www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
H
H
-L
Ý
-H
C H
H
C*
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
Nguyên tử C làm tâm và 4 nguyên tử H là 4 đỉnh của tứ diện đều và các góc liên kết HCH đều bằng 1090 28’ Mà từ cấu hình electron của nguyên tử C*
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
H
Ó
H
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
C
A
H
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
10 00
B
TR ẦN
H Ư
http://daykemquynhon.ucoz.com
N
G
Đ ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa Quy Nhơn 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
.Q
U
Y
N
H
Ơ
A. ĐẶT VẤN ĐỀ Trong quá trình dạy học của người giáo viên ngoài những kiến thức trong sách giáo khoa, GV cần tự nghiên cứu, bồi dưỡng, tự đọc, tìm hiểu tài liệu để hoàn thiện và nâng cao chuyên môn. Một trong những kiến thức quan trọng nhưng tương đối khó không chỉ với học sinh mà ngay cả giáo viên đó là thuyết lai hóa obitan nguyên tử và cấu trúc dạng hình học phân tử. Nội dung kiến thức nằm trong phần đọc thêm và không có trong đề thi học kì, thi THPT Quốc Gia nên nhiều giáo viên chưa dành nhiều thời gian nghiên cứu, trau dồi. Tuy nhiên, tôi nhận thấy rằng vấn đề dạng hình học của phân tử là một vấn đề hay và thường được đưa vào đề thi HSG tỉnh, HSG quốc gia. Để dự đoán, xác định dạng hình học phân tử, cần nắm rõ lí thuyết và vận dụng được không chỉ thuyết lai hóa mà còn phải nắm vững thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị. Nội dung thuyết lai hóa là nội dung mới lạ, khó hiểu đối với học sinh. Trong SGK hóa 10 – Cơ bản phần đọc thêm và SGK Hóa 10 nâng cao (cũ) có trình bày nội dung thuyết lai hóa. Tuy nhiên các nội dung trên chưa đáp ứng đủ nhu cầu về kiến thức, kỹ năng để đối với đối tượng học sinh giỏi. Còn thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị không được giới thiệu trong SGK. Cần phải có những bổ sung có hệ thống về mặt kiến thức và bài tập để học sinh rèn luyện và thực hành. Vì vậy, tôi đã mạnh dạn xây dựng chuyên đề: “Vận dụng thuyết lai hóa và thuyết sức đẩy giữa các cặp electron hóa trị dự đoán và giải thích dạng hình học của một số phân tử”, hi vọng sẽ giúp ích cho bản thân cũng như đồng nghiệp trong công tác tích lũy, nâng cao chuyên môn, bồi dưỡng HSG. B. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ I. BỔ SUNG LÍ THUYẾT 1. Khái niệm về sự lai hóa Để đưa ra khái niệm về sự lai hoá, sách giáo khoa Hóa 10 – Nâng cao đã đưa ra ví dụ về phân tử CH4. Từ công thức cấu tạo của phân tử CH4 : H
N
https://twitter.com/daykemquynhon plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
2p3 2s11 Thấy rằng 4 electron hoá trị tạo ra 4 liên kết C- H không giống nhau (gồm 1 electron s và 3 electron p) mà vẫn tạo được 4 liên kết giống hệt nhau. Để giải thích hiện tượng này các nhà hoá học John C. Slater và Linus Pauling đã đề ra thuyết lai hoá, theo thuyết này đã có sự tổ hợp “trộn lẫn” một số obitan trong một nguyên tử, và trong trường hợp trên chính là obitan 2s đã tổ hợp “ trộn lẫn” với 3 obitan 2p để tạo ra 4 obitan lai hoá sp3 giống hệt nhau, bốn obitan lai hoá này xen phủ với 4 obitan 1s của 4 nguyên tử H tạo ra 4 liên kết C- H hoàn toàn giống nhau.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial