Luận văn tốt nghiệp
Bài 3: a. Viết các số lượng tử đối với electron thứ ba và thứ tám khi thêm vào nguyên tử flo. b. Dựa vào bảng tuần hoàn, gọi tên nguyên tố có số hiệu nguyên tử là 8. Viết các số lượng tử đối với electron thứ sáu của nguyên tử đó. Giải a. Với nguyên tử Flo
0 0 +1 0 –1 2 2 1s 2s 2p4 Electron thứ ba thuộc obitan 2s , chiều của spin là +1/2: n = 2, l = 0, ml = 0, s = +1/2 Electron thứ tám thuộc obitan 2p, chiều của spin là –1/2: n = 2, l = 1, ml = +1, s = +1/2 b. Đó là oxi.
0 0 +1 0 –1 2 2 2s 2p4 1s Electron thứ sáu thuộc obitan 2p, chiều của spin là +1/2: n = 2, l = 1, ml = 0, s = +1/2 Bài 4: Lý thuyết lượng tử dự đoán được sự tồn tại của obitan ng ứng với số lượng tử phụ l = 4 (g là kí hiệu của số lượng tử phụ n = 4). a. Hãy cho biết số electron tối đa mà phân lớp ng có thể có. b. Dự đoán sau phân mức năng lượng nào thì đến phân mức ng. c. Nguyên tử có electron đầu tiên ở phân mức ng này thuộc nguyên tố có số thứ tự Z bằng bao nhiêu? Giải a. Phân mức năng lượng ng ứng với giá trị l = 4 sẽ có 2l + 1 obitan nguyên tử, nghĩa là có 2.4 + 1= 9 obitan nguyên tử. Mỗi obitan nguyên tử có tối đa 2e. Vậy phân mức năng lượng ng có tối đa 18e. b. Phân mức năng lượng ng xuất hiện trong cấu hình electron nguyên tử là 5g bởi vì khi số lượng tử chính n = 5 thì lớp electron này có tối đa là 5 phân mức năng lượng ứng với l = 0 (s); l =1 (p); l = 2 (d); l = 3 (f) và l = 4 (g). Theo quy tắc Klechkowski thì phân mức 5g có tổng số n + l = 9. Phân mức này phải nằm sát sau phân mức 8s. c. (Rn)7s25f146d107p68s25g1. Z = 121. Bài 5: Cho 2 nguyên tố X, Y có bộ 4 số lượng tử của electron chót cùng là: 1 2 1 Y: n = 3, l = 0, m = 0, mS = 2
X: n = 3, l = 1, m = 0, mS = -
Viết cấu hình electron của X, Y. Xác định vị trí X, Y trong hệ thống tuần hoàn. Giải
SVTH: Phạm Thị Thanh Truyền
69