tƣơng đối, bởi vì một năng lực gồm các năng lực riêng và năng lực riêng là năng lực
AL
chung của một số năng lực cụ thể.
Nhƣ vậy, bản chất của năng lực có thể hiểu là khả năng cá nhân kết hợp một
CI
cách linh hoạt giữa kiến thức, kỹ năng với thái độ, động cơ nhằm đáp ứng những yêu cầu phức hợp của hoạt động, bảo đảm cho hoạt động đó đạt kết quả tốt đẹp
FI
trong một bối cảnh nhất định. Do đó, năng lực chỉ có thể quan sát, đánh giá thông qua hoạt động, kết quả thực hiện nhiệm vụ của cá nhân trong những tình huống cụ
OF
thể.
1.1.3. Một số năng lực cần phát triển cho học sinh trung học phổ thông Theo Bộ Giáo dục và Đào tạo: “Chƣơng trình giáo dục phổ thông nhằm giúp
ƠN
học sinh phát triển khả năng vốn có của bản thân, hình thành tính cách và thói quen; phát triển hài hoà về thể chất và tinh thần; trở thành ngƣời học tích cực, tự tin, có ý thức lựa chọn nghề nghiệp và học tập suốt đời; có những phẩm chất tốt đẹp và các
cù, có tri thức và sáng tạo." [6]
NH
năng lực cần thiết để trở thành ngƣời công dân có trách nhiệm, ngƣời lao động cần Chƣơng trình giáo dục phổ thông nhằm hình thành và phát triển cho học sinh - Năng lực tự học;
Y
những năng lực chung chủ yếu sau:
QU
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo; - Năng lực thẩm mỹ; - Năng lực thể chất;
M
- Năng lực giao tiếp; - Năng lực hợp tác;
KÈ
- Năng lực tính toán; - Năng lực công nghệ thông tin và truyền thông (ICT). Hiện nay, "Chƣơng trình giáo dục phổ thông tổng thể" đã đƣợc thông qua với
DẠ Y
10 năng lực cần hình thành và phát triển cho HS [7]. Cụ thể là: - Năng lực tự chủ và tự học; - Năng lực giao tiếp và hợp tác; - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo;
18