Xây dựng chuyên đề: thấu kính mỏng; Vật lí 11 (Ban cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực

Page 1

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

MỤC LỤC

Ơ

N

H

1.1. Lý do chọn đề tài ........................................................................... Trang 2

N

1. PHẦN MỞ ĐẦU ............................................................................... Trang 2

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

2. PHẦN NỘI DUNG ......................................................................... Trang 4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

2.1. Thực trạng....................................................................................... Trang 4

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

2.1.1. Thuận lợi...................................................................................... Trang 4 2.1.2. Khó khăn……………………………………………………….. Trang 4

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

1.2. Phạm vi áp dụng đề tài .................................................................. Trang 3

TR ẦN

2.1.3. Nguyên nhân………………………………………………….... Trang 4

B

2.1.4. Thực trạng dạy học Vật lí 11 ở các Trường THPT…………….. Trang 5

10 00

2.2. Giải pháp......................................................................................... Trang 5

Ó

A

2.2.1. Xây dựng chuyên đề dạy học....................................................... Trang 5

Ý

-H

2.2.2. Ví dụ minh họa…………………………………………………. Trang 7

ÁN

-L

2.2.3. Kết quả thực nghiệm…………………………………………… Trang 23

TO

3. PHẦN KẾT LUẬN ......................................................................... Trang 25

3.2. Kiến nghị và đề xuất ...................................................................... Trang 26 PHỤ LỤC............................................................................................... Trang 27

D

IỄ N

Đ

ÀN

3.1. Ý nghĩa.......................................................................................... Trang 25

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................... Trang 29

1

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

1. PHẦN MỞ ĐẦU 1.1. Lí do chọn đề tài

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

Phần lớn giáo viên hiện nay đã được tiếp cận với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Các thuật ngữ như phương pháp dạy học tích cực, dạy học dựa trên dự án, dạy học giải quyết vấn đề...; các kĩ thuật dạy học tích cực như động não, bản đồ tư duy...; Tuy nhiên, việc nắm vững và vận dụng chúng còn hết sức hạn chế, có khi còn máy móc, lạm dụng. Cũng chính vì thế nên giáo viên vẫn chủ yếu lệ thuộc vào tiến trình các bài học được trình bày trong sách giáo khoa, chưa "dám" chủ động trong việc thiết kế tiến trình xây dựng kiến thức phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Khả năng khai thác sử dụng thiết bị dạy học và tài liệu bổ trợ trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học trên lớp và tự học ở nhà của học sinh còn hạn chế, kém hiệu quả. Phần lớn giáo viên, những người có mong muốn sử dụng phương pháp dạy học mới đều lúng túng và tỏ ra lo sợ rằng sẽ bị "cháy giáo án" do học sinh không hoàn thành các hoạt động được giao trong giờ học. Chính vì vậy, mặc dù có cố gắng nhưng việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực hiện hay chưa thực sự tổ chức được hoạt động nhận thức tích cực, sáng tạo và bồi dưỡng phương pháp tự học cho học sinh; việc tăng cường hoạt động học tập cá thể và học tập hợp tác còn hạn chế; chưa kết hợp được sự đánh giá của giáo viên và sự tự đánh giá của học sinh trong quá trình dạy học.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

N

"Tạo chuyển biến căn bản, mạnh mẽ về chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo; đáp ứng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và nhu cầu học tập của nhân dân..Giáo dục con người Việt Nam phát triển toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng của mỗi cá nhân; yêu gia đình, yêu Tổ quốc, hết lòng phục vụ nhân dân và đất nước; có hiểubiết và kỹ năng cơ bản, khả năng sáng tạođể làm chủ bản thân, sống tốt và làm việc hiệu quả. Xây dựng nền giáo dục mở, thực học, thực nghiệp, dạy tốt, học tốt, quản lý tốt; có cơ cấuvà phương thức hợp lý, gắn với xây dựng xã hộihọc tập; bảođảm các điềukiện nâng caochất lượng; hệ thống giáo dục được chuẩn hóa, hiện đại hóa, dân chủ hóa, xã hội hóa và hội nhập quốc tế; giữ vững định hướng xã hội chủ nghĩa và mang đậm bản sắc dân tộc"...Đó là mục tiêu của Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Để hướng tới mục tiêu đó, cần phải đổi mới đồng bộ về mục tiêu giáo dục, chương trình giáo dục, phương pháp giáo dục, cách thức kiểm tra, đánh giá và công tác quản lí giáo dục.

Nhằm khắc phục những hạn chế nói trên, cần phải chủ động, sáng tạo xây dựng nội dung dạy học phù hợp với các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực. Thay cho việc dạy học đang được thực hiện theo từng bài/tiết trong sách giáo khoa như hiện nay, ở các trường THPT trên địa bàn, các tổ/nhóm chuyên môn đã và 2

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G N

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Với những lí do trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn đề tài "Xây dựng chuyên đề: thấu kính mỏng; Vật lí 11 (Ban cơ bản) theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở Trường THPT" nhằm giới thiệu và cung cấp đến đồng nghiệp phương pháp dạy học mới đáp ứng yêu cầu đòi hỏi của ngành GD-ĐT trong thời đại mới. 1.2. Phạm vi áp dụng của đề tài Phạm vi ứng dụng của đề tài là học sinh lớp 11 ( Ban cơ bản ) ở các trường THPT trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình.

N

đang căn cứ vào chương trình và sách giáo khoa hiện hành, lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực trong điều kiện thực tế của nhà trường.

3

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-H

Ó

A

10 00

- Dạy học theo chuyên đề là hình thức dạy học còn mới nên trong quá trình giảng dạy, kiểm tra đánh giá còn khá bỡ ngỡ, một số kĩ thuật dạy học mới còn lúng túng; - Sự hỗ trợ của học sinh chưa đồng đều và còn bị động, phụ thuộc nhiều vào giáo viên nên hiệu quả một số chuyên đề chưa cao.

ÁN

-L

Ý

- Bản thân tuổi nghề còn khá trẻ nên kinh nghiệm tổ chức các chuyên đề quy mô lớn còn có sự hạn chế; 2.1.3. Nguyên nhân

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

- Sự hiểu biết của giáo viên về các phương pháp dạy học, kĩ thuật dạy học tích cực còn hạn chế, thiếu tính hệ thống; chưa làm chủ được phương pháp mới nên giáo viên "vất vả" hơn khi sử dụng so với các phương pháp truyền thống, dẫn đến tâm lí ngại sử dụng;

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

- Trong quá trình dạy học theo chuyên đề tôi luôn nhận được sự tương tác giúp đỡ của học sinh. 2.1.2. Khó khăn

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

- Các giáo viên trong nhóm/tổ chuyên môn có sự đoàn kết cao và luôn nỗ lực hoàn thành tốt mọi nhệm vụ được giao nên cá nhân luôn nhận được sự giúp đỡ tận tình trong công tác giảng dạy theo hình thức mới. - Quá trình dạy học theo chuyên đề luôn có sự phối hợp nhiệt tình của các tổ chức đoàn thể: đoàn thanh niên, tổ chuyên môn khác nên hiệu quả mang lại khá cao.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

2.1. Thực trạng Trong quá trình tiến hành thử nghiệm dạy học theo chuyên đề một số nội dung ở chương trình Vật lí 11 (Ban cơ bản), bản thân tôi gặp một số thuận lợi và khó khăn sau: 2.1.1. Thuận lợi - Sở GD-ĐT Quảng Bình đã có văn bản hướng dẫn rõ ràng, cụ thể đồng thời tổ chức các lớp tập huấn cho giáo viên trong quá trình dạy học theo chuyên đề nên tránh tình trạng giáo viên còn bỡ ngỡ. - Bản thân trong quá trình thử nghiệm chuyên đề luôn được sự quan tâm giúp đỡ và tạo điều kiện tốt nhất của BGH về cơ sở vật chất, kinh phí, thời gian.

N

2. PHẦN NỘI DUNG

- Việc dạy học hiện nay chủ yếu được thực hiện trên lớp theo bài/tiết trong sách giáo khoa . Trong phạm vi một tiết học, không đủ thời gian cho đầy đủ các hoạt động học của học sinh theo tiến trình sư phạm của một phương pháp dạy học tích cực, dẫn đến nếu có sử dụng phương pháp dạy học tích cực đó thì cũng mang tính hình thức, đôi khi còn máy móc dẫn đến kém hiệu quả, chưa thực sự phát huy được tính tích cực, tự lực, sáng tạo của học sinh; 4

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

2.1.4. Thực trạng dạy học Vật lí 11 (Ban cơ bản) ở các Trường THPT trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình Do SGK Vật lí lớp 11 hiện nay được viết theo từng bài nên có nhiều bài học nội dung liên kết với nhau. Tuy nhiên, giáo viên không dám mạnh dạn thay đổi cách dạy mà cũng phải dạy theo từng bài học/ tiết học, theo phân phối chương trình. Ở các trường THPT trên địa bàn Tỉnh Quảng Bình phần lớn quy định không cho xếp thời khóa biểu 2 tiết liền nhau, nên giáo viên khi lên lớp dạy cũng phải dạy theo tiết, theo bài không dám thay đổi cách dạy vì tâm lý sợ "cháy giáo án", chậm chương trình. Dó đó, trong quá trình dạy học giáo viên rất khó khăn trong việc sử dụng phương pháp dạy học tích cực, nếu sử dụng thì lúng túng, hiệu quả thấp, không thể phát huy được tính độc lập, chủ động, sáng tạo của học sinh. Học sinh cảm thấy khó tiếp thu và nhàm chán vì có nhiều bài học kiến thức liên hệ nhau nhưng bị tách nhau ra , như là phần nội dung về Thấu kính mỏng Từ thực trạng trên, tôi đã mạnh dạn lựa chọn những bài học có liên quan đến thấu kính để xây dựng thành một chuyên đề dạy học theo định hướng phát triển năng lực của học sinh. Từ đó giúp giáo viên chủ động hơn trong việc sử dụng các phương pháp và kĩ thuật dạy học tích cực để đổi mới cách dạy học, kiểm tra - đánh giá. Còn học sinh tích cực, chủ động và dễ dàng hơn trong việc tiếp thu và chiếm lĩnh tri thức. Cụ thể các bài trong chương trình Vật Lí 11 hiện hành có nội dung liên quan đến Thấu kính: Bài 29. Thấu kính mỏng. Bài 32. Kính lúp. Bài 33. Kính hiển vi Bài 34. Kính thiên văn

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

- Chất lượng đầu vào của HS lại rất thấp thậm chí nhiều em chưa thực sự đọc thông viết thạo, ý thức học tập chưa cao nên chưa có niềm đam mê học tập, vì thế giáo viên rất khó để áp dụng các phương pháp dạy học tích cực. Nhiều học sinh không có sách giáo khoa khi lên lớp, nhiều kênh hình ở SGK các em không hề tiếp cận được. Từ đó, dù cho GV có tích cực phân tích, hướng dẫn thì các em cũng chỉ nghe qua không nắm được kiến thức cần thiết. HS chưa có thói quen nghe GV phân tích hướng dẫn, tự chốt kiến thức; - Các hình thức kiểm tra kết quả học tập của học sinh còn lạc hậu, chủ yếu là đánh giá sự ghi nhớ của học sinh mà chưa đánh giá được khả năng vận dụng sáng tạo, kĩ năng thực hành và năng lực giải quyết vấn đề của học sinh, vì thế chưa tạo được động lực cho đổi mới phương pháp và hình thức tổ chức dạy học.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2.2. Giải pháp 2.2.1. Xây dựng chuyên đề dạy học 2.2.1.1. Định hướng chung 5

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Khi xây dựng các chuyên đề dạy học ta cần căn cứ vào một số phương pháp dạy học tích cực cụ thể được lựa chọn để hình dung chuỗi hoạt động học sẽ tổ chức cho học sinh thực hiện. Các phương pháp dạy học tích cực đều dựa trên việc tổ chức chuỗi hoạt động cho học sinh phát hiện và giải quyết vấn đề thông qua các nhiệm vụ học tập. Vì thế, mỗi chuyên đề được xây dựng đều tuân theo con đường nhận thức chung như sau: - Hoạt động giải quyết một tình huống học tập: Mục đích của hoạt động này là tạo tâm thế học tập cho học sinh, giúp học sinh ý thức được nhiệm vụ học tập, hứng thú học bài mới. - Hoạt động tìm tòi, khám phá, lĩnh hội được kiến thức, kỹ năng mới hoặc thực hành, luyện tập, củng cố, hoàn thiện kiến thức, kỹ năng vừa lĩnh hội được nhằm giải quyết tình huống/vấn đề học tập. - Hoạt động vận dụng được các kiến thức, kĩ năng để phát hiện và giải quyết các tình huống/vấn đề thực tiễn. Trên cơ sở nhận thức chung đó và căn cứ vào nội dung chương trình, sách giáo khoa hiện hành, giáo viên lựa chọn nội dung để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp. 2.2.1.2. Quy trình xây dựng chuyên đề dạy học Mỗi chuyên đề dạy học phải giải quyết trọn vẹn một vấn đề học tập. Vì vậy, việc xây dựng mỗi chuyên đề dạy học cần thực hiện theo quy trình như sau: Bước 1. Xác định Tên chuyên đề và thời gian thực hiên chuyên đề. Vấn đề cần giải quyết có thể là một trong các loại sau: - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng kiến thức mới; - Vấn đề kiểm nghiệm, ứng dụng kiến thức; - Vấn đề tìm kiếm, xây dựng, kiểm nghiệm và ứng dụng kiến thức mới. Bước 2. Xây dựng nội dung chuyên đề: Dựa vào tình hình thực tế, căn cứ vào phương pháp dạy học tích cực và nội dung của chương trình, SGK. Lựa chọn các nội dung của chuyên đề từ các bài/tiết trong sách giáo khoa của một môn học hoặc các môn học có liên quan để xây dựng chuyên đề dạy học. Bước 3. Xác định chuẩn kiến thức, kĩ năng, thái độ theo chương trình hiện hành và các hoạt động học dự kiến sẽ tổ chức cho học sinh theo phương pháp dạy học tích cực, từ đó xác định các năng lực và phẩm chất có thể hình thành cho học sinh trong chuyên đề sẽ xây dựng. Bước 4. Xác định và mô tả 4 mức độ yêu cầu (nhận biết, thông hiểu, vận dụng thấp, vận dụng cao) biên soạn các câu hỏi/bài tập cụ thể theo các mức độ yêu cầu đã mô tả để sử dụng trong quá trình tổ chức các hoạt động dạy học và kiểm tra, đánh giá, luyện tập theo chuyên đề đã xây dựng Bước 5. Thiết kế tiến trình dạy học chuyên đề thành các hoạt động học được tổ chức cho học sinh có thể thực hiện ở trên lớp và ở nhà, mỗi tiết học trên lớp có

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

6

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

2.2.2. Ví dụ minh họa chuyên đề dạy học TÊN CHUYÊN ĐỀ: THẤU KÍNH MỎNG (Thời gian thực hiện: 4 tiết)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

thể chỉ thực hiện một số hoạt động trong tiến trình sư phạm của phương pháp và kĩ thuật dạy học được sử dụng. Trong chuỗi hoạt động học, đặc biệt quan tâm xây dựng tình huống xuất phát. Trong quá trình tổ chức hoạt động dạy học mỗi chuyên đề theo phương pháp dạy học tích cực, học sinh cần phải được đặt vào các tình huống xuất phát gần gũi với thực tế, dễ cảm nhận và các em sẽ tham gia giải quyết các tình huống đó. Bước 6. Thử nghiệm tiến trình dạy học. Tổ chức dạy học thử nghiệm các chuyên đề được xây dựng. Sau khi dạy thử nghiệm, tổ/nhóm chuyên môn rút kinh nghiệm về chuyên đề đề theo các tiêu chí trong CV 5555 Bước 7. Chỉnh sửa chuyên đề và thực hiện đại trà.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

1. Nội dung Nội dung 1: Thấu kính, phân loại thấu kính, công dụng của các loại thấu kính - Nắm được cấu tạo của thấu kính; - Nắm được cách phân loại thấu kính; - Các khái niệm liên quan đến thấu kính: + Quang tâm + Tiêu điểm + Tiêu diện + Tiêu cự + Độ tụ - Nắm được công dụng của các thấu kính: + Khắc phục các tật cận thị, viễn thị, lão thị + Kính lúp + Kính hiễn vi + Kính thiên văn Nội dung 2: Sự tạo ảnh bởi thấu kính - Nắm được khái niệm vật thật, vật ảo, ảnh thật, ảnh ảo - Thấu kính hội tụ: 7

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

- Vẽ được ảnh của vật qua một thấu kính, hệ hai thấu kính, qua kính lúp, kính hiển vi, kính thiên văn; - Vận dụng công thức thấu kính để giải được các bài tập cơ bản về thấu kính; - Giải thích được các hiện tượng liên quan đến thấu kính.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

+ Đặc điểm tiêu cự, độ tụ + Đường truyền các tia sáng + Cách dựng ảnh - Thấu kính phân kì: + Đặc điểm tiêu cự, độ tụ + Đường truyền các tia sáng + Cách dựng ảnh - Công dụng và cấu tạo kính lúp - Sự tạo ảnh bởi kính lúp Nội dung 3: Sự tạo ảnh bởi hệ thấu kính - Công dụng và cấu tạo của kính hiển vi; - Sự tạo ảnh bởi kính hiễn vi; - Công dụng và cấu tạo của kính thiên văn; - Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. Nội dung 4: Bài toán thấu kính, hệ thấu kính cơ bản - Công thức thấu kính, quy ước dấu - Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua một thấu kính. - Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua hệ hai thấu kính. 2. Mục tiêu 2.1. Kiến thức - Biết được cấu tạo, phân loại và công dụng trong thực tế của thấu kính; - Nắm được các khái niệm liên quan đến thấu kính: Quang tâm, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ, ảnh thật, ảnh ảo… - Nắm được đường truyền của các tia sáng qua các loại thấu kính, qua hệ hai thấu kính; - Nắm được các công thức thấu kính. 2.2. Kĩ năng

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

2.3. Thái độ - Nghiêm túc tiếp thu kiến thức. - Có hứng thú trong học bộ môn Vật lí 11. - Hợp tác trao đổi kiến thức với giáo viên nhằm chiếm lĩnh kiến thức. 2.4. Định hướng năng lực - Năng lực chung: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác.

8

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Cấu tạo của - Thông qua quá 3. Sự tạo kính hiển vi, trình tạo ảnh hiểu được công ảnh bởi hệ kính thiên văn. dụng của kính thấu kính hiển vi, kính thiên văn.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

- Xác định được tính chất ảnh tạo ra qua hệ hai thấu kính.

9

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp, năng lực sử dụng ngôn ngữ vật lí, năng lực tư duy làm việc độc lập, năng lực làm việc nhóm, năng lực phân tích dự đoán hiện tượng… 3. Bảng mô tả các mức độ nhận thức Nội dung Biết Hiểu Vận dụng thấp Vận dụng cao - Nêu được cấu - Các khái niệm Nhận biết được Nhân dạng được 1. Thấu thấu kính thông liên quan đến tạo của thấu loại thấu kính kính, thấu kính: thông qua đường qua vật và ảnh kính; phân loại - Nêu được cách + Quang tâm truyền tia sáng thấu kính, phân loại thấu + Tiêu điểm công dụng kính; + Tiêu diện của các - Nắm được + Tiêu cự loại thấu công dụng của + Độ tụ kính các thấu kính: + Khắc phục các tật cận thị, viễn thị, lão thị + kính lúp + Kính hiễn vi + Kính thiên văn -Thấu kính hội - Khái niệm vật thật, vật ảo, ảnh tụ: + Đặc điểm tiêu thật, ảnh ảo cự, độ tụ - Công dụng và 2. Sự tạo + Đường truyền cấu tạo kính lúp các tia sáng ảnh bởi - Sự tạo ảnh bởi -Thấu kính phân thấu kính kính lúp kì: - Vẽ ảnh của vật + Đường truyền qua thấu kính hội tụ, thấu kính các tia sáng + Đặc điểm tiêu phân kì - Vẽ ảnh của vật cự, độ tụ qua kính lúp

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Công thức thấu - Nắm được quy ước dấu, thông kính, quy ước qua quy ước dấu dấu. xác định được tính chất ảnh.

- Xác định vị trí, tính chất, độ phóng đại ảnh qua một thấu kính, hệ hai thấu kính.

- Dịch chuyển vật, ảnh, tìm các vị trí thỏa mản yêu cầu bài toán.

N

4. Bài toán thấu kính, hệ thấu kính cơ bản

Ơ

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

N

H

4. Biên soạn câu hỏi, bài tập theo định hướng phát triển năng lực

A’

-L

Ý

O F Hình 1

F’

I B’

A F

A’

ÁN

B’

O

Hình 2 B’

I

B AA

x A’

F

O

y F’

Hình 3

I

B A’ F

A

O

F’

Hình 4

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

B’

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-H

A

B

Ó

I

B

A

Câu 2. Dựa vào sự tạo ảnh của các thấu kính sau cho biết đâu là sự tạo ảnh qua kính lúp.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

10 00

B

TR ẦN

Gợi ý trả lời: - Phần giữa lớn hơn xung quanh là thấu kính hội tụ ( hình 1, 2, 3 ) - Phần giữa nhỏ hơn xung quanh là thấu kính phân kì ( hình 4, 5, 6 )

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

4.1. Câu hỏi mức độ nhận biết Câu 1. Dựa vào đặc điểm hình học cho biết đâu là thấu kính hội tụ, đâu là thấu kính phân kì trong các thấu kính sau ( Các thấu kính đặt trong không khí )

Gợi ý trả lời: Hình 3 - Kính lúp là thấu kính hội tụ

10

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Ảnh qua kính lúp là ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật để mắt người có thể quan sát những vật nhỏ.

A1

F2

A A2

O2

Y

O1

J

H

B2

F1

N

B

I

Ơ

N

Câu 3. Cho biết tính chất ảnh qua hai lần tạo ảnh trong hình vẽ sau:

-L

Ý

Câu 1. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính sau, cho biết tính chất ảnh.

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

B

A

F

I

O

B

x F’

A

F

A

y

O F’

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

-H

4.2. Câu hỏi mức độ thông hiểu

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TR ẦN

Ó

A

10 00

B

Gợi ý trả lời: + Ảnh và vật mà cùng nằm về một phía so với trục chính thì ảnh và vật khác tính chất + Nếu ảnh nhỏ hơn vật hoặc gần trục chính hơn so với vật thì đó là ảnh ảo của thấu kính phân kì

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

S’

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

Gợi ý trả lời: - Ảnh tạo bởi tia ló nét liền là ảnh thật - Ảnh tạo bởi tia ló là nét dứt là ảnh ảo Câu 4. Cho biết là trục chính của một thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh của S tạo bởi thấu kính đó. S a, S’ là ảnh thật hay ảnh ảo? Vì sao? b, Thấu kính đã cho là hội tụ hay phân kì?

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

B1

Hình 2

Hình 1

D

Gợi ý trả lời: - Xác định loại thấu kính gì; - Vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, giao của hai tia ló cho ta điểm ảnh; - Nối hai điểm ảnh với nhau ta được ảnh của vật cần vẽ; - Ảnh ảo vẽ nét đứt, ảnh thật vẽ nét liền. 11

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

B’

O

B AA A’ F

y

O

F’

H

B’

I

Y

N

Hình 1

I

F

A F

O

F’

G

Hình 1

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Hình 2

TR ẦN

Gợi ý trả lời: - Xác định loại thấu kính gì; - Vẽ đường truyền của hai tia sáng đặc biệt, giao của hai tia ló cho ta điểm ảnh;

10 00

B

- Nối hai điểm ảnh với nhau ta được ảnh của vật cần vẽ; - Ảnh ảo vẽ nét đứt, ảnh thật vẽ nét liền. B

A’

A O

-L

Ý

F

-H

Ó

B’ A

B’

I

A’ F

A

O

F’

Hình 2

ÁN

Hình 1

I

B

TO

Câu 3. Để quan sát được một vật nhỏ qua kính lúp ta phải đặt vật như thế nào? Vì sao?

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

B

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

O

F’

TP

I B A

Đ ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Câu 2. Vẽ ảnh của vật qua thấu kính sau, cho biết tính chất ảnh.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

F

Hình 2 x

A’

N

A

F’

Ơ

I

B

D

IỄ N

Đ

ÀN

Gợi ý trả lời: - Để quan sát được vật nhỏ qua kính lúp phải đặt vật từ khoảng quang tâm O của kính đến tiêu điểm vật chính F. Ngoài ra ảnh của vật phải nằm trong khoảng nhìn rõ của mắt. - Vì: Khi đặt vật trong khoảng OF sẽ cho ảnh ảo cùng chiều và lớn hơn vật.

12

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Ơ H N Y

B y

x

B

x

TR ẦN

A

10 00

(1)

I

y

(2)

-L

Ý

-H

Ó

A

Gợi ý trả lời: (1) Thấu kính hội tụ (2) Thấu kính phân kì - Hướng truyền của tia ló gần trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính hội tụ. - Hướng truyền của tia ló xa trục chính hơn hướng truyền của tia tới thì là đường truyền của tia sáng qua thấu kính phân kì.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Câu 2. Xét các ảnh kể sau của một vật được tạo ra trong một kính hiển vi: (1) ảnh tạo bởi vật kính (2) ảnh tạo bởi thị kính (3) ảnh tạo bởi kính hiển vi Hãy cho biết: a. Ảnh nào là ảnh thật b. Ảnh nào là ảnh ảo c. Ảnh nào ngược chiều so với vật

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

A

B

I

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

4.3. Câu hỏi vận dụng thấp Câu 1. Trong các hình vẽ sau xy là trục chính, AIB là đường đi của tia sáng truyền qua thấu kính. Hãy xác định loại thấu kính. Giải thích

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Thị kính Mâm gắn vật kính Vật kính Núm chỉnh thô Núm tinh chỉnh Bàn đặt mẫu Đèn chiếu sáng Màng chắn sáng Bàn trượt

.Q

1. 2. 3. 4. 5. 6. 7. 8. 9.

N

Gợi ý trả lời:

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 4. Hãy chỉ ra trên hình vẽ đây là kính gì? Kể tên các bộ phận của kính.

Gợi ý trả lời: - Ảnh tạo bởi vật kính là ảnh thật, ngược chiều so với vật - Ảnh tạo bởi thị kính là ảnh ảo, cùng chiều so với vật

13

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

- Ảnh tạo bởi kính hiển vi là ảnh ảo, ngược chiều so với vật Do đó:

N

a. Đáp án (1) b. Đáp án (2), (3)

H

Ơ

c. Đáp án (1), (3)

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

d / = 15cm > 0 : Ảnh thật k = ─ ½ < 0: Ảnh ngược chiều vật, cao bằng nửa vật.

TR ẦN

H Ư

ta có:

10 00

B

Kết luận: Ảnh thu được là một ảnh thật, ngược chiều vật, cao bằng một nửa vật và nằm cách thấu kính 15cm B Vẽ hình: F/

A

F

A/

O

-L

Ý

-H

Ó

A

B/ 4.4. Câu hỏi vận dụng cao Câu 1. Trong các hình vẽ sau xy là trục chính của thấu kính, S là điểm sáng, S’ là ảnh. Với mỗi trường hợp hãy xác định: a. Quang tâm, tiêu điểm bằng phép vẽ b. Loại thấu kính, tính chất của ảnh S’

ÀN

TO

x

ÁN

S‘ *

y

S*

Hình a

y

x

Hình b

Gợi

Hình c

Gợi ý trả lời: L S*

I

S*

F

L

L

S’ *

x

S’ *

y

x S’ *

Đ IỄ N

S*

S*

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TP

d/ d

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

k =−

http://daykemquynhon.ucoz.com

D

d. f d− f

Đ ẠO

d/ =

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

Câu 3. Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Hãy xác định vị trí ảnh, tính chất ảnh và số phóng đại ảnh. Vẽ hình đúng tỷ lệ. Gợi ý trả lời: Giải hệ hai phương trình với d = 30cm, thấu kính hội tụ f > 0 ⇒ f = 10cm:

F’

O

Hình a

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

I

I

*

F’

y x

F Hình b

y x

O

F S’ *

Hình c

O

S

y

S’ *

F’ 14

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-L

ÁN

Kết hợp với công thức: d / =

d. f d− f

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Ta có phương trình bậc hai: d 2 + Ld + Lf = 0 ∆ = b 2 ─ 4ac = L 2 ─ 4Lf. a. Để có hai vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2 phải có 2 nghiệm phân biệt d1 & d2, khi đó: ∆ > 0 ⇔ L > 4f. b. Để có một vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2 phải có nghiệm kép, khi đó ∆ = 0 ⇔ L = 4f. c. Để không vị trí của thấu kính cho ảnh rõ nét trên màn thì phương trình bậc 2 phải vô nghiệm, khi đó ∆ < 0 ⇔ L < 4f.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

Gợi ý trả lời: - Vật thật cho ảnh thật trên màn nên cả d & d / đều có giá trị dương. Vì vậy ta có phương trình thứ nhất: d + d / = L.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

-H

Ó

A

10 00

B

Câu 2. Một màn ảnh đặt song song với vật sáng AB và cách AB một đoạn L. Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f đặt trong khoảng giữa vật và màn sao cho AB vuông góc với trục chính của thấu kính.Tìm mối liên hệ giữa L & f để a. có 2 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. b. có 1 vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn. c. không có vị trí của TK cho ảnh rõ nét trên màn.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

- Vì mọi tia sáng tới đều đi qua vật, tia ló có phương đi qua ảnh, tia tới qua quang tâm truyền thẳng. Vậy S, O, S’ thẳng hàng và O nằm trên trục chính nên O là giao điểm của SS’ với xy. - Do tia tới song song với trục chính cho tia ló đi qua tiêu điểm chính mà tia ló lại có phương đi qua ảnh nên S’, I, F thẳng hàng. Vậy F là giao điểm của IS’ với xy - Do F và F’ đối xứng nhau qua thấu kính nên ta lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính. * Cách dựng - Nối SS’ cắt xy tại O thì O là quang tâm của thấu kính. - Qua O ta dựng đoạn thẳng L vuông góc với xy thì L là thấu kính - Từ S kẻ SI song song với xy, nối IS’ cắt xy tại F - Lấy F’ đối xứng với F qua thấu kính. - Căn cứ hình vẽ ta thấy + Với hình a : Do S, S’ ở cùng một phía so với xy và ảnh xa trục chính hơn so với vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ. + Với hình b : Do S, S’ ở khác phía so với xy nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính hội tụ. + Với hình c : Do S, S’ ở cùng một phía so với xy và ảnh gần trục chính hơn so với vật nên là trường hợp vật thật cho ảnh ảo của thấu kính phân kì.

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

15

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5. Tiến trình dạy học

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

- Giáo viên phản hồi thông tin :

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

- Thấu kính là một khối chất trong suốt ( thủy tinh, nhựa…) giới hạn bởi hai mặt cong hoặc bởi một mặt cong và một mặt phẵng. - Phân loại: + Thấu kính lồi (rìa mỏng) là thấu kính hội tụ. +Thấu kính lỏm (rìa dày) là thấu kính phân kì.

TO

ÁN

Bước 2. Tìm hiểu về thấu kính hội tụ GV: Yêu cầu học sinh vẽ kí hiệu thấu kính hội tụ, tên gọi các đường, các điểm liên quan : Quang tâm, trục chính, trục phụ, tiêu điểm, tiêu diện, tiêu cự, độ tụ

D

IỄ N

Đ

ÀN

- Học sinh trao đổi, thảo luận rồi trả lời. - Giáo viên phản hồi thông tin:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N

G

Đ ẠO

- Giáo viên yêu cầu HS đọc phần I SGK trang 181 cho biết cấu tạo thấu kính, cách phân loại thấu kính - Sau khi học sinh trao đổi, giáo viên yêu cầu HS trình bày phần kết quả.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Hình thức tổ chức dạy học: cặp đôi Bước 1. Tìm hiểu về cấu tạo và phân loại thấu kính.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Hoạt động khởi động: Thấu kính là bộ phận cơ bản của hầu hết các dụng cụ quang quan trọng : Máy ảnh, kính hiển vi, kính thiên văn... Những kiến thức cơ bản về thấu kính các em đã được tìm hiểu ở chương trình lớp 9. trong bài học này các em sẽ được bổ sung đầy đủ thêm các kiến thức về thấu kính. Hoạt động 1: Tìm hiểu thấu kính, các loại thấu kính

N

TIẾT 1

- Quang tâm: Điểm O chính giữa của thấu kính mà mọi tia sáng tới truyền qua O đều truyền thẳng gọi là quang tâm của thấu kính. - Trục chính : Đường thẳng đi qua quang tâm O và vuông góc với mặt thấu kính là trục chính của thấu kính. - Trục phụ: Các đường thẳng qua quang tâm O là trục phụ của thấu kính. - Tiêu điểm: Chùm tia sáng song song với trục chính sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục chính. Điểm đó là tiêu điểm chính của thấu kính. 16

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

-L

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

Chủ đề : Sự tạo ảnh qua thấu kính Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS nội dung chủ đề về nhà và cung cấp một số nguồn thông tin. - Yêu cầu mỗi cá nhân nhiên cứu các nội dung sau ở SGK Vật lí 11 trang 184,185 : + Khái niệm ảnh, vật ; + Đường truyền các tia sáng đặc biệt qua thấu kính hội tụ, phân kì ; + Cách dựng ảnh của một vật thẳng dạng mũi tên, Đặt vuông góc với trục chính ; + Chuẩn bị đầy đủ thước vẽ. Bước 2 : GV chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm tương ứng với 1 tổ, tổ trưởng là trưởng nhóm ) và yêu cầu các nhóm hãy về nhà đọc SGK, tìm hiểu các tài liệu để hoàn thành phiếu học tập và tiết sau các nhóm lên báo cáo.

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Ý

* Giao nhiệm vụ dự án tiết 2 : GV hướng dẫn học sinh và yêu cầu nội dung công việc. (10’)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

-H

Ó

A

10 00

B

Thấu kính có nhiều công dụng hữu ích trong đời sống và trong khoa học. Thấu kính được dùng làm: + Kính khắc phục tật của mắt. + Kính lúp. + Máy ảnh, máy ghi hình. + Kính hiễn vi. + Kính thiên văn, ống nhòm.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q TP Đ ẠO

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

Bước 3. Ứng dụng của thấu kính - Giáo viên yêu cầu HS: Nêu công dụng của thấu kính - Học sinh trao đổi, thảo luận rồi trả lời. - Giáo viên phản hồi thông tin :

G

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Qui ước: Thấu kính hội tụ: f > 0 ; D > 0. Thấu kính hội tụ: f < 0 ; D < 0.

Y

1 1 . Đơn vị của độ tụ là điôp (dp): 1dp = 1m f

U

- Độ tụ: D =

N

H

Ơ

Mỗi thấu kính có hai tiêu điểm chính F (tiêu điểm vật) và F’ (tiêu điểm ảnh) đối xứng với nhau qua quang tâm. - Tiêu điểm phụ: Chùm tia sáng song song với một trục phụ sau khi qua thấu kính sẽ hội tụ tại một điểm trên trục phụ đó. Điểm đó là tiêu điểm phụ của thấu kính. - Tiêu diện: Tập hợp tất cả các tiêu điểm tạo thành tiêu diện. Mỗi thấu kính có hai tiêu diện: tiêu diện vật và tiêu diện ảnh. - Tiêu cự: f = OF ' .

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

17

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phiếu học tập số 1 Điền thông tin vào các ô tương ứng mô tả các trường hợp tạo ảnh qua kính với vật thật Thấu kính

Hội tụ

Phân kì

F

O

Ơ

I

F

H

F’

O

F

N

I

N

I

Y

Ảnh

TIẾN TRÌNH DẠY HỌC TIẾT 2

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

+ Các nhóm xác định các nguồn tài liệu cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm các nguồn tài liệu để thực hiện nhiệm vụ về nhà + Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể tìm kiếm các tài liêu tham khảo ở thư viện nhà trường. Bước 3: Xây dựng kế hoạch làm việc - Nhóm trưởng bầu ra thư kí và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận về chủ đề, xây dựng đề cương và lên kế hoạch thực hiện.

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

Hoạt động khởi động: Thấu kính có nhiều ứng dụng trong thực tế để biết được vì sao ta cùng nghiên cứu nội dung : Sự tạo ảnh bởi thấu kính Bước 1 : GV đưa ra một số câu hỏi : Câu 1 : - Nêu cách xác định ảnh điểm,vật điểm. Thế nào là ảnh thật, ảnh ảo ? Học sinh tư duy độc lập để trả lời câu hỏi của GV GV phản hồi thông tin :

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

N H Ư TR ẦN

http://daykemquynhon.ucoz.com

Chiều ( so với vật)

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

G

Độ lớn (so với vật )

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Tính chất ( thật, ảo )

- Ảnh điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng + Ảnh thật nếu chùm tia ló là chùm hội tụ + Ảnh ảo nếu chùm tia ló phân kì - Vật điểm là điểm đồng quy của chùm tia ló hay đường kéo dài của chúng 18

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

+Vật thật nếu chùm tia tới là chùm phân kì + Vật ảo nếu chùm tia tới là chùm hội tụ

Ơ H N Y O

F

F

B

- Tia tới song song với trục chính

F/

I

10 00

I

A

A

S

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

G TR ẦN

F

O

F

N

S

S

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

- Tia tới qua quang tâm

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

GV phản hồi thông tin :

O

S A

Ó

F/

O

F

F/

A

-H

/

-L

Ý

- Tia tới qua tiêu điểm vật chính: S

TO

ÁN

I

O

F

Đ

F/

/

- Tia tới bất kì

I

S

F1 ’

D

IỄ N

O

F

ÀN

F/

I

S

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U .Q TP Đ ẠO

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Câu 2 : Vẽ đường truyền của các tia sáng sau : - Tia tới qua quang tâm O - Tia tới song song trục chính - Tia tới qua tiêu điểm vật chính - Tia tới bất kì - Học sinh lên bảng vẽ

F

O

F’

I

S

F F1

O

F/

19

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Ơ H

Kính hiển vi

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

Kính thiên văn

D

IỄ N

Đ

ÀN

Nội dung

Phiếu học tập số 2 Điền thông tin

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

*Giáo viên giao nhiệm vụ dự án tiết 3, 4. GV hướng dẫn học sinh và yêu cầu nội dung công việc. (7’) Bước 1: Giáo viên giới thiệu cho HS chủ đề của dự án và cung cấp một số nguồn thông tin. Chủ đề: Tìm hiểu về hệ hai thấu kính ghép đồng trục, kính hiển vi, kính thiên văn- Các bài toán cơ bản về thấu kính, hệ thấu kính. - Yêu cầu mỗi cá nhân nhiên cứu các nội dung sau ở SGK Vật lí 11 trang 191,192, 209214. + Hệ hai thấu kính đồng trục ghép xa nhau ; + Hệ hai thấu kính đồng trục ghép sát nhau ; + Sự tạo ảnh bởi kính hiển vi ; + Sự tạo ảnh bởi kính thiên văn. + Công thức thấu kính trang 187,188 Bước 2 : GV chia lớp thành 4 nhóm ( mỗi nhóm tương ứng với 1 tổ, tổ trưởng là trưởng nhóm ) và yêu cầu các nhóm hãy về nhà đọc SGK, tìm hiểu các tài liệu để hoàn thành phiếu học tập và tiết sau các nhóm lên báo cáo.

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

Bước 2 : - GV cho học sinh ngồi theo nhóm đã phân công. - Cho các nhóm 10 phút để ghi nội dung đã chuẩn bị ra giấy A0. Bước 3 : - Các nhóm lần lượt treo sản phẩm của nhóm mình lên bảng. - GV cho lần lượt các nhóm trình bày dưới sự hướng dẫn của các nhóm trưởng. - Các nhóm bổ sung cho nhau. Bước 4 : - GV góp ý, đánh giá sản phẩm của các nhóm. - GV phản hồi thông tin và giảng giải bổ sung kiến thức. (Thông tin phản hồi của phiếu học tập số 1 ở phụ lục 1)

N

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Cấu tạo Công dụng

20

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

ÀN

TO

ÁN

-L

Tiết 3+4: Tìm hiểu về hệ hai thấu kính ghép đồng trục, kính hiển vi, kính thiên văn- Các bài toán cơ bản về thấu kính, hệ thấu kính. Học sinh làm việc cá nhân và nhóm theo kế hoạch đề ra. - Thu thập thông tin: HS có thể tham khảo các tài liệu trên mạng, các sách tham khảo ở thư viện nhà trường. - Xử lí thông tin, tổng hợp kết quả nghiên cứu. - Viết báo cáo kết quả nghiên cứu và chuẩn bị trình bày trước lớp. Bước 5: Giới thiệu sản phẩm của nhóm trước lớp - Sản phẩm gồm có: Bản báo cáo kết quả nghiên cứu và bài thuyết trình của nhóm và thuyết trình có thể thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau. - Mỗi nhóm cử một đại diện lên báo cáo sản phẩm của nhóm. - Các nhóm cùng thảo luận và đóng góp ý kiến.

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

+ Các nhóm xác định các nguồn tài liệu cần khai thác và nơi có thể tìm kiếm các nguồn tài liệu để thực hiện nhiệm vụ về nhà; + Giáo viên hướng dẫn học sinh có thể tìm kiếm các tài liêu tham khảo ở thư viện nhà trường. Bước 3: Xây dựng kế hoạch làm việc - Nhóm trưởng bầu ra thư kí và giao nhiệm vụ cụ thể cho từng thành viên của nhóm. - Giáo viên hướng dẫn học sinh thảo luận về chủ đề, xây dựng đề cương và lên kế hoạch thực hiện. Bước 4: Thực hiện dự án

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 1:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. Câu 2: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm Câu 3: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

N

Phiếu học tập số 3 Hoàn thành các bài tập sau

21

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

H

Ơ

N

Bước 6: Đánh giá - Giáo viên cho HS các nhóm tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau. - GV phản hồi thông tin và giảng giải bổ sung kiến thức. (Thông tin phản hồi của phiếu học tập số 2, số 3 ở phụ lục 2, và phụ lục 3) - Giáo viên tổng kết đánh giá.

N

THÔNG TIN PHẢN HỒI

TP

Đ ẠO

1 1 1 = + hay D = D1+D2 f f1 f 2

TR ẦN

Sơ đồ tạo ảnh :

10 00

B

- Sự tạo ảnh qua kính thiên văn

-H

Ó

A

Sơ đồ tạo ảnh :

-L

Ý

- Công thức thấu kính + Công thức xác định vị trí

ÀN

TO

ÁN

1 1 1 = + f d/ d

d/ =

d. f , d− f

d=

d /. f , d/ − f

f =

d .d / d + d/

Đ IỄ N D

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

- Sự tạo ảnh qua kính hiển vi

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

+ Độ tụ của hệ hai thấu kính mỏng đồng trục ghép sát nhau bằng tổng đại số các độ tụ của từng thấu kính ghép thành hệ:

+ Công thức tìm số phóng đại ảnh:

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

- Hệ hai thấu kính đồng trục

k =−

d/ d

+ Quy ước dấu: Vật thật: d > 0, vật ảo: d < 0, ảnh thật: d’ > 0, ảnh ảo: d’ < 0 Thấu kính hội tụ: f > 0, thấu kính phân kì: d <0

22

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

N

H

Ơ

2.2.3. Kết quả thực nghiệm Để có cơ sở đánh giá hiệu quả của việc dạy học theo chuyên đề, tôi đã tiến hành dạy thực nghiệm ở một số lớp trong học kì 2 năm học 2014-2015. Do trình độ ở các lớp tương đương nhau, vì vậy việc chọn lớp thực nghiệm và lớp đối chứng là tương đối khách quan. Chọn lớp 11B3 dạy theo chuyên đề, lớp 11B4 dạy theo bài học. Qua thực tế thực nghiệm tại trường, khi tiến hành thăm dò thái độ của học sinh đối với tiết dạy theo chuyên đề, cho thấy:

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

4 6.5 14.7

5 10.6 25.5

6 21.5 31.9

7 38.0 17.0

8 19.1 4.3

9 4.3 2.1

10 0 0

-L

Họ tên học sinh

Nhận xét về việc dạy học theo chuyên đề

Lớp Tích cực, chủ

Bình thường như

Nhàm chán, bị

động, dễ tiếp thu

dạy theo bài, theo

kiến thức. Không

tiết

động, khó tiếp thu kiến thức, ràng buộc về

áp lực về thời gian

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

STT

Ý

-H

Ó

A

10 00

Nhìn vào kết quả trên, ta có thể thấy lớp 11B3 có mặt bằng điểm số cao hơn 11B4. Điều đó nói lên việc dạy học theo chuyên đề đã đem lại khả năng tự học, tự sáng tạo của học sinh trên cơ sở các em chủ động tìm tòi kiến thức nhằm đáp ứng các yêu cầu của giáo viên là tạo một môi trường học tập năng động mà ở đó mỗi học sinh phát huy hết năng lực của bản thân. Phiếu thăm dò ý kiến của học sinh sau khi học theo chuyên đề Ghi chú

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

3 0 4.5

B

2 0 0

TR ẦN

1 0 0

Điểm 11B3 11B4

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

G

N H Ư

Kết quả điểm của học sinh ở hai lớp thực nghiệm (%)

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

U

Y

Không thích thú 0

Khi tiến hành kiểm tra kiến thức học sinh tiếp nhận được sau khi hoàn thành chuyên đề của hai lớp có sĩ số và học lực khá tương đồng nhau ở Trường THPT Ngô Quyền, kết quả điểm số của học sinh đã có sự chênh lệch giữa lớp được học theo chuyên đề (11B3) và lớp học theo bài học (11B4):

http://daykemquynhon.ucoz.com

D

Bình thường 20

.Q

Thích thú 80

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Thái độ học sinh Tỉ lệ (%)

thời gian

1 2 3 4 23

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

5 6 7

N

H

Ơ

N

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

Nhận xét kết quả thực nghiệm Qua việc thực nghiệm ở các lớp trên, tôi có nhận xét như sau: - Vì bước đầu thực hiện dạy học theo chuyên đề nên ở tiết dạy thứ nhất học sinh rất lúng túng và có cảm giác mệt mọi do phải làm việc quá nhiều. Tuy nhiên, các em đã nắm được một số yêu cầu khi dạy học theo chuyên đề. - Tiết học thứ 2 trở đi, các em thục sự rất chủ động, tự tin khi trình bày các sản phẩm của nhóm mình và đặc biệt là đã mạnh giản đưa ra ý kiến để trao đổi với nhau và phản hồi với giáo viên. - Thông qua việc dạy học ở lớp thực nghiệm cùng với các lớp đối chứng t ô i n h ậ n thấy, việc dạy học theo chuyên đề giúp các em có hứng thú tìm tòi, chủ động trong việc tiếp thu kiến thức, tích cực trong hoạt động nhóm mà lâu nay cách dạy theo bài học tỏ ra không hiệu quả. - Ngoài ra việc dạy học theo chuyên đề giúp các em có thể hệ thống được các chuổi bài học với nhau một cách logic, hệ thống được các bài toán liên quan…

24

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

D

IỄ N

Đ

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

3.1. Ý nghĩa Vật lí là môn học cung cấp cho HS những kiến thức thế giới tự nhiên, các hiện tượng xãy ra trong thực tế, các quy luật Vật lí. Đồng thời đây cũng là môn học rèn luyện cho học sinh những kỹ năng như phân tích, nhận xét, đánh giá, tiến hành thực nghiệm đối với các sự vật hiện tượng xãy ra. Môn Vật lí còn cung cấp học sinh những kiến thức về kỷ thuật, công nghệ, về tiết kiệm tài nguyên thiên nhiên, tiết kiệm năng lượng, Bảo vệ môi trường … để sau này các em có thể áp dụng vào trong đời sống sản xuất. Vì vậy, việc nâng cao chất lượng dạy học môn Vật lí là vấn đề cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, khi đất nước ta đang bước vào giai đoạn CNH, HĐH và hội nhập kinh tế thế giới sâu rộng. Đặc biệt là khi nước ta đang thực hiện Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo. Trước đây và hiện nay, việc dạy học chỉ tập trung vào dạy theo bài, theo tiết do cấu trúc chương trình và SGK là như vậy. Do đó, việc tiếp thu kiến thức của học sinh rất thụ động, gò bó và mang tính chất gượng ép, bắt buộc. Giáo viên gần như chỉ truyền đạt một chiều, việc sử dụng các phương pháp dạy học tích cực rất hạn chế và hiệu quả thấp, chủ yếu là giáo viên thuyết trình và phát vấn. Tuy nhiên, với việc Bộ GD-ĐT tiến hành đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo, cùng với việc ban hành các công văn: Số 4099/BGD ĐT-GDTrH ngày 05 tháng 8 năm 2014 về việc hướng dẫn nhiệm vụ năm học 2014 – 2015; Số 3535/BGD ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc hướng dẫn triển khai phương pháp “Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác; Số 5555/ BGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh, thì việc đổi mới phương pháp dạy học là rất cấp thiết. Để chủ động trong việc đổi mới SGK năm 2018 nhằm phát huy tính tích cực, năng động, sáng tạo của người học, Bộ giáo dục đã tiến hành tập huấn việc xây dựng chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh. Lâu nay, khi dạy môn Vật lí lớp 11 tôi thấy có nhiều bài liên quan đến Thấu kính nhưng SGK lại trình bày rời rạc nhau không theo thứ tự logic. Chính vì thế, tôi đã có ý tưởng chọn các bài liên quan đến thấu kính lại thành một chuyên đề về thấu kính mỏng cho dễ dạy và học sinh cũng dễ học, dễ hệ thống. Sau khi được tập huấn về xây dựng chuyên đề dạy học thì mọi ý tưởng của bản thân được hiện thực hóa và tôi đã tiến hành áp dụng ngay vào thực tế. Chính vì vậy, học sinh học tập rất tích cực, khả năng học tập theo nhóm được nâng cao. Các em đã mạnh dạn, tự tin trong quá trình báo cáo một vấn đề, các em đã có ý thức phân công nhiệm vụ của mỗi nhóm. Do đó, kết quả học tập ngày một nâng cao. 3.2. Kiến nghị, đề xuất

N

3. PHẦN KẾT LUẬN

25

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Để đề tài áp dụng một cách có hiệu quả trong việc giảng dạy và học tập môn Vật lí nói chung và Vật lí lớp 11 nói riêng, tôi xin kiến nghị và đề xuất một số vấn đề sau: 3.2.1. Về phía nhà trường + Động viên khuyến khích giáo viên đổi mới phương pháp dạy học, đặc biệt là các phương pháp dạy học tích cực như: Dạy chuyên đề, dạy theo hướng nghiên cứu bài học, dạy theo hướng phát triễn năng lực... +Tăng cường thêm tài liệu tham khảo cho giáo viên và học sinh, để phục vụ tốt hơn trong quá trình dạy học. 3.2.2. Về phía giáo viên + Cần phải có sự đầu tư, nghiên cứu, tìm tòi để xây dựng các chuyên đề dạy học phù hợp với nội dung chương trình, SGK và tìm ra các phương pháp giảng dạy hiệu quả nhất cho từng chuyên đề và phù hợp cho từng đối tượng học sinh. + Tăng cường ứng dụng CNTT trong việc thiết kế, xây dựng chuyên đề. + Luôn trau dồi và nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ thông qua việc bồi dưỡng thường xuyên do trường và Sở GD-ĐT tổ chức. Luôn luôn coi việc đổi mới phương pháp dạy học là nhiệm vụ thường xuyên và cần thiết. 3.2.2. Về phía học sinh Cần phải có nhận thức đầy đủ về vai trò của môn Vật lí trong hệ thống giáo dục phổ thông. Từ đó có thái độ học tập tích cực hơn, đồng thời phải có sự chuẩn bị bài học trước khi đến lớp. Trên đây là một vài kinh nghiệm nhỏ của tôi khi dạy học theo hướng chuyên đề. Tôi rất mong được sự nhận xét, đóng góp của các vị lãnh đạo và đồng nghiệp để tôi có được những bài dạy hoàn thiện hơn. Tôi xin chân thành cảm ơn!

N

https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

26

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

PHỤ LỤC

- Luôn cho ảnh ảo

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

- Ảnh ảo luôn lớn hơn vật - Vật trong FI cho ảnh lớn hơn vật Độ lớn (so với vật ) - Vật ở I cho ảnh bằng vật - Ảnh luôn nhỏ hơn vật - Vật ngoài FI cho ảnh nhỏ hơn vật - Vật và ảnh cùng chiều thì trài Chiều tính chất, cùng tính chất thì trái - Ảnh cùng chiều với vật ( so với vật) chiều

-H

Ó

A

Phụ lục 2:

Ý

Kính hiển vi Kính hiển vi gồm : - vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu rất nhỏ (vài mm) - Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm). - Vật kính và thị kính đặt đồng trục

TO

ÁN

-L

Nội dung

Phiếu học tập số 2 Điền thông tin

D

IỄ N

Đ

ÀN

Cấu tạo

Công dụng

Kính hiển vi là dụng cụ quang học bỗ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn. Số bội giác của kính hiễn vi lớn hơn nhiều so với số bội giác của kính lúp.

Kính thiên văn Kính thiên văn gồm : - Vật kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự rất lớn. - Thị kính là thấu kính hội tụ có tiêu cự nhỏ (vài cm). - Vật kính và thị kính đặt đồng trục Kính thiên văn là dụng cụ quang học bổ trợ cho mắt để nhìn các vật rất nhỏ, bằng cách tạo ra ảnh có góc trông lớn.

27

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

- Vật ngoài OF cho ảnh thật - Vật trong OF cho ảnh ảo

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

Đ ẠO

Tính chất ( thật, ảo )

F

TP

Ảnh

O

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

F

U

I

.Q

F’

O

F

Y

N

I I

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

Phân kì

H

Hội tụ

Thấu kính

Ơ

Phiếu học tập số 1 Điền thông tin vào các ô tương ứng mô tả các trường hợp tạo ảnh qua kính với vật thật

N

Phụ lục 1:

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

Phụ lục 3:

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

Câu 1:Vật AB đặt thẳng góc trục chính thấu kính hội tụ, cách thấu kính 20cm. Thấu kính có tiêu cự 10cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là : A. 20cm B. 10cm. C. 30cm. D. 40cm. Câu 2: Đặt vật AB = 2 (cm) thẳng góc trục chính thấu kính phân kỳ có tiêu cự f = - 12 (cm), cách thấu kính một khoảng d = 12 (cm) thì ta thu được : A. ảnh thật A’B’, cao 2cm B. ảnh ảo A’B’, cao 2cm. C. ảnh ảo A’B’, cao 1 cm D. ảnh thật A’B’, cao 1 cm. Câu 3: Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ D = + 5 (đp) và cách thấu kính một khoảng 30 (cm). Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là: A. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). B. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 60 (cm). C. ảnh thật, nằm sau thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm). D. ảnh ảo, nằm trước thấu kính, cách thấu kính một đoạn 20 (cm).

N

Phiếu học tập số 3 Hoàn thành các bài tập sau

28

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

-L

Ý

-H

Ó

A

10 00

B

TR ẦN

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

.Q

U

Y

N

H

Ơ

1. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo khoa Vật lí 11 THPT, NXB GD. 2. Bộ giáo dục và Đào tạo (2008), Sách giáo viên Vật lí 11 THPT, NXB GD. 3. Bộ giáo dục và Đào tạo (2006), Tài liệu bồi dưỡng giáo viên - thực hiện chương trình, sách giáo khoa Vật lí lớp 11 THPT, NXN GD 4. Nguyễn Ngọc Bảo (1995), Phát triển tính tích cực, tính tự lực của học sinh trong quá trình học tập, NXB GD. 5. Bùi Quang Hân-Nguyễn Duy Hiền-Nguyễn Tuyển (2007), Hướng đẫn giải bài tập và câu hỏi trắc nghiệm Vật lí 11 , NXB GD 6. Vụ giáo dục trung học phổ thông, Tài liệu tập huấn xây dựng các chuyên đề dạy học và kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển năng lực học sinh, Hà Nội, tháng 12 năm 2014. 7. Công văn số 3535/BGD ĐT-GDTrH ngày 27 tháng 5 năm 2013 về việc hướng dẫn triển khai phương pháp "Bàn tay nặn bột” và các phương pháp dạy học tích cực khác. 8. Công văn số 5555/ BGD ĐT-GDTrH ngày 08 tháng 10 năm 2014 về việc hướng dẫn sinh hoạt chuyên môn về đổi mới phương pháp dạy học và kiểm tra, đánh giá theo hướng phát triển năng lực của học sinh. 9. Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 Khoá XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo.

N

TÀI LIỆU THAM KHẢO

29

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC NHÀ TRƯỜNG ………………………………………………………………………………………

Ơ

………………………………………………………………………………………

N

………………………………………………………………………………………

H

………………………………………………………………………………………

Y

N

………………………………………………………………………………………

TP

Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định

………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………………………

10 00

B

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

A

………………………………………………………………………………………

-H

Ó

……………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………

-L

Ý

………………………………………………………………………………………

D

IỄ N

Đ

ÀN

TO

ÁN

………………………………………………………………………………………

https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/

TR ẦN

ĐÁNH GIÁ CỦA HỘI ĐỒNG KHOA HỌC SỞ GD VÀ ĐT

MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)

H Ư

http://daykemquynhon.ucoz.com

N

G

Đ ẠO

………………………………………………………………………………………

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN

.Q

U

………………………………………………………………………………………

30

Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.