100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC CÓ HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ) - THPT HẬU LỘC 2

Page 1

100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 01 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Trong số các kim loại sau , kim loại nào dẫn điện tốt nhất : A. Cu B. Fe C. Al D. Au Câu 2: Cho các chất SO2 ; FeCl3 ; HI ; Cr2O3. Số lượng chất trong dãy vừa là chất khử , vừa là chất oxi hóa là A. 1 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 3: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp các muối : KNO3 ; Cu(NO3)2 ; AgNO3 . Chất rắn thu được sau phản ứng là : A. KNO2,CuO,Ag2O B. K2O,CuO,Ag C. KNO2,CuO,Ag D. KNO2,Cu,Ag Câu 4: Chất nào sau đây chứa liên kết ion trong phân tử : A. H2SO4 B. NH4NO3 C. CH3OH D. HCl Câu 5: Cho các chất : HCl , Ca(OH)2 , Na2CO3 , K3PO4 , K2SO4. Số chất được dùng để làm mềm nước cứng tạm thời là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 0 Câu 6: Cho các chất X , Y , Z , T có nhiệt độ sôi tương ứng là 21 C ; 78,30C ; 1180C ; 1840C. Nhận xét nào sau đây đúng A. X là anilin B. Z là axit axetic C. T là etanol D. Y là etanal Câu 7: Ấm đun nước lâu ngày thường có cặn vôi dưới đáy. Để loại bỏ cặn , có thể dùng hóa chất nào sau đây : A. Giấm B. Nước Giaven C. Rượu etylic D. Nước vôi trong Câu 8: Hỗn hợp X gồm Na , K , Ba hòa tan hết trong nước dư tạo dung dịch Y và 5,6 lit khí (dktc). Thể tích dung dịch HCl 2M tối thiểu cần để trung hòa dung dịch Y là : A. 125 ml B. 250 ml C. 150 ml D. 100 ml Câu 9: Hỗn hợp X gồm các kim loại Mg ; Al ; Zn. Lấy m gam hỗn hợp X tác dụng hết với dung dịch HCl dư thu được 6,72 lit khí (dktc). Cũng lấy m gam X tác dụng hết với dung dịch H2SO4 đặc nóng dư thu được V lit khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất, ở dktc) và (m + a) gam muối. Giá trị của V và a lần lượt là : A. 3,36 và 28,8 B. 3,36 và 14,4 C. 6,72 và 28,8 D. 6,72 và 57,6 0 0 Câu 10: Cho cân bằng : 2A(k) + B(k) C(k) biết rằng ở 150 C và 200 C , tỉ khối hơi của hỗn hợp khí so với H2 lần lượt là d1 và d2 , biết d2 < d1. Nhận xét nào sau đây đúng : A. Cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch khi tăng áp suất B. Tăng nồng độ chất B , cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch C. Phản ứng thuận thu nhiệt D. Phản ứng thuận tỏa nhiệt Câu 11: Nhận xét nào sau đây đúng về phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ : A. Thường xảy ra nhanh và cho một sản phẩm duy nhất B. Thường xảy ra chậm , nhưng hoàn toàn , không theo một hướng xác định C. Thường xảy ra chậm, không hoàn toàn , không theo một hướng xác định D. Thường xảy ra rất nhanh , không hoàn toàn , không theo một hướng xác định Câu 12: Cho 20,0g dung dịch fomalin tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 86,4g Ag. Nồng độ phần trăm của dung dịch fomalin là : A. 50% B. 30% C. 60% D. 20% Câu 13: Việt Nam là một nước xuất khẩu cafe đứng thứ 2 thế giới. Trong hạt cà phê có lượng đáng kể của chất cafein (C8H10O2N4). Cafein dùng trong y học với lượng nhỏ sẽ có tác dụng gây kích thích thần

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

1


kinh. Tuy nhiên nếu dùng cafein quá mức sẽ gây bệnh mất ngủ và gây nghiện. Để xác nhận trong cafein có nguyên tố N, người ta chuyển nguyên tố đó thành chất nào sau đây : A. NO2 B. NH3 C. N2 D. NaCN Câu 14: Andehit mạch hở X có chứa 2 liên kết pi trong phân tử . Trong X , phần trăm khối lương cacbon gấp 9 lần phần trăm khối lượng của Hidro. Phần trăm khối lượng của oxi lớn nhất là : A. 40% B. 28,57% C. 44,44% D. 22,17% Câu 15: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Fe, Mg và Zn bằng x gam dung dịch H2SO4 9,8% (loãng,vừa đủ) thu được dung dịch chứa (m + 12) gam muối sunfat khan. Giá trị của x là : A. 12,25 B. 125 C. 375 D. 250 Câu 16: Tổng số proton trong hạt nhân nguyên tử X và Y là 25. Y thuộc nhóm VIIA. Ở dạng đơn chất X tác dụng với Y. Khẳng định nào sau đây đúng : A. X là kim loại , Y là phi kim B. Y chỉ tạo 1 số oxi hóa trong hợp chất C. Công thức oxit cao nhất của X là X2O D. Công thức oxit cao nhất của Y là Y2O7 Câu 17: Hình vẽ sau đây mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm

Trong điều kiện thích hợp , dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau : CuS , NaHCO3 , KMnO4 , KNO3 , Cu , Ag2O , MnO2 , KClO3 , Fe3O4 , Al có sinh ra khí : A. 4 B. 7 C. 6 D. 5 Câu 18: Để hòa tan hết 11,2g Fe cần tối thiểu dung dịch chứa a mol H2SO4 đặc nóng tạo sản phẩm khử duy nhất của S+6 là SO2. Giá trị của a là : A. 0,45 B. 0,4 C. 0,6 D. 0,2 Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn một chất hữu cơ X cho thể tích khí CO2 bằng thể tích hơi nước đo ở cùng điều kiện . Nhận xét nào sau đây đúng A. X là andehit no , đơn chức , mạch hở B. X là axit no đơn chức, mạch hở C. X là anken D. Trong X , số H gấp đôi số C Câu 20: Chất nào sau đây vừa phản ứng với dung dịch NaOH loãng , vừa phản ứng với dung dịch HCl loãng : A. CrCl3 B. Fe(NO3)2 C. Cr2O3 D. NaAlO2 Câu 21: Trong số các hợp chất sau, chất nào không được sử dụng trong công nghiệm thực phẩm, nước giải khát? A. C2H5OH B. Saccarozo C. NaHCO3 D. CH3OH Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 9,75g Zn trong lượng dư dung dịch HNO3 đặc nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X và 1,12 lit NO ( là khí duy nhất,dktc). Cô cạn X mang nung chất rắn đến khi khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là : A. 12,15 B. 28,35 C. 13,35 D. 23,55 Câu 23: Cặp chất nào sau đây không tạo được este khi đun nóng có xúc tác: A. axit acrylic và phenol B. axit axetic và ancol isoamylic C. axit fomic và axetilen D. axit adipic và metanol Câu 24: Actemisin chất có trong cây Thanh Hao hoa vàng dùng để chế thuốc chống sốt rét , thành phần chứa các nguyên tố C,H,O. Biết rằng , khi đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol Actemisin cần dùng 4,032 lit O 2 dktc,toàn bộ sản phẩm cháy vào bình nước vôi trong dư , thấy khối lượng bình tăng 8,58g và có 15g kết tủa trắng. Tổng số nguyên tử H và O có trong 1 phân tử Actemisin là : A. 20 B. 42 C. 37 D. 27 Câu 25: Chất có trạng thái khác với các chất còn lại ở điều kiện thường là : A. axit glutamic B. metyl aminoaxetat 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

2


C. Alanin D. Valin Câu 26: Tiến hành các thí nghiệm sau : (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch CuSO4 dư (c) Dẫn khí CO dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Ba vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nung hỗn hợp Cu(OH)2 và (NH4)2CO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí Sau khi kết thúc các phản ứng , số thí nghiệm thu được kim loại là : A. 4 B. 5 C. 3 D. 2 Câu 27: Cho các chất : vinyl axetilen , axit fomic , butanal , propin , fructozo. Số chất có phản ứng tráng bạc là : A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 28: Cho các cặp chất sau : (a) Dung dịch FeCl3 và dung dịch AgNO3 (b) Cu và dung dịch FeSO4 (c) F2 và H2O (d) Cl2 và dung dịch KOH (e) H2S và dung dịch Cl2 (f) H2SO4 loãng và dung dịch NaCl Số cặp chất có phản ứng ở điều kiện thường là : A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 29: Đun nóng Toluen với một lượng dung dịch KMnO4 (vừa đủ) tới khi hết màu tím. Thêm một lượng dư HCl đặc vào hỗn hợp sau phản ứng , đun nóng thấy thoát ra 4,48 lit khí (dktc). Số mol HCl đã tham gia phản ứng là : A. 1,0 mol B. 0,9 mol C. 0,7 mol D. 0,8 mol Câu 30: Cho x mol hỗn hợp hai kim loại M và R tan hết trong dung dịch chứa y mol HNO3 , tỉ lệ x : y = 1 : 3. Kết thúc phản ứng thu được khí X và dung dịch Z chỉ chứa các ion M2+ , R3+ , NO3- , trong đó số mol ion NO3- gấp 2,25 lần tổng số mol 2 ion kim loại. Khí X là : A. N2 B. N2O C. NO2 D. NO Câu 31: Có các nhận xét sau : (1) Tinh bột và xenlulozo là hai đồng phân cấu tạo của nhau (2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 3 dipeptit (3) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag (4) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo mỗi chất chỉ cho 1 loại monosaccarit duy nhất (5) Nồng độ glucozo trong máu người bình thường khoảng 5% (6) Tất cả các dung dịch protein đều có phản ứng màu biure Số nhận xét đúng là : A. 5 B. 6 C. 4 D. 3 Câu 32: Cho dung dịch các chất : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Ala , C12H22O11(saccarozo) , CH3CHO ; HOCH2CH2CH2OH ; C2H3COOH. Số chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là : A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 33: Thực hiện các phản ứng hóa học sau : (a) Đun nóng dung dịch hỗn hợp stiren và thuốc tím (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Ba(OH)2 (c) Cho khí hidroclorua vào dung dịch natri silicat (d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch kali aluminat (e) Sục khí H2S dư vào dung dịch muối sắt (II) sunfat Số trường hợp thí nghiệm thu được kết tủa khi kết thúc phản ứng là : A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 34: Nhiệt phân hoàn toàn 30,225 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được O2 và 24,625 gam hỗn hợp chất rắn Y gồm K2MnO4, KMnO4, KClO3, MnO2, KCl. Cho toàn bộ Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,8 mol HCl đặc,đun nóng. Phần trăm khối lượng KMnO4 trong X là: A. 39,2% B. 66,7% C. 33,33% D. 60,8% Câu 35: Hỗn hợp T gồm 2 ancol đơn chức X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm 0,08mol 3 ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lit O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là: A. 30% và 30% B. 20% và 40% C. 50% và 20% D. 40% và 30% Câu 36: Cho m gam hỗn hợp ancol secbutylic và axit propionic tác dụng với Na dư thu được 0,784 lit H2 (dktc) và x gam muối. Giá trị của x là : A. 10,36 B. 3,36 C. 5,18 D. 6,72 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

3


Câu 37: Để hòa tan hết 38,36g hỗn hợp gồm Mg, Fe3O4, Fe(NO3)2 cần 0,87 mol dung dịch H2SO4 loãng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 111,46g muối sunfat trung hòa và 5,6 lit khí (dktc) hỗn hợp khí X gồm 2 khí , tỷ khối hơi của X so với H2 là 3,8 ( biết có một khí không màu hóa nâu trong không khí). Khối lượng Mg trong hỗn hợp ban đầu là : A. 6,6g B. 12,0g C. 9,6g D. 10,8g Câu 38: Hỗn hợp X gồm andehit axetic , axit butiric , etilen glicol , benzen , stiren , etanol ( trong đó etanol chiếm 24,89% về khối lượng hỗn hợp). Hóa hơi 9,4g X, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 4,8g oxi ở cùng điều kiện . Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn 9,4g hỗn hợp X thu được V lit CO2 (dktc) và 8,28g H2O. Hấp thụ V lit khí CO2 (dktc) vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 63,04 B. 74,86 C. 94,56 D. 78,8 Câu 39: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp Mg,Fe (tỉ lệ khối lượng tương ứng là 6 : 7) vào dung dịch HCl dư, sau phản ứng thu được dung dịch X chứa 3 chất tan có tỉ lệ mol là 2 : 1 : 1 và 672 ml khí H 2 (dktc). Nhỏ dung dịch AgNO3 dư vào dung dịch X , sau khi phản ứng hoàn toàn thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và x gam kết tủa. Giá trị của x là : A. 10,045 B. 10,315 C. 11,125 D. 8,61 Câu 40: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 55,24%. B. 45,98%. C. 64,59%. D. 54,54%. ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

4


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 01 Câu 1: Đáp án : A Thứ tự dẫn điện giảm dần : Ag > Cu > Au > Al > Fe Câu 2: Đáp án : B Cả 4 chất đều thỏa mãn Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : B Ca(OH)2 ; Na2CO3 ; K3PO4 Câu 6: Đáp án : B Vì anilin có M lớn nhất nên có nhiệt độ sôi cao nhất. 3 chất còn lại có M tương đương nhau. Xét đến khả năng tạo liên kết H liên phân tử ( CH 3COOH > C2H5OH > CH3CHO ) => Nhiệt độ sôi của CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO Câu 7: Đáp án : A Cặn bản chất chủ yếu là CaCO3. Dùng axit yếu để hòa tan cặn mà không ảnh hưởng đến vật liệu làm ấm Câu 8: Đáp án : B Bảo toàn H : nHCl = nOH = 2nH2 = 0,5 mol => Vdd HCl = 0,25 lit = 250 ml Câu 9: Đáp án : C Bảo toàn e : 2nH2 = ne KL = 2nSO2 => nSO2 = nH2 = 0,3 mol => V = 6,72 lit => nSO4 muối = nSO2 = 0,3 mol => mmuối – mKL = mSO4 muối = a = 0,3.96 = 28,8g Câu 10: Đáp án : D Có d2 < d1 => M2 < M1. Mà khối lượng không đổi ( trong bình kín) => n2 > n1 => Khi tăng nhiệt độ , cân bằng dịch chuyển theo chiều tăng số mol khí ( chiều nghịch) => Phản ứng thuận tỏa nhiệt Câu 11: Đáp án : C Câu 12: Đáp án : B nHCHO = ¼ nAg = 0,2 mol => C%HCHO = 30% Câu 13: Đáp án : B Câu 14: Đáp án : C CTPT của andehit mạch hở có 2 pi trong phân tử là : CnH2n-2Om => %mC = 9.%mH => mC = 9mH => 12n = 9(2n – 2) => n = 3 Để %mO cao nhất thì số nguyên tử O trong X phải lớn nhất => m = 2 => %mO(X) = 44,44% Câu 15: Đáp án : B mmuối sunfat = mKL + mSO4 => nSO4 = 0,125 mol = nH2SO4 => mdd H2SO4 =x = 125g Câu 16: Đáp án : B Có pX + pY = 25 và Y thuộc nhóm VIIA. +) pY = 9 => pX = 16 (S) => thỏa mãn +) pY = 17 => pX = 8 (O) => Loại Câu 17: Đáp án : C Từ mô hình điều chế => X là HCl 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

5


Các chất thỏa mãn : NaHCO3 ; KMnO4 ; MnO2 ; KClO3 ; FeS2 ; Al Câu 18: Đáp án : B Vì lượng axit là tối thiểu => chỉ tạo Fe2+ Bảo toàn e : 2nFe = 2nSO2 = 0,2 mol => nH2SO4 = 2nSO2 = 0,4 mol Câu 19: Đáp án : D Khi đốt cháy X thì nCO2 = nH2O => Trong X có số C = ½ số H Câu 20: Đáp án : B Câu 21: Đáp án : D Câu 22: Đáp án : A Vì chất tan trong dung dịch bị nung đến khối lượng không đổi => Dù có NH4NO3 cũng sẽ bị nhiệt phân thành N2O và H2O Chỉ còn lại ZnO => nZnO = nZn =0,15 mol => m = 12,15g Câu 23: Đáp án : A Phenol chỉ tạo este với anhidrit axit hoặc clorua axit Câu 24: Đáp án : D nCaCO3 = nCO2 = 0,15 mol. ,mbình tăng = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,11 mol Bảo toàn O : nO(actemisin) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,05 mol => Trong Actemisin có : 15 C ; 22 H và 5 O => Số H + O = 27 Câu 25: Đáp án : B Các este ở trạng thái lỏng , trong khi amino axit ở trạng thái rắn điều kiện thường. Câu 26: Đáp án : D (c) ; (e) Câu 27: Đáp án : B Các chất thỏa mãn : axit fomic ; butanal ; fructozo Câu 28: Đáp án : D Các cặp chất thỏa mãn : (a) ; (c) ; (d) ; (e) Câu 29: Đáp án : A C6H5CH3 + 2KMnO4 -> 2MnO2 + C6H5COOK + KOH + H2O MnO2 + 4HCl -> MnCl2 + Cl2 + 2H2O C6H5COOK + HCl -> C6H5COOH + KCl KOH + HCl -> KCl + H2O => nHCl = 4nCl2 + nC6H5COOK + nKOH = 1,0 mol =>A Câu 30: Đáp án : D nNO3 = 2,25nion KL = 2,25x = ne KL => nN(khí) = nHNO3 – nNO3 muối = 3x – 2,25x = 0,75x mol => ne (khí) = 2,25x/0,75x = 3 => Khí là NO Câu 31: Đáp án : D Các nhận xét đúng là : (3) ; (4) ; (6) Câu 32: Đáp án : C Các chất thoả mãn : CH3COOH ; C3H5(OH)3 ; Ala-Gly-Gly ; C12H22O11 ; C2H3COOH Câu 33: Đáp án : D (a) MnO2 ; (c) H2SiO3 ; (d) Al(OH)3 Câu 34: Đáp án : A Bảo toàn khối lượng : mX = mY + mO2 => nO2 = 0,175 mol Ta thấy H chuyển hết vào H2O và O từ Y chuyển hết vào H2O => ½ nHCl = nH2O = nO(Y) = 0,4 mol Bảo toàn O : nO(X) = 2nO2 + nO(Y) = 0,75 mol Gọi số mol KMnO4 và KClO3 trong X lần lượt là x và y 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

6


=> 158x + 122,5y = 30,225 và nO = 4x + 3y = 0,75 => x = 0,075 mol => %mKMnO4 = 39,20% Câu 35: Đáp án : C Giả sử ROH + HOR -> R-O-R + H2O R-O-R = 6.76/0.08 = 84.5 => ROH = (84.5+18)/2 = 51.25 14n + 18 = 51.25 => n = 2.375 Vậy 2 ancol có số C là 2 và 3, và có thể tính được tỷ lệ là 5:3 Vậy C2H5OH = 0,1 mol phản ứng. C3H7OH = 0,06 mol phản ứng. Ancol hay ete đốt cháy đều ra số mol CO2 và nước giống nhau vì đều là CnH2n+2O và sản phẩm của qúa trình tạo ete là nước mà nước thì không cần đốt. Ta có hệ : 46x + 60y = 27,2 ; 3x + 4,5y = 1,95 => x = 0,2 ; y = 0,3 => H% lần lượt là 50% và 20% Câu 36: Đáp án : D C4H9OH + Na -> C4H9ONa + ½ H2 C2H5COOH + Na -> C2H5COONa + ½ H2 => nmuối = 2nH2 = 0,07 mol Ta thấy 2 muối có M bằng nhau => x = 6,72g Câu 37: Đáp án : D MX = 7,6 => có H2. Và có khí không màu hóa nâu ngoài không khí => NO Có nX = 0,25 mol => nH2 = 0,2 ; nNO = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : mhh đầu + mH2SO4 = mmuối sunfat + mX + mH2O => nH2O = 0,57 mol Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2O + 4nNH4 + 2nH2 => nNH4 = 0,05 mol Bảo toàn N : 2nFe(NO3)2 = nNH4 + nNO => nFe(NO3)2 = 0,05 mol Bảo toàn O : 4nFe3O4 + 6nFe(NO3)2 + 4nH2SO4 = 4nSO4 + nH2O + nNO => nFe3O4 = 0,08 mol => mMg = 10,8g Câu 38: Đáp án : B netanol = 0,05 mol. nO2 = nX =0,15 mol => MX = 188/3 (g) Các chất trong X là : C2H4O ; C4H8O2 ; C2H6O2 ; C6H6 ; C8H8 ; C2H6O Qui hỗn hợp về : C2H4O ; C2H2 ; C2H6O2 ; C2H6O với số mol lần lượt là x , y , z , 0,05 => mX = 44x + 26y + 62z + 0,05.46 = 9,4 Bảo toàn H : 4x + 2y + 6z + 6.0,05 = 2nH2O = 0,92 mol (*) 9.(*) => 36x + 18y + 54z = 5,58 => (44 – 36)x + (26 – 18)y + (62 – 54)z = 3,82 => x + y + z = 0,19 mol => nCO2 = 2(x + y + z) = 0,38 mol < ½ nOH = 0,4 mol = nBa2+ => nCO3 = 1/2 nOH = 0,38 mol = nBaCO3 => m = 74,86g Câu 39: Đáp án : B mMg : mFe = 6 : 7 => nMg : nFe = 2 : 1 3 chất tan gồm 2x mol MgCl2 ; x mol FeCl2 ; x mol HCl 2nH2 = nHCl pứ = ( 2.2x + 2x) = 6x = 0,06 mol => x = 0,01 mol Thêm AgNO3 dư vào : 3Fe2+ + 4H+ + NO3- -> 3Fe3+ + NO + 2H2O Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- -> AgCl Kết tủa gồm : 0,0025 mol Ag và 0,07 mol AgCl => x = 10,315g

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

7


Câu 40: Đáp án : B

-----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

8


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 02 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Yếu tố không ảnh hưởng đến sự chuyển dịch cân bằng hóa học là : A. Nhiệt độ B. Áp suất C. Chất xúc tác D. Nồng độ Câu 2: Thực hiện các thí nghiệm sau : (a) Nung AgNO3 rắn (b)Đun nóng NaCl tinh thể với H2SO4(đặc) (c) Hòa tan Ure trong dung dịch HCl (d) Cho dung dịch KHSO4 vào dd NaHCO3 (e) Hòa tan Si trong dung dịch NaOH (f) Cho Na2S vào dung dịch Fe(NO3)3 (g) Nung Na2CO3 (rắn) (h) Cho Na2S2O3 vào dung dịch HCl Số thí nghiệm tạo ra chất khí là : A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 3: Amino axit X no mạch hở có công thức CnHmO2N. Biểu thức liên hệ giữa m và n là : A. m = 2n B. m = 2n + 3 C. m = 2n + 1 D. m = 2n + 2 Câu 4: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra 2 ancol đơn chức là đồng đẳng kế tiếp . Công thức cấu tạo của X là : A. CH3COO-CH2-COOC2H5 B. CH3OCO-CH2-COOC2H5 C. C2H5COO-CH2-COOCH3 D. CH3OCO-CH2-COOC2H5 Câu 5: Cho dãy các chất : etilen ; axetandehit ; triolein ; etyl axetat ; glucozo ; etylamin. Số chất trong dãy có thể dùng để điều chế trực tiếp ra etanol là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 6: Ở thí nghiệm nào sau đây Fe chỉ bị ăn mòn hóa học ? A. Cho Fe vào dung dịch AgNO3 B. Đốt cháy dây sắt trong không khí khô C. Cho hợp kim Fe-Cu vào dd CuSO4 D. Để mẫu gang lâu ngày trong không khí ẩm Câu 7: Nito là chất khí phổ biến trong khí quyển trái đất và được sử dụng chủ yếu để sản xuất amoniac. Cộng hóa trị và số osi hóa của nguyên tố N trong phân tử N2 là : A. 3 và 0 B. 1 và 0 C. 0 và 0 D. 3 và 3 Câu 8: Khi đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm 2 ancol (no, hai chức mạch hở) thu được V lit khí CO2 (dktc) và a mol H2O. Biểu thức liên hệ giữa m , a , V là : V V V V A. m = 18a B. m = a C. m = 8a D. m = 34a 22, 4 22, 4 5, 6 5, 6 Câu 9: Cho 2,74g Ba vào 300 ml dung dịch NaHCO3 0,1M , thu được dung dịch X và kết tủa Y. Cho từ từ dung dịch HCl 0,25M vào X đến khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml . Giá trị của V là : A. 60 B. 80 C. 120 D. 40 Câu 10: Cho các phát biểu sau : (1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch cacbon phân nhánh (2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo (3) Fructozo và glucozo đều có phản ứng tráng bạc (4) Glucozo và saccarozo đều làm mất màu nước Brom (5) Glucozo fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng Số phát biểu đúng là : A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 11: Từ 81g tinh bột , bằng phương pháp lên men rượu , thu được a gam etanol (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam etanol bằng phương pháp lên men giấm với hiệu suất H% thu được hỗn hợp X . Để trung hòa X cần vừa đủ 60 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của H là : A. 80 B. 75 C. 45 D. 60

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

9


Câu 12: Cho các chất : Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; AlCl3 ; (NH4)2CO3 ; H2NCH2COOCH3. Số chất trong dãy là chất có tính lưỡng tính là : A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 13: Cho dãy chất : Li,Ca,Na,Ba. Hòa tan hoàn toàn m gam mỗi chất vào nước dư, chất tạo ra số mol khí H2 lớn nhất là : A. Na B. Ca C. Ba D. Li Câu 14: Mg có thể khử được HNO3 thành N2 theo phản ứng : aMg + bHNO3 -> cMg(NO3)2 + dN2 + eH2O Tỉ lệ a : b là : A. 1 : 3 B. 5 : 12 C. 3 : 8 D. 4 : 15 Câu 15: Hỗn hợp X gồm 3,2g Cu và 1,8g Kim loại M. Nung nóng bột lưu huỳnh (không có không khí), thu được 6,6g hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch H2SO4 đặc nóng dư, tạo thành 6,72 lit khí SO2 ( sản phẩm khử duy nhất , ở đktc). Kim loại M là : A. Be B. Al C. Ca D. Mg Câu 16: X là hidrocacbon mạch hở , phân nhánh , có công thức phân tử C5H8. Biết X có khả năng làm mất màu nước Brom và tham gia phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3. Tên của X theo IUPAC là : A. 2-metylbut-3-in B. 3-metylbut-1-in C. 2-metylbuta-1,3-dien D. pent-1-in Câu 17: Hỗn hợp X gồm 1 anken và 1 ankin ( đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lit khí X(dktc), thu được 12,1g CO2 và 4,5g H2O. Nếu cho 2,28g X tác dụng với nước Brom (dư) thì khối lượng Brom tham gia phản ứng tối đa là : A. 16g B. 20g C. 12g D. 8g Câu 18: Hỗn hợp X gồm 2 peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 3. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 13,5g glyxin ; 7,12g alanin. Biết tổng số liên kết peptit trong phân tử cả 2 chất trong X là 5. Giá trị của m là : A. 17,38g B. 19,18g C. 18,82g D. 20,62g Câu 19:

A. K2CrO4;K2Cr2O7 B. K2CrO4;CrSO4 C. K2CrO4;Cr2(SO4)3 D. K2Cr2O7;Cr2(SO4)3 Câu 20: Khi cho 3,9g K vào 100 ml dung dịch HCl thu được dung dịch có chứa 6,525g Chất tan. Nồng độ mol của HCl trong dung dịch đã dùng là : A. 0,5M B. 0,75M C. 0,25M D. 1,0M Câu 21: Cho 100 ml dung dịch a-amino axit X nồng độ 1M tác dụng với vừa đủ 50g dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6% thu được 11,9g muối. Công thức của X là : A. H2NCH(CH3)COOH B. (NH2)2C4H7COOH C. H2NCH2CH2COOH D. CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 22: Cho dãy gồm các chất sau : FeS2 ; Cu ; Na2SO3 ; FeSO4 ; S ; Fe2O3. Số chất tác dụng với H2SO4 đặc nóng tạo khí SO2 là : A. 3 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 23: Hỗn hợp X gồm 1 anken và 2 amin (no, đơn chức,mạch hở, đồng đẳng kế tiếp). Đốt cháy hoàn toàn X cần vừa đủ 15,12 lit O2 (dktc) thu được H2O ; N2 ; 7,84 lit CO2 (dktc). Tên gọi của amin có phân tử khối lớn hơn trong hỗn hợp X là : A. etylmetylamin B. propylamin C. butylamin D. etylamin Câu 24: Hiệu ứng nhà kính là hiện tượng khí quyển (đóng vai trò như tấm lá chắn) ngăn chặn nhiều tia bức xạ nhiệt của Trái Đất, không cho chúng thoát ra vào vũ trụ, làm khí quyển Trái Đất nóng lên. Hai tác nhân hàng đầu gây nên hiệu ứng nhà kính là : A. khí metan và hơi nước B. khí metan và khí ozon C. khí cacbonic và freon D. hơi nước và khí ozon Câu 25: Từ 400 kg quặng hematit đỏ(chứa 60% Fe2O3 về khối lượng) có thể luyện được m kg gang có hàm lượng sắt 95%. Biết lượng sắt bị hao hụt trong sản xuất là 2%. Giá trị của m là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

10


A. 173,3g B. 180,5g C. 116,2g D. 155,1g Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 12,8g Cu vào dung dịch chứa 0,8 mol HNO3 , khuấy đều thu được V lit hỗn hợp khí NO2 , NO (dktc) và dung dịch X chứa 2 chất tan. Cho tiếp 350 ml dung dịch KOH 2M vào dung dịch X , lọc bỏ kết tủa, cô cạn phần dung dịch rồi nung đến khối lượng không đổi thu được 56,6g chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn . Giá trị của V là : A. 1,792 B. 4,48 C. 2,688 D. 8,96 Câu 27: Hỗn hợp X gồm propen và vinylaxetilen . Cho 5,6 lit hỗn hợp khí X tác dụng với dung dịch Brom dư , thấy có 72g brom phản ứng. Mặt khác cho 4,48 lit X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư /NH3 thu được m gam kết tủa , các khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị của m là : A. 15,9 B. 12,72 C. 23,85 D. 24,0 Câu 28: Xà phòng hóa hoàn toàn 200g chất béo có chỉ số axit là 7 cần vừa đủ 310g dung dịch KOH 14%, thu được m gam muối. Giá trị gần nhất với m là : A. 208 B. 220 C. 224 D. 198 Câu 29: Nhỏ V lit dung dịch NaOH 1M vào dung dịch chứa H2SO4 1M và Al2(SO4)3 x M. Đồ thị mô tả sự phụ thuộc của lượng kết tủa vào thể tích dung dịch NaOH được biểu diễn như sau :

Giá trị của X tương ứng là : A. 0,450 B. 0,350 C. 0,375 D. 0,425 Câu 30: Chất X chứa vòng benzen có công thức phân tử là C7H8O. Ở trạng thái lỏng X tác dụng với Natri giải phóng khí hidro. Số đồng phân cấu tạo phù hợp của X là : A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai ? Trong nhóm kim loại kiềm , theo chiều từ Li đến Cs : A. Độ âm điện tăng dần B. Tính kim loại tăng dần C. Bán kính nguyên tử tăng dần D. Khả năng khử nước tăng dần Câu 32: Cho a mol andehit X mạch hở tác dụng với AgNO3 dư (dư) trong NH3 đun nóng thu được 2a mol Ag. Mặt khác khử hoàn toàn a mol X cần 2a mol H2. Chất X có công thức tổng quát là : A. CnH2n+1CHO(n ≥ 0) B. CnH2n-1CHO(n ≥ 2) C. CnH2n-3CHO(n ≥ 2) D. CnH2n(CHO) (n ≥ 0) Câu 33: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm , axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là : A. HCl B. H3PO4 C. HNO3 D. H2SO4 Câu 34: Hỗn hợp X gồm etan, propen, benzen và axit propanoic. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 4,592 lít O2 (đktc). Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào 100 ml dung dịch Ca(OH)2 1M thu được 5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch tăng 4,3 gam. Đun nóng dung dịch thấy xuất hiện thêm kết tủa. Phần trăm khối lượng của axit propanoic trong X là A. 36,21%. B. 45,99%. C. 63,79%. D. 54,01%. Câu 35: Trieste E mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y, Z. Đốt cháy hoàn toàn x mol E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và x mol E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước, thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Cho x mol E phản ứng với dung dịch KOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 49,50. B. 24,75. C. 8,25. D. 9,90.

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

11


Câu 36: Chất hữu cơ mạch hở X (gồm C, H, O) có số nguyên tử oxi trong phân tử nhỏ hơn 8. Cho cùng số mol X lần lượt tác dụng với NaHCO3 và Na thì thu được số mol CO2 bằng 3/2 số mol H2. Biết X có mạch chính đối xứng và không bị oxi hoá bởi CuO khi đun nóng. Phân tử khối của X là A. 194. B. 192. C. 180. D. 190. Câu 37: hỗn hợp X gồm metanol và propan-2-ol. Cho a gam X tác dụng với CuO dư đốt nóng , thu được hỗn hợp Y gồm 2 chất hữu cơ và nước. Cho Y vào dung dịch AgNO3 (dư) trong NH3 tạo thành 8,64a gam Ag. Nếu đun nóng một lượng X với H2SO4 đặc ở 1400C thu được hỗn hợp ete có khối lượng bằng bao nhiêu phân trăm khối lượng ancol X đã dùng ? A. 66,7% B. 82,0% C. 71,2% D. 76,6% Câu 38: Cho hỗn hợp Cu và Fe vào dụng dịch H2SO4 đặc nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X và 1 phần Cu không tan, Cho dung dịch NH3 dư vào X thì thu được kết tủa Y. Kết tủa Y là : A. Fe(OH)2 B. Fe(OH)2 và Cu(OH)2 C. Fe(OH)3 và Cu(OH)2 D. Fe(OH)3 Câu 39: Hòa tan hết 17,76g hỗn hợp X gồm FeCl2 ; Mg ; Fe(NO3)2 ; Al vào dung dịch chứa 0,408 mol HCl thu được dung dịch Y và 1,6128 lit khí NO (dktc), Cho từ từ AgNO3 vào Y đến phản ứng hoàn toàn thì thấy lượng AgNO3 phản ứng là 0,588 mol, kết thúc phản ứng thu được 82,248g kết tủa và 0,448 lit khí NO2 (dktc) và dung dịch Z chỉ có m gam muối. Giá trị m gần nhất với : A. 42 B. 41 C. 43 D. 44 Câu 40: Hỗn hợp M gồm 2 axit cacboxylic đơn chức X và Y ( là đồng đẳng kế tiếp, MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 8,2g M cần 10,4g O2 thu được 5,4g H2O. Đun nóng 8,2g M với etanol (H2SO4 đặc) tạo thành 6g hỗn hợp este. Hóa hơi hoàn toàn hỗn hợp este trên thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,82g N2 ( trong cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo este của X và Y lần lượt là : A. 60% và 40% B. 50% và 40% C. 50% và 50% D. 60% và 50% -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

12


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 02 Câu 1: C Câu 2: B (a) NO2 ; O2 (b) HCl (c) CO2 (d) CO2 (e) H2 (h) SO2 =>B Câu 3: C Amino axit no mạch hở có 2 O và 1N => có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 ; chỉ có 1 pi trong nhóm COOH => CÔng thức tổng quát : CnH2n+1O2N => m = 2n + 1 =>C Câu 4: D Câu 5: C Các chất : etilen(C2H4) ; axetandehit (CH3CHO) ; glucozo (C6H12O6) ; etyl axetat (CH3COOC2H5) ; etyl amin (C2H5NH2) =>C Câu 6: B Câu 7: A N2 công thức cấu tạo là : N≡N => có công hóa trị là 3 N2 là đơn chất => N có số oxi hóa là 0 =>A Câu 8: D

Câu 9: B , nBa = 0,02 mol ; nNaHCO3 = 0,03 mol Sau phản ứng gồm : 0,02 mol BaCO3 kết tủa ; 0,01 mol Na2CO3 và 0,01 mol NaOH HCl + NaOH -> NaCl + H2O HCl + Na2CO3 -> NaHCO3 + NaCl HCl + NaHCO3 -> NaCl + CO2 + H2O ( bắt đầu có khí thì dừng => không có phản ứng này) => nHCl = nNa2CO3 + nNaOH = 0,02 mol => V = 0,08 lit = 80 ml =>B Câu 10: A (1) Sai vì amilozo có cấu trúc mạch thẳng (2) Sai vì Xenlulozo và tinh bột có M khác nhau nên không phải là đồng phân cấu tạo (4) Sai vì saccarozo không phản ứng với nước Brom =>A Câu 11: B (C6H10O5)n -> 2nC2H5OH -> CH3COOH + NaOH 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

13


=> nC2H5OH = 2n.nTinh bột .80% = 0,8 mol => Xét 0,08 mol C2H5OH => nCH3COOH = 0,08H% = nNaOH = 0,06 => H% = 75% =>B Câu 12: D Zn(OH)2 ; H2NCH2COOH ; NaHS ; (NH4)2CO3 =>D Câu 13: D Câu 14: B 5Mg + 12HNO3 -> 5Mg(NO3)2 + N2 + 6H2O =>B Câu 15: B Qui hỗn hợp Y về Cu , M , S => mS = mX- mY => nS = 0,05 mol Bảo toàn e : Cu -> Cu2+ ; M -> Mn+ ; S -> S6+ S6+ -> S4+ => 2.0,05 + 1,8n/M + 6.0,05 = 2.0,3 => M = 9n => n = 3 ; M = 27 (Al) =>B Câu 16: B X phản ứng với AgNO3/NH3 => có nối 3 đầu mạch => X là CH≡C-CH(CH3)2 (3-metylbut-1-in) =>B Câu 17: C Khi đốt cháy anken : nCO2 = nH2O còn với ankin thì nCO2 – nH2O = nankin => nankin = nCO2 – nH2O = 0,025 => nanken = nX – nankin = 0,075 mol Bảo toàn C : nCO2 = nC(ankin) + nC(anken) => 0,275 = 0,025.I + 0,075.E => E = 3 ; I = 2 (Thỏa mãn) (C3H6 ; C2H2) Xét trong 2,28g X thì tỉ lệ mol Các chất vẫn không đổi => nC3H6 = 0,045 ; nC2H2 = 0,015 mol => nBr2 = nC3H6 + 2nC2H2 = 0,075 mol => mBr2 = 12g =>C Câu 18: A Ta có nGly = 0,18(mol), nAla = 0,08(mol). → nGly : nAla = 9 : 4, mà nX : nY = 13 và tổng số liên kết peptit trong phân tử X và Y là 5 Từ dữ kiện đề bài X, Y phải có CTCT lần lượt là:Gly−Gly−Gly−Ala, Gly−Gly−Ala =>m = 0,02.(75,3 + 89 − 18.3) + 0,06.(75.2 + 89 − 18.2) = 17,38(g) =>A Câu 19: A Sơ đồ hoàn chỉnh : Cr(OH)3 -> KCrO2 -> KCrO4 -> K2Cr2O7 =>A Câu 20: A Giả sử chất tan gồm x mol KCl và (0,1 – x) mol KOH => 74,5x + 56(0,1 – x) = 6,525 => x = 0,05 mol = nHCl => CM(HCl) = 0,5M =>A Câu 21: A , nOH = nNaOH + nKOH = 0,05 + 0,05 = 0,1 mol = nX => có 1 nhóm COOH Giả sử X có dạng : (H2N)nRCOOH => muối (H2N)nRCOOM (Na,K) => mmuối = m(H2N)nRCOO + mK + mNa => 11,9 = 0,1.(R + 44 + 14n) + 0,05.23 + 0,05.39 => R + 14n = 44 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

14


=> n = 2 và R = 26 (C2H4) (H2N)2CH(CH3)COOH (Vì là a-amino axit) =>A Câu 22: D FeS2 ; Cu ; Na2SO3 ; FeSO4 ; S =>D Câu 23: D , nO2 = 0,675 mol ; nCO2 = 0,35 mol Bảo toàn O : nH2O = 2nO2 – 2nCO2 = 0,65 mol X gồm : CnH2n và CmH2m+3N => nH2O – nCO2 = 1,5namin => namin = 0,2 => nN2 = 0,1 mol => nX > namin = 0,2 mol => Số C trung bình < 0,35/0,2 = 1,75 => amin là CH3NH2 và C2H5NH2 (vì anken có số C ≥ 2) =>D Câu 24: C Câu 25: A , mFe (quặng) = 168 kg ,mFe (gang) = 168.0,98 = 164,64 kg => mgang = mFe(gang).100/95 = 173,3g =>A Câu 26: Đáp án : B nCu = 0,2 mol ; X gồm 0,2 mol Cu(NO3)2 và HNO3 , nKOH = 0,7 mol Lọc kết tủa rồi nung đến khối lượng không đổi. Giả sử KOH dư => chất đem nung gồm KNO3 : x và KOH : y => sản phẩm : x mol KNO2 và y mol KOH có : m = 85x + 56y = 56,5g và nK = x + y = 0,7 (bảo toàn K) => x = 0,6 ; y = 0,1 mol Bảo toàn N : nN(khí) = nHNO3 – nNO3 muối = 0,8 – 0,6 = 0,2 mol = nkhí => V = 4,48 lit Câu 27: Đáp án : B Gọi số mol C3H6 và C4H4 lần lượt là x và y => x + y = 0,25 mol Lại có : nBr2 = nC3H6 + 3nC4H4 = x + 3y = 0,45 => x = 0,15 ; y = 0,1 mol Xét 0,2 mol X có 0,08 mol C4H4 CH≡C-CH=CH2 + AgNO3 -> AgC≡C-CH=CH2↓ => nkết tủa = y = 0,08 mol => m = 12,72g

Câu 28: B Chỉ số axit = số mg KOH phản ứng với đủ gốc axit trong 1 gam chất béo => , nCOOH = 7.200/(56.1000) = 0,025 mol ,nKOH pứ = 3nglixerol + nH2O (nCOOH = nH2O) => nglixerol = 0,25 mol Bảo toàn khối lượng : mchất béo + mKOH = mmuối + mH2O + mGlixerol => mmuối = 219,95g =>B Câu 29: C , Tại nNaOH = 0,24 mol thì trung hòa hết axit => nH2SO4 = 0,12 mol => Vđd = 0,12 lit +) Tại nNaOH = 0,36 mol => Al3+ dư => nAl(OH)3 = 1/3(nNaOH – nH+) = 0,04 mol +) Tại nNaOH = 0,56 mol => Kết tủa tan 1 phần => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH – nH+) => nAl3+ = 0,12.2x = 0,09 mol => x = 0,375 M =>C Câu 30: C X + Na -> H2=> X có nhóm OH +) ancol : C6H5CH2OH 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

15


+) Phenol : o,m,p-CH3C6H4OH Có 4 CTCT thoả mãn =>C Câu 31: A Từ Li -> Cs : Độ âm điện giảm dần =>A Câu 32: B X + 2H2 => có 2 pi trong phân tử X -> 2Ag => có 1 nhóm CHO =>B Câu 33: D Câu 34: D X gồm C2H6 ; C3H6 ; C6H6 ; C3H6O2 ( các chất đều có số H = 6) , nCa(OH)2 = 0,1 mol ; nCaCO3 = 0,05 mol => mdd tăng = (mCO2 + mH2O) – mCaCO3 = 4,3g => mCO2 + mH2O = 9,3g Bảo toàn khối lượng : mX = mCO2 + mH2O – mO2 = 9,3 – 32.0,205 = 2,74g +) Nếu OH- dư => nCaCO3 = nCO2 = 0,05 mol => nH2O = 0,392 >> nCO2(L) +) Nếu có tạo HCO3- => nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,15 mol => nH2O = 0,15 Bảo toàn O : nO(X) = 2nC3H6O2 = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,04 mol => nC3H8O = 0,02 mol => %mC3H6O2 = 54,01% Câu 35: A Do y – z= 5x <= > nCO2 – nH2O = 5nE => Số liên kết pi trong E = 5 + 1 = 6 => số liên kết pi trong gốc hidrocacbon = 6 – 3 = 3 => nBr2 = 3nE => nE = 0,15 mol => mE = msản phẩm – mBr2 = 38,1g Khi E phản ứng với KOH => nKOH = 3nE = 0,45 mol ; nGlicerol = 0,15 mol = nE Bảo toàn khối lượng : mmuối = mE+ mKOH – mGlicerol = 49,5g Câu 36: B nCO2 = nCOOH ; nOH = ½ (nCOOH + nOH) => 3(nCOOH + nOH) = 4nCOOH => nCOOH = 3nOH => Số O trong X = (2 + 3.1)n = 5n < 8 => n = 1 Trong X có 1 nhóm COOH và 3 nhóm OH X đối xứng và không bị CuO oxi hóa ở nhiệt độ cao => ancol bậc 3 +) Nếu X chỉ có 1 COOH và 3 OH (CH3)2C(OH)-C(OH)(COOH)-C(OH)(CH3)2 có M = 192 Câu 37: D X(CH3OH ; CH3CH(OH)CH3) -> Y(HCHO ; CH3COCH3) => nHCHO = ¼ nAg = 0,02a mol = nCH3OH => nCH3CH(OH)CH3 = 0,006a mol Tổng quát : 2ROH -> ROR + H2O => nH2O = ½ nancol = 0,013a mol => mete = mancol – mH2O = 0,766a (g) => %mete/ancol = 76,6% =>D Câu 38: A Có Cu không tan => dung dịch chỉ có Fe2+ và Cu2+ Vì Cu(OH)2 tan trong NH3 tạo phức tan => kết tủa chỉ có Fe(OH)2 =>A Câu 39: D Thêm AgNO3 -> có khí NO2 => Có H+ và Fe2+ dư , NO3- chuyển hết thành NO X có : x mol FeCl2 ; y mol Mg ; z mol Fe(NO3)2 ; t mol Al => 127x + 24y + 180z + 27t = 17,76g Kết tủa gồm Ag và AgCl trong đó tổng mol nguyên tố Ag = nAgNO3 = 0,588 mol => nCl = nAgCl = 0,528 mol => nAg = 0,06 mol ( chứng tỏ còn Fe2+) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

16


Bảo toàn Cl : nFeCl2 = ½ (nAgCl – nHCl)= 0,06 mol = x Giả sử có tạo NH4+ Xét cả quá trình : nH+ = 4nNO + 2nNO2 + 10nNH4+ => nNH4+ = 0,008 mol Bảo toàn H : 2nH2O = nHCl – 4nNH4+ => nH2O = 0,188 mol Bảo toàn khối lượng cho cả quá trình : ,mX + mHCl + mAgNO3 = mmuối + mNO + mNO2 + mAg,AgCl + mH2O => mmuối = m = 49,78g =>D Câu 40: A ,nO2 = 0,325 ; nH2O = 0,3 mol Bảo toàn khối lượng : mO2 + mM = mCO2 + mH2O => nCO2 = 0,3 mol = nH2O = > 2 axit no đơn chức Bảo toàn O : 2nM(COOH) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 => nM = 0,125 mol Mtrung bình axit = 65,6g => CH3COOH : x mol và C2H5COOH : y mol => x + y = nM = 0,125 và 60x + 74y = mM = 8,2g => x = 0,075 ; y = 0,05 mol 6g este gồm a mol CH3COOC2H5 và b mol C2H5COOC2H5 Có nhh = nN2 = a + b = 0,065 mol => a = 0,045 ; b = 0,02 => %HCH3COOH = 60% ; H%C2H5COOH = 40% =>A --------HẾT--------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

17


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 03 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Cho các khí sau: Cl2, CO2, H2S, SO2, N2, C2H4, O2. Số chất khí làm mất màu nước Br2 là A. 2 B. 5 C. 3 D. 4 Câu 2: Peptit X có công thức Pro-Pro-Gly-Arg-Phe-Ser-Phe -Pro. Khi thuỷ phân không hoàn toàn X thu được tối đa bao nhiêu loại peptit có amino axit đầu N là phenylalanin (Phe)? A. 3 B. 5 C. 6 D. 4 Câu 3: Thủy phân m gam xenlulozơ trong môi trường axit rồi trung hòa hết lượng axit bằng kiềm. Đun nóng dung dịch thu được với lượng dư AgNO3 trong NH3, tạo ra m gam kết tủa. Hiệu suất của phản ứng thủy phân là A. 50%. B. 80%. C. 60%. D. 75%. Câu 4: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF. B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng. C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr. D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí. Câu 5: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. NH3, SO2, CO, Cl2. B. N2, NO2, CO2, CH4, H2. C. NH3, O2, N2, H2, C2H4. D. N2, Cl2, O2 , H2. Câu 6: Hỗn hợp X gồm HCHO, HCOOCH3 và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần V lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy vào nước vôi trong dư thu được 50 gam kết tủa. Giá trị của V là A. 10,08. B. 11,20. C. 8,96. D. 13,44. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm C2H4O, C3H8O, C4H8O2, thu được 10,304 lít CO2 (đktc) và 8,64 gam H2O. Phần trăm khối lượng của C3H8O trong X là A. 30%. B. 24%. C. 12%. D. 18%. Câu 8: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H6O2, phản ứng được với Na và dung dịch AgNO3 trong NH3 nhưng không phản ứng với dung dịch NaOH. Hiđro hóa hoàn toàn X được chất Y có thể hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam. Công thức của X là A. HO-[CH2]2-CHO. B. C2H5COOH. C. HCOOC2H5. D. CH3-CH(OH)-CHO. Câu 9: Kem đánh răng chứa một lượng muối của flo (như CaF2, SnF2) có tác dụng bảo vệ lớp men răng vì nó thay thế một phần hợp chất có trong men răng là Ca5(PO4)3OH thành Ca5(PO4)3F. Điều này có ý nghĩa quan trọng trong bảo vệ răng vì lớp Ca5(PO4)3F A. có thể phản ứng với H+ còn lại trong khoang miệng sau khi ăn. B. không bị môi trường axit trong miệng sau khi ăn bào mòn. C. là hợp chất trơ, bám chặt và bao phủ hết bề mặt của răng. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

18


D. có màu trắng sáng, tạo vẻ đẹp cho răng. Câu 10: Nung nóng bình kín chứa 0,5 mol H2 và 0,3 mol ankin X (có bột Ni xúc tác), sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối của Y so với H2 bằng 16,25. Hỗn hợp Y phản ứng tối đa với 32 gam Br2 trong dung dịch. Công thức phân tử của X là A. C3H4. B. C2H2. C. C5H8. D. C4H6. Câu 11: Cho dãy các chất: metan, canxi cacbua, nhôm cacbua, bạc axetilua. Số chất trong dãy trực tiếp tạo ra axetilen bằng một phản ứng là A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 12: Thủy phân hoàn toàn 65 gam peptit X thu được 22,25 gam alanin và 56,25 gam glyxin. X thuộc loại A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. đipeptit. D. pentapeptit. Câu 13: Cho các phản ứng: 2CH3COOH + Ca(OH)2  (1)  (CH3COO)2Ca + 2H2O 2CH3COOH + Ca  (2)  (CH3COO)2Ca + H2 (CH3COO)2Ca + H2SO4  (3)  2CH3COOH + CaSO4 (CH3COO)2Ca + Na2CO3  (4)  2CH3COONa + CaCO3 Người ta dùng phản ứng nào để tách lấy axit axetic từ hỗn hợp gồm axit axetic và ancol etylic? A. (1) và (3). B. (2) và (3). C. (1) và (4). D. (2) và (4). Câu 14: Khi ủ than tổ ong một khí rất độc, không màu, không mùi được tạo ra. Khí đó là A. NO2. B. CO. C. CO2. D. SO2. 2+ Câu 15: Hình vẽ bên minh họa sự phân bố electron của ion X .

Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. Ô số 10, chu kì 3, nhóm VIIIA. B. Ô số 12, chu kì 2, nhóm IIA. C. Ô số 10, chu kì 2, nhóm VIIIA. D. Ô số 12, chu kì 3, nhóm IIA. Câu 16: Cho các đồng phân mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với NaOH, Na, AgNO3/NH3 thì số phản ứng hóa học xảy ra là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 17: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho BaCl2 dư vào X, khối lượng kết tủa thu được là A. 9,85 gam. B. 7,88 gam. C. 19,70 gam. D. 15,76 gam. Câu 18: Chất khí X được dùng làm chất tẩy trắng, khử trùng, bảo quản trái cây. Trong khí quyển có một lượng nhỏ khí X làm cho không khí trong lành. Chất X là A. O3. B. CO2. C. Cl2. D. NO2. Câu 19: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đồng phân. Nếu lấy 0,05 mol X đem thực hiện phản ứng tráng bạc thì thu được tối đa 10,8 gam Ag. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X chỉ thu được 4,48 lít CO 2 (đktc) và m gam H2O. Nhận xét nào sau đây sai? A. X làm quỳ tím hóa đỏ. B. X tác dụng được với Na. C. X tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Giá trị của m là 3,6. Câu 20: Hỗn hợp X gồm một anđehit đơn chức, mạch hở và một ankin (phân tử hơn kém nhau một nguyên tử cacbon). Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,4a mol CO2 và a mol nước. Nếu cho 1 mol X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 thì số mol AgNO3 phản ứng tối đa là A. 2,0. B. 1,8. C. 1,4. D. 2,4. Câu 21: Cho 0,015 mol este X (tạo thành bởi axit cacboxylic và ancol) phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 0,3M, sản phẩm tạo thành chỉ gồm một ancol Y và một muối Z với số mol bằng nhau. Xà phòng hoá hoàn toàn 3,44 gam X bằng 100 ml dung dịch KOH 0,4 M (vừa đủ), sau phản ứng cô cạn dung dịch được 4,44 gam muối khan. Công thức của X là A. C4H8(COO)2C2H4. B. C2H4(COO)2C4H8. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

19


C. C2H4(COOC4H9)2. D. C4H8(COOC2H5)2. Câu 22: Cho các phát biểu sau về chất béo: (a) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (b) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (c) Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong dung dịch axit. (d) Các chất béo đều tan trong dung dịch kiềm đun nóng. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Sục khí Cl2 dư vào dung dịch FeSO4. (c) Cho hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. (d) Cho hỗn hợp Cu và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho hỗn hợp Fe(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước. Sau khi các phản ứng kết thúc, số thí nghiệm thu được hai muối là A. 5 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 24: Nung nóng bình kín chứa a mol NH3 và b mol O2 (có xúc tác Pt) để chuyển toàn bộ NH3 thành NO. Làm nguội và thêm nước vào bình, lắc đều chỉ thu được dung dịch HNO3 (không còn khí dư). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2. B. 1 : 1. C. 3 : 1. D. 2 : 3. Câu 25: Hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X và Y (hơn kém nhau một nguyên tử cacbon trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol M cần vừa đủ V lít O2 (đktc), thu được 0,45 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 6,72. B. 8,96. C. 3,36. D. 4,48. Câu 26: Chất hữu cơ X (gồm C, H, O) có mạch cacbon thẳng, phân tử chỉ chứa một nhóm -CHO. Cho 0,52 gam X tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 1,08 gam Ag. Cho 3,12 gam X tác dụng với Na dư thu được 672 ml H2 (đktc). Số công thức cấu tạo phù hợp với X là A. 6 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 27: Hòa tan hết 5,36 gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe2O3, Fe3O4 trong dung dịch chứa 0,03 mol HNO3 và 0,12 mol H2SO4, thu được dung dịch Y và 224 ml NO (đktc). Cho 2,56 gam Cu vào Y, thu được dung dịch Z. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, NO là sản phẩm khử duy nhất của N +5. Khối lượng muối trong Z là A. 19,424. B. 16,924. C. 18,465. D. 23,176. Câu 28: Thủy phân hết m gam pentapeptit X (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 32,88 gam Ala-Gly-AlaGly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Ala và a gam hỗn hợp gồm Gly-Gly và Gly, trong đó tỉ lệ mol Gly-Gly và Gly là 10 : 1. Giá trị của a là A. 29,07. B. 27,09. C. 29,70. D. 27,90. Câu 29: Cho 5,2g hỗn hợp X gồm Al, Mg và Zn tác dụng với dung dịch H2SO4 10% (vừa đủ) thu được dung dịch Y và 3,36 lit H2(dktc). Khối lượng dung dịch Y là : A. 152,0g B. 146,7g C. 152,2g D. 151,9g Câu 30: Cho dãy gồm các chất : metyl metacrylat ; triolein ; saccarozo ; xenlulozo ; glyxylalanin , tơ nilon-6,6. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit là : A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 31: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic (no,đơn chức) và 1 ancol đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 10,6g X thu được 17,6g CO2 và 9g H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 10,6g X với hiệu suất 60% thu được m gam este. Giá trị của m là : A. 3,12 B. 2,64 C. 5,28 D. 4,40 Câu 32: Cho phương trình hóa học: FeS + HNO3 -> Fe(NO3)3 + H2SO4 + NO + NO2 + H2O. Biết tỉ lệ số mol NO và NO2 là 3 : 4. Sau khi cân bằng phương trình hóa học trên với hệ số các chất là những số nguyên tối giản thì hệ số của HNO3 là A. 76. B. 63. C. 102. D. 39. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glixerol, metan, ancol etylic và axit cacboxylic no, đơn chức mạch hở Y (trong đó số mol glixerol bằng 1/2 số mol metan) cần 0,41 mol O2, thu được 0,54 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng muối thu được là A. 39,2 gam. B. 27,2 gam. C. 33,6 gam. D. 42,0 gam. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

20


Câu 34: Đun nóng 8,68 gam hỗn hợp X gồm các ancol no, đơn chức, mạch hở với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp Y gồm: ete (0,04 mol), anken và ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn lượng anken và ete trong Y, thu được 0,34 mol CO2. Nếu đốt cháy hết lượng ancol trong Y thì thu được 0,1 mol CO2 và 0,13 mol H2O. Phần trăm số mol ancol không tham gia phản ứng là A. 21,43%. B. 26,67%. C. 31,25%. D. 35,29%. Câu 35: Cho 240 ml dung dịch Ba(OH)2 1M vào 200 ml dung dịch gồm AlCl3 a mol/lít và Al2(SO4)3 2a mol/lít; sau khi các phản ứng kết thúc thu được 51,3 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,12. D. 0,15. Câu 36: Axit cacboxylic X, ancol Y, anđehit Z đều đơn chức, mạch hở, tham gia được phản ứng cộng với Br2 và đều có không quá ba nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm X, Y, Z (trong đó X chiếm 20% về số mol) cần vừa đủ 0,34 mol O2. Mặt khác 14,8 gam hỗn hợp trên phản ứng tối đa với a mol H2 (xúc tác Ni). Giá trị của a là A. 0,45. B. 0,40. C. 0,50. D. 0,55. Câu 37: Hòa tan hết m gam Cu vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và HCl, thu được dung dịch X và khí NO. Thêm tiếp 19,2 gam Cu vào X, sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa muối trung hòa và còn lại 6,4 gam chất rắn. Cho toàn bộ Y vào dung dịch AgNO3 dư, thu được 183 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 28,8. B. 21,6. C. 19,2. D. 32,0. Câu 38: Cho E là triglixerit được tạo bởi hai axit béo X, Y (phân tử có cùng số nguyên tử cacbon và không quá ba liên kết π, MX < MY, số mol Y nhỏ hơn số mol X) và glixerol. Xà phòng hóa hoàn toàn 7,98 gam E bằng KOH vừa đủ thu được 8,74 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn 7,98 gam E thu được 0,51 mol CO2 và 0,45 mol H2O. Phân tử khối của X là A. 254. B. 256. C. 252. D. 250. Câu 39: Hỗn hợp X gồm propin (0,15 mol), axetilen (0,1 mol), etan (0,2 mol) và hiđro (0,6 mol). Nung nóng X với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào dung dịch AgNO 3 trong NH3 dư, thu được a mol kết tủa và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z. Khí Z phản ứng tối đa với 8 gam Br 2 trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,16. B. 0,18. C. 0,10. D. 0,12. Câu 40: Cho m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe3O4 và Fe(NO3)2 tan hết trong 320 ml dung dịch KHSO4 1M. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa 59,04 gam muối trung hòa và 0,896 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho dung dịch NaOH dư vào Y thì có 0,44 mol NaOH phản ứng. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,5%. B. 2,0%. C. 3,0%. D. 2,5%. -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

21


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 03 Câu 1: D Các chất thỏa mãn : Cl2 ; H2S; SO2 ; C2H4 Câu 2: D Các peptit thỏa mãn : Phe-Ser-Phe-Pro ; Phe-Ser-Phe ; Phe-Ser ; Phe-Pro Câu 3: D Xenlulozo -> nGlucozo -> 2nAg 162n 108.2n (g) m.h m (g) => h = 75% Câu 4: B Câu 5: C Nguyên tắc làm khô : chất làm khô không gây biến đổi chất cần làm khô Câu 6: B Câu 7: C X gồm CH2O ; C2H4O2 ; C3H6O3 qui về CH2O => nCO2 = nX = nCaCO3 = 0,5 mol => nH2O = nX = 0,5 mol Bảo toàn O : nX + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO2 = 0,5 mol =>V = 11,2 lit

Câu 8: D X phản ứng với Na nhưng không phản ứng với NaOH => Có nhóm OH X phản ứng với AgNO3/NH3 => Có nhóm CHO ( Vì X có 1 pi nên không có CH≡C-) Hidro hóa X được chát hòa tan Cu(OH)2 => Có nhóm OH và CHO kề nhau Câu 9: B Câu 10: A nBr2 = npi(Y)= 0,2 mol ; npi(hh đầu) = 2nankin = 0,6 mol => nH2 pứ= npi(hh đầu) – npi(Y) = 0,4 mol => sau phản ứng nY = nX – nH2 pứ = 0,5 + 0,3 – 0,4 = 0,4 mol ,mX = mY = MY.nY = 16,25.2.0,4 = 13g => mX= 13 = 0,5.2 + 0,3.MX => MX = 40 (C3H4) Câu 11: C Các chất thỏa mãn : CH4(metan) ; CaC2(canxi cacbua) ; Ag2C2(bạc axetilua ) Câu 12: A nAla = 0,25 mol ; nGly = 0,75 mol => nAla : nGly = 1 : 3 => X là peptit mà số axit amin là bội của 4 => Theo đáp án => X là tetrapeptit

Câu 13: C Để tách axit khỏi ancol thì phải chuyển axit thành dạng muối rồi đem bay hơi ancol sẽ còn lại muối

Câu 14: B Câu 15: D =>Từ hình vẽ => X2+ có 10e => X có 12e với cấu hình : 1s22s22p63s2 => X thuộc ô 12 chu kỳ 3 nhóm IIA Câu 16: B C2H4O2 có các đồng phân : CH3COOH ; HCOOCH3 ; HO-CH2-CH=O CH3COOH : NaOH ; Na HCOOCH3 : NaOH ; AgNO3/NH3 HO-CH2-CH=O : Na ; AgNO3/NH3 Câu 17: A nCO2 = 0,2 mol > nOH = 0,15 mol ; nCO3 = 0,1 mol => nHCO3 = 0,25 mol ; nCO3 = 0,05 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

22


=> nCaCO3 = nCO3 = 0,05 mol => mkết tủa = 9,85g Câu 18: A Câu 19: A Khi đốt X : nCO2 = 0,2 mol = 2nX => Số C các chất trong X = 2 Mà X phản ứng tráng bạc => nAg = 2nX +) Nếu chỉ có 1 chất phản ứng tráng bạc => (CHO)2 => không có đồng phân(L) +) Có cả 2 chất cùng tham gia phản ứng tráng bạc. Xét trường hợp đơn giản nhất : HCOOCH3 và HO-CH2-CHO => X không thể làm quì tím hóa đỏ => nH2O = 2nX = 0,2 mol => m= 3,6g => Thỏa mãn 3 đáp án B,C,D => Chọn trường hợp này

Câu 20: D Từ phản ứng cháy : Số C trung bình 2,4 ; Số H trung bình = 2 Vì X là andehit đơn chức và với ankin hơn kém nhau 1C => 1 chất có 2C và 1 chất có 3C Nếu andehit có 2C => C2H2O (L) Vậy andehit có 3C : CH≡C-CH=O và ankin C2H2( CH≡CH ) Xét 1 mol X => nandehit + nankin = 1 ; 3nandehit + 2nankin = nCO2 = 2,4 => nandehit = 0,4 ; nankin = 0,6 mol CH≡C-CH=O + 3AgNO3/NH3 CH≡CH + 2AgNO3/NH3 => nAgNO3 pứ = 3.0,4 + 2.0,6 = 2,4 mol

Câu 21: A nNaOH = 0,03 mol = 2nX Mà phản ứng tạo nmuối = nancol => X tạo thành bởi axit 2 chức và ancol 2 chức Xét 3,44g X : nKOH = 2nmuối => nmuối = 0,02 mol => Mmuối = 222g ( Muối có dạng R(COOK)2 ) => MR = 56 (C4H8)

Câu 22: B Chất béo nhẹ hơn nước Dầu thực vật và dầu bôi trơn đều chỉ tan trong dung môi hữu cơ không phân cực Câu 23: C Các thí nghiệm : (a) NaCl ; NaClO (b) FeCl3 ; Fe2(SO4)3 (c) K2SO4 (d) CuCl2 ; FeCl2 (e) Fe(NO3)3 Câu 24: A 2NH3 + 2,5O2 -> 2NO + 3H2O , a -> 1,25a -> a -> 3a 4NO + 3O2 + 2H2O ->4 HNO3 , a -> 0,75a ( Vì phản ứng chỉ tạo HNO3 => NO hết , O2 hết ở phản ứng thứ 2 nhưng dư ở phản ứng đầu tiên ) => nO2 = b = 1,25a + 0,75a = 2a => a : b = 1 : 2 Câu 25: D Số C trung bình = 2,25. Mà 2 axit có số C hơn kém nhau 1C => Giả sử X có 2C ; Y có 3C. Số H trung bình = 2 => Trong X,Y có 2H => X : (COOH)2 và Y : CH≡C-COOH , nM = nX + nY = 0,2 ; 2nX + 3nY = 0,45 = nCO2 => nX = 0,15 ; nY = 0,05 mol Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O – (4nX + 2nY) => nO2 =0,2 mol => V = 4,48 lit

Câu 26: C Vì X chỉ có 1 nhóm CHO => nX = ½ nAg = 0,005 mol Xét 3,12g X có nX = 0,03 mol => nH2 = 0,03 mol => Trong X có 2 H linh động (COOH + OH) ,MX = 104g +) 2 nhóm COOH => 2MCOOH + MCHO > MX (L) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

23


+) 1 nhóm COOH , 1 nhóm OH => O=HC-CH(OH)-COOH +) 2 nhóm OH => MGốc hc = 41 (C3H5) : CH3-CH(OH)-CH(OH)-CHO ; CH2(OH)-CH2-CH(OH)-CHO ; CH2(OH)-CH(OH)-CH2-CHO => 4 CTCT phù hợp

Câu 27: C Qui hỗn hợp về FeO và Fe2O3 Bảo toàn e : nFeO = 3nNO = 0,03 mol => nFe2O3 = 0,02 mol => nH+ pứ = 10/3nFeO + 6nFe2O3 = 0,22 mol => nH+ dư = 0,05 mol ; nNO3 dư = 0,02 mol ; nSO4 = 0,12 mol Khi thêm 0,04 mol Cu vào 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 0,01875 <- 0,05 <- 0,0125 mol Cu + 2Fe3+ -> Cu2+ + 2Fe2+ 0,02125 -> 0,0425 mol =>Sau phản ứng có : 0,04 mol Cu2+ ; 0,0425 mol Fe2+ ; 0,0275 mol Fe3+ ; 0,12 mol SO42- ; 0,0075 mol NO3=> mmuối = 18,465g

Câu 28: D

Câu 29: D Bảo toàn nguyên tố : nH2 = nH2SO4 = 0,15 mol => mdd H2SO4 = 147g Bảo toàn khối lượng : mKL + mdd axit = mdd muối + mH2 => mdd muối = 151,9g =>D Câu 30: D Câu 31: C , nCO2 = 0,4 mol ; nH2O = 0,5 mol Vì đốt cháy có nH2O > nCO2 => ancol no => nancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => nO2 = 0,5 mol Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nacid = ½ (nO(X) – nancol) = 0,1 mol Bảo toàn C : nCO2 = nC(acid) + nC(ancol) => 0,4 = 0,1.CAcid + 0,1.Cancol => Este tạo ra có CTPT C4H8O2 Xét 10,6g Y thì tính hiệu suất theo Axit hoặc ancol đều như nhau vì số mol bằng nhau => 0,06 mol C4H8O2 => m = 5,28g =>C Câu 32: C FeS -> Fe3+ + S6+ + 9e 7N5+ -> 3N2+ + 4N4+ - 13e 13FeS + 102HNO3 -> 13Fe(NO3)3 + 13H2SO4 + 27NO + 36NO2 + 38H2O Câu 33: C X : C3H8O3 ; CH4 ; C2H6O ; CnH2nO2 DO nC3H8O : nCH4 = 1 : 2 => Gộp C3H8O + 2CH4 = C5H16O3 = 2C2H6O + CH4O => X : C2H6O : a mol ; CH4O : b mol ; CnH2nO2 : c mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

24


=> Khi đốt cháy : nH2O – nCO2 = nancol no => nH2O = 0,54 + (a + b) (mol) Bảo toàn O : a + b + 2c + 0,41.2 = 0,54.2 + 0,54 + a + b + c => c = 0,4 mol. Mà nCO2 = 0,54 => số C trong axit =1(HCOOH) => Khi phản ứng với KOH thu được HCOOK : 0,4 mol => m = 33,6g Câu 34: A nancol dư = nH2O – nCO2 = 0,03 mol Bảo toàn C : nC(X) = nCO2 = 0,44 mol X có dạng CnH2n(H2O) => nH2O = nO = n(X) = 0,14 mol => %nancol dư = 21,43% Câu 35: D nOH = 0,48 mol ; nAl3+ = a (mol) ,nBa2+ = 0,24 mol ; nSO4 = 1,2a (mol) +) Nếu nBaSO4 = 0,24 mol => mBaSO4 = 55,92g > 51,3g (L) => nBaSO4 = 1,2a (mol) và a < 0,2 +) TH1 : Al3+ dư => nAl(OH)3 = 0,16 mol => a > 0,16 => 51,3 = 0,16.78 + 233.1,2a => a = 0,1388 mol (L) +) TH2 : có sự hòa tan kết tủa => nAl(OH)3 = (4a – 0,48) mol 51,3 = (4a – 0,48).78 + 1,2a.233 => a = 0,15 mol (TM)

Câu 36: A 3 chất đều phản ứng cộng với Br2 và có không quá 3 C => CH2=CHCOOH ; CH2=CH-CH2OH ; CH2=CHCHO Hay C3H4O2 ; C3H6O ; C3H4O Xét 0,1 mol hỗn hợp có 0,02 mol C3H4O2 ; x mol C3H6O ; y mol C3H4O2 C3H6O2 + 3O2 C3H6O + 4O2 C3H4O + 3,5O2 => nhh = 0,02 + x + y = 0,1 và nO2 = 3.0,02 + 4x + 3,5y = 0,34 =>x = 0 ; y = 0,08 mol =>mhh = 5,92g Trong 14,8g hỗn hợp lượng chất gấp 2,5 lần trong 0,1 mol => nX = 0,05 mol ; nandehit = 0,2 mol => nH2 = nX + 2nZ = 0,45 mol = a

Câu 37: C Sau 2 lần thêm Cu vào thì Y có muối trung hòa gồm x mol Fe2+ ; y mol Cu2+ ; z mol Cl- ; có thể có NO3( Vì Cu dư nên chỉ có Fe2+) +) TH1 :Không có NO3Bảo toàn điện tích : 2x + 2y = z , nCu2+ = 3/8 nH+ + ½ nFe3+ = 3/8z + ½ x = y ( nH+ = nCl) Khi phản ứng với AgNO3 dư : Fe2+ + Ag+ -> Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- -> AgCl => 108x + 143,5z = 183g =>x = 0,1 ; y = 0,5 ; z = 1,2 mol => mCu = m + 19,2 – 6,4 = 0,5.62 => m = 19,2g => đáp án C Vậy không cần xét trường hợp NO3- còn dư nữa Câu 38: C bảo toàn khối lượng : mO2 + mE = mCO2 + mH2O => nO2 = 0,705 mol Bảo toàn O : nO(E) = 6nE = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,06 mol => nE = 0,01 mol => Số C trong E = 51 => số C trong mỗi gốc axit = 1/3 . (51 – 3) = 16 ( Số C trong gốc ancol = 3) Ta lại có : số pi = (nCO2 – nH2O)/nE + 1 = 7 =>Số pi trong gốc axit = 7 – 3 = 4 Vì MX < MY => số pi trong X lớn hơn Và nY < nX => trong E có 2 gốc hidrocacbon X và 1 gốc hidrocacbon Y 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

25


=>gốc hidrocacbon X có 2 pi và gốc hidrocacbon Y không có pi => X là C15H27COOH (M = 252)

Câu 39: C Xét hỗn hợp Z : nanken = 0,05 mol ; netan = 0,2 => nH2 + nankan = 0,45 mol => nH2 pứ ≥ 0,6 – 0,45 = 0,15 mol > nanken => Có phản ứng tạo ankan. , nY = nZ + nankin = (0,7 + a) mol => nH2 pứ = (0,35 - a) mol => nH2 dư = 0,6 – (0,35 - a) = (0,25 + a) => nankan tạo ra = 0,45 – (0,25 + a) = (0,2 - a) => nH2 pứ = 2nankan tạo ra + nanken => 0,35 – a = 2.(0,2 – a) + 0,05 => a = 0,1 mol Câu 40: C , nNO = 0,04 mol Gọi số mol Fe ; Fe3O4 ; Fe(NO3)2 lần lượt là a , b , c Vì sau phản ứng chỉ chứa muối trung hòa nên H+ (HSO4-) hết theo các quá trình sau : 2H+ + O -> H2O 4H+ + NO3- + 3e -> NO + 2H2O => 8b + 0,16 = nH+ = 0,32 => b = 0,02 mol Trong Y : Bảo tòan nguyên tố : nNO3 = 2c – nNO3 pứ = 2c – 0,04 ,nK+ = nSO4 = 0,32 mol Gọi x, y lần lượt là số mol Fe2+ ; Fe3+ trong Y Bảo toàn điện tích : 2nFe2+ + 3nFe3+ + nK+ = nNO3 + 2nSO4 => 2x + 3y + 0,32 = 2c – 0,04 + 0,32.2 => 2x + 3y = 2c + 0,28 (*) ,nNaOH = 2nFe2+ + 3nFe3+ => 0,44 = 2x + 3y (**) Từ (*),(**) => c = 0,08 mol ,mY = mNO3 + mK + mFe2+ + mFe3+ + mSO4 => 59,04 = 62.(0,02 – c) + 0,32.39 + 0,32.96 + 56x + 56y => x + y = 0,15 mol (***) = nFe2+ + nFe3+ Bảo toàn Fe : a + 3b + c = 0,15 mol => a = 0,01 mol => mX = mFe + mFe3O4 + mFe(NO3)2 = 19,6g => %mFe(X) = 2,86% -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

26


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 04 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Cho các ancol sau : CH3CH2CH2OH (1) ; CH3CH(OH)CH3 (2) ; CH3CH2CH(OH)CH2CH3 (3) và CH3CH(OH)C(CH3)3. Dãy gồm các ancol tách nước chỉ tạo 1 olefin duy nhất là A. (1),(2) B. (1),(2),(3) C. (1),(2),(4) D. (1),(2),(3),(4) Câu 2: Hòa tan hết m gam bột nhôm kim loại bằng dung dịch HNO3 thu được dung dịch A không chứa muối amoni và 1,12 lit hỗn hợp khí gồm N2 và N2O có tỉ khối so với He bằng 10,2. Khối lượng ban đầu m có giá trị : A. 3,78g B. 4,32g C. 1,89g D. 2,16g Câu 3: Cho sơ đồ phản ứng :

Công thức của X, Y, Z là : A. C2H4 , C2H5OH , C2H6 B. CH3CHO , C2H5OH , CH3COOH C. C2H6 , C2H5Cl , C2H4 D. CH3CHO , C2H5OH , C4H6 Câu 4: Khi nói về số khối , điều khẳng định nào sau đây luôn đúng : A. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng khối lượng các hạt proton và notron B. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng các hạt proton và notron C. Trong nguyên tử , số khối bằng nguyên tử khối D. Trong nguyên tử , số khối bằng tổng số hạt proton và notron và electron Câu 5: Cho sơ đồ phản ứng sau : ddAgNO3 / NH 3  Cl2 ( as )  NaOH ,t  CuO ,t Toluen   X   Y   Z  T 1:1 o

o

Biết rằng X,Y,Z,T là những sản phẩm chính . Công thức cấu tạo của chất T là : A. C6H5COOH B. CH3 – C6H4 – COOH C. C6H5COONH4 D. p – HOOC – C6H4 – COONH4 Câu 6: Hai nguyên tố X và Y kế tiếp nhau trong một chu kỳ của HTTH có tổng số proton trong 2 hạt nhân nguyên tử là 25. X và Y thuộc chu kỳ và nhóm nào trong bảng HTTH ? A. Chu kỳ 2 , các nhóm IA và IIA B. Chu kỳ 3 , các nhóm IA và IIA C. Chu kỳ 2 , các nhóm IIA và IIIA D. Chu kỳ 3 , các nhóm IIA và IIIA Câu 7: Cho các chất C6H5OH (X) ; C6H5NH2 (Y) ; CH3NH2 (Z) và C6H5CH2OH (T). Chất không làm đổi màu quì tím là : A. X,Y B. X,Y,Z C. X,Y,T D. Tất cả các chất Câu 8: Fe có thể được dùng làm chất xúc tác trong phản ứng điều chế NH3 từ N2 và H2 : N2 + 3H2 ↔ 2NH3 . Nhận xét nào sau đây là đúng khi nói về vai trò của Fe trong phản ứng trên ? A. Làm tăng nồng độ các chất trong phản ứng trên B. Làm cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận C. Làm tăng tốc độ phản ứng D. Làm tăng hằng số cân bằng của phản ứng Câu 9: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 trong môi trường axit thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y ( chứa C,H,O). Biết Y có thể được tạo ra từ quá trình khử hóa X ở điều kiện thích hợp. Tên gọi của X là : A. ancol etylic B. axit fomic C. axit axetic D. etyl axetat Câu 10: Có 4 dung dịch có nồng độ bằng nhau : HCl ( pH = a) ; H2SO4 (pH = b) ; NH4Cl (pH = c) ; NaOH ( pH = d). Kết quả nào sau đây đúng : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

27


A. d < c < a < b B. a < b < c < d C. c < a < d < b D. b < a < c < d Câu 11: Nhiệt phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm CaCO3 và Na2CO3 thu được 11,6g chất rắn và 2,24 lit khí (dktc). Hàm lượng % CaCO3 trong hỗn hợp là : A. 6,25% B. 8,62% C. 50,2% D. 62,5% Câu 12: Trong số những quặng có chứa sắt, quặng có hàm lượng sắt nhiều nhất là : A. Hematit B. manhetit C. xiderit D. pirit Câu 13: Nhận xét nào sau đây là sai : A. Trong phân tử hidrocacbon, số nguyên tử H luôn là số chẵn B. Các hidrocacbon có số nguyên tử C ít hơn 5 thì có trạng thái khí ở điều kiện thường C. Hidrocacbon no là hidrocacbon mà trong phân tử chỉ có liên kết đơn D. Hidrocacbon mà khi đốt cháy cho số mol CO2 và H2O bằng nhau thì hidrocacbon đó thuộc loại anken Câu 14: Trong quá trình luyện gang thành thép người ta có cho thêm quặng Đôlômit . Việc sử dụng quặng Đôlômit có tác dụng gì ? A. Làm cho oxit sắt dễ nóng chảy B. Loại bẩn SiO2 và P2O5 C. Luyện thêm Mg , Ca vào thép D. Chế tạo thép đặc biệt Câu 15: Hai hidrocacbon A và B có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì A tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất còn B tạo ra hỗn hợp 4 dẫn xuất. Tên gọi của A và B lần lượt là : A. 2,2 – dimetylpropan và 2 – metylbutan B. 2,2 – dimetylpropan và pentan C. 2 – metylbutan và 2,2 – dimetylpropan D. 2- metylpropan và pentan Câu 16: Cho 10 ml dung dịch muối Canxi tác dụng với lượng dư dung dịch Na2CO3 , lọc lấy kết tủa nung đến khối lượng không đổi thu được 0,28g chất rắn. Nồng độ mol của ion canxi trong dung dịch ban đầu là A. 0,5M B. 0,05M C. 0,70M D. 0,28M Câu 17: Sắp xếp theo chiều độ tăng dần độ linh động của nguyên tử hidro trong nhóm chức trong phân tử các chất : C2H5OH (1) , CH3COOH (2) , CH2=CHCOOH (3) , C6H5OH (4) , CH3C6H4OH (5) , C6H5CH2OH (6) là : A. (1) < (6) < (5) < (4) < (2) < (3) B. (6) < (1) < (5) < (4) < (2) < (3) C. (1) < (2) < (3) < (4) < (5) < (6) D. (1) < (3) < (2) < (4) < (5) < (6) Câu 18: Phản ứng nào sau đây là không đúng ? H 2 SO4 A. Fe3O4 + 4H2SO4 đặc   FeSO4 + Fe2(SO4)3 + 4H2O B. 3FeO + 10HNO3  3Fe(NO3)3 + NO + 5H2O C. 2FeCl3 + H2S  2FeCl2 + 2HCl + S D. 4Fe(OH)2 + O2 + 2H2O  4Fe(OH)3 Câu 19: Dung dịch X có chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 có cùng nồng độ mol . Thêm 1 hỗn hợp gồm 0,03 mol Al và 0,05 mol Fe vào 100 ml dung dịch X cho tới khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y gồm 3 kim loại . Cho m gam Y vào HCl dư giải phóng 0,07g khí. Nồng độ của 2 muối ban đầu là : A. 0,3M B. 0,4M C. 0,42M D. 0,45M Câu 20: Hòa tan 1,8g muối sunfat khan của một kim loại hóa trị II trong nước , rồi thêm nước cho đủ 50 ml dung dịch . Để phản ứng với 10 ml dung dịch cần vừa đủ 20 ml dung dịch BaCl2 0,15M. Công thức hóa học của muối sunfat là : A. CuSO4 B. Fe2SO4)3 C. MgSO4 D. ZnSO4 Câu 21: Cho iso – propylbenzen tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol khi có chiếu sáng. Sản phẩm chính tạo nên là : A. p – brom – isopropylbenzen B. o – brom – isopropylbenzen C. 2 – brom – 2 – phenylpropan D. hỗn hợp p và o – brom – isopropylbenzen Câu 22: Cho 6,4g hỗn hợp 2 kim loại kế tiếp thuộc nhóm IIA của bảng tuần hoàn tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được 4,48 lit H2 (dktc). Hai kim loại đó là : A. Be và Mg B. Mg và Ca C. Ca và Sr(88) D. Sr và Ba Câu 23: Hợp chất C6H14 khi phản ứng với Clo có ánh sáng thì thu được hỗn hợp 2 sản phẩm đồng phân C6H13Cl . Nếu thay 2 nguyên tử H của C6H14 bằng 2 nguyên tử Clo thì sẽ tạo ra hỗn hợp gồm số lượng đồng phân là : A. 4 B. 5 C. 6 D. 7 Câu 24: Phản ứng nào sau đây viết sai : (1) 2Fe + 6HCl  2FeCl3 + 3H2 (2) 2Fe + 6HNO3  2Fe(NO3)3 + 3H2 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

28


(3) 8Fe + 15H2SO4 đặc nguội  4Fe2(SO4)3 + 3H2S + 12H2O (4) 2Fe + 3CuCl2  2FeCl3 + 3Cu A. (1) , (2) B. (1),(2),(4) C. (1),(2),(3) D. (1),(2),(3),(4) Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một hỗn hợp gồm ankan CnH3n và anken CmH3m-3, sau đó dẫn hỗn hợp sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc thì khối lượng bình tăng lên là : A. 3,6g B. 5,4g C. 7,2g D. 10,8g Câu 26: Cho các phương trình ion rút gọn sau : a) Cu2+ + Fe  Fe2+ + Cu b) Cu + 2Fe3+  2Fe2+ + Cu2+ c) Fe2+ + Mg  Mg2+ + Fe Nhận xét đúng là : A. Tính khử của : Mg > Fe > Fe2+ > Cu B. Tính khử của : Mg > Fe2+ > Cu > Fe C. Tính oxi hóa của : Cu2+ > Fe3+ > Fe2+ > Mg2+ D. Tính oxi hóa của:Fe3+>Cu2+ >Fe2+ >Mg2+ Câu 27: Có các dung dịch mất nhãn sau : axit axetic , glixerin ( hay còn gọi là glixerol ) , etanol , glucozo. Thuốc thử dùng để nhận biết các dung dịch này là : A. Quì tím B. dd AgNO3/NH3 C. CuO D. Quì tím , AgNO3/NH3 , Cu(OH)2 Câu 28: Nung nóng một hỗn hợp gồm CaCO3 và MgO tới khối lượng không đổi , thì số gam chất rắn còn lại chỉ bằng 2/3 số gam hỗn hợp trước khi nung. Vậy trong hỗn hợp ban đầu thì CaCO3 chiếm phần trăm theo khối lượng là : A. 75,76% B. 24,24% C. 66,67% D. 33,33% Câu 29: Trong số các polime : Xenlulozo , PVC , amilopectin . chất có mạch phân nhánh là : A. amilopectin B. amilopectin và xenlulozo C. Xenlulozo D. Xenlulozo và amilopectin Câu 30: Phản ứng nào sau đây dùng để giải thích hiện tượng thạch tạo nhũ trong các hang động tự nhiên : A. CO2 + Ca(OH)2  CaCO3↓ + H2O B. CaO + CO2  CaCO3 C. Ca(HCO3)2  CaCO3 ↓ + CO2↑ + H2O D. CaCO3 + CO2 + H2O  Ca(HCO3)2 Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozo và 0,02 mol mantozo trong môi trường axit , với hiệu suất đều là 60% theo mỗi chất thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, đem dung dịch Y toàn bộ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được m gam Ag. Giá trị của m là : A. 9,504g B. 6,480g C. 8,208g D. 7,776g Câu 32: Chia 20 g hỗn hợp X gồm Al , Fe , Cu thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với dung dịch HCl đặc dư thu được 5,6 lit khí (dktc). Phần 2 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư thu được 3,36 lit khí (dktc). Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp là : A. 8,5% B. 13,5% C. 17% D. 28% Câu 33: Hợp chất hữu cơ A có tỉ khối hơi so với H2 là 30. Đốt cháy hoàn toàn 0,3g A chỉ thu được 224 ml CO2 và 0,18g H2O. Chất A phản ứng được với Na tạo H2 và có phản ứng tráng bạc. Vậy A là : A. CH3COOH B. HO-CH2-CHO C. CH3OCHO D. HOOC-CHO Câu 34: Hòa tan 9,14g hỗn hợp Cu,Mg,Al bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được 7,84 lit khí X (dktc); dung dịch Z và 2,54g chất rắn Y. Lọc bỏ chất rắn Y , cô cạn dung dịch Z thu được khối lượng muối khan là : A. 19,025g B. 31,45g C. 33,99g D. 56,3g Câu 35: Các kim loại có tính dẫn điện và dẫn nhiệt tốt. Trong số các kim loại : vàng , bạc , đồng , nhôm thì kim loại dẫn điện tốt nhất là : A. Đồng B. Vàng C. Bạc D. Nhôm Câu 36: Cho khí CO đi qua m gam Fe2O3 nung nóng thì thu được 10,68g chất rắn A và khí B. Cho toàn bộ khí B hấp thụ vào ducg dịch Ca(OH)2 dư thì thấy tạo ra 3 gam kết tủa. Giá trị của m là : A. 11,16g B. 11,58g C. 12,0g D. 12,2g Câu 37: Khi nung nóng than cốc với CaO , CuO , FeO , PbO thì phản ứng xảy ra với : A. CuO và FeO B. CuO,FeO, PbO C. CaO và CuO D. CaO,CuO,FeO và PbO Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 20g hỗn hợp A gồm Mg và Fe2O3 bằng dung dịch HNO3 đặc dư thu được dung dịch B và V lit khí NO2 (dktc) là sản phẩm khử duy nhất. Thêm NaOH dư vào dung dịch B. Kết 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

29


thúc thí nghiệm , lọc lấy kết tủa đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 28g chất rắn. Giá trị của V là : A. 44,8 lit B. 33,6 lit C. 22,4 lit D. 11,2 lit Câu 39: Hỗn hợp X gồm C3H6, C4H10, C2H2 và H2. Nung bình kín chứa m gam X và một ít bột Ni đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được V lít CO2 (đktc) và 0,675 mol H2O. Biết hỗn hợp Y làm mất màu tối đa 150 ml dung dịch Br2 1M. Cho 11,2 lít X (đktc) đi qua bình đựng dung dịch brom dư thì có 64 gam Br2 phản ứng. Giá trị của V là A. 17,92. B. 15,68. C. 13,44. D. 16,80. Câu 40: Cho một lượng hỗn hợp gồm CuO , Fe2O3 tan hết trong dung dịch HCl thu được 2 muối có tỉ lệ mol là 1 : 1 . Phần trăm khối lượng CuO và Fe2O3 trong hỗn hợp lần lượt là : A. 45,38% và 54,62% B. 50% và 50% C. 54,63% và 45,38% D. Không có giá trị cụ thể ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

30


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 04 Câu 1: Đáp án : C (3) tách nước sẽ tạo ra CH3CH=CHCH2CH3 có đồng phân cis - trans Câu 2: Đáp án : A

Câu 3: Đáp án : B

Câu 4: Đáp án : B Câu 5: Đáp án : C

Câu 6: Đáp án : D X và Y kế tiếp nhau trong 1 chu kỳ => pX + 1 = pY Lại có pX + pY = 25 => pX =12 và pY =13 => X : 1s22s22p63s2 và Y : 1s22s22p63s23p1 => Chu kỳ 3 và X thuộc nhóm IIA ; Y nhóm IIIA =>D Câu 7: Đáp án : C Câu 8: Đáp án : C Chất xúc tác chỉ làm tăng tốc độ phản ứng mà không làm chuyển dịch cân bằng =>C Câu 9: Đáp án : C 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

31


=>X là axit axetic =>C Câu 10: Đáp án : D Cùng nồng độ mol => H2SO4 sinh ra nhiều H+ nhất => có pH thấp nhất => D Câu 11: Đáp án : D Chỉ có phản ứng : CaCO3  CaO + CO2 => nCO2 = nCaCO3 = 0,1mol = nCaO => mNa2CO3 = 11,6 – mCaO = 6g => Trong hỗn hợp đầu có : 6g Na2CO3 và 10g CaCO3 => %mCaCO3/hh đầu = 62,5% =>D Câu 12: Đáp án : B Câu 13: Đáp án : D Khi hidrocacbon đốt cháy tạo số mol CO2 và H2O bằng nhau thì hidrocacbon đó có dạng CnH2n ( là anken hoặc xicloankan ) =>D Câu 14: Đáp án : B Quặng Đôlômit có thành phần CaCO3 khi ở trong lò nhiệt cao sinh ra CaO sẽ phản ứng với SiO2 , P2O5 tạo xỉ. =>B Câu 15: Đáp án : A Khi phản ứng với Cl2 ( as , 1 : 1) A chỉ tạo 1 dẫn xuất duy nhất => A phải là : C(CH3)4 ( 2,2 – dimetylpropan ) B tạo 4 dẫn xuất => B là : CH3 – CH(CH3) – CH2 – CH3 ( 2 – metylbutan ) Câu 16: Đáp án : A Sơ đồ : Ca2+  CaCO3  CaO => nCa2+ = nCaO = 0,005 mol => CM(Ca2+) = 0,5M =>A Câu 17: Đáp án : A CH2=CHCOOH có nhóm CH2=CH- hút e => càng làm tăng phân cực liên kết O-H => Tính linh động của H mạnh nhất C2H5OH có nhóm C2H5 – đẩy e => giảm tính phân cực của O-H => Tính linh động yếu nhất =>A Câu 18: Đáp án : A Câu 19: Đáp án : B Chất rắn Y gồm 3 kim loại => Gồm Ag,Cu,Fe Khi cho Y + HCl => nH2 = nFe(Y) = 0,035 mol => Số mol Fe phản ứng là 0,05 – 0,035 = 0,015 mol Gọi nồng độ mol 2 muối ban đầu là x M => 2nCu2+ + nAg+ = 2nFe pứ + 3nAl => 0,1.(2x + x) = 2.0,015 + 3.0,03 => x = 0,4M =>B Câu 20: Đáp án : C Gọi công thức muối cần tìm là RSO4 Để phản ứng vừa đủ với 50 ml dung dịch này cần 5.0,02.0,15 = 0,015 mol BaCl2 => nRSO4 = nBaCl2 = 0,015 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

32


=> R + 96 = 120 => R = 24 (Mg) =>C Câu 21: Đáp án : C Isopropylbenzen : C6H5 – CH(CH3)2 + Br2 (as , 1 : 1) => sản phẩm chính là : C6H5 – CBr(CH3)2 ( có ánh sáng thì xảy ra phản ứng thế ) Tên gọi của sản phẩm là : 2-brom-2phenylpropan =>C Câu 22: Đáp án : B Gọi CT chung của 2 kim loại là R R + H2SO4  RSO4 + H2 => nH2 = nR = 0,2 mol => MR = 32g => 2 kim loại là Mg(24) và Ca(40) =>B Câu 23: Đáp án : C

=>Có 6 chất =>C Câu 24: Đáp án : D Câu 25: Đáp án : B Ankan CnH3n : 3n = 2n + 2 => n = 2 => C2H6 Anken : CmH3m-3 : 3m – 3 = 2m => m = 3 => C3H6 Do 2 chất có cùng số H => nH = 6nhh = 2 nH2O = 0,6 mol => nH2O = 0,3 mol ,mtăng = mH2O= 5,4g =>B Câu 26: Đáp án : D 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

33


Câu 27: Đáp án : D _ Quì tím => axit axetic _ AgNO3/NH3 => Glucozo _ Cu(OH)2 => Glyxerol _ Còn lại là etanol =>D Câu 28: Đáp án : A Giả sử số mol CaCO3 trong hỗn hợp đầu là 1 mol CaCO3  CaO + CO2↑ => mtrước – msau = mCO2 = mtrước – 2/3mtrước => mtrước = 3mCO2 = 132g => %mCaCO3/hh = 75,76% =>A Câu 29: Đáp án : A Câu 30: Đáp án : C Câu 31: Đáp án : A Saccarozo  Glucozo + Fructozo 0,01.60%  0,006  0,006 mol Mantozo  2Glucozo 0,02.60%  0,024 mol => Sau phản ứng có : 0,03 mol Glucozo ; 0,006 mol Fructozo ; 0,004 mol Saccarozo và 0,008 mol mantozo => mAg = 108. ( 2nGlu + 2nFruc + 2nMan ) = 108.( 2.0,03 + 2.0,006 + 2.0,008 ) = 9,504g =>A Câu 32: Đáp án : C Xét P2 : Chỉ có Al phản ứng với NaOH => nAl.3 = 2nH2 ( Bảo toàn e) => nAl = 0,1 mol Xét P1 : Fe và Al phản ứng với HCl đặc => 2nFe + 3nAl = 2nH2 => nFe = 0,1 mol => Trong mỗi phần thì có : mCu = ½ .20 – 27.0,1 – 56.0,1 = 1,7g => %mCu(X) = %mCu(1/2 X) = 17% =>C Câu 33: Đáp án : B

Câu 34: Đáp án : B nHCl = 2nH2 = 0,7 mol ( bảo toàn H ) Bảo toàn khối lượng : mmuối Z + mH2 + mY = mHCl + mhh KL => mmuối Z = 31,45g =>B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

34


Câu 35: Đáp án : C Câu 36: Đáp án : A nCaCO3 = nCO2 = nCO pứ = 0,03 mol Bảo toàn khối lượng : mCO + mFe2O3 = mA + mCO2 => mFe2O3 = m = 11,16g =>A Câu 37: Đáp án : D Các oxit FeO , CuO , PbO phản ứng với C  Kim loại CaO + 3C  CaC2 + CO ( nhiệt độ cao lò điện và khí quyển trơ ) =>D Câu 38: Đáp án : C Sơ đồ phản ứng : A(Mg,Fe2O3)  dd B(Mg2+,Fe3+)  Mg(OH)2,Fe(OH)3  MgO,Fe2O3 => mrắn cuối cùng – mA = mO(MgO) = 8g => nMgO = nMg = 0,5 mol Chỉ có Mg phản ứng oxi hóa với HNO3 => Bảo toàn e : 2nMg = nNO2 = 1 mol => VNO2= 22,4 lit =>C Câu 39: C X gồm a mol C3H6 ; b mol C4H10 ; c mol C2H2 ; d mol H2 ,nH2O = 3a + 5b + c + d = 0,675 mol ,nCO2 = 3a + 4b + 2c ,nBr2 = nC3H6 + 2nC2H2 – nH2 = a + 2c – d = 0,15 (*) Trong 0,5 mol X giả sử có lượng chất gấp t lần trong m(g) => 0,5 = t.(a + b + c + d) ,nBr2(2) = t.(a + 2c) = 0,4 => a – 4b + 6c – 4d = 0 (**) Lấy 4(*) – (**) => 3a + 4b + 2c = 0,6 mol = nCO2 =>V = 13,44 lit Câu 40: Đáp án : B

Sau phản ứng thu được 2 muối là CuCl2 và FeCl3 => nCuCl2 = nFeCl3 => nCuO = 2nFe2O3 ( bảo toàn nguyên tố ) Coi trong hỗn hợp đầu có 1 mol Fe2O3 và 2 mol CuO => %mCuO(hh đầu) = 50% =>B

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

35


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 05 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Phân tử nào sau đây có đồng phân hình học ? A. but-1-en B. stiren C. but-2-en D. pent-1-en Câu 2: Hấp thụ hoàn toàn 1,12 lit khí CO2 (dktc) vào 200 ml dung dịch NaOH 1M , thu được dung dịch Y. Cho từ từ dung dịch HCl 2,5M vào Y khi bắt đầu có khí sinh ra thì hết V ml . Giá trị của V là : A. 80 B. 100 C. 60 D. 40 Câu 3: Dung dịch axit fomic thể hiện tính oxi hóa trong phản ứng với : A. bạc nitrat trong amoniac B. nước brom C. kẽm kim loại D. natri hidrocacbonat Câu 4: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ? A. Fe3O4 và Cu B. KNO3 và Cu C. Fe và Zn D. FeCl2 và Cu Câu 5: Cho dung dịch AgNO3 lần lượt vào các dung dịch : HCl ; HF ; Na3PO4 ; Fe(NO3)2 ; FeCl2. Sau khi các phản ứng hoàn toàn, số trường hợp có tạo kết tủa là : A. 3 B. 5 C. 2 D. 4 Câu 6: Hỗn hợp X gồm hai anken là chất khí ở điều kiện thường. Hiđrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm bốn ancol (không có ancol bậc III). Anken trong X là A. propilen và isobutilen. B. propen và but-1-en. C. etilen và propilen. D. propen và but-2-en. Câu 7: Polime X là chất rắn trong suốt, cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Monome tạo thành X là A. H2N-[CH2]5-COOH. B. CH2=C(CH3)COOCH3. C. CH2=CH-CN. D. CH2=CH-Cl. Câu 8: Dãy nào sau đây gồm các chất tan vô hạn trong nước? A. CH3COOH, C3H7OH, C2H4(OH)2. B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. C. HCOOH, CH3COOH, C3H7COOH. D. C2H5COOH, C3H7COOH, HCHO. Câu 9: Thủy phân triglixerit X thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic và axit stearic. Số mol O2 cần dùng để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 0,90. B. 0,78. C. 0,72. D. 0,84. Câu 10: Cho phản ứng: Na2S2O3 (l) + H2SO4 (l)   Na2SO4 (l) + SO2 (k) + S (r) + H2O (l). Khi thay đổi một trong các yếu tố: (1) tăng nhiệt độ; (2) tăng nồng độ Na2S2O3; (3) giảm nồng độ H2SO4; (4)giảm nồng độ Na2SO4; (5) giảm áp suất của SO2; (6) dùng chất xúc tác; có bao nhiêu yếu tố làm tăng tốc độ của phản ứng đã cho? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 11: Hai este A và B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2 . A và B đều cộng hợp với Br2 tỉ lệ mol 1 : 1 . A tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 andehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và H2O. Công thức cấu tạo của A và B lần lượt là : A. HOOC – C6H4 – CH = CH2 và CH2 = CH – COOC6H5 B. C6H5COOCH = CH2 và C6H5 – CH = CH – COOH C. HOOC – C6H4 – CH = CH2 và HCOOCH = CH – C6H5 D. C6H5COOCH = CH2 và CH2 = CH – COOC6H5 Câu 12: Trong phòng thí nghiệm oxi được điều chế bằng cách nào sau đây ? A. Chưng cất phân đoạn không khí lỏng B. Điện phân nước C. Điện phân dung dịch NaOH D. Nhiệt phân KClO3 với xúc tác MnO2

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

36


Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp gồm CH4 , C2H4 , C4H10 thu được 0,14 mol CO2 và 0,23 mol H2O. Số mol của ankan và anken trong hỗn hợp ban đầu lần lượt là : A. 0,09 và 0,01 B. 0,08 và 0,02 C. 0,02 và 0,08 D. 0,01 và 0,09 Câu 14: Có bao nhiêu phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho các đồng phân mạch hở của C2H4O2 tác dụng lần lượt với từng chất : Na , NaOH , Na2CO3 ? A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 15: Hỗn hợp A gồm các axit hữu cơ no dơn chức , mạch hở và este no đơn chức , mạch hở . Để phản ứng hoàn hoàn với m gam A cần 400 ml dung dịch NaOH 0,5M. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp trên thì thu được 0,6 mol CO2. Giá trị của m là : A. 8,4g B. 14,8g C. 11,6g D. 26,4g Câu 16: Tách nước hoàn toàn từ hỗn hợp X gồm 2 ancol A và B ta thu được hỗn hợp Y gồm các olefin. Nếu đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2 . Khi đốt cháy hoàn toàn X thì thu được 1,76g CO2. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thì tổng khối lượng H2O và CO2 là : A. 1,76g B. 2,76g C. 2,48g D. 2,94g Câu 17: Cho hỗn hợp bột X gồm 3 kim loại : Fe,Cu,Ag. Để tách nhanh Ag ra khỏi X mà không làm thay đổi khối lượng các chất cần dùng hóa chất nào ? A. Dung dịch AgNO3 dư B. Dung dịch HCl đặc C. Dung dịch FeCl3 dư D. Dung dịch HNO3 dư Câu 18: Nguyên tắc điều chế Flo là : A. Dùng chất oxi hóa mạnh oxi hóa muối Florua B. Dùng dòng điện oxi hóa muối Florua C. Dùng HF tác dụng với chất oxi hóa mạnh D. Nhiệt phân hợp chất có chứa Flo Câu 19: Lấy m gam một axit hữu cơ đơn chức X cho tác dụng với NaHCO3 dư thấy giải phóng 2,2g khí . Mặt khác , cho m gam X vào C2H5OH lấy dư trong H2SO4 đặc ( H = 80% ) thì thu được 3,52g este. Giá trị của m là A. 2,4g B. 2,96g C. 3,0g D. 3,7g Câu 20: Dung dịch X chứa KOH 0,2 M và Ba(OH)2 0,1 M. Dung dịch Y gồm H2SO4 0,25M và HCl 0,75M. Thể tích dung dịch X cần vừa đủ để trung hòa 40 ml dung dịch Y là : A. 0,063 lit B. 0,125 lit C. 0,15 lit D. 0,25 lit Câu 21: Axit hữu cơ X dùng để sản xuất giấm ăn với nồng độ 5%. X là : A. axit oxalic B. axit citric C. axit lactic D. axit axetic Câu 22: Hỗn hợp X gồm CH4,C2H4,C3H6,C4H6 trong đó CH4 và C4H6 có cùng số mol . Đốt cháy m gam X rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thì khối lượng dung dịch giảm 7,6g. Giá trị của m là : A. 4,2g B. 2,8g C. 3,6g D. 3,2g Câu 23: : Các chất khí X,Y,Z,R,S,T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau : (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohidric đặc (2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohidric (3) Nhiệt phân kali clorat , xúc tác mangan dioxit (4) Nhiệt phân quặng dolomit (5) Đun hỗn hợp amino clorua và natri nitrit bão hòa (6) Đốt quặng pirit sắt Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là : A. 2 B. 5 C. 4 D. 3 Câu 24: Số lượng đồng phân amin có công thức phân tử C3H9N là : A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 25: Tiến hành các thí nghiệm sau : -TN1 : Cho hơi nước đi qua ống đựng bột sắt nung nóng -TN2 : Cho đinh sắt nguyên chất vào dung dịch H2SO4 loãng có nhỏ thêm vài giọt dung dịch CuSO4 -TN3 : Cho từng giọt dung dịch Fe(NO3)2 vào dung dịch AgNO3 -TN4 : Để thanh thép (hợp kim của sắt với cacbon) trong không khí ẩm -TN5 : Nhúng lá kẽm nguyên chất vào dung dịch CuSO4 -TN6 : Nối 2 đầu dây điện nhôm và đồng để trong không khí ẩm. Số trường hợp xảy ra ăn mòn điện hóa học là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

37


A. 5 B. 3 C. 6 D. 4 Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 5,4g hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic no đơn chức và 1 ancol đơn chức Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 5,4g X với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là : A. 2,2 B. 1,85 C. 2,04 D. 2,55 Câu 27: Nung m gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3 thu được chất rắn Y (gồm KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% về khối lượng. Trộn lượng O2 trên với không khí (gồm 80% thể tích N2, còn lại là O2) theo tỉ lệ mol 1 : 4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng Z, thu được hỗn hợp T gồm O2, N2 và CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 10,5. B. 10,0. C. 9,5. D. 9,0. Câu 28: Đun nóng m gam chất hữu cơ X (chứa C, H, O và có mạch cacbon không phân nhánh) với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến phản ứng hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Cô cạn dung dịch sau khi trung hòa thu được 7,36 gam hỗn hợp hai ancol đơn chức Y, Z và 15,14 gam hỗn hợp hai muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic T. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử X chứa 14 nguyên tử hiđro. B. Số nguyên tử cacbon trong T bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X. C. Phân tử T chứa 3 liên kết đôi C=C. D. Y và Z là hai chất đồng đẳng kế tiếp nhau. Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol este X (chứa C,H,O) bằng dung dịch chứa 11,2g KOH, thu được một ancol và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 17,5g chất rắn khan. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 thì thu được 20g kết tủa, thêm tiếp NaOH tới dư thì thu thêm 10g kết tủa nữa. Tên gọi của X là : A. vinyl axetat B. etyl axetat C. etyl fomat D. metyl axetat Câu 30: Nhận xét nào sau đây đúng : A. hàm lượng chất dinh dưỡng trong supe photphat đơn cao hơn trong supe photphat kép B. Phần trăm khối lượng Nito trong đạm amoni nitrat cao hơn trong đạm ure C. Trong cùng một lượng mỗi chất , khối lượng cacbon trong axit axetic nhỏ hơn ancol isopropylic D. hàm lượng sắt trong quặng Hematit cao hơn trong quặng manhetit Câu 31: Oxi hóa metanal bằng O2 (có xúc tác) một thời gian thu được 1,4m gam hỗn hợp X gồm andehit và axit cacboxylic . Cho toàn bộ X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 10,8g Ag. Giá trị của m là : A. 1,2 B. 3,0 C. 2,1 D. 4,2 Câu 32: Cho 6,8g hỗn hợp X gồm Zn.,Fe vào 325 ml dung dịch CuSO4 0,2M. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch và 6,96g hỗn hợp kim loại Y. Khối lượng Fe bị oxi hóa là : A. 1,4 B. 2,8 C. 2,1 D. 4,2 Câu 33: hỗn hợp rắn X gồm FeS , FeS2 , FexOy , Fe. Hòa tan hết 29,2g X vào dung dịch chứa 1,65 mol HNO3 sau phản ứng thu được dung dịch Y và 38,7g hỗn hợp khí Z (NO và NO2) ( không có sản phẩm khử nào khác của NO3-). Cô cạn dung dịch Y thì thu được 77,98g hỗn hợp muối khan. Mặt khác, khi cho Ba(OH)2 dư vào dung dịch Y lấy kết tủa thu được đem nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 83,92g chất rắn khan. Dung dịch Y hòa tan tối đa m gam Cu tạo khí NO duy nhất. Giá trị của m là : A. 11,2 B. 23,12 C. 11,92 D. 0,72 Câu 34: Cho phương trình hóa học : 5Cl2 + Br2 + 6H2O  10HCl + 2HBrO3 Nhận định nào sau đây là sai về tính chất của các chất : A. Cl2 là chất oxi hóa , Br2 là chất khử B. Cl2 oxi hóa Br2 thành HBrO3 và nó bị khử thành HCl C. Br2 oxi hóa Cl2 thành HCl và nó bị khử thành HBrO3 D. Br2 bị oxi hóa thành HBrO3 , Cl2 bị khử thành HCl Câu 35: Cho các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat) ; (2) poliacrilonitrin ; (3) nilon-6,6 ; (4) poli(etylen-terephtalat) ; (5) poli(vinyl clorua) . Các polime là sản phẩm của phản ứng trùng hợp là : A. (2),(3),(4) B. (1),(2),(5) C. (1),(2),(3) D. (1),(4),(5)

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

38


Câu 36: Cho sơ đồ điều chế khí sau :

Sơ đồ trên phù hợp với phản ứng điều chế khí nào sau đây : A. CaF2(rắn) + H2SO4(đặc) -> CaSO4 + 2HF B. NH4NO2(bão hòa) -> N2 + 2H2O C. Ca(OH)2 + NH4Cl -> NH3 + H2O + NaCl D. NaClrắn + H2SO4(đặc) -> NaHSO4 + HCl Câu 37: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic và 1 ancol (đều no, đơn chức,có cùng phân tử khối).Chia X thành 2 phần bằng nhau. Cho phần 1 tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư tạo thành 1,68 lit CO2 (dktc). Đốt cháy hoàn toàn phần 2 thu được 2,8 lit CO2(dktc). Nếu thực hiện phản ứng este hóa toàn bộ X với hiệu suất 40% thu được m gam este . Giá trị của m là : A. 1,76 B. 1,48 C. 2,20 D. 0,74 Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 216,55 gam hỗn hợp KHSO4 và Fe(NO3)3 vào nước được dung dịch X. Cho m gam hỗn hợp Y gồm Mg, Al, MgO và Al2O3 (trong đó oxi chiếm 64/205 về khối lượng) tan hết vào X, sau khi các phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z chỉ chứa muối trung hòa và 2,016 lít hỗn hợp khí T có tổng khối lượng 1,84 gam gồm 5 khí (đktc), trong đó về thể tích H2, N2O, NO2 lần lượt chiếm 4/9, 1/9 và 1/9. Cho BaCl2 dư vào Z thu được 356,49 gam kết tủa. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 22. B. 20. C. 19. D. 23. Câu 39: Hòa tan hoàn toàn Fe vào dung dịch H2SO4 loãng vừa đủ thu được 4,48 lit H2(dktc). Cô cạn dung dịch trong điều kiện không có oxi thu được 55,6g muối với hiệu suất 100%. Công thức phân tử của muối là : A. FeSO4 B. Fe2(SO4)3 C. FeSO4.9H2O D. FeSO4.7H2O Câu 40: Hỗn hợp X gồm các peptit mạch hở, đều được tạo thành từ các amino axit có dạng H2NCmHnCOOH. Đun nóng 4,63 gam X với dung dịch KOH dư, thu được dung dịch chứa 8,19 gam muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 30,0. C. 32,5. D. 27,5. -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

39


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 05 Câu 1: C CH3-CH=CH-CH3 (but-2-en) =>C Câu 2: C , nCO2 = 0,05 ; nNaOH = 0,2 mol dư so với CO2 => sau phản ứng có : 0,05 mol Na2CO3 và 0,1 mol NaOH H+ + OH- -> H2O CO32- + H+ -> HCO3HCO3- + H+ -> CO2 + H2O => nHCl = nCO3 + nOH = 0,15 mol => V = 0,06 lit = 60 ml =>C Câu 3: C Zn + 2HCOOH -> (HCOO)2Zn + H2 ( H+ -> H0) =>C Câu 4: D Câu 5: D Gồm : HCl ; Na3PO4 ; Fe(NO3)2 ; FeCl2 =>D Câu 6: B Vì 2 anken tạo ra 4 ancol => mỗi anken tạo ra 2 ancol không trùng nhau và không có ancol bậc III => isobutilen bị loại => Cặp : Propen (CH2=CH-CH3) và But1-en (CH2=CH-CH2-CH3) Câu 7: B Câu 8: A Câu 9: B Câu 10: B Câu 11: Đáp án : D A,B đều phản ứng cộng với Br2 tỉ lệ mol 1 : 1=> có 1 liên kết C = C A + NaOH  muối + andehit => A là este với gốc hidrocacbon anco có liên kết C=C gắn với -COOdạng RCOO – CH = CH – R’ => Loại A B + NaOH dư  2 muối và H2O => B là este của phenol RCOO-C6H4-R’ => D Câu 12: Đáp án : D Câu 13: Đáp án : A Ta có : nankan + nanken = 0,1 mol Và nH2O – nCO2 = nankan = 0,09 mol => nanken = 0,01 mol =>A Câu 14: Đáp án : D C2H4O2 có thể là : HCOOCH3 ; CH3COOH ; HO – CH2 – CHO (NaOH) (3) ( Na ) => Có tổng cộng 5 phản ứng =>D Câu 15: Đáp án : B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

40


Gọi CTPT chung của các chất là CnH2nO2 => Khi đốt cháy : nCO2 = nH2O = 0,6 mol ,nNaOH = nCOO = 0,2 mol Bảo toàn nguyên tố : Trong A có : 0,6 mol C ; 1,2 mol H và 0,4 mol O => m = 14,8g =>B Câu 16: Đáp án : C Bảo toàn nguyên tố : nCO2 = nC(X) = nC(Y) = 0,04 mol => Khi đốt Y thì nCO2 = nH2O = nC(Y) = 0,04 mol => mH2O + mCO2 = 2,48g =>C Câu 17: Đáp án : C Để không làm thay đổi khối lượng Ag thì dùng FeCl3 Fe + 2FeCl3  3FeCl2 Cu + 2FeCl3  2FeCl2 + CuCl2 =>C Câu 18: Đáp án : B Câu 19: Đáp án : C nCO2 = nCOOH = 0,05mol = nX => neste = naxit.H = 0,04 mol => Meste = 88g => Este là CH3COOC2H5 => m = mCH3COOH = 3g =>C Câu 20: Đáp án : B Để trung hòa thì nOH = nH+ => VX. (CKOH + 2CBa(OH)2) = 40.(CHCl + 2CH2SO4 ) => VX = 125 ml = 0,125 lit => B Câu 21: Đáp án : D Câu 22: Đáp án : B Vì CH4 và C4H6 có cùng số mol => qui về C2H4 và C3H6 Khi đốt cháy thì nCO2 = nH2O , mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nCO2 = nH2O = nCaCO3 = 0,2 mol => m = mC(CO2) + mH(H2O) = 2,8g Câu 23: Đáp án : C (1) Cl2 ; (2) H2S ; (3) O2 ; (4) CO2 ; (5) N2 ; (6) SO2 Các chất tác dụng được với dung dịch KOH là : Cl2 ; H2S ; CO2 ; SO2 Câu 24: Đáp án : D +) amin bậc 1 : CH3CH2CH2NH2 ; (CH3)2CHNH2 +) amin bậc 2 : CH3CH2NHCH3 +) amin bậc 3 : (CH3)3N Có 4 đồng phân Câu 25: Đáp án : D Các trường hợp có ăn mòn điện hóa là : 2 ; 4 ; 5 ; 6 Câu 26: C Vì đốt cháy có nH2O > nCO2 => ancol no => nancol = nH2O – nCO2 = 0,1 mol Bảo toàn khối lượng : mY + mO2 = mCO2 + mH2O => nO2 = 0,275 mol Bảo toàn O : nO(Y) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nacid = ½ (nO(Y) – nancol) = 0,025 mol Bảo toàn C : nCO2 = nC(acid) + nC(ancol) => 0,2 = 0,025.CAcid + 0,1.Cancol => Cancol = 1 ; Caxit = 4 CH3OH ; C3H7COOH Xét 5,4g Y thì tính hiệu suất theo Axit (tính ra có H cao hơn) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

41


=> 0,02 mol C3H7COOCH3 => m = 2,04g =>C Câu 27: D , mX = 1,49 : (19,893%) = 7,5g ,nC= nCO2 = 0,044 mol => nT = 0,2 mol Gọi số mol O2 tạo ra = x mol => nkk = 4x mol Ta thấy nCO2 = nO2 pứ => nT = x + 4x = 0,2 => x = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : m = 7,5 + 32.0,05 = 9,1g Câu 28: B Vì phản ứng tạo 2 muối là muối hữu cơ và NaCl. Mặt khác tạo 2 ancol => X là este mà axit 2 chức , 2 ancol đơn chức => nNaCl = nHCl = 0,04 mol ; nR(COONa)2 = ½ nNaOH pứ = ½ (0,2 – 0,04) = 0,08 mol => 15,14 = 0,04.58,5 + 0,08.(R + 134) => R = 26 (C2H2) Bảo toàn khối lượng : mX = mmuối T + mancol – mNaOH pứ X = 13,76g => MX = 172g ( nX = nmuối T) X có dạng R1OOCCH=CHCOOR2 => R1 + R2 = 58 (C4H10) +) R1 = 15 (CH3) => R2 = 43(C3H7) (Xét 1 trường hợp)... => X là C8H12O4 và T là C4H4O4 Câu 29: Đáp án : B ½ nKOH < nX = 0,15 < nKOH = 0,2 mol , Cả 4 đáp án đều là este đơn chức => Xét este đơn chức => nKOH dư = 0,05 mol. Gọi CT axit là RCOOH => muối RCOOK có nRCOOK = 0,15 => (R + 83).0,15 + 0,05.56 = 17,5 => R = 15(CH3) Đốt cháy X : nCO2 = 0,2 + 2.0,1 = 0,4 mol => Số C trong X = 0,4/0,1 = 4 => X là CH3COOC2H5 (etyl axetat) Câu 30: Đáp án : C Câu 31: A HCHO + [O] -> HCOOH ,mO + mHCHO = mhh sau => nO = nHCOOH = 0,025a mol => nHCHO dư = a/120 mol => nAg = 4nHCHO + 2nHCOOH => 0,1 = 4a/120 + 2.0,025a => a = 1,2g =>A Câu 32: A Tạo hỗn hợp kim loại => Cu2+ hết , có Fe dư ,nCu = 0,065 mol => nFe dư = 2,8g ,mX = 65nZn + 56nFe pứ + 2,8 và nCu = nZn + nFe pứ = 0,065 => nFe pứ = 0,025 mol => mFe pứ = 1,4g =>A Câu 33: Đáp án : C Y có thể hòa tan Cu tạo NO => Y có H+ , NO3- dư. => Fe -> Fe3+ Vì không có sản phẩm khử nào khác ngoài NO và NO2 => không có NH4+ => H trong HNO3 chuyển thành H trong H2O => nH2O = ½ nHNO3 pứ Bảo toàn khối lượng : mX + mHNO3 pứ = mmuối + mH2O + mNO+NO2 => nHNO3 pứ = 1,62 mol ; nH2O = 0,81 mol => nHNO3 dư = 0,03 mol Giả sử trong muối khan gồm x mol Fe2(SO4)3 và y mol Fe(NO3)3 => mmuối = 400x + 242y = 77,98 => Chất rắn sau nung gồm : (x + 0,5y) mol Fe2O3 và 3x mol BaSO4 => mrắn = 160(x + 0,5y) + 233.3x = 83,92 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

42


=> x = 0,08 ; y = 0,19 mol Dung dịch Y gồm : 0,35 mol Fe3+ ; 0,6 mol NO3- ; 0,03 mol H+ có thể phản ứng với Cu 3Cu + 8H+ + 2NO3- -> 3Cu2+ + 2NO + 4H2O 2Fe3+ + Cu -> Cu2+ + 2Fe2+ => nCu pứ = 3/8nH+ + 1/2nFe3+ = 0,18625 mol => m = 11,92g Câu 34: C Cl0 -> Cl- (giảm số oxi hóa) => chất oxi hóa (bị khử) Br0 -> Br5+ (tăng số oxi hóa) => chất khử (bị oxi hóa) =>C Câu 35: B Câu 36: B Thu khí bằng đẩy nước => khi không tan trong nước =>B Câu 37: B P1 : nCO2 = naxit = 0,075 mol = nCOOH P2 : nCO2 = 0,125 mol < 2nCOOH => axit chỉ có 1 C => HCOOH => ancol có cùng M là C2H5OH có n = 0,025 mol Xét toàn bộ lượng chất : Phản ứng tạo este tính H% theo ancol => 0,02 mol HCOOC2H5 => meste = 1,48g =>B Câu 38: B , nKHSO4 = nBaSO4 = 1,53 mol ; nFe(NO3)3 = 0,035 mol , nT = 0,09 mol . Ta thấy 2 khí còn lại là NO và N2 với số mol lần lượt là x;y Từ nH2 : nN2O : nNO2 = 4/9 : 1/9 : 1/9 => nH2 = 0,04 mol ; nN2O = 0,01 ; nNO2 = 0,01 mol => mT = 30x + 28y + 0,04.2 + 0,01.44 + 0,01.46 = 1,84g Lại có : x + y = 0,09 – 0,04 – 0,01 – 0,01 = 0,03 mol => x = 0,01 ; y = 0,02 mol Bảo toàn N : Giả sử trong muối có NH4+ => nNH4+ = 3nFe(NO3)3 – nN(T) = 0,025 mol Bảo toàn H : nH2O = ½ (nKHSO4 – 2nH2 – 4nNH4+ ) = 0,675 mol Bảo toàn O : 4nKHSO4 + 9nFe(NO3)3 + nO(Y) = nH2O + nO(T) + 4nSO4 => nO(Y) = 0,4 mol => mY = 0,4.16 : (64/205) = 20,5g Câu 39: Đáp án : D Gọi công thức muối là FeSO4.xH2O ( Vì Fe + H2SO4 loãng chỉ tạo Fe2+) ,nFe = nH2 = 0,2 mol => nmuối = nFe = 0,2 mol => 278 = 152 + 18x => x = 7 => Muối là FeSO4.7H2O =>D Câu 40: C

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

43


---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

44


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 06 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3, khi các phản ứng xảy ra hoàn tòan thu được dung dịch X(chứa 2 muối) và chất rắn Y (chứa 2 kim loại). Hai muối trong X là : A. AgNO3 và Fe(NO3)2 B. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)3 C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Mg(NO3)2và AgNO3 Câu 2: Cho hỗn hợp các kim loại Fe, Mg, Zn vào cốc đựng dung dịch CuSO 4 dư, thứ tự các kim loại tác dụng với muối là: A. Fe, Zn,Mg B. Mg, Zn,Fe C. Mg,Fe, Zn D. Zn,Mg, Fe Câu 3: Cho 20g Fe tác dụng với dung dịch HNO3 loãng, sau khi phản ứng kết thúc thu được V lít khí NO duy nhất (đktc) và 3,2g chất rắn. Giá trị của V là : A. 0,896 lít B. 4,48 lít C. 6,72 lít D. 2,24 lít Câu 4: Phát biểu nào sau đây là đúng: A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều ở thể rắn. B. Các kim loại đều có duy nhất một số oxi hóa duy nhất trong mọi hợp chất. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Ở điều kiện thường, các kim loại đều nặng hơn nước. Câu 5: Khẳng định nào sau đây không đúng? A. Các kim loại kiềm đều có 1 electron ở lớp ngoài cùng. B. Tất cả các kim loại nhóm IA và IIA đều tác dụng được với nước ở nhiệt độ thường. C. NaHCO3 được dùng trong công nghiệp dược phẩm và công nghiệp thực phẩm. D. Công thức của thạch cao sống là CaSO4.H2O. Câu 6: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: dienphan , cmn X 1  H 2O   X 2  X3  H2 

X 2  X 4   BaCO3   K 2CO3  H 2O Chất X2, X4 lần lượt là : A. KHCO3,Ba(OH)2 B. NaHCO3,Ba(OH)2 C. NaOH,Ba(HCO3)2 D. KOH,Ba(HCO3)2 Câu 7: Cho một thanh sắt có khối lượng m gam vào dd chứa 0,012 mol AgNO3 và 0,02 mol Cu(NO3)2 , sau một thời gian khối lượng của thanh sắt là (m+1,04) gam. Tính khối lượng của kim loại bám trên thanh sắt? A. 2,576gam B. 1,296gam C. 0,896gam D. 1,936gam Câu 8: Cho 3,68g hỗn hợp gồm Al,Mg và Zn tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 10% thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng là : A. 98,80gam B. 101,48gam C. 88,20gam D. 101,68 gam Câu 9: So sánh nào sau đây không đúng: A. Tính Bazo tăng dần : C6H5NH2, CH3NH2, (CH3)2NH B. pH tăng dần (dd có cùng CM) : Alanin, Axit glutamic, Glyxin, Valin. C. Số đồng phân tăng dần: C4H10, C4H9Cl, C4H10O, C4H11N. D. Nhiệt độ sôi tăng dần : C4H10, CH3COOC2H5, C2H5OH, CH3COOH. Câu 10: Hỗn hợp X gồm C2H2, C3H6, C4H10 và H2. Cho 3,82g hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch brom dư thấy có 20,8g brom tham gia phản ứng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,44 lít(đktc) hỗn hợp X được 47,52g CO2 và m (g) nước. Giá trị của m gần nhất là: A. 20,1 B. 21,4 C. 21,9 D. 20,9 Câu 11: Dung dịch X chứa hỗn hợp gồm Na2CO3 1,5M và KHCO3 1M. Nhỏ từ từ từng giọt cho đến hết 200ml dung dịch HCl 1M vào 100ml dung dịch X, sinh ra V lít khí CO2 (đktc).Giá trị của V là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

45


A. 2,24 B. 4,48 C. 3,36 D. 1,12 Câu 12: Hỗn hợp X gồm FeCl2 và NaCl có tỉ lệ mol 1 : 2, cho dung dịch có 12,2g X tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được m(g) kết tủa, giá trị của m là : A. 28,7 B. 34,1 C. 14,35 D. 5,4 Câu 13: Cho các cặp dung dịch sau: (1) Na2CO3 và AlCl3; (2) NaNO3 và FeCl2; (3) HCl và Fe(NO3)2 (4) NaHCO3 và BaCl2; (5) NaHCO3 và NaHSO4 Hãy cho biết cặp nào xảy ra phản ứng khi trộn các chất trong các cặp đó với nhau (nhiệt độ thường)? A. (3),(2), (5) B. (1),(3), (4) C. (1),(3), (5) D. (1),(4), (5) Câu 14: Cấu hình electron của nguyên tử một nguyên tố là : 1s22s22p63s23p64s2. Nguyên tố đó là : A. Ca B. Ba C. Sr D. Mg Câu 15: Một vật chế tạo từ kim loại Zn-Cu, vật này để trong không khí ẩm(hơi nước có hòa tan khí CO2) thì vật bị ăn mòn theo kiểu điện hóa ,tại catot xảy ra: A. Sự oxi hóa Zn B. Sự khử Cu2+ C. Sự khử H+ D. Sự oxi hóa H+ Câu 16: Lên men m(g) tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50g kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa, để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì chỉ cần tối thiểu 100ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là : A. 72,0 B. 64,8 C. 75,6 D. 90,0 2 2 6 1 Câu 17: Nguyên tử X có cấu hình electron 1s 2s 2p 3s . Vị trí của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là : A. Chu kỳ 4, nhóm IA là nguyên tố kim loại. B. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố kim loại. C. Chu kỳ 3, nhóm IA là nguyên tố phi kim. D. Chu kỳ 4, nhóm VIIA là nguyên tố phi kim. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 8,68g tripeptit mạch hở X(được tạo nên từ α-amino axit có cùng công thức dạng H2NCXHYCOOH) bằng dung dịch NaOH dư thu được 12,76g muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34g chất X bằng dung dịch HCl dư thu được m(g) muối. Giá trị của m là: A. 7,25 B. 6,53 C. 5,06 D. 8,25 Câu 19: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2 (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư (e) Nhiệt phân AgNO3 (g) Đốt FeS2 trong không khí (h) Điện phân dung dịch NaCl điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là: A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 20: Từ 2 phản ứng : Cu + 2Fe3+ →Cu2+ +2Fe2+ Cu2+ + Fe →Cu + Fe2+ Có thể rút ra kết luận : A. Tính Oxi hóa :Fe3+>Cu2+> Fe2+ B. Tính khử :Fe> Fe2+> Cu 3+ 2+ 2+ C. Tính Oxi hóa :Fe > Fe > Cu D. Tính khử :Cu> Fe> Fe2+ Câu 21: Chất nào tác dụng được với dung dịch NaOH loãng, nhiệt độ thường A. SiO2 B. NaCl C. CO D. Cl2 Câu 22: Điện phân điện cực trơ dd có a mol Cu(NO3)2 với thời gian 2 giờ cường độ dòng điện 1,93A thu được dd X có màu xanh. Thêm 10,4g Fe vào X, P/ứ hoàn toàn thu được khí NO(sản phẩm khử duy nhất) và 8g hỗn hợp 2 kim loại. Xác định giá trị của a : A. 0,15 B. 0,125 C. 0,3 D. 0,2 Câu 23: Nguyên tắc chung để điều chế kim loại là: A. Khử các cation kim loại B. Oxi hóa các cation kim loại C. Oxi hóa các kim loại D. Khử các kim loại Câu 24: Kim loại có tính dẫn nhiệt, dẫn điện, tính dẻo, ánh kim là do: A. Kim loại có cấu trúc mạng tinh thể B. Kim loại có tỉ khối lớn C. Các electron tự do trong kim loại gây ra 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

46


D. Kim loại có bán kính nguyên tử và điện tích hạt nhân nhỏ. Câu 25: Một cốc nước cứng có chứa 0,1 mol Ca2+; a mol K+; 0,15 mol Cl- và b mol HCO3-. Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 thì mất hoàn toàn tính cứng, dung dịch trong cốc chỉ chứa duy nhất 1 muối. Đun sôi cốc nước cứng trên đến cạn thu được lượng chất rắn là : A. 16,775g B. 27,375g C. 21,175g D. 18,575g Câu 26: Cho 1,152g hỗn hợp Fe, Mg tác dụng với dung dịch AgNO3 dư. Sau phản ứng thu được 8,208g kim loại. Vậy % khối lượng của Mg trong hỗn hợp đầu là: A. 72,92% B. 62,50% C. 41,667% D. 63,542% Câu 27: Cho 0,08g mol Ba và dung dịch có 0,05mol H2SO4 và 0,05 mol CuSO4; kết thúc P/ứ thu được khối lượng kết tủa là: A. 18,64g B. 26,24g C. 23,54g D. 21,58g Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng: A. Este hóa của phenol được điều chế bằng phương pháp: cho một axit cacboxylic tác dụng với phenol. B. Các este đều nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan nhiều trong dung môi hữu cơ không cực. C. Chất béo là trieste của glixerol và axit béo, gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. D. Xà phòng giảm tác dụng trong môi trường nước cứng do tạo chất kết tủa. Câu 29: Điện phân(với cực điện trơ) một dung dịch gồm NaCl và CuSO4 có cùng số mol, đến khi catot xuất hiện bọt khí thì dừng điện phân. Sản phẩm thu được anot là : A. Khí Cl2 và O2 B. Khí H2 và O2 C. Khí Cl2 và H2 D. Chỉ có khí Cl2 Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Các kim loại Na, Ba, K đều có cấu trúc mạng tinh thể lập phương tâm khối. (2) Từ Li đến Cs (nhóm IA) khả năng P/ứ với nước mạnh dần. (3) Từ Be đến Ba(nhóm IIA) nhiệt độ nóng chảy tăng dần. (4) NaHCO3 là chất lưỡng tính. (5) Thạch cao nung có công thức CaSO4.2H2O được ứng dụng bó bột, đắp tượng, đúc khuôn,... (6) Liti là kim loại nhẹ nhất. Các phát biểu đúng là: A. 1;4;5;6 B. 1;2;3;6 C. 1;2;4;6 D. 2;3;4;5 Câu 31: Để thủy phân 0,1 mol este X cần dùng dung dịch chứa 0,3 mol NaOH. Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 20,4g muối của một axit hữu cơ và 9,2g một ancol đa chức mạch hở. Chất X là : A. glixerol tripropionat B. glixerol trifomat C. glixerol triaxetat D. etylenglicol điaxetat Câu 32: Hỗn hợp X gồm 1số amino axit no, mạch hở (chỉ có nhóm chức -COOH, -NH2) có tỉ lệ khối lượng mO : mH = 48 : 19. Để tác dụng vừa đủ với 39,9g hỗn hợp X cần 380ml HCl 1M. Mặt khác đốt cháy 39,9g hỗn hợp X cần 41,776 lít O2 (đktc) thu được m(g) CO2, m có giá trị là: A. 61,60g B. 59,84g C. 63,36g D. 66g Câu 33: Khử hoàn toàn m(g) hỗn hợp gồm Fe2O3 và CuO bởi CO dư ở nhiệt độ cao thu được 8,96 lít khí CO2(đktc) và 17,6g chất rắn. Giá trị của m là: A. 12g B. 24g C. 36g D. 28g Câu 34: Dãy polime nào được điều chế bằng phương pháp trùng hợp monome tương ứng: A. Tơ olon, nhựa bakelit, cao su lưu hóa, tơ axetat B. Tơ nilon-6,6; PVC; thủy tinh hữu cơ, tơ visco C. Cao su Buna, PS, teflon, tơ Lapsan D. PE, PVC, teflon, tơ olon Câu 35: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol, glixerol, sobitol. Khi cho m(g) X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m (g) X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2(đktc), sau phản ứng thu được 21,6g H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A. 50% B. 45% C. 67,5% D. 30% Câu 36: Trieste A mạch hở, tạo bởi glixerol và 3 axit cacboxylic đơn chức X, Y ,Z. Đốt cháy hoàn toàn a mol A thu được b mol CO2 và d mol H2O. Biết b = d + 5a và a mol A phản ứng vừa đủ với 72g Br2(trong dung dịch), thu được 110,1g sản phẩm hữu cơ. Cho a mol A phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ , thu được x(g) muối. Giá trị của x là: A. 48,5 B. 49,5 C. 47,5 D. 50,5 Câu 37: Có hai bình điện phân mắc nối tiếp (1) và (2): 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

47


-) bình (1) chứa 38ml dung dịch NaOH có CM= 0,5M -) bình (2) chứa dung dịch 2 muối Cu(NO3)2 và NaCl có tổng khối lượng chất tan là 258,2g. Điện phân điện cực trơ có màng ngăn đến khi bình (2) có khí thoát ra ở cả hai điện cực thì dừng lại. Ở bình (1), định lượng xác định nồng độ NaOH sau khi điện phân là 0,95M (nước bay hơi không đáng kể). Cho dung dịch ở bình (2) phản ứng với lượng dư bột Fe, sau phản ứng khối lượng bột Fe bị hoàn tan là m(g) và thoát ra khí NO(sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của m là: A. 16 B. 11 C. 7 D. 19 Câu 38: Dung dịch X gồm CuCl2 0,2M; FeCl2 0,3M; FeCl3 0,3M. Cho m(g) bột Mg vào 100ml dung dịch X khuấy đều đến khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 5,4g chất rắn E. Giá trị của m là: A. 2,88 B. 0,84 C. 1,32 D. 1,44 Câu 39: Hỗn hợp X gồm Cu2O, FeO , M(kim loại M có hóa trị không đổi), trong X số mol của ion O2gấp 2 lần số mol M. Hòa tan 38,55g X trong dd HNO3 loãng dư thấy có 1,5 mol HNO3 phản ứng, sau phản ứng thu được 118,35g hỗn hợp muối và 2,24 lít NO(đktc). Tính phần trăm khối lượng của M trong X? A. 25,29% B. 50,58% C. 16,86% D. 24,5% Câu 40: Hòa tan hết m (g) gỗn hợp X gồm Na, Na2O, K, K2O, Ba và BaO, trong đó oxi chiếm 8,75% về khối lượng vào nước thu được 400ml dung dịch Y và 1,568 lít H2 (đktc). Trộn 200ml dung dịch Y với 200ml dung dịch hỗn hợp gồm HCl 0,2M và H2SO4 0,15M thu được 400ml dung dịch có pH = 13. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 12 B. 14 C. 15 D. 13 ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

48


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 06 Câu 1: C Các thứ tự phản ứng có thể xảy ra : (1) Mg + 2AgNO3 -> Mg(NO3)2 + 2Ag (2) Fe + 2AgNO3 -> Fe(NO3)2 + 2Ag (3) Fe(NO3)2 + AgNO3 -> Fe(NO3)3 + Ag Chất rắn Y chứa 2 kim loại => Y : Ag ; Fe => không có phản ứng (3) X chứa 2 muối đó là Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 Câu 2: B Thứ tự phản ứng tuân theo dãy điện hóa kim loại Câu 3: B Do Fe dư nên Fe -> Fe2+ => mFe pứ = 20 - 3,2 = 16,8g Bảo toàn e : 2nFe pứ = 3nNO => nNO = 0,2 mol =>V = 4,48 lit Câu 4: C Ở điều kiện thường , Hg là kim loại ở thể lỏng Kim loại Fe có thể có 2 số oxi hóa trong hợp chất +2 và +3 .. Có nhiều kim loại nhẹ hơn nước. VD : Li có d = 0,5g/cm3 Câu 5: B Mg , Be ở nhóm IIA nhưng không tác dụng với nước ở nhiệt độ thường Câu 11: D Dựa vào phản ứng đầu tiên => X1 là muối Clorua của kim loại kiềm => X2 là NaOH hoặc KOH ( theo đáp án) Vì theo phản ứng thứ 2 thì có K+ và Ba2+ => X2 và X4 là hợp chất của K và Ba Câu 12: D Fe + 2Ag+ -> Fe2+ + 2Ag Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu Nếu chỉ có Ag phản ứng => mKL tăng = 0,012.108 – 0,006.56 = 0,96g < 1,04g Có x mol Cu2+ phản ứng => mKL tăng = 1,04 = (0,012.108 + 64x) – (0,006 + x).56 => x = 0,01 mol => mKl bám = mAg + mCu = 1,936g Câu 13: B Vì phản ứng vừa đủ nên nH2 = nH2SO4 = 0,1 mol => mdd axit =98g Bảo toàn khối lượng : mKL + mdđ axit = mdd sau + mH2 => mdd sau = 101,48g Câu 14: B Vì axit glutamic có 2 nhóm COOH so với 1 nhóm NH2 => pH axit Alanin có 1 nhóm COOH và 1 nhóm NH2 => pH trung tính

Câu 15: D Xét : 3,82g X : với số mol các chất lần lượt là x ; y ; z ; t .nBr2 = 2nC2H2 +nC3H6 = 2x + y = 0,13 mol (1) .mX = 26x + 42y + 58z + 2t = 3,82g (2) Xét 0,6 mol X gấp a lần lượng chất trong 3,82g X ,nX = a.(x + y + z + t) = 0,6 mol (3) .nCO2 = a.(2x + 3y + 4z) = 1,08 mol (4) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

49


Lấy 14.(4) + 2.(3) => a.(30x + 44y + 58z + 2t) = 16,32g (5) Lấy (1) + 2.(2) => 30x + 44y + 58z + 2t = 4,08g(6) Lấy (5) : (6) => a = 4 =>0,6 mol X có khối lượng m = 4.3,82 = 15,28g Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH => nH = 2,32 mol => mH2O = 20,88g

Câu 16: D Vì lúc đầu HCl rất thiếu nên thứ tự phản ứng là : H+ + CO32- -> HCO3H+ + HCO3- -> CO2 + H2O Ban đầu : nHCO3 = 0,1 mol ; nCO3 = 0,15 mol ; nHCl = 0,2 mol => nCO2 = nHCl – nCO3 = 0,05 mol =>V = 1,12 lit

Câu 17: B 12,2g X có : 0,05 mol FeCl2 và 0,1 mol NaCl Phản ứng với AgNO3 dư : Ag+ + Fe2+ -> Fe3+ + Ag Ag+ + Cl- -> AgCl => mkết tủa = 108.0,05 + 143,5.(0,05.2 + 0,1) = 34,1g Câu 18: C Câu 19: A Câu 20: C Tại catot luôn xảy ra quá trình khử. Vì trong hơi nước có hòa tan CO2 CO2 + H2O -> H2CO3 <-> H+ + HCO3=> Sự khử H+ tại catot Câu 21: B Vì khi thêm NaOH vào có kết tủa => có HCO3- => nHCO3 = nNaOH = 0,1 mol => bảo toàn nguyên tố : nCO2 = nCaCO3 + nHCO3 = 0,6 mol (C6H10O5)n + nH2O -> 2nC2H5OH + 2nCO2 162n 88n 0,75m 0,6.44 (g) => m = 64,8g Câu 22: B Vì e cuối điền vào phân lớp s => nhóm A Phân lớp ngoài cùng 3s1 ( e cuối điền vào) => IA và chu kỳ 3 Câu 23: A Tripeptit + 3NaOH -> H2NCxHyCOONa + H2O Tripeptit + 3HCl + 2H2O -> ClH3NCxHyCOOH Xét thí nghiệm 1 : nH2O = 1/3 nNaOH = x mol => nNaOH = 3x mol Bảo toàn khối lượng : 8,68 + 40.3x = 12,76 + 18x => x = 0,04 mol Thí nghiệm 2 : npeptit = ½ .npeptit (TN1) => nHCl = 3npeptit = 0,06 mol => nH2O = 0,04 mol => Bảo toàn khối lượng : mmuối = mX + mHCl + mH2O = 7,25g

Câu 24: A (c) Cu ; (e) Ag Câu 25: A Khử mạnh + OXHmạnh -> Khử yếu + OXH yếu Phản ứng (1) -> tính oxi hóa : Fe3+ > Cu2+ Phản ứng (2) -> Tính oxi hóa : Cu2+ > Fe2+ Câu 26: D Câu 27: A Catot : Cu2+ + 2e -> Cu Anot : 2H2O – 2e -> 4H+ + O2 + 4e , ne trao đổi = It/nF = 0,144 mol Vì dung dịch sau điện phân vẫn còn màu xanh nên Cu2+ dư => nCu2+ = (a – 0,072) mol ; nH+ = 0,144 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

50


Sau khi cho Fe vào tạo ra hỗn hợp kim loại (Fe,Cu) => Fe -> Fe2+ Do chỉ tạo NO mà không tạo H2 => H+ hết trước so với NO33Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O Fe + Cu2+ -> Fe2+ + Cu => mFe ban đầu – mrắn sau = mFe pứ - mCu tạo ra = 56.(0,054 + a – 0,072) - 64.(a – 0,072) = 10,4 – 8 => a = 0,15 mol

Câu 28: A Câu 29: C Câu 30: C Bảo toàn điện tích : 2nCa2+ + nK+ = nCl- + nHCO3=> 0,2 + a = 0,15 + b => b – a = 0,05(mol) (1) Thêm vào cốc 0,1 mol Ca(OH)2 => dung dịch chỉ còn 1 muối duy nhất => đó phải là KCl => nK+ = nCl- = 0,15 mol = a => b = nHCO3 = 0,2 mol Khi đun sôi cốc nước cứng trên thì: 2HCO3- -> CO32- + CO2 + H2O => nCO32- = 0,1 mol => mmuối = mCa2+ + mCO3 + mK+ + mCl- = 21,175g

Câu 31: C Vì AgNO3 dư nên xảy ra phản ứng : Mg + 2Ag+ -> Mg2+ + 2Ag Fe + 3AgNO3 -> Fe3+ + 3Ag => nAg = 2nMg + 3nFe =0,076 mol Lại có mhh đầu = 24nMg + 56nFe = 1,152g => nMg = 0,02 mol => %mMg = 41,67% Câu 32: D Ba + H2SO4 -> BaSO4 + H2 Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + CuSO4 -> BaSO4 + Cu(OH)2 => Sau phản ứng : kết tủa gồm 0,08 mol BaSO4 ; 0,03 mol Cu(OH)2 => mkết tủa = 21,58g Câu 33: A Este của phenol được diều chế bằng cách cho phenol phản ứng với anhidrit axit hoặc clorua axit Câu 34: A Giả sử 2 chất đều có số mol là 1 mol Catot : Cu2+ + 2e -> Cu Anot : 2Cl- - 2e -> Cl2 2H2O – 4e -> 4H+ + O2 => Đến khi Catot có khí thì dừng => Sau phản ứng có : 0,5 mol Cl2 và 0,25 mol O2 Câu 35: C (3) Sai. nhóm IIA có nhiệt độ nóng chảy không theo qui luật (5) Sai.Thạch cao nung là CaSO4.H2O Câu 41: B nX: nNaOH = 1 : 3 Do ancol đa chức và muối của 1 axit hữu cơ => X là este 3 chức (RCOO)3R’ => nancol = nX = 0,1 mol => Mancol = R’ + 17.3 = 92 => R = 41 (C3H5) ,nmuối = 3nX = 0,3 mol => Mmuối = R + 67 = 68 => R = 1(H) X là (HCOO)3C3H5 : glixerol trifomiat

Câu 42: D nHCl = nNH2 = 0,38 mol Mà mO : mN = 48 : 19 => nO(X) = 0,84 mol Khi đốt cháy X : Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O = 4,57 mol Trong X có 0,38 mol N ; 0,84 mol O => mX = mC + mO + mH + mN => 12nCO2 + 2nH2O = 39,9 – 0,84.16 – 0,38.14 = 21,14g => nCO2 = 1,5 mol => m = 66g

Câu 43: B Bảo toàn C : nCO2 = nCO = 0,4 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

51


Bảo toàn khối lượng : moxit + mCO = mCO2 + mrắn => m = 24g

Câu 44: D Câu 45: B nH2.2 = nOH(ancol) = 0,5 mol = nO(ancol) Bảo toàn Oxi : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nCO2 = nC(X) = 0,8 mol Ta thấy ngoài ancol propylic C3H8O thì các chất còn lại số C đúng bằng số O trong phân tử => 2nC3H8O = nC – nO = 0,8 – 0,5 = 0,3 mol => nC3H8O = 0,15 mol Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => mX = 20g => %mC3H8O/X = 45% Câu 46: B Do b – d = 5a <= > nCO2 – nH2O = 5nA => Số liên kết pi trong A = 5 + 1 = 6 => số liên kết pi trong gốc hidrocacbon = 6 – 3 = 3 => nBr2 = 3nA => nA = 0,15 mol => mA = msản phẩm – mBr2 = 38,1g Khi A phản ứng với KOH => nKOH = 3nA = 0,45 mol ; nGlicerol = 0,15 mol = nA Bảo toàn khối lượng : mmuối = mA + mKOH – mGlicerol = 49,5g Câu 47: A Vì 2 bình mắc nối tiếp nên cường độ dòng điện là như nhau => số mol e trao đổi như nhau Bình (1) : 2H2O -> 2H2 + O2 , nNaOH = 0,019 mol => VH2O sau = 0,02 lit = 20 ml => VH2O mất = 38 – 20 = 18 ml => mH2O = 18g => nH2 = 1 mol = nH2O ( Catot : 2H2O -> H2 + 2OH- - 2e) => ne (1) = ne (2) = 2 mol Bình (2) : Vì sau phản ứng dung dịch có thể hòa tan Fe nên có H+ Catot : Cu2+ + 2e -> Cu Anot : 2Cl- -> Cl2 + 2e 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e => ne (2) = 2nCu2+ = nCl- + nH+ => nCu2+ = 1 mol . Có mCu(NO3)2 + mNaCl = 258,2 => nCl- = nNaCl = 1,2 mol => nH+ = 0,8 mol 3Fe + 8H+ + 2NO3- -> 3Fe2+ + 2NO + 4H2O ( Fe dư) 0,8 2 mol => nFe = 0,3 mol => m = 16,8g

Câu 48: C Nếu không có kim loại thoát ra => chất rắn gồm Fe2O3 ; MgO ; CuO Lại có mFe2O3 + mCuO = 0,03.160 + 0,02.80 = 6,4g > 5,4 => Cu2+ giả sử phản ứng mất x mol Mg + 2Fe3+ -> Mg2+ + 2Fe2+ Mg + Cu2+ -> Mg2+ + Cu => nMg pứ = (0,015 + x) mol => chất rắn gồm : 0,03 mol Fe2O3 ; (0,02 – x) mol CuO ; (0,015 + x) mol MgO => mrắn = 5,4 = 0,03.160 + (0,02 – x).80 + (0,015 + x).40 => x= 0,04 mol => nFe pứ = 0,055 mol => m = 1,32g

Câu 49: A Giả sử phản ứng tạo NH4NO3 Bảo toàn khối lượng : mX + mHNO3 = mmuối + mNO + mH2O => nH2O = 0,65 mol Bảo toàn H : nHNO3 = 4nNH4NO3 + 2nH2O => nNH4NO3 = 0,05 mol Bảo toàn N : nHNO3 = nNO3 muối KL + nNO + 2nNH4NO3 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

52


=> nNO3 muối KL = 1,3 mol => mKL = mmuối – mNO3 muối KL – mNH4NO3 = 33,75g => mO = mX – mKL = 4,8g => nO = 0,3 mol => nM = 0,15 mol Hỗn hợp đầu có : x mol Cu2O ; y mol FeO và 0,15 mol M => nO = x + y = 0,3 mol Bảo toàn e : 2nCu + 3nFe + n.nM= 3nNO + 8nNH4NO3 + 2nO ( Nếu qui X về Cu ; Fe ; O ; M có hóa trị n) => 4x + 3y + 0,15n = 1,3 mol => x + 0,15n = 1,3 – 3.0,3 = 0,4 mol => n < 2,67 +) n = 1 => x = 0,25 mol => y = 0,05 mol Có mKL = 64.2x + 56.y + 0,15.M = 33,75 => 0,15M = -1,05 (L) +) n = 2 => x = 0,1 => y = 0,2 => M = 65 (Zn) => %mM(X) = 25,29%

Câu 50: D nH+ = nHCl + 2nH2SO4 = 0,1 mol Dung dịch sau có pH = 13 => COH- = 0,1M => nOH- = 0,04 mol => nOH (Y) = 0,14 mol =  KL.(số điện tích) Lại có : 2nH2 = nOH ( do các kim loại tạo ra) = 0,14 mol với 400 ml Y => Với 200 ml dung dịch Y có nOH tạo ra do kim loại = 0,07 mol => nOH tạo ra do oxit = 0,07 mol =  nKL(oxit).(số điện tích) = 2nO (bảo toàn điện tích) => nO = 0,035 mol Để tạo 400 ml Y thì nO = 0,035.2 = 0,07 mol => m = 12,8g

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

53


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 07 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80. Câu 1: Tơ Lapsan hay Poli (etylen terephtalat) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng axit teraphtalic với chất nào sau đây ? A. Etylen glicol. B. Ancol etylic. C. Etilen. D. Glixerol. Câu 2: Chất béo là trieste của axit béo với ? A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. Glixerol. D. etylen glicol. Câu 3: Oxit thuộc loại oxit axit là ? A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. Câu 4: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển xanh: A. H2SO4 B. NaOH C. NaCl D. Al2(SO4)3 Câu 5: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là ? A. 3,2. B. 4,8. C. 6,8. D. 5,2. Câu 6: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng, thường sinh ra khí SO2. Để loại bỏ khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ra nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch ? A. Giấm ăn. B. Cồn. C. Muối ăn. D. Xút. Câu 7: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3 , BaCl2 , MgCl2 , H 2 SO4 , NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1),(2),(3),(4),(5). Tiến hành thí nghiệm , kết quả được ghi lại trong bảng sau : Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) Khí thoát ra Có kết tủa (2) Khí thoát ra Có kết tủa Có kết tủa (3) Có kết tủa Có kết tủa (4) Có kết tủa Các dung dịch (1), (3),(5) lần lượt là : A. H2SO4, MgCl2, BaCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. D. H2SO4, NaOH, MgCl2. Câu 8: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử ? A. 2KNO3 -> 2KNO2 + O2 B. 4FeCO3 + O2 -> 2Fe2O3 + 4CO2. C. 2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O. D. CaCO3 -> CaO + CO2. Câu 9: Cho các phân tử (1) MgO ; (2) Al2O3 ; (3) SiO2 ; (4) P2O5. Độ phân cực của chúng được sắp xếp theo chiều tăng dần từ trái qua phải là: A. (4), (3), (2), (1) B. (2), (3), (1), (4) C. (3), (2), (4), (1) D. (1), (2), (3), (4) Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2 ? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein. Câu 11: Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là ? A. C2H2. B. CH4. C. C6H6. D. C2H4. Câu 12: Cho các chất sau đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là ? 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

54


A. CH3COOH. B. CH3CH3. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH. Câu 13: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước ? A. Na. B. Ba. C. Be. D. K. Câu 14: Hidrocacbon X ở thể khí trong điều kiện thường. Cho X lội từ từ qua dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình đựng dung dịch Br2 tăng 2,6 gam và có 0,15 mol Br2 phản ứng. Tên gọi của X là ? A. Butilen. B. Vinyl axetilen. C. Etilen. D. Axetilen. Câu 15: Các khí có thể tồn tại trong một hỗn hợp là A. H2S và Cl2. B. HCl và CO2 . C. NH3 và Cl2. D. NH3 và HCl Câu 16: Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion ? A. NH3. B. H2O2. C. NH4NO3. D. HCl. Câu 17: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Mg, Al trong công nghiệp là ? A. thủy luyện. B. điện phân nóng chảy. C. điện phân dung dịch. D. nhiệt luyện. Câu 18: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được ? A. CH3CH2OH. B. CH3COOH, C. HCOOH. D. CH3OH Câu 19: Chất nào sau đây thuộc loại ancol bậc một ? A. (CH3)3COH. B. CH3CH(OH)CH2CH3. C. CH3CH(OH)CH3. D. CH3CH2OH. Câu 20: Trong các ion sau đây, ion có tính oxi hóa mạnh nhất là ? A. Ca2+. B. Cu2+. C. Ag+. D. Zn2+. Câu 21: Dung dịch muối không phản ứng với Fe là ? A. AgNO3. B. CuSO4. C. MgCl2. D. FeCl3. Câu 22: Hòa tan hoàn toàn 2,4 gam Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là ? A. 2,24. B. 3,36. C. 4,48. D. 1,12. Câu 23: Cho phản ứng C6H5CH3 + KMnO4-> C6H5COOK + MnO2 + KOH + H2O. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của tất cả các chất trong phản ứng trên là: A. 8 B. 10 C. 12 D. 11 Câu 24: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit ? A. Tinh bột. B. Xenlunozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 25: Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3 Câu 26: Cho hỗn hợp T gồm 2 axit đa chức A,B và 1 axit đơn chức C ( số cacbon trong các chất không vượt quá 4 và chúng đều mạch hở, không phân nhánh ). Chia hỗn hợp thành 3 phần bằng nhau : Phần 1 : Cho tác dụng dung dịch NaOH dư thì thấy có 1,02 mol NaOH phản ứng, Phần 2 : Đem đốt cháy trong Oxi dư thì thu được V lít CO2 (đktc)và 14,04 gam nước. Phần 3 : Cho tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được 104,76(g) kết tủa. Biết số mol của CO2 lớn hơn 2 lần số mol Nước và số mol của A và B bằng nhau. Giá trị V gần nhất với : A. 51 B. 52 C. 53 D. 54 Câu 27: Cho 3,87 gam hỗn hợp A gồm Mg và Al vào 250 ml dd X chứa hỗn hợp HCl 1M và H2SO4 0,5M thu được dd B và 4,368 lít H2 (đktc). Cho B tác dụng với V lít dd chứa hh NaOH 0,2M và KOH 0,3M thu được kết tủa lớn nhất. Giá trị V là: A. 5 lít B. 1 lít. C. 10 lít. D. 2 lít. Câu 28: Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin theo tỉ lệ số mol x:y thu đươc môt loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime bằng oxi vừa đủ thu được hỗn hơp khí và hơi gồm CO2, H2O, N2 trong đó có 57,576% CO2 về thể tích. Tỉ lê x:y là: A. 6:1 B. 4:1 C. 5:1 D. 3:1 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

55


Câu 29: X là hỗn hợp gồm một axit no, một andehit no và một ancol (không no, có một nối đôi và số C < 5 trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol X thu được 0,18 mol CO2 và 2,7 gam nước. Mặt khác, cho Na dư vào lượng X trên thấy thoát ra 1,12 lít khí (đktc). Nếu cho NaOH dư vào lượng X trên thì số mol NaOH phản ứng là 0,04 mol.Biết các phản ứng hoàn toàn. Phần trăm khối lượng của andehit trong X là : A. 12,36% B. 13,25% C. 14,25% D. 11,55% Câu 30: Nung hỗn hợp X chứa 0,06 mol axetilen, 0,09 mol vinylaxetilen và 0,15 mol H2 với xúc tác Ni thu được hh Y gồm 7 chất không chứa but-1-in có dY/H2 = 21,8. Cho Y phản ứng vừa đủ với 25ml dung dịch AgNO3 2M trong NH3 thu được m gam kết tủa, khí thoát ra phản vừa hết với 850 ml dung dịch Br2 0,2M. Tính giá trị m? A. 6,39g B. 7,17g C. 6,84g D. 6,12g Câu 31: Cho 0,225mol hỗn hợp M gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,225mol M trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 0,775mol NaOH phản ng. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y đều thu được cùng số mol CO2. Tổng số nguyên tử oxi của hai peptit trong hỗn hợp M là 9. Tổng số nguyên tử Hidro của hai peptit trong M là: A. 34. B. 33. C. 35. D. 36. Câu 32: Có các nhận xét sau: 1- Chất béo thuộc loại chất este. ; 2- Tơ nilon-6,6, tơ [- HN(-CH2)5-CO-]n, tơ nilon-7 chỉ được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. ; 3- Vinyl axetat không điều chế được trực tiếp từ axit và ancol tương ứng. ; 4- Nitro benzen phản ứng với HNO3 đặc (xúc tác H2SO4 đặc) tạo thành mđinitrobenzen. ; 5- toluen phản ứng với nước brom dư tạo thành 2,4,6-tribrom toluen. Những câu đúng là: A. 1, 2, 3, 4. B. 1, 3, 4. C. 1, 3, 4, 5. D. 1, 2, 4. Câu 33: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: Ống nghiệm Na2 S 2O3 H 2 SO4 H 2O 1 2 3

4 giọt 12 giọt 8 giọt

8 giọt 0 giọt 4 giọt

1 giọt 1 giọt 1 giọt

So sánh nào sau đây đúng? A. t2 > t1 > t3. B. t3 > t1 > t2. C. t2 < t3 < t1. D. t1 < t3 < t2. Câu 34: Cho dd chứa 19,6 g H3PO4 vào tác dụng với dd chứa 22g NaOH. Muối gì tạo thành và khối lượng là bao nhiêu? A. Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. B. Na2HPO4 và Na3PO4; 1,7g và 14,6g. C. NaH2PO4 và Na3PO4; 5,7g và 15,8g. D. NaH2PO4 và Na3PO4; 7,5g và16,4g. Câu 35: Trong các thí nghiệm sau: (1) Cho SiO2 tác dụng với axit HF. (2) Cho khí SO2 tác dụng với khí H2S. (3) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (4) Cho CaOCl2 tác dụng với dung dịch HCl đặc. (5) Cho Si đơn chất tác dụng với dung dịch NaOH. (6) Cho khí O3 tác dụng với Ag. (7) Cho dung dịch NH4Cl tác dụng với dung dịch NaNO2 đun nóng. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 36: Xà phòng hóa hòan toàn 14,55 gam hỗn hợp 2 este đơn chức X,Y cần 150 ml dung dịch NaOH 1,5M. Sau phản ứng cô cạn dung dịch thu được hỗn hợp 2 ancol đồng đẳng kế tiếp và một muối duy nhất. công thức cấu tạo của 2 este là: A. HCOOCH3, HCOOC2H5. B. CH3COOCH3, CH3COOC2H5 C. C2H5COOCH3, C2H5COOCH3 D. C3H7COOCH3, C2H5COOCH3 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

56


Câu 37: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được 0,9 gam H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. B. X phản ứng được với NH3 . C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. D. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. Câu 38: Cho các hạt sau: Al, Al3+, Na, Na+, Mg, Mg2+, F-, O2-. Dãy các hạt xếp theo chiều giảm dần bán kính là A. Al > Mg >Na > F-> O2 - > Al3+ > Mg2+ > Na+. B. Al > Mg > Na > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. C. Al > Mg >Na > O 2-> F - > Al3+ > Mg2+ > Na+. D. Na > Mg > Al > O 2-> F - > Na+ > Mg2+ > Al3+. Câu 39: Cho X, Y là 2 chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY ; Z là ancol có cùng số nguyên tử C với X; T là este 2 chức được tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z và T cần vừa đủ 13,216 lit khí O2 (đktc) thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2 . Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư gần nhất với giá tri nào dưới đây? A. 4,88 gam B. 5,44 gam C. 5,04 gam D. 5,80 gam Câu 40: Cho hỗn hợp X gồm SO2 và O2 theo tỉ lệ số mol 1:1 đi qua V2O5 nung nóng thu được hỗn hơp Y có khối lượng 19,2 gam. Hòa tan hỗn hơp Y trong nước sau đó thêm Ba(NO3)2 dư thu đươc kết tủa có khối lượng 37,28 gam. Tính hiêu suất phản ứng giữa SO2 và O2? A. 60% B. 40% C. 75% D. 80% ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

57


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 07

Câu 1: A Câu 2: C Câu 3: B Câu 4: B Câu 5: C HCOOC2H5 + NaOH -> HCOONa + C2H5OH => nHCOOC2H5 = nHCOONa = 0,1 mol => m = 6,8g =>C Câu 6: D Câu 7: D (1) và (5) không có phản ứng => A,B,C đều bị loại =>D Câu 8: DPhản ứng oxi hóa khử phải có sự thay đổi số oxi hóa =>D Câu 9: A Dựa vào hiệu độ âm điện ( Kim loại < Á kim < phi kim...) =>A Câu 10: D Câu 11: B Câu 12: A Với các chất có khối lượng phân tử tương đương thì chất nào có khả năng tạo liên kết hidro mạnh nhất sẽ có nhiệt độ sôi cao nhất ( CH3COOH > C2H5OH > CH3CHO > CH3CH3 ) =>A Câu 13: C Câu 14: B X có dạng : CnH2n + 2 – 2a (a là số liên kết pi) CnH2n + 2 – 2a + aBr2 -> CnH2n + 2 – 2aBr2a => nX = 0,15/a mol => MX = 14n + 2 – 2a = 52a/3 => a = 3 và n = 4 Thỏa mãn C4H4 (vinyl axetilen) =>B Câu 15: B Câu 16: C Câu 17: B Câu 18: A Câu 19: D Bậc của ancol = bậc của C mà gốc OH gắn vào =>D Câu 20: C Dựa vào dãy điện hóa 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

58


=>C Câu 21: C Câu 22: A Bảo toàn e : 2nMg = 2nH2 => nH2 = 0,1 mol => VH2 = 2,24 lit =>A Câu 23: A C6H5CH3 + 2KMnO4® C6H5COOK + 2MnO2 + KOH + H2O =>A Câu 24: C Câu 25: A Fe(NO3)2 + HCl có khí thoát ra (sản phẩm khử N) Còn FeCl2 thì không có hiện tượng =>A Câu 26: B P1 : nNaOH = nCOOH = 1,02 mol Vì đều mạch hở => 2 axit đa chức sẽ là axit 2 chức T + AgNO3 -> kết tủa. Mà axit 2 chức mạch hở không phản ứng. Mặt khác số C trong axit không quá 4 => axit đơn chức chỉ có thể là : +) TH1 : HCOOH => nHCOOH = ½ nAg = 0,97.1/2 = 0,485 mol => nA = nB = 0,13375 mol => nCO2 max = 4(nA + nB) + nC = 1,555 mol < 2nH2O = 1,56 mol (loại) +)TH2 : CH≡C-COOH Kết tủa : AgC≡C-COONH4 => nC = 0,54 mol => nA = nB = 0,12 mol => nCO2 max = 2,58 mol > 2nH2O => nH(A,B) = 2nH2O – 2nC = 0,48 mol => Số H trung bình = 2 => 2 chất A và B là (COOH)2 và HOOC-C≡C-COOH Khi đốt cháy : nCO2 – nH2O = (số pi – 1)nchất => nCO2 = nH2O + (nA + 3nB + 2nC) = 2,34 mol => VCO2 = 52,416 lit (gần nhất với giá trị 52 lit) +)TH3 : CH≡C-CH2COOH => nC = 0,504 mol => Đốt C cho nH2O = 2nC = 1,08 mol > nH2O đề bài (Loại) =>B Câu 27: B , nHCl = 0,25 ; nH2SO4 = 0,125 mol ,nH2 = 0,195 mol < ½ (nHCl + 2nH2SO4) => nH+ dư =0,11 mol => 3nAl + 2nMg = 2nH2 = 0,39 mol (bảo toàn e) Và mA = 27nAl + 24nMg = 3,87g => nAl = 0,09 ; nMg = 0,06 mol , nOH = 0,5V mol Kết tủa lớn nhất khi nOH = 3nAl3+ + nH+ dư+ 2nMg2+ => 0,5V = 3.0,09 + 0,11 + 2.0,06 => V = 1 lit =>B Câu 28: B Polime sau trùng hợp có dạng : (-CH2-CH=CH-CH2-)x[-CH2-CH(CN)-]y C4x+3yH6x+3yNy + (5,5x + 3,75y)O2 -> (4x + 3y)CO2 + (3x + 1,5y)H2O + 0,5yN2 1 mol 5,5x + 3,75y 4x + 3y 3x + 1,5y 0,5y => nhh sau = nN2 + nCO2 + nH2O = 7x + 5y => %VCO2 = (4x + 3y)/(7x + 5y) = 57,576% => x : y = 4 : 1 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

59


=>B Câu 29: D , nH2O = 0,15 mol < nCO2. Vì ancol chỉ có 1 liên kết đôi trong phân tử => axit no và andehit no đa chức ( 1 trong 2 hoặc cả 2) , nCOOH + nOH = 2nH2 = 0,1 mol ; nCOOH = nNaOH = 0,04 => nOH = 0,06 mol Vì nX = 0,06 mol => ancol đa chức và axit đa chức Số C trong ancol < 5 và có 1 pi => số C > 2. Vì là ancol đa chức => ancol phải là C4H8O2 có n = 0,03 mol => naxit + nandehit = 0,03 ; nC(axit+andehit) = 0,06 mol => C trung bình = 2 +) Nếu axit có 1 C : HCOOH => naxit = 0,04 > 0,03 (loại) +) Nếu axit có 2C => phải là (COOH)2 có n(COOH)2 = 0,02 mol < 0,03 mol => nandehit = 0,01 và nC(andehit) = 0,02 Bảo toàn H : nH(andehit) = 2nH2O – nH(axit) – nH(ancol) = 0,02 => andehit là (CHO)2 => %m(CHO)2 = 11,55% =>D Câu 30: A Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 6,54g => nY = 0,15 mol = naxetilen + nvinylaxetilen Tỉ lệ phản ứng với H2 là 1 : 1 => npi(Y) = 2nC2H2 + 3nC4H4 – nH2 = 0,24 mol Khí thoát ra phản ứng vừa hết với Br2 => không có ankan và H2 => npi(khí) = nBr2 = 0,17 mol => npi(akin) = npi(Y) – npi(khí) = 0,07 mol = 2nC2H2 + 3nC4H4 ( vì không có But-1-in) Lại có 2nC2H2 + nC3H4 = 0,05 mol => nC4H4 = 0,01 ; nC2H2 = 0,02 mol => kết tủa gồm : 0,01 mol C4H3Ag và 0,02 mol Ag2C2 => m = 6,39g =>A Câu 31: B X và Y có số liên kết peptit là a và b => số O = a + 2 + b + 2 = 9 => a + b = 5 và tổng số đơn vị amino axit = 7 Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1) => Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – 1 = 2,44 (*)Nếu có 1 đipeptit (X)=> còn lại là pentapeptit (Y) => 2x + 5y = 0,775 và x + y = 0,225 => x = 7/60 ; y 13/120 X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n và Y : (Gly)m(Ala)5-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)] => 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n (không thỏa mãn) (*) có tripeptit X và tetrapeptit Y => 3x + 4y = 0,775 và x + y = 0,225 => x = 0,125 ; y = 0,1 mol X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n và Y : (Gly)m(Ala)4-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)] => (9 – n)5 = 4( 12 – m) => 3 = 4m – 5n => m = 2 và n = 1 X : (Gly)(Ala)2 và Y : (Gly)2(Ala)2 => Tổng số H = 33 =>B Câu 32: B X và Y có số liên kết peptit là a và b => số O = a + 2 + b + 2 = 9 => a + b = 5 và tổng số đơn vị amino axit = 7 Có nNaOH = npeptit.(số liên kết peptit + 1) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

60


=> Số liên kết peptit trung bình = 0,775/0,225 – 1 = 2,44 (*)Nếu có 1 đipeptit (X)=> còn lại là pentapeptit (Y) => 2x + 5y = 0,775 và x + y = 0,225 => x = 7/60 ; y 13/120 X có dạng : (Gly)n(Ala)2-n và Y : (Gly)m(Ala)5-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(2 – n)].7/60 = 13/120.[2m + 3(5 – m)] => 14(6 – n) = 13( 15 – m) => 111 = 13m – 14n (không thỏa mãn) (*) có tripeptit X và tetrapeptit Y => 3x + 4y = 0,775 và x + y = 0,225 => x = 0,125 ; y = 0,1 mol X có dạng : (Gly)n(Ala)3-n và Y : (Gly)m(Ala)4-m => Khi đốt cháy : nCO2 = [2n + 3(3 – n)].0,125 = 0,1.[2m + 3(4– m)] => (9 – n)5 = 4( 12 – m) => 3 = 4m – 5n => m = 2 và n = 1 X : (Gly)(Ala)2 và Y : (Gly)2(Ala)2 => Tổng số H = 33 =>B Câu 33: C Ta thấy tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ chất phản ứng Trong thí nghiệm này ống có số giọt Na2S2O3 : H2O càng lớn thì nồng đọ càng cao , phản ứng càng nhanh => v2 > v3 > v1 => t2 < t3 < t1 =>C Câu 34: A => 2 < nNaOH / nH3PO4 < 3 Các phản ứng : 2NaOH + H3PO4 -> Na2HPO4 + 2H2O . 2x <x -> x 3NaOH + H3PO4 -> Na3PO4 + 3H2O . 3y <- y -> y => 2x + 3y = 0,55 ; x + y = 0,2 => x = 0,05 ; y = 0,15 mol => Na2HPO4 và Na3PO4; 7,1g và 24,6g. =>A Câu 35: C (2) S ; (3) N2 ; (4) Cl2 ; (5) H2 ; (6) O2 ; (7) N2 =>C Câu 36: A Gọi công thức chung là RCOOR’ , nNaOH = neste = 0,225 mol => Meste = 64,67g => chắc chắn 1 este là HCOOCH3 => còn lại là HCOOC2H5 =>A Câu 37: C Gọi số mol CO2 trong sản phâm cháy là x mol Khi phản ứng với 0,2 mol Ba(OH)2 giả sử tạo cả 2 muối => nBaCO3 = 0,4 – x mol => mgiảm = mBaCO3 – mspc => 2 = 197( 0,4 – x) – ( 44x + 18.(0,55 – x) ) => x = 0,3 mol => nH2O = 0,25 mol Bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy => nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6 : 10 : 5 => X là C6H10O5 ( trùng với CTDGN ) và số mol là 0,05 = ½ nNaOH Dựa vào 4 đáp án ta thấy chất (C2H5CO)2O thỏa mãn 3 đáp án A , B , D 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

61


=>C Câu 38: D Câu 39: A Bảo toàn khối lượng : mE + mO2 = mCO2 + mH2O => nCO2 = 0,47 mol Vì nH2O = 0,52 mol > nCO2 = 0,47 mol -> Z là ancol no, hai chức, mạch hở Quy E gồm : Axit: CnH2n-2O2 : a mol ; Ancol CmH2m+2O2 : b mol : - H2O : c mol Phương trình khối lượng E: a.(14n + 30) + b.(14m + 34) - 18c = 11,16 (1) Bảo toàn nguyên tố (C): an + bm = nCO2 = 0,47 mol (2) Bảo toàn nguyên tố (O): 2a + 2b - c = 0,28 (3) Bảo toàn mol pi: a = nBr2 = 0,04 mol thế vào (1) và (3) ta có hệ phương trình: 34b - 18c = 3,38 và 2b - c = 0,2 => b = 0,11 ; c = 0,02 (2) 0,04n + 0,11 m = 0,47 => 0,04m + 0,11m < 0.47 => m < 3,13 vậy m = 3 -> Ancol là C3H8O2 => mAxit = 11,16 - 0,11.76 - (-18.0,02) = 3,16 gam RCOOH + KOH -> RCOOK + H2O Bảo toàn khối lượng : -> m(muối) = 3,16 + 0,04.56 - 0,04.18 = 4,68g =>A Câu 40: D Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 19,2g => nSO2 = nO2 = 0,2 mol .nBaSO4 = nSO3 = 0,16 mol = nSO2 pứ => H%(tính theo SO2) = 80% =>D ---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

62


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 08 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Có bao nhiêu hiđrocacbon mạch hở là chất khí ở điều kiện thường, phản ứng được với dung dịch AgNO3 trong NH3? A. 4 B. 5 C. 3 D. 6 Câu 2: Hỗn hợp E gồm axit cacboxylic X, ancol Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z được tạo bởi X, Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 4,032 lít O2 (đktc), thu được 3,136 lít CO2 (đktc). Đun nóng m gam E với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 5,68 gam chất rắn khan. Công thức của X là A. C3H7COOH. B. HCOOH. C. C2H5COOH. D. CH3COOH. Câu 3: Các dung dịch riêng biệt: Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành các thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1)

khí thoát ra

(2)

khí thoát ra

(4)

có kết tủa

(5)

có kết tủa có kết tủa

có kết tủa

có kết tủa có kết tủa

Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là A. H2SO4, MgCl2, BaCl2. B. H2SO4, NaOH, MgCl2. C. Na2CO3, BaCl2, BaCl2. D. Na2CO3, NaOH, BaCl2. Câu 4: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 16,9. B. 15,6. C. 19,5. D. 27,3. Câu 5: Cho một hỗn hợp chứa benzen, toluen, stiren với nhiệt độ sôi tương ứng là 800C, 1100C, 1460C. Để tách riêng các chất trên người ta dùng phương pháp A. sắc ký. B. chiết. C. chưng cất. D. kết tinh. Câu 6: Hòa tan hết m gam FeS bằng một lượng tối thiểu dung dịch HNO3 (dung dịch X), thu được dung dịch Y và khí NO. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,84 gam Cu. Biết trong các quá trình trên, sản phẩm khử duy nhất của N+5 đều là NO. Số mol HNO3 trong X là A. 0,48. B. 0,12. C. 0,36. D. 0,24. Câu 7: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Số phát biểu đúng là A. 3 B. 4 C. 1 D. 2 Câu 8: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm:

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

63


Phản ứng xảy ra trong bình đựng dung dịch Br2 là A. SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4. B. Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O. C. 2SO2 + O2 → 2SO3. D. Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr. Câu 9: Cho phản ứng sau: CnH2n + KMnO4 + H2O → CnH2n(OH)2 + KOH + MnO2. Tổng hệ số (nguyên, tối giản) của các chất trong phương trình phản ứng trên là A. 16. B. 18. C. 14. D. 12. Câu 10: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm FeO, Fe3O4, Fe(OH)2, FeCO3 (trong đó Fe3O4 chiếm 25% số mol hỗn hợp) bằng dung dịch HNO3 dư, khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa (m + 284,4) gam muối và 15,68 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm NO và CO2. Tỉ khối của Z so với H2 bằng 18. Biết NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Giá trị của m là A. 151,2. B. 102,8. C. 78,6. D. 199,6. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là A. ns1. B. ns2np1. C. ns2. D. ns2np2. Câu 12: Cho các sơ đồ chuyển hóa sau:  H 2O  O2 1500 C X   Y   Z   T HgSO4 , H 2 SO4 0

 H 2 ,t  KMnO4 T Y   P   Q  E Pd / PbCO3 H SO ,t 0 0

2

4

Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là A. 132. B. 118. C. 104. D. 146. Câu 13: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C7H8O2, chứa vòng benzen, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Biết a mol X tác dụng hết với Na, sinh ra a mol H2. Công thức của X là A. CH3-O-C6H4-OH. B. C6H3(OH)2CH3 C. HO-CH2-O-C6H5. D. HO-C6H4-CH2OH. Câu 14: Chất khí nào sau đây là nguyên nhân chính gây hiện tượng hiệu ứng nhà kính? A. NO2. B. Cl2. C. CO2. D. SO2. Câu 15: Thuốc nổ TNT được điều chế trực tiếp từ A. cumen. B. stiren. C. benzen. D. toluen. Câu 16: Để khắc chữ lên thủy tinh, người ta dựa vào phản ứng A. SiO2 + 2NaOH → Na2SiO3 + H2O. B. SiO2 + Na2CO3 → Na2SiO3 + CO2. C. SiO2 + 2Mg → Si + 2MgO. D. SiO2 + 4HF → SiF4 + 2H2O. Câu 17: Cho các phản ứng sau: (a) Đimetylaxetilen + dung dịch AgNO3/NH3 → (b) Fructozơ + dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng) → (c) Toluen + dung dịch KMnO4 (đun nóng) → (d) Phenol + dung dịch Br2 → Số phản ứng tạo ra kết tủa là A. 2 B. 1 C. 4 D. 3 Câu 18: Dung dịch X chứa a mol Na2CO3 và 2a mol KHCO3; dung dịch Y chứa b mol HCl. Nhỏ từ từ đến hết Y vào X, sau các phản ứng thu được V lít CO2 (đktc). Nếu nhỏ từ từ đến hết X vào Y, sau các phản ứng thu được 3V lít CO2 (đktc). Tỉ lệ a : b là A. 3 : 4. B. 1 : 2. C. 1 : 4. D. 2 : 3. Câu 19: Cho X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

64


(a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4. C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 20: Cho các cặp chất sau: SO2 và H2S, F2 và H2O, Li và N2, Hg và S, Si và F2, SiO2 và HF. Số cặp chất phản ứng được với nhau ở điều kiện thường là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3 Câu 21: Hỗn hợp M gồm hai ancol đơn chức là X và Y (MX < MY), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 0,5 mol M với H2SO4 đặc ở , thu được 9,63 gam hỗn hợp ba ete. Biết hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt bằng 50% và 40%. Phần trăm khối lượng của X trong M là A. 31,51%. B. 69,70%. C. 43,40%. D. 53,49%. Câu 22: Axit nào sau đây là axit béo? A. Axit benzoic. B. Axit oleic. C. Axit glutamic. D. Axit lactic. Câu 23: Cho hóa chất vào ba ống nghiệm 1, 2, 3. Thời gian từ lúc bắt đầu trộn dung dịch đến khi xuất hiện kết tủa ở mỗi ống nghiệm tương ứng là t1, t2, t3 giây. Kết quả được ghi lại trong bảng: Ống nghiệm Na2S2O3 H2O H2SO4 Thời gian kết tủa 1 4 giọt 8 giọt 1 giọt t1 giây 2 12 giọt 0 giọt 1 giọt t2 giây 3 8 giọt 4 giọt 1 giọt t3 giây So sánh nào sau đây đúng? A. t2 > t1 > t3. B. t1 < t3 < t2. C. t2 < t3 < t1. D. t3 > t1 > t2. Câu 24: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,84. B. 3,91. C. 2,53. D. 3,68. Câu 25: Hỗn hợp X gồm metan, propen, isopren. Đốt cháy hoàn toàn 10 gam X cần vừa đủ 24,64 lít O2 (đktc). Mặt khác, a mol X phản ứng tối đa với 200 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. Câu 26: Trộn lẫn V ml dung dịch KOH 0,2M với V ml dung dịch H2SO4 0,2M thu được 2V ml dung dịch X. Dung dịch X có pH bằng A. 13 B. 12 C. 2 D. 1 Câu 27: Cho 6,72 gam Fe tan hết trong dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 9,12. B. 12,00. C. 18,24. D. 24,00. Câu 28: Chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 6,72 lít O2 (đktc), thu được 0,55 mol hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Hấp thụ hết sản phẩm cháy vào 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng khối lượng phần dung dịch giảm bớt 2 gam. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,1 mol NaOH, thu được H2O và một chất hữu cơ Y. Phát biểu nào sau đây sai? A. Tách nước Y thu được chất hữu cơ không có đồng phân hình học. B. X phản ứng được với NH3 trong dung dịch AgNO3. C. Có 4 công thức cấu tạo phù hợp với X. D. Đốt cháy hoàn toàn Y thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol 1 : 1. Câu 29: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 25,0%. B. 62,5%. C. 37,5%. D. 75,0%. Câu 30: Cho 0,15 mol hỗn hợp gồm hai ancol đơn chức X, Y (có tổng khối lượng bằng 7,6 gam) tác dụng hết với CuO (dư, đun nóng), thu được hỗn hợp chất hữu cơ M. Toàn bộ M cho phản ứng tráng bạc hoàn toàn thu được 43,2 gam Ag. Số cặp ancol X và Y thỏa mãn tính chất trên là A. 2 B. 5 C. 4 D. 1 Câu 31: Nhiệt phân 40,3 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được khí O2 và 29,9 gam chất rắn Y gồm KMnO4, K2MnO4, MnO2 và KCl. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ dung dịch chứa 0,7 mol HCl. Phần trăm khối lượng KMnO4 bị nhiệt phân là 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

65


A. 50%. B. 80%. C. 75%. D. 60%. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y, sau đó cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 46,07. B. 43,20. C. 24,47. D. 21,60. Câu 33: Nung hỗn hợp gồm 5,6 gam Fe và 3,2 gam Cu với 5,76 gam S đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được chất rắn X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được khí Y. Thể tích dung dịch Pb(NO3)2 1M tối thiểu cần dùng để hấp thụ hết khí Y là A. 120 ml. B. 180 ml. C. 150 ml. D. 100 ml. Câu 34: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 50. B. 55. C. 45. D. 60. Câu 35: Hòa tan hoàn toàn 30 gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(NO3)2 trong dung dịch H2SO4. Sau phản ứng thu được dung dịch Y chỉ chứa một muối sunfat và 4,48 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Số mol H2SO4 đã phản ứng là A. 0,3 mol. B. 0,6 mol. C. 0,5 mol. D. 0,4 mol.  2+; Câu 36: Dung dịch X chứa 0,2 mol Ca 0,08 mol Cl- ; z mol HCO3 và t mol NO3 . Cô cạn X rồi nung đến khối lượng không đổi, thu được 16,44 gam chất rắn Y. Nếu thêm t mol HNO3 vào X rồi đun dung dịch đến cạn thì thu được muối khan có khối lương là A. 20,60 gam. B. 30,52 gam. C. 25,56 gam. D. 19,48 gam. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam este hai chức, mạch hở X (được tạo bởi axit cacboxylic no, đa chức và hai ancol đơn chức, phân tử X có không quá 5 liên kết π) cần 0,3 mol O2, thu được 0,5 mol hỗn hợp CO2 và H2O. Khi cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 14,6 gam. B. 9,0 gam. C. 13,9 gam. D. 8,3 gam. Câu 38: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất). Trộn lượng NO trên với O2 dư, thu được hỗn hợp khí Y. Sục Y vào nước dư, thu được dung dịch Z và còn lại khí O2 duy nhất. Tổng thể tích O2 (đktc) đã phản ứng là A. 0,896 lít. B. 0,672 lít. C. 0,504 lít D. 0,784 lít. Câu 39: Hòa tan hết m gam hỗn hợp X gồm Mg, MgO, Mg(HCO3)2, MgSO3 bằng một lượng vừa đủ dung dịch H2SO4 30%, thu được 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Y và dung dịch Z có nồng độ 36%. Tỉ khối của Y so với He bằng 8. Cô cạn Z được 72 gam muối khan. Giá trị của m là A. 20. B. 10. C. 15. D. 25. Câu 40: Hỗn hợp T gồm hai axit cacboxylic đa chức X và Y (có số mol bằng nhau), axit cacboxylic đơn chức Z (phân tử các chất có số nguyên tử cacbon không lớn hơn 4 và đều mạch hở, không phân nhánh). Trung hòa m gam T cần 510 ml dung dịch NaOH 1M; còn nếu cho m gam T vào dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được 52,38 gam kết tủa. Đốt cháy hoàn toàn lượng T trên, thu được CO2 và 0,39 mol H2O. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào 400 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau phản ứng không thu được kết tủa. Phần trăm khối lượng của Z trong T là A. 54,28%. B. 62,76%. C. 60,69%. D. 57,84%. ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

66


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 08 Câu 1: Đáp án : B Các hidrocacbon khí có số C ≤ 4 phản ứng với AgNO3/NH3 => phải có C≡C đầu mạch : Có 5 chất thỏa mãn : C≡C C≡C – C C≡C – C – C C≡C – C = C C≡C – C ≡ C Câu 2: Đáp án : C Giả sử trong E có a mol X ( RCOOH ) ; b mol Y ( R’OH ) ; c mol Z ( RCOOR’ ) Do X ,Y , Z đền no đơn chức mạch hở nên : nH2O – nCO2 = nancol , nO2 = 1,8 mol ; nCO2 = 1,4 mol Bảo toàn O : nO(E) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => 2a + b + 2c + 2.0,18 = 2.0,14 + (0,14 + b) => a + c = 0,03 mol Khi phản ứng với NaOH thì sau phản ứng có 0,03 mol RCOONa và 0,07 mol NaOH dư => mrắn = (R + 67).0,03 + 40.0,07 = 5,68g => R = 29 ( C2H5 ) Câu 3: Đáp án : B (1) và (5) không phản ứng với nhau => Loại A , C , D Câu 4: Đáp án : A

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

67


Câu 5: Đáp án : C Câu 6: Đáp án : A

Câu 7: Đáp án : B (a) Glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Đúng (b) Ở người, nồng độ glucozơ trong máu được giữ ổn định ở mức 0,1%. Đúng (c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Đúng (d) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để chế tạo thuốc súng không khói. Đúng Câu 8: Đáp án : A SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4 Câu 9: Đáp án : A 3CnH2n + 2KMnO4 + 2H2O → 3CnH2n(OH)2 + 2KOH + 2MnO2 Câu 10: Đáp án : A 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

68


Ta có : nZ = 0,7 mol và MZ = 37. Theo qui tắc đường chéo ta có : , nCO2 = 0,3 mol ; nNO = 0,4 mol => nFeCO3 = 0,3 mol Giả sử X gồm : a mol FeO , b mol Fe3O4 , c mol Fe(OH)2 và 0,3 mol FeCO3 Do nFe3O4 = 25%nX => b = 0,25( a + b + c + 0,3) mol => 3b = a + c + 0,3 (1) Bảo toàn e : 3nNO = nFeO + nFe3O4 + nFe(OH)2 + nFeCO3 => 0,4.3 = a + b + c + 0,3 (2) Từ (1),(2) => b = 0,3 mol và a + c = 0,6 mol (3) Có : mY – mX = mFe(NO3)3 – m = 284,4 => m = 242.( a + 3b + c + 0,3) – 284,4 = 242.( 0,6 + 3.0,3 + 0,3) – 284,4 = 151,2g Câu 11: Đáp án : C Câu 12: Đáp án : D Từ phản ứng X  Y trong điều kiện 15000C => X là CH4 và Y là C2H2 => Z : CH3CHO ; T là CH3COOH P : C2H4 ; Q : C2H4(OH)2 => E là dieste : (CH3COO)2C2H4 có M = 146g Câu 13: Đáp án : D X + NaOH tỉ lệ mol 1 : 1 => X có 1 nhóm OH gắn vào vòng hoặc 1 nhóm COOH , a mol X + Na  a mol H2 => X có 1 nhóm OH đính vòng , 1 nhóm OH không đính trực tiếp vào vòng Chất thỏa mãn là : HO-C6H4-CH2OH. Câu 14: Đáp án : C Câu 15: Đáp án : D Câu 16: Đáp án : D Câu 17: Đáp án : D

Câu 18: Đáp án : A Do 2 thí nghiệm tạo lượng CO2 khác nhau nên chứng tỏ HCl phải thiếu so với lượng chất trong X +) Khi nhỏ từ từ Y vào X thì lúc đầu X rất dư nên thứ tự phản ứng sẽ là :

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

69


Câu 19: Đáp án : D (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. => X1 phải là HCHO hoặc có 2 nhóm CHO và 2 chất còn lại chỉ có 1 nhóm CHO Mặt khác (b) muối Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. => Y phải là (NH4)2CO3 => X2 là HCOOH hoặc HCOONH4 => X1 là HCHO Vì X3 có M lớn nhất và phản ứng tráng bạc cũng tạo muối nên X3 phải là HCOOCH3 ( không thể là HCOONH4 vì 2 chất X2 , X3 phải tạo 2 muối khác nhau) Câu 20: Đáp án : B Tất cả cặp chất đều thỏa mãn Câu 21: Đáp án : D

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

70


Câu 22: Đáp án : B Câu 23: Đáp án : C Ta thấy tốc độ phản ứng tăng khi tăng nồng độ chất phản ứng Trong thí nghiệm này ống có số giọt Na2S2O3 : H2O càng lớn thì nồng độ càng cao , phản ứng càng nhanh => v2 > v3 > v1 => t2 < t3 < t1 Câu 24: Đáp án : B Vì dung dịch sau phản ứng + KOH có khí => sản phẩm khử N+5 sẽ là NH4NO3 Lượng khí thoát ra lúc đầu gồm H2 và NH3 do : 8Na + 10HNO3  8NaNO3 + NH4NO3 + 3H2O Na + H2O  NaOH + ½ H2 NaOH + NH4NO3  NaNO3 + NH3 + H2O KOH + NH4NO3  KNO3 + NH3 + H2O Đặt số mol H2 = x ; số mol NH4NO3 tạo ra ban đầu là y mol => nkhí = 0,015 = x + 2x ( NH4NO3 dư so với NaOH ) => x = 0,005 mol => nNH3 sau = 0,01 = y – 2x  y = 0,02mol => nNa = 2x + 8y = 0,17 mol => m = 3,91g

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

71


Câu 25: Đáp án : C Câu 26: Đáp án : D

Câu 27: Đáp án : D Ta có : nFe = 0,12 mol => nFe2(SO4)3 = ½ nFe = 0,06 mol => m = 0,06 . 400 = 24g Câu 28: Đáp án : C Gọi số mol CO2 trong sản phâm cháy là x mol Khi phản ứng với 0,2 mol Ba(OH)2 giả sử tạo cả 2 muối => nBaCO3 = 0,4 – x mol => mgiảm = mBaCO3 – mspc => 2 = 197( 0,4 – x) – ( 44x + 18.(0,55 – x) ) => x = 0,3 mol => nH2O = 0,25 mol Bảo toàn nguyên tố trong phản ứng cháy => nC : nH : nO = 0,3 : 0,5 : 0,25 = 6 : 10 : 5 => X là C6H10O5 ( trùng với CTDGN ) và số mol là 0,05 = ½ nNaOH Dựa vào 4 đáp án ta thấy chất (C2H5CO)2O thỏa mãn 3 đáp án A , B , D Câu 29: Đáp án : D Giả sử X gồm 1 mol H2 và 1 mol CnH2n +) H2 + CnH2n  CnH2n+2 ,x x  x mol Sau phản ứng còn : (1 – x) mol H2 ; (1 – x) mol CnH2n và x mol CnH2n+2 mX = mY => 14n + 2 = (2 – x) . 11,6.4 Do x < => 14n + 2 > 46,4 => n > 3,16 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

72


Mà anken này ở thể khí => n ≤ 4 => n = 4 TM => x = 0,75 mol => Hpứ = 75% Câu 30: Đáp án : B 0,15 mol ancol đơn chức ® 0,15 mol M ® 0,4 mol Ag ( nAg > 2nandehit ) => Chứng tỏ trong hỗn hợp ancol phải có CH3OH , còn lại là ROH với số mol lần lượt là x ; y mol +) TH1 : ROH phản ứng tráng bạc => nAg = 4x + 2y = 0,4 mol , nancol = x + y = 0,15 mol => x = 0,05 ; y = 0,1 mol => mancol = mCH3OH + mROH => 7,6 = 32.0,05 + (R + 17) .0,1 => R = 43 ( C3H7 ) => có 1 cặp +) TH2 : ROH không phản ứng tráng bạc => nCH3OH = 0,1 mol => nROH = 0,05 mol => 7,6 = 0,1.32 + 0,05.(R + 17) => R = 71 ( C5H11) => Có 4 cặp chât tương ứng

Câu 31: Đáp án : A

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

73


Câu 32: Đáp án : A

Câu 33: Đáp án : D

Câu 34: Đáp án : B Xét dung dịch Y chứa x mol MgCl2 và y mol CuCl2 => mmuối = 95x + 135y = 71,87 , nHCl = 2nCuCl2 + 2nMgCl2  2x + 2y = 1,3 mol => x = 0,397 ; y = 0,253 Bảo toàn nguyên tố : trong hỗn hợp đầu có : 0,397 mol Mg và 0,253 mol Cu(NO3)2 => m = 57,092g gần nhất với giá trị 55g Câu 35: Đáp án : B Bảo toàn nguyên tố N : nNO3 muối = nNO = 0,2 mol => nMg(NO3)2 = 0,1 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

74


Bảo toàn e : 2nMg = 3nNO => nMg = 0,3 mol => nMgO(X) = 0,2 mol => nH2SO4 = nMgSO4 = nMg2+ = nMg + nMgO + nMg(NO3)2 = 0,6 mol Câu 36: Đáp án : C Sau khi cô cạn và nung đến khối lượng không đổi X thì: 2HCO3-  CO32- + CO2 ↑  O2- + CO2↑ NO3-  NO2=> chất rắn gồm : CaO , CaCl2 , Ca(NO2)2 0,2 mol Ca2+ ; 0,08 mol Cl- ; 0,5z mol O2- ; t mol NO2=> mY = 16,44 = 0,2.40 + 0,08.35,5 + 0,5z.16 + 46t (1) Lại có : Trong Y bảo toàn điện tích : 2nCa = nCl + nHCO3 + nNO3 => 2.0,2 = 0,08 + z + t (2) Từ (1) và (2) => z = 0,24 mol ; t = 0,08 mol Khi cho t mol HNO3 vào X : HNO3 + HCO3-  CO2 +H2O + NO3Còn lại : 0,16 mol HCO3- ; 0,16 mol NO3- ; 0,2 mol Ca2+ ; 0,08 mol ClCô cạn thì : 2HCO3-  CO2 + CO32- ( nCO3 = ½ nHCO3 = 0,08 mol => mrắn = mCa + mCO3 + mNO3 + mCl = 25,56g Câu 37: Đáp án : C Đặt số mol este R(COOR1)(COOR2)là t Bảo toàn Oxi : 4t + 0,3.2 = 2nCO2 + nH2O , nCO2 + nH2O = 0,5 => nCO2 = 4t + 0,1 và nH2O = 0,4 – 4t => t < 0,1 mol Ta có : nCO2 – nH2O ≥ t ( t có ít nhất 2p ) => 8t - 0,3 ≥ t => t ≥ 0,43

Câu 38: Đáp án : B , nCu = 0,06 mol. Bảo toàn e : 2nCu = 3nNO => nNO = 0,04 mol Xét phản ứng tổng : 2NO + 1,5O2 + H2O  2HNO3 => nO2 = 0,03 mol => VO2 = 0,672 lit Câu 39: Đáp án : A nY = 0,5 mol ; MY = 32g , muối khan chính là MgSO4 => nMgSO4 = 0,6 mol = nH2SO4 pứ => mdd Z = 200g và mdd H2SO4 = 196g => BTKL : m + mdd axit = mZ + mY => m = 200 + 0,5.32 – 196 = 20g Câu 40: Đáp án : C 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

75


+) T + NaOH => nCOOH = nNaOH = 0,51 mol X,Y mạch hở đa chức => chúng đều là axit 2 chức R1(COOH)2 và R2(COOH)2 T phản ứng được với AgNO3/NH3 => Z là axit có dạng CH ≡ C – R – COOH => kết tủa là : AgC ≡ C – R – COONH4 => (194 + R).x = 52,38g Do số C mỗi chất không vượt quá 4. Xét : *)TH1 : R = 0 => Z là CH ≡ C – COOH có 0,27 mol => số mol X và Y đều là 0,06 mol ( dựa vào nY = nX và nCOOH = 0,51 ) Giả sử a và b lần lượt là số H có trong X và Y => a ; b ≥ 2 Bảo toàn H : 2nH2O = nH(X,Y,Z) => 2.0,39 = 0,27.2 + (a+b).0,06 => a + b = 4 => a = b = 2 => X và Y là (COOH)2 và HOOC – C ≡ C – COOH Vậy %mZ/T = 60,69% *) TH2 không thỏa mãn. ---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

76


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 09 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

  CO2(k) + H2(k) Câu 1: Cho cân bằng (trong bình kín) sau: CO(k) + H2O(k)   ∆H < 0 . Phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều thuận khi : A. Thêm một lượng CO2. B. Tăng áp suất. C. Tăng nhiệt độ. D. Thêm một lượng H2O. + + Câu 2: Dung dịch X gồm a mol Na ; 0,15 mol K ; 0,1 mol HCO3-; 0,15 mol CO32- và 0,05 mol SO42- . Tổng khối lượng muối trong dung dịch X là A. 33,8 gam B. 28,5 gam C. 29,5 gam D. 31,3 gam Câu 3: Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 52. Trong hạt nhân nguyên tử X có số hạt không mang điện nhiều hơn số hạt mang điện là 1. Vị trí (chu kỳ, nhóm) của X trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là A. chu kỳ 3, nhóm VA. B. chu kỳ 3, nhóm VIIA. C. chu kỳ 2, nhóm VIIA. D. chu kỳ 2, nhóm VA. Câu 4: Ion nào sau đây không có cấu hình electron của khí hiếm ? A. Na+ B. Mg2+ C. Al3+ D. Fe2+ Câu 5: Cho Zn vào dung dịch AgNO3 dư. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch X và phần không tan Y . Kim loại trong Y và muối trong X là A. Ag và Zn(NO3)2 B. Zn và AgNO3 C. Zn, Ag và AgNO3 D. Ag và Zn(NO3)2, AgNO3 Câu 6: Hòa tan hết 4,68 gam kim loại kiềm M vào H2O dư, thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. Na B. K C. Li D. Rb Câu 7: Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là A. 8 và 1,5. B. 7 và 1,5 C. 7 và 1,0. D. 8 và 1,0. Câu 8: Hệ số trùng hợp của poli(etylen) là bao nhiêu nếu trung bình một phân tử polime có khối lượng khoảng 120 000 đvC? A. 4280 B. 4286 C. 4281 D. 4627 Câu 9: Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về phenol (C6H5OH)? A. Dung dịch phenol không làm đổi màu quỳ tím B. Phenol tác dụng với nước brom tạo kết tủa C. Phenol thuộc loại ancol thơm, đơn chức D. Phenol ít tan trong nước lạnh nhưng tan nhiều trong nước nóng Câu 10: Tên thay thế của CH3-CH=O là A. metanal B. metanol C. etanol D. etanal Câu 11: Khí nào sau đây có khả năng làm mất màu nước brom? A. N2. B. SO2. C. CO2. D. H2. Câu 12: Hòa tan hoàn toàn 8,9 gam hỗn hợp gồm Mg và Zn bằng lượng vừa đủ 500 ml dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 1,008 lít khí N2O (đktc) duy nhất và dung dịch X chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 31,22. B. 34,10. C. 33,70. D. 34,32. 2+ 2+ Câu 13: Cho các chất và ion sau: Al2O3, Fe , CuO, CO3 , HS , Na , Cl , H+ . Số chất và ion phản ứng với KOH là A. 5 B. 6 C. 3 D. 4 Câu 14: Phương trình 2H+ + S2- -> H2S là phương trình ion rút gọn của phản ứng A. FeS + HCl -> FeCl2 + H2S B. H2SO4 đặc + Mg -> MgSO4 + H2S + H2O 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

77


C. K2S + HCl -> H2S + KCl D. BaS + H2SO4 -. BaSO4 + H2S Câu 15: Nung một lượng butan trong bình kín (có xúc tác thích hợp) thu được hỗn hợp khí X gồm ankan và anken. Tỉ khối của X so với khí hiđro là 21,75. Phần trăm thể tích của butan trong X là A. 66,67%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 33,33%. Câu 16: Chất nào sau đây làm mất màu dung dịch KMnO4 ở điều kiện thường? A. Benzen B. Axetilen C. Metan D. Toluen Câu 17: Số đồng phân ancol bậc 2 có cùng công thức phân tử C5H12O là: A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 18: Hỗn hợp X gồm hai anđehit no, đơn chức, mạch hở (tỉ lệ số mol 3 : 1). Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần vừa đủ 1,75 mol khí O2, thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc). CTCT của hai anđehit trong X là A. HCHO và CH3CHO. B. CH3CHO và C2H5CHO. C. HCHO và C2H5CHO. D. CH3CHO và C3H7CHO. Câu 19: Hợp chất nào sau đây chứa liên kết cộng hóa trị A. HCl B. NaCl C. KF D. CaBr2 2+ 2+ Câu 20: Cho dãy gồm các phân tử và ion: Zn, S, FeO, SO2, Fe , Cu , HCl. Tổng số phân tử và ion trong dãy vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là A. 5 B. 6 C. 7 D. 4 Câu 21: Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm A. K3PO4 và KOH. B. K2HPO4 và K3PO4. C. KH2PO4 và K2HPO4. D. H3PO4 và KH2PO4. Câu 22: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. SO2, O2 và Cl2. B. H2, NO2 và Cl2. C. H2, O2 và Cl2. D. Cl2, O2 và H2S. Câu 23: Dung dịch H2SO4 loãng phản ứng được với tất cả các chất trong dãy nào sau đây? A. Al2O3, Ba(OH)2, Ag. B. CuO, NaCl, CuS. C. FeCl3, MgO, Cu. D. BaCl2, Na2CO3, FeS. Câu 24: Hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, đồng đẳng kế tiếp. Đun nóng 16,6 gam X với H2SO4 đặc ở 140ºC, thu được 13,9 gam hỗn hợp ete (không có sản phẩm hữu cơ nào khác). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức của hai ancol trong X là A. C3H5OH và C4H7OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H7OH và C4H9OH. D. C2H5OH và C3H7OH. Câu 25: Axit axetic không phản ứng với chất nào sau đây? A. NaOH B. MgCl2 C. ZnO D. CaCO3 Câu 26: Cho các phát biểu sau: (1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc; (2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác; (3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp; (4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit. Phát biểu đúng là A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3). Câu 27: Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9. Câu 28: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 29: Có một số hợp chất sau: (1) etilen, (2) vinyl clorua, (3) axit ađipic, (4) phenol, (5) buta – 1,3 – đien. Những chất nào có thể tham gia phản ứng trùng hợp: A. (1), (2), (5). B. (1), (2), (3), (4). C. (1), (4), (5). D. (2), (3), (4), (5). Câu 30: Cho các chất: etyl axetat, ancol etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, p- crezol, axit lactic, alanin. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch nước brom là: A. 7 và 4 B. 6 và 3 C. 5 và 4 D. 7 và 3 Câu 31: α-aminoaxit X chứa 1 nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

78


A. H2NCH2COOH B. H2NCH2CH2COOH C. CH3CH2CH(NH2)COOH D. CH3CH(NH2)COOH Câu 32: Cho dãy các chất: phenyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 33: Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH2CH3. B. HCOOCH(CH3)2. C. HCOOCH2CH2CH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 34: Hỗn hợp X gồm Na, Al và Fe (với tỉ lệ số mol giữa Na và Al tương ứng là 2 : 1). Cho X tác dụng với H2O (dư) thu được chất rắn Y và V lít khí. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng (dư) thu được 0,25V lít khí. Biết các khí đo ở cùng điều kiện, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ số mol của Fe và Al trong X tương ứng là A. 16 : 5. B. 5 : 16. C. 1 : 2. D. 5 : 8. Câu 35: Lấy 57,2 gam hỗn hợp gồm Fe, Al, Cu cho tác dụng với dd hỗn hợp H2SO4 và HNO3 vừa đủ. Khi hỗn hợp kim loại tan hết thu 220,4 gam muối chỉ chứa toàn muối sunfat của các kim loại trên. Khí bay ra gồm có 0,2 mol NO; 0,2 mol N2O và x mol SO2. x gần với giá trị nào sau đây nhất A. 0,85 B. 0,55 C. 0,75 D. 0,95 Câu 36: Chia hỗn hợp X gồm K, Al và Fe thành hai phần bằng nhau. - Cho phần 1 vào dung dịch KOH (dư) thu được 0,784 lít khí H2 (đktc). - Cho phần 2 vào một lượng dư H2O, thu được 0,448 lít khí H2 (đktc) và m gam hỗn hợp kim loại Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch HCl (dư) thu được 0,56 lít khí H2 (đktc). Khối lượng (tính theo gam) của K, Al, Fe trong mỗi phần hỗn hợp X lần lượt là: A. 0,39; 0,54; 0,56. B. 0,39; 0,54; 1,40. C. 0,78; 1,08; 0,56. D. 0,78; 0,54; 1,12. Câu 37: Oxi hóa m gam ancol đơn chức X, thu được hỗn hợp Y gồm axit cacboxylic, nước và ancol dư. Chia Y làm hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng hoàn toàn với dung dịch KHCO3 dư, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc). Phần hai phản ứng với Na vừa đủ, thu được 3,36 lít khí H2 (đktc) và 19 gam chất rắn khan. Tên của X là A. metanol. B. etanol. C. propan-2-ol. D. propan-1-ol. Câu 38: Xà phòng hoá 3,52 gam este X được tạo ra từ axit đơn chức và ancol đơn chức bằng dung dịch NaOH vừa đủ được muối Y và ancol Z. Nung nóng Y với oxi thu được 2,12 gam muối, khí CO2 và hơi nước. Ancol Z được chia làm hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với Na vừa đủ thu được khí H2 có số mol bằng nửa số mol ancol phản ứng và 1,36 gam muối. Phần 2 cho tác dụng với CuO dư, nung nóng được chất hữu cơ T có phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5 B. CH3COOCH=CH2 C. CH3COOC2H5 D. C2H5COOCH3 Câu 39: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 1 : 2. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 52,5 gam Glyxin và 71,2 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 10. Giá trị của m là A. 96,7. B. 101,74. C. 100,3. D. 103,9. Câu 40: Có 2 dung dịch axit no đơn chức A1 và A2. Trộn 1 lít A1 với 2 lít A2 thu được 3 lít dung dịch X để trung hòa dung dịch 7,5 ml X cần dùng với 12,5 ml dung dịch NaOH (dung dịch B) và tạo ra 1,165 gam muối khan. Trộn 2 lít A1 với 1 lít A2 thu được 3 lít dung dịch Y. Để trung hòa 7,5 ml Y cần 10 ml dung dịch B và tạo ra 0,89 gam muối khan Xác định công thức A1 và A2 biết rằng số nguyên tử C trong mỗi phân tử không quá 4. A. CH3COOH và C2H5COOH B. HCOOH và C2H5COOH C. CH3COOH và C3H7COOH D. HCOOH và C3H7COOH -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

79


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 09 Câu 1: Đáp án : D Câu 2: Đáp án : A Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nHCO3- + 2nCO32- + 2nSO42=> a + 0,15 = 0,1 + 0,15.2 + 2.0,05 => a = 0,35 mol => mmuối = mion = 33,8g Câu 3: Đáp án : B X có : pX + nX + eX = 2pX + nX = 52 Và : nX – pX = 1 => pX = 17 => Cấu hình e : 1s22s22p63s23p5 => X chu kỳ 3 , nhóm VIIA Câu 4: Đáp án : D Câu 5: Đáp án : D Câu 6: Đáp án : B , 2nH2 = nM = 0,12 mol => M = 39 (K) Câu 7: Đáp án : C X phản ứng được với 2 mol NaOH => amino axit có 2 nhóm COOH X phản ứng với 2 mol HCl => amino axit có 1 nhóm NH2 => Bảo toàn N : nN2 = ½ nN(X) = 1 mol CnH2n+3N -> nCO2 + (n + 1,5)H2O CmH2m-1O4N -> nCO2 + (m – 0,5)H2O => nH2O – nCO2 = 1,5namin – 0,5naa = 1,5 – 0,5 = 1 => nH2O = 7 mol Câu 8: Đáp án : B Polime : (C2H4)n có M = 120000 = 28n => n = 4286 Câu 9: Đáp án : C Ancol thơm là ancol có nhóm OH không gắn trực tiếp lên vòng benzen Câu 10: Đáp án : D Câu 11: Đáp án : B Câu 12: Đáp án : B Giả sử sản phẩm khử có NH4NO3 => nHNO3 = 10nNH4NO3 + 10nN2O =>. nNH4NO3 = 0,005 mol Bảo toàn e : 2nMg + 2nZn = 8nNO + 8nNH4NO3 = 0,045.8 + 0,005.8 = 0,4 mol ,mhh = 24nMg + 65nZn = 8,9g => nMg = nZn = 0,1 mol X gồm : 0,1 mol Mg(NO3)2 ; 0,1 mol Zn(NO3)2 và 0,005 mol NH4NO3 => m = 34,1g Câu 13: Đáp án : D Gồm : Al2O3 ; Fe2+ ; HS- ; H+ Câu 14: Đáp án : C Câu 15: Đáp án : C Giả sử ban đầu có 1 mol C4H10 => bảo toàn khối lượng : mbutan ban đầu = mX = 58g => nX = 1,33 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

80


C4H10 -> ankan + anken => nX – nban đầu = nC4H10 pứ = 0,33 mol => Trong 1,33 mol X có 0,66 mol C4H10 =>%VC4H10(X) = 50% Câu 16: Đáp án : B Câu 17: Đáp án : B Có 3 đồng phân : C – C – C – C(OH) – C ; C – C – C(OH) – C – C ; (CH3)2C – C(OH) – C Câu 18: Đáp án : C Gọi số mol 1 andehit là x => chất còn lại có số mol là 3x Do X gồm andehit no ,đơn hở => nCO2 = nH2O = 1,5 mol Bảo toàn O : nO(X) = nX = 3x + x = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 1 mol => x = 0,25 mol. Gọi số C trong 2 andehit là a và b => nCO2 = 0,25a + 0,75b = 1,5 => a = 3 , b = 1 => HCHO và C2H5CHO Câu 19: Đáp án : A Câu 20: Đáp án : A Có 5 chất : S , FeO , SO2 , Fe2+ , HCl (H+ : oxi hóa, Cl- : khử) Câu 21: Đáp án : B , nP2O5 = 0,01 mol ; nKOH = 0,05 mol = 5nP2O5 thuộc khoảng (4 ; 6) 6KOH + P2O5 -> 2K3PO4 + 3H2O 4KOH + P2O5 -> 2K2HPO4 + H2O => Phản ứng tạo hỗn hợp muối : K3PO4 ; K2HPO4 Câu 22: Đáp án : C Fe + H2SO4 loãng => H2 (X) Nhiệt phân KNO3 => O2 (Y) KMnO4 + HCl đặc => Cl2 (Z) Câu 23: Đáp án : D Câu 24: Đáp án : D Gọi công thức chung của ancol là ROH 2ROH -> ROR + H2O Bảo toàn khối lượng : mH2O = mancol – mete = 2,7g => nH2O = nete = 0,15 mol => Mete = 2R + 16 = 92,67 => R = 38,3 => 2 ancol kếp tiếp là C2H5OH và C3H7OH Câu 25: Đáp án : B Câu 26: Đáp án : D (2) Sai. Vì Cả saccarozo và tinh bột đều bị thủy phân trong môi trường axit (4) Sai. Xenlulozo thuộc loại polisaccarit Câu 27: Đáp án : A C6H12O6 -> 2CO2 + 2C2H5OH ,nC2H5OH = 2nGlucozo.H% = 800 mol => Vancol = mancol / D = 46000 ml = 46 lit Câu 28: Đáp án : A Có 4 dung dịch : axit axetic , phenyl amoniclorua , glyxin , phenol. Câu 29: Đáp án : A Câu 30: Đáp án : D Có 7 chất phản ứng với NaOH : Chỉ trừ có ancol etylic Có 4 chất phản ứng với dung dịch nước Brom : axit acrylic ; phenol ; phenylamoni clorua , p – crezol . Câu 31: Đáp án : C Do X chỉ chứa 1 nhóm NH2 => nHCl pứ = nX Bảo toàn khối lượng : mHCl = mmuối – mX = 3,65g => nHCl = nX = 0,1 mol => MX = 103g. Mà X là a - amino axit 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

81


=> X là CH3CH2CH(NH2)COOH Câu 32: Đáp án : D Có 3 chất thỏa mãn : metylaxetat ; etylfomat ; tripanmitin Câu 33: Đáp án : D , nX = 0,025 mol > nNaOH = 0,04 mol => Chất rắn khan cô cạn Y chính là muối RCOONa có số mol = nX = 0,025 và 0,015 mol NaOH dư => mmuối = 0,025.(R + 67) + 0,015.40 = 3 => MR= 29 ( C2H5 ) =>X là C2H5COOCH3 Câu 34: Đáp án : D Gọi số mol Al = t => số mol Na = 2t Na + H2O -> NaOH + ½ H2 NaOH + Al + H2O -> NaAlO2 + 3/2 H2 => VH2 = V = 22,4.(t + 1,5t) Fe + 2HCl -> FeCl2 + H2 => nFe = nH2 = 0,25.(t + 1,5t) = 0,625t mol => nFe : nAl = 0,625t : t = 5 : 8 Câu 35: Đáp án : B Ta có : mSO4 muối + mKL = mmuối => 2nSO4 muối = ne trao đổi = 2.1,7 = 3,4 mol Bảo toàn e : ne trao đổi = 3nNO + 8nN2O + 2nSO2 => x = 0,6 mol gần nhất với giá trị 0,55 Câu 36: Đáp án : A Do P2 sau khi phản ứng với H2O thu được hỗn hợp kim loại => Al dư K + H2O -> KOH + ½ H2 KOH + Al + H2O -> KAlO2 + 3/2 H2 P1 : nH2 = 0,5nK + 1,5nAl = 0,035 mol P2 : nH2 = 2nK = 0,02 mol => nK = 0,01 mol => nAl = 0,02 mol => nAl dư = 0,02 – 0,01 = 0,01 mol Khi phản ứng với HCl : nH2 = 1,5nAl dư + nFe => nFe =0,01 mol => Mỗi phần của X có : 0,01 mol( 0,39g) K ; 0,02 mol (0,54g) Al và 0,01 mol (0,56g) Fe Câu 37: Đáp án : B RCH2OH + 2[O] -> RCOOH + H2O P1 : nCO2 = naxit = nH2O = 0,1 mol P2 : 2nH2 = nancol dư + naxit + nH2O => nancol dư = 0,1 mol Chất rắn thu được gồm : 0,1 mol NaOH ; 0,1 mol RCOONa ; 0,1 mol RCH2ONa => mrắn = 0,1.40 + 0,1.(R + 67) + 0,1.( R + 53) = 19g => R = 15 (CH3) => ancol là C2H5OH ( etanol) Câu 38: Đáp án : C Y đốt cháy tạo muối Na2CO3 => 2nNa2CO3 = nmuối hữu cơ = nX = 0,04 mol => MX = 88g (C4H8O2) => nancol = 0,04 mol P1 : nmuối = nancol P1 = 0,02 mol => MRONa = 68 => R = 29 (C2H5) => X là CH3COOC2H5 Câu 39: Đáp án : D Ta có : nGly = 0,7 mol ; nAla = 0,8 mol => nGly : nAla = 7 : 8 Với tỉ lệ mol 1 : 1 : 2 => thì có tổng cộng 7 + 8 = 15 gốc Gly và Ala Gọi số gốc aa lần lượt là a , b , c và số mol tương ứng là x : x : 2x => a + b + 2c = 15 Bảo toàn N : ax + bx + 2cx = 0,15 mol => x = 0,1 mol X + (a-1)H2O -> aa Y + (b-1)H2O -> aa Z + (c-1)H2O -> aa 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

82


=> nH2O = x(a – 1) + x(b – 1) + 2x(c – 1) = ax + bx + 2cx – 4x = 1,1 mol Bảo toàn khối lượng : ,mGly + mAla = mA + mH2O pứ mA = 52,5 + 71,2 – 1,1.18 = 103,9g Câu 40: Đáp án : A

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

83


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 10 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Đun 6,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 4,4 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa là ? A. 25,00% B. 36,67%. C. 20,75%. D. 50,00%. Câu 2: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử ? A. SO2. B. Na2SO4. C. H2SO4. D. H2S. Câu 3:

A. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí Clo khô. B. Có thể thay MnO2 bằng KMnO4 hoặc KClO3 C. Không thể thay dung dịch HCl bằng dung dịch NaCl. D. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 bằng CaO. Câu 4: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p4. Số hiệu nguyên tử của X là ? A. 16. B. 15. C. 27. D. 14. Câu 5: Đốt cháy 5,625 gam một amin đơn chức, bậc một thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc). Công thức của amin là: A. CH3NH2 B. C2H5NH2 C. C3H7NH2 D. C6H5NH2 Câu 6: Cho hỗn hợp Ag, Fe, Cu. Hóa chất có thể tách Ag ra khỏi hỗn hợp là: A. dd Fe2(SO4)3 B. dd HCl C. dd HNO3 loãng D. dd H2SO4 loãng Câu 7: Người ta gắn tấm Zn vào vỏ ngoài của tàu thủy ở phần chìm trong nước biển để : A. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp điện hóa. B. Chống ăn mòn kim loại bằng phương pháp cách li kim loại với môi trường. C. Vỏ tàu được chắc hơn. D. Chống ăn mòn bằng cách dùng chất chống ăn mòn. Câu 8: Tiến hành các thí nghiệm sau: (1) Sục khí H2S vào dung dịch ZnSO4 (2) Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4 (3) Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Na2SiO3 (4)Sục khí CO2(dư) vào dung dịch Ca(OH)2 (5) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (6) Nhỏ từ từ dung dịch Ba(OH)2 đến dư vào dung dịch Al2(SO4)3 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là: 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

84


A. 3 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 9: Hòa tan hết m(g) Oleum có công thức H2SO4.3SO3 vào nước dư. Trung hòa dung dịch thu được cần 40ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của m là: A. 0,845 B. 2,535 C. 1,69 D. 3,38 Câu 10: Các chất trong dãy nào sau đây đều có tính lưỡng tính? A. ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3, H2N-CH2-CH2ONa B. H2N-CH2-COONa, ClH3N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOH C. CH3-COOCH3, H2N-CH2-COOCH3, ClNH3CH2-CH2NH3Cl D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COONH4, CH3-COONH3CH3 Câu 11: Cho các phản ứng hóa học sau : 1:1; a / s (a)2  metylpropan  Cl2  1  clo  2  metylpropan( X 1 )  2  clo  2  metylpropan( X 2 ) 1:1,40 C (b)buta  1,3  dien  Br2  1, 2  dibrombut  3  en( X 3 )  1, 4  dibrombut  2  en( X 4 ) Sản phẩm 0

H 2 SO4 (c) propen  H 2O   propan  1  ol ( X 5 )  propan  2  ol ( X 6 ) chính trong các phản ứng trên là : A. X1, X3, X5. B. X2, X3, X6. C. X2, X4, X6. D. X1, X4, X5. Câu 12: Cho 0,1 mol anđehit đơn chức, mạch hở X phản ứng vừa đủ với 0,3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 43,6 gam kết tủa. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 4 gam X cần a mol H2. Giá trị của a là A. 0,15. B. 0,05. C. 0,20. D. 0,10. Câu 13: Cho sơ đồ phản ứng sau : dpcmn (a ) X 1  H 2O   X 2  X3  H2 

(b) X 2  X 4   BaCO3   Na2CO3  H 2O (c) X 2  X 3   X 1  X 5  H 2O (d ) X 4  X 6   BaSO4   K 2 SO4  CO2   H 2O (dpcmn : Điện phân có màng ngăn) Các chất X2, X5, X6 theo thứ tự là ; A. KOH, KClO3, H2SO4. B. NaOH, NaClO, KHSO4. C. NaHCO3, NaClO, KHSO4. D. NaOH, NaClO, H2SO4. Câu 14: Cho vào ống nghiệm một vài tinh thể K2Cr2O7, sau đó thêm tiếp khoảng 1 ml nước và lắc đều, thu được dung dịch X. Thêm vài giọt dung dịch KOH vào X, thu được dung dịch Y. Hai dung dịch X và Y lần lượt có màu A. da cam và vàng. B. vàng và da cam. C. đỏ nâu và vàng. D. vàng và đỏ nâu. Câu 15: Cho ba chất hữu cơ X, Y, Z (có mạch cacbon hở, không phân nhánh, chứa C, H, O) đều có phân tử khối bằng 82, trong đó X và Y là đồng phân của nhau. Biết 1 mol X hoặc Z phản ứng vừa đủ với 3 mol AgNO3 trong dung dịch NH3; 1 mol Y phản ứng vừa đủ với 4 mol AgNO3 trong dung dịch NH3. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Phân tử Y phản ứng với H2 (xúc tác Ni) theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3. B. X và Z có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. C. X là hợp chất tạp chức. D. Y và Z thuộc cùng dãy đồng đẳng. Câu 16: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho 26 gam X tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch Y và 66,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Mặt khác, cho 26 gam X phản ứng hết với Na dư, thu được 32,6 gam muối. Giá trị của V là A. 0,8. B. 0,9. C. 0,6. D. 0,7. Câu 17: Este HCOOCH3 có tên gọi là A. etyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl fomat. Câu 18: X là hỗn hợp gồm HOOC-COOH, OHC-COOH, OHC-C≡C-CHO, OHC-C≡C-COOH; Y là axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở. Đun nóng m gam X với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 23,76 gam Ag. Nếu cho m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 0,07 mol CO2. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm m gam X và m gam Y cần 0,805 mol O2, thu được 0,785 mol CO2. Giá trị của m là A. 8,8. B. 4,6. C. 6,0. D. 7,4.

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

85


Câu 19: Phản ứng nào sau đây thuộc loại phản ứng axit - bazơ? A. NaOH + NH4Cl → NaCl + NH3 + H2O. B. Ba(OH)2 + K2CO3 → BaCO3 + 2KOH. C. CaC2 + H2O → Ca(OH)2 + C2H2. D. AgNO3 + HCl → AgCl + HNO3 Câu 20: Cho dãy các chất sau: stiren, phenol, ancol benzylic, phenyl acrylat. Số chất làm mất màu nước brom là A. 2 B. 3 C. 1 D. 4 Câu 21: Cho phương trình hóa học : aAl + bH2SO4 → cAl2(SO4)3 + dSO2 + eH2O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 2 B. 1 : 3 C. 1 : 1 D. 2 : 3 Câu 22: Tốc độ phản ứng phụ thuộc vào các yếu tố sau : A. Nhiệt độ . B. Nồng độ, áp suất. C. chất xúc tác, diện tích bề mặt . D. cả A, B và C. Câu 23: Để loại bỏ các khí HCl, CO2 và SO2 có lẫn trong khí N2, người ta sử dụng lượng dư dung dịch A. NaCl B. CuCl2 C. Ca(OH)2 D. H2SO4 Câu 24: Cho 42,4 gam hỗn hợp gồm Cu và Fe3O4 (có tỉ lệ số mol tương ứng là 3 : 1) tác dụng với dung dịch HCl dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 19,2. B. 9,6 C. 12,8. D. 6,4. Câu 25: Đốt cháy 11,9 gam hỗn hợp gồm Zn, Al trong khí Cl2 dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 40,3 gam hỗn hợp muối. Thể tích khí Cl2 (đktc) đã phản ứng là A. 8,96 lít B. 6,72 lít C. 17,92 lít D. 11,2 lít Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 3,24 gam H2O. Hai hiđrocacbon trong X là A. C2H6 và C3H8. B. CH4 và C2H6. C. C2H2 và C3H4. D. C2H4 và C3H6. Câu 27: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. 2,2-đimetylpropan B. pentan C. 2-metylbutan D. but-1-en Câu 28: Số hiđrocacbon là đồng phân cấu tạo của nhau, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C8H10 là A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 29: Hấp thụ hoàn toàn 0,336 lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch gồm NaOH 0,1M và KOH 0,1M thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được bao nhiêu gam chất rắn khan? A. 2,58 gam. B. 2,22 gam. C. 2,31 gam. D. 2,44 gam. Câu 30: Thành phần chính của phân bón phức hợp amophot là A. Ca3(PO4)2 và (NH4)2HPO4. B. NH4NO3 và Ca(H2PO4)2. C. NH4H2PO4 và (NH4)2HPO4. D. NH4H2PO4 và Ca(H2PO4)2. Câu 31: Cho a(g) một axit đơn chức phản ứng vừa đủ với 0,5a g Na. Tính % khối lượng oxi trong axit: A. 53,33% B. 69,57% C. 44,44% D. 71,11% Câu 32: Kim loại có khả năng dẫn điện tốt nhất là: A. Ag B. Cu C. Au D. Al Câu 33: Dãy gồm các kim loại được điểu chế bằng phương pháp nhiệt luyện: A. Al; Na; Ba B. Ca;Ni; Zn C. Mg;Fe; Cu D. Fe; Cr; Cu Câu 34: Cho 3 mẫu đá vôi (100%CaCO3) có cùng khối lượng: Mẫu 1 dạng khối, mẫu 2 dạng viên nhỏ, mẫu 3 dạng bột mịn vào 3 cốc đựng có cùng thể tích dung dịch HCl(dư, cùng nồng độ, ở điều kiện thường). Thời gian để đá vôi tan hết trong 3 cốc tương ứng là t1, t2 ,t3 giây. So sánh nào sau đây đúng? A. t1< t2< t3 B. t1= t2= t3 C. t3< t2< t1 D. t2< t1< t3 Câu 35: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,2 mol Al và 0,15 mol Al2O3 trong dung dịch gồm KNO3 và H2SO4 vừa đủ thu được dung dịch T và 2,688 lít (đktc) hỗn hợp M có khối lượng 0,76g gồm 2 khí (đều là đơn chất).Tính khối lượng muối trong dung dịch T: A. 90,025g B. 92,805g C. 89,275g D. 92,355g Câu 36: Nung m gam hỗn hợp gồm Mg và Cu(NO3)2 trong điều kiện không có không khí, sau một thời gian thu được chất rắn X và 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2 và O2. Hòa tan hoàn toàn X bằng 650 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Y chỉ chứa 71,87 gam muối clorua và 0,05 mol hỗn hợp khí Z gồm N2 và H2. Tỉ khối của Z so với He bằng 5,7. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 45. B. 50. C. 55. D. 60. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

86


Câu 37: Cho hỗn hợp X gồm A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 4,48 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là: A. 4,24 gam. B. 3,18 gam. C. 5,36 gam. D. 8,04 gam. Câu 38: Giả sử gang cũng như thép chỉ là hợp kim của Sắt với Cacbon và Sắt phết liệu chỉ gồm Sắt, cacbon và Fe2O3 . Coi phản ứng xảy ra trong lò luyện théo Martanh là t  2 Fe  3Co  khối lượng Sắt phế liệu ( chứa 40% Fe2O3 ,1%C) cần dùng để luyện với 6 : Fe2O3  3C  tấn gang 5%C trong lò luyện thép Martanh , nhằm thu được loại thép 1% C A. 1,98 tấn B. 2,37 tấn C. 2,93 tấn D. 2,73 tấn Câu 39: Dung dịch X gồm NaOH x mol/l và Ba(OH)2 y mol/l và dung dịch Y gồm NaOH y mol/l và Ba(OH)2 x mol/l. Hấp thụ hết 0,04 mol CO2 vào 200 ml dung dịch X, thu được dung dịch M và 1,97 gam kết tủa. Nếu hấp thụ hết 0,0325 mol CO2 vào 200 ml dung dịch Y thì thu được dung dịch N và 1,4775 gam kết tủa. Biết hai dung dịch M và N phản ứng với dung dịch KHSO 4 đều sinh ra kết tủa trắng, các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x và y lần lượt là A. 0,05 và 0,1 B. 0,075 và 0,1 C. 0,1 và 0,075 D. 0,1 và 0,05 Câu 40: Hòa tan hết 31,12 gam hỗn hợp X gồm Mg, Fe, Fe3O4, FeCO3 vào dung dịch hỗn hợp chứa H2SO4 và KNO3. Sau phản ứng thu được 4,48 lít hỗn hợp khí Y (đktc) gồm (CO2, NO, NO2, H2) có tỷ khối hơi so với H2 là 14,6 và dung dịch Z chỉ chứa các muối trung hòa với tổng khối lượng là m gam. Cho BaCl2 dư vào Z thấy xuất hiện 140,965 gam kết tủa trắng. Mặt khác cho NaOH dư vào Z thì thấy có 1,085 mol NaOH phản ứng đồng thời xuất hiện 42,9 gam kết tủa và 0,56 lít khí (đktc) thoát ra. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cho các nhận định sau : (a). Giá trị của m là 82,285 gam. (b). Số mol của KNO3 trong dung dịch ban đầu là 0,225 mol. (c). Phần trăm khối lượng FeCO3 trong X là 18,638%. (d). Số mol của Fe3O4 trong X là 0,05 mol. (e). Số mol Mg có trong X là 0,15 mol. Tổng số nhận định không đúng là : A. 1 B. 3 C. 4 D. 2 0

-----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

87


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 10 Câu 1: D CH3COOH + C2H5OH -> CH3COOC2H5 + H2O 0,05 mol <0,05 mol => H% = 50% =>D Câu 2: A Câu 3: D Không dùng CaO vì CaO phản ứng được với H2O và Cl2 =>D Câu 4: A Câu 5: B Amin đơn chức có dạng : CxHyN Bảo toàn nguyên tố : nCO2 = x.namin = 0,25 mol => Mamin = 12x + y + 14 = 22,5x => y + 14 = 10,5 => x = 2 ; y = 7 thỏa mãn C2H7N =>B Câu 6: A Dựa vào phản ứng : Fe + 2Fe3+ -> 3Fe2+ Cu + 2Fe3+ -> 2Fe2+ + Cu2+ Câu 7: A Câu 8: C (2) CuS ; (3) H2SiO3 ; (5) Al(OH)3 ; (6) BaSO4 Câu 9: C H2SO4.3SO3 + 3H2O -> 4H2SO4 => nH2SO4 = ½ nKOH = 0,02 mol => nOleum = 0,005 mol => m = 1,69g

Câu 10: D Chất lưỡng tính với thể phản ứng với cả axit và bazo mạnh Câu 11: Đáp án : C

Câu 12: Đáp án : C

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

88


Câu 13: Đáp án : B Từ phản ứng (a) => X2 là hidroxit kim loại kiềm và X3 là Cl2 ( điện phân muối clorua kim loại kiềm ) Dựa vào (b) => X2 phải có nguyên tố Na => X2 là NaOH => X1 : NaCl => X4 là Ba(HCO3)2 Từ (c) => NaOH + Cl2  X5 là NaClO Từ (d) , sinh ra khí CO2 thì X6 phải có tính axit mạnh hơn HCO3 => X6 phải là KHSO4 =>B Câu 14: Đáp án : A Dung dịch K2Cr2O7 có màu cam Khi cho KOH vào sẽ xảy ra hiện tượng : Cr2O72- + 2OH-  2CrO42- + H2O Vàng (Y) Câu 15: Đáp án : C CTTQ : CxHyOz : 12x + y + z = 82 => Có các CT thỏa mãn là : C5H6O (pi+v) = 3 ; C4H2O2 (pi+v) = 4 Y tráng bạc tỉ lệ mol 1 : 1 => Y có 2 nhóm CHO => Y là C4H2O2 : OHC – C ≡ C – CHO => X là đồng phân của Y => X cũng là C4H2O2 X và Z tráng bạc đều tỉ lệ mol 1 : 3 => có 1 nhóm CHO và nhóm CH ≡ C – đầu mạch. => X là CH ≡ C – CO – CHO => X tạp chức => Z là CH ≡ C – CH2 – CH2 – CHO Câu 16: Đáp án : B X gồm phenol + RCOOH Ta có : nkết tủa = nphenol = 0,2 mol X – Haxit + Na  X – Na + H2 => mmuối – mX = nX. ( 23 – 1) = 32,6 – 26 = 6,6 => nX = nphenol + nRCOOH = 0,3 mol => nRCOOH = 0,1 mol Khi Y + NaOH : 2,4,6-tribromphenol + 4 NaOH RCOOH + 1 NaOH ( Dù trong R có Br thì cũng không phản ứng được với NaOH ) => nNaOH = 4.0,2 + 0,1 = 0,9 mol => V = 0,9 lit Câu 17: Đáp án : D Câu 18: Đáp án : A Gọi số mol C trong X là x và số mol C trong Y là y Ta có : nCO2 = x + y = 0,785 mol Gọi số mol 4 chất trong X lần lượt là : a , b , c , d , nAg = 0,22 mol => nCHO = 0,22. = 2b + 4c + 2d => b + 2c + d = 0,11 Lại có : nCO2 = nCOOH = 2a + b + d = 0,07 => a + b + c + d = 0,09 mol = nX = 2nH => Trong X có : x mol C ; 0,18 mol H ; 0,29 mol O Khi đốt cháy do Y no đơn hở => nCO2 = nH2O = y mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

89


Bảo toàn khối lượng cho phản ứng cháy : 2.(12x + 0,18 + 0,29.16) + 0,805.32 = 0,785.44 + 18.( 0,09 + y) => 24x – 18y = 2,04g => x = 0,385 mol ;y = 0,4 mol => m = 8,8g =>A Câu 19: Đáp án : A Câu 20: Đáp án : B Các chất gồm : Stiren , phenol , phenyl acrylat Câu 21: Đáp án : B 2Al + 6H2SO4 → Al2(SO4)3 + 3SO2 + 6H2O Câu 22: Đáp án : D Câu 23: Đáp án : C Câu 24: Đáp án : C Hỗn hợp đầu có nFe3O4 : nCu = 1 : 3 => nFe3O4 = 0,1 mol ; nCu = 0,3 mol Khi phản ứng với HCl Fe3O4 -> 2FeCl3 + FeCl2 Cu + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + CuCl2 => nCu dư = 0,3 – 0,1 = 0,2 mol => m = 12,8g Câu 25: Đáp án : A Bảo toàn khối lượng : mCl2 = mmuối – mKL = 28,4g => nCl2 = 0,4 mol => V = 8,96 lit Câu 26: Đáp án : B , nCO2 = 0,1 mol < nH2O = 0,18 mol => 2 hidrocacbon là ankan => nankan = nH2O – nCO2 = 0,08 mol => Số C trung bình = 0,1 : 0,08 = 1,25 => 2 ankan là CH4 và C2H6 Câu 27: Đáp án : A X : CxHy + Br2 -> CxHy-1Br => Mdẫn xuất = 12x + y + 79 = 75,5.2 => 12x + y = 72 => x = 5 , y = 12 => C5H12. Mà phản ứng chỉ tạo 1 sản phẩm monobrom duy nhất => X là C(CH3)4 : 2,2 - dimetylpropan Câu 28: Đáp án : A Có 4 đồng phân : C6H5CH2CH3 ; o , m , p -CH3 – C6H4 – CH3 Câu 29: Đáp án : C , nCO2 = 0,015 mol ; nOH = nNaOH + nKOH = 0,04 mol > 2nCO2 => OH- dư => nCO3 = nCO2 = 0,015 mol Và nOH dư = nOH ban đầu – 2nCO2 = 0,01 mol mrắn = mNa + mK + mCO3 + mOH dư = 2,31g Câu 30: Đáp án : C Câu 31: B

Câu 32: A 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

90


Câu 33: D Câu 34: C Diện tích tiếp xúc càng lớn thì phản ứng diễn ra càng nhanh => thời gian phản ứng càng ngắn Câu 35: B Vì hỗn hợp khí đều là đơn chất => H2 ; N2 => NO3 hết và chuyển toàn bộ thành sản phẩm khử. . nkhí = 0,12 mol ; m khí = 0,76g => nH2 = 0,1 ; nN2 = 0,02 mol Giả sử có NH4+ => Bảo toàn e : 3nAl = 2nH2 + 10nN2 + 8nNH4+ => nNH4+ = 0,025 mol => nH2SO4 = nSO42- = ½ (nK+ + 3nAl3+ + nNH4+) = 0,795 mol => dung dịch ban đầu có : 0,065 mol KNO3 ; 0,795 mol H2SO4 Bảo toàn H : 2nH2O = 2nH2SO4 – 4nNH4+ - 2nH2 => nH2O = 0,645 mol Bảo toàn khối lượng : mmuối T = mhh đầu + mKNO3 + mH2SO4 - mKhí – mH2O => mmuối T = 92,805g

Câu 36: C Xét dung dịch Y chứa x mol MgCl2 và y mol CuCl2 => mmuối = 95x + 135y = 71,87 , nHCl = 2nCuCl2 + 2nMgCl2 ® 2x + 2y = 1,3 mol => x = 0,397 ; y = 0,253 Bảo toàn nguyên tố : trong hỗn hợp đầu có : 0,397 mol Mg và 0,253 mol Cu(NO3)2 => m = 57,092g gần nhất với giá trị 55g =>C Câu 37: D Mamin = 36,6g => CH3NH2 và C2H5NH2 => nCH3NH2 = 0,12 ; nC2H5NH2 = 0,08 mol => X gồm các muối của amin : C2H5NH3OCOONH3C2H5 (A) và (B) là (COONH3CH3)2 => E là (COONa)2 => nE = nB = ½ nCH3NH2 = 0,06 mol => mE= 8,04 g =>D Câu 38: D Gọi lượng sắt phế liệu là m (tấn) => mFe(trong oxit sắt phế liệu) = 0,28m (tấn) ; mO = 0,12m(tấn) => nCO = nO ; mFe = 0,59m (tấn) Gang có mFe = 6.95% = 5,7 tấn Bảo toàn khối lượng : mthép = msắt phế liệu + mgang – mCO - mxỉ = m + 6 – 0,21m = 6 + 0,79m => Trong thép có %mFe = (0,28m + 5,7 + 0,59m)/(6 + 0,79m) = 99% => m = 2,73 tấn =>D Câu 39: A M và N đều + KHSO4 tạo kết tủa trắng => có Ba2+ trong dung dịch TN1 : nOH = 0,2(x + 2y) mol , nBa2+ = 0,2y mol ; nBaCO3 = 0,01 mol < nCO2 => có tạo HCO3- => nBaCO3 = nOH – nCO2 => x + 2y = 0,25 mol TN2 : nBaCO3 = 0,0075 mol < nCO2 = 0,0325 mol => 2x + y = 0,2 mol => x = 0,05 ; y = 0,1 =>A Câu 40: C Y có H2 và muối trung hòa nên trong Z không có Fe3+ và NO3- ; H+ Vậy Z có : a mol Fe2+ ; b mol Mg2+ ; c mol K+ ; d mol NH4+ ; e mol SO42, nBaSO4 = nSO4 = 0,605 mol = e , nNH3 = nNH4+ = 0,025 mol = d Kết tủa trắng gồm a mol Fe(OH)2 và b mol Mg(OH)2 => 90a + 58b = 42,9g ,nNaOH = 2nFe2+ + 2nMg2+ + nNH4+ = 2a + 2b + 0,025 = 1,085 => a = 0,38 ; b = 0,15 mol = nMg => (e) đúng Bảo toàn điện tích => c = nKNO3 bđ = 0,125 mol => (b) sai 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

91


=> m = mmuối Z = mion = 88,285g => (a) sai Bảo toàn khối lượng : mX + mH2SO4 + KNO3 = mZ + mY + mH2O => nH2O = 8,91g => nH2O = 0,495 mol Bảo toàn H : 2nH2SO4 = 2nH2 + 4nNH4+ + 2nH2O => nH2 = 0,06 mol Bảo toàn N : nNO+NO2 = nKNO3 – nNH4+ = 0,1mol => nCO2 = nY – nH2 – nNO+NO2 = 0,04 mol = nFeCO3 => %mFeCO3 = 14,91% => (c) sai Gọi số mol Fe là x , số mol Fe3O4 là y Bảo toàn nguyên tố : nnguyên tố Fe = nFe + 3nFe3O4 + nFeCO3 => x + 3y = 0,34 mol Có : mMg + mFe + mFe3O4 + mFeCO3 = mX => 56x + 232y = 22,88g => x = 0,16 ; y = 0,06 = nFe3O4 => (e) sai =>C ------------HẾT------------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

92


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 11 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 70%. C. 56%. D. 44%. Câu 2: Hòa tan hết 8 gam hỗn hợp X gồm Fe và Mg bằng dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 4,48 lít khí H2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của Fe trong hỗn hợp X là A. 30%. B. 70%. C. 56%. D. 44%. Câu 3: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo? A. Tơ nitron. B. Tơ tằm. C. Tơ visco. D. Tơ capron. Câu 4: Cho dãy các chất: Fe(NO3)2; CuCl2; MgCO3; BaSO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 2 B. 4 C. 3 D. 1 Câu 5: Thạch cao nung được dùng để đúc tượng, bó bột khi gãy xương. Công thức phân tử của thạch cao nung là A. CaSO4.2H2O. B. CaSO4.5H2O. C. CaSO4.H2O. D. CaSO4. Câu 6: Thành phần chính của quặng xiđêrit là A. Fe3O4. B. FeCO3. C. FeS2. D. Al2O3. Câu 7: Nung m gam Mg(NO3)2 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 5,6 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm NO2 và O2. Giá trị của m là A. 14,8. B. 18,5. C. 7,4. D. 11,1. Câu 8: Công thức của phèn chua là A. K2SO4.Cr2(SO4)3.24H2O. B. K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. D. Na2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. Câu 9: Khí nào dưới đây làm xanh quỳ tím ẩm? A. SO2. B. Cl2. C. CH4. D. NH3. Câu 10: Chất nào trong các chất cho dưới đây có tính oxi hóa mạnh nhất? A. O2. B. F2. C. Cl2. D. N2. Câu 11: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của các kim loại nhóm IIA (kim loại kiềm thổ) có dạng: A. ns1. B. ns2np1. C. ns2np2. D. ns2. Câu 12: Chất nào dưới đây không phản ứng được với kim loại Na? A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. H2O. Câu 13: Chất nào dưới đây vừa phản ứng được với dung dịch HCl vừa phản ứng được với dung dịch NaOH? A. Na2CO3. B. NH4Cl. C. NH3. D. NaHCO3. Câu 14: Hòa tan hoàn toàn 5,6 gam kim loại M (hóa trị II) trong dung dịch HNO3 đặc, nóng, dư thu được 3,92 lít khí NO2 (sản phẩm khử duy nhất ở đktc). Kim loại M là A. Ag. B. Fe. C. Mg. D. Cu. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

93


B. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. C. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. Câu 16: Tổng số liên kết σ (xích ma) trong một phân tử vinyl axetilen là A. 10 B. 7 C. 8 D. 5 Câu 17: Cacbohiđrat nào sau đây không bị thủy phân? A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Glucozơ. D. Saccarozơ. Câu 18: Chất nào dưới đây là chất lưỡng tính? A. Fe(OH)3. B. Al. C. Zn(OH)2. D. CuSO4. Câu 19: Cho 6,75 gam một amin no, đơn chức, mạch hở X tác dụng với dung dịch HCl dư thì thu được 12,225 gam muối. Công thức phân tử của X là A. C3H9N. B. C2H5N. C. C2H7N. D. CH5N. Câu 20: Dung dịch nào dưới đây dùng để phân biệt dung dịch KCl với dung dịch K2SO4? A. HCl. B. NaOH. C. H2SO4. D. BaCl2. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp anken A và ankin B thu được 44 gam CO2. Tên gọi của A và B lần lượt là A. etilen và propin. B. propilen và propin. C. etilen và axetilen. D. propilen và axetilen. Câu 22: Cho a mol Fe phản ứng vừa đủ với b mol H2SO4 (đặc, nóng) thu được khí SO2 (sản phẩm khử duy nhất) và 5,04 gam muối. Biết tỉ lệ a : b = 3 : 7. Giá trị của a là A. 0,03. B. 0,02. C. 0,025. D. 0,05. Câu 23: Có các thí nghiệm sau: (a). Nhỏ dung dịch natri thiosunfat vào dung dịch axit sunfuaric loãng. (b). Nhỏ anilin vào nước brom. (c). Sục khí hiđro sunfua vào dung dịch đồng (II) sunfat. (d). Nhỏ dung dịch sắt (II) nitrat vào dung dịch bạc nitrat . (e). Sục khí etilen vào dung dịch thuốc tím. (f). Cho ure vào dung dịch bari clorua dư. (g). Nhỏ dung dịch natri hiđrocacbonat vào dung dịch bari hiđroxit dư. (h). Sục khí amoniac tới dư vào dung dịch nhôm clorua. Số thí nghiệm sinh ra kết tủa là A. 5 B. 4 C. 7 D. 8 Câu 24: Cho các hợp chất có cấu tạo mạch hở có công thức phân tử lần lượt là: CH4O, CH2O, CH2O2, CH2O3, CH4N2O, CH5NO3, CH8N2O3. Số chất tác dụng được với dung dịch NaOH, đun nóng là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 25: Có các thí nghiệm sau được thực hiện ở nhiệt độ thường: (a). Cho Be vào H2O. (b). Sục khí F2 vào H2O. (c). Cho bột Si vào dung dịch NaOH. (d). Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (e). Cho Sn vào dung dịch HCl. (f). Nhỏ dung dịch HCl đặc vào dung dịch KMnO4. Số thí nghiệm sinh ra khí H2 sau phản ứng là A. 5 B. 3 C. 2 D. 4 Câu 26: A, B, C là các kim loại chuyển tiếp và đều thuộc chu kỳ 4 trong bảng tuần hoàn (Z A < ZB < ZC). Biết rằng tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B và C bằng 4; tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng của B là 8. Điều khẳng định nào sau đây về A, B, C là đúng? A. Tổng số electron của B2+ và C2+ là 51. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

94


B. Công thức oxit cao nhất của A có dạng A2O3. C. Tổng số khối: MA + MB + MC = 79. D. Cả A, B, C đều tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng làm giải phóng khí H2. Câu 27: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H8O2, X chứa nhân thơm, khi cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là A. 10 B. 6 C. 4 D. 12 Câu 28: Trong thành phần phân tử của ancol X có nC = nO. Điều khẳng định nào sau đây về X là đúng? A. X là ancol no, có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. B. X là ancol no, đơn chức, mạch hở. C. X là ancol mạch hở, có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. D. X là ancol no, mạch hở. Câu 29: Cho 12,6 gam hỗn hợp X gồm Al và Al4C3 vào dung dịch KOH dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a mol hỗn hợp khí Y và dung dịch Z. Sục khí CO2 dư vào dung dịch Z thu được 31,2 gam kết tủa. Giá trị của a là A. 0,25. B. 0,35. C. 0,3. D. 0,45. Câu 30: Cho 6,36 gam hỗn hợp X gồm ancol anlylic; propanal và propanđial (trong đó propanđial chiếm 40% số mol). Hiđro hóa hoàn toàn 6,36 gam hỗn hợp X cần V lít khí H2 (Ni, to). Giá trị của V là A. 1,792. B. 1,344. C. 2,24. D. 3,136. Câu 31: Kim loại nào sau đây khử được HCl ở nhiệt độ thường ? A. Cu B. Fe C. Pt D. Ag Câu 32: Hòa tan m gam Mg trong 500ml dung dịch chứa hỗn hợp H2SO4 0,4M và Cu(NO3)2 đến phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X; 2 gam hỗn hợp kim loại và hỗn hợp khí X gồm 0,03 mol H2 và 0,02 mol N2. Giá trị của m là A. 5,08. B. 3,52. C. 3,12. D. 4,64. Câu 33: Dung dịch chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh, vừa tham gia phản ứng tráng bạc ? A. Saccarozo B. Fructozo C. Sobitol D. Amoni gluconat Câu 34: Điện phân (với điện cực trơ, màng ngăn xốp) dung dịch X chứa CuSO4 và NaCl (có tỉ lệ mol tương ứng 3:2) bằng dòng điện một chiều có cường độ 5A, sau thời gian t giờ thu được dung dịch Y chứa hai chất tan và thấy khối lượng dung dịch Y giảm 33,1 gam so với khối lượng của dung dịch X. Dung dịch Y hòa tan tối đa 3,6 gam Al. Giả sử khí sinh ra trong quá trình điện phân thoát hết ra khỏi dung dịch. Giá trị của t gần giá trị nào nhất sau đây? A. 4,5. B. 6. C. 5,36. D. 6,66. Câu 35: Hỗn hợp X chứa ba axit cacboxylic đều đơn chức, mạch hở, gồm một axit no và hai axit không no đều có một liên kết đôi (C=C). Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 2M, thu được 25,56 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy bằng dung dịch NaOH dư, khối lượng dung dịch tăng thêm 40,08 gam. Tổng khối lượng của hai axit cacboxylic không no trong m gam X là A. 18,96 gam. B. 9,96 gam. C. 15,36 gam. D. 12,06 gam. Câu 36: X là chất hữu cơ không tác dụng với Na. Thủy phân X trong dung dịch NaOH chỉ tạo ra một muối của α-amino axit (mạch cacbon không phân nhánh, chứa 1 nhóm amino và 2 nhóm cacboxyl) và một ancol no đơn chức. Thủy phân hoàn toàn một lượng chất X trong 100ml NaOH 1M rồi cô cạn, thu được 1,84 gam một ancol Y và 6,22 gam chất rắn khan Z. Đun nóng 1,84 gam ancol Y với H 2SO4 đặc ở 170oC thu được 0,672 lít (đktc) một olefin với hiệu suất phản ứng là 75%. Cho toàn bộ chất rắn Z tác dụng với dung dịch HCl dư rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan R. Quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng. Khối lượng của chất rắn R là A. 9,52 gam. B. 7,77 gam. C. 6,01 gam. D. 3,67 gam.

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

95


Câu 37: Cho m gam Al tan hoàn toàn vào dung dịch chứa y mol HCl thu được dung dịch Z chứa 2 chất tan có cùng nồng độ mol. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch Z thì đồ thị biểu diễn lượng kết tủa phụ thuộc vào lượng OH- như sau:

Giá trị của m là A. 20,25. B. 32,4. C. 26,1. D. 27,0. Câu 38: Hỗn hợp X chứa 5 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có số mol bằng nhau, (trong phân tử chỉ chứa nhóm chức –CHO hoặc –COOH hoặc cả 2). Chia X thành 4 phần bằng nhau: - Phần 1 tác dụng vừa đủ 0,896 lít (đktc) H2 (xt: Ni, to). - Phần 2 tác dụng vừa đủ 400 ml dung dịch NaOH 0,1M. - Đốt cháy hoàn toàn phần 3 thu được 3,52 gam CO2. - Phần 4 tác dụng với AgNO3 dư trong NH3, đun nóng đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 8,64. B. 17,28. C. 12,96. D. 10,8. Câu 39: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E như trên bằng một lượng O2 vừa đủ thu được hỗn hợp Y gồm CO2; H2O và N2. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 115,18 gam. Phần trăm khối lượng của X trong E gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 74,7. B. 42,69. C. 68,25. D. 61,8. Câu 40: Cho 38,55 gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, ZnO và Fe(NO3)2 tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 0,725 mol H2SO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y chỉ chứa 96,55 gam muối sunfat trung hòa và 3,92 lít (đktc) khí Z gồm hai khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 9. Phần trăm số mol của Mg trong hỗn hợp X là A. 40% B. 24%. C. 32%. D. 16%. ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

96


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 11 Câu 1. B Câu 2. B  0,1.56 56nFe  24nMg  8  nFe  0,1 Theo bài ra ta có hệ pt :    % mFe   100%  70% n  0,1 2 n  2 n  0, 2 8  Mg  F e Mg  

Câu 3. C Câu 4. A Fe(NO3)2 và CuCl2 Câu 5. C Câu 6. B Câu 7. A Đặt số mol O2 là a  Số mol NO2 là 4a; số mol Mg(NO3)2 = 2a Theo bài ra ta có: 5a = 0,25  a = 0,05  số mol Mg(NO3)2 = 0,1  Khối lượng Mg(NO3)2 = 14,8 gam Câu 8. A Câu 9. D Câu 10. D Câu 11. D Câu 12. A Câu 13. D Câu 14. D Bảo toàn e : 2nM = nNO2 => nM = 0,0875 mol => Mkimloại = 64g => Kim loại cần tìm là Cu Câu 15. C Câu 16. B Số liên kết  của một hiđrocacbon có công thức CxHy = y + (x-1) CTPT của vinyl axetilen: C4H4  Số liên kết  = 7 Câu 17. C Câu 18. C Câu 19. C 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

97


Bảo toàn khối lượng : mX + mHCl = mmuối => nHCl = nX = 0,15 mol => Mamin = 45g => amin là C2H7N Câu 20. D K2SO4 + BaCl2 tạo kết tủa BaSO4 Còn KCl không phản ứng với BaCl2 Câu 21. C nCO2 = 1mol => Số trung bình = 2 => anken và ankin đều có 2 nguyên tử C trong phân tử => C2H4 và C2H2 Câu 22. A FeSO4 : x  mol  Muối gồm:   152 x  400 y  5, 04 1 Fe2  SO4 3 : y  mol 

Số mol e nhường = 2x + 6y  Số mol SO2 = x+ 3y  Số mol H2SO4 phản ứng = 2x + 6y (mol) Theo bài ra ta có :

nFe nH2 SO4

3 x  2y 3    x  4 y  0  2 7 2x  6 y 7

 x  0, 02 Giải (1) và (2) ta được :   a  x  2 y  0, 03  mol   y  0, 005 Câu 23. D Các phương trình phản ứng xảy ra a) Na2S2O3 + H2SO4  Na2SO4 + SO2 + S + H2O b) C6H5NH2 + 3Br2  C6H2Br3NH2 + 3HBr c) H2S + CuSO4  CuS + H2SO4 d) Fe(NO3)2 + AgNO3  Fe(NO3)2 + Ag e) 3C2H4 + 24KMnO4 + 4H2O  3C2H6O2 + 2MnO2  + 2KOH f) (NH2)2CO + 2H2O + BaCl2  BaCO3 + 2NH4Cl g) NaHCO3 + Ba(OH)2 (dư)  BaCO3 + NaOH + H2O h) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  Al(OH)3 + 3NH4Cl Câu 24. A CTCT của các chất lần lượt là CH4O

CH2O

CH2O2

CH2O3

CH4N2O

CH5NO3

CH8N2O3

CH3OH

HCHO

HCOOH

H2CO3

(NH2)2CO

NH4HCO3

(NH4)2CO3

 Có 5 chất tác dụng được với dung dịch NaOH: HCOOH; H2CO3; (NH2)2CO; NH4HCO3; (NH4)2CO3. Câu 25. B Các phương trình phản ứng xảy ra 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

98


(c). Si + 2NaOH + H2O  Na2SiO2 + 2H2 (d). 2Al + 2NaOH + 2H2)  2NaAlO2 + 3H2 (e). Sn + HCl  SnCl2 + H2 Câu 26. A Cấu hình electron của A, B, C có dạng: [Ar] 3dα4sa4pb Do tổng số electron lớp ngoài cùng của A, B, C = 4 nên phải có hai nguyên tố có cấu hình eletron lớp ngoài cùng dạng 4s1 và một nguyên tố còn lại là 4s2 Vì B có tổng số electron ở lớp ngoài cùng và phân lớp sát ngoài cùng là 8 nên B có cấu hình: [Ar]3d64s2 Vậy A là: [Ar]3d54s1 và C là: [Ar]3d104s1  A: 24Cr; B: 26Fe; C:29Cu Câu 27. D X: C8H8O2 (Δ = 5) ; X chứa nhân thơm X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ 1 : 2 nên X là este của phenol hoặc X có 2 nhóm –OH trên vòng. Các CTCT của X:

Câu 28. A Ancol có số mol C = số mol O là ancol có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử O => ancol phản là ancol no Câu 29. D Đặt số mol Al: x(mol); Al4C3: y(mol) ta có: 27x + 144y = 12,6 (1) Kết tủa thu được là Al(OH)3. Số mol Al(OH)3 = 0,4 (mol)  x + 4y = 0,4 (BTNT Al) 2 Giải (1) và (2) ta được : x = 0,2 (mol); y = 0,05 (mol) Khí thu được gồm H2 và CH4; số mol H2 = 1,5x; số mol CH4 = 3y  Tổng số mol khí = 1,5x + 3y = 0,45 (mol) Câu 30. D 58a  72b  6,36 a  0, 06  mol  C3H 6O:a  mol    Hỗn hợp X   a 6  C3H 4 O 2 :b  mol    b  0, 04  mol  b 4

Số mol H2 phản ứng với X = a+ 2b = 0,06 + 0,08 = 0,14 (mol)  V = 3,16 lít Câu 31: Đáp án : B Kim loại nào đứng trước H+ trong dãy điện hóa thì có thể khử được HCl ở điều kiện thường. Câu 32. A Khí X có chứa H2  dung dịch X không có muố nitrat; 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

99


Sau phản ứng thu được hỗn hợp kim loại  Mg dư  H+ đã phản ứng hết Số mol H+ phản ứng = 0,4 (mol); Số mol H+ tạo ra H2 và N2 = 0,3  có muối amoni trong dung dịch X Số mol NH4+ =

0, 4  0,3  0,01 mol   Số mol Cu(NO3)2 (bđ) = 0,025 (mol) 10

Theo bảo toàn e  số mol Mg phản ứng = 0,195 (mol); khố lượng Mg dư = 0,4 gam  Khối lượng Mg (ban đầu) = 5,08 gam Câu 33: Đáp án : B Fructozo có nhiều nhóm Oh kề nhau => hòa tan Cu(OH)2 Và trong môi trường kiềm (NH3) có thể chuyển hóa thành Glucozo có nhóm CHO phản ứng tráng bạc Câu 34. C Dung dịch Y chứa 2 chất tan nên CuSO4 và NaCl bị điện phân hết. Các ptpt xảy ra: Cu2+ + 2Cl-  Cu+ Cl2

(1)

2CuSO4 + 2H2O  2Cu + 2H2SO4 + O2

(2)

2Al + 3H2SO4  Al2(SO4)3 + 3H2

(3)

Theo các ptpu (3) và (2) thì số mol H2SO4 = số mol CuSO4 = 1,5 nAl = 0,2 (mol) Theo (1) và giả thiết ta có số mol CuSO4 = 0,3 (mol); số mol NaCl = 0,2 (mol) Giả sử trong quá trình điện phân H2O chưa bị điện phân thì khối lượng dung dịch giảm = 29,5 < 33,1 Vậy nước bị điện phân; khối lượng nước bị điện phân = 3,6 (gam) ne trao đổi = 2nCl2 + 4nO2 = 1 (mol)

t 

nF  5,36 (giờ) 3600.1

Câu 35. D Số mol NaOH = 0,3 (mol)  Số mol O (axit) = 0,6 (mol) BTKL ta có mX = 18,96 (gam) Đặt số mol CO2 : x(mol); số mol H2O : y(mol)

44x  18 y  40, 08  x  0, 69 Ta có hệ pt:   12  y  18,96  9, 6  y  0,54  Số mol axit không no = 0,15 ; số mol axit no = 0,15  Số nguyên tử cacbon trung bình = 2,3; số nguyên tử hiđro trung bình = 3,6  Có HCOOH Vậy khối lượng của 2 axit không no trong hỗn hợp X = 18,96 – 0,15.46 = 12,06 (gam) Câu 36. A X là este có dạng: ROOC-R'(NH2)-COOR Số mol của olefin = 0,03  Số mol của anol = 0,04 (nol)  Mancol = 46.  NaOOC  R '  NH 2   COONa : 0, 02  mol  Số mol của X = 0,02 (mol)  Chất rắn Z gồm:   NaOH : 0, 06  mol 

 Khối lượng của muối hữu cơ = 3,82 gam  Mmuối = 191  R' = 41 −C3H5)

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

100


 HOOC  R '  NH 3Cl   COOH : 0, 02  mol  Cho Z tác dụng với HCl dư thu được chất rắn khan R gồm:   NaCl : 0,1 mol 

 mchất rắn = 183,5.0,02 + 58,5.0,1 = 9,52 (gam) Câu 37. B  AlCl3 : x  mol  Dung dịch Z gồm:   4 x  y  BTNT Cl   HCl : x  mol 

Theo sơ đồ khi cho 5,16 mol NaOH vào dung dịch Z thì xảy ra 3 phản ứng và thu được 0,7x mol Al(OH)3  Số mol NaAlO2 = 0,3x mol  x + 3.0,7x + 4.0,3x =5,16  x = 1,2 (mol)  Số mol Alban đầu = 1,2  m = 32,4 (gam) Câu 38. C Số mol H2 = 0,04  số mol nhóm –CHO = 0,04 (mol) Số mol NaOH = 0,04  Số mol nhóm –COOH = 0,04 (mol) Số mol CO2 = 0,08 (mol) = số mol nhóm –CHO + số mol nhóm –COOH  HCOOH : 0, 01 mol    HCHO : 0, 01 mol    mAg  12,96  gam   1/4 hỗn hợp X gồm các chất: OHC  CHO : 0, 01 mol   OHC  COOH : 0, 01 mol   HOOC  COOH : 0, 01 mol  

Câu 39. A Số mol NaOH – 0,58 (mol)  số mol Nitơ trong E = 0,58  Số mol N2 (phản ứng cháy) = 0,29 (mol). Áp dụng ĐLBTKL ta có mO2 (phản ứng cháy) = 45,54 + mO2 = 115,18=0,29.28  mO2 = 77,76 (gam) Quy đổi hỗn hợp E thành đipeptit theo sơ đồ:

Khi đốt X2 ta có số mol H2O = số mol CO2 ; BTNT (O) ta có : nH2O = nCO2 = 1,91 (mol) Khi đốt Xn ta có số mol CO2 = 1,91 (mol). BTKL  mH2O = 31,14 (gam)  nH2O = 1,73 (mol) 

0, 29  n  2  58  1,91  1, 73  n   nE  0,11 mol  n 11

  x  0, 07  X 6 : x  mol   x  y  0,11   E gồm:  6x  4 y  0,58  y  0, 04  Y4 : y  mol 

Muối gồm: 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

101


 z  t  0,58  BT N    z  0,33 H 2 N-CH 2COONa : z (mol)     CH3 -CH  CH3   CH  NH 2   COONa: t  mol   2 z  5t  1,91 BT C  t  0, 25

Đặt công thức của các peptit trong E:  a  3  X 6 :  Gly a Val 6a : 0, 07  mol   0, 07a  0, 04b  0,33    b  3  Y4 :  Gly b Val 4b : 0, 04  mol 

 0, 07.486 Gly3Val3 : 0, 07  mol  Vậy hỗn hợp E gồm:   %mX  100%  74, 7% 45,54 Gly Val : 0, 04 mol     3

Câu 40. C  H nH 2  nNO  0,175 nH  0, 075  2 M Y  18  Hỗn hợp Y gồm  2    NO  nNO  0,1 2nH 2  30nNO  3,15   Mg 2  3  Mg  Al  Al  Zn 2  H : 0, 075   Sơ đồ phản ứng: hh X   H 2 SO4  dd Y  2   2  H 2O NO : 0,1 38,55 gam ZnO Fe    0,725 mol  Fe(NO3 ) 2  NH  4   SO4 2

BTKL ta có khối lượng H2O = 9,9 (gam)  số mol H2O = 0,55 (mol) BTNT (H) ta có số mol NH4+ =

0,725.2  0,55.2  0,075.2  0,05  mol  4

BTNT (N)  Số mol Fe(NO3)2 =

0,1  0,05  0,075  mol  2

BTNT (O)  Số mol ZnO = 0,2 (mol) 24a  27b  8,85 a  0, 2  mol  Đặt số mol Mg và Al trong X lần lượt là a và b ta có   2a  3b  0,85 b  0,15  mol   %nMg 

0, 2 .100%  32% 0, 625

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

102


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 12 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Chỉ ra nhận xét đúng trong các nhận xét sau : A. Nhỏ vài giọt dung dịch HCl vào dung dịch anilin , thấy dung dịch vẩn đục B. metylamin có lực bazo mạnh hơn etylamin C. Để lâu trong không khí , anilin bị nhuốm màu hồng do bị oxi hóa D. Độ tan trong H2O của các amin giảm dần theo chiều tăng khối lượng phân tử Câu 2: Để bảo quản Na trong phòng thí nghiệm , người ta dùng cách nào sau đây ? A. Ngâm trong dầu hỏa B. Ngâm trong rượu C. Bảo quản trong khí amoniac D. Ngâm trong nước Câu 3: Chất nào sau đây là axit sunfuhidric ? A. H2SO3 B. H2SO4 C. H2S D. H2S2O3 Câu 4: Hòa tan một hỗn hợp gồm bột kim loại có chứa 5,6g Fe và 6,4g Cu vào 350 ml dung dịch AgNO3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn , khối lượng chất rắn thu được là : A. 75,6g B. 43,2g C. 54,0g D. 21,6g Câu 5: Cho Na dư vào V ml cồn 460 ( khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml) thu được 42,56 lit H2 (dktc). Giá trị của V là : A. 237,5 ml B. 100 ml C. 475 ml D. 200 ml Câu 6: Phản ứng nào sau đây là phản ứng oxi hóa – khử ? A. FeCl2 + 3AgNO3 2AgCl + Ag + Fe(NO3)3 B. H2SO4 + 2K2Cr2O7  K2Cr2O7 + H2O + K2CrO4 C. H2SO4 + 2KHCO3  K2SO4 + 2CO2 + 2H2O D. 2AlCl3 + 3Na2CO3 + 3H2O  2Al(OH)3 + 3CO2 + 6NaCl Câu 7: Polime nào sau đây là tơ nhân tạo ? A. tơ axetat B. tơ olon C. tơ capron D. tơ tằm Câu 8: Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al vào 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch A và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất ). Mặt khác , cho 7,35g hai kim loại kiềm thuộc 2 chu kỳ liên tiếp vào 500 ml dung dịch HCl a mol/l , được dung dịch B và 2,8 lit H2(dktc). Khi trộn dung dịch A vào B thấy tạo 1,56g kết tủa. Giá trị của a là : A. 0,15 B. 0,50 C. 0,25 D. 0,30 Câu 9: Cho phản ứng : Fe(NO3)2 + HCl  FeCl3 + Fe(NO3)3 + NO + H2O. Nếu hệ số của NO là 3 thì hệ số của FeCl3 bằng : A. 6 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 10: Hiện tượng xảy ra khi sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch Ba(OH)2 là : A. xuất hiện kết tủa trắng B. ban đầu tạo kết tủa trắng , sau đó tan dần C. sau 1 thời gian mới xuất hiện kết tủa trắng D. không xuất hiện kết tủa Câu 11: Cho hỗn hợp gồm Fe và Mg vào dung dịch AgNO3 khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X (gồm 2 muối) và chất rắn Y ( gồm 2 kim loại ) . 2 muối trong X là : A. Fe(NO3)3 và Mg(NO3)2 B. AgNO3 và Mg(NO3)2 C. Mg(NO3)2 và Fe(NO3)2 D. Fe(NO3)2 và AgNO3 Câu 12: Lắc 13,14g Cu với 250 ml dung dịch AgNO3 0,6 M một thời gian thu được 22,56g chất rắn A và dung dịch B. Nhúng thanh kim loại M nặng 15,45g vào dung dịch B khuấy đều đến khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chỉ chứa một muối duy nhất và 17,355g chất rắn Z. Kim loại M là : A. Zn B. Pb C. Mg D. Fe 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

103


Câu 13: Hỗn hợp X gồm 2 ankin. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X trên thu được 0,17 mol CO2 . Mặt khác cứ 0,05 mol hỗn hợp X phản ứng vừa đủ với 300 ml dung dịch AgNO3 0,1M trong dung dịch NH3. Hỗn hợp X là : A. axetien , but – 1 – in B. axetilen , propin C. propin , but - 1 – in D. propin , but – 2 – in Câu 14: Thể tích dung dịch HNO3 1M (loãng) ít nhất cần dùng để hòa tan hoàn toàn một hỗn hợp gồm 0,15 mol Fe và 0,15 mol Cu ( biết sản phẩm khử duy nhất là NO) ? A. 1,2 lit B. 0,6 lit C. 0,8 lit D. 1,0 lit Câu 15: Thủy phân 10 g loại bông thiên nhiên trong dung dịch H2SO4 loãng , t0 sau đó lấy toàn bộ lượng glucozo thu được đem phản ứng tráng bạc thu được 12,96g Ag. Hàm lượng xenlulozo có trong bông đó là : A. 93,6% B. 98,1% C. 97,2% D. 95,4% Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 1 amin đơn chức , mạch hở X bằng 1 lượng không khí chứa 20% thể tích O2 , còn lại là N2) vừa đủ, thu được 0,08 mol CO2 ; 0,1 mol H2O và 0,54 mol N2. Khẳng định nào sau đây là đúng ? A. X là amin bậc 2 B. Số nguyên tử H trong phân tử X là 7 C. Số nguyên tử C trong phân tử X là 3 D. Số đồng phân thỏa mãn điều kiện trên của X là 1 Câu 17: Chất nào sau đây tham gia phản ứng biure ? A. Glycin B. Valin C. Lysin D. anbumin Câu 18: X là hỗn hợp gồm 2 anken ( đều ở thể khí ở điều kiện thường ). Hidrat hóa X thu được hỗn hợp Y gồm 4 ancol ( không có ancol bậc III ) . X gồm : A. etilen và propen B. propen và but – 2 – en C. propen và 2 – metylpropen D. propen và but – 1 – en Câu 19: Glucozo được dùng làm thuốc tăng lực cho người già , trẻ em và người lớn. Chất này được điều chế bằng cách : A. thủy phân tinh bột nhờ xúc tác axit clohidric B. lên men sobitol C. hidro hóa sobitol D. chuyển hóa từ Fructozo môi trường axit Câu 20: Hỗn hợp X gồm CH3CH2COOH ; HCOOH ; C6H5COOH ; HOOC – CH2 – COOH. Khi cho 2m gam X tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 40,32 lit CO2 (dktc). Mặt khác , đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 26,88 lit khí O2 (dktc) thu được 52,8g CO2 và y mol H2O. Giá trị của y là : A. 1,8 B. 2,1 C. 1,9 D. 3,6 Câu 21: Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau : A. Trong nguyên tử , lớp electron ngoài cùng có năng lượng thấp nhất B. Chất xúc tác làm phản ứng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận C. Các nguyên tố nhóm VIIA có cùng số electron lớp ngoài cùng D. Nguyên tố mà nguyên tử có 1 electron ở lớp ngoài cùng xếp vào nhóm IA Câu 22: Cho 0,1 mol amino axit M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch HCl 1,25M. Cô cạn cẩn thận dung dịch tạo thành thu được 17,35g muối khan. Biết M là hợp chất thơm . Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của M là : A. 4 B. 3 C. 2 D. 1 Câu 23: Trộn ba dung dịch HCl 0,15M ; HNO3 0,3M và H2SO4 0, 3M với thể tích bằng nhau thu được dung dịch X. Cho 100 ml dung dịch X vào dung dịch chứa 0,005 mol KOH và 0,005 mol Ba(AlO2)2 . Khối lượng kết tủa thu được là : A. 2,33g B. 3,11g C. 0,78g D. 1,425g Câu 24: Hợp chất hữu cơ X ( thành phần nguyên tố gồm C,H,O ) có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Cho 28,98g X phản ứng được tối đa 0,63 mol NaOH trong dung dịch , thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 46,62g muối khan Z và phần hơi chỉ có H2O . Nung nóng Z trong O2 dư thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 1,155 mol CO2 ; 0,525 mol H2O và Na2CO3. Số công thức cấu tạo của X là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 25: ancol và amin nào sau đây có cùng bậc ? 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

104


A. C2H5NHCH3 và CH3CH(OH)CH3 B. CH3CH2OH và CH3NHCH3 C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2 D. CH3CH2CH2OH và C6H5NHCH3 Câu 26: Dung dịch NaOH không phản ứng với chất nào sau đây ? A. Zn(OH)2 B. Al(OH)3 C. Al D. KCl Câu 27: Chất nào sau đây là glixerol ? A. C2H4(OH)2 B. C3H5OH C. C2H5OH D. C3H5(OH)3 Câu 28: Cho 2,16g bột Al vào dung dịch chứa hỗn hợp gồm CuCl2 0,12 mol ; FeCl3 0,06 mol . Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được chất rắn X. Khối lượng chất rắn X là : A. 5,28g B. 5,76g C. 1,92g D. 7,68g Câu 29: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank – 1 – in linh động hơn ankan ?

A.

B.

C. D. Câu 30: Đun nóng m gam hỗn hợp X gồm các chất có cùng 1 loại nhóm chức với 300 ml dung dịch NaOH 1,15M thu được dung dịch Y chứa muối của một axit cacboxylic đơn chức và 7,70g hơi Z gồm các ancol . Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư thu được 2,52 lit khí H2 (dktc) . Cô cạn dung dịch Y , nung nóng chất rắn thu được với CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 3,6g một chất khí. Giá trị của m là : A. 40,60 B. 20,30 C. 17,15 D. 17,26 Câu 31: Khi thủy phân một triglixerit X thu được các axit béo : axit oleic , axit panmitic , axit stearic. Thể tích khí O2 (dktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6g X là : A. 15,680 lit B. 20,016 lit C. 16,128 lit D. 17,472 lit Câu 32: Polime nào dưới đây được đều chế bằng phản ứng trùng hợp ? A. tơ capron B. nilon – 6,6 C. tơ enang D. tơ lapsan Câu 33: Phản ứng nào sau đây có phương trình ion thu gọn H+ + OH-  H2O? A. H2SO4 + Ba(OH)2  BaSO4 + H2O B. HCOOH + NaOH  HCOONa + H2O C. KOH + HNO3  KNO3 + H2O D. H2S + 2NaOH  Na2S + 2H2O Câu 34: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và M X < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 5,04 gam. B. 5,80 gam. C. 4,68 gam. D. 5,44 gam. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

105


Câu 35: Trong nhưng dãy chất sau đây , dãy nào có các chất là đồng phân của nhau ? A. C2H5OH , CH3OCH3 B. CH3CH2CH2OH , C2H5OH C. CH3OCH3 , CH3CHO D. C4H10 , C6H6 Câu 36: Đốt 4,2g sắt trong không khí thu được 5,32 g hỗn hợp X gồm sắt và các oxit sắt. Hòa tan toàn bộ X bằng 200 ml dung dịch HNO3 a mol/l , thu được 0,448 lit khí NO ( ở dktc, sản phẩm khử duy nhất của N+5 ). Giá trị của a là : A. 1,2 B. 1,3 C. 1,1 D. 1,5 Câu 37: Trộn 8,1g bột Al với 35,2g hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4 ,FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9mol HCl và 0,15mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH4+) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O.Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025mol khí NO( sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75g kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là: A. 76,70% B. 41,57% C. 51,14% D. 62,35% o Câu 38: Đun nóng 0,03 mol hai ancol với H2SO4 đặc ở 140 C thu được 0,826g hỗn hợp 3 ete. Tách lấy toàn bộ sản phẩm ancol chưa tham gia phản ứng(ancol có phân tử khối nhỏ còn 40% và ancol có phân tử khối lớn hơn còn 60% so với khối lượng mỗi chất ban đầu), đun với H2SO4 đặc ở 170oC (giả sử hiệu suất các phản ứng đều là 100%) thu được V lít (đktc) hỗn hợp 2 anken đồng đẳng kế tiếp. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 0,358 B. 0,336 C. 0,670 D. 0,448 Câu 39: Trộn 8,1 gam Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, FeO, Fe3O4, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO 3, khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa muối amoni) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là A. 41,57%. B. 62,35%. C. 76,7%. D. 51,14%. Câu 40: Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau : A. CO khử được MgO ở nhiệt độ cao B. Nhôm là chất lưỡng tính vì tan được trong dung dịch axit và dung dịch kiềm C. Khí sunfuro oxi hóa được H2S trong nước D. Clo oxi hóa được nước ở nhiệt độ thường ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

106


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 12 Câu 1: Đáp án : D +) anilin + HCl => tan trong nước +) metylamin có lực bazo yếu hơn etylamin +) Để lâu trong không khí, anilin bị chuyển thành màu đen vì bị oxi hóa Câu 2: Đáp án : A Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : C nFe = 0,1 mol ; nCu = 0,1 mol , nAgNO3 = 0,7 mol Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag Cu + 2Ag+  Cu2+ + 2Ag Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag => nAg = 3nFe + 2nCu = 0,5 mol => mrắn = 54g Câu 5: Đáp án : B

Câu 6: Đáp án : A Phản ứng có sự thay đổi số oxi hóa của chất trong phương trình là phản ứng oxi hóa Câu 7: Đáp án : A Câu 8: Đáp án : D

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

107


Câu 9: Đáp án : D 9Fe(NO3)2 + 12HCl  4FeCl3 + 5Fe(NO3)3 + 3NO + 6H2O Câu 10: Đáp án : B Thứ tự phản ứng : CO2 + Ba(OH)2  BaCO3 ↓ + H2O ( Lúc đầu OH- rất dư so với CO2) BaCO3 + CO2 + H2O  Ba(HCO3)2 Câu 11: Đáp án : C (1) Mg + 2Ag+  Mg2+ + 2Ag (2) Fe + 2Ag+  Fe2+ + 2Ag (3) Fe2+ + Ag+  Fe3+ + Ag Vì Chất rắn Y gồm 2 kim loại => đó là Ag và Fe => không thể xảy ra (3) và Ag+ phải hết => X gồm Mg2+ và Fe2+ Câu 12: Đáp án : A

Câu 13: Đáp án : D

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

108


Câu 14: Đáp án : C Để HNO3 ít nhất thì phản ứng chỉ oxi hóa Fe Fe2+ Bảo toàn e : 3nNO = 2nFe + 2nCu => nNO = 0,2 mol => nHNO3 = 4nNO = 0,8 mol => VHNO3 = 0,8 lit Câu 15: Đáp án : C

Câu 16: Đáp án : D

Câu 17: Đáp án : D Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên sẽ có phản ứng màu biure Câu 18: Đáp án : D Vì không sinh ra ancol bậc 3 => Loại 2 – metylpropen Xét các chất còn lại : etilen  1 ancol Propen  2 ancol But – 1 – en  2 ancol But – 2 – en  1 ancol => Chọn cặp : Propen và But – 1 – en Câu 19: Đáp án : A Câu 20: Đáp án : A nCO2 = nCOOH =2nO(X) => nO(X) =3,6 mol => Trong m gam X chỉ có ½ . 3,6 = 1,8 mol O Bảo toàn oxi : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => y = 1,8 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

109


Câu 21: Đáp án : C Lớp e ngoài cùng trong nguyên tử không phải là lớp có năng lượng thấp nhất Chất xúc tác chỉ làm cho cân bằng nhanh chóng được thiết lập Nguyên tố mà nguyên tử có 1 e ở lớp ngoài cùng có thể nằm ở nhóm VIIIB như Cu Câu 22: Đáp án : B Ta có : naa = nHCl => aa chỉ có 1 nhóm NH2 M có dạng : H2NR(COOH)n  ClH3NR(COOH)n => MMuối = 173,5 = R + 45n + 52,5 => R + 45n = 121 Vì R chứa vòng thơm => n = 1 => R = 76g ( C6H4) => M là H2N – C6H4 – COOH => có 3 công thức cấu tạo tương ứng với vị trí o,m,p của NH2 so với COOH Câu 23: Đáp án : D

Câu 24: Đáp án : A

Câu 25: Đáp án : A Bậc của ancol : bậc của C gắn với OH Bậc của amin : Số nhóm hidrocacbon gắn với N Câu 26: Đáp án : D 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

110


Câu 27: Đáp án : D Câu 28: Đáp án : B Thứ tự phản ứng có thể xảy ra: Al + 3Fe3+  3Fe2+ + Al3+ 2Al + 3Cu2+  3Cu + 2Al3+ 2Al + 3Fe2+  3Fe + 2Al3+ , nAl = 0,08 mol => chỉ xảy ra 2 phản ứng đầu => nCu = 0,09 mol => mX = mCu = 5,76g Câu 29: Đáp án : D Câu 30: Đáp án : B Vì X + NaOH  1 muối hữu cơ + ancol => X gồm các este có cùng gốc axit , nancol = 2nH2 = 2.0,1125 = 0,225 mol Có nNaOH = 0,345 mol => nNaOH dư = 0,345 – 0,225 = 0,12 mol Phản ứng vôi tôi xút xúc tác CaO do nNaOH dư < nmuối hữu cơ = 0,225 mol => nkhí = nNaOH = > Mkhí = 30 ( C2H6) => bảo toàn khối lượng : m + mNaOH pứ với este = mC2H5COONa + mancol => m = 0,225.96 + 7,7 – 40.0,225 = 20,3g Câu 31: Đáp án : D X có công thức là : C3H5(COO)3(C15H31)(C17H33)(C17H35) => CTPT của X : C55H104O6 và nX = 0,01 mol C55H104O6 + 78O2  55CO2 + 52H2O => VO2 = 22,4.78.0,01 =17,472 lit Câu 32: Đáp án : A Câu 33: Đáp án : C H+ + OH-  H2O là phương trình ion rút gọn của phản ứng giữa axit mạnh và bazo mạnh

Câu 34. C BTKL cho phản ứng cháy ta có khối lượng CO2 = 20,68 gam  Số mol CO2 = 0,47 (mol) Do số mol H2O > số mol CO2 nên ancol là ancol no, 2 chức  X , Y : Cn H 2 n  2O2 : x  mol  k  2   Đặt công thức của các chất trong hỗn hợp E:  Z : Cn H 2 n  2O2 : y  mol  k  0   T : Cm H 2 m6O4 : z  mol  k  4  BTNT (O) ta có: 2x + 2y +4z = 0,28 (1) E phản ứng tối đa với 0,04 mol Br2 nên : x + 2z = 0,04 (2) Từ sự chênh lệch số mol H2O và CO2 ta có: y – x – 3z = 0,05 (3) Giải hệ (1); (2); (3) ta có: x= 0,02; y= 0,1; z = 0,01 Số nguyên tử cacbon trung bình (E) = 3,61  X là CH2=CH-COOH  Ancol : C3H8O2 Khối lượng của axit và este trong E = 11,16 – 76.0,1 = 3,56 (gam) Ta có sơ đồ: X , Y , T  KOH  Muoi  C3 H 8O2  H 2O 0,04 mol

3,56 gam

0,01mol

0,02 mol

BTKL ta có: mmuối = 4,68 gam Câu 35: Đáp án : A Đồng phân là nhưng chất có cùng công thức phân tử nhưng công thức cấu tạo khác nhau Câu 36: Đáp án : C Ta có : mO = mX – mFe = 1,12g => Qui hỗn hợp X thành : 0,075 mol Fe và 0,07 mol O Giả sử Fe bị oxi hóa thành x mol Fe2+ và y mol Fe3+ => bảo toàn e : 2x + 3y = 2nO + 3nNO = 0,2 mol Và nFe = x + y = 0,075 mol => x = 0,025 ; y = 0,05 mol => nHNO3 pứ = nNO + 2nFe2+ + 3nFe3+ = 0,22 mol => a = 1,1M Câu 37: Đáp án : B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

111


Z + AgNO3 -> NO => H+ dư , NO3- hết ; Z có Fe2+ Kết tủa gồm : nAgCl = nHCl = 1,9 mol => nAg = 0,075 mol Bảo toàn e : nFe2+ = 3nNO + nAg = 0,15 mol , nH+ dư = 4nNO = 0,1 mol Trong dung dịch Z gồm : Al3+ ; Fe2+ ; Fe3+ ; H+ ; ClBảo toàn điện tích : nAl + 2nFe2+ + 3nFe+ + nH+ = nCl- => nFe3+ = 0,2 mol => nFe (Y) = 0,35 mol Bảo toàn H : nH2O = ½ nH+ pứ = 0,975 mol Bảo toàn O : nO(Y) + nHNO3 = nO(T) + nH2O => nO(Y) = 0,8 mol Ta có : mY = mAl + mnguyên tố Fe + mO + mN => nN = 0,2 mol => nFe(NO3)2 = 0,1 mol => %mFe(NO3)2 = 41,57% Câu 38: Đáp án : A Vì 2 ancol tách nước thu được anken khí => số C trong ancol thuộc [2;4] +) TH1 : x mol C2H5OH và y mol C3H7OH => x + y = 0,03 mol Tổng quát : 2ROH -> ROR + H2O => nH2O = ½ nancol pứ = ½ (0,6x + 0,4y) Bảo toàn khối lượng : mancol = mete + mH2O => 46.0,6x + 60.0,4y = 0,742 + 9.(0,6x + 0,4y) => 22,2x + 20,4y = 0,826 => x = 0,118 ; y = - 0,018 (L) +) TH2 : x mol C3H7OH và y mol C4H9OH => x + y = 0,03 mol Tổng quát : 2ROH -> ROR + H2O => nH2O = ½ nancol pứ = ½ (0,6x + 0,4y) Bảo toàn khối lượng : mancol = mete + mH2O => 60.0,6x + 74.0,4y = 0,742 + 9.(0,6x + 0,4y) => 30,6x + 26y = 0,826 => x = 0,01 ; y = 0,02 => nancol -> anken = 0,01.40% + 0,02.60% = 0,016 mol = nanken => V = 0,3584 lit Câu 39. A Sơ đồ 1:

 Al 3  Al : 0,3  mol   3   Fe  HCl :1,9  mol   NO  Fe  2 hh Y    dd Z  Fe  0, 275 mol T   H 2O N O 43,3 gam Fe x Oy HNO : 0,15 mol    2  3  H    Fe  NO   3 2  Cl    Al 3  3  Fe3  Fe  3  Ag  2  H 2O Sơ đồ 2: dd Z  Fe  AgNO3 du   dd M  Al  NO   AgCl  H     NO3  Cl   Từ sơ đồ 2 ta có: BTNT Cl  số mol AgCl = 1,9 (mol)  Số mol Ag = 0,075 (mol) Số mol H+ dư trong Z = 4nNO = 0,1 (mol) Bảo toàn e ta có số mol Fe2+ (trong Z) = 3nNO + nAg = 0,15 (mol) Bảo toàn điện tích cho dung dịch Z ta có: Số mol Fe3+ = 0,2 (mol) Từ sơ đồ 1 ta có: Số mol H2O =

1,9  0,15  0,1  0,975  mol  2

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

112


nNO  nH 2O  0, 275 nNO  0, 2  30nNO  44nN2O  9,3 nN2O  0, 075

BTKL ta có: mkhí T = 9,3 (gam)   BTNT (N) ta có số mol Fe(NO3)2 =

0, 2  0, 075.2  0,15  0,1 mol  2

180.0,1 .100%  41,57% 43,3 Câu 40: Đáp án : C CO không thể khử được oxit kim loại Kiềm , kiềm thổ và Al Nhôm không phải là chất lưỡng tính Clo tự oxi hóa khử trong môi trường nước  %m(Fe(NO3)2 =

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

113


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 13 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Nhận xét không đúng là : A. Nước giải khát được nén khí CO2 ờ áp suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn B. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí C. Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. D. Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khí cháy ở mặt đất Câu 2: Trong các phản ứng sau, phản ứng nào làm giảm mạch Cacbon : A. Poli (vinyl clorua) + Cl2 B. Cao su thiên nhiên + HCl C. Poli ( vinyl axetat) + H2O D. Amilozo + H2O Câu 3: Chỉ dùng thêm quì tím có thể phân biệt được dãy các dung dịch nào sau đây : A. Ba(NO3)2 ; NaOH ; NaCl ; HCl B. NH4Cl ; NaCl ; AlCl3 ; HCl C. NaOH ; NaClO ; HCl ; NaCl D. NaNO3 ; NaOH ; HNO3 ; Ba(NO3)2 Câu 4: Nhận xét không đúng là : Trong số các các chất : Vinylaxetilen ; axit fomic ; etilen glicol ; axit glutamic ; axetandehit có : A. 3 chất tác dụng với AgNO3 / NH3 B. 2 chất tác dụng với nước Br2 C. 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc D. 2 chất tác dụng với C2H5OH tạo este Câu 5: Trong số các chất dưới đây , chất có tính bazo mạnh nhất là : A. C6H5NH2 B. (C6H5)2NH C. p-CH3-C6H5-NH2 D. C6H5CH2NH2 Câu 6: Cho các phát biểu sau : (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol (4) Phenol tan tốt trong etanol (5) Phenol làm quí tím hóa đỏ (6) Phenol phản ứng được với Brom ở điều kiện thường Có bao nhiêu phát biểu đúng : A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 7: Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Phèn chua được dùng là chất làm trong nước , khử trùng nước B. Phèn chua dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy C. Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit D. Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Câu 8: Cho các phản ứng : (1) O3 + dd KI (2) H2S + SO2 (3) KClO3 + HCl đặc ( đun nóng ) (4) NH4HCO3 (t0C) 0 (5) NH3 (khí) + CuO (t ) (6) F2 + H2O (t0) (7) H2S + nước clo (8) HF + SiO2 (9) NH4Cl + NaNO2 (t0) (10) C + H2O (t0) Số trường hợp tạo ra đơn chất là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 9: Cho cân bằng hóa học N2 (khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí). Khi nhiệt độ tăng thì tỷ khối của hỗn hợp khí so với H2 giảm đi . Phát biểu đúng khi nói về cân bằng này là : A. Phản ứng nghịch tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ B. Phản ứng thuận tỏa nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

114


C. Phản ứng nghịch thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều thuận khi tăng nhiệt độ D. Phản ứng thuận thu nhiệt , cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch khi tăng nhiệt độ Câu 10: Để đánh giá lượng axit béo tự do trong chất béo người ta dùng chỉ số axit. Đó là số miligam KOH cần dùng để trung hòa lượng axit béo tự do có trong 1 gam chất béo . Để trung hòa 14g một chất béo cần 15 ml dung dịch KOH 0,1M. Chỉ số axit của chất béo đó là : A. 5,6 B. 6,0 C. 7,0 D. 6,5 Câu 11: Phát biểu đúng là : A. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 B. Tất cả các este khi phản ứng với dung dịch kiềm thì luôn thu được sản phẩm muối và ancol C. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch D. Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khí có H2SO4 đặc là phản ứng 1 chiều Câu 12: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch gồm Pb(NO3)2 0,05M ; AgNO3 0,10M và Cu(NO3)2 0,1M , sau 1 thời gian thu được 3,84g hỗn hợp kim loại và dung dịch X . Cho 3,25g Zn vào dung dịch X , sau phản ứng xảy ra hoàn toàn , thu được 3,895g hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là : A. 1,428 B. 2,242 C. 2,856 D. 1,575 Câu 13: Dung dịch X thu được khi trộn một thể tích dung dịch H2SO4 0,1M với một thể tích dung dịch HCl 0,2M. Dung dịch Y chứa NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đổ 100 ml dung dịch X vào 100 ml dung dịch Y , khuấy đều để phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 200 ml dung dịch X có pH = a và m gam kết tủa Y ( Coi H2SO4 điện ly hoàn toàn cả 2 nấc). Giá trị của a và m lần lượt là : A. 13 và 1,165 B. 7 và 2,330 C. 1 và 2,330 D. 7 và 1,165 Câu 14: Cho các dung dịch sau : saccarozo ; propan-1,2-diol ; etylen glicol ; anbumin ; axit axetic ; glucozo ; andehit axetic ; Gly-Ala. Số dung dịch hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là : A. 4 B. 6 C. 5 D. 7 Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng : A. Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 B. Cacbon monoxit và silic dioxit là oxit axit C. Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 D. Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử , photpho đỏ có cấu trúc polime Câu 16: Cho các chất : Na2CO3 ; NaHCO3 ; NaHSO4 ; HCl ; BaCl2 ; CuO ; Fe. Số cặp chất có thể tác dụng trực tiếp với nhau ở nhiệt độ thường là : A. 10 B. 9 C. 7 D. 8 Câu 17: Cho các chất rắn ở dạng bột : SiO2 ; Si ; Cr2O3 ; Al ; CaC2. Số chất tan hoàn toàn trong dung dịch NaOH loãng dư là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 5 Câu 18: Cho các chất : FeS ; Cu2S ; H2S ; Ag ; Fe ; KMnO4 ; Na2SO3 ; Fe(OH)2 ; S. Số chất có thể phản ứng với H2SO4 đặc nóng tạo ra SO2 là : A. 7 B. 8 C. 9 D. 6 Câu 19: Cho khí H2S tác dụng với các chất trong dung dịch NaOH ; khí Clo ; dung dịch KI ; dung dịch CuSO4 ; nước Clo ; dung dịch KMnO4 trong môi trường H2SO4 loãng ; khí oxi dư đun nóng ; dung dịch FeCl3 ; dung dịch ZnCl2 . Có a trường hợp xảy ra phản ứng và có b trường hợp trong đó S-2 bị oxi hóa lên S+6 . giá trị của a,b lần lượt là : A. 7 – 1 B. 6 – 1 C. 6 – 3 D. 7 – 2 Câu 20: Hỗn hợp X gồm Zn , Mg và Fe. Hòa tan hết 23,40 gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl thu được 11,20 lit khí (dktc). Để tác dụng với vừa hết 23,40 g hỗn hợp X cần 12,32 lit khí Clo (dktc). Khối lượng của Fe trong hỗn hợp là : A. 8,4g B. 11,2g C. 2,8g D. 5,6g Câu 21: Trong số các chất hữu cơ chứa (C,H,O) để có phân tử khối là 60 có : a chất tác dụng với Na giải phóng H2 ; b chất tác dụng với dung dịch NaOH ; c chất tham gia phản ứng tráng bạc. Giá trị của a,b,c lần lượt là : A. 2 ; 2 ; 0 B. 2 ; 1 ; 0 C. 3 ; 2; 1 D. 4 ; 2 ; 2 Câu 22: Cho các phản ứng: to  C2H5Cl + HCl (1) C2H6 + Cl2  (2) C2H5OH + HBr   C2H5Br + H2O to  C2H4 + H2O (3) C2H5OH + H2SO4  (4) C2H4 + Br2   C2H4Br2 H 2 SO4 ,t o  (C2H5)2O + H2O (5) 2C2H5OH  (6) 2C2H5OH + 2Na   2C2H5ONa + H2 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

115


Số phản ứng hóa học thuộc loại phản ứng thế là: A. (1);(5);(6) B. (1);(4);(6) C. (1);(2);(6) D. (1);(2);(3);(5) Câu 23: Trong số các chất : C2H5OH; CH3NH2 ; CH3NH3Cl ; CH3COONa ; CH3CHO ; CH2 = CH2 ; CH3COOH ; CH3COONH4 ; C6H5ONa. Số chất tác dụng với dung dịch HCl loãng là : A. 7 B. 6 C. 4 D. 5 Câu 24: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình phản ứng xảy ra trong bình đựng nước brom là: A. SO2 + Br2 + 2H2O  H2SO4 + 2HBr B. H2S + 4Br2 + 4H2OH2SO4 + 8HBr C. H2S + Br2  2HBr + S D. SO2 + Br2+ H2O SO3 + 2HBr Câu 25: Cho 4,96g hỗn hợp Ca , CaC2 tác dụng hết với H2O thu được 2,24 lit (dktc) hỗn hợp khí X. Đun nóng hỗn hợp khí X có mặt chất xúc tác thích hợp một thời gian thu được hỗn hợp khí Y . Dẫn hỗn hợp khí Y từ từ vào dung dịch nước Brom dư thấy còn lại 0,896 lit (dktc) hỗn hợp khí Z có tỷ khối hơi với H2 bằng 4,5 . Khối lượng bình nước brom tăng lên là : A. 0,8g B. 0,54g C. 0,36g D. 1,04g Câu 26: Hỗn hợp X gồm Al và Mg. Hòa tan hoàn toàn 15,3g hỗn hợp X bằng dung dịch HNO3 loãng , dư thu được dung dịch Y và 1,344 lit hỗn hợp khí Y (dktc) gồm 2 khí N2O ; N2. Tỷ khối của hỗn hợp Y so với H2 là 18. Cô cạn dung dịch X cẩn thận thu được 117,9g chất rắn khan. Số mol khí O2 cần để oxi hóa hết 7,65g X là : A. 0,3750 B. 0,1875 C. 0,1350 D. 0,1870 Câu 27: Cho 7,52g hỗn hợp gồm Al ; Fe ; Cu vào bình đựng 300 ml dung dịch H2SO4 0,6M và HCl 0,2M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 2,56g chất rắn và có 3,808 lit khí (dktc) thoát ra. Thêm tiếp vào bình 1,7g NaNO3 ; khí các phản ứng kết thúc thì thể tích khí NO (dktc , sản phẩm khử duy nhất) tạo thành và khối lượng muối trong dung dịch là : A. 0,672 lit và 26,75g B. 0,672 lit và 27,39g C. 0,448 lit và 26,75g D. 0,048 lit và 27,39g Câu 28: Dãy các chất giảm dần theo tính axit là : A. CH2Cl2COOH > CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH > CH3CH2COOH B. CH2ClCH2COOH > CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH3CH2COOH C. CH3CH2COOH > CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH2ClCH2COOH D. CH3CCl2COOH > CH3CHClCOOH > CH3CH2COOH > CH2ClCH2COOH Câu 29: Dung dịch X gồm 0,1 mol H+ ; a mol Al3+ ; b mol NO3- ; 0,02 mol SO42-. Cho 120 ml dung dịch Y gồm KOH 1,2M và Ba(OH)2 0,1M vào dung dịch X sau khi kết thúc phản ứng thu được 3,732g kết tủa. Giá trị của a,b lần lượt là : A. 0,02 và 0,12 B. 0,120 và 0,020 C. 0,012 và 0,096 D. 0,02 và 0,012 Câu 30: Trung hòa 16,60 gam hỗn hợp gồm axit axetic và axit fomic bằng dung dịch NaOH thu được 23,20g hỗn hợp 2 muối. Nếu cho 16,60g hỗn hợp 2 axit trên tác dụng với dung dịch Na2CO3 thì thể tích CO2 (dktc) lớn nhất thoát ra là : A. 3,36 lit B. 6,72 lit C. 2,24 lit D. 4,48 lit Câu 31: 4 kim loại K ; Al ; Fe ; Cu được ấn định không theo thứ tự X ; Y ; Z và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy. X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối và Z tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kim loại X,Y,Z,T theo thứ tự là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

116


A. K,Al,Fe,Cu B. K,Fe,Al,Cu C. Al,K,Cu,Fe D. Al,K,Fe,Cu Câu 32: Hợp chất hữu cơ X (C,H,O) có MX < 140. Cho 2,76g gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ , sau đó chưng khô phần hơi chỉ có H2O , phần rắn Y chứa 2 muối nặng 4,44g. Nung nóng Y trong O2 dư thu được 0,03mol Na2CO3 ; 0,11 mol CO2 ; 0,05 mol H2O. Số công thức cấu tạo có thể có của X là : A. 2 B. 3 C. 4 D. 5 Câu 33: Hỗn hợp X gồm Ala-Ala ; Ala-Gly-Ala ; Ala-Gly-Ala ; Ala-Gly-Ala-Gly-Gly. Đốt 26,26g hỗn hợp X cần vừa đủ 25,872 lit O2 (dktc) . Cho 0,25 mol hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ thì thu được m gam muối khan. Giá trị của m là : A. 25,08 B. 99,15 C. 24,62 D. 114,35 Câu 34: Hỗn hợp A gồm andehit acrylic và 1 andehit đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 1,72g hỗn hợp A cần vừa hết 2,296 lit khí Oxi. Cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 8,5g kết tủa. Công thức cấu tạo của X là : A. HCHO B. C2H5CHO C. C3H5CHO D. CH3CHO Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 8,9g amino axit X ( chỉ có 1 chức axit) , thu được 0,3 mol CO2 ; 0,35 mol H2O ; 1,12 lit N2 (dktc) . Biết X là sản phẩm của phản ứng thủy phân hoàn toàn peptit . Công thức cấu tạo của X là : A. CH3CH(NH2)COOH B. H2N – CH2 – CH2 – COOH C. H2N – CH2 – CH(NH2) – COOH D. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH Câu 36: Cho Na được lấy dư 10% so với lượng cần thiết vào 100 ml ancol etylic x0 , khi phản ứng thu được 42,56 lit khí B ( ở điều kiện tiêu chuẩn) và m gam chất rắn. Biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml ; của nước là 1g/ ml. Giá trị của m là: A. 174,4 B. 56,24 C. 126,9 D. 183,14 Câu 37: Điện phân với điện cực trơ màng ngăn xốp dung dịch chứa 0,10 mol CuSO4 và 0,12 mol NaCl đến khi catot bắt đầu thoát khí thì dừng lại. Thể tích khí (dktc) thu được ở anot bằng : A. 1,792 B. 1,344 C. 0,448 D. 0,896 Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm andehit benzoic ; axetandehit ; etandial ; andehit acrylic cần 0,975 mol O2 và thu được 0,9 mol CO2 và 0,65 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được tối đa m1 gam Ag. Giá trị của m1 là : A. 54g B. 216g C. 108g D. 97,2g Câu 39: X là 1 ancol no . mạch hở . Cho m gam X tác dụng với CuO dư đun nóng , phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng chất rắn giảm 3,2g thu được hỗn hợp sản phẩm Y ( trong đó có chất hữu cơ D). Tỷ khối hơi của Y so với H2 là 18. Khi đốt cháy hoàn toàn x mol D thu được y mol CO2 và (y – x) mol H2O. Giá trị của m là : A. 5,8g B. 8,36 C. 6,96 D. 7,6 Câu 40: trộn 100 ml dung dịch X(KHCO3 1M ; K2CO3 1M) vào 100 ml dung dịch Y ( NaHCO3 1M và Na2CO3 1M) thu được dung dịch Z. Nhỏ từ từ 100 ml dung dịch T ( H2SO4 1M và HCl 1M) vào dung dịch Z thu được V lit CO2 (dktc) và dung dịch E. Cho Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch F thu được m gam kết tủa . Giá trị của m và V là : A. 82,4g và 5,6 lit B. 82,4g và 2,24 lit C. 59,1g và 2,24 lit D. 23,3g và 2,24 lit ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

117


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 13 Câu 1: Đáp án : D Nước giải khát được nén khí CO2 ờ áp suất cao hơn sẽ có độ chua lớn hơn Đúng. Than cháy trong oxi nguyên chất nhanh hơn khi cháy trong không khí Đúng Thực phẩm được bảo quản ở nhiệt độ thấp hơn sẽ giữ được lâu hơn. Đúng Nhiên liệu cháy ở tầng khí quyển trên cao nhanh hơn khí cháy ở mặt đất Sai. Càng lên cao không khí càng loãng , càng ít O2 => cháy chậm hơn Câu 2: Đáp án : D Câu 3: Đáp án : C NaOH làm quì hóa xanh NaClO làm quì hoá đỏ sau đó mất màu HCl làm quì hóa đỏ NaCl không làm đổi màu quì tím Câu 4: Đáp án : B 3 chất tác dụng với AgNO3/NH3 : Vinylaxetilen ; axit fomic ; axetandehit 3 chất tác dụng với nước Brom : Vinylaxetilen ; axit fomic ; axetandehit 2 chất tráng bạc : axit fomic ; axetandehit 2 chất tác dụng với C2H5OH tạo este : axit fomic ; axit glutamic Câu 5: Đáp án : D C6H5- là nhóm hút e => càng ít nhóm và cách càng xa nhóm NH2 thì lực hút càng giảm => tính bazo càng mạnh Câu 6: Đáp án : B (1) Phenol tan vô hạn trong nước ở 660C Đúng (2) Phenol có lực axit mạnh hơn ancol etylic Đúng (3) Phản ứng thế vào benzen dễ hơn phản ứng thế vào nhân thơm của phenol Sai. Phản ứng thế vào benzen khó hơn (4) Phenol tan tốt trong etanol Đúng (5) Phenol làm quí tím hóa đỏ Sai. Phenol không làm đổi màu quì tím (6) Phenol phản ứng được với Brom ở điều kiện thường Đúng Câu 7: Đáp án : D Phèn chua được dùng là chất làm trong nước , khử trùng nước Sai. Phèn chua không có khả năng khử trùng nước Phèn chua dùng trong ngành thuộc da và công nghiệp giấy Sai. Phèn chua không được sử dụng trong công nghiệp giấy Dung dịch NaHCO3 có môi trường axit Sai. Dung dịch NaHCO3 có môi trường bazo Nước cứng là nước chứa nhiều ion Ca2+ và Mg2+ Đúng Câu 8: Đáp án : C

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

118


Câu 9: Đáp án : B Do bảo toàn về khối lượng và số mol hỗn hợp khí vế trái lớn hơn vế phải => MTrái < Mphải Theo đề khi t0 tăng thì d/H2 ↓ => M ↓ => cân bằng dịch chuyển theo chiều nghịch => phản ứng nghịch thu nhiệt => phản ứng thuận tỏa nhiệt Câu 10: Đáp án : B nKOH = 0,0015 mol => mKOH = 0,084g = 84 mg => Chỉ số axit = 6,0 Câu 11: Đáp án : C Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2 Sai. Thủy phân chất béo luôn thu được C3H5(OH)3 Tất cả các este khi phản ứng với dung dịch kiềm thì luôn thu được sản phẩm muối và ancol Sai. Có thể là ancol hoặc andehit hoặc xeton Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch Đúng Phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol khí có H2SO4 đặc là phản ứng 1 chiều Sai. Là phản ứng thuận nghịch Câu 12: Đáp án : D nZn = 0,05 mol Lại có nNO3 = 2nPb + nAg + 2nCu = 0,08 mol < 2nZn => Y chỉ có Zn(NO3)2 : 0,04 mol Bảo toàn khối lượng : mZn + mmuối X = mKL(2) + mmuối Y => mMuối Y = 8,205g Bảo toàn khối lượng với : mFe + mmuối ban đầu = mKL(1) + mmuối X => mFe = m = 1,575g Câu 13: Đáp án : A dd X : nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,02 mol , dd Y : nOH = nNaOH + 2nBa(OH)2 = 0,04 mol => Trong Y : nOH – nH+ = 0,02 mol = nOH- => COH = 0,1M => pH = 13 Câu 14: Đáp án : B Số dung dịch thỏa mãn : Saccarozo ; Propan-1,2-diol ; etylen glicol ; anbumin ; axit axetic ; glucozo Câu 15: Đáp án : C 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

119


Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 Sai. Nitrophotka là hỗn hợp (NH4)2HPO4 và KNO3 Cacbon monoxit và silic dioxit là oxit axit Sai. CO là oxit trung tính Thủy tinh lỏng là dung dịch đậm đặc của Na2SiO3 và K2SiO3 Đúng Photpho trắng có cấu trúc mạng tinh thể nguyên tử , photpho đỏ có cấu trúc polime Sai. P trắng có cấu trúc mạng tinh thể phân tử Câu 16: Đáp án : A Các cặp chất : (Na2CO3 + NaHSO4) ; (Na2CO3 + HCl) ; (Na2CO3 + BaCl2) ; (NaHCO3 + NaHSO4) ; (NaHCO3 + HCl) ; (NaHSO4 + BaCl2) ; (NaHSO4 + CuO) ; (NaHSO4 + Fe) ; (HCl + CuO) ; (HCl + Fe) Câu 17: Đáp án : C Các chất thỏa mãn : Si ; Al ;CaC2 Câu 18: Đáp án : B Các chất thỏa mãn : FeS ; Cu2S ; H2S ; Ag ; Fe ; Na2SO3 ; Fe(OH)2 ; S Câu 19: Đáp án : A Các chất có thể phản ứng : NaOH ; Cl2 ; dd CuSO4 ; nước Clo ; dd KMnO4 / H2SO4 ; O2 (t0) ; dd FeCl3 Các chất phản ứng S-2  S+6 : nước Clo Câu 20: Đáp án : D Bảo toàn e : +) X + HCl : 2nZn + 2nMg + 2nFe = 2nH2 = 1,0 mol +) X + Cl2 : 2nZn + 2nMg + 3nFe = 2nCl2 = 1,1 mol => nFe = 1,1 – 1,0 = 0,1 mol => mFe = 5,6g Câu 21: Đáp án : D CxHyOz có M = 12x + y + 16z = 60 +) z = 1 => 12x + y = 44 => C3H8O +) z = 2 => 12x + y = 28 => C2H4O2 +) z = 3 => 12x + y = 12 (L) _ Chất phản ứng Na tạo H2 :CH3CH2CH2OH; (CH3)2CHOH; CH3COOH; HOCH2 – CHO => 4 chất _ Chất phản ứng với NaOH : HCOOCH3 ; CH3COOH _ Chất tráng bạc : HCOOCH3 ; HOCH2 – CHO Câu 22: Đáp án : C Câu 23: Đáp án : D Các chất thỏa mãn : C2H5OH ; CH3NH2 ; CH3COONa ; CH3COONH4 ; C6H5ONa Câu 24: Đáp án : A Câu 25: Đáp án : A Ca + 2H2O  Ca(OH)2 + H2 CaC2 + 2H2O  Ca(OH)2 + C2H2 => mhh đầu = 40nCa + 64nCaC2 = 40nH2 + 64nCaC2 = 4,96g , nX = nH2 + nC2H2 = 0,1 mol => nH2 = 0,06 ; nC2H2 = 0,04 mol Bảo toàn khối lượng : mX = mZ + mkhí hấp thu => mkhí hấp thu = mBình tăng = mX – mZ = 0,8g Câu 26: Đáp án : B nY = 0,06 mol . MY = d/H2.MH2 = 36 Áp dụng qui tắc đường chéo : nN2O = nN2 = 0,03 mol Giả sử trong muối có NH4NO3 với x mol => nNO3 trong muối KL = 8nN2O + 10nN2 + 8nNH4NO3 = 0,54 + 8x (mol) => mmuối = 117,9g = 15,3 + 62.( 0,54 + 8x) + 80x => x = 0,12 mol => ne KL = nNO3 muối KL = 1,5 mol Trong 7,65g X có ne KL = ½ . 1,5 = 0,75 mol Bảo toàn e : ne KL = 4nO2 => nO2 = 0,1875 mol Câu 27: Đáp án : C nH+ = 2nH2SO4 + nHCl = 0,42 mol , nH2 = 0,17 mol => nH+ dư = 0,08 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

120


Trong dung dịch chắc chắn có Al3+ và Fe2+ với số mol lần lượt là x và y => mAl + mFe = 27x + 56y = 7,52 – 2,56 = 4,96g Lại có : 3nAl + 2nFe = 2nH2 (Bảo toàn e) => 3x + 2y = 0,34 => x = 0,08 ; y = 0,05 mol , nNaNO3 = 0,02 mol Khi cho NaNO3 vào thì xảy ra phản ứng với Cu trước Fe2+ 3Cu + 8H+ + 2NO3-  3Cu2+ + 2NO + 4H2O => Cu dư và trong muối có : 0,03 mol Cu2+ ; 0,02 mol Na+ ; 0,08 mol Al3+ ; 0,05 mol Fe2+ ; 0,18 mol SO42- ; 0,06 mol Cl=> mmuối = 26,75g và VNO = 0,448 lit Câu 28: Đáp án : A Cl là nhóm hút e => Càng nhiều Cl và nằm ở nhánh càng gần so với nhóm COOH thì khả năng hút e càng mạnh => O – H trong nhóm COOH càng phân cực. Tính axit càng mạnh Câu 29: Đáp án : A Bảo toàn điện tích : nH+ + 3nAl3+ = nNO3- + 2nSO4 => 3a – b = -0,06 , nOH = nKOH + 2nBa(OH)2 = 0,168 mol ; nBa2+ = 0,012 mol , mkết tủa = mBaSO4 + mAl(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,012 mol < 1/3( nOH – nH+) => Có hiện tượng kết tủa tan 1 phần => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - (nOH- - nH+) => nAl3+ = a = 0,02 => b = 0,12 Câu 30: Đáp án : A Xét tổng quát : RCOOH + NaOH  RCOONa + H2O 2RCOOH + Na2CO3 2RCOONa + CO2 + H2O Ta có : nRCOOH. (23 – 1) = mmuôi – maxit = 23,2 – 16,6 => nRCOOH = 0,3 mol = 2nCO2 => VCO2 = 3,36 lit Câu 31: Đáp án : D Dựa vào đáp án ta thấy : X đẩy được kim loại ra khỏi dung dịch muối => X là Al , không thể là K Z không tác dụng với H2SO4 đặc nguội ngoài Al chỉ có thể là Fe Câu 32: Đáp án : B nNaOH = 2nNa2CO3 = 2.0,03 = 0,06(mol) X phản ứng với NaOH thì sản phẩm là muối. Nếu có sản phẩm khác thì đó là nước. X + NaOH → muối + H2O mH2O(1) = mX + mNaOH - m(muối) = 2,76 + 40.0,06 - 4,44 = 0,72(g) nH2O(1) = 0,72/18 = 0,04(mol) Số mol C trong X: nC = nNa2CO3 + nCO2 = 0,14(mol) Số mol H trong X: nH = 2.nH2O(2) + 2.nH2O(1) - nNaOH = 2.0,05 + 2.0,04 - 0,06 = 0,12(mol) Số mol O trong X: nO = (2,76 - 12.0,14 - 1.0,12)/16 = 0,06(mol) nC:nH:nO = 0,14 : 0,12 : 0,06 = 7 : 6 : 3 Công thức: (C7H6O3)n Mx < 140 ⇒ 138n < 140 ⇒ n = 1 nX = 2,76/138 = 0,02(mol) nNaOH/nX = 0,06/0,02 = 3 nH2O(1)/nX = 0,04/0,02 = 2 Một phân tử X phản ứng với ba phân tử NaOH tạo ra muối hai phân tử H2O X là este của HCOOH với phenol có hai nhóm −OH gắn với vòng benzen X: HCOOC6H4OH (ba vị trí ortho, meta, para) => 3CTCT HCOOC6H4OH + 3NaOH → HCOONa + C6H4(ONa)2 + 2H2O Câu 33: Đáp án : D Ta có : Gọi số mol các chất lần lượt là : +) Ala – Ala : x mol C6H12O3N2 +) Ala – Gly – Ala : y mol C8H15O4N3 +) Ala – Gly – Ala – Gly – Gly : z mol C12H21O6N5 => mX = 160x + 217y + 331z = 26,26g (1) Phản ứng cháy : C6H12O3N2 + 7,5O2 C8H15O4N3 + 9,75O2 C12H21O6N5 + 14,25O2 => 7,5x + 9,75y + 14,25z = nO2 = 1,155 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

121


=> 30x + 39y + 57z = 4,62g (2) => 190x + 247y + 361z = 29,26 (3) ( nhân cả 2 vế với 76/3 ) Lấy (3) – (1) => 30(x + y + z) = 3 => x + y + z = 0,1 mol = nX => 12(x + y + z) = 1,2 mol (4) Lấy (2) – (4) => 18x + 27y + 45z = 3,42 => 2x + 3y + 5z = 0,38 mol Nếu phản ứng với KOH thì : mX + mKOH = mmuối + mH2O và nKOH = 2x + 3y + 5z và nH2O = nX = 0,1 mol => mmuối = 26,26 + 56.0,38 – 18.0,1 = 45,74g (*) Xét với 0,25 mol X gấp 2,5 lần lượng chất trong 0,1 mol X => mmuối = 2,5mmuối (*) = 114,35g Câu 34: Đáp án : D nO2 = 0,1025 mol ; nCO2 = nCaCO3 = 0,085 mol Bảo toàn khối lượng : mA + mO2 = mCO2 + mH2O => nH2O = 0,07 mol Ta có : nO(A) = nA = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,035 mol => số H trong A trung bình là 4 = số H trong andehit acrylic => số H trong X cũng phải là 4 Câu 35: Đáp án : A nN2 = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : mX = mC + mH + mO + mN => nO(X) = 0,2 mol. Mà trong X chỉ có 1 chức axit ( 1 nhóm COOH) => nX = ½ nO = 0,1 mol => MX = 89 => X là CH3CH(NH2)COOH Câu 36: Đáp án : D

Câu 37: Đáp án : A Do ngừng đến khi catot xuất hiện khí nên : Catot : Cu2+ + 2e  Cu Anot : 2Cl-  Cl2 + 2e 2H2O 4H+ + O2 + 4e Bảo toàn e : 2nCu2+ = nCl- + 4nO2 => nO2 = 0,02 mol => nkhí = nCl2 + nO2 = 0,08 mol => Vkhí = 1,792 lit Câu 38: Đáp án : C Ta thấy nAg = 2nCHO = 2nO(X) Bảo toàn nguyên tố O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,5 mol => mAg = 108g Câu 39: Đáp án : D Do khi đốt D thì nCO2 – nH2O = nD => trong D có 2 p 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

122


Mà X là 1 ancol no => sau khi bị CuO oxi hóa thành andehit => D phải là andehit 2 chức R(CH2OH)2 + 2CuO  R(CHO)2 + 2Cu + 2H2O ( khối lượng chất rắn giảm chính là lượng O phản ứng ) => nandehit = ½ nCuO = ½ nO pứ = 0,1 mol => nH2O = 0,2 mol => trong Y có MY = 36 => Mandehit = 72g => CH2(CHO)2 => ancol là CH2(CH2OH)2 => m = 7,6g Câu 40: Đáp án : B Z có : nCO3 = 0,2 mol ; nHCO3 = 0,2 mol T có : nH+ = 0,3 mol Nhỏ từ từ T vào Z thì H+ phản ứng với CO32- trước và sau đó là HCO3H+ + CO32-  HCO3H+ + HCO3-  CO2 + H2O => VCO2 = 0,1.22,4 = 2,24 lit ,nBaCO3 = nHCO3 = 0,3 mol ,m = mBaCO3 + mBaSO4 = 82,4g ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

123


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 14 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH B. CH3-CH3 C. CH3 –O–CH3 D. CH3COOH Câu 2: Cho các phát biểu sau : a, Glyxin là một chất có tính lưỡng tính. b, Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom. c, Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4. d, Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được glixerol. Số phát biểu đúng là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Câu 3: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa, giá trị của m là : A. 43,65 B. 34,95 C. 3,60 D. 8,70 Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH..)2SO4 . Al2(SO4)3 . H2O C. Thành phần chính của quặng xiderit là FeCO3 D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối. Câu 5: Aspirin là loại dược phẩm có tác dụng giảm đau hạ sốt, chống viêm, ... Axit axetylsalixylic là thành phần chính aspirin, nó được tổng hợp từ phenol. Phân tích nguyên tố cho thấy trong axit axetysalixylic có chứa 60% C; 4,44% H; 35.56% O. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp với công thức phân tử axit axetysalixylic là: A. C6H4(COOH)(OCOC2H5). (thơm) B. C6H4(COOH)(OCOCH3). (thơm) C. C6H4(OH)(COOH). (thơm) D. C6H4(OH)(OCOCH3). (thơm) Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1mol Ba2+ ; 0,05mol Mg2+ ; 0,2mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 68,6 B. 53,7 C. 48,9 D. 44,4 Câu 7: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. CuS B. FeS C. S D. Cu Câu 8: Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyển tử nguyên tố X là: A. 7 B. 15 C. 14 D. 21 Câu 9: Tính chất không phải của dung dịch axit axetic là A. hóa đỏ quỳ tím. B. Tham gia phản ứng trùng hợp. C. Có vị chua D. Tác dụng được với CaCO3 Câu 10: Cho 9g CH3COOH tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 12,5 C. 12,3 D. 15,0 Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3 B. (NH4)2CO3 C. Al(OH)3 D. NaHCO3 Câu 12: Cho các phát biểu sau: a, Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đất chua. b, Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với hàm lượng kali có trong thành phần của nó c, Thành phần chính của superphotphat kép là Ca(H2PO4)2 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

124


d, Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 13: Ankadien là những hidrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là : A. CnH2n-2 (n ≥ 2) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 1) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) Câu 14: Khi đốt nóng, khí clo không tác dụng trực tiếp với A. O2 B. Kim loại Na C. Kim loại Fe D. Kim loại Al Câu 15: Cho C2H5OH tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit có công thức cấu tạo là: A. CH3CHO B. HCOOH C. CH3COOH D. C2H5CHO Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không tác dụng với ancol etylic? A. NaOH B. Na C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 17: Ancol etylic, tinh bột, axit axetic, saccarozo là những hợp chất hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong đời sống hàng ngày, trong các trường hợp chất đó hợp chất không tan trong nước nguội là: A. saccarozo. B. Ancol etylic C. axit axetic D. Tinh bột Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng:

A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa C. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc Câu 19: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại? A. Cu2+ B. Ag+ C. Fe2+ D. Mg2+ Câu 20: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm: A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu B. Al, Zn, Fe, Cu C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu D. Al2O3, Zn, Fe, Cu Câu 21: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phẩm azo, đen anilin,..) polime (nhựa anilin – fomandehit,...) dược phẩm (streptoxit, sufaguanidin,...) Anilin có công thức hóa học là: A. C6H5NO2 (Thơm) B. C6H5OH (Thơm) C. C6H5NH2 (Thơm) D. CH3-CH(NH2)-COOH Câu 22: Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là: A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic B. CH3COOC2H5 etyl axetat C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin Câu 23: Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y -> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l. Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là : A. 4,0. 10-3 mol/(l.s) B. 5,0. 10-3 mol/(l.s) C. 4,0. 10-4 mol/(l.s) D. 1,0. 10-3 mol/(l.s) Câu 24: Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2  2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2 B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2 C. Sự khử Cr và Sự khử O2 D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2 Câu 25: Cho dãy các chất H2O , H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết công hóa trị phân cực là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Câu 26: Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm – COOH. Đem 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

125


0,1mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 18,35gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Câu 27: Hòa tan m gam hỗn hợp bột X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; 6,72l khí H2 (đktc) và còn lại 0,12g chất rắn không tan .Giá trị của m là: A. 22,50 B. 17,42 C. 11,25 D. 8,71 Câu 28: Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là A. CH3COOCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH Câu 29: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường? A. C2H5OH B. CH3COOH C. C2H5NH2 D. C2H4(OH)2 Câu 30: Cho ankan A có công thức cấu tạo : CH3 – (C2H5)CH – CH2 – CH(CH3)2. Tên thay thế của A là : A. 4 – etyl – 2 – metylpentan B. 2 – etyl – 4 - metylpentan C. 2,4 – dimetylhexan D. 3,5 – dimetylhexan Câu 31: Valin có tên thay thế là : A. axit 3 – amino – 2 – metylbutanoic B. axit amioetanoic C. axit 2 – amino – 3 – metylbutanoic D. axit 2 – aminopropanoic Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 (2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Câu 33: Hỗn hợp M gồm axit axetic, ancol metylic và este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,44gam M cần 0,09mol O2 và thu được 1,8g H2O. Nếu lấy 0,1mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được 0,672l H2 (đktc). Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp M là A. 25% B. 40% C. 20% D. 24,59% Câu 34: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X + 4NaOH -> Y + Z + T + 2NaCl + X1 Y + 2[Ag(NH3)2]OH -> C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2O Z + HCl -> C3H6O3 + NaCl T + Br2 + H2O -> C2H4O2 + X2 Phân tử khối của X là : A. 227 B. 231 C. 220 D. 225 Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875mol O2 . Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7g kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336l khí thoát ra ở đktc. Khi lấy 4,46g X tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit( đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 ĐVC) giá trị của m là: A. 5,8g B. 5,44 C. 6,14 D. 6,50 Câu 36: điện phân (với điện cực trơ , màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24l khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6g so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị của a là 0,15 B. giá trị của m là 9,8 C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot Câu 37: Chia 47,1g hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe, Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45g chất rắn khan. Cho phần 2 tác 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

126


dụng với 450ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55g chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4g chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,5 và 22,93% B. 1,0 và 42,86% C. 0,5 và 42,96% D. 1,0 và 22,93% Câu 38: Cho 30,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 7,84l khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4g hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 trong dung dịch Z là A. 38,0g B. 33,6g C. 36,0g D. 30,0g Câu 39: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hidro là 19,5. Lấy 4,48l X (đktc) trộn với 0,09mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,2mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 22,35g kết tủa và có 20,16l khí Z ở đktc thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4 .Giá trị của m là: A. 19,2 B. 24,0 C. 22,4 D. 20,8 Câu 40: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứ z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x< 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y Kết quả thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của y và t lần lượt là: A. 0,075 và 0,10 B. 0,075 và 0,05

C. 0,15và 0,05

D. 0,15 và 0,10

----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

127


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 14 Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H5OH B. CH3-CH3 C. CH3 –O–CH3 D. CH3COOH Đáp án : D Các chất có M càng lớn thì nhiệt độ sôi càng lớn Nếu có M tương đương thì chất có tạo liên kết hidro liên phân tử mạnh hơn sẽ có nhiệt độ sôi cao hơn ( tạo liên kết H : CH3COOH > C2H5OH > CH3OCH3 > CH3-CH3) Câu 2: Cho các phát biểu sau : a, Glyxin là một chất có tính lưỡng tính. b, Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom. c, Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4. d, Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được glixerol. Số phát biểu đúng là : A. 4 B. 2 C. 3 D. 1 Đáp án : A Cả 4 phát biểu đều đúng Câu 3: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa, giá trị của m là : A. 43,65 B. 34,95 C. 3,60 D. 8,70 Đáp án : A nBa = 0,15 mol Ba + 2H2O -> Ba(OH)2 + H2 Ba(OH)2 + MgSO4 -> BaSO4 + Mg(OH)2 => Kết tủa gồm : 0,15 mol BaSO4 và 0,15 mol Mg(OH)2 => m = 43,65g Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH..)2SO4 . Al2(SO4)3 . H2O C. Thành phần chính của quặng xiderit là FeCO3 D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối. Đáp án : B Phèn chua có công thức K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O Câu 5: Aspirin là loại dược phẩm có tác dụng giảm đau hạ sốt, chống viêm, ... Axit axetylsalixylic là thành phần chính aspirin, nó được tổng hợp từ phenol. Phân tích nguyên tố cho thấy trong axit axetysalixylic có chứa 60% C; 4,44% H; 35.56% O. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp với công thức phân tử axit axetysalixylic là: A. C6H4(COOH)(OCOC2H5). (thơm) B. C6H4(COOH)(OCOCH3). (thơm) C. C6H4(OH)(COOH). (thơm) D. C6H4(OH)(OCOCH3). (thơm) Đáp án : B Có %mC : %mH : %mO = 60% : 4,44% : 35,56% => nC : nH : nO = 5 : 4,44 : 2,25 = 9 : 8 : 4 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

128


=> axit là C9H8O4 có công thức cấu tạo : C6H4(COOH)(OCOCH3) Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1mol Ba2+ ; 0,05mol Mg2+ ; 0,2mol Cl- và x mol NO3-. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 68,6 B. 53,7 C. 48,9 D. 44,4 Đáp án : B Bảo toàn điện tích : nNa+ + 2nBa2+ + 2nMg2+ = nCl- + nNO3=> nNO3 = 0,4 mol => mrắn khan = mion = 53,7g Câu 7: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. CuS B. FeS C. S D. Cu Đáp án : B Câu 8: Nguyên tố X thuộc chu kì 2 nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyển tử nguyên tố X là: A. 7 B. 15 C. 14 D. 21 Đáp án : C Chu kỳ 2 => e cuối điền vào lớp 2 Nhóm VA => tổng e lớp ngoài cùng là 5 => 2s22p3 Cấu hình e đầy đủ : 1s22s22p3 => Tổng hạt mang điện = p + e = 14 Câu 9: Tính chất không phải của dung dịch axit axetic là A. hóa đỏ quỳ tím. B. Tham gia phản ứng trùng hợp. C. Có vị chua D. Tác dụng được với CaCO3 Đáp án : B Câu 10: Cho 9g CH3COOH tác dụng với dung dịch NaOH thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 8,2 B. 12,5 C. 12,3 D. 15,0 Đáp án : C nCH3COOH = 0,15 mol CH3COOH + NaOH -> CH3COONa + H2O => m = 12,3g Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3 B. (NH4)2CO3 C. Al(OH)3 D. NaHCO3 Đáp án : A Chất lưỡng tính phản ứng được với cả axit lẫn bazo Câu 12: Cho các phát biểu sau: a, Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đất chua. b, Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với hàm lượng kali có trong thành phần của nó c, Thành phần chính của superphotphat kép là Ca(H2PO4)2 d, Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3 Số phát biểu đúng là : A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Đáp án : C (d) sai vì nitrophotka là hỗn hợp của (NH4)2HPO4 và KNO3 Câu 13: Ankadien là những hidrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là : A. CnH2n-2 (n ≥ 2) B. CnH2n (n ≥ 2) C. CnH2n+2 (n ≥ 1) D. CnH2n-2 (n ≥ 3) Đáp án : D 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

129


Câu 14: Khi đốt nóng, khí clo không tác dụng trực tiếp với A. O2 B. Kim loại Na C. Kim loại Fe D. Kim loại Al Đáp án : A Câu 15: Cho C2H5OH tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit có công thức cấu tạo là: A. CH3CHO B. HCOOH C. CH3COOH D. C2H5CHO Đáp án : A Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không tác dụng với ancol etylic? A. NaOH B. Na C. C2H5OH D. CH3COOH Đáp án : A Câu 17: Ancol etylic, tinh bột, axit axetic, saccarozo là những hợp chất hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong đời sống hàng ngày, trong các trường hợp chất đó hợp chất không tan trong nước nguội là: A. saccarozo. B. Ancol etylic C. axit axetic D. Tinh bột Đáp án : D Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3. Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hidroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng :

A. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa B. Dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa C. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc Đáp án : D Bình 1 sẽ hấp thu HCl dư và bình 2 sẽ hấp thu nước sau cùng Câu 19: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại? A. Cu2+ B. Ag+ C. Fe2+ D. Mg2+ Đáp án : D Dựa vào dãy điện hóa kim loại , dạng cation của kim loại đứng trước Al sẽ không bị Al khử thành kim loại Câu 20: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm: A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu B. Al, Zn, Fe, Cu C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu D. Al2O3, Zn, Fe, Cu Đáp án : D Chỉ oxit kim loại đứng sau Al mới bị CO khử thành kim loại Câu 21: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phẩm azo, đen anilin,..) polime (nhựa anilin – fomandehit,...) dược phẩm (streptoxit, sufaguanidin,...) Anilin có công thức hóa học là: A. C6H5NO2 (Thơm) B. C6H5OH (Thơm) C. C6H5NH2 (Thơm) D. CH3-CH(NH2)-COOH Đáp án : C Câu 22: Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là: A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic B. CH3COOC2H5 etyl axetat C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

130


Đáp án : D Phải là etyl metyl amin hoặc N-metyl etanamin Câu 23: Cho phương trình hóa học của phản ứng : X + 2Y -> Z + T. Ở thời điểm ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l. Sau 40s, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là : A. 4,0. 10-3 mol/(l.s) B. 5,0. 10-3 mol/(l.s) C. 4,0. 10-4 mol/(l.s) D. 1,0. 10-3 mol/(l.s) Đáp án : A v = - (CX sau – CX trước)/t = 4.10-3 mol/(l.s) Câu 24: Cho phản ứng hóa học : 4Cr + 3O2  2Cr2O3. Trong phản ứng trên xảy ra: A. Sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2 B. Sự khử Cr và sự oxi hóa O2 C. Sự khử Cr và Sự khử O2 D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2 Đáp án : D Câu 25: Cho dãy các chất H2O , H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết công hóa trị phân cực là : A. 3 B. 5 C. 4 D. 6 Đáp án : C H2O ; CO2 ; HCl ; NH3 Câu 26: Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm – COOH. Đem 0,1mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 18,35gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH Đáp án : D X có dạng : H2NR(COOH)2 + HCl -> ClH3NR(COOH)2 => Mmuối = 18,35/0,1 = R + 142,5 => R = 41 (C3H5) X không phân nhánh nên X có công thức cấu tạo : HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Câu 27: Hòa tan m gam hỗn hợp bột X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; 6,72l khí H2 (đktc) và còn lại 0,12g chất rắn không tan .Giá trị của m là: A. 22,50 B. 17,42 C. 11,25 D. 8,71 Đáp án : C K + H2O -> KOH + ½ H2 KOH + Al + H2O -> KAlO2 + 3/2 H2 => chất rắn không tan là Al => nK = nAl pứ = ½ nH2 = 0,15 mol => m – 0,12m = mKl pứ = 0,15.39 + 0,15.27 => m = 11,25g Câu 28: Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là A. CH3COOCH3 B. CH3CHO C. C2H5OH D. CH3COOH Đáp án : B Chất có nhóm CHO trong phân tử có khả năng tráng bạc Câu 29: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường? A. C2H5OH B. CH3COOH C. C2H5NH2 D. C2H4(OH)2 Đáp án : C Câu 30: Đáp án : C 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

131


Câu 31: Đáp án : C Valin có tên thay thế là axit 2 – amino – 3 - metylbutanoic Câu 32: Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3 (2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7 (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3 (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3 (5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4 Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 5 Đáp án : B (2) BaCrO4 (3) S (4) BaSO4 (5) Fe(OH)2 Câu 33: Hỗn hợp M gồm axit axetic, ancol metylic và este đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn 2,44gam M cần 0,09mol O2 và thu được 1,8g H2O. Nếu lấy 0,1mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được 0,672l H2 (đktc). Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp M là A. 25% B. 40% C. 20% D. 24,59% Đáp án : C Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => nCO2 = 0,08 mol ; nH2O = 0,1 mol ; nO2 = 0,09 mol Bảo toàn O : 2naxit + nancol + 2neste = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,08 mol => nO = nC . Mà 2 chất CH4O và C2H4O2 đều có số C bằng số O => este có dạng C2HnO2 ( vì este đơn chức) => chỉ có thể là C2H4O2 Gọi số mol C2H4O2 ; CH4O ; C2H4O2 lần lượt là x ; y ; z Bảo toàn C : 2x + y + 2z = 0,08 , nH = 4x + 4y + 4z = 0,2 mol => x + z = 0,03 ; y = 0,02 => %nancol = 40% Xét 0,1 mol M : nH2.2 = nancol + naxit = 0,06 mol => (naxit + nancol) : neste = 0,06 : 0,04 = 3 : 2 Trong 2,44g có : (x + y) : z = 3 : 2 => %neste = 40% => %naxit = 20% Câu 34: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) X + 4NaOH -> Y + Z + T + 2NaCl + X1 Y + 2[Ag(NH3)2]OH -> C2H4NO4Na + 2Ag + 3NH3 + H2O Z + HCl -> C3H6O3 + NaCl T + Br2 + H2O -> C2H4O2 + X2 Phân tử khối của X là : A. 227 B. 231 C. 220 D. 225 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

132


Đáp án : A Phản ứng 1 : thủy phân với NaOH tỉ lệ mol 1 : 4 tạo ra 2NaCl => X có 2 nhóm COO và 2 gốc Cl Dựa vào phản ứng thứ 2 : C2H4NO4Na là NH4OOC-COONa => Y là OHC-COONa Dựa vào phản ứng thứ 3 => Z là muối hữu cơ => Z có thể là HOC2H4COONa Phản ứng 4 : oxi hóa bằng nước Brom => T là CH3CHO -> CH3COOH X có thể là: Cl2CH-COOC2H4COOCH=CH2 => MX = 227g Câu 35: Hợp chất hữu cơ X có chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 0,01mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875mol O2 . Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7g kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39g so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336l khí thoát ra ở đktc. Khi lấy 4,46g X tác dụng vừa đủ với 60ml dung dịch NaOH 1M, đun nóng sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit( đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 ĐVC) giá trị của m là: A. 5,8g B. 5,44 C. 6,14 D. 6,50 Đáp án : A nN2 = 0,015 mol => nN(X) = 0,03 mol => trong X có 3 N Khi sản phẩm cháy vào dung dịch nước vôi trong dư : ,nCaCO3 = nCO2 = 0,07 mol => X có 7C ,mdung dịch giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nH2O = 0,085 mol => nH(X) = 2nH2O = 0,17 mol => số H trong X là 17 Bảo toàn O : nO(X) + 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nO(X) = 0,05 mol => Trong X có 5 Oxi CTTQ : C7H17O5N3 Xét 4,46g X : nX = 0,02 mol => nNaOH = 3nX Mặt khác phản ứng tạo 1 muối axit hữu cơ và 2 muối của amino axit => X có : 1 gốc axit hữu cơ và 2 gốc amino axit đồng đẳng kế tiếp Xét Công thức : CH3COO-NH3-CH2-CO-NH-CH(CH3)-COONH4 => hỗn hợp muối gồm : 0,02 mol mỗi chất : CH3COONa ; H2N-CH2-COONa ; H2N-CH(CH3)-COONa => m = 5,8g Câu 36: điện phân (với điện cực trơ , màng ngăn xốp, dòng điện có cường độ không đổi) với dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24l khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6g so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị của a là 0,15 B. giá trị của m là 9,8 C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot Đáp án : D Tại anot có thể có : 2Cl- -> Cl2 + 2e 2H2O -> 4H+ + O2 + 4e +) thời gian t : nkhí = 0,1 mol => chỉ có Cl2 và Cl- dư 0,1 mol => ne = nCl = 0,2 mol +) Thời gian 1,4t => ne = 0,28 mol < nCl- => chưa có điện phân nước 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

133


Câu 37: Chia 47,1g hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe, Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500ml dung dịch HCl nồng độ a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45g chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/l, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55g chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4g chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là : A. 0,5 và 22,93% B. 1,0 và 42,86% C. 0,5 và 42,96% D. 1,0 và 22,93% Đáp án : B Xét P1 và P2 : khi số mol HCl tăng thì khối lượng rắn tăng => ở P1 HCl thiếu => mrắn – mP1 = mCl pứ => nCl pứ = 0,5 mol = nHCl = 0,5a => a = 1 M Gọi số mol Zn , Mg , Fe trong mỗi phần lần lượt là x , y , z +) P2 : mrắn – mP2 = mCl pứ => nCl pứ = 0,7 mol < nHCl => kim loại phản ứng hết => 2x + 2y + 2z = 0,7 mol +) P3 : nAg = 2nZn + 2nMg + nFe => 2x + 2y + 3z = 0,8 mol ,mmỗi P = 65x + 24y + 56z = 15,7g => x = z = 0,1 ; y = 0,15 mol => %nMg = 42,86% Câu 38: Cho 30,8g hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO, MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng thu được 7,84l khí (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4g hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 trong dung dịch Z là A. 38,0g B. 33,6g C. 36,0g D. 30,0g Đáp án : D nY = 0,35 mol ; MY = 26g => nCO2 = 0,2 ; nH2 = 0,15 mol Gọi số mol H2O là x Bảo toàn H : nH2SO4 = nH2O + nH2 = (x + 0,15) Bảo toàn khối lượng : mX + mH2SO4 = mmuối + mCO2 + mH2 + mH2O => 30,8 + 98.(x + 0,15) = 60,4 + 26.0,35 + 18x => x = 0,3 mol Trong hỗn hợp muối chỉ có a mol MgSO4 và b mol FeSO4 => mmuối = 120a + 152b = 60,4 ,nSO4 = a + b = 0,45 => a = 0,25 ; b = 0,2 mol => mMgSO4 = 30g Câu 39: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinyl axetilen có tỉ khối so với hidro là 19,5. Lấy 4,48l X (đktc) trộn với 0,09mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau các phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hidrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,2mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau khi AgNO3 hết thu được 22,35g kết tủa và có 20,16l khí Z ở đktc thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4 .Giá trị của m là: A. 19,2 B. 24,0 C. 22,4 D. 20,8 Đáp án : C MX= 39g ; nX = 0,2 mol => Áp dụng qui tắc đường chéo : nC2H2 = nC4H4 = 0,1 mol => npi(X) = 0,5 mol Vì phản ứng hoàn toàn sau đó sản phẩm chỉ gồm hidrocacbon => H2 hết => nPi(Y) = mPi(X) – nH2 = 0,41 mol ; nY = nX = 0,2 mol , nZ = 0,9 mol Giả sử Y gồm x mol C2H2 và y mol C4H4 dư và AgNO3 dư => x + y = nY – nZ = 0,11 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

134


,mkết tủa = mAg2C2 + mC4H3Ag = 240x + 159y = 22,35g => x = 0,06 ; y = 0,05 mol ( 2nC2H2 + nC4H4 = 0,17 < nAgNO3 = 0,2 => TM) => npi(Z) = npi(Y) – (2nC2H2 + 3nC4H4) = 0,14 mol = nBr2 => m = 22,4g Câu 40: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứ z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x< 2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X Thí nghiệm 2 : Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y Kết quả thí nghiệm trên được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của y và t lần lượt là: A. 0,075 và 0,10 B. 0,075 và 0,05 C. 0,15và 0,05 D. 0,15 và 0,10 Đáp án : B (*) TN1 : nNaOH bđ = 0,1 = x ( lúc này vừa trung hòa hết ) +) Tại nNaOH = 0, mol ; nZn(OH)2 = 0,05 mol ( kết tủa tan 1 phần ) => 2nZn(OH)2 = 4nZnO2 – (nH+ - nOH-) => nZnO2 = 0,075 = y (*) TN2 : +) Tại nHCl = 0,3 mol thì AlO2- dư => nAl(OH)3 = nH+ => 0,3 – 2z = 0,05 => z = 0,125 ( > 0,5x) +)Tại nHCl = 0,5 mol thì kết tủa tan 1 phần => 3nAl(OH)3 = 4nAlO2 – (nH+ - nOH-) => .0,05 = 4.2t – (0,5 – 2z) => t = 0,05 mol ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

135


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 15 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,6 gam H2O và 4,4 gam CO2. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là A. metanal. B. etanol. C. metanol. D. ancol metylic. Câu 2: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối kaliclorat (xt: MnO2). Công thức phân tử của muối kalicorat là A. K2Cr2O4. B. KClO3. C. K2Cr2O7. D. KClO4. Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2? A. H2SO4(loãng). B. CuCl2. C. HCl. D. AgNO3. Câu 4: Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO. Câu 5: Yếu tố nào dưới đây không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 6: Tổng số nguyên tử hiđro trong một phân tử axit glutamic là A. 10 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 7: Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng? A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. B. H2S + Zn(NO3)2 → ZnS + 2HNO3. C. 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O. D. H2S + Cu(NO3)2 → CuS + 2HNO3 Câu 8: Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Sn; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 32,4 gam Ag kim loại. Giá trị của m là A. 4,4. B. 6,6. C. 13,2. D. 8,8. Câu 11: Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ? A. 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl B. S + 2Na  Na2S C. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O D. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,42g NaF ; 1,49g KCl ; 3,09g NaBr ; 3g NaI tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 . Khối lượng kết tủa thu được là : A. 14,48g B. 13,21g C. 9,78g D. 29,56g Câu 13: Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau : A. So với các axit đồng phân , este có nhiệt độ sôi cao hơn B. Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng 1 chiều C. Các este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường và chúng tan nhiều trong nước D. Giữa các phân tử este tạo được liên kết hidro với nhau Câu 14: cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit CO2(dktc) . Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76g kết tủa.Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

136


A. 0,08M B. 0,16M C. 0,40M D. 0,24M Câu 15: Chia 30,4g hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2 - Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bằng CuO , t0 thu được hỗn hợp 2 andehit , cho toàn bộ hỗn hợp 2 andehit tác dụng hết với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 86,4g Ag. Hai ancol là : A. CH3OH và C2H5CH2OH B. CH3OH và C2H3CH2OH C. C2H5OH và C2H5CH2OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 16: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 , phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây đúng : A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết B. Zn phản ứng hết, Fe phản ứng hết , CuSO4 còn dư C. Zn phản ứng hết, Fe còn dư , CuSO4 đã phản ứng hết D. Zn phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết Câu 17: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X,Y lần lượt là 3sa ; 3pb. Biết phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1 electron và Y tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức H2Y. Nhận định nào sau đây là đúng : A. X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tím B. Y tan trong nước làm quì tím hóa xanh C. Liên kết X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị D. Số electron độc thân trong nguyên tử Y gấp 2 lần trong nguyên tử X Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75g kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là : A. 3M B. 0,3M C. 0,15M D. 1,5M Câu 19: Để phân biệt 3 loại dung dịch H2N-CH2-COOH , CH3COOH ; CH3CH2NH2 chỉ cần 1 thuốc thử là A. Na kim loại B. dd NaOH C. Quì tím D. dd HCl Câu 20: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Phenol tham gia phản ứng cộng với brom trong nước B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nito C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng O2 Câu 22: Ba hợp chất hữu cơ bền X, Y, Z có chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn ra đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là: A. 18,44g B. 14,88g C. 16,66g D. 8,76g Câu 23: Trong các phát biểu sau: (a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito (b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biếu sai là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 24: Cho các dãy chất Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

137


A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (2) Đốt Ag2S trong khí O2 (3) Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng (4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và nung nóng (5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dùng dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 43,4g kết tủa.Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,0 C. 24,0 D. 48,0 Câu 28: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là A. 13,8 B. 4,6 C. 13,5 D. 9,2 Câu 29: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Không sủi bọt Không sủi bọt sủi bọt khí NaHCO3 bọt khí bọt khí khí khí Dung dịch Không có AgNO3/NH3 đun kết tủa nhẹ

Ag 

Ag 

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Nước Brom

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Có kết tủa

A. etyl axetat, glucozo , Axit formic, glixerol, phenol B. etyl axetat, glucozo , axit axetic, etylen glicol ,Anilin C. etyl format, glucozo, Axit formic, glixerol,Anilin D. etyl axetat, fructozo, , Axit formic, ancol etylic, phenol Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác , cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là : A. 54,54% B. 66,67% C. 33,33% D. 45,45% Câu 31: Cho 7,6g hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lit hỗn hợp khí Y ( dktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,85g chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại . Khối lượng của Mg trong 7,6g X là : A. 2,4g B. 4,6g C. 3,6g D. 1,8g Câu 32: Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là : A. 8,64g B. 7,56g C. 6,48g D. 5,04g Câu 33: Hỗn hợp X gồm C3H6 ; C4H10 ; C2H2 ; H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa 1 ít bột Ni làm xúc tác . Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lit O2 (dktc) . 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

138


Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thu được 1 dung dịch có khối lượng giảm 21,45g. Nếu cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì có 24g Brom phản ứng. Mặt khác nếu cho 11,2 lit (dktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Brom dư trong CCl4 thấy có 64g Brom tham gia phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là : A. 10,50 B. 21,00 C. 28,56 D. 14,28 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic thu được 8,96 lit CO2 (dktc) và 9,36g H2O. Nếu thêm H2SO4 ( đóng vai trò xúc tác ) vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 5,28g este thì hiệu suất phản ứng este hóa là bao nhiêu ? A. 75% B. 60% C. 50% D. 80% Câu 35: Nung hỗn hợp SO2 , O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín có thể tích không đổi có chất xúc tác thích hợp . Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng xảy ra là : A. 75% B. 40% C. 20% D. 50% Câu 36: Có các phát biểu sau : (1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh (2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo (3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc (4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom (5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol (7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều (8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic (9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 37: Chất A có công thức phân tử là C3H12N2O3. Chất B có công thức phân tử là CH4N2O. A,B lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác khi cho A,B tác dụng với dung dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y. Phát biểu nào sau đây đúng : A. X,Y,Z phản ứng được với dung dịch NaOH B. MZ > MY > MX C. X,Y làm quì tím hóa xanh D. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl Câu 38: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 ( có tỷ lệ mol là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp X thu được m gam khí CO2 ; 1,344 lit N2 (dktc) và H2O. Giá trị của m là : A. 2,28 B. 5,28 C. 2,64 D. 1,98 Câu 39: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic 2 chức , no , mạch hở ; 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 1 dieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84g X thu được 7,26g CO2 và 2,70g H2O . Mặt khác , đun nóng 4,84g X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (dktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là : A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995 Câu 40: Cho các thí nghiệm sau : (a) Sục khí CO2 dư vào dd Natri Aluminat (g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dd BaCl2 (h) Cho NH3 dư vào dd AlCl3 (c) Cho dd HCl dư vào dd natri Aluminat (i) Sục CO2 dư vào dd Ca(OH)2 (d) dd NaOH dư vào dd AlCl3 (k) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2 dư (e) dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (l) Sục khí H2S vào dd AgNO3 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

139


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 15 Câu 11. C nCO2 = 0,1 mol ; nH20 = 0,2 mol => nC : nH = 0,1 : 0,4 =1 : 4 => chỉ có thể là ancol CH4O (CH3OH) Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. A Chất có nhóm CHO mới có khả năng tham gia phản ứng tráng guơng Câu 5. B Câu 6. D Axit glutamic : HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Câu 7. B Câu 8. B Al; Fe2O3; Fe(OH)3 Câu 9. B Số mol NaOH = 0,1 (mol)  Số mol este = 0,1 (mol)  Meste = 74  CTPT của este: C3H6O2 HCOOC2 H 5  X có 2 CTCT este:  CH 3COOCH 3 Câu 10. B CH3CHO  2Ag => nCH3CHO = 1/2 nAg = m = 6,6g Câu 11: Đáp án : C Ở phản ứng C : C0 (C) bị oxi hóa thành C+4(CO2) Câu 12: Đáp án : B Kết tủa gồm AgCl ; AgBr ; AgI ( AgF tan ) => m↓ = 143,5nKCl + 188nNaBr + 235nNaI = 13,21g Câu 13: Đáp án : B +) So với axit đồng phân , este không có liên kết hidro với nhau và với H2O nên có nhiệt độ sôi thấp hơn +) Este là chất lỏng ở nhiệt độ thường Câu 14: Đáp án : D Trong 500 ml X : nNa2CO3 = nBaCO3 = 0,08 mol => Trong 250 ml X có 0,04 mol Na2CO3 => nCO2 = nNaHCO3 + nNa2CO3 => nNaHCO3 = 0,06 mol => CM ( NaHCO3) = 0,24M Câu 15: Đáp án : A , P1 : nancol = 2nH2 = 0,3 mol , P2 : Do nAg > 2nancol => trong hỗn hợp có CH3OH , còn lại là ROH với số mol lần lượt là x và y => nancol =x + y = 0,3 Và nAg = 4x + 2y = 0,8 => x = 0,1 và y = 0,2 mol => mP1 = 15,2g = 32.0,1 + MROH.0,2 => MROH = 60g ( C3H7OH ) Câu 16: Đáp án : C Các phản ứng có thể xảy ra : Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

140


Chất rắn gồm 2 kim loại => đó phải là Fe và Cu => CuSO4 hết và Zn hết Dung dịch có 3 ion => đó là Zn2+ ; SO42- và Fe2+ => Fe dư 1 phần Câu 17: Đáp án : D Hợp chất của Y với H là H2Y => Y thuộc nhóm VIA ( 3s23p4) [ có 2e độc thân ] Vì phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1e => X : 3s1 => X là kim loại kiềm (IA) [ có 1 e độc thân ] Câu 18: Đáp án : B nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O => nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ dư = 0,04 mol . Khi trộn X vào Y thì thu được kết tủa chính là Al(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,02 mol +) TH1 : Al3+ dư => nNaOH = 3nAl3+ pứ + nH+ = 3nAl(OH)3 + nH+ = 0,1 mol < 0,25 = nNa Xét dung dịch X ta có : nNaOH = nNa ban đầu – nHCl => nHCl = 0,15 mol => CM(HCl) = 0,3M ( Có đáp án thỏa mãn ) Câu 19: Đáp án : C H2N-CH2-COOH : không làm quì tím đổi màu , CH3COOH : làm quì tím hóa đỏ , CH3CH2NH2 : làm quì tím hóa xanh Câu 20: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển Đáp án : B Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Phenol tham gia phản ứng cộng với brom trong nước B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nito C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng O2 Đáp án : A Phenol tham gia phản ứng thế Brom trong nước Câu 22: Ba hợp chất hữu cơ bền X, Y, Z có chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn ra đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là: A. 18,44g B. 14,88g C. 16,66g D. 8,76g Đáp án : B Khi đốt cháy : mCO2 : mH2O = 44 : 9 => nC : nH = 1 : 1 X tác dụng với Na tỉ lệ mol 1 : 1 => X có 1 nhóm OH(COOH) Y tác dụng với Na tỉ lệ mol 1 : 2 => X có 2 nhóm OH(COOH) Vì khi X,Y,Z phản ứng tráng bạc thì tạo cùng 1 sản phẩm duy nhất => 3 chất đó là OHC-COOH ; HOOC-COOH ; OHC-CHO Sản phẩm hữu cơ duy nhất là (COONH4)2 có n = nhh = 0,12 mol => mT = 14,88g Câu 23: Trong các phát biểu sau: (a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito (b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biếu sai là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

141


Đáp án : D (a) sai vì %mN = 14,14% (c) sai. Tripeptit trở lên mới có phản ứng này (d) Sai. Tơ nilon-6,6 tạo ra do phản ứng trùng ngưng Câu 24: Cho các dãy chất Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Đáp án : D Al ; Al2O3 ; CrO3 ; NaHS ; NaH2PO4 Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (2) Đốt Ag2S trong khí O2 (3) Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng (4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và nung nóng (5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Đáp án : C (1) I2 ; (2) Ag ; (3) N2 ; (4) Cl2 ; (5) S. Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Đáp án : C Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại => chắc chắn là Cu và Fe Hỗn hợp muối sau phản ứng gồm x mol MgCl2 và y mol FeCl2 Bảo toàn Cl : 2x + 2y = 2nCuCl2 + nHCl = 1,6 mol Bảo toàn khối lượng : m + mCuCl2 + mHCl = m + mmuối + mH2 ( nH2 = ½ nHCl) => mmuối = 95x + 127y = 82,4g => x = 0,6 ; y = 0,2 => mMg = 14,4g Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dùng dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 43,4g kết tủa.Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,0 C. 24,0 D. 48,0 Đáp án : B Bảo toàn S : nBaSO3 = nSO2 = 2nFeS2 = 0,2 mol => nFeS2 = 0,1 mol => m = 12g Câu 28: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là A. 13,8 B. 4,6 C. 13,5 D. 9,2 Đáp án : A nglixerol = ntristearin = 0,15 mol => mglixerol = 13,8g Câu 29: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Không sủi bọt Không sủi bọt sủi bọt khí NaHCO3 bọt khí bọt khí khí khí Dung dịch Không có AgNO3/NH3 đun kết tủa nhẹ

Ag 

Ag 

Không có kết tủa

Không có kết tủa

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

142


Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Nước Brom

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Có kết tủa

A. etyl axetat, glucozo , Axit formic, glixerol, phenol B. etyl axetat, glucozo , axit axetic, etylen glicol ,Anilin C. etyl format, glucozo, Axit formic, glixerol,Anilin D. etyl axetat, fructozo, , Axit formic, ancol etylic, phenol Đáp án : A X không phản ứng tráng bạc => Loại etyl fomat HCOOC2H5 (C) Z có phản ứng tráng bạc => Loại axit axetic CH3COOH (B) E hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => Loại ancol etylic C2H5OH (D) Câu 30: Đáp án : A

Câu 31: Đáp án : C Gọi số mol Cl2 và O2 là x và y mol => mY = 71x + 32y = mZ – mX = 12,25g Và nY = x + y = 0,2 mol => x = 0,15 ; y = 0,05 mol Gọi số mol Mg và Ca là a và b mol => Bảo toàn e : 2a + 2b = 2x + 4y = 0,5 mol Và mX = 24a + 40b = 7,6g => a = 0,15 mol => mMg = 3,6g Câu 32: Đáp án : B

Câu 33: Đáp án : B

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

143


Câu 34: Đáp án : A

Câu 35: Đáp án : B

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

144


Câu 36: Đáp án : C (1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh Sai. Amilozo không phân nhánh (2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo Sai. Vì chúng không cùng khối lượng phân tử (3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc Sai. Saccarozo không có phản ứng (4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom Sai. Saccarozo không có phản ứng (5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng Đúng (6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol Đúng (7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều Sai. Nếu thủy phân trong môi trường H+ thì là phản ứng 2 chiều (8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic Sai. Phải là axit béo mới có thể tạo chất béo (9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo Đúng Câu 37: Đáp án : C Chất B là H2N – CO – NH2 phản ứng với NaOH tạo NH3 ( khí Y) B + HCl tạo khí CO2(Z) => A + HCl cũng tạo khí CO2 => A là (CH3NH3)2CO3 => X là CH3NH2 Câu 38: Đáp án : B Xét 1,22g X : nHCl = nNH2 = 0,04 mol Xét 0,09 mol X : nN2 = 0,06 mol => nN(X) = 0,12 mol > nX => Trong X có 1 amin đơn và 1 amin 2 chức Xét 1,22g X +) TH1 :Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = 1 : 2 => namin = 0,008 ; ndiamin = 0,016 mol => 1,22g = (R + 16).0,008 + (R’ + 32).0,016 => 0,008R + 0,016R’ = 0,58 => 1R + 2R’ = 72,5 (L) +) TH2 : Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = 2 : 1 => namin = 0,02 ; ndiamin = 0,01 mol => 1,22g = (R + 16).0,02 + (R’ + 32).0,01 => 0,02R + 0,01R’ = 0,58 => 2R + R’ = 58 => R = 15(CH3) => R; = 28(C2H4) (TM) => nC(X) = 0,04 mol Lượng chât trong 0,09 mol X gấp 3 lần trong 0,03 mol X => nCO2 = 3nC = 0,12 mol => mCO2 = 5,28g Câu 39: Đáp án : B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

145


Gọi CTPT trung bình của ancol là R’OH ; axit là R(COOH)2 ; este : R(COOR’)2 Với số mol lần lượt là a ; b ; c Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => nO2 = 0,16 mol ; nCO2 = 0,165 mol ; nH2O = 0,15 mol Bảo toàn nguyên tố O : nO(X) = a + 4b + 4c = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,16 mol , nCOO = nNaOH pứ => 2b + 2c = 0,08 – 0,01 = 0,07 mol => a = 0,02 mol , nancol = 0,04 mol = 2neste + nancol ban đầu => neste = c = 0,01 => b = 0,025 mol Ta có MR’OH = 39g => MR’ = 22g ,mX = mancol + maxit + meste => 4,84 = 0,02.39 + 0,025.(R + 90) + 0,01.(R + 132) => R = 14 (CH2) Vậy dung dịch Y gồm 0,01 mol NaCl và 0,035 mol CH2(COONa)2 => m = 5,765g Câu 40: Đáp án : A Các phản ứng tạo kết tủa : (a) CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3 (e) 2NaOH + Ba(HCO3)2  Na2CO3 + BaCO3 + H2O (h) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3 (k) AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 (l) H2S + 2AgNO3  Ag2S + 2HNO3

---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

146


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 15 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Đốt cháy hoàn toàn một ancol no, đơn chức, mạch hở X thu được 3,6 gam H2O và 4,4 gam CO2. Tên gọi theo danh pháp thay thế của X là A. metanal. B. etanol. C. metanol. D. ancol metylic. Câu 2: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm, người ta nhiệt phân muối kaliclorat (xt: MnO2). Công thức phân tử của muối kalicorat là A. K2Cr2O4. B. KClO3. C. K2Cr2O7. D. KClO4. Câu 3: Chất nào dưới đây phản ứng được với dung dịch FeCl2? A. H2SO4(loãng). B. CuCl2. C. HCl. D. AgNO3. Câu 4: Chất nào dưới đây không có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. CH3COOH. B. HCOOCH3. C. OHC-CHO. D. CH2=CH-CHO. Câu 5: Yếu tố nào dưới đây không làm ảnh hưởng đến chuyển dịch cân bằng hóa học? A. Nhiệt độ. B. Xúc tác. C. Nồng độ. D. Áp suất. Câu 6: Tổng số nguyên tử hiđro trong một phân tử axit glutamic là A. 10 B. 8 C. 7 D. 9 Câu 7: Phương trình phản ứng nào dưới đây không đúng? A. 2NH3 + 3CuO → 3Cu + N2 + 3H2O. B. H2S + Zn(NO3)2 → ZnS + 2HNO3. C. 2Cu + O2 + 4HCl → 2CuCl2 + 2H2O. D. H2S + Cu(NO3)2 → CuS + 2HNO3 Câu 8: Cho các chất sau: Al; Fe; Fe3O4; Fe2O3; Cr; Sn; Fe(OH)3 lần lượt tác dụng với dung dịch HCl thì số chất chỉ cho sản phẩm muối clorua có dạng MCl3 là A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 9: Xà phòng hóa hoàn toàn 7,4 gam một este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng vừa đủ 100ml dung dịch NaOH 1M. Số công thức cấu tạo của X là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho m gam anđehit axetic tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 32,4 gam Ag kim loại. Giá trị của m là A. 4,4. B. 6,6. C. 13,2. D. 8,8. Câu 11: Phản ứng nào sau đây phi kim bị oxi hóa ? A. 4Cl2 + H2S + 4H2O  H2SO4 + 8HCl B. S + 2Na  Na2S C. C + 4HNO3  CO2 + 4NO2 + 2H2O D. 3Cl2 + 2Fe  2FeCl3 Câu 12: Cho hỗn hợp gồm 0,42g NaF ; 1,49g KCl ; 3,09g NaBr ; 3g NaI tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 . Khối lượng kết tủa thu được là : A. 14,48g B. 13,21g C. 9,78g D. 29,56g Câu 13: Chỉ ra nhận xét đúng trong số các nhận xét sau : A. So với các axit đồng phân , este có nhiệt độ sôi cao hơn B. Phản ứng xà phòng hóa este là phản ứng 1 chiều C. Các este là những chất lỏng hoặc chất rắn ở nhiệt độ thường và chúng tan nhiều trong nước D. Giữa các phân tử este tạo được liên kết hidro với nhau Câu 14: cho 250 ml dung dịch X gồm Na2CO3 và NaHCO3 phản ứng với dung dịch H2SO4 dư thu được 2,24 lit CO2(dktc) . Cho 500 ml dung dịch X phản ứng với dung dịch BaCl2 dư thu được 15,76g kết tủa.Nồng độ mol/l của NaHCO3 trong X là : 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

147


A. 0,08M B. 0,16M C. 0,40M D. 0,24M Câu 15: Chia 30,4g hỗn hợp 2 ancol đơn chức thành 2 phần bằng nhau : - Phần 1 cho tác dụng hết với Na tạo ra 0,15 mol H2 - Phần 2 đem oxi hóa hoàn toàn bằng CuO , t0 thu được hỗn hợp 2 andehit , cho toàn bộ hỗn hợp 2 andehit tác dụng hết với dung dịch AgNO3 /NH3 thu được 86,4g Ag. Hai ancol là : A. CH3OH và C2H5CH2OH B. CH3OH và C2H3CH2OH C. C2H5OH và C2H5CH2OH D. CH3OH và C2H5OH Câu 16: Cho hỗn hợp Zn và Fe vào dung dịch CuSO4 , phản ứng xong thu được chất rắn X gồm 2 kim loại và dung dịch Y chứa 3 loại ion. Nhận xét nào sau đây đúng : A. Zn chưa phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết B. Zn phản ứng hết, Fe phản ứng hết , CuSO4 còn dư C. Zn phản ứng hết, Fe còn dư , CuSO4 đã phản ứng hết D. Zn phản ứng hết, Fe chưa phản ứng , CuSO4 đã phản ứng hết Câu 17: Phân lớp electron ngoài cùng của nguyên tử X,Y lần lượt là 3sa ; 3pb. Biết phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1 electron và Y tạo được hợp chất khí với Hidro có công thức H2Y. Nhận định nào sau đây là đúng : A. X tan trong nước tạo dung dịch làm đỏ quì tím B. Y tan trong nước làm quì tím hóa xanh C. Liên kết X và Y thuộc loại liên kết cộng hóa trị D. Số electron độc thân trong nguyên tử Y gấp 2 lần trong nguyên tử X Câu 18: Hòa tan hoàn toàn 1,62g Al trong 280 ml dung dịch HNO3 1M thu được dung dịch X và khí NO ( sản phẩm khử duy nhất). Cho 5,75g kim loại Na và 500 ml dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Trộn dung dịch X với dung dịch Y tạo thành 1,56g kết tủa. Nồng độ mol của dung dịch HCl là : A. 3M B. 0,3M C. 0,15M D. 1,5M Câu 19: Để phân biệt 3 loại dung dịch H2N-CH2-COOH , CH3COOH ; CH3CH2NH2 chỉ cần 1 thuốc thử là A. Na kim loại B. dd NaOH C. Quì tím D. dd HCl Câu 20: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Phenol tham gia phản ứng cộng với brom trong nước B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nito C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng O2 Câu 22: Ba hợp chất hữu cơ bền X, Y, Z có chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn ra đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là: A. 18,44g B. 14,88g C. 16,66g D. 8,76g Câu 23: Trong các phát biểu sau: (a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito (b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biếu sai là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 Câu 24: Cho các dãy chất Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

148


A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (2) Đốt Ag2S trong khí O2 (3) Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng (4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và nung nóng (5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dùng dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 43,4g kết tủa.Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,0 C. 24,0 D. 48,0 Câu 28: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là A. 13,8 B. 4,6 C. 13,5 D. 9,2 Câu 29: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Không sủi bọt Không sủi bọt sủi bọt khí NaHCO3 bọt khí bọt khí khí khí Dung dịch Không có AgNO3/NH3 đun kết tủa nhẹ

Ag 

Ag 

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Nước Brom

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Có kết tủa

A. etyl axetat, glucozo , Axit formic, glixerol, phenol B. etyl axetat, glucozo , axit axetic, etylen glicol ,Anilin C. etyl format, glucozo, Axit formic, glixerol,Anilin D. etyl axetat, fructozo, , Axit formic, ancol etylic, phenol Câu 30: Hỗn hợp X gồm 2 kim loại Y và Z đều thuộc nhóm IIA và ở 2 chu kỳ liên tiếp trong bảng tuần hoàn ( MY< MZ). Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư thấy thoát ra V lit khí H2. Mặt khác , cho m gam hỗn hợp X vào dung dịch HCl dư , sau phản ứng hoàn toàn thấy thoát ra 3V lit khí H2 ( thể tích các khí đo ở cùng điều kiện ). Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp X là : A. 54,54% B. 66,67% C. 33,33% D. 45,45% Câu 31: Cho 7,6g hỗn hợp X gồm Mg và Ca phản ứng vừa đủ với 4,48 lit hỗn hợp khí Y ( dktc) gồm Cl2 và O2 thu được 19,85g chất rắn Z chỉ gồm các muối clorua và các oxit kim loại . Khối lượng của Mg trong 7,6g X là : A. 2,4g B. 4,6g C. 3,6g D. 1,8g Câu 32: Cho m1 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HNO3 loãng thu được 2,016 lit khí NO (dktc) là sản phẩm khử duy nhất và m2 gam chât rắn X. Đun nóng m2 gam chất rắn Y với khí Clo thu được 2,35m2 gam chất rắn Y. Khối lượng kim loại phản ứng với axit là : A. 8,64g B. 7,56g C. 6,48g D. 5,04g Câu 33: Hỗn hợp X gồm C3H6 ; C4H10 ; C2H2 ; H2. Cho m gam X vào bình kín có chứa 1 ít bột Ni làm xúc tác . Nung nóng bình thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ V lit O2 (dktc) . 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

149


Sản phẩm cháy cho hấp thụ hết vào bình nước vôi trong dư thu được 1 dung dịch có khối lượng giảm 21,45g. Nếu cho Y đi qua bình đựng dung dịch brom trong CCl4 thì có 24g Brom phản ứng. Mặt khác nếu cho 11,2 lit (dktc) hỗn hợp X đi qua bình đựng dung dịch Brom dư trong CCl4 thấy có 64g Brom tham gia phản ứng. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là : A. 10,50 B. 21,00 C. 28,56 D. 14,28 Câu 34: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic thu được 8,96 lit CO2 (dktc) và 9,36g H2O. Nếu thêm H2SO4 ( đóng vai trò xúc tác ) vào hỗn hợp X và đun nóng thu được 5,28g este thì hiệu suất phản ứng este hóa là bao nhiêu ? A. 75% B. 60% C. 50% D. 80% Câu 35: Nung hỗn hợp SO2 , O2 có số mol bằng nhau trong một bình kín có thể tích không đổi có chất xúc tác thích hợp . Sau một thời gian, đưa bình về nhiệt độ ban đầu thấy áp suất trong bình giảm 10% so với áp suất ban đầu. Hiệu suất phản ứng xảy ra là : A. 75% B. 40% C. 20% D. 50% Câu 36: Có các phát biểu sau : (1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh (2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo (3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc (4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom (5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng (6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol (7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều (8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic (9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo Số phát biểu đúng là : A. 5 B. 4 C. 3 D. 6 Câu 37: Chất A có công thức phân tử là C3H12N2O3. Chất B có công thức phân tử là CH4N2O. A,B lần lượt phản ứng với dung dịch HCl cũng cho ra một khí Z. Mặt khác khi cho A,B tác dụng với dung dịch NaOH thì A cho khí X còn B cho khí Y. Phát biểu nào sau đây đúng : A. X,Y,Z phản ứng được với dung dịch NaOH B. MZ > MY > MX C. X,Y làm quì tím hóa xanh D. Z vừa phản ứng được với NaOH vừa phản ứng được với HCl Câu 38: Cho 1,22g hỗn hợp X gồm 2 amin bậc 1 ( có tỷ lệ mol là 1 : 2) tác dụng vừa đủ với 400 ml dung dịch HCl 0,1 M thu được dung dịch Y. Mặt khác khi đốt cháy 0,09 mol hỗn hợp X thu được m gam khí CO2 ; 1,344 lit N2 (dktc) và H2O. Giá trị của m là : A. 2,28 B. 5,28 C. 2,64 D. 1,98 Câu 39: Hỗn hợp X gồm 1 axit cacboxylic 2 chức , no , mạch hở ; 2 ancol no đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng và 1 dieste tạo bởi axit và 2 ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn 4,84g X thu được 7,26g CO2 và 2,70g H2O . Mặt khác , đun nóng 4,84g X trên với 80 ml dung dịch NaOH 1M , sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thêm vừa đủ 10 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam muối khan, đồng thời thu được 896 ml hỗn hợp ancol (dktc) có tỷ khối hơi so với H2 là 19,5. Giá trị của m là : A. 4,595 B. 5,765 C. 5,180 D. 4,995 Câu 40: Cho các thí nghiệm sau : (a) Sục khí CO2 dư vào dd Natri Aluminat (g) Sục khí H2S vào dung dịch FeSO4 (b) Cho dung dịch NaHCO3 vào dd BaCl2 (h) Cho NH3 dư vào dd AlCl3 (c) Cho dd HCl dư vào dd natri Aluminat (i) Sục CO2 dư vào dd Ca(OH)2 (d) dd NaOH dư vào dd AlCl3 (k) Cho AgNO3 vào dd Fe(NO3)2 dư (e) dd NaOH dư vào dd Ba(HCO3)2 (l) Sục khí H2S vào dd AgNO3 Số thí nghiệm thu được kết tủa sau phản ứng là : A. 5 B. 7 C. 8 D. 6 -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

150


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 15 Câu 11. C nCO2 = 0,1 mol ; nH20 = 0,2 mol => nC : nH = 0,1 : 0,4 =1 : 4 => chỉ có thể là ancol CH4O (CH3OH) Câu 2. B Câu 3. D Câu 4. A Chất có nhóm CHO mới có khả năng tham gia phản ứng tráng guơng Câu 5. B Câu 6. D Axit glutamic : HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH Câu 7. B Câu 8. B Al; Fe2O3; Fe(OH)3 Câu 9. B Số mol NaOH = 0,1 (mol)  Số mol este = 0,1 (mol)  Meste = 74  CTPT của este: C3H6O2 HCOOC2 H 5  X có 2 CTCT este:  CH 3COOCH 3 Câu 10. B CH3CHO  2Ag => nCH3CHO = 1/2 nAg = m = 6,6g Câu 11: Đáp án : C Ở phản ứng C : C0 (C) bị oxi hóa thành C+4(CO2) Câu 12: Đáp án : B Kết tủa gồm AgCl ; AgBr ; AgI ( AgF tan ) => m↓ = 143,5nKCl + 188nNaBr + 235nNaI = 13,21g Câu 13: Đáp án : B +) So với axit đồng phân , este không có liên kết hidro với nhau và với H2O nên có nhiệt độ sôi thấp hơn +) Este là chất lỏng ở nhiệt độ thường Câu 14: Đáp án : D Trong 500 ml X : nNa2CO3 = nBaCO3 = 0,08 mol => Trong 250 ml X có 0,04 mol Na2CO3 => nCO2 = nNaHCO3 + nNa2CO3 => nNaHCO3 = 0,06 mol => CM ( NaHCO3) = 0,24M Câu 15: Đáp án : A , P1 : nancol = 2nH2 = 0,3 mol , P2 : Do nAg > 2nancol => trong hỗn hợp có CH3OH , còn lại là ROH với số mol lần lượt là x và y => nancol =x + y = 0,3 Và nAg = 4x + 2y = 0,8 => x = 0,1 và y = 0,2 mol => mP1 = 15,2g = 32.0,1 + MROH.0,2 => MROH = 60g ( C3H7OH ) Câu 16: Đáp án : C Các phản ứng có thể xảy ra : Zn + Cu2+  Zn2+ + Cu Fe + Cu2+  Fe2+ + Cu 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

151


Chất rắn gồm 2 kim loại => đó phải là Fe và Cu => CuSO4 hết và Zn hết Dung dịch có 3 ion => đó là Zn2+ ; SO42- và Fe2+ => Fe dư 1 phần Câu 17: Đáp án : D Hợp chất của Y với H là H2Y => Y thuộc nhóm VIA ( 3s23p4) [ có 2e độc thân ] Vì phân lớp 3s của X và Y hơn kém nhau 1e => X : 3s1 => X là kim loại kiềm (IA) [ có 1 e độc thân ] Câu 18: Đáp án : B nAl = 0,06 mol ; nHNO3 = 0,28 mol Al + 4HNO3  Al(NO3)3 + NO + 2H2O => nAl3+ = 0,06 mol ; nH+ dư = 0,04 mol . Khi trộn X vào Y thì thu được kết tủa chính là Al(OH)3 => nAl(OH)3 = 0,02 mol +) TH1 : Al3+ dư => nNaOH = 3nAl3+ pứ + nH+ = 3nAl(OH)3 + nH+ = 0,1 mol < 0,25 = nNa Xét dung dịch X ta có : nNaOH = nNa ban đầu – nHCl => nHCl = 0,15 mol => CM(HCl) = 0,3M ( Có đáp án thỏa mãn ) Câu 19: Đáp án : C H2N-CH2-COOH : không làm quì tím đổi màu , CH3COOH : làm quì tím hóa đỏ , CH3CH2NH2 : làm quì tím hóa xanh Câu 20: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông hồ và biển Đáp án : B Câu 21: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Phenol tham gia phản ứng cộng với brom trong nước B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nito C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng O2 Đáp án : A Phenol tham gia phản ứng thế Brom trong nước Câu 22: Ba hợp chất hữu cơ bền X, Y, Z có chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn ra đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là: A. 18,44g B. 14,88g C. 16,66g D. 8,76g Đáp án : B Khi đốt cháy : mCO2 : mH2O = 44 : 9 => nC : nH = 1 : 1 X tác dụng với Na tỉ lệ mol 1 : 1 => X có 1 nhóm OH(COOH) Y tác dụng với Na tỉ lệ mol 1 : 2 => X có 2 nhóm OH(COOH) Vì khi X,Y,Z phản ứng tráng bạc thì tạo cùng 1 sản phẩm duy nhất => 3 chất đó là OHC-COOH ; HOOC-COOH ; OHC-CHO Sản phẩm hữu cơ duy nhất là (COONH4)2 có n = nhh = 0,12 mol => mT = 14,88g Câu 23: Trong các phát biểu sau: (a) Xenlulozo trinitrat có chứa 16,87% nito (b) Xenlulozo triaxetat là polime nhân tạo (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2 (d) Tơ nilon- 6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp (e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat) Số phát biếu sai là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

152


Đáp án : D (a) sai vì %mN = 14,14% (c) sai. Tripeptit trở lên mới có phản ứng này (d) Sai. Tơ nilon-6,6 tạo ra do phản ứng trùng ngưng Câu 24: Cho các dãy chất Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là A. 7 B. 4 C. 6 D. 5 Đáp án : D Al ; Al2O3 ; CrO3 ; NaHS ; NaH2PO4 Câu 25: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI (2) Đốt Ag2S trong khí O2 (3) Cho khí NH3 đi qua CuO nung nóng (4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và nung nóng (5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là: A. 4 B. 2 C. 5 D. 3 Đáp án : C (1) I2 ; (2) Ag ; (3) N2 ; (4) Cl2 ; (5) S. Câu 26: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là: A. 12,0g B. 7,2g C. 14,4g D. 13,8g Đáp án : C Chất rắn sau phản ứng gồm 2 kim loại => chắc chắn là Cu và Fe Hỗn hợp muối sau phản ứng gồm x mol MgCl2 và y mol FeCl2 Bảo toàn Cl : 2x + 2y = 2nCuCl2 + nHCl = 1,6 mol Bảo toàn khối lượng : m + mCuCl2 + mHCl = m + mmuối + mH2 ( nH2 = ½ nHCl) => mmuối = 95x + 127y = 82,4g => x = 0,6 ; y = 0,2 => mMg = 14,4g Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dùng dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 43,4g kết tủa.Giá trị của m là A. 13,2 B. 12,0 C. 24,0 D. 48,0 Đáp án : B Bảo toàn S : nBaSO3 = nSO2 = 2nFeS2 = 0,2 mol => nFeS2 = 0,1 mol => m = 12g Câu 28: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là A. 13,8 B. 4,6 C. 13,5 D. 9,2 Đáp án : A nglixerol = ntristearin = 0,15 mol => mglixerol = 13,8g Câu 29: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Không sủi bọt Không sủi bọt sủi bọt khí NaHCO3 bọt khí bọt khí khí khí Dung dịch Không có AgNO3/NH3 đun kết tủa nhẹ

Ag 

Ag 

Không có kết tủa

Không có kết tủa

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

153


Cu(OH)2, lắc nhẹ

Cu(OH)2 không tan

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Dung dịch xanh lam

Cu(OH)2 không tan

Nước Brom

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Có kết tủa

A. etyl axetat, glucozo , Axit formic, glixerol, phenol B. etyl axetat, glucozo , axit axetic, etylen glicol ,Anilin C. etyl format, glucozo, Axit formic, glixerol,Anilin D. etyl axetat, fructozo, , Axit formic, ancol etylic, phenol Đáp án : A X không phản ứng tráng bạc => Loại etyl fomat HCOOC2H5 (C) Z có phản ứng tráng bạc => Loại axit axetic CH3COOH (B) E hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam => Loại ancol etylic C2H5OH (D) Câu 30: Đáp án : A

Câu 31: Đáp án : C Gọi số mol Cl2 và O2 là x và y mol => mY = 71x + 32y = mZ – mX = 12,25g Và nY = x + y = 0,2 mol => x = 0,15 ; y = 0,05 mol Gọi số mol Mg và Ca là a và b mol => Bảo toàn e : 2a + 2b = 2x + 4y = 0,5 mol Và mX = 24a + 40b = 7,6g => a = 0,15 mol => mMg = 3,6g Câu 32: Đáp án : B

Câu 33: Đáp án : B

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

154


Câu 34: Đáp án : A

Câu 35: Đáp án : B

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

155


Câu 36: Đáp án : C (1) Amilozo và amilopectin đều có cấu trúc mạch C phân nhánh Sai. Amilozo không phân nhánh (2) Xenlulozo và tinh bột là 2 đồng phân cấu tạo Sai. Vì chúng không cùng khối lượng phân tử (3) Fructozo và Saccarozo đều có phản ứng tráng bạc Sai. Saccarozo không có phản ứng (4) Glucozo và Saccarozo đều làm mất màu nước brom Sai. Saccarozo không có phản ứng (5) Glucozo và Fructozo đều tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng Đúng (6) Este chỉ được tạo ra khi có axit cacboxylic tác dụng với ancol Đúng (7) Phản ứng thủy phân este luôn là phản ứng 1 chiều Sai. Nếu thủy phân trong môi trường H+ thì là phản ứng 2 chiều (8) Chất béo là este của glixerol và axit cacboxylic Sai. Phải là axit béo mới có thể tạo chất béo (9) Xà phòng là muối của natri hoặc kali với axit béo Đúng Câu 37: Đáp án : C Chất B là H2N – CO – NH2 phản ứng với NaOH tạo NH3 ( khí Y) B + HCl tạo khí CO2(Z) => A + HCl cũng tạo khí CO2 => A là (CH3NH3)2CO3 => X là CH3NH2 Câu 38: Đáp án : B Xét 1,22g X : nHCl = nNH2 = 0,04 mol Xét 0,09 mol X : nN2 = 0,06 mol => nN(X) = 0,12 mol > nX => Trong X có 1 amin đơn và 1 amin 2 chức Xét 1,22g X +) TH1 :Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = 1 : 2 => namin = 0,008 ; ndiamin = 0,016 mol => 1,22g = (R + 16).0,008 + (R’ + 32).0,016 => 0,008R + 0,016R’ = 0,58 => 1R + 2R’ = 72,5 (L) +) TH2 : Tỷ lệ mol RNH2 : R’(NH2)2 = 2 : 1 => namin = 0,02 ; ndiamin = 0,01 mol => 1,22g = (R + 16).0,02 + (R’ + 32).0,01 => 0,02R + 0,01R’ = 0,58 => 2R + R’ = 58 => R = 15(CH3) => R; = 28(C2H4) (TM) => nC(X) = 0,04 mol Lượng chât trong 0,09 mol X gấp 3 lần trong 0,03 mol X => nCO2 = 3nC = 0,12 mol => mCO2 = 5,28g Câu 39: Đáp án : B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

156


Gọi CTPT trung bình của ancol là R’OH ; axit là R(COOH)2 ; este : R(COOR’)2 Với số mol lần lượt là a ; b ; c Bảo toàn khối lượng : mX + mO2 = mCO2 + mH2O => nO2 = 0,16 mol ; nCO2 = 0,165 mol ; nH2O = 0,15 mol Bảo toàn nguyên tố O : nO(X) = a + 4b + 4c = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,16 mol , nCOO = nNaOH pứ => 2b + 2c = 0,08 – 0,01 = 0,07 mol => a = 0,02 mol , nancol = 0,04 mol = 2neste + nancol ban đầu => neste = c = 0,01 => b = 0,025 mol Ta có MR’OH = 39g => MR’ = 22g ,mX = mancol + maxit + meste => 4,84 = 0,02.39 + 0,025.(R + 90) + 0,01.(R + 132) => R = 14 (CH2) Vậy dung dịch Y gồm 0,01 mol NaCl và 0,035 mol CH2(COONa)2 => m = 5,765g Câu 40: Đáp án : A Các phản ứng tạo kết tủa : (a) CO2 + 2H2O + NaAlO2  Al(OH)3 + NaHCO3 (e) 2NaOH + Ba(HCO3)2  Na2CO3 + BaCO3 + H2O (h) AlCl3 + 3NH3 + 3H2O  3NH4Cl + Al(OH)3 (k) AgNO3 + Fe(NO3)2  Ag + Fe(NO3)3 (l) H2S + 2AgNO3  Ag2S + 2HNO3

---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

157


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 16 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, hở nếu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là A. n–propyl axetat B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl axetat. Câu 2: Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, metyl acrylat, vinyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là: A. 2 B. 3 C. 5 D. 4 Câu 3: Este metyl metacrylat được điều chế từ: A. Axit metacrylic và rượu metylic. B. Axit acrylic và rượu etylic. C. Axit metacrylic và rượu etylic. D. Axit acrylic và rượu metylic. Câu 4: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amophot là phân phức hợp. B. Ure là một loại phân lân. C. Nitrophotka là phân vi sinh. D. Supephotphat là một loại phân kali. Câu 5: Cho phản ứng hóa học sau : Al+HNO3→ Al(NO3)3+NH4NO3+H2O. Hệ số cân bằng của các chất trong sản phẩm lần lượt là: A. 8,3,15 B. 8,3,9 C. 2,2,5 D. 2,1,4 Câu 6: Đun este E (C6H12O2) với dung dịch NaOH ta được một ancol A không bị oxi hóa bởi CuO. Este E có tên là A. isopropyl propionat. B. isopropyl axetat. C. tert–butyl axetat. D. n–butyl axetat. Câu 7: Trong số các este sau, este có mùi chuối chín là: A. Metyl axetat. B. Isoamyl axetat C. Etyl fomiat D. Amyl propionat Câu 8: Sục H2S đến dư qua dung dịch chứa AlCl3, NH4Cl, NaCl, CuCl2 cho đến khi bão hoà thu được kết tủa gồm: A. Cu(OH)2, Al(OH)3 B. CuS và Al2S3 C. Al2S3 D. CuS Câu 9: Để phân biệt benzen, toluen và stiren, ta chỉ cần dùng: A. dd KMnO4. B. dd Br2. C. dd H2SO4 đặc. D. dd HNO3 đặc. Câu 10: Cho sơ đồ chuyển hoá:  H 2 du ( Ni ;t C )  NaOHdu ;t C  HCl Triolein   X   Y  Z . 0

0

Tên của Z là A. axit stearic. B. axit oleic. C. axit linoleic. D. axit panmitic. Câu 11: Hiện tượng của thí nghiệm nào dưới đây được mô tả không đúng? A. Cho phenol vào dung dịch NaOH, ban đầu phân lớp, sau tạo dung dịch đồng nhất. B. Cho quỳ tím vào dung dịch phenol, quỳ chuyển màu đỏ. C. Cho Br2 vào dung dich phenol xuất hiện kết tủa màu trắng. D. Thổi khí CO2 qua dung dịch natri phenolat xuất hiện vẩn đục màu trắng. Câu 12: Phản ứng đặc trưng của este là A. phản ứng trùng hợp . B. phản ứng xà phòng hóa. C. phản ứng cộng. D. phản ứng este hóa. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

158


Câu 13: Cho 15,84 gam este no, đơn chức, mạch hở vào cốc chứa 30ml dung dịch MOH 20% (d=1,2g/ml) với M là kim loại kiềm. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn X. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 9,54gam M2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O. Kim loại M và este ban đầu là A. Na và CH3COOC2H5. B. K và CH3COOCH3. C. K và HCOO-CH3 D. Na và HCOO-C2H5. Câu 14: Có các phát biểu sau đây: (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. (4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch nước brom. (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là: A. 3 B. 6 C. 5 D. 4 Câu 15: Tên gọi nào sau đây đúng với C2H5-NH2: A. Metyl amin. B. Anilin. C. Alanin. D. Etyl amin. Câu 16: Đun nóng 3,42 gam mantozơ trong dung dịch axit sunfuric loãng, đun nóng, trung hòa axit sau phản ứng rồi cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng thu được 3,78 gam Ag. Vậy hiệu suất phản ứng thủy phân mantozơ là: A. 75,0% B. 87,5% C. 69,27% D. 62,5% Câu 17: Hỗn hợp A gồm Etan, Etilen, Axetilen và Butađien-1,3. Đốt cháy hết m gam hỗn hợp A. Cho sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch nước vôi dư, thu được 100 gam kết tủa và khối lượng dung dịch nước vôi sau phản ứng giảm 39,8 gam. Trị số của m là: A. 58,75g B. 13,8g C. 60,2g D. 37,4g Câu 18: Cho 4,25 g kim loại Na và K vào 100 ml dung dịch HCl 1M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,68 (l) khí hidro, cô cạn dung dịch thu được m g chất rắn. Giá trị của m là: A. 8,65 g. B. 9,575 g. C. 7,8 g. D. 7,75 g. Câu 19: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KCl. B. KBr. C. KI. D. K3PO4. Câu 20: Chất nào dưới đây không phải là este? A. HCOOC6H5. B. CH3COO–CH3. C. CH3–COOH. D. HCOO–CH3. 2+ Câu 21: Ion Cu oxi hóa được kim loại nào sau đây? A. Cu B. Au C. Al D. Ag Câu 22: Nhóm nào sau đây gồm 2 chất lưỡng tính: A. K2S, KHSO4. B. H2O, KHCO3. C. Al(OH)3, Al. D. Zn, (NH4)2SO3. Câu 23: Hoà tan một hỗn hợp gồm 0,12 mol FeS2 và x mol Cu2S bằng dung dịch HNO3 vừa đủ thu được dung dịch A chỉ chứa muối sunfat, khí NO. Tính x? A. 0,07 mol B. 0,08 mol C. 0,09 mol D. 0,06 mol Câu 24: Este đơn chức X có tỉ khối hơi so với CH4 là 6,25. Cho 20 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch KOH 1M (đun nóng). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 28 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOCH=CHCH3. B. CH2=CHCOOCH2CH3. C. CH2=CHCH2COOCH3. D. CH3CH2COOCH=CH2. Câu 25: Hấp thụ hoàn toàn 4,48 lít CO2 (đktc) vào 200ml dung dịch chứa Na2CO3 0,5M và NaOH 0,75M thu được dung dịch X. Cho dung dịch BaCl2 dư vào dung dịch X thu được kết tủa có khối lượng là A. 19,7gam. B. 29,55 gam. C. 9,85gam. D. 39,4 gam. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

159


Câu 26: Nhiệt phân hoàn toàn 18,8 gam muối X thu được 8 gam chất rắn. X là chất nào sau đây? A. Mg(NO3)2. B. Fe(NO3)3. C. Zn(NO3)2 . D. Cu(NO3)2. Câu 27: Đun nóng 14,8 gam hỗn hợp X gồm (CH3COOCH3, HCOOC2H5, C2H5COOH) trong 100,0 ml dung dịch chứa NaOH 1,0M và KOH aM (phản ứng vừa đủ) thì thu được 4,68 gam hỗn hợp hai ancol (tỷ lệ mol 1:1) và m gam muối. Vậy giá trị m là: A. 14,96 gam B. 18,28 gam C. 16,72 gam D. 19,72 gam Câu 28: Cho phương trình hóa học: S + H2SO4→SO2 + H2O. Hệ số cân bằng nguyên và tối giản của chất oxi hóa là: A. 2 B. 4 C. 1 D. 3 Câu 29: Trong phòng thí nghiệm, hiđrolorua được điều chế từ chất nào sau đây: A. BaCl2 + H2SO4 . B. H2SO4 (đặc, nóng) + NaCl. C. H2 + Cl2 . D. NaCl + H2O .   N2 (k) + 3H2 (k). Khi tăng nhiệt độ của hệ thì tỉ Câu 30: Cho cân bằng hoá học sau: 2NH3 (k)   khối của hỗn hợp so với hiđro giảm. Nhận xét nào sau đây là đúng? A. Khi tăng nồng độ của NH3, cân bằng chuyển dịch theo chiều nghịch. B. Phản ứng thuận là phản ứng toả nhiệt. C. Khi tăng áp suất của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận. D. Khi tăng nhiệt độ của hệ, cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 31: Cho các chất tham gia phản ứng: a> S + F2 b> SO2 + H2S c> SO2 + O2 d> S + H2SO4(đặc nóng) e> H2S + Cl2 + H2O f> FeS2 + HNO3 Khi các điều kiện (xúc tác, nhiệt độ) có đủ, số phản ứng tạo ra sản phẩm chứa lưu huỳnh ở mức số oxi hoá +6 là A. 4 B. 3 C. 5 D. 2 Câu 32: Đun nóng m gam chất hữu cơ (X) chứa C, H, O với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. B. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. C. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. D. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. Câu 33: Thí nghiệm nào sau đây khi tiến hành xong thu được dung dịch có pH < 7? A. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd KOH 1M B. Cho 50 ml dd HCl 1M phản ứng với 150 ml dd Na2CO3 1M C. Cho 50 ml dd HCl 1M phản ứng với 100 ml dd Ba(OH)2 0,5M D. Cho 50 ml dd KHSO4 2M phản ứng với 100 ml dd NH3 1M Câu 34: Có 500 ml dung dịch X chứa Na+, NH4+, CO32- và SO42- . Lấy 100 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch HCl thu được 2,24 lít khí. Lấy 100 ml dung dịch X cho tác dụng với lượng dư dung dịch BaCl2 thu được 43 gam kết tủa. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH thu được 8,96 lít khí NH3. Các phản ứng hoàn toàn, các thể tích khí đều đo ở đktc. Tổng khối lượng muối có trong 300 ml dung dịch X ? A. 71,4 gam. B. 86,2 gam. C. 119 gam. D. 23,8 gam. Câu 35: Hỗn hợp khí X có thể tích 4,48 lít (đo ở đktc) gồm H2 và vinylaxetilen có tỉ lệ mol tương ứng là 3:1. Cho hỗn hợp X qua xúc tác Ni nung nóng thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 14,5. Cho toàn bộ hỗn hợp Y ở trên từ từ qua dung dịch nước brom dư thì khối lượng brom đã phản ứng là A. 8,0 gam. B. 32,0 gam. C. 3,2 gam. D. 16,0 gam. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

160


Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân của nhau cần dùng 0,525 mol O2 và thu được 0,45 mol CO2, 0,45 mol H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 0,2 mol NaOH, rồi cô cạn dung dịch tạo thành còn lại 12,9 gam chất rắn khan. Phần trăm khối lượng của este có số nguyên tử cacbon trong gốc axit nhỏ hơn trong X là A. 66,67. B. 50,00. C. 33,33. D. 60,00. Câu 37: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ. Khí A trong bình có thể là khí nào dưới đây?

A. NH3 B. HCl C. SO2 D. H2S Câu 38: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hóa bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử Br trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là: A. 20,6 gam B. 21 gam C. 28 gam D. 33,1 gam Câu 39: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 5 B. 4 C. 6 D. 3 Câu 40: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4 thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là A. 8,77. B. 8,53. C. 8,91. D. 8,70. -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

161


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 16 Câu 1: Đáp án : B Gọi CTTQ este là CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2  nCO2 + nH2O ,nCO2 = nO2 => 1,5n – 1 = n => n = 2 => HCOOCH3 : metyl fomiat Câu 2: Đáp án : C Các chất thỏa mãn : anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, metyl acrylat Câu 3: Đáp án : A Câu 4: Đáp án : A Câu 5: Đáp án : B Câu 6: Đáp án : C Ancol A không thể bị oxi hóa chỉ có thể là ancol bậc 3 => E là CH3COOC(CH3)3 thỏa mãn ( Tert – butyl axetat ) =>C Câu 7: Đáp án : B Câu 8: Đáp án : D Chỉ có CuS là không tan trong HCl Câu 9: Đáp án : A Stiren làm mất màu KMnO4 ngay điều kiện thường Toluen làm mất màu KMnO4 khi đun nóng Benzen không phản ứng Câu 10: Đáp án : A Triolein  Tristearin  natri Stearat  axit stearic Câu 11: Đáp án : B Câu 12: Đáp án : B Câu 13: Đáp án : A

Câu 14: Đáp án : A (1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Sai. Amilozo mạch thẳng , Amilopectin mới có cấu trúc phân nhánh (2) Mantozơ bị khử hóa bởi dd AgNO3 trong NH3. Sai. Mantozo bị oxi hóa (3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Sai. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

162


(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom. Sai. (5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc. Đúng (6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch nước brom. Đúng (7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Đúng =>A Câu 15: Đáp án : D Câu 16: Đáp án : A ,nMantozo = 0,01 mol Mantozo + H2O  2Glucozo , x  2x Sau phản ứng có : ( 0,01 – x) Mantozo và 2x mol Glucozo => nAg = 2nMan + 2nGlu => 0,035 = 2( 0,01 – x) + 2.2x => x = 0,0075 mol => H% = 75% Câu 17: Đáp án : B , nCaCO3 = nCO2 = 1 mol , mgiảm = mCaCO3 – ( mCO2 + mH2O ) => nH2O = 0,9 mol => nC(A) = 1 mol ; nH(A) = 1,8 mol Do A gồm toàn hidrocacbon => mA = mC + mH => m = 12.1 + 1.1,8 = 13,8g Câu 18: Đáp án : A , nHCl = 0,1 mol ; nH2 = 0,075 mol => nHCl < 2nH2 => Kim loại còn phản ứng với H2O tạo bazo Gọi số mol Na và K lần lượt là x và y mol Bảo toàn e : nNa + nK = 2nH2 => x + y = 0,15 mol Theo đề : mhh = 23x + 39y = 4,25g => x = 0,1 ; y = 0,05 mol Bảo toàn điện tích : nNa+ + nK+ = nCl- + nOH=> nOH- = 0,05 mol => m = mNa + mK + mOH + mCl = 8,65g Câu 19: Đáp án : D Chỉ có Ag3PO4 là kết tủa vàng tan trong HNO3 Câu 20: Đáp án : C CH3COOH là axit Câu 21: Đáp án : C Vì trong dãy điện hóa Al đứng trước Cu nên Cu2+ có thể oxi hóa được Al Câu 22: Đáp án : B Câu 23: Đáp án : D Coi hỗn hợp gồm : 0,12 mol Fe ; 2x mol Cu và ( 0,24 + x) mol S Sau phản ứng chỉ tạo muối sunfat : CuSO4 và Fe2(SO4)3 => Bảo toàn điện tích : 3nFe + 2nCu = 2nSO4 => 3.0,12 + 2.2x = 2.( 0,24 + x) => x = 0,06 mol Câu 24: Đáp án : D MX = 100g => nX = 0,2 mol Phản ứng KOH => còn dư 0,1 mol KOH và tạo ra 0,2 mol RCOOK => 28 = 0,1.56 + 0,2.( R + 83 ) => R = 29 ( C2H5 ) 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

163


Câu 25: Đáp án : C , nCO2 = 0,2 mol ; nNa2CO3 = 0,1 mol ; nNaOH = 0,15 mol CO2 + 2OH-  CO32- + H2O CO2 + CO32-  2HCO3=> nHCO3 = 0,125 và nCO3 = 0,05 mol Khi cho BaCl2 dư vào => nBaCO3 = nCO3 = 0,05 mol => mkết tủa = 9,85g Câu 26: Đáp án : D Câu 27: Đáp án : B Do X gồm những chất có M bằng nhau => nX = 0,2 mol Hỗn hợp ancol gồm CH3OH và C2H5OH có số mol bằng nhau => nCH3OH = nC2H5OH = 0,06 mol => nCH3COOCH3 = nHCOOC2H5 = 0,06 mol ; nC2H5COOH = 0,08 mol => nNaOH + nKOH = nX => nKOH = 0,06 + 0,06 + 0,08 – 0,1 = 0,1 mol => mmuối = mCH3COO + mHCOO + mC2H5COO + mK + mNa = 18,28g Câu 28: Đáp án : A S + 2H2SO4→3SO2 + 2H2O. Chất oxi hóa là H2SO4 Câu 29: Đáp án : B Câu 30: Đáp án : D Vì khối lượng các chất mỗi bên như nhau. Nhưng số mol chất bên phải nhiều hơn nên Tỉ khối so với H2 nhỏ hơn => Khi tăng t0 , cân bằng chuyển dịch về phía tỉ khối giảm nghĩa là theo chiều thuận Câu 31: Đáp án : A Các phản ứng thỏa mãn : a , c , e , f Câu 32: Đáp án : D

Câu 33: Đáp án : D Trong các thí nghiệm này thì pH < 7 trong các trường hợp : +) nH+ > nOH+) nH+ > nNH3 +) nH+ > 2nCO3 Câu 34: Đáp án : A 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

164


Trong 100 ml X : nCO3 = nCO2 = 0,1 mol , mkết tủa = mBaCO3 + mBaSO4 = 43 => nSO4 = 0,1 mol Trong 200 ml X : nNH3 = nNH4 = 0,4 mol => Trong 300 ml X có : 0,3 mol CO32- ; 0,3 mol SO42- ; 0,6 mol NH4+ và 0,6 mol Na+ ( BT điện ) => mmuối = 71,4g Câu 35: Đáp án : A nX = 0,2 mol ; nH2 : nC4H4 = 3 : 1 => nH2 = 0,15 mol ; nC4H4 = 0,05 mol Bảo toàn khối lượng : mX = mY

Câu 36: Đáp án : A Bảo toàn O : nO(X) = 2nCO2 + nH2O – 2nO2 = 0,3 mol => nX = ½ nO = 0,15 mol => nC : nH : nO = 0,45 : 0,9 : 0,3 = 3 : 6 : 2 => X là C3H6O2 gồm 2 este : x mol CH3COOCH3 và y mol HCOOC2H5 => nNaOH dư = nNaOH – nX = 0,2 – 0,15 = 0,05 mol , mrắn = mCH3COONa + mHCOONa + mNaOH => 82x + 68y = 12,9 – 40.0,05 , nX = x + y = 0,15 => x = 0,05 ; y = 0,1 mol => %mHCOOC2H5 = 66,67% Câu 37: Đáp án : A Câu 38: Đáp án : B

Câu 39: Đáp án : B

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

165


Câu 40: Đáp án : A

-----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

166


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 17 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Protein. D. Fructozơ. Câu 2: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. thạch cao nung. B. thạch cao sống. C. vôi tôi. D. đá vôi. Câu 3: Chất không phải axit béo là A. axit stearic. B. axit panmitic. C. axit fomic. D. axit oleic. Câu 4: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 4,1. B. 8,2. C. 6,8. D. 3,4. Câu 5: Dẫn V lít khí CO (đktc) qua ống sứ nung nóng đựng lượng dư CuO. Sau khi phản ứng hoàn toàn, khối lượng chất rắn giảm 3,2 gam. Giá trị của V là A. 3,36. B. 2,24. C. 4,48. D. 5,60. Câu 6: Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nhóm IIA là A. ns1. B. ns2. C. ns2np1. D. ns2np2. Câu 7: Chất làm mềm nước có tính cứng toàn phần là A. NaHSO4. B. NaOH. C. NaCl. D. Na2CO3. Câu 8: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch NaOH? A. C3H5(OH)3. B. CH3NHCH3. C. C2H5OH. D. H2NCH2COOH. Câu 9: Metyl axetat có công thức là A. CH3COOCH3. B. HCOOC2H5. C. CH3COOC2H5. D. C2H3COOCH3. Câu 10: Protein phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu vàng. B. màu tím. C. màu xanh lam. D. màu đen. Câu 11: Hòa tan hoàn toàn 3,6 gam Mg bằng dung dịch HNO3 (loãng, dư), thu được V ml khí N2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Giá trị của V là A. 560. B. 840. C. 784. D. 672. Câu 12: Dung dịch làm quỳ tím chuyển sang màu xanh là A. anilin. B. axit glutamic. C. alanin. D. trimetylamin. Câu 13: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là A. nilon-6,6. B. teflon C. thủy tinh hữu cơ. D. poli(vinyl clorua). Câu 14: Kim loại nào sau đây có tính khử mạnh nhất? A. Al. B. Fe. C. Sn. D. Ni. Câu 15: Cho 38,7 gam oleum H2SO4.2SO3 vào 100 gam dung dịch H2SO4 30%, thu được dung dịch X. Nồng độ phần trăm của H2SO4 trong X là A. 67,77%. B. 53,42%. C. 74,10%. D. 32,23%. Câu 16: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (xúc tác Ni) thu được etilen. (b) Phân tử toluen có chứa vòng benzen. (c) Etylen glicol và glixerol là đồng đẳng của nhau. (d) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. (e) Axit axetic hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số phát biểu đúng là A. 1 B. 3 C. 2 D. 4

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

167


Câu 17: Hỗn hợp X gồm metanol và etanol. Đốt cháy hết m gam X, thu được 0,672 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O. Đun nóng X với H2SO4 đặc ở , khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam ete. Giá trị của m là A. 0,51. B. 0,69. C. 0,60. D. 0,42. Câu 18: Chất nào sau đây là thành phần chính của thuốc chữa bệnh đau dạ dày? A. C2H5NH2. B. NaHCO3. C. NaOH. D. C6H12O6 (glucozơ). Câu 19: Phản ứng giải thích sự hình thành thạch nhũ trong các hang động núi đá vôi là A. CaCO3 + CO2 + H2O → Ca(HCO3)2. B. CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2 + H2O. C. CaCO3 → CaO + CO2. D. Ca(HCO3)2 → CaCO3 + CO2 + H2O. Câu 20: Dung dịch X gồm Ba(OH)2 1M và NaOH 1M; dung dịch Y gồm HCl 0,125M và H2SO4 0,375M. Trộn 10 ml X với 40 ml Y, được dung dịch Z. Giá trị pH của Z là A. 1 B. 12 C. 2 D. 13 Câu 21: Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai? A. Có 3 chất làm mất màu nước brom. B. Có 3 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm. C. Có 3 chất hữu cơ đơn chức, mạch hở. D. Có 2 chất tham gia phản ứng tráng bạc. Câu 22: Cho 0,02 mol amino axit X (trong phân tử có một nhóm -NH2) phản ứng vừa đủ với 40 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 3,82 gam muối. Công thức của X là A. H2N-C2H4-COOH. B. H2N-C2H3-(COOH)2. C. H2N-C3H5-(COOH)2. D. H2N-CH2-COOH. Câu 23: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Ca vào dung dịch CuSO4. (b) Dẫn khí H2 qua Al2O3 nung nóng. (c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2. (d) Cho Cr vào dung dịch KOH đặc, nóng. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là A. 3 B. 2 C. 1 D. 4 Câu 24: Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 22. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 5 B. 2 C. 4 D. 3 Câu 25: X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4. C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. Câu 26: Điện phân 100 gam dung dịch X chứa 0,15 mol CuSO4 và a mol KCl (điện cực trơ, màng ngăn xốp), đến khi nước bắt đầu bị điện phân ở cả hai điện cực thì ngừng, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan tối đa 2,7 gam Al. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Nồng độ phần trăm của K2SO4 trong Y là A. 34,30%. B. 26,10%. C. 33,49%. D. 27,53%. Câu 27: Cho X, Y là hai axit cacboxylic mạch hở (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol các hỗn hợp gồm x mol X và y mol Y (trong đó tỉ lệ x : y của các hỗn hợp đều khác nhau), luôn thu được 3a mol CO2 và 2a mol H2O. Phần trăm khối lượng của oxi trong X và Y lần lượt là A. 44,44% và 43,24%. B. 69,57% và 71,11%. C. 44,44% và 61,54%. D. 45,71% và 43,24%. Câu 28: Limonel là chất hữu cơ có mùi thơm dịu được tách từ tinh dầu chanh và có công thức cấu tạo như sau:

Phân tử khối của limonel là A. 136. B. 142.

C. 140.

D. 138.

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

168


Câu 29: Dung dịch X chứa các ion: Na  ; Ba 2 ; HCO3 . Chia X thành ba phần bằng nhau. Phần một tác dụng với KOH dư, được m gam kết tủa. Phần hai tác dụng với Ba(OH)2 dư, được 4m gam kết tủa. Đun sôi đến cạn phần ba, thu được V1 lít CO2 (đktc) và chất rắn Y. Nung Y đến khối lượng không đổi, thu được thêm V2 lít CO2 (đktc). Tỉ lệ V1 : V2 bằng A. 1 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 30: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch Cr2(SO4)3. (b) Sục khí CO2 dư vào dung dịch Na[Al(OH)4] hoặc NaAlO2. (c) Cho dung dịch NaF vào dung dịch AgNO3. (d) Sục khí NH3 dư vào dung dịch CuCl2. (e) Cho hỗn hợp Al4C3 và CaC2 (tỉ lệ mol 1 : 1) vào nước dư. (g) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là A. 4 B. 3 C. 6 D. 5 Câu 31: Hòa tan hoàn toàn 3,84 gam Cu trong dung dịch HNO3 dư, thu được hỗn hợp khí X gồm NO2 và NO (không còn sản phẩm khử khác). Trộn X với V lít O2 (đktc) thu được hỗn hợp khí Y. Cho Y tác dụng với H2O, thu được dung dịch Z, còn lại 0,25V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 0,672. B. 0,896. C. 0,504. D. 0,784. Câu 32: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit mạch hở X, thu được 3 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala) và 1 mol valin (Val). Thủy phân không hoàn toàn X thu được hai đipeptit Gly-Ala, Ala-Gly và tripeptit Gly-Gly-Val nhưng không thu được peptit nào sau đây? A. Gly-Gly-Gly. B. Gly-Val. C. Gly-Ala-Gly. D. Gly-Gly. Câu 33: Hỗn hợp X gồm phenol (C6H5OH) và một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Cho 26 gam X tác dụng vừa đủ với nước brom, thu được dung dịch Y và 66,2 gam kết tủa 2,4,6-tribromphenol. Dung dịch Y phản ứng tối đa với V lít dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Mặt khác, cho 26 gam X phản ứng hết với Na dư, thu được 32,6 gam muối. Giá trị của V là A. 0,8. B. 0,7. C. 0,6. D. 0,9. Câu 34: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về NH3 (ban đầu trong bình chỉ có khí NH3, chậu thủy tinh chứa nước cất có nhỏ vài giọt phenolphtalein):

Phát biểu nào sau đây sai? A. Thí nghiệm trên chứng tỏ NH3 tan nhiều trong nước và có tính bazơ. B. Nước phun vào bình do NH3 tan mạnh làm giảm áp suất trong bình. C. Hiện tượng xảy ra tương tự khi thay NH3 bằng CH3NH2. D. Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành màu xanh. Câu 35: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức, đều có công thức phân tử C7H6O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 3,66 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 2,16 gam Ag. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng X trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 4,72 gam. B. 4,04 gam. C. 4,80 gam. D. 5,36 gam.

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

169


Câu 36: Cho m gam Na tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3, thu được dung dịch X và 336 ml khí (ở đktc, phản ứng chỉ tạo một sản phẩm khử duy nhất của N+5). Thêm từ từ đến dư dung dịch KOH vào X (đun nóng), thu được 224 ml khí (đktc). Giá trị của m là A. 1,84. B. 3,91. C. 2,53. D. 3,68. Câu 37: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm Al và Cr2O3, sau một thời gian thu được 15,4 gam chất rắn Y. Để hòa tan hoàn toàn Y cần vừa đủ 450 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch Z và 1,344 lít khí H2 (đktc). Dung dịch Z phản ứng tối đa với dung dịch chứa m gam NaOH. Các phản ứng thực hiện trong khí trơ. Giá trị của m là A. 37,6. B. 36,0. C. 34,8. D. 40,8. Câu 38: Hỗn hợp X gồm H2 và một anken (là chất khí ở điều kiện thường) có số mol bằng nhau. Dẫn X qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng 11,6. Hiệu suất của phản ứng hiđro hóa là A. 75,0%. B. 62,5%. C. 37,5%. D. 25,0%. Câu 39: Cho m gam hỗn hợp X gồm MgO, CuO, MgS và Cu2S (oxi chiếm 30% khối lượng) tan hết trong dung dịch H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Y chỉ chứa 4m gam muối trung hòa và 0,672 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm NO2, SO2 (không còn sản phẩm khử khác). Cho Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(NO3)2, được dung dịch Z và 9,32 gam kết tủa. Cô cạn Z được chất rắn T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 2,688 lít (đktc) hỗn hợp khí (có tỉ khối so với H2 bằng 19,5). Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 3,0. B. 2,5. C. 3,5. D. 4,0. Câu 40: Đun nóng 4,63 gam hỗn hợp X gồm ba peptit mạch hở với dung dịch KOH (vừa đủ). Khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 8,19 gam muối khan của các amino axit đều có dạng H2NCmHnCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 4,63 gam X cần 4,2 lít O2 (đktc), hấp thụ hết sản phẩm cháy (CO2, H2O, N2) vào dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được m gam kết tủa và khối lượng phần dung dịch giảm bớt 21,87 gam. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 35,0. B. 27,5. C. 32,5. D. 30,0. ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

170


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 17 Câu 1: Đáp án : D Câu 2: Đáp án : B Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : D HCOOC2H5 + NaOH  HCOONa + C2H5OH 0,05 mol  0,05 mol => mmuối = mHCOONa = 3,4g Câu 5: Đáp án : C CuO + CO Cu + CO2 => mrắn giảm = mCO2 – mCO = mO pứ = 3,2g => nO pứ = nCO = 0,2 mol => V = 4,48 lit Câu 6: Đáp án : B Câu 7: Đáp án : D Câu 8: Đáp án : D Câu 9: Đáp án : A Câu 10: Đáp án : B Phản ứng màu biure giữa protein và Cu(OH)2 cho sản phẩm có màu tím Câu 11: Đáp án : D Bảo toàn e : 2nMg = 10nN2 => nN2 = 0,03 mol => V = 0,672 lit = 672 ml Câu 12: Đáp án : D Câu 13: Đáp án : A Câu 14: Đáp án : A Câu 15: Đáp án : B nOleum = 0,15 mol => Sau khi hòa tan Oleum vào dung dịch thì : , mH2SO4 = mH2SO4 trong dd ban đầu + mH2SO4 (Oleum) = 100.30% + 98.3.0,15 = 74,1g Câu 16: Đáp án : B (a) Hiđro hóa hoàn toàn axetilen (xúc tác Ni) thu được etilen. Sai. Tạo C2H6 ( etan ). (b) Phân tử toluen có chứa vòng benzen. Đúng. (c) Etylen glicol và glixerol là đồng đẳng của nhau. Sai. Etylen Glicol là điol còn Glixerol là triol. (d) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. Đúng. (e) Axit axetic hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Đúng. => Có 3 câu đúng Câu 17: Đáp án : C nancol = nH2O – nCO2 = 0,05 – 0,03 = 0,02 mol = nOH => Trong hỗn hợp ancol có : 0,03 mol C ; 0,1 mol H và 0,02 mol O => mancol = 0,78g Phản ứng tạo ete có dạng : 2ROH  ROR + H2O 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

171


=> nH2O = ½ nancol = 0,01 mol Bảo toàn khối lượng : mROR = m = mancol – mH2O => m = 0,78 – 0,01.18 = 0,6g Câu 18: Đáp án : B Câu 19: Đáp án : D Câu 20: Đáp án : A

Câu 21: Đáp án : B Chỉ có 2 chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là : vinyl fomat và metyl acrylat Câu 22: Đáp án : C

Câu 23: Đáp án : B Các thí nghiệm xảy ra phản ứng là : (a) : Ca + H2O  Ca(OH)2 + H2 Ca(OH)2 + CuSO4  CaSO4 + Cu(OH)2↓ (c) : H+ + Fe2+ + NO3-  Fe3+ + sản phẩm khử chứa Nito + H2O Câu 24: Đáp án : C MX = 22.4 = 88g => Este X là C4H8O2 => Các đồng phân cấu tạo : HCOOCH2CH2CH3 ; HCOOCH(CH3)2; CH3COOC2H5 ; C2H5COOCH3 Câu 25: Đáp án : D Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp 2 lần X2 ; X3 => X1 là HCHO Phản ứng tráng bạc 3 chất nhưng chỉ tạo ra 2 muối Y và Z => có 2 chất phản ứng ra cùng 1 muối => Loại A và C ( tạo 3 muối ) và loại B ( tạo 1 muối ) Câu 26: Đáp án : A Các quá trình có thể xảy ra ở điện cực : +) Catot : Cu2+ +2e  Cu 2H2O + 2e  2 OH- + H2 +) Anot : 2Cl-  Cl2 + 2e 2H2O  4H+ + O2 + 4e Điện phân đến khi nước đều bị điện phân ở cả 2 điện cực => Cu2+ và Cl- đều bị điện phân hết Xét TH1 : Y có H+ => nH+ = 3nAl = 0,3 mol => ne ( H+) = ne (Cu2+) => Vô lý => Y có OH- => nOH- = nAl = 0,1 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

172


=> ne trao đổi = 2nCu2+ + nOH- = nCl- = 0,4 mol = nKCl => Y có 0,15 mol K2SO4 và 0,1 mol KOH , mY = mX – mCu – mH2 – mCl2 = 76,1g =>C%K2SO4(Y) = 34,30% Câu 27: Đáp án : C Khi đốt cháy a mol hỗn hợp với tỷ lệ số mol các chất khác nhau mà tạo được cùng số mol CO2 và H2O => 2 chất trong hỗn hợp có cùng số C và H => số C = 3a : a = 3 ; số H = 2.2a : a = 4 ( số liên kết p = 2) => axit có tối đa 2 nhóm COOH Mà 2 axit khác nhau => 2 axit là C3H4O2 (X) và C3H4O4 (Y) => %mO/X = 44,44% Và %mO/Y = 61,54% Câu 28: Đáp án : A Câu 29: Đáp án : C

Câu 30: Đáp án : A (a) Kết tủa BaSO4 (b) Kết tủa Al(OH)3 (e) Kết tủa là Al(OH)3 Hỗn hợp đầu có 1 mol Al4C3 và 1 mol CaC2 => cho vào nước : 4 mol Al(OH)3 và 2 mol Ca(OH)2 Ca(OH)2 + 2Al(OH)3 Ca(AlO2)2 + 4H2O => Vẫn dư 2 mol Al(OH)3 (g) Kết tủa là S Câu 31: Đáp án : B

Câu 32: Đáp án : A Vì X chỉ có 1 Ala . mà sản phẩm thu được gồm Gly – Ala và Ala – Gly => Cấu tạo của X sẽ gồm : Gly – Ala – Gly. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

173


Mà X có 3 Gly => không thể có sản phẩm Gly – Gly – Gly Câu 33: Đáp án : D , nkết tủa = 0,2 mol = nphenol Gọi axit là RCOOH => Khi phản ứng với Na : nNa pứ.22 = mmuối - mX => nNa pứ = nX = 0,3 mol => naxit = 0,1 mol => MRCOOH = 72g ( CH2=CHCOOH) Khi phản ứng với Br2 : Phenol + 3Br2  3HBr CH2=CHCOOH + Br2  C2H3Br2COOH Phản ứng với NaOH : NaOH + HBr  NaBr + H2O C2H3Br2COOH + 3NaOH  CH2OH – CH(OH)COONa + 2NaBr => nNaOH pứ = 3.nphenol + 3naxit = 0,9 mol = V.1 => V = 0,9 lit Câu 34: Đáp án : D Nước phun vào trong bình chuyển từ không màu thành hồng Câu 35: Đáp án : D Vì X gồm 2 chất đơn chức => X gồm C6H5COOH và HCOOC6H5 => nX = 0,03 mol ,nHCOOC6H5 = ½ nAg = 0,01 mol => nC6H5COOH = 0,02 mol Khi phản ứng với KOH thu được : 0,02 mol C6H5COOK ; 0,01 mol HCOOK ; 0,01 mol C6H5OK => mmuối = 5,36g Câu 36: Đáp án : B

Câu 37: Đáp án : D Sau phản ứng nhiệt nhôm thu được : x mol Al ; y mol Cr2O3 ; z mol Cr và t mol Al2O3 Do phản ứng hoàn toàn nên Y không có Al hoặc không có Cr2O3 => Bảo toàn khối lượng : mX = mY = 27.(x+2t) + 152.(y+0,5z) = 15,4g (1) nHCl = 3nAl + 6nAl2O3 + 6nCr2O3 + 2nCr = 3x + 6t + 6y + 2z = 0,9 mol (2) ,nH2 = 1,5nAl + nCr => 3x + 2z = 0,06.2 = 0,12 mol (3) Từ (2),(3) => y + t = 0,13 mol => nNaOH = 4nAlCl3 + 4nCrCl3 + 2nCrCl2 = 4(x+2t) + 4.2y + 2z = 8y + 8t + 4x + 2z +) TH1 : Không có Al => x = 0 => z = 0,06 mol => 54t + 152y = 10,84g và t + y = 0,13 => t = 0,09 và y = 0,04 => nNaOH pứ = 1,02 mol => m =40,8g +)TH2 : Không có Cr2O3 => y = 0 => t = 0,13 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

174


=> 27x + 76z = 8,38g và 3x + 2z = 0,06 => x = - 0,07 mol (L) Câu 38: Đáp án : A

Câu 39: Đáp án : A Cu(NO3)2 → CuO + 2NO2 + 1/2 O2 Mg(NO3)2 → MgO + 2NO2 + 1/2 O2 NaNO3→NaNO2 + 1/2 O2 hh khí là O2 : a mol và NO2: b mol => hệ a + b = 0,12 và 32a + 46b = 19,5.2.0,12 => a=0,06 ; b=0.06 Từ ptpu có nNaNO3 = (nO2 - nNO2/4 ). 2 = 0,09 mol => n (Cu2+ và Mg 2+) =0.03 mol trong dd Y có : Cu2+ ,Mg2+ ,NO3- ,SO42- và Na+ có nSO42- = n BaSO4 = 0, 04 mol bảo toàn ĐT 0,03.2 + 0,09 = 0,04.2+ nNO3- => nNO3- = 0,07 lại có 0.03mol gồm NO2 và SO2 BTNT nito có nNO2 =nNaNO3 - nNO3- = 0,02 mol nSO2= 0,01 mol 2+ Cu → Cu Mg → Mg 2+ O → O 2S→ S +6 N +5 → N +4 S +6 → S +4( H2SO4) => nS = ( 2nSO2 + nNO2 + 2nO -( nCu2+ + nMg2+).2 ) : 6 ( nO = 0,3m/16) => m-0,3m-(0,00625m-1/300).32+0,09.23+0,04.96+0,07.62= 4m =>m = 2,959g Câu 40: Đáp án : C

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

175


----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

176


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 18 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Glucozơ C. Xenlulozơ D. Saccarozơ Câu 2: Hidro hóa hoàn toàn CH3CH2CHO thì thu được chất nào? A. CH3CH2CH3 B. CH3CH2COOH C. CH3CH(OH)CH3 D. CH3CH2CH2-OH Câu 3: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào? A. CuSO4 B. HCl C. NaOH D. HNO3 (loãng) Câu 4: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ A. Poli etilen B. Poli (metyl metacrylat) C. Poli butadien D. Poli (vinylclorua) Câu 5: Hiện này khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá…). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào? A. Thu metan từ khí bùn ao B. Cho hơi nước qua than nóng đỏ C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz D. lên men ngũ cốc Câu 6: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào? A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-2-en C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-3-en Câu 7: Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là? A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 129,6 gam D. 43,2 gam Câu 8: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường? A. Andehit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Benzen Câu 9: Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thưốc diệt nấm. Để điều chế 800 gam dung dịch CuSO4 5% thì khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là? A. 62,5 gam B. 40,0 gam C. 32,0 gam D. 25,6 gam Câu 10: Lấy 2,06 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,76 gam kết tủa. X là nguyên tố nào? A. I B. Br C. Cl D. F Câu 11: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 4,48 lít Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HNO3 B. NaCl C. KOH D. H2S Câu 13: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 14: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là? A. Ag B. Mg. C. Fe. D. Cu. Câu 15: Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

177


D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là? A. Cu B. Ag C. Fe D. Mg Câu 17: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5 B. 4 C. 3 D. 7 Câu 18: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường? A. Ag B. Zn C. Al D. Fe Câu 19: Trong các chất: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, KHSO4. Dung dịch chất nào (nồng độ khoảng 0,1M) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. NaCl B. KHSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 Câu 20: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa t0 t0 A. S + O2  SO2 B. S + 2Na  Na2S t0 t0 C. S + 2H2SO4 (đ)  3SO2 + 2H2O D. S + 6HNO3 (đ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Câu 21: Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất? A. Axit glutamic B. Valin C. Glyxin D. Alanin Câu 22: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Câu 23: Lấy 1,76 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 1,64 gam muối. X là? A. HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH3COOH thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là? A. 124 gam B. 142 gam C. 106 gam D. 60 gam Câu 25: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ? A. 25,4 gam. B. 31,8 gam. C. 24,7 gam D. 18,3 gam Câu 26: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken A. C3H8 B. C2H4 C. C6H6 D. C4H6 Câu 27: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Câu 28: Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NH3. B. H2O C. CO2 D. NaCl Câu 29: Chất nào sau đây tác dụng được với NaOH? A. CH3CHO B. C2H5OH C. C6H5OH (thơm) D. C2H2 Câu 30: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là: A. 4 B. 5. C. 3. D. 6. Câu 32: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (thể khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt X (chỉ xẩy ra phản ứng X cháy tạo thành CO2 và H2O). Toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cho đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch, có bao nhiêu CTPT thỏa mãn A? A. 3 B. 8 C. 7 D. 5 Câu 33: Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch X. Sục H2S dư vào thấy xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25 kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy thoát ra 1,4 gam khí duy nhất. biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO. Giá trị m gần nhât với giá trị? A. 8,4 gam B. 9,4 gam C. 7,8 gam D. 7,4 gam 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

178


Câu 34: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là? A. 92 gam B. 102 gam C. 101 gam D. 91 gam Câu 35: Lấy một lượng ancol but-2-in-1,4-diol cho qua bình đựng CuO đun nóng một thời gian được 14,5 gam hỗn hợp X gồm khí và hơi ( Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng oxi hóa chức ancol thành chức andehit) Chia X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H2 (đktc) - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br2. Xác định m? A. 32 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 16 gam Câu 36: Một loại nước tự nhiên có chứa [Ca2+] = 4.10-4M; [HCO3-] = 3.10-4M, còn lại là ion Cl-. Để làm mềm loại nước này thường có 2 cách - Cách 1: Cho tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 - Cách 2: Cho tác dụng vừa đủ với CaO để loại bỏ phần nước cứng tạm thời rồi sau đó tác dụng vừa đủ với Na2CO3 Một nhà máy sản xuất nước sinh hoạt có công suất trung bình 100000 m3/1 ngày đêm, dùng nguồn nước trên để sản xuất nước sạch (giả thiết là nước mất hoàn toàn độ cứng) nếu sử dụng cách 2 thì 1 năm (365 ngày) nhà máy nước này sẽ tiết kiệm được so với cách 1 bao khoảng nhiêu tiền? (biết đơn giá Na2CO3: 6000đ/1kg; CaO; 1000đ/1kg) A. 2117 triệu đồng B. 6044triệu đồng C. 3175 triệu đồng D. 6657 triệu đồng Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam B. 4,66 gam C. 5,70 gam D. 6,22 gam Câu 38: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 321 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d X  ). C tác dụng hoàn H2 14 toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là? A. 48 B. 33 C. 40 D. 42 Câu 39: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các  -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có 1/5 thể tích O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là? A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Câu 40: Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY <MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,24 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được 1 este E đa chức và H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lương E sinh ra cần 3,36 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn 4nE  nCO2  nH 2 O . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp A là? A. 16,82 B. 14,47 C. 28,30 D. 18,87 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

179


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 18 Câu 1: Gluxit nào sau đây có phản ứng tráng gương? A. Tinh bột B. Glucozơ C. Xenlulozơ Đáp án : B Glucozo có nhóm CHO trong phân tử Câu 2: Hidro hóa hoàn toàn CH3CH2CHO thì thu được chất nào? A. CH3CH2CH3 B. CH3CH2COOH C. CH3CH(OH)CH3 Đáp án : D

D. Saccarozơ

D. CH3CH2CH2-OH

Câu 3: Cho các dung dịch: HCl, NaOH, HNO3 (loãng), CuSO4. Fe không tác dụng được với dung dịch nào? A. CuSO4 B. HCl C. NaOH D. HNO3 (loãng) Đáp án : C Câu 4: Để giảm thiểu nguy hiểm cho người điều khiển phương tiện và người tham gia giao thông, các loại kính chắn gió của oto thường được làm bằng thủy tinh hữu cơ. Polime nào sau đây là thành phần chính của thủy tinh hữu cơ A. Poli etilen B. Poli (metyl metacrylat) C. Poli butadien D. Poli (vinylclorua) Đáp án : B Câu 5: Hiện này khí metan (CH4) được dùng để thay thế một phần cho các nhiên liệu hóa thạch (dầu mỏ, than đá…). Người ta sản xuất khí metan bằng cách nào? A. Thu metan từ khí bùn ao B. Cho hơi nước qua than nóng đỏ C. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz D. lên men ngũ cốc Đáp án : C Câu 6: Tách nước 2-metylbutan-2-ol bằng H2SO4 đặc ở 1700C thu được sản phẩm chính nào? A. 2-metylbut-1-en B. 3-metylbut-2-en C. 2-metylbut-2-en D. 2-metylbut-3-en Đáp án : C 2-metylbutan-2-ol : CH3-C(OH)(CH3)-CH2-CH3 Tách nước ra sản phẩm chính là : (CH3)2C = CH – CH3 ( 2-metylbut-2-en) Câu 7: Lấy 6,0 gam andehit fomic tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là? A. 21,6 gam B. 86,4 gam C. 129,6 gam D. 43,2 gam Đáp án : B HCHO -> 4Ag => nAg = 4nHCHO = 0,8 mol => mAg = 86,4g Câu 8: Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch nước Br2 ở nhiệt độ thường? A. Andehit axetic B. Axit fomic C. Glucozơ D. Benzen Đáp án : D Câu 9: Dung dịch CuSO4 loãng được dùng làm thưốc diệt nấm. Để điều chế 800 gam dung dịch CuSO4 5% thì khối lượng CuSO4.5H2O cần dùng là? A. 62,5 gam B. 40,0 gam C. 32,0 gam D. 25,6 gam Đáp án : A nCuSO4 = nCuSO4.5H2O = 0,25 mol => mCuSO4.5H2O = 62,5g 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

180


Câu 10: Lấy 2,06 gam muối NaX (X là halogen) tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thu được 3,76 gam kết tủa. X là nguyên tố nào? A. I B. Br C. Cl D. F Đáp án : B NaX + AgNO3 -> NaNO3 + AgX , x mol -> x mol => 2,06/(23 + X) = 3,76/(108 + X) => X = 80 (Br) Câu 11: Lấy 7,8 gam kali tác dụng hoàn toàn với nước thu được V lít khí (đktc). Giá trị của V là A. 2,24 lít B. 1,12 lít C. 0,56 lít D. 4,48 lít Đáp án : A , nH2 = ½ nK = 0,1 mol => VH2 = 2,24 lit Câu 12: Chất nào sau đây là chất điện li yếu? A. HNO3 B. NaCl C. KOH D. H2S Đáp án : D Câu 13: Cho các chất: phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, glixerol. Số chất tác dụng được với dung dịch nước Brom ở điều kiện thường là? A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Đáp án : D Phenol ; stiren ; anilin Câu 14: Trong các kim loại sau đây, kim loại có tính khử mạnh nhất là? A. Ag B. Mg. C. Fe. D. Cu. Đáp án : B Dựa vào dãy điện hóa kim loại. Từ trái sang phải , tính khử của kim loại giảm dần Câu 15: Phát biểu không đúng là: A. Phenol phản ứng với dung dịch NaOH, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch HCl lại thu được phenol B. Anilin phản ứng với dung dịch HCl, lấy muối vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được anilin. C. dung dịch natri phenolat phản ứng với khí CO2, lấy kết tủa vừa tạo ra cho tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được natri phenolat. D. Axit axetic phản ứng với dung dịch NaOH, lấy dung dịch muối vừa tạo ra cho tác dụng với khí CO2 lại thu được axit axetic. Đáp án : D Axit axetic mạnh hơn H2CO3 nên CO2 không thế phản ứng với CH3COONa Câu 16: Cho hỗn hợp Fe, Mg vào dung dịch AgNO3 và Cu(NO3)2 thì thu được dung dịch A và 1 kim loại. Kim loại thu được sau phản ứng là? A. Cu B. Ag C. Fe D. Mg Đáp án : B Ag+ có tính oxi hóa mạnh hơn Cu2+ sẽ phản ứng trước => kim loại thu được là Ag Câu 17: Nguyên tử X có điện tích hạt nhân là 15+. Ở trạng thái cơ bản X có bao nhiêu electron ở lớp ngoài cùng? A. 5 B. 4 C. 3 D. 7 Đáp án : A Số p = số e = 15 Cấu hình e : 1s22s22p63s23p3 Lớp ngoài cùng là lớp 3 có 5 e Câu 18: Trong số các kim loại Al, Zn, Fe, Ag. Kim loại nào không tác dụng được với H2SO4 (loãng) ở nhiệt độ thường? A. Ag B. Zn C. Al D. Fe Đáp án : A Câu 19: Trong các chất: H2SO4, Ba(OH)2, NaCl, KHSO4. Dung dịch chất nào (nồng độ khoảng 0,1M) làm quỳ tím chuyển thành màu xanh? A. NaCl B. KHSO4 C. H2SO4 D. Ba(OH)2 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

181


Đáp án : D Câu 20: Phản ứng nào sau đây lưu huỳnh đóng vai trò là chất oxi hóa t0 t0 A. S + O2  SO2 B. S + 2Na  Na2S t0 t0 C. S + 2H2SO4 (đ)  3SO2 + 2H2O D. S + 6HNO3 (đ)  H2SO4 + 6NO2 + 2H2O Đáp án : B Lưu huỳnh trong phản ứng có sự giảm số oxi hóa thì lúc này S là chất oxi hóa Câu 21: Aminoaxit nào sau đây có phân tử khối bé nhất? A. Axit glutamic B. Valin C. Glyxin D. Alanin Đáp án : C Câu 22: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. But-2-en. D. 2-metylbuta-1,3-đien. Đáp án : B Câu 23: Lấy 1,76 gam một este đơn chức X tác dụng vừa đủ với 200ml dung dịch NaOH 0,1M, kết thúc phản ứng thu được 1,64 gam muối. X là? A. HCOOC3H7 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H5 Đáp án : D RCOOR’ + NaOH -> RCOONa + R’OH => nNaOH = 0,02 mol = neste = nmuối => MMuối = 82g => CH3COONa , Meste = 88g => CH3COOC2H5 Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1 mol CH3COOH thì tổng khối lượng CO2 và H2O thu được là? A. 124 gam B. 142 gam C. 106 gam D. 60 gam Đáp án : A CH3COOH + 2O2 -> 2CO2 + 2H2O => nCO2 = 2 ; nH2O =2 => mCO2 + mH2O = 124g Câu 25: Cho 17,6 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu phản ứng với dung dịch HCl loãng (dư), đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,48 lít khí H2 (đktc) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là ? A. 25,4 gam. B. 31,8 gam. C. 24,7 gam D. 18,3 gam Đáp án : A Chỉ có Fe phản ứng với HCl => nFe = nFeCl2 = nH2 = 0,2 mol => mmuối = mFeCl2 = 25,4g Câu 26: Chất nào sau đây thuộc dãy đồng đẳng anken A. C3H8 B. C2H4 C. C6H6 D. C4H6 Đáp án : B Đồng đẳng anken : CnH2n ( n≥ 2 , mạch hở) Câu 27: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch K2SO4, NaHCO3, HNO3, NH4Cl. Có bao nhiêu trường hợp xuất hiện kết tủa? A. 3 B. 4 C. 2 D. 1 Đáp án : C K2SO4, NaHCO3 Câu 28: Hợp chất nào sau đây là hợp chất ion? A. NH3. B. H2O C. CO2 D. NaCl Đáp án : D Câu 29: Chất nào sau đây tác dụng được với NaOH? A. CH3CHO B. C2H5OH C. C6H5OH (thơm) D. C2H2 Đáp án : C Câu 30: Cho các chất: HCOO-CH3, CH3-COOH, CH3-COOCH=CH2, CH3-CH2-CHO, (COOCH3)2. Số chất trong dãy thuộc loại este là A. 4 B. 2. C. 3. D. 1. Đáp án : C HCOOCH3 ; CH3COOCH=CH2 ; (COOCH3)2

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

182


Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn một este no 2 chức mạch hở X. Sục toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng thu được 5,0 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 2,08 gam. Biết khi xà phòng hoá X chỉ thu được muối của axit cacboxylic và ancol. Số đồng phân của X là: A. 4 B. 5. C. 3. D. 6. Đáp án : B , nCO2 = nCaCO3 = 0,05 mol ,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O) => nH2O =0,04 mol Vì là este no 2 chức nên số pi trong X là 2 => nCO2 – nH2O = 0,01 mol = nX => X có 5C và 8H ; 4O => C5H8O4 Các đồng phân thỏa mãn là : +) Nếu axit 2 chức CH3OOC-COOC2H5 ; CH3OOC-CH2-COOCH3 +) Nếu ancol 2 chức : HCOO-CH2CH2CH2-OOCH ; HCOO-CH(CH3)CH2-OOCH CH3COOCH2CH2OOCH Tổng có 5 đồng phân thỏa mãn Câu 32: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hidrocacbon A mạch hở (thể khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt X (chỉ xẩy ra phản ứng X cháy tạo thành CO2 và H2O). Toàn bộ hỗn hợp sau phản ứng cho đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch, có bao nhiêu CTPT thỏa mãn A? A. 3 B. 8 C. 7 D. 5 Đáp án : C Vì phản ứng cháy không cho biết có hoàn toàn hay không : (*) TH1 : Lượng khí thoát ra chính là O2 dư => nO2 pứ = 0,05 mol , nCaCO3 = 0,03 mol ; nCa(OH)2 = 0,035 mol +) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,04 mol => nC : nH = 0,03 : 0,08 = 3 : 8 => C3H8 +) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol Bảo toàn O => nH2O = 0,02 => nC: nH = 0,04 : 0,04 = 1 : 1 => C2H2 hoặc C4H4 (*) TH2 : Hydrocacbon chưa cháy hết và 2,24 lit khí thoát ra chính là A +) Nếu OH dư => nCO2 = nCaCO3 = 0,03 mol Bảo toàn O : 2nO2 = 2nCO2 + nH2O => nH2O = 0,06 mol => nC : nH = 0,03 : 0,12 = 1 : 4 => CH4 +) Nếu có HCO3- => nCaCO3 = nCO3 = nOH – nCO2 => nCO2 = 0,04 mol Bảo toàn O => nH2O = 0,04 => nC: nH = 0,04 : 0,084 = 1 : 2 => C2H4 ; C3H6 hoặc C4H8 Tổng cộng có 7 chất thỏa mãn Câu 33: Hòa tan m gam hỗn hợp FeCl2, FeCl3, CuCl2 vào nước được dung dịch X. Sục H2S dư vào thấy xuất hiện chất rắn Y nặng 1,28 gam và dung dịch Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 dư thấy có 22,25 kết tủa. Hòa tan Y trong HNO3 dư thấy thoát ra 1,4 gam khí duy nhất. biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, sản phẩm khử N+5 là NO. Giá trị m gần nhât với giá trị? A. 8,4 gam B. 9,4 gam C. 7,8 gam D. 7,4 gam Đáp án : A Y gồm S và CuS với số mol lần lượt là a và b Y + HNO3 : S -> S+6 + 6e ; CuS -> Cu+2 + S+6 + 8e N+5 + 3e -> N+2 => 3nNO = 6nS + 8nCuS => 6a + 8b = 7/150.3 = 0,14 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

183


,mY = 32a + 96b = 1,28g => a = b = 0,01 mol 2Fe3+ + H2S --> 2Fe2+ + 2H+ + S 0,02 0,02 0,02 0,01 Cu2+ + H2S --> CuS + 2H+ 0,01 0,01 0,02 Gọi nFeCl2 = x mol +) TH1 :H+ hết 3Fe2+ + 4H+ + 2NO3- -> 3Fe3+ + 2NO + 2H2O 0,03 <- 0,04 mol 108.(0,02 + x - 0,03) + (0,02.3 + 0,01.2 + 2x).(108 + 35,5) = 22,25 =>x = 0,03(nhận) => m = 8,41g +) TH2 : H+ dư (0,02.3 + 0,01.2 + 2x).(108 + 35,5) = 22,25 =>x = 0,0375 => m = 71,77g Loại) Câu 34: Điện phân 1 lít dung dịch X gồm Cu(NO3)2 0,6M và FeCl3 0,4M đến khi anot thoát ra 17,92 lít khí (đktc) thì dừng lại. Lấy catot ra khỏi bình điện phân, khuấy đều dung dịch để phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Giả thiết kim loại sinh ra đều bám lên catot, sản phẩm khử của N+5 (nếu có) là NO duy nhất. Giá trị (mX –mY) gần nhất là? A. 92 gam B. 102 gam C. 101 gam D. 91 gam Đáp án : D

Câu 35: Lấy một lượng ancol but-2-in-1,4-diol cho qua bình đựng CuO đun nóng một thời gian được 14,5 gam hỗn hợp X gồm khí và hơi ( Giả sử chỉ xẩy ra phản ứng oxi hóa chức ancol thành chức andehit) Chia X thành 2 phần bằng nhau - Phần 1: Tác dụng với Na dư thu được 1,68 lit H2 (đktc) - Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch nước chứa m gam Br2. Xác định m? A. 32 gam B. 40 gam C. 20 gam D. 16 gam Đáp án : A P1 : nOH = 2nH2 = 0,15 mol Giả sử qui OH về HOCH2-C≡C-CH2OH => n = 0,075 mol => P2 : nBr2 = 0,15 mol => mBr2 = 24g. Vì trong X còn OHC-C≡C-CHO => mBr2 > 24g Nếu giả sử trong X chỉ có OHC-C≡C-CHO và H2O 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

184


HOCH2-C≡C-CH2OH + 2[O] -> OHC-C≡C-CHO + 2H2O ,x -> 2x mol => mP1(X) = 7,25 = 82x + 18.2x => x = 0,06144 mol => nBr2 = 4. 0,06144 = 0,2458 mol => mBr2 = 39,322g. Thực tế vẫn còn HOCH2-C≡C-CH2OH => mBr2 < 39,322g Kết luận : mBr2 = 32 g nằm trong khoảng thỏa mãn Câu 36: Một loại nước tự nhiên có chứa [Ca2+] = 4.10-4M; [HCO3-] = 3.10-4M, còn lại là ion Cl-. Để làm mềm loại nước này thường có 2 cách - Cách 1: Cho tác dụng với lượng vừa đủ Na2CO3 - Cách 2: Cho tác dụng vừa đủ với CaO để loại bỏ phần nước cứng tạm thời rồi sau đó tác dụng vừa đủ với Na2CO3 Một nhà máy sản xuất nước sinh hoạt có công suất trung bình 100000 m3/1 ngày đêm, dùng nguồn nước trên để sản xuất nước sạch (giả thiết là nước mất hoàn toàn độ cứng) nếu sử dụng cách 2 thì 1 năm (365 ngày) nhà máy nước này sẽ tiết kiệm được so với cách 1 bao khoảng nhiêu tiền? (biết đơn giá Na2CO3: 6000đ/1kg; CaO; 1000đ/1kg) A. 2117 triệu đồng B. 6044triệu đồng C. 3175 triệu đồng D. 6657 triệu đồng Đáp án : C +) Cách 1 : Xét 1 lit nước => nCa2+ = nNa2CO3 = 4.10-4 mol => trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.4.10-4.100000 = 4,24 kg => Thành tiền = 25,44 triệu đồng +) Cách 2 : Xét 1 lit nước CaO + H2O -> Ca(OH)2 OH- + HCO3- -> CO32- + H2O Ca2+ + CO32- -> CaCO3 => nCaO = ½ nHCO3 = 1,5.10-4 mol => nCa2+ còn = 4.10-4 + 1,5.10-4 – 3.10-4 = 2,5.10-4 mol => nCa2+ = nNa2CO3 = 2,5.10-4 mol => trong 1 ngày thì : mNa2CO3 = 106.2,5.10-4.100000 = 2,65 kg , mCaO = 56. 1,5.10-4.100000 = 0,84 kg => Thành tiền = 16,74 triệu đồng Trong 1 năm tiết kiệm được : 365.(25,44 – 16,74) = 3175,5 triệu đồng Câu 37: Nhỏ từ từ dung dịch đến dư Ba(OH)2 0,2M vào 100 ml dung dịch A chứa Al2(SO4)3 xM. Mối quan hệ giữa khối lượng kết tủa và số mol OH- được biểu diễn bằng đồ thị sau:

Nếu cho 100ml dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,2M và NaOH 0,3M vào 100ml dung dịch A thì khối lượng kết tủa thu được là bao nhiêu? A. 5,44 gam B. 4,66 gam C. 5,70 gam D. 6,22 gam Đáp án : A Khi đường thẳng nàm ngang thì lúc này kết tủa ổn địch chỉ còn duy nhất BaSO4 => nBaSO4 = nSO4 = 0,3x = 0,03 mol => x = 0,1M Nếu nBa(OH)2 = 0,02 ; nNaOH = 0,03 mol => nOH = 0,07 ; nAl3+ = 0,02 => nAl(OH)3 = 4nAl3+ - nOH = 0,01 mol và nBaSO4 = nBa2+ = 0,02 mol => mkết tủa = 5,44g 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

185


Câu 38: Nung m gam hỗn hợp A gồm Mg, FeCO3, FeS, Cu(NO3)2 (trong A % khối lượng oxi là 47,818%) một thời gian (muối nitrat bị nhiệt phân hoàn toàn) thì thu được chất rắn B và 11,144 lít hỗn hợp khí gồm CO2, NO2, O2, SO2. B phản ứng hoàn toàn với HNO3 đặc nóng dư (thấy có 0,67 mol HNO3 321 phản ứng) thu được dung dịch C và 3,136 lít hỗn hợp X gồm NO2 và CO2 ( d X  ). C tác dụng hoàn H2 14 toàn với BaCl2 dư thấy xuất hiện 2,33 gam kết tủa. Biết các khí đo ở đktc. Giá trị gần nhất của m là? A. 48 B. 33 C. 40 D. 42 Đáp án : D Xét X : có nX = 0,14 mol ; MX = 321/7g Áp dụng qui tắc đường chéo => nCO2 = 0,01 mol ; nNO2 = 0,13 mol Kết tủa 2,33g chính là BaSO4 => nBaSO4 = nSO2 = 0,01 mol Khi khí B + HNO3 : 4NO2 + O2 + 2H2O -> 4HNO3 ,x -> 0,25x => nB = nSO2 + nCO2 + nNO2 + nO2 => 0,495 = 0,01 + 0,01 + 0,13 + x + 0,25x => x = 0,276 mol Bảo toàn nguyên tố : ,nFeCO3 = nCO2 = 0,01 ; nCu(NO3)2 = ½nNO2 = 0,203 mol => nO(X) = 3nFeCO3 + 6nCu(NO3)2 = 1,248 mol Vì %mO = 47,818% => m = 41,76g Câu 39: X là một peptit có 16 mắt xích (được tạo từ các  -amino axit no, hở, có 1 nhóm -NH2 và 1 nhóm –COOH). Để đốt cháy m gam X cần dùng 45,696 lít O2. Nếu lấy m gam X cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch NaOH rồi cô cạn cẩn thận thì thu được hỗn hợp chất rắn Y. Đốt cháy hoàn toàn Y trong bình chứa 12,5 mol không khí, toàn bộ khí sau phản ứng cháy được ngưng tụ hơi nước thì còn lại 271,936 1 lít hỗn hợp khí Z. Biết các phản ứng xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc, trong không khí có thể tích 5 O2 còn lại là N2. Giá trị gần nhất của m là? A. 46 gam B. 41 gam C. 43 gam D. 38 gam Đáp án : C

Câu 40: Hỗn hợp A gồm 3 axit cacboxylic no, hở X, Y, Z (MX < MY <MZ) và một ancol no, hở đa chức T (phân tử không có quá 4 nguyên tử C). Đốt cháy hoàn toàn m gam A thì tạo ra hỗn hợp CO2 và 3,24 gam H2O. Tiến hành este hóa hoàn toàn hỗn hợp A trong điều kiện thích hợp thì hỗn hợp sau phản ứng chỉ thu được 1 este E đa chức và H2O. Để đốt cháy hoàn toàn lương E sinh ra cần 3,36 lít O2 thu được hỗn hợp CO2 và H2O thỏa mãn 4nE  nCO2  nH 2 O . Thành phần % về khối lượng của Y trong hỗn hợp A là? A. 16,82 B. 14,47 C. 28,30 D. 18,87 Đáp án : D

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

186


-----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

187


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 19 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là A. CH3COOH. B. CH3CHO C. C2H5OH. D. C2H6. Câu 2: Chất nào sau đây trong phân tử chỉ có liên kết đơn. A. C2H3Cl. B. C2H4 C. CH4 D. C2H2 Câu 3: Cho các chất có công thức cấu tạo sau đây: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; Chất không thuộc loại este là A. (2) B. (1) C. (4) D. (3) Câu 4: Cho cân bằng hóa học: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k); phản ứng thuận là phản ứng tỏa nhiệt. Cân bằng hóa học không bị dịch chuyển khi A. thay đổi nồng độ N2. B. thay đổi áp suất của hệ. C. thêm chất xúc tác Fe. D. thay đổi nhiệt độ. Câu 5: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ Câu 6: Metyl amin là tên gọi của chất nào dưới đây? A. CH3Cl. B. CH3NH2. C. CH3OH. D. CH3CH2NH2. Câu 7: Trong hạt nhân nguyên tử, hạt mang điện là A. electron và nơtron. B. proton và electron. C. proton và nơtron. D. proton. Câu 8: Chất nào sau đây là thành phần chính trong phân bón supephotphat kép ? A. Ca(H2PO4)2 B. Ca3(PO4)2 C. Ca(H2PO4)2 và CaSO4 D. CaHPO4 Câu 9: Phân tử hợp chất nào dưới đây là phân tử không phân cực? A. HCl B. CO2. C. NH3. D. H2O. Câu 10: Nước Gia-ven được điều chế bằng cách. A. Cho Clo tác dụng với dung dịch Ca(OH)2. B. Cho Clo tác dụng với nước. C. Cho Clo vào dung dịch KOH loãng rồi đun nóng 10000C D. Cho Clo sục vào dung dịch NaOH loãng. Câu 11: Trong phân tử H2SO4 số oxi hóa của lưu huỳnh (S) là A. -2 B. +6 C. +4 D. 0 Câu 12: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Tinh bột D. Fructozơ Câu 13: Số tripeptit chứa các amino axit khác nhau được tạo nên từ hỗn hợp gồm alanin, glyxin và valin là A. 27 B. 8 C. 6 D. 18 Câu 14: Những chai, lọ bằng thủy tinh không được đựng dung dịch axit nào sau đây? A. HI B. HF C. HCl D. HBr 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

188


Câu 15: Hợp chất nào dưới đây không thể là hợp chất phenol? A. C6H5OH. B. C6H5CH2OH. C. C6H4(CH3)OH. D. HO-C6H4-OH. Câu 16: Cân bằng nào sau đây chuyển dịch theo chiều thuận khi tăng áp suất? A. H2(khí) + I2(rắn) 2HI (khí) B. CaCO3 CaO + CO2(khí) C. S(rắn) + H2(khí) H2S(khí) D. N2(khí) + 3H2(khí) 2NH3(khí) Câu 17: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. H2N-CH2-COOH B. CH3COONH4 C. NaHCO3 D. H2N-CH2-NH2 Câu 18: Cho các dung dịch của các hợp chất sau: NH2-CH2-COOH (1) ; NH2-[CH2]2CH(NH2)-COOH (2); HOOC-C3H5(NH2)-COOH (3); NH2-CH(CH3)-COOH (4); NH2-CH2-COONa (5) Dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ là A. (3). B. (3), (4). C. (1), (5). D. (2). Câu 19: Cho phản ứng: Mg + H2SO4 → MgSO4 + H2S + H2O. Khi hệ số cân bằng phản ứng là nguyên và tối giản thì số phân tử H2O tạo thành là A. 3 B. 10 C. 5 D. 4 Câu 20: Hồi đầu thế kỷ 19 người ta sản xuất natri sunfat bằng cách cho axit sunfuric đặc tác dụng với muối ăn. Khi đó, xung quanh các nhà máy sản xuất bằng cách này, dụng cụ của thợ thủ công rất nhanh hỏng và cây cối bị chết rất nhiều. Người ta đã cố gắng cho khí thải thoát ra bằng những ống khói cao tới 300m nhưng tác hại của khí thải vẫn tiếp diễn, đặc biệt là khí hậu ẩm. Hãy cho biết khí thải đó có chứa thành phần chủ yếu là chất nào trong các chất sau? A. HCl B. SO2 C. H2SO4 D. Cl2 Câu 21: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo C5H10O có khả năng tham gia phản ứng tráng gương? A. 4 B. 3 C. 2 D. 5 Câu 22: Buta -1,3- đien tác dụng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thu được bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 23: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: NaOH, Na2CO3, KHSO4, H2SO4, HCl. Số trường hợp tạo ra kết tủa là A. 5 B. 4 C. 2 D. 3 Câu 24: Hòa tan m gam Fe bằng dung dịch HCl vừa đủ thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được 25,4 gam muối khan. Vậy giá trị của m là A. 16,8 gam. B. 11,2 gam. C. 6,5 gam. D. 5,6 gam. Câu 25: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:

A. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. B. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. C. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. D. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

189


Câu 26: Cho 6 gam một axit cacboxylic đơn chức vào dung dịch KHCO3 dư, đến phản ứng hoàn toàn, thu được 2,24 lít khí CO2 ở đktc. Phần trăm khối lượng của cacbon trong axit trên có giá trị là A. 50%. B. 60% C. 40% D. 25% Câu 27: Trộn 2 dung dịch: Ba(HCO3)2 ; NaHSO4 có cùng nồng độ mol/l với nhau theo tỷ lệ thể tích 1: 1 thu được kết tủa X và dung dịch Y. Hãy cho biết các ion có mặt trong dung dịch Y. ( Bỏ qua sự thủy phân của các ion và sự điện ly của nước). A. Na+, HCO3- và SO42-. B. Na+, HCO3- . C. Ba2+, HCO3- và Na+. D. Na+ và SO42-. Câu 28: X là nguyên tố thuộc chu kì 3 trong bảng tuần hoàn và X tạo hợp chất khí với hidro có công thức là H2X. Phát biểu nào dưới đây không đúng. A. Khí H2X có mùi đặc trưng. B. Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử X có 10 electron ở phân lớp p. C. X là nguyên tố lưu huỳnh (S). D. X có thể là nguyên tố kim loại. Câu 29: Cho hỗn hợp A gồm 10,8 gam ancol benzylic và 21,6 gam p-crezol tác dụng với dung dịch Br2 dư. Khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là: A. 88,7 gam B. 53,2 gam C. 34,5 gam D. 103,5 gam Câu 30: Cho các phát biểu sau: (1) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối Nitrat sản phẩm thu được luôn có chất rắn. (2) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. (3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện. (4) Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khô khí amoniac. (5) Có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy nước. Số phát biểu sai là A. 3 B. 5 C. 4 D. 2 Câu 31: Hoà tan hoàn toàn m gam bột nhôm trong dung dịch chứa HCl và HNO3 thu được 3,36 lít hỗn hợp Y gồm hai khí không màu, dung dịch còn lại chỉ chứa muối của cation Al3+. Đem toàn bộ lượng hỗn hợp khí Y trộn với 1 lít oxi thu được 3,688 lít hỗn hợp gồm 3 khí. Biết thể tích các khí đều đo ở đktc và khối lượng của hỗn hợp khí Y nhỏ hơn 2 gam. Tìm m. A. 9,72 gam. B. 3,24 gam. C. 8,10 gam. D. 4,05 gam. Câu 32: Hòa tan hết 10,24 gam Cu bằng 200 ml dung dịch HNO3 3M được dung dịch X. Thêm 400 ml dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X. Lọc bỏ kết tủa, cô cạn dung dịch rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 26,44 gam chất rắn. Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu là: A. 0,56 mol B. 0,4 mol C. 0,58 mol D. 0,48 mol Câu 33: Cho Zn tới dư vào dung dịch gồm HCl; 0,05 mol NaNO3; 0,1 mol KNO3. Sau khi kết thúc phản ứng thu được dung dịch X chứa m gam muối; 0,125 mol hỗn hợp khí Y gồm hai khí không màu, trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Tỉ khối hơi của Y so với H2 là 12,2. Giá trị của m là: A. 64,05 B. 49,775 C. 57,975 D. 61,375 Câu 34: Cho hỗn hợp gồm 0,14 mol Mg và 0,01 mol MgO phản ứng vừa đủ với dung dịch HNO 3 thu được 0,448 lít (đktc) khí nitơ và dung dịch X. Khối lượng muối trong X là: A. 24,5 gam. B. 22,2 gam C. 23 gam. D. 20,8 gam. Câu 35: Đốt cháy hoàn toàn 9,44 gam hỗn hợp E gồm một axit cacboxylic X không no đơn chức có 1 liên kết đôi (C=C) và một ancol đơn chức Y đã thu được 8,96 lít CO2 (đktc) và 7,2 gam H2O. Mặt khác, tiến hành este hóa 9,44 gam hỗn hợp E trong điều kiện thích hợp với hiệu suất bằng 60% thì thu được m gam este F. Giá trị của m là A. 6,0 gam. B. 13,33 gam. C. 4,8 gam. D. 8,0 gam. Câu 36: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

190


phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 29,25% B. 40,82% C. 34,01% D. 38,76% Câu 37: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là A. 64,59%. B. 45,98%. C. 54,54% D. 55,24%. Câu 38: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ đơn chức mạch hở là đồng phân của nhau. Cho 0,3mol hỗn hợp X vào 300 ml dung dịch NaOH 1M và KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được chất rắn Y có khối lượng m gam và phần hơi chứa ancol Z. Oxi hóa hết lượng Z bằng CuO dư, đun nóng rồi cho sản phẩm tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3, thu được 77,76 gam Ag. Thêm CaO vào Y rồi nung ở nhiệt độ cao, đến phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp M gồm hai hiđrocacbon kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Tỷ khối của hỗn hợp M đối với H2 là 10,8. Giá trị của m là A. 59,88. B. 61,24. C. 57,28. D. 56,46. Câu 39: Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho 350 ml dung dịch NaOH 2M vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị gần nhất của m là A. 62 gam. B. 57 gam. C. 51 gam. D. 49 gam. Câu 40: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C2H10N2O3 và C5H15N3O4. Cho X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chứa m gam các muối của Natri và 8,96 lít (ở đktc) hỗn hợp Z gồm 2 chất khí (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Biết tỉ khối của Z so với hidro là 10,25. Giá trị của m là A. 29,7 gam. B. 19,1 gam. C. 26,9 gam. D. 22,2 gam. ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

191


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 19 Câu 1: Đáp án : A Với các chất có M gần bằng nhau thì chất nào có liên kết hidro với nước mạnh nhất sẽ có t os cao nhất => axit CH3COOH có khả năng tạo liên kết H mạnh nhất với H2O => có t0s cao nhất Câu 2: Đáp án : C Câu 3: Đáp án : C Câu 4: Đáp án : C Câu 5: Đáp án : A Câu 6: Đáp án : B Câu 7: Đáp án : D Câu 8: Đáp án : A Câu 9: Đáp án : B Câu 10: Đáp án : D Câu 11: Đáp án : B Câu 12: Đáp án : B Câu 13: Đáp án : C Số peptit chứa 3 amino axit khác nhau = 3! = 6 Câu 14: Đáp án : B Vì HF ăn mòn thủy tinh ( bản chất có SiO2 ) 4HF + SiO2  SìF4 + 2H2O Câu 15: Đáp án : B Phenol là nhưng hợp chất nhóm OH đính trực tiếp vào vòng benzen Câu 16: Đáp án : D Khi tăng áp suất , cân bằng dịch chuyển theo chiều giảm số mol khí Câu 17: Đáp án : D Câu 18: Đáp án : A Để pH < 7 làm qùi tím hóa đỏ thì nCOOH + nNH3+ > nCOO- + nNH2 Câu 19: Đáp án : D 4Mg + 5H2SO4 → 4MgSO4 + H2S + 4H2O Câu 20: Đáp án : A Câu 21: Đáp án : A Các đồng phân phải có nhóm CHO trong phân tử : C – C – C – C – CHO C – C – C(CH3) – CHO C – C(CH3) – C – CHO (CH3)3C - CHO Câu 22: Đáp án : C

Câu 23: Đáp án : B 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

192


Các chất có thể phản ứng với Ba(HCO3)2 tạo kết tủa là : NaOH , Na2CO3 ; KHSO4 , H2SO4 Câu 24: Đáp án : B Fe + 2HCl  FeCl2 + H2 => nFe = nFeCl2 = 0,2 mol => m = 11,2g Câu 25: Đáp án : D Do P đỏ để gần đèn cồn hơn nhưng cũng không thể bốc cháy giống như P trắng ( ở xa đèn cồn , nhiệt độ hấp thụ ít hơn ) => Chứng tỏ P trắng dễ bốc cháy hơn P đỏ Câu 26: Đáp án : C ,nCO2 = naxit = 0,1 mol ( axit đơn chức ) => MAxit = 60g ( CH3COOH) có %mC = 40% Câu 27: Đáp án : B Theo tỉ lệ pha thì trước khi phản ứng trong dung dịch sẽ có giả sử : 1 mol Ba2+ ; 2 mol HCO3- ; 1 mol Na+ ; 1 mol HSO4HCO3 + HSO4-  CO2 + SO42SO42- + Ba2+  BaSO4 => Trong dung dịch lúc này còn HCO3- và Na+ Câu 28: Đáp án : D X thuộc chu kì 3 . X có dạng phân tử với H là H2X => X thuộc nhóm VIA => X là S => X không thể là nguyên tố kim loại Câu 29: Đáp án : B Chỉ có p-crezol phản ứng được với Br2 tạo kết tủa : HO – C6H2(Br2)CH3 => nkết tủa = np-crezol = 0,2 mol => mkết tủa = 53,2g Câu 30: Đáp án : C (1) Phản ứng nhiệt phân hoàn toàn các muối Nitrat sản phẩm thu được luôn có chất rắn. Sai. Nếu nhiệt phân Hg(NO3)2  Hg (lỏng) + NO2 ↑+ O2↑ (2) Có thể tồn tại dung dịch có các chất: Fe(NO3)2, H2SO4, NaCl. Sai. Sẽ có phản ứng Fe2+ + H+ + NO3(3) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2 thấy kết tủa xuất hiện. Đúng. NaAlO2 + CO2 + 2H2O  Al(OH)3↓ + NaHCO3 (4) Có thể dùng axit H2SO4 đặc để làm khô khí amoniac. Sai. Vì NH3 + H2SO4  NH4HSO4 hoặc (NH4)2SO4 (5) Có thể thu khí Cl2 bằng phương pháp đẩy nước. Sai . Vì Cl2 + H2O  HCl + HClO Câu 31: Đáp án : B , nY = 0,15 mol giả sử gồm khí A và B Vì VY + VO2 > V3 khí sau trộn => có phản ứng => Y có NO(A) : NO + ½ O2  NO2 => nO2 pứ = 1 + 3,36 – 3,688 = 0,672 ( < 1 lit ) ( O2 dư ) => nNO = 0,06 mol => nB = 0,09 mol Vì mY < 2 => MB < 18,3 => B là H2 Bảo toàn e : 3nAl = 2nH2 + 3nNO => nAl = 0,12 mol => m = 3,24g Câu 32: Đáp án : A Số mol Cu = 0,12 mol +)Dựa vào "Hòa tan hết 10,24 gam Cu" + "Số mol HNO3 đã phản ứng với Cu" => dd X có HNO3 dư +) NaOH cho vào X thì tác dụng lần lượt HNO3 dư và Cu(NO3)2 +) hiển nhiên HNO3 hết và NaOH tiếp tục phản ứng với Cu(NO3)2 +) nếu Cu(NO3)2 dư thì cô cạn dung dịch thu được Cu(NO3)2 là chất rắn => nung lên thu được 26,44 g CuO => nCu = nCuO = 0,3305 > 0,12 => NaOH dư => Cô cạn dung dịch được NaOH, NaNO3 đem nung thu được 22,64 g NaOH, NaNO2 là chất rắn 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

193


Đặt ẩn ra cho số mol NaOH = x và số mol NaNO2 = y => 40x + 69y = 26,44 Bảo toàn nguyên tố Na ban đầu thì x + y = 0,4 => x = 0,04 ; y = 0,36 mol => nHNO3 dư= 0,36 – 0,32 = 0,04 mol => nHNO3 pứ với Cu = 0,6 – 0,04 = 0,56 mol Câu 33: Đáp án : A

Câu 34: Đáp án : C nN2 = 0,02 mol Bảo toàn e : 2nNg = 10nN2 + 8nNH4NO3 => nNH4NO3 = 0,01 mol => X có 0,15 mol Mg(NO3)2 và 0,01 mol NH4NO3 => m muối(X) = 23g Câu 35: Đáp án : C Coi hỗn hợp X gồm CnH2b-2O2 và CmH2m+2O DO Đốt cháy tạo nCO2 = nH2O => chứng tỏ số mol 2 chất trong X bằng nhau Bảo toàn khối lượng : mO2 = mCO2 + mH2O – mX => nO2 = 0,48 mol Đặt số mol mỗi chất là a => Bảo toàn Oxi : 3a + 0,48.2 = 0,4.2 + 0,4 => a = 0,08 mol => Do hiệu suất phản ứng este là 60% nên : m = ( 9,44 – 0,08.18).60% = 4,8g Câu 36: Đáp án : C Thứ nhất, có 0,04 mol H2 nên số mol ancol = 0,08 Khối lượng ancol là 2.48 + 0,04.2 = 2.56 => 3,56/0,08 = 32 = CH3OH Ta có thể suy ra thêm: Trong 5,88g (0,08mol) hỗn hợp có 0,08 mol O (vì có có 2O trong tất cả các este đơn chất) số mol H2O = 0,22 nên số mol H = 0,44 Bảo toàn khối lượng được số mol C = 0,24 C trung bình = 3 nên nhất định phải có 1 chất là C2H4O2, chất đồng đẳng là C3H6O3, chất còn lại là este của C4H6O2 và methanol nên là C5H8O2. lập hệ 3 phương trình: x + y + z = 0,08 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

194


(2.14+32)x + (3.14 + 32)y + (5.14+ 32)z = 5,88 2x + 3y + 5z = 0.24 x = 0,04 ; y = 0,02 ; z = 0,02 => %mC5H8O2 = 34,01% Câu 37: Đáp án : B

Câu 38: Đáp án : A Vì sau khi phản ứng với Kiềm chỉ thu được 1 ancol Z => 2 chất ban đầu có 1 chất là axit ( đồng đẳng của nhau ) Mặt khác nAg = 0,72 mol > 2nX => ancol Z là CH3OH có n = 0,18 mol 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

195


MM = 21,6g => Trong M phải có CH4 => còn lại là C2H6 => 2 chất ban đầu là C2H5COOH và CH3COOCH3 với số mol lần lượt là 0,12 mol và 0,18 mol => mX = 22,2g => nH2O = nC2H5COOH = 0,12 mol Bảo toàn khối lượng : mX + mKiềm = m + mH2O + mCH3OH => m = 59,88g Câu 39: Đáp án : C H2NC3H5(COOH)2  ClH3NC3H5(COOH)2  H2NC3H5(COONa)2 Sau khi hoàn thành các quá trình : Sản phẩm muối gồm : 0,35 mol NaCl ; 0,15 mol H2NC3H5(COONa)2 và 0,05 mol NaOH dư => mmuối = 51,125g Câu 40: Đáp án : A X + NaOH thu được muối Natri và 2 khí làm xanh quì ẩm có M = 20,5 => Z phải có NH3 và khí còn lại là amin => X chỉ có thể chứa 2 muối là : NH4OCOONH3CH3 và NH2 - C3H5(COONH4)2 Vậy Z gồm NH3 và CH3NH2. => Áp dụng qui tắc đường chéo => nNH3 = 0,3 mol ; nCH3NH2 = 0,1 mol => số mol mỗi chất trong X là 0,1 mol => muối Natri gồm : 0,1 mol Na2CO3 và 0,1 mol NH2 - C3H5(COONa)2 => m = 29,7g ----------HẾT----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

196


100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 20 Cho nguyên tử khối: Be = 9; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Sr=88; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Cr=52; Ba = 137; Br = 80.

Câu 1: Cho dãy các kim loại: Ca, Cr, Li, Cu. Kim loại cứng nhất trong dãy là A. Li. B. Cu. C. Cr. D. Ca. Câu 2: Để phân biệt dung dịch Na2SO4 với dung dịch NaCl, người ta dùng dung dịch A. KOH. B. HCl. C. KNO3. D. BaCl2. Câu 3: Cho 18 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 32,4. B. 21,6. C. 10,8. D. 16,2. Câu 4: Điện phân dung dịch NaCl không có màng ngăn giữa hai điện cực, thu được A. natri hiđroxit. B. clorua vôi. C. nước clo. D. nước Gia-ven. Câu 5: Dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là A. vinyl axetat. B. saccarozơ. C. metanol. D. propan-1,3-điol. Câu 6: Oxit nào sau đây thuộc loại oxit bazơ? A. Fe3O4. B. Al2O3. C. CrO3. D. N2O. Câu 7: Cho cân bằng hóa học:   N2O4 (khí không màu) 2NO2(nâu đỏ)  ; ΔH = -61,5 kJ.  Nhúng bình đựng hỗn hợp NO2 và N2O4 vào bình đựng nước đá thì: A. Màu nâu đậm dần B. Hỗn hợp vẫn giữ nguyên màu như ban đầu C. Chuyển sang màu xanh D. Màu nâu nhạt dần Câu 8: Cho m gam hỗn hợp X gồm Mg, Al, Zn và Cu tác dụng hết với dung dịch HNO3 thu được dung dịch Y (không có muối amoni) và 11,2 lít (đktc) hỗn hợp khí Z gồm N2, NO, N2O và NO2 (trong đó N2 và NO2 có phần trăm thể tích bằng nhau) có tỉ khối đối với heli bằng 8,9. Số mol HNO3 phản ứng là A. 2,8 mol. B. 3,0 mol. C. 3,4 mol. D. 3,2 mol. Câu 9: Cho 1 (mol) axit T tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thu được 1 (mol) CO2. Số nhóm chức của T là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 10: Cho 12 gam hỗn hợp Fe và Cu vào dung dịch HCl dư thấy thoát ra 2,24 lít khí (đktc) và còn lại m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 6,4. B. 3,2. C. 10,0. D. 5,6. Câu 11: Thí nghiệm với dung dịch HNO3 thường sinh ra khí độc NO2. Để hạn chế khí NO2 thoát ra từ ống nghiệm, người ta nút ống nghiệm bằng: (a) bông khô ; (b) bông có tẩm nước ; (c) bông có tẩm nước vôi ; (d) bông có tẩm giấm ăn. Trong 4 biện pháp trên, biện pháp có hiệu quả nhất là A. (d) B. (c) C. (a) D. (b) Câu 12: Có bao nhiêu nguyên tố hóa học mà nguyên tử có electron cuối cùng điền vào phân lớp 2s ? A. 4 B. 2 C. 1 D. 3 Câu 13: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. B. Ðều được lấy từ củ cải đường. C. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

197


D. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3. Câu 14: Để phân biệt C2H5OH, C6H5OH và dung dịch CH3CH=O chỉ cần dùng một thuốc thử là A. Cu(OH)2. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Brôm. Câu 15: Khi nhỏ dung dịch HNO3 đặc vào lòng trắng trứng có hiện tượng: A. Có màu xanh lam. B. Có màu tím đặc trưng. C. Dung dịch màu vàng D. Kết tủa màu vàng. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn một lượng este no, đơn chức mạch hở thì thể tích khí CO2 sinh ra luôn bằng thể tích khí O2 cần cho phản ứng ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất. Tên gọi của este đem đốt là A. metyl fomat B. metyl axetat C. etyl axetat D. propyl fomat Câu 17: Oxi hóa 3,2 gam ancol metylic bằng CuO nung nóng với hiệu suất phản ứng đạt 75%. Cho toàn bộ anđêhit thu được vào dung dịch AgNO3/ NH3 dư, thì thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 43,2 gam B. 21,6 gam C. 10,8 gam D. 32,4 gam Câu 18: Hỗn hợp X gồm N2 và H2 có tỉ khối so với H2 bằng 3,6. Sau khi tiến hành phản ứng tổng hợp amoniac trong bình kín (có xúc tác bột Fe) thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với H2 bằng 4. Hiệu suất phản ứng tổng hợp amoniac là A. 25,00%. B. 18,75%. C. 20,00%. D. 10,00% Câu 19: X là một anđehit mạch hở có số nguyên tử cacbon trong phân tử nhỏ hơn 4. Cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 2 mol Ag. Mặt khác, 1 mol X phản ứng tối đa với 2 mol H2 (Ni, t0 C). Phân tử khối của X là A. 56. B. 44. C. 72. D. 54. Câu 20: Có 50 ml dung dịch chứa hỗn hợp KOH 0,05M và Ba(OH)2 0,025M người ta thêm V ml dung dịch HCl 0,16M vào 50 ml dung dịch trên thu được dung dịch mới có pH = 2. Vậy giá trị của V là A. 40,45 ml. B. 45,67 ml. C. 30,33 ml. D. 36,67 ml. 0 Câu 21: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala bằng dung dịch NaOH, t sau khi kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối. Giá trị của m là? A. 22,6 gam. B. 37,6 gam. C. 20,8 gam. D. 16,8 gam. Câu 22: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng với HCl thì dùng hết 80 ml dung dịch HCl 0,125M và thu được 1,835 gam muối khan. Còn khi cho 0,01 mol X tác dụng với dung dịch NaOH thì cần dùng 25 gam dung dịch NaOH 3,2%. Công thức của X là A. (NH2)2C3H5COOH. B. H2N-C2H4-COOH. C. H2N-C3H6-COOH. D. H2NC3H5(COOH)2. 0

xt , t Câu 23: Cho các chuyển hóa sau: X + H2O   Y; Y + Br2 + H2O  Axit gluconic + HBr Axit gluconic + NaHCO3  Z + Natri gluconat + H2O , dieäp luïc Z + H2O as  X + E Các chất X, Y lần lượt là A. saccarozơ, glucozơ. B. tinh bột, glucozơ. C. xenlulozơ, glucozơ. D. tinh bột, fructozơ. Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 9,65 gam hỗn hợp X gồm các amin no hở thu được 17,6 gam CO2 và 12,15 gam H2O. Nếu cho 19,3 gam X tác dụng với HCl dư được m gam muối. Xác định m? A. 37,550 gam B. 28,425 gam C. 18,775 gam D. 39,375 gam Câu 25: Cho Cacbon (C) lần lượt tác dụng với Al, H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 ở điều kiện thích hợp. Số phản ứng mà trong đó C đóng vai trò là chất khử? A. 6 B. 4 C. 5 D. 7

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 9,0 gam chất X thu được hỗn hợp khí và hơi A gồm CO2, HCl, H2O và N2. Cho một phần A đi chậm qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 5,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm 1,638 gam và có 0,1008 lít khí không bị hấp thụ. Phần còn lại của A cho lội chậm qua dung dịch AgNO3 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

198


trong HNO3 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 4,788 gam và có 10,332 gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xẩy ra hoàn toàn, các khí đo ở đktc. Xác định phân tử khối của X (gam/mol)? A. 240 B. 180 C. 200 D. 160 Câu 27: Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là? A. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3 B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III) C. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II) D. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng Câu 28: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl , Na2CO3, Na2SO4, BaCO3 , BaSO4 A. 2 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 29: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Chất pH ( dung dịch nồng độ 0,01M, 250C)

X

Y

6,48

3,22

Z

T

2,00

3,45

Nhận xét nào sau đây đúng? A. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic B. Y có phản ứng tráng gương C. Z tạo kết tủa trắng với nước brom D. T cho phản ứng tráng gương Câu 30: Cho các phương trình phản ứng: (1) dung dịch FeCl3 + Cu → (5) K + H2O → (2) Hg + S → (6) H2S + O2 dư  (3) F2 + H2O → (7) SO2 + dung dịch Br2 →   (4) MnO2 + HCl đặc (8) Mg + dung dịch HCl → Trong các phản ứng trên, số phản ứng tạo đơn chất là: A. 5. B. 3. C. 6 D. 4. Câu 31: Cho dung dịch HCl đặc tác dụng với 6,32 gam KMnO4. Tính khối lượng HCl đã bị oxi hóa? A. 7,3 gam B. 23,36 gam C. 3,65 gam D. 11,68 gam Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm axit butanoic, butan-1,4-điamin, but-2-en-1,4-điol. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào 300ml dung dịch Ca(OH)2 0,1 M thu được kết tủa và dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ với dung dịch Ba(OH)2 lại thấy xuất hiện kết tủa. Tổng khối lượng kết tủa ở hai lần là 4,97 gam . Giá trị của m là A. 0,72 B. 0,82 C. 0,94 D. 0,88 Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn 10,33 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, axit ađipic. axit propanoic và ancol etylic ( trong đó số mol axit acrylic bằng số mol axit propanoic) thu được hỗn hợp Ygồm khí và hơi. Dẫn Y vào 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,1M thu được 27 gam kết tủa và nước lọc Z. Đun nóng nước lọc Z lại thu được kết tủa. Nếu cho 10,33 gam hỗn hợp X ở trên tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1,2M, sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được khối lượng chất rắn là A. 10,12 B. 12,21 C. 13,76 D. 12,77 Câu 34: Thủy phân m (gam) xenlulozơ trong môi trường axit. Sau một thời gian phản ứng, đem trung hòa axit bằng kiềm, sau đó cho hỗn hợp tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được m (gam) Ag. Xác định hiệu suất của phản ứng thủy phân xenlulozơ ? A. 75%. B. 80%. C. 66,67%. D. 50%. Câu 35: Hỗn hợp X gồm một axit no, hở, đơn chức và hai axit không no, hở, đơn chức (gốc hiđrocacbon chứa một liên kết đôi), kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Cho X tác dụng hoàn toàn với 150 ml dung dịch NaOH 2,0 M. Để trung hòa vừa hết lượng NaOH dư cần thêm vào 100 ml dung dịch HCl 1,0 M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y thu được 22,89 gam chất rắn khan. Mặt khác đốt cháy hoàn toàn X rồi to

to

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

199


cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng lượng dư dung dịch NaOH đặc, khối lượng bình tăng thêm 26,72 gam. Phần trăm khối lượng của axit không no có khối lượng phân tử nhỏ hơn trong hỗn hợp X là: A. 40,82% B. 44,24% C. 35,52% D. 22,78% Câu 36: Hỗn hợp X gồm ancolmetylic và ancolA no, đơn chức,mạch hở. Cho 7,6 gamX tác dụng với Na dư thu được 1,68 lít H2 (đo ở đktc).Mặt khác oxi hóa hoàn toàn 7,6 gamX bằng CuO nung nóng rồi cho toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng hoàn toàn với dung dịchAgNO3 trongNH3 dư thu được 21,6 gamkết tủa. Công thức cấu tạo của A là A. CH3CH2CH2OH. B. CH3CH(OH)CH3. C. CH3CH2CH(OH)CH3. D. C2H5OH. Câu 37: Hỗn hợp X gồm Al, Ca, Al4C3 và CaC2. Cho 15,15 gam X vào nước dư, chỉ thu được dung dịch Y và hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4, H2). Đốt cháy hết Z, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và 9,45 gam H2O. Nhỏ từ từ 200 ml dung dịch HCl 2M vào Y, được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 27,3. B. 19,5. C. 16,9. D. 15,6. Câu 38: X, Y là hai chất hữu cơ mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon, MX - MY = 14. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp gồm X và Y cần vừa đủ 3,84 gam O2, thu được 3,36 lít CO2 (đktc) và 1,26 gam H2O. Đun nóng X hoặc Y với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì đều thu được số mol Ag bằng 4 lần số mol mỗi chất X, Y đã phản ứng. Tổng số công thức cấu tạo của X và Y thỏa mãn các tính chất trên là A. 5 B. 4 C. 3 D. 2 Câu 39: Cho 7,36 gam hỗn hợp X gồm Mg và Fe vào dung dịch chứa AgNO3 và Cu(NO3)2, khi phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Hòa tan hết Y bằng dung dịch H2SO4 đặc nóng (dư), thu được 5,04 lít SO2 (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cho NaOH dư vào Z, được kết tủa T. Nung T trong không khí đến khối lượng không đổi được 7,2 gam hỗn hợp rắn. Phần trăm khối lượng của Fe trong X là A. 60,87%. B. 38,04%. C. 83,70%. D. 49,46%. Câu 40: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic đơn chức, một axit cacboxylic hai chức (hai axit đều mạch hở, có cùng số liên kết π) và hai ancol đơn chức thuộc cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,912 lít CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa m gam X (giả sử hiệu suất các phản ứng đều bằng 100%), thu được 3,36 gam sản phẩm hữu cơ chỉ chứa este. Phần trăm khối lượng của axit cacboxylic đơn chức trong X là A. 14,08%. B. 20,19%. C. 16,90%. D. 17,37%. -----------HẾT-----------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

200


§¸P ¸N 100 §Ò «n thi thpt quèc gia Môn: KHOA HỌC TỰ NHIÊN – HÓA HỌC Thời gian: 50 phút (không kể thời gian giao đề)

§Ò Sè: 20 Câu 1: Đáp án : C Câu 2: Đáp án : D Nhận biết nhở phản ứng : BaCl2 + Na2SO4  BaSO4↓ + 2NaCl Câu 3: Đáp án : B Glucozo  2Ag => nAg = 2nGlucozo = 0,2 mol => m = 21,6g Câu 4: Đáp án : D Khi điện phân không có màng ngăn thì : 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O Nước Gia ven Câu 5: Đáp án : B Saccarozo có nhiều nhóm Oh kề nhau nên thực hiện phản ứng với Cu(OH)2 tạo phức tan màu xanh Câu 6: Đáp án : A Câu 7: Đáp án : D Nhúng vào nước đá => ↓ nhiệt độ. Vì phản ứng thuận có ΔH < 0 ( tỏa nhiệt ) => Cân bằng chuyển dịch theo chiều thuận Câu 8: Đáp án : D Vì %V của N2 và NO2 bằng nhau => Qui đổi về NO và N2O Coi hỗn hợp gồm NO và N2O với tổng số mol = 0,5 và MZ = 35,6g. Áp dụng qui tắc đường chéo ta có : nNO = 0,3 mol ; nN2O = 0,2 mol , nHNO3 = 4nNO + 10nN2O = 4.0,3 + 10.0,2 = 3,2 mol Câu 9: Đáp án : A Cứ 1 nhóm COOH + NaHCO3  1 phân tử CO2 Câu 10: Đáp án : A Chỉ có Fe phản ứng : nFe = nH2 = 0,1 mol => m= mCu = 12 – mFe = 12 – 56.0,1 = 6,4g Câu 11: Đáp án : B Câu 12: Đáp án : B Có 2 nguyên tố là Bo ( 1s22s1 ) và He (1s22s2 ) Câu 13: Đáp án : A Do Saccarozo và Glucozo đều có nhiều nhóm OH kề nhau trong phân tử Câu 14: Đáp án : D C2H5OH không phản ứng với Br2 C6H5OH phản ứng với dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng CH3CH=O làm mất màu dung dịch Brom Câu 15: Đáp án : D Câu 16: Đáp án : A Đặt CTTQ este : CnH2nO2 CnH2nO2 + (1,5n – 1)O2  nCO2 + nH2O Do VCO2 = VH2O => 1,5n – 1 = n => n = 2 => este là HCOOCH3 ( metyl fomat ) Câu 17: Đáp án : D ,nCH3OH = 0,1mol => nCH3OH pứ = 0,075 mol CH3OH  HCHO  4Ag => mAg = 4.0,075 . 108 = 32,4g 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

201


Câu 18: Đáp án : A

Câu 19: Đáp án : A 1 mol X tráng bạc tạo 2 mol Ag => X không phải là HCHO 1 mol X phản ứng với 2 mol H2 => X có 1 liên kết C = C trong gốc hidrocacbon => nC > 2 Mà theo đề bài : nC< 4 => nC = 3 ( C2H3CHO có M = 56g ) Câu 20: Đáp án : D

Câu 21: Đáp án : C Ta có : npeptit = 0,1 mol => phản ứng với NaOH thu được 0,1 mol NH2CH2COONa và 0,1 mol CH3CH(NH2)COONa => mmuối = 20,8g Câu 22: Đáp án : D 0,01 mol X + 0,01 mol HCl  1,835g muối 0,01 mol X + 0,02 mol NaOH  muối => Số nhóm COOH gấp 2 lần số nhóm NH2 trong X => Chỉ có H2NC3H5(COOH)2 thỏa mãn Câu 23: Đáp án : B Y + Br2 + H2O  Axit gluconic + HBr => Y là glucozo Axit gluconic + NaHCO3  Z + Natri gluconat + H2O => Z là CO2 Z + H2O  X + E ( có chất diệp lục , ánh sáng) => X là Tịnh bột (C6H10O5)n Câu 24: Đáp án : A nC = nCO2 = 0,4 mol ; nH = 2nH2O = 1,35 mol Có mX = mC + mH + mN => nN = 0,25 mol Trong 19,3g X có nN = 0,5 mol X + HCl : nHCl = nN = 0,5 mol => mmuối = mX + mHCl = 37,55g 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

202


Câu 25:Đáp án : A C là chất khử khi trong phản ứng tăng số oxi hóa Các chất thỏa mãn : H2O, CuO, HNO3 đặc, H2SO4 đặc, KClO3, CO2 Câu 26:Đáp án : C +) Phần đầu của A : , nCaCO3 = nCO2 = 0,054 mol ,mdd giảm = mCaCO3 – (mCO2 + mH2O + mHCl) => mH2O + mHCl = 1,386g Khí không bị hấp thụ là N2 : nN2 = 0,0045 mol +) Phần còn lại : , nAgCl = nHCl = 0,072 mol ,mdd giảm = mAgCl – (mHCl + mH2O) => mHCl + mH2O = 5,544g , nH2O = 0,162 mol => Lượng chất trong Phần sau gấp 4 lần phần trước =>ban đầu A có : 0,27 mol CO2 ; 0,2025 mol H2O ; 0,09 mol HCl ; 0,0225 mol N2 => Trong X có : 0,27 mol C ; 0,495 mol H ; 0,09 mol Cl ; 0,045 mol N => nO = 0,09 mol => nC : nH : nO : nN : nCl = 6 : 11 : 2 : 1 : 2 => X là (C6H11O2NCl2)n => M = 200n Nếu n = 1 => M = 200 Câu 27:Đáp án : B Câu 28:Đáp án : C Dùng nước : +) Nhóm Không tan : BaCO3 ; BaSO4 => Sục CO2 vào => kết tủa tan là BaCO3 , còn lại là BaSO4 +) Nhóm tan : NaCl ; Na2CO3 ; Na2SO4 => Cho 3 chất này vào bình có kết tủa tan lúc nãy (Ba(HCO3)2) Nếu : không hiện tượng : NaCl , Có kết tủa : (BaCO3) Na2CO3 hoặc (BaSO4) Na2SO4 Sục tiếp CO2 vào nếu kết tủa tan => chất đầu là Na2CO3 Còn lại là Na2SO4 Câu 29:Đáp án : B Dựa vào tính axit thì HCl mạnh nhất , C6H5OH yếu nhất HCOOH và CH3COOH tính axit trung bình yếu. VÌ CH3COOH có nhóm CH3 đẩy e giảm độ pân cực liên kết O-H => tính axit yếu hơn HCOOH => pH cao hơn => X : HCl ; Y : HCOOH ; Z : CH3COOH ; T : C6H5OH Câu 30:Đáp án : D (3) O2 ; (4) Cl2 ; (5) H2 ; (8) H2 Câu 31:Đáp án : A HCl + KMnO4 -> Cl2 + Mn2+ Bảo toàn e : 2nCl2 = 5nKMnO4 => nCl2 = 0,1mol = ½ nHCl bị oxi hóa => nHCl bị oxi hóa = 0,2 mol => mHCl bị oxi hóa = 7,3g Câu 32:Đáp án : D Tổng lượng kết tủa chính là CaCO3 và BaCO3 , nCaCO3 = nCa(OH)2 = 0,03 mol => nBaCO3 = 0,01 mol => nCO2 = 0,04 mol Vì các chất trong X đều có 4 C và có M bằng nhau => nX = ¼ nC = 0,01 mol Và mX = 0,01.88 = 0,88g

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

203


Câu 33: Đáp án : D Do số mol axit acrylic C3H4O2 = axit propanoic C3H6O2 => Qui về dạng axit adipic C6H10O4 => hỗn hợp gồm x mol C6H10O4 ; y mol C2H5OH +) Thí nghiệm đốt cháy X : Do Z đun nóng có kết tủa => phản ứng tạo 2 muối CO32- và HCO3=> nCO2 = nOH- - nCO3 = 0,7 – 0,27 = 0,43 mol Bảo toàn C : 6x + 2y = 0,43 , mX = 146x + 46y = 10,33g => x = 0,055 mol => nKOH dư = 0,12 – 0,055.2 = 0,01 mol => phản ứng tạo muối: (CH2)4(COOK)2 => mrắn = mmuối + mKOH = 12,77g Câu 34: Đáp án : A

Câu 35: Đáp án : D

=> %mC2H3COOH = 22,78% =>D 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

204


Câu 36: Đáp án : B ,nH2 = 0,075 mol => nancol = 0,15 mol , nAg = 0,2 mol < 2nancol => trong X ancol A chỉ tạo ra sản phẩm koong có phản ứng tráng bạc => nCH3OH = 0,05 mol ; nA = 0,1 mol , mX = 7,6 = 32.0,05 + 0,1.MA => MA = 60 ( C3H7OH : CH3CH(OH)CH3 ) Câu 37: Đáp án : C

Câu 38: Đáp án : D nO2 = 0,12 mol ; nCO2 = 0,15 mol ; nH2O = 0,07 mol Do X và Y có cùng số C nên Số C = 0,15 : 0,05 = 3 Do X, Y tráng bạc đều tạo số mol Ag gấp 4 lần số mol ban đầu => trong X và Y đều phải có 2 nhóm CHO. Bảo toàn O : nO(X,Y) = 0,13 mol => Số O trung bình = 2,6 Sô H trung bình = 2,8 100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

205


MX – MY = 14 => X hơn Y 1 O nhưng kém hơn 2H ) => Y là CH2(CHO)2 => X là OHC – CO – CHO Câu 39: Đáp án : A Ta thấy mX > mRắn (gồm oxit) => Y gồm cả Fe , Cu , Ag Gọi số mol Mg là x ; số mol Fe phản ứng đầu là y và dư sau đó là z mol => mX = 24x + 56y + 56z = 7,36g (1) Bảo toàn e : 2nMg + 2nFe pứ + 3nFe dư = nAg + 2nCu + 3nFe dư = 2nSO2 => 2x + 2y + 3z = 0,45 mol ,mrắn = mMgO + mFe2O3 = 40x + 80y = 7,2g => x = 0,12 mol ; y = 0,03 mol ; z = 0,05 mol => %mFe(X) = 60,87% Câu 40: Đáp án : C nCO2 = 0,13 mol ; nH2O = 0,15 mol Vì nH2O > nCO2 => 2 ancol đều no. Este hóa m gam X thì chỉ thu được este => số mol COOH = số mol OH Gọi số mol axit đơn chức là a và axit 2 chức là b mol => nancol = a + 2b => nH2O – nCO2 = nancol – naxit. (p - 1) => 0,02 = a + 2b – (p - 1)(a + b) = 2a + 3b - p(a + b) => p < 3 và p > 1 để biểu thức dương => p = 2 => axit đơn chức có 1 liên kết C=C và axit 2 chức no Và b = 0,02 mol => nancol = 0,04 + a => Khi phản ứng este hóa : nH2O = nancol = 0,04 + a mol => bảo toàn nguyên tố : nO(X) = 3a + 0,12 mol => mX = 0,13.12 + 0,15.2 + 16.(3a + 0,12) g Bảo toàn khối lượng : mX = meste + mH2O => 1,86 + 16.(3a + 0,12) = 3,36 + 18.(0,04 + a) => a = 0,01 mol => nX = 0,01 + 0,02 + 0,05 = 0,08 mol => Số C trung bình = 1,625 => ancol CH3OH. Số H trung bình = 3,75 => axit 2 chức là (COOH)2 Gọi 2 chất : axit đơn chức CnH2n-2O2 và hỗn hợp ancol CmH2m+2O ,mX = 4,26g Bảo toàn C : 0,01n + 0,05m = 0,13 – 0,04 = 0,09 => n + 5m = 9 . mà m > 1 vì trong hỗn hợp ancol có CH3OH => n < 4. Mà axit có 1 liên kết C=C => axit là CH2=CHCOOH => %mCH2=CHCOOH = 16,90% ---------HẾT---------

100 ĐỀ ÔN THI THPT QUỐC GIA MÔN HOÁ HỌC GIẢI CHI TIẾT- TẬP 1 (20 ĐỀ)

206


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.