0,5 0,25 0,25 0,5
0,5
D
ẠY
0,5
2,0
Q
KÈ
M
7
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
- Khác: + Tổng sản lượng thuỷ sản của DHNTB lớn hơn nhiều so với BTB (d/c), sản lượng thuỷ sản nuôi trồng của BTB lớn hơn DHNTB (d/c) + Tốc độ tăng của tổng sản lượng thuỷ sản, thuỷ sản nuôi trồng và khai thác của BTB nhanh hơn DHNTB (d/c) + Cơ cấu: DHNTB tỉ trọng thuỷ sản khai thác có xu hướng tăng, BTB tỉ trọng thuỷ sản nuôi trồng có xu hướng tăng (d/c) * Giải thích - Cả 2 vùng đều có sản lượng thuỷ sản tăng và sản lượng thuỷ sản khai thác lớn hơn nuôi trồng do cả 2 vùng đều có lợi thế về ĐKTN cho việc khai thác thuỷ sản: đường bờ biển dài, nguồn lợi hải sản lớn,… thị trường mở rộng, cơ sở vật chất kĩ thuật được cải tiến, lao động có kinh nghiệm… giúp khai thác ngày càng có hiệu quả điều kiện về tự nhiên… - Tổng sản lượng và sản lượng thuỷ sản khai thác của NTB lớn hơn BTB do có nhiều điều kiện thuận lợi hơn cho việc khai thác, mà thuỷ sản khai thác chiếm tỉ trọng lớn trong thuỷ sản của 2 vùng: đường bờ biển dài hơn, 2 ngư trường lớn còn BTB không có, biển sâu hơn nên phát triển cả nghề lưới giã và câu khơi, ít chịu ảnh hưởng của GMĐB nên số ngày ra khơi nhiều hơn, nhiều cơ sở chế biến thuỷ hải sản, đội tàu thuyền công suất lớn đầu tư để phát triển đánh bắt xa bờ… - Sản lượng nuôi trồng của BTB lớn hơn NTB và tỉ trọng có xu hướng tăng là do điều kiện nuôi trồng của BTB ưu thế hơn NTB và đang được phát huy: nhiều vũng, vịnh, đầm, phá, cửa sông ven biển… nghề nuôi tôm trên cát phát triển mạnh… Tại sao Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành? Ý nghĩa của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở Đồng bằng sông Hồng. * Đồng bằng sông Hồng phải chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo ngành: - Vai trò đặc biệt quan trọng của ĐBSH trong chiến lược phát triển KT - XH nước ta… - Cơ cấu GDP có sự chuyển dịch nhưng còn chậm và còn nhiều hạn chế chưa phù hợp với tình hình phát triển KT - XH hiện nay và trong tương lai: diễn giải - Số dân đông, MĐ DS cao nên việc phát triển với cơ cấu cũ không đáp ứng được yêu cầu về sản xuất và đời sống: diễn giải - Việc chuyển dịch cơ cấu KT mang lại hiệu quả cao về KT – XH, Phù hợp với xu thế chung của quá trình CNH – HĐH, đồng thời có nhiều ĐK thuận lợi để chuyển dịch cơ cấu KT theo ngành * Ý nghĩa của việc đưa vụ đông thành vụ sản xuất chính ở ĐBSH: - Kinh tế: Đa dạng hóa cơ cấu sản phẩm nông nghiệp; cung cấp nguồn nguyên liệu cho CNCB LTTP; nguồn hàng cho XK, thức ăn cho chăn nuôi….
0,25 0,25 0,25 0,25
0,5