9 minute read

3.2.1. Bộ câu hỏi lí thuyết không có hƣớng dẫn giải

Câu 38: Thủy phân chất béo glycerol tristearat (C17H35COO)3C3H5 cần dùng 1,2 kg NaOH. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Khối lƣợng glycerol thu đƣợc là A. 0,736 kg

C. 0.750 kg Hƣớng dẫn giải:

Advertisement

nNaOH = 0,03 (kmol)

PTPƢ: B. 8,100 kg

D. 6,900 kg

(C17H35COO)3C3H5 + 3NaOH 3C17H35COONa + C3H5(OH)3

0,03 (kmol) 0,01 (kmol)

Vì hiệu suất phản ứng H= 80%=> 0,92. =0,738 gam

=> Đáp án A.

3.2. Xây dựng bộ câu hỏi lí thuyết và bài tập không có hƣớng dẫn giải (chỉ có đáp án) để phát huy tính chủ động, sáng tạo của học sinh theo các dạng của chƣơng 2 3.2.1. Bộ câu hỏi lí thuyết không có hướng dẫn giải

Câu 1: Ester no, đơn chức, mạch hở có công thức tổng quát là A. CnH2nO2 (n ≥ 2). B.CnH2n-2O2 (n ≥ 2).

C.CnH2n+2O2 ( n ≥ 2).

D.CnH2nO ( n ≥ 2). Câu 2: Cho các chất sau : CH3COOCH3 (1) , HCOOCH3 (2) , CH3COCH3 (3) , CH3COOH (4) . Chất nào khi phản ứng với dung dịch NaOH cho cùng một sản phẩm là CH3COONa?

A. (1) , (2), (3). B. (3) , (4). C. (1) ,(4). D. (4). Câu 3: Hợp chất X có CTCT: CH2=CH -COOC6H5

Tên gọi của X là A. phenyl acetate. B. phenyl acrylate.

C. benzyl acetate. D. benzyl acrylate. Câu 4: Cho hợp chất X có công thƣc cấu tạo: C6H5COOCH3

Tên gọi của X là A. methyl benzoate. B. benzyl acetate.

C. phenyl acetate.

D. ethyl benzoate. Câu 5: Cho ester X có CTPT là C4H8O2, khi thủy phân trong môi trƣờng kiềm thu đƣợc ethylic alcohol. CTCT của X là : A. C3H7COOH. B. CH3CH2COOCH3.

C. CH3COOCH2CH3. D. HCOOC3H7. Câu 6: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Ester có mùi thơm hoa quả B. Ester sôi ở nhiệt độ thấp hơn so với carboxylic acid tƣơng ứng. C. Giữa các phân tử ester có liên kết hydrogen. D. Ester của carboxylic acid thƣờng là những chất lỏng dễ bay hơi . Câu 7: Một số ester đƣợc dùng trong hƣơng liệu, mỹ phẩm, bột giặt là nhờ các ester có các tính chất nào sau đây? A. Có thể bay hơi nhanh sau khi sử dụng.

B. Có mùi thơm, an toàn với ngƣời. C. Là chất lỏng dễ bay hơi. D. Đều có nguồn gốc từ thiên nhiên. Câu 8: Ester X không tác dụng với Na nhƣng tác dụng với NaOH đun nóng đƣợc glixerin và sodium acetat. Hãy cho biết CTPT của X? A. C9H16O6 B. C9H12O6 C. C9H14O6 D. C6H8O6

Câu 9: Từ dầu thực vật làm thế nào để thu đƣợc Bơ? A. Hydrogen hóa chất béo lỏng. B. ĐeHydrogen hóa chất béo lỏng.

C. Hydrogen hóa acid béo.

D. Xà phòng hóa chất béo lỏng. Câu 10: Số ester không no mạch hở có chung công thức C4H6O2 tham gia đƣợc phản ứng xà phòng hóa tạo thành alcohol no là

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 11: Xà phòng hóa một hợp chất có CTPT C10H14O6 trong dung dịch NaOH dƣ, thu đƣợc glycerol và hỗn hợp gồm 3 muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. CH3 -COONa, HCOONa và CH3 -CH=CH -COONa.

B. CH2=CH -COONa, HCOONa và CH C -COONa.

C. HCOONa, CH C -COONa và CH3 -CH2 -COONa.

D. CH2=CH -COONa, CH3 -CH2 -COONa và HCOONa. Câu 12: Cho các chất sau : cyclopropan, benzene, styrene, methyl acrylate, vinyl acetate, dimethyl ether. Số chất có khả năng làm mất màu dung dịch nƣớc brôm là A. 3. B.4. C.5. D.6.

Câu 13: Thuỷ phân một ester X có CTPT là C4H8O2 ta đƣợc acid Y và alcohol Z. Oxi hoá Z bởi O2 có xúc tác lại thu đƣợc Y. CTCT của X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7.

C. CH3COOC2H5. D. HCOOCH3. Câu 14: Chất hữu cơ X có CTPT là C3H4O2 thỏa mãn các điều kiện sau: X tác dụng với dung dịch NaOH (t0), không tác dụng với Na2CO3, làm mất màu dung dịch nƣớc brom. Vậy X có CTCT là A. HOC -CH2 -CHO . B. CH2=CH –COOH.

C. CH3 -CO –CHO. D. HCOO -CH=CH2. Câu 15: Một hợp chất A có CTPT là C3H4O2. A tác dụng đƣợc với dung dịch Br2, NaOH, AgNO3/NH3, nhƣng không tác dụng đƣợc với Na. CTCT của A phải là A. CH3COOCH3. B. HCOOCH=CH2.

C. CH2=CHCOOH. D. HCOOCH2CH3.

Câu 16: Cho các nhận định sau: (1) Ester là sản phẩm của phản giữa acid và glycerol. (2) Ester là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm - COO -

(3) Ester no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2nO2, với n ≥ 2. (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại ester.

(5) Sản phẩm của phản ứng giữa acid và alcohol là ester. (6) Phản ứng thuỷ phân ester trong môi trƣờng acid là phản ứng một chiều.

Các nhận định đúng là A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5).

C. (1), (2), (3), (4), (6). D. (2), (3), (4), (5). Câu 17: Chất hữu cơ X có CTPT là C3H4O2. Chất X thỏa mãn sơ đồ phản ứng sau:

X + H2 Y

Y + NH3 CH3CH2COONH4

Chất X là A. H -COO -CH=CH2.

C. CH2=CH-COOH. Câu 18: : Cho sơ đồ chuyển hóa sau : B. CH2(CHO)2.

D. CH3 -CO –CHO.

Các chất A, B, C, D, E trong sơ đồ lần lƣợt là A. C2H5OH, CH3COOH, CH3CHO, CH3COOC2H5.

B. C2H5OH, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH, CH3COOC2H5.

C. CH3COOH, CH3CHO, C2H5OH, CH3COOC2H5.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. Câu 19: . Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Tinh bột → X → Y → Z → methyl acetate. Các chất Y, Z trong sơ đồ trên lần lƣợt là A. C2H4, CH3COOH. B. CH3COOH, CH3OH.

C. CH3COOH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3COOH. Câu 20: Cho chuỗi biến đổi sau: C2H2 X  Y Z CH3COOC2H5. Các chất X, Y, Z trong sơ đồ trên lần lƣợt là A. C2H4, CH3COOH, C2H5OH.

B.CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH.

C. CH3CHO, C2H4, C2H5OH.

D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. Câu 21: Cho các chất: methyl benzoate, ethyl acetate, benzyl formate, ethylic alcohol, acrylic acid, phenol, phenylammonium chloride, benzylic alcohol, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng đƣợc với dung dịch NaOH là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6.

Câu 22: Cho dãy các chất: phenyl acetate, anlyl acetate, methyl acetate, ethyl formate, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dƣ), đun nóng sinh ra alcohol là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.

Câu 23: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có CTPT C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai alcohol đơn chức có số nguyên tử carbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. CH3OCO-CH2-COOC2H5. B. C2H5OCO-COOCH3.

C. CH3OCO-COOC3H7. D. CH3OCO-CH2-CH2-COOC2H5. Câu 24: Hai chất X và Y có cùng CTPT C2H4O2. Chất X phản ứng đƣợc với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng đƣợc với kim loại Na và hoà tan đƣợc CaCO3. Công thức của X, Y lần lƣợt là A. HOCH2CHO, CH3COOH B. HCOOCH3, HOCH2CHO

C. CH3COOH, HOCH2CHO D. HCOOCH3, CH3COOH Câu 25: Cho sơ đồ chuyển hoá:

Tên của Z là A. stearic acid. B. oleic acid.

C. panmitic acid. D. linoleic acid.

Câu 26: Cho 4 ester có CTPT sau: C3H4O2, C4H6O2, C3H6O2, C4H8O2. CTPT ứng với ester mà khi thủy phân cho ra hai chất hữu cơ đều có phản ứng tráng gƣơng là A. C3H4O2. B. C4H6O2.

C. C3H4O2 và C4H6O2. D. C3H6O2 và C4H8O2.

Câu 27: Cho các chất sau: CH3COOH, HCOOC6H5, HCOOCH3, C2H5COOCH=CH2, HCOONH4, CH3COOCH2 -CH=CH2, CH3COOC(CH3)=CH2, HCOOCH2 CH=CH2. Số chất khi tác dụng với dung dịch NaOH thu đƣợc sản phẩm có khả năng tác dụng với dung dịch Ag(NO3)3/NH3 là A. 3 B. 4 C. 5 D. 6 Câu 28: Khi tiến hành khử ester C2H5COOCH3 bằng LiAlH4, nhiệt độ thu đƣợc 2 chất hữu cơ A, B.Vậy A, B lần lƣợt là A. C2H5OH, CH3COOH. B. C3H7OH, CH3OH.

C. C3H7OH, HCOOH. D. C2H5OH, CH3OH

Câu 29: Đun nóng ester A ( C4H6O2) với dung dịch acid HCl loãng, thu đƣợc sản phẩm không có khả năng tham gia phản ứng tráng gƣơng. A có tên là A. Alyl formiate. B. Methyl acrylate.

C. Vinyl acetate. D. Propyl formiate.

Câu 30: Hãy chọn nhận định đúng :

A. Lipid là ester của glycerol với các acid béo. B. Lipid là tên gọi chung cho dầu mỡ động, thực vật. C. Lipid là chất béo. D. Lipid là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nƣớc nhƣng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. lipid bao gồm chất béo, sáp, sterit, phospholipids,… Câu 31: Chỉ số xà phòng hoá là A. Chỉ số acid của chất béo. B. Số mol NaOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 gam chất béo. C. Số mol KOH cần để xà phòng hoá hoàn toàn 1 kg chất béo. D. Tổng số miligam KOH cần trung hoà hoàn toàn các carboxylic acid tự do và để xà phòng hoá glixerit có trong 1 gam chất béo. Câu 32: Đặc điểm của ester: CH3 -COO -CH=CH2 là A. Khi thủy phân không cho alcohol. B. Có khả trùng hợp cho polymers. C. Dễ tham gia phản ứng cộng.

D. Cả ba câu trên đều đúng. Câu 33: Để điều chế CH2=CH-OOCCH3 ngƣời ta đi từ:

A. CH3COOH và CHCH.

B. CH2=CH-OH và CH3COOH.

C. CH3OH và CH2=CH-COOH. D. Cả A,B,C đều sai. Câu 34: Dầu hƣớng dƣơng có hàm lƣợng các gốc oleat (gốc của oleic acid) và gốc linoeat (gốc của linoleic acid) tới 85%, còn lại là gốc stearat và pamitat. Dầu cacao có hàm lƣợng gốc stearat và pamitat đến 75%, còn lại là gốc oleat và linoleat. Nhiệt độ đông đặc của hai loại dầu này là A. dầu cacao thấp. B. xấp xỉ nhau. C. dầu hƣớng dƣơng thấp hơn. D. hơn bằng nhau. Câu 35: Dầu thực vật thƣờng ở trạng thái lỏng, còn đa số mỡ động vật ở trạng thái rắn là do :

A. Mỡ là chất rắn để gắn thịt và xƣơng, còn dầu chảy giữa các phần sợi cellulose hay phần hạt tinh bột. B. Bản chất khác nhau, mỡ có trong cơ thể động vật, còn dầu có trong cơ thể thực vật. C. Mỡ là loại chất béo chứa chủ yếu các gốc acid chƣa no, dầu là loại chất béo chứa chủ yếu là acid no. D. Mỡ là loại chất béo chứa chủ yếu các gốc acid no, dầu là loại chất béo chứa chủ yếu là acid không no. Câu 36: Cho các nhận định sau : a. Chất béo là triester của glycerol với các monocarboxylic acid có số chẵn nguyên tử carbon, mạch carbon dài không phân nhánh. b. Lipid gồm chất béo, sáp, steroit, phospholipids,… c. Chất béo là các chất lỏng. d. Chất béo chứa chủ yếu các gốc không no của acid béo thƣờng là chất lỏng ở nhiệt độ phòng và đƣợc gọi là dầu. e. Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trƣờng kiềm là phản ứng thuận nghịch.

This article is from: