SÁNG KIẾN XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT” - SINH HỌC 11 WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALSỞ GIÁO DỤC & ĐÀO TẠO TP. ĐÀ NẴNG TRƯỜNG THPT … SÁNG KIẾN Đề tài: XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT”SINH HỌC 11 – TẠI TRƯỜNG THPT X Đề tài thuộc lĩnh vực chuyên môn : Tổ chức dạy học Họ và tên người thực hiện : Chức vụ : TTCM Sinh hoạt tổ chuyên môn : Sinh học - Đà Nẵng, tháng 1 năm 2021 In ại: In vi tính Sinh Viên 152 Ngũ Hành Sơn ĐN
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALCỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN Kính gửi: Sở Giáo dục và Đào tạo thành phố Đà Nẵng Tôi ghi tên dưới đây: Số TT Họ và tên Ngày tháng năm sinh Nơi công tác Chức danh Trình độ chuyên môn Tỷ lệ (%) đóng góp vào việc tạo ra giải pháp 1 Trường THPT X TTCM 100% là tác giả đề nghị công nhận giải pháp: “Xây dựng và sử dụng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” - Sinh học 11 tại Trường THPT X”. 1. Chủ đầu tư tạo ra giải pháp: 2. Lĩnh vực áp dụng giải pháp: Tổ chức dạy học 3. Ngày giải pháp được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: Tháng 10 năm 2020 4. Tình trạng của giải pháp đã biết: Trong những năm gần đây, việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật tích cực vào trong dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh đang được giáo viên đầu tư chú trọng. Tuy nhiên, khi tổ chức đánh giá kết quả các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên còn gặp nhiều lúng túng, chưa mang tính khách quan, chính xác và đa chiều. Hiện nay, giáo viên đã và đang thực hiện đánh giá cả hai hình thức là đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ trong quá trình tổ chức dạy học trên lớp. Đánh giá thường xuyên được thực hiện sau khi tổ chức một hoạt động học tập nào đó cho học sinh. Giáo viên thường đánh giá thường xuyên bằng cách chủ yếu là yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời hoặc sản phẩm thảo luận của nhóm bạn trước, sau đó giáo viên sẽ nhận xét và đánh giá. Nội dung nhận xét hầu hết
bằng miệng, mang tính chung chung, chủ quan, không có các phiếu đánh giá với những tiêu chí cụ thể, không tạo được cơ hội cho học sinh tự theo dõi, so sánh, đánh giá quá trình học tập của mình nên khó có thể điều chỉnh cách học để tiến
bộ hơn trong quá trình học tập tiếp theo. Bên cạnh đó, giáo viên còn đánh giá thường xuyên bằng các bài kiểm tra ngắn (15 phút)
5.
a) M
Xây d
đích của
ng và s
d
ng k
ho
đánh
th
sinh h
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
kết hợp với đánh giá định kỳ bằng các bài kiểm tra viết (45 hoặc 90 phút). Như vậy, việc đánh giá học sinh hiện nay còn mang tính một chiều , người đánh giá chủ yếu là giáo viên. Học sinh ít được đánh giá đồng đẳng nên quá trình đánh giá các hoạt động học của học sinh mang tính chủ quan.
Mô tả giải pháp
ục
giải pháp
ự
ử
ụ
ế
ạch
giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở
ực vật”
ọc 11 THPT cho học sinh nhằm đánh giá để phát triển học tập cho học sinh. Đánh giá được diễn ra trong suốt quá trình dạy học, trong tất cả các hoạt động và các khâu của quá trình dạy học. b) Nội dung của giải pháp Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Sinh học 11 THPT theo quy trình 4 bước như sau: + Bước 1: Xác định nội dung và mục tiêu chủ đề + Bước 2: Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của mục tiêu về kiến thức + Bước 3: Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động và nội dung chủ đề + Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động và nội dung chủ đề Tổ chức thực hiện + Thời gian: Tháng 10 năm học 2020 2021 + Địa điểm: Trên lớp học, vào giờ học môn sinh. + Đối tượng: Học sinh Trường THPT X, 2 lớp: 11/2 và 11/4. Khảo sát đánh giá: Khảo sát đánh giá hiệu quả của các phương pháp và công cụ đánh giá trong chủ đề thông qua:
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL+ Phiếu khảo sát trắc nghiệm + Phiếu đánh giá nhanh: Học sinh ngay sau khi học xong chủ đề “Hô hấp ở thực vật” được phát cho một tờ giấy trắng để ghi ngắn gọn (khoảng vài từ) nhận xét về chủ đề dạy học, hay đề xuất, góp ý dành cho người điều hành, ... 6. Khả năng áp dụng của giải pháp Giải pháp có thể áp dụng cho đối tượng học sinh khối 11 khi giáo viên tổ chức dạy chủ đề “Hô hấp thực vật” Sinh học 11 cơ bản. 7. Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng giải pháp Học sinh có khả năng đánh giá, nhận xét đồng đẳng lẫn nhau trong khi thực hiện các nhiệm vụ học tập qua đó dễ dàng tiếp thu kiến thức, tạo tính chính xác và khách quan, đa chiều trong đánh giá. 8. Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Không có. Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là trung thực, đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật./. Xác nhận của đơn vị Đà Nẵng, ngày 02 tháng 02 năm 2021 Người nộp đơn
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALTRƯỜNG THPT CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM X Độc lập Tự do Hạnh phúc PHIẾU NHẬN XÉT, XẾP LOẠI SÁNG KIẾN Tên đề tài: “Xây dựng và sử dụng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Sinh học 11 tại Trường THPT X” Mã số: Tác giả: Y Chức vụ: Tổ trưởng chuyên môn Bộ phận công tác: Tổ Hóa Sinh TỔ CHUYÊN MÔN Nhận xét: ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ………………………………………… ……………………………………….... ……………………………………….... Xếp loại: ………… Ngày ... tháng …. năm 2021 Tổ trưởng HỘI ĐỒNG SK TRƯỜNG Nhận xét: ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… ……………………………………… Xếp loại: ………… Ngày ... tháng …. năm 2021 Hiệu trưởng
n hành một cách có hệ thống, được thực hiện thường xuyên, liên tục trong suốt quá trình dạy học. Đánh giá không chỉ căn cứ vào các bài kiểm tra thường kỳ mà phải đánh giá cả quá trình học tập, đánh giá không chỉ dựa vào kiến thức mà còn phải đánh giá năng lực học sinh, không chỉ giáo viên đánh giá học sinh mà học sinh có quyền được đánh giá lẫn nhau và tự đánh giá bản thân.
Theo OECD: Năng lực là khả năng đáp ứng một cách hiệu quả những yêu cầu phức hợp trong một bối cảnh cụ thể. Theo Chương trình giáo dục phổ thông mới năm 2018: Năng lực là thuộc tính cá nhân được hình
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALĐỀ TÀI XÂY DỰNG VÀ SỬ DỤNG KẾ HOẠCH ĐÁNH GIÁ TRONG DẠY HỌC CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP Ở THỰC VẬT” - SINH HỌC 11 TẠI TRƯỜNG THPT X Phần 1. PHẦN MỞ ĐẦU 1. Lí do chọn đề tài Trong dạy học, kiểm tra đánh giá đóng vai trò rất quan trọng trong việc nâng cao chất lượng đào tạo và giảng dạy tại nhà trường. Kết quả của kiểm tra đánh giá là cơ sở để điều chỉnh hoạt động dạy, hoạt động học và quản lý giáo dục của nhà trường. Kiểm tra, đánh giá là một quá trình được tiế
thành, phát triển nhờ tố chất sẵn có và quá trình học tập, rèn luyện, cho phép con người huy động tổng hợp các kiến thức, kĩ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ý chí,... thực hiện thành công một loại hoạt động nhất định, đạt kết quả mong muốn trong những điều kiện cụ thể [1] Với những quan niệm trên, đánh giá kết quả học tập theo định hướng tiếp cận năng lực cần chú trọng vào khả năng vận dụng sáng tạo tri thức trong những tình huống ứng dụng khác nhau. Hay nói cách khác, đánh giá theo năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong những bối cảnh có ý nghĩa. Đánh giá kết quả học tập của học sinh đối với các môn học và hoạt động giáo dục theo quá trình hay ở mỗi giai đoạn học tập chính là biện pháp chủ yếu nhằm xác định
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALmức độ thực hiện mục tiêu dạy học về kiến thức, kĩ năng, thái độ và năng lực, đồng thời có vai trò quan trọng trong việc cải thiện kết quả học tập của học sinh. Trong những năm gần đây, việc áp dụng các phương pháp và kĩ thuật tích cực vào trong dạy học nhằm phát huy năng lực của học sinh đang được giáo viên đầu tư chú trọng. Tuy nhiên, khi tổ chức đánh giá kết quả các hoạt động học tập của học sinh, giáo viên còn gặp nhiều lúng túng, chưa mang tính khách quan, chính xác và đa chiều. Là giáo viên dạy môn sinh học ở trường phổ thông, tôi nhận thấy việc xây dựng các công cụ đánh giá phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học là rất quan trọng. Vì vậy, tôi mạnh dạn thực hiện sáng kiến “Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” - Sinh học 11 tại Trường THPT X” 2. Mục tiêu chọn đề tài: Xây dựng và sử dụng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” sinh học 11 THPT cho học sinh nhằm đánh giá để phát triển học tập cho học sinh. Đánh giá được diễn ra trong suốt quá trình dạy học, trong tất cả các hoạt động và các khâu của quá trình dạy học. 3. Đối tượng nghiên cứu: Những vấn đề lí luận về đánh giá phát triển năng lực cho học sinh - Kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật”- Sinh học 11 THPT 4. Phạm vi nghiên cứu - Trong phạm vi khả năng của mình, tôi đã xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Sinh học 11 và tiến hành thực nghiệm ở 2 lớp 11/2 và 11/4 Trường THPT X 5. Phương pháp nghiên cứu: Phương pháp nghiên cứu lý thuyết Phương pháp quan sát Phương pháp xây dựng kế hoạch đánh giá
Tháng
Tháng
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPhương pháp thực nghiệm sư phạm Phương pháp xử lí số liệu 6. Kế hoạch thực hiện - Tháng 8 đến tháng 9 năm 2020: Nghiên cứu lí thuyết, xây dựng kế hoạch đánh giá chủ đề.
10: Tổ chức thực nghiệm trên lớp -
11: Khảo sát, đánh giá việc thực nghiệm trên lớp
Đánh giá năng lực có sự khác biệt so với đánh giá kiến thức, kĩ năng. Đánh giá kiến thức, kĩ năng là đánh giá xem xét việc đạt kiến thức kĩ năng
của học sinh theo mục tiêu của chương trình giáo dục, gắn với nội dung được học trong nhà trường và kết quả đánh giá phụ thuộc vào số lượng câu hỏi, nhiệm vụ hay bài tập đã hoàn thành về đơn vị kiến thức, kĩ năng. Còn đánh giá năng lực là đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết vấn đề trong học tập hoặc trong thực tiễn cuộc sống của học sinh và kết quả đánh giá
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPhần 2. NỘI DUNG 1. Cơ sở lí luận 1.1. Sơ lược về đánh giá năng lực Đánh giá năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ của người học trong một bối cảnh có ý nghĩa. Cụ thể là đánh giá khả năng của HS vận dụng các kiến thức, kĩ năng đã được học vào giải quyết các tình huống trong học tập hoặc trong cuộc sống hàng ngày. Nhằm chứng minh người học có năng lực ở mức độ nào thì cần phải tạo ra bối cảnh, cơ hội, tình huống, nhiệm vụ,... để người học vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học cùng với các kinh nghiệm của bản thân để giải quyết. Thông qua việc hoàn thành một nhiệm vụ trong bối cảnh thực, có thể đánh giá được khả năng nhận thức, kĩ năng thực hiện và những giá trị, tình cảm của người học.
người học phụ thuộc vào độ khó của nhiệm vụ và bài tập đã hoàn thành theo các mức độ khác nhau. Thang đo trong đánh giá năng lực được xác định theo các mức độ phát triển năng lực của người học, chứ không phải có đạt hay không một nội dung đã được học. [1] 1.2. Quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá kết quả học tập, giáo dục theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh Quan điểm hiện đại về kiểm tra, đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh chú trọng đến đánh giá quá trình để phát hiện kịp thời sự tiến bộ của học sinh và vì sự tiến bộ của học sinh, từ đó điều chỉnh và tự điều chỉnh kịp thời hoạt động dạy và hoạt động học trong quá trình dạy học. Quan điểm này thể hiện rõ, coi mỗi hoạt động đánh giá như là một hoạt động học tập
ả đánh giá ấy để điều chỉnh cách học. Kết quả đánh giá này không được ghi vào học bạ mà chỉ có vai trò như một nguồn thông tin để người học tự ý thức khả năng học tập của mình đang ở mức độ nào, từ đó thiết lập mục tiêu học tập cá nhân và lên kế hoạch học tập tiếp theo. Đánh giá vì học tập (assessment for learning) diễn ra thường xuyên trong quá trình dạy học (đánh giá quá trình) nhằm phát hiện sự tiến bộ của ngườ
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALvà đánh giá là vì hoạt động học tập của học sinh. Ngoài ra, đánh giá kết quả học tập cũng sẽ được thực hiện tại một thời điểm cuối quá trình giáo dục để xác nhận những gì học sinh đạt được so với chuẩn đầu ra. [1] Đánh giá là học tập (assessment as learning) nhìn nhận đánh giá với tư cách như là một quá trình học tập. Việc đánh giá cũng được diễn ra thường xuyên, liên tục trong quá trình học tập của người học. Đánh giá kết quả như là việc học tập trung vào bồi dưỡng khả năng tự đánh giá của người học dưới sự hướng dẫn, kết hợp với sự đánh giá của giáo viên với hai hình thức đánh giá cơ bản là tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng. Ở đây, người học giữ vai trò chủ đạo trong quá trình đánh giá. Họ tự giám sát hoặc theo dõi quá trình học tập của mình, tự so sánh, đánh giá kết quả học tập của mình theo những tiêu chí do giáo viên cung cấp và sử dụng kết qu
i học, từ đó hỗ trợ, điều chỉnh quá trình dạy học. Việc đánh giá nhằm cung cấp thông tin để giáo viên và người học cải thiện chất lượng dạy học. Việc chấm điểm (cho điểm và xếp loại) không nhằm để so sánh giữa các người học với nhau mà để làm nổi bật những điểm mạnh và điểm yếu của mỗi người học và cung cấp cho họ thông tin phản hồi để tiếp tục việc học của mình ở các giai đoạn học tập tiếp theo. Giáo viên vẫn giữ vai trò chủ đạo trong đánh giá kết quả học tập, nhưng người học cũng được tham gia vào quá trình đánh giá. Người học có thể tự đánh giá hoặc đánh giá lẫn nhau dưới sự hướng dẫn của giáo viên, qua đó họ tự đánh giá được khả năng học tập của mình để điều chỉnh hoạt động học tập được tốt hơn. Đánh giá kết quả học tập (assessment of learning) có mục tiêu chủ yếu là đánh giá tổng kết, xếp loại, lên lớp và chứng nhận kết quả. Đánh giá này diễn ra
thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học
Trong giáo dục có nhiều hình thức đánh giá kết qủa học tập với mục đích và cách thức khác nhau (đánh giá quá trình, đánh giá tổng kết, đánh giá sơ khởi, đánh giá chuẩn đoán, đánh giá theo chuẩn, đánh giá theo tiêu chí,…). Nếu xét trong quá trình dạy học, có 2 hình thức đánh giá phổ biến đó là đánh giá thường xuyên và đánh giá định kì. Hai hình thức đánh giá này đảm bảo cho quá trình đánh giá tuân thủ theo đúng quan niệm đánh giá hiện đại: [3] Đánh giá thường xuyên (đánh giá quá trình) là hoạt động đánh giá diễn ra trong tiến trình thực hi
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALsau khi người học học xong một giai đoạn học tập nhằm xác định xem các mục tiêu dạy học có được thực hiện không và đạt được ở mức nào. Giáo viên là trung tâm trong quá trình đánh giá và người học không được tham gia vào các khâu của quá trình đánh giá. Hiện nay, để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của đánh giá kết quả học tập theo tiếp cận năng lực đòi hỏi phải vận dụng cả 3 triết lí đánh giá nêu trên. Bởi vì năng lực của người học được hình thành, rèn luyện và phát triển trong suốt quá trình dạy học môn học. Do vậy để xác định mức độ năng lực của người học không thể chỉ thực hiện qua một bài kiểm tra kết thúc môn học có tính thời điểm mà phải được tiến hành thường xuyên trong quá trình đó. Việc đánh giá cần được tích hợp chặt chẽ với việc dạy học, coi đánh giá như là công cụ học tập nhằm hình thành và phát triển năng lực cho người học. 1.3. Hình
ện hoạt động giảng dạy môn học, cung cấp thông tin phản hồi cho giáo viên và học sinh nhằm mục tiêu cải thiện hoạt động giảng dạy, học tập. Đánh giá thường xuyên chỉ những hoạt động kiểm tra đánh giá được thực hiện trong quá trình dạy học, có ý nghĩa phân biệt với những hoạt động kiểm tra đánh giá trước khi bắt đầu quá trình dạy học một môn học nào đó (đánh giá đầu năm/đánh giá xếp lớp) hoặc sau khi kết thúc quá trình dạy học môn học này (đánh giá tổng kết). Đánh giá thường xuyên được xem là đánh giá vì quá trình học tập hoặc vì sự tiến bộ của người học và có thể được thực hiện bởi chính người học hoặc giáo viên.
trình học. Trong phương pháp kiểm tra vi
thì có các d
ng ch
y
u g
m: Phương pháp kiểm tra d
ng
lu
n, phương pháp kiểm tra viết dạng trắc nghiệm khách quan 1.4.2. Phương pháp quan sát
Quan sát là phương pháp GV theo dõi HS thực hiện các hoạt động học tập (quan sát quá trình) hoặc nhận xét một sả
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALĐánh giá định kì (đánh giá tổng kết) là đánh giá kết quả giáo dục của học sinh sau một giai đoạn học tập, rèn luyện, nhằm xác định mức độ hoàn thành nhiệm vụ học tập của học sinh so với yêu cầu cần đạt so với quy định trong chương trình giáo dục phổ thông và sự hình thành, phát triển năng lực, phẩm chất học sinh. Người thực hiện đánh giá định kỳ có thể là giáo viên đánh giá, nhà trường hoặc tổ chức kiểm định các cấp đánh giá. 1.4. Phương pháp kiểm tra, đánh giá kết quả học tập trong dạy học, giáo dục học sinh THPT [3] 1.4.1. Phương pháp kiểm tra viết Kiểm tra viết là phương pháp kiểm tra phổ biến, được sử dụng đồng thời với nhiều HS cùng một một thời điểm, được sử dụng sau khi học xong một phần nội dung/chương/chương
ết
ạ
ủ
ế
ồ
ạ
viết tự
ậ
n phẩm do HS làm ra (quan sát sản phẩm). Quan sát quá trình đòi hỏi trong thời gian quan sát, GV phải chú ý đến những hành vi của HS như: sự tương tác giữa các HS với nhau trong nhóm (tranh luận, chia sẻ suy nghĩ,…); sự chú ý, tập trung trong học tập; thái độ học tập: hào hứng, giơ tay phát biểu trong giờ học; ngồi im thụ động hoặc cử động tay liên tục;… Quan sát sản phẩm: HS phải tạo ra sản phẩm cụ thể. Sản phẩm rất đa dạng, có thể là bài luận ngắn, bài tập nhóm, báo cáo ghi chép/bài tập môn khoa học, báo cáo khoa học, báo cáo thực hành, biểu đồ, biểu bảng theo chủ đề, tạo ra được một dụng cụ thực hành/ thí nghiệm… HS phải tự trình bày sản phẩm của mình, còn GV và các HS khác sẽ đánh giá sự tiến bộ hoặc xem xét quá trình làm
qua hồ sơ học tập Đánh giá qua hồ sơ là GV, HS theo dõi, trao đổi những ghi chép, lưu giữ của chính HS về những gì các em đã nói, đã làm, cũng như ý thức, thái độ của HS v
i quá trình h
c
p c
mình cũng như với mọi người… Qua đó giúp HS thấy được những ti
n b
c
a mình,
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALra sản phẩm đó. GV và HS khác sẽ quan sát và cho ý kiến đánh giá về sản phẩm, giúp HS hoàn thiện sản phẩm. 1.4.3. Phương pháp hỏi − đáp Hỏi- đáp là phương pháp GV đặt câu hỏi và HS trả lời câu hỏi (hoặc ngược lại), nhằm rút ra những kết luận, những tri thức mới mà HS cần lĩnh hội, hoặc nhằm tổng kết, củng cố, kiểm tra mở rộng những tri thức HS đã học. Phương pháp hỏi - đáp cung cấp rất nhiều thông tin chính thức và không chính thức về HS. Việc hỏi HS rất có ích trong khi dạy học, nhất là khi cần ôn lại một chủ đề trước đó, suy nghĩ về một chủ đề mới, xem HS có hiểu bài hay không và thu hút sự chú ý của một HS nào đó đang mất tập trung. GV có thể thu thập được thông tin mình muốn mà không cần đến bất kì một loại đánh giá viết nào. 1.4.4. Phương pháp đánh giá
ớ
ọ
tậ
ủa
ế
ộ
ủ
và GV thấy được khả năng của từng HS, từ đó GV sẽ có những điều chỉnh cho phù hợp hoạt động dạy học và giáo dục. Khi sử dụng đánh giá hồ sơ học tập, có thể kết hợp với các công cụ như bảng quan sát, câu hỏi vấn đáp, phiếu đánh giá theo tiêu chí,… 1.4.5. Phương pháp đánh giá qua sản phẩm học tập Đây là phương pháp đánh giá kết quả học tập thông qua các sản phẩm như: bức vẽ, bản đồ, đồ thị, đồ vật, sáng tác, chế tạo, lắp ráp… Như vậy, sản phẩm là các bài làm hoàn chỉnh, được HS thể hiện qua việc xây dựng, sáng tạo, thể hiện ở việc hoàn thành được công việc một cách có hiệu quả. Các tiêu chí và tiêu chuẩn để đánh giá sản phẩm là rất đa dạng. Đánh giá sản phẩm được dựa trên ngữ cảnh cụ thể của hiện thực. Công cụ thường sử dụng trong phương pháp đánh giá sản phẩm học tập là Bảng kiểm, thang đánh giá. Sản phẩm đòi hỏi người học phải sử dụng kết hợp nhiều nguồn thông tin, các kỹ năng có tính phức tạp hơn, và mất nhiều thời gian hơn. Sản phẩm này có thể đòi hỏi sự hợp tác
ng tình huống nảy sinh trong cuộc sống, trong đó chứa đựng những vấn đề mà HS cần phải quan tâm, cần tìm hiểu, cần phải giải quyết và có ý nghĩa giáo dục. Một số dạng bài tập gồm: Bài tập viết một đoạn văn , bài tập khai thác kênh hình/kênhchữ, bài tập thực tiễn, bài
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALgiữa các HS và nhóm HS, thông qua đó mà GV có thể đánh giá được năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của HS. 1.5. Công cụ đánh giá theo định hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trong dạy học [3] [4] 1.5.1. Câu hỏi Câu hỏi là một trong các công cụ khá phổ biến được dùng trong kiểm tra, đánh giá. Câu hỏi có thể được sử dụng trong kiểm tra vấn đáp, kiểm tra viết dưới dạng: tự luận, trắc nghiệm, bảng hỏi ngắn, thẻ kiểm tra, bảng KWLH,… Khi thiết kế dạng câu hỏi này thì GV cần dựa vào các yêu cầu cần đạt, mức độ nhận thức (biết, hiểu, vận dụng) để thiết kế câu hỏi cho phù hợp. Các dạng câu hỏi gồm có: Câu hỏi tự luận, câu hỏi trắc nghiệm khách quan. 1.5.2. Bài tập Bài tập trong đánh giá phát triển năng lực học sinh là nhữ
tập tình huống, bài tập dự án 1.5.3. Đề kiểm tra Đề kiểm tra gồm các câu hỏi tự luận hoặc các câu hỏi trắc nghiệm hoặc kết hợp cả câu hỏi tự luận và câu hỏi trắc nghiệm. Đề kiểm tra viết có thể được phân loại theo mục đích sử dụng và thời lượng kiểm tra: Đề kiểm tra ngắn (5 15 phút) dùng trong đánh giá trên lớp học; Đề kiểm tra một tiết (45 phút) dùng trong đánh giá kết quả học tập sau khi hoàn thành một nội dung dạy học, với mục đích đánh giá thường xuyên; Đề thi học kì (60 90 phút tuỳ theo môn học) dùng trong đánh giá định kì. 1.5.4. Sản phẩm học tập Bất cứ hoạt động học tập nào của học sinh cũng đều có sản phẩm. Sản phẩm học tập là kết quả của hoạt động học tập của học sinh, là bằng chứng của sự vận dụng kiến thức, kĩ năng mà học sinh đã có. Thông qua sản phẩm học tập,
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALgiáo viên đánh giá sự tiến bộ của học sinh, đánh giá quá trình tạo ra sản phẩm và đánh giá mức độ đạt được các năng lực của học sinh. Sản phẩm học tập của học sinh rất đa dạng, là kết quả của thực hiện các nhiệm vụ học tập như thí nghiệm/chế tạo, làm dự án học tập, nghiên cứu đề tài khoa học - kĩ thuật, bài luận.... Một số sản phẩm hoạt động học tập cơ bản của học sinh gồm: Dự án học tập , sản phẩm nghiên cứu khoa học, sản phẩm thực hành, thí nghiệm/chế tạo,… 1.5.5. Hồ sơ học tập Hồ sơ học tập là tập tài liệu về các sản phẩm được lựa chọn một cách có chủ đích của người học trong quá trình học tập môn học, được sắp xếp có hệ thống và theo một trình tự nhất định. Hồ sơ học tập không phải tất cả các sản phẩm đã thực hiện của người học. Các yếu tố đưa vào trong hồ sơ học tập cần được lựa chọn cẩn thận và có cân nhắc để phục vụ cho mục đích cụ thể Các sản phẩm đưa vào hồ sơ học tập được lấy từ các hoạt động học tập hàng ngày của học sinh như bài tập về nhà, các báo cáo, băng ghi âm, hình vẽ, tranh vẽ… do giáo viên giao cho, hoặc từ các bài kiểm tra thường xuyên và định kì. 1.5.6. Bảng kiểm Bảng kiểm là những yêu cầu cần đánh giá thông qua trả lời câu hỏi có hoặc không. Công cụ đánh giá này mang lại nhiều lợi ích trong việc đánh giá kĩ năng làm việc nhóm, kĩ năng thực hành Sinh học cho học sinh với các hành động cụ thể. Loại công cụ này cũng có thể sử dụng để đánh giá sản phẩm học tập của học sinh với các yêu cầu cụ thể mà một sản phẩm cần có. Đặc biệt thông qua công cụ này, người học có thể tự đánh giá mức độ đạt được và chưa đạt được của mình và của bạn so với yêu cầu đặt ra. Thông qua đó, người học có thể tự điều chỉnh hoặc bổ sung những thao tác, kĩ năng, nội dung còn thiếu và hạn chế của mình. 1.5.7. Thang đánh giá (rating scales) Thang đánh giá là công cụ đo lường mức độ mà học sinh đạt được ở mỗi đặc điểm, hành vi về khía cạnh/lĩnh vực cụ thể nào đó. Có 3 hình thức biểu hiện
điểm hoặc mức độ cho các tiêu chí, tổ chức cho học sinh sử dụng phiếu chấm để tự đánh giá và đánh giá đồng đẳng, tổ chức cho học sinh chỉnh sửa sản phẩm theo thông tin phản hồi. 2. Cơ sở thực tiễn Thông qua dự giờ, phỏng vấn giáo viên và học sinh, tôi nhận thấy: Hiện nay, giáo viên đã và đang thực hiện đánh giá cả hai hình thức là đánh giá thường xuyên và đánh giá định kỳ trong quá trình tổ chức dạy học trên lớp. Đánh giá
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALcơ bản của thang đánh giá là thang dạng số, thang dạng đồ thị và thang dạng mô tả 1.5.8. Phiếu đánh giá theo tiêu chí (Rubrics) Phiếu đánh giá theo tiêu chí là một tập hợp các tiêu chí được cụ thể hóa bằng các chỉ báo, chỉ số, các biểu hiện hành vi có thể quan sát, đo đếm được. Các tiêu chí này thể hiện mức độ đạt được của mục tiêu học tập và được sử dụng để đánh giá và thông báo về sản phẩm, năng lực thực hiện hoặc quá trình thực hiện nhiệm vụ của người học. Dạng công cụ này thường dùng để đánh giá sản phẩm học tập của học sinh, giúp học sinh có thể tự đánh giá sản phẩm học tập của mình và đánh giá sản phẩm của người khác. Để thiết kế và sử dụng công cụ này, giáo viên nên cùng học sinh thảo luận và đưa ra tiêu chí chấm và gắn
thường xuyên được thực hiện sau khi tổ chức một hoạt động học tập nào đó cho học sinh. Giáo viên thường đánh giá thường xuyên bằng cách chủ yếu là yêu cầu học sinh nhận xét câu trả lời hoặc sản phẩm thảo luận của nhóm bạn trước, sau đó giáo viên sẽ nhận xét và đánh giá. Nội dung nhận xét hầu hết bằng miệng, mang tính chung chung, chủ quan, không có các phiếu đánh giá với những tiêu chí cụ thể, không tạo được cơ hội cho học sinh tự theo dõi, so sánh, đánh giá quá trình học tập của mình nên khó có thể điều chỉnh cách học để tiến bộ hơn trong quá trình học tập tiếp theo. Bên cạnh đó, giáo viên còn đánh giá thường xuyên bằng các bài kiểm tra ngắn (15 phút) kết hợp với đánh giá định kỳ bằng các bài kiểm tra viết (45 hoặc 90 phút). Như vậy, việc đánh giá học sinh hiện nay còn mang tính một chiều, người đánh giá chủ yếu là giáo viên.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL3. Xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật”Sinh học 11 THPT 3.1. Quy trình lập kế hoạch đánh giá: Lập kế hoạch đánh giá với quy trình gồm 4 bước như sau: Bước 1: Xác định nội dung và mục tiêu chủ đề Bước 2: Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của mục tiêu về kiến thức - Bước 3: Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động và nội dung chủ đề Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động và nội dung chủ đề 3.1.1. Bước 1. Xác định nội dung và mục tiêu chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Chủ đề “Hô hấp ở thực vật” là chủ đề thuộc mạch nội dung Trao đổi chất và chuyển hóa năng lượng ở sinh vật, Sinh học 11. Bảng 1. Bảng mô tả mục tiêu của chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Nội dung Mục tiêu Khái niệm Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật. Vai trò của hô hấp Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật. Các giai đoạn hô hấp ở thực vật Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật Các nhân tố ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật. Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông sản, cây ngập úng sẽ chết,...) Thực hành được thí nghiệm hô hấp ở thực vật Quan hệ giữa quang hợp và hô hấp Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp
Phân tích được vai trò của hô hấp ở thực vật
viết được phương trình t
ng quát
Mức 1. Nêu được một số vai trò
M
M
trò
c 2. Trình bày các
Phân tích
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL3.1.2. Bước 2. Phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của mục tiêu về kiến thức Việc phân tích và mô tả mức độ biểu hiện của mục tiêu giúp lựa chọn được phương pháp và công cụ đánh giá, nhất là đánh giá qua quan sát. Bảng 2. Bảng mô tả các mức độ biểu hiện của HS theo mục tiêu chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Mục tiêu Mức độ biểu hiện Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật. Mức 1. Nêu sơ lược khái niệm hô hấp ở thực vật và viết phương trình chưa đầy đủ Mức 2. Nêu được khái niệm hô hấp ở thực vật nhưng viết được phương trình tổng quát Mức 3. Trình bày được khái niệm hô hấp ở thực vật và
ổ
của hô hấp ở thực vật
ứ
vai trò của hô hấp ở thực vật
ức 3.
và lấy dẫn chứng, chứng minh các vai
của hô hấp ở thực vật Trình bày được sơ đồ các giai đoạn của hô hấp ở thực vật Mức 1. Nêu được tên các giai đoạn của hô hấp ở thực vật Mức 2. Trình bày được các giai đoạn của hô hấp ở thực vật Mức 3. Phân tích được các giai đoạn của hô hấp ở thực vật Phân tích được ảnh hưởng của điều kiện môi trường đến hô hấp ở thực vật. Mức 1. Nêu được một số nhân tố môi trường có ảnh hưởng đến hô hấp ở thực vật. Mức 2. Trình bày được sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp ở thực vật. Mức 3. Lấy ví dụ chứng minh được sự ảnh hưởng của các nhân tố môi trường đến hô hấp ở thực vật.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALVận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông sản, cây ngập úng sẽ chết,...) Mức 1. Nêu được một số ứng dụng của hô hấp ở thực vật. Mức 2. Trình bày được chi tiết một số ứng dụng hô hấp ở thực vật Mức 3. Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích có dẫn chứng các vấn đề thực tiễn Thực hành được thí nghiệm hô hấp ở thực vật Mức 1. Nêu được các bước tiến hành thí nghiệm hô hấp ở thực vật Mức 2. Thực hiện được thí nghiệm theo hướng dẫn NL vận dụng KT, KN Mức 3. Biết cải tiến thí nghiệm, thiết kế thí nghiệm NL vận dụng KT, KN Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp Mức 1. Nêu đơn giản về mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp Mức 2. Trình bày chi tiết mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp Mức 3. Phân tích được mối quan hệ giữa quang hợp và hô hấp 3.1.3. Bước 3: Xác định phương pháp và công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học tập và mục tiêu chủ đề dạy học Bảng 3. Bảng mô tả các hoạt động dạy học, mục tiêu dạy học, minh chứng sản phẩm, công cụ đánh giá của chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Hoạt động dạy học Mục tiêu hoạt động Sản phẩm/ minh chứng Công cụ đánh giá Phương pháp đánh giá 1. Hoạt động khởi động Kết nối vào bài học Nêu ra được điều đã biết và các điều chưa biết liên quan Câu hỏi mở/ hoặc bảng hỏi theo kĩ thuật KWL Vấn đáp/viết
đến nội dung bài học
2. Hoạt động hình thành kiến thức mới Thực hiện được các yêu cầu của mục tiêu giáo dục
Hoạt động 1
Tìm hiểu khái niệm và vai trò hô hấp ở thực vật
Trình bày
được khái niệm hô hấp ở thực vật; phân tích, lấy dẫn chứng, chứng minh các vai trò của hô hấp ở thực vật.
Phát biểu được khái niệm hô hấp ở thực vật; - Viết được phương trình hô hấp ở thực vật; Nêu và phân tích được vài trò hô hấp ở thực vật
Câu hỏi gợi mở/ câu hỏi trắc nghiệm
Vấn đáp/viết
Hoạt động 2.
Tìm hiểu các con đường hô hấp ở thực vật
Giải thích được các giai đoạn của quá trình hô hấp.
Vẽ sơ đồ/lập bảng để mô tả các quá trình hô hấp ở thực vật
Bảng kiểm Viết
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức về
hô hấp ở thực vật vào thực tiễn Vận dụng được hiểu biết về hô hấp giải thích các vấn đề thực tiễn (ví dụ: bảo quản hạt và nông sản, cây ngập Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn Câu hỏi tự luận Vấn đáp/viết
Hoạt động 4 Thực hành hô hấp ở thực vật
úng sẽ chết,…)
Rèn kĩ năng thực hành và chứng minh hô hấp là quá trình hút O2
và thải CO2
Hoạt động 5. Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
Giải thích được mối quan hệ 2 chiều của hô hấp và quang hợp
Thực hiện được thí nghiệm Bảng đánh giá thái độ và kĩ năng tìm kiếm
thông tin, chuẩn bị học liệu và và tham gia hoạt động nhóm
Quan sát /vấn đáp
Hoạt động luyện tập
Tổ chức cho HS củng cố và đánh giá xem HS đã đạt được mục tiêu bài học chưa?
Viết được phương trình thể hiện mối quan hệ 2 chiều giữa hô hấp và quang hợp
Trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
Câu hỏi/bài tập Viết/quan sát
Bộ câu hỏi Quan sát/ viết
Hoạt
vận
Tổ chức cho
HS vận dụng kiến thức, kĩ năng,... của bài học để giải quyết vấn đề.
Vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn/liên
động Quan sát/ viết
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL Bài tập thực tiễn/ bài tập thực nghiệm
dụng
3.1.4.
tập
* Thiết
GV
đã biết và
biết về hô hấp
quan đến bài học.
thực vật.
Em đã biết gì về hô hấp ở thực vật? Em muốn biết gì về hô hấp ở thực vật?
(K)
Em đã tìm hiểu được
về
thực
thức mới
* Thiết kế công cụ để đánh giá
Hoạt động 1. Tìm hiểu khái niệm và vai trò hô hấp ở thực vật Mục tiêu:
Trình bày chính xác khái niệm và phương trình hô hấp;
đầy đủ, chính xác các vai trò của hô hấp ở thực vật.
S
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
Bước 4: Thiết kế công cụ đánh giá phù hợp với các hoạt động học
và mục tiêu của chủ đề
kế công cụ để đánh giá cho hoạt động: “Khởi động”
tổ chức cho HS hoàn thiện cột “K” và cột “W” để thể hiện những điều
muốn
ở
gì
hô hấp ở
vật?
(W) (L)
cho hoạt động hình thành kiến
+
+ Nêu
Công cụ đánh giá: Bảng hỏi Nội dung Đ
Sửa sai 1. Hô hấp ở thực vật là quá trình ôxi hóa sinh học nguyên liệu hô hấp (glucôzơ) của tế bào sống đến CO2 và H2O, một phần năng lượng giải phóng ra tích lũy trong ATP 2. Phương trình hô hấp C6H12O6 + O2 →CO2 + H2O + năng lượng 3. Thực vật hô hấp để duy trì nhiệt thuận lợi cho các hoạt động sống của
cây
4. Hô hấp giúp điều hòa không khí của môi trường sống
5. Hô hấp thực vật tạo ra các sản phẩm trung gian cho các quá trình tổng hợp các chất hữu cơ khác
6. Hô hấp là quá trình phân giải các chất hữu cơ giải phóng ATP phục vụ các hoạt động sống của cây
Hoạt động 2. Tìm hiểu các con đường hô hấp ở thực vật Mục tiêu: Trình bày và viết được
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
sơ đồ các giai đoạn của quá trình hô hấp. Phân tích hình, đọc SGK hoàn thiện bảng dưới đây Các giai đoạn Phân giải kị khí Phân giải hiếu khí Điều kiện Ý nghĩa Cơ chế Giống nhau Khác nhau Công cụ đánh giá: Bảng kiểm đánh giá hoạt động học tập của HS
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPhạm trù đánh giá Nội dung kiểm Có Không Điều kiện xảy ra Nêu được chính xác điều kiện xảy ra hô hấp hiếu khí Nêu được chính xác điều kiện xảy ra hô hấp kị khí Ý nghĩa Nêu được ý nghĩa của hô hấp hiếu khí đối với cơ thể thực vật Nêu được ý nghĩa của hô hấp hiếu khí đối với cơ thể thực vật Điểm giống nhau về cơ chế giữa hô hấp hiếu khí và kị khí Nêu được chúng giống nhau giai đoạn đường phân Điểm khác nhau về cơ chế giữa hô hấp hiếu khí và kị khí 1. Điều kiện xảy ra Hô hấp hiếu khí xảy ra trong các mô, cơ quan đang hoạt động sinh lí mạnh Hô hấp kị khí xảy ra khi rễ cây/hạt bị ngập ứng, thiếu ô xi. 2. Giai đoạn Hô hấp hiếu khí gồm 3 giai đoạn: đường phân, chu trình Crep và chuỗi truyền e Hô hấp kị khí gồm 2 giai đoạn: đường phân và lên men lactic/etilic 3. Sản phẩm Hô hấp hiếu khí: Từ 1 phân tử glucozo giải phóng ra 38 ATP và nhiệt lượng Hô hấp kị khí: Từ 1 phân tử glucozo giải phóng ra 2 ATP và sản phẩm trung gian
Hoạt động 3. Vận dụng kiến thức về hô hấp ở thực vật vào thực tiễn
Mục tiêu: Giải thích được một số hiện tượng thực tiễn
Công cụ đánh giá: Câu hỏi tự luận
+ Vận dụng kiến thức, giải thích cơ sở khoa học cho các khâu của quá trình hạt nảy mầm?
+ Tại sao cây ngập nước lâu ngày có hiện tượng thối rễ?
Hoạt động 4. Thực hành hô hấp ở thực vật
Mục tiêu: Thực hiện được thí nghiệm chứng minh hô hấp thu O2 và thải CO2
- Công cụ đánh giá: Bảng đánh giá thái độ và kĩ năng tìm kiếm thông tin, chuẩn bị học liệu và và tham gia hoạt động nhóm
Chuẩn tư liệu, tài liệu, đạo cụ, phương tiện Thái độ chuẩn bị và tinh thần tham gia
Đầy
STT Họ tên
đủ, mẫu tốt
Có chuẩn bị Không chuẩn bị
Đầy đủ, mẫu chưa tốt
Chưa đầy đủ, mẫu không tốt
Tích cực, hiệu quả
Tích cực, chưa hiệu quả
Chưa tích cực
2
minh được mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp là
hô hấp là tiền đề của quang hợp và ngược lại.
Công cụ đánh giá: Bài tập
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL Phân tích mối quan hệ giữa hô hấp và quang hợp
Hoạt động 5.
Mục tiêu: Chứng
mối quan hệ
chiều
-
Quan sát hình thực hiện nhiệm vụ sau:
1. Đặt tên cho quá trình A, B
2. Tên gọi bào quan 1, 2 là gì?
3. Viết phương trình cho quá trình A và B
* Thiết kế công cụ để đánh giá cho hoạt động luyện tập
- Mục tiêu: Xác định xem HS đã đạt được mục tiêu bài học hay chưa và
khắc sâu thêm nội dung của bài học.
Công cụ đánh giá: GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm
khách quan nhiều lựa chọn sau:
Câu 1. Hô hấp diễn ra mạnh nhất ở
A. rễ B. thân C. lá D. quả
Câu 2. Các giai đoạn của hô hấp tế bào diễn ra theo trình tự:
A. Chu trình crep → Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp.
B. Đường phân → Chuỗi truyền electron hô hấp→ Chu trình Crep.
C. Đường phân → Chu trình Crep→ Chuỗi truyền electron hô hấp.
D. Chuỗi truyền electron hô hấp → Chu trình Crep → Đường phân.
Câu 3 Sản phẩm của phân giải kị khí (đường phân và lên men) từ axit piruvic là
A. rượu etylic + CO2 + năng lượng.
B. axit lactic + CO2 + năng lượng.
C. rượu etylic + năng lượng. D. rượu etylic + CO2.
Câu 4. Quá trình lên men và hô hấp hiếu
chương trình
hợp Axetyl CoA.
bào chất.
lục lạp. D. nhân.
hoạt động vận dụng
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
khí có giai đoạn chung là A. chuỗi truyền electron. B.
Crep. C. đường phân. D. tổng
Câu 5. Chu trình Crep diễn ra trong A. chất nền của ti thể. B. tế
C.
* Thiết kế công cụ để đánh giá cho
Mục tiêu: Đánh giá khả năng vận dụng, kết nối được kiến thức, kĩ năng
đã học để giải quyết tình huống trong thực tiễn/hoặc tình huống giả định.
Công cụ đánh giá: GV sử dụng bài tập thực tiễn để đánh giá khả năng vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học của bài học vào để giải quyết:
Quan sát hình ảnh dưới đây, thực hiện nhiệm vụ:
+ Trả lời câu hỏi: Nếu tình trạng này kéo dài sẽ dẫn đến hậu quả gì? Tại sao?
+ Đề xuất giải pháp khắc phục tình trạng trên.
4. Tổ chức thực hiện, khảo sát đánh giá
4.1. Tổ chức thực hiện
Thời gian: Tháng 10 năm học 2020 2021.
Địa điểm: Trên
màn chiếu, loa ngoài.
phương
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
lớp học, vào giờ học môn sinh. Đối tượng: Học sinh Trường THPT X, 2 lớp: 11/2 và 11/4 - Cơ sở vật chất hỗ trợ: Máy vi tính, máy chiếu (projector),
4.2. Khảo sát đánh giá Tôi đã khảo sát đánh giá hiệu quả của các
pháp và công cụ đánh giá trong chủ đề “Hô hấp ở thực vật” thông qua: Phiếu khảo sát trắc nghiệm. Xem Phụ lục 1. Phiếu đánh giá nhanh: Học sinh ngay sau khi học xong chủ đề “Hô hấp ở thực vật” được phát cho một tờ giấy trắng để ghi ngắn gọn (khoảng vài từ) nhận xét về chủ đề dạy học, hay đề xuất, góp ý dành cho người điều hành, ... 5. Kết quả khảo sát
ạnh dạn tự tin nêu nhận xét và trình bày ý kiến cá nhân.
Qua những chia sẻ của các em học sinh từ phiếu khảo sát nhanh đã phần nào cho thấy tác động tích cực của các công cụ đánh giá thực hiện trong chủ đề, giúp các em rèn luyện tính chủ động, tự giác, tư duy trong hoạt động.
“…Em mong được
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL5.1. Kết quả thu được sau khi tiến hành khảo sát nhanh: Ngay sau khi thực hiện xong chủ đề, tôi đã nhận được một số đánh giá ban đầu của học sinh qua phiếu khảo sát nhanh, thể hiện ở Phụ lục 2. Trong quá trình tiến hành sử dụng các công cụ đánh giá trong khi thực hiện chủ đề, tôi nhận thấy lúc đầu các em khá bỡ ngỡ, bối rối khi thực hiện các phiếu đánh giá bằng bảng kiểm, ngại đánh giá bạn mình một cách thẳng thắn. Nhưng qua từng hoạt động, các em càng tự tin hơn, cố gắng thực hiện các hoạt động mà giáo viên tổ chức một cách tự giác, tích cực để được bạn đánh giá tốt. Bên cạnh đó, khi nhóm bạn trình bày sản phẩm, các em có sự chú ý theo dõi tập trung hơn để có thể đánh giá nhóm bạn chính xác nhất. Các em tỏ ra thích thú khi được đánh giá bạn mình, m
tiếp tục học các chủ đề như thế này, trong đó em được đánh giá các bạn trong nhóm em và các nhóm khác…” “… Nhờ có bảng đánh giá mà các bạn nhóm em tự giác hơn, không đùn đẩy công việc khi em phân công…” “… Lúc đầu em hơi bối rối, nhưng sau đó em đã hiểu và làm tốt hơn…” (Trích phiếu khảo sát nhanh của lớp 11/2) “… Lần đầu tiên em được đánh giá các bạn, em thấy thú vị. Cách này giúp cho các bạn không ỷ lại vào nhau khi làm bài cô giao…” “… Em thích được đánh giá như vầy, có phiếu chấm nên em cũng dễ nhận xét các bạn…” “… Mấy bạn trong nhóm trước giờ ít tập trung bây giờ ai cũng lo làm chớ không nói chuyện nữa. Em mong cô sẽ tiếp tục dạy như vầy…”
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL(Trích phiếu khảo sát nhanh của lớp 11/4) Một số em có thêm góp ý là: “… Em mong có những cách đánh giá như vầy và nhiều cách khác nữa…” “… Em mong có những bảng đánh giá quy ra điểm luôn để chúng em biết luôn được điểm của mình…” “… Phần thực hành còn hơi lộn xộn ạ…” Điều này thể hiện sự quan tâm của các em đối với môn học, mong muốn được làm tốt hơn ở các tiết học tiếp theo và cũng giúp giáo viên rút kinh nghiệm, tạo động lực cho giáo viên trong việc thiết kế các công cụ đánh giá khác nhau trong tổ chức hoạt động. 5.2. Kết quả thu được sau khi tiến hành khảo sát bằng Phiếu điều tra tại các lớp 11/2 và 11/4 (tổng số 81 học sinh) ở Trường THPT X thể hiện qua các biểu đồ dưới đây: Với nội dung 1. Sau khi kết thúc chủ đề em học được gì, có 100% học sinh học được kiến thức phần “Hô hấp thực vật”; 86,42% học sinh được rèn luyện phương pháp làm việc nhóm; 74,07% học sinh học được phương pháp nhận xét, đánh giá các sản phẩm của hoạt động học; 12,35% học sinh không học được gì nhiều và có 2,47% số học sinh có ý kiến khác. Có thể thấy, sau khi thực hiện các hoạt động học tập và đánh giá trong chủ đề, từ 74% 100% học sinh học được kiến thức, rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm và phương pháp nhận xét, đánh giá đặc biệt là đánh giá đồng đẳng thông qua quan sát kết quả và sử dụng bảng kiểm, bảng nhận xét.
đánh giá đồng đẳng trong nhóm và giữa các nhóm, có từ 67,9% - 80,61% số học sinh cho rằng việc đánh giá này “Rất hiệu quả” và “Hiệu quả”. Các em cho rằng bản thân được theo dõi, quan sát và đánh giá sản phẩm hoạt động của nhóm bạn, sự hoạt động của bạn cùng
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALNội dung 1. Sau khi kết thúc chủ đề, em học được những gì? 100 86.42 74.07 12.35 2.47 0 20 40 60 80 100 120 Nội dung học được T ỉ lệ phần trăm Kiến thức Phương pháp làm việc nhóm Phương pháp đánh giá Không được nhiều Ý kiến khác Đ ồ thị 1. Kết quả khảo sát về nội dung học sinh học được sau chủ đề Với nội dung 2 và nội dung 3 về đánh giá mức độ hiệu quả của việc
nhóm dựa trên những tiêu chí cụ thể mang tính khách quan hơn là chỉ mình giáo viên đánh giá. Điều này cũng tạo động lực cho các em trong học tập, nêu cao tính tự giác, tự chủ, không dựa dẫm ỷ lại vào bạn bè. Nội dung 2. Mức độ hiệu quả của đánh giá đồng đẳng trong nhóm 37.04% 43.21% 12.35% 7.41% Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả Đồ thị 2. Mức độ hiệu quả của đánh giá đồng đẳng trong nhóm
n xét v
ra thích thú và
phương pháp tổ chức của giáo viên, 86,4% học sinh cho rằng giáo viên đã tổ chức một cách hiệu quả và khoa học, không có em nào cho rằng các phương pháp, cách thức tổ chức của giáo viên không hiệu quả Điều này cũng thể hiện rõ qua thái độ của các em trên lớp khi các em
cho
phương
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALNội dung 3. Mức độ hiệu quả của đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm 24.69% 43.21% 17.28% 14.81% Rất hiệu quả Hiệu quả Bình thường Không hiệu quả Đồ thị 3. Mức độ hiệu quả của đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm Nhậ
ề
tỏ
hợp tác với sự điều hành của giáo viên. 13,6% học sinh
rằng
pháp tổ chức của giáo viên mang lại hiệu quả ít. Có lẽ do các em chưa thích nghi được với cách tổ chức mới, thích các kĩ thuật ít phải hoạt động và không phải di chuyển nhiều. Nội dung 4. Phương pháp tổ chức của giáo viên 37% 49.40% 13.60% 0% Rất khoa học, hiệu quả Khoa học, hiệu quả Hiệu quả ít Không khoa học Đồ thị 4. Phương pháp tổ chức của giáo viên
nh
khó khăn củ
30,86% s
h
c sinh trong quá trình th
c sinh g
p ph
c
n các ho
khó khăn trong hoạ
động nhóm, đánh giá đồng đẳng trong nhóm và gi
a các nhóm v
i nhau. Nguyên nhân là do các em chưa hiểu được cách thức t
ch
i
i khi ch
m b
ng b
ng ki
m, b
c ho
ng nhận xét v
động c
a giáo viên, còn b
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALVới nội dung
ững
a họ
ự
hiệ
ạt động, có từ 24,69%
ố
ọ
ặ
ải
t
ữ
ớ
ổ
ứ
ạt
ủ
ố
rố
ấ
ằ
ả
ể
ả
ề thái độ và phương pháp thực hiện hoạt động của học sinh ở phần thực hành. Giáo viên cũng rút thêm được kinh nghiệm cho những lần tổ chức tiếp theo như: Hướng dẫn cụ thể, rõ ràng, cho thời gian để học sinh nghiên cứu nội dung bảng kiểm trước khi hoạt động,… Nội dung 5. Khó khăn của học sinh 24.69 27.16 30.86 37.04 0 5 10 15 20 25 30 35 40 T ỉ lệ phần trăm Hoạt động nhóm Đánh giá đồng đẳng trong nhóm Đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm Không khó khăn Đồ thị 5. Phương pháp tổ chức của giáo viên Sau khi thực hiện chủ đề, mặc dù không tránh khỏi những lúng túng trong quá trình thực hiện các hoạt động học tập và đánh giá nhưng có tới 80,61% học sinh mong muốn được tiếp tục tham gia vào các tiết học tiếp theo Các em tỏ ra hứng khởi với các hoạt động và mong muốn được đánh giá đồng đẳng trong học sinh.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALNội dung 6. Mong muốn tiếp tục tham gia 37.04% 43.21% 12.35% 7.41% Rất muốn tham gia Muốn tham gia Tham gia nếu bắt buộc Không muốn Đồ thị 6. Mong muốn tiếp tục tham gia
a kế hoạch đánh giá.
Giáo viên muốn tổ chức tốt cần xây dựng kế hoạch chi tiết, hướng dẫn cụ thể cho học sinh cách thức hoạt động và đánh
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPhần 3. KẾT LUẬN 1. Nhận định chung Sau thời gian nghiên cứu, đề tài đã thu được một số kết quả sau: Tác giả đã xây dựng kế hoạch đánh giá trong dạy học chủ đề “Hô hấp ở thực vật” Sinh học 11 THPT Đã tổ chức thực hiện chủ đề tại hai lớp 11 của trường với 81 học sinh. Kết quả khảo sát cho thấy đa số học sinh thích thú, hào hứng với các công cụ đánh giá trong chủ đề và mong muốn được tiếp tục thực hiện ở các tiết học, chủ đề dạy học tiếp theo. Có thể áp dụng rộng rãi kế hoạch đánh giá ở trường phổ thông khối lớp 11 môn sinh học, dưới sự tổ chức của giáo viên bộ môn. 2. Đề nghị Việc tổ chức thực hiện cần được áp dụng rộng rãi ở nhiều lớp học, trường học khác nhau để đánh giá toàn diện hơn về hiệu quả củ
giá đồng đẳng. Sau các tiết học, giáo viên nên lấy ý kiến học sinh, đặc biệt là những khó khăn mà học sinh gặp phải để rút kinh nghiệm để tổ chức tốt hơn ở các lớp và các tiết học tiếp theo. Việc sử dụng kế hoạch có thể linh hoạt theo thời lượng và đối tượng, không cứng nhắc rập khuôn. Điều quan trọng là bước hướng dẫn hoạt động ban đầu cho học sinh để học sinh không bị lúng túng trong quá trình hoạt động.
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPHỤ LỤC Phụ lục 1: Phiếu khảo sát trắc nghiệm trong học sinh PHIẾU KHẢO SÁT Ý KIẾN HỌC SINH SAU KHI THỰC HIỆN CHỦ ĐỀ “HÔ HẤP THỰC VẬT” SINH HỌC 11 Nhằm đánh giá hiệu quả tác động của chủ đề dạy học “Hô hấp thực vật” (trên phương diện đánh giá) lên người tham gia, mong em vui lòng điền vào phiếu khảo sát sau A. THÔNG TIN CHUNG: Họ và tên học sinh (Hs có thể không ghi): …………….…………… Lớp: …..… B. NỘI DUNG KHẢO SÁT Em hãy khoanh tròn vào phương án mà em đồng quan điểm trong những nội dung dưới đây Câu 1: Sau khi kết thúc chủ đề, em học được những gì? (có thể chọn nhiều đáp án) a. Kiến thức liên quan đến “Hô hấp thực vật” b. Phương pháp làm việc nhóm hiệu quả c. Phương pháp quan sát, đánh giá giữa học sinh với nhau trong nhóm và ngoài nhóm. d. Không học được gì nhiều. e. Ý kiến khác: Câu 2: Em đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của việc đánh giá đồng đẳng trong nhóm? a) Rất hiệu quả b) Hiệu quả. c) Bình thường. d) Không hiệu quả
Câu 3: Em
a)
b)
c) Bình
d) Không
Câu
a) T
b)
c) Tổ ch
d) Tổ ch
c hi
u qu
ít.
c không khoa học, gây lúng túng cho học sinh.
e) Ý kiến khác:......................................................................................................
Câu 5: Những khó khăn nào em gặp phải khi thực hiện ch
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
đánh giá như thế nào về mức độ hiệu quả của việc đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm?
Rất hiệu quả.
Hiệu quả.
thường
hiệu quả.
4: Em có nhận xét gì về phương pháp tổ chức đánh giá các hoạt động học của giáo viên?
ổ chức rất khoa học, hợp lý, hiệu quả.
Tổ chức khoa học, hiệu quả.
ứ
ệ
ả
ứ
ủ đề? (có thể chọn nhiều đáp án) a. Lúng túng trong hoạt động nhóm. b. Khó khăn khi đánh giá đồng đẳng trong nhóm. c. Khó khăn khi đánh giá đồng đẳng giữa các nhóm. d. Không có khó khăn gì. e. Ý kiến khác................................................................................................... Câu 6: Em có muốn được tiếp tục đánh giá bằng các phương pháp đã sử dụng trong chủ đề? a. Rất muốn tham gia. b. Muốn tham gia. c. Tham gia nếu bắt buộc. d. Không muốn tham gia. Một lần nữa, xin được cảm ơn em đã tham gia khảo sát. Chúc em vui vẻ, hạnh phúc!
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALPhụ lục 2. Kết quả khảo sát nhanh trong học sinh ngay sau khi kết thúc chủ đề dạy học
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIALTÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục và đào tạo, Vụ giáo dục trung học (2014), Tài liệu tập huấn đổi mới kiểm tra đánh giá theo hướng tiếp cận năng lực học sinh các môn học, Hà Nội. [2] Bộ Giáo dục và Đào tạo, Sách sinh học 11 (2014), Hà Nội [3] Nguyễn Lộc (chủ biên) (2016) Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề, Nhà xuất bản Giáo dục Việt nam, Hà Nội. [4] Đinh Thị Kim Thoa, Nguyễn Thị Ngọc Bích, Sái Công Hồng (2013), Các kĩ thuật đánh giá trong lớp học, kinh nghiệm quốc tế và đề xuất áp dụng cho bậc học phổ thông ở Việt Nam, Hà Nội.