HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC (ĐIỂM 9, 10) ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA (PHẦN 2)

Page 1

CHUYÊN ĐỀ BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC

vectorstock.com/28062440

Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection

HỆ THỐNG BÀI TẬP VẬN DỤNG CAO MÔN HÓA HỌC (ĐIỂM 9, 10) ÔN THI TRUNG HỌC PHỔ THÔNG QUỐC GIA CÓ ĐÁP ÁN WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM

Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594


CHUYÊN ĐỀ 12: GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ DỰA VÀO ĐỒ THỊ

a  a  a BaCO3  CO2  H 2 O  Ba(HCO3 )2

CI

mol :

AL

I. Các dạng đồ thị cơ bản 1. Sục khí CO2 vào dung dịch Ba(OH)2 hoặc Ca(OH)2 Bản chất phản ứng : CO2  Ba(OH)2  BaCO3   H 2 O (1)

(2)

OF

n BaCO

FI

mol : a  a Suy ra : Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cũng cần a mol CO2. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau : 3

NH Ơ

N

a

n CO 2 a 2a 0 Nhận xét : Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một tam giác vuông cân. Suy ra : Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (như đồ thị dưới đây) thì ta dễ dàng tính được số mol CO2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y  (2a  x) mol . 3

QU

Y

n BaCO

a

x

mol :

a  a  a 2NaOH  CO2  Na2 CO3  H 2 O

mol :

(2)

b  0,5b  0,5b

DẠ Y

mol :

M

n CO 2 y a x 2a 0 2. Sục khí CO2 vào dung dịch chứa hỗn hợp các bazơ NaOH (hoặc KOH) và Ba(OH)2 (hoặc Ca(OH)2) Bản chất phản ứng : Ca(OH)2  CO2  CaCO3   H 2 O (1)

Na2 CO3  CO2  H 2 O  2NaHCO3

(3)

0,5b  0,5b CaCO3  CO2  H 2 O  Ca(HCO3 )2

(4)

mol : a  a Suy ra : Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol CO2. Lượng kết tủa không thay đổi một thời gian ứng với phản ứng (2) và (3), phản ứng này cần b mol CO2. Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (4), lượng CO2 cần dùng trong phản ứng này là a mol.

Trang 1/16 - Mã đề thi 357


Vậy sự biến thiên lượng kết tủa BaCO3 hoặc CaCO3 theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau : n BaCO

AL

3

ab

n CO

2a  b

2

FI

a

0

CI

a

OF

Nhận xét : Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy đường biến thiên lượng kết tủa hợp với trục hoành tạo thành một hình thang cân. Suy ra : Nếu phản ứng tạo ra một lượng kết tủa x mol (nhỏ hơn lượng kết tủa cực đại) thì ta dễ dàng tính được số mol CO2 tham gia phản ứng là x mol hoặc y  (2a  b  x) mol . n BaCO

N

3

a

x

0

NH Ơ

x

a  b y 2a  b

a

n CO

2

3. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa muối Al3+ Bản chất phản ứng : 3OH   Al3  Al(OH)3  (1) 3a  a

a

Y

mol :

OH   Al(OH)3  AlO2   2H 2 O a

QU

mol : a

(2)

Suy ra : Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần 3a mol OH  . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần a mol OH  . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH  được biểu diễn bằng đồ thị sau :

n Al(OH)

M

3

a

DẠ Y

0

3a

4a

n OH

Nhận xét : Dựa vào dạng hình học của đồ thị, suy ra : Nếu phản ứng tạo ra x mol kết tủa (x < a) thì có thể dễ dàng tính được lượng OH  tham ra phản ứng là 3x mol hoặc y  (4a  x) mol . n Al(OH) 3

a

x

Trang 2/16 - Mã đề thi 357


3OH   Al3  Al(OH)3 

(2)

a

OH  Al(OH)3  AlO2   2H 2 O 

mol : a

OF

3a  a

FI

mol : b  b mol :

(3)

a

AL

CI

4. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa các ion H+ và Al3+ Bản chất phản ứng : OH   H   H 2 O (1)

NH Ơ

N

Suy ra : Ở phản ứng (1), OH  dùng để trung hòa H+ nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa. Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 3a mol OH  . Cuối cùng kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng này cần a mol OH  . Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng OH  được biểu diễn bằng đồ thị sau : n Al(OH) 3

a

0

b  3a

b  4a

n OH

Y

b

mol : a  a

QU

5. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa ion AlO2  hay [Al(OH )4 ] Bản chất phản ứng : H   AlO2   H 2 O  Al(OH)3  (1) 3H  Al(OH)3  Al 

a

3

 3H 2 O

(2)

M

mol : 3a  a Suy ra : Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần a mol H+. Sau đó kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 3a mol H+.

DẠ Y

Vậy sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng H+ được biểu diễn bằng đồ thị sau : n Al(OH) 3

a

0

a

4a

n H Trang 3/16 - Mã đề thi 357


AL

6. Phản ứng của dung dịch axit (chứa ion H+) với dung dịch chứa các ion OH  và AlO2  ( [Al(OH )4 ] Phương trình phản ứng : H   OH   H 2 O (1) mol : b  b H   AlO2   H 2 O  Al(OH)3  a

3H  Al(OH)3  Al 

3

 3H 2 O

CI

mol : a  a

(2) (3)

OF

FI

mol : 3a  a Suy ra : Ở (1), H+ dùng để phản ứng với OH  nên lúc đầu chưa xuất hiện kết tủa. Sau một thời gian, kết tủa bắt đầu xuất hiện và tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần a mol H+. Cuối cùng kết tủa bị hòa tan dần đến hết ứng với phản ứng (3), phản ứng này cần a mol 3a mol H+. Vậy sự biến thiên lượng kết tủa Al(OH)3 theo lượng H+ được biểu diễn bằng đồ thị sau :

n Al(OH)

3

NH Ơ

N

a

n H 0 b  4a b ba 7. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa ion Zn2+ Bản chất phản ứng : 2OH   Zn 2   Zn(OH)2  (1) mol :

2a  a

a

2OH  Zn(OH)2  Na2 ZnO2  2H 2 O mol :

Y

2a  a

(2)

M

QU

Suy ra : Lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (1), phản ứng này cần 2a mol OH  . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cũng cần 2a mol OH  .

Vậy mối liên hệ giữa lượng kết tủa Zn(OH)2 và lượng OH  được biểu diễn bằng đồ thị sau :

n Zn(OH)

DẠ Y

2

a

n OH 0 2a 4a 8. Phản ứng của dung dịch bazơ (chứa ion OH  ) với dung dịch chứa các ion H+ và Zn2+ Bản chất phản ứng : Trang 4/16 - Mã đề thi 357


H   OH   H 2 O

(1)

mol : b  b mol :

2a  a

(2)

AL

2OH   Zn 2   Zn(OH)2  a

2OH  Zn(OH)2  Na2 ZnO2  2H 2 O

(3)

FI

CI

mol : 2a  a Suy ra : Phản ứng (1) là phản ứng trung hòa nên chưa có kết tủa. Sau đó lượng kết tủa tăng dần đến cực đại a mol ứng với phản ứng (2), phản ứng này cần 2a mol OH  . Sau đó lượng kết tủa tan dần đến hết ứng với phản ứng (2), phản ứng này cũng cần 2a mol OH  . Vậy mối liên hệ giữa lượng kết tủa Zn(OH)2 và lượng OH  tham giả phản ứng được biểu diễn bằng đồ thị sau : n

OF

Zn(OH)2

n OH

b  4a

M

QU

Y

NH Ơ

b  2a

b

0

N

a

DẠ Y

II. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: Khi cho 0,02 hoặc 0,04 mol CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 thì lượng kết tủa thu được đều như nhau. Số mol Ba(OH)2 có trong dung dịch là : A. 0,01 mol. B. 0,02 mol. C. 0,03 mol. D. 0,04 mol. Hướng dẫn giải Gọi a là số mol Ba(OH)2. Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau :

n BaCO

3

a

0,02

0

0,02 a

0,04

2a

n CO

2

Trang 5/16 - Mã đề thi 357


AL

Suy ra : 2a  0,04  0,02  a  0,03 Hoặc có thể tính như sau : 0,04  a  a  0,02  a  0,03

OF

FI

CI

Ví dụ 2*: Cho m gam hỗn hợp X gồm Ba, BaO, Ba(OH)2 có cùng số mol vào nước, thu được 500 ml dung dịch Y và V lít H2 (đktc). Hấp thụ 3,6V lít CO2 (đktc) vào 500 ml dung dịch Y, thu được 37,824 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 41,49 gam. B. 36,88 gam. C. 32,27 gam. D. 46,10 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Cẩm Khê – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Theo bảo toàn electron, ta có : V 3V n Ba  n H  (mol)  n Ba(OH)  n Ba  n BaO  n Ba(OH)  (mol); 2 2 2 22,4 22,4 3,6V 37,824 n CO  ; n BaCO   0,192 mol. 2 3 22,4 197 Ta có đồ thị : n BaCO

N

3

NH Ơ

3V 22,4 0,192

QU

Y

n CO 2 3V 3,6V 6V 0 22,4 22,4 22,4 Căn cứ vào tính chất của đồ thị, suy ra : 6V 3,6V 1,792   0,192  V  1,972  m  (137  153  171)  36,88 gam 22,4 22,4 22,4

Ví dụ 3*: Thổi khí CO2 vào dung dịch chứa 0,02 mol Ba(OH)2, thu được m gam kết tủa. Biết số 0,005  n CO  0,024. Giá trị của m là : 2

M

A. 0  m  3,94. B. 0  m  0,985. C. 0,985  m  3,94. D. 0,985  m  3,152. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Xuân Áng – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Ta có đồ thị sau :

n Ba(OH)

DẠ Y

2

0,02

0,016

0,005

0 0,005

0,02 0,024

0,04

n CO

2

Trang 6/16 - Mã đề thi 357


Ta thấy : Khi 0,005  n CO  0,024 thì 0,005  n BaCO  0,02 (biểu diễn bằng nét đậm). Suy ra 2

3

0,985  n BaCO  3,94

AL

3

N

OF

FI

CI

Ví dụ 4*: Hấp thụ hết V lít khí CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2, thu được a gam kết tủa. Tách lấy kết tủa, sau đó thêm tiếp 0,6V lít khí CO2 nữa, thu thêm 0,2a gam kết tủa. Thể tích các khí đo ở đktc. Giá trị của V là: A. 7,84 lít. B. 5,60 lít. C. 6,72 lít. D. 8,40 lít. (Đề thi thử đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra : Khi cho V lít CO2 vào dung dịch chứa 0,42 mol Ca(OH)2 thì chưa có hiện tượng hòa tan kết tủa. Sau khi lọc bỏ kết tủa thêm tiếp 0,6V lít CO2 vào thì đã có hiện tượng hòa tan một phần kết tủa (nếu không có hiện tượng hòa tan kết tủa thì lượng kết tủa thu được phải là 0,6a gam). Xét toàn bộ quá trình phản ứng, ta có : 1,6V 1,2a n CO  mol; n CaCO  mol. 2 3 22,4 100 Kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau : n CaCO

NH Ơ

3

0,42 0,012a 0,01a

V 22,4

0,42

1,6V 22,4

0,84

n CO

2

Y

0

QU

Từ đồ thị, suy ra :  V  22,4  0,01a a  30 gam   0,84  1,6V  0,012a  V  6,72 lít  22,4 Ví dụ 5: Sục CO2 vào 200 gam dung dịch Ca(OH)2, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

M

n CaCO

3

DẠ Y

n CO 2 0,8 1,2 0 Nồng độ % chất tan trong dung dịch sau phản ứng là : A. 34,05%. B. 30,45%. C. 35,40%. D. 45,30%. Hướng dẫn giải Dựa vào đồ thị, ta thấy bản chất của phản ứng là : Sục 1,2 mol CO2 vào dung dịch chứa 0,8 mol Ca(OH)2, lượng kết tủa tăng dần đến cực đại sau đó bị hòa tan một phần. Kết quả thu được :

Trang 7/16 - Mã đề thi 357


n CaCO  2n Ca(OH)  n CO  0,4 mol  n Ca(HCO 3

2

2

3 )2

 0,4 mol

0,4.162 .100%  30,45% 200  1,2.44  0,4.100 Ví dụ 6: Sục 4,48 lít khí CO2 (đktc) vào 1 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,12M và NaOH 0,06M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 19,70. B. 23,64. C. 7,88. D. 13,79. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)

AL

3 )2

CI

 C%Ca(HCO

Hướng dẫn giải

2

FI

Theo giả thiết, ta có : n CO  0,2 mol; n Ba(OH)  0,12 mol; n NaOH  0,06 mol. 2

n BaCO

OF

Gọi a là số mol BaCO3 tạo thành trong phản ứng. Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau : 3

0,18 0,2

0,12

0

NH Ơ

N

0,12 a

n CO

0,3

2

Suy ra : a  0,03  0,02  0,01  m BaCO  19,7 gam 3

QU

Y

Ví dụ 7: Sục 4,48 lít CO2 (đktc) vào 2 lít dung dịch Ba(OH)2 2x mol/lít và NaOH x mol/lít. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 19,7 gam kết tủa. Giá trị của x là: A. 0,025 hoặc 0,03. B. 0,03. C. 0,025. D. 0,025 hoặc 0,02. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Nhận xét : n CO phaûn öùng  n BaCO taïo thaønh 3 2  0,2

Hướng dẫn giải nên có hai khả năng xảy ra.

0,1

3

2

M

Trường hợp 1 : Kết tủa không bị hòa tan Suy ra : n Ba(OH)  n BaCO  4x  0,1  x  0,025  n(Ba(OH)

2,

Quan sát đồ thị ta thấy : Nếu n CO  n(Ba(OH) 2

2,

NaOH)

NaOH)

 6x  0,15 mol.

thì không có hiện tượng hòa tan kết tủa. Trên thực tế thì

n CO  n(Ba(OH) , NaOH) nên đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. Vậy trường hợp này không thỏa mãn. 2 2    0,2

0,1

DẠ Y

Trường hợp 2 : Kết tủa bị hòa tan một phần Ta có đồ thị :

n BaCO

3

4x 0,1

0

4x

6x 0,2

10x

n CO

Trang 8/16 - Mã đề thi 357 2


AL

Suy ra : 10x  0,2  0,1  x  0,03

n BaCO

OF

FI

CI

Ví dụ 8: Dung dịch X chứa đồng thời các chất tan: NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Khi dẫn 0,336 lít khí CO2 hoặc 1,456 lít khí CO2 vào V ml dung dịch X đều thu được kết tủa có số gam bằng nhau (các thể tích khi đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Thể tích V là A. 200. B. 300. C. 240. D. 150. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm học 2011– 2012) Hướng dẫn giải Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : 3

NH Ơ

N

0,1V

0 0,015 0,1V

0,3V 0,065 0,4V

n CO

2

Dựa vào đồ thị ta thấy : 0,065  0,3V  0,1V  0,015  V  0,2 lít  200 ml

QU

Y

Ví dụ 9*: Sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 thì thu được 19,7 gam kết tủa (TN1). Mặt khác, sục V lít CO2 (đktc) vào dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 và a mol NaOH thì thu được 39,4 gam kết tủa (TN2). Giá trị của V và a tương ứng là: A. 6,72 và 0,1. B. 5,6 và 0,2. C. 8,96 và 0,3. D. 6,72 và 0,2. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Lượng CO2 tham gia phản ứng và lượng Ba(OH)2 ở hai thí nghiệm đều bằng nhau, nhưng ở TN1 thu được lượng kết tủa ít hơn ở TN2. Suy ra ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan một phần. Dựa vào tính chất của đồ thị ở TN1 suy ra : n CO  2n Ba(OH)  n BaCO  (2a  0,1) mol . 2

2

3

3

n BaCO

n BaCO

M

Đồ thị biểu diễn sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO2 ở TN1 và TN2 :

a

3

a

DẠ Y

0,1

n CO

a 2a  0,1 2a

0

2

0

a 2a  0,1 2a

3a

n CO

2

Dựa vào 2 đồ thị, ta thấy a  2a  0,1  2a nên ở TN2 kết tủa đạt cực đại. Suy ra :

a  n Ba(OH)  n BaCO  0,2 mol  n CO  2a  0,1  0,3 mol. Vậy V  6,72 lít vaø a  0,2 mol 2

3

2

Ví dụ 10: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm Na và Ba vào nước, thu được dung dịch Y và 4,48 lít H2 (đktc). Xác định thể tích CO2 (đktc) cho vào dung dịch Y để thu được kết tủa cực đại? Trang 9/16 - Mã đề thi 357


B. 2,24 lít ≤ V ≤ 6,72 lít. D. 4,48 lít ≤ V ≤ 6,72 lít. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Lê Quy Đôn – Quảng Trị, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Trong phản ứng của X với H2O, theo giả thiết và bảo toàn eclectron, ta có : 2n Ba  n Na  2n H  0,4 n Ba  0,1 n Ba(OH)  0,1 2 2   Trong Y coù   n  0,2 137n Ba  23n Na  18,3 n NaOH  0,2  Na Khi sục khí CO2 vào dung dịch Y, sự biến thiên lượng kết tủa theo lượng CO2 được biểu diễn bằng đồ thị sau : n BaCO

FI

CI

AL

A. 2,24 lít ≤ V ≤ 4,48 lít. C. 1,12 lít ≤ V ≤ 6,72 lít.

OF

3

0,1

0,4

n CO

N

0,3

0,1

0

 6,72 lít

NH Ơ

Dựa vào đồ thị suy ra : Khi 0,1  n CO  0,3 hay 2,24 lít  VCO

2

2

2

(ñktc)

QU

Y

Thì kết tủa đại giá trị cực đại là 0,1 mol hay 19,7 gam. Ví dụ 11: Dẫn V lít khí CO2 (đktc) vào 200 ml dung dịch chứa KOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M, thu được m gam kết tủa trắng. Nếu 0,112  V  1,456 thì giá trị m là : A. 0,985  m  3,94 . B. 2,955  m  3,94 . C. 0,985  m  2,955 . D. kết quả khác. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2013) Hướng dẫn giải Theo giả thiết ta có : n KOH  0,04 mol; n Ba(OH)  0,02 mol; 0,005 mol  n CO  0,065 mol. 2

2

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : n BaCO

0,02 0,015

M

3

0,005

0 0,005 0,02

0,06 0,065 0,08

n CO

2

DẠ Y

Khi 0,005 mol  n CO  0,065 mol thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét đậm trên đồ thị. Điểm cực đại là 2

0,02 và cực tiểu là 0,005. Suy ra : 0,985 gam  m BaCO  3,94 gam 2

Ví dụ 12: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ca(OH)2 và NaOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau : n CaCO 3

Trang 10/16 - Mã đề thi 357


AL CI

Giá trị của x là : A. 0,07.

C. 0,04. Hướng dẫn giải CaCOchất Căn cứ vàonbản phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : 3

D. 0,05.

OF

FI

B. 0,06.

x

0,22

Nhìn vào đồ thị ta thấy : n Ca(OH)  0,1 mol; n NaOH  0,12 mol; n CO 2

2

n CO

0,27

2

N

0,1

NH Ơ

x

0

phaûn öùng

 0,27 mol. Ở thí nghiệm này kết tủa đã bị tan một phần.

Căn cứ vào dạng hình học của đề thí, suy ra : 0,1  x  0,27  0,22  x  0,05 Ví dụ 13: Sục V lít khí CO2 (đktc) vào dung dịch chứa hỗn hợp Ba(OH)2 và KOH, kết quả thí nghiệm được biểu diễn bằng đồ thị sau :

Y

3

QU

n BaCO

0

M

1,25a

1,25a

0,585

2,65a

n CO

2

Giá trị của V bằng bao nhiêu để thu được kết tủa cực đại ? A. 4,48  V  8,96. B. 2,24  V  6,72. C. 4,2  V  8,904. D. 2,24  V  5,376. Hướng dẫn giải Căn cứ vào đồ thị ta thấy : n Ba(OH)  1,25a mol; n NaOH  1,4a mol. Suy ra để hòa tan hết kết tủa thì 2

DẠ Y

n CO  2n Ba(OH)  n NaOH  3,9a mol. 2

2

Mặt khác, theo đồ thị, để hòa tan hết lượng kết tủa cần 0,585 mol CO2. Suy ra : 3,9a  0,585  a  0,15. Để thu được kết tủa cực đại thì 1,25a  0,1875  n CO  2,65a  0,3975  4,2 lít  VCO (ñktc)  8,904 lít 2

2

Ví dụ 14: Cho hỗn hợp X gồm x mol NaOH và y mol Ba(OH)2 từ từ vào dung dịch chứa z mol AlCl3 thấy kết tủa xuất hiện, kết tủa tăng dần và tan đi một phần. Lọc thu đựơc m gam kết tủa. Giá trị của m là : Trang 11/16 - Mã đề thi 357


A. 78(4z – x – 2y).

B. 78(2z – x – y). C. 78(4z – x – y). D. 78(2z – x – 2y). Hướng dẫn giải

n OH  2n Ba(OH)  n NaOH  (2y  x )mol; n Al3  z mol; n Al(OH)  2

3

AL

Theo giả thiết : 3m mol. 78

CI

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

n Al(OH)

FI

3

z

OF

m 78

n OH 3m 3z x  2y 4z 78 Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có : m  4z  2y  x  m  78(4z  2y  x) 78 Ví dụ 15: Trong một cốc đựng 200 ml dung dịch AlCl3 2M. Rót vào cốc V ml dung dịch NaOH có nồng độ a mol/lít, ta được một kết tủa; đem sấy khô và nung đến khối lượng không đổi được 5,1 gam chất rắn. Nếu V = 200 ml thì a có giá trị nào? A. 2M. B. 1,5M hay 3M. C. 1M hay 1,5M. D. 1,5M hay 7,5M. Hướng dẫn giải 2.5,1 Theo giả thiết, ta có : n Al3  0,4 mol; n Al(OH)  2n Al O   0,1 mol. 3 2 3 102

M

QU

Y

NH Ơ

N

0

Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị sau : n Al(OH)

DẠ Y

3

0,4

0,1

0,3 1,5 1,6 1,2 0 Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta thấy :

n OH

Trang 12/16 - Mã đề thi 357


n NaOH/18 gam dd n NaOH/ 74 gam dd

n NaOH/18 gam dd  9x mol 18 9   74 37 n NaOH/ 74 gam dd  37x mol

OF

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị :

FI

n Al3  0,04 mol;

CI

AL

 0,3  n OH min  0,3 [NaOH] min  0,2  1,5M n Al(OH)  0,1    3 1,5  n OH max  1,5   [NaOH] max  0,2  7,5M  Ví dụ 16: X là dung dịch NaOH C%. Lấy 18 gam X hoặc 74 gam X tác dụng với 400 ml AlCl3 0,1M thì lượng kết tủa vẫn như nhau. Giá trị của C là : A. 4. B. 8. C. 7,2. D. 3,6. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, ta có :

n Al(OH)

N

3

0,04

NH Ơ

3x

n OH

M

QU

Y

9x 0,12 37x 0,16 0 Dựa vào tính chất hình học của đồ thị, ta có : 0,004.9.40 0,16  37x  3x  x  0,004  C%   8%  C  8 18

Ví dụ 17: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp NaOH và KOH vào nước, thu được dung dịch Z, trong đó 0,1 £ n - £ 0,14 . Cho dung dịch Z phản ứng với dung dịch chứa 0,04 mol AlCl3, khối lượng kết tủa thu OH

DẠ Y

được là m gam. Giá trị của m là : A. 1,56  m  2,6. B. m  2,6. C. 1,56  m  3,12. D. m  3,12. (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2013 – 2014) Hướng dẫn giải Dựa vào bản chất của phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : n Al(OH) 3

0,04 0,1 / 3

0,02

Trang 13/16 - Mã đề thi 357

n OH


AL

Căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy khi 0,1  n OH  0,14 thì lượng kết tủa biến thiên theo đường nét

CI

đậm trên đồ thị. Suy ra : 0,02   n Al(OH)3  0,04   1,56  m Al(OH)3  3,12 n Al ( OH )

n Al ( OH )

3 min

3 m ax

N

OF

FI

Ví dụ 18: X là dung dịch Al(NO3)3 aM. Thêm 6,21 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN1) thu được m gam kết tủa. Mặt khác, nếu thêm 6,44 gam Na vào 100 ml dung dịch X (TN2) thì thu được 0,8m gam kết tủa. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 1,2M. B. 0,9M. C. 0,8M. D. 1,24M. (Đề thi thử Đại học lần 2 – Trường THPT chuyên Lê Hồng Phong – Nam Định, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Ta có : n NaOH/ TN1  n Na  0,27mol; n NaOH/ TN2  n Na  0,28mol. Theo giả thiết, suy ra : Ở TN2 kết tủa đã bị hòa tan một phần; ở TN1 kết tủa có thể đã bị hòa tan hoặc chưa. n Al(OH)

NH Ơ

3

a

x

3x

3a 4a  x 4a

n OH

Y

0

DẠ Y

M

QU

● Nếu ở TN1 kết tủa chưa bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có:  m  n OH TN1:  0,09  m  7,02 TN1: n    78 Al(OH)3   3   TN2 : n TN2 : 0,8m  4.0,1a  0,28 a  0,88  4n Al3  n OH Al(OH)3   78 n  Suy ra : TN1: n Al(OH)  0,088  OH  0,09 (loaïi). Vì như thế có nghĩa là đã có hiện tượng hòa tan kết tủa. 3 3 ● Nếu ở TN1 kết tủa đã bị hòa tan thì căn cứ vào dạng hình học của đồ thị, ta có :  m TN1:  4.0,1a  0,27 TN1: n Al(OH)  4n Al3  n OH   m  3,9 78 3    TN2 : n Al(OH)3  4n Al3  n OH TN2 : 0,8m  4.0,1a  0,28  a  0,8  78 Ví dụ 19: Cho V lít dung dịch NaOH 2M vào dung dịch chứa 0,1 mol Al2(SO4)3 và 0,1 mol H2SO4 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 7,8 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của V để thu được lượng kết tủa trên là : A. 0,35. B. 0,25. C. 0,45. D. 0,05. Hướng dẫn giải Ta có : n H  2n H SO  0,2 mol; n Al3  2n Al (SO )  0,2 mol; n Al(OH)  0,1 mol. 2

4

2

4 3

3

Dựa vào bản chất phản ứng và giả thiết, ta có đồ thị : n Al(OH)

0,2

3

Trang 14/16 - Mã đề thi 357


0,1

n NaOH

0,8 0,9 1,0

AL

0,2 0,5 0 Dựa vào dạng hình học của đồ thị, ta thấy :

0,9  0,45 lít 2 Ví dụ 20: Khi nhỏ từ từ đến dư dung dịch NaOH vào dung dịch hỗn hợp gồm a mol HCl và b mol AlCl3, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau : n Al(OH)

CI

n Al(OH)  0,1 mol  n NaOH max  0,9 mol  Vdd NaOH 2M 

FI

3

0,4 0,8

B. 2 : 3.

n NaOH

2,8

2,0

C. 4 : 3.

N

0 Tỉ lệ a : b là A. 2 : 1.

OF

3

D. 1 : 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014)

NH Ơ

Hướng dẫn giải Căn cứ vào bản chất phản ứng và giả thiêt, ta có đồ thị : n Al(OH) 3

b

0,8

2,0

3b  0,8 2,8

n NaOH

QU

0

Y

0,4

DẠ Y

M

a  0,8 a 4 a  n HCl  n H  0,8 Suy ra :     b 3 (3b  0,8  2)  3(2,8  3b  0,8)  b  0,6

Trang 15/16 - Mã đề thi 357


AL CI FI OF N NH Ơ Y QU M KÈ DẠ Y

Trang 16/16 - Mã đề thi 357


N

3

O

N

2

C

N O

O

CI

C

C

FI

C

Các kiểu liên kết

N

OF

1. Dạng 1 : Tính số đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ a. Bảng hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên tố Nguyên tố Hóa trị C 4

AL

CHUYÊN ĐỀ 1: KĨ THUẬT XÁC ĐỊNH NHANH SỐ ĐỒNG PHÂN

Đối với hợp chất CxHyOzNt, ta có :

2

x(4  2)  y(1  2)  z(2  2)  t(3  2)  2 2x  y  t  2  ( k  N) 2 2

QU

k

 [soá nguyeân töû.(hoùa trò cuûa nguyeân toá  2)]  2

Y

Công thức tính độ bất bão hòa : k 

NH Ơ

N

H hoặc X 1 H X (X là halogen) b. Các bước viết đồng phân Để viết đồng phân cấu tạo (công thức cấu tạo) của hợp chất hữu cơ thì điều quan trọng là phải biết đặc điểm cấu tạo hoặc dự đoán được đặc điểm cấu tạo của hợp chất. Từ đó, dựa vào hóa trị và các kiểu liên kết của các nguyên tố trong hợp chất để viết đồng phân. Muốn biết đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ, ta dựa vào độ bất bão hòa (độ không no) của hợp chất đó. Độ bất bão hòa của hợp chất hữu cơ là đại lượng đặc trưng cho độ không no của phân tử hợp chất hữu cơ, được tính bằng tổng số liên kết  và số vòng có trong hợp chất đó. Độ bất bão hòa có thể được ký hiệu là k, a,  ,... Thường ký hiệu là k.

Nếu k = 0 thì hợp chất hữu cơ là hợp chất no, mạch hở. Nếu k = 1 thì đó là hợp chất không no, mạch hở, có 1 liên kết  hoặc là hợp chất hữu cơ no, mạch vòng đơn... Ví dụ : Hợp chất C3H6 có độ bất bão hòa k = 1, có thể có các đồng phân: CH2

M

+ Hợp chất không no, mạch hở, có 1 liên kết 

+ Hoặc hợp chất no, mạch vòng đơn :

CH CH2

H2C

CH3

hay

CH2

DẠ Y

Các bước viết đồng phân cấu tạo của hợp chất hữu cơ : Bước 1 : Tính độ bất bão hòa k, suy ra đặc điểm cấu tạo của hợp chất hữu cơ. Bước 2 : Viết đồng phân theo thứ tự : Đồng phân mạch không nhánh viết trước, đồng phân mạch nhánh viết sau. Trong các đồng phân mạch nhánh lại viết đồng phân có một nhánh trước, mạch nhiều nhánh sau. Đối với các hợp chất có liên kết bội (liên kết đôi hoặc liên kết ba) hoặc có nhóm chức, thì luân chuyển liên kết bội hoặc nhóm chức trên mạch C để tạo ra các đồng phân khác nhau.

c. Ví dụ minh họa Ví dụ 1: X là hiđrocacbon có công thức phân tử là C3H6. Số công thức cấu tạo của X là: Trang 1/26 - Mã đề thi 357


B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Trả lời

Ứng với công thức phân tử C3H6 có 2 đồng phân cấu tạo là : CH3

CH

CH2

hay

CH2

H2C

CI

CH2

AL

A. 1.

C3H8

C

C

C3H8O

C

C

C

Cl

C

NH Ơ

C3H7Cl

O

C

C

C

C

C

QU

C

C

C

Y

C3H9N

N

C

N

C

OF

Trả lời ● Cách 1 : Viết đầy đủ số đồng phân của các chất, từ đó rút ra kết luận Công thức phân tử Các đồng phân

N

FI

Ví dụ 2: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H7Cl. B. C3H8O. C. C3H8. D. C3H9N. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010)

C

C

C

Cl C

C

C

O O

C

C

C

C

N C

C

N

C

C

M

Suy ra : C3H8 có một đồng phân; C3H7Cl có hai đồng phân; C3H8O có 3 đồng phân; C3H9N có 4 đồng phân. Vậy chất có nhiều đồng phân nhất là C3H9 N

nhất.

● Cách 2 : Phân tích, đánh giá tìm nhanh đáp án đúng Các hợp chất hữu cơ đều có 3 nguyên tử C, nên sự chênh lệch về số đồng phân giữa chúng không phụ thuộc vào số nguyên tử C và tất nhiên cũng không phụ thuộc vào số nguyên tử H. Số lượng đồng phân của các hợp chất hữu cơ phụ thuộc vào số nguyên tử còn lại trong hợp chất. N có hóa trị 3, có nhiều kiểu liên kết với các nguyên tử C hơn so với O có hóa trị 2 và Cl có hóa trị 1. Vậy hợp chất C3H9 N sẽ có nhiều đồng phân

DẠ Y

Ví dụ 3: Số đồng phân hiđrocacbon thơm ứng với công thức phân tử C8H10 là : A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Trả lời

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân

Trang 2/26 - Mã đề thi 357


CH2

CH3

CH3

CH3

CH3

AL

CH3

CI

CH3

CH3

FI

Cách viết này mất nhiều thời gian hơn so với cách viết sau đây : ● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân

OF

C C

NH Ơ

N

Ví dụ 4: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 3. B. 5. C. 4. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Trả lời

Iso – pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì số sản phẩm monoclo tối đa thu được là 4 : C

Cl

C

C

C

C

Cl

C

Cl C

C

C

C

C

C

C C

C

QU

C

C

C

Y

C

Cl

C

M

Ví dụ 5: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là A. 4. B. 5. C. 2. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Trả lời

C

C

C7H16 có 9 đồng phân : C

C

C

C

C

C

C

(1)

C

C

C

C

C

DẠ Y

(2) C

C

C

C

C

(3)

C

C

C

C

C

C

C

C

C

(4)

Trang 3/26 - Mã đề thi 357


C

C

C

C

C

C

C

C

(5)

C

C

(6) C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

FI

C

C

AL

C

CI

C

C

C

(8)

C

C

C

OF

(7) C

C

C

N

C

(9)

NH Ơ

Trong đó có 4 đồng phân thỏa mãn điều kiện đề bài là : Đồng phân (5), (7), (8), (9). Ví dụ 6: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X thu được isopentan. Số công thức cấu tạo có thể có của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2012)

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

M

C

C

QU

C

Y

Trả lời Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon X mạch hở, thu được isopentan, chứng tỏ X có 5 nguyên tử C, mạch cacbon có 1 nhánh và phân tử phải chứa liên kết  . Với đặc điểm cấu tạo như vậy, X sẽ có 7 đồng phân :

C C

C

C

C

DẠ Y

Ví dụ 7: C6H12 khi tác dụng với dung dịch HBr chỉ tạo ra 1 sản phẩm monobrom duy nhất. Số công thức cấu tạo của C6H12 thỏa mãn điều kiện trên là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Việt Yên 1, năm học 2013 – 2014) Trả lời

Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn điều kiện đề bài là 3 :

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

Ví dụ 8: Số đồng phân cấu tạo của C5H10 phản ứng được với dung dịch brom là : Trang 4/26 - Mã đề thi 357


A. 8

B. 9

C. 5

D. 7 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2011)

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

C

FI

C

CI

AL

Trả lời Theo giả thiết, C5H10 phản ứng được với dung dịch brom. Mặt khác, độ bất bão hòa của nó bằng 1. Suy ra C5H10 có thể là anken hoặc xicloankan có vòng 3 cạnh. Có 8 đồng phân cấu tạo của C5H10 thỏa mãn thỏa mãn điều kiện đề bài : Đồng phân mạch hở có 1 liên kết đôi

C

C

C

C

C

C

C

C

C

OF

C

C

NH Ơ

N

Đồng phân mạch vòng 3 cạnh

Ví dụ 9: Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Tĩnh Gia 2 – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Trả lời

Cho isopren tác dụng với HBr theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol thì tổng số đồng phân cấu tạo có thể thu được là 6 : Br C

H

C

Y QU

C

C

C

M

Br C

C

C

H

C

C

C

Br

C

C

C

H

C

C

C

C

C

C

C

C

Br C

C

C

C

Br

Br

C

C

C H

DẠ Y

C

H

H

Ví dụ 10: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C5H8. Khi cho X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, sinh ra kết tủa màu vàng nhạt. Số công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT Chuyên – Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)

Trả lời Để phản ứng được với dung dịch AgNO3/NH3 thì C5H8 phải có liên kết ba ở đầu mạch. Có hai đồng phân cấu tạo thỏa mãn là : Trang 5/26 - Mã đề thi 357


C

CH

CH2

CH2

CH3

C

CH

CH

CH3

AL

CH3

CI

Ví dụ 11: Số hiđrocacbon ở thể khí (đktc) tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3 là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Hồng Lĩnh, năm học 2013 – 2014)

CH  CH

CH  C  CH3

CH  C  CH2  CH3

FI

Trả lời Các hiđrocacbon ở thể khí, phản ứng được với dung dịch AgNO3 là những hiđrocacbon có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4 và có liên kết ba ở đầu mạch. Có 5 hiđrocacbon thỏa mãn điều kiện là : CH  C  C  CH

CH  C  CH  CH2

OF

Ví dụ 12: Với công thức phân tử C3H6Cl2 thì có bao nhiêu chất khi tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, cho sản phẩm có phản ứng với Cu(OH)2 ở điều kiện thích hợp? A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)

NH Ơ

N

Trả lời C3H6Cl2 tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, tạo ra sản phẩm phản ứng được với Cu(OH)2. Chứng tỏ sản phẩm tạo thành phải là anđehit hoặc ancol hai chức có hai nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C3H6Cl2 có 2 đồng phân thỏa mãn với tính chất : CH3  CH2  CHCl2

Sơ đồ phản ứng : o

CH3  CHCl  CH2Cl

NaOH, t CH3  CH2  CHCl2  CH3  CH2  CH(OH)2   CH3  CH2  CHO   H2 O

o

NaOH, t CH3  CHCl  CH2Cl  CH3  CHOH  CH2OH

QU

Y

Ví dụ 13: Chất X có công thức phân tử C3H5Br3, đun X với dung dịch NaOH dư, thu được chất hữu cơ Y có khả năng tác dụng với Cu(OH)2. Số cấu tạo X thỏa mãn là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Trả lời

Phân tử C3H5Br3 có 5 đồng phân : Br C

C

Br

C

M

Br

Br

DẠ Y

C

C

C

Br Br

C

C

Br

(1)

Br

Br

C Br

C

C

Br

(2) Br

C

(3) C

C

C

Br

Br

Br

(5)

(4) Chất Y sinh ra từ phản ứng của X với NaOH, có khả năng phản ứng với Cu(OH)2, suy ra Y là ancol đa chức, có ít nhất hai nhóm –OH liền kề nhau hoặc Y là anđehit. Vậy X có 3 đồng phân thỏa mãn tính chất là (2), (3), (5). Sơ đồ phản ứng : Trang 6/26 - Mã đề thi 357


o

NaOH, t CHBr2  CH2  CH2 Br  CH(OH)2  CH2  CH2OH   OHC  CH2  CH2OH   (2)

 H2 O

NaOH, t o

AL

CHBr2  CHBr  CH3  CH(OH)2  CHOH  CH3   OHC  CHOH  CH3    H2 O

(3)

o

NaOH, t CH2 Br  CHBr  CH2 Br  CH2OH  CHOH  CH2OH 

CI

(5)

FI

Ví dụ 14*: Số đồng phân có vòng benzen, có công thức phân tử C7H6Cl2 là : A. 8. B. 9. C. 11. D. 10. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2012 – 2013) Trả lời Hợp chất thơm C7H6Cl2 có 10 đồng phân : CHCl2

CH2Cl

CH2Cl

OF

CH2Cl Cl

(1)

N

Cl

CH3

(3)

Cl

(4)

CH3

CH3

Cl

NH Ơ

(2)

CH3 Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

Cl

(7)

Cl

(8)

Y

(5)

CH3

QU

(6)

M

Cl

CH3

Cl

Cl

(10)

Cl

(9)

Ví dụ 15: Khi phân tích thành phần một ancol đơn chức X thì thu được kết quả: tổng khối lượng của cacbon và hiđro gấp 3,625 lần khối lượng oxi. Số đồng phân ancol ứng với công thức phân tử của X là : A. 2. B. 4 C. 1 D. 3 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008)

DẠ Y

Trả lời Đặt công thức của X là CxHyO. Theo giả thiết, ta có :  x  4 12x  y  3, 625.16  58    X laø C4 H10O.  y  10

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân

Trang 7/26 - Mã đề thi 357


CH3

CH2

CH

CH2

CH2

CH3

OH

CH2

CH

CH3

OH

AL

CH2

OH

OH

CH3

CH3

C

CH2

FI

CH3

C

C

O

C

C

C

C

C

OF

● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân C

CI

CH3

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân CH2

HO

CH2

CH2

CH2

CH2

CH2

CH

CH3

CH2

CH

CH2

OH

CH3

CH3 CH3

QU

CH3

CH3

OH

Y

CH3

NH Ơ

Trả lời

N

Ví dụ 16: Số ancol bậc I là đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C5H12O là A. 4. B. 1 C. 8. D. 3 (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012)

C

CH2

OH

CH3

● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân

C

C

C

C

C

C

C

C

O

C

C

C

C

C

C

M

C

DẠ Y

Ví dụ 17: Số ancol đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tủ C5H12O, tác dụng với CuO đun nóng sinh ra xeton là : A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011) Trả lời Ancol bị oxi hóa không hoàn toàn bởi CuO sinh ra xeton, suy ra đó là các ancol bậc 2. ● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân CH3

CH OH

CH2

CH2

CH3

CH3

CH2

CH

CH2

CH3

OH

Trang 8/26 - Mã đề thi 357


CH

CH

OH

CH3

CH3

AL

CH3

C

C

C

O

C

C

C

C

C

FI

C

CI

● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân

C

OF

Ví dụ 18: Đốt cháy hoàn toàn m gam một ancol no X thu được m gam H2O. Biết khối lượng phân tử của X nhỏ hơn 100 (đvC). Số đồng phân cấu tạo của ancol X là: A. 5. B. 6. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lý Thường Kiệt, năm học 2013 – 2014) Đặt công thức của ancol no X là CnH2n+2-b(OH)b.

n

2 n 2 b(OH )b

 2n H O  2

NH Ơ

(2n  2)n C H

n  4 (2n  2)18  2  4b  n  4    X laø C4 H8 (OH)2 . 14n  2  16b b  2

C

C

QU

C

Y

X có 6 đồng phân là :

C

M

OH

N

n H O  1  2 Choïn m  18   18 n Cn H2 n2b (OH)b  14n  2  16b  Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố H, ta có :

C

C

C

C

OH OH

C

C

OH

C

C

OH

DẠ Y

Ví dụ 19: X là một ancol có công thức phân tử C3H8On, X có khả năng hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

Trả lời Theo giả thiết : X có khả năng hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, chứng tỏ X là ancol đa chức, có 2 nhóm –OH liền kề nhau trở lên. Vậy số đồng phân của X là : C

C

OH

OH

C

C

C

C

OH

OH

OH

Trang 9/26 - Mã đề thi 357


AL

Ví dụ 20: Ứng với công thức C4H10O3 có bao nhiêu đồng phân bền chỉ chứa nhóm chức –OH trong phân tử có thể hoà tan được Cu(OH)2 ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Trả lời

C

C

OH

OH

OH

C

C

C

C

OH

OH

C

C

C

OH

C

C

OH

OH

OF

OH

FI

C

CI

Để hòa tan được Cu(OH)2 thì C4H10O3 phải có ít nhất 2 nhóm –OH liền kề nhau. Suy ra C4H10O3 có 3 đồng phân :

Ví dụ 21: Số hợp chất đồng phân cấu tạo của nhau có công thức phân tử C8H10O, trong phân tử có vòng benzen, tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH là : A. 4. B. 6. C. 7. D. 5. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011)

C

NH Ơ

N

Trả lời Theo giả thiết : C8H10O có vòng benzen; tác dụng được với Na, không tác dụng được với NaOH. Chứng tỏ chúng là các ancol thơm. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất là 5 : C

Y

OH

2 đồng phân

OH

C

C

3 đồng phân

QU

Tổng số : 5 đồng phân

MO

MX

.100%  M X 

Vì %O 

M

Ví dụ 22: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 8. B. 6. C. 7. D. 5. (Đề thi chọn học sinh giỏi tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Trả lời MO

%O

16  108  X laø C7 H8O. 14,81%

X có 5 đồng phân :

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân

DẠ Y

CH2OH

O

CH3

CH3

CH3

CH3

OH OH OH

● Cách 2 : Viết định hướng nhanh số đồng phân Trang 10/26 - Mã đề thi 357


AL

C

CI

O

FI

Ví dụ 23: Số chất ứng với công thức phân tử C7H8O (là dẫn xuất của benzen) đều tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007)

OF

Trả lời Theo giả thiết, C7H8O có vòng benzen và đều tác dụng được với NaOH nên chúng là các phenol. Số đồng phân thỏa mãn là 3 :

OH

NH Ơ

OH

CH3

N

CH3

CH3

OH

Y

Ví dụ 24: Ứng với công thức phân tử C7H8O có bao nhiêu đồng phân là dẫn xuất của benzen và số đồng phân đều tác dụng được với các chất: K, KOH, (CH3CO)2O: A. 5 và 2. B. 5 và 3. C. 4 và 2. D. 4 và 3. (Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012) Trả lời

QU

Ứng với công thức C7H8O có 5 đồng phân là dẫn xuất của benzen trong đó có 3 đồng phân phenol đều phản ứng được với các chất K, KOH và (CH3CO)2O. Phenol Ancol thơm Ete thơm CH3

CH3

CH3

CH2OH

O

CH3

M

OH OH OH

DẠ Y

Ví dụ 25: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O2 tác dụng với dung dịch Br2 tạo ra được dẫn xuất tribrom. X tác dụng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số đồng phân của X là: A. 2. B. 6. C. 5. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

Trả lời Theo giả thiết : X phản ứng được với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1, chứng tỏ X có 1 nhóm –OH phenol (nhóm –OH gắn vào vòng benzen); X phản ứng với dung dịch Br2 tạo ra dẫn xuất tribrom, chứng tỏ các vị trí 2, 4, 6 trên vòng benzen (so với vị trí số 1 có nhóm –OH) phải còn nguyên tử H. Vậy X có 2 đồng phân là :

Trang 11/26 - Mã đề thi 357


CH2OH

CI

OCH3

AL

OH

OH

FI

Ví dụ 26: X có công thức phân tử là C8H10O. X tác dụng được với NaOH. X tác dụng với dung dịch brom cho Y có công thức phân tử là C8H8OBr2. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn ? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)

OH

OF

Trả lời X có công thức là C8H10O, tác dụng được với NaOH, chứng tỏ X là phenol. X tác dụng được với dung dịch Br2 cho Y có công thức phân tử là C8H8OBr2, chứng tỏ có hai nguyên tử H trên vòng benzen bị thay thế bởi 2 nguyên tử Br. Suy ra đã có một vị trí chẵn trên vòng benzen (so với nhóm –OH ở vị trí số 1) liên kết với gốc ankyl. Vậy X có 5 công thức cấu tạo thỏa mãn : OH

N

OH

C2H5 OH

CH3 CH3

NH Ơ

C2H5

OH

CH3 CH3

QU

Y

CH3 CH3

M

Ví dụ 27: Cho công thức phân tử của hợp chất thơm X là C7H8O2. X tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số chất X thỏa mãn là A. 5. B. 3. C. 6. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)

Trả lời Hợp chất thơm C7H8O2 phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 1. Suy ra X chứa một nhóm –OH phenol (gắn trực tiếp vào vòng benzen). Nguyên tử O còn lại nằm trong chức –OH ancol hoặc chức ete. Vậy X có 6 đồng phân : OH

DẠ Y

OH

CH2OH

OCH3

Ví dụ 28: Hợp chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Trong X, tỉ lệ khối lượng các nguyên tố là mC : mH : mO = 21 : 2 : 8. Biết khi X phản ứng hoàn toàn với Na thì thu được số mol khí hiđro bằng số mol của X đã phản ứng. X có bao nhiêu đồng phân (chứa vòng benzen) thỏa mãn các tính chất trên ? Trang 12/26 - Mã đề thi 357


A. 9.

B. 3.

C. 7.

D. 10. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)

AL

Trả lời nC : n H : nO 

21 8 :2:  1,75 : 2 : 0, 5  7 : 8 : 2  X coù CTPT laø C7 H8O2 . 12 16

CI

Theo giả thiết, suy ra :

Phản ứng của X với Na, thu được nH  n X , chứng tỏ trong X có hai nguyên tử H linh động. Vậy X có 2 2

X có 9 đồng phân cấu tạo thỏa mãn là : C

OH

C

C

OF

OH

FI

nhóm –OH.

OH

N

OH

3 đồng phân

OH

6 đồng phân

NH Ơ

Tổng : 9 đồng phân

Ví dụ 29: X là hợp chất thơm có công thức phân tử C7H8O khi cho X tác dụng với nước Br2 tạo ra sản phẩm Y có chứa 69,565% Br về khối lượng. X là: A. o-crezol. B. m-crezol. C. Ancol benzylic. D. p-crezol. (Đề thi thử Đại học lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)

Y

Trả lời X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch Br2, chứng tỏ X là phenol. Theo giả thiết, ta có :

M

QU

Br2 C H O  C7 H8 x Brx O 7 8      x  3  X Y   80x Y : C7 H 5 Br3O %m   69,565%  Br/ Y  108  79x Suy ra các vị trí chẵn trên vòng benzen của X không có nhóm thế. Vậy Z là m – crerol. Thật ra bài này có thể tư duy nhanh như sau : X là hợp chất thơm, X tác dụng với dung dịch Br2, chứng tỏ X là phenol. Vậy loại ngay phương án C. Ở phương án A hoặc D, một vị trí chẵn 2 hoặc 4 trên vòng benzen có nhóm CH3- nên khi phản ứng với Br2 sẽ cho sản phẩm có phần trăm khối lượng của Br như nhau. Vậy loại A và D (vì chỉ có một phương án đúng). Suy ra đáp án là B.

Ví dụ 30: Số đồng phân xeton ứng với công thức phân tử C5H10O là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Trả lời

DẠ Y

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân C

C

C

C

C

C

O

C

C O

C

C

C

C

C

C

O

C

● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân

Trang 13/26 - Mã đề thi 357


C

C

C

C

AL

C

O C

C

C

C

CI

C

FI

Ví dụ 31: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol ? A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)

CH2

O

OH CH3

C

CH2

CH3

N

CH

CH2

OF

Trả lời Độ bất bão hòa của C3H6O mạch hở bằng 1, chứng tỏ trong phân tử của nó phải có 1 liên kết  . Mặt khác, C3H6O phản ứng với H2 (Ni, to) sinh ra ancol nên suy ra : C3H6O là ancol không no, đơn chức; anđehit hoặc xeton no, đơn chức. Có 3 hợp chất thỏa mãn điều kiện là : C

CH3

O

NH Ơ

H

Theo giả thiết : +

Ni, to

H2

M

Hôïp chaát höõu cô

QU

Y

Ví dụ 32: Có bao nhiêu chất hữu cơ mạch hở dùng để điều chế 4-metylpentan-2-ol chỉ bằng phản ứng cộng H2 (xúc tác Ni, to)? A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010) Trả lời

5 C

4 C

3 C

2 C

1 C

OH

C

4-metylpantan-2-ol

Suy ra : Hợp chất hữu cơ là ancol không no, bậc 2; xeton không no hoặc xeton no. Có 5 hợp chất thỏa mãn là : C

C

C

DẠ Y

C

C

C C

C

C

C

C

C

C

C

OH C

C

C

C

O

C

C

C C

C

C

C

C

OH C

C

C

O

C

O

Trang 14/26 - Mã đề thi 357


AL

Ví dụ 33: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Trả lời Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là 4 : CH2

CH2

CH3

HCOO

CH

CH3COO

CH2

CH3

CH3

CH2

FI

CH3

CH3

CI

HCOO

COO

CH3

OF

Ví dụ 34: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2013) Trả lời OOCC17H35

OOCC15H31 C3H5

OOCC15H31

OOCC17H35

NH Ơ

C3H5

N

Số đồng phân thỏa mãn là 3 :

OOCC17H33

OOCC15H31 C3H5

OOCC17H33

OOCC17H33 OOCC17H35

Ví dụ 35: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2007) Trả lời

OOCC17H35 C3H5

OOCC17H35 OOCC17H35

QU

Y

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là 6 : C3H5

M

OOCC15H31 C3H5

OOCC17H35

OOCC15H31 C3H5

OOCC15H31

OOCC15H31

OOCC15H31

OOCC17H35

OOCC17H35

OOCC17H35

C3H5

OOCC15H31

OOCC15H31

C3H5

OOCC17H35 OOCC15H31

OOCC15H31 OOCC17H35

● Cách 2 : Tính nhanh số đồng phân bằng công thức Có n axit béo khác nhau thì có thể tạo thành

n2 (n  1) chất béo khác nhau. Suy ra số loại chất béo khác 2

DẠ Y

nhau được tạo thành từ glixerol và hai loại axit béo khác nhau là :

22 (2  1)  6 2

Ví dụ 36: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 9. B. 4. C. 6. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Trả lời

Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là 4 : Trang 15/26 - Mã đề thi 357


C3H5

OOCCH3 C3H5

OOCCH3 OOCC2H5

OOCCH3

OOCC2H5

C3H5

OOCCH3

OOCC2H5 C3H5

OOCC2H5 OOCC2H5

OOCCH3 OOCC2H5

AL

OOCCH3

CI

Ví dụ 37: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 4. B. 5. C. 8. D. 9. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2010)

CH3

CH2

CH2

CH2

COOH

CH3

OF

FI

Trả lời Các hợp chất no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử C5H10O2 là các axit cacboxylic và este no, đơn chức, mạch hở. Vì không có phản ứng tráng gương nên este không chứa gốc axit HCOO–. Vậy có 9 hợp chất thỏa mãn tính chất là : Axit cacboxylic CH2

CH

COOH

CH

COOH

NH Ơ

CH2

CH3

N

CH3

CH3

CH3

CH3 COOH

C CH3

Este

CH3CH2CH2COOCH3

QU

CH3CH2COOCH2CH3

CH3COOCHCH3 CH3

Y

CH3COOCH2CH2CH3

CH3CHCOOCH3 CH3

M

Ví dụ 38: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 4. B. 5 C. 2. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

Trả lời

DẠ Y

n chaát höõu cô trong Y  2n C H O  0,16 6 10 2  Ta có :   Cả hai sản phẩm trong Y đều tham gia phản ứng tráng n Ag 0,32  2   n chaát höõu cô trong Y 0,16 gương. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn là : HCOOCH

CHCH2CH2CH3

HCOOCH

CCH2CH3

HCOOCH

CH3

Ví dụ 39: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 4. B. 5. C. 3.

CHCHCH3 CH3

D. 6. Trang 16/26 - Mã đề thi 357


(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Vĩnh Bảo – Hải Phòng, năm học 2013 – 2014) Trả lời

AL

Tổng số đồng phân axit và este có công thức C4H8O2 là 6 : Axit CH2

COOH

CH2

CH3

COOH

CH

CI

CH3

Este HCOO

CH3

CH2

CH2

HCOO

FI

CH3

CH3

CH

CH3COO

CH3

CH2

CH3

OF

CH3

COO

CH2

CH3

NH Ơ

Trả lời

N

Ví dụ 40: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 3 B. 1 C. 2 D. 4 (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) C2H4O2 có 3 hợp chất hữu cơ mạch hở là : CH3COOH

HCOOCH3

HOCH2CHO

Trả lời

QU

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân

Y

Ví dụ 41: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là : A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009)

Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là 4 : CH3

CH2

CH3

NH2

CH3

CH

CH3

NH2

CH3

CH

M

NH

CH2

CH3

N

CH3

CH3

Cách viết này mất nhiều thời gian hơn so với cách viết sau đây. ● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số đồng phân

DẠ Y

C

C

C

C

C

N

C

C

C

C

Ví dụ 42: Thành phần % khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Trang 17/26 - Mã đề thi 357


Trả lời 14  23,73%  12x  y  45  12x  y  14

 x  3  Cx H y N laø C3H9 N.   y  9

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân C3H9N có 2 đồng phân amin bậc 1 : CH

CH2

CH3

NH2

● Cách 2 : Viết định hướng nhanh tổng số đồng phân C

C

OF

C

CH3

FI

NH2

N

CH2

CI

CH3

AL

Theo giả thiết, ta có : %N 

NH Ơ

N

Ví dụ 43: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014) Trả lời

 19,1  11,8  0,2 n X (Cx Hy N)  n HCl   36,5 Ta có :   Cx H y N laø C3 H 9 N. 11,8 M   59  Cx Hy N 0,2 X có 4 đồng phân :

CH3

NH

CH2

NH2

CH3

Y

CH2

CH3

CH

CH

CH3

NH2

QU

CH3

CH3

N

CH3

CH3

M

Ví dụ 44: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Trả lời

● Cách 1 : Viết cụ thể từng đồng phân

DẠ Y

CH2NH2

CH3

CH3

CH3

NH2 NH2

NH2

● Cách 2 : Vẽ định hướng nhanh số các đồng phân Trang 18/26 - Mã đề thi 357


AL

C

CI

N

FI

Ví dụ 45: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010) Có hai đồng phân thỏa mãn tính chất là : Đồng phân

OF

Trả lời

HCOOH3 NCH3 (metylamoni fomat)

HCOOH3 NCH3  NaOH  HCOONa  CH3 NH2   H2O

Phản ứng

N

HCOOH3 NCH3  HCl  HCOOH  CH3 NH3Cl CH3COONH4 (amoni axetat)

Phản ứng

CH3COONH4  NaOH  CH3COONa  NH3   H2O

NH Ơ

Đồng phân

CH3COONH4  HCl  CH3COOH  NH4 Cl

Ví dụ 46: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012)

Y

Trả lời Axit cacboxylic X phản ứng với chất Y tạo ra muối có công thức là C3H9O2N, chứng tỏ Y là amin hoặc NH3. Có 4 muối ứng với công thức C3H9O2N là : HCOOH3NC2H5

QU

HCOOH2NCH3

CH3COOH3NCH3

C2H5COONH4

CH3

C2H5COOH và NH3

M

Suy ra có 4 cặp chất X, Y thỏa mãn điều kiện trên là HCOOH và C2H5NH2 HCOOH và (CH3)2NH CH3COOH và CH3NH2

Ví dụ 47*: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012)

DẠ Y

Trả lời X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp khí đều có khả năng là xanh giấy quỳ tím ẩm. Chứng tỏ : X là muối amoni; hai khí là NH3 và amin hoặc là 2 amin. Amin ở thể khí nên số nguyên tử C trong phân tử bằng 1 hoặc 2, nếu có 3 nguyên tử C thì phải là amin bậc 3. Vì hai nguyên tử N đã nằm trong hai khí nên gốc axit trong X không thể chứa N. Mặt khác, gốc axit có 3 nguyên tử O, suy ra X là muối amoni của axit cacbonic, chứa gốc CO32 để liên kết với hai gốc amoni. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn là 3 :

Trang 19/26 - Mã đề thi 357


CH3

O C

CH3

NH

CH3

O

H3N

C

CH3

O

CH3

O

NH2

O

CH3

H3N

O C

NH2

CH3

CI

CH2

CH3

O

AL

H4N

O

O

OF

FI

PS : Đối với câu hỏi này, học sinh trung bình và khá sẽ cảm thấy khó, còn học sinh giỏi thì lại làm ra đáp án là 5 vì cho rằng amin có 3 nguyên tử C có 3 đồng phân. Tuy nhiên, amin có 3 nguyên tử C thì chỉ có amin bậc 3 là ở thể khí ở điều kiện thường, các amin khác ở thể lỏng.

● Cách 1 : Viết cụ thể các đồng phân C3H7O2N có 2 đồng phân amino axit : CH3

CH

COOH

NH2

NH Ơ

Trả lời

N

Ví dụ 48: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)

CH2

CH2

COOH

NH2

N

C

COOH

QU

C

Y

● Cách 2 : Viết định hướng nhanh số đồng phân

M

Ví dụ 49: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2009) Trả lời

Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là 4 : CH2

N

C

H

O

HOOC

NH2 HOOC

CH2

hoặc có thể biểu diễn đơn giản là : Gly – Gly CH

N

C

CH

CH3

H

O

CH3

DẠ Y

HOOC

NH2

hoặc có thể biểu diễn đơn giản là : Ala – Ala

CH2

N

C

CH

H

O

CH3

NH2

hoặc có thể biểu diễn đơn giản là : Gly – Ala HOOC

CH

N

C

CH3

H

O

CH2

NH2

hoặc có thể biểu diễn đơn giản là : Ala – Gly

Ví dụ 50: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 aminoaxit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3. B. 9. C. 4. D. 6. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2010) Trang 20/26 - Mã đề thi 357


Trả lời ● Cách 1 : Viết đầy đủ các đồng phân

CI

AL

Có 6 tripeptit khác nhau khi thủy phân đều thu được glyxin, alanin và phenylalanin : Gly – Ala – Phe Gly – Phe – Al Ala – Phe – Gly Ala – Gly – Phe Phe – Ala – Gly Phe – Gly – Ala ● Cách 2 : Dùng công thức tính nhanh Với n amino axit khác nhau sẽ tạo ra được n! n-peptit chứa đồng thời n gốc amino axit khác nhau. Suy ra : số tripeptit thủy phân đều thu được glyxin, alanin và phenylalanin là 3! = 3.2.1 = 6

OF

FI

Ví dụ 51: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc  amino axit) mạch hở là: A. 5. B. 4. C. 7. D. 6. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Trả lời Y có 5 đồng phân : C

N

C

C

O

H

C

COOH H2N

C H2N

H2N

C

C

N

C

O

H

C

COOH

C

C

Y

H2N

C

C

H

C

QU

O

N

C

C

N

C

O

H

C

C

C

N

C

C

O

H

N

C

NH Ơ

H2N

COOH

COOH

C COOH

C

M

Ví dụ 52: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có khối lượng mol là 56 đvC. Khi đốt cháy X bằng oxi thu được sản phẩm chỉ gồm CO2 và H2O. X làm mất màu dung dịch brom. Số công thức cấu tạo có thể có của X là: A. 4. B. 7. C. 6. D. 5. (Đề thi chọn học sinh giỏi Tỉnh Thái Bình, năm học 2011 – 2012)

Trả lời Nếu X không chứa O thì công thức phân tử của X là C4H8 (M = 56). Nếu X có O thì công thức phân tử của X là C3H4O. X có cấu tạo mạch hở và làm mất màu nước brom nên X có 6 công thức cấu tạo thỏa mãn :

CH3  CH  CH  CH3

CH 2  C(CH3 )  CH3

CH 2  CH  CHO

CH  C  CH 2 OH

CH  C  O  CH3

CH 2  CH  CHO

CH  C  CH 2 OH

CH  C  O  CH3

DẠ Y

CH3  CH 2  CH  CH 2

Ví dụ 53: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. Số trường hợp thỏa mãn là : A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. Trang 21/26 - Mã đề thi 357


(Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2011 – 2012) Trả lời

AL

Cả 4 trường hợp đều thỏa mãn, ví dụ : 1. X laø CH3CH 2 COONa, Y laø CH3CHO, E laø CH3CH 2 COOCH  CH 2 . 2. X laø CH3COONa, Y laø CH 2  CH  CH 2 OH, E laø CH3COOCH 2 CH  CH 2 .

CI

3. X laø HCOONa, Y laø CH3COCH 2 CH3 , E laø HCOOC(C2 H 5 )  CH 2 .

FI

4. X laø CH 2  CHCOONa, Y laø C2 H 5OH, E laø CH 2  CH  COOCH 2 CH3 .

OF

2. Dạng 2 : Xác định các chất có đồng phân hình học a. Khái niệm về đồng phân hình học Đồng phân hình học là các đồng phân có thành phần cấu tạo như nhau nhưng khác nhau về sự phân bố không gian của các nguyên tử trong phân tử. Điều kiện để hợp chất hữu cơ có đồng phân hình học là : Phân tử phải có liên kết đôi C = C (1); các nguyên tử, nhóm nguyên tử liên kết với nguyên tử C có liên kết đôi phải khác nhau (2).

C 1

b

2

a

b

d

e

e

NH Ơ

C

N

d

a

Đồng phân hình học tồn tại theo từng cặp cis – trans : cis là đồng phân mà các nhóm thế có khối lượng lớn ở cùng phía của mặt phẳng liên kết pi; trans là đồng phân mà các nhóm thế có khối lượng lớn nằm ở hai phía khác nhau của mặt phẳng liên kết pi. b. Các ví dụ minh họa C. 1,2-đicloetan. D. 2-clopropen. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2010)

QU

Y

Ví dụ 1: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. But-2-in. B. But-2-en.

Trả lời Chất có đồng phân hình học là But – 2 – en vì phân tử có liên kết đôi C = C và hai nhóm nguyên tử liên kết với mỗi nguyên tử có liên kết đôi khác nhau. CH3 – CH = CH – CH3 CH3

M

H3C C

C

cis

H

H C

H

H

Ví dụ 2: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH2=CH–CH=CH2. C. CH3–CH=C(CH3)2.

DẠ Y

H3C C trans

CH3

B. CH3–CH=CH–CH=CH2. D. CH2=CH–CH2–CH3. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2011) Trả lời

Chất có đồng phân hình học là : CH3–CH=CH–CH=CH2

Trang 22/26 - Mã đề thi 357


C

CH2

H3C

H

C

C

C

cis

H

H

trans

H

AL

CH

H3C

CH2

CH

FI

CI

Ví dụ 3: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2009) Trả lời

CH3–CH=CH–CH=CH2 CH

H3C

H3C

C

H

C

C

cis

N

C

CH2

OF

Số chất có đồng phân hình học là 2 :

H

H

NH Ơ

H

trans

CH2

CH

CH3–CH=CH–COOH COOH

H3C C

C cis

H

H C

C

trans

H

COOH

Y

H

H3C

QU

Ví dụ 4: Cho các chất sau: CH2=CH-CH2-CH2-CH=CH2, CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3, CH3-C(CH3)=CH-CH3, CH2=CH-CH2-CH=CH2. Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2008) Trả lời

M

Số chất có đồng phân hình học là 1 : CH2=CH-CH=CH-CH2-CH3 CH

H5C2

C

C

cis

H

H5C2

CH2

H C

H

H

C trans

CH

CH2

DẠ Y

Ví dụ 5: Hợp chất C5H10 có bao nhiêu đồng phân anken ? A. 4. B. 5. C. 6. D. 7. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Lương Đắc Bằng – Thanh Hóa, năm học 2013 – 2014) Trả lời

C5H10 có 6 đồng phân anken :

Trang 23/26 - Mã đề thi 357


CH2

CH2

CH

CH3

CH2

H3C C

C cis

H

H

C

C

trans

H

CH3

C

CH

CH2

CH3

CH3

CH2

C

CH3

CH3

CH

CH2

CH3

OF

CH3

CH

CH3

CI

CH2

H

FI

H3C

CH3

AL

CH2

N

Ví dụ 6: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là : A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011)

NH Ơ

Trả lời

Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là 3 : BrH2C

BrH2C

CH2Br C

C

H

H cis CH2Br

Y

CHBr

CH

H C

C

H

CH2Br trans

CH2

QU

Ví dụ 7: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là: A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Bắc Ninh, năm học 2012 – 2013)

M

Phân tử C3H5Cl có độ bất bão hòa k 

Trả lời

3.2  5  1  2  1 nên có cấu tạo mạch hở, có 1 liên kết đôi hoặc 2

cấu tạo mạch vòng đơn. X có 5 đồng phân :

Cl

C

H

Cl

CH3

C

DẠ Y

C

C

C

H

H

cis

C

H C

CH3 trans

C

C

Cl

C

Cl

Cl

Ví dụ 8: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là: A. 8. B. 10. C. 13. D. 12. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2013 – 2014) Trả lời Trang 24/26 - Mã đề thi 357


Phân tử C3H4ClBr mạch hở có độ bất bão hòa k 

3.2  4  1  1  2  1 . Suy ra X có cấu tạo mạch hở, 2

AL

phân tử có 1 liên kết đôi. Số đồng phân mạch hở của X là 13 :

Br

Cl

C

C

Br

gồm cis và trans Cl

C

C

C

C

C

C

C

Cl

Cl

Br

C

gồm cis và trans

C

C

Cl

Br

C

C

C

Br

Cl

Br

gồm cis và trans

C

C

C

Cl

Br

OF

Br

C

C

Cl

gồm cis và trans C

C

CI

C

FI

C

gồm cis và trans

N

Ví dụ 9: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011)

NH Ơ

Trả lời Số chất X thỏa mãn điều kiện đề bài là 3 : CH3

CH2

HCOO C

C

H

HCOO

H C

C CH2

H

H cis

trans

CH3

C

Y

HCOOCH

CH3

QU

CH3

M

Ví dụ 10: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 4. B. 3. C. 6. D. 5. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Trả lời

Số este thỏa mãn tính chất là 5 : HCOO

C

DẠ Y

H

HCOOCH2CH

HCOO

CH3

C

C

C CH3

H

H

cis CH2

H

trans HCOOC

CH2

CH3 COOCH

CH2

CH3

Ví dụ 11: Đun nóng hỗn hợp gồm etanol và butan-2-ol với H2SO4 đặc thì thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm hữu cơ? (Không kể sản phẩm của phản ứng giữa ancol với axit) Trang 25/26 - Mã đề thi 357


A. 7.

B. 6. C. 5. D. 8. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT Quất Lâm – Nam Định, năm học 2013 – 2014)

n(n  1) ete khác nhau. Với n = 2 thì số ete tạo ra là 3. 2

CI

Từ hỗn hợp gồm n ancol khác nhau sẽ tạo ra

AL

Trả lời Đun nóng ancol trong H2SO4 đặc thì có thể xảy ra các loại phản ứng : Phản ứng tách nước nội phân tử để tạo ra anken và tách nước liên phân tử để tạo ra ete.

FI

Từ etanol tách nước nội phân tử sẽ tạo ra etilen; từ butan – 2 – ol tách nước nội phân tử sẽ tạo ra 3 anken là but – 1 – en, cis – but – 2 – en và trans – but – 2 – en. Vậy số sản phẩm hữu cơ tối đa thu được là 7 .

C2 H 5  O  CH(CH3 )2

CH 2  CH  CH 2  CH3

(CH3 )2 CH  O  CH(CH3 )2 CH3

H3C C

C cis

H3C

C

H

H

H C

trans

CH3

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

H

CH 2  CH 2

OF

C2 H 5  O  C2 H 5

Trang 26/26 - Mã đề thi 357


AL

CHUYÊN ĐỀ 14 : SỬ DỤNG DUNG DỊCH ẢO ĐỂ GIẢI NHANH BÀI TẬP HÓA VÔ CƠ 1. Cơ sở của phương pháp Coi dung dịch chứa ion HCO3 là dung dịch chứa 2 ion H  , CO32  . Ta có thể làm tương tự với các ion

CI

HSO32  , HPO 4 2  , H 2 PO 4  .

2. Ví dụ minh họa

H+ + OH 

N

OF

FI

Ví dụ 1: Cho 100 ml dung dịch NaOH 4M tác dụng với 100 ml dung dịch H3PO4 aM, thu được dung dịch chứa 25,95 gam hỗn hợp hai muối. Giá trị của a là: A. 1,5. B. 1,75. C. 1,25. D. 1. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn giải ● Cách 1 : Sử dụng phương pháp bảo toàn khối lượng Vì phản ứng tạo ra hai muối nên NaOH đã phản ứng hết. Sơ đồ phản ứng : H3PO4 + NaOH  muối + HOH (H2O) Bản chất phản ứng là : Nhận thấy : n HOH  n

OH 

NH Ơ

 HOH

 n NaOH  0,4 mol

Từ đó sẽ tính được khối lượng của H2O. Mặt khác, khối lượng của hỗn hợp muối đã biết và dễ dàng tính được khối lượng của NaOH (vì đã biết số mol). Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m H PO  m NaOH  m muoái  m H O  m H PO  17,15 gam 3  4 2 3 4        0,4.40

?

25,95

0,4.18

QU

3PO4

Y

17,15 0,175  0,175 mol  [H3 PO4 ]   1,75M 98 0,1 ● Cách 2 : Sử dụng dung dịch ảo  nH

Coi dung dịch sau phản ứng chứa các ion PO 43 , Na , H  . Ta có : n PO 3  n H PO  0,1a mol; n Na  n NaOH  0,4 mol; 3

4

4

M

n H / dd sau phaûn öùng  3n H PO  n NaOH  (0,3a  0,4) mol. 3 4   n

H  ban ñaàu

n

OH 

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :

m muoái  0,1a.95  0,4     0,4.23   0,3a    25,95  a  1,75 m

PO43

m

Na

m

H

DẠ Y

Ví dụ 2: Cho m gam P2O5 tác dụng với 253,5 ml dung dịch NaOH 2M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X, thu được 3m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 21,30. B. 8,52. C. 12,78. D. 7,81. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2014) Hướng dẫn giải ● Cách 1 : Sử dụng bảo toàn nguyên tố và bảo toàn khối lượng Bản chất phản ứng của P2O5 với dung dịch NaOH là phản ứng của H3PO4 với dung dịch NaOH.

Trang 1/4 - Mã đề thi 357


Nếu H3PO4 còn dư sau phản ứng thì không thể cô cạn dung dịch, do H3PO4 không bay hơi. Như vậy H3PO4 đã phản ứng hết. Chất rắn là muối hoặc hỗn hợp gồm muối trung hòa và NaOH dư.

CI

AL

* Trường hợp 1 : Ion H  chuyển hết vào H2O Theo bảo toàn nguyên tố P và bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng của H3PO4 với NaOH, ta có: 2m 6m n H PO  2n P O  ; n HOH  3n H PO  3 4 2 5 3 4 142 142 Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m H PO  m NaOH  m chaát raén  m H O  m  8,52 gam 3 4 2       0,507.40

6m.18 142

3m

FI

2m.98 142

2m.98 142

0,507.40

0,507.18

3m

N

m H PO  m NaOH  m chaát raén  m H O  m  6,88 gam 3 4 2      

OF

* Trường hợp 2 : Ion OH  chuyển hết vào H2O Theo bảo toàn nguyên tố P và bảo toàn nhóm OH trong phản ứng của H3PO4 với NaOH, ta có: 2m n H PO  2n P O  ;n  n NaOH  0,507 3 4 2 5 142 HOH Theo bảo toàn khối lượng, ta có :

NH Ơ

Với m = 6,88 gam thì n OH  n H tức là OH  dư: Không thỏa mãn. ● Cách 2 : Sử dụng dung dịch ảo

* Trường hợp 1 : Nếu ion OH  hết thì coi dung dịch sau phản ứng chứa các ion Na , H  , PO 43 . 2m mol; n Na  n NaOH  0,507 mol. 142 6m 6m n H bñ  3n PO 3  mol; n OH  0,507 mol; n H / dd sau phaûn öùng  (  0,507) mol. 4 142 142 Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có : 2m 6m m muoái  95.  0,507.23   0,507  3m  m  6,88 gam.     142 142      m n PO 3  2n P O  2

5

m

QU

Y

4

Na

PO43

m

H

Với m  6,88  n H  0,29  n OH  0,507 : khoâng thoûa maõn. 

* Trường hợp 2 : Nếu ion OH dư thì coi dung dịch sau phản ứng chứa các ion Na , OH  , PO 43 . Ta có : 

6m ) mol. 142 Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có : 2m 6m m chaát raén  95.  0,507.23  17.(0,507  )  3m  m  8,52 gam     142 142      m

M

n OH / dd sau phaûn öùng  (0,507 

m

PO43

Na

m

OH 

Ví dụ 3: Dung dịch X chứa các ion: CO32  , SO32  , SO 4 2  , 0,1 mol HCO3  , 0,3 mol HSO3  và 1 mol K+.

DẠ Y

Thêm V lít dung dịch Ba(OH)2 1M vào X thì thu được lượng kết tủa lớn nhất. Giá trị nhỏ nhất của V là : A. 0,15. B. 0,25. C. 0,20. D. 0,30. Hướng dẫn giải Chuyển dung dịch X thành dung dịch ảo X’ gồm các ion CO32 , SO32 , SO 4 2 , 0,4 mol H  , và 0,1 mol K+. Cho Ba(OH)2 vào X’ tạo ra kết tủa là BaCO3, BaSO3, BaSO4. Như vậy các ion H+, K+ được thay thế bằng ion Ba2+. Trang 2/4 - Mã đề thi 357


Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có : 2n 2  n   n   n 2  0, 25 mol  n Ba(OH)2  0, 25 mol Ba H K Ba   0,1

AL

0,4

 Vdd Ba(OH)2 1M (min)  0, 25 lít

CI

Ví dụ 4: Một loại nước cứng có chứa Ca2+ 0,002M; Mg2+ 0,003M và HCO3 . Hãy cho biết cần lấy bao nhiêu

0,002.1

0,003.1

OF

Hướng dẫn giải Sử dụng bảo toàn điện tích trong dung dịch nước cứng, ta có : n  2 n 2  2 n 2  0,01 mol. HCO3 Ca  Mg 

FI

ml dung dịch Ca(OH)2 0,05M để biến 1 lít nước cứng đó thành nước mềm (coi như các phản ứng xảy ra hoàn toàn và kết tủa thu được gồm CaCO3 và Mg(OH)2). A. 200 ml. B. 140 ml. C. 100 ml. D. 160 ml.

Chuyển dung dịch nước cứng thành dung dịch ảo X chứa 0,002 mol Ca2+, 0,003 mol Mg2+, 0,01 mol H+ và 0,01 mol CO32 .

N

Sơ đồ phản ứng của X với dung dịch Ca(OH)2 :

NH Ơ

Ca 2 , Mg 2 Ca(OH) Mg(OH) 2  2   H2O    2 H , CO3 CaCO3  Khi cho V lít dung dịch Ca(OH)2 0,05M vào X, xảy ra phản ứng của ion Ca2+ (trong X và trong Ca(OH)2), với ion CO32 tạo kết tủa. Ta có :

n

Ca 2 

n

CO32 

 0,002  0,05V  0,01  V  0,16 lít  160 ml

Ví dụ 5: Dung dịch E gồm x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol HCO 3 . Cho từ từ dung dịch Ca(OH)2 nồng độ a

QU

Y

mol/l vào dung dịch E đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất thì vừa hết V lít dung dịch Ca(OH)2. Biểu thức liên hệ giữa các giá trị V, a, x, y là xy x  2y A. V  B. V  C. V  2a(x  y) D. V  a(2x  y) a a (Đề thi tuyển sinh Cao đẳng năm 2012) Hướng dẫn giải Chuyển E thành dung dịch ảo E’ gồm : x mol Ca2+, y mol Ba2+, z mol H+ và z mol CO 32 . Áp dụng bảo

x

z

y

M

toàn điện tích cho dung dịch E’, ta có : 2 n 2  2 n 2  n   2 n 2  z  2x  2y Ba Ca H CO     3  2

z

2

DẠ Y

2  Ba  Ca  , Ca    y mol x mol   aV mol BaCO3      H2O Sơ đồ phản ứng :   2  CaCO3  OH   , CO 3  H     (2x  2y) mol (2x  2y) mol  2aV mol

Áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của Ba2+, Ca2+ với ion CO32 , ta có: n 2  n 2  n 2  V  Ba Ca CO3       y

x  aV

xy a

2x  2y

Hoặc áp dụng bảo toàn điện tích trong phản ứng của ion H+ với ion OH- , ta có:

Trang 3/4 - Mã đề thi 357


n

H+

=n

OH-

Þ 2x + 2y = 2aV Þ V =

x+y a

CI

người ta phải dùng 100 ml dung dịch Ba(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là : ab ab ab ab A. x  . B. x  . C. x  . D. x  . 2 0,1 0, 2 0,3

AL

Ví dụ 6: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3 ; c mol CO32 và d mol SO 24 . Để tạo kết tủa lớn nhất

FI

(Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Chuyển ion HCO3 thành 2 ion ảo là CO32 và H+.

OF

Chuyển dung dịch X thành dung dịch ảo X’ gồm : a mol Na+; b mol H+, (b+c) mol CO32 và d mol SO 24 . Cho Ba(OH)2 vào dung dịch X’ sẽ tạo ra kết tủa là BaSO4 và BaCO3. Như vậy, các ion Na+ và H+ đã được thay thế bằng ion Ba2+. Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có : Ba 2 

n

Na 

n

H

n

Ba 2 

ab ab ab mol  n Ba(OH)2  mol  x  2 2 0, 2

N

2n

NH Ơ

Ví dụ 7: Dung dịch X chứa a mol Na+; b mol HCO3 ; c mol CO32 và d mol HSO3 . Để tạo kết tủa lớn nhất người ta phải dùng vừa hết 100 ml dung dịch Ca(OH)2 x mol/l. Biểu thức tính x theo a và b là: A. x 

ab . 0,1

B. x 

abc ab . C. x  . 0, 2 0,3

D. x 

abd . 0, 2

Hướng dẫn giải Chuyển dung dịch X thành dung dịch ảo X’ gồm các ion CO32 , SO32 , (b + d) mol H  , và a mol Na+.

?

bd

abd 0, 2

DẠ Y

M

 [Ca(OH) 2 ] 

a

QU

Y

Cho Ca(OH)2 vào X’ tạo ra kết tủa là CaCO3, CaSO3. Như vậy các ion H+, Na+ được thay thế bằng ion Ca2+. Áp dụng bảo toàn điện tích, ta có : abd abd 2 n 2  n   n   n 2  mol  n Ca(OH)2 = mol Ca H Na Ca 2 2   

Trang 4/4 - Mã đề thi 357


AL

CHUYÊN ĐỀ 08: TÌM QUY LUẬT CHUNG CỦA CÁC CHẤT HỮU CƠ TRONG HỖN HỢP I. QUY LUẬT CHUNG VỀ THÀNH PHẦN NGUYÊN TỐ VÀ CẤU TẠO

1. Các chất trong hỗn hợp có cùng công thức phân tử

FI

CI

Ví dụ 1: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%. (Đề thi thử ĐH lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Hỗn hợp X gồm propinal ( CH  C  CHO ), glucozơ (CH2OH(CHOH)4CHO) và fructozơ (CH2OH(CHOH)3COCH2OH).

OF

OH   glucozô . Trong một trường kiềm (NaOH, KOH, NH3,...) thì fructozô   Quy luật chung : Glucozơ và fructozơ đều có công thức phân tử là C6H12O6 và khi tham gia phản ứng tráng gương thì n Ag  2nC H O . 6 12 6

N

Sơ đồ phản ứng:

NH Ơ

CAg  C  COONH 4  CH  CHO C        x mol AgNO3 / NH3 , t o   x mol   C H O  6  12  6    Ag   y mol 2(x  y) mol   28,8 gam

103,6 gam

54x  180y  28,8 54x  180y  28,8 x  0,2   Ta có:  2(x  y).108  194x  103,6 410x  216y  103,6 y  0,1

0,2.54 .100%  37,5% 28,8

Y

Suy ra : %m CH CCHO 

M

QU

Ví dụ 2*: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axetilen, propanđial và vinyl fomat (trong đó số mol của axit oxalic và axetilen bằng nhau). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần dùng vừa đủ 1,125 mol O2, thu được H2O và 55 gam CO2. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch NaHCO3 dư thì thu được tối đa bao nhiêu lít CO2 (ở đktc) ? A. 2,8 lít. B. 8,6 lít. C. 5,6 lít. D. 11,2 lít. (Đề thi thử Đại học lần 2 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Các chất trong X gồm : HOOC–COOH, CH  CH , OHC–CH2–CHO và HCOOCH = CH2. Quy luật chung: propanđial, vinyl fomat có cùng công thức phân tử là C3H4O2. Đặt n HOOCCOOH  nCH CH  x mol; n(OHCCH CHO, HCOOCH CH )  y mol. 2

Theo bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có : n H trong X  2n H O  2x  2x  4y  2n H 2

2O

 nH

2

2O

 (2x  2y) mol.

DẠ Y

nO trong X  2 nO  2 nCO  n H O  x  0,125 2 2 2      4x  2y

1,125

1,25

2x  2y

Khi cho X phản ứng với NaOH, chỉ có HOOC–COOH phản ứng: HOOC  COOH  2NaHCO3  NaOOC  COONa  2CO2   2H 2 O

mol :

0,125

Suy ra : VCO

2 (ñktc)

0,25

 0,25.22,4  5,6 lít

2. Các chất trong hỗn hợp có cùng công thức tổng quát Trang 1/8 - Mã đề thi 357


n 2n  2

2

2

95,76  5,32 mol. 18 Theo bảo toàn khối lượng và bảo toàn nguyên tố C, H, O, ta có : nO trong X  nC H  n H O  nCO n 2n  2O 2 2  16nO trong X  12 nC  n H  m C H   n  2n  2O   2n H O nCO 80,08  2 2

nO trong X  nCO  5,32  nO trong X  1,4 2   16nO trong X  12nCO2  69,44 nCO2  3,92 2 (ñktc)

 3,92.22,4  87,708 lít

NH Ơ

 VCO

FI

OF

2O

N

Theo giả thiết : n H

CI

AL

Ví dụ 3: Đốt cháy hoàn toàn 80,08 gam hỗn hợp X gồm C3H7OH, C2H5OH và CH3OC3H7 thu được 95,76 gam H2O và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là? A. 129,6 lít. B. 87,808 lít. C. 119,168 lít. D. 112 lít. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn giải Quy luật chung : Các chất trong X đều có công thức phân tử tổng quát là CnH2n+2O (k = 0). Suy ra : Khi đốt cháy X cho nC H O  n H O  n CO .

QU

Y

Ví dụ 4: Đốt cháy hoàn toàn 4,02 gam hỗn hợp gồm axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình 1 đựng dung dịch H2SO4 đặc, bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy khối lượng bình 1 tăng m gam, bình 2 xuất hiện 35,46 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 2,70. B. 2,34. C. 3,24. D. 3,65. (Đề thi chọn HSG tỉnh Thái Bình, năm học 2012 – 2013) Hướng dẫn giải Axit acrylic, vinyl axetat và metyl metacrylat có công thức cấu tạo lần lượt là CH2=CHCOOH, CH3COOCH=CH2, CH2=C(CH3)COOCH3. Quy luật chung : Các chất trên đều có công thức phân tử tổng quát là CnH2n-2O2 (k = 2). Theo giả thiết ta thấy : Kết tủa ở bình 2 là BaCO3, khối lượng bình 1 tăng là khối lượng của H2O. Gọi tổng số mol của các chất là x mol. Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố C, ta có :

M

nC trong C H  nCO  n BaCO  0,18 nx  0,18 nx  0,18  n 2n 2O2 2 3    (14n  30)x  4,02 x  0,05 m Cn H2n 2O2  4,02

Sử dụng công thức (k  1).n hôïp chaát höõu cô  nCO  n H 2O

2O

suy ra :

 nCO  nC H  0,13 mol  m H O  0,13.18  2,34 gam 2 n 2n 2O2 2  

nH

2

0,18

0,05

DẠ Y

3. Các chất có những đặc điểm cấu tạo giống nhau Ví dụ 5: Đốt cháy hoàn toàn 29,6 gam hỗn hợp các axit gồm CH3COOH, CxHyCOOH, (COOH)2, thu được 14,4 gam nước và m gam CO2. Mặt khác, cho 29,6 gam hỗn hợp các axit đó tác dụng với NaHCO3 dư thì thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là : A. 44 gam. B. 22 gam. C. 35,2 gam. D. 66 gam. (Đề thi thử Đại học lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn giải Quy luật chung : nO trong X  nO trong n h oùm COOH  2n  COOH Bản chất phản ứng của X với NaHCO3 : Trang 2/8 - Mã đề thi 357


 COOH  NaHCO3   COONa + CO2   H 2 O (1) mol :

0,5

0,5

AL

Theo (1) và bảo toàn O trong hỗn hợp X, ta có : n  COOH  nCO  0,5 mol 2

FI

Áp dụng bảo toàn nguyên tố H trong phản ứng đốt cháy hỗn hợp X, ta có : 14,4 n H trong X  2n H O  2.  1,6 mol 2 18 29,6  16  1,6  nCO  nC trong X   1 mol  m CO  44 gam 2 2 12

CI

 nO trong X  nO trong n h oùm COOH  2n  COOH  1 mol.

N

OF

Ví dụ 6: Hỗn hợp khí và hơi X gồm C2H4, CH3CHO, CH3COOH. Trộn X với V lít H2 (đktc) rồi cho qua Ni nung nóng, thu được hỗn hợp Y (gồm khí và hơi). Đốt cháy hoàn toàn Y thu được 0,15 mol CO2 và 0,2 mol H2O. Giá trị của V là A. 4,48. B. 2,24. C. 0,672. D. 1,12. (Thi thử Đại học lần 1 – THPT Chuyên – Đại học Vinh, năm học 2011 – 2012) Hướng dẫn giải Sơ đồ phản ứng:

X

NH Ơ

 CO2 CH3CH3 (k  0) CH 2  CH 2   o   O2 , t  0,15 mol Ni, t o  CH3CH  O  CH3CH 2 OH (k  0)  CH COOH CH COOH (k  1) H 2O  3 3        0,2 mol Y

2 6

2 5

2

2

Y

Quy luật chung : C2H4 và CH3CHO đều có 1 liên kết  có khả năng phản ứng với H2. Trong phản ứng đốt cháy Y, ta có: n(C H , C H OH)  n H O  nCO  0,2  0,15  0,05 mol (1). Trong phản ứng của X với H2, ta có : n H phaûn öùng  n(C H , CH CHO)  n(C H 2 4

3

Từ (1) và (2), suy ra : nH

2 phaûn öùng

 n(C

2 6 , C2 H5OH)

QU

2

2 H6 , C2 H5OH)

 0,05 mol  VH

(2).

2 (ñktc)

 0,05.22,4  1,12 lít

DẠ Y

M

Ví dụ 7: Hỗn hợp X gồm hiđro, propen, axit acrylic, ancol anlylic (C3H5OH). Đốt cháy hoàn toàn 0,75 mol X, thu được 30,24 lít khí CO2 (đktc). Đun nóng X với bột Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Tỉ khối hơi của Y so với X bằng 1,25. Cho 0,1 mol Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch Br2 0,1M. Giá trị của V là A. 0,6. B. 0,5. C. 0,3. D. 0,4. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Quy luật chung: Các chất propen (CH2=CH–CH3), axit acrylic (CH2=CH–COOH), ancol anlylic (CH2=CH–CH2OH) đều có 3 nguyên tử C và có 1 liên kết  tham gia phản ứng với H2 và dung dịch Br2. Đặt công thức của 3 chất propen, axit acrylic, ancol anlylic là C3HyOz. Trong 0,75 mol X, ta có :  nCO 2 nC H O   0,45 mol 0,45  %nC H O  .100%  60%. 3  3 y z 3 y z 0,75 n  0,75  0,45  0,3 mol  H2 Theo bảo toàn khối lượng, ta có:

Trang 3/8 - Mã đề thi 357


m X  m Y  n X MX  nY MY 

nX nY

MY MX

 1,25

AL

Với n Y  0,1 mol  n X  0,1.1,25  0,125 mol

CI

nC H O  0,125.60%  0,075  3 y z  n  0,125  0,1  0,025  H2 phaûn öùng   nX nY  Vì C3HyOz có 1 liên kết  phản ứng nên: 0,025

0,075

FI

nC H O  n H phaûn öùng  n Br phaûn öùng x y 2 2      3   ?

0,05  0,5 lít 0,1 II. QUY LUẬT CHUNG VỀ TÍNH CHẤT HÓA HỌC 1. Quy luật thứ nhất: Trong phản ứng của n – peptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,...) mạch hở, tạo bởi các  - amino axit có chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2 với dung dịch HCl, ta thấy : Phân tử n – peptit có (n – 1) liên kết peptit và có n gốc  - amino axit. Khi phản ứng với dung dịch HCl sẽ xảy ra hai phản ứng: (1) Thủy phân (n – 1) liên kết peptit, phản ứng này cần (n – 1) phân tử H2O và tạo ra n phân tử amino axit; (2) Phản ứng của n phân tử amino axit với HCl tạo ra muối, phản ứng này cần n phân tử HCl (vì mỗi amino axit có 1 nhóm – NH2). Tổng hợp các phản ứng (1) và (2), ta có :  0,05 mol  Vdd Br

2 0,1M

NH Ơ

N

2 phaûn öùng

OF

 n Br

n  peptit  (n  1)H 2 O  nHCl  muoái

QU

Y

Ví dụ 1: Lấy 8,76 gam một đipeptit tạo ra từ glyxin và alanin cho tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M. Thể tích dung dịch HCl tham gia phản ứng là: A. 0,12 lít. B. 0,24 lít. C. 0,06 lít. D. 0,1 lít. (Đề thi thử Đại học lần 4 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn giải Đipeptit tạo bởi glyxin (H2NCH2COOH) và alanin (H2NCH(CH3)COOH) có thể là Gly – Ala hoặc Ala – Gly. Chúng đều có khối lượng phân tử M = 75 + 89 – 18 =146. Quy luật phản ứng : đipeptit + H2O + 2HCl  muối (1) 8,76  0,12 mol  Vdd HCl 1M  0,12 lít 146 Ví dụ 2: Thủy phân hoàn toàn 60 gam hỗn hợp hai đipetit thu được 63,6 gam hỗn hợp X gồm các amino axit 1 (các amino axit chỉ có một nhóm amino và một nhóm cacboxyl trong phân tử). Nếu cho hỗn hợp X tác 10 dụng với dung dịch HCl (dư), cô cạn cẩn thận dung dịch, thì lượng muối khan thu được là : A. 7,09 gam. B. 16,30 gam C. 8,15 gam D. 7,82 gam. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2011) Hướng dẫn giải Quy luật phản ứng : đipeptit + H2O + 2HCl  muối (1) Theo bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân peptit và (1), ta có : 3,6 m ñipeptit  m H O  m a min o axit  m H O  3,6 gam  n H O   0,2 mol. 2 2 2 18     

DẠ Y

M

Suy ra : n HCl  2nñipeptit  2.

60

63,6

?

 n HCl  2n H

2O

 2.0,2  0,4 mol.

Trang 4/8 - Mã đề thi 357


Theo bảo toàn khối lượng trong phản ứng của hỗn hợp các amino axit với HCl, ta có : 1 ( 63,6 10 m 

a min o axit

 0,4.36,5)     7,82 gam

AL

m muoái 

m HCl

FI

CI

2. Quy luật thứ hai: Trong phản ứng của n-peptit (đipeptit, tripeptit, tetrapeptit,...) mạch hở, tạo bởi các  amino axit có chứa 1 nhóm – COOH và 1 nhóm – NH2 với dung dịch NaOH, ta thấy : Phân tử n – peptit có (n – 1) liên kết peptit và có n gốc  - amino axit. Khi phản ứng với dung dịch NaOH sẽ xảy ra hai phản ứng : (1) Thủy phân (n – 1) liên kết peptit, phản ứng này cần (n – 1) phân tử H2O và tạo ra n phân tử amino axit; (2) Phản ứng của n phân tử amino axit với NaOH tạo thành muối và H2O, phản ứng này cần n phân tử NaOH (vì mỗi amino axit có 1 nhóm – COOH) và giải phóng ra n phân tử H2O. Tổng hợp các phản ứng (1) và (2), ta có :

OF

n  peptit  nNaOH  muoái  H 2 O

Ví dụ 3: Thủy phân hoàn toàn 4,34 gam tripeptit mạch hở X (được tạo nên từ hai a -amino axit có công thức dạng H 2 NCx H y COOH ) bằng dung dịch NaOH dư, thu được 6,38 gam muối. Mặt khác, thủy phân hoàn

QU

Y

NH Ơ

N

toàn 4,34 gam X bằng dung dịch HCl dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 6,53. B. 8,25. C. 5,06. D. 7,25. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối A năm 2014) Hướng dẫn giải Sử dụng các quy luật chung trong phản ứng của peptit với dung dịch NaOH; dung dịch HCl và áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : ìïtripeptit X + 3NaOH  ® muoái + H 2O ïï  3x ïï x Þ x = 0,02 í ïïm X + m NaOH = m muoái + m H O      2 ïï  40.3x 6,38 ïî 4,34 18x ìïtripeptit X + 2H O + 3HCl  ® muoái 2 ïï  0,06 ïï 0,02 0,04 ïí ïïm muoái = m X + m H O + m HCl = 7,25 gam    2 ïï 4,34 0,06.36,5 ïïî 0,04.18 Ví dụ 4: Tripeptit X có công thức sau C8H15O4N3. Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong 400 ml dung dịch NaOH 1M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là A. 31,9 gam. B. 35,9 gam. C. 28,6 gam D. 22,2 gam. (Đề thi thử ĐH lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2012 – 2013)

M

Hướng dẫn giải

Quy luật phản ứng : mol :

Tripeptit  3NaOH  muoái  H 2 O 0,1

0,3

(1)

0,1

Từ (1) và giả thiết ta thấy NaOH có dư. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : m peptit  m NaOH  m muoái  m H

2O

DẠ Y

 m muoái  0,1.217     0,4.40   0,1.18   35,9 gam m peptit

m NaOH

mH O 2

Ví dụ 5: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm a mol tetrapeptit mạch hở X và 2a mol tripeptit mạch hở Y với 600 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ). Sau khi các phản ứng kết thúc, cô cạn dung dịch thu được 72,48 gam muối khan của các amino axit đều có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2 trong phân tử. Giá trị của m là A. 51,72. B. 54,30. C. 66,00. D. 44,48. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2012) Trang 5/8 - Mã đề thi 357


Hướng dẫn giải Quy luật phản ứng : Tripeptit  3NaOH  muoái  H 2 O 6a

2a

Tetrapeptit  4NaOH  muoái  H 2 O mol :

a

4a

AL

2a

a

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : n NaOH  10a  0,6  a  0,06 mol  n H

(2)

2O

CI

mol :

(1)

 3a  0,18 mol.

FI

Áp dụng bảo toàn khối lượng cho phản ứng (1) và (2), ta có : m (X, Y)  m NaOH  m muoái  m H O 2

m muoái

mH O 2

OF

 m (X, Y)  72,48   0,18.18     0,6.40   51,72 gam m NaOH

N

3. Quy luật thứ ba: Phản ứng của amino axit với dung dịch axit, dung dịch bazơ a. Quy luật phản ứng của dạng bài tập“Cho amino axit phản ứng với dung dịch axit (HCl, H2SO4,...), thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...) là : H   OH   H 2 O

NH Ơ

COOH  OH    COO  H 2 O

Ví dụ 6: Cho hỗn hợp 2 amino axit no chứa 1 chức –COOH và 1 chức –NH2 tác dụng với 110 ml dung dịch HCl 2M được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X, cần dùng 140 ml dung dịch KOH 3M. Tổng số mol 2 aminoaxit là : A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0.4. Hướng dẫn giải Quy luật phản ứng : H   OH   H 2 O

Y

(1)

Theo (1), (2) ta thấy : n

QU

COOH  OH    COO  H 2 O

 n  COOH  n

OH 

(2)

H

 nKOH  n H H  R COOH  n HCl  n H H  R COOH  0,2 mol   2  2   0,42

?

0,22

M

Ví dụ 7: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là : A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam. (Đề thi thử ĐH lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm học 2010 – 2011) Hướng dẫn giải Quy luật phản ứng :

DẠ Y

H   OH   H 2 O

(1)

mol : 0,4  0,4  0,4  COOH  OH    COO  H 2 O

mol :

0,4  (0,8  0,4)  0,4

(2)

0,4

Theo (1), (2) và giả thiết suy ra số mol nhóm –COOH là 0,4 mol. Gọi số mol của H2NC3H5(COOH)2 và H2NCH2COOH là x và y, ta có :

Trang 6/8 - Mã đề thi 357


AL

na min o axit  x  y  0,3 x  0,1   y  0,2 n  COOH  2x  y  0,4 Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m a min o axit  m HCl  m NaOH  m chaát raén  m H

2O

m a min o axit

m HCl

m NaOH

CI

 m chaát raén  147.0,1  75.0,2    0,4.36,5     0,8.40   0,8.18   61,9 gam mH O 2

OF

FI

Ví dụ 8: Amino axit X có công thức H2NCxHy(COOH)2. Cho 0,1 mol X vào 0,2 lít dung dịch H2SO4 0,5M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với dung dịch gồm NaOH 1M và KOH 3M, thu được dung dịch chứa 36,7 gam muối. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là A. 9,524%. B. 10,687%. C. 10,526%. D. 11,966%. (Đề thi tuyển sinh Đại học khối B năm 2013) Hướng dẫn giải Quy luật phản ứng : H   OH   H 2 O

N

COOH  OH    COO  H 2 O

NH Ơ

n(KOH, NaOH)  n   n   n  COOH  0,4    OH H  0,1   n   NaOH Theo giả thiết:  0,2 0,2 n nKOH  0,3  NaOH : nKOH  1: 3

Theo bảo toàn khối lượng, ta có : m  m   m   m 2  36,7 H2 NR(COO- )2 K Na SO4        0,3.39

m

H2 NR(COO- )2

0,1.23

 13,1  M

0,1.96

H2 NR(COO- )2

13,1  131 0,1

Y

?

14 .100%  10,526% 133 b. Quy luật phản ứng của dạng bài tập“Cho amino axit phản ứng với dung dịch bazơ (NaOH, KOH,...) thu được dung dịch X. Cho dung dịch X phản ứng hết với dung dịch axit (HCl, H2SO4,...” là : 2 NR(COOH)2

OH   H 

 H2O 

  NH3

M

 NH 2  H

 133  %m N trong X 

QU

 MH

DẠ Y

Ví dụ 9: Hỗn hợp X gồm H2NCH2CH2COOH và CH3CH(NH2)COOH. Cho 13,35 gam X tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Để trung hoà hết Y cần vừa đủ 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là : A. 100. B. 150. C. 200. D. 250. Hướng dẫn giải Hỗn hợp X chứa hai chất là đồng phân của nhau. 13,35 n  NH  n hoãn hôïp a min o axit   0,15 mol, n   n HCl  0,25.1  0,25 mol. 2 H 89 Quy luật phản ứng : OH   H 

 H2 O

(1)

 NH 2  H    NH3

(2)

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có : n   n  NH  n   n NaOH  n OH

2

H

OH 

 n   n  NH  0,1 mol 2 H   0,25

0,15

Trang 7/8 - Mã đề thi 357


 Vdd NaOH 1M  0,1 lít

0,1

CI

AL

Ví dụ 10: Cho hỗn hợp X gồm 0,15 mol H2NC3H5(COOH)2 (axit glutamic) và 0,1 mol H2N(CH2)4CH(NH2)COOH (lysin) vào 250 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cho HCl dư vào dung dịch Y. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol HCl đã phản ứng là : A. 0,75. B. 0,65. C. 0,70. D. 0,85. Hướng dẫn giải Theo giả thiết, suy ra : n  NH  2 n ly sin  naxit glutamic  0,35 mol, n   n NaOH  2.0,25  0,5 mol. 2 OH  

FI

0,15

OH   H   NH 2  H

 H2 O

(1)

(2)

  NH3

OF

Quy luật phản ứng :

Theo (1), (2) và giả thiết, ta có: H

n

OH 

 n  NH  0,5  0,35  0,85 mol 2

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

n HCl  n

Trang 8/8 - Mã đề thi 357


PHƯƠNG PHÁP TRẢ LỜI NHANH CÂU HỎI VỀ THÍ NGHIỆM HÓA HỌC

AL

CHUYÊN ĐỀ :

CI

Câu hỏi về thí nghiệm hóa học thường có một số dạng sau : I. Điều chế và thu khí trong phòng thí nghiệm 1. Những vấn đề lý thuyết cần lưu ý : a. Điều chế khí : ● Điều chế Cl2 : o

FI

t MnO2  4HCl ñaëc   Cl 2   MnCl 2  2H 2 O

(PbO2 ) 2KMnO 4  16HCl ñaëc   2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O

OF

(KClO3 ) ● Điều chế khí HCl, HF : o

t NaCl (raén )  H 2 SO 4 (ñaëc)   NaHSO 4  HCl 

(HF )

N

(CaF2 (raén ) )

● Điều chế O2 : MnO , t o

2 2KClO3 (raén )   2KCl  3O2 

MnO (raén ), t o

2 2H 2 O2 (dung dòch)   2H 2 O  O2 

● Điều chế SO2 : o

NH Ơ

o

t 2KMnO 4 (raén )   K 2 MnO 4  MnO2  O2 

t Na2 SO3 raén  H 2 SO 4   Na2 SO 4  SO2   H 2 O

(HCl)

● Điều chế H2S :

QU

ZnS  H 2 SO 4   ZnSO 4  H 2 S 

Y

(K 2 SO3 )

(FeS) (HCl) ● Điều chế N2:

o

t NH 4 NO3 (dd)  NaNO2 (dd)   N 2  2H 2 O  NaNO3

M

● Điều chế NH3 : o

t 2NH 4 Cl (raén )  Ca(OH)2 (raén )   2NH3  2H 2 O  CaCl 2

● Điều chế CO2 :

o

t Na2 CO3 raén  H 2 SO 4   Na2 SO 4  CO2   H 2 O

(CaCO3 )

(HCl)

● Điều chế CH4 :

DẠ Y

Al 4 C3 (raén )  12HOH   4Al(OH)3  3CH 4  hoaëc Al 4 C3 (raén )  12HCl   4AlCl3  3CH 4  o

CaO, t CH3  COONa (raén )  NaO  H (raén )  CH 4   Na2 CO3 o

CaO, t CH 2 (COONa)2 (raén )  2NaOH (raén )  CH 4  2Na2 CO3

● Điều chế C2H4 : H SO ñaëc

2 4 C2 H 5OH (dd)   C2 H 4   H 2 O

Trang 1/14 - Mã đề thi 357


● Điều chế C2H2 :

CaC2  2HOH   Ca(OH)2  C2 H 2 

OF

FI

CI

AL

b. Tính tan (trong nước của các khí) Không tan hoặc tan ít Tan vừa phải Tan nhiều N2, H2, O2, CO2, CH4, Cl2 SO2, HCl, NH3 H2S, C2H4, C2H2 c. Thu khí : Trong phòng thí nghiệm, người ta thường thu khí bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Cách thu khí Hình vẽ minh họa Thu khí Thu các khí không tan hoặc rất ít tan trong nước như O2, H2, CO2, N2,… Đẩy nước

NH Ơ

N

Thu các khí nặng hơn không khí như O2, CO2, SO2, Cl2, NO2,…

Đẩy không khí

QU

Y

Thu các khí nhẹ hơn không khí như H2, NH3, H2S,…

2. Ví dụ minh họa

M

Ví dụ 1: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hoá học điều chế khí Z là o

DẠ Y

t A. 4HCl (đặc) + MnO2   Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.

B. 2HCl (dung dịch) + Zn   H2↑ + ZnCl2. C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn)   SO2↑ + Na2SO4 + H2O. o

t D. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn)   2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O. (Kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2016)

Hướng dẫn giải Trang 2/14 - Mã đề thi 357


Từ hình vẽ thí nghiệm ta thấy khí Z không tan trong nước và được điều chế từ dung dịch X và chất rắn Y. Suy ra phương trình điều chế khí Z là :

AL

2HCl (dung dịch) + Zn   H2↑ + ZnCl2

OF

FI

CI

Ví dụ 2: Khí X được điều chế bằng cách cho axit phản ứng với kim loại hoặc muối và được thu vào ống nghiệm theo cách sau :

Khí X được điều chế bằng phản ứng nào sau đây? A. Zn + 2HCl   ZnCl2 + H2. B. CaCO3 + 2HCl   CaCl2 + CO2 + H2O.

N

C. 2KMnO4 + 16HCl   2KCl + 2MnCl2 + 5Cl2 + 8H2O.

NH Ơ

D. Cu + 4HNO3   Cu(NO3)2 + 2NO2 + 2H2O. (Đề thi thử THPT lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Hướng dẫn giải Từ cách thu khí ta suy ra X là khí nhẹ hơn không khí. Vậy đáp án đúng là A.

M

QU

Y

Ví dụ 3: Trong phòng thí nghiệm khí oxi có thể được điều chế bằng cách nhiệt phân muối KClO3 có MnO2 làm xúc tác và có thể được thu bằng cách đẩy nước hay đẩy không khí

Trong các hình vẽ cho ở trên, hình vẽ mô tả điều chế và thu khí oxi đúng cách là A. 1 và 2. B. 2 và 3. C. 1 và 3. D. 3 và 4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Cờ Đỏ – Nghệ An, năm 2015)

DẠ Y

Hướng dẫn giải Hình vẽ mô tả điều chế khi O2 đúng cách là 1 và 3. Vì O2 nặng hơn không khí và không tan trong nước nên có thể thu O2 bằng cách đẩy nước hoặc đẩy không khí. Ống nghiệm chứa O2 hơi trúc xuống để oxi và hơi nước thoát ra dễ dàng hơn (KClO3 trong PTN thường bị ẩm). Ví dụ 4: Cho hình thí nghiệm sau: chất B và chất X tương ứng lần lượt là

Trang 3/14 - Mã đề thi 357


AL CI

B. MnO2 và Cl2. D. C2H5OH và C2H4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Trần Phú – Hải Phòng, năm 2015)

FI

A. KClO3 và O2. C. Zn và H2.

OF

Hướng dẫn giải Từ hình vẽ ta thấy X là khí nặng hơn không khí và X được điều chế từ chất rắn B và dung dịch A. Suy ra B là MnO2 và Z là Cl2. Phương trình phản ứng :

MnO2  4HCl   MnCl 2  Cl 2  2H 2 O

B. 4.

C. 1. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đông Hiếu – Nghệ An, năm 2015)

Y

A. 2.

NH Ơ

N

Ví dụ 5: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng cụ vẽ dưới đây có thể dùng điều chế bao nhiêu khí trong số các khí sau: Cl2, NO2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4

QU

Hướng dẫn giải Từ hình vẽ ta thấy khí C nặng hơn không khí. Mặt khác, khí C được điều chế từ dung dịch B và chất rắn A nên khí C có thể là Cl2, NO2, SO2, CO2. Phương trình phản ứng :

KMnO 4  16 HCl  2KCl  2MnCl 2  5Cl 2  8H 2 O      B A

A

M

Cu   Cu(NO3 )2  2NO2  2H 2 O   4 HNO 3 ñaëc   B

A

Na2 SO3  H 2 SO 4   Na2 SO 4  SO2   H 2 O     B

Na2 CO3  H 2 SO 4   Na2 SO 4  CO2   H 2 O     A

B

DẠ Y

Ví dụ tương tự : Ví dụ 6: Bộ dụng cụ như hình vẽ bên có thể dùng để điều chế và thu khí.

Trang 4/14 - Mã đề thi 357


AL CI

NH Ơ

N

OF

FI

Cho biết bộ dụng cụ này có thể dùng cho trường hợp điều chế và thu khí nào trong số các trường hợp dưới đây? A. Điều chế và thu khí H2S từ FeS và dung dịch HCl. B. Điều chế và thu khí SO2 từ Na2SO3 và dung dịch HCl. C. Điều chế và thu khí HCl từ NaCl và H2SO4 đậm đặc. D. Điều chế và thu khí O2 từ H2O2 và MnO2. Ví dụ 7: Cho mô hình thí nghiệm điều chế và thu khí như hình vẽ sau:

Phương trình hóa học nào sau đây không phù hợp với hình vẽ trên ? A. CaC2 + H2O   Ca(OH)2 + C2H2. B. CaCO3 + HCl   CaCl2 + CO2 + H2O.

Y

C. NH4Cl + NaNO2   NaCl + N2 + H2O.

M

QU

D. Al4C3 + 12H2O   4Al(OH)3 + 3CH4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đô Lương 1 – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 8: Trong phòng thí nghiệm, bộ dụng vụ vẽ dưới đây có thể dùng để điều chế những chất khí nào trong các chất khí sau: Cl2, O2, NH3, SO2, CO2, H2, C2H4 ?

B. Cl2, SO2, H2, O2. D. Cl2, SO2, CO2, O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Liễn Sơn – Vĩnh Phúc, năm 2015) Ví dụ 9: Trong phòng thí nghiệm, khí C được điều chế bằng bộ dụng cụ như hình vẽ:

DẠ Y

A. Cl2, NH3, CO2, O2. C. Cl2, SO2, NH3, C2H4.

Trang 5/14 - Mã đề thi 357


AL CI

Hình vẽ trên minh họa phản ứng nào sau đây ? o

NH Ơ

N

OF

FI

Khí C có thể là dãy các khí nào sau đây? A. NO, CO2, C2H6, Cl2. B. N2O, CO, H2, H2S. C. NO2, Cl2, CO2, SO2. D. N2, CO2, SO2, NH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hạ Long, năm 2016) Ví dụ 10: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Y từ dung dịch X

t A. NH4Cl + NaOH   NaCl + NH3 + H2O. o

t B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)   NaHSO4 + HCl.

H SO ñaëc, t o

2 4 C. C2H5OH   C2H4 + H2O. o

M

QU

Y

CaO, t D. CH3COONa (rắn) + NaOH (rắn)   Na2CO3 + CH4. Ví dụ 11: Cho thí nghiệm được mô tả như hình vẽ

Phát biểu nào sai ? A. Khí Y là O2. C. X là KMnO4.

DẠ Y

B. X là hỗn hợp KClO3 và MnO2. D. X là CaSO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần – Sở Giáo Dục Và Đào Tạo Hồ Chí Minh, năm 2015) Ví dụ 12: Sơ đồ mô tả cách điều chế khí SO2 trong phòng thí nghiệm

Trang 6/14 - Mã đề thi 357


FI

CI

AL 7B

II. Dạng 2 : Tính chất vật lý, hóa học của các chất 1. Tính chất vật lý

B. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

QU

Chất A, B, C lần lượt là các chất sau A. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH C. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH.

Y

NH Ơ

Ví dụ 1: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

OF

6D

B. H2SO4, Na2CO3, KOH. D. Na2SO3, NaOH, HCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Triệu Sơn – Thanh Hóa, năm 2015) ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 8D 9C 10C 11D 12C

N

Các chất X, Y, Z lần lượt là A. HCl, CaSO3, NH3. C. H2SO4, Na2SO3, NaOH.

DẠ Y

M

Hướng dẫn giải + Các chất A, B, C lần lượt là CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH. ● Giải thích: CH3CHO có nhiệt độ sôi thấp nhất vì giữa các phân tử không có liên kết hiđro. Hai chất còn lại giữa các phân tử đều có liên kết hiđro, nhưng liên kết hiđro giữa các phân tử axit bền hơn nên nhiệt độ sôi của nó cao hơn ancol. Ví dụ tương tự : Ví dụ 2: Tiến hành thí nghiệm tìm hiểu nhiệt độ sôi của 4 chất hữu cơ gồm C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH và C2H5NH2 được biểu diễn bằng giản đồ sau: Chọn câu trả lời đúng A. Chất X là C2H5OH. B. Chất Y là C2H5NH2. C. Chất Z là CH3COOH. D. Chất T là CH3CHO. Ví dụ 3: Cho đồ thị biểu diễn nhiệt độ sôi của ba chất sau:

Trang 7/14 - Mã đề thi 357


AL FI

CI 2B

B. CH3CHO, CH3COOH, C2H5OH. D. CH3CHO, C2H5OH, CH3COOH.

OF

Các chất A, B ,C lần lượt là A. C2H5OH, CH3CHO, CH3COOH. C. CH3COOH, C2H5OH, CH3CHO.

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 3D

N

2. Tính chất hóa học

NH Ơ

Ví dụ 1: Cho sơ đồ điều chế axit clohiđric trong phòng thí nghiệm như sau :

QU

Y

Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Không được sử dụng H2SO4 đặc vì nếu dùng H2SO4 đặc thì sản phẩm thành Cl2. B. Do HCl là axit yếu nên phản ứng mới xảy ra. C. Để thu được HCl người ta đun nóng dung dịch hỗn hợp NaCl và H2SO4 loãng. D. Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Đặng Thúc Hứa – Nghệ An, năm 2015)

M

Hướng dẫn giải Phát biểu đúng là : Sơ đồ trên không thể dùng điều chế HBr, HI và H2S. Vì Br  , I  , S2  trong các chất HBr, HI, H2S có tính khử mạnh nên bị H2SO4 đặc oxi hóa. Phương trình phản ứng :

o

t 2NaBr  2H 2 SO 4 ñaëc   Br2  SO2  Na2 SO 4  2H 2 O o

t 8NaBr  5H 2 SO 4 ñaëc   4Br2  H 2 S  4Na2 SO 4  4H 2 O o

t Na2 S  4H 2 SO 4 ñaëc   4SO2  Na2 SO 4  4H 2 O

DẠ Y

Ví dụ 2: Trong thí nghiệm ở hình bên người ta dẫn khí clo mới điều chế từ MnO2 rắn và dung dịch axit HCl đặc. Trong ống hình trụ có đặt một miếng giấy màu. Hiện tượng gì xảy ra với giấy màu khi lần lượt: a) Đóng khóa K ; b) Mở khóa K

Trang 8/14 - Mã đề thi 357


AL CI

OF

FI

A. a) Mất màu; b) Không mất màu. B. a) Không mất màu; b) Mất màu. C. a) Mất màu; b) Mất màu. D. a) Không mất màu; b) Không mất màu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Chuyên Lê Quý Đôn – Quảng Trị, năm 2015)

NH Ơ

N

Hướng dẫn giải ● PS : + Cl2 được điều chế từ MnO2 và HCl đặc thường lẫn hơi nước. + Cl2 ẩm là chất có khả năng tẩy màu. Khi đóng khóa K, khí Cl2 có lẫn hơi nước sẽ đi qua dung dịch H2SO4 đặc, tại đây H2O bị hấp thụ hết. Cl2 khô sau đó đi theo ống dẫn khí sang ống hình trụ nên không làm mất màu miếng giấy. Khi mở khóa K, khí Cl2 có hai con đường để đi đến ống hình trụ chứa giấy màu.

(1)

QU

Y

(2)

Theo con đường (2) khí Cl2 đến ống hình trụ là khí Cl2 ẩm nên làm mất màu mảnh giấy màu.

M

Ví dụ 3: Cho sơ đồ thí nghiệm như hình vẽ

DẠ Y

Biết các khí có cùng số mol. Nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B. Xác định thành phần của chất khí sau phản ứng A. CO2, O2. B. CO2. C. O2, CO2, I2. D. O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên Vĩnh Phúc, năm 2015) Hướng dẫn giải Khi nghiêng ống nghiệm để nước ở nhánh A chảy hết sang nhánh B sẽ xảy ra các phản ứng : 2KI  O3  H 2 O   2KOH   I 2   O2   x mol

2x mol

2KOH   K 2 CO3  H 2 O   CO 2 2x mol

x mol

Trang 9/14 - Mã đề thi 357


Vậy thành phần khí còn lại là O2.

FI OF

A. Na cháy trong oxi khi nung nóng. B. Lớp nước để bảo vệ đáy bình thủy tinh. C. Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng. D. Hơ cho Na cháy ngoài không khí rồi mới đưa nhanh vào bình.

CI

AL

Ví dụ 4: Cho phản ứng của oxi với Na. Phát biểu nào sau đây không đúng ?

QU

Y

NH Ơ

N

Hướng dẫn giải Phát biểu không đúng là “Đưa ngay mẫu Na rắn vào bình phản ứng.” Để thực hiện thí nghiệm trên thì Na phải được đốt cháy ngoài không khí trước khi đưa vào bình chứa O2. Đây là thí nghiệm chứng minh O2 có tính oxi hóa mạnh. Ví dụ tương tự : Ví dụ 5: Tiến hành thí nghiệm như hình vẽ bên: Sau một thời gian thì ở ống nghiệm chứa dung dịch Cu(NO3)2 quan sát thấy

M

A. không có hiện tượng gì xảy ra. B. có sủi bột khí màu vàng lục, mùi hắc. C. có xuất hiện kết tủa màu đen. D. có xuất hiện kết tủa màu trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2015) Ví dụ 6: Cho phản ứng của Fe với oxi như hình vẽ sau. Vai trò của lớp nước ở đáy bình là

DẠ Y

A. Giúp cho phản ứng của Fe với oxi xảy ra dễ dàng hơn. B. Hòa tan oxi để phản ứng với Fe trong nước. C. Tránh vỡ bình vì phản ứng tỏa nhiệt nhanh. D. Cả 3 vai trò trên. Ví dụ 7: Cho hình vẽ biểu diễn thí nghiệm của oxi với Fe. Điền tên đúng cho các kí hiệu 1, 2, 3 đã cho

Trang 10/14 - Mã đề thi 357


AL CI

NH Ơ

N

OF

FI

A. 1: dây sắt; 2: khí oxi; 3: lớp nước. B. 1: mẫu than; 2: khí oxi; 3: lớp nước. C. 1: khí oxi; 2: dây sắt; 3: lớp nước. D. 1: lớp nước; 2: khí oxi; 3: dây sắt. Ví dụ 8: Hình vẽ dưới đây mô tả thí nghiệm chứng minh

M

QU

Y

A. Khả năng bốc cháy của P trắng dễ hơn P đỏ. B. Khả năng bay hơi của P trắng dễ hơn P đỏ. C. Khả năng bốc cháy của P đỏ dễ hơn P trắng. D. Khả năng bay hơi của P đỏ dễ hơn P trắng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 9: Ở ống nghiệm nào không có phản ứng xảy ra:

DẠ Y

A. 1, 3. B. 1. C. 2. D. 2, 4. Ví dụ 10: Hai bình như nhau, bình X chứa 0,5 lít axit clohiđric 2M, bình Y chứa 0,5 lít axit axetic 2M, được bịt kín bởi 2 bóng cao su như nhau. Hai mẩu Mg khối lượng như nhau được thả xuống cùng một lúc. Kết quả sau 1 phút và sau 10 phút (phản ứng đã kết thúc) được thể hiện như ở hình dưới đây:

Cho các phát biểu sau: (1) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình X nhiều hơn ở bình Y. (2) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở bình Y nhiều hơn ở bình X. Trang 11/14 - Mã đề thi 357


N

OF

FI

CI

AL

(3) Sau 1 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau. (4) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X và Y bằng nhau. (5) Sau 10 phút, khí H2 thoát ra ở 2 bình X nhiều hơn ở bình Y. (6) Sau 1 phút hay sau 10 phút, khí H2 thoát ra luôn bằng nhau. Các phát biểu đúng đúng là A. (1), (4), (5). B. (2), (4), (5), (6). C. (1), (4). D. (3), (4), (6). Ví dụ 11: Để bảo vệ con người khỏi sự ô nhiễm không khí, một công ty của Anh đã cho ra đời sản phẩm khẩu trang khá đặc biệt, không những có thể lọc sạch bụi mà còn có thể loại bỏ đến 99% các virus, vi khuẩn và khí ô nhiễm.

QU

Y

NH Ơ

Theo em trong loại khẩu trang này có chứa chất nào trong số các chất sau ? A. than hoạt tính. B. ozon. C. hiđropeoxit. D. nước clo. Ví dụ 12: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm tạo “khói trắng” từ hai dung dịch X và Y:

DẠ Y

M

Biết mỗi dung dịch chỉ chứa một chất tan duy nhất. X, Y không phải cặp chất nào dưới đây ? A. NH3 và HCl. B. CH3NH2 và HCl. C. (CH3)3N và HCl. D. Benzen và Cl2. Ví dụ 13: Thí nghiệm nào sau đây chứng minh nguyên tử H trong ank-1-in linh động hơn ankan ? A. B.

C.

D.

Trang 12/14 - Mã đề thi 357


FI

CI

AL 5C

B. Đường mạch nha.

6C

7A

8A

9B

C. Kẹo đắng. D. Bột nở. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 10C 11A 12D 13C 14A

NH Ơ

A. Hàn the.

N

OF

Ví dụ 14: Trong chế biến thực phẩm, không nên dùng hoá chất nào dưới đây ?

M

QU

Y

III. Dạng 3 : Vai trò của các dụng cụ thí nghiệm Ví dụ 1: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau: Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết trước. B. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết. C. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết. D. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước.

DẠ Y

Hướng dẫn giải Phương pháp chiết để tách các chất lỏng không tan vào nhau, trong phễu chiết thì chất lỏng nào nhẹ hơn ở trên, chất lỏng nào nặng ở dưới và được chiết ra trước.

Trang 13/14 - Mã đề thi 357


OF

FI

CI

AL

Ví dụ 2: Cho hình vẽ của bộ dụng cụ chưng cất thường. Cho biết ý nghĩa các chữ số trong hình vẽ bên. A. 1- Nhiệt kế, 2 - đèn cồn, 3 - bình cầu có nhánh, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen). B. 1 - đèn cồn, 2 - bình cầu có nhánh, 3 nhiệt kế, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen). C. 1 - Đèn cồn, 2 - nhiệt kế, 3 - sinh hàn, 4 bình hứng (eclen), 5 - Bình cầu có nhánh. D. 1 - Nhiệt kế, 2 - bình cầu có nhánh, 3 đèn cồn, 4 - sinh hàn, 5 - bình hứng (eclen).

NH Ơ Y

QU

Ví dụ 4: Cho bộ dụng cụ chưng cất thường như hình vẽ: Phương pháp chưng cất dùng để: A. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi khác nhau nhiều. B. Tách các chất lỏng có nhiệt độ sôi gần nhau. C. Tách các chất lỏng có độ tan trong nước khác nhau. D. Tách các chất lỏng không trộn lẫn vào nhau.

N

Ví dụ 3: Chất lỏng trong eclen là chất lỏng A. Nặng hơn chất lỏng ở phễu chiết. B. Nhẹ hơn chất lỏng ở phễu chiết. C. Hỗn hợp cả hai chất. D. Dung môi.

DẠ Y

M

2B

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 3A 4A

Trang 14/14 - Mã đề thi 357


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ ĐẠI VỀ CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

ĐỀ SỐ 01 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Phân tích x gam chất hữu cơ X, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là : A. C3H6O. B. C3H6O2. C. C3H4O. D. C3H4O2. Câu 3: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ? A. Độ bền nhiệt cao hơn. B. Độ tan trong nước lớn hơn. C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn. D. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. Câu 4: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là : A. CH2O. B. CH2. C. CH4O. D. C3H4. Câu 7: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

DẠ Y

M

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C và H. B. Xác định sự có mặt của O. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 8: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là : A. C6H12ON. B. C6H5O2N. C. C6H6ON2. D. C6H14O2N. Câu 9: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 10: Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau? (1) C2H6, CH4, C4H10; (2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH (3) CH3OCH3, CH3CHO; (4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

1


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng. Biết MX < 100. CTPT của X là : A. C4H6O2. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. Câu 12: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là : A. CH3OCHO. B. HOCH2CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2 nguyên tử oxi) : A. C2H4O2. B. C3H8O2. C. CH2O2. D. C3H6O2. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là : A. C2H6. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. Câu 15: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 16: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 17: Số đồng phân có vòng benzen, có công thức phân tử C7H6Cl2 là : A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 18: Hai chất có công thức : C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5 O

Y

O

DẠ Y

M

QU

Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. Câu 19: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : A. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. Vì thế thường tạo ra hỗn hợp các sản phẩm. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. Câu 20: Hợp chất C4H10O có tổng số đồng phân là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 21: Một hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. no hoặc không no. D. thơm. 2


M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 23: Hợp chất C3H8O có tổng số đồng phân là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 24: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là : A. C3H6O2 B. C4H8O2. C. CH2O2. D. C2H4O2. Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là: A. 12. B. 10. C. 8. D. 13. Câu 26: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau: A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,... Câu 27: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Thăng hoa. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Kết tinh. Câu 28: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. X có công thức phân tử là : A. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C3H4O3. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ, sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C4H10O3. B. C3H4O3. C. C3H6O3. D. C3H8O3. Câu 30: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lít CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức phân tử của Meth là A. C10H15N. B. C9H11NO. C. C20H30N2. D. C8H11N3. Câu 31: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H2. Câu 32: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH3  CH  CH  CH3 . B. CH3  C  C  CH3 . C. CH 2  CCl  CH3 .

D. CH 2 Cl  CH 2 Cl.

DẠ Y

Câu 33: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là : A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 34: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau A. theo đúng số oxi hóa. B. theo đúng hóa trị. C. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. D. theo một thứ tự nhất định. Câu 35: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: A. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra. B. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét. 3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen. Câu 36: Phát biểu không chính xác là : A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. B. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết . C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là: A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H6O2. D. C2H6. Câu 38: Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết ) có số liên kết  là A. 3n-1+a. B. 2n+1+a. C. 3n+1-2a. D. n-a. Câu 39: Hiđrocacbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là : A. C4H10. B. C4H8. C. C4H4. D. C4H6. Câu 40: Cấu tạo hoá học là : A. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 41: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2 hoặc CH3O. B. C2H6O2. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 42: Hợp chất ClCH=CH-CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 43: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 44: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là : (1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. (2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. (3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. (4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. (5) Dễ bay hơi, khó cháy. (6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là : A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (4), (5), (6). D. (1), (2), (3). Câu 45: Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng tách. Câu 46: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ? A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng). C. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro. 4


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là : A. C2H5ON hoặc C2H7O2N. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. C2H5ON. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. A. C5H14N2. B. C5H14O2N. C. C5H14O2N2. D. C5H14ON2. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là : A. C2H4O. B. CH2O. C. CH2O2. D. C2H6. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 130 ml khí O2, thu được 200 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 100 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O. B. C5H10O2. C. C5H10O. D. C4H8O2.

5


AL

ĐỀ SỐ 02 (Thời gian : 90 phút)

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

Câu 1: Cho các chất: CH3-C(CH3)=CH-CH3 (1), CH3-CH=CH-COOH (2), CH3-CH=CH-C2H5 (3), CH2=CH-CH=CH-CH3 (4), CHC-CH3 (5), CH3-CC-CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cistrans) là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (3), (6). Câu 2: Oxi hóa hoàn toàn 4,02 gam một hợp chất hữu cơ X chỉ thu được 3,18 gam Na2CO3 và 0,672 lít khí CO2. CTĐGN của X là : A. C3O2Na. B. C2O2Na. C. CO2Na. D. CO2Na2. Câu 3: Thuộc tính không phải của các hợp chất hữu cơ là : A. Không bền ở nhiệt độ cao. B. Khả năng phản ứng hoá học chậm, theo nhiều hướng khác nhau. C. Dễ bay hơi và dễ cháy hơn hợp chất vô cơ. D. Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ thường là liên kết ion. Câu 4: Dãy chất nào sau đây là hợp chất hữu cơ ? A. NH4HCO3, CH3OH, CH4, CCl4. B. CO2, K2CO3, NaHCO3, C2H5Cl. C. (NH4)2CO3, CO2, CH4, C2H6. D. C2H4, CH4, C2H6O, C3H9N. Câu 5: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H9Cl là : A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X thu được hỗn hợp khí CO2, H2O, HCl. Dẫn hỗn hợp này vào bình đựng dung dịch AgNO3 dư, thu được 5,74 gam kết tủa và khối lượng bình dung dịch AgNO3 tăng thêm 2,54 gam. Khí thoát ra khỏi bình dung dịch AgNO3 dẫn vào 5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,02M (TN1) thấy xuất hiện kết tủa, lọc tách kết tủa, dung dịch còn lại cho tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 dư (TN2) lại thấy xuất hiện thêm kết tủa, tổng khối lượng kết tủa ở 2 thí nghiệm là 13,94 gam. Biết Mx < 230 gam/mol. Số nguyên tử O trong một phân tử của X là A. 2 B. 4. C. 1. D. 3. Câu 7: Phát biểu nào sau được dùng để định nghĩa công thức đơn giản nhất của hợp chất hữu cơ ? A. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ tối giản về số nguyên tử của các nguyên tố trong phân tử. B. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ phần trăm số mol của mỗi nguyên tố trong phân tử. C. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị số nguyên tử của mỗi nguyên tố trong phân tử. D. Công thức đơn giản nhất là công thức biểu thị tỉ lệ số nguyên tử C và H có trong phân tử. Câu 8: Capsaicin là chất tạo nên vị cay của quả ớt. Capsaicin có công dụng trị bệnh được dùng nhiều trong y học, có thể kết hợp Capsaicin với một số chất khác để trị các bệnh nhức mỏi, sưng trặc gân, đau bụng, đau răng, nhức đầu, sưng cổ họng, tê thấp, thần kinh,… Khi phân tích định lượng Capsaicin thấy thành phần phần trăm về khối lượng các nguyên tố như sau: %C = 70,13%; %H = 9,09%; %O = 20,78%. Công thức phân tử của Capsaicin là A. C9H14O2. B. C9H16O2. C. C8H14O3. D. C8H8O2. Câu 9: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là: A. 6. B. 5. C. 2. D. 3. Câu 10: Cho các hợp chất chứa vòng thơm: (X) C6H5OH, (Y) CH3C6H4OH, (Z) C6H5CH2OH, (T) C2H3C6H4OH. Những hợp chất thuộc cùng một dãy đồng đẳng là: A. Y, X. B. X, Z. C. X, Y, T. D. X, Y, Z. Câu 11: Phân tích 1,47 gam chất hữu cơ Y (C, H, O) bằng CuO dư, thu được 2,156 gam CO2 và khối lượng chất rắn giảm 1,568 gam. CTĐGN của Y là : 6


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. C2H3O2. B. C2H3O. C. CH2O. D. CH3O. Câu 12: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 3. B. 10. C. 6. D. 9. Câu 13: Cho 0,5 lít hỗn hợp gồm hiđrocacbon và khí cacbonic vào 2,5 lít oxi (lấy dư) rồi đốt. Thể tích của hỗn hợp thu được sau khi đốt là 3,4 lít. Cho hỗn hợp qua thiết bị làm lạnh, thể tích hỗn hợp khí còn lại 1,8 lít và cho lội qua dung dịch KOH chỉ còn 0,5 lít khí. Thể tích các khí được đo trong cùng điều kiện. Tên gọi của hiđrocacbon là : A. etilen. B. propen. C. propan. D. axetilen. Câu 14: Đốt cháy 0,282 gam hợp chất hữu cơ X chỉ chứa C, H, N, cho sản phẩm đi qua các bình đựng CaCl2 khan và KOH dư. Thấy bình đựng CaCl2 tăng thêm 0,194 gam còn bình đựng KOH tăng thêm 0,8 gam. Mặt khác nếu đốt cháy 0,186 gam chất X thì thu được 22,4 ml khí N2 (ở đktc). Biết rằng hợp chất X chỉ chứa một nguyên tử nitơ. Công thức phân tử của hợp chất X là : A. C6H6N2. B. C6H9N. C. C5H7N. D. C6H7N. Câu 15: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là CxHyOz. Khối lượng phân tử của X là 60 đvC. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 16: Số lượng đồng phân mạch hở, có hai liên kết đôi, ứng với công thức phân tử C5H8 là : A. 8. B. 7. C. 9. D. 6. Câu 17: Những hợp chất nào sau đây có đồng phân hình học ? (I) CH3CCH (II) CH3CH=CHCH3 (III) (CH3)2CHCH2CH3 (IV) CH3CBr=CHCH3 (V) CH3CH(OH)CH3 (VI) CHCl=CH2 A. (II), (III), (IV) và (V). B. (II) và (VI). C. (II) và (IV). D. (II). Câu 18: Để biết rõ số lượng nguyên tử, thứ tự liên kết và kiểu liên kết của các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ người ta dùng công thức nào sau đây ? A. Công thức tổng quát. B. Công thức đơn giản nhất. C. Công thức cấu tạo. D. Công thức phân tử. Câu 19: Các chất trong nhóm chất nào dưới đây đều là dẫn xuất của hiđrocacbon ? A. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, CH3Br, CH2=CHCOOH, CH3CH2OH. B. HgCl2, CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3CH2Br. C. CH2Cl2, CH2Br–CH2Br, NaCl, CH3Br, CH3CH2Br. D. CH2Br–CH2Br, CH2=CHBr, CH3Br, CH3CH3. Câu 20: Phản ứng CH  CH + 2AgNO3 + 2NH3  AgC  CAg + 2NH4NO3 thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng cộng. Câu 21: Đốt cháy 200 ml hơi một hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O trong 900 ml O2, thể tích hỗn hợp khí thu được là 1,3 lít. Sau khi ngưng tụ hơi nước chỉ còn 700 ml. Tiếp theo cho qua dung dịch KOH dư chỉ còn 100 ml khí bay ra. Các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. CTPT của Y là : A. C3H8O2. B. C3H6O. C. C3H6O2. D. C3H8O. Câu 22: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là: A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 23: Trong số các chất : C3H8, C3H7Cl, C3H8O và C3H9N; chất có nhiều đồng phân cấu tạo nhất là A. C3H8. B. C3H8O. C. C3H9N. D. C3H7Cl. 7


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn 1,18 gam một amin mạch hở, no, đơn chức Y sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm sau phản ứng vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 6 gam kết tủa. CTPT của Y là : A. C4H11N. B. C3H9N. C. C2H7N. D. C2H5N. Câu 25: Cho các chất : C6H5OH (X); C6H5CH2OH (Y); HOC6H4OH (Z); C6H5CH2CH2OH (T). Các chất đồng đẳng của nhau là : A. Y, Z. B. X, Z, T. C. X, Z. D. Y, T. Câu 26: Thành phần các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ A. nhất thiết phải có cacbon, thường có H, hay gặp O, N sau đó đến halogen, S, P... B. gồm có C, H và các nguyên tố khác. C. thường có C, H hay gặp O, N, sau đó đến halogen, S, P. D. bao gồm tất cả các nguyên tố trong bảng tuần hoàn. Câu 27: Để xác nhận trong phân tử chất hữu cơ có nguyên tố H người ta dùng phương pháp nào sau đây? A. Đốt cháy thấy có hơi nước thoát ra. B. Đốt cháy rồi cho sản phẩm cháy qua bình đựng H2SO4 đặc. C. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua CuSO4 khan. D. Đốt cháy rồi cho sản phẩm qua P2O5. Câu 28: Phân tích a gam chất hữu cơ X, thu được m gam CO2 và n gam H2O. Cho biết 9m = 22n và 31a = 15(m + n). Nếu đặt d là tỉ khối hơi của X đối với không khí thì 2 < d <3. Công thức phân tử của X là : A. C2H4O. B. C2H4O2. C. C3H6O2. D. CH2O. Câu 29: Chất hữu cơ A chứa 7,86% H; 15,73% N về khối lượng. Đốt cháy hoàn toàn 2,225 gam A thu được CO2, hơi nước và khí nitơ, trong đó thể tích khí CO2 là 1,68 lít (đktc). Công thức phân tử của A là (biết MA < 100) : A. C3H7ON2. B. C6H14O2N. C. C3H7O2N. D. C3H7ON. Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn một amin đơn chức X, thu được 16,80 lít khí CO2, 2,80 lít N2 (các thể tích đo ở đktc) và 20,25 gam H2O. CTPT của X là : A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H9N. D. C3H7N. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn m gam ancol X, sản phẩm thu được cho đi qua bình đựng dung dịch nước vôi trong dư thấy khối lượng bình tăng thêm p gam và có t gam kết tủa. Biết p  0,71t; 1,02t  m  p . Công thức của X là : A. C3H5(OH)3. B. C2H5OH. C. C2H4(OH)2. D. C3H5OH. Câu 32: Chọn định nghĩa đồng phân đầy đủ nhất : A. Đồng phân là những hợp chất khác nhau nhưng có cùng chất có cùng CTPT. B. Đồng phân là hiện tượng các chất có cấu tạo khác nhau. C. Đồng phân là hiện tuợng các chất có cấu tạo khác nhau nên có tính chất khác nhau. D. Đồng phân là hiện tuợng các chất có tính chất khác nhau. Câu 33: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H11N là : A. 8. B. 9. C. 7. D. 10. Câu 34: Hiện tượng các chất có cấu tạo và tính chất hoá học tương tự nhau, phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm metylen (–CH2–) được gọi là hiện tượng A. đồng khối. B. đồng phân. C. đồng đẳng. D. đồng vị. Câu 35: Kết luận nào sau đây phù hợp với thực nghiệm? Nung một chất hữu cơ X với lượng dư chất oxi hóa CuO, người ta thấy thoát ra khí CO2, hơi H2O và khí N2. A. X là hợp chất của 4 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ, oxi. B. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, có thể có nitơ. C. Chất X chắc chắn chứa cacbon, hiđro, nitơ; có thể có hoặc không có oxi. 8


OF

FI

CI

AL

D. X là hợp chất của 3 nguyên tố cacbon, hiđro, nitơ. Câu 36: Trong công thức CxHyOzNt tổng số liên kết  và vòng là : A. (2x-y - t+2)/2. B. (2x-y + t+2)/2. C. (2x-y + t+2). D. (2x-y + z + t+2)/2. Câu 37: Một hợp chất hữu cơ Z có % khối lượng của C, H, Cl lần lượt là : 14,28%; 1,19%; 84,53%. Số đồng phân của Z là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 38: Trong những dãy chất sau đây, dãy nào có các chất là đồng phân của nhau? A. CH3OCH3, CH3CHO. B. C4H10, C6H6. C. CH3CH2CH2OH, C2H5OH. D. C2H5OH, CH3OCH3. Câu 39: Hiđrocacbon X có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của X là : A. C4H8. B. C4H10. C. C4H4. D. C4H6.

N

Câu 40: Cho hình vẽ mô tả quá trình chiết 2 chất lỏng không trộn lẫn vào nhau : A. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ nổi lên trên trên phễu chiết. B. Chất lỏng nhẹ hơn sẽ được chiết trước. C. Chất lỏng nặng hơn sẽ ở phía dưới đáy phễu chiết.

D. Chất lỏng nặng hơn sẽ được chiết

QU

Y

trước.

NH Ơ

Phát biểu nào sau đây là không đúng ?

DẠ Y

M

Câu 41: Hợp chất X có CTĐGN là C4H9ClO. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C4H9ClO hoặc C8H18Cl2O2. B. C4H9ClO. C. C8H18Cl2O2. D. C12H27Cl3O3. Câu 42: Kết luận nào sau đây là đúng ? A. Các chất có thành phần phân tử hơn kém nhau một hay nhiều nhóm –CH2–, do đó tính chất hóa học khác nhau là những chất đồng đẳng. B. Các chất khác nhau có cùng công thức phân tử được gọi là các chất đồng phân của nhau. C. Các chất có cùng công thức phân tử nhưng khác nhau về công thức cấu tạo được gọi là các chất đồng đẳng của nhau. D. Các nguyên tử trong phân tử hợp chất hữu cơ liên kết với nhau không theo một thứ tự nhất định. Câu 43: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C5H12 là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 44: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C2H7N là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 45: Metol C10H20O và menton C10H18O chúng đều có trong tinh dầu bạc hà. Biết phân tử metol không có nối đôi, còn phân tử menton có 1 nối đôi. Vậy kết luận nào sau đây là đúng ? 9


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

A. Metol và menton đều có cấu tạo vòng. B. Metol và menton đều có cấu tạo mạch hở. C. Metol có cấu tạo vòng, menton có cấu tạo mạch hở. D. Metol có cấu tạo mạch hở, menton có cấu tạo vòng. Câu 46: Cho các chất sau đây : (I) CH3CH(OH)CH3 (II) CH3CH2OH (III) CH3CH2CH2OH (IV) CH3CH2CH2OCH3 (V) CH3CH2CH2CH2OH (VI) CH3OH Các chất đồng đẳng của nhau là : A. (I), (II) và (VI). B. (II), (III), (V) và (VI). C. (I), (II), (III), (IV). D. (I), III và (IV). Câu 47: Một hợp chất hữu cơ X có M = 74. Đốt cháy X bằng oxi thu được khí CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X (C, H, N) bằng lượng không khí vừa đủ (gồm 1/5 thể tích O2, còn lại là N2) được khí CO2 , H2O và N2. Cho toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư thấy có 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch giảm đi 24,3 gam. Khí thoát ra khỏi bình có thể tích 34,72 lít (đktc). Biết d X O 2 < 2. CTPT của X là :

M

QU

Y

A. C2H4N2. B. C2H8N. C. C2H7N2. D. C2H7N. Câu 49: X mạch hở có công thức C3Hy. Một bình có dung tích không đổi chứa hỗn hợp khí X và O2 dư ở 150oC, có áp suất 2atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy X sau đó đưa bình về 150oC, áp suất bình vẫn là 2atm. Khối lượng phân tử của X là : A. 46. B. 40. C. 44. D. 42. Câu 50: Khi đốt 1 lít khí X cần 6 lít O2, thu được 4 lít CO2 và 5 lít hơi H2O (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). CTPT của X là : A. C4H10O. B. C4H8O2. C. C3H8O. D. C4H10O2.

2D 12A 22C 32A 42A

3C 13A 23A 33D 43C

DẠ Y

1D 11A 21D 31B 41B

10

4C 14B 24A 34C 44D

5A 15B 25D 35B 45D

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 6A 7C 8B 9B 16C 17A 18D 19B 26D 27C 28B 29C 36C 37A 38C 39B 46D 47A 48C 49B

10D 20D 30A 40B 50B


4D 14D 24B 34C 44D

5D 15A 25D 35C 45A

10A 20C 30A 40B 50A

AL

3D 13C 23C 33A 43D

CI

2C 12D 22C 32A 42B

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

1B 11C 21B 31C 41B

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 6B 7A 8A 9B 16D 17C 18C 19A 26A 27C 28B 29C 36B 37B 38D 39A 46B 47D 48D 49B

11


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON KHÔNG NO

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

ĐỀ SỐ 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Hiđrocacbon A thể tích ở điều kiện thường, công thức phân tử có dạng Cx+1H3x. Công thức phân tử của A là: A. C4H8. B. CH4. C. C2H6. D. C3H6. Câu 2: Cho 10,08 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm C2H2 và H2 đi qua ống chứa xúc tác Ni, nung nóng thu được hỗn hợp Y chỉ chứa 3 hiđrocacbon. Tỉ khối của Y so với He là 7,125. Tính phần trăm thể tích của C2H2 trong hỗn hợp X: A. 62,25%. B. 45,55%. C. 36,73%. D. 44,44%. Câu 3: Ankin là hiđrocacbon : A. có dạng CnH2n, mạch hở. B. có dạng CnH2n-2, mạch hở. C. mạch hở, có 2 liên kết đôi trong phân tử. D. mạch hở, có 1 liên kết ba trong phân tử. Câu 4: Ankađien là : A. hiđrocacbon, mạch hở có công thức là CnH2n-2. B. hiđrocacbon có công thức là CnH2n-2. C. hiđrocacbon có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. D. hiđrocacbon mạch hở, có 2 liên kết đôi C=C trong phân tử. Câu 5: Có bao nhiêu đồng phân ankin có công thức phân tử C6H10 tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa màu vàng nhạt ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Cho 0,42 lít hỗn hợp khí B gồm hai hiđrocacbon mạch hở đi chậm qua bình đựng nước brom dư. Sau phản ứng hoàn toàn thấy có 0,28 lít khí thoát ra khỏi bình và có 2 gam Br2 đã tham gia phản ứng. Biết tỉ khối hơi của B so với H2 bằng 19. Các thể tích khí đo ở đktc. Số hỗn hợp B thỏa mãn điều kiện trên là: A. 4. B. 5. C. 2. D. 1. Câu 7: Số đồng phân cấu tạo là ankađien ứng với công thức C5H8 là : A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 8: Ba hiđrocacbon X, Y, Z là đồng đẳng kế tiếp, khối lượng phân tử của Z bằng 2 lần khối lượng phân tử của X. Các chất X, Y, Z thuộc dãy đồng đẳng A. ankađien. B. anken. C. ankan. D. ankin. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm, khi điều chế C2H4 từ C2H5OH và dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC, khí sinh ra có lẫn SO2 và CO2. Dùng dung dịch nào sau đây có để loại bỏ tạp chất, thu C2H4 tinh khiết ? A. dd Na2CO3. B. dd Br2. C. dd KMnO4. D. dd NaOH. Câu 10: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 4. B. 3. C. 1. D. 2. Câu 11: Đốt hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp 2 ankin đồng đẳng kế tiếp, sản phẩm cháy đem hấp thụ hoàn toàn vào bình đựng dung dịch chứa 0,846 mol Ca(OH)2 thì thu được kết tủa và thấy khối lượng dung dịch không thay đổi. Mặt khác, cho 0,5 mol hỗn hợp vào dung dịch AgNO3 dư/ NH3 thì thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 92,1 gam. B. 67,9 gam. C. 110,7 gam. D. 96,75 gam. Câu 12: Hỗn hợp X gồm hiđro và các hiđrocacbon no, không no. Cho X vào bình có niken xúc tác, đun nóng bình một thời gian, thu được hỗn hợp Y. Phát biểu nào sau đây sai ? A. Khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp X bằng khối lượng phân tử trung bình của hỗn hợp Y. B. Số mol oxi tiêu tốn để đốt hoàn toàn hỗn hợp X luôn bằng số mol oxi tiêu tốn khi đốt hoàn toàn hỗn hợp Y. C. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X cho số mol CO2 và số mol nước luôn bằng số mol CO2 và số mol nước khi đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y. D. Số mol X – Số mol Y = Số mol H2 tham gia phản ứng.

1


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 13: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A (thể khí ở điều kiện thường), mạch hở và 0,06 mol O2. Bật tia lửa điện để đốt X, thu được hỗn hợp Y. Cho Y đi qua bình đựng 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M, thu được 3 gam kết tủa. Khí duy nhất thoát ra khỏi bình có thể tích 0,224 lít (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. A có bao nhiêu CTPT thỏa mãn ? A. 7. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 14: Một hỗn hợp gồm ankađien X và O2 lấy dư (O2 chiếm 90% thể tích) được nạp đầy vào một bình kín ở áp suất 2 atm. Bật tia lửa điện để đốt cháy hết X rồi đưa bình về nhiệt độ ban đầu cho hơi nước ngưng tụ hết thì áp suất giảm 0,5 atm. Công thức phân tử của X là: A. C3H4. B. C6H10. C. C4H6 . D. C5H8. Câu 15: Hỗn hợp X gồm C2H2 và H2 có cùng số mol. Lấy một lượng hỗn hợp X cho qua chất xúc tác nung nóng, thu được hỗn hợp Y gồm C2H4, C2H6, C2H2 và H2. Sục Y vào dung dịch brom (dư) thì khối lượng bình brom tăng 19 gam và thoát ra 4,48 lít hỗn hợp khí Z (đktc) có tỉ khối so với H2 là 8,5. Thể tích O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y là: A. 26,88 lít. B. 53,76 lít. C. 58,24 lít. D. 22,4 lít. Câu 16: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo mạch hở của C5H8 khi tác dụng với H2 dư (Ni, to), thu được sản phẩm là isopentan? A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 17: Cho isopren phản ứng cộng với HBr theo tỉ lệ mol 1:1. Số dẫn xuất monobrom tối đa thu được là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 18: Các ankin bắt đầu có đồng phân mạch C khi số C là : A.  5. B.  3. C.  4. D.  2. Câu 19: Hợp chất hữu cơ nào sau đây không có đồng phân cis-trans ? A. CH3CH2CH=CHCH3. B. CH3CH2CH=C(CH3)CH3. C. CHCl=CHCl. D. CH3CH=CHCH3. Câu 20: Một hỗn hợp A gồm một anken và một ankan. Đốt cháy A thu được a mol H2O và b mol CO2. Tỉ số T = a/b có giá trị trong khoảng nào ? A. 0,5 < T < 2. B. 1,5 < T < 2. C. 1 < T < 2. D. 1 < T < 1,5. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 1 lít hỗn hợp khí gồm ankin X và hiđrocacbon Y cần dùng 2,25 lít khí O2, thu được 1,5 lít khí CO2 (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất). Công thức phân tử của X và Y lần lượt là: A. C2H2 và CH4. B. C3H4 và C2H6. C. C2H2 và C2H4. D. C3H4 và CH4. Câu 22: Hiđrocacbon X có công thức phân tử C6H10. X tác dụng với dung dịch AgNO3 trong dung dịch NH3 tạo kết tủa vàng. Khi hiđro hoá hoàn toàn X thu được 2,2-đimetylbutan. X là A. 2,2-đimetylbut-3-in. B. 3,3-đimetylpent-1-in. C. 2,2-đimetylbut-2-in. D. 3,3-đimetylbut-1-in. Câu 23: X1, X2, X3 là 3 anken có công thức phân tử C4H8. Hiđro hóa hoàn toàn X1, X2, X3 thì X1 và X2 cho cùng một sản phẩm; X3 cho ankan khác. Mặt khác, cho X1, X2, X3 cùng tác dụng với HCl, thì X1 cho một sản phẩm; X2, X3 đều cho hai sản phẩm. Vậy X1, X2 và X3 tương ứng là: A. cis-but-2-en, trans-but-2-en và but-1-en. B. but-2-en, but-1-en và isobutilen. C. cis-but-2-en, trans-but-2-en và isobutilen. D. but-2-en, isobutilen và but-1-en. Câu 24: Hỗn hợp X gồm metan, axetilen, propen có tỉ khối so với H2 là 13,1. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp X sau đó dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng chứa dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 38 gam kết tủa trắng. Khối lượng dung dịch sau phản ứng thay đổi bao nhiêu gam so với dung dịch Ca(OH)2 là A. 22,84 gam. B. 21,72 gam. C. 16,68 gam. D. 15,16 gam. Câu 25: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom. Số công thức thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 26: Chọn khái niệm đúng về anken : A. Những hiđrocacbon có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. B. Những hiđrocacbon mạch hở, có 1 liên kết đôi trong phân tử là anken. C. Anken là những hiđrocacbon mạch hở có liên kết ba trong phân tử. D. Anken là những hiđrocacbon có liên kết ba trong phân tử.

2


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 27: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C4H8 là : A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 28: Một hợp chất hữu cơ X chứa 2 nguyên tố. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 9m/7 gam H2O. Tỉ khối của X so với không khí nằm trong khoảng 2,1 đến 2,5. CTPT của X là A. C6H6. B. C5H10. C. C6H12. D. C4H8. Câu 29: X là một hiđrocacbon mạch hở. Cho 0,1 mol X làm mất màu vừa đủ 300 ml dung dịch Br2 1M, tạo dẫn xuất Y có chứa 90,22% Br về khối lượng. X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa. Công thức cấu tạo phù hợp của X là : A. CH2=CH–CH2–CH2–CCH. B. CH3–CH=CH–CCH. C. CH2=CH–CH2–CCH. D. CH2=CH–CCH. Câu 30: Hiđrocacbon mạch hở X tác dụng với HCl theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được dẫn xuất Y duy nhất. Trong phân tử Y, clo chiếm 38,38% về khối lượng. Tên gọi của X là: A. 2,3-đimetylbut-2-en. B. etilen. C. but-2-en. D. but-1-en. o Câu 31: Nhiệt phân nhanh 3,36 lít khí CH4 (đo ở đktc) ở 1500 C, thu được hỗn hợp khí T. Dẫn toàn bộ T qua dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đến phản ứng hoàn toàn, thấy thể tích khí thu được giảm 20% so với T. Hiệu suất phản ứng nung CH4 là: A. 66,67%. B. 40,00%. C. 20,00%. D. 50,00%. Câu 32: Hợp chất (CH3)2C=CH–C(CH3)3 có danh pháp IUPAC là A. 2,4,4-trimetylpent-2-en. B. 2,2,4- trimetylpent-3-en. C. 2,4-trimetylpent-3-en. D. 2,4-trimetylpent-2-en. Câu 33: Để nhận biết các bình riêng biệt đựng các khí không màu sau đây : SO2, C2H2, NH3 ta có thể dùng hoá chất nào sau đây ? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch AgNO3/NH3. C. Quỳ tím ẩm. D. Dung dịch NaOH. Câu 34: Oxi hoá etilen bằng dung dịch KMnO4 thu được sản phẩm là : A. C2H4(OH)2, K2CO3, MnO2. B. MnO2, C2H4(OH)2, KOH. C. K2CO3, H2O, MnO2. D. C2H5OH, MnO2, KOH. Câu 35: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. C2H2. B. C2H6. C. CH4. D. C2H4. Câu 36: Để chuyển hoá ankin thành anken ta thực hiện phản ứng cộng H2 trong điều kiện có xúc tác : A. Pd/PbCO3, to. B. Ni, to. C. Mn, to. D. Fe, to. Câu 37: Trong một bình kín có thể tích không đổi là 2 lít, chứa hỗn hợp khí gồm 0,02 mol CH4, 0,01 mol C2H4, 0,015 mol C3H6 và 0,02 mol H2. Đun nóng bình với xúc tác Ni, các anken đều cộng hiđro với hiệu suất 60%. Sau phản ứng giữ bình ở 27,3oC, áp suất trong bình là: A. 0,6776 atm. B. 0,616 atm. C. 0,653 atm. D. 0,702 atm. Câu 38: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C3H5Cl. Số đồng phân của X là: A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 39: Hỗn hợp Y gồm ba hiđrocacbon có tỉ khối so với hiđro là 16,5. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,20 mol hỗn hợp Y, sản phẩm cháy lần lượt cho qua bình 1 đựng H2SO4 đặc và bình 2 đựng dung dịch Ba(OH)2 dư. Sau phản ứng khối lượng bình 1 tăng 10,80 gam, bình 2 thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 88,65. B. 98,50. C. 59,10. D. 78,80. Câu 40: Cho phản ứng : C6H5–CH=CH2 + KMnO4  C6H5–COOK + K2CO3 + MnO2 + KOH + H2O Tổng hệ số (nguyên, tối giản) tất cả các chất trong phương trình hóa học của phản ứng trên là : A. 27. B. 31. C. 34. D. 24. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 4,48 lít hỗn hợp C2H6 và C4H6, thu được m gam H2O. Giá trị của m là: A. 10,8 gam. B. 7,2 gam. C. 5,4 gam. D. 21,6 gam.

3


2

QU

Y

hợp X. Các thể tích khí được đo ở đktc. A. C3H8, C3H4, 0,2 mol C3H8, 0,1 mol C3H4. C. C2H6, C2H2, 0,1 mol C2H6, 0,2 mol C2H2.

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 42: Trong phân tử propen có số liên kết xich ma () là A. 6. B. 9. C. 8. D. 7. Câu 43: Cho 3,3-đimetylbut-1-en tác dụng với HBr. Sản phẩm chính của phản ứng là: A. 2-brom-3,3-đimetylbutan. B. 2-brom-2,3-đimetylbutan. C. 2,2-đimetylbutan. D. 3-brom-2,2-đimetylbutan. Câu 44: Số cặp anken (chỉ tính đồng phân cấu tạo) ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện: Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 4. B. 5. C. 6. D. 3. Câu 45: Quy tắc Macopnhicop áp dụng cho trường hợp nào sau đây ? A. Phản ứng cộng brom vào anken đối xứng. B. Phản ứng cộng HBr vào anken đối xứng. C. Phản ứng cộng brom vào anken bất đối xứng. D. Phản ứng cộng HBr vào anken bất đối xứng. Câu 46: Công thức phân tử của buta-1,3-đien (đivinyl) và isopren (2-metylbuta-1,3-đien) lần lượt là : A. C4H6 và C5H10. B. C4H6 và C5H8. C. C4H8 và C5H10. D. C4H4 và C5H8. Câu 47: Hỗn hợp X gồm ankin Y và H2 có tỉ khối so với H2 là 6,7. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 16,75. Công thức phân tử của Y là: A. C2H2. B. C5H8. C. C3H4. D. C4H6. o Câu 48: Hỗn hợp khí X gồm 1 anken và H2 có tỉ lệ số mol là 1 : 1, (đo ở 90 C và 1 atm). Nung nóng X với bột Ni một thời gian rồi đưa về điều kiện ban đầu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 là 23,2. Xác định công thức phân tử của anken và hiệu suất phản ứng hiđro hóa: A. C6H12, H = 45%. B. C5H10, H = 44,83%. C. C3H6, H = 75%. D. C4H8, H = 54,45%. Câu 49: Hỗn hợp A gồm C2H2, C3H6 và C4H10 (số mol C2H2 bằng số mol C4H10). Sản phẩm thu được do đốt cháy hoàn toàn m gam A được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch giảm 27 gam. Giá trị của m là: A. 2,80. B. 2,28. C. 1,92. D. 2,48. Câu 50: Một hỗn hợp X gồm 1 ankan A và 1 ankin B có cùng số nguyên tử cacbon. Trộn X với H2 (vừa đủ) để được hỗn hợp Y. Khi cho Y qua Pt, xúc tác thì thu được khí Z có tỉ khối đối với CO2 bằng 1 (phản ứng cộng H2 hoàn toàn). Biết rằng VX  6,72 lít và VH  4,48 lít . Xác định công thức phân tử và số mol của A, B trong hỗn B. C3H8, C3H4, 0,1 mol C3H8, 0,2 mol C3H4. D. C2H6, C2H2, 0,2 mol C2H6, 0,2 mol C2H2.

DẠ Y

M

ĐỀ SỐ 02 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Khi cho but-1-en tác dụng với dung dịch HBr, theo quy tắc Maccopnhicop sản phẩm nào sau đây là sản phẩm chính ? A. CH3–CH2–CH2–CH2Br. B. CH3–CH2–CHBr–CH2Br. C. CH2Br–CH2–CH2–CH2Br. D. CH3–CH2–CHBr–CH3. Câu 2: Cho hiđrocacbon X mạch hở phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch brom, thu được hợp chất chứa 90,225% brom về khối lượng. Công thức phân tử của X là A. C4H4. B. C2H2. C. C3H4. D. C4H6. Câu 3: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2). Câu 4: Ankađien liên hợp là : A. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách xa nhau. B. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 2 nối đơn. C. ankađien có 2 liên kết đôi C=C liền nhau. D. ankađien có 2 liên kết đôi C=C cách nhau 1 liên kết đơn. Câu 5: Để làm sạch etilen có lẫn axetilen, ta cho hỗn hợp đi qua dung dịch nào sau đây ? A. các cách trên đều đúng. B. Dung dịch AgNO3/NH3 dư.

4


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

C. Dung dịch brom dư. D. Dung dịch KMnO4 dư. Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở có số mol bằng nhau thu được 0,75 mol CO2 và 0,9 mol H2O. Có bao nhiêu hỗn hợp X thỏa mãn ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 7: Cho các chất: CH3–C(CH3)=CH–CH3 (1), CH3–CH=CH–COOH (2), CH3–CH=CH–C2H5 (3), CH2=CH–CH=CH–CH3 (4), CHC–CH3 (5), CH3–CC–CH3 (6). Các chất có đồng phân hình học (cis-trans) là: A. (1), (2), (3), (4). B. (3), (6). C. (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 8: Ankin X có chứa 90%C về khối lượng, mạch thẳng, có phản ứng với AgNO3/NH3. Vậy X là : A. but-1-in. B. but-2-in. C. propin. D. axetilen. Câu 9: Tổng số liên kết đơn trong một phân tử anken (công thức chung CnH2n) là : A. 3n – 2. B. 4n. C. 3n. D. 3n – 1. Câu 10: Hợp chất nào trong số các chất sau có 9 liên kết  và 2 liên kết π ? A. Buta-1,3-đien. B. Stiren. C. Vinylaxetilen. D. Penta-1,3-đien. Câu 11: Cho 1,5 gam khí hiđrocacbon X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 7,92 gam kết tủa vàng nhạt. Mặt khác, 1,68 lít khí X (ở đktc) có thể làm mất màu tối đa V lít dung dịch Br2 1M. Giá trị V là A. 0,25. B. 0,3. C. 0,2. D. 0,15. Câu 12: Chất hữu cơ X mạch hở, có công thức phân tử C5H10. Số đồng phân của X là: A. 5. B. 11. C. 10. D. 6. Câu 13: Cho hỗn hợp khí X gồm hai anken có cùng thể tích, lội chậm qua bình đựng dung dịch Br2 dư, thấy khối lượng bình tăng 15,75 gam và có 60 gam Br2 phản ứng. Số cặp chất thỏa mãn các điều kiện trên của X là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp M gồm C4H6, C3H8 và CxHy, thu được 1,35 mol CO2 và 0,85 mol H2O. Hỗn hợp khí X chứa 0,1 mol H2 và 0,3 mol CxHy có tỉ khối so với H2 bằng A. 6,25. B. 10. C. 11,5. D. 10,75. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp khí X gồm một ankan và một anken cần dùng vừa đủ 0,7 mol O2, thu được 0,4 mol CO2. Công thức của ankan là A. C3H8. B. CH4. C. C2H6 . D. C4H10. Câu 16: Số liên kết  và liên kết  trong phân tử vinylaxetilen: CH  C–CH=CH2 lần lượt là? A. 7 và 3. B. 7 và 2. C. 3 và 3. D. 3 và 2. Câu 17: Số cặp anken ở thể khí (đkt) thoả mãn điều kiện : Khi hiđrat hoá tạo thành hỗn hợp gồm ba ancol là : A. 8. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 18: Hiđrocacbon X có công thức CH3–C(C2H5)=CH–CH(CH3)2. Tên gọi của X theo danh pháp IUPAC là A. 4-etyl-2-metylpent-3-en. B. 2,4-đimetylhex-3-en. C. 3,5-đimetylhex-3-en. D. 2-etyl-4-metylpent-2-en. Câu 19: Trong các chất sau, chất nào là axetilen? A. C2H4. B. C6H6. C. C2H2. D. C2H6. Câu 20: Hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C4Hx; X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo kết tủa màu vàng. Số công thức cấu tạo phù hợp với X là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 21: Đun nóng 7,6 gam hỗn hợp X gồm C2H2, C2H4 và H2 trong bình kín với xúc tác Ni, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp Y, dẫn sản phẩm cháy thu được lần lượt qua bình 1 đựng H2SO4 đặc, bình 2 đựng Ca(OH)2 dư, thấy khối lượng bình 1 tăng 14,4 gam. Khối lượng tăng lên ở bình 2 là A. 35,2. B. 9,6. C. 22. D. 6. Câu 22: Cho hỗn hợp tất cả các đồng phân mạch hở của C4H8 tác dụng với H2O (H+, to) thu được tối đa bao nhiêu sản phẩm cộng ? A. 2. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 23: Phương pháp điều chế etilen trong phòng thí nghiệm là: A. Tách H2 từ etan. B. Crackinh ankan.

5


AL

C. Cho C2H2 tác dụng với H2, xúc tác Pd/PbCO3. D. Đun C2H5OH với H2SO4 đặc ở 170oC . Câu 24: Trong bình kín chứa hỗn hợp X gồm 1 ankin, 1 anken, 1 ankan và H2 với áp suất 4 atm. Đun nóng bình với Ni xúc tác để thực hiện phản ứng cộng, sau đó đưa bình về nhiệt độ ban đầu thu được hỗn hợp Y, thấy áp suất trong bình là 3 atm. Tỉ khối của hỗn hợp X và Y so với H2 lần lượt là 24 và x. Giá trị của x là: A. 32. B. 24. C. 34. D. 18. Câu 25: Cho phản ứng :

CI

R  C  C  R' KMnO4  H 2 SO4   RCOOH  R'COOH  K 2 SO4  MnSO4  H 2 O

DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

Hệ số cân bằng trong phương trình hóa học của phản ứng trên lần lượt là : A. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 5. B. 5; 6; 9; 5; 5; 6; 3; 4. C. 5; 6; 8; 5; 5; 6; 3; 4. D. 5; 6; 7; 5; 5; 6; 3; 4. Câu 26: Anken là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2 (n ≥1). B. CnH2n (n ≥2). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2). Câu 27: Số lượng đồng phân cấu tạo mạch hở ứng với công thức phân tử C5H10 là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 2. Câu 28: Cho 0,336 lít khí hiđrocacbon X (đktc) phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 3,6 gam kết tủa. Công thức phân tử của X là : A. C3H4. B. C2H2. C. C4H6. D. C4H4. Câu 29: Đun nóng 5,8 gam hỗn hợp A gồm C2H2 và H2 trong bình kín với xúc tác thích hợp, sau phản ứng được hỗn hợp khí X. Dẫn hỗn hợp X qua bình đựng dung dịch Br2 dư thấy bình tăng lên 1,4 gam và còn lại hỗn hợp khí Y. Tính khối lượng của hỗn hợp Y. A. 4,4 gam. B. 5,4 gam. C. 6,2 gam. D. 3,4 gam. Câu 30: Cho hiđrocacbon X phản ứng với HBr thì thu được hai sản phẩm hữu cơ khác nhau, trong đó tổng phần trăm khối lượng của Br trong hỗn hợp là 58,39%. Tên gọi của X là A. 3–metylbut–1–en. B. but–2–en. C. isobutilen. D. pent–2–en. Câu 31: Hỗn hợp X gồm olefin Y và hiđro có tỉ khối so với He là 3,2. Dẫn X đi qua bột Ni nung nóng cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z có tỉ khối so với H2 là 8. Vậy công thức phân tử của Y là A. C2H4. B. C4H8. C. C5H10. D. C3H6. Câu 32: Có hai ống nghiệm, mỗi ống chứa 1 ml dung dịch brom trong nước có màu vàng nhạt. Thêm vào ống thứ nhất 1 ml hexan và ống thứ hai 1 ml hex-1-en. Lắc đều cả hai ống nghiệm, sau đó để yên hai ống nghiệm trong vài phút. Trong các kết luận dưới đây, kết luận nào đúng ? (1) Có sự tách lớp các chất lỏng ở cả hai ống nghiệm. (2) Màu vàng nhạt vẫn không đổi ở ống nghiệm thứ nhất. (3) Ở ống nghiệm thứ hai xảy ra phản ứng, ống nghiệm thứ nhất không xảy ra phản ứng. (4) Cả hai ống nghiệm đều xảy ra phản ứng. A. (1) và (3). B. (1), (2) và (4). C. (1), (2) và (3). D. (2) và (3). Câu 33: Cho phản ứng: KMnO4 + CH3CH=CH2 + H2O  CH3CH(OH)-CH2OH + KOH + MnO2. Tỉ lệ mol của chất bị oxi hóa và chất bị khử trong phương trình phản ứng trên là: A. 4 : 3. B. 3 : 2. C. 2 : 3. D. 3 : 4. Câu 34: Trong phân tử axetilen, liên kết ba giữa 2 cacbon gồm : A. 3 liên kết xích ma ( ). B. 1 liên kết pi () và 2 liên kết xích ma ( ). C. 3 liên kết pi (). D. 2 liên kết pi () và 1 liên kết xích ma ( ). Câu 35: Trùng hợp eten, sản phẩm thu được có cấu tạo là : A.

( CH 2  CH 2 )n .

B.

( CH 2  CH 2 )n .

C.

( CH3  CH3 )n .

D.

Câu 36: Hiđrat hóa 2 anken chỉ tạo thành 4 ancol. Hai anken đó là : A. eten và but-2-en. B. eten và but-1-en. C. propen và but-2-en. D. 2-metylpropen và but-1-en.

6

( CH  CH )n .


AL

Câu 37: Trong bình kín dung dịch 17,92 lít (thể tích không đổi) chứa một ít bột Ni (thể tích không đáng kể) và hỗn hợp X gồm H2 và C2H2 (ở 0oC, 1 atm). Nung nóng bình một thời gian sau đó làm lạnh về 0oC thì áp suất trong bình là 0,5 atm và thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối hơi so với H2 bằng 14. Số mol H2 trong Y là A. 0,1. B. 0,2. C. 0,3. D. 0. Câu 38: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : o

o

 H2 , t xt, t Z C2 H 2   X   Y  Cao su buna  N Pd, PbCO t o , xt, p

CI

3

OF

FI

Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; acrilonitrin. B. axetanđehit; ancol etylic; buta-1,3-đien. C. vinylaxetilen; buta-1,3-đien; stiren. D. benzen; xiclohexan; amoniac. Câu 39: Hỗn hợp X gồm CH4, C3H8, C2H4 và C3H4. Đem đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X bằng không khí (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), sau phản ứng thu được một hỗn hợp gồm a mol N2, 0,2 mol O2, 0,4 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Giá trị của a là : A. 4,4 mol. B. 2,4 mol. C. 3,4 mol. D. 1,0 mol. Câu 40: Cho biết hiđrocacbon X mạch hở, có công thức Cn H 2n  2  2k , thỏa mãn điều kiện sau : o

Ni, t Cn H 2n  2  2k  kH 2   iso  pen tan (k  2)

M

QU

Y

NH Ơ

N

X có bao nhiêu công thức cấu tạo thỏa mãn điều kiện trên? A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 41: Đốt cháy m gam hiđrocacbon A (là chất khí ở điều kiện thường), thu được CO2 và m gam H2O. Mặt khác, 2,7 gam A tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị m là : A. 24 gam. B. 7,35 gam. C. 8,05 gam. D. 16,1 gam. Câu 42: Khi cho hiđrocacbon X mạch hở (có số nguyên tử C nhỏ hơn 7) tác dụng với HBr dư, thu được sản phẩm duy nhất là dẫn xuất monobrom có mạch C không phân nhánh. Số công thức cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 43: Cho các chất sau: đivinyl, toluen, etilen, stiren, vinylaxetilen, propilen, benzen. Số chất làm mất màu dung dịch KMnO4 ở nhiệt độ thường là: A. 6. B. 4. C. 7. D. 5. Câu 44: Hiđro hóa hoàn toàn hiđrocacbon mạch hở X (kể cả đồng phân hình học) thu được butan. Số chất X thỏa mãn là: A. 7. B. 6. C. 9. D. 10. Câu 45: Làm thí nghiệm như hình vẽ: Hiện tượng xảy ra trong ống nghiệm (2) là A. Có kết tủa vàng nhạt. B. Có bọt khí và kết tủa. C. Có kết tủa trắng. D. Có bọt khí.

DẠ Y

Câu 46: Cho buta-1,3-đien phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol 1 : 1. Số dẫn xuất đibrom (đồng phân cấu tạo và đồng phân hình học) thu được là : A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 47: Đốt cháy hết 0,03 mol hỗn hợp khí X (ở điều kiện thường) gồm CH4 và hiđrocacbon Y mạch hở (CxH2x), trong đó CH4 dưới 50% về thể tích. Sản phẩm cháy được hấp thụ hoàn toàn vào 350 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M, thu được 9,85 gam kết tủa. Số công thức cấu tạo có thể có của Y là: A. 6. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 48: Hỗn hợp X gồm Na, Na2CO3, CaC2 có tỉ lệ mol số mol tương ứng là 1 : 2 : 3. Cho m gam hỗn hợp X vào nước dư, thu được (m - 17,025) gam kết tủa, V lít hỗn hợp khí Y (đktc) và dung dịch Z. Đốt cháy 0,4V lít hỗn hợp

7


4D 14B 24A 34D 44C

5B 15B 25B 35A 45A

QU M KÈ DẠ Y 8

10A 20C 30C 40D 50C

N

3D 13A 23D 33B 43D

NH Ơ

2A 12D 22B 32C 42A

Y

1D 11B 21C 31B 41C

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 6A 7C 8C 9A 16A 17D 18C 19C 26B 27C 28B 29A 36D 37D 38A 39C 46C 47B 48D 49B

OF

FI

CI

AL

khí Y và hấp thụ sản phẩm cháy vào dung dịch Z, thu được p gam kết tủa và dung dịch T. Giá trị của p và khối lượng chất tan trong dung dịch T lần lượt là A. 7,5 và 14,84. B. 8 và 17,73. C. 8 và 14,84. D. 7,5 và 17,73. Câu 49: Hỗn hợp A gồm ankan X và anken Y (tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3) có tỉ khối so với H2 bằng 21,4. Đốt cháy 3,36 lít hỗn hợp A thì thu được a lít CO2 (đktc). Giá trị của a là : A. 4,48. B. 10,08. C. 9,86. D. 8,96. Câu 50: Hỗn hợp A gồm C3H4 và H2. Cho A đi qua ống đựng bột Ni nung nóng, thu được hỗn hợp B gồm 3 hiđrocacbon có tỉ khối đối với H2 là 21,5. Tỉ khối của A so với H2 là: A. 7,2. B. 9,2. C. 8,6. D. 10,4. ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 1D 2D 3D 4D 5B 6B 7C 8B 9D 10D 11C 12A 13A 14C 15B 16B 17C 18A 19B 20C 21A 22D 23B 24D 25D 26B 27C 28B 29D 30C 31A 32A 33C 34B 35D 36A 37C 38B 39A 40C 41A 42C 43A 44B 45D 46B 47C 48B 49A 50A


CI AL

KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ NĂNG LỰC TƯ DUY CHUYÊN ĐỀ HIĐROCACBON NO

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

ĐỀ SỐ 01 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: 2,2,3,3-tetrametylbutan có bao nhiêu nguyên tử C và H trong phân tử ? A. 8C,18H. B. 8C,16H. C. 8C,14H. D. 6C, 12H. Câu 2: Khi tiến hành phản ứng thế giữa ankan X với hơi brom có chiếu sáng người ta thu được hỗn hợp Y chỉ chứa hai chất sản phẩm. Tỉ khối hơi của Y so với không khí bằng 4. Tên của X là : A. pentan. B. etan. C. 2,2-đimetylpropan. D. 2-metylbutan. Câu 3: Phản ứng đặc trưng của hiđrocacbon no là : A. Phản ứng thế. B. Phản ứng tách. C. Phản ứng oxi hóa. D. Phản ứng cộng. Câu 4: Ở điều kiện thường hiđrocacbon nào sau đây ở thể lỏng ? A. C5H12. B. C3H8. C. C4H10. D. C2H6. Câu 5: Cho hỗn hợp iso-hexan và Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 để ngoài ánh sáng thì thu được sản phẩm chính monoclo có công thức cấu tạo là : A. CH3CH2CH2CCl(CH3)2. B. (CH3)2CHCH2CH2CH2Cl. C. CH3CH2CH2CH(CH3)CH2Cl. D. CH3CH2CHClCH(CH3)2. Câu 6: Cho 8,0 gam một ankan X phản ứng hết với clo chiếu sáng, thu được 2 chất hữu cơ Y và Z (d Y  d Z  43). Sản phẩm của phản ứng cho đi qua dung dịch

KÈ M

H2

H2

DẠ

Y

AgNO3 dư, thu được 86,1 gam kết tủa. Tỉ lệ mol Y : Z là : A. 2 : 3. B. 1 : 4. C. 3 : 2. D. 4 : 1. Câu 7: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H12 ? A. 4 đồng phân. B. 5 đồng phân. C. 3 đồng phân. D. 6 đồng phân. Câu 8: Phần trăm khối lượng cacbon trong phân tử ankan Y bằng 83,33%. Công thức phân tử của Y là : A. C4H10. B. C5H12. C. C3H8. D. C2H6.

1


CH

CH3

CH2

CH3

(1) CH3

CH3

CH3

C

FI

CH3

CI AL

Câu 9: Thực hiện crackinh hoàn toàn a mol C6H14, thu được 2a mol anken và x mol ankan. Mối liên hệ giữa a và x là: A. a > x. B. a = 2x. C. a < x. D. a = x. Câu 10: Cho các ankan sau :

(2)

CH3

CH CH3

CH3 C

CH2

NH

CH3

CH3

(3)

CH2

ƠN

CH3

OF

CH3

CH3

CH2

CH3 (4)

(5)

CH3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (1) : iso-pentan; (2) : tert-butan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neohexan. B. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-propan ; (4) : n-butan; (5) : neohexan. C. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : iso-butan; (4) : n-butan; (5) : neohexan. D. (1) : iso-pentan; (2) : neo-pentan; (3) : sec-propan; (4) : n-butan; (5) : neohexan. Câu 11: Một loại xăng có chứa 4 ankan với thành phần về số mol như sau: 10% heptan, 50% octan, 30% nonan và 10% đecan. Cho nhiệt đốt cháy của xăng là 5337,8 kJ/mol, năng lượng giải phóng ra 20% thải vào môi trường, các thể tích khí đo ở 27,3oC và 1atm, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Nếu một xe máy chạy 100 km tiêu thụ hết 2 kg loại xăng nói trên thì thể tích khí cacbonic và nhiệt lượng thải ra môi trường lần lượt là bao nhiêu ? A. 3495 lít và 17852,16 kJ. B. 4359 lít và 18752,16 kJ. C. 3459 lít và 18752,16 kJ. D. 3459 lít và 17852,16 kJ. Câu 12: Hai hiđrocacbon X và Y có cùng công thức phân tử C5H12 tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, X tạo ra 1 dẫn xuất duy nhất, còn Y cho 4 dẫn xuất. Tên gọi của X và Y lần lượt là

2


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 2-metylbutan và pentan. B. 2,2-đimetylpropan và pentan. C. 2,2-đimetylpropan và 2-metylbutan. D. 2-metylbutan và 2,2đimetylpropan. Câu 13: Crackinh 4,48 lít butan (đktc), thu được hỗn hợp X gồm 6 chất H2, CH4, C2H6, C2H4, C3H6, C4H8. Dẫn hết hỗn hợp X vào bình dung dịch brom dư thì thấy khối lượng bình brom tăng 8,4 gam và bay ra khỏi bình brom là hỗn hợp khí Y. Thể tích oxi (đktc) cần đốt hết hỗn hợp Y là : A. 6,72 lít. B. 4,48 lít. C. 5,6 lít. D. 8,96 lít. Câu 14: Cho 224,00 lít metan (đktc) qua hồ quang được V lít hỗn hợp A (đktc) chứa 12% C2H2; 10% CH4; 78% H2 (về thể tích). Giả sử chỉ xảy ra 2 phản ứng : 2CH4  C2H2 + 3H2 (1) CH4  C + 2H2 (2) Giá trị của V là : A. 472,64. B. 520,18. C. 407,27. D. 448,00. Câu 15: Đốt cháy hoàn toàn m gam hiđrocacbon X. Sản phẩm thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì tạo ra 4 gam kết tủa. Lọc kết tủa, cân lại bình thấy khối lượng bình nước vôi trong giảm 1,376 gam. X có công thức phân tử là : A. C5H12. B. C4H10. C. C3H8 . D. CH4. Câu 16: Công thức đơn giản nhất của hiđrocacbon M là CnH2n+1. M thuộc dãy đồng đẳng nào ? A. không đủ dữ kiện để xác định. B. ankan. C. ankan hoặc xicloankan. D. xicloankan. Câu 17: Đốt cháy một hỗn hợp gồm nhiều hiđrocacbon trong cùng một dãy đồng đẳng nếu thu được số mol H2O > số mol CO2 thì CTPT chung của dãy là : A. Tất cả đều sai. B. CnH2n+2, n ≥1 (các giá trị n đều nguyên). C. CnH2n-2, n≥ 2. D. CnHn, n ≥ 2. Câu 18: Hợp chất X có công thức cấu tạo thu gọn nhất là :

DẠ

Y

Hãy cho biết trong phân tử X các nguyên tử C dùng bao nhiêu electron hoá trị để tạo liên kết C–H. A. 16. B. 12. C. 14. D. 10. Câu 19: Thành phần chính của “khí thiên nhiên” là : A. n-butan. B. etan. C. metan. D. propan.

3


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 20: Hợp chất 2,3-đimetylbutan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 6 gốc. B. 2 gốc. C. 5 gốc. D. 4 gốc. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn một thể tích khí thiên nhiên gồm metan, etan, propan bằng oxi không khí (trong không khí, oxi chiếm 20% thể tích), thu được 7,84 lít khí CO2 (ở đktc) và 9,9 gam nước. Thể tích không khí (ở đktc) nhỏ nhất cần dùng để đốt cháy hoàn toàn lượng khí thiên nhiên trên là : A. 78,4 lít. B. 56,0 lít. C. 70,0 lít. D. 84,0 lít. Câu 22: Khi đốt cháy ankan thu được H2O và CO2 với tỉ lệ tương ứng biến đổi như sau : A. tăng từ 2 đến +  . B. giảm từ 1 đến 0. C. giảm từ 2 đến 1. D. tăng từ 1 đến 2. Câu 23: Trong phòng thí nghiệm, khí metan được điều chế bằng cách nung nóng hỗn hợp natri axetat với vôi tôi xút. Hình vẽ nào sau đây lắp đúng?

B. (2) và (4). C. (1). D. (4). Câu 24: Crackinh hoàn toàn 6,6 gam propan, thu được hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon. Dẫn toàn bộ X qua bình đựng 400 ml dung dịch brom a mol/l, thấy khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so metan là 1,1875. Giá trị a là : A. 0,1M. B. 0,175M. C. 0,25M. D. 0,5M. Câu 25: Cho C7H16 tác dụng với clo có chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được hỗn hợp gồm 3 dẫn xuất monoclo. Số công thức cấu tạo của C7H16 có thể có là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 26: Ankan là những hiđrocacbon no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n (n ≥2). B. CnH2n+2 (n ≥1). C. CnH2n-6 (n ≥6). D. CnH2n-2 (n ≥2). Câu 27: Cho các chất :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

A. (3).

4


CI AL

CH3  CH2  CH  CH2  CH3 (I); | CH3 CH3  CH2  CH  CH3 (III) | CH3

CH3 | CH3  C  CH3 (II) | CH3

CH3

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Thứ tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất là : A. (III) < (II) < (I). B. (I) < (II) < (III). C. (II) < (I) < (III). D. (II) < (III) < (I). Câu 28: Crackinh 1 ankan A thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 36,25 gam/mol, hiệu suất phản ứng là 60%. Công thức phân tử của A là (biết rằng số mol khí sinh ra khi crackinh ankan gấp đôi số mol của nó): A. C2H6. B. C5H12. C. C3H8. D. C4H10. Câu 29: Khi clo hóa metan thu được một sản phẩm thế X chứa 89,12% clo về khối lượng. Công thức của sản phẩm là : A. CCl4. B. CH3Cl. C. CHCl3. D. CH2Cl2. Câu 30: Ankan Y phản ứng với clo tạo ra 2 dẫn xuất monoclo có tỉ khối hơi so với H2 bằng 39,25. Tên của Y là : A. 2-metylbutan. B. iso-butan. C. butan. D. propan. Câu 31: Một bình kín chứa 3,584 lít một ankan (ở 0oC và 1,25atm). Đun nóng để xảy ra phản ứng cracking, rồi đưa nhiệt độ bình về 136,5oC thì áp suất đo được là 3atm. Hiệu suất của phản ứng crackinh là : A. 20%. B. 60%. C. 40%. D. 80%. Câu 32: Hợp chất hữu cơ X có công thức cấu tạo như sau : CH

CH

C2H5

Cl

CH3

Tên của X là : A. 2-clo-3-etylpentan.

DẠ

Y

B. 3-etyl-2-clobutan. C. 3-metyl-2-clopentan. D. 2-clo-3-metylpetan. Câu 33: Phản ứng nào sau đây điều chế được CH4 tinh khiết hơn ?

5


Al 4 C3  12H 2 O   4Al(OH)3  3CH 4 

(1)

Crackinh

(2)

o

CaO, t CH3COONaraén  NaOH raén   Na2 CO3  CH 4  CaO, t o

CI AL

C4 H10   C3 H 6   CH 4 

(3)

CH 2 (COONa)2 raén  2NaOH raén   2Na2 CO3  CH 4  (4) o

t C  2H 2   CH 4 

(5)

B. (1), (3), (4). C. (1), (2), (3), (5), (4). D. (3), (4). Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C5H11Cl ? A. 8 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 7 đồng phân. Câu 35: Phân tử metan không tan trong nước vì lí do nào sau đây ? A. Phân tử metan không phân cực. B. Metan là chất khí. C. Phân tử khối của metan nhỏ. D. Metan không có liên kết đôi. Câu 36: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (2). B. (1). C. (2); (3). D. (1); (2). Câu 37: Tiến hành crackinh 10 lít khí butan, sau phản ứng thu được 18 lít hỗn hợp khí X gồm etan, metan, eten, propilen, butan (các khí đo cùng điều kiện). Hiệu suất của quá trình crackinh là A. 70%. B. 80%. C. 90%. D. 60%. Câu 38: Dãy ankan nào sau đây thỏa mãn điều kiện: mỗi công thức phân tử có một đồng phân khi tác dụng với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1 tạo ra 1 dẫn xuất monocloankan duy nhất? A. CH4, C2H6, C5H12, C4H10. B. CH4, C2H6, C5H12, C8H18. C. CH4, C4H10, C5H12, C6H14. D. CH4, C3H8, C4H10, C6H14. Câu 39: Hỗn hợp khí A gồm etan và propan. Đốt cháy hỗn hợp A thu được khí CO2 và hơi H2O theo tỉ lệ thể tích 11 : 15. Thành phần % theo thể tích của hỗn hợp là : A. 28,13%; 71,87%. B. 18,52%; 81,48%. C. 25%; 75%. D. 45%; 55%. Câu 40: Khi thực hiện phản ứng đề hiđro hóa C5H12 (X), thu được hỗn hợp 3 anken đồng phân cấu tạo của nhau. Vậy tên của X là :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

A. (3), (4), (5).

6


B. 2-metylbutan. C. pentan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 41: Khi đốt cháy hoàn toàn 7,84 lít hỗn hợp khí gồm CH4, C2H6, C3H8 (đktc) thu được 16,8 lít khí CO2 (đktc) và a gam H2O. Giá trị của a là : A. 19,8. B. 13,5. C. 6,3. D. 18,0. Câu 42: Các gốc ankyl sau đây có tên tương ứng là : CH2

CH3

CH3

C CH3

CH

CH2

CH3

(4)

CH3

(2)

CH2

CH

(3)

CH3

CH2

CH2

(5)

ƠN

CH3

CH3

CH3

(1)

FI

CH

OF

CH3

CI AL

A. 2,2-đimetylpentan.

KÈ M

QU Y

NH

A. (1) : iso-butyl; (2) : neo-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. B. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. C. (1) : sec-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : iso-propyl; (4) : iso-butyl; (5) : n-butyl. D. (1) : iso-butyl; (2) : tert-butyl; (3) : sec-propyl; (4) : sec-butyl; (5) : n-butyl. Câu 43: Trong điều kiện thích hợp, hiđrocacbon X phản ứng với khí Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được tối đa bốn dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau. Hiđrocacbon X là chất nào sau đây? A. 2-metylbutan. B. 2,2-đimetylpropan. C. 2,2-đimetylbutan D. pentan. Câu 44: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 3 dẫn xuất monoclo và 7 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. (CH3)3CCH2CH3. B. (CH3)2CHCH(CH3)2. C. CH3CH2CH2CH2CH2CH3. D. (CH3)2CHCH2CH2CH3. Câu 45: Cho iso-pentan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ số mol 1 : 1, số sản phẩm monoclo tối đa thu được là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 46: Ankan X có công thức cấu tạo như sau : CH

DẠ

Y

CH3

CH2

CH3

Tên của X là A. 1,1,3-trimetylheptan.

CH

CH2

CH2

CH3

CH3

B. 2-metyl-4-propylpentan.

7


B. 23,25  M Y  46,5. D. 26,57  M Y  46,5.

C. M Y  46,5.

OF

A. 23,5  M Y  26,57.

FI

CI AL

C. 4,6-đimetylheptan. D. 2,4-đimetylheptan. Câu 47: Khi crackinh nhiệt đối với 1 mol octan, thu được hỗn hợp X gồm CH4 15%; C2H4 50%; C3H6 25% còn lại là C2H6, C3H8, C4H10 (theo thể tích). Thể tích dung dịch Br2 1M cần phản ứng vừa hỗn hợp X là A. 3 mol. B. 1 mol. C. 2 mol. D. 4 mol. Câu 48: Tiến hành nhiệt phân hỗn hợp gồm pentan và octan (có tỉ lệ mol là 1 : 1) thu được hỗn hợp Y (Giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất 100%). Khối lượng mol của hỗn hợp Y (MY) là:

136 . Hỗn hợp B 7 (gồm etan và propan) có tỉ khối so với H2 bằng 18,5. Để đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol B cần phải dùng V lít A (ở đktc). Giá trị của V là A. 31,36. B. 15,68. C. 13,44. D. 11,2. Câu 50: Thực hiện crackinh V lít khí butan, thu được 1,75V lít hỗn hợp khí gồm 5 hiđrocacbon. Hiệu suất phản ứng crackinh butan là (biết các khí đo cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất): A. 75%. B. 25%. C. 50%. D. 80%. Đa ĐỀ SỐ 02 (Thời gian làm bài : 90 phút) Câu 1: Số gốc ankyl hóa trị I tạo ra từ isopentan là : A. 6. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 2: Crackinh C4H10 (A) thu được hỗn hợp sản phẩm B gồm 5 hiđrocacbon có khối lượng mol trung bình là 32,65 gam/mol. Hiệu suất phản ứng crackinh là : A. 17,76%. B. 16,325%. C. 77,64%. D. 38,82%. Câu 3: Ankan hòa tan tốt trong dung môi nào sau đây ? A. Benzen. B. Nước. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch axit HCl. Câu 4: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào sai ? A. Tất cả các ankan đều chỉ có liên kết đơn trong phân tử. B. Tất cả các chất có công thức phân tử CnH2n+2 đều là ankan. C. Tất cả các ankan đều có công thức phân tử CnH2n+2. D. Tất cả các chất chỉ có liên kết đơn trong phân tử đều là ankan. Câu 5: Đây là thí nghiệm điều chế và thu khí gì ?

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 49: Hỗn hợp A (gồm O2 và O3) có tỉ khối so với H2 bằng

8


OF

FI

khí X

CI AL

Hoãn hôïp CH3COONa, CaO, NaOH

B. C2H2. C. O2. D. CH4. Câu 6: Crackinh m gam hỗn hợp X gồm ba ankan sau một thời gian thu được hỗn hợp Y chỉ chứa các hiđrocacbon. Chia Y thành hai phần. Phần 1 dẫn qua dung dịch Br2 0,2M thấy mất màu tối đa 350 ml, khí thoát ra chiếm 44% thể tích phần 1. Phần 2 đốt cháy hoàn toàn, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 500 ml dung dịch Z gồm Ba(OH)2 0,5M và KOH 1,29M thì thu được 39,4 gam kết tủa, khối lượng dung dịch tăng 22,16 gam. Đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào 600 ml dung dịch Z thì thấy khối lượng dung dịch tăng m1 gam. Giá trị (m + m1) gần nhất với A. 75. B. 68. C. 80. D. 70. Câu 7: Cho các chất :

QU Y

NH

ƠN

A. H2.

DẠ

Y

KÈ M

(X) (Y) (P) (Q) Tên thông thường của các ankan sau đây có tên tương ứng là : A. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-propan ; (Q) : n-pentan. B. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-hexan. C. (X) : iso-butan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. D. (X) : iso-pentan ; (Y) : n-butan ; (P) : iso-butan ; (Q) : n-pentan. Câu 8: Có bao nhiêu ankan là chất khí ở điều kiện thường khi phản ứng với clo (có ánh sáng, tỉ lệ mol 1:1) tạo ra 2 dẫn xuất monoclo ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có thể điều chế metan bằng cách nào sau đây ? A. Cho nhôm cacbua tác dụng với nước. B. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút hoặc cho nhôm cacbua tác dụng với nước. C. Nhiệt phân natri axetat với vôi tôi xút. D. Crackinh butan.

9


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 10: Cho ankan có công thức cấu tạo như sau : (CH3)2CHCH2C(CH3)3. Tên gọi của ankan là : A. 2,2,4-trimetylpentan. B. 2,4-trimetylpetan. C. 2-đimetyl-4-metylpentan. D. 2,4,4-trimetylpentan. Câu 11: Khi đun nóng một ankan A để tách một phân tử hiđro, thu được hỗn hợp X có tỉ khối so với hiđro bằng 12,57. Công thức phân tử của ankan A là: A. C3H8 hoặc C4H10. B. Chỉ C2H6. C. C2H6 hoặc C3H8. D. Chỉ C4H10. Câu 12: Đốt cháy các hiđrocacbon của dãy đồng đẳng nào dưới đây thì tỉ lệ mol H2O : mol CO2 giảm khi số cacbon tăng. A. aren. B. anken. C. ankan. D. ankin. Câu 13: Thực hiện phản ứng crackinh m gam isobutan, thu được hỗn hợp X chỉ có các hiđrocacbon. Dẫn hỗn hợp X qua dung dịch chứa 6,4 gam brom, thấy brom phản ứng hết và có 4,704 lít hỗn hợp khí Y (đktc) thoát ra. Tỉ khối hơi của Y so với 117 H2 là . Giá trị của m là 7 A. 9,28. B. 8,70. C. 8,12. D. 10,44. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hiđrocacbon X, thu được 0,11 mol CO2 và 0,132 mol H2O. Khi X tác dụng với khí clo (theo tỉ lệ số mol 1 : 1), thu được một sản phẩm hữu cơ duy nhất. Tên gọi của X là: A. 2-metylpropan. B. 2-metylbutan. C. etan. D. 2,2-đimetylpropan. Câu 15: Crackinh m gam butan thu được hỗn hợp khí X (gồm 5 hiđrocacbon). Cho toàn bộ X qua bình đựng dung dịch nước brom dư, thấy khối lượng bình brom tăng 5,32 gam và còn lại 4,48 lít (đktc) hỗn hợp khí Y không bị hấp thụ, tỉ khối hơi của Y so với metan bằng 1,9625. Để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần dùng V lít khí O2 (đktc). Giá trị của V là A. 17,92 lít. B. 26,88 lít. C. 13,36 lít. D. 29,12 lít. Câu 16: Đốt cháy hoàn toàn 40,0 ml hỗn hợp X gồm C3H6, CH4, CO (số mol CO gấp hai lần số mol CH4), thu được 48 ml CO2 (các thể tích khí được đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Tỉ khối của X so với khí hiđro là: A. 25,8. B. 12,9. C. 22,2. D. 11,1. Câu 17: Ankan nào sau đây chỉ cho 1 sản phẩm thế duy nhất khi tác dụng với Cl2 (as) theo tỉ lệ mol (1 : 1): CH3CH2CH3 (a), CH4 (b), CH3C(CH3)2CH3 (c), CH3CH3 (d), CH3CH(CH3)CH3 (e) A. (a), (b), (c), (e), (d). B. (b), (c), (d). C. (c), (d), (e). D. (a), (e), (d). Câu 18: Ankan X có công thức cấu tạo như sau :

10


CH3

C

CH2

CH

CH3

CH2

CI AL

C2H5 CH3

CH3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Tên gọi của X là : A. 2,4-đietyl-2-metylhexan. B. 3-etyl-5,5đimetylheptan. C. 3,3,5-trimetylheptan. D. 2-metyl-2,4đietylhexan. Câu 19: Các ankan không tham gia loại phản ứng nào ? A. Phản ứng cháy. B. Phản ứng cộng. C. Phản ứng thế. D. Phản ứng tách. Câu 20: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1:1, thu được nhiều dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau nhất? A. butan. B. pentan. C. neopentan. D. isopentan. Câu 21: Nạp một hỗn hợp khí có 20% thể tích ankan A (CnH2n+2) và 80% thể tích O2 (dư) vào khí nhiên kế. Sau khi cho nổ rồi cho hơi nước ngưng tụ ở nhiệt độ ban đầu thì áp suất trong khí nhiên kế giảm đi 2 lần. Công thức phân tử của ankan A là: A. C2H6. B. C4H10. C. CH4. D. C3H8 . Câu 22: Khi clo hóa C5H12 với tỉ lệ mol 1 : 1 thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Danh pháp IUPAC của ankan đó là : A. 2,2-đimetylpropan. B. 2-metylbutan. C. 2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 23: Không thể điều chế CH4 bằng phản ứng nào ? A. Nung natri axetat với vôi tôi xút. B. Canxi cacbua tác dụng với nước. C. Nhôm cacbua tác dụng với nước. D. Nung muối natri malonat với vôi tôi xút. Câu 24: Trộn 2 thể tích bằng nhau của C3H8 và O2 rồi bật tia lửa điện đốt cháy hỗn hợp. Sau phản ứng làm lạnh hỗn hợp (để hơi nước ngưng tụ) rồi đưa về điều kiện ban đầu. Thể tích hỗn hợp sản phẩm khi ấy (V2) so với thể tích hỗn hợp ban đầu (V1) là : A. V2 : V1 = 7 : 10. B. V2 = 0,5V1. C. V2 > V1. D. V2 = V1. Câu 25: Tiến hành nhiệt phân hexan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cracking ankan) thì thu được hỗn hợp X. Trong X có chứa tối đa bao nhiêu chất có công thức phân tử khác nhau? A. 9. B. 7. C. 8. D. 6.

11


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 26: Thực hiện phản ứng crackinh hoàn toàn m gam pentan (giả sử chỉ xảy ra phản ứng crackinh ankan với hiệu suất là 100%), thu được hỗn hợp khí X. Dẫn X vào bình đựng dung dịch Br2 dư thấy khối lượng bình tăng 10,5 gam, đồng thời thể tích khí giảm 60%. Khí thoát ra khỏi bình có tỉ khối so với hiđro là 9,75. Giá trị của m là: A. 16,2. B. 18,0. C. 12,96. D. 14,4. Câu 27: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C4H9Cl ? A. 5 đồng phân. B. 6 đồng phân. C. 4 đồng phân. D. 3 đồng phân. Câu 28: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 7,84 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là : A. C3H8. B. C2H6O. C. C2H6O2. D. C2H6. Câu 29: Ankan X là chất khí ở nhiệt độ thường, khi cho X tác dụng với clo (as), thu được một dẫn xuất monoclo và 2 dẫn xuất điclo. Tên gọi của X là: A. isobutan. B. metan. C. etan. D. propan. Câu 30: Hiđrocacbon X tác dụng với brom, thu được dẫn xuất monobrom duy nhất có tỉ khối hơi so với H2 bằng 75,5. Chất X là A. but-1-en. B. 2-metylbutan. C. 2,2-đimetylpropan. D. pentan. Câu 31: Để đơn giản ta xem xăng là hỗn hợp các đồng phân của hexan và không khí gồm 80% N2 và 20% O2 (theo thể tích). Tỉ lệ thể tích xăng (hơi) và không khí cần lấy là bao nhiêu để xăng được cháy hoàn toàn trong các động cơ đốt trong ? A. 1 : 9,5. B. 1 : 47,5. C. 1 : 48. D. 1 : 50. Câu 32: Hợp chất 2,2-đimetylpropan có thể tạo thành bao nhiêu gốc hóa trị I ? A. 2 gốc. B. 3 gốc. C. 1 gốc. D. 4 gốc. Câu 33: Cho iso-pentan tác dụng với Br2 theo tỉ lệ 1 : 1 về số mol trong điều kiện ánh sáng khuếch tán thu được sản phẩm chính monobrom có công thức cấu tạo là A. (CH3)2CHCH2CH2Br. B. CH3CH2CBr(CH3)2. C. CH3CHBrCH(CH3)2. D. CH3CH(CH3)CH2Br. Câu 34: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo có công thức phân tử là C6H14 ? A. 6 đồng phân. B. 3 đồng phân. C. 5 đồng phân. D. 4 đồng phân. Câu 35: Cho các chất sau : C2H6 (I); C3H8 (II); n-C4H10 (III); i-C4H10 (IV) Nhiệt độ sôi tăng dần theo dãy là : A. (III) < (IV) < (II) < (I). B. (III) < (IV) < (II) < (I).

12


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. (I) < (II) < (III) < (IV). D. (I) < (II) < (IV) < (III). Câu 36: Khi được chiếu sáng, hiđrocacbon nào sau đây tham gia phản ứng thế với clo theo tỉ lệ mol 1 : 1, thu được ba dẫn xuất monoclo là đồng phân cấu tạo của nhau? A. isopentan. B. pentan. C. neopentan. D. butan. Câu 37: Crackinh 4,4 gam propan được hỗn hợp X (gồm 3 hiđrocacbon). Dẫn X qua nước brom dư thấy khí thoát ra (Y) có tỉ khối so với H2 là 10,8. Hiệu suất crackinh là : A. 80%. B. 75%. C. 60%. D. 90%. Câu 38: Khi clo hóa một ankan thu được hỗn hợp 2 dẫn xuất monoclo và 4 dẫn xuất điclo. Công thức cấu tạo ankan là A. (CH3)2CHCH2CH2CH3. B. CH3CH2CH2CH3. C. (CH3)2CHCH2CH3. D. CH3CH2CH3. Câu 39: Khi crackinh hoàn toàn một thể tích ankan X, thu được ba thể tích hỗn hợp Y (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất); tỉ khối của Y so với H2 bằng 12. Công thức phân tử của X là : A. C5H12. B. C6H14. C. C4H10. D. C3H8. Câu 40: Trong các chất dưới đây, chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất ? A. Butan. B. Etan. C. Propan. D. Metan. Câu 41: Crackinh 40 lít n-butan, thu được 56 lít hỗn hợp A gồm H2, CH4, C2H4, C2H6, C3H6, C4H8 và một phần n-butan chưa bị crackinh (các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất). Hiệu suất phản ứng tạo ra hỗn hợp A là : A. 20%. B. 20%. C. 40%. D. 80%. Câu 42: Sản phẩm của phản ứng thế clo (1 : 1, ánh sáng) vào 2,2-đimetylpropan là: (1) CH3C(CH3)2CH2Cl (2) CH3C(CH2Cl)2CH3 (3) CH3ClC(CH3)3 A. (2); (3). B. (1). C. (2). D. (1); (2). Câu 43: Khi cho 2-metylbutan tác dụng với Cl2 theo tỉ lệ mol 1 : 1 thì tạo ra sản phẩm chính là A. 2-clo-2-metylbutan. B. 2-clo-3-metylbutan. C. 1-clo-3-metylbutan. D. 1-clo-2-metylbutan. Câu 44: Khi clo hóa hỗn hợp 2 ankan, người ta chỉ thu được 3 sản phẩm thế monoclo. Tên gọi của 2 ankan đó là : A. iso-butan và n-pentan. B. neo-pentan và etan. C. etan và propan. D. propan và iso-butan. Câu 45: Iso-hexan tác dụng với clo (có chiếu sáng) có thể tạo tối đa bao nhiêu dẫn xuất monoclo ?

13


B. 6. C. 4. D. 3. Câu 46: Hợp chất hữu cơ X có tên gọi là: 2-clo-3-metylpentan. Công thức cấu tạo của X là: A. CH3CH2CH(Cl)CH(CH3)2. B. CH3CH2CH(CH3)CH2CH2Cl. C. CH3CH(Cl)CH3CH(CH3)CH3. D. CH3CH(Cl)CH(CH3)CH2CH3. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 3,6 gam một hiđrocacbon X bằng O2 (dư). Toàn bộ sản phẩm cháy đem hấp thụ vào một lượng dung dịch Ba(OH)2, thu được 39,4 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 23 gam so với lượng Ba(OH)2 ban đầu. Biết X tác dụng với Cl2 (tỉ lệ 1 : 1, có ánh sáng) thu được 4 sản phẩm monoclo. Hiđro hóa hiđrocacbon Y mạch hở thì thu được X. Số chất của Y phù hợp là: A. 4. B. 5. C. 9. D. 7. Câu 48: Trộn một hiđrocacbon X với lượng O2 vừa đủ để đốt cháy hết X, được hỗn hợp A ở 0oC và áp suất P1. Đốt cháy hoàn toàn X, thu được hỗn hợp sản phẩm B ở 218,4oC có áp suất P2 gấp 2 lần áp suất P1. Công thức phân tử của X là : A. C3H8. B. C2H6. C. C3H6. D. C4H10. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm hai hiđrocacbon thuộc cùng dãy đồng đẳng rồi hấp thụ hết sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 25 gam kết tủa và khối lượng nước vôi trong giảm 7,7 gam. CTPT của hai hiđrocacon trong X là : A. C2H6 và C3H8. B. C3H8 và C4H10. C. CH4 và C2H6. D. C4H10 và C5H12. Câu 50: 0,1 mol hiđrocacbon X tác dụng với tối đa 42,6 gam khí clo khi có ánh sáng mặt trời. Tên của X là : A. etan. B. but-2-in. C. propilen. D. metan.

2C 12C 22C 32D 42B

Y

1A 11D 21C 31B 41A

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 5.

2C 12C 22D 32C

DẠ

1C 11C 21A 31B

14

3A 13D 23C 33D 43A

4A 14C 24C 34A 44A

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 01 5A 6D 7C 15A 16B 17B 25B 26B 27D 35A 36B 37B 45B 46D 47A

3A 13B 23C 33B

4D 14D 24A 34C

ĐÁP ÁN ĐỀ SỐ 02 5D 6A 7D 15D 16B 17B 25A 26D 27C 35D 36B 37A

8B 18B 28D 38B 48D

9D 19C 29C 39C 49B

10C 20B 30D 40B 50A

8B 18C 28D 38D

9B 19B 29C 39A

10A 20D 30C 40D


42B

43A

44C

45C

46D

47D

48B

49A

50A

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

41C

15


KIỂM TRA CHUYÊN ĐỀ ĐẠI VỀ CƯƠNG HÓA HỮU CƠ

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 1: Cho các chất: CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH=C(CH3)2; CH3–CH=CH–CH=CH2; CH3–CH=CH2; CH3–CH=CH–COOH. Số chất có đồng phân hình học là : A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 2: Phân tích x gam chất hữu cơ X, thu được a gam CO2 và b gam H2O. Biết 3a = 11b và 7x = 3(a + b). Tỉ khối hơi của X so với không khí nhỏ hơn 3. CTPT của X là : A. C3H6O. B. C3H6O2. C. C3H4O. D. C3H4O2. Câu 3: Nhận xét nào đúng về các chất hữu cơ so với các chất vô cơ ? A. Độ bền nhiệt cao hơn. B. Độ tan trong nước lớn hơn. C. Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi thấp hơn. D. Tốc độ phản ứng nhanh hơn. Câu 4: Cho các chất: CaC2, CO2, HCOOH, C2H6O, CH3COOH, CH3Cl, NaCl, K2CO3. Số hợp chất hữu cơ trong các chất trên là bao nhiêu ? A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Câu 5: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C4H10 là : A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 6: Khi đốt cháy hoàn toàn 15 miligam chất A chỉ thu được khí CO2 và hơi nước, tổng thể tích của chúng quy về điều kiện tiêu chuẩn là 22,4 mililít. Công thức đơn giản nhất của A là : A. CH2O. B. CH2. C. CH4O. D. C3H4. Câu 7: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

DẠ Y

M

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C và H. B. Xác định sự có mặt của O. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của C. Câu 8: Chất hữu cơ X có M = 123 và khối lượng C, H, O và N trong phân tử theo thứ tự tỉ lệ với 72 : 5 : 32 : 14. Công thức phân tử của X là : A. C6H12ON. B. C6H5O2N. C. C6H6ON2. D. C6H14O2N. Câu 9: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H9N là : A. 6. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 10: Trong các dãy chất sau đây, có mấy dãy gồm các chất là đồng đẳng của nhau? (1) C2H6, CH4, C4H10; (2) C2H5OH, CH3CH2CH2OH (3) CH3OCH3, CH3CHO; (4) CH3COOH, HCOOH, C2H3COOH A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn 4,3 gam một chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, sau đó dẫn toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư. Sau phản ứng thu được 20 gam kết tủa và khối lượng dung dịch còn lại giảm 8,5 gam so với trước phản ứng. Biết MX < 100. CTPT của X là : A. C4H6O2. B. C4H10O2. C. C4H8O2. D. C3H6O2. 1


NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 12: Các chất hữu cơ đơn chức Z1, Z2, Z3 có CTPT tương ứng là CH2O, CH2O2, C2H4O2. Chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Công thức cấu tạo của Z3 là : A. CH3OCHO. B. HOCH2CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3COOH. Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol chất X chứa (C, H, O) và cho sản phẩm cháy lần lượt đi qua bình 1 chứa 100 gam dung dịch H2SO4 96,48% và bình 2 chứa dung dịch KOH dư. Sau thí nghiệm thấy nồng độ H2SO4 ở bình 1 giảm còn 90%. Trong bình 2 tạo ra 55,2 gam muối. CTPT của X là (biết X có chứa 2 nguyên tử oxi) : A. C2H4O2. B. C3H8O2. C. CH2O2. D. C3H6O2. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol hiđrocacbon X. Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong được 20 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa rồi đun nóng phần nước lọc lại có 10 gam kết tủa nữa. Vậy X không thể là : A. C2H6. B. CH4. C. C2H2. D. C2H4. Câu 15: Chất hữu cơ X chứa vòng benzen có công thức phân tử là CxHyO. Biết % O = 14,81% (theo khối lượng). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 16: Số lượng đồng phân ứng với công thức phân tử C3H5Br3 là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 17: Số đồng phân có vòng benzen, có công thức phân tử C7H6Cl2 là : A. 10. B. 9. C. 11. D. 8. Câu 18: Hai chất có công thức : C6H5 - C - O - CH3 vµ CH3 - O - C - C6H5 O

O

DẠ Y

M

QU

Y

Nhận xét nào sau đây đúng ? A. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử những có cấu tạo tương tự nhau. B. Là các công thức của hai chất có cùng công thức phân tử nhưng có cấu tạo khác nhau. C. Là các công thức của hai chất có công thức phân tử và cấu tạo đều khác nhau. D. Chỉ là công thức của một chất vì công thức phân tử và cấu tạo đều giống nhau. Câu 19: Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : A. thường xảy ra rất chậm, nhưng hoàn toàn, không theo một hướng xác định. Phản ứng hóa học của các hợp chất hữu cơ có đặc điểm là : thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. Vì thế thường tạo ra hỗn hợp các sản phẩm. B. thường xảy ra chậm, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. C. thường xảy ra rất nhanh và cho một sản phẩm duy nhất. D. thường xảy ra rất nhanh, không hoàn toàn, không theo một hướng nhất định. Câu 20: Hợp chất C4H10O có tổng số đồng phân là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 21: Một hợp chất hữu cơ X có tỉ khối so với không khí bằng bằng 2. Đốt cháy hoàn toàn A bằng khí O2 thu được CO2 và H2O. Có bao nhiêu công thức phân tử phù hợp với X ? A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 22: Hợp chất chứa một liên kết  trong phân tử thuộc loại hợp chất A. không no. B. mạch hở. C. no hoặc không no. D. thơm. Câu 23: Hợp chất C3H8O có tổng số đồng phân là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

2


M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 24: Trong một bình kín chứa hơi chất hữu cơ X (có dạng CnH2nO2) mạch hở và O2 (số mol O2 gấp đôi số mol cần cho phản ứng cháy) ở 139,9oC, áp suất trong bình là 0,8 atm. Đốt cháy hoàn toàn X sau đó đưa về nhiệt độ ban đầu, áp suất trong bình lúc này là 0,95 atm. X có công thức phân tử là : A. C3H6O2 B. C4H8O2. C. CH2O2. D. C2H4O2. Câu 25: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử là C3H4ClBr. Số đồng phân mạch hở của X là: A. 12. B. 10. C. 8. D. 13. Câu 26: Hãy chọn phát biểu đúng nhất về hoá học hữu cơ trong số các phát biểu sau: A. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon. B. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit. C. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon trừ muối cacbonat. D. Hoá học hữu cơ là ngành hoá học chuyên nghiên cứu các hợp chất của cacbon, trừ cacbon(II) oxit, cacbon(IV) oxit, muối cacbonat, xianua, cacbua,... Câu 27: Cho hỗn hợp các ankan sau : pentan (sôi ở 36oC), heptan (sôi ở 98oC), octan (sôi ở 126oC), nonan (sôi ở 151oC). Có thể tách riêng các chất đó bằng cách nào sau đây ? A. Thăng hoa. B. Chiết. C. Chưng cất. D. Kết tinh. Câu 28: Axit cacboxylic X có công thức đơn giản nhất là C3H4O3. X có công thức phân tử là : A. C12H16O12. B. C6H8O6. C. C18H24O18. D. C3H4O3. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 1,47 gam chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O) bằng 1,0976 lít khí O2 (ở đktc) lượng dùng vừa đủ, sau thí nghiệm thu được H2O, 2,156 gam CO2. Tìm CTPT của X, biết tỉ khối hơi của X so với không khí nằm trong khoảng 3< dX < 4. A. C4H10O3. B. C3H4O3. C. C3H6O3. D. C3H8O3. Câu 30: Ma túy đá hay còn gọi là hàng đá, chấm đá là tên gọi chỉ chung cho các loại ma túy tổng hợp có chứa chất methamphetamine (Meth). Đốt cháy 14,9 gam Meth thu được 22,4 lít CO2, 13,5 gam H2O và 1,12 lít N2 (đktc). Tỉ khối hơi của Meth so với H2 < 75. Công thức phân tử của Meth là A. C10H15N. B. C9H11NO. C. C20H30N2. D. C8H11N3. Câu 31: Đốt cháy 1 lít hơi hiđrocacbon với một thể tích không khí (lượng dư). Hỗn hợp khí thu được sau khi hơi H2O ngưng tụ có thể tích là 18,5 lít, cho qua dung dịch KOH dư còn 16,5 lít, cho hỗn hợp khí đi qua ống đựng photpho dư thì còn lại 16 lít. Xác định CTPT của hợp chất trên biết các thể tích khí đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất và O2 chiếm 1/5 không khí, còn lại là N2. A. C2H4. B. C2H6. C. C3H8. D. C2H2. Câu 32: Chất nào sau đây có đồng phân hình học ? A. CH3  CH  CH  CH3 . B. CH3  C  C  CH3 . C. CH 2  CCl  CH3 .

D. CH 2 Cl  CH 2 Cl.

DẠ Y

Câu 33: Số lượng đồng phân cấu tạo chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C9H12 là : A. 6. B. 9. C. 7. D. 8. Câu 34: Theo thuyết cấu tạo hóa học, trong phân tử các chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau A. theo đúng số oxi hóa. B. theo đúng hóa trị. C. theo đúng hóa trị và theo một thứ tự nhất định. D. theo một thứ tự nhất định. Câu 35: Nguyên tắc chung của phép phân tích định tính là: A. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm hiđro do có hơi nước thoát ra. B. Chuyển hóa các nguyên tố C, H, N,… thành các chất vô cơ dễ nhận biết. C. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm nitơ do có mùi khét. D. Đốt cháy hợp chất hữu cơ để tìm cacbon dưới dạng muội đen.

3


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

Câu 36: Phát biểu không chính xác là : A. Các chất là đồng phân của nhau thì có cùng công thức phân tử. B. Liên kết ba gồm hai liên kết  và một liên kết . C. Các chất có cùng khối lượng phân tử là đồng phân của nhau. D. Sự xen phủ trục tạo thành liên kết , sự xen phủ bên tạo thành liên kết . Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X cần 6,72 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2, thấy có 19,7 gam kết tủa xuất hiện và khối lượng dung dịch giảm 5,5 gam. Lọc bỏ kết tủa, đun nóng nước lọc lại thu được 9,85 gam kết tủa nữa. CTPT của X là: A. C2H6O. B. C2H6O2. C. C3H6O2. D. C2H6. Câu 38: Hiđrocacbon mạch hở có công thức tổng quát CnH2n+2-2a, (trong đó a là số liên kết ) có số liên kết  là A. 3n-1+a. B. 2n+1+a. C. 3n+1-2a. D. n-a. Câu 39: Hiđrocacbon A có tỉ khối so với He bằng 14. CTPT của A là : A. C4H10. B. C4H8. C. C4H4. D. C4H6. Câu 40: Cấu tạo hoá học là : A. Các loại liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. B. Thứ tự liên kết và đặc điểm liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. C. Bản chất liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. D. Số lượng liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 41: Hợp chất X có CTĐGN là CH3O. CTPT nào sau đây ứng với X ? A. C2H6O2 hoặc CH3O. B. C2H6O2. C. C3H9O3. D. CH3O. Câu 42: Hợp chất ClCH=CH-CH=CHBr có bao nhiêu đồng phân hình học A. 4. B. 3. C. 6. D. 2. Câu 43: Vitamin A công thức phân tử C20H30O, có chứa 1 vòng 6 cạnh và không có chứa liên kết ba. Số liên kết đôi trong phân tử vitamin A là : A. 4. B. 6. C. 5. D. 7. Câu 44: Đặc điểm chung của các phân tử hợp chất hữu cơ là : (1) Thành phần nguyên tố chủ yếu là C và H. (2) Có thể chứa nguyên tố khác như Cl, N, P, O. (3) Liên kết hóa học chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. (4) Liên kết hoá học chủ yếu là liên kết ion. (5) Dễ bay hơi, khó cháy. (6) Phản ứng hoá học xảy ra nhanh. Nhóm các ý đúng là : A. (1), (3), (5). B. (2), (4), (6). C. (4), (5), (6). D. (1), (2), (3). Câu 45: Phản ứng 2CH3OH  CH3OCH3 + H2O thuộc loại phản ứng nào sau đây? A. Phản ứng thế. B. Không thuộc về ba loại phản ứng trên. C. Phản ứng cộng. D. Phản ứng tách. Câu 46: Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là gì ? A. Vì trong hợp chất hữu cơ, nguyên tố cacbon luôn có hóa trị IV. B. Vì cacbon có thể liên kết với chính nó để tạo thành mạch cacbon (thẳng, nhánh, nhánh hoặc vòng). C. Vì trong hợp chất hữu cơ chứa nguyên tố hiđro. Nguyên nhân của hiện tượng đồng phân trong hóa học hữu cơ là sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. 4


DẠ Y

M

QU

Y

NH Ơ

N

OF

FI

CI

AL

D. Vì sự thay đổi trật tự liên kết giữa các nguyên tử trong phân tử. Câu 47: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất hữu cơ X cần vừa đủ 0,616 lít O2. Sau thí nghiệm thu được hỗn hợp sản phẩm Y gồm : CO2, N2 và hơi H2O. Làm lạnh để ngưng tụ hơi H2O chỉ còn 0,56 lít hỗn hợp khí Z (có tỉ khối hơi với H2 là 20,4). Biết thể tích các khí đều đo ở đktc. Công thức phân tử X là : A. C2H5ON hoặc C2H7O2N. B. C2H5O2N. C. C2H7O2N. D. C2H5ON. Câu 48: Đốt cháy hoàn toàn 13,4 gam hợp chất hữu cơ X bằng không khí vừa đủ (chứa 80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được 22 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc). Xác định công thức phân tử của X biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. A. C5H14N2. B. C5H14O2N. C. C5H14O2N2. D. C5H14ON2. Câu 49: Đốt cháy hoàn toàn 3 gam hợp chất hữu cơ X, thu được 4,4 gam CO2 và 1,8 gam H2O. Biết tỉ khối của X so với He (MHe = 4) là 7,5. CTPT của X là : A. C2H4O. B. CH2O. C. CH2O2. D. C2H6. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn 20 ml hơi hợp chất hữu cơ X (chỉ gồm C, H, O) cần vừa đủ 130 ml khí O2, thu được 200 ml hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua dung dịch H2SO4 đặc (dư), còn lại 100 ml khí Z. Biết các thể tích khí và hơi đo ở cùng điều kiện. Công thức phân tử của X là A. C4H8O. B. C5H10O2. C. C5H10O. D. C4H8O2.

5


KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ KẾT QUẢ HỌC TẬP ĐỀ KIỂM TRA SỐ 01

CI AL

CHUYÊN ĐỀ 5 :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Trong phân tử đipeptit mạch hở có hai liên kết peptit. B. Tất cả các peptit đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân. C. Tripeptit Gly-Ala-Gly có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Protein đơn giản được tạo thành từ các gốc α - amino axit. Câu 2: Một este X có công thức phân tử là C5H8O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được hai sản phẩm hữu cơ đều không làm nhạt màu nước brom. Số đồng phân của este X thỏa mãn điều kiện là A. 1. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 3: Hỗn hợp X gồm etyl axetat, vinyl axetat, etyl acrylat. Cho 22,4 gam X tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, 22,4 gam X khi bị đốt cháy hoàn toàn trong khí oxi thì thu được 23,52 lít khí CO2 (đktc). Nếu cho 11,2 gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch Br2 1M thì làm mất màu bao nhiêu ml dung dịch Br2? A. 75 ml. B. 150 ml. C. 100 ml. D. 225 ml. Câu 4: Dung dịch X chứa 0,01 mol C1H3NCH2COOH, 0,02 mol CH3CH(NH2)COOH và 0,05 mol HCOOC6H5. Cho dung dịch X tác dụng với 160 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chắt rắn khan. Giá trị của m là : A. 8,615 gam. B. 14,515 gam. C. 12,535 gam. D. 13,775 gam. Câu 5: Hỗn hợp X gồm axit axetic, etyl axetat và metyl axetat. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc) sau đó cho toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch NaOH dư thấy khối lượng dung dịch tăng 40,3 gam. Giá trị của V là: A. 17,36 lít. B. 19,60 lít. C. 19,04 lít. D. 15,12 lít. Câu 6: Tơ nitron dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường được dùng để dệt vải và may quần áo ấm. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ nitron? A. CH 2  CH  CN . B. CH 2  CH  CH3 . C. H 2 N  CH 2   COOH . 5

D. H 2 N  CH 2   NH 2 . 6

1


2

B. 0,4  T  1. D. 0,4  T  1.

QU Y

A. 0,5  T  1.

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 7: Xà phòng hoá hoàn toàn 8,8 gam CH3COOC2H5 trong 150 ml dung dịch NaOH 1,0 M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 10,20. B. 14,80. C. 12,30. D. 8,20. Câu 8: Công thức của triolein là : A. (CH3[CH2]14COO)3C3H5. B. (CH3[CH2]16COO)3C3H5. C. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7COO)3C3H5. D. (CH3[CH2]7CH=CH[CH2]5COO)3C3H5. Câu 9: Muối mononatri của amino axit nào sau đây được dùng làm bột ngọt (mì chính)? A. Lysin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Axit amino axetic. Câu 10: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N (X) có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn các amin no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2, H2O nCO 2 và N2. Với T  thì T nằm trong khoảng nào sau đây ? nH O C. 0,5  T  1.

DẠ

Y

KÈ M

Câu 12: Số đipeptit được tạo nên từ glyxin và axit glutamic (HOOC-CH2-CH2CH(NH2)-COOH) là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Xét các chất: (1) p-crezol, (2) glixerol, (3) axit axetic, (4) metyl fomat, (5) natri fomat, (6) amoni axetat, (7) anilin, (8) tristearoylglixerol (tristearin) và (9) 1,2-đihiđroxibenzen. Trong số các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH tạo muối là A. 7. B. 6. C. 5. D. 8. Câu 14: Cho 75 gam tinh bột lên men thành ancol etylic. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ba(OH)2, thu được 108,35 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 19,7 gam kết tủa. Hiệu suất của cả quá trình lên men ancol etylic từ tinh bột là: A. 59,4%. B. 100,0%. C. 70,2%. D. 81,0%. Câu 15: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn.

2


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. C. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. D. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. Câu 16: Cho 0,5 mol hỗn hợp E chứa 2 este đều đơn chức, mạch hở tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 37,92 gam hỗn hợp E trên với 320 ml dung dịch NaOH 2M rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được phần rắn Y và 20,64 gam hỗn hợp chứa 2 ancol no trong đó oxi chiếm 31,0% về khối lượng. Đốt cháy hết chất rắn Y thu được Na2CO3; x mol CO2; y mol H2O. Tỉ lệ x : y là A. 17 : 9. B. 7 : 6. C. 14 : 9. D. 4 : 3. Câu 17: Trong phân tử  - amino axit nào sau có 5 nguyên tử C ? A. glyxin. B. lysin. C. valin. D. alanin. Câu 18: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 29,25%. B. 38,76%. C. 40,82%. D. 34,01%. Câu 19: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là A. 6. B. 5. C. 7. D. 4. Câu 20: Chất X có công thức phân tử C8H15O4N. Từ X, thực hiện biến hóa sau : o

DẠ

Y

KÈ M

t C8H15O4N + dd NaOH dư   Natri glutamat + CH4O + C2H6O Hãy cho biết, X có thể có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 4. B. 1. C. 3. D. 2. Câu 21: X và Y là hai peptit được tạo từ các α-amino axit no, mạch hở, chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Đun nóng 0,1 mol hỗn hợp E chứa X, Y bằng dung dịch NaOH (vừa đủ). Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Đốt cháy toàn bộ lượng muối này thu được 0,2 mol Na2CO3 và hỗn hợp gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 65,6 gam. Mặt khác đốt cháy 1,51m gam hỗn hợp E cần dùng a mol O2, thu được CO2, H2O và N2. Giá trị của a gần nhất với A. 3,0. B. 1,5. C. 3,5. D. 2,5.

3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 22: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 4. B. 9. C. 3. D. 6. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 7,55 gam Gly-Ala-Val-Gly trong dung dịch chứa 0,02 mol NaOH đun nóng, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 100 ml dung dịch HCl 1M. Sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 11,57. B. 12,72. C. 12,99. D. 11,21. Câu 24: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 3. C. 4. D. 1. Câu 25: Chỉ dùng một thuốc thử có thể phân biệt được 3 chất hữu cơ riêng biệt: axit aminoaxetic, axit propionic, etylamin. Thuốc thử đó là A. NaOH. B. Quì tím. C. HCl. D. CH3OH/HCl. Câu 26: Trong các hợp chất sau, hợp chất nào là chất béo? A. (C2H5COO)3C3H5. B. (C2H3COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C6H5COO)3C3H5. Câu 27: Cho 34 gam hỗn hợp M gồm 2 este đơn chức X, Y đều thuộc loại hợp chất thơm (tỉ khối hơi của M đối với O2 luôn bằng 4,25 với mọi tỉ lệ số mol giữa 2 este) tác dụng vừa đủ với 175 ml dung dịch NaOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp Z gồm 2 muối khan. Thành phần phần trăm về khối lượng của 2 muối trong Z là A. 46,58% và 53,42%. B. 35,6% và 64,4%. C. 55,43% và 44,57%. D. 56,67% và 43,33%. Câu 28: Hai hợp chất hữu cơ mạch hở có công thức phân tử lần lượt là C2H8O3N2 và C3H7O2N đều tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, cho hai amin đơn chức bậc 1 tương ứng là X, Y thoát ra. Nhận xét nào sau đây đúng về hai hợp chất hữu cơ trên? A. Chúng đều tác dụng với dung dịch brom. B. Lực bazơ của X lớn hơn Y. C. Chúng đều là chất lưỡng tính. D. Chúng đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng).

4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 29: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ) thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol C17H35COONa. B. 1 mol C17H35COONa. C. 3 mol C17H33COONa. D. 1 mol C17H33COONa. Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH  X + Y X + H2SO4 loãng  Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. HCHO, HCOOH. B. HCHO, CH3CHO. C. HCOONa, CH3CHO. D. CH3CHO, HCOOH. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit X mạch hở trong dung dịch NaOH đun nóng thu được (m + 22,2) gam muối natri của các α – amino axit (đều chứa một nhóm – NH2 và một nhóm – COOH). Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,1 mol X trong dung dịch HCl dư, đun nóng thu được (m + 30,9) gam muối. X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. pentapeptit. B. heptapeptit. C. tetrapeptit. D. hexapeptit. Câu 32: Hỗn hợp M gồm CH3CH2OH, CH2=CHCH2OH, CH3COOH, CH2=CHCOOH, HCOOCH3. Đốt cháy hoàn toàn m gam M cần dùng vừa đủ 0,4 mol O2, thu được 0,35 mol CO2 và 0,35 mol H2O. Mặt khác, cho m gam M trên tác dụng vừa đủ với 50 gam dung dịch Ba(OH)2 nồng độ x%. Giá trị của x là A. 17,10. B. 34,20. C. 68,40. D. 8,55. Câu 33: Dung dịch X gồm HCl và H2SO4 có pH = 2. Để trung hoà hoàn toàn 0,59 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức, bậc 1 (có số nguyên tử C nhỏ hơn hoặc bằng 4) phải dùng 1 lít dung dịch X. Công thức 2 amin có thể là : A. CH3NH2 và C4H9NH2. B. C3H7NH2 và C4H9NH2. C. C2H5NH2 và C4H4NH2. D. CH3NH2 và C4H9NH2 hoặc C2H5NH2 và C4H4NH2. Câu 34: Amilozơ được tạo thành từ các gốc A. β-fructozơ. B. α-glucozơ. C. β-glucozơ. D. α-fructozơ. Câu 35: Một este có công thức phân tử là C4H6O2, khi thuỷ phân trong môi trường axit thu được axetanđehit. Công thức cấu tạo thu gọn của este đó là : A. CH2=CH-COO-CH3. B. HCOO-C(CH3)=CH2. C. CH3COO-CH=CH2. D. HCOO-CH=CH-CH3. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp E gồm một peptit X và một amino axit Y (MX > 4MY) được trộn theo tỉ lệ mol 1 : 1 tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch G chứa (m + 12,24) gam hỗn hợp muối natri của glyxin và alanin. Dung dịch G phản ứng tối đa với 360 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung

5


CO2

Y

NH

C2H5OH

E

ƠN

OF

FI

CI AL

dịch T chứa 63,72 gam hỗn hợp muối. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Kết luận nào sau đây đúng? A. X có 6 liên kết peptit. B. X có thành phần trăm khối lượng nitơ là 20,29%. C. Y có thành phần phần trăm khối lượng nitơ là 15,73%. D. X có 5 liên kết peptit. Câu 37: Khi trùng ngưng 65,5 gam axit ε – aminocaproic thu được m gam polime và 7,2 gam nước. Hiệu suất của phản ứng trùng ngưng là: A. 75%. B. 80%. C. 90%. D. 70%. Câu 38: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 39: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) : Q X

Z

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. B. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. D. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. Câu 40: Chất X có các đặc điểm sau: phân tử có nhiều nhóm –OH, có vị ngọt, hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, phân tử có liên kết glicozit, không làm mất màu nước brom. Chất X là A. Xenlulozơ. B. Glucozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột. Câu 41: Thủy phân hoàn toàn một lượng tristearin trong dung dịch NaOH (vừa đủ), thu được 1 mol glixerol và A. 3 mol axit stearic. B. 1 mol axit stearic. C. 1 mol natri stearat. D. 3 mol natri stearat. Câu 42: Hòa tan m gam ancol etylic (D = 0,8 g/ml) vào 108 ml nước (D = 1 g/ml) tạo thành dung dịch X. Cho X tác dụng với Na dư, thu được 85,12 lít (đktc) khí H2. Dung dịch X có độ ancol bằng A. 92o. B. 41o. C. 46o. o D. 8 . Câu 43: Tỉ lệ số người chết về bệnh phổi do hút thuốc lá gấp hàng chục lần số người không hút thuốc lá. Chất gây nghiện và gây ung thư có trong thuốc lá là:

6


B. moocphin. C. nicotin. D. aspirin. Câu 44: Hiđro hoá cao su Buna thu được một polime có chứa 11,765% hiđro về khối lượng, trung bình một phân tử H2 phản ứng được với k mắt xích trong mạch cao su. Giá trị của k là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 45: Polime nào sau đây trong thành phần chứa nguyên tố nitơ? A. Nilon-6,6. B. Polibutađien. C. Polietilen. D. Poli(vinyl clorua). Câu 46: Trong các polime sau : (1) poli(metyl metacrylat); (2) polistiren ; (3) nilon-7; (4) poli(etylen-terephtalat); (5) nilon-6,6; (6) poli(vinyl axetat), các polime là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng là: A. (1), (2), (3). B. (1), (3), (5). C. (1), (3), (6). D. (3), (4), (5). Câu 47: Cho các tơ sau: tơ xenlulozơ axetat, tơ capron, tơ nitron, tơ visco, tơ nilon-6,6. Có bao nhiêu tơ thuộc loại tơ poliamit ? A. 1. B. 3. C. 2. D. 4.

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. cafein.

KÈ M

QU Y

Câu 48: Protein phản ứng với Cu(OH)2 / OH  tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu da cam. B. màu tím. C. màu xanh lam. D. màu vàng. Câu 49: Este A là một hợp chất thơm có công thức C8H8O2. A có khả năng tráng bạc. Khi đun nóng 16,32 gam A với 150 ml dung dịch NaOH 1M thì NaOH còn dư sau phản ứng. Số công thức của A thỏa mãn là: A. 4. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 50: X là tetrapeptit Ala-Gly-Val-Ala, Y là tripeptit Val-Gly-Val. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 3 với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 23,745 gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,025. B. 68,1. C. 19,455. D. 78,4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

2A 12C 22D 32A 42C

DẠ

Y

1A 11D 21C 31D 41D Câu 4:

3A 13B 23C 33A 43C

4D 14D 24B 34B 44D

5A 15C 25B 35C 45A

6A 16B 26C 36B 46D

7A 17C 27A 37B 47C

8C 18D 28B 38A 48B

9C 19D 29A 39B 49B

10B 20D 30D 40C 50A

7


CI AL

Bản chất phản ứng : –COOH + NaOH  –COONa + H2O –NH3Cl + NaOH  –NH2 + NaCl + H2O HCOOC6H5 + 2NaOH  HCOONa + C6H5ONa

+ H2O

n NaOH ban ñaàu  n NaOH phaûn öùng  n  COOH  n  NH Cl  2 n HCOOC H  0,14 mol 3 6 5          0,01

0,05.2

 NaOH dö.

Theo bản chất phản ứng và bảo toàn khối lượng, ta có :

FI

0,03

0,16

ƠN

OF

n H O  n  COOH  n  NH Cl  n HCOOC H  0,09 3  6 5      2  0,03  0,01 0,05  m X  m ClH3CH2COOH  m CH3CH(NH2 )COOH  m HCOOC6H5  8,995      0,01.111,5 0,02.89 0,05.122  m chaát raén  8,995   0,16.40     0,09.18     13,775 gam mX

m KOH

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

Câu 16:

mH O 2

8


R 'OH, R ''OH   (20,64 gam, %O  31%)

NaOH 0,64 mol

FI

HCOOR ' : 0,3x mol  RCOOR '' : 0,2x mol   

CI AL

HCOOR ' : 0,3 mol AgNO3 / NH3  Hoãn hôïp E   Ag   E goàm RCOOR '' : 0,2 mol   0,6 mol 0,5 mol

37,92 gam

Y

OF

CO2 HCOONa   o x mol  O2 , t  Na2 CO3 RCOONa     H O  NaOH  2 0,32 mol   y mol

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

n E  0,3x  0,2x  n ancol  n O  0,4   m E  0,3x(45  R ')  0,2x(R  44  R '')  37,92 m  ancol  0,3x(R ' 17)  0,2x(R '' 17)  20,64 R  39 (CH  C  CH 2 ) x  0,8    0,24R ' 0,16R  0,16R ''  20,08  n HCOONa  0,24; n C H COONa  0,16 3 3 0,24R ' 0,16R ''  13,84   n NaOH/ Y  0,64  0,4  0,24 BT C : n CO  0,24  0,16.4  0,32  0,56 2 x 7     0,24  0,16.3  0,24 y 6  0,48 BT H : n H2 O  2  Câu 18:

9


CI AL

n Y  2n H  0,08 m  2,56 2   Y  Y laø CH3OH m  m H  2,48 M Y  32 2  Y

OF

FI

n X  n Y  0,08  HCOOCH3 ; CH3COOCH3   X goàm  5,88 M X  0,08  73,5 C m H 2m 1COOCH3  n H  2n H O  0,44; n O  0,08.2  0,16 n C H COOCH  n CO  n H O  0,02 2  m 2 m 1 3 2 2    5,88  0,16.16  0,44  0,24 n(HCOOCH3 ; CH3COOCH3 )  0,06 n CO2  n C  12 

ƠN

0,02Ceste khoâng no  0,06Ceste no  0,24 3  Ceste khoâng no  6   2  Ceste no  3 1  m  4 m  3 (do axit coù ñoàng phaân hình hoïc)   100.0,02 %C3 H 5COOCH3  5,88 .100  34, 01%  Câu 21: 2

NH

 n NaOH  2n Na CO  0,4; n NaOH : n(X, Y)  4  X, Y laø Cn H 2n  2 N 4 O5 . 3

 Baûn chaát phaûn öùng :

Cn H 2n  2 N 4 O5  4NaOH   4Cm H 2m O2 NNa  H 2 O 0,1

0,4

QU Y

mol :

0,4

0,1

O

2 Cm H 2m O2 NNa  (m  1)CO2   mH 2 O  0,5N 2   Na2 CO3

mol :

0,4

(m  1)0,4

0,4m

KÈ M

m m  3,35  44(m  1)0,4  18.0,4m  65,6   (CO2 , H2 O)  BTKL : 0,1.(14n  134)  0,4.40  0,4(14m  69)  0,1.18 n  13,4

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy E, theo baûo toaøn electron, ta coù: (6n  12)n C H n

2 n 2

N 4 O5

 4n O  n O  2

2

(6n  12) 1,51.0,4(14m  69) .  3,72  3,5 4 (14n  134)

Câu 23: Từ giả thiết, suy ra :

DẠ

Y

n  2n  m a min o axit  8,9 Gly  Ala Val Gly  2.0,025  0,05  Gly    na min o axit  n NaOH  n HCl n Ala  nGly  Ala Val Gly  0,025        0,1 0,02 n  n  0,025 0,1   Val Gly  Ala Val Gly  a min o axit dö.

10


CI AL

Chất rắn gồm NaCl, muối amoni clorua của amino axit và amino axit dư. Theo bảo toàn nhóm OH và bảo toàn khối lượng, ta có :

ƠN

OF

FI

n HOH taïo thaønh  n NaOH  0,02  m a min o axit  m NaOH  m HCl  m chaát raén  m H O  m chaát raén  12,99 gam 2           0,1.36,5 0,02.40 8,9 ? 0,02.18  Câu 27:  n NaOH 0,35   X laø HCOOC6 H 4 CH3 : x mol M X  M Y  136   ;  n X, Y 0,25   X, Y laø C8 H8O2  Y laø HCOOCH 2 C6 H 5 : y mol NaOH (X, Y)  2 muoái x  0,1; y  0,15 %m 2x  y  0,35  HCOONa  56,67%    n HCOONa  0,25   x  y  0,25 n %m nCH3C6H4ONa  43,33%  CH3C6 H4ONa  0,1  Câu 32:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

CH3CH 2 OH     Cn H6 O    CH 2  CHCH 2 OH  x mol  BT H : 6x  4y  0,35.2  M goàm CH COOH   3 BT O : x  2y  0,25   CH 2  CHCOOH   C m H 4 O2     HCOOCH y mol 3   x  0,05 n OH  n Cm H4 O2  0,1 0,05.171    C%Ba(OH)   17,1% 2 50 y  0,1 n Ba(OH)2  0,05 Câu 36:

11


 Sô ñoà phaûn öùng :

CI AL

 X : n  peptit  C2 H 6 NO2 Cl     HCl    C2 H 4 NO2 Na  0,72   x mol  NaOH mol E:   G :    T : C3 H8 NO2 Cl  : a min o axit C3 H 6 NO2 Na  Y NaCl        x mol (m 12,24) gam    63,72 gam m gam

OF

FI

m E  m NaOH  m muoái trong G  m H O 2 nx  0,3 n  5        m 40(x  nx)  18.2x   m 12,24 x  0,06   X coù 4 lieân keát peptit n  NaOH  x  nx  0,36

NH

ƠN

111,5n C H NO Cl  125,5n C H NO Cl  63,72  0,36.58,5  42,66 2 6 2 3 8 2  n  n  0,72  0,36  0,36  C2 H6 NO2Cl C3 H8 NO2 Cl   X : (Gly) (Ala) ; Y : Gly  %m  20,29% N trong X  2 3    n C H NO Cl  0,18  M  4M : thoûa maõn %m N trong Y  18,67% Y  X  2 6 2 E :   X : (Gly) (Ala) ; Y : Ala n C3H8NO2Cl  0,18 3 2    M X  4M Y : loaïi 

QU Y

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 02 (Thời gian : 90 phút) Câu 1: Thủy phân hợp chất sau (hợp chất X) thì thu được bao nhiêu loại amino axit ? H 2 N - CH 2 -CO- NH - CH-CO-NH - CH-CO-NH- CH 2 - COOH | | CH2 COOH CH2 C6H5 B. 4. C. 1. D. 3. Câu 2: Thủy phân este có công thức phân tử C4H8O2 (với xúc tác axit), thu được 2 sản phẩm hữu cơ X và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y. Vậy chất X là : A. etyl axetat. B. ancol metylic. C. axit fomic. D. ancol etylic. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm: axit axetic, etyl axetat, metyl axetat rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy vào bình (1) đựng dung dịch H2SO4 đặc, dư; bình (2) đựng Ba(OH)2 dư. Kết thúc thí nghiệm thấy bình (1) tăng thêm m gam, bình (2) thu được 10,835 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 0,90. B. 1,08. C. 0,99. D. 0,81.

DẠ

Y

KÈ M

A. 2.

12


OF

FI

CI AL

Câu 4: Cho 9 gam chất hữu cơ A có công thức CH4ON2 phản ứng hoàn toàn với 450 ml dung dịch NaOH 1M, giải phóng khí NH3. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 19,9. B. 15,9. C. 21,9. D. 26,3. Câu 5: Thuỷ phân hoàn toàn glixerol trifomiat trong 200 gam dung dịch NaOH cô cạn dung dịch hỗn hợp sau phản ứng thu được 28,4 gam chất rắn khan và 9,2 gam ancol. Xác định nồng độ phần trăm của dung dịch NaOH? A. 10%. B. 12%. C. 8%. D. 14%. Câu 6: Tơ nitron (olon) là sản phẩm trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH3COO  CH  CH 2 . B. CH 2  CH  CN. C. CH 2  C(CH3 )  COOCH3 .

D. CH 2  CH  CH  CH 2 .

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 7: Cho 8,88 gam chất chứa nhân thơm X có công thức C2H3OOCC6H3(OH)OOCCH3 vào 200 ml KOH 0,9M đun nóng đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam chất rắn khan. Giá trị của b là : A. 15,76. B. 17,2. C. 16,08. D. 14,64. Câu 8: Tripanmitin có công thức là A. (C17H33COO)3C3H5. B. (C17H35COO)3C3H5. C. (C17H31COO)3C3H5. D. (C15H31COO)3C3H5. Câu 9: Khi nấu canh cua thì thấy các mảng “riêu cua” nổi lên là do : A. Sự đông tụ của protein do nhiệt độ. B. Phản ứng thủy phân của protein. C. Phản ứng màu của protein. D. Sự đông tụ của lipit. Cho 1,52 gam hỗn hợp hai amin no, đơn chức X và Y (có số mol bằng nhau) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl, thu được 2,98 gam muối. Kết luận nào sau đây không chính xác ? A. Nồng độ dung dịch HCl bằng 0,2M. B. Tên gọi 2 amin là đimetylamin và etylamin. C. Công thức của amin là CH5N và C2H7N. D. Số mol mỗi chất là 0,02 mol. Câu 11: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol peptit Ala-Gly-Ala trong 400 ml dung dịch NaOH 1,0M. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch sau phản ứng là : A. 34,5 gam. B. 35,9 gam. C. 38,6 gam. D. 39,5 gam. Câu 12: Thủy phân hoàn toàn H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH2COOH thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau ? A. 5. B. 3. C. 2. D. 4.

13


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 13: Phát biểu đúng là : A. Phản ứng giữa axit và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều. B. Phản ứng thủy phân este (tạo bởi axit cacboxylic và ancol) trong môi trường axit là phản ứng thuận nghịch. C. Khi thủy phân chất béo luôn thu được C2H4(OH)2. D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp X (glucozơ, fructozơ, metanal và axit etanoic) cần 3,36 lít O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 10,0. B. 12,0. C. 15,0. D. 20,5. Câu 15: Cho các chất sau: (1) CH3-CO-O-C2H5 (4) CH2=C(CH3)-O-CO-CH3 (2) CH2=CH-CO-O-CH3 (5) C6H5O-CO-CH3 (3) C6H5-CO-O-CH=CH2 (6) CH3-CO-O-CH2-C6H5. Hãy cho biết chất nào khi cho tác dụng với NaOH đun nóng không thu được ancol ? A. (3) (4) (5). B. (1) (3) (4) (6). C. (1) (2) (3) (4). D. (3) (4) (5) (6). Câu 16: Đun m gam hỗn hợp chứa etyl isobutirat, axit 2-metylpropanoic, metyl butirat cần dùng 120 gam dung dịch NaOH 6% và KOH 11,2%. Cô cạn cẩn thận dung dịch sau phản ứng thu được a gam hỗn hợp hơi các chất. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp hơi thu được 114,84 gam nước. Giá trị m là: A. 43,12 gam. B. 44,24 gam. C. 42,56 gam. D. 41,72 gam. Câu 17: Dãy nào dưới đây gồm tất cả các chất đều làm đổi màu quỳ tím ẩm ? A. H2NCH2COOH; HCOOH; CH3NH2. B. H2N[CH2]2NH2; HOOC[CH2]4COOH; C6H5OH. C. H2NCH2COOH; C6H5OH; C6H5NH2. D. CH3NH2; (COOH)2; HOOC[CH2]2CH(NH2)COOH. Câu 18: X, Y, Z là 3 este đều đơn chức, mạch hở (trong đó Y và Z không no chứa một liên kết C = C và có tồn tại đồng phân hình học). Đốt cháy 21,62 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z với oxi vừa đủ, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch giảm 34,5 gam so với trước phản ứng. Mặt khác, đun nóng 21,62 gam E với 300 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được hỗn hợp F chỉ chứa 2 muối và hỗn hợp gồm 2 ancol kế tiếp thuộc cùng dãy đồng đẳng. Khối lượng của muối có khối lượng phân tử lớn trong hỗn hợp F là: A. 9,72 gam. B. 4,68 gam. C. 8,64 gam. D. 8,10 gam. Câu 19: Este nào sau đây có công thức phân tử C 4 H8O 2 ?

14


B. Phenyl axetat. C. Etyl axetat. D. Vinyl axetat. Câu 20: Số amin chứa vòng benzen ứng với công thức phân tử C7H9N là : A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 21: Hỗn hợp M gồm 1 peptit X và 1 peptit Y với tỷ lệ mol tương ứng là 1 : 2. Tổng số liên kết peptit trong 2 phân tử X và Y là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 60 gam glyxin và 53,4 gam alanin. Giá trị m là A. 93,6 gam. B. 113,4 gam. C. 91 gam. D. 103,5 gam. Câu 22: Thành phần phần trăm khối lượng của nitơ trong hợp chất hữu cơ CxHyN là 23,73%. Số đồng phân amin bậc một thỏa mãn các dữ kiện trên là : A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 23: Hỗn hợp M gồm Lys-Gly-Ala, Lys-Ala-Lys-Lys-Gly, Ala-Gly trong đó nguyên tố oxi chiếm 21,3018% khối lượng. Cho 0,16 mol hỗn hợp M tác dụng với dung dịch HCl vừa đủ thu được bao nhiêu gam muối? A. 93,36. B. 83,28. C. 86,16. D. 90,48. Câu 24: Mệnh đề không đúng là : A. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng với dung dịch NaOH thu được anđehit và muối. B. CH3CH2COOCH=CH2 có thể trùng hợp tạo polime. C. CH3CH2COOCH=CH2 tác dụng được với dung dịch Br2. D. CH3CH2COOCH=CH2 cùng dãy đồng đẳng với CH2=CHCOOCH3. Câu 25: Cho dãy các chất: H2NCH2COOH, HCOONH4, (CH3NH3)2CO3, C6H5NH2, C2H5NH2, CH3COOH, H2NCH2CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là A. 2. B. 4. C. 5. D. 3. Câu 26: Cho chất X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch KOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch KOH lại thu được chất Y. Chất X có thể là: A. CH3COOCH=CH-CH3. B. HCOOCH=CH2. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH3. Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức (chứa C, H, O). Thủy phân hoàn toàn 0,15 mol X cần 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được một ancol Y và 16,7 gam hỗn hợp hai muối. Đốt cháy hoàn toàn Y, sau đó hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, khối lượng bình tăng 8 gam. Hỗn hợp X là A. CH3COOC6H5 và CH3COOCH3. B. HCOOC6H4CH3 và HCOOC2H5.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Propyl axetat.

15


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. HCOOC6H4CH3 và HCOOCH3. D. HCOOC6H5 và HCOOC2H5. Câu 28: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng độ 0,001M) 6,48 7,82 10,81 10,12 Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. Câu 29: Chất hữu cơ X mạch hở có thành phần nguyên tố C, H và O có tỉ khối hơi so với H2 bằng 49. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ Y và Z. Chất Y tác dụng với NaOH (xúc tác CaO, to) thu được hiđrocacbon E. Cho E tác dụng với O2 (to, xt) thu được chất Z. Tỉ khối hơi của X so với Z có giá trị là A. 1,633. B. 2,227. C. 1,690. D. 2,130. Câu 30: Este X có CTPT C5H8O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là: A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 31: Cho 13,35 gam hỗn hợp X gồm CH2NH2CH2COOH và CH3CHNH2COOH tác dụng với V ml dung dịch NaOH 1M, KOH 1,5M, thu được dung dịch Y. Biết dung dịch Y tác dụng vừa đủ với 250 ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là A. 40 ml. B. 150 ml. C. 250 ml. D. 100 ml. Câu 32: Cho X, Y là hai axit cacboxylic đơn chức, mạch hở, chưa no (một nối đôi C=C; MX < MY); Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este ba chức tạo bởi X, Y và Z. Chia 40,38 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T làm 3 phần bằng nhau: + Đốt cháy hoàn toàn phần 1 thu được 0,5 mol CO2 và 0,53 mol nước. + Phần 2 cho tác dụng với dung dịch brom dư thấy có 0,05 mol Br2 phản ứng. + Phần 3 cho tác dụng với lượng vừa đủ dung dịch hỗn hợp gồm KOH 1M và NaOH 3M rồi cô cạn được m gam rắn khan. Giá trị m là A. 5,18. B. 5,04. C. 6,66. D. 6,80. Câu 33: X là một α-amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ 3m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 1,35 mol nước. Đốt cháy m2 gam Z thu được 0,425 mol H2O. Giá trị của m là:

16


B. 13,35 gam. C. 26,70 gam. D. 11,25 gam. Câu 34: Chất thuộc loại cacbohiđrat là : A. poli(vinylclorua). B. xenlulozơ. C. protein. D. glixerol. Câu 35: Khi thuỷ phân CH2=CH-OOC-CH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là: A. CH3OH và CH2=CH-COONa. B. CH3-CH2OH và HCOONa. C. CH3-CHO và CH3-COONa. D. CH3-CH2OH và CH3COONa. Câu 36: Hỗn hợp E gồm peptit X mạch hở (cấu tạo từ Gly, Ala) và este Y (được tạo ra từ phản ứng este hóa giữa axit cacboxylic no, đơn chức và metanol). Đốt cháy hoàn toàn m gam E cần 15,68 lít O2 (đktc). Mặt khác, thủy phân m gam E trong dung dịch NaOH vừa đủ thu được 24,2 gam hỗn hợp muối (trong đó số mol muối natri của Gly lớn hớn số mol muối natri của Ala). Đốt cháy hoàn toàn khối lượng muối trên cần 20 gam O2 thu được H2O, Na2CO3, N2 và 18,7 gam CO2. Tỉ lệ số mol Gly : Ala trong X là: A. 3 : 1. B. 2 : 1. C. 3 : 2. D. 4 : 3. Câu 37: Quá trình tổng hợp poli(metyl metacrylat) có hiệu suất phản ứng este hoá và trùng hợp lần lượt là 60% và 80%. Để tổng hợp 120 kg poli(metyl metacrylat) thì khối lượng của axit và ancol tương ứng cần dùng là A. 171 và 82kg. B. 6 kg và 40 kg. C. 175 kg và 80 kg. D. 215 kg và 80 kg. Câu 38: Chất nào sau đây là monosaccarit? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Aminozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Cho các chuyển hoá sau : o

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 22,50 gam.

o

KÈ M

t , xt (1) X + H2O  Y

t , Ni (2) Y + H2   Sobitol o

t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3 o

t , xt (4) Y   E +Z

as, clorophin  X +G (5) Z + H2O 

DẠ

Y

X, Y và Z lần lượt là : A. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. B. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. Câu 40: Ở nhiệt độ thường, nhỏ vài giọt dung dịch iot vào hồ tinh bột thấy xuất hiện màu A. nâu đỏ. B. vàng. C. hồng. D. xanh tím.

17


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 41: Đun nóng một este đơn chức có phân tử khối là 100 với dung dịch NaOH, thu được hợp chất có nhánh X và ancol Y. Cho hơi Y qua CuO đốt nóng rồi hấp thụ sản phẩm vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được dung dịch Z. Thêm H2SO4 loãng vào Z thì thu được khí CO2. Tên gọi của este là A. etyl metacrylat. B. metyl isobutyrat. C. etyl isobutyrat. D. metyl metacrylat. Câu 42: Cho 50 ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, thu được 2,16 gam Ag kết tủa. Nồng độ mol/l của dung dịch glucozơ đã dùng là: A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,10M. D. 0,02M. Câu 43: Để tách hỗn hợp lỏng benzen, phenol và anilin ta dùng hóa chất (dụng cụ và thiết bị coi như có đủ) A. HCl và Na2CO3. B. dd Br2 và HCl. C. HCl và NaOH. D. HCl và Cu(OH)2. Câu 44: Một loại cao su Buna – S có chứa 10,28% hiđro về khối lượng. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là : A. 4. B. 3. C. 7. D. 6. Câu 45: Cho các chất sau : (1) CH3CH(NH2)COOH (2) CH2=CH2 (3) HOCH2COOH (4) HCHO và C6H5OH (5) HOCH2CH2OH và p-C6H4(COOH)2 (6) H2N[CH2]6NH2 và HOOC[CH2]4COOH

DẠ

Y

KÈ M

Các trường hợp có thể tham gia phản ứng trùng ngưng là A. (1), (3), (4), (5), (6). B. (1), (6). C. (1), (3), (5), (6). D. (1), (2), (3), (4), (5), (6). Câu 46: Polime được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng là ? A. polietilen. B. nilon-6,6. C. poli(metyl metacrylat). D. poli(vinylclorua). Câu 47: Phát biểu đúng là : A. Tính axit của phenol yếu hơn của ancol. B. Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac. C. Các chất etilen, toluen và stiren đều tham gia phản ứng trùng hợp. D. Cao su thiên nhiên là sản phẩm trùng hợp của isopren. Câu 48: Hợp chất nào sau đây thuộc loại đipeptit A. H2N-CH2CO-NH-CH(CH3)-COOH. B. H2N-CH2-CH2-CO-NHCH2-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH. D. H2N-CH2-NHCH2COOH.

18


OF

FI

CI AL

Câu 49: Xà phòng hóa hoàn toàn 14,8 gam hỗn hợp etyl fomat và metyl axetat (tỉ lệ mol 1 : 1) trong dung dịch KOH lấy dư. Sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị m bằng A. 14,96 gam. B. 18,20 gam. C. 20,23 gam. D. 15,35 gam. Câu 50: Cho hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C2H7NO2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm). Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là : A. 16,5 gam. B. 14,3 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

10B 20B 30C 40D 50B amoni sau đó

QU Y

NH

ƠN

1D 2D 3C 4C 5A 6B 7A 8A 9B 11B 12C 13B 14C 15A 16A 17D 18C 19C 21A 22C 23D 24D 25B 26C 27C 28B 29B 31A 32A 33B 34B 35C 36A 37D 38D 39C 41D 42A 43C 44D 45A 46B 47D 48A 49B Câu 4: + Dễ thấy A (CH4ON2) không phải là muối amoni (không có muối NCOH4N). Như vậy, nhiều khả năng là A chuyển hóa thành muối amoni, mới phản ứng với dung dịch NaOH. + Với suy luận như vậy ta suy ra A là phân urê (NH2)2CO. + Phương trình phản ứng : (NH 2 )2 CO  2H 2 O  (NH 4 )2 CO3

(NH 4 )2 CO3  2NaOH   Na2 CO3  NH3   H 2 O

+ Chất rắn là Na2CO3 và NaOH dư.

DẠ

Y

Câu 16:

KÈ M

 9  0,15 n Na2CO3  n CH4ON2   m chaát raén  21,9 gam 60  n  0,45  0,15.2  0,15  NaOH dö

19


CI AL

CH3CH(CH3 )COOC2 H 5   Ba chaát trong hoãn hôïp laø CH3CH(CH3 )COOH  C3 H 7 COOC n H 2n 1   CH CH CH COOCH x mol 3  3 2 2

OF

FI

n NaOH  0,18; n KOH  0,24 H 2 O : 5,52 mol  C3 H 7 COOC n H 2n 1    hôi goàm  C n H 2n 1OH : x mol n H2 O trong dung dòch kieàm  5,52 x  n KOH  n NaOH  0,42 n  1,0476   2 n  2(n  1)n   n H2 O Cn H 2 n1OH H 2 O trong dd kieàm   m  0,42.102,667  43,12 gam        6,38 5,52 0,42  Câu 18:

NH

ƠN

n CO  x; n H O  y 2  2 n O/ X, Y, Z  2n  COO   2n NaOH  2.0,3  0,6 m (C, H)  12x  2y  21,62  0,3.2.16  12,02 x  0,87   y  0,79 m dd giaûm  100x  (44x  18y)  34,5 n X  n Y  n Z  n  COO   n NaOH  0,3  X laø HCOOCH3    0,87  k X  1 C(X, Y, Z)  0,3  2,9 

QU Y

n  n Y  n Z  0,3 n X  0,22 0,87  0,22.2  X   C(Y, X)   5,375 0,08 n Y  n Z  0,08 n Y  n Z  0,08 Y laø CH3  CH  CH  COOCH3   m C H COONa  0,08.108  8,64 gam 3 5  Z laø CH3  CH  CH  COOC2 H 5 Câu 21:  Quy ñoåi peptit X, Y thaønh peptit lôùn hôn :

KÈ M

X  2Y   XY2  2H 2 O  E

 n Ala  0,6; n Gly  0,8  n Ala : n Gly  3 : 4

DẠ

Y

Toångsoá maét xích trong E laø 7k 1,14  k  2,28    1.(7  1)  7k  2.(7  1)  k2 *      k  N  hoãn  hoãn hôïp chæ coù Y  hôïp chæ coù X  Thuûy phaân E caàn 13H 2 O, thuûy phaân hoãn hôïp M caàn 13  2  11H 2 O. X  2Y  11H 2 O   6Ala  8Gly

mol :

1,1

 0,6

 Vaäy m (X, Y)  60  53,4  1,1.18  93,6 gam

20


Câu 23:

mol :

0,16

0,16  0,32

C6 H12 ON 2  H 2 O  2HCl  muoái mol :

0,24

 0,24  0,48

OF

FI

 Theo giaû thieát , ta coù: 3.16.0,16  16x %O trong X   21,3018%  x  0,24 mol. 146.0,16  128x  Sô ñoà phaûn öùng : C5 H10 O3 N 2  H 2 O  2HCl  muoái

CI AL

C H O N : 0,16 mol Ala  Gly : 0,16 mol  Quy ñoåi X thaønh    5 10 3 2 Lys : x mol C6 H12 ON 2 : x mol

ƠN

 Suy ra : m muoái  (146.0,16  128.0,24)  0,4.18   0,8.36,5     90,48 gam  mH

mX

Câu 27:

n NaOH

n2 este ñôn chöùc

m HCl

1 este cuûa ancol 0,2  1  X goàm  0,15 1 este cuûa phenol

NH

Theo giả thiết :

2O

QU Y

neste cuûa ancol  neste cuûa phenol  0,15 neste cuûa ancol  0,1  Ta có :  n NaOH  neste cuûa ancol  2neste cuûa phenol  0,2 neste cuûa phenol  0,05

Từ các phương án ta thấy ancol là no, đơn chức, suy ra :

KÈ M

n  0,2; nCO  0,1 2 n H O  nCO  nancol  neste cuûa ancol  0,1  H2O  2  2  nCO  2 1 m (H2O, CO2 )  18n H2O  44nCO2  8 Cancol  nancol 

ancol laø CH3OH  A hoaëc C ñuùng

Theo bảo toàn gốc R, R’, ta có :

DẠ

Y

n RCOONa  n RCOOCH  n RCOOR '  0,15 3  3R  R '  94  n R 'ONa  n RCOOR '  0,05 R  1 (H ); R '  91 (CH3  C6 H 4 ) 0,15.(R  67)  0,05(R ' 39)  16,7 

Vậy hai este là HCOOCH3 vaø HCOOC6 H 4  CH3 Câu 32:

21


CI AL

 CO2  X, Y laø C n H 2n 1COOH (k1  2,)   0,5  o  k  0 mol t  E goàm  Z laø R(OH)3 (k 2  0,)    2 O R laø C n H 2n 1 T laø R(OOCC H ) (k  6) H 2  3 3 n 2n  1   0,53

ƠN

OF

FI

  (k  1)n  n  n n(X, Y)  n Z  5n T  0,03 n(X, Y)  0,02 hchc CO2 H2 O      k phaûn öùng .n hchc  n Br  n(X, Y)  3n T  0,05  n Z  0,1 2   n  0,01 n  m E / 3  m C  m H 2n(X, Y)  3n Z  6n T  0,4  T  O/ E 16 n CO  X laø CH 2  CHCOOH 2  CE   3,846   n(X, Y, Z, T)  Z laø C3 H 5 (OH)3 n(NaOH, KOH)  n(X, Y)  3n T     x  0,0125, 0,01 0,02  3x  x    m C H (OH)  m HOH m  5,18 gam (NaOH, KOH) m muoái  m E / 3  m 5  3 3   muoái 0,02.18  40.3x  56x 0,11.92

NH

Câu 36:

 Deã thaáy E ñöôïc taïo thaønh töø G goàm : Cm H 2m 1O2 N : x mol; Cn H 2n 1COOH : y mol; CH3OH : y mol.  Ñoát chaùy G hay E ñeàu caàn n O  0,7 mol.

QU Y

2

 Muoái thu ñöôïc khi E  NaOH laø : Cm H 2m O2 NNa : x mol; Cn H 2n 1COONa : y mol.  Ñoát chaùy hoãn hôïp Cm H 2m 1O2 N : x mol; Cn H 2n 1COOH hay

DẠ

Y

KÈ M

Cm H 2m O2 NNa : x mol; Cn H 2n 1COONa : y mol ñeàu caàn n O  0,625 mol

22

2


2

cheânh leäch

 0,7  0,625  0,075 mol duøng ñeå ñoát chaùy CH3OH :

4n O  6n CH OH  n CH OH  0,05 mol  n C H 2

3

3

n

2 n 1COOH

 0,05 mol.

CI AL

 Vaäy n O

 Vaãn trong phaûn öùng ñoát chaùy muoái, ta coù:

OF

ƠN

 n Gly 3  2,25 3    m  2,25; n  1  n Ala 2,25  2 1   23  m  2,5; n  0  2,5   n Gly  n Ala (loaïi) 2 

FI

n Na CO  (0,5x  0,025); n N  0,5x; n H O  n CO  0,5n muoái  0,5x 2 2 2  2 3 24,2  20  106(0,5x  0,025)  0,5x.28  0,425.44  18(0,5x  0,425) 0,2m  0,05n  0,5 x  0,2   0,2m  0,05(n  1)  0,425  (0,5.0,2  0,025) m  2; n  2

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 03

QU Y

NH

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Các amino axit thiên nhiên hầu hết là các β -amino axit. B. Axit glutamic là thành phần chính của bột ngọt. C. Ở nhiệt độ thường, các amino axit đều là những chất lỏng. D. Amino axit thuộc loại hợp chất hữu cơ tạp chức. Câu 2: Cho sơ đồ các phản ứng: o

t X + NaOH (dung dịch)  Y + Z o

CaO, t Y + NaOH (rắn)   T + P o

1500 C T   Q + H2

(1) (2) (3)

o

DẠ

Y

KÈ M

t , xt Q + H2O  (4) Z Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. B. HCOOCH=CH2 và HCHO. C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOC2H5 và CH3CHO. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam chất béo X (chứa triglixerit của axit stearic, axit panmitic và các axit béo tự do đó). Sau phản ứng thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 15,66 gam nước. Xà phòng hóa m gam X (H = 90%) thì thu được khối lượng glixerol là: A. 2,484 gam. B. 2,760 gam. C. 1,242 gam. D. 1,380 gam.

23


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 4: Hỗn hợp X gồm hai chất: Y (C2H8N2O3) và Z (C2H8N2O4). Trong đó, Y là muối cua amin, Z là muối của axit đa chức. Cho 29,4 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,4 mol khí và m gam muối. Giá trị của m là: A. 28,60. B. 30,40. C. 26,15. D. 20,10. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn triglixerit X trong NaOH, thu được 46 gam glixerol và hỗn hợp gồm hai muối của hai axit béo là stearic và oleic có tỉ lệ mol 1 : 2. Khối lượng muối thu được là : A. 456 gam. B. 459 gam. C. 458 gam. D. 457 gam. Câu 6: Trùng hợp hiđrocacbon nào sau đây tạo ra polime dùng để sản xuất cao su buna? A. Penta-1,3-đien. B. Buta-1,3-đien. C. 2-metylbuta-1,3-đien. D. But-2-en. Câu 7: Đun nóng 0,2 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 19,2 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH3. B. C2H3COOC2H5. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Chất không phải là chất béo là A. tristearin. B. triolein. C. axit axetic. D. tripanmitin. Câu 9: Khi nói về tetrapeptit X (Gly-Gly-Ala-Ala), kết luận nào sau đây không đúng? A. X tham gia được phản ứng biure tạo ra phức màu tím. B. X có chứa 3 liên kết peptit. C. X có đầu N là alanin và đầu C là glyxin. D. X tham gia được phản ứng thủy phân. Câu 10: Cho 2,6 gam hỗn hợp 2 amin no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 4,425 gam hỗn hợp muối. Công thức của 2 amin trong là: A. C2H3NH2 và C3H5NH2. B. C2H5NH2 và C3H7NH2. C. C2H5NH2 và (CH3)2NH2. D. CH3NH2 và C2H5NH2. Câu 11: Cho hỗn hợp X gồm các tripeptit Ala-Ala-Gly; Ala-Gly-Glu và Gly-ValAla. Thủy phân hoàn toàn m gam X thu được 4 amino axit, trong đó có 4,875 gam glyxin và 8,01 gam alanin. Mặt khác, nếu đem đốt cháy hoàn toàn m gam X rồi dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư thì khối lượng kết tủa thu được sau phản ứng là A. 98,5 gam. B. 137,9 gam. C. 60,0 gam. D. 118,2 gam. Câu 12: Chọn phát biểu sai ? A. Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm cho ra hợp chất có màu tím đặc trưng.

24


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. Khi thủy phân đến cùng peptit trong môi trường axit hoặc kiềm thu được các  -amino axit. C. Phân tử peptit mạch hở chứa n gốc  -amino axit có n -1 số liên kết peptit. D. Tetrapeptit là hợp chất có liên kết peptit mà phân tử có chứa 4 gốc  -amino axit. Câu 13: Cho các este: C6H5OCOCH3 (1); CH3COOCH=CH2 (2); CH2=CHCOOCH3 (3); CH3-CH=CH-OCOCH3 (4); (CH3COO)2CH-CH3 (5). Những este nào khi thủy phân không tạo ra ancol? A. (1), (2), (4), (5). B. (1), (2), (3). C. (1), (2), (4). D. (1), (2), (3), (4), (5). Câu 14: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8. D. 75,6. Câu 15: Công thức tổng quát của este thuần chức tạo bởi ancol no hai chức và axit không no có một nối đôi đơn chức là A. CnH2n–2O4. B. CnH2n–6O4. C. CnH2n–4O4. D. CnH2n–8O4. Câu 16: Đốt cháy este 2 chức mạch hở X (được tạo từ axit cacboxylic no, đa chức, phân tử X không có quá 5 liên kết  ) thu được tổng thể tích CO2 và H2O gấp 5/3 lần thể tích O2 cần dùng. Lấy 21,6 gam X tác dụng hoàn toàn với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn. Giá trị lớn nhất của m là? A. 28,0. B. 26,2. C. 24,8. D. 24,1. Câu 17: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím chuyển màu xanh ? A. Etylamin. B. Phenylamoni clorua. C. Glyxin. D. Anilin. Câu 18: X, Y là 2 axit đơn chức cùng dãy đồng đẳng, T là este 2 chức tạo bởi X, Y với ancol no mạch hở Z. Đốt cháy 8,58 gam hỗn hợp E gồm X, Y, T thì thu được 7,168 lít CO2 và 5,22 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 8,58 gam E với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được 17,28 gam Ag. Tính khối lượng chất rắn thu được khi cho 8,58 gam E phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 1M? A. 12,80. B. 11,04. C. 9,06. D. 12,08. Câu 19: Điều nào sau đây không đúng khi nói về chất béo? A. Không tan trong nước, nhẹ hơn nước nhưng tan nhiều trong benzen, hexan, clorofom,… B. Ở trạng thái lỏng hoặc rắn trong điều kiện thường. C. Dầu ăn và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố.

25


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

D. Tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, phản ứng xà phòng hóa và phản ứng ở gốc hiđrocacbon. Câu 20: Số đồng phân amino axit có công thức phân tử C3H7O2N là : A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 21: Peptit X và peptit Y có tổng liên kết peptit bằng 8. Thủy phân hoàn toàn X cũng như Y đều thu được Gly và Val. Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp E chứa X và Y có tỉ lệ mol tương ứng 1 : 3 cần dùng 22,176 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 46,48 gam, khí thoát ra khỏi bình có thể tích 2,464 lít (đktc). Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E thu được a mol Gly và b mol Val. Tỉ lệ a : b là A. 2 : 3. B. 1 : 2. C. 2 : 1. D. 1 : 1. Câu 22: Có bao nhiêu đồng phân amin có mạch C không phân nhánh ứng với công thức phân tử C4H11N ? A. 3. B. 5. C. 4. D. 6. Câu 23: Thủy phân hoàn toàn 16 gam một đipeptit mạch hở X tạo thành 17,8 gam hỗn hợp 2 amino axit (trong phân tử mỗi chất có chứa 1 nhóm – NH2 và 1 nhóm – COOH ). Số công thức cấu tạo phù hợp của X là A. 6. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 24: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 25: Cho một đipeptit Y có công thức phân tử C6H12N2O3. Số đồng phân peptit của Y (chỉ chứa gốc  - amino axit) mạch hở là: A. 5. B. 6. C. 4. D. 7. Câu 26: Tên gọi nào sai ? A. metyl propionat : C2H5COOCH3. B. phenyl fomat : HCOOC6H5. C. vinyl axetat : CH2=CH-COOCH3. D. etyl axetat : CH3COOCH2CH3. Câu 27: Cho 0,3 mol hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 2M đun nóng, thu được hợp chất hữu cơ no mạch hở Y có phản ứng tráng bạc và 37,6 gam hỗn hợp muối hữu cơ. Đốt cháy hoàn toàn Y rồi cho sản phẩm hấp thụ hết vào bình chứa dung dịch nước vôi trong (Ca(OH)2) dư, thấy khối lượng bình tăng 24,8 gam. Khối lượng của X là A. 32,2 gam. B. 35,0 gam. C. 30,8 gam. D. 33.6 gam.

26


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 28: Phát biểu nào sau đây về amino axit không đúng ? A. Hợp chất H2N – COOH là amino axit đơn giản nhất. B. Ngoài dạng phân tử (H2N–R–COOH) amino axit còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực. C. Amino axit vừa có khả năng phản ứng được với dung dịch HCl, vừa có khả năng phản ứng được với dung dịch NaOH. D. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. Câu 29: Cho 18,3 gam hỗn hợp X gồm hai hợp chất hữu cơ đơn chức là dẫn xuất của benzen có cùng công thức phân tử C7H6O2 tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Vậy khi cho 9,15 gam X nói trên tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M, rồi cô cạn dung dịch sau phản ứng sẽ thu được bao nhiêu gam chất rắn khan ? A. 16,4 gam. B. 20,8 gam. C. 19,8 gam. D. 20,2 gam. Câu 30: Xà phòng hoá một hỗn hợp có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH (dư), thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Công thức của ba muối đó là A. HCOONa, CHCCOONa và CH3CH2COONa. B. CH2=CHCOONa, CH3CH2COONa và HCOONa. C. CH2=CHCOONa, HCOONa và CHCCOONa. D. CH3COONa, HCOONa và CH3CH=CHCOONa. Câu 31: Thủy phân hoàn toàn m gam tripeptit Gly-Ala-Ala bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch X. Cô cạn toàn bộ dung dịch X thu được 3,19 gam muối khan. Giá trị của m là A. 2,83. B. 1,83. C. 2,17. D. 1,64. Câu 32: Chất hữu cơ X mạch hở, có thành phần gồm (C, H, O), chỉ chứa một loại nhóm chức không phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. Đun nóng X với dung dịch NaOH, dư thu được hai chất hữu cơ là Y và Z. Chất Y phản ứng với NaOH (CaO, to) thu được hiđrocacbon D. Cho D phản ứng với H2O thu được chất Z. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần x lít O2 (đktc). Sản phẩm sau khi cháy được sục vào dung dịch chứa 0,28 mol Ba(OH)2, đến phản ứng hoàn toàn, thu được y gam kết tủa. Giá trị tương ứng của x và y là A. 13,44 và 11,82. B. 11,2 và 15,55. C. 15,68 và 17,91. D. 11,2 và 17,91. Câu 33: Cho hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ có cùng công thức phân tử C3H10N2O2 tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch Y và 4,48 lít hỗn hợp Z (ở đktc) gồm hai khí (đều làm xanh giấy quỳ ẩm) hơn kém nhau một nguyên tử C. Tỉ khối hơi của Z đối với H2 bằng 13,75. Cô cạn dung dịch Y thu được khối lượng muối khan là: A. 16,5 gam. B. 20,1 gam. C. 8,9 gam. D. 15,7 gam.

27


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 34: Cặp chất nào sau đây không phải là đồng phân của nhau ? A. Saccarozơ và xenlulozơ. B. 2-metylpropan-1-ol và butan-2-ol. C. Ancol etylic và đimetyl ete. D. Glucozơ và fructozơ. Câu 35: Cho các chất: etyl axetat, anilin, ancol (rượu) etylic, axit acrylic, phenol, phenylamoni clorua, ancol (rượu) benzylic, p-crezol. Trong các chất này, số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là : A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 36: Oligopeptit mạch hở X được tạo nên từ các -amino axit đều có công thức dạng H2NCxHyCOOH. Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol X cần dùng vừa đủ 1,875 mol O2, chỉ thu được N2; 1,5 mol CO2 và 1,3 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 0,025 mol X bằng 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận toàn bộ dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Số liên kết peptit trong X và giá trị của m lần lượt là A. 9 và 51,95. B. 9 và 33,75. C. 10 và 33,75. D. 10 và 27,75. Câu 37: Tiến hành trùng hợp 1 mol etilen ở điều kiện thích hợp, đem sản phẩm sau trùng hợp tác dụng với dung dịch brom dư thì lượng brom phản ứng là 36 gam. Hiệu suất phản ứng trùng hợp và khối lượng polietilen (PE) thu được là : A. 70% và 23,8 gam. B. 77,5% và 21,7 gam. C. 77,5 % và 22,4 gam. D. 85% và 23,8 gam. Câu 38: Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 39: Cho sơ đồ phản ứng : xuùc taùc  Y (a) X + H2O  (b) Y + AgNO3 + NH3 + H2O  amoni gluconat + Ag + NH4NO3

KÈ M

xuùc taùc  E+Z (c) Y  aùnh saùng (d) Z + H2O  X+G chaát dieäp luïc

DẠ

Y

X, Y, Z lần lượt là : A. Tinh bột, glucozơ, cacbon đioxit. B. Tinh bột, glucozơ, etanol. C. Xenlulozơ, saccarozơ, cacbon đioxit. D. Xenlulozơ, fructozơ, cacbon đioxit. Câu 40: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

28


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 41: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong công nghiệp có thể chuyển hoá chất béo lỏng thành chất béo rắn. B. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối. C. Số nguyên tử hiđro trong phân tử este đơn và đa chức luôn là một số chẵn. D. Sản phẩm của phản ứng xà phòng hoá chất béo là axit béo và glixerol. Câu 42: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%. A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45. Câu 43: Thợ lặn thường uống nước mắm cốt trước khi lặn để cung cấp thêm năng lượng là vì trong nước mắm cốt có A. chứa nhiều đường như glucozơ, fructozơ, saccarozơ. B. chứa nhiều chất béo. C. chứa nhiều chất đạm dưới dạng amino axit, polipeptit. D. chứa nhiều muối NaCl. Câu 44: Khối lượng phân tử của 1 loại tơ capron bằng 16950 đvC, của tơ enang bằng 21590 đvC. Số mắt xích trong công thức phân tử của mỗi loại tơ trên lần lượt là : A. 200 và 150. B. 120 và 160. C. 150 và 170. D. 170 và 180. Câu 45: Loại chất nào sau đây không phải là polime tổng hợp: A. teflon. B. tơ tằm. C. tơ nilon. D. tơ capron. Câu 46: Tơ nilon-6,6 là sản phẩm trùng ngưng của A. axit ađipic và glixerol. B. axit ađipic và hexametylenđiamin. C. etylen glicol và hexametylenđiamin. D. axit ađipic và etylen glicol. Câu 47: Dãy các polime được điều chế bằng cách trùng ngưng là : A. polibutađien, tơ axetat, nilon-6,6. B. nilon-6,6, tơ axetat, tơ nitron. C. nilon-6, nilon-7, nilon-6,6. D. nilon-6,6, polibutađien, tơ nitron. Câu 48: Số liên kết peptit có trong một phân tử Ala-Gly-Val-Gly-Ala là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 49: Thủy phân 44 gam hỗn hợp 2 este cùng công thức phân tử C4H8O2 bằng dung dịch KOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các ete. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 42,2 gam. B. 50,0 gam. C. 34,2 gam. D. 53,2 gam.

29


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

CI AL

Câu 50: Cho 0,01 mol amino axit X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch HCl 0,20M. Mặt khác, 0,04 mol X tác dụng vừa đủ với 20 gam dung dịch NaOH 8% thu được 5,60 gam muối khan. Công thức của X là A. H2NC3H5(COOH)2. B. H2NC3H6COOH. C. (H2N)2C2H3COOH. D. (H2N)2C3H5COOH.

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

1D 2A 3C 4A 5D 6B 7D 8C 9C 10B 11D 12A 13A 14D 15B 16B 17A 18B 19C 20D 21D 22B 23D 24D 25A 26C 27A 28A 29C 30B 31C 32A 33B 34A 35C 36B 37B 38A 39A 40C 41D 42B 43C 44C 45B 46B 47C 48D 49D 50D Câu 4: Y laø C2 H 5 NH3 NO3 hoaëc (CH3 )2 NH 2 NO3 : x mol   Z laø (COOH 4 N)2 : y mol x  0,1; y  0,15 n khí  x  2y  0,4    m  m NaNO  m (COONa)  28,6 gam muoái m  108x  124y  29,4 2 3   hoãn hôïp  0,15.134 0,1.85  Câu 16: Đặt công thức của X là CnH2n+2-2kO4 và chọn số mol đem tham gia phản ứng đốt cháy là 1 mol. Phương trình phản ứng : 3n  3  k) to O2   nCO2  (n  1  k)H 2 O 2 3n  3  k) mol : 1   n  (n  1  k) 2 Dựa vào phương trình và giả thiết, ta có :

KÈ M

C n H 2n  22k O 4 

5 5 3n  3  k n CO  n H O  n O  n  n  1  k  . 2 2 2 3 3 2  3n  k  21  k  3; n  6.

DẠ

Y

Để X tác dụng với dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được lượng chất rắn lớn nhất thì phân tử khối của muối Na phải lớn nhất. Suy ra công thức cấu tạo của C là CH3OOCCH2COOCH=CH2. Ta có :

30


CI AL

CH (COONa) : 0,15 mol  2.21,6 2  2 n  2n   0,3  NaOH phaûn öùng  X  Chaá t raé n NaOH dö : 0,1 mol 144   n NaOH ban ñaàu  0,4    m chaát raén  26,2 gam Câu 18:

 X : HCOOH (k  1)   E   Ag  E goàm Y : C n H 2n 1COOH (k  1) T : HCOOC H OOCC H (k  2, n  2) m 2m n 2n 1 

FI

AgNO3 / NH3 , t o

ƠN

OF

 n T  n CO  n H O  0,32  0,29  0,03 n T  0,03 2 2    BT E : 2n X  2n T  n Ag  0,16  n X  0,05   BT O : 2n  2n  4n  8,58  0,32.12  0,29.2 n Y  0,02 X Y T  16  BT C : 0,05  (n  1)0,02  (2  m  n)0,03  0,32  n  2, m  3

NH

n X  n Y  2n T  n NaOH  NaOH dö   m E  m NaOH  m chaát raén  m H O  m C H (OH) 2 3 6       2  8,58 0,15.40 0,07.18 ?  11,04 0,03.76  Câu 21:

QU Y

 Quy ñoåi X, Y veà a min o axit :

(X, Y)  H 2 O   Cn H 2n 1O2 N mol :

k

x

KÈ M

 Ñoát chaùy X, Y hoaëc C H O N ñeàu thu ñöôïc löôïng CO , N nhö nhau 2 2 n 2n 1 2   m (X, Y)  m C H O N  18k n 2 n 1 2   Ñoát Cn H 2n 1O2 N thu ñöôïc löôïng H 2 O nhieàu hôn ñoát X, Y laø 18k gam BT N : x  2n N  0,22 2    BTKL : 0,22(14n  47)  18k  0,99.32  46,48  0,11.28  m (CO2 , H2O)  44.0,22n  18.0,11(2n  1)  18k  46,48

DẠ

Y

3,08n  18k  7,54 CGly  CVal n Gly 1 n  3,5   n   2 n Val 1 13,64n  18k  44,5  k  1,8 Câu 23:

31


 Ñaët coâng thöùc cuûa ñipeptit laø H 2 NR1CONHR 2 COOH.

CI AL

 Phöông trình phaûn öùng :

H 2 NR1CONHR 2 COOH  H 2 O   H 2 NR1COOH  H 2 NR 2 COOH 17,8  16  0,1 18

mol :

0,1

0,1

FI

 Suy ra : 0,1(61  R1 )  0,1(61  R 2 )  17,8  R1  R 2  56  R1  14 (CH 2 ); R 2  42 (C2 H 5 C H  hoaëc (CH3 )2 C ). 

OF

 Vaäy X coù 4 ñoàng phaân :

(1) H 2 NCH 2 CONHCH(C2 H 5 )COOH; (2) H 2 NCH 2 CONHC(CH3 )2 COOH (3) H 2 NCH(C2 H 5 )CONHCH 2 COOH; (4) H 2 NC(CH3 )2 CONHCH 2 COOH

QU Y

NH

ƠN

Câu 27:  n NaOH 0,4 Y laø anñehit no, ñôn chöùc  1    n X (2 este ñôn chöùc) 0,3   este cuûa phenol (x mol) X goàm  AgNO3 / NH3 NaOH  X    Y  Ag   este cuûa ankin (y mol)   ñôn chöùc O2 , t o  H O   CO2  H 2 O n 2n x  0,1; y  0,2 C n X  x  y  0,3          0,2 mol 0,2n mol 0,2n mol n  0,2 n NaOH  2x  y  0,4  Y (Cn H2 n O ) 0,2n(44  18)  24,8  n  2   X  NaOH  muoá H O  H 2 O (n H O  n este cuûa phenol ) i  C   2 4 2    37,6 gam 0,4 mol 0,1 mol 0,2 mol  m  37,6  0,2.44  0,1.18  0,4.40  32,2 gam  X Câu 32:

o

NaOH, CaO, t Y  D

NaOH

KÈ M

X

H2 O

Z

 CO2  0,28 mol Ba(OH)2   BaCO3  n CO  0,56 2

Y

 X laø CH 2  CHCOOC2 H 5 (C5 H8O2 ); D laø CH 2  CH 2  Y laø CH 2  CHCOONa; Z laø H 2 O

DẠ

V BT E : 24n X  4n O n O  0,6; n CO  0,5  O (ñktc)  13,44 lít 2 2 2    2 n  2n Ba(OH)  n CO  0,06 m  11,82 gam BT C : 5n X  n CO5 2 2  BaCO3  BaCO3 Câu 36:

32


 Giaû söû X coù daïng (A)n . Quy ñoåi X veà daïng ñipepit : (n  2)0,05 2  Töø giaû thieát vaø (1) ta suy ra caàn theâm (n  2)0,05 n H O ñeå chuyeån X thaønh ñipeptit   1,5  1,3  0,2 2 2  n  10  Soá lieân keát trong X laø 9 

FI

mol : 0,05

CI AL

2(A)n  (n  2)H 2 O   nA 2 (1)

ƠN

OF

BT N : 2 n N  10n(A)  10.0,05 10 2   n N  0,25 ?   2  m O  m CO  m H O  28n N (A)10 BTKL : m m (A)10  36,4 2 2 2 2       1,875.32 1,5.44 1,3.18 ? ?  Trong phaûn öùng cuûa 0,025 mol (A)10 vôùi NaOH :

NH

n H O taïo thaønh  n(A)  0,025; n NaOH phaûn öùng  10n(A)  0,25  0,4 : NaOH dö 10 10  2 m  m (A)  m NaOH  m H O  33,75 gam 10 2    chaát raén  0,4.40 0,025.18 18,2 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 04

KÈ M

QU Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Trong môi trường kiềm, đipetit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. D. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng : Cl , as

o

o

O , xt

CH OH

NaOH dö , t CuO, t 3 2 2 C6 H 5CH3   X  Y  Z   T  E t o , xt

Y

Tên gọi của E là : A. metyl benzoat.

B. axit benzoic. D. phenyl metyl ete.

C. phenyl axetat.

DẠ

Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn m gam một este X (có công thức C n H 2n  4 O2 ), thu được V lít CO2 (đkc) và x gam H2O. Biểu thức liên hệ giữa m với V, x là

33


7x 7x C. m  (1,25V  ). ). 9 9 7x D. m  (1,25V  ) 9 Câu 4: Cho hỗn hợp X gồm muối A (C5H16O3N2) và B (C4H12O4N2) tác dụng với một lượng dung dịch NaOH vừa đủ, đun nóng đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn rồi cô cạn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai muối D và E (MD < ME) và 2,24 lít hỗn hợp Z gồm hai amin no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp có tỉ khối hơi đối với H2 là 18,3. Khối lượng của muối E trong hỗn hợp Y là A. 6,14 gam. B. 2,12 gam. C. 2,68 gam. D. 4,02 gam.

B. m  (2,5V 

CI AL

9x ). 7

OF

FI

A. m  (1,25V 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 5: Chất X có công thức: (C17 H35COO)(C17 H33COO)(C17 H31COO)C3 H 5 . Muốn điều chế 20 kg xà phòng từ X thì cần dùng bao nhiêu kg chất béo này để tác dụng với dung dịch xút? Coi phản ứng xảy ra hoàn toàn. A. 21,50 kg. B. 20,54 kg. C. 25,80 kg. D. 19,39 kg. Câu 6: Poli(vinyl clorua) (PVC) điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng A. trao đổi. B. trùng ngưng. C. trùng hợp. D. oxi hoá-khử. Câu 7: Thuỷ phân hoàn toàn 8,8 gam este đơn chức, mạch hở X với 100 ml dung dịch KOH 1M (vừa đủ) thu được 4,6 gam một ancol Y. Tên gọi của X là : A. etyl propionat. B. etyl fomat. C. etyl axetat. D. propyl axetat. Câu 8: Chất béo là trieste của axit béo với A. glixerol. B. etylen glicol. C. ancol etylic. D. ancol metylic. Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tím đổi thành màu xanh ? A. Dung dịch alanin. B. Dung dịch glyxin. C. Dung dịch lysin. D. Dung dịch valin. Câu 10: X là một amino axit no (phân tử chỉ có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm – COOH). Cho 0,03 mol X tác dụng với dung dịch chứa 0,05 mol HCl thu được dung dịch Y. Thêm 0,1 mol NaOH vào Y sau phản ứng đem cô cạn thu được 6,635 gam chất rắn Z. X là A. Alanin. B. Glyxin. C. Phenylalanin. D. Valin. Câu 11: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất chứa C, H, O, N. Đốt cháy hoàn toàn 10,8 gam X thu được 4,48 lít CO2, 7,2 gam H2O và 2,24 lít khí N2 (đktc). Nếu cho 0,1 mol chất X trên tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH đun nóng thu được chất khí làm xanh giấy quỳ tím ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 5,7. B. 12,5. C. 21,8. D. 15.

34


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 12: Các giải thích về quan hệ cấu trúc, tính chất nào sau đây không hợp lí? A. Tính bazơ của amin càng mạnh khi mật độ electron trên nguyên tử N càng lớn. B. Do nhóm NH2- đẩy e nên anilin dễ tham gia vào phản ứng thế vào nhân thơm hơn và ưu tiên vị trí o- và p-. C. Với amin R-NH2, gốc R hút electron làm tăng độ mạnh của tính bazơ và ngược lại. D. Do có cặp electron tự do trên nguyên tử N mà amin có tính bazơ. Câu 13: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOCH2C6H5. B. C6H5COOC2H5. C. HCOOC6H4C2H5. D. C2H5COOC6H5. Câu 14: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 70% rồi hấp thụ toàn bộ khí thoát ra vào 4 lít dung dịch NaOH 0,5M (d =1,05 g/ml), thu được dung dịch chứa 2 muối có tổng nồng độ là 3,211%. Giá trị của m là: A. 270,0. B. 135,0. C. 192,9. D. 384,7. Câu 15: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Từ Y có thể chuyển hóa thành Z bằng một phản ứng. Chất X không thể là A. metyl axetat. B. etyl axetat. C. isopropyl propionat. D. vinyl axetat. Câu 16: Hỗn hợp E gồm este X đơn chức và axit cacboxylic Y hai chức (đều mạch hở, không no có một liên kết đôi C = C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn một lượng E thu được 0,43 mol khí CO2 và 0,32 mol hơi nước. Mặt khác, thủy phân 46,6 gam E bằng lượng NaOH vừa đủ rồi cô cạn dung dịch thu được 55,2 gam muối khan và phần hơi có chứa chất hữu cơ Z. Biết tỉ khối của Z so với H2 là 16. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E có giá trị gần nhất với A. 46,5 %. B. 48,0 %. C. 43,5 %. D. 41,5 %. Câu 17: Công thức chung của amino axit no, mạch hở, có hai nhóm cacboxyl và một nhóm amino là: A. CnH2n-1NO4. B. CnH2n+1NO4. C. CnH2n+1NO2. D. CnH2nNO4. Câu 18: X, Y là 2 axit cacboxylic đều mạch hở; Z là ancol no; T là este hai chức, mạch hở được tạo bởi X, Y, Z. Đun nóng 38,86 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T với 400 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được ancol Z và hỗn hợp F gồm 2 muối có tỉ lệ mol 1 : 1. Dẫn toàn bộ Z qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 19,24 gam; đồng thời thu được 5,824 lít khí H2 (đktc). Đốt cháy hoàn toàn F cần dùng 0,7 mol O2, thu được CO2, Na2CO3 và 0,4 mol H2O. Phần trăm khối lượng của T trong hỗn hợp E là: A. 50,82%. B. 8,88%. C. 26,40%. D. 13,90%.

35


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 19: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C3H6O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là: A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân hoàn toàn đều thu được sản phẩm gồm alanin và glyxin? A. 6. B. 5. C. 7. D. 8. Câu 21: Cho 9,36 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,1 mol axit malonic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 400 ml dung dịch KOH 1M vào dung dịch X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 36,76 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là: A. 46,46. B. 42,81. C. 39,16. D. 13,01. Câu 22: Cho dãy các chất: C6H5NH2 (1), C2H5NH2 (2), (C6H5)2NH (3), (C2H5)2NH (4), NH3 (5) (C6H5- là gốc phenyl). Dãy các chất sắp xếp theo thứ tự lực bazơ giảm dần là : A. (4), (2), (3), (1), (5). B. (3), (1), (5), (2), (4). C. (4), (1), (5), (2), (3). D. (4), (2), (5), (1), (3). Câu 23: Khi thủy phân không hoàn toàn một peptit X có khối lượng phân tử 293 g/mol và chứa 14,33%N (theo khối lượng) thu được 2 peptit Y và Z. 0,472 gam Y phản ứng vừa hết với 18 ml dung dịch HCl 0,222M. 0,666 gam peptit Z phản ứng vừa hết với 14,7 ml dung dịch NaOH 1,6% (khối lượng riêng là 1,022 g/ml). Cấu tạo có thể có của X là: A. Ala-Phe-Gly hoặc Gly-Phe-Ala. B. Phe-Gly-Ala hoặc AlaGly-Phe. C. Phe-Ala-Gly hoặc Gly-Ala-Phe. D. Phe-Ala-Gly hoặc AlaGly-Phe. Câu 24: Este X mạch hở có công thức phân tử C5H8O2, được tạo bởi một axit Y và một ancol Z. Vậy Y không thể là A. C2H5COOH. B. C3H5COOH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 25: X có công thức C4H14O3N2. Khi cho X tác dụng với dung dịch NaOH thì thu được hỗn hợp Y gồm 2 khí ở điều kiện thường và đều có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là: A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 26: Hợp chất X có công thức phân tử C5H8O2, khi tham gia phản ứng xà phòng hóa thu được một anđehit và một muối của axit cacboxylic. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là

36


B. 3. C. 2. D. 4. Câu 27: Một hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C10H8O4 trong phân tử chỉ chứa 1 loại nhóm chức. 1 mol X phản ứng vừa đủ với 3 mol NaOH tạo thành dung dịch Y gồm 2 muối (trong đó có 1 muối có M < 100), 1 anđehit no (thuộc dãy đồng đẳng của metanal) và nước. Cho dung dịch Y phản ứng với lượng dư AgNO3/NH3 thì khối lượng kết tủa thu được là: A. 162 gam. B. 108 gam. C. 162 gam. D. 432 gam. Câu 28: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng: (1) X + NaOH  X1 + X2 + H2O. (2) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4. (3) nX3 + nX4  nilon-6,6 + nH2O. (4) 2X2 + X3  X5 + 2H2O. Công thức cấu tạo phù hợp của X là A. CH3OOC[CH2]5COOH. B. CH3OOC[CH2]4COOCH3. C. CH3CH2OOC[CH2]4COOH. D. HCOO[CH2]6OOCH. Câu 29: Thủy phân hoàn toàn 10,75 gam este X (có công thức phân tử dạng C n H 2n 2 O2 ) trong dung dịch NaOH. Cho toàn bộ sản phẩm phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thì thu được 54 gam Ag. Số đồng phân của X thỏa mãn điều kiện trên là : A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 30: X là hợp chất hữu cơ có công thức phân tử C8H12O5, mạch hở. Thuỷ phân X thu được glixerol và 2 axit đơn chức A, B (trong đó B hơn A một nguyên tử cacbon). Kết luận nào sau đây đúng? A. X làm mất màu nước brom. B. A, B là 2 đồng đẳng kế tiếp. C. Phân tử X có 1 liên kết . D. X có 2 đồng phân thỏa mãn tính chất trên. Câu 31: Cho 11,25 gam C2H5NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch HCl a(M). Sau khi phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch có chứa 22,2 gam chất tan. Giá trị của al à A. 1,3M. B. 1,5M. C. 1,25M. D. 1,36M. Câu 32: Thủy phân 12,64 gam hỗn hợp X gồm hai este A và B chỉ chứa một loại nhóm chức (MA < MB) cần vừa đúng 200 ml dung dịch NaOH 1M rồi cô cạn thu được muối của một axit hữu cơ D và hỗn hợp X gồm hai ancol no, đơn chức đồng đẳng kế tiếp. Cho toàn bộ lượng ancol này tác dụng với 6,9 gam Na thu được 13,94 gam chất rắn. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Chọn kết luận đúng trong các kết luận sau: A. X gồm C2H5OH và C3H7OH. B. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,67%.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 5.

37


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. Tỉ lệ mol giữa giữa hai ancol là 1 : 1. D. D có thành phần phần trăm khối lượng C là 26,08%. Câu 33: Hỗn hợp X gồm hai peptit A và B. Tổng liên kết peptit của hai peptit là 7. Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp thu được a mol alanin và b mol glyxin. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trong khí oxi vừa đủ thu được 0,53 mol CO2 và 0,11 mol khí N2. Tỉ lệ a : b gần đúng là A. 0,6923. B. 0,867. C. 1,444. D. 0,1112. Câu 34: Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của A. xeton. B. ancol. C. amin. D. anđehit. Câu 35: Chọn phát biểu đúng: A. Dầu mỡ để lâu thường bị ôi, nguyên nhân là do liên kết đôi C = O của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit. B. Axit oleic có công thức là cis–CH3[CH2]7CH=CH[CH2]7-COOH. C. Ở nhiệt độ thường triolein ở trạng thái lỏng, khi hiđro hóa triolein sẽ thu được tripanmitin ở trạng thái rắn. D. Nhiệt độ nóng chảy của chất béo no thường thấp hơn nhiệt độ nóng chảy của chất béo không no có cùng số nguyên tử cacbon. Câu 36: Hỗn hợp E gồm 2 peptit X và Y (MX < MY) mạch hở, có tổng số liên kết peptit là 10. Đốt cháy 0,2 mol E với lượng O2 vừa đủ, thu được N2; x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,08. Mặt khác, đun nóng 46,8 gam E với dung dịch KOH vừa đủ, thu được dung dịch chỉ chứa 2 muối của glyxin và valin có tổng khối lượng là 83,3 gam. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp E là : A. 38,9%. B. 56,8%. C. 45,8%. D. 30,9%. Câu 37: Trùng hợp hoàn toàn 56,0 lít khí CH3-CH=CH2 (đktc) thì thu được m gam polipropilen (nhựa PP). Giá trị của m là A. 84,0. B. 42,0. C. 105,0. D. 110,0. Câu 38: Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại: A. đisaccarit. B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat. Câu 39: Cho các phát biểu sau đây: (a) Dung dịch glucozơ không màu, có vị ngọt. (b) Dung dịch glucozơ làm mất màu nước Br2 ở ngay nhiệt độ thường. (c) Điều chế glucozơ người ta thủy phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ với xúc tác axit hoặc enzim. (d) Trong tự nhiên, glucozơ có nhiều trong quả chín, đặc biệt có nhiều trong nho chín. (e) Độ ngọt của mật ong chủ yếu do glucozơ gây ra. Trong số các phát biểu trên, số phát biểu đúng là

38


B. 4. C. 5. D. 3. Câu 40: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 41: Tiến hành thí nghiệm (như hình vẽ) : Cho 1 ml ancol etylic, 1 ml axit axetic nguyên chất và 1 giọt axit sunfuric đặc vào ống nghiệm. Lắc đều, đồng thời đun cách thủy 5 - 6 phút trong nồi nước nóng 65 - 70oC. Làm lạnh rồi rót thêm vào ống nghiệm 2 ml dung dịch NaCl bão hòa.

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 2.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Hiện tượng xảy ra là : A. Dung dịch trong ống nghiệm là một thể đồng nhất. B. Dung dịch trong ống nghiệm có hai lớp chất lỏng. C. Ống nghiệm chứa một dung dịch không màu và kết tủa màu trắng. D. Ống nghiệm chứa hai lớp chất lỏng và kết tủa màu trắng. Câu 42: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là: A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Độ mạnh axit : axit acrylic > axit fomic > axit axetic (2) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (3) Tripeptit và tetrapeptit đều cho phản ứng màu biure. (4) Saccarozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng tráng gương. (5) Ảnh hưởng của nhóm -OH đến gốc C6H5- trong phân tử phenol thể hiện qua phản ứng giữa phenol với dung dịch Br2. (h) Phenyl axetat là sản phẩm của phản ứng giữa là axit axetic và phenol. Số phát biểu đúng là

39


B. 2. C. 4. D. 5. Câu 44: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 62,39% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 45: Cho các polime sau đây : (1) tơ tằm; (2) sợi bông; (3) sợi đay; (4) tơ enang; (5) tơ visco; (6) nilon-6,6; (7) tơ axetat. Loại tơ có nguồn gốc xenlulozơ là : A. (2), (3), (5), (7). B. (5), (6), (7). C. (1), (2), (6). D. (2), (3), (6). Câu 46: Poli(etylen terephtalat) được điều chế bằng phản ứng với axit teraphtalic với chất nào sau đây? A. Etilen. B. Etylen glicol. C. Glixerol. D. Ancol etylic. Câu 47: Cho các loại tơ: Tơ capron (1); tơ tằm (2); tơ nilon-6,6 (3); tơ axetat (4); tơ clorin (5); sợi bông (6); tơ visco (7); tơ enang (8); tơ lapsan (9). Có bao nhiêu loại tơ không có nhóm amit? A. 6. B. 4. C. 3. D. 5. Câu 48: Amino axit X có phân tử khối bằng 75. Tên của X là A. lysin. B. glyxin. C. valin. D. alanin. Câu 49: Thủy phân 37 gam este cùng công thức phân tử C3H6O2 bằng dung dịch NaOH dư. Chưng cất dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp ancol Y và chất rắn khan Z. Đun nóng Y với H2SO4 đặc ở 140oC, thu được 14,3 gam hỗn hợp các este. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Khối lượng muối trong Z là A. 38,2 gam. B. 40,0 gam. C. 34,2 gam. D. 42,2 gam. Câu 50: Thuỷ phân hoàn toàn 0,1 mol 1 peptit X (mạch hở, được tạo bởi các  amino axit có 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH) bằng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được chất rắn có khối lượng lớn hơn khối lượng của X là 52,7 gam. Số liên kết peptit trong X là A. 14. B. 9. C. 11. D. 13. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 3.

2A 12C 22D 32B 42D

DẠ

Y

1C 11B 21B 31B 41B Câu 4:

40

3D 13D 23A 33C 43C

4D 14C 24A 34B 44D

5D 15C 25C 35B 45A

6C 16A 26D 36A 46B

7C 17A 27D 37C 47A

8A 18A 28C 38D 48B

9C 19A 29D 39B 49A

10B 20A 30A 40D 50B


CI AL

A laø (C2 H 5 NH3 )2 CO3 : x mol NaOH C2 H 5 NH 2 : 2x mol Na2 CO3 (D)     B laø (COOH3 NCH3 )2 : y mol CH3 NH 2 : 2y mol (COONa)2 (E)

M  32  X laø C n H 2n 1COOCH3 (k  2, n  2)  Z   Z laø CH3OH Y laø C m H 2m  2 (COOH)2 (k  3, m  2)

OF

 Trong phaûn öùng ñoát chaùy E ta coù:

FI

2x  2y  0,1 x  0,02    m muoái E  134.0,03  4,02 gam 2x.45  2y.31  18,3.2.0,1 y  0,03 Câu 16:

n  COO   n X  2n Y  n CO  n H O  0,11 2 2  m E  0,43.12  0,32.2  0,11.2.16  9,32  Trong phaûn öùng cuûa E vôùi NaOH ta coù:

ƠN

n NaOH  n  COO   0,11.(46,6 : 9,32)  0,55 n  0,25   X n NaOH  n X  2n Y  0,55 m  (23  15)n  2(23  1)n  55,2  46,6  8,6 n Y  0,15 X Y 

NH

 m E  0,25.(14n  58)  0,15.(14m  88)  46,6  3,5n  2,1m  18,9  n  3; m  4  %m Y 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 18:

0,15.144  46,35%  46,5% 46,6

41


FI

CI AL

 X laø R 'COOH : x mol; Y laø R ''COOH : y mol  E goàm   Z laø R(OH)2 : z mol; T laø R 'COOROOCR '' : t mol R 'COONa    (x  t ) mol O2 , t o  CO2  Na2 CO3  H 2 O  0,5 mol     ''COONa R  0,4 mol 0,2 mol (y  t ) mol  NaOH  Hoãn hôïp E  0,4 mol 36,46 gam

(z  t ) mol

OF

Na R(OH)2   H 2  ; m bình Na taêng  19,24 gam     (z  t )  0,26

NH

ƠN

n R(OH)  n H  0,26 n R(OH)  0,26; m R(OH)  19,76 2 2 2 2    m    m R(OH)  m H 19,76 taêng  76 : C3 H 6 (OH)2 bình     2 2  M R(OH)2  0,26 0,26.2  ?  19,24 n Na CO  0,5n NaOH  0,2 0,6  0,2  2 3  n  n CO  0,6  C muoái  2  2 n  3n  2 n  n 2 O/ muoái O2 Na2 CO3 CO2 H2 O 0,4       0,7 ? 0,4 0,2  0,4.2 n R 'COONa  n R ''COONa  0,2 HCOONa 0,4.2  0,2    1 3  Hai muoái laø  ;a 3 0,2 C2 H a COONa 2  2 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n R 'COONa  n R ''COONa x  t  y  t  0,2   n  COO   n NaOH x  y  2t  0,4   n R(OH)2  n H2 z  t  0,26 m  36,46 46x  72y  76z  158t  38,86  E x  y x  y  0,075; z  0,135; t  0,125  2x  2t  0,4    0,125.158 z  t  0,26 %m T (HCOOC3H6 OOCCH3 )  38,86  50,82% 118x  76z  158t  38,86  Câu 21:

42


 Sô ñoà phaûn öùng :

CI AL

H 2 HRCOOH  H 2 HRCOOK     ClH3 HRCOOH     HCl dö   9,36 gam  0,4 mol KOH    (COOK)2       KCl   (COOH)2  CH     2   0,4 mol ...       0,1 mol  muoái 36,76 gam chaát raén Y

ƠN

OF

FI

m chaát tan trong X  m NaOH  m Y  18n HOH        36,76 ?  0,3 22,4 19,76    KOH dö. n H / amin o axit  n H /(COOH)2  n OH pö  0,3  n OH bñ  0,4     ?  0,1 0,2  n HCl pö vôùi amin o axit  n  NH  n H / amin o axit  0,1 mol 2   m  0,4.74,5   0,1.36,5    9,36     42,81 gam  muoái  m m m a min o axit NaCl HCl  Câu 23:

NH

293.14,33%  3. Suy ra : 14 X laø tripeptit vaø Y, Z laø ñipeptit. Coâng thöùc cuûa Y vaø Z laø :

 Soá nguyeân töû N trong X 

H 2 NCHR1CONHCHR 2 COOH; H 2 NCHR 3CONHCHR 4 COOH.

QU Y

 Trong phaûn öùng cuûa Y vôùi HCl :

R1  15 (CH3 ) n Y  0,5n HCl  2.103 1 2  R  R  106    2 3 M Y  0,472 : 2.10  236 R  91 (C6 H 5  CH 2 )  Y laø Ala  Phe hay Phe  Ala.  Trong phaûn öùng cuûa Z vôùi NaOH :

KÈ M

3 n Z  0,5n NaOH  3.103 R  1 (H ) 3 4  R  R  92    2 3 M Z  0,666 : 3.10  222 R  91 (C6 H 5  CH 2 )  Z laø Gly  Phe hay Phe  Gly.

 Vaäy X laø Gly  Phe  Ala hoaëc Ala  Phe  Gly

DẠ

Y

Câu 27:

43


FI

O X  4  2(COO)  X coù daïng :  COOC6 H 4 COO  (*)  n X : n NaOH  1: 3 C H CHO NaOH X (C X  10)    n 2n 1 (**) RCOONa (M  100) n  1; R laø H  Töø (*) vaø (**), suy ra :   X laø HCOOC6 H 4 COOCH  CH 2

CI AL

 Theo giaû thieát :

ƠN

OF

X  HCOONa CHO   3NaOH       NaOC6 H 4 COONa  CH 3  1 mol 3 mol 1 mol 1 mol  n  2n  2n CH CHO  4  m Ag  432 gam HCOONa 3  Ag Câu 32:

QU Y

NH

to R(COOC H )x  x NaOH   R(COONa)x  x C n H 2n 1OH  n 2n  1         0,2  0,2/ x 0,2/ x 0,2 M  63,2x  R(COOCn H2 n1 )x 2C n H 2n 1OH  2 Na   2C n H 2n 1ONa  H 2   0,3 (dö ) M C H OH  36,2 0,1  0,2    n 2 n1  A, B.  7,24 n  1,3; R  0 chaát raén  m H2  m Na m Cn H2 n1OH  m         6,9 0,1.2 13,94

 R  0  x  2  D laø NaOOC  COONa  %O  26,67%

DẠ

Y

KÈ M

Câu 36:

44


 Töø giaû thieát suy ra : X, Y  0,08 mol H 2 O   Cn H 2n O3 N 2 (1) 2(P)k  (k  2)H 2 O   k(P)2 mol : 0,2 

0,2(k  2) 2

n P  0,18 0,2(k  2)  X laø (P)2  0,08  k  2,8    2 2 Y laø (P)10 n P10  0,02  Trong phaûn öùng thuûy phaân 48,6 gam E : (P)2,8  2,8KOH   muoái  H 2 O mol : x

2,8x

x

OF

FI

CI AL

 Ñaët X, Y laø (P)k , quy ñoåi (P)k thaønh (P)2 baèng caùch theâm H 2 O :

ƠN

 48,6  2,8x.56  83,3  18x  x  0,25  m 0,2 mol E 

48,6.0,2  38,8 gam. 0,25

 Ñaët X laø Gy a Val 2  a ; Y laø Gly b Val10  b , ta coù:

NH

 0,18(216  42a)  0, 02(1008  42b)  59,04  7,56a  0,84b  38,88 0,02(1008  42.6)  9a  b  24  a  2; b  6; %m Y   38,88%  38,9% 38,88

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 05

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. C. Gly-Ala-Val-Val-Phe. D. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. Câu 2: Cho X có công thức phân tử là C5H8O2, phản ứng với dung dịch NaOH tạo ra muối X1 và chất hữu cơ X2, nung X1 với vôi tôi xút thu được một chất khí có tỉ khối với hiđro là 8; X2 có phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của X là A. C2H5COOCH=CH2. B. CH3COOCH=CHCH3. C. CH3COOCH2CH=CH2. D. CH3COOC(CH3)=CH2. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một loại chất béo X, thu được CO2 và H2O hơn kém nhau 0,6 mol. Tính thể tích dung dịch Br2 0,5M tối đa để phản ứng hết với 0,3 mol chất béo X ? A. 1,60 lít. B. 0,36 lít. C. 2,40 lít. D. 1,20 lít. Câu 4: X là peptit có dạng CxHyOzN6, Y là peptit có dạng CmHnO6Nt (X, Y đều được tạo bởi các amino axit no chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH). Đun nóng

45


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

32,76 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 480 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 32,76 gam E thu được CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ sản phẩm cháy vào nước vôi trong lấy dư, thu được 123 gam kết tủa, đồng thời khối lượng dung dịch thay đổi m gam. Giá trị của m là : A. Tăng 49,44 gam. B. Giảm 94,56 gam. C. Tăng 94,56 gam. D. Giảm 49,44 gam. Câu 5: Cho X là este của glixerol với axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đun nóng 7,9 gam X với dung dịch NaOH tới khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 8,6 gam hỗn hợp muối. Tính số gam glixerol thu được ? A. 2,3 gam. B. 3,45 gam. C. 6,9 gam. D. 4,5 gam. Câu 6: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành PVC? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. Câu 7: Chất hữu cơ đơn chức X có phân tử khối bằng 88. Cho 17,6 gam X tác dụng với 300 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng. Sau đó đem cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được 23,2 gam bã rắn khan. X là A. C2H5COOCH3. B. HCOOC3H7. C. C3H7COOH. D. CH3COOC2H5. Câu 8: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử tổng quát là A. CnH2nO (n ≥ 2). B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). D. CnH2nO2 (n ≥ 1). Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu hồng? A. axit α-aminoglutaric (axit glutamic). B. Axit α,  điaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic. Câu 10: Cho 10 gam amin đơn chức X bậc 1 phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 15 gam muối. Số công thức cấu tạo có thể có của X là : A. 7. B. 8. C. 4. D. 5. Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X mạch hở, thu được glyxin và valin với tỉ lệ mol 1 : 1. Khi đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu được 23,4 gam nước. Số nguyên tử oxi có trong một phân tử X là: A. 8. B. 4. C. 5. D. 7. Câu 12: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được CH4. Công thức cấu tạo thu gọn của X là: A. CH3NH3CH2COOH. B. CH3CH2NH3COOH. C. CH3CH2COOHNH3. D. CH3COONH3CH3. Câu 13: Nhận định nào dưới đây về vinyl axetat là sai? A. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom.

46


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit. C. Vinyl axetat được điều chế từ axit axetic và axetilen. D. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường axit thu được axi axeic và ancol vinylic. Câu 14: Cho 5 lít dung dịch HNO3 68% (D=1,4 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư thu được m kg thuốc súng không khói (xenlulozơ trinitrat), biết hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị gần với m nhất là A. 7,5. B. 6,5. C. 9,5. D. 8,5. Câu 15: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín. B. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức. C. Ancol etylic tác dụng được với dung dịch NaOH. D. Etylen glicol là ancol no, đơn chức, mạch hở. Câu 16: Hỗn hợp A gồm hai hợp chất hữu cơ X và Y mạch hở, hơn kém nhau một nguyên tử cacbon; thành phần chỉ gồm C, H và O (MX > MY). Đốt cháy hoàn toàn 0,34 mol A, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào dung dịch gồm 0,3 mol Ba(OH)2 và 0,1 mol KOH, sau phản ứng thu được 39,4 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho 0,34 mol A vào dung dịch chứa 0,35 mol KOH đến phản ứng hoàn toàn, thu được dung dịch không còn bazơ. Tỉ khối của X so với Y nhận giá trị nào dưới đây ? A. 1,956. B. 2,813. C. 2,045. D. 1,438. Câu 17: Cho các chất: C6H5NH2, C6H5OH, CH3NH2, NH3. Chất nào làm đổi màu quỳ tím thành xanh? A. C6H5OH, CH3NH2. B. C6H5OH, NH3. C. CH3NH2, NH3. D. C6H5NH2, CH3NH2. Câu 18: Este A tạo bởi 2 axit cacboxylic X, Y (đều mạch hở, đơn chức) và ancol Z. Xà phòng hóa hoàn toàn a gam A bằng 140 ml dung dịch NaOH tM thì cần dùng 80 ml dung dịch HCl 0,25M để trung hòa vừa đủ lượng NaOH dư, thu được dung dịch B. Cô cạn B thu được b gam hỗn hợp muối khan N. Nung N trong NaOH khan dư có thêm CaO thu được chất rắn R và hỗn hợp khí K gồm 2 hiđrocacbon có tỉ khối với oxi là 0,625. Dẫn K lội qua nước brom thấy có 5,376 lít 1 khí thoát ra, cho toàn bộ R tác dụng với axit H2SO4 loãng dư thấy có 8,064 lít khí CO2 sinh ra. Đốt cháy hoàn toàn 2,76 gam Z cần dùng 2,352 lít oxi sinh ra nước CO2 có tỉ lệ khối lượng 6 : 11. Biết các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn. Giá trị a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 29. B. 26. C. 27. D. 28. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. (b) Chất béo là trieste của glixerol với các axit béo.

47


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (d) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 20: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, metylamin và đimetylamin là những chất khí có mùi khai. B. Tất cả các peptit đều có phản ứng màu biure. C. H2N-CH2-CH2-CO-NH-CH2-COOH là một đipeptit. D. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước. Câu 21: Hỗn hợp A gồm ba peptit mạch hở X, Y, Z có tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Thủy phân hoàn toàn m gam A thu được hỗn hợp sản phẩm gồm 21,75 gam Glyxin và 16,02 gam Alanin. Biết số liên kết peptit trong phân tử X nhiều hơn trong Z và tổng số liên kết peptit trong ba phân tử X, Y, Z nhỏ hơn 17. Giá trị của m là A. 31,29. B. 30,57. C. 30,21. D. 30,93. Câu 22: Số đồng phân amin bậc một, chứa vòng benzen, có cùng công thức phân tử C7H9N là A. 2. B. 5. C. 3. D. 4. Câu 23: Thủy phân một pentapeptit mạch hở, thu được 3,045 gam Ala-Gly-Gly, 3,48 gam Gly-Val, 7,5 gam Gly, x mol Val và y mol Ala. Giá trị x, y có thể là: A. 0,055; 0,135 hoặc 0,035; 0,06 hoặc 0,13; 0,06. B. 0,055; 0,06 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,03; 0,035. C. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,06 hoặc 0,055; 0,135. D. 0,03; 0,035 hoặc 0,13; 0,035 hoặc 0,055; 0,135. Câu 24: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C8H8O2 ? A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 25: Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit A thu được 431 gam các  -amino axit no (phân tử chỉ chứa 1 gốc –COOH và một gốc –NH2). Khi thuỷ phân không hoàn toàn A thu được: Gly-Ala,Gly-Gly; Gly-Ala-Val,Val-Gly-Gly; không thu được Gly-Gly-Val vàVal-Ala-Gly. Trong phân tử A chứa số gốc của Gly là: A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom nhưng không tác dụng với dung dịch KHCO3. Tên gọi của X là A. anilin. B. axit acrylic. C. vinyl axetat. D. etyl axetat.

48


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn 0,1 mol este X cần 200 ml dd NaOH 1,5M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được glixerol và 24,6 gam muối khan của axit hữu cơ mạch thẳng. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo ? A. 7. B. 6. C. 1. D. 4. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Tripeptit là các peptit có 2 gốc α- aminoaxit. B. Amino axit tự nhiên (α- aminoaxit) là cơ sở kiến tạo protein của cơ thể sống. C. Glyxin là amino axit đơn giản nhất. D. Liên kết peptit là liên kết –CONH- giữa hai gốc α- aminoaxit. Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn m1 gam este đơn chức X cần vừa đủ 100 ml dung dịch KOH 2M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m2 gam chất rắn khan Y gồm hai muối của kali. Khi đốt cháy hoàn toàn Y thu được K2CO3, H2O và 30,8 gam CO2. Giá trị của m1, m2 lần lượt là : A. 12,2 và 18,4. B. 12,2 và 12,8. C. 13,6 và 11,6. D. 13,6 và 23,0. Câu 30: Chất X có công thức phân tử là C8H8O2. X tác dụng với NaOH đun nóng thu được sản phẩm gồm X1 (C7H7ONa); X2 (CHO2Na) và nước. Hãy cho biết X có bao nhiêu công thức cấu tạo? A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 31: Từ Glyxin và Alanin tạo ra 2 đipeptit X và Y chứa đồng thời 2 aminoaxit. Lấy 14,892 gam hỗn hợp X, Y phản ứng vừa đủ với V lít dung dịch HCl 1M, đun nóng. Giá trị của V là : A. 0,102. B. 0,25. C. 0,122. D. 0,204. Câu 32: Cho 0,05 mol hỗn hợp hai este đơn chức X và Y tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z. Đốt cháy hoàn toàn Z thu được H2O, 0,12 mol CO2 và 0,03 mol Na2CO3. Làm bay hơi hỗn hợp Z thu được m gam chất rắn. Giá trị gần nhất của m là A. 3,5. B. 4,5. C. 2,5. D. 5,5. Câu 33: Đốt cháy amino axit X no, mạch hở, chứa 1 nhóm amino và 1 nhóm cacboxyl bằng một lượng không khí vừa đủ (80% N2 và 20% O2 về thể tích), thu được hỗn hợp khí và hơi có tỉ khối so với H2 là 14,317. Công thức của X là A. C3H7NO2. B. C4H9NO2. C. C2H5NO2. D. C5H11NO2. Câu 34: Một phân tử saccarozơ có A. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. B. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. C. hai gốc -glucozơ. D. một gốc -glucozơ và một gốc -fructozơ. Câu 35: Chọn câu phát biểu đúng về chất béo :

49


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(1) Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. (2) Chất béo rắn thường không tan trong nước và nặng hơn nước. (3) Dầu thực vật là một loại chất béo trong đó có chứa chủ yếu các gốc axit béo không no. (4) Các loại dầu thực vật và đầu bôi trơn đều không tan trong nước nhưng tan trong các dung dịch axit. (5) Các chất béo đều tan trong các dung dịch kiềm khi đun nóng A. (1), (3), (4). B. (1), (2), (3), (5). C. (1), (3), (5). D. (1), (2), (3). Câu 36: Hợp chất X có công thức phân tử C2H8O3N2. Cho 16,2 gam X phản ứng hết với 400 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch thu được sau phản ứng thì được phần hơi và phần chất rắn. Trong phần hơi có chứa amin đa chức, trong phần chất rắn chỉ chứa các chất vô cơ. Khối lượng phần chất rắn là A. 26,75 gam. B. 12,75 gam. C. 26,3 gam. D. 20,7 gam. Câu 37: Một loại cao su Buna–S có phần trăm khối lượng cacbon là 90,225%; m gam cao su này cộng tối đa với 9,6 gam brom. Giá trị của m là A. 5,32. B. 6,36. C. 4,80. D. 5,74. Câu 38: Chất nào sau đây không có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Fructozơ. Câu 39: Saccarozơ có tính chất nào trong số các tính chất sau : (1) polisaccarit. (2) khối tinh thể không màu. (3) khi thuỷ phân tạo thành glucozơ và frutozơ. (4) tham gia phản ứng tráng gương. (5) phản ứng với Cu(OH)2.

DẠ

Y

KÈ M

Những tính chất nào đúng ? A. (3), (4), (5). B. (2), (3), (5). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (2), (3), (5). Câu 40: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhiều nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2. C. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 41: Este nào trong các este sau đây khi tác dụng với dung dịch NaOH dư tạo hỗn hợp 2 muối và nước ? A. đietyl oxalat. B. metyl benzoat. C. vinyl axetat. D. phenyl axetat.

50


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 42: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu? A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo được gọi chung là triglixerit hay triaxylglixerol. (b) Hiđro hóa hoàn toàn tri olein thu được tri stearin. (c) Muối Na, K của các axit béo dùng điều chế xà phòng. (d) Tri stearin có công thức là (C17H33COO)3C3H5. (e) Axit stearic là đồng đẳng của axit axetic. (g) Metyl amin có lực bazơ mạnh hơn anilin. (h) Có thể nhận biết phenol(C6H5OH) và anilin bằng dung dịch brom loãng. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 44: Trong 1 kg gạo chứa 81% tinh bột có số mắt xích tinh bột là : A. 5,212.1021. B. 3,011.1021. C. 3,011.1024. 24 D. 5,212.10 . Câu 45: Trong các polime: tơ tằm, sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6, tơ nitron, những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ visco và tơ nilon-6. B. sợi bông và tơ visco. C. tơ tằm, sợi bông và tơ nitron. D. sợi bông, tơ visco và tơ nilon-6. Câu 46: Tơ lapsan thuộc loại A. tơ visco. B. tơ poliamit. C. tơ axetat. D. tơ polieste. Câu 47: Sản phẩm hữu cơ của phản ứng nào sau đây không dùng để chế tạo tơ tổng hợp ? A. Trùng ngưng axit -aminocaproic. B. Trùng ngưng hexametylenđiamin với axit ađipic. C. Trùng hợp metyl metacrylat. D. Trùng hợp vinyl xianua. Câu 48: Alanin có công thức là A. C6H5-NH2. B. H2N-CH2-COOH. C. H2N-CH2-CH2-COOH. D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 49: Hỗn hợp X gồm các chất : Phenol, axit axetic, etyl axetat. Cho m gam X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Mặt khác, cho m gam X tác dụng với kim loại K dư thì thu được 2,464 lít khí H2 (đktc). Khối lượng muối trong Y lớn hơn khối lượng hỗn hợp X ban đầu là bao nhiêu gam? A. 5,32 gam. B. 4,36 gam. C. 4,98 gam. D. 4,84 gam.

51


 nC H n

2 n O3 N 2

6A 16A 26C 36C 46D

(1)

7A 17C 27B 37A 47C

8B 18D 28A 38D 48D

OF

5A 15A 25B 35C 45B

9A 19C 29D 39B 49B

ƠN

1D 2B 3C 4D 11C 12D 13D 14B 21D 22D 23C 24A 31D 32B 33B 34B 41D 42C 43A 44C Câu 4:  X, Y  H 2 O   Cn H 2n O3 N 2

FI

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

CI AL

Câu 50: Cho  - amino axit X chỉ chứa một chức NH2 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y phản ứng vừa đủ với 500 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch Z. Cô cạn cẩn thận dung dịch Z, thu được 49,35 gam chất rắn khan. X là A. Valin. B. Lysin. C. Glyxin. D. Alanin.

 0,5n NaOH  0,24 mol; n CO  n CaCO  1,23 mol. 2

 Phaûn öùng ñoát chaùy Cn H 2n O3 N 2 : o

3

x mol

0,24 mol

1,23

NH

t Cn H 2n O3 N 2  O2   CO2  H 2 O  N 2      1,23

0,24

123

1,23.44

DẠ

Y

KÈ M

Câu 16:

QU Y

0,24.3  2x  1,23.2  1,23 x  1,485   m  0,24.28  1,23.18  1,23.44  32x m C H O N  35,46  Cn H2 n O3N2  n 2n 3 2 35,46  32,76  n H O (1)   0,15 mol. 2 18  m dd giaûm  m CaCO  m CO  m H O  49,44 gam 2  3 2

52

18(1,23 0,15)

10B 20A 30C 40B 50D


CI AL

 A goàm Y : C x H y Oz ; X : C x 1H m O n (x  1).

OF

FI

 CO  Ba(OH)2 : 0,3 mol O2 , t o Y    2    BaCO3  X, KOH: 0,1 mol       0,34 mol H 2 O  0,2 mol  n BaCO3  n(X, Y) : xaûy ra hieän töôïng hoøa tan BaCO3 n CO  n BaCO  2 n Ba(HCO )  n KHCO  0,5 mol 3 2 x  1   3  2 3   0,2 0,3 0,1 0,1   Y coù1C : 0,14 mol C(X, Y)  0,5  1,47  X coù 2C : 0,16 mol   0,34

ƠN

Y coù1C : 0,14 mol  X, Y ñeàu phaûn öùng vôùi KOH   KOH  thì KOH heát   0,35  X coù 2C : 0,16 mol Y ñôn chöùc, X hai chöùc Y : HCOOH M   X  1,956  X : HOOC  COOH M Y Câu 18:

NH

m Z  m O  m CO  m H O 2 2 2   x  0,36; n CO  0,09  2,76 0,105.32 11x 6x 2   n  0,12; n O trong Z  0,09 n O trong Z  2 n O2  2 n CO2  n H2 O      H2O   0,105 11x/ 44 6x/18 ?  n C : n H : n O  0,09 : 0,24 : 0,09  3 : 8 : 3  Z laø C3 H 5 (OH)3 .

KÈ M

QU Y

n  COO   n RCOONa  n Na CO  n CO  0,36  20.0,36  0,24.16 2 3 2   28  M Cx H y  0,12   CH 4 : 0,24 mol M K  20  K goàm   C x H y laø C2 H 4 C x H y : 0,12 mol  A laø (CH3COO)2 C3 H 5OOCCH  CH 2   n  COO   0,12; m A  230.0,12  27,6 gam  28 gam n A  3  Câu 21:  Quy ñoåi peptit X, Y, Z thaønh peptit lôùn hôn : 2X  3Y  4Z   (X)2 (Y)3 (Z)4  8H 2 O   E

DẠ

Y

 n Ala  0,18; n Gly  0,29  n Ala : n Gly  18 : 29

53


CI AL

Toångsoá maét xích trong E laø 47k 0,76  k  1,53    (17  1).2  47k  (17  1).4   k 1 *      k  N  hoã hoãn hôïp chæ coù Z  n hôïp chæ coù X  Thuûy phaân E caàn 46H 2 O, thuûy phaân hoãn hôïp A caàn 38H 2 O. A  38H 2 O  18Ala  29Gly 0,38

 0,18

 Vaäy m (X, Y)  21,75  16,02  0,38.18  30,93 gam

FI

mol :

OF

Câu 23:  Döïa vaøo saûn phaåm cuûa phaûn öùng thuûy phaân, suy ra soá goác Gly laø 2 hoaëc 3.

 Ñaët coâng thöùc cuûa pentapeptit laø (Gly)a (Ala)b (Val)c .

3,045 3,48 7,5  0,015; n Gly  Val   0,02; n Gly   0,1. 203 174 75  Sô ñoà phaûn öùng :

ƠN

 n AlaGly Gly 

(Gly)a (Ala)b (Val)c   Ala  Gly  Gly  Gly  Val  Gly  Val  Ala m

0,015

0,02

0,1

x

y

NH

mol :

am  0,015.2  0,02  0,1  0,15    bm  0,015  y mc  0,02  x 

m  0,075 a  2   y  0,135 ;   b  1  x  0,055 c  2  

Câu 27:

QU Y

a  2    b  2  c  1 

m  0,075 a  3   y  0,06 ;   b  1  x  0,13 c  1  

m  0,05  y  0,035 x  0,03 

 X  NaOH  Glixerol  muoái cuûa axit höõu cô   0,3

KÈ M

0,1

Y

 X laø C H (OOCR) : 0,1 mol 24,6 3 5 3  R  67  15 0,3 Muoái laø RCOONa : 0,3 mol R1 : CH3  (b) R1 : H  (a) R1 : H  (a)     R 2 : CH3  (b) hoaëc R 2 : CH3  (b) hoaëc R 2 : H  (a) R : C H  (c) R : CH  (b) R CH CH CH  (d) 3 2 2 3  3 2 5  3  3

DẠ

 Soá ñoàng phaân cuûa X laø 6 :

CH 2  OOC 

54

CH  OOC  CH 2  OOC 

(b) (b)

(a) (b)

(b) (c)

(c) (a)

(a) (a)

(a) (d)


(b)

(c)

(a)

(b)

(d)

(a)

CI AL

Câu 32:

n X, Y  0,5  X laø este cuûa ancol n  0,04    X n  2n Na CO  0,6 Y laø este cuûa phenol n Y  0,01 2 3  NaOH 2

2

n X, Y

3

 X laø HCOOCH3 (C X  2)  3  0,15  0,04.2  7  Y laø HCOOC6 H 5 C Y  0,01 

FI

 C X, Y 

n CO  n Na CO

OF

HCOONa : 0,05  Chaát raén goàm   m chaát raén  4,56 gaàn nhaát vôùi giaù trò 4,5 C6 H 5ONa : 0,01 Câu 36: Biện luận : Theo giả thiết, suy ra : X là muối amoni của amin hai chức. Vì X chỉ 

H3 N  CH 2  NH3 , phần còn

ƠN

có 2 nguyên tử C nên gốc amoni của amin là

lại là CO3 chính là gốc CO32 . Vậy công thức cấu tạo của X là

NH

CH 2 (NH3 )2 CO3 . Phương trình phản ứng :

to

CH 2 (NH3 )2 CO3  2KOH  CH 2 (NH 2 )2  K 2 CO3  2H 2 O (1)

QU Y

Chất rắn thu được là K2CO3 và có thể có cả KOH dư. Theo bảo toàn nguyên tố C và nguyên tố K, ta có :

nK CO  nCH (NH ) CO  0,15 2 3 2 3  2 3 nKOH dö  0,4  2. 0,15    0,1  nKOH ban ñaàu nK CO 2 3   m chaát raén  0,15.138     0,1.56   26,3 gam

KÈ M

m K CO 2 3

m KOH dö

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 06

DẠ

Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tất cả các peptit và protein đều có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. B. Oligopeptit là các peptit có từ 2 đến 10 liên kết peptit. C. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. D. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị amino axit được gọi là liên kết peptit.

55


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 2: Este X có công thức phân tử là C5H10O2. Thủy phân X trong NaOH thu được ancol Y. Đề hiđrat hóa ancol Y thu được hỗn hợp 3 anken. Vậy tên gọi của X là A. iso-propyl axetat. B. etyl propionat. C. tert-butyl fomat. D. sec-butyl fomat. Câu 3: X có công thức phân tử là C4H8O2 và tham gia phản ứng tráng gương. Đun nóng m gam X với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch chứa (m - 5,6) gam muối và a mol ancol Y. Đốt a mol ancol Y cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 28,896. B. 28,224. C. 28,448. D. 28,672. Câu 4: Đun nóng 0,08 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 60,90 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 136,14 gam. Giá trị a : b là A. 0,750. B. 0,625. C. 0,875. D. 0,775. Câu 5: Este X được tạo thành từ etylen glicol và hai axit cacboxylic đơn chức. Trong phân tử este, số nguyên tử cacbon nhiều hơn số nguyên tử oxi là 1. Khi cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH (dư) thì lượng NaOH đã phản ứng là 10 gam. Giá trị của m là : A. 14,5. B. 15,5. C. 17,5. D. 16,5. Câu 6: Polietilen là sản phẩm của phản ứng trùng hợp A. CH2=CH-Cl. B. CH2=CH2. C. CH2=CH-CH=CH2. D. CH2=CH-CH3. Câu 7: Hỗn hợp A gồm CH3COOH và CH3COOR (R là gốc hiđrocacbon). Cho m gam A tác dụng với lượng dư dung dịch NaHCO3, thu được 3,36 lít khí CO2 (đktc). Cùng lượng A trên phản ứng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 2,5M, tạo ra 4,6 gam ROH. ROH là A. C4H9OH. B. C2H5OH. C. CH3OH. D. C3H7OH. Câu 8: Este X có công thức cấu tạo thu gọn CH3COOCH2CH2CH3. Vậy tên gọi của X là A. n-propyl axetat. B. etyl propionat. C. metyl butirat. D. isopropyl axetat. Câu 9: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử anilin bằng A. 18,67%. B. 12,96%. C. 15,05%. D. 15,73%. Câu 10: Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y. Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là

56


B. 5. C. 3. D. 6. Câu 11: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,45. B. 8,09. C. 6,38. D. 10,43. Câu 12: Hợp chất X là 1 amin đơn chức bậc 1 chứa 31,11% nitơ. Công thức phân tử của X là: C. C3H5NH2. A. C4H7NH2. B. C2H5NH2. D. CH3NH2. Câu 13: Khẳng định nào sau đây là đúng? A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều. B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa. C. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit. D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường axit là phản ứng một chiều. Câu 14: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 20. B. 30. C. 18. D. 29. Câu 15: Số hợp chất là đồng phân cấu tạo, có cùng công thức phân tử C4H8O2, tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na là : A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 16: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X (MZ < 100); T là hợp chất chứa hai chức este tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 64,6 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 59,92 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 46,8 gam nước. Mặt khác, 64,6 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,2 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng với KOH dư là : A. 21,6 gam. B. 23,4 gam. C. 32,2 gam. D. 25,2 gam. Câu 17: Để chứng minh tính lưỡng tính của H2N-CH2-COOH (X), ta cho X tác dụng với A. NaCl, HCl. B. HNO3, CH3COOH. C. HCl, NaOH. D. NaOH, NH3. Câu 18: Hỗn hợp P gồm ancol X, axit caboxylic Y (đều no, đơn chức, mạch hở) và este Z tạo ra từ X và Y. Đốt cháy hoàn toàn m gam P cần dùng vừa đủ 0,18 mol O2, sinh ra 0,14 mol CO2. Cho m gam P trên vào 500 ml dung dịch NaOH 0,1M đun nóng, sau khi kết thúc các phản ứng thu được dung dịch Q. Cô cạn dung dịch Q còn lại 3,68 gam chất rắn khan. Người ta cho thêm bột CaO và 0,48 gam NaOH

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 4.

57


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

vào 3,68 gam chất rắn khan trên rồi nung trong bình chân không. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được a gam khí. Giá trị của a gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 1,05 gam. B. 0,85 gam. C. 1,25 gam. D. 1,45 gam. Câu 19: Nhận xét nào sau đây sai ? A. dầu mỡ ăn nhẹ hơn nước. B. ở điều kiện thường triolein là chất rắn. C. mỡ động vật, dầu thực vật tan trong benzen, hexan, clorofom. D. dầu mỡ ăn rất ít tan trong nước. Câu 20: Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được các -amino axit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. D. Liên kết của nhóm –CO– với nhóm –NH– giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. Câu 21: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 53,06%. B. 35,37%. C. 30,95%. D. 55,92%. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Cho Cu(OH)2 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu vàng. B. Dung dịch lysin làm xanh quỳ tím. C. Anilin tác dụng với nước brom tạo thành kết tủa trắng. D. Dung dịch glyxin không làm đổi màu quỳ tím. Câu 23: Thủy phân hết một lượng pentapeptit T thu được 32,88 gam Ala-Gly-AlaGly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam Alanin; còn lại là Glyxin và Gly-Gly với tỉ lệ mol tương ứng là 1:10. Tổng khối lượng Gly-Gly và Glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 34,875 gam. B. 27,90 gam. C. 28,80 gam. D. 25,11 gam. Câu 24: Tổng số hợp chất hữu cơ no, đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C5H10O2, phản ứng được với dung dịch NaOH nhưng không có phản ứng tráng bạc là A. 5. B. 8. C. 4. D. 9.

58


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 25: Cho axit cacboxylic X phản ứng với chất Y thu được một muối có công thức phân tử C3H9O2N (sản phẩm duy nhất). Số cặp chất X và Y thỏa mãn điều kiện trên là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 26: Công thức chung của este tạo bởi ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol etylic và axit thuộc dãy đồng đẳng của axit axetic là công thức nào sau đây ? A. CnH2n-4O2 (n ≥ 3) B. CnH2nO2 (n ≥ 2). C. CnH2n-2O2 (n ≥ 2) D. CnH2n+2O2 (n ≥ 3). Câu 27: X là este 2 chức, đun nóng m gam X với 100 ml dung dịch NaOH 2M đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn. Để trung hòa lượng NaOH dư cần 40 ml dung dịch HCl 1M. Làm bay hơi cẩn thận dung dịch sau khi trung hòa, thu được 7,36 gam hỗn hợp 2 ancol đơn chức (Y), (Z) và 15,14 gam hỗn hợp 2 muối khan, trong đó có một muối của axit cacboxylic (T). Kết luận nào sau đây đúng? A. Ancol (Y) và (Z) là 2 chất đồng đẳng liên tiếp với nhau. B. Chất hữu cơ X có chứa 14 nguyên tử hiđro. C. Axit (T) có chứa 2 liên kết đôi trong phân tử. D. Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Thủy phân hoàn toàn protein đơn giản thu được α- aminoaxit. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Trong phân tử protein luôn có nguyên tử nitơ. D. Protein luôn có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn m gam este đơn chức X cần vừa đủ 20,16 lít O2, sản phẩm thu được gồm 17,92 lít CO2 và 7,2 gam H2O (các thể tích khí đo ở điều kiện tiêu chuẩn). Mặt khác, khi thuỷ phân X trong môi trường kiềm thì thu được 2 muối. Có bao nhiêu công thức cấu tạo thoả mãn tính chất của X là A. 3. B. 1. C. 4. D. 5. Câu 30: Khi nghiên cứu tính chất hoá học của este người ta tiến hành làm thí nghiệm như sau: Cho vào 2 ống nghiệm mỗi ống 2 ml etyl axetat, sau đó thêm vào ống thứ nhất 1 ml dd H2SO4 20%, vào ống thứ hai 1 ml dd NaOH 30%. Sau đó lắc đều cả 2 ống nghiệm, lắp ống sinh hàn đồng thời đun cách thuỷ trong khoảng 5 phút. Hiện tượng trong 2 ống nghiệm là: A. Ống nghiệm thứ nhất chất lỏng trở nên đồng nhất, ống thứ 2 chất lỏng tách thành 2 lớp. B. Ống nghiệm thứ nhất vẫn phân thành 2 lớp, ống thứ 2 chất lỏng trở thành đồng nhất. C. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng trở nên đồng nhất. D. Ở cả 2 ống nghiệm chất lỏng vẫn tách thành 2 lớp. Câu 31: Thủy phân 60,6 gam Gly-Gly-Gly-Gly-Gly thì thu được m gam Gly-GlyGly; 13,2 gam Gly-Gly và 37,5 gam glyxin. Giá trị của m là

59


B. 19,8. C. 9,9. D. 37,8. Câu 32: X là hợp chất của glixerol với một axit cacboxylic đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn a mol X tạo ra b mol CO2 và c mol H2O (biết b = c + 3a). Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn a mol X cần 0,3 mol H2, thu được chất hữu cơ Y. Cho toàn bộ lượng Y phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng được 32,8 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng oxi trong X là A. 37,80%. B. 32%. C. 40%. D. 36,92%. Câu 33: Tripeptit mạch hở X và đipeptit mạch hở Y đều được tạo nên từ một α– amino axit (no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm – COOH). Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol Y thu được tổng khối lượng CO2 và H2O bằng 24,8 gam. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X, sản phẩm thu được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 dư, sau phản ứng khối lượng dung dịch này A. giảm 32,7 gam. B. giảm 27,3 gam. C. giảm 23,7. D. giảm 37,2 gam. Câu 34: Phát biểu nào sau đây là đúng ? A. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. B. Saccarozơ có phản ứng tráng gương. C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. Câu 35: Phát biểu nào sau đây là sai: A. Khi hiđro hóa hoàn toàn chất béo lỏng sẽ thu được chất béo rắn. B. Muối Na hoặc K của axit béo được gọi là xà phòng. C. Xà phòng không thích hợp với nước cứng vì tạo kết tủa với nước cứng. D. Trong phân tử triolein có 3 liên kết π. Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol KOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m? A. 29,5 gam. B. 17,8 gam. C. 23,1 gam. D. 12,5 gam. Câu 37: Cứ 45,75 gam cao su buna-S phản ứng vừa hết với 20 gam brom trong CCl4. Tỉ lệ mắt xích butađien và stiren trong cao su buna-S là A. 1 : 3. B. 3 : 5. C. 2 : 3. D. 1 : 2. Câu 38: Chất không tham gia phản ứng thủy phân là A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Chất béo. D. Glucozơ. Câu 39: Dung dịch saccarozơ tinh khiết không có tính khử, nhưng khi đun nóng với H2SO4 loãng lại có phản ứng tráng gương, đó là do A. Saccarozơ tráng gương được trong môi trường axit. B. đã có sự tạo thành anđehit sau phản ứng.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 18,9.

60


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. đã có sự thủy phân saccarozơ tạo ra glucozơ và fructozơ chúng đều tráng gương được trong môi trường bazơ. D. đã có sự thủy phân tạo chỉ tạo ra glucozơ. Câu 40: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là A. C10H13O5. B. C12H14O7. C. C10H14O7. D. C12H14O5. Câu 41: Chất nào sau đây khi đun nóng với dung dịch NaOH thu được sản phẩm có anđehit? A. CH2=CH-COO-CH2-CH3. B. CH3-COO-CH2CH=CH2. C. CH3-COO-C(CH3)=CH2. D. CH3-COO-CH=CHCH3. Câu 42: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là A. 320. B. 200. C. 160. D. 400. Câu 43: Trong các công thức sau: C5H10N2O3, C8H14N2O4, C8H16N2O3, C6H13N3O3, C4H8N2O3, C7H12N2O5. Số công thức không thể là đipeptit mạch hở là bao nhiêu? (Biết rằng trong peptit không chứa nhóm chức nào khác ngoài liên kết peptit –CONH–, nhóm –NH2 và –COOH). A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 44: Thủy phân hoàn toàn 200 gam hỗn hợp tơ tằm và lông cừu thu được 31,7 gam glyxin. Biết thành phần phần trăm về khối lượng của glyxin trong tơ tằm và lông cừu lần lượt là 43,6% và 6,6%. Thành phần phần trăm về khối lượng tơ tằm trong hỗn hợp kể trên là A. 75%. B. 62,5%. C. 25%. D. 37,5%. Câu 45: Trong số các polime sau đây: tơ tằm, sợi bông, len lông cừu, tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat, tơ nitron, thì những polime có nguồn gốc từ xenlulozơ là A. tơ tằm, sợi bông, tơ nitron. B. sợi bông, tơ visco, tơ nilon-6. C. sợi bông, tơ visco, tơ axetat. D. tơ visco, tơ nilon-6, tơ axetat. Câu 46: Cho dãy các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon –6,6, amilozơ, nilon6, tơ nitron, polibutađien, tơ visco. Số polime tổng hợp có trong dãy là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 47: Các chất đều không bị thuỷ phân trong dung dịch H2SO4 loãng, nóng là A. poli(vinyl axetat); polietilen, cao su buna. B. polietilen; cao su buna; polistiren.

61


ƠN

OF

FI

CI AL

C. tơ capron; nilon-6,6, polietilen. D. nilon-6,6; poli(etylenterephtalat); polistiren. Câu 48: Tên gốc - chức của (CH3)2NC2H5 là A. etylđimetylamin. B. đietylamin. C. metyletylamin. D. đimetylamin. Câu 49: Hỗn hợp gồm phenyl axetat và metyl axetat có khối lượng 7,04 gam thủy phân trong NaOH dư, sau phản ứng thu được 9,22 gam hỗn hợp muối. Thành phần phần trăm theo khối lượng của phenyl axetat trong hỗn hợp ban đầu là: A. 42,05%. B. 53,65%. C. 64,53%. D. 57,95%. Câu 50: Một chất hữu cơ X có công thức phân tử là C4H11NO2. Cho X tác dụng hoàn toàn với 100 ml dung dịch NaOH 2M, sau phản ứng thu được dung dịch X và 2,24 lít khí Y (đktc). Nếu trộn lượng khí Y này với 3,36 lít H2 (đktc) thì được hỗn hợp khí có tỉ khối so với H2 là 9,6. Khối lượng chất rắn thu được khi cô cạn dung dịch X là A. 8,62 gam. B. 12,3 gam. C. 8,2 gam. D. 12,2 gam.

2D 12B 22A 32C 42A

3B 13A 23B 33C 43A

4A 14D 24D 34C 44C

5D 15B 25D 35D 45C

QU Y

1C 11D 21A 31A 41D Câu 4:

NH

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 6B 16B 26B 36A 46D

7B 17C 27D 37A 47B

8A 18D 28B 38D 48A

9C 19B 29C 39C 49D

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,45 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH 

KÈ M

n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,08 x  0,05  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,45 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit : (A)6  2H 2 O   3(A)2 mol : 0,05  0,1

Y

2(A')5  3H 2 O   5(A')2

DẠ

mol : 0,03  0,045

62

10B 20B 30C 40C 50D


CI AL

0,08 mol E  m E  97a  111b  0,08.18  0,45.40  97a  111b  16,56  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,145  O2 2 2 0,08 mol M     m (CO2 , H2O)  62(2a  3b)  2,61  97a  111b  16,56 60,9   (**) 62(2a  3b)  2,61 136,14

NH

ƠN

OF

FI

 Töø (*), (*) suy ra : a  0,21; b  0,24; a : b  0,875 Câu 16: m E  m O  m CO  m H O  X, Y : C n H 2n 1COOH (ñeà cho) : a mol 2 2 2     64,6 59,92 ? 103,4 46,8 .32  T : C n H 2n  2  x (OH)x : b mol  22,4   n CO2 : n H2O  2,35 : 2,6  0,903  1  Z : (C n H 2n 1COO)2 C n H 2n  2  x (OH)x 2 : c mol (2  1)n X, Y  (0  1)n T  (4  1)n Z  n CO2  n H2 O  0,25  n X, Y  2n Z  n Br2  0,2  2n X, Y  xn T  (2  x)n Z  2n CO2  n H2O  2n O2  1,95 a  b  3c  0,25  2,35  3,6 x  3;a  0,1  C E    0,65 a  2c  0,2 2a  xb  2c  xc  1,95  b  0,5 : c  0,05 T : C H (OH) 3 5 3  

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n KOH  n(X, Y)  2n Z  0,2  n H2O  n(X, Y)  0,1  n T taïo thaønh  0,5  2n Z  0,55   KOH H 1COOK  C3 H 5 (OH)3  H 2 O  m  C n 2n E     64,6 gam 0,2 mol 0,1 mol 0,55 mol ?  23,4 gam  Câu 18:

63


 X laø C n H 2n 1OH (k  0; x mol); Y, Z laø C n H 2n O2 (k  1; y mol)

FI

CI AL

n X  n H O  n CO 2  2  n H O  0,14  x ? 0,14  x   2 y  0,03 O trong P  2 n O2  2 n CO2  n H2 O n         x  2y 0,18 0,14 ?  3,68  0,02.40  0,03.67 n RCOONa  0,03 R   29 NaOH: 0,05 mol  X, Y, Z    0,03 n NaOH dö  0,02 R laø C H  2 5 

OF

C2 H 6 : 0,03 mol C H COONa : 0,03 t o , CaO  2 5   NaOH : 0,02  0,012 m C2 H6  0,9 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 0,85 Câu 21:

QU Y

NH

ƠN

A : Cn H 2n 2 N 4 O5 (8  n  12) : x mol  X goàm  (*) B laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,06  m 15,8 40(4x  5y)  18(x  y)   m y  0,04 BTNT N : 4x  5y  2n  0,44 N 2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong Na CO  0,06n  0,04m  0,22 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,06  (m  1,5).0,04  0,12  0,06n  0,04m 2  m (CO2 , H2O)  44(0,06n  0,04m  0,22)  18(0,06n  0,04m)  56,04  3,72n  2,48m  65,72 (**)

KÈ M

n  9; m  13   Töø (*) vaø (**) suy ra :  0,06.260 %m A  0,06.260  345.0,04  53,06%  Câu 23:

DẠ

Y

 Töø caùc saûn phaåm taïo thaønh trong quaù trình thuûy phaân T. Suy ra T laø : Ala  Gly  Ala  Gly  Gly hay (Ala)2 (Gly)3 .

64


 Sô ñoà phaûn öùng : mol : m 0,12 0,05  Theo söï baûo toaøn n hoùm Ala, Gly, ta coù :

0,08

CI AL

(Ala)2 (Gly)3  (Ala)2 (Gly)2  (Ala)2 (Gly)  (Ala)(Gly)2  AlaGly  Ala  Gly  GlyGly 0,18

0,1

 m (Gly, Gly Glu)  0,02.75  0,2.(75.2  18)  27,9 gam

OF

Câu 27:  X laø R 'OOCRCOOR '' (este 2 chöùc)  ; 2 muoái laø n X  0,5n NaOH pö  0,5(0,2  0,04)  0,08

10x

FI

2m  0,12.2  0,05.2  0,08  0,18  0,1 m  0,35   3m  0,12.2  0,05  0, 08.2  0,18  x  20x x  0,02

x

NaCl  R(COONa)2

QU Y

NH

ƠN

 7,36 R '  15 (CH3 )   46 R 'OH : 0,08 mol M  Y goàm    ROH 0,16  R ''OH : 0,08 mol (R ' 17)  (R '' 17)  92 R ''  43 (C3 H 7 )  0,08(R  134)  0,04.58,5  15,14 R(COONa)2 : 0,08 mol  Z goàm   R  26 (CH  CH ) NaCl : 0,04 mol  X laø CH3OOCCH  CHCOOC3 H 7  T laø HOOCCH  CHCOOH + Vậy kết luận đúng là "Số nguyên tử cacbon trong axit (T) bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong chất hữu cơ X". Câu 32:

 X : C3 H 5 (OOCR)x (OH)3 x ; k X  k COO  k C C trong R

KÈ M

(k  1)n este  n CO  n H O  3a 2  2    ka  a  3a k  4 a b c    (*) ka  xa  0,3 (4  x)a  0,3 (k  x)n  n  0,3    este H2   a Câu 36: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau :

Y

CO32  , NO3 , HCO3

DẠ

+ Từ các nhận định trên suy ra X là O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 .

65


 Phöông trình phaûn öùng : 0,1

0,3

0,1  0,1

 m chaát raén  m KNO  m K CO  m KOH  29,5 gam 2 3  3  0,1.101

0,1.138

0,1.56

CI AL

O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3  3KOH   KNO3  K 2 CO3  CH 2 (NH 2 )2  H 2 O : mol

NH

ƠN

OF

FI

 NaOH   x  1; a  0,1  0,3 mol 32,8  0,3.40  0,1.67  Y:  R'   141 (loaïi)  0,1 'COONa   k C C trong R  3 R     0,1 mol   32,8  0,1.40  0,3.67  NaOH R'   29 (C2 H 5 )    x  2; a  0,15 0,3  0,1 mol     Y:  'COONa   k C C trong R  1 R   R : C2 H3 , X : C 3 H 5 (OOCC 2 H 3 )2 OH      0,3 mol  %O  40%   x  3; a  0,3  1 k  (loaïi)   C C trong R 3 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 07

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân tử. (3) Anilin có tính bazơ và làm xanh quỳ tím ẩm. (4) Lực bazơ của các amin luôn lớn hơn lực bazơ của amoniac. A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2). D. (1), (2), (3). Câu 2: Xà phòng hoá một hợp chất hữu cơ X mạch hở có công thức phân tử C10H14O6 trong dung dịch NaOH dư, thu được glixerol và hỗn hợp gồm ba muối (không có đồng phân hình học). Số đồng phân cấu tạo của X thoả mãn là: A. 6. B. 12. C. 9. D. 15. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 9,16 gam hỗn hợp X gồm 1 este và 1 axit hữu cơ, cần vừa đủ 0,45 mol O2, và thu được số mol CO2 bằng số mol H2O.Tính thể tích dung dịch NaOH 1M phản ứng vừa hết 9,16 gam hỗn hợp X. A. 150 ml. B. 80 ml. C. 100 ml. D. 120 ml.

66


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 4: X, Y, Z, T là các peptit đều được tạo bởi các α-amino axit no, chứa một nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH và có tổng số nguyên tử oxi là 12. Đốt cháy 13,98 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 14,112 lít O2 (đktc) thu được CO2, H2O, N2. Mặt khác, đun nóng 0,135 mol hỗn hợp E bằng dung dịch NaOH (lấy dư 20% so với phản ứng), cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được lượng chất rắn khan là A. 31,5 gam. B. 24,51 gam. C. 36,05 gam. D. 25,84 gam. Câu 5: Một loại chất béo được tạo bởi glixerol và 3 axit béo là axit pammitic, axit oleic, axit linoleic (C17H31COOH). Đun 0,1 mol chất béo này với 500 ml dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn cẩn thận dung dịch X (trong quá trình cô cạn không xảy ra phản ứng hóa học, còn lại m gam chất rắn khan. Giá trị m là: A. 96,4 gam. B. 91,6gam. C. 99,2 gam. D. 97 gam. Câu 6: Cho các chất sau: caprolactam, phenol, stiren, toluen, metyl metacrylat, isopren. Số chất có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 4. C. 5. D. 6. Câu 7: Đun sôi a gam một triglixerit X với dung dịch KOH cho đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được 0,92 gam glixerol và 9,58 gam hỗn hợp Y gồm muối của axit linoleic và axit oleic. Giá trị của a là : A. 9,91 gam. B. 8,82 gam. C. 10,90 gam. D. 8,92 gam. Câu 8: Este CH3CH2CH2COOC2H5 có tên gọi là A. etyl butanoat. B. etyl propanoat. C. etyl butiric. D. etyl butirat. Câu 9: Hiện tượng quan sát được khi cho dung dịch etylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 là A. xuất hiện kết tủa màu nâu đỏ. B. có khói màu trắng bay ra. C. xuất hiện kết tủa màu trắng. D. có khí thoát ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Câu 10: Cho 7,08 gam amin đơn chức X phản ứng hoàn toàn với HCl (dư), thu được 11,46 gam muối. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn với điều kiện của X là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 11: X là đipeptit Ala–Glu, Y là tripeptit Ala–Ala–Gly. Đun nóng m gam hỗn hợp chứa X và Y có tỉ lệ số mol của X và Y tương ứng là 1 : 2 với dung dịch NaOH vừa đủ. Phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch T. Cô cạn cẩn thận dung dịch T thu được 56,4 gam chất rắn khan. Giá trị của m là : A. 39,12. B. 38,68. C. 40,27. D. 45,6. Câu 12: Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng?

67


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Dung dịch các amino axit có thể làm đổi màu quỳ tím sang đỏ hoặc sang xanh hoặc không làm đổi màu. B. Dung dịch các amino axit đều làm đổi màu quỳ tím sang xanh. C. Dung dịch các amino axit đều không làm đổi màu quỳ tím. D. Tất cả các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 trong môi trường kiềm tạo ra hợp chất có màu tím. Câu 13: Cho các chất: (1) CH3CH2COOCH3; (2) CH3OOCCH3; (3) HCOOC2H5; (4) CH3COC2H5; (5) CH3CH(COOCH3)2; (6) HOOCCH2CH2OH; (7) CH3OOCCOOC2H5. Những chất thuộc loại este là A. (1), (2), (3), (6), (7). B. (1), (2), (3), (5), (6), (7). C. (1), (2), (3), (4), (5), (6) D. (1), (2), (3), (5), (7). Câu 14: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%. A. 40,63 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít. Câu 15: Thủy phân trieste của glixerol thu được glixerol, natri oleat, natri stearat. Có bao nhiêu công thức cấu tạo phù hợp với trieste này ? A. 5. B. 3. C. 6. D. 4. Câu 16: Hỗn hợp T gồm X, Y, Z (58 < MX < MY < MZ < 78), là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chỉ chứa C, H và O có các tính chất sau: - X, Y, Z đều tác dụng được với Na. - Y, Z tác dụng được với NaHCO3. - X, Y đều có phản ứng tráng bạc. Nếu đốt cháy hết 0,25 mol hỗn hợp T thì thu được m gam chất CO2, m gần nhất với giá trị: A. 44,4. B. 22,2. C. 11,1. D. 33,3. Câu 17: Phần trăm khối lượng nitơ trong phân tử alanin bằng A. 15,73%. B. 18,67%. C. 15,05%. D. 12,96%. Câu 18: Ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ) đều có thành phần nguyên tố C, H, O. Hỗn hợp T gồm X, Y, Z, trong đó n X  4(n Y  n Z ) . Đốt cháy hoàn toàn m gam T, thu được 13,2 gam CO2. Mặt khác, m gam T phản ứng vừa đủ với 0,4 lít dung dịch KHCO3 0,1M. Cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 56,16 gam Ag. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp T là: A. 15,85%. B. 22,26 %. C. 67,90%. D. 74,52%. Câu 19: Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

68


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ. C. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic. D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước. Câu 20: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X, thu được 2 mol glyxin (Gly), 1 mol alanin (Ala), 1 mol valin (Val) và 1 mol Phenylalanin (Phe). Thủy phân không hoàn toàn X thu được đipeptit Val-Phe và tripeptit Gly-Ala-Val nhưng không thu được đipeptit Gly-Gly. Chất X có công thức là A. Val-Phe-Gly-Ala-Gly. B. Gly-Ala-Val-Val-Phe. C. Gly-Ala-Val-Phe-Gly. D. Gly-Phe-Gly-Ala-Val. Câu 21: Đốt cháy hoàn toàn 43,1 gam hỗn hợp X gồm axit axetic, glyxin, alanin và axit glutamic thu được 31,36 lít CO2 (đktc) và 26,1 gam H2O. Mặt khác, 43,1 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl 1M. Nếu cho 21,55 gam hỗn hợp X tác dụng với 350 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được m gam chất rắn khan. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 35,00. B. 30,15. C. 20,30. D. 15,60. Câu 22: Có bao nhiêu amin bậc ba là đồng phân cấu tạo của nhau ứng với công thức phân tử C5H13N? A. 5. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 23: Hỗn hợp X gồm hai amino axit no, mạch hở Y và Z, có cùng số nguyên tử cacbon và đều có một nhóm -NH2 trong phân tử (số mol của Y lớn hơn số mol của Z). Cho 52,8 gam X vào dung dịch NaOH dư, thu được 66 gam muối. Nếu cho 52,8 gam X vào dung dịch HCl dư thì thu được 67,4 gam muối. Phần trăm khối lượng của Z trong hỗn hợp X là A. 66,48%. B. 33,52%. C. 44,32%. D. 55,68%. Câu 24: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C6H10O2, cho 9,12 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ thu được dung dịch Y, cho dung dịch Y tác dụng với dung dịch AgNO3 dư trong NH3 đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Số đồng phân cấu tạo của X là: A. 5 B. 2. C. 4. D. 3. Câu 25: Ứng với công thức phân tử C2H7O2N có bao nhiêu chất vừa phản ứng được với dung dịch NaOH vừa phản ứng được với dung dịch HCl ? A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 26: Công thức tổng quát của este sinh bởi axit đơn chức no, mạch hở và ancol thuộc dãy đồng đẳng của ancol benzylic là: A. CnH2n-4 O2. B. CnH2n-8O2 (n  7). C. CnH2n-8O2 (n  8). D. CnH2n-6O2.

69


CI AL

Câu 27: Đốt cháy m gam este etyl axetat, hấp thụ hết sản phẩm vào 200 gam dung dịch Ba(OH)2 6,84% sau đó lọc được 194,38 gam dung dịch Ba(HCO3)2. Giá trị của m là : A. 1,8. B. 2,2. C. 4,48. D. 3,3.

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Với công thức phân tử C2HxOy (M < 62; x, y > 0) có 4 hợp chất hữu cơ mạch hở có thể phản ứng với AgNO3/NH3. (2) Có 4 hiđrocacbon mạch hở (số cacbon nhỏ hơn 4) làm mất màu dung dịch Br2/CCl4. (3) Có 5 chất có công thức cấu tạo khác nhau và M = 90u (mạch hở, không phân nhánh, chứa C, H, O, chỉ chứa nhóm chức có H linh động) hòa tan được Cu(OH)2 và khi tác dụng với Na dư được số mol H2 bằng số mol chất đó. (4) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (5) Tơ axetat và tơ visco thuộc loại tơ bán tổng hợp. (6) Lysin, axit glutamic, axit lactic, phenylamin, benzylamin đều làm đổi màu quỳ tím. Số phát biểu đúng là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 29: Hai este A và B là đồng phân của nhau và đều do axit cacboxylic no, đơn chức và ancol no đơn chức tạo thành. Để xà phòng hóa hoàn toàn 33,3 gam hỗn hợp hai este trên cần vừa đủ 450 ml dung dịch NaOH 1M. Tên gọi của 2 este đó là: A. etyl fomat và metyl axetat. B. metyl axetat và metyl fomat. C. etyl axetat và propyl fomat. D. butyl fomat và etyl propionat. Câu 30: Cho sơ đồ phản ứng : NaOH, t o

AgNO , t o

NaOH, t o

3 Este X (C4 H n O2 )   Y   Z   C2 H3O2 Na

DẠ

Y

Công thức cấu tạo của X thỏa mãn sơ đồ đã cho là A. CH3COOCH2CH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH2CH2CH3. Câu 31: Hợp chất X mạch hở có công thức phân tử là C4H9NO2. Cho 10,3 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH sinh ra một chất khí Y và dung dịch Z. Khí Y nặng hơn không khí, làm giấy quỳ tím ẩm chuyển màu xanh. Dung dịch Z có khả năng làm mất màu nước brom. Cô cạn dung dịch Z thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 8,2. B. 10,8. C. 9,4. D. 9,6.

70


OF

FI

CI AL

Câu 32: Cho 27,2 gam hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được một muối duy nhất và 11 gam hỗn hợp hai ancol đồng đẳng kế tiếp. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,6 gam X cần 16,8 lít O2 (đktc) và thu được 14,56 lít CO2 (đktc). Tên gọi của hai este là: A. Metyl axetat và etyl axetat B. Metyl acrylat và etyl acrylat. C. Etyl axetat và propyl axetat. D. Etyl acrylat và propyl acrylat. Câu 33: Tripeptit mạch hở X và tetrapeptit mạch hở Y đều được tạo từ một amino axit no, mạch hở có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X thu sản phẩm gồm CO2, H2O, N2 trong đó tổng khối lượng CO2, H2O là 36,3 gam. Nếu đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol Y cần số mol O2 là : A. 1,875. B. 2,8. C. 3,375. D. 1,8.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 34: Dãy các chất nào dưới đây đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường? A. Etylen glicol, glixerol và ancol etylic. B. Glucozơ, glixerol và metyl axetat. C. Glucozơ, glixerol và saccarozơ. D. Glixerol, glucozơ và etyl axetat. Câu 35: Tiến hành đun nóng các phản ứng sau đây: (1) CH3COOC2H5 + NaOH  (2) HCOOCH=CH2 + NaOH  (3) C6H5COOCH3 + NaOH  (4) HCOOC6H5 + NaOH  (5) CH3OCOCH=CH2 +NaOH  (6) C6H5COOCH=CH2 + NaOH  Trong số các phản ứng đó, có bao nhiêu phản ứng mà sản phẩm thu được chứa ancol? A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 36: Cho 0,1 mol chất X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch chứa 0,4 mol NaOH đun nóng thu được hợp chất amin làm xanh giấy quỳ ẩm và dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Chọn giá trị đúng của m. A. 12,5 gam. B. 17,8 gam. C. 14,6 gam. D. 23,1 gam. Câu 37: Cao su lưu hóa có chứa 2,047% lưu huỳnh về khối lượng. Khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua -S-S-, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở cầu metylen trong mạch cao su? A. 57. B. 46. C. 45. D. 58.

71


ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 38: Quả chuối xanh có chứa chất X làm iot chuyển thành màu xanh tím. Chất X là: A. Tinh bột. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Chọn những câu đúng trong các câu sau : (1) Xenlulozơ không phản ứng với Cu(OH)2 nhưng tan được trong dung dịch [Cu(NH3)4](OH)2. (2) Glucozơ được gọi là đường mía. (3) Dẫn khí H2 vào dung dịch glucozơ, đun nóng, xúc tác Ni thu được poliancol. (4) Glucozơ được điều chế bằng cách thủy phân tinh bột nhờ xúc tác HCl hoặc enzim. (5) Dung dịch saccarozơ không có phản ứng tráng Ag, chứng tỏ phân tử saccarozơ không có nhóm –CHO. (6) Saccarozơ thuộc loại đisaccarit có tính oxi hóa và tính khử.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

(7) Tinh bột là hỗn hợp của 2 polisaccarit là amilozơ và amilopectin. A. (1), (3), (4), (5), (6), (7). B. (1), (2) , 5, 6, (7). C. (1), (3), (5), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6), (7). Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn hai gluxit X và Y đều thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O. Hai gluxit đó là A. Saccarozơ và fructozơ. B. Xenlulozơ và glucozơ. C. Tinh bột và glucozơ. D. Tinh bột và saccarozơ. Câu 41: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. CH3OOC–COOCH3. C. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 42: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là A. 225 gam. B. 180 gam. C. 112,5 gam. D. 120 gam. Câu 43: Phát biểu sai là A. Amilozơ là polime có cấu trúc mạch không phân nhánh. B. Toluen được dùng để sản xuất thuốc nổ TNT (trinitrotoluen). C. Liên kết của nhóm CO với nhóm NH giữa hai đơn vị -amino axit được gọi là liên kết peptit. D. Khi cho dung dịch axit nitric đặc vào dung dịch lòng trắng trứng thấy có kết tủa màu tím xuất hiện. Câu 44: Tiến hành trùng hợp 26 gam stiren. Hỗn hợp sau phản ứng tác dụng với 500 ml dung dịch Br2 0,15M; cho tiếp dung dịch KI tới dư vào thì được 3,175 gam iot. Khối lượng polime tạo thành là

72


B. 16 gam. C. 12,5 gam. D. 19,5 gam. Câu 45: Trong số các loại tơ sau: Tơ lapsan, tơ tằm, tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ axetat, tơ capron, tơ enang. Có bao nhiêu chất thuộc loại tơ nhân tạo? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4 . Câu 46: Cho các loại tơ: bông, tơ capron, tơ xenlulozơ axetat, tơ tằm, tơ nitron, nilon-6,6. Số tơ tổng hợp là A. 4. B. 5. C. 3. D. 2. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Trùng ngưng buta-1,3-đien với acrilonitrin có xúc tác Na được cao su bunaN. B. Tơ visco là tơ tổng hợp. C. Trùng hợp stiren thu được poli (phenol-fomanđehit). D. Poli(etylen - terephtalat) được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng các monome tương ứng. Câu 48: Amin CH3-NH-C2H5 có tên gọi gốc - chức là A. N-metyletanamin. B. metyletylamin. C. Etylmetylamin. D. propan-2-amin. Câu 49: Cho 13,6 gam phenyl axetat tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch X. Cô cạn X thu được a gam chất rắn khan. Giá trị của a là : A. 19,8 gam. B. 12,2 gam. C. 23,8 gam. D. 16,2 gam. Câu 50: Cho 2,67 gam một amino axit X (chứa 1 nhóm axit) vào 100 ml HCl 0,2M, thu được dung dịch Y. Y phản ứng vừa đủ với 200 ml KOH 0,25M. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 1. B. 3. C. 2. D. 4. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 2C 12A 22C 32B 42B

3D 13D 23B 33D 43D

4A 14A 24D 34C 44D

5A 15D 25A 35C 45B

6B 16B 26C 36D 46C

7B 17A 27B 37C 47D

8D 18A 28B 38A 48C

9A 19A 29A 39A 49C

10B 20C 30B 40D 50C

DẠ

Y

1C 11A 21B 31C 41B Câu 4:

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 24 gam.

73


(6n  6)n C H

O3 N 2

 4n O 

13,98(6n  6)

14n  76  Trong phaûn öùng vôùi NaOH, ta coù: n

2n

2

 2,52  n  5,666

CI AL

12  3 (min)  X, Y, Z, Y ñeàu laø caùc ñipeptit Cn H 2n O3 N 2 . 4  Trong phaûn öùng chaùy, theo baûo toaøn electron ta coù:  O(X, Y, Z, T) 

OF

FI

n NaOH pö  0,135.2  0,27; n NaOH bñ  0,27  0,27.20%  0,324n H O  0,135 2  m chaát raén  (14.5,666  76).0,135  0,324.40  0,135.18  31,5 gam  Neáu m  4 thì

NH

ƠN

 X laø H 2 NCa H 2a COOH x  y  0,4 x  0,3 ;   Y laø H 2 NCa3 H 2a9 (COOH)4 x  3y  0,6 y  0,1  0,3.(61  14a)  0,1.(14a  151)  52,8  a  3,46 (loaïi). Câu 16:  X : HOCH 2 CHO (M  60)   Töø caùc giaû thieát suy ra : T goàm Y : HOOC  CHO (M  74)  Z : HOCH COOH (M  76) 2 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

O2 , t o T   CO2  ...   n  2 n  0,5  m CO  22  22,2 2 T  CO2 0,25  Câu 18: n C trong T  n CO  0,3 n C trong T  n  COOH  n  CHO  0,3 2      2n  CHO  n Ag  0,52   0,26 0,04   X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon n  COOH  n KHCO3  0,04  50  M X  M Y  M Z  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH        y mol z mol x mol  x  4(y  z) x  0,12 0,02.74    n C  2x  2y  2z  0,3  y  0,02  %Y   15,85% 0,26.29  0,04.45 n  z  0,01  CHO  2x  y  0,26 Câu 21:

74


 n  NH  n HCl  0,3 mol  n N  0,15 mol. 2

CI AL

2

NH

ƠN

OF

FI

m X  32 n O  44 n CO  18n H O  28n N n O  1,525; n O/ X  1,2 2 2 2  2   2  43,1 ? 1,4 1,45 0,15   n  COOH/ X  0,6  2 n O  2 n CO  n H O n n O/ X 2 2 2       COOH/ 21,55g X  0,3  ? ? 1,4 1,45 n HOH  n  COOH/ 21,55g X  n NaOH pö  0,3  n NaOH bñ  0,35 : NaOH dö   m  m  m chaát raén  m HOH X NaOH        21,55 0,3.18 0,35.40 ?  30,15  Câu 23: Y laø H 2 NR(COOH)n : x mol  X goàm  (x  y) (*)  Z laø H 2 NR '(COOH)m : y mol  52,8  67,4  52,8  0,4 M X  0,4  132 n X, Y)  n HCl  x  y  36,5   (**) 0,6 66  52,8 n  COOH   1,5  n  COOH  nx  my   0,6  0,4 22   COONa m  2 thì x  y : traùi vôùi giaû thieát (*), (**) n  1  Töø   vì  CY  CZ m  3 hoaëc 4 m  5 thì M X , M Y  132  M X  Neáu m  3 thì

QU Y

 X laø H 2 NCa H 2a COOH x  y  0,4 x  0,3 ;   Y laø H 2 NCa2 H 2a6 (COOH)3 x  3y  0,6 y  0,1  0,3.(61  14a)  0,1.(14a  121)  52,8  a  4; %m Z  33,52%

Câu 27:

DẠ

Y

KÈ M

O2 , t o CH COOC H   4CO2  4H 2 O 3  2 5     4x mol 4x mol  x mol  n BaCO3  n Ba(HCO3 )2  n Ba(OH)2         0,08 ? (0,08 y)  y n CO  n BaCO  2 n Ba(HCO )  4x 3 2    2 3 x  0,025; y  0,06 y (0,08 y)    m dd spö  m dd Ba(OH)2  m (CO2 , H2O)  m BaCO3  194,38 m CH3COOC2 H5  2,2 gam      200 248x 197y  Câu 28: Ý (1) đúng. Có 4 hợp chất thỏa mãn là OHC-CHO (M = 58); CH3CHO (M = 44); HCOOCH3 (M = 60); HO-CH2-CHO (M = 60).

75


CI AL

Ý (2) sai. Có 5 hiđrocacbon có số C nhỏ hơn 4 làm mất màu dung dịch Br2 là : CH2=CH2; CH  CH ; CH2=CH-CH3; CH  C  CH3 ; CH2=C=CH2. Ý (3) đúng. Có 5 chất thỏa mãn là : HOOC-COOH; HOOCCH2CH2OH; HOOCCHOHCH3; HOCH2CHOHCH2CH3; CH3CHOHCHOHCH3. Ý (4) sai vì M xenlulozô  M tinh boät .

FI

Ý (5) đúng. Hai loại tơ axetat và visco được chế biến từ xenlulozơ. Ý (6) sai. Phenylamin không làm quỳ tím đổi màu. Câu 32: Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng trong phản ứng đốt cháy este X, ta có :

OF

nO  0,75; nCO  0,65 n H O  0,5 2 2  2  m X (RCOOR)  m O  m CO  18n H O  2 n  2 nO  2 nCO  1n H O RCOOR 2 2 2 2 2 2              0,75.32 0,65.44 ? ? 0,75 0,65 0,5  13,6 

ƠN

n RCOOR/13,6g  0,15   n RCOOR/27,2g  0,3

NH

Theo bảo toàn nguyên tố Na, gốc R, R và bảo toàn khối lượng trong phản ứng thủy phân este, ta có :

QU Y

n NaOH  n RCOONa  n R 'OH  n X (RCOOR)  0,3 m RCOONa  28,2    M RCOONa  94 m X (RCOOR)  m NaOH  m RCOONa  m R 'OH         M 0,3.40 ? 11  R 'OH  36,67  27,2

RCOONa laø C2 H3COONa   C2 H 5OH R 'OH goàm  C3 H 7OH 

KÈ M

Suy ra : X goàm CH 2  CH  COO  CH3 ; CH 2  CH  COO  C2 H 5   metyl acrylat

etyl acrylat

Y

Câu 36: + X (C2H9O6N3) tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra X là muối amoni. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau :

CO32  , NO3 , HCO3

DẠ

+ Từ các nhận định trên suy ra X là O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3 .

76


 Phöông trình phaûn öùng : 

0,3

0,1 

0,1

 m chaát raén  m NaNO  m Na CO  m NaOH  23,1 gam 2 3   3  0,1.85

0,1.106

0,1.40

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 08

: mol

FI

0,1

CI AL

O3 NH3 NCH 2 NH3 HCO3  3NaOH   NaNO3  Na2 CO3  CH 2 (NH 2 )2  H 2 O

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho dãy các chất: CH3NH2, NH3, C6H5NH2 (anilin), NaOH. Chất có lực bazơ nhỏ nhất trong dãy là A. NH3. B. NaOH. C. CH3NH2. D. C6H5NH2. Câu 2: Hợp chất hữu cơ X có CTPT C7H6O3, X chứa nhân thơm, X tác dụng với NaOH tỉ lệ 1 : 3. Số đồng phân của X thỏa mãn là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 3: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 20,75%. B. 25,00%. C. 50,00%. D. 36,67%. Câu 4: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm peptit X và peptit Y bằng dung dịch NaOH, thu được 151,2 gam hỗn hợp gồm các muối natri của Gly, Ala và Val. Mặt khác, để đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, Y ở trên cần 107,52 lít khí O2 (đktc) và thu được 64,8 gam H2O. Giá trị của m là A. 102,4. B. 97,0. C. 92,5. D. 107,8. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam một chất béo (triglixerit) cần 1,61 mol O2, sinh ra 1,14 mol CO2 và 1,06 mol H2O. Nếu cho m gam chất béo này tác dụng đủ với dung dịch NaOH thì khối lượng muối tạo thành là : A. 23,00 gam. B. 18,28 gam. C. 20,28 gam. D. 16,68 gam. Câu 6: Cho dãy các chất: CH2=CHCl, CH2=CH2, CH2=CH-CH=CH2, H2NCH2COOH. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 7: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 7,2 gam; 6,08 gam. B. 8,82 gam; 6,08 gam. C. 8,82 gam; 7,2 gam. D. 7,2 gam; 8,82 gam.

77


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 8: Đun nóng este CH3COOC2H5 với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sản phẩm thu được là A. CH3COONa và C2H5OH. B. C2H5COONa và CH3OH. C. CH3COONa và CH3OH. D. HCOONa và C2H5OH. Câu 9: Dung dịch chất nào sau đây làm xanh quỳ tím? A. Glyxin. B. Phenylamin. C. Metylamin. D. Alanin. Câu 10: Cho H2SO4 trung hoà 6,84 gam một amin đơn chức X, thu được 12,72 gam muối. Công thức của amin X là: A. C3H7NH2. B. C2H5NH2. C. CH3NH2. D. C3H5NH2. Câu 11: Một tripeptit no, mạch hở A có công thức phân tử CxHyO6N4. Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol A thu được 40,32 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m gần nhất với A. 29,68. B. 30,70. C. 28,80 D. 18,91. Câu 12: Nguyên nhân gây nên tính bazơ của amin là : A. Do phân tử amin bị phân cực mạnh. B. Do amin tan nhiều trong H2O. C. Do nguyên tử N có độ âm điện lớn nên cặp electron chung của nguyên tử N và H bị hút về phía N. D. Do nguyên tử N còn cặp eletron tự do nên phân tử amin có thể nhận proton. Câu 13: Nhận xét nào sau đây không đúng ? A. Hiđro hóa hoàn toàn triolein hoặc trilinolein đều thu được tristearin. B. Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do nối đôi C = C ở gốc axit không no của chất béo bị oxi hóa chậm bởi oxi không khí tạo thành peoxit, chất này bị phân hủy thành các sản phẩm có mùi khó chịu. C. Chất béo là este của glixerol và các axit béo. D. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước. Câu 14: Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là A. 21,840. B. 23,296. C. 17,472. D. 29,120. Câu 15: Khi xà phòng hóa triglixerit X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được sản phẩm gồm glixerol, natri oleat, natri stearat và natri panmitat. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn tính chất trên của X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

78


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 16: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức , không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở,số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a(gam) hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng và là 19,74 gam. Mặt khác a (gam) E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,14 mol. Biết X có khả năng tráng bạc. Khối lượng của X trong E là: A. 8,6. B. 6,6. C. 6,8. D. 7,6. Câu 17: Dung dịch chứa chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Glyxin. B. Metylamin. C. Axit glutamic. D. Lysin. Câu 18: X, Y, Z là ba axit cacboxylic đơn chức cùng dãy đồng đẳng (MX < MY < MZ), T là este tạo bởi X, Y, Z với một ancol no, ba chức, mạch hở E. Đốt cháy hoàn toàn 26,6 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T (trong đó Y và Z có cùng số mol) bằng lượng vừa đủ khí O2, thu được 22,4 lít CO2 (đktc) và 16,2 gam H2O. Mặt khác, đun nóng 26,6 gam M với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 21,6 gam Ag. Mặt khác, cho 13,3 gam M phản ứng hết với 400 ml dung dịch NaOH 1M và đun nóng, thu được dịch N. Cô cạn dung dịch N thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m gần nhất với A. 25,10. B. 38,04. C. 24,74. D. 16,74. Câu 19: Chất nào sau đây không tác dụng với triolein? A. H2. B. Dung dịch Br2. C. Cu(OH)2. D. Dung dịch NaOH. Câu 20: Hai hợp chất hữu cơ X và Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2, đều là chất rắn ở điều kiện thường. Chất X phản ứng với dung dịch NaOH, giải phóng khí. Chất Y có phản ứng trùng ngưng. Các chất X và Y lần lượt là A. axit 2-aminopropionic và axit 3-aminopropionic. B. amoni acrylat và axit 2-aminopropionic. C. axit 2-aminopropionic và amoni acrylat. D. vinylamoni fomat và amoni acrylat. Câu 21: Cho m gam hỗn hợp M gồm 3 peptit X, Y, Z đều mạch hở và có tỉ lệ số mol nX : nY : nZ = 2 : 3 : 5. Thủy phân hoàn toàn N, thu được 60 gam Gly, 80,1 gam Ala, 117 gam Val. Biết số liên kết peptit trong X, Y, Z khác nhau và có tổng là 6. Giá trị của m là A. 176,5. B. 255,4. C. 257,1. D. 226,5. Câu 22: Amin đơn chức X có chứa vòng benzen. Cho X tác dụng với HCl dư thu được muối Y có công thức RNH3Cl. Cho a gam Y tác dụng với AgNO3 dư thu được a gam kết tủa. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân? A. 6. B. 5. C. 4. D. 3.

79


o

FI

CI AL

Câu 23: Cho 14,19 gam hỗn hợp gồm 3 amino axit (phân tử chỉ chứa một nhóm cacboxyl và một nhóm amino) vào dung dịch chứa 0,05 mol axit oxalic, thu được dung dịch X. Thêm tiếp 300 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được 26,19 gam chất rắn khan Y. Hòa tan Y trong dung dịch HCl dư, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 37,215. B. 35,39. C. 39,04. D. 19,665. Câu 24: Cho sơ đồ sau, trong đó X1, X2, X3 là các hợp chất hữu cơ : H SO , t o

AgNO dö / NH

ancol Y/ H SO

B. X là C2H5OH và Y là D. X là CH3OH và Y là

ƠN

Vậy X, Y tương ứng là A. X là CH2=CH-CH2OH và Y là CH3OH. CH3OH. C. X là CH3OH và Y là CH=CH-CH2OH. C2H5OH.

OF

CuO, t 3 3 2 4 2 4 Ancol X  X1  X2   X3  C3 H 6 O2 to to

NaOH HCl dö Câu 25: Cho các dãy chuyển hóa: Glyxin   X1   X2

X2 là : A. ClH3NCH2COOH.

o

C. ClH3NCH2COONa

NH

B. H2NCH2COONa. D. H2NCH2COOH. Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: NaOH, t X   HCOONa  CH3CHO  Y H SO

H SO ñaëc , t o

QU Y

2 4 Y   Z  Na2 SO 4

2 4 Z   CH 2  CH  COOH  H 2 O

DẠ

Y

KÈ M

Số công thức cấu tạo của X phù hợp sơ đồ trên là A. 3. B. 1. C. 2. D. 4. Câu 27: Cho 0,1 mol hỗn hợp 2 este không no đơn chức, mạch hở, có một liên kết đôi C=C, tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn và một ancol duy nhất. Mặt khác, đốt hoàn toàn 0,2 mol hỗn hợp 2 este trên cần dùng 21,504 lít oxi (đktc). m có thể nhận giá trị nào trong số các giá trị sau : A. 12,34. B. 12,24. C. 13,68. D. 14,32. Câu 28: Phát biểu nào sau đây không đúng A. Nhiệt độ sôi của ankanol cao hơn so với ankanal có phân tử khối tương đương. B. Phenol là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. C. Metylamin là chất lỏng mùi khai. D. Etylamin dễ tan trong nước.

80


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 29: Xà phòng hóa hoàn toàn chất béo X trong NaOH (dư) đun nóng thu được 18,4 gam glixerol và 182,4 gam một muối natri của axit béo. Tên của X là : A. trilinolein. B. tripanmitin. C. triolein. D. tristearin. Câu 30: Cho hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H8O2 tác dụng với NaOH, sau phản ứng thu được một muối của axit hữu cơ B và một hợp chất hữu cơ D không tác dụng với Na. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn điều kiện trên là A. 10. B. 6. C. 8. D. 7. Câu 31: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol một amin no, mạch hở X bằng oxi vừa đủ thu được 0,5 mol hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Cho 4,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl (dư), số mol HCl phản ứng là A. 0,1. B. 0,4. C. 0,3. D. 0,2. Câu 32: Hỗn hợp X gồm một ancol và một axit cacboxylic đều no, đơn chức, mạch hở, có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử. Đốt cháy hoàn toàn 51,24 gam X, thu được 101,64 gam CO2. Đun nóng 51,24 gam X với xúc tác H2SO4 đặc, thu được m gam este (hiệu suất phản ứng este hóa bằng 60%). Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 28,5. B. 41,8. C. 25,5. D. 47,6. Câu 33: X là tetrapeptit Gly-Val-Ala-Val, Y là tripeptit Val-Ala-Val. Đun nóng 14,055 gam hỗn hợp X và Y bằng dung dịch NaOH vừa đủ, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch Z. Cô cạn dung dịch Z thu được 19,445 gam muối. Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp là : A. 51,05% B. 38,81%. C. 61,19%. D. 48,95%. Câu 34: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit? A. fructozơ. B. Amilopectin. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 35: Trường hợp nào dưới đây tạo ra sản phẩm là ancol và muối natri của axit cacboxylic? o

t  A. CH3COOCH 2 CH  CH 2  NaOH 

B.

o

t HCOOCH  CHCH3  NaOH   o

t  C. CH3COOCH  CH 2  NaOH 

D. o

Y

t CH3COOC6 H 5 (phenyl axetat)  NaOH  

DẠ

Câu 36: Cho một hợp chất hữu cơ X có công thức C2H10N2O3. Cho 11 gam chất X tác dụng với một dung dịch có chứa 12 gam NaOH, đun nóng để các phản ứng xẩy ra hoàn toàn thì thu được hỗn hợp Y gồm hai khí đều có khả năng làm đổi màu quỳ tím ẩm và dung dịch Z. Cô cạn Z thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là:

81


B. 10,6. C. 28,4. D. 24,6. Câu 37: Một loại cao su lưu hoá chứa 1,714% lưu huỳnh. Hỏi cứ khoảng bao nhiêu mắt xích isopren có một cầu nối đisunfua –S–S–, giả thiết rằng S đã thay thế cho H ở nhóm metylen trong mạch cao su. A. 52. B. 25. C. 46. D. 54. Câu 38: Cho các gluxit (cacbohiđrat): saccarozơ, fructozơ, tinh bột, xenlulozơ. Số gluxit khi thuỷ phân trong môi trường axit tạo ra glucozơ là: A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 39: Phản ứng không dùng để chứng minh đặc điểm cấu tạo phân tử của glucozơ là A. Phản ứng với 5 phân tử (CH3CO)2O để chứng minh có 5 nhóm –OH trong phân tử. B. Tác dụng với Na để chứng minh phân tử có 5 nhóm –OH. C. Hòa tan Cu(OH)2 để chứng minh phân tử có nhiều nhóm chức –OH. D. Phản ứng tráng gương để chứng tỏ trong phân tử glucozơ có nhóm chức – CHO. Câu 40: Khảo sát tinh bột và xenlulozơ qua các tính chất sau: (1) Công thức chung Cn(H2O)m. (2) Là chất rắn không tan trong nước. (3) Tan trong nước Svayde. (4) Gồm nhiều mắt xích -glucozơ liên kết với nhau. (5) Sản xuất glucozơ. (6) Phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. (7) Phản ứng màu với iot. (8) Thủy phân. Trong các tính chất này A. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. B. Tinh bột có 6 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. C. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 5 tính chất. D. Tinh bột có 5 tính chất và xenlulozơ có 6 tính chất. Câu 41: Cho các este : etyl fomat (1), vinyl axetat (2), triolein (3), metyl acrylat (4), phenyl axetat (5). Dãy gồm các este đều phản ứng được với dung dịch NaOH (đun nóng) sinh ra ancol là A. (2), (3), (5). B. (3), (4), (5). C. (1), (2), (3). D. (1), (3), (4). Câu 42: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 14,6.

82


B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg. Câu 43: Các loài thủy hải sản như lươn, cá … thường có nhiều nhớt, nghiên cứu khoa học chỉ ra rằng hầu hết các chất này là các loại protein (chủ yếu là muxin). Để làm sạch nhớt thì không thể dùng biện pháp nào sau đây: A. Dùng nước vôi. B. Dùng tro thực vật. C. Dùng giấm ăn. D. Rửa bằng nước lạnh. Câu 44: Khi tiến hành đồng trùng hợp buta–1,3–đien và stiren thu được một loại polime là cao su buna-S. Đem đốt một mẫu cao su này ta nhận thấy số mol O2 tác dụng bằng 1,325 lần số mol CO2 sinh ra. Hỏi 19,95 gam mẫu cao su này làm mất màu tối đa bao nhiêu gam brom? A. 39,90 gam. B. 30,96 gam. C. 42,67 gam. D. 36,00 gam. Câu 45: Các polime thuộc loại tơ nhân tạo là A. tơ visco và tơ xenlulozơ axetat. B. tơ tằm và tơ vinilon. C. tơ visco và tơ nilon-6,6. D. tơ nilon-6,6 và tơ capron. Câu 46: Dãy gồm các chất có khả năng phản ứng tạo ra polime là A. phenol, metyl metacrylat, anilin. B. etilen, buta-1,3-đien, cumen. C. stiren, axit ađipic, acrilonitrin. D. 1,1,2,2-tetrafloeten, clorofom, propilen. Câu 47: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Tơ visco, tơ xenlulozơ axetat đều thuộc loại tơ tổng hợp. B. Tơ nilon-6,6 được điều chế từ hexametylenđiamin và axit axetic. C. Polietilen và poli(vinyl clorua) là sản phẩm của phản ứng trùng ngưng. D. Sợi bông, tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên. Câu 48: Công thức phân tử của etylamin là A. C2H5NH2. B. CH3NH2. C. C4H9NH2. D. CH3-NH-CH3. Câu 49: Cho axit salixylic (axit o-hiđroxibenzoic) phản ứng với anhiđrit axetic, thu được axit axetylsalixylic (o-CH3COO–C6H4–COOH) dùng làm thuốc cảm (aspirin). Để phản ứng hoàn toàn với 43,2 gam axit axetylsalixylic cần vừa đủ V lít dung dịch KOH 1M. Giá trị của V là : A. 0,96. B. 0,72. C. 0,24. D. 0,48. Câu 50: Cho 3,75 gam amino axit X tác dụng vừa hết với dung dịch NaOH, thu được 4,85 gam muối. Công thức của X là A. H2NCH2CH2COOH. B. H2NCH2COOH. C. H2NCH(CH3)COOH. D. H2NCH2CH2CH2 COOH. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 20,59 kg.

83


2C 12D 22C 32C 42C

3C 13C 23A 33D 43D

4A 14B 24B 34B 44D

5B 15C 25A 35A 45A

6A 16B 26C 36A 46C

7B 17A 27C 37D 47D

8A 18C 28C 38D 48A

9C 19C 29C 39B 49B

10D 20B 30B 40A 50B

CI AL

1D 11A 21D 31D 41D Câu 4:

 Caùc muoái natri cuûa caùc a min o axit coù coâng thöùc laø Cn H 2n O2 NNa.

FI

 Ñoát chaùy Cn H 2n O2 NNa hoaëc ñoát chaùy X, Y caàn löôïng O2 nhö nhau. o

mol :

x

OF

t 2Cn H 2n O2 NNa  O2  (2n  1)CO2  2nH 2 O  Na2 CO3  N 2

(2n  1)x  nx  0,5x  0,5x 2

ƠN

 107,52 .32 44(n  0,5)x  18nx  0,5x.106  0,5x.28  151,2  nx  3,9 22,4    x  151,2 x  1,4  14n  69

QU Y

NH

n CO sinh ra khi ñoát chaùy E  n C/ muoái  3,9; n N sinh ra khi ñoát chaùy E  0,7 2  2  m  3,9.44  64,8  0,7.28  153,6  102,4 gam    E   mH O mO m CO mN 2 2 2 2  Câu 16:  X laø C n H 2n O2 (k  1, x mol)   E goàm Y laø C m H 2m 1COOH (k  2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k  4, y mol) m 2m 1 2 4 m 2m 1 

DẠ

Y

KÈ M

n Br  x  y  2y  0,14  2 n CO  0,33 44n CO2  18n H2 O  19,74 2    2n  n  n  n  0,335.2  2x  2y  4y  n H O  0,29 H2 O O2 O/ E     2  CO2 0,28  y  0,01; x  0,11 n CO  n H O   (k  1)n hchc  4y 2  2 n CO 2  CE   2,53  X laø HCOOCH3  m X  0,11.60  6,6 gam nE Câu 18:

84


AgNO / NH , t o

CI AL

3 3  M  Ag  X : HCOOH

ƠN

OF

FI

 X : HCOOH (k  1, x mol)  Y : C n H 2n 1COOH (k  1, y mol)   Z : C m H 2m 1COOH (k  1, y mol) T : (HCOO)(C H COO)(C H COO)C H (k  3, z mol) n 2n 1 m 2m 1 a 2a 1  2z  n CO  n H O  1  0,9  0,1 z  0,05 2 2    Trong 26,6 gam M coù: n Ag  2x  2z  0,2  x  0,05   n O/ M  2x  2y  2y  6z  0,8 y  0,1  X : 0,025 mol  muoái Y : 0,05 mol)   NaOH  chaát raén   H 2 O  Ca H 2a1 (OH)3     NaOH dö 0,125 0,4 mol  Z : 0,05 mol) mol 0,025 mol, a  3 T : 0,025 mol)  13,3 gam

NH

 m chaát raén  13,3  0,4.40  0,125.18  (14a  50).0,025

QU Y

a  3  m  24,75  a  4  m  24,4   m  24,74 gam a  5  m  24,04  ...

● Ở bài này, nếu đi theo hướng tìm cụ thể từng chất thì mất thêm khá nhiều thời gian. Câu 21:  Quy ñoåi 3 peptit X, Y, Z thaønh peptit lôùn hôn : 2X  3Y  5Z   (X)2 (Y)3 (Z)5  9H 2 O   

KÈ M

E

 n Ala  0,9; n Gly  0,8; n Val  1  n Ala : n Gly : n Val  9 : 8 :10

Y

Toång soá maét xích trong E  27k  0,518  k  1,29   (6  1).2  27k  (6  1).5   k  1. *         k  N   hoãn hôïp chæ coù X  hoãn hôïp chæ coù Z   thuûy phaân E caàn 26H 2 O, thuûy phaân M caàn 26  9  17H 2 O

DẠ

Phaûn öùng thuûy phaân : M  17H 2 O   9Ala  8Gly  10Val

mol :

1,7 

0,9

0,8

1

 Vaäy m M  80,1  60  117  1,7.18  226,5 gam

85


Câu 23:

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

H 2 HRCOOH  H 2 HRCOONa    ClH3 HRCOOH     HCl dö   14,19 gam  0,3 mol NaOH     (COONa)       NaCl  2  (COOH)  ...   0,3 mol  2      0,05 mol    muoái

FI

26,19 gam chaát raén Y

NH

ƠN

OF

m chaát tan trong X  m NaOH  m Y  18n HOH        26,19 ?  0,25 12 NaOH dö 18,69    n H / amin o axit  n H /(COOH)2  n OH pö  0,25  n OH bñ  0,3 G pö heát     ?  0,15 0,1  n HCl pö vôùi amin o axit  n  NH  n H / amin o axit  0,15 2   m  0,3.58,5   0,15.36,5    14,19    37,215 gam  muoái  m m m a min o axit NaCl HCl  Câu 27: + Nhận xét : Este không no, đơn chức, phân tử có một liên kết C=C, thủy phân sinh ra ancol. Suy ra thì số nguyên tử C phải lớn hơn hoặc bằng 4 :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

HCOOCH 2 CH  CH 2 ; CH 2  CHCOOCH3 .

86


ƠN

OF

 n NaOH 0,2   1  NaOH dö   n Cn H2 n2 O2 0,1   chaát raén  CH 2  CHCH 2 OH C n H 2n  2 O2  NaOH          0,2.40 gam ? 11,08 gam 0,1.58 gam  0,1.88,8 gam  Xaûy ra tröôøng hôïp (*) :

FI

CI AL

(2  1)n C H O  n CO  n H O 2 2 n 2 n 2 2 n CO  0,84; n H O  0,64      2   2 0,2   0,84  2n CO  n H O  4,2 2 n Cn H2 n2 O2  2 n n  O2 2 2     0,2   0,96 0,2  CH  CHCOOCH3 HCOOCH 2 CH  CH 2  (*) hoaëc  2 (**) C n H 2n 1COOCH 2 CH  CH 2 CH 2  CHCOOC m H 2m 1  Xaûy ra tröôøng hôïp (*) :

KÈ M

QU Y

NH

 n NaOH 0, 2   1  NaOH dö   n Cn H2 n2 O2 0,1  C n H 2n  2 O2  NaOH  chaát raén  CH3OH           0,2.40 gam ? 13,68 gam 0,1.32 gam 0,1.88,8 gam  Câu 32: n  2,31 C n H 2n  2 O : x mol  CO2 51,24n  X goàm    MX  2,31 2,31 C n H 2n O2 : y mol n X  n  51,24n  14n  18   14n  32  2,2  3,91  n  3 2,31 m X  60x  74y  51,24 x  0,41 C H OH  X goàm  3 7 ;  C2 H 5COOH n CO2  x  y  0,77 y  0,36

DẠ

Y

n C H COOC H  0,36.60%  0,216 mol  2 5 3 7  m C2 H5COOC3H7  25,056 gam  gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,5 gam Câu 36: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai khí đều có khả năng làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là chứa hai gốc amoni khác nhau. + X có 3 nguyên tử O nên trong X có một trong các gốc axit sau :

CO32  , NO3 , HCO3 .

+ Từ các nhận định trên suy ra X chứa hai gốc amoni và một gốc cacbonat. Công thức cấu tạo của X là CH3 NH3CO3 H 4 N.

87


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 09

CI AL

n Na CO  n CH NH CO H N  0,1 3 3 3 4  2 3  m chaát raén  m Na CO  m NaOH  14,6 gam 2 3 n  0,3  0,1.2  0,1  NaOH dö

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Phát biểu nào sau đây đúng? A. Amino axit là hợp chất có tính lưỡng tính. B. Các hợp chất peptit kém bền trong môi trường bazơ nhưng bền trong môi trường axit. C. Trong một phân tử tetrapeptit mạch hở có 4 liên kết peptit. D. Trong môi trường kiềm, đipeptit mạch hở tác dụng được với Cu(OH)2 cho hợp chất màu tím. Câu 2: Este X no, mạch hở có 4 nguyên tử cacbon. Thủy phân X trong môi trường axit thu được ancol Y và axit Z (Y, Z chỉ chứa một loại nhóm chức duy nhất). Số công thức cấu tạo của X là: A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 3: Đốt cháy m gam hỗn hợp X gồm etyl axetat, axit acrylic và anđehit axetic rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư thu được 45 gam kết tủa và khối lượng bình nước vôi trong tăng 27 gam. Số mol axit acrylic có trong m gam hỗn hợp X là A. 0,050. B. 0,150. C. 0,100. D. 0,025. Câu 4: Đun nóng 45,54 gam hỗn hợp E gồm hexapeptit X và tetrapeptit Y cần dùng 580 ml dung dịch NaOH 1M chỉ thu được dung dịch chứa muối natri của glyxin và valin. Mặt khác, đốt cháy cùng lượng E trên trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O, N2; trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 115,18 gam. Công thức phân tử của peptit X là A. C17H30N6O7. B. C21H38N6O7. C. C24H44N6O7. D. C18H32N6O7. Câu 5: Thủy phân hoàn toàn 0,05 mol este X của 1 axit đa chức với 1 ancol đơn chức cần 5,6 gam KOH. Mặt khác, khi thủy phân 5,475 gam este đó thì cần 4,2 gam KOH và thu được 6,225 gam muối. Công thức cấu tạo của este là: A. (COOC2H5)2. B. (COOCH3)2. C. (COOC3H7)2. D. CH2(COOCH3)2. Câu 6: Trong các chất sau : etan, propen, benzen, glyxin, stiren. Chất nào cho được phản ứng trùng hợp để tạo ra được polime ? A. stiren, propen. B. propen, benzen. C. propen, benzen, glyxin, stiren. D. glyxin. Câu 7: Thủy phân triglixerit X trong NaOH, thu được hỗn hợp 3 muối natri oleat; natri sterat và natri linoleat. Khi đốt cháy a mol X thu được b mol CO2 và c mol H2O. Liên hệ giữa a, b, c là:

88


B. b – c = 5a. C. b – c = 4a. D. b – c = 6a. Câu 8: Etyl axetat có công thức là A. CH3COOCH=CH2. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3CH2COOCH3. Câu 9: Trong các dung dịch CH3-CH2-NH2, H2N-CH2-COOH, H2N-CH2CH(NH2)-COOH, HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH, số dung dịch làm xanh quỳ tím là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 10: Để trung hòa 25 gam dung dịch của một amin đơn chức X nồng độ 12,4% cần dùng 100 ml dung dịch HCl 1M. Công thức phân tử của X là A. C2H7N. B. C3H5N. C. CH5N. D. C3H7N. Câu 11: Cho m gam hỗn hợp X gồm axit glutamic và alanin tác dụng với dung dịch HCl dư. Sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 11,68) gam muối khan. Nếu cho m gam hỗn hợp X tác dụng với dung dịch KOH vừa đủ, sau phản ứng làm bay hơi cẩn thận dung dịch, thu được (m + 19) gam muối khan. Giá trị của m là: A. 38,61 gam. B. 38,92 gam. C. 35,4 gam. D. 36,6 gam. Câu 12: Phát biểu sai là A. Lực bazơ của anilin lớn hơn lực bazơ của amoniac. B. Anilin có khả năng làm mất màu nước brom. C. Dung dịch anilin trong nước không làm đổi màu quỳ tím. D. Anilin phản ứng với axit HCl tạo ra muối phenylamoni clorua. Câu 13: Để chuyển chất béo lỏng thành chất béo rắn, người ta thường cho chất béo lỏng tác dụng với A. CO2. B. H2O. C. NaOH. D. H2. Câu 14: Khi cho 534,6 gam xenlulozơ phản ứng với HNO3 đặc thu được 755,1 gam hỗn hợp A gồm hai sản phẩm hữu cơ trong đó có một chất là xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc nổ. Tách xenlulozơ trinitrat cho vào bình kín chân không dung tích không đổi 2 lít rồi cho nổ (sản phẩm chỉ gồm các chất khí CO, CO2, H2, N2). Sau đó đo thấy nhiệt độ bình là 300oC. Hỏi áp suất bình (atm) gần với giá trị nào sau đây nhất: A. 150. B. 186. C. 155. D. 200. Câu 15: Cho glixerol phản ứng với hỗn hợp axit béo gồm C17H35COOH và C15H31COOH, số loại trieste được tạo ra tối đa là : A. 3. B. 6. C. 5. D. 4.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. b = c – a.

89


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Phần trăm khối lượng của axit trong A là : A. 47,84%. B. 28,9%. C. 23,25%. D. 24,58%. Câu 17: Phần trăm khối lượng của nguyên tố nitơ trong lysin là A. 19,18%. B. 19,05%. C. 17,98%. D. 15,73%. Câu 18: X, Y là hai axit cacboxylic đều hai chức, mạch hở thuộc cùng dãy đồng đẳng kế tiếp; Z và T là hai este thuần chức hơn kém nhau 14 đvC, đồng thời Y và Z là đồng phân của nhau (MX < MY < MT). Đốt cháy 17,28 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T cần dùng 10,752 lít O2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 17,28 gam E cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 4,2 gam hỗn hợp gồm 3 ancol có cùng số mol. Số mol của X trong E là: A. 0,03 mol. B. 0,05 mol. C. 0,04 mol. D. 0,06 mol. Câu 19: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là A. metyl acrylat. B. metyl axetat. C. etyl acrylat. D. metyl metacrylat. Câu 20: Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 1. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 21: X là peptit mạch hở cấu tạo từ axit glutamic và α-amino axit Y no, mạch hở chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH. Để tác dụng vừa đủ với 0,1 mol X cần 0,7 mol NaOH tạo thành hỗn hợp muối trung hoà. Đốt 6,876 gam X cần 8,2656 lít O2 (đktc). Đốt m gam tetrapeptit mạch hở cấu tạo từ Y cần 20,16 lít O2 (đktc). Giá trị của m là A. 15,34. B. 18,12. C. 13,80. D. 24,60. Câu 22: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein có phản ứng màu biure. D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. Câu 23: Chia hỗn hợp X gồm glyxin và một số axit cacboxylic thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí Y

90


FI

CI AL

gồm CO2, H2O, N2 và 10,6 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 34 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng thêm 20,54 gam so với ban đầu. Phần hai tác dụng vừa đủ với 40 ml dung dịch HCl 1M. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn, coi như N2 không bị nước hấp thụ. Thành phần phần trăm khối lượng của glyxin trong hỗn hợp X là A. 25,30%. B. 24,00%. C. 22,97%. D. 25,73%. Câu 24: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau: o

t X  NaOH  Y  Z CaO, t Y(raén )  NaOH(raén )  CH 4  Na2 CO3 o

OF

o

t Z  2AgNO3  3NH 3  H 2 O   CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag

Chất X là A. vinyl axetat.

(1) (2) (3)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

B. etyl fomat. C. metyl acrylat. D. etyl axetat. Câu 25: Chất X có công thức phân tử C3H7O2N và làm mất màu dung dịch brom. Tên gọi của X là : A. axit β-aminopropionic. B. metyl aminoaxetat. C. amoni acrylat. D. axit α-aminopropionic. Câu 26: Hợp chất hữu cơ X tác dụng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch thu được chất rắn Y và chất hữu cơ Z. Cho Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được chất hữu cơ T. Cho T tác dụng với dung dịch NaOH lại thu được chất Y. X là A. HCOOCH3. B. CH3COOCH=CH-CH3. C. CH3COOCH=CH2. D. HCOOCH=CH2. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn m gam một triglixerit X cần vừa đủ 0,77 mol O2, sinh ra 0,5 mol H2O. Nếu thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch KOH đun nóng thu được dung dịch chứa 9,32 gam muối. Mặt khác, a mol X làm mất màu vừa đủ 0,06 mol brom trong dung dịch. Giá trị của a là A. 0,02. B. 0,01. C. 0,03. D. 0,012. Câu 28: Amin X chứa vòng benzen và có công thức phân tử C8H11N. X tác dụng với HCl tạo thành muối dạng R-NH3Cl. Mặt khác, nếu cho X tác dụng với nước brom thì thu được chất Y có công thức C8H10NBr3. Số công thức cấu tạo của X là A. 2. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 29: Đun nóng m gam hỗn hợp gồm 2 este của cùng một axit và 2 ancol đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng trong dung dịch KOH (vừa đủ) thu được m gam muối. Vậy công thức của 2 ancol là: A. C3H7OH và C4H9OH. B. CH3OH và C2H5OH. C. C3H5OH và C4H7OH. D. C2H5OH và C3H7OH.

91


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 30: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với: Na, NaOH, NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là : A. 2. B. 3. C. 5. D. 4. Câu 31: X là một α–amino axit no, chứa 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2. Từ m gam X điều chế được m1 gam đipeptit Y. Từ 2m gam X điều chế được m2 gam tripeptit Z. Đốt cháy m1 gam Y thu được 0,9 mol H2O. Đốt cháy m2 gam Z thu được 1,7 mol H2O. Giá trị của m là A. 11,25. B. 1335. C. 22,50. D. 26,70. Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn 22,9 gam hỗn hợp X gồm hai este đơn chức, mạch hở tạo bởi cùng một ancol với hai axit cacboxylic kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 1,1 mol CO2 và 15,3 gam H2O. Mặt khác, toàn bộ lượng X trên phản ứng hết với 300 ml dung dịch NaOH 1M thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m có thể là: A. 23,9. B. 18,4. C. 20,4. D. 19,0. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn V lít hơi một amin X (no, mạch hở, đơn chức, bậc 1) bằng O2 vừa đủ thì thu được 12V hỗn hợp khí và hơi gồm CO2, H2O và N2. Các thể tích khí đều đo ở cùng điều kiện nhiệt độ, áp suất. Số đồng phân cấu tạo thỏa mãn các điều kiện trên của X là : A. 6. B. 9. C. 8. D. 7.

QU Y

as Câu 34: Phương trình : 6nCO2 + 5nH2O   (C6H10O5)n + 6nO2, là phản clorophin

DẠ

Y

KÈ M

ứng hoá học chính của quá trình nào sau đây ? A. quá trình hô hấp. B. quá trình oxi hoá. C. quá trình khử. D. quá trình quang hợp. Câu 35: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. C. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3. D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3. Câu 36: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol

92


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. Câu 37: Tiến hành clo hoá poli(vinyl clorua) thu được một loại polime X dùng để điều chế tơ clorin. Trong X có chứa 66,18% clo theo khối lượng. Vậy, trung bình có bao nhiêu mắt xích PVC phản ứng được với một phân tử clo ? A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 38: Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào? A. Saccarozơ. B. Glucozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 39: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 40: Trong công nghiệp, người ta thường dùng chất nào trong số các chất sau để thủy phân lấy sản phẩm thực hiện phản ứng tráng gương, tráng ruột phích? A. xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Anđehit fomic. D. Tinh bột. Câu 41: Nhận định đúng về chất béo là A. Ở nhiệt độ thường, chất béo ở trạng thái rắn, nhẹ hơn nước và không tan trong nước. B. Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo no hoặc không no. C. Chất béo và mỡ bôi trơn có cùng thành phần nguyên tố. D. Các chất (C17H33COO)3C3H5, (C15H31COO)3C3H5 là chất béo dạng lỏng ở nhiệt độ thường. Câu 42: Trong thực tế người ta thường nấu rượu (ancol etylic) từ gạo. Tinh bột chuyển hóa thành ancol etylic qua 2 giai đoạn: Tinh bột  glucozơ  ancol. Tính thể tích ancol etylic 46o thu được từ 10 kg gạo (chứa 81% tinh bột). Biết hiệu suất mỗi giai đoạn là 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml. A. 6 lít. B. 10 lít. C. 4 lít. D. 8 lít.

93


CI AL

Câu 43: Cho các dung dịch X, Y, Z, T lần lượt chứa các chất CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) có cùng nồng độ 0,001M. Hãy sắp xếp các dung dịch trên theo thứ tự pH tăng dần A. Y, X, T, Z. B. Z, T, Y, X. C. X,Y,T, Z. D. Z, T, X, Y. Câu 44: Để điều chế cao su Buna người ta có thể thực hiện theo các sơ đồ biến hóa sau :

FI

h 30% h 80% h  50% h 80% C2 H6  C2 H 4  C2 H5OH  CH2 CH  CHCH2  Cao su Buna

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Tính khối lượng etan cần lấy để có thể điều chế được 5,4 kg cao su Buna theo sơ đồ trên ? A. 31,25 kg. B. 15,625 kg. C. 46,875 kg. D. 62,50 kg. Câu 45: Tơ nào sau đây thuộc loại tơ bán tổng hợp (tơ nhận tạo)? A. Bông. B. Tơ Nilon-6. C. Tơ tằm. D. Tơ Visco. Câu 46: Polime được tổng hợp bằng phản ứng trùng ngưng là A. poli(etylen-terephtalat). B. polietilen. C. poli(vinyl clorua). D. poliacrilonitrin. Câu 47: Cho các polime : (1) polietilen, (2) poli(metyl metacrylat), (3) polibutađien, (4) polistiren, (5) poli(vinyl axetat) và (6) tơ nilon-6,6. Trong các polime trên, các polime có thể bị thuỷ phân trong dung dịch axit và dung dịch kiềm là : A. (1), (2), (5). B. (2), (5), (6). C. (2), (3), (6). D. (1), (4), (5). Câu 48: Amin bậc 2 là A. đietylamin. B. sec-butylamin. C. etylđimetylamin. D. isopropylamin. Câu 49: Tỉ khối hơi của este X so với hiđro là 44. Khi thủy phân este đó trong dung dịch NaOH thu được muối có khối lượng lớn hơn khối lượng este đã phản ứng. Vậy este ban đầu là: A. CH3COOCH3. B. CH3CH2COOCH3. C. CH3COOC2H5. D. HCOOC3H7. Câu 50: Cho 0,1 mol α-amino axit dạng H2NRCOOH (X) phản ứng hết với HCl tạo 12,55 gam muối. X là A. Alanin. B. Phenylalanin. C. Glixin. D. Valin. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

1A 11B

94

2B 12A

3A 13D

4A 14D

5A 15B

6A 16C

7B 17A

8B 18D

9C 19A

10C 20C


OF

FI

CI AL

21C 22B 23C 24A 25C 26C 27A 28C 29D 30D 31D 32C 33C 34D 35D 36A 37B 38B 39C 40D 41B 42B 43B 44D 45D 46A 47B 48A 49B 50A Câu 4:  X laø Cn H 2n  4 N 6 O 7 (12  n  30) : x mol  Y laø Cm H 2m  2 N 4 O5 (8  m  20) : y mol 6x  4y  0,58 6x  4y  0,58    (14n  192)x  (14m  134)y  45,54  12408x  8560y  1210,96 (62n  36)x  (62m  18)y  115,18 (14n  192)x  (14m  134)y  45,54  

n  17; m  18 x  0, 07; y  0,04   0,07.14n  0,04.14m  26,74  X laø C17 H30 N 6 O 7

ƠN

Câu 16:

QU Y

NH

n CO  n CaCO  1,35 3 n CO  1,35  2 2  m   dd giaûm  m CaCO3  44 n CO2  18n H2 O  58,5 n      H2O  0,95 1,35 ? 135   n ROH  n R'COOH  2 n H    2   0,1  0,15 n ? 0,125    R'COOH  n R''COOR'''  n NaOH  0,3 n R''COOR'''  0,2 n R'COOH        ? ?

DẠ

Y

KÈ M

 n CO 1,35 2 ancol : C3 H x O  3 C A  nA 0,45     axit : C3 H y O2 2n H O 0,95.2   2 H    4,22 este : C3 H z O2 A  nA 0,45   0,15x  0,1y  0,2z  1,9  x  6; y  2; z  4 0,1.70  %C3 H 2 O2   23,25% 0,15.58  0,1.70  0,2.72 Câu 18:

95


OF

FI

CI AL

44n CO  18n H O  m E  m O  32,64 to 2 2  2 E  O   CO2  H 2 O  2 17,28    15,36   0,48 mol  2 n O  1,56 E  0,3 mol NaOH (vöøa ñuû) 2n CO2  n H2 O  2 n COO   2   0,3 0,48  n n   COO   0,15 n CO  0,57  E 2  X laø CH 2 (COOH)2 ; Z laø C2 H 6 (COO)2  2 ;  n n H2 O  0,42 C E  CO2  3,8 Y laø C2 H 4 (COOH)2 ; T laø C3 H8 (COO)2  nE  Z laø C2 H 6 (COO)2 NaOH 3 ancol  Z laø HCOOCH 2  CH 2 OOCH     cuøng soá mol T laø CH3OOC  COOC2 H 5 T laø C3 H8 (COO)2

NH

ƠN

n  a; n T  a  Z  a  0,03 62a  32a  46a  4,2  x  0,06 n  x n(X, Y)  n E  n Z  n T  x  y  0,09  X   n Y  y n C/ (X, Y)  3x  4y  n CO2  n C/ (Z, T)  0,3 y  0,03 Câu 21:

QU Y

  HNC3 H 5 (COOH)CO : 0,1a mol  Quy ñoåi X thaønh hoãn hôïp E goàm  Cn H 2n 1ON  : 0,1b mol; H 2 O : 0,1 mol 0,2a  0,1b  0,7   Suy ra :  0,1a.129  0,1b.(14n  29)  0,1.18 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b   6,876 0,369  0,2a  0,1b  0,7 (a  3) a  2; b  3; n  5   1,1502a  1,5858b  0,5148nb  0,6642 Y laø C5 H11O2 N  Tetrapeptit taïo ra töø Y laø (4C5 H11O2 N  3H 2 O). Theo BT electron ta coù:

KÈ M

108n(4C H O N 3H O)  4 n O  m  13,8 gam 5 11 2 2  2 ? 1/30

0,9

 Löu yù: BT electron suy ra : n O

Câu 23:

2

ñoát chaùy E

 5,25.0,1a  (1,5n  0.75).0,1b.

DẠ

Y

n  2n  0,4 n H NCH COOH  n  NH  n HCl  0,04  COOH  O 2 2 2    n CO  0,34; n H O  0,31 2.10,6 2 2 n  n  2n   0,2   COOH  NaOH Na2 CO3 106  n  0,02  N2

96


ƠN

to  X (C H (OOCR) )  O   CO2  H 2 O 3 5 3 2       0,77 mol y mol 0,5 mol x mol  6x  0,77.2  2y  0,5

OF

FI

 m X  m NaOH  m muoái  m HOH    ?  17,46 0,2.18  13,06 0,2.40  0,04.75 %m  .100%  22,97% glyxin  13,06 Câu 27:

CI AL

n O/ muoái  2 n O  2 n CO  n H O  3n Na CO 2 2 2 2     3   ?  0,445 0,34 0,31  0,4 0,1   m O  m CO  m H O  m N  m Na CO m muoái 2 2  2 2  2   3  ? 17,46 0,445.32 0,34.44 0,31.18 0,02.28 10,6 

NH

to C H (OOCR)  3KOH   3RCOOK      C 3 5 3 3 H 5 (OH)3    3x mol 9,32 gam  x mol x mol   0,5.2  6x.16  3x.56  9,32  92x 12y      m m glxerol  m muoái KOH mX 6x  0,77.2  2y  0,5 x  0,01   12y  0,5.2  6x.16  3x.56  9,32  92x y  0,55

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 pö chaùy : (k  1)n X  n CO  n H O 2  2    k  6 0,01 0,55 0,5    a  0,02  pö vôùi Br2 : (k  3)n X  n Br2  0,06  a Câu 32:

97


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CH  CHCOOCH3  Neáu X goàm  2 CH 2  CHCH 2 COOCH3  X  chaát raén  CH3OH   NaOH       0,25 mol 0,3 mol (dö )  0,25 mol Suy ra :   m NaOH  m chaát raén  m ancol m X        22,9 0,25.32 0,3.40 ?  26,9 HCOOCH 2 CH  CH 2  Neáu X goàm  CH3COOCH 2 CH  CH 2  X  chaát raén  CH 2  CHCH 2 OH   NaOH      0,25 mol 0,3 mol (dö ) 0,25 mol  Suy ra :   m NaOH  m chaát raén  m ancol m X        22,9 0,25.58 0,3.40 ?  20,4  Câu 36:

CI AL

n  4,4  n CO  n H O : X goàm 2 este khoâng no 2   HCOOCH 2 CH  CH 2  2 n O/ X 22,9  1,1.12  0,85.2     n X    0,25    CH3COOCH 2 CH  CH 2 2 32  X :  n X  n CO2  n H2 O  X laø C n H 2n  2 O2   CH 2  CHCOOCH3    CH  CHCH COOCH 2 3   2

 X, Y coù toång soá nguyeân töû O laø 13   Soá lieân keát peptit cuûa X, Y khoâng nhoû hôn 4 Soá lieân keát peptit trung bình cuûa X, Y  3,8 : 0,7  5,42 

KÈ M

 X laø pentapeptit Cn H 2n 3 N 5O6 (10  n  15)  (*) Y laø hexapeptit Cm H 2m  4 N 6 O 7 (12  n  18) n  0,4; n Y  0,3 n X  n Y  0,7 m 4  X    0,4.n  0,3.m   (**)   n 3 5n X  6n Y  3,8  nC trong X nC trong Y   Töø (*) vaø (**) suy ra :

DẠ

Y

m  16  m muoái  331.0,4  416.0,3      3,8.40   0,7.18   396,6 gam n  12 m ( X, Y ) m NaOH mH O

98

2


ĐỀ KIỂM TRA SỐ 10

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Khi thủy phân tripeptit: H2N-CH(CH3)CO-NH-CH2-CO-NH-CH2-COOH sẽ tạo ra các  - amino axit nào ? A. H2NCH(CH3)COOH, H2NCH(NH2)COOH. B. CH3CH(NH2)CH2COOH, H2NCH2COOH. C. H2NCH2COOH, CH3CH(NH2)COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH, H2NCH2COOH. Câu 2: Cho sơ đồ phản ứng: (1) X (C5H8O2) + NaOH → X1 (muối) + X2 (2) Y (C5H8O2) + NaOH → Y1 (muối) + Y2 Biết X1 và Y1 có cùng số nguyên tử cacbon; X1 có phản ứng với nước brom, còn Y1 thì không. Tính chất hóa học nào giống nhau giữa X2 và Y2? A. Tác dụng được với dung dịch AgNO3/NH3 (to). B. Tác dụng được với Na. C. Bị khử bởi H2 (to, Ni). D. Bị oxi hóa bởi O2 (xúc tác) thành axit cacboxylic. Câu 3: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm ancol etylic và axit axetic tác dụng với Na dư thu được 6,16 lít H2 (đktc). Khi đun nóng 28,8 gam hỗn hợp X có H2SO4 đặc (xúc tác) thu được 17,6 gam este. Tính % về khối lượng mỗi chất trong X và hiệu suất của phản ứng este hóa? A. 52,08% C2H5OH; 47,92% CH3COOH và hiệu suất 70%. B. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 80%. C. 47,92% C2H5OH; 52,08% CH3COOH và hiệu suất 75%. D. 45,0% C2H5OH; 55,0% CH3COOH và hiệu suất 60% . Câu 4: Hỗn hợp X gồm 0,1 mol một α-amino axit no, mạch hở A chứa 1 nhóm – NH2, 1 nhóm –COOH và 0,025 mol pentapeptit mạch hở cấu tạo từ A. Đốt cháy hỗn hợp X cần a mol O2, sản phẩm cháy hấp thụ hết vào 1 lít dung dịch NaOH 1,2M thu được dung dịch Y. Rót từ từ dung dịch chứa 0,8a mol HCl vào dung dịch Y thu được 14,448 lít CO2 (đktc). Đốt 0,01a mol đipeptit mạch hở cấu tạo từ A cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,2491. B. 2,5760. C. 2,3520. D. 2,7783. Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa hỗn hợp các triglixerit tạo bởi từ cả 3 axit panmitic, oleic, linoleic thu được 24,2 gam CO2 và 9 gam H2O. Nếu xà phòng hóa hoàn toàn 2m gam hỗn hợp X bằng dung dịch KOH vừa đủ sẽ thu được bao nhiêu gam xà phòng ? A. 11,90. B. 21,40. C. 18,64. D. 19,60. Câu 6: Chất nào sau đây có khả năng tham gia phản ứng trùng hợp? A. CH3–CH2–CH3. B. CH2=CH–CN. C. CH3–CH3. D. CH3–CH2–OH.

99


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 7: Cho 0,4 mol axit iso-butiric vào một bình chứa 0,6 mol ancol etylic và một ít H2SO4 xúc tác. Đun nóng bình để phản ứng este hóa xảy ra với hiệu suất bằng 60%. Khối lượng este được tạo ra có giá trị là: A. 27,84 gam. B. 22,56 gam. C. 32,22 gam. D. 41,17 gam. Câu 8: Chất X có công thức cấu tạo thu gọn HCOOCH3. Tên gọi của X là: C. etyl fomat. A. etyl axetat. B. metyl axetat. D. metyl fomat. Câu 9: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu? A. glyxin. B. axit axetic. C. metylamin. D. alanin. Câu 10: Trung hòa 6,75 gam amin no, đơn chức, mạch hở X bằng lượng dư dung dịch HCl. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 12,225 gam muối. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 11: Đốt cháy hoàn toàn một amin X bằng lượng không khí vừa đủ, thu được 17,6 gam CO2, 12,6 gam H2O và 69,44 lít khí N2 (đktc). Giả thiết không khí chỉ gồm N2 và O2, trong đó oxi chiếm 20% thể tích không khí. Số đồng phân cấu tạo của X là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 12: Trong hợp chất sau đây có mấy liên kết peptit ? H2N-CH2-CO-NH-CH(CH3)-CO-NH-CH2-CO-NH-CH(C6H5)-CH2-CO-HNCH2-COOH A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Este X có trong hoa nhài có công thức phân tử C9H10O2, khi thủy phân X tạo ra ancol thơm Y. Tên gọi của X là: A. Phenyl axetat. B. Phenyl propionat. C. Etyl benzoat. D. Benzyl axetat. Câu 14: Thủy phân một lượng saccarozơ, trung hòa dung dịch sau phản ứng và bằng phương pháp thích hợp, tách thu được m gam hỗn hợp X, rồi chia thành hai phần bằng nhau. Phần một tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, to) thu được 14,56 gam sobitol. Phần hai hòa tan vừa đúng 6,86 gam gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường (giả thiết các monosaccarit hay đisaccarit phản ứng với Cu(OH)2 theo tỉ lệ mol tương ứng là 2:1). Hiệu suất phản ứng thủy phân saccarozơ là A. 60%. B. 80%. C. 50%. D. 40%. Câu 15: Số trieste khi thủy phân đều thu được sản phẩm gồm glixerol, axit CH3COOH và axit C2H5COOH là A. 4. B. 9. C. 6. D. 2.

100


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 16: Hỗn hợp A gồm một axit đơn chức, một ancol đơn chức và 1 este đơn chức (các chất trong A đều có nhiều hơn 1C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn m gam A rồi hấp thụ sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy có 135 gam kết tủa xuất hiện, đồng thời khối lượng dung dịch giảm 58,5 gam. Biết số mol ancol trong m gam A là 0,15. Cho Na dư vào m gam A thấy có 2,8 lít khí (đktc) thoát ra. Mặt khác, m gam A tác dụng vừa đủ dung dịch chứa 12 gam NaOH. Cho m gam A vào dung dịch nước brom dư. Hỏi số mol brom phản ứng tối đa là : A. 0,4. B. 0,6. C. 0,75. D. 0,7. Câu 17: Phát biểu nào dưới đây về tính chất vật lí của amin không đúng ? A. Anilin là chất lỏng, khó tan trong nước, màu đen. B. Độ tan của amin giảm dần khi số nguyên tử cacbon tăng. C. Các amin khí có mùi tương tự amoniac, độc. D. Metylamin ,etylamin,đimetylamin ,trimeltylamin là chất khí, dễ tan trong nước. Câu 18: Cho hỗn hợp X gồm một axit no, đơn chức A và một este E tạo bởi một axit no, đơn chức B và một ancol no đơn chức C (A và B là đồng đẳng kế tiếp của nhau). Cho m gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaHCO3 thu được 1,92 gam muối. Nếu cho a gam hỗn hợp X tác dụng với lượng vừa đủ NaOH rồi đun nóng thì thu được 4,38 gam hỗn hợp D gồm muối của hai axit hữu cơ A, B và 0,03 mol ancol C, biết tỉ khối hơi của C so với hiđro nhỏ hơn 25 và C không điều chế trực tiếp được từ chất vô cơ. Đốt cháy hai muối trên bằng một lượng oxi vừa đủ thu được một muối vô cơ, hơi nước và 2,128 lít CO2 (đktc). Các phản ứng coi như xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là: A. 4,12. B. 1,81. C. 3,7. D. 3,98. Câu 19: X là một este no, đơn chức, mạch hở. Trong phân tử X có ba nguyên tử cacbon. Số công thức cấu tạo của X thoả mãn là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 20: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 21: Cho a gam hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và valin phản ứng với 200 ml dung dịch HCl 0,1M, thu được dung dịch Y. Để phản ứng hết với các chất trong dung dịch Y cần 100 ml dung dịch KOH 0,55M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, thu được hỗn hợp Z gồm CO2, H2O và N2. Cho Z vào bình đựng dung dịch Ba(OH)2 dư, thấy khối lượng bình tăng 7,445 gam. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là A. 2,765. B. 3,255. C. 2,695. D. 2,135. Câu 22: Phát biểu nào sau đây là đúng ?

101


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Amino axit đều là chất rắn kết tinh ở điều kiện thường. B. Các dung dịch : Glyxin, Alanin, Lysin đều không làm đổi màu quỳ. C. Các amino axit có số nhóm NH2 lẻ thì khối lượng phân tử là số chẵn. D. Amino axit độc. Câu 23: Cho 18,5 gam chất hữu cơ A (có công thức phân tử C3H11N3O6) tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch NaOH 1M tạo thành nước, 1 chất hữu cơ đa chức bậc I và m gam hỗn hợp muối vô cơ. Giá trị gần đúng nhất của m là A. 21,15. B. 25,45. C. 8,45. D. 19,05. Câu 24: Một este E mạch hở có công thức phân tử C5H8O2. Đun nóng E với dung dịch NaOH thu được hai sản phẩm hữu cơ X, Y, biết rằng Y làm mất màu dung dịch nước Br2. Có các trường hợp sau về X, Y: 1. X là muối, Y là anđehit. 2. X là muối, Y là ancol không no. 3. X là muối, Y là xeton. 4. X là ancol, Y là muối của axit không no. Số trường hợp thỏa mãn là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 4. Câu 25: Số đồng phân cấu tạo của amin bậc một có cùng công thức phân tử C4H11N là : A. 5. B. 2. C. 4. D. 3. Câu 26: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín. B. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom. C. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước. D. Lipit là những hợp chất hữu cơ có trong tế bào sống, không hòa tan trong nước, nhưng hòa tan trong các dung môi hữu cơ không phân cực. Câu 27: X là một este đơn chức, mạch hở, không có phản ứng tráng gương. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch chứa 16,28 gam Ca(OH)2, thu được m gam kết tủa đồng thời dung dịch Ca(OH)2 tăng lên 19 gam. Thủy phân X bằng dung dịch NaOH thu được hai chất hữu cơ có số nguyên tử cacbon trong phân tử bằng nhau. Phần trăm khối lượng của oxi trong phân tử X là? A. 53,33%. B. 36,36%. C. 27,59%. D. 37,21%. Câu 28: Khi thủy phân không hoàn toàn Brađikinin (Arg- Pro-Pro-Gly-Phe-SerPro-Phe-Arg), có tác dụng làm giảm huyết áp) thu được số tripeptit có chứa phenylamin (Phe) là A. 6. B. 8. C. 7. D. 5.

102


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 29: Cho axit oxalic tác dụng với hỗn hợp 2 ancol đơn chức no đồng đẳng liên tiếp, thu được 5,28 gam hỗn hợp 3 este đa chức. Thuỷ phân lượng este trên bằng dung dịch NaOH dư thu được 5,36 gam muối. 2 ancol có công thức là A. CH3OH và C2H5OH. B. C4H9OH và C5H11OH. C. C2H5OH và C3H7OH. D. C3H7OH và C4H9OH. Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. B. HCOONH4 và CH3COONH4. C. (NH4)2CO3 và CH3COOH. D. HCOONH4 và CH3CHO. Câu 31: Thủy phân hết một lượng tripeptit Ala–Gly–Ala (mạch hở), thu được hỗn hợp gồm 97,9 gam Ala; 22,5 gam Gly; 29,2 gam Ala–Gly và m gam Gly–Ala. Giá trị của m là A. 49,2. B. 43,8. C. 39,6. D. 48,0. Câu 32: Hỗn hợp Z gồm ancol X no, mạch hở và axit cacboxylic Y no, đơn chức, mạch hở (X và Y có cùng số nguyên tử C trong phân tử). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol Z cần 31,36 lít (đktc) khí O2, thu được 26,88 lít (đktc) khí CO2 và 25,92 gam H2O. Mặt khác, nếu đun nóng 0,4 mol Z với H2SO4 đặc để thực hiện phản ứng este hóa (hiệu suất 75%) thì thu được m gam este. Giá trị của m là A. 36,72 gam. B. 10,32 gam. C. 10,4. D. 12,34 gam. Câu 33: Cho hỗn hợp m gam X gồm tyrosin (HOC6H4CH2CH(NH2)COOH) và alanin. Tiến hành hai thí nghiệm sau: - Thí nghiệm 1: Cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y thì thu được (m + 9,855) gam muối khan. - Thí nghiệm 2: Cho m gam X tác dụng với 487,5 ml dung dịch NaOH 1M thì thấy lượng NaOH còn dư 25% so với lượng cần phản ứng. Giá trị của m là A. 44,45gam. B. 35,07 gam. C. 37,83 gam. D. 35,99 gam. Câu 34: Nhóm mà tất cả các chất đều tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 là : A. C2H2, C2H4, C2H6. B. glucozơ, C2H2, CH3CHO. C. C3H5(OH)3, glucozơ, CH3CHO. D. C2H2, C2H5OH, glucozơ.

103


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 35: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Để phân biệt benzen, toluen và stiren (ở điều kiện thường) bằng phương pháp hóa học, chỉ cần dùng thuốc thử là nước brom. B. Tất cả các este đều tan tốt trong nước, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong công nghiệp thực phẩm, mỹ phẩm. C. Trong phản ứng este hóa giữa CH3COOH với CH3OH, H2O tạo nên từ –OH trong nhóm –COOH của axit và H trong nhóm –OH của ancol. D. Phản ứng giữa axit axetic với ancol benzylic (ở điều kiện thích hợp), tạo thành benzyl axetat có mùi thơm của chuối chín. Câu 36: Hỗn hợp X gồm Ala–Val–Ala,Val–Val, Ala–Ala, Ala–Val, Val–Ala. Thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp X thu được Alanin và Valin có tỉ lệ về khối lượng là Alanin:Valin=445:468. Đốt 0,4 mol hỗn hợp X thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 216,1 gam. Phần trăm khối lượng Ala–Val–Ala trong hỗn hợp X là A. 31,47%. B. 33,12%. C. 32,64%. D. 34,08%. Câu 37: Một polipeptit có cấu tạo của mỗi mắt xích là : (-CO-CH2-NH-CO-CH(CH3)-NH-)n. Biết khối lượng phân tử trung bình của phân tử polipeptit vào khoảng 128640 đvC. Hãy cho biết trong mỗi phân tử polipeptit có trung bình khoảng bao nhiêu gốc glyxin? A. 1005. B. 2000 . C. 1000. D. 2010. Câu 38: Ứng dụng nào sau đây không phải của glucozơ? A. Sản xuất rượu etylic. B. Nhiên liệu cho động cơ đốt trong. C. Tráng gương, tráng ruột phích. D. Thuốc tăng lực trong y tế. Câu 39: Cho các phát biểu sau : (a) Glucozơ và fructozơ phản ứng với H2 (to, Ni) đều cho sản phẩm là sobitol. (b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa lẫn nhau. (c) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (d) Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. (e) Fructozơ là hợp chất đa chức. (f) Có thể điều chế ancol etylic từ glucozơ bằng phương pháp sinh hóa. Số phát biểu đúng là : A. 3.

DẠ

Y

B. 5. C. 2. D. 4. Câu 40: Một chất khi thuỷ phân trong môi trường axit, đun nóng không tạo ra glucozơ. Chất đó là A. protein. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ.

104


Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 41: Cho dãy các chất: Phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 42: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20o và V m3 khí CO2 ở điều kiện chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 gam/ml. Giá trị của m và V lần lượt là A. 2,8 và 0,39. B. 28 và 0,39. C. 2,7 và 0,41. D. 2,7 và 0,39. Câu 43: Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu không đúng? (1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía. (2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc β–glucozơ liên kết với nhau bằng liên kết β–1,4–glicozit. (3) Enzim mantaza xúc tác cho phản ứng thuỷ phân mantozơ thành glucozơ. (4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic. (5) Bột ngọt là muối đinatri của axit glutamic. (6) Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh. (7) Nilon–7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit ω–aminoenantoic. A. 3. B. 2. C. 4. D. 1. Câu 44: Thể tích khí dầu mỏ chứa 80% metan (đktc) để điều chế 810 kg cao su Buna với hiệu suất toàn bộ quá trình 75% là : A. 2142 m3. B. 2240 m3. C. 1344 m3. 3 D. 1792 m . Câu 45: Tơ nào dưới đây thuộc loại tơ nhân tạo ? A. Tơ nilon-6,6. B. Tơ axetat. C. Tơ capron. D. Tơ tằm. Câu 46: Monome nào sau đây dùng để trùng ngưng tạo ra policaproamit (nilon – 6)? A. Hexametylenđiamin. B. Caprolactam. C. Axit ε – aminocaproic. D. Axit ω – aminoenantoic. Câu 47: Monome tạo ra polime

DẠ

CH2

C

CH

CH2

CH3

CH2

CH CH3

CH2

CH CH3

n

là : A. CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2.

105


2D 12B 22A 32C 42D

3B 13D 23D 33B 43B

4D 14D 24D 34B 44B

5C 15A 25C 35C 45B

QU Y

1C 11B 21B 31B 41C Câu 4:

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. CH2=C(CH3)-CH=CH2. C. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=CH-CH3. D. CH2=C(CH3)-CH=CH2 và CH2=C(CH3)-C(CH3)=CH2. Câu 48: Ancol và amin nào sau đây cùng bậc ? A. (C6H5)2NH và C6H5CH2OH. B. (CH3)3COH và (CH3)3CNH2. C. (CH3)2CHOH và (CH3)2CHNH2. D. C6H5NHCH3 và C6H5CH(OH)CH3. Câu 49: Đun nóng 0,1 mol este đơn chức X với 135 ml dung dịch NaOH 1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch thu được ancol etylic và 10,8 gam chất rắn khan. Công thức cấu tạo của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H3COOC2H5. C. C2H5COOC2H3. D. C2H5COOC2H5. Câu 50: Cho 0,15 mol axit glutamic và 0,1 mol lysin vào 175 ml dung dịch HCl 2M, thu được dung dịch X. Cho NaOH dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số mol NaOH đã phản ứng là: A. 0,55. B. 0,75. C. 0,50. D. 0,65. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 6B 16C 26D 36A 46C

7A 17A 27D 37A 47C

8D 18A 28D 38B 48D

9C 19B 29A 39A 49B

10C 20A 30A 40C 50B

0,1 mol Cn H2n 1O2 N a mol O2 a mol O2    CO2   0,225 mol Cn H2n 1O2 N  0,025 mol (5C H O N  4H O)  n 2n 1 2 2 0,025n mol  BT electron : 4n O  (6n  3)n C H n

2 n 1O2 N

 4a  0,225(6n  3) (*)

KÈ M

2

Na CO  HCl: 0,8a mol NaCl : 0,8a mol  NaOH  CO2    2 3      CO  1,2 mol cho töø töø  NaHCO3 : (1,2  0,8a) mol  2 NaHCO3      0,225n mol 0,645 mol  1,2  0,8a  0,645  0,225n (**)  Töø (*), (**) suy ra : a  1,18125; n  4  Ñipeptit laø (2C4 H11O2 N  H 2 O).

DẠ

Y

 BT electron : 4 n O  42 n(2C H O N  H O)  n O  0,12403125 mol  2,7783 lít 2 2 2 2 49 

Câu 16:

106

?

0,01a


CI AL

FI

n CO  n CaCO  1,35 3 n CO  1,35  2 2  m   m CaCO  44 n CO  18n H O  58,5  dd giaûm 3 2 2 n      H2O  0,95 1,35 ? 135   n ROH  n R'COOH  2 n H    2   0,1  0,15 n ? 0,125    R'COOH  n R''COOR'''  n NaOH  0,3 n R''COOR'''  0,2 n R'COOH        ? ?

ƠN

OF

(k  1)n hh A  n CO2  n H2 O  0,4  17   0,45 k  9    n Br max  kn hh A  n axit  n  0,75 mol 2       khi este coù daïng HCOOR toång soá mol lieân keát  mol lieân keát  trong chöùc axit  Br2 max  Câu 18:

NH

A laø C n H 2n 1COOH  X goàm  E laø C n 1H 2n 1 2 COOC m H 2m 1 NaHCO3  TN1: m gam X  1,92 gam C n H 2n 1COONa

C m H 2m 1OH (0,03 mol; M  50)     TN2 : a gam X

NaOH to

ancol C

O , to

QU Y

2 C n H 2n 1COONa   CO2   

muoái D, 4,38 gam, x mol

0,095 mol

O , to

2  2C n H 2n 1COONa  (2n  1)CO2  (2n  1)H 2 O  Na2 CO3

KÈ M

nx  0,07 m  muoái  (14n  68)x  4,38    x  0,05 ; D goàm n  (n  0,5)x  0,095   CO2 n  1,4

CH3COONa : 0,03 mol (*)  C2 H 5COONa : 0,02 mol

n  0,03; M C  50 n  0,03  C  C (**) C : khoâng ñöôïc ñieàu cheá tröïc tieáp töø chaát voâ cô C laø C2 H 5OH

DẠ

Y

 X laø CH3COOC2 H 5 : 0,03 mol NaOH CH3COONa : 2,46 gam (*)     Y laø C2 H 5COOH : 0,02 mol (**)  CH3COONa :1,92 gam   

a  4,12 gam

m C H COONa ôû TN1

m 2 5   1  m  4,12 gam a m C H COONa ôû TN2 2

5

107


CI AL

Câu 21:  Ñaët coâng thöùc chung cuûa caùc a min o axit trong X laø H 2 NCn H 2n COOH.

N

O

OF

FI

n H NC H COOH  n HCl  n KOH 2  2n   n   0,02 0,055 ?  0,035  16  m n  44 n  18 n  7,445 CO2 H2 O 7  bình taêng    0,035(n 1) 2n  3 0,035.  2 16 2.16  m X  0,035.14    0,035.32    12.0,035( 7  1)  0,035( 7  3)  3,255 gam   m m mC

mH

ƠN

Câu 23: + Theo giả thiết : A tác dụng với dung dịch NaOH thu được amin đa chức bậc 1 và hỗn hợp muối vô cơ. Suy ra A là muối amoni của amin đa chức với các axit vô cơ. + A có 6 nguyên tử O, suy ra A chứa hai gốc axit vô cơ là :

(CO32  , NO3 ) hoaëc (HCO3 , NO3 ).

NH

+ Từ những nhận định trên suy ra A là O3NH3N(CH2)2NH3HCO3 hoặc O3NH3NCH(CH3)NH3HCO3.  Phöông trình phaûn öùng :

O3 NH3 NC2 H 4 NH3 HCO3  3NaOH  NaNO3  Na2 CO3  C2 H 4 (NH 2 )2  3H 2 O 0,1

0,3

 0,1 

0,1

: mol

QU Y

 m muoái  0,1.85  0,1.106  19,1 gam gaàn nhaát vôùi giaù trò 19,05 Câu 27: AgNO3 / NH3 , t o  X  Ag  X  HCOOCH3   NaOH  X  Y  Z (C Y  C Z ) C X laø chaün O , to

KÈ M

2  Sô ñoà phaûn öùng : C x H y O2   xCO2  0,5yH 2 O      

0,1 mol

0,1x mol

0,05y mol

 CO2  Ca(OH)2  CaCO3  0,1x  2.0,22  x  4,4  x  4    0,1x

0,22

DẠ

Y

n CaCO  2 n Ca(OH)  n CO  0,04 y  6 3   2 2   0,4  0,22    X laø CH3COOCH  CH 2 m dd taêng  44 n  CO2  18n H2 O  100 n CaCO3  19   %O trong X  37,21%  0,4 0,05y 0,04 Câu 32:

108


ƠN

OF

FI

CI AL

 nO  2,6 n O/ Z  1,04; O  n O/ Z  2n O  2n CO  n H O nZ  2 2 2   n  1,2; n H O  1,44; n O  1,4  1,2 2 2  CO2 CX  CY  3  0,4 BT : 3x  2y  1,04 x  0,24  X laø C3 H 5 (OH)3 : x mol    Y laø C2 H 5COOH : y mol BT C : x  y  0,4 y  0,16 o H 2 SO4 ñaëc , t COOH   OH   COO   H 2 O H  75%  n  OH  0,72  n  COOH  0,16 n  OH pö  n  COOH pö  0,16.75%  0,12 mol   92.0,12  0,12.74  0,12.18  10,4 gam m este  3  Câu 36:

 Ñaët n Ala Val  Ala  x mol; n caùc ñipeptit coøn laïi  y mol.

 Quy ñoåi X thaønh C3 H 7 NO2 : a mol; C5 H11NO2 : b mol; H 2 O : (2x  y) mol.

NH

 Theo giaû thieát vaø baûo toaøn N ta coù:

QU Y

x  y  0,4 4a  5b  0   a : b  5 : 4  195a  319b  18(x  0,4)  216,1  195a  319b  18(2x  y)  216,1 a  b  x  0,8  a  b  3x  2y a  0,5 0,1.(89.2  117  2.18)    b  0,4  %m Ala Val  Ala   31,47% 89.0,5  117.0,4  18.0,5 x  0,1 

KÈ M

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 11

DẠ

Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Peptit X có công thứ cấu tạo như sau: H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH(C2H4COOH)-CONH-CH2-COOH Khi thủy phân X không thu được sản phẩm nào sau đây? A. Gly-Ala. B. Glu-Gly. C. Gly-Glu. D. Ala-Glu. Câu 2: Xà phòng hóa hoàn toàn hỗn hợp X gồm 2 chất béo (có số mol bằng nhau) bằng dung dịch NaOH, thu được glixerol và 2 muối natri stearat và natri panmitat (biết số mol của hai muối này cũng bằng nhau). Có bao nhiêu trường hợp X thỏa mãn? A. 5. B. 7. C. 4. D. 6.

109


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 3: Hỗn hợp X gồm metyl metacrylat, axit axetic, axit benzoic. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 0,38 mol CO2 và 0,29 mol H2O. Mặt khác, a gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được 0,01 mol ancol và m gam muối. Giá trị của m là: A. 12,16. B. 25,00. C. 11,75. D. 12,02. Câu 4: Cho hỗn hợp A chứa hai peptit X và Y đều tạo bởi glyxin và alanin. Biết rằng tổng số nguyên tử O trong A là 13. Trong X hoặc Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Đun nóng 0,7 mol A trong KOH thì thấy có 3,9 mol KOH phản ứng và thu được m gam muối. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 66,075 gam A rồi cho sản phẩm hấp thụ hoàn toàn vào bình chứa Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 147,825 gam. Giá trị của m là A. 560,1 B. 520,2 C. 470,1 D. 490,6 Câu 5: Hợp chất hữu cơ X được tạo bởi glixerol và axit axetic. Trong phân tử X, số nguyên tử H bằng tống số nguyên tử C và O. Thủy phân hoàn toàn m gam X cần dùng vừa đủ 300 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là A. 39,6. B. 40,2. C. 26,4. D. 21,8. Câu 6: Phát biểu nào sau đây đúng ? A. Polime là hợp chất do nhiều phân tử monome hợp thành. B. Polime là hợp chất có phân tử khối lớn. C. Polime là hợp chất có phân tử khối rất lớn do nhiều đơn vị nhỏ liên kết với nhau tạo nên. D. Các polime đều được tổng hợp bằng phản ứng trùng hợp. Câu 7: Thực hiện phản ứng este hoá 0,5 mol hỗn hợp hai ancol đơn chức (có khối lượng m gam) với 30 gam axit axetic, hiệu suất phản ứng este hoá đối với mỗi ancol đều bằng h. Khối lượng este (gam) thu được là A. (m + 12)h. B. (m + 25,5)h. C. (m + 30)h. D. (m + 21)h. Câu 8: Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 30. Công thức phân tử của X là: A. C2H4O2. B. C4H8O2. C. C3H6O2. D. C5H10O2. Câu 9: Trong phòng thí nghiệm có 4 lọ mất nhãn, mỗi lọ đựng 1 trong 4 dung dịch: phenol, anilin, HNO3 đặc, H2SO4 đặc. Ban đầu chúng đều không màu, nhưng để lâu một thời gian: lọ X bị chuyển sang màu đen, lọ Y chuyển sang màu hồng, lọ Z chuyển sang màu vàng, lọ T hầu như không chuyển màu. Chọn khẳng định đúng: A. Z là anilin. B. T là HNO3 đặc. C. X là H2SO4 đặc. D. Y là phenol. Câu 10: Cho 0,14 mol một amin đơn chức tác dụng với dung dịch chứa 0,1 mol H2SO4. Sau đó cô cạn dung dịch thu được 14,14 gam hỗn hợp 2 muối. Thành phần phần trăm về khối lượng mỗi muối trong hỗn hợp là :

110


B. 54,74% và 45,26%. C. 67,35% và 32,65%. D. 53,06% và 46,94%. Câu 11: Cho 1 mol peptit X mạch hở có phân tử khối là 461 gam/mol thủy phân (có mặt enzim), thu được hỗn hợp các α-aminoaxit có tổng khối lượng là 533 gam. Vậy X thuộc loại peptit nào sau đây ? A. tetrapeptit. B. tripeptit. C. pentapeptit. D. hexapeptit. Câu 12: Cho các chất sau : axit glutamic, valin, lysin, alanin, trimetylamin, anilin. Số chất làm quỳ tím chuyển màu hồng; màu xanh; không đổi màu lần lượt là A. 3; 1; 2. B. 2; 1; 3. C. 1; 1; 4. D. 1; 2; 3. Câu 13: Cho các phát biểu sau: (a) Chất béo là trieste của glixerol và các axit béo. (b) Chất béo nhẹ hơn nước, không tan trong nước nhưng tan nhiều trong dung môi hữu cơ. (c) Phản ứng thủy phân chất béo trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa. (d) Các este đều được điều chế từ axit cacboxylic và ancol. (e) Tristearin, triolein có công thức lần lượt là: (C17H33COO)3C3H5, (C17H35COO)3C3H5. (f) Tất cả các peptit có phản ứng màu với Cu(OH)2/OH-. (g) Dung dịch saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 5. D. 3. Câu 14: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2 (đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là A. 63,67%. B. 42,91%. C. 41,61%. D. 47,75%. Câu 15: Có các nhận định sau : (1) Este là sản phẩm của phản ứng giữa axit cacboxylic và ancol; (2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO  ; (3) Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử CnH2nO2, với n ≥ 2; (4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este. Các nhận định đúng là : A. (2), (3), (4). B. (1), (2), (4). C. (1), (2), (3), (4). D. (1), (3), (4). Câu 16: X là este no, 2 chức; Y là este tạo bởi glixerol và một axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết C=C (X, Y đều mạch hở và không chứa nhóm chức khác). Đốt cháy hoàn toàn 17,02 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được 18,144 lít CO2 (đktc). Mặt khác, đun nóng 0,12 mol E cần dùng 570 ml dung dịch NaOH

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 44,90% và 55,10%.

111


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

0,5M; cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được hỗn hợp chứa 3 muối có khối lượng m gam và hỗn hợp 2 ancol có cùng số nguyên tử cacbon. Giá trị m là A. 27,09 gam. B. 27,24 gam. C. 19,63 gam. D. 28,14 gam. Câu 17: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 3? A. Etylmetylamin. B. Đietylamin. C. Trimetylamin. D. Phenylamin. Câu 18: X, Y là 2 hợp chất hữu cơ no, mạch hở, trong phân tử chỉ chứa một loại nhóm chức; X, Y khác chức hóa học (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn a mol X cũng như Y đều thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + a. Lấy 0,25 mol hỗn hợp E chứa X, Y tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, đun nóng 0,25 mol E với dung dịch NaOH dư thì sản phẩm thu được chứa 15 gam hỗn hợp 2 muối của 2 axit hữu cơ no, đơn chức và 7,6 gam một ancol Z. Đốt cháy hoàn toàn 14,25 gam X cần dùng V lít O2 (đktc). Giá trị của V là A. 21 lít. B. 25,2 lít. C. 23,52 lít. D. 26,88. Câu 19: Trong phản ứng este hoá giữa ancol etylic và axit axetic, axit sunfuric không đóng vai trò: A. làm chất xúc tác. B. làm chất oxi hoá. C. làm chất hút nước. D. làm chuyển dịch cân bằng. Câu 20: Phát biểu không đúng là : A. Hợp chất H2N-CH2-COOH3N-CH3 là este của glyxin. B. Amino axit là những chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước và có vị ngọt. C. Amino axit là hợp chất hữu cơ tạp chức, phân tử chứa đồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. D. Trong dung dịch, H2N-CH2-COOH còn tồn tại ở dạng ion lưỡng cực H 3 N   CH 2  COO  .

DẠ

Y

KÈ M

Câu 21: Hỗn hợp E gồm tripeptit X và pentapeptit Y, đều được tạo thành từ amino axit no, mạch hở chỉ chứa một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 0,1 mol E tác dụng với 200 ml dung dịch HCl 1M thu được dung dịch Z, dung dịch Z tác dụng vừa đủ với 620 ml dung dịch NaOH 1M. Mặt khác, đốt cháy 13,15 gam E trong lượng O2 vừa đủ, lấy sản phẩm tạo thành sục vào dung dịch NaOH dư, thấy thoát ra 2,352 lít khí (ở đktc). Amino axit tạo thành X và Y là: A. gly và val. B. gly. C. ala. D. gly và ala. Câu 22: Trùng ngưng hỗn hợp hai chất là glyxin và valin, số đipeptit mạch hở tối đa có thể tạo ra là bao nhiêu? A. 6. B. 4. C. 2. D. 8. Câu 23: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung

112


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,36. B. 2,76. C. 2,97. D. 3,12. Câu 24: Thủy phân este X mạch hở có công thức phân tử C4H6O2, sản phẩm thu được có khả năng tráng bạc. Số este X thỏa mãn tính chất trên là A. 3. B. 4. C. 6. D. 5. Câu 25: Dãy gồm các chất được sắp xếp theo thứ tự tăng dần lực bazơ từ trái sang phải là A. Etylamin, amoniac, phenylamin. B. Phenylamin, etylamin, amoniac. C. Phenylamin, amoniac, etylamin. D. Etylamin, phenylamin, amoniac. Câu 26: Chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X (C5H8O2) có các tính chất sau: (1) Tác dụng được với dung dịch NaOH nhưng không tác dụng được với Na. (2) Không tham gia được phản ứng tráng gương. Số công thức cấu tạo của X trong trường hợp này là A. 5. B. 6. C. 7. D. 8. Câu 27: Ancol X (MX= 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 1. D. 3. Câu 28: Mô tả hiện tượng nào dưới đây là không chính xác ? A. Nhỏ vài giọt dung dịch phenolphtalein vào dung dịch lysin thấy dung dịch không đổi màu. B. Cho dung dịch NaOH và CuSO4 vào dung dịch lòng trắng trứng thấy xuất hiện màu tím. C. Đun nóng dung dịch lòng trắng trứng thấy hiện tượng đông tụ lại. D. Cho vài giọt nước brom vào ống nghiệm đựng anilin thấy xuất hiện kết tủa trắng. Câu 29: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức A và B hơn kém nhau một nhóm -CH2Cho 6,6 gam hỗn hợp X tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 7,4 gam hỗn hợp 2 muối. Công thức cấu tạo chính xác của A và B là A. CH3COOCH=CH2 và HCOOCH=CH2. B. CH3COOC2H5 và HCOOC2H5. C. HCOOCH3 và CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5 và CH3COOCH3.

113


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 30: Hợp chất hữu cơ X chỉ chứa một nhóm chức, có công thức phân tử C6H10O4. khi X tác dụng với NaOH được một muối và một ancol. Lấy muối thu được đem đốt cháy thì sản phẩm không có nước. công thức cấu tạo của X là : A. C2H5OOC-COOC2H5. B. CH3OOC-COOC3H7. C. CH3OOCCH2-CH2COOCH3. D. HOOC(C2H4)4COOH. Câu 31: Cho 1,38 gam X có công thức phân tử C2H6O5N2 (là muối của α-amino axit với HNO3) phản ứng với 150 ml dung dịch NaOH 0,2M. Sau phản ứng cô cạn thu được m gam chất rắn Y. Giá trị m là: A. 2,22 gam. B. 2,62 gam. C. 2,14 gam. D. 1,13 gam. Câu 32: Thủy phân hết m gam hỗn hợp X gồm một số este được tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được a gam muối và b gam hỗn hợp ancol. Đốt cháy a gam hỗn hợp muối thu được hỗn hợp khí Y và 7,42 gam Na2CO3. Cho toàn bộ hỗn hợp khí Y sinh ra qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thu được 23 gam kết tủa đồng thời thấy khối lượng bình tăng 13,18 gam so với ban đầu. Đun b gam hỗn hợp ancol sinh ra với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 4,34 gam hỗn hợp các ete. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 11. B. 13. C. 10. D. 12. Câu 33: Đốt cháy hoàn toàn m gam gồm ba amin đồng đẳng bằng một lượng không khí (vừa đủ), thu được 17,6 gam CO2; 12,6 gam H2O và 69,44 lít N2 (đktc) (biết không khí có 20% oxi và 80% nitơ về thể tích). Giá trị m là A. 9,0 gam. B. 9,5 gam. C. 9,2 gam. D. 11,0 gam. Câu 34: Cho các chất sau: Xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là A. 4. B. 1. C. 5. D. 2. Câu 35: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức thì số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là : A. metyl fomat. B. etyl axetat. C. metyl axetat. D. n-propyl axetat. Câu 36: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H8N2O4) và chất Z (C4H8N2O3); trong đó, Y là muối của axit đa chức, Z là đipeptit mạch hở. Cho 25,6 gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 0,2 mol khí. Mặt khác, 25,6 gam X tác dụng với dung dịch HCl dư, thu được m gam chất hữu cơ. Giá trị của m là A. 20,15. B. 31,30. C. 23,80. D. 16,95. Câu 37: Số mắt xích glucozơ có trong 194,4 mg amilozơ là (cho biết số Avogađro = 6,02.1023) : A. 7224.1017. B. 6501,6.1017. C. 1,3.10-3. -3 D. 1,08.10 .

114


OF

FI

CI AL

Câu 38: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 39: Cho các phát biểu sau: (a) Hiđro hóa hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic. (b) Ở điều kiện thường, glucozơ và saccarozơ đều là những chất rắn, dễ tan trong nước. (c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo và chế tạo thuốc súng không khói. (d) Amilopectin trong tinh bột chỉ có các liên kết -1,4-glicozit. (e) Sacarozơ bị hóa đen trong H2SO4 đặc. (f) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.

QU Y

NH

ƠN

Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là A. 4. B. 3. C. 2. D. 5. Câu 40: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức. C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng. Câu 41: Trong các chất: phenol, etyl axetat, ancol etylic, axit axetic; số chất tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 4 B. 1. C. 3. D. 2. Câu 42: Cho sơ đồ điều chế ancol etylic từ tinh bột: H O/ H  , t o

o

KÈ M

men röôïu , t 2 Tinh boät  Glucozô   Ancol etylic

DẠ

Y

Lên men 3,24 kg tinh bột với hiệu suất các giai đoạn lần lượt là 75% và 80%. Thể tích dung dịch ancol etylic 20o thu được là (biết khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml): A. 3,45 lít. B. 19,17 lít. C. 6,90 lít. D. 9,58 lít. Câu 43: Cho dãy các chất sau: toluen, phenyl fomat, saccarozơ, glyxylvalin (GlyVal), etylen glicol, triolein. Số chất bị thuỷ phân trong môi trường kiềm là A. 3. B. 6. C. 4. D. 5. Câu 44: Chất dẻo PVC được điều chế theo sơ đồ sau : H 15% H 95% H 90% CH4   A   B   PVC

115


ƠN

OF

FI

CI AL

Biết CH4 chiếm 95% thể tích khí thiên nhiên, vậy để điều chế một tấn PVC thì số m3 khí thiên nhiên (đktc) cần là : A. 7225 m3. B. 6235 m3. C. 5883 m3. 3 D. 4576 m . Câu 45: Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là A. tơ nilon-6,6. B. tơ tằm. C. tơ visco. D. tơ capron. Câu 46: Poli(metyl metacrylat) và nilon-6 được tạo thành từ các monome tương ứng là A. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. B. CH2=CH-COOCH3 và H2N-[CH2]6-COOH. C. CH3-COO-CH=CH2 và H2N-[CH2]5-COOH. D. CH2=C(CH3)-COOCH3 và H2N-[CH2]5-COOH. Câu 47: Một polime Y có cấu tạo như sau : … –CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2–CH2– …

2A 12D 22B 32D 42C

DẠ

Y

1C 11C 21D 31A 41C Câu 4:

KÈ M

QU Y

NH

Công thức một mắt xích của polime Y là : A. –CH2–CH2–CH2–CH2– . B. –CH2–CH2– . C. –CH2–CH2–CH2– . D. –CH2– . Câu 48: Dung dịch của chất nào sau đây không làm đổi màu quỳ tím? A. Axit glutamic (HOOCCH2CHNH2COOH). B. Lysin (H2NCH2[CH2]3CH(NH2)-COOH). C. Axit ađipic (HOOC-[CH2]4 -COOH). D. Glyxin (H2N-CH2COOH). Câu 49: Cho 0,1 mol một este X vào 50 gam dung dịch NaOH 10% đun nóng đến khi phản ứng hoàn toàn (các chất bay hơi không đáng kể). Dung dịch thu được có khối lượng 58,6 gam. Cô cạn dung dịch thu được 10,4 gam chất rắn khan. CTCT của X là: A. HCOOCH2-CH=CH2. B. CH2=CHCOOCH3. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH=CH2. Câu 50: Cho 200 ml dung dịch amino axit X nồng độ 0,4M tác dụng vừa đủ với 80 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 10 gam muối. Khối lượng mol phân tử của X là A. 75. B. 103. C. 125. D. 89. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

116

3C 13A 23B 33A 43A

4C 14B 24D 34D 44C

5C 15D 25C 35A 45C

6C 16A 26D 36B 46D

7D 17C 27D 37A 47B

8A 18A 28A 38B 48D

9D 19B 29C 39B 49B

10B 20A 30A 40A 50B


(X, Y)  KOH   C2 H 4 NO2 K  C3 H 6 NO2 K  H 2 O mol : 0,7

3,9

x

y

0,7

CI AL

 X, Y laø caùc peptit taïo bôûi glyxin vaø alanin neân ta coù:

OF

FI

BTKL : m (X, Y)  0,7.18  113x  127y  3,9.56  113x  127y  205,8  4x  6y  0,7.2  3,9   BTNT C, H : n CO  2x  3y; n H O   2x  3y  1,25 2 2 2  m (CO , H O)  44(2x  3y)  18(2x  3y  1,25)  124x  186y  22,5 2 2  BTNT K : x  y  3,9 x  1,8  113x  127y  205,8 66,075     mA   y  2,1 m 124x  186y  22,5 147,825   (CO2 , H2O)

ƠN

 m muoái  113x  127y  470,1 gam

Câu 16:

QU Y

NH

3 muoái  X : este no, hai chöùc NaOH    Y : C3 H 5 (OOCC n H 2n 1 )3 2 ancol coù cuøng soá C  X : C m H 2m 1COOC3 H 6 OOCa H 2a1  C y H 2y  2 O 4  Y : C3 H 5 (OOCC n H 2n 1 )3  Cz H 2z 10 O6 n  n Y  0,12 n  0,075  Trong phaûn öùng vôùi NaOH :  X  X 2n X  3n Y  0,285 n Y  0,045  Trong phaûn öùng ñoát chaùy :

KÈ M

b  2 / 3 0,075b(14y  62)  0,045b(14z  86)  17,02   17,02 gam E  0,08 mol E  n CO2  0,075by  0,045bz  0,81 0,12 mol E  25,53 gam E   m E  m NaOH  m C H (OH)  m C H (OH)  m muoái 6 5   3 2 3 3  25,53

0,075.76

0,045.92

?  27,09

DẠ

Y

Câu 18 :

11,4

117


x mol CO2  k  k Y  2 (*) a mol X O2 , t o    y mol H 2 O   X a mol Y x  a  y  X, Y : Ca H 2a 2 O...  Ag : 0,8 mol

CI AL

(I)

AgNO3 / NH3

 X, Y no, maïch hôû  X, Y khaùc chöùc  

to

(II)

0,25 mol

FI

NaOH to

15 gam

OF

C x H 2x 1COONa  Ancol   C y H 2y 1COONa 7,6 gam   

ƠN

 X : C n H 2n (CHO)2  (I), (II) suy ra :  Y : C x H 2x 1COOC m H 2m OOCC y H 2y 1

 Neáu chæ coù X tham gia phaûn öùng traùng göông

NH

 n Ag  0,2 n Cm H2 m (OH)2  0,05 n Cn H2 n (CHO)2     m  8,42 (loaïi) 4 n  0,05 M Cm H2 m (OH)2  152  Y  Neáu caû X, Y tham gia phaûn öùng traùng göông

QU Y

Y laø HCOOC m H 2m OOCC y H 2y 1 n  0,15 n Cm H2 m (OH)2  0,1   n X  n Y  0,25  X  n3 n  0,1 M  76  4n  2n  0,8  Y  Cm H2 m (OH)2 Y  X

KÈ M

y  1 n HCOONa  n C H COONa  0,1  y 2 y 1   Y laø HOOCC3 H 6 OOCCH3 m HCOONa  m Cy H2 y1COONa  15  X laø C H (CHO) 4 8 2   BT E : 30 n C H (CHO)  4 n O  VO (ñktc)  21 lít 4 8 2 2  2 0,125

?  0,9375

 Löu yù: Coù (*) vì (k  1)n hchc  n CO  n H O

Câu 21:

2

DẠ

Y

 X laø Cn H 2n 1N3O 4 (6  n  9)  Y laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15)

118

2

(*)


 Baûn chaát phaûn öùng :

2

(**).Töø (*) vaø (**)  n  7; m  10

FI

 0,56n  0,84m  12,32

CI AL

0,2 mol HCl  0,2 mol NaOH n  n Y  0,1 n  0,04  X  X  0,1 mol (X, Y)  0,42 mol NaOH 3n X  5n Y  0,42 n Y  0,06 m (X, Y) 0,04.(14n  105)  0,06(14m  163) 13,15    n N taïo ra töø X, Y 1,5.0,04  2,5.0,06 0,105

OF

Trong X coù 2 goác Gly vaø 1 goác ala   Trong Y coù 5 goác Gly Câu 23:

NH

ƠN

 (1) : (CH3 NH3 )2 CO3 C3 H12 N 2 O3 (1), C2 H8 N 2 O3 (2) : laø muoái amoni    C2 H 5 NH3 NO3  2  goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3 (2) : (CH ) NH NO  3 2 2 3  2n C H N O  n C H N O  n 2 amin  0,04 n C H N O  0,01 3 12 2 3 2 8 2 3    3 12 2 3 124n C H N O  108n C H N O  3, 4 n  0,02 3 12 2 3 2 8 2 3   C2 H8N2O3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

n NaNO  n C H N O  0,02  3 2 8 2 3   m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam n  n nC H N O  0,01  Na2CO3 3 12 2 3 Câu 27:

119


CI AL

m Z  32 n O  18n H O  44 n CO x  0,1; n O/ Z  0,5 2 2  2    17,2 0,65 4x 7x   nC : n H : nO  7 : 8 : 5  2 n O  n H O  2 n CO n CTPT cuûa Z laø C H O (M  172) O/ Z 2 2  2 7 8 5   ? 0,65 4x 7x

ƠN

OF

FI

 n NaOH 0,2  2   n C7 H8O5 0,1   X laø R '(OH)2     2 chöùc este    Z coù    R '  25 (loaïi) M  72  moät chöùc  OH   Y laø R(COOH)2    1 chöùc este  X laø R '(OH)2  R '  42 (C3 H 6 )         M  72  Z coù 1 chöùc axit R  24 (C  C)  vaø moät chöùc  OH Y laø R(COOH) 2      Z coù 3 ñoàng phaân laø :

HOOC  C  C  COOCH 2 CHOHCH3

NH

HOOC  C  C  COOCH 2 CH 2 CH 2 OH

HOOC  C  C  COOCH(CH 2 OH)CH3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 32: n NaOH  2n Na CO  0,14 2 3   to RCOOR '  NaOH 'OH    RCOONa  R  0,14 0,14 0,14  to 2 R 'OH   R 'OR '  H 2 O    0,14  0,07 m  m R'O R'  m H O  4,34  0,07.18  5,6 gam 2  R'OH o O2 , t RCOONa   CO2  H 2 O  Na2 CO3  n CO  0,23      0,14   2 0,07 n  0,17 n  n CaCO  0,23; m CO  18n H O  13,18  H2O 3 2 2  CO2 m RCOONa  mC  m H  m O  m Na  11,64      0,17.2 (0,23 0,07).12 0,14.2.16 0,14.23    m R'OH  m NaOH  11,64 gam  12 gam m X  m RCOONa         0,14.40 11,64 5,6 Câu 36:

120


Y laø H 4 NOOC  COONH 4 ; Z laø H 2 N  CH 2  CONH  CH 2  COOH

OF

FI

CI AL

2n Y  n NH  0,2 n  0,1 3   Y  mX  mY   25,6  0,1.124 13,2   0,1 n Z  n Z  132 132  M Z  m axit höõu cô taïo töø Y  m HOOCCOOH  0,1.90  9  m muoái taïo ra töø Z  m Z  m H O  m HCl  22,3  m chaát höõu cô  31,3 gam    2  13,2 0,2.36,5 0,1.18 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 12

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Este E được tạo bởi ancol metylic và  - amino axit X. Tỉ khối hơi của E so với H2 là 51,5. Amino axit X là: A. Alanin. B. Axit glutamic. C. Axit  - aminocaproic. D. Glyxin. Câu 2: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. B. Chất T không có đồng phân hình học. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom. Câu 3: Hỗn hợp X gồm: metyl fomat, anđehit fomic, anđehit oxalic, axit axetic, etylen glicol, glixerol. Lấy 4,52 gam X đốt cháy hoàn toàn rồi cho sản phẩm đi qua bình 1 đựng H2SO4 (đặc, dư), bình 2 đựng 600 ml dung dịch Ba(OH)2 0,2M thấy bình 1 tăng 2,88 gam, bình 2 xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 19,70 gam. B. 15,76 gam. C. 17,73 gam. D. 23,64 gam. Câu 4: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. Câu 5: X là este 2 chức có tỉ khối hơi so với H2 bằng 83. X phản ứng tối đa với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 4 và nếu cho 1 mol X tác dụng với lượng dư dung dịch

121


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

AgNO3 trong NH3 cho tối đa 4 mol Ag. Số công thức cấu tạo thỏa mãn thỏa mãn điều kiện trên của X là A. 3. B. 2. C. 1. D. 6. Câu 6: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là A. CH3OH. B. CH3COOH. C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH. Câu 7: Hai chất hữu cơ X, Y có thành phần phân tử gồm C, H, O (MX < MY < 74). Cả X và Y đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc và đều phản ứng được với dung dịch NaOH sinh ra muối. Tỉ khối hơi của Y so với X có giá trị là A. 1,533. B. 1,304. C. 1,403. D. 1,343. Câu 8: Các este thường có mùi thơm dễ chịu: isoamyl axetat có mùi chuối chín, etyl butirat có mùi dứa chín, etyl isovalerat có mùi táo,…Este có mùi chuối chín có công thức cấu tạo thu gọn là: A. CH3COOCH(CH3)CH2CH2CH3. B. CH3COOCH2CH(CH3)CH2CH3. C. CH3COOCH2CH(CH3)2. D. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. Câu 9: Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly-Ala-Gly với Gly-Ala là A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Câu 10: Hỗn hợp X gồm metylamin, etylamin, propylamin có tổng khối lượng 21,6 gam và tỉ lệ về số mol tương ứng là 1 : 2 : 1. Cho hỗn hợp X trên tác dụng hết với dung dịch HCl thu được dung dịch chứa bao nhiêu gam muối ? A. 36,2 gam. B. 43,5 gam. C. 40,58 gam. D. 39,12 gam. Câu 11: Protein A có khối lượng phân tử là 50000 đvc. Thủy phân 100 gam A thu được 33,998 gam alanin. Số mắt xích alanin trong phân tử A là A. 382. B. 191. C. 208. D. 562. Câu 12: Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ? A. Phân tử peptit mạch hở có số liên kết peptit bao giờ cũng nhiều hơn số gốc α-amino axit. B. Phân tử peptit mạch hở tạo bởi n gốc α-amino axit có chứa (n - 1) liên kết peptit. C. Các peptit đều có phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành phức chất có màu tím đặc trưng. D. Phân tử tripeptit có ba liên kết peptit. Câu 13: Chất nào sau đây không tham gia phản ứng cộng với H2 (xúc tác Ni, to)? A. C2H2O2. B. CH2O. C. C2H2O4. D. C3H4O2.

122


CI AL

Câu 14: Phản ứng tổng hợp glucozơ trong cây xanh cần được cung cấp năng lượng từ ánh sáng mặt trời : aùnh saùng

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

 C H O + 6O clorophin 6CO2 + 6H2O + 673 kcal  6 12 6 2 Cứ trong một phút, mỗi cm2 lá xanh nhận được 0,5 cal năng lượng mặt trời, nhưng chỉ có 10% được sử dụng vào phản ứng tổng hợp glucozơ. Thời gian để một cây có 1000 lá xanh (diện tích mỗi lá 10 cm2) sản sinh được 18 gam glucozơ là : A. 2 giờ 14 phút 36 giây. B. 4 giờ 29 phút 12 giây. C. 2 giờ 30 phút 15 giây. D. 5 giờ 00 phút 00 giây. Câu 15: Este nào sau đây khi phản ứng với dung dịch NaOH dư, đun nóng không tạo ra hai muối? A. CH3COO–[CH2]2–OOCCH2CH3. B. C6H5COOC6H5 (phenyl benzoat). C. CH3OOC–COOCH3. D. CH3COOC6H5 (phenyl axetat). Câu 16: Hỗn hợp X gồm 2 chất hữu cơ đơn chức A và B (chứa C, H, O và đều có phân tử khối lớn hơn 50). Lấy m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, sau phản ứng hoàn toàn thu được sản phẩm là dung dịch Y chỉ chứa hai muối, trong đó có một muối chứa 19,83% natri về khối lượng. Chia dung dịch Y thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 đem thực hiện phản ứng tráng bạc, thu được tối đa 16,2 gam Ag. Phần 2 đem cô cạn rồi đốt cháy hoàn toàn thu được CO2, H2O và 10,6 gam Na2CO3. Giá trị m là A. 13,85. B. 30,40. C. 41,80. D. 27,70. Câu 17: Chất nào sau đây có khả năng làm quỳ tím ẩm hóa xanh ? A. Anilin. B. Glyxin. C. Alanin. D. Metylamin. Câu 18: Hỗn hợp X gồm (CH3COO)3C3H5, CH3COOCH2CH(OOCCH3)CH2OH, CH3COOH, CH3COOCH2CHOHCH2OH và CH2OHCHOHCH2OH trong đó CH3COOH chiếm 10% tổng số mol hỗn hợp. Đun nóng m gam hỗn hợp X với dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch chứa 20,5 gam natri axetat và 0,604m gam glixerol. Để đốt cháy m gam hỗn hợp X cần V lít O2 (đktc). Giá trị của V gần nhất là A. 25,5. B. 24,6. C. 25,3. D. 24,9. Câu 19: Dãy nào sau đây sắp xếp các chất theo trật tự tăng dần nhiệt độ sôi? A. CH3COOCH3 < HCOOCH3 < C3H7OH< CH3COOH < C2H5COOH. B. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H7OH < CH3COOH < C2H5COOH. C. HCOOCH3 < CH3COOCH3 < C3H5OH < C2H5COOH < CH3COOH. D. C2H5COOH < CH3COOH < C3H7OH < CH3COOCH3 < HCOOCH3. Câu 20: Cho các loại hợp chất: amino axit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của amino axit (T). Dãy gồm các loại hợp chất đều tác dụng được với dung dịch NaOH và đều tác dụng được với dung dịch HCl là : 123


B. X, Y, Z. C. X, Y, T. D. X, Y, Z, T. Câu 21: Hỗn hợp M gồm một peptit mạch hở X và một peptit mạch hở Y (mỗi peptit được cấu tạo từ một loại α-amino axit, tổng số nhóm –CO–NH– trong 2 phân tử X, Y là 5) với tỉ lệ số mol nX : nY = 1 : 3. Khi thủy phân hoàn toàn m gam M thu được 81 gam glyxin và 42,72 gam alanin. Giá trị của m là: A. 110,28. B. 109,5. C. 116,28. D. 104,28. Câu 22: Để nhận biết Gly-Ala và Gly-Gly-Gly-Ala trong hai lọ riêng biệt, thuốc thử cần dùng là: A. HCl. B. NaOH. C. Cu(OH)2. D. NaCl. Câu 23: Hỗn hợp X gồm các chất có công thức phân tử là C2H7O3N và C2H10O3N2. Khi cho các chất trong X tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH dư đun nóng nhẹ đều có khí thoát ra. Lấy 0,1 mol X cho vào dung dịch chứa 0,25 mol KOH. Sau phản ứng cô cạn dung dịch được chất rắn Y, nung nóng Y đến khối lượng không đổi được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 18,85 gam. B. 17,25 gam. C. 16,6 gam. D. 16,9 gam. Câu 24: Hai chất X và Y cùng có công thức phân tử C9H8O2, cùng là dẫn xuất của bezen, đều làm mất màu nước Br2. X tác dụng với dung dịch NaOH cho 1 muối và 1 anđehit, Y tác dụng với dung dịch NaOH cho 2 muối và nước. Các muối sinh ra đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. X và Y tương ứng là: A. C6H5COOC2H3, C2H3COOC6H5. B. C2H3COOC6H5, HCOOC6H4C2H3. C. HCOOC2H2C6H5, HCOOC6H4C2H3. D. C6H5COOC2H3, HCOOC6H4C2H3. Câu 25: Cho chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H8O3N2 tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất hữu cơ đơn chức Y và các chất vô cơ. Khối lượng phân tử (theo đvC) của Y là : A. 85. B. 46. C. 68. D. 45. Câu 26: Chất nào sau đây khi thủy phân tạo các chất đều có phản ứng tráng gương? A. CH3COOCH3. B. HCOOCH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH3COOCH=CH2. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn 16,4 gam hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic đơn chức X, Y và một este đơn chức Z, thu được 0,75 mol CO2 và 0,5 mol H2O. Mặt khác, cho 24,6 gam hỗn hợp M trên tác dụng hết với 160 gam dung dịch NaOH 10%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch N. Cô cạn toàn bộ dung dịch N, thu được m gam chất rắn khan; CH3OH và 146,7 gam H2O. Coi H2O bay hơi không đáng kể trong phản ứng của M với dung dịch NaOH. Giá trị của m là

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Y, Z, T.

124


B. 28,1. C. 31,5. D. 33,1. Câu 28: Thủy phân không hoàn toàn heptapeptit mạch hở Val–Ala–Val–Gly–Ala– Val–Ala có thể thu được tối đa bao nhiêu tripeptit mạch hở chứa Val ? A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 29: Xà phòng hoá 22,2 gam hỗn hợp gồm 2 este đồng phân, cần dùng 12 gam NaOH, thu 20,492 gam muối khan (hao hụt 6%). Trong X chắc chắn có một este với công thức và số mol tương ứng là : A. HCOOC2H5 0,2 mol. B. CH3COOC2H3 0,15 mol. C. CH3COOCH3 0,2 mol. D. HCOOC2H5 0,15 mol Câu 30: Cho sơ đồ chuyển hóa:  H dö (Ni,t o )

OF

FI

CI AL

A. 36,3.

o

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

 NaOH dö , t  HCl 2 Triolein   Y   Z.  X  Tên của Z là A. axit oleic. B. axit stearic. C. axit linoleic. D. axit panmitic. Câu 31: Cho 0,3 mol hỗn hợp axit glutamic và glyxin vào dung dịch 400 ml HCl 1M, thu được dung dịch Y. Y tác dụng vừa đủ 800 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch Z. Làm bay hơi Z thu được m gam rắn khan. Giá trị của m là : A. 61,9 gam. B. 55,2 gam. C. 31,8 gam. D. 28,8 gam. Câu 32: Chất hữu cơ X (chỉ chứa C, H, O và có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất). Cho 2,76 gam X tác dụng với dung dịch NaOH vừa đủ, sau đó chưng khô thì thu được hơi nước, phần chất rắn chứa hai muối của natri có khối lượng 4,44 gam. Đốt cháy hoàn toàn 4,44 gam hỗn hợp hai muối này trong oxi thì thu được 3,18 gam Na2CO3; 2,464 lít CO2 (đktc) và 0,9 gam nước. Phần trăm khối lượng của nguyên tố O trong X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 30%. B. 40%. C. 45%. D. 35%. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Ala-Val-Ala-Gly-Ala và Val-Gly-Gly thu được a gam Ala; 37,5 gam Gly và 35,1 gam Val. Giá trị của m, x lần lượt là A. 92,1 và 26,7. B. 84,9 và 26,7. C. 90,3 và 30,9. D. 99,3 và 30,9. Câu 34: Trong các phát biểu sau: (1) Xenlulozơ tan được trong nước. (2) Xenlulozơ tan trong benzen và ete. (3) Xenlulozơ tan trong dung dịch axit sunfuric nóng. (4) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế thuốc nổ. (5) Xenlulozơ là nguyên liệu để điều chế tơ axetat, tơ visco.

125


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(6) Xenlulozơ trinitrat dùng để sản xuất tơ sợi. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 2. C. 5. D. 4. Câu 35: Trong các chất : etilen, benzen, stiren, metyl acrylat, vinyl axetat, đimetyl ete, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là A. 5. B. 4. C. 6. D. 3. Câu 36: Hỗn hợp M gồm một anken và hai amin no, đơn chức, mạch hở X và Y là đồng đẳng kế tiếp nhau (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn một lượng M cần dùng vừa đủ 0,225 mol O2, thu được H2O, N2 và 0,12 mol CO2. Công thức phân tử của Y là A. C3H9N. B. C2H7N. C. C4H11N. D. CH5N. Câu 37: Phân tử khối trung bình của cao su tự nhiên và thuỷ tinh hữu cơ plexiglat là 36720 và 47300 (đvC). Số mắt xích trung bình trong công thức phân tử của mỗi loại polime trên là A. 540 và 550. B. 540 và 473. C. 680 và 473. D. 680 và 550. Câu 38: Cho dãy các chất tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong dãy thuộc loại monosaccarit là A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. Câu 39: Cho hình vẽ thí nghiệm phân tích định tính hợp chất hữu cơ C6H12O6 :

DẠ

Y

Hãy cho biết vai trò của bông và CuSO4 khan trong thí nghiệm trên ? A. Xác định sự có mặt của C. B. Xác định sự có mặt của C và H. C. Xác định sự có mặt của H. D. Xác định sự có mặt của O. Câu 40: Khi nói về glucozơ, điều nào sau đây không đúng ? A. Glucozơ tồn tại chủ yếu ở 2 dạng mạch vòng (α, β) và không thể chuyển hoá lẫn nhau. B. Glucozơ là hợp chất tạp chức, phân tử có cấu tạo của ancol đa chức và anđehit đơn chức.

126


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. Glucozơ phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ phòng cho dung dịch màu xanh lam. D. Glucozơ phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra kết tủa trắng. Câu 41: Thuỷ phân phenyl axetat trong dung dịch NaOH dư thu được các sản phẩm hữu cơ là A. natri axetat và phenol. B. axit axetic và natri phenolat. C. axit axetic và phenol. D. natri axetat và natri phenolat. Câu 42: Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 10,8. B. 21,6. C. 32,4. D. 16,2. Câu 43: Trong các chất: HOOCCH2CH(NH2)COOH, m-HOC6H4OH, pCH3COOC6H4OH, CH3CH2COOH, (CH3NH3)2CO3, ClH3NCH(CH3)COOH. Có bao nhiêu chất mà 1 mol chất đó phản ứng được tối đa với 2 mol NaOH? A. 3. B. 5. C. 6. D. 4. Câu 44: Cho sơ đồ chuyển hóa: CH4  C2H2  C2H3Cl  PVC. Để tổng hợp 250 kg PVC theo sơ đồ trên thì cần V m3 khí thiên nhiên (ở đktc). Giá trị của V là (biết CH4 chiếm 80% thể tích thiên nhiên và hiệu suất của cả quá trình là 50%). A. 224,0. B. 286,7. C. 358,4. D. 448,0. Câu 45: Dãy nào sau đây gồm các polime dùng làm chất dẻo? A. polietilen; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). B. nilon-6; xenlulozơ triaxetat; poli(phenol-fomanđehit). C. polibuta-1,3-đien; poli(vinyl clorua); poli(metyl metacrylat). D. poli stiren; nilon-6,6; polietilen. Câu 46: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp? A. Tơ nitron. B. Tơ xenlulozơ axetat. C. Tơ visco. D. Tơ nilon-6,6. Câu 47: Polime có công thức cấu tạo thu gọn CH2

C

CH2

CH2

CH Cl

n

Y

CH3

CH

DẠ

được tạo thành bằng phản ứng đồng trùng hợp của monome nào sau đây? A. CH2=CHCl và CH2=C(CH3)-CH=CH2. B. CH2=CHCl , CH2=CHCH3 và CH2=CH2. C. CH2=CH-CH3 và CH2=CH-CH2=CHCl. D. CH2=C(CH3)-CH=CHCH2-CH2Cl.

127


OF

FI

CI AL

Câu 48: Amin nào sau đây thuộc loại amin bậc 1? A. Trimetylamin. B. Phenylamin. C. Đimetylamin. D. Etylmetylamin. Câu 49: Thủy phân hoàn toàn 9,46 gam một este X trong NaOH dư, thu được 10,34 gam muối. Mặt khác, cũng 9,46 gam X có thể làm mất màu vừa hết 88 gam dung dịch Br2 20%. Biết rằng trong phân tử X có chứa hai liên kết π. Tên gọi của X là A. vinyl propionat. B. metyl ađipat. C. metyl acrylat. D. vinyl axetat. Câu 50: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M. Giá trị của V là A. 50. B. 200. C. 100. D. 150. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 3C 13C 23C 33B 43D

4A 14A 24A 34A 44D

5A 15C 25D 35B 45A

6D 16D 26B 36B 46A

7B 17D 27D 37B 47A

ƠN

2B 12B 22C 32D 42B

NH

1A 11B 21D 31A 41D Câu 4:

8D 18C 28C 38D 48B

9A 19B 29A 39C 49C

10D 20C 30B 40A 50B

QU Y

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,9 (*)  muoái  H 2 O Cm H n O6 N t  5NaOH  n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,16 x  0,1  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,9 y  0,06  Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit : (A)6  2H 2 O   3(A)2

KÈ M

mol : 0,1  0,2

2(A')5  3H 2 O   5(A')2 mol : 0,06  0,09

DẠ

Y

0,16 mol M  m M  97a  111b  0,16.18  0,9.40  97a  111b  33,12  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,29  O2 2 2 0,16 mol M     m  6 2(2a  3b)  5,22  (CO2 , H2O)  97a  111b  33,12 30,73   (**) 62(2a  3b)  5,22 69,31  Töø (*), (*) suy ra : a  0,38; b  0,52; a : b  0,73

128


Câu 16:

CI AL

 A : HCOOH HCOONa ; Y goàm   A, B  dd Y chæ chöùa 2 muoái  B : HCOOR ' R 'ONa   AgNO3 / NH3  A : R 'OH HCOONa  Ag Y   ; Y goàm   B : HCOOR ' R 'ONa %Na trong HCOONa  18,93% R '  77 (C6 H 5 )    23  19,83% R 'COONa  C6 H 5ONa %Na trong R 'ONa  R ' 39  2n HCOONa  n Ag  0,15 n HCOONa  0,075 A : HCOOC6 H 5    n HCOONa  n C6 H5ONa  2n Na2 CO3  0,2 n C6 H5ONa  0,125 B : C6 H 5OH

OF

FI

NaOH

 m  2.(0,075.122  0,05.94)  27,7 gam

ƠN

Câu 18:

C3 H 5 (OH)3 x (OOCCH3 )x : a mol n HOH  n CH3COOH  b  X goàm  ; n NaOH  n CH3COONa  0,25 CH3COOH : b mol

NH

BTKL : m  10  20,5  0,604m  18b m  27,424    m C H (OH)  0,604m  92a   b  0,02  x  1,2783 3 5 3  a  0,18   b  0,1(a  b) 3

 VO

2

(ñktc)

QU Y

 BT E : 8n CH COOH  (14  8x)n C

3 2 x

H82 x O3 x

 4n O  n O  1,13 mol 2

2

 25,3162 gaàn nhaát vôùi giaù trò 25,3 0

0

0

0

0

o

4 2

1

2

0

t Löu yù: C x H y Oz N t  O2   C O2  H 2 O N 2

DẠ

Y

KÈ M

n electron O nhaän  4n O 2 2  (4x  y  2z)n C H O N  4n O  x y z t 2 n  electron Cx Hy Oz Nt nhöôøng  (4x  y  2z)n Cx Hy Oz Nt Câu 21:

129


Theo giaû thieát vaø baûo toaøn n h oùm Ala, Gly, ta coù: (n  1)  (m  1)  5 n  m  7 n  4     m  m  3  m  104,28 nx  0,48 3xm  1,08   0,75 x  0,12 n  

CI AL

 Tröôøng hôïp 1: X laø (Ala)n , Y laø (Gly)m vôùi soá mol töông öùng laø x vaø 3x.

Theo giaû thieát vaø baûo toaøn n h oùm Ala, Gly, ta coù:

FI

 Tröôøng hôïp 2 : X laø (Gly)n , Y laø (Ala)m vôùi soá mol töông öùng laø x vaø 3x.

NH

ƠN

OF

(n  1)  (m  1)  5 n  m  7   n (loaïi) nx  1,08 3xm  0,48   6,75 m  Câu 23: Biện luận : Vì X tác dụng với HCl hoặc NaOH đun nóng đều thấy thoát khí, suy ra X là hỗn hợp muối amoni của amin hoặc của NH3 với axit cacbonic. C2H7O3N chỉ có 1 nguyên tử N nên chỉ có một gốc amoni, vậy công thức cấu tạo của nó là CH3NH3HCO3; C2H10O3N2 có 2 nguyên tử N nên có 2 gốc amoni, suy ra công thức cấu tạo của nó là CH3NH3CO3H4N. Theo bảo toàn gốc cacbonat và nguyên tố K, ta có :

KÈ M

QU Y

n K CO  n(CH NH CO , CH NH CO H N)  0,1 3 3 3 3 3 3 4  2 3  m chaát raén  0,1.138 n KOH dö  n KOH  2 n K CO  0,05   0,05.56   16,6 gam 2   3  m K CO m KOH dö 2 3 0,25 0,1  Câu 27:   X, Y, Z coù daïng C x H y O2  n O/ (X, Y, Z) 16,4  0,75.12  0,5.2   n(X, Y, Z)/16,4 gam    0,2 2 16.2  0,2.24,6  n(X, Y, Z)/ 24,6 gam  16,4  0,3 

DẠ

Y

 146,7  160.90%   0,15 n(X, Y)  n HOH taïo thaønh  n HOH thu ñöôïc  n H2 O/ dd NaOH  18   n CH OH  n Z  0,3  0,15  0,15 3  m (X, Y, Z)  m dd NaOH  m chaát raén  m CH3OH  m H2 O            146,7 160 ?  33,1 gam 0,15.32  24,6 Câu 32: Dựa vào giả thiết, ta có sơ đồ phản ứng :

130


X (C, H, O)  NaOH  2,76 gam

(1) O , to

CI AL

H2 O

2 muoá  Na2 CO3  CO2  H 2 O i  (2)      4,44 gam

0,03 mol

0,11 mol

0,05 mol

ƠN

OF

FI

n H O (1)  0,04 n NaOH  2n Na CO  0,06 2 3  2   m  m  n H/ X  2 n H O (1)  2 n H O (2)  n NaOH  0,12 X NaOH  m muoái  18n H2 O (1) 2 2            0,06 2,76 4,44 0,06.40 0,04 0,05 ?   n C/ X  n Na CO  n CO  0,14 2 3 2   2,76  0,14.12  0,12 .100%  34,78%  35% %m O/ X  2,76  Câu 36: Sử dụng bảo toàn nguyên tố O và công thức giải nhanh, ta có :

QU Y

 X : CH 5 N; Y : C2 H 7 N

NH

2 nO  2 nCO  n H O 2 2 2     nCO  0,225 n H O  0,21 0,12 ? 2  2  Ca min  2  n k  1  0,5t)n  n  n  a min  na min  0,06 a min CO2 H2O  1 0 0,12 

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 13

DẠ

Y

KÈ M

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho 11,8 gam amin đơn chức X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y. Làm bay hơi dung dịch Y được 19,1 gam muối khan. Số công thức cấu tạo ứng với công thức phân tử của X là A. 4. B. 3. C. 5. D. 6. Câu 2: Có bao nhiêu đồng phân là este, có chứa vòng benzen, có công thức phân tử là C9H8O2 ? A. 8. B. 9. C. 7. D. 6. Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn 10 ml một este X cần 45 ml O2 thu được thể tích CO2 và hơi H2O có tỉ lệ tương ứng là 4 : 3. Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng P2O5 dư thấy thể tích giảm 30 ml. Biết các thể tích đo ở cùng điều kiện. Công thức của X là: A. C8H6O4. B. C4H6O2. C. C4H6O4. D. C4H8O2.

131


OF

FI

CI AL

Câu 4: Đun nóng 0,14 mol hỗn hợp M gồm hai peptit X (CxHyOzN4) và Y (CnHmO7Nt) với dung dịch NaOH vừa đủ chỉ thu được dung dịch chứa 0,28 mol muối của glyxin và 0,4 mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy m gam M trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 63,312 gam. Giá trị m gần nhất với: A. 32. B. 18. C. 34. D. 28. Câu 5: Thủy phân axit béo X, thu được glixerol và ba axit béo là axit stearic, axit panmitic và axit oleic. Đốt cháy hoàn toàn a mol X thu được V lít (đktc) CO2 và m gam nước. Biểu thức liên hệ giữa a, V và m là V m V m V m A. 3a   . B. 3a   . C. a   . 22,4 18 22,4 18 22,4 18 V m D. 4a   . 22,4 18

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

Câu 6: Tơ nitron (tơ olon) có thành phần hóa học gồm các nguyên tố là A. C, H, N. B. C, H, N, O. C. C, H. D. C, H, Cl. Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp M gồm ancol X, axit cacboxylic Y và este Z (tất cả đều là hợp chất no, đơn chức, mạch hở và Y, Z có cùng số nguyên tử cacbon) cần dùng vừa đủ 12,32 lít O2, sinh ra 11,2 lít CO2. Các khí đo ở đktc. Công thức của Y là A. CH3CH2CH2COOH. B. CH3COOH. C. HCOOH. D. CH3CH2COOH. Câu 8: Axit cacboxylic nào dưới đây là axit đơn chức A. Axit oxalic. B. Axit oleic. C. Axit ađipic. D. Axit terephtalic. Câu 9: Dãy gồm các chất đều làm giấy quỳ tím ẩm chuyển sang màu xanh là : A. anilin, metyl amin, amoniac. B. amoni clorua, metyl amin, natri hiđroxit. C. anilin, amoniac, natri hiđroxit. D. metyl amin, amoniac, natri axetat. Câu 10: Hỗn hợp (X) gồm hai amin đơn chức. Cho 1,52 gam X tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch HCl thu được 2,98 gam muối. Tổng số mol hai amin và nồng độ mol/l của dung dịch HCl là : A. 0,02 mol và 0,1M. B. 0,04 mol và 0,3M. C. 0,04 mol và 0,2M. D. 0,06 mol và 0,3M. Câu 11: Khi thủy phân hoàn toàn một peptit X (M= 293) thu được hỗn hợp 3 amino axit là glyxin, alanin và phenyl alanin (C6H5CH2CH(NH2)COOH). Cho 5,86 gam peptit X tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 0,1M thu đuợc dung dịch Y. Để tác dụng hết với các chất trong dung dịch Y cần dung dịch chứa m gam NaOH. Giá trị của m là

132


B. 3,6 gam. C. 2,8 gam. D. 4 gam. Câu 12: Nhận định nào sau đây không đúng ? A. Dung dịch axit aminoetanoic tác dụng được với dung dịch HCl. B. Trùng ngưng các α-aminoaxit ta được các hợp chất chứa liên kết peptit. C. Dung dịch amino axit phân tử chứa 1 nhóm –NH2 và 1 nhóm –COOH có pH = 7. D. Hợp chất +NH3CxHyCOO– tác dụng được với NaHSO4. Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai ? A. Dầu thực vật và mỡ động vật đều là chất béo. B. Dầu thực vật là chất béo thành phần có nhiều gốc axit béo không no nên ở thể lỏng. C. Tristearin có CTPT là C54H110O6. D. Phản ứng xà phòng hóa chất béo là phản ứng 1 chiều, xảy ra chậm. Câu 14: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 103,6 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là A. 42,5%. B. 85,6%. C. 37,5%. D. 40,0%. Câu 15: Số đồng phân axit và este có công thức phân tử C4H8O2 là A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 16: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic Y và một este Z (Y, Z đều mạch thẳng). Đun nóng 0,275 mol X cần dùng 200 ml dung dịch NaOH 2M; thu được hỗn hợp 2 muối và hỗn hợp 2 ancol. Đun nóng toàn bộ hỗn hợp 2 ancol này với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,5 gam hỗn hợp 3 ete. Lấy hỗn hợp 2 muối trên nung với vôi tôi xút chỉ thu được một khí T duy nhất, khí này làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 44 gam Br2 thu được sản phẩm chứa 85,106% brom về khối lượng. Khối lượng của Z trong X là A. 19,75 gam. B. 18,96 gam. C. 23,70 gam. D. 10,80 gam. Câu 17: Anilin (C6H5NH2) tạo kết tủa trắng khi cho vào A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaCl. C. dung dịch NaOH. D. dung dịch nước brom. Câu 18: X là este no, đơn chức, Y là axit cacboxylic đơn chức, không no chứa một liên kết đôi C=C; Z là este 2 chức tạo bởi etylen glicol và axit Y (X, Y, Z, đều mạch hở, số mol Y bằng số mol Z). Đốt cháy a gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z cần dùng 0,335 mol O2 thu được tổng khối lượng CO2 và H2O là 19,74 gam. Mặt khác, a gam E làm mất màu tối đa dung dịch chứa 0,14 mol Br2. Khối lượng của X trong E là: A. 7,6. B. 8,6. C. 6,6. D. 6,8.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 2 gam.

133


Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 19: Cho các chất sau : CH3OH (1) ; CH3COOH (2) ; HCOOC2H5 (3). Thứ tự nhiệt độ sôi giảm dần là A. (1); (2); (3). B. (2); (3); (1). C. (2); (1); (3). D. (3); (1); (2) Câu 20: Phát biểu đúng là A. Axit axetic không phản ứng được với Cu(OH)2. B. Khi cho dung dịch lòng trắng trứng vào Cu(OH)2 thấy xuất hiện phức màu xanh đậm. C. Propan – 1,3 – điol hòa tan được Cu(OH)2 tạo phức màu xanh thẫm. D. Khi thuỷ phân đến cùng các protein đơn giản sẽ cho hỗn hợp các -amino axit. Câu 21: Thủy phân hết m lượng pentapeptit X thu được 32,88 gam Ala-Gly-AlaGly; 10,85 gam Ala-Gly-Ala; 16,24 gam Ala-Gly-Gly; 26,28 gam Ala-Gly; 8,9 gam alanin; còn lại là Gly-Gly và glyxin. Tỉ lệ số mol Gly-Gly : Gly là 10 : 1. Tổng khối lượng Gly-Gly và glyxin trong hỗn hợp sản phẩm là A. 28,8 gam. B. 29,7 gam. C. 13,95 gam. D. 27,9 gam. Câu 22: Để phân biệt ba chất: CH3COOH, CH3CH2NH2 và H2N-CH2-COOH chỉ cần dùng thuốc thử nào sau đây? A. dung dịch HCl. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch quỳ tím. D. dung dịch phenolphtalein. Câu 23: Hỗn hợp X gồm chất Y (C2H10O3N2) và chất Z (C2H7O2N). Cho 14,85 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH và đun nóng, thu được dung dịch M và 5,6 lít (đktc) hỗn hợp T gồm 2 khí (đều làm xanh quỳ tím tẩm nước cất). Cô cạn toàn bộ dung dịch M thu được m gam muối khan. Giá trị của m có thể là A. 14,7. B. 12,5. C. 10,6. D. 11,8. Câu 24: Cho tất cả các đồng phân đơn chức, mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với kim loại Na và các dung dịch NaOH, NaHCO3, AgNO3/NH3. Số phản ứng xảy ra là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. Câu 25: Đun nóng chất H2N–CH2–CONH–CH(CH3) –CONH–CH2–COOH trong dung dịch HCl (dư), sau khi các phản ứng kết thúc thu được sản phẩm là : A. H2N–CH2–COOH; H2N–CH2–CH2–COOH. B. H2N–CH2–COOH; H2N–CH(CH3) –COOH. C. H3 N   CH 2  COOHCl  ; H3 N   CH 2  CH 2  COOHCl  .

DẠ

D. H3 N   CH 2  COOHCl  ; H3 N   CH(CH3 )  COOHCl  .

Câu 26: Chất nào sau đây tác dụng với NaOH theo tỷ lệ mol 1:3? A. C6H5OOCCH3. B. CH3COOC2H5. C. C2H4(OOCCH3)2. D. CH3OOC-COOC6H5.

134


H

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 27: Thủy phân hoàn toàn chất béo X trong môi trường axit, thu được glixerol và hỗn hợp hai axit béo. Nếu đốt cháy hoàn toàn a mol X thì thu được 12,32 lít CO2 (đktc) và 8,82 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 40 ml dung dịch Br2 1M. Hai axit béo là A. axit stearit và axit linoleic. B. axit panmitic và axit linoleic. C. axit panmitic và axit oleic. D. axit stearit và axit oleic. Câu 28: Hãy cho biết hiện tượng nào sau đây được mô tả không đúng ? A. Cho dung dịch HCl vào anilin, ban đầu có hiện tượng tách lớp sau đó đồng nhất. B. Cho dung dịch NaOH vào dung dịch metyl amoniclorua thấy có kết tủa trắng. C. Nhúng quỳ tím vào dung dịch etyl amin, thấy quỳ tím chuyển màu xanh. D. Phản ứng giữa khí metyl amin và khí hiđro clorua làm xuất hiện khói trắng. Câu 29: Cho hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, mạch hở tác dụng hết với dung dịch KOH, thu được 1,96 gam một muối và 1,02 gam hỗn hợp 2 anđehit no, đồng đẳng kế tiếp. Cho lượng 2 anđehit này tác dụng hết với AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Công thức 2 este trong X là : A. CH3COOCH=CHCH3 và CH3COOCH=CHCH2CH3. B. HCOOCH=CH2 và HCOOCH=CHCH3. C. HCOOCH=CHCH3 và HCOOCH=CHCH2CH3. D. CH3COOCH=CH2 và CH3COOCH=CH–CH3. Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:  CH COOH

3 2 X   Y   Este có mùi chuối chín. H SO , ñaëc Ni, t o 2

4

DẠ

Y

KÈ M

Tên của X là A. 2,2 - đimetylpropanal. B. 3 - metylbutanal. C. pentanal. D. 2 - metylbutanal. Câu 31: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 32: Chất hữu cơ X có công thức phân tử C4H6O4, không có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Cho a mol X phản ứng với dung dịch KOH dư, thu được ancol Y và m gam một muối. Đốt cháy hoàn toàn một lượng ancol Y, thu được 0,2 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của a và m lần lượt là A. 0,12 và 24,40. B. 0,10 và 13,40. C. 0,10 và 16,60. D. 0,20 và 12,80. Câu 33: Cho 0,02 mol glyxin tác dụng với 300 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Để tác dụng hết với các chất trong X cần vừa đủ V lít dung dịch

135


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

NaOH 1M được dung dịch Y. Cô cạn cẩn thận Y được m gam chất rắn khan. Giá trị V và m là A. 0,32 và 23,45. B. 0,02 và 19,05. C. 0,32 và 19,05. D. 0,32 và 19,49. Câu 34: Trong các phát biểu sau, có bao nhiêu phát biểu đúng ? (1) Saccarozơ được coi là một đoạn mạch của tinh bột. (2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (3) Khi thủy phân hoàn toàn saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ đều cho một loại monosaccarit. (4) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozơ đều thu được glucozơ. (5) fuctozơ có phản ứng tráng bạc, chứng tỏ phân tử fuctozơ có nhóm –CHO . A. 4. B. 2. C. 1. D. 3. Câu 35: Cho este X có công thức phân tử là C4H8O2 tác dụng với NaOH đun nóng thu được muối Y có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của X. Tên gọi của X là : A. metyl propionat. B. etyl axetat. C. isopropyl fomat. D. propyl fomat. Câu 36: Cho a gam hỗn hợp X gồm 2 α-amino axit no, hở chứa 1 nhóm amino, 1 nhóm cacboxyl tác dụng 40,15 gam dung dịch HCl 20%, thu được dung dịch Y. Để tác dụng hết các chất trong dung dịch Y cần 140 ml dung dịch KOH 3M. Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy gồm CO2, H2O, N2 được dẫn qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng bình tăng 32,8 gam. Biết tỷ lệ khối lượng phân tử của chúng là 1,56. Amino axit có phân tử khối lớn là : A. valin. B. tyrosin. C. Lysin. D. Alanin. Câu 37: Polime X có hệ số trùng hợp là 560 và phân tử khối là 35000. Công thức một mắt xích của X là : A. –CH2–CHCl– . B. –CH=CCl– . C. –CCl=CCl– . D. –CHCl–CHCl– . Câu 38: Chất thuộc loại đường đisaccarit là A. saccarorơ. B. fructozơ. C. glucozơ. D. xenlulozơ. Câu 39: Glucozơ và fructozơ đều A. thuộc loại đisaccarit. B. có phản ứng tráng bạc. C. có nhóm –CH=O trong phân tử. D. có công thức phân tử C6H10O5. Câu 40: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) fructozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit, khi đun với dung dịch H2SO4 loãng thì sản phẩm thu được đều có phản ứng tráng gương.

136


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam đậm. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm xelulozơ và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Glucozơ và fructozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 1. Câu 41: Cho chất X có công thức phân tử C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Công thức của X là A. C2H5COOCH3. B. CH3COOC2H5. C. HCOOC3H5. D. HCOOC3H7. Câu 42: Để điều chế 45 gam axit lactic từ tinh bột và qua con đường lên men lactic, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men lactic tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là : A. 50 gam. B. 56,25 gam. C. 56 gam. D. 60 gam. Câu 43: Sự mô tả nào sau đây không đúng hiện tượng ? A. Cho anilin vào nước brom thấy tạo ra kết tủa màu trắng. B. Nhỏ vài giọt anilin vào dung dịch HCl, thấy anilin tan. C. Cho propilen vào nước brom thấy nước brom bị mất màu và thu được một dung dịch đồng nhất trong suốt. D. Cho quỳ tím vào dung dịch etylamin thấy dung dịch chuyển sang màu xanh. Câu 44: Đồng trùng hợp đimetyl buta–1,3–đien với acrilonitrin (CH2=CH–CN) theo tỉ lệ tương ứng x : y, thu được một loại polime. Đốt cháy hoàn toàn một lượng polime này, thu được hỗn hợp khí và hơi (CO2, H2O, N2) trong đó có 57,69% CO2 về thể tích. Tỉ lệ x : y khi tham gia trùng hợp là bao nhiêu ? x 3 x 3 x 1 A.  . B.  . C.  . y 5 y 2 y 3 D.

x 2  . y 3

DẠ

Y

Câu 45: Trong các polime sau có bao nhiêu chất là thành phần chính của chất dẻo : thuỷ tinh hữu cơ, nilon-6,6, cao su Buna, PVC, tơ capron, nhựa phenolfomanđehit, PE ? A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 46: Tơ nilon – 6,6 là: A. Polieste của axit ađipic và etylen glicol. B. Hexaclo xiclohexan. C. Poliamit của axit ađipic và hexametylenđiamin. D. Poliamit của ε aminocaproic.

137


3B 13C 23A 33D 43C

Y DẠ 138

4D 14C 24B 34B 44C

5A 15D 25D 35A 45A

QU Y

2A 12C 22C 32C 42B

KÈ M

1A 11B 21D 31B 41B Câu 4:

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 47: Cho sơ đồ sau : CH4  X  Y  Z  Cao su Buna. Tên gọi của X , Y , Z trong sơ đồ trên lần lượt là : A. Anđehit axetic, etanol, buta-1,3-đien. B. Etilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. C. Axetilen, etanol, buta-1,3-đien. D. Axetilen, vinylaxetilen, buta-1,3-đien. Câu 48: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc hai? B. C2H5NH2. C. CH3NH2. A. CH3NHCH3. D. C6H5NH2. Câu 49: Xà phòng hoá hoàn toàn 0,1 mol este X (đơn chức, mạch hở) bằng 100 gam dung dịch gồm NaOH 4% và KOH 5,6%. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được 13,8 gam chất rắn khan; ngưng tụ toàn bộ phần hơi bay ra tạo thành 95 gam chất lỏng. Công thức của X là A. CH3COOC2H5. B. C2H5COOCH3. C. C2H5COOC2H5. D. CH3COOC3H7. Câu 50: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ 6A 16A 26D 36A 46C

7B 17D 27B 37A 47D

8B 18C 28B 38A 48A

9D 19C 29D 39B 49A

10C 20D 30B 40C 50D


CI AL

FI

C H O N  4NaOH   muoái  H 2 O x y z 4   muoái  H 2 O Cm H n O 7 N t  6NaOH  n C H O N (tetrapeptit: (A) )  x x  y  0,14 x  0,08  4  x y z 4   n Cm Hn O7 Nt (hexapeptit: (A')6 )  y 4x  6y  0,68 y  0,06  Chuyeån (A)4 , (A')6 thaønh caùc ñipeptit : (A)4  H 2 O   2(A)2

OF

mol : 0,08  0,08 (A')6  2H 2 O   3(A')2 mol : 0,06  0,12

NH

ƠN

0,14 mol M  khoái löôïng  0,28.97  0,4.111  0,14.18  0,68.40  46,88  n CO  0,28.2  0,4.3  1,76  O2 2 0,14 mol M    m (CO , H O)  105,52   2 2 n  1,76  0,2  1,56   H2O m 46,88    m  28,128 gaàn nhaát vôùi 28 62,312 105,52 Câu 16:  Axit Y, Este Z coù maïch khoâng nhaùnh neân coù toái ña hai chöùc.

QU Y

DẠ

KÈ M

Y

to Axit Y, Este Z  NaOH   2 muoái  2 ancol Y : RCOOH       0,4 mol  x mol 0,275 mol    'OOCRH 1COOR '' 1  n NaOH  2 Z : R   y mol  n(Y, Z)  n R 'OH  n R ''OH  0,125 x  y  0,275 x  0,15    x  2y  0,4 y  0,125 n RCOONa, RH1 (COONa)2  0,275 n H O  0,5n R 'OH, R ''OH  0,125 R1  15  2 0,125(R ' 17)  0,125(R '' 17)  m ete  m H O  9,75      2 R 2  29   m R'OH , R''OH 7,5 0,125.18  Br2 :0,275 mol NaOH, CaO RCOONa, RH 1 (COONa)2  RH  RHBr2        0,275  0,275 mol %Br  85,106%  160.100 M   188  M RH  28  RH laø CH 2  CH 2  RHBr2 85,106

 X : CH 2  CHCOOH : 0,15 mol  Y : CH3OOCH  CHCOOC2 H 5 : 0,125 mol  19,75 gam

139


 X laø C n H 2n O2 (k  1, x mol)   E goàm Y laø C m H 2m 1COOH (k  2, y mol)  Z laø C H COOC H OOCC H (k  4, y mol) m 2m 1 2 4 m 2m 1 

CI AL

Câu 18:

ƠN

OF

FI

 n  y  2y  0,14 (X  HCOOR)  y  0,14 / 3   Br2   44n CO  18n H O  19,74  n CO  0,3725 2 2 2   n  n CO2  n H2 O   (k  1)n hchc  4y  H2 O  0,1859   n Br2  x  y  2y  0,14 (X laø HCOOR)  n CO  0,33 44n CO2  18n H2 O  19,74  2    2y  4y n H2 O  0,29  2n CO2  n H2 O  n O2  n O/ E  0,335.2  2x       0,28  y  0,01; x  0,11   n  n  (k  1)n  4y  H2 O hchc   CO2

QU Y

NH

 y  0,14 / 3 y  0,14 / 3  (loaïi)  n  2x  2y  4y  2n  n  2n  0,2609   O/ E CO2 H2 O O2 x  0,0191  n CO  2 C  2,53  X laø HCOOCH3  m X  0,11.60  6,6 gam E   n E  Câu 21: thuûy phaân  Peptit X   Ala  Gly  Ala  Gly  Ala  Gly  Gly  ...

 X laø Ala  Gly  Ala  Gly  Gly  Sô ñoà phaûn öùng :

(Ala)2 (Gly)2 : 0,12 mol  Ala : 0,1 mol  (Ala)2 (Gly)3  (Ala)2 Gly : 0,05 mol  Ala(Gly)2 : 0,08 mol AlaGly : 0,18 mol  (Gly) :10x mol  Gly : x mol 2 

KÈ M

thuûy phaân

 n Ala 0,7 2   x  0,02 mol    n Gly 0,63  21x 3  m m (Gly Gly vaø Gly)  27,9 gam  10x.132  75x (Gly  Gly vaø Gly) 

DẠ

Y

Câu 23: + Theo giả thiết : Y, Z tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng, thu được hỗn hợp 2 khí đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm. Suy ra Y, Z là muối amoni. + Y có 3 nguyên tử O nên gốc axit của Y là một trong 3 gốc sau :

NO3 , CO32  , HCO3 . Công thức của Y là CH3NH3CO3H4N.

140


CI AL

+ Z có 2 nguyên tử O trong phân tử nên gốc axit của Z là RCOO  . Công thức của Z là CH3COONH 4 hoaëc HCOOH3 HCH3 .

FI

+ Vậy X gồm :  Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol) 110x  77y  14,85 x  0,1      Z : CH3COONH 4 (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05   Y : CH3 NH3CO3 H 4 N (x mol)  110x  77y  14,85  x  0,1     Z : HCOOH NCH (y mol) 2x  y  0,25 y  0,05 3 3 

ƠN

OF

m  m Na CO  m CH COONa  0,1.106  0,05.82  14,7 gam muoái 2 3 3   m muoái  m Na CO  m HCOONa  0,1.106  0,05.68  14 gam  A, B, C, D. 2 3  Câu 27:  k X  k COO  k C C ; k COO  3 (k  1)n chaát beùo  n CO  n H O  0,55  0,49  kn chaát beùo  0,07  k  7 2 2    (*) (k  3)n chaát beùo  n Br  0,04  k C C  4 n chaát beùo  0,01 2 

NH

 0,55 C chaát beùo  0,01  55 C H COO   chaát beùo chöùa goác  17 ... (*) C15 H31COO Cgoác axit beùo  55  3  17,33  3

QU Y

 Töø (*) vaø (**) suy ra : Hai chaát beùo laø C17 H31COOH vaø C15 H31COOH     axit linoleic

axit panmitic

KÈ M

Câu 32: KOH  X (C 4 H 6 O 4 )   Muoái cuûa axit vaø ancol Y  X coù hai chöùc  COO    AgNO3 / NH3   X khoâng coù goác HCOO   X (C 4 H 6 O 4 )  Y : ancol no t o , O2 Y   Y : C2 H 5OH  CO2  H 2 O  n CO     2  2  Y : C2 H 6 (OH)2 n  n CO C Y  n  n 2  H2 O H2 O CO2   Y : C2 H 5OH  X laø C2 H 5OOC  COOH    X : HCOOCH 2  CH 2 OOCH (loaïi)  Y : C2 H 6 (OH)2

DẠ

Y

 n CO 2  0,1 mol n X  n C2 H5OH   2 n  KOOC  COOK  n X  0,1  16,6 gam

Câu 36:

141


 m bình Ca(OH)

2

taêng

 m (CO

2,

H2 O)

CI AL

n  COOH/ X  n HCl  n KOH n       CO  0,2(n  1) 0,22 0,42   ?  0,2  2 n X (H NC H COOH)  n  COOH/ X  0,2 n H2O  0,2(n  1,5) 2 n 2n 

 44.0,2(n  1)  18.0,2(n  1,5)  32,8  n  1,5

OF

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 14

FI

H 2 NCH 2 COOH (M amin o axit beù  75)   X goàm  M amin o axit lôùn  1,56.75  117 (Valin : CH3CH(CH3 )CH(NH 2 )COOH)

ƠN

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Cho các chất: phenylamoni clorua, alanin, lysin, glyxin, etylamin. Số chất làm quỳ tím đổi màu là A. 3. B. 5. C. 2. D. 4. Câu 2: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: O

NH

 NaOH  NaOH 2 Z   T  Y  Akan ñôn giaûn nhaát xt,t o CaO,t o

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 55,81%. B. 40,00%. C. 48,65%. D. 54,55%. Câu 3: Este X có công thức phân tử dạng CnH2n-2O2. Đốt cháy 0,42 mol X rồi cho sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch nước vôi trong có chứa 68,376 gam Ca(OH)2 thì thấy dung dịch nước vôi trong vẩn đục. Thuỷ phân X bằng dung dịch NaOH thu được 2 chất hữu cơ không tham gia phản ứng tráng gương. Phát biểu nào sau đây về X là đúng: A. Thành phần % khối lượng O trong X là 36,36%. B. Không thể điều chế được từ ancol và axit hữu cơ tương ứng. C. Tên của este X là vinyl axetat. D. X là đồng đẳng của etyl acrylat. Câu 4: X và Y lần lượt là các tripeptit và hexapeptit được tạo thành từ cùng một amino axit no mạch hở, có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X bằng O2 vừa đủ thu được sản phẩm gồm CO2, H2O, N2, có tổng khối lượng là 40,5 gam. Nếu cho 0,15 mol Y cho tác dụng hoàn toàn với NaOH (lấy dư 20% so với lượng cần thiết), sau phản ứng cô cạn dung dịch thì thu được bao nhiêu gam chất rắn ? A. 87,3 gam. B. 9,99 gam. C. 107,1 gam. D. 94,5 gam.

142


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 5: Đốt cháy hoàn toàn 15,84 gam hỗn hợp 2 este CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3, cho toàn bộ sản phẩm cháy qua dung dịch nước vôi trong thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là A. 12,96 gam. B. 27,36 gam. C. 44,64 gam. D. 31,68 gam. Câu 6: Polime nào sau đây không phải là thành phần chính của chất dẻo A. Poliacrilonitrin. B. Polistiren. C. Poli(metyl metacrylat). D. Polietilen. Câu 7: Cho m gam hỗn hợp gồm hai chất hữu cơ đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 11,2 gam KOH, thu được muối của một axit cacboxylic và một ancol X. Cho toàn bộ X tác dụng hết với Na thu được 3,36 lít khí H2 (ở đktc). Hai chất hữu cơ đó là : A. hai este. B. một este và một ancol. C. một este và một axit. D. hai axit. Câu 8: Thuỷ phân C2H5COOCH=CH2 trong môi trường axit tạo thành những sản phẩm là A. C2H5COOH; CH2=CH-OH. B. C2H5COOH; CH3CHO. C. C2H5COOH; HCHO. D. C2H5COOH; C2H5OH. Câu 9: Hai chất nào sau đây đều tác dụng được với dung dịch NaOH loãng ? A. ClH3NCH2COOC2H5 và H2NCH2COOC2H5. B. CH3NH2 và H2NCH2COOH. C. CH3NH3Cl và CH3NH2. D. CH3NH3Cl và H2NCH2COONa. Câu 10: Cho 20 gam hỗn hợp gồm hai amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch chứa 31,68 gam hỗn hợp muối. Giá trị của V là A. 100. B. 200. C. 50. D. 320. Câu 11: Cho 15 gam hỗn hợp các amin gồm anilin, metylamin, đimetylamin, đietylmetylamin tác dụng vừa đủ với 50 ml dung dịch HCl 1M. Khối lượng sản phẩm thu được có giá trị là : A. 15,925 gam. B. 21,123 gam. C. 16,825 gam. D. 20,18 gam. Câu 12: Hai chất hữu cơ X, Y là đồng phân của nhau và có công thức phân tử là C3H7O2N. X tác dụng với NaOH thu được muối X1 có công thức phân tử là C2H4O2NNa; Y tác dụng với NaOH thu được muối Y1 có công thức phân tử là C3H3O2Na. Công thức cấu tạo của X, Y là : A. X là CH3-COOH3N-CH3 và Y là CH2=CH-COONH4. B. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH2=CH-COONH4. C. X là H2N-CH2-COOCH3 và Y là CH3-CH2COONH4. D. X là CH3-CH(NH2)-COOH và Y là CH2=CH-COONH4. Câu 13: Có các nhận định sau: (1) Lipit là một loại chất béo.

143


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(2) Lipit gồm chất béo, sáp, sterit, photpholipit,… (3) Chất béo là các chất lỏng. (4) Chất béo chứa các gốc axit không no thường là chất lỏng ở nhiệt độ thường. (5) Phản ứng thuỷ phân chất béo trong môi trường kiềm là phản ứng thuận nghịch. (6) Chất béo là thành phần chính của dầu mỡ động, thực vật. Các nhận định đúng là A. (1), (2), (4), (6). B. (2), (4), (6). C. (1), (2), (4), (5). D. 3, (4), (5). Câu 14: Hỗn hợp X gồm axit oxalic, axit ađipic, glucozơ, saccarozơ trong đó số mol axit ađipic bằng 3 lần số mol axit oxalic. Đốt m gam hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi trong đó có 16,56 gam H2O. Hấp thụ hỗn hợp Y vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được (m+168,44) gam kết tủa. Giá trị của m là A. 29,68. B. 30,16. C. 28,56. D. 31,20. Câu 15: Tổng số chất hữu cơ mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Câu 16: X, Y là hai chất hữu cơ kế tiếp thuộc dãy đồng đẳng của ancol anlylic; Z là axit no, hai chức; T là este tạo bởi X, Y, Z. Đốt cháy 17,12 gam hỗn hợp E chứa X, Y, Z, T (đều mạch hở) cần dùng 10,864 lít (đktc) khí O2, thu được 7,56 gam H2O. Mặt khác, 17,12 gam E làm mất màu vừa đủ dung dịch chứa 0,09 mol Br2. Nếu đun nóng 0,3 mol hỗn hợp E với 450 ml dung dịch KOH 1M, cô cạn dung dịch sau phản ứng lấy phần lỏng chứa các chất hữu cơ đi qua bình đựng Na (dư) thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m gần nhất với ? A. 8,4. B. 8,5. C. 8,6. D. 8,7. Câu 17: Metylamin không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HCl. B. FeCl2. C. CH3COOH. D. NaOH. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp hai este đơn chức mạch hở A, B (MA < MB) trong 700 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X và hỗn hợp Y gồm 2 ancol là đồng đẳng liên tiếp. Đun nóng Y trong H2SO4 đặc ở 140oC, thu được hỗn hợp Z. Trong Z tổng khối lượng của các ete là 8,04 gam (Hiệu suất ete hóa của các ancol đều là 60%). Cô cạn dung dịch X được 54,4 gam chất rắn C. Nung chất rắn này với lượng dư hỗn hợp NaOH, CaO cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 8,96 lít hỗn hợp khí T (đktc). Phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp ban đầu là: A. 68,94%. B. 66,89%. C. 48,96%. D. 49,68%. Câu 19: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là

144


B. 3. C. 4. D. 2. Câu 20: Nhận định nào sau đây đúng ? A. Hợp chất glyxylalanin phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu tím. B. Thủy phân đến cùng protein đơn giản luôn thu được α-amino axit. C. Trùng ngưng n phân tử amino axit ta được hợp chất chứa (n-1) liên kết peptit. D. Một phân tử tripeptit phải có 3 liên kết peptit. Câu 21: Thủy phân một lượng pentapeptit mạch hở X chỉ thu được 3,045 gam AlaGly-Gly; 3,48 gam Gly-Val; 7,5 gam Gly; 2,34 gam Val; x mol Val-Ala và y mol Ala. Tỉ lệ x : y là A. 6 : 1 hoặc 7 : 20. B. 2 : 5 hoặc 7 : 20. C. 2 : 5 hoặc 11 : 16. D. 11 : 16 hoặc 6 : 1. Câu 22: Hợp chất X có vòng benzen và có chứa C, H, N. Trong X có phần trăm khối lượng của N là 13,08%. Hãy cho biết X có bao nhiêu đồng phân ? A. 5. B. 4. C. 3. D. 6. Câu 23: Cho 16,5 gam chất A có công thức phân tử là C2H10O3N2 vào 200 gam dung dịch NaOH 8%. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch B và khí C. Tổng nồng độ phần trăm các chất có trong B gần nhất với giá trị : A. 12%. B. 11%. C. 9%. D. 8%. Câu 24: Cho sơ đồ phản ứng :

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 1.

o

QU Y

xt, t (1) X + O2   axit cacboxylic Y1 o

(2) X + H2

xt, t   ancol Y2

(3) Y1 + Y2

xt, t   Y3 + H2O  

o

DẠ

Y

KÈ M

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là : A. Anđehit propionic. B. Anđehit metacrylic. C. Anđehit acrylic. D. Anđehit axetic. Câu 25: Cho các chất : đimetylamin (1), metylamin (2), amoniac (3), anilin (4), pmetylanilin (5), p-nitroanilin (6). Tính bazơ tăng dần theo thứ tự là A. (1), (2), (3), (4), (5), (6). B. (6), (5), (4), (3), (2), (1). C. (3), (2), (1), (4), (5), (6). D. (6), (4), (5), (3), (2), (1). Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn este X thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. Vậy X là A. este đơn chức, mạch hở, có một nối đôi. B. este đơn chức, no, mạch hở. C. este đơn chức, có 1 vòng no. D. este hai chức no, mạch hở.

145


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 27: X là este no, đơn chức; Y là este đơn chức; không no chứa một liên kết đôi C=C (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy hoàn toàn 14,4 gam hỗn hợp E chứa X, Y cần dùng 14,336 lít O2 (đktc) thu được 9,36 gam nước. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn E trong môi trường axit thu được hỗn hợp chứa 2 axit cacboxylic A, B (MA < MB) và ancol Z duy nhất. Cho các nhận định sau: (1) X, A đều cho được phản ứng tráng gương. (2) X, Y, A, B đều làm mất màu dung dịch Br2 trong môi trường CCl4. (3) Y có mạch cacbon phân nhánh, từ Y điều chế thủy tinh hữu cơ bằng phản ứng trùng hợp. (4) Đun Z với H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken tương ứng. (5) Nhiệt độ sôi tăng dần theo thứ tự X < Y < Z < A < B. (6) Tính axit giảm dần theo thứ tự A > B > Z. Số nhận định đúng là: A. 5 B. 6. C. 3. D. 4. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Các amino axit ở điều kiện thường là những chất rắn ở dạng tinh thể. (2) Liên kết –CONH– giữa các đơn vị amino axit gọi là liên kết peptit. (3) Các peptit đều có phản ứng màu Biure. (4) Glucozơ và fructozơ đều có phản ứng tráng bạc. (5) Polietilen được tạo thành từ phản ứng trùng ngưng ancol etylic. Số phát biểu đúng là A. 1. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 29: Khi thuỷ phân a gam một chất béo X thu được 0,92 gam glixerol, 3,02 gam natri linoleat (C17H31COONa) và m gam muối natri oleat (C17H33COONa). Giá trị của a, m lần lượt là : A. 8,82 gam; 6,08 gam. B. 7,2 gam; 8,82 gam. C. 7,2 gam; 6,08 gam. D. 8,82 gam; 7,2 gam. Câu 30: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C6H10O4. Thủy phân X tạo ra hai ancol đơn chức có số nguyên tử cacbon trong phân tử gấp đôi nhau. Công thức của X là A. C2H5OCO-COOCH3. B. CH3OCO-CH2-CH2COOC2H5. C. CH3OCO-CH2-COOC2H5. D. CH3OCO-COOC3H7. Câu 31: Dung dịch hỗn hợp X chứa x mol axit glutamic và y mol tyrosin. Cho dung dịch X tác dụng với một lượng dung dịch HCl vừa đủ, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa z mol NaOH. Mối liên hệ giữa x, y và z là : A. z = 2x +2y. B. z = 3x +2y. C. z = 3x+3y. D. z = 2x+3y.

146


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 32: Cho X, Y là hai chất thuộc dãy đồng đẳng của axit acrylic và MX < MY; Z là ancol có cùng số nguyên tử cacbon với X; T là este hai chức tạo bởi X, Y và Z. Đốt cháy hoàn toàn 11,16 gam hỗn hợp E gồm X, Y, Z, T cần vừa đủ 13,216 lít khí O2 (đktc), thu được khí CO2 và 9,36 gam nước. Mặt khác, 11,16 gam E tác dụng tối đa với dung dịch chứa 0,04 mol Br2. Khối lượng muối thu được khi cho cùng lượng E trên tác dụng hết với dung dịch KOH dư là A. 5,44 gam. B. 5,04 gam. C. 4,68 gam. D. 5,80 gam. Câu 33: Thủy phân hoàn toàn 1 mol pentapeptit X mạch hở thì thu được 3 mol glyxin, 1 mol alanin và 1 mol valin. Khi thủy phân không hoàn toàn X thì trong sản phẩm thấy có các đipeptit Ala-Gly, Gly-Ala và tripeptip Gly-Gly-Val. Công thức của X và phần trăm khối lượng của N trong X là: A. Gly-Gly-Val-Gly-Ala; 15%. B. Ala-Gly-Gly-Val-Gly; 11,2%. C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 20,29%. D. Gly-Ala-Gly-Gly-Val; 19,5%. Câu 34: Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat: (a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước. (b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit. (c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam. (d) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất. (e) Có thể phân biệt glucozơ và fructozơ bằng phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3. (g) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 4. C. 5. D. 2. Câu 35: Hai chất hữu cơ X, Y chứa các nguyên tố C, H, O và có khối lượng phân tử đều bằng 74. Biết X tác dụng được với Na, cả X, Y đều tác dụng với dung dịch NaOH và dung dịch AgNO3 trong NH3. Vậy X, Y có thể là A. OHCCOOH; C2H5COOH. B. OHCCOOH; HCOOC2H5. C. CH3COOCH3 ; HOC2H4CHO. D. C4H9OH; CH3COOCH3. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp M gồm tetrapeptit X và pentapeptit Y (đều mạch hở) bằng dung dịch KOH vừa đủ, rồi cô cạn cẩn thận thì thu được (m + 11,42) gam hỗn hợp muối khan của Val và Ala. Đốt cháy hoàn toàn muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được K2CO3; 2,464 lít N2 (đktc) và 50,96 gam hỗn hợp gồm CO2 và H2O. Phần trăm khối lượng của Y trong hỗn hợp M có thể là

147


B. 54,54%. C. 45,98%. D. 64,59%. Câu 37: Khối lượng của một đoạn mạch tơ nilon-6,6 là 27346 đvC và của một đoạn mạch tơ capron là 17176 đvC. Số lượng mắt xích trong đoạn mạch nilon-6,6 và capron nêu trên lần lượt là A. 113 và 152. B. 121 và 114. C. 113 và 114. D. 121 và 152. Câu 38: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại đisaccarit? A. Amilozơ. B. Xenlulozơ. C. Saccarozơ. D. Glucozơ. Câu 39: Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là A. Fructozơ, axit fomic, glixerol, anđehit axetic. B. Glucozơ, fructozơ, axit fomic, anđehit axetic. C. Glucozơ, glixerol, saccarozơ, axit fomic. D. Glucozơ, fructozơ, anđehit axetic, saccarozơ. Câu 40: Cho các chất riêng biệt sau: Dung dịch glucozơ, dung dịch hồ tinh bột. Thuốc thử dùng để nhận biết các chất là A. quỳ tím. B. dd NaOH. C. dung dịch I2. D. Na. Câu 41: Khi đun nóng chất X có công thức phân tử C3H6O2 với dung dịch NaOH thu được CH3COONa. Công thức cấu tạo của X là: A. HCOOC2H5. B. C2H5COOH. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOCH3. Câu 42: Khi lên men glucozơ dưới xúc tác phù hợp thu được hợp chất hữu cơ X. Biết số mol khí sinh ra khi cho X tác dụng với Na dư và khi cho X tác dụng với NaHCO3 dư là bằng nhau, X không có nhóm CH2. Mặt khác, đốt cháy 9 gam X thu được 6,72 lít CO2 và 5,4 gam H2O. Tên gọi của X là: A. Axit axetic. B. Axit-3hiđroxipropanoic. C. Axit propanđioic. D. Axit-2hiđroxipropanoic. Câu 43: Chất nào sau đây không dùng làm thuốc nổ? A. Trinitrotoluen. B. Naphtalen. C. Axitpicric. D. Glixerin trinitrat. Câu 44: Khi đốt cháy một polime sinh ra từ phản ứng đồng trùng hợp isopren với acrilonitrin bằng lượng oxi vừa đủ thu được hỗn hợp khí chứa 58,33% CO2 về thể tích. Tỷ lệ mắt xích isopren với acrilonitrin trong polime trên là: A. 3 : 2. B. 2 : 1. C. 1 : 3. D. 1 : 2. Câu 45: Chất nào không phải là polime : A. Lipit. B. Xenlulozơ. C. Amilozơ. D. Thủy tinh hữu cơ.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 55,24%.

148


ƠN

17 khối lượng este đã phản ứng. Tên X là: 22

OF

FI

CI AL

Câu 46: Khi đốt cháy polime X chỉ thu được khí CO2 và hơi nước với tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 1. X là polime nào dưới đây ? A. Polivinyl clorua (PVC). B. Polipropilen. C. Tinh bột. D. Polistiren (PS). Câu 47: Để phân biệt da thật và da giả làm bằng PVC, người ta thường dùng phương pháp đơn giản là : A. Thuỷ phân. B. Đốt thử. C. Cắt. D. Ngửi. Câu 48: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-NH2. B. CH3-NH-CH3. C. (CH3)3N. D. (CH3)2CH-NH2. Câu 49: Một este X tạo bởi axit đơn chức và ancol đơn chức có tỉ khối với He bằng 22. Khi đun nóng X với dung dịch NaOH tạo ra muối có khối lượng bằng

B. Etyl axetat. C. Metyl propionat. D. Metyl axetat. Câu 50: X có công thức phân tử là C3H10N2O2. Cho 10,6 gam X phản ứng với một lượng vừa đủ dung dịch NaOH đun nóng, thu được 9,7 gam muối khan và khí Y bậc 1 làm xanh quỳ ẩm. Công thức cấu tạo của X là : A. NH2COONH2(CH3)2. B. NH2COONH3CH2CH3. C. NH2CH2CH2COONH4. D. NH2CH2COONH3CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

QU Y

NH

A. Iso-propyl fomat.

KÈ M

1A 2A 3D 4D 5C 6A 11C 12B 13B 14C 15C 16B 21B 22A 23C 24C 25D 26B 31B 32C 33D 34A 35B 36C 41D 42D 43B 44C 45A 46B Câu 4: X là tripeptit tạo ra từ amino axit no mạch một nhóm –NH2. Suy ra phân tử X có 2 nhóm –COOH nên k = 3 và có 3 nguyên tử N (t = 3).

7B 17D 27C 37D 47B

8B 18A 28D 38C 48B

9A 19D 29A 39B 49A

10D 20B 30C 40C 50D

hở, có một nhóm –COOH và peptit –CONH– và còn 1 nhóm

Sử dụng công thức (k  1  0,5t)n hôïp chaát höõu cô  nCO  n H 2

2O

, bảo toàn nguyên

DẠ

Y

tố N và bảo toàn khối lượng, ta có :

149


nX

2

 6  Ca min oaxit 

CX 3

FI

nCO

 2  a min no axit laø H2 N  CH2  COOH.

OF

 CX 

CI AL

(k  1  0,5t)n  tripeptit  nCO2  n H2O  3   n 3   n H O  0,05  0,1 2  CO2 nCO  0,6    2 n  3n  2n  n  0,15   N  N2  tripeptit N2     n    H2O  0,55 0,1 44n  18n  36,3   CO2 H2O 44nCO  18n H O  28n N  40,5 2 2 2 

Y là hexapeptit của glyxin nên có khối lượng phân tử là M = 75.6 – 18.5 = 360. Hexapeptit  6NaOH  muoái  H 2 O mol :

0,15

0,9

0,15

(1)

ƠN

Vì NaOH lấy dư 20% nên n NaOH phaûn öùng  0,9  0,9.20%  1,08 mol. Áp dụng bảo toàn khối lượng, ta có : 0,15.360   0,15.18     1,08.40    m     m  94,5 gam m NaOH

Câu 16:

m chaát raén

mH O 2

NH

m haxapeptit

KÈ M

QU Y

 X, Y laø C H OH (x mol, k  1, n  3) n 2n 1   E goàm  Z laø C n H 2n (COOH)2 (y mol, k  2) T laø C H (COOC H ) (z mol, k  4) n 2n n 2n 1 2  o t E  O  n CO  0,57  CO2  H 2 O 2   2  m  32 n  44 n  18n   17,12  0,57.12  0,42.2 O2 CO2 H2 O E  0,59    17,12 n O/ E  16 0,485 ? 0,42    (k  1)n hchc  y  3z  n CO  n H O  0,15 x  0,07 2 2     k C  C .n hchc  x  2z  n Br  0,09  y  0,12 2  z  0,01  n O/ E  x  4y  4z  0,59  BT C : n C  0,07n  0,12(n  2)  0,01(n  2  2n)  0,57  n  0l; n  3,444

Y

n E  0,07a  0,12a  0,01a  0,3 a  1,5   n  0,07a  0,02a  0,09a n C H OH  0,135  n 2 n1  Cn H2 n1OH

DẠ

2C n H 2n 1OH  Na  2C n H 2n 1ONa  H 2   m  0,135.(14n  16)  0,135 bình taêng   8,535 gaàn nhaát vôùi giaù trò 8,5 gam   mH mC H OH 2 n 2 n 1 

150


H SO ñaëc , t o

2 4 R 'OH  R 'O R'   H  60%

Y

 RCOOR  ' hoãn hôïp A, B

Z, 8,04 gam

KOH 0,7 mol

FI

RCOOK NaOH, CaO, t o  RH   KOH T, 0,4 mol 

CI AL

Câu 18:

C, 54,4 gam

OF

 m R 'O R '  m H O R 'OH n R 'OH bñ  n RCOOR '  n RH  0,4 m 2       ? 10,2 0,12.18  Y goàm 8,04 n R 'OH pö  0,4.0,6  0,24 M  R 'OH  42,5

CH3OH  C2 H 5OH

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

n CH OH  n C H OH  0,4 n CH OH  0,1 2 5  3 3  Trong Y coù :  100  n 46n CH3OH  60n C2 H5OH  10,2.  C2 H5OH  0,3 60  n RCOOK  n RH  0,4; n KOH  0,3  Trong C coù   R  11 m chaát raén  0,3.56  0,4(R  83)  54, 4  HCOOK : 0,1 mol 54,4  0,3.56  0,1.84  0,3.83 R  14,4 (loaïi)  0,3 RCOOK : 0,3 mol   HCOOK : 0,3 mol 54,4  0,3.56  0,3.84  0,1.83  R  41 (C3 H 5 ) 0,1  RCOOK : 0,1 mol A laø HCOOC2 H 5 : 0,3 mol 0,3.74  ; %m A   68,94% 0,3.74  0,1.100 B laø C3 H 5COOCH3 : 0,1 mol Câu 21:

151


CI AL

 Döïa vaøo saûn phaåm cuûa phaûn öùng thuûy phaân, suy ra soá goác Gly laø 2 hoaëc 3.  Ñaët coâng thöùc cuûa pentapeptit laø (Gly)a (Ala)b (Val)c .

3,045 3,48 7,5 2,34  0,015; nGly  Val   0,02; nGly   0,1; n Val   0,02. 203 174 75 117  Sô ñoà phaûn öùng :  n AlaGly Gly 

(Gly)a (Ala)b (Val)c   Ala  Gly  Gly  Gly  Val  Gly  Val  Val  Ala  Ala m

0,015

0,02

x

y

OF

am  0,015.2  0,02  0,1  0,15    bm  0,015  y  x mc  0,02  0,02  x 

0,1 0,02

FI

mol :

ƠN

a  2 m  0,075 a  2 m  0,075 x  0,035 x 7       b  2  x  y  0,135        b  1  x  y  0,06 (loaïi) y 20 y  0,1 c  1 x  0,035 c  2 x  0,11    

NH

a  3 m  0,05 x  0,01 x 2     b  1  x  y  0,035     y  0,025 y 5 c  1 x  0,01  

Câu 23:  C2 H10 O3 N 2 (A)  NaOH   khí C. Suy ra A laø muoái amoni.

QU Y

 Trong A coù 3O neân goác axit cuûa A laø NO3 hoaëc CO32  hoaëc HCO3 .  Neáu goác axit NO3 thì goác amoni laø C2 H10 N  (loaïi).  Neáu goác axit laø HCO3 thì goác amoni laø CH 9 N 2  (loaïi).  Neáu goác axit laø CO32  thì 2 goác amoni laø CH3 NH3 vaø NH 4  (thoûa maõn).  Vaäy A laø CH3 NH3CO3 H 4 N.

KÈ M

 Phöông trình phaûn öùng : CH3 NH3CO3 H 4 N  2NaOH   CH3 NH 2   NH3   Na2 CO3 mol : 0,15  0,3  0,15  0,15  0,15  Dung dòch sau phaûn öùng chöùa : Na2 CO3 : 0,15 mol; NaOH dö : 0,1 mol C%(Na CO

3,

NaOH) trong B

Y

2

DẠ

Câu 27:

152

0,15.106  0,1.40  9,5% gaàn nhaát vôùi giaù trò 9% 16,5  200  0,15(17  31)


 X : C n H 2n O2 (k  1); Y : C m H 2m  2 O2 (k  2).

CI AL

m (X, Y)  m O  44 n CO  18n H O n CO  0,58; n O/ (X, Y)  0,4 2 2  2   2  14,4  0,64.32 ? 0,52    (k  1)n hchc  n Y  n CO  n H O  0,06 2 2  2 n O  2 n CO  n H O n  O/ (X, Y) 2 2 2       n X  (0,4  0,06.2) / 2  0,14  ? 0,64 ? 0,52

CH 2  CHCH 2 COOCH3

ƠN

CH 2  C(CH3 )COOCH3

OF

FI

 X laø HCOOCH3 ; B laø C3 H 5COOH n  2   BT C : 0,14n  0,06m  0,58    Y laø C3 H 5COOCH3 ;A laø HCOOH m  5   Z laø CH3OH + Vậy có 3 kết luận đúng là : (1), (5), (6). + (2) sai vì nhóm -CHO chỉ làm mất màu dung dịch Br2 trong nước. (3) sai vì Y có thể có các công thức cấu tạo khác nhau :

CH3CH  CHCOOCH3

KÈ M

QU Y

NH

(4) sai vì CH3OH là ancol có 1 nguyên tử C nên khi tách nước ở 140 hay 170oC cũng chỉ tạo ra ete. Câu 32: Theo giả thiết và bảo toàn nguyên tố O, ta có : ìïm + 32n = 44n ìïn ïìn H O > nCO O2 CO2 + 18n H2O ïï E ï CO2 = 0,47 2 Þ ïí Þ ïí 2 í ïïnO = 0,59; n H O = 0,52; m E = 11,16 ïïn ïïZ laø ancol no = 0,28 ïî 2 ïî O/(X, Y, Z, T) ïî 2 Từ đặc điểm cấu tạo ta thấy độ bất bão hòa của (X, Y), Z, T lần lượt là 1; 0; 4. Sử dụng mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol CO2, H2O và số mol của hợp chất hữu cơ; mối liên hệ giữa độ bất bão hòa với số mol Br2 phản ứng và số mol của hợp chất hữu cơ; bảo toàn nguyên tố O trong phản ứng đốt cháy, ta có : ìïn n ïï (X, Y) - n Z + 3n T = nCO2 - n H2O = -0,05 ìïïn(X, Y) = 0,02 ïìï ïï ïïCE = CO2 = 3,6 ïï Þ ín Z = 0,1 Þí nE ín(X, Y) + 2n T = n Br2 = 0,04 ïï ïï ïï ïï2n ïïn T = 0,01 ïïZ laø C H (OH) 3 6 2 î ïî ïî (X, Y) + 2n Z + 4n T = 0,28

DẠ

Y

Trong phản ứng của X, Y, Z, T với KOH, ta có : ì ï n H O = n(X, Y) = 0,02 ï 2 ï ï ï nancol = n Z = 0,01 ï ï ï Þ m muoái = 4,68 gam ínKOH = n(X, Y) + 2n T = 0,04 ï ï ï m (X, Y, Z) + m KOH = m muoái + m ancol + m H O ï ï 2      ï ï 0,04 ? 0,01.76 ï 0,02.18 î11,16-0,1.76 Câu 36:

153


NH

 n  14; m  24 %m Y  50,02%    n  16; m  21   %m Y  45,98%   n  18; m  18 %m Y  41,75%   n  20; m  15 %m  37,52% Y 

ƠN

OF

FI

CI AL

 X : Cn H 2n 2 N 4 O5 (12  n  20) : x mol  M goàm  (*) Y laø Cm H 2m 3 N 5O6 (15  m  25) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,03  m 11,42 18(x  y)  56(4x  5y)  m  y  0,02 BTNT N : 4x  5y  2n  0,22 N2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong K CO  0,03n  0,02m  0,11 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,03  (m  1,5).0,02  0,06  0,03n  0,02m 2  m  44(0,03n  0,02m  0,11)  18(0,03n  0,02m)  50,96  (CO2 , H2O)  1,86n  1,24m  55,8 (**)  Töø (*) vaø (**) suy ra :

ĐỀ KIỂM TRA SỐ 15

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

(Thời gian : 90 phút) Câu 1: Chất phản ứng với dung dịch FeCl3 cho kết tủa là A. CH3COOCH3. B. CH3COOH. C. CH3NH2. D. CH3OH. Câu 2: Hợp chất A (chứa C, H, O) có tỉ khối hơi so với metan là 8,25, thuộc loại hợp chất đa chức khi phản ứng với NaOH tạo ra muối và ancol. Số lượng hợp chất thỏa mãn tính chất của X là A. 3 chất. B. 5 chất C. 4 chất. D. 2 chất. Câu 3: Hỗn hợp X gồm hai este no, đơn chức, mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X cần dùng vừa đủ 3,976 lít khí O2 (ở đktc), thu được 6,38 gam CO2. Mặt khác, X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được một muối và hai ancol là đồng đẳng kế tiếp. Công thức phân tử của hai este trong X là: A. C2H4O2 và C5H10O2. B. C3H4O2 và C4H6O2. C. C3H6O2 và C4H8O2. D. C2H4O2 và C3H6O2. Câu 4: Đốt cháy hoàn toàn 0,3 mol hỗn hợp X gồm propilen và 2 amin no mạch hở đồng đẳng kế tiếp trong oxi dư thu được 16,8 lít CO2, 2,016 lít N2 (đktc) và 16,74 gam H2O. Khối lượng của amin có khối lượng mol phân tử nhỏ hơn là

154


B. 2,16 gam. C. 1,8 gam. D. 2,76 gam. Câu 5: Hỗn hợp Z gồm 2 este X và Y tạo bởi cùng 1 ancol và 2 axit cacboxylic đồng đẳng kế tiếp (MX < MY). Đốt cháy hoàn toàn m gam Z cần dùng 6,16 lít O2 (đktc), thu được 5,6 lít CO2 (đktc) và 4,5 gam H2O. Giá trị của m là: A. 13,2. B. 12,1. C. 6,7. D. 5,6. Câu 6: Một loại polime rất bền với nhiệt và axit, được tráng lên "chảo chống dính" là polime có tên gọi nào sau đây? A. Plexiglas – poli(metyl metacrylat). B. Poli(phenol – fomanđehit) (PPF). C. Teflon – poli(tetrafloetilen). D. Poli(vinyl clorua) (nhựa PVC). Câu 7: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol hỗn hợp X gồm các chất : metan, metanol, anđehit axetic và metyl fomat. Hấp thụ sản phẩm cháy vào bình chứa 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch có chứa 8,48 gam Na2CO3 và b gam NaHCO3. Xác định khối lượng bình tăng lên. A. 8,88 gam. B. 7,89 gam. C. 8,46 gam. D. 8,24 gam. Câu 8: Hợp chất X có công thức cấu tạo như sau: CH3COOCH3. Tên gọi đúng của X là A. axeton. B. đimetyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl axetat. Câu 9: Cho các dung dịch : C6H5NH2 (anilin), CH3NH2, NaOH, C2H5OH và H2NCH2COOH. Trong các dung dịch trên, số dung dịch có thể làm đổi màu phenolphtalein là : A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 10: Cho 6,000 gam C2H5NH2 tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, khối lượng muối thu được là A. 10,840 gam. B. 10,595 gam. C. 10,867 gam. D. 9,000 gam. Câu 11: Cho 17,7 gam một ankyl amin tác dụng với dung dịch FeCl3 dư, thu được 10,7 gam kết tủa. Công thức của ankyl amin là: A. C3H9N. B. C2H5NH2. C. C4H9NH2. D. CH3NH2. Câu 12: Chất X có công thức phân tử C4H9O2N. Biết : X + NaOH  Y + CH4O Y + HCl (dư)  Z + NaCl Công thức cấu tạo của X và Z lần lượt là : A. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. B. H2NCH2COOC2H5 và ClH3NCH2COOH.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 1,35 gam.

155


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. H2NCH2CH2COOCH3 và CH3CH(NH3Cl)COOH. D. CH3CH(NH2)COOCH3 và CH3CH(NH2)COOH. Câu 13: Cho các este: vinyl axetat, etyl axetat, isoamyl axetat, phenyl axetat, anlyl axetat, vinyl benzoat. Số este có thể điều chế trực tiếp bằng phản ứng của axit và ancol tương ứng (có H2SO4 đặc làm xúc tác) là A. 5. B. 4. C. 3. D. 2. Câu 14: Hỗn hợp X gồm ancol propylic, ancol metylic, etylen glicol và sobitol. Khi cho m gam X tác dụng với Na dư thì thu được 5,6 lít H2 (đktc). Nếu đốt cháy m gam X cần vừa đủ 25,76 lít khí O2 (ở đktc), sau phản ứng thu được 21,6 gam H2O. Phần trăm khối lượng của ancol propylic có trong hỗn hợp X là: A. 70% B. 45%. C. 67,5%. D. 30%. Câu 15: Một hỗn hợp gồm 2 este đều đơn chức. Lấy hai este này phản ứng với dung dịch NaOH đun nóng thì thu được một anđehit no mạch hở và 2 muối hữu cơ, trong đó có 1 muối có khả năng tham gia phản ứng tráng gương. Công thức cấu tạo của 2 este có thể là A. HCOOCH=CHCH3; HCOOC6H5. B. CH3COOCH=CH2; CH3COOC6H5. C. HCOOC2H5; CH3COOC6H5. D. HCOOC2H5; CH3COOC2H5. Câu 16: X là este đơn chức; Y là este hai chức (X, Y đều mạch hở). Đốt cháy 21,2 gam hỗn hợp E chứa X, Y thu được x mol CO2 và y mol H2O với x = y + 0,52. Mặt khác, đun nóng 21,2 gam E cần dùng 240 ml dung dịch KOH 1M thu được một muối duy nhất và hỗn hợp F chứa 2 ancol đều no. Dẫn toàn bộ F qua bình đựng Na dư thấy khối lượng bình tăng 8,48 gam. Số nguyên tử H (hiđro) có trong este Y là: A. 14. B. 12. C. 10. D. 8. Câu 17: Chất có phần trăm khối lượng nitơ cao nhất là: A. Lysin. B. Val-Ala. C. Glyl-Ala. D. Gly-gly. Câu 18: Đốt cháy 0,15 mol hỗn hợp X gồm metyl acrylat, etylen glicol, axetanđehit và ancol metylic cần dùng a mol O2. Sản phẩm cháy dẫn qua 200 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, lọc bỏ kết tủa, cho dung dịch Ca(OH)2 dư vào phần nước lọc thì thu được thêm 53,46 gam kết tủa nữa. Giá trị của a là bao nhiêu ? A. 0,375. B. 0,215. C. 0,625. D. 0,455. Câu 19: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2. B. 3. C. 4. D. 1.

156


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 20: Cho dãy các dung dịch: axit axetic, phenylamoni clorua, natri axetat, metylamin, glyxin, phenol (C6H5OH). Số dung dịch trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. Câu 21: Đun nóng 0,045 mol hỗn hợp E chứa hai peptit X, Y (có số liên kết peptit hơn kém nhau 1) cần vừa đủ 120 ml KOH 1M, thu được hỗn hợp Z chứa 3 muối của Gly, Ala, Val trong đó muối của Gly chiếm 33,832% về khối lượng. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn 13,68 gam E cần dùng 14,364 lít khí O2 (đktc), thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó tổng khối lượng của CO2 và H2O là 31,68 gam. Phần trăm khối lượng muối của Ala trong Z gần nhất với: A. 60% B. 50% C. 55% D. 45% Câu 22: Thuỷ phân không hoàn toàn tetrapeptit (X), ngoài các -amino axit còn thu được các đipeptit là Gly-Ala, Phe-Val, Ala-Phe. Cấu tạo nào sau đây là của X? A. Gly-Ala-Val-Phe. B. Ala-Val-Phe-Gly. C. Val-Phe-Gly-Ala. D. Gly-Ala-Phe-Val. Câu 23: Hơp chất hữu cơ X có công thức phân tử C2H10N4O6. Cho 18,6 gam X tác dụng với 250 ml dung dịch NaOH 1M cho đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được dung dịch Y. Cô cạn Y thu được hơi có chứa một chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ ẩm và đồng thời thu được a gam chất rắn. Giá trị a là A. 15 gam. B. 19 gam. C. 21 gam. D. 17 gam. Câu 24: Este X có các đặc điểm sau : - Đốt cháy hoàn toàn X tạo thành CO2 và H2O có số mol bằng nhau; - Thuỷ phân X trong môi trường axit được chất Y (tham gia phản ứng tráng gương) và chất Z (có số nguyên tử cacbon bằng một nửa số nguyên tử cacbon trong X). Phát biểu không đúng là : A. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc ở 170oC thu được anken. B. Chất X thuộc loại este no, đơn chức. C. Chất Y tan vô hạn trong nước. D. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X sinh ra sản phẩm gồm 2 mol CO2 và 2 mol H2O. Câu 25: Cho hai hợp chất hữu cơ X, Y có cùng công thức phân tử là C3H7NO2. Khi phản ứng với dung dịch NaOH, X tạo ra H2NCH2COONa và chất hữu cơ Z ; còn Y tạo ra CH2=CHCOONa và khí T. Các chất Z và T lần lượt là A. CH3OH và CH3NH2. B. CH3NH2 và NH3. C. C2H5OH và N2. D. CH3OH và NH3. Câu 26: Công thức phân tử tổng quát của este tạo bởi ancol no, đơn chức, mạch hở và axit cacboxylic không no, có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là A. CnH2nO2. B. CnH2n-2O2. C. CnH2n+1O2. D. CnH2n+2O2.

157


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 27: Hỗn hợp X gồm 2 este đơn chức, tỉ lệ mol 1 : 3. Đốt cháy hoàn toàn 36,4 gam X, dẫn sản phẩm cháy vào bình đựng dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 170 gam kết tủa, khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 66,4 gam. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn 36,4 gam X trong dung dịch NaOH, thu được một ancol đơn chức và 34 gam hỗn hợp hai muối cacboxylat. Hai este trong X là: A. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. B. CH2=CHCH2COOCH3 và C2H5COOCH3. C. CH2=C(CH3)COOC2H5 và CH3COOC2H5. D. CH2=CHCOOC2H5 và CH3COOC2H5. Câu 28: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở trong môi trường kiềm luôn thu được muối và ancol. (2) Phenol tham gia phản ứng thế dễ hơn benzen. (3) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to). (4) Để phân biết glucozơ và fructozơ, ta dùng dung dịch AgNO3/NH3. (5) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (6) Đề phân biệt anilin và ancol etylic, ta có thể dùng dung dịch NaOH. (7) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. (8) Các amin lỏng đều khó bay hơi nên không có mùi. (9) Các amin thơm thường có mùi thơm dễ chịu. Số phát biểu đúng là A. 5. B. 7. C. 6. D. 4. Câu 29: Hiđro hoá hoàn toàn m gam trioleoylglixerol (triolein) thì thu được 89 gam tristearoylglixerol (tristearin). Giá trị m là A. 88,4 gam. B. 78,8 gam. C. 87,2 gam. D. 88,8 gam. Câu 30: Thuỷ phân este Z trong môi trường axit thu được hai chất hữu cơ X và Y (MX < MY). Bằng một phản ứng có thể chuyển hoá X thành Y. Chất Z không thể là A. metyl axetat. B. vinyl axetat. C. metyl propionat. D. etyl axetat. Câu 31: Khi đốt cháy 0,1 mol oligopeptit X tạo nên từ amino axit có công thức phân tử C2H5NO2 thu được 12,6 gam nước. X là A. pentapeptit. B. tetrapeptit. C. tripeptit. D. đipeptit. Câu 32: X là axit cacboxylic đơn chức; Y là este của một ancol đơn chức với một axit cacboxylic hai chức. Cho m gam hỗn hợp M gồm X, Y tác dụng với lượng dư dung dịch NaOH, sau đó cô cạn dung dịch được ancol Z và rắn khan T trong đó có chứa 28,38 gam hỗn hợp muối. Cho hơi ancol Z qua ống đựng lượng dư CuO nung nóng, thu được hỗn hợp hơi W gồm anđehit và hơi nước. Dẫn hơi W qua bình đựng lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 95,04 gam Ag. Mặt khác, nung rắn khan T với CaO được 4,928 lít (đktc) một ankan duy nhất. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị m là

158


B. 26,92. C. 24,20. D. 20,24. Câu 33: Hợp chất hữu cơ X có công thức C2H8N2O4. Khi cho 12,4 gam X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M, thu được 4,48 lít (đktc) khí X làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là: A. 17,2. B. 13,4. C. 16,2. D. 17,4. Câu 34: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ. (1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH. (2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc. (3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit. (4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau. (5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng. Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 5. B. 4. C. 2. D. 3. Câu 35: Este X là hợp chất thơm có công thức phân tử là C9H10O2. Cho X tác dụng với dung dịch NaOH, tạo ra hai muối đều có phân tử khối lớn hơn 80. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. C2H5COOC6H5. B. CH3COOCH2C6H5. C. HCOOC6H4C2H5. D. C6H5COOC2H5. Câu 36: Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp A gồm peptit X và peptit Y (được trộn theo tỉ lệ mol 4:1) thu được 30 gam glyxin; 71,2 gam alanin và 70,2 gam valin. Biết tổng số liên kết peptit có trong 2 phân tử X và Y là 7. Giá trị nhỏ nhất của m có thể là: A. 145. B. 139. C. 151,6. D. 155. Câu 37: Khối lượng phân tử của tơ capron là 15000 đvC. Số mắt xích trung bình trong phân tử của loại tơ này gần nhất là: A. 145. B. 133. C. 118. D. 113. Câu 38: Cacbohiđrat ở dạng polime là A. glucozơ. B. xenlulozơ. C. fructozơ. D. saccarozơ. Câu 39: Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl? A. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic. B. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan. C. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 29,38.

159


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

D. Thực hiện phản ứng tráng bạc. Câu 40: Giữa Saccarozơ và glucozơ có đặc điểm giống nhau là: A. Ðều được lấy từ củ cải đường. B. Ðều bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3/NH3 (to). C. Ðều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường cho dung dịch màu xanh lam. D. Ðều có trong biệt dược “huyết thanh ngọt” Câu 41: Đun nóng este CH3COOC6H5 (phenyl axetat) với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản phẩm hữu cơ là A. CH3OH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH. C. CH3COONa và C6H5ONa. D. CH3COOH và C6H5ONa. Câu 42: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là A. 20,0. B. 13,5. C. 15,0. D. 30,0. Câu 43: Cho các phát biểu sau: (1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức, mạch hở luôn thu được muối và ancol. (2) Saccarozơ không tác dụng với H2 (Ni, to). (3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau. (4) Để phân biệt anilin và phenol, ta có thể dùng dung dịch brom. (5) Các peptit đều dễ bị thủy phân trong môi trường axit hoặc kiềm. (6) Tơ nilon-6 có thể điều chế bằng phường pháp trùng hợp hoặc trùng ngưng. Số phát biểu đúng là: A. 5. B. 3 C. 6. D. 4. Câu 44: Nếu đốt cháy hết m kg PE cần 6720 lít oxi (đktc). Giá trị m và hệ số trùng hợp polime lần lượt là: A. 4,2 kg; 200. B. 5,6 kg; 100. C. 8,4 kg; 50. D. 2,8 kg; 100. Câu 45: Polime X là chất rắn trong suốt, có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt nên được dùng chế tạo thủy tinh hữu cơ plexiglas. Tên gọi của X là A. poliacrilonitrin. B. poli(metyl metacrylat). C. poli(vinyl clorua). D. polietilen. Câu 46: Hãy cho biết loại polime nào sau đây có cấu trúc mạch phân nhánh? A. cao su lưu hóa. B. poli (metyl metacrylat). C. xenlulozơ. D. amilopectin. Câu 47: Cho sơ đồ sau :   X  X1  PE

160


M

CI AL

  Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

NH

ƠN

OF

FI

Công thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2. B. CH2=C(CH3)COOC2H5. C. C6H5COOC2H5. D. C2H3COOC3H7. Câu 48: Chất nào sau đây là amin no, đơn chứa, mạch hở? A. CH3N. B. CH5N. C. C2H5N. D. CH4N. Câu 49: Cho 5,1 gam Y (C, H, O) tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 4,80 gam muối và 1 ancol. Công thức cấu tạo của Y là A. C2H5COOC2H5. B. C3H7COOC2H5. C. HCOOCH3. D. C3H7COOCH3. Câu 50: Hợp chất A có công thức phân tử C3H9NO2. Cho 8,19 gam A tác dụng với 100 ml dung dịch KOH 1M. Kết thúc phản ứng thu được dung dịch X và khí Y có khả năng làm xanh quỳ tím ẩm. Cô cạn dung dịch X được 9,38 gam chất rắn khan (quá trình cô cạn chỉ có nước bay hơi). Công thức cấu tạo thu gọn của A là A. CH3CH2COOH3NCH3. B. CH3COOH3NCH3. C. CH3CH2COONH4. D. HCOOH3NCH2CH3. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI NHỮNG CÂU KHÓ

KÈ M

QU Y

1C 2B 3C 4D 5C 6C 7A 8D 9B 10C 11A 12A 13C 14B 15A 16C 17D 18D 19A 20C 21B 22D 23B 24A 25D 26B 27D 28D 29A 30C 31B 32C 33D 34A 35A 36A 37B 38B 39A 40C 41C 42C 43D 44D 45B 46D 47B 48B 49A 50B Câu 4: t.n C H  2n N  0,18 N t.n C H  0,18 2 n 2 n 2 t t N   n 2 n 2 t t  (k  1  0,5 t )n     Cn H2 n2t Nt  n CO2  n H2O   n Cn H2 n2t Nt  0,09  0 ? 0,75 0,93   4 t  2 n    3 BT C : 0,09n  3.(0,3  0,09)  0,75  hai a min laø CH N vaø C H N 6 2 2 8 2 

DẠ

Y

n CH N  n C H N  0,09 n CH N  0,06; n C H N  0,03 2 8 2  6 2  6 2 2 8 2    n CH N  2C H N 4 6 2 2 8 2  C2 amin  m CH6 N2  0,06.46  2,76 gam 0,09 3   Câu 16:  X laø este ñôn chöùc KOH Moät muoái duy nhaát  E goàm    Y laø este hai chöùc Hoãn hôïp F goàm hai ancol no

161


OF

FI

CI AL

RCOOK : 0,24 mol  X laø RCOOC n H 2n 1 : a mol  KOH:0,24 mol  E goàm    C n H 2n 1OH : a mol a  2b  0,24 C H (OH) : b mol Y laø (RCOO)2 C m H 2m : b mol 2  m 2m (0,5a  b) mol H 2  (a  2b) gam H 2    C H OH : a mol  Na 0,24   n 2n 1   C m H 2m (OH)2 : b mol m F  m bình taêng  m H  8,72 gam 2  m E  m KOH  m ROOK  m F      R  25 (C  CH ) 8,72     21,2 0,24.56 ?  25,92  k X  3; k Y  6 M  RCOOK  108

ƠN

a  0,16 n KOH  a  2b  0,24    (k  1)n hchc  n CO2  n H2 O  2a  5b  0,52  b  0,04  m E  0,16.(70  14n)  0,04.(138  14m)  21,2  n  1; m  4

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

 X laø CH  C  COOCH3   Y coù10 nguyeân töû H Y laø (CH  C  COO)2 C 4 H8 Câu 18: Từ thông tin đề cho ta có thể tìm được số mol của CO2. Để tìm được mol O2 tham gia phản ứng đốt cháy hỗn hợp X thì cần tìm số mol H trong X tham gia phản ứng cháy. Nhưng số H trong X của các hợp chất lại rất khác nhau. Khó quá !Làm thế nào đây ? Ta thử làm như sau :

162


Ba(OH)2

FI

CO O2  C x H 2 .yH 2 O   2 H 2 O

CI AL

CH 2  CHCOOCH3  C 4 H 6 O2  C 4 H 2 .2H 2 O  CH OHCH 2 OH  C2 H 6 O2  C2 H 2 .2H 2 O  X goàm  2  X : C x H 2 .yH 2 O CH3CHO  C2 H 4 O2  C2 H 2 .H 2 O CH OH  CH O  CH .H O 4 2 2  3 BaCO3 : x mol

QU Y

NH

ƠN

OF

BaCO3 : y mol Ca(OH)2 Ba(HCO3 )2   CaCO3 : y mol n  0,38 n Ba(OH)  x  y  0,2 y  0,18  CO2 2    0,38 m keát tuûa  100y  197y  53,46 x  0,02 x  0,15   0,38 1   BT electron : (4x  2)n X  4n O  n O     .0,15  0,455 mol 2 2  0,15 2  Câu 21: 13,68  0,64125.32  31,68 O2 , t o  BTKL  13,86 gam E    0,09 mol N 2 . 28 n  X laø ñipeptit : a mol 0,12  Töø giaû thieát : KOH   2,667   nE 0,045 Y laø tripeptit : b mol

a  0,015; b  0,03 a  b  0,045   O2 , t o  0,06 mol N 2  15,03 gam E 2a  3b  0,12 0,045 mol E   Ñaët : n C H O NK  x; n C H O NK  y; n C H 2

4

2

3

6

2

5

10 O2 NK

z

DẠ

Y

KÈ M

x  y  z  0,12 x  0,045  113x     33,832%  y  0,06 113x  127y  155z  x  0,015 113x  127y  155z  15,03  0,12.56  0,045.18  0,06.127  %m C H O NK   50,7% gaàn nhaát vôùi 50% 3 6 2 15,03 Câu 23: + X tác dụng với dung dịch NaOH thu được chất hữu cơ duy nhất làm xanh giấy quỳ tím. Suy ra X là muối amoni của amin với axit vô cơ. + X có 6 nguyên tử O nên trong X có hai gốc axit trong số các gốc sau : CO32  , NO3 , HCO3 .

163


O3 NH3 NCH 2 CH 2 NH3 NO3 hoaëc O3 NH3 NCH(CH3 )NH3 NO3 .

CI AL

+ Từ các nhận định trên suy ra X là :

FI

n NaNO  2n X  0,2 3   m chaát raén  m NaNO  m NaOH  19 gam 3 n  NaOH dö  0,25  0,2  0,05 Câu 27:  X goàm : RCOOR ' x mol; R ''COOR ''' : 3x mol.

ƠN

OF

 CO  bình ñöïng Ca(OH)2 dö O2 , t o   2    CaCO3   X    n CO  n CaCO  1,7 H 2 O   3 170 gam   2 m bình Ca(OH) giaûm  m CaCO  44 n CO  18n H O  n H2 O  1,6 2 2 2   3   ? ? 66,4 gam 170   36,4  1,7.12  1,6.2  0,8 x  0,1 n O/ X    16 n RCOOR '  0,1; n R ''COOR ''' 0,3 BT O : 2x  6x  0,8 

NH

RCOOR ' : 0,1 mol RCOONa : 0,1 mol R 'OH : 0,1 mol to   NaOH     R ''COOR ''' : 0,3 mol 0,4 mol R ''COONa : 0,3 mol R '''OH : 0,3 mol m  0,1(R  67)  0,3(R '' 67)  34 R  3R ''  72   muoái  BTKL : m ancol  0,1(R ' 17)  0,3(R '' 17)  14,4 R ' 3R '''  116

QU Y

R  27; R ''  15   X goàm CH 2  CHCOOC2 H 5 ; CH3COOC2 H 5 R ''  R '''  29 Câu 32:

DẠ

Y

KÈ M

RCOOH : x mol  Töø giaû thieát suy ra : M goàm  RH 1 (COOR ')2 : y mol

164


AgNO / NH , t o

o

CI AL

CuO, t 3 3 R 'OH  R ''CHO  Ag  

0,88 mol

RCOOH  RH 1 (COOR ')2

NaOH to

28,38 gam

 Tröôøng hôïp 1: R 'OH laø CH3OH; R ''CHO laø HCHO

FI

RCOONa NaOH, t o   RH    RH 1 (COONa)2 0,22 mol   

OF

 n y  0,11 2y  n HCHO  Ag   0,11(R  67)  0,11(R  133)  28,38 4  x  0,11 x  y  0,22 

ƠN

 X laø C2 H 5COOH  R  29    m (X, Y)  0,11.74  0,11.146  24,2 gam Y laø C2 H 4 (COOCH3 )2  Tröôøng hôïp 2 : R 'OH  CH3OH; R ''CHO  HCHO

QU Y

NH

 n y  0,22 2y  n HCHO  Ag   (loaïi) 2  x  0 x  y  0,22  Câu 36:  Quy ñoåi 2 peptit X, Y thaønh peptit lôùn hôn :

4X  Y   (X)4 Y  4H 2 O  E

 n Ala  0,8; n Gly  0,4; n Val  0,6  n Ala : n Gly : n Val  4 : 2 : 3

KÈ M

Toång soá maét xích trong E  9k 0,8  k  3,55    1.(7  1)  9k  4.(7  1)   k  1; 2; 3 *         k  N   hoãn hôïp chæ coù X  hoãn hôïp chæ coù Y   Giaù trò m A nhoû nhaát khi H 2 O tham gia phaûn öùng nhieàu nhaát öùng vôùi k  3.  Thuûy phaân E caàn 26H 2 O, thuûy phaân heát X, Y caàn 26  4  22H 2 O Phaûn öùng thuûy phaân :

Y

A  22H 2 O  12Ala  6Gly  9Val

DẠ

mol :

17,6  12

0,8

 Vaäy m M  30  71,2  70,2 

17,6 .18  145 gam 12

165


CI AL

ĐỀ SỐ 36 (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; Ca = 40; Cr = 52; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Sr = 88; Ag=108; Ba = 137. Câu 1: Phản ứng nào sau đây không phải là phản ứng oxi hóa – khử? 0

FI

t A. CaCO3   CaO + CO2.

0

OF

0

t B. 2KClO3   2KCl + 3O2. C. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

t D. 4Fe(OH)2 + O2   2Fe2O3 + 4H2O. Câu 2: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X là 1s22s22p63s23p1. Số hiệu nguyên tử của X là A. 14. B. 15. C. 13. D. 27. Câu 3: Lưu huỳnh trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. Na2SO4. B. H2SO4. C. SO2. D. H2S. Câu 4: Trong các ion sau đây, ion nào có tính oxi hóa mạnh nhất? A. Ca2+.B. Ag+. C. Cu2+. D. Zn2+. Câu 5: Hòa tan hoàn toàn 1,6 gam Cu bằng dung dịch HNO3, thu được x mol NO2 (là sản phẩm khử duy nhất của N+5). Giá trị của x là A. 0,15.B. 0,05. C. 0,25.D. 0,10. Câu 6: Kim loại Fe không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. CuSO4. B. MgCl2. C. FeCl3. D. AgNO3. Câu 7: Quặng boxit được dùng để sản xuất kim loại nào sau đây? A. Al. B. Na. C. Mg. D. Cu. Câu 8: Oxit nào sau đây là oxit axit? A. CaO. B. CrO3. C. Na2O. D. MgO. Câu 9: Phương pháp chung để điều chế các kim loại Na, Ca, Al trong công nghiệp là A. điện phân dung dịch. B. nhiệt luyện. C. thủy luyện. D. điện phân nóng chảy. Câu 10: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch Pb(NO3)2. (b) Cho CaO vào H2O. (c) Cho Na2CO3 vào dung dịch CH3COOH. (d) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 3. B. 4. C. 2. D. 1. Câu 11: Ở điều kiện thường, kim loại nào sau đây không phản ứng với nước? A. K. B. Na. C. Ba. D. Be. Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam Fe trong khí Cl2 dư, thu được 6,5 gam FeCl3. Giá trị của m là A. 2,24.B. 2,80. C. 1,12.D. 0,56. Câu 13: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (đktc). Giá trị của V là A. 2,24.B. 3,36. C. 1,12.D. 4,48. Câu 14: Khử hoàn toàn 4,8 gam Fe2O3 bằng CO dư ở nhiệt độ cao. Khối lượng Fe thu được sau phản ứng là A. 3,36 gam. B. 2,52 gam. C. 1,68 gam. D. 1,44 gam. Câu 15: Cho 0,5 gam một kim loại hóa trị II phản ứng hết với dung dịch HCl dư, thu được 0,28 lít H2 (đktc). Kim loại đó là A. Ba. B. Mg. C. Ca. D. Sr. Câu 16: Chất béo là trieste của axit béo với A. ancol etylic. B. ancol metylic. C. etylen glicol. D. glixerol. Câu 17: Khí thiên nhiên được dùng làm nhiên liệu và nguyên liệu cho các nhà máy sản xuất điện, sứ, đạm, ancol metylic,… Thành phần chính của khí thiên nhiên là metan. Công thức phân tử của metan là A. CH4.B. C2H4. C. C2H2. D. C6H6. Câu 18: Xà phòng hóa hoàn toàn 3,7 gam HCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 5,2. B. 3,4. C. 3,2. D. 4,8. Câu 19: Cho các phát biểu sau: (a) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong dung dịch glixerol. (b) Ở nhiệt độ thường, C2H4 phản ứng được với nước brom. (c) Đốt cháy hoàn toàn CH3COOCH3, thu được số mol CO2 bằng số mol H2O. (d) Glyxin (H2NCH2COOH) phản ứng được với dung dịch NaOH. Số phát biểu đúng là A. 3. B. 4. C. 1. D. 2. Câu 20: Chất nào sau đây thuộc loại amin bật một? A. CH3NHCH3. B. (CH3)3N. C. CH3NH2. D. CH3CH2NHCH3. Câu 21: Amino axit X trong phân tử có một nhóm –NH2 và một nhóm –COOH. Cho 26,7 gam X phản ứng với lượng dư dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 37,65 gam muối. Công thức của X là A. H2N-[CH2]4-COOH. B. H2N-[CH2]2-COOH. 4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. H2N-[CH2]3-COOH. D. H2N-CH2-COOH. Câu 22: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. CH3CHO. B. CH3CH3. C. CH3COOH. D. CH3CH2OH. Câu 23: Cho CH3CHO phản ứng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) thu được A. CH3OH. B. CH3CH2OH. C. CH3COOH. D. HCOOH. Câu 24: Chất nào sau đây không phản ứng được với dung dịch axit axetic? A. Cu. B. Zn. C. NaOH. D. CaCO3. Câu 25: Khi làm thí nghiệm với H2SO4 đặc, nóng thường sinh ra khí SO2. Để hạn chế tốt nhất khí SO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Muối ăn. C. Cồn. D. Xút. Câu 26: Quá trình kết hợp nhiều phân tử nhỏ (monome) thành phân tử lớn (polime) đồng thời giải phóng những phân tử nhỏ khác (thí dụ H2O) được gọi là phản ứng A. trùng ngưng. B. trùng hợp. C. xà phòng hóa. D. thủy phân. Câu 27: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N 2? A. Chất béo. B. Tinh bột. C. Xenlulozơ. D. Protein. Câu 28: Đun 3,0 gam CH3COOH với C2H5OH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được 2,2 gam CH3COOC2H5. Hiệu suất của phản ứng este hóa tính theo axit là A. 25,00%. B. 50,00%. C. 36,67%. D. 20,75%. Câu 29: Chất nào sau đây không thủy phân trong môi trường axit? A. Xenlulozơ. B. Saccarozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 30: Phát biểu nào sau đây sai? A. Sắt có trong hemoglobin (huyết cầu tố) của máu. B. Phèn chua được dùng để làm trong nước đục. C. Trong tự nhiên, các kim loại kiềm chỉ tồn tại ở dạng đơn chất. D. Hợp kim liti – nhóm siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không. Câu 31: Tiến hành các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí SO2 vào dung dịch H2S. (b) Sục khí F2 vào nước. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc. (d) Sục khí CO2 vào dung dịch NaOH. (e) Cho Si vào dung dịch NaOH. (g) Cho Na2SO3 vào dung dịch H2SO4. Số thí nghiệm có sinh ra đơn chất là A. 6. B. 3. C. 5. D. 4. 5


ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 32: Hòa tan 1,12 gam Fe bằng 300 ml dung dịch HCl 0,2M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và m gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 10,23. B. 8,61. C. 7,36.D. 9,15. Câu 33: Amino axit X chứa một nhóm -NH2 và một nhóm -COOH trong phân tử. Y là este của X với ancol đơn chất, MY = 89. Công thức của X, Y lần lượt là A. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOCH3. B. H2N-[CH2]2-COOH, H2N-[CH2]2-COOC2H5. C. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOC2H5. D. H2N-CH2-COOH, H2N-CH2-COOCH3. Câu 34: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử Quỳ tím

không không đổi đổi màu màu không không có có kết kết tủa tủa Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 dung dung Cu(OH)2 không tan dịch dịch không tan xanh lam xanh lam Nước brom kết tủa không có không không có trắng kết tủa có kết kết tủa tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Câu 35: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeCl2. (c) Dẫn khí H2 dư qua bột CuO nung nóng. (d) Cho Na vào dung dịch CuSO4 dư. (e) Nhiệt phân AgNO3.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

không đổi không màu đổi màu Dung dịch không có Ag  AgNO3/NH3, đun nhẹ kết tủa

6

không đổi màu Ag 

Cu(OH)2 không tan

không có kết tủa


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(g) Đốt FeS2 trong không khí. (h) Điện phân dung dịch CuSO4 với điện cực trơ. Sau khi kết thúc các phản ứng, số thí nghiệm thu được kim loại là A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 36: Điện phân dung dịch muối MSO4 (M là kim loại) với điện cực trơ, cường độ dòng điện không đổi. Sau thời gian t giây, thu được a mol khí ở anot. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì tổng số mol khí thu được ở cả hai điện cực là 2,5a mol. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, khí sinh ra không tan trong nước. Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khi thu được 1,8a mol khí ở anot thì vẫn chưa xuất hiện bọt khí ở catot. B. Tại thời điểm 2t giây, có bọt khí ở catot. C. Dung dịch sau điện phân có pH<7 D. Tại thời điểm t giây, ion M2+ chưa bị điện phân hết. Câu 37: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

DẠ

Y

KÈ M

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. Câu 38: Hỗn hợp X gồm CaC2 x mol và Al4C3 y mol. Cho một lượng nhỏ X vào H2O rất dư, thu được dung dịch Y, hỗn hợp khí Z (C2H2, CH4) và a gam kết tủa Al(OH)3. Đốt cháy hết Z, rồi cho toàn bộ sản phẩm vào Y được 2a gam kết tủa. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ x : y bằng A. 3 : 2.B. 4 : 3.C. 1 : 2.D. 5 : 6. Câu 39: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankađien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm

7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. ankan và ankin. B. ankan và ankađien. C. hai anken. D. ankan và anken. Câu 40: Cho một lượng hỗn hợp X gồm Ba và Na vào 200 ml dung dịch Y gồm HCl 0,1M và CuCl2 0,1M. Kết thúc các phản ứng, thu được 0,448 lít khí (đktc) và m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,28.B. 0,64. C. 0,98.D. 1,96. Câu 41: Hỗn hợp X gồm 3 este đơn chức, tạo thành từ cùng một ancol Y với 3 axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm -COOH); trong đó, có hai axit no là đồng đẳng kế tiếp nhau và một axit không no (có đồng phân hình học, chứa một liên kết đôi C=C trong phân tử). Thủy phân hoàn toàn 5,88 gam X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối và m gam ancol Y. Cho m gam Y vào bình đựng Na dư, sau phản ứng thu được 896 ml khí (đktc) và khối lượng bình tăng 2,48 gam. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 5,88 gam X thì thu được CO2 và 3,96 gam H2O. Phần trăm khối lượng của este không no trong X là A. 38,76%. B. 40,82%. C. 34,01%. D. 29,25%. Câu 42: Đun hỗn hợp etylen glicol và axit cacboxylic X (phân tử chỉ có nhóm COOH) với xúc tác H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp sản phẩm hữu cơ, trong đó có chất hữu cơ Y mạch hở. Đốt cháy hoàn toàn 3,95 gam Y cần 4,00 gam O2, thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1. Biết Y có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, Y phản ứng được với NaOH theo tỉ lệ mol tương ứng 1: 2. Phát biểu nào sau đây sai? A. Y tham gia được phản ứng cộng với Br2 theo tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 8. C. Y không có phản ứng tráng bạc. D. X có đồng phân hình học. Câu 43: Cho 0,7 mol hỗn hợp T gồm hai peptit mạch hở là X (x mol) và Y (y mol), đều tạo bởi glyxin và alanin. Đun nóng 0,7 mol T trong lượng dư dung dịch NaOH thì có 3,8 mol NaOH phản ứng và thu được dung dịch chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn x mol X hoặc y mol Y thì đều thu được cùng số mol CO2. Biết tổng số nguyên tử oxi trong hai phân tử X và Y là 13, trong X và Y đều có số liên kết peptit không nhỏ hơn 4. Giá trị của m là A. 396,6. B. 340,8. C. 409,2. D. 399,4. Câu 44: Hỗn hợp T gồm hai ancol đơn chức là X và Y (Mx < My), đồng đẳng kế tiếp của nhau. Đun nóng 27,2 gam T với H2SO4 đặc, thu được hỗn hợp các chất hữu cơ Z gồm: 0,08 mol ba ete (có khối lượng 6,76 gam) và một lượng ancol dư. Đốt cháy hoàn toàn Z cần vừa đủ 43,68 lít O2 (đktc). Hiệu suất phản ứng tạo ete của X và Y lần lượt là A. 50% và 20%. B. 20% và 40%.C. 40% và 30%. D. 30% và 30%. Câu 45: Cho 8,16 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, Fe3O4 và Fe2O3 phản ứng hết với dung dịch HNO3 loãng (dung dịch Y), thu được 1,344 lít NO (đktc) và dung dịch Z. Dung dịch Z hòa tan tối đa 5,04 gam Fe, sinh ra khí NO. Biết trong các phản 8


CI AL

ứng, NO là sản phẩm khử duy nhất của N+5. Số mol HNO3 có trong Y là

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

A. 0,78 mol. B. 0,54 mol. C. 0,50 mol. D. 0,44 mol. Câu 46: Tiến hành phản ứng nhiệt nhôm hỗn hợp X gồm 0,03 mol Cr2O3; 0,04 mol FeO và a mol Al. Sau một thời gian phản ứng, trộn đều, thu được hỗn hợp chất rắn Y. Chia Y thành hai phần bằng nhau. Phần một phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M (loãng). Phần hai phản ứng với dung dịch HCl loãng, nóng (dư), thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Giả sử trong phản ứng nhiệt nhôm, Cr2O3 chỉ bị khử thành Cr. Phần trăm khối lượng Cr2O3 đã phản ứng là A. 20,00%. B. 33,33%. C. 50,00%. D. 66,67%. Câu 47: Hỗn hợp X gồm 2 chất có công thức phân tử là C3H12N2O3 và C2H8N2O3. Cho 3,40 gam X phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH (đun nóng), thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 0,04 mol hỗn hợp 2 chất hữu cơ đơn chức (đều làm xanh giấy quỳ tím ẩm). Cô cạn Y, thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 3,12. B. 2,76. C. 3,36. D. 2,97. Câu 48: X là dung dịch HCl nồng độ x mol/l. Y là dung dịch Na2CO3 nồng độ y mol/l. nhỏ từ từ 100ml X vào 100ml Y, sau các phản ứng thu được V1 lít CO2 (đktc). Nhỏ từ từ 100ml Y vào 100ml X, sau phản ứng thu được V2 lít CO2 (đktc). Biết tỉ lệ V1:V2 = 4 : 7. Tỉ lệ x:y bằng A. 11 : 4. B. 11 : 7. C. 7 : 5. D. 7 : 3. Câu 49: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ no, mạch hở (đều chứa C, H, O), trong phân tử mỗi chất có hai nhóm chức trong số các nhóm -OH, -CHO, -COOH. Cho m gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 4,05 gam Ag và 1,86 gam một muối amoni hữu cơ. Cho toàn bộ lượng muối amoni hữu cơ này vào dung dịch NaOH (dư, đun nóng), thu được 0,02 mol NH3. Giá trị của m là A. 1,24. B. 2,98. C. 1,22. D. 1,50. Câu 50: Cho 7,65 gam hỗn hợp X gồm Al và Al2O3 (trong đó Al chiếm 60% khối lượng) tan hoàn toàn trong dung dịch Y gồm H2SO4 và NaNO3, thu được dung dịch Z chỉ chứa 3 muối trung hòa và m gam hỗn hợp khí T (trong T có 0,015 mol H2). Cho dung dịch BaCl2 dư vào Z đến khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 93,2 gam kết tủa. Còn nếu cho Z phản ứng với NaOH thì lượng NaOH phản ứng tối đa là 0,935 mol. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 2,5. B. 3,0. C. 1,0. D.1,5.

9


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

FI

OF

CI AL

(6)

10


NH

ƠN

OF

FI

CI AL

ĐỀ SỐ 37 (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Cho biết nguyên tử khối (theo đvC) của các nguyên tố: H = 1; Li = 7; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Rb = 85,5; Ag = 108; Cs = 133. Câu 1: Ở trạng thái cơ bản, cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử X là 3s2. Số hiệu nguyên tử của nguyên tố X là A. 12. B. 13. C. 11. D. 14. Câu 2: Cho phương trình hóa học: aFe + bH2SO4 → cFe2(SO4)3 + dSO2 ↑ + eH2O Tỉ lệ a : b là A. 1 : 3. B. 1 : 2.C. 2 : 3.D. 2 : 9. Câu 3: Cho sơ đồ điều chế HNO3 trong phòng thí nghiệm:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Phát biểu nào sau đây là sai khi nói về quá trình điều chế HNO3? A. HNO3 là axit yếu hơn H2SO4 nên bị đẩy ra khỏi muối. B. HNO3 sinh ra dưới dạng hơi nên cần làm lạnh để ngưng tụ. C. Đốt nóng bình cầu bằng đèn cồn đểphản ứng xảy ra nhanh hơn. D. HNO3 có nhiệt độ sôi thấp (83oC) nên dễ bị bay hơi khi đun nóng. Câu 4: Nguyên tố hóa học nào sau đây thuộc nhóm halogen? A. Clo. B. Oxi. C. Nitơ. D. Cacbon. Câu 5: Thành phần chính của phân đạm ure là A. (NH2)2CO. B. Ca(H2PO4)2. C. KCl. D. K2SO4. Câu 6: Khi đốt cháy than đá, thu được hỗn hợp khí trong đó có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. SO2. D. NO2. Câu 7: Hỗn hợp X gồm Mg (0,10 mol), Al (0,04 mol) và Zn (0,15 mol). Cho X tác dụng với dung dịch HNO3 loãng (dư), sau phản ứng khối lượng dung dịch tăng 13,23 gam. Số mol HNO3 tham gia phản ứng là A. 0,6200 mol. B. 1,2400 mol. C. 0,6975 mol. D. 0,7750 mol. Câu 8: Phương trình hóa học nào sau đây là sai? A. 2Na + 2H2O → 2NaOH + H2. B. Ca + 2HCl → CaCl2 + H2. 3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. Fe + CuSO4 →FeSO4 + Cu. D. Cu + H2SO4 → CuSO4 + H2. Câu 9: Cho các nguyên tố với số hiệu nguyên tử sau: X (Z = 1); Y (Z = 7); E (Z = 12); T (Z = 19). Dãy gồm các nguyên tố kim loại là: A. X, Y, E. B. X, Y, E, T. C. E, T.D. Y, T. Câu 10: Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ở điều kiện thường, các kim loại đều có khối lượng riêng lớn hơn khối lượng riêng của nước. B. Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là tính khử. C. Các kim loại đều chỉ có một số oxi hoá duy nhất trong các hợp chất. D. Ở điều kiện thường, tất cả các kim loại đều ở trạng thái rắn. Câu 11: Điện phân với điện cực trơ dung dịch chứa 0,2 mol Cu(NO3)2, cường độ dòng điện 2,68A, trong thời gian t (giờ), thu được dung dịch X. Cho 14,4 gam bột Fe vào X, thu được khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 13,5 gam chất rắn. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn và hiệu suất của quá trình điện phân là 100%. Giá trị của t là A. 0,60. B. 1,00. C. 0,25.D. 1,20. Câu 12: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch NaOH? A. Cl2. B. Al. C. CO2.D. CuO. Câu 13: Để loại bỏ lớp cặn trong ấm đun nước lâu ngày, người ta có thể dùng dung dịch nào sau đây? A. Giấm ăn. B. Nước vôi. C. Muối ăn. D. Cồn 70o. Câu 14: Trường hợp nào dưới đây thu được kết tủa sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn? A. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3. B. Cho dung dịch AlCl3 dư vào dung dịch NaOH. C. Cho CaCO3 vào lượng dư dung dịch HCl. D. Sục CO2 tới dư vào dung dịch Ca(OH)2. Câu 15: Dung dịch X gồm Al2(SO4)3 0,75M và H2SO4 0,75M. Cho V1 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X, thu được 3,9 gam kết tủa. Mặt khác, khi cho V2 ml dung dịch KOH 1M vào 100 ml dung dịch X cũng thu được 3,9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Tỉ lệ V2: V1 là A. 4 : 3. B. 25 : 9. C. 13 : 9. D. 7 : 3. Câu 16: Cho 115,3 gam hỗn hợp hai muối MgCO3 và RCO3 vào dung dịch H2SO4 loãng, thu được 4,48 lít khí CO2 (đktc), chất rắn X và dung dịch Y chứa 12 gam muối. Nung X đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn Z và 11,2 lít khí CO2 (đktc). Khối lượng của Z là A. 92,1 gam.B. 80,9 gam. C. 84,5 gam. D. 88,5 gam. Câu 17: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu. 4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 18: Nhận định nào sau đây là sai? A. Gang và thép đều là hợp kim. B. Crom còn được dùng để mạ thép. C. Sắt là nguyên tố phổ biến nhất trong vỏ trái đất. D. Thép có hàm lượng Fe cao hơn gang. Câu 19: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là A. 0,560. B. 2,240. C. 2,800. D. 1,435. Câu 20: Cho dãy các chất sau: Cu, Al, KNO3, FeCl3. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch NaOH là A. 1.B. 2. C. 4. D. 3. Câu 21: Cho 46,8 gam hỗn hợp CuO và Fe3O4 (tỉ lệ mol 1:1) tan hết trong dung dịch H2SO4 loãng, vừa đủ, thu được dung dịch A. Cho m gam Mg vào A, sau khi phản ứng kết thúc thu được dung dịch B. Thêm dung dịch KOH dư vào B được kết tủa D. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 45,0 gam chất rắn E. Giá trị gần nhất của m là A. 6,6. B. 11,0. C. 13,2.D. 8,8. Câu 22: Hoà tan hoàn toàn 12,2 gam hỗn hợp gồm FeCl2 và NaCl (có tỉ lệ số mol tương ứng là 1 : 2) vào một lượng nước dư, thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 34,1. B. 28,7. C. 10,8.D. 57,4. Câu 23: Các nhận xét sau: (a) Phân đạm amoni không nên bón cho loại đất chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân lân được đánh giá bằng phần trăm khối lượng photpho. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2.CaSO4. (d) Người ta dùng loại phân bón chứa nguyên tố kali để tăng cường sức chống bệnh, chống rét và chịu hạn cho cây. (e) Tro thực vật cũng là một loại phân kali vì có chứa K2CO3. (f) Amophot là một loại phân bón phức hợp. Số nhận xét sai là A. 4.B. 3. C. 2. D. 1. Câu 24: Ba dung dịch A, B, C thoả mãn: - A tác dụng với B thì có kết tủa xuất hiện; - B tác dụng với C thì có kết tủa xuất hiện; - A tác dụng với C thì có khí thoát ra. 5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A, B, C lần lượt là: A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. D. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. Câu 25: Cho 66,2 gam hỗn hợp X gồm Fe3O4, Fe(NO3)2, Al tan hoàn toàn trong dung dịch chứa 3,1 mol KHSO4 loãng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chỉ chứa 466,6 gam muối sunfat trung hòa và 10,08 lít (đktc) khí Z gồm 2 khí trong đó có một khí hóa nâu ngoài không khí. Biết tỉ khối của Z so với He là 23/18. Phần trăm khối lượng của Al trong hỗn hợp X gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 15. B. 20. C. 25. D. 30. Câu 26: Cho 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M vào 100 ml dung dịch chứa NaHCO3 2M và BaCl2 1M, thu được a gam kết tủa. Giá trị của a là A. 29,55. B. 19,70. C. 39,40. D. 35,46. Câu 27: Trên thế giới, rất nhiều người mắc các bệnh về phổi bởi chứng nghiện thuốc lá. Nguyên nhân chính là do trong khói thuốc lá có chứa chất A. nicotin. B. aspirin. C. cafein. D. moocphin. Câu 28: Ankin là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n+2(n ≥1). B. CnH2n(n ≥2). C. CnH2n-2(n ≥2). D. CnH2n-6(n ≥6). Câu 29: Từ tinh dầu hồi, người ta tách được anetol là một chất thơm được dùng sản xuất kẹo cao su. Anetol có tỉ khối hơi so với N2 là 5,286. Phân tích nguyên tố cho thấy, anetol có phần trăm khối lượng cacbon và hiđro tương ứng là 81,08%; 8,10%, còn lại là oxi. Công thức phân tử của anetol là A. C10H12O. B. C5H6O. C. C3H8O. D. C6H12O. Câu 30: Tên thay thế của ancol có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2OH là A. propan-1-ol. B. propan-2-ol. C. pentan-1-ol. D. pentan-2-ol. Câu 31: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc? A. CH3CHO. B. C2H5OH. C. CH3COOH. D. CH3NH2. Câu 32: Hỗn hợp T gồm ba chất hữu cơ X, Y, Z (50 < MX < MY < MZ và đều tạo nên từ các nguyên tố C, H, O). Đốt cháy hoàn toàn m gam T thu được H2O và 2,688 lít khí CO2 (đktc). Cho m gam T phản ứng với dung dịch NaHCO3 dư, thu được 1,568 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam T phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,6. B. 4,8. C. 5,2. D. 4,4. Câu 33: Cho dãy các dung dịch sau: NaOH, NaHCO3, HCl, NaNO3, Br2. Số dung dịch trong dãy phản ứng được với phenol là A. 2.B. 3. C. 4. D. 1. Câu 34: Một số axit cacboxylic như axit oxalic, axit tactric… gây ra vị chua cho quả sấu xanh. Trong quá trình làm món sấu ngâm đường, người ta sử dụng dung dịch nào sau đây để làm giảm vị chua của quả sấu? A. Nước vôi trong. B. Giấm ăn. C. Phèn chua. D. Muối ăn. 6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 35: Khi bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất trong dịch truyền có tác dụng trên là A. Glucozơ. B. Saccarozơ. C. Fructozơ. D. Mantozơ. Câu 36: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân trong môi trường axit thì thu được axit fomic là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 37: Thủy phân một triglixerit X bằng dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp muối gồm natri oleat, natri stearat (có tỉ lệ mol tương ứng là 1 : 2) và glixerol. Có bao nhiêu triglixerit X thỏa mãn tính chất trên? A. 2.B. 1. C. 3. D. 4. Câu 38: Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là A. 72,0. B. 90,0. C. 64,8.D. 75,6. Câu 39: Xà phòng hoá hoàn toàn m gam một este no, đơn chức, mạch hở E bằng 26 gam dung dịch MOH 28% (M là kim loại kiềm). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 24,72 gam chất lỏng X và 10,08 gam chất rắn khan Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được sản phẩm gồm CO2, H2O và 8,97 gam muối cacbonat khan. Mặt khác, cho X tác dụng với Na dư, thu được 12,768 lít khí H2 (đktc). Phần trăm khối lượng muối trong Y có giá trị gần nhất với A. 67,5. B. 85,0. C. 80,0.D. 97,5. Câu 40: Chất nào sau đây trùng hợp tạo PVC? A. CH2=CHCl. B. CH2=CH2. C. CHCl=CHCl. D. CH≡CH. Câu 41: Chất nào sau đây là amin bậc 2? A. H2N-CH2-NH2. B. (CH3)2CH-NH2. C. CH3-NH-CH3. D. (CH3)3N. Câu 42: Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? A. Protein có phản ứng màu biure. B. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. C. Protein là những polipeptit cao phân tử có phân tử khối từ vài chục nghìn đến vài triệu. D. Thành phần phân tử của protein luôn có nguyên tố nitơ. Câu 43: Đun nóng 0,16 mol hỗn hợp E gồm hai peptit X (CxHyOzN6) và Y (CnHmO6Nt) cần dùng 600 ml dung dịch NaOH 1,5M chỉ thu được dung dịch chứa a mol muối của glyxin và b mol muối của alanin. Mặt khác, đốt cháy 30,73 gam E trong O2 vừa đủ thu được hỗn hợp CO2, H2O và N2, trong đó tổng khối lượng của CO2 và nước là 69,31 gam. Giá trị a : b gần nhất với A. 0,730. B. 0,810. C. 0,756. D. 0,962. 7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 44: Amino axit X có công thức (H2N)2C3H5COOH. Cho 0,02 mol X tác dụng với 200 ml dung dịch hỗn hợp H2SO4 0,1M và HCl 0,3M, thu được dung dịch Y. Cho Y phản ứng vừa đủ với 400 ml dung dịch NaOH 0,1M và KOH 0,2M, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,43. B. 6,38. C. 10,45. D. 8,09. Câu 45: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A  B + H2O (1) A + 2NaOH → 2D + H2O (2) B + 2NaOH → 2D (3) D + HCl → E + NaCl (4) Tên gọi của E là A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxi propanoic. C. axit 3-hiđroxi propanoic. D. axit propionic. Câu 46: Cho dãy các dung dịch: HCOOH, C2H5NH2, NH3, C6H5OH (phenol). Dung dịch không làm đổi màu quỳ tím là A. HCOOH. B. C2H5NH2. C. C6H5OH. D. NH3. Câu 47: Ancol X (MX = 76) tác dụng với axit cacboxylic Y thu được hợp chất Z mạch hở (X và Y đều chỉ có một loại nhóm chức). Đốt cháy hoàn toàn 17,2 gam Z cần vừa đủ 14,56 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 4. Mặt khác, 17,2 gam Z lại phản ứng vừa đủ với 8 gam NaOH trong dung dịch. Biết Z có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất. Số công thức cấu tạo của Z thỏa mãn là A. 1.B. 3. C. 2. D. 4. Câu 48: Cho dãy các chất: m-CH3COOC6H4CH3; m-HCOOC6H4OH; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2; p-HOC6H4CH2OH; H2NCH2COOCH3; CH3NH3NO3. Số chất trong dãy mà 1 mol chất đó phản ứng tối đa được với 2 mol NaOH là A. 2.B. 3. C. 5. D. 4. Câu 49: Hỗn hợp X gồm 2 ancol CH3OH, C2H5OH có cùng số mol và 2 axit C2H5COOH và HOOC[CH2]4COOH. Đốt cháy hoàn toàn 1,86 gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít không khí (đktc, 20% O2 và 80% N2 theo thể tích) thu được hỗn hợp Y gồm khí và hơi. Dẫn Y qua nước vôi trong dư, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. m gần nhất với giá trị A. 2,75. B. 4,25. C. 2,25 D. 3,75 Câu 50: Cho m gam hỗn hợp gồm hai ancol no, đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, tác dụng với CuO dư, nung nóng, thu được hỗn hợp X gồm khí và hơi có tỉ khối hơi so với H2 là 13,75. Cho X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 64,8 gam Ag. Giá trị của m là 8


(6)

B. 7,8. C. 4,6. D. 11,0.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 3,2.

9


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

ĐỀ SỐ 38 (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn = 65; Ag = 108; Ba = 137. Câu 1: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm? A. Al. B. Li. C. Mg. D. Ca. Câu 2: Kim loại sắt không phản ứng được với dung dịch nào sau đây? A. HNO3 đặc, nguội. B. H2SO4 đặc, nóng. C. HNO3 loãng. D. H2SO4 loãng. Câu 3: PVC là chất rắn vô định hình, cách điện tốt, bền với axit, được dùng làm vật liệu cách điện, ống dẫn nước, vải che mưa,... PVC được tổng hợp trực tiếp từ monome nào sau đây? A. Vinyl clorua.B. Acrilonitrin. C. Vinyl axetat. D. Propilen. Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại chất điện li mạnh? A. CH3COOH. B. C2H5OH. C. H2O.D. NaCl. Câu 5: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc ba? A. (CH3)3N. B. CH3–NH–CH3. C. C2H5–NH2. D. CH3–NH2. Câu 6: Kim loại X được sử dụng trong nhiệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng. Kim loại X là A. Hg. B. Cr. C. Pb. D. W. Câu 7: Trước những năm 50 của thế kỷ XX, công nghiệp tổng hợp hữu cơ dựa trên nguyên liệu chính là axetilen. Ngày nay, nhờ sự phát triển vượt bậc của công nghệ khai thác và chế biến dầu mỏ, etilen trở thành nguyên liệu rẻ tiền, tiện lợi hơn nhiều so với axetilen. Công thức phân tử của etilen là A. C2H6. B. C2H2. C. C2H4. D. CH4. Câu 8: Etanol là chất có tác động đến thần kinh trung ương. Khi hàm lượng etanol trong máu tăng cao sẽ có hiện tượng nôn, mất tỉnh táo và có thể dẫn đến tử vong. Tên gọi khác của etanol là A. phenol. B. ancol etylic. C. etanal. D. axit fomic. Câu 9: Xà phòng hóa chất nào sau đây thu được glixerol? A. Tristearin. B. Metyl fomat. C. Benzyl axetat. D. Metyl axetat. Câu 10: Trong tự nhiên, canxi sunfat tồn tại dưới dạng muối ngậm nước (CaSO4.2H2O) được gọi là A. boxit. B. thạch cao nung. C. đá vôi. D. thạch cao sống. Câu 11: Cho các nhóm tác nhân hóa học sau: (1) Ion kim loại nặng như Hg2+, Pb2+. 3


OF

FI

CI AL

(2) Các anion NO3-, PO43-, SO42- ở nồng độ cao. (3) Thuốc bảo vệ thực vật. (4) CFC (khí thoát ra từ một số thiết bị làm lạnh). Những nhóm tác nhân đều gây ô nhiễm nguồn nước là: A. (1), (3), (4). B. (2), (3), (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4). Câu 12: Hòa tan hết 0,54 gam Al trong 70 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho 75 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là A. 1,56.B. 1,17. C. 0,78.D. 0,39. Câu 13: Đốt cháy đơn chất X trong oxi thu được khí Y. Khi đun nóng X với H2, thu được khí Z. Cho Y tác dụng với Z tạo ra chất rắn màu vàng. Đơn chất X là A. cacbon. B. lưu huỳnh. C. nitơ. D. photpho. Câu 14: Phương trình hóa học nào sau đây sai? o

t B. H2 + CuO   Cu + H2O.

ƠN

A. Cu + 2FeCl3 (dung dịch)   CuCl2 + 2FeCl2. C. 2Na + 2H2O   2NaOH + H2.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

D. Fe + ZnSO4 (dung dịch)   FeSO4 + Zn. Câu 15: Axit fomic có trong nọc kiến. Khi bị kiến cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy? A. Nước. B. Muối ăn. C. Vôi tôi. D. Giấm ăn. Câu 16: Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là A. 17,1.B. 18,5. C. 20,5.D. 22,8. Câu 17: Thực hiện các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường: (a) Cho bột Al vào dung dịch NaOH. (b) Cho bột Fe vào dung dịch AgNO3. (c) Cho CaO vào nước. (d) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch CaCl2. Số thí nghiệm có xảy ra phản ứng là A. 2. B. 4. C. 3. D. 1. Câu 18: Thủy phân hoàn toàn 14,6 gam Gly-Ala trong dung dịch NaOH dư, thu được m gam muối. Giá trị của m là A. 16,8.B. 22,6. C. 18,6.D. 20,8. Câu 19: Phát biểu nào sau đây sai? A. Cr2O3 tan được trong dung dịch NaOH loãng. B. Dung dịch K2Cr2O7 có màu da cam. C. Trong hợp chất, crom có số oxi hóa đặc trưng là +2, +3, +6. 4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

D. CrO3 là oxit axit. Câu 20: Cho m gam H2NCH2COOH phản ứng hết với dung dịch KOH, thu được dung dịch chứa 28,25 gam muối. Giá trị của m là A. 28,25. B. 21,75. C. 18,75. D. 37,50. Câu 21: Chất X (có M = 60 và chứa C, H, O). Chất X phản ứng được với Na, NaOH và NaHCO3. Tên gọi của X là A. ancol propylic. B. axit axetic. C. metyl fomat. D. axit fomic. Câu 22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,60.B. 3,15. C. 6,20.D. 5,25. Câu 23: Đốt cháy 2,15 gam hỗn hợp gồm Zn, Al và Mg trong khí oxi dư, thu được 3,43 gam hỗn hợp X. Toàn bộ X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 0,5M. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 240. B. 480. C. 160. D. 320. Câu 24: Nguyên tố R thuộc chu kì 3, nhóm VIIA của bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Công thức oxit cao nhất của R là A. R2O.B. RO3. C. R2O3. D. R2O7. Câu 25: Cho các phát biểu sau: (a) Độ dinh dưỡng của phân đạm được đánh giá theo phần trăm khối lượng nguyên tố nitơ. (b) Thành phần chính của supephotphat kép gồm Ca(H2PO4)2 và CaSO4. (c) Kim cương được dùng làm đồ trang sức, chế tạo mũi khoan, dao cắt thủy tinh. (d) Amoniac được sử dụng để sản xuất axit nitric, phân đạm. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 26: Điện phân nóng chảy hoàn toàn 5,96 gam MCln, thu được 0,04 mol Cl2. Kim loại M là A. Ca. B. Na. C. Mg. D. K. Câu 27: Hình vẽ sau mô tả thí nghiệm điều chế khí Z:

Phương trình hoá học điều chế khí Z là 5


o

B. 2HCl (dung dịch) + Zn   H2↑ + ZnCl2.

CI AL

t A. 4HCl (đặc) + MnO2   Cl2↑ + MnCl2 + 2H2O.

C. H2SO4 (đặc) + Na2SO3 (rắn)   SO2↑ + Na2SO4 + H2O. o

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

t D. Ca(OH)2 (dung dịch) + 2NH4Cl (rắn)   2NH3↑ + CaCl2 + 2H2O. Câu 28: Chất X có công thức cấu tạo CH3CH2COOCH3. Tên gọi của X là A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. propyl axetat. D. etyl axetat. Câu 29: Cho luồng khí CO dư đi qua ống sứ đựng 5,36 gam hỗn hợp FeO và Fe2O3 (nung nóng), thu được m gam chất rắn và hỗn hợp khí X. Cho X vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 9 gam kết tủa. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là A. 3,88.B. 2,48. C. 3,75.D. 3,92. Câu 30: Cho dãy các chất: CH≡C–CH=CH2; CH3COOH; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Số chất trong dãy làm mất màu nước brom là A. 5. B. 3. C. 4. D. 2. Câu 31: Hỗn hợp X gồm glyxin, alanin và axit glutamic (trong đó nguyên tố oxi chiếm 41,2% về khối lượng). Cho m gam X tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 20,532 gam muối. Giá trị của m là A. 13,1.B. 13,8. C. 12,0.D. 16,0. Câu 32: Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín. (b) Chất béo là đieste của glixerol với axit béo. (c) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d) Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e) Trong mật ong chứa nhiều fructozơ. (f) Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4. B. 6. C. 5. D. 3. Câu 33: Sục khí CO2 vào V ml dung dịch hỗn hợp NaOH 0,2M và Ba(OH)2 0,1M. Đồ thị biểu diễn khối lượng kết tủa theo số mol CO2 phản ứng như sau:

6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Giá trị của V là A. 150. B. 250. C. 400. D. 300. Câu 34: Hòa tan m gam hỗn hợp FeO, Fe(OH)2, FeCO3 và Fe3O4 (trong đó Fe3O4 chiếm 1/3 tổng số mol hỗn hợp) vào dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được 8,96 lít (đktc) hỗn hợp khí gồm CO2 và NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) có tỉ khối so với H2 là 18,5. Số mol HNO3 phản ứng là A. 1,8. B. 2,0. C. 3,8. D. 3,2. Câu 35: Điện phân dung dịch hỗn hợp NaCl và 0,05 mol CuSO4 bằng dòng điện một chiều có cường độ 2A (điện cực trơ, có màng ngăn). Sau thời gian t giây thì ngừng điện phân, thu được khí ở hai điện cực có tổng thể tích là 2,352 lít (đktc) và dung dịch X. Dung dịch X hòa tan được tối đa 2,04 gam Al2O3. Giả sử hiệu suất điện phân là 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Giá trị của t là A. 8685. B. 7720. C. 9650. D. 9408. Câu 36: Ứng với công thức C2HxOy (M < 62) có bao nhiêu chất hữu cơ bền, mạch hở có phản ứng tráng bạc? A. 4. B. 1. C. 2. D. 3. Câu 37: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) chỉ có một loại nhóm chức. Cho 0,15 mol X phản ứng vừa đủ với 180 gam dung dịch NaOH, thu được dung dịch Y. Làm bay hơi Y, chỉ thu được 164,7 gam hơi nước và 44,4 gam hỗn hợp chất rắn khan Z. Đốt cháy hoàn toàn Z, thu được 23,85 gam Na2CO3; 56,1 gam CO2 và 14,85 gam H2O. Mặt khác, Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được hai axit cacboxylic đơn chức và hợp chất T (chứa C, H, O và MT < 126). Số nguyên tử H trong phân tử T bằng A. 8. B. 6. C. 10. D. 12. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm anđehit malonic, anđehit acrylic và một este đơn chức mạch hở cần 2128 ml O2 (đktc), thu được 2016 ml CO2 (đktc) và 1,08 gam H2O. Mặt khác, m gam X tác dụng vừa đủ với 150 ml dung dịch NaOH 0,1M, thu được dung dịch Y (giả thiết chỉ xảy ra phản ứng xà phòng hóa). Cho Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag tối đa thu được là A. 7,56 gam. B. 10,80 gam. C. 8,10 gam. D. 4,32 gam. Câu 39: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. 7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Sục khí Cl2 vào dung dịch NaOH ở nhiệt độ thường. (b) Hấp thụ hết 2 mol CO2 vào dung dịch chứa 3 mol NaOH. (c) Cho KMnO4 vào dung dịch HCl đặc, dư. (d) Cho hỗn hợp Fe2O3 và Cu (tỉ lệ mol tương ứng 2 : 1) vào dung dịch HCl dư. (e) Cho CuO vào dung dịch HNO3. (f) Cho KHS vào dung dịch NaOH vừa đủ. Số thí nghiệm thu được hai muối là A. 4. B. 6. C. 3. D. 5. Câu 41: Đốt cháy hoàn toàn 0,33 mol hỗn hợp X gồm metyl propionat, metyl axetat và 2 hiđrocacbon mạch hở cần vừa đủ 1,27 mol O2, tạo ra 14,4 gam H2O. Nếu cho 0,33 mol X vào dung dịch Br2 dư thì số mol Br2 phản ứng tối đa là A. 0,33.B. 0,26. C. 0,40.D. 0,30. Câu 42: Cho 7,65 gam hỗn hợp Al và Mg tan hoàn toàn trong 500 ml dung dịch gồm HCl 1,04M và H2SO4 0,28M, thu được dung dịch X và khí H2. Cho 850 ml dung dịch NaOH 1M vào X, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 16,5 gam kết tủa gồm 2 chất. Mặt khác, cho từ từ dung dịch hỗn hợp KOH 0,8M và Ba(OH)2 0,1M vào X đến khi thu được lượng kết tủa lớn nhất, lọc lấy kết tủa đem nung đến khối lượng không đổi, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 27,4.B. 32,3. C. 38,6.D. 46,3. Câu 43: Hỗn hợp X gồm 3 peptit Y, Z, T (đều mạch hở) với tỉ lệ mol tương ứng là 2 : 3 : 4. Tổng số liên kết peptit trong phân tử Y, Z, T bằng 12. Thủy phân hoàn toàn 39,05 gam X, thu được 0,11 mol X1; 0,16 mol X2 và 0,2 mol X3. Biết X1, X2, X3 đều có dạng H2NCnH2nCOOH. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam X cần 32,816 lít O2 (đktc). Giá trị của m gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 31. B. 26. C. 28. D. 30. Câu 44: Đun nóng 48,2 gam hỗn hợp X gồm KMnO4 và KClO3, sau một thời gian thu được 43,4 gam hỗn hợp chất rắn Y. Cho Y tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl đặc, sau phản ứng thu được 15,12 lít Cl2 (đktc) và dung dịch gồm MnCl2, KCl, HCl dư. Số mol HCl phản ứng là A. 2,1. B. 1,9. C. 1,8. D. 2,4. Câu 45: Cho m gam Mg vào dung dịch X gồm 0,03 mol Zn(NO3)2 và 0,05 mol Cu(NO3)2, sau một thời gian thu được 5,25 gam kim loại và dung dịch Y. Cho dung dịch NaOH vào Y, khối lượng kết tủa lớn nhất thu được là 6,67 gam. Giá trị của m là A. 2,86.B. 4,05. C. 3,60.D. 2,02.

8


Thuốc thử

NH

Mẫu thử

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 46: Nung m gam hỗn hợp X gồm Fe, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3 và FeCO3 trong bình kín (không có không khí). Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được chất rắn Y và khí Z có tỉ khối so với H2 là 22,5 (giả sử khí NO2 sinh ra không tham gia phản ứng nào khác). Cho Y tan hoàn toàn trong dung dịch gồm 0,01 mol KNO3 và 0,15 mol H2SO4 (loãng), thu được dung dịch chỉ chứa 21,23 gam muối trung hòa của kim loại và hỗn hợp hai khí có tỉ khối so với H2 là 8 (trong đó có một khí hóa nâu trong không khí). Giá trị của m là A. 13,92. B. 19,16. C. 13,76. D. 11,32. Câu 47: Hòa tan hết 14,8 gam hỗn hợp Fe và Cu trong 126 gam dung dịch HNO3 48%, thu được dung dịch X (không chứa muối amoni). Cho X phản ứng với 400 ml dung dịch hỗn hợp NaOH 1M và KOH 0,5M, thu được kết tủa Y và dung dịch Z. Nung Y trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 20 gam hỗn hợp Fe2O3 và CuO. Cô cạn Z, thu được hỗn hợp chất rắn khan T. Nung T đến khối lượng không đổi, thu được 42,86 gam hỗn hợp chất rắn. Nồng độ phần trăm của Fe(NO3)3 trong X có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? A. 7,9. B. 6,9. C. 8,2. D. 7,6. Câu 48: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: X

Dung dịch I2

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng dư, đunBr nóng Nước 2

Z

Có màu xanh tím Có màu tím Kết tủa Ag trắng sáng Kết tủa trắng

QU Y

T

Hiện tượng

KÈ M

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. Câu 49: Cho dãy chuyển hóa sau: FeSO  H SO loaõng, dö

dd NaOH dö NaOH dö 4 2 4 CrO3   X   Y  Z

DẠ

Y

Các chất X, Y, Z lần lượt là: A. Na2Cr2O7, CrSO4, NaCrO2. B. Na2CrO4, Cr2(SO4)3, NaCrO2. C. Na2Cr2O7, Cr2(SO4)3, Cr(OH)3. D. Na2CrO4, CrSO4, Cr(OH)3. Câu 50: Hỗn hợp X gồm một axit cacboxylic T (hai chức, mạch hở), hai ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng và một este hai chức tạo bởi T với hai ancol đó. Đốt cháy hoàn toàn a gam X, thu được 8,36 gam CO2. Mặt khác, đun nóng a gam X với 100 ml dung dịch NaOH 1M, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thêm tiếp 20 ml dung dịch HCl 1M để trung hòa lượng NaOH dư, thu được dung dịch Y. Cô cạn Y, thu được m gam muối khan và 0,05 mol hỗn hợp hai ancol có phân tử khối trung bình nhỏ hơn 46. Giá trị của m là 9


(6)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 6,53.B. 5,92. C. 5,36.D. 7,09.

10


CI AL

ĐỀ SỐ 39 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Thoại Ngọc Hầu – An Giang)

Cho nguyên tử khối các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Li = 7; Na = 23; K = 39; Rb = 85,5; Mg = 24, Al = 27, F = 19; C l = 35,5; S = 32; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Zn = 65; Cu = 64, Br = 80, Ag = 108; Ba = 137.

ƠN

OF

FI

Câu 1: Hoà tan hoàn toàn 1,02 gam Al2O3 trong dung dịch H2SO4 loãng dư, thu được khối lượng muối là A. 6,84 gam.B. 5,81 gam. C. 5,13gam. D. 3,42 gam. Câu 2: Cho 8,24 gam α-amino axit X (phân tử có một nhóm –COOH và một nhóm –NH2) phản ứng với dung dịch HCl dư thì thu được 11,16 gam muối. X là A. H2NCH(CH3)COOH. B. H2NCH(C2H5)COOH. C. H2N[CH2]2COOH. D. H2NCH2CH(CH3)COOH. Câu 3: Chất làm giấy quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh là A. CH3NH2. B. C6H5NH2. C. NaCl. D. C2H5OH. Câu 4: Nước cứng vĩnh cửu có chứa các ion  A. Mg2+; Na+; HCO3 . B. Mg2+; Ca2+; Cl ; SO 24 .

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

C. K+; Na+, CO32 ; HCO3 . D. Mg2+; Ca2+; HCO3 . Câu 5: Polime không phải thành phần chính của chất dẻo là A. poliacrilonitrin. B. polistiren. C. poli(metyl metacrylat). D. polietilen. Câu 6: Cho dãy chuyển hoá sau: CH 4   A   B   C   Cao su Buna Công thức phân tử của B là A. C4H10. B. C2H2. C. C4H4. D. C4H6. Câu 7: Chất tham gia phản ứng tráng gương là A. fructozơ. B. tinh bột. C. saccarozơ. D. xenlulozơ. Câu 8: Dẫn lượng khí CO dư đi qua ống sứ đựng m gam Fe3O4 nung nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thì thu được 5,88 gam sắt. Giá trị của m là A. 12,18. B. 8,40. C. 7,31.D. 8,12. Câu 9: Để điều chế kim loại kiềm, ta dùng phương pháp A. nhiệt luyện. B. thuỷ luyện. C. điện phân dung dịch. D. điện phân nóng chảy. Câu 10: Hỗn hợp X chứa Na2O, NH4Cl, NaHCO3 và BaCl2 có số mol mỗi chất đều bằng nhau. Cho hỗn hợp X vào nước (dư), đun nóng, dung dịch thu được chứa A. NaCl, NaOH, BaCl2. B. NaCl, NaOH. C. NaCl, NaHCO3, NH4Cl, BaCl2. D. NaCl. Câu 11: Cách làm nào dưới đây không nên làm? A. Giảm mùi tanh của cá (có metylamin, etylamin...) bằng giấm ăn. B. Giảm vết sưng hoặc ngứa do ong đốt bằng cách bôi vôi. C. Dùng than củi để giảm bớt mùi khê cho cơm khi cơm bị khê. D. Ướp cá biển bằng phân đạm để cá tươi lâu. 3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 12: Cho dãy các chất: Ca3(PO4)2, BaSO4, KNO3, CuO, Cr(OH)3, AgCl và BaCO3. Số chất trong dãy không tan trong dung dịch HNO3 loãng là A. 1.B. 2. C. 4. D. 3. Câu 13: Thép thường là hợp kim chủ yếu được dùng để xây dựng nhà cửa. Vậy thép thường có chứa thành phần chính là kim loại A. Zn. B. Cu. C. Fe. D. Al. Câu 14: Cho anđehit acrylic (CH2=CH-CHO) phản ứng hoàn toàn với H2 (dư, xúc tác Ni, to) thu được A. CH3CH2COOH. B. CH2=CH-COOH. C. CH3CH2CH2OH. D. CH3CH2CHO. Câu 15: Dung dịch nào dưới đây tác dụng được với NaHCO3? A. CaCl2. B. Na2S. C. NaOH. D. BaSO4. Câu 16: Chất nào sau đây tan kém nhất trong nước? A. CH3CH2OH. B. HCHO. C. CH3COOH. D. HCOOCH3. Câu 17: Có thể dùng CaO mới nung để làm khô các chất khí A. N2, Cl2, O2 , H2. B. NH3, O2, N2, H2. C. NH3, SO2, CO, Cl2. D. N2, NO2, CO2, CH4. Câu 18: Chất nào sau đây là một phi kim? A. S. B. Fe. C. Ne. D. Al. Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn hợp chất hữu cơ nào sau đây thì sản phẩm thu được khác với các chất còn lại? A. Cao su thiên nhiên. B. Protein. C. Chất béo. D. Tinh bột. Câu 20: Hợp chất có liên kết ion là A. HCl. B. HClO. C. Cl2. D. NaCl. Câu 21: Nhúng một đinh sắt sạch vào dung dịch Cu(NO3)2. Sau một thời gian lấy đinh sắt ra, làm khô, thấy khối lượng đinh sắt tăng 1 gam. Khối lượng sắt đã phản ứng là A. 3,5 gam. B. 2,8 gam. C. 7,0 gam. D. 5,6 gam. Câu 22: Trong dầu gió hoặc cao dán có chứa chất metyl salixilat có tác dụng giảm đau. Chất này thuộc loại hợp chất A. axit. B. este. C. ancol. D. anđehit. Câu 23: Khi nhiệt phân, muối nitrat nào sau đây có thể không thu được khí O2? A. NaNO3. B. NH4NO3. C. AgNO3. D. Cu(NO3)2. Câu 24: Số amin bậc một có cùng công thức phân tử C3H9N là A. 2.B. 3. C. 4. D. 8. Câu 25: Kim loại có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất là A. nhôm. B. vàng. C. thuỷ ngân. D. vonfram. Câu 26: Cho các chất HCl (X); C2H5OH (Y); CH3COOH (Z); C6H5OH (phenol) (T). Dãy gồm các chất được sắp xếp theo chiều tính axit tăng dần là A. (X), (Z), (T), (Y). B. (Y), (Z), (T), (X). C. (T), (Y), (Z), (X). D. (Y), (T), (Z), (X). Câu 27: Hoà tan hoàn toàn 8,45 gam một kim loại hoá trị II bằng dung dịch HCl. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được 17,68 gam muối khan. Kim loại đã dùng là A. Ba. B. Zn. C. Mg. D. Fe. 4


KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 28: Khi thuỷ phân một triglixerit X, thu được các axit béo gồm axit oleic, axit panmitic, axit stearic. Thể tích khí O2 (đktc) cần để đốt cháy hoàn toàn 8,6 gam X là A. 15,680 lít. B. 20,160 lít. C. 17,472 lít. D. 16,128 lít. Câu 29: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Khí Cl2 phản ứng với dung dịch KOH loãng, nguội tạo ra KClO3. B. Khí Cl2 tác dụng với dung dịch NaBr dư tạo ra Br2 và NaCl. C. Khí F2 tác dụng với H2O đun nóng, tạo ra O2 và HF. D. Khí HI bị nhiệt phân một phần tạo ra H2 và I2. Câu 30: Cho các chất: metyl fomat, anđehit axetic, saccarozơ, axit fomic, glucozơ, axetilen, etilen. Số chất cho phản ứng tráng bạc là A. 4.B. 3. C. 5. D. 2. Câu 31: Tiến hành điện phân V lít dung dịch NaCl 1M và CuSO4 1,8M bằng điện cực trơ tới khi nước bắt đầu điện phân ở cả 2 cực thì dừng điện phân, thấy khối lượng dung dịch giảm m gam. Dung dịch sau phản ứng hoà tan tối đa 8,84 gam Al2O3. Giá trị của m là A. 34,8. B. 34,5. C. 34,6.D. 34,3. Câu 32: Cho hỗn hợp X gồm C3H7COOH, C4H8(NH2)2, HO-CH2-CH=CHCH2OH. Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X, sản phẩm cháy hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thấy tạo ra 20 gam kết tủa và dung dịch Y. Đun nóng dung dịch Y thấy xuất hiện kết tủa. Cô cạn dung dịch Y rồi nung chất rắn đến khối lượng không đổi thu được 5,6 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 8,2. B. 5,4. C. 8,8. D. 7,2. Câu 33: Cho các phản ứng: (a) Cl2 + NaOH  (b) Fe3O4 + HCl  (c) KMnO4 + HCl  (d) FeO + HCl  (e) CuO + HNO3  (f) KHS + KOH  Số phản ứng tạo ra hai muối là A. 5.B. 3. C. 4. D. 2. Câu 34: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau: Chất Nhiệt độ sôi (oC) Nhiệt độ nóng Độ tan trong nước chảy (oC) (g/100ml) 20oC 80oC X 181,7 43 8,3 

DẠ

Y

Y Phân huỷ trước khi sôi 248 23 60 Z 78,37 -114   X, Y, Z tương ứng là A. phenol, glyxin, ancol etylic. B. ancol etylic, glyxin, phenol. C. phenol, ancol etylic, glyxin. D. glyxin, phenol, ancol etylic. Câu 35: Axit xitric (X) có công thức phân tử là C6H8O7 là một axit hữu cơ thuộc loại yếu. Nó thường có mặt trong nhiều loại trái cây thuộc họ cam quýt và rau quả nhưng trong trái chanh thì hàm lượng của nó nhiều nhất. Theo ước tính axit xitric chiếm khoảng 8% khối lượng khô của trái chanh. 5


NaHCO

Na dö 3 Cho sơ đồ phản ứng sau: X   C6 H 5O 7 Na3   C6 H 4 O 7 Na4 (1) (2)

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Biết rằng X có cấu trúc đối xứng. Khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì thu được tối đa bao nhiêu chất chứa chức este? A. 3.B. 4. C. 5. D. 6. Câu 36: Cho các phát biểu sau: (1) Anđehit vừa có tính oxi hoá vừa có tính khử; (2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen; (3) Oxi hoá ancol bậc 1 thu được anđehit; (4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với CaCO3; (5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hoá đỏ; (6) Tính bazơ của anilin mạnh hơn của amoniac; (7) Cao su buna-N thuộc loại cao su thiên nhiên; (8) Thuỷ phân este trong môi trường axit thu được sản phẩm là axit và ancol. Số phát biểu luôn đúng là A. 5.B. 4. C. 3. D. 2. Câu 37: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí Z từ dung dịch X và chất rắn Y:

Hình vẽ bên minh họa cho phản ứng nào sau đây? 0

t  NH3 + NaCl + H2O. A. NaOH + NH4Cl (rắn)  0

KÈ M

t  NaHSO4 + HCl. B. NaCl (rắn) + H2SO4 (đặc)  H 2SO4 đ, t o  C2H4↑ + H2O. C. C2H5OH  0

DẠ

Y

t  ZnSO4 + H2. D. Zn + H2SO4 (loãng)  Câu 38: Hỗn hợp X gồm một anđehit và một ankin có cùng số nguyên tử cacbon. Đốt cháy hoàn toàn a mol hỗn hợp X thu được 3a mol CO2 và 1,8a mol H2O. Hỗn hợp X có số mol 0,1 tác dụng được với tối đa 0,14 mol AgNO3 trong NH3 (điều kiện thích hợp). Số mol của anđehit trong 0,1 mol hỗn hợp X là A. 0,03. B. 0,04. C. 0,02.D. 0,01. Câu 39: Cho 12,96 gam hỗn hợp Al và Mg tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 1,8 mol HNO3 tạo ra sản phẩm khử X duy nhất. Làm bay hơi dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 96,66. B. 116,64. C. 105,96. D. 102,24.

6


OF

FI

CI AL

Câu 40: Cho 18,3 gam hỗn hợp gồm Ba và Na vào 1 lít dung dịch CuSO4 0,5M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa và 4,48 lít khí H2 (đktc). Giá trị của m là A. 45,5. B. 40,5. C. 50,8.D. 42,9. Câu 41: Hỗn hợp X gồm Al, Fe2O3, Fe3O4, CuO trong đó oxi chiếm 25,39% khối lượng hỗn hợp. Cho m gam hỗn hợp X tác dụng với 8,96 lít CO (đktc) sau một thời gian thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với hiđro là 19. Cho chất rắn Y tác dụng với dung dịch HNO3 loãng dư thu được dung dịch T và 7,168 lít NO (đktc, sản phẩm khử duy nhất). Cô cạn dung dịch T thu được 3,456m gam muối khan. Giá trị của m gần nhất với A. 40. B. 37. C. 38. D. 39. Câu 42: Cho từ từ dung dịch chứa a mol Ba(OH)2 vào dung dịch chứa b mol ZnSO4. Đồ thị biểu diễn số mol kết tủa theo giá trị của a như sau:

ƠN

n 2b

x

0

0,0625

b

NH

b

0,175 2b

a

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Giá trị của b là A. 0,10. B. 0,11. C. 0,12.D. 0,08. Câu 43: Hỗn hợp E gồm X là một axit cacboxylic có mạch cacbon không phân nhánh và Y là một ancol hai chức mạch hở (trong đó số mol X nhỏ hơn số mol Y). Đốt cháy hoàn toàn 3,36 gam hỗn hợp E thu được 5,5 gam CO2 và 2,34 gam H2O. Mặt khác, khi cho cùng một lượng E trên phản ứng với Na dư thì thu được 784 ml khí H2 (đktc). Z được tạo thành khi este hoá hỗn hợp E, biết Z có cấu tạo mạch hở và có một nhóm chức este. Số đồng phân cấu tạo có thể có của Z là A. 6. B. 8. C. 7. D. 9. Câu 44: Trộn 10,17 gam hỗn hợp X gồm Fe(NO3)2 và Al với 4,64 gam FeCO3 được hỗn hợp Y. Cho Y vào lượng vừa đủ dung dịch chứa 0,56 mol KHSO4 được dung dịch Z chứa 83,41 gam muối sunfat trung hoà và m gam hỗn hợp khí T (trong đó có chứa 0,01 mol H2). Thêm 0,57 mol NaOH vào Z thì toàn bộ muối sắt chuyển hết thành hiđroxit và hết khí thoát ra. Lọc kết tủa nung trong không khí đến khối lượng không đổi thu được 11,5 gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,52. B. 2,70. C. 3,42.D. 3,22. Câu 45: Nung m gam hỗn hợp X gồm KClO3 và KMnO4, thu được chất rắn Y (KCl, K2MnO4, MnO2, KMnO4) và O2. Trong Y có 1,49 gam KCl chiếm 19,893% theo khối lượng. Trộn lượng O2 ở trên với không khí theo tỉ lệ thể tích tương ứng là 7


(6)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

1:4 thu được hỗn hợp khí Z. Đốt cháy hết 0,528 gam cacbon bằng hỗn hợp Z thu được hỗn hợp khí T gồm 3 khí O2, N2, CO2, trong đó CO2 chiếm 22% về thể tích. Biết trong không khí có 80% N2 và 20% O2 theo thể tích. Giá trị của m là A. 8,77. B. 8,53. C. 8,70.D. 8,91. Câu 46: Cho 0,1 mol CH3COOH vào cốc chứa 30 ml dung dịch ROH 20% (d=1,2g/ml, R là một kim loại nhóm IA). Cô cạn dung dịch sau phản ứng, rồi đốt cháy hoàn toàn chất rắn khan còn lại. Sau khi đốt cháy thì còn lại 9,54 gam chất rắn và có m gam hỗn hợp gồm CO2, hơi nước. Giá trị của m gần nhất với A. 9,5. B. 8,5. C. 7,5. D. 10,0. Câu 47: Thủy phân m gam hỗn hợp X gồm một tetrapeptit A và một pentapeptit B (A và B chứa đồng thời glyxin và alanin trong phân tử) bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ rồi cô cạn thu được (m + 15,8) gam hỗn hợp muối. Đốt cháy toàn bộ lượng muối sinh ra bằng một lượng oxi vừa đủ thu được Na2CO3 và hỗn hợp hơi Y gồm CO2, H2O và N2. Dẫn toàn bộ hỗn hợp hơi Y đi rất chậm qua bình đựng dung dịch NaOH đặc dư thấy khối lượng bình tăng thêm 56,04 gam so với ban đầu và có 4,928 lít một khí duy nhất (đktc) thoát ra khỏi bình. Xem như N2 không bị nước hấp thụ, các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Thành phần phần trăm khối lượng của A trong hỗn hợp X là A. 55,92%. B. 53,06%. C. 30,95%. D. 35,37%. Câu 48: Este X có công thức phân tử là C9H8O2 tác dụng với một lượng tối đa dung dịch NaOH đun nóng thu được dung dịch Y chỉ chứa hai muối. Thêm Br2 dư vào dung dịch Y (sau khi đã được axit hoá bằng HCl loãng dư) thu được 43,8 gam kết tủa chứa 4 nguyên tử brom trong phân tử. Tổng khối lượng muối trong Y là A. 21,0 gam.B. 20,6 gam. C. 33,1 gam. D. 28,0 gam. Câu 49: Trong một bình kín chứa hỗn hợp X gồm hiđrocacbon A mạch hở (là chất khí ở điều kiện thường) và 0,06 mol O2, bật tia lửa điện để đốt cháy hỗn hợp X. Toàn bộ sản phẩm cháy sau phản ứng cho qua 3,5 lít dung dịch Ca(OH)2 0,01M thì thu được 3 gam kết tủa và có 0,224 lít khí duy nhất thoát ra khỏi bình (đktc). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn, nước bị ngưng tụ khi cho qua dung dịch. Chất A có số công thức phân tử thoả mãn là A. 5.B. 7. C. 4. D. 6. Câu 50: Hỗn hợp X gồm Ba và 1 kim loại M. Hoà tan hỗn hợp X bằng dung dịch HCl 10% vừa đủ thu được dung dịch trong đó nồng độ phần trăm của BaCl2 là 9,48% và nồng độ phần trăm của MCl2 nằm trong khoảng 8% đến 9%. Kim loại M là A. Fe. B. Mg. C. Zn. D. Ca.

8

----------- HẾT ----------


CI AL

ĐỀ SỐ 40 (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Cho nguyên tử khối các nguyên tố :H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si=28; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K=39; Ca = 40; Cr = 52, Mn=55; Fe = 56; Ni=59; Cu = 64; Zn = 65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Cd=112; I=127; Ba = 137; Hg=201.

NH

ƠN

OF

FI

Câu 1: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. Câu 2: Chất nào trong các chất sau đây có lực bazơ lớn nhất? A. Amoniac. B. Etylamin. C. Anilin. D. Đimetylamin. Câu 3: Oxi nào sau đây tác dụng với H2O tạo hỗn hợp axit? A. SO2. B. CrO3. C. P2O5. D. SO3. Câu 4: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử chung là A. CnH2nO (n ≥ 3). B. CnH2n+2O2 (n ≥ 2). C. CnH2n+2O (n ≥ 3). D. CnH2nO2 (n ≥ 2). Câu 5: Cho từ từ dung dịch NH3 đến dư vào dung dịch chứa chất nào sau đây thì thu được kết tủa? A. AlCl3. B. H2SO4. C. HCl. D. NaCl. Câu 6: Cho các phương trình phản ứng sau (X, Y, Z, T là kí hiệu của các chất):

QU Y

X + NaOH  Y + Z 0

CaO , t Y(r) + 2NaOH(r)   T + 2Na2CO3 0

DẠ

Y

KÈ M

Ni , t C2H4 + T   C2H6 Chất X là A. HCOOH. B. (COOH)2. C. HCOOCH3. D. HOOC-COONa. Câu 7: Trong các gluxit: glucozơ, fructozơ, tinh bột, saccarozơ có bao nhiêu chất vừa có phản ứng tráng bạc vừa có khả năng làm mất màu nước brom? A. 3.B. 1. C. 2. D. 4. Câu 8: Cho các phát biểu: (1) Protein bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit, dung dịch bazơ hoặc nhờ xúc tác của enzim. (2) Nhỏ vài giọt dung dịch axit nitric đặc vào ống nghiệp đựng dung dịch lòng trắng trứng (anbumin) thì có kết tủa vàng. (3) Hemoglobin của máu là protein dạng hình cầu. (4) Dung dịch protein có phản ứng màu biure. (5) Protein đông tụ khi đun nóng.

3


ƠN

OF

FI

CI AL

Số phát biểu đúng là: A. 4.B. 5. C. 3. D. 2. Câu 9: Tổng hợp polietilen từ etilen bằng phản ứng A. Crackinh. B. Trùng hợp. C. Trùng ngưng. D. Thủy phân. Câu 10: Cho 8,8 gam CH3COOC2H5 tác dụng hết với 200 ml dung dịch NaOH 1,5M đun nóng. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 17,6. B. 8,2. C. 9,2. D. 16,2. Câu 11: Ancol etylic và phenol đều có phản ứng với A. CH3COOH (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). B. Nước Brom. C. Na. D. NaOH. Câu 12: Trong nhóm halogen, theo chiều tăng dần của điện tích hạt nhân từ flo đến iot thì: A. Độ âm điện tăng dần. B. Bán kính nguyên tử giảm dần. C. Tính oxi hóa giảm dần. D. Tính khử giảm dần.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

  2NH3 ; Câu 13: Cho cân bằng hóa học (trong bình kín) sau: N2(khí) + 3H2(khí)    H= -92kJ/mol Trong các yếu tố: (1) Thêm một lượng N2 hoặc H2; (2) Thêm một lượng NH3; (3) Tăng nhiệt độ của phản ứng; (4) Tăng áp suất của phản ứng; (5) Dùng thêm chất xúc tác. Có bao nhiêu yếu tố làm cho tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình so với H2 tăng lên? A. 3.B. 5. C. 4. D. 2. Câu 14: Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46o(d = 0,8 gam/ml) cần dùng bao nhiêu kg tinh bột, biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 80%? A. 16,2 kg. B. 8,62 kg. C. 8,1kg. D. 10,125 kg. Câu 15: Cặp chất có xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là: A. Br2 + dung dịch FeCl2. B. KHSO4 + dung dịch BaCl2. C. Fe2O3 + dung dịch HNO3 đặc, nóng. D. Al(OH)3 + dung dịch H2SO4 đặc nguội. Câu 16: Khử hoàn toàn một lượng Fe2O3 bằng CO ở nhiệt độ cao, thu được m gam Fe và 6,72 lít CO2 (ở đktc). Giá trị của m là: A. 16,8. B. 11,2. C. 5,60.D. 2,80. Câu 17: Hiđro hóa hoàn toàn 47,6 gam anđehit acrylic bằng H2 dư (có Ni xúc tác, đun nóng), thu được m gam ancol. Giá trị của m là: A. 50,6. B. 72,8. C. 51,0.D. 72,4. 4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 18: Từ 3 α-amino axit: glyxin, alanin, valin có thể tạo ra mấy tripeptit mạch hở trong đó có đủ cả 3 α-amino axit? A. 4.B. 6. C. 3. D. 2. Câu 19: Hòa tan hoàn toàn 5,4 gam Al bằng dung dịch H2SO4 loãng, thu được V lít H2 (ở đktc). Giá trị của V là: A. 4,48. B. 3,36. C. 6,72.D. 2,24. Câu 20: Polime nào sau đây là polime tổng hợp? A. Thủy tinh hữu cơ Plexiglas. B. Tinh bột. C. Tơ visco. D. Tơ tằm. Câu 21: Điện phân dung dịch chứa 23,4 gam muối ăn (với điện cực trơ, màng ngăn xốp), thu được 2,5 lít dung dịch có pH = 13. Phần trăm muối ăn bị điện phân là: A. 62,5%. B. 65%.C. 70%. D. 80%. Câu 22: Để sản xuất nhôm trong công nghiệp người ta thường: A. Điện phân dung dịch AlCl3. B. Cho Mg vào dung dịch Al2(SO4)3. C. Cho CO dư đi qua Al2O3 nung nóng. D. Điện phân Al2O3 nóng chảy có mặt criolit. Câu 23: Hợp chất X có các tính chất sau: (1) Là chất có tính lưỡng tính. (2) Bị phân hủy khi đun nóng. (3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí. Vậy chất X là: A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2. Câu 24: Loại thuốc nào sau đây là gây nghiện cho con người? A. Thuốc cảm pamin. B. Moocphin. C. Vitamin C. D. Penixilin. Câu 25: Trong các hợp kim sau đây, hợp kim nào khi tiếp xúc với dung dịch chất điện li thì sắt không bị ăn mòn điện hóa học? A. Cu-Fe. B. Zn-Fe. C. Fe-C. D. Ni-Fe. Câu 26: Cho 13,5 gam hỗn hợp gồm 3 amin no, đơn chức, mạch hở tác dụng vừa đủ với 300 ml dung dịch HCl xM, thu được dung dịch chứa 24,45 gam hỗn hợp muối. Giá trị của x là A. 0,5. B. 1,4. C. 2,0. D. 1,0. Câu 27: Hòa tan hoàn toàn 8,5 gam hỗn hợp gồm 2 kim loại kiềm X, Y (ở hai chu kì liên tiếp, MX < MY) vào nước thu được 3,36 lít H2 (ở đktc). Phần trăm khối lượng của X trong hỗn hợp ban đầu là A. 54,12%. B. 45,89%. C. 27,05%. D. 72,95%. Câu 28: Tiến hành các thí nghiệm: (1) Cho khí NH3 tác dụng với CuO đun nóng. (2) Sục khí O3 vào dung dịch KI. (3) Cho Na vào dung dịch CuSO4. (4) Sục khí Cl2 vào H2S. 5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(5) Đun nóng dung dịch bão hòa của NaNO2 và NH4Cl. Số thí nghiệm tạo ra đơn chất là: A. 4.B. 3. C. 2. D. 5. Câu 29: Cho các chất: C2H5OH, CH3COOH, C2H2, C2H4. Có bao nhiêu chất sinh ra từ CH3CHO bằng một phản ứng. A. 4.B. 3. C. 2. D. 5. Câu 30: Cho các chất Al, AlCl3, Zn(OH)2, NH4HCO3, KHSO4, NaHS, Fe(NO3)2. Số chất vừa phản ứng với dung dịch NaOH vừa phản ứng với dung dịch HCl là: A. 5.B. 4. C. 3. D. 6. Câu 31: Nhiệt phân hoàn toàn hỗn hợp X gồm a mol KNO3 và b mol Fe(NO3)2 trong bình chân không thu được chất rắn Y và hỗn hợp khí Z. Cho toàn bộ Z vào nước thì thu được dung dịch HNO3 và không có khí thoát ra. Biểu thức liên hệ giữa a và b là: A. a = 2b. B. a = 3b . C. b = 2a. D. b = 4a. Câu 32: Hỗn hợp X gồm hai anđehit Y và Z kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, MY < MZ. Oxi hóa hoàn toàn 10,2 gam X thu được hỗn hợp hai axit cacboxylic no, đơn chức tương ứng. Để trung hòa hỗn hợp axit này cần vừa đủ 200 ml dung dịch NaOH 1M. Phần trăm khối lượng của Z trong X là A. 40%. B. 43,1%. C. 56,86%. D. 54,6%. Câu 33: Cho 18 gam hỗn hợp X gồm R2CO3 và NaHCO3 (số mol bằng nhau) vào dung dịch chứa HCl dư, sau khi các phản ứng kết thúc thu được 4,48 lít CO2 (ở đktc). Mặt khác, nung 9 gam X đến khối lượng không đổi thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 2,65. B. 7,45. C. 6,25.D. 3,45. Câu 34: X, Y là hai hợp chất hữu cơ đơn chức phân tử chỉ chứa C, H, O. Khi đốt cháy X, Y với số mol bằng nhau hoặc khối lượng bằng nhau đều thu được CO2 với tỉ lệ mol tương ứng 2 : 3 và H2O với tỉ lệ mol tương ứng 1 : 2. Số cặp chất X, Y thỏa mãn là A. 4.B. 6. C. 5. D. 3. Câu 35: Có các phát biểu sau: (1) Hợp chất hữu cơ nhất thiết phải có cacbon và hiđro. (2) Các hiđrocacbon thơm đều có công thức chung là CnH2n+6 với (n  6). (3) Penta-1,3-đien có đồng phân hình học cis-trans. (4) Isobutan tác dụng với Cl2 chiếu sáng theo tỉ lệ mol 1:1 chỉ thu được 1 sản phẩm hữu cơ. (5) Hiđrocacbon mạch hở có công thức phân tử C4H8 có 3 đồng phân cấu tạo. Số phát biểu đúng là: A. 2.B. 3. C. 5. D. 4. Câu 36: Nung 20,8 gam hỗn hợp X gồm bột sắt và lưu huỳnh trong bình chân không thu được hỗn hợp Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với dung dịch HCl dư, thu 6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

được m gam chất rắn không tan và 4,48 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 9. Giá trị của m là A. 6,4. B. 16,8. C. 4,8. D. 3,2. Câu 37: Hấp thụ hết 0,3 mol khí CO2 vào 2 lít dung dịch hỗn hợp Ba(OH)2 0,05M và NaOH 0,1M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam kết tủa và dung dịch X chứa m1 gam muối. Giá trị của m và m1 lần lượt là: A. 19,7 và 16,8. B. 39,4 và 16,8. C. 13,64 và 8,4. D. 39,8 và 8,4 Câu 38: Có 5 hỗn hợp, mỗi hỗn hợp gồm 2 chất rắn có số mol bằng nhau: Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3; KHSO4 và KHCO3; BaCl2 và CuSO4; Fe(NO3)2 và AgNO3. Số hỗn hợp có thể tan hoàn toàn trong nước (dư) chỉ tạo ra các chất tan trong nước là A. 3.B. 5. C. 4. D. 2. Câu 39: Một loại supephotphat kép có chứa 87,75% muối canxi đihiđrophotphat còn lại là các chất không chứa photpho. Độ dinh dưỡng của loại phân bón này là A. 14,625%. B. 53,25%. C. 48.75%. D. 50,25% Câu 40: Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố R có tổng số electron trong các phân lớp p là 10. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Khi tham gia phản ứng R vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử. B. Số oxi hóa cao nhất của R trong hợp chất là +6. C. Hợp chất khí của R với hidro có tính khử mạnh. D. R ở chu kì 2 nhóm VIA. Câu 41: Cho hỗn hợp M gồm hai axit cacboxylic X, Y (cùng dãy đồng đẳng, có số mol bằng nhau MX < MY) và một amino axit Z (phân tử có một nhóm -NH2). Đốt cháy hoàn toàn 0,4 mol hỗn hợp M thu được khí N2; 14,56 lít CO2 (ở đktc) và 12,6 gam H2O. Cho 0,3 mol M phản ứng vừa đủ với dung dịch x mol HCl. Nhận xét nào sau đây không đúng? A. Giá trị của x là 0,075. B. X có phản ứng tráng bạc. C. Phần trăm khối lượng của Y trong M là 40,25%. D. Phần trăm khối lượng của Z trong M là 32,05%. Câu 42: Thực hiện phản ứng nhiệt nhôm m gam hỗn hợp X gồm Al và Fe3O4 đến khi phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y (biết Fe3O4 chỉ bị khử về Fe). Chia Y thành hai phần: - Phần 1 cho tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được 0,15 mol H2, dung dịch Z và phần không tan T. Cho toàn bộ phần không tan T tác dụng với dung dịch HCl dư thu được 0,45 mol H2. - Phần 2 cho tác dụng với dung dịch HCl thu được 1,2 mol H2. Giá trị của m là A. 164,6. B. 144,9. C. 135,4. D. 173,8. 7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 43: Đốt cháy hoàn toàn 4,03 gam triglixerit X bằng một lượng oxi vừa đủ, cho toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được 25,5 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 9,87 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Mặt khác, khi thủy phân hoàn toàn 8,06 gam X trong dụng dịch NaOH (dư) đun nóng, thu được dung dịch chưa a gam muối. Giá trị của a là A. 4,87. B. 9,74. C. 8,34.D. 7,63. Câu 44: Cho m gam bột sắt vào dung dịch X chứa AgNO3 và Cu(NO3)2 đến khi các phản ứng kết thúc thu được chất rắn Y và dung dịch Z. Cho dung dịch Z tác dụng hết với dung dịch NaOH dư, thu được a gam kết tủa T gồm hai hiđroxit kim loại. Nung T đến khối lượng không đổi thu được b gam chất rắn. Biểu thức liên hệ giữa m, a, b có thể là: A. m = 8,225b – 7a. B. m = 8,575b – 7a. C. m = 8,4 – 3a.D. m = 9b – 6,5a. Câu 45: Hòa tan hoàn toàn 7,5 gam hỗn hợp gồm Mg và Al bằng lượng vừa đủ V lít dung dịch HNO3 1M. Sau khi các phản ứng kết thúc, thu được 0,672 lít N2 (ở đktc) duy nhất và dung dịch chứa 54,9 gam muối. Giá trị của V là: A. 0,72. B. 0,65. C. 0,70.D. 0,86. Câu 46: Hỗn hợp X gồm glyxin và axit glutamic. Cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch NaOH dư, thu được dung dịch Y chứa (m + 8,8) gam muối. Mặt khác, nếu cho m gam X tác dụng hoàn toàn với dung dịch HCl; thu được dung dịch Z chứa (m + 10,95) gam muối. Giá trị của m là A. 37,2. B. 46,3. C. 28,4. D. 33,1. Câu 47: Hòa tan hoàn toàn 19,4 gam hỗn hợp X gồm Fe và Cu trong dung dịch chứa 1,2 mol HNO3, sau khi các kim loại tan hết thu được dung dịch Y (không chứa NH4+) và V lít (ở đktc) hỗn hợp khí gồm hai khí có tỉ lệ mol 1 : 2. Cho 500 ml dung dịch KOH 1,7M vào Y thu được kết tủa D và dung dịch E. Nung D trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được 26 gam chất rắn F. Cô cạn cẩn thận E thu được chất rắn G. Nung G đến khối lượng không đổi, thu được 69,35 gam chất rắn khan. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn. Giá trị của V là A. 10,08. B. 11,20. C. 13,44. D. 11,20. Câu 48: Đun nóng hỗn hợp X gồm 0,1 mol etilen 0,1 mol vinylaxetilen và 0,3 mol hiđro với xúc tác Ni một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với hidro bằng 10,75. Cho toàn bộ Y vào dung dịch brom dư thấy có tối đa a mol brom phản ứng. Giá trị của a là: A. 0,3. B. 0,2. C. 0.4. D. 0,05. Câu 49: Cho hỗn hợp A gồm hai chất hữu cơ mạch hở X, Y (chỉ chứa C, H, O và MX < MY) tác dụng vừa đủ với 200 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 0,2 mol một ancol đơn chức và 2 muối của hai axit hữu cơ đơn chức, kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng. Mặt khác, đốt cháy 20,56 gam A cần 1,26 mol O2 thu được CO2 và 0,84 mol H2O. Phần trăm số mol của X trong A là A. 20%. B. 80%.C. 40%. D. 75%. Câu 50: Đốt cháy hoàn toàn một lượng hỗn hợp X gồm ba ancol đơn chức cùng dãy đồng đẳng cần vừa đủ V lít O2 (ở đktc) thu được 22 gam CO2 và 14,4 gam 8


(6)

CI AL

H2O. Nếu đun nóng cùng lượng hỗn hợp X trên với H2SO4 đặc ở nhiệt độ thích hợp để chuyển hết thành ete thì thu được m gam hỗn hợp ete. Giá trị của V và m lần lượt là A. 13,44 và 9,7. B. 15,68 và 12,7. C. 20,16 và 7,0. D. 16,80 và 9,7.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

(Một số câu đã được điều chỉnh cho phù hợp với chương trình cơ bản)

9


CI AL

ĐỀ 40 – khó hơn lần 1 (Về đích) (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; S = 32; Cl = 35,5; K = 39; Ca = 40; Mn = 55; Fe = 56; Cu = 64; Zn=65; Br = 80; Ag = 108; Ba = 137.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Câu 1: Dung dịch 37 – 40% fomanđehit trong nước gọi là fomon được dùng để ngâm xác động vật, thuộc da, tẩy uế, diệt trùng ... Công thức hóa học của fomanđehit là A. CH3CHO. B. HCHO. C. CH2=CHCHO. D. OHC-CHO. Câu 2: Số đồng phân anken đều có công thức phân tử C4H8 là A. 4.B. 3. C. 5. D. 2. Câu 3: Nitơ trong chất nào sau đây vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử? A. NH4Cl. B. NH3.C. N2. D. HNO3. Câu 4: Kim loại không tan trong dung dịch HNO3 đặc, nguội là A. Mg. B. Al. C. Zn. D. Cu. Câu 5: Triolein không tác dụng với chất (hoặc dung dịch) nào sau đây? A. Khí H2 (xúc tác Ni, đun nóng). B. Kim loại Na. C. Dung dịch KOH (đun nóng). D. Dung dịch brom. Câu 6: Kim loại Al không phản ứng với chất nào sau đây trong dung dịch? A. Fe2(SO4)3. B. CuSO4. C. HCl. D. MgCl2. Câu 7: Số đồng phân cấu tạo có cùng công thức phân tử C3H8O là A. 3.B. 4. C. 2. D. 1. Câu 8: Cấu hình electron của nguyên tử nguyên tố X (ZX < 20) có 6 electron lớp ngoài cùng, ở trạng thái đơn chất X không tác dụng với F2. Vị trí của X trong bảng tuần hoàn là A. Ô số 14, chu kì 3, nhóm VIA. B. Ô số 8, chu kì 2, nhóm VIA. C. Ô số 16, chu kì 3, nhóm VIA. D. Ô số 8, chu kì 2, nhóm IVA. Câu 9: Cho 6,5 gam bột Zn vào dung dịch CuSO4 dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là A. 3,2. B. 5,6. C. 12,9.D. 6,4. Câu 10: Xà phòng hóa hoàn toàn 12 gam CH2=CHCOOC2H5 bằng một lượng dung dịch NaOH vừa đủ. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam muối khan. Giá trị của m là A. 16,32. B. 11,52. C. 11,28. D. 16,80. Câu 11: Cho 10 gam CaCO3 vào dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là 3


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 1,12. B. 3,36. C. 2,80.D. 2,24. Câu 12: Thí nghiệm hóa học không sinh ra chất khí là A. Cho kim loại Ba vào dung dịch CuSO4. B. Nhiệt phân hoàn toàn KMnO4. C. Sục khí H2S vào dung dịch CuSO4. D. Cho Na2CO3 vào lượng dư dung dịch H2SO4. Câu 13: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính? A. Zn(OH)2. B. Ba(OH)2. C. Fe(OH)2. D. Cr(OH)2. Câu 14: Đun nóng 4,8 gam CH3OH với CH3COOH dư (xúc tác H2SO4 đặc), thu được m gam CH3COOCH3. Biết hiệu suất phản ứng este hóa tính theo ancol là 60%. Giá trị của m là A. 6,66. B. 18,5. C. 7,92.D. 11,10. Câu 15: Chất không thuộc loại phenol là A. Hiđroquinon. B. o – crezol. C. Ancol benzylic. D. catechol. Câu 16: Khử hoàn toàn 4,8 gam CuO bằng CO ở nhiệt độ cao, khối lượng kim loại tạo ra sau phản ứng là A. 3,84 gam.B. 2,4 gam. C. 4,0 gam. D. 3,2 gam. Câu 17: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Phenol có lực axit lớn hơn lực axit của ancol benzylic. B. Anđehit axetic làm mất màu dung dịch KMnO4. C. Etanol hòa tan được Cu(OH)2 tạo thành phức chất tan, màu xanh da trời. D. Axit fomic làm mất màu nước brom. Câu 18: Phương trình hóa học nào sau đây là sai: A. Fe3O4 + 8HCl  FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O. B. 2NaOH + Cl2  NaCl + NaClO + H2O. 0

t C. 4FeCO3 + O2   2Fe2O3 + 4CO2.

DẠ

Y

KÈ M

D. Cu + H2SO4   CuSO4 + H2. Câu 19: Trong các kim loại sau, kim loại dễ bị oxi hóa nhất là A. Ca. B. Fe. C. K. D. Ag. Câu 20: Nguyên liệu chính để điều chế kim loại Na trong công nghiệp là A. Na2CO3. B. NaOH. C. NaCl. D. NaNO3. Câu 21: Tên thay thế của axit cacboxylic có công thức cấu tạo thu gọn CH3CH2CH2COOH là A. axit propanoic. B. axit propionic. C. axit butiric. D. axit butanoic. Câu 22: Chất nào sau đây không tan trong nước? A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ. Câu 23: Chất nào sau đây trùng hợp tạo thành poli(metyl metacrylat)? A. CH2=C(CH3)COOCH3. B. CH2=CHCOOCH3. 4


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. CH3COOCH=CH3. D. CH2=CH(CH3)COOC2H5. Câu 24: Dung dịch lòng trắng trứng phản ứng với Cu(OH)2 tạo sản phẩm có màu đặc trưng là A. màu tím. B. màu xanh lam. C. màu vàng. D. màu đỏ máu. Câu 25: Đốt cháy hoàn toàn m gam S có trong oxi dư, hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào 120 ml dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chứa 2 muối có cùng nồng độ mol. Giá trị của m là A. 3,84. B. 2,56. C. 3,20.D. 1,92. Câu 26: Khi làm thí nghiệm với HNO3 đặc, nóng thường sinh ra khí NO2. Để hạn chế tốt nhất khí NO2 thoát ra gây ô nhiễm môi trường, người ta nút ống nghiệm bằng bông tẩm dung dịch nào sau đây? A. Muối ăn. B. Cồn. C. Giấm ăn. D. Xút. Câu 27: Trong các chất sau, chất nào có lực bazơ mạnh nhất? A. Anilin. B. Etylamin. C. Metylamin. D. Đimetylamin. Câu 28: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế chất lỏng Y từ dung dịch X:

Trong thí nghiệm trên, xảy ra phản ứng hóa học nào sau đây? H 2 SO4 ®Æc, t   A. CH3COOH + CH3CH2OH   CH3COOC2H5 + H2O. 0

H SO ®Æc, t 0

KÈ M

2 4 B. C2H5OH   C2H4 + H2O.

H SO lo·ng, t 0

2 4 C. C2H4 + H2O   C2H5OH. 0

DẠ

Y

t D. C6H5NH2 + HCl   C6H5NH3Cl. Câu 29: Cho 7,5 gam H2NCH2COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 10,57. B. 11,15. C. 14,80. D. 11,05. Câu 30: Cho 4,68 gam kim loại M vào nước dư, sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 1,344 lít khí H2 (đktc). Kim loại M là A. K. B. Ba. C. Ca. D. Na. Câu 31: Cho hỗn hợp gồm 0,1 mol Zn và 0,2 mol Mg vào 400 ml dung dịch chứa đồng thời Cu(NO3)2 1M và AgNO31M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu

5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

được chất rắn X. Hòa tan hoàn toàn X trong lượng dư dung dịch HNO3, thu được V lít NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5, đktc). Giá trị của V là : A. 5,60. B. 6,72. C. 4,48.D. 2,24. Câu 32: Cho V lít dung dịch chứa đồng thời Ba(OH)21M và NaOH 0,5M vào 200 ml dung dịch H2SO4 1M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra kết thúc, thu được dung dịch có pH=7. Giá trị V là: A. 0,24. B. 0,30. C. 0,22.D. 0,25. Câu 33: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 0,03 mol Cu và 0,09 mol Mg vào dung dịch chứa 0,07 mol KNO3 và 0,16 mol H2SO4 loãng thì thu được dung dịch Y chỉ chứa các muối sunfat trung hòa và 1,12 lít (đktc) hỗn hợp khí X gồm các oxit của nitơ có tỉ khối so với H2 là x. Giá trị của x là: A. 20,1. B. 19,5. C. 19,6.D. 18,2. Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau ở điều kiện thường: (a) Sục khí H2S vào dung dịch NaOH. (b) Cho kim loại Na vào nước. (c) Sục khí Cl2 vào dung dịch Ca(OH)2. (d) Cho NH4Cl vào dung dịch NaOH. (e) Cho bột Zn vào dung dịch HNO3. Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa – khử là A. 3.B. 4. C. 2. D. 5. Câu 35: Phát biểu nào sau đây không đúng? A. Phản ứng giữa F2 và hơi nước sinh ra O2. B. Để bảo quản kim loại kiềm, người ta ngâm nó chìm trong dầu hỏa. C. Đám cháy Mg không thể dùng CO2 để dập tắt. D. Si ở thể rắn không tác dụng được với dung dịch NaOH. Câu 36: Nhỏ rất từ từ đến hết 200 ml dung dịch X chứa đồng thời H2SO4 aM và HCl 0,15M vào 100 ml dung dịch chứa đồng thời NaOH 0,5M và Na2CO3 0,4M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được 0,448 lít khí (đktc). Giá trị của a là A. 0,4. B. 0,1. C. 0,3. D. 0,2. Câu 37: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước: Thuốc thử X Y Z T Chất Dung dịch Không có kết Không có AgNO3/NH3, đun Ag↓ Ag↓ tủa kết tủa nhẹ Cu(OH)2, lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam 6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Mất màu nước brom và Không mất Không mất Mất màu Nước brom có kết tủa màu nước màu nước nước brom trắng xuất brom brom hiện Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ. B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ. C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ. Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn 17,6 gam hợp chất hữu cơ X mạch hở, cần dùng vừa đủ 16,8 lít O2 (đktc), thu được CO2 và H2O theo tỉ lệ số mol tương ứng là 7 : 6. Biết X có công thức phân tử trùng với công thức đơn giản nhất, X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH. Số công thức cấu tạo của X thỏa mãn các điều kiện trên là A. 8.B. 4. C. 2. D. 3. Câu 39: Hỗn hợp X gồm hai chất hữu cơ mạch hở (đều chưa C, H, O) trong phân tử mỗi chất có hai nhóm trong số các nhóm -CHO, -CH2OH, -COOH. Đốt cháy hoàn toàn 17,1 gam X thu được 11,2 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Cho 17,1 gam X tác dụng hết với Na dư, thu được 2,8 lít H2 (đktc). Mặt khác, cho 17,1 gam X phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 54 gam Ag. Giá trị của m là A. 4,5. B. 6,3. C. 9,0. D. 12,6. Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Cho Mg vào dung dịch Fe2(SO4)3 dư. (b) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (c) Cho tính thể NaNO2 vào dung dịch NH4Cl bão hoà rồi đun nóng. (d) Cho FeS tác dụng với dung dịch HCl. (e) Đun nóng hỗn hợp gồm NaCl tinh thể và H2SO4 đặc. Số thí nghiệm không sinh ra đơn chất là A. 3.B. 2. C. 5. D. 4. Câu 41: Hỗn hợp X gồm 4 chất hữu cơ đều có cùng công thức phân tử C2H8O3N2. Cho một lượng X phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 0,5M và đun nóng, thu được dung dịch Y chỉ gồm các chất vô cơ và 6,72 lít (đktc) hỗn hợp Z gồm 3 amin. Cô cạn toàn bộ dung dịch Y thu được 29,28 gam hỗn hợp muối khan. Giá trị của V là A. 420. B. 480. C. 960. D. 840. Câu 42: Hòa tan hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm Cu và Fe3O4 (trong đó oxi chiếm 25,8% về khối lượng của X) vào dung dịch H2SO4 loãng, rất dư, thu được 7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

dung dịch Y. Biết rằng 1/10 dung dịch Y làm mất màu vừa đủ 30 ml dung dịch KMnO4 0,2M. Giá trị của m gần giá trị nào nhất sau đây? A. 49,6. B. 88,8. C. 44,4.D. 74,4. Câu 43: Hỗn hợp X gồm hai ancol hơn kém nhau một nguyên tử cacbon. Đun m gam X với H2SO4 đặc, thu được H2O và hỗn hợp các chất hữu cơ Y gồm hai ancol và ba ete. Đốt cháy hoàn toàn Y cần dùng vừa đủ 7,56 lít O2 (đktc), sinh ra 5,04 lít CO2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X đi qua ống sứ đựng CuO (dư) đun nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp Z gồm 2 chất hữu cơ và hơi nước. Cho Z tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 16,2 gam Ag. Tên thay thế của ancol có khối lượng mol phân tử lớn hơn trong X là A. butan-2-ol. B. propan-1-ol. C. butan-1-ol. D. propan-2-ol. Câu 44: Tiến hành điện phân (với điện cực trơ, hiệu suất 100% dòng điện có cường độ không đổi) dung dịch X gồm 0,2 mol CuSO4 và 0,15 mol HCl, sau một thời gian điện phân thu được dung dịch Y có khối lượng giảm 14,125 gam so với khối lượng dung dịch X. Cho 15 gam bột Fe vào Y đến khi kết thúc các phản ứng thu được m gam chất rắn. Biết các khi sinh ra hòa tan không đáng kể trong nước. Giá trị của m là A. 8,6. B. 15,3. C. 10,8.D. 8,0. Câu 45: Có 3,94 gam hỗn hợp X gồm bột Al và Fe3O4 (trong đó Al chiếm 41,12% về khối lượng), thực hiện phản ứng nhiệt nhôm hoàn toàn hỗn hợp X trong chân không thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y trong dung dịch chứa 0,314 mol HNO3, thu được dung dịch Z chỉ có các muối và 0,02 mol một khí duy nhất NO. Cô cạn dung dịch Z, rồi thu lấy chất rắn khan nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được hốn hợp khí và hơi T. Khối lượng của T gần giá trị nào nhất sau đây? A. 14,15 gam. B. 15,35 gam. C. 15,78 gam. D. 14,58 gam. Câu 46: X, Y là hai axit cacboxylic no, đơn chức, mạch hở, đồng đẳng kế tiếp (MX<MY), T là este tạo bởi X, Y với một ancol 2 chức Z. Đốt cháy hoàn toàn 3,21 gam hỗn hợp M gồm X, Y, Z, T bằng lượng vừa đủ O2, thu được 2,576 lít CO2 (đktc) và 2,07 gam H2O. Mặt khác, 3,21 gam M phản ứng vừa đủ với 200 ml dung dịch KOH 0,2M, đun nóng. Phát biểu nào sau đây chắc chắn không đúng? A. Thành phần phần trăm theo số mol của Y trong M là 12,5%. B. Tổng số nguyên tử hiđro trong hai phân tử X, Y bằng 6. C. Tổng số nguyên tử cacbon trong phân tử T bằng 6. D. X không làm mất màu nước brom. Câu 47: Hỗn hợp M gồm 3 este đơn chức X, Y, Z (MX<MY<MZ và số mol của Y bé hơn số mol của X) tạo thành từ cùng một axit cacboxylic (phân tử chỉ có nhóm – COOH) và ba ancol (số nguyên tử C trong phân tử mỗi ancol nhỏ hơn 4 và số C của Y, Z bằng nhau), mạch hở. Thủy phân hoàn toàn 34,8 gam M bằng 490 ml dung dịch NaOH 1M (dư 40% so với lượng phản ứng). Cô cạn hỗn hợp sau phản ứng thu được 38,5 gam chất rắn khan. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn 34,8 gam 8


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

M trên thì thu được CO2 và 23,4 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của Y trong M có thể là? A. 24,12%. B. 34,01%. C. 32,18%. D. 43,10%. Câu 48: Hỗn hợp X gồm tripeptit Y, tetrapeptit Z và pentapeptit T (đều mạch hở) chỉ được tạo ra từ Gly, Ala và Val. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, rồi cho toàn bộ sản phẩm cháy (chỉ gồm CO2, H2O và N2) vào bình đựng 140 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thấy có 840 ml (đktc) một khí duy nhất thoát ra và thu được dung dịch có khối lượng tăng 11,865 gam so với khối lượng dung dịch Ba(OH)2 ban đầu. Giá trị của m gần với giá trị nào nhất sau đây? A. 7,26. B. 6,26. C. 8,25.D. 7,25. Câu 49: Cho m gam bột Fe vào bình kín chứa đồng thời 0,06 mol O2 và 0,03 mol Cl2, rồi đốt nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được hỗn hợp chất rắn chứa các oxit sắt và muối sắt. Hòa tan hết hốn hợp này trong một lượng dung dịch HCl (lấy dư 25% so với lượng cần phản ứng) thu được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3 dư vào X, sau khi kết thúc các phản ứng thì thu được 53,28 gam kết tủa (biết sản phẩm khử của N+5 là khí NO duy nhất). Giá trị của m là? A. 6,72. B. 5,60. C. 5,96.D. 6,44. Câu 50: Hỗn hợp X gồm C2H5OH, HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, CH3COOC2H3, CH2OHCH(OH)CHO và CH3CH(OH)COOH. Đốt cháy hoàn toàn 13,8 gam X cần dung vừa đủ 12,04 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 9 gam H2O. Thành phần phần trăm theo khối lượng của CH3COOC2H3 trong X là A. 15,58%. B. 12,46%. C. 31,16%. D. 24,92%. (Một số câu đã được điều chỉnh cho phù hợp với chương trình cơ bản)

9


CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) (tăng tốc)

FI

Cho nguyên tử khối các nguyên tố : H = 1; C = 12; N = 14; O = 16; F=19; Na = 23; Mg = 24; Al = 27; Si=28; P=31; S = 32; Cl = 35,5; K=39; Ca = 40; Cr = 52, Mn=55; Fe = 56; Ni=59; Cu = 64; Zn = 65; Br=80; Rb=85; Sr=88; Ag=108; Cd=112; I=127; Ba = 137; Hg=201.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

Câu 1: Trong các chất sau đây, chất nào có nhiệt độ sôi cao nhất? A. C2H2OH. B. CH3-CH3. C. CH3-O-CH3. D. CH3COOH. Câu 2: Cho các phát biểu sau: (a) Glyxin là một chất có tính lưỡng tính. (b) Ở nhiệt độ thường, etan không phản ứng với nước brom. (c) Ở nhiệt độ thường, eten phản ứng được với dung dịch KMnO4. (d) Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 tan được trong glixerol. Số phát biểu đúng là A. 4.B. 2. C. 3. D. 1. Câu 3: Cho 20,55 gam Ba vào lượng dư dung dịch MgSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam kết tủa, giá trị của m là: A. 43,65. B. 34,95. C. 3,60.D. 8,70. Câu 4: Phát biểu nào sau đây là sai? A. Các kim loại kiềm đều có cấu tạo mạng tinh thể lập phương tâm khối. B. Phèn chua có công thức hóa học là (NH4)2SO4.Al2(SO4)3.24H2O. C. Thành phần chính của quặng xiđerit là FeCO3. D. Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng, sinh ra hai muối. Câu 5: Aspirin là loại dược phẩm có tác dụng giảm đau, hạ sốt, chống viêm,... Axit axetylsalixylic là thành phần chính của aspirin, nó được tổng hợp từ phenol. Phân tích nguyên tố cho thấy trong axit axetylsalixylic có chứa 60%C; 4,44% H; 35,56% O. Công thức cấu tạo thu gọn phù hợp với công thức phân tử của axit axelylsalixylic là A. C6H4(COOH)(OCOC2H5) (thơm). B. C6H4(COOH)(OCOCH3) (thơm). C. C6H4(OH)(COOH) (thơm). D. C6H4(OH)(OCOCH3) (thơm). Câu 6: Dung dịch X có chứa 0,3 mol Na+; 0,1 mol Ba2+; 0,05 mol Mg2+; 0,2 mol Cl- và x mol NO 3 . Cô cạn dung dịch X thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là A. 68,6. B. 53,7. C. 48,9.D. 44,4. Câu 7: Trong các chất sau, chất nào phản ứng được với dung dịch H2SO4 loãng? A. CuS. B. FeS. C. S. D. Cu. 3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 8: Nguyên tố X thuộc chu kì 2, nhóm VA. Tổng số hạt mang điện có trong một nguyên tử nguyên tố X là A. 7.B. 15. C. 14. D. 21. Câu 9: Tính chất không phải của dung dịch axit axetic là A. hóa đỏ quỳ tím. B. tham gia phản ứng trùng hợp. C. có vị chua. D. tác dụng được với CaCO3. Câu 10: Cho 9 gam CH3COOH tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 8,2. B. 12,5. C. 12,3.D. 15,0. Câu 11: Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? A. Na2CO3. B. (NH4)2CO3. C. Al(OH)3. D. NaHCO3. Câu 12: Cho các phát biểu sau: (a) Phân đạm NH4NO3 không nên bón cho loại đât chua. (b) Độ dinh dưỡng của phân kali được đánh giá bằng hàm lượng phần trăm K2O tương ứng với lượng kali có trong thành phần của nó. (c) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (d) Nitrophotka là hỗn hợp của NH4H2PO4 và KNO3. Số phát biểu đúng là A. 1.B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: Ankađien là những hiđrocacbon không no, mạch hở, có công thức chung là A. CnH2n-2 (n  2). B. CnH2n (n  2). C. CnH2n+2 (n  1). D. CnH2n-2 (n  3). Câu 14: Khi đun nóng, khí clo không tác dụng trực tiếp với A. O2. B. Kim loại Na. C. Kim loại Fe. D. Kim loại Al. Câu 15: Cho C2H5OH tác dụng với CuO nung nóng thu được anđehit có công thức cấu tạo thu gọn là A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5CHO. Câu 16: Ở điều kiện thích hợp, chất nào sau đây không tác dụng với ancol etylic? A. NaOH. B. Na. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 17: Ancol etylic, tinh bột, axit axetic, saccarozơ là những hợp chất hữu cơ được sử dụng thường xuyên trong đời sống hàng ngày, trong các hợp chất đó hợp chất không tan trong nước nguội là A. saccarozơ.B. ancol etylic. C. axit axetic. D. tinh bột. Câu 18: Cho hình vẽ mô tả thí nghiệm điều chế khí CO2 từ dung dịch HCl và CaCO3 khí CO2 sinh ra thường có lẫn hơi nước và hiđroclorua. Để thu được khí CO2 khô thì bình (1) và bình (2) lần lượt đựng:

4


CI AL FI

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

A. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch Na2CO3 bão hòa. B. dung dịch H2SO4 đặc và dung dịch NaHCO3 bão hòa. C. dung dịch Na2CO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. D. dung dịch NaHCO3 bão hòa và dung dịch H2SO4 đặc. Câu 19: Cation kim loại nào sau đây không bị Al khử thành kim loại? A. Cu2+. B. Ag+. C. Fe2+. D. Mg2+. Câu 20: Cho luồng khí CO dư đi qua hỗn hợp X gồm: Al2O3, ZnO, Fe2O3, CuO nung nóng. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được hỗn hợp rắn Y gồm: A. Al2O3, ZnO, Fe, Cu. B. Al, Zn, Fe, Cu. C. Al2O3, ZnO, Fe2O3, Cu. D. Al2O3, Zn, Fe, Cu. Câu 21: Anilin là nguyên liệu quan trọng trong công nghiệp nhuộm (phẩm azo, đen anilin,…), polime (nhựa anilin – fomandehit,…), dược phẩm (streptoxit, sunfaguaniđin,…) Anilin có công thức hóa học là A. C6H5NO2 (thơm). B. C6H5OH(thơm). C. C6H5NH2(thơm). D. CH3-CH(NH2)-COOH. Câu 22: Cặp công thức hóa học và tên gọi không phù hợp là A. CH3-CH2-CH2-OH ancol propylic.B. CH3COOC2H5 etyl axetat. C. C2H5-O-C2H5 đietyl ete. D. CH3-CH2-NH-CH3 isopropylamin. Câu 23: Cho phương trình hóa học của phản ứng: X+2Y  Z+T. Ở nhiệt độ ban đầu, nồng độ của chất X là 0,2 mol/l. Sau 40 giây, nồng độ của chất X là 0,04 mol/l. Tốc độ trung bình của phản ứng tính theo chất X trong khoảng thời gian trên là A. 4,0.10-3 mol/(l.s). B. 5,0.10-3 mol/(l.s). C. 4,0.10-4 mol/(l.s). D. 1,0.10-3 mol/(l.s). o

DẠ

Y

t  2Cr2O3. Trong phản ứng trên Câu 24: Cho phản ứng hóa học: 4Cr + 3O2  xảy ra A. sự oxi hóa Cr và sự oxi hóa O2. B. sự khử Cr và sự oxi hóa O2. C. sự khử Cr và sự khử O2. D. Sự oxi hóa Cr và sự khử O2. Câu 25: Cho dãy các chất: H2O, H2, CO2, HCl, N2, O2, NH3. Số chất trong dãy mà phân tử có chứa liên kết cộng hóa trị phân cực là A. 3.B. 5. C. 4. D. 6. 5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 26: Amino axit X (có mạch cacbon không phân nhánh) là nguyên liệu được dùng để sản xuất một loại gia vị dùng nhiều nhất trong đời sống, trong phân tử X có một nhóm –NH2 và hai nhóm –COOH. Đem 0,1 mol X tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl, thu được dung dịch chứa 18,35 gam muối. Công thức hóa học phù hợp với điều kiện của X là A. NH2-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. B. HOOC-CH(CH3)-CH(NH2)-COOH. C. HOOC-CH2-CH(NH2)-COOH. D. HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Câu 27: Hòa tan m gam hỗn hợp bột X gồm Al và K vào nước dư. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Y; 6,72 lít H2 (đktc) và còn lại 0,12m gam chất rắn không tan. Giá trị của m là A. 22,50. B. 17,42. C. 11,25. D. 8,71. Câu 28: Hợp chất hữu cơ có phản ứng tráng bạc là A. CH3COOCH3. B. CH3CHO. C. C2H5OH. D. CH3COOH. Câu 29: Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường? A. C2H5OH. B. CH3COOH. C. C2H5NH2. D. C2H4(OH)2. Câu 30: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hóa chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hóa chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. B. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông, hồ và biển. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Có hệ thống xử lý chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ và biển. Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai? A. Phenol tham gia phản ứng cộng hợp với brom trong nước. B. Trong thành phần của protein có chứa nguyên tố nitơ. C. Chất dẻo là những vật liệu polime có tính dẻo. D. Trong quá trình quang hợp, cây hấp thụ khí CO2 và giải phóng khí O2. Câu 32: Ba chất hữu cơ bền X, Y, Z chứa C, H, O có phân tử khối lập thành một cấp số cộng. Khi đốt cháy một lượng với tỉ lệ bất kỳ của X, Y, Z đều thu được khối lượng CO2 gấp 44/9 lần khối lượng H2O. X và Y tác dụng với Na với tỉ lệ mol tương ứng là 1:1 và 1:2. Cho 0,12 mol hỗn hợp cùng số mol của X, Y, Z tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, sau các phản ứng hoàn toàn đều tạo ra một sản phẩm hữu cơ duy nhất T trong dung dịch. Khối lượng của T có thể là: A. 18,44 gam. B. 14,88 gam. C. 16,66 gam. D. 8,76 gam. Câu 33: Trong các phát biểu sau: (a) Xenlulozơ trinitrat có chứa 16,8% nitơ. (b) Xenlulozơ triaxetat là polime nhân tạo. (c) Đipeptit mạch hở có phản ứng màu biure với Cu(OH)2. 6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(d) Tơ nilon -6,6 được tạo ra do phản ứng trùng hợp. (e) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có thành phần chính là poli(metyl metacrylat). Số phát biểu sai là: A. 4.B. 5. C. 2. D. 3. Câu 34: Cho dãy các chất: Cr2O3, Cr, Al, Al2O3, CuO, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH loãng là: A. 7.B. 4. C. 6. D. 5. Câu 35: Thực hiện các thí nghiệm sau: (1) Cho Fe3O4 vào dung dịch HI. (2) Đốt Ag2S trong khí O2. (3) Cho khí NH3 đi qua bột CuO nung nóng. (4) Cho dung dịch K2Cr2O7 vào dung dịch HCl đặc và đun nóng. (5) Cho Na2S2O3 vào dung dịch H2SO4 loãng. Số thí nghiệm có đơn chất sinh ra là A. 4.B. 2. C. 5. D. 3. Câu 36: Cho m gam hỗn hợp bột X gồm Mg và Fe vào 800 ml dung dịch chứa CuCl2 0,5M và HCl 1M. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam hỗn hợp Y gồm hai kim loại. Khối lượng của Mg trong m gam hỗn hợp X là A. 12,0 gam.B. 7,2 gam. C. 14,4 gam. D. 13,8 gam. Câu 37: Đốt cháy hoàn toàn m gam FeS2 bằng một lượng O2 vừa đủ, thu được khí X. Hấp thụ hết X vào dung dịch Ba(OH)2 dư sau phản ứng hoàn toàn thu được 43,4 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 13,2. B. 12,0. C. 24,0.D. 48,0. Câu 38: Thực hiện phản ứng xà phòng hóa hoàn toàn 0,15 mol chất béo tristearin (glixerol tristearat) bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng thu được tối đa khối lượng glixerol là A. 13,8 gam.B. 4,6 gam. C. 13,5 gam. D. 9,2 gam. Câu 39: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Sủi bọt Không sủi Không sủi NaHCO3 bọt khí bọt khí khí bọt khí bọt khí Dung dịch Không có Không có Không có Ag  Ag  AgNO3/NH3 kết tủa kết tủa kết tủa đun nhẹ Cu(OH)2 lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch Cu(OH)2 nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam không tan 7


Không có Không có Không có Không có có kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là A. etyl axetat, glucozo, axit fomic, glixerol, phenol. B. etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin. C. etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin. D. etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol. Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau ở nhiệt độ thường (1) Cho dung dịch NaOH tới dư vào dung dịch CrCl3. (2) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch K2Cr2O7. (3) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3. (4) Cho dung dịch Ba(OH)2 tới dư vào dung dịch Al2(SO4)3. (5) Cho dung dịch KOH vào dung dịch FeSO4. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa? A. 3.B. 4. C. 2. D. 5. Câu 41: Hỗn hợp M gồm axit axetic, ancol metylic và este đơn chức X. Đốt cháy hoàn toàn 2,44 gam M cần 0,09 mol O2 và thu được 1,8 gam H2O. Nếu lấy 0,1 mol M đem tác dụng với Na dư thì thu được 0,672 lít H2 (đktc). Phần trăm số mol của axit axetic trong hỗn hợp M là A. 25,00%. B. 40,00%. C. 20,00%. D. 24,59%. Câu 42: Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho)

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Nước brom

o

t  Y + Z + T + X1 (1) X + 2NaOH  o

DẠ

Y

KÈ M

t  C2H4NO4Na + 2Ag  + 2NH4NO3 (2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O  (3) Z + HCl  C3H6O3 + NaCl (4) T + Br2 + H2O  C2H4O2 + 2X2 Phân tử khối của X là A. 185. B. 156. C. 220. D. 227. Câu 43: Hợp chất hữu cơ X chứa C, H, O, N. Đốt chát hoàn toàn 0,01 mol X bằng lượng vừa đủ 0,0875 mol O2. Sau phản ứng cháy, sục toàn bộ sản phẩm vào nước vôi trong dư. Sau các phản ứng hoàn toàn, thấy tách ra 7 gam kết tủa và khối lượng dung dịch thu được giảm 2,39 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu, đồng thời có 0,336 lít khí thoát ra (đktc). Khi lấy 4,46 gam X tác dụng vừa đủ với 60 ml dung dịch NaOH 1M đun nóng, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch Y chứa m gam 3 chất tan gồm một muối của axit hữu cơ đơn chức và hai muối của hai amino axit (đều chứa một nhóm – COOH và một nhóm –NH2, phân tử khối hơn kém nhau 14 đvC). Giá trị của m là A. 5,80 gam.B. 5,44 gam. C. 6,14 gam. D. 6,50 gam.

8


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 44: Điện phân (điện cực trơ, màng ngăn xốp, cường độ dòng điện không đổi) dung dịch X chứa a mol MSO4 (M là kim loại) và 0,3 mol KCl trong thời gian t giây, thu được 2,24 lít khí ở anot (đktc) và dung dịch Y có khối lượng giảm m gam so với khối lượng dung dịch X. Nếu thời gian điện phân là 2t giây thì thu được dung dịch Z có khối lượng giảm 19,6 gam so với khối lượng dung dịch X. Biết hiệu suất điện phân 100%, các khí sinh ra không tan trong dung dịch. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Giá trị của a là 0,15. B. Giá trị của m là 9,8. C. Tại thời điểm 2t giây, chưa có bọt khí ở catot. D. Tại thời điểm 1,4t giây, nước chưa bị điện phân ở anot. Câu 45: Chia 47,1 gam hỗn hợp bột X gồm Zn, Fe và Mg thành 3 phần bằng nhau. Cho phần 1 vào 500 ml dung dịch HCl nồng độ a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 33,45 gam chất rắn khan. Cho phần 2 tác dụng với 450 ml dung dịch HCl nồng độ 2a mol/lít, làm khô hỗn hợp sau phản ứng thu được 40,55 gam chất rắn khan. Phần 3 tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 thu được 86,4 gam chất rắn. Biết các phản ứng đều xảy ra hoàn toàn, các quá trình làm khô hỗn hợp không xảy ra phản ứng hóa học. Giá trị của a và phần trăm số mol của Mg có trong hỗn hợp X lần lượt là A. 0,5 và 22,93%. B. 1,0 và 42,86%. C. 0,5 và 42,96%. D. 1,0 và 22,93%. Câu 46: Cho 30,8 gam hỗn hợp X gồm Fe, FeO, FeCO3, Mg, MgO và MgCO3 tác dụng vừa đủ với dung dịch H2SO4 loãng, thu được 7,84 lít (đktc) hỗn hợp khí Y gồm CO2, H2 và dung dịch Z chỉ chứa 60,4 gam hỗn hợp muối sunfat trung hòa. Tỉ khối của Y so với He là 6,5. Khối lượng của MgSO4 có trong dung dịch Z là A. 38,0 gam.B. 33,6 gam. C. 36,0 gam. D. 30,0 gam. Câu 47: Trộn 8,1 gam bột Al với 35,2 gam hỗn hợp rắn X gồm Fe, Fe3O4, FeO, Fe2O3 và Fe(NO3)2 thu được hỗn hợp Y. Hòa tan hoàn toàn Y vào dung dịch chứa 1,9 mol HCl và 0,15 mol HNO3 khuấy đều cho các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch Z (không chứa ion NH 4 ) và 0,275 mol hỗn hợp khí T gồm NO và N2O. Cho dung dịch AgNO3 đến dư vào dung dịch Z. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được dung dịch M; 0,025 mol khí NO (sản phẩm khử duy nhất của N+5) và 280,75 gam kết tủa. Phần trăm khối lượng của Fe(NO3)2 trong Y là: A. 76,70%. B. 41,57%. C. 51,14%. D. 62,35%. Câu 48: Cho 0,4 mol hỗn hợp X gồm 2 ancol no, đơn chức, bậc 1, là đồng đẳng kế tiếp đun nóng với H2SO4 đặc ở 140oC thu được 7,704 gam hỗn hợp 3 ete. Tham gia phản ứng ete hoá có 50% lượng ancol có khối lượng phân tử nhỏ và 40% lượng ancol có khối lượng phân tử lớn. Tên gọi của 2 ancol trong X là A. metanol và etanol. B. pentan-1-ol và butan-1-ol. C. etanol và propan-1-ol. D. propan-1-ol và butan-1-ol.

9


(6)

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 49: Hỗn hợp X gồm axetilen và vinylaxetilen có tỉ khối so với hiđro là 19,5. Lấy 4,48 lít X (đktc) trộn với 0,09 mol H2 rồi cho vào bình kín có sẵn chất xúc tác Ni, đốt nóng, sau phản ứng hoàn toàn thu được hỗn hợp Y chỉ gồm các hiđrocacbon. Dẫn Y qua dung dịch chứa 0,15 mol AgNO3 trong dung dịch NH3 dư, sau khu AgNO3 hết thu được 20,77 gam kết tủa và có 2,016 lít khí Z (đktc) thoát ra. Z phản ứng tối đa m gam brom trong CCl4. Giá trị của m là A. 19,2. B. 24,0. C. 22,4.D. 20,8. Câu 50: Dung dịch X chứa x mol NaOH và y mol Na2ZnO2 (hoặc Na2[Zn(OH)4]); dung dịch Y chứa z mol Ba(OH)2 và t mol Ba(AlO2)2 (hoặc Ba[Al(OH)4]2) (trong đó x<2z). Tiến hành hai thí nghiệm sau: Thí nghiệm 1: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch X. Thí nghiệm 2: Nhỏ từ từ đến dư dung dịch HCl vào dung dịch Y. Kết quả hai thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Giá trị của y và t lần lượt là: A. 0,075 và 0,10. B. 0,075 và 0,05. C. 0,15 và 0,05. D. 0,15 và 0,10. (Một số câu đã được điều chỉnh hoặc thay thế cho phù hợp với chương trình cơ bản)

10


2A 12B 22B 32A 42C

3A 13B 23D 33C 43B

5A 15C 25C 35B 45B

6A 16D 26D 36A 46C

7C 17B 27B 37A 47A

8B 18D 28B 38B 48C

9A 19A 29D 39A 49B

10D 20C 30C 40A 50D

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

1 11 21 31 41

ƠN

NH

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

DẠ

Y

4 14 24 34 44

KÈ M

QU Y

OF

ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

CI AL

4D 14D 24D 34D 44C

FI

1B 11C 21B 31D 41C

3


4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

ƠN

NH

QU Y KÈ M Y DẠ

10 20 30 40 50

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

CI AL

3 13 23 33 43

4

9 19 29 39 49

FI

2 12 22 32 42

OF

1 11 21 31 41


3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

CI AL

2 12 22 32 42

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

1 11 21 31 41

5


3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

OF

ƠN NH QU Y KÈ M Y DẠ 6

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

CI AL

2 12 22 32 42

FI

1 11 21 31 41


3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

CI AL

2 12 22 32 42

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

1 11 21 31 41

7


4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

1 11 21 31 41

2 12 22 32 42

1 11 21 31 41

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

ƠN

NH

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

2 12 22 32 42

3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

DẠ

Y

4 14 24 34 44

KÈ M

QU Y

10 20 30 40 50

CI AL

3 13 23 33 43

8

9 19 29 39 49

FI

2 12 22 32 42

OF

1 11 21 31 41


3 13 23 33 43

4 14 24 34 44

5 15 25 35 45

6 16 26 36 46

7 17 27 37 47

8 18 28 38 48

9 19 29 39 49

10 20 30 40 50

CI AL

2 12 22 32 42

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

1 11 21 31 41

9


CI AL FI OF ƠN NH QU Y KÈ M Y

2.1A

DẠ

1.1A 5.3B

10

2.2C

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 3.1B 3.2B 3.3C 4.1B 4.2B

5.1B

5.2D


1.3B 6.2A

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 2.1A 2.2B 3.1A 3.2C 4.1A

4.2C

4.3A

OF

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ

CI AL

1.2D 6.1B

FI

1.1B 5.1A

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ

11


Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

FI

OF

CI AL

(6)

12


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 9D 19B 29D 39D 49C

10B 20C 30C 40C 50D

CI AL

8B 18B 28B 38B 48C

FI

1A 2C 3C 4B 5B 6B 7A 11D 12A 13A 14A 15C 16D 17A 21B 22C 23B 24A 25D 26A 27D 31D 32A 33D 34B 35A 36A 37C 41C 42D 43A 44A 45C 46D 47B Câu 31 : Các phản ứng tạo ra đơn chất là (a), (b), (c), (e). Câu 32 :

ƠN

Câu 35: Các phản ứng tạo ra kim loại là (c), (e), (h). Câu 36:

OF

 n  n Ag  0,015 n NO  H  0,015    m keát tuûa  10,23 gam 4 BT E : 3n  3n  n n AgCl  n Cl  0,06 Fe NO Ag 

NH

ñpdd MSO 4   a mol khí ôû anot t giaây  ñpdd  2a mol khí ôû anot vaø 2,5a  2a  0,5a mol H 2 ôû catot MSO 4  2t giaây n electron trao ñoåi (ts)  4a   n M2  3,5a n electron trao ñoåi (2ts)  8a  2n M2  2n H2  Khi anot coù1,8a mol khí thì n electron trao ñoåi  7,2  2n M2  Catot ñaõ coù khí.

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

Câu 38:

CH 4 : 3y  O2 , t o  CO2 : (2x  3y)     C2 H 2 : x 

H 2 O dö

dd Y chöùa

Ca(AlO2 )2 : x

KÈ M

CaC2 : x    Al 4 C3 : y 

  Al(OH)3 : 2x

Al(OH)3 : (4y  2x)

 2(4y  2x)  2x  x : y  4 : 3 Câu 39:

(k  1)n C H

2 n  2 2 k

 n CO  n H O  0  k  1  D 2

2

Y

n

Câu 40:

DẠ

n OH  n H (H O)  2n H  0,04 2 n Cu(OH)  0,01 mol 2   2  n   n     2 n Cu(OH) OH H (HCl) n  0,98 gam   2      Cu(OH)2 ? 0,02  0,04 3


CI AL

Câu 41:

OF

FI

n Y  2n H  0,08 m  2,56 2   Y  Y laø CH3OH m  m  2,48  Y H2 M Y  32 n X  n Y  0,08 HCOOCH3 ; CH3COOCH3    X goàm  5,88 M X  0,08  73,5 C m H 2m 1COOCH3  n H  2n H O  0,44; n O  0,08.2  0,16 n C H COOCH  n CO  n H O  0,02 2  m 2 m 1 3 2 2    5,88  0,16.16  0,44  0,24 n(HCOOCH3 ; CH3COOCH3 )  0,06 n CO2  n C  12 

ƠN

0,02Ceste khoâng no  0,06Ceste no  0,24 3  Ceste khoâng no  6   1  m  4 2  Ceste no  3

NH

m  3 (do axit coù ñoàng phaân hình hoïc)   100.0,02 %C3 H 5COOCH3  5,88 .100  34, 01%  Câu 42:

QU Y

m Y  m O  44 n CO  18n H O 2 2 2    x  0,075; n O  0,125 3,95 4 2x x   m  mC  mH n C : n H : n O  0,15 : 0,15 : 0,125  6 : 6 : 5 n  Y  O trong Y 16 CTPT cuûa Y laø C6 H 6 O5 Y laø HOCH 2 CH 2 OOCC  CCOOH    X laø HOOCC  CCOOH n X : n NaOH  1: 2  Phaùt bieåu sai laø : "X coù ñoàng phaân hình hoïc ". n NaOH 3,8  X : hexapeptit (coù 7O)   5,34  Choïn :  n X, Y 0,7 Y : pentapeptit (coù 6O)

KÈ M

Câu 43:

 Soá goác a min o axit 

DẠ

Y

n(X, Y)  x  y  0,7 x  0,3   n NaOH  6x  5y  3,8 y  0,4  X : (Gly)a (Ala)6 a  Ñaët :   n CO  [2a  3(6  a)].0, 3  [2b  3(5  b)].0,4 2 Y : (Gly)b (Ala)5 b  0,3a  0,4b  0,6  a  2; b  3  m  97.(2.0,3  3.0,4)  2.0,4)     111.(4.0,3    396,6 gam

4

mH

2NCH2COONa

mH

2NCH (CH3 )COONa


Câu 44:

6,76  84,5  R  34,25  2 ancol laø C n H 2n 1OH. 0,08 m ancol dö  m T  m ete  m H O  27,2  6,76  0,08.18  19 n  2,6 2    27,2   Ñoát chaùy Z cuõng nhö ñoát chaùy T :    X : C2 H 5OH .6n  4.1,95   T :  14n  18  ne nhaän  Y : C3 H 7 OH  ne nhöôøng  n C H OH  n C H OH  0,5 n C H OH  0,2 3 7  2 5  2 5 46n C2 H5OH  60n C3H7OH  27,2 n C3H7OH  0,3 n C H OH phaûn öùng taïo ete  0,2x; n C H OH phaûn öùng taïo ete  0,3y 3 7  2 5 x  0,5 (50%)  0,2x.46  0,3y.60  6,76  18(0,1x  0,15y)   y  0,2 (20%) 0,2x  0,3y  0,08.2 

ƠN

OF

FI

CI AL

 M ROR 

Câu 45:

QU Y

NH

56n Fe  16n O  8,16 Fe  quy ñoåi n  0,12   X    3n  2n  3n   Fe Fe O NO  O  n O  0,09 0,06  2 n Fe  3n NO  2 n O   n NO  0,08   ? 0,09     0,09  0,12 n HNO  2n Fe  n NO  n HNO3  0,5 3  Câu 46:

n Cr O pö  x n Cr taïo thaønh  2x; n Cr O pö  0,03  x 6x  2y 2 3  2 3   n Al pö  3 n FeO pö  y n Fe taïo thaønh  y

KÈ M

  6x  2y  BT E trong pö vôùi HCl : 2.2x  2y  3  a    2.2.0,05 3    a  n  n  n NaOH  0,04.2  0,08 Al NaAlO2  a  0,08 0,02   %Cr2 O3 bò khöû  .100%  66,67% 0,03 x  0,02

DẠ

Y

PS: Cr không phản ứng với dung dịch NaOH; Cr2O3 không phản ứng với dung dịch NaOH loãng. Câu 47:

5


OF

FI

CI AL

 (1) : (CH3 NH3 )2 CO3  C3 H12 N 2 O3 (1), C2 H8 N 2 O3 (2) : laø muoái amoni   C2 H 5 NH3 NO3 2  (2) : (CH ) NH NO goác axit coù 3O neân coù theå laø CO3 hoaëc NO3  3 2 2 3  2n C H N O  n C H N O  n 2 amin  0,04 n C H N O  0,01 3 12 2 3 2 8 2 3    3 12 2 3 124n  108n  3, 4  n C2 H8N2O3  0,02 C3 H12 N2 O3 C 2 H 8 N 2 O3 n NaNO  n C H N O  0,02  3 2 8 2 3   m  0,02.85  0,01.106  2,76 gam n Na2CO3  n nC3H12N2O3  0,01 Câu 48:

0,1x  0,1y 4 x 7    0,05x 7 y 5

Câu 49:

NH

ƠN

TN1: n H  n CO 2  n CO (TN1) 2 3       n CO (TN1)  0,1x  0,1y 0,1x ?  0,1y   2  2 n CO 2 pö  2 n CO (TN2) TN2 : n n CO (TN2)  0,05x H 2 3     2     0,1x ? ? 

Ag : 2y mol

to

QU Y

COOH : x mol  CHO : y mol

AgNO3 / NH3

NaOH COONH 4   NH3   xy

0,02 mol

2y  0,0375 y  0,01875   3 x  y  0,02 x  1,25.10

DẠ

Y

Câu 50:

KÈ M

 m X  m muoái  1,86  1,25.103 (62  45)  0,01875(62  29)  1,22 gam

6


(6)

 Ta coù: n Al  0,17 mol; n Al O  0,03 mol; n BaSO  0,4 mol; n NaOH  0,935 mol. 2

3

4

X

 3 H 2 SO 4  NH , Al    4     Na , SO 4 2     3 NaNO     Y

Z

BaCl 2 dö

H 2    NO x     T

NaOH pö max

FI

Al    Al 2 O3    

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

AlO2     SO 4 2  , Na    

OF

BaSO 4

W

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

BT Al : n AlO   0,23 BTÑT trong W : n   1,03   Na 2  Trong W   BT Na : n  n Na trong Z  0,095 BT S : n  0,4   Na trong Y SO42 BTÑT trong Z : n NH   0,015; BT N : n NO  0,08 x  0,25 x 4   BT E : 3.0,17  0,08(5  2x)  0,015.2  0,015. 8  m T  1,47  1,5 gam

7


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 2A 12D 22A 32A 42B

3A 13A 23C 33A 43A

4A 14B 24C 34A 44A

5A 15D 25A 35A 45B

6B 16D 26C 36B 46C

7D 17C 27A 37A 47B

8D 18C 28C 38D 48B

9C 19B 29A 39B 49A

10B 20B 30A 40A 50B

CI AL

1A 11B 21D 31A 41C Câu 7:

 Sô ñoà phaûn öùng :

Cu(NO3 )2 

NH

Cu (ôû catot)

ƠN

OF

10H   NO3  8e   NH 4   3H 2 O   10  0,1.2  0,15.2)     0,775 mol n HNO3  8 (0,04.3 mol electron trao ñoåi  Câu 11:  n Cu2 trong X  0,2  m Cu  12,8 gam  Chaát raén coù Fe dö.

FI

 m (Al, Mg, Zn)  m dd taêng  13,23 gam  Saûn phaåm khöû duy nhaát laø NH 4 NO3 .

ñpdd (1)

QU Y

0,2 mol

Cu2  : x mol     H : y mol  NO  : 0,4 mol  3   

Fe (2)

Fe2  : z mol     NO3 : 2z mol  Cu : x mol    Fedö     13,5 gam

dung dòch X

O2 (ôû anot)

NO

KÈ M

 BTÑT trong X : 2x  y  0,4 x  0,15    BTE cho pö (2) : 2z  2x  3(0,4  2z)    y  0,1  z  0,1875 n NO   m chaát raén : 64x  (14,4  56z)  13,5 F.n electron trao ñoåi 96500.0,1 t   3600 giaây  1 giôø I 2,68

Y

Câu 15:  TN1: Dung dòch sau phaûn öùng coù:

DẠ

SO 4 2  : 0,3  3 Al : 0,15  0,05  0,1  n K   0,3 K  : ? 

 TN2 : Dung dòch sau phaûn öùng coù : SO4 2  : 0,3   AlO2 : 0,15  0,05  0,1  n K   0,7   K : ? 3


CI AL

 V21 : V  7 : 3

Câu 16:

0,05

ƠN

 2 Ag  Fe   Zn   Kim loaïi  dd Y   2        ,...  Cu   Zn   2 n Zn  n Ag  2 n Cu2  Y chæ coù Zn 2  : 0,035 mol.    0,02

0,03

OF

FI

n H SO  n H O  n CO  0,2 2 2  2 4   RCO  H SO   chaát raén X  muoá i  CO2  H 2 O  m X  110,5 gam 2 4      3  12 gam 0,2.44 gam 0,2.18 gam ? gam 115,3 gam 0,2.98 gam n CO  0,5  2  chaát raén X   chaát raén Z  CO2  chaát raén Z  88,5 gam     0,5.44 110,5 ? gam  Câu 19:  Baûn chaát phaûn öùng :

NH

 BTKL : m (Ag , Cu2 )  m Zn  m Fe  m kim loaïi  m Zn2  m  2,24        3,25 m ? 3,84  3,895

4,52

2,275

Câu 21: + Bài này xảy ra các trường hợp, ta xét trường hợp dễ xảy ra nhất :

QU Y

n  0,15  CuSO4 2 2 n CuO  0,15  dd H SO   Mg Mg ; Fe  2 4  n  0,15         FeSO4 vöøa ñu n  0,15 SO 4 2       Fe3O4    n Fe (SO )  0,15 2 3  dd B 4 

KÈ M

dd A

Cu    Fe 

KOH dö

keát tuûa D t raén E     chaá   MgO  t o Mg(OH)2       Fe2 O3  Fe(OH)2 

DẠ

Y

BT E : 2 n Mg  n Fe3  2 n Cu2 pö  2 n Fe2 pö     x  0,375; y  0,075  x 0,3   0,15 y   0,45  y  m  9 gaàn nhaát vôùi 8,8 m  40x  .160  45 chaá t raé n  2 Câu 22:

4


Câu 23: Các nhận xét sai là : (b), (c). Câu 25:

ƠN

n H  n NO  0,45 n H  0,4  2   2 0,45.23.4  2,3 n NO  0,05 2n H2  30n NO  18   Sô ñoà phaûn öùng :

H 2  NO

OF

 23.4  5,11 M Z    Z goàm 18  Z goàm 2 khí trong ñoù coù NO (hoùa naâu) 

FI

CI AL

n FeCl  x; n NaCl  2x 2   x  0,05 m  (FeCl2 , NaCl)  127x  2x.58,5  12,2 n 2  0,05 n AgCl  0,2   Fe   m keát tuûa  34,1 gam n Cl  0,2 n Ag  0,05

NH

Fe3O 4  Fe2  , Fe3 , Al3  H 2      O Fe(NO3 )2   KHSO  H 2  2   4   NH 4 , SO 4  NO Al  ? mol 3,1 mol     2,3 gam   466,6 gam 66,2 gam

Câu 26:

KÈ M

QU Y

 66,2  3,1.136  466,6  2,3  1,05 BTKL : n H2 O  18  3,1  1,05.2  0,4.2  m  10,8  0,05 BT H : n NH4     Al  A 4 %m Al  16,3% BT N : n Fe(NO )  0,05 3 2   1,05  0,05  0,05.6  0,2 BT : n Fe3O4  4 

n OH  0,24 n CO 2  0,2  n Ba2  0,22   3 n  0,2 m  0,2.197  39,4 gam  HCO3  BaCO3

Câu 29:

Y

 Ñaët CTPT cuûa anetol laø Cx H y Oz , ta coù:

DẠ

%C %H %O 100% 81,08% 8,1% 10,82% 100%        12x y 16z M 12x y 16z 148

 x  10; y  12; z  1  CTPT cuûa anetol laø C12 H10 O 5


CI AL

Câu 32: n C trong T  n CO  0,12 2   n  COOH  n  CHO  0,12 n  2n  CHO  n Ag  0,1   C trong T  X, Y, Z khoâng coù C ôû goác hiñrocacbon  n  COOH  n NaHCO3  n CO2  0,07

 Sô ñoà chuyeån hoùa tinh boät thaønh ancol etylic :

OF

FI

50  M  M  M  X, Y, Z khoâng theå laø HCHO, HCOOH X Y Z    X, Y, Z laàn löôït laø OHC  CHO, OHC  COOH, HOOC  COOH  m T  m  CHO  m  COOH  0,05.29  0,07.45  4,6 gam Câu 33: Hai dung dịch thỏa mãn điều kiện đề bài là NaOH và Br2. Câu 38:

ƠN

men röôïu men röôïu  C6 H10 O5    C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO2

 Sô ñoà phaûn öùng cuûa CO2 vôùi dung dòch kieàm : CaCO3

Ca(OH)2

NH

CO2

NaOH min Ca(HCO3 )2   CaCO3 max

Câu 39:  n MOH  2n M CO  2

3

QU Y

n CO  n CaCO  2n Ca(HCO )  n CaCO  2n NaOH  0,7 3 3 2 3  2 Suy ra :  0,7  m  C H O  ñem phaûn öùng  75,6 gam n  C6 H10 O5  ñem phaûn öùng  6 10 5 2.75%  26.28% 8,97 M  39 (K)  2.  M  17 2M  60 n KOH  0,13

KÈ M

 n RCOOK  n RCOOR '  n R 'OH n RCOOK  n RCOOR '  n R 'OH  0,1    n R 'OH  2 n H  n  Y goàm RCOOK : 0,1 mol vaø KOH dö : 0,03 mol HOH 2     26.72%  ? 0,57 10,08  0,03.56  18 %m RCOOK   83, 33%  85%  10,08 Câu 43:

DẠ

Y

C H O N  6NaOH   muoái  H 2 O x y z 6  ; BTNT Na : a  b  0,9 (*) C H O N  5NaOH   muoá i  H O  m n 6 t 2 n C H O N (hexapeptit: (A) )  x x  y  0,16 x  0,1  6  x y z 6   n Cm Hn O6 Nt (pentapeptit: (A')5 )  y 6x  5y  0,9 y  0,06

6


 Chuyeån (A)6 , (A')5 thaønh caùc ñipeptit :

CI AL

(A)6  2H 2 O   3(A)2 mol : 0,1  0,2 2(A')5  3H 2 O   5(A')2 mol : 0,06  0,09

ƠN

 Töø (*), (*) suy ra : a  0,38; b  0,52; a : b  0,73

OF

FI

0,16 mol M  m M  97a  111b  0,16.18  0,9.40  97a  111b  33,12  n CO  2a  3b; n H O  2a  3b  0,29  O2 2 2 0,16 mol M     m  6 2(2a  3b)  5,22  (CO2 , H2O)  97a  111b  33,12 30,73   (**) 62(2a  3b)  5,22 69,31

Câu 44:

 Sô ñoà phaûn öùng :

NH

HCl  (H2 N)2 C3H5COOH (H3 N  )2 C3 H 5COOH  NaOH (H 2 N)2 C3 H 5COO          KOH  2   2   Cl , SO , H H 2 SO4   Cl , SO4 , K , Na  4      dd Y

 m muoái  m Cl  m SO 2  m (H N) C H COO  m K   m Na  10,43 gam 4 2 2 3 5        Câu 45: Theo giả thiết :

0,02.96

0,02.117

QU Y

0,06.35,5

0,08.39

0,04.23

KÈ M

A coù coâng thöùc phaân töû C6 H10 O5 , khoâng coù n h oùm  CH 2   NaHCO3 hoaëc Na  A   n A  n khí   2D  H 2 O A  2NaOH 

Y

 moät chöùc axit  COOH A laø HOCH(CH3 )COOCH(CH3 )COOH    A coù moät chöùc este  COO   D laø HOCH(CH3 )COONa moät chöùc  OH E laø HOCH(CH )COOH  3    axit 2  hiñroxipropanoic 

DẠ

PS : Phản ứng (1) là phản ứng của nhóm -OH và nhóm -COOH trong A tạo ra este mạch vòng hai chức. Nếu chú ý quá vào (1) thì rất khó để tìm ra được A.Chìa khóa để tìm gia cấu tạo của A chính là phản ứng (2). Câu 47: 7


CI AL

m Z  32 n O  18n H O  44 n CO x  0,1; n O/ Z  0,5 2 2  2    17,2 0,65 4x 7x   nC : n H : nO  7 : 8 : 5  2 n O  n H O  2 n CO n CTPT cuûa Z laø C H O (M  172) O/ Z 2 2  2 7 8 5   ? 0,65 4x 7x

ƠN

OF

FI

 n NaOH 0,2  2  n 0,1 C H O  7 8 5   X laø R '(OH)2     2 chöùc este    Z coù    R '  25 (loaïi) M  72  moät chöùc  OH  Y laø R(COOH) 2     1 chöùc este  X laø R '(OH)2  R '  42 (C3 H 6 )         M  72  Z coù 1 chöùc axit  R  24 (C  C) vaø moät chöùc  OH Y laø R(COOH)  2      Z coù 3 ñoàng phaân laø :

HOOC  C  C  COOCH 2 CHOHCH3

NH

HOOC  C  C  COOCH 2 CH 2 CH 2 OH

HOOC  C  C  COOCH(CH 2 OH)CH3

QU Y

Câu 48: Các chất thỏa mãn điều kiện đề cho là : m-CH3COOC6H4CH3; ClH3NCH2COONH4; p-C6H4(OH)2. Câu 49:

KÈ M

quy ñoåi CH OH, C H OH cuøng soá mol   C3 H10 O2 3 2 5  quy ñoåi   X goàm C2 H 5COOH  C3 H 6 O2 C3 H y O 2   quy ñoåi  C H O HOOC(CH 2 )4 COOH  C6 H10 O 4  3 5 2  1,86 n C3Hy O2   68  y   y  6,4 4.10,08.20% BT E : (4.3  y  2.2)n  4n O   0, 36 C3 H y O2  2 22,4

DẠ

Y

n  3n  0,075; n H O  0,5y.n C H O  0,08 C3 H y O2  CO2 2 3 y 2  m dd Ca(OH) giaûm  0,075.100  0,075.44  0,08.18  2,76 gaàn nhaát vôùi 2,75 2  Câu 50:

8


(6)

CI AL

to RCH OH  CuO  1  15  RCHO  H 2 O  Cu  2    R  8  2 hoãn hôïp X     CH OH : x mol R  29  18  2 ancol laø  3  13,75.2 M X   C2 H 5OH : x mol  2 

FI

CH OH : x mol  CuO HCHO : x mol  AgNO3 / NH3  3   Ag : 6x mol     to to CH3CHO : x mol  C2 H 5OH : x mol 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

 6x  0,6  x  0,1  m ancol  7,8 gam

9


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 3A 13B 23D 33C 43B

4D 14D 24D 34D 44C

5A 15C 25C 35B 45B

6A 16D 26D 36A 46C

7C 17B 27B 37A 47A

8B 18D 28B 38B 48C

9A 19A 29D 39A 49B

10D 20C 30C 40A 50D

CI AL

1B 2A 11C 12B 21B 22B 31D 32A 41C 42C Câu 12:

2

 n Al(OH)  n Al  n AlO   0,015  m Al(OH)  1,17 gam 3

3

OF

2

FI

 dd sau phaûn öùng (Y) coù n Na  n Cl  Ycoù AlO2  ; n AlO   n Na  n Cl  0,005

Câu 16:

ƠN

C12 H 22 O11  H 2 O   C6 H12 O6  C6 H12 O6       0,9m 10,8  glucozô fructozô     m  22,8 gam 342 180 n  n C6 H12 O6 (glucozô)  C12 H22 O11 Câu 18:

NH

Gly  Ala  2NaOH  muoái  H 2 O          0,2 mol 0,1 mol   0,1mol BTKL : m  14,6  0,2.40  0,1.18  20,8 gam muoái 

Câu 20: 2

2

28,25  0,25  m H NCH COOH  18,75 gam 2 2 113

QU Y

 n H NCH COOH  n H NCH COOK  2

2

Câu 22:

KÈ M

to C (H O)  nO   nCO2  mH 2 O n 2 m 2   m C (H O)  m C  m H O  3,15 gam n 2 m 2 n C  n O2  0,1125 Câu 23:

 n H  2n O2 

3,43  2,15 0,16  0,16  Vdd HCl   0,32 lít  320 ml 16 0,5

Y

Câu 25: + Các ý đúng là (a), (c), (d). Câu 26:

DẠ

 n  1  n MCl  2n Cl  0,08  M  2

5,96  35,5  39 (K) 0,08

 n  2 : khoâng thoûa maõn.

Câu 29:

3


 n O bò taùch ra  n CO  n CaCO  0,09  m chaát raén  5,36  0,09.16  3,92 gam 2

3

CI AL

Câu 30: Các chất thỏa mãn điều kiện đề bài là : CH≡C–CH=CH2; CH2=CH–CH2–OH; CH3COOCH=CH2; CH2=CH2. Câu 31:

OF

FI

m X  m n O trong X  0,02575m   m O trong X  41,2%m n  COOH trong X  0,5n O trong X  0,012875m 20,532  m  n  COOH trong X  n  COONa   0,012875m  m  16 gam 23  1 Câu 32: Các ý đúng là (a), (c), (e), (f). Câu 33:

ƠN

+ Khi dùng hết 0,03 mol CO2 thì kết tủa chưa đạt cực đại nên n BaCO  n CO  0,03. 3

2

+ Khi thêm 0,13 mol CO2 thì lượng kết tủa vẫn là 0,03 mol và dung dịch thu được khi đó có Ba(HCO3)2 và NaHCO3. 0,13

0,03

0,1V  0,03

Câu 34:

NH

 BT C : n CO  n BaCO  2 n Ba(HCO )  n NaHCO  V  0,4 lít=400 ml 3 2 2 3    3 0,2V

QU Y

30  44  M ( NO, CO2 )  37   2  n NO  n CO2  0, 2 n CO  n NO  0, 4  2

BTE : n (FeO, Fe(OH)2 , FeCO3 , Fe3O4 )  3n NO  0,6 n Fe3O4  0, 2    1 GT : n Fe3O4  n (FeO, Fe(OH)2 , FeCO3 , Fe3O4 ) n (FeO, Fe(OH)2 , FeCO3 )  0, 4 3 

Câu 35:

KÈ M

 n HNO3  3n (FeO, Fe(OH)2 , FeCO3 )  9n Fe3O4  n NO  3, 2 mol

DẠ

Y

+ Dung dịch X hòa tan được Al2O3, chứng tỏ X có chứa H  hoặc OH  .

4


Na    2 SO 4 : 0,05 mol      H   

TH1

dd X

anot : Cl 2 , O2    catot : H 2 

FI

NaCl    CuSO 4 : 0,05 mol 

CI AL

 Sô ñoà phaûn öùng :

dd X

ƠN

 TH1:

anot : Cl 2 , O2    catot : H 2 

OF

Na    2 SO 4 : 0,05 mol     OH    

TH2

NH

BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n H  3n Al3  6n Al O  0,12 2 3  BTÑT trong X : n Na  2n SO42  n H  0,02 (loaïi)  TH2 :

F.n electron trao ñoåi

Câu 36:

I

96500.(2.0,07  4.0,005)  7720 giaây 2

KÈ M

t

QU Y

BTÑT trong pö cuûa X vôùi Al2 O3 : n OH  n AlO   2n Al O  0,04  2 3 2  n Cl  0, 07  2 BTÑT trong X : n Na  2n SO42  n OH  0,14 GT : n Cl  n O  n H  0,105 2 2 2  n O  0,005  0,07 ? ? 2    BT E : 2 n  4 n  2 n  2 n n   H2  0,03 Cl2 O2 H2 Cu2      0,05 0,07 ? ?

 4 chaát laø CH3CHO; OHC  CHO; HOOC  CHO; OH  CH 2  CHO.

DẠ

Y

Câu 37:

5


 Sô ñoà phaûn öùng : H 2 O : 164,7 gam O2 t o

0,15 mol

chaát raén Z  44,4 gam

(2)

CI AL

dd NaOH chaát X   dd Y    180 g, (1)

laøm bay hôi

Na2 CO2  CO2  H 2 O      1,275 mol

0,225 mol

(3) H 2 SO4 loaõng, dö

0,825 mol

FI

RCOOH     T (C, H, O; M T  126) 2 axit

OF

m X  m Z  m H O  m dd NaOH  29,1 n NaOH  2n Na2 CO3  0,45 2  ; m  m  m NaOH  m Z  2,7 n  n  n CO  1,5    C trong X  H2 O (1) X  Na2 CO3 2 29,1 44,4 0,45.40 

NH

ƠN

n H trong X  2 n H O (1)  2 n H O (2)  n NaOH  1,5  1,5 2 2  Ctrong X  H trong X   10;      0,45   0,15 0,15 0,825   0,6 29,1  1,5.12  1,5 n O   4; X laø C10 H10 O4  0,6 trong X  O trong X   0,15  16  1 este cuûa ancol  X coù 2 chöùc este  n NaOH : n C H O  3 :1 10 10 4 1 cuûa phenol     H 2 SO4 Z  RCOOH  HCOOC6 H 4 CH 2 OOCCH3     T (M T  126)   2 axit   X laø CH COOC H CH OOCH 6 4 2  3  Câu 38:  Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

 Z laø HOC6 H 4 CH 2 OH  Z coù 8 nguyeân töû H

KÈ M

CH 2 (CHO)2 : x mol    CH 2  CHCHO : y mol  C H O : z mol  n 2n  2  2k 2 

DẠ

Y

Hoãn hôïp X

6

CO2  H 2 O  

0,09 mol

0,06

to O2 : 0,095 mol

NaOH :

0,01 mol AgNO / NH

3 3 dd Y   Ag  to


 TH1: Este cuûa ancol

OF

FI

CI AL

2x  y  2z  2 n CO  n H O  2 n O  0,05 2 2  2 BT O  0,09 0,06 0,095    (k  1)n hchc  n CO  n H O (k  1)  x  y  (k  1)z  n CO  n H O  0,03 2 2 2 2    0,09 0,06 n  n NaOH   Cn H2 n22 k z  0,015 k  2 Este coù daïng HCOOCH  C  .. thì löôïng Ag taïo ra seõ lôùn nhaát   x  0,005;  y  0,01 n Ag max  4x  2y  4z  0,1; m Ag max  10,80 gam   TH2 : Este cuûa phenol

NH

ƠN

 2x  y  2z  2 n CO  n H O  2 n O  0,05 2 2  2 BT O  0,09 0,06 0,095    (k  1)n hchc  n CO  n H O (k  5)  x  y  (k  1)z  n CO  n H O  0,03 2 2 2 2    0,09 0,06 n n   NaOH  Cn H2 n22 k z  0,0075 2  Voâ nghieäm.

Câu 39:

QU Y

 X laø CH  C  C  CH   Y laø CH 2  CH  C  CH  (a), (d) ñuùng.  Z laø CH  CH  C  CH 3 2 

Câu 40: Các thí nghiệm (a), (b), (c), (f). Câu 41:

KÈ M

 Sô ñoà phaûn öùng :

Cn H 2n O2 : x mol  Quy ñoåi  X    Cm H 2m  2  2k : y mol  

O2 , t o

H 2 O  CO2 

0,8 mol

1,27 mol Br2

0,33 mol

DẠ

Y

hôïp chaát no

7


FI

CI AL

GT : x  y  0,33 x  y  0,33    BT H : nx  (m  1  k)y  0,8  6[nx  (m  1  k)y]  6.0,8   BT E : (6n  4)x  (6m  2  2k)y  4.1,27 (6n  4)x  (6m  2  2k)y  4.1,27  ky  0,4 x  y  0,33   4(x  y)  4ky  0,28 n Br2 pö max  ky  0,4 mol Câu 42:

 Sô ñoà phaûn öùng :

2

NaOH

QU Y

keát tuûa Y

dung dòch Z

KOH 0,8M, Ba(OH)2 0,1M

NH

dd X

0,85 mol

ƠN

Al , Mg    Al  HCl: 0,52 mol  H  , Cl      H 2 SO4 : 0,14 mol Mg  SO 2    4  7,56 gam  3

  Na , Cl    SO 4 2  ,...  

OF

Al(OH)3    Mg(OH)2    

BaSO 4  BaSO 4      to Mg(OH)2     MgO  ...  max ...      m gam

 Trong Z : n Na  n Cl  2 n SO 2  n AlO  / Z  0,05 mol 4 2    0,82

0,52

0,14

DẠ

Y

KÈ M

n Al  x 27x  24y  7,65  0,05.27 x  0,1    y  0,15 n Mg  y 78x  58y  16,5  max khi n BaSO  n SO 2  0,14 V  1,4 4 4   n  n  0,1V  0,14 n OH / hh bazô  1,4(0,1.2  0,8)  1,4 mol  BaSO4 Ba(OH)2  goàm BaSO 4 , Mg(OH)2   n OH / hh bazô  2 n Mg2  4 n Al3  n H trong X  m  m  m MgO  38,6 gam BaSO4          0,1 0,15 1,4 0,8 0,1.3 0,15.2 0,15.40 0,14.233  Câu 43:

8


E

 n X : n X : n X  11:16 : 20  E coù 47k maét xích. 1

2

3

CI AL

 Quy ñoåi X thaønh E lôùn hôn : 2Y  3Z  4T  8H 2 O   Y2 Z3 T4   

H 2 NCn H 2 n COOH

FI

Giaû söû X chæ coù Y, suy ra soá maét xích  2.(12  1)  26   47k  (26; 52) Giaû söû X chæ coù T, suy ra soá lieân keát peptit  4.(12  1)  52  k  1  E coù 47 maét xích, khi thuûy phaân taïo X1 , X2 , X3 caàn 46H 2 O. 

Câu 44:  Sô ñoà phaûn öùng : t

KÈ M

KMnO 4    KClO3 

QU Y

O2 o

NH

ƠN

OF

 X  38H 2 O  45,89 11X1  16X2  20X3     M H NC H COOH   97,638   2 n 2n 0,11 0,16 0,2 0,47   0,38 m n  2,617  m X  m H O  45,89  2  (X1 , X2 , X3 )  Ñoát chaùy X cuõng chính laø ñoát chaùy caùc a min o axit   BT E : 4 n O  (6n  3)n H NC H COOH  m H NC H COOH  30,59. 2 n 2n 2 n 2n 2     1,465 ?  0,313  39,05 gam X   45,89 gam H 2 NCn H 2n COOH   m  26 gam   30,59 gam H 2 NCn H 2n COOH m gam X

K 2 MnO 4    HCl KCl   MnO2 , KCl,    Cl 2  H 2 O MnCl 2  ....   

Chaát oxi hoùa : KMnO 4 , KClO3 m      (KMnO4 , KCl)  48,2   x mol y mol ;  Chaát khöû : O2  , Cl  (HCl) n eletron (KMnO4 , KClO3 ) nhaän  n O2 , Cl nhöôøng 

Y

158x  122,5y  48,2 x  0,15; y  0,2   48,2  43,4 15,12    2. 5x  6y  4. n HCl  2n Cl2  3n KMnO4  1,8 mol 32 22,4 

DẠ

Câu 45:

9


CI AL

BTÑT cho dd spö : n Na  n NO   0,16 3   BTKL : m  m  m Zn(NO )  m NaOH  m kim loaïi  m keát tuûa  m NaNO Mg Cu(NO3 )2 3 2       3         6,4 ? 5,25 6,67 9,4 5,67 13,6   m  4,05 gam

FI

Câu 46: + Khi cho Y tác dụng với KNO3, H2SO4 thu được 2 khí có tỉ khối so với H2 là 8 và có một khí hóa nâu. Suy ra 2 khí là NO và H2. Như vậy, trong Y có Fe và Z không chứa O2.

OF

 Sô ñoà phaûn öùng : NO2     CO2     

to

NH

Fe, Fe(NO3 )2     Fe(NO3 )3   FeCO  3  

ƠN

hoãn hôïp Z, M  45

hoãn hôïp X, m gam

Fex O y     Fe  

NO     2  H  M 16

KNO3 : 0,01 mol H 2 SO4 : 0,15 mol

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

hoãn hôïp Y

10

Fe2  , Fe3    2  K , SO 4     21,23 gam


?

0,15.96

0,01.39

44  46  n NO  n CO  x 2 2 2  n O2 / Y  n O2 / (CO , NO ) 2 2     0,12 4x  0,12  4x  6x  x  0,06  3(n C/ X  n N/ X) (*)   x

x

6,44

ƠN

 m X  m Fe/ X  m CO 2  m NO   13,76 gam   3 3  0,06.62

0,06.60

OF

 n O2 / X     n O2 / X 

FI

 M(CO2 , NO2 )  45 

CI AL

n NO  n KNO  0,01 n H  n NO  0,01 3   2  M NO  M H  n H  4 n NO  2 n O2 / Y  2 n H  n O2 / Y  0,12 2   2 M  16   0,01 ? 0,01  0,3 2   m muoái  m (Fe2 , Fe3 )  m SO 2  m K   m (Fe2 , Fe3 )  6,44.    4  21,23

 Sô ñoà phaûn öùng : NO x Fe    Cu  

0,96 mol

14,8 gam

QU Y

HNO3

NH

● PS: Nếu không phát hiện ra quy luật (*) ta sẽ không giải quyết được bài tập này. Câu 47:

Fe3 , Cu2     NO3 ,...    

NaOH 

Fe(OH)3    t o Fe2 O3   Cu(OH)2    O2 CuO  ...     20 gam chaát raén Y

0,4 mol

KOH  0,2 mol

KÈ M

dung dòch X

KNO2  K  , Na , t o      NaNO2   NO3 ,...  ...    dung dòc Z W, 42,86 gam

DẠ

Y

m W  44,6  42,86 KNO2 : 0,2 mol   Giaû söû W goàm    W goàm K  , Na , NO  , OH      2 NaNO : 0,4 mol  2  0,2 mol 0,4 mol b mol a mol  BTÑT : a  b  0,6 a  0,54    X coù 0,54 mol NO3 . BTKL : 46a  17b  25,86 b  0,06  

11


(6)

Fe2  , Fe3  Vì 3n Fe3  2 n Cu2  n NO   X goàm  2   3    Cu , NO3 0,15 0,1 0,54

0,54 mol

0,96 mol

OF

2n 2  3n Fe3  0,54  0,1.2  0,34 n Fe2  0,11   Fe  n Fe2  n Fe3  0,15 n Fe3  0,04  (Fe, Cu)  HNO3   NO3  NO x   

FI

n Fe  x m (Fe, Cu)  56x  64y  14,8 x  0,15    n Cu  y m (Fe2 O3 , Cu)  80x  80y  20 y  0,1

CI AL

 Do OH  dö neân ion kim loaïi ñaõ chuyeån heát vaøo keát tuûa. Ta coù:

0,42

ƠN

0,42(5  2x)  0,11.2  0,04.3  0,1.2 x  1, 857    0,04.242 C%Fe(NO3 )3  C%Fe(NO3 )3  7,9% 14,8  126  0,42(14  16x)   Câu 50:

NH

 Sô ñoà phaûn öùng :

hoãn hôïp X

QU Y

R(COOH)2  R(COOH)2     quy ñoåi   x mol   ROH     H2 O    ROH   R(COOR)2    y mol     

O2

CO2 : 0,19 mol

to

NaOH : 0,1 mol HCl : 0,02 mol

hoãn hôïp X'

R(COONa)2  ( 46)    ROH   NaCl   2 ancol, 0,05 mol

KÈ M

2 n R(COOH)  n HCl  n NaOH  2   x  0,04 CR cuûa axit  n   0,02 0,1   ; x y  0,05 Cancol  n  y  n  0,05 RCOOH  n  0,04(n  2)  0,05n  0,19 0,25  n  1,5  n  1  C  R(COOH)2 laø CH 2 (COOH)2 1  n  2 (vì M ROH  46)

DẠ

Y

CH (COONa)2 : 0,04 mol  Muoái goàm  2  m  7,09 gam NaCl : 0,02 mol

12


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI

FI

CI AL

1D 2B 3A 4B 5A 6C 7A 8D 9D 10D 11D 12B 13C 14C 15C 16D 17B 18A 19B 20D 21C 22B 23B 24A 25C 26D 27B 28C 29A 30A 31D 32C 33B 34A 35C 36D 37D 38C 39A 40D 41C 42A 43D 44C 45A 46B 47B 48A 49B 50D Câu 12: Hai chất thỏa mãn là BaSO4, AgCl. Câu 28:  X laø (C17 H35COO)(C17 H33COO)(C15 H31COO)C3 H 5  C55 H104 O6 (M  860). ?

OF

 BT E : 4 n O  (55.4  104  6.2)n C H O  n O  0,78 mol  17,472 lít 104 6 2 2  55  0,01

2

ƠN

Câu 31: ñpdd Na : V  (NaCl, CuSO 4 )   ñeán khi heát Cl  , Cu2    2  n  2 n  dd sau ñieän phaân coù SO 4 :1,8V   2 Cl Cu      1,8V  V H : 2,6V   n H  3n Al3  6n Al O  0,52  V  0,2 3

KÈ M

QU Y

NH

 n  n Cu  0,36; n Cl2  0,1; n O2  H  0,13 4  m  m Cu  m Cl  m O  34,3 gam 2 2  dd giaûm Câu 32: M C H COOH  M C H (NH )  M OHCH CH  CHCH OH  88 4 8 2 2 2 2  Trong X  3 7 caù c chaá t ñeà u coù 4 nguyeâ n töû C  n Ca(HCO )  n CaO  0,1  0,4 3 2  n X  4  0,1  n  n  2 n Ca(HCO )  0,4   CO CaCO 3 2    2 3  m  8,8 gam 0,2 0,1  X  Câu 33: Các phản ứng tạo ra hai muối là (a), (b), (c). Câu 35:  Döïa vaøo sô ñoà ta thaáy :

DẠ

Y

ÔÛ (1) : 3H bò thay baèng 3Na 3 n h oùm  COOH  X coù   ÔÛ (2) : 1H bò thay baèng 1Na 1 n h oùm  OH ancol  Maët khaùc, X coù tính ñoái xöùng neân CTCT cuûa noù laø : HOOC

COOH CH2

C

CH2

COOH

OH

3


FI

CI AL

Suy ra khi cho X tác dụng với CH3OH (H2SO4 đặc, to) thì thu được tối đa 5 chất chứa chức este. Câu 36: Phát biểu đúng là (1), (4). Câu 38:  n CO 2 3 C X  nX  CH  C  CH3    X goàm   2n H O CH  C  CHO   2 H X  n  3,6 X 

NH

ƠN

OF

CAg  C  CH3 : x mol   CH  C  CH3 : x mol  AgNO3 / NH3    CAg  C  COONH 4 : y mol     to CH  C  CHO : y mol  Ag : 2y mol    x  0,08 x  y  0,1   x  3y  0,14  y  0, 02 Câu 39: 2.12,96 3.12,96   1,08  n eletron trao ñoåi   1,44 (1) 24 27  Xeùt caùc quùa trình khöû NO3 :

4H   NO3  3e   2H 2 O  NO mol :

1,8

  1,35

mol :

1,8

QU Y

10H  2NO3  8e   5H 2 O  N 2 O 

1,44

 

12H  2NO3  10e   6H 2 O  N 2 

mol :

1,8

  1,5

10H  NO3  8e   3H 2 O  NH 4  

1,8

  1,44

KÈ M

mol :

2H  NO3  e   H 2 O  NO2 

mol : 1,8   0,9 (1), (2)  Suy ra saûn phaåm khöû laø NO

DẠ

Y

n NO  taïo muoái  n electron trao ñoåi  1,35 mol  3  m muoái  m kim loaïi  m NO3 taïo muoái  96,66 gam Câu 40:

4

(2)


CI AL

2n Ba  n Na  2n H  0,4 n Ba  0,1 n Ba(OH)  0,1 2 2    n  0,2 137n  23n  18,3 n   Na Ba Na   NaOH 0,2

BaSO 4 : 0,1 mol  Ba(OH)2 : 0,1 mol      CuSO 4 : 0,5 mol   NaOH : 0,2 mol  Cu(OH)2 : 0,2 mol  Câu 41:  Sô ñoà phaûn öùng :

CO to

X

ƠN

Z

Al, Fe3O 4  Al       Fe    Fe2 O3  Quy ñoåi O   CuO      

OF

CO dö    CO2   

FI

 m keát tuûa  42,9 gam

NH

Al3 , Fe3  Al 2 O3     HNO3    Cu2    NO Fe   dö Cu,...   NO   3       Y

T

QU Y

 m Z  m CO 0,4(19.2  28)   0,25 n CO pö  n O bò taùch ra khoûi X  16 16   2 n O bñ  3n NO BT E : n electron kim loaïi nhöôøng  2 n CO pö   0,32 0,25 0,2539m/16   n electron kim loaïi nhöôøng  0,46  0,5078m / 16

KÈ M

n NO  taïo muoái  n electron kim loaïi nhöôøng  0,46  0,5078m / 16   3 m muoái  m kim loaïi  m NO3 taïo muoái  3,456m  0,7461m  62(0,46  0,5078m / 16)  m  38,42 gaàn nhaát vôùi 38

Câu 42:  Döïa vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø caùc soá lieäu treân ñoà thì, ta thaáy :

DẠ

Y

x  2.0,0625  0,125   b)  2b x  b  0,1  (0,175    nBa( OH ) hoøa tan Zn ( OH ) nZn ( OH )2 bò hoøa tan 2 2 

Câu 43:

5


2

CI AL

 Töø giaû thieát suy ra X coù toái ña hai chöùc.  n H O  0,13  n CO  0,125  Y laø ancol no, hai chöùc : Cn H 2n (OH)2 . 2

OF

FI

 3,36  0,13.2  0,125.12  0,1 n  COOH  x 2x  y  x  0,03 16    n  OH  y y  0,04 x  y  2n  2.0,784  0,07 H2  22.4 n C H ( OH)  0,02 m : soá C trong R n  4   n 2n 2   n R(COOH)2  0,015 0,02n  0,015.(m  2)  0,125 m  1 Y laø C4 H8 (OH)2 : coù 6 ñoàng phaân   Z coù 9 ñoàng phaân  X laø HOOCCH 2 COOH Câu 44:  n FeCO  0,04; n Fe(NO )  x; n Al  y; 180x  27y  10,17 (*) 3 2

ƠN

3

 T goàm (H 2 (0,01 mol), CO2 (0,04 mol), NO x ).

QU Y

NH

Fe2  , Fe3 : (x  0,04) Na : 0,57   3     Al : y    NaOH K : 0,56    Muoái sunfat NH 4     0,57 mol 2    SO 4 : 0,56  K : 0,56   AlO  : 0,01 2   SO 2  : 0,56   4  Fe O : (0,5x  0,02)     Chaát raén  2 3  Al 2 O3 : (0,5y  0,005)    160(0,5x  0,02)  102(0,5y  0,005)  11,5 (**)

KÈ M

x  0,04  Töø (*), (**) suy ra  y  0,11  83,41  0,08.56  0,11.27  0,56.39  0,56.96 n   0,02   NH4 18  0,56  0,02.4  0,01.2 n   0,23 H 2 O taïo thaønh trong phaûn öùng cuûa Y vôùi KHSO4  2   m khí  (10,17  4,64)  0,56.136  83,41  0,23.18  3,42 gam

DẠ

Y

Câu 45:

6


OF

FI

CI AL

m Y  7,49  1,49 %KCl   19,893%   n O  0,8x mY   2 n  4x trong ñoù  n  kk  x mol n O taï o thaø n h  N2  3,2x  2  O :1,8x  CO2 : 0,044 mol  to  2   C (0,044 mol)    N 2 , O2 dö  N 2 : 3,2x     n  5x mol  khí 0,044  %CO2   22%  x  0,04  m  7,49  0,04.32  8,77 gam 5x Câu 46: Sau tất cả các phản ứng, R trong ROH đã chuyển hết vào R2CO3. Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với R, ta có : 3

Sơ đồ phản ứng : CH3COOH

ROH  0,18 mol

 (1) 0,1 mol

H 2O 

0,1 mol

ƠN

2

R  23 (Na); n ROH  0,18 30.1,2.20% 9,54  2.  R  17 2R  60 n R2 CO3  0,09

NH

n ROH  2n R CO 

QU Y

CH3COOR  O2 , t o CO    R 2CO3   2      O   ROH dö  (2) 0,09 mol H 2  m gam

Áp dụng bảo toàn nguyên tố đối với C và H cho toàn bộ quá trình phản ứng, ta có :

DẠ

Y

KÈ M

2 n CH COOH  n R CO  n CO n  0,11; n  0,19 3 2 3 H 2 O (2) 2       CO2 ? 0,09   0,1  m  m CO  m H O (2)  8,26  2 2  2 n H O (1)  2 n H O (2) 4 n CH3COOH  n  ROH 2 2         gaàn nhaát vôùi 8,5   0,18 0,1 ? 0,1 Câu 47:

7


OF

FI

CI AL

A : Cn H 2n 2 N 4 O5 (8  n  12) : x mol  X goàm  (*) B laø Cm H 2m 3 N 5O6 (10  m  15) : y mol BTKL : m (A, B)  m NaOH  m muoái  m H O 2     x  0,06  m 15,8 40(4x  5y)  18(x  y)   m y  0,04 BTNT N : 4x  5y  2n  0,44 N2  BTNT C : n  n C trong A, B  n C trong Na CO  0,06n  0,04m  0,22 CO2 2 3   BTNT H : n H O  (n  1).0,06  (m  1,5).0,04  0,12  0,06n  0,04m 2  m  44(0,06n  0,04m  0,22)  18(0,06n  0,04m)  56,04  (CO2 , H2O)  3,72n  2,48m  65,72 (**)

QU Y

NH

ƠN

n  9; m  13   Töø (*) vaø (**) suy ra :  0,06.260 %m A  0,06.260  345.0,04  53,06%  Câu 48: NaOH toái ña C9 H8O2 (X)   2 muoái to  Br 2 dö axit hoùa  sp   keát tuûa chöùa 4Br 2 muoái  baèng HCl  X laø este cuûa phenol   CTCT cuûa X laø o  HCOOC6 H 4 CH  CH 2 hoaëc p  HCOOC6 H 4 CH  CH 2 Keát tuûa laø o  HO  C H Br  CHBr  CH hoaëc o  HO  C H Br  CHBr  CH 6 2 2 2 6 2 2 2 

DẠ

Y

KÈ M

n X  n keát tuûa  0,1   m m  m muoái  m H O  m muoái  21 gam NaOH 2 X      0,1.148 ? 0,2.40 0,1.18  Câu 49:

8


(6)

 Neáu Ca(OH)2 dö thì  0,03 n CO  n CaCO  0,03 1 x  2 3 0,06  0,03   n  2n O  2n CO  0,06  2 2  H2 O Cx H y laø CH 4  Neáu Ca(OH)2 heát thì

CI AL

 TH1: O2 heát , Cx H y dö (x  4).

OF

FI

n CO  n CaCO  2 n Ca(HCO )  0,04  x 1 3 2    2 3   0,03  y 2 0,035 0,03  n  2n  2n  0,04 C H laø C H hoaëc C H hoaëc C H O2 CO2 2 4 3 6 4 8  x y  H2 O  TH1: O2 dö 0,01 mol, Cx H y heát .  Neáu Ca(OH)2 dö thì

NH

 Neáu Ca(OH)2 heát thì

ƠN

 0,03 n CO  n CaCO  0,03 3 x  2 3 0,04  0,03   n H2 O  2n O2 pö  2n CO2  0,04 C H laø C H 3 8  x y n CO  n CaCO  2 n Ca(HCO )  0,04  x 1 3 2    2 3   0,03  y 1 0,035 0,03  n  2n  2n  0,02 C H laø C H hoaëc C H O2 CO2 2 2 4 4  x y  H2 O

KÈ M

QU Y

 Vaäy coù 7 coâng thöùc phaân töû cuûa A thoûa maõn. Câu 50: n HCl pö  2(x  y); n H  x  y 2 n Ba  x; n M  y    36,5.2(x  y)  2(x  y) choïn x  y  1 m dd spö  137x  My  10%   208x C%BaCl2  137x  My  728  9,48%   (M  71)y C%   (8%;9%)  MCl2 137x  My  728

 Thöû ñaùp aùn suy ra M laø Ca

DẠ

Y

 PS : Neáu ñaây laø baøi töï luaän thì ta phaûi bieán ñoåi toaùn hoïc ñeå tìm khoaûng giôùi haïn giaù trò cuûa M.

9


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 3B 13D 23B 33A 43C

4D 14C 24B 34B 44B

5A 15A 25B 35A 45D

6D 16B 26D 36A 46A

7B 17C 27A 37A 47A

8B 18B 28A 38D 48A

9B 19C 29C 39B 49B

10D 20A 30A 40D 50D

CI AL

1B 2D 11A 12C 21A 22D 31C 32C 41C 42B Câu 10:

FI

n CH COOC H  0,1 CH COONa : 0,1 2 5  3  chaát raén  3  m chaát raén  16,2 gam NaOH : 0,2 n NaOH  0,3

OF

Câu 13: Tỉ khối của hỗn hợp khí trong bình tăng lên, suy ra số mol khí giảm, cân bằng hóa học chuyển dịch theo chiều thuận. Vậy có 2 yếu tố thỏa mãn là (1) và (4). Câu 14: H O

ƠN

men röôïu 2  Sô ñoà phaûn öùng : C6 H10 O6   C6 H12 O6   2C2 H 5OH  2CO2 H

NH

 10.0,46.0,8 n C2 H5OH  2.80%m 10.0,46.0,8 46     m  8,1 kg 162 46 80%m n   C6 H10 O5 162 Câu 16:

Câu 17:  n H  2n CH 2

2  CHCHO

Câu 21:

QU Y

n O/ Fe O  n CO pö  n CO  0,3 2 3 2    n Fe 2  n Fe  0,2 mol; m Fe  11,2 gam    nO 3  1,7  m CH CH CH OH  47,6  1,7.2  51 gam 3

2

2

Câu 26:  n HCl 

KÈ M

 pH  13  pOH  1  n OH  2,5.0,1  0,25  H  m muoái  m a min o axit 36,5

0,25  62,5% 0,4

 0,3 mol  x  1M

Y

Câu 27:

8,5  28,33  X, Y laø Na, K. 0,3 n  n K  0,3 0,2.23 n  0,2   Na   Na  %Na   54,12% 8,5 23n Na  39n K  8,5 n K  0,1

DẠ

 n(X, Y)  2n H  0,3  M(X, Y)  2

3


o

t 2KNO3   2KNO2  O2

(1)

to

4Fe(NO3 )2  8NO2  2Fe2 O3  O2 b

 

2b

(2)

0,25b

 

4NO2  O2  2H 2 O   4HNO3

(3)

 n NO  4n O  2b  4(0,5a  0,25b)  b  2a 2

2

ƠN

Câu 32:

FI

0,5a

 

OF

a

CI AL

Câu 28: Các phản ứng tạo ra đơn chất là (1), (2), (3), (5). Câu 29: 2 chất thỏa mãn là C2H5OH, CH3COOH. Câu 30: 5 chất thỏa mãn là Al, Zn(OH)2, NH4HCO3, NaHS, Fe(NO3)2. Câu 31:  Phöông trình phaûn öùng :

NH

 10,2 Y, Z : RCHO  51 M RCHO  0,2   n RCHO  n RCOOH  n NaOH  0,2 RCHO goàm CH CHO (Y) vaø C H CHO (Z) 3 2 5  n CH CHO  0,1; n C H CHO  0,1 n CH CHO  n C H CHO  0,2 2 5  3 3 2 5   0,1.58  56,86% 44n CH3CHO  58n C2 H5CHO  10,2 %C2 H 5CHO  10,2 

QU Y

Câu 33:

 n CO 2 n R CO  n NaHCO   0,1 R  18 (NH 4 )  2 3  3 2 0,1.(2R  60)  0,1.84  18 R 2 CO3 : (NH 4 )2 CO3 

DẠ

Y

Câu 34:

KÈ M

(NH 4 )2 CO3 : 0,05 mol  t o H 2 O, CO2     Na2 CO3 raén      NH3  NaHCO3 : 0,05 mol  0,025 mol  2,65 gam

4


CI AL

n CO (X) : n CO (Y)  2 : 3 M X  M Y n  nY 2  X   2  n H2 O (X) : n H2 O (Y)  1: 2  X : C2x H y Oz vaø Y : C3x H 2y O t  m X  m Y  24x  y  16z  36x  2y  16t  16z  12x  y  16t  z  2; t  1; x  1; y  4  X : C2 H 4 O2 ; Y : C3 H8O.

FI

 X coù 2 ñoàng phaân : HCOOCH3 ; CH3COOH  Y coù 3 ñoàng phaân : C2 H 5OCH3 ; CH3 (CH 2 )2 OH; CH3CHOHCH3  Soá caëp X, Y laø 2.3  6

OF

Câu 35: 2 ý đúng là (3) và (5). Câu 36:

X

Y

ƠN

Fe  t o Fe, FeS HCl H 2   Sô ñoà phaûn öùng :         S  S  H 2 S      Z

NH

n H  n H S  0,2 n H  0,1 n  0,1 2  2  2   Fe 2n H2  34n H2 S  0,2.18 n H2 S  0,1 n FeS  0,1  m  20,8  0,1.56  0,1.88  6,4 gam

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

Câu 37:

KÈ M

Ba2  : 0,1     Ba(OH)2 : 0,1 Na : 0,2  CO2       NaHCO3   BaCO 3 2   NaOH : 0,2      CO : 0,3     3 0,3 0,1 mol 0,2 mol  H  : 0,2     dd aûo

 m1  19,7 gam; m 2  16,8 gam

DẠ

Y

Câu 38: 2 hỗn hợp thỏa mãn là Na2O và Al2O3; Cu và Fe2(SO4)3. Hỗn hợp KHSO4 và KHCO3 cũng tan hết trong nước nhưng tạo ra cả sản phẩm khí. Câu 39:

5


 Choïn m phaân boùn  100 gam  m Ca(H PO 2

4 )2

 87,75 gam.

87,75  234

 mP O  2

5

CI AL

 P O  Sô ñoà phaûn öùng : Ca(H 2 PO 4 )2   2 5 87,75 234

142.87,75  53,25 gam  53,25% 234

n CO

2

nM

 1,625  X laø HCOOH  X coù phaûn öùng traùng göông.

OF

 CM 

FI

Câu 41:

QU Y

NH

ƠN

O2 , t o  X, Y, Z  O2 , t o  Z   n CO  n H O  n CO  n H O  2 2 2 2   o O2 , t Z laø C H O N (k  1) X, Y   n  n   n 2n 1 2 CO2 H2 O  n CO  n H O  0,1.0,3 2 2  0,075  0,1 n Z trong 0,3 mol M  n Z  0,4   0,5 n  n  0,15 n  HCl phaûn öùng vôùi 0,3mol M  0,075 Y  X C  2  BTNT C : 0,15  0,15CY  0,1CZ  0,65   Y CZ  2  Z laø H 2 NCH 2 COOH; %m Z  32,05%   C Y laø CH3COOH; %Y  38,46%

Câu 42:

 Al  to NaOH   Y   H 2  Fe3O 4 heát; Al dö.   H 100% Fe O  3 4 

KÈ M

Pö vôùi NaOH : 3n Al dö  2n H n Al dö  0,1 n Fe3O4 bñ  0,15 2  Phaàn 1:    Pö vôùi HCl : n Fe  n H2 n Fe  0,45 n Al2 O3 taïo thaønh  0,2  Phaàn 2 : n H (phaàn 2)  2n H (phaàn 1)  m phaàn 2  2m phaàn 1 2

2

 m  3.(0,1.27  0,45.56  0,2.102)  144,9 gam

DẠ

Y

Câu 43:

6


Câu 44:  T laø 2 hiñroxit cuûa Fe vaø Cu

Fe(OH)2   T laø   ; chaát raén laø Cu(OH)2 

Fe2 O3     CuO 

Cu2    2  Fe 

ƠN

Ag  Ag   Tröôøng hôïp 1: Fe   2       ...  Cu 

OF

FI

CI AL

n H O  0,425; n O/ C H (OOCR)  0,03 n CO  n CaCO  0,255 3 3 3 3  2  2  m   n O/ C H (OOCR)  m CaCO  44 n CO  18n H O m 2 3 3 3 ddgiaû   2  3  n   5.103 C3 H3 (OOCR)3 0,255 ? 25,5  9,87 6  C H (OOCR)  3NaOH   C3 H 5 (OH)3  3RCOONa   3 3 3     0,03 mol 0,01 mol   8,06 gam  0,01 mol m  RCOONa  8,06  0,03.40  0,01.92  8,34 gam

Câu 45:  Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

NH

 m  m n Fe(OH)2  n Fe  56 n Fe2 O2  2.56 160m 56a  90m     80. b 90m   2.56 56.98 a  n  56a  90m 56 n Cu(OH)2   CuO 56.98 98  80a 40m    b  m  8,575b  7a 98 343 Ag  Cu2    Tröôøng hôïp 2 : Fe   2     Ag   3  : khoâng thoûa maõn. Cu  Fe 

7,5 gam

KÈ M

Mg  HNO3 Mg2  , Al3        N2  H2O NO3 , NH 4     Al     0,03 54,9 gam

Y

n  x 27x  24y  7,5 x  0,1  Al    n Mg  y  3x  2y  0,03.10  8z  y  0,2  213x  148y  80z  54,9 z  0,05  n NH4  z 

DẠ

 n HNO  0,1.3  0,2.2  0,05.2  0,03.2  0,86 mol  Vdd HNO  0,86 lít 3

3

Câu 46:

7


CI AL

 8,8 n glyxin  2n axit glutamic  22  0,4 n glyxin  0,2   10,95 n  0,1 n  n axit glutamic   0,3  axit glutamic glyxin  36,5  m  0,2.75  0,1.147  37,2 gam Câu 47:

FI

69,35  0,815  n KOH  0,85 85 n KNO  n KOH dö  0,85 n KNO  0,75 KNO2 2 2  G coù    KOH dö 83n KNO2  56n KOH dö  69,35 n KOH dö  0,1 Fe : x mol Fe O : 0,5x mol  Vì KOH dö     2 3 Cu : y mol CuO : y mol  Giaû söû G chæ coù KNO2  n KNO 

ƠN

OF

2

NH

Fe2  : a mol   3  56x  64y  19,4 x  0,175 Fe : b     Y chöùa  2   80x  80y  26 y  0,15 Cu : 0,15  NO  : 0,75  3   a  b  0,175 a  0,075   2a  3b  0,15.2  0,75  b  0,1

QU Y

2x

 Coâng thöùc cuûa hai khí laø N O x (1,2  0,75  0,45 mol)  (5  2x).0,45  0, 075.2  0,1.3  0,15.2  x 

4 5  Coù moät khí laø N O2 . 3

KÈ M

n  2n khí coøn laïi 2.4  1.t 2.5  TH1:  NO2    t  2 (NO) 3 3 N trong khí coøn laïi coù soá oxi hoùa laø t  V  0,45.22,4  10,08 lít 2n NO  n khí coøn laïi 1.4  2.t 2.5 2  TH1:     t  3 (loaïi) 3 3 N trong khí coøn laïi coù soá oxi hoùa laø t Câu 48:

DẠ

Y

n X  0,5; m X  8,6    n H pö  0,1 mY mX 8,6 2    0,4 n Y  M Y M Y 10,75.2   kn hchc  n H

8

2

 n Br

2

 0,1  0,1.3  0,1  n Br

2

 n Br

2

 0,3


(6)

CI AL

Câu 49:  Töø giaû thieát suy ra X, Y laø hai este ñôn chöùc hôn keùm nhau 1C (*).

FI

 20,56  1,26.32  0,84.18  1,04 n CO2  1,04 44   C(X, Y)   5,2 (**) 0,2 20,56  1,04.12  0,84.2 n   0,2  (X, Y) 32 n  0,16 (80%) C  5 n X  n Y  0,2  Töø (*), (**), suy ra :  X   X CY  6 5n X  6n Y  1,04 n Y  0,04

OF

Câu 50:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

O2 , t o  X (3 ancol ñôn chöùc)   CO2  H 2 O  X laø Cn H 2n 1OH   n CO2  0,5  n H2 O  0,8 n Cn H2 n1OH  n H2 O  n CO2  0,3 2n CO  n H O  n O/ C H OH 2.0,5  0,8  0,3 2 2 n 2 n 1  nO    0,75 mol  16,8 lít 2 2 2 n H O  0,5n C H OH  0,15  2 n 2 n 1  m ete  n Cn H2 n1OH  m H2 O  (0,5.12  0,8.2  0,3.16)  0,15.18  9,7 gam

9


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 2B 12C 22B 32A 42A

3C 13A 23A 33C 43D

4B 14A 24A 34A 44A

5B 15C 25B 35D 45B

6D 16A 26D 36D 46D

7A 17C 27D 37B 47C

9D 19C 29B 39B 49A

10C 20C 30A 40A 50A

FI

 Phaûn öùng : Zn  CuSO 4   ZnSO 4  Cu

8B 18D 28A 38C 48B

CI AL

1B 11D 21D 31C 41C Câu 9:

 n Cu  n Zn  0,1 mol  m Cu  6,4 gam

OF

Câu 10:  Phöông trình phaûn öùng :

CH 2  CHCOOC2 H 5  NaOH   CH 2  CHCOONa  C2 H 5OH 2  CHCOONa

 n CH

2  CHCOOC2 H 5

 0,12 mol  n CH

2  CHCOONa

ƠN

 n CH

Câu 11:

 11,28 gam

 Phöông trình phaûn öùng : CaCO3  2HCl   CaCl 2  CO2  H 2 O 2

3

Câu 14:  Phöông trình phaûn öùng : 60%

2

 2,24 lít

NH

 n CO  n CaCO  0,1 mol  VCO

(ñktc)

QU Y

  CH COOCH  H O CH3OH  CH3COOH   3 3 2  n CH COOCH  n CH OH  3

3

Câu 16:

3

4,8.60%  0,09 mol  m CH COOCH  6,66 gam 3 3 32 o

t  Phöông trình phaûn öùng : CuO  CO   Cu  CO2

Câu 25:

4,8  0,06 mol  m Cu  3,84 gam 80

KÈ M

 n Cu  n CuO 

Na : 0,12 mol    t NaOH  Sô ñoà phaûn öùng : S   SO2   SO32  : x mol  0,12 mol    HSO3 : x mol 

Y

o

DẠ

 BTÑT : 3x  0,12  x  0,04  m S  0,08.32  2,56 gam

Câu 26: Giải thích : 2NaOH  2NO2   NaNO3  NaNO2  H 2 O Câu 29:

3


 Phöông trình phaûn öùng :

CI AL

H 2 NCH 2 COOH  HCl   ClH3 NCH 2 COOH

 n HCl  n H NCH COOH  0,1 mol  m ClH NCH COOH  7,5  0,1.36,5  11,15 gam 2

2

3

2

Câu 30:  Phöông trình phaûn öùng :

0,12   0,06 n 4,68 0,12 M     39  n  1; M  39 (K) M n n Câu 31:

FI

2M  2nHCl   2MCl n  nH 2

OF

mol :

ƠN

 Deã thaáy baûn chaát phaûn öùng : Zn, Mg laø chaát khöû, HNO3 laø chaát oxi hoùa.  BT E : 3n NO  2 n Mg  2 n Zn  n NO  0,2 mol  4,48 lít    ?

0,1

0,2

Câu 32:

NH

 Dung dòch sau phaûn öùng coù pH  7  n OH  n H  2,5V  0,6  V  0,24 lít Câu 33:

 Sô ñoà phaûn öùng :

QU Y

K  , Mg2       Cu : 0,03  KNO3 : 0,07   Cu2  , SO 4 2    N x O y   H 2 O     Mg : 0,09  H 2 SO 4 : 0,16           khí X NH 4    chaát raén dung dòch  dd Y

KÈ M

BTÑT cho Y : n NH   0,16.2  2.(0,03  0,09)  0,07  0,01 4   0,16.2  0,01.4  BTNT H : n H O   0,14 2 2  BTKL : m N O  0,07.62  0,16.2  0,14.18  0,01.18  1,98 x y  1,96  dX   19,8 0,05.2 kk

DẠ

Y

Câu 36:

4


 Phaûn öùng xaûy ra theo thöù töï nhö sau :

CI AL

H   OH    H2O H   CO32    HCO3 H   HCO3   CO2  H 2 O  n CO  n H  n OH  n CO 2  a  0,2 3    2 0,4a  0,03

0,05

0,04

FI

0,02

Câu 38:

OF

n CO  7x; n H O  6x x  0,1; n C  0,7; n H  1,2 2  2   m  m  m  m   17,6  0,7.12  1,2 X O CO H O 2 n O trong X   0,5 2 2    16  6x.18  17,6 0,75.32 7x.44  n C : n H : n O  7 :12 : 5  CTPT cuûa X laø C7 H12 O5 .

ƠN

 C7 H12 O5  NaOH  1 muoái cuûa axit no, maïch hôû  C3 H 7 OH  X khoâng coù n h oùm  COOH. Vaäy X coù 2 chöùc este vaø coù1 n h oùm  OH töï do.

QU Y

NH

HOCH 2 COOCH 2 COOCH 2 CH 2 CH3  X coù 2 ñoàng phaân laø :  HOCH 2 COOCH 2 COOCH(CH3 )2 PS : Nếu giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH chỉ sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” bằng giả thiết “X phản ứng hết với lượng dư dung dịch NaOH sinh ra một muối của axit no, mạch hở và một ancol có công thức phân tử C3H7OH” thì X sẽ có 8 đồng phân. Câu 39:

KÈ M

O2 , t o  X   n CO  0,5 2  n CO  n C trong (  CH OH,  COOH,  CHO)  AgNO3 NH3 , t o 2   X  n  CHO  0,5n Ag  0,25   2 X khoâ n g coù caù c n h oùm CH x khaùc   Na dö  n(  CH OH,  COOH)  2n H  0,25  X  2 2  n  CH OH  n  COOH  0,25 n  CH OH  0,1 2 2   31n  45n  17 ,1  0,25.29  9,85 n  CH 2 OH  COOH   COOH  0,15 

0,25  0,1.3  0,15  0,4  6,3 gam 2 Câu 40: Các thí nghiệm không sinh ra đơn chất là (a), (d), (e). Câu 41: O , to

2  X   nH O 

DẠ

Y

2

5


CI AL

NaOH  X   a min  muoái  X laø muoái amoni    X coù coâng thöùc phaân töû C2 H8O3 N 2 coù goác axit laø : NO3 ; CO3 ; HCO3 C H NH NO ; (CH3 )2 NH 2 NO3  4 chaát trong X laø :  2 5 3 3 CH 2 (NH3 )2 CO3 ; H 2 NCH 2 NH3 HCO3  Sô ñoà phaûn öùng :

ƠN

OF

FI

C2 H 5 NH3 NO3    C2 H 5 NH 2   NaNO   : x mol    3   (CH3 )2 NH 2 NO3   NaOH   : x mol   x mol     (CH3 )2 NH     CO3  CH 2 (NH3 )2 CO3     Na 2     CH 2 (NH 2 )2 : y mol   y mol  H NCH NH HCO  : y mol  2 3 3   2  x  y  0,3 x  0,12 n NaOH  x  2y  0,48    85x  106y  29,28 y  0,18 Vdd NaOH 0,5M  0,96 lít  960 ml Câu 42:

 Baûn chaát phaûn öùng :

NH

Fe2  , Fe3  Fe3 , Cu2   Fe3O 4  H2 SO4 loaõng  2    KMnO4    2  Cu , H      H , SO 4  (1) (2)  Cu  SO 2     2    4  K , Mn  hoãn hôïp X   dung dòch Y

QU Y

 64x %O   25,8%  n Fe O  x  232x  64y x  0,2; y  0,05 3 4     2 n Cu  10.5n KMnO n Cu  y Fe3 O4 BT E ôû (1), (2) : n  m X  49,6 4      y x 0,006

DẠ

Y

KÈ M

Câu 43:

6


O2 , t o  X   ... 2 ancol   (1)  X   Y goàm   n O (1)  n O (2)   H2O   o 2 2 O2 , t 3 ete   ... Y  (2) 1,5n CO 2   1  X goàm 2 ancol no, ñôn chöùc. n CO 2

n CO

2

n ancol

 3 (loaïi)

FI

 Neáu n ancol  n anñehit  0,5n Ag  0,075  CX 

CI AL

H 2 SO4 , t o

n CO

OF

 Neáu chæ coù1 ancol bò oxi hoùa taïo ra anñehit thì

n ancol trong X  n ancol taïo ra anñehit  n anñehit  0,5n Ag  0,075  CX 

2

n ancol

3

 X goàm C2 H 5OH; CH3CHOHCH3 (propan  2  on)

ƠN

Câu 44:

 Giaû söû ôû anot chæ coù Cl  bò oxi hoùa, suy ra :

NH

BT E : n Cu taïo thaønh  n Cl max  0,075 H 2 O ôû anot ñaõ bò oxi hoùa 2   m  71n Cl  64n Cu  10,125  14,125 BTE : n Cu taïo thaønh  2n O2 2  dd giaûm max  64 n Cu taïo thaønh  32 n O  14,125  10,125  x  0,025.   2 2x

x

QU Y

SO 4 2  : 0,2  2   SO 4 : 0,2  Cu : 0,075 Fe  Dung dòch Y coù: Cu2  : 0,075      15 gam 2  H  : 0,25  Fe : 0,2  Fe dö    m chaát raén  0,075.64  (15  0,2.56)  8,6 gam

DẠ

Y

KÈ M

Câu 45:

7


CI AL

m Al  3,94.0,4112  1,62 n Al  0,06   m  2,32 n  0,01  Fe3O4  Fe3O4  Sô ñoà phaûn öùng : NO HNO3 0,314 mol

FI

Fe : 0,03    Al  t o     Al dö : 0,1 / 3 O  3 4 Fe     Al 2 O3  Hoãn hôïp X  Hoãn hôïp Y

ƠN

OF

Al(NO3 )3  NO2      Fe(NO3 )2  coâ caïn NH3      nung   Fe(NO ) N O   2  3 3 NH NO  H O  3  2   4  dung dòch Z

m gam

 m khí vaø hôi  m muoái  m (Al O 2

KÈ M Y DẠ 8

Fe2 O3 )

 15,39  gaàn nhaát vôùi 15,35

QU Y

Câu 46:

3,

NH

n  x x  y  0,03 x  6,8.103   Fe(NO3 )2  3.0,1   n Fe(NO )  y  BTE : 2x  3y   0,02.3  8z  y  0,0232 3 3 3   z  0,0154 n  z  NH4 NO3 BT N : 2x  3y  0,06.3  2z  0,02  0,314 


CI AL

 X, Y : RCOOH (k  1) : x mol  1   O , t o CO2 : 0,115 mol   k 2  0 2   Z : R(OH)2 (k 2  0) : y mol        H 2 O : 0,115 mol   k 3  2 T : R(OOCR)2 (k 3  2) : z mol 

 Ñeå chöùng min h A, C ñuùng ta laøm tieáp :

ƠN

OF

FI

y  z  0 (k  1)n hchc  n CO  n H O 2 2   3,21  0,115.12  0,115.2   BTKL  2x  2y  4z   0,1 16 n   n(X, Y)  2n R(OOCR)  KOH pö x  2z  0,04 2 x  0,02  BT C : 0,02.C(X, Y)  0,01.CZ  0,01.(CZ  2C(X, Y) )  0,115  y  0,01   z  0,01 CZ  2   X laøm maát maøu nöôùc brom  X laø HCOOH  C(X, Y)  1,875     D Y laø CH3COOH H(X, Y)  6 (B ñuùng)

NH

BT C : 0,02.C(X, Y)  0,01.C  0,01.(C  3)  0,115 Z Z   2,375  CZ  3,25 CT  CZ  3; 1  C(X, Y)  1,875 T laø HCOOC3 H 5OOCCH3 (6C)  C ñuùng C  3  Z  C(X, Y)  1,25 n HCOOH  0,015; n CH3COOH  0,005 (12,5%)  A ñuùng

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Câu 47:

9


OF

FI

CI AL

 n RCOOR  n NaOH  x; n NaOH dö  0,4x x  0,35; M RCOOR  99,43   38,5  0,14.40  94 n NaOH ñem pö  1,4z  0,49 M RCOONa  0,35  R  27 (CH 2  CH )  X laø CH 2  CHCOOCH3 (k  2)   R  28,43 5  C(Y, Z)  7  34,8  1,3.2  0,7.16 n H O  1,3  1,75 n CO2  n C  2   12 n O trong M  2n M  0,7 n CO  n H O  0,45  n M  0,35 2  2  Coù ít nhaát 1 este coù goác ancol khoâng no.

ƠN

 X : CH 2  CHCOOCH3 : x mol x  y  z  0,35 x  0,175     TH1: Y : CH 2  CHCOOC3 H 5 y mol  4x  6y  6z  1,75  y  0,1  Z : CH  CHCOOC H z mol 6x  8y  10z  1,3.2 z  0,075   2 3 7   n Y  n X : thoûa maõn  %m Y  32,18%  C * Ngoaøi ra coøn moät soá tröôøng hôïp sau :

NH

 X : CH 2  CHCOOCH3 : x mol x  y  z  0,35 x  0,175     TH2 : Y : CH 2  CHCOOC3 H3 y mol  4x  6y  6z  1,75  y  0,05  Z : CH  CHCOOC H z mol 6x  6y  10z  1,3.2 z  0,125   2 3 7   n Y  n X : thoûa maõn  %m Y  15,8%

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 X : CH 2  CHCOOCH3 : x mol x  y  z  0,35 x  0,175     TH3 : Y : CH 2  CHCOOC3 H3 y mol  4x  6y  6z  1,75  y  0,075  Z : CH  CHCOOC H z mol 6x  6y  8z  1,3.2 z  0,25   2 3 5   loaïi. Câu 48:

10


x ? 3

ƠN

PS : Vì sao có biểu thức z 

OF

FI

CI AL

   HNCH 2 CO : x mol  CO : (2x  y)  Y    O2 , t o  2  quy ñoåi      Z   CH 2  : y mol   H 2 O : (1,5x  y  z) T    N : 0,5x     2   H 2 O : z mol (z  x )  3   Khí thoaùt ra khoûi bình dd Ba(OH)2 laø N 2  vì CO2 pö heát neân n Ba(OH)2  n CO2  2n Ba( OH)2 x  0,075  n N2  0,5x  0,0375   y  0,13  m  6,545  m gaàn nhaát vôùi 6,26 0,14  (2x  y)  0,28 z  0,025 

Ta thaáy :

H ( HNCn H 2n CO )3 OH   3  HNCn H 2n CO   H 2 O   nH O 

n  HNC H n

2 n CO

NH

tripeptit X

3 H ( HNCn H 2n CO )4 OH   4  HNCn H 2n CO   H 2 O  2

tetrapeptit Y

n  HNC H

QU Y

 nH O 

n

2 n CO

4 H ( HNCn H 2n CO )5 OH   5  HNCn H 2n CO   H 2 O  2

pentapeptit Z

 nH O 

n

2 n CO

5

KÈ M

2

n  HNC H

Suy ra khi quy ñoåi hoãn hôïp X, Y, Z thaønh goác aa vaø H 2 O thì n H O 

3

.

DẠ

Y

Câu 49:

2

n goác aa

11


 Sô ñoà phaûn öùng :

FI

n HCl pö  2n O2  4n O  0,24 n HCl ñem pö  0, 3 2   n  0,24.25%  0,06  HCl dö n AgCl  2n Cl2  n HCl  0,36  Baùn phaûn öùng khöû NO3 : 4H   NO3  3e   NO  2H 2 O

CI AL

FeCl3   AgNO3 AgCl  O2 : 0,06 mol  Fe: x mol FeCl3  HCl    Fex Cl 2y           NO to Ag : y    Cl 2 : 0,03 mol  Fex O y  HCl 

ƠN

OF

 n HCl dö  0,015 n NO  y  0,015 4    BT E : 3x  0,06.4  0,03.2  y  3.0,015  x  0,12 m   0,36.143,5  108y  53,28 m Fe  6,72 gam  keát tuûa  Câu 50:

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

C2 H 5OH; HCHO  CH 2 O    CH3COOH   CH 2 O : x mol  HCOOCH   C2 H 4 O2    Quy ñoåi    3   X goàm    C2 H 5OH : y mol  CH 2 OHCHOHCHO   CH COOC H : z mol  2 3  3  CH CHOHCOOH   C3 H 6 O3    3  CH COOC H  2 3  3   m X  30x  46y  86z  13,8 x  0,35  4.12,04    BT E : 4x  12y  18z   y  0,025  %m CH COOC H  15,58% 3 2 3 22,4  z  0,025   2.9 BT H : 2x  6y  6z  18 

12


ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN GIẢI 3A 13D 23A 33D 43A

4B 14A 24D 34D 44D

5B 15A 25C 35C 45B

6B 16A 26D 36C 46D

7B 17D 27C 37B 47B

 Ba  dd MgSO 4 dö   dd MgSO 4 dö  dd Ba(OH)  2 0,15 mol 0,15 mol

8C 18D 28B 38A 48C

9B 19D 29C 39A 49C

10C 20D 30B 40B 50B

CI AL

2A 12C 22D 32B 42A

FI

1D 11A 21C 31A 41C Câu 3:

OF

BaSO 4 : 0,15 mol  Keát tuûa goàm   m keát tuûa  43,65 gam Mg(OH)2 : 0,15 mol Câu 5:

60 35,56 : 4,44 :  5 : 4,44 : 2,2225  9 : 8 : 4  B 12 16

ƠN

 nC : nH : nO 

Câu 6:

NH

BTÑT : 2 n Mg2  2 n Ba2  n Na  n NO   n Cl 3       0,1 0,3 0,2  x  0,4 0,05 x   m  53,7  23n Na  62 n NO   35,5n Cl BTK : m muoái  24 n Mg2  137n Ba2 3    muoái    0,1 0,3 0,2 0,05 x Câu 10: 3

3

QU Y

 n CH COONa  n CH COOH  0,15  m CH COOH  12,3 gam 3

Câu 12: Các phát biểu đúng là (a), (b), (c). Câu 23:

KÈ M

0,2  0,04  4.103 mol / lít.s 40 Câu 25: Số chất thỏa mãn điều kiện đề bài là H2O, CO2, HCl, NH3. Câu 26:  v

 M muoái 

18,35  183,5  M X  M muoái  M HCl  147 0,1

Y

 X laø HOOCCH 2 CH 2 CH(NH 2 )COOH : axit glutamic

DẠ

Câu 27:

3


CI AL

K : x mol  H2 O   KAlO2  Al dö  H 2      Al : y mol  0,3 mol x mol x  0,15 BTE : x  3x  2.0,3   BTKL : 39x  27x  m  0,12m  0,88m  m  11,25

Câu 32:

OF

FI

 X, Y, Z chöùa C, H, O  n CO n 1 1 2    C   nH 1  M X , M Y , M Z laäp thaønh caáp soá coäng   n H2O 0,5   O2 X, Y, Z vôùi tæ leä baát kyø  m CO : m H O  44 : 9  X, Y, Z coù daïng Cn H n Ox 2 2 

NH

ƠN

 X laø OHC  COOH (C2 H 2 O3 ) 1:1  X  Na   ...   Maët khaùc :   Y laø HOOC  COOH (C2 H 2 O4 ) 1:2 Y  Na  ...   Z laø OHC  CHO (C2 H 2 O2 )  X : OHC  COOH    AgNO3 / NH3 , t o  Y : HOOC  COOH    T : H 4 NOOC  COONH 4  m T  14,88     Z : OHC  CHO  0,12 mol     0,12 mol

QU Y

Câu 33: Các phát biểu sai là (a), (c), (d). Câu 34: Các chất thỏa mãn là Al, Al2O3, CrO3, NaHS, NaH2PO4. Câu 36: MgCl 2 : x mol  Fe  Mg  HCl : 0,8 mol      H2       FeCl : y mol  Cu  CuCl 2 : 0,4 mol   Fe   2   0,4 mol   m gam

m gam

Câu 37:

KÈ M

BTKL : m (HCl, CuCl )  m (MgCl , FeCl ) 2 2 2  BTNT Cl : n  n  Cl  / (HCl, CuCl2 ) Cl  / (MgCl2 , FeCl2 ) 95x  127x  0, 4.2  83,2 x  0,6    m Mg  14,4 gam 2x  2y  1,6 y  0,2  BTNT S : 2n FeS  n SO  n BaSO  0,2  n FeS  0,1 mol  12 gam 2

Y

2

3

2

Câu 38:

DẠ

 nC H 3

5 (OH)3

 nC H 3

5 (OOCC17 H 35 )3

 0,15 mol  m C H 3

5 (OH)3

 13,8 gam

Câu 40: Các thí nghiệm tạo ra kết tủa là (2), (3), (4), (5). Câu 41: 4


ƠN

OF

FI

CI AL

Trong 2,44 gam M coù: n CH COOH  x; n CH OH  y; n este X  z 3 3  Trong 0,1 mol M coù: n  kx; n  ky; n este X  kz  CH3 COOH CH3 OH m H O  1,8 gam  0,1 mol 2,44 gam M  t o  2     2,44  0,09.32  1,8 0,09 mol O2   0,08 mol n CO2  44  2,44  0,08.12  0,1.2  n O trong 2,44 gam M   0,08 16  2x  y  2z  0,08 BTNT O 2x  y  2z  0,08    y  (k  1)z  0,02   (k  1)n hchc  n CO  n H O     y  (k  1)z  0,02 2 2   kx  ky  2.0,03  xy 0,06 n(CH3COOH, CH3OH)  2n H2  kx  ky  kz  0,1   0,1  x  y  z

NH

k  1  x  0,01  Nghieäm duy nhaát :   %n CH COOH  20% 3 y  0,02 z  0,02 Câu 42:

QU Y

ÔÛ (2) : C2 H 4 NO 4 Na laø H 4 NOOC  COONa  Y laø OHC  COONa   ÔÛ (3) : C3 H 6 O3 laø HOC2 H 4 COOH  Z laø HOC2 H 4 COONa ÔÛ (4) : C H O laø CH COOH  T laø CH CHO 2 4 2 3 3   Keát hôïp vôùi (1) suy ra : X laø OHCCHCOOC2 H 4 COOCH  CH 2 (M  185)

DẠ

Y

KÈ M

Câu 43:

5


FI

CI AL

n CO  n CaCO  0,07 3 n H O  0,085  2  m  2  m  44 n  18n m CaCO3 CO2 H2 O n  2n CO  n H O  2n O  0,05 ddgiaû       2 2 2  O trong X 0,07 ? 7  2,39  0,07 0,085.2 CX  0,01  7; H X  0,01  17   CTPT cuûa X laø C7 H17 O5 N3 (M  223). O  0,05  5; N  0,336.2  3 X  X 0,01 22,4.0,01

ƠN

OF

1 muoái cuûa axit höõu cô ñôn chöùc 0,02 mol X   to   2 muoái cuûa 2 a min o axit hôn keùm nhau 14 ñvC,   vöøa ñuû 0,06 mol NaOH   phaân töû coù1 n h oùm  COOH, 1 n h oùm  NH 2   X coù moät n h oùm peptit, 2 goác amoni (vì coù 3N)  CTCT cuûa X laø CH3COOH3 NCH 2 CONHC2 H 4 COONH 4

NH

 X  NaOH   3 muoái  NH3  2H 2 O  m chaát tan  4,46  0,06.40  0,02.17  0,04.18  5,8 gam Câu 44:

QU Y

Thöù töï oxi hoùa treân anot : Cl   H 2 O  n eletron trao ñoåi  n Cl  0,3 thì anot môùi thoaùt khí MSO 4 a mol  ñpdd   0,1 mol khí ôû anot, ñaây laø khí Cl 2   t giaây KCl : 0,3 mol   Dung dòch X

Câu 45:

KÈ M

ÖÙng vôùi t(s) thì n electron trao ñoåi  0,2 mol   D ÖÙng vôùi 1,4t(s) thì n electron trao ñoåi  0,28  0,3

 m P  m P  m P  15,7 gam. 1

2

3

DẠ

Y

laøm khoâ P  HCl (0,5a mol)  33,45 gam chaát raén ÔÛ P1 HCl heát  1  laøm khoâ P2  HCl (0,9a mol)  40,55 gam chaát raén vaø kim loaïi dö 33,45  15,7 40,55  15,7  n HCl pö ôû P   0,5  a  1M ; n HCl pö ôû P   0,7 mol 1 2 35,5 35,5 GT : 65n Zn  56n Fe  24n Mg  15,7 n  0,1 Zn    BTÑT : 2n Zn  2n Fe  2n Mg  0,7  n Fe  0,1  %n Mg  42,86%  n  0,15  Mg BTE : 2n Zn  3n Fe  2n Mg  0,8

6


Câu 46:

OF

FI

CI AL

n CO  n H  0,35 n CO  0,2 2  2  2 44n CO2  2n H2  4.6,5.0,35  9,1 n H2  0,15 Fe, FeCO3  Fe (x mol)     Quy ñoåi   H2 SO4 MgSO 4  H 2   FeO,MgO   Mg (y mol)      Mg, MgCO  O (z mol), CO  FeSO 4  CO2  3 2   56x  24y  16z  30,8  0,2.44  22 x  0,2    152x  120y  60,4  y  0,25  m MgSO  30 gam 4 BTE : 2x  2y  2z  0,15.2 z  0,3  

ƠN

Câu 47: Dung dịch Z phản ứng với dung dịch AgNO3 dư thu được khí NO, chứng tỏ trong Z có Fe2+, H+ và không còn NO3 .

 Sô ñoà phaûn öùng :

NH

NO    N 2 O   Khí T

Hoãn hôïp Y

QU Y

Al, Fex O y  HNO3 , HCl   (1) Fe(NO3 )2    

Al3 , Fe2    3   AgNO3 dö Ag   Fe , H      NO  (2) AgCl     Cl    Dung dòch Z

DẠ

Y

KÈ M

n H trong Z  4n NO  0,1 n Fe2 trong Z  3n NO  n Ag  0,15     280,75  1,9.143,5  0,075 BTÑT : n Fe3 trong Z  0,2 n Ag  108   n(HCl, HNO )  n H trong Z 3 BTNT H : n H O (1)   0,975 2  2   m (NO, N O)  9,3 2  m (HCl, HNO )  m muoái trong Z  m (NO, N O)  m H O BTKL : m Y 3 2 2             43,3 17,55 95,25 ? 78,8 n NO  0,2; n N O  0,075 n NO  n N O  0,275 2  2   0,2  0,075.2  0,15 30n NO  44n N O  9,3 n   0,1  41,57% Fe(NO3 )2 2  2  7


Câu 48:

CI AL

Đặt công thức phân tử trung bình của hai ancol là Cn H 2n 1OH.

Gọi số mol của ancol có khối lượng phân tử nhỏ và khối lượng phân tử lớn lần lượt là x và y. Phương trình phản ứng : H SO ñaëc , t o

2 4 2Cn H 2n 1OH   Cn H 2n 1OCn H 2n 1  H 2 O

(0,25x  0,2y)

Theo giả thiết và bảo toàn khối lượng, ta có :

OF

x  y  0,4  (0,5x  0,4y)(14n  18)  7,704  (0,25x  0,2y)18     m m ete mH O ancol 2 

FI

mol : (0,5x  0,4y)

(1)

ƠN

x  0 ● Nếu   0,4.0,4(14n  18)  7,704  0,2.0,4.18  n  2,796. y  0,4

Suy ra : 2,108  n  2,796.

NH

x  0,4 ● Nếu   0,5.0,4(14n  18)  7,704  0,25.0,4.18  n  2,108. y  0

QU Y

Vì hai ancol là đồng đẳng kế tiếp, nên với giá trị n như trên ta thấy hai ancol cần tìm là : e tan ol (CH3CH 2 OH) vaø propan  1  ol (CH3CH 2 CH 2 OH)

DẠ

Y

KÈ M

Câu 49:

8


OF

FI

CI AL

n C H  n C H  0,2 n C H  0,1 4 4  2 2  2 2 26n C2 H2  52n C4 H4  19,5.2.0,2  7,8 n C4 H4  0,1 C2 Ag2 : x mol    C4 H3 Ag : y mol   C H Ag : z mol   4 5  C2 H 6 , C2 H 4    C2 H 2  C2 H 2 , C 4 H 4    to    C4 H 4    CH  CC2 H 5  AgNO3o / NH3 Ni t H  (CH  CH)  2 2  2    C4 H8 , C4 H10  

C2 H 6 , C2 H 4    Br2 / CCl4  ... (CH 2  CH)2   C H , C H  4 8 4 10    

NH

ƠN

hoãn hôïp Y

hoãn hôïp Z

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 kn hchc pö  n H pö  n Br pö 2 2  n(C2 H2 , C4 H4 ) bñ  n(C2 H2 , C4 H4 , C4 H6 ) vaøo keát tuûa  n Z  n Ag/ keát tuûa  n Ag/ AgNO3  m keát tuûa  20,77 x  0,04 2.0,1  3.0,1  2x  3y  2z  0,09  n Br pö 2   0,2  (x  y  z)  0,09 y  0,05   z  0,02 2x  y  z  0,15  240x  159y  161z  20,77 n  0,14  22,4 gam   Br2 pö

9


(6)

 Ñoà thò (1) bieåu dieãn thí nghieäm 1   Ñoà thò (2) bieåu dieãn thí nghieäm 2  Caên cöù vaøo baûn chaát phaûn öùng vaø ñoà thò ta coù:

OF

FI

CI AL

Câu 50:

ƠN

n Zn(OH)  0,05 khi n HCl  0,2 hoaëc 0,3 2  n  Al(OH)3  0,05 khi n HCl  0,3 hoaëc 0,5  Caên cöù vaøo tính ñoái xöùng cuûa caùc ñoà thò ta thaáy :

NH

 a  0,1 a  0,25 y  0,075 y  vaø  2    b  0,35 t  0,05 2t  b  a 

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

0,3  a  a  0,2 vaø  0,5  b  3(b  0,3)

10


TÌM CHẤT

A. PHÂN DẠNG BÀI TẬP VÀ VÍ DỤ MINH HỌA 1. Dạng lời dẫn

CI AL

CHUYÊN ĐỀ 10 :

ƠN

OF

FI

Ví dụ 1: Cho 3 hiđrocacbon mạch hở X, Y, Z (MX < MY < MZ < 62) có cùng số nguyên tử cacbon trong phân tử, đều phản ứng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư. Trong các phát biểu sau: (a) 1 mol X phản ứng tối đa với 4 mol H2 (Ni, to). (b) Chất Z có đồng phân hình học. (c) Chất Y có tên gọi là but-1-in. (d) Ba chất X, Y và Z đều có mạch cacbon không phân nhánh. Số phát biểu đúng là A. 2. B. 1. C. 4. D. 3. (Đề thi THPT Quốc Gia năm 2016) Hướng dẫn trả lời

NH

 X laø CH  C  C  CH  + Theo giả thiết, suy ra : Y laø CH  C  CH  CH 2  Z laø CH  C  CH  CH 2 3  + Vậy các ý (a), (d) đúng.

QU Y

Ví dụ 2: Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol ? A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Hướng dẫn trả lời Có 3 hợp chất bền có công thức phân tử là C3H6O khi phản ứng với H2 (xúc tác Na, to) sinh ra ancol.

KÈ M

CH 2  CH  CH 2  OH ancol anlylic

CH3  CH 2  CH  O anđehit propionic

CH3  C  CH3 O axeton

DẠ

Y

Ví dụ 3: Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là : A. C2H4, O2, H2O. B. C2H2, H2O, H2. C. C2H4, H2O, CO. D. C2H2, O2, H2O. Hướng dẫn trả lời Chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Suy ra X là C2H4 Y là O2 và Z là H2O. Phương trình phản ứng :

1


o

t , xt 2CH 2  CH 2  O2   2CH3CHO o

CI AL

t , xt CH 2  CH 2  H 2 O   C2 H 5OH

NH

ƠN

OF

FI

Ví dụ 4: Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. Các chất X, Y, Z là : A. X : HCOOCH3; Y : CH3COOH; Z : CH2(OH)CHO. B. X : CH2(OH)CHO; Y : CH3COOH; Z : HCOOCH3. C. X : CH3COOH; Y : HCOOCH3; Z : CH2(OH)CHO. D. X : CH3COOH; Y : CH2(OH)CHO; Z : HCOOCH3. Hướng dẫn trả lời X, Y, Z có công thức phân tử là C2H4O2. X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2, suy ra X là axit CH3COOH. Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương, suy ra Y có đồng thời 2 nhóm chức là –CHO và –OH. Y có công thức là HOCH2CHO. Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na, suy ra Z là este có công thức là HCOOCH3.

KÈ M

QU Y

Ví dụ 5: Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra H2. Hai chất đó có công thức phân tử là A. CH2O2, C2H6O. B. CH2O, C2H4O2. C. C2H4O2, C2H6O. D. CH2O2, C2H4O2. Hướng dẫn trả lời Bốn chất đơn chức CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau. Suy ra công thức cấu tạo tương ứng của chúng là HCHO, HCOOH, HCOOCH3, C2H5OH hoặc CH3OCH3. Vì HCHO và HCOOCH3 không có phản ứng với Na và trong 4 chất có 2 chất phản ứng với Na nên C2H6O có công thức cấu tạo là C2H5OH. Vậy hai chất có khả năng phản ứng với Na là CH2O2, C2H6O.

DẠ

Y

Ví dụ 6: Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được chất T. Cho T phản ứng với HBr, thu được hai sản phẩm là đồng phân cấu tạo của nhau. Phát biểu nào sau đây đúng? A. Chất T không có đồng phân hình học. B. Chất X phản ứng với H2 (Ni, to) theo tỉ lệ mol 1 : 3. C. Chất Y có công thức phân tử C4H4O4Na2. D. Chất Z làm mất màu nước brom.

2


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Hướng dẫn trả lời Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Suy ra Z là CH3OH. Thủy phân 1 mol C6H8O4 trong dung dịch NaOH, thu chất chất Y và 2 mol CH3OH. Suy ra C6H8O4 là este hai chức, phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol là 1 : 2. Theo bảo toàn nguyên tố ta thấy Y là NaOOC – CH = CH – COONa hoặc CH2=C(COONa)2. Theo giả thiết thì T là HOOC – CH = CH – COOH hoặc CH2=C(COOH)2. Vì T phản ứng với HBr cho hai sản phẩm là đồng phân của nhau nên T phải là CH2=C(COOH)2. Chất X là CH2=C(COOCH3)2. Vậy phát biểu đúng là : “Chất T không có đồng phân hình học”. Các phát biểu còn lại đều sai. Vì : Chất X chỉ phản ứng được với H2 (to, Ni) theo tỉ lệ mol là 1 : 1. Chất Y có công thức phân tử là C4H2O4Na2. CH3OH không làm mất màu nước brom. Ví dụ tương tự : Ví dụ 7: Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với dung dịch H2SO4 loãng thì trong số các sản phẩm thu được, có một chất có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Các chất X, Y, Z lần lượt là A. CH3COOCH3, C2H5COOH, HCOOC2H5. B. HCOOC2H5, CH3COOCH3, C2H5COOH. C. HCOOC2H5, C2H5COOH, CH3COOCH3. D. C2H5COOH, HCOOC2H5, CH3COOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh – Nghệ An, năm 2015) Ví dụ 8: Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, CH3OH (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là: A. 5. B. 3. C. 4. D. 6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Yên Định 2 – Thanh Hóa, năm 2015) Ví dụ 9: Cho 7,5 gam hợp chất hữu cơ X (M < 90) mạch hở phản ứng hoàn toàn với 4,6 gam kim loại Na, thu được 11,975 gam chất rắn khan. Số lượng hợp chất hữu cơ X thỏa mãn là A. 2. B. 4. C. 3. D. 5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Viên – Hà Nội, năm 2015) Ví dụ 10: Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z

3


Ví dụ 1: Cho dãy chuyển hóa sau: H O

H

H O

2 2 2 CaC2   X   Y  Z Pd/ PbCO , t o H SO , t o 3

2

4

OF

FI

CI AL

qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra Ag theo tỉ lệ mol 1 : 4. Biết Y không có đồng phân nào khác. Phát biểu nào sau đây là đúng? A. Ancol Z không no có 1 liên kết C=C. B. Axit Y có tham gia phản ứng tráng bạc. C. Ancol Z không hoà tan Cu(OH)2 để tạo dung dịch màu xanh. D. Anđehit T là chất đầu tiên trong dãy đồng đẳng. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 7C 8A 9C 10C 2. Dạng sơ đồ chuyển hóa

NH

ƠN

Tên gọi của X và Z lần lượt là: A. axetilen và etylen glicol. B. axetilen và ancol etylic. C. etan và etanal. D. etilen và ancol etylic. Hướng dẫn trả lời Từ sơ đồ phản ứng ta thấy X là C2H2, Y là C2H4 và Z là C2H5OH. Phương trình phản ứng :

CaC2  2H 2 O  CH CH   Ca(OH)2  X

H2

QU Y

CH  CH  CH 2  CH 2    H 2  t o , Pd/ PbCO3  X

Y

 H2 O

CH 2  CH 2  H 2 O   C2 H 5OH H 2 SO4 , t o    Y

Z

Ví dụ 2: Cho sơ đồ sau :

  X  X1  PE

KÈ M

M

  Y  Y1  Y2  thuỷ tinh hữu cơ

Công thức cấu tạo của X là A. CH=CH2COOCH=CH2. C. C6H5COOC2H5.

B. CH2=C(CH3)COOC2H5. D. C2H3COOC3H7.

DẠ

Y

Hướng dẫn trả lời Theo sơ đồ, suy ra : Y2 là metyl metacrylat, Y1 là axit metacrylic, Y là muối của axit metacrylic; X1 là etilen, X là ancol etylic. Vậy M là CH2=C(CH3)COOC2H5. Phương trình phản ứng :

4


o

t CH 2  C(CH3 )  COOC2 H 5  NaOH   CH 2  C(CH3 )  COONa  C2 H 5OH       Y

X

CI AL

M

H 2 SO4 ñaëc , t o

C2 H 5OH   CH 2  CH 2  H 2 O    X1

X

t o , p, xt

n CH 2  CH 2  (CH 2  CH 2 )n    X1

PE

Y

Y1

H 2 SO4 ñaëc , t o

FI

2CH 2  C(CH3 )  COONa  H 2 SO 4 loaõng  2CH 2  C(CH3 )  COOH  Na2 SO 4   

OF

  CH  C(CH )  COOCH CH 2  C(CH3 )  COOH  CH3OH   2 3     3 Y1

Y2

o

t , p, xt n CH 2  C(CH3 )  COOCH3  (CH 2  (CH3 )C(COOCH3 ))n       thuûy tinh höõu cô

ƠN

Y2

QU Y

NH

Ví dụ 3: Hợp chất X có công thức C8H14O4. Từ X thực hiện các phản ứng (theo đúng tỉ lệ mol): (a) X + 2NaOH  X1 + X2 + H2O (b) X1 + H2SO4  X3 + Na2SO4 (c) nX3 + nX4  nilon-6,6 + 2nH2O (d) 2X2 + X3  X5 + 2H2O Phân tử khối của X5 là A. 202. B. 174. C. 198. D. 216. Hướng dẫn trả lời Từ (b) và (c), suy ra X3 là axit ađipic, X1 là NaOOC(CH2)4COONa. Áp dụng bảo toàn nguyên tố cho phản ứng (a), suy ra X2 là C2H5OH và X là HOOC(CH2)4COOC2H5. Từ (d) suy ra X5 là C2H5OOC(CH2)4COOC2H5 và M X  202. Phương trình phản ứng minh họa : 5

HOOC(CH 2 )4 COOC2 H 5  2NaOH  NaOOC(CH 2 )4 COONa  C2 H 5OH  H 2 O n H2N

KÈ M

NaOOC(CH 2 )4 COONa  H 2 SO4  HOOC(CH 2 )4 COOH  Na2 SO4 (CH2)6

NH2 + n HOOC

Y

to

N

(CH2)4

COOH

(CH2)6

N

C

H

O

H H SO

(CH2)4

C O

+ 2nH2O n

, to

DẠ

2 4 ñaëc   C H OOC(CH ) COOC H  2H O HOOC(CH 2 )4 COOH  2C2 H 5OH   2 5 2 4 2 5 2

Ví dụ 4: Cho sơ đồ chuyển đổi sau (E, Q, X, Y, Z là hợp chất hữu cơ, mỗi mũi tên biểu thị một phản ứng hoá học) :

5


Q C2H5OH

E

CI AL

X Y

CO2

Z

NH

ƠN

OF

FI

Công thức của E, Q, X, Y, Z phù hợp với sơ đồ trên lần lượt là : A. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. B. C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COONa. C. C12H22O11, C6H12O6, CH3COOH, CH3COOC2H5, CH3COONa. D. (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COONH4, CH3COOH. Hướng dẫn trả lời Theo sơ đồ ta thấy : + Từ CO2 tạo ra được cả E và Q và từ E có thể tạo thành Q. Suy ra : E là tinh bột, Q là glucozơ. + Z không thể là CH3COOH hoặc CH3COONa, những chất này không thể chuyển hóa thành C2H5OH bằng 1 phản ứng. Vậy E, Q, X, Y, Z lần lượt là : (C6H10O5)n, C6H12O6, CH3CHO, CH3COOH, CH3COOC2H5. Phương trình phản ứng : aùnh saùng, chaát dieäp luïc 6nCO2  5nH 2 O  (C6 H10 O5 )n  6nO2  aùnh saùng, chaát dieäp luïc 6CO2  6H 2 O   C6 H12 O6  6O2  o

QU Y

t C2 H 5OH  CuO   CH3CHO  Cu   H 2 O o

t , xt 2CH3CHO  O2   2CH3COOH H SO ñaëc , t o

2 4   CH COOC H CH3COOH  C2 H 5OH   3 2 5 o

KÈ M

t CH3COOC2 H 5  NaOH   CH3COONa  C2 H 5OH Ví dụ tương tự : Ví dụ 5: Hợp chất hữu cơ X (chứa C, H, O) trong đó oxi chiếm 50% về khối lượng. Từ chất X thực hiện chuyển hoá sau:

DẠ

Y

Phát biểu nào sau đây là không đúng? A. Chất X và Y đều tan vô hạn trong nước. B. Chất Z tác dụng được với kim loại Na và dung dịch NaOH đun nóng. C. Chất Y và Z hòa tan được Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. D. Chất T tác dụng với NaOH (dư) trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2. Ví dụ 6: Cho sơ đồ phản ứng :

6


o

xt, t (1) X + O2   axit cacboxylic Y1 xt, t   ancol Y2

(3) Y1 + Y2

xt, t   Y3 + H2O  

CI AL

o

(2) X + H2

o

FI

Biết Y3 có công thức phân tử C6H10O2. Tên gọi của X là : A. Anđehit metacrylic. B. Anđehit acrylic. C. Anđehit axetic. D. Anđehit propionic. Ví dụ 7: Cho các phản ứng xảy ra theo sơ đồ sau : o

t X  NaOH  Y  Z

OF

(1)

CaO, t o

Y(raén )  NaOH(raén )  CH 4  Na2 CO3

(2)

o

t Z  2AgNO3  3NH 3  H 2 O   CH 3COONH 4  2NH 4 NO3  2Ag (3)

Chất X là A. etyl fomat.

QU Y

NH

ƠN

B. metyl acrylat. C. vinyl axetat. D. etyl axetat. Ví dụ 8: Cho sơ đồ chuyển hoá sau : C3H4O2 + NaOH  X + Y X + H2SO4 loãng  Z + T Biết Y và Z đều có phản ứng tráng gương. Hai chất Y, Z tương ứng là : A. HCHO, HCOOH. B. HCHO, CH3CHO. C. HCOONa, CH3CHO. D. CH3CHO, HCOOH. Ví dụ 9: Hợp chất hữu cơ mạch hở X có công thức phân tử C5H10O. Chất X không phản ứng với Na, thỏa mãn sơ đồ chuyển hóa sau:  CH COOH

H

3 2 X   Y   Este có mùi chuối chín. H SO , ñaëc Ni, t o 2

4

KÈ M

Tên của X là A. 3 - metylbutanal. C. 2 - metylbutanal. Ví dụ 10: Cho sơ đồ các phản ứng:

B. pentanal. D. 2,2 - đimetylpropanal.

o

t X + NaOH (dung dịch)  Y + Z o

CaO, t Y + NaOH (rắn)   T + P o

1500 C T   Q + H2 o

DẠ

Y

t , xt Q + H2O  Z Trong sơ đồ trên, X và Z lần lượt là A. HCOOCH=CH2 và HCHO. CH3CHO.

(1) (2) (3) (4) B. CH3COOC2H5 và

7


OF

FI

CI AL

C. CH3COOCH=CH2 và HCHO. D. CH3COOCH=CH2 và CH3CHO. Ví dụ 11: Cho sơ đồ chuyển hóa sau: (a) C3H4O2 + NaOH  X + Y (b) X + H2SO4 (loãng)  Z + T (c) Z + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  E + Ag + NH4NO3 (d) Y + dung dịch AgNO3/NH3 (dư)  F + Ag +NH4NO3 Chất E và chất F theo thứ tự là A. (NH4)2CO3 và CH3COONH4. B. (NH4)2CO3 và CH3COOH. C. HCOONH4 và CH3COONH4. D. HCOONH4 và CH3CHO. Ví dụ 12: Cho các chuyển hoá sau : o

t , Ni (2) Y + H2   Sobitol o

ƠN

o

t , xt (1) X + H2O  Y

o

t , xt (4) Y   E +Z

as, clorophin

NH

t (3) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O   Amoni gluconat + 2Ag + NH4NO3

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

 X +G (5) Z + H2O  X, Y và Z lần lượt là : A. tinh bột, glucozơ và ancol etylic. B. xenlulozơ, fructozơ và khí cacbonic. C. tinh bột, glucozơ và khí cacbonic. D. xenlulozơ, glucozơ và khí cacbon oxit. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 5C 6B 7C 8D 9A 10D 11A 12C 3. Dạng bảng biểu Ví dụ 1: Cho ba hiđrocacbon X, Y, Z. Nếu đốt cháy 0,23 mol mỗi chất thì thể tích khí CO2 thu được không quá 17 lít (đo ở đktc). Thực hiện các thí nghiệm thấy có hiện tượng như bảng sau : Phản ứng với X Y Z Dung dịch Kết tủa vàng Không có kết tủa Không có kết tủa AgNO3/NH3 Dung dịch brom Mất màu Mất màu Không mất màu A. CH3–C  C–CH3; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH2–CH2–CH3. B. CH2=C=CH2; CH2=CH–CH3; CH3–CH2–CH3. C. CH  CH; CH2=CH–CH=CH2; CH3–CH3. D. CH  C – CH3; CH2=CH–CH3; CH3–CH3. 8


CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai A – Hà Nội, năm 2016) Hướng dẫn trả lời

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

 17 17  C(X, Y, Z)   3,299 n    CO2 22,4  D ñuùng. 22,4.0,23 Döïa vaøo baûng thoâng tin ñeà cho  Ví dụ 2: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3NH2, NH3, C6H5OH (phenol), C6H5NH2 (anilin) và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi (oC) 182 184 -6,7 -33,4 pH (dung dịch nồng 6,48 7,82 10,81 10,12 độ 0,001M) Nhận xét nào sau đây đúng? A. Y là C6H5OH. B. Z là CH3NH2. C. T là C6H5NH2. D. X là NH3. Hướng dẫn trả lời T có nhiệt độ sôi thấp nhất nên T là NH3. Vậy kết luận T là C6H5NH2, X là NH3 không đúng. Nếu Y là C6H5OH thì pH của dung dịch này phải nhỏ hơn 7 do phenol có tính axit. Vậy kết luận Y là C6H5OH không đúng. Suy ra kết luận đúng là : Z là CH3NH2. Ví dụ 3: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q X Y Z T Q Chất Thuốc thử Quỳ tím không đổi không không không đổi không đổi màu đổi màu đổi màu màu màu Dung dịch không có không không có Ag  Ag  AgNO3/NH3, đun nhẹ kết tủa có kết kết tủa tủa Cu(OH)2, lắc nhẹ Cu(OH)2 dung dung Cu(OH)2 Cu(OH)2 không tan dịch dịch không tan không tan xanh lam xanh lam Nước brom Kết tủa không có không không có không có trắng kết tủa có kết kết tủa kết tủa tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic.

9


Thuốc thử

Hiện tượng

X

Dung dịch I2

Có màu xanh tím

Y

Cu(OH)2 trong môi trường kiềm

OF

Mẫu thử

FI

CI AL

C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Hướng dẫn trả lời Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X có thể là phenol; Y là glucozơ; Z là glixerol; T là ancol etylic; Q là anđehit fomic. Ví dụ 4: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau:

Có màu tím

Dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng dư, đunBr nóng Nước 2

Z T

Kết tủa Ag trắng sáng Kết tủa trắng

QU Y

NH

ƠN

Dung dịch X, Y, Z, T lần lượt là: A. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, anilin, glucozơ. B. Lòng trắng trứng, hồ tinh bột, glucozơ, anilin. C. Hồ tinh bột, lòng trắng trứng, glucozơ, anilin. D. Hồ tinh bột, anilin, lòng trắng trứng, glucozơ. (Đề thi THPT Quốc Gia, năm 2016) Hướng dẫn trả lời Theo kết quả thí nghiệm và đáp án, ta thấy : X là hồ tinh bột; Y là lòng trắng trứng; Z là glucozơ; T là anilin. Ví dụ tương tự : Ví dụ 5: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, CH3OH, CH3CHO, HCOOH và các tính chất được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T 64,7

100,8

21,0

118,0

pH (dung dịch nồng độ 0,001M)

7,00

3,47

7,00

3,88

KÈ M

Nhiệt độ sôi (oC)

DẠ

Y

Chuyển hóa nào sau đây không thực hiện được bằng 1 phản ứng trực tiếp? A. X  T. B. X  Y. C. Z  Y. D. Z  T. Ví dụ 6: Nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi và độ tan trong nước của ba chất hữu cơ X, Y, Z được trình bày trong bảng sau: Nhiệt độ sôi Nhiệt độ nóng Độ tan trong nước (oC) chảy (g/100ml) (oC) 20oC 80oC X 181,7 43 8,3  Y Phân hủy trước khi 248 23 60 sôi

10


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Z 118,2 16,6   Các chất X, Y, Z lần lượt là A. Phenol, glyxin, axit axetic. B. Glyxin, phenol, axit axetic. C. Phenol, axit axetic, glyxin. D. Axit axetic, glyxin, phenol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hùng Vương – Phú Thọ, năm 2016) Ví dụ 7: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: HCOOH; CH3COOH; HCl; C6H5OH (phenol) và pH của các dung dịch trên được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T pH dd nồng độ 0,01M, 6,48 3,22 2,00 3,45 25oC Nhận xét nào sau đây đúng? A. T cho được phản ứng tráng bạc. B. X được điều chế trực tiếp từ ancol etylic. C. Y tạo kết tủa trắng với nước brom. D. Z tạo kết tủa trắng với dung dịch AgNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Ví dụ 8: Có các chất lỏng X, Y, Z, T, E trong số các chất: benzen, ancol etylic, axit axetic, dung dịch glucozơ, nước? Biết kết quả của những thí nghiệm như sau:

DẠ

Y

KÈ M

Các chất lỏng X, Y, Z, T, E lần lượt là A. Ancol etylic, dung dịch glucozơ, nước, axit axetic, benzen. B. Dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic, benzen. C. Axit axetic, ancol etylic, nước, dung dịch glucozơ, benzen. D. Benzen, dung dịch glucozơ, nước, ancol etylic, axit axetic. ĐÁP ÁN VÍ DỤ TƯƠNG TỰ 5C 6A 7D 8A

11


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. CÂU HỎI VẬN DỤNG Câu 1: Cho hợp chất hữu cơ X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thu được sản phẩm Y. Cho Y tác dụng với dung dịch HCl hoặc dung dịch NaOH đều sinh ra chất khí vô cơ. X là A. CH3CHO. B. (NH4)2CO3. C. C2H2. D. HCOONH4. Câu 2: Hai chất X và Y có cùng công thức phân tử C2H4O2. Chất X phản ứng được với kim loại Na và tham gia phản ứng tráng bạc. Chất Y phản ứng được với kim loại Na và hoà tan được CaCO3. Công thức của X, Y lần lượt là: A. HOCH2CHO, CH3COOH. B. CH3COOH, HOCH2CHO. C. HCOOCH3, HOCH2CHO. D. HCOOCH3, CH3COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Ngô Gia Tự – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 3: Cho 3 chất X,Y, Z vào 3 ống nghiệm chứa sẵn Cu(OH)2 trong NaOH lắc đều và quan sát thì thấy: Chất X thấy xuất hiện màu tím, chất Y thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh nhạt, chất Z thì Cu(OH)2 tan và có màu xanh thẫm. X, Y, Z lần lượt là : A. Protein, CH3CHO, saccarozơ. B. Lòng trắng trứng, CH3COOH, glucozơ. C. Hồ tinh bột, HCOOH, saccarozơ. D. Lòng trắng trứng, C2H5COOH, glyxin. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lương Ngọc Quyến – Thái Nguyên, năm 2016) Câu 4: Một chất hữu cơ X có công thức C3H9O2N. Cho X phản ứng với dung dịch NaOH đun nhẹ, thu được muối Y và khí Z làm xanh giấy quì tím ẩm. Cho Y tác dụng với NaOH rắn, nung nóng có CaO làm xúc tác thu được metan. Công thức cấu tạo thu gọn của X là A. CH3COOH3NCH3. B. CH3CH2COONH4. C. CH3CH2NH3COOH. D. CH3NH3CH2COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1– THPT Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 5: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H4O2. X và Y đều tham gia phản ứng tráng bạc; X, Z có phản ứng cộng hợp Br2; Z tác dụng với NaHCO3. Công thức cấu tạo của X, Y, Z lần lượt là A. OHC-CH2-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. B. CH3-CO-CHO; HCOOCH=CH2, CH2=CH-COOH. C. HCOOCH=CH2; OHC-CH2-CHO, CH2=CH-COOH. D. HCOOCH=CH2; CH2=CH-COOH, HCO-CH2-CHO. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Yên Định – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 6: Phenolphtalein là chất chỉ thị màu axit – bazơ trong phòng thí nghiệm có công thức đơn giản nhất là C10H7O2. Trong phân tử phenolphtalein có 3 vòng benzen, một vòng chứa oxy và một nối đôi C=O, còn lại là liên kết đơn. Công thức phân tử của phenolphtalein sẽ là:

12


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. C10H7O2. B. C40H28O8. C. C20H14O4. D. C30H21O6. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Nghèn – Hà Tĩnh, năm 2016) Câu 7: Chất A có nguồn gốc thực vật và thường gặp trong đời sống chứa C, H, O; mạch hở. Lấy cùng số mol của A cho phản ứng hết với NaHCO3 hay với Na thu được số mol CO2 = 3/2 số mol H2. Chất A là : A. axit Lauric : CH3-(CH2)10-COOH. B. axit tatric : HOOC-CH(OH)-CH(OH)-COOH. C. axit xitric : HOOC-CH2-C(OH)(COOH)-CH2-COOH. D. axit malic : HOOC-CH(OH)-CH2-COOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 8: Hợp chất X có công thức phân tử C11H20O4. Biết X tác dụng được với NaOH tạo ra muối của axit hữu cơ Y mạch không phân nhánh và 2 ancol là etanol và propan-2-ol. Nhận định nào dưới đây là không đúng? A. X là đieste. B. Từ Y có thể điều chế được tơ nilon-6,6. C. Y là HCOO-(CH2)4-COOH (axit glutamic) D. Tên gọi của X là etyl iospropyl ađipat. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lam Kinh – Nghệ An, năm 2016) Câu 9: X1, X2, X3 là ba chất hữu cơ có phân tử khối tăng dần. Khi cho cùng số mol mỗi chất tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thì đều thu được Ag và muối Y, Z. Biết rằng: (a) Lượng Ag sinh ra từ X1 gấp hai lần lượng Ag sinh ra từ X2 hoặc X3. (b) Y tác dụng với dung dịch NaOH hoặc HCl đều tạo khí vô cơ. Các chất X1, X2, X3 lần lượt là A. HCHO, CH3CHO, C2H5CHO. B. HCHO, HCOOH, HCOONH4. C. HCHO, CH3CHO, HCOOCH3. D. HCHO, HCOOH, HCOOCH3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Phan Ngọc Hiển – Cà Mau, năm 2016) Câu 10: Ba hợp chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở ( đều chứa C, H, O) và có cùng số phân tử khối là 60. Cả 3 chất đều có phản ứng với Na giải phóng khí H2. Khi oxi hóa X có xúc tác thích hợp tạo ra X1 có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Y tác dụng với NaOH còn Z có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Công thức cấu tạo thu gọn của X, Y, Z lần lượt là : A. (CH3)2CHOH; HCOOCH3; HOCH2CHO. B. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO. C. (CH3)2CHOH; CH3COOH; HCOOCH3. D. CH3CH2CH2OH; CH3COOH; CH3OC2H5. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trực Ninh – Nam Định, năm 2016)

13


QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 11: Hợp chất X có công thức phân tử C6H8O6. X phản ứng với NaOH theo tỉ lệ mol 1 : 3 và phản ứng với AgNO3/NH3 theo tỉ lệ mol 1 : 6. X không phản ứng với NaHCO3. Có các kết luận sau: (1) X có chứa liên kết ba đầu mạch. (2) X có chứa nhóm chức axit cacboxylic. (3) X có chứa nhóm chức este. (4) X có nhóm chức anđehit. (5) X là hợp chất đa chức. Số kết luận đúng về X là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 12: Chất X là một loại thuốc cảm có công thức phân tử C9H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH thu được 1 mol chất Y, 1 mol chất Z và 2 mol H2O. Nung Y với hỗn hợp CaO/NaOH thu được parafin đơn giản nhất. Chất Z phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng dư thu được hợp chất hữu cơ tạp chức T không có khả năng tráng gương. Có các phát biểu sau: (a) Chất X phản ứng với NaOH (t°) theo tỉ lệ mol 1 : 2. (b) Chất Y có tính axit mạnh hơn H2CO3. (c) Chất Z có công thức phân tử C7H4O4Na2. (d) Chất T không tác dụng với CH3COOH nhưng có phản ứng với CH3OH (H2SO4 đặc, to). Số phát biểu đúng là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Câu 13: X là hợp chất hữu cơ đơn chức. Cho X tác dụng với NaOH thu được Y và Z. Biết Z không tác dụng được với Na và có sơ đồ chuyển hóa sau: O

 NaOH  NaOH 2 Z   T  Y  Akan ñôn giaûn nhaát xt,t o CaO,t o

KÈ M

Thành phần phần trăm theo khối lượng của cacbon trong X là A. 48,65%. B. 55,81%. C. 40,00%. D. 54,55%. Câu 14: Cho các chất hữu cơ X, Y, Z, T, E thỏa mãn các phương trình hóa học sau: to

 C6H5ONa + Y + CH3CHO + H2O X + 3NaOH  o

Y + 2NaOH  T + 2Na2CO3 CaO, t

(2)

o

 Z +… CH3CHO + AgNO3 + NH3 + H2O  t

o

Y

t  E + ... Z + NaOH 

DẠ 14

(3) (4)

o

CaO, t E + NaOH  T + Na2CO3 Công thức phân tử của X là : A. C12H20O6. B. C12H14O4.

(1)

(5) C. C11H10O4.

D. C11H12O4.


 CH3 COOH C6 H12 O6   X   Y   T   C6 H10 O 4

CI AL

Câu 15: Cho sơ đồ phản ứng:

NH

ƠN

OF

FI

Nhận xét nào về các chất X,Y và T trong sơ đồ trên là đúng ? A. Chất X không tan trong H2O. B. Nhiệt độ sôi của T nhỏ hơn nhiệt độ sôi của X. C. Chất Y phản ứng được với KHCO3 tạo khí CO2 D. Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2– THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 16: Cho sơ đồ sau: (1) X + H2  Y (2) X + O2  Z (3) Y + Z  C4H4O4 + 2H2O Các chất Y, Z là A. Y : CH3OH; Z : C2H2O4. B. Y : C2H4(OH)2; Z : H2CO2. C. Y : C2H5OH; Z : C2H2O4. D. Y : C2H4(OH)2; Z : C2H2O4. Câu 17: Khi cho chất hữu cơ A (có công thức phân tử C6H10O5 và không có nhóm CH2) tác dụng với NaHCO3 hoặc với Na thì số mol khí sinh ra luôn bằng số mol A phản ứng. A và các sản phẩm B, D tham gia phản ứng theo phương trình hóa học sau: A  B + H2O (1)

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

A + 2NaOH  2D + H2O (2) B + 2NaOH  2D (3) D + HCl  E + NaCl (4) Tên gọi của E là A. axit acrylic. B. axit 2-hiđroxipropanoic. C. axit 3-hiđroxipropanoic. D. axit propionic. (Đề thi minh họa kì thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 18: Cho X, Y, Z, T là các chất khác nhau trong số 4 chất: CH3COOH, C6H5COOH (axit benzoic), C2H5COOH, HCOOH và giá trị nhiệt độ sôi được ghi trong bảng sau: Chất X Y Z T Nhiệt độ sôi 100,5 118,2 249,0 141,0 (°C) Nhận xét nào sau đây là đúng ? A. Y là CH3COOH. B. Z là HCOOH. C. X là C2H5COOH. D. T là C6H5COOH.

15


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) Câu 19: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước: X, Y, Z, E, F Chất X Y Z E F Thuốc thử Dung dịch Không sủi Không sủi Sủi bọt Không sủi Không sủi NaHCO3 bọt khí bọt khí khí bọt khí bọt khí Dung dịch Không có Không có Không có Ag  Ag  AgNO3/NH3 kết tủa kết tủa kết tủa đun nhẹ Cu(OH)2 lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch Cu(OH)2 nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam không tan Nước brom Không có Không có Không có Không có có kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, E, F lần lượt là A. etyl axetat, glucozơ, axit fomic, glixerol, phenol. B. etyl axetat, glucozơ, axit axetic, etylen glicol, anilin. C. etyl format, glucozơ, axit formic, glixerol, anilin. D. etyl axetic, fructozơ, axit formic, ancol etylic, phenol. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 20: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất X, Y, Z, T ở dạng dung dịch với dung môi nước: Thuốc thử X Y Z T Chất Dung dịch Không có kết Không có AgNO3/NH3, đun Ag↓ Ag↓ tủa kết tủa nhẹ Cu(OH)2, lắc Cu(OH)2 Dung dịch Dung dịch Dung dịch nhẹ không tan xanh lam xanh lam xanh lam Mất màu nước brom và Không mất Không mất Mất màu Nước brom có kết tủa màu nước màu nước nước brom trắng xuất brom brom hiện Các chất X, Y, Z, T lần lượt là: A. Phenol, axit fomic, saccarozơ, glucozơ.

16


Không có kết tủa mất màu ở điều kiện thường

Y Không có kết tủa -

QU Y

KMnO4/H2O

X

Z

T

Q

Không có kết tủa

Không có kết tủa

Ag

-

+

mất màu khi đun nóng

không mất màu ở điều kiện thường

mất màu ở điều kiện thường

NH

Chất Thuốc thử Dung dịch AgNO3/NH3, đun nhẹ Dung dịch NaOH

ƠN

OF

FI

CI AL

B. Anilin, glucozơ, glixerol, frutozơ. C. Anilin, glucozơ, etanol, axit acrylic. D. Phenol, glucozơ, glixerol, mantozơ. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) Câu 21: X, Y, Z, T là một trong những chất hữu cơ sau: HCHO, CH3CHO, HCOOH, CH3COOH. Cho bảng số liệu sau: Chất X Y Z T Độ tan trong H2O ở 25oC ∞ tan tốt ∞ tan tốt Nhiệt độ sôi (oC) 21 100,7 118,1 -19 Nhận định đúng là A. Y là HCOOH. B. T là CH3CHO. C. X là HCHO. D. Z là CH3COOH. Câu 22: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở trạng thái lỏng (nguyên chất hoặc dung dịch nước): X, Y, Z, T và Q

Y

KÈ M

Chú thích : (-) không có phản ứng; (+) có phản ứng Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Isopren, metyl acrylat, p-xilen, axit fomic, fructozơ. B. Vinylaxetylen, fructozơ, o-xilen, metylacrylat, anđehit fomic. C. 3- metylbut-1-in, hexametylenđiamin, m-xilen, phenol, metanal. D. Pen-2-en, benzen, toluen, axit axetic, axetanđehit. C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI 1D 2A 3B 4A 5C 6C 7C 8C 9B 10B 11B 12A 13B 14C 15D 16D 17B 18A 19A 20B 21D 22D Câu 6: Đặt công thức phân tử của phenolphtalein là (C10H7O2)n. Theo giả thiết ta thấy tổng số liên kết π và vòng của nó là : 2.10n  7n  2  3.4  1  1  14  n  2. 2 Vậy công thức phân tử phenolphtalein là C20H14O4. Câu 7: Đặt công thức của A là (HO)nR(COOH)m. Phương trình phản ứng :

DẠ

k

17


(HO)n R(COOH)m  mNaHCO3  (HO)n R(COONa)m  mCO2   mH 2 O

n CO nH

2

2

mn H2  2

CI AL

(HO)n R(COOH)m  (m  n)Na  (NaO)n R(COONa)m 

2m 3 m 3     A laø HOOCCH 2 C(OH)(COOH)CH 2 COOH. mn 2 n 1

Câu 8:

FI

Giải thích : X laø C2 H 5OOC[CH 2 ]4 COOCH(CH3 )2 ; Y laø HOOC[CH 2 ]4 COOH.    axit añipic

etylisopropyl añipat

NH

ƠN

OF

Câu 9: X1, X2, X3 lần lượt là HCHO, HCOOH, HCOONH4. Y là (NH4)2CO3. Câu 10: Theo giả thiết suy ra X,Y,Z lần lượt là : CH3CH2CH2OH; CH3COOH; HOCH2CHO Câu 11: Từ giả thiết suy ra X là (HCOO)3C3H5. Vậy có 2 ý đúng là (3), (5). Câu 12: Từ giả thiết suy ra X là CH3COOC6H4COOH. Vậy có 1 phát biểu đúng là (d). Câu 13: Ankan đơn giản nhất là CH4. Suy ra Y là CH3COONa, không thể là CH2(COONa)2 vì X đơn chức; T là CH3COOH; Z là CH3CHO, không thể là C2H5OH vì khi đó Z tác dụng được với Na; X là CH3COOCH=CH2. 12.4  55,81%. 86 Câu 14: Từ phản ứng (3), (4), (5) suy ra : Z là CH3COONH4, E là CH3COONa, T là CH4. Từ (2) suy ra Y là CH2(COONa)2. Từ (1) suy ra X là C6H5OOCCH2COOCH=CH2. Vậy công thức phân tử của X là C11H10O4. Phương trình phản ứng :

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Vậy %m C trong X 

18


C6 H 5OOCCH 2 COOCH  CH 2  3NaOH 

CI AL

X

 C6 H 5ONa  CH3CHO  CH 2 (COONa)2  H 2 O  Y

CaO, t o

CH 2 (COONa)2  2NaOH  CH 4   2Na2 CO3   Y

T

to

FI

CH3CHO  2AgNO3  3NH3  H 2 O  CH3COONH 4  2Ag  2NH 4 NO3   Z

CH3COONH 4  NaOH  CH3COONa  NH3       Z

E

CaO, t o

CH3COONa  NaOH  CH 4   Na2 CO3     T

E

OF

to

NH

ƠN

Câu 15: Từ sơ đồ suy ra X là C2H5OH; Y là C2H4; T là C2H4(OH)2; C6H10O4 là (CH3COO)2C2H4. Vậy nhận xét “Chất T phản ứng được với Cu(OH)2 ở điều kiện thường” là đúng. Câu 16: Từ sơ đồ suy ra : C4H4O4 là (COOCH2)2. X là (CHO)2; Y là (CH2OH)2; Z là (COOH)2. Câu 17: Theo giả thiết :

QU Y

A coù coâng thöùc phaân töû C6 H10 O5 , khoâng coù n h oùm  CH 2   NaHCO3 hoaëc Na  A   n A  n khí   2D  H 2 O A  2NaOH 

DẠ

Y

KÈ M

 moät chöùc axit  COOH A laø HOCH(CH3 )COOCH(CH3 )COOH    A coù moät chöùc este  COO   D laø HOCH(CH3 )COONa moät chöùc  OH E laø HOCH(CH )COOH  3     axit 2  hiñroxipropanoic

19


20

Y

DẠ

KÈ M QU Y ƠN

NH

FI

OF

CI AL


CHUYÊN ĐỀ 11 :

XÁC ĐỊNH VÀ NHẬN BIẾT CHẤT VÔ CƠ

3

OH dö

3

OH dö

Cr

OH  Cl 

Al3  3OH    Al(OH)3  Al(OH)3  OH    AlO2   2H 2 O

Cr 3  3OH    Cr(OH)3 

KÈ M

Al

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. TÓM TẮT LÝ THUYẾT I. Nhận biết ion 1. Nguyên tắc chung để nhận biết ion Để nhận biết một ion trong dung dịch, người ta thêm vào dung dịch đó một thuốc thử tạo với ion đó một sản phẩm đặc trưng như : một chất kết tủa, một hợp chất có màu hoặc một chất khí khó tan sủi bọt, bay khỏi dung dịch. 2. Nhận biết một số ion Ion Thuốc thử Phương trình phản ứng Hiện tượng  Quỳ tím Quỳ tím hóa đỏ H o  t Giải phóng khí OH dö NH 4  NH 4   OH    NH3   H 2 O mùi khai, làm (t o ) xanh giấy quỳ tím ẩm 2  2  Tạo kết tủa trắng Mg OH dö Mg  2OH   Mg(OH)2  không tan 2  2  Tạo kết tủa trắng Fe OH dö Fe  2OH   Fe(OH)2  hơi xanh 3  3  Tạo kết tủa nâu Fe OH dö Fe  3OH   Fe(OH)3  đỏ 2  2  Tạo kết tủa màu Cu OH dö Cu  2OH   Cu(OH)2  xanh 2  2  Tạo kết tủa trắng Zn  2OH   Zn(OH)2  Zn OH dö keo, sau đó kết Zn(OH)2  2OH    ZnO2 2   2H 2 O tủa tan hết

Cr(OH)3  OH    CrO2   2H 2 O

Quỳ tím

Ag

Cl   Ag   AgCl 

Ag

Br   Ag   AgBr 

I

Ag

I   Ag   AgI 

SO 4 2 

Ba2 

SO 4 2   Ba2    BaSO 4 

DẠ

Y

Br 

Tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan hết Tạo kết tủa lục xám, sau đó kết tủa tan hết Quỳ tím hóa xanh Tạo kết tủa màu trắng Tạo kết tủa màu vàng Tạo kết tủa màu vàng đậm Tạo kết tủa trắng không tan trong axit

1


Ca2   SO32    CaSO3 

H  dö

2H   SO32    H 2 O  SO2 

Br2 (dd)

SO32   Br2  H 2 O   SO 4 2   2HBr

Ba2 

CO3

CO32   Ba2    BaCO3 

hoaëc Ca2 

CO32   Ca2    CaCO3 

2H   CO32    H 2 O  CO2 

PO 43

Ag

PO 43  Ag   Ag3 PO 4 

S2 

Pb2 

NO3

Cu  H 

Giải phóng khí không màu, không mùi Tạo kết tủa vàng

OF

H  dö

Giải phóng khí không màu, mùi hắc Dung dịch Br2 bị mất màu Tạo kết tủa trắng tan trong axit

FI

hoaëc Ca2 

SO32 

2

Tạo kết tủa trắng tan trong axit

Ba2   SO32    BaSO3 

CI AL

Ba2 

ƠN

S2   Pb2    PbS    2NO3  3Cu  8H

  3Cu2   2NO  4H 2 O

NH

2NO  2O2   NO2 

Tạo kết tủa đen Giải phóng khí không màu hóa nâu trong không khí

Không màu

Mùi hắc

Là khí độc

H2S

Không màu

Mùi trứng thối

Là khí độc

NH3

Không màu

Mùi khai

NO2

Màu nâu đỏ

Mùi hắc

Là khí độc

Cl 2

Màu vàng lục

Mùi hắc

Là khí độc

KÈ M

SO2

QU Y

II. Nhận biết khí 1. Nguyên tắc chung để nhận biết chất khí Để nhận biết một chất khí người ta có thể dựa vào tính chất vật lý hoặc tính chất hóa học đặc trưng của nó. 2. Nhận biết một số khí a. Nhận biết dựa vào tính chất vật lý Khí Màu sắc Mùi Ghi chú Không màu Không mùi CO2

DẠ

Y

b. Nhận biết dựa vào tính chất hóa học Khí Thuốc thử Phương trình phản ứng Ba(OH)2 (dd) CO2  Ba(OH)2   BaCO3   H 2 O CO2 hoaëc Ca(OH) CO2  Ca(OH)2   CaCO3   H 2 O 2

Ba(OH)2 (dd) hoaëc Ca(OH)2

2

SO2  Ba(OH)2   BaSO3   H 2 O SO2  Ca(OH)2   CaSO3   H 2 O

Hiện tượng Tạo kết tủa trắng Tạo kết tủa trắng


Br2 (dd)

NH3

NO

Pb2 

H 2 S  Pb2    PbS  2H 

hoaëc Cu2 

H 2 S  Cu2    CuS  2H 

Giấy quỳ tím ẩm Không khí

2NO  O2   2NO2 

Dung dịch Br2 bị mất màu Tạo kết tủa đen không tan trong axit Quỳ tím chuyển sang màu xanh Tạo khí hóa nâu ngoài không khí

CI AL

H2S

SO2  Br2  H 2 O   2HBr  H 2 SO4

FI

SO2

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

B. HỆ THỐNG CÂU HỎI TRẮC NGHIỆM I. Xác định chất ● Mức độ thông hiểu Câu 1: Chất rắn X màu đỏ thẫm tan trong nước thành dung dịch màu vàng. Một số chất như S, P, C, C2H5OH… bốc cháy khi tiếp xúc với X. Chất X là A. P. B. Fe2O3. C. CrO3. D. Cu. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2015) Câu 2: Dẫn mẫu khí thải của một nhà máy qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thấy xuất hiện kết tủa màu đen. Hiện tượng đó chứng tỏ trong khí thải nhà máy có chứa khí nào sau đây? A. NH3. B. CO2. C. H2S. D. SO2. Câu 3: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen ? A. H2S. B. SO2. C. SO3. D. O2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 4: Trong thành phần của khí than ướt và khí than khô (khí lò gas) đều có khí X (không màu, không mùi, độc). X là khí nào sau đây? A. CO2. B. CO. C. NH3. D. H2S. Câu 5: Cho Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành khí X; nhiệt phân tinh thể KNO3 tạo thành khí Y; cho tinh thể KMnO4 tác dụng với dung dịch HCl đặc tạo thành khí Z. Các khí X, Y và Z lần lượt là A. H2, O2 và Cl2. B. SO2, O2 và Cl2. C. Cl2, O2 và H2S. D. H2, NO2 và Cl2. Câu 6: Chất X tan trong nước và tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng. Chất X là chất nào sau đây? A. FeS. B. PbS. C. Na2S. D. CuS. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Bắc Giang, năm 2016) Câu 7: Nhỏ từ từ dung dịch NaOH đến dư vào dung dịch X. Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn chỉ thu được dung dịch trong suốt. Chất tan trong dung dịch X là A. CuSO4. B. AlCl3. C. Fe(NO3)3. D. Cu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Long Phu – Vĩnh Long, năm 2016) Câu 8: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng. Chất X là:

3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. HCl. B. NH3. C. NaOH. D. KOH. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 9: Chất Z có phản ứng với dung dịch HCl, còn khi phản ứng với dung dịch nước vôi trong tạo ra chất kết tủa. Chất Z là A. NaHCO3. B. CaCO3. C. Ba(NO3)2. D. AlCl3. Câu 10: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là A. Ca(HCO3)2. B. BaCl2. C. CaCO3. D. AlCl3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Hà Giang, năm 2016) Câu 11: Cho dung dịch NaOH vào dung dịch muối clorua X, lúc đầu thấy xuất hiện kết tủa màu trắng hơi xanh, sau đó chuyển sang màu nâu đỏ. Công thức của X là : A. FeCl3. B. FeCl2. C. CrCl3. D. MgCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên ĐHSP Hà Nội, năm 2016) Câu 12: Cho dung dịch AgNO3 tác dụng với dung dịch chứa chất X thấy tạo kết tủa T màu vàng. Cho kết tủa T tác dụng với dung dịch HNO3 dư thấy kết tủa tan. Chất X là A. KCl. B. KBr. C. KI. D. K3PO4. Câu 13: Các chất khí X, Y, Z, R, T lần lượt được tạo ra từ các quá trình phản ứng sau: (1) Thuốc tím tác dụng với dung dịch axit clohiđric đặc. (2) Sắt sunfua tác dụng với dung dịch axit clohiđric. (3) Nhiệt phân kali clorat, xúc tác mangan đioxit. (4) Nhiệt phân quặng đolomit. (5) Đốt quặng pirit sắt. Số chất khí tác dụng được với dung dịch KOH là : A. 2. B. 5. C. 4. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 4 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) ● Mức độ vận dụng Câu 14: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) nào sau đây không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) ? A. Fe3O4 và Cu. B. KNO3 và Cu. C. Fe và Zn. D. FeCl2 và Cu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 15: Hợp chất X có các tính chất sau: (1) Là chất có tính lưỡng tính. (2) Bị phân hủy khi đun nóng. (3) Tác dụng với dung dịch NaHSO4 cho sản phẩm có chất kết tủa và chất khí. Vậy chất X là: A. NaHS B. KHCO3. C. Al(OH)3. D. Ba(HCO3)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016)

4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 16: Nghiên cứu một dung dịch chứa chất tan X trong lọ không dán nhãn và thu được kết quả sau: - X đều có phản ứng với cả 3 dung dịch: NaHSO4, Na2CO3 và AgNO3. - X không phản ứng với cả 3 dung dịch: NaOH, Ba(NO3)2, HNO3. Vậy dung dịch X là dung dịch nào sau đây? A. Dung dịch Mg(NO3)2. B. Dung dịch FeCl2. C. Dung dịch BaCl2. D. Dung dịch CuSO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 17: Ba dung dịch X, Y, Z thỏa mãn các điều kiện sau: - X tác dụng với Y thì có kết tủa xuất hiện. - Y tác dụng với Z thì có kết tủa xuất hiện. - X tác dụng với Z thì có khí thoát ra. X, Y, Z lần lượt là A. Al2(SO4)3, BaCl2, Na2SO4. B. FeCl2, Ba(OH)2, AgNO3. C. NaHCO3, NaHSO4, BaCl2. D. NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Hạ Long – Quảng Ninh, năm 2016) Câu 18: X, Y, Z là các dung dịch muối (trung hòa hoặc axit) ứng với 3 gốc axit khác nhau, thỏa mãn điều kiện: X tác dụng với Y có khí thoát ra; Y tác dụng với Z có kết tủa; X tác dụng với Z vừa có khí vừa tạo kết tủa. X, Y, Z lần lượt là A. NaHSO4, CaCO3, Ba(HSO3)2. B. NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2. C. CaCO3, NaHSO4, Ba(HSO3)2. D. Na2CO3; NaHSO3; Ba(HSO3)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Quốc Học Huế, năm 2016) Câu 19: Chất vô cơ X trong thành phần chỉ có 2 nguyên tố. X không tan được vào H2O và dung dịch HCl. Đốt cháy X trong O2 ở nhiệt độ cao được khí Y. Khí Y tác dụng với dung dịch brom được chất Z. Z phản ứng với dung dịch BaCl2 thu được chất Q. Q không tan được vào dung dịch HNO3. Các chất X, Y, Z theo thứ tự tương ứng là: A. Fe3C, CO, BaCO3. B. CuS, H2S, H2SO4. C. CuS, SO2, H2SO4. D. MgS, SO2, H2SO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 20: Các dung dịch riêng biệt : Na2CO3, BaCl2, MgCl2, H2SO4, NaOH được đánh số ngẫu nhiên (1), (2), (3), (4), (5). Tiến hành một số thí nghiệm, kết quả được ghi lại trong bảng sau: Dung dịch (1) (2) (4) (5) (1) khí thoát ra có kết tủa (2) khí thoát ra có kết tủa có kết tủa (4) có kết tủa có kết tủa (5) có kết tủa Các dung dịch (1), (3), (5) lần lượt là: A. H2SO4, NaOH, MgCl2. B. Na2CO3, NaOH, BaCl2. C. H2SO4, MgCl2, BaCl2. D. Na2CO3, BaCl2, BaCl2.

5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

(Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – Sở Giáo Dục và Đào Tạo Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 21: Bốn kim loại Na, Al, Fe và Cu được ấn định không theo thứ tự X, Y, Z, T. Biết: X, Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. X, Y, Z, T lần lượt là: A. Na; Fe; Al; Cu. B. Na; Al; Fe; Cu. C. Al; Na; Cu; Fe. D. Al; Na; Fe; Cu. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Câu 22: Có 3 kim loại X, Y, Z thỏa mãn các tính chất sau: - X tác dụng với HCl, không tác dụng với NaOH và HNO3 đặc, nguội. - Y tác dụng được với HCl và HNO3 đặc nguội, không tác dụng với NaOH. - Z tác dụng được với HCl và NaOH, không tác dụng với HNO3 đặc nguội. Vậy X, Y, Z lần lượt là A. Zn, Mg, Al. B. Fe, Mg, Al. C. Fe, Al, Mg. D. Fe, Mg, Zn. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Lê Quý Đôn – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 23: Axit X là hóa chất quan trọng bậc nhất trong nhiều ngành sản xuất như phân bón, luyện kim, chất dẻo, acqui, chất tẩy rửa... Ngoài ra trong phòng thí nghiệm, axit X được dùng làm chất hút ẩm. Axit X là : A. HCl. B. H3PO4. C. HNO3. D. H2SO4. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 5 – THPT chuyên KHTN Hà Nội, năm 2016) Câu 24: Bốn kim loại K, Al, Fe và Ag được ấn định không theo thứ tự là X, Y, Z, và T. Biết rằng X và Y được điều chế bằng phương pháp điện phân nóng chảy; X đẩy được kim loại T ra khỏi dung dịch muối; Z tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nóng nhưng không tác dụng được với dung dịch H2SO4 đặc nguội. Các kim loại X, Y, Z, và T theo thứ tự là A. K, Al, Fe và Ag. B. Al, K, Ag và Fe. C. K, Fe, Al và Ag. D. Al, K, Fe, và Ag. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Lê Xoay – Vĩnh Phúc, năm 2016) Câu 25: Hợp chất X có các tính chất : (1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nặng hơn không khí. (2) Làm nhạt màu dung dịch thuốc tím. (3) Bị hấp thụ bởi dung dịch Ba(OH)2 dư tạo kết tủa trắng. X là chất nào trong các chất sau : A. NO2. B. SO2. C. CO2. D. H2S. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 7 – THPT Nguyễn Thái Học – Khánh Hòa, năm 2016) Câu 26: Cho các phản ứng sau: (1) (A) + HCl  MnCl2 + (B)↑ + H2O (2) (B) + (C)  nước gia-ven (3) (C) + HCl  (D) + H2O (4) (D) + H2O  (C) + (B)↑+ (E)↑ Khí E là chất nào sau đây?

6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. O2. B. H2. C. Cl2O. D. Cl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Nguyễn Huệ – Hà Nội, năm 2016) II. Nhận biết chất ● Mức độ vận dụng Câu 1: Có 4 chất bột màu trắng: bột vôi sống, bột gạo, bột thạch cao và bột đá vôi. Chỉ dùng một chất có thể nhận biết ngay được bột gạo là A. dung dịch H2SO4. B. dung dịch Br2. C. dung dịch I2. D. dung dịch HCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT Nguyễn Trãi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 2: Một mẫu khí thải công nghiệp có nhiễm các khí H2S, CO, CO2. Để nhận biết sự có mặt của H2S trong mẫu khí thải đó, ta dùng dung dịch: A. Pb(CH3COO)2. B. KCl. C. NaCl. D. NaNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Trần Phú – Đà Nẵng, năm 2016) Câu 3: Trong các dung dịch sau: Ca(OH)2, BaCl2, Br2, H2S. Số dung dịch có thể dùng để phân biệt được 2 khí CO2 và SO2 là A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lê Khiết – Quảng Ngãi, năm 2016) Câu 4: Chỉ dùng dung dịch KOH để phân biệt được các chất riêng biệt trong nhóm nào sau đây? A. Zn, Al2O3, Al. B. Mg, K, Na. C. Mg, Al2O3, Al. D. Fe, Al2O3, Mg. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Lê Lợi – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 5: Để phân biệt 2 dung dịch Fe(NO3)2 và FeCl2 người ta dùng dung dịch ? A. HCl. B. NaCl. C. NaOH. D. NaNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa, năm 2016) Câu 6: Có thể phân biệt 3 dung dịch : KOH, HCl, H2SO4 (loãng) bằng một thuốc thử là A. Al. B. Zn. C. BaCO3. D. giấy quỳ tím. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016) Câu 7: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt: NaCl, MgCl2, AlCl3, FeCl3, có thể dùng dung dịch A. HCl. B. Na2SO4. C. NaOH. D. HNO3. (Đề thi minh họa kỳ thi THPT Quốc Gia, năm 2017) Câu 8: Có bốn dung dịch chứa trong các lọ mất nhãn: AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3. Có thể dùng một thuốc thử duy nhất để phân biệt bốn dung dịch trên. Dung dịch thuốc thử đó là: A. HCl. B. Quỳ tím. C. AgNO3. D. Ba(OH)2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Thanh Oai – Hà Nội, năm 2016)

7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 9: Để nhận biết các dung dịch muối (đựng riêng biệt trong các ống nghiệm): Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NH4NO3, MgCl2 có thể dùng dung dịch A. NaOH. B. Ba(OH)2. C. BaCl2. D. AgNO3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Tuyên Quang, năm 2016) ● Mức độ vận dụng cao Câu 10: Có các kim loại riêng biệt sau: Na, Mg, Al, Ba. Để phân biệt các kim loại này chỉ được dùng thêm dung dịch hoá chất nào sau đây? A. Dung dịch HCl. B. Dung dịch NaOH rất loãng. C. Dung dịch Na2CO3. D. Nước. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Quảng Nam, năm 2016) Câu 11: Bằng phương pháp hóa học, có thể phân biệt 3 dung dịch không màu: HCl loãng, KNO3, Na2SO4 đựng trong 3 lọ mất nhãn chỉ với thuốc thử là A. Quỳ tím. B. dung dịch Na2CO3. C. dung dịch BaCl2. D. Bột Fe. Câu 12: Để nhận biết dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 phải dùng 1 thuốc thử duy nhất nào? A. Qùy tím. B. Ba(HCO3)2. C. Dung dịch NH3. D. BaCl2. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 1 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 13: Cho các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S. Số thuốc thử tối thiểu cần để phân biệt các chất trên là: A. 1. B. 4. C. 2. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Biên Hòa – Hà Nam, năm 2016) Câu 14: Để nhận biết 4 cốc nước: cốc 1 chứa nước cất, cốc 2 chứa nước cứng tạm thời, cốc 3 chứa nước cứng vĩnh cửu, cốc 4 chứa nước cứng toàn phần. Có thể làm bằng cách là: A. chỉ dùng dung dịch HCl. B. đun sôi nước, dùng dung dịch Na2CO3. C. chỉ dùng Na2CO3. D. đun sôi nước, dùng dung dịch NaCl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia – Sở GD và ĐT Thanh Hóa, năm 2016) Câu 15: Chỉ dùng CO2 và H2O nhận biết được bao chất bột trắng (trong các lọ không nhãn) trong số các chất sau: NaCl, Na2CO3, Na2SO4, BaCO3, BaSO4 A. 2.B. 4. C. 5. D. 3. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 3 – THPT Quỳnh Lưu 1 – Nghệ An, năm 2016) Câu 16: Thuốc thử dùng để phân biệt các dung dịch riêng biệt, mất nhãn: NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là A. KNO3. B. NaOH. C. BaCl2. D. NH4Cl. (Đề thi thử THPT Quốc Gia lần 2 – THPT chuyên Đại học Vinh, năm 2016) C. ĐÁP ÁN VÀ HƯỚNG DẪN TRẢ LỜI I. Xác định chất 1C 2C 3A 4B 5A 6C 7B 8B 9A 10A 11B 12D 13C 14D 15D 16C 17D 18B 19C 20A 21D 22B 23D 24D 25B 26B

8


maøu ñen

FI

Câu 4: Khí X là CO. Thành phần của các loại khí than : Khí than öôùt : CO, CO2 , H 2 ; khí than khoâ : CO, CO2 , O2 

CI AL

Câu 1: X là CrO3. Câu 2: Từ giả thiết suy ra khí thải nhà máy có chứa H2S. Phương trình phản ứng : Pb(NO3 )2  H 2 S   PbS  2HNO3 Câu 3: Khí có trong không khí đã làm cho đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen  2 Ag2 S   2H 2 O là H2S. Phương trình phản ứng : 4Ag  O2  2H 2 S    

OF

Câu 5: Phương trình phản ứng : Fe  H 2 SO 4 loaõng   FeSO 4  H 2   khí X

to

2KNO3  2KNO2  O2   khí Y

ƠN

2KMnO 4  16HCl ñaëc   5Cl 2   2KCl  2MnCl 2  8H 2 O  khí Z

NH

Câu 6: Chỉ cần sử dụng giả thiết X tan được trong nước và đáp án là có thể xác định được X là Na2S. Phương trình phản ứng của X với H2SO4 loãng : Na2 S  H 2 SO 4   Na2 SO 4  H 2 S  Câu 7: Từ giả thiết suy ra X là dung dịch AlCl3. Phương trình phản ứng : 3NaOH  AlCl3   Al(OH)3   NaCl 

QU Y

löôõng tính

NaOH  Al(OH)3   NaAlO2  2H 2 O    muoái tan

Al3  3Cl 

KÈ M

Dung dịch trong suốt chứa NaOH và NaAlO2. Câu 8: Theo giả thiết suy ra X là NH3. Phương trình phản ứng : AlCl3  3NH3  3H 2 O   Al(OH)3  3NH 4 Cl    NH 4   OH 

Câu 9: Theo giả thiết suy ra Z là NaHCO3. Phương trình phản ứng : NaHCO3  HCl   NaCl  CO2   H 2 O

NaHCO3  Ca(OH)2   NaOH  CaCO3   H 2 O

Y

Câu 10: Theo giả thiết suy ra Z là Ca(HCO3)2. Phương trình phản ứng : Ca(HCO3 )2  2HCl   CaCl 2  2CO2  2H 2 O

DẠ

Ca(HCO3 )2  Ca(OH)2   2CaCO3  2H 2 O Câu 11: X là FeCl2. Phương trình phản ứng :

9


FeCl 2  2NaOH   Fe(OH)2   2NaCl  4Fe(OH)2  O2  2H 2 O   4 Fe(OH)3   naâu ñoû

Câu 12: X là K3PO4, phản ứng tạo kết tủa : AgNO3  K 3 PO 4   Ag3 PO 4   3KNO3  maøu vaøng

X

FeS  2HCl   FeCl 2  H 2 S   Y

2KClO3   2KCl  3O2   Z

to

ƠN

MnO2 , t o

OF

Câu 13: Phương trình phản ứng : 2KMnO 4  16HCl   2KCl  2MnCl 2  5Cl 2   8H 2 O 

FI

CI AL

traéng hôi xanh

CaCO3 .MgCO3  CaO.MgO  2CO2   R

to

NH

4FeS2  11O2  2Fe2 O3  8SO2   T

2a mol 3

QU Y

Trong 5 khí trên thì có 4 khí phản ứng được với dung dịch KOH là Cl2, H2S, CO2 và SO2. Câu 14: Hỗn hợp bột (chứa 2 chất có cùng số mol) không tan hết khi cho vào lượng dư dung dịch H2SO4 (loãng nóng, không có oxi) là FeCl2 và Cu. Các hỗn hợp còn lại đều có thể tan hết trong H2SO4 (loãng nóng, không có oxi). Bản chất phản ứng :  3Cu  8H    3Cu2   2NO  4H 2 O   2NO 3  a mol

KÈ M

3 2 Fe3O 4  8H    2Fe   Fe  4H 2 O   2a mol a mol  3  2Fe2   Cu2  2Fe   Cu    2a mol a mol Fe  2H    Fe2   H 2     Zn 2   H 2   Zn  2H 

DẠ

Y

Câu 15: X là Ba(HCO3)2. Phương trình phản ứng :

10


o

t (2) Ba(HCO3 )2   BaCO3  CO2   H 2 O

CI AL

Ba(HCO3 )2  2HCl   BaCl 2  2CO2  2H 2 O (1)   BaCO3  Na2 CO3  2H 2 O Ba(HCO3 )2  2NaOH 

(3) Ba(HCO3 )2  2NaHSO 4   BaSO 4  Na2 SO 4  2CO2  2H 2 O

Na  H   SO42

BaCl 2  Na2 CO3   BaCO3  2NaCl BaCl 2  2AgNO3   Ba(NO3 )2  2AgCl 

OF

Ba2  2Cl 

FI

Câu 16: Dựa vào giả thiết và đáp án ta thấy X là dung dịch BaCl2. Phương trình phản ứng : BaCl 2  NaHSO 4   BaSO 4   NaCl  HCl   

BaCl 2  Na2 CO3   BaCO3  2NaCl

ƠN

Câu 17: X, Y, Z lần lượt là NaHSO4, BaCl2, Na2CO3. Phương trình phản ứng : NaHSO 4  BaCl 2   BaSO 4   NaCl  HCl

2NaHSO 4  Na2 CO3   2Na2 SO 4  CO2   H 2 O

X

NH

Câu 18: X, Y, Z lần lượt là NaHSO4, Na2CO3, Ba(HSO3)2. Phương trình phản ứng: 2 NaHSO 4  Na2 CO3   2Na2 SO 4  CO2   H 2 O      Y

Na2 CO3  Ba(HSO3 )2   BaCO3  2NaHSO3     Y

Z

X

Z

QU Y

2 NaHSO 4  Ba(HSO3 )2   BaSO 4  Na2 SO 4  2SO2  2H 2 O    Câu 19: X, Y, Z lần lượt là CuS, SO2, H2SO4. Phương trình phản ứng : o

t 2CuS    3O2  2CuO  SO 2 X

Y

Y

KÈ M

SO2  Br2  H 2 O   H 2 SO 4  2HBr   Z

H 2 SO 4  BaCl 2   BaSO 4   2HCl    Z

Q

DẠ

Y

Câu 20: Từ bảng kết quả thí nghiệm, ta thấy (1), (3), (5) lần lượt là H2SO4, NaOH, MgCl2. Thật vậy :

11


OF

FI

CI AL

 Na2 SO 4  CO2   H 2 O H SO  Na2 CO3  dd (1) laø H 2 SO 4 :  2 4  BaSO 4  2HCl H 2 SO 4  BaCl 2  Na2 CO3  H 2 SO 4   CO2   H 2 O  Na2 SO 4  dd (2) laø Na2 CO3 : Na2 CO3  BaCl 2   BaCO3  2NaCl   MgCO3  2NaCl Na2 CO3  MgCl 2  BaCl 2  Na2 CO3   BaCO3  2NaCl dd (4) laø BaCl 2 :   BaSO3  2NaCl BaCl 2  H 2 SO 4  dd (5) laø MgCl 2 : MgCl 2  Na2 CO3   MgCO3  2NaCl

ƠN

Coøn laïi dd (3) laø NaOH. Câu 21: Từ giả thiết, ta thấy X, Y, Z, T lần lượt là Al; Na; Fe; Cu. Phương trình phản ứng minh họa : ñpnc 2Al 2 O3   4 Al   3O2 criolit X

ñpnc 2NaCl   2 Na   Cl 2

2 Al  2Al3  3Cu   3Cu   X

T

to

NH

Y

2

Fe   H 2 SO 4 ñaëc  Fe2 (SO 4 )3  SO2  H 2 O Z

Fe    H 2 SO 4 ñaëc nguoäi 

QU Y

Z

Câu 22: Từ giả thiết suy ra X, Y, Z lần lượt là Fe, Mg, Al. Câu 23: Từ giả thiết suy ra X là H2SO4. Câu 24: Từ giả thiết suy ra X, Y, Z, T lần lượt là Al, K, Fe, và Ag. Câu 25: Khí X là SO2. Chứng minh :

KÈ M

M SO  M khoâng khí 2  5SO  2KMnO 4  2H 2 O   K 2 SO 4  2MnSO 4  2H 2 SO 4  2   BaSO3   H 2 O SO2  Ba(OH)2 

DẠ

Y

Câu 26: Phương trình phản ứng :

12


MnO2  4HCl   MnCl 2  Cl 2   2H 2 O 

CI AL

B

Cl 2  2 NaOH  NaCl  NaClO  H 2 O     C

B

nöôùc Gia  Ven

NaOH  NaCl   H2O   HCl  D

C

ñpdd coù maøng ngaên

E

FI

2 NaCl  2NaOH  H 2   Cl 2    2H 2 O    D B

NH

ƠN

OF

II. Nhận biết chất 1C 2A 3C 4C 5A 6C 7C 8D 9B 10C 11D 12B 13A 14B 15C 16C Câu 1: Thuốc thử để nhận biết ra bột gạo là dung dịch I2 : boät gaïo  I 2   dd maøu xanh tím Câu 2: Để nhận biết sự có mặt của H2S ta dùng thuốc thử là Pb(CH3COO)2. Phản ứng tạo ra kết tủa màu đen : Pb(CH3COO)2  H 2 S   PbS  2CH3COOH Câu 3: Có 2 thuốc thử có thể phân biệt SO2 và CO2 là dung dịch Br2; dung dịch H2S.  Ñoái vôùi thuoác thöû H 2 S :

QU Y

2H 2 S  SO2  3 S   2H 2 O   maøu vaøng  H S  CO   2  2  Ñoái vôùi thuoác thöû Br2 :

DẠ

Y

KÈ M

Br2  2H 2 O  SO2   2HBr  H 2 SO 4    khoâng maøu  maøu da cam   2H 2 O  CO2   Br 2   maøu da cam Câu 4: Dùng dung dịch KOH có thể nhận biết nhóm chất Mg, Al2O3, Al. Chất Phương trình phản ứng Hiện tượng Mg Chất rắn không bị Mg  NaOH   hòa tan. Al2O3 Al O  2NaOH  Chất rắn bị hòa tan,  2NaAlO2  H 2 O 2 3 nhưng không giải phóng khí. Al 2Al  2NaOH  2H 2 O   2NaAlO2  3H 2  Chất rắn bị hòa tan và giải phóng khí. Câu 5: Thuốc thử là dung dịch HCl. Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng dịch

13


Fe(NO3)2

3Fe2   NO3  4H    3Fe3  NO   2H 2 O  2NO  O2   2 NO2   maøu naâu

FeCl2

Không có hiện tượng xảy ra.

Fe  H  Cl   

Câu 6: Thuốc thử cần dùng là BaCO3. Dung Phương trình phản ứng dịch KOH BaCO3  KOH   HCl

Hiện tượng

FI

BaCO3  2HCl   BaCl2  CO2   H 2 O

H2SO4 (loãng)

ƠN

BaCO3  H 2 SO4   BaSO4  CO2   H 2 O

NH

Câu 7: Thuốc thử cần dùng là dung dịch NaOH : Dung Phương trình phản ứng dịch NaCl NaOH  NaCl  

Không có hiện tượng xảy ra. Tạo khí không màu, không mùi. Tạo khí không màu, không mùi và kết tủa trắng.

OF

2

Tạo khí không màu và bị hóa nâu trong không khí.

CI AL

khoâng maøu

Hiện tượng

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Không có hiện tượng xảy ra. MgCl2 Tạo kết tủa trắng 2NaOH  MgCl2   Mg(OH)2  2NaCl không tan. AlCl3 Tạo kết tủa trắng 3NaOH  AlCl3   Al(OH)3  3NaCl keo, sau đó kết tủa   NaAlO2  2H 2 O NaOH  Al(OH)3  tan hết. FeCl3 Tạo kết tủa màu nâu 3NaOH  FeCl3   Fe(OH)3  3NaCl đỏ. Câu 8: Dung dịch để phân biệt 4 dung dịch AlCl3, NH4NO3, K2CO3, NH4HCO3 là Ba(OH)2. Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng dịch AlCl3 Tạo kết tủa 3Ba(OH)2  2AlCl3   3BaCl 2  2Al(OH)3  trắng keo,   Ba(AlO2 )2  4H 2 O Ba(OH)2  2Al(OH)3  sau đó kết tủa tan hết. NH4NO3 Ba(OH)  2NH NO   Ba(NO3 )2  2NH3  2H 2 O Tạo khí mùi 2 4 3 khai. K2CO3 Tạo kết tủa Ba(OH)2  K 2 CO3   BaCO3  2KOH trắng. NH4HCO3 Ba(OH)  NH HCO   BaCO3   NH3  2H 2 O Tạo kết tủa 2 4 3 trắng và khí mùi khai.

14


Hiện tượng

CI AL

Câu 9: Thuốc thử cần dùng là Ba(OH)2. Dung Phương trình phản ứng dịch Al(NO3)3 3Ba(OH)  2Al(NO )   3Ba(NO3 )2  2Al(OH)3  2 3 3   Ba(AlO2 )2  4H 2 O Ba(OH)2  2Al(OH)3 

2

Mg

Mg  H 2 O  

NH

ƠN

OF

FI

Tạo kết tủa trắng keo, sau đó kết tủa tan hết. (NH4)2SO4 Ba(OH)  (NH ) SO   BaSO4  2NH3  2H 2 O Tạo kết tủa 2 4 2 4 trắng và khí mùi khai. NH4NO3 Tạo khí mùi Ba(OH)2  2NH 4 NO3   Ba(NO3 )2  2NH3  2H 2 O khai MgCl2 Tạo kết tủa MgCl 2  Ba(OH)2   Mg(OH)2   BaCl 2 trắng. Câu 10: Thuốc thử để nhận biết 4 kim loại Na, Mg, Al, Ba là dung dịch Na2CO3. Chất Phương trình phản ứng Hiện tượng Ba Kim loại tan, giải Ba  2H 2 O   Ba(OH)2  H 2  phóng khí và tạo kết   BaCO3  2NaOH tủa trắng. Ba(OH)2  Na2 CO3  Na Kim loại tan và giải 2Na  2H 2 O   2NaOH  H 2 phóng khí. Al Kim loại không tan. Al  H O   Kim loại không tan.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

Như vậy ta đã nhận biết được 2 kim loại Ba, Na. Đối với Mg, Al ta đem cho phản ứng với dung dịch NaOH vừa thu được. Nếu thấy kim loại bị tan và giải phóng khí thì đó là Al. Nếu thấy kim loại không tan thì đó là Mg. Câu 11: Thuốc thử phân biệt 3 dung dịch HCl loãng, KNO3, Na2SO4 là Fe. Đầu tiên ta nhận biết được dung dịch HCl do có phản ứng tạo khí không màu H2 : Fe  2HCl   FeCl 2  H 2  . Sau đó trộn dung dịch HCl với 2 dung dịch còn lại để tạo ra 2 mẫu thử mới và cho phản ứng với Fe. Mẫu nào phản ứng tạo khí không màu hóa nâu thì xác định đó là KNO3, có phản ứng tạo khí không màu là Na2SO4. Phương trình phản ứng : Fe  NO3  4H    Fe3  NO   2H 2 O   khoâng maøu   2 NO2  2NO  O2    maøu naâu Câu 12: Thuốc thử để nhận biết 4 dung dịch H2SO4, HCl, NaOH, K2SO4 là dung dịch Ba(HCO3)2. Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng dịch

15


H2SO4 HCl

2HCl  Ba(HCO3 )2   BaCl 2  2CO2  2H 2 O

Tạo khí và kết tủa. Tạo khí.

CI AL

H 2 SO 4  Ba(HCO3 )2   BaSO 4  2CO2  2H 2 O

NaOH

2NaOH  Ba(HCO3 )2   BaCO3   Na2 CO3  2H 2 O

Tạo kết tủa.

K2SO4

K 2 SO 4  Ba(HCO3 )2   BaSO 4  2KHCO3

Tạo kết tủa.

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Như vậy ta đã nhận biết được H2SO4, HCl. Đối với 2 dung dịch còn lại, ta lấy HCl phản ứng với kết tủa tạo thành ở thí nghiệm trên. Nếu kết tủa tan và giải phóng khí, suy ra đó là BaCO3 và dung dung dịch ban đầu là NaOH; nếu kết tủa không tan, suy ra đó là BaSO4 và dung dịch ban đầu là K2SO4. Câu 13: Chỉ cần dung 1 dung dịch HCl hoặc dung dịch H2SO4 loãng là có thể nhận biết được 4 dung dịch Na2CO3, Na2SO3, Na2SO4, Na2S. Dung dịch Phương trình phản ứng Hiện tượng Na2CO3 Na2 CO3  2HCl   2NaCl  CO2   H 2 O Giải phóng khí không màu, không mùi Na2SO3 Na2 SO3  2HCl   2NaCl  SO2   H 2 O Giải phóng khí không màu, mùi hắc. Na2S Giải phóng khí mùi Na2 S  2HCl   2NaCl  H 2 S  trứng thối. Na2SO4 Không giải phóng Na2 SO 4  2HCl   khí. Câu 14: Ta thấy : Các loại nước Thành phần Nước cất H2O 2  Nước cứng tạm thời H2O, Mg , Ca2  , HCO  3

Nước cứng vĩnh cửu

H2O, Mg2  , Ca2  , Cl  , SO 4 2 

Nước cứng toàn phần

H2O, Mg2  , Ca2  , HCO3 , Cl  , SO 4 2 

DẠ

Y

Đun sôi kỹ 4 mẫu nước ta sẽ nhận biết được hai nhóm. Nhóm 1 gồm nước cứng tạm thời và nước cứng toàn phần; nhóm 2 gồm nước cứng vĩnh cửu và nước nguyên chất. Dung Phương trình phản ứng Hiện tượng dịch Nước cất Không xảy ra phản ứng Không có hiện tượng xảy ra.

16


o

t Ca(HCO3 )2   CaCO3   CO2   H 2 O o

t Mg(HCO3 )2   MgCO3   CO2   H 2 O

Tạo kết tủa trắng.

CI AL

Nước cứng tạm thời

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

Nước Không xảy ra phản ứng Không có hiện cứng vĩnh tượng xảy ra. cửu to Nước Tạo kết tủa trắng. Ca  2HCO3   CaCO3   CO2   H 2 O cứng toàn to Mg  2HCO3   MgCO3   CO2   H 2 O phần Lấy dung dịch thu được ở nhóm 1 cho phản ứng với Na2CO3. Nếu không thấy xuất hiện kết tủa thì suy ra mẫu ban đầu là nước cứng tạm thời; nếu thấy tạo kết tủa thì mẫu ban đầu là nước cứng toàn phần. Làm tương tự với nhóm 2. Nếu không thấy kết tủa là nước cất; nếu thấy kết tủa là nước cứng vĩnh cửu. Câu 15: Hòa tan 5 chất vào nước, 3 mẫu tan là NaCl , Na2CO3, Na2SO4; 2 mẫu không tan là BaCO3 , BaSO4. Tiếp tục sục CO2 vào hai mẫu không tan, nếu thấy mẫu nào tan thì đó là BaCO3; mẫu không tan là BaSO4. Phương trình phản ứng : BaCO3  CO2  H 2 O   Ba(HCO3 )2 Lấy Ba(HCO3)2 cho vào 3 mẫu tan, mẫu không tạo kết tủa là NaCl; hai mẫu tạo kết tủa là Na2CO3 và Na2SO4. Tiếp tục làm tương tự như trên để tìm ra Na2CO3 và Na2SO4. Câu 16: Thuốc thử nhận biết 4 dung dịch NaCl, HCl, NaHSO4, Na2CO3 là BaCl2. dung dịch NaCl HCl NaHSO4 Na2CO3 thuốc thử BaCl2 không tạo không tạo tạo kết tủa tạo kết tủa kết tủa kết tủa Giờ ta chia 4 dung dịch ban đầu thành 2 nhóm : (1) không tạo kết tủa; (2) tạo kết tủa. Lấy một trong hai dung dịch ở nhóm (1) cho phản ứng với nhóm (2). Nếu không có hiện tượng gì xảy ra thì dung dịch ở nhóm (1) là NaCl, dung dịch còn lại là HCl. Cho HCl vào 2 dung dịch ở nhóm (2), nếu không có hiện tượng gì thì đó là NaHSO4, có khí bay ra là Na2CO3. Nếu một mẫu giải phóng khí thì dung dịch ở nhóm (1) là HCl, dung dịch còn lại là NaCl; dung dịch ở nhóm (2) là Na2CO3, dung dịch còn lại là NaHSO4.

17


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 1: Có 4 dung dịch: Al(NO3)3, NaNO3, Na2CO3, NH4NO3. Chỉ dùng một dung dịch nào sau đây để phân biệt các chất trong các dung dịch trên ? A. H2SO4. B. NaCl. C. K2SO4. D. Ba(OH)2. Câu 2: Chỉ dùng thêm một thuốc thử nào sau đây có thể phân biệt được các dung dịch: NaCl, NH4Cl, AlCl3, FeCl2, CuCl2, (NH4)2SO4 ? A. Dung dịch BaCl2. B. Dung dịch Ba(OH)2. C. Dung dịch NaOH. D. Quỳ tím. Câu 3: Có 5 dung dịch riêng rẽ, mỗi dung dịch chứa 1 cation sau đây: NH4+, Mg2+, Fe2+, Fe3+, Al3+ (có nồng độ khoảng 0,1M). Dùng dung dịch NaOH cho lần lượt vào từng dung dịch trên, có thể nhận biết tối đa được mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 4: Có 5 lọ chứa hoá chất mất nhãn mỗi lọ đựng một trong các dung dịch chứa cation sau (nồng độ dung dịch khoảng 0,01M): Fe2+, Cu2+, Ag+, Al3+, Fe3+. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là KOH có thể nhận biết được tối đa mấy dung dịch? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 5: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO3. Chỉ dùng một dung dịch thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng nhỏ trực tiếp vào mỗi dung dịch thì có thể phân biệt được tối đa mấy dung dịch ? A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 1 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 6: a. Có các lọ hoá chất mất nhãn trong mỗi lọ đựng một trong các dung dịch sau: FeCl2, (NH4)2SO4, FeCl3, CuCl2, AlCl3, NH4Cl. Chỉ dùng các ống nghiệm và dung dịch NaOH lần lượt thêm vào từng dung dịch có thể nhậ biết tối đa được mấy dung dịch trong số các dung dịch kể trên ? A. 6 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 5 dung dịch. b. Nếu thay dung dịch NaOH bằng dung dịch Ba(OH)2 thì nhận biết được mấy dung dịch? A. 6 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 5 dung dịch. Câu 7: Có 5 dung dịch hoá chất không nhãn, mỗi dung dịch có nồng độ khoảng 0,1M của một trong các muối sau: KCl, Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S, K2SO4. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận biết được những dung dịch nào? A. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3. B. Ba dung dịch: Ba(HCO3)2, K2CO3, K2S. C. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2S. D. Hai dung dịch: Ba(HCO3)2, K2SO4. Câu 8: Có các lọ hoá chất không nhãn, mỗi lọ đựng một trong các dung dịch không màu sau: Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Chỉ dùng thuốc thử là dung dịch H2SO4 loãng, nhỏ trực tiếp vào từng dung dịch thì có thể nhận được các dung dịch:

1


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Na2CO3, Na2S, Na2SO3. B. Na2CO3, Na2S. C. Na2CO3, Na2S, Na3PO4. D. Na2SO4, Na2S, Na2CO3, Na3PO4, Na2SO3. Câu 9: Có 5 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau đây (nồng độ khoảng 0,1M): NH4Cl, FeCl2, AlCl3, MgCl2, CuCl2. Chỉ dùng dung dịch NaOH nhỏ từ từ vào từng dung dịch, có thể nhận biết được tối đa các dung dịch nào sau đây? A. Hai dung dịch: NH4Cl, CuCl2. B. Ba dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2. C. Bốn dung dịch: NH4Cl, CuCl2, MgCl2 , AlCl3. D. Cả 5 dung dịch. Câu 10: Có 4 ống nghiệm không nhãn, mỗi ống đựng một trong các dung dịch sau (nồng độ khoảng 0,01M): NaCl, Na2CO3, KHSO4 và CH3NH2. Chỉ dùng giấy quỳ tím lần lượt nhúng vào từng dung dịch, quan sát sự biến đổi màu của nó có thể nhận biết được dãy các dung dịch nào? A. Dung dịch NaCl. B. Hai dung dịch NaCl và KHSO4. C. Hai dung dịch KHSO4 và CH3NH2. D. Ba dung dịch NaCl, KHSO4 và Na2CO3. Câu 11: Có các dung dịch không màu đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: ZnSO4, Mg(NO3)2, Al(NO3)3. Để phân biệt các dung dịch trên có thể dùng: A. quỳ tím. B. dung dịch NaOH. C. dung dịch Ba(OH)2. D. dung dịch BaCl2. Câu 12: Để phân biệt các dung dịch đựng trong các lọ riêng biệt, không dán nhãn: MgCl2, ZnCl2, AlCl3, FeCl2, KCl bằng phương pháp hoá học, có thể dùng A. dung dịch NaOH. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. quỳ tím. Câu 13: Để phân biệt các dung dịch: ZnCl2, MgCl2, CaCl2 và AlCl3 đựng trong các lọ riêng biệt có thể dùng : A. dung dịch NaOH và dung dịch NH3. B. quỳ tím. C. dung dịch NaOH và dung dịch Na2CO3. D. A hoặc C. Câu 14: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch: BaCl2, Na2SO4, MgSO4, ZnCl2, KNO3 và KHCO3? A. Kim loại Na. B. Dung dịch HCl. C. Khí CO2. D. Dung dịch Na2CO3. Câu 15: Để phân biệt các dung dịch: Na2CO3, Na2SO3, NaHSO3 và NaHCO3 đựng trong các lọ riêng biệt, có thể dùng: A. axit HCl và nước brom. B. nước vôi trong và nước brom.

2


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

C. dung dịch CaCl2 và nước brom. D. nước vôi trong và axit HCl. Câu 16: Để phân biệt các dung dịch loãng: HCl, HNO3, H2SO4 có thể dùng thuốc thử nào sau đây ? A. Dung dịch Ba(OH)2 và bột Cu kim loại. B. Kim loại sắt và đồng. C. Dung dịch Ca(OH)2. D. Kim loại nhôm và sắt. Câu 17: Không thể dùng thuốc thử nào phân biệt 2 dung dịch Na2CO3 và Na2SO3 ? A. dung dịch HCl. B. nước brom. C. dung dịch Ca(OH)2. D. dung dịch H2SO4. Câu 18: Có các dung dịch muối Al(NO3)3, (NH4)2SO4, NaNO3, NH4NO3, MgCl2, FeCl2 đựng trong các lọ riêng biệt bị mất nhãn. Nếu chỉ dùng một hoá chất làm thuốc thử để phân biệt các muối trên thì chọn chất nào sau đây: A. Dung dịch Ba(OH)2. B. Dung dịch BaCl2. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Ba(NO3)2. Câu 19: Có các dung dịch: NaCl, Ba(OH)2 , NH4HSO4 , HCl, H2SO4 , BaCl2. Chỉ dùng dung dịch Na2CO3 nhận biết được mấy dung ? A. 4 dung dịch. B. Cả 6 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 3ung dịch. Câu 20: Để phân biệt các dung dịch riêng biệt gồm NaOH, NaCl, BaCl2, Ba(OH)2 chỉ cần dùng thuốc thử A. H2O và CO2. B. quỳ tím. C. dung dịch H2SO4. D. dung dịch (NH4)2SO4. Câu 21: Trong các thuốc thử sau : (1) dung dịch H2SO4 loãng, (2) CO2 và H2O, (3) dung dịch BaCl2, (4) dung dịch HCl .Thuốc tử phân biệt được các chất riêng biệt gồm CaCO3, BaSO4, K2CO3, K2SO4 là: A. (1) và (2). B. (2) và (4). C. (1), (2), (3). D. (1), (2), (4.) Câu 22: Thuốc thử duy nhất dùng để nhận biết các chất sau: Ba(OH)2, NH4HSO4, BaCl2, HCl, NaCl,H2SO4 dựng trong 6 lọ bị mất nhãn. A. dd H2SO4. B. dd AgNO3. C. dd NaOH. D. quỳ tím. Câu 23: Có các lọ riêng biệt đựng các dung dịch không màu: AlCl3, ZnCl2. FeSO4. Fe(NO3)3, NaCl. Chỉ dùng dung dịch nào dưới đây để phân biệt các lọ mất nhãn trên ? A. Na2CO3. B. Ba(OH)2. C. NH3. D. NaOH. Câu 24: Có 3 dung dịch hỗn hợp X (NaHCO3 và Na2CO3); Y (NaHCO3 và Na2SO4); Z (Na2CO3 và Na2SO4). Để nhận biết được 3 dung dịch trên, cần dùng 2 dung dịch là:

3


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. NaOH và NaCl. B. NH3 và NH4Cl. C. HCl và NaCl. D. HNO3 và Ba(NO3)2. Câu 25: Dãy gồm 3 dung dịch có thể nhận biết bằng phenolphtalein là: A. KOH, NaCl, H2SO4. B. KOH, NaCl, K2SO4. C. KOH, NaOH, H2SO4. D. KOH, HCl, H2SO4. Câu 26: Có 4 lọ mất nhãn đựng 4 dung dịch sau: HCl, H2SO4, BaCl2, Na2CO3. Để nhận biết 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: A. quỳ tím. B. NaOH. C. NaCl. D. KNO3. Câu 27: Có 6 dung dịch riêng rẽ sau: BaCl2, MgCl2, FeCl2, FeCl3, NH4Cl, (NH4)2SO4. Có thể nhận biết 6 dung dịch trên bằng kim loại: A. Na. B. Mg. C. Al. D. Cu. Câu 28: Có 5 dung dịch riêng rẽ sau: NaHSO4, KHCO3, Mg(HCO3)2, Ba(HCO3)2, Na2SO3. Chỉ được dùng thêm cách đun nóng thì có thể nhận được mấy dung dịch ? A. 5 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 2 dung dịch. D. 1 dung dịch. Câu 29: Có 4 chất bột màu trắng là NaCl, AlCl3, MgCO3, BaCO3. Chỉ dùng nước cùng các thiết bị cần thiết (như lò nung, bình điện phân v.v...) có thể: A. không nhận được chất nào. B. nhận được cả 4 chất C. nhận được NaCl và AlCl3. D. nhận được MgCO3, BaCO3. Câu 30: Có thể nhận biết 2 dung dịch riêng rẽ ZnSO4 và Al2(SO4)3 bằng thuốc thử duy nhất là: A. dung dịch Ba(OH)2. B. dung dịch NH3. C. dung dịch Na2CO3. D. dung dịch quỳ tím. Câu 31: Có 3 dung dịch đựng trong 3 lọ bị mất nhãn là MgCl2, NH4Cl, NaCl. Để nhận được cả 3 dung dịch, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch A. Na2CO3. B. NaOH. C. quỳ tím. D. dung dịch NH3. Câu 32: Có 3 dung dịch axit đậm đặc là HCl, HNO3, H2SO4 đựng trong 3 lọ riêng biệt bị mất nhãn. Để nhận biết 3 dung dịch axit trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là: A. CuO. B. dd BaCl2. C. Cu. D. dd AgNO3. Câu 33: Có 5 lọ bị mất nhãn đựng 5 dung dịch sau: NaOH; MgCl2; CuCl2; AlCl3; FeCl3. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 5 dung dịch trên là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0.

4


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 34: Có các dung dịch riêng rẽ sau: AlCl3, NaCl, MgCl2, H2SO4. Để nhận biết được 4 dung dịch trên, chỉ cần dùng một thuốc thử duy nhất là dung dịch: A. NaOH. B. BaCl2. C. AgNO3. D. quỳ tím. Câu 35: Các dung dịch loãng sau: Na2SO4, Na2CO3, NaCl, H2SO4, BaCl2, NaOH. Chỉ dùng quỳ tím có thể nhận được: A. 2 dung dịch. B. 3 dung dịch. C. 4 dung dịch. D. 6 dung dịch. Câu 36: Cho các dung dịch: NaCl, AlCl3, Al2(SO4)3, FeCl2, MgCl2, NH4Cl, (NH4)2CO3. Để nhận biết được các dung dịch trên, chỉ cần dùng một dung dịch duy nhất là: A. NaOH. B. CaCl2. C. Ba(OH)2. D. H2SO4. Câu 37: Cho 3 bình đựng các dung dịch mất nhãn là X gồm (KHCO3 và K2CO3), Y gồm (KHCO3 và K2SO4), Z gồm (K2CO3 và K2SO4). Để nhận biết được X, Y, Z, cần dùng 2 dung dịch là: A. Ba(OH)2 và HCl. B. HCl và BaCl2. C. BaCl2 và H2SO4. D. H2SO4 và Ba(OH)2. Câu 38: Có 6 dung dịch sau: NH4NO3, Al(NO3)3, Pb(NO3)2, FeCl2, HCl, KOH. Số lượng thuốc thử tối thiểu cần dùng để có thể nhận được 6 dung dịch trên là: A. 3. B. 2. C. 1. D. 0. Câu 39: Có thể dùng chất nào dưới đây để phân biệt các dung dịch riêng biệt chứa các cation: Na+, Mg2+, Al3+? A. HCl. B. BaCl2. C. NaOH. D. K2SO4. Câu 40: Để nhận biết anion NO3- có thể dùng kim loại Cu và dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng vì: A. tạo ra khí có màu nâu. B. tạo ra khí không màu, hoá nâu trong không khí. C. tạo ra dung dịch có màu vàng. D. tạo ra kết tủa màu xanh. Câu 41: Để nhận biết cation Fe3+ có thể dùng ion nào? A. SCN-. B. SO42-. C. Cl-. D. NO3 . Câu 42: Có 3 dung dịch muối chứa các anion sau : Dung dịch (1): CO32-; dung dịch (2): HCO3- ; dung dịch (3): CO32-, HCO3-. Để phân biệt 3 dung dịch trên ta có thể dùng cách nào sau đây ? A. Cho dung dịch NaCl dư, lọc, cho axit HCl vào nước lọc. B. Cho dung dịch NH4Cl dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. C. Cho dung dịch BaCl2 dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc.

5


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

D. Cho dung dịch KOH dư, lọc, cho axit H2SO4 vào nước lọc. Câu 43: Để phân biệt anion CO32- và anion SO32- có thể dùng: A. quỳ tím. B. dung dịch HCl. C. dung dịch CaCl2. D. dung dịch Br2. Câu 44: Không thể nhận biết các khí CO2, SO2 và O2 đựng trong các bình riêng biệt, nếu chỉ dùng A. nước brom và tàn đóm cháy dở. B. nước brom và dung dịch Ba(OH)2. C. nước vôi trong và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước vôi trong. Câu 45: Để phân biệt các khí CO, CO2, O2 và SO2 có thể dùng: A. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và nước brom. B. tàn đóm cháy dở, nước vôi trong và dung dịch K2CO3. C. dung dịch Na2CO3 và nước brom. D. tàn đóm cháy dở và nước brom. Câu 46: Để phân biệt O2 và O3, người ta có thể dùng: A. que đóm đang cháy. B. hồ tinh bột. C. dung dịch KI có hồ tinh bột. D. dung dịch KBr có hồ tinh bột. Câu 47: Có 6 mẫu chất rắn riêng rẽ sau: CuO, FeO, Fe3O4, MnO2, Ag2O và hỗn hợp Fe + FeO. Chỉ dùng dung dịch HCl có thể nhận được: A. 2 mẫu. B. 3 mẫu. C. 4 mẫu. D. 6 mẫu. Câu 48: Cho các chất rắn riêng rẽ sau: BaSO4, BaCO3, KCl, Na2CO3, MgCO3. Có thể nhận được các chất trên bằng nước và một thuốc thử khác là dung dịch: A. H2SO4. B. HCl. C. CaCl2. D. AgNO3. Câu 49: Cho các oxit: K2O, Al2O3, CaO, MgO. Để nhận được các oxit nói trên, chỉ dùng 1 thuốc thử là: A. H2O. B. dd Na2CO3. C. dd NaOH. D. dd HCl. Câu 50: Cho 4 chất rắn riêng rẽ: Na2O; Al2O3; Fe2O3; Al. Chỉ dùng nước có thể nhận được A. 0 chất. B. 1 chất. C. 2 chất. D. 4 chất. Câu 51: Có 4 mẫu kim loại là Na, Ca, Al, Fe. Chỉ dùng thêm nước làm thuốc thử có thể nhận biết được tối đa: A. 1 chất. B. 2 chất. C. 3 chất. D. 4 chất. Câu 52: Có 6 kim loại riêng rẽ sau: Ba, Mg, Fe, Ag, Al, Cu. Chỉ dùng dung dịch H2SO4 loãng có thể nhận được:

6


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 1 kim loại. B. 2 kim loại. C. 4 kim loại. D. 6 kim loại. Câu 53: Cho các kim loại: Mg, Al, Fe, Cu. Để nhận được các kim loại trên, cần sử dụng 2 dung dịch là: A. HCl, NaOH. B. NaOH và AgNO3. C. AgNO3 và H2SO4 đặc nguội. D. H2SO4 đặc nguội và HCl. Câu 54: Dãy ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch ? A. Mg2+, SO42-, Cl-, Ba2+. B. H+, Cl-, Na+, Al3+. C. S2-, Fe2+, Cu2+, Cl-. D. Fe3+, OH-, Na+, Ba2+. Câu 55: Cho dung dịch chứa các anion: Na+, NH4+, CO32-, PO43-, NO3-, SO42-. Dùng chất nào sau đây có thể loại bỏ được nhiều anion nhất? A. KCl. B. Ba(NO3)2. C. NaOH. D. HCl. Câu 56: Phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí Cl2. Dùng chất nào sau đây có thể khử được Cl2 một cách tương đối an toàn? A. Dung dịch NaOH loãng. B. Dùng khí NH3 hoặc dung dịch NH3. C. Dùng khí H2S. D. Dùng khí CO2. Câu 57: Khí CO2 có tạp chất khí là HCl. Để loại bỏ HCl nên cho khí CO2 đi qua dung dịch nào sau đây ? A. Dung dịch NaOH dư. B. Dung dịch NaHCO3 bão hoà dư. C. Dung dịch Na2CO3 dư. D. Dung dịch NH3 dư. + 2+ Câu 58: Cho dung dịch chứa các cation sau: Na , Ca , Mg2+, Ba2+, H+. Muốn loại được nhiều cation ra khỏi dung dịch mà không đưa thêm ion lạ vào dung dịch, có thể dùng chất nào sau đây? A. Dung dịch K2CO3. B. Dung dịch Na2CO3. C. Dung dịch NaOH. D. Dung dịch Na2SO4. Câu 59: Trong dung dịch X có chứa đồng thời các cation: K+, Ag+, Fe2+, Ba2+ và chỉ chứa 1 loại anion. Anion đó là: A. Cl-. B. NO3-. C. SO42-. 3D. PO4 . Câu 60: Nước của một số giếng khoan có chứa hợp chất của sắt, thường gặp ở dạng cation Fe2+ và anion: A. CO32-. B. Cl-. C. NO2-. D. HCO3-. Câu 61: Sục một khí vào nước brom, thấy nước brom bị nhạt màu. Khí đó là A. CO2. B. CO. C. SO2. D. HCl. Câu 62: Khí nào sau đây có trong không khí đã làm cho các đồ dùng bằng bạc lâu ngày bị xám đen? A. CO2. B. SO2. C. O2. D. H2S.

7


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 63: Hỗn hợp khí nào sau đây tồn tại ở bất kì điều kiện nào ? A. H2 và Cl2. B. N2 và O2. C. H2 và O2. D. HCl và CO2. Câu 64: Hoà tan một chất khí vào nước, lấy dung dịch thu được cho tác dụng với dung dịch ZnSO4 đến dư thấy có kết tủa trắng rồi kết tủa lại tan ra. Khí đó là A. HCl. B. SO2. C. NO2. D. NH3. Câu 65: Khi tiến hành phân tích chuẩn độ, người ta đựng dung dịch cần chuẩn độ trong: A. Bình cầu B. Bình định mức C. Bình tam giác D. Cốc thuỷ tinh Câu 66: a. Để đo chính xác thể tích của dung dịch chuẩn trong chuẩn độ thể tích người ta thườngdùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức. B. Buret. C. Pipet. D. Ống đong. b. Để đo chính xác thể tích của dung dịch cần chuẩn độ trong chuẩn độ thể tích người ta thường dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình định mức. B. Buret. C. Pipet. D. Ống đong. Câu 67: Khi cần pha chế một dung dịch chuẩn để chuẩn độ thể tích cần dùng dụng cụ nào sau đây? A. Bình cầu B. Bình định mức C. Bình tam giác D. Cốc thuỷ tinh Câu 68: Thời điểm mà chất cần xác định nồng độ vừa tác dụng hết với dung dịch chuẩn gọi là: A. điểm cuối. B. điểm tương đương. C. điểm kết thúc. D. điểm ngừng chuẩn độ. Câu 69: Để nhận biết thời điểm tương đương, người ta dùng những chất gây ra những hiện tượng mà ta dễ quan sát được bằng mắt, những chất đó gọi là: A. chất gốc. B. chất chỉ thị. C. chất tương đương. D. dung dịch chuẩn. Câu 70: Với mỗi phản ứng chuẩn độ axit - bazơ, người ta chọn chất chỉ thị axit bazơ có đặc điểm là: A. Màu sắc của dạng phân tử và dạng ion khác nhau. B. Màu sắc của chất chỉ thị phụ thuộc vào pH. C. Có khoảng pH đổi màu trùng hoặc rất sát với pH của điểm tương đương. D. Gây ra những hiện tượng dễ quan sát bằng mắt. Câu 71: Khi chuẩn độ để tránh những sai số lớn, người ta dùng dung dịch chuẩn có nồng độ

8


CI AL

A. Lớn hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định. B. Bé hơn nhiều nồng độ của dung dịch chất cần xác định.

ƠN

OF

FI

C. Đúng bằng nồng độ của dung dịch chất cần xác định . D. Xấp xỉ với nồng độ của dung dịch chất cần xác định. Câu 72: Cần phải thêm bao nhiêu ml dung dịch NaOH 0,25M vào 50ml dung dịch hỗn hợp HCl 0,1M và H2SO4 0,05M để thu được dung dịch có pH = 2,0? A. 43,75 ml. B. 36,54 ml. C. 27,75 ml. D. 40,75 ml. Câu 73: Chuẩn độ 30 ml dung dịch H2SO4 chưa biết nồng độ đã dùng hết 30 ml dung dịch NaOH 0,1M. Nồng độ mol của dung dịch H2SO4 là A. 0,02M. B. 0,03M. C. 0,04M. D. 0,05M.

DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

Câu 74: Để xác định hàm lượng FeCO3 trong quặng xiđerit, người ta làm như sau: cân 0,600 gam mẫu quặng, chế hoá nó theo một quy trình hợp lí, thu được dung dịch FeSO4 trong môi trường H2SO4 loãng. Chuẩn độ dung dịch thu được bằng dung dịch chuẩn KMnO4 0,025M thì dùng vừa hết 25,2 ml dung dịch chuẩn. Thành phần phần trăm theo khối lượng của FeCO3 trong quặng là: A. 12,18%. B. 60,9%. C. 24,26%. D. 30,45%. Câu 75: Khối lượng K2Cr2O7 đã phản ứng khi chuẩn độ dung dịch chứa 15,2 gam FeSO4 (có H2SO4 loãng làm môi trường) là: A. 4,5 gam. B. 4,9 gam. C. 9,8 gam. D. 14,7 gam. Câu 76: Dùng dung dịch KMnO4 0,02M để chuẩn độ 20 ml dung dịch FeSO4 đã được axit hoá bằng dung dịch H2SO4 loãng. Sau khi cho được 20ml KMnO4 vào thì dung dịch bắt đầu chuyển sang màu hồng. Nồng độ mol của dung dịch FeSO4 là: A. 0,025M. B. 0,05M. C. 0,1M. D. 0,15M. Câu 77: Hoà tan a gam FeSO4.7H2O vào nước được dung dịch A. Khi chuẩn độ dung dịch A cần dùng 20 ml dung dịch KMnO4 0,1M (có H2SO4 loãng làm môi trường). Giá trị của a là : A. 1,78 gam. B. 2,78 gam. C. 3,78 gam. D. 3,87 gam. Câu 78: Để chuẩn độ 10 ml một mẫu thử có hàm lượng etanol là 0,46 gam/ml thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,005M cần dùng là (biết C2H5OH bị oxi hóa thành CH3CHO):

9


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 12,3 ml. B. 6,67 ml. C. 13,3 ml. D. 15,3 ml. Câu 79: Để xác định nồng độ của cation Fe2+ trong dung dịch đã được axit hoá người ta chuẩn độ bằng dung dịch KMnO4 hoặc dung dịch K2Cr2O7 theo các ớ đồ phản ứng sau: Fe2+ + MnO4- + H+  Mn2+ + Fe3+ + H2O Fe2+ + Cr2O72- + H+  Cr3+ + Fe3+ + H2O Để chuẩn độ một dung dịch Fe2+ đã axit hoá cần phải dùng 30ml dung dịch KMnO4 0,02M. Để chuẩn độ cùng lượng dung dịch Fe2+ trên bằng dung dịch K2Cr2O7 thì thể tích dung dịch K2Cr2O7 0,02M cần dùng là: A. 10 ml. B. 15 ml. C. 20 ml. D. 25 ml. Câu 80: Nhiên liệu nào sau đây thuộc loại nhiên liệu sạch đang được nghiên cứu sử dụng thay thế một số nhiên liệu khác gây ô nhiễm môi trường ? A. Than đá. B. Xăng, dầu. C. Khí butan (gaz). D. Khí hiđro. Câu 81: Người ta đã sản xuất khí metan thay thế một phần cho nguồn nhiên liệu hoá thạch bằng cách nào sau đây ? A. Lên men các chất thải hữu cơ như phân gia súc trong hầm Biogaz. B. Thu khí metan từ khí bùn ao. C. Lên men ngũ cốc. D. Cho hơi nước qua than nóng đỏ trong lò. Câu 82: Một trong những hướng con người đã nghiên cứu để tạo ra nguồn năng lượng nhân tạo to lớn sử dụng trong mục đích hoà bình, đó là: A. Năng lượng mặt trời. B. Năng lượng thuỷ điện. C. Năng lượng gió. D. Năng lượng hạt nhân. Câu 83: Loại thuốc nào sau đây thuộc loại gây nghiện cho con người ? A. Penixilin, amoxilin. B. Vitamin C, glucozơ. C. Seduxen, moocphin. D. Thuốc cảm pamin, paradol. Câu 84: Cách bảo quản thực phẩm (thịt, cá…) bằng cách nào sau đây được coi là an toàn ? A. Dùng fomon, nước đá. B. Dùng phân đạm, nước đá. C. Dùng nước đá và nước đá khô. D. Dùng nước đá khô, fomon. Câu 85: Phân bón, thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng,… có tác dụng giúp cây phát triển tốt, tăng năng suất cây trồng nhưng lại có tác dụng phụ gây ra những bệnh hiểm nghèo cho con người. Sau khi bón phân hoặc phun thuốc trừ sâu, thuốc kích thích sinh trưởng cho một số loại rau, quả, thời hạn tối thiểu thu hoạch để sử dụng bảo đảm an toàn thường là :

10


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. 1 – 2 ngày. B. 2 – 3 ngày. C. 12 – 15 ngày. D. 30 – 35 ngày. Câu 86: Trường hợp nào sau đây được coi là không khí sạch ? A. Không khí chứa 78%N2; 21%O2; 1% hỗn hợp CO2, H2O, H2. B. Không khí chứa 78%N2; 18%O2; 4% hỗn hợp CO2, SO2, HCl. C. Không khí chứa 78%N2; 20%O2; 2% hỗn hợp CH4, bụi và CO2. D. Không khí chứa 78%N2; 16%O2; 3% hỗn hợp CO2, 1%CO, 1%SO2. Câu 87: Trường hợp nào sau đây được coi là nước không bị ô nhiễm? A. Nước ruộng lúa có chứa khoảng 1% thuốc trừ sâu và phân bón hoá học. B. Nước thải nhà máy có chứa nồng độ lớn các ion kim loại nặng như Pb2+, Cd2+, Hg2+, Ni2+. C. Nước thải từ các bệnh viện, khu vệ sinh chứa các khuẩn gây bệnh. D. Nước sinh hoạt từ các nhà máy hoặc nước giếng khoan không có chứa các đọc tố như asen, sắt,… quá mức cho phép. Câu 88: Môi trường không khí, đất, nước xung quanh một số nhà máy hoá chất thường bị ô nhiễm nặng bởi khí độc, ion kim loại nặng và các hoá chất. Biện pháp nào sau đây không thể chống ô nhiễm môi trường? A. Có hệ thống sử lí chất thải trước khi xả ra ngoài hệ thống không khí, sông, hồ, biển. B. Thực hiện chu trình khép kín để tận dụng chất thải một cách hiệu quả. C. Thay đổi công nghệ sản xuất, sử dụng nhiên liệu sạch. D. Xả chất thải trực tiếp ra không khí, sông và biển lớn. Câu 89: Sau bài thực hành hoá học, trong một số chất thải ở dạng dung dịch, có chứa các ion: Cu2+, Zn2+, Fe3+, Pb2+, Hg2+…Dùng chất nào sau đây để xử lí sơ bộ các chất thải trên ? A. Nước vôi dư.B. HNO3. C. Giấm ăn. D. Etanol. Câu 90: Để đánh giá độ nhiễm bẩn không khí của một nhà máy, người ta tiến hành như sau: Lấy 2 lít không khí rồi dẫn qua dung dịch Pb(NO3)2 dư thì thu được chất kết tủa màu đen. Hãy cho biết hiện tượng đó chứng tỏ trong không khí đã có khí nào trong các khí sau? A. H2S. B. CO2. C. SO2. D. NH3. Câu 91: Cacbon monooxit có trong thành phần chính của loại khí nào sau đây ? A. Không khí. B. Khí thiên nhiên. C. Khí mỏ dầu. D. Khí lò cao. Câu 92: Ngành sản xuất nào sau đây không thuộc về công nghiệp silicat ? A. Đồ gốm. B. Ximăng. C. Thuỷ tinh thường. D. Thuỷ tinh hữu cơ. Câu 93: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương ?

11


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. Sắt. B. Kẽm. C. Canxi. D. Photpho. Câu 94: Bổ sung vitamin A cho cơ thể có thể ăn gấc vì trong quả gấc chín có chứa: A. vitamin A. B. β-caroten (thuỷ phân tạo vitamin A). C. este của vitamin A. D. enzim tổng hợp vitamin A. Câu 95: Khí nào sau đây gây ra hiện tượng mưa axit ? A. CO2. B. CH4. C. SO2. D. NH3. Câu 96: Trong khí thải công nghiệp thường có chứa các khí SO2, NO2, HF. Có thể dùng chất nào (rẻ tiền) sau đây để loại bỏ các chất khí đó ? A. Ca(OH)2. B. NaOH. C. NH3. D. HCl. Câu 97: Không khí trong phòng thí nghiệm bị nhiễm bẩn bởi khí Cl2. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây ? A. HCl. B. NH3. C. H2SO4 loãng. D. NaCl. Câu 98: Các tác nhân hoá học gây ô nhiễm môi trường gồm A. các kim loại nặng: Hg, Pb, Sb… . 32 B. các anion: NO3 , PO4 , SO4 . C. thuốc bảo vệ thực vật, phân bón hóc học. D. cả A, B, C. Câu 99: Trong số các nguồn năng lượng sau đây, nhóm các nguồn năng lượng nào được coi là năng lượng “sạch” ? A. Điện hạt nhân, năng lượng thuỷ triều. B. Năng lượng gió, năng lượng thuỷ triều. C. Năng lượng nhiệt điện, năng lượng địa điện. D. Năng lượng mặt trời, năng lượng hạt nhân. Câu 100: Việt Nam có mỏ quặng sắt rất lớn ở Thái Nguyên nên đã xây dựng khu liên hợp gang thép tại đây. Khu sản xuất được xây dựng ở gần khu vực khai thác mỏ là do: A. tiện vận chuyển nguyên liệu làm cho chi phí sản xuất thấp. B. không thể bảo quản được quặng sắt lâu dài sau khi khai thác. C. chỉ có thể xây dựng nhà máy sản xuất gang thép tại Thái Nguyên. D. có thể bảo quản được quặng sắt khi vận chuyển, nhưng điều kiện khí hậu ở nơi khác không đảm bảo. Câu 101: Trong số các vật liệu sau, vật liệu nào có nguồn gốc hữu cơ ? A. Gốm, sứ. B. Xi măng. C. Chất dẻo. D. Đất sét nặn. Câu 102: Người ta hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là :

12


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

A. becberin. B. nicotin. C. axit nicotinic. D. moocphin. Câu 103: Khí biogaz sản xuất từ chất thải chăn nuôi được sử dụng làm nguồn nhiên liệu trong sinh hoạt ở nông thôn. Tác dụng của việc sử dụng khí biogaz là A. phát triển chăn nuôi. B. đốt để lấy nhiệt và giảm thiểu ô nhiễm môi trường. C. giải quyết công ăn việc làm ở khu vực nông thôn. D. giảm giá thành sản xuất dầu, khí. Câu 104: Hiện tượng trái đất nóng lên do hiệu ứng nhà kính chủ yếu là do chất nào sau đây ? A. Khí clo. B. Khí cacbonic. C. Khí cacbon oxit. D. Khí hiđro clorua. Câu 105: Mưa axit chủ yếu là do những chất sinh ra trong quá trình sản xuất công nghiệp nhưng không được xử lí triệt để. Đó là những chất nào sau đây ? A. SO2, NO2. B. H2S, Cl2. C. NH3, HCl. D. CO2, SO2. Câu 106: Nguyên nhân của sự suy giảm tầng ozon chủ yếu là do: A. khí CO2. B. mưa axit. C. clo và các hợp chất của clo. D. quá trình sản xuất gang thép. Câu 107: Người ta xử lí nước bằng nhiều cách khác nhau, trong đó có thể thêm clo và phèn kép nhôm kali (K2SO4.Al2(SO4)3.24H2O). Vì sao phải thêm phèn kép nhôm kali vào nước ? A. Để làm nước trong. B. Để khử trùng nước. C. Để loại bỏ lượng dư ion florua. D. Để loại bỏ các rong, tảo. Câu 108: Cá cần có oxi để tăng trưởng tốt. Chúng không thể tăng trưởng tốt nếu quá ấm. Lí do cho hiện tượng trên là : A. Bơi lội trong nước ấm cần nhiều cố gắng hơn. B. Oxi hoà tan kém hơn trong nước ấm. C. Phản ứng hoá học xảy ra nhanh hơn khi nhiệt độ tăng. D. Trong nước ấm sẽ tạo ra nhiều cacbon đioxit hơn. Câu 109: Một chất có chứa nguyên tố oxi, dùng để làm sạch nước và có tác dụng bảo vệ các sinh vật trên Trái Đất không bị bức xạ cực tím. Chất này là : A. ozon. B. oxi. C. lưu huỳnh đioxit. D. cacbon đioxit. Câu 110: Không khí bao quanh hành tinh chúng ta là vô cùng thiết yếu cho sự sống, nhưng thành phần của khí quyển luôn thay đổi. Khí nào trong không khí có sự biến đổi nồng độ nhiều nhất ? A. Hơi nước. B. Oxi. C. Cacon đioxit. D. Nitơ.

13


DẠ

Y

KÈ M

QU Y

NH

ƠN

OF

FI

CI AL

Câu 111: Dãy gồm các chất và thuốc đều có thể gây nghiện cho con người là A. penixilin, paradol, cocain. B. heroin, seduxen, erythromixin C. cocain, seduxen, cafein. D. ampixilin, erythromixin, cafein. Câu 112: Trong số các chất sau: Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin, seduxen, meprobamat, amphetamin, hassish. Những chất gây nghiện là: A. Ancol etylic, nicotin, cafein, moocphin. B. moocphin, hassish, seduxen, meprobamat. C. seduxen, nicotin, meprobamat, amphetamin. D. Tất cả các chất trên. Câu 113: Trong nước ngầm thường tồn tại ở dạng ion trong sắt (II) hiđrocacbonat và sắt (II) sunfat. Hàm lượng sắt trong nước cao làm cho nước có mùi tanh, để lâu có màu vàng gây ảnh hưởng xấu đến sức khỏe của con người nên cần phải loại bỏ. Ta có thể dùng các phương pháp nào sau đây để loại bỏ sắt ra khỏi nước sinh hoạt? A. Sục clo vào bể nước mới hút từ giếng khoan lên với liều lượng thích hợp. (2) B. Dùng giàn phun mưa hoặc bể tràn để cho nước mới hút từ giếng khoan lên được tiếp xúc nhiều với không khí rồi lắng, lọc. (1) C. Sục không khí giàu oxi vào nước mới hút từ giếng khoan lên. (3) D. (1), (2), (3) đúng. Câu 114: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là : A. vôi sống. B. cát. C. lưu huỳnh. D. muối ăn.

14


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.