15 đề Vật Lý thi thử THPT QG 2020 - GV. Trần Văn Oai - Có lời giải chi tiết (Bản đẹp PDF)

Page 1

ĐỀ THI THỬ THPTQG 2020 MÔN LÝ

vectorstock.com/20159049

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection DẠY KÈM QUY NHƠN EBOOK PHÁT TRIỂN NỘI DUNG

15 đề Vật Lý thi thử THPT QG 2020 - GV. Trần Văn Oai - Có lời giải chi tiết (Bản đẹp PDF) PDF VERSION | 2020 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


ĐỀ SỐ 1 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

30 Câu 1. Photpho có chu kỳ bán rã là 14 ngày. Ban đầu có 70 g thì sau 4 ngày lượng 15 P còn lại là bao nhiêu? A. 57,324 g. B. 57,423 g. C. 55,231 g. D. 57,5 g. Câu 2. Giữa hai bản tụ điện có điện áp xoay chiều 220 V, 60 Hz. Dòng điện qua tụ điện có cường độ 0,5A. Để dòng điện qua tụ điện có cường độ bằng 8 A thì tần số của dòng điện là A. 15 Hz. B. 240 Hz. C. 480 Hz. D. 960 Hz. Câu 3. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự tần số giảm dần là: A. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. B. Tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. C. Ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. Tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. Câu 4. Một dải sóng điện từ trong chân không có tần số từ 4,0.1014Hz đến 7,5.1014 Hz. Biết vận tốc ánh sáng trong chân không c = 3.108 m/s. Dải sóng trên thuộc vùng nào trong thang sóng điện từ? A. Vùng tia Rơnghen. B. Vùng tia tử ngoại. C. Vùng ánh sáng nhìn thấy. D. Vùng tia hồng ngoại. Câu 5. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 45 m chiếu vào bề mặt của một kim loại. Công thoát của kim loại làm catod là A = 2,25eV. Tính vận tốc cực đại của các electron quang điện bị bật ra khỏi bề mặt của kim loại đó. A. 0,423.105 m/s. B. 4,23.105 m/s. C. 42,3.105 m/s. D. 423.105 m/s. Câu 6. Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với q1  q2 đưa chúng lại gần thì

chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: q0 q q  2q1 q  q1 q 1 2. . B. . C. . D. A. Câu 7. Hai viên bi sắt được thả rơi cùng độ cao cách nhau một khoảng thời gian 0,5 s. Lấy g = 10 m/s2. Khoảng cách giữa hai viên bi sau khi viên thứ nhất rơi được 1,5 s là: A. 6,25 m. B. 12,5 m. C. 5,0 m. D. 2,5 m. Câu 8. Điện trở R1 tiêu thụ một công suất P khi được mắc vào một hiệu điện thế U không đổi. Nếu mắc song song với R1 một điện trở R2 rồi mắc vào hiệu điện thế U nói trên thì công suất tiêu thụ bởi R1 sẽ A. giảm. B. có thể tăng hoặc giảm. C. không thay đổi. D. tăng. Câu 9. Một ống dây được quấn với mật độ 2000 vòng/m. Ống có thể tích 500 cm3, và được mắc vào mạch điện, sau khi đóng công tắc, dòng điện biến thiên theo thời gian như đồ thị bên hình vẽ ứng với thời gian đóng công tắc là từ 0 đến 0,05 s. Tính suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên: B. 8 .102 V. A. 2 .102 V. D. 5 .102 V. C. 6 .102 V. Câu 10. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 30 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là A. cách thấu kính 60 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. B. cách thấu kính 60 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật. C. cách thấu kính 60 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. D. cách thấu kính 60 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. Câu 11. Khi một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động A. nhanh dần đều. B. chậm dần đều. C. nhanh dần. D. chậm dần. Câu 12. Một con lắc đơn có chiều dài ℓ  245m dao động ở nơi có g = 9,8 m/s2. Kéo con lắc lệch cung độ dài 5 cm rồi thả nhẹ cho dao động. Chọn gốc thời gian vật bắt đầu dao dộng. Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu. Phương trình dao động của con lắc là Trang 1


t  t  s  5sin     cm  s  5sin     cm  2 2 2 2 A. . B. .     s  5sin  2t    cm  s  5sin  2t    cm  2 2   C. . D. .  = 30°. Lấy g = 9,8 m/s2. Lực căng của Câu 13. Một vật được treo như hình vẽ. Biết vật có m = 1 kg, dây treo là bao nhiêu? A. 4,9 N. B. 9,8 N. C. 19,6 N. D. 8,5 N. Câu 14. Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1 = 5 kg; m2 = 3 kg. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc ban đầu, sau khi đi được 2 m vận tốc mỗi vật là 3 m/s; lấy g = 10 m/s2. Hệ số ma sát trượt giữa vật m1 và mặt phẳng ngang là: A. 0,1 B. 0,14 C. 0,2 D. 0,24 Câu 15. Cho hai vật dao động điều hòa trên hai đường thẳng song song với trục Ox. Vị trí cân bằng của mỗi vật nằm trên đường thẳng vuông góc với Ox tại O. Trong hệ trục vuông góc xOv, đường (1) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 1, đường (2) là đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa vận tốc và li độ của vật 2 (hình vẽ). Biết các lực kéo về cực đại tác dụng lên hai vật trong quá trình dao động là bằng nhau. Tỉ số giữa khối luợng của vật 2 với khối lượng của vật 1 là 1 1 B. 3. C. 27. D. 27 . A. 3 . Câu 16. Thanh AC đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm. Biết quả cân P1= 10 N treo vào đầu A, quả cân P2 treo vào đầu C. Trục quay cách A 2 cm, hệ cân bằng. Hỏi P2 có độ lớn là bao nhiêu? A. 5 N. B. 4,5 N. C. 3,5 N. D. 2 N. Câu 17. Nguồn phát sóng S trên mặt nước tạo dao động với tần số f = 100 Hz gây ra các sóng tròn lan rộng trên mặt nước. Biết khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp là 3 cm. Vận tốc truyền sóng trên mặt nước bằng bao nhiêu? A. 25 cm/s. B. 50 cm/s. C. 100 cm/s. D. 150 cm/s. Câu 18. Một máy phát điện mà phần cảm gồm 2 cặp cực và phần ứng gồm hai cặp cuộn dây mắc nối tiếp tạo ra dòng điện có tần số 50 Hz. Tốc độ quay của roto là A. 375 vòng/phút. B. 1500 vòng/phút. C. 750 vòng/phút. D. 3000 vòng/phút. -12 2 Câu 19. Ngưỡng đau đối với tay người nghe là 10 W/m . Mức cường độ âm ứng với ngưỡng đau là 130 dB thì cường độ âm tương ứng là: A. 1 W/m2. B. 10 W/m2. C. 15 W/m2. D. 20 W/m2. Câu 20. Cho mạch điện xoay chiều có điện trở thuần mắc nối tiếp với cuộn dây thuần cảm kháng. Chọn kết luận nào sau đây là không đúng? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng qua điện trở và qua cuộn dây là như nhau.  B. Điện áp hai đầu cuộn dây trễ pha so với điện áp hai đầu điện trở góc 2 .  C. Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha hơn điện áp hai đầu điện trở góc 2 . Z  L R . D. Góc lệch pha giữa điện áp hai đầu đoạn mạch với dòng điện trong mạch tính bởi Câu 21. Gọi En là mức năng lượng của nguyên tử hidro ở trạng thái năng lượng ứng với quỹ đạo n (n > 1). Khi electron chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là: n !. n  n  1 n  n  1 .  n  1!. 2 B. C. D. A.

Trang 2


3 2 4 Câu 22. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T 1 D 2 He  X . Lấy độ hụt khối của hạt nhân T, hạt nhân D, hạt nhân He lần lượt là 0,009106 u; 0,002491 u; 0,030382 u và l u = 931,5 MeV/c2. Năng lượng tỏa ra của phản ứng xấp xỉ bằng A. 15,017 MeV. B. 200,025 MeV. C. 17,498 MeV. D. 21,076 MeV. Câu 23. Tính gia tốc hướng tâm của Mặt Trăng chuyển động xung quanh Trái Đất. Biết khoảng cách giữa tâm Trái Đất và tâm Mặt Trăng là 3,84.108 m và chu kì là 27,32 ngày đêm. 3 2 3 2 3 2 3 2 B. 5, 4.10 m / s . C. 4,5.10 m / s . D. 7,3.10 m / s . A. 2, 7.10 m / s . Câu 24. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ 2 của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm có tốc độ là 10 cm/s thì gia tốc của nó có độ lớn là 40 3cm / s . Biên độ dao động của chất điểm là A. 5 cm. B. 4 cm. C. 10 cm. D. 8 cm. Câu 25. Ba con lắc lò xo giống hệt nhau, dao động điều hòa dọc theo trục Ox quanh vị trí cân bằng O với biên độ A và cơ năng W. Chọn gốc thế năng tại O. Gọi Wd1 , Wd2 , Wd3 lần luợt là động năng của ba

con lắc. Tại thời điểm t, li độ và động năng của các vật nhỏ thỏa mãn Wd1 +Wd2 +Wd3  W . Giá trị của n là

x12  x22  x32 

n 2 A 4 và

A. 16. B. 0. C. 8,0. D. 4. Câu 26. Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cuờng độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương A. vuông góc với đường trung trực của AB. B. trùng với đường trung trực của AB. C. trùng với đường nối của AB. D. tạo với đường nối AB góc 45°. Câu 27. Một lò xo nhẹ có k = 100N/m treo thẳng đứng, đầu dưới treo hai vật nặng 4,9 m1  m2  100 g h 18 m. Bỏ qua khoảng cách hai vật. Khi . Khoảng cách từ m2 tới mặt đất là hệ đang đứng yên ta đốt dây nối hai vật. Hỏi khi vật m2 chạm đất thì m1 đã đi được quãng đường bằng bao nhiêu? A. s = 4,5 cm. B. s = 3,5 cm C. s = 3,25 cm. D. s = 4,25 cm. 2 Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa có vận tốc cực đại 60 cm/s và gia tốc cực đại là 2  m / s  . Chọn mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Thời điểm ban đầu (t = 0), chất điểm có vận tốc 30 cm/s và thế 2 năng đang tăng. Chất điểm có gia tốc bằng   m / s  lần đầu tiên ở thời điểm A. 0,35 s. B. 0,15 s. C. 0,10 s. D. 0,25 s. Câu 29. Trên mặt nước có 2 nguồn sóng giống nhau A và B cách nhau 12 cm đang dao động vuông góc với mặt nước tạo ra sóng có bước sóng 1,6 cm. Điểm C cách đều 2 nguồn và cách trung điểm O của AB một khoảng 8 cm. Số điểm dao động ngược pha với nguồn trên đoạn CO là A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 30. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P với N là trung điểm của đoạn MB. Trên dây có sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5s). Hình vẽ bên mô tả hình dạng của sợi dây ở thời điểm t1 (nét liền) và t2  t1  0,5s (nét đứt). M, N và P lần lượt là các vị trí cân bằng tương ứng. Lấy 1 2 11  6, 6 t0  t1  s 9 vận tốc dao động của và coi biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm phần tử dây tại N là A. 3,53 cm/s B. -3,53 cm/s C. 4,98 cm/s D. -4,98 cm/s Câu 31. Một mạch điện xoay chiều AB gồm điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C theo thứ tự mắc nối tiếp, với 2L > CR2. Gọi M là điểm nối giữa cuộn dây L và tụ điện C. Đặt vào 2 đầu đoạn mạch 1 điện áp xoay chiều có biểu thức   u  U 2cos t với thay đổi được. Thay đổi để điện áp Trang 3


5 U Cmax  U 4 . Hệ số công suất của đoạn mạch AM là hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt giá trị cực đại khi đó 1 2 1 2 A. 3 . B. 5 . C. 7 . D. 7 . 1 6 3 6 Câu 32. Cho phản ứng hạt nhân 0 n  3 Li 1 H   . Hạt nhân 3 Li đứng yên, nơtron có động năng K n  2 MeV. Hạt  và hạt nhân 13 H bay ra theo các hướng hợp với hướng tới của nơtron những góc tương ứng bằng  = 15° và  = 30°. Lấy tỉ số giữa các khối lượng hạt nhân bằng tỉ số giữa các số khối của chúng. Bỏ qua bức xạ gamma. Hỏi phản ứng tỏa hay thu bao nhiêu năng lượng? A. Thu 1,6 MeV. B. Tỏa 1,52 MeV. C. Toả 1,6 MeV. D. Thu 1,52 MeV. Câu 33. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch L và X là uLX . Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là u XC Đồ thị biểu diễn uLX và u XC được cho như hình vẽ. Biết ZL = 3ZC Đường biểu diễn uLX là đường nét liền.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75. B. 64. C. 90. D. 54. Câu 34. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đối. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là 40 2V ,50 2V và 90 2V . Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là A. -29,28 V. B. -80 V. C. 81,96 V. D. 109,28 V. 3 2 m  3, 01605 u ; m  2, 01411u; m  4, 00260u ; D Câu 35. Cho phản ứng hạt nhân: 1 T 1 D    n . Biết T mn  1, 00867u;1u  931MeV / c 2 . Năng lượng toả ra khi 1 hạt  được hình thành là A. 11,04 MeV. B. 23,4 MeV. C. 16,7 MeV. D. 17,6 MeV. Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe S1, S2 được chiếu bằng ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì tại vị trí điểm M trên màn quan sát với S2M — S1M = 3  m thu được vân sáng. Nếu thay ánh sáng đơn sắc bằng ánh sáng trắng có bước sóng từ 0,38  m đến 0,76  m và các điều kiện khác được giữ nguyên thì tại M số bức xạ cho vân sáng là A. 2. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  thì tại điểm M cách vân sáng trung tâm 1 mm là vị trí vân sáng bậc 2. Nếu dịch màn xa 50 thêm một đoạn 3 cm theo phương vuông góc với mặt phẳng hai khe thì tại M là vị trí vân tối thứ 2. Bước sóng ánh sáng dùng trong thí nghiệm bằng B. 0,6  m. C. 0,4  m. D. 0,64  m. A. 0,5  m. Câu 38. Chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 276 nm vào catot của một tế bào quang điện làm bằng nhôm thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 1,08 V. Thay bức xạ trên bằng bức xạ 2 = 248 nm và catot làm bằng đồng thì hiệu điện thế hãm để triệt tiêu dòng quang điện là 0,86 V. Nếu chiếu đồng thời cả hai bức xạ trên vào catot làm bằng hợp kim gồm đồng và nhôm thì hiệu điện thế hãm có giá trị gần nhất là? Trang 4


A. 0,86 V. B. 1,91 V. C. 1,58 V. D. 1,05 V. Câu 39. Một điện trở R1 được mắc vào hai cực của một nguồn điện có điện trở trong r = 4  thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I1 = 1,2 A. Nếu mắc thêm một điện trở R2 = 2  nối tiếp với điện trở R1, thì dòng điện chạy trong mạch có cường độ I2 = 1 A. Giá trị của điện trở R1 bằng B. 6  . C. 7  . D. 8  . A. 5  . Câu 40. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, biết R1  0,1, r  1,1  . Phải chọn R bằng bao nhiêu để công suất tiêu thụ trên R là cực đại? B. 1,2  . A. 1  . C. 1,4  . D. 1,6  .

Trang 5


1-B 11-C 21-D 31-D

2-D 12-D 22-C 32-A

3-B 13-A 23-A 33-B

Đáp án 5-B 6-B 15-C 16-D 25-C 26-B 35-D 36-D

4-C 14-D 24-A 34-A

7-A 17-B 27-A 37-A

8-C 18-B 28-D 38-C

9-B 19-B 29-D 39-B

10-C 20-B 30-B 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B m

m0 t T

70 4 14

 57, 423g

2 2 Khối lượng photpho còn lại: Câu 2: Đáp án D Z I f  U 1  I  1  C2  1  ZC   ZC I 2 ZC1 f 2  2f .C  0,5 60   f 2  960Hz f2 Thay số ta được: 8 Câu 3: Đáp án B Câu 4: Đáp án C v  f (v = c = 3.108 m/s) Công thức tính bước sóng: Thay số vào ta được dải sóng: 0, 4m    0, 75m Vậy đây là vùng ánh sáng nhìn thấy Câu 5: Đáp án B hc 1, 242    2, 76eV  0, 45 Năng lượng photon của bức xạ: 20 Động năng cực đại của electron: Wd0max    A  0,51eV  8,16.10 J v 0 max 

2Wd 2.8,16.1020   4,23.105 m / s m 9,1.1031

Vận tốc của electron khi đó: Câu 6: Đáp án B Hai quả cầu hút nhau nên chúng nhiễm điện trái dấu, khi đó: q1  q2 Sau khi cho hai quả cầu tiếp xúc nhau: q q -q  q 2 q1 '  q 2 '  1 2  2 0 2 2 Note 1: Điện tích của hai quả cầu sau khi tiếp xúc: q q q1 '  q 2 '  1 2 2 Câu 7: Đáp án A Sau 1,5 s, viên bi thứ nhất đi được quãng đường: 1 1 h1  gt12  .10.1,52  11, 25m / s 2 2 Viên bi thứ hai thả sau viên thứ nhất 0,5 s nên quãng đường mà nó đi được: 1 1 h 2  g  t1  0,5   .10.12  5m / s 2 2 Khoảng cách giữa hai viên bi: h  11, 25  5  6, 25m / s Note 2: Công thức rơi tự do: + Quãng đường vật rơi:

Trang 6


1 h  gt 2 2 + Vận tốc rơi: v = g.t Câu 8: Đáp án C Trước và sau khi mắc song song với R1 một điện trở R2 thì hiệu điện thế giữa hai đầu R1 không đổi, U2 P1   const R do đó: 1 Câu 9: Đáp án B Độ tự cảm của ống dây: L  4.107.n 2 .V  4.107.20002.500.106  8.104 (H) Trong khoảng thời gian từ 0 đến 0,05 s, dòng điện tăng từ 0 lên 5 A. Suất điện động tự cảm trong ống trong khoảng thời gian trên là: i 50 e tc  L.  8.104.  8.102  V  t 0, 05  0 Câu 10: Đáp án C + Vị trí của ảnh: 1 1 1 d.f 30.20    d'    60cm  0 f d d' d  f 30  20 + d ' > 0 nên ảnh là ảnh thật ngược chiều với vật  + Độ phóng đại: d ' 60 k   2  d 30 Ảnh cao gấp 2 lần vật Câu 11: Đáp án C + Chuyển động của vật từ vị trí biên về vị trí cân bằng là chuyển động nhanh dần. Câu 12: Đáp án D + Tần số góc của dao động: g 9,8    2  rad / s  ℓ 2, 45 + Chiều dương hướng từ vị trí cân bằng đến vị trí có góc lệch ban đầu => Vật ở vị trí biên dương + Chọn t = 0 lúc vật bắt đầu dao động nên: s  A  cos  1    0 + Phương trình dao động:   s  5cos  2t   5sin  2t   2  (cm)  Câu 13: Đáp án A → + Vật chịu tác dụng của các lực: Trọng lực P , phản lực N và lực căng dây T → → → → + Áp dụng định luật II Niuton ta có: P  N  T  ma  0 + Chiếu lên hai trục Ox và Oy ta có:

Trang 7


 N  P.cos   T  Psin   1.9,8.sin 30  4,9N  T  P.sin  Câu 14: Đáp án D Gia tốc của hai vật: v 2  v 02 32  0 v 2  v 02  2as  a    2, 25m / s 2 2s 2.2 + Các lực tác dụng vào hai vật: → → Xét vật m2 : T2  P2  m 2 a Chiếu lên chiều chuyển động: P2  T2  m 2 a  T2  P2  m 2 a  3.10  3.2, 25  23, 25N T1  T2  23, 25 N Dây không giãn →nên:→ → → m : T  P  N  F  m a 1 1 1 1 ms 1 Xét vật Chiếu lên chiều chuyển động: T1  Fms  m1a  Fms  T1  m1a  23, 25  5.2, 25  12N F 12 Fms  .N  .m1.g    ms   0,24 m1.g 50 Ta lại có: Câu 15: Đáp án C Nhìn vào đồ thị ta thấy: A 2  3A1  A 2  v1max  A11  A2   1  22 1 2 A1  A1  v 2 max  A 2 2 Theo giả thiết m 2 A k1A1  k 2 A 2  m112 A 1  m 2 22 A 2  2  12 . 1  2  m1 2 A 2 3

m 2  A1     27. Từ (1) và (2), ta thu được: m1  A 2  Câu 16: Đáp án D Thanh nằm cân bằng nên:

P1.2  P2  8  2   P.2  P2 

P1  P  2N 3

Note 3: Quy tắc hợp lực song song cùng chiều: F  F1  F2   F1 d 2 F  d  2 1 (d1, d2 là cánh tay đòn của lực F1 và F2) Câu 17: Đáp án B Khoảng cách giữa 7 gợn lồi liên tiếp: d   7  1   3    0,5cm Trang 8


Vận tốc truyền sóng: v  .f  50cm / s Câu 18: Đáp án B np 60.f 60.50 f n   1500 60 p 2 vòng/phút. Câu 19: Đáp án B Mức cường độ âm tương ứng: L 130 I L  101g  I  I0 .1010  1012.10 10  10  W / m 2  I0 Câu 20: Đáp án B

 Điện áp hai đầu cuộn dây sớm pha so với điện áp hai đầu điện trở góc 2 . Câu 21: Đáp án D

n  n  1 2 Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là: Note 4: n  n  1 2 Khi electron ở quỹ đạo n chuyển về các quỹ đạo bên trong thì có thể phát ra số bức xạ là: Câu 22: Đáp án C Phương trình phản ứng: 3 2 4 3 2 4 1 1 T 1 D  2 He  X 1 T 1 D  2 He  0 n Độ hụt khối của phản ứng: m  m He  m n   m T  m D   0,030382u  0   0,009106u  0,00249lu   0,018785u Năng lượng tỏa ra trong phản ứng: E  m.c 2  0, 018785.931,5  17, 498 MeV Câu 23: Đáp án A 2

 2  a  2 R    R  2, 7.103 m / s 2  T  Câu 24: Đáp án A v v 0  A  A  0 1  Tại VTCB: v2 a 2 v2 a2 A 2  2  4  02  2  2    v0  v2 Tại ví trí có vận tốc v:

2

 40 3  

2

 42    4

20  10 (rad/s) v 0 20 A  5  4 Thay vào (1) ta được: cm Câu 25: Đáp án C + Từ giả thuyết của bài toán: n n 2   2 2 2  x1  x 2  x 3  A  Wt1  Wt 2  Wt3  W 4  4   Wd1  Wd 2  Wd3  W  W  Wt1    W  Wt 2    W  Wt 2   W  n  3W  W  W  n  8 4 Câu 26: Đáp án B Giả sử có hai điện tích cùng dấu: q1 > 0 và q2 > 0 Cường độ điện trường gây ra tại M nằm trên trung trực của AB do 2 điện tích gây ra:

Thay số vào ta có:

2

2

Trang 9


q 1.q 2 AM 2 + Do A gây ra tại M: q .q E BM  k. 1 22 BM + Do B gây ra tại M: Do M nằm trên trung trực của AB nên AM = BM. Suy ra: E AM  E BM Cường → độ → điện trường tổng hợp tại M: E  E AM  E BM (Hình vẽ) AM E BM cân tại M nên Từ hình vẽ ta thấy: ME→ ME M  E AM E BM hay E M  AB → => Véctơ E M có phương trùng với đường trung trực của AB. Câu 27: Đáp án A E AM  k.

l0 

2mg  2cm. k

+ Độ biến dạng của lò xo tại vị trí cân bằng của hai hệ vật + Sau khi ta đốt sợi dây: - Vật m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng mới (ở trên vị trí cân bằng cũ 1 đoạn 0,5l0 ) với biên độ A  0,5l0  1cm. Chu kì của dao động

T  2

m  0, 2s. k

2h 7  s. g 20 - Vật m2 sẽ rơi tự do với thời gian rơi là + Tại thời điểm đốt dây (t = 0), m1 đang ở biên. Khoảng cách thời t 7     2  3 3 gian tương ứng với góc quét S  4A  0,5A  4,5cm. Từ hình vẽ ta tìm được Câu 28: Đáp án D Ta có: a max 2 10       rad / s    v max  A  0, 60  m / s   v max 0, 6 3   2 2 a   A  2  m / s   T  2  0, 6  s   max   v t  0, v 0  30cm / s   max 2 Khi t 

2

 A  2   v A 3 2  x 0  A 2  02  A 2   2      2 Khi đó, thế năng của vật đang tăng và vật chuyển động theo a A 3   m / s 2   max x0   2 thì li độ của vật là x: 2 . Khi vật có gia tốc bằng chiều dương nên x a 1 A   x A a max 2 2 2 Chất điểm có gia tốc bằng   m / s  lần đầu tiên ở thời điểm:       6 2 6 .T  5 T  5 .0, 6  0, 25  s  t .T  2 2 12 12 Câu 29: Đáp án D

Trang 10


Giả sử phương trình sóng ở hai nguồn: u  a cos t . Xét điểm N trên CO: AN = BN = d. ON = x với 0  x  8 (cm) 2d   u N  2a cos  t      Biểu thức sóng tại N: Để u N dao động ngược pha với hai nguồn: 2d 1    2k  1   d   k     1,6k  0,8  2  Ta có: d 2  AO 2  x 2  62  x 2  1, 6k  0,8   36  x 2 2

 0  x 2  1, 6k  0,8  36  64 2

 6  1, 6k  0,8  10  4  k  5.

Có 2 giá trị của k: 4, 5 nên có hai vị trí dao động ngược pha với nguồn Câu 30: Đáp án B Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm t1 và t 2 vuông pha nhau, do vậy: T t  0,5   2k  1     2k  1  4 (rad/s) + Tại thời điểm t1 điểm N đang đi qua vị trí cân bằng theo chiều âm do vậy tốc độ của N sẽ là: v N1  v max  A  7,5  2k  1 (mm/s) 1 t 0  t1  s 9 là: + Vận tốc của N tại thời điểm  v N 0   v N1 cos  2k  1 9 (mm/s) Với k = 1, ta thu được v N 0  3,53 cm/s

Câu 31: Đáp án D Ta có: U

U C  I.ZC 

U

2 1 2L   1   C 2  R 2  2 L2  2 2  C R   L    C C   C    U C  U C max Ymin L 1  Y  L2 4   R 2  2  2  2 C C có giá trị cực tiểu  khi L 1  x  w 2 , Y  L2 x 2   R 2  2  .x  2 C C  Đặt Lấy đạo hàm của Y theo x, cho Y '  0 2L  R2 1 R2 1 L R2 x  2  C 2   2   2L LC 2L L C 2 Thay vào biểu thức U C ta được: 2UL 5 U Cmax   U  64L2  100LCR 2  25C2 R 4 2 2 4 R 4LC  R C 2

U C Y

 25C2 R 4  100LCR 2  64L2  0 *

Phương trình có hai nghiệm: 50L  30L 50L  30L R2   25C2 25C Trang 11


80L L 2L  CR 2  3, 2 25C C (vì theo bài ra Loại nghiệm ) 20L L L  R2   0,8   1, 25.R 2 25C C C Hệ số công suất của đoạn mạch AM: R R R 2 cos AM     2 2 2 2 7 R   .L L R  1 R2  R2   R2    2  .L2 C 2  LC 2L  Note 5: U Bài toán f biến thiên để C max R2 

1 R2 c   LC 2L2 U C max 

U

t

t.  2  t  (với Khi đó - Hệ quả của bài toán trên )R 2  2Z L  ZC  Z L   ZC  Z L ) tan RL .tan   

R 2C 2L )

1 2

)ZC2  Z2  Z2L C2 Z L ) 2   1  C  R R ZC Câu 32: Đáp án A Từ định luật bảo toàn động lượng ta vẽ được hình như bên: Áp dụng định lí hàm sin ta có: pH p pn p2H p2 p2n       sin 30 sin15 sin135 sin 2 30 sin 2 15 sin 2 135 2 Sử dụng tính chất: p  2mK , ta có: K   0, 067MeV 4.K  3.K H Kn     1 2 2 2 sin 30 sin 15 sin 135 K H  MeV 3 

Năng lượng của phản ứng: 1 E  K H  K E  K n   0, 067  2  1, 60MeV 3 Câu 33: Đáp án B

+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T=20ms  =100  rad / s  + Xét đường nét đứt: tại t  0, u LX  U 0LX  200  V   u LX  0

Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: u LX  200cos 100t  V   t  0, u XC  0  u XC   2 + Xét đường nét liền: tại và đang tăng

Trang 12


Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC:   u LX  100 cos 100t    V  2  + Ta lại có, theo định luật Kiecxop u LX  u L  u X  u L  u LX  u X u XC  u C  u X  u C  u XC  u X + Theo đề bài, ta có: uL Z   L  3  u L  3u C  0 uC ZC Thay u L , u C vào ta có:

 u LX  u X   3.  u XC  u X   0  uX 

u LX  3u XC 4

u LX  3u XC 4 + Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp . Có thể dùng số phức (CMPLX) nhập máy và tính như sau: - Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)  2000  3.100  2 4 - Nhập vào máy dạng: - Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả. 25 13  0,9828 u Có nghĩa là biên độ của X là: U OX  25 13  V  + Điện áp hiệu dụng giữ hai đầu hộp kín X: 25 13 UX   63, 74  V  2 Câu 34: Đáp án A U  U C 50 2  90 2  tan   L   1     UR 4 40 2 Ta có:  uR Nên u chậm pha hơn góc 4 Ta lại có U  U 2R   U L  U C   2

 40 2   50 2

2  90 2

2

 80V

Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là:       u  80 2.cos  80 2.cos        40  40 3  29, 28V  2  4 6  Câu 35: Đáp án D + Độ hụt khối của phản ứng: m  m T  m D  m   m n  m  3, 01605u  2, 0141lu  4, 00260u  1, 00867u  0, 01889u + Năng lượng của phản ứng: E  m.c 2  0, 01889u.c 2  0, 01889.931,5  17, 6MeV Câu 36: Đáp án D Tại M ta thu được vân sáng nên:

Trang 13


d 2  d1 S2 M  S1M 3     m   k k   (k là số nguyên) Nếu thay bức xạ  bằng ánh sáng trắng thì 3 0,38m    0, 76m  0,38   0, 76  3,9  k  7,89  k  4,5, 6, 7 k  Có 4 giá trị k thỏa mãn có 4 bức xạ cho vân sáng tại M Câu 37: Đáp án A Vị trí vân sáng bậc 2 thu được trên màn: D x M  x S2  2.  1mm 1 a Nếu dịch chuyển màn ra xa ta có vân tối bậc 2 nên:   D  D    D  D  x M  x t 2  1  0,5  .  1,5 2  a a Từ (1) và (2) ta có:   D  D  D 50 2.  1,5  2D  1,5D  1,5.  D  50cm  0,5m a a 3 Bước sóng dùng trong thí nghiệm: a.x s2 1.0,5 D x M  x s2  2.    0,5  m  a 2D 2.0,5 Câu 38: Đáp án C Năng lượng photon của bức xạ 1, 2 1, 242 1   4,5eV 0, 276 1, 242 2   5eV 0, 248 Công thoát của nhôm và đồng A1  1  eU1  4,5  1, 08  3, 42eV A 2   2  eU 2  5  0,86  4,14eV Nếu chiếu cả 2 bức xạ vào hợp kim đồng và nhôm thì eU h  lon  A nho  5  3,42  1,58eV  U h  1,58  V  Note 6: Công thoát của hợp kim: A hk  A nho nhat Khi tính động năng, hiệu điện thế hãm của nhiều bức xạ chiếu vào hợp kim: Wd max  e U h  lon nhat  A nho nhat

Câu 39: Đáp án B Ban đầu, cường độ dòng diện trong mạch:   I   1, 2 1 R1  r R1  4 Sau khi mắc thêm R 2 nối tiếp với R1 , cường độ dòng điện trong mạch:   I'    1 2  R1  R 2  r R1  2  4 Từ (1) và (2) ta có: 1, 2  R1  4   R1  6  R1  6 Câu 40: Đáp án B Cường độ dòng điện trong mạch:

I

   R N  r R1  R  r

Trang 14


Công suất tiêu thụ trên R: 2 R 2 2 P  I 2 .R    2 2 2  R1  R  r   R1  R  r   R  R1  r      R R     R r y min y R 1 R . Công suất trong mạch cực đại khi và chỉ khi Xét mẫu : R1  r R R ta có: Áp dụng bất đẳng Cô-si cho hai số dương và R r R r y R 1  2 R. 1  2R1  r R R Dấu bằng xảy ra  y min  khi và chỉ khi: R1  r  R  R1  r R Thay số vào ta được R  0,1  1,1  1, 2 R

Trang 15


ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 2 

Câu 1. Một vật có khối lượng m = 100 g, đồng thời thực hiện hai dao động điều hòa được mô tả bởi đồ thị hình vẽ. Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật có giá trị là: A. 10 N B. 8 N C. 6 N D. 4 N Câu 2. Thả một vật từ miệng hang xuống đáy hang sau 3,1 s nghe tiếng vật đó chạm đáy hang phát ra. Cho g = 9,8 m/s2, vận tốc truyền âm trong không khí là 340 m/s. Độ sâu của hang xấp xỉ: A. 47m B. 109m C. 43m D. 50m Câu 3. Khi người ta treo quả cân có khối lượng 300 g vào đầu dưới của một lò xo (đầu trên cố định), thì lò xo dài 31 cm. Khi treo thêm quả cân 200 g nữa thì lò xo dài 33 cm. Lấy g = 10 m/s2. Chiều dài tự nhiên và độ cứng của lò xo là A. 28 cm; 1000 N/m B. 30 cm; 300 N/m C. 32 cm; 200 N/m D. 28 cm; 100 N/m Câu 4. Một viên đạn khối lượng m = 10 g bay theo phương ngang với vận tốc v1 = 300 m/s xuyên qua một tấm gỗ dày 5 cm. Sau khi xuyên qua tấm gỗ đạn có vận tốc v2 = 100 m/s. Lực cản trung bình của tấm gỗ tác dụng lên viên đạn là: A. 8000 N B. 6000 N C. 4000 N D. 2000 N Câu 5. Đồ thị nào sau đây biểu diễn đúng định luật Bôi1ơ – Mariốt đối với lượng khí xác định ở hai nhiệt độ khác nhau với T2 > T1? A. Câu 6.

B.

C.

D.

A. B. C. D. Câu 6. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Ban đầu điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là   2 thì điện dung của tụ điện A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần Câu 7. Tại thời điểm t thì tích của li độ và vận tốc của vật dao động điều hòa âm (x.v < 0), khi đó vật đang chuyển động A. nhanh dần đều theo chiều dương B. nhanh dần về vị trí cân bằng C. chậm dần theo chiều âm D. chậm dần về biên Câu 8. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125 A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua: A. 15 C; 0,938.1020 B. 30 C; 0,938.1020 C. 15 C; 18,76.1020 D. 30 C;18,76.1020 Câu 9. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia hồng ngoại cũng có thể biến điệu được như sóng điện từ cao tần. B. Tia hồng ngoại có khả năng gây ra một số phản ứng hóa học. C. Tia hồng ngoại có tần số lớn hơn tần số của ánh sáng đỏ. D. Tác dụng nổi bật nhất của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt. Câu 10. Giới hạn quang điện của natri là 0,5  m. Công thoát của kẽm lớn hơn của Natri là 1,4 lần. Giới hạn quang điện của kẽm là B. 0,36  m C. 0,9  m D. 0,63  m. A. 0,7  m Câu 11. Một con lắc đơn dao động điều hòa, mốc thế năng trọng trường được chọn là mặt phẳng nằm ngang qua vị trí cân bằng của vật nặng. Khi lực căng dây treo có độ lớn bằng trọng lực tác dụng lên vật nặng thì A. thế năng gấp hai lần động năng của vật nặng. B. động năng bằng thế năng của vật nặng. C. động năng của vật đạt giá trị cực đại. Trang 1


D. thế năng gấp ba lần động năng của vật nặng. Câu 12. Vận tốc truyền âm trong không khí là 336 m/s. Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là 0,2 m.Tần số của âm là: A. 840 Hz. B. 400 Hz. C. 420 Hz. D. 500 Hz. Câu 13. Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm A. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. B. gần nhau nhất mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. C. trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó ngược pha. D. gần nhau nhất trên cùng một phương truyền sóng mà dao động tại hai điểm đó cùng pha. Câu 14. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 80 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 90 cm. Câu 15. Cường độ dòng điện luôn luôn sớm pha hơn điện áp ở hai đầu đoạn mạch khi A. đoạn mạch chỉ có R và C mắc nối tiếp. B. đoạn mạch chỉ có L và C mắc nối tiếp. C. đoạn mạch chỉ công suất cuộn cảm L. D. đoạn mạch có R và L mắc nối tiếp. Câu 16. Máy phát điện xoay chiều một pha có phần cảm là một nam châm gồm 6 cặp cực, quay với tốc độ góc 500 vòng/phút. Tần số của dòng điện do máy phát ra là A. 42 Hz. B. 50 Hz. C. 83 Hz. D. 300 Hz. Câu 17. Quang phổ liên tục phát ra bởi hai vật khác nhau thì: A. Hoàn toàn giống nhau ở mọi nhiệt độ. B. Giống nhau, nếu mỗi vật ở một nhiệt độ phù hợp. C. Hoàn toàn khác nhau ở mọi nhiệt độ. D. Giống nhau, nếu chúng có cùng nhiệt độ. Câu 18. Một kim loại có công thoát êlectron1à 7,2. 10-19 J. Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1  0,18m,  2  0, 21m,  3  0,32m và   0,35m . Những bức xạ có thể gây ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 1 và  2 B.  3 và  4 C.  2 ,  3 và  4 D. 1 ,  2 và  3 Câu 19. Ở hai đầu A và B có một hiệu điện thế xoay chiều có giá trị điện áp hiệu dụng không đổi. Khi 1   L H i  5 2 cos 100t    thì dòng điện 3  (A) . Nếu  mắc vào đó cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay cuộn đây bằng một điện trở thuần R = 50  thì dòng điện trong mạch có biểu thức: 5  5    i  10 2 cos 100t   (A) i  5 2 cos 100t   (A) 6  6    A. B. 5  5    i  5 2 cos 100t   (A) i  10cos 100t   (A) 6  6    C. D. 3 2 4 1 Câu 20. Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H  2 He  0 n  17,6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli? A. 4,24.1013 (J). B. 4,24.1011 (J). C. 4,24.1012 (J). D. 4,24.1010 (J). Câu 21. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 2.10-4 s. Năng lượng điện trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là: A. 1,0.10-4 s B. 4,0.10-4 s C. 0 s D. 2,0.10-4 s Câu 22. Một mạch dao động gồm một cuộn cảm có độ tự cảm L = 1 mH và một tụ điện có điện dung C = 0,1  F. Tần số riêng của mạch có giá trị nào sau đây? A. 1,6.104 Hz B. 3,2.103 Hz C. 3,2.104 Hz D. 1,6.103 Hz 210   Câu 23. Hạt nhân 84 Po đang đứng yên thì phóng xạ , ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt A. bằng động năng của hạt nhân con. B. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. Câu 24. Một dòng điện chạy trong một dây tròn 20 vòng đường kính 20 cm với cường độ 10 A thì cảm ứng từ tại tâm các vòng dây là B. 40 T C. 0,4 mT D. 0, 4 mT A. 0,04 mT Trang 2


Câu 25. Cho cơ hệ như hình vẽ, lò xo có khối lượng không đáng kể có độ cứng k = 50 N/m, vật m1 = 200 g vật m2 = 300 g. Khi m2 đang cân bằng ta thả m1 rơi tự do từ độ cao h (so với m2). Sau va chạm m1 dính chặt với m2, cả hai cùng dao động với biên độ A = 7cm, lấy g = 10m/s2. Độ cao h là A. 6,25cm B. 10,31cm C. 26,25cm D. 32,81cm Câu 26. Một con lắc lò xo gồm lò xo có chiều dài tự nhiên l0 = 30 cm. Kích thích cho con lắc dao động điều hòa theo phương nằm ngang thì chiều dài cực đại của lò xo là 38 cm. Khoảng cách ngắn nhất giữa hai thời điểm động năng bằng n lần thế năng và thế năng bằng n lần động năng là 4 cm. Giá trị lớn nhất của n gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 8 B. 3 C. 5 D. 12 Câu 27. Trên một sợi dây đàn hồi có ba điểm M, N và P, N là trung điểm của đoạn MP. Trên dây có một sóng lan truyền từ M đến P với chu kỳ T (T > 0,5) . Hình vẽ bên mô tả dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường 1) và t2 = t1 + 0,5s (đường 2); M, N và P là vị trí cân bằng của chúng trên dây. Lấy 2 11 = 6,6 và 1 t 0  t1  s 9 , vận tốc dao động của phần tử dây tại N biên độ sóng không đổi khi truyền đi. Tại thời điểm là

A. 3,53 cm/s B. 4,98 cm/s C. -4,98 cm/s D. -3,53 cm/s Câu 28. Một sợi dây đàn hồi căng ngang đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB = 18 cm, M là điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 4,8 m/s B. 5,6 m/s C. 3,2 m/s D. 2,4 m/s  Câu 29. Chiếu bức xạ có bước sóng 0,5 m vào một tấm kim loại có công thoát 1,8 eV. Dùng màn chắn tách một chùm hẹp các electron quang điện và cho nó bay vào một điện trường từ A đến B sao cho UAB = -10,8 V. Vận tốc nhỏ nhất và lớn nhất của electron khi tới B lần lượt là: A. 1875.103 m/s và 1887.103 m/s. B. 1949.103 m/s và 2009.103 m/s. C. 16,75.105 m/s và 18.105 m/s. D. 18,57.105 m/s và 19.105 m/s. Câu 30. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,75 B. 0,68 C. 0,71 D. 0,53 Câu 31. Một khối chất phóng xạ A ban đầu nguyên chất. Ở thời điểm t1 người ta thấy có 75% số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác. Ở thời điểm t2 trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ A chưa bị phân rã (so với số hạt ban đầu). Chu kỳ bán rã của chất đó là t t t t t t t t T 1 2 T 1 2 T 2 1 T 2 1 3 2 3 2 B. C. D. A. Câu 32. Đặt điện áp xoay chiều u  U 0 cos  t  V vào hai đầu đoạn mạch nối tiếp theo thứ tự: Biến trở R, cuộn dây thuần cảm L và tụ điện có điện dung C thay đổi. Khi C = C1 thì điện áp hiệu dụng hai đầu biến trở không phụ thuộc vào giá trị của R và khi C = C2 thì điện áp hai đầu đoạn mạch chứa L và R cũng không phụ thuộc R. Hệ thức liên hệ giữa C1 và C2 là Trang 3


A. C2 = 2C1

B. C2 = 1,414C1 C. 2C2 = C1 D. C2 = C1 2 2 Câu 33. Hai điện tích điểm q1  2.10  C  và q 2  2.10  C  đặt tại hai điểm A và B cách nhau một 9 đoạn a = 30 (cm) trong không khí. Lực điện tác dụng lên điện tích q 0  2.10  C  đặt tại điểm M cách đều A và B một khoảng bằng a có độ lớn là: A. F = 4.10-10 (N) B. F = 3,464.10-6 (N) C. F = 4.10-6 (N) D. F = 6,928.10-6 (N) 235 1 235 139 94 1 Câu 34. Biết U có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n  92 U  53 I  39Y  3 0 n . Khối lượng của

các hạt tham gia phản ứng: m U  234,99332u;m n  1,0087u;m1  138,8970u;m Y  93,89014u; 1uc 2  931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân 235 U đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt 235 U phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85 MeV B. 11,08.1012 MeV C. 5,45.1013 MeV D. 8,79.1012 MeV Câu 35. Cần phải tăng điện áp của nguồn lên bao nhiêu lần để giảm công suất hao phí trên đường dây 100 lần nhưng vẫn đảm bảo công suất nơi tiêu thụ nhận được là không đổi. Biết điện áp tức thời u cùng pha với dòng điện tức thời i và ban đầu độ giảm điện áp trên đường dây bằng 10 % điện áp của tải tiêu thụ B. 10 lần C. 9,78 lần D. 9,1 lần A. 10 lần Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, chiếu vào hai khe đồng thời hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,66m và  2  0,55m . Trên màn quan sát, vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 1 , trùng với vân sáng bậc mấy của ánh sáng có bước sóng  2 ? A. Bậc 7 B. Bậc 6 C. Bậc 9 D. Bậc 8 Câu 37. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53 thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5 . Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là A. 1,343 B. 1,312 C. 1,327 D. 1,333 Câu 38. Một ngọn đèn nhỏ S nằm dưới đáy của một bể nước sâu 20 cm. Hỏi phải thả nổi trên mặt nước một tấm gỗ mỏng (có tâm nằm trên đường thẳng đứng qua ngọn đèn) có bán kính nhỏ nhất là bao nhiêu 4 để không có tia sáng nào của ngọn đèn đi ra ngoài không khí. Cho nnước = 3 . A. 20,54 cm B. 24,45 cm C. 27,68 cm D. 22,68 cm Câu 39. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t = 8 (phút) B. t = 25 (phút) C. t = 30 (phút) D. t = 50 (phút) Câu 40. Mạch điện AB gồm đoạn AM và đoạn MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu mạch ổn định u  220 2 cos 100t  (V). Điện áp ở hai đầu đoạn AM sớm pha hơn cường độ dòng điện một góc 30 . Đoạn MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng UAM + UMB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện là A. 440 V B. 220 V C. 220 2 V D. 220 3 V

Trang 4


1-A 11-A 21-A 31-C

2-C 12-C 22-A 32-C

3-D 13-D 23-C 33-C

4-A 14-D 24-D 34-C

Đáp án 5-D 6-A 15-A 16-B 25-B 26-C 35-D 36-D

7-B 17-D 27-D 37-A

8-A 18-A 28-D 38-D

9-C 19-A 29-B 39-D

10-B 20-A 30-A 40-C

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A T 2  5.102 s  T  20.102 s     10 rad / s T Từ đồ thị ta có: 4 Phương trình dao động của vật có đồ thị x  t 1 và vật có đồ thị x  t  2  là:  x1  8cos10 cm      x 2  6cos 10t  2  cm    Vì x1 vuông pha x2 nên ta có dao động tổng hợp có biên độ: A  A12  A 22  82  62  10cm  0,1m

Lực hồi phục cực đại tác dụng lên vật là: 2 2 Fhp  m2 A 2  0,1.10   0,1  10N Câu 2: Đáp án C Quá trình kể từ khi thả đến khi nghe được âm thanh chia làm 2 giai đoạn + Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống đáy giếng: 1 s  gt12 2 (1) Giai đoạn 2: Âm thanh truyền thẳng đều từ đáy giếng đến tai chúng ta: s  v.t 2 (2) Ta lại có: t1  t 2  3,1s Từ (1) và (2) ta có: 340t 2  4,9t12  340  3,1  t1   4,9 t12  t1  2,973s Độ sâu của giếng: 2 s  4,9. 2,973  43m . Note 7 Quá trình kể từ khi thả vật đến khi nghe được âm thanh chia làm 2 giai đoạn + Giai đoạn 1: Vật rơi tự do xuống đáy giếng: 1 s  gt12 2 (1) + Giai đoạn 2: Âm thanh truyền thẳng đều từ đáy giếng đến tai chúng ta: s  v.t 2 (2) Câu 3: Đáp án D Treo vật 300 g: P1  Fdh1  m1.g  k.l1 Treo thêm vật 200 g: P1  P2  Fdh 2   m1  m 2  .g  k  l1  0,02  m 2g 0, 2.10   100N / m 0,02 0,02 Độ giãn ban đầu của lò xo: P 0,3.10 l1  1   0,03m  3cm k 100 k

Trang 5


Chiều dài tự nhiên của lò xo: l0  l1  l1  31  3  28cm Câu 4: Đáp án A Công của lực cản: 1 A  F.s  m  v 22  v12  2 (Định lí biến thiên động năng) 1 1 m  v 22  v12  .0,011002  3002   F 2 2  8000N s 0,05 Dấu trừ chỉ lực này cản trở lại chuyển động của viên đạn. Câu 5: Đáp án D Câu 6: Đáp án A Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: S C C∼ 9.109.4.d Với không khí:   1 Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là   2 thì điện dung của tụ điện tăng lên 2 lần. Câu 7: Đáp án B Câu 8: Đáp án A Điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của một dây dẫn kim loại trong 15 giây q  I.t  0,125.2.60  15C Số electron tương ứng chuyển qua: q 15 q  N.e  N    9,375.1019 19 e 1,6.10 (electron) Câu 9: Đáp án C Câu 10: Đáp án B Công thoát của kẽm lớn hơn của natri là 1,4 lần nên: hc hc  0,5 A k  1, 4A Na   1, 4   0K  0Na   0,36m  0K  0Na 1, 4 1, 4 Câu 11: Đáp án A Khi lực căng của dây treo bằng với trọng lực thì 1  2cos  0 F  P  3mg.cos   2 mg.cos  0  mg  cos   3 Thế năng của con lắc khi đó: 2  1  2cos  0  2 Wt  mgℓ  l  cos    mgℓ 1    mgℓ 1  cos  0   W 3 3   3 1  Wd  W  Wt  W  Wt  2Wd 3 Câu 12: Đáp án C Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động vuông pha:  .x 2f .x v     f  2 v v 4x Thay số vào ta có: 336 f  420 4.0, 2 Hz Câu 13: Đáp án D Câu 14: Đáp án D Vị trí của ảnh 1 1 1 d.f    d  f d d df Trang 6


Thay số vào ta được: 60.20 d   30cm 60  20 Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  60  30  90cm Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án B Câu 17: Đáp án D Câu 18: Đáp án A Giới hạn quang điện của kim loại: hc 19,875.1026 0    2,76.107 m  0, 276m 19 A 7, 2.10 Điều kiện xảy ra quang điện:   0  Các bức xạ gây ra quang điện: 1 và  2 Câu 19: Đáp án A Cảm kháng của cuộn dây: 1 ZL  L  100.  100  Điện áp cực đại và pha của điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: U 0  I0 .ZL  5 2.100  500 2V   5 u  iL   u  iL   2 2 6 Khi thay cuộn dây bằng điện trở có giá trị 50   U 500 2 I0R  0   10 2  A  5    R 50   i  10 2 cos 100t    A  6  5   iR  u   6 Câu 20: Đáp án A Số phản ứng xảy ra để tạo được 1 gam khí Heli: m 1 N pu  N He  .N A  .6,02.1023  1,505.1023 A 4 Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam Heli: E  N pu .E  1,505.1023.17,6  2,6488.1024 MeV  2,6488.1024. 1,6.1013   4, 24.1011 (J)

Câu 21: Đáp án A Năng lượng điện trường trong mạch dao động với chu kì: T 2.104 T    104 s 2 2 Câu 22: Đáp án A Tần số riêng của mạch có giá trị: 1 1 f   1,6.104 Hz 3 6 2 LC 2 10 .0,1.10 Câu 23: Đáp án C Câu 24: Đáp án D Cảm ứng từ tại tâm các vòng dây: NI 20.10 B  2.107.  2.107.  4.104  T   0, 4  mT  R 0,1 Trang 7


Note 8 Từ trường của dòng điện chạy trong dây dẫn có hình dạng đặc biệt 1. Dây dẫn thẳng dài: I B  2.107 r 2. Dây dẫn tròn (N vòng) Cảm ứng từ tại tâm vòng dây NI B  2107 R 3. Ống dây: Cảm ứng từ trong ống dây: B  4.107 nI N n ℓ (Số vòng dây trên 1m) Biết đường kính dây quấn d: 1 ℓ n  N   d d Biết chiều dài dây quấn L: L N   C  2R  C Câu 25: Đáp án B Độ biến dạng ban đầu của lò xo: mg ℓ 1  1  0,04m k Ta lại có: kA   m1  m 2  v  kℓ  v1  2

2 1

2 1

k  A 2  ℓ 12  m1  m 2

Xét va chạm mềm của vật m1 và vật m2 m1v   m1  m 2  v1 v

 m  m 2  v1  m1  m 2 v 1 m1

m1

k  A 2  ℓ 12  m1  m 2

k  A 2  ℓ 12   m1  m 2 

m1 Độ cao ban đầu của m1: 2 2 v 2 k  A  ℓ 1   m1  m 2  h   10,31cm 2g 2gm12 Câu 26: Đáp án C Biên độ dao động: ℓ max  ℓ 0  A  A  ℓ  ℓ 0  8(cm) x0 A Wđ  nWt x n 1 Vị trí (chỉ lấy ): 1 Wt  nWđ Wđ  Wt x  A  A n n 1 n 1 1 n Vị trí (hay ): Theo đề bài ta có:

Trang 8


x1  x 2  4  A 

 4 

n 1

n 1

n 1

n 1

  1  n  4,9 2

Câu 27: Đáp án D + Ta để ý rằng điểm N tại thời điểm t1 đang ở vị trí cân bằng, tại thời điểm t2 N đi đến vị trí biên  t1 và t2 là hai thời điểm vuông pha nhau thỏa mãn T  2  T t  0,5   2k  1 4   2k  1     2 2 2  u1N    u 2N   1  2  A   A  A  2 11  3,5  7,5mm T  2s k 0 1   rad.s + Với 1 t 0  t1  s 9 là: Tốc độ của vật tại thời điểm 1   v N  A cos     21mm / s  9 2  T  s k 1  3   3rad.s 1  + Với 1 t 0  t1  s 9 là Tốc độ của vật tại thời điểm  1 v N  A cos     3,53cm / s  9 Câu 28: Đáp án D Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp:  AB   18    18.4  72cm 4 Khoảng cách từ M đến A: AM  AB  MB  18  12  6cm Biên độ tại M: 2d 2.6 A A M  A sin  A sin   72 2 (A là biên độ của bụng sóng) Vận tốc cực đại của phần tử tại M: A v M max  A M .  2 Vận tốc cực đại của phần tử tại B (bụng sóng) v Bmax  A B .  A Theo đề bài: Khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1 s nên:

T T   0,1  T  0,3s 12 3 Tốc độ truyền sóng trên sợi dây:  72 v   240cm / s  2, 4m / s T 0,3 t  4.

Trang 9


Note 9 Khoảng cách từ nút đến một số vị trí có biên độ đặc biệt

Câu 29: Đáp án B Ta có: hc hc 19,875.1026  A  Wð  Wð   A   1,8.1,6.1019  9,375.1020 J 6   0,5.10 Công của lực điện trường là công phát động: A  eU AB  1,728.1018 (J) Với các e bứt ra với vận tốc cực đại: m.v 2max  Wð  e.U AB 2 Thay số vào ta được: 2 2 v max  1,728.1018  9,375.1020   2,009.106 (m/ s)  e.U AK  W   31  m 9,1.10 Các e bứt ra với vận tốc ban đầu bằng không, đến anot m.v 2min  0  e.U AB 2 Thay số vào ta được: 2 2 v min   e.U AK  W   1,728.1018  0   1,949.106 (m/ s) m 9,1.1031 Câu 30: Đáp án A + Công suất tức thời: p  ui  U 0 I0 cos t.cos  t     UI.cos  2t     UI cos  + Dùng vòng tròn lượng giác, bắt đầu từ đỉnh đồ thị ta có: 2   UI  7  UI  2    2   UI  2 UI  7    1 ;cos 2   UI  cos     UI UI UI   2 cos 2  2cos 2   1  7 2     1   2 1      1  UI  8 UI  UI   Ta thấy đỉnh đồ thị có 14 ô, và ta có UI = 8 ô, nên UI cos  cách trục Ot 6 ô 6  UI cos   14  8  6  cos    0,75 8 Câu 31: Đáp án C Ở thời điểm t1: người ta thấy có 60% số hạt nhân của mẫu bị phân rã thành chất khác nên số hạt nhân còn lại là: Trang 10


N1  N 0 .2

t1 T

 40%N 0  0, 4N 0

t1

t1 ln 2,5 ln 2,5   t1  T. T ln 2 ln 2 Ở thời điểm t2: trong mẫu chỉ còn lại 5% số hạt nhân phóng xạ nên:  2 T  2,5 

N 2  N 0 .2

t2 T

 5%N 0  0,05N 0

t2 T

t 2 ln 20 ln 20   t 2  T. T ln 2 ln 2 Lấy t2 – t1 ta được: t 2  t1  ln 20 ln 2,5  t 2  t1  T.     3T  T  ln 2  3  ln 2 Câu 32: Đáp án C Ta có: U.R U UR   2 2 R 2   Z L  ZC  Z L  ZC   1 R2 + Để UR không phụ thuộc R khi ZL  ZC1 hay có cộng hưởng: Khi đó:  2  20 

U LR 

U. R 2  ZL2 R 2   Z L  ZC 

2

U

 1

Z  2ZC ZL R 2  ZL2 2 C

ULR không phụ thuộc R khi và chỉ khi ZC2  2ZL  2ZC1  C1  2C2 Câu 33: Đáp án C + Tam giác ABM là tam giác đều cạnh a = 30 (cm) = 0,3 (m). 2 8 + Cường độ điện trường do q1  2.10  C   2.10  C  đặt tại A, gây ra tại M là: q1  2000 a2 (V/m) và có hướng từ A tới M. 2 8 + Cường độ điện trường do q 2  2.10  C   2.10  C  đặt tại B, gây ra tại M là q E 2  9.109 21  2000 a (V/m), → có hướng từ M tới B. Suy ra hai vectơ E1 và E 2 hợp với nhau một góc 120 → . → E  E1  E 2 + Cường độ điện → trường tổng hợp tại điểm M là: Do E1 và E 2 hợp với nhau một góc 120 và E1  E 2 nên E  E1  E 2  2000 (V/m). E1  9.109

9 + Lực điện tác dụng lên điện tích q 0  2.10 (C) đặt tại điểm M có hướng song song với AB và độ lớn là F  q 0 .E  4.106 (N) Câu 34: Đáp án C Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch: E   m U  m n  m I  m Y  3m n  c 2

 0,18878uc 2  175,84857MeV  175,85MeV Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền, số phân hạch xảy ra là 1  2  4  8  16  31 Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu: N  31.1010 10 13 Năng lượng tỏa ra: E  N.E  31.10 .175,85  5, 45.10 MeV Note 10 Công thức tính số phân hạch:

Trang 11


N

u1  k n  1

k 1 Trong đó: u1 là số hạt nhân ban đầu: k là hệ số nhân notron n là số phân hạch dây chuyền Câu 35: Đáp án D

+ Ban đầu: Điện áp nơi truyền đi là U1, điện áp nơi tiêu thụ là U11, độ giảm điện áp là U1 , cường độ dòng điện trong mạch là I1 , công suất hao phí là P1 . + Sau khi thay đổi: Điện áp nơi truyền đi là U2, điện áp nơi tiêu thụ là U22, độ giảm điện áp là U 2 , cường độ dòng điện trong mạch là I 2 , công suất hao phí là P2 . + Theo đề bài: P2 RI 22 I 22 1 I 1  2 2  2 P1 RI1 I1 100 I1 10 + Độ giảm điện áp tính bởi U 2 I 2 1 U  R.I    U1 I1 10 + Độ giảm điện thế bằng 10% điện áp nơi tải nên: U1 1 1 1  U 2  U1  U1 U1 10 và 10 100 + Mặt khác, hệ số công suất bằng 1; công suất ở nơi tiêu thụ bằng nhau I P11  P22  U11I1  U 22 I 2  U 22  1 U11  10U1 I2 + Như vậy: 1 10U1  U1 U 2 U 22  U 2 100    9,1 1 U1 U1  U1 U1  U1 10 lần Câu 36: Đáp án D + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k1  2 0,55 5 6     k 2  k1 k 2 1 0, 66 6 5 + Khi k1  5 , ta có: 6 6 k 2  k1  .5  6 5 5  Vân sáng bậc 5 của ánh sáng có bước sóng 1 trùng với vân sáng bậc 6 của ánh sáng có bước sóng  2 Câu 37: Đáp án A Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ nên góc khúc xạ của tia đỏ: id  rd  90  i d  rd  90  i  rd  90  i d  id  rð  90  i  37

Góc khúc xạ của tia tím: rt  rð  0,5  36,5 Định luật khúc xạ cho: sin i sin 53 nt    1,343 sin rt sin 36,5 Câu 38: Đáp án D Trang 12


Ánh sáng từ đèn S phát ra là chùm phân kì, có dạng hình nón đỉnh S. Để không có tia sáng nào từ S phát ra khúc xạ ra ngoài mặt nước, ta cần đặt trên mặt nước tấm gỗ mỏng hình tròn có tâm O nằm trên đường thẳng đứng qua S và có đường kính JI sao cho các tia sáng từ S đến mép tấm gỗ có góc tới i = igh Ta có: OI OI 20 sin i gh  sin Ŝ    (1) SI OI 2  OS2 202  OS2 1 3 sin i gh   n 4 Lại có: Từ (1), (2) 20 3 sin i gh    OS  22,68cm 2 2 4 20  OS Câu 39: Đáp án D Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau. - Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1 = 10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 tỏa ra trong U2 2 Q  R1I1 t1  t1 R1 thời gian đó là - Khi dùng dây R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2 = 40 (phút). Nhiệt lượng dây R2 tỏa ra trong U2 Q  R 2 I 22 t 2  t2 R2 thời gian đó là - Khi dùng cả hai dây mắc nối tiếp thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây tỏa ra trong đó là với R  R1  R 2 ta suy ra t  t1  t 2  t  50 (phút) Note 11 2 U Q tt∼R R Ta có: + Trong trường hợp mắc nối tiếp: R  R 1  R 2  t  t1  t 2 + Trong trường hợp mắc song song: 1 1 1 1 1 1      R R1 R 2 t t1 t 2 Câu 40: Đáp án C + Vẽ giản đồ véc tơ như hình vẽ 2 + Đặt Y   U AM  U MB 

Q

U2 t R

+ Tổng  U AM  U MB  đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại: 2 2 Y   U AM  U MB    U AM  U C   U 2AM  U C2  2U AM U C (1)

Mặt khác theo giản đồ ta có: U 2  U 2AM  U C2  2U AM U C cos 60  U 2AM  U C2  U AM U C

(2)

 Z2  Z2AM  ZC2  ZAM ZC 2 Thay (2) vào (1) ta được: Y  U  3U AM U C (4) Ta có: Y  Ymax khi X  U AM U C có giá trị lớn nhất X  X max

Trang 13


X  U AM U C  I 2 ZAM .ZC 

U 2 ZAM .ZC U 2 ZAM U 2 ZAM   Z2AM  ZC2  ZAM ZC Z2AM Z2 ZC   ZAM ZC ZC

X  X max khi mẫu số cực tiểu, suy ra: ZC  ZAM  X  U 5 (5) và U C  U AM + Từ (4) và (5): Y  (U AM  U C ) 2  U 2  3U 2  4U 2  U AM  U C  2U  2U C  2U U C  U  220V

Trang 14


ĐỀ SỐ 3 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0, 45 m . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 0,2 mm. Câu 2. Phát biểu nào sau đây về động năng và thế năng trong dao động điều hòa là không đúng? A. Động năng và thế năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ. B. Động năng biến đổi điều hòa cùng chu kỳ với vận tốc. C. Thế năng biến đổi điều hòa với tần số gấp 2 lần tần số của li độ. D. Tổng động năng và thế năng không phụ thuộc vào thời gian. 3 2 4 1 Câu 3. Cho phản ứng hạt nhân 1 H  1 H  2 He  0 n  17, 6 MeV. Tính năng lượng tỏa ra khi tổng hợp được 1 gam khí Heli? 13 11 12 10 A. 4, 24.10 J. B. 4, 24.10 J. C. 4, 24.10 J. D. 4, 24.10 J. Câu 4. Phát biểu nào sau đây là đúng. Đồng vị là các nguyên tử mà A. hạt nhân của chúng có số khối A bằng nhau. B. hạt nhân của chúng có khối lượng bằng nhau. C. hạt nhân của chúng có số prôtôn bằng nhau, số nơtron khác nhau. D. hạt nhân của chúng có số nơtron bằng nhau, số prôtôn khác nhau. Câu 5. Hai ôtô chạy trên hai đường thẳng vuông góc nhau, sau khi gặp nhau ở ngã tư, xe 1 chạy sang hướng đông, xe 2 chạy lên hướng bắc. Ngồi trên xe 1 để quan sát thì thấy xe 2 chạy theo hướng nào? A. Bắc. B. Đông – Bắc. C. Tây – Bắc. D. Một hướng khác. Câu 6. Một ô tô khối lượng 1 tấn đang chuyển động với tốc độ 72 km/h thì hãm phanh, đi thêm được 500 m rồi dừng lại. Chọn chiều dương là chiều chuyển động. Lực hãm tác dụng lên xe là: A. 800 N. B. 800 N. C. 400 N. D. -400 N. Câu 7. Khi mắc các điện trở nối tiếp với nhau thành một đoạn mạch. Điện trở tương đương của đoạn mạch sẽ A. nhỏ hơn điện trở thành phần nhỏ nhất trong đoạn mạch. B. lớn hơn điện trở thành phần lớn nhất trong đoạn mạch. C. bằng trung bình cộng các điện trở trong đoạn mạch. D. bằng tổng của điện trở lớn nhất và nhỏ nhất trong đoạn mạch. Câu 8. Một hạt mang điện chuyển động trong từ trường đều, mặt phẳng quỹ đạo của hạt vuông góc với 6 đường sức từ. Nếu hạt chuyển động với vận tốc v1  1,8.10 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt là 2.106 . Hỏi nếu hạt chuyển động với vận tốc v2  4,5.107 m/s thì lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng bao nhiêu: B. 4.105 N. C. 3.105 N. D. 2.105 N. A. 5.105 N. Câu 9. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng m và lò xo nhẹ có độ cứng k  45 N/m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao động bằng 18 m / s 2 . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng m bằng A. 0,45 kg. B. 0,25 kg. C. 75 g. D. 50 g. Câu 10. Khi nói về quang phổ, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các chất rắn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. B. Mỗi nguyên tố hóa học có một quang phổ vạch đặc trưng của nguyên tố ấy. C. Các chất khí ở áp suất lớn bị nung nóng thì phát ra quang phổ vạch. D. Quang phổ liên tục của nguyên tố nào thì đặc trưng cho nguyên tố đó. Câu 11. Khi nói về tia hồng ngoại, phát biểu nào sau đây là sai? A. Tia hồng ngoại có bản chất là sóng điện từ. B. Các vật ở nhiệt độ trên 2000C chỉ phát ra tia hồng ngoại. C. Tia hồng ngoại có tần số nhỏ hơn tần số của ánh sáng tím. D. Tác dụng nổi bật của tia hồng ngoại là tác dụng nhiệt.

Trang 1


Câu 12. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra 34 19 8 phôtôn có bước sóng 0,1026  m . Lấy h  6, 625.10 Js, e  1, 6.10 C và c  3.10 m/s. Năng lượng của phôtôn này bằng A. 11,2 eV. B. 1,21 eV. C. 121 eV. D. 12,1 eV. Câu 13. Một con lắc lò xo dao động điều hòa tự do với tần số f 0  3, 2 Hz. Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1  2 cos(6, 2 t ) N, F2  2 cos(6,5 t ) N, F3  2 cos(6,8 t ) N, F4  2 cos(6,1 t ) N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực B. F1 . C. F3 . D. F4 . A. F2 . Câu 14. Trên một sợi dây đàn hồi dài 1,8 m, hai đầu cố định, đang có sóng dừng với 6 bụng sóng. Biết sóng truyền trên dây có tần số 100 Hz. Tốc độ truyền sóng trên dây là: A. 10 m/s. B. 600 m/s. C. 60 m/s. D. 20 m/s. Câu 15. Một sóng hình sin truyền trên một sợi dây dài. Ở thời điểm t, hình dạng của một đoạn dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử trên dây cùng nằm trên trục Ox. Bước sóng của sóng này bằng A. 48 cm. B. 18 cm. C. 36 cm. D. 24 cm. Câu 16. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 800 V/m. B. 5000 V/m. C. 50 V/m. D. 80 V/m. Câu 17. Khi chiếu bức xạ  vào bề mặt một kim loại thì hiệu điện thế hãm là 4,8 V. Nếu chiếu bằng một bức xạ có bước sóng gấp đôi thì hiệu điện thế hãm là 1,6 V. Giới hạn quang điện của kim loại đó là: B. 4  . C. 3  . D. 8  . A. 6  . Câu 18. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f 0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,5 . Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng. A. Hiệu điện thế hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện tăng. B. Công suất giảm. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. Câu 19. Khi cho đi qua cùng một cuộn dây, một dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều. Tỉ số giữa cường độ dòng điện không đổi với giá trị cực đại của dòng xoay chiều là 1 3 2 3 . B. 2 . C. . D. 2 . A. Câu 20. Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao 0,9 m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu có 2 phương ngang v A  4 m/s. Lấy g  10m / s . Khi chạm đất tại B nó có vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng A. 40 . B. 47 . C. 50 . D. 55 . Câu 21. Một người gánh một thùng gạo nặng 300 N và một thùng ngô nặng 200 N. Đòn gánh dài 1 m. Hỏi vai người đó phải đặt ở điểm nào, chịu một lực bằng bao nhiêu? Bỏ qua trọng lượng của đòn gánh. A. Cách thùng ngô 30 cm, chịu lực 500 N. B. Cách thùng ngô 40 cm, chịu lực 500 N. C. Cách thùng ngô 50 cm, chịu lực 500 N. D. Cách thùng ngô 60 cm, chịu lực 500 N. Câu 22. Cho đoạn mạch xoay chiều gồm cuộn dây thuần cảm L, tụ điện C và biến trở R mắc nối tiếp. Khi f 1 LC  (2 f ) 2 . Khi thì thấy đặt vào hai đầu đoạn mạch một hiệu điện thế xoay chiều ổn định có tần số thay đổi R thì A. hệ số công suất trên mạch thay đổi. B. hiệu điện thế giữa hai đầu biến trở không đổi. C. công suất tiêu thụ trên mạch không đổi. D. độ lệch pha giữa u và i thay đổi. Câu 23. Trong sơ đồ khối của một máy phát thanh dùng vô tuyến không có bộ phận nào dưới đây? Trang 2


A. Anten. B. Mạch khuếch đại. C. Mạch biến điệu. D. Mạch tách sóng. Câu 24. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về năng lượng dao động điện từ tự do trong mạch dao động LC? A. Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng một nửa tần số của cường độ dòng điện trong mạch. B. Khi năng lượng điện trường giảm thì năng lượng từ trường tăng. C. Năng lượng từ trường cực đại bằng năng lượng điện từ của mạch dao động. D. Năng lượng điện từ của mạch dao động bằng tổng năng lượng điện trường tập trung ở tụ điện và năng lượng từ trường tập trung ở cuộn cảm. Câu 25. Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, 6 không dẫn điện dài 10 cm. Vật B được tích điện q  10 C , vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k  10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn nhẵn trong điện trường đều có cường độ điện trường 105 V/m hướng dọc theo trục lò xo. Ban đầu hệ nằm yên lò xo bị giãn, lấy  2  10 . Cắt dây nối hai vật đồng thời cố định đầu tiếp xúc với vật B, khi lò xo có chiều dài ngắn nhất lần đầu tiên thì A và B cách nhau A. 24 cm. B. 13 cm. C. 17 cm. D. 19 cm. 7 Câu 26. Trong phản ứng tổng hợp hêli: 3 Li  p  2  15,1 MeV. Nếu tổng hợp hêli từ 1 g Li thì năng lượng tỏa ra có thể đun sôi bao nhiêu kg nước có nhiệt độ ban đầu là 0C ? Lấy nhiệt dung riêng của nước c  4200 J/kg.K. 5 5 5 5 B. 2,95.10 kg. C. 3,95.10 kg. D. 4,95.10 kg. A. 1,95.10 kg. Câu 27. Một vật dao động điều hòa với chu kì T và vận tốc cực đại vmax . Trong khoảng thời gian từ t  t1 đến t  t2  2t1 vận tốc vật tăng từ 0,6 vmax đến vmax rồi giảm xuống 0,8 vmax . Tại thời điểm t2 khoảng cách ngắn nhất từ vật đến vị trí có thế năng cực đại là bao nhiêu? 0, 4 0, 2 0, 6 0,3 vmaxT . vmaxT . vmaxT . vmaxT . B.  C.  D.  A.  Câu 28. Một nguồn âm O, phát sóng âm theo mọi phương như nhau. Hai điểm A, B nằm trên cùng đường thẳng đi qua nguồn O và cùng bên so với nguồn. Khoảng cách từ B đến nguồn lớn hơn từ A đến nguồn bốn lần. Nếu mức cường độ âm tại A là 60 dB thì mức cường độ âm tại B xấp xỉ bằng: A. 48 dB. B. 160 dB. C. 15 dB. D. 20 dB. Câu 29. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,625. B. 0,866. C. 0,500. D. 0,707. Câu 30. Người ta trộn 2 nguồn phóng xạ với nhau. Nguồn phóng xạ có hằng số phóng xạ là 1 , nguồn phóng xạ thứ 2 có hằng số phóng xạ là 2 . Biết 2  21 . Số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ nhất gấp 3 lần số hạt nhân ban đầu của nguồn thứ 2. Hằng số phóng xạ của nguồn hỗn hợp là B. 1,5 1 . C. 2,5 1 . D. 3 1 . A. 1,2 1 . Câu 31. Có hai tụ điện: tụ điện 1 có điện dung C1  3(  F ) tích điện đến hiệu điện thế U1  300(V ) , tụ điện 2 có điện dung C2  2(  F ) tích điện đến hiệu điện thế U 2  200(V ) . Nối hai bản mang điện tích cùng tên của hai tụ điện đó với nhau. Nhiệt lượng tỏa ra sau khi nối là: C. 6 (mJ). D. 6 (J). A. 175 (mJ). B. 169.103 (J). R  50 r  60 0, 4 L H  Câu 32. Đoạn mạch AB gồm điện trở , cuộn dây có độ tự cảm và điện trở , tụ điện có điện dung C thay đổi được và mắc theo đúng thứ tự trên. Đặt vào hai đầu mạch một điện áp xoay chiều có dạng: u  220 2 cos(100 t )V . Người ta thấy rằng khi C  Cm thì điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện đạt cực tiểu U min . Giá trị của Cm và U min lần lượt là 103 103 A. 4 F và 120 V. B. 3 F và 264 V.

Trang 3


103 C. 4 F và 264 V.

103 D. 3 F và 120 V. 15 Câu 33. Chiếu vào tấm kim loại bức xạ có tần số f1  2.10 Hz thì các quang electron có động năng ban đầu cực đại là 6,6 eV. Chiếu bức xạ có tần số f 2 thì động năng ban đầu cực đại là 8 eV. Tần số f 2 là 15 15 15 15 A. f 2  2,34.10 Hz. B. f 2  2, 21.10 Hz. C. f 2  4,1.10 Hz. D. f 2  3.10 Hz. Câu 34. Đoạn mạch AB gồm hai đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Đoạn mạch AM gồm điện trở R1 R2 103

mắc nối tiếp với tụ C có điện dung 2 F, đoạn mạch MB là cuộn dây có điện trở và độ tự cảm L. Đặt giữa hai đầu đoạn mạch AB điện áp xoay chiều u  60 2 cos(100 t ) (V) thì điện áp hiệu dụng giữa hai điểm A và M là 24 5 V, nếu nối tắt hai đầu tụ C bằng dây dẫn có điện trở không đáng kể thì điện áp hiệu dùng của hai đoạn AM và MB lần lượt là 20 2 V và 20 5 V. Hệ số công suất trên mạch AB khi chưa nối tắt là A. 0,81. B. 0,95. C. 0,86. D. 0,92. Câu 35. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn m m sắc 1 , 2 có bước sóng lần lượt là 0,48 và 0,60 . Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có A. 4 vân sáng 1 và 3 vân sáng 2 . B. 5 vân sáng 1 và 4 vân sáng 2 . C. 4 vân sáng 1 và 5 vân sáng 2 . D. 3 vân sáng 1 và 4 vân sáng 2 . Câu 36. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,6  m , khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,5 m. Trên màn, gọi M và N là hai điểm ở hai phía so với vân sáng trung tâm và cách vân sáng trung tâm lần lượt là 6,84 mm và 4,64 mm. Số vân sáng trong khoảng MN là A. 6. B. 3. C. 8. D. 2. Câu 37. Đặt một thước dài 70 cm theo phương thẳng đứng vuông góc với đáy bể nước nằm ngang (đầu 4 thước chạm đáy bể). Chiều cao lớp nước là 40 cm và chiết suất là 3 . Nếu các tia sáng mặt trời tới nước dưới góc tới i (sin i  0,8) thì bóng của thước dưới đáy bể là bao nhiêu? A. 50 cm. B. 60 cm. C. 70 cm. D. 80 cm. Câu 38. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước. Nếu dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1  10 (phút). Còn nếu dùng dây R2 thì nước sẽ sôi sau thời gian t2  40 (phút). Nếu dùng cả hai dây mắc song song thì nước sẽ sôi sau thời gian là: A. t  4 (phút). B. t  8 (phút). C. t  25 (phút). D. t  30 (phút). Câu 39. Cho hai dao động điều hòa cùng phương cùng tần số, có một phần đồ thị tọa độ theo thời gian như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm ở li độ 2 cm có độ lớn A. 17,24 cm/s. B. 32,53 cm/s. C. 24,68 cm/s. D. 21,77 cm/s. Câu 40. Trên sợi dây đàn hồi dài 1,6 m có một đầu cố định, còn một đầu gắn với nguồn dao động với tần số 20 Hz và biên độ 2 mm. Trên dây đang có sóng dừng. Biết sóng truyền trên dây có tốc độ 4 m/s. Số điểm trên dây dao động với biên độ 3,5 mm là: A. 32. B. 8. C. 16. D. 12. Đáp án 1–A 2–B 3–A 4–C 5–C 6–D 7–B 8–A 9–D 10 – B 11 – B 12 – D 13 – A 14 – C 15 – A 16 – B 17 – B 18 – A 19 – A 20 – B 21 – D 22 – A 23 – D 24 – A 25 – B 26 – D 27 – B 28 – A 29 – A 30 – A 31 – C 32 – A 33 – A 34 – B 35 – A 36 – A 37 – D 38 – B 39 – D 40 – A Trang 4


LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A. Khoảng vân giao thoa:  D 0, 45.103.2.103 i   0,9 a 1 mm. Câu 2: Đáp án B. Note12 Trong dao động điều hòa: động năng và thế năng biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì, tần số: f '2f T T' 2 f (T, là chu kì, tần số của lí độ) Câu 3: Đáp án A. Số phản ứng xảy ra để tạo được 1 gam khí Heli: m 1 N pu  N He  .N A  .6, 02.1023  1,505.1023 A 4 Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 gam Heli: E  N pu .E  1,505.1023.17, 6  2, 6488.1024 MeV  2, 6488.1024.(1, 6.1013 )  4, 24.1011 (J). Câu 4: Đáp án C. Câu 5: Đáp án C.

Note13 Công thức cộng   →   →  → vận tốc: v13  v12  v23

Câu 6: Đáp án D. Gia tốc của xe v 2  v02 02  202 a   0, 4m / s 2 2s 2.500 Lực hãm tác dụng lên xe: F  m.a  1000.(0, 4)  400 N Câu 7: Đáp án B. Câu 8: Đáp án A. Lực lorenxo tác dụng lên điện tích: f v v f  q.v.B.sin   1  1  f 2  f1. 2 f 2 v2 v1 . Thay số vào ta có: 4,5.107 f 2  2.106.  5.105 1,8.106 (N). Câu 9: Đáp án D. Từ công thức tính gia tốc cực đại của vật: k k.A a0  A. 2  A.  m  m a0 Thay số vào ta có: Trang 5


45.2  0, 05kg  50 g 1800 Câu 10: Đáp án B. Câu 11: Đáp án B. Câu 12: Đáp án D. Năng lượng photon của bức xạ: hc 1, 242    12,1  0,1026 eV. Câu 13: Đáp án A. Dao động của vật có biên độ lớn nhất khi f  f  f 0 nhỏ nhất m

Ta có:

 f 2  3, 25  3, 2  0, 05 nhỏ nhất.

Vậy dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực F2 . Câu 14: Đáp án C. Số bụng sóng: Nb  k  6 Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:  v 2f 2.100.1,8  k.  k. v   60 2 2f k 6 (m/s) Câu 15: Đáp án A.   33  9    48 cm. Từ hình vẽ ta có 2 Câu 16: Đáp án B. Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: 200 E  5000 0, 04 Thay số vào ta có: V/m. Câu 17: Đáp án B. Công thức Anh – xtanh về hiện tượng quang điện:   A  Wd 0max    A  e Uh  Wd 0max  e U h Khi chiếu hai bức xạ  và 2  , ta có:  hc  hc    A  e.4,8    A  e.4,8   hc 3hc   A  e.1, 6   3 A  e.4,8  2  2 3hc hc hc hc  2A   2   0  4 0 2 2  . Câu 18: Đáp án A.  Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 2 nên       u   uC      C            0 2 2  2 2 .

E

U d

Trang 6


Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là: + Pmax . + Z L  ZC Nếu tăng tần số f thì: Z L  và Z C  nên khi đó: + Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng). + Z L  Z C nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn uR ). Câu 19: Đáp án A. Theo đề bài, dòng điện không đổi sinh công suất gấp 6 lần một dòng điện xoay chiều nên I Pkd  6 Pxe  I kd2  6.I xe2  I kd  6.I xe  6. 0 xe  I kd  3.I 0 xe 2 . Câu 20: Đáp án B. + Khi chạm đất: - Vận tốc của vật theo phương ngang: vx  v A  4m / s . - Theo phương thẳng đứng, vật rơi tự do nên: v y  g .t  2 gh  2.10.0,9  3 2m / s . - Khi chạm đất tại B nó có vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng: vy 3 2 tan       47 vx 4 Câu 21: Đáp án D. Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có:  F  P1  P2  500 N   d1 P2 2 d1  40cm     d 2 P1 3  d  60cm  2 d1  d1  1 Câu 22: Đáp án A. 1 1  f   LC  2 (2 f ) 2 LC Ta có: Mạch đang có cộng hưởng Công suất và hệ số công suất trong mạch khi đó: R U2 cos    1(  0) P  I 2R  Z R và . Khi thay đổi R thì hệ số công suất trong mạch không đổi (vẫn bằng 1) Câu 23: Đáp án D. Note14 Sơ đồ mạch thu, phát sóng:

Trong đó: Bộ phận 1 2 3 4 5

Máy phát Máy phát sóng cao tần Micrô (Ống nói) Biến điệu Khuếch đại cao tần Angten phát

Bộ phận 1 2 3 4 5

Máy thu Angten thu Chọn sóng Tách sóng Khuếch đại âm tần Loa Trang 7


Câu 24: Đáp án A. Trong mạch dao động: Năng lượng điện trường và năng lượng từ trường biến thiên điều hòa với tần số bằng hai lần tần số của cường độ dòng điện trong mạch. T f nl  2 f Tnl  2 hay Câu 25: Đáp án B. + Khi chưa cắt dây: k   qE    1cm + Sau khi cắt dây: m A    1cm, T  2  2 s. k Vật A: Dao động điều hòa với qE a  0,1m / s 2 m Vật B: Chuyển động nhanh dần đều với . + Khi lò xo có chiều dài ngắn nhất: T 1 t   1s  d   A  at 2  13cm 2 2 . Câu 26: Đáp án D. Năng lượng tỏa ra khi tổng hợp Heli từ một gam Liti: 1 E  .6, 02.1023.15,1  1, 2986.1024 MeV  2, 078.1011 ( J ) 7 Năng lượng này dùng để đun nước nên: E 2, 078.1011 Q  E  m.c.t  m    4,95.105 (kg ) c.t 4200.100 . Note15 Công thức tính nhiệt lượng: Q  m.c.t + m: là khối lượng. + c: là nhiệt dung riêng. + t : độ tăng nhiệt độ. Câu 27: Đáp án B. v v T A  max  max 2 .  + Biên độ: 2 2 2 T v1  v2  vmax t2  t1  t1  . 4 + Vì nên hai thời điểm đó là hai thời điểm vuông pha: 2

2

 x2   v2   1    + Áp dụng:  A   vmax  2

0, 2 2 x  vmaxT   2    0,8   1  x2  0, 6 A  A  x2    A . Câu 28: Đáp án A. Hiệu mức cường độ âm tại A và B: 2

r  I LA  LB  10 log A  10 log  A   10 log(4) 2  12dB IB  rB  Cường độ âm tại B LB  LA  12  60  12  48dB Câu 29: Đáp án A. + Công suất tức thời của mạch điện: p  ui  U o I o cos t.cos(t   )  UI .cos(2t   )  UI cos 

Trang 8


(p biến thiên điều hòa quanh p0  UI cos  với biên độ U.I) + Dùng vòng tròn lượng giác bắt đầu từ đỉnh đồ thị ta có + Ta thấy đỉnh đồ thị có 13 ô, và ta có UI  8 ô nên UI cos  cách trục Ot 5 ô. 5  UI cos   (13  8)  5  cos    0, 625 8 . Câu 30: Đáp án A. Gọi N 01 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 1. Gọi N 02 là số hạt nhân ban đầu của nguồn phóng xạ 2. N N 02  01 2 . Theo đề bài: Sau thời gian t số hạt nhân còn lại của mỗi nguồn là: N N1  N 01.e  1t N 2  N 02 .e  2t  01 .e 2 1 .t 3 và Tổng số hạt nhân còn lại của 2 nguồn: N 1 N  N1  N 2  N 01 (e  1t  .e  2t )  01 (3.e  1t  e 2 1t )(1) 3 3 Khi t  T (T là chu kỳ bán rã của hỗn hợp) thì 1 2 N  ( N 01  N 02 )  N 01.(2) 2 3 Từ (1) và (2) ta có: 3.e  1t  e 2 1t  2  1t 2 Đặt e  X ta được: X  3 X  2  0(*) Phương trình (*) có nghiệm X  0,5615528.  1t Do đó: e  0,5615528. + Từ đó: 1 1 ln 2 ln 2   1.  1, 20.1 t  T  .ln 1 1 0,5615528 T ln 0,5615528 . Câu 31: Đáp án C. + Năng lượng của mỗi tụ điện trước khi nối chúng với nhau lần lượt là: 1 1 W1  C1U12  0,135(J) W2  C2U 22  0, 04(J) 2 2 và . 1 Wb  CbU b2  0,169(J) 2 + Năng lượng của bộ tụ điện sau khi nối với nhau là: + Nhiệt lượng tỏa ra khi nối hai tụ điện với nhau là: Q  W1  W2  Wb  6.103 ( J )  6(mJ ). Câu 32: Đáp án A. + Ta có: Z L   L  40 . + Gọi U MN là điện áp hiệu dụng hai đầu đoạn mạch chứa cuộn dây và tụ điện. U r 2  (Z L  ZC )2 U U MN  I .Z MN   2 2 ( R  r )  (Z L  ZC ) 2 Rr  R 2 1 ( R  r )2  (Z L  ZC )2 + Rõ ràng U MN nhỏ nhất khi có cộng hưởng: U Z  R  r  110V ; I   2 A  U Mn min  Ir  120V Z + Khi đó: Câu 33: Đáp án A. Trang 9


+ Năng lượng photon của bức xạ f1  1  hf1  6, 625.1034.2.1015  13, 25.1019 J Động năng ban đầu của các quang electron khi đó: Wd 1  6, 6eV  10,56.1019 J Công thoát của kim loại: A   1  Wd 1  2, 69.1019 J + Động năng ban đầu của các quang electron khi chiếu Wd 2  8eV  12,8.1019 J Năng lượng photon của bức xạ f 2  2  A  Wd 2  15, 49.1019 J. Tần số của bức xạ  15, 49.1019  2,34.1015 Hz  2  h. f 2  f 2  2  h 6, 625.1034 Câu 34: Đáp án B. Khi nối tắt 2 U AB  (U R1  U R 2 ) 2  U L2  602  3600 2 U MB  U R2  U L2  (20 5) 2  2000 2

Giải hệ trên: U R2  2U R .U R  U R2  U L2  3600 U R2  10 2 1 2 2   1 2 2  U L  30 2 U R2  U L  2000   U R1  U AM  20 2V U R1  20 2 Nếu đặt: R2  x  R1  2 x; Z L  3 x . Khi chưa nối tắt, điện áp trên AM: U R12  Z c2 60 (2 x) 2  202 U AM    24 5 ( R1  R2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2 (2 x  x) 2  (3 x  20) 2 Giải phương trình trên ta được:  R  10  Z L  30 x  10   2 ;  R1  20  Z C  20 Hệ số công suất của mạch khi đó: R1  R2 R 30 3 10   0,95 cos    Z 10 ( R1  R2 ) 2  ( Z L  Z C ) 2 302  102 . Câu 35: Đáp án A. k1 2 0, 6 5    + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k2 1 0, 48 4 . + Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm, số vân sáng của hai bức xạ quan sát được: n1  k1  1  5  1  4  n2  k2  1  4  1  3 (vân) Note16 Giao thoa với 2 ánh sáng đơn sắc. + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k1 2 k1 k2  k2 1 ( , lấy tối giản) Trang 10


+ Coi các vị trí trùng nhau giống như vị trí vân sáng của bức xạ   thỏa mãn: kD    k1.1  i  1 1 a k ( 1 lấy từ điều kiện trùng nhau) Trong đó: i là khoảng vân trùng nhau (khoảng cách gần nhất giữa hai vân trùng nhau) + Vị trí vân trùng nhau: xtn  k .i(k  Z ) + Số vân trùng nhau trên màn:  L  N tn  1  2.    2itn  + Số vân sáng quan sát được: N s  N1  N 2  N tn + Số vân sáng đơn sắc quan sát được: N ds  N1  N 2  2 N tn Chú ý: +) Số vân đơn sắc của bức xạ 1 và 2 trong khoảng giữa hai vân trùng nhau gần nhau nhất: n1  k1  1 k1 k2 n2  k2  1 ( , lấy từ điều kiện trùng nhau) +) Vân trùng nhau là sự chồng chập của hai vân sáng, vì thế vân trùng nhau không phải là vân sáng đơn sắc. Câu 36: Đáp án A.  D 0, 6.106.1,5 i   1,8.103 m  1,8mm. 3 a 0,5.10 + Khoảng vân: OM 6,84 ON 4, 64   3,8;   2,58 1,8 i 1,8 + Ta có: i .  Số vân sáng trong khoảng từ O đến M là 3; trong khoảng từ O đến N là 2.  Số vân sáng trong khoảng MN là: N  3  2  1  6 Câu 37: Đáp án D.

Theo đề bài: 4 3. Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng: 4 3 sin i  n sin r  0,8  .sin r  sin r  0, 6  tan r  3 4. Từ hình vẽ ta có: MN 3 tan r   MN  h.tan r  40.  30cm MI 4 . Với BIA : BI 4 tan i   CM  BI  AB.tan i  (70  40).  40cm AB 3 Độ dài của bóng đen dưới đáy bể: CN  CM  MN  30  40  70cm . sin i  0,8  tan i 

Trang 11


Câu 38: Đáp án B. Một ấm điện có hai dây dẫn R1 và R2 để đun nước, trong cả 3 trường hợp nhiệt lượng mà nước thu vào đều như nhau. + Khi dùng dây R1 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t1  10 (phút). Nhiệt lượng dây R1 tỏa ra trong Q  R1 I12t1 

U2 t1 R1 .

thời gian đó là + Khi dùng dây R2 thì nước trong ấm sẽ sôi sau thời gian t2  40 (phút). Nhiệt lượng dây R1 tỏa ra trong U2 Q  R2 I 2 2t2  t2 R2 . thời gian đó là + Khi dùng cả hai dây mắc song song thì sẽ sôi sau thời gian t. Nhiệt lượng dây tỏa ra trong thời gian đó là: 1 1 1 1 1 1 U2     t 8 Q t R với R R1 R2 ta suy ra t t1 t2 (phút). Câu 39: Đáp án D. Tại thời điểm ban đầu: x 2  2  2      2 cos 2  02  t A2 2 4 rad/s; x01  2   1  A1 2 4 Pha ban đầu của hai dao động:  3 1   1  2 4  2  2   ; 4 Độ lệch pha và biên độ dao động tổng hợp:   1   2   ; cos 1 

 A  A1  A2  4cm

 v   A2  x 2  21, 77cm / s . Câu 40: Đáp án A. Bước sóng: v 4    0, 2m f 20 . Nhận thấy sóng dừng ở đây có 2 đầu cố định, số bó sóng là:  2 2.1, 6 k k   16 2  0, 2 . Trên 1 bó sóng sẽ có 2 điểm dao động với biên độ 3,5 mm đối xứng với nhau qua bụng sóng có tổng cộng 16.2  32 điểm dao với biên độ 3,5 mm.

Trang 12


ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 4 

Câu 1. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  A cos t    cm. Tỉ số giữa thế năng và động năng khi vật có li độ x  x  0 là Wt x2  2 Wñ A  x 2

2

2

2

Wñ Wñ Wñ  x  x A  1    1     W A W x W     A. B. t C. t D. t  A  Câu 2. Một ôtô đang chạy thẳng đều với vận tốc 36 km/h bỗng tăng ga chuyển động nhanh dần đều. Biết rằng sau khi chạy được quãng đường 625 m thì ô tô đạt vận tốc 54 km/h. Gia tốc của xe. A. 1 mm/s2 B. 1 cm/s2 C. 0,1 m/s2 D. 1 m/s2 Câu 3. Đối với nguồn điện đang hoạt động thì suất điện động của nguồn điện luôn có giá trị bằng A. độ giảm thế mạch ngoài. B. độ giảm thế mạch trong. C. tổng độ giảm thế của mạch ngoài và mạch trong. D. hiệu điện thế giữa hai cực của nó. 19 4 16 Câu 4. Cho phản ứng hạt nhân: X  9 F 2 He  8 O. Hạt X là A. đơteri. B. anpha. C. nơtron. D. prôtôn. Câu 5. Chọn đáp án sai: Cho mạch điện như hình vẽ. Khi đóng khoá K thì: A. đèn (1) sáng ngay lập tức, đèn (2) sáng từ từ B. đèn (1) và đèn (2) đều sáng lên ngay C. đèn (1) và đèn (2) đều sáng từ từ D. đèn (2) sáng ngay lập tức, đèn (1) sáng từ từ Câu 6. Đối với thấu kính phân kì, nhận xét nào sau đây về tính chất ảnh của vật thật là đúng? A. Vật thật luôn cho ảnh thật, cùng chiều và lớn hơn vật. B. Vật thật luôn cho ảnh thật, ngược chiều và nhỏ hơn vật. C. Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật. D. Vật thật có thể cho ảnh thật hoặc ảnh ảo tuỳ thuộc vào vị trí của vật. Câu 7. Trên máy sấy tóc Philips HP8112 có ghi 220 V – 1100 W. Với dòng điện xoay chiều, lúc hoạt động đúng định mức, điện áp cực đại đặt vào hai đầu máy này có giá trị là

D. 220 2 V Câu 8. Một sóng ngang truyền trên sợi dây rất dài có phương trình sóng là: u  6cos 4t  0,02x  . Trong đó u và x được tính bằng cm và t tính bằng giây. Hãy xác định vận tốc truyền sóng. A. 1 m/s. B. 3 m/s. C. 2 m/s. D. 4 m/s. 40 Câu 9. Một cuộn dây có điện trở thuần . Độ lệch pha điện áp hai đầu cuộn dây và dòng điện qua cuộn dây là 45o. Cảm kháng và tổng trở cuộn dây lần lượt là A. 40; 56,6 B. 40; 28,3 C. 20; 28,3 D. 20; 56,6 A. 220 V

B. 110 2 V

C. 1100 W.

R0  50,L 

4 H 10 và tụ điện có điện dung

Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều gồm cuộn dây có R  30. 104 C F  và điện trở thuần Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u  100cos100t  V  . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch và trên điện trở R lần lượt là A. P  28,8W; PR  10,8W.

B. P  80 W; PR  30 W. C. P  160 W; PR  30 W. D. P  57,6 W; PR  31,6 W. Câu 11. Một quả bóng lăn từ mặt bàn cao 0,9 m xuống mặt đất với vận tốc ban đầu có phương ngang v A  4m s. Lấy g = 10m/s2. Khi Trang 1


chạm đất tại B nó có vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng: A. 40o B. 47o C. 50o D. 55o Câu 12. Hai người dùng một chiếc gậy để khiêng một cỗ máy nặng 1000N. Điểm treo cỗ máy cách vai người thức nhất 60 cm và cách vai người thứ hai là 40 cm. Bỏ qua trọng lượng của gậy. Mỗi người sẽ chịu một lực bằng A. Người thứ nhất: 400N, người thứ hai: 600N B. Người thứ nhất 600N, người thứ hai: 400N C. Người thứ nhất 500N, người thứ hai: 500N. D. Người thứ nhất: 300N, người thứ hai: 700N. Câu 13. Cho hai quả cầu nhỏ trung hoà về điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút nhau hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó A. Hút nhau F = 23mN B. Hút nhau F = 13mN C. Đẩy nhau F = 13mN D. Đẩy nhau F = 23mN Câu 14. Một vật dao động điều hoà với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 3 cm A. 5 2 cm Câu 15. Chọn câu phát biểu sai khi nói về đặc điểm của tia tử ngoại A. Làm phát quang một số chất B. Trong suốt đối với thuỷ tinh, nước C. Làm ion hoá không khí D. Gây ra những phản ứng quang hoá, quang hợp Câu 16. Chùm tia sáng ló ra khỏi lăng kính của một máy quang phổ, trước khi đi qua thấu kính buồng tối là A. Tập hợp nhiều chùm song song, mỗi chùm có một màu. B. Chùm tia hội tụ gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. C. Tập hợp nhiều chùm tia song song màu trắng. D. Chùm phân kì gồm nhiều màu đơn sắc khác nhau. Câu 17. Con lắc đơn có chiều dài l 1 thì dao động với chu kì T1; chiều dài l 2 thì dao động với chu kì T2, nếu con lắc đơn có chiều dài l  a.l 1  b.l 2 thì chu kỳ dao động của con lắc là gì? TT T 2  T12  T22 T 2  a.T12  b.T22 T 2  T12  T22 T 1 2 2 A. B. C. D. Câu 18. Một sóng truyền theo phương ngang AB. Tại một thời điểm nào đó, hình dạng sóng có dạng như hình vẽ. Biết rằng điểm M đang đi lên vị trí cân bằng. Khi đó điểm N đang chuyển động

A. đi xuống

B. đứng yên

C. chạy ngang D. đi lên Câu 19. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En  1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em  3,4 eV. Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng A. 0,654.10-5m. B. 0,654.10-6m. C. 0,654.10-7m. D. 0,654.10-4m. Câu 20. Một đám nguyên tử hiđrô đang ở trạng thái kích thích mà êlectron chuyển động trên quỹ đạo dừng N. Khi êlectron chuyển về các quỹ đạo dừng bên trong thì quang phổ vạch phát xạ của đám nguyên tử đó có bao nhiêu vạch? A. 3. B. 1. C. 6. D. 4. Câu 21. Đại lượng nào sau đây không bảo toàn trong các phản ứng hạt nhân? Trang 2


A. số nuclôn. B. điện tích. C. năng lượng toàn phần. D. khối lượng nghỉ. Câu 22. Nguyên tắc hoạt động của máy biến thế dựa trên A. việc sử dụng từ trường quay. B. hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. hiện tượng cảm ứng điện từ. D. hiện tượng tự cảm. Câu 23. Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nhỏ khối lượng m = 100(g) dao động điều hoà theo phương ngang với biên độ 10 (cm) và tần số góc 4 (rad/s). Thế năng của con lắc khi vật nhỏ ở vị trí biên là A. 0,79 (J) B. 7,9 (J) C. 0,079 (J) D. 79 (J) 0 Câu 24. Người ta làm nóng 1 kg nước thêm 1 C bằng cách cho dòng điện 1 A đi qua một điện trở 7  . Biết nhiệt dung riêng của nước là 4200 J/kg.K. Thời gian cần thiết là A. 1 h. B. 10 s. C. 10 phút. D. 600 phút. Câu 25. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox, gọi t là khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng. Tại thời điểm t vật qua vị trí có tốc độ 15 3 cm/s với độ lớn gia tốc 22,5 m/s2, sau đó một khoảng thời gian đúng bằng t vật qua vị trí có độ lớn vận tốc 45 cm/s. Lấy 2  10. Quãng đường mà vật có thể đi được tối đa trong 0,1 s là A. 6 3 cm.

B. 6 6 cm.

C. 6 2 cm. D. 6 cm. 7 Câu 26. Một electron chuyền động với vận tốc v1  3.10 m/s bay ra tử một điểm của điện trường có điện thế V1  6000V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là A. 3441 V. B. 3260 V. C. 3004 V. D. 2820 V. Câu 27. Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm. Cho M dao động điều hoà với chu kì T = 2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A = 4 cm. Tốc độ trung bình của ảnh M’ của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s. Tính tiêu cự f. A. 10 cm. B. 15 cm. C. 8 cm. D. 25 cm. 12 () , hạt nhân của cacbon 6 C tách thành các hạt nhân hạt Câu 28. Dưới tác dụng của bức xạ gamma  4 He. Tần số của tia là 4.1021Hz. Các hạt heli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt 2 heli. Cho mC = 12,0000u; mHe = 4,0015u; u = 1,66.10-27kg; c = 3.108m/s; h = 6,625.10-34J.s A. 4,59.10-13J. B. 7,59.10-13J. C. 5,59.10-13J. D. 6,59.10-13J. Câu 29. Một chất điểm dao động điều hoà không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5 J (vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1,5S nữa thì động năng bây giờ là: A. 1,9 J. B. 1,0 J. C. 2,75 J. D. 1,2 J. Câu 30. Trên sợi dây OQ căng ngang, hai đầu cố định đang có sóng dừng với tần số f xác định. Hình vẽ t t1 t2  1 6f (đường 2) và P là một phần tử trên dây. Tỉ số mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm (đường 1), tốc độ truyền sóng trên dây và tốc độ dao động cực đại của phần tử P xấp xỉ bằng

Trang 3


A. 0,5. B. 2,5. C. 2,1. D. 4,8. Câu 31. Một nguồn âm được coi là nguồn điểm phát sóng cầu và môi trường không hấp thụ âm. Tại một vị trí sóng âm biên độ 0,12mm có cường độ âm tại điểm đó bằng. Hỏi tại vị trí sóng có biên độ âm 0,36mm thì sẽ có cường độ âm tại điểm đó bằng bao nhiêu? A. 0,6 Wm-2 B. 2,7 Wm-2 C. 5,4 Wm-2 D. 16,2 Wm-2  210 206 Po Pb . phóng xạ rồi trở thành chì 82 Dùng một mẫu pôlôni tinh Câu 32. Chất phóng xạ pôlôni 84 khiết ban đầu có khối lượng là 1 g. Sau 365 ngày đêm, mẫu phóng xạ trên tạo ra một lượng khí heli có thể tích là V = 89,6 cm3 ở điều kiện chuẩn. Chu kì bán rã của pôlôni là: A. 29,5 ngày. B. 73 ngày. C. 1451 ngày. D. 138 ngày. Câu 33. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f = f1 = 60 Hz, hệ số công suất đạt cực đại cos  1. Khi tần số f = f2 = 120 Hz, hệ số công suất nhận giá

2 . 2 Khi tần số f = f3 = 90 Hz, hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây? trị A. 0,781. B. 0,486. C. 0,625. D. 0,874. Câu 34. Công thoát ra của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f = 1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại Vmax. Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng B. 0,176 m. C. 0,128 m. D. 0,183 m. A. 0,283 m. Câu 35. Trong một giờ thực hành một học sinh muốn một quạt điện loại 180 V – 120W hoạt động bình thường dưới điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 220 V, nên mắc nối tiếp với quạt một biến trở. Ban đầu học sinh đó để biến trở có giá trị 70  thì đo thấy cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch là 0,75A và công suất của quạt điện đạt 92,8%. Muốn quạt hoạt động bình thường thì phải điều chỉnh biến trở như thế nào? B. tăng thêm 12  C. giảm đi 12  D. tăng thêm 20  A. giảm đi 20  Câu 36. Cho mạch điện AB gồm một điện trở thuần R mắc nối tiếp với một tụ điện C và một cuộn dây theo đúng thứ tự. Gọi M là điểm nối giữa điện trở thuần và tụ điện, N là điểm nối giữa tụ điện và cuộn cos 

dây. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng 120 3 V không đổi, tần số f  50Hz thì đo được điện áp hiệu dụng giữa hai điểm M và B là 120V, điện áp UAN lệch pha  /2 so với điện áp UMB đồng thời UAB lệch pha  /3 so với UAN. Biết công suất tiêu thụ của mạch khi đó là 360W. Nếu nối tắt hai đầu cuộn dây thì công suất tiêu thụ của mạch là: A. 810W B. 240W C. 540W D. 180W Câu 37. Một học sinh làm thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng để đo bước sóng của nguồn sáng đơn sắc. Khoảng cách giữa hai khe sáng đo được là 1,00  0,05%  mm  . Khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn đo được là 2000  0,24%  mm  . Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp đo được là 10,80  0,64%  mm  . Kết quả bước sóng đo được bằng A. 0,60m  0,59%.

B. 0,54m  0,93%.

C. 0,60m  0,31%.

D. 0,60m  0,93%.

Trang 4


Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, màn quan sát cách mặt phẳng hai khe một khoảng không đổi D, khoảng cách giữa hai khe S1S2 = a có thể thay đổi (S1 và S2 luôn cách đều S). Xét điểm M trên màn, lúc đầu là vân sáng bậc 4, nếu lần lượt giảm hoặc tăng khoảng cách S1S2 một lượng a thì tại đó là vân sáng bậc k và bậc 3k. Tìm k. A. k = 3. B. k = 4. C. k = 1. D. k = 2. Câu 39. Một nguồn điện có suất điện động E, điện trở trong r, mắc với điện trở ngoài R = r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I. Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là 3 I 3 I I C. 3 D. 4 A. I B. 2 Câu 40. Hai bình điện phân mắc nối tiếp với nhau trong một mạch điện, bình 1 chứa dung dịch CuSO4 có các điện cực bằng đồng, bình 2 chứa dung dịch AgNO3 có các điện cực bằng bạc. Trong cùng một khoảng thời gian nếu lớp bạc bám vào catot của bình thứ 2 là m2 = 41,04g thì khối lượng đồng bám vào catot của bình thứ nhất là bao nhiêu? Biết ACu = 64, nCu = 2, AAg = 108, nAg = 1: A. 12,16g B. 6,08g C. 24,32g D. 18,24g

Trang 5


1-A 11-B 21-D 31-D

2-C 12-A 22-C 32-D

3-C 13-A 23-C 33-D

4-D 14-A 24-C 34-D

Đáp án 5-A 6-C 15-B 16-A 25-B 26-A 35-C 36-C

7-D 17-C 27-C 37-D

8-C 18-D 28-D 38-D

9-A 19-B 29-C 39-B

10-B 20-C 30-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Câu 2: Đáp án C Đổi: 36 km/h = 10 m/s 54 km/h = 15 m/s Từ công thức độc lập của chuyển động thẳng biến đổi đều: v 2  v 20 152  102 2 2 v  v 0  2as  s    0,1m s2 2s 2.625 Câu 3: Đáp án C      I.R  I.r  I   R r   Suất điện động của nguồn: Câu 4: Đáp án D A 19 4 16 Phương trình phản ứng: Z X  9 F 2 He  8 O A  19  4  16 A  1 1  1 H  p  Z  1 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:  Z  9  2  8 Câu 5: Đáp án A Ở đèn 2, cuộn dây L sinh ra suất điện động tự cảm chống lại sự tăng của dòng điện qua mạch nên dòng điện qua đèn 2 tăng lên từ từ. Câu 6: Đáp án C Thấu kính phân kì: Vật thật luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Note 17 Với vật thật: Thấu kính phân kì luôn cho ảnh ảo, cùng chiều và nhỏ hơn vật Câu 7: Đáp án D Khi máy sấy hoạt động đúng định mức thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu máy sấy là: U  U ñm  220V

Điện áp cực đại qua máy sấy: U 0  U 2  220 2 V Câu 8: Đáp án C x 4x 4  0,02x   0,02x  v   200cm s  2m s v 0,02 Đồng nhất phương trình sóng: v Câu 9: Đáp án A Z Z tg  L  tg45o  L  Z L  R  40; R R R 40.2 Z   56,6. cos 2 Câu 10: Đáp án B Z L  40; ZC  100 Z

I

R  R   Z 2

0

 ZC   100, 2

L

U  1A Z

2 Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch: P   R  R0  .I  80W

Trang 6


Công suất tiêu thụ trên điện trở R: PR  30W Câu 11: Đáp án B + Khi chạm đất: - Vận tốc của vật theo phương ngang: v x  v A  4m s - Theo phương thẳng đứng, vật rơi tự do nên: v y  g.t  2gh  2.10.0,9  3 2 m s

- Khi chạm đất tại B nó có vận tốc hợp với mặt đất một góc bằng: vy 3 2 tan       47o vx 4 Note 18 Trong chuyển động ném ngang: + Theo phương Ox, vật chuyển động thẳng đều v x  v 0  x  v 0 .t + Theo phương Oy, vật rơi tự do v y  g.t   1 2 y  gt  2 + Thời gian rơi và tầm xa: 2h 2h L  v0 . g và g + Vận tốc của vật: t

v  v 2x  v 2y

+ Vận tốc hợp với phương ngang một góc bằng: v tan   y vx Câu 12: Đáp án A Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có: F1  F2  P  1000N F1  400N   F1.60  F2 .40 F2  600N Câu 13: Đáp án A Điện tích của quả cầu nhận thêm electron: q1  ne .e  4.1012.1,6.1019  6,4.107 C Quả cầu mất electron sẽ nhiễm điện dương nên q2  q1  6,4.107 C Hai quả cầu nhiễm điện trái dấu nên hút nhau với một lực: F  9.10 . 9

6,4.107. 6,4.107 0,42

  0,023N  23mN

Câu 14: Đáp án A Biên độ dao động của vật: v2 252 A 2  x 2  2  52  2  50  A  5 2 cm  5 Câu 15: Đáp án B Tia tử ngoại bị nước và thuỷ tinh hấp thụ mạnh nên nó không trong suốt với thuỷ tinh và nước. Trang 7


Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án C + Với con lắc có chiều dài: + Với con lắc có chiều dài:

l 1 : T1  2

l1 l  T12  42 . 1 g g

l 2 : T2  2

l2 l  T22  42 . 2 g g

1  2

+ Với con lắc có chiều dài l  al 1  bl 2 : al 1  bl 2 al  bl 2 l l  T 2  42 . 1  a.42 . 1  b.42 . 2 3 g g g g + So sánh (1), (2) và (3), ta có: T 2  aT12  bT22 T  aT12  bT22 . hay Câu 18: Đáp án D Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sóng sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên. Điểm M sau đỉnh sóng đang đi lên vậy sóng truyền từ B đến A và N cũng đang đi lên Note 19 Theo phương truyền sóng, các phần tử trước đỉnh sóng sẽ đi xuống, sau đỉnh sóng sẽ đi lên T  2

Câu 19: Đáp án B Năng lượng photon mà bức xạ phát ra:   En  Em  1,5   3,4  1,9eV Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra hc 1,242    0,654 m  0,654.106 m  1,9 Câu 20: Đáp án C Số vạch quang phổ có thể phát ra khi nguyên tử chuyển từ quỹ đạo N (n = 4) về các quỹ đạo dừng bên trong: n  n  1 4  4  1 N  6 2 2 Câu 21: Đáp án D Trong phản ứng hạt nhân không có định luật bảo toàn khối lượng nghỉ, notron và proton. Câu 22: Đáp án C Câu 23: Đáp án C Thế năng của con lắc tại vị trí biên: 2 2 1 1 1 Wt  kx 2  m2x 2  .0,1.  4  .  0,1  0,079  J  79  mJ 2 2 2 Câu 24: Đáp án C Nhiệt lượng do điện trở toả ra dùng để đun sôi nước nên: mc.t o Q  I 2 .R.t  mc. t o  t  2 I .R Trang 8


Thay số vào ta có: mc.t o 1.4200.1 t 2   600s = 6 (phút) I .R 12.7 Câu 25: Đáp án B + Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có động năng bằng thế năng là: 2

2

2

t 

T . 4 Hai thời điểm

2

 15 3   45   v1   v 2         1     1  v max  30 3  cm s  v v v v  max   max  vuông pha nên:  max   max  + Mặt khác, a và v vuông pha nhau nên: 2

2

2

2

 15 3   2250   a1   v1  2        1     1  amax  1500 3 cm s  a v a  max   max   30 3   max   v 2max A   6 3  cm   v max  A amax    2 amax   A   amax  5 rad s  T  2  0,4 s     v max   + Mặt khác: T  t  0,1 s     t  4 2 + Ta thấy:    Smax  2A sin  2,6. 3 sin  6 6  cm  2 4 Note 20 T t  : 2 Quãng đường lớn nhất, nhỏ nhất trong thời gian   Smax  2A sin 2   S  2A.  1  cos    min 2  

   t 

Câu 26: Đáp án A Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: 1 1 1 A  W  mv 2  mv 20   mv 20  v  0  2 2 2 Thay số vào ta được: 2 1 1 A   mv 20   .9,1.1031. 3.107  4,095.1016  J 2 2 Hiệu điện thế giữa hai điểm: A 4,095.1016 A  qU  U    2559 V q 1,6.1019 Điện thế V2 của điện trường tại điểm đó là: U  V2  V1  V2  U  V1  2559  6000  3441V Note 21 Định lí biến thiên động năng: 1 1 A  W  mv 2  mv 20 2 2 Câu 27: Đáp án C

Trang 9


+ Tốc độ trung bình M’ trong 1 chu kì: 4A  4A  v tb   16   A   8  cm  T T + Ảnh thật M’ dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ: A A  A k  k   2  k  2 A + Độ phóng đại ảnh: d f f k   2   f  8  cm  d df 12  f Câu 28: Đáp án D + Phương trình phản ứng:  12 C  324 He 6 + Năng lượng của tia gamma:   hf  6,625.1034.4.1021  2,65.1012  J + Năng lượng toả ra trong phản ứng: E   3mHe  mC  .c2   3.4,0015  12  .u.c2 27 8 Thay u  1,66.10 kg và c  3.10 m s ta có:

E   3mHe  mC  .c2   3.4,0015  12 .1,66.1027. 3.108

2

 6,723.1013  J

+ Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần ta có:   E E   K C     3.K He  K He  3 12 13 2,65.10  6,723.10  K He   6,59.1013  J 3 Câu 29: Đáp án C Ta có:  kS2   kA 2 8  W  W   9  mJ   kx 2  A   2 2 Wñ  W   2  S  2 2  3 4.kS   kS 5 W  1 mJ  2   2 A 3,5S  A  6 thì vật lúc này có độ lớn của li độ: + Khi đi được quãng đường 2 A 5A kx kA 2 25 kA 2 11 x A   Wñ  W     W  2,75  J 6 6 2 2 36 2 36 Câu 30: Đáp án B + Ta để ý rằng 1 T t 2  t1   t1  6f 6 o + Hai thời điểm tương ứng với góc quét   60 Từ hình vẽ ta có:  7 sin   A 60o 1   cos       2 sin   8  A 2 + Khai triển lượng giác cos      cos cos  sin  sin  , kết hợp với cos  1  sin  , ta thu được Trang 10


 64   49  56 1 26 mm 1 2  1 2   2   A  2 3  A  A  A + Ta để ý rằng, tại thời điểm t 2 P có li độ 4 mm, điểm bụng có li độ 8 mm 4 13  AP  A  mm 8 3 v    2,5 A P 2A P + Tỉ số: Câu 31: Đáp án D + Năng lượng của sóng âm tỉ lệ với bình phương của biên độ sóng âm W1 : a12 Với a1 = 0,12mm; 

W2 : a22 Với a2 = 0,36mm; W2 a22   9 W1 a12 + Năng lượng của sóng âm tỉ lệ nghịch với bình phương khoảng cách đến nguồn phát W R2  2  12  9 W1 R2 Mà ta lại có: P  I 1S1 với S1  4R12 : R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm P  I 2S2 Với S2  4R22 : R1 là khoảng cách từ vị trí 1 đến nguồn âm Suy ra: I 2 R12 a22    9  I 2  9I 1  16,2 W m2 I 1 R22 a12 Câu 32: Đáp án D + Số mol Heli tạo thành ở điều kiện chuẩn: 0,0896 nHe   4.103  mol  22,4 + Số hạt nhân  tạo thành: N He  nHe .N A  4.103.N A + Ta thấy cứ một hạt nhân Pôlôni phóng xạ sẽ tạo ra một hạt nhân Heli, nên số hạt nhân Pôlôni đã phóng xạ: N  N He  4.103.N A + Số hạt nhân Pôlôni ban đầu: m 1 N 0  .N A  .N A 210 A + Số hạt nhân Pôlôni còn lại:  1  2 N  N 0  N    4.103  N A  .N 2625 A hạt  210  + Lập tỉ số: N 0 25  N 4 + Chu kì bán rã của Pôlôni:

Trang 11


N  ln  0  N  t t k    2,644  T   138 T ln2 2,644 (ngày) Note 22 + Thời gian và chu kì bán rã: N  ln  0  N  t k   T ln2 + Ngoài ra: N 0 m0 H 0   N m H Hoặc N0 N m  1  1 N N m Câu 33: Đáp án D Dùng phương pháp chuẩn hoá: F R ZL 60 a 1

120

a

cos 1

ZC 1

2

0,5

1,5

2 3

a a2   2  0,5

2

a

90

a

 2 a2   1,5   3 

2

2 1 2

 2

Giải (1) ta được: a a2   2  0,5

2

2  a  1,5 2

Thay a = 1,5 vào (2) ta có: a 1,5   0,874 2 2   2 2 a2   1,5   1,52   1,5   3 3   Câu 34: Đáp án D Ta có: A 1  A 2 nên công thoát của hợp kim là A  A 1  3,86eV Năng lượng của bức xạ 1 : 1  hf1  6,625.1034.1,5.1015  9,9375.1019  J  6,21eV Điện thế cực đại của quả cầu khi chiếu lần lượt hai bức xạ: eV1max  1  A  1  A V1max 1     2  6,7975eV  eV2max   2  A  2  A 1,25V1max 1,25 Bước sóng của bức xạ  2 1,242  0,183m 6,7975 Câu 35: Đáp án C + Gọi R0 , Z L , Z C là điện trở thuần, cảm kháng và dung kháng của quạt điện. 2 

Trang 12


+ Công suất định mức của quạt P  120 W ; dòng điện định mức của quạt I. Gọi R2 là giá trị của biến trờ khi quạt hoạt động bình thường khi điện áp U = 220 V + Khi biến trở có giá trị R1 = 70W thì: I 1  0,75A,P1  0,928P  111,36W P1  I 12R0 1  R0 

I1 

U  Z1

P1 I 12

 198  2

U

R

 R1    Z L  ZC  2

0

2

220 2682   Z L  ZC 

2

Suy ra 2

 220  2  ZL  ZC    0,75   268  Z L  ZC  119  3   2 Ta có P  I R0  4 2

I

Với: P

U  Z

U

R

 R2    Z L  ZC  2

0

2

 5

U2

R

 R2    Z L  ZC  2

0

2

 R0  R2  256  R2  58

Ta thấy R2  R1 nên cần điều chỉnh biến trở giảm đi một lượng: R  R1  R2  12 W Câu 36: Đáp án C Mạch điện đề bài cho:

Theo dữ kiện bài toán ta có: Theo giản đồ ta có U R  U 2AB  U 2MB  2.U AB .U MB .cos30o  120V

Công suất của mạch: P  UI cos  I 

P  2A  R  60 U cos

R R 60  Z AN    40 3 Z AN cosAN cos30 Khi cuộn dây nối tắt thì mạch chỉ còn lại mạch AN nên công suất là cosAN 

P  I 2 .R 

2

 

 .60  540W 

120 3

U .R  Z2AN 40 3

2

2

Câu 37: Đáp án D Khoảng vân giao thoa: 10,8 i  1,2  0,64% 9 D a.i 1.1,2 i    0,6m a D 2

1 Trang 13


Sai số tuyệt đối     i  D  0,64  0,24  0,05  0,93%    0,6m  0,93% Câu 38: Đáp án D D x4 1 a + Ban đầu: + Tăng giảm khoảng cách S1, S2 đi a: kD D x  3k  3  a  a  a  a  2a  4a  a  2a 2  a  a a  a Từ (1) và (2) ta có: 4D kD 4 k    k2 a a  a 2a 2a  a Câu 39: Đáp án B E E I  R  r 2r + Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: + Khi thay nguồn trên bằng bộ 3 nguồn giống hệt nhau mắc song song Eb  E r rb  3 Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: và Eb E 3 E 3 E 3 I    .  .  I r 4 r 2 2r 2 R  rb r Cường độ dòng điện trong mạch khi đó: 3 Câu 40: Đáp án A Hai bình mắc nối tiếp nên dòng điện qua hai bình: I1  I 2  I Khối lượng đồng được giải phóng: 1 A m1  . 1 .I.t  F  96500 F n1 Khối lượng bạc được giải phóng: 1 A m2  . 2 .I.t  F  96500 F n2 m1 A 1 n2 64 1 8  .  .  Lập tỉ số: m2 A 2 n1 108 2 27 8 8 m1  .m2  .41,04  12,16g 27 27 Suy ra:

Note 23 Khối lượng chất được giải phóng ở các điện cực: 1 A m  . .I .t  F  96500 F n Trong đó: A: là khối lượng nguyên tử N là hoá trị

Trang 14


ĐỀ SỐ 5 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad /s . Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s . Biên độ dao động của vật là 10 cm 5,24 cm A. 5 2 cm B. C. D. 5 3 cm Câu 2. Thả một hòn đá từ độ cao h xuống đất, hòn đá rơi trong 1 s. Nếu thả hòn đá đó từ độ cao 9h xuống đất thì hòn đá sẽ rơi trong bao lâu? B. 3 s. C. 2 s. D. 6 s. A. 9 s. Câu 3. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ: A. Quang phổ vạch phát xạ do các chất khí hay hơi ở áp suất thấp bị kích thích phát ra. B. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau phát ra thì khác nhau về số lượng vạch, vị trí, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch. C. Quang phổ vạch phát xạ là một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối. D. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những dãi màu biến thiên liên tục nằm trên một nền tối. Câu 4. Nguyên tử hiđrô chuyển từ trạng thái dừng có năng lượng En  1,5 eV sang trạng thái dừng có năng lượng Em  3,4 eV . Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra xấp xỉ bằng 5 6 A. 0,654.10 m. B. 0,654.10 m. 7 4 C. 0,654.10 m. D. 0,654.10 m. 40 6 1,0073 u; 1,0087 u 39,9525 u; Câu 5. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: ; 2 6 6,0145u và 1 u  931,5 MeV /c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên 40 kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV . B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV . C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV . D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV . Câu 6. Tia không do các vật bị nung nóng phát ra là A. Hồng ngoại. B. Tia tử ngoại. C. Tia Rơn-ghen. D. Ánh sáng nhìn thấy. Câu 7. Điện năng tiêu thụ của đoạn mạch không tỉ lệ thuận với A. nhiệt độ của vật dẫn trong mạch. B. cường độ dòng điện trong mạch. C. thời gian dòng điện chạy qua mạch. D. hiệu điện thế hai đầu mạch. Câu 8. Một xe monorail trong công viên chạy trên đường cong như hình vẽ. Xe có khối lượng 100kg, độ 2 cao so với mặt đất hA  20 m ; hB  3 m ; hC  hE  15 m ; hD  10 m ; lấy g  10 m/s . Trọng lực thực hiện công như nhau khi xe di chuyển: A. Từ A đến B bằng từ C đến D B. Từ B đến C bằng từ D đến E C. Từ B đến C bằng từ B đến E D. Từ C đến D bằng từ D đến E

Câu 9. Trọng tâm của vật là điểm đặt của A. Trọng lực tác dụng vào vật. B. Lực đàn hồi tác dụng vào vật. C. Lực hướng tâm tác dụng vào vật. D. Lực từ trường Trái Đất tác dụng vào vật. Câu 10. Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2 , đặt cách nhau một khoảng r . Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau Trang 1


một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng tăng lên A. 2 lần. B. 4 lần. C. 6 lần. D. 8 lần.

Câu 11. Một sóng cơ truyền trên trục Ox trên một dây đàn hồi rất dài với tần số f  1/3 Hz. Tại thời điểm t0  0 và tại thời điểm t1  0,875s hình ảnh của sợi dây được mô tả như hình vẽ. Biết rằng d2  d1  10cm. Gọi  là tỉ số giữa tốc độ dao động cực đại của phần từ trên dây và tốc độ truyền sóng.

Giá trị  là 

2 3 5 A. B. 5 C. 3 D. 336 m / s Câu 12. Vận tốc truyền âm trong không khí là . Khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất trên 0,2 m . cùng phương truyền sóng dao động vuông pha là Tần số của âm là: 840 Hz . 400 Hz . A. B. C. 420 Hz. D. 500 Hz. r Câu 13. Một nguồn điện có suất điện động E , điện trở trong , mắc với điện trở ngoài R  r tạo thành một mạch điện kín, khi đó cường độ dòng điện trong mạch là I . Nếu ta thay nguồn điện đó bằng 3 nguồn điện giống hệt nó mắc song song thì cường độ dòng điện trong mạch là I 3 3 I I I B. 2 C. 3 D. 4 A. 2 3 Câu 14. Một vòng dây phẳng có diện tích 80 cm đặt trong từ trường đều B  0,3.10 T , véctơ cảm ứng

từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây. Đột ngột véctơ cảm ứng từ đổi hướng trong 103 s. Trong thời gian đó suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung là: 2 3 B. 0,48 V C. 4,8.10 V D. 0,24 V A. 4,8.10 V Câu 15. Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng: A. vật liệu laze. B. chất phát quang. C. vật liệu bán dẫn. D. tế bào quang điện. 56 Câu 16. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26 Fe. Biết mFe  55,9207 u; mn  1,008665 u ; mp  1,007276 u ; 1u  931 MeV /c2 .

A. 8,79 MeV /nuclon. B. 5,84 MeV /nuclon. C. 7,84 MeV /nuclon. D. 6,84 MeV /nuclon. Câu 17. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm , một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 80 cm. B. 30 cm. C. 60 cm. D. 90 cm. Câu 18. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa gia tốc và vận tốc là A. đường hình sin B. đường elip C. đường thẳng D. đường hypebol m Câu 19. Một con lắc lò xo nằm ngang gồm một hòn bi có khối lượng và lò xo nhẹ có độ cứng k  45 N /m. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 2 cm thì gia tốc cực đại của vật khi dao m 2 động bằng 18 m/s . Bỏ qua mọi lực cản. Khối lượng bằng A. 0,45 kg. B. 0,25 kg. C. 75 g. D. 50 g. Câu 20. Trong quá trình truyền tải điện năng, biện pháp giảm hao phí trên đường dây tải điện được sử dụng chủ yếu hiện nay là A. giảm công suất truyền tải. B. tăng chiều dài đường dây. C. tăng điện áp trước khi truyền tải. D. giảm tiết diện dây. Trang 2


Câu 21. Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25 MHz và 850 MHz. Các sóng vô tuyến mà Đài Truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. sóng dài. Câu 22. Một vật thực hiện đồng thười hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm . Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng A. 3 cm. B. 2 cm. C. 11 cm. D. 5 cm. Câu 23. Mạch dao động gồm tụ điện có C  125 nF và một cuộn cảm có L  50  H . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0  1,2 V . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2 6 mA. B. 3 2 mA. C. 6.10 A. D. 3 2 A. A. 3 R  100 10 C F 12 3 Câu 24. Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung ghép nối tiếp với điện trở , mắc u i f  đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số . Để dòng điện lệch pha 3 so với điện áp thì giá trị của f 50 Hz. 25 Hz. 60 Hz. A. B. C. 50 3 Hz. D. Câu 25. Cho ba vật dao động điều hòa cùng biên độ A  10 cm nhưng tần số khác nhau. Biết rằng tại x1 x2 x3    2019. mọi thời điểm, li độ, vận tốc của các vật liên hệ với nhau bởi biểu thức: v1 v2 v3 Tại thời t 6 cm ; 8 cm điểm , các vật cách vị trí cân bằng của chúng lần lượt là và x0 . Giá trị x0 gần giá trị nào nhất trong các giá trị sau: B. 9,0 cm. C. 7,8 cm. A. 8,7 cm. Câu 26. Một vật có khối lượng 0,01 kg dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng x  0 , có đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc hợp lực tác dụng lên vật vào li độ như hình vẽ. Chu kì dao động là. B. 0,152 s. A. 0,256 s. C. 0,314 s. D. 0,363 s.

D. 8,5 cm.

Câu 27. Điểm sáng M trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự f và cách thấu kính 12 cm . Cho M dao động điều hòa với chu kì T  2 s trên trục Ox vuông góc với trục chính của thấu kính quanh vị trí ban đầu biên độ dao động A  4 cm . Tốc độ trung bình của ảnh M  của điểm sáng M trong 1 chu kì dao động là 16 cm/s . Tìm tiêu cự f . A. 10 cm. B. 15 cm. C. 8 cm. D. 25 cm. Câu 28. Theo mẫu nguyên tử Bo, trong nguyên tử hiđrô bán kính Bo là r0 , chuyển động của êlectron O quanh hạt nhân là chuyển động tròn đều. Tốc độ góc của êlectron trên quỹ đạo là 1 , tốc độ góc của M êlectron trên quỹ đạo là 2 . Hệ thức đúng là 2 2 3 3 A. 271  1252 B. 91  252 C. 31  52 D. 272  1251 Câu 29. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây theo chiều dương của trục Ox . Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây tại thời M điểm t1 và t2  t1  1s. Tại thời điểm t2 , vận tốc của điểm trên dây gần giá trị nào nhất sau đây? B. 3,042 cm/s. A. 3,029 cm/s. C. 3,042 cm/s. D. 3,029 cm/s. Trang 3


Câu 30. Một tàu phá băng công suất 16 MW . Tàu dùng năng lượng phân hạch của hạt nhân 235U . Trung bình mỗi phân hạch tỏa ra 200 MeV . Nhiên liệu dùng trong lò là 235U làm giàu đến 12,5% (tính theo khối lượng). Hiệu suất của lò là 30%. Hỏi nếu tàu làm việc liên tục trong 3 tháng thì cần bao nhiêu kg nhiên liệu (coi mỗi ngày làm việc là 24 giờ, 1 tháng tính 30 ngày) B. 80,9 kg. C. 24,3 kg. D. 40,47 kg. A. 10,11 kg. 6 Câu 31. Một electron chuyển động với vận tốc ban đầu 10 m/s dọc theo đường sức của một điện trường đều được một quãng đường 1 cm thì dừng lại. Cường độ điện trường của điện trường đều đó có độ lớn A. 284 V /m. B. 482 V /m. C. 428 V /m. D. 824 V /m. Câu 32. Hai mũi nhọn A, B cách nhau 8 cm gắn vào đầu một cần rung có tần số f  100 Hz , đặt chạm nhẹ vào mặt một chất lỏng. Tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng v  0,8 m/s . Hai nguồn A , B dao M động theo phương thẳng đứng với cùng phương trình uA  uB  a cos t cm . Một điểm trên mặt chất A, B AB d  8 cm M lỏng cách đều một khoảng . Tìm trên đường trung trực của một điểm 2 gần M1 nhất và dao động cùng pha với M1. A. MM2  0,2 cm; MM1  0,4 cm. B. MM2  0,91 cm; MM1  0,94 cm. C. MM2  9,1 cm; MM1  9,4 cm. D. MM2  2 cm; MM1  4 cm. Câu 33. Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 lấy điện từ mạng điện sinh hoạt để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau: USB Power Adapter A1385 Pin của Smartphone Iphone 6 Plus Dung lượng Pin: 2915 mAh. Input: 100 V  240 V; ~ 50/60 Hz; 0,15 A Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion. Ouput: 5 V; 1 A Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 100% khoảng A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút. D. 2 giờ 11 phút. Câu 34. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia  để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T  4 tháng (coi t  T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng  một lượng tia như lần đầu? Cho công thức gần đúng khi x  1 thì 1  e x  x A. 38,2 phút. B. 18,2 phút. C. 28,2 phút. D. 48,2 phút. Câu 35. Cho mạch điện xoay chiều gồm điện trở thuần R không đổi, tụ điện có điện dung C không đổi và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu mạch điện hiệu điện   L  L1 thay đổi được. Cố định thay đổi , thấy khi thế xoay chiều u  120 2 cost V  , trong đó    120 rad /s U L  L2  2L1 thì L có giá trị cực đại khi đó UC  40 3 V . Sau đó cố định thay đổi  , giá trị của để U L có giá trị cực đại là: A. 60 rad /s. B. 100 rad /s. Trang 4


C. 40 3 rad /s.

D. 120 3 rad /s. Câu 36. Đặt một điện áp xoay chiều ổn định u  U 0 cost V  vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp. điện dung của tụ điện có thể thay đổi được. Điều chỉnh điện dung của tụ sao cho điện áp hiệu dụng của tụ đạt giá trị cực đại, khi đó điện áp tức thời cực đại trên R là 12a. Biết khi điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là 16a thì điện áp tức thời giữa hai đầu tụ là 7a. Chọn hệ thức đúng: A. 4R  3 L B. 3R  4 L . C. R  2 L D. 2R   L . Câu 37. Một thấu kính mỏng hai mặt lồi có cùng bán kính R1  R2  10 cm . Chiết suất của thấu kính đối với tia đỏ và tia tím lần lượt là nñ  1,61 và nt  1,69. Chiếu chùm tia sáng trắng song song với trục chính tới thấu kính. Đặt một màn ảnh vuông góc với trục chính và đi qua tiêu điểm của tia đó. Tính độ rộng của vệt sáng trên màn. Biết thấu kính có rìa là đường tròn có đường kính d  25 cm. A. 1,64 cm. B. 3,28 cm. C. 0,82 cm. D. 6,56 cm. Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Iâng (Y-âng), khoảng cách giữa hai khe là 2 mm , khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 1,2 m. Chiếu sáng hai khe bằng ánh sáng hỗn hợp gồm hai ánh sáng đơn sắc có bước sóng 500 nm và 660 nm thì thu được hệ vân giao thoa trên màn. Biết vân sáng chính giữa (trung tâm) ứng với hai bức xạ trên trùng nhau. Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là B. 19,8 mm. C. 9,9 mm. D. 29,7 mm. A. 4,9 mm. Câu 39. Cho mạch điện như hình vẽ, bỏ qua điện trở của dây nối, nguồn điện có suất điện động E  6V , điện trở trong 0,1  , mạch ngoài gồm bóng đèn có điện trở Rñ  11  và điện trở R  0,9  . Biết đèn sáng bình thường. Hiệu điện thế định mức và công suất định mức của bóng đèn là A. U ñm  5,5 V; Pñm  2,75 W C. U ñm  2,75 V; Pñm  0,6875 W

B. U ñm  55 V; Pñm  275 W D. U ñm  11 V; Pñm  11 W

2 Câu 40. Muốn mạ đồng một tấm sắt có diện tích tổng cộng 200 cm người ta dùng tấm sắt làm catot của bình diện phân đựng dung dịch CuSO4 và anot là một thanh đồng nguyên chất, cho dòng điện 10 A chạy qua bình trong 2 giờ 40 phút 50 giây. Tìm chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt. Biết ACu  64, n  2, D  8,9 g/cm3 2 A. 1,6.10 cm

2 B. 1,8.10 cm

2 C. 2.10 cm

2 D. 2,2.10 cm

Trang 5


1-A 11-B 21-C 31-A

2-B 12-C 22-D 32-B

3-D 13-B 23-C 33-A

4-B 14-C 24-D 34-C

Đáp án 5-B 6-C 15-B 16-A 25-A 26-D 35-B 36-B

7-A 17-D 27-C 37-B

8-C 18-B 28-D 38-C

9-A 19-D 29-A 39-A

10-B 20-C 30-D 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A. Biên độ dao động của vật: v2 252 A2  x2  2  52  2  50  A  5 2 cm 5  Câu 2: Đáp án B. Thời gian rơi của viên đá: 2h t~ h g  Độ cao tăng lên 9 lần thì thời gian rơi tăng lên 3 lần: t   3t  3s Câu 3: Đáp án D. Câu 4: Đáp án B. Năng lượng photon mà bức xạ phát ra:   En  Em  1,5   3,4  1,9 eV t

Bước sóng của bức xạ mà nguyên tử hiđrô phát ra hc 1,242   0,654  m  0,654.106 m  1,9  Câu 5: Đáp án B. 40 Độ hụt khối của hạt nhân 18 Ar :

mAr  18.1,0073u   40  18 .1,0087u  39,9525u  0,3703u 40

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 18 Ar mAr .c2 0,3703u.c2 0,3703.931,5    8,62 MeV  Ar  A 40 40 6 Độ hụt khối của hạt nhân 3 Li :

mLi  3.1,0073u  6  3 .1,0087u  6,0145u  0,0335u 6

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li mLi .c2 0,0335u.c2 0,0335.931,5    5,2 MeV  Li  A 6 6 Ta có    Ar   Li  8,62  5,2  3,42 MeV Câu 6: Đáp án C. Câu 7: Đáp án A. Câu 8: Đáp án C. Công của trọng lực chỉ phụ thuộc vào độ cao của vật so với mốc thế năng (thường chọn mặt đất) Câu 9: Đáp án A. Câu 10: Đáp án B. Các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nửa điện tích lúc đầu nên: q q q1  1 ; q2  2 2 2 Khi đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực tương tác giữa chúng là: Trang 6


F   k.

q1.q2

 .r

2

k

q1 q2 . 2 2

 .  0,25r 

2

 4k.

q1.q2

 .r 2

 4F

Câu 11: Đáp án B.

O các khoảng d1 và d2 như hình vẽ + Độ lệch pha giữa hai điểm cách 2d 2d   t   x  2 f t   240   135 㚹尐秣   105

80 cm 3 Từ đó, ta tìm được  A 2 A 3    v  5 Tỉ số



Câu 12: Đáp án C. Khoảng cách gần nhất giữa hai điểm dao động vuông pha:   .x 2 f .x v     f  2 v v 4x Thay số vào ta có: 336 f   420 Hz 4.0,2 Câu 13: Đáp án B. + Ban đầu, cường độ dòng điện trong mạch: E E I  R  r 2r + Khi thay nguồn trên bằng bộ 3 nguồn giống hệt mắc song song Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn: Eb  E r rb  3 và Cường độ dòng điện trong mạch khi đó: Eb E 3 E 3 E 3 I   .  .  I r 4 r 2 2r 2 R  rb r 3 Note 24 Mắc nguồn thành bộ: a. Ghép nối tiếp  b  1   2  ... n rb  r1  r2  ...  rn Nếu có n nguồn giống nhau mắc nối tiếp:  b  n rb  nr b. Ghép song song Nếu có m nguồn giống nhau mắc song song: b  

r m c. Mắc hỗn hợp đối xứng Nếu mắc thành m hàng, mỗi hàng có n nguồn: rb 

Trang 7


 b  n nr m Câu 14: Đáp án C. Ban đầu véc tơ cảm ứng từ vuông góc với mặt phẳng vòng dây:  1  0  1  NBScos 1  1.0,3.103.80.104  2,4.106 Wb rb 

Sau đó véctơ cảm ứng từ đổi hướng nên:  2  180   2  NBScos 2  1.0,3.103.80.104.  1  2,4.106 Wb  Suất điện động xuất hiện trong khung dây:  2,4.106  2,4.106 e   4,8.103 V  3 t 10 Câu 15: Đáp án B. Trên áo lao công, trên biển báo đường bộ,… thường bôi chất phát quang (cụ thể là chất lân quang) Câu 16: Đáp án A. Độ hụt khối của hạt nhân: m  26.1,007276u   56  26  .1,008665u  55,9207u  0,528426u Năng lượng liên kết của hạt nhân: m.c2 0,528426u.c2 0,528426.931    8,79 MeV /nuclon  A 56 56 Câu 17: Đáp án D. 1 1 1 d. f    d  d f Vị trí của ảnh f d d Thay số vào ta được: 60.20 d   30cm 60  20 Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  60  30  90cm Câu 18: Đáp án B. Câu 19: Đáp án D. k k.A a0  A. 2  A.  m  m a0 Từ công thức tính gia tốc cực đại của vật: m

45.2  0,05kg  50g 1800

Thay số vào ta có: Câu 20: Đáp án C. Câu 21: Đáp án C. Phân loại sóng vô tuyến: Loại sóng

Sóng dài Sóng trung Sóng ngắn Sóng cực ngắn Câu 22: Đáp án D. Biên độ dao động tổng hợp thỏa mãn: A1  A2  A  A1  A2  4  A  10

Tần số  MHz 0,003  0,3 0,3  3 3  30 30  30000

Bước sóng  m 105  103 103  102 102  10 10  102

Câu 23: Đáp án C. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: Trang 8


C 125.109  1,2.  0,06 A  6.102 A 6 L 50.10 Câu 24: Đáp án D. Với mạch chỉ có R và C thì u luôn trễ pha hơn i nên:   3 Độ lệch pha: Z  ZC Z Z   tan   L   C  tan      C   3  ZC  100 3 R R R  3 Tần số của dòng điện:  1 1 1 ZC      120  f   60 Hz 3 C ZC .C 2 10 100 3. 12 3 Câu 25: Đáp án A. + Xét đạo hàm sau: 2 2 2 2  x  x.v  v.x v2  a.x  A  x   .x .x A2    2    v2 v2 A  x2  2 A2  x2  v (1) + Xét biểu thức: x1 x2 x3    2019. v1 v2 v3 + Lấy đạo hàm hai vế và áp dụng đạo hàm (1) ta có:  x1 x2   x3   x1   x2   x3         2019           v1 v2   v3   v1   v2   v3  A2 A2 A2 102 102 102 625  2       2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 A  x1 A  x2 A  x0 10  6 10  8 10  x0 144 I 0  U0

 x0 

 

1924  8,77  cm 25

Note 25 x v Đối với dạng bài toán có tỉ số v hoặc a , cách làm đơn giản nhất là chúng ta đạo hàm hai vế liên quan đến tỉ số trên:  x  A2    2 2  v A x Câu 26: Đáp án D. + Với vật dao động điều hòa thì: 2

 2  F   kx   m x   m  x  T  + Từ đồ thị ta thay x  0,2 m, F  0,6 N và m  0,01 kg ta được: 2

2

 2  0,6  0,01  .0,2  T  0,363  s  T  Câu 27: Đáp án C. + Tốc độ trung bình M  trong 1 chu kì:

Trang 9


4 A 4 A  16   A  8  cm T T + Ảnh thật M  dao động cùng phương cùng chu kì, ngược pha với M và với biên độ: A A  A k  k   2  k  2 A Độ phóng đại ảnh: d f f k   2   f  8  cm d d f 12  f Câu 28: Đáp án D. + Ta có R1  RO  25r0 ; R2  RM  9r0 + Electron chuyển động tròn đều do tác dụng của lực Culông đóng vai trò là lực hướng tâm vtb 

3

 2 R3  9   ke2 ke2 27 Fht  2  m 2 R  mw2 R   2  3  12  23     1  2 125 R R 2 R1  25  Câu 29: Đáp án A.  1     0,4 m Ta có 4 10 1s 3 1 1 S S   m  v   0,05 m/s 20 10 20 t sóng truyền đi được + Trong   T   8s    rad /s v 4 + Chu kì của sóng + Độ lệch pha dao động theo tọa độ x của M và điểm O 11 2 2x 30  11     0,4 12  + Lưu ý rằng tại thời điểm t1M chuyển động theo chiều âm (do nằm trước đỉnh sóng) M t1 t2  t  4 (chú ý rằng + Hai thời điểm và lệch nhau tương ứng một góc đang chuyển động ngược chiều dương, do vậy ta tính lệch về phía trái. + Tốc độ của M khi đó: v  vmax cos15   3,029 cm/s Câu 30: Đáp án D. Năng lượng để tàu hoạt động trong 6 tháng E  P.t  16.106.3.30.86400  1,24416.1014  J  Năng lượng thực tế mà phản ứng hạt nhân đã cung cấp là E E E0    4,1472.1014  J  H 0,3 Số hạt Urani đã tham gia phản ứng E0 N  1,296.1025 6 19 200.10 .1,6.10 Khối lượng 235U cần là N 1,296.1025 mU  .A  .235  5059g NA 6,02.1023 235

U cần dùng là: mU mU  12,5%m  m   40473g  40,473kg 0,125

Khối lượng

Trang 10


Câu 31: Đáp án A. Áp dụng định lí biến thiên động năng, ta có: 1 1 1 v  0 A  W  mv2  mv02   mv02  2 2 2 Thay số vào ta được: 2 1 1 A   mv02   .9,1.1031. 106  4,55.1019  J  2 2 Cường độ điện trường: A 4,55.1019 A  qEd  E     284 V /m q.d 1,6.1019.0,01 ( Dấu “-“ thể hiện công là công cản) Câu 32: Đáp án B.

 

Ta có phương trình giao thoa sóng trên đường trung trực của SS 1 2 là:    d1  d2    d1  d2    u  2a cos cos  t        + Theo giả thuyết hai sóng cùng pha trên đường trung trực nên ta có   d1M  d2 M    d1M 1  d2 M 1   k2    (1) d1M  d2 M  dM  8 cm  mà d1M 1  d2 M 1  dM 1 Từ (1) suy ra: dM  dM 1      0,8 cm  dM 1  dM    8  0,8  7,2 cm

suy ra: OM1  dM2 1  OA2  7,22  42  5,99 cm dM 2  dM    8  0,8  8,8 cm suy ra:

OM2  dM2 2  OA2  8,82  44  7,84 cm 2 2 2 4 Mà OM  d1  OA  8  4  6,93 cm Vậy: MM1  OM  OM1  0,94 cm  M2 M  OM2  OM  0,91 cm. Câu 33: Đáp án A. + Dung lượng thực cần sạc cho pin: 2915 P  3,887 mAh  3,887 Ah 0,75 + Ta lại có: P 3,887 P  I .t  t    3,887 Ah  I 1 3 giờ 53 phút Câu 34: Đáp án C. x Khi bé ta có: e x  1  x Xem lượng tia gamma phát ra tỉ lệ với số nguyên tử bị phân rã. Số nguyên tử bị phân rã trong lần chiếu xạ đầu tiên: N  N0 1  e t  N0 . .t (1) Thời gian chiếu xạ lần thứ ba

Trang 11


N  N0 1  e t   N0 . .t    t1

N0  N0 .e

Mặt khác:

(2)

N0 t1

2T N0 

Do đó ta có:

N0

t1

t1 

.

với

T 2

(là 2 tháng)

N0 2

2T

t   t.

N0  20 2 N0 phút

Từ (1) và (2) ta có: Câu 35: Đáp án B. + Khi L  L1 và   120 rad /s thì U L có giá trị cực đại nên sử dụng hệ quả khi U L max ta có:   ZC  ZL1  ZC  1  2 2 .    R  2ZL1.ZC  2ZC 1 R  2  R  2 2 2  2 U L1  U  UC  2 2 2  ZL1  Z  ZC U  120 V Thay và UC  40 3 V ta có:

U LI  1202  40 3

2

 80 3 V

U LI ZL1 80 3    2  ZLI  2ZC U Z 40 3 C Mà C Chuẩn hóa: ZC  1  ZL1  2ZC  2. Thay vào (1) ta có:  R  2.2.1  2.12  2   L  ZL1.ZC  1  2 C   + Khi L2  2L1 thì vẫn thay đổi để U L max nên:  R2  2ZL 2 .ZC  2ZC2   2  2.4  2ZC2  ZC  3  L2 2L1  4  ZL 2 .ZC  C C  ZC     1  120         40 3  rad /s  3 3 3 + Lập tỉ số: ZC  Câu 36: Đáp án B. UC  UC max R2  ZL2 ZC  ZL khi Ta có; Tổng trở của mạch khi đó: Z  R   ZL  ZC  2

2

2

 R2  ZL2 R2  ZL2   R   ZL   R  ZL  ZL  2

Khi U Rmax ta có: U U Rmax  I 0 .R  0 .R Z U 0  U Rmax

R2  ZL2

R2  ZL2

 12a. ZL ZL (1) u i Góc lệch pha giữa và trong mạch:

Trang 12


R2  ZL2 ZL  ZL  ZC ZL R tan    R R ZL i Góc lệch pha giữa uRL và trong mạch: Z tan RL  L R  tan .tan LR  1  uRL và u vuông pha nhau 2 uRL u2  1 2 2 U U Khi đó: 0 0 RL

U 0 RL ZRL   U0 Z

Xét tỉ số:

R2  ZL2 R2  ZL2

R

ZL R

ZL 2 RL 2 0 RL

Z u u  U 0LR  U 0 L  2  R U0 U 2

2 u2 uRL R2  2  2 2 1 U 0 U 0 ZL

2  u2 ZL2  uRL R2  U 02 ZL2 (2) Khi u  16a thì uC  7a

 uRL  u  uC  16a  7a  9a (3) Thay (1) và (2) vào (3): 256a2 ZL2  81a2 R2  144a2 R2  ZL2

 9R2  16ZL2   3R  4ZL  4wL  3R  4wL . Câu 37: Đáp án B. + Sơ đồ đường truyền tia sáng:

+ Tiêu cự của ánh sáng đỏ và tím khi chiếu vào thấu kính:  1 1  1 1 1    nd  1 .     1,61  1 .     12,2 fd  0,1 0,1   f  OI  81,97 mm  R1 R2   d  1 1  1 1 1   ft  OH  72,46 mm   nt  1 .     1,69  1 .     13,8 ft  0,1 0,1   R1 R2  + Xét hai tam giác đồng dạng: OAH và IBH ta có: OH OA IH 25 81,97  72,46   IB  OA.  .  1,64  cm IH IB OH 2 72,46 + Độ rộng của vệt sáng trên màn: L  2.IB  2.1,64  3,28 cm. Câu 38: Đáp án C. Trang 13


k1 2 660 33     k1  33  k 500 25 1 + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: 2 + Khoảng cách từ vân chính giữa đến vân gần nhất cùng màu với vân chính giữa là k  D 33.500.109.1,2 itn  1 1   9,9.103 m  9,9 mm 3 a 2.10 Câu 39: Đáp án A. Cường độ dòng điện trong mạch:   6 1 I     A RN  r Rd  R  r 11 0,9  0,1 2 Đèn mắc trên mạch chính nên dòng điện và hiệu điện thế giữa hai đầu bóng đèn: I d  I  0,5 A U d  I d .Rd  0,5.11  5,5 V Đèn sáng bình thường nên: I dm  I d  0,5 A U dm  U d  5,5 V Pdm  U dm .I dm  5,5.0,5  2,75 W Câu 40: Đáp án B. Khối lượng đồng được giải phóng: 1 A 1 64 m  . .I .t  . .10.  2.60.60  40.60  50   32 g F n 96500 2 2 Khối lượng đồng trên được mạ cho một diện tích 200 cm nên chiều dày của lớp đồng bám trên mặt tấm sắt là: m 32 m  D.V  D.Sh .  h   0,018 cm D.S 8,9.200

Trang 14


ĐỀ SỐ 6 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một lăng kính thuỷ tinh có chiết suất n = 1,5. Một tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu bằng góc chiết quang A của lăng kính. Tính góc chiết quang A A. 70°. B. 75°. C. 83°. D. 63°. Câu 2. Một vật dao động điều hòa theo một trục cố định (mốc thế năng ở vị trí cân bằng) thì A. động năng của vật cực đại khi gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. khi vật đi từ vị trí cân bằng ra biên, vận tốc và gia tốc của vật luôn cùng dấu. C. khi ở vị trí cân bằng, thế năng của vật bằng cơ năng. D. thế năng của vật cực đại khi vật ở vị trí biên. Câu 3. Tại cùng một thời điểm vật A được thả rơi tự do từ độ cao 20 m, còn vật B được ném thẳng đứng xuống dưới từ độ cao 40 m. Tốc độ ban đầu của vật B bằng bao nhiêu để cả hai vật chạm đất cùng một lúc, lấy g = 10m/s2. A. 15 m/s B. 20 m/s. C. 8 m/s D. 10 m/s Câu 4. Trong thí nghiệm của Young, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách giữa hai khe đến màn là 2 m. Ánh sáng đơn sắc có bước sóng  = 0,5  m. Tại điểm M cách vân trung tâm 9 mm ta có A. vân tối thứ 4. B. vân sáng bậc 5. C. vân tối thứ 5. D. vân sáng bậc 4. Câu 5. Một trái bóng bàn được truyền một vận tốc đầu v0 = 0,5 m/s. Hệ số ma sát giữa quả bóng và mặt bàn bằng 0,01. Coi bàn đủ dài, Lấy g = 10 m/s2. Quãng đường mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là A. 1,25 m B. 2,5 m C. 5 m D. Một giá trị khác. Câu 6. Một cần cẩu nâng một contenơ khối lượng 3000 kg từ mặt đất lên độ cao 2 m (tính theo sự di chuyển của trọng tâm contenơ), sau đó đổi hướng và hạ xuống sàn một ô tô tải ở độ cao cách mặt đất 1,2m. Lấy g = 9,8 m/s2, chọn mốc thế năng ở mặt đất. Độ biến thiên thế năng khi nó hạ từ độ cao 2 m xuống sàn ô tô là: A. 48000 J B. 47000 J C. 23520 J D. 32530 J 3 Câu 7. Một bọt khí có thể tích 1,5 cm được tạo ra từ khoang tàu ngầm đang lặn ở độ sâu 100 m dưới mực nước biển. Hỏi khi bọt khí này nổi lên mặt nước thì sẽ có thể tích bao nhiêu? Giả sử nhiệt độ của bọt khí là không đổi, biết khối lượng riêng của nước biển là 103 kg/m3, áp suất khí quyển là p0 = 105Pa và g = 10 m/s2. A. 15 cm3 B. 15,5 cm3 C. 16 cm3 D. 16,5 cm3 Câu 8. Một đoạn mạch RLC. Gọi UR, UL, UC, lần lượt là điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R, cuộn cảm L và hai bản tụ điện C trong đó UR= UC =2UL. Lúc đó

 A. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc 4 .  B. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch sớm pha hơn dòng điện một góc 3 .  C. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc 4 .  D. Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch trễ pha so với dòng điện một góc 3 . Câu 9. Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 V/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s . Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không: A. 2,56 cm. B. 25,6 cm C. 2,56 mm D. 2,56 m Câu 10. Một vật dao động điều hòa có độ lớn vận tốc cực đại là 31,4 dm/s. Lấy  = 3,14. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì dao động là Trang 1


A. 20 cm/s. B. 10 cm/s. C. 0. D. 2 m/s. Câu 11. Một biến thế dùng trong máy thu vô tuyến điện có cuộn sơ cấp gồm 1000 vòng mắc vào mạng điện 127 V và ba cuộn thứ cấp để lấy ra các điện áp 6,35 V; 15 V; 18,5 V. Số vòng dây của mỗi cuộn thứ cấp lần lượt là A. 71 vòng; 167 vòng; 207 vòng. B. 71 vòng; 167 vòng; 146 vòng, C. 50 vòng; 118 vòng; 146 vòng. D. 71 vòng; 118 vòng; 207 vòng. Câu 12. Trên một sợ dây dài, đang có sóng ngang hình sin truyền qua theo chiều dương của trục Ox. Tại thời điểm t0 một đoạn của sợi dây có hình dạng như hình bên. Hai phần tử M và O dao động lệch pha nhau

 A. 4 rad

 B. 3 rad

3 C. 4 rad

2 D. 3 rad

Câu 13. Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. A. 1,024.1018

B. 1,024.1019

C. 1,024.1020

D. 1,024.1021

Câu 14. Cho mạch điện như hình vẽ. Hiện tượng tự cảm phát sinh khi mạch điện có hiện tượng nào sau đây:

A. Đóng khóa K

B. Ngắt khóa K

C. Đóng khóa K và di chuyển con chạy

D. Cả A, B, và C

 40 2 cos(2 t  ) 2 cm/s2. Phương trình Câu 15. Một vật dao động điều hòa với phương trình gia tốc a = dao động của vật là

 x  6 cos(2 t  ) cm. 4 A.

 x  10 cos(2 t  ) cm. 2 B.

x  10 cos(2 t) cm.

 x  20 cos(2 t  ) cm. 2 D.

C.

Câu 16. Trong nguyên tử hiđrô, khi elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo K với bán kính r0 = 5,3.10-11m thì tốc độ của elêctrôn chuyển động trên quỹ đạo đó là A. 2,19.106 m/s. B. 4,17.106 m/s. 5 C. 2,19.10 m/s. D. 4,17.105 m/s. Câu 17. Một chất có khả năng phát ra ánh sáng phát quang với tần số f = 6.1014 Hz. Khi dùng ánh sáng có bước sóng nào dưới đây để kích thích thì chất này không thể phát quang? Trang 2


A. 0,55  m . B. 0,40  m . C. 0,38  m . D. 0,45  m . Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết riêng. B. số prôtôn C. số nuclôn. D. năng lượng liên kết. Câu 19. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3 nút và 2 bụng Câu 20. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Biết rằng U0L= U0C thì điện áp giữa hai đầu đoạn mạch và dòng điện sẽ A. cùng pha. B. sớm pha C. trễ pha. D. vuông pha. Câu 21. Khi cho một tia sáng đơn sắc đi từ nước vào một môi trường trong suốt X, người ta đo được vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng v = 108 m/s. Biết chiết suất tuyệt đối của nước đối với 4 nn  3 . Môi trường trong suốt X có chiết suất tuyệt đối bằng tia sáng trên có giá trị A. 1,6 B. 3,2 C. 2,2 D. 2,4 Câu 22. Giả sử hai hạt nhân X và Y có độ hụt khối bằng nhau và số nuclôn của hạt nhân X lớn hơn số nuclôn của hạt nhân Y thì A. hạt nhân X bền vững hơn hạt nhân Y. B. hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X. C. năng lượng liên kết của hạt nhân X lớn hơn năng lượng liên kết của hạt nhân Y. D. năng lượng liên kết riêng của hai hạt nhân bằng nhau. Câu 23. Hệ thức nào dưới đây không thể đúng đối với một đoạn mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp? A. U = UR + UL + UC B. u = u R + u L + uC  →    →  →   → 2 2 2 D. U  U R  (U L  U C ) C. U  U R  U L  U C Câu 24. Một vật dao động điều hoà, tại li độ x 1 và x2, vật có tốc độ lần lượt là v 1 và v2. Biên độ dao động của vật bằng: v12 x22  v22 x12 v12 x12  v22 x22 v12  v22 v12  v22 B. A. v12 x22  v22 x12 v12 x22  v22 x12 v12  v22 v12  v22 C. D. Câu 25. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa cùng tần số  = 4 rad / s dọc theo hai đường thẳng song song kề nhau và song song với trục tọa độ Ox. Vị trí cân bằng của M và của N đều ở trên một đường thẳng qua gốc tọa độ và vuông góc với Ox. Trong quá trình dao động, khoảng cách lớn nhất giữa M và N theo phương Ox là 10 3 cm. Tại thời điểm t1 hai vật cách nhau 15cm, hỏi sau khoảng thời gian ngắn nhất là bao nhiêu kể từ thời điểm t1 khoảng cách giữa chúng bằng 15cm. 1 1 1 1 A. 12 s B. 10 s C. 24 s D. 20 s Câu 26. Hai con lắc đơn có cùng khối lượng vật nặng được treo vào hai điểm gần nhau cùng một độ cao, cho hai con lắc dao động điều hòa trong hai mặt phẳng song song. Chu kỳ dao động của con lắc thứ nhất bằng hai lần chu kỳ dao động của con lắc thứ hai và biên độ góc dao động của con lắc thứ hai bằng hai lần biên độ góc dao động của con lắc thứ nhất. Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng, khi đó tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là 2 5 5 2 5 5 B. 5 C. D. 10 A. 5 Câu 27. Một chất điểm M dao động điều hòa, có đồ thị thế năng theo thời gian như hình vẽ, tại thời điểm t = 0 chất điểm có gia tốc âm. Tần số góc dao động của chất điểm là: Trang 3


10 A. 3 rad/s.

5 B. 3 rad/s.

10 rad / s.

C.

5 rad / s.

D.

Câu 28. Một nguồn O phát sóng cơ có tần số 10 Hz truyền theo mặt nước theo đường thẳng với v = 60 cm/s. Gọi M và N là điểm trên phương truyền sóng cách O lần lượt 20 cm và 45 cm. Trên đoạn MN có  bao nhiêu điểm dao động lệch pha với nguồn O góc 3 ? A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 29. Nguồn sóng ở O dao động với tần số 10 Hz, dao động truyền đi với vận tốc 0,4 m/s theo phương Oy; trên phương này có hai điểm P và Q với PQ =15 cm. Biên độ sóng bằng a = 1 cm và không thay đổi khi lan truyền. Nếu tại thời điểm t nào đó P có li độ 0 cm thì li độ tại Q là A. 0. B. 2 cm. C. 1 cm. D. -1 cm. Câu 30. Kim loại làm catốt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện 0 . Lần lượt chiếu tới bề m  m mặt catốt hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4 và 2 = 0,5 thì vận tốc ban đầu cực đại của electron bắn ra khỏi bề mặt catốt khác nhau 2 lần. Giá trị của 0 là A. 0,515  m . B. 0,585  m .  m C. 0,545 . D. 0,595  m . Câu 31. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L = L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax . Khi L = L1 hoặc L = L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị UL như nhau và bằng UL. Biết rằng U Lmax = k. Tổng hệ số công suất của mạch AB khi L = L1 và L = L2 là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi L = L0 có giá trị bằng ? n n 2 A. n B. n. C. 2 D. 2 Câu 32. Một mẫu chất phóng xạ có chu kì bán rã T. Ở các thời điểm t1 và t2 (với t2 > t1) kể từ thời điểm ban đầu thì độ phóng xạ của mẫu chất tương ứng là H1 và H2. Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ thời điểm t1 đến thời điểm t2 bằng: H1  H 2 . A. 2(t2  t1 )

( H1  H 2 )T . ln 2 B. ( H1  H 2 ) T ( H1  H 2 ) ln 2 . . ln 2 T C. D. Câu 33. Ở nơi tiêu thụ cần một công suất không đổi. Khi truyền điện năng từ máy tăng thế đến nơi tiêu thụ trên với điện áp hiệu dụng nơi truyền đi là U thì hiệu suất truyền tải là 90%. Coi điện áp cùng pha với cường độ dòng điện trên đường dây. Để hiệu suất truyền tải là 99% thì điện áp hiệu dụng nơi truyền tải phải bằng 10 11 C. U 10 D. U 11 A. 10U B. U Câu 34. Hai bản của một tụ điện phẳng là hình tròn, tụ điện được tích điện sao cho điện trường trong tụ điện bằng E = 3.105 V/m. Khi đó điện tích của tụ điện là Q = 100 nC. Lớp điện môi bên trong tụ điện là không khí. Bán kính của các bản tụ là: 10

A. R = 11cm.

B. R = 22cm. C. R = 11m. D. R = 22m. Câu 35. Điện áp u = U0cos(100  t ) (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ Trang 4


0,15 5 3 điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm L =  (H) và điện trở r = , tụ điện có điện dung C = 3 1 10  (F). Tại thời điểm t1 (s) điện áp tức thời hai đầu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm t2 = t1 + 75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điện cũng bằng 100 V. Giá trị của U0 gần đúng là.

A. 100 3 V. B. 125 V C. 150 V. D. 115 V. Câu 36. Một gia đình sử dụng hết 1000 kWh điện trong một tháng. Cho tốc độ ánh sáng là 3.108 m/s. nếu có cách chuyển một chiếc móng tay nặng 0,lg thành điện năng thì sẽ đủ cho gia đình sử dụng trong bao lâu A. 625 năm B.208 năm 4 tháng C. 150 năm 2 tháng D. 300 năm tròn Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách 2 khe a = 2 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 1,8 m. Chiếu bằng ánh sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38  m £  £ 0,75  m . Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là A. 2,34 mm. B. 1,026 mm. C. 1,359 mm. D. 3,24 mm Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng của ánh sáng đơn sắc. Khi tiến hành trong không 4 khí người ta đo được khoảng vân i = 2 mm. Đưa toàn bộ hệ thống trên vào nước có chiết suất n = 3 thì khoảng vân đo được trong nước là A. 1,5 mm. B. 2 mm. C. 1,25 mm. D. 2,5 mm. Câu 39. Một bể chứa nước có thành cao 80 cm và đáy phẳng dài 120 cm và độ cao mực nước trong bể là 4 60 cm, chiết suất của nước là 3 . Ánh nắng chiếu theo phương nghiêng góc 30° so với phương ngang. Độ dài bóng đen tạo thành trên đáy bể là: A. 11,5 cm B. 34,6 cm C. 51,6 cm D. 85,9 cm Câu 40. Một bộ ắc quy có suất điện động 6 V có dung lượng là 15 Ah. Ắc quy này có thể sử dụng thời gian bao lâu cho tới khi phải nạp lại, tính điện năng tương ứng dự trữ trong ắc quy nếu coi nó cung cấp dòng điện không đổi 0,5 A: A. 30 h; 324 kJ B. 15 h; 162 kJ C. 60 h; 648 kJ D. 22 h; 489 kJ 1-C 11-C 21-D 31-D

2-D 12-D 22-B 32-B

3-D 13-C 23-A 33-D

4-C 14-D 24-C 34-A

Đáp án 5-A 6-C 15-B 16-A 25-A 26-B 35-D 36-B

7-D 17-A 27-A 37-B

8-C 18-A 28-A 38-A

9-C 19-C 29-C 39-D

10-D 20-A 30-A 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Chọn C. Tia sáng qua lăng kính có góc lệch cực tiểu khi: i1  i2  A A A A A   A  sin A  n sin  2sin cos  1,5sin 2 2 2 2 r1  r2  2 A 3 A  cos    41, 40  A  830 2 4 2 Note 26 + Khi góc lệch cực tiểu: Tia ló và tia tới đối xứng nhau qua mặt phẳng phân giác của góc chiết quang A. r1  r2  A / 2  Dmin  2i  A  i1  i 2  i Trang 5


Dmin  A A  n sin 2 2 Câu 2. Chọn D.  sin

Câu 3. Chọn D. + Thời gian viên bi A chạm đất: 2h 2.20 t   2s g 10 + Gọi v0 là vận tốc đầu của bi B, quãng đường bi B đi được: gt 2 s  v0 .t  2 + Bi B chạm đất cùng lúc với bi A nên t = 2 s 10.22 40  v0 .2   v0  10 m / s 2 Câu 4: Chọn C. + Khoảng vân:  D 0,5.2 i  2 a 0,5 (mm) Xét tại M: x 9 n    4,5 i 2 (là số bán nguyên) Þ Tại M là vân tối thứ: k = |n| + 0,5 = 5 Câu 5: Chọn A. + Gia tốc của quả bóng: -Fms = ma    .mg  ma  a     .g  0, 01.10  0,1 (m/s2) + Quãng đường mà quả bóng chuyển động trên bàn cho đến khi dừng lại là: v 2  v02  2as v 2  v02 02  0,52 s   1, 25m 2a 2.(0,1) Note 27 Trong chuyển động thẳng biến đổi đều: + Gia tốc: v  v0  v  v0  at a t + Quãng đường vật đi được: 1 s  v0 .t  at 2 2 2 2 v  v0  2as Câu 6: Chọn C. Độ biến thiên thế năng: Wt  mg .h  3000.9,8.0,8  23520 (J) Câu 7: Chọn D. Khi ở độ sâu h: ph  p0   gh  105  103.10.100  1,1.106 (Pa) Khi ở mặt nước: p = p0 = 105 (Pa) Coi nhiệt độ bọt khí là không đổi nên: p .V 1,5.1,1.106 V  h h   16,5 p0 105 p0.V = ph.Vh cm3 Trang 6


Note 28 Áp suất bọt khí ở độ sâu h trong chất lỏng: ph  p0   .g.h + p0 là áp suất khí quyển +  là khối lượng riêng của chất lỏng Câu 8: Chọn C. Z  Z C U L  U C U R  U C U R  2U R  tan   L     1     4 R UR UR UR Câu 9: Chọn C. + Lực điện trường cản trở chuyển động của e và gây ra một gia tốc: Fd e.E 1, 6.1019.100 a    1, 76.1013 31 m m 9,1.10 m/s2 + Quãng đường mà electron chuyển động đến khi dừng lại là: v 2  v02  2as v 2  v02 02  3000002 s   2,56.103 13 2a 2.(1, 76.10 ) m = 2,56 mm Câu 10: Chọn D. Tốc độ trung bình của vật trong một chu kì: 2v s 4 A 2 A 2 2 A 2.3,14   2 vTB   . .  max  t T  T    (m/s) (Chú ý đơn vị của vận tốc) Câu 11: Chọn C. Ta có: U 2 N2 U   N 2  N1 2 U1 N1 U1 U 6,35 U 2  6,35V  N 2  N1 2  1000  50 U1 127 vòng Nếu U2 15 U 2  15V  N 2  N1  1000  118 U1 127 Nếu vòng U 18,5 U 2  18,5V  N 2  N1 2  1000  146 U1 127 Nếu vòng Câu 12: Chọn D x 3  + Từ hình vẽ ta có  8 + Vậy độ lệch pha giữa hai điểm O và M 2x 3    rad  4 Câu 13: Chọn C. Lượng điện tích chuyển qua tiết diện q = I.t = 0,273.60 = 16,38(C) Số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. q 16,38 ne    1, 024.1020. e 1, 6.1019 Câu 14: Chọn D. Hiện tượng tự cảm xảy ra khi dòng điện qua cuộn dây biên thiên Câu 15: Chọn B. Biên độ của dao động: amax  A 2  A.(2 ) 2  40 2 Þ A = 10 cm Gia tốc biến thiên sớm pha  so với li độ nên:

sẽ là

thẳng của dây:

Trang 7


     2 2 Phương trình dao động của vật:  x  10 cos(2 t  ) 2 cm. Câu 16: Chọn A. Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm q .e q .e e v2 Fht  k hn2  me  v 2  k hn r r me .r (Với Hidro: qhn = ) Thay số vào ta có: qhn .e (1, 6.1019 ) 2 2 9 v k  9.10  4, 78.1012  v  2,18.106 m / s 31 11 me .r 9,1.10 .5,3.10 Note 29 Khi electron chuyển động xung quanh hạt nhân thì lực điện đóng vai trò là lực hướng tâm q .e q .e v2 Fht  k hn2  me  v 2  k hn r r me .r Tỉ số vận tốc của electron trên các quỹ đạo dừng: vn r m  m  vm rn n Câu 17: Chọn A. Bước sóng của ánh sáng phát quang: c 3.108    0,5.106 m  0,5 m 14 f 6.10 Theo định lí Stock về hiện tượng quang phát quang:  pq  kt  kt  0,5 m Câu 18: Chọn A. Câu 19: Chọn C. Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:  v 2f. 2.40.1  k.  k. k  4 2 2f v 20 Số bụng và nút sóng: Nb = k = 4 Nn = k +1 = 5 Câu 20: Chọn A. Vì U 0 L  U 0C  Z L  Z C  tg  0    0  u và I cùng pha Câu 21: Chọn D. + Vận tốc của ánh sáng trong nước: c 3.108 vn    2, 25.108 (m / s ) 4 nn 3 + Khi truyền vào một môi trường trong suốt X, vận tốc truyền của ánh sáng đã bị giảm đi một lượng v  108 m/s nên: v X  vn  108  (2, 25  1).108  1, 25.108 (m/ s). + Chiết suất tuyệt đối của môi trường X: c 3.108 nX    2, 4 v X 1, 25.108 Câu 22: Chọn B. Theo đề bài:  x  a   

Trang 8


mX  mY mX mY mX 2 mY 2    .c  c   X  Y  AX AY AX AY  AX  AY Þ Hạt nhân Y bền vững hơn hạt nhân X Câu 23: Chọn A. Theo định luật Kiecsop: u = uR + uL + uC Điện áp giữa hai đầu đoạn mạch: U 2  U R2  (U L  U C ) 2 Biểu diễn  các điện bằng véctơ quay, ta có: →    → áp   →    → U  U R  U L  UC Câu 24: Chọn C. Công thức độc lập cho hai thời điểm: v2 v2 v2  v2 A2  x12  12  x22  22   2  22 12 x1  x2   Thay vào công thức độc lập cho thời điểm 1: v12 v12 ( x12  x22 ) 2 2 2 A  x1  2 2  x1  v2  v1 v22  v12 x12  x22 x12 (v22  v12 )  v12 ( x12  x22 ) x12 .v22  v12 .x22   v22  v12 v22  v12 Câu 25: Chọn A. Theo đề ta có: x  x1  x2  10 3cos(4 t+ )(cm) Giả sử chọn j = 0, nghĩa là lúc t = 0: x  x0  10 3cm

Tại t1:

x  10 3cos4 t1  15  cos4 t1  

3 2

 1 A 3  t1  s 6 24 (Từ biên A đến vị trí 2 )  1  4 t1   t1  s 6 24 Biểu diễn trên hình: Thời điểm t1: Từ hình vẽ: Dễ thấy 2 thời điểm gần nhất là 2 lần t1: 2 1 t2  t1  2t1   s 24 12 . Từ M1 đến M2:  4 t1 

Câu 26: Chọn B. Theo đề bài: T1  2T2 2  21    02  2 01  02  2 01 Tại một thời điểm hai sợi dây treo song song với nhau thì con lắc thứ nhất có động năng bằng ba lần thế năng nên: Trang 9


1   2 1   2    1   2  01  2  Wd 1  3Wt1  W1  4Wt1 Công thức tính vận tốc của con lắc đơn: g v  g .( 02   2 )  g .( 02   2 )   02   2 g  Vận tốc của con lắc đơn thứ nhất: g . 01 3  012 g 2 v1   01   4 1 1 2 Vận tốc của con lắc đơn thứ hai: g . 01 15 2 2 g g v2  4 012  01   022  01  4 21 4 21 2 2 Tỉ số độ lớn vận tốc của con lắc thứ nhất và con lắc thứ hai là v1 g . 01 3 21 2 2 5 .   1 2 g . 01 15 v2 5 Câu 27: Chọn A. Ta có: A A W0  3Wt0  x0    2 n 1 x    A 1  x0  ;sin   0     ;      2 A 2 6 2 3  T T T 2 10  t1     0,35   T  0, 6 s     rad / s  12 2 12 T 3 Câu 28: Chọn A. Bước sóng: v 60    6cm f 10  Điều kiện để một điểm P lệch pha 3 so với O k Z 2 x       2 k  x   k   1  6 k  3 6 ( ) Mà P nằm trên đoạn MN nên: 20  x  45  20  1  6k  45  3,1  k  7,3

Mà k là các số nguyên nên k nhận các giá trị: k  4,5, 6, 7

 Có 4 giá trị k thỏa mãn nên có 4 điểm dao động lệch pha 3 so với nguồn O Câu 29: Chọn C. Độ lệch pha giữa P và Q: v 2 d 15 3    4cm      6  f  2 2 Þ Dao động tại Q vuông pha dao động tại P, khi đó: uQ2 uP2  2  1  uQ2  uP2  1  uQ  1cm 2 A A Note 30 Trong trường hợp hai dao động điều hòa vuông pha với nhau: Trang 10


x12 x22  1 A12 A22 Câu 30: Chọn A.

+ Năng lượng photon của bức xạ 1 hc 1,9875.1025   4,97.1019 J 1  6 0, 4.10 1 + Năng lượng photon của bức xạ 2

2 

hc 1,9875.1025   3,975.1019 J 6 0,5.10 2

+ Ta có: 2

Wd 0max1 v12  2   A  2    1 4 Wd 0max 2 v2  1  2  A + Thay 1 và  2 vào phương trình trên ta được: 1  A 4    4  A  2 1  3, 64.1019 J 2  A 3 + Giới hạn quang điện của kim loại trên: hc 1,9875.1025   0,545.106 m  0,545 m 0  19 A 3, 64.10 Câu 31: Chọn D. + Khi L = L0: R 2  Z C2 U R 2  Z C2 U L  U Lmax  Z L 0  U Lmax  (1) ZC R và + Khi L = L1 và L = L2: 2 1 1 U L1  U L 2  U L    (2) Z L 0 Z L1 Z L 2 UZ L1 UZ L 2 U L  I1Z L1   Z1 Z2 + Ta có UL R  U Lmax Z1

Z L1 R 2  Z C2

UL R  U Lmax Z 2

ZL2 R 2  Z C2

 

Z L1 R 2  Z C2

cos 1  k  cos j1 

k R 2  Z C2 Z L1

k R 2  Z C2 cos  2  k  cos j2  ZL2 R 2  Z C2 ZL2

Cộng hai vế lại ta có: k R 2  Z C2 k R 2  Z C2 1 1 cos j1  cos j2    nk    Z L1 ZL2 Z L1 Z L 2

n R  Z C2 2

(3)

+ Từ (2) và (3) ta có: n

2  Z L0

R 2  Z C2

n 2

Z L0 R Z +Hệ số công suất trong mạch khi L = L0: R R cos j0    Z0 R 2  (Z L 0  ZC )2 2

2 C

R R2  (

R 2  Z C2  ZC )2 ZC

R R2 

R4 Z C2

ZC R 2  Z C2

Trang 11


cos j0 

ZC R 2  Z C2

Z C R 2  Z C2 R Z 2

2 C

R 2  Z C2 Z L0

n  . 2

Câu 32: Chọn B. H1  Tại thời điểm t1: H H 2   .N 2  N 2  2  Tại thời điểm t2: Số hạt nhân bị phân rã trong khoảng thời gian từ t1 đến t2 H  H 2 ( H1  H 2 )T N  N1  N 2  1  ln 2  Câu 33: Chọn D. Với câu này chúng ta nên nhớ công thức tính nhanh: Giữ nguyên công suất nơi tiêu thụ (Ptt = const) U1 H 2 (1  H 2 )  U2 H1 (1  H1 ) + Với bài này: U1 (1  0,99).0,99 11 10 10    U 2  U1 U U2 (1  0,9).0,9 10 11 11 Note 31 Một số bài toán thay đổi hiệu suất truyền tải + Thay đổi U ( giữ nguyên P) U1 1 H2  U2 1  H1 + Thay đổi P ( giữ nguyên U) Ptt1 H1 (1  H1 ) P1 1  H1   P2 1  H 2 hoặc Ptt 2 H 2 (1  H 2 ) + Giữ nguyên công suất nơi tiêu thụ ( Ptt = const) U1 H 2 (1  H 2 )  U2 H1 (1  H1 ) H1   .N1  N1 

U U ( 0< x< 1) + Biết: x = 1 – H1 hoặc Muốn hao phí giảm đi n lần thì: U 2 n(1  x)  x  U1 n Câu 34: Chọn A. Điện dung của tụ điện: S C 9.109.4 d Hiệu điện thế giữa hai bản tụ điện: Q Q Q.9.109.4 d U   S C S 9 9.10 .4 d Cường độ điện trường giữa hai bản tụ điện: U Q.9.109.4 Q.9.109.4 E  S d S E Bán kính của các bản tụ là x

Trang 12


S   R2  R 

S Q.9.109.4 100.10 9.9.109.4    120  11cm 1.3.105  E

Câu 35: Chọn D.

Ta tính nhanh được: ZL = 15W; ZC = 10W và Z = 10W + Góc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch: Z  ZC 1     tan   L r 6 3 Z  tan d  L  3  d  r 3  jC   . 2 Ta có giản đồ như hình vẽ. Theo giản đồ ta có: UR Ud   2U R  cos 3 +  U L  U R tan  U R 3 3 +  U U L  U C  U R tan   U R tan  R 6 3 + U 2U r  UC  U L  r  3 3  2 Theo bài ra ta có ud sớm pha hơn u góc 6 . Còn uC chậm pha hơn u góc 3 . Do đó biểu thức của ud và uC là:   ud  U d 2 cos(100 t  )  2U R 2 cos(100 t  )(V) 6 6 2U R 2 2 uC  U C 2 cos(100 t  ) 2 cos(100 t  )(V) 3 3 3 Khi t = t1:  ud  2U R 2 cos(100 t  )  100 V 6 (1) 1 Khi t = t1 + 75 2U R 1 2   uC  2 cos 100 (t  )   100 15 3  3  V (2) Từ (1) và (2) suy ra

Trang 13


 1 1 2  1   cos(100 t  )  cos 100 (t  )  sin(100 t  )   6 15 3  6 3 3    1  tan(100 t  )   3  cos(100 t  )  6 6 2 Từ biểu thức ud:  1 100 ud  2U R 2 cos(100 t  )  2 U R 2.  100  U R  6 2 2 (V) V Mặt khác U 2 U  U R2  (U L  U C ) 2  U R2  ( R ) 2  UR 3 3 U 

2 100 200 200 3 .   U0  U 2   115 3 3 2 6 V

Câu 36: Chọn B. + Điện năng gia đình sử dụng trong 1 tháng: W = 1000kWh = 3,6.109 J + Năng lượng nghỉ của 0,1g móng tay: E = mc2 = 9.1012 J mc 2 104.9.1016 t  W 3, 6 /109 = 2500 tháng = 208 năm 4 tháng. + Thời gian gia đình sử dụng Câu 37: Chọn B. Các vùng quang phổ:  .D 0, 75.1,8   0, 675mm  x1  a  2   x  t .D  0,38.1,8  0,342mm t1 a 2 + Bậc 1   x 2  2 x1  1,35mm  + Bậc 2  xt 2  2 xt1  0, 684mm  x 3  3 x1  2, 025mm  + Bậc 3  xt 3  1, 026mm Biểu diễn quang phổ

Ta thấy: Phổ bậc 2 trùng phổ bậc 3 + Vị trí hai vạch trùng gần nhất tương ứng với vị trí xt3  x  xt 3  1, 026mm Câu 38: Chọn A. + Khi đưa cả hệ thống vào nước:   '.D 1  .D i 2  '  i'  .   i'  1,5(mm) n a n a n 4/3 Note 32 Khi sóng (ánh sáng) truyền qua các môi trường: + f = const v1 1 n2   + v2 2 n1 Câu 39: Chọn D. Trang 14


Góc tới:

i  90  30  60 Áp dụng định luật khúc xạ ánh sáng:

4 n1 sin i  n2sinr  1.sin 60  .sin r 3 3 3  sin r   tan r  0,8542 8 Từ hình vẽ ta có: HR tanr   HR  HI .tan r  (80  60).0,8542  51, 25cm HI Với SIA : SA SA tan 30   BH  AI   20 3  34, 64cm AI tan 30 Độ dài của bóng đen dưới đáy bể: BR = BH + HR = 34,64 + 51,25 = 85,89 cm Câu 40: Chọn A. Thời gian Acquy này có thể sử dụng đến khi phải nạp lại: q 15 Ah t   30h I 0,5 A Dung lượng của pin (điện lượng mà pin dự trữ): q = 15Ah = 15.3600 = 54000 C Điện năng tương ứng dự trữ trong acquy: A   .I .t   .q  6.54000  324000( J )  324kJ

Trang 15


ĐỀ SỐ 7 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một sóng cơ học tại thời điểm t = 0 có đồ thị là đường liền nét. Sau thời gian t, nó có đồ thị là đường đứt nét. Cho biết vận tốc truyền sóng là 4 m/s, sóng truyền từ phải qua trái. Giá trị của t là A. 0,25 s. B. 1,25 s. C. 0,75 s. D. 2,5 s. Câu 2. Một chiếc phà chạy xuôi dòng từ bến A đến bến B mất 3 giờ. Khi chạy về (động cơ hoạt động như lần đi) thì mất 6 giờ. Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì từ A đến B mất bao nhiêu thời gian? A. 9 giờ B. 12 giờ C. 15 giờ D. 18 giờ Câu 3. Một động cơ có công suất không đổi, công của động cơ thực hiện theo thời gian có đồ thị nào sau đây:

B. C. D. A. Câu 4. Tại một vị trí trên trái đất, con lắc đơn có chiều dài ℓ 1 dao động điều hòa với chu kỳ T1, con lắc đơn có chiều dài ℓ 2  ℓ 2  ℓ 1  dao động điều hòa với chu kì T2, cũng tại vị trí đó con lắc đơn có chiều dài

ℓ 2  ℓ 1 dao động điều hòa với chu kì là T1T2 T1T2 T22  T12 T22  T12 A. T1  T2 B. C. D. T1  T2 Câu 5. Tại một điểm trên mặt chất lỏng có một nguồn dao động với tần số 120 Hz, tạo ra sóng ổn định trên mặt chất lỏng. Xét 5 gợn lồi liên tiếp trên một phương truyền sóng, ở về một phía so với nguồn, gợn thứ nhất cách gợn thứ năm 0,5 m. Tốc độ truyền sóng là A. 30 m/s. B. 15 m/s. C. 12 m/s. D. 25 m/s. Câu 6. Một máy biến thế có hiệu suất xấp xỉ bằng 100%, có số vòng dây cuộn sơ cấp gấp 10 lần số vòng dây cuộn thứ cấp. Máy biến thế này: A. làm giảm tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. B. làm tăng tần số dòng điện ở cuộn sơ cấp 10 lần. C. là máy hạ thế. D. là máy tăng thế. 12 Câu 7. Cấu tạo của nguyên tử 6 C gồm: A. 6 prôtôn, 12 nơtron. B. 6 prôtôn, 6 nơtron. C. 6 prôtôn, 6 nơtron, 6 electron. D. 6 prôtôn, 12 nơtron, 6 electron. Câu 8. Vật gắn vào đầu của một lò xo và được đặt trên một bàn xoay có mặt ngang, nhẵn. Cho bàn quay đều với tốc độ góc 20 rad/s thì lò xo bị dãn một đoạn 4 cm. Xem lò xo luôn nằm dọc theo phương nối từ tâm quay tới vật và chiều dài tự nhiên của nó là 20cm. Khi bàn quay đều với tốc độ góc 30 rad/s thì độ dãn của lò xo: A. 6 cm B. 12 cm C. 10 cm D. 18 cm Câu 9. Hai lực F1 và F2 song song, cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 17,5 N. Tìm F1 và F2. A. 3,5 N và 14 N B. 14 N và 3,5 C. 7 N và 3,5 N D. 3,5 N và 7 N

Trang 1


Câu 10. Để bóng đèn 120 V - 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V, người ta phải mắc nối tiếp với nó một một điện trở R có giá trị là: A. 410  B. 80  C. 200  D. 100  Câu 11. Qua một thấu kính phân kì có tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 20 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 0 cm. B. 20 cm. C. 30 cm. D. 10 cm. Câu 12. Một vật có khối lượng m treo vào lò xo có độ cứng k. Kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 3 cm thì chu kì dao động của nó là T = 0,3 s. Nếu kích thích cho vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm thì chu kì dao động của con lắc lò xo là A. 0,3 s B. 0,15 s C. 0,6 s D. 0,423 s   u  U 2cos  t    V  3  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần, cuộn cảm Câu 13. Đặt điện áp   i  6cos  t    A  6  thuần và tụ điện mắc nối tiếp. Biết cường độ dòng điện trong mạch có biểu thức và công suất tiêu thụ của đoạn mạch bằng 150 W. Giá trị của U bằng B. 100 3 V C. 120 V D. 100V A. 100 2 V Câu 14. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng bằng 80 V vào hai đầu đoạn mạch R, L, C mắc nối tiếp có cảm kháng bằng hai lần dung kháng. Biết điện áp hiệu dụng của tụ điện là 20 V. Hệ số công suất của đoạn mạch bằng A. 0,5 B. 0,968 C. 0,707 D. 0,625 Câu 15. Nguyên tử hiđrô ở trạng thái dừng mà có thể phát ra được 3 bức xạ. Ở trạng thái này electron đang chuyển động trên quỹ đạo dừng A. O. B. N. C. M. D. P. Câu 16. Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị A. lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình. B. lớn nhất đối với các hạt nhân nặng. C. giống nhau với mọi hạt nhân. D. lớn nhất đối với các hạt nhân nhẹ. Câu 17. Nếu chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ thì góc khúc xạ A. có thể lớn hơn hoặc nhỏ hơn góc tới. B. luôn lớn hơn góc tới. C. luôn bằng góc tới. D. luôn nhỏ hơn góc tới. Câu 18. Một dây dẫn tròn mang dòng điện 20 A thì tâm vòng dây có cảm ứng từ 0, 4 T . Nếu dòng điện qua giảm 5 A so với ban đầu thì cảm ứng từ tại tâm vòng dây là B. 0,3 T. C. 0, 2 T. D. 0,5 T. A. 0, 6 T. Câu 19. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần Câu 20. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số biến thiên của li độ Câu 21. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng dùng khe Y-âng, khoảng cách 2 khe a = 1 mm, khoảng cách hai khe tới màn D = 2 m. Chiếu bằng sáng trắng có bước sóng thỏa mãn 0,38 m    0, 76 m. Khoảng cách gần nhất từ nơi có hai vạch màu đơn sắc khác nhau trùng nhau đến vân sáng trung tâm ở trên màn là A. 3,24mm. B. 1,52 mm. C. 2,40 mm. D. 2,34 mm. Câu 22. Với 1 ;  2 ; 3 lần lượt là năng lượng của phôtôn ứng với các bức xạ màu vàng, bức xạ tử ngoại và bức xạ hồng ngoại thì A. 3  1   2 B. 1   2  3 C.  2  3  1 D.  2  1  3 Câu 23. Một mạch LC có điện trở không đáng kể, dao động điện từ tự do trong mạch có chu kỳ 4.10-4s. Năng lượng từ trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ là. 4 4 4 B. 4, 0.10 s. C. 1, 0.10 s. D. 0 s. A. 2, 0.10 s. Trang 2


Câu 24. Trong một mạch dao động LC lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L mắc nối tiếp với tụ điện có điện dung C đang có dao động điện từ tự do với tần số f. Hệ thức đúng là 1 4 2 L 4 2 f 2 f2 C 2 2 . C 2 . C . C 2 . 4 f L f L 4 L A. B. C. D. Câu 25. Một con lắc lò xo đặt trên mặt bàn nằm ngang. Lò xo nhẹ có độ cứng k = 40 N/m, vật nhỏ khối lượng m = 300 g. Ban đầu vật đang nằm yên tại vị trí cân bằng O (lò xo không biến dạng) thì được đưa ra khỏi vị trí đó sao cho lò xo bị nén 10 cm rồi thả nhẹ cho vật dao động tắt dần chậm; hệ số ma sát trượt giữa vật và mặt bàn là 0,1. Lấy g = 10 m/s2. Chọn gốc thế năng tại O. Tốc độ của vật ngay khi nó đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,40 m/s. B. 1,85 m/s. C. 1,25 m/s D. 2,20 m/s. Câu 26. Một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang gồm vật nặng có khối lượng m  1kg và lò xo có độ cứng k  100 N/m. Khi vật nặng của con lắc đi qua VTCB theo chiều dương với tốc độ 4 v  40 3 cm/s thì xuất hiện điện trường đều có cường độ điện trường E  2.10 V/m và E cùng chiều dương Ox. Biết điện tích của quả cầu là q  200 C. Tính cơ năng của con lắc sau khi có điện trường. A. 0,032 J. B. 0,32 J. C. 0,64 J. D. 0,064 J. Câu 27. Giả sử ban đầu có một mẫu phóng xạ X nguyên chất, có chu kỳ bán rã T và biến thành hạt nhân bền Y. Tại thời điểm t1 tỉ lệ giữa hạt nhân Y và hạt nhân X là k. Tại thời điểm t 2  t1  2T thì tỉ lệ đó là B. 4k / 3. C. 4k. D. 4k  3. A. k  4. Câu 28. Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo vào đầu sợi dây dài 1. Từ vị trí cân bằng kéo 2 con lắc lệch khỏi phương thẳng đứng góc  0  45 rồi thả nhẹ. Lấy g  10 m / s . Bỏ qua mọi ma sát. Tính gia tốc của con lắc khi lực căng dây có độ lớn bằng trọng lượng của vật. 10 10 6 10 5 42 2 m / s2 m / s2 m / s2 m / s2 3 3 B. 3 C. D. 3 A. Câu 29. Một nguồn phát sóng cơ hình sin đặt tại O, truyền dọc theo sợi dây đàn hồi căng ngang rất dài OA với bước sóng 48 cm. Tại thời điểm t1 và t2 hình dạng của một đoạn dây tương ứng như đường 1 và đường 2 của hình vẽ, trục Ox trùng với vị trí cân bằng của sợi dây, chiều dương trùng với chiều truyền 2 2 2 sóng. Trong đó M là điểm cao nhất, u M , u N , u H lần lượt là li độ của các điểm M, N, H. Biết u M  u N  u H và biên độ sóng không đổi. Khoảng cách từ P đến Q bằng

A. 2 cm.

B. 12 cm.

C. 6 cm. D. 4 cm. 1 235 139 94 1 Câu 30. Biết U235 có thể bị phân hạch theo phản ứng sau: 0 n  92 U 53 I  39 Y  30 n. Khối lượng của các

hạt tham gia phản ứng: m U  234,99332u; m n  l, 0087u; m I  138,8970u; m Y  93,89014u; 1uc 2  931,5 MeV. Nếu có một lượng hạt nhân U235 đủ nhiều, giả sử ban đầu ta kích thích cho 1010 hạt U235 phân hạch theo phương trình trên và sau đó phản ứng dây chuyền xảy ra trong khối hạt nhân đó với hệ số nhân nơtrôn là k = 2. Coi phản ứng không phóng xạ gamma. Năng lượng toả ra sau 5 phân hạch dây chuyền đầu tiên (kể cả phân hạch kích thích ban đầu): A. 175,85 MeV B. 11,08.1012 MeV C. 5,45.1013 MeV D. 8,79.1012 MeV Câu 31. Trong hiện tượng giao thoa sóng hai nguồn kết hợp A, B cách nhau 20 cm dao động điều hòa cùng pha cùng tần số f = 40 Hz. Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là 1,2 m/s. Xét trên đường tròn tâm A bán kính AB, điểm M nằm trên đường tròn dao động với biên độ cực đại gần nhất, cách đường trung trực của AB gần nhất 1 khoảng bằng bao nhiêu A. 27,75 mm B. 26,1 mm C. 19,76 mm D. 32,4 mm Câu 32. Cho đoạn mạch AB gồm hai đoạn AN và NB mắc nối tiếp, đoạn AN gồm biến trở R và cuộn

Trang 3


2 H,  cảm thuần có độ tự cảm đoạn NB chỉ có tụ điện với điện dung C không đổi. Đặt vào hai đầu A, B một điện áp xoay chiều có biểu thức u AB  100 2cos 100t  V  . Vôn kế có điện trở rất lớn mắc vào hai đầu đoạn AN. Để số chỉ của vôn kế không đổi với mọi giá trị của biến trở R thì điện dung của tụ điện có giá trị bằng: 104 104 104 104 F F F F A. 3 B.  C. 4 D. 2 Câu 33. Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại có công thoát electrôn là A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 485m. Người ta tách ra một chùm hẹp các electrôn quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng vào một không gian có cả điện trường đều E và từ trường đều B. Ba véc tơ v, E, B vuông góc với nhau từng đôi một. Cho B  5.104 T. Để các electrôn vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường E có giá trị nào sau đây? A. 201,4 V/m. B. 80544,2 V/m. C. 40,28 V/m. D. 402,8 V/m. 1 u  120 2cos 100t  C mF. 4 Câu 34. Đặt điện áp vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở R, tụ điện 1 L H  mắc nối tiếp. Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất Và cuộn cảm P và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với dòng điện trong mạch tương ứng là 1 và 2 với L

1  2 2 . Giá trị công suất P bằng

B. 240 W. C. 60 3W. D. 120 3W. Câu 35. Một tụ điện có điện dung C  5  F  được tích điện, điện tích của tụ điện bằng 10-3 (C). Nối tụ A. 120 W.

điện đó vào bộ ắc quy suất điện động 80 (V), bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ ắc quy. Sau khi đã cân bằng điện thì A. năng lượng của bộ ắc quy tăng lên một lượng 84 (mJ) B. năng lượng của bộ ắc quy giảm đi một lượng 84 (mJ) C. năng lượng của bộ ắc quy tăng lên một lượng 84 (kJ). D. năng lượng của bộ ắc quy giảm đi một lượng 84 (kJ). Câu 36. Đặt vào hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp một điện áp xoay chiều u  200sin 100t  V  . 104 1 F, L  H. 2 2 Biết Để công suất tiêu thụ của mạch đạt cực đại thì phải ghép thêm với tụ điện C ban đầu một tụ điện C0 bằng bao nhiêu và ghép như thế nào? 3.104 104 C0  F C0  F 2 2 , ghép nối tiếp. A. , ghép nối tiếp. B. 3.104 104 C0  F, C0  F 2 2 , ghép song song. C. ghép song song. D. Câu 37. Trong một thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, nguồn sáng phát đồng thời hai ánh sáng đơn sắc; ánh sáng đỏ có bước sóng 686 nm, ánh sáng lam có bước sóng λ, với 450 nm    510 nm. Trên màn, trong khoảng hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân ánh sáng lam. Trong khoảng này bao nhiêu vân sáng đỏ? A. 4. B. 7. C. 5. D. 6. Câu 38. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc, khoảng cách giữa hai khe là 1,2 mm. Ban đầu, thí nghiệm được tiến hành trong không khí. Sau đó, tiến hành thí nghiệm trong nước có chiết 4 suất 3 đối với ánh sáng đơn sắc nói trên. Để khoảng vân trên màn quan sát không đổi so với ban đầu, người ta thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp và giữ nguyên các điều kiện khác. Khoảng cách giữa hai khe lúc này bằng A. 0,9 mm. B. 1,6 mm. C. 1,2 mm. D. 0,6 mm. Câu 39. Chiếu một chùm ánh sáng trắng hẹp song song đi từ không khí vào một bể nước dưới góc tới i  60 chiều sâu của bể nước là h  1m. Dưới đáy bể đặt một gương phẳng song song với mặt nước. Biết R  50, C 

Trang 4


chiết suất của nước đối với tia tím và tia đỏ lần lượt là 1,34 và 1,33. Kết quả nào có độ lớn gần bằng độ rộng của chùm tia ló trên mặt nước. A. 11 mm. B. 12 mm C. 13 mm D. 14 mm Câu 40. Một tụ điện có điện dung 6 μF được tích điện bằng một hiệu điện thế 3V. Sau đó nối hai cực của bản tụ với nhau, thời gian điện tích trung hòa là 1 ms. Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối trong thời gian đó là A. 1,8A B. 18 mA C. 60 mA D. 0,5 A

Trang 5


1-C 11-D 21-B 31-A

2-B 12-A 22-D 32-B

3-C 13-D 23-A 33-A

4-C 14-B 24-B 34-C

Đáp án 5-B 6-C 15-C 16-A 25-C 26-B 35-A 36-C

7-C 17-D 27-C 37-A

8-B 18-B 28-C 38-A

9-A 19-B 29-D 39-A

10-C 20-A 30-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C + Từ đồ thị ta thấy rằng hai thời điểm này vuông pha nhau  T t  4   t  3T  4 3T t 4 + SÓNG TRUYỀN TỪ PHẢI QUA TRÁI  4 T    1s  t  0, 75s v 4 + CHU KÌ CỦA SÓNG Câu 2: Đáp án B Goi Vnb là vận tốc của nước so với bờ. Vpb là vận tốc của phà so với bờ. Vpn là vận tốc của phà so với nước s v pb  v pn  v nb  1 3 Khi phà đi xuôi dòng, ta có: s v pb ,  v pn  v nb   2  6 Khi phà đi ngược dòng: Từ (1) và (2) ta có: s s s  2v nb  3  6  6 s  v nb   12 2v  s  s pn  3 5 Nếu phà hỏng máy và trôi theo dòng nước thì: s s v pb "  v nb   t "   12h 12 v pb " Câu 3: Đáp án C Câu 4: Đáp án C Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ 1 ℓ T12  42 . 1 g Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ 2 ℓ T22  42 . 2 g Khi con lắc đơn có chiều dài ℓ 2  ℓ 1 ℓ ℓ ℓ ℓ T 2  42 . 2 1  42 . 2  42 . 1  T12  T22  T  T12  T22 g g g Câu 5: Đáp án B + Khoảng cách giữa 5 gợn lồi: L   5  1 .  0,5m    0,125m Trang 6


Tốc độ truyền sóng: v  .f  0,125.120  15m / s Với sóng nước. Khoảng cách giữa n đỉnh sóng: d   n  1 . Thời gian n đỉnh sóng truyền qua t   n  1 .T Câu 6: Đáp án C Câu 7: Đáp án C Câu 8: Đáp án B Khi vật nằm cân bằng: Fdh  Fht  k.ℓ  m2 .  ℓ 0  ℓ  

2 202.  20  4  ℓ 1 1 .  ℓ 0  ℓ 1  4  2   2 ℓ 2 2 .  ℓ 0  ℓ 2  ℓ 2 30 .  20  ℓ 2 

 9.  20  ℓ 2   24.ℓ 2  ℓ 2  12cm

Câu 9: Đáp án A Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có: F2  F1  17,5N F1  3,5N   F1.8  F2 .2 F2  14N Câu 10: Đáp án C Để đèn sáng bình thường thì:  U d  U dm  120  V   Pdm 60  I  Idm  U  120  0,5  A  dm  Do R mắc nối tiếp với đèn nên: I R  I  0,5  A    U  U d  U R  U R  220  120  100V Khi đó, điện trở R có giá trị: U 100 R R   200 IR 0,5 Câu 11: Đáp án D 1 1 1 d.f    d  df Vị trí của ảnh: f d d 20.  20  d   10cm 20   20   Thay số vào ta được: Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d  20  10  10cm Câu 12: Đáp án A Chu kì dao động của con lắc không phụ thuộc vào biên độ dao động. Câu 13: Đáp án D +Công suất tiêu thụ của mạch điện:   P  U.I.cos   U. 3.cos     150W  U  100V 3 6 Câu 14: Đáp án B Theo đề bài: ZL  2.ZC Do u L và u C ngược pha nên: Trang 7


ZL U L   2  U L  2.U C  20.2  40V ZC U C Điện áp giữa hai đầu điện trở: U R  U 2   U L  U C   802   40  20   20 15V 2

2

Hệ số công suất của đoạn mạch: U 20 15 cos   R   0,968 U 80 Câu 15: Đáp án C Số bức xạ mà nguyên tử có thể phát ra: n  n  1 N 3 n 3 2  Electron đang ở quỹ đạo M Câu 16: Đáp án A Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân có giá trị lớn nhất đối với các hạt nhân trung bình: 50  A  70 Câu 17: Đáp án D Định luật khúc xạ ánh sáng: n n1 sin i  n 2 sin r  sin r  1 sin i n2 Theo đề bài: Chiết suất của môi trường chứa tia tới nhỏ hơn chiết suất của môi trường chứa tia khúc xạ  n1  n 2  nên: n1  1  sin r  sin i  r  i n2 Câu 18: Đáp án B Cảm ứng từ gây ra tại tâm dòng điện tròn: B I I B  2.107.  1  1 R B2 I 2 Thay số vào ta được: I 20  5 B2  B1 2  0, 4.  0,3  T  I1 20 Câu 19: Đáp án B Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng: S 1 C C 9 9.10 .4.d d Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án B  D 0,38.2 it  t   0, 76mm a 1 Khoảng vân của bức xạ tím:  D 0, 76.2 id  d   1,52mm a 1 Khoảng vân của bức xạ đỏ: Vị trí của các vân tím bậc 1, 2, 3 ... và đỏ bậc 1, 2, 3,…. + Vân Tím bậc 1: x t1  1.i t  0, 76mm

+ Vân Tím bậc 2: x t 2  2.i t  1,52mm + Vân Tím bậc 3: x t3  3.i t  2, 28mm + Vân Đỏ bậc 1: x d1  1.i d  1,52mm + Vân Đỏ bậc 2: x d 2  2.i d  3, 04mm

Trang 8


+ Vân Đỏ bậc 3: x d3  3.i d  4,56mm Phổ ánh sáng trắng thu được sau giao thoa

Vị trí trùng nhau đầu tiên ứng với x  1,52mm. Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án A Năng lượng từ trường trong mạch biến đổi điều hoà với chu kỳ T 4.104 T    2.104 s 2 2 Câu 24: Đáp án B Ta có: 1 1 1 f f2  2 C 2 2 4 LC 4 Lf 2 LC Câu 25: Đáp án C + Độ biến dạng của lò xo tại các vị trí cân bằng tạm: mg l0   0, 75cm. k + Biên độ tắt dần tương ứng trong nửa chu kì vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ hai là: A 2  10  0, 75  2.0, 75  7, 75cm. + Khi vật đi qua vị trí lò xo không biến dạng lần thứ 2, so với vị trí cân bằng tạm O1 vật có li độ x  0, 75cm. Tốc độ tương ứng của vật: v   A 2  x 2  0,9 m / s Câu 26: Đáp án B

Trước khi có lực điện, con lắc đi qua vị trí cân bằng với vận tốc v 0 nên: ℓ 0  0  x  0   v 0  40 3 cm/s Sau khi chịu thêm lực điện trường: Tại VTCB mới của con lắc: → → qE Fdh  Fd  0  Fdh  Fd  ℓ 0  k Khoảng cách giữa VTCB mới và VTCB cũ: qE 200.106.2.104 OO  ℓ 0  ℓ 0    0, 04  m  k 100 Li độ mới của con lắc: x   x  OO  0, 04m  4cm Do lực điện không làm thay đổi cấu tạo của con lắc và vận tốc của nó tại vị trí mà lực bắt đầu tác dụng nên: Trang 9


 100  10  rad/s      1   v  v  40 3 cm/s  Biên độ của con lắc sau khi chịu thêm lực điện:

2

40 3 v 2 A2  x 2  2  4 2   64  A  64  8cm  102 Cơ năng của con lắc sau khi chịu thêm lực điện: 1 1 W  kA2  .100.0, 082  0,32  J  2 2 Câu 27: Đáp án C Áp dụng công thức phóng xạ ta có: t N Y1 N1 N 0 1  e 1  1    k  e t1  1 t1 N1X1 N1 N0e k 1 k2 

N Y2 N1X2

  t1  2T  t 2 N 2 N 0 1  e  1  e 1     t1 2 T  1  2  t 2   t1  2T  N2 N0e e e e

ln 2 T T

1  3 4 Ta có Thay (1), (3) vào (2) ta được tỉ lệ cần tìm: 1 k2   1  4k  3 1 1 1 k 4 Câu 28: Đáp án C + Khi lực căng bằng trọng lượng, ta có: 3mg.cos   2mg cos  0  mg  3cos   2 cos 450  1 e 2 T  e

2

 e 2ln 2 

2 1 62 2  sin 2   3 9 + Gia tốc của con lắc: 62 2  a t  g.sin   a 2t  g 2 .   9   - Gia tốc tiếp tuyến: - Gia tốc hướng tâm: a n  2g  cos   cos  0   cos  

 2 1  2 2  64 2  2 2 2  a n  2g.     g    a 2  g .   2  9  3  3    Gia tốc của vật: 64 2 62 2    2 42 2 a 2  a n2  a 2t  g 2     g   9 9 3     42 2 42 2  10 m / s2   3 3 Câu 29: Đáp án D. + Tại thời điểm t1, điểm H có li độ uH và đang tăng, đến thời điểm t2, điểm H có li độ vẫn là uH và đang giảm + Áp dụng phương pháp đường tròn, ta thu được hình vẽ như sau ag

Trang 10


u 2M  u 2N  u 2H  NPH t1  900

Ta để ý rằng vị trí từ M đến Ht1 ứng với sự lệch pha nhau về mặt không gian (x), vị trí từ N đến Ht2 ứng với lệch pha nhau về mặt thời gian (t). Mặt khác M và N có cùng một vị trí 0 trong không gian và H t1  H t 2      30 Từ đó ta tính được A 2PQ   u N   x PQ    PQ   4cm 2  6 12 Câu 30: Đáp án C + Năng lượng tỏa ra sau mỗi phân hạch: DE   m U  m n  m I  m Y  3m n  c 2  0,18878uc 2  175,84857MeV  175,85MeV + Khi 1 phân hạch kích thích ban đầu sau 5 phân hạch dây chuyền, số phân hạch xảy ra là 1  2  4  8  16  31 + Do đó số phân hạch sau 5 phân hạch dây chuyền từ 1010 phân hạch ban đầu: N = 31.1010 Năng lượng tỏa ra E  NDE  31.1010.175,85  5, 45.1013 MeV Câu 31: Đáp án A v    3cm. f + Bước sóng: Giả sử M thuộc đường tròn dao động với biên độ cực đại thì: d 2  d1  k hay MA  MB  k  20  d1  3k  d1  20  3k Muốn gần nhất thì k = 0 thì d1  20 cm, điểm này chính là giao điểm của đường trung trực AB và đường tròn. Nếu k = 1 thì d1  17 cm thì: AM 2  AB2  MB2 202  202  17 2 cos MAB   2MA.MB 2.20.20  MAB  50,30 DE  DE  DA tan MAB  12, 05cm. DA + Xét hai tam giác đồng dạng ADE và ANM ta có DE AD 12, 05 10     DN  2, 77cm  27, 7mm. MN AN AM sin MAB 10  DN Câu 32: Đáp án B Cảm kháng của cuộn dây: ZL  200 Điện áp giữa hai đầu mạch AN: tan MAB 

U R 2  ZL2

U AN  I.ZAN 

R 2  ZL2 ta được: U

Chia cả hai vế cho U AN 

R 2   Z L  ZC 

R  Z  2ZL ZC  Z R 2  ZL2 2

2 L

2 L

2

U

 1

Z  2ZL ZC R 2  ZL2 2 L

Trang 11


Để UAN không phụ thuộc vào R thì: Z 104 Z2L  2ZL ZC  0  ZC  L  100  C   F 2  Câu 33: Đáp án A + Vận tốc ban đầu cực đại của electron; 2 hc 2 6, 625.1034.3.108 v (  A)  (  2,1.1, 6.1019 ) 31 6 m  9,1.10 0, 485.10  0, 403.106 m / s + Để electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng đều thì lực Lorenxo cân bằng với lực điện tác dụng lên electron: Bve  eE  E  Bv  5.104.0, 403.106  201, 4V/m Câu 34: Đáp án C Cảm kháng và dung kháng của mạch:  ZL  100  ZL  ZC  60   ZC  40 Khi thay đổi R ứng với R1 và R2 thì mạch tiêu thụ cùng một công suất  P1  P2  nên: R1R 2   ZL  ZC   602 * 2

Độ lệch pha trong hai trường hợp: Z  ZC Z  ZC tan j1  L , tan j2  L 1 R1 R2 Mà theo đề bài: 2 tan 2 1  2.2  tan 1  tan  22   1  tan 2 2 Thay (1) vào ta được: Z  ZC 2 L Z L  ZC R2 2   2R1R 2  R 22   ZL  ZC   R 22  602  2  2 R1  Z  ZC  1  L   R2  Từ (1) và (2) ta có: R 2  60  Z2  120 Công suất của mạch khi đó: U 2 R 2 1202 60 3 P  P2    60 3 Z22 1202 W Câu 35: Đáp án A + Hiệu điện thế giữa hai bản cực của tụ điện là Q U   200  V  . C + Bộ acquy suất điện động E = 80 (V), nên khi nối tụ điện với bộ acquy sao cho bản điện tích dương nối với cực dương, bản điện tích âm nối với cực âm của bộ acquy, thì tụ điện sẽ nạp điện cho acquy. Sau khi đã cân bằng điện thì hiệu điện thế giữa hai bản tụ bằng suất điện động của acquy. Phần năng lượng mà acquy nhận được bằng phần năng lượng mà tụ điện đã bị giảm: 1 1 W  CU 2  C.E 2  84.103  J   84  mJ  . 2 2 Câu 36: Đáp án C Công suất tiêu thụ trên mạch đạt cực đại khi:

Trang 12


ZCb  ZL  Cb 

1 1 2.104   F 2 L 100 2 . 1    2

Ta thấy: Cb  C nên cần ghép song song với C một tụ điện có điện dung C0 thỏa mãn: 2.104 104 3.104 C b  C  C0  C0  C b  C     F  2. 2. Câu 37: Đáp án A + Trên màn, trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có 6 vân sáng lam nên vân sáng lam trùng nhau là vân thứ 7: k ℓ  7 + Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ: k d ℓ k . k .686   ℓ  d d  d  98.k d  mm  k ℓ d kℓ 7 + Theo đề bài: 450 nm   ℓ  510 nm nên:

450  98.k d  510  4,59  k d  5, 2  k d  5 + Trong khoảng giữa hai vân sáng gần nhau nhất và cùng màu với vân sáng trung tâm có: n d  k d  1  5  1  4 (vân) Câu 38: Đáp án A + Bước sóng trong môi trường chiết suất n giảm n lần so với trong chân không nên:    n + Khoảng vân không đổi: D D D D a i  i      a    0,9  mm  a a na  a n Câu 39: Đáp án A + Xét tia đỏ: sin i sin 60 sin i  n d .sin rd  sin rd    0, 651  tan rd  0,8579 nd 1,33 + Xét tia tím: sin i sin 60 sin i  n t .sin rt  sin rt    0, 6463  tan rt  0,8469 nt 1,34 + Bề rộng vùng quang phổ dưới đáy bể: TD  HD  HT  HI.  tan rd  tan rt   1.  0,8579  0,8649   0, 011 m   11 cm 

Câu 40: Đáp án B Điện tích giữa hai bản tụ điện: Q  CU  6.106.3  18.106 C. Khi nối hai bản tụ với nhau thì các điện tích dịch chuyển qua dây dẫn làm trung hòa điện tích của hai bản tụ (giống như một nguồn điện) Cường độ dòng điện trung bình chạy qua dây nối khi đó: Q 18.106 I   0, 018A  18mA t 103

Trang 13


ĐỀ SỐ 8 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Vật sáng AB qua thấu kính cho ảnh có độ phóng đại k  2 , dịch chuyển AB ra xa thấu kính 15cm thì ảnh dịch chuyển 15 cm. Tiêu cự thấu kính là A. 30cm. B. 10cm. C. 20cm. D. 5cm. Câu 2. Trong dao động điều hoà của chất điểm, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên chất điểm A. đổi chiều. B. bằng không. C. có độ lớn cực đại. D. có độ lớn cực tiểu. Câu 3. Giả sử sau 3 giờ phóng xạ (kể từ thời điểm ban đầu) số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ còn lại bằng 25% số hạt nhân ban đầu. Chu kì bán rã của đồng vị phóng xạ đó bằng A. 2 giờ. B. 1,5 giờ. C. 0,5 giờ. D. 1 giờ. Câu 4. Một chất điểm dao động điều hoà với biên độ 8 cm, trong thời gian 1 phút chất điểm thực hiện được 40 lần dao động. Chất điểm có vận tốc cực đại là B. vmax  33,5 cm / s. A. vmax  1,91 cm / s. C. vmax  320 cm / s. D. vmax  5 cm / s. 3 Câu 5. Một vật rơi tự do trong giây cuối cùng rơi được một đoạn bằng 4 toàn bộ độ cao rơi. Thời gian rơi của vật là A. 0,67 s. B. 3 s. C. 2,5 s. D. 2 s. Câu 6. Một điện tích -1 C đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là A. 9000 V/m, hướng ra xa nó. B. 9000 V/m, hướng về phía nó. 9 D. 9.109 V/m, hướng về phía nó. C. 9.10 V/m, hướng ra xa nó. Câu 7. Trên vỏ một tụ điện hoá học có các số ghi là 100 F – 250 V. Khi tụ điện này hoạt động ở mạng điện sinh hoạt có tần số 50 Hz thì dung kháng của tụ điện xấp xỉ bằng A. 200,0 . B. 63,7 . C. 31,8 . D. 100,0 . d  0, 4 m Câu 8. Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1  1,3kg ; m2  1, 2kg ; ban đầu , m2 chạm đất. Thả cho hệ chuyển động không vận tốc ban đầu, khi m1 chạm đất động 2 năng của hệ bằng bao nhiêu? Lấy g  10 m / s A. 0,2 J. B. 0,3J. C. 0,4 J. D. 0,5 J. Câu 9. Đoạn thẳng nào sau đây là cánh tay đòn của lực? A. Khoảng cách từ trục quay đến giá của lực. B. Khoảng cách từ trục quay đến điểm đặt của lực. C. Khoảng cách từ vật đến giá của lực. D. Khoảng cách từ trục quay đến vật. Câu 10. Một sợi dây đàn hồi dài 60 cm có hai đầu cố định được kích thích cho dao động bằng nam chiêm điện được nuôi bằng mạng điện xoay chiều có tần số xoay chiều 50 Hz. Trên dây có sóng dừng với 5 bó sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây A. 15 m/s. B. 24 m/s. C. 12 m/s. D. 6 m/s. Câu 11. Tác dụng của cuộn cảm đối với dòng điện xoay chiều là A. gây cảm kháng nhỏ nếu tần số dòng điện lớn. B. gây cảm kháng lớn nếu tần số dòng điện lớn. C. ngăn cản hoàn toàn dòng điện xoay chiều. D. chỉ cho phép dòng điện đi qua theo một chiều. Câu 12. Một máy biến thế có cuộn sơ cấp gồm 500 vòng dây và cuộn thứ cấp gồm 40 vòng dây. Mắc hai đầu cuộn sơ cấp vào mạng điện xoay chiều, khi đó điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 20 V. Biết hao phí điện năng của máy biến thế là không đáng kể. Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp có giá trị bằng Trang 1


A. 1000 V. B. 500 V. C. 250 V. D. 220 V. Câu 13. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P  mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2 với F F tan 2  . sin 2  . P P A. B. F F tan   . sin   . P P C. D. Câu 14. Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10  và 30  ghép nối tiếp với nhau và đặt vào hiệu điện thế 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10  là A. 0,5 A. B. 0,67 A. C. 1 A. D. 2 A.   x  2cos  4 t   3  cm. Quãng đường vật đi được  Câu 15. Vật dao động điều hoà theo phương trình: trong 0,25 s đầu tiên là A. 4 cm. B. 2 cm. C. 1 cm. D. -1 cm. Câu 16. Hình ảnh dưới đây mô tả sóng dừng trên một sợi dây MN. Gọi H là một điểm trên dây nằm giữa hai nút M, P. Gọi K là một điểm trên dây nằm giữa hai nút Q và N. Kết luận nào sau đây là đúng?  A. H và K dao động lệch pha nhau 5 . B. H và K dao động ngược pha nhau.  C. H và K dao động lệch pha nhau 2 . D. H và K dao động cùng nhau. Câu 17. Hình vẽ bên khi K ngắt dòng điện tự cảm do ống dây gây ra, và dòng điện qua R lần lượt có chiều: A. I tc từ M đến N; I R từ Q đến M. B. I tc từ M đến N; I R từ M đến Q. C. I tc từ N đến M; I R từ Q đến M. D. I tc từ N đến M; I R từ M đến Q. Câu 18. Một lăng kính thuỷ tinh có góc chiết quang A  4 , đặt trong không khí. Chiết suất của lăng kính đối với ánh sáng đỏ và tím lần lượt là 1,643 và 1,685. Chiếu một chùm tia sáng song song, hẹp gồm hai bức xạ đỏ và tím vào mặt bên của lăng kính theo phương vuông góc với mặt này. Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính xấp xỉ bằng A. 1, 416 . B. 0,336 . C. 0,168 . D. 13,312 . Câu 19. Công thoát của kim loại Cs là 1,88eV. Bước sóng dài nhất của ánh sáng có thể bứt điện tử ra khỏi bề mặt kim loại Cs là: 25 25 B.  2,114.10 m. A.  1, 057.10 m. 19 7 C. 3, 008.10 m. D.  6, 6.10 m. Câu 20. Khi êlectron ở quỹ đạo dừng thứ n thì năng lượng của nguyên tử hiđrô được tính theo công thức n3 13, 6  2 (eV )(n  1, 2,3,...) n . Khi êlectron trong nguyên tử hiđrô chuyển từ quỹ đạo dừng sang quỹ đạo dừng n  2 thì nguyên tử hiđrô phát ra phôtôn ứng với bức xạ có bước sóng bằng A. 0,4350 m. B. 0,4861 m. C. 0,6576 m. D. 0,4102 m. 40 6 Câu 21. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 2 6 6,0145 u và 1u  931,5 MeV / c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên 40 kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV. D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là đúng?

Trang 2


A. Ánh sáng đơn sắc là ánh sáng bị tán sắc khi đi qua lăng kính. B. Tổng hợp các ánh sáng đơn sắc sẽ luôn được ánh sáng trắng. C. Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. D. Chỉ có ánh sáng trắng mới bị tán sắc khi truyền qua lăng kính.   u  U 0 cos  t   2  vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R mắc nối tiếp với  Câu 23. Đặt điện áp 2   i  I 0sin  t   3  . Biết U0, I0 và   cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, cường độ dòng điện trong mạch là không đổi. Hệ thức đúng là B.  L  3R. C. R  3 L. D.  L  3R. A. R  3 L. Câu 24. Trong các công thức sau, công thức nào dùng để tính tần số dao động nhỏ của con lắc đơn 1 l 1 g l g . . 2 . 2 . g l A. B. 2 g C. 2 l D. 14 Câu 25. Bắn hạt  có động năng 4 MeV vào hạt nhân 7 N đứng yên thì thu được một proton và hạt nhân X. Giả sử hai hạt sinh ra có cùng tốc độ, tính động năng và tốc độ của prôton. Cho: m  4, 0015 u; mX  16,9947 u; mN  13,9992 u; m p  1, 0073 u;1u  931,5 MeV / c 2 . 6 5 6 5 A. 5, 6.10 m / s. B. 30,85.10 m / s. C. 30,85.10 m / s. D. 5, 6.10 m / s. Câu 26. Một vật thực hiện đồng thời 3 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số có phương trình lần     x1  A1cos  t   ; x2  A2 cos(t ); x3  A3cos  t   2 2  . Tại thời điểm t1 các giá trị li độ   lượt là x1  10 3cm; x2  15cm; x3  30 3cm . Tại thời điểm t2 các giá trị li độ x1  20 cm; x2  0 cm; x3  60 cm . Biên độ dao động tổng hợp là A. 50 cm. B. 60 cm. C. 40 3 cm. D. 40 cm. Câu 27. Cho hai dao động điều hoà cùng phương cùng tần số, có đồ thị li độ theo thời gian có dạng như hình vẽ. Một chất điểm thực hiện đồng thời hai dao động trên. Vận tốc của chất điểm khi qua vị trí cân bằng có độ lớn gần bằng A. 68,3 cm/s. B. 73,2 cm/s. C. 97,7 cm/s. D. 84,1 cm/s. Câu 28. Sau khoảng thời gian t1 (kể từ lúc ban đầu) một lượng chất phóng xạ có số hạt nhân giảm đi e lần (với ln e  1 ). Sau khoảng thời gian t2  0,5t1 (kể từ lúc ban đầu) thì số hạt nhân còn lại bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 40%. B. 60,65%. C. 50%. D. 70%. 13, 6 E   2 (eV ) n Câu 29. Năng lượng các trạng thái dừng của nguyên tử hidro được tính theo biểu thức với n  N * . Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần. Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích là 7 8 B. 9,51.10 m. A. 4,87.10 m. 6 7 C. 4, 06.10 m. D. 1, 22.10 m. Câu 30. Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường  → đều có cường độ điện trường E  100 V / m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E . Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng không? A. 1,13 mm. B. 2,26 mm. C. 2,56 mm. D. 5,12 mm. Câu 31. Một con lắc lò xo gồm vật nhỏ nặng 500g gắn với lò xo độ cứng 50 N/m đặt trên mặt phẳng ngang nhẵn. Từ vị trí cân bằng truyền cho vật một vận tốc 1 m/s dọc theo trục lò xo để vật dao động điều hoà. Công suất cực đại của lực đàn hồi lò xo trong quá trình dao động bằng A. 5,0 W. B. 2,5 W. C. 1,0 W. D. 10,0 W.

Trang 3


Câu 32. Một điện thoại di động hãng Blackberry Pastport được treo bằng sợi dây cực mảnh trong một bình thuỷ tinh kín đã rút hết không khí. Điện thoại dùng số thuê bao 0977.560.138 vẫn đang nghe gọi bình thường và được cài đặt âm lượng lớn nhất với nhạc chuông bài hát “Nối lại tình xưa” do ca sĩ Mạnh Quỳnh – Như Quỳnh thể hiện. Thầy Oai đứng gần bình thuỷ tinh trên và dùng một điện thoại Iphone X gọi vào thuê bao 0977.560.138. Câu trả lời nào của Thầy Oai sau đây là câu nói thật? A. Nghe thấy nhạc chuông nhưng nhỏ hơn bình thường. B. Nghe thấy nhạc chuông như bình thường. C. Chỉ nghe một cô gái nói: “Thuê bao quý khách vừa gọi tạm thời không liên lạc được, xin quý khách vui lòng gọi lại sau”. D. Vẫn liên lạc được nhưng không nghe thấy nhạc chuông. Câu 33. Hai điểm M, N cùng nằm trên một hướng truyền sóng và cách nhau một phần ba bước sóng. Biên độ sóng không đổi trong quá trình truyền. Tại một thời điểm, khi li độ dao động của phần tử tại M là 3 cm thì li độ dao động của phần tử tại N là -3 cm. Biên độ sóng bằng: B. 3cm . C. 2 3 cm . D. 6 cm . A. 3 2 cm . Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u vào hai đầu đoạn mạch có R, L, C mắc nối tiếp thì dòng điện trong đoạn mạch có cường độ i. Hình bên là một phần đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của tích u.i theo thời gian t. Hệ số công suất của đoạn mạch là A. 0,80. B. 0,50. C. 0,67. D. 0,75. Câu 35. Công suất hao phí trên đường dây tải là 500 W. Sau đó người ta mắc vào mạch tụ điện nên công suất hao phí giảm đến cực tiểu 245 W. Hệ số công suất lúc đầu gần giá trị nào sau đây nhất A. 0,65. B. 0,80. C. 0,75. D. 0,70. Câu 36. Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, tần số thay đổi được vào hai đầu đoạn L R2  C . Thay đổi tần số đến các giá mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C sao cho trị f1 và f2 thì hệ số công suất trong mạch là như nhau và bằng cos. Thay đổi tần số đến f3 thì điện áp hai đầu cuộn cảm đạt cực đại, biết rằng f1  f 2  2 f3 . Giá trị của cos gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 0,86. B. 0,56. C. 0,45. D. 0,35. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ hai khe đến màn là 2 m. Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đơn sắc có bước sóng 1  0, 6  m và 2  0,5  m thì trên màn có những vị trí tại đó có vân sáng của hai bức xạ trùng nhau gọi là vân trùng. Tìm khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng. A. 8 mm. B. 0,8 mm. C. 6 mm. D. 0,6 mm. 4 n 3 vào một môi trường trong suốt khác có chiết Câu 38. Khi cho một tia sáng đi từ nước có chiết suất n ' suất , người ta nhận thấy vận tốc truyền ánh sáng bị giảm đi một lượng v  108 m / s. Cho vận tốc của ánh sáng trong chân không là c  3.108 m / s. Chiết suất n ' là A. n '  2, 4. B. n '  2. C. n '  2. D. n '  1,5. Câu 39. Một tia sáng hẹp truyền từ một môi trường có chiết suất n1  3 vào một môi trường khác có chiết suất n2 chưa biết. Để khi tia sáng tới gặp mặt phân cách hai môi trường dưới góc tới i  60 sẽ xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần thì n2 phải thoả mãn điều kiện nào? n2  1,5 n2  1,5. 3 3 n2  n2  2 . 2 . B. . C. D. A. Câu 40. Khi điện phân dung dịch muối ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô tại catốt. Khí thu được có thể tích V  1 (lít) ở nhiệt độ t  27(C ) , áp suất p  1 (atm). Điện lượng đã chuyển qua bình điện phân là: A. 6420 (C). B. 4010 (C). C. 8020 (C). D. 7842 (C).

Trang 4


Trang 5


1-B 11-B 21-B 31-B

2-C 12-C 22-C 32-D

3-B 13-C 23-D 33-C

4-B 14-A 24-C 34-B

Đáp án 5-D 6-B 15-A 16-D 25-A 26-A 35-D 36-C

7-C 17-A 27-C 37-C

8-C 18-C 28-B 38-A

9-A 19-D 29-B 39-B

10-B 20-C 30-C 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau nên khi vật dịch chuyển ra xa thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính. d 2  d1  15 (1)  Ta có: d '2  d '1  15 (2) Lại có:

k1 

f  2  d1  1,5 f  d 2  1,5 f  15 d1  f

d2 . f d .f (1,5 f  15). f 1,5. f 2  1  15    15  f  10 cm d  f d  f (1,5 f  15)  f 1,5 f  f Từ (2) 2 1 Note 35: Vật và ảnh dịch chuyển cùng chiều nhau nên khi vật dịch chuyển ra xa thấu kính thì ảnh dịch chuyển lại gần thấu kính và ngược lại. d 2  d1  a  d '2  d '1  a Hoặc ngược lại: d 2  d1  a  d '2  d '1  a Câu 2: Đáp án C Trong dao động điều hoà, chất điểm đổi chiều chuyển động khi lực tác dụng lên vật có độ lớn cực đại. Câu 3: Đáp án B N N  25%  0  4 N + Ta có: N 0 N ln 0 t N  ln 4  2  T  t  3  1,5h  ln 2 ln 2 2 2 + Chu kỳ phóng xạ: T Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án D Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: 1 1 s  gt 2  g (t  1) 2 2 2 (t là thời gian vật rơi) Theo đề bài: 3 1 1 3 1 1 s  s  gt 2  g (t  1)2  . gt 2  (t  1)2  t 2 (*) 4 2 2 4 2 4 t  2 s Giải (*) ta được: Note 36: Quãng đường vật rơi trong giây cuối cùng: 1 1 s  gt 2  g (t  1) 2 2 2 (t là thời gian vật rơi) Câu 6: Đáp án B Cường độ điện trường đo một điện tích điểm gây ra:

Trang 6


Ek

Q

106

 9.10 . 2  9000 V / m 1  .r 2 Do q  0 nên véctơ cường độ điện trường hướng về phía nó. Câu 7: Đáp án C Dung kháng của tụ điện: 1 1 ZC    31,83  C 100 .100.106 Câu 8: Đáp án C Gia tốc của hệ: P1  T  m1a    (m1  m2 ) g  (m1  m2 ).a T  P2  m2 a  m  m2 1,3  1, 2 a 1 g .10  0, 4m / s 2 m1  m2 1,3  1, 2 Vận tốc của hai vật khi chạm đất: v 2  v02  2as  v 2  2.0, 4.0, 4  0,32m / s Động năng của hệ khi m1 chạm đất: v2 0,32 Wd  (m1  m2 ).  2,5.  0, 4 ( J ) 2 2 Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Số bó sóng: N b  k  5 Điều kiện xảy ra sóng dừng với sợi dây hai đầu cố định:  2l 2.60 l  k.      24 cm 2 k 5 Trong một chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần  Tác động lên sợi dây 2 lần  f day  2 f dien  2.50  100 Hz Tốc độ truyền sóng trên dây v   . f  24.100  2400 cm / s  24 m / s Note 37: Sợi dây được kích thích dao động bằng dòng điện: + Trong một chu kì, dòng điện đổi chiều 2 lần  Tác động lên sợi dây 2 lần: f day  2 f dien Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án C Điện áp hai đầu cuộn sơ cấp: N 500 U1  1 .U 2  20.  250 V N2 40 Câu 13: Đáp án C Các lực tác dụng  → lên vật: + Trọng lực P (thẳng đứng hướng xuống) → + Lực điện F d (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau) → + Lực căng T Khi quả cầu  → → → cân bằng, ta có: T FP0 Từ hình ta có: F tan   P 9

Trang 7


Câu 14: Đáp án A Dòng điện qua điện trở 10 W U 20 I  I tm    0,5 A R1  R2 10  30 Câu 15: Đáp án A Xét: t 0, 25 1   T 0,5 2 1 Quãng đường đi được trong 2 chu kì: S  2 A  2.2  4 cm Câu 16: Đáp án D Hai điểm H và K đối xứng với nhau qua một bó sóng nên sẽ dao động cùng pha với nhau Note 38: Với sóng dừng: + Hai điểm đối xứng với nhau qua nút sóng luôn dao động ngược pha. + Hai điểm đối xứng với nhau qua bụng sóng luôn dao động cùng pha. + Khoảng thời gian giữa hai lần sợi dây căng ngang (các phần tử đều đi qua VTCB) là nửa chu kỳ. T t  2 + Các điểm trên dây đều dao động với biên độ không đổi Þ Năng lượng không truyền đi Câu 17: Đáp án A + Dòng qua R là dòng đi từ cực dương sang cực âm của nguồn: I R từ Q đến M + Khi ngắt điện, dòng qua L giảm nên L sinh ra dòng cảm ứng cùng chiều với dòng qua nó ( I R ) để chống lại sự giảm đó nên: I tc từ M đến N Câu 18: Đáp án C + Góc tạo bởi tia đỏ và tia tím sau khi ló ra khỏi mặt bên kia của lăng kính D  Dt  Dd  (nt  nd ). A  (1, 685  1, 643).4  0,168 Câu 19: Đáp án D Bước sóng dài nhất có thể bứt điện tử ra khỏi kim loại (giới hạn quang điện) hc 1, 242 0    0, 66  m A 1,88 Câu 20: Đáp án C + Với quỹ đạo M (n  3) : 13, 6 EM   2  1,51 eV 3 + Với quỹ đạo L (n  2) : 13, 6 EL   2  3, 4 eV 2 + Năng lượng photon nguyên tử hấp thụ khi chuyển mức:   Ec  Et  EM  EL  1,51  (3, 4)  1,89 eV + Bước sóng của photon mà nguyên tử phát ra: hc 1, 242    0, 657  m 1,89  Câu 21: Đáp án B 40 Độ hụt khối của hạt nhân 18 Ar : mAr  18.1, 0073u  (40  18).1, 0087u  39,9525u  0,3703u

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

40 18

Ar

Trang 8


mAr .c 2 0,3703u.c 2 0,3703.931,5    8, 62 MeV A 40 40 6 Độ hụt khối của hạt nhân 3 Li :

 Ar 

mLi  3.1, 0073u  (6  3).1, 0087u  6, 0145u  0, 0335u 6

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li mLi .c 2 0, 0335u.c 2 0, 0335.931,5    5, 2 MeV  Li  A 6 6 Ta có    Ar   Li  8, 62  5, 2  3, 42 MeV Câu 22: Đáp án C Ánh sáng trắng là hỗn hợp của vô số ánh sáng đơn sắc có màu biến thiên liên tục từ đỏ đến tím. Câu 23: Đáp án D  2    i  I 0 sin  t    I 0 cos  t   3  6   Đổi: Độ lệch pha:      u  i    2 6 3 ZL  tan    3  Z L  3R   L  3R R Câu 24: Đáp án C Tần số của con lắc đơn: 1 g f  2 l Câu 25: Đáp án A 4 14 1 17 + Phương trình phản ứng 2   7 N  1 p  8 O + Năng lượng thu vào của phản ứng E  (m  mN  m p  mX )c 2  (4, 0015  13,9992  1, 0073  16,9947)931,5  1, 21095 MeV + Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng toàn phần K  E  K p  K X  4  1,21095  K p  K X  K p  K X  2,78905(1)

+ Mặt khác: K p m p v 2p K 1, 0073   p   16,9947 K p  1, 0073K X  0(2) 2 K X mX v X K X 16,9947  K p  0,156 MeV  + Giải hệ ta có  K X  2, 633MeV + Tốc độ của proton là: 2K p 1 K p  .m p .v 2p  v p   5, 47.106 m / s 2 mp Câu 26: Đáp án A Do x1 và x2 vuông pha nên: 2

2

2

2

 x1   x2      1  A1   A2  Tương tự x2 và x3 vuông pha nên:  x2   x3      1  A2   A3 

Trang 9


Tại thời điểm t2: 2

2

 20   0        1  A1  20cm  A1   A2  Tại thời điểm t1: 2

2

2

2

2

2

 10 3   15   x1   x2       1  A2  30 cm       1   20  A1   A2     A2  2

2  x2   x3   15   30 3    1  A3  60 cm       1       30   A3   A2   A3  Từ giản đồ Frenel (hình vẽ) ta có:

A  A22  ( A3  A1 ) 2  50 cm

Câu 27: Đáp án C Tại thời điểm ban đầu: x   5 5 cos = 01     ;      A1 10 3 2 6   2    2 rad / s;1      ; 2  t 3 2 Độ lệch pha giữa hai dao động:     2  1   ; A  A12  A22  2 A1 A2 cos  14,55cm; 6  vmax   A  97, 7cm / s Câu 28: Đáp án B + Ta có: N 1 1 N1  N 0 e  t1  et1  0  e  t1  1  t1   t2   N1 2 N N 1 N N 2  N 0 N 2  N 0 e t2  2  e t2  ln 2    2  0,6065  60,65% N1 N0 2 N0 Câu 29: Đáp án B + Kích thích để nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng m lên trạng thái dừng n bằng photon có năng lượng 2,856 eV nên: 13, 6 13, 6 1 1 21 En  Em  2,856eV   2  2  2,856   2  2  (1) n m n m 100 + Bán kính quỹ đạo tăng lên 6,25 lần nên: 2 rn  n      6, 25  n  2,5m(2) rm  m  + Thay (2) vào (1) ta có: m  2 1 1 21 21   2    2 2 (2,5m) m 25m 100 n  2,5.m  5 + Bước sóng nhỏ nhất mà nguyên tử có thể phát ra sau khi ngừng kích thích ứng với quá trình chuyển mức năng lượng từ quỹ đạo n  5 về quỹ đạo n  1 : 13, 6  max  E5  E1    13, 6  13, 056eV 25 1, 242  min   0, 0951  m  9,51.108 m 13, 056 Câu 30: Đáp án C  →  → Khi electron chuyển động theo hướng của véc tơ E thì lực F đóng vai trò là lực cản Trang 10


Gọi s là quãng đường electron đi được đến khi dừng lại ( v  0 ) Công của lực điện trường: A  q.E.s  e.E.s Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: mv02 mv 2 mv02 A  Wd  e.E.s    2 2 2 Thay số vào ta có: mv02 9,1.1031.(300000) 2 s   2,56.103 m  2,56 mm 19 2.e.E 2.(1, 6.10 ).100 Câu 31: Đáp án B Vật nằm trên mặt phẳng ngang thì lực đàn hồi chính là lực kéo về Công suất tức thời của lực đàn hồi: P  F .v  k .x. A2  x 2 Theo Cô – si ta có: a 2  b2 x 2  ( A2  x 2 ) A2 a.b   x. A2  x 2   2 2 2 Suy ra: A2 A2 P  k .  Pmax  k. 2 2   v A Thay max vào ta được: v2 v2 A2  k . max  mk . max 2 2 k 2 m Thay số vào ta được: v2 12 Pmax  mk . max  0,5.50  2,5W 2 2 Pmax  k.

Note 39: Công suất tức thời của lực kéo về: P  F .v  k .x. A2  x 2 Công suất cực đại của lực kéo về v2 A2 Pmax  k.  mk . max 2 2 Pmax A 2 x 2 Tại Câu 32: Đáp án D Sóng điện thoại là sóng điện từ, truyền được trong chân không nên ta vẫn liên lạc được với thuê bao 0977.560.138. Tuy nhiên, âm thanh phát ra từ điện thoại không truyền được qua lớp chân không trong bình thuỷ tinh nên chúng ta không nghe được nhạc chuông phát ra từ điện thoại. Câu 33: Đáp án C  2 2 d 3  2      3 Độ lệch pha của hai sóng: Do hai toạ độ đối xứng nhau nên (hình vẽ): A 3 uM  u N  3 2

Trang 11


6  2 3 cm 3 Câu 34: Đáp án B Công suất tức thời: p  ui  U 0 I 0 cos t.cos(t   )  UI cos(2t   )  UI cos ,  A

(p biến thiên điều hoà quanh p0  UI cos  với biên độ U.I) + Dùng vòng tròn lượng giác bắt đầu từ đáy đồ thị ta có: 2  UI  7  UI  2   2 UI  2 UI  7     1 ;cos2 =  UI  cos =   UI UI UI   2 cos2  2cos 2  1  7 2     2 1   1    1  UI  8; UI  UI   + Ta thấy đáy đồ thị có 4 ô, và ta có UI  8 ô nên UIcos cách trục Ot 4 ô về phía trên nên: 4 UI cos   (8  4)  4  cos =  0,5 8 Câu 35: Đáp án D + Công suất hao phí được tính theo công thức: R (1) P  P 2 P  P 2 2 U cos 2  Lúc đầu: R R P '  P 2 . 2  P 'min  P 2 . 2 (2) 2 U cos  ' U + Lúc sau P  2P 'min  cos =

2 2

Câu 36: Đáp án C Theo đề bài: L L R2   R2   Z L ZC C C Chuẩn hoá: R  1 và đặt các thông số như sau: ZL ZC f

R

f1

a

1 a

1

f 2  nf1

na

1 na

1

f3  mf1

ma

1 ma

1

cos =

cos =

cos 1 1  1  a   a  1

(1)

2

1   1   na   na  

2

(2)

Từ (1) và (2) ta có: 1 1 cos =   na 2  1(3) 2 2 1 1    1  a   1   na   a na    Khi f  f3 thì U L max nên: 2 32   2  23 L3C  R 2 (3C ) 2 2 LC  R 2C 2 1 1  2  2.Z L 3 .  R 2 . 2  2.ma.ma  1.(ma ) 2  (ma ) 2  2 (4) ZC 3 ZC 3 Trang 12


Theo đề bài: f1  f 2  2 f3  n  2.m  1 (5) Giải hệ (3) + (4) + (5) ta được: a  2  1 Thay a vào biểu thức cos: 1 1   0, 45 cos = 2 5 1   1  2 1  2 1   Câu 37: Đáp án C Điều kiện trùng nhau của hai bức xạ k1 2 0,5 5     k1  5 k2 1 0, 6 6 Khoảng cách nhỏ nhất giữa hai vân trùng nhau: Câu 38: Đáp án A c 3 9 vn   c  .108 m / s n 4 4 Trong nước: Trong môi trường có chiết suất n ' : 5 9  v  vn  v '  v '    1 .108  .108 m / s 4 4  Chiết suất n ' của môi trường đó: c 3.108 12 n'     2, 4 v ' 5 .108 5 4 Câu 39: Đáp án B Điều kiện để xảy ra phản xạ toàn phần: n i  igh  sin i  sin igh  2 n1 

itn 

k1.1.D 5.0, 6.2   6mm a 1

n2 3 3 3  sin 60   n2  .n1  n1 2 2 2

Note 40: Điều kiện để có hiện tượng phản xạ toàn phần - Tia sáng truyền theo chiều từ môi trường có chiết suất lớn sang môi trường có chiết suất nhỏ hơn. - Góc tới lớn hơn hoặc bằng góc giới hạn phản xạ toàn phần ( i  igh hay sin i  sin igh ). n2 nnho  n1 nlon Câu 40: Đáp án D sin igh 

+ Áp dụng phương trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tưởng: Trong đó p  1(atm)  1, 013.105 ( Pa ), V  1(lít )  103 (m3 ) ,   2( g / mol ), R  8,31( J / mol.K ), T  300 K . + Áp dụng công thức định luật Fa-ra-đây: A  1, n  1 1 A 1 A m I .t  .q F n F n với + Từ đó tính được q  7842(C )

pV 

m RT 

Trang 13


ĐỀ SỐ 9 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Khi đặt vật sáng cách thấu kính 10 cm thì vị trí, tính chất, chiều và độ lớn của ảnh là: A. cách thấu kính 20 cm, ảo, ngược chiều và gấp đôi vật. B. cách thấu kính 20 cm, ảo, cùng chiều và gấp đôi vật. C. cách thấu kính 20 cm, thật, ngược chiều và gấp đôi vật. D. cách thấu kính 20 cm, thật, cùng chiều và gấp đôi vật. Câu 2. Trong dao động điều hòa, khi gia tốc của vật đang có giá trị âm và độ lớn đang tăng thì A. vận tốc có giá trị dương. B. vận tốc và gia tốc cùng chiều. C. lực kéo về sinh công dương. D. li độ của vật âm. 2 Câu 3. Một đoàn tàu rời ga chuyển động nhanh dần đều với gia tốc 0,1 m/s trên đoạn đường 500 m, sau đó chuyển động đều. Sau 1h tàu đi được đoạn đường là: B. S  35,5 km . C. S  36,5 km . D. S  37,5 km . A. S  34,5 km . Câu 4. Một người đẩy một vật trượt thẳng nhanh dần đều trên sàn nhà nằm ngang với một lực nằm ngang có độ lớn 400 N. Khi đó, độ lớn lực ma sát trượt tác dụng lên vật sẽ: A. lớn hơn 400 N. B. nhỏ hơn 400 N. C. bằng 400 N. D. bằng độ lớn phản lực của sàn nhà tác dụng lên vật. Câu 5. Thanh dẫn điện MN dài 80 cm chuyển động tịnh tiến đều trong từ trường đều, véc tơ vận tốc vuông góc với thanh. Cảm ứng từ vuông góc với thanh và hợp với vận tốc một góc 30 như hình vẽ. Biết B  0, 06 T , v  50 cm/s . Xác định chiều dòng điện cảm ứng và độ lớn suất điện động cảm ứng trong thanh: A. 0,01 V; chiều từ M đến N. B. 0,012 V; chiều từ M đến N. C. 0,012 V; chiều từ N đến M. D. 0,01 V; chiều từ N đến M. Câu 6. Trong một thí nghiệm, hiện tượng quang điện xảy ra khi chiếu chùm sáng đơn sắc tới bề mặt tấm kim loại. Nếu giữ nguyên bước sóng ánh sáng kích thích mà tăng cường độ của chùm sáng thì A. vận tốc ban đầu cực đại của các electron quang điện tăng lên. B. số lectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. C. động năng ban đầu cực đại của electron quang điện tăng lên. D. giới hạn quang điện của kim loại bị giảm xuống. t2s , Câu 7. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x  A cos 10t  (t tính bằng s). Tại pha của dao động là A. 10 rad. B. 5 rad. C. 40 rad. D. 20 rad.  Câu 8. Một ô tô có khối lượng 1600 kg đang chạy với tốc độ 50 km/h thì người lái xe nhìn thấy một vật cản trước mặt cách khoảng 15m. Người đó tắt máy và hãm phanh khẩn cấp với lực hãm không đổi là 1, 2.104 N . Xe còn chạy được bao xa thì dừng và có đâm vào vật cản đó không? Giả sử nếu đâm vào vật cản thì lực cản của vật không đáng kể so với lực hãm phanh. A. 18,3 m; có đâm vào vật cản. B. 16,25 m; có đâm vào vật cản. C. 14,6 m; không đâm vào vật cản. D. 12,9 m; không đâm vào vật cản. Câu 9. Một khối khí khi đặt ở điều kiện nhiệt độ không đổi thì có sự biến 2 thiên của thể tích theo áp suất như hình vẽ. Khi áp suất có giá trị 0,5 kN/m thì thể tích của khối khí bằng: 3 3 B. 4,8 m . A. 3,6 m . 3 3 C. 7,2 m . D. 14,4 m .

Trang 1


Câu 10. Công thoát electron khỏi đồng là 4,57 eV. Chiếu chùm bức xạ điện từ có bước sóng  vào một quả cầu bằng đồng đặt xa các vật khác thì quả cầu đạt được điện thế cực đại 3 V. Bước sóng  của chùm bức xạ là 1,32 2, 64 μm μm . B. μm . C. 0,132 . D. 0,164 . A. μm Câu 11. Mạch dao động lí tưởng gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C đang thực hiện dao động điện từ tự do. Gọi U 0 là điện áp cực đại giữa hai bản tụ; u và i là điện áp giữa hai bản tụ và cường độ dòng điện trong mạch tại thời điểm t. Hệ thức đúng là C L i 2  LC U 02  u 2  i 2  LC U 02  u 2  i 2  U 02  u 2  i 2  U 02  u 2  L C . B. . C. . D. . A. 4 R0  50 L H 10 Câu 12. Cho mạch điện xoay chiều gôm cuộn dây có , và tụ điện có điện dung 4 10 C F  và điện trở thuần R thay đổi được. Tất cả được mắc nối tiếp với nhau, rồi đặt vào hai đầu đoạn mạch có điện áp xoay chiều u  100 2 cos100 t  V  . Công suất tiêu thụ trên đoạn mạch đạt giá trị cực đại khi R có giá trị là A. 110 . B. 78,1 . C. 10 . D. 148, 7 . Câu 13. Một dòng điện xoay chiều có tần số 50 Hz và có cường độ hiệu dụng 1 A chạy qua cuộn dây có L  63, 7 mH . Điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn dây là điện trở thuần R0  20 3 , độ tự cảm A. 54,64 V. B. 20 V. C. 56,57 V. D. 40 V. Câu 14. Máy quang phổ là dụng cụ dùng để A. Phân tích một chùm sáng phức tạp thành những thành phần đơn sắc. B. Đo bước sóng các vạch phổ. C. Tiến hành các phép phân tích quang phổ. D. Quan sát và chụp quang phổ của các vật. Câu 15. Tia hồng ngoại và tia Rơnghen đều có bản chất là sóng điện từ, có bước sóng dài ngắn khác nhau nên A. chúng bị lệch khác nhau trong từ trường đều. B. có khả năng đâm xuyên khác nhau. C. chúng bị lệch khác nhau trong điện trường đều. D. chúng đều được sử dụng trong y tế để chụp X-quang (chụp điện). 19 4 16 Câu 16. Cho phản ứng hạt nhân: X  9 F 2 He 8 O . Hạt X là A. đơteri. B. anpha. C. nơtron. D. prôtôn. Câu 17. Một vật dao động điều hoà với tần số góc   5 rad/s . Lúc t  0 , vật đi qua vị trí có li độ là x  2 cm và có vận tốc 10 cm/s hướng về phía vị trí biên gần nhất. Phương trình dao động của vật là 5  3    x  2 cos  5t  x  2 2 cos  5t    cm    cm  4  4    A. . B. .     x  2 cos  5t    cm  x  2 2 cos  5t    cm  4 4   C. . D. . Câu 18. Một sóng hình sin đang truyền trên một sợi dây, theo chiều dương của trục Ox. Hình vẽ mô tả hình dạng của sợi dây ở các thời điểm t1 và t2  t1  0,3s . Chu kì của sóng là A. 0,9 s B. 0,4 s C. 0,6 s D. 0,8 s Câu 19. Trên mặt nước có hai nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng pha theo phương thẳng đứng. Coi biên độ sóng không đổi khi sóng truyền đi. Trên mặt nước, trong vùng giao thoa, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng: A. một số nguyên lần nửa bước sóng. B. một số lẻ lần nửa bước sóng. Trang 2


C. một số nguyên lần bước sóng. D. một số lẻ lần một phần tư bước sóng. Câu 20. Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện: A. tăng 2 lần B. giảm 2 lần C. không đổi D. giảm 2 lần Câu 21. Một bếp điện 115 V – 1 kW bị cắm nhầm vào mạng điện 230 V được nối qua cầu chì chịu được dòng điện tối đa 15 A. Bếp điện sẽ A. có công suất toả nhiệt ít hơn 1 kW. B. có công suất toả nhiệt bằng 1 kW. C. có công suất toả nhiệt lớn hơn 1 kW. D. nổ cầu chì. Câu 22. Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Động cơ không đồng bộ ba pha biến điện năng thành cơ năng. B. Động cơ không đồng bộ ba pha hoạt động dựa trên cơ sở của hiện tượng cảm ứng điện từ và sử dụng từ trường quay. C. Tốc độ góc của khung dây luôn nhỏ hơn tốc độ góc của từ trường quay. D. Động cơ không đồng bộ ba pha tạo ra dòng điện xoay chiều ba pha. Câu 23. Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25 MHz và 850 MHz. Các sóng vô tuyến mà đài truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. sóng dài. C  125 nF L  50 μH và một cuộn cảm có . Điện trở thuần của Câu 24. Mạch dao động gồm tụ điện có mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U 0  1, 2 V . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là 2 A. 6 mA. B. 3 2 mA . C. 6.10 A . D. 3 2 A . Câu 25. Một vật dao động điều hòa với tần số f  2 Hz . Biết tại thời điểm t vật có li độ x1  9 cm và đến thời điểm t  0,125  s vật có li độ x2  12 cm . Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó là A. 125 cm/s. B. 168 cm/s. C. 185 cm/s. D. 225 cm/s. Câu 26. Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường giữa hai bản tụ điện có cường độ E  9.104 V/m . Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 7,2 cm. Cho biết, vận tốc ban đầu của 31 electron bằng không và khối lượng của electron là 9,1.10 kg . Tính vận tốc của electron khi tới bản dương và thời gian bay của electron. 7 9 7 9 B. 3, 4.10 m/s và 3.10 s . A. 4,8.10 m/s và 3.10 s . 7 9 7 9 C. 4,8.10 m/s và 2,3.10 s D. 3, 4.10 m/s và 2,3.10 s . Câu 27. Một nguồn sáng điểm A thuộc trục chính của một thấu kính mỏng, cách quang tâm của thấu kính 18 cm, qua thấu kính cho ảnh A . Chọn trục tọa độ Ox và Ox vuông góc với trục chính của thấu kính, có cùng chiều dương, gốc O và O thuộc trục chính. Biết Ox đi qua A và Ox đi qua A . Khi A dao động Ox A trên Ox với phương trình x  4 cos  5 t    cm thì dao động trên với phương trình x  2 cos  5 t    cm . Tiêu cự của thấu kính là A. 9 cm. B. 9 cm. C. 18 cm. D. 18 cm. Câu 28. Một chất điểm dao động điều hòa trên đoạn thẳng dài 15 cm. Chất điểm đi hết đoạn đường dài 7,5 cm trong thời gian ngắn nhất là t1 và dài nhất là t2 . Nếu t2  t1  0,1s thì thời gian chất điểm thực hiện một dao động toàn phần là. A. 0,4 s. B. 0,6 s. C. 0,8 s. D. 1 s. Câu 29. Trên một sợi dây dài có một sóng ngang, hình sin truyền qua. Hình dạng của một đoạn dây tại hai thời điếm t1 và t2 có dạng như hình vẽ bên. Trục Ou biểu diễn li độ của các phần tử M và N ở các thời điểm. Biết t2  t1 bằng 0,05 s, nhỏ hơn một chu kì sóng. Tốc độ cực đại của một phần tử trên dây bằng A. 3,4 m/s. B. 4,25 m/s.  C. 34 cm/s.  D. 42,5 cm/s.  Trang 3


Câu 30. Hai nguồn kết hợp S1 , S 2 cách nhau một khoảng 50 mm trên mặt nước phát ra hai sóng kết hợp có phương trình u1  us  2 cos 200 t mm . Vận tốc truyền sóng trên mặt nước là 0,8 m/s. Điếm gần nhất dao động cùng pha với nguồn trên đường trung trực của S1S 2 cách nguồn S1 bao nhiêu: A. 16 mm. B. 32 mm. C. 8 mm. D. 24 mm. Câu 31. Một hộp đen có 4 đầu dây A, B, C, D chứa ba phần tử: điện trở thuần R, cuộn dây thuần cảm có 103 C  F 5 độ tự cảm L và tụ điện có điện dung mắc nối tiếp. Mắc vào hai đầu A, B một hiệu điện thế  uCD  2U 0 cos 100 t  V   u AB  U 0 cos 100 t    V  2  thì . Biết rằng trong mạch không xảy xoay chiều ra hiện tượng cộng hưởng. Các giá trị R và L của hộp đen là: 0,5 0, 4 0,5 0, 4 40; 40; 20; 20; H H H H     A. . B. . C. . D. . 12  Câu 32. Dưới tác dụng của bức xạ gamma ( ), hạt nhân của cacbon 6 C tách thành các hạt nhân hạt 4 21  2 He . Tần số của tia là 4.10 Hz . Các hạt Hêli sinh ra có cùng động năng. Tính động năng của mỗi hạt 27 8 34 Hêli. Cho mC  12, 0000 u; mHe  4, 0051u; u  1, 66.10 kg; c  3.10 m/s; h  6, 625.10 J.s . 13 13 13 13 A. 4,56.10 J . B. 7,56.10 J . C. 5,56.10 J. D. 6,56.10 J . Câu 33. Đặt điện áp xoay chiều có tần số không đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L  L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U L max . Khi L  L1 hoặc L  L2 , thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị U UL L  L1 L  L2 k như nhau và bằng . Biết rằng U L max . Tổng hệ số công suất của mạch AB khi và là 0,5k . Hệ số công suất của mạch AB khi L  L0 có giá trị bằng? 1 1 1 2 A. 4 . B. 2 2 . C. 2 . D. 2 . Câu 34. Kim loại dùng làm catôt của tế bào quang điện có công thoát electron là 1,8 eV. Chiếu vào catôt một ánh sáng có bước sóng   600 nm từ một nguồn sáng có công suất 2 mW. Tính cường độ dòng quang điện bão hòa. Biết cứ 1000 hạt phôtôn tới đập vào catôt thì có 2 electron bật ra. 6 6 C. 1,93.10 A D. 19,3 mA. A. 1,93 mA. B. 0,193.10 A .  Câu 35. Một bệnh nhân điều trị bằng đồng vị phóng xạ, dùng tia để diệt tế bào bệnh. Thời gian chiếu xạ lần đầu là t  20 phút, cứ sau 1 tháng thì bệnh nhân phải tới bệnh viện khám bệnh và tiếp tục chiếu xạ. Biết đồng vị phóng xạ đó có chu kỳ bán rã T  4 tháng (coi t ≪ T ) và vẫn dùng nguồn phóng xạ trong lần đầu. Hỏi lần chiếu xạ thứ 3 phải tiến hành trong bao lâu để bệnh nhân được chiếu xạ với cùng một lượng tia  như lần đầu? A. 28,2 phút. B. 24,2 phút. C. 40 phút. D. 20 phút. Câu 36. Một mạch điện gồm điện trở R mắc nối tiếp với tụ điện C. Đặt vào hai đầu mạch điện áp xoay chiều có tần số f  50 Hz , có giá trị hiệu dụng không đổi. Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A và điện áp tức thời trên tụ có giá trị 45 V. Khi điện áp tức thời trên điện trở là 40 3 V thì điện áp tức thời trên tụ là 30 V. Giá trị của C là 3.103 104 2.103 103 F F F F A. 8 . B.  . C. 3 . D.  . Câu 37. Một nguồn sáng điểm nằm cách đều hai khe Y-âng và phát ra đồng thời hai bức xạ đơn sắc có khoảng vân giao thoa i1  0,3 cm và i2 chưa biết. Trên màn quan sát và trong một khoảng rộng L  2, 4 cm trên màn đếm được 17 vân sáng trong đó có 3 vạch là kết quả trùng nhau của hai hệ vân. Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L. Khoảng vân i2 là: A. 0,36 cm. B. 0,24 cm. C. 0,48 cm. D. 0,6 cm.

Trang 4


Câu 38. Người ta dùng một Laze hoạt động dưới chế độ liên tục để khoan một tấm thép. Công suất của chùm laze là P  10 W , đường kính của chùm sáng là 1 mm. Bề dày tấm thép là e  2 mm và nhiệt độ 3 ban đầu là 30C . Biết khối lượng riêng của thép D  7800 kg/m ; Nhiệt dung riêng của thép

c  448 J/kg.ñoä; nhiệt nóng chảy của thép L  270 kJ/kg và điểm nóng chảy của thép tc  1535C . Thời gian khoan thép là A. 2,78 s. B. 0,86 s. C. 1,16 s. D. 1,56 s. Câu 39. Một miếng gỗ hình tròn, bán kính 4 cm. Ở tâm O, cắm thẳng góc một đinh OA. Thả miếng gỗ nổi trong một chậu nước có chiết suất n  1,33 . Đinh OA ở trong nước. Mắt đặt trong không khí, chiều dài lớn nhất của OA để mắt không thấy đầu A là: A. OA  3, 25 cm . B. OA  3,53 cm . C. OA  4,54 cm . D. OA  5,37 cm . Câu 40. Hãy xác định suất điện động E và điện trở trong r của một ác quy, biết rằng nếu nó phát ra dòng điện I1  15 A thì công suất mạch ngoài là P1  136 W , còn nếu phát dòng điện I 2  6 A thì công suất

mạch ngoài là P2  64,8 W . A. E  12 V; r  0, 2 . B. E  12 V; r  2 .

C. E  2 V; r  0, 2 .

D. E  2 V; r  1 .

Trang 5


1-B 11-B 21-D 31-D

2-A 12-C 22-D 32-D

3-B 13-D 23-C 33-A

4-B 14-A 24-C 34-C

Đáp án 5-C 6-B 15-C 16-D 25-B 26-A 35-A 36-C

7-D 17-B 27-D 37-B

8-D 18-D 28-B 38-C

9-B 19-C 29-C 39-B

10-D 20-B 30-C 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B d. f 10.20   20 cm  0 d  f 10  20 Vị trí của ảnh:  Ảnh ảo, cùng chiều, cách thấu kính 20 cm. d  k 2 d  Ảnh cao gấp hai lần vật. Độ phóng đại của ảnh: Note 41 Công thức thấu kính: 1 1 1   f d d Quy ước: d 

+ Thấu kính hội tụ: f  0 + Thấu kính hội tụ: f  0 + Ảnh thật: d   0 + Ảnh ảo: d   0 2 Độ phóng đại của ảnh: AB d f f d  f k     d d f f d f AB + k  0 : Ảnh ảo cùng chiều với vật. + k  0 : Ảnh thật ngược chiều với vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d . Câu 2: Đáp án A Câu 3: Đáp án B Vận tốc của vật cuối đoạn đường 500 m: v  2as  2.0,1.500  10 m/s Thời gian đi hết đoạn đường 500m: v  v0 10 t1    100s a 0,1 Thời gian còn lại: t2  3600  100  3500 s , tàu chuyển động thẳng đều với vận tốc 10 m/s. Quãng đường mà tàu đi được: s  v.t2  500  35500 m  35,5 km Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C + Áp dụng quy tắc bàn tay phải xác định chiều dòng điện cảm ứng: từ N đến M + Độ lớn suất điện động: e  Blv sin   0, 06.0,8.0,5.sin 30  0, 012 V . Note 42 Quy tắc bàn tay phải

Trang 6


Câu 6: Đáp án B Theo nội dung định luật II quang điện: + Cuờng độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ dòng ánh sáng kích thích  I bh  ne . e  ne ∼ I as   I bh ∼ I as Vậy tăng cường độ của chùm sáng thì số lectron bật ra khỏi tấm kim loại trong một giây tăng lên. Câu 7: Đáp án D Câu 8: Đáp án D Gia tốc của xe sau khi hãm phanh: Fh 1, 2.104 a   7,5 m/s 2 m 1600 Quãng đường xe đi được đến khi dừng lại: 2 0  v02   50 : 3, 6  s   12,86 m  15 m 2a 2.7,5 Vậy xe không đâm vào vật cản. Câu 9: Đáp án B Áp dụng định luật Boilơ - Mariot ta có: PV 1.2, 4 1 1 PV   4,8 m3 1 1  PV 2 2  V2  P2 0,5 . Note 43 Định luật Boilơ – Mariot: Trong quá trình đẳng nhiệt của một lượng khí nhất định, áp suất tỉ lệ nghịch với thể tích. PV 1 1  PV 2 2 Câu 10: Đáp án D + Động năng cực đại của các quang electron: Wd 0max  eVmax  3 eV + Năng lượng photon của bức xạ  :   A  Wd 0max  4,57  3  7,57 eV + Bước sóng của chùm bức xạ: hc 1, 242 μm    0,164 7,57  Câu 11: Đáp án B Từ biểu thức năng lượng dao động của mạch: 1 1 1 L W  CU 02  Cu 2  Li 2  i 2  U 02  u 2  2 2 2 C Câu 12: Đáp án C Trang 7


P   R  R0  .I 2   R  R0  .

U2

 R  R0    Z L  ZC  2

2

U2

 R  R0

 Z  ZC   L

2

U2 M

R  R0

Pmax  M min  R  R0  Z L  Z C  R  Z L  Z C  R0  10 .

Note 44 Thay đổi R để công suất trong mạch cực đại. + Cuộn dây thuần cảm  r  0  R  R0  Z L  Z C U2 U2  2 R0 2 Z L  Z C Khi đó: Hệ số công suất khi công suất cực đại: 1  cos      4 2 + Cuộn dây không thuần cảm  r  0  Pmax 

R  r  Z L  Zc U2 U2  2  R  r  2 Z L  ZC . Câu 13: Đáp án D Z L   L  20 Pmax 

Z  R02  Z L2  40 U  IZ  40 V Câu 14: Đáp án A Câu 15: Đáp án C Câu 16: Đáp án D A 19 4 16 Phương trình phản ứng: Z X  9 F 2 He 8 O

 A  19  4  16  A  1 1  1 H  p   Z  1 Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:  Z  9  2  8 Câu 17: Đáp án B Vật đi qua vị trí có li độ là x  2 cm và đang hướng về phía vị trí biên gần nhất nên: v  10 cm/s . Biên độ dao động của vật:

 10   8  A  2 2 cm v2 2 A  x  2   2   52  Tại thời điểm ban đầu:   x  2 2 cos   2 cos    2    3  t 0 2 4 v  0 sin   0  Phương trình dao động của vật là: 3   x  2 2 cos  5t    cm  4   . Câu 18: Đáp án D x 3dv v   10 dv/s t 0,3 Vận tốc truyền sóng: Bước sóng của sóng:   8 dv 2

2

2

Trang 8


T

  0,8s v

Chu kì của sóng: Câu 19: Đáp án C Với hai nguồn cùng pha, phần tử tại M dao động với biên độ cực đại khi hiệu đường đi của hai sóng từ hai nguồn truyền tới M bằng một số nguyên lần bước sóng. Câu 20: Đáp án B Công thức xác định điện dung của tụ điện phẳng:

S 1 C ∼ 9 9.10 .4 .d d Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện sẽ giảm 2 lần. Note 45 Điện dung của tụ điện phẳng theo cấu tạo:  . .S  .S C 0  d 4 k .d + S là diện tích đối diện giữa 2 bản tụ, +  là hằng số điện môi, + d là khoảng cách giữa hai bản tụ. Câu 21: Đáp án D Điện trở của bếp điện: U2 1152 529 R  dm    Pdm 1000 40 Dòng điện chạy qua bếp khi mắc vào mạng 230 V: U 230 I   17,39 A  15 A R 529 40  Cầu chì bị nổ. Câu 22: Đáp án D Câu 23: Đáp án C Phân loại sóng vô tuyến: Loại sóng Tần số (MHz) Bước sóng (m) Sóng dài 0,003 – 0,3 105  103 Sóng trung 0,3 – 3 103  102 Sóng ngắn 3 – 30 102  10 Sóng cực ngắn 30 – 30000 10  102 C

Câu 24: Đáp án C Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: C 125.109  1, 2.  0, 06 A  6.102 A 6 L 50.10 Câu 25: Đáp án B 1 T   0,5  s  f + Chu kì dao động điều hòa: T x1  9 cm x2  12 cm 0,125 s  4 nên vật đi từ + Vì thời gian đến theo chiều âm (nếu đi theo chiều xA T x2  12 cm dương đến rồi quay lại thì cần thời gian lớn hơn 4 ). I0  U 0

Trang 9


+ Tốc độ dao động trung bình của vật giữa hai thời điểm đó: 9   12  vtb   168  cm/s  0,125 . Câu 26: Đáp án A Bỏ qua trọng lực tác dụng lên electron trong quá trình chuyển động: Gia tốc của electron: F qE a   1,58.1016 m/s 2 m m Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: mv 2 mv02 mv 2 A  Wd  q.E.d    2 2 2 Thay số vào ta có: 2q.E.d 2.1, 6.1019.9.104.0, 072   47, 74.106 m/s 31 m 9,1.10 Thời gian bay của electron: v v  v0  at  at  t  0  3, 02.109 s a . Câu 27: Đáp án D Vì ảnh và vật dao động cùng pha nên ảnh và vật cùng chiều. Do đó, hệ số phóng đại ảnh dương d  f k  A 2 f d d f k    0,5    0,5  f  18  cm  A 4 18  f . Câu 28: Đáp án B + Biên độ: A  7,5 cm . + Từ công thức:  t1 T  t1    A  2 A sin T  t1  6  S max  2 A sin T    t 2  S  2 A  2 A cos  A  2 A  2 A cos  t2  t  T 2  min  T T 3 T T T t2 t1 0,1s  t2  t1      T  0, 6  s  3 6 6 . Câu 29: Đáp án C v

Từ hình vẽ, ta xác định được u  20mm ↗ u  20mm ↙ ,  t2   M  t1   M u N  15, 4mm ↗ u N   A + Ta có:

Trang 10


  20 2  cos 2  A 15,3 15,3  20  2   2 cos    1   2   1   A  21, 6mm  15,3 2 A A A      cos    A Từ đây ta tìm được   5 rad/s Tốc độ cực đại vmax   A  340 mm/s . Câu 30: Đáp án C v S1S 2 S1M  MS 2  D    8 mm f : . Bước sóng . Xét điểm M trên trung trực Sóng tổng hợp tại M: 2 d   uM  4 cos  2000 pt  mm    + uM cùng pha với nguồn S1 khi chúng cùng pha: 2 d  2kp  d  kl  . d  d min khi k  1  d min  l  8 mm . Note 46 + M trên trung trực gần nhất dao động cùng pha, ngược pha với nguồn. d  kmin . + Cùng pha: L k    kmin 2 + Ngược pha: L  k  0,5    kmin 2

Câu 31: Đáp án D + Giả sử hộp đen có 4 đầu dây được mắc như hình vẽ + Ta kí hiệu các đầu dây là 1, 2, 3, 4. Các đầu dây này có thể là A hoặc B hoặc C hoặc D. Tuy vậy có 3 khả năng xảy ra khi X 2 có thể là R, L hoặc C 1. X 2 là tụ điện C.  uCD u AB X1 Do sớm pha hơn một góc 2 nên là điện trở thuần R còn X 3 là cuộn dây thuần cảm L 2U 0 R  U 0 L  Z L  2 R Trong mạch không xảy ra hiện tượng cộng hưởng nên 1 0,5 Z L  Zc   50  L  H 3 10  100 5 Do đó ta loại đáp án A và C. Với đáp án B ta có Z L  R  40 nên ta cũng loại đáp án B. Với đáp án D ta có Z L  40 và R  20 . 2. X 2 là cuộn dây L. Ta có u12 và u34 vuông pha; u12 sớm pha hơn nên u12 là uCD còn u34 là u AB Ta có: U 0CD  2U 0 AB nên R  2 Z C  100 . Trang 11


Không có đáp án nào có R  100 nên bài toán không phải trường hợp này. 3. X 2 là R. Có khả năng u13 vuông pha và chậm pha hơn u24 Nên u13 là u AB và u24 là uCD . Lúc này ta có giản đồ như hình vẽ Ta có: U CD  2U 0 ; U AB  U 0 U L  U C  5U 0 Theo tính chất tam giác vuông U CD .U AB  U R U L  U C   U R 

 UC 

2 U0 5

1 4 U 0 vµ U L  U0 5 5

2 H  Do đó: Ta vẫn không có đáp án nên bài này không phải trường hợp này. Vậy trường hợp xảy ra là trường hợp 1. 0, 4 R  20; L  H  . Câu 32: Đáp án D 12 4 Phương trình phản ứng:   6 C  32 He Áp dụng định luật bảo toàn năng lượng: h. f  mC .c 2  3.mHe .c 2  3K He R  2 Z C  100; Z L  200  L 

 K He 

h. f  mC .c 2  3.mHe .c 2 3

Thay số vào ta tính được:

6, 625.1034.4.1021  12.1, 66.1027.  3.108   3.4, 0015.1, 66.1027.  3.108  2

K He 

 K He  6,56.10

13

2

3

J

Câu 33: Đáp án A + Khi L  L0 : U L  U L max  Z L 0

U R 2  Z C2 R 2  Z C2  vµ U L max  ZC R

+ Khi L  L1 và L  L2 : 2 1  Z L 0 Z L1  Z L 2 UZ L1 Z L 2 U L  I1Z L1   Z1 Z2 + Ta có U L1  U L 2  U L 

UL R  U L max Z1 UL R  U L max Z 2

Z L1 R 2  Z C2 ZL2 R 2  Z C2

 

(1)

(2)

k R 2  Z C2 cos 1  k  cos j1  Z L1 R 2  Z C2 Z L1

ZL2 R 2  Z C2

cos  2  k  cos j2 

k R 2  Z C2 ZL2

Cộng hai vế lại ta có:

Trang 12


cos j1  cos j2 

k R 2  Z C2

k R 2  Z C2

Z L1

ZL2

 nk 

1 1   Z L1 Z L 2

n R 2  Z C2

(3)

+ Từ (2) và (3) ta có: n

R 2  Z C2

2  Z L0

R 2  Z C2 n  Z L0 2

+ Hệ số công suất trong mạch khi L  Lo : R R cos j0    2 Z0 R2   Z  Z  L0

cos j0 

C

Z C R 2  Z C2   R 2  Z C2 R 2  Z C2 ZC

R  R 2  Z C2  R   ZC   ZC  2

2

R 4

R R  2 ZC 2

ZC R  Z C2 2

R 2  Z C2 n  Z L0 2

+ Thay n  0,5 vào ta có: 0,5 1  cos 0  2 4. Note 47 Hệ số công suất khi L biến thiên + Khi L  L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng U L max . + Khi L  L1 hoặc L  L2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá trị như nhau và bằng U L . nk U L  L1 L  L2 k + Biết rằng U L max . Tổng hệ số công suất của mạch AB khi và là . L  L 0 có giá trị bằng + Hệ số công suất của mạch AB khi n cos j0  2. Câu 34: Đáp án C Số photon đến Catôt: P 2.103 n   6, 04.1015  1,9875.1025 (hạt) 600.109 Ta có: Cứ 1000 photon đến Catot thì có 2 electron bật ra nên số electron bật ra là: 2 ne  .6, 04.1015  1, 208.1013 1000 (hạt) Cường độ dòng quang điện bão hòa: I  n.e  1, 208.1013.1, 6.1019  1,93.106 A Câu 35: Đáp án A + Lượng tia  phóng xạ lần đầu: N1  N 0 1  e  t   N 0 t (áp dụng công thức gần đúng: Khi x ≪1 thì 1  e  x ≫ x , ở đây coi t ≪ T nên 1  e  t   Dt ) T t 2 , lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu + Sau thời gian 2 tháng, một nửa chu kì còn ln 2 T

N  N 0e t  N 0e T 2  N 0e Thời gian chiếu xạ lần này t  N   N 0 e

ln 2 2

ln 2 2

1  e   N e  t 

0

ln 2 2

t   N Trang 13


ln 2

2 Do đó: t   e t  1, 41.20  28, 2 phút. Câu 36: Đáp án C + Điện áp trên tụ và trên điện trở luôn vuông pha nên:  20 7 2 452   1  U 02R U 02C U 0C  60 V uC2 uR2   1     2 U 02R U 02C U 0 R  80 V  40 3 2 30   2 1 U 0C  U 02R

+ Xét đoạn mạch chỉ có điện trở R: Khi điện áp tức thời trên R có giá trị 20 7 V thì cường độ dòng điện tức thời có giá trị 7 A . Đối với đoạn mạch chỉ có R, ta có: u u 20 7 i R   20 R i 7 . Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: U 80 I0  0R  4A R 20 + Xét đoạn mạch chỉ có tụ điện: U 60 Z C  0C   15 I0 4 1 1 2.103    F 3  .Z C 2 .50.15 Câu 37: Đáp án B + Do hai vạch trùng nhau khi quan sát ta thấy một vạch nên khi đếm 3 vạch trùng nhau ta đã đếm thiếu 3 vạch. Vậy tổng số vạch sáng của cả hai hệ vân: N  N1  N 2  17  3  20 vạch. C 

+ Biết hai trong ba vạch trùng nhau nằm ngoài cùng của khoảng L  Hai hệ vân đều có vân ngoài cùng là vân sáng. Khi đó: Số khoảng vân = số vân sáng – 1. + Số khoảng vân của hệ vân i1  8 (khoảng vân)  Số vân sáng của hệ vân i1 : N1  8  1  9 (vân) + Số vân sáng của i2 : N 2  N  N1  20  9  11 vân Số khoảng vân của hệ vân i2 : 11  1  10 (khoảng vân) i2

L  10i2  i2 

L 2, 4   0, 24  cm  10 10 .

Khoảng vân là: Câu 38: Đáp án C Thể tích thép nấu chảy: d2  .l 2 V e .2  2 mm3  1,57.10 9 m3 4 4 Khối lượng thép cần nấu chảy: m  D.V  7800.1,57.109  122, 46.107 kg Nhiệt lượng cần thiết bằng tổng nhiệt lượng đưa thép đến nóng chảy và nhiệt làm chuyển thể: Q  mc.t  m.L  122, 46.107 448. 1535  30   270000  11,56  J  Thời gian khoan thép: Q 11,56 t   1,156 P 10 giây. Trang 14


Câu 39: Đáp án B Mắt không thấy đầu A từ tia sáng từ A tới mặt nước tại N xảy ra phản toàn phần. Với 1 1 sin igh    igh  4845 n 1,33 R i  igh OA  tan i Ta có và R 4 OAmax    3,53 cm  tan i tan 48  45 gh Từ đó ta có: . Câu 40: Đáp án A Công suất tiêu thụ trên mạch ngoài: P  U N I   E  Ir  .I

xạ

Trong hai trường hợp, ta có: 136   E  15r  .15 15 E  225r  136   6 E  36r  64,8 64,8   E  6r  .6 538  E ≃ 12 V  15 E  225r  136  45   6 E  36r  64,8 r  26 ≃ 0,9  135 .

Trang 15


ĐỀ SỐ 10 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một xe máy đang đi với tốc độ 36 km/h bỗng người lái xe thấy có một cái hố trước mặt, cách xe 20 m người ấy phanh gấp và xe đến sát miệng hố thì dừng lại. Khi đó thời gian hãm phanh là: A. 2 s B. 5 s C. 3 s D. 4 s Câu 2. Điều nào sau đây sai về gia tốc của dao động điều hòa? A. Biến thiên cùng tần số với li độ x B. Luôn luôn cùng chiều với chuyển động C. Bằng không khi hợp lực tác dụng bằng không D. Là một hàm sin theo thời gian Câu 3. Khi nói về tia tử ngoại, phát biểu nào dưới đây là sai? A. Tia tử ngoại có tác dụng mạnh lên kính ảnh. B. Tia tử ngoại có bản chất là sóng điện từ. C. Tia tử ngoại có bước sóng lớn hơn bước sóng của ánh sáng tím. D. Tia tử ngoại bị thủy tinh hấp thụ mạnh và làm ion hóa không khí. Câu 4. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Chu kì của sóng cơ này là 3 s . Ở thời điểm t , hình dạng một đoạn của sợi dây như hình vẽ. Các vị trí cân bằng của các phần tử đây cùng nằm trên trục Ox . Tốc độ lan truyền của sóng cơ này là A. 2 m/s. B. 6 m/s. C. 3 m/s. D. 4 m/s. Câu 5. Một nguồn âm điểm truyền sóng âm đẳng hướng vào trong không khí với tốc độ truyền âm là v. Khoảng cách giữa 2 điểm gần nhau nhất trên cùng hướng truyền sóng âm dao động ngược pha nhau là x . Tần số của âm là 2v v v v . . . . A. x B. 2x C. 4x D. x Câu 6. Phát biểu nào sau đây nói về cường độ hiệu dụng và điện áp hiệu dụng là đúng A. Dùng ampe kế có khung quay để đo cường độ hiệu dụng của dòng điện xoay chiều. B. Dùng vôn kế có khung quay để đo điện áp hiệu dụng. C. Nguyên tắc cấu tạo của các máy đo cho dòng xoay chiều là dựa trên những tác dụng mà độ lớn tỷ lệ với bình phương cường độ dòng điện. D. Điện áp hiệu dụng tính bởi công thức: U  U 0 2 400 g F  0,8cos5t  N  chịu tác dụng của một lực có dạng nên dao động Câu 7. Một vật khối lượng điều hòa. Biên độ dao động của vật là B. 20 cm C. 12 cm D. 8 cm A. 32 cm Câu 8. Cho đoạn mạch gồm điện trở thuần mắc nối tiếp với tụ điện C . Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở thuần và hai bản tụ điện lần lượt là U R  30 V , UC  40 V . Điện áp hai đầu đoạn mạch là A. 70 V . B. 100 V . C. 50 V . D. 8,4 V . Câu 9. Một máy phát điện xoay chiều roto có 12 cặp cực quay 300 vòng/phút thì tần số dòng điện mà nó phát ra là B. 3600 Hz. C. 60 Hz. D. 1500 Hz. A. 25 Hz. Câu 10. Thiết bị như hình vẽ bên là một bộ phận trong máy lọc nước RO ở các hộ gia đình và công sở hiện nay. Khi nước chảy qua thiết bị này được chiếu bởi một bức xạ có khả năng tiêu diệt hoặc làm biến dạng hoàn toàn vi khuẩn vì Trang 1


vậy có thể loại bỏ được 99,9% vi khuẩn. Bức xạ đó là

A. tử ngoại. B. gamma. C. hồng ngoại. D. tia X Câu 11. Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quang phổ vạch phát xạ? A. Mỗi nguyên tố hóa học ở trạng thái khí hay hơi nóng sáng dưới áp suất thấp cho một quang phổ vạch riêng, đặc trưng cho nguyên tố đó. B. Quang phổ vạch phát xạ là một dải sáng có màu biến đổi liên tục từ đỏ đến tím. C. Quang phổ vạch phát xạ bao gồm một hệ thống những vạch màu riêng rẽ nằm trên một nền tối D. Quang phổ vạch phát xạ của các nguyên tố khác nhau thì khác nhau về số lượng vạch quang phổ, vị trí các vạch, màu sắc các vạch và độ sáng tỉ đối của các vạch đó. 2 Câu 12. Tại nơi có gia tốc trọng trường 9,8 m/s , một con lắc đơn và một con lắc lò xo nằm ngang dao động điều hòa với cùng tần số. Biết con lắc đơn có chiều dài 49 cm và lò xo có độ cứng 10 N /m . Khối lượng vật nhỏ của con lắc lò xo là B. 0,750 kg C. 0,500 kg D. 0,250 kg A. 0,125 kg  → 2 F truyền cho vật khối lượng m1 gia tốc 3 m/s , truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc Câu 13. Lực  → 6 m/s2 . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc 2 2 2 A. 4,5 m/s . B. 2 m/s . C. 3 m/s . D. 9 m/s . Câu 14. Cho đồ thị của áp suất theo nhiệt độ của hai khối khí A và B có thể tích không đổi như hình vẽ. Nhận xét nào sau đây là sai: A. Hai đường biểu diễn đều cắt trục hoành tại điểm 273C B. Khi t  0C , áp suất của khối khí A lớn hơn áp suất của khối khí B C. Áp suất của khối khí A luôn lớn hơn áp suất của khối khí B tại mọi nhiệt độ D. Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí B tăng nhanh hơn áp suất của khối khí A Câu 15. Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm . Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng 5 6 A. 1,44.10 N. B. 1,44.10 N. 7 9 C. 1,44.10 N. D. 1,44.10 N. Câu 16. Theo quy ước thì chiều dòng điện là chiều A. chuyển động của các hạt mang điện âm. B. chuyển động của các nguyên tử. C. chuyển động của các hạt mang điện dương. D. chuyển động của các electron. Câu 17. Một mạch điện có dòng điện chạy qua biến đổi theo thời gian biểu diễn như đồ thị hình vẽ bên. Gọi suất điện động tự cảm trong mạch trong khoảng thời gian từ 0 đến 1s là e1 , từ 1s đến 3s là e2 thì A. e1  e2 /2 C. e1  3e2

B. e1  2e2 D. e1  e2

Câu 18. Vật AB ở trước thấu kính hội tụ cho ảnh thật cách thấu kính 60 cm , tiêu cự của thấu kính là f  30 cm . Vị trí đặt vật trước thấu kính là: A. 60 cm B. 40 cm C. 50 cm D. 80 cm

Trang 2


Câu 19. 238U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là A.

238 92

206

U  82 U  6  201 e

B.

206

238 92

206

U  82 Pb  8  601 e 206

238 238 82 U  4  01 e 82 Pb    01 e C. 92 U  D. 92 U  Câu 20. Công thoát êlectron một kim loại là A  1,88 eV . Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là A. 550 nm. B. 1057 nm. C. 220 nm. D. 661 nm. 19 Câu 21. Một kim loại có công thoát êlectron là 7,2.10 J . Chiếu lần lượt vào kim loại này các bức xạ có bước sóng 1  0,18  m , 2  0,21  m, , 3  0,32  m và   0,35  m . Những bức xạ có thể gây

ra hiện tượng quang điện ở kim loại này có bước sóng là A. 1 và 2 . B. 3 và 4 . C. 2 , 3 và 4 . D. 1, 2 và 3 . 235 Câu 22. Trong nguyên tử đồng vị phóng xạ U92 có: A. 92 electron và tổng số proton và electron là 235 B. 92 proton và tổng số proton và electron là 235 C. 92 proton và tổng số proton và nơtron là 235 D. 92 prôtn và tổng số nơtron là 235 Câu 23. Cho cơ hệ như hình vẽ, hai vật nặng cùng trọng lượng P  20 N . Bỏ qua mọi ma sát, dây và ròng rọc đều rất nhẹ, dây không dãn. Sau khi m1 đi xuống được 50cm thì thế năng của hệ thay đổi 5J. Góc nghiêng  bằng: A. 30 B. 45 C. 60 D. 75 Câu 24. Mắc một vôn kế nhiệt vào một đoạn mạch điện xoay chiều. Số chỉ của vôn kế mà ta nhìn thấy được cho biết giá trị của hiệu điện thế A. hiệu dụng. B. cực đại. C. tức thời. D. trung bình. t ,t ,t Câu 25. Một dao động điều hào mà 3 thời điểm liên tiếp 1 2 3 với t3  t1  3 t3  t2  , vận tốc có cùng độ lớn là v1  v2  v3  20  cm/s . Vật có vận tốc cực đại là A. 28,28 cm/s. C. 32,66 cm/s.

B. 40,00 cm/s. D. 56,57 cm/s. 6 Câu 26. Quả cầu nhỏ khối lượng m  25 g , mang điện tích q  2,5.10 C được treo bởi một sợi dây  → không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường E có phương nằm ngang và có độ lớn E  105V /m . Góc lệch của dây treo so với phương thẳng đứng là A. 30. B. 45. C. 60. D. 75. Câu 27. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm . Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox . Biết phương tình dao động của A là x và ảnh A là x của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính B. 10 cm. A. 10 cm. C. 90 cm. D. 90 cm.

4

9 2 He  X  n . Sau thời gian 2 chu kì bán rã, thể tích khí Hê li thu Câu 28. Cho phản ứng   4 Be  được ở điều kiện chuyển là 100,8 lít. Khối lượng ban đầu của Beri là B. 27 g C. 108 g D. 20,25 g A. 54 g

Trang 3


Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa dọc theo trục Ox . Khi vừa rời khỏi vị trí cân bằng một đoạn s thì động năng của chất điểm là 13,95 mJ . Đi tiếp một đoạn s nữa thì động năng của chất điểm chỉ còn 12,60 mJ . Nếu chất điểm đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của nó khi đó là bao nhiêu? Biết rằng trong quá trình khảo sát chất điểm chưa đổi chiều chuyển động. A. 11,25 mJ. B. 8,95 mJ. C. 10,35 mJ. D. 6,68 mJ. Câu 30. Cho 3 điểm A, B, C thẳng hàng, theo thứ tự xa dần nguồn âm. Mức cường độ âm tại A, B ,C lần lượt là 40 dB ; 35,9 dB và 30 dB . Khoảng cách giữa AB là 30 m và khoảng cách giữa BC là A. 78 m B. 108 m C. 40 m D. 65 m Câu 31. Một tế bào quang điện có catôt được làm bằng asen có công thoát electron 5,15 eV . Chiếu vào catôt chùm bức xạ điện từ có bước sóng 0,2  m và nối tế bào quang điện với nguồn điện một chiều. Mỗi giây catôt nhận được năng lượng của chùm sáng là 0,3 mJ , thì cường độ dòng quang điện bão hòa 6 là 4,5.10 C . Hiệu suất lượng tử là A. 9,4%. B. 0,094%. C. 0,186%. D. 0,94%. Câu 32. Một sợi dây đàn hồi căng ngang, đang có sóng dừng ổn định. Trên dây, A là một điểm nút, B là điểm bụng gần A nhất với AB  18 cm , M là một điểm trên dây cách B một khoảng 12 cm. Biết rằng trong một chu kỳ sóng, khoảng thời gian mà độ lớn vận tốc dao động của phần tử B nhỏ hơn vận tốc cực đại của phần tử M là 0,1s . Tốc độ truyền sóng trên đây là: A. 3,2 m/s. B. 5,6 m/s. C. 4,8 m/s. D. 2,4 m/s. Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều một pha có roto là một nam châm điện có một cặp cực quay đều với tốc độ n (bỏ qua điện trở thuần ở các cuộn dây phần ứng). Một đoạn mạch RLC được mắc vào hai R cực của máy. Khi roto quay với tốc độ n1  30 vòng/s thì dung kháng tụ điện bằng ; còn khi roto quay với tốc độ n2  40 vòng/s thì điện áp hiệu dụng trên tụ điện đạt giá trị cực đại. Để cường độ hiệu dụng qua mạch đạt giá trị cực đại thì roto phải quay với tốc độ: A. 24 vòng/s B. 50 vòng/s C. 34,6 vòng/s D. 120 vòng/s  U thay đổi được) vào mạch nối Câu 34. Đặt điện áp xoay chiều u  U 2 cost V  ( không đổi, còn  2 U U  90 V tiếp RLC biết CR  2L . Điều chỉnh giá trị để C max khi đó C max và U RL  30 5V . Giá trị của U là: 60 V . 80 V . A. B. C. 60 2 V . D. 24 10 V . 2 2  n   . Biết mD  2,0136u; mT  3,0160u; Câu 35. Cho phản ứng nhiệt hạch: 1 D 1 T  mn  1,0087u và m  4,0015u. Nước tự nhiên có chứa 0,015% nước nặng D2O. Nếu dùng toàn bộ 3 đơteri có trong 0,5m nước để làm nhiên liệu cho phản ứng trên thì năng lượng thu được là 12 A. 7,8.10 J

13 14 15 B. 1,3.10 J C. 2,6.10 J D. 5,2.10 J  không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện Câu 36. Đặt điện áp u  U 0 cost ( U 0 và R L C trở , cuộn cảm thuần có độ tự cảm , tụ điện có điện dung thay đổi được. Khi C  C1 và C  C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 1 rad và 2 rad . Khi C  C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và

độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là  0 . Giá trị của  0 là:  1  2  20 1 1 2 12  22  2 02 1  2  0   2 A. 1 2  0 B. C. D. Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa Y-âng về ánh sáng đơn sắc có bước sóng  . Người ta đo được khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm. Xét hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt là 5 mm và 7 mm . Số vân sáng và số vân tối trên đoạn MN lần lượt là: A. 6;6 B. 7;6. C. 7; 7. D. 6; 7.

Trang 4


Câu 38. Trong thí nghiệm giao thoa ánh sáng với khe Y-âng, khi màn quan sát cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D1 thì người ta nhận được một hệ vân giao thoa. Dời màn quan sát đến vị trí cách màn chắn chứa hai khe một đoạn D2 thì người ta nhận được một hệ vân khác trên màn mà vị trí vân tối thứ k trùng k

D2 với vị trí vân sáng bậc của hệ vân ban đầu. Tỉ số D1 là: 2k 2k  1 2k k . . . . A. 2k  1 B. 2k  1 C. k D. 2k  1 Câu 39. Hai nguồn có cùng suất điện động E và điện trở trong r được mắc thành bộ nguồn và được mắc với điện trở R  11  thành một mạch kín. Nếu hai nguồn mắc nối tiếp thì dòng điện qua R có cường độ I 1  0,4 A; nếu hai nguồn mắc song song thì dòng điện qua R có cường độ I 2  0,25 A . Suất điện động và điện trở trong của mỗi nguồn bằng A. E  2 V; r  0,5  B. E  2 V; r  1  C. E  3 V; r  0,5  D. E  3 V; r  2  Câu 40. Đặt một hiệu điện thế U  50 V  vào hai cực bình điện phân để điện phân một dung dịch muối

ăn trong nước, người ta thu được khí hiđrô vào một bình có thể tích V  1 (lít), áp suất của khí hiđrô t  27C trong bình bằng p  1,3 at  và nhiệt độ của khí hiđrô là . Công của dòng điện khi điện phân là: 5 A. 50,9.10 J

B. 0,509 MJ

5 C. 10,18.10 J

D. 1018 kJ

Trang 5


1-D 11-B 21-A 31-A

2-B 12-C 22-C 32-D

3-C 13-B 23-A 33-D

4-D 14-D 24-A 34-C

Đáp án 5-B 6-C 15-C 16-C 25-B 26-B 35-B 36-B

7-D 17-B 27-C 37-D

8-C 18-A 28-B 38-D

9-C 19-A 29-C 39-D

10-A 20-D 30-A 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án D. v2  v02 02  102 a   2,5m / s2 2s 2.20 (chú ý đơn vị của vận tốc) Gia tốc của xe khi hãm phanh: v  v0 0  10 t   4s a 2,5 Thời gian hãm phanh: Câu 2: Đáp án B. Gia tốc của vật dao động điều hòa luôn hướng về VTCB Câu 3: Đáp án C. Câu 4: Đáp án D.

Từ hình vẽ ta có   12 cm  12 v   4 m/s T 3 Vận tốc truyền sóng Câu 5: Đáp án B. Hai điểm gần nhau nhất dao động ngược pha nên: x 2 f .x v       f  v v 2x Câu 6: Đáp án C. Note 48 + Ampe kế, vôn kế chỉ đo được giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều. + Để đo dòng xoay chiều, người ta dùng Ampe kế nhiệt, vôn kế nhiệt. + Ampe kế có khung quay, vôn kế có khung quay chỉ đo được các giá trị của dòng không đổi Câu 7: Đáp án D. Lực hồi phục cực đại: F 0,8 Fmax  m. 2 .A  A  max2   0,08m  8cm m. 0,4.52 Câu 8: Đáp án C. UØ I R2  ZC2  U R2  UC2  50

Câu 9: Đáp án C. np 12.300 f    60Hz 60 60 Ta có Câu 10: Đáp án A. Tia có tác dụng khử trùng, diệt khuản là tia tử ngoại (hay còn gọi là tia cực tím) Trang 6


Câu 11: Đáp án B. Câu 12: Đáp án C. Hai con lắc dao động cùng tần số nên: k g k. 10.0,49   m   0,5  kg  m g 9,8 Câu 13: Đáp án B. F m1 : F  m1a1  m1  a1 + Với vật f1  f2 

+ Với vật Suy ra:

m1 : F  m2a2  m2 

F a2

1 1 F m  m1  m2  F.      a1 a2  a 1 1 1 1 1 1       a a1 a2 3 6 2  a  2m / s2 Câu 14: Đáp án D. Từ đồ thị ta thấy: Khi tăng nhiệt độ, áp suất của khối khí A tăng nhanh hơn áp suất của khối khí B.

Câu 15: Đáp án C. Điện tích của hai hạt bụi: q  q1  q2  ne.e  5.108.1,6.1019  8.1011C Lực tương tác giữa hai điện tích:

11

2

8.10 q2 F  k. 2  9.109  1,44.107 N 2 1.0,02  .r Câu 16: Đáp án C. Câu 17: Đáp án B. 1s i 1 0 e1   L . 1  L  L V   t 1 1 Trong khoảng từ 0 đến : 1 3s i 0 1 L e2   L . 2  L  V   t 3  1 2 2 Trong khoảng từ đến : e1  2e2 Câu 18: Đáp án A. 1 1 1 d. f 60.30   d   60cm d  f 60  30 Vị trí đặt vật: f d d Câu 19: Đáp án A. + Phương trình phản ứng: 238 92

206

U  82 Pb  x  y01e

+ Áp dụng định luật bảo toàn số khối và định luật bảo toàn điện tích ta có: 238  206  4.x  0.y 206  x  8 238  92 U  82 Pb  8.  6.01 e  92  82  2.x   1 .y  y  6 Trang 7


Câu 20: Đáp án D. Giới hạn quang điện của kim loại này có giá trị là hc 1,242 0    0,661 m  661nm A 1,88 Câu 21: Đáp án A. Giới hạn quang điện của kim loại: hc 19,875.1026   2,76.107 m  0,276 m 0  19 A 7,2.10 Điều kiện xảy ra quang điện:   0  Các bức xạ gây ra quang điện: 1 và 2 . Câu 22: Đáp án C. Câu 23: Đáp án A. Chọn mốc thế năng tại vị trí ban đầu. Khi vật 1 đi xuống một đoạn 50 cm thì độ cao của vật 2 thay đổi một đoạn: h  s.sin Thế năng của hệ thay đổi một lượng: Wt  mgs  mgs.sin  P.s1 sin   5 1    30 2 Câu 24: Đáp án A. Vôn kế, ampe kế nhiệt chỉ đo được các giá trị hiệu dụng của dòng xoay chiều. Câu 25: Đáp án B. + Không làm mất tính tổng quát có thể xem ở thời điểm t1 vật có vận tốc v0 và đang tăng, đến thời điểm  sin 

t2 vật có vận tốc v0 và đang giảm, đến thời điểm t3 vật có vận tốc v0 và đang giảm. + Theo bài ra:  T  T  T t3  t1  2t  2   t  t3 t1 3 t3 t2   2t  2   t   3.2t  t   4   12 4  t  t  2t 3 2

vmax  40 cm/s 2 T t v0  vmax sin T 12 vào công thức + Thay ta tính được: Câu 26: Đáp án B. Các lực tác dụng  → lên vật: + Trọng lực P (thẳng đứng hướng xuống) → + Lực điện F d (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau) → + Lực căng T Khi quả cầu  → → → cân bằng, ta có: TFP0 Từ hình ta có: F qE tan   P mg

t 

Trang 8


Thay số vào ta có: qE 2,5.106.105 tan    1    45 mg 0,025.10 Câu 27: Đáp án C. Từ đồ thị ta nhận thấy: + Vật thật cho ảnh cùng chiều với vật và nhỏ hơn vật nên ảnh phải là ảnh ảo và đây là thấu kính phân kì. + Độ phóng đại ảnh: d f f 6 k     f  90  cm d d  f 30  f 8

Câu 28: Đáp án B.

4 X + Theo phương trình phản ứng ta thấy hạt chính là 2 He. 4 4 + Ở điều kiện tiêu chuẩn trong 22,4 lít 2 He có N A hạt nhân 2 He . Khi thu được 100,8 lít khí Hê li ta thu 4 được 4,5N A hạt nhân 2 He 4 + Theo phương trình phản ứng khi 1 hạt nhân Beri phân rã ta thu được 2 hạt nhân 2 He 4 9 Khi thu được 4,5N A hạt nhân 2 He có N  2,25N A hạt nhân 4 Be bị phân rã. Khối lượng Beri bị phân rã sau 2 chu kỳ bán rã là: AN 9.2,25N A m    20,25g  20,25g. NA NA Do đó khối lượng ban đầu của beri là: m 4m m0  m  m  o  m  m0   27g 4 3 Câu 29: Đáp án C. Ta có:  kS2  W  14,4 mJ   13,95  W     2    kS2 2 kx2  4. kS  0,45  mJ    Wd  W   12,6  W   2  2 2    9.kS2  14,4  9.0,45  10,35  mJ  Wd  W   2 Câu 30: Đáp án A. Giả sử nguồn âm tại O có công suất P P I 2 R2 Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, B I R L A  LB  10lg A  4,1 dB  2lg B  0,41  RB  100,205 RA IB RA Hiệu mức cường độ âm giữa hai điểm A, C R I L A  LC  10lg A  10 dB  2lg C  1  RC  100,5 RA IC RA

 

 R  R  100,205  1 R  BC  30m  R  49,73 m A A A  B  0,5 0,205 RA  RC  RB  10  10

Trang 9


 BC  100,5  100,205 49,73  77,53 m  78 m

Note 49 Hai hệ thức vàng với bài toán sóng âm: + Cường độ âm: I 1 R22 P I   I 2 R12 4 R2 + Hiệu mức cường độ âm: I R L1  L2  10lg 1  20lg 2 I2 R1 Câu 31: Đáp án A. Số photon đến được catot: P P. 0,3.103.0,2.106 n     3,02.1014 25 hc  1,9875.10 Số electron bứt ra khỏi Catot: I 4,5.106 ne  bh   2,8125.1013 e 1,6.1019 Hiệu suất lượng tử là n H  e .100%  9,4% n Câu 32: Đáp án D.

A

B

A

+ là nút; là điểm bụng gần nhất    4,18  72cm  M  B cách 6  + Trong 1T  2  ứng với bước sóng  

Khoảng cách

AB 

  18cm, 4

Góc quét ứng với 6    3 Biên độ sóng tại B và M :  AB  2a; AM  2a cos  a 3 Vận tốc cực đại của M : vM max  a + Trong 1T vận tốc của B nhỏ hơn vận tốc cực đại của M được biểu diễn trên đường tròn  2 Góc quét 3 2 2 .0,1  T  0,3s   3 T Trang 10


 72   240cm / s  2,4m / s T 0,3 Câu 33: Đáp án D. + Suất điện động của nguồn điện: E  2wNF0  22 pfNF0  U (do r  0 ) Trong đó: w  2 pf  2 pnp (1) n tốc độ quay của roto, p số cặp cực từ + Khi n  n1 :  v

1 R 1C (*) + Khi n  n2 : ZC1 

2.2 N 0

UZC 2

UC 2 

R2   ZL 2  ZC 2  UC 2  UC max

Ta có:

khi

1 2C

R2   ZL 2  ZC 2 

ZL 2  ZC 2  22 

2.N 0

1 C

R2   ZL 2  ZC 2 

2

1 LC (**)

+ Khi n  n3 I

U  Z

2.3 N 0 R2   ZL 3  ZC 3 

2

2.N 0

R2  (3L 

1 3C

32 I  I max

R2  (3L  Y

khi

32

1 ) 3C

1  2 4 C 3

2L C  L2  Y min 2

R2 

3

Y  Ymin

1 R2C2 LC   2 2 (***) khi 3 Thay (**), (*) vào (***): 1 1 1 1 1 1  2 2 2 2 2 2 n3 n2 2n1 3 3 21  n32 

2n12n22

 14400  n3  120 2n12  n22 vòng/s. Câu 34: Đáp án C. + Ta có: UC  UC max 2UL 1 L R2 UC max  w  L C 2 (1) và R 4LC  R2C2 (*) khi 1 L R2 Z  1  L ZL  wL   ; C C C L R2 C 2  C 2 Khi đó: Ta lại có: UZC U R2  ZL2 UC max  U RL  2 2 R2   ZL  ZC  R2   ZL  ZC  và

Trang 11


U  RL  UC max

R2  ZL2 ZC

5 3

 L R2  L2  9 R2  ZL2  5ZC2  9  R2    5 5  C 2  R2  2 L  C    C 2 

 R2 L  L2  9  5 R2  2 L  2 C C    C 2   L2 R4  2  9C2  2    5L 4 C  4 2 9R C  4L2   4L  3R2C 4 (**) Thay vào UC max : UC max  

2UL R 4LC  R2C2

2UL

R C 4L  R2C

2UL R C.2R2C)

2U L 2U 3 3U    90 V 2 2 RC 24 2 2

 U  60 2 V . Câu 35: Đáp án B. + Khối lượng nước: 0,5m3  0,5.103 dm3  0,5.103

(lit)

Với nước thường: 1  lit   1 kg nên m  0,5.103  kg  0,5.106  g 

+ Khối lượng nước nặng  D2O mD O  0,015%m  0,015%.0,5.106  75g 2

+ Số phần tử nước nặng  D2O mD O 75 ND O  2 .N A  .6,02.1023  2,2575.1024 2 AD O 2.2  16 2

+ Số hạt nhân Dơtơri ND  2ND O  2.2,2575.1024  4,515.1024 2

+ Từ phương trình phản ứng ta có: Số phản ứng nhiệt hạch xảy ra; N pu  ND  4,515.1024 + Năng lượng tỏa ra trong 1 phản ứng: E  18,07MeV  18,07.1,6.1013  2,89.1012  J  3 + Năng lượng tỏa ra khi dùng 0,5m nước làm nhiên liệu: E  N pu .E  N pu  ND  4,515.1024.2,89.1012  1,31.1013  J 

Câu 36: Đáp án B. Khi C  C1 , độ lệch pha của mạch: Trang 12


ZL  ZC1  ZC1  ZL  R tan 1 R (1) Khi C  C2 , độ lệch pha của mạch: Z  ZC 2  ZC 2  ZL  R tan 1 tanj 2  L R (1) Từ (1) và (2) ta có: ZC1  ZC 2  2ZL  R tan 1  tan 2  tanj1 

Lấy (1).(2) ta có: ZC1ZC 2  ZL2  RZL  tan1  tan2   R2 tan1.tan2 Khi C  C0 , độ lệch pha của mạch: Z  ZC 0 R R2  ZL2 tanj 0  L  Z  R ZL (với C 0 ZL ) Mà khi C  C1 và C  C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị: Z  ZC 2 2Z 2Z 1 1 2    2 L 2  C1  2 L 2 ZC1 ZC 2 ZC 0 R  ZL ZC1ZC 2 R  ZL (3) Từ (1), (2) và (3): 2ZL  R tan1  tan2  2Z  2 L 2 2 2 ZL  RZL  tan1  tan2   R tan1.tan2 R  ZL UC1  UC 2 

2

R ZL

2tan 0 tan1  tan2 2RZ  2 L2  2  1 tan1.tan2 R  ZL R 1 tan2  0  1 ZL2

tan 1  2   tan  2 0   1  2  2 0

Note 50

Bài toán C  L  thay đổi + Khi C  C1 hoặc C  C2 thì điện áp trên tụ có cùng giá trị và độ lệch pha lần lượt là j1 và j 2 . + Khi C  C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha là j 0  1  2  2 0 Tương tự với cuộn cảm thuần L Câu 37: Đáp án D. - Khoảng cách giữa một vân sáng đến một vân tối nằm cạnh nhau là 1 mm  Khoảng vân: i  2.1  2 mm. - Hai điểm M và N nằm trên màn quan sát ở hai bên vân sáng trung tâm và cách vân trung tâm lần lượt 5 mm và 7 mm  chọn xM  5 cm và xN  7 cm. - Điều kiện cho vân sáng trên MN : xM  k.i  xN  5  k.i  7  2,5  k  3,5  k  2; 1; 0;1;2;3

Có 6 giá trị k thỏa mãn  Có 6 vân sáng trên MN. - Điều kiện cho vân tối trên MN : xM   k  0,5 .i  xN  5   k  0,5 .i  7  3  k  3  k  3; 2; 1; 0;1;2;3 Có 7 giá trị k thỏa mãn  Có 7 cực đại trên MN.

Trang 13


Câu 38: Đáp án D. + Vị trí vân sáng thứ k của hệ vân ban đầu: D xsk  k. 1 a + Vị trí vân tối thứ k của hệ vân sau khi dịch chuyển màn: D D xtk   k  1  0,5 . 2   k  0,5 . 2 a a + Hai vân trên cùng một vị trí nên: D D D k 2k k. 1   k  0,5 . 2  2   a a D1 k  0,5 2k  1 Câu 39: Đáp án D Trường hợp hai nguồn mắc nối tiếp:  Eb1  2E Eb1 2E  I1    0,4 A  R  rb1 11  2.r rb1  2r (1) Trường hợp hai nguồn mắc song song:  Eb2  E Eb2 E   0,25 A  r  I 2  R r  r b2 rb2  11   2 (2) 2 Từ (1) và (2) ta có:  0,4 r 11  2r   0,25 11    0,275r  0,55  r  2   2 2  Suất điện động của nguồn điện: 0,4 0,4 E 11  2r    11 2.2  3 V 2 2 Câu 40: Đáp án B. + Áp dụng phương trình Clapâyron – Menđêlêep cho khí lý tưởng: m pV  RT  Trong đó: p  1,3 at   1,3.1,013.105  Pa ,

 

 103 m3 ,   2  g/mol  , (lít) R  8,31 J /mol .K  , T  300K .

V 1

+ Áp dụng công thức định luật Fa-ra-đây: A  1, n  1 1A 1A m I .t  .q F n F n với + Áp dụng công thức tính công A  qU . + Từ các công thức trên ta tính được: A  0,509  MJ 

Trang 14


ĐỀ SỐ 11 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Trong một cuộc thử nghiệm, một ô tô chạy với tốc độ dài không đổi trên một đường băng tròn. Biết rằng bán kính quỹ đạo của ô tô chuyển động là 48,2 m và gia tốc của nó là 8,03 m/s 2 . Tốc độ dài của ô tô là A. 19,7 m/s B. 17,3 m/s C. 21,6 m/s D. 23,9 m/s x  A cos(  t   ) cm. Tỉ số giữa động năng Câu 2. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: và thế năng khi vật có li độ x ( x  0 ) là 2 2 2 2 Wd  A  Wd  A  Wd Wd  x  A    1    1  1     x A. Wt  x  B. Wt  x  C. Wt D. Wt  A  Câu 3. 238 U sau một loạt phóng xạ biến đổi thành chì, hạt sơ cấp và hạt anpha. Phương trình biểu diễn biến đổi trên là: 238 206 0 238 206 0 B. 92 U  82 Pb  8  6 1 e A. 92 U  82 Pb  6  2 1 e 238 206 0 238 206 0 C. 92 U  82 Pb  4  1 e D. 92 U  82 Pb    1 e 2 2 Câu 4. Khi treo vật m vào lò xo k thì lò xo dãn ra 2,5 cm, kích thích cho m dao động. Lấy g   (m/s ) . Chu kỳ dao động tự do của vật là A. T = 1,00 s B. T = 0,50 s C. T = 0,31 s D. T = 0,28 s Câu 5. Trong quang phổ vạch của hidro (quang phổ của hidro), bước sóng của vạch thứ nhất trong dãy Laiman ứng với sự chuyển của electron (electron) từ quỹ đạo L về quỹ đạo K là 0,1217 μm, vạch thứ nhất của dãy Banme ứng với sự chuyển M → L là 0,6563 μm. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman ứng với sự chuyển M → K bằng A. 0,1027 μm B. 0,5346 μm C. 0,7780 μm D. 0,3890 μm Câu 6. Một dây đàn dài 60 cm phát ra âm có tần số 100 Hz. Quan sát trên dây đàn ta thấy có 3 bụng sóng. Tính vận tốc truyền sóng trên dây. A. 4000 cm/s B. 4 m/s C. 4 cm/s D. 40 cm/s N N Câu 7. Gọi 1 là số vòng dây của cuộn sơ cấp, 2 là số vòng dây cuộn thứ cấp và N1  N 2 . Máy biến thế này có tác dụng A. Tăng cường độ dòng điện, giảm điện áp. B. Giảm cường độ dòng điện, tăng điện áp. C. Tăng cường độ dòng điện, tăng điện áp. D. Giảm cường độ dòng điện, giảm điện áp. Câu 8. Một cuộn dây có lõi thép, độ tự cảm 318 mH và điện trở thuần 100Ω. Người ta mắc cuộn dây vào mạng điện xoay chiều 20 V, 50 Hz thì cường độ dòng điện qua cuộn dây là A. 0,2 A B. 0,14 A C. 0,1 A D. 1,4 A Câu 9. Lần lượt chiếu vào một tấm kim loại có công thoát là 2 eV các ánh sáng đơn sắc có bước sóng 1  0,5 m và  2  0,55 m . Ánh sáng đơn sắc nào có thể làm các electron trong kim loại bứt ra ngoài? B. 1 C. Cả 1 và  2 D. Đáp án khác A.  2 4 10 C F 2 ; L là cuộn dây thuần Câu 10. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó R = 100Ω; cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ điện đạt giá trị cực đại thì độ tự cảm L có giá trị A. 0,637 H B. 0,318 H C. 31,8 H D. 63,7 H Câu 11. Quang phổ vạch phát xạ A. của các nguyên tố khác nhau, ở cùng một nhiệt độ thì như nhau về độ sáng tỉ đối của các vạch. B. là một hệ thống những vạch sáng (vạch màu) riêng lẻ, ngăn cách nhau bởi những khoảng tối. C. do các chất rắn, chất lỏng hoặc chất khí có áp suất lớn phát ra khi bị nung nóng. D. là một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục. Câu 12. Trong các nguồn bức xạ đang hoạt động: hồ quang điện, màn hình máy vô tuyến, lò sưởi điện, lò vi sóng; nguồn phát ra tia tử ngoại mạnh nhất là

Trang 1


A. màn hình máy vô tuyến B. lò vi sóng C. lò sưởi điện D. hồ quang điện Câu 13. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số có biên độ lần lượt là 8 cm và 12 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể là A. A = 2 cm B. A = 3 cm C. A = 5 cm D. A = 21 cm Câu 14. Hai vật có kích thước nhỏ X và Y cách nhau một khoảng d mét. Khối lượng X gấp 4 lần Y. Khi X hấp dẫn Y với một lực 16 N. Nếu khoảng cách giữa X và Y bị thay đổi thành 2d thì Y sẽ hấp dẫn X với một lực bằng A. 1 N B. 4 N C. 8 N D. 16 N Câu 15. Gọi τ là khoảng thời gian để số hạt nhân của một đồng vị phóng xạ giảm đi bốn lần. Sau thời gian 2τ số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng bao nhiêu phần trăm số hạt nhân ban đầu? A. 25,25% B. 93,75% C. 6,25% D. 13,5% Câu 16. Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một đoạn đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm đi bao nhiêu: B. 3.107 J C. 4.107 J D. 5.107 J A. 2.107 J Câu 17. Một thanh AB có trọng lượng 150 N có trọng tâm G chia đoạn AB theo tỉ lệ BG = 2AG. Thanh AB được treo lên trần bằng dây nhẹ, không giãn (Hình bên). Cho góc   30 . Tính lực căng dây T? A. 75 N B. 100 N C. 150 N D. 50 N Câu 18. Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ: 7 7 B. 3.10 J A. 4,5.10 J 7 7 C. 1,5.10 J D. 1,5.10 J Câu 19. Có 6 chiếc pin giống nhau, mỗi cái có suất điện động 1,5 V và điện trở trong 0,6 Ω. Nếu ghép 3 pin song song với nhau rồi ghép nối tiếp với 3 pin còn lại thì suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là A. 6 V và 2 Ω B. 9 V và 3,6 Ω C. 1,5 V và 0,1 Ω D. 4,5 V và 0,9 Ω Câu 20. Một ống dây dài 4 cm có tất cả 800 vòng dây. Diện tích tiết diện ống dây là 10cm 2 . Cường độ dòng điện qua ống tăng từ 0 đến 4 A. Hỏi nguồn điện đã cung cấp cho ống dây một năng lượng bằng bao nhiêu: 2 2 2 2 A. 1, 6.10 J B. 1,8.10 J C. 2.10 J D. 2, 2.10 J Câu 21. Vật ảo AB cách thấu kính hội tụ đoạn 12 cm, tiêu cự thấu kính bằng 12 cm. Xác định tính chất, vị trí của ảnh. A. Ảnh thật, cách thấu kính 3 cm. B. Ảnh ảo, cách thấu kính 3 cm. C. Ảnh thật, cách thấu kính 6 cm. D. Ảnh ảo, cách thấu kính 6 cm. Câu 22. Sóng truyền trên một sợi dây đàn hồi theo ngược chiều dương trục Ox. Tại một thời điểm nào đó thì hình dạng sợi dây được cho như hình vẽ. Các điểm O, M, N nằm trên dây. Chọn đáp án đúng. A. ON = 30 cm, N đang đi lên B. ON = 28 cm, N đang đi lên C. ON = 30 cm, N đang đi xuống D. ON = 28 cm, N đang đi xuống Câu 23. Dao động tắt dần là một dao động có A. chu kì tăng tỉ lệ với thời gian. B. biên độ thay đổi liên tục. C. ma sát cực đại. D. biên độ giảm dần theo thời gian.

Trang 2


Câu 24. Cho mạch điện R, L, C mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch hiệu điện thế xoay chiều có tần số thay đổi được. Ban đầu tần số là f 0 và hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 0,5π. Tăng tần số, nhận định nào sau đây không đúng. A. Hiệu điện thế hiệu dụng hai đầu tụ điện tăng. B. Công suất giảm. C. Mạch có tính cảm kháng. D. Hiệu điện thế hai đầu điện trở chậm pha so với hiệu điện thế hai đầu mạch điện. Câu 25. Hai chất điểm dao động điều hòa cùng tần số trên hai đường thẳng song song kề nhau cách nhau 5 cm và song song với Ox có đồ thị li độ như hình vẽ. Vị trí cân bằng của hai chất điểm đều ở trên một đường thẳng qua góc tọa độ và vuông góc với Ox. Biết t 2  t 1 = 1,08 s. Kể từ lúc t = 0, hai chất điểm cách nhau 5 3 cm lần thứ 2016 là A. 362,73 s. B. 362,85 s. C. 362,67 s. D. 362,70 s. Câu 26. Sau khoảng thời gian 1 ngày đêm 87,5% khối lượng ban đầu của một chất phóng xạ bị phân rã thành chất khác. Chu kì bán rã của chất phóng xạ đó là A. 8 giờ. B. 6 giờ. C. 4 giờ. D. 12 giờ. Câu 27. Một con lắc lò xo nằm ngang có vật nhỏ khối lượng m1 , dao động điều hòa với biên độ 5cm. Khi vật đến vị trí có động năng bằng 3 lần thế năng thì một vật khác m 2 = m1 rơi thẳng đứng và dính chặt vào vật m1 thì khi đó 2 vật tiếp tục dao động điều hòa với biên độ gần bằng A. 1,58 cm. B. 2,37 cm. C. 3,16 cm. D. 3,95 cm. Câu 28. Tại 2 điểm A và B trên mặt nước cách nhau 16 cm có 2 nguồn kết hợp dao động điều hòa cùng tần số, cùng pha nhau. Điểm M nằm trên mặt nước và nằm trên đường trung trực của AB cách trung điểm I của AB một khoảng nhỏ nhất bằng 4 5 cm luôn dao động cùng pha với I. Điểm N nằm trên mặt nước và nằm trên đường thẳng vuông góc với AB tại A, cách A một khoảng nhỏ nhất bằng bao nhiêu để M dao động với biên độ cực tiểu: A. 9,22 (cm) B. 2,14 (cm) C. 8,75 (cm) D. 8,57 (cm) Câu 29. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa với biên độ A. Khi vật nặng vừa đi khỏi vị trí cân bằng một đoạn s (A > 4s) thì động năng của chất điểm là 0,12 J. Đi tiếp một đoạn 2 s thì động năng chỉ còn 0,08 J. Nếu đi thêm một đoạn s nữa thì động năng của vật nặng là A. 80 mJ. B. 45 mJ. C. 36 mJ. D. 125 mJ. Câu 30. Chiếu lên bề mặt một tấm kim loại công thoát A = 2,1 eV chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng   0, 485m . Người ta tách ra một chùm hẹp các electron quang điện có vận tốc ban đầu cực đại hướng  →  →  → → → vào không gian có cả điện trường E và từ trường đều B . Ba véc tơ E , B và v vuông góc nhau từng đôi 5.104 T. Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều thì cường độ điện trường một.  → Cho B = E có giá trị nào sau đây? A. 40,28 V/m. B. 402,8 V/m. C. 201,4 V/m D. 80544,2 V/m 7  Câu 31. Cho prôtôn có động năng 1,46 MeV bắn phá hạt nhân 3 Li đang đứng yên sinh ra hai hạt có 2 cùng động năng. Biết m p = 1,0073 u; m Li = 7,0142 u; m  = 4,0015 u và 1 u = 931,5 MeV/ c . Góc hợp bởi các véc tơ vận tốc của hai hạt  sau phản ứng có giá trị bằng: A. 71,3 . B. 84, 25 . C. 142, 6 . D. 168,5 . Câu 32. Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 cm và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.1010 C di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.109 J. Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện trường đều và có các đường sức điện vuông góc với các tâm. Cường độ điện trường bên trong tấm kim loại đó là: A. E = 2 V/m. B. E = 40 V/m. C. E = 200 V/m. D. E = 400 V/m. Câu 33. Công suất âm thanh cực đại của một máy nghe nhạc gia đình là 10 W. Cho rằng cứ truyền trên khoảng cách 1m, năng lượng âm bị giảm 5% so với lần đầu do sự hấp thụ của môi trương truyền âm. Biết I0 = 1012 W / m 2 . Nếu mở to hết cỡ thì mức cường độ âm ở khoảng cách 6 m là: A. 98 dB. B. 89 dB. C. 107 dB. D. 102 dB. Câu 34. Điện áp xoay chiều ở phòng thực hành có giá trị hiệu dụng 24 V tần số 50 Hz. Một học sinh cần phải quấn một máy biến áp để từ điện áp nói trên tạo ra được điện áp hiệu dụng bằng 12 V ở hai đầu cuộn

Trang 3


thứ cấp khi để hở. Sau khi quấn máy một thời gian, học sinh này quên mất số vòng dây của các cuộn dây. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này đã nối cuộn sơ cấp của máy với điện áp của phòng thực hành sau đó dùng vôn kế có điện trở rất lớn để đo điện áp ở cuộn thứ cấp để hở. Ban đầu kết quả đo được là 15 V. Bỏ qua mọi hao phí ở máy biến áp. Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu học sinh này cần phải tiếp tục giảm bao nhiêu vòng dây của cuộn thứ cấp? A. 15 vòng. B. 40 vòng. C. 20 vòng. D. 25 vòng. Câu 35. Đặt điện áp xoay chiều AB gồm đoạn mạch AM và MB mắc nối tiếp. Điện áp ở hai đầu đoạn mạch ổn định và có biểu thức u = 200 2 cos( 100t ) (V). Điện áp ở hai đầu đoạn mạch AM sớm pha  hơn cường độ dòng điện một góc 6 . Đoạn mạch MB chỉ có một tụ điện có điện dung C thay đổi được. Điều chỉnh C để tổng điện áp hiệu dụng U AM  U MB có giá trị lớn nhất. Khi đó điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có giá trị D. 220 3 V. A. 440 V. B. 220 V C. 220 2 V. Câu 36. Một người dùng bộ sạc điện USB Power Adapter A1385 và pin của Iphone 6 Plus để sạc điện cho Smartphone Iphone 6 Plus. Thông số kỹ thuật của A1385 và pin của Iphone 6 Plus được mô tả bằng bảng sau: USB Power Adapter A1385 Pin của Smartphone 6 Plus Input: 100 V – 240 V; ~50/60 Hz; 0,15 A Dung lượng Pin: 2915 mAh. Output: 5 V; 1 A Loại Pin: Pin chuẩn Li-Ion. Khi sạc pin cho Iphone 6 từ 0% đến 100% thì tổng dung lượng hao phí và dung lượng mất mát do máy đang chạy các chương trình là 25%. Xem dung lượng được nạp đều và bỏ qua thời gian nhồi pin. Thời gian sạc pin từ 0% đến 10% khoảng. A. 3 giờ 53 phút. B. 3 giờ 26 phút. C. 2 giờ 55 phút. D. 2 giờ 11 phút. Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với ánh sáng đơn sắc có bước sóng  , khoảng cách giữa hai khe hẹp là a, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 2 m. Trên màn quan sát, tại điểm M cách vân sáng trung tâm 6 mm, có vân sáng bậc 5. Khi thay đổi khoảng cách giữa hai khe hẹp một đoạn bằng 0,2 mm sao cho vị trí vân sáng trung tâm không thay đổi thì tại M có vân sáng bậc 6. Giá trị của  bằng B. 0,50 m . C. 0,45 m . D. 0,55 m . A. 0,60 m . Câu 38. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 15 cm. M là một điểm nằm trên trục chính của thấu kính, P là một chất điểm dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng trùng với M. Gọi P ' là ảnh của P qua thấu kính. Khi P dao động theo phương vuông góc với trục chính, biên độ 5 cm thì P ' là ảnh ảo dao động với biên độ 10 cm. Nếu P dao động dọc theo trục chính với tần số 5 Hz, biên độ 2,5 cm thì P ' có tốc độ trung bình trong khoảng thời gian 0,2 s bằng A. 1,5 m/s. B. 1,25 m/s. C. 2,25 m/s. D. 1,0 m/s. Câu 39. Dùng một bếp điện để đun sôi một lượng nước. Nếu nối bếp với hiệu điện thế U1 = 120 V thì thời gian nước sôi là t1 = 10 phút, nối bếp với hiệu điện thế U 2 = 80 V thì thời gian nước sôi là t 2 = 20 phút. Hỏi nếu bếp với hiệu điện thế U 3 = 60 V thì nước sôi trong thời gian t 3 bằng bao nhiêu? Cho nhiệt lượng hao phí tỷ lệ với thời gian đun nước. A. 307,6 phút B. 30,76 phút C. 3,076 phút D. 37,06 phút Câu 40. Một nguồn gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6  . Bình điện phân dung dịch CuSO 4 có điện trở 205  mắc vào hai cực của bộ nguồn. Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catốt là: A. 0,013 g B. 0,13 g C. 1,3 g D. 13 g

Trang 4


1-A 11-B 21-C 31-D

2-B 12-D 22-D 32-C

3-A 13-C 23-D 33-D

Đáp án 5-A 6-A 15-C 16-C 25-A 26-A 35-B 36-A

4-C 14-B 24-A 34-D

7-B 17-D 27-D 37-A

8-B 18-D 28-B 38-C

9-C 19-A 29-B 39-B

10-A 20-A 30-C 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Trong chuyển động tròn đều: v2 a  v  a.R  8, 03.48, 2  19, 7 m/s R Câu 2: Đáp án B Động năng và thế năng của chất điểm: 1  Wt  kx 2  Wd A 2  x 2  A  2 2     1  1 Wt x2 x 2 2  Wd  k(A  x )  2 Câu 3: Đáp án A 238 206 0 + Phương trình phản ứng: 92 U  82 Pb  x  y 1 e + Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng và định luật bảo toàn diện tích ta có: 238  206  4.x  0.y x  8   92  82  2.x  (1).y  y  6  238 92 U  Câu 4: Đáp án C

206 82

Pb  8  6 01 e

T  2

l 0, 025   2  (s) g 10 10

Chu kì dao động của con lắc lò xo: Câu 5: Đáp án A hc hc hc   1   2     1  2 + Từ sơ đồ ta có: 1 1 1 1 1       9, 7474  1  2 0,1217 0, 6563 1   0,1027 m 9, 7474 Câu 6: Đáp án A Số bụng sóng: N b  k  3  v 2 f 2.60.100  k.  k.  v    4000 cm/s 2 2f k 3 Điều kiện sóng dừng trên dây đàn: Câu 7: Đáp án B U1 I 2 N1   Công thức máy biến áp: U 2 I1 N 2 U  U2 N1  N 2   1 I1  I 2 Ta có: Câu 8: Đáp án B 2 2 3 2 2 + Tổng trở cuộn dây là: Z  ZL  R  (100.318.10 )  100  141,35 U 20 I   0,14A Z 141,35 + Cường độ dòng điện là:

Trang 5


Câu 9: Đáp án C 0 

hc 1, 242   0, 621 m 0 2

Giới hạn quang điện của kim loại trên:  Cả hai bức xạ đều gây ra quang điện Câu 10: Đáp án A + Ta có U C  IZC , ZC không đổi: U C đạt giá trị cực đại khi I đạt giá trị cực đại. U U I  ; I  I max  Z  Zmin  LC2  1 2 2 Z R  (ZL  ZC ) + Mà 1 1 L  4  0, 637H 2 10 C 2 2 100  + Suy ra: 2 Câu 11: Đáp án B Câu 12: Đáp án D Câu 13: Đáp án C Câu 14: Đáp án B 1 Fhd ~ 2  r r tăng 2 lần thì F giảm 4 lần Ta có: F 16 Fhd  hd   4N 4 4 Câu 15: Đáp án C  N N N  0  0  2 T  4 4 2T + Ta có: + Sau thời gian 2t số hạt nhân còn lại của đồng vị đó bằng N 1 1 1 %N  .100%   .100%  .100%  .100%  6, 25% 2  N0 16  T 2T 2    Câu 16: Đáp án C 1 1 1 Wd  mv 22  mv12   mv12 2 2 2 + Động năng của tàu đã giảm: Thay: v  72 km/h  20 m/s , m = 200 tấn = 200 000 kg Wd  4.107 (J) Câu 17: Đáp án D Điều kiện để thanh cân bằng: M ng  M th  P.AG.cos   T.AB.cos  AG P  T  P.   50N AB 3 Câu 18: Đáp án D Công của lực điện trường không phụ thuộc vào dạng đường đi nên khi tính công của lực điện trường khi q di chuyển trên cạnh ABC ta chỉ cần tính trên AC (điềm đầu, điểm cuối) A  qE.cos(60).a  108.300.0,5.0,1  15.108 (J) Câu 19: Đáp án A Suất điện động và điện trở trong của bộ 3 pin mắc song song: E ss  E  1,5V r 0, 6 rss    0, 2 3 3 Bộ pin này mắc nối tiếp với 3 pin còn lại nên E b  E ss  3E  6V rb  rss  3r  2 Câu 20: Đáp án A Trang 6


8002 .10.104  2.103 (H) 0, 4 Độ tự cảm của ống dây: 1 1 W  L(i 22  i12 )  .2.103.(42  02 )  16.103 (J) 2 2 Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 3 Năng lượng trong ống dây thay đổi chính là do nguồn điện cung cấp trên: A  W  16.10 (J) L  4.107.

N2

L  4.107

.S  4.107.

N2

.S  4.107.n 2 .V

+ Độ tự cảm của ống dây: Trong đó: N là số vòng, n là số vòng trên mỗi mét chiều dài ống dây là chiều dài ống dây S là tiết diện ngang của ống dây V là thể tích của ống dây 1 W  Li 2 2 + Năng lượng của từ trường trong ống dây: Câu 21: Đáp án C Vật ảo nên d  12 cm d.f 12.12 d    6 cm  0 d  f 12  12 Áp dụng công thức thấu kính:  Ảnh là ảnh thật cách thấu kính 6cm Câu 22: Đáp án D + Theo phương truyền sóng, so sánh với đỉnh gần nhất. Trước đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi xuống, sau đỉnh sóng thì phần tử môi trường đi lên  N trước đỉnh M sẽ đi xuống

u N  2  

AM 2

+ Từ hình vẽ ta thấy điểm N có li độ 2x IN  2x IN      x IN  4 cm  6 48 Vậy ON = 28 cm. Câu 23: Đáp án D Dao động tắt dần là dao động có biên độ và năng lượng giảm dần theo thời gian. Câu 24: Đáp án A  Hiệu điện thế hai đầu tụ chậm pha hơn hiệu điện thế hai đầu mạch là 2 nên      u  uC     C            0 2 2  2 2 Vậy mạch khi đó đang có cộng hưởng, có nghĩa là: + Pmax + Z L  ZC Nếu tăng tần số f thì: ZL  và ZC  nên khi đó: Trang 7


+ Công suất P giảm (mạch không còn cộng hưởng) + ZL  ZC nên mạch có tính cảm kháng và u sớm pha hơn i (hay u sớm pha hơn u R ) Câu 25: Đáp án A  x1  5cos t      x 2  5 3 cos  t  2    + Phương trình dao động của 2 vật: 

+ Khi đồ thị cắt nhau, tức là 2 vật cùng nằm trên một đường thẳng vuông góc với ox, khi đó: x 2  x1  0 5   t1  6 (k  1)  3  t    k    6 1, 08  t  23 (k  4)  2 6 2 2 2 + Gọi d là khoảng cách giữa 2 vật: d  (x 2  x1 )  5  x 2  x1  5 2 2   x 2  x1  10 cos  t   3 .  + Bấm máy 2012 + Nhận thấy lần thứ 2016 = lần thứ 4 + 4 . 19T t  503T  362, 73s 24 + Thời gian cần tính là: . Câu 26: Đáp án A m m  12,5%m 0  0  8 m + Theo đề bài ta có: m0 ln t m  ln 8  3 k  T ln 2 ln 2 Dùng công thức: t 24 T  8 3 3 giờ Câu 27: Đáp án D A A  3A n 3 x    v   A2  x 2  2 n 1 2 Ta có:

Sau va chạm, hai vật dính vào nhau nên:

v1 

m1 v  3A .v   m1  m 2 2 4 2

v2 A    A1  x  12       1  2   1  Biên độ của hệ sau va chạm: m0 v0 k v  m  m0 m  m0 + Va chạm mềm: và 2 1

Tại vị trí biên mới:

W 

2

2

A 3 5 .  A  3,95 cm   2 2  4  .

1 1 kA2  (M  m).v 2 2 2

Trang 8


Mm v  k  Câu 28: Đáp án B Giả sử phương trình sóng tại A, B: u A  a1 cos t; u B  a 2 cos t ; + Xét điểm M trên trung trực của AB và AM = d Sóng từ A, B đến M 2d  2d    u AM  a1 cos  t   ; u BM  a 2 cos  t         2d   u M  (a1  a 2 ) cos  t      2.8  16    u1  (a1  a 2 ) cos  t    (a1  a 2 ) cos  t         + Điểm M dao động cùng pha với I khi 2d 16   2k  d  8  k    A  v

2 2 2 2 + Khi k = 0 M trùng với I, M gần I nhất ứng với k = 1 và d  AI  MI  8  (4 5)  12 Từ đó suy ra:   4 cm + Xét điểm N trên đường vuông góc với AB tại A: AN  d1 ; BN  d 2 2d1  2d 2    u AN  a1 cos  t  u BN  a 2 cos  t      và   dao   Điểm N dao động với biên độ cực tiểu khi động ngược pha nhau d 2  d1 1  d 2  d1   k     4k  2  0 2  (*) ( ); Khi đó: 2 2 2 Mặt khác: d 2  d1  AB  256  (d 2  d1 )(d 2  d1 )  256 256 128  d 2  d1   4k  2 2k  1 (**) Lấy (**) – (*) ta được: 64 d1   (2k  1)  0  (2k  1) 2  64  2k  1  8  k  3,5 2k  1  d1  d1min khi k = 3 64 15  d min   7   2,14(cm) 7 7 Câu 29: Đáp án B Wt 2 (3s) 2 W  Wd 2 9Wd1  Wd 2  2 9 W  0,125J s W  Wd1 8 Lập tỉ số: Wt1

Wt3 (4s) 2 W  Wd3  2  16   Wd3  16Wd1  15W  0, 045J s W  Wd1 Nếu đi thêm đoạn s nữa: Wt1 Câu 30: Đáp án C + Vận tốc cực đại ban đầu của electron quang điện: 2  hc    A me    (chú ý đơn vị: tính vận tốc thì A, ε phải đổi ra đơn vị J) Thay số vào ta được: v  402721 m/s  → + Để các electron vẫn tiếp tục chuyển động thẳng và đều với cường độ điện trường E thì lực điện và lực lorenxo phải cân bằng nhau. Khi đó: qE  qvB Þ E  vB v

Trang 9


Þ B  201,36 (V/m) + Chú ý: Bài này ta không cần quan tâm đến phương, chiều của lực điện và lực lorenxo. Chỉ cần điều kiện cho hai lực này cân bằng nhau là đủ. Lực lorenxơ → → f  qvBsin    v; B ) ( : Góc tạo bởi  Câu 31: Đáp án D   →    →   → 2 2 2 p  p  p p  1  2  p p  p 1  p  2  2p 1p  2 cos  . Theo định luật bảo toàn động lượng ta có: 2 Vì pa1 pa 2 pa và p  2mWd nên: 2m p Wp  4m  W m p Wp  2m  W cos j   4m  W 2m  W (1) 2 2 Theo định luật bảo toàn năng lượng: (m p  m Li )c  Wp  2mac  2Wa

 Wa 

(m p  m Li  2m  )c 2  Wp 2

 9,3464 MeV

(2). Từ (1) và (2) suy ra: cos j  0,98  j  168,5 . Câu 32: Đáp án C Công cần thực hiện để di chuyển điện tích giữa hai bản kim loại A  F.s  q.E.d A 2.109   200 V/m q.d 5.1010.0, 02 Thay số vào ta có: Công của lực điện: A  qEd  qU - Trong đó: d  s.cos  U  E.d U E d hay - Cường độ điện trường và hiệu điện thế: Câu 33: Đáp án D + Ở khoảng cách 6 m năng lượng giảm 30%  Công suất âm tại điểm cách nguồn 6 m là 7 W; P I  0, 01548 W/m 2 2 4d + Cường độ âm tại điểm cách nguồn 6 m: I 0, 01548 L  10 lg  10 lg  102dB I0 1012 + Mức cường độ âm tại đó: Câu 34: Đáp án D + Gọi số vòng dây cuộn sơ cấp và thứ cấp đã quấn là N1 và N 2 ta có: N 2 8, 4  N1 24 (1) N 2  55 15  N1 24 (2) 55 15  8, 4 6, 6 N 2  70    N1  200 24 24 + Lấy (2) – (1): N1 vòng và vòng + Để tạo ra được máy biến áp theo đúng yêu cầu thì số vòng dây của cuộn thứ cấp N2 12   N2  100 N1 24 vòng, + Học sinh này cần phải tiếp tục giảm số vòng dây của cuộn thứ cấp là N 2  55  N2  25 vòng. Câu 35: Đáp án B Z 1 R tan jAM  L  tan 30   ZL  R 3 3 Độ lệch pha giữa hai đầu đoạn mạch AM: E

Trang 10


Tổng trở của mạch AM: 2 Đặt Y  (U AM  U MB ) .

ZAM  R 2  ZL2 

2R 3 (1)

Tổng (U AM  U MB ) đạt giá trị cực đại khi Y đạt giá trị cực đại U 2 (Z  ZC ) 2 U 2 (ZAM  ZC ) 2 Y  (U AM  U MB ) 2  I 2 (ZAM  ZC )  2 AM  R  (ZL  ZC ) 2 R 2  ZL2  ZC2  2ZL ZC Để Y  Ymax thì đạo hàm của Y theo ZC phải bằng không: Y  0  (R 2  ZL2  ZC2  2ZL ZC ).2.(ZAM  ZC )  (ZAM  ZC ) 2 .2(ZC  ZL )  0 Ta lại có: (ZAM  ZC )  0 nên (R 2  ZL2  ZC2  2ZL ZC )  (ZAM  ZC )(ZC  ZL )  0  (ZAM  ZL )ZC  R 2  ZL2  ZAM ZL (2). 2R ZC  3 (3) Thay (1) vào (2) ta được:

2R 3  220(V) .

Z2  R 2  (ZL  ZC ) 2  Z 

Tổng trở toàn mạch: Ta thấy ZAM  ZMB  ZAB nên U MB  U C  U AB Câu 36: Đáp án A 2915 P  3,887 mAh  3,887 Ah 0, 75 + Dung lượng thực cần sạc cho pin: P 3,887 P  I.t  t    3,887 Ah  I 1 + Ta lại có: 3 giờ 53 phút. Câu 37: Đáp án A + Khi khoảng cách 2 khe tới màn là a thì tại M là vân sáng bậc 5 nên: D D 6mm a 5 x 5  5. 6    a a 5 D 6 (1) + Để tại M có vân sáng bậc 6 thì ta phải tăng khoảng cách giữa hai khe (giảm khoảng vân i) nên: D D a  a a a x 6  6. 6  1 mm    1 a  a a  a D D D (2) 5 a a 1  1  D 6mm + Từ (1) và (2) ta có: 6 D 3 3 6.10 .a 6.10 .0, 2.103    0, 6.106 m  0, 6 m D 2 Câu 38: Đáp án C + Khi P dao động vuông góc với trục chính, ảnh của P (và M) qua thấu kính là ảnh ảo, số phóng đại dương k = 2. f f  1 k  d  1   f   7,5(cm) f d 2  k . Vậy M cách thấu kính 7,5 cm. + Khi P dao động dọc theo trục chính với biên độ 2,5 cm: - P ở biên phải M thì d1  5 cm df 5.15 d1  1   7,5(cm) d1  f 5  15

Trang 11


- P ở biên trái M thì d 2  10cm df 10.15 d1  1   30(cm) d1  f 10  15 . + Độ dài quỹ đạo của ảnh P là L  2A  30  7,5  22,5(cm) . + Tần số dao động là 5 Hz, chu kì dao động là T = 0,2 s. + Tốc độ trung bình của ảnh P trong khoảng thời gian 0,2 s là 4A 2.22,5 v TB    225(cm/s)  2, 25(m / s) T 0, 2 . Câu 39: Đáp án B Gọi k là hệ số tỉ lệ của nhiệt lượng hao phí và thời gian đun. Nhiệt lượng hao phí: Q hp  k.t Q

U2 .t R

Nhiệt lượng cung cấp: Nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước: Q1  m.c.T ( T là độ tăng nhiệt độ) Phương trình cân bằng nhiệt: Q  Q1  Q hp  Q1  Q  Q hp Áp dụng cho hai trường hợp 1 và 2 ta có: U2 U2 U 2 .t  U12 .t1 Q1  1 .t1  kt1  2 .t 2  kt 2  kR  2 2 R R t 2  t1 (4) Áp dụng cho trường hợp 2 và 3 ta có: U2 U 2 .t  U 22 .t 2 U2 Q1  2 .t 2  kt 2  3 .t 3  kt 3  kR  3 3 R R t3  t 2 (5) 2 2 2 2 U .t  U1 .t1 U 3 .t 3  U 2 .t 2 (U12  U 22 ).t1.t 2 kR  2 2   t3  2 t 2  t1 t3  t 2 U 3 .(t 2  t1 )  t1U12  t 2 U 22 Từ 4 và 5 ta có: t3 

(1202  802 ).10.20  30, 77 602.(20  10)  10.1202  20.802 phút

Thay số vào ta có: Câu 40: Đáp án A + Bộ nguồn điện gồm 30 pin mắc thành 3 nhóm nối tiếp, mỗi nhóm có 10 pin mắc song song, mỗi pin có suất điện động 0,9 V và điện trở trong 0,6 Ω. Suất điện động và điện trở trong của bộ nguồn là: E  2, 7V , r  0,18  + Bình điện phân dung dịch CuSO4 có điện trở R = 205 Ω mắc vào hai cực của bộ nguồn. Cường độ dòng E I  0, 0132(A) Rr điện chạy qua bình điện phân là: . 1A m I.t  0, 013(g) Fn + Trong thời gian 50 phút khối lượng đồng Cu bám vào catot là: .

Trang 12


ĐỀ SỐ 12 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một người dùng máy ảnh mà vật kính có tiêu cự f  10 cm để chụp một người cao 1,6 m đứng cách máy 5 m. Chiều cao của ảnh trên phim là: A. 3,26cm B. l,6cm C. 3,2cm D. l,8cm Câu 2. Một chiếc xe lửa chuyển động trên đoạn đường thẳng qua điểm A với vận tốc 20 m/s, gia tốc 2 m / s 2 . Tại B cách A 125 m vận tốc xe là: A. 10m/s B. 20m/s C. 30m/s D. 40 m/s 2 Câu 3. Một khung dây phẳng diện tích 20 cm gồm 100 vòng đặt trong từ trường đều B  2.104 T , véc tơ cảm ứng từ hợp với mặt phẳng khung một góc 30°. Người ta giảm đều từ trường đến không trong khoảng thời gian 0,01 s. Tính suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung trong thời gian từ trường biến đổi: B. 2.103V C. 3.103V D. 4.103V A. 103V Câu 4. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình: x  A cos t    cm . Tỉ số giữa động năng

và cơ năng khi vật có li độ x  x  0  là 2 2 2 2 Wđ  A  Wđ Wđ Wđ  x  x x    1  1    1      A  A B. W C. W D. W  A  A. W  x  Câu 5. Một đầu tàu khối lượng 200 tấn đang chạy với tốc độ 72 km/h trên một đoạn đường thẳng nằm ngang thì hãm phanh đột ngột và bị trượt trên một đoạn đường dài 160 m trong 2 phút trước khi dừng hẳn. Trong quá trình hãm động năng của tàu đã giảm đi bao nhiêu: A. 2.107 J B. 3.107 J C. 4.107 J D. 5.107 J Câu 6. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 1 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng đơn sắc có bước sóng 0,45  m . Khoảng vân giao thoa trên màn bằng A. 0,5 mm. B. 0,6 mm. C. 0,9 mm. D. 0,2 mm.   0, 45  m Câu 7. Một nguồn phát ánh sáng đơn sắc có bước sóng chiếu vào bề mặt của một kim A  2, 25 eV loại. Công thoát của kim loại làm catod là . Tính giới hạn quang điện của kim loại đó. 6 6 6 6 0,558.10 m 5,58.10 m  A. B. C. 0,552.10 m D. 0,552.10  m Câu 8. Một mạch điện kín gồm một nguồn điện một chiều nối với một bóng đèn dây tóc để thắp sáng khi đó bên trong nguồn điện A. các hạt mang điện tích dương chuyển động từ cực dương sang cực âm. B. các hạt mang điện tích âm chuyển động từ cực dương sang cực âm. C. các nguyên tử trung hòa về điện chuyển động từ cực dương sang cực âm. D. các nguyên tử trung hòa về điện chuyển động từ cực âm sang cực dương. Câu 9. Một vật dao động điều hòa cứ sau mỗi chu kỳ biên độ giảm 4%, tính phần năng lượng còn lại trong một chu kỳ?  A. 7,84% B. 8% C. 4% D. 16% Câu 10. Dao động của một vật là tổng hợp của hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là x1  A cos t và x2  A sin t . Biên độ dao động của vật là A. 2A . B. 2A. C. A. D. 3A . Câu 11. Một vật khối lượng m  3 kg được kéo lên trên mặt phẳng nghiêng một góc 30° so với phương ngang bởi một lực không đổi 50 N dọc theo đường dốc chính, bỏ qua mọi ma sát, công của lực kéo thực hiện độ dời 1,5 m là: A. 7,5J B. 50J C. 75J D. 45J

Trang 1


Câu 12. Dòng điện xoay chiều chạy qua một đoạn mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm 1   L H i  2 2 cos 100 t    A   6  có biểu thức , t tính bằng giây. Biểu thức điện áp xoay chiều giữa hai đầu đoạn mạch này là 2     u  200 cos  100 t  u  200 2 cos 100 t   V   V  3  2   A. B.     u  200 2 cos 100 t   V  u  200 2 cos 100 t   V  2 3   D. C. R  100  104 C F 2 ; L là cuộn dây thuần Câu 13. Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp, trong đó ; cảm, có độ tự cảm L. Khi điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì cảm kháng của cuộn dây có giá trị B. 250  . C. 300  . D. 200  . A. 125  . 238 Câu 14. Số nơtron trong hạt nhân 9 U là bao nhiêu? A. 146. B. 238. C. 92. D. 330 Câu 15. Để một máy phát điện xoay chiều roto có 8 cặp cực phát ra dòng điện tần số là 50 Hz thì roto quay với tốc độ A. 480 vòng/phút. B. 400 vòng/phút. C. 96 vòng/phút D. 375 vòng/phút. Câu 16. Một nguồn sáng đơn sắc S cách hai khe Y-âng 0,2 mm phát ra một bức xạ đơn sắc có   0, 64  m . Hai khe cách nhau a  3 mm , màn cách hai khe 3 m. Miền vân giao thoa trên màn có bề rộng 12 mm. Số vân tối quan sát được trên màn là A. 16. B. 18. C. 19. D. 17. 19 34 Câu 17. Công thoát electron ra khỏi kim loại A  6, 625.10 J , hằng số Plăng h  6, 625.10 Js , vận tốc ánh sáng trong chân không c  3.108 m / s . Giới hạn quang điện của kim loại đó là A. 0,295  m . B. 0,375  m . C. 0,300  m . D. 0,250  m . 210 210 206 Câu 18. Pôlôni 84 Po phóng xạ theo phương trình: 84 Po  X 82 Pb . Hạt X là 3 0 4 0 A. 2 He B. 1 e C. 2 He D. 1 e Câu 19. Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q  5.1010 C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A  2.109 J . Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong là điện trường đều có đường sức vuông góc với các tấm, không đổi theo thời gian: A. 100 V/m B. 200 V/m C. 300 V/m D. 400 V/m Câu 20. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, khoảng cách lớn nhất giữa hai phần tử M và N có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 8,5 cm. B. 8,2 cm. C. 8,35 cm. D. 8,02 cm. Câu 21. Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4 m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó. A. 1,2 m B. 0,6 m C. 1,0 m D. 2,0 m Câu 22. Một sóng cơ truyền trong một môi trường dọc theo trục Ox với phương trình u  5cos  6 t   x  (x tính bằng mét, t tính bằng giây). Tốc độ truyền sóng bằng

A. 3 m/s.

1 B. 6 m/s.

C. 6 m/s.

1 D. 3 m/s.

Trang 2


Câu 23. Tần số góc của dao động điện từ tự do trong mạch LC có điện trở thuần không đáng kể được xác định bởi biểu thức  1 1 1 f  f  f  f  LC . LC .  LC .  LC . A. B. C. D. Câu 24. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh? A. Sóng ngắn B. Sóng dài C. Sóng cực ngắn D. Sóng trung Câu 25. Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P  mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích cho một quả cầu. Khi đó hai dây treo hợp với nhau góc 2 với F F F F tan 2  sin 2  tan   sin   P. P. P. P. A. B. C. D. Câu 26. Cho cơ hệ như hình vẽ, vật m1 , m2 nối với nhau nhờ sợi dây nhẹ, không dãn có chiều dài ℓ , ban đầu lò xo không biến dạng, đầu B của lò xo k  100 N / m , m1  400 g , m2  600 g , lấy để tự do. Biết 2 2 g  10    m / s  . Bỏ qua mọi ma sát. Ban đầu  t  0  giữ cho m1 và m2 nằm trên mặt phẳng nằm ngang và sau đó thả cho hệ rơi tự do, khi hệ vật rơi đạt được tốc độ v0  20  cm / s  thì giữ cố định điểm B và ngay sau đó vật m1 đi thêm được một đoạn 4cm thì sợi dây nối giữa hai vật căng. Thời điểm đầu tiên chiều dài của lò xo cực đại là A. 0,337 s. B. 0,314 s. C. 0,628 s. D. 0,323 s. 238 206 U phân rã và biến thành chì  Pb  với chu kỳ bán rã Câu 27. T  4, 47.109 năm. Một khối đá được phát hiện có chứa 1,19 mg 238U và 2,06 mg 206 Pb . Giả sử khối đá lúc đầu không chứa nguyên tố chì và tất cả lượng chì có mặt đều là sản phẩm phân rã của 238U . Tuổi của khối đá trên gần nhất với giá trị nào dưới đây? A. 3.108 năm. B. 2.109 năm. C. 3.109 năm. D. 7.109 năm. Câu 28. Con lắc lò xo có độ cứng 200 N/m. Vật M có khối lượng 1 kg đang dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ 12,5 cm. Khi M xuống đến vị trí thấp nhất thì có một vật nhỏ khối lượng 500 g bay theo phương trục lò xo, từ dưới lên với vận tốc 6 m/s tới dính chặt vào M. Lấy g  10m / s 2 . Sau va chạm hai vật dao động điều hòa. Biên độ dao động của hai vật sau va chạm là

A. 10 13 cm B. 5 13 cm. C. 21 cm. D. 20 cm. Câu 29. Trong nguyên tử hiđrô, khi electron chuyển động trên quĩ đạo M thì vận tốc của electron là v1 . Khi electron hấp thụ năng lượng và chuyển lên quỹ đạo P thì vận tốc của electron là v2 . Tỉ số vận tốc v2 v1 là A. 4. B. 0,5. C. 2. D. 0,25. Câu 30. Vật tham gia đồng thời vào 2 dao động điều hoà cùng phương cùng tần số x1  A1 cos t và vmax x1  x2  x0   x2  A2 cos  t   2  . Với  là vận tốc cực đại của vật. Khi hai dao động thành phần thì x0 bằng: v .A .A v . A1. A2  x0  max 1 2 x0  max x0  x0  vmax . vmax . A1. A2 .  . A1. A2 . A. . B. C. D.

Trang 3


Câu 31. Cho một sợi dây cao su căng ngang. Làm cho đầu O của dây dao động theo phương thẳng đứng. Hình vẽ mô tả hình dạng sợi dây tại thời điểm t1 (đường nét liền) và t2  t1  0, 2 s (đường nét đứt). Tại thời điểm t3  t2  0, 4 s thì độ lớn li độ của phần tử M cách đầu dây một đoạn 2,4 m (tính theo phương truyền sóng) là 3 cm. Gọi  là tỉ số của tốc độ cực đại của phần tử trên dây với tốc độ truyền sóng. Giá trị của  gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,025 B. 0,018 C. 0,012 D. 0,022 Câu 32. Hai nguồn sóng kết hợp giống hệt nhau A và B thực hiện giao thoa sóng trên mặt nước với bước sóng 24 cm. I là trung điểm của AB. Hai điểm M, N trên đường AB cách I cùng về một phía, lần lượt 2 cm và 4 cm. Khi li độ của N là 4 mm thì li độ của M là B. 4 3 mm. C. 2 3 mm. D. 2 3 mm. A. 4 3 mm. Câu 33. Một máy phát điện xoay chiều một pha có điện trở trong không đáng kể. Nối hai cực của máy phát với một đoạn mạch gồm cuộn cảm thuần mắc nối tiếp với điện trở thuần. Khi roto của máy quay đều với tốc độ 3n vòng/s thì dòng điện trong mạch có cường độ hiệu dụng 3 A và hệ số công suất của đoạn mạch bằng 0,5. Nếu roto quay đều với tốc độ góc n vòng/s thì cưòng độ dòng điện hiệu dụng trong mạch bằng A. 3 A B. 3 A C. 2 2 A D. 2 A. Câu 34. Một người bệnh phải chạy thận bằng phương pháp phóng xạ. Nguồn phóng xạ đuợc sử dụng có chu kỳ bán rã T  40 ngày. Trong lần khám đầu tiên người bệnh được chụp trong khoảng thời gian 12 phút. Do bệnh ở giai đoạn đầu nên trong 1 tháng người này 2 lần phải tới bệnh viện để chụp, cụ thể lịch hẹn với bác sĩ như sau: Thời gian: 08h Ngày 05/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh) Thời gian: 08h Ngày 20/11/2012 PP điều trị: Chụp phóng xạ (BS. Vũ Ngọc Minh) Hỏi ở lần chụp thứ 3 người này cần chụp trong khoảng thời gian bằng bao nhiêu để nhận được liều lượng phóng xạ như các lần trước: Coi rằng khoảng thời gian chụp rất nhỏ so với thời gian điều trị mỗi lần. A. 15,24 phút B. 18,18 phút C. 20,18 phút D. 21,36 phút. Câu 35. Đặt vào mạch R, L, C nối tiếp một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi. Biết điện áp hiệu dụng ở hai đầu điện trở, cuộn cảm thuần, tụ điện của mạch là: 40 2 V, 50 2 V và 90 2 V. Khi điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở là 40 V và đang tăng thì điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là A. – 29,28 V. B. – 80 V. C. 81,96 V. D. 109,28 V.  Câu 36. Đặt điện áp u  U 0 cos t ( U 0 và không đổi) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, tụ điện có điện dung C thay đổi được. Khi C  C1 và C  C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị và độ lệch pha của điện áp ở hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện lần lượt là 1 rad và 2 rad. Khi C  C0 điện áp giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại và độ lệch pha của điện áp hai đầu đoạn mạch so với cường độ dòng điện là 0 . Giá trị của 0 là:  1 1 2 1  2  20 12  22  202 1  2  0   2 A. 1  2 0 B. C. D. Câu 37. Từ không khí, chiếu chùm sáng hẹp (coi như một tia sáng) gồm hai bức xạ đơn sắc màu đỏ và màu tím tới mặt nước với góc tới 53° thì xảy ra hiện tượng phản xạ và khúc xạ. Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ, góc giữa tia khúc xạ màu tím và tia khúc xạ màu đỏ là 0,5°. Chiết suất của nước đối với tia sáng màu tím là A. 1,343 B. 1,312 C. 1,327 D. 1,333 Câu 38. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng, khoảng cách giữa hai khe là 0,5 mm, khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe đến màn quan sát là 2 m. Nguồn sáng phát ra vô số ánh sáng đơn sắc có Trang 4


bước sóng biến thiên liên tục từ 380 nm đến 750 nm. Trên màn, khoảng cách gần nhất từ vân sáng trung tâm đến vị trí mà ở đó có hai bức xạ cho vân sáng là A. 9,12 mm. B. 4,56 mm. C. 6,08 mm. D. 3,04 mm. R R R Câu 39. Một bếp điện gồm hai dây điện trở 1 và 2 . Nếu chỉ dùng 1 thì thời gian đun sôi nước là 10 phút, nếu chỉ dùng R2 thì thời gian đun sôi nước là 20 phút. Hỏi khi dùng R1 nối tiếp R2 thì thời gian đun sôi nước là bao nhiêu: A. 15 phút B. 20 phút C. 30 phút D. 10 phút Câu 40. Một ampe kế có điện trở bằng 2  chỉ cho dòng điện tối đa là 10 mA đi qua. Muốn mắc vào mạch điện có dòng điện chạy trong nhánh chính là 50 mA mà ampe kế hoạt động bình thường không bị hỏng thì phải mắc với nó điện trở phụ R: A. nhỏ hơn 2  song song với ampe kế B. lớn hơn 2  song song với ampe kế D. lớn hơn 2  nối tiếp với ampe kế C. nhỏ hơn 2  nối tiếp với ampe kế

Trang 5


1-A 11-C 21-C 31-B

2-C 12-D 22-C 32-A

3-D 13-B 23-B 33-A

Đáp án 5-C 6-A 15-D 16-C 25-C 26-D 35-A 36-B

4-C 14-A 24-C 34-C

7-C 17-C 27-D 37-A

8-B 18-C 28-D 38-B

9-A 19-B 29-B 39-C

10-A 20-B 30-B 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1. Đáp án A. Độ phóng đại của ảnh: d f 10 1 k     d d f 500  10 49 Độ cao của ảnh: 1 h  h. k  160.  3, 26 cm 49 Câu 2. Đáp án C. Vận tốc của xe tại B v 2  v02  2as  v  v02  2as  202  2.2.125  30 m / s

Câu 3. Đáp án D. Góc hợp bởi cảm ứng từ B và pháp tuyến khung dây: →→   B, n   90  30   60

Từ thông qua khung dây:   NBS cos  Suất điện động cảm ứng xuất hiện trong khung dây:   1  B  2   NS cos  . e t t t Thay số vào ta được: 0  2.104 4 e  100.20.10 .cos 60.  4.103V 0, 01 Câu 4. Đáp án C. 2 Wđ A2  x 2 x   1    A2  A Ta có: W Câu 5. Đáp án C. + Động năng của tàu đã giảm: 1 1 1 Wđ  mv22  mv12   mv12 2 2 2 v  72 km / h  20 m / s m  200 tan  200 000 kg Thay: , 7 Wđ  4.10  J  Câu 6. Đáp án A. Khoảng vân giao thoa: Câu 7. Đáp án C.

i

 D 0, 45.103.2.103   0,9 mm a 1



hc  0,552.106 m A

Giới hạn quang điện của kim loại Câu 8. Đáp án B. Câu 9. Đáp án A. Phần trăm năng lượng mất mát sau mỗi chu kì: 2 2 %W  1  1  %A   1  1  0, 04   0, 0784 Note 55

Trang 6


Dao động tắt dần. 1. Độ giảm biên độ sau mỗi chu kì: 4 mg 4 g 4.Fc A   2   k k Sau n chu kì: An  A  n.A 2. Số dao động thực hiện được đến khi dừng hẳn: A kA A. 2 n   A 4  mg 4  g 3. Thời gian dao động đến khi dừng hẳn: A.. t  n.T  2 g 4. Quãng đường đi được đến khi dừng hẳn: v 2 v0 kA2 s 0 s 2  g ( : vận tốc ban đầu) 2 mg hoặc 5. Vận tốc cực đại của vật + Khoảng cách từ VTCB mới tới VTCB cũ:  mg x0  k + Vận tốc cực đại của vật: vmax    A  x0  6. Phần trăm năng lượng mất mát sau mỗi chu kì: 2 %W  1  1  %A  Câu 10: Đáp án A

  x  A sin t  A cos  t   2  Đổi: Hai dao động vuông pha nên: Ath  A12  A22  A2  A2  A 2 Câu 11. Đáp án C. Công của lực kéo: A  F .s.cos 0  50.1,5  75 J Câu 12. Đáp án D. Cảm kháng của cuộn dây: 1 Z L   L  100 .  100   Với mạch chỉ có cuộn dây thuần cảm: U 0  I 0 .Z L  100.2 2  200 2V     u  i      2 6 2 3 Biểu thức điện áp giữa hai đầu đoạn mạch:   u  200 2 cos 100 t   V  3  Câu 13. Đáp án B. R 2  Z C2 1002  2002 ZL    250  ZC 200 Ta có: Câu 14. Đáp án A. Câu 15. Đáp án D.

Trang 7


np 60. f 60.50 n   375 60 p 8 Ta có vòng/phút Câu 16. Đáp án C. Khoảng vân giao thoa:  D 0, 64.3   0, 64 mm i a 3 f 

(Khi bấm để các đơn vị theo đơn vị chuẩn thì kết quả sẽ ra đơn vị chuẩn:    m  ; D(m); i, a (mm)) Số vân tối quan sát được trên màn: 1  12  L 1 N t  1  2.     1  2.     1  2.9,875  1  2.9  19  2i 2   2.0, 64 2  (vân) Note 56 Số vân sáng/ vân tối trên trường giao thoa L L ns  1  2    2i  + Số vân sáng:  L 1 nt  2     2i 2  + Số vân tối: Với [a] là lấy phần nguyên của a. Câu 17. Đáp án C. Giới hạn quang điện của kim loại trên: hc 19,875.1026    0,3.106 m  0,3  m A 6, 625.1019 Câu 18. Đáp án C. Phương trình phản ứng: 210 A 206 84 Po  Z X  82 Pb Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có: 210  A  206  A  4 4   2 He  84  Z  82 Z  2 Câu 19. Đáp án B. Điện trường bên trong hai tấm: A 2.109 A  q.E.d  E    200 V / m q.d 5.1010.0, 02 Câu 20. Đáp án B. Độ lệch pha dao động giữa hai phần tử M và N 2x 2 .8 2     rad  24 3 + Khoảng cách giữa hai chất điểm d  x 2  u 2 với x là không đổi, d lớn nhất khi u lớn nhất

 2  umax   uM  u N max  A2  A2  2 A. A cos    3cm  3  Ta có 2 d max  x 2  umax  82 

 3

2

 8, 2 cm Vậy Câu 21. Đáp án C. Áp dụng quy tắc hợp lực song song cùng chiều ta có: 30.0, 4 20.d1  30.d 2  d1   0, 6 m 20 Khoảng cách giữa hai lực: d  d1  d 2  0, 4  0, 6  1, 0 m

Trang 8


Câu 22. Đáp án C. Đồng nhất phương trình: x 6 x x   x  v  6m / s v v Câu 23. Đáp án B. f 

1

2 LC Tần số dao động của mạch dao động điện từ tự do: Câu 24. Đáp án C. Sóng điện từ nào sau đây có khả năng xuyên qua tầng điện li để dùng trong truyền thông vệ tinh là sóng cực ngắn. Câu 25. Đáp án C. Các lực tác dụng lên vật: → + Trọng lực P (thẳng đứng hướng xuống) + Lực điện Fd (hai điện tích giống nhau nên hai điện tích đẩy nhau)

+ Lực căng T → → → Khi quả cầu cân bằng, ta có: T  F  P  0 F tan   P Từ hình ta có: Câu 26. Đáp án D. p + Thời gian kể từ lúc hệ rơi tự do đến khi giữ cố định điểm B: v t0   0, 063 s g + Sau khi giữ cố định đầu B, m1 sẽ dao động điều hòa quanh vị trí cân bằng của m1 , tại vị trí này lò xo mg k l1  1  4 cm 1   5 rad / s  T  0, 4 s k m1 giãn , với tần số góc . Biên độ dao động của vật: 2

 v  A1  l     4 2 cm  1  2 1

+ Sau khi đi được quãng đường 4 cm, m1 đến vị trí cân bằng  t1  0,125 T  0, 05 s và tốc độ của vật m1 lúc này là: v1max  1 A2  20 2 cm / s . + Tương ứng với khoảng thời gian đó, tốc độ của vật m2 là: v2  v  gt1  113 cm / s . + Sau khi dây căng, hai vật m1 và m2 được xem như một vật dao động với vận tốc ngay khi dây căng là: mv  m2 v2 v0  1 1max  103, 242 m / s m1  m2 mg l2  2  6 cm k Vị trí cân bằng mới nằm dưới vị trí cân bằng cũ một đoạn , tần số góc của dao động k   10rad / s  T2  0, 2 m1  m2 s. Biên độ của dao động: 2

v  A2  l   0   11,941 cm  2  . 2 2

Trang 9


+ Chiều dài của lò xo cực đại khi hai vật đến vị trí biên dương → khoảng thời gian tương ứng  l  180  ar cos  2   A2   0, 210 s t2  T 360  t  t1  t2  t3  0,323 s Câu 27. Đáp án D. Số hạt nhân chì tạo thành: N Pb  NU Tỉ lệ số hạt nhân chì tạo thành và số hạt nhân Urani còn lại: N Pb m A 2, 06 238 .  e t  1  Pb . U  e t  1   e t  1  2 NU mU APb 1,19 206 Lấy ln hai vế: ln 2 ln 3 et  3  ln et  ln 3  .t  ln 3  t  T . T ln 2 Thay số vào ta có: ln 3 t  4, 47.109.  7, 08.109 ln 2 (năm) Note 57 Số hạt nhân/ khối lượng chất tạo thành. t  1    N   N  N 0 1  k  k   T   2  Khối lượng chất tạo thành: A N m  . A NA ( là số khối của Y) Câu 28. Đáp án D. Va chạm là va chạm mềm nên tại vị trí va chạm: m.v v v0    2m / s M m 3 Vị trí cân bằng mới của con lắc cách vị trí cân bằng cũ 1 đoạn: mg 0,5.10 OO    0, 025 m  2,5 cm k 200 Ngay sau va chạm con lắc ở vị trí:     x  x  OO  A  OO  10 cm  v  v  3   k 200 20   rad / s    mM 0,5  1 3  Biên độ của con lắc sau va chạm: 2 200   v2 2 2 2 2 A  x  2  A  10   400  A  20 cm 2   20     3 Câu 29. Đáp án B. Tỉ số vận tốc của electron giữa hai quỹ đạo dừng m và n: vm n  vn m Với bài toán trên: Trang 10


vP 3 v   0,5  2  0,5 vM 6 v1 Câu 30. Đáp án B. 2 2 2 Biên độ của dao động tổng hợp: A  A1  A2 Hai dao động vuông pha nên: x02 x02 x12 x22   1   1 A12 A22 A12 A22

A12  A22 AA 1 1 1 A2      x0  1 2 2 2 2 2 2 2 2 x0 A1 A2 A1 . A2 A1 . A2 A

Gọi vmax là vận tốc cực đại của vật trong quá trình dao động: v AA vmax  A  A  max  x0  1 2  vmax Câu 31. Đáp án B. + Từ đồ thị ta có: Vận tốc truyền sóng: v 7, 2  6, 4 v  12   4m / s 0, 2 t12 Tần số dao động của các phần tử: 2 2 v 5    rad / s T  4 + Độ lệch pha giữa M và O: 2x13 2 .2, 4 5 3  t13    0, 2  0, 4  rad  6, 4 4 2 A uM  a  3 cm     0, 017 v Từ hình vẽ ta thấy: Câu 32. Đáp án A. AB   MA  2  2  MB  MA  4  cm   AB  MB  2 2 Tại M:    .  MB  MA   MB  MA     2a cos 4 .cos  t  AB.  .cos  t   uM  2a cos           AB   NA  2  4  NB  NA  8  cm   AB  NB  4 2 Tại N:    .  NB  NA  NB  NA    2a cos 8 .cos  t  AB.  .cos  t   u N  2a cos           4 3 cos uM 24  2  3  u  u . 3  4 3  cm   M N 8 1 u N cos  24 2 Khi đó: Câu 33. Đáp án A. + Do r  0 nên: U  E + Hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch AB:    x  t 

Trang 11


E0 NBS NBS pn 2 .   60 2 2 2 NBS 2 p NBS 2 p   . .n  a.n U  E  a .   60 2 2 60   + Cảm kháng của cuộn dây: pn p p  Z L  L.  L.2 .  L.2 . .n  b.n b  L.2 .   60 60 60   + Khi máy quay với tốc độ 3n: U1  a.3n  1 U1 a.3n  3   I1  2 Z1  b.3n  Z1 R 2   b.3n  E

Hệ số công suất trong mạch khi đó: R R  0,5 cos    2 Z R 2   b.3n 

 2

+ Từ 1 và  2  ta có: an  2 R  R 2   b.3n 2   an 2   R  2 2 2  R   b.3n   4 R bn  3  + Khi máy quay với tốc độ n: U 2  a.n  U2 an    I2  2 Z L 2  b.n  Z2 R 2   bn 

+ Thay  3 vào ta được: an I2   2 2 R   bn 

2R  R  R2     3

2

 3

 3A

Câu 34. Đáp án C. Liều lượng phóng xạ mỗi lần chiếu: N  N 0 1  e  t   N 0 t Với Dt  12 phút (áp dụng công thức gần đúng: Khi x  1 thì 1  e  x  x , ở đây coi t  T nên 1  e   D t   Dt ) 3T t 4 , Lượng phóng xạ trong nguồn phóng xạ sử dụng lần đầu còn: + Sau thời gian 1 tháng (30 ngày), 

ln 2 3T

N  N 0 e  t  N 0 e T 4  N 0 e Thời gian chiếu xạ lần này Dt  :

N   N 0 e

3ln 2 4

3ln 2 4

1  e  t   N 0 e

3ln 2 4

t   N1  N 0 t

3ln 2 4

 t   e t  1, 6818  20,18 phút Câu 35. Đáp án A. U  U C 50 2  90 2   1     tan   L 4 UR 40 2 Ta có:  uR góc 4 Nên u chậm pha hơn Ta lại có:

Trang 12


U  U R2  U L  U C   2

 40 2   50 2

2  90 2

2

 80 V

Dùng đường tròn ta sẽ tìm được điện áp tức thời giữa hai đầu mạch là

      u  80 2.cos   80 2.cos        40  40 3  29, 28V  2  4 6  Câu 36. Đáp án B. Khi C  C1 , độ lệch pha của mạch: Z  Z C1 1 tan j1  L  Z C1  Z L  R tan 1 R C  C 2 , độ lệch pha của mạch: Khi Z  ZC 2  2 tan j2  L  Z C 2  Z L  R tan 1 R Từ 1 và  2  ta có:

Z C1  Z C 2  2 Z L  R  tan 1  tan 2 

Lấy 1 .  2  ta có: Z C1Z C 2  Z L2  RZ L  tan 1  tan  2   R 2 tan 1.tan  2 Khi C  C0 , độ lệch pha của mạch: Z  ZC 0 R R 2  Z L2 tan j0  L  ZC 0  R Z L (với ZL ) Mà khi C  C1 và C  C2 điện áp hiệu dụng ở hai đầu tụ điện có cùng giá trị: Z  ZC 2 2Z 2Z 1 1 2 U C1  U C 2     2 L 2  C1  2 L 2 Z C1 Z C 2 Z C 0 R  Z L Z C1Z C 2 R  ZL

 3

Từ 1 ,  2  và  3 : 2 Z L  R  tan 1  tan  2  2Z  2 L 2 2 2 Z L  RZ L  tan 1  tan  2   R tan 1.tan  2 R  Z L 2

R ZL

2 tan 0 tan 1  tan  2 2 RZ  2 L2  2  1  tan 1.tan  2 R  Z L R 1  tan 0 1 2 ZL tan(1   2 )  tan(20 )  1   2  20 Câu 37. Đáp án A. 

Trang 13


Biết tia khúc xạ màu đỏ vuông góc với tia phản xạ nên góc khúc xạ của tia đỏ: id  rd  90  id  rd  90  i  rd  90  id  id  rd  90  i  37

Góc khúc xạ của tia tím:  rt  rd  0,5  36,5 sin i sin 53 nt    1,343 sin rt sin 36,5 Định luật khúc xạ cho: Câu 38. Đáp án B. Vị trí gần nhất sẽ ứng với bước sóng nhỏ nhất 380 nm trùng với một bức xạ nào đó. Tính từ trung tâm trở ra vân sáng bậc 1 của ánh sáng 380 nm không trùng với bất kì ánh sáng nào (nó thuộc quang phổ bậc 1). Nó chỉ có thể trùng từ bậc  k  1 với bậc k của ánh sáng nào đó. Do đó ta có:

 k  1 .380  k    

 k  1 .380  380  380

k k Áp vào điều kiện 380nm    750nm , ta có: 380 380  380   750  k  1, 03  kmin  2 k  D 0,38.2 xmin   kmin  1 min   2  1  4,56  mm  a 0,5 Vậy Câu 39. Đáp án C. Gọi Q là nhiệt lượng cần thiết để đun sôi nước. Nếu chỉ dùng R1 thì:

Q  I 2 .R1.t1 

 nm 

U2 U2 .t1  R1  .t1 R1 Q

Nếu chỉ dùng R2 thì: U2 U2 .t2  R2  .t2 R2 Q Nếu dùng R1 nối tiếp R2 thì U2 U2 Q  I 2 .  R1  R2  .t  .t  R1  R2  .t R1  R2 Q Thay R1 và R2 vào ta có: Q  I 2 .R2 .t2 

U2 U2 U2 .t1  .t2  .t  t  t1  t2  30 Q Q Q (phút) Câu 40. Đáp án A. Do I mach chinh  I max Ampe nên cần mắc thêm R p song song với ampe kế Mạch gồm: R p / / RA Ta có:

I  IA  Ip  IA 

Up Rp

 IA 

UA I .R  IA  A A Rp Rp

 R   I  1  A  I A  Rp    Giới hạn đo của ampe kế mới là:  R  I R 50 I max  1  A  I A max  A  max  1   1  4  1  R p  RA  2  Rp  R p I A max 10  

Trang 14


ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

ĐỀ SỐ 13 

Câu 1. Một con lắc đơn có chiều dài dây treo là l  100cm , vật nặng có khối lượng m  1kg . Con lắc dao động điều hòa với biên độ  0  0,1 rad tại nơi có g  10 m/s. Cơ năng toàn phần của con lắc là: A. 0,01 J B. 0,05 J C. 0,1 J D. 0,5 J Câu 2. Một đoàn tàu bắt đầu rời ga chuyển động nhanh dần đều sau 20 s đạt tốc độ 36 km/h. Tàu đạt tốc độ 54 km/h tại thời điểm: A. 60 s B. 36 s. C. 30 s. D. 54 s Câu 3. Một người cận thị có khoảng nhìn rõ từ 12,5 cm đến 50 cm. Khi đeo kính sửa (kính đeo sát mắt, nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết), người ấy nhìn vật gần nhất cách mắt là: A. 16,7 cm B. 22,5 cm C. 17,5 cm D. 15 cm Câu 4. Một vật dao động điều hòa có phương trình: x  Acos t    cm. Gọi V là vận tốc của vật. Hệ thức đúng là v2 2 A  4  x2  A.

v2 A x  2  B. 2

2

v2 A x  2  C. 2

2

2 A x  2 v D. 2

2

Câu 5. Cho hai dao động điều hoà, có li độ x1 và x2 như hình vẽ. Tổng tốc độ của hai dao động ở cùng một thời điểm có giá trị lớn nhất là: A. 140 cm / s B. 100 cm / s C. 200 cm / s D. 280 cm / s Câu 6. Cường độ âm tăng gấp bao nhiêu lần nếu mức cường độ âm tương ứng tăng thêm 2 Ben. A. 10 lần B. 100 lần C. 50 lần D. 1000 lần → m1 gia tốc 2 m/s2, truyền cho vật khối lượng m2 gia tốc Câu 7. Lực F →truyền cho vật khối lượng 2 6 m / s . Lực F sẽ truyền cho vật khối lượng m  m1  m2 gia tốc : A. 1,5 m/s. B. 2 m/s2 C. 4 m/s2 D. 8 m/s2 Câu 8. Cho cơ hệ như hình vẽ, dây nhẹ không dãn, ròng rọc nhẹ không ma sát, m1 trượt không ma sát trên mặt phẳng ngang, m2 có trọng lượng 80 N. Khi thế năng của hệ thay đổi một lượng 64 J thì m1 đã đi được: A. 8m B. 4m C. 0,8m D. không tính được. Câu 9. Mô men của một lực đối với một trục quay là đại lượng đặc trưng cho? A. Tác dụng kéo của lực. B. Tác dụng làm quay của lực C. Tác dụng uốn của lực D. Tác dụng nén của lực.  Câu 10. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: A. 0,1 H; 0,2 J. B. 0,2 H; 0,3 J. C. 0,3 H; 0,4 J. D. 0,2 H; 0,5 J. Câu 11. Trong sự truyền sóng cơ, để phân boại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào A. Phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng B. Môi trường truyền sóng C. Vận tốc truyền sóng D. Phương dao động của phần tử vật chất Câu 12. Đối với nguyên tử hiđrô, khi êlectron chuyển từ quỹ đạo M về quỹ đạo K thì nguyên tử phát ra 34 19 8 phôtôn có bước sóng 0,1026  m . Lấy h  6, 625.10 Js, e  1, 6.10 C và c  3.10 m / s . Năng lượng của phôtôn này bằng Trang 1


A. 11,2 eV.

B. 1,21 eV. C. 121 eV. D. 12,1 eV. A 138  Câu 13. Cho phản ứng hạt nhân Z X  p  52Te  3n  7  . A và Z có giá trị A. A  138; Z  58 . B. A  142; Z  56 . C. A  140; Z  58 . D. A  133; Z  58 . 40 6 Câu 14. Cho khối lượng của prôtôn; nơtron; 18 Ar ; 3 Li lần lượt là: 1,0073 u; 1,0087 u; 39,9525 u; 2 6 6,0145u và 1u  931,5MeV / c . So với năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li thì năng lượng liên 40 kết riêng của hạt nhân 18 Ar A. nhỏ hơn một lượng là 5,20 MeV. C. nhỏ hơn một lượng là 3,42 MeV.

B. lớn hơn một lượng là 3,42 MeV. D. lớn hơn một lượng là 5,20 MeV. R  100 2 100 L H C F   Câu 15. Đoạn mạch MN gồm các phần tử , và ghép nối tiếp. Đặt điện    u  220 2cos 100 t   4  (V) vào hai đầu đoạn mạch MN. Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có  áp biểu thức là 7     i  2, 2 2cos  100 t  i  2, 2cos 100 t    A    A 12  2   B. A.  i  2, 2cos 100 t  A   i  2, 2 2cos 100 t    A  2  C. D. Câu 16. Trong đoạn mạch điện xoay chiều chỉ có cuộn cảm thì cảm kháng có tác dụng:  A. làm cho điện áp giữa hai đâu cuộn cảm luôn sớm pha hơn dòng điện góc 2 .  B. làm cho điện áp giữa hai đầu cuộn cảm luôn trễ pha so với dòng điện góc 2 . C. làm cho điện áp cùng pha với dòng điện. D. làm thay đổi góc lệch pha giữa điện áp và dòng điện. Câu 17. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 2200 V/m. B. 11000 V/m. C. 1100 V/m. D. 22000 V/m. Câu 18. Một máy phát điện xoay chiều có công suất 1000 kW. Dòng điện nó phát ra sau khi tăng thế lên 110 kv được truyền đi xa bằng một đường dây có điện trở 20 Q. Công suất hao phí trên đường dây là A. 6050W. B. 5500 W. C. 2420 W. D. 1653 W. Câu 19. Quang phổ liên tục A. Phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. B. Phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát mà không phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát. C. Phụ thuộc vào bản chất của nguồn phát mà không phụ thuộc vào nhiệt độ của nguồn phát. D. Không phụ thuộc vào bản chất và nhiệt độ của nguồn phát. Câu 20. Trong chân không, các bức xạ được sắp xếp theo thứ tự bước sóng giảm dần là: A. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. B. tia hồng ngoại, ánh sáng tím, tia Rơn-ghen, tia tử ngoại. C. ánh sáng tím, tia hồng ngoại, tia tử ngoại, tia Rơn-ghen. D. tia Rơn-ghen, tia tử ngoại, ánh sáng tím, tia hồng ngoại. Câu 21. Một mạch dao động điện từ LC gồm cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L  2mH và tụ điện có điện dung C  0, 2  F . Biết dây dẫn có điện trở thuần không đáng kể và trong mạch có dao động điện từ riêng. Chu kì dao động điện từ riêng trong mạch là 5 4 A. 12,57.10 s . B. 12,57.10 s . 4 5 C. 6, 28.10 s . D. 6, 28.10 s Câu 22. Một ắc quy có suất điện động   2V . Khi mắc ắc quy này với một vật dẫn để tạo thành mạch 3 điện kín thì nó thực hiện một công bằng 3,15.10 J để đưa điện tích qua nguồn trong 15 phút. Khi đó cường độ dòng điện trong mạch là Trang 2


A. 1,75 A.

B. 1,5 A.

C. 1,25 A. D. 1,05 A. 4 1 L  H C  2.10 F  ,  Câu 23. Cho một đoạn mạch RLC nối tiếp. Biết , R thay đổi được. Đặt vào 3 uC u AB u  U 0 cos 100 t  hai đầu đoạn mạch một điện áp có biểu thức: (V). Để chậm pha 4 so với thì R phải có giá trị A. R  100  . B. R  100 2  . D. R  150 3  . C. R  50  . Câu 24. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad/s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 109 C . Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.106 A thì điện tích trên tụ điện là B. 4.1010 C . C. 8.1010 C . D. 2.1010 C . A. 6.1010 C . Câu 25. Một lò xo nhẹ có chiều dài tự nhiên l , độ cứng k0  16 N/m, được cắt thành hai lò xo có chiều dài lần lượt là l1  0,8l0 , và l2  0, 2l0 . Mỗi lò xo sau khi cắt được gắn với vật có cùng khối lượng 0,5 kg. Cho hai con lắc lò xo mắc vào hai mặt tường đối diện nhau và cùng đặt trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang (các lò xo đồng trục). Khi hai lò xo chưa biến dạng thì khoảng cách hai vật là 12 cm. Lúc đầu, giữ các vật để cho các lò xo đều bị nén đồng thời thả nhẹ để hai vật dao động cùng thế năng cực đại là 0,1 J. Lấy  2  10 . Kể từ lúc thả vật, sau khoảng thời gian ngắn nhất là t thì khoảng cách giữa hai vật nhỏ nhất là d. Giá trị của t và d lần lượt là: 1 1 1 1 s s s s A. 10 ; 7,5 cm. B. 3 ; 4,5 cm. C. 3 ; 7,5 cm. D. 10 ; 4,5 cm. Câu 26. Một proton được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nó đến đập vào bản âm. Cho biết khối lượng của proton là m p  1, 67.1027 kg 8 8 4 4 A. 1,91.10 m / s . B. 1,38.10 m / s . C. 1,38.10 m / s . D. 1,91.10 m / s . Câu 27. Một con lắc lò xo thẳng đứng và một con lắc đơn được tích điện q, cùng khối lượng m. Khi không có điện trường chúng dao động điều hòa với chu kỳ T1  T2 . Khi đặt cả hai con lắc trong cùng một điện trường đều có vec tơ cường độ điện trường E nằm ngang thì độ dãn của con lắc lò xo tăng 1,44 lần, 5 s con lắc đơn dao động với chu kỳ 6 . Chu kỳ dao dộng của con lắc lò xo trong điện trường đều là: 5 s A. 1,44 s. B. 1 s. C. 1,2 s. D. 6 . 210   Câu 28. Hạt nhân 84 Po đang đứng yên phóng xạ . Ngay sau phóng xạ đó, động năng của hạt A. nhỏ hơn động năng của hạt nhân con. B. chỉ có thể nhỏ hơn hoặc bằng động năng của hạt nhân con. C. lớn hơn động năng của hạt nhân con. D. bằng động năng của hạt nhân con. Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa không ma sát. Khi vừa qua khỏi vị trí cân bằng một đoạn S động năng của chất điểm là 8 J. Đi tiếp một đoạn S nữa thì động năng chỉ còn 5 J (vật vẫn chưa đổi chiều chuyển động) và nếu đi thêm đoạn 1,5S nữa thì động năng bây giờ là: A. 1,9 J. B. 1,0 J. C. 2,75 J. D. 1,2 J. Câu 30. Tại một điểm trên trục Ox có một nguồn âm điểm phát âm đẳng hướng ra môi trường. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ âm I tại những điểm trên trục Ox theo tọa độ x. Cường độ âm chuẩn là I 0  1012 W.m 2 . M là một điểm trên trục Ox có tọa độ x  4m . Mức cường độ âm tại M có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

Trang 3


A. 24 dB. C. 24,4 dB.

B. 23 dB. D. 23,5 dB.

13, 6 eV n2 Câu 31. Cho một nguyên tử Hidro có mức năng lượng thứ n tuân theo công thức và nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất. Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần. Tỉ số bước sóng hồng ngoại lớn nhất và bước sóng nhìn thấy nhỏ nhất mà nguyên tử này có thể phát ra gần giá trị nào nhất sau đây? 3 2 D. 5,5.10 . A. 33,4. B. 18,2. C. 2,3.10 . Câu 32. Trong thí nghiệm giao thoa trên mặt nước, hai nguồn sóng kết hợp A và B dao động cùng pha, cùng tần số, cách nhau AB  8 cm tạo ra hai sóng kết hợp có bước sóng   2 cm. Trên đường thẳng    song song với AB và cách AB một khoảng là 2 cm, khoảng cách ngắn nhất từ giao điểm C của En  



với đường trung trực của AB đến điểm M dao động với biên độ cực tiểu là A. 0,43 cm. B. 0,5 cm. C. 0,56 cm. D. 0,64 cm. Câu 33. Một đoạn mạch xoay chiều gồm R và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp, người ta đặt điện áp Z R . Tại thời điểm điện áp tức thời xoay chiều u  100 2cos t  (V) vào hai đầu mạch đó. Biết C trên điện trở là 50 V và đang tăng thì điện áp tức thời trên tụ là A. 50 3V . B. 50 3V . C. 50V . D. 50V . Câu 34. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là uLX . Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là u XC . Đồ thị biểu diễn uLX và u XC được cho như hình vẽ. Biết Z L  3Z C . Đường biểu diễn uLX là đường nét liền.

Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75. B. 64. C. 90. D. 54. 14 Câu 35. Thành phần đồng vị phóng xạ C có trong khí quyển có chu kỳ bán rã là 5568 năm. Mọi thực vật sống trên Trái Đất hấp thụ các bon dưới dạng CO2 đều chứa một lượng cân bằng C14 . Trong một ngôi mộ cổ người ta tìm thấy một mảnh xưong nặng 18 g với độ phóng xạ 112 phân rã/phút. Hỏi vật hữu cơ này chết cách đây bao nhiêu lâu? Biết độ phóng xạ từ C14 ở thực vật sống là 12 phân rã/phút. A. 5378,58 năm. B. 5275,68 năm. C. 5168,28 năm. D. 5068,28 năm. Câu 36. Điện áp u  U 0 cos 100 t  (t tính bằng s) được đặt vào hai đầu đoạn mạch gồm cuộn dây và tụ điện mắc nối tiếp. Cuộn dây có độ tự cảm

L

0,15 r 5 3  (H) và điện trở , tụ điện có điện dung

Trang 4


t1 103  (F). Tại thời điểm (s) điện áp tức thời hai đâu cuộn dây có giá trị 100 V, đến thời điểm 1 U0 t2  t1  75 (s) thì điện áp tức thời hai đầu tụ điên cũng bằng 100 V. Giá trị của gần đúng là. A. 100 3V . B. 125 V C. 150 V D. 115 V Câu 37. Trong thí nghiệm giao thoa khe Y-âng, khoảng cách hai khe đến màn là D1 khi dời màn sao cho màn cách hai khe 1 khoảng D2 thì khi này vân tối thứ n  1 trùng với vân sáng thứ n của hệ ban đầu. Tỉ

C

D1 số D2 là: 2n  3 2n  1 2n 2n A. 2n B. 2n C. 2n  1 D. 2n  3 Câu 38. Chiếu một tia sáng trắng từ không khí vào tấm thủy tinh có bề dày e  10 cm dưới góc tới i  80 . Biết chiết suất của thủy tinh đối với tia đỏ và tia tím là nd  1, 472 và nt  1,511 . Tính khoảng cách giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh. A. 0,069 cm. B. 0,096 cm. C. 0,0345 cm. D. 0,345 cm. Câu 39. Một nguồn điện có suất điện động   6V , điện trở trong r  2  , mạch ngoài có biến trở R. Thay đổi R thì thấy khi R  R1 hoặc R  R2 , công suất tiêu thụ ở mạch ngoài không đổi và bằng 4 W. R1 và R2 bằng B. R1  R2  2  A. R1  1 ; R2  4 

C. R1  2 ; R2  3  D. R1  3 ; R2  1  Câu 40. Khi hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U1  20mV thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I1  8 mA, nhiệt độ dây tóc bóng đèn là t1  25C . Khi sáng bình thường, hiệu điện thế giữa hai cực bóng đèn là U 2  240V thì cường độ dòng điện chạy qua đèn là I 2  8 A . Biết hệ số nhiệt điện trở   4, 2.103 K 1 . Nhiệt độ t2 của dây tóc đèn khi sáng bình thường là: A. 2600  C  B. 3649  C  C. 2644  C  D. 2917  C 

Trang 5


1-B 11-A 21-A 31-B

2-C 12-D 22-A 32-C

3-A 13-C 23-C 33-B

Đáp án 5-C 6-B 15-B 16-A 25-B 26-C 35-B 36-D

4-B 14-B 24-C 34-B

7-A 17-B 27-B 37-A

8-C 18-D 28-C 38-A

9-B 19-B 29-C 39-A

10-B 20-A 30-C 40-B

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án B W

1 mgl. 02  0, 05 J 2

Năng lượng của con lắc đơn: Câu 2: Đáp án C Gia tốc của tàu: v  v 10  0 1 v  v0  at  a  1 0   t1 20 2 Tàu đạt tốc độ 54 km/h tại thời điểm: v  v 15  0 t2  2 0   30 s a 0,5 Câu 3: Đáp án A Để nhìn vật ở vô cực không phải điều tiết, người đó phải đeo kính có tiêu cự: f  OCV  50cm Khi ngắm chừng ở cực cận: d   Occ  12,5cm Khi đó vật đặt cách mắt: 12,5.  50  d . f d   16, 7cm d   f 12,5   50  Câu 4: Đáp án B Câu 5: Đáp án C + Chu kỳ dao động T  0,1s . Tần số góc   20 rad / s     x1  8cos  20 t   cm 2    x2  6cos  20 t    cm Phương trình dao động của hai vật:  Hai dao động vuông pha nhau nên vận tốc của hai vật cũng vuông pha nhau:    v1  160 cos  20 t   cm / s 2   v2  120 cos  20 t    cm / s  Khi đó: v  v1  v2  200 cos  20 t    cm / s . Suy ra: vmax  200 cm / s . Câu 6: Đáp án B Hiệu mức cường độ âm: L2  L1  2 B  20dB  10lG

I2  I 2  I1.102 I1

Câu 7: Đáp án A + Với vật m1: F F  m1a1  m1  a1 + Với vật m2: F F  m2 a2  m2  a2 Suy ra: Trang 6


1 1 F m  m1  m2  F .      a1 a2  a 1 1 1 1 1 2       a a1 a2 2 6 3  a  1,5m / s 2 . Câu 8: Đáp án C Chọn mốc thế năng là mặt đất Vật 1 chuyển động trên mặt phẳng ngang nên thế năng không thay đổi, khi đó: 64 Wh  W2  m2 .g .h  h   0,8m 80 Dây không giãn nên quãng đường mà vật 1 đi được: s  h  0,8m Câu 9: Đáp án B Câu 10: Đáp án B Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: i 2 1 e  L  20   L  L  0, 2  H  t 0, 01 Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: 1 1 W  L  i22  i12   .0, 2.  22  12   0,3  J  2 2 Note 58 Độ tự cảm của cuộn dây: N L  4 107 n 2V  H   n     Suất điện động tự cảm: i c   L V  t Năng lượng từ trường trong ông dây: 1 W  Li 2  J  2 Câu 11: Đáp án A Trong sự truyền sóng cơ, để phân toại sóng ngang và sóng dọc người ta căn cứ vào phương dao động của phần tử vật chất và phương truyền sóng Câu 12: Đáp án D Năng lượng photon của bức xạ: hc 1, 242    12,1eV  0,1026 Câu 13: Đáp án C Phương trình phản ứng: A 1 138 1 0  Z X  1 p  52Te  3 0 n  7 1  Áp dụng định luật bảo toàn điện tích và số khối ta có:  A  1  138  3.1  7.0 A  140  Z  1  52  3.0  7. 1  Z  58   

Câu 14: Đáp án B 40 Độ hụt khối của hạt nhân 18 Ar : mAr  18.1, 0073u   40  18  .1, 0087u  39,9525u  0,3703u

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân

40 18

Ar

Trang 7


mAr .c 2 0,3703u .c 2 0,3703.931,5    8, 62 MeV A 40 40 6 Độ hụt khối của hạt nhân 3 Li :

 Ar 

mLi  3.1, 0073u   6  3  .1, 0087u  6, 0145u  0, 0335u 6

Năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 3 Li mLi .c 2 0, 0335 u .c 2 0, 0335.931,5    5, 2 MeV  Li  A 6 6 Ta có    Ar   Li  8, 62  5, 2  3, 42 MeV Câu 15: Đáp án Cảm kháng và dung kháng của mạch: 2 Z L  .L  100 .  200   1 1 ZC    100 C 100 . 100 .106  Tổng trở của mạch: Z  R 2   Z L  Z C   1002   200  100   100 2  2

2

Cường độ dòng điện cực đại trong mạch: U 220 2 I0  0   2, 2 A Z 100 2 Độ lệch pha: Z  Z C 200  100   1   tan   L R 100 4     i  u        4 4 2 Cường độ dòng điện tức thời qua mạch có biểu thức là   i  2, 2cos 100 t    A  2  Câu 16: Đáp án A Câu 17: Đáp án B Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: 220 E  11000 V / m 0, 02 Thay số vào ta có: Câu 18: Đáp án D R 20 P  P 2 2  1012  1653W U 121.108 Ta có: Note 59 Truyền tải điện năng - Độ giảm thế trên dây: U  I .R - Công suất hao phí trên dây là: P2 P  R.I 2  R. 2 2 U cos  Hiệu suất truyền tải: P P H  n  1 P P Câu 19: Đáp án B

E

U d

Trang 8


Câu 20: Đáp án A Câu 21: Đáp án A Chu kì dao động của mạch: T  2 LC  2 2.103.0, 2.106  12,57.105  s 

Câu 22: Đáp án A Cường độ dòng điện trong mạch: A 3,15.103 I   1, 75 A  .I 2.15.60 Câu 23: Đáp án C 3 Để uC chậm pha 4 so với uAB thì 3 3 u  uC   u  i  uC  i   4 4 3     3    C        4 4  2 4 Ta lại có: Z  ZC  Z  ZC  tan  L  1  R  Z L  Z C  50  tan   L R 4 R Câu 24: Đáp án C Từ năng lượng dao động của mạch: Q02 q 2 1 2 i2 2 2 W   Li  Q0  q  2 2C 2C 2  Rút q và thay số ta có: q

10

 6.10   10 

6 2

9 2

4 2

 8.1010 C

Câu 25: Đáp án B + Độ cứng của các lò xo sau khi cắt: 1  k1  0,8 k0  20  2  21  1 k2  k0  80 0, 2  + Biên độ dao động của các vật: 2E  A  10cm A  1 k  A2  5cm + Với hệ trục tọa độ như hình vẽ (gốc tọa độ tại vị trí cân bằng của vật thứ nhất), phương trình dao động của các vật là  x1  10cos  t     d  x2  x1  10cos 2  t   10cos  t   7     x 12 5 cos 2 t    2 x2

d nhỏ nhất khi Mặc khác:

x  cos  t   

x

b 1    d min  4,5cm 2a 2

 k  b 1 1 2 1   cos  1 t     2 t    k 2  tmin  s 2a 2 2 3 3 .  m  Câu 26: Đáp án C x  cos  t   

Trang 9


Do electron mang điện tích dưong nên nó được tăng tốc dọc theo đường sức điện trường Khi đến bản âm, công của lực điện trường: A  F .s  q.E.d Áp dụng định lý biến thiên động năng ta có: mv 2 mv02 mv 2 A  Wd  q.E.d    2 2 2 Thay số vào ta có: 2.q.E.d 2.1, 6.1019.100.0, 01   1,38.104 m / s m 1, 67.1027 Câu 27: Đáp án B m T  2 k Chu kì dao động của con lắc: Khi đặt trong điện trường thì không thay đổi khối lượng và độ cứng của lò xo. Nên chu kì dao động của lo xo trong điện trường: T  T1  T2 v

..

g A 1  ..  Ta có: g  A  1, 44 T2 g 1 5    T2  1, 2T2  1, 2.  1s T2 g  1, 2 6 Câu 28: Đáp án C Phương trình phóng xạ: 210 Po  4  206 Pb Áp  → dụng  →định  →luật bảo toàn véctơ động lượng ta có: p Po  p  p Pb  0 (Do hạt nhân Po đang đứng yên)  →  →   p p Pb Suy ra:  2 2 Về độ lớn: p  pPb hay p  pPb (1) 2 Sử dụng mối liên hệ giữa động năng và động lượng ta có: p  2mK Thế vào (1) ta được: m 2.m .K  2.mPb .K Pb  K  Pb .K Pb m 206 K  .K Pb  K Pb 4 Lấy khối lượng các hạt nhân xấp xỉ số khối ta có:  Động năng của hạt  luôn lớn hơn động năng của hạt nhân con. Câu 29: Đáp án C Động năng của vật:   kS 2 kA2 W   9  mJ  2 8  W   kx  A 2 2 Wd  W  S  2   2 4.kS 2  3  kS  1 mJ  5W  2  2 A 3,5S  A  6 thì vật lúc này có độ lớn của li độ: + Khi đi được quãng đường A 5A x  A  6 6 kx 2 kA2 25 kA2 11  Wd  W     W  2, 75  J  2 2 36 2 36 Câu 30: Đáp án C

Trang 10


I

1 r 2 , với r là khoảng cách từ điểm đó đến nguồn âm

+ Cường độ âm tại một điểm + Từ hĩnh vẽ ta xác định được: r  x  I  2,5.109 x2    2  x  2m r  x  2  x  2,5 9 .10  I  4  khoảng (x là cách từ nguồn âm đến gốc tọa độ O) + Tương tự như vậy với điểm M cách O 4 m nghĩa là cách nguồn âm 6 m, ta cũng tìm được: I I I M  O  LM  10 log M  24, 4dB 9 I0 Câu 31: Đáp án B - Nguyên tử đang ở trạng thái kích thích thứ nhất (trạng thái L) nên n  2 + Bán kính quỹ đạo khi đó: r2  22.r0  4r0 + Kích thích nguyên tử để bán kính quỹ đạo của electron tăng 9 lần nên: rn  9.4r0  36r0  62 r0  n  6  Nguyên tử đang tồn tại ở trạng thái dừng có n  6 . - Tia hồng ngoại có bước sóng lớn nhất (năng lượng nhỏ nhất) ứng với quá trình chuyển trạng thái từ qũy đạo n  6 về quỹ đạo n  5 . Khi đó: 1 1  hn max  E6  E5  13, 6  2  2  6 5  - Ánh sáng nhìn thấy (về L) có bước sóng nhỏ nhất (năng lượng lớn nhất) ứng với quá trình chuyển trạng thái từ quỹ đạo n  6 về quỹ đạo n  2 . Khi đó: 1 1   nt min  E6  E2  13, 6  2  2  6 2  - Lập tỉ số: 1 1  nt min nt max 62  22 200     18,18 1 1 11  hn max hn min  6 2 52 Câu 32: Đáp án C Điểm M dao động với biên độ cực tiểu khi: d1  d 2   k  0, 2  l Điểm M gần C nhất khi k  1 d1  d 2  1cm (1) Gọi CM  OH  x , khi đó 2 d12  MH 2  AH 2  22   4  x    d12  d 22  16 x 2 2 2 2 2 d 2  MH  BH  2   4  x   (2) Từ (1) và (2) ta có: d1  d 2  16 x (3) Từ (1) và (3) ta có d1  8 x  0,5

Trang 11


 d12  22   4  x    8 x  0,5   63 x 2  19, 75  x  0,56cm 2

2

Câu 33: Đáp án U 0 100 2   100V 2 2 Từ Do uR và uC luôn vuông pha nên: u2 u2 u2 u2  R2  C2  1  R2  C2  1 U 0 R U 0C U 0 R U 0C Z C  R  U 0C  U 0 R 

 uC   U 02C  uR2   1002  502  50 3V

Dựa vào hình vẽ dễ dàng có được uC  50 3V Câu 34: Đáp án B + Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T  20ms    100  rad / s  + Xét đuờng nét đứt: tại t  0, uLX  U 0 LX  200 V   uLX  0 Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: uLX  200cos 100 t V 

+ Xét đường nét liền: tại t  0, u XC  0 và đang   uLX   2 tăng Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC:   uLX  100cos 100 t   V  2  + Ta lại có, theo định luật Kiecxop uLX  uL  u X  uL  uLX  u X u XC  uC  u X  uC  u XC  u X + Theo đề bài, ta có: uL Z   L  3  uL  3uC  0 uC ZC Thay uL, uC vào ta có:  uLX  u X   3.  u XC  u X   0  uX 

uLX  3u XC 4

uLX  3u XC 4 + Đến đây chúng ta tính dao động tống hợp . Có thể dùng số phức (CMPLX) nhập máy và tính như sau: - Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)  2000  3.100  2 4 Nhập vào máy dạng:

Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả: 25 13  0,9828 Có nghĩa là biên độ của uX là: U OX  25 13 V  (V) 25 13 UX   63, 74 V  2 + Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: Câu 35: Đáp án B + Nguyên tắc xác định tuổi cổ vật thì hai mẫu vật: cổ và mới (còn sống) phải cùng khối lượng + Độ phóng xạ ở thực vật sống là 12 phân rã/phút nên: Trang 12


H 0  12.18  216 phân rã/phút + Độ phóng xạ ở mảnh xương cổ: H  112 phân rã/phút + Áp dụng công thức t

t

H  H 0 2 T  112  216.2 5568  t  5275,86 năm Câu 36: Đáp án D Ta tính nhanh được: Z L  15W ; Z C  10W và Z  10W + Góc lệch pha giữa u, ud và uC so với i qua mạch: Z  ZC 1     tan   L r 6 3 Z  tan d  L  3  d  r 3  jC   2 Ta có giản đồ như hình vẽ. Theo giản đồ ta có: UR Ud   2U R  cos 3 +  U L  U R tan  U R 3 3 +  U U L  U C  U R tan   U R tan  R 6 3 + U 2U r  UC  U L  r  3 3  2 Theo bài ra ta có ud sớm pha hơn u góc 6 . Còn uC chậm pha hơn u góc 3 Do đó biểu thức của ud và uC là:     ud  U d 2cos 100 t    2U R 2cos 100 t   V  6 6   2  2U R 2    uC  U C 2cos  100 t  2cos  100 t    V  3  3  3   Khi t  t1 :

  ud  2U R 2cos 100 t    100V 6  (1) 1 t  t1  75 Khi 2U R  1  2   uC  2cos 100  t      100V 3  15  3   (2) Từ (1) và (2) ta suy ra  1  1  2  1     cos 100 t    cos 100  t     sin 100 t    6 6 3 3   15  3      1    tan  100 t     3  cos  100 t    6 6 2   Từ biểu thức ud: Trang 13


 1 100  ud  2U R 2cos  100 t    2U R 2.  100V  U R  V  6 2 2  Mặt khác U  U  U L  U C  2 R

2

2

2 U   U  R   UR 3  3 2 R

2 100 200 200 3 .   U0  U 2   115V 3 3 2 6 Câu 37: Đáp án A + Vân sáng thứ n ứng với k  n nên: D D x1  k . 1  n. 1 a a n 1 + Vân tối thứ ứng với k   n  1  1  n  2 U 

 D2 D D   n  2  0,5  . 2   n  1,5  2 a a a + Hai vân này trùng nhau nên D  D2 D n  1,5 2n  3  1   x1  x2  n. 1   n  1,5  a a D2 n 2n Câu 38: Đáp án A + Xét tia đỏ: sin i sin 80 sin rd    0, 669  tan rd  0,9 nd 1, 472 + Xét tia tím: sin i sin 80 sin rt    0, 652  tan rt  0,859 nt 1,511 + Độ rộng in lên mặt dưới BMSS: TÑ  e.  tan rñ  tan rt   10  0,9  0,859   0,4cm x2   k  0,5  .

+ Độ rộng chùm tia ló (khoảng cách giữa tia ló màu đỏ và tia ló màu tím sau khi ra khỏi tấm thủy tinh) d  TD.sin  90  i   0, 4.sin  90  80   0, 069cm Câu 39: Đáp án A I

 Rr

Cường độ dòng điện trong mạch: Công suất tiêu thụ trên R:  2R P  I 2 .R    2 R  P.R 2  2 P.R.r  P.r 2 2 R  r Thay số vào ta có:  R  1 36 R  4 R 2  16 R  4.22  R 2  5 R  4  0   1  R2  4  Câu 40: Đáp án - Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là t1  25C là: U R1  1  2,5    I1 - Điện trở của dây tóc bóng đèn khi nhiệt độ là t2 là: U R2  2  30    I2 - Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ:

Trang 14


R1  R0 1   t1  và R2  R0 1   t2  R  R1  R2 . .t1  t2  2  3649C  .R1 Note 60

Sự phụ thuộc điện trở của vật dẫn vào nhiệt độ: R  R0 1   t  Với  là hệ số nhiệt điện trở

Trang 15


ĐỀ SỐ 14 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một sợi dây AB dài 100 cm căng ngang, đầu B cố định, đầu A gắn với một nhánh của âm thoa dao động điều hòa với tần số 40 Hz. Trên dây AB có một sóng dừng ổn định, A được coi là nút sóng. Tốc độ truyền sóng trên dây là 20m/s. Kể cả A và B, trên dây có A. 7 nút và 6 bụng B. 9 nút và 8 bụng C. 5 nút và 4 bụng D. 3 nút và 2 bụng Câu 2. Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 1 cm có một hiệu điện thế không đổi 100 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là A. 1000 V/m B. 10000 V/m C. 20000 V/m D. 100 V/m Câu 3. Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Khi lò xo có chiều dài lớn nhất thì A. gia tốc của vật có độ lớn cực đại. B. vận tốc của vật có độ lớn cực đại C. động năng và thế năng của vật bằng nhau. D. động năng và cơ năng của vật bằng nhau. Câu 4. Một con lắc lò xo có dao động điều hòa tự do với tần số f 0  3, 2 Hz . Lần lượt tác dụng lên vật các ngoại lực bt tuần hoàn F1  2 cos(6, 2t) N, F2  2 cos(6,5t) N, F3  2 cos(6,8t) N, F4  2 cos(6,1t) N. Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực A. F2 B. F1 C. F3 D. F4 Câu 5. Kênh truyền hình Vĩnh Phúc được phát trên hai tần số 479,25 MHz và 850 MHz. Các sóng vô tuyến mà đài truyền hình Vĩnh Phúc sử dụng là loại A. sóng trung. B. sóng ngắn. C. sóng cực ngắn. D. sóng dài. Câu 6. Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng A. có cùng tấn số và biên độ. B. có cùng biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. C. có cùng tần số, biên độ và độ lệch pha không đổi theo thời gian. D. có cùng tần số, dao động cùng phương và độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 7. Qua một thấu kính hội tụ tiêu cự 20 cm, một vật đặt trước kính 60 cm sẽ cho ảnh cách vật A. 80 cm B. 30 cm C. 60 cm D. 90 cm Câu 8. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng với ánh sáng đơn sắc. Biết khoảng cách giữa hai khe hẹp là 1,2 mm và khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe hẹp đến màn quan sát là 0,8 m. Quan sát được hệ vân giao thoa trên màn với khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm. Bước sóng của ánh sáng dùng trong thí nghiệm là: A. 0,50.10-6 m B. 0,45.10-6 m C. 0,60.10-6 m D. 0,55.10-6 m Câu 9. Trên áo của các chị lao công trên đường thường có những đường kẻ to bản nằm ngang màu vàng hoặc màu xanh lục để đảm bảo an toàn cho họ khi làm việc ban đêm. Những đường kẻ đó làm bằng: A. vật liệu laze. B. chất phát quang. C. vật liệu bán dẫn. D. tế bào quang điện. Câu 10. Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ lần lượt là 3 cm và 7 cm. Biên độ dao động tổng hợp có thể nhận các giá trị bằng A. 3 cm B. 2 cm C. 11 cm D. 5 cm 14 14 Câu 11. Hạt nhân 6 C sau một lần phóng xạ tạo ra hạt nhân 7 N . Đây là A. phóng xạ  B. phóng xạ β+ C. phóng xạ βD. phóng xạ  Câu 12. Hoạt động của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng A. giao thoa ánh sáng. B. phản xạ ánh sáng. C. tán sắc ánh sáng. D. khúc xạ ánh sáng. Câu 13. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa với nguồn sáng đơn sắc, hệ vân trên màn có khoảng vân i. Nếu khoảng cách giữa hai khe còn một nửa và khoảng cách từ hai khe đến màn gấp đôi so với ban đầu thì khoảng vân giao thoa trên màn A. giảm đi bốn lần B. không đổi C. tăng lên bốn lần D. tăng lên hai lần Câu 14. Mạch dao động gồm tụ điện có C  125nF và một cuộn cảm có L  50 H . Điện trở thuần của mạch không đáng kể. Điện áp cực đại giữa hai bản tụ điện U0  1, 2V. Cường độ dòng điện cực đại trong mạch là: Trang 1


2 A. 6 mA B. 3 2 mA C. 6.10 A D. 3 2 A Câu 15. Nếu chiếu một chùm tia hồng ngoại vào tấm kẽm tích điện âm thì: A. tấm kẽm trở nên trung hòa về điện. B. điện tích âm của tấm kẽm không đổi. C. tấm kẽm mất dần điện tích dương. D. tấm kẽm mất dần điện tích âm. 56 Câu 16. Tính năng lượng liên kết riêng của hạt nhân 26 Fe . Biết mFe  55,9207u; mn  1, 008665u; mp  1, 007276u; 1u  931MeV / c 2 . A. 8,79 MeV / nuclon B. 5,84 MeV / nuclon C. 7,84 MeV / nuclon D. 6,84 MeV / nuclon Câu 17. Cho một đoạn mạch có điện trở không đổi. Nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thụ của mạch A. không đổi B. tăng 4 lần C. giảm 2 lần D. tăng 2 lần Câu 18. Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là A. năng lượng liên kết riêng. B. số nuclôn. C. năng lượng liên kết. D. số prôtôn.  i  2 cos(100t  )(A). 3 Tần số của dòng Câu 19. Dòng điện xoay chiều qua một đoạn mạch có biểu thức điện là: A. 50 Hz B. 50 (rad/s) C. 100 Hz D. 100 rad/s Câu 20. Tại một điểm xác định trong điện trường tĩnh, nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường A. giảm 2 lần. B. giảm 4 lần. C. không đổi. D. tăng 2 lần. Câu 21. Một đoạn mạch xoay chiều RLC không phân nhánh biết rằng điện trở thuần, cảm kháng, dung kháng là khác không. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp tức thời giữa hai đầu từng phần tử. B. Cường độ dòng điện và điện áp tức thời luôn khác pha nhau. C. Cường độ hiệu dụng của dòng điện qua các phần tử R, L, C luôn bằng nhau nhưng cường độ tức thời thì chưa chắc bằng nhau. D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch luôn bằng tổng điện áp hiệu dụng trên từng phần tử. R  100 , 103 C (F) 12 3 ghép nối tiếp với điện trở mắc Câu 22. Một đoạn mạch gồm tụ có điện dung  đoạn mạch vào điện áp xoay chiều có tần số f. Để dòng điện i lệch pha 3 so với điện áp u thì giá trị của f là: D. 60 Hz A. 50 Hz B. 25 Hz C. 50 3 Hz  x  8cos(t  ) 4 (x tính bằng Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình cm, t tính bằng s) thì: A. chu kỳ dao động là 4s B. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s C. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8cm D. lúc t  0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox. Câu 24. Công thức tính tổng trở của đoạn mạch RLC mắc nối tiếp là: 2 A. Z  R   ZL  ZC 

2 B. Z  R   ZL  ZC  2 Z  R  ZL  ZC 2 Z  R  Z  Z   L C C. D. 210  Câu 25. Poloni (84 Po) là chất phóng xạ phát ra hạt và chuyển thành hạt nhân chì (206Pb). Chu kỳ bán rã Po là 138 ngày. Ban đầu có 1g Po nguyên chất, sau 1 năm (365 ngày) lượng khí Hêli giải phóng ra có thể tích ở điều kiện tiêu chuẩn bằng: A. 89,6 cm3 B. 48,6 cm3 C. 68,9 cm3 D. 22,4 cm3 2

2

Trang 2


Câu 26. Đặt điện áp xoay chiều có tần số khôi đổi vào hai đầu đoạn mạch AB gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L (L thay đổi được). Khi L  L0 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt cực đại và bằng ULmax. Khi L  L1 hoặc L  L 2 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm có giá L  L1 L  L2 UL  k. trị như nhau và bằng UL. Biết rằng U L max Tổng hệ số công suất của mạch AB khi và L  L 0 có giá trị bằng? là n.k. Hệ số công suất của mạch AB khi n n n 2 A. B. n C. 2 D. 2 Câu 27. Hai mạch dao động điện từ giống nhau có hiệu điện thế cực đại trên các tụ lần lượt là 2V và 1V. Dòng điện trong hai mạch dao động cùng pha. Biết khi năng lượng điện trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 40 J thì năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ hai bằng 20 J. Khi năng lượng từ trường trong mạch giao động thứ nhất bằng 20 J thì năng lượng điện trường trong mạch thứ hai bằng. A. 40 J B. 30 J C. 25 J D. 10 J Câu 28. Trong thí nghiệm về giao thoa ánh sáng, a  1mm, D  2,5m. Chiếu vào hai khe đồng thời hai bức xạ đơn sắc nằm trong vùng ánh sáng nhìn thấy có bước sóng 1 và  2 với  2  1  0,1 m. Khoảng cách gần nhất giữa hai vân sáng cùng màu vân sáng trung tâm ở trên màn là 7,5 mm. Giá trị của 1 là: A. 0,6 m. B. 0,3 m. C. 0,5 m. D. 0,4 m. Câu 29. Một nguồn điểm phát âm đẳng hướng trong không gian, ở khoảng cách 100 m mức cường độ âm là 80 dB. Bỏ qua sự hấp thụ âm của môi trường. Hỏi ở khoảng cách 1m thì cường độ âm là bao nhiêu: A. 80 dB B. 100 dB C. 120 dB D. 82 dB 0,6  m. Đặt vào anôt và catôt của tế bào Câu 30. Catôt của một tế bào quang điện có giới hạn quang điện U   5V quang điện điện áp một chiều AK . Anôt và catôt có dạng bản phẳng, song song, cách nhau 4cm. Chiếu vào catôt ánh sáng có bước sóng 0,4 m. Các electron quang điện bật ra từ catôt tiến đến anôt, cách anôt một khoảng gần nhất là A. 3,17 cm B. 4,25 cm C. 2,76 cm D. 1,25 cm Câu 31. Một đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U, tần số thay đổi được. Tại tần số 80 Hz điện áp hai đầu cuộn dây thuần cảm cực đại, tại tần số 50 Hz điện áp hai bản tụ cực đại. Để điện áp hiệu dụng trên điện trở thuần trong mạch cực đại ta cần điều chỉnh tần số đến giá trị B. 130 Hz C. 130 Hz D. 30 Hz A. 20 10 Hz 1 2  2  1 2 vào một tấm kim loại thì tỉ Câu 32. Chiếu lần lượt hai bức xạ điện từ có bước sóng và với số động năng ban đầu cực đại của quang electron bứt ra khỏi kim loại là 9. Giới hạn quang điện của kim 0 0 loại là . Tỉ số 1 bằng: 16 16 8 A. 2 B. 7 C. 9 D. 7 Câu 33. Mạch chọn sóng vô tuyến khi mắc tụ điện dung C1 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng 1  90m, khi mắc tụ điện có điện dung C2 với cuộn dây có độ tự cảm L thì thu được sóng vô tuyến có bước sóng  2  120m. Khi mắc tụ điện C1 song song với tụ điện C2 rồi mắc vào cuộn dây L thì mạch thu được sóng vô tuyến có bước sóng A. 72 m B. 150 m C. 210 m D. 30 m k  50N / m m  0,5kg, và vật nặng tác dụng lên con lắc Câu 34. Con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng F  F cos(10  t). 0 một ngoại lực biến đổi điều hòa theo thời gian với phương trình Sau một thời gian ta thấy vật dao động ổn định trên một đoạn thẳng dài 10 cm. Tốc độ cực đại của vật có giá trị bằng A. 50  cm/s B. 100  cm/s C. 100 cm/s D. 50 cm/s

Trang 3


14 Câu 35. Biết đồng vị phóng xạ 6 C có chu kì bán rã 5730 năm. Giả sử một mẫu gỗ cổ độ phóng xạ 200 phân rã/phút và một mẫu gỗ khác cùng loại, cùng khối lượng với mẫu gỗ cổ đó, lấy từ cây mới chặt, có độ phóng xạ 1600 phân rã/phút. Tuổi của mẫu gỗ cổ đã cho là A. 2865 năm B. 17190 năm C. 1910 năm D. 11460 năm Câu 36. Một sợi dây đàn hồi dài 2,4 m, căng ngang, hai đầu cố định. Trên dây đang có sóng dừng với 8 bụng sóng. Biên độ bụng sóng là 4 mm. Gọi A và B là hai điểm trên dây cách nhau 20 cm. Biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng: B. 2 3 mm C. 4 m D. 3 mm A. 2 2 mm Câu 37. Hai chất điểm M và N dao động điều hòa dọc theo hai đường thẳng song song nhau và cùng ở sát   x1  A1 cos(t  ) x 2  A 2 cos(t  ) 3 (cm) và 6 trục Ox. Phương trình dao động của chúng lần lượt là 2 2 x1 x 2 x1  3 2cm   1. (cm). Biết rằng 36 64 Tại thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ và vận tốc v1  60 2 cm/s. Khi đó vận tốc tương đối giữa hai chất điểm có độ lớn bằng A. v2  140 2 cm/s B. v2  20 2 cm/s C. v2  233, 4 cm/s D. v2  53, 7 cm/s Câu 38. Một hộp kín X được mắc nối tiếp với một cuộn dây thuần cảm L và một tụ điện C sao cho X nằm giữa cuộn dây và tụ điện. Đoạn mạch trên được mắc vào một điện áp xoay chiều. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch L và X là uLX. Giá trị tức thời của điện áp hai đầu đoạn mạch X và C là uXC. Đồ thị biểu diễn uLX và uXC được cho như hình vẽ. Biết ZL  3ZC . Đường biểu diễn uLX là đường nét liền. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? A. 75 B. 64 C. 90 D. 54 Câu 39. Một con lắc lò xo gồm lò xo nhẹ có độ cứng 10 N/m và vật nhỏ khối lượng m  100g được đặt trên giá đỡ cố định nằm ngang dọc theo trục lò xo, hệ số ma sát trượt giữa giá đỡ và vật nhỏ là 0,1. Vật 6 được tích điện q  2.10 C. Con lắc được đặt trong điện trường đều nằm ngang có chiều trùng chiều dãn lò xo, có độ lớn E  5.104V / m. Ban đầu giữa vật ở vị trí lò xo bị nén 10 cm tại vị trí M rồi buông nhẹ để 2 con lắc dao động. Lấy g  10 m/s . Tốc độ lớn nhất vật nhỏ đạt được khi dao động ngược chiều điện trường là B. 80 cm/s C. 100 cm/s D. 20 5 cm/s A. 40 5 cm/s Câu 40. Một con lắc đơn gồm 1 dây kim loại nhẹ dài 1 m, dao động điều hòa với biên độ góc 0,2 rad trong một từ trường đều mà cảm ứng từ có hướng vuông góc với mặt phẳng dao động của con lắc và có 2 độ lớn 1T. Lấy g  10 m/s . Tính suất điện động cực đại xuất hiện trên thanh treo con lắc A. 0,32 V B. 0,45 V C. 0,63 V D. 0,22 V

Trang 4


1-C 11-C 21-A 31-A

2-B 12-C 22-D 32-D

3-A 13-C 23-D 33-B

4-A 14-C 24-A 34-A

Đáp án 5-C 6-D 15-B 16-A 25-A 26-D 35-B 36-B

7-D 17-B 27-C 37-A

8-C 18-A 28-C 38-B

9-B 19-A 29-C 39-B

10-D 20-C 30-A 40-A

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án C Điều kiện để có sóng dừng trên sợi dây hai đầu cố định:  v 2f .ℓ 2.40.1 ℓ  k.  k.  k   4 2 2f v 20 Số bụng và nút sóng: Nb  k  4 Nn  k  1  5 Câu 2: Đáp án B Mối liên hệ giữa cường độ điện trường và hiệu điện thế giữa hai bản kim loại: Thay số vào ta có: 100 E  10000 V/m 0, 01 Câu 3: Đáp án A Khi con lắc lò xo có chiều dài lớn nhất thì nó ở vị trí biên  x   A 

E

U d

Tại vị trí biên + Gia tốc của vật có độ lớn cực đại. + Wt max  W và W®  W  0 (do v  0) Câu 4: Đáp án A Dao động của vật có biên độ lớn nhất khi f  f  f 0 nhỏ nhất Ta có:

 f 2  3, 25  3, 2  0, 05 nhỏ nhất Vật dao động cơ cưỡng bức với biên độ lớn nhất khi chịu tác dụng của lực F2

Câu 5: Đáp án C Phân loại sóng vô tuyến: Loại sóng

Bước sóng (m)

Sóng dài

Tần số (MHz) 0, 003  03

Sóng trung

0,3  3

103  102

Sóng ngắn

3  30

102  10

Sóng cực ngắn

30  30000

10  102

105  103

Câu 6: Đáp án D Hai nguồn sáng kết hợp là hai nguồn sáng thỏa mãn 3 điều kiện sau: + có cùng tần số + dao động cùng phương + độ lệch pha không đổi theo thời gian. Câu 7: Đáp án D Trang 5


1 1 1 d.f    d  df Vị trí của ảnh: f d d  60.20 d   30 cm 60  20 Thay số vào ta được: Khoảng cách giữa vật và ảnh: L  d  d   60  30  90 cm Câu 8: Đáp án C Khoảng cách giữa 10 vân sáng liên tiếp là 3,6 mm nên: 10  1 i  3, 6  i  0, 4 m

Bước sóng dùng trong thí nghiệm: a.i 1, 2.103.0, 4.103    0, 6.106 m D 0,8 Câu 9: Đáp án B Trên áo lao công, trên biển báo đường bộ, ... thường bôi chất phát quang (cụ thể là chất lân quang) Câu 10: Đáp án D Biên độ của dao động tổng hợp thỏa mãn: A1  A 2  A  A1  A 2  4  A  10 Câu 11: Đáp án C 14 14 A Phương trình phản ứng: 6 C 7 N  Z X Áp dụng định luật bảo toàn số khối và điện tích ta có:  14  14  A A  0 0 0   X e   1    1 6  7  Z  Z  1 Đây là phóng xạ . Câu 12: Đáp án C Hoạt đông của máy quang phổ lăng kính dựa trên hiện tượng tán sắc ánh sáng. Câu 13: Đáp án C D .2D D i   4  4i a a a Khoảng vân sau khi thay đổi: 2 Khoảng vân tăng lên 4 lần Câu 14: Đáp án C Cường độ dòng điện cực đại trong mạch:

C 125.109  1, 2.  0, 06A  6.102 A 6 L 50.10 Câu 15: Đáp án B Kẽm có giới hạn quang điện cỡ tia tử ngoại ( 0,36 m ) nên khi chiếu tia hồng ngoại vào tấm kẽm thì không xảy ra hiện tượng quang điện (không có các electron bị bứt ra). Do đó điện tích của tấm kẽm không thay đổi. Câu 16: Đáp án A Độ hụt khối của hạt nhân: m  26.1, 007276u  (56  26).1, 008665u  55,9207u  0,528426u Năng lượng liên kết của hạt nhân: m.c 2 0,528426u.c 2 0,528426.931     8, 79 MeV/nuclon A 56 56 Câu 17: Đáp án B Công thức xác định năng lượng tiêu thụ của mạch không đổi: U2 2 Q  I .R.t  .t  P U 2 R Vậy nếu hiệu điện thế hai đầu mạch tăng 2 lần thì trong cùng khoảng thời gian năng lượng tiêu thị của mạch tăng lên 4 lần Câu 18: Đáp án A Đại lượng đặc trưng cho mức bền vững của hạt nhân là năng lượng liên kết riêng. I0  U 0

Trang 6


Câu 19: Đáp án A Tần số của dòng điện:    100  f   50 Hz 2 Câu 20: Đáp án C Cường độ điện trường của một điện tích Q Q E  k 2  q (q là độ lớn điện tích thử) .r Vậy nếu độ lớn của điện tích thử tăng 2 lần thì độ lớn cường độ điện trường không đổi Câu 21: Đáp án A + Theo định luật Kiecscop ta có: u  u R  u L  u C (Đáp án A đúng) + Độ lệch pha phụ thuộc vào R, L, C,  Z  ZC tan   L R (đáp án B sai – cộng hưởng thì u, i cùng pha) + Với mạch nối tiếp, cường độ dòng điện qua các phần tử là như nhau + Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu đoạn mạch U  U 2R   U L  U C 

2

Câu 22: Đáp án D Với mạch chỉ có R và C thì u luôn trễ pha hơn i nên:   3 Độ lệch pha: Z  ZC ZC Z   tan   L   tan      C   3  ZC  100 3 R R R  3 Tần số của dòng điện: 1 1 1  ZC     120  f   60 Hz 3 C ZC .C 2 10 100 3. 12 3 Câu 23: Đáp án D Chu kì dao động của vật: 2 2 T   2s   Vận tốc của vật tại VTCB: v 0  A.  8  cm / s  Quỹ đạo chuyển động: L  2A  2.8  16cm Tại thời điểm ban đầu:     0 v  0: 4 vật chuyển động theo chiều âm của trục tọa độ. Câu 24: Đáp án A Công thức tính tổng trở của mạch: Z  R 2   Z L  ZC 

2

Câu 25: Đáp án A Phương trình phản ứng: 210 206 84 Po 82 Pb   Số hạt nhân Poloni ban đầu:

Trang 7


m0 1 .N A  .6, 02.1023  2, 687.1021 A 210 Số hạt nhân Heli tạo thành sau một năm:     1 1 N He  N Po  N 0 1  t   2, 687.1021. 1  365   2, 41.1021      2T   2138  (hạt) Số mol Heli tạo thành: N 2, 41.1021 n He  He   4.103 23 N A 6, 02.10 (mol) Thể tích khí Heli tạo thành: V n He   V  n.22, 4  4.103.22, 4  0, 0896 (lit)  89, 6 cm 2 22, 4 Câu 26: Đáp án D + Khi L  L0 : R 2  ZC2 U R 2  ZC2 UL  UL max  ZL0  UL max  1 ZC R và N0 

+ Khi L  L1 và L  L 2 : 2 1 1 UL1  UL 2  UL    ZL0 ZL1 ZL 2 UZL1 UZL2 U L  I1 ZL1   Z1 Z2 + Ta có UL R  U Lmax Z1 UL R  U Lmax Z2

ZL1 R 2  ZC2 ZL2 R 2  ZC2

ZL1

cos 1  k  cos j1 

R 2  ZC2

2

ZL2 R 2  ZC2

k R 2  ZC2

cos 2  k  cos j2 

ZL1 k R 2  ZC2 ZL2

Cộng hai vế lại ta có: cos j1  cos j2 

k R 2  ZC2 ZL1

k R 2  ZC2 ZL2

 nk 

1 1   ZL1 ZL2

n R  ZC2 2

3 

+ Từ (2) và (3) ta có: n 2 n   2 2 R  ZC ZL0 2 + Hệ số công suất trong mạch khi L  L0 : R R R cos j0     2 2 Z0 2 2 R 2   ZL0  ZC   R  ZC  R2    ZC   ZC  cos j0 

ZC R 2  ZC2

ZC R 2  ZC2 R Z 2

2 C

R 2  ZC2 ZL0

R 4

R R  2 ZC 2

ZC R  ZC2 2

n 2

Câu 27: Đáp án C Do hai dao động cùng pha nên tại mọi thời điểm ta luôn có: năng lượng dao động của mạch thứ nhất gấp 4 lần năng lượng dao động của mạch thứ 2. Năng lượng điện trường của mạch thứ nhất cũng gấp 4 lần mạch thứ hai. W®1  40 J  W®2  10 J Năng lượng dao động của mạch thứ hai Trang 8


W2  10  20  30 J  Năng lượng dao động của mạch thứ nhất: W1 =4W2  4.30  120 J

Khi năng lượng từ trường trong mạch dao động thứ nhất bằng 20 J thì W®1  W  Wt1  100 J  Năng lượng điện trường của mạch thứ hai: W 100 W®2  ®1   25 J 4 4 Câu 28: Đáp án C Hai vân sáng trùng nhau khi: 0,1k 2 k11  k 2  2  k 2  1  0,1  k1  k 2  1 Để k1 nguyên dương thì: 0,1k 2 0,1k 2 k  k  k1  0,1k 2  1   2 1 k 10k Ta lại có: 0,38   2  0, 76  0,38  1  0,1  0, 76  0,38  1  0, 66

Thay 1 vào ta có: k 0,38  1  2  0, 66  3,8k  k 2  6, 6k 10k Vân sáng cùng màu gần vân trung tâm nhất ứng với k  1 3,8  k 2  6, 6  k 2  4;5;6 D1  2,5.1031 a Khoảng vân: x min  k1i1  k 2 i 2 D 2 i2   2,5.103 2 a và Ta có bảng kết quả sau: k1 5 i1 

6

7

k2

4

5

6

1  m 

0,4

0,5

0,6

 2  m 

0,5

0,5

0,7

i1  mm 

1

1,25

1,5

i 2  mm 

1.25

1,5

1,75

x min  mm 

5

7,5

10,5

Câu 29: Đáp án C Xét hiệu mức cường độ âm giữa hai vị trí: 2

r  I r L 2  L1  10 log 2  10 log  1   20 log 1 I1 r2  r2  Thay số ta có: 100 L 2  L1  20 log  40 log10  40 1  L 2  L1  40  80  40  120 dB Câu 30: Đáp án A

Trang 9


hc hc 265   e Uh  V  1, 04V 265 Công thức Anh-xtanh:   0 Gọi M là điểm gần anôt nhất mà quang electron đến được, tương ứng các quang e có vận tốc cực đại. Do đó: 265 U KM  U h  V 265 U U 53 E  KM  KA  M   0,83cm KM KA 64 Điện trường đều giữa anôt và catôt: Electron đến gần anôt nhất đoạn: MA  KA  KM  20364  3,17cm Câu 31: Đáp án A 2 Ta nhớ công thức tính nhanh: f 0  f L max .f C max  f 0  80.50  20 10 Hz Câu 32: Đáp án D Áp dụng công thức Anh-xtanh ta có: 1 1    A  Wd0 max  Wd0 max    A  hc      0  2 

W 1  1  Wd0 max 2  Wd0 max1  d0 max 2  9 2 Wd0 max1

Do Thay Wd0 max vào ta có:  1 1  hc     0   1 Wd0 max 2 2 1 1    2 9   9   Wd0 max1 1  0  1 1   1  0  hc     1  0   8 7 8   0   0 1 1 7 Câu 33: Đáp án B Bước sóng thu được:   2c LC 

 c  3.10 m / s  8

Nếu mắc C1 song song với C2 thì: C  C1  C2   2  12   22    902  1202  150m Câu 34: Đáp án A L 10   5cm 2 2 Biên độ của dao động: Với dao động cưỡng bức, vật sẽ dao động với tần số bằng tần số của ngoại lực cưỡng bức nên:   F  10  rad / s  A

Tốc độ cực đại của vật: v max  A.  5.10  50  rad / s  Chú ý: Không dùng tần số riêng (tính từ k, m) để tính vận tốc cực đại vì đây là dao động tắt dần. Câu 35: Đáp án B Độ phóng xạ của cây gỗ cùng loại, cùng khối lượng mới chặt chính bằng độ phóng xạ ban đầu của mẫu gỗ cổ nên: H ln 0 t H 1 t H H  H0 . t  2 T  0   H T ln 2 2T Thay H  200 phân rã/phút và H0  1600 phân rã/phút, ta có: Trang 10


1600 t 200  ln 8  3  t  3T  3.5730  17190  T ln 2 ln 2 năm Câu 36: Đáp án B Theo công thức liên hệ chiều dài dây và số bụng sóng ta có:  2, 4  8.  0, 6m  60cm 2 Độ lệch pha giữa hai điểm A và B: 2.AB 2.20 2   AB       60 3 2 6 Từ hình vẽ ta thấy, biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất khi A là nút sóng  aA  0  ln

Khi đó biên độ của B là:  a B  4 cos  2 3cm 6 Vậy biên độ của hai điểm A và B hơn kém nhau một lượng lớn nhất bằng 2 3cm Câu 37: Đáp án Ta thời điểm t nào đó, chất điểm M có li độ x1  3 2cm thì li độ của chất điểm N là: x12 x 22 x2   1  x 2  8 1  1 36 64 36  x 2  8

3 2  1 36

2

 4 2(cm)

 Do x2 trễ pha 2 so với x1 nên (xem hình): x 2  4 2cm x12 x 22  1 Từ biểu thức: 36 64 . Lấy đạo hàm hai vế ta được:  x12   x 22  2x1 .x1 2x 2 .x 2   0 *        1  0  36 64  36   64  Sử dụng định nghĩa vận tốc:  x   v 1 1  vx   x 2  v 2 Thay vào phương trình (*) ta có: x1 .v1 x 2 .v 2 x .v 32   0  v2   1 1 . 18 32 18 x 2 3 2.60 2 32 .  80 2cm / s 18 4 2 Khi đó vận tốc tương đối giữa hai chất điểm: v1  v 2  60 2  80 2  140 2cm / s  v2  

Câu 38: Đáp án B

+ Từ hình ta thấy: Chu kì dao động của các điện áp: T  20 ms    100  rad / s  + Xét đường nét đứt: tại t  0, u LX  U 0LX  200  V   u LX  0 Biểu thức điện áp giữa hai đầu LX: Trang 11


t  0, u LX  200 cos(100t)  V  t  0, u XC  0

+ Xét đường nét liền: tại Biểu thức điện áp giữa hai đầu XC:  u LX  100 cos(100t  )  V  2

và đang tăng

 u XC  

 2

+ Ta lại có, theo định luật Kiecxop u LX  u L  u X  u L  u LX  u X u XC  u C  u X  u C  u XC  u X + Theo đề bài, ta có: uL Z   L  3  u L  3u C  0 uC ZC Thay u L , u C vào ta có:

 u LX  u X   3.  u XC  u X   0  uX 

u LX  3u XC 4

u LX  3u XC 4 + Đến đây chúng ta tính dao động tổng hợp . Có thể dùng số phức (CMPLX) nhập máy và tính như sau: - Chuyển máy về chế độ tính số phức (Mode 2) và chế độ tính Rad (Shift mode 4)  2000  3.100  2 4 - Nhập vào máy dạng: - Nhấn shift 2 3 để máy hiện kết quả. 25 13  0,9828 u Có nghĩa là biên độ của X là: U OX  25 13  V  + Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu hộp kín X: 25 13 UX   63, 74  V  2 Câu 39: Đáp án Ta thấy:  Fd  qE  2.105.5.104  1N   Fd  Fms Fms  N  mg  0,1.1.10  1N  Khi chuyển động theo chiều dương MO hai lực này triệt tiêu nhau và vật tới vị trí N xứng với M qua O (O là vị trí lò xo không biến dạng) Khi vật đi ngược chiều dương, áp dụng định luật bảo toàn năng lượng, ta có: 1 2 1 2 1 2   kx  mv   kA    Fd  Fms  A  x  2 2  2 k qE  k 2 qE     v 2   x 2  2  g   x  A  2  g   A 1 m m m m   Từ (1) ta thấy:

Trang 12


qE   2  g   m v max  x     0, 02m  k 2    m Thay vào (1) ta được: v 2max  0, 64  v max  0,8  m / s 

Câu 40: Đáp án A Phương trình dao động của con lắc đơn:    0 cos  t  g  ℓ với Suất điện động cảm ứng xuất hiện giữa hai đầu dây treo e   (t) Với từ thông do dây kim loại cắt trong quá trình dao động: ℓ 2   BS  B 2 Trong đó: S là diện tích hình quạt bán kính ℓ , góc ở tâm là  (rad) Bℓ 2 Bℓ 2    0 cos  t    (t)    0  sin t 2 2 Bℓ 2 e   (t)   0  sin t  E 0 sin t 2 Suất điện động cực đại: Bℓ 2 Bℓ 2 g 1.12 10 E0  . 0 .  . 0 .  .0, 2.  0,316  0,32  V  2 2 ℓ 2 1

Trang 13


ĐỀ SỐ 15 

ĐỀ THI THỬ THPT QG NĂM HỌC 2020 Môn: Vật lý Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Câu 1. Một con lắc lò xo treo thẳng đứng, lò xo có độ cứng k. Khi treo vật m1 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T1  0, 6 s. Khi treo vật m2 thì chu kỳ dao động điều hòa của con lắc là T2  0,8 s. Khi treo đồng thời hai vật m1 và m2 vào lò xo trên sao cho con lắc vẫn dao động điều hòa với chu kỳ T. Giá trị của T là: B. 0, 48 s C. 1, 4 s D. 0, 2 s A. 1 s Câu 2. Một đĩa đặc đồng chất có dạng hình tròn bán kính R đang quay tròn đều quanh trục của nó. Hai điểm A, B nằm trên cùng một đường kính của đĩa. Điểm A nằm trên vành đĩa, điểm B nằm trung điểm giữa tâm O của vòng tròn với vành đĩa. Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là: vA 1 vA 1 vA vA   2 4 B. vB 2 C. vB D. vB A. vB 4 Câu 3. Cho một đoạn mạch không phân nhánh gồm một điện trở thuần, một cuộn dây thuần cảm và một tụ điện. Khi xảy ra cộng hưởng điện trong đoạn mạch thì khẳng định nào sau đây là sai? A. Cường độ dòng điện hiệu dụng trong mạch đạt giá trị lớn nhất B. Cảm kháng và dung kháng của mạch bằng nhau C. Điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch cùng pha với điện áp tức thời giữa hai đầu điện trở R D. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu điện trở R nhỏ hơn điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch Câu 4. Chọn phát biểu sai? Trong quá trình truyền tải điện năng đi xa, công suất hao phí A. tỉ lệ với chiều dài đường dây tải điện B. tỉ lệ nghịch với bình phương điện áp giữa hai đầu dây ở trạm phát C. tỉ lệ với bình phương công suất truyền đi D. tỉ lệ với thời gian truyền điện Câu 5. Trong mạch dao động LC có dao động điện từ tự do (dao động riêng) với tần số góc 104 rad / s. Điện tích cực đại trên tụ điện là 109 C. Khi cường độ dòng điện trong mạch bằng 6.106 A thì điện tích trên tụ điện là A. 6.1010 C B. 4.1010 C C. 8.1010 C D. 2.1010 C Câu 6. Một mạch dao động với tụ điện C và cuộn cảm đang thực hiện dao động tự do. Điện tích cực đại 6 2 trên bản tụ là Q0  2.10 C và dòng điện cực đại trong mạch là I 0  0,314  A  . Lấy   10. Tần số dao động điện từ tự do trong mạch là B. 3MHz C. 25kHz D. 50kHz A. 2,5MHz Câu 7. Khi chiếu bức xạ có bước sóng  vào một bản kim loại thì thấy có hiện tượng quang điện. Electron quang điện có động năng ban đầu cực đại khi A. phôtôn ánh sáng tới có năng lượng lớn nhất B. công thoát electron có năng lượng nhỏ nhất C. năng lượng mà electron bị mất đi là nhỏ nhất D. năng lượng mà electron thu được lớn nhất Câu 8. Dùng ánh sáng chiếu vào catốt của tế bào quang điện thì có hiện tượng quang điện xảy ra. Để tăng dòng điện bão hòa người ta A. giảm tần số ánh sáng chiếu tới B. tăng tần số ánh sáng chiếu tới C. tăng cường độ ánh sánh chiếu tới D. tăng bước sóng ánh sáng chiếu tới Câu 9. Trong các câu sau đây, câu nào sai? A. Các hạt nhân có số khối càng lớn thì càng bền vững B. Hạt nhân nguyên tử được cấu tạo từ các prôtôn và nơtron 17 3 C. Mọi hạt nhân đều có cùng khối lượng riêng khoảng 10 kg / m . D. Khi một hệ các nuclôn liên kết nhau tạo thành hạt nhân thì chúng phải toả ra một năng lượng nào đó

Trang 1


 2.104  u  U 0 cos  100 t   V   F . 3  Câu 10. Đặt điện áp vào hai đầu một tụ điện có điện dung  Ở thời điểm điện áp giữa hai đầu tụ điện là 150 V thì cường độ dòng điện trong mạch là 4 A. Biểu thức của cường độ dòng điện trong mạch là     i  5cos 100 t    A  i  5cos 100 t    A  6 6   A. B.     i  4 2 cos 100 t    A  i  4 2 cos 100 t    A  6 6   C. D. 23 Câu 11. Cho N A  6, 02.10 . Tính số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic 23 23 23 23 A. 2, 74.10 B. 0, 41.10 C. 0, 274.10 D. 4,1.10 Câu 12. Một lực tác dụng vào một vật có khối lượng 10 kg làm vận tốc của nó tăng dần từ 4 m/s đến 10 m/s trong thời gian 2 s. Hỏi lực tác dụng vào vật và quãng đường mà vật đi được trong khoảng thời gian ấy là bao nhiêu? A. 30 N và 1,4 m B. 30 N và 14 m C. 3N và l,4m D. 3 N và 14 m Câu 13. Một người kéo xe chở hàng khối lượng m trong siêu thị với lực kéo 32 N có phương hợp với 2 phương ngang 25. Sau khi xe chạy được 1,5 m thì có vận tốc 2,7 m/s. Lấy g  10m / s ; bỏ qua mọi ma sát, khối lượng m của xe gần bằng: A. 3 kg B. 6 kg C. 9 kg D. 12 kg Câu 14. Một vật rắn đứng cân bằng dưới tác dụng của hai lực. Hai lực đó phải A. cùng phương, ngược chiều, cùng độ lớn B. cùng phương, cùng chiều, cùng độ lớn C. cùng giá, ngược chiều, cùng độ lớn D. cùng giá, cùng chiều, cùng độ lớn Câu 15. Tia hồng ngoại là những bức xạ có A. bản chất là sóng điện từ B. khả năng ion hoá mạnh không khí C. khả năng đâm xuyên mạnh, có thể xuyên qua lớp chì dày cỡ cm D. bước sóng nhỏ hơn bước sóng của ánh sáng đỏ Câu 16. Độ lớn cường độ điện trường tại một điểm gây bởi một điện tích điếm không phụ thuộc A. độ lớn điện tích đó B. độ lớn điện tích thử C. hằng số điện môi của môi trường D. khoảng cách từ điểm đang xét đến điện tích đó Câu 17. Các lực bên trong nguồn điện không có tác dụng A. tạo ra và duy trì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn B. làm cho hai cực của nguồn tích điện trái dấu C. làm các điện tích âm chuyển động về phía cực âm D. tạo ra các điện tích mới cho nguồn điện Câu 18. Dòng điện qua một ống dây không có lõi sắt biến đổi đều theo thời gian, trong 0,01 s cường độ dòng điện tăng đều từ 1 A đến 2 A thì suất điện động tự cảm trong ống dây là 20 V. Tính hệ số tự cảm của ống dây và độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: A. 0,1 H; 0,2 J B. 0,2 H; 0,3 J C. 0,3 H; 0,4 J D. 0,2 H; 0,5 J Câu 19. Chiếu ánh sáng trắng do một nguồn nóng sáng phát ra vào khe hẹp F của một máy quang phổ lăng kính thì trên tấm kính ảnh (hoặc tấm kính mờ) của buồng ảnh sẽ thu được A. ánh sáng trắng B. một dải có màu từ đỏ đến tím nối liền nhau một cách liên tục C. các vạch màu sáng, tối xen kẽ nhau D. bảy vạch sáng từ đỏ đến tím, ngăn cách nhau bằng những khoảng tối Câu 20. Qua một thấu kính có tiêu cự 20 cm, một vật thật thu được một ảnh cùng chiều, bé hơn vật cách kính 15 cm. Vật phải đặt A. trước kính 30 cm B. trước kính 60 cm C. trước kính 45 cm D. trước kính 90 cm Câu 21. Đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một A. đường thẳng dốc xuống B. đường thẳng dốc lên C. đường elip D. đường hình sin

Trang 2


Câu 22. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ giao động của vật là A. 5 2 cm B. 10 cm C. 5,24 cm D. 5 3 cm Câu 23. Một sóng ngang hình sin truyền trên một sợi dây dài. Hình vẽ bên là hình dạng của một đoạn dây tại một thời điểm xác định. Trong quá trình lan truyền sóng, hai phần tử M và N lệch nhau pha một góc là 2 5 B. 6 A. 3   C. 6 D. 3 Câu 24. Một sợi dây đàn hồi dài 130 cm, được rung với tần số f, trên dây tạo thành một sóng dừng ổn định. Người ta đo được khoảng cách giữa một nút và một bụng ở cạnh nhau bằng 10 cm. Sợi dây có A. sóng dừng với 13 nút B. sóng dừng với 13 bụng C. một đầu cố định và một đầu tự do D. hai đầu cố định Câu 25. Điểm sáng A đặt trên trục chính của một thấu kính, cách thấu kính 30 cm. Chọn trục tọa độ Ox vuông góc với trục chính, gốc O nằm trên trục chính của thấu kính. Cho A dao động điều hòa theo phương của trục Ox. Biết phương trình dao động của A và x và ảnh A ' của x ' của nó qua thấu kính được biểu diễn như hình vẽ. Tính tiêu cự của thấu kính A. 120 cm B. 120cm C. 90cm D. 90cm  Câu 26. Hạt có khối lượng 4,0015 u; biết số Avôgađrô là N A  6, 02.1023 mol _1 ; 1 u  931 MeV / c 2 . Các nuclôn kết hợp với nhau tạo thành hạt  , năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol khí hêli là 12 10 12 10 A. 2, 7.10 J B. 3,5.10 J C. 3,5.10 J D. 2, 7.10 J Câu 27. Một vật dao động điều hòa với biên độ A, đang đi tới vị trí cân bằng (t  0, vật ở vị trí biên), sau đó một khoảng thời gian t thì vật có thế năng bằng 36 J, đi tiếp một khoảng thời gian t nữa thì vật chỉ còn A / 8. 5T / 8 Biết  2t  T / 4  . Hỏi khi tiếp tục đi một đoạn thì động năng cách VTCB một khoảng bằng

của vật sẽ bằng bao nhiêu? A. 1 J B. 64 J C. 39,9 J D. 34 J Câu 28. Một con lắc lò xo đặt nằm ngang gồm vật M có khối lượng 400g đang dao động điều hòa xung quanh vị trí cân bằng với biên độ 5 cm. Khi M qua vị trí cân bằng người ta thả nhẹ vật m có khối lượng l00g lên M (m dính chặt ngay vào M), sau đó hệ m và M dao động với biên độ B. 4,25 cm C. 3 2 cm D. 2 2 cm A. 2 5 cm Câu 29. Sóng ngang có tần số f truyền trên một sợi dây đàn hồi rất dài, với tốc độ 3 m/s. Xét hai điểm M và N nằm trên cùng một phương truyền sóng, cách nhau một khoảng x. Đồ thị biểu diễn li độ sóng của M và N cùng theo thời gian t như hình vẽ. Biết t1  0, 05 s. Tại thời điểm t2 , khoảng cách giữa hai phần tử chất lỏng tại M và N có giá trị gần giá trị nào nhất sau đây? B. 20 cm C. 18 cm A. 19 cm D. 21 cm 13 Câu 30. Một gam chất phóng xạ trong 1 giây phát ra 4, 2.10 hạt  . Khối lượng nguyên tử của chất 27 phóng xạ này là 58,933 u; 1u  1, 66.10 kg . Chu kì bán rã của chất phóng xạ này là 8 8 8 8 A. 1, 68.10 s B. 1,86.10 s C. 1,87.10 s D. 1, 78.10 s

Trang 3


E

13, 6 (eV ) n2 với

Câu 31. Mức năng lượng trong nguyên tử hiđrô được xác định bằng biểu thức n  ℕ* , trạng thái cơ bản ứng với n  1. Khi nguyên tử chuyển từ mức năng lượng O về N thì phát ra một phôtôn có bước sóng 0 . Khi nguyên tử hấp thụ một phôtôn có bước sóng  nó chuyến từ mức năng lượng K lên mức năng lượng M. So với 0 thì  81 3200 A. lớn hơn 25 lần B. lớn hơn 1600 lần C. nhỏ hơn 50 lần D. nhỏ hơn 81 lần Câu 32. Trên bề mặt chất lỏng có hai nguồn dao động uS 1  uS 2  4 cos 40 t mm, tốc độ truyền sóng là 120 cm/s. Gọi I là trung điểm của S1S 2 , lấy hai điểm A, B nằm trên S1S 2 lần lượt cách I một khoảng 0,5 cm và 2 cm. Tại thời điểm t vận tốc của điểm A là 12 3 cm/s thì vận tốc dao động tại điểm B có giá trị là: A. 12 3 cm / s B. 12 3 cm / s C. 12cm / s D. 4 3cm / s Câu 33. Đặt vào hai đầu cuộn sơ cấp của một máy biến áp lí tưởng (bỏ qua hao phí) một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn thứ cấp để hở là 100 V. Ở cuộn thứ cấp, nếu giảm bớt n vòng dây thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của nó là U, nếu tăng thêm n vòng dây thì điện áp đó là 2 U. Nếu tăng thêm 3n vòng dây ở cuộn thứ cấp thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu để hở của cuộn này bằng C. 200 V D. 220 V A. 110 V B. 100 V 6 Câu 34. Một điện tích q  4.10 C dịch chuyển trong điện trường đều có cường độ điện trường E  500 V / m trên quãng đường thẳng s  5cm, tạo với hướng của véctơ cường độ điện trường góc   60. Công của lực điện trường thực hiện trong quá trình di chuyển này và hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường này là A. A  5.105 J và U  12,5 V B. A  5.105 J và U  25 V C. A  104 J và U  25 V D. A  104 J và U  12,5 V Câu 35. Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi và tần số f thay đổi được vào đoạn mạch gồm điện trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Khi tần số f  f1  60 Hz , hệ số công suất đạt cực đại cos   1. Khi tần số f  f 2  120 Hz , hệ số công suất f  f3  90 Hz , 2 cos   . 2 Khi tần số nhận giá trị hệ số công suất của mạch gần giá trị nào nhất sau đây? A. 0,781 B. 0,486 C. 0,625 D. 0,874 Câu 36. Trong thí nghiệm Yâng về giao thoa ánh sáng đơn sắc, khoảng cách hai khe không đổi. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là D thì khoảng vân trên màn hình là lmm. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát lần lượt là  D  D  và  D  D  thì khoảng vân trên màn tương ứng là i và 2i. Khi khoảng cách từ mặt phẳng chứa hai khe tới màn quan sát là  D  3D  thì khoảng vân trên màn là A. 3mm B. 3,5mm C. 2mm D. 2,5 mm Câu 37. Trong thí nghiệm Y-âng về giao thoa ánh sáng, hai khe được chiếu bằng ánh sáng gồm hai thành phần đơn sắc có bước sóng   0, 6  m và  '  0, 4  m. Trên màn quan sát, trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ có bước sóng  , số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là A. 7 B. 6 C. 8 D. 5 Câu 38. Một người cao 170 cm, mắt cách đỉnh 10 cm. Người ấy đứng trước gưong phẳng treo thẳng đứng trên tường. Chiều cao tối thiểu của gương và khoảng cách tối đa từ mép dưới cùa gương tới mặt đất là bao nhiêu để có thể nhìn toàn bộ ảnh của mình trong gương? A. 75 cm và 90 cm B. 80 cm và 85 cm C. 85 cm và 80 cm D. 82,5 cm và 80 cm Câu 39. Biết rằng khi điện trở mạch ngoài của một nguồn điện tăng từ R1  3    đến R2  10,5    thì hiệu điện thế giữa hai cực của nguồn tăng gấp hai lần. Điện trở trong của nguồn điện đó là: r  7  r  7,5    r  6, 75    r  10,5    A. B. C. D. Trang 4


Câu 40. Cho một đoạn mạch xoay chiều AB gồm biến trở R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Đặt điện áp u  U 2 cos 100 t  V  vào hai đầu đoạn mạch AB; Hình vẽ là đồ thị biểu diễn công suất tiêu thụ trên AB theo điện trở R trong hai trường hợp; mạch điện AB lúc đầu và mạch điện AB sau khi mắc thêm điện trở r nối tiếp với R. Hỏi giá trị  x  y  gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 250W B. 400W C. 350W D. 300W

Trang 5


1-A 11-B 21-A 31-D

2-C 12-B 22-A 32-C

3-D 13-D 23-B 33-C

4-D 14-C 24-C 34-A

Đáp án 5-C 6-C 15-A 16-B 25-A 26-A 35-D 36-C

7-C 17-A 27-C 37-A

8-C 18-B 28-A 38-B

9-A 19-B 29-D 39-D

10-B 20-B 30-A 40-D

LỜI GIẢI CHI TIẾT Câu 1: Đáp án A Khi treo đồng thời Câu 2: Đáp án C

m1

2 2 và m2 : T  T1  T2  1s

v A .rA rA   2 Tỉ số tốc độ dài của hai điểm A và B là: vB .rB rB Note 61 Trong chuyển động tròn đều: v  r

v2 aht    2 r r Câu 3: Đáp án D

Câu 4: Đáp án D Câu 5: Đáp án C Từ năng lượng dao động của mạch: Q02 q 2 1 2 i2 2 2 W   Li  Q0  q  2 2C 2C 2  Rút q và thay số ta có: q

10

 6.10   10 

9 2

6 2

4 2

 8.1010 C

Câu 6: Đáp án C Tần số dao động của mạch: I 0   .Q0  2 f .Q0  f 

I0 0,314   25000 Hz 2 Q0 2.3,14.2.10 6

Câu 7: Đáp án C Năng lượng mà electron nhận được dùng để thực hiện 3 việc sau: + Một phần năng lượng mất mát cho mạng tinh thể để đưa electron lên bề mặt kim loại (nếu electron ở sâu trong kim loại) (Q). + Cung cấp cho electron Công thoát A để bứt ra khỏi bề mặt kim loại. + Cung cấp cho electron một động năng ban đầu Wd 

Tacó:   Q  A  Wd  Wd    A  Q Từ biểu thức trên ta thấy nếu Q  0 (electron ở ngay trên bề mặt kim loại) thì động năng ban đầu Wd lớn nhất Câu 8: Đáp án C + Theo nội dung của định luật II về quang điện: “Cường độ dòng quang điện bão hòa tỉ lệ thuận với cường độ của chùm ánh sáng kích thích“ + Để tăng dòng điện bão hòa người ta tăng cường độ ánh sánh chiếu tới. Câu 9: Đáp án A Câu 10: Đáp án B Dung kháng của mạch: Trang 6


1  50 2.104 100 .  Trong mạch chỉ có tụ điện, u và i luôn vuông pha nên: u2 i2 u2 i2 u2 2 2   1  2 2  2  1  I0  i  2 U 02 I 02 I 0 .Z C I 0 ZC Thay u  150V và i  4 A vào ta có: 1502 I 02  42  2  25  I 0  5 A 50 Đối với mạch thuần dung:      u  i    i  u      2 2 3 2 6 Biểu thức cường độ dòng điện trong mạch:   i  5cos 100 t    A  6  Câu 11: Đáp án B Số phân tử CO2 trong 1 gam khí CO2 m 1 N CO2  .N A  6, 02.1023  1,368.1022 A 12  16.2 CO2 ZC 

1  C

 N C  N CO2  N  2.N CO2 Cứ một phân tử có 1 nguyên tử C và 2 nguyên tử O nên:  O Tổng số nguyên tử trong 1 g khí cacbonic: N  N O  N C  3.N CO2  4,1.1022  0, 41.1023

Câu 12: Đáp án B

v  v0 10  4   3m / s 2 t 2 Gia tốc của vật: Lực tác dụng lên vật: F  m.a  10.3  30 N v 2  v02 102  42 s   14m 2a 2.3 Quãng đường vật đi được: Câu 13: Đáp án D Công của lực kéo: A  F .s.cos   32.1,5.cos 25  43,5 J Áp dụng định lí biến thiên động năng ta có: 1 43,5 Wd  m  v 2  v02   A  43,5  m   12, 4kg 2 0,5.2, 7 2 Câu 14: Đáp án C Câu 15: Đáp án A Câu 16: Đáp án B Note 62 Cường độ điện trường của một điện tích Q Q E  k 2    q( q  .r là độ lớn điện tích thử) Câu 17: Đáp án A Câu 18: Đáp án B Suất điện động tự cảm xuất hiện trong khung dây: i 2 1 e  L  20   L  L  0, 2  H  t 0, 01 Độ biến thiên năng lượng của từ trường trong ống dây: a

Trang 7


1 1 L  i22  i12   .0, 2.  22  12   0,3  J  2 2 Câu 19: Đáp án B Câu 20: Đáp án B Ảnh cùng chiều với vật nên ảnh là ảnh ảo và bé hơn vật nên thấu kính là thấu kính phân kì:  15 .  20   60cm 1 1 1 d '. f   d   d ' f  15    20  Vị trí của ảnh: f d d ' Ta có: d  0 nên vật đặt trước thấu kính một đoạn: 60 cm. Câu 21: Đáp án A W 

Note 63 Lực kéo về (lực hồi phục) Fkv  k .x  đồ thị biểu diễn mối quan hệ giữa lực kéo về và li độ là một đường thẳng dốc xuống

Câu 22: Đáp án A Biên độ dao động của vật: v2 252 2 2 2 A  x  2  5  2  50  A  5 2cm 5  Câu 23: Đáp án B Từ hình vẽ ta có x 5 2x 5      rad  12  6 Câu 24: Đáp án C Khoảng cách giữa một bụng và một nút liên tiếp:  x   10    40cm 4 Xét tỉ số: 130 ℓ n   6,5  Z   / 2 20 không phải sợi dây hai đầu cố định.  ℓ 130   13 m  / 4 10 (là số lẻ) sợi dây một đầu cố định, một đầu tự do. Ta có:  Nb  k  1  7 m 1 m  2k  1  k  6 2  Nn  k  1  7 Vậy sợi dây có một đầu cố định, một đầu tự do, trên sợi dây có 7 bụng và 7 nút Note 64 1. Sóng dừng hai đầu cố định + Điều kiện để xảy ra sóng dừng: k  1; 2;3;...)  ℓ k 2 (với - Số bụng sóng: N b  k - Số nút sóng: N n  k  1 2. Sóng dừng một đầu cố định, một đầu tự do: + Điều kiện để xảy ra sóng dừng:

Trang 8


k  0;1; 2;3;...)  4 (với - Số bụng sóng: N b  k  1 - Số nút sóng: N n  k  1 Câu 25: Đáp án A Từ đồ thị ta nhận thấy: + Vật thật cho ảnh cùng chiều với vật và lớn hơn vật nên ảnh phải là ảnh ảo và đây là thấu kính hội tụ. + Độ phóng đại ảnh: d' f f 8 k      f  120  cm  d d  f 30  f 6 Câu 26: Đáp án A Độ hụt khối và năng lượng liên kết của hạt nhân: m   2.1, 0073u  2.1, 0087u   4, 0015u  0, 0305u  E  m.c 2  0, 0305.uc 2  28, 4 MeV Số phản ứng cần thiết để tạo thành 1 mol Heli N pu  N He  n.N A  6, 02.1023 (phản ứng) Năng lượng tỏa ra khi tạo thành 1 mol Heli: E  N .E  1, 709.1025 Mev  2, 74.1012 J Câu 27: Đáp án C + Theo bài ra: t1  t2  t x1 1  t  arccos 1  A   1 t  arccos x2  1 arccos x1 2 A  A  mà  Nên: x x x x 1 3 1 arccos 1  arccos 2  arccos 1  1  cos  arccos   A A A A 8 4 2 3 9 16  x1  A  Wt1  W  W  Wt1  64  J  4 16 9 v0 A x 8 và + Chọn lại gốc thời gian là thì: 1  2 t+arccos  x  A cos  8 T 5T 1  2 5T t x  A cos  +arccos   0,6132 A 8 thì 8  T 8 + Cho 2  Wt 3  0, 6132 W  0,376W  Wd 3  0, 624W  39,9  J  Câu 28: Đáp án A Áp dụng định luật bảo toàn động lượng, ta có: v' M Mv   M  m  v '  v '  .v M  m (với v và là vận tốc cực đại của hệ lúc đầu và lúc sau) + Ban đầu, cơ năng của hệ: 1 1 W  kA2  Mv 2 1 2 2 + Lúc sau, cơ năng của hệ: 1 1 1 M2 2 2 2 W '  kA '   M  m  v '  v  2 2 2 2 M m + Lập tỉ số (2) và (1) ta thu được kết quả ℓ   2k  1

Trang 9


M 2  A  2 5cm M m 5 Câu 29: Đáp án D Phương trình dao động của hai phần tử M, N là u N  4 cos t      uM  4 cos  t  3     Ta thấy rằng khoảng thời gian: 3 1 t1  T  0, 05  T  s    30 rad / s 4 15 Độ lệch pha giữa hai sóng  2 x  vT 10    x   cm 3  6 6 3 5 17 t2  T  T  s 12 180 khi đó điểm M đang có li độ bằng 0 và li độ của điểm N là Thời điểm 17   u N  4 cos t   4 cos  30   2 3cm 180   Khoảng cách giữa hai phần tử MN A '  A.

2

2 4 13  10  d  x 2  u 2     2 3  cm 3  3 Câu 30: Đáp án A  + Số phóng xạ  phát ra trong 1 s chính là độ phóng xạ của 1 gam chất đó tại thời điểm đang xét nên:

H  4, 2.1013  Bq 

+ Mà: ln 2.m.N A ln 2 m . .N A  T  T A H .A Thay số vào ta có: ln 2.1.6, 02.1023 T  1, 68.108  s  4, 2.1013.58,933 Câu 31: Đáp án D Khi chuyển từ O  n  5  về N  n  4  H  N 

hc 1 1   E5  E4  13, 6  2  2  1 0 5 4  Khi chuyển từ K lên M hc 1 1  E3  E1  13, 6  2  2   2    3 1  Từ (1) và (2) ta có: 1 1 9 13,6  2  2  0  5 4    400  81     . 81  0   0 8 3200 3200 3200  0 1 1 13,6  2  2  9 81 3 1   3200 0 Hay: nhỏ hơn 81 lần so với Câu 32: Đáp án C Bước sóng l  6cm. + Sử dụng tính chất những điểm dao động ngược pha nhau thì tốc độ dao động tỉ lệ với ly độ

0 

Trang 10


  d1  d 2    2 x cos  40 pt   mm     (x là khoảng cách từ A tới I).   d1  d 2    2 y uB  2a cos cos  40 pt   mm     (y là khoảng cách từ B tới I). Thay số thấy hai điểm A, B ngược pha nên: 3 u A vA 12 3   2   vB  12cm / s u B vB  1 vB 2 Câu 33: Đáp án C U1 N  1 1 + Ban đầu: 100 N 2 + Sau khi giảm số vòng dây cuộn thứ cấp đi n vòng: U1 N1   2 U N2  n + Sau khi tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm n vòng: U1 N1   3 2U N 2  n u A  2a cos

Lập tỉ số  2  /  3 ta có: N n 2 2  N 2  3n N2  n + Nếu tăng số vòng dây cuộn thứ cấp thêm 3n vòng: U1 N1 N   1 4 U ' N 2  3n 2 N 2 So sánh (4) với (1) ta được: U '  2.100  200 V 

Câu 34: Đáp án A Công của lực điện trường: A  F .S .cos   q.E.s.cos  Thay số vào ta được: Hiệu điện thế giữa hai đầu quãng đường: U  E.d  E.s.cos   500.0,05.cos60  12,5 V Có thể tính bằng công thức: A U   12,5V  A  q.U  q Câu 35: Đáp án D Dùng phương pháp chuẩn hóa: ZL F R 60 a 1 120

90

a

a

cos 

ZC 1

2

0,5

1,5

2 3

1 a a 2   2  0,5

2

a 2  a 2  1,5   3 

2

2 1 2

 2

Trang 11


Giải (1) ta được: a a 2   2  0,5

2

2  a  1,5 2

Thay a  1,5 vào (2) ta có: a 1,5   0,874 2 2 2 2     a 2  1,5   1,52  1,5   3 3   Câu 36: Đáp án C + Khi khoảng cách từ hai khe tới màn là D: D  1mm i0  a + Khi khoảng cách từ hai khe tới màn là D  D hoặc D  D thì   D  D    i1  i  D  D a   2  D  3D 1  D  D i  2i    D  D   2 a +Nếu khoảng cách từ màn quan sát đến mặt phẳng hai khe là D  3D thì khoảng vân trên màn là   D  3D    D  D  D  2  2i0  2mm i3  a a a Câu 37: Đáp án A Vị trí hai vân sáng trùng nhau: k  ' 2 2n ki  k ' i '     k '  3 3n Ta lại có: 7  k  2n  7  3,5  n  3,5  n  3, 2, 1, 0,1, 2,3  Có 7 giá trị của n nên trong khoảng giữa hai vân sáng bậc 7 của bức xạ  số vị trí có vân sáng trùng nhau của hai bức xạ là 7 Câu 38: Đáp án B - Vật thật AB (người) qua gương phẳng cho ảnh ảo A ' B ' đối xứng. - Để người đó thấy toàn bộ ảnh của mình thì kích thước nhỏ nhất và vị trí đặt gương phải thỏa mãn đường đi của tia sáng như hình vẽ. A ' B ' AB MIK ~ MA ' B '  IK    0,85m 2 2 MB B ' KH ~ B ' MB  KH   0,8m 2 Vậy chiều cao tối thiểu của gương là 0,85 m Gương đặt cách mặt đất tối đa là 0,8 m Câu 39: Đáp án Khi R  R1  3    thì cường độ dòng điện trong mạch là I1 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U1 + Khi R  R2  10,5    thì cường độ dòng điện trong mạch là I 2 và hiệu điện thế giữa hai đầu điện trở là U 2 + Theo bài ra ta có U 2  2U1 suy ra I1  1, 75 I 2 Áp dụng công thức E  I  R  r  , ta có: E  I 1  R1  r 

Trang 12


E  I 2  R2  r   I 1  R1  r   I 2  R2  r  r  7   I 1  1, 75 I 2  + Giải hệ phương trình  I 1  3  r   I 2 10,5  r  ta được Câu 40: Đáp án D Đặt k  Z L  Z C + Trong trường hợp 1: U 2R U2 U2 P1  2   x 2 k2 2 k R   Z L  ZC  R R + Trong trường hợp 2: U 2 R  r U 2 R  r P2   2 2 2  R  r    Z L  ZC   R  r   k 2

Khi R  0 : U 2r P2  2 y r  k2 + Từ đồ thị ta thấy, khi R  0, 25r thì:  P  P2 P1  P2  120W   1  P1  120W 0,25r r  0,25r   r 2  3,2k 2  0,25r 2  k 2  r  0,25r 2  k 2         U 2 720 2  U 0,25r  120  k  5 2  2   0,25r   k  + Từ đó ta có:  U 2 360 x    2k 5 360 960   x y   ≃ 298,14W  2 2 7 5 U 3, 2. k U 4 5 960 y   .  W  3, 2k 2  k 2 k 21 7 

Trang 13


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.