https://twitter.com/daykemquynhon Tài liệu ôn thi THPT Quốc gia plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon https://daykemquynhon.blogspot.com
https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
*Phân biệt đột biến và thể đột biến - Đột biến gen :là những biến đổi nhỏ trong cấu trúc của gen liên quan đến 1 (đột biến điểm) hoặc một số cặp nu - Thể đột biến: là những cá thể mang đột biến đã biểu hiện ra kiểu hình cơ thể bị đột biến - Các dạng đột biến gen : + Đột biến thay thế một cặp Nu. +Đột biến thêm hoặc mất một cặp Nu * Nguyên nhân và cơ chế phát sinh đột biến gen - Nguyên nhân : bên trong( rối loạn sinh lí hóa sinh tế bào ) - bên ngoài (tác nhân vật lí, hóa học, sinh học) - Cơ chế : + Sự kết cặp không đúng trong nhân đôi ADN + Tác động của tác nhân gây đột biến . * Hậu quả ; - Biến đổi cấu trúc mARN→ thay đổi 1 hoặc 1 số tính trạng - Đa số là có hại, một ít có lợi và trung tính - Mức độ gây hại phụ thuộc vài tổ hợp gen chứa nó và môi trường sống * Ý nghĩa : cung cấp nguyên liệu cho chọn giồng và tiến hóa . Lưu ý Nguyên nhân và cơ chế gây ĐB của một số tác nhân 1. Tác nhân vật lý (Tia UV): làm cho 2 base Thymine liên kết với nhau làm phát sinh đột biến gen 2. Tác nhân hóa học: * 5-BU (5 brôm uraxin): là một dẫn xuất của Uraxin. 5-BU tồn tại hai trạng thái: keto và enol. - Dạng keto của 5-BU : tồn tại khá phổ biến, có khả năng liên kết với Ađênin (A) bằng 2 liên kết hiđrô. - Dạng enol của 5-BU : là dạng hiếm, có khả năng liên kết với Guanin (G) bằng 3 liên kết hiđrô. =>Cơ chế gây đột biến của 5-BU như sau : Trong quá trình tái bản ADN, 5-BU ở dạng keto sẽ kết cặp giống như T (5-BUk) đối với Ađênin. Sau đó lại hỗ biến tạo ra dạng enol hiếm (5-BUe), ở lần nhân đôi thứ 2 kết cặp với Guanin. Trong lần tái bản thứ 3, G kết cặp với X (Cytozin) bình thường làm xuất hiện đột biến thay thế cặp A - T thành G - X. - Gây đột biến thay thế gặp A – T bằng gặp G – X - Sơ đồ: A – T A – 5 –BU 5-BU – G G – X * EMS (Etyl Metyl-Sunfomat): là đồng đẳng của A và G gây đột biến thay thế cặp G-X thành cặp A-T - Gây đột biến thay thế G –X bằng cặp T –A hoặc X – G - Sơ đồ: G – X EMS – G T (X) – EMS T – A hoặc X – G * Acridine: gây đột biến mất hoặc thêm cặp Nu, nếu được chèn vào mạch khuôn cũ gây đột biến thêm cặp Nu - Nếu nó xen vào sợi khuôn thì một nuclêôtit ngẫu nhiên sẽ được lắp vào trên sợi đang được tổng hợp mới ở vị trí đối diện với phần tử acridin. Trong lần tài bản tiếp theo, một nuclêôtit bổ sung sẽ kết cặp với nuclêôtit đã được xen vào => Đột biến thêm cặp nuclêôtit.
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
TÓM TẮT LÝ THUYẾT
MỌI YÊU CẦU GỬI VỀ HỘP MAIL DAYKEMQUYNHONBUSINESS@GMAIL.COM HOTLINE : +84905779594 (MOBILE/ZALO)
.Q
U Y
N
H
Ơ N
- Để gây ĐBG, phải tác động tác nhân ĐB vào pha nào của kỳ trung gian trong chu kỳ tế bào sẽ đạt hiệu quả cao nhất, vì sao? - Trong các dạng ĐB điểm, dạng nào gây hậu quả lớn nhất, vì sao? - Tại sao hầu như ĐB thay thế cặp nu thường ít gây hại cho thể ĐB? - Thay thế cặp nu thứ mấy của mã di truyền sẽ ít ảnh hưởng đến cấu trúc của phân từ Pr nhất, vì sao? - Loại ĐBG nào chỉ ảnh hưởng đến thành phần 1 bộ 3 mã hóa? ĐB đó xảy ra ở vị trí nào sẽ ảnh hưởng nghiêm trọng đến quá trình dịch mã?
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
http://daykemquynhon.ucoz.com
I.6. ĐỘT BIẾN GEN - Khái niệm ĐBG, ĐB điểm? - Đặc điểm của ĐBG? - Thế nào là tần số ĐBG, tần số ĐBG phụ thuộc vào những yếu tố nào? - Thế nào là tác nhân ĐB? gồm các loại nào? - Thể ĐB là gì? - ĐB nhân tạo có đặc điểm gì khác so với các ĐBG tự nhiên? - Các dạng ĐB điểm và hậu quả của từng dạng với cấu trúc của mARN và cấu trúc của protein do gen điều khiển tổng hợp? - Nguyên nhân, cơ chế phát sinh ĐBG? - Hậu quả mã đột biến gen, đột biến gen có ý nghĩa như thế nào với tiến hóa và chọn giống?
Nguyễn Viết Trung – THPT Thạch Bàn
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial 30/226 www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial