4 minute read

2.2. Nghiên cứu giả trong nƣớc

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL quan đến nhau. Sự kết hợp đó tạo thành năng lực cá nhân, H.Gardner đã kết luận rằng: Năng lực phải được thể hiện thông qua hoạt động có kết quả và có thể đánh giá hoặc đo đạc được. [23] OECD (Tổ chức các nƣớc kinh tế phát triển) (2002) đã thực hiện một nghiên cứu bài bản về các năng lực cần đạt của HS phổ thông trong thời kỳ kinh tế tri thức. Họ đã đƣa ra khái niệm về năng lực nhƣ sau: “Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong một bối cảnh cụ thể” (dẫn theo [10]). Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên hiệp quốc (gọi tắt là UNESCO) (2008) đã đề ra khung năng lực ứng dụng ICT vào DH dành cho GV (UNESCO ICT Competency Framework for Teachers). Văn bản này đã đƣợc điều chỉnh và bổ sung vào năm 2011, trong đó khung năng lực đề cập đến 6 khía cạnh trong công tác của GV: (1) Sự hiểu biết về vai trò của ICT trong giáo dục, (2) Chƣơng trình giảng dạy và đánh giá, (3) Phƣơng pháp sƣ phạm, (4) Công cụ công nghệ thông tin và truyền thông, (5) Hoạt động tổ chức và quản lí, (6) Hoạt động bồi dƣỡng và phát triển năng lực nghề nghiệp. Mỗi khía cạnh lại bao gồm 3 mức độ, hay là 3 cấp bậc liên tục trong quá trình phát triển năng lực của ngƣời GV (dẫn theo [15]). 2.2. Nghiên cứu giả trong nƣớc Ở Việt Nam, quan điểm DH theo hƣớng phát triển năng lực đã đƣợc Bộ Giáo dục triển khai vào đầu năm học 2013 - 2014 ở gần 2000 trƣờng tiểu học và ở các cấp học phổ thông, coi đây là nhiệm vụ trọng tâm từ năm học 2013 - 2014 đến nay. Bên cạnh đó, định hƣớng này đƣợc đƣa vào tạp chí khoa học, đề tài luận văn thạc sĩ, tiến sĩ nhằm nghiên cứu PPDH giúp phát triển các năng lực cho HS nhƣ Lƣơng Thị Lệ Hằng (2013) "Tổ chức hoạt động nhận thức cho học sinh trong dạy học chương Từ trường và Cảm ứng điện từ Vật lí 11 trung học phổ thông theo hướng phát triển năng lực giải quyết vấn đề với sự hỗ trở của máy vi tính" [13], đã phát hiện đƣợc các kĩ năng cần rèn luyện cho HS để phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong DH; đề xuất đƣợc tiến trình và các quá trình hỗ trợ của máy vi tính vào

DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL

Advertisement

việc tổ chức hoạt động nhận thức cho HS trong DHvật lí theo hƣớng phát triển năng lực giải quyết vấn đề. Tác giả Phan Anh Tài (2014) “Đánh giá năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học toán lớp 11 trung học phổ thông” [21], đã xác định một số thành tố năng lực giải quyết vấn đề của HS và đề xuất phƣơng án, thiết lập quy trình, kĩ thuật đánh giá năng lực giải quyết vấn đề trong DH toán THPT. Tác giả Đỗ Văn Năng (2015) “Phát triển năng lực làm việc với sách giáo khoa cho học sinh trong dạy học phần Điện học Vật lí 11 nâng cao trung học phổ thông” [17], đã đề xuất đƣợc quy trình phát triển năng lực làm việc với SGK Vật lí trong DH và các tiêu chí đánh giá năng lực làm việc với SGK Vật lí của HS. Tác giả Trần Thị Hà Giang, Phạm Thị Quỳnh Anh (2015) với bài báo “Phát triển năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học địa lí cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học ” [12], nghiên cứu và đƣa ra các biện pháp phát triển năng lực ứng dụng ICT trong DH địa lí cho sinh viên ngành giáo dục tiểu học.

Tác giả Thái Hoài Minh, Trịnh Văn Biều (2016) với bài báo “Xây dựng khung năng lực ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong dạy học cho sinh viên sư phạm hóa học ” [15], đề cập đến khái niệm năng lực ứng dụng ICT; nghiên cứu và đề xuất đƣợc khung năng lực ứng dụng ICT trong dạy học cho sinh viên sƣ phạm hóa học. Lê Thị Hồng Cẩn (2016) “Đánh giá kết quả học tập của học sinh trong dạy học phần "Cơ học" Vật lý lớp 10 theo định hướng phát triển năng lực ” [8], đã đề xuất bộ công cụ đánh giá kết quả học tập theo định hƣớng phát triển năng lực trong DH vật lí, cụ thể là phần “Cơ học” Vật lí 10. Tuy nhiên, vấn đề phát triển năng lực ICT cho HS trong DH Vật lí ở trƣờng THPT chƣa đƣợc quan tâm nhiều, nghiên cứu một cách đầy đủ và thấu đáo. Cụ thể chƣa có công trình nào nghiên cứu về vấn đề tổ chức hoạt động dạy học chƣơng “Từ trƣờng” Vật lí 11 THPT theo định hƣớng phát triển năng lực ICT cho HS.

This article is from: