TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC CHỦ ĐỀ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN

Page 1

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

TIỂU LUẬN PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC CÁC

CHỦ ĐỀ TRONG MÔN KHOA HỌC TỰ

NHIÊN Chủ đề Phân tử – Chất và sự biến đổi

của chất (Lớp 07), Chủ đề Kim loại – Chất và

sự biến đổi của chất (Lớp 09)

WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

HỌC CÁC
ĐỀ MÔN KHOA HỌC TỰ NHIÊN
DẠY
CHỦ
Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi
Nguyễn
Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
Ths
Thanh

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NGÀNHSƯPHẠMKHOAHỌCTỰNHIÊN

KHOAHÓAHỌC

TIỂULUẬN

PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCÁCCHỦĐỀ

TRONGMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN

THÔNGTINSINHVIÊN

Họvàtên:HồPhanNgọcUyên

MSSV:46.01.401.314

Mãlớphọcphần:SCIE143902

Sốthứtự:41

THÔNGTINBÀITIỂULUẬN

Tênbàidạy:Giớithiệuvềliênkếthóahọc

Chủđề:Phântử–Mạchnộidung:Chấtvàsựbiếnđổicủachất

Sốtiết:03tiết

Lớp:07

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

THÀNHPHỐHỒCHÍMINH–18/01/2023

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1 MỤCLỤC MỤCLỤC................................................................................................................1 LỜICAMĐOẠN....................................................................................................2 LỜINÓIĐẦU.........................................................................................................3 I) Lídochọnđềtài:.............................................................................................3 II) Yêucầucầnđạt:...............................................................................................3 III) Kiếnthứccơbảntrongbàihọc:...................................................................3 IV) Mộtsốkiếnthứcđãhọccóthểsửdụnglạitrongbài:.................................4 V) Cácphươngpháp,kĩthuậtdạyhọccótrongbài:............................................4 DANHMỤCHÌNHẢNH.......................................................................................5 DANHMỤCBẢNGBIỂU.....................................................................................6 NỘIDUNGCHITIẾT...........................................................................................7 I) Mụctiêu:..........................................................................................................8 II) Thiếtbịdạyhọcvàhọcliệu:............................................................................9 III) Tiếntrìnhdạyhọc:......................................................................................10 KẾTLUẬN............................................................................................................30 TÀILIỆUTHAMKHẢO....................................................................................31

LỜICAMĐOẠN

Tôicamđoanđâylàcôngtrìnhdochínhtôithựchiện.

TP.HồChíMinh,ngày18tháng01năm2023

SINHVIÊN

HồPhanNgọcUyên

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2

LỜINÓIĐẦU

I) Lídochọnđềtài:

- Đâylàbàihọccókiếnthứcnềntảng,đểdẫndắtvàonhững

bàihọcsaunày.Vìvậyemchọnbàihọcnàyđểnhằmlàmrõsựcầnthiếtcủa bàihọc.

- Bên cạnh đó em chọn bài học này cũng vì các nguồn tài

liệuthamkhảo,sáchgiáokhoacònchưahoànchỉnhvàkiếnthứclangmang, dài.Vậynênemchọnbàinàyđểgiáoviêncónguồnhọcliệuthamkhảotốt.

II) Yêucầucầnđạt:

- Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử củamộtsốnguyêntốkhíhiếm;sựhìnhthànhliênkếtcộnghoátrịtheonguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyêntốkhíhiếm(ÁpdụngđượcchocácphântửđơngiảnnhưH2,Cl2,NH3, H2O,CO2,N2…).

- Nêu được sự hình thành liên kết ion theo nguyên tắc cho

và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyêntốkhíhiếm(ÁpdụngchophântửđơngiảnnhưNaCl,MgO…).

- Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và

chấtcộnghoátrị.

III)Kiếnthứccơbảntrongbàihọc:

- Vỏnguyêntửcủacácnguyêntốkhíhiếmđềucó8electron ởngoàicùng,riêngheliumởlớpngoàicùngcó2electron.

- Liênkếtionlàliênkếtgiữaiondươngvàionâm.

- Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron ngoàicùnggiốngvớinguyêntửcủanguyêntốkhíhiếm.

- Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự dùngchungelectrongiữahainguyêntử.

- Liênkếtcộnghóatrịthườnglàliênkếtgiữahainguyêntử

củanguyêntốphikimvớiphikim.

- Chất được tạo bởi các ion dương và ion âm được gọi là chấtion.

- Chất được tạo thànhnhờ liênkết cộng hóatrị được gọi là chấtcộnghóatrị.

- Ở điều kiện thường chất ion thường ở thể rắn, chất cộng hóatrịcóthểởthểrắn,thểlỏnghoặcthểkhí.

- Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong nước tạodungdịchdẫnđượcđiện.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

- Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt, một số chất tan được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng

3

hóatrịkhitantrongnướcmàdungdịchthuđượccóthểdẫnđiệnhoặckhông dẫnđiện.

IV) Mộtsốkiếnthứcđãhọccóthểsửdụnglạitrongbài:

1) Khoahọctựnhiên6:

 Bài–Cácthể(trạngtháicủachất):

- Nêu được khái niệm về sự nóng chảy; sự sôi; sự bay hơi; sựngưngtụ;đôngđặc.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạitronghoạtđộnghìnhthành

kiếnthứcmới,hoạtđộngchấtionvàchấtcộnghóatrị.

2) Khoahọctựnhiên7:

a) Bài–Nguyêntử:

- Trình bày được môhình nguyêntử củaRutheford – Borh (môhìnhsắpxếpelectrontrongcáclớpvỏnguyêntử).

→ Kiến thức được sử dụng lại ở hoạt động mở đầu, hoạt độngtìmhiểuvỏnguyêntửkhíhiếmvàhoạtđộngcácliênkếttronghóa học.

b) Bài–Nguyêntốhóahọc:

- Phátbiểuđượckháiniệmvềnguyêntốhóahọcvàkíhiệu nguyêntốhóahọc.

→ Kiến thức được sử dụng lại ở hoạt động các liên kết tronghóahọcvàhoạtđộngchấtion,chấtcộnghóatrị.

V) Cácphươngpháp,kĩthuậtdạyhọccótrongbài:

- Trong bài học này emchủ yếu sử dụng phương pháp dạy học trực quan vì nội dung kiến thức khô khan, khó hiểu và không thể nhìn thấybằngmắtthường.

- Bên cạnh phương pháp dạy học trực quan thì em còn sử dụng kĩthuậtdạyhọcvấnđápnằmgiúphọcsinh từhìnhảnhsách giáokhoa hay thông tin tìm được từ điện thoại thông minh, nói rađược những gì mình đãtìmvànhìnthấyđược.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4

DANHMỤCHÌNHẢNH

Hình1:Môphỏngvỏnguyêntửmộtsốkhíhiếm..............................................13

Hình 2: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình

môphỏngphântửoxygen....................................................................................16

Hình3:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântửhydrogen;b)Hình

môphỏngphântửhydrogen................................................................................17

Hình4:Sựhìnhthànhionsodium.......................................................................17

Hình5:Sựhìnhthànhionmagnesium...............................................................18

Hình6:Sựtạothànhionchloride.......................................................................18

Hình7:Sựtạothànhionoxide............................................................................18

Hình 8: a) Sơ đồ tạo thàn liên kết cộng hóa trị trong phân tử oxygen; b) Hình

môphỏngphântửoxygen....................................................................................19

Hình9:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântửhydrogen;b)Hình

môphỏngphântửhydrogen................................................................................19

Hình10:Mộtsốhợpchấtion...............................................................................21

Hình11:Mộtsốhợpchấtcộnghóatrị................................................................21

Hình12:Môphỏngphântửsodiumoxide.........................................................26

Hình13:SựhìnhthànhliênkếtioncủaphântửNa2O.....................................27

Hình14:SựhìnhthànhliênkếtcộnghóatrịcủaN2.........................................28

Hình15:SựhìnhthànhliênkếtcộnghóatrịcủaCO2......................................28

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

5

DANHMỤCBẢNGBIỂU

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

6
Bảng1:Mãhóamụctiêudạyhọc.............................................................................8 Bảng2:Mãhóathiếtbịdạyhọcvàhọcliệu.............................................................9 Bảng3:Mãhóatiếntrìnhdạyhọc..........................................................................10 Bảng4:Tìmhiểuvỏnguyêntửkhíhiếm...............................................................14 Bảng5:Đápántìmhiểuvỏnguyêntửkhíhiếm....................................................14 Bảng6:Phiếuhọctậpsố1......................................................................................15 Bảng7:Đápánphiếuhọctậpsố1..........................................................................17 Bảng8:Phiếuhọctậpsố2......................................................................................21 Bảng9:Đápánphiếuhọctậpsố2..........................................................................22 Bảng10:Phiếuhọctậpsố3....................................................................................26 Bảng11:Đápánphiếuhọctậpsố3........................................................................27

NỘIDUNGCHITIẾT

Trường:THCSTânPhúTrung

Tổ:Khoahọctựnhiên

Họvàtêngiáoviên:HồPhanNgọcUyên

CHỦ ĐỀ:PHÂNTỬ(13TIẾT)

TÊN BÀIDẠY:GIỚITHIỆUVỀLIÊNKẾTHOÁHỌC

Mônhọc:Khoahọctựnhiên;Lớp7 Thờigianthựchiện:03tiết

KIẾNTHỨCCƠBẢNTRONGBÀIHỌC

Vỏ nguyên tử của các nguyên tố khí hiếm đều có 8 electron ở ngoài cùng, riêngheliumởlớpngoàicùngcó2electron.

Liênkếtionlàliênkếtgiữaiondươngvàionâm.

Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron ngoài cùng giống vớinguyêntửcủanguyêntốkhíhiếm.

Liênkếtcộnghóatrịlàliênkếtđượchìnhthànhbởisựdùngchungelectron giữahainguyêntử.

Liên kết cộng hóa trị thường là liên kết giữa hai nguyên tử của nguyên tố phikimvớiphikim.

Chấtđượctạobởicáciondươngvàionâmđượcgọilàchấtion.

Chấtđượctạothànhnhờliênkếtcộnghóatrịđượcgọilàchấtcộnghóatrị.

Ởđiềukiệnthườngchấtionthườngởthểrắn,chấtcộnghóatrịcóthểởthể rắn,thểlỏnghoặcthểkhí.

Chấtionkhóbayhơi,khónóngchảy,khitantrongnướctạodungdịchdẫn đượcđiện.

Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt, một số chất tan được trong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộng hóa trị khi tan trong nướcmàdungdịchthuđượccóthểdẫnđiệnhoặckhôngdẫnđiện.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

7

I) Mụctiêu: Bảng1:Mãhóamục tiêudạyhọc

Nănglựckhoahọctựnhiên

Nêu được mô hình sắp xếp electron trong vỏ nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm; sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạoralớpelectronngoàicùnggiốngnguyên tửnguyêntốkhíhiếm.

Nhậnthức khoahọctự nhiên

Nêu được sự hình thành liên kết ion theonguyêntắcchovànhậnelectronđểtạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyêntửnguyêntốkhíhiếm.

(1)

1.Khoahọc tựnhiên1.1

Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chấtcủachấtionvàchấtcộnghoátrị. (2)

2.Khoahọc tựnhiên1.7

Chămchỉ

Tráchnhiệm

Phẩmchất

Chămhọc,chịukhótìmtòitàiliệuvà thực hiện các nhiệm vụ cá nhân nhằm tìm hiểucácloạiliênkết

Có trách nhiệm trong hoạt động nhóm, chủ động nhận và thực hiện nhiệm vụ,thảoluận,khôngđỗlỗichongườikhác

Nănglựcchung

(3)

3.Hamhọc 2.3

(4)

4.Cótrách nhiệmvới bảnthân3.4

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

8
CHẤT YÊUCẦU CẦN
CẦU
NĂNG LỰC/PHẨM
ĐẠT
HÓAYÊU
CẦNĐẠT

LỰC/PHẨM CHẤT

Tự chủ và tự học

Giao tiếp và

hợptác

YÊUCẦU CẦNĐẠT

.Tìmkiếmthôngtin,đọcsáchgiáokhoa, quansátmôhìnhnguyêntửtừđótìmra

điểmkháctrongcácloạiliênkết.

Thảoluậnnhómđểtìmrasựsắpxếp electron trong các lớp, so sánh với nguyên tốkhíhiếmtừđórútrakếtluậncầnthiết

II) Thiếtbịdạyhọcvàhọcliệu: Bảng2:Mãhóathiếtbịdạyhọcvàhọcliệu

MÃHÓAYÊU CẦUCẦNĐẠT

(5) 5.Tựlực4.3

(6)

6.Xác định mục đích và phương thức hợptác5.3

HOẠT ĐỘNG GIÁOVIÊN HỌCSINH

Mởđầu Video mô hình nguyên tử Borh –Rutherford,phấn,dẻlaubảng

Vởghi,dụngcụhọc tập Hìnhthànhkiếnthứcmới

Phấn,dẻlaubảng,hìnhảnhmôtảvỏ

Tìm hiểu vỏ

nguyên tử

khíhiếm

nguyên tử của một số nguyên tố khí hiếm, sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo, bảng câu hỏi về vỏ nguyêntửnguyêntốkhíhiếm

Các liên kết trong hóa học

Chất ion, chất cộng

hóatrị

Phấn, dẻ lau bảng, video về liên kết hóahọc,phiếuhọctậpsố1,sáchgiáokhoa môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo

Phấn, dẻ lau bảng, video về thí nghiệm một số tính chất của chất ion và

chất cộng hóa trị, phiếu học tập số 2, sách

giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 7 Chân

trờisángtạo

Phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa

Vởghi,dụngcụhọc tập, sách giáo khoa môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trờisángtạo

Vởghi,dụngcụhọc tập,điệnthoạithôngminh, sách giáo khoa môn Khoa

học tự nhiên 7 Chân trời sángtạo

Vởghi,dụngcụhọc

tập,điệnthoạithôngminh, sách giáo khoa môn Khoa

học tự nhiên 7 Chân trời sángtạo

Vởghi,dụngcụhọc

tập, sách giáo khoa môn

Luyệntập

môn Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo,phiếuhọctậpsố3

Khoa học tự nhiên 7 Chân

trời sáng tạo, điện thoại thôngminh

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

9
NĂNG

III)Tiếntrìnhdạyhọc: Bảng3:Mãhóatiếntrìnhdạyhọc HOẠT ĐỘNG HỌC MỤCTIÊU DẠYHỌC NỘIDUNG

Cho học sinh xem video

về mô hình

nguyên tử Borh

Mởđầu (10 phút)

Tạo hứng

thú cho học sinh

khi chuẩn bị vào

bàimới

– Rutheford và

trả lời câu hỏi

giáoviênđưara

“Hãy nêu nhữnggìmàem biết khi xem video”

HỌC

PHƯƠNGÁNĐÁNH GIÁ

PHƯƠNG PHÁP CÔNGCỤ

Tìm hiểu vỏ nguyên tử khí hiếm (20 phút)

Nêu được mô hình sắp xếp

electron trong vỏ

nguyêntửcủamột

số nguyên tố khí

hiếm

Cácliên kết trong hóahọc (45 phút)

Nêu được

sự hình thành liên

kết cộng hoá trị

theo nguyên tắc

dùng chung

electron để tạo ra

Phương

pháp dạy học

trực quan kết

hợp với kĩ thuật dạyhọcvấnđáp

Hìnhthànhkiếnthứcmới (110phút)

Học sinh quan sát hình, trả lời được câu

hỏi: “Trừ

helium, vỏ

nguyên tử của các nguyên tố

còn lại ở hình có những điểm

giống và khác

nhau gì?” (kẻ thànhbảngtheo mẫu)

Học sinh

chianhóm,xem

video về liên

kếthóahọc,kết

hợp với sách

giáo khoa, điện

Phương

pháp dạy học

trực quan kết

hợp với kĩ thuật

dạyhọcvấnđáp

Hỏi –đáp Câu hỏingắn

Phương

pháp dạy học

trực quan, kết

hợp với kĩ thuật

dạyhọcvấnđáp

Hỏi –đáp Bảng hỏingắn

đáp Bảng hỏingắn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Hỏi

10
PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬTDẠY

TIÊU

lớp electron ngoài

cùng giống

nguyên tử nguyên

tố khí hiếm(Áp

dụngđượcchocác

phân tử đơn giản

như H2, Cl2, NH3,

H2O,CO2,N2,…).

Nêu được

sự hình thành liên

kết ion theo

nguyên tắc cho và

nhận electron để

tạo ra ion có lớp

electron ngoài

cùng giống

nguyên tử nguyên

tố khí hiếm (Áp

dụng cho phân tử

đơn giản như NaCl,MgO,…).

Chất ion, chất cộng hóatrị (45 phút)

thoại thông minh để hoàn

thànhphiếuhọc tậpsố1.

PHƯƠNG

Luyện tập (15 phút)

Chỉ ra sự

khác nhau về một

số tính chất của

chất ion và chất

cộnghoátrị.

Giúp học sinh củng cố lại

kiến thức liên kết

tronghóahọc

Học sinh

chia thành các nhóm, xem video kết hợp

với sách giáo khoa,điệnthoại

thông minh để hoàn thành

phiếuhọctậpsố 2.

Học sinh

vận dụng kiến

thức, sử dụng

sách giáo khoa

Dạy học

trực quan kết

hợpvớivấnđáp

Hỏi –đáp Bảng hỏingắn

Phương

pháp dạy học

trựcquan

Hỏi –đáp Bảng hỏingắn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

11
ĐỘNG HỌC MỤC
DẠY
NỘI
HỌC PHƯƠNG
HOẠT
HỌC
DUNG PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬTDẠY
ÁNĐÁNH GIÁ
PHÁP
CÔNGCỤ

và điện thoại thông minh để hoàn thành phiếuhọctậpsố

MỞĐẦU(10PHÚT)

1) Mụctiêu:

- Tạohứngthúchohọcsinhkhichuẩnbịvàobàimới.

2) Nộidung:

- Cho học sinh xem video về mô hình nguyên tử Borh –

Rutheford: “https://www.youtube.com/watch?v=64r9z6EAZaY” và trả lời câuhỏigiáoviênđưara“Hãynêunhữnggìmàembiếtkhixemvideo”.

3) Sảnphẩm: - Câutrảlờicủahọcsinh(cóthểđúnghoặcchưađúng).

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAHỌCSINH

VÀGIÁOVIÊN

 Giaonhiệmvụ:

Giáo viên cho học sinh quan sát videotrongvòng4phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ:

Học sinh hoạt động cá nhân nghiêncứuvideovàcâuhỏi.

Học sinh chia sẻ thông tin theo cặptrongbàn.

 Báocáo,thảoluận:

NỘIDUNG

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

12 HOẠT ĐỘNG HỌC MỤCTIÊU DẠYHỌC NỘIDUNG
PHÁP,KĨ THUẬTDẠY HỌC PHƯƠNG
ĐÁNH GIÁ
PHƯƠNG
ÁN
PHƯƠNG PHÁP CÔNGCỤ
3

HOẠTĐỘNGCỦAHỌCSINH VÀGIÁOVIÊN NỘIDUNG

Giáo viên gọi ngẫu nhiên học sinhtrìnhbàyđápán.

Mỗi học sinh trình bày một nội dung, những học sinh trình bày sau khôngtrùngnộidungvớihọcsinhtrình bàytrước.

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Họcsinhnhậnxét,bổsung,đánh giá.

Giáoviênnhậnxét,đánhgiá.

Giáoviênnêuvấnđềcầntìmhiểu trongbàihọc.

HÌNHTHÀNHKIẾNTHỨCMỚI(110PHÚT)

TÌMHIỂUVỎNGUYÊN TỬKHÍHIẾM(20PHÚT)

1) Mụctiêu:

- Nêuđượcmôhìnhsắpxếpelectron trongvỏnguyêntử củamộtsốnguyêntốkhíhiếm.

2) Nộidung:

- Học sinh quan sát hình, trả lời được câu hỏi: “Trừ helium,vỏnguyêntửcủacácnguyêntốcònlạiởhìnhcónhữngđiểmgiống vàkhácnhaugì?”(kẻthànhbảngtheomẫu).

Hình1:Môphỏngvỏnguyêntửmộtsốkhíhiếm

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

13

Bảng4:Tìm hiểuvỏ nguyêntửkhíhiếm

TÊNKHÍHIẾM SỐELECTRONLỚPNGOÀICÙNG

3) Sảnphẩm:

- SốelớpngoàicùngcủaNe,Ar,Krvà Xe

Bảng5:Đápántìmhiểuvỏnguyêntửkhíhiếm

TÊNKHÍHIẾM SỐELECTRONLỚPNGOÀICÙNG

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊNVÀHỌCSINH NỘIDUNG

 Giaonhiệmvụ:

Giáoviêngiaonhiệmvụhọctậpcặpđôi,quansát hình (phóng to trên màn hình), quan sát hình để trả lời câuhỏitrongvòng8phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ:

Học sinh thảo luận cặp đôi, thống nhất đápán và ghichépnộidunghoạtđộngvàobảng.

 Báocáo,thảoluận:

Giáo viên gọi ngẫu nhiên một học sinh đại diện

chomộtnhómtrìnhbày.

Cácnhómkhácbổsung(nếucó).

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Họcsinhnhậnxét,bổsung,đánhgiá.

Giáoviênnhậnxét,đánhgiá.

Vỏ nguyên tử khí

hiếm:

Vỏnguyêntửkhí

hiếm đều có 8 e ở lớp

ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùngcó2e.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

14
Ne Ar Kr Xe
He
He 2 Ne 8 Ar 8 Kr 8 Xe 8

Giáo viên chốt nội dung: Vỏ nguyên tử khí hiếm

đều có 8 e ở lớp ngoài cùng, riêng helium ở lớp ngoài cùngcó2e.

Giáoviênphântíchthêm:Vớielớpngoàicùnglà

8 thì nguyên tử đạt cấu hình bền, khó hoặc không thể liênkếtvớinguyêntửnguyêntốkháchoặcchínhnó.Do

đó khí hiếm còn có tên khác là khí trơ. Các nguyên tử nguyêntốkhácliênkếtvớinhauthườngđạttớicấuhình bền.

1) Mụctiêu:

- Nêu được sự hình thành liên kết cộng hoá trị theo nguyên tắc dùng chung electron để tạo ra lớp electron ngoài cùng giống nguyêntửnguyêntốkhíhiếm(Ápdụngđượcchocácphântửđơngiảnnhư H2,Cl2,NH3,H2O,CO2,N2…).

- Nêuđượcsựhìnhthànhliênkếtiontheonguyêntắccho và nhận electron để tạo ra ion có lớp electron ngoài cùng giống nguyên tử nguyêntốkhíhiếm(ÁpdụngchophântửđơngiảnnhưNaCl,MgO,…).

2) Nộidung:

- Học sinh chia nhóm, xem video về liên kết hóa học: “https://www.youtube.com/watch?v=dgkiFgfPNV4”, kết hợp với sách giáo khoa,điệnthoạithôngminhđểhoànthànhphiếuhọctậpsố1.

Bảng6:Phiếuhọctậpsố1

Lớp:

Nhóm:

Câu1:Môtảsựhìnhthànhionsodium,ionmagnesiumdựatrênnộidungđã xem ở video và sách giáo khoa. Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giông sự phân bố electroncủanguyêntốkhíhiếmnào.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

15
CÁCLIÊNKẾTTRONGHÓAHỌC(45PHÚT)
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu2: Cũngdựavào sáchgiáokhoavànộidungvideo,môtả sựhìnhthành ionchloride,ionoxide.Nhậnxétvềsốelectronlớpngoàicùngcủacácionnày vàchobiếtsựphânbốelectroncủahaiionnàygiốngsựphânbốelectroncủa nguyêntốkhíhiếmnào.

Câu3:

a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùngcủamỗinguyêntửtrongphântửhydrogenvàoxygenlàbaonhiêu.Khi đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?

b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogenvàoxygen.

Hình2:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântử oxygen;b)Hìnhmô phỏngphântửoxygen

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

16 …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Hình3:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântửhydrogen;b)Hình môphỏngphântửhydrogen

3) Sảnphẩm: - Câutrảlờitrongphiếuhọctậpsố1.

Bảng7:Đápánphiếuhọctậpsố1

Lớp:

Nhóm:

Câu1:Môtảsựhìnhthànhionsodium,ionmagnesiumdựatrênnộidungđã xem ở video và sách giáo khoa. Nhận xét số electron lớp ngoài cùng của các ion này và cho biết sự phân bố electron của hai ion này giông sự phân bố electroncủanguyêntốkhíhiếmnào.

Giải

Sựtạothànhionsodium:nguyêntửsodium(Na)chođi1electronlớpngoài cùngđểtạothànhiondươngNa+ .

Hình4:Sựhìnhthànhionsodium

Sựtạothànhionmagnesium:nguyêntửmagnesium(Mg)chođi2electron lớpngoàicùngđểtạothànhiondươngMg2+ .

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

17
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Hình5:Sựhìnhthànhionmagnesium

→ Sau khi nhường electron, ion sodium và ion magnesium đều có 2 lớp electronvàcó8electronởlớpngoàicùng.Sựphânbốelectroncủa2ionnày giốngsựphânbốelectroncủanguyêntửkhíhiếmneon(Ne).

Câu2:Cũngdựavàosáchgiáokhoavànộidung video,môtảsựhìnhthành ionchloride,ionoxide.Nhậnxétvềsốelectronlớpngoàicùngcủacácionnày vàchobiếtsựphânbốelectroncủahaiionnàygiốngsựphânbốelectroncủa nguyêntốkhíhiếmnào.

Sự tạo thành ion chloride: nguyên tử chlorine (Cl) nhận thêm 1 electron ở lớpngoàicùngđểtạothànhionâmCl .

Hình6:Sựtạothànhionchloride

Sự tạo thành ion oxide: nguyên tử oxygen (O) nhận thêm 2 electron ở lớp ngoàicùngđểtạothànhionâmO2

Hình7:Sựtạothànhionoxide

Saukhinhậnelectron,ionchloridecó3lớpelectronvà có8 electronởlớp ngoàicùng.

→ GiốngsựphânbốelectroncủanguyêntửkhíhiếmNeon(Ne).

Sau khi nhận electron, ion oxide có 2 lớp electron và có 8 electron ở lớp ngoàicùng.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

→ GiốngsựphânbốelectroncủanguyêntửArgon(Ar).

18
Giải

Câu3:

a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùngcủamỗinguyêntửtrongphântửhydrogenvàoxygenlàbaonhiêu.Khi đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?

b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogen.

Hình8:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântửoxygen;b)Hình môphỏngphântửoxygen

Hình9:a)Sơđồtạothànliênkếtcộnghóatrịtrongphântửhydrogen;b)

Hìnhmôphỏngphântửhydrogen

Giải

Sốelectronngoàicùngcủamỗinguyêntử=tổngsốelectrondùngchung giữacácnguyêntử+sốelectroncònlạicủa mỗinguyêntử.

a) Từ hình ảnh và video đã xem, em hãy cho biết số electron lớp ngoài cùngcủamỗinguyêntửtrongphântửhydrogenvàoxygenlàbaonhiêu.Khi đó lớp eletrcon lớp ngoài cùng của nguyên tư oxygen sẽ giống với khí hiếm nào?

Xét phân tử hydrogen: mỗi nguyên tử hydrogen có 2 electron lớp ngoài cùng.

→ Giốngcấuhìnhelectroncủanguyêntửkhíhiếmhelium.

Xétphântửoxygen:mỗinguyêntửoxygencó8electronởlớpngoàicùng.

→ Giốngcấuhìnhelectroncủanguyêntửkhíhiếmneon.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

19

b) Hãy mô tả quá trình tạo thành liên kết cộng hóa trị trong phân tử hydrogenvàoxygen.

Xét phân tử hydrogen (gồm 2 nguyên tử H): Mỗi nguyên tử H bỏ ra 1 electronđểtạothành1cặpelectrondùngchung→Hìnhthànhliênkếtcộnghóa trị.

Xétphântửoxygen(gồm2nguyêntửO):MỗinguyêntửObỏra2electron

đểtạothành2cặpelectrondùngchung→Hìnhthànhliênkếtcộnghóatrị.

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN VÀ

HỌCSINH

 Giaonhiệmvụ:

Giáo viên chia học sinh thành các nhóm,choquansátvideovềliênkếthóahọc, kếthợp với sáchgiáokhoatrả lời vào phiếu họctậpsố1trongvòng20phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ: Họcsinhxemvideo,kếthợpsáchgiáo khoavàđiệnthoạithôngminhđểhoànthành phiếuhọctậpsố1.

 Báocáo,thảoluận:

Giáo viên mời ngẫu nhiên 5 học sinh trảlờicâuhỏiphiếuhọctập.

Các học sinh khác nhận xét, bổ sung (nếucó).

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Giáoviênnhậnxét,đánhgiá.

Giáo viên chốt kiến thức về liên kết ionvàliênkếtcộnghóatrị.

NỘIDUNG

1) Liênkếtion:

Liên kết ion là liên kết giữa iondươngvàionâm.

Các ion dương và ion âm đơn nguyên tử có lớp electron lớp ngoàicùnggiốngvớinguyêntửcủa nguyêntốkhíhiếm.

2) Liênkếtcộnghóatrị:

Liên kết cộng hóa trị là liên kết được hình thành bởi sự dùng chugelectrongiữahainguyêntử.

Liênkếtcộnghóatrịthường là liên kết giữa hai nguyên tử của nguyêntốphikimvớiphikim.

CHẤTION,CHẤTCỘNGHÓATRỊ(45PHÚT)

1) Mụctiêu: - Chỉ ra sự khác nhau về một số tính chất của chất ion và chấtcộnghoátrị.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

20

2) Nộidung: - Học sinh chia thành các nhóm, xem video “https://www.youtube.com/watch?v=WEiKt1qruX0” kết hợp với sách giáo khoa,điệnthoạithôngminhđểhoànthànhphiếuhọctậpsố2.

Bảng8:Phiếuhọctậpsố2

Lớp:

Nhóm:

Câu 1: Cho biết mỗi phân tử của chất trong hình sau được tạo bởi các ion nào.Ởđiềukiệnthường,cácchấtnàyởthể gì?

Hình10: Mộtsốhợpchấtion ……………………………………………………………………………………

Câu2:Quansátvàchobiếtthểcủacácchấtcótronghìnhsau.

Hình11:Mộtsốhợpchấtcộnghóatrị

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

21
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Câu3:Kểtêncácchấtcộnghóatrịvàionmàembiết. …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Câu 4: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất như: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide

a) Hãychobiếtchấtnàolàchấtion,chấtnàolàchấtcộnghóatrị.

b) Nguyêntửcủanguyêntốnàocósốelectronlớpngoàicùngnhiềunhất?

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………….

Câu5: Từvideothínghiệmtrênhãycho biếtmộtsố tínhchấtcủa chấtcộng hóatrịvàchấtion.

…………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

3) Sảnphẩm:

- Câutrảlờicủahọcsinhchophiếuhọctậpsố2.

Bảng9:Đápánphiếuhọctậpsố2

Lớp: Nhóm:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

22

Câu 1: Cho biết mỗi phân tử của chất trong hình sau được tạo bởi các ion nào.Ởđiềukiệnthường,cácchấtnàyởthể

gì?

a) Sodiumchloride:

Phântửsodiumchloridegồm2nguyêntốlàNavàCl.

 Nguyên tố Na có 1 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng

nhường1electron→IontươngứnglàNa+ .

 Nguyên tố Cl có7 electronởlớpngoàicùng →Cóxuhướng nhận

1electron→IontươngứnglàCl .

→ Ởđiềukiệnthường,sodiumchlorideởtrạngtháirắn.

b) Calciumchloride:

Phântửcalciumchloridegồm2nguyêntốlàCavàCl.

 Nguyên tố Ca có 2 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng

nhường2electron→IontươngứnglàCa2+ .

 Nguyên tố Cl có7 electronởlớpngoàicùng →Cóxuhướng nhận

1electron→IontươngứnglàCl .

→ Ởđiềukiệnthường,calciumchlorideởtrạngtháirắn.

c) Magnesiumoxide:

Phântửmagnesiumoxidegồm2nguyêntốlàMgvàO.

 Nguyên tố Mg có 2 electron ở lớp ngoài cùng → Có xu hướng

nhường2electron→IontươngứnglàMg2+ .

 Nguyên tố O có 6 electron ở lớp ngoài cùng → Có xuhướng nhận

2electron→IontươngứnglàO2

→ Ởđiềukiệnthường,magnesiumoxideởtrạngtháirắn.

Câu2:Quansátvàchobiếtthểcủacácchấtcótronghìnhsau.

Giải

Đườngtinhluyệnthểrắn.

Ethanolthểlỏng.

Carbondioxidethểkhí.

Câu3:Kểtêncácchấtcộnghóatrịvàionmàembiết.

Giải

Chấtcộnghóatrị:O2,Cl2,NO2,CO2,…

Chấtion:NaCl,MgCl2,KCl,…

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

23
Giải

Câu 4: Khói của núi lửa ngầm phun trào từ dưới biển có chứa một số chất

như: hơi nước, sodium chloride, potassium chloride, carbon dioxide, sulfur dioxide

a) Hãychobiếtchấtnàolàchấtion,chấtnàolàchấtcộnghóatrị.

b) Nguyêntửcủanguyêntốnàocósốelectronlớpngoàicùngnhiềunhất?

Giải

a) Hãychobiếtchấtnàolàion,chấtnàolàchấtcộnghóatrị

Chấtcộnghóatrị:

 Hơinước:gồm2nguyêntốlàH(phikim)vàO (phikim).

 Carbondioxide:gồm2nguyêntốlàC(phikim)vàO(phikim).

 Sulfurdioxide:gồm2nguyêntốlàS(phikim)vàO(phikim).

Chấtion:

 Sodiumchloride:gồm2nguyêntốlàNa(kimloại)vàCl(phikim).

Potassiumchloride:gồm2nguyêntốlàK(kimloại)vàCl(phikim).

b) Nguyêntửcủanguyêntốnàocósốelectronlớpngoàicùngnhiềunhất

NguyêntửHởnhómIA→Có1electronởlớpngoàicùng

NguyêntửOởnhómVIA→Có6electronởlớpngoàicùng

NguyêntửNaởnhómIA→Có1electronởlớpngoàicùng.

NguyêntửClởnhómVIIA →Có7electronởlớpngoàicùng.

NguyêntửKởnhómIA→Có1electronởlớpngoàicùng.

NguyêntửCởnhómIVA→Có4electronởlớpngoàicùng.

NguyêntửSởnhómVIA→Có6electronở lớpngoàicùng

→ NguyêntửcủanguyêntốClcósốelectronởlớpngoàicùngnhiềunhất.

Câu5: Từvideothínghiệmtrênhãycho biếtmộtsốđặcđiểmcủa chấtcộng hóatrịvàchấtion.

Giải

Chấtđượctạobởicáciondươngvàionâmđượcgọilàchấtion.

Chấtđượctạothànhnhờliênkếtcộnghóatrịđượcgọilàchấtcộnghóatrị.

Ởđiềukiệnthường,chấtionởthểrắn,chấtcộnghóatrịở thểrắn,thểlỏng hoặcthểkhí.

Chấtionkhóbayhơi,khónngschảy,,khitantrongnướctạodungdịchdẫn điệnđược.

Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kém bền với nhiệt; một số chất tan đượctrongnướctạothànhdungdịch.Tùythuộcvàochấtcộnghóatrịkhitantrong nướcmàthuđượcdungdịchcóthểdẫnđiệnhoặckhôngdẫnđiện.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

24

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁO

VIÊNVÀHỌC SINH NỘIDUNG

 Giaonhiệmvụ:

Giáoviênchialớpthànhcác nhóm, cho học sinh xem video, sử dụng sách giáo khoa và điện thoại để hoàn thành phiếu học tập số 2 trongvòng20phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ:

Học sinh chia thành các nhóm vàhoàn thành phiếu họctập số2.

 Báocáo,thảoluận:

Giáo viên mời ngẫu nhiên 8 học sinh của các nhóm đứng lên trìnhbày.

Các học sinh khác nhận xét vàbổsung(nếucó).

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Giáo viên nhận xét, đánh giá, chốt nội dung chất ion, chất cộnghóatrịvàmộtsốtínhchấtcủa chấtionvàchấtcộnghóatrị.

1) Chấtcộnghóatrị,chấtion:

Chất đưuọc tạo bởi các ion dương và ionâmđượcgọilàchấtion.

Chấtđược tạothànhnhờliênkết cộng hóatrịđượcgọilàchấtcộnghóatrị.

Ởđiềukiệnthường,chấtionthườngở thể rắn và chất cộng hóa trị có thể ở thế rắn, thểlỏnghoặcthểkhí.

2) Mộtsốtínhchấtcủacuấionvàchất cộnghóatrị:

Chất ion khó bay hơi, khó nóng chảy, khi tan trong nước tạo thành dung dịch dẫn đượcđiện.

Chất cộng hóa trị thường dễ bay hơi, kémbềnvớinhiệt;mộtsốchấttanđượctrong nước thành dung dịch. Tùy thuộc vào chất cộnghóatrịkhitantrongnướcmàdungdịch thu được có thể dẫn điện hoặc không dẫn điện.

LUYỆNTẬP(15PHÚT)

1) Mụctiêu:

- Giúp học sinh củng cố lại kiến thức liên kết trong hóa học.

2) Nộidung:

- Họcsinhvậndụngkiếnthức,sửdụngsáchgiáokhoavà

điệnthoạithôngminhđểhoànthànhphiếuhọctậpsố3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

25

Bảng10:Phiếuhọctậpsố3

Họvàtên:

Lớp:

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử sodiumoxide.

Hình12:Môphỏngphântửsodium oxide …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………

Câu 2: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của

nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành các liên kết trong cácphântửở hìnhsau: ……………………………………………………………………………………

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

26

3) Sảnphẩm:

- Đápánphiếuhọctậpsố3.

Bảng11:Đápánphiếuhọctậpsố3

Họvàtên:

Lớp:

Câu 1: Hãy vẽ sơ đồ và mô tả quá trình tạo thành liên kết trong phân tử

sodiumoxide.

Giải

Sodiumoxidegồm2nguyêntố:Na(kimloại)vàO(phikim).

→ Liênkếtion.

NguyêntửNa(sốhiệunguyêntử=11)nhường1electron →IonNa+ .

NguyêntửO(sốhiệunguyêntử=8)nhận2electron →IonO2 .

Hình13: SựhìnhthànhliênkếtioncủaphântửNa2O

Câu 2: Cho biết vị trí trong bảng tuần hoàn, số electron lớp ngoài cùng của

nguyên tử mỗi nguyên tố N, C, O và vẽ sơ đồ hình thành các liên kết trong

cácphântửở hìnhsau:

Giải

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

NguyêntửNnằmởôsố7,nhómVA →Có 5electronở lớpngoàicùng, cần3electronđểđạtcấuhìnhkhíhiếm.

27 ……………………………………………………………………………………

NguyêntửCnằmởôsố6,nhómIVA→Có4electronởlớpngoàicùng, cần4electronđểđạtcấuhìnhkhíhiếm

NguyêntửOnằmởôsố8,nhómVIA→Có6electronởlớpngoàicùng, cần2electronđểđạtcấuhìnhkhíhiếm.

a) Nitrogen:

Xétphântửnitrogen:gồm2nguyêntửN.

→ Liên kết cộng hóa trị, mỗi N góp 3 electron tạo thành 3 cặp electron dùngchung.

Hình14:SựhìnhthànhliênkếtcộnghóatrịcủaN2

b) Carbondioxide: Xétphântửcarbondioxide:gồm1nguyêntửCvà2nguyêntửO.

→ Liênkếtcộnghóatrị.KhiCkếthợpvớiO,nguyêntửCgóp4electron, mỗinguyêntửOgóp2electron→GiữanguyêntửCvànguyêntửOcó2cặp electrondùngchung.

Hình15:SựhìnhthànhliênkếtcộnghóatrịcủaCO2

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN

VÀHỌCSINH

 Giaonhiệmvụhọctập: Giáo viên chia lớp thành các nhóm và yêu cầu học sinh hoàn thành

phiếuhọctậpsố3trongvòng12phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ:

Họcsinhchiathànhcácnhóm.

Học sinh hoàn thành phiếu học

tậpsố2.

 Báocáo,thảoluận:

NỘIDUNG

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

28

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN VÀHỌCSINH NỘIDUNG

Giáoviênchohọcsinh3phútđể

nộpphiếuhọctậpsố3.

Học sinh sẽ báo cáo, thảo luận vàobuổihọcsau.

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Hôm sau giáo viên nhận xét, đánhgiácâutrảlờicủahọcsinh.

Vậndụngđượcmộtsốkiếnthứccóliênquanđếnnộidung bàihọc“Giớithiệuvềliênkếthóahọc”

Hiểuđượcnộidung,kiếnthứccốtlõicủabàihọc“Giới thiệuvềliênkếthóahọc”

Cótháiđộhọctậpnghiêmtúcvớinộidungbàihọc,tinh thầnphátbiểuxâydựngbàihọc

Nghiêmtúcvàsửasainhữngđiểmyếucủabảnthântrong quátrìnhhọctập

Cósựsángtạotrongcâutrảlờimàgiáoviênđềra

TỔNG:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

29
TIÊUCHÍĐÁNHGIÁ ĐẠT CHƯA ĐẠT
CÔNGCỤKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ

KẾTLUẬN

- Bài tiểu luận đã hoàn chỉnh. Hi vọng đây là bài luận với những phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động sáng tạo và hữu ích dànhchocácthầycôvàcácbạnsinhviênngànhSưphạmKhoahọctựnhiên.

- Bài luận em chắc rằng vẫn còn nhiều thiếu sót nhưng em hivọngthầycôđãhàilòngvàcóthểgópýchoemđểnhữngbàisauđượctốt hơn.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

30

TÀILIỆUTHAMKHẢO

1. BộGiáodụcvàĐàoTạo.(2018).ChươngtrìnhgiáodụcphổthôngmônKhoa họctựnhiên.TrongB.G.tạo, Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của các lớp (trang34-35).HàNội.

2. BộGiáodụcvàĐàotạo.(2018). Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 - 12 - 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) . HàNội.

3. Cao Cự Giác (Tổng Chủ biên kiêm Chủ biên). (2022). Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo. Trong C. C. biên), Bài 6: Giới thiệu về liên kết hóa học (trang37-44).NhàxuấtbảnGiáodụcViệtNam.

4. Nguyễn Thị Minh Phượng - Phạm Thị Thúy - Lê Viết Chung. (2020). Cẩm nang phương pháp sư phạm. NhàxuấtbảnTổnghợpThànhphốHồChíMinh.

5. Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng - Nguyễn Nam PhươngNguyễnĐứcSơn-NguyễnThịThanhTrà-TrầnBáTrình.(2021). Đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh. NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

31

BỘGIÁODỤCVÀĐÀOTẠO

TRƯỜNGĐẠIHỌCSƯPHẠMTHÀNHPHỐHỒCHÍMINH

NGÀNHSƯPHẠMKHOAHỌCTỰNHIÊN

KHOAHÓAHỌC

TIỂULUẬN

PHƯƠNGPHÁPDẠYHỌCCÁCCHỦĐỀ TRONGMÔNKHOAHỌCTỰNHIÊN

THÔNGTINSINHVIÊN

Họvàtên:NguyễnLêĐứcHiệp

MSSV:46.01.401.067

Mãlớphọcphần:SCIE143902

Sốthứtự:13

THÔNGTINBÀITIỂULUẬN

Tênbàidạy:Dãyhoạtđộnghóahọccủakimloại Chủđề:Kimloại–Mạchnộidung:Chấtvàsựbiếnđổicủachất

Sốtiết:3tiết

Lớp:9

THÀNHPHỐHỒCHÍMINH–17/01/2023

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1 MỤCLỤC LỜICAMĐOẠN................................................................................................2 DANHMỤCHÌNHẢNH...................................................................................3 DANHMỤCBẢNGBIỂU.................................................................................4 LỜINÓIĐẦU.....................................................................................................5 I) Lídochọnđềtài:......................................................................................5 II) Cácyêucầucầnđạttrongbài:.................................................................5 III) Kiếnthứccơbảntrongbàihọc:...............................................................5 IV) Mộtsốkiếnthứcđãhọc cóthểsửdụnglạihoặcnhắclại:...................7 V) Phươngpháp,kĩthuậtdạyhọc:................................................................8 NỘIDUNGCHITIẾT.....................................................................................10 I) Mụctiêu:.................................................................................................11 II) Thiếtbịdạyhọcvàhọcliệu:..................................................................13 III) Tiếntrìnhdạyhọc:.................................................................................14 KẾTLUẬN........................................................................................................33 TÀILIỆUTHAMKHẢO................................................................................34

LỜICAMĐOẠN

Tôicamđoanđâylàcôngtrìnhdochínhtôithựchiện.

TP.HồChíMinh,ngày17tháng01năm2023

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2
NguyễnLêĐứcHiệp
SINHVIÊN

DANHMỤCHÌNHẢNH

Hình 1: (1) – Đinh sắt tác dụng với dung dịch CuSO4; (2) – Dây đồng tác dụng

vớidungdịchFeSO4...........................................................................................22

Hình2: (1)–DâyđồngphảnứngvớidungdịchAgNO3; (2)–Bạcphảnứngvới

CuSO4..................................................................................................................22

Hình 3: (1) – Sắt phản ứng với dung dịch HCl; (2) – Đồng phản ứng với dung

dịchHCl..............................................................................................................23

Hình4:(1)–Sodiumtácdụngvớinước;(2)–Sắttácdụngvớinước..............23

Hình5:Sơđồtưduyýnghĩadãyhoạtđộnghóahọccủakimloại....................25

Hình6:Kẽmphảnứngvớidungdịchcoppersulfate.........................................29

Hình7:Đồngtácdụngvớidungdịchsulfuricacidconcentrated,hot...............29

Hình 8: Điều chế dung dịch copper sulfate từ copper thông qua việc đốt cháy coppertrongoxygen............................................................................................30

Hình9:Magnesiumtácdụngvớidungdịchhydrochloricacid.........................30

Hình10:Kẽmtácdụngvớidungdịchcopperchloride......................................30

Hình11:Đồngtácdụngvớidungdịchsilvernitrate.........................................31

Hình12:Nhômtácdụngvớidungdichcopperchloride...................................31

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3

DANHMỤCBẢNGBIỂU

Bảng1:Mãhóamụctiêudạyhọc......................................................................11

Bảng2:Mãhóathiếtbịvàhọcliệu....................................................................13

Bảng3:Bảngmãhóatiếntrìnhdạyhọc.............................................................14

Bảng4:Phiếuhọctậpsố1..................................................................................17

Bảng5:Đápánphiếuhọctậpsố1.....................................................................18

Bảng6:Câuhỏichohoạtđộngbằngphươngphápkhăntrảibàn......................21

Bảng7:Đápáncâuhỏichohoạtđộngbằngphươngphápkhăntrảibàn..........21

Bảng8:Phiếuhọctậpsố2..................................................................................27

Bảng9:Đápánphiếuhọctậpsố2.....................................................................28

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4

LỜINÓIĐẦU

I) Lídochọnđềtài:

- Bàihọcnàynằmtrongchủđềkimloại,thuộcmạchchất và sự biến đổi chất và nó rất cần thiết trong cuộc sống, hiểu rõ dãy hoạt

độnghóahọccủakimloạisẽbiếtphảnứngnàoxảyrađược,khôngxảyra

đượcvàcũngxácđịnhđượcđâulàphảnứngantoàncũngnhưnguyhiểm.

- Bêncạnhđóphươngphápvànộidungdạyhọccònkhô khan,khóhiểu nênem chọn đểlàmrõ cũng nhưgiúpgiáoviêncótàiliệu thamkhảotrongdạy–họcvớibốicảnhchưacósáchgiáokhoamônKhoa họctựnhiên9.Đặcbiệthơnlàtìnhtrạngsáchgiáokhoamớivẫncònnhiều saisótvànặngnềvềkiếnthức.

II) Cácyêucầucầnđạttrongbài:

- Tiếnhànhđượcmộtsốthínghiệmhoặcmôtảđượcthí nghiệm(quahìnhvẽhoặchọcliệuđiệntửthínghiệm)khichokimloạitiếp xúcvớinước,hydrochloricacid,…

- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K, Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au).

- Trìnhbàyđượcýnghĩacủadãyhoạtđộnghóahọc.

III)Kiếnthứccơbảntrongbàihọc:

- Bằngnhiềuthínghiệmhaycáchkhácnhau,ngườitađã kiểm chứng và sắp xếp kim loại thành dãy theo chiều giảm dần mức độ hoạtđộnghóahọc.

- Cáckimloạiđượcsắpxếptheochiềugiảmdầnmứcđộ hoạtđộnghóahọctừtráisangphải:

Li,K,Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,Ni,S,Pb, H,Cu,Ag,Pt,Au

LúcKhóBaCầnNàngMayÁoMàuGiápCủaSắtNhớSangPhốHỏi

CửaHàngÁPhiÂu

- Dãyhoạtđộnghóahọccủakimloạichobiết:  Mứcđộhoạtđộnghóahọccủakimloạigiảmdần từtráisangphải.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

5

NhữngkimloạiđứngtrướcMglànhữngkimloại mạnh(Li,K,Ba,Ca,Na)tácdụngđượcvớiO2 ởnhiệtđộthườngtạothành cácoxide.

4Li+O22Li2O

4K+O22K2O

2Ba+O22BaO

2Ca+O22CaO

4Na+O22Na2O

 KimloạiđứngtrướcHphảnứngvớimộtsốdung dịchacidthôngthườnggiảiphóngkhíH2.

 Kim loại đứng trước (trừ Li,K,Ba,Ca,Na) đẩy kimloạiđứngsaurakhỏidungdịchmuối.

Fe( )+CuSO () →FeSO () +Cu↓ Cu( )+2AgNO () →Cu(NO ) () +2Ag↓

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

6
2Al
( )+ 3H SO () →Al (SO ) () +3H ↑ Mg( )+2HCl() →MgCl () +H ↑

IV) Mộtsốkiếnthứcđãhọccóthểsửdụnglạihoặcnhắclại:

1) Khoahọctựnhiên7:

a) Bài–Nguyêntốhóahọc:

- Phátbiểuđượckíhiệunguyêntốhóahọc.

- Viết được công thức hóa học và đọc được tên của 20 nguyêntốđầutiên.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa họccủakimloạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

b) Bài – Sơ lượcvề bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa

học:

- Sử dụng được bảng tuần hoàn để chỉ ra các nhóm nguyêntố/nguyêntốkimloại trongbảngtuầnhoàn.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa học của kim loại được hìnhthànhnhưthếnào.

2) Khoahọctựnhiên8:

a) Bài–Acid:

- Tiếnhànhđượcthínghiệmcủahydrochloricacid(phản ứng với kim loại), nêu và giải thích hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm (viếtphươngtrìnhhóahọc)vàrútranhậnxét.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt độngmởđầuvàhìnhthànhkiếnthứcdãyhoạtđộng hóahọccủakim loạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

b) Bài–Base:

- Nêuđượckiềmlàcáchydroxidetantốttrongnước.

- Trađượcbảngtínhtanđểbiếtmộtsốhydroxidecụthể thuộcloạikiềmhoặcbasekhôngtan.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa họccủakimloạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

c) Bài–Oxide: - Viếtphương trình hóa học tạo ra oxidetừ kimloại/phi kimvớioxygen.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

7

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt

động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa họccủakimloạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

d) Bài–Muối: - Tiếnhànhđượcthínghiệmmuốiphảnứngvớikimloại, nêuvàgiảithíchhiệntượngxảyratrongthínghiệm(viếtphươngtrìnhhóa học)vàrútrakếtluận.

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa họccủakimloạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

3) Khoahọctựnhiên9:

 Bài–Tínhchấtchungcủakimloại:

- Trình bàyđược tính chất hóahọc cơ bảncủakim loại: tác dụng với phi kim (oxygen, lưu huỳnh, chlorine), nước hoặc hơi nước, dungdịchhydrochloricacid,dungdịchmuối.

- Môtảđược mộtsố khácbiệtvềtính chất giữacáckim loạithôngdụng(nhôm,sắt,vàng,…).

→ Kiếnthứcđượcsửdụnglạivàtiếptụcdùngchohoạt động mở đầu và hoạt động hình thành kiến thức dãy hoạt động hóa họccủakimloạiđượchìnhthànhnhưthếnào.

V) Phươngpháp,kĩthuậtdạyhọc:

- Trong bài học này phương pháp chủ đạo nhất mà em chọnđólàphươngpháptrựcquan,khámphá, thựchành.Emchọn tổhợp cácphươngphápnàyvìbàihọcnàycóphầnhơikhôkhanmặcdùbảnthân bài này gắn liền với thực tế và thông qua phương pháp khám phá, thực hànhemmuốn hìnhthành cho học sinhkĩ năng kiểmchứnglại kiếnthức, kíchthíchchohọcsinhcảmgiáchọctậptòmò.

- Kĩ thuật dạy học em sử dụng chủ đạo trong bài là dạy học khăn trải bàn, dạy học khám phá,dạy học trực quan và dãy học bằng sơ đồ tư duy. Lí do em chọn các kĩ thuật dạy học này là vì đây là bài học tuy dễ, ngắn nhưng để đảmbảo tổng số tiết của chủ đề kim loại là 11 tiết nên là việc các em học sinh phải hoạt động khá nhiều, cũng như là kiến thứcnàycácemđãđượchọcởcáclớptrướcvàtiếthọcvàemcũngmong muốnrằnghọcsinhcóniềmyêuthíchvớimônKhoahọctựnhiênnênem chọn các kĩ thuật dạy học này để giúp các em tích cực hơn trong việc mã hóalạikiếnthứccũ.Trongbàidạynàyemtâmđắcnhấtlàkĩthuậtdạyhọc

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

8

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

khámphávì emmuốnhọcsinh của mìnhthậtsựhóathânthànhnhàkhoa học, tự mình kiểm chứng lại những gì mình đã biết, có như vậy mới phát huyhếtđượckiếnthứcvàkĩnăngmàcácemvốncó.

9

NỘIDUNGCHITIẾT

Trường:THCSTânPhúTrung

Tổ:Khoahọctựnhiên

Họvàtêngiáoviên:NguyễnLêĐứcHiệp

CHỦĐỀ:KIMLOẠI(11TIẾT)

BÀIDẠY:DÃYHOẠTĐỘNGHÓAHỌCCỦAKIMLOẠI

Môn:Khoahọctựnhiên;Lớp:09

Thờigianthựchiện:03tiết

KIẾNTHỨCCƠBẢNTRONGBÀIHỌC

Bằng nhiều thí nghiệm hay cách khác nhau, người ta đã kiểm chứng và

sắpxếpkimloạithànhdãytheochiềugiảmdầnmứcđộhoạtđộnghóahọc.

Các kim loại được sắp xếp theo chiều giảm dần mức độ hoạt động hóa

họctừtráisangphải:

Li,K,Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,Ni,S,Pb, H,Cu,Ag,Pt,Au

LúcKhóBaCầnNàngMayÁoMàuGiápCủaSắtNhớSangPhốHỏi

CửaHàngÁPhiÂu

Dãyhoạtđộnghóahọccủakimloạichobiết:

 Mứcđộhoạtđộnghóahọccủakimloạigiảmdầntừtráisangphải.

 Những kim loại đứng trước Mg là những kim loại mạnh (Li, K, Ba,Ca,Na)tácdụngđượcvớiO2 ởnhiệtđộthườngtạothànhcácoxide.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

10

4Li+O22Li2O

4K+O22K2O

2Ba+O22BaO

2Ca+O22CaO

4Na+O22Na2O

 KimloạiđứngtrướcHphảnứngvớimộtsốdungdịchacidthông

thườnggiảiphóngkhíH2.

2Al( )+ 3H SO () →Al (SO ) () +3H ↑

Mg( )+2HCl() →MgCl () +H ↑

 Kimloạiđứngtrước(trừLi,K,Ba,Ca,Na)đẩykimloạiđứngsau

rakhỏidungdịchmuối.

Fe( )+CuSO () →FeSO () +Cu↓

Cu( )+2AgNO () →Cu(NO ) () +2Ag↓

I) Mụctiêu:

NĂNG

LỰC/PHẨM

CHẤT

Nhận thức khoa

họctựnhiên

Bảng1:Mãhóamụctiêudạy học

YÊUCẦUCẦNĐẠT

Nănglựckhoahọctựnhiên

Nêu được dãy hoạt động hóa học của kimloại(Li,K,Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn, Cr,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au)

Tiến hành được một số thí nghiệm

hoặc mô tả được thí nghiệm (qua hình vẽ

hoặchọcliệuđiệntửthínghiệm)khichokim loạitiếpxúcvớinước,hydrochloricacid,…

Trình bày được ý nghĩa của dãy hoạt

độnghóahọc

Nănglựcchungvàphẩmchất

MÃHOÁ

YÊUCẦU

CẦNĐẠT

1.Khoahọc

(1)

tựnhiên1.1

(2)

tự

(3)

tựnhiên1.6

Năng lực tự chủ vàtựhọc

Biết chủ động, tích cực thực hiện

nhữngcôngviệccủabảnthântronghọctập

(4) Tựlực2.1

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

11
2.Khoahọc nhiên1.2 3.Khoahọc

Vận dụng được một cách linh hoạt nhữngkiếnthức,kĩnăngđãhọcởnhữngbài trướcđểgiảiquyếtthínghiệmvàyêucầucần đạtcủabàinày

Nănglựcgiaotiếp vàhợptác

Năng lực giải quyết vấn đề và sángtạo

Phẩm chất chăm

chỉ

Biết chủ động đề xuất các cách trả lời câuhỏikhiđượcgiaonhiệmvụ

Phân tích được tại sao các nhà khoa học lại tìm ra được dãy hoạt động hóa học củakimloại

(5)

5. Thích ứng với cuộc sống 3.1

(6)

6. Xác định mụcđíchvà hợptác4.1

(7)

Cóýthứcvậndụngkiếnthức,kĩnăng học được ở bài dãy hoạt động hóa học của kimloạivàohọctập (8)

Tham gia vào các hoạt động nhóm cũng như các hoạt động chung của lớp, phù hợpvớikhảnăngcủabảnthân

Phẩm chất trung thực

7. Phát hiện và làm rõ vấnđề5.1

8. Ham học 6.1

(9) 9. Chăm

làm7.1

Luôn thống nhất giữa lời nói với việc làm (10)10. Trung

thực8.1

1) Nănglựckhoahọctựnhiên:

- Tiếnhànhđượcmộtsốthínghiệmhoặcmôtảđượcthí nghiệm(quahìnhvẽhoặchọcliệuđiệntửthínghiệm)khichokimloạitiếp xúcvớinước,hydrochloricacid,…

- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K, Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au).

- Trìnhbàyđượcýnghĩacủadãyhoạtđộnghóahọc.

2) Phẩmchất:

a) Chămchỉ:

- Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở bài dãyhoạtđộnghóahọccủakimloạivàohọctập.

- Tham gia vào các hoạt động nhóm cũng như các hoạt độngchungcủalớp,phùhợpvớikhảnăngcủabảnthân.

b) Trungthực:

- Luônthốngnhấtgiữalờinóivớiviệclàm.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

12

3) Nănglựcchung:

a) Tựchủvàtựhọc:

- Biếtchủđộng,tích cực thựchiện những công việc của bảnthântronghọctập.

- Vận dụngđượcmột cáchlinh hoạtnhữngkiếnthức,kĩ năngđãhọcởnhữngbàitrướcđểgiảiquyếtthínghiệmvàyêucầucầnđạt củabàinày.

b) Nănglựcgiaotiếpvàhợptác:

- Biếtchủđộngđềxuấtcáccáchtrảlờicâuhỏikhiđược giaonhiệmvụ.

c) Nănglựcgiảiquyếtvấnđềvàsángtạo:

- Phântíchđượctạisaocácnhàkhoahọclạitìmrađược dãyhoạtđộnghóahọccủakimloại.

II) Thiếtbịdạyhọcvàhọcliệu: Bảng2:Mãhóathiếtbịvàhọcliệu

HOẠTĐỘNG GIÁOVIÊN HỌCSINH

Vở ghi, dụng cụ

Mởđầu

Dãy hoạt động

hóa học của kim

loại được hình thành như thế nào?

Ý nghĩa của dãy

hoạt động hóa

họccủakimloại

Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa

mônHóahọc9,phiếuhọctậpsố1

Hìnhthànhkiếnthứcmới

Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa

môn Hóa học 9, giấy A0, dụng cụ, hóa chất

thí nghiệm dãy hoạt động hóa học của kim

loại,videosựhìnhthànhdãyhoạtđộnghóa

học của kim loại, một số hình ảnh thí

nghiệmdãyhoạtđộnghóahọccủakimloại

Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa

mônHóahọc9,giấyA0

họctập,sách giáo khoa môn Hóa

học 9, điện thoại thôngminh

Vở ghi, dụng cụ

họctập,sách giáo

khoa môn Hóa

học 9, điện thoại

thông minh, màu

vẽ

Vở ghi, dụng cụ

họctập,sách giáo

khoa môn Hóa

học 9, điện thoại

thông minh, màu

vẽ

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

13

Luyệntập

Laptop, phấn, dẻ lau bảng, sách giáo khoa môn Hóa học 9, dụng cụ, hóa chất thí nghiệmdãyhoạtđộnghóahọccủakimloại

1) Giáoviên:

Vở ghi, dụng cụ họctập,sách giáo khoa môn Hóa học 9, điện thoại thôngminh

- Laptop,phấn,dẻlaubảng,máychiếu.

- Dụng cụ, hóa chất thí nghiệm dãy hoạt động hóa học củakimloại.

- GiấyA0.

- Mộtsốhìnhảnhdãyhoạtđộnghóahọccủakimloạivà phảnứnghóahọccủakimloại.

- Videovềsựhìnhthànhdãyhoạtđộnghóahọc(códịch raTiếngViệt).

- Mộtsốphiếuhọctập.

2) Họcsinh:

- Vởghi,dụngcụhọctập.

- Màuvẽ.

- SáchgiáokhoamônHóahọc9.

- Điệnthoạithôngminh.

III)Tiếntrìnhdạyhọc: Bảng3:Bảngmãhóatiếntrìnhdạyhọc

HOẠT ĐỘNG

HỌC MỤCTIÊU

DẠYHỌC NỘIDUNG

Học sinh

Khơi gợi

Mởđầu (40 phút)

cho học sinh có

tâm thế vào bài

mới

chia thành các nhóm, kết hợp

với sách giáo

khoa và điện

thoại thông

minh để hoàn

thành phiếu học

tậpsố1

PHƯƠNG

PHÁP,KĨ THUẬTDẠY

HỌC

Phương pháp dạy học

trực quan kết

hợpvớicâuhỏi

PHƯƠNGÁNĐÁNH GIÁ

PHƯƠNG

PHÁP CÔNGCỤ

Hỏi đáp Bảng hỏingắn

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

14

(45 phút)

Ý nghĩa của dãy hoạt động hóahọc (30 phút)

Tiến

hành được một

số thí nghiệm

hoặc mô tả

được thí

nghiệm (qua

hình vẽ hoặc

học liệu điện tử

thí nghiệm) khi

cho kim loại

tiếp xúc với

nước, hydrochloric acid,…

Nêu

được dãy hoạt

động hóa học

của kim loại

(Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn, Cr, Fe, Ni, Sn, Pb, H, Cu, Hg, Ag, Pt, Au)

Trình

bày được ý

nghĩa của dãy

hoạt động hóa

học.

Hìnhthànhkiếnthứcmới

(75phút)

Học sinh

chia thành các nhóm, xem video cách các nhà khoa học tìm ra dãy hoạt động hóa học của kim loại, kếthợpvớisách giáo khoa, điện thoại thông minh,câutrảlời phiếuhọctậpsố

1, các dụng cụ và hóa chất mà

giáo viên đã chuẩn bị để

hoàn thành

khăn trải bàn của nhóm trên

giấyA0

Học sinh

chia thành các

nhóm sử dụng

điện thoại, kết

hợp với sách

giáo khoa, các

thí nghiệm đã

Phương pháp dạy học trực quan, khám phá kết

Sản phẩm học tập

phẩm học tập

Phương pháp dạy học trực quan, kết

hợpvớikĩthuật

dạy học sơ đồ

phẩm

tập

tưduy Sản

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

15 HOẠT ĐỘNG HỌC MỤCTIÊU DẠYHỌC NỘIDUNG PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬTDẠY HỌC PHƯƠNGÁNĐÁNH GIÁ PHƯƠNG PHÁP CÔNGCỤ
Dãy hoạt động hóa học của kim loại được hình thành như thế nào?
hợp với dạy họcthựchành Sản
Sản phẩm học
học
tập

Luyện tập (20 phút)

Sửdụng đượckiếnthức vàcáckĩnăng đãhọcởcác hoạtđộngtrên đểcủngcốlại bàihọc.

thựchiệnởtrên vàvideođãxem đểtrảlờivàgiải thíchđượccho câuhỏisau:“Từ nhữnggìemđã làmởtrênthì dãyhoạtđộng hóahọccủakim loạicóýnghĩa gì?”bằngsơđồ tưduy.

Họcsinh chiathànhcác nhómsửdụng điệnthoạikết hợpsáchgiáo khoa,nhữngsản phẩmcủacác hoạtđộngkhác cũngnhưcác dụngcụhóa chấtđểhoàn thànhphiếuhọc tậpsố2.

Phương phápdạyhọc trựcquan

Hỏi –đáp Bảng hỏingắn

MỞĐẦU(40PHÚT)

1)Mụctiêu:

-Khơigợichohọcsinhcótâmthếvàobàimới.

2)Nộidung:

-Họcsinhchiathànhcácnhóm,kếthợpvớisáchgiáo khoavàđiệnthoạithôngminhđểhoànthànhphiếuhọctậpsố1.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

16
HỌC
PHƯƠNG PHÁP,KĨ THUẬTDẠY HỌC PHƯƠNGÁNĐÁNH GIÁ PHƯƠNGPHÁPCÔNGCỤ
HOẠT ĐỘNG
MỤCTIÊU DẠYHỌCNỘIDUNG

Lớp:

Nhóm:

Bảng4:Phiếuhọctậpsố1

Câu1:Hãykểtêncácloạiacidthôngthườngmàembiết?

Câu2: Nêumộtsố base mà embiếtvàcho biếtchúng thuộcloại base nào (tanhaykhôngtan)? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

Câu 3: Kể tên một số kim loại mà em biết và cho biết kim loại có những tínhchấthóahọcnào?Từđóhãychỉravàgiảithíchcáctínhchấthóahọc đócủakimloại. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

Câu 4: Nêu lại dụng cụ, hóa chất và quy trình thực hiện thí nghiệm kiểm chứngtínhchấthóahọccủakimloại? ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

17

Lớp: Nhóm: ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

3) Sảnphẩm: - Câutrảlờicủahọcsinhchophiếuhọctậpsố1.

Bảng5:Đápánphiếuhọctậpsố1

Lớp: Nhóm: Câu1:Hãykểtêncácloạiacidthôngthườngmàembiết?

Giải

Cácacidthôngthường:sulfuricacid,hydrochloricacid,nitricacid. Câu2: Nêumộtsố base mà embiếtvàcho biếtchúng thuộcloại base nào (tanhaykhôngtan)?

Giải

Các base thông thường: LiOH, NaOH, KOH, Ba(OH)2, Ca(OH)2, Mg(OH)2,Cu(OH)2,Al(OH)3,Fe(OH)2,Fe(OH)3

Cácloạibase:

 Basetantốttrongnước:LiOH,KOH,Ba(OH)2,Ca(OH)2,NaOH.

 Base không tan trong nước: Mg(OH)2, Al(OH)3, Fe(OH)2, Fe(OH)3,Cu(OH)2.

Câu 3: Kể tên một số kim loại mà em biết và cho biết kim loại có những tính chất hóa học nào? Từ đó hãy cho ví dụ minh họa về những tính chất hóahọccủakimloại.

Giải

Kimloạimàembiết:Na,Ca,Ba,Cu,Fe,Ag,Au,Al,Zn.

Tínhchấthóahọccủakimloại:

 TácdụngvớiO2:

3Fe( )+2O ( ) →Fe O ( )

4Al( )+3O ( ) →2Al O ( )

 Tácdụngvớimộtsốphikimkhác:

2Na( )+Cl ( ) →2NaCl( ) Cu( )+S( )→CuS↓

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

18

Lớp:

Nhóm:

 Tácdụngvớidungdịchacid:

Zn( )+H SO () →ZnSO () +H ↑

Fe( )+2HCl() →FeCl () +H ↑

 Tácdụngvớidungdịchmuối:

Zn( )+CuSO () →ZnSO () +Cu↓

Cu( )+2AgNO () →Cu(NO ) () +2Ag↓

Câu 4: Nêu lại dụng cụ, hóa chất và quy trình thực hiện thí nghiệm kiểm

chứngtínhchấthóahọccủakimloại? Giải

a) TácdụngvớiO2:

 Dụngcụ,hóachất:

Dụngcụ:đèncồn,hộpdiêm,bìnhtamgiáccónútđậy,bậtlửa.

Hóachất:sợidâyphanhxeđạp/xemáy(thép),oxygengas.

 Cáchtiếnhànhthínghiệm:

Bước1:Lấymộtsợidâyphanhxeđạp/xemáy(thép)cuộnmộtđầuthành

hìnhlòxo,baoquanhmộtmẩudiêmnhỏđemđốttrênngọnlửađèncồn.

Bước2:Khithấychỉcòntànđỏ,đưanhanhvàolọcóchứaoxygen.

b) Tácdụngvớiphikimkhác:

 Dụngcụ,hóachất:

Dụngcụ:giấylọc,muỗngsắt,đèncồn,bậtlửa,bìnhtamgiáccónútđậy.

Hóachất:mẩusodium,chlorinegas,cát.

 Cáchtiếnhànhthínghiệm:

Bước 1: Lấy một mẩu nhỏ sodium (bằng hạt đậu xanh), dùng giấy lọc thấmhếtlớpdầuphíangoài.

Bước 2: Để mẫu sodium vào muỗng sắt, nung nóng trên ngọn lửa đèn

cồn cho đến khi sodium nóng chảy hoàn toàn rồi đưa vào bình chứa chlorine gas(dướiđáybìnhcóchứamộtlớpcát).

c) Tácdụngvớidungdịchacid:

 Dụngcụ,hóachất:

Dụngcụ:ốngnghiệm.

Hóachất:mẫuzinc,dungdịchhydrochloricacid.

 Cáchtiếnhànhthínghiệm:

Chomẫuzincvàoốngnghiệmchứakhoảng2mldungdichhydrochloric acid.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

19

Lớp: Nhóm:

d)Tácdụngvớidungdịchmuối:

Dụngcụ,hóachất: Dụngcụ:ốngnghiệm

Hóachất:dâyđồng,dâykẽm,silvernitrate,coppersulfate

Cáchtiếnhành:

Chomộtmảnhđồngvàodungdịchsilvernitrate.

Chomộtdâykẽmvàodungdịchcoppersulfate.

4)Tổchứcthựchiện: HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN

Giaonhiệmvụ: Giáoviênchialớpthànhcác nhómvàyêucầuhọcsinhhoànthành phiếuhọctậpsố1trongvòng15phút.

Thựchiệnnhiệmvụ: Họcsinhchiathànhcácnhóm. Họcsinhhoànthànhphiếuhọc tậpsố1.

Báocáo,thảoluận:

Giáoviênmờingẫunhiên8học sinhđứnglêntrảlờicâuhỏi.

Cáchọcsinhkhácnhậnxétvà bổsung(nếucó).

Kếtluận,nhậnđịnh:

Giáoviênnhậnxét,đánhgiácâu trảlờicủahọcsinh.

Giáoviênchốtkiếnthứccũdựa trênphiếuhọctậpsố1.

HÌNHTHÀNHKIẾNTHỨCMỚI(75PHÚT)

DÃYHOẠTĐỘNGHÓAHỌCCỦAKIMLOẠIĐƯỢCXÂYDỰNG NHƯTHẾNÀO?(45PHÚT)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

20
NỘIDUNG
VÀHỌCSINH

Lớp:

1) Mụctiêu:

- Tiếnhànhđượcmộtsốthínghiệmhoặcmôtảđượcthí nghiệm(quahìnhvẽhoặchọcliệuđiệntửthínghiệm)khichokimloạitiếp xúcvớinước,hydrochloricacid,…

- Nêu được dãy hoạt động hóa học của kim loại (Li, K, Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,Ni,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au).

2) Nộidung:

- Họcsinhchiathànhcácnhóm,xemvideocáchcácnhà khoa học tìm ra dãy hoạt động hóa học của kim loại “https://www.youtube.com/watch?v=5H-Jy3-7hRs&t=70s”, kết hợp với sách giáo khoa, điện thoại thông minh, câu trả lời phiếu học tập số 1, các dụngcụvàhóachấtmàgiáoviênđãchuẩnbịđểhoànthànhkhăntrảibàn

củanhómtrêngiấyA0.

Bảng6:Câuhỏichohoạtđộngbằngphươngphápkhăntrảibàn

Nhóm:

Câu 1: Từ nội dung video mà em đã xem, hãy cho biết các nhà khoa học đã

bằngcáchnàotìmrađượcdãyhoạtđộnghóahọccủakimloại?

Câu 2: Hãy tìm và thực hiện lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa học

của kim loại theo cách mà các nhà khoa học đã làm trong video trên bằng các hóa chất và dụng cụ giáo viên đã chuẩn bị sẵn (viết lại quy trình, kết quả thí nghiệm lên giấy A0). Từ đó rút ra được dãy hoạt động hóa học của em thông quacácthínghiệmmàemchọn.

3) Sảnphẩm: - CâutrảlờicủahọcsinhtrênkhăntrảibàngiấyA0.

Bảng7:Đápáncâuhỏichohoạtđộngbằngphươngphápkhăntrảibàn

Lớp:

Nhóm:

Câu 1: Từ nội dung video mà em đã xem, hãy cho biết các nhà khoa học đãbằngcáchnàotìmrađượcdãyhoạtđộnghóahọccủakimloại?

Các nhà khoa học đã sử dụng các phản ứng đặc trưng của kim loại và dùng một số kim loại khác nhau, sau đó tập hợp các dữ liệu từ phản ứng của chúngthànhbộhồsơđểtìmrađượcdãyhoạtđộnghóahọccủacáckimloại.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

21
Giải

Câu 2: Hãy tìm và thực hiện lại thí nghiệm chứng tỏ dãy hoạt động hóa học của kim loại theo cách mà các nhà khoa học đã làm trong video trên bằngcáchóachấtvàdụngcụgiáoviênđãchuẩnbịsẵn(viếtlạiquytrình, kếtquảthínghiệmlêngiấyA0).Từđórútrađượcdãyhoạtđộnghóahọc củaemthôngquacácthínghiệmmàemchọn.

Giải

Thínghiệmkiểmchứngdãyhoạtđộnghóahọccủakimloạitheocáchcácnhà khoahọcđãlàm:

Thí nghiệm1:Cho đinhsắtvàodungdịchCuSO4 vàmẫudâyđồngvào dungdịchFeSO4.

Hình1:(1)–ĐinhsắttácdụngvớidungdịchCuSO4;(2)–Dâyđồngtác dụngvớidungdịchFeSO4

Thí nghiệm 2: Cho mẫu dây đồng vào ống nghiệm (1) đựng dung dịch

AgNO3 vàmẫudâybạcvàoốngnghiệm(2)đựngdungdịchCuSO4.

Hình2:(1)–DâyđồngphảnứngvớidungdịchAgNO3;(2)–Bạcphảnứngvới CuSO4

Thí nghiệm 3: Cho đinh sắt và lá đồng nhỏ vào ống nghiệm (1) và (2)

riêngbiệtđựngdungdịchHCl.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

22

Hình3:(1)–SắtphảnứngvớidungdịchHCl;(2)–Đồngphảnứngvớidung dịchHCl

Thínghiệm4:Chomẫusodiumvàđinhsắtvàohaicốc(1)và(2)riêng biệtđựngnướccấtcóthêmvàigiọtdungdịchphenolphthalein.

Hình4:(1)–Sodiumtácdụngvớinước;(2)–Sắttácdụngvớinước

→Căncứvàokếtquảthínghiệm1,2,3,4tacóthểsắpxếpcáckim loạithànhdãytheochiềugiảmdầnmứcđộhoạtđộnghóahọcnhưsau: Na,Fe,H,Cu,Ag.

4)Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊNVÀ

HỌCSINH

Giaonhiệmvụhọctập:

Giáoviênchialớpthànhcácnhómvà yêucầuhọcsinhtrảlờicâuhỏivàokhăntrải bànA0trongvòng20phút.

Thựchiệnnhiệmvụ:

Họcsinhchiathànhcácnhóm.

Họcsinhxemvideo,kếthợpsáchgiáo khoa,câutrảlờiphiếuhọctậpsố1,điện thoạithôngminh,cácdụngcụvàhóachất màgiáoviênđãchuẩnbịđểtrảlờicâuhỏi vàokhăntrảibànA0.

NỘIDUNG

Dãyhoạtđộnghóahọccủa kimloạiđượchìnhthànhnhư thếnào?

Bằngnhiềuthínghiệm haycáchkhácnhau,ngườitađã kiểmchứngvàsắpxếpkimloại thànhdãytheochiềugiảmdần mứcđộhoạtđộnghóahọc.

Cáckimloạiđượcsắpxếp theochiềugiảmdầnmứcđộhoạt độnghóahọctừtráisangphải:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

23

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN VÀ

HỌCSINH

Giáo viên có thể gợi ý cho học sinh

thựchiệnnhiệmvụ(nếucần).

 Báocáo,thảoluận:

Giáo viên yêu câu học sinh treo khăn

trảibànlêngóccửasổchỗmìnhngồi.

Lần lượttừng nhóm cửđạidiệnđứng

tạichỗbáocáo.

Cáchọcsinhkháccủanhómkháclần

lượtđithamquanvàđánhgiá,bổsung(nếu có)

 Kếtluận,nhậnđịnh:

Giáo viên nhận xét, đánh giá câu trả

lờicủahọcsinh.

Giáo viên chốt kiến thức dãy hoạt

động hóa học của kim loại được hình thành nhưthếnào.

NỘIDUNG

Li, K, Ba, Ca, Na, Mg, Al, Mn, Zn,Cr,Fe,Ni,S,Pb,H,Cu,Ag, Pt,Au

Lúc Khó Ba Cần Nàng May

Áo Màu Giáp Của Sắt Nhớ

SangPhốHỏiCửaHàngÁPhi

ÝNGHĨADÃYHOẠTĐỘNGHÓAHỌCCỦAKIMLOẠI(30PHÚT)

1) Mụctiêu: - Trìnhbàyđượcýnghĩacủadãyhoạtđộnghóahọc.

2) Nộidung: - Học sinh chia thành các nhóm sử dụng điện thoại, kết hợpvớisáchgiáokhoa,cácthínghiệmđãthựchiệnởtrênvàvideođãxem để trả lời và giải thích được cho câu hỏi sau: “Từ những gì em đã làm ở trên thìdãyhoạtđộnghóahọc của kimloại cóý nghĩa gì?”bằng sơ đồ tư duy.

3) Sảnphẩm: - Sơđồtưduycủahọcsinh.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

24
Âu

Hình5:Sơđồtưduyýnghĩadãyhoạtđộnghóahọc củakimloại

4) Tổchứcthựchiện:

HOẠTĐỘNGCỦA

GIÁOVIÊNVÀHỌC SINH NỘIDUNG

 Giao nhiệm

vụhọctập:

Giáo viên chia lớp

thành các nhóm và yêu

cầu học sinh trả lời câu

hỏi bằng cách vẽsơ đồtư

duytrongvòng15phút.

 Thực hiện

nhiệmvụ:

Học sinh chia

thànhcácnhóm.

Học sinh tiến hành

vẽsơđồtưduy.

 Báo cáo,

thảoluận:

Ýnghĩacủadãyhoạtđộnghóahọccủakimloại:

Dãyhoạtđộnghóahọccủakimloạichobiết:

Mức độ hoạt động hóa học của kim loạigiảmdầntừtráisangphải.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

25

HOẠTĐỘNGCỦA

GIÁOVIÊNVÀHỌC SINH NỘIDUNG

Giáoviêngọingẫu nhiênmộtvàinhómtreo sơđồtưduylênbảngvà báocáo.

Cácnhómkháclần lượtnhậnxét,đánhgiávà bổsung(nếucó).

Kếtluận, nhậnđịnh:

Giáoviênnhậnxét, đánhgiásơđồtưduycủa họcsinh.

Giáoviênchốtkiến thứcýnghĩadãyhoạt độnghóahọccủakim loại.

NhữngkimloạiđứngtrướcMglà nhữngkimloạimạnh(Li,K,Ba,Ca,Na)tácdụng đượcvớiO2ởnhiệtđộthườngtạothànhcácoxide.

KimloạiđứngtrướcHphảnứngvới mộtsốdungdịchacidthôngthườnggiảiphóngkhí H2.

2Al()+3HSO()→Al(SO)()+3H↑ Mg()+2HCl()→MgCl()+H↑

Kimloạiđứngtrước(trừLi,K,Ba, Ca,Na)đẩykimloạiđứngsaurakhỏidungdịch muối.

Fe()+CuSO()→FeSO()+Cu↓ Cu()+2AgNO()→Cu(NO)()+2Ag↓

LUYỆNTẬP(20PHÚT)

1)Mụctiêu:

-Sửdụngđượckiếnthứcvàcáckĩnăngđãhọcởcác hoạtđộngtrênđểcủngcốlạibàihọc.

2)Nộidung:

-Họcsinhchiathànhcácnhómsửdụngđiệnthoạikết hợpsáchgiáokhoa,nhữngsảnphẩmcủacáchoạtđộngkháccũngnhưcác dụngcụhóachấtđểhoànthànhphiếuhọctậpsố2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

26

Bảng8:Phiếuhọctậpsố2

Nhóm:

Lớp:

Câu1:Dãycác kim loạinào sauđâyđược xếpđúng theo chiềuhoạt động

hóahọctăngdần?

a) K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe

b) Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn

c) Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K

d) Zn,K,Mg,Cu,Al,Fe

e) Mg,K,Cu,Al,Fe

Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau

đâyđểlàmsạchdungdịchZnSO4?Hãygiảithíchvàviếtphươngtrìnhhóa

Câu3:Viếtcácphươngtrìnhhóahọc:

a) ĐiềuchếCuSO4 từCu.

b) ĐiềuchếMgCl2 từMg.

(Cáchóachấtcầnthiếtcoinhưcóđủ)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

27
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
học. A.Fe B.Zn C.Cu D.Mg ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………
…………………………………………………………………………………
………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………

Câu4:Hãychobiếthiệntượngxảyrakhicho

a) Kẽmvàodungdịchcopperchloride.

b) Đồngvàodungdịchsilvernitrate.

c) Kẽmvàodungdịchmagnesiumchloride.

d) Nhômvàodungdịchđồngcopperchloride. ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………… ………………………………………………………………………………….

3) Sảnphẩm: - Đápáncủahọcsinhchophiếuhọctậpsố2.

Bảng9:Đápánphiếuhọctậpsố2

Nhóm:

Lớp: Câu1:Dãycác kim loạinào sauđâyđược xếpđúng theo chiềuhoạt động hóahọctăngdần?

a) K,Mg,Cu,Al,Zn,Fe

b) Fe,Cu,K,Mg,Al,Zn

c) Cu,Fe,Zn,Al,Mg,K

Giải

d) Zn,K,Mg,Cu,Al,Fe

e) Mg,K,Cu,Al,Fe

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

28

Chỉcódãyc)gồmcáckimloại:Cu,Fe,Zn,Al,Mg,Kđượcsắpxếptheo

chiều hoạt động hóa học tăng dần. Vì dãy hoạt động hóa học của kim loại là:

Li,K,Ba,Ca,Na,Mg,Al,Mn,Zn,Cr,Fe,NI,Sn,Pb,H,Cu,Hg,Ag,Pt,Au.

Câu 2: Dung dịch ZnSO4 có lẫn tạp chất CuSO4. Dùng kim loại nào sau

đâyđểlàmsạchdungdịchZnSO4?Hãygiảithíchvàviếtphươngtrìnhhóa

học.

A.Fe B.Zn C.Cu D.Mg

Giải

DùngkimloạiZnvìcóphảnứng:

Zn( )+CuSO () → ZnSO () +Cu↓

NếudùngZndư,Cutạothànhkhôngtanđượctáchrakhỏidungdịchvà

tathuđượcdungdịchZnSO4 tinhkhiết.

Hình6:Kẽmphảnứngvớidungdịchcoppersulfate

Câu3:Viếtcácphươngtrìnhhóahọc:

a) ĐiềuchếCuSO4 từCu.

b) ĐiềuchếMgCl2 từMg.

(Cáchóachấtcầnthiếtcoinhưcóđủ)

Giải

a) ĐiềuchếCuSO4 từCu

Cu( )+2H SO ( , ) →CuSO () +SO ↑+2H O()(1)

Hình7:Đồngtácdụngvớidungdịchsulfuricacidconcentrated,hot

2Cu( )+O ( ) →2CuO↓

CuO( )+H SO () →CuSO () +H O() (2)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

29

Hình8:Điềuchếdungdịchcoppersulfatetừcopperthôngquaviệcđốtcháy coppertrongoxygen

b) ĐiềuchếMgCl2 từMg

Mg( )+2HCl() →MgCl () +H ↑

Hình9:Magnesiumtácdụngvớidungdịchhydrochloricacid

Câu4:Hãychobiếthiệntượngxảyrakhicho

a) Kẽmvàodungdịchcopperchloride.

b) Đồngvàodungdịchsilvernitrate.

c) Kẽmvàodungdịchmagnesiumchloride.

d) Nhômvàodungdịchcopperchloride. Giải

a) Kẽmvàodungdịchcopperchloride

Cóchấtrắnmàuđỏbámvàobềmặtkẽm.

Màuxanhcủadungdịchnhạtdần.

Zn( )+CuCl () →ZnCl () +Cu↓

Hình10:Kẽmtácdụngvớidungdịchcopperchloride

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

30

b) Đồngvàodungdịchsilvernitrate

KhichodâyđồngvàodungdịchAgNO3 thấycókimloạimàuxámbám ngoàidâyđồng.

Dungdịchbanđầukhôngmàuchuyểndầnsangmàuxanh.

Cu( )+2AgNO () →Cu(NO ) () +2Ag↓

Hình11: Đồngtácdụngvớidungdịchsilvernitrate

c) Kẽmvàodungdịchmagnesiumchloride.

Không có hiện tượng xảy ra và không có phản ứng vì Zn đứng sau Mg trongdãyhoạtđộngkimloại.

Zn( ) +MgCl ()

d) Nhômvàodungdịchcopperchloride

Cóchấtrắnmàuđỏbámvàobềmặtnhôm.

Màuxanhcủadungdịchnhạtdần.

2Al( )+3CuCl () ⟶2AlCl () +3Cu↓

Hình12: Nhôm tácdụngvớidungdichcopperchloride

4) Tổchứcthựchiện: HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN

VÀHỌCSINH

 Giaonhiệmvụhọctập:

Giáo viên chia lớp thành các

nhóm và yêu cầu học sinh hoàn thành

phiếuhọctậpsố1trongvòng15phút.

 Thựchiệnnhiệmvụ: Họcsinhchiathànhcácnhóm.

NỘIDUNG

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

31

HOẠTĐỘNGCỦAGIÁOVIÊN VÀHỌCSINH NỘIDUNG

Họcsinhhoànthànhphiếuhọc tậpsố2.

Báocáo,thảoluận:

Giáoviênchohọcsinh5phútđể nộpphiếuhọctậpsố2.

Họcsinhsẽbáocáo,thảoluận vàobuổihọcsau.

Kếtluận,nhậnđịnh:

Hômsaugiáoviênnhậnxét, đánhgiácâutrảlờicủahọcsinh.

TIÊUCHÍĐÁNHGIÁ ĐIỂM

Cósựchủđộng,tíchcựctronghọctập

Cósựsángtạotrongtrảlờicâuhỏikhăntrảibànvàsơđồtưduy

Cótốchấtcủanhàkhoahọctrongviệcthựchànhkhámphákiếnthức

Thườngxuyênđưaracáccáchthứclàmviệcthôngminh

TỔNG:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

32
CÔNGCỤKIỂMTRA,ĐÁNHGIÁ

KẾTLUẬN

- Bàitiểuluậnđãhoànchỉnh.Hivọngđâylàbàiluậnvới những phương pháp và cách thức tổ chức các hoạt động sáng tạo và hữu íchdànhchocácthầycôvàcácbạnsinhviênngànhSưphạmKhoahọctự nhiên.

- Bài luận em chắc rằng vẫn còn nhiều thiếu sót nhưng em hi vọng thầy cô đã hài lòng và có thể góp ý cho em để những bài sau đượctốthơn.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

33

TÀILIỆUTHAMKHẢO

1. Bộ Giáo dục và Đào Tạo. (2018). Chương trình giáo dục phổ thông môn Khoa học tự nhiên. Trong B. G. tạo, Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của các lớp (trang63-64).HàNội.

2. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2018). Chương trình Giáo dục phổ thông Tổng thể (Ban hành kèm theo Thông tư 32/2018/TT - BGDĐT ngày 26 - 122018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) . HàNội.

3. Bộ Giáo dục và Đào tạo. (2020). Hóa học 9 (Tái bản lần thứ mười lăm).

Trong B. G. tạo, Bài 17: Dãy hoạt động hóa học của kim loại (trang 5254).NhàxuấtBảnGiáodụcViệtNam.

4. NguyễnThịMinhPhượng-PhạmThịThúy-LêViếtChung.(2020). Cẩm nang phương pháp sư phạm. Nhà xuất bản Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh.

5. Trịnh Thúy Giang - Nguyễn Thị Thanh Hồng - Nguyễn Nam PhươngNguyễn ĐứcSơn -Nguyễn ThịThanhTrà-TrầnBá Trình.(2021). Đánh giá năng lực, phẩm chất học sinh. NhàxuấtbảnĐạihọcSưphạm.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

34

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.