Ths Nguyễn Thanh Tú
eBook Collection
Sáng kiến Phương pháp tư duy giải nhanh

THPT quốc gia hiệu quả
WORD VERSION | 2022 EDITION
ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL

Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
36 CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI 80
37 PHẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ 83
38 TÀI LIỆU THAM KHẢO 84
39 PHỤ LỤC 85
40 Phụ lục 1: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM 85
41 Phụ lục 2 : ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT 96
Giáoviên:Lê ĐìnhCông–TrườngTHPTNgôLêTân
Sáng kiến: “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”
CÁCCHỮ VIẾTTẮTTRONGTÀILIỆU
Cụmtừ Chữ viếttắt
1.Trunghọcphổ thông THPT
2.Giáodụcvà đàotạo GD&ĐT
3. Đạihọc–Cao đẳng ĐH–CĐ
4. Đạihọc ĐH
5.Khoahọctự nhiên KHTN
6.Họcsinh HS
1.LÍDOCHỌN ĐỀ TÀI
Kể từ năm 2007 đến nay, đề thi Đại học – Cao đẳng (nay gọi là đề thi THPT quốc gia) bộ môn Hóa học đã chuyển sang 100% hình thức thi trắc nghiệm khách quan. Ước mơ của nhiều HS vào các trường Đại học Y, Dược, Công nghệ thực phẩm, Công nghệ môi trường, Hóa học tổng hợp… vẫn mãi là ước mơ, thậm chí là quá “xa vời” nếu các em không học tốt bộ môn Hóa học. Làm thế nào để các em không còn sợ hãi trước một bài toán trắc nghiệm dài, khó với quá nhiều diễn biến, biến hóa phức tạp trong khi thời gian dành cho một câu trắc nghiệm trung bình hiện nay chỉ còn khoảng 1,25 phút? Câu hỏi đó luôn làm tôi, một giáo viên bộ môn Hóa học luôn trăn trở.
Mặt khác, trong các năm gần đây đề thi THPT quốc gia có khá nhiều đổi mới, đó là:
+ Tăng số lượng các câu dễ.
+ Tăng độ khó của những câu hỏi trong khung điểm 9 – 10.
+ Sử dụng những câu hỏi và bài tập đặc trưng cho bộ môn Hóa học: câu hỏi sử dụng hình ảnh, đồ thị, bảng dữ liệu,… và đặc biệt là ngày càng nhiều hơn những câu hỏi có hình vẽ thí nghiệm Hóa học như tách, chiết, điều chế, pha chế,…
Với câu hỏi bài tập có hình vẽ thí nghiệm Hóa học làm HS khá lúng túng vì các em ít được thực hành, trong chương trình sách giáo khoa số lượng bài thực hành còn ít, điều kiện thực hành thí nghiệm ở trường còn hạn chế do thiếu hóa chất, dụng cụ…; bên cạnh đó, tâm lý của một bộ phận giáo viên ngại đưa HS đến phòng thí nghiệm…vô tình những điều đó là rào cản làm cho HS bỡ ngỡ trước những dụng cụ thí nghiệm và công dụng của chúng.
Hơn nữa, những hình vẽ thí nghiệm mô tả về tính chất, phương pháp điều chế các chất ở sách giáo khoa thường ít được HS chú ý, đa số giáo viên thường chủ yếu cung cấp cho học sinh các phản ứng xảy ra, ít chú thích hình vẽ và công dụng các dụng cụ thí nghiệm.
Dạng bài tập có hình vẽ thí nghiệm trong sách giáo khoa cũng hết sức hạn chế, số lượng tài liệu tham khảo chuyên viết về dạng này còn khá hạn chế và chưa đầy đủ; phương pháp giải còn chưa được nhiều giáo viên vận dụng đưa vào giáo trình bồi dưỡng cho học sinh.
Giáoviên:Lê ĐìnhCông–TrườngTHPTNgôLêTân
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 1
Vì những lí do trình bày ở trên, tôi quyết định chọn đề tài sáng kiến “Phương pháp tư duy giải nhanh bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm giúp học sinh ban KHTN trường THPT Ngô Lê Tân ôn thi THPT quốc gia hiệu quả”. Sáng kiến này sẽ là tài liệu tham khảo dễ hiểu, giúp các em có cái nhìn đơn giản hơn đối với những bài tập dạng trên, đồng thời giải quyết chúng một cách nhanh hơn và hiệu quả hơn.
Hi vọng, với đề tài sáng kiến này, các em HS hoàn toàn có thể bình tĩnh, tự tin “đối diện” với dạng toán trên trong các đề thi THPT quốc gia môn Hóa học mà không còn bị yếu tố tâm lý về thời gian và không còn lúng túng, bối rối vì mất phương hướng làm bài. Qua đó HS hiểu sâu, nhớ lâu kiến thức hơn. Như vậy, việc trở thành những Bác sĩ, Dược sĩ, Kỹ sư,.... trong tương lai là điều mà các em có thể tự tin hướng tới mà nó không còn là ước mơ “xa vời” nữa!
2.M
ỤC ĐÍCHNGHIÊNCỨU
* Giúp HS nắm được một số nguyên tắc trong thực hành thí nghiệm cơ bản:
+ Nguyên tắc thu khí.
+ Nguyên tắc đun nóng và làm khô.
+ Nguyên tắc chiết và pha loãng.
+ Nguyên tắc lắp, ráp các dụng cụ thí nghiệm cơ bản.
* Rèn luyện khả năng tư duy giải nhanh các bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học nhằm tạo hứng thú học tập môn Hóa học, giúp HS giải nhanh các bài tập trắc nghiệm thuộc dạng trên trong các đề thi THPT quốc gia.
3. ĐỐITƯỢNGNGHIÊNCỨU
Qua các tài liệu, sách giáo khoa, sách tham khảo, sách hướng dẫn thực hành Hóa học, các đề thi THPT quốc gia và các tài liệu phương pháp bộ môn Hóa học. Dựa trên cơ sở lí luận thực tiễn và qua quá trình giảng dạy ôn thi THPT quốc gia cho HS lớp 12.
4. ĐỐITƯỢNGKHẢOSÁT,THỰCNGHIỆM
Áp dụng hướng dẫn giải các bài tập trắc nghiệm cho HS khối 10, 11, 12, các HS
đăng kí học ban KHTN ôn thi THPT quốc gia trong năm học 2018 – 2019 và năm học
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 2
2019 – 2020. Thực nghiệm kết quả nghiên cứu trên 2 lớp: Lớp KHTN2 ôn thi THPT quốc gia 2018 – 2019 và lớp Hóa 2 ôn thi THPT quốc gia 2019 – 2020.
5.PHƯƠNGPHÁPNGHIÊNCỨU
5.1.Nghiêncứulýthuyết
Trong qua trình nghiên cứu đề tài này tôi có sử dụng một số phương pháp nghiên cứu sau:
- Nghiên cứu một số phương pháp và nguyên tắc trong thực hành thí nghiệm.
- Nghiên cứu sách giáo khoa, hình vẽ các thí nghiệm điều chế trong sách giáo khoa, sách bài tập hóa học THPT, các nội dung lý thuyết, các chuyên đề liên quan.
5.2.Thựcnghiệmsư phạm
Đánh giá việc áp dụng phương pháp vào các dạng bài tập Hóa học nêu trên.
Tổ chức trò chuyện, trao đổi với đồng nghiệp bộ môn và HS trong quá trình nghiên cứu, rút kinh nghiệm, bổ sung để hoàn thiện đề tài.
6.PHẠMVIVÀTHỜIGIANNGHIÊNCỨU
- Phương pháp trong đề tài được áp dụng vào các tiết dạy thực hành ở cả ba khối lớp 10, 11, 12 (cho bài tập dạng trên nhằm củng cố kiến thức thực hành, kết hợp với hoàn thành bài báo cáo thực hành của HS) và đặc biệt áp dụng cho các lớp ban KHTN ôn thi THPT quốc gia.
- Thời gian nghiên cứu: trong 2 năm học: Từ tháng 8 năm 2018 đến tháng 03 năm 2020. Hoàn thành đề tài vào đầu tháng 03 năm 2020.
PHẦNII.NỘIDUNG
CHƯƠNG1:CƠ SỞ LÝLUẬN
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 3
1.1.CƠ SỞ LÝLUẬN
Số tiết thực hành trong chương trình sách giáo khoa Hóa học ban cơ bản hiện nay:
+ Lớp 10: 6 tiết.
+ Lớp 11: 6 tiết.
+ Lớp 12: 5 tiết.
Như vậy, theo cấu trúc chương trình thì tiết thực hành chiếm một phần rất nhỏ trong thời lượng phân phối chương trình Hóa học ở các khối lớp. Tuy nhiên số tiết luyện tập, ôn tập cũng chiếm một lượng đáng kể nên có nhiều điều kiện để cung cấp cho HS các bài tập thực nghiệm thông qua hình vẽ nhằm củng cố kiến thức và rèn kĩ năng thực hành, đồng thời tăng tính sinh động của các dạng bài tập (thông thường bài tập cung cấp dưới dạng con số và chữ) từ đó làm tăng hứng thú học tập cho HS.
Riêng đối với lớp 12, nhà trường tổ chức các lớp ôn thi THPT quốc gia nên đây là điều kiện lớn để tôi thực nghiệm kết quả nghiên cứu về phương pháp tư duy này.
Bên cạnh đó, bài tập thực nghiệm hóa học bằng hình vẽ mang nhiều ý nghĩa và tác dụng tích cực :
+ Theo M.A. Đanhilop, nhà lý luận dạy học Xô Viết : “Kiến thức sẽ được nắm vững thật sự nếu học sinh có thể vận dụng thành thạo chúng vào việc hoàn thành những bài tập lý thuyết và thực hành”.
+ Bài tập hoá học mô tả bằng hình vẽ có những tác dụng tích cực sau :
- Phát triển năng lực nhận thức, rèn luyện tư duy từ lý thuyết đến thực hành và ngược lại từ đó xác nhận những thao tác kĩ năng thực hành hợp lý.
- Rèn luyện kỹ năng sử dụng hoá chất, các dụng cụ thí nghiệm và phương pháp thiết kế thí nghiệm.
- Rèn luyện các thao tác, kỹ năng thí nghiệm cần thiết trong phòng thí nghiệm (cân, đong, đun nóng, nung, sấy, chưng cất, hòa tan, lọc, kết tinh, chiết...) góp phần vào việc giáo dục kĩ thuật cho HS.
- Rèn luyện khả năng ứng dụng kiến thức vào thực tiễn đời sống: Giải thích các hiện tượng Hoá học trong tự nhiên; sự ảnh hưởng của Hoá học đến kinh tế, sức khoẻ, môi trường và các hoạt động sản xuất,...tạo sự say mê hứng thú học tập Hoá học cho HS
- Giáo dục tư tưởng, đạo đức, tác phong lao động : rèn luyện tính kiên nhẫn, trung thực sáng tạo, chính xác, khoa học; rèn luyện tác phong lao động có tổ chức, có kế hoạch, có kỉ luật,..., có văn hoá.
Chính vì lẽ đó, chương trình sách giáo khoa mới hiện nay chú trọng nhiều đến thực nghiệm; trong các đề thi THPT quốc gia ngày càng xuất hiện nhiều bài tập Hóa học có
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 4
hình vẽ thí nghiệm. Vì vậy, đề tài này tác giả sẽ đưa ra một số nguyên tắc, phương pháp thực hành thí nghiệm, giúp các em HS tư duy nhanh giải các bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học, giúp các em không còn lúng túng mà thực sự chủ động giải quyết nó một cách chính xác và nhanh nhất để có thể hoàn thành tốt bài thi của mình, mang lại kết quả cao nhất.
1.2.THỰCTRẠNGCỦA ĐỀ TÀI
1.2.1.Thựctrạngvề chươngtrình
Trong chương trình Hóa học THPT số lượng tiết thực hành tương đối hạn chế; cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ cho thực hành thí nghiệm còn thiếu.
1.2.2.Thựctrạngvề giáoviên
Các bài tập thực hành thường được các giáo viên ít để ý, coi trọng, thậm chí có những giáo viên không sử dụng bao giờ. Trong các hình vẽ điều chế ở SGK một số giáo viên chỉ đưa ra phản ứng điều chế mà không phân tích rõ ý nghĩa của hình vẽ, hoặc có phân tích nhưng chỉ là “cưỡi ngựa xem hoa”. Bên cạnh đó, còn có một bộ phận không nhỏ giáo viên ngại đưa HS đến phòng thực hành trong các tiết thực hành, vì vậy việc sử dụng các dụng thí nghiệm trở nên khó khăn và xa lạ với HS.
1.2.3.Thựctrạngvề họcsinh
Qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấy HS trường THPT Ngô Lê Tân khi gặp bài tập dạng này các em thường lật lại hình vẽ có trong sách giáo khoa để đối chiếu, rồi chọn đáp án, những bài tập có hình vẽ không có trong sách giáo khoa thì các em làm không được, thiếu đi sự hiểu biết cơ bản về công dụng của các dụng cụ thí nghiệm và ý nghĩa chi tiết mỗi hình vẽ,…tóm lại là các em thiếu đi sự tư duy cơ bản trong việc xử lý bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học dẫn đến mất nhiều thời gian, kết quả làm bài không cao.
1.3.CÁCBIỆNPHÁP ĐÃTIẾNHÀNH ĐỂ GIẢIQUYẾTVẤN ĐỀ
Trên cơ sở lý luận và thực trạng vấn đề đã phân tích ở trên, tôi thấy để giải quyết vấn đề cần rèn luyện cho HS phương pháp giải toán Hóa học một cách đơn giản, tư duy, phù hợp với từng dạng toán. Vì thế tôi cần nghiên cứu về các mặt ưu, nhược của đề tài thật kĩ lưỡng, nghiên cứu kỹ cơ sở lý thuyết. Trong đề tài, tác giả đưa ra các nguyên tắc cơ bản trong thực hành thí nghiệm như nguyên tắc thu khí, nguyên tắc làm khô và đun nóng, nguyên tắc tách, chiết, pha loãng..., từ mỗi nguyên tắc tôi cung cấp các ví dụ minh họa, phân tích tư duy thật kỹ để từ đó có thể hình thành dần kỹ năng tư duy cho HS; tác
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 5
giả cung cấp các hình vẽ thí nghiệm điều chế một số chất thường gặp trong chương trình
Hóa học THPT, kết hợp phân tích tư duy các bài tập trắc nghiệm có hình vẽ điều chế
tương tự nhằm tạo sự thân quen, gần gũi với dạng toán này. Và để tạo nên kỹ năng tư duy
thực sự, tôi đưa ra và sưu tầm những bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm để HS có thể vận dụng kiến thức được cung cấp ở trên, từ đó trau dồi và hình thành kỹ năng tư duy giải quyết nhanh và hiệu quả dạng bài tập trên.
Cần chú ý năng lực tiếp thu của từng học sinh, quan sát sự hứng thú của HS khi áp dụng đề tài, tiến hành thực nghiệm và đánh giá kết quả cho HS khi sử dụng đề tài.
Tiến hành khảo sát thực nghiệm đối chứng trên 2 nhóm đối tượng HS: một nhóm được bồi dưỡng phương pháp tư duy giải bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học, một nhóm chỉ tiếp cận thông thường bằng kiến thức SGK, sách bài tập. Từ đó xây dựng thành tài liệu chuyên đề để ôn thi THPT quốc gia bộ môn Hóa học cho HS ban
KHTN trường THPT Ngô Lê Tân, giúp HS ôn thi THPT quốc gia hiệu quả cao nhất.
C¸ch 1C¸ch 2C¸ch 3
+ Điều kiện để có thể thu khí ứng với mỗi cách được tổng hợp trong bảng tổng hợp sau:
Cáchthu Điềukiệncủakhí(2 điềukiện) VD
Cách1: đẩy không khí
Cách2: đẩy ngược không khí (dời khí)
Cách3: dời nước
- Nặng hơn không khí ( kh«ng khÝ M ≈ 29)
- Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
- Nhẹ hơn không khí
- Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
- Không tan hoặc tan rất ít trong nước
- Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
+ Cl2; CO2; NO2: thỏa mãn
+ H2; NO: không thỏa mãn
+ H2; CH4; NH3: thỏa mãn
+ CO2; NO: không thỏa mãn
+ O2; C2H4; N2: thỏa mãn
+ NO2; Cl2; NH3: không thỏa mãn
Chú ý: Với các khí có M gần bằng 29 ( M không khí ≈ 29) thì ta không nên dùng cách 1 và cách 2 mà dùng cách 3 là hợp lí nhất nếu thỏa mãn điều kiện không tan và không phản
ứng với nước. VD: oxi; etilen; nitơ
Ví dụ 1 (Trích đề Cao đẳng 2014): Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo phương pháp đẩy không khí (cách 1, cách 2) hoặc đẩy nước (cách 3) như các hình vẽ dưới đây:
CHƯƠNG2:PHƯƠNGPHÁPTƯ DUYGIẢINHANH BÀITẬPTRẮC
NGHIỆMCÓHÌNHVẼ THÍNGHIỆMHÓAHỌC
2.1.MỘTSỐ NGUYÊNTẮCTHỰCHÀNHHÓAHỌCCƠ BẢN
2.1.1.Nguyêntắc1:Nguyêntắcthukhívàobình.
H2O
C¸ch 1C¸ch 2C¸ch 3
Có thể dùng cách nào trong 3 cách trên để thu khí NH3?
A. Cách 3. B. Cách 1. C. Cách 2. D. Cách 2 hoặc cách 3.
Phântíchtư duy + Vì khí NH3 tan tốt trong nước nên không thể dùng cách 3.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
+ Để thu khí vào bình (hoặc ống nghiệm) người ta thường dùng ba cách sau: Giáo
Trang 6
+ Mặt khác khí NH3 nhẹ hơn không khí nên không dùng cách 1
Để thu khí NH3 ta dùng cách 2
Lưu ý: Vì H2O là dung môi phân cực nên những khí mà phân tử tan tốt trong nước là
những khí mà phân tử của chúng phân cực mạnh như NH3, HCl, SO2…
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời khí là:
Nặng hơn không khí
Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
Vídụ 2: Cho hình vẽ về cách thu khí dời không khí như sau:
+ Trong các khí trên chỉ có SO2, CO2, Cl2, N2O thỏa mãn vì nặng hơn không khí và
không phản ứng với không khí chọn đáp án C.
+ Khí NO phản ứng dễ dàng với oxi trong không khí: 2NO + O2 → 2NO2
Vídụ 4: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Trong các khí sau: H2, SO2, CO2, CH4, Cl2. Số khí có thể thu theo cách trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phântíchtư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời khí là:
Nhẹ hơn không khí
Không phản ứng với không khí
+ Các khí trên đều thỏa mãn điều kiện
+ Vì phân tử khối của không khí ≈ 29 chỉ có H2, CH4 là nhẹ hơn không khí
chỉ có H2 và CH4 thỏa mãn chọn đáp án B.
Vídụ 3: Cho hình vẽ về cách thu khí đẩy không khí như sau:
H2O
Khí nào không thu được theo cách trên?
A. N2 B. CO2 C. O2 D. HCl.
Phântíchtư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời nước là
Không tan hoặc tan rất ít trong nước
Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
+ Trong các khí trên chỉ có HCl tan tốt trong nước, không có khí nào phản ứng với nước
chọn đáp án D.
Vídụ 5: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Trong các khí sau: NH3, H2, NO, N2O, CH4, SO2, CO2, Cl2. Số khí có thể thu theo cách trên là
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 8
H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Hình vẽ trên có thể áp dụng có các khí nào trong các khí sau?
A. N2, H2, CH4, C2H2 B. HCl, SO2, CO2
C. H2, CO2, O2, NO2 D. NH3, N2, O2, CO2
Phântíchtư duy
+ Điều kiện để một khí được thu bằng cách dời nước là
Không tan hoặc tan rất ít trong nước
Không phản ứng với nước
+ Nhận thấy các khí HCl, SO2 tan tốt trong nước loại đáp án B, D.
+ Vì khí NO2 phản ứng tốt với nước nên loại đáp án C chọn đáp án A.
+ Phản ứng của NO2 với nước như sau:
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO↑
Ví dụ 6: Các chất khí điều chế trong phòng thí nghiệm thường được thu theo ba cách dưới đây:
C¸ch 1C¸ch 2C¸ch 3
Cặp khí nào thu được theo cả cách 2 và cách 3?
H2O
+ Đáp án A có NH3 không thỏa mãn điều kiện vì tan tốt trong nước.
+ Đáp án B và D có CO2 không thỏa mãn điều kiện
Trong các cặp khí trên thì chỉ có cặp H2, CH4 thỏa mãn chọn đáp án C
Ví dụ 7: Các hình vẽ sau mô tả một số phương pháp thu khí thường tiến hành ở phòng thí
nghiệm. Cho biết từng phương pháp (1), (2), (3) có thể áp dụng để thu được khí nào trong các khí sau: O2, N2, Cl2, HCl, NH3, SO2?
A. (1) thu O2, N2; (2) thu SO2, Cl2; (3) thu NH3, HCl.

B. (1) thu O2, HCl; (2) thu SO2, NH3; (3) thu N2 Cl2
C. (1) thu NH3; (2) thu HCl, SO2, Cl2; (3) thu O2, N2.
D. (1) thu NH3, N2, Cl2; (2) thu SO2; (3) thu O2, HCl.
Phân tích tư duy
+ Trong các khí trên ta thấy: SO2, Cl2, HCl, NH3 đều tan khá tốt trong nước
+ Ta có bảng tổng hợp
Cách thu Điều kiện của khí (2 điều kiện) Khí thỏa mãn
- Nhẹ hơn không khí
Cách 1
A. N2, NH3 B. CH4, CO2 C. H2, CH4 D. N2, CO2
Phântíchtư duy
+ Điều kiện để một khí thu được theo cả cách 2 và cách 3 là
Nhẹ hơn không khí
Không phản ứng với các chất trong không khí
Không tan hoặc tan ít trong nước
Không phản ứng với nước
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 10
Cách 2
NH3
- Không phản ứng với không khí
- Nặng hơn không khí
- Không phản ứng với không khí
Cách 3
Cl2; HCl; SO2
- Không tan hoặc tan rất ít trong nước
- Không phản ứng với nước
O2; N2
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 11
+ Từ bảng trên chọn đáp án C.
Ví dụ 8: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:
Dung dÞch B
KhÝ C
ChÊt r¾n A
Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây?
A. NO, CO2, Cl2.
C. NO2, Cl2, CO2.
B. N2O, H2, H2S.
D. N2, CO2, NH3.
Phân tích tư duy
+ Ta thấy để khí điều chế khí C phải cho dung dịch B vào chất rắn A không có đun nóng
(điều kiện thường)
+ Khí C phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
Nặng hơn không khí
Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
Điều chế từ một dung dịch và một chất rắn ở điều kiện thường
+ Đáp án A có khí NO không thỏa mãn điều kiện vì NO phản ứng với không khí ở
điều kiện thường theo phương trình: 2NO + O2 → 2NO2
+ Đáp án B có khí H2 không thỏa mãn vì nhẹ hơn không khí
+ Đáp án D có khí NH3, N2 nhẹ hơn không khí, hơn nữa để điều chế N2 cần phải đun nóng vì:
NH4Cl + NaNO2 0t → NaCl + N2↑ + 2H2O
Đáp án C thỏa mãn.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 12
+ Bảng tổng hợp các phản ứng điều chế các khí trên:
STT Khí Phản ứng điều chế thường dùng
1 NO 3Cu + 8HNO3 → 3Cu(NO3)2 + 2NO↑ + 4H2O
2 CO2 CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
3 Cl2 2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
4 N2O NH4NO3 0t → N2O↑ + 2H2O
5 H2 Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
6 H2S FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
7 NO2 Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
8 N2 NH4Cl + NaNO2 0 → NaCl + N2↑ + 2H2O
9 NH3 2NH4Cl + Ca(OH)2 0 → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O
Ví dụ 9: Các hình vẽ sau mô tả các cách thu khí thường được sử dụng trong phòng thí nghiệm. Hình 3 có thể dùng để thu được bao nhiêu loại khí trong các khí sau: H2, C2H2, NH3, SO2, HCl, N2.
H2O
C¸ch 1C¸ch 2C¸ch 3
A. 1. B. 3 C. 4. D. 2
Phân tích tư duy + Điều kiện để một khí được thu bằng cách 3 (dời nước) là:
Không tan hoặc tan rất ít trong nước
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 13
Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
+ Nhận thấy các khí HCl, SO2, NH3 tan tốt trong nước loại các khí này
+ Các khí còn lại thỏa mãn là: H2, N2, C2H2.
Chú ý: C2H2 không phản ứng với H2O ở điều kiện thường, nó chỉ phản ứng với H2O theo
phản ứng sau:
CH≡CH + H2O 424 0 HgSO, HSO 80C → CH3-CHO
Ví dụ 10: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm.
Dung dÞch
KhÝ Y H2O
Khí Y có thể là khí nào dưới đây?
A. N2. B. CH4. C. NH3. D. H2.
Phân tích tư duy
+ Khí Y trong thí nghiệm trên phải thỏa mãn 3 điều kiện sau:
Không tan hoặc tan rất ít trong nước
Không phản ứng với nước ở điều kiện thường
Điều chế bằng cách đun nóng dung dịch.
+ Ta thấy:
Khí NH3 không thỏa mãn điều kiện vì tan tốt trong nước.
Khí CH4, H2 không thỏa mãn điều kiện vì:
Kimlo¹iM +HCl MCl H
(r¾n)n (dung dÞch)2
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 14
CHCOONa +NaOH NaCO +CH
0 CaO, t 3(r¾n)(r¾n)23(r¾n)4
Khí thỏa mãn Y là N2 vì:
b·o hßa 2(dung dÞch)4(dung dÞch)(dung dÞch)22 NaNO +NHCl NaCl +NHO
2.1.2. Nguyên tắc 2: Nguyên tắc đun ống nghiệm
+ Nếu ống nghiệm chứa chất rắn: Phải lắp sao cho miệng ống nghiệm hơi hướng xuống (hình 1) để cho các giọt nước ngưng tụ khi đun không chảy quay lại đáy ống làm vỡ ống. ChÊt r¾n B«ng KhÝ H2O
ChÊt r¾n B«ng KhÝ H2O
Hình 1: Đúng
Hình 2: Sai (vì các giọt nước ngưng tụ chảy quay lại đáy ống làm vỡ ống do chênh lệch nhiệt độ)
+ Vai trò của bông: bông sẽ ngăn không cho các hạt bụi rắn từ chất rắn bay ra ngoài theo khí.
+ Nếu ống nghiệm chứa chất lỏng thì phải lắp ống nghiệm có miệng hơi hướng lên trên. Nếu ống nghiệm hướng xuống dưới thì chất lỏng sẽ trào ra ngoài.
KhÝ
Dung dÞch
H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 15
→+↑
KClO3+MnO2 B«ng
+ Khi thôi đun nóng thì phải rút ống dẫn khí ra khỏi nước trước rồi mới tắt đèn cồn vì
nếu tắt đèn cồn trước, sự chênh lệch áp suất sẽ làm cho nước trào vào ống nghiệm đang nóng, nóng gặp lạnh đột ngột gây vỡ ống nghiệm.
+ Khi đun nóng đầu tiên ta phải hơ nóng đều ống nghiệm sau đó mới đun tập trung vào
1/3 ống nghiệm dưới.
+ Ống nghiệm hay cốc dùng để đun nóng phải làm bằng thủy tinh chịu nhiệt.
Ví dụ 1: Để điều chế oxi trong phòng thí nghiệm một học sinh đã lắp dụng cụ như sau:
KClO3+MnO2
B«ng O2
Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu điểm chưa hợp lí?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0. Phân tích tư duy
+ Hình vẽ trên có hai điểm chưa hợp lí là
Miệng ống nghiệm chứa chất rắn (KMnO4 + MnO2) hướng lên phải lắp hơi hướng xuống.
Oxi nặng hơn không khí nên không thu theo cách úp ngược ống nghiệm như hình vẽ
+ Cách thu hợp lí như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 16
Ví dụ 2: Để điều chế N2 trong phòng thí nghiệm một học sinh đã lắp dụng cụ như sau:
Dung dÞch
NaNO2 + NH4Cl
N2
Hỏi hình vẽ trên có bao nhiêu điểm chưa hợp lí?
A. 1. B. 2. C. 3. D. 0.
Phân tích tư duy
+ Hình vẽ trên có hai điểm chưa hợp lí là
Miệng ống nghiệm chứa chất dung dịch (NaNO2 + NH4Cl) lắp hơi hướng xuống thì
dung dịch sẽ bị tràn ra ngoài.
Nitơ hơi nhẹ hơn không khí nên không thu theo như hình vẽ
+ Cách thu hợp lí nhất như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 17
Ví dụ 4: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
Dung dÞch
NaNO2 + NH4Cl
Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí. Trong các hình vẽ cho dưới đây, hình vẽ nào mô tả điều chế oxi hợp lí nhất?
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. 2KMnO4 0 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑ B. NH4Cl 0t → NH3 ↑ + HCl ↑
C. BaSO3 0t → BaO + SO2 ↑ . D. CaC2 +2H2O → Ca(OH)2 +C2H2 ↑
KClO3 + MnO2 O2 (A) (B)
KClO3 + MnO
KClO3 + MnO2

Phân tích tư duy + Ta thấy đáp án (B) và (D) bị loại ngay vì lắp ống nghiệm không đúng(ống nghiệm phải hơi úp xuống)
+ Đáp án (C) bị loại vì ống dẫn oxi để ngay trên miệng bình (phải cắm xuống sát đáy bình vì oxi chỉ hơi nặng hơn không khí)
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 18
Phân tích tư duy
+ Từ thí nghiệm ta thấy khí Y phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
Y không tan cũng như không phản ứng với nước ở điều kiện thường
Phản ứng tạo ra Y cần phải đun nóng.
+ Các khí SO2, NH3, HCl đều tan tốt trong nước nên không thỏa mãn điều kiện loại đáp án B, C.
+ Vì phản ứng tạo ra C2H2 xảy ra ngay ở điều kiện thường nên không thỏa mãn điều kiện
loại đáp án D
+ Vậy hình vẽ trên minh họa cho phản ứng:
2KMnO4 0t → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
2.1.3. Nguyên tắc 3: Nguyên tắc làm khô khí:
- Làm khô khí tức là loại bỏ hơi nước ra khỏi hỗn hợp khí hoặc hơi.
- Các chất dùng để làm khô khí: các chất sau hút được hơi nước: H2SO4 đặc; CaCl2 khan; CuSO4 khan; P2O5; NaOH; CaO...
- Nguyên tắc chọn chất làm khô: Một chất được dùng để làm khô khi thỏa mãn 2 điều kiện sau
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 19
Hút nước hoặc phản ứng với nước
Không phản ứng với khí được làm khô
- Một số chất làm khô thường gặp:
H2SO4 đặc: là chất rất háo nước, hút nước rất mạnh. Không dùng H2SO4 đặc để làm
khô các khí H2S, HBr, SO3, NH3 vì chúng phản ứng với H2SO4 đặc theo các phương trình
sau:
H2S + 3H2SO4 → 4SO2 ↑ + 4H2O
2HBr + H2SO4 → SO2↑ + Br2 + 2H2O
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (oleum)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
P2O5: là chất hút nước mạnh do phản ứng trực tiếp với nước theo phản ứng
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Không dùng P2O5 để làm khô khí NH3 vì xảy ra các phản ứng sau:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
CaO: là chất hút nước mạnh do phản ứng trực tiếp với nước theo phản ứng
CaO + H2O → Ca(OH)2
Không dùng CaO để làm khô các khí CO2, SO2, NO2 (oxit axit), H2S, Cl2 vì xảy ra các phương trình phản ứng sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 20
SO2 + CaO → CaSO3
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
4NO2 + 2Ca(OH)2 → Ca(NO2)2 + Ca(NO3)2 + 2H2O
H2S + Ca(OH)2 → CaS + 2H2O
2H2S + Ca(OH)2 → Ca(HS)2 + 2H2O
Cl2 + Ca(OH)2 → CaOCl2 + H2O
NaOH khan: là chất hút nước mạnh. Không dùng NaOH để làm khô các khí CO2, SO2, NO2 (oxit axit), H2S, Cl2 vì:
Na2O + H2O → 2NaOH
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
CO2 + NaOH → NaHCO3
SO2 + 2NaOH → Na2SO3 + H2O
SO2 + NaOH → NaHSO3
2NO2 + 2NaOH → NaNO2 + NaNO3 + 2H2O
H2S + 2NaOH → Na2S + 2H2O
H2S + NaOH → NaHS + H2O
Cl2 + 2NaOH → NaClO + NaCl + H2O
CaCl2 khan: làm khô được hầu hết các khí nhưng khả năng hút nước không mạnh.
CuSO4 khan: khả năng hút nước không mạnh, không làm khô được khí NH3 vì
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2
Ví dụ 1: Để làm khô khí clo dùng hóa chất nào sau đây?
A. NaOH khan. B. CaO. C. Na2SO3 khan. D. H2SO4 đặc.
Phân tích tư duy
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
+ Mặc dù NaOH khan, CaO và Na2SO3 khan đều hút nước nhưng không dùng để làm khô khí clo vì chúng phản ứng với clo như sau:
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O.
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
Na2SO3 + Cl2 + H2O → Na2SO4 + 2HCl
+ Vậy ta chọn H2SO4 đặc để làm khô khí clo.
Ví dụ 2: Cho các khí sau: SO2, CO2, H2, O2, NH3. Dùng CaO rắn có thể làm khô được mấy khí?
A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.
Phân tích tư duy
+ Không dùng CaO để làm khô khí SO2, CO2 vì
CaO + H2O → Ca(OH)2
CO2 + CaO → CaCO3
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3 + H2O
2CO2 + Ca(OH)2 → Ca(HCO3)2
SO2 + CaO → CaSO3
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3 + H2O
2SO2 + Ca(OH)2 → Ca(HSO3)2
+ Các khí còn lại gồm H2, O2, NH3 thỏa mãn vì không có phản ứng xảy ra chọn đáp án
B
Ví dụ 3: Chất nào sau đây có thể dùng để làm khô NH3?
A. P2O5. B. H2SO4 đặc. C. CaO. D. CuSO4 khan.
Phân tích tư duy + Các chất P2O5, H2SO4 đặc và CuSO4 khan không dùng để làm khô NH3 vì:
P2O5 + 3H2O → 2H3PO4
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 22
NH3 + H3PO4 → NH4H2PO4
2NH3 + H3PO4 → (NH4)2HPO4
3NH3 + H3PO4 → (NH4)3PO4
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
CuSO4 + 2NH3 + 2H2O → Cu(OH)2 + (NH4)2SO4
Cu(OH)2 + 4NH3 → [Cu(NH3)4](OH)2 + Vậy chất dùng để làm khô khí NH3 là CaO chọn đáp án C.
Chú ý: NH3 có thể phản ứng với H2SO4 đặc, đun nóng theo phản ứng sau:
2NH3 + 3H2SO4 đặc → N2 + 3SO2 + 6H2O
Ví dụ 4: Dùng H2SO4 đặc có thể làm khô được khí nào sau đây?
A. NH3. B. CO2. C. SO3. D. H2S.
Phân tích tư duy
+ Trong các khí đã cho H2SO4 đặc chỉ làm khô được khí CO2 bởi vì các khí còn lại đều phản ứng với H2SO4 đặc như sau:
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (oleum)
H2S + 3H2SO4 → 4SO2 ↑ + 4H2O
+ Vậy chọn đáp án B.
Ví dụ 5: Cho các khí sau: HCl, HBr, SO2, SO3, CO2, H2, O2, NH3. Dùng H2SO4 đặc có thể làm khô được mấy khí?
A. 6. B. 3. C. 4. D. 5.
Phân tích tư duy
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang
+ Các khí sau: HBr, SO3, NH3 không làm khô được bằng H2SO4 đặc vì chúng phản ứng
với H2SO4 đặc như sau:
2HBr + H2SO4 → SO2↑ + Br2 + 2H2O
nSO3 + H2SO4 → H2SO4.nSO3 (oleum)
NH3 + H2SO4 → NH4HSO4
2NH3 + H2SO4 → (NH4)2SO4
+ Các khí còn lại gồm HCl, SO2, CO2, H2, O2 không phản ứng với H2SO4 đặc đều làm
khô được bằng H2SO4 đặc chọn đáp án D.
2.1.4. Nguyên tắc 4: Nguyên tắc chiết
+ Chiết là phương pháp tách chất ra khỏi hỗn hợp.
+ Có hai kiểu chiết cơ bản sau
Chiết lỏng – lỏng: dùng để tách hai chất lỏng không trộn lẫn được vào nhau (VD: hỗn hợp dầu ăn và nước). Trong cách chiết này người ta thường dùng phễu chiết như sau:
Khãa phÔu chiÕt
ChÊt láng nhÑ
ChÊt láng nÆng
Chiết lỏng – rắn: dùng chất lỏng để tách chất rắn ra khỏi hỗn hợp (VD: ngâm thảo dược vào rượu).
Ví dụ: Phương pháp chiết được mô ta như sau:
Khãa phÔu chiÕt
ChÊt láng nhÑ
ChÊt láng nÆng
Phương pháp này dùng để tách riêng 2 chất lỏng không tan vào nhau. Có thể dùng
phương pháp này để tách riêng
A. muối ăn và nước. B. benzen và nước.
C. etanol và nước. D. benzen và brom.
Phân tích tư duy
Trong các cặp chất trên chỉ có benzen và nước là không tan vào nhau chọn đáp án B.
2.1.5. Nguyên tắc 5: Nguyên tắc pha loãng
+ Nguyên tắc pha loãng: Thông thường khi pha loãng người ta thêm nước vào dung dịch cần được pha loãng cho tới khi đạt thể tích cần thiết.
Ví dụ 1: Để có 200 ml rượu loãng từ 100 ml rượu ban đầu người ta phải thêm từ từ nước, khuấy đều đến khi đạt 200 ml thì dừng lại. Nếu pha loãng bằng cách cho 100 ml nước vào 100 ml rượu ban đầu là sai vì khi trộn 100 ml rượu với 100 ml nước sẽ thu được một thể tích < 200 ml.
Ví dụ 2: Từ 200 ml rượu 90o có thể pha chế được bao nhiêu ml rượu 30o. Nêu rõ cách pha?
Phân tích tư duy
+ Ta có: 200ml rượu 90o có 25 CHOHnc 200.90 V = =180ml 100
+ Thể tích rượu 30o pha được từ 180 ml C2H5OH nguyên chất là 180.100 =600ml 30
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 24
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang
+ Cách pha: Cho 200 ml rượu 90o vào cốc đong rồi thêm từ từ nước cất và lắc đều đến
thể tích 600 ml thì dừng lại.
+ Nguyên tắc pha loãng H2SO4 đặc: Khi pha loãng H2SO4 đặc nhất thiết phải rót từ từ
H2SO4 đặc vào nước chứ không được làm ngược lại (Nếu rót nước vào axit H2SO4 đặc,
n
ước sôi đột ngột kéo theo những giọt axit bắn ra xung quanh gây nguy hiểm).
Ta thấy rằng, các nguyên tắc trên là các nguyên tắc bản lề căn bản để có thể hình
thành tốt nhất kỹ năng tư duy trong việc xử lý bài toán trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm Hóa học. Vì vậy, để HS hình thành tốt nhất kỹ năng tư duy cho phương pháp tôi thực hiện diễn giải kỹ từng nguyên tắc, phân tích chi tiết từng ví dụ để từ đó HS hình thành dần kỹ năng tư duy của mình dựa trên các nguyên tắc khoa học mà không còn học theo cách học thuộc lòng hình vẽ hoặc dự đoán mơ hồ nữa.
2.2. MỘT SỐ THÍ NGHIỆM ĐIỂN HÌNH
Ví dụ 3: Để pha loãng H2SO4 đặc, cách làm nào sau đây là đúng?
H2SO4 H2O H2SO4
H2O H2SO4 H2O
H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3
A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 và 2.
Phân tích tư duy
Để pha loãng H2SO4 đặc ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào nước chọn cách 1
chọn đáp án A
2.1.6. Nguyên tắc 6: Nguyên tắc lắp ống trong bình lọc khí
Ống dẫn khí vào phải cắm sâu hơn ống dẫn khí ra
khÝ vµo khÝ vµo khÝ ra khÝ ra
®óng sai
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 26
2.2.1. Thí nghiệm 1: Điều chế khí clo trong phòng thí nghiệm + Để điều chế clo người ta lắp bộ dụng cụ như sau: dung dÞch HCl ®Æc (A) (B) (C)
B«ng tÈm NaOH Cl2 (D) + Khi cần điều chế ta mở khóa cho dung dịch HCl đặc chảy vào bình cầu.
+ Bình (A) chứa MnO2 (hoặc KMnO4, K2MnO4, K2Cr2O7, KClO3). Phản ứng xảy ra: MnO2 + 4HCl 0 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O 2KMnO4 + 16HCl 0 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O

K2MnO4 + 8HCl 0t → 2KCl + MnCl2 + 2Cl2↑ + 4H2O
K2Cr2O7 + 14HCl 0t → 2KCl + 2CrCl3 + 3Cl2↑ + 7H2O
KClO3 + 6HCl 0 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
khí đi ra khỏi bình (A) gồm Cl2, HCl, hơi H2O.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang
+ Bình (B) chứa dung dịch NaCl dùng để loại khí HCl bay ra cùng khí Cl2. NaCl có tác dụng làm giảm khả năng phản ứng của Cl2 với nước vì làm tăng [Cl-]:
Cl2 + H2O HClO + H+ + Cl-
+ Bình (C) chứa H2SO4 đặc để loại bỏ hơi nước.
+ Bình (D) chứa khí Cl2 khô, trên miệng bình có đặt một miếng bông tẩm dung dịch
NaOH để hấp thụ khí Cl2 dư bay ra khỏi bình vì:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
+ Nếu khí clo thoát ra ngoài thì dùng NH3 dư để làm sạch vì:
8NH3(khí) + 3Cl2(khí) → N2(khí) + 6NH4Cl(rắn)
Ví dụ 1: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
dung dÞch HCl ®Æc
(A) B«ng tÈm NaOH
Cl2
dung dÞch NaCl H2SO4 ®Æc
Chất (A) không phải là
A. MnO2. B. KClO3.
C. KMnO4.
D. KNO3.
Phân tích tư duy + Để biết (A) không phải là chất nào thì phải biết phản ứng của các chất với dung dịch HCl đặc xảy ra như thế nào. + Ta có:
MnO2 + 4HCl 0 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 28
2KMnO4 + 16HCl 0 → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
KClO3 + 6HCl 0 → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O
KNO3 + HCl 0 → không xảy ra
chọn đáp án D.
Ví dụ 2: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau: dung dÞch HCl ®Æc MnO2 B«ng tÈm NaOH
Cl2 dung dÞch NaCl H2SO4 ®Æc
Vai trò của dung dịch NaCl là
A. Hấp thụ hơi nước.
C. Hấp thụ khí Cl2.
B. Hấp thụ khí HCl.
D. Hấp thụ HCl và một phần hơi nước.
Phân tích tư duy
+ Khí đi ra khỏi bình cầu gồm Cl2, HCl, hơi H2O.
+ Bình chứa dung dịch NaCl dùng để loại khí HCl và một phần hơi nước (HCl tan tốt trong nước ở nhiệt độ thường). NaCl có tác dụng làm giảm khả năng phản ứng của Cl2 với nước vì làm tăng [Cl-]:
Cl2 + H2O HClO + H+ + Cl-
chọn đáp án D.
Ví dụ 3: Để điều chế clo trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang
+ Để điều chế O2 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như
dung dÞch HCl ®Æc
MnO2
B«ng tÈm NaOH
Cl2
dung dÞch NaCl H2SO4 ®Æc
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Dung dịch NaCl có tác dụng hấp thụ khí HCl.
B. H2SO4 đặc có tác dụng hấp thụ hơi nước.
C. Có thể thay H2SO4 đặc bằng CaO.
D. Bông tẩm dung dịch NaOH để loại bỏ khí Cl2 thừa.
Phân tích tư duy
+ Dung dịch NaCl có tác dụng hấp thụ khí HCl đúng
+ H2SO4 đặc có tác dụng hấp thụ hơi nước đúng
+ Có thể thay H2SO4 đặc bằng CaO sai vì xảy ra phản ứng hấp thụ khí Cl2 như sau:
CaO + H2O → Ca(OH)2
Ca(OH)2 + Cl2 → CaOCl2 + H2O
+ Bông tẩm dung dịch NaOH để loại bỏ khí Cl2 thừa đúng vì bông tẩm dung dịch
NaOH để hấp thụ khí Cl2 (clo là khí độc) bay ra khỏi bình vì:
Cl2 + 2NaOH → NaCl + NaClO + H2O
chọn đáp án C.
2.2.2. Thí nghiệm 2: Điều chế khí oxi trong phòng thí nghiệm
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 30
+ Chất (A) thường dùng là KMnO4; KClO3 (xúc tác MnO2); KNO3. Phản ứng xảy ra như sau:
2KMnO4 0t → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KClO3 0 2
t MnO → KCl + 3O2↑
2KNO3 0t → KNO2 + O2↑
+ Bông có tác dụng ngăn không cho các hạt bụi rắn từ chất rắn bay ra ngoài theo khí.
+ Ngoài cách điều chế trên người ta còn dùng cách điều chế sau:
+ Phản ứng xảy ra:
2H2O2 2xt:MnO → H2O + O2↑
Ví dụ 1: Khi lắp hệ thống điều chế oxi, ta phải đặt ống nghiệm chứa hóa chất như thế nào ?
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
KMnO4 Khíoxi
bông bông Khíoxi
(1)
KMnO4 Khíoxi (2)
KMnO4 bông (3)
A. (2). B. (2) và (3). C. (1). D. (3).
Phân tích tư duy
+ Phải lắp sao cho miệng ống nghiệm đựng KMnO4 hơi hướng xuống để cho các giọt nước ngưng tụ khi đun không chảy quay lại đáy ống làm vỡ ống hình (3) thỏa mãn.
+ Vậy chọn đáp án D.
+ Vậy chọn đáp án D.
Chú ý: Nếu không có xúc tác MnO2 thì KClO3 phân hủy ở nhiệt độ cao hơn và theo hai hướng sau:
2KClO3 0t → 2KCl + 3O2↑
4KClO3 0t → KCl + 3KClO4
Ví dụ 3: Để điều chế O2 người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
B«ng
KClO3 + MnO2 O2
Ví dụ 2: Để điều chế O2 người ta lắp bộ dụng cụ như sau: (A)
Chất (A) không thể là
B«ng
A. KMnO4 B. KClO3 (xt: MnO2). C. KNO3 D. CaCO3 Phân tích tư duy
+ Để điều chế O2 ta không thể dùng CaCO3 vì:
2KMnO4 0t → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
2KClO3 0 2
t MnO → 2KCl + 3O2↑
2KNO3 0t → 2KNO2 + O2↑
CaCO3 0 → CaO + CO2↑
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 32
Cho các phát biểu sau:
(a): MnO2 có tác dụng bảo vệ ống nghiệm.
(b): Oxi sinh ra chỉ có thể thu theo cách dời nước
(c): Có thể thay (KClO3 + MnO2) bằng KMnO4
(d): Có thể lắp ống nghiệm sao cho miệng ống nghiệm hướng lên trên.
Số phát biểu không đúng là
1.
4. Phân tích tư duy
(a): Sai vì MnO2 có vai trò làm xúc tác.
(b): Sai vì O2 nặng hơn không khí nên cũng có thể thu bằng cách đẩy không khí.
(c): Đúng vì: 2KMnO4 0 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
(d): Sai vì khi lắp ống nghiệm sao cho miệng hướng lên trên thì các giọt nước ngưng tụ
chảy quay lại đáy ống làm vỡ ống do chênh lệch nhiệt độ.
Chọn đáp án C.
2.2.3. Thí nghiệm 3: Điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm
+ Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
(X)
SO2
(Y)
B«ng tÈm dd NaOH
SO2
+ (X) là dung dịch axit mạnh, thường là H2SO4 đặc.
+ (Y) là dung dịch muối sunfit hoặc hiđrosunfit, thường là Na2SO3. Phản ứng xảy ra:
Na2SO3 + H2SO4 0t → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
+ Bông tẩm dung dịch NaOH ngăn không cho SO2 thoát ra ngoài (SO2 là khí độc) vì:
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2 → NaHSO3
+ SO2 là khí nặng hơn không khí, tan khá tốt trong nước phải thu SO2 bằng cách đẩy không khí.
Ví dụ 1: Để thu khí SO2 người ta dùng cách nào sau đây?
B«ng tÈm NaOH
(A) (B) (C) (D)
Phân tích tư duy
+ Vì SO2 tan tốt trong nước (32,9 lít SO2/1 lít H2O/ 250C) nên ta không thu qua nước loại đáp án D.
+ Vì SO2 nặng hơn không khí nên ta không thu theo cách (B).
+ Do SO2 là khí độc nên phải dùng bông tẩm dung dịch NaOH ở trên miệng bình tránh SO2 thoát ra ngoài
chọn đáp án (C).
Ví dụ 2: Để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
(X)
SO2
(Y) SO2
B«ng tÈm dd NaOH
Cặp (X), (Y) nào sau đây không thỏa mãn?
A. H2SO4 loãng và Na2SO3.
C. H2SO4 đặc và FeS2.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 34
B. H2SO4 loãng và KHSO3.
D. H2SO4 loãng và FeS.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 35
Phân tích tư duy + Để biết cặp (X), ((Y) không thỏa mãn ta phải viết được phản ứng xảy ra giữa các cặp
H2SO4 + Na2SO3 0 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
H2SO4 + 2KHSO3 0 → K2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O
14H2SO4đặc + 2FeS2 0t → Fe2(SO4)3 + 15SO2↑ + 14H2O
H2SO4 loãng + FeS 0t → FeSO4 + H2S↑
+Vậy chọn đáp án D.
NaCl
B«ng tÈm NaOH HCl
H
Phản ứng xả
NaCl + H2SO4
B«ng tÈm NaOH HCl
Ví dụ: Để điều chế HCl trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 36
(X) + (Y)
H2O
Cặp (X) và (Y) nào sau đây không thỏa mãn?
A. NaCl rắn và H2SO4 đặc. B. NaCl rắn và H2SO4 loãng.
C. BaCl2 và H2SO4 loãng. D. KCl rắn và H2SO4 đặc.
Phân tích tư duy
+ Để phản ứng xảy ra thì sản phẩm phải có: kết tủa hoặc khí bay ra; vì HCl tan tốt trong nước nên để HCl là khí bay ra thì phải dùng muối rắn và H2SO4 đặc.
2SO
4(đặc) 0t →
chọn đáp án B.
2.2.5. Thí nghiệm 5: Xác định C, H trong hợp chất hữu cơ
+ Nguyên tắc: Chuyển C → CO2 rồi nhận biết CO2 bằng nước vôitrong; chuyển H → H2O rồi nhận biết H2O bằng CuSO4 khan.
+ Để tìm Cacbon, Hiđro trong hợp chất hữu cơ rắn (VD: glucozơ = C6H12O6) người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ sau:
37
Glucoz¬ vµ CuO
B«ng trén CuSO4 khan Dung dÞch Ca(OH)2
+ Khi nung hợp chất hữu cơ rắn với CuO thì C, H trong chất hữu cơ được chuyển thành
CO2; H2O theo sơ đồ:
(C, H, ...) + CuO 0 → CO2↑ + H2O↑ + Cu + ...



+ Bông trộn CuSO4 khan dùng để nhận ra H2O vì: (bông + CuSO4) có màu trắng, khi gặp nước sẽ hóa xanh do xảy ra quá trình:
CuSO4 (trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh)
+ Dung dịch Ca(OH)2 dùng để nhận ra khí CO2 vì:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
+ Dung dịch Ca(OH)2 có thể thay bằng dung dịch Ba(OH)2.
+ Nhận xét: Khi nung chất X với CuO nếu thấy
Bông trộn CuSO4 khan hóa xanh sản phẩm có hơi H2O chất X ban đầu có H.
Dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục sản phẩm có CO2 chất X ban đầu có C.
Ví dụ 1: Để tìm C, H trong saccarozơ(C12H22O11) người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ
sau:
Saccaroz¬ + CuO
B«ng trén chÊt (X)
Dung dÞch Ca(OH)2
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 38
Chất X phù hợp là
A. CaO. B. CaSO4 C. CuSO4 D. Cu(OH)2
Phân tích tư duy
+ Chất X dùng để nhận ra H2O.
+ Để nhận ra H2O ta phải dùng CuSO4 khan vì CuSO4 khan màu trắng khi gặp H2O nó hóa xanh do xảy ra quá trình:
CuSO4 (trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O (xanh)
chọn đáp án C.
Ví dụ 2: Để tìm C, H trong glucozơ (C6H12O6) người ta bố trí thí nghiệm như hình vẽ
sau:
Glucoz¬ + chÊt (X)
B«ng trén chÊt (Y) Dung dÞch (Z)
Chọn câu sai trong các câu sau?
A. X là CuO. B. Dung dịch (Z) vẩn đục chứng tỏ glucozơ chứa cacbon.
C. (Z) là Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2. D. Y là CuSO4.5H2O.



Phân tích tư duy
+ Đáp án (A) đúng vì:
C6H12O6 + 12CuO 0t → 6CO2 + 6H2O + 12Cu
+ Dung dịch (Z) vẩn đục chứng tỏ sản phẩm có CO2 glucozơ phải chứa Cacbon đáp
án B đúng.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang 39
+ Đáp án C đúng vì tính chất của Ca(OH)2 và Ba(OH)2 giống nhau (đều tạo kết tủa với CO2).
+ Đáp án D không đúng vì CuSO4.5H2O có màu xanh không hấp thụ nước. Phải chọn
CuSO4 khan màu trắng vì:
CuSO4(trắng) + 5H2O → CuSO4.5H2O(xanh)
2.2.6. Thí nghiệm 6: Điều chế metan trong phòng thí nghiệm
+ Để điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Hçn hîp CH3COONa, NaOH, CaO CH4
+ Phản ứng xảy ra:
CH3COONa + NaOH 0 CaO t → CH4↑ + Na2CO3
+ Khí CH4 không tan và nhẹ hơn nước nên được thu theo cách dời nước hoặc dời khí.
+ CaO không phải là xúc tác, CaO có vai trò bảo vệ ống nghiệm thủy tinh
+ Lưu ý: phải đun nóng thật mạnh thì CH4 mới thoát ra. Khi CH4 thoát ra hết phải tháo
ống dẫn khí rồi mới tắt đèn cồn tránh nước trào vào ống nghiệm làm vỡ ống nghiệm.
Ví dụ: Để điều chế CH4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Hçn hîp CH3COONa, NaOH, CaO
CH4
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 40
Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Có thể thay CH3COONa bằng CH2(COONa)2.
B. Hỗn hợp NaOH và CaO gọi là vôi tôi xút.
C. Có thể thu khí CH4 bằng phương pháp dời khí.
D. CaO có vai trò xúc tác.
Phân tích tư duy
+ Đáp án A đúng vì:
CH2(COONa)2 + 2NaOH 0 CaO t → CH4↑ + 2Na2CO3
+ Đáp án B đúng
+ Đáp án C đúng vì CH4 nhẹ hơn không khí
+ Đáp án D sai vì CaO có tác dụng bảo vệ ống nghiệm chọn đáp án D.
2.2.7. Thí nghiệm 7: Điều chế etilen trong phòng thí nghiệm
+ Để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang
C2H5OH
H2SO4 ®Æc
®¸ bät
+ Phản ứng xảy ra:
Phản ứng chính:
C2H4
(Y) (X) ®¸ bät
Dung dÞch NaOH
C2H5OH 24 0 HSO 170C ®Æc → C2H4↑ + H2O
Phản ứng phụ:
2H2SO4 đặc + C2H5OH
→ 2C + 2SO2↑ + 5H2O cacbon làm hỗn hợp hóa đen
6H2SO4 đặc + C2H5OH
→ 2CO2↑ + 6SO2↑ + 9H2O
C2H5OH + H2SO4 → C2H5OSO3OH + H2O
2C2H5OH + H2SO4 → (C2H5O)2SO3 + 2H2O
2C2H5OH 24 0 HSO 140C ®Æc → (C2H5)2O + H2O
+ Đá bọt có tác dụng làm hỗn hợp sôi đều.
+ Khí đi ra khỏi bình cầu gồm: C2H4, CO2, SO2 bình đựng dung dịch NaOH có tác
dụng loại bỏ CO2 và SO2
Ví dụ 1: Để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
C2H4
Dung dÞch NaOH
Hai chất (X) và (Y) là
A. cồn và H2SO4 đặc, 1700C. B. rượu loãng và H2SO4 đặc.
C. CH3OH và H2SO4 đặc. D. cồn và HCl đặc.
Phân tích tư duy
+ Đáp án A đúng vì:
C2H5OH 24 0 HSO 170C ®Æc
→ C2H4↑ + H2O
+ Để điều chế C2H4 ta phải đi từ C2H5OH khan(cồn) và H2SO4 đặc; nếu dùng rượu loãng (C2H5OH loãng) thì phản ứng không xảy ra đáp án B sai.
+ Đáp án C, D sai vì:
2CH3OH 24 0 HSO 170C ®Æc
CH3-O-CH3 + H2O
C2H5OH + HCl 0t → C2H5Cl + H2O
Ví dụ 2: Để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 42
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang 43
C2H5OH ®¸ bät
H2O
H2SO4 ®Æc
Hiện tượng không xảy ra là
n−íc brom Dung dÞch Ca(OH)2
A. Dung dịch Ca(OH)2 vẩn đục.
C. Bình cầu hóa đen.
Phân tích tư duy + Bình cầu xảy ra phản ứng:
B. Nước brom nhạt màu.
D. Nước brom không mất màu.
O cacbon làm hỗn hợp hóa đen
2CO2↑ + 6SO2↑ + 9H2O
+ Khí đi ra khỏi bình cầu gồm: C2H4, CO2, SO2.
+ Bình đựng dung dịch Ca(OH)2 có kết tủa vì có phản ứng sau:
CO2 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
+ Khí đi ra khỏi bình đựng dung dịch Ca(OH)2 chỉ có C2H4 ở bình đựng nước brom có phản ứng
CH2=CH2 + Br2 → CH2Br-CH2Br
bình đựng nước brom bị nhạt màu
chọn đáp án D.
2.2.8. Thí nghiệm 8: Điều chế axetilen trong phòng thí nghiệm
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 44
CaC2
+ Phản ứng xảy ra ngay ở điều kiện thường:
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
+ Khí C2H2 thu theo cách dời nước. C2H2 không phản ứng với nước ở điều kiện thường, chỉ phản ứng với nước theo điều kiện sau:
C2H2 + H2O 0 4 HgSO, 80C → CH3CHO
Qua phân tích tư duy các thí nghiệm điều chế điển hình giúp HS hiểu kỹ hơn vai trò, công dụng của các dụng cụ thí nghiệm, các kỹ thuật lắp ráp, đun, nung các loại hóa chất,…
Bên cạnh đó, còn giúp các em hình thành được những kỹ năng tư duy căn bản nhất để phân tích những mô hình thí nghiệm quen thuộc trong sách giáo khoa, qua đó giúp các em hiểu sâu hơn kiến thức lý thuyết bài học, tạo sự hứng thú cho HS trong các giờ lý thuyết và đặc biệt các em tiếp cận dạng bài tập có hình vẽ thí nghiệm một cách nhẹ nhàng mà không còn lúng túng.
2.3. VẬN DỤNG PHƯƠNG PHÁP TƯ DUY GIẢI NHANH BÀI TẬP TRẮC
NGHIỆM CÓ HÌNH VẼ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC
Câu 1: Phải đặt bình thu như thế nào khi thu khí oxi bằng phương pháp đẩy không khí?
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
khí oxi (I) khí oxi (II)
khí oxi (IV) (III)
Phân tích tư duy
khí oxi
A. (IV). B. (I). C. (III). D. (II).
Phân tích tư duy + Vì oxi nặng hơn không khí nên phải thu theo cách đẩy khí ra khỏi bình thẳng đứng (để xuôi)
chọn cách (I) chọn đáp án B.
(1): Sai vì (X) phải là KMnO4 rắn: 2KMnO4 0 → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
(2): Sai vì oxi nặng hơn không khí có thể thu bằng cách đẩy khí.
(3): Đúng
(4): Đúng
có 2 phát biểu không đúng chọn đáp án B.
Câu 3: Để điều chế C2H4 trong phòng thí nghiệm người ta lắp bộ dụng cụ như sau: C2H4
H2SO4 ®Æc
B«ng
Câu 2: Cho sơ đồ điều chế khí O2 trong phòng thí nghiệm: (X)
C2H5OH ®¸ bät
Dung dịch X có thể là
A. dung dịch KOH.
Dung dÞch (X)
B. dung dịch nước brom.
C. dung dịch BaCl2. D. dung dịch KMnO4.
Phân tích tư duy
Cho các phát biểu sau:
(1): Chất (X) là dung dịch KMnO4
(2): Oxi chỉ có thể thu qua nước.
(3): Phải lắp miệng ống nghiệm hơi hướng xuống.
(4): Bông ngăng không cho bụi chất rắn thoát ra theo oxi.
Số phát biểu không đúng là
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 46
+ Phản ứng xảy ra:
C2H5OH 24 0 HSO 170C ®Æc → C2H4↑ + H2O
2H2SO4 đặc + C2H5OH 0 → 2C + 2SO2↑ + 5H2O
6H2SO4 đặc + C2H5OH 0 → 2CO2↑ + 6SO2↑ + 9H2O
+ Khí đi ra khỏi bình cầu gồm: C2H4, CO2, SO2 dung dịch X phải chứa chất hấp thụ
được SO2, CO2 mà không hấp thụ C2H4 chọn dung dịch KOH vì
2KOH + CO2 → K2CO3 + H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
2KOH + SO2 → K2SO3 + H2O
KOH + C2H4 → không phản ứng
+ Với dung dịch BaCl2: cả ba khí C2H4, CO2, SO2 + BaCl2 → không phản ứng.
+ Với nước brom: hấp thụ SO2 và C2H4 vì
SO2 + 2H2O + Br2 → H2SO4 + 2HBr
C2H4 + Br2 → C2H4Br2
+ Với dung dịch KMnO4: hấp thụ SO2 và C2H4 vì
5SO2 + 2KMnO4 + 2H2O → K2SO4 + 2MnSO4 + 2H2SO4
3C2H4 + 2KMnO4 + 4H2O → 3C2H4(OH)2 + 2KOH + 2MnO2
Câu 4: Có ba cách thu khí như hình bên dưới và các khí H2, N2, NH3, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S, NO, NO2.
Câu 5: Có ba cách thu khí như hình bên dưới và các khí H2, NH3, O2, Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S, NO, NO2.
C¸ch 1 C¸ch 2 C¸ch 3
Số khí có thể thu theo cách 1 là
A. 4. B. 5.
C. 6. D. 7.
Phân tích tư duy
+ Để thu được theo cách 1 thì khí phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
+ Nặng hơn không khí
+ Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
Các khí thỏa mãn 2 điều kiện trên là: Cl2, CO2, HCl, SO2, H2S, NO2
chọn đáp án C.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 48
C¸ch 1 C¸ch 2 C¸ch 3
Số khí có thể thu theo cách 2 là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Phân tích tư duy
+ Để thu được theo cách 2 thì khí phải thỏa mãn 2 điều kiện sau:
Nhẹ hơn không khí
Không phản ứng với không khí ở điều kiện thường
Các khí thỏa mãn 2 điều kiện trên là: H2, NH3
chọn đáp án C.
Câu 6: Có ba cách thu khí như hình bên dưới và các khí H2, N2, NH3, O2, Cl2, HCl, SO2, NO, NO2
C¸ch 1 C¸ch 2 C¸ch 3
Số khí có thể thu theo cách 3 là
A. 4. B. 5. C. 6. D. 3.
Phân tích tư duy
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang 49
+ Để thu được theo cách 2 thì khí phải thỏa mãn điều kiện sau: không phản ứng nước ở
điều kiện thường Các khí thỏa mãn điều kiện trên là: H2, N2, O2, NO.
chọn đáp án C.
+ Các khí NH3, Cl2, HCl, SO2 tan tốt trong nước
+ Khí NO2 phản ứng tốt với nước:
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Câu 7: Bộ dụng cụ như hình vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế và thu khí. Cho biết bộ dụng cụ này có thể dùng cho trường hợp điều chế và thu khí nào trong số các trường hợp dưới đây?
Na2SO3 + 2HCl → 2NaCl + SO2↑ + H2O
NaCl + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl
2H2O2 2xt:MnO → 2H2O + O2↑
Câu 8: Cho bộ dụng cụ như hình vẽ dưới đây và các khí sau: O2; Cl2; NH3; H2, N2, CO2, HCl, SO2, H2S.


A. Điều chế và thu khí NO2 từ Cu và dung dịch HNO3 đặc.
B. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl.
C. Điều chế và thu khí HCl từ NaCl và H2SO4 đậm đặc.
D. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2 và MnO2. Phân tích tư duy
+ Vì khí B được thu qua nước nên khí B phải không tan và không phản ứng với nước.
+ Do SO2 và HCl tan tốt trong nước nên loại đáp án B, C.
+ Mặt khác khí NO2 phản ứng với nước nên loại đáp án A
chọn đáp án D. + Phản ứng xảy ra như sau:
Cu + 4HNO3 đặc → Cu(NO3)2 + 2NO2↑ + 2H2O
3NO2 + H2O → 2HNO3 + NO
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 50
Trong các khí đã cho số khí có thể điều chế theo cách trên là
A. 4. B. 5. C. 2. D. 3.
Phân tích tư duy
+ Vì khí B được thu qua nước nên khí B phải không tan (hoặc ít tan) và không phản ứng với nước các khí thỏa mãn là O2; H2, N2, CO2, H2S (1)
+ Mặt khác cũng theo hình vẽ các khí trên phải được điều chế từ phản ứng của một chất lỏng(hay dung dịch) và một chất rắn ngay ở nhiệt độ thường trong các khí ở (1) thì N2 không thỏa mãn.
chọn đáp án A.
+ Để điều chế các khí trên người ta thường chọn các phản ứng sau:
Khí Chất rắn Chất lỏng Phản ứng xảy ra
H2 Zn HCl Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 51
Dung dÞch (Y)
H2S FeS HCl FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Câu 9: Xác định các chất (hoặc hỗn hợp) X và Y tương ứng không thỏa mãn thí nghiệm
sau: (X)
B«ng
A. NaHCO3, CO2. B. Cu(NO3)2; (NO2, O2).
C. KMnO4; O2 D. NH4NO3; N2O.
Phân tích tư duy + Vì khí Y được thu qua nước nên khí Y phải không tan (hoặc ít tan) và không phản ứng với nước khí không thỏa mãn là (NO2, O2) chọn đáp án B.
+ Phản ứng với nước: 4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
+ Phản ứng xảy ra khi nung:
2NaHCO3 0 → Na2CO3 + CO2↑ + H2O
Cu(NO3)2 0 → CuO + 2NO2↑ + ½ O2↑
2KMnO4 0t → K2MnO4 + MnO2 + O2↑
NH4NO3 0 → N2O + 2H2O
Câu 10: Trong phòng thí nghiệm, cho bộ dụng cụ vẽ dưới đây và các khí: Cl2, O2, NO, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4
ChÊt r¾n (X)
KhÝ (Z)
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 52
Số khí đã cho có thể điều chế theo cách trên là
A. 5. B. 4. C. 2. D. 3.
Phân tích tư duy
+ Để điều chế được khí (Z) như bộ dụng cụ vẽ thì khí (Z) phải có đặc điểm: nặng hơn
không khí ( M = 29) và không tác dụng với không khí.
có thể điều chế được các khí: Cl2, SO2, CO2, O2
- Phản ứng điều chế: Khí (Z) Chất (X) Dung dịch
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang 53
A. (NaOH + NH4Cl), NH3
C. (KHSO3 + H2SO4); SO2
(Y)
B. (Fe + HCl); H2
D. (NaNO2 + NH4Cl); N2
Phân tích tư duy + Khí (Y) trong thí nghiệm trên phải thỏa mãn điều kiện: không tan và không phản ứng với nước
loại khí NH3 và SO2. + Dung dịch (X) chứa hai chất tan loại đáp án B vì Fe là chất rắn
chọn đáp án D. + Các phản ứng xảy ra:
NaOH + NH4Cl 0 → NH3↑ + H2O + NaCl
Fe + 2HCl 0t → FeCl2 + H2↑
2KHSO3 + H2SO4 0t → K2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O
NaNO2 + NH4Cl 0t → NaCl + N2↑ + 2H2O
Câu 12(Trích đề khối A năm 2015): Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:
Dung dÞch X KhÝ Z
ChÊt r¾n Y H2O
Phương trình hoá học điều chế khí Z là
A. 2HCl (dung dịch) + Zn → H2↑ + ZnCl2.
B. H2SO4 (đặc) + Na2SO3(rắn) → Na2SO4 + SO2↑ + H2O.
C. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl(rắn) → 2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O
D. 4HCl (đặc) + MnO2 → Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O
Phân tích tư duy + Ta thấy khí Z được thu bằng cách dời nước khí Z không tan và không phản ứng với nước.
+ Vì SO2; NH3; Cl2 tan tốt trong nước nên ta chọn đáp án A.
Câu 13: Trong phòng thí nghiệm, khí amoniac được điều chế bằng cách cho muối NH4Cl rắn tác dụng với Ca(OH)2 rắn và đun nóng nhẹ. Hình vẽ nào sau đây biểu diễn phương pháp thu khí NH3 tốt nhất?
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 54
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang
NH4Cl
Ca(OH)2
NH3
NH4Cl
Ca(OH)2
NH4Cl
Ca(OH)2
NH3
H×nh 1 H×nh 2
NH4Cl
Ca(OH)2
NH3
H2O
A. NH3. B. CO2. C. HCl. D. Cl2.

Phân tích tư duy
+ Ta thấy khí B được thu bằng cách dời nước khí B không tan và không phản ứng với nước.
+ Vì HCl; NH3; Cl2 tan tốt trong nước nên ta chọn đáp án B.
+ Phản ứng tạo ra các khí như sau:
NH4Cl + KOH → NH3↑ + H2O + KCl
CaCO3 + 2HCl → CaCl2 + CO2↑ + H2O
NaCl rắn + H2SO4 đặc → NaHSO4 + HCl↑
NH3
H×nh 3 H×nh 4
A. Hình 1. B. Hình 3. C. Hình 4. D. Hình 2. Phân tích tư duy
+ Vì NH3 tan tốt trong nước không thể thu theo cách dời nước hình 4 không phù hợp.
+ Vì NH3 nhẹ hơn không khí nên hình 3 không phù hợp
+ Vì đun chất rắn trong ống nghiệm nên ta phải lắp ống nghiệm hướng xuống dưới để
cho những giọt nước ngưng tụ không chảy quay lại làm vỡ ống nghiệm
Hình 2 phù hợp chọn đáp án D.
Câu 14: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm điều chế khí B trong phòng thí nghiệm. B là khí nào trong các khí sau:
2KMnO4 + 16HCl → 2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2↑ + 8H2O
Câu 15: Cho hình vẽ về cách thu khí dời nước như sau:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 56
Hình vẽ trên có thể áp dụng để thu được những khí nào trong các khí sau đây?
A. H2, N2, O2, CO2, HCl, H2S. B. O2, N2, H2, CO2
C. NH3, HCl, CO2, SO2, Cl2 D. NH3, O2, N2, HCl, CO2
Phân tích tư duy
+ Ta phải chọn các khí không tan (hoặc ít tan) và không phản ứng với nước
chọn đáp án B.
+ Các khí tan trong nước gồm: HCl, NH3, SO2
Câu 16: Cho bộ dụng cụ như hình dưới đây
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 57
(Y) (Z) n−íc brom
Người ta thấy rằng nước brom bị mất màu. Các chất (X), (Y), (Z) phù hợp là
A. HCl, Na2CO3, CO2. B. H2SO4, KHSO3, SO2.
C. H2SO4 loãng, C6H12O6, C2H4. D. H2SO4 loãng, FeS, SO2. Phân tích tư duy
+ Nhận thấy khí X là mất màu nước brom.
+ Đáp án A sai vì CO2 không làm mất màu nước brom.
+ Đáp án B đúng vì:
2KHSO3 + H2SO4 → K2SO4 + 2SO2↑ + 2H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → H2SO4 + 2HBr
+ Đáp án C sai vì H2SO4 loãng không phản ứng với C6H12O6 không tạo ra C2H4.
+ Đáp án D sai vì H2SO4 loãng phản ứng với FeS không tạo ra SO2 mà tạo ra H2S
FeS + H2SO4 loãng → FeSO4 + H2S↑
Câu 17: Bộ dụng cụ dưới đây được dùng để điều chế và nghiên cứu của SO2 với dung dịch bazơ.
Các chất (X), (Y), (Z), (T) phù hợp nhất là
A. HCl, Na2SO4, SO2, Ca(OH)2 B. H2SO4, Na2SO3, SO2, Ca(OH)2
C. Na2SO3, HCl, SO2, Ca(OH)2. D. HCl, FeS, SO2, NaOH.
Phân tích tư duy
+ Theo đề bài đây là phản ứng nghiên cứu tính chất của SO2 nên khí Z phải là SO2
+ Đáp án A không thỏa mãn vì:
HCl + Na2SO4 → không xảy ra.
+ Đáp án C không thỏa mãn vì HCl dễ bay hơi khí SO2 bay ra thường kèm theo khí HCl.
+ Đáp án B thỏa mãn.
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2↑ + H2O
SO2 + Ca(OH)2 → CaSO3↓ + H2O
+ Đáp án C không thỏa mãn vì khí bay ra không có SO2:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑
Câu 18: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 58
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
FeS
dung dÞch HCl dung dÞch FeCl2 d−
dung dÞch CuSO4 d−
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm trên là
A. Bình FeCl2 không có kết tủa; bình CuSO4 có kết tủa.
B. Bình FeCl2 có kết tủa; bình CuSO4 không có kết tủa.
C. Cả bình FeCl2 và CuSO4 đều không có kết tủa.
D. Cả bình FeCl2 và CuSO4 đều có kết tủa.
Phân tích tư duy + Phản ứng xảy ra:
FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ + Khí H2S theo ống dẫn khí bay sang bình chứa dung dịch FeCl2
H2S + FeCl2 → không phản ứng
+ Khí H2S tiếp tục theo ống dẫn khí bay sang bình chứa dung dịch CuSO4
H2S + CuSO4 → CuS↓ + H2SO4
Bình FeCl2 không có kết tủa; bình CuSO4 có kết tủa.
chọn đáp án A
Câu 19 (Trích đề khối A_năm 2014): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X:
Dung dÞch X
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 60
Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây?
A. NH4Cl + NaOH 0t → NaCl + NH3 + H2O.
B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc) 0t → NaHSO4 + HCl.
C. C2H5OH 0 24 đ, HSO t → C2H4 + H2O.
D. CH3COONa (r) + NaOH (r) 0 CaO,t → Na2CO3 + CH4.
Phân tích tư duy
+ Ta thấy khí Y được thu bbằng cách dời nước khí Y không tan và không phản ứng với nước. Vì HCl và NH3 tan tốt trong nước loại đáp án A, B.
+ Mặt khác, trong hình vẽ ống nghiệm được đun nóng chỉ chứa dung dịch loại đáp án
D vì đáp án D chỉ chứa chất rắn
+ Vậy đáp án phải chọn là C.
Câu 20 (Trích đề khối B_năm 2014): Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Cl2 từ
MnO2 và dung dịch HCl:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang
dung dÞch HCl ®Æc
MnO2

B«ng tÈm NaOH
Cl2
B×nh (1) B×nh (2)
Khí Cl2 sinh ra thường lẫn hơi nước và hiđro clorua. Để thu được khí Cl2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng
A. dung dịch NaCl và dung dịch H2SO4 đặc. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch
NaCl.
C. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch AgNO3 D. dung dịch NaOH và dung dịch H2SO4 đặc.
Phân tích tư duy
+ Phản ứng xảy ra:
MnO2 + 4HCl 0 → MnCl2 + Cl2↑ + 2H2O
+ Khí đi ra khỏi bình cầu sang bình (1) gồm: Cl2, HCl, hơi H2O
+ Bình (1) có tác dụng giữ HCl bình (1) chứa H2O (vì HCl tan tốt trong H2O), nhưng
Cl2 cũng tan và phản ứng một phần với nước nên để cho Cl2 phản ứng ít với nước ta cho
thêm NaCl vào bình (1)
Cl2 + H2O HCl + HClO
+ Khí đi ra khỏi bình (1) gồm Cl2 và hơi nước bình (2) chứa H2SO4 đặc để giữ nước.
chọn đáp án A.
+ Không chọn đáp án D vì dung dịch NaOH phản ứng được với cả HCl và Cl2:
NaOH + HCl → NaCl + H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 62
2NaOH + Cl2 → NaCl + NaClO + H2O

Câu 21: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợ
một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ: B«ng trén CuSO4 khan Dung dÞch Ca(OH)2
Hîp chÊt h÷u c¬ vµ CuO
Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ
B. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH) 2.
C. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm.
D. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ
Phân tích tư duy
+ Thí nghiệm trên dùng để xác định C, H trong hợp chất hữu cơ rắn loại đáp án A và
D.
+ Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là nhận ra hơi H2O vì khi CuSO4(màu trắng) gặp hơi nước sẽ hóa thành màu xanh vì: CuSO4 + 5H2O → CuSO4.5H2O(xanh) loại đáp án C.
+ Cả dung dịch Ca(OH)2 và Ba(OH)2 đều phản ứng với CO2 cho kết tủa chúng có thể thay thế cho nhau
chọn đáp án B.
Câu 22: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang
Dung dịch X
Khí Z
Dung dịch X
Chất
rắn Y
Khí Z H2O
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây ?
A. CuO (rắn) + CO (khí) 0 → Cu + CO2↑
B. NaOH + NH4Cl (rắn) 0 → NH3↑ + NaCl + H2O
C. Zn + H2SO4 (loãng) 0 → ZnSO4 + H2↑
D. K2SO3 (rắn) + H2SO4 0 → K2SO4 + SO2↑ + H2O
Phân tích tư duy
+ Vì khí Z thu qua nước nên khí Z không tan và không phản ứng với nước.
+ Do khí SO2 và NH3 tan tốt trong nước nên loại đáp án B và D.
+ Trong hình vẽ hai chất phản ứng là dung dịch X và chất rắn Y loại đáp án A vì hai chất phản ứng trong đáp án này có một chất rắn và một chất khí.
chọn đáp án C.
Câu 23: Cho hình vẽ dưới đây và các phản ứng
dd H2SO4
(1): SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
(2): Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
(3): 2SO2 + O2 → 2SO3
(4): Na2SO3 + Br2 + H2O → Na2SO4 + 2HBr
Phản ứng xảy ra theo thứ tự trong thí nghiệm trên là
A. (1) và (2). B. (2) và (1). C. (2) và (4). D. (4) và (3).

Phân tích tư duy
+ Thí nghiệm đã cho xảy ra 2 phản ứng theo thứ tự sau:
Na2SO3 + H2SO4 → Na2SO4 + SO2 + H2O
SO2 + Br2 + 2H2O → 2HBr + H2SO4
chọn đáp án B.
Câu 24: Cho hình vẽ mô tả quá trình xác định C và H trong hợp chất hữu cơ
Hîp chÊt h÷u c¬ vµ CuO
B«ng trén CuSO4 khan Dung dÞch Ca(OH)2
Hãy cho biết sự vai trò của CuSO4 (khan) và biến đổi của nó trong thí nghiệm.
A. Xác định C và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh.
B. Xác định H và màu CuSO4 từ màu trắng sang màu xanh
C. Xác định C và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng.
Na2SO3
n−íc brom

Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 64
D. Xác định H và màu CuSO4 từ màu xanh sang màu trắng
Phân tích tư duy
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang 65
+ Vai trò của CuSO4 khan là nhận ra H2O vì CuSO4 khan màu trắng khi gặp H2O nó từ
màu trắng sang xanh.
+ Khi CuSO4 hóa xanh thì chứng tỏ sản phẩm có H2O chất hữu cơ có hiđro
+ Vậy chọn đáp án B.
Câu 25: Cho hình vẽ thí nghiệm dùng để phân tích hợp chất hữu cơ.
Hîp chÊt h÷u c¬ vµ CuO
B«ng trén CuSO4 khan Dung dÞch Ca(OH)2
Hãy cho biết thí nghiệm bên dùng để xác định nguyên tố nào trong hợp chất hữu cơ.
A. Xác định C và H. B. Xác định H và Cl.
C. Xác định C và N. D. Xác định C và S.
Phân tích tư duy
+ CuSO4 dùng để nhận ra H2O nhận ra H trong hợp chất hữu cơ.
+ Ca(OH)2 dùng để nhận ra CO2 nhận ra C trong hợp chất hữu cơ
chọn đáp án A.
Câu 26: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ chất rắn X như sau:
Hình vẽ trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. 2KMnO4 0 → K2MnO4 + MnO2 + O2 ↑
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 66
Phân tích tư duy
+ Theo hình vẽ ta thấy Y được thu qua nước Y không tan và không phản ứng với nước
ở điều kiện thường.
+ Trong các khí đã cho thì NH3, HCl, SO2 tan tốt trong nước ở điều kiện thường loại
đáp án B và C
+ Cả O2 và C2H2 không phản ứng và không tan với H2O ở điều kiện thường nhưng vì trong ống nghiệm chỉ có chất rắn X nên loại đáp án D do đáp án D có CaC2 và H2O.
Chú ý: C2H2 không phản ứng với nước ở điều kiện thường mà phản ứng với nước như
sau:
C2H2 + H2O 424 0 HgSOSO 80C , H → CH3-CH=O.

Câu 27: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm điều chế và đốt cháy khí X.
nước X
đất đèn
Khí X là
A. CH4. B. C2H2. C. C2H4. D. CO2.


Phân tích tư duy
+ Phản ứng xảy ra trong thí nghiệm
CaC2 + 2H2O → Ca(OH)2 + C2H2↑
khí X là C2H2
+ Phản ứng cháy:
2C2H2 + 5O2 0t → 4CO2 + 2H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
Ngô Lê Tân Trang 67
Câu 28: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng X, Y không trộn lẫn vào nhau
(chất X nhẹ hơn chất Y). Phát biểu nào sau đây là không đúng?
Khãa phÔu chiÕt
A. Chất lỏng Y sẽ được chiết trước. B. Chất X sẽ nổi lên trên trên phễu chiết
C. Chất lỏng Y sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết. D. Chất X sẽ được chiết trước.
Phân tích tư duy
+ Vì Y nặng hơn nên chất lỏng Y sẽ nằm ở dưới khi mở khóa phễu chiết thì Y sẽ chảy
ra trước hay Y sẽ được chiết trước.
Câu 29: Để tìm Cacbon, Hiđro trong hợp chất hữu cơ M ở dạng rắn người ta bố trí thí
+ Để xác định C, H trong hợp chất hữu cơ ta phải nhận biết H2O và CO2.
+ M cần phải chứa C, H glucozơ (C6H12O6) thỏa mãn.
+ X là chất dùng để oxi hóa chất hữu cơ M chọn X là CuO đúng vì
C6H12O6 + 12CuO 0t → 6CO2 + 6H2O + 12Cu

+ Y là chất nhận biết H2O Y là CuSO4 khan đáp án B đúng.
+ Z là chất để nhận biết CO2 Z là Ca(HCO3)2 là sai vì
CO2 + Ca(HCO3)2 → không xảy ra
chọn đáp án D [Z có thể chọn là Ca(OH)2 hoặc Ba(OH)2]
FeS
nghiệm như hình vẽ sau: B«ng trén chÊt (Y) Dung dÞch (Z)
Câu 30: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ dung dÞch HCl dung dÞch (X) d−
dung dÞch (Y) d−
ChÊt (M) vµ chÊt (X)
Chất không phù hợp với thí nghiệm là
A. M có thể là glucozơ B. Y là CuSO4 khan.
C. X là CuO. D. Z là Ca(HCO3)2.
Phân tích tư duy
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 68
Trong thí nghiệm trên thấy ở bình đựng dung dịch X không có hiện tượng, bình đựng dung dịch Y có kết tủa màu đen. Cặp chất (X), (Y) tương ứng là
A. FeSO4, CuSO4. B. CuSO4, FeSO4.
C. CuSO4, MgSO4. D. Fe2(SO4)3, CuSO4.
Phân tích tư duy
+ Phản ứng xảy ra ở bình cầu: FeS + 2HCl → FeCl2 + H2S↑ khí đi ra khỏi bình cầu là
H2S.
+ Vì bình đựng dung dịch X không có hiện tượng nên dung dịch X không phản ứng với
H2S.

Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang
+ Vì bình đựng dung dịch Y không có hiện tượng nên dung dịch Y phản ứng với H2S sẽ tạo kết tủa đen.
+ Các phản ứng xảy ra:
CuSO4 + H2S → CuS↓(đen) + H2SO4
FeSO4 + H2S → không phản ứng
MgSO4 + H2S → không phản ứng
Fe2(SO4)3 + H2S → 2FeSO4 + S↓(vàng) + H2SO4
Câu 31: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ và các phát biểu
L−u huúnh
KhÝ Y KhÝ X
Zn + HCl
CuSO4
(1): Khí X là H2.
(2): Khí Y là SO2.
(3): Khối lượng lưu huỳnh trong ống nằm ngang không đổi.
(4): Dung dịch chứa CuSO4 xuất hiện kết tủa trắng
(5): Cho Zn phản ứng với S rồi lấy sản phẩm hòa tan vào dung dịch HCl thu được khí Y.
Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phân tích tư duy
+ Phản ứng của Zn với HCl:
Zn + 2HCl → ZnCl2 + H2↑ khí X là H2↑
+ Phản ứng của X với lưu huỳnh:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 70
H2 + S 0t → H2S khí Y là H2S; khối lượng S giảm dần.
+ Phản ứng của Y với CuSO4:
CuSO4 + H2S → CuS↓ đen + H2SO4
+ Phản ứng của Zn, S, HCl:
SHCl ZnHS ZnS ZnCl ++ →→+↑
0 22 t
+ Từ các phản ứng trên chỉ có phát biểu (1) và (5) đúng chọn đáp án B.
Câu 32: Cho thí nghiệm về tính tan khí NH3 như hình vẽ
Hiện tượng xảy ra trong thí nghiệm là
A. Nước phun vào bình và chuyển sang màu hồng.
B. Nước phun vào bình và chuyển sang màu xanh.
C. Nước phun vào bình và không có màu.
D. Nước phun vào bình và chuyển thành tím.
Phân tích tư duy
0 NHHO 800V/1V/20C ) nên áp suất trong bình giảm nước sẽ phun vào.
+ Vì NH3 tan tốt trong nước ( 32
+ Do NH3 có tính chất của bazơ nên nước có pha phenolphtalein sẽ hóa hồng
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang
NH3 + H2O NH4 + + OH-
chọn đáp án A.
Câu 33: Cho thí nghiệm như hình vẽ và các khí: HCl, CO2, O2, NH3
Phát biểu đúng là
A. Nếu khí X là NH3 thì nước phun vào bình sẽ có màu hồng.
B. Nếu khí X là HCl thì nước phun vào bình sẽ không có đỏ
C. Nếu khí X là O2 thì nước phun vào bình sẽ không có màu.
D. Nếu khí X là H2 thì nước phun vào bình có màu tím.
Phân tích tư duy
N−íc
Số khí thỏa mãn X là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Phân tích tư duy
+ Ta thấy nước tự phun vào bình chứng tỏ áp suất trong bình giảm mạnh so với bên ngoài
khí trong bình phải tan tốt trong nước.
+ Trong các khí đã cho tan tốt trong nước chỉ có khí HCl và NH3 thỏa mãn chọn đáp
án B.
Câu 34: Cho thí nghiệm như hình vẽ: X
N−íc pha qu× tÝm
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 72
+ Vì nước phun vào bình nên khí X tan rất tốt trong nước loại đáp án C và D vì O2, H2 tan rất ít trong nước.
+ Do NH3 là bazơ; HCl có tính axit nước pha quì tím sẽ hóa xanh ứng với khí NH3 và hóa đỏ ứng với khí HCl chọn đáp án B.
Câu 35: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: L−u huúnh
Fe + HCl dung dÞch (Q)
Người ta thấy trong ống nghiệm chứa dung dịch (Q) có kết tủa màu vàng xuất hiện. Dung dịch (Q) thỏa mãn là
A. CuSO4 B. FeSO4 C. Fe2(SO4)3 D. Al2(SO4)3
Phân tích tư duy
+ Phản ứng của Fe với HCl:
Fe + 2HCl → FeCl2 + H2↑
H2 + S 0t → H2S
khí bay ra khỏi ống nằm ngang là H2S các phản ứng của H2S với dung dịch muối.
CuSO4 + H2S → CuS↓ đen + H2SO4
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang
FeSO4 + H2S → không phản ứng
Fe2(SO4)3 + H2S → 2FeSO4 + S↓ vàng + H2SO4
Al2(SO4)3 + H2S → không phản ứng + Từ các phản ứng trên để có kết tủa vàng ta phải chọn đáp án C.
Photpho tr¾ng khãi
Câu 36: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ: B«ng trén CuSO4 khan mµu tr¾ng Dung dÞch Ba(OH)2
Photpho ®á Thanh s¾t
Glucoz¬ vµ CuO
Hiện tượng không đúng là
A. CuSO4 khan màu trắng chuyển sang màu xanh.
B. Dung dịch Ba(OH)2 vẩn đục.
C. Khối lượng chất rắn trong ống nghiệm được đun nóng giảm dần.
D. Vai trò của CuSO4 là nhận ra cacbon trong glucozơ.
Phân tích tư duy
+ Khi nung glucozơ với CuO ta có:
C6H12O6 + 12CuO 0t → 6CO2↑ + 6H2O↑ + 12Cu
khối lượng CuO và C6H12O6 giảm dần đáp án C đúng.
+ Hơi nước và khí CO2 sinh ra sẽ có phản ứng
CuSO4 màu trắn + 5H2O → CuSO4.5H2O màu xanh đáp án A đúng
Ba(OH)2 + CO2 → BaCO3↓ + H2O
dung dịch Ba(OH)2 vẩn đục đáp án B đúng
chọn đáp án D (vai trò của CuSO4 là nhận ra hơi nước từ đó nhận ra hiđro)
Câu 37: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 74
A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ.
B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ
C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng.
D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng.
Phân tích tư duy
+ Vì photpho trắng hoạt động mạnh hơn photpho đỏ nên photpho trắng phản ứng với oxi dễ hơn photpho đỏ.
+ Trong thí nghiệm trên ta thấy photpho đỏ bị đốt nóng hơn photpho trắng nhưng photpho trắng lại phản ứng với oxi trước chọn đáp án A.
4P + 5O2 0t → 2P2O5 (khói)

Câu 38: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ
Dung dÞch NaOH
Khí nào sau đây không thỏa mãn X?
A. CO2. B. SO2. C. NH3. D. O2.

Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang 75
Phân tích tư duy
+ Vì nước phun vào bình nên khí X phải tan tốt trong nước hoặc phản ứng tốt với dung
dịch NaOH.
+ Khí CO2, SO2 phản ứng tốt với nước theo phản ứng:
2NaOH + CO2 → Na2CO3 + H2O
NaOH + CO2 → NaHCO3
2NaOH + SO2 → Na2SO3 + H2O
NaOH + SO2 → NaHSO3
khí CO2, SO2 thỏa mãn X.
+ Khí NH3 tan rất tốt trong nước khí NH3 thỏa mãn X.
+ Khí O2 không phản ứng với dung dịch NaOH và ít tan trong nước khí không thỏa mãn X là O2
chọn đáp án D.
Câu 39: Cho hình vẽ bên dưới minh họa việc điều chế khí Y trong phòng thí nghiệm
Dung dÞch
KhÝ X H2O
Phân tích tư duy
+ Vì khí X được thu qua nước X không tan và không phản ứng với nước loại khí
Cl2 và NH3
+ Theo thí nghiệm thì để tạo ra khí X phải đi từ dung dịch không có chất rắn trong hai
khí còn lại ta chọn N2 vì để tạo ra H2↑ phải có chất rắn là Al chọn đáp án A.
Câu 40: Để pha loãng H2SO4 đặc, cách làm nào sau đây là đúng?
H2SO4 H2O H2SO4
H2O H2SO4 H2O
H×nh 1 H×nh 2 H×nh 3
A. Cách 1. B. Cách 2. C. Cách 3. D. Cách 1 và 2. Phân tích tư duy + Quá trình H2SO4 đặc tan vào nước giải phóng ra một lượng nhiệt rất lớn có thể làm sôi nước một cách đột ngột Để pha loãng H2SO4 đặc ta phải rót từ từ H2SO4 đặc vào
nước chọn cách 1
chọn đáp án A.
Trong phần này, tác giả đưa ra những bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm với đa dạng câu hỏi và được phân tích tư duy theo kiến thức đã được học ở trên, từ đó giúp
các em hình thành tốt nhất những kỹ năng tư duy cần thiết cho dạng bài tập này, tạo sự tự tin cần thiết khi giải bài tập có hình vẽ thí nghiệm. Là tiền đề quan trọng để các em tiếp cận và tự tin giải đề thi THPT quốc gia.
Thí nghiệm trên minh họa cho phản ứng nào sau đây?
A. NH4Cl + NaNO2 0t → NaCl + N2↑ + H2O
B. KClO3 + 6HCl 0t → KCl + 3Cl2↑ + 3H2O.
C. Ba(OH)2 + 2NH4Cl 0 → BaCl2 + 2NH3↑ + 2H2O
D. 2Al + 6HCl 0 → 2AlCl3 + 3H2↑.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 76
CHƯƠNG 3: THỰC NGHIỆM ĐỀ TÀI
3.1. MỤC ĐÍCH THỰC NGHIỆM
Kiểm tra khả năng học sinh giải bài tập theo phương pháp.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang
3.2. NỘI DUNG THỰC NGHIỆM
3.2.1. Thực nghiệm viên
Lê Đình Công - giáo viên trường THPT Ngô Lê Tân.
3.2.2. Nội dung
Sử dụng phiếu học tập gồm 20 bài tập trắc nghiệm có hình vẽ thí nghiệm.
3.3. ĐỐI TƯỢNG VÀ THỜI GIAN THỰC NGHIỆM
3.3.1. Đối tượng thực nghiệm
Lớp KHTN2 năm học 2018 – 2019 và lớp Hóa 2 năm học 2019 – 2020. Chia mỗi lớp làm 2 nhóm. Chọn 20 HS cho mỗi nhóm.
3.3.2. Thời gian thực nghiệm Đầu tháng 01 năm học
3.4. TIẾN TRÌNH THỰC NGHIỆM
3.4.1. Các bước thực nghiệm
3.4.1.1. Bước 1: Chuẩn bị các bài tập và nội dung giải bài tập theo phương pháp đề tài.
3.4.1.2. Bước 2: Tiến hành thực nghiệm. Thực nghiệm theo kiểu đối chứng.
Hướng dẫn nhóm 1 ở mỗi lớp giải bài tập theo nội dung của đề tài, còn nhóm 2 giảng dạy kiến thức thông thường, không tiếp cận kiến thức phương pháp tư duy từ đề tài của tác giả. Sau khi hướng dẫn xong tiến hành cho HS trả lời phiếu trắc nghiệm gồm 20 bài tập trong thời gian 25 phút.
- Tỉ lệ HS tiếp thu theo phương pháp ở nhóm 1 đạt loại khá, giỏi tăng so với kết quả trước thực nghiệm.
- Tỉ lệ học sinh đạt loại trung bình không chênh lệch so với trước thực nghiệm.
- Tỉ lệ học sinh yếu giảm rõ rệt so với trước thực nghiệm.
- Học sinh nhóm 2 không được hướng dẫn phương pháp, đa số rất lúng túng, các em giải theo kiểu học thuộc, tiếp nhận kiến thức theo kiểu thụ động, thiếu kỹ năng tư duy.
Tóm lại, qua thực nghiệm lần 1 cho thấy: Giải bài tập trắc nghiệm theo phương pháp trên đã cho kết quả khích lệ, đó là tăng tỉ lệ học sinh khá, giỏi, giảm tỉ lệ học sinh yếu. Tuy nhiên để khẳng định thêm tính hiệu quả tôi tiến hành thực nghiệm lần 2 ở lớp Hóa 2 năm học
2019 – 2020 (cách thức tương tự như ở lớp KHTN 2, tuy nhiên ở nhóm 1 của lớp Hóa 2 ngoài được hướng dẫn phương pháp tôi còn cho thêm bài tập theo dạng để các em luyện tập thêm ở nhà)
3.4.2.1. Kết quả thực nghiệm lần 2: lớp Hóa 2 – năm học 2019 – 2020
Môn Đối tượng thực nghiệm
Hóa học
3.4.2. Kết quả thực nghiệm
3.4.2.1. Kết quả thực nghiệm lần 1: lớp KHTN 2 – năm học 2018 – 2019
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 78
Sĩ số
TB trở lên Giỏi Khá Trung bình Yếu SL % SL % SL % SL % SL %
Nhóm 1 20 20 100% 6 30% 8 40% 6 30% 0 0%
Nhóm 2 20 12 60% 4 20% 4 20% 4 20% 8 40%
Nhận xét:
- Với HS nhóm 1 sau khi đã được hướng dẫn phương pháp tư duy trên và được luyện tập nhuần nhuyễn nhiều bài tập nên kỹ năng tư duy giải bài tập của các em cũng
nhanh hơn, thời gian làm bài 20 câu có em chỉ hoàn thành trong 15 phút và tỉ lệ bài đạt khá, giỏi cao hơn nhiều so với nhóm 2.
- Với việc cung cấp chuyên đề bài tập các em được rèn luyện nhiều nên kỹ năng giải quyết bài tập dạng này của các em được nâng lên rõ rệt, thời gian hoàn thành cũng nhanh hơn, dẫn đến kết quả nhóm 1 của lớp Hóa 2 năm 2019 – 2020 không có HS điểm yếu.
- Học sinh được hướng dẫn phương pháp thì kiến thức các em khắc sâu hơn, hứng thú với môn Hóa học hơn, giúp các em tự tin để thi đỗ THPT Quốc gia và có điểm số cao nhất để vào các trường Đại học mơ ước.
- Đề tài sáng kiến này hữu ích không những cho học sinh mà nó còn là kho tài liệu chuyên đề cho các đồng nghiệp bộ môn Hóa học nữa.
sự khó khăn, vướng mắc của HS trong quá trình giải các đề thi THPT quốc gia. Hơn nữa,
đề tài này còn đáp ứng kịp thời với xu hướng ra đề thi trong giai đoạn hiện nay của bộ
GD&ĐT là tăng dần sự xuất hiện của các bài toán thực nghiệm, có hình vẽ thí nghiệm.
Đề tài đã góp phần tích cực cho việc học tập và giảng dạy, cũng như việc luyện tập và phân dạng bài tập. Do đó, đối với giáo viên cần truyền đạt tới HS đề tài này để các em tích lũy cho bản thân một phương pháp tư duy để giải tốt nhất dạng bài tập Hóa học thực nghiệm. Lồng ghép dạng bài tập này vào phần hoạt động mở rộng cho các chủ đề có phần dạy điều chế các chất ở các khối lớp để giúp các em có thể khắc sâu và hiểu hơn kiến thức lý thuyết; đặc biệt ở học sinh 12 khi áp dụng phương pháp này, giúp nâng cao năng lực tư duy, nâng cao kiến thức, phát huy năng lực tự học, tìm tòi nghiên cứu khoa học, tạo sự say mê trong học tập và có vốn kiến thức cần thiết nhất để vượt qua kỳ thi THPT quốc gia và xét tuyển vào các trường Đại học theo mơ ước của mình.
Mặc dù đã rất cố gắng nhưng đề tài không tránh khỏi những thiếu sót và những hạn chế. Tác giải của sáng kiến này rất mong nhận được sự đóng góp ý kiến của Hội đồng Khoa học – Giáo dục các cấp, của quý đồng nghiệp để đề tài được hoàn chỉnh hơn, góp phần vào sự phát triển giáo dục của trường THPT Ngô Lê Tân nói riêng và của Sở GD&ĐT Bình Định nói chung. Tôi xin chân thành cảm ơn!
XÁC NHẬN CỦA BAN GIÁM HIỆU
Phù Cát, ngày 10 tháng 03 năm 2020 Người viết sáng kiến Lê Đình Công
PHẦN III. KẾT LUẬN – KIẾN NGHỊ
Qua quá trình nghiên cứu đề tài này, tôi thấy đây là phương pháp dễ hiểu và phù hợp với mọi đối tượng học sinh. Đồng thời, đề tài này còn rèn luyện cho HS năng lực tư duy và kỹ năng giải các dạng bài tập hóa học. Đặc biệt nó đáp ứng giải quyết một phần
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 80
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1 – Thí nghiệm thực hành, phương pháp dạy học hóa học - Nguyễn Cương (chủ biên), Nguyễn Xuân Trường, Nguyễn Thị Sửu, Đặng Thị Oanh, Trần Trung Ninh, Nguyễn Mai Dung, Hoàng Văn Côi, Nguyễn Đức Dũng – Nhà xuất bản ĐH sư phạm.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang 81
2 - Tư Duy Sáng Tạo Trong Giải Nhanh Hóa Học 12 – Tòng Văn Sinh – Nhà xuất bản
Tổng hợp thành phố Hồ Chí Minh.
3 – Phương pháp giải nhanh bài tập trắc nghiệm Hóa vô cơ – Cao Thị Thiên An – Nhà xuất bản ĐH quốc gia Hà Nội.
4 – Câu hỏi lý thuyết và bài tập thực nghiệm Hóa học vô cơ – Cao Cự Giác – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
5 – Một số vấn đề chọn lọc của Hóa học – Nguyễn Duy Ái, Nguyễn Tịnh Dung, Trần Thành Huế, Trần Quốc Sơn, Nguyễn Văn Tòng – Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam
6 – Hướng dẫn ôn tập kì thi THPT quốc gia năm học 2017 – 2018 môn KHTN – Vũ Đình
Túy, Nguyễn Trọng, Vũ Anh Tuấn, Trần Mạnh Long, Ngô Văn Hùng, Nguyễn Tất Thắng
– Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam.
7 – Luyện giải bộ đề thi THPT quốc gia môn Hóa học – Nguyễn Hoàng Long, Nguyễn Phú Vi, Đặng Thị Hồng Nhung, Nguyễn Văn Đạo – Nhà xuất bản ĐH quốc gia Hà Nội.
8 – Chinh phục lý thuyết Hóa học 10-11-12 - Tống Đức Huy – Nhà xuất bản Thanh niên.
Dung dÞch Y Dung dÞch X
Trong thí nghiệm trên thấy vừa có khí thoát ra vừa có kết tủa tạo thành. Cặp dung dịch X, Y nào dưới đây thoả mãn thí nghiệm trên ?
(1): Dung dịch (NH4)2CO3, dung dịch Ba(OH)2.
(2): Dung dịch NaOH, dung dịch FeCl3.
(3): Dung dịch KHSO4, dung dịch Na2CO3
(4): Dung dịch NH4HCO3, dung dịch Ca(OH)2
(5): Dung dịch Ca(HCO3)2, dung dịch Ca(OH)2
(6): Dung dịch Na2S2O3, dung dịch H2SO4 loãng.
(7): Dung dịch Na2CO3, dung dịch FeCl3
A. (2), (5), (6), (7). B. (1), (4), (6), (7). C. (2), (4), (7). D. (1), (4), (7).
Câu 2: Cho biết bộ thí nghiệm điều chế clo trong phòng thí nghiệm: dung dÞch X
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: ĐỀ KHẢO SÁT THỰC NGHIỆM
Thời gian: 20 phút.
Câu 1: Thực hiện thí nghiệm nhỏ dung dịch Y vào dung dịch X như hình vẽ:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 82
(A)
B«ng tÈm NaOH
Cl2
(B) (C)
Hóa chất X, A, B, C trong mỗi bình tương ứng lần lượt là:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 83
A. dung dịch HCl, MnO2 rắn, dung dịch NaCl, dung dịch H2SO4 đặc.
B. dung dịch NaCl, MnO2 rắn, dung dịch HCl, dung dịch H2SO4 đặc.
C. dung dịch HCl, dung dịch KMnO4, dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch NaCl.
D. dung dịch H2SO4 đặc, dung dịch KMnO4, dung dịch HCl, dung dịch NaCl.
Câu 3: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:
C. Ký hiệu các điện cực. D. Chiều dịch chuyển củ
Câu 5: Cho thí nghiệm như hình vẽ:
Dung dÞch X
ChÊt r¾n Y
KhÝ Z
H2O dung dÞch NaOH
Phương trình hóa học nào sau đây phù hợp với mô hình thu khí trên?
A. Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
B. CH3COONa + NaOH 0CaO,t → CH4 + Na2CO3
C. KClO3 + 6HCl → KCl + 3Cl2 + 3H2O.
D. NH4Cl + NaNO2 0t → N2 + NaCl + 2H2O.
Câu 4: Hình vẽ sau do một học sinh vẽ để mô tả lại thí nghiệm ăn mòn điện hóa học khi
cắm hai lá Cu và Zn (được nối với nhau bằng một dây dẫn) vào dung dịch H2SO4 loãng
Các chất X, Y, Z phù hợp với hình vẽ thí nghiệm là
A. NH4Cl, NaOHvà NH3 B. H2SO4, K2SO3 và SO2
C. HCl, Zn và H2 D. C2H5OH, H2SO4 và C2H4
Câu 6: Cho thí nghiệm được bố trí như hình sau
Trong hình vẽ bên chi tiết nào chưa đúng?
Cho các chất rắn X và khí Y sau:
(1): Ca(HCO3)2; CO2. (2): BaSO4; SO2
(3): KMnO4; O2. (4): NH4NO3; N2O.
(5): Cu(NO3)2; (NO2+O2). (6): (NH4)2Cr2O7; N2.

Số cặp chất không thỏa mãn thí nghiệm là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
B. Chiều dịch chuyển của electron trong dây dẫn.
A. Bề mặt hai thanh Cu và Zn.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 84
Câu 7: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân
Trang 85
NaCl(r) + H2SO4
B«ng tÈm NaOH HCl
H2O
Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Sơ đồ trên không thể dùng để điều chế HBr, HI và H2S.
B. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm tạo thành là Cl2
C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng.
D. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra.
Câu 8: Cho hình vẽ mô tả sự điều chế Clo trong phòng thí nghiệm như sau :
dung dÞch HCl ®Æc
MnO2 B«ng tÈm NaOH
Cl2
dung dÞch NaCl H2SO4 ®Æc
Phát biểu nào sau đây không đúng :
A. Khí Clo thu được trong bình eclen là khí clo khô.
B. Có thể thay MnO2 bằng K2Cr2O7
C. Đun nóng hỗn hợp NaHSO4, NaCl và MnO2 cũng thu được khí Cl2
D. Dung dịch H2SO4 đặc có vai trò hút nước, có thể thay H2SO4 đặc bằng BaO khan.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 86
Câu 9: Có 4 ống nghiệm, mỗi ống đựng đầy một chất khí khác nhau trong các khí: HCl, NH3, SO2, N2. Các ống nghiệm được úp trên các chậu nước được kết quả như hình vẽ.
ABCD
pH = 7pH = 5pH = 10pH = 1
Thứ tự các khí trong mỗi ống nghiệm ở hình vẽ trên là
A. SO2, N2, NH3, HCl. B. SO2, NH3, N2, HCl.
C. N2, SO2, NH3, HCl. D. N2, SO2, HCl, NH3.
Câu 10: Cho ống nghiệm chứa đầy SO2 vào chậu nước, sau một thời gian ta được kết quả như hình vẽ: SO2
H2O
Lần lượt tiến hành các thí nghiệm sau:
+ Thí nghiệm 1: Thêm vài giọt dung dịch NaOH vào chậu.
+ Thí nghiệm 2: Thêm vài giọt dung dịch H2SO4 vào chậu.
+ Thí nghiệm 3: Thay nước trong chậu bằng thể tích tương đương dung dịch brom/H2O.
+ Thí nghiệm 4: Thay nước trong chậu bằng thể tích tương đương dung dịch brom/CCl4.
Số thí nghiệm làm mực chất lỏng trong ống nghiệm tăng lên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 11: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HC1 và CaCO3 Khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Đế thu được khí CO2 khô thì
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 87
Dung dÞch HCl
bình (1) và bình (2) đựng CO2 CO2 CO2
CaCO3
CO2 kh«
B×nh 1 B×nh 2
A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa.
B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa.
C. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc.
Câu 12: Cho các thí nghiệm sau:
dd glixerol Cu(OH)2
dd NH3 Cu(OH)2 (2)
dd glucoz¬ Cu(OH)2 (4)
Số thí nghiệm mà Cu(OH)2 tan ra là
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
A.
Câu 13: Cho các thí nghiệm sau:
dd HCl Cu (1)
dd NH3 Cu (2)

Số thínghiệmmàCu không tanralà
dd HNO3 lo·ng Cu (3) O2
(4)
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 14: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:
dd NaOH lo·ng Cu(OH)2 (3)
Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3?
A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối.
B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ.
C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn để phản ứng xảy ra nhanh hơn.
D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (830C) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng.
Câu 15: Hình vẽ sau mô tả quá trình điều chế dung dịch X trong phòng thí nghiệm
Trang 88
B«ng tÈm NaOH khÝ X
KhÝ X
NaCl(r¾n) + H2SO4 ®Æc
H2O
Trong điều kiện thích hợp, dung dịch X có thể phản ứng được với bao nhiêu chất trong số các chất sau: CuS, NaHCO3, KMnO4, KNO3, Cu, Ag2O, MnO2, KClO3, FeS, Fe3O4, Al có sinh ra khí:
A. 5. B. 6. C. 7. D. 4.
N−íc phun vµo cã mµu hång

N−íc pha phenolphatlein
Số khí thỏa mãn thí nghiệm trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 18: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế dung dịch HCl trong phòng thí nghiệm:
B«ng tÈm NaOH khÝ HCl
H2O
Câu 16: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X: dung dÞch hoÆc chÊt láng
H2O
Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây?
A. CH3COOH + CH3CH2OH HO 0 24 S ®Æc,t
B. C2H5OH HOC 0 24 S ®Æc,170
C. C2H4 + H2O HO 0 24 S lo·ng,t
CH3COOC2H5 + H2O
C2H4 + H2O ;
C2H5OH;
D. C6H5NH2 + HCl 0 → C6H5NH3Cl ;
Câu 17: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm về tính tan của khí X và các khí: NH3, SO2, CH3NH2, N2, CO2, H2S, Cl2.
NaCl(r¾n) + H2SO4
H2O
Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong thí nghiệm trên có thể thay NaCl bằng CaF2 để điều chế HF.
B. Trong thí nghiệm trên, dung dịch H2SO4 có nồng độ loãng.
C. Trong thí nghiệm trên không thể thay NaCl bằng NaBr để điều chế HBr.
D. Sau phản ứng giữa NaCl và H2SO4, HCl sinh ra ở thể khí.
Câu 19: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí T (không màu, độc). Biết X là chất rắn, Y là chất lỏng.
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 90
Giáo viên: Lê Đình Công – Tr
dung dÞch Y
(X) B«ng tÈm dung dÞch Z
KhÝ T
Cho các bộ ba hóa chất X, Y, Z tương ứng cần dùng khi điều chế khí T như sau:
(1): Na2SO3, H2SO4, HCl. (2): Na2SO3, H2SO4, NaOH.
(3): Zn, HCl, NaOH. (4): Na2SO3, NaOH, Ca(OH)2
(5): NaCl, H2SO4 đặc, NaOH. (6): FeS, HCl, NaOH.
Trong các bộ ba hóa chất ở trên số bộ thỏa mãn hình vẽ là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 20: Thí nghiệm nào sau đây được bố trí đúng?
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân Trang 92
Phụ lục 2 : ĐÁP ÁN VÀ LỜI GIẢI CHI TIẾT
Câu 1: + Phản ứng xảy ra trong các thí nghiệm:
(1): (NH4)2CO3 + Ba(OH)2 → BaCO3↓ + 2NH3↑ + 2H2O
(2): 3NaOH + FeCl3 → Fe(OH)3↓ + 3NaCl
(3): 2KHSO4 + Na2CO3 → K2SO4 + Na2SO4 + CO2↑ + H2O
(4): NH4HCO3 + Ca(OH)2 → CaCO3↓ + NH3↑ + 2H2O
(5): Ca(HCO3)2 + Ca(OH)2 → 2CaCO3↓ + 2H2O
Giáo viên: Lê Đình Công – Trườ
(6): Na2S2O3 + H2SO4 loãng → Na2SO4 + S↓ + SO2↑ + H2O
(7): 3Na2CO3 + 2FeCl3 + 3H2O → 6NaCl + 2Fe(OH)3↓ + 3CO2↑
+ Từ các phản ứng trên ta chọn các phản ứng (1); (4); (6) và (7) chọn đáp án B.
Câu 2:
+ Chọn X là dung dịch HCl, A là MnO2, B là dung dịch NaCl, C là dung dịch H2SO4 đặc.
+ Phản ứng xảy ra:
MnO2 + 4HCl 0 → MnCl2+ Cl2↑ + 2H2O
+ Dung dịch NaCl có tác dụng giữ khí HCl và một phần hơi nước.
+ Dung dịch H2SO4 đặc có tác dụng giữ nước.
chọn đáp án A.
Câu 3:
+ Theo hình vẽ thì phản ứng được tiến hành ở điều kiện thường loại đáp án B, D vì hai phản ứng đó chỉ xảy ra khi đun nóng.
+ Do khí cần được điều chế được thu qua nước nên loại khí Cl2 vì Cl2 tan và phản ứng một phần với nước theo phương trình:
Cl2 + H2O HCl + HClO
+ Do CH4 không tan và không phản ứng với nước nên ta chọn đáp án A.
Câu 4:
Pin điện hóa gồm ba phần
+ Cực âm (catot): chứa kim loại mạnh_viết bên trái_xảy ra quá trình cho electron.
+ Cực dương (anot): chứa kim loại yếu_viết bên phải_xảy ra quá trình nhận electron.
+ Dòng điện đi từ cực dương đến cực âm electron đi từ cực âm đến cực dương.
- Từ những phân tích trên ta thấy: Zn là kim loại mạnh, Cu là kim loại yếu Zn là cực âm, Cu là cực dương đáp án C sai.
Câu 5:
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường THPT Ngô Lê Tân
Trang 94
+ Theo hình vẽ thì khí Z phải nặng hơn không khí và không phản ứng với không khí loại bỏ khí H2 và NH3 loại đáp án A và C.
+ Mặt khác để điều chế C2H4 thì ta đi từ hai chất lỏng là C2H5OH và H2SO4 không phù hợp với hình vẽ thí nghiệm vì trong hình vẽ thí nghiệm Y là chất rắn.
C2H5OH 24 0 HSO 170C ®Æc → C2H4 + H2O
Chỉ có đáp án B là phù hợp với phản ứng xảy ra như sau:
K2SO3 + H2SO4 0 → K2SO4 + SO2↑ + H2O
Câu 6: + Các phản ứng xảy ra:
(1): Ca(HCO3)2 0 → CaCO3 + CO2↑ + H2O.
CaCO
(2): BaSO
(3): 2KMnO
(4): NH4NO3 0
K2MnO4 + MnO2 + O2↑
N2O↑ + 2H2O
(5): 2Cu(NO3)2 0 → 2CuO + 4NO2↑ +O2↑
(6): (NH4)2Cr2O7 0t → Cr2O3 + N2↑ + 4H2O
+ Dễ thấy phản ứng (2) không xảy ra không thỏa mãn.
+ Khí Y trong thí nghiệm không phản ứng với nước và không tan trong nước loại phản
ứng (5) vì xảy ra phản ứng:
4NO2 + O2 + 2H2O → 4HNO3
có hai cặp chất không thỏa mãn là (2) và (5) chọn đáp án B.
Câu 7:
+ Phản ứng xảy ra:
NaCl + H2SO4 00 t250C ≤ → NaHSO4 + HCl↑
Giáo viên: Lê Đình Công – Trường
THPT Ngô Lê Tân Trang 95