Ths
WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL

Họcsinh:………………………………………………………….
Lớp:……………TrườngTHPT:……………………….………

Ths
WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL
Họcsinh:………………………………………………………….
Lớp:……………TrườngTHPT:……………………….………
PHIẾU GIAO BTVN VÀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ
CĐ1:Este
PHẦN A. LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP CƠ BẢN (CK)
CĐ2:Lipit-chấtbéo
CĐ3:Tổngôneste-lipit
1.Kháini
2.Côngthức
Este đơn chức: RCOR' ||
RlµHhoÆcgèchi®rocacbon
R'lµgèchi®rocacbon
Chøceste:COO(1,2O)
đơn chức, mạch hở: CnH2n-2O2 (n ≥ 3).
3.Têngọi: Tên este = Tên R’ + tên RCOO- (đuôi at) TênR’ TênRCOO-
CH3-: metyl
C2H5-: etyl
CH3–CH2–CH2-: propyl
(CH3)2CH-: isopropyl
(CH3)2CH – CH2 – CH2-: isoamyl
CH2=CH-: vinyl
CH2=CH – CH2-: anlyl
C6H5-: phenyl
C6H5-CH2-: benzyl
4.Tínhchấtvậtlí
HCOO: fomat
CH3COO-: axetat
C2H5COO-: propionat
CH3CH2CH2COO-: butirat
CH2=CH–COO-: acrylat
CH2=C(CH3)-COO-: metacrylat
C6H5COO: benzoat
(COO-)2: oxalat
- Là chất lỏng hoặc rắn ở điều kiện thường, nhẹ hơn nước, rất ít tan trong nước.
- Nhiệt độ sôi: HC ion > Axit > ancol > este, anđehit > HC.
- Có mùi thơm của hoa quả chín: Isoamyl axetat (mùi chuối chín); benzyl axetat (mùi hoa nhài); etyl propionat hoặc etyl butirat (mùi dứa chín).
5.Tínhchấthóahọc
(a) PƯ thủy phân MT axit (PƯ thuận nghịch): RCOOR’ + H2O + → ← oH,t RCOOH + R’OH
(b) PƯ thủy phân MT bazơ (PƯ xà phòng hóa – 1 chiều): RCOOR’ + NaOH ot → RCOONa +
R’OH
Chúý: R’OH sinh ra có thể phản ứng với môi trường (nếu là phenol) hoặc không bền chuyển hóa
thành anđehit, xeton.
❖ Este + NaOH → Muối + anđehit: RCOOCH=CHR’ + NaOH ot → RCOONa + R’CH2CHO
❖ Este + NaOH → Muối + xeton: RCOOC(R’’)=CHR’ + NaOH ot → RCOONa + R’CH2COR’’
❖ Este + NaOH → 2Muối + H2O: RCOOC6H4R’ + NaOH ot → RCOONa + R’C6H4ONa + H2O
(c) Phản ứng ở gốc hiđrocacbon: PƯ cộng, PƯ trùng hợp, PƯ riêng este của axit fomic, …
(d) PƯ cháy → CO2 + H2O. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở ⇔ 22 COHOnn =
6. Điềuchế
(a) Este của ancol (PƯ este hóa): RCOOH + R’OH o 24 HSO®Æc,t
RCOOR’ + H2O
(b) Este khác: PƯ cộng axit vào ankin, anhiđrit axit với phenol (giảm tải).
7. Ứngdụng
- Chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. Dung môi, chất dẻo.
BÀITẬPTỰ LUẬN
Câu1: Viết đồng phân của các hợp chất đơn chức (axit và este) có công thức: Côngthức Đồngphânaxit Đồngphâneste
- Số đồng phân: ………
- Số đồng phân: ………
C
- Số đồng phân: ………
- Số đồng phân: ………
C4H8O2
- Số đồng phân: ………
- Số đồng phân: ………
C4H6O2
- Số đồng phân: ………
- Số đồng phân: ………
Câu2: Gọi tên hoặc viết công thức của các este trong bảng sau:
(1) HCOOCH3 (7) metyl axetat
(2) CH3COOC2H5 (8) vinyl fomat
(3) C2H5COOCH=CH2 (9) anlyl propionat
(4) CH3COOCH2-CH=CH2
(5) CH2=CH-COOC6H5
(6) CH2=C(CH3)-COOCH3
Liệt kê theo số thứ tự của este cho những câu hỏi sau:
(10) metyl benzoat
(11) benzyl axetat
(12) isoamyl axetat
(a) Những este thủy phân tạo thành ancol: …………………………………………………………..
(b) Những este thủy phân thu được sản ph
ng: ……………………………
(c) Những este làm mất màu dung dịch brom: ………………………………………………………
Câu3: Hoàn thành chuỗi phản ứng sau:
(1) ……………………………………………………………………………….
(2) ……………………………………………………………………………….
(3) ……………………………………………………………………………….
(4) ……………………………………………………………………………….
(5) ……………………………………………………………………………….
(6) ……………………………………………………………………………….
(7) ……………………………………………………………………………….
(8) ……………………………………………………………………………….
(9) ……………………………………………………………………………….
Câu4.Cácphátbiểusau đúnghaysai?Hãygiảithích.
(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.
(2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
………………………………………………………………………………………………………..
(3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học. ………………………………………………………………………………………………………..
(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn.
(5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30.
(6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit. ………………………………………………………………………………………………………..
(7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. ………………………………………………………………………………………………………..
(8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa
(9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. ………………………………………………………………………………………………………..
(10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ. ………………………………………………………………………………………………………..
BÀITẬPTRẮCNGHIỆM
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)
Câu1.(T.13): Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2). D. CnH2nO4 (n≥2).
Câu2.(T.13): Este không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A. CnH2n-2O4 (n≥3). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnH2n-4O2 (n≥3). D. CnH2n-2O2 (n≥3).
Câu3.(T.13): Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C5H10O2. D. C4H8O2.
Câu4.(QG.18-204): Số đồng phản este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu5.[QG.22-202] Số este có cùng công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu6.(A.08): Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 5. B. 2. C. 4. D. 6.
Câu7.(M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu
được axit fomic là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu8.[QG.20-201] Tên gọi của este CH3COOC2H5 là
A. Etyl fomat. B. Etyl axetat. C. Metyl axetat. D. Metyl fomat. Câu9.[QG.20-202] Tên gọi của este HCOOCH3 là
A. metyl axetat. B. metyl fomat. C. etyl fomat. D. etyl axetat. Câu10.[QG.20-203] Tên gọi của este CH3COOCH3 là
A. etyl axetat. B. metyl propionat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu11.[QG.20-204] Tên gọi của este HCOOC2H5 là
A. etyl axetat. B. metyl fomat. C. metyl axetat. D. etyl fomat. Câu12.[MH-2022] Số nguyên tử hiđro trong phân tử metyl fomat là
A. 6. B. 8. C. 4. D. 2.
Câu13.(T.10): Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. C2H5COOCH3.
C. HCOOC2H5. D. CH3COOCH=CH2.
Câu14.(T.08): Metyl acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3
Câu15. Benzyl axetat là este có mùi th
A.
Câu16.(MH.19): Etyl propionat là este có mùi th
A.
Câu17. Este nào sau đây có mùi thơm của chuối chín?
CH3COOCH3.
là
A. Isoamyl axetat. B. Propyl axetat. C. Isopropyl axetat. D. Benzyl axetat.
Câu18. Este nào sau đây được sử dụng để điều chế thủy tinh hữu cơ plexiglas?
A. Vinyl axetat. B. metyl acrylat.
C. Isopropyl axetat D. Metyl metacrylat.
Câu19.(T.14): Este nào sau đây có công thức phân tử C4H8O2?
A. Etyl axetat. B. Propyl axetat. C. Phenyl axetat. D. Vinyl axetat.
Câu20.(T.08): Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là
A.
A.
Câu22.[MH2-2020] Thủy phân este CH3CH2COOCH3, thu được ancol có công thức là
A. CH3OH.
Câu23.(T.08): Đun nóng este CH
được là
A. CH3COONa và CH3OH.
C. HCOONa và C2H5OH.
Câu24.(T.08): Este HCOOCH3 phản ứng vớ
A.
C. HCOONa và CH3OH.
Câu25.(T.13): Chất nào sau
Câu26.[MH-2021]
Chất X là
3
C3H5OH.
vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu
B. CH3COONa và C2H5OH.
D. C2H5COONa và CH3OH.
HCOOH và CH3ONa.
ng với dung dịch NaOH tạo thành HCOONa và C2H5OH?
c CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là
Câu27.(T.12): Khi đun nóng ch
Câu28.(T.10): Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH.
Câu29.[QG.22-202] Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?
A. CH3COOCH3. B. CH3COOC2H5.
C. HCOOC2H5.
D. CH3COOC3H7.
Câu30.(T.07): Thuỷ phân este X trong môi trường kiềm, thu được natri axetat và ancol etylic. Công
thức của X là:
A. C2H3COOC2H5 B. C2H5COOCH3
C. CH3COOC2H5
CH3COOCH3 Câu31.(QG.17-202). Xà phòng hóa CH3COOC2
trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được muối có công thức là
A. C2H5ONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. HCOONa. Câu32.(QG.18-201): Thủy phân este X trong dung dịch axit, thu được CH3COOH và CH3OH. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOC2H5
HCOOC2H5
CH3COOCH3
C2H5COOCH3
Câu33.(QG.18-202): Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa
Câu39. Hợp chất hữu cơ X có công
A. Axit axetic B. anđehit axetic C. metyl fomat D. etylen glycol
Câu40.(T.12): Đun sôi hỗn hợp gồm ancol etylic và axit axetic (có axit H2SO4 đặc làm xúc tác) sẽ xảy ra phản ứng
A. trùng ngưng. B. trùng hợp.
C. este hóa. D. xà phòng hóa.
Câu41.(T.08): Trong điều kiện thích hợp, axit fomic phản ứng được với
A. HCl. B. Cu. C. C2H5OH. D. NaCl.
Câu42.[QG.21-201] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit axetic. Công thức của X là
CH3COOC2H5. Câu43.[QG.21-202] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit axetic. Công thức của X là
A. HCOOC2H
.
Câu44.[QG.21-203] Este X được tạo bởi ancol etylic và axit fomic. Công thức của X là
A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5.
HCOOC
H5.
CH3COOCH3.
Câu45.[QG.21-204] Este X được tạo bởi ancol metylic và axit fomic. Công thức của X là
A. HCOOC2H5. B. HCOOCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3.
Câu46.(T.12): Ở điều kiện thích hợp, hai chất phản ứng với nhau tạo thành metyl fomat là
A. HCOOH và NaOH.
C. HCOOH và C2H5NH2.
B. HCOOH và CH3OH.
D. CH3COONa và CH3OH.
Câu47.(T.13): Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
B. HCOOH và CH3OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu48.[MH-2021] Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp etyl propionat và etyl fomat trong dung dịch
NaOH, thu được sản phẩm gồm
A. 1 muối và 1 ancol.
C. 1 muối và 2 ancol.
B. 2 muối và 2 ancol.
D. 2 muối và 1 ancol.
Câu49.[MH1-2020] Thủy phân este X có công thức C4H8O2, thu được ancol etylic. Tên gọi của X là
A. etyl propionat. B. metyl axetat.
C. metyl propionat. D. etyl axetat.
Câu50.[MH-2022] Este X có công th
thu được sản phẩm gồm natri propionat và ancol Y. Công th
A. C3H5(OH)3 B. C
Câu51.[QG.21-201] Este X có công
loãng, đun nóng, thu được s
A. CH3OH. B. C2H5OH. C.
u cơ Y. Công thức của Y là
A. CH3OH. B. CH3COOH. C. C2H5COOH. D. HCOOH.
Câu53.[QG.21-203] Este X có công th
loãng, đun nóng thu được sản phẩm gồm ancol metylic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. C2H5OH. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5COOH.
Câu54.[QG.21-204] Este X có công thức phân tử C4H8O2. Thủy phân X trong dung dịch H2SO4
loãng, đun nóng, thu được sản phẩm gồm axit axetic và chất hữu cơ Y. Công thức của Y là
A. HCOOH. B. CH3OH. C. CH3COOH. D. C2H5OH.
Câu55.(C.13): Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic?
A. HCOOCH=CHCH3 + NaOH o t →
B. CH3COOCH2CH=CH2 + NaOH o t →
C. CH3COOCH=CH2 + NaOH o t →
D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat) + NaOH o t →
Câu56.(A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2.
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3.
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2.
D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu57. Xà phòng hóa este nào sau đây thu được sản phẩm có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Vinyl axetat B. Anlyl propionat C. Etyl acrylat D. Metyl metacrylat
Câu58.(T.13): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu
được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu59.(C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu
được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3. B. 2. C. 5.
D. 4. Câu60.[QG.22-201] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2
B. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử
C. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.
D. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu61.(T.13): Để phản ứng vừa đủ với 0,15 mol CH3COOCH3 cần V lít dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là
Câu62.(T.08): Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 phản ứng hết với dung dịch NaOH (dư), đun nóng. Khối lượng muối CH3COONa thu được là
16,4 gam. B. 12,3 gam.
8,2 gam.
Câu63.(T.10): Xà phòng hóa hoàn toàn 17,6 gam CH3COOC2H5 trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá tr
Câu64.(Q.15): Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
5,2.
3,4.
Câu65.[QG.22-202] Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 7,4. C. 8,2. D. 8,8. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu66.(T.12): Este X có công thức phân
Đun nóng 9,0 gam X trong dung dịch NaOH vừa đủ đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 8,2. B. 15,0. C. 12,3. D. 10,2.
Câu67. Xà phòng hóa 0,3 mol metyl acrylat bằng dung dịch có 0,2 mol KOH. Sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch được bao nhiêu gam chất rắn khan?
A. 25 gam B. 33 gam C. 22 gam D. 30 gam
Câu68.(A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là
A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam.
Câu69. Xà phòng hóa hoàn toàn 8,88 gam hỗn hợp 2 este C3H6O2 (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH được bao nhiêu gam muối?
A. 9 gam B. 4,08 gam C. 4,92 gam D. 8,32 gam
Câu70.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 13,2 gam etyl axetat thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Câu71.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu72.[QG.22-201] Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu73. Để đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở Y cần dùng 7,84 lít khí O2, sau phản
ng thu được 6,72 lít khí CO2. Biết rằng các thể tích khí đo ở đktc, hãy xác định CTPT của Y.
Câu74. (A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X (tạo nên từ một axit cacboxylic đơn chức và một ancol đơn chức) thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
A. 4. B. 6. C. 2.
5.
Câu75.(QG.17-202). Hỗn hợp X gồm axit axetic và metyl fomat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 27. B. 18. C. 12. D. 9.
Câu76.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml. …………………………………………………………………………………………………………….
Câu77.(C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch
10,25
Câu78.(C.14): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch
NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
A. HCOOC3H5. B. CH3COOC2H
Câu79.(T.14): Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 9,6 gam chất rắn khan. Công thức cấu
ạo của X:
Câu80.(C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam
H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phảnứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
6,0 gam.
4,4 gam.
5,2 gam.
Câu81.(C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là A. 75% B. 44%
60%
3.Mức độ vậndụng(khá)
Câu82.(QG.17-203). Este X có công thức phân tử C8H8O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm có hai muối. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn tính chất trên là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu83.(QG.17-201). Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung dịch không có phản ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 6. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………….
Câu84.(QG.17-202). Chất X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hai chất Y và Z. Cho
Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. Chất X là
A. CH3COOCH=CH2.
B. HCOOCH3.
D. HCOOCH=CH2. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………….
C. CH3COOCH=CH – CH3.
Câu85.(QG.17-204). Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2. Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOO – CH=CH – CH3.
C. CH3COO – CH=CH2.
B. CH2=CH – COO – CH3.
D. HCOO – CH2 – CH=CH2.
Câu86.(C.08): Cho dãy các chất: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH, HCOOCH3. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng gương là
A. 3. B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu 87. (QG.16): Cho dãy các chất: CH≡C-CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH-CH2OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là
A. 4. B. 5.
C. 3.
D. 2.
Câu88.(C.09): Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là
A. 2 B. 1
C. 3
D. 4
d
ng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số ph
n ứng xảy ra là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.
Câu91.(C.14): Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
0t XNaOHYZ +→+
()() 0CaO,t 423 r¾nr¾n YNaOHCHNaCO +→+
0t
3323443 Z2AgNO3NHHOCHCOONH2NHNO2Ag +++→++
Chất X là
A. etyl format B. metyl acrylat C. vinyl axetat D. etyl axetat
Câu92.(A.13): Cho sơ đồ các phản ứng: X + NaOH (dung dịch) ot → Y + Z; Y + NaOH (rắn) ot CaO → T + P;
T o 1500C → Q + H2 ; Q + H2O ot xt → Z.
Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là:
A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO.
B. HCOOCH=CH2 và HCHO.
D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………….
C. CH3COOCH=CH2 và HCHO.
Câu93.(QG.17-204). Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 6,8.
C. 8,4.
D. 8,2. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu94.(QG.17-201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
C. HCOOH và C3H5OH.
4.Mức độ vậndụngcao(khó)
B. C2H3COOH và CH3OH.
D. HCOOH và C3H7OH.
Câu95. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65
70(oC).
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm. Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
Câu96.(MH.19): Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 - 70oC.
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tránh phân hủy sản phẩm.
C. Sau bước 2, trong ống nghiệm vẫn còn C2H5OH và CH3COOH.
D. Sau bước 3, chất lỏng trong ống nghiệm tách thành hai lớp.
Câu97. Trong phòng thí nghiệm, etyl axetat được điều chế theo các bước:
- Bước 1: Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm.
- Bước 2: Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 – 70oC.
- Bước 3: Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.
Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể thay dung dịch axit sunfuric đặc bằng dung dịch axit sunfuric loãng.
(b) Có thể tiến hành thí nghiệm bằng cách đun sôi hỗn hợp.
(c) Để kiểm soát nhiệt độ trong quá trình đun nóng có thể dùng nhiệt kế
(d) Dung dịch NaCl bão hòa được thêm vào ống nghiệm để phản ứng đạt hiệu suất cao hơn.
(e) Có thể thay dung dịch NaCl bão hòa bằng dung dịch HCl bão hòa.
(g) Để hiệu suất phản ứng cao hơn nên dùng dung dịch axit axetic 15%.
Số phát biểu sai là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. …………………………………………………………………………………………………………….
Câu98.[MH2-2020] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào hai bình cầu mỗi bình 10 ml etyl fomat.
Bước 2: Thêm 10 ml dung dịch H2SO4 20% vào bình thứ nhất, 20 ml dung dịch NaOH 30% vào bình thứ hai.
Bước 3: Lắc đều cả hai bình, lắp ống sinh hàn rồi đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, sau đó để nguội.
Cho các phát biểu sau:
(a) Kết thúc bước 2, chất lỏng trong hai bình đều phân thành hai 1ớp.
(b) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(c) Bước 3, trong bình thứ hai có xảy ra phản ứng xà phòng hóa.
(d) Sau bước 3, trong hai bình đều chứa chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Câu99.(QG.19-202). Tiến hành các thí nghiệm theo các bước sau:
Bước1: Cho vào hai ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat.
Bước2: Thêm 2 ml dung dịch H2SO4 20% vào ống thứ nhất; 4 ml dung dịch NaOH 30% vào ống thứ hai.
Bước3: Lắc đều cả hai ống nghiệm, lắp ống sinh hàn, đun sôi nhẹ trong khoảng 5 phút, để nguội. Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 2, chất lỏng trong ống thứ nhất phân lớp, chất lỏng trong ống thứ hai đồng nhất.
(2) Sau bước 3, chất lỏng trong cả hai ống nghiệm đều đồng nhất.
(3) Sau bước 3, sản phẩm phản ứng thủy phân trong cả hai ống nghiệm đều tan tốt trong nước.
(4) Ở bước 3, có thể thay việc đun sôi nhẹ bằng đun cách thủy (ngâm trong nước nóng).
(5) Ống sinh hàn có tác dụng hạn chế sự thất thoát của các chất lỏng trong ống nghi
kiềm có khả năng hoà tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam. Công thức cấu tạo của X có
thể là:
A. CH3CH(OH)CH(OH)CHO
C. CH3COOCH2CH2OH.
B. HCOOCH2CH(OH)CH3
D. HCOOCH2CH2CH2OH
Câu101.(MH.19): Este X có công thức phân tử C6H10O4. Xà phòng hóa hoàn toàn X bằng dung dịch
NaOH, thu được ba chất hữu cơ Y, Z, T. Biết Y tác dụng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
Nung nóng Z với hỗn hợp rắn gồm NaOH và CaO, thu được CH4. Phát biểu nào sau đây sai?
A. X có hai công thức cấu tạo phù hợp.
B. Y có mạch cacbon phân nhánh.
C. T có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. D. Z không làm mất màu dung dịch brom.
Câu102.(MH3.2017). Cho 1 mol chất X (C9H8O4, chứa vòng benzen) tác dụng hết với NaOH dư, thu được 2 mol chất Y, 1 mol chất Z và 1 mol H2O. Chất Z tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng thu được chất hữu cơ T. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất T tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 2.
B. Chất Y có phản ứng tráng bạc.
C. Phân tử chất Z có 2 nguyên tử oxi.
D. Chất X tác dụng với NaOH theo tỉ lệ mol 1: 3.
Câu103.(QG.19-203). Hợp chất hữu cơ mạch hở X (C8H12O5) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được glixerol và hai muối Y và Z (MY < MZ). Hai chất Y và Z đều không có phản ứng tráng bạc. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tên gọi của Z là natri acrylat.
B. Axit cacboxylic của muối Z có đồng phân hình học.
C. Phân tử X chỉ chứa một loại nhóm chức.
D. Có hai công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Câu104.[MH1-2020] Cho este hai chức, mạch hở X (C7H10O4) tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, đun nóng, thu được ancol Y (no, hai chức) và hai muối của hai axit cacboxylic Z và T (MZ <MT). Chất Y không hòa tan được Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Axit Z có phản ứng tráng bạc.
B. Oxi hóa Y bằng CuO dư, đun nóng, thu được anđehit hai chức.
C. Axit T có đồng phân hình học.
D. Có một công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
Câu105.[MH2-2020] Thủy phân hoàn toàn chất hữu cơ E (C9H16O4, chứa hai chức este) bằng dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm ancol X và hai chất hữu cơ Y, Z. Biết Y chứa 3 nguyên tử cacbon và Mx < MY < MZ. Cho Z tác dụng với dung dịch HCl loãng, dư, thu được hợp chất hữu cơ T (C3H6O3). Cho các phát biểu sau:
(1) Khi cho a mol T tác dụng với Na dư, thu được a mol H2.
(2) Có 4 công thức cấu tạo thỏa mãn tính chất của E.
(3) Ancol X là propan-l,2-điol.
(4) Khối lượng mol của Z là 96 gam/mol.
Số phát biểu đúng là
Câu106.(QG.19-204). Cho sơ đồ phản ứng theo đúng tỉ lệ mol
(1) X + 2NaOH → X1 + X2 + X3
(2) X1 + HCl → X4 + NaCl
(3) X2 + HCl → X5 + NaCl
(4) X3 + CuO → X6 + Cu + H2O
Biết X có công thức phân tử C6H10O4 và chứa hai chức este; X1, X2 đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và khối lượng mol của X1 nhỏ hơn khối lượng mol của X2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử khối của X4 là 60.
C. X6 là anđehit axetic.
Câu107.[QG.20-201] Cho sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Z;
(3) Y + HCl → T + NaCl
B. X5 là hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Phân tử X2 có hai nguyên tử oxi.
Biết E, F đều là hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi, E và Z có cùng
số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(c) Đốt chay hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(d) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T cao hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
Câu108.[QG.20-202] Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Z;
(3) Y + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Nhiệt độ sôi của E thấp hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH
(b) Có hai công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(c) Hai chất E và T có cùng công thức đơn giản nhất
(d) Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
(e) Từ X điều chế trực tiếp được CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 3.
Câu109.[QG.20-203] Cho các sơ đồ phản ứng:
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Z;
(3) X + HCl → T + NaCl
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, chỉ chứa nhóm chức este được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi; E và Z có cùng số nguyên tử cacbon; ME < MF < 175.Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thỏa mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z có khả năng hòa tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của E cao hơn nhiệt độ sôi của CH3COOH.
Số phát biểu đúng là
Câu110.[QG.20-204] Cho sơ đồ phản ứng
(1) E + NaOH → X + Y;
(2) F + NaOH → X + Z;
(3) X + HCl → T + NaCl.
Biết: E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở chỉ chứa nhóm chức este (được tạo thành từ axit cacboxyic và ancol) và trong phân tử có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi. E và Z có cùng số nguyên tử cacbon, ME < MF < 175. Cho các phát biểu sau:
(a) Có một công thức cấu tạo của F thoả mãn sơ đồ trên.
(b) Chất Z hoà tan Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
(c) Hai chất E và F có cùng công thức đơn giản nhất.
(d) Từ Y điều chế trực tiếp được CH3COOH.
(e) Nhiệt độ sôi của T thấp hơn nhiệt độ sôi của C2H5OH.
Số phát biểu đúng là
A. 3.
2.
5.
4.
Câu111.[QG.21-201] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F+ 2NaOH → Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.
(b) Chất Y tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit axetic.
(c) Chất F là hợp chất hữu cơ tạp chức.
(d) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.
(
đ) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Số phát biểu đúng là
Câu112.[QG.21-202] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH Y + 2Z
F + 2NaOH Z + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T tác dụng với dung dịch HCl sinh ra axit fomic.
(b) Chất Z có nhiệt độ sôi thấp hơn ancol etylic.
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, thu được anken.
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ta khí CO2
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3.
D. 2.
Câu113.[QG.21-203] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F + 2NaOH → Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất T có nhiệt độ sôi cao hơn axit axetic.
(b) Đun nóng Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 1700C, thu được anken.
(c) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Y là muối của axit cacboxylic hai chức, mạch hở.
(đ) Chất F tác dụng với dung dịch NaHCO3, sinh ra khí CO2.
Số phát biểu đúng là
A. 3. B. 5. C. 2. D. 4.
Câu114.[QG.21-204] Cho các sơ đồ phản ứng xảy ra theo đúng tỉ lệ mol:
E + 2NaOH → Y + 2Z
F + 2NaOH → Y + T + H2O
Biết E, F đều là các hợp chất hữu cơ no, mạch hở, có công thức phân tử C4H6O4, được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Cho các phát biểu sau:
(a) Từ chất Z điều chế trực tiếp được axit axetic.
(b) Chất T có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.
(c) Đốt cháy Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và Na2CO3.
(d) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(đ) Chất T được dùng để sát trùng dụng cụ y tế.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4.
C. 5.
D. 3.
Câu115.[MH-2022] Cho hai chất hữu cơ mạch hở E, F có cùng công thức đơn giản nhất là CH2O.
Các chất E, F, X tham gia phản ứng theo đúng tỉ lệ mol như sơ đồ dưới đây:
E + NaOH → X + Y
F + NaOH → X + Z
X + HCl → T + NaCl
Biết: X, Y, Z, T là các chất hữu cơ và ME < MF < 100. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(b) Từ chất Y điều chế trực tiếp được axit axetic.
(c) Oxi hóa Z bằng CuO, thu được anđehit axetic.
(d) Chất F làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ.
(đ) Chất T có nhiệt độ sôi lớn hơn ancol etylic.
Số phát biểu đúng là
A. 2.
đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3.
Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E là hợp chất hữu cơ đơn chức.
(b) Chất Y là đồng đẳng của ancol etylic.
(c) Chất E và F đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của axit axetic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch.
Số phát biểu đúng là
Câu117.[QG.22-202] Cho E (C3H6O3) và F (C4H6O4) là hai chất hữu cơ mạch hở đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất E và F đều là các este đa chức.
(b) Có hai công thức cấu tạo phù hợp với chất E.
(c) Chất X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) Cho a mol chất E tác dụng với Na dư thu được a mol khí H2
Số phát biểu đúng là
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
đồ các phản ứng sau:
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Chất F là hợp chất hữu cơ đa chức.
(b) Chất E có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(c) Chất Y có số nguyên tử cacbon bằng số nguyên tử oxi.
(d) Nhiệt độ sôi của chất Z cao hơn nhiệt độ sôi của ancol etylic.
(e) 1 mol chất F tác dụng được tối đa với 2 mol NaOH trong dung dịch. Số phát biểu đúng là
đều tạo từ axit cacboxylic và ancol. Từ E và F thực hiện sơ đồ các phản ứng sau:
(1) E + NaOH → X + Y
(2) F + NaOH → X + Y
(3) X + HCl → Z + NaCl
Biết X, Y, Z là các chất hữu cơ, trong đó phân tử Y không có nhóm -CH3. Cho các phát biểu sau:
(a) Phân tử chất E có một liên kết π
(b) Chất Y có thể được tạo ra trực tiếp từ etilen.
(c) Chất F có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(d) Chất Z có số nguyên tử oxi bằng số nguyên tử hiđro.
(e) Đốt cháy hoàn toàn chất X bằng O2 dư thu được Na2CO3, CO2 và H2O.
Số phát biểu đúng là
KIẾNTHỨCCẦNNHỚ
1.Kháiniệm
-Lipit bao gồm: chất béo, steroit, sáp, …
- Axitbéo là những axit cacboxylic đơn chức, mạch thẳng, chẵn số cacbon (12 - 24C).
- Chấtbéo là trieste của glixerol với các axit béo còn gọi là triglixerit hay triaxylglixerol.
2.Côngthức
3.Têngọi: Tên chất béo = Tri + tên axit béo (bỏ axit, đổi ic → in) Axitbéo Tênaxitbéo Chấtbéo Tênchấtbéo
C15H31COOH Axit panmitic (C15H31COO)3C3H5 Tripanmitin
C17H35COOH Axit stearic (C17H35COO)3C3H5 Tristearin
C17H33COOH Axit oleic (C17H33COO)3C3H5 Triolein
C17H31COOH Axit linoleic (C17H31COO)3C3H5 Trilinolein
4.Tínhchấtvậtlí
- Là chất lỏng hoặc rắn đkt, nhẹ hơn nước, không tan trong nước, tan trong dung môi hữu cơ
+ Chất béo lỏng (dầu): Chứa gốc hiđrocacbon không no. VD: Triolein, trilinolein, …
+ Chất béo rắn (mỡ): Chứa gốc hiđrocacbon no. VD: Tripanmitin, tristearin,…
⇒ Để chuyển chất béo lỏng thành béo rắn dùng phản ứng hiđro hóa.
5.Tínhchấthóahọc
(a)
(b)
❖ ❖❖ ❖ BÀITẬPTỰ LUẬN Câu1: Hoàn thành bảng sau:
(2) C17H35COOH (6) (C17H35COO)3C3H5
(3) C17H33COOH (7) (C17H33COO)3C3H5
(4) C17H31COOH (8) (C17H31COO)3C3H5 - Liệt kê số thứ tự các chất trên cho những câu hỏi sau:
(a) Những chất làm mất màu dung dịch brom gồm: …………………………………………………
(b) Những chất tác dụng với dung dịch NaOH gồm: …………………………………………...……
(c) Những hợp chất no gồm: …………………………………………………………………………
(d) Chất béo tồn tại thể rắn ở điều kiện thường gồm: ……………………………………………..
Câu2: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho triolen, tristearin lần lượt tác dụng với dung dịch NaOH (to); dung dịch H2SO4 (to); dung dịch Br2; H2 (Ni, to).
(1) ……………………………………………………………………………….
(2) ……………………………………………………………………………….
(3) ……………………………………………………………………………….
(4) ……………………………………………………………………………….
(5) ……………………………………………………………………………….
(6) ……………………………………………………………………………….
(7) ……………………………………………………………………………….
(8) ……………………………………………………………………………….
Câu3:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Hãygiảithích.
(1) Chất béo là este của glixerol và các axit béo. ………………………………………………………………………………………………………..
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. ………………………………………………………………………………………………………..
(4) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(5) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin. ………………………………………………………………………………………………………..
(6) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(7) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm. ………………………………………………………………………………………………………..
(8) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
………………………………………………………………………………………………………..
(9) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
(10) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
❖ ❖❖ BÀITẬPTRẮCNGHIỆM
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)
Câu1. Hãy chọn phát biểu đúng về lipit trong các phát biểu sau đây:
A. Lipit là chất béo.
B. Lipit là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật.
C. Lipit là este của glixerol với các axit béo.
D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hoà tan trong nước, nhưng hoà tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu2.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol. Câu3.(T.10): Chất không phải axit béo là
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic. Câu4.[MH-2021] Chất nào sau đây là axit béo?
A. Axit panmitic. B. Axit axetic. C. Axit fomic. D. Axit propionic. Câu5.[MH-2022] Axit panmitic là một axit béo có trong mỡ động vật và dầu cọ. Công thức của axit panmitic là
A. C3H5(OH)3. B. CH3COOH.
C. C15H31COOH. D. C17H35 COOH. Câu6.(QG.19-201). Công thức của axit oleic là
A. C2H5COOH. B. C17H33COOH. C. HCOOH. D. CH3COOH. Câu7.(QG.19-204). Công thức axit stearic là
A. C2H5COOH. B. CH3COOH.
C. C17H35COOH. D. HCOOH. Câu8.[QG.21-201] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit oleic là
A. 36. B. 31.
C. 35.
Câu9.[QG.21-202] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit panmitic là
A. 17. B. 18.
C. 19.
Câu10.[QG.21-203] Số nguyên tử cacbon trong phân tử axit stearic là:
A. 16. B. 15.
C. 18.
Câu11.[QG.21-204] Số nguyên tử hiđro trong phân tử axit stearic là
A. 33. B. 36.
C. 34.
Câu12.[QG.22-201] Số nguyên tử oxi có trong phân tử triolein là
A. 6. B. 2
Câu13.[QG.22-202] Chất nào sau đây là chất béo?
D. 34.
D. 16.
D. 19.
D. 31.
C. 3.
D. 4.
D. Glixerol. Câu14.(QG.17-201). Công thức nào sau đây có thể là công thức của chất béo?
A. Triolein. B. Metyl axetat. C. Xenlulozơ
Câu15.(QG.19-202). Công thức của tristearin là
Công thức của triolein là A. (HCOO)3
Câu17.(C.11): Công thức của triolein là
A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5.
C. (CH3[CH2]16COO)3C3H5.
(CH
H5. Câu18.[QG.22-201] Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?
A. Glixerol. B. Etylen glicol. C. Metanol. D. Etanol. Câu19.[MH2-2020] Thủy phân triolein có công thức (C17H33COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C17H35COONa.
B. CH3COONa.
C. C2H5COONa. D. C17H33COONa. Câu20.[QG.20-201] Thuỷ phân tripanmitin có công thức (C15H31COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH thu được glixerol và muối X. Công thức của X là
A. C15H31COONa. B. C17H33COONa. C. HCOONa. D. CH3COONa. Câu21.[QG.20-202] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. C2H3COONa. B. HCOONa. C. C17H33COONa. D. C17H35COONa. Câu22.[QG.20-203] Thủy phân tristearin ((C17H35COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức là
A. C17H35COONa. B. C2H3COONa. C. C17H33COONa D. CH3COONa.
Câu23.[QG.20-204] Thuỷ phân tripanmitin ((C15H31COO)3C3H5) trong dung dịch NaOH, thu được muối có công thức
A. C17H35COONa. B. C2H5COONa. C. CH3COONa. D. C15H31COONa.
Câu24.(T.07): Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
Câu25.[MH1-2020] Thủy phân hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được
A. 1 mol etylen glicol.
B. 3 mol glixerol.
C. 1 mol glixerol. D. 3 mol etylen glicol.
Câu26.(T.08): Khi thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm thì thu được muối của axit béo và
A. phenol. B. glixerol. C. ancol đơn chức. D. este đơn chức.
Câu27.(T.12): Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Metyl axetat. D. Tristearin.
Câu28.(T.12): Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra glixerol?
A. Glucozơ. B. Metyl axetat. C. Triolein. D. Saccarozơ
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
Câu29.(B.13): Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
Câu30.(B.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu31. Để biến một số dầu thành mỡ rắn hoặc bơ nhân tạo người ta thực hiện quá trình này sau đây:
A. Cô cạn ở nhiệt độ cao.
C. Làm lạnh.
Câu32. Dầu mỡ để lâu bị ôi, thiu là do
A. chất béo bị rữa ra.
B. chất béo bị oxi hoá chậm bởi oxi không khí.
B. Hiđro hóa (có xúc tác Ni).
D. Phản ứng xà phòng hóa.
C. chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí rồi phân hủy thành các anđehit có mùi khó chịu.
D. chất béo bị thủy phân với nước trong không khí.
Câu33. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tripanmitin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
B. Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.
C. Chất béo bị thủy phân trong môi trường axit, không bị thủy phân trong môi trường kiềm.
D. Chất béo là trieste của etylen glicol với các axit béo.
3.Mức độ vậndụng(khá)
Câu34.(A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na,
Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu35.(A.10): Cho sơ đồ chuyển hoá: Triolein o 2+H d−(Ni,t) → X o+NaOHd−,t
gọi của Z là
A. axit oleic. B. axit linoleic. C. axit stearic. D. axit panmitic.
Câu36.(A.12): Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
Số phát biểu đúng là
A. 4.
Câu37.(B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. S
chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là:
A. 4
2
5 D. 3
Câu38.(C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là
A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (4). C. (2), (3), (5). D. (3), (4), (5).
Câu39.(C.13): Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu40.(MH.15). Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên?
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu41.(MH3.2017). Cho 1 mol triglixerit X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 1 mol glixerol, 1 mol natri panmitat và 2 mol natri oleat. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Phân tử X có 5 liên kết π.
B. Có 2 đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất của X.
C. Công thức phân tử chất X là C52H96O6.
D. 1 mol X làm mất màu tối đa 2 mol Br2 trong dung dịch. Câu42. Xà phòng hóa hoàn toàn a mol tripanmitin (C15H31COO)3C3H5 bằng KOH dư, đun nóng thu
được 46 gam glixerol. Giá trị của a là
A. 0,5.
B. 1,0.
C. 1,5.
D. 2,0.
Câu43.(C.14): Thủy phân hoàn toàn 89 gam tristearin (C17H35COO)3C3H5 trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
Câu44.(QG.17-202). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là
Câu45.(QG.17-203). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu46.(QG.17-203). Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12. B. 0,15. C. 0,30. D. 0,20. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu47.(QG.17-201). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101.
C. 85. D. 93. ……………………………………………………………………………………………………………
4.Mức độ vậndụngcao(khó)
Câu48.[MH-2021] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5
A. Sau bước 3, thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
B. Ở bước 3, thêm dung dịch NaCl bão hòa là để tách muối của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
C. Ở bước 2, việc thêm nước cất để đảm bảo phản ứng thủy phân xảy ra.
D. Trong thí nghiệm trên, có xảy ra phản ứng xà phòng hóa chất béo.
Câu49. Tiến hành thí nghiệm xà phòng hóa tristearin theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ khoảng 1 gam tristearin và 2 – 2,5 ml dung dịch NaOH nồng độ 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp khoảng 30 phút và khuấy liên tục bằng đũa thủy tinh, thỉnh thoảng thêm vài giọt nước cất để giữ cho thể tích của hỗn hợp không đổi.
Bước 3: Rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ rồi để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, hỗn hợp tách thành hai lớp: phía trên là chất rắn màu trắng, phía dưới là chất lỏng.
B. Sau bước 2, thu được chất lỏng đồng nhất.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl là làm tăng tốc độ cho phản ứng xà phòng hóa.
D. Phần chất lỏng sau khi tách hết xà phòng hòa tan Cu(OH)2 thành dung dịch màu xanh lam.
Câu50.[MH-2022] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào bát sứ nhỏ khoảng 1 gam dầu thực vật và 3 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước 2: Đun sôi nhẹ và khuấy liên tục hỗn hợp bằng đũa thủy tinh. Thỉnh thoảng nhỏ thêm vài giọt nước cất để giữ thể tích hỗn hợp phản ứng không đổi.
Bước 3: Sau 8 – 10 phút, rót thêm vào hỗn hợp 4 – 5 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Sau đó để yên hỗn hợp 5 phút, lọc tách riêng phần dung dịch và chất rắn.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 1, chất lỏng trong bát sứ tách thành hai lớp.
B. Ở bước 3, NaCl có vai trò làm cho phản ứng xảy ra hoàn toàn.
C. Ở bước 2, xảy ra phản ứng thủy phân chất béo.
D. Dung dịch thu được sau bước 3 có khả năng hòa tan Cu(OH)2
Câu51.(QG.19–203). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10ml dung dịch NaOH 40%.
Bước2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng nổi lên là glixerol.
(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu dừa thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự
(5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu52.(QG.19-204). Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước1: Cho vào cốc thủy tinh chịu nhiệt khoảng 5 gam mỡ lợn và 10 ml dung dịch NaOH 40%.
Bước2: Đun sôi nhẹ hỗn hợp, liên tục khuấy đều bằng đũa thủy tinh khoảng 30 phút và thỉnh thoảng thêm nước cất để giữ cho thể tích hỗn hợp không đổi. Để nguội hỗn hợp.
Bước3: Rót thêm vào hỗn hợp 15 – 20 ml dung dịch NaCl bão hòa nóng, khuấy nhẹ. Để yên hỗn hợp.
Cho các phát biểu sau:
(1) Sau bước 3 thấy có lớp chất rắn màu trắng chứa muối natri của axit béo nổi lên.
(2) Vai trò của dung dịch NaCl bão hòa ở bước 3 là để tách muối natri của axit béo ra khỏi hỗn hợp.
(3) Ở bước 2, nếu không thêm nước cất, hỗn hợp bị cạn khô thì phản ứng thủy phân không xảy ra.
(4) Ở bước 1, nếu thay mỡ lợn bằng dầu nhớt thì hiện tượng thí nghiệm sau bước 3 vẫn xảy ra tương tự
(5) Trong công nghiệp, phản ứng ở thí nghiệm trên được ứng dụng để sản xuất xà phòng và glixerol.
Số phát biểu đúng là
3. B. 4.
C. 5. D. 2.
1. Isoamyl axetat: mùi chuối chín; benzyl axetat: mùi hoa nhài; etyl propionat hoặc etyl butirat: mùi dứa chín.
2. PƯ thủy phân este trong MT axit là thuận nghịch.
3. PƯ thủy phân este trong MT bazơ (xà phòng hóa) là PƯ 1 chiều.
4. Este có gốc ancol dạng vinyl: RCOOCH=CHR’ thủy phân cho muối và anđehit.
5. Este của phenol: RCOOC6H4R’ thủy phân với NaOH tỉ lệ 1 : 2 cho 2 muối và nước.
6. Este của axit fomic: HCOOR’ tham gia phản ứng tráng gương.
7. Este thủy phân cho sản phẩm tráng gương là RCOOCH=CHR’ và HCOOR’.
8. Trùng hợp metyl metacrylat thu được thủy tinh hữu cơ plexiglas làm kính máy bay, ô tô, …
9. Este của ancol được điều chế bằng phản ứng este hóa. Este có gốc ancol dạng vinyl hoặc este của phenol điều chế bằng phương pháp khác.
10. Một số este có mùi thơm, không độc được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mĩ phẩm.
1. Lipit về mặt cấu tạo là các este phức tạp, bao gồm chất béo, sáp, steroit, ….
2. Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.
3. Chất béo có tên gọi khác là triglixerit hay triaxylglixerol.
4. Axit béo là axit đơn chức, có chẵn số C, không phân nhánh.
5. Ở điều kiện thường, chất béo không no (triolein, trilinolein) ở trạng thái lỏng; chất béo no (tripanmitin, tristearin) ở trạng thái rắn.
6. Hiđro hóa chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn.
7. Khi thủy phân chất béo trong môi trường kiềm ta thu được muối của axit béo (xà phòng) và glixerol.
8. Nguyên nhân hiện tượng dầu mỡ lâu ngày bị ôi thiu là do liên kết đôi C=C của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit sau đó chất này phân hủy thành anđehit có mùi khó chịu gây hại cho người ăn.
9. Chất béo là thức ăn quan trọng của con người.
10. Trong công nghiệp, chất béo được dùng để điều chế xà phòng và glixerol
1. CTPT của este no, đơn chức, mạch hở: …………………………………………………………
CTPT của este không no, 1 liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở: ………….…………...………
CTPT của este no, 2 chức, mạch hở………………….………………………………….……...….
2. Chất béo là trieste của …………………… và ……………….….
3. Hoàn thành bảng sau:
Côngthức
HCOOC2H5
CH3COOC2H5
C2H5COOCH=CH2
C6H5COOCH2-CH=CH2
CH2=CH-COOC6H5
CH2=C(CH3)-COOCH3
Benzyl axetat
Isoamyl axetat
Tripanmitin
Tristearin
Triolein
Trilinolein
Tên gọi của este có mùi chuối chín là ……………………………………………………….….…
Tên gọi của este trùng hợp ra thủy tinh hữu cơ là …………………………………………………
Chất béo ở trạng thái lỏng điều kiện thường là ……………………………………………………
Chất béo ở trạng thái rắn điều kiện thường là …………………………………………………..…
Để chuyển dầu thực vật (lỏng) thành mỡ rắn người ta dùng phản ứng ……………………………
4. Hoàn thành bảng sau:
CTPT M Số đồngphâneste Số đồngphânaxit
C2H4O2
C3H6O2
C4H8O2
5. Cho các chất: CH3COOH, C2H5OH, HCOOCH3, CH3COONa. Hãy sắp xếp các chất theo thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần: ……………………………………………………………………………
6. Este thủy phân trong môi trường
PƯ thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng ……………… (thuận nghịch hay một chiều)
PƯ thủy phân este trong môi trường …….……. là phản ứng một chiều và được gọi là phản ứng xà phòng hóa.
7. Phản ứng điều chế este từ axit và ancol gọi là phản ứng:…………………………………..……
Đặc điểm của phản ứng này là…………………………………(thuận nghịch hay một chiều) Chất xúc tác thường dùng trong phản ứng là……………………………………………………….
8. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau: (1)
+ CH3OH
(10) CnH2nO2 + ………….O2
9. Cho các este: metyl axetat, vinyl propionat, etyl fomat, phenyl axetat, anlyl propionat, triolein.
acrylat có công thức cấu tạo thu gọn là
A. CH3COOC2H5. B. CH2=CHCOOCH3. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOCH3.
Câu4.(QG.18-203): Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH3. B. CH3COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. C2H5COOCH3.
Câu5.(T.13): Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu
được các sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
Câu6.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với
B. CH3COOH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol.
Câu7.(T.07): Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
B. C15H31COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
Câu8.(B.11): Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây?
A. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, đun nóng).
C. Dung dịch NaOH (đun nóng).
B. Cu(OH)2 (ở điều kiện thường).
D. H2 (xúc tác Ni, đun nóng).
Câu9.(A.08): Cho triolein lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
Câu10.(T.13): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol một este X, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
Câu11.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là
A. 400 ml.
300 ml.
150 ml.
200 ml.
Câu12.(QG.17-203). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12. B. 18,36.
19,04.
14,68.
Câu13.(QG.17-204). Đốt cháy hoàn toàn một lượng este X (no, đơn chức, mạch hở) cần vừa đủ a mol O2, thu được a mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 9,8. B. 6,8. C. 8,4. D. 8,2.
Câu14.(QG.17-201). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
C. HCOOH và C3H5OH. D. HCOOH và C3H7OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
Câu15. Tiến hành thí nghiệm điều chế etyl axetat theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho 1 ml C2H5OH, 1 ml CH3COOH và vài giọt dung dịch H2SO4 đặc vào ống nghiệm.
Bước 2: Lắc đều ống nghiệm, đun cách thủy (trong nồi nước nóng) khoảng 5 - 6 phút ở 65 –70(oC).
Bước 3: Làm lạnh, sau đó rót 2 ml dung dịch NaCl bão hòa vào ống nghiệm.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. H2SO4 đặc có vai trò vừa làm chất xúc tác vừa làm tăng hiệu suất tạo sản phẩm.
B. Ở bước 2, thấy có hơi mùi thơm bay ra.
C. Mục đích chính của việc thêm dung dịch NaCl bão hòa là để lớp este tạo thành nổi lên trên.
D. Sau bước 2, trong ống nghiệm không còn C2H5OH và CH3COOH.
Câu16. Cho các phát biểu sau về este
(1) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2.
(2) Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
(3) Este vinyl axetat có đồng phân hình học.
(4) HCOOCH3 có nhiệt độ sôi cao hơn C2H5OH do có phân tử khối lớn hơn.
(5) Có 2 este đơn chức X đều có tỉ khối hơi so với H2 bằng 30.
(6) Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.
(7) Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.
(8) Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit gọi là phản ứng xà phòng hóa
(9) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol.
(10) Sản phẩm trùng hợp của metyl metacrylat được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
Số phát biểu đúng là
Câu17. Cho các phát biểu sau về chất béo:
(1) Chất béo là este của glixerol và các axit béo.
(2) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(3) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(4) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(5) Hiđro hoá hoàn toàn triolein thu được tristearin.
(6) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5
(7) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm.
(8) Triolein có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro khi đun nóng có xúc tác Ni.
(9) Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol.
(10) Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. Số phát biểu đúng là
Câu18.(QG.17-202). Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12. B. 6,80. C. 14,24. D. 10,48.
Câu19.(QG.17-202). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu20.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là
3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 38,72%.
B. 37,25%.
C. 37,99%. D. 39,43%.
Dạng1:Bàitoán đốtcháyeste
Dạng2:Bàitoánthủyphâneste đơnchức
Dạng3:Bàitoánthủyphâneste đachức
Dạng4:Bàitoánvề phản ứngestehóa
Dạng5:Bàitoánvề chấtbéo
Dạng6:Bàitoántổnghợpvề hợpchấtnhómchức
ĐỀ TỔNGÔNLÝTHUYẾT
DẠNG1:BÀITOÁN ĐỐTCHÁYESTE
LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
- PƯ tổng quát: CnH2n+2-2kOa + O2 ot → nCO2 + (n+1-k)H
(H):
Xác định công thức phân tử của este X trong các trường hợp sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol este X thu được 19,8 gam CO2 và 0,45 mol H2O.
(b) Đốt cháy hoàn toàn 2,2 gam este X thu được 2,24 lít khí CO2 (đktc) và 1,8 gam nước.
(c) Đốt cháy hoàn toàn este X cần dùng 27,44 lít khí O2 (đktc), thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O.
(d) (B.08): Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng.
Câu2.(C.10): Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít khí O2 (đktc), thu được 5,6 lít khí CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Công thức este X và giá trị của m tương ứng là
A. (HCOO)2C2H4 và 6,6.
B. HCOOCH3 và 6,7.
C. CH3COOCH3 và 6,7. D. HCOOC2H5 và 9,5. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch
Câu3.(B.09): Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO
thu được một muối và hai ancol là
ng đẳng k
ti
p. Công thức phân tử của hai este trong X là
Câu4.(B.11): Hỗn hợp X gồm vinyl axetat, metyl axetat và etyl fomat. Đốt cháy hoàn toàn 3,08 gam X, thu được 2,16 gam H2O. Phần trăm số mol của vinyl axetat trong X là:
25% B. 27,92%
Câu5. Hỗn hợp X gồm CH
cháy 0,015 mol hỗn hợp X thu được m gam hỗn hợp CO2 và H2O. Giá trị của m là A. 3,72. B. 4,368. C. 3,504. D. 5,423.
Câu6.[MH-2021] Đốt cháy hoàn toàn 0,26 mol hỗn hợp X (gồm etyl axetat, metyl acrylat và hai hiđrocacbon mạch hở) cần vừa đủ 0,79 mol O2, tạo ra CO2 và 10,44 gam H2O. Nếu cho 0,26 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
A. 0,16 mol. B. 0,18 mol. C. 0,21 mol. D. 0,19 mol.
Câu7. Đốt cháy hoàn toàn 0,325 mol hỗn hợp X (gồm đimety oxalat, metyl acrylat và các hiđrocacbon mạch hở) trong O2 (dùng dư 20%) thu được hỗn hợp Y với −= YX mm37,92gam. Nếu cho 0,65 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là 0,45 mol. Khối lượng H2O trong Y là
A. 14,40 gam. B. 13,05 gam. C. 22,50 gam. D. 13,50 gam.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu8. Đốt cháy hoàn toàn 3,7 gam một este đơn chức X thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc) và 2,7 gam nước. Công thức phân tử của X là
.
Câu9. Đốt cháy este no, đơn chức, mạch hở X cần dùng 7,84 lít O2 (đktc), thu được 13,2 gam CO2 Số công thức cấu tạo thỏa mãn X là
Câu10.(A.11): Đốt cháy hoàn toàn 0,11 gam một este X thu được 0,22 gam CO2 và 0,09 gam H2O. Số este đồng phân của X là
Câu11. Hỗn hợp Z gồm hai este X và Y tạo bởi cùng một ancol và hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn 8,1 gam Z cần dùng V lít khí O2 (đktc), thu được 7,84 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Công thức este X và giá trị của V tương ứng là
Câu12. Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 9,24 lít khí O2 (ở đktc), thu được 16,5 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là
Câu13.(MH.18). Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp metyl axetat và etyl axetat, thu được CO
và m gam
2O. H
p thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 25 gam kết tủa. Giá trị củ
Câu14.(C.11): Este X no, đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng bạc. Đốt cháy 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 0,22 mol Ca(OH)2 thì vẫn thu được kết tủa. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong X là A. 37,21%. B. 36,36%. C. 43,24%. D. 53,33%. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu15.(QG.16): Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần dùng vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là
0,26. B. 0,30. C. 0,33. D. 0,40. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu16. Đốt cháy hoàn toàn 0,495 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và hai hidrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,905 mol O2 tạo ra 21,6 gam H2O. Nếu cho 0,5775 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,70
0,60
0,40
1,20. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………
DẠNG2:BÀITOÁNTHỦYPHÂNESTE ĐƠNCHỨC
ẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
- Trong môi trường axit: RCOOR’+H2O +
- Trong môi trường bazơ (PƯ xà phòng hoá): RCOOR’+NaOH ot → RCOONa+R’OH
+ Nếu este đơn chức (không phải este của phenol) thì: neste = nNaOH = nmuối = nancol.
+ BTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol
+ mrắn khan = mmuối + mbazơ dư (nếu este dư không tính vào chất rắn khan).
+ Nếu mmuối > meste ⇒ R’ là CH3-.
+ Meste < 104 ⇒ Este đơn chức.
- Phân tử khối
TH1:Estecủaancol
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1. Xác định công thức cấu tạo và gọi tên este X trong các trường hợp sau:
(a) Thuỷ phân este X có CTPT C4H8O2 trong dung dịch NaOH thu được hỗn hợp hai chất hữu cơ Y và Z trong đó Y có tỉ khối hơi so với H2 là 16.
(b) (B.07): X là một este no đơn chức, có tỉ khối hơi đối với CH4 là 5,5. Nếu đem đun 2,2 gam este X với dung dịch NaOH (dư), thu được 2,05 gam muối.
(c) (C.13): Este X có công thức phân tử C4H8O2. Cho 2,2 gam X vào 20 gam dung dịch NaOH 8%, đun nóng, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 3 gam chất rắn khan.
(d) (C.11): Cho m gam chất hữu cơ đơn chức X tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch NaOH 8%, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được 9,6 gam muối của một axit hữu cơ và 3,2 gam một ancol.
Câu2.(A.09): Xà phòng hoá hoàn toàn 1,99 gam hỗn hợp hai este bằng dung dịch NaOH thu được 2,05 gam muối của một axit cacboxylic và 0,94 gam hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp nhau. Công thức của hai este đó là
Câu3.(201–Q.17). Este Z đơn chức, mạch hở, được tạo thành từ axit X và ancol Y. Đốt cháy hoàn toàn 2,15 gam Z, thu được 0,1 mol CO2 và 0,075 mol H2O. Mặt khác, cho 2,15 gam Z tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được 2,75 gam muối. Công thức của X và Y lần lượt là
A. CH3COOH và C3H5OH.
B. C2H3COOH và CH3OH.
D. HCOOH và C3H7OH. ……………………………………………………………………………………………………………
C. HCOOH và C3H5OH.
Câu4.[QG.20-201] Khi thủy phân hết 3,35 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH thu được mộ
mu
i và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng.
cháy h
t Y trong O2 dư, thu
c CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
3,15.
Câu5.[QG.20-202] Khi thủy phân hết 3,28 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 2,16. B. 3,06.
Câu6.(204–Q.17). Cho hỗn hợp E gồm hai este X và Y phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được sản phẩm gồm muối của một axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp hai ancol no, đơn chức, kế tiếp trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 27,2 gam E cần vừa đủ 1,5 mol O2, thu được 29,12 lít khí CO2 (đktc). Tên gọi của X và Y là
A. metyl acrylat và etyl acrylat.
C. metyl axetat và etyl axetat.
B. metyl propionat và etyl propionat.
D. etyl acrylat và propyl acrylat.
Câu7.(B.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai este đồng phân cần dùng 27,44 lít khí O2, thu được 23,52 lít khí CO2 và 18,9 gam H2O. Nếu cho m gam X tác dụng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được 27,9 gam chất rắn khan, trong đó có a mol muối Y và b mol muối Z (MY < MZ). Các thể tích khí đều đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Tỉ lệ a: b là
A. 2: 3. B. 4: 3. C. 3: 2. D. 3: 5.
Câu8.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn một este đơn chức, mạch hở X (phân tử có số liên kết π nhỏ hơn
3), thu được thể tích khí CO2 bằng 6/7 thể tích khí O2 đã phản ứng (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện). Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với 200 ml dung dịch KOH 0,7M thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được 12,88 gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 10,56. B. 7,20. C. 8,88. D. 6,66.
❖
❖❖ ❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu9.(A.07): Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng 200 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau khi phản
ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được chất rắn khan có khối lượng là A. 8,56 gam. B. 3,28 gam. C. 10,4 gam. D. 8,2 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu10.(C.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 22,2 gam hỗn hợp gồm hai este HCOOC2H5 và CH3COOCH3 bằng dung dịch NaOH 1M (đun nóng). Thể tích dung dịch NaOH tối thiểu cần dùng là A. 400 ml. B. 300 ml. C. 150 ml. D. 200 ml.
Câu11.(C.14): Este X có tỉ khối hơi so với He bằng 21,5. Cho 17,2 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch chứa 16,4 gam muối. Công thức của X là
CH
Câu12.(C.12): Hóa hơi hoàn toàn 4,4 gam một este X mạch hở, thu được thể tích hơi bằng thể tích của 1,6 gam khí oxi (đo ở cùng điều kiện). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 11 gam X bằng dung dịch NaOH dư, thu được 10,25 gam muối. Công thức của X là
A. C2H5COOCH3.
C
COOC
Câu13.(C.09): Cho 20 gam một este X (có phân tử khối là 100 đvC) tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M. Sau phản ứng, cô cạn dung dịch thu được 23,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là
A. CH2=CHCH2COOCH3
C. C2H5COOCH=CH2.
B. CH3COOCH=CHCH3
D. CH2=CHCOOC2H5.
Câu14.(C.11): Để xà phòng hoá hoàn toàn 52,8 gam hỗn hợp hai este no, đơn chức, mạch hở là đồng phân của nhau cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Biết cả hai este này đều không tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức của hai este là
A. C2H5COOC2H5 và C3H7COOCH3. B. C
H
COOCH3 và CH3COOC2H
. C. HCOOC4H9 và CH3COOC3H7.
H
và HCOOC
Câu15.(C.07): Khi đốt cháy hoàn toàn 4,4 gam chất hữu cơ X đơn chức thu được sản phẩm cháy chỉ gồm 4,48 lít CO2 (ở đktc) và 3,6 gam nước. Nếu cho 4,4 gam hợp chất X tác dụng với dung dịch
NaOH vừa đủ đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 4,8 gam muối của axit hữu cơ Y và chất hữu cơ Z. Tên của X là A. etyl propionat. B. metyl propionat. C. isopropyl axetat. D. etyl axetat.
Câu16.[QG.20-203] Khi thủy phân hết 3,42 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thi cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Câu17.[QG.20-204] Khi thuỷ phân hết 3,56 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở thì
cần vừa đủ 0,05 mol NaOH, thu được một muối và hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng. Đốt cháy hết Y trong O2 dư, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Câu18.(M.15): Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giátrị gầnnhất với
TH2:Estecógốcancoldạngvinyl
VÍDỤ MINHHỌA
Câu19.(QG.17-204). Este X mạch hở, có công thức phân tử C4H6O2 Đun nóng a mol X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 4a mol Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Công thúc cấu tạo của X là
A. HCOO-CH=CH-CH3
C. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2CH-COO-CH3
D. HCOO-CH2-CH=CH2.
Câu20. Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X bằng NaOH dư thu được 16,4 gam muối và 8,8 gam chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 43,2 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2 – CH=CH2
C. CH3COOCH=CH-CH3.
B. CH3COOCH=CH2
D. HCOOCH=CH2.
Câu21. Este X có công thức C5H8O2. Thực hiện phản ứng xà phòng hóa 5 gam X với NaOH dư, đến khi phản ứng hoàn toàn thu được 4,1 gam muối và chất hữu cơ Y có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo của X là
A. CH3COOCH2 – CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3.
B. C2H5COOCH=CH2.
D. HCOOCH=C(CH3)2.
❖❖ ❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN
❖
Câu22.(C.07): Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với oxi bằng 3,125 và khi tham gia phản
ứng xà phòng hoá tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với X?
Câu23. Xà phòng hóa hoàn toàn este đơn chức, mạch hở X bằng KOH dư thu được 9,8 gam muối và
5,8 gam chất hữu cơ Y. Cho Y tác dụng với AgNO3 trong NH3 dư thu được 21,6 gam kết tủa. Công thức cấu tạo của X là
A. HCOOCH2 – CH=CH2.
C. CH3COOCH=CH-CH3
B. CH3COOCH=CH2.
D. HCOOCH=CH2
A.
3)=CHCH3. B. CH3COOC(CH3)=CH2.
TH3:Estecủaphenol(*) LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGI
❖ Dấuhiệunhậnbiếtestecủaphenol
(1) Este đơn chức tác dụng với NaOH tỉ lệ 1: 2.
n 12 n << ⇒ Có 1 este của phenol và 1 este của ancol.
(2) Hỗn hợp este đơn chức tác dụng với NaOH mà tỉ lệ NaOH este
(3) Hỗn hợp este đơn chức tác dụng với NaOH mà nNaOH > nancol
❖ Phươngpháp
Xét với trường hợp hỗn hợp este đơn chức có este của phenol:
- BTKL: meste + mNaOH = mmuối + mancol + mnước
- nNaOH = nancol + 2 2 HOn
- Nếu muối sinh ra đem đốt cháy với
- Nếu ancol sinh ra tác dụng với Na
❖ ❖❖ VÍDỤ MINHHỌA Câu25. Cho m gam phenyl axetat tác dụng v
c m1 gam muối. Giá trị của m và m1 l
a
v
i 300 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu
Câu26.(B.11): Khi cho 0,15 mol este đơn chức X tác dụng với dung dịch NaOH (dư), sau khi phản ứng kết thúc thì lượng NaOH phản ứng là 12 gam và tổng khối lượng sản phẩm hữu cơ thu được là 29,7 gam. Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn các tính chất trên là
A. 5. B. 2.
C. 4. D. 6. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu28.[MH2-2020] Hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C8H8O2 và đều chứa vòng benzen. Để phản ứng hết với 0,25 mol X cần tối đa 0,35 mol NaOH trong dung dịch, thu được m gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của m là
A. 17,0. B. 30,0. C. 13,0. D. 20,5.
Câu29.(B.14): Hai este X, Y có cùng công thức phân tử C8H8O2 và chứa vòng benzen trong phân tử. Cho 6,8 gam hỗn hợp gồm X và Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,06 mol, thu được dung dịch Z chứa 4,7 gam ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn trong Z là
A. 3,40 gam. B. 0,82 gam. C. 0,68 gam. D. 2,72 gam.
Câu30.(202–Q.17). Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được chất hữu cơ Y (no, đơn chức, mạch hở có tham gia phản ứng tráng bạc) và 53 gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ Y cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Khối lượng của 0,3 mol X là
A. 29,4 gam. B. 31,0 gam. C. 33,0 gam. D. 41,0 gam.
Câu31.(203–Q.17). Hỗn hợp X gồm phenyl axetat, metyl benzoat, benzyl fomat và etyl phenyl oxalat. Thủy phân hoàn toàn 36,9 gam X trong dung dịch NaOH (dư, nóng), có 0,4 mol NaOH phản ứng, thu được m gam hỗn hợp muối và 10,9 gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Cho toàn bộ Y tác dụng với Na dư, thu được 2,24 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là
A. 40,2. B. 49,3.
C. 42,0.
D. 38,4. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu32.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba etse đều đơn chức tác dụng tối đa với 400 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dãy đồng đẳng và 34,4 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 3,584 lít khí CO2 (đktc) và 4,68 gam H2O. Giá trị của m là:
A. 24,24. B. 25,14.
C. 21,10.
D. 22,44.
Câu33.(Sở TN–L1-2020): Cho 0,075 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được 0,18 mol CO2, 0,045 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gầnnhất của m là
Câu34.(QG.18-201): Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen. Cho m gam E tác dụng tối đa với 200 ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 20,5 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 6,9 gam so với ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,60. B. 8,16. C. 16,32. D. 20,40.
Câu35. Đốt cháy hoàn toàn 20,16 gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức cần dùng 1,16 mol O2, thu được CO2 và 11,52 gam H2O. Mặt khác đun nóng 20,16 gam X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu
được hỗn hợp Y gồm hai ancol kế tiếp trong dãy đồng đẳng và 25,2 gam hỗn hợp Z gồm hai muối.
Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng Na dư, thấy khối lượng bình tăng 5,06 gam. Phần trăm khối lượng của este có khối lượng phân tử nhỏ nhất trong hỗn hợp X là A. 26,19%. B. 17,46%. C. 17,86%. D. 22,02%.
❖ ❖❖ ❖ BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu36. Hỗn hợp E gồm hai este X và Y đều có công thức phân tử C9H10O2. Xà phòng hóa 15,0 gam hỗn hợp E cần vừa đủ 200 ml dung dịch KOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam muối đều có cùng số mol và không có khả năng tráng bạc. Khối lượng của muối của axit cacboxylic có phân tử khối lớn hơn là
A. 11,2 gam. B. 4,8 gam. C. 5,6 gam. D. 8,7 gam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu37.(QG.18-204): Cho m gam hỗn hợp X gồm ba este đều đơn chức tác dụng tối đa với 350 ml dung dịch NaOH 1M, thu được hỗn hợp Y gồm hai ancol cùng dăy đồng đẳng và 28,6 gam hỗn hợp muối Z. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc) và 6,3 gam H2O. Giá trị của m là
Câu38.(ThanhChương1–L2-2020): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo và đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 30,24 lít khí O2 (đktc), thu được 52,80 gam CO2 và 10,80 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch NaOH dư thì có tối đa 200ml dung dịch NaOH 1M phản ứng, thu được dung dịch T chứa 16,70 gam hỗn hợp ba muối. Khối lượng muối của axit cacboxylic trong T là
A. 10,90 gam. B. 4,10 gam. C. 9,75 gam. D. 6,80 gam.
Câu39.(Sở HN–L1-2020): Hỗn hợp E gồm hai este đơn chức, là đồng phân cấu tạo, đều chứa vòng benzen. Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 8,064 lít khí O2 (đktc), thu được 14,08 gam CO2 và 2,88 gam H2O. Đun nóng m gam E với dung dịch KOH dư, có tối đa 2,8 gam KOH đã phản ứng, thu được 7,1 gam ba muối và a gam ancol. Giá trị của a là A. 1,08. B. 0,96. C. 1,14. D. 1,76.
Câu40.(Sở TN–L2-2020): Thủy phân hoàn toàn 38,5 gam hỗn hợp X gồm các este đơn chức trong dung dịch NaOH dư, đun nóng, thì có 0,6 mol NaOH đã tham gia phản ứng. Kết thúc phản ứng thu được m gam hỗn hợp muối và a gam hỗn hợp Y gồm các ancol. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Giá trị của m là
A. 52,7. B. 45,8.
C. 50,0.
D. 47,3. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu41.(Sở HN–L2-2020): Cho 26,8 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức tác dụng vừa đủ với 350 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng kết thúc, thu được ancol T và m gam hỗn hợp Y gồm hai muối. Đốt cháy hoàn toàn T thu được 6,72 lít khí CO2(đktc) và 8,1 gam nước. Giá trị của m là
A. 32,1. B. 33,9. C. 23,9. D. 20,5.
Câu42.(Sở HN–L3–2020): Cho 0,06 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH thu được hỗn hợp Z gồm các chất hữu cơ Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O; 0,144 mol CO2 và 0,036 mol K2CO3. Làm bay hơi Z thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
Câu43.(QG.18-202): Hỗn hợp E gồm bốn este đều có công thức C8H8O2 và có vòng benzen.Cho 16,32 gam E tác dụng tối đa với V ml dung dịch NaOH 1M (đun nóng), thu được hỗn hợp X gồm các ancol và 18,78 gam hỗn hợp muối. Cho hoàn toàn X vào bình đựng kim loại Na dư, sau khi phản ứng kết thúc khối lượng chất rắn trong bình tăng 3,83 gam so với ban đầu. Giá trị của V là
Câu44. Cho hỗn hợp X gồm hai este có cùng công thức phân tử C9H8O2 và đều chứa vòng benzen.
Để phản ứng hết với 7,4 gam X cần tối đa 75 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y chứa m gam hai muối. Dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 16,2 gam
Ag. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
Ạ
❖ ❖❖ Côngthứctổngquáteste đachứcthườnggặp
(1) Este đa chức tạo bởi axit đa chức và ancol đơn chức: aR(COOR')
aR(COOR') + aNaOH ot → R(COONa)a + a R'OH
(2) Este đa chức tạo bởi axit đơn chức và ancol đa chức: a (RCOO)R'
a (RCOO)R' + aNaOH ot → RCOONa + R’(OH)a
M
s
ancol đa chức thường g
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1. Viết công thức tổng quát của este X trong các trường hợp sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit hai chức và một ancol đơn chức.
(b) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit đơn chức và một ancol ba chức.
(c) Thủy phân hoàn toàn X thu được một axit hai chức và hai ancol đơn chức.
Câu2. Xác định CTCT của este X trong các trường hợp sau:
(a) Thủy phân hoàn toàn este X bằng 200 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ thu được dung dịch chứa
16,4 gam muối cacboxylat đơn chức và 6,2 gam một ancol hai chức.
(b) Để thủy phân hoàn toàn 0,2 mol este X cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH 16 %, thu được
12,4 gam một ancol Y và 35,6 gam hỗn hợp muối của hai axit đơn chức liên tiếp nhau trong dãy đồng
đẳng.
Câu3.(A.10): Thuỷ phân hoàn toàn 0,2 mol một este E cần dùng vừa đủ 100 gam dung dịch NaOH
24%, thu được một ancol và 43,6 gam hỗn hợp muối của hai axit cacboxylic đơn chức. Hai axit đó là
A. HCOOH và C2H5COOH.
B. HCOOH và CH3COOH.
D. CH3COOH và C2H5COOH. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
C. C2H5COOH và C3H7COOH.
Câu4.(QG.17-204). Este X đơn chức, mạch hở có tỉ khối hơi so với oxi bằng
3,125. Đốt cháy hoàn
toàn 0,2 mol hỗn hợp E gồm X và hai este Y, Z (đều no, mạch hở, My < Mz), thu được 0,7 mol CO2. Biết E phản ứng với dung dịch KOH vừa đủ chỉ thu được hỗn hợp hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon) và hỗn hợp hai muối. Phân tử khối của Z là
Câu5. Cho 33,1 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic mạch cacbon không nhánh và ancol, MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 37,1 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ lượng Z tác dụng với Na dư, thu được 5,6 lít khí
H2. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3 và 0,55 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp E là
A. 36,81%. B. 42,90%. C. 53,47%.
D. 35,65%.
Câu6.(QG.19-201). Cho 7,34 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150) tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và
6,74 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 30,25%. B. 81,74%. C. 35,97%. D. 40,33%.
…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu7.(QG.19-204). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150) thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và 6,76 gam hỗn hợp muối. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 50,34%. B. 60,40%. C. 44,30%. D. 74,50%.
Câu8. Đốt cháy hoàn toàn 4,52 gam hỗn hợp E gồm hai este no mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 174) cần dùng 4,704 lít O2 thu được 4,256 lít CO2. Mặt khác cho 4,52 gam E tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 0,45M rồi chưng cất dung dịch thu được hỗn hợp hai ancol là đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T thu được Na2CO3, CO2 và 0,27 gam H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 67%.
B. 68%.
C. 66%.
D. 65%.
Câu9.[MH1-2020] Đốt cháy hoàn toàn 6,46 gam hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X, Y, Z (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY <MZ < 248) cần vừa đủ 0,235 mol O2, thu được 5,376 lít khí CO2. Cho 6,46 gam E tác dụng hết với dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với lượng phản ứng) rồi chưng cất dung dịch, thu được hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp và hỗn hợp chất rắn khan T. Đốt cháy hoàn toàn T, thu được Na2CO3, CO2 và 0,18 gam H2O. Phân tử khối của Z là
A. 160.
B. 74.
C. 146.
D. 88.
Câu10.[MH-2021] Hỗn hợp E gồm ba este mạch hở, đều được tạo bởi axit cacboxylic với ancol và
đều có phân tử khối nhỏ hơn 146. Đốt cháy hoàn toàn a mol E, thu được 0,96 mol CO2 và 0,78 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 42,66 gam E cần vừa đủ 360 ml dung dịch NaOH 2M, thu được hỗn hợp ancol và 48,87 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của este có số mol lớn nhất trong E là
A. 12,45%. B. 25,32%. C. 49,79%. D. 62,24%. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu11.[QG.21-201] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,95 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là A. 7,30 gam. B. 3,65 gam. C. 2,95 gam. D. 5,90 gam.
Câu12.[QG.21-202] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức) đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 2,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 53,85 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,4 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,4 mol CO2 Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 5,90 gam. B. 10,95 gam. C. 8,85 gam. D. 7,30 gam.
Câu13.[MH-2022] Hỗn hợp E gồm ba este no, mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức)
đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam E, thu được số mol CO2
lớn hơn số mol H2O là 0,425 mol. Mặt khác, m gam E phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp T gồm hai muối và 28,6 gam hai ancol. Đốt cháy hoàn toàn T cần vừa đủ 0,25 mol O2,
thu được CO2, 0,35 mol Na2CO3 và 0,15 mol H2O. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 3,70 gam.
B. 3,30 gam.
C. 2,96 gam.
D. 2,64 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu14.[QG.22-201] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở; Y là ancol no, đa chức, mạch hở
Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau
Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,25 mol khí H2
Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 1,0 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 1,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O.
Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 12,09%. B. 8,17%. C. 10,33% D. 6,92%.
Câu15.[QG.22-202] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,35 mol khí H2.
Thí nghiệm 2: Cho 0,5 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là
A. 6,85%. B. 8,58%. C. 10,24%. D. 8,79%.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu16.(B.10): Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thuỷ phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là
A. CH3OCO-CH2-COOC2H5
C. CH3OCO-COOC3H7
B. C2H5OCO-COOCH3
D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5
Câu17.(A.11): Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch
NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là
Câu18.(QG.19-202). Cho 7,36 gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo từ axit cacboxylic và ancol, MX < MY < 150), tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một ancol Z và
6,76 gam hỗn hợp muối T. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Đốt cháy hoàn toàn T, thu được H2O, Na2CO3 và 0,05 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 47,83%. B. 81,52%. C. 60,33%. D. 50,27%.
Câu19.(QG.19-203). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm hai este mạch hở X và Y (đều tạo bởi axit cacboxylic và ancol; MX < MY < 150), thu được 4,48 lít khí CO2 (ở đktc). Cho m gam E tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối và 3,14 gam hỗn hợp ancol Z. Cho toàn bộ Z tác dụng với Na dư, thu được 1,12 lít khí H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng X trong E là: A. 29,63%. B. 30,30%. C. 62,28%. D. 40,40%.
Câu20.(MH.19): Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 48,28 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,47 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 13,44 lít khí CO2 và 14,4 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố H trong Y là
A. 9,38%. B. 8,93%. C. 6,52%. D. 7,55%.
Câu21. Hỗn hợp T gồm ba este X, Y, Z mạch hở (MX < MY < MZ). Cho 28,35 gam T tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,375 mol NaOH, thu được một muối duy nhất của axit cacboxylic đơn chức và hỗn hợp Q gồm các ancol no, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn Q, thu được 10,08 lít khí CO2 (đktc) và 10,8 gam H2O. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong Z là
A. 31,79%. B. 36,92%. C. 54,55%. D. 44,04%. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu22.[QG.21-203] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,96 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na dư, thu được 0,2 mol H2 Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2 Khối lượng của Y trong m gam T là
A. 2,92 gam. B. 2,36 gam. C. 5,92 gam. D. 3,65 gam. ……………………………………………………………………………………………………………. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu23.[QG.21-204] Hỗn hợp T gồm ba este mạch hở X (đơn chức), Y (hai chức), Z (ba chức), đều được tạo thành từ axit cacboxylic và ancol. Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được H2O và 1,0 mol CO2. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam T bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được hỗn hợp E gồm hai ancol (có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử) và 26,92 gam hỗn hợp muối F. Cho E tác dụng hết với kim loại Na thu được 0,2 mol H2. Đốt cháy toàn bộ F, thu được H2O, Na2CO3 và 0,2 mol CO2. Khối lượng của Y trong m gam T là
Câu24.[QG.22-203] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở.
Đun hỗn hợp gồm 2,5 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,4 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,25 mol khí H2
Thí nghiệm 2: Cho 0,4 mol E vào dung dịch brom dư thì có tối đa 0,5 mol Br2 tham gia phản ứng cộng.
Thí nghiệm 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol E cần vừa đủ 2,95 mol khí O2 thu được CO2 và H2O. Biết có 12% axit X ban đầu đã chuyển thành Z. Phần trăm khối lượng của Z trong E là A. 9,07%. B. 7,07%. C. 10,57%. D. 8,14%.
Câu25.[QG.22-204] Cho X là axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, Y là ancol no, đa chức, mạch hở. Đun hỗn hợp gồm 3 mol X, 1 mol Y với xúc tác H2SO4 đặc (giả sử chỉ xảy ra phản ứng este hóa giữa X và Y) thu được 2,5 mol hỗn hợp E gồm X, Y và các sản phẩm hữu cơ (trong đó có chất Z chỉ chứa nhóm chức este). Tiến hành các thí nghiệm sau:
Thí nghiệm 1: Cho 0,5 mol E tác dụng với Na dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được 0,3 mol khí H2.
b®ÇulÝthuyÕt(tÝnhtheoPT)
- Khi đề bài cho H% yêu cầu tính các đại lượng còn lại ⇒ Áp dụng phảinhân–tráichia (chất cần tính ở bên phải ⇒ Nhân với H%; chất cần tính ở bên trái ⇒ Chia cho H%).
VÍDỤ MINHHỌA Câu1. Tính hiệu suất của phản ứng este hóa trong các trường hợp sau:
(a) (Q.15): Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hoá tính theo axit là A. 20,75%. B. 36,67%. C. 25,00%. D. 50,00%.
(b) (C.07): Đun 12 gam axit axetic với 13,8 gam etanol (có H2SO4 đặc làm xúc tác) đến khi phản ứng đạt tới trạng thái cân bằng, thu được 11 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là
A. 55%. B. 50%. C. 62,5%. D. 75%. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu2.(C.08): Đun nóng 6,0 gam CH3COOH với 6,0 gam C2H5OH (có H2SO4 làm xúc tác, hiệu suất phản ứng este hoá bằng 50%). Khối lượng este tạo thành là
A. 6,0 gam. B. 4,4 gam. C. 8,8 gam. D. 5,2 gam.
Câu3. (B.13): Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức, mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 21,7 gam X, thu được 20,16 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Thực hiện phản ứng este hóa X với hiệu suất 60%, thu được m gam este. Giá trị của m là A. 9,18. B. 15,30. C. 12,24. D. 10,80.
Câu4.(C.12): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm hai ancol đơn chức, cùng dãy đồng đẳng, thu được 15,68 lít khí CO2 (đktc) và 17,1 gam nước. Mặt khác, thực hiện phản ứng este hóa m gam X với 15,6 gam axit axetic, thu được a gam este. Biết hiệu suất phản ứng este hóa của hai ancol đều bằng 60%. Giá trị của a là
A. 15,48. B. 25,79. C. 24,80. D. 14,88.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu5.(C.14): Đun nóng 24 gam axit axetic với lượng dư ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 26,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 75%. B. 55%. C. 60%. D. 44%.
Câu6.(C.10): Cho 45 gam axit axetic phản ứng với 69 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc), đun nóng, thu được 41,25 gam etyl axetat. Hiệu suất của phản ứng este hoá là A. 31,25%. B. 40,00%. C. 62,50%. D. 50,00%.
Câu7.[MH1-2020] Thực hiện phản ứng este hóa giữa 4,6 gam ancol etylic với lượng dư axit axetic, thu được 4,4 gam este. Hiệu suất phản ứng este hóa là A. 30%. B. 50%. C. 60%. D. 25%.
Câu8.(A.07): Hỗn hợp X gồm axit HCOOH và axit CH3COOH (tỉ lệ mol 1:1). Lấy 5,3 gam hỗn hợp X tác dụng với 5,75 gam C2H5OH (có xúc tác H2SO4 đặc) thu được m gam hỗn hợp este (hiệu suất của các phản ứng este hoá đều bằng 80%). Giá trị của m là
Câu9.(A.12): Đốt cháy hoàn toàn 7,6 gam hỗn hợp gồm một axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở và một ancol đơn chức (có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau) thu được 0,3 mol CO2 và 0,4 mol H2O. Thực hiện phản ứng este hóa 7,6 gam hỗn hợp trên với hiệu suất 80% thu được m gam este. Giá trị của m là
Câu10.(A.10): Hỗn hợp M gồm ancol no, đơn chức X và axit cacboxylic đơn chức Y, đều mạch hở và có cùng số nguyên tử C, tổng số mol của hai chất là 0,5 mol (số mol của Y lớn hơn số mol của X).
Nếu đốt cháy hoàn toàn M thì thu được 33,6 lít khí CO2 (đktc) và 25,2 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng M với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hoá (hiệu suất là 80%) thì số gam este thu được là
A. 22,80. B. 34,20. C. 27,36. D. 18,24.
1)PƯ thủyphân: (RCOO)3C3H5 + 3NaOH ot → 3RCOONa + C3H5(OH)3
- Ta có: nNaOH = nmuối = 3nchất béo = 3nglixerol
- BTKL: mchất béo + mNaOH = mmuối + mglixerol
- Tăng giảm KL: CBNaOH muèichÊtbÐochÊtbÐo CBKOH muèichÊtbÐochÊtbÐo
+=+
- BTKL: 222 CbÐoOCOHO
mmmm mmmm
(C17H35COO)3C3H5: Tristearin (M = 890) (C17H31COO)3C3H5: Trilinolein (M = 878).
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1.(204–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 178 gam tristearin trong dung dịch KOH, thu được m gam kali stearat. Giá trị của m là
A. 200,8. B. 183,6. C. 211,6. D. 193,2. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu2.(203–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 19,12.
B. 18,36.
C. 19,04.
D. 14,68. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu3.(203–Q.17). Để tác dụng hết với a mol triolein cần tối đa 0,6 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12.
0,15.
0,30.
0,20.
Câu4.(C.14): Đốt cháy hoàn toàn a gam triglixerit X cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được 2,28 mol CO2 và 39,6 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn a gam X trong dung dịch NaOH, đun nóng, thu được dung dịch chứa b gam muối. Giá trị của b là
A. 40,40. B. 36,72.
C. 31,92. D. 35,60.
Câu5.(QG.18-203): Thủy phân hoàn toàn a gam triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol và dung dịch chứa m gam hỗn hợp muối (gồm natri stearat; natri panmitat và C17HyCOONa).
Đốt cháy hoàn toàn a gam X cần 1,55 mol O2, thu được H2O và 1,1 mol CO2. Giá trị của m là:
A. 17,96. B. 16,12.
C. 19,56.
D. 17,72. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu6. Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X, thu được CO2 có số mol nhiều hơn H2O là 0,32 mol.
Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X cần dùng 240 ml dung dịch NaOH 1M, thu được glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của axit oleic và panmitic. Giá trị m là
Câu7. E là trieste mạch hở, tạo bởi glixerol và ba axit cacboxylic đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn x mol chất E thu được y mol CO2 và z mol H2O. Biết y = z + 5x và khi cho x mol chất E phản ứng vừa đủ với 72 gam Br2 trong nước thu được 110,1 gam sản phẩm hữu cơ. Nếu cho x mol E phản ứng hết với dung dịch KOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, làm khô sản phẩm thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 24,75. B. 8,25.
C. 9,90.
D. 49,5. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu8.(MH.19): Đốt cháy hoàn toàn 0,06 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,77 mol O2, thu được 3,14 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 78,9 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch KOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A.
Câu9.(QG.19-203). Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 3,08 mol O2, thu được CO2 và 2 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 35,36 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
A. 0,12.
B. 0,10.
C. 0,04.
D. 0,06.
Câu10.(QG.18-204): Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ. thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 1,375 mol CO2 và 1,275 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,05 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 20,60. C. 23,35. D. 22,15.
Câu11.(QG.19-201). Đốt cháy hoàn toàn 17,16 gam triglixerit X, thu được H2O và 1,1 mol CO2.
Cho 17,16 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Mặt khác, 17,16 gam X tác dụng được tối đa với 0,04 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 18,48 B. 17,72 C. 16,12 D. 18,28
Câu12.[MH-2021] Xà phòng hóa hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa với tỉ lệ mol tương ứng là 3: 4: 5. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn m gam E thu được 68,96 gam hỗn hợp Y. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 6,09 mol O2. Giá trị của m là
A. 60,32. B. 60,84. C. 68,20. D. 68,36. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu13. Xà phòng hoá hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm các triglixerit bằng dung dịch NaOH, thu
được hỗn hợp X gồm ba muối C17HxCOONa, C15H31COONa, C17HyCOONa có tỉ lệ mol tương ứng là
3: 4: 5 và 7,36 gam glixerol. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E cần vừa đủ 6,14 mol O2. Giá trị của m là
A. 68,40. B. 60,20. C. 68,80. D. 68,84.
Câu14. Một loại chất béo có chứa tristearin, triolein, tripanmitin, axit oleic, axit pamnitic. Thủy phân hoàn toàn 70 gam chất béo đó cần dùng V lít dung dịch NaOH 1M, đun nóng. Sau phản ứng thu được 7,36 gam glixerol và 72,46 gam xà phòng. Giá trị của V là A. 0,26.
Câu15.[QG.18–202] Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 1,56 mol CO2 và 1,52 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,09 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri stearat. Giá trị của a là
A. 25,86.
B. 26,40.
C. 27,70.
D. 27,30. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu16.[QG.20-201] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 58,96 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hoàn toàn m gam E thì cần vừa đủ 5,1 mol O2, thu được H2O và 3,56 mol CO2. Khối lượng của X có trong m gam E là
A. 32,24 gam.
B. 25,60 gam.
C. 33,36 gam.
D. 34,48 gam.
Câu17.[QG.20-202] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 57,84 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 4,98 mol O2, thu được H2O và 3,48 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 34,48 gam. B. 32,24 gam. C. 25,60 gam. D. 33,36 gam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu18.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 3: 2: 1). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 4,0 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 38,72%. B. 37,25%. C. 37,99%. D. 39,43%.
Câu19.[QG.21-202] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương tứng là 1: 2: 4). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 7,43 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 86 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 81,21%. B. 80,74%. C. 81,66%. D. 80,24%.
Câu20.(Sở HN–L3-2020) Đun nóng a gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2 chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là
A. 55,40. B. 50,16. C. 54,56. D. 52,14.
Câu21.[MH-2022] Hỗn hợp X gồm triglixerit Y và axit béo Z. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được sản phẩm hữu cơ gồm hai muối có cùng số nguyên tử cacbon và
2,76 gam glixerol. Nếu đốt cháy hết m gam X thì cần vừa đủ 3,445 mol O2, thu được 2,43 mol CO2 và
2,29 mol H2O. Khối lượng của Y trong m gam X là
A. 26,34 gam. B. 26,70 gam. C. 26,52 gam. D. 24,90 gam.
Câu22.[QG.22-201] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 51,65 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 5,06 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của y là
A. 0,165. B. 0,185. C. 0,180. D. 0,145.
Câu23.[QG.22-202] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 103,3 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 10,12 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của y là
A. 0,32. B. 0,34. C. 0,37. D. 0,28.
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu24.(B.08): Xà phòng hoá hoàn toàn 17,24 gam chất béo cần vừa đủ 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được khối lượng xà phòng là
A. 17,80 gam. B. 18,24 gam. C. 16,68 gam. D. 18,38 gam. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu25.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn m gam chất béo bằng dung dịch NaOH, đun nóng thu
được 9,2 gam glixerol và 91,8 gam muối. Giá trị của m là
A. 89. B. 101. C. 85. D. 93. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu26.(202–Q.17). Hiđro hóa hoàn toàn 17,68 gam triolein cần vừa đủ V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là A. 4,032. B. 0,448.
1,344.
2,688.
Câu27.(203–Q.17). Xà phòng hóa hoàn toàn 17,8 gam chất béo X cần vừa đủ dung dịch chứa 0,06 mol NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
19,12. B. 18,36.
19,04.
14,68.
Câu28.(A.14): Đốt cháy hoàn toàn 1 mol chất béo, thu được lượng CO2 và H2O hơn kém nhau 6 mol. Mặt khác a mol chất béo trên tác dụng tối đa với 600 ml dung dịch Br2 1M. Giá trị của a là
A. 0,15. B. 0,18. C. 0,30. D. 0,20.
Câu29. Đốt a mol X là trieste của glixerol và axit đơn chức, mạch hở, thu được b mol CO2 và c mol H2O, biết b – c = 4a. Hiđro hóa m gam X cần 6,72 lít H2 (đktc), thu được 39 gam X’. Nếu cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 0,7 mol NaOH, sau đó cô cạn dung dịch sau phản ứng thì thu được bao nhiêu gam chất rắn?
A. 53,2 gam.
B. 61,48 gam.
C. 57,2 gam.
D. 52,6 gam.
Câu30. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol hỗn hợp X gồm ba triglixerit cần vừa đủ 4,78 mol O2, thu được 3,12 mol H2O. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn 102,96 gam X (xúc tác Ni, to) thu được hỗn hợp Y. Đun nóng Y với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam muối. Giá trị của m là
A. 106,36.
B. 110,86.
C. 110,56.
D. 105,76.
…………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu31.(Sở HN–L2-2020) Đốt cháy hoàn toàn 17,64 gam một triglixerit X bằng oxi dư thu được
25,536 lít khí CO2 (đktc) và 18,36 gam H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,015 mol X bằng dung dịch NaOH vừa đủ thu được 4,59 gam natri stearat và m gam muối của một axit béo Y. Giá trị của m là
Câu32.(QG.18-201): Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong dung dịch NaOH, thu được glixerol, natri stearat và natri oleat. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 3,22 mol O2, thu được H2O và 2,28 mol CO2. Mặt khác, m gam X tác dụng tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Câu33.(Sở HN–L1-2020) Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất béo X cần dùng vừa đủ 3,24 mol O2. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn lượng chất béo trên bằng NaOH thu được m gam hỗn hợp hai muối của axit oleic và axit stearic. Biết lượng X trên có thể làm mất màu dung dịch chứa tối đa 0,04 mol Br2. Giá trị của m là
A. 36,56. B. 35,52.
C. 18,28. D. 36,64.
Câu34.(QG.19-204). Đốt cháy hoàn toàn m gam triglixerit X cần vừa đủ 2,31 mol O2, thu được H2O và 1,65 mol CO2. Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và 26,52 gam muối. Mặt khác, m gam X tác dụng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là
Câu35.(QG.19-202). Đốt cháy hoàn toàn 25,74 gam triglixerit X, thu được CO2 và 1,53 mol H2O. Cho 25,74 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glyxerol và m gam muối. Mặt khác, 25,74 gam X tác dụng được tối đa với 0,06 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 24,18. B. 27,72. C. 27,42. D. 26,58. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu36. Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu được glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 0,1 mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của m là
A. 40,3.
B. 41,2.
C. 46,7. D. 44,3.
Câu37. Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam X thu được 2,11 mol CO2 và 2,00 mol H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 0,12 mol NaOH trong dung dịch, thu được glixerol và dung dịch chỉ chứa a gam hỗn hợp muối natri panmitat, natri oleat. Giá trị của a gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 35.
B. 37.
C. 36. D. 38.
Câu38.[QG.20-203] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 86,76 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần đủ 7,47 mol O2, thu được H2O và 5,22 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 50,04 gam. B. 53,40 gam. C. 51,72 gam. D. 48,36 gam.
Câu39.[QG.20-204] Hỗn hợp E gồm axit panmitic, axit stearic và triglixerit X. Cho m gam E tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được 88,44 gam hỗn hợp hai muối. Nếu đốt cháy hết m gam E thì cần vừa đủ 7,65 gam O2, thu được H2O và 5,34 mol CO2. Khối lượng của X trong m gam E là
A. 48,36 gam.
B. 51,72 gam.
C. 53,40 gam.
D. 50,04 gam.
Câu40.[QG.21-203] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và glixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 4:3:2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần vừa đủ 3,26 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đung nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol và 38,22 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là A. 45,95%. B. 47,51%. C. 48,25%. D. 46,74%.
Câu41.[QG.21-204] Hỗn hợp E gồm axit oleic, axit panmitic và triglixerit X (tỉ lệ mol tương ứng là 1: 1: 2). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần và đủ 4,07 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, cho m gam E tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm glixerol
và 47,08 gam hỗn hợp hai muối. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 74,98%. B. 76,13%. C. 75,57%. D. 76,67%
Câu42. Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo tự do với 200 ml dung dịch
NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp Y chứa các muối có công thức chung C17HyCOONa. Đốt cháy 0,07 mol E thu được 1,845 mol CO2. Mặt khác m gam E tác dụng vừa đủ với 0,1 mol Br2. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 57,74. B. 59,07.
C. 55,76. D. 31,77. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu43.[QG.22-203] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do, (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 61,98 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 6,072 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là
A. 0,216. B. 0,174. C. 0,222. D. 0,198. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu44.[QG.22-204] Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự (không có tạp chất khác) thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 82,64 gam hỗn hay các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 8,096 gam glixerol. Mặt khác, m gam X phản ứng tối đa với y mol H2 (xúc tác Ni, to). Giá trị của y là
A. 0,296. B. 0,528. C. 0,592. D. 0,136.
DẠNG6:BÀITOÁNTỔNGHỢPVỀ HỢPCHẤ
VÍDỤ MINHHỌA
TNHÓMCHỨC(*)
Câu1. Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X.
A. 80 ml. B. 100 ml. C. 150 ml.
D. 120 ml.
Câu2. Cho 26,4 gam hỗn hợp hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X chứa 28,8 gam hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Đun Y với dung dịch H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp, thu được chất hữu cơ Z, có tỉ khối hơi so với Y bằng 0,7. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 6,0. B. 6,4.
4,6.
9,6.
Câu3. Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp X gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat, Cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65.
Câu4.(C.14): Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác
dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là: A. một este và một ancol. B. hai este. C. một este và một axit. D. hai axit.
Câu5.(202–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn 9,84 gam hỗn hợp X gồm một ancol và một este (đều đơn chức, mạch hở), thu được 7,168 lít khí CO2 (đktc) và 7,92 gam H2O. Mặt khác, cho 9,84 gam X tác dụng hoàn toàn với 96 ml dung dịch NaOH 2M, cô cạn dung dịch thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 13,12.
B. 6,80.
C. 14,24.
D. 10,48.
Câu6. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam hỗn hợp X gồm CxHyCOOH, CxHyCOOCH3, CH3OH, thu được 2,688 lít CO2 (đktc) và 1,8 gam H2O. Mặt khác, cho 2,76 gam X phản ứng vừa đủ với 30 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,96 gam CH3OH. Công thức của CxHyCOOH là:
A. C2H5COOH. B. CH3COOH. C. C2H3COOH. D. C3H5COOH. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu7.(A.14): Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là
A. 4,68 gam. B. 5,44 gam. C. 5,04 gam. D. 5,80 gam.
Câu8.(Q.15): Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm -COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2: 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8.
B.Y không có phản ứng tráng bạc.
C.Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2.
D.X có đồng phân hình học. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu1. Este etyl axetat có công thức là
A. CH3COOC2H5. B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. CH3CH2OH.
Câu2. Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là
A. metyl fomat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. etyl fomat.
Câu3. Vinyl axetat có công thức là
A. CH3COOCH3 B. C2H5COOCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOCH=CH2
Câu4. Chất X có công thức phân tử C3H6O2 là este của axit axetic (CH3COOH). Công thức cấu tạo của X là
A. C2H5COOH. B. CH3COOCH3
C. HCOOC2H5
Câu5. Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A. CnH2nO (n≥2). B. CnH2nO2 (n≥2). C. CnHnO3 (n≥2).
Câu6. Tỉ khối hơi của một este no, đơ
D. HOC2H4CHO.
D. CnH2nO4 (n≥2).
Câu8. Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các
sản phẩm hữu cơ là
A. CH3OH và C6H5ONa.
C. CH3COOH và C6H5OH.
B. CH3COOH và C6H5ONa.
D. CH3COONa và C6H5ONa.
Câu9. Phản ứng giữa C2H5OH với CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng) là phản ứng
A. trùng hợp. B. este hóa.
C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.
Câu10. Ở điều kiện thích hợp, hai chất nào sau đây phản ứng với nhau tạo thành metyl axetat?
A. CH3COOH và CH3OH.
C. HCOOH và C2H5OH.
B. HCOOH và CH3OH.
D. CH3COOH và C2H5OH.
Câu11. Khi xà phòng hoá tristearin ta thu được sản phẩm là
A. C17H35COONa và glixerol.
C. C17H35COOH và glixerol.
Câu12. Chất không phải axit béo là
B. C15H31COOH và glixerol.
D. C15H31COONa và glixerol
A. axit axetic. B. axit stearic. C. axit oleic. D. axit panmitic.
Câu13.(M.15): Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu
được axit fomic là
A. 1. B. 2.
C. 3. D. 4.
Câu14.(C.14): Trong số các chất dưới đây, chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. C2H5OH. B. HCOOCH3. C. CH3COOH. D. CH3CHO.
Câu15.(A.13): Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit?
A. CH3–COO–CH2–CH=CH2
B. CH3–COO–C(CH3)=CH2
C. CH2=CH–COO–CH2–CH3. D. CH3–COO–CH=CH–CH3.
Câu16.(Q.15): Chất béo là trieste của axit béo với
A. ancol metylic. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. glixerol.
Câu17. Este X khi tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 muối là natri phenolat và natri
propionat. X có công thức là
A. C6H5-OOC-CH3.
C. CH3-CH2-COO-C6H5.
Câu18. Chất nào sau đây không có phản ứng tráng bạc:
A. C2H2.
B. CH3CH=O.
Câu19. Monome dùng đề điều chế thủy tinh hữu cơ là:
A. CH3COOCH=CH2.
C. CH2=CH–COOC2H5.
B. C6H5-COO-CH2-CH3.
D. CH3-COO-C6H5.
C. HCOOCH3.
D. HCOOCH=CH2.
B. CH2=C(CH3)–COOCH3.
D. CH2=C(CH3)–COOC2H5.
Câu20. Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là:
A. CH3COOCH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3
B. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2.
D. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3
Câu21. Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là:
A. 6. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu22. Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi?
A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< C2H5COOH < C3H7COOH.
B. C3H7COOH < C2H5COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3.
C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C2H5COOH < C3H7COOH.
D. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < C3H7COOH < C2H5COOH.
Câu23. Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y.
Tên gọi của X là:
A. Phenyl axetat. B. Etyl benzoat. C. Phenyl propionat. D. Benzyl axetat.
Câu24.(C.12): Cho sơ đồ phản ứng: + + + →→→ o o o 33 AgNO/NH,t NaOH,t NaOH,t 4n2 232 EsteX(CHO)YZCHONa
Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3.
C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH2CH2CH3
Câu25.(C.13): Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu
được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu26.(A.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol.
(b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ.
(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch.
(d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5.
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu27.(A.08): Cho glixerin trioleat (hay triolein) lần lượt vào mỗi ống nghiệm chứa riêng biệt: Na, Cu(OH)2, CH3OH, dung dịch Br2, dung dịch NaOH. Trong điều kiện thích hợp, số phản ứng xảy ra là
A. 2. B. 3. C. 5. D. 4.
Câu28.(C.09): Phát biểu nào sau đây sai?
A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.
B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn.
C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.
D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu29.(C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.
B. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở.
C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.
D. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH.
Câu30. Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là
A. CH3COOH. B. C2H5COOH. C. C3H5COOH. D. HCOOH.
Câu31. Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 8. D. 9.
Câu32.(C.12): Cho các este: etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là:
A. (1), (3), (4). B. (3), (4), (5).
C. (1), (2), (3).
D. (2), (3), (5).
Câu33.(B.11): Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là
A. 2.
B. 4.
Câu34. Có các nhận định sau:
(1) Lipit là một loại chất béo.
C. 5.
D. 3.
(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,…
(3) Chất béo là các chất lỏng.
(4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
(5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch.
(6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật.
Các nhận định đúng là
A. (1), (2), (4), (6). B. (1), (2), (4), (5). C. (2), (4), (6). D. 3, (4), (5).
Câu35. Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu36. Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây:
(1) CH3COOC2H5 + NaOH →
(3) C6H5COOCH3 + NaOH →
(5) CH3OOCCH=CH2 +NaOH →
(2) HCOOCH=CH2 + NaOH →
(4) HCOOC6H5 + NaOH →
(6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH →
Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol?
A. 2. B. 4.
Câu37. Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau:
ot XNaOHYZ +→+ (1)
oCaO,t
(raén)(raén)423 YNaOHCHNaCO +→+ (2)
ot
C. 5.
D. 3.
3323443 Z2AgNO3NHHOCHCOONH2NHNO2Ag +++→++ (3)
Chất X là
A. metyl acrylat. B. vinyl axetat. C. etyl fomat. D. etyl axetat.
Câu38. Cho sơ đồ phản ứng:
(1) X + O2 oxt,t → axit cacboxylic Y1
(2) X + H2 oxt,t → ancol Y2
(3) Y1 + Y2 oxt,t → ← Y3 + H2O
Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là
A. anđehit metacrylic. B. anđehit propionic. C. anđehit acrylic. D. anđehit axetic.
Câu39. Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
(a) C3H4O2 + NaOH → X + Y
(b) X + H2SO4 (loãng) → Z + T
(c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → E + Ag + NH4NO3
(d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư) → F + Ag +NH4NO3
Chất E và chất F theo thứ tự là
A. HCOONH4 và CH3CHO. B. (NH4)2CO3 và CH3COONH4.
C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3COONH4.
Câu40. Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu
được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng
với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là
đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2.
B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1: 3.
C. Chất T không có đồng phân hình học.
D. Chất Z làm mất màu nước brom.
CĐ1:Kháiquátvề cacbohiđrat.Glucozơ –Fructozơ
CĐ2:Saccarozơ –mantozơ –tinhbột–xenlulozơ
CĐ3:Tổngôncacbohiđrat
- Cacbohiđrat (gluxit, saccarit) là những hợp chất hữu cơ tạp chức (poli hiđroxi - cacbonyl) có công thức chung là
Cn(H2O)m
- Phânloại: Monosaccarit(glucozơ,fructozơ); đisaccarit(saccarozơ,mantozơ);polisaccarit(tinhbột,xenlulozơ)
- Liênkếtglicozit làliênkếtgiữacác đơnvị monosaccaritthôngquanguyêntử oxi.
MONOSACCARIT
(C6H12O6 =180)
TC
Vậtlí
Cấu
tạo
TC hóa học
ĐISACCARIT
(C12H22O11 =342)
POLISACCARIT
(C6H10O5)n =162
Glucozơ Fructozơ Saccarozơ Tinhbột Xenlulozơ
- Kết tinh, ko màu, ngọt, dễ tantrongnước.
- Đườngnho.
-Mạchhở:Gồm 5OHvà1CHO
- Mạch vòng: trong dd chủ yếu là dạng α, β vòng6cạnh.
1.PƯ củaancol đachức
- PƯ với Cu(OH)2 đkt → dung dịch xanh lam.
2. PƯ của anđehit
- PƯ với Br2/H2O; AgNO3/NH3
- KMnO4
-PƯ vớiH2 (Ni, to).
3.PƯ lênmen.
G → 2C2H5OH +2CO2
Điều chế
-Thủyphântinh bột,xenlulozơ.
- Kết tinh, ko màu, ngọt, dễ tan trong nước.
- Ngọt hơn đường mía.
- Mạch hở: Gồm 5 OHvà1CO
- Mạch vòng: trong dd chủ yếu là dạng β vòng5hoặc6cạnh.
-F OH ⇀ ↽ G
1. PƯ của ancol đa chức
- PƯ với Cu(OH)2 đkt → dung dịch xanhlam.
2.PƯ củaanđehit
- PƯ với AgNO3/NH3; KMnO4.
-PƯ vớiH2 (Ni,to). (Không PƯ với Br2/H2O)
- Kết tinh, ko màu, ngọt, dễ tan trong nước. Đườngmía.
- Ngọt hơn đường nho.
-Gồm 1α-G + 1β –F bằng liên kết 1, 2 glicozit.
- Không có nhóm CHO.
1. PƯ của ancol đa chức - PƯ với Cu(OH)2 đkt → dung dịch xanhlam.
2.PƯ thủyphân 1S enzim H+ → 1G + 1F
- Vô định hình, trắng, không tan trong nước nguội. Nước nóng → hồ tinhbột.
-Gồmnhiều α-G: + Amilozơ: Mạch không nhánh (1, 4 glicozit). + Amilopectin: Mạch phân nhánh (1, 4 và 1, 6glicozit).
1.PƯ thủyphân (C6H10O5)n + nH2O enzim H+ → nC6H12O6
(G)
2.PƯ vớidungdịchI2
→ dungdịchxanhtím
(PƯ dùng để nhận biết tinhbộtvàngượclại).
- Hình sợi, màu trắng không tan trong nước và dung môiete,benzen…
- Gồm nhiều β-G, tạo mạch không nhánh.
-CT:
[C6H7O2(OH)3]n
1.PƯ thủyphân (C6H10O5)n + nH2O enzim H+ → nC6H12O6 (G)
2.PƯ của ancol đa chức - PƯ với HNO3/H2SO4 đặc → Xenlulozơ trinitrat (thuốc súng khôngkhói).
BÀITẬPTỰ LUẬN
-Sảnxuấttừ câymía. - Tổng hợp trong cây xanh.
- Sản xuất từ bông, rừngcây,…
Câu1: Viết phương trình phản ứng xảy ra (nếu có) khi cho glucozơ, fructozơ tác dụng với H2, AgNO3/NH3, Br2/H2O, lên men.
(1) ………………………………………………………………………………………………..….
(2) ………………………………………………………………………………………………..….
(3) ………………………………………………………………………………………………..….
(4) ………………………………………………………………………………………………..….
(5) ………………………………………………………………………………………………..….
(6) ………………………………………………………………………………………………..….
(1) ………………………………………………………………………………..……
(2) ………………………………………………………………………………..……
(3) ………………………………………………………………………………..……
(4) ………………………………………………………………………………..……
(5) ………………………………………………………………………………..……
(6) ………………………………………………………………………………..…… (7) ………………………………………………………………………………..…… (8) ………………………………………………………………………………..……
ức Têngọi
(1) Glucozơ (6) HCOOH
(2) Fructozơ (7) C3H5(OH)3
(3) Saccarozơ
(4) Tinh bột
(5) Xenlulozơ
(8) CH3COOCH2CH=CH2
(9) HCOOC6H5
(10) (C17H33COO)3C3H5
Hãy liệt kê các chất ở bảng trên (theo số thứ tự) phù hợp với các đặc điểm sau:
- Những chất làm mất màu dung dịch brom: ……………………………………………………..
- Những chất tham gia phản ứng tráng bạc: ………………………………………………………
- Những chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường: ………………………………………..
- Những chất thủy phân trong môi trường axit: …………………………………………………..
- Những chất thủy phân trong môi trường kiềm:………………………………………………….
Câu4: Hãy liệt kê các đặc điểm ở cột phải vào các chất ở cột trái cho phù hợp:
CACBOHIĐRAT ĐẶC ĐIỂM
(1) Chất rắn, vị ngọt, tan tốt trong nước.
A. Glucozơ: ………………………………..
B. Fructozơ: …………………………….….
C. Saccarozơ: ………………………………
D. Tinh bột: …………………………………
E. Xenlulozơ: ………………………………
(2) Có công thức phân tử là C6H12O6.
(3) Có công thức phân tử là C12H22O11.
(4) Có công thức là [C6H7O2(OH)3]n.
(5) Đường nho.
(6) Có nhiều trong gỗ, tre, nứa.
(7) Tạo nên vị ngọt sắc của mật ong.
(8) Có phản ứng thủy phân.
(9) Tham gia phản ứng tráng bạc.
(10) Hòa tan Cu(OH)2 ở điều kiện thường.
(11) Hiđro hóa tạo ancol đa chức.
(12) Dùng để pha chế thuốc.
(13) Dùng làm thuốc tăng lực cho người ốm.
(14) Sản xuất thuốc súng không khói.
(15) Có phản ứng với I2 tạo hợp chất xanh tím.
Câu5:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.
(1) Hàm lượng glucozơ hầu như không đổi trong máu người là 0,1%.
……………………………………………………………………………………………………
(2) Phân tử saccarozơ do 1 gốc α–glucozơ và 1 gốc β–fructozơ liên kết với nhau qua nguyên tử oxi. ……………………………………………………………………………………………………
(3) Ở nhiệt độ thường, glucozơ, fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn kết tinh dễ tan trong nước và dung dịch của chúng đều hòa tan Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(4) Xenlulozơ có mạch không phân nhánh do các mắt xích α– glucozơ tạo nên.
(5) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
……………………………………………………………………………………………………
(6) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
……………………………………………………………………………………………………
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử bởi AgNO3 trong dung dịch NH3. ……………………………………………………………………………………………………
(9) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. ……………………………………………………………………………………………………
(10) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác.
(11) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
(12) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.
……………………………………………………………………………………………………
(13) Mỗi mắt xích C6H10O5 có ba nhóm OH tự do nên xenlulozơ có công thức cấu tạo là [C6H7O2(OH)3]n. ……………………………………………………………………………………………………
(14) Xenlulozơ tác dụng được với HNO3 đặc trong H2SO4 đặc thu được xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
……………………………………………………………………………………………………
(15) Xenlulozơ được cấu tạo bởi các gốc α-glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết α-1,4-glicozit. ……………………………………………………………………………………………………
(16) Phân tử xenlulozơ không phân nhánh mà xoắn lại thành hình lò xo.
(17) Hiđro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic
(18) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(19) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(20) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
BÀITẬPTRẮCNGHIỆM
Ề
CACBOHIĐRAT. GLUCOZƠ – FRUCTOZƠ
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ) Câu1.[QG.21-203] Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Tinh bột. B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Saccarozơ. Câu2.[QG.21-204] Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Glucozơ. B. Tinh bột.
C. Saccarozơ.
D. Glixerol. Câu3.[MH-2021] Chất nào sau đây là đisaccarit?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ.
C. Tinh bột.
D. Xenlulozơ. Câu4.[QG.22-201] Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Xenlulozơ.
B. Saccarozơ.
A. Saccarozo. B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
D. Fructozơ. Câu5.[QG.21-201] Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
C. Fructozo.
Câu6.[QG.21-202] Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
D. Glucozơ.
A. Glucozơ B. Tinh bột.
A. Ancol etylic và đimetyl ete
C. Saccarozơ và xenlulozơ
C. Fructozơ
D. Saccarozơ Câu7.(C.10): Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau?
B. Glucozơ và fructozơ
D. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol
Câu8.(A.09): Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol. B. xeton.
C. amin.
D. anđehit.
Câu9.(QG.18-202): Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là:
A. C2H4O2.
B. (C6H10O5)n.
C. C12H22O11.
D. C6H12O6.
Câu10.(QG.18-201): Fructozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong mật ong, vị ngọt sắc. Công thức phân tử của fructozơ là
A. C6H12O
C12H22O11.
Câu11.[QG.20-201] Số nguyên tử hiđro trong phân tử fructozơ là
A. 10. B. 12. C. 22.
Câu12.[QG.20-202] Số nguyên tử cacbon trong phân tử fructozơ là
A. 22. B. 6.
12.
6.
11.
)
Câu13.[MH-2022] Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm. Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 6. B. 11.
C. 5. D. 12.
Câu14.[QG.20-203] Số nguyên tử oxi trong phân tử glucozơ là
A. 12. B. 6.
C. 5. D. 10
Câu15.[QG.20-204] Số nguyên tử hiđro trong phân tử glucozơ là
A. 11. B. 22.
C. 6. D. 12.
Câu16.[MH2-2020] Số nguyên tử cacbon trong phân tử glucozơ là
A. 5. B. 10.
Câu17. Đồng phân của glucozơ là
A. saccarozơ. B. xenloluzơ.
C. 6.
C. fructozơ.
Câu18.[QG.22-202] Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?
A. Tinh bột. B. Fructozơ.
C. Xenlulozơ.
Câu19.(MH1.17): Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ.
C. Fructozơ.
Câu20. Ở điều kiện thường, chất nào sau đây dễ tan trong nước?
A. Tristearin.
B. Xenlulozơ.
C. Glucozơ.
Câu21. Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
12.
D. mantozơ.
D. Saccarozơ.
D. Tinh bột.
D. Tinh bột.
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu22. Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CHO.
Câu23.(A.14): Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ B. xenlulozơ C. tinh bột. D. glucozơ
Câu24.(M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Mantozơ Câu25.(204–Q.17). Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Chất X là
A. etyl axetat. B. glucozơ. C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu26.(204–Q.17). Chất nào sau đây không phản ứng với H2 (xúc tác Ni, to)?
A. Triolein. B. Glucozơ. C. Tripanmitin. D. Vinyl axetat.
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
Câu27.(A.07): Để chứng minh trong phân tử của glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl, người ta cho dung dịch glucozơ phản ứng với
A. kim loại Na. B. AgNO3 trong dung dịch NH3, đun nóng.
C. nước brom. D. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu28.(B.12): Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan.
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu29.(MH.19): Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là
A. Glucozơ, sobitol.
B. Fructozơ, sobitol.
D. Glucozơ, axit gluconic. Câu30.(QG.19-203). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong quả nho chín nên còn gọi là đường nho. Khử chất X bằng H2 thu được chất hữu cơ Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
C. Saccarozơ, glucozơ.
A. fructozơ và sobitol.
C. glucozơ và sobitol.
Câu31.(B.14): Glucozơ và fructozơ đều
A. có nhóm -CH=O trong phân tử.
C. thuộc loại đisaccarit.
B. glucozơ và axit gluconic.
D. saccarozơ và glucozơ.
B. có công thức phân tử C6H10O5.
D. có phản ứng tráng bạc.
Câu32.(C.07): Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CHO và CH3CH2OH.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu33. Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2
B. 9,0
C. 36,0
D. 18,0
Câu34. Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6.
B. 32,4.
C. 10,8.
D. 16,2.
Câu35.(C.07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ
đã dùng là A. 0,20M. B. 0,10M.
0,01M.
0,02M.
Câu36.(QG.18-201): Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,08. B. 1,62.
0,54.
2,16.
Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:
7,2.
3,6.
1,8.
2,4. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu40.[QG.22-201] Cho m gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của m là A. 90. B. 45. C. 180. D. 135. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu41.[QG.22-202] Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,40. B. 1,08. C. 1,20. D. 2,16.
Câu42.[MH-2022] Cho dung dịch chứa m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng hoàn toàn thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 13,5. B. 18,0.
C. 9,0.
D. 16,2.
Câu43.(C.14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 16,2. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu44. Lên men 18 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, giả sử hiệu suất phản ứng 100%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 8,96. C. 1,12. D. 4,48. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu45.[MH1-2020] Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2. Giá trị của V là
A. 17,92. B. 8,96. C. 22,40. D. 11,20. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu46. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 92 gam. B. 184 gam. C. 138 gam. D. 276 gam
Câu47. Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
Câu48.(C.11): Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
Câu49.(A.13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%).
Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu50.(C.12): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
A. 46,0. B. 57,5. C. 23,0. D. 71,9. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu51.(A.08): Lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là
A. 2,25 gam. B. 1,80 gam. C. 1,82 gam.
1,44 gam.
Câu52.(C.13): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là
70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn. D. 2,515 tấn.
3.Mức độ vậndụng(khá)
Câu53.(C.12): Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4 B. 5
2
3
Câu54.(B.08): Cho các chất: ancol etylic, glixerol, glucozơ, đimetyl ete và axit fomic. Số chất tác dụng được với Cu(OH)2 là
A. 1.
B. 3.
Câu55. Cho các phát biểu sau đây:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
C. 4.
D. 2.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4. C. 5. D. 2.
Câu56. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ phản ứng với H2 (to, Ni) cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với nước brom.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp lên men.
Số phát biểu đúng là:
A. 4. B. 5.
Câu57. (B.11): Cho các phát biểu sau:
C. 2.
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau
D. 3.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở
(f) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng 6 cạnh (dạng α và β)
Số phát biểu đúng là
A. 5 B. 3 C. 2 D. 4
Câu58.[QG.21-201] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lại kế
tủa.
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Nếu thay dung dịch NaOH ở bước 2 bằng dung dịch KOH thì hiện tượng ở bước 3 vẫn tương tự.
C. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
D. Ở bước 3, nếu thay glucozơ bằng fructozơ thì hiện tượng xảy ra vẫn tương tự.
Câu59.[QG.21-202] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm; đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là amoni gluconat.
B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của poliancol.
C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
D. Trong phản ứng ở bước 3, glucozơ đóng vai trò là chất khử.
Câu60.[QG.21-203] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 5 giọt dung dịch CuSO4 0,5% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm 1 ml dung dịch NaOH 10% vào ống nghiệm, lắc đều; gạn phần dung dịch, giữ lạ
Bước 3: Thêm tiếp 2 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, lắc đều.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sau bước 3, kết tủa đã bị hòa tan, thu được dung dịch màu xanh lam.
B. Ở bước 2, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh.
C. Ở bước 3, glucozơ bị oxi hóa thành axit gluconic.
D. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có nhiều nhóm OH liền kề nhau.
Câu61.[QG.21-204] Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho 1 ml dung dịch AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch.
Bước 2: Thêm từ từ từng giọt dung dịch NH3, lắc đều cho đến khi kết tủa tan hết.
Bước 3: Thêm tiếp khoảng 1 ml dung dịch glucozơ 1% vào ống nghiệm, đun nóng nhẹ.
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Sản phẩm hữu cơ thu được sau bước 3 là sobitol.
B. Thí nghiệm trên chứng minh glucozơ có tính chất của anđehit.
C. Sau bước 3, có lớp bạc kim loại bám trên thành ống nghiệm.
D. Ở bước 3, có thể thay việc đun nóng nhẹ bằng cách ngâm ống nghiệm trong nước nóng.
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)
Câu1.(QG.18-204): Saccarozơ là một loại đisaccarit có nhiều trong cây mía, hoa thốt nốt, củ c
đường. Công thức phân tử của saccarozơ là
A. C6H12O6. B. (C6H10O
Câu2. Chất có chứa nguyên tố oxi là
A. saccarozơ. B. toluen. C. benzen. D. etan.
Câu3.(A.10): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ.
C. hai gốc α-glucozơ
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ
Câu4. Gốc glucozơ và gốc fructozơ trong phân tử saccarozơ liên kết với nhau qua nguyên tử
A. hiđro.
B. nitơ
C. cacbon.
Câu5. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng thủy phân?
A. Protein B. Saccarozơ
C. Glucozơ
Câu6. Trong dung dịch, saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 cho dung dịch màu
D. oxi.
D. Tinh bột
A. vàng. B. xanh lam. C. tím. D. nâu đỏ
Câu7.(QG.18-203): Xenlulozơ thuộc loại polisaccarit, là thành phần chính tạo nên màng tế bào thực vật, có nhiều trong gỗ, bông gòn.
3 nhóm OH, nên có thể viết là
Câu9. Đun nóng tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng sẽ thu được
A. xenlulozơ. B. glucozơ. C. glixerol. D. etyl axetat. Câu10.(203–Q.17). Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Ancol etylic. D. Fructozơ. Câu11.[QG.21-201] Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit?
A. Saccarozơ. B. Glixerol. C. Glucozơ. D. Fructozơ. Câu12.[QG.21-202] Chất nào sau đây bị thủy phân khi đun nóng trong môi trường axit?
A. Glixerol B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu13.[QG.21-203] Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
A. Saccarozơ. B. Ancol etylic. C. Propan-1,3-điol. D. Anbumin. Câu14.[QG.21-204] Dung dịch chất nào sau đây hòa tan Cu(OH)2, thu được dung dịch có màu xanh lam?
A. Fructozơ. B. Ancol propylic. C. Anbumin. D. Propan-1,3-điol. Câu15.(MH1.17): Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. glicogen.
Câu16.(MH3.2017). Khí sinh ra trong trường hợp nào sau đây không gây ô nhiễm không khí ?
A. Quá trình đun nấu, đốt lò sưởi trong sinh hoạt.
B. Quá trình quang hợp của cây xanh.
C. Quá trình đốt nhiên liệu trong động cơ ô tô.
D. Quá trình đốt nhiên liệu trong lò cao.
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
Câu17.(Q.15): Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit?
A. Tinh bột. B. Glucozơ.
C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ. Câu18.(202–Q.17). Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, to). B. tráng bạc.
C. với Cu(OH)2. D. thủy phân. Câu19.[QG.22-202] Cặp chất nào sau đây đều có khả năng thủy phân trong môi trường axit, đun nóng?
A. Fructozơ và tinh bột.
B. Saccarozơ và xenlulozơ.
D. Glucozơ và fructozơ. Câu20.(204–Q.17). Phát biểu nào sau đây đúng?
C. Glucozơ và saccarozơ.
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân. Câu21.(203–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Glucozơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được Cu(OH)2
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau. Câu22.(201–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Ở điều kiện thường, chất béo (C17H33COO)3C3H5 là chất rắn.
B. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
C. Metyl acrylat, tripanmitin và tristearin đều là este.
D. Thủy phân hoàn toàn chất béo luôn thu được glixerol.
Câu23.(C.13): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch H2SO4, đun nóng, tạo ra fructozơ.
D. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
Câu24.[MH-2022] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
B. Tinh bột là chất lỏng ở nhiệt độ thường.
C. Xenlulozơ thuộc loại đisaccarit.
D. Dung dịch saccarozơ hòa tan được Cu(OH)2.
Câu25. Cho một số tính chất: có dạng sợi (1); tan trong nước (2); dùng để sản xuất tơ nhân tạo (3); phản ứng với axit nitric đặc (xúc tác axit sunfuric đặc) (4); tham gia phản ứng tráng bạc (5); bị thuỷ
phân trong dung dịch axit đun nóng (6). Các tính chất của xenlulozơ là:
A. (2), (3), (4) và (5). B. (3), (4), (5) và (6).
C. (1), (2), (3) và (4).
D. (1), (3), (4) và (6).
Câu26.(C.10): Thuỷ phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ
X. Cho X phản ứng với khí H2 (xúc tác Ni, to), thu được chất hữu cơ Y. Các chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol.
B. glucozơ, saccarozơ.
C. glucozơ, etanol. D. glucozơ, fructozơ.
Câu27.(QG.19-201). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. glucozơ và fructozơ.
C. saccarozơ và xenlulozơ.
B. saccarozơ và glucozơ.
D. fructozơ và saccarozơ.
Câu28.(QG.19-202). Chất X là chất dinh dưỡng, được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ nhỏ và người ốm. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng cách thủy phân chất Y. Chất Y là nguyên liệu để làm bánh kẹo, nước giải khát. Tên gọi của X, Y lần lượt là
A. Glucozơ và xenlulozơ.
C. Fructozơ và glucozơ.
B. Saccarozơ và tinh bột.
D. Glucozơ và saccarozơ.
Câu29.(QG.19-204). Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Tên gọi của X và Y lần lượt là
A. Glucozơ và saccarozơ.
C. Glucozơ và fructozơ
B. Saccarozơ và sobitol.
D. Saccarozơ và glucozơ
Câu30.[MH2-2020] Chất X được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp, điều kiện thường, X là chất rắn vô định hình. Thủy phân X nhờ xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y có ứng
dụng làm thuốc tăng lực trong y học. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ
C. xenlulozơ và saccarozơ
B. tinh bột và saccarozơ
D. saccarozơ và glucozơ
Câu31.[MH1-2020] Chất rắn X vô định hình, màu trắng, không tan trong nước nguội. Thủy phân X với xúc tác axit hoặc enzim, thu được chất Y. Chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và glucozơ
C. xenlulozơ và saccarozơ.
B. tinh bột và saccarozơ
D. saccarozơ và glucozơ.
Câu32.[MH-2021]Chất rắn X dạng sợi, màu trắng, không tan trong nước ngay cả khi đun nóng. Thủy phân hoàn toàn X nhờ xúc tác axit hoặc enzim thu được chất Y. Hai chất X và Y lần lượt là
A. xenlulozơ và glucozơ.
C. tinh bột và saccarozơ.
B. xenlulozơ và saccarozơ.
D. tinh bột và glucozơ.
Câu33.[QG.20-201] Polisaccarit X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng và được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y tác dụng với H2 tạo sobitol.
C. Phân tử khối của Y là 162.
B. X có phản ứng tráng bạc.
D. X dễ tan trong nước lạnh.
Câu34.[QG.20-202] Polisaccarit X là chất rắn, màu trắng, dạng sợi. Trong bông nõn có gần 98% chất X. Thủy phân X, thu được monosaccarit Y. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y có tính chất của ancol đa chức.
C. Phân tử khối của Y bằng 342.
B. X có phản ứng tráng bạc.
D. X dễ tan trong nước.
Câu35.[QG.20-203] Thủy phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có trong máu người với nồng độ khoảng 0,1%. Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Y bị thủy phân trong môi trường kiềm.
B. X không có phản ứng tráng bạc.
D. Y không tan trong nước. Câu36.[QG.20-204] Thuỷ phân saccarozơ, thu được hai monosaccarit X và Y. Chất X có nhiều trong quả nho chín nên còn được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?
C. X có phân tử khối bằng 180.
A. Y không tan trong nước.
C. Y có phân tử khối bằng 342.
B. X không có phản ứng tráng bạc.
D. X có tính chất của ancol đa chức.
Câu37. Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng thủy phân là
A. 1. B. 3
C. 4. D. 2.
Câu38.(A.13): Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. glucozơ, tinh bột và xenlulozơ.
C. glucozơ, saccarozơ và fructozơ.
B. saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ.
D. fructozơ, saccarozơ và tinh bột.
Câu39. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ.
B. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
D. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
Câu40. Cho dãy các chất: glucozơ, xenlulozơ, metyl fomat, fructozơ, mantozơ. Số chất trong dãy tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 3.
C. 1.
D. 2.
Câu41.[QG.22-201] Cho dãy các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu42. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1.
B. 4.
C. 3.
Câu43.(B.10): Các dung dịch phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường là:
A. glixerol, axit axetic, glucozơ.
C. anđehit axetic, saccarozơ, axit axetic.
D. 2.
B. lòng trắng trứng, fructozơ, axeton.
D. fructozơ, axit acrylic, ancol etylic.
Câu44.(C.11): Cho các chất: saccarozơ, glucozơ, fructozơ, etyl fomat, axit fomic và anđehit axetic.
Trong các chất trên, số chất vừa có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc vừa có khả năng phản ứng
với Cu(OH)2 ở điều kiện thường là
A. 3. B. 5.
C. 4. D. 2.
Câu45.(C.08): Cho sơ đồ chuyển hóa sau (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng):
Tinh bột → X → Y → Z → metyl axetat.
Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. C2H5OH, CH3COOH.
C. CH3COOH, C2H5OH.
B. CH3COOH, CH3OH
D. C2H4, CH3COOH.
Câu46.(C.10): Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch
X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu
được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu47.[MH2-2020] Thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 54. B. 27 C. 72. D. 36. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu48. Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam B. 270 gam C. 250 gam D. 300 gam. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu49.(C.08): Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 26,73.
B. 33,00.
C. 25,46.
D. 29,70.
Câu50.(QG.16): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đkc), thu được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu51.(MH2.17): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36. B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64.
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu52.[QG.20-201] Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
A. 2,52. B. 2,07. C. 1,80.
D. 3,60.
Câu53.[QG.20-202] Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
5,04. B. 7,20.
4,14.
3,60.
Câu54.[QG.20-203] Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
3,60. B. 1,80.
2,70.
Câu55.[QG.20-204] Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,24 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
5,40.
4,14.
2,52.
Câu56.[QG.21-201] Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là A. 45,36. B. 50,40.
22,68.
25,20.
Câu57.[QG.21-204] Thủy phân hoản toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 16,2.
C. 18,0.
D. 32,4.
…………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
3.Mức độ vậndụng(khá)
Câu58.(A.12): Cho sơ đồ phản ứng:
X, Y, Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Tinh bột, glucozơ, etanol.
Câu59.(C.09): Cho các chuyển hoá sau:
B. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
Câu60.(C.12): Cho các phát biểu sau:
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (1) và (2). B. (3) và (4). C. (2) và (4). D. (1) và (3).
Câu61.(C.11): Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thuỷ phân.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ
(5) Thuỷ phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 2. B. 4.
Câu62.(B.11): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
C. 3.
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
D. 5.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là
Câu63.(B.11): Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hoà tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Trong dung dịch, fructozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch hở.
(g) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng vòng 6 cạnh (dạng α và β).
Số phát biểu đúng là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu64.(B.13): Cho các phát biểu sau:
(a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc.
(g) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 2.
1. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ tạp chức (nhiều OH và –CO–). CT chung: Cn(H2O)m.
2. Cacbohiđrat còn có tên gọi khác là saccarit hay gluxit.
3. Monosaccarit: G, F; đisaccarit: S, M; polisaccarit: Tb, Xl.
Glucozơ (G), Fructozơ (F), Saccarozơ (S), Mantozơ (M), tinh bột (Tb), Xenlulozơ (Xl)
4. G: đường nho; F: đường mật ong; S: đường mía.
5. Tinh bột có 2 dạng là amilozơ (không phân nhánh) và amilopectin (nhánh).
6. Cacbohiđrat tráng gương: G, F.
7. Cacbohiđrat mất màu dd Br2: G.
8. Cacbohiđrat thủy phân (H+/ enzim): S, Tb, Xl.
9. Cacbohiđrat tác dụng với Cu(OH)2: G, F, S.
10. Cacbohiđrat tác dụng với I2 → xanh tím: Tb.
1. Cacbohiđrat là hợp chất hữu cơ ………… (đơn, đa hay tạp chức) có công thức chung là ….....…
2. Cacbohidrat chia làm 3 nhóm chính:
Monosaccarit gồm các chất …………..........…….............. đều có CTPT là …………......................
Đissaccarit gồm các chất………….................……............ đều có CTPT là …………......................
Polisaccarit gồm các chất …………...........…………......... đều có CTPT là ………….....................
3. Cấu tạo phân tử:
Glucozơ gồm 5 nhóm......... và một nhóm …..... Fructozơ gồm 5 nhóm.......... và một nhóm …...
Saccarozơ gồm 1 gốc.............. và 1 gốc ……........
Tinhbột gồm nhiều gốc …………............. có 2 dạng: dạng không nhánh (.................................) và dạng phân nhánh (…..........................................).
Xenlulozơ gồm nhiều gốc …………………, mỗi gốc β - glucozơ chứa 3 nhóm OH nên công thức xenlulozơ có thể viết thành …………………………..
4. Điền các từ sau vào chỗ trống cho phù hợp: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ
…………….….. có nhiều trong hoa quả chín đặc biệt là quả nho chín, là thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm yếu.
……………..…. có nhiều trong hoa quả ngọt, đặc biệt có trong mật ong và làm cho mật ong có vị ngọt sắc.
………………... có nhiều trong mía, củ cải đường, được dùng để pha chế thuốc.
………………… là chất bột màu trắng, là một trong những chất dinh dưỡng quan trọng của con người.
………………… là chất rắn màu trắng, dạng sợi, là nguyên liệu sản xuất tơ visco, tơ axetat, thuốc
súng không khói.
5. Cho các chất: Glucozơ, fructozơ, saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
Chất tác dụng được với Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam là.....................................
Chất tham gia phản ứng tráng bạc là
Chất làm mất màu nước brom là
Chất tham gia phản ứng thủy phân là ………………………………………………………………..
Chất có phản ứng màu với I2 tạo hợp chất xanh tím là ………………………………………………
Chất lên men tạo thành C2H5OH và CO2 là …………………………………………………………
Chất chuyển hóa thành glucozơ trong môi trường kiềm là …………………………………………
6. Hãy hoàn thành bảng sau:
Tên Côngthức Khốilượngphântử (M)
Glucozơ/ Fructozơ
Saccarozơ
Tinh bột/ Xenlulozơ
Thuốc súng không khói
Sobitol
Amoni gluconat
7.HoànthànhcácPTHHsau:
(1) C6H12O6 + H2 oNi,t → ……………………………………………
(2) C6H12O6 lªnmen →…………………………………………………
(2) C5H11O5CHO + Br2 + H2O → …………………………………
(3) C12H22O11 + H2O enzim/H+ →
(4) (C6H10O5)n +.....H2O enzim/H+ → …………………………………
(5) [C6H7O2(OH)3]n +......HNO3 o 24 HSO,t →…………………………
(6) Cn(H2O)m + ……….O2 ot → ………..CO2 + ……..H2O
Khi đốt cháy mọi cacbohiđrat ta luôn có: 22 OCOnn
ĐỀ LUYỆN CACBOHIĐRAT Số câu: 20 – Thời gian 30 phút
Câu1. Tinh bột thuộc loại
A. monosaccarit. B. polisaccarit. C. đisaccarit. D. lipit.
Câu2.(QG.18-202): Glucozơ là một loại monosaccarit có nhiều trong quả nho chín. Công thức phân tử của glucozơ là:
A. C2H4O2. B. (C6H10O5)n. C. C12H22O11. D. C6H12O6.
Câu3. Chất phản ứng được với AgNO3/NH3, đun nóng tạo ra kim loại Ag là
A. glucozơ. B. saccarozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột.
Câu4.(M.15): Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung
nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ B. Saccarozơ
C. Fructozơ D. Mantozơ
Câu5.(A.10): Một phân tử saccarozơ có
A. một gốc β-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
B. một gốc β-glucozơ và một gốc α-fructozơ
C. hai gốc α-glucozơ.
D. một gốc α-glucozơ và một gốc β-fructozơ.
Câu6. Xenlulozơ có cấu tạo mạch không phân nhánh,
Câu7.(204–Q.17). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozơ được cấu tạo từ các gốc fructozơ.
B. Fructozơ không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozơ không tham gia phản ứng thủy phân. Câu8.(C.07): Cho sơ đồ chuyển hoá: Glucozơ → X → Y → CH3COOH. Hai chất X, Y lần lượt là
A. CH3CH2OH và CH2=CH2.
C. CH3CH2OH và CH3CHO.
B. CH3CHO và CH3CH2OH.
D. CH3CH(OH)COOH và CH3CHO.
Câu9. Cho dãy các dung dịch: glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch trong dãy phản ứng
được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo thành dung dịch có màu xanh lam là
A. 1. B. 4.
C. 3. D. 2.
Câu10. Cho 18,0 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 32,4.
C. 10,8.
D. 16,2.
Câu11. Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20.
B. 5,60.
C. 8,96.
D. 4,48.
Câu12.(C.10): Thuỷ phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch
X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60.
B. 2,16.
C. 4,32.
D. 43,20.
Câu13.(C.09): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được
59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít.
B. 42,86 lít.
C. 34,29 lít.
D. 53,57 lít.
Câu14.(MH2.2017): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
A. 8,36. B. 13,76.
C. 9,28.
D. 8,64. Câu15. Tiến hành thí nghiệm phản ứng của hồ tinh bột với iot theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vài giọt dung dịch iot vào ống nghiệm đựng sẵn 2 ml dung dịch hồ tinh bột.
Bước 2: Đun nóng dung dịch một lát, sau đó để nguội. Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tinh bột có phản ứng màu với iot vì phân tử tinh bột có cấu tạo mạch hởở dạng xoắn có lỗ rỗng, tinh bột hấp phụ iot cho màu xanh tím.
B. Ở bước 2, khi đun nóng dung dịch, các phân tử iot được giải phóng khỏi các lỗ rỗng trong phân tử tinh bột nên dung dịch bị mất màu. Để nguội, màu xanh tím lại xuất hiện.
C. Có thể dùng dung dịch iot để phân biệt hai dung dịch riêng biệt gồm hồ tinh bột và saccarozơ.
D. Sau bước 1, dung dịch thu được có màu xanh tím. Sau bước 2, dung dịch bị mất màu.
Câu16.(B.11): Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(4) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(8) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói.
(9) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết α-1,4-glicozit.
(10) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 7. B. 6. C. 5. D. 4.
Câu17.(C.09): Cho các chuyển hoá sau:
X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
C. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. D. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
Câu18.(A.09): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Câu19.(M.15): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì
cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 72,0.
B. 90,0.
C. 64,8.
D. 75,6.
Câu20. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng
3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị
của m là
A. 29,68
B. 30,16
C. 28,56
D. 31,20
Dạng1:Bàitoánvề PƯ tránggươngvàPƯ vớinướcBr2
Dạng2:Bàitoánlênmenglucozơ
Dạng3:Bàitoán điềuchế xenlulozơ trinitrat
Dạng4:Bàitoán đốtcháycacbohidrat
Dạng5:Bàitoántổnghợp
ĐỀ TỔNGÔNLÝTHUYẾT
DẠNG1:BÀITOÁNVỀ PƯ TRÁNGGƯƠNGVÀPƯ VỚINƯỚCBROM
LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
- PƯ tráng bạc: C5H11O5CHO → 33AgNO/NH C5H11O5COONH4 + 2Ag (G, F) (amoni gluconat)
- PƯ với nước brom: C5H11O5CHO + Br2 + H2O → C5H11O5COOH (G) (axit gluconic)
Chú ý: Fructozơ không làm mất màu nước brom.
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1.(QG.18-202): Cho 1,8 gam fructoz
2,16.
Câu2.(QG.18-203): Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là:
Câu3.(QG.19-201). Đun nóng 100 ml dung dịch glucozơ a (mol/l) với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của a là
Câu4.(C.14): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
Câu5. Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu6. Hòa tan hỗn hợp glucozơ và fructozơ vào nước rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần 1 cho tách dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Phần 2 cho vào dung dịch nước brom dư thì có 35,2 gam brom phản ứng. Phần trăm khối lượng của fructozơ trong hỗn hợp ban
u là
39,6 %.
45,0 %.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu7.(QG.18-201): Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hế
NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
với lượng dư dung dịch AgNO3
Câu8.(QG.18-204): Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3
trong NH3, thu được 3,24 gam Ag. Giả trị của m là
Câu9.(MH1.17): Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M.
B. 0,01M. C. 0,02M.
D. 0,10M. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu10.(C.07): Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3 thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ đã dùng là
Câu11.(QG.19-202). Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là
A. 25,92. B. 28,80.
C. 14,40.
D. 12,96.
Câu12. Đun nóng dung dịch chứa 18 gam hỗn hợp glucozơ và fuctozơ với lượng dư dung dịch
AgNO3/NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 5,4 gam. B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 43,2 gam.
Câu13. Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3
Câu2.(QG.19-203). Cho 54 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 75%, thu được m gam
2H5OH. Giá trị của m là
Câu3.(C.12): Lên men 90 kg glucozơ thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml) với hiệu suất của quá trình lên men là 80%. Giá trị của V là
Câu4.(A.13): Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu5. Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là
A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu6. Từ tinh bột người ta điều chế ra axit axetic theo sơ đồ như sau: 3 1 2 H60% H70%H50% 6105n6126253 (CHO)CHOCHOHCHCOOH = ==
Câu8.(A.11): Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 324. B. 486. C. 297. D. 405. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu9.(A.07): Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550. B. 810.
C. 650. D. 750.
Câu10.(MH.2018). Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu11. Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu12.(QG.19-204). Cho 90 gam glucozơ lên men rượu với hiệu suất 80%, thu được m gam
C2H5OH. Giá trị của m là
A. 36,8. B. 18,4. C. 23,0. D. 46,0.
Câu13. Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu14. Cho 11,25 gam glucozơ lên men rượu thoát ra 2,24 lít CO2 (đktc). Hiệu suất của quá trình lên men là:
A. 70%. B. 75%. C. 80%. D. 85%.
Câu15. Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu
được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%.
A. 162 kg.
B. 155,56 kg.
C. 143,33 kg.
D. 133,33 kg.
Câu16.(C.09): Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 (dư) tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60. B. 58. C. 30. D. 48. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu17.(C.13): Tiến hành sản xuất ancol etylic từ xenlulozơ với hiệu suất của toàn bộ quá trình là 70%. Để sản xuất 2 tấn ancol etylic, khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 5,031 tấn. B. 10,062 tấn. C. 3,521 tấn.
D. 2,515 tấn. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu18.(MH3.2017). Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: enzimenzim 6105n612625 (CHO)CHOCHOH
Câu19. Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là
A. 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu20. Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 1,5 kg tinh bột, thu được rượu etylic và CO2. Hấp thụ lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng phần dung dịch lại thu được 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men rượu là A. 40,5%. B. 85%. C. 30,6%. D. 8%. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu21.(A.10): Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X.
Để trung hoà hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu22.(M.15): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%.
Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
Câu1.(C.08):
ơ trinitrat điều chế được là
A. 2,20 tấn. B. 1,10 tấn.
C. 2,97 tấn.
D. 3,67 tấn. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu3.(B.07): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu4.(C.09): Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 42,34 lít. B. 42,86 lít.
34,29 lít.
53,57 lít.
Câu5.(B.08): Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít.
C. 49 lít.
D. 70 lít.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu6. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric. Giá trị của m là
A. 10,50. B. 21,00.
C. 11,50.
D. 30,00.
Câu7. Khối lượng xenlulozơ và khối lượng axit nitric cần lấy để sản xuất ra 445,5 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu xuất phản ứng đạt 75%) là
A. 162 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. B. 182,25 kg xenlulozơ và 212,625 kg HNO3.
C. 324 kg xenlulozơ và 126 kg HNO3. D. 324 kg xenlulozơ và 378 kg HNO3. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu8. Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 7,5. B. 6,5.
C. 9,5. D. 8,5. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu9.(B.12): Để điều chế 53,46 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 94,5% (D = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. Giá trị của V là
A. 60. B. 24. C. 36. D. 40. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu10. Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
A. 2,39 lít. B. 7,91 lít.
C. 10,31 lít. D. 1,49 lít.
Câu11. Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kg xenlulozơ trinitrat cần V lít dung dịch axit nitric 96% (d = 1,5 g/ml).
Giá trị của V là
A. 11,50. B. 6,56. C. 16,40. D. 7,29.
LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
- PƯ đốt cháy: Cn(H2O)m + nO2 → ot nCO2 + mH2O ⇒ = 22 OCOnn
- Một số chất có công thức giống cacbohiđrat: CH2O, C2H4O2, C3H4O2, …
VÍDỤ MINHHỌA Câu1.(MH2.2017): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là
Câu2.[QG.20-201] Khi đốt cháy hoàn toàn 4,32 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,15 mol O2 thu được CO2 và m gam nước. Giá trị của m là
2,52. B. 2,07.
1,80.
Câu3.[QG.20-202] Khi đốt cháy hoàn toàn 8,64 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,3 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 5,04. B. 7,20. C. 4,14. D. 3,60.
Câu4. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là
A. 63,67%. B. 42,91%. C.41,61%. D. 47,75%. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………………………………
Câu5. Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5.
Câu6. Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 29,68 B. 30,16 C. 28,56 D. 31,20 …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu7.[QG.20-203] Khi đốt cháy hoàn toàn 3,51 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,12 mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là A. 3,60. B. 1,80.
Câu8.[QG.20-204] Khi đốt cháy hoàn toàn 7,02 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ
mol O2, thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là
Câu9. Khi đốt cháy cacbohiđrat X người ta thu
O và
88. CTPT của gluxit là :
Câu10.(QG.2016): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là: A. 3,60. B. 3,15. C. 5,25. D. 6,20. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu11. Đốt cháy hoàn toàn 1,5 gam chất hữu cơ X thu được 1,12 lít khí CO2 (đktc) và 0,9 gam H2O.
Mặt khác, 9,0 gam X phản ứng với AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 10,8 gam Ag. Biết X có
khả năng hoà tan Cu(OH)2 cho dung dịch màu xanh. Công thức cấu tạo của X là:
A. CH2OHCHOHCHO.
C. CH2OH(CHOH)4CHO.
B. CH2OH(CHOH)3CHO.
D. CH2OH(CHOH)5CHO.
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1. Hòa tan hoàn toàn m gam glucozơ cần 4,9 gam Cu(OH)2. Mặt khác cho m gam glucozơ đ
đem hiđro hoàn toàn thu được n gam sobitol. Giá trị n là
A. 18 gam. B. 18,2 gam. C. 9 gam.
D. 9,1 gam.
……………………………………………………………………………………………………………
Câu2. Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch
AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là
A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%.
D. 40,0%.
Câu3. Thuỷ phân saccarozơ, thu được 270 gam hỗn hợp glucozơ và fructozơ. Khối lượng saccarozơ đã thuỷ phân là:
A. 513 gam. B. 288 gam.
C. 256,5 gam.
D. 270 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu4. Thuỷ phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch X. Cho AgNO3 trong dung dịch NH3 vào dung dịch X và đun nhẹ thì khối lượng bạc thu được là:
A. 16,0 gam. B. 7,65 gam. C. 13,5 gam. D. 6,75 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
Câu5.[MH-2021] Thủy phân 1,71 gam saccarozơ với hiệu suất 75%, thu được hỗn hợp X. Cho toàn bộ X vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 0,81. B. 1,08.
1,62.
Câu6.[QG.21-201] Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 30,24 gam Ag. Giá trị của m là
50,40.
Câu7.[QG.21-202] Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 38,88 gam Ag. Giá trị của m là
Câu8. Cho m gam dung dịch saccarozơ (chưa rõ nồng độ) hòa tan vừa hết 9,8 gam Cu(OH)2. Đem thủy phân hoàn toàn saccarozơ trong m gam dung dịch đó (xúc tác axit), sau đó cho sản phẩm thủy phân tác dụng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thì thu được bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6 gam. B. 43,2 gam. C. 64,8 gam. D. 86,4 gam.
Câu9. Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol (giả thiết glucozơ, fructozơ tác dụng với H2 chỉ tạo sobitol). Phần hai hòa tan hoàn toàn cần vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là
A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%.
Câu10. Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là:
A. 112.103 lít. B. 448.103 lít. C. 336.103 lít. D. 224.103 lít.
Câu11. Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là:
A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol.
Câu12. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời:
6CO2 + 6H2O + 673 kcal → aùnhsaùng clorophin C6H12O6 + 6O2
Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là
A. 2 giờ 14 phút 36 giây.
B. 4 giờ 29 phút 12 giây.
D. 5 giờ 00 phút 00 giây. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
C. 2 giờ 30 phút 15 giây.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu13. Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:
Câu14.[QG.21-203] Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 32,4 gam Ag. Giá trị của m là
54,0.
Câu15.[QG.21-204] Thủy phân hoản toàn m gam tinh bột thành glucozơ. Cho toàn bộ glucozơ tham gia phản ứng tráng bạc (hiệu suất 100%), thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 16,2. C. 18,0. D. 32,4. …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………… …………………………………………………………………………………………………………….
Câu16. Cho m gam hỗn hợp gồm saccarozơ và tinh bột hòa tan vào nước ở nhiệt độ thích hợp, chia dung dịch thành hai phần bằng nhau. Phần 1 hòa tan vừa hết 7,35 gam Cu(OH)2. Phần 2, nhỏ dung dịch HCl dư vào đun nóng, sau đó trung hòa và nhỏ dung dịch AgNO3/NH3 đến dư vào dung dịch và đun nhẹ thu được 86,4 gam Ag. Giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là:
A. 75.
B. 101,5.
C. 67,5. D. 135.
Câu17. Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 1382716 lít. B. 1382600 lít.
C. 1402666 lít. D. 1482600 lít.
Câu18. Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng là 2813 kJ cho mỗi mol glucozơ tạo thành.
6CO2
Nếu trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nh
n được kho
ng 2,09 J năng lượng mặt trời, nhưng chỉ 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Với một ngày nắng (từ 6h00 – 17h00) diện tích lá xanh là 1 m2, lượng glucozơ tổng hợp được bao nhiêu?
A. 88,27 gam.
B. 88,32 gam.
C. 90,26 gam.
D. 90,32 gam. ……………………………………………………………………………………………………………
ĐỀ TỔNG ÔN LÝ THUYẾT
Câu1.(MH1.2017): Chất nào sau đây còn có tên gọi là đường nho?
A. Glucozơ
B. Saccarozơ
C. Fructozơ
D. Tinh bột.
Câu2. Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là
A. Glucozơ. B. Saccarozơ.
C. Fructozơ. D. Mantozơ.
Câu3. Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là:
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu4. Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ?
A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong.
C. Tráng gương, tráng ruột phích.
Câu5. Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là
A. saccarozơ B. glucozơ
D. Thuốc tăng lực trong y tế.
C. xenlulozơ
Câu6. Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ?
A. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol.
C. Ancol etylic và đimetyl ete.
B. Saccarozơ và xenlulozơ
D. Glucozơ và fructozơ.
Câu7. Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6:
D. tinh bột.
Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ?
A. Xác định sự có mặt của O.
C. Xác định sự có mặt của H.
B. Xác định sự có mặt của C và H.
D. Xác định sự có mặt củaC.
Câu8. Cho dãy các chất: C2H2, HCHO, HCOOH, CH3CHO, HCOONa, HCOOCH3, C6H12O6 (glucozơ). Số chất trong dãy tham gia được phản ứng tráng gương là:
A. 4. B. 5.
7. D. 6.
Câu9. Cho các chất: (1) axetilen; (2) but–2–in ; (3) metyl fomat; (4) glucozơ; (5) metyl axetat, (6) fructozơ, (7) amonifomat. Số chất tham gia phản ứng tráng gương là:
A. 3.
B. 6.
C. 4.
D. 5.
Câu10.(MH1.2017): Polime thiên nhiên X được sinh ra trong quá trình quang hợp của cây xanh. Ở nhiệt độ thường, X tạo với dung dịch iot hợp chất có màu xanh tím. Polime X là
A. tinh bột.
B. xenlulozơ.
C. saccarozơ.
Câu11.(MH.2018). Polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh?
D. glicogen.
C. Amilopectin. D. Polietilen. Câu12. Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là:
A. Amilozơ B. Xenlulozơ
A. Tinh bột.
B. Xenlulozơ.
C. Fructozơ.
D. Glucozơ.
Câu13. Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là:
A. 4. B. 2. C. 1.
Câu14. Amilozơ được tạo thành từ các gốc
A. α-glucozơ. B. β-fructozơ.
Câu15.(MH2.2017): Phát biểu nào sau đây đúng?
C. β-glucozơ.
A. Dung dịch saccarozơ phản ứng với Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam.
B. Xenlulozơ bị thuỷ phân trong dung dịch kiềm đun nóng.
D. 3.
D. α-fructozơ.
C. Glucozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
D. Tinh bột có phản ứng tráng bạc.
Câu16. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ có phản ứng tráng gương.
B. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
Câu17. Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với 2Cu(OH) ở điều kiện thường?
A. Glucozơ, glixerol và metyl axetat.
C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ
B. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic.
D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat.
Câu18. Phương trình: 6nCO2 + 5nH2O as clorophin → (C6H10O5)n + 6nO2, là phản ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ?
A. quá trình oxi hoá.
C. quá trình khử
B. quá trình hô hấp.
D. quá trình quang hợp.
Câu19.(Sở HN-2018): Tiến hành thí nghiệm với các chất hữu cơ X, Y, Z đều trong dung dịch. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng
X Nước Brom Có kết tủa trắng
Y, Z Cu(OH)2 Tạo thành dung dịch màu xanh lam
Y, T Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng Tạo thành kết tủa màu trắng bạc Các chất X, Y, Z, T có thể lần lượt là
A. Phenol, glucozơ, glixerol, etyl axetat
C. Phenol, saccarorơ, lòng trắng trứng, etyl fomat
B. Phenol, glucozơ, glixerol, etyl fomat
D. Glixerol, glucozơ, etyl fomat, metanol
Câu20. Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu
A. nâu đỏ.
B. vàng.
C. xanh tím.
D. hồng.
Câu21. Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là
A. Saccarozơ và fructozơ.
C. Tinh bột và glucozơ
B. Xenlulozơ và glucozơ.
D. Tinh bột và saccarozơ
Câu22. Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là
A. quỳ tím.
B. dd NaOH.
C. dung dịch I2. D. Na.
Câu23. Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, etanol, glixerol. Số dung dịch phản ứng với
Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là
A. 2. B. 4.
C. 1.
Câu24. Dãy gồm các chất đều không tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. saccarozơ, tinh bột, xenlulozơ.
C. anđehit axetic, fructozơ, xenlulozơ
D. 3.
B. axit fomic, anđehit fomic, glucozơ.
D. fructozơ, tinh bột, anđehit fomic.
Câu25. Cho dãy các chất: anđehit axetic, axetilen, glucozơ, axit axetic, metyl axetat. Số chất trong
dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là
A. 3. B. 2.
Câu26. Phát biểu nào sau đây là đúng?
C. 4.
D. 5.
A. Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong dung dịch 24HSO đun nóng, tạo ra fructozơ.
B. Xenlulozơ tan tốt trong nước và etanol.
C. Saccarozơ có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ (xúc tác Ni, đun nóng) tạo ra sobitol.
Câu27.(QG.2016): Cho các phát biểu sau đây:
(a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo.
(c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn.
(e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ
(g) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người.
Số phát biểu đúng là
A. 5
B. 6
Câu28. Cho các phát biểu sau:
C. 3
(1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
D. 4
(3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ
(5) fructozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 1. D. 3.
Câu29. So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Câu30. Cho các phát biểu:
(a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt.
(b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường.
(c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim.
(d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín.
(e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra.
Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là
A. 3. B. 4.
(1) Công thức chung Cn(H2O)m
(2) Là chất rắn không tan trong nước.
(3) Tan trong nước Svayde.
(4) Gồm nhiều mắt xích α-glucozơ liên kết với nhau.
(5) Sản xuất glucozơ
(6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
(7) Phản ứng màu với iot.
(8) Thủy phân.
Trong các tính chất này
C. 5.
D. 2. Câu31. Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau:
A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất.
B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất.
C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất.
D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. Câu32. Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm.
(d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu
được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là:
A. 3.
B. 5.
Câu33. Có một số nhận xét về cacbohiđrat như sau:
C. 4.
(1) Saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều có thể bị thủy phân.
D. 1.
(2) Glucozơ, fructozơ, saccarozơ đều tác dụng được với Cu(OH)2 và có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân cấu tạo của nhau.
(4) Phân tử xenlulozơ được cấu tạo bởi nhiều gốc β-glucozơ.
(5) Thủy phân tinh bột trong môi trường axit sinh ra fructozơ.
Trong các nhận xét trên, số nhận xét đúng là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu34. Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại đisaccarit.
Phát biểu đúng là
A. (2) và (4). B. (3) và (4). C. (1) và (2). D. (1) và (3).
Câu35. Cho các phát biểu sau:
(a) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.
(b) Trong hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro.
(c) Những hợp chất hữu cơ có thành phần nguyên tố giống nhau, thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm CH2 là đồng đẳng của nhau.
(d) Dung dịch glucozơ bị khử bởi AgNO3 trong NH3 tạo ra Ag.
(e) Saccarazơ chỉ có cấu tạo mạch vòng.
Số phát biểu đúng là
A. 5. B. 3.
C. 4.
D. 2. Câu36. Cho các phát biểu sau:
(a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau.
(c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3.
(d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam.
(e) Fructozơ là hợp chất đa chức.
(f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa.
Số phát biểu đúng là:
Câu37. Cho các phát biểu sau:
(1) Xenlulozơ có công thức [C6H7O2(OH)3]n.
(2) Glucozơ được gọi là đường mía.
(3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol.
(4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim.
(5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO.
(6) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin.
Số phát biểu đúng là
A. (1), (2), (3), (6).
C. (1), (3), (5), (6).
Câu38. Cho sơ đồ phản ứng:
(a) X + H2O xuùctaùc → Y
B. (1), (2), (5), (6).
D. (1), (3), (4), (5), (6).
(b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O → amoni gluconat + Ag + NH4NO3
(c) Y xuùctaùc → E + Z
(d) Z + H2O aùnhsaùng chaátdieäpluïc → X + G
X, Y, Z lần lượt là:
A. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit.
C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit.
Câu39. Cho các chuyển hoá sau:
(1) X + H2O → o t,xt Y
(2) Y + H2 → o t,Ni Sobitol
B. Tinh bột, glucozơ, etanol.
D. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit.
(3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O → ot Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3
(4) Y → o t,xt E + Z
(5) Z + H2O → as,clorophin X + G
X, Y và Z lần lượt là:
A. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit.
C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic.
B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic.
D. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic.
Câu40. Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học):
Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là:
A. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa.
B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5
C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH.
D. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa.
CĐ1:Amin
CĐ2:Aminoaxit
CĐ3:Peptit–protein
CĐ4:Tổngônamin–aminoaxit–protein
KIẾNTHỨCCẦNNHỚ
I.Kháiniệm,côngthức,têngọi
1.Kháiniệm: Amin là hợp chất hữu cơ tạo thành khi thay thế nguyên tử H trong NH3 bằng gốc hiđrocacbon (R).
2.Côngthức: R – NH2 R – NH – R’ Bậc1 Bậc2 Bậc3
- Bậc của amin = số nguyên tử H trong NH3 bị thay thế.
- Công thức tổng quát: CnH2n+2-2k+aNa (k là độ bất bão hòa, a là số nguyên tử nitơ).
- Công thức amin no, đơn chức, mạch hở: CnH2n+3N (n ≥ 1); số đồng phân 2n-1 (n < 5).
- Công thức amin không no, 1C=C, đơn chức, mạch hở: CnH2n+1N (n ≥ 2).
3.Têngọi Côngthức Têngốc–chức (têngốcHC+amin)
CH3NH2
C2H5NH2
CH3-CH2-CH2-NH2
CH3-CH(NH2)-CH3
H2N-(CH2)6-NH2
C6H5NH2
II.Tínhchấtvậtlí
Metylamin
Etylamin
Propylamin
Isopropylamin
Hexametylenđiamin
Phenylamin
đồng đẳng còn lại là chất lỏng, rắn.
Tênthaythế (aminbậcI) (tênHCtương ứng+VTNH2 +amin)
Metanamin
Etanamin
Propan-1-amin
Propan-2-amin
Hexan-1,6-điamin
Benzenamin (anilin)
- Anilin (C6H5NH2): là chất lỏng, không màu, rất độc, ít tan trong nước.
- Các amin đều độc. Mùi tanh của cá, nicotin có trong cây thuốc lá là do amin gây nên.
- Nhiệt độ sôi: Hợp chất ion > Axit cacboxylic > ancol > amin > anđehit, este > ete > hiđrocacbon
III.Tínhchấthóahọc
1.Tínhbazơ
So sánh tính bazơ: Xét amin R – NH2.
+ Nếu R là gốc đẩy e: Gốc ankyl: CH3-, C2H5-, … sẽ làm tăng tính bazơ
+ Nếu R là gốc hút e: CH2=CH -, C6H5-,… sẽ làm giảm tính bazơ.
+ Nếu R là H (NH3) là gốc không đẩy, không hút ⇒ Tính bazơ không đổi.
⇒ Tính bazơ: Amin thơm < NH3 < amin no
(a) Đổi màu chất chỉ thị: quỳ tím → xanh, phenolphtalein → hồng (anilin không làm đổi màu).
(b) Tác dụng với axit → Muối amoni. R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a
(c) Tác dụng với dd muối → Muối mới + Bazơ mới (kết tủa)
3R-NH2 + 3H2O + FeCl3 → 3R-NH3Cl + Fe(OH)3↓
(5) ……………………………………………………………………………………….
(6) ……………………………………………………………………………………….
(7) ……………………………………………………………………………………….
(8) ……………………………………………………………………………………….
Câu4:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.
(1) Lực bazơ của anilin yếu hơn lực bazơ của metylamin. …………………………………………………………………………………………………………
(2) Amin thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. …………………………………………………………………………………………………………
(3) Tất cả amin đều là chất khí, mùi khai, dễ tan trong nước.
(4) Amin là hợp chất hữu cơ tạp chức, được hình thành khi thay thế nguyên tử H trong phân tử NH3 bằng gốc hiđrocacbon.
(5) Amin no, đơn chức, mạch hở có công thức chung là CnH2n+1N.
(6) Amin C2H7N là amin no, có đồng phân amin bậc 1, 2, 3. …………………………………………………………………………………………………………
(7) Tất cả amin đều có tính bazơ, đều làm quỳ tím hoá xanh. …………………………………………………………………………………………………………
(8) Anilin là amin thơm, có tính bazơ yếu hơn NH3.
(9) Ở điều kiện thường anilin (C6H5NH2) là chất khí, tan ít trong nước. …………………………………………………………………………………………………………
(10) Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
…………………………………………………………………………………………………………
BÀITẬPTRẮCNGHIỆM
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)
Câu1. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Glucozơ. B. Metylamin. C. Etyl axetat.
Câu2. Chất có chứa nguyên tố nitơ là
A. metyl amin. B. saccarozơ.
C. xenlulozơ.
Câu3.[MH-2022] Phân tử chất nào sau đây chứa nguyên tử nitơ?
D. Saccarozơ.
D. glucozơ.
A. Axit axetic. B. Metylamin. C. Tinh bột. D. Glucozơ
Câu4.(C.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5N (n ≥ 6). B. CnH2n+1N (n ≥ 2). C. CnH2n-1N (n ≥ 2). D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
Câu5.[QG.22-202] Chất X có công thức CH3NH2. Tên gọi của X là
A. trimetylamin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.
Câu6.[QG.22-201] Công thức phân tử của etylamin là
5.
Câu13. Số đồng phân cấu tạo amin bậc một ứng v
A. 1. B. 2.
4.
3.
Câu14.(C.09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là
A. 4. B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu15.(A.14): Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử
C5H13N?
A. 4. B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu16.(B.13): Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là
A. 3. B. 2. C. 5. D. 4.
Câu17.(A.11): Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 2.
Câu18.(C.14): Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng
A. 15,05%. B. 12,96%. C. 18,67%. D. 15,73%.
Câu19. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa vòng benzen?
A. Phenylamin. B. Propylamin. C. Etylamin. D. Metylamin.
Câu20. Trong điều kiện thường, chất nào sau đây ở trạng thái khí?
A. Etanol. B. Glyxin. C. Anilin. D. Metylamin.
Câu21. Amin tồn tại ở trạng thái lỏng trong điều kiện thường là
A. anilin. B. etylamin. C. metylamin. D. đimetylamin.
Câu22.(C.14): Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím?
A. Phenylamin. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin.
Câu23. Dung dịch metyl amin trong nước làm
A. quì tím không đổi màu.B. quì tím hoá xanh.
C. phenolphtalein hoá xanh.
D. phenolphtalein không đổi màu
Câu24. Ba chất lỏng: C2H5OH, CH3COOH, CH3NH2 đựng trong ba lọ riêng biệt. Thuốc thử dùng để phân biệt ba chất trên là
A. quỳ tím.
C. dung dịch Br2.
B. kim loại Na.
D. dung dịch NaOH
Câu25. Bằng phương pháp hóa học, thuốc thử dùng để phân biệt ba dung dịch: metylamin, anilin, axit axetic là
A. phenolphtalein. B. quỳ tím. C. natri hiđroxit. D. natri clorua.
Câu26. Chất có tính bazơ là
A. CH3NH2 B. CH3COOH. C. CH3CHO. D. C6H5OH
Câu27. Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là
A. C2H5OH. B. NaCl. C. C6H5NH2 D. CH3NH2
Câu28.(QG.19-202). Etylamin (C2H5NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?
A. K2SO4. B. NaOH. C. HCl. D. KCl.
Câu29. Anilin (C6H5NH2) có phản ứng với dung dịch:
A. NaOH. B. Na2CO3
C. NaCl. D. HCl.
Câu30. Anilin ( C6H5NH2) và phenol (C6H5OH) đều có phản ứng với
A. dung dịch NaCl B. nước Br2
C. dung dịch NaOH D. dung dịch HCl.
Câu31.(204–Q.17). Nhỏ vài giọt nước brom vào ống nghiệm chứa anilin, hiện tượng quan sát được là
A. xuất hiện màu tím.
C. có bọt khí thoát ra.
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
Câu32.(B.11): Ancol và amin nào sau
Câu33.(A.10):
B. có kết tủa màu trắng.
D. xuất hiện màu xanh.
(c), (b), (a).
(a), (b), (c).
A. Phenylamin, amoniac, etylamin.
C. Etylamin, phenylamin, amoniac.
(c), (a), (b).
(b), (a), (c). Câu36.(C.13): Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là:
B. Etylamin, amoniac, phenylamin.
D. Phenylamin, etylamin, amoniac.
Câu37. Cho dãy các chất: C2H5NH2, CH3NH2, CH3COOH, CH3–NH–CH3. Số chất trong dãy phản ứng với HCl trong dung dịch là
A. 3. B. 2. C. 4.
Câu38.(MH1.2017): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Tất cả các amin đều làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
B. Ở nhiệt độ thường, tất cả các amin đều tan nhiều trong nước.
C. Để rửa sạch ống nghiệm có dính anilin, có thể dùng dung dịch HCl.
D. Các amin đều không độc, được sử dụng trong chế biến thực phẩm.
D. 1.
Câu39. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol metyl amin ( CH3NH2), sinh ra V lít khí N2 (ở đktc). Giá trị của
V là
(các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân t
Câu42.(203–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 0,05 mol N2, 0,3 mol CO2 và 6,3 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C4H9N. B. C2H7N.
Câu43. Cho 4,5 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, lượng muối thu được là
A. 0,85 B. 8,15 gam. C. 7,65gam. D. 8,10 gam.
Câu44. Cho 0,1 mol anilin (C6H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối phenylamoniclorua (C6H5NH3Cl) thu được là
A. 25,900 gam. B. 6,475 gam. C. 19,425 gam. D. 12,950 gam.
Câu45.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725.
C. 2,550. D. 3,825.
Câu46.(QG.18-201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 329. B. 320.
C. 480. D. 720.
Câu47.(A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8.
C. 5.
D. 7.
Câu48.(QG.19-203). Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X
A. 9. B. 5.
C. 7.
D. 11.
Câu49.(QG.19-204). Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7. B. 11. C. 5. D. 9.
Câu50.(MH.19): Đốt cháy hoàn toàn amin X (no, đơn chức, mạch hở), thu được 0,2 mol CO2 và 0,05 mol N2. Công thức phân tử của X là
A. C2H7N. B. C4H11N. C. C2H5N. D. C4H9N.
Câu51.(C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng
100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu52.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là A. C3H7NH2 và
4H9NH2.
CH3NH2 và
2H5NH2. C. CH3NH2 và (CH3)3N.
Câu53.(201–Q.17). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
Câu55.(MH1.2017):
dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:
Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng
T Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Kết tủa Ag trắng sáng
X, Y Cu(OH)2 Dung dịch xanh lam
Z Nước brom Kết tủa trắng
X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Saccarozơ, glucozơ, anilin, etylamin.
B. Saccarozơ, anilin, glucozơ, etylamin.
D. Etylamin, glucozơ, saccarozơ, anilin. Câu56.(QG.18-202): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng
C. Anilin, etylamin, saccarozơ, glucozơ.
sau:
Chất Thuốcthử Hiệntượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3, to Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Etylamin, anilin, glucozơ.
B. Etylamin, glucozơ, anilin.
D. Glucozơ, etylamin, anilin.
Câu57.(QG.18-203): Kết quả thí nghiệm của các chất X; Y; Z với các thuốc thử được ghi ở bảng
sau:
Chất Thuốcthử Hiệntượng
X Dung dịch I2 Có màu xanh tím
Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X; Y; Z lần lượt là:
A. tinh bột; anilin; etyl fomat.
C. tinh bột; etyl fomat; anilin.
B. etyl fomat; tinh bột; anilin.
D. anilin; etyl fomat; tinh bột.
Câu58.(A.12): Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3
(5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là
A. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
B. (4), (1), (5), (2), (3).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu59. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu.
(2) Để khử mùi tanh của cá người ta có thể rửa cá với giấm.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu60.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.
Câu61.(B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là
A. 0,58 gam. B. 0,31 gam. C. 0,45 gam. D. 0,38 gam.
Câu62.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện). Amin X tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường, giải phóng khí nitơ. Chất X là
A. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CH2NHCH3.
B. CH2=CHCH2NH2.
D. CH2=CHNHCH3.
KIẾNTHỨCCẦNNHỚ
I.Kháiniệm,côngthức,têngọi
1.Kháiniệm: Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, chứa đồng thời nhóm COOH và NH2.
2.Côngthức: (NH2)a – R – (COOH)b.
- Amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2, 1COOH có công thức: H2N – CnH2n – COOH hay
CmH2m+1NO2 (m ≥ 2)
3.Têngọi
- Tên thay thế = Axit + VT NH2 (2, 3, …) + amino + tên thay thế của axit tương ứng.
- Tên bán hệ thống = Axit + VT NH2 (α, β, …) + amino + tên thông thường của axit tương ứng. ()()()()()() CCCCCCCOOH ωεδγβα
Côngthức Tênbánhệ thống Tên thường Kíhiệu Phântử khối
H2NCH2COOH Axit amino axetic Glyxin Gly 75
CH3CH(NH2)COOH Axit α - amino propionic Alanin Ala 89
(CH3)2CHCHNH2COOH Axit α - amino isovaleric Valin Val 117
(H2N)2C5H9COOH Axit , αε - điamino caproic Lysin Lys 146
H2NC3H5(COOH)2 Axit α - amino glutaric Glutamic Glu 147
II.Cấutạovàtínhchấtvậtlí
- Trong dung dịch tồn tại dạng ion lưỡng cực: +H3N – R – COO-
- Là chất rắn, dạng tinh thể không màu, vị hơi ngọt, nhiệt độ nóng chảy cao, dễ tan trong nước.
- Trong tự nhiên, các amino axit hầu hết đều là α – amino axit.
III.Tínhchấthóahọc
1.Tínhaxit–bazơ củaaminoaxit.
2.Tínhlưỡngtính:tácdụngvớiaxitHCl,bazơ NaOH… H
3.Phản ứngestehóacủanhóm–COOH
H2N – CH2 – COOH + C2H5OH
H2N – CH2 – COOC2H5 + H2O
Thực tế este sinh ra dưới dạng muối do NH2 tác dụng với HCl: ClH3N – CH2 – COOC2H5
4.Phản ứngtrùngngưng.
- ĐN: Trùng ngưng là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn là polime đồng thời
giải phóng các phân tử nhỏ khác như H2O.
- Trùng ngưng amino axit → polime thuộc loại poliamit
VD: nH2N – [CH2]5 – COOH ot → + nH2O axit ε – aminocaproic policaproamit
BÀITẬPTỰ LUẬN
Câu1: Hoàn thành bảng sau:
Côngthức Têngọi Kýhiệu Phântử khối(M) Quìtím
Glyxin
Alanin
Valin
Axit glutamic
Lysin
Câu2: Viết phương trình phản ứng xảy ra khi cho Gly, Glu, Lys lần lượt tác dụng với HCl và NaOH.
(1) …………………………………………………..…………………………………………………
(2) …………………………………………………..…………………………………………………
(3) …………………………………………………..…………………………………………………
(4) …………………………………………………..…………………………………………………
(5) …………………………………………………..…………………………………………………
(6) …………………………………………………..…………………………………………………
Câu3:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.
(1) Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt.
…………………………………………………………………………………………..…………….
(2) Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. …………………………………………………………………………………………..…………….
(3) Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực +H3N-CH2-COO–
(4) Aminoaxit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl.
(5) Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. …………………………………………………………………………………………..…………….
(6) Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. …………………………………………………………………………………………..…………….
(7) Tất cả các amino axit đều lưỡng tính.
(8) Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. …………………………………………………………………………………………..…………….
(9) Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
…………………………………………………………………………………………..…………….
(10) Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. …………………………………………………………………………………………..…………….
Câu1. Amino axit là hợp chất hữu cơ trong phân tử
A. chứa nhóm cacboxyl và nhóm amino. B. chỉ chứa nhóm amino.
C. chỉ chứa nhóm cacboxyl. D. chỉ chứa nitơ hoặc cacbon.
Câu2. Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Metylamin. B. Phenylamin. C. Axit aminoaxetic. D. Etylamin.
Câu3.(MH2.2017): Amino axit có phân tử khối nhỏ nhất là
A. Glyxin. B. Alanin. C. Valin. D. Lysin.
Câu4.(B.13): Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là
A. alanin. B. glyxin. C. valin. D. lysin.
Câu5.(201–Q.17). Hợp chất H2NCH2COOH có tên là
A. valin. B. lysin. C. alanin. D. glyxin.
Câu6.(B.12): Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH.
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu7.[MH2-2020] Chất X có công thức H2N-CH(CH3)COOH. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. lysin.
Câu8.[QG.20-201] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử alanin là
A. 3. B. 4.
Câu9.[QG.20-202] Số nhóm amino (NH2) trong phân tử alanin là
A. 4. B. 2.
3.
Câu10.[QG.20-203] Số nhóm cacboxyl (COOH) trong phân tử glyxin là
A. 3. B. 2.
1.
Câu11.[QG.20-204] Số nhóm amino (–NH2) trong phân tử glyxin là
A. 2. B. 4.
3.
Câu12.[MH-2021] Số nguyên tử oxi trong phân tử axit glutamic là
1.
4.
1.
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu13.[MH-2022] Trong phân tử chất nào sau đây có 1 nhóm amino (NH2) và 2 nhóm cacboxyl (COOH)?
A. Axit fomic. B. Axit glutamic. C. Alanin. D. Lysin.
Câu14.(C.12): Số nhóm amino và số nhóm cacboxyl có trong một phân tử axit glutamic tương ứng là
A. 1 và 2. B. 1 và 1. C. 2 và 1.
Câu15.(A.11): Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu16.(C.13): Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong alanin là
A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 17,98%.
Câu17. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là
A. C6H5NH2. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. C2H5OH.
Câu18.(QG.19-201). Dung dịch nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. CH3NH2. B. NaOH. C. H2NCH2COOH. D. HCl.
Câu19.(QG.19-203). Dung dịch nào say đây làm quì tím hóa xanh?
A. HCl. B. H2NCH2COOH. C. CH3NH2. D. CH3COOH. Câu20.(201–Q.17). Dung dịch nào sau đây là quì tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ Câu21.(C.10): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh?
A. Phenylamoni clorua. B. Anilin. C. Glyxin. D. Etylamin. Câu22.(A.11): Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh?
A. Dung dịch glyxin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu23.[QG.20-201] Dung dịch chất nào sau đây làm xanh giấy quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Metylamin. C. Alanin. D. Glyxin. Câu24.[QG.20-202] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. etylamin. B. glyxin. C. axit glutamic. D. alanin. Câu25.[QG.20-203] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Axit glutamic. B. Alanin. C. Glyxin. D. Metylamin. Câu26.[QG.20-204] Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Etylamin. C. Axit glutamic. D. Anilin.
Câu27. (A.12): Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit aminoaxetic. B. Axit α-aminopropionic.
C. Axit α-aminoglutaric. D. Axit α,ε-điaminocaproic.
Câu28.[MH-2021] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển sang màu xanh?
A. Glyxin. B. Metylamin. C. Anilin. D. Glucozơ. Câu29.[QG.21-201] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng?
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Alanin. D. Valin. Câu30.[QG.21-202] Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu xanh?
A. Alanin. B. Glyxin. C. Lysin. D. Valin. Câu31.[QG.21-203] Dung dịch chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Glyxin. B. Lysin. C. Metylamin. D. Axit glutamic. Câu32.[QG.21-204] Dung dịch chất nào sau đây làm qùy tím chuyển thành màu xanh?
A. Etylamin. B. Glyxin. C. Valin. D. Alanin
Câu33. Cho các phản ứng:
H2N – CH2 – COOH + HCl → H3N+ - CH2 – COOH Cl
H2N – CH2 – COOH + NaOH → H2N – CH2 – COONa + H2O.
Hai phản ứng trên chứng tỏ axit aminoaxetic
A. chỉ có tính bazơ B. chỉ có tính axit.
C. có tính oxit hoá và tính khử
D. có tính chất lưỡmg tính.
Câu34. Chất X vừa tác dụng được với axit, vừa tác dụng được với bazơ. Chất X là
A. CH3COOH. B. H2NCH2COOH. C. CH3CHO.
D. CH3NH2.
Câu35.(QG.19-204). Axit amino axetic (NH2-CH2-COOH) tác dụng được với dung dịch nào sau đây?
A. NaNO3. B. NaCl.
C. HCl.
D. Na2SO4.
Câu36. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với H2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH. D. NaOH.
Câu37. Chất nào sau đây vừa phản ứng được với dung dịch KOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. C6H5NH2 B. CH3CH(NH2)COOHC. CH3COOH
Câu38. Axit amino axetic (H2NCH2COOH) tác dụng được với dung dịch
D. C2H5OH
Câu41.(C.11): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH,
A. 3.
OH
NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
Câu42.(QG.18-201): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, H2N-[CH2]4-CH(NH2)-COOH và H2NCH2COOH. Số dung dịch là đổi màu phenolphtalein là
A. 3 B. 2 C. 1 D. 4
Câu43.(B.11): Cho ba dung dịch có cùng nồng độ mol: (1) H2NCH2COOH, (2) CH3COOH, (3) CH3CH2NH2. Dãy xếp theo thứ tự pH tăng dần là:
A. (2), (1), (3). B. (3), (1), (2). C. (1), (2), (3). D. (2), (3), (1). Câu44.(202–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quì tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng.
Câu45. Cho dãy các chất: H2, H2NCH2COOH, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH. Số chất trong
phản ứng với NaOH trong dung dịch là
Cho dãy các chất: CH
ng được với dung dịch NaOH là
Cho dãy các chất: C
chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH là A. 4. B. 1.
C. 3.
D. 2.
Câu48.(QG.18-203): Cho các chất: anilin; saccarozơ; glyxin; axit glutamic. Số chất tác dụng được với NaOH trong dung dịch là:
A. 3. B. 2.
C. 1.
D. 4.
Câu49.(MH1.2017): Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồm các chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HCl là:
A. X, Y, Z, T.
B. X, Y, T.
C. X, Y, Z.
D. Y, Z, T.
Câu50. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100 B. 200
C. 50
D. 150
Câu51. Để phản ứng hết với m gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là
A. 7,50. B. 15,00.
C. 11,25. D. 3,75.
Câu52.(QG.2016): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25 B. 18,75 C. 21,75 D. 37,50
Câu53.[QG.20-203] Cho 2,25 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 2,91. B. 3,39. C. 2,85.
3,42.
Câu54.[QG.20-204] Cho 3 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,88. B. 4,56.
4,52.
3,92.
Câu55.[QG.21-201] Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23. B. 3,73.
C. 4,46.
D. 5,19.
Câu56.[QG.21-202] Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,88. B. 13,32.
C. 11,10.
D. 16,65.
Câu57.[QG.22-201] Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là
A. 18,25. B. 21,90.
C. 25,55.
D. 18,40.
Câu58.[QG.22-202] Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,3. B. 19,1. C. 16,9. D. 18,5.
Câu59.(201–Q.17). Cho 19,1 gam hỗn hợp CH
với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6. B. 17,9. C. 19,4. D. 9,2.
Câu60.(C.11): Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.
Câu61.(A.07): α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH. B. H2NCH2CH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu62.(C.08): Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan.
Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NC2H4COOH. D.
H2NC4H8COOH.
Câu63.(QG.19-201). Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết
với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
9.
11.
Câu64.(QG.19-202). Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hế
với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
5.
Câu65.(A.13): Cho 100 ml dung d
NH2)2C4H7COOH.
3.Mức độ vậndụng(khá) Câu67.(Q.15): Amino axit
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2
B. H2N-[CH2]2-COOH, H
C. H2N-[CH2]2-COOH, H
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH
Câu68.(C.09): Chất X có công th
X + NaOH → Y + CH4O
Y + HCl (dư)→ Z + NaCl
Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là
A. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
B. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH.
C. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH.
D. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.
Câu69.(C.10): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 4. B. 2.
C. 1.
D. 3.
Câu70.(B.12): Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3. B. 2.
C. 4.
D. 1.
Câu71.(C.09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat.
C. axit α-aminopropionic.
B. axit β-aminopropionic.
D. amoni acrylat.
Câu72.(B.10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
A. CH3OH và NH3
C. CH3NH2 và NH3
B. CH3OH và CH3NH2
D. C2H5OH và N2
Câu74.(QG.18-204): Kết quả thí nghiệm cùa các chất X, Y, Z với các thuốc thừ được ghi ở bảng
sau:
Chất Thuốcthử Hiệntượng
X Quỳ tím Quỳ tím chuyên màu hồng
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kêt tủa trăng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Etyl fomat, axit glutamic, anilin.
B. Axit glutamic, etyl fomat, anilin.
C. Anilin, etyl fomat. axit glutamic.
D. Axit glutamic. anilin, etyl fomat.
Câu75.(QG.18-203): Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 2.
C. 5.
D. 3.
Câu76.(QG.18-204): Hợp chất hữu cơ X (C8H15O4N) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm muối đinatri glutamat và ancol. Số công thức cấu tạo của X là
A. 3. B. 6. C. 4
Câu77.(MH2.2017): Cho sơ đồ chuyển hóa sau:
o o o 325 CHOH/HCl,tCHOH/HCl,t NaOHd−,t XYZT ++ + →→→
D. 5.
Biết X là axit glutamic, Y, Z, T là các chất hữu cơ chứa nitơ. Công thức phân tử của Y
D. C7H15O4NCl và C5H8O4Na2NCl. Câu78.(QG.18-204): Cho các phát biểu sau:
O4Na2N.
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử, các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e)Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mỡ động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 6. B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu79.(B.09): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được 3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2.
C. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC3H5(COOH)2.
D. H2NC3H6COOH.
Câu80.(C.12): Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.
Câu81.(QG.18-202): Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 40,6. B. 40,2.
C. 42,5.
D. 48,6.
Câu82.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 20,60. B. 20,85.
C. 25,80.
D. 22,45.
Câu83.(A.10): Cho 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là
A. 0,70.
B. 0,50.
C. 0,65.
D. 0,55.
Câu84.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu85.(201–Q.17). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775.
C. 61,000.
D. 32,250.
Khái niệm
- Peptit là loại hợp chất chứa từ 2 đến 50 gốc
α - a.a liên kết với nhau bằng các liên kết peptit.
-Liênkếtpeptit là liên kết – CO – NH – giữa hai đơn vị α - a.a với nhau.
- Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Phân loại
TC vậtlí
- Oligopeptit: chứa từ 2 – 10 gốc α - a.a.
- Polipeptit: chứa từ 11 – 50 gốc α - a.a.
- Tương tự protein.
1.PƯ thủyphân(axit,bazơ,enzim)
- Thủy phân không hoàn toàn → peptit nhỏ.
- Protein đơn giản: thủy phân chỉ thu được các α - a.a: anbumin (lòng trắng trứng)
- Protein phức tạp: có thêm phi protein.
- Protein hình sợi: Tóc, móng, sừng, … không tan trong nước.
- Protein hình cầu: Lòng trắng trứng, … tan trong nước.
- Khi đun nóng protein bị đông tụ
1.PƯ thủyphân(axit,bazơ,enzim)
- Thủy phân hoàn toàn → α - a.a.
TC hóa học
- Thủy phân hoàn toàn → α - a.a.
2.PƯ vớiCu(OH)2/OH- (PƯ màubiure)
Các peptit có từ 2 liên kết peptit trở lên tác dụng với Cu(OH)2/OH- cho hợp chất màu tím.
2.PƯ vớiCu(OH)2/OH- (PƯ màubiure)
Các protein đều tác dụng với Cu(OH)2/OHcho hợp chất màu tím.
Câu1: Cho các chất: (1) ancol etylic, (2) glyxerol, (3) axit fomic, (4) metyl axetat, (5) triolein, (6) glucozơ, (7) tinh bột, (8) lòng trắng trứng.
(a) Những chất hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là ………………………………………..
(b) Những chất thủy phân trong môi trường axit là …………………………………………………..
(c) Những chất thủy phân trong môi trường bazơ là …………………………………………………..
Câu2:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.
(1) Các peptit mà phân tử chỉ chứa từ 11 đến 50 gốc α-aminoaxit được gọi là polipeptit.
…………………………………………………………………………………………………………
(2) Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
(3) Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure.
…………………………………………………………………………………………………………
(4) Liên kết peptit là liên kết –CO–NH– giữa hai đơn vị α -amino axit.
…………………………………………………………………………………………………………
(5) Polipeptit bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm.
…………………………………………………………………………………………………………
(6) Các protein đều là chất rắn, nhiệt độ nóng chảy cao và dễ tan trong nước.
(7) Peptit mạch hở phân tử chứa hai liên kết peptit –CO–NH– được gọi là đipeptit.
…………………………………………………………………………………………………………
(8) Trong 1 phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. …………………………………………………………………………………………………………
(9) H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
(10) Hiện tượng thịt cua nổi lên khi nấu canh cua là hiện tượng đông tụ protein. …………………………………………………………………………………………………………
(11) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất có màu tím đặc trưng …………………………………………………………………………………………………………
(12) Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
BÀITẬPTRẮCNGHIỆM
1.Mức độ nhậnbiết(rấtdễ vàdễ)
Câu1.(203–Q.17). Trong phân tử Gly – Ala, amino axit đầu C chứa nhóm
A. NO2 B. NH2 C. COOH. D. CHO. Câu2.[QG.21-201] Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Gly-Gly. B. Gly-Ala.
C. Ala-Ala-Gly. D. Ala-Gly. Câu3.[QG.21-202] Chất nào sau đây là tripeptit?
A. Val-Gly. B. Ala-Val. C. Gly-Ala-Val. D. Gly-Ala. Câu4.[QG.21-203] Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala. C. Gly-Ala-Ala. D. Ala-Gly-Gly. Câu5.[QG.21-204] Chất nào sau đây là đipeptit?
A. Ala-Gly-Ala. B. Ala-Ala-Ala. C. Gly-Gly-Gly. D. Ala-Gly.
Câu6.[QG.22-202] Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Gly là
A. 4.
3.
Câu7.[QG.22-201] Số liên kết peptit trong phân tử peptit Gly-Ala-Val-Gly là
A. 2. B. 4. C. 3.
Câu8.(204–Q.17). Số liên kết peptit trong phân tử Ala – Gly – Ala – Gly là
A. 1. B. 3.
1.
C. 4. D. 2.
Câu9.(C.14): Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là
A. 4. B. 5.
C. 3. D. 2.
Câu10.(B.09): Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là
A. 3. B. 1. C. 2.
D. 4.
Câu11.(A.10): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thủy phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin?
A. 6. B. 9.
C. 4.
D. 3.
Câu12.(B.14): Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin?
A. 5. B. 7.
C. 6.
Câu13. Peptit bị thủy phân hoàn toàn nhờ xúc tác axit tạo thành các
A. ancol. B. α–amino axit.
C. amin.
Câu14. Cho lòng trắng trứng vào nước, sau đó đun sôi. Hiện tượng xảy ra là
A. xuất hiện kết tủa màu đỏ gạch.
D. 8.
D. anđehit.
B. xuất hiện dung dịch màu tím.
C. lòng trắng trứng sẽ đông tụ lại.
D. xuất hiện dung dịch màu xanh lam.
Câu15.(MH.19): Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. HCl. B. KNO3
C. NaCl. D. NaNO3
Câu16. Trong môi trường kiềm, tripeptit tác dụng với Cu(OH)2 cho hợp chất màu
A. vàng. B. tím.
C. xanh. D. đỏ
Câu17. Cho lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện màu
A. vàng. B. đen.
C. đỏ D. tím.
Câu18. Trong môi trường kiềm, protein có phản ứng màu biure với
A. Mg(OH)2. B. KCl.
C. NaCl. D. Cu(OH)2.
Câu19.(A.09): Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NaCl.
C. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm.
D. dung dịch HCl.
Câu20. Hợp chất cơ sở để kiến tạo nên các protein đơn giản của cơ thể sống là
A. α–amino axit. B. amin.
C. axit cacboxylic. D. este.
Câu21.(MH3.2017). Chất nào sau đây không phản ứng với NaOH trong dung dịch?
A. Gly-Ala. B. Glyxin.
C. Metylamin. D. Metyl fomat. Câu22.(Q.15): Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?
A. Xenlulozơ. B. Protein. C. Chất béo. D. Tinh bột.
2.Mức độ thônghiểu(trungbình)
Câu23.(QG.19-202). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử axit glutamic có hai nguyên tử oxi. B. Anilin tác dụng với nước brom tạo kết tủa.
C. Ở điều kiện thường, glyxin là chất lỏng.
Câu24.(QG.19-201). Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Đimetylamin có công thức CH3CH2NH2.
D. Phân tử Gly-Ala có một nguyên tử nitơ.
B. Glyxin là hợp chất có tính lưỡng tính.
D. Valin tác dụng với dung dịch Br2 tạo kết tủa. Câu25.(QG.19-203). Phát biểu nào sau đây đúng?
C. Phân tử Gly-Ala-Val có 6 nguyên tử oxi.
A. Phân tử lysin có một nguyên tử nitơ.
B. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
D. Anilin là chất lỏng tan nhiều trong nước. Câu26.(QG.19-204). Phát biểu nào sau đây đúng?
C. Phân tử Gly-Al-Al có ba nguyên tử oxi.
A. Alanin là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Tripeptit mạch hở có ba liên kết peptit.
Câu27.(A.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
B. Gly-Ala có phản ứng màu biure.
D. Đimetylamin là amin bậc ba.
B. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
C. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu28.(C.11): Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
C. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
D. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
Câu29.(MH3.2017). Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein là cơ sở tạo nên sự sống.
B. Protein đơn giản là những chất có tối đa 10 liên kết peptit.
C. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit, bazơ hoặc enzim.
D. Protein có phản ứng màu biure.
Câu30.(C.12): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
B. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β-amino axit.
D. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
Câu31.(M.15): Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein có phản ứng màu biure.
B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ.
Câu32.(A.14): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng.
C. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím.
D. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng.
Câu33.(A.11): Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
B. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị α-amino axit được gọi là liên kết peptit.
C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các α- amino axit.
D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo.
Câu34. (B.11): Phát biểu không đúng là:
A. Đipeptit glyxylalanin (mạch hở) có 2 liên kết peptit.
B. Etylamin tác dụng với axit nitrơ ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
D. Metylamin tan trong nước cho dung dịch có môi trường bazơ Câu35. (C.12): Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α-amino axit.
B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân.
C. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit.
D. Tripeptit Gly–Ala–Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2.
Câu36.[QG.20-201] Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
B. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu37.[QG.20-202] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác enzim.
B. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu xanh.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
Câu38.[QG.20-203] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Protein được tạo nên từ các chuỗi peptit kết hợp lại với nhau.
B. Protein bị thủy phân nhờ xúc tác axit.
C. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
D. Đipeptit có phản ứng màu biure.
Câu39.[QG.20-204] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch protein có phản ứng màu biure.
B. Amino axit có tính chất lưỡng tính.
C. Dung dịch valin làm quỳ tím chuyển sang màu hồng.
D. Protein bị thuỷ phân nhờ xúc tác bazơ.
Câu40.[MH1-2020] Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Anilin là chất khí tan nhiều trong nước.
B. Gly-Ala-Ala có phản ứng màu biure.
C. Phân tử Gly-Ala có bốn nguyên tử oxi.
D. Dung dịch glyxin làm quỳ tím chuyển màu đỏ. Câu41.[MH2-2020] Phát biểu nào sau đây sai?
A. Dung dịch lysin không làm đổi màu quỳ tím.
B. Metylamin là chất tan nhiều trong nước.
C. Protein đơn giản chứa các gốc α-amino axit.
D. Phân tử Gly-Ala-Val có ba nguyên tử nitơ.
Câu42.(MH3.2017). Cho dãy các chất sau: tripanmitin, axit aminoaxetic, Ala-Gly-Glu, etyl propionat. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là
A. 2.
B. 4.
C. 1.
D. 3.
Câu43.(QG.18-204): Cho các chất: anilin, phenylamoni clorua, alanin, Gly-Ala. số chất phản ứng được với NaOH trong dung dịch là
A. 2.
B. 1.
C. 4.
D. 3.
Câu44.(QG.18-202): Cho các dung dịch: glixerol; anbumin; saccarozơ; glucozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm là:
A. 4.
B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu45.(B.08): Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là:
A. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH2-CH2-COOHCl.
C. H3N+-CH2-COOHCl-, H3N+-CH(CH3)-COOHCl.
D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH(CH3)-COOH.
Câu46.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X chỉ thu được 3 mol Gly và 1 mol
Ala. Số liên kết peptit trong phân tử X là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 1.
Câu47.(C.10): Nếu thuỷ phân không hoàn toàn pentapeptit Gly-Ala-Gly-Ala-Gly thì thu được tối đa bao nhiêu đipeptit khác nhau?
A. 1. B. 4.
2.
3.
Câu48.(202–Q.17). Thủy phân không hoàn toàn peptit Y mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm trong
đó có chứa các đipeptit Gly – Gly và Ala – Ala. Để thủy phân hoàn toàn 1 mol Y cần 4 mol NaOH, thu
được muối và nước. Số công thức cấu tạo phù hợp của Y là
A. 3.
B. 1.
C. 2. D. 4.
Câu49.(QG.18-202): Thủy phân hoàn toàn 1 mol peptit mạch hở X, thu được 2 mol Gly; 2 mol Ala và 1 mol Val. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp các amino axit và các peptit (trong đó có Gly-Ala-Val). Số công thức cấu tạo phù hợp với tính chất của X là:
A. 5. B. 4.
C. 3. D. 6.
Câu50.(204–Q.17). Thủy phân không hoàn toàn tetrapeptit X mạch hở, thu được hỗn hợp sản phẩm có Gly – Ala, Phe – Val và Ala – Phe. Cấu tạo của X là
A. Gly–Ala–Val–Phe.
C. Val–Phe–Gly–Ala.
B. Ala–Val–Phe–Gly.
D. Gly–Ala–Phe–Val.
Câu51.(201–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 3 mol Gly, 1 mol Ala và 1 mol Val. Nếu thủy phân không hoàn toàn X thì thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala – Gly, Gly
– Ala, Gly – Gly – Ala nhưng không có Val – Gly. Amino axit đầu N và amino axit đầu C của peptit X lần lượt là
A. Ala và Gly. B. Ala và Val.
C. Gly và Gly. D. Gly và Val.
Câu52.(203–Q.17). Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở, thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Mặt khác, thủy phân không hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm trong đó có Ala-Gly, Gly-Ala, Gly-Gly-Val. Cấu tạo của X là
A. Gly-Ala-Gly-Gly-Val.
C. Gly-Gly-Val-Gly-Ala.
B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly.
D. Gly-Gly-Ala-Gly-Val
Câu53.(B.10): Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit
Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
3.Mức độ vậndụng(khá)
B. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
D. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
Câu54.(QG.2016): Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X, Y, Z, T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫuthử Thuốcthử
X Dung dịch I2
Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng
T Nước Br2
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, alinin.
B. Hồ tinh bột, alinin, lòng trắng trứng, glucozơ.
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, alinin.
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; alinin; glucozơ.
Hiệntượng
Có màu xanh tím
Có màu tím
Kết tủa Ag trắng sáng
Kết tủa trắng
Câu55.(MH2.2017): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫuthử Thínghiệm Hiệntượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
Có màu tím
Tạo dung dịch màu xanh lam
Tạo kết tủa Ag
Có màu xanh tím
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột. Câu56.(QG.18-201): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
ChấtThuốcthử
X Cu(OH)2
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3
Z Nước brom
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin.
Hiệntượng
Tạo hợp chất màu tím
Tạo kết tủa Ag
Tạo kết tủa trắng
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly. Câu57.(MH3.2017). Cho các phát biểu sau:
C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu58.(MH.18). Hỗn hợp E gồm muối vô cơ X (CH8N2O3) và đipeptit Y (C4H8N2O3). Cho E tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được khí Z. Cho E tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được khí T và chất hữu cơ Q. Nhận định nào sau đây sai?
A. Chất Y là H2NCH2CONHCH2COOH.
C. Chất Z là NH3 và chất T là CO2.
B. Chất Q là H2NCH2COOH.
D. Chất X là (NH4)2CO3.
Câu59.(QG.2016): Thủy phân 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 20,8.
C. 18,6.
D. 20,6.
Câu60.(C.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,46.
B. 1,36.
C. 1,64.
D. 1,22.
Câu61.(A.13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–
Glu. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
10 ĐIỀUTHẦYBÌNHDẠYVỀ
1. Tính bazơ: amin thơm < NH3 < amin no.
2. Amin thể khí ở điều kiện thường: CH3NH2, C2H5NH2, CH3NHCH3, (CH3)3N.
3. Anilin là chất lỏng, không làm đổi màu quì tím và phenolphtalein.
4. Các amin đều độc.
5. Mùi tanh của cá do amin gây ra nên có thể dùng giấm để khử mùi tanh.
6. Các amino axit ở điều kiện thường là chất rắn, kết tinh, tồn tại dạng ion lưỡng cực
7. Amin có tính bazơ, aminno axit có tính lưỡng tính.
8. Lys: quì → xanh; Glu: quì → đỏ; Gly, Ala, Val: quì ko chuyển.
9. Các amino axit trong thiên nhiên đều là các α – amino axit.
10. Bột ngọt (mì chính) là muối natri glutamat.
1. CT tổng quát của amin bậc I: ……………. Amin bậc II: …………. Amin bậc III: ………….…
Bậc amin = ………………..………………………………………………………………………...
CTPT của Amin no, đơn chức, mạch hở
CTPT của Amin no, hai chức, mạch hở
2. Hoàn thành bảng sau:
CH3NH2
CH3-NH-CH3
C2H5NH2
CH3CH2CH2NH2
C6H5NH2
3. Hoàn thành bảng sau:
Số đồng phân amin bậc 1
Số đồng phân amin bậc 2
Số đồng phân amin bậc 3
Tổng số đồng phân amin
4. Cho các chất: metyl amin (CH3NH2), anilin (C6H5NH2), natri hiđroxit (NaOH), amoniac (NH3)
Chiều tăng dần tính bazơ là……………………………………………………………………………
Chất làm đổi màu quì tím là …………………………………………………………………………..
Chất tác dụng được với dung dịch HCl là ……………………………………………………………
Chất làm mất màu dung dịch brom là ……………………………………………………………….
⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amin là tính ………………………. (axit, bazơ hay lưỡng tính).
5. Hoàn thành các phương trình phản ứng sau:
(1) CH3NH2 + HCl → ……………………..………..…
(2) CH3NH2 + HNO3 → ………………………….……
(3) CH3NH2 + H2O + FeCl3 → …………………………
(4) C6H5NH2 + HCl → …………………………………
(5) C6H5NH2 + …Br2 dư → …………………….………
(6) C2H7N + ….O2 ot → ….CO2 + ….H2O + ……N2
B–AMINOAXIT
1. Công thức tổng quát của amino axit là …………………………………………………………….
Công thức phân tử của amino axit no, mạch hở, chứa 1NH2 và 1 COOH là: ………………………..
2. Hoàn thành bảng sau: CTPT Số đồngphânaminoaxit Số đồngphân α –aminoaxit
C3H7O2N
C4H9O2N
3. Hoàn thành bảng sau:
Tênthường
Glyxin (Gly)
Alanin (Ala)
Valin (Val)
Lysin (Lys)
Axit Glutamic (Glu)
CTCTthugọn M Quìtím
4. Amino axit là chất…………. (rắn? lỏng? khí?); màu…………………(không màu? Màu trắng?); tính tan trong nước ………………(tan tốt? không tan?); nhiệt độ nóng chảy……………(thấp? cao?).Trong dung dịch tồn tại ở dạng……………………(phân tử? ion lưỡng cực?).
5. Hoàn thành phương trình phản ứng sau:
(1) H2N – CH2 – COOH + NaOH → ………………..………………………………………………
(2) H2N – CH2 – COOH + HCl →
(3) (NH2)2 – C5H9 – COOH + HCl → ………………..……………………………………….……..
(4) H2N – CH2 – COOH + C2H5OH HClkhan →
(5) H2N – (CH2)5 – COOH TN →
⇒ Tính chất hóa học đặc trưng của amino axit là tính ………………… (axit, bazơ hay lưỡng tính).
YVỀ PEPTIT–PROTEIN
1. Liên kết peptit là liên kết CO – NH giữa 2 gốc α – amino axit.
2. Peptit chứa từ 2 – 50 gốc α – amino axit liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
3. Đipeptit chứa 2 gốc α – a.a, tripeptit chứa 3 gốc α – a.a.
4. Peptit chứa n gốc α – a.a thì có n – 1 liên kết peptit.
5. Số peptit chứa đồng thời n gốc α – a.a là n!
6. Protein hình cầu (lòng trắng trứng - anbumin) tan được trong nước, protein hình sợi (tóc, móng, sừng, …) không tan trong nước.
7. Khi đun nóng hoặc thêm axit, bazơ, muối nhiều protein sẽ bị đông tụ (luộc trứng, thịt cua nổi lên).
8. Thủy phân hoàn toàn peptit hoặc protein đơn giản đều thu được các α – amino axit.
9. Các peptit (trừ đipeptit) và protein hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường tạo hợp chất màu tím (PƯ màu biure).
10. Protein là thức ăn quan trọng của người và động vật dưới dạng: cá, thịt, trứng, …
1. Peptit là những hợp chất có chứa từ …… đến …… gốc α – a.a liên kết với nhau bằng liên kết peptit.
Liên kết peptit là liên kết NH – CO giữa 2 đơn vị ……………….
Oligopeptit gồm từ đến ….... gốc α – a.a; Polipeptit gồm từ đến …….. gốc α – a.a.
Peptit có 2 gốc α – a.a được gọi là …………….; Peptit có 3 gốc α – a.a được gọi là ……………….
2. Protein là những …………………….. cao phân tử, có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu.
Protein hình cầu như anbumin (lòng trắng trứng) thì ………. (tan hay không tan) trong nước còn protein hình sợi như tóc, móng, sừng thì ……………..……(tan hay không tan) trong nước.
3. Hiện tượng lòng trắng trứng hoặc thịt cua bị kết tủa khi đun nóng hoặc tiếp xúc với axit, kiềm, muối
được gọi là hiện tượng………………….………….
4. Peptit và protein có phản ứng thủy phân trong môi trường ……………………………………….
5. Hầu hết các peptit (trừ ………..……) và protein có phản ứng với Cu(OH)2 tạo hợp chất màu tím.
Phản ứng này có tên gọi là phản ứng màu …………….
ĐỀ LUYỆN AMIN – AMINO AXIT – PROTEIN
Số câu: 20 – Thời gian 30 phút
Câu1.(C.12): Công thức chung của amin no, đơn chức, mạch hở là
A. CnH2n-5N (n ≥ 6).
C. CnH2n-1N (n ≥ 2).
Câu2.(B.12): Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2.
C. H2N-CH2-COOH.
B. CnH2n+1N (n ≥ 2).
D. CnH2n+3N (n ≥ 1).
B. CH3-CH(NH2)-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu3. Chất rắn không màu, dễ tan trong nước, kết tinh ở điều kiện thường là A. C6H5NH2.
Câu4. Chất nào sau đây vừa tác dụng được với
2NCH2COOH, vừa tác dụng với CH3NH2?
A. NaCl. B. HCl. C. CH3OH.
Câu5.(C.09): Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân
A. 4. B. 2. C. 5.
NaOH.
3.
Câu6.(203–Q.17). Cho dãy các chất: (a) NH3, (b) CH3NH2, (c) C6H5NH2 (anilin). Thứ tự tăng dần lực bazơ của các chất trong dãy là
A. (c), (b), (a). B. (a), (b), (c). C. (c), (a), (b). D. (b), (a), (c). Câu7.(C.11): Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là
A. 3. B. 4. C. 2. D. 5. Câu8.(202–Q.17). Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Dung dịch axit glutamic làm quì tím chuyển màu hồng.
B. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức.
C. Dung dịch glyxin không làm đổi màu phenolphtalein.
D. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa vàng. Câu9.(QG.18-202): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng
sau:
Chất Thuốcthử Hiệntượng
X Quỳ tìm Quỳ tím chuyển màu xanh
Y Dung dịch AgNO3/NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Anilin, glucozơ, etylamin.
C. Etylamin, anilin, glucozơ.
B. Etylamin, glucozơ, anilin.
D. Glucozơ, etylamin, anilin.
Câu10.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N. Câu11.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725. C. 2,550. D. 3,825. Câu12.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl
với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 16,6. B. 17,9.
C. 19,4. D. 9,2.
Câu14.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho
X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95.
C. 22,60.
D. 22,35.
Câu15. Tiến hành thí nghiệm phản ứng màu biure của lòng trắng trứng (protein) theo các bước sau đây:
Bước 1: Cho vào ống nghiệm 1 giọt dung dịch CuSO4 2% + 1 ml dung dịch NaOH 30%.
Bước 2: Lắc nhẹ, gạn lớp dung dịch để giữ kết tủa.
Bước 3: Thêm 4 ml dung dịch lòng trắng trứng vào ống nghiệm, lắc đều.
Nhận định nào sau đây là sai?
A. Sau bước 1, trong ống nghiệm xuất hiện kết tủa màu xanh lam.
B. Có thể thay thế dung dịch lòng trắng trứng bằng dung dịch Gly-Ala.
C. Sau bước 3, kết tủa bị hoà tan và dung dịch có màu tím đặc trưng.
D. Cần lấy dư dung dịch NaOH để đảm bảo môi trường cho phản ứng tạo phức.
Câu16.(QG.18-203): Hợp chất hữu cơ X (C5H11NO2) tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được muối natri của α-amino axit và ancol. Số công thức cấu tạo của X là:
A. 6. B. 2. C. 5. D. 3.
Câu17.(QG.18-204): Cho các phát biểu sau:
(a) Phản ứng thế brom vào vòng thơm của anilin dễ hơn benzen.
(b) Có hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở có cùng công thức C2H4O2.
(c) Trong phân tử. các amino axit đều chỉ có một nhóm NH2 và một nhóm COOH.
(d) Hợp chất H2N-CH2-COO-CH3 tác dụng được với dung dịch NaOH và dung dịch HC1.
(e) Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ.
(g) Mở động vật và dầu thực vật chứa nhiều chất béo.
Số phát biêu đúng là
A. 6.
B. 3.
C. 4.
D. 5.
Câu18.(B.10): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu19.(B.14): Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu
được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ.
Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30.
C. 16,95.
D. 23,80.
Câu20.(A.10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy
hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
Dạng1:Bàitoánamintácdụngvớiaxit
Dạng2:Bàitoán đốtcháyamin
Dạng3:Bàitoánvề tínhlưỡngtínhcủaaminoaxit
Dạng4:Muốiamoni
Dạng5:Bàitoánvề peptit
Dạng6:Bàitoántổnghợp
ĐỀ TỔNGÔNLÝTHUYẾT
DẠNG1:BÀITOÁNAMINTÁCDỤNGVỚIAXIT LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
PƯ: R(NH2)a + aHCl → R(NH3Cl)a
- BTKL: mamin + mHCl = mmuối
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1.(QG.18-201): Cho 15 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch
HCl 0,75M, thu được dung dịch chứa 23,76 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 329. B. 320. C. 480. D. 720.
Câu2.(C.08): Cho 5,9 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 9,55 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là
A. 5. B. 4.
C. 2.
D. 3.
Câu3.(QG.19-203). Cho 4,5 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng với HCl dư, thu được 8,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X
A. 9. B. 5. C. 7.
D. 11.
Câu4.(B.10): Trung hoà hoàn toàn 8,88 gam một amin (bậc một, mạch cacbon không phân nhánh)
bằng axit HCl, tạo ra 17,64 gam muối. Amin có công thức là
A. H2NCH2CH2CH2CH2NH2.
C. H2NCH2CH2NH2
B. CH3CH2CH2NH2.
D. H2NCH2CH2CH2NH2
Câu5.(201–Q.17). Cho 19,4 gam hỗn hợp hai amin (no, đơn chức, mạch hở, kế tiếp trong dãy đồng
đẳng) tác dụng hết với dung dịch HCl, thu được 34 gam muối. Công thức phân tử của hai amin là
A. C3H9N và C4H11N.
C. CH5N và C2H7N.
B. C3H7N và C4H9N.
D. C2H7N và C3H9N.
Câu6. Cho 9,85 gam hỗn hợp 2 amin đơn chức no, bậc 1 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được 18,975 gam muối. Công thức cấu tạo của 2 amin lần lượt là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
B. CH3NH2 và C3H5NH2.
Câu7.(B.13): Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn
với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ h
trong 0,76 gam X là
( C6H5NH3Cl) thu được là
A. 25,900 gam. B. 6,475 gam.
C. 19,425 gam. D. 12,950 gam. Câu10.(MH1.2017): Cho 2,0 gam hỗn hợp X gồm metylamin, đimetylamin phản ứng vừa đủ với 0,05 mol HCl, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,425. B. 4,725.
C. 2,550.
D. 3,825. Câu11.(202–Q.17). Cho 30 gam hỗn hợp hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1,5M, thu được dung dịch chứa 47,52 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 160. B. 720.
C. 329.
D. 320.
Câu12.(QG.18-204): Cho 9,85 gam hỗn hợp gồm hai amin đơn chức tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 18,975 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 300. B. 450.
C. 400.
D. 250.
Câu13.(C.12): Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là
A. 320. B. 50.
C. 200. D. 100.
Câu14.(A.09): Cho 10 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là
A. 4. B. 8. C. 5. D. 7.
Câu15.(QG.19-204). Cho 5,9 gam amin X (no, đơn chức, mạch hở) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 9,55 gam muối. Số nguyên tử H trong phân tử X là
A. 7. B. 11. C. 5. D. 9.
Câu16.(C.07): Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là
A. C3H5N. B. C2H7N. C. CH5N. D. C3H7N.
Câu17.(C.10): Cho 2,1 gam hỗn hợp X gồm 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl (dư), thu được 3,925 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong hỗn hợp X là
A. C3H7NH2 và C4H9NH2. B. CH3NH2 và C2H5NH2.
C. CH3NH2 và (CH3)3N. D. C2H5NH2 và C3H7NH2
Câu18. X và Y là 2 amin đơn chức, mạch hở lần lượt có % khối lượng của nitơ là 31,11% và 23,73%.
Cho m gam hỗn hợp X và Y có tỉ lệ mol tương ứng là 1: 3 tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thấy tạo ra thu được 44,16 gam muối. Giá trị m là:
A. 26,64. B. 25,5. C. 30,15. D. 10,18.
Câu19. Cho 27,45 gam hỗn hợp X g
n chức X bằng O2, thu được 1,12 lít N2; 8,96 lít CO2 (các khí đo ở đktc) và 8,1 gam H2O. Công thức phân tử của X là
A. C3H9N. B. C4H11N. C. C4H9N. D. C3H7N.
Câu2.(C.13): Đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X trong khí oxi dư, thu được khí N2; 13,44 lít khí CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Số công thức cấu tạo của X là
A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.
Câu3. Đốt cháy hết 6,72 lít hỗn hợp khí (đktc) X gồm 2 amin đơn chức, bậc một X và Y là đồng đẳng kế tiếp. Cho hỗn hợp khí và hơi sau khi đốt cháy lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng KOH dư, thấy khối lượng bình 2 tăng 21,12 gam. Tên gọi của 2 amin là:
A. metylamin và etylamin.
C. propylamin và butylamin.
B. etylamin và propylamin.
D. isopropylamin và isobutylamin.
Câu4.(A.10): Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin bậc một X bằng một lượng oxi vừa đủ tạo ra 8V lít hỗn hợp gồm khí cacbonic, khí nitơ và hơi nước (các thể tích khí và hơi đều đo ở cùng điều kiện).
Chất X là
A. CH3CH2CH2NH2.
C. CH3CH2NHCH3
B. CH2=CHCH2NH2.
D. CH2=CHNHCH3
Câu5.(B.11): Hỗn hợp khí X gồm O2 và O3 có tỉ khối so với H2 là 22. Hỗn hợp khí Y gồm metylamin và etylamin có tỉ khối so với H2 là 17,833. Để đốt hoàn toàn V1 lít Y cần vừa đủ V2 lít X (biết sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2, các chất khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Tỉ lệ V1: V2 là
A. 2: 1.
B. 1: 2.
C. 3: 5.
D. 5: 3.
Câu6. Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là
A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N.
Câu7.(A.10): Hỗn hợp khí X gồm đimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng liên tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 100 ml hỗn hợp X bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 550 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi nước. Nếu cho Y đi qua dung dịch axit sunfuric đặc (dư) thì còn lại 250 ml khí (các thể tích khí và hơ
đo ở cùng điều kiện). Công thức phân tử của hai hiđrocacbon là
Câu8.[QG.20–201] Hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiế
nhau trong dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX <
cháy hết 0,12 mol E cần dùng vừa đủ 0,725 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,46 mol CO2. Phần trăm
khối lượng của X có trong E là
A. 40,89%. B. 30,90%. C. 31,78%. D. 36,44%.
Câu9.[QG.20–202] Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp nhau trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no; MX
< MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,67 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,42 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 46,30%. B. 19,35% C. 39,81%. D. 13,89%.
Câu10.[MH-2021]Hỗn hợp E gồm amin X (no, mạch hở) và ankan Y, số mol X lớn hơn số mol Y.
Đốt cháy hoàn toàn 0,09 mol E cần dùng vừa đủ 0,67 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,54 mol H2O. Khối lượng của X trong 14,56 gam hỗn hợp E là
A. 7,04 gam. B. 7,20 gam. C. 8,80 gam. D. 10,56 gam.
Câu11.[QG.21-201] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,08 mol E, thu được 0,03 mol N2, 0,22 mol CO2 và 0,30 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 43,38%. B. 57,84%. C. 18,14%. D. 14,46%.
Câu12.[QG.21-202] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,04 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,11 mol CO2 và 0,155 mol H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 50,68%. B. 13,47%. C. 26,94%. D. 40,41%.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu13. Đốt cháy hoàn toàn m gam C2H5NH2 thu được sản phẩm gồm H2O, khí N2 và 8,8 gam CO2. Giá trị của m là A. 4,5. B. 9,0. C. 13,5.
18,0. Câu14.(203–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn amin đơn chức X bằng O2, thu đượ
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, mạch hở là đồng đẳng kế tiếp thu được 2,24
lít CO2 (đktc) và 3,6 gam H2O. Công thức của 2 amin là:
A. CH3NH2 và C2H5NH2
C. C3H7NH2 và C4H9NH2
B. C2H5NH2 và C3H7NH2
D. C5H11NH2 và C6H13NH2
Câu17.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm ba amin no, đơn chức. Đốt cháy hoàn toàn m gam E bằng O2, thu được CO2, H2O và 0,672 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, để tác dụng với m gam E cần vừa đủ V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là
A. 45. B. 60. C. 15. D. 30.
Câu18. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là:
A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2.
Câu19.(A.12): Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 4,536 lít O2 (đktc) thu được H2O, N2 và 2,24 lít CO2 (đktc). Chất Y là
A. etylamin. B. propylamin. C. butylamin. D. etylmetylamin. Câu20. Hỗn hợp M gồm anken X và hai amin no, đơn chức, mạch hở Y, Z (MY < MZ). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng 21 lít O2 sinh ra 11,2 lít CO2 (các thể tích khí đều đo ở đktc). Công thức của Y là
A. CH3NH2.
C. C2H5NH2.
B. CH3CH2CH2NH2.
D. CH3CH2NHCH3.
Câu21.(B.12): Đốt cháy hoàn toàn 50 ml hỗn hợp khí X gồm trimetylamin và hai hiđrocacbon đồng đẳng kế tiếp bằng một lượng oxi vừa đủ, thu được 375 ml hỗn hợ
cùng dãy đồng đẳng, phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hiđrocacbon không no, MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,5 mol E cần vừa đủ 2,755 mol O2, thu được H2O, N2 và 1,77 mol CO2. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 19,35% B. 52,34%. C. 49,75%. D. 30,90%.
Câu23.[QG.20–204] Cho hỗn hợp E gồm ba chất X, Y và ancol propylic. X, Y là hai amin kế tiếp trong cùng dãy đồng đẳng; phân tử X, Y đều có hai nhóm NH2 và gốc hidrocacbon không no; MX < MY. Khi đốt cháy hết 0,1 mol E cần vừa đủ 0,551 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,354 mol CO2. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 52,34%. B. 30,90%. C. 49,75%. D. 19,35%.
Câu24.[QG.21-203] Hỗn hợp E gồm 2 amin X ( CnHmN), Y ( CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol E, thu được 0,02 mol N2, 0,14 mol CO2 và 0,19 mol
H2O. Phần trăm khối lượng của X trong E là
A. 45,04%. B. 28,24%. C. 22,52%.
56,49%.
Câu25.[QG.21-204] Hỗn hợp E gồm hai amin X (CnHmN), Y (CnHm+1N2, với n ≥ 2) và hai anken
đồng đẳng kế tiếp. Đốt cháy hoàn toàn
A–Tínhlưỡngtínhcủaaminoaxit
Câu1. Cho 7,50 gam H2N – CH2 – COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl thu được m gam muối Giá trị của m là
A. 14,80. B. 12,15. C. 11,15. D. 22,30. Câu2.(QG.18–202): Cho 31,4 gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m
là:
A. 40,6. B. 40,2. C. 42,5. D. 48,6. Câu3.(C.11): Amino axit X có dạng H2NRCOOH (R là gốc hiđrocacbon). Cho 0,1 mol X phản ứng hết với dung dịch HCl (dư) thu được dung dịch chứa 11,15 gam muối. Tên gọi của X là
A. glyxin. B. valin. C. alanin. D. phenylalanin.
Câu4.(QG.19–201). Cho 7,5 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 11,15 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7. B. 9. C. 11. D. 5.
Câu5.(Q.15): Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam
X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là
A. H2N-[CH2]3-COOH.
C. H2N-[CH2]4-COOH.
B. H2N-[CH2]2-COOH.
D. H2N-CH2-COOH.
Câu6.(C.08): Trong phân tử aminoaxit X có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl. Cho 15,0 gam
X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 19,4 gam muối khan. Công thức của X là
A. H2NC3H6COOH.
C. H2NC2H4COOH.
B. H2NCH2COOH.
D. H2NC4H8COOH.
Câu7.(A.14): Cho 0,02 mol α-amino axit X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,04 mol NaOH. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,02 mol HCl, thu được 3,67 gam muối. Công thức của X là
A. HOOC-CH2CH(NH2)-COOH.
B. CH3CH(NH2)-COOH.
C. HOOC-CH2CH2CH(NH2)-COOH. D. H2N-CH2CH(NH2)-COOH.
Câu8.(A.09): Cho 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch HCl (dư), thu được m1 gam muối Y. Cũng 1 mol amino axit X phản ứng với dung dịch NaOH (dư), thu được m2 gam muối Z. Bi
t m
– m
= 7,5. Công thức phân tử của X là
Câu9.(202–Q.17). Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và valin tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được (m + 9,125) gam muối. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu
được (m + 7,7) gam muối. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 39,60. B. 32,25.
C. 26,40.
D. 33,75.
Câu10.(QG.2016): Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit Glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm
41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là:
A. 13,8 B. 12,0
C. 13,1
D.16,0
B–Muốiaxitvàmuốibazơ củaaminoaxit - (NH2)aR(COOH)b aHCl → (NH3Cl)aR(COOH)b (ab)NaOH + → (H2N)aR(COONa)b
Nếu NaOH vừa đủ hoặc dư thì có thể coi hỗn hợp amino axit và axit HCl tác dụng với NaOH.
- (NH2)aR(COOH)b bNaOH → (H2N)aR(COONa)b (ab)HCl + → (NH3Cl)aR(COOH)b
Nếu HCl vừa đủ hoặc dư thì có thể coi hỗn hợp amino axit và NaOH tác dụng với HCl.
- Cô cạn dung dịch sau phản ứng thì chất rắn khan bao gồm cả NaCl.
Câu11.(C.12): Cho 14,55 gam muối H2NCH2COONa tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu
được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X, thu được bao nhiêu gam muối khan?
A. 16,73 gam. B. 8,78 gam. C. 20,03 gam. D. 25,50 gam.
Câu12.(MH2.2017): Cho 0,15 mol axit glutamic vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch
X. Cho dung dịch NaOH dư vào X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH tham gia phản ứng là
A. 0,50 mol. B. 0,65 mol. C. 0,35 mol. D. 0,55 mol.
Câu13.(MH1.2017): Cho 15,00 gam glyxin vào 300 ml dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch KOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 53,95. B. 44,95.
C. 22,60. D. 22,35.
Câu14.(201–Q.17). Cho 7,3 gam lysin và 15 gam glyxin vào dung dịch chứa 0,3 mol KOH, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 55,600. B. 53,775. C. 61,000. D. 32,250.
Câu15.(M.15): Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09.
Câu16.(B.13): Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch
H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH
3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là
A. 10,526%. B. 10,687%. C. 11,966%. D. 9,524%.
Câu17.(204–Q.17). Đốt cháy hoàn toàn 12,36 gam amino axit X có công thức dạng
H2NCxHy(COOH)t, thu được a mol CO2 và b mol H2O (b > a). Mặt khác, cho 0,2 mol X vào 1 lít dung dịch hỗn hợp KOH 0,4M và NaOH 0,3M, thu được dung dịch Y. Thêm dung dịch HCl dư vào Y, thu
được dung dịch chứa 75,25 gam muối. Giá trị của b là
A. 0,54. B. 0,42.
C. 0,48. D. 0,30.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu18. Để phản ứng hoàn toàn với dung dịch chứa 7,5 gam H2NCH2COOH cần vừa đủ V ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của V là
A. 100 B. 200
C. 50
D. 150
Câu19. Để phản ứng hết với m gam glyxin (H2NCH2COOH) cần vừa đủ 100 ml dung dịch NaOH 1M.
Giá trị của m là
A. 7,50.
B. 15,00.
C. 11,25.
D. 3,75.
Câu20.(QG.2016): Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung
dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là:
A. 28,25
B. 18,75
C. 21,75
D. 37,50
Câu21.[QG.20-201] Cho 1,5 gam H2NCH2COOH tác dụng hết với dung dịch NaOH, thu được dung
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 1,94.
B. 2,26.
C. 1,96.
D. 2,28.
Cho
dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 1,14.
Cho
ch chứa m gam muối. Giá trị của m là
c dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 3,88.
4,56.
4,52.
3,92. Câu25.[QG.21-201] Cho 3,0 gam glyxin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận chung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 4,23. B. 3,73. C. 4,46. D. 5,19.
Câu26.[QG.21-202] Cho 10,68 gam alanin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch
sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,88. B. 13,32.
C. 11,10.
D. 16,65.
Câu27.[QG.21-203] Cho 4,5 gam glyxin tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 6,66. B. 5,55.
C. 4,85.
D. 5,82.
Câu28.[QG.21-204] Cho 7,12 gam alanin tác dụng với dung dịch HCl dư, cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 12,55. B. 10,59.
C. 8,92.
D. 10,04.
Câu29.(QG.18-203): Cho m gam hỗn hợp gồm glyxin và alanin tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 26,35 gam muối khan. Giá trị của m là:
A. 20,60. B. 20,85.
C. 25,80.
D. 22,45.
Câu30.(A.07): α-aminoaxit X chứa một nhóm -NH2. Cho 10,3 gam X tác dụng với axit HCl (dư), thu
được 13,95 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2NCH2COOH.
C. CH3CH2CH(NH2)COOH.
B. H2NCH2CH2COOH.
D. CH3CH(NH2)COOH.
Câu31.(QG.19-202). Cho 8,9 gam amino axit X (công thức có dạng H2NCnH2nCOOH) tác dụng hết với dung dịch HCl dư, thu được 12,55 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 7.
B. 11.
C. 5.
D. 9.
Câu32. Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH thu được 4,85 gam muối.
Công thức của X là
A. H2N – CH(CH3) – COOH.
C. H2N – CH2 – CH2 – CH2 – COOH.
B. H2N – CH2 – CH2 – COOH.
D. H2N – CH2 – COOH.
Câu33.(A.13): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung
dịch NaOH 0,5M; thu được dung dịch chứa 5 gam muối. Công thức của X là
A. NH2C3H6COOH.
C.(NH2)2C4H7COOH.
B. NH2C3H5(COOH)2.
D. NH2C2H4COOH.
Câu34.(B.14): Amino axit X trong phân tử chỉ chứa hai loại nhóm chức. Cho 0,1 mol X tác dụng vừa
đủ với 0,2 mol NaOH, thu được 17,7 gam muối. Số nguyên tử hiđro trong phân tử X là
A. 6.
B. 8.
C. 7.
D. 9.
Câu35.(B.09): Cho 0,02 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl 0,1M thu được
3,67 gam muối khan. Mặt khác 0,02 mol X tác dụng vừa đủ với 40 gam dung dịch NaOH 4%. Công thức của X là
A. H2NC2H3(COOH)2
C. (H2N)2C3H5COOH.
B. H2NC3H5(COOH)2
D. H2NC3H6COOH.
Câu36.(B.10): Hỗn hợp X gồm alanin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH (dư), thu được dung dịch Y chứa (m+30,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl, thu được dung dịch Z chứa (m+36,5) gam muối. Giá trị của m là
A. 112,2. B. 165,6. C. 123,8. D. 171,0.
Câu37.(B.12): Cho 21 gam hỗn hợp gồm glyxin và axit axetic tác dụng vừa đủ với dung dịch KOH, thu được dung dịch X chứa 32,4 gam muối. Cho X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 44,65. B. 50,65.
C. 22,35.
D. 33,50.
Câu38.(C.14): Cho 0,1 mol axit α-aminopropionic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là
A. 11,10. B. 16,95. C. 11,70.
D. 18,75.
Câu39.(C.13): Cho 100 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,2M phản ứng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 0,25M, thu được dung dịch Y. Biết Y phản ứng tối đa với 120 ml dung dịch HCl 0,5M, thu
được dung dịch chứa 4,71 gam hỗn hợp muối. Công thức của X là
A. H2NC3H5(COOH)2.
B. (H2N)2C2H3COOH.
D. H2NC3H6COOH. Câu40.(203–Q.17). Hỗn hợp X gồm amino axit Y (có dạng H2N-CnH2n-COOH) và 0,02 mol H2NC3H5(COOH)2. Cho X vào dung dịch chứa 0,04 mol HCl, thu được dung dịch Z. Dung dịch Z phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm 0,04 mol NaOH và 0,05 mol KOH, thu được dung dịch chứa 8,21 gam muối. Phân tử khối của Y là
C.(H2N)2C3H5COOH.
A. 117. B. 75. C. 89. D. 103.
DẠNG4:MUỐIAMONIHỮUCƠ
LÝTHUYẾTVÀPHƯƠNGPHÁPGIẢI
1.Kháiniệm: Muối amoni là muối của amoniac hoặc amin với axit vô cơ hoặc axit hữu cơ.
2.Phânloại + Muối amoni của axit vô cơ: CH
COONH4 (C3H7NO2), …
3.Tínhchấthóahọc
), CH3COONH3CH3 (C3H9NO2), CH2=CH-
- Muối amoni tác dụng với dung dịch kiềm tạo NH3 hoặc các amin.
- Muối amoni của axit cacbonic tác dụng với HCl giải phóng khí CO2.
4.Dấuhiệunhậnbiếtmuốiamoni
- Hợp chất chứa C, H, O, N tác dụng với dung dịch kiềm NaOH, KOH có giải phóng khí.
- Trong hợp chất CxHyOzNt: Nếu số O = 2, 4 thì thường là muối amoni hữu cơ: RCOONH3R’ Nếu số O = 3 thì thường là muối amoni của NO3 -, CO3 2-, HCO3 -
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1.(C.10): Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH, vừa phản ứng được với dung dịch HCl?
A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.
Câu2.(B.12): Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là
A. 3. B. 2. C. 4. D. 1.
Câu3.(B.10): Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO
điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu4.(A.09): Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 10,8. B. 9,4. C. 8,2. D. 9,6.
Câu5.(A.07): Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là
A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.
Câu6.(A.08): Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là
A. 85. B. 68. C. 45. D. 46.
Câu7.(Q.15): Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là
A. 3,36.
B. 3,12.
C. 2,97.
D. 2,76.
Câu8. Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:
A. 17,2.
B. 13,4.
C. 16,2.
D. 17,4.
Câu9. Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%.
Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gầnnhất với giá trị:
A. 8%. B. 9%.
Câu10. Cho 18,5 gam chấ
C. 12%.
D. 11%.
Câu11. Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối của amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là
A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu12.(MH-2019): Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, hai amin no (kế tiếp trong dãy đồng đẳng) và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối lớn nhất trong G là A. 24,57%. B. 54,13%. C. 52,89%. D. 25,53%.
Câu13.[MH2-2020] Chất X (C6H16O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic, chất Y (C6H15O3N3, mạch hở) là muối amoni của đipeptit. Cho 8,91 gam hỗn hợp E gồm X và Y tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 0,05 mol hai amin no (đều có hai nguyên tử cacbon trong phân tử và không là đồng phân của nhau) và m gam hai muối. Giá trị của m gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 9,0. B. 8,5. C. 10,0. D. 8,0. Câu14.(QG.19-203). Chất X (CnH2n+4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m-4O7N6) là hexapeptit được tạo bởi một amino axit. Biết 0,1 mol E gồm X và Y tác dụng tối đa với 0,32 mol NaOH trong dung dịch, đun nóng, thu được metylamin và dung dịch chỉ chứa 31,32 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 49. B. 77.
C. 52. D. 22.
Câu15.(QG.18-204): Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol E cần vừa
đủ 0,58 mol O2, thu được N2, CO2 và 0,84 mol H2O. Mặt khác, cho 0,2 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được một chất khí làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là
A. 18,56.
B. 23,76.
C. 24,88.
D. 22,64.
Câu16.[MH1-2020] Hỗn hợp E gồm chất X (CnH2n+4O4N2) và chất Y (CmH2m+3O2N) đều là các muối amoni của axit cacboxylic với amin. Cho 0,12 mol E tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,19 mol NaOH, đun nóng, thu được sản phẩm hữu cơ gồm 18,24 gam một muối và 7,15 gam hỗn hợp hai amin. Phần trăm khối lượng của Y trong E là
A. 31,35%. B. 26,35%. C. 54,45%. D. 41,54%.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu17.(C.09): Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là
A. metyl aminoaxetat.
C. axit α-aminopropionic.
Câu18.(B.09): Cho hai hợp chất hữ
khí T. Các chất Z và T lần lượt là
A. CH3OH và NH3
C. CH3NH2 và NH3
B. axit β-aminopropionic.
D. amoni acrylat.
thu được khối lượng chất rắn là:
5,5. Câu21. Hợp chất X có công th
3,03. B. 4,15.
dịch KOH 1M. Cô cạn dung d
c sau ph
n
ng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong ph
ch
t vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là
A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 20,7 gam. D. 26,3 gam. Câu22. Cho 6,2 gam hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H12O3N2 tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một chất hữu cơ ở thể khí có thể tích là V lít (ở đktc) và dung dịch Z chỉ chứa các chất vô cơ, cô cạn dung dịch Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m và V lần lượt là:
A. 2,24 và 9,3.
B. 3,36 và 9,3.
C. 2,24 và 8,4.
D. 2,24 và 5,3.
Câu23. Cho 0,1 mol chất X (C2H8O3N2) tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu
được chất khí làm xanh giấy quỳ tím tẩm ướt và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 5,7. B. 12,5. C. 15,5. D. 21,8.
Câu24. A có công thức phân tử là C2H7O2N. Cho 7,7 gam A tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH
1M thu được dung dịch X và khí Y, tỉ khối của Y so với H2 nhỏ hơn 10. Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là
A. 12,2 gam. B. 14,6 gam. C. 18,45 gam. D. 10,7 gam.
Câu25. Cho 31 gam chất hữu cơ A (C2H8O4N2) phản ứng hoàn toàn với 750 ml dung dịch NaOH 1M, thấy giải phóng khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 43,5. B. 15,9.
C. 21,9
D. 26,75.
Câu26. X có công thức là CH8O3N2 Cho 14,4 gam X phản ứng hoàn toàn với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là
A. 19,9. B. 15,9.
C. 21,9.
D. 26,3.
Câu27. (C.09): Cho 1,82 gam hợp chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X có công thức phân tử C3H9O2N
tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng thu được khí Y và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được 1,64 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. HCOONH3CH2CH3. B. CH3COONH3CH3.
C. CH3CH2COONH4 D. HCOONH2(CH3)2
Câu28.(MH3.2017). Hỗn hợp E gồm chất X (C3H10N2O4) và chất Y (C3H12N2O3). Chất X là muối
của axit hữu cơ đa chức, chất Y là muối của một axit vô cơ. Cho 2,62 gam E tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,04 mol hỗn hợp hai khí (có tỉ lệ mol 1: 3) và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,40.
2,54.
Câu29. Cho hỗn hợp E gồm 0,1 mol X (C5H11O4N) và 0,15 mol Y (C5H14O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) tác dụng hoàn toàn với dung dịch KOH, thu được một ancol đơn chức, một amin no và dung dịch T. Cô cạn T, thu được hỗn hợp G gồm ba muối khan có số nguyên tử cacbon trong phân tử khác nhau (trong đó có hai muối của hai axit cacboxylic và muối của một α-amino axit). Phần trăm khối lượng của muối có phân tử khối nhỏ nhất trong G là
A. 24,57%.
B. 17,99%. C. 22,89%. D. 15,53%.
Câu30.(QG.19-201). Chất X (CnH2n + 4O4N2) là muối amoni của axit cacboxylic đa chức; chất Y (CmH2m + 4O2N2) là muối amoni của một amino axit. Cho m gam E gồm X và Y (có tỉ lệ số mol tương
ứng là 7: 3) tác dụng hết với lượng dư dung dịch NaOH đun nóng, thu được 0,17 mol etylamin và 15,09 gam hỗn hợp muối. Phần trăm khối lượng của X trong E có giá trị gầnnhất với giá trị nào sau đây?
A. 52. B. 68. C. 71. D. 77.
Câu31.(QG.18-202): Hỗn hợp E gồm chất X (CmH2m+4O4N2, là muối của axit cacboxylic hai chức) và chất Y (CnH2n+3O2N, là muối của axit cacboxylic đơn chức). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol E cần vừa đủ 0,26 mol O2 thu được N2, CO2 và 0,4 mol H2O. Mặt khác, cho 0,1 mol E tác dụng hết với dung dịch NaOH, cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được hỗn hợp hai chất khí đều làm xanh quỳ tím ẩm và a gam hỗn hợp hai muối khan. Giá trị của a là A. 9,44. B. 11,32. C. 10,76. D. 11,60.
(1)Phản ứngthủyphân
- Thủy phân hoàn toàn peptit chỉ có H2O tham gia: peptit (n) +(n-1)H2O ot → nα-a.a
BTKL: mpeptit PƯ + mnước = mcác α-a.a; Mpeptit = n.Mα-a.a – 18(n-1)
- Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường axit (HCl): peptit(n) + (n–1)H2O + nHCl → nmuối
BTKL: mpeptit PƯ + mnước + mHCl = mmuối
- Thủy phân hoàn toàn peptit trong môi trường kiềm (NaOH, KOH):
1 peptit X + nNaOH → nmuối + 1H2O
BTKL: mpeptit PƯ + mNaOH = mmuối + mnước
(2)Phản ứng đốtcháy
Công thức peptit tạo bởi k amino axit no, mạch hở, có 1NH2, 1COOH (CnH2n+1NO2) là
CknH2kn+2-kNkOk+1
VD: Đipeptit: C2nH4nN2O3; Tripeptit: C3nH6n-1N3O4; Tetrapeptit: C4nH8n-2N4O5
VÍDỤ MINHHỌA
Câu1.[MH2–2020] Cho m gam Gly-Ala tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, đun nóng. Số mol
NaOH đã phản ứng là 0,2 mol. Giá trị của m là
A. 14,6.
B. 29,2
C. 26,4.
D. 32,8.
Câu2.(QG.16): Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 22,6.
B. 20,8.
C. 16,8.
D. 18,6.
Câu3. Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 2,17. B. 1,64.
C. 1,83.
D. 2,83.
Câu4. Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 33,075. B. 38,4.
C. 44,1.
D. 42,3.
Câu5. Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 23,7. B. 20,8.
C. 21,9.
D. 18,6.
Câu6. Thủy phân hoàn toàn Ala–Glu–Val bằng 300 ml dung dịch HCl 2M vừa đủ, sau phản ứng thu
được m gam muối. Giá trị của m là
A. 92,5. B. 101,2.
C. 88,6.
D. 69,375.
Câu7.(A.13): Cho X là hexapeptit Ala–Gly–Ala–Val–Gly–Val và Y là tetrapeptit Gly–Ala–Gly–Glu.
Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm X và Y thu được 4 amino axit, trong đó có 30 gam glyxin và 28,48 gam alanin. Giá trị của m là
A. 73,4. B. 77,6.
C. 83,2.
D. 87,4.
Câu8.(A.11): Thủy phân hết m gam tetrapeptit Ala-Ala-Ala-Ala (mạch hở) thu được hỗn hợp gồm 28,48 gam Ala, 32 gam Ala-Ala và 27,72 gam Ala-Ala-Ala. Giá trị của m là
A. 81,54. B. 66,44.
C. 111,74.
D. 90,6.
Câu9. (A.13): Peptit X bị thủy phân theo phương trình phản ứng X + 2H2O → 2Y + Z (trong đó Y và Z là các amino axit). Thủy phân hoàn toàn 4,06 gam X thu được m gam Z. Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần vừa đủ 1,68 lít khí O2 (đktc), thu được 2,64 gam CO2; 1,26 gam H2O và 224 ml khí N2 (đktc). Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Tên gọi của Y là
A. lysin. B. axit glutamic. C. glyxin. D. alanin.
Câu10. (A.11): Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipeptit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho 1 10 hỗn hợp X tác dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu
được là
A. 8,15 gam. B. 7,09 gam. C. 7,82 gam. D. 16,30 gam.
Câu11. (B.10): Đipeptit mạch hở X và tripeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một aminoaxit (no, mạch hở, trong phân tử chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y, thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 54,9 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X, sản phẩm thu được cho lội từ từ qua nước vôi trong dư, tạo ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 120.
B. 60.
C. 30.
D. 45.
Câu12.(B.13): Tripeptit X và tetrapeptit Y đều mạch hở. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm X và Y chỉ tạo ra một amino axit duy nhất có công thức H2NCnH2nCOOH. Đốt cháy 0,05 mol Y trong oxi dư, thu được N2 và 36,3 gam hỗn hợp gồm CO2, H2O. Đốt cháy 0,01 mol X trong oxi dư, cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được m gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 11,82. B. 17,73.
C. 23,64.
D. 29,55.
Câu13.(B.14): Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là
A. 20,15. B. 31,30. C. 16,95.
D. 23,80.
BÀITẬPTỰ LUYỆN
Câu14.(C.12): Thủy phân hoàn toàn m gam đipeptit Gly-Ala (mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa
đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 2,4 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 1,22 B. 1,46
C. 1,36
D. 1,64
Câu15. Thủy phân hoàn toàn Gly–Ala–Ala bằng 300 ml dung dịch KOH 1M vừa đủ, sau phản ứng thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 24,5. B. 36,7.
C. 31,9. D. 43,2.
Câu16. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Lys cần vừa đủ 600 ml dung dịch KOH 1M. Giá trị của x là
A. 0,3. B. 0,4.
0,15.
0,2.
Câu17. Thủy phân hoàn toàn x mol Gly–Ala–Glu cần vừa đủ 400 ml dung dịch KOH 3M. Giá trị của x là
A. 0,3.
0,4.
0,6.
0,2.
Câu18. X là tripeptit Gly-Gly-Ala. Thủy phân 20,3 gam X trong dung dịch HCl (dư), sau phản ứng hoàn toàn, cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam muối?
A. 34,58 gam. B. 34,85 gam.
C. 23,7 gam. D. 27,3 gam.
Câu19. X là tetrapeptit Gly-Ala-Ala-Lys. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 500 ml dung dịch
HCl 2M thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 127,1 gam. B. 120,4 gam.
C. 116,3 gam.
D. 119,9 gam.
Câu20. Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam
Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là
A. 49,2. B. 43,8.
C. 39,6. D. 48,0.
Câu21. Khi thủy phân hoàn toàn một tetrapeptit X mạch hở chỉ thu được amino axit chứa 1 nhóm –
NH2 và 1 nhóm –COOH. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 0,3 mol NaOH thu được 34,95 gam muối.
Giá trị của m là
A. 21,15. B. 24,30.
C. 22,95. D. 21,60.
Câu22.(B.12): Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là
A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00.
D. 44,48.
Câu23.(A.14): Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai α-amino axit có công thức dạng H2NCxHyCOOH) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác thủy phân hoàn toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là
A. 6,53. B. 7,25.
C. 8,25.
D. 5,06.
D
NG6:BÀITOÁNTỔNGHỢP
Estecủaaminoaxit
Câu1.(201–Q.17). Cho 19,1 gam hỗn hợp CH3COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5 tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu đượ
Câu3. (A.07): Đốt cháy hoàn toàn một lượng chất hữu cơ X thu được 3,36 lít khí CO2, 0,56 lít khí N2 (các khí đo ở đktc) và 3,15 gam H2O. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có muối
H2N-CH2-COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. H2N-CH2-COO-C3H7
C. H2N-CH2-CH2-COOH.
B. H2N-CH2-COO-CH3
D. H2N-CH2-COO-C2H5.
Câu4.(B.11): Chất hữu cơ X mạch hở có dạng H2N-R-COOR' (R, R' là các gốc hiđrocacbon), phần trăm khối lượng nitơ trong X là 15,73%. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, toàn bộ lượng ancol sinh ra cho tác dụng hết với CuO (đun nóng) được anđehit Y (ancol chỉ bị oxi hoá thành anđehit). Cho toàn bộ Y tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 12,96 gam Ag kết tủa. Giá trị của m là
A. 3,56.
B. 5,34.
C. 2,67.
D. 4,45.
Câu5.(B.09): Este X (có khối lượng phân tử bằng 103 đvC) được điều chế từ một ancol đơn chức (có tỉ khối hơi so với oxi lớn hơn 1) và một amino axit. Cho 25,75 gam X phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được m gam chất rắn. Giá trị m là
A. 27,75.
B. 24,25.
C. 26,25.
D. 29,75.
Câu6.(C.07): Hợp chất X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, vừa tác dụng được với axit vừa tác dụng được với kiềm trong điều kiện thích hợp. Trong phân tử X, thành phần phần trăm khối lượng của các nguyên tố C, H, N lần lượt bằng 40,449%; 7,865% và 15,73%; còn lại là oxi. Khi cho 4,45 gam X phản ứng hoàn toàn với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH (đun nóng) thu được 4,85 gam muối khan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là
A. CH2=CHCOONH4
C. H2NCH2COO-CH3.
B. H2NCOO-CH2CH3
D. H2NC2H4COOH.
Câu7.(A.12): Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ mO: mN = 80: 21. Để tác dụng vừa đủ với 3,83 gam hỗn hợp X cần 30 ml dung dịch HCl
1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 3,83 gam hỗn hợp X cần 3,192 lít O2 (đktc). Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy (CO2, H2O và N2) vào nước vôi trong dư thì khối lượng kết tủa thu được là
A. 13 gam. B. 20 gam.
C. 15 gam. D. 10 gam.
Câu8. Hỗn hợp X gồm 2 amino axit no (chỉ có nhóm chức –COOH và –NH2 trong phân tử), trong đó tỉ lệ ON m:m128:49 = . Để tác dụng vừa đủ với 7,33 gam hỗn hợp X cần 70 ml dung dịch HCl 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 7,33 gam hỗn hợp X cần 0,3275 mol O2. Sản phẩm cháy thu được gồm CO2, N2 và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 9,9 gam. B. 4,95 gam. C. 10,782 gam. D. 21,564 gam. Câu9.(A.10): Hỗn hợp X gồm 1 mol aminoaxit no, mạch hở và 1 mol amin no, mạch hở. X có khả năng phản ứng tối đa với 2 mol HCl hoặc 2 mol NaOH. Đốt cháy hoàn toàn X thu được 6 mol CO2, x mol H2O và y mol N2. Các giá trị x, y tương ứng là
A. 7 và 1,0. B. 8 và 1,5. C. 8 và 1,0. D. 7 và 1,5.
Câu10.(QG.18-201): Hỗn hợp X gồm alanin, axit glutamic và axit acrylic. Hỗn hợp Y gồm propen và trimetylamin. Đốt cháy hoàn toàn a mol X và b mol Y thì tổng số mol oxi cần dùng vừa đủ là 1,14 mol, thu được H2O; 0,1 mol N2 và 0,91 mol CO2. Mặt khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch KOH dư thì lượng KOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 16,8. B. 14,0. C. 11,2. D. 10,0.
Câu11.(QG.18-203): Hỗn hợp X gồm glyxin; axit glutamic và axit metacrylic. Hỗn hợp Y gồm etilen và đimetylamin. Đốt cháy a mol X và b mol Y thì tổng số mol khí oxi cần dùng vừa đủ là 2,625 mol, thu được H2O; 0,2 mol N2 và
t khác, khi cho a mol X tác dụng với dung dịch NaOH dư thì lượng NaOH phản ứng là m gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 12. B. 20.
16. D. 24.
Câu1. Chất nào sau đây là amin bậc 2?
A. H2N-CH2-NH2. B. (CH
Câu2. Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là
A. propan-2-amin. B. N-metyletanamin. C. metyletylamin. D. Etylmetylamin.
Câu3. Alanin có công thức là
A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH.
C. H2N-CH2-COOH.
D. H2N-CH2-CH2-COOH.
Câu4. Protein phản ứng với 2 Cu(OH)/OH tạo sản phẩm có màu đặc trưng là
A. màu da cam. B. màu vàng. C. màu tím. D. màu xanh lam.
Câu5. Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây?
A. CH3COOH. B. HCl.
Câu6. Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào
A. dung dịch NaOH. B. dung dịch HCl.
C. NaOH. D. FeCl2.
C. dung dịch nước brom. D. dung dịch NaCl.
Câu7. Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ?
A. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc.
B. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen.
C. Metylamin,etylamin,đimetylamin,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước.
D. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng.
Câu8. Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là
A. 17,98%. B. 19,18%. C. 15,73%. D. 19,05%.
Câu9. Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím?
A. Axit glutamic. B. Glyxin. C. Lysin. D. Metylamin.
Câu10. Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh?
A. CH3NH2, NH3.
C. C6H5NH2, CH3NH2.
B. C6H5OH, CH3NH2.
C6H5OH, NH3.
Câu11. Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là:
A. CnH2n+1NO2
CnH2n-1NO4
CnH2nNO4
CnH2n+1NO4
Câu12. Cho các dung dịch: C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là:
A. 3. B. 2.
C. 4.
D. 5.
Câu13. Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-CH(NH2)-COOH, HOOCCH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là
A. 4. B. 1.
C. 2.
D. 3.
Câu14. Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng?
A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím.
B. X có chứa 3 liên kết peptit.
C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin.
D. X tham gia được phản ứng thủy phân.
Câu15. Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do:
A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ
C. Phản ứng màu của protein.
B. Phản ứng thủy phân của protein.
D. Sự đông tụ của lipit.
Câu16. Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)?
A. Lysin. B. Alanin.
C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic.
Câu17. Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là
A. CH3NH2. B. CH3COOCH3.
Câu18. Phát biểu nào sau đây đúng?
C. CH3OH. D. CH3COOH.
A. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit.
B. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính.
C. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím.
D. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit.
Câu19. Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong
dãy là
A. CH3NH2 B. NH3 C. C6H5NH2 D. NaOH.
Câu20. Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng?
(1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc.
(2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử.
(3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm.
(4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac.
A. (1), (2). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu21. Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là
A. Gly-Ala-Val-Val-Phe.
C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly.
Câu22. Phát biểu nào sau đây là đúng?
B. Val-Phe-Gly-Ala-Gly.
D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val.
A. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng.
B. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit.
C. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức.
D. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt.
Câu23. Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu24. Nhận định nào sau đây đúng ?
A. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit.
B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit.
C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit.
D. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím.
Câu25. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit.
D. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai.
Câu26. Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là:
Câu27. Cho các dãy chuyển hóa: NaOHHCldö 12 GlyxinXX →→ . X2 có công thức là
A. ClH3NCH2COOH.
C. H2NCH2COOH.
B. ClH3NCH2COONa
D. H2NCH2COONa.
Câu28. Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau:
C8H15O4N + dd NaOH dư o t → Natri glutamat + CH4O + C2H6O
Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ?
A. 1. B. 2.
C. 3.
D. 4.
Câu29. Cho các chất sau: axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là
A. 3; 1; 2. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 4. D. 1; 2; 3.
Câu30. Có bao nhiêu amin
ốc phenyl). Dãy các chất sắp x
A. (4), (1), (5), (2), (3). B. (3), (1), (5), (2), (4).
C. (4), (2), (3), (1), (5).
D. (4), (2), (5), (1), (3).
Câu32. Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có
CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là:
A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH.
C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3.
Câu33. Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ?
A. 2. B. 3. C. 1. D. 4.
Câu34. Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là
A. vinylamoni fomat và amoni acrylat.
B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic.
C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat.
D. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic.
Câu35. X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là:
A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu36. Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa
gốc α - amino axit) mạch hở là:
A. 5. B. 4. C. 7. D. 6.
Câu37.(QG.2016): Kết quả thí nghiệm củacác dung dịch X,Y,Z,T với các thuốc thử được ghi lại dưới bảng sau:
Mẫuthử Thuốcthử Hiệntượng X Dung dịch I2 Có màu xanh tím Y Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Z Dung dịch AgNO3 trong môi trường NH3 đun nóng Kết tủa Ag trắng sáng
Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là
A. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin.
B. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ
C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin.
D. Hồ tinh bột; lòng trắng trứng; anilin; glucozơ
Câu38.(MH2.2017): Tiến hành thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T. Kết quả được ghi ở bảng sau:
Mẫuthử Thínghiệm Hiệntượng
X Tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm Có màu tím
Y Ðun nóng với dung dịch NaOH (loãng, dư), để nguội. Thêm tiếp vài giọt dung dịch CuSO4
Z Ðun nóng với dung dịch NaOH loãng (vừa đủ). Thêm tiếp dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng
T Tác dụng với dung dịch I2 loãng
Các chất X, Y, Z, T lần lượt là:
A. Lòng trắng trứng, triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột.
B. Triolein, vinyl axetat, hồ tinh bột, lòng trắng trứng.
C. Lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột, vinyl axetat.
D. Vinyl axetat, lòng trắng trứng, triolein, hồ tinh bột.
Tạo dung dịch màu
xanh lam
Tạo kết tủa Ag
Có màu xanh tím
Câu39.(QG.18-201): Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z với các thuốc thử được khi ở bảng sau:
ChấtThuốcthử Hiệntượng
X Cu(OH)2 Tạo hợp chất màu tím
Y Dung dịch AgNO3 trong NH3 Tạo kết tủa Ag
Z Nước brom Tạo kết tủa trắng
Các chất X, Y, Z lần lượt là:
A. Gly-Ala-Gly, etyl fomat, anilin.
C. Etyl fomat, Gly-Ala-Gly, anilin.
Câu40.(MH3.2017). Cho các phát biểu sau:
(a) Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure.
(b) Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.
B. Gly-Ala-Gly, anilin, etyl fomat.
D. Anilin, etyl fomat, Gly-Ala-Gly.
(c) Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí.
(d) Trong phân tử peptit mạch hở Gly-Ala-Gly có 4 nguyên tử oxi.
(e) Ở điều kiện thường, amino axit là những chất lỏng.
Số phát biểu đúng là
2.
_______HẾT_______
KIẾNTHỨCCẦNNHỚ
1.Kháiniệm–danhpháp
- Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều mắt xích liên kết với nhau tạo thành.
- Tên polime = poli + tên monome
2.Phânloạipolime Polimetổnghợp Polime bán tổng hợp (nhân tạo) Polimetự nhiên
- Do con người tổng hợp.
- Tạo nên từ polime thiên nhiên.
- Có sẵn trong thiên nhiên.
VD: PE, PVC, Cao su buna, nilon – 6, nilon – 7, ….
VD: Tơ visco, tơ axetat, cao su lưu hóa.
VD: Tinh bột, xenlulozơ, bông, len, tơ tằm, cao su thiên nhiên. Mạchthẳng Mạchnhánh Mạngkhônggian Còn lại: PE, PVC, PMMA, - Amilopectin, glicozen. - Rezit (bakelit), cao su lưu hóa.
3.Phươngpháp điềuchế Trùnghợp Trùngngưng
Địnhnghĩa Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ giống nhau hoặc tương tự nhau (monome) thành phân tử lớn (polime). nMonome → Polime
Là quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng các phân tử nhỏ khác như H2O. nMonome → Polime+H2O
Điềukiện monome Có liên kết đôi hoặc vòng kém bền Có ít nhất hai nhóm chức có khả năng phản ứng (- OH, - NH2, -COOH).
4.Vậtliệupolime Phânloại Têngọi Monome Côngthức
Polietilen (PE) etilen
Polistiren (PS) stiren
Chấtdẻo (Hầu hết là trùng hợp trừ PPF)
Poli(vinyl clorua) (PVC) vinylclorua
Poli(metyl metacrylat)
Hay thủy tinh hữu cơ plexiglas (PMMA) metyl metacrylat
Teflon CF2=CF2 -(-CF2 – CF2-)n-
Poli(phenol–fomanđehit) PPF phenol và fomanđehit (nhựa novolac, rezol, rezit)
Cao su buna
buta–1,3–đien
Caosu (Tất cả đều là trùng hợp)
Cao su isopren (Giống cs thiên nhiên)
Cao su buna–N
Cao su buna–S
isopren
buta–1,3–đien và vinyl xianua
buta–1,3–đien và stiren
Nilon–6 (tơ capron) caproic
Tơ (Hầu hết là trùng ngưng trừ tơ nitron)
Nilon–7 (tơ enang)
Nilon–6,6 hexametylenđiamin và axit ađipic
Tơ lapsan (hay poli etylen – terephtalat) axit terephtalic và etilen glicol
Tơ nitron (hay olon) vinyl xianua (hay acrilonitrin)
BÀITẬPTỰ LUẬN
Câu1: Cho các polime: (1) polietilen, (2) poli(vinyl clorua), (4) tơ tằm, (5) tơ visco, (6) nilon – 6, (7) poli (acrilonitrin), (8) tơ axetat, (9) poli(etylen – terephtalat), (10) poli(metyl metacrylat).
(a) Những polime tổng hợp là ………………………………………………………………………
(b) Những polime nhân tạo là …………………………………………………………………….…
(c) Những polime dùng làm chất dẻo là …………………………………………………………….
(d) Những polime dùng làm tơ là …………………………………..……………………………….
Câu2: Viết các phương trình phản ứng điều chế các polime sau: (1) PE, (2) PVC, (3) PMMA, (4) tơ nilon – 6, (5) Cao su buna.
(1) ……………………………………………………………………………………………………..
(2) ……………………………………………………………………………………………………..
(3) ……………………………………………………………………………………………………..
(4) ……………………………………………………………………………………………………..
(5) ……………………………………………………………………………………………………..
Câu3:Cácphátbiểusau đúnghaysai?Nếusaihãygiảithích.
(1) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
………………………………………………………………………………………………………..
(2) Tơ visco, tơ axetat là tơ tổng hợp.
(3) Tơ nitron (hay olon) được dùng để dệt vải may quần áo ấm hoặc bện thành sợi “len” đan áo rét.
(4) Tơ nilon – 6,6; tơ nilon – 6; tơ enang đều điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
………………………………………………………………………………………………………..
(5) Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.
………………………………………………………………………………………………………..
(6) Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
(7) Tơ nilon – 6, tơ nion – 7, tơ nitron đều được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.
………………………………………………………………………………………………………..
(8) Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. ………………………………………………………………………………………………………..
(9) Tơ nilon–6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic.
(10) Poli(metyl metacrylat) được dùng để chế tạo thủy tinh hữu cơ. ………………………………………………………………………………………………………..
(11) Cao su buna−N thuộc loại cao su thiên nhiên. ………………………………………………………………………………………………………..
(12) Teflon, thủy tinh hữu cơ, polipropilen và tơ capron được điều chế từ phản ứng trùng hợp các monome tương ứng. ………………………………………………………………………………………………………..
BÀITẬPRÈNLUYỆN
1.Mức độ rấtdễ vàdễ (nhậnbiết)
Câu1.(A.14): Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polibutađien. C. Nilon-6,6. D. Polietilen.
Câu2.[QG.22-202] Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?
A. Polibuta-1,3-dien.
C. Polietilen.
B. Poliacrilonitrin.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu3.[QG.22-201] Polime thu được khi trùng hợp etilen là
A. Polibuta-1,3-đien. B. Poli(vinyl clorua). C. Polietilen. D. Polipropilen.
Câu4. Tên gọi của polime có công thức (-CH2-CH2-)n là
A. poli(vinyl clorua). B. polietilen. C. poli(metyl metacrylat). D. polistiren.
Câu5.[MH-2022] Polime nào sau đây có công thức(-CH2-CH(CN))n?
A. Poli(metyl metacrylat). B. Polietilen.
C. Poliacrilonitrin. D. Poli(vinyl clorua).
Câu6. Khi đun nóng cao su thiên nhiên tới 250oC – 300oC thu được
A. isopren. B. vinyl clorua. C. vinyl xianua. D. metyl acrylat.
Câu7. Polime nào sau đây có chứa nguyên tố clo?
A. Poli(metyl metacrylat).
C. Polibutađien.
B. Polietilen.
D. Poli(vinyl clorua).
Câu8. Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng
A. trao đổi.
B. oxi hoá - khử.
Câu9.(M.15): Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC?
A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2.
C. trùng hợp. D. trùng ngưng.
C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH.
Câu10.[MH-2021] Phân tử polime nào sau đây có chứa nitơ?
A. Polietilen.
C. Poli(metyl metacrylat).
B. Poli(vinyl clorua).
D. Poliacrilonitrin.
Câu11. Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Polietilen. B. Tơ tằm.
Câu12. Chất nào sau đây thuộc loại polime?
A. Fructozơ B. Tinh bột.
Câu13. Tơ nào sau đây có nguồn gốc từ thiên nhiên?
A. Tơ nitron. B. Tơ tằm.
Câu14. Polime thuộc loại tơ thiên nhiên là
A. tơ nitron. B. tơ visco.
C. Tinh bột.
C. Glyxin.
C. Tơ nilon - 6.
D. Xenlulozơ.
D. Metylamin.
D. Tơ lapsan.
C. tơ nilon-6,6. D. tơ tằm.
Câu15.[QG.21-202] Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Polietilen. B. Poli(vinyl clorua). C. Polibutađien. D. Xenlulozơ. Câu16.[QG.21-204] Polime nào sau đây thuộc loại polime thiên nhiên?
A. Tơ visco. B. Poli(vinyl clorua). C. Tinh bột. D. Polietilen. Câu17. Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ capron. B. Tơ nitron. C. Tơ tằm. D. Tơ visco. Câu18. Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Polietilen. C. Tinh bột. D. Tơ visco. Câu19. (C.13): Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ tằm. D. Tơ capron. Câu20.(QG.19-201). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nitron. B. Tơ capron.
C. Tơ tằm. D. Tơ xenlulozơ xetat. Câu21.(QG.19-203). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ nilon-6. B. Tơ visco.
C. Tơ nilon-6,6.
D. Tơ tằm. Câu22.[QG.21-201] Polime nào sau đây thuộc loại polime bán tổng hợp?
A. Tơ visco. B. Poli (vinyl clorua).
C. Polietilen.
D. Xenlulozơ. Câu23.[QG.21-203] Polime nào sau đây thuộc loại polime tổng hợp?
A. Tinh bột. B. Poli(vinyl clorua). C. Xenlulozơ. D. Tơ visco. Câu24.(QG.19-204). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ nilon-6,6. Câu25.(QG.19-202). Tơ nào sau đây thuộc loại tơ tổng hợp?
A. Tơ tằm. B. Tơ capron.
C. Tơ xenlulozơ axetat. D. Tơ visco.
Câu26. (C.07): Trong số các loại tơ sau: tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang, những loại tơ nào thuộc loại tơ nhân tạo?
A. Tơ tằm và tơ enang.
C. Tơ nilon-6,6 và tơ capron.
B. Tơ visco và tơ nilon-6,6.
D. Tơ visco và tơ axetat.
Câu27.(B.13): Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là
A. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6.
C. sợi bông và tơ visco.
Câu28. (B.12): Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là
A. tơ visco và tơ nilon-6,6.
C. tơ nilon-6,6 và tơ capron.
Câu29.(A.07): Nilon–6,6 là một loại
A. tơ axetat. B. tơ poliamit.
B. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron.
D. tơ visco và tơ nilon-6.
B. tơ tằm và tơ vinilon.
D. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat.
C. polieste.
Câu30. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo thành polime là
A. CH3 – CH2 – CH3.
C. CH2 = CH – Cl.
B. CH3 – CH2 – OH.
D. CH3 – CH3.
Câu31. Chất tham gia phản ứng trùng hợp tạo ra polime là
A. CH3-CH3.
C. CH3-CH2-Cl.
B. CH3-CH2-CH3.
D. CH2=CH-CH3.
Câu32. Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. CH2 = CH – CH = CH2.
C. CH3 – CH3.
D. tơ visco.
B. CH2 = CH – Cl.
D. CH2 = CH2.
Câu33.(MH.19): Polietilen (PE) được điều chế từ phản ứng trùng hợp chất nào sau đây?
A. CH2=CH2. B. CH2=CH-CH3. C. CH2=CHCl. D. CH3-CH3.
Câu34.[MH1-2020] Chất nào sau đây không tham gia phản ứng trùng hợp?
A. Propen. B. Stiren. C. Isopren. D. Toluen.
Câu35.[MH2-2020] Chất nào sau đây có phản ứng trùng hợp?
A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Etylamin. D. Axit axetic.
Câu36. Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là
A. 1 B. 4 C. 3 D. 2
Câu37.(Q.15): Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng
A. trùng hợp.
B. thủy phân.
C. xà phòng hóa. D. trùng ngưng.
Câu38. Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là
A. nilon-6,6. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen.
Câu39. Chất tham gia phản ứng trùng ngưng là
A. H2NCH2COOH.
C. CH3COOH.
B. C2H5OH.
D. CH2=CH-COOH.
Câu40.(C.10): Polime nào sau đây được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
C. polistiren.
B. poli(etylen terephtalat).
D. poliacrilonitrin.
Câu41.(C.08): Tơ nilon - 6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng
A. HOOC-(CH2)2-CH(NH2)-COOH.
B. HOOC-(CH2)4-COOH và HO-(CH2)2-OH.
C. HOOC-(CH2)4-COOH và H2N-(CH2)6-NH2
D. H2N-(CH2)5-COOH.
Câu42.(A.13): Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của
A. axit ađipic và etylen glicol.
C. axit ađipic và glixerol.
B. axit ađipic và hexametylenđiamin.
D. etylen glicol và hexametylenđiamin.
Câu43.(B.14): Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng của axit terephtalic với chất nào sau đây?
A. Etylen glicol. B. Ancol etylic.
C. Etilen. D. Glixerol. Câu44.[QG.20-201] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. Poli(vinyl clorua). B. Polietilen.
C. Poli(hexametylen ađipamit).
D. Polibutadien. Câu45.[QG.20-202] Polime nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng?
A. poli(metyl metacrylat).
B. poli(etylen terephtalat).
D. polietilen. Câu46.[QG.20-203] Polime nào sau
C. polibutađien.
A. Polipropilen.
C. Poli(metyl metacrylat).
Câu47.[QG.20-204] Polime nào sau
A. Poli (vinyl clorua).
C. Poliisopren.
B. Poli(hexametylen ađipamit).
D. Polietilen.
B. Poli (etylen terephtalat).
D. Polietilen.
A. tơ capron. B. tơ nilon-6,6. C. tơ visco. D. tơ tằm. Câu49. Tơ được sản xuất từ xenlucozơ là:
A. tơ tằm B. tơ capron. C. tơ nilon – 6,6 D. tơ axetat.
Câu50.(A.12): Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ xenlulozơ axetat.D. Tơ nilon-6,6.
Câu51.(B.13): Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây?
A. CH2=CH−CN.
C. CH2=C(CH3)−COOCH3.
B. CH3COO−CH=CH2.
D. CH2=CH−CH=CH2.
Câu52.(C.07): Polivinyl axetat (hoặc poli(vinyl axetat)) là polime được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. C2H5COO-CH=CH2.
C. CH3COO-CH=CH2.
B. CH2=CH-COO-C2H5.
D. CH2=CH-COO-CH3.
Câu53.(C.07): Polime dùng để chế tạo thuỷ tinh hữu cơ (plexiglas) được điều chế bằng phản ứng trùng
hợp
A. CH2=C(CH3)COOCH3.
C. C6H5CH=CH2.
B. CH2 =CHCOOCH3.
D. CH3COOCH=CH2.
Câu54.(B.07): Dãy gồm các chất được dùng để tổng hợp cao su Buna-S là:
A. CH2=C(CH3)-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
C. CH2=CH-CH=CH2, lưu huỳnh.
B. CH2=CH-CH=CH2, C6H5CH=CH2.
D. CH2=CH-CH=CH2, CH3-CH=CH2.
Câu55.(B.14): Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna?
A. But-2-en.
B. Penta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. Buta-1,3-đien.
Câu56.(C.14): Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron?
A. CH2=CH-CN.
C. CH2=CH-CH3
2.Mức độ trungbình(thônghiểu)
B. H2N-[CH2]5-COOH.
D. H2N-[CH2]6-NH2
Câu57.(A.09): Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là
A. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
B. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH.
C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH.
D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH.
Câu58.(A.11): Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp?
A. Trùng hợp metyl metacrylat.
B. Trùng hợp vinyl xianua.
C. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic.
D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic.
Câu59.(B.09): Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Tơ visco là tơ tổng hợp.
B. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su buna-N.
C. Trùng hợp stiren thu được poli(phenol-fomanđehit).
D. Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng.
Câu60. Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.
B. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.