HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÁO GIẤY TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG

Page 1

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÁO GIẤY TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ THPT WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL COM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỊA LÍ Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL SỞ GD & ĐT NGHỆ AN SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM: ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÁO GIẤY TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ NGHỆ AN – 2022
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL SỞ GD & ĐT NGHỆ AN TRƯỜNG THPT QUỲNH LƯU 3 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM ĐỀ TÀI: HƯỚNG DẪN THIẾT KẾ VÀ SỬ DỤNG BÁO GIẤY TRONG DẠY HỌC MÔN ĐỊA LÍ TRUNG HỌC PHỔ THÔNG. LĨNH VỰC: ĐỊA LÍ Tác giả: Đặng Thị Thu Thủy Tổ bộ môn: Xã hội Năm thực hiện: 2021 - 2022 Điện thoại: NGHỆ AN – 2022

trong quá trình dạy học............................... 5 1.1.4 Ý nghĩa của việc hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học. .................. 6 1.1.5 Một số công cụ hỗ trợ hướng dẫn thiết kế báo giấy cho HS ........................................ 6 1.2 Cơ sở thực tiễn .................................................................................................................. 6 1.2.1 Thực trạng về chương trình SGK Địa lí........................................................................ 6 1.2.2 Tâm lí học sinh

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL MỤC LỤC PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ........................................................................................................1 1. Lí do chọn đề tài .................................................................................................................1 2. Tính mới và đóng góp của đề tài ......................................................................................1 3. Đối tượng, phạm vi đề tài:.................................................................................................2 4. Nhiệm vụ nghiên cứu:........................................................................................................2 5. Phương pháp nghiên cứu...................................................................................................2 6. Cấu trúc của sáng kiến.......................................................................................................3 PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU................................................................................3 Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học sử dụng hình thức báo giấy trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh .........................................................................4 1.1. Cơ sở lí luận...................................................................................................................... 4 1.1.1. Khái niệm báo giấy ........................................................................................................ 4 1.1.2
ấy................................................................................................................
..........................................................................................
khi học sách giáo khoa........................................................................ 7 1.2.3 Ứng dụng CNTT, truyền thông trong dạy học môn Địa Lí.......................................... 8 1.2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dụng CNTT vào trong dạy học Địa lí ở trường THPT.............. 8 1.2.3.2 Thực trạng phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học Địa lí. ................................................................................................................................. 8 Chương 2: Hướng dẫn thiết kế báo giấy và các tiêu chí đánh giá sản phẩm của HS......9 2.1 Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong việc hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy. ..................................................................................................................... 9 2.1.1.Dạy học dự án................................................................................................................. 9 2.1.2 Dạy học theo nhóm....................................................................................................... 10 2.1.3. Mục tiêu của việc hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy kết hợp với phương pháp dạy học tích cực trong chương trình Địa lí THPT. ............................................................. 11
Maket báo gi
4 1.1.3 Nguyên tắc thiết kế báo giấy
5 1.1.3.1 Nguyên tắc chung. ........................................................................................................ 5 1.1.3.2 Nguyên tắc thiết kế báo giấy để ph
c v
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
21 2.2.2.1.Triển khai nhóm và xây dựng bảng phân công nhiệm vụ........................................... 21 2.2.2.2 Phân công nhiệm vụ của HS....................................................................................... 24 2.2.3. Tiến hành thu thập, tổng hợp sản phẩm học sinh tạo kho tư liệu dạy học “khổng lồ”. .......................................................................................................................................... 25 2.2.4. Đánh giá sản phẩm và quá trình làm việc của học sinh …………………… 25 2.2.5. In ấ
......................................................................................
....................................................................................................
.............................................................................
i dung thực nghiệm .................................................................................................... 29 3.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm ............................................................................... 30 3.5 Tổ chức thực nghiệm...................................................................................................... 30 3.5.1. chuẩn bị thực nghiệm.................................................................................................. 30 3.5.2 Thiết kế một số bài giảng theo hình thức dạy học sử dụng báo giấy......................... 31 Chương 4: Đánh giá kết quả thực nghiệm.........................................................................48 4.1 Phân tích kết quả thực nghiệm...................................................................................... 48 4.2. Kết luận thực nghiệm.................................................................................................... 55 PHẦN III. KẾT LUẬN ........................................................................................................56 1. Đánh giá lợi ích thu được................................................................................................. 56 2. Hướng phát triển của đề tài............................................................................................ 56 3. Một số kiến nghị, đề xuất ................................................................................................. 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO........................................................................................................ PHỤ LỤC ..................................................................................................................................
2.2 Quy trình hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy. ........................................................ 12 2.2.1. Lập kế hoạch và xây dựng các bước hướng dẫn thiết kế báo giấy. .......................... 12 2.2.1.1 Lập kế hoạch............................................................................................................... 12 2.2.1.2 Xây dựng các bước hướng dẫn chi tiết giúp học sinh thực hiện sản phẩm báo giấy tốt hơn. ......................................................................................................................................... 12 2.2.2 Triển khai nhóm, xây dựng bảng phân công nhiệm vụ .............................................
n báo giấy .............................................................................................................. 28 Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
29 3.1 Mục đích thực nghiệm
29 3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm
29 3.3 Nộ

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

ĐC : Đối chứng

CNTT : Công nghệ thông tin

GV : Giáo viên

HS : Học sinh

PPDH : Phương pháp dạy học

SGK : Sách giáo khoa

TN : Thực nghiệm

THPT : Trung học phổ thông

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

PHẦN I : ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Lí do chọn đề tài

Chúng ta nhận thấy rằng Cách mạng 4.0 đang làm thay đổi việc dạy và học hiện nay cũng như trong tương lai. Vậy làm thế nào để bản thân không lạc hậu, bắt kịp với xu thế chung của khu vực và toàn Thế giới là điều mà các thầy cô trăn trở.

Trước tình hình đổi mới của ngành Giáo dục cũng như chương trình giáo dục phổ thông mới sắp được triển khai, đòi hỏi Thầy cô phải thay đổi về cách dạy, cách soạn bài, cách tổ chức lớp học theo hướng phát huy tính chủ động, sáng tạo của người học. Từ trước đến nay, học trò tiến hành báo cáo trên lớp bằng các sản phẩm handmade rất nhiều và hầu như chỉ cần GV yêu cầu làm sản phẩm báo cáo thì các sản phẩm thủ công lại ra đời. Thế nhưng nó cũng tồn tại nhiều nhược điểm. Trong quá trình dạy học, muốn tiết dạy của mình trở nên hấp dẫn, sôi nổi, gây được sự chú ý và hứng thú với học trò thì việc thiết kế các sản phẩm học tập không thể thiếu. Học sách giáo khoa mãi rất nhàm chán, nên tôi nghĩ phải làm cách nào đó chuyển tải bài học đến các em hấp dẫn hơn. Tôi tìm đến các sạp mua báo in, lên mạng đọc thêm kiến thức về làm báo, rồi quyết định cho các em học bài qua tờ báo thay sách. Mỗi tờ sẽ là một nội dung, có thể học trong một hoặc nhiều tiết học. Từ chỗ làm báo cho trò học, tôi hướng dẫn cho các em khối 12 tự làm, để học sinh của mình chủ động hơn tích cực hơn, tạo được những sản phẩm học tập sáng tạo và rèn luyện được các kĩ năng của thời đại công nghệ 4.0... và Thầy cô của chúng ta cũng nhàn hơn rất nhiều trong quá trình dạy học khi thu thập được kho tư liệu dạy học "khổng lồ" trên cơ sở khai thác tiềm năng của các trò. Để có những tiết học lôi cuốn, hấp dẫn với HS tôi chọn đề tài: “Hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học môn Địa lí trung học phổ thông” với mong muốn hỗ trợ các Thầy cô cách tổ chức, triển khai hướng dẫn HS tạo được những sản phẩm học tập có chất lượng, đúng với yêu cầu, mong muốn của Thầy cô và giúp các Thầy cô trở thành một "nhạc trưởng" thực thụ hướng đến dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực học sinh, đáp ứng nhu cầu đổi mới dạy học trong những năm gần đây.

2. Tính mới và đóng góp của đề tài

- Về lí luận: Góp phần làm rõ cơ sở lí luận về vấn đề hình thành và phát triển năng lực cho HS THPT, làm rõ khái niệm, vai trò đặc điểm, ý nghĩa của báo giấy trong dạy học.

- Về thực tiễn:

+ Điều tra, đánh giá được thực trạng việc ứng dụng CNTT và truyền thông trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho HS THPT.

+ Lên kế hoạch và thiết kế báo giấy để dạy học chủ đề cho HS K10.

DẠYKÈMQUYNHƠN
1
OFFICIAL

+ Đưa ra các bước hướng dẫn HS K12 thiết kế báo giấy nhằm phát triển năng

lực cho HS THPT.

+ Xác định các tiêu chí đánh giá sản phẩm và quá trình làm việc của học sinh.

+ Đưa ra được quy trình tổ chức dạy học theo hình thức báo giấy nhằm phát triển năng lực cho HS THPT.

+ Thiết kế được kế hoạch bài dạy theo hình thức học bài qua tờ báo nhằm phát triển năng lực cho HS THPT.

+ Đánh giá được năng lực của HS thông qua các tiêu chí xác định ở trên.

+ Trong đề tài này không chỉ các thầy cô giảng dạy môn Địa lí mà bất cứ các bộ môn khác chúng ta đều thiết kế và áp dụng hình thức này trong dạy học của mình.

3. Đối tượng, phạm vi đề tài:

- Thời gian thực hiện: từ tháng 10/2021 đến tháng 4/2022

OFFICIAL

- Đề tài thực hiện cụ thể trên các lớp 10 và lớp 12 của bản thân tác giả dạy tại trường THPT Quỳnh Lưu 3.

- Đề tài có thể sử dụng làm tài liệu tham khảo cho giáo viên Địa lí THPT.

- Tài liệu cho học sinh tự nghiên cứu, học tập môn Địa lí THPT có hiệu quả hơn.

- Dùng cho giáo viên ở các bộ môn khác muốn tự mình thiết kế và hướng dẫn học sinh làm báo giấy phục vụ cho việc dạy và học.

4. Nhiệm vụ nghiên cứu:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận về dạy học định hướng phát triển phẩm chất, năng lực cho HS trong dạy học Địa lí ở trường phổ thông.

- Lập kế hoạch và xây dựng công cụ hướng dẫn thiết kế Báo giấy.

- Triển khai nhóm, giao nhiệm vụ.

- Tiến hành nộp sản phẩm.

- Tổng kết đánh giá sản phẩm của học sinh.

- Thực nghiệmsản phẩmvào dạy học: GV tiến hành thực nghiệm tại một số lớp khối

10 và khối 12.

- Xây dựng các chủ đề giảng dạy phần “Thủy quyển” và chủ đề: “Lao động và việc làm”.

- Nhận thông tin phản hồi của học sinh, hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm.

5. Phương pháp nghiên cứu

- Phương pháp nghiên cứu tài liệu.

- Phương pháp quan sát, phương pháp điều tra khảo sát mức độ sử dụng CNTT của HS.

- Phương pháp thực nghiệm sư phạm.

- Phương pháp thống kê toán học, biểu đồ

DẠYKÈMQUYNHƠN
2

6. Cấu trúc của sáng kiến

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị, tài liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của sáng kiến được trình bày trong 3 chương:

Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học sử dụng hình thức báo giấy trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh.

Chương 2: Hướng dẫn thiết kế và các tiêu chí đánh giá.

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm.

Chương 4: Đánh giá kết quả thực nghiệm.

3
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

PHẦN II : NỘI DUNG NGHIÊN CỨU

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn về dạy học sử dụng hình thức báo giấy trong dạy học nhằm phát triển năng lực cho học sinh 1.1. Cơ sở lí luận. 1.1.1. Khái niệm báo giấy. Trong cuộc sống hằng ngày, chúng ta ít nhất cũng đã từng cầm trên tay cuốn báo giấy và chúng ta dễ dàng hình dung được cách để chúng ta thiết kế một tờ, sản phẩm báo giấy như thế nào để phục vụ trong quá trình dạy học đạt hiệu quả. Đầu tiên chúng ta cần phải hiểu về thế nào là báo giấy? Nếu như thầy cô tìm kiếm các thông tin ở trên mạng, ví dụ như tìm kiếm trên google báo giấy là gì? thì nó sẽ hiện ra cho chúng ta rất là nhiều kết quả về báo giấy, báo in, báo chí. Chúng ta nhận thấy rằng có một khái niệm báo giấy đơn giản như sau: Báo giấy là những tờ báo in được xuất bản với các tin bài và các bài viết giới thiệu về tin tức trong nước và quốc tế cũng như tin tức địa phương với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tin tức bao gồm các sự kiện chính trị, kinh doanh và tài chính, pháp luật, thời tiết và thiên tai, sức khỏe và y học, khoa học máy tính và công nghệ, thể thao, giải trí, xã hội, thực phẩm và nấu ăn, quần áo và thời trang gia đình, nghệ thuật và cả các kiến thức của môn học….. Như vậy, trong định nghĩa của báo giấy cũng có kiến thức của môn học. Cho nên chúng ta dễ dàng áp dụng được hình thức báo giấy này vào trong dạy học, để gây được sự hứng khởi tò mò của học sinh trong cách tiếp cận nội dung bài học hơn. 1.1.2 Maket báo giấy. Thuật ngữ ma-két (tiếng Pháp: maquette) rất quen thuộc với giới báo chí, giới in ấn và mỹ thuật ở nước ta. Nó bắt đầu được sử dụng và phổ biến trong thời gian xuất hiện tờ Gia Định báo (1865), là thời gian mà nước Pháp mang thuật ngữ này đến Việt Nam và sử dụng nó trong các hoạt động thiết kế trang báo, sắp chữ và làm bản kẽm. Thuật ngữ ma-két không chỉ thông dụng trong nghề in báo mà còn phổ biến trong nhiều ngành nghề khác về kỹ thuật, mỹ thuật, nghệ thuật, chế tạo máy, kiến trúc, hội họa, điêu khắc… Chính vì vậy, maket được hiểu như sau: Maket là khái niệm nói về những bản vẽ mẫu, có thể là các thiết kế sẵn hoặc những mô hình thu nhỏ. Bạn có thể hiểu đơn giản maket là giao đoạn sáng tạo và thiết kế để cho ra một bản vẽ mẫu hoàn chỉnh trước khi sử dụng nó để in ấn, sản xuất hàng loạt. Đáp ứng những yêu cầu khắt khe mang tính đặc thù của ma - két, trước mỗi số báo, chúng ta cần nghiên cứu tổng thể nội dung tin, bài, ảnh để hình dung cách thiết kế sao cho hợp lý, hài hòa, mang tính thẩm mỹ cao, không để xảy ra sai sót trong khi trình bày báo. Đồng thời, dành thời gian tìm hiểu, sưu tầm, tham khảo tài liệu liên quan, chủ động áp dụng công nghệ thông tin để đổi mới công tác biên tập, làm ma -ket. Do vậy, các yếu tố tạo nên ma - két báo in được tôi khéo léo sắp xếp,

OFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠN
4

mang đến nét hài hòa cho ấn phẩmbáo chí về mặt hình thức và nội dung; từ khổ báo, lề, bát chữ, chữ tít, chữ chính văn, phi lê, khung, nền, vi - nhét, màu sắc, thứ tự tin, bài ảnh… đến tiếp trang. Qua đó, góp phần mang đến độc giả món quà tinh thần hấp dẫn từ trang nhất đến các trang sau của mỗi số báo.

1.1.3 Nguyên tắc thiết kế báo giấy.

1.1.3.1 Nguyên tắc chung.

a.Cấu trúc Cũng giống như việc xây một ngôi nhà, xây dựng định dạng mẫu của một tờ báo cũng phải dựa trên một "kiến trúc" chặt chẽ, một "đường dẫn" thể hiện ý đồ xuyên suốt trong cả tờ báo: trình tự và cấp độ ưu tiên của mỗi mục phải được quyết định trên cơ sở nội dung; trong một mục lớn cần có những tiểu mục hoặc các hình thức thể hiện riêng biệt mà độc giả có thể dễ dàng tìm thấy trong một số báo.

OFFICIAL

b. Nhịp điệu

Một tờ báo được trình bày tốt cần có nhịp điệu, tức là những thành tố đan xen giúp người đọc thay đổi nhịp độ tiếp nhận thông tin. Giúp cho độc giả muốn tiếp tục "khám phá" nội dung mỗi tờ báo.

c. Màu sắc và sắc độ Mục tiêu của việc sử dụng và kết hợp màu sắc và sắc độ là sự hài hòa trong mỗi trang báo và của cả tờ báo. Bên cạnh các quy định chung về phối màu cho thiết kế đồ họa, trình bày báo cũng có những nguyên tắc cơ bản: (1) một màu chủ đạo cho mỗi mục, (2) kết hợp các sắc độ - hỗ trợ và tương phản - để tạo hiệu quả. d.Kết hợp các công cụ đồ họa

Dàn trang báo cũng có nghĩa là sử dụng các yếu tố đồ họa khác nhau để đạt đến các kết quả mong đợi. Bên cạnh các hình minh họa (ảnh, hình vẽ, thông tin đồ họa), còn nhiều kỹ thuật đồ họa và công cụ hữu ích khác. c.Đơn giản

Càng cónhiều công cụ trong tay,càng không đượcrờixanguyêntắcquan trọng này: Đơn giản là chìa khóa dẫn tới thành công. Người thiết kế và trình bày báo nên sử dụng càng ít công cụ càng tốt để phân biệt rõ ràng các mục và tiểu mục, lựa chọn và sử dụng các công cụ đó một cách hợp lý cho những phần chức năng. 1.1.3.2 Nguyên tắc thiết kế báo giấy để phục vụ trong quá trình dạy học. Ngoài những nguyên tắc chung nêu trên thì việc thiết kế báo giấy trong dạy học Địa lí THPT cũng có một số nguyên tắc đặc thù như sau: Nội dung của các “tờ báo” phải bảo đảmkiến thức cơ bản trong chủ đề của bài học, cập nhật số liệu, thông

DẠYKÈMQUYNHƠN
5

tin mới kèm theo dẫn chứng, hình ảnh, câu chuyện, tin tức, ý kiến nhận định, mở rộng kiến thức… Tạo cơ hội thảo luận, trao đổi và tương tác các nội dung liên quan đến chủ đề, bài học.

1.1.4 Ý nghĩa của việc hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học.

OFFICIAL

Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh. Tạo điều kiện để cá thể hoá hoạt động dạy học. Thật hạnh phúc khi học trò của mình đã làm việc nghiêm túc để thiết kế, biên tập tỉ mỉ, công phu. Đây là cơ hội để HS được tổng hợp lại các kiến thức đã học. Dự án này còn giúp các em nhận ra nhiều giá trị hơn nữa khi tự mình trải nghiệm, khám phá, đặt mình trong từng vị trí, vai trò hợp tác khi làm việc nhóm. Nó cũng giúp học trò rèn luyện những kỹ năng của công dân thế kỷ XXI. 1.1.5 Một số công cụ hỗ trợ hướng dẫn thiết kế báo giấy cho HS. Để hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học đạt hiệu quả giáo viên cần sự trợ giúp của một số công cụ hỗ trợ. Và có rất nhiều công cụ hỗ trợ với những tính năng ưu việt khác nhau như: - Công cụ thiết kế báo giấy: Những phần mền nào liên quan đến thiết kế đều làm được báo giấy. Trong giải pháp này tác giả hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy trên power point. Phần mền microsoft power point là một chương trình có nhiều tiện ích đối với việc thiết kế, trình bày bài giảng với nhiều tính năng đa dạng và phong phú. Đây là một thuận lợi đối với người sử dụng. Microsoft power point không phải là phần mềm mới lạ, mà là công cụ đã rất quen thuộc với GV và HS trường THPT Quỳnh Lưu 3, HS thường sử dụng để thiết kế bài thuyết trình. Ngoài thiết kế sản phẩm trình chiếu, ở đề tài này GV hướng dẫn HS sử dụng công cụ Microsoft power point để thiết kế ấn phẩm báo giấy. - Sử dụng phần mềm phần mềm FSCapture để quay lại toàn bộ các thao tác khi tác giả thực hiện các thao tác hướng dẫn trên màn hình laptop. - Công cụ học tập: sử dụng Facebook, Zalo lập nhóm trao đổi thông tin và giao nhiệm vụ cho các nhóm.. Dùng Email, Google drive để thu thập sản phẩm của học sinh.

1.2 Cơ sở thực tiễn 1.2.1 Thực trạng về chương trình SGK Địa lí. Mục tiêu dạy học của môn địa lý là giúp HS có hiểu biết về đặc điểm, điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, thực trạng tình hình kinh tế - xã hội đất nước. Mục tiêu đó lâu nay chưa đạt hiệu quả cao bởi chính nội dung được đề cập trong sách giáo khoa (SGK). Các tư liệu được trình bày trong SGK là của cả vài chục năm trước. Học cái cũ thì làm sao tạo được hứng thú cho HS. Kiến thức còn dài dòng,

DẠYKÈMQUYNHƠN
6

khó triển khai các phương pháp dạy học tích cực. Nội dung lạc hậu đã ảnh hưởng không nhỏ tới chất lượng dạy học, đồng thời hạn chế việc phát triển trí tuệ của HS. Tác giả lấy ví dụ chẳng hạn Bài 22 sách Địa lý lớp 10 (Tổng chủ biên: Lê Thông) về Dân số và sự gia tăng dân số có bảng về Tình hình phát triển dân số trên thế giới công bố số liệu từ năm 1999; bảng phụ lục Tình hình dân số một số nước và khu vực trên thế giới là số liệu của năm 2005. Hiện nay, theo Liên Hợp quốc, dân số thế giới khoảng 7,3 tỷ người thì trong sách Địa lý lớp 10 vẫn dạy “trên Trái đất có 6.477 triệu người”.

OFFICIAL

Do tư liệu đã cũ nên kênh hình của SGK cũng không đạt yêu cầu. Chẳng hạn như hàng loạt các công trình thủy điện như Tuyên Quang, Cửa Đạt, Bản Vẽ, Rào Quán, A Vương, Xê Xan 4, Xrê Pôk 3, Buôn Kuôp, Đồng Nai 4, Đại Ninh đã hòa mạng lưới điện quốcgia.Có nhàmáyđãkhánh thành cách đây8 nămnhưRào Quán, và đặc biệt thủy điện Sơn La là nhà máy lớn nhất Đông Nam Á cũng đã được khánh thành, là niềm tự hào của công nghiệp điện VN, nhưng trong kênh hình bản đồ trong SGK vẫn được ghi là “đang xây dựng”. Điều này gây mất hứng thú cho HS bởi bài học không có tính thời sự, tính thực tiễn cũng ít giá trị Buộc người giáo viên phải thường xuyên cập nhật để tạo tính mới, sự hứng khởi, tò mò, sáng tạo của người học qua nhiều hình thức dạy học khác nhau. Học sách giáo khoa mãi rất nhàm chán, nên tôi nghĩ phải làm cách nào đó chuyển tải bài học đến các em hấp dẫn hơn. 1.2.2 Tâm lí học sinh khi học sách giáo khoa.

Tâm lý lứa tuổi học sinh THPT với những đặc điểm như ưa thích hình ảnh, màu sắc nổi bật, độc đáo, bắt mắt trong những sản phẩm sinh động, có sức thu hút về mặt hình ảnh, âm thanh và đặc biệt mới lạ. Trong khi đó SGK Địa lí hiện nay hình thức rập khuân, phổ thông và không mới mẻ. Nội dung SGK dài dòng khó nắm bắt ý chính, khó phát triển khă năng tư duy, ít bài tập vận dụng. Sử dụng số liệu cũ, tư liệu hình ảnh ít, không sống động dễ gây mất hứng thú học cho học sinh. Bố cục sắp xếp không độc đáo. Kiến thức nhiều khiến cho việc tổ chức làm nhóm cũng như tìm kiếm thông tin từ sách rất khó khăn.Vậy nên kĩ năng hình thành ở mỗi học sinh còn hạn chế. Nắm bắt được tâm lí học sinh, dự án đọc báo bắt nguồn từ ý tưởng muốn có một sản phẩm dạy học tương tự như SGK nhưng theo hình thức khác có thể là tạp chí, báo giấy... Vì nó có số trang tương tự như SGK nhưng hình thức trình bày lại khác. Các trang bên trong lấy nội dung chính từ SGK rồi phân chia thành từng đơn vị tin bài, trình bày bố cục lại cho dễ đọc. Ngoài kiến thức cơ bản, tờ báo còn cuốn hút các em HS bởi hình ảnh minh họa, biểu đồ, bảng số liệu, hình vui nhộn… “Độc giả” cũng đượctương tác qua phần thảo luận những nội dung liên quan đến bài học. Tờ báo còn có mã code để các em quét xem hình ảnh, clip mở rộng kiến thức Những thay đổi này là hoàn toàn phù hợp với tâm lí học sinh, khi hiện tại HS THPT có quá nhiều nguồn để tiếp xúc với thông tin nên phải có sự thay đổi về hình thức, không thể đơn điệu và khô khan như SGK.

DẠYKÈMQUYNHƠN
7

1.2.3 Ứng dụng CNTT, truyền thông trong dạy học môn Địa Lí. 1.2.3.1 Sự cần thiết phải ứng dựng CNTT vào trong dạy học địa lí ở trường THPT.

Để bắt kịp cách mạng 4.0 ứng dụng CNTT trong dạy học gần như là yêu cầu bắt buộc để GV đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học cũng như đánh giá HS. Người GV phải có phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực HS. Đặc biệt, khi triển khai Chương trình – SGK mới, HS còn được chọn môn học, nếu GV không có cách dạy học lôi cuốn, khơi gợi được sự sáng tạo, chủ động từ người học rất khó đáp ứng được. Tác giả nhận thấy sự cần thiết của ứng dụng CNTT vào trong dạy học, luôn trăn trở tìm những cách thức ứng dụng công nghệ thông tin (CNTT) vào giảng dạy nhằm thu hút HS. Sản phẩm ứng dụng CNTT trong dạy học của tác giả dày lên theo từng năm học, từ thiết kế Inforgraphic, làm phim hoạt hình, video tổng kết bài học, tạo khối lập phương ma thuật, mô hình, thiết kế báo giấy, thiết kế sách, vẽ tranh tuyên truyền… Tình yêu nghề được gửi gắm theo từng dự án học tập của HS, để các em yêu thích và hào hứng môn học vốn được quan niệm là môn phụ với những HS không chọn thi khối C. 1.2.3.2 Thực trạng phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học Địa lí. Để có kết quả đánh giá hiệu quả dạy học phát triển năng lực sử dụng CNTT cho HS K12 những lớp được tác giả hướng dẫn thiết kế báo giấy. Bản thân tác giả đã tiến hành thực hiện làm khảo sát năng lực sử dụng CNTT của HS khối 12 trên google form tổng hợp thành bảng sau đây: Bảng 2.1: Khảo sát năng lực sử dụng CNTT của HS khối 12 trước khi thực hiện dự án.

OFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠN
8
Số liệu
xử lý từ phiếu khảo sát
Giai đoạn Lớp Số HS được hỏi Số HS đã từng SD CNTT trong học tập môn Địa lí Số HS SD thành thạo công cụ Microsoft Word Số HS SD thành thạo Power point Số HS khai thác kiến thức Địa lí qua Internet Số HS đã SD các phần mềm khác trong học tập môn Địa lí Trước khi thực hiện 12D3 45 13 15 8 17 2 12D5 41 11 10 5 20 0 12A4 40 18 23 7 25 6 Tổng 126 42 48 20 62 8
(Nguồn:
được
của tác giả)

Qua bảng số liệu trên có thể thấy, HS đã được làm quen và thành thạo một số kĩ năng CNTT cơ bản. Tuy nhiên, việc ứng dụng CNTT trong học tập môn Địa lí đang ở mức độ đơn giản, chưa khai thác được năng lực tối đa của HS. Đặc biệt đối với hình thức thiết kế báo giấy còn mới lạ đối với các em. Nhờ CNTT, HS có thể trau dồi thêmkhông những kiến thức mà còn có thể thành thạo những kĩ năng CNTT mới. Trước sự cần thiết đó, giáo viên cần phải thay đổi phương pháp và thực hiện các kĩ thuật dạy học hiện đại, định hướng phát triển năng lực sử dụng CNTT cho HS để hoạt động học tập diễn ra hiệu quả và ý nghĩa hơn. Chương 2: Hướng dẫn thiết kế báo giấy và các tiêu chí đánh giá.

2.1 Các phương pháp dạy học tích cực được sử dụng trong việc hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy.

2.1.1.Dạy học dự án.

OFFICIAL

a. Khái niệm: Dạy học dựa trên dự án là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh thực hiện một nhiệm vụ học tập phức hợp, có sự kết hợp giữa lí thuyết và thực hành, tạo ra các sản phẩm có thể giới thiệu, trình bày.

b. Cách tiến hành

❖ Giai đoạn 1: Chuẩn bị dự án

- Đề xuất ý tưởng và chọn đề tài dự án: Đề tài dự án có thể nảy sinh từ sáng kiến của GV, HS hoặc của nhóm HS. HS là người quyết định lựa chọn đề tài, nhưng phải đảm bảo nội dung phù hợp với mục đích học tập, phù hợp chương trình và điều kiện thực tế. Để thực hiện dự án, HS phải đóng những vai có thực trong xã hội để tự mình tìm kiếm thông tin và giải quyết công việc.

- Chianhómvànhận nhiệmvụ dự án: GV chianhóm, giao nhiệmvụ cho cácnhóm HS và những yếu tố khác liên quan đến dự án. Trong công việc này, GV là người đề xướng nhưng cũng cần tạo điều kiện cho HS tự chọn nhóm làmviệc.

- Lập kế hoạch thực hiện dự án: GV hướng dẫn các nhóm HS lập kế hoạch vào việc thực hiện dự án, trong đó HS cần xác định chính xác chủ đề, mục tiêu, những công việc cần làm, kinh phí, thời gian và phương pháp thực hiện. Ở giai đoạn này, đòi hỏi ở HS tính tự lực và tính cộng tác để xây dựng kế hoạch của nhóm. Sản phẩm tạo ra ở giai đoạn này là bản kế hoạch dự án.

❖ Giai đoạn 2: Thực hiện dự án

Giai đoạn này, với sựgiúp đỡcủa GV, HS tập trung vào việcthựchiện nhiệm vụ được giao với các hoạt động: như đề xuất các phương án giải quyết và kiểm tra, nghiên cứu tài liệu, trao đổi và hợp tác với các thành viên trong nhóm. Trong dự án, GV cần tôn trọng kế hoạch đã xây dựng của các nhóm, cần tạo điều kiện cho HS trao đổi, thu thập tài liệu, tìm kiếm thông tin. Các nhóm thường xuyên cùng nhau đánh giá công việc, chỉnh sửa để đạt được mục tiêu. GV cũng cần tạo

DẠYKÈMQUYNHƠN
9

điều kiện cho việc làm chủ hoạt động học tập của HS và nhóm HS, quan tâm đến phương pháp học của HS… và khuyến khích HS tạo ra một sản phẩm cụ thể, có chất lượng.

❖ Giai đoạn 3: Báo cáo và đánh giá dự án HS thu thập kết quả.

Sau đó, GV và HS tiến hành đánh giá. HS có thể tự nhận xét quá trình thực hiện dự án và tự đánh giá sản phẩm nhóm mình và đánh giá nhóm khác. GV đánh giá toàn bộ quá trình thực hiện dự án của HS, đánh giá sản phẩm và rút kinh nghiệm để thực hiện những dự án tiếp theo. b. Điều kiện sử dụng

- Dạy học dựa trên dự án chỉ phù hợp để dạy học những nội dung gần gũi với thực tiễn cuộc sống, có nhiều nội dung thực hành. Các nội dung mang tính khoa học, lí thuyết thuần túy sẽ khó triển khai bằng dạy học dựa trên dự án.

OFFICIAL

- Dạy học dựa trên dự án đòi hỏi thời gian phù hợp. Tùy quy mô dự án, thời gian có thể kéo dài trong khoảng vài tiết học, tuần học… Vì thế, GV cần khéo léo sắp xếp khi xây dựng kế hoạch năm học trong bộ môn và nhà trường.

2.1.2 Dạy học theo nhóm.

a. Khái niệm: Dạy học hợp tác là cách thức tổ chức dạy học, trong đó học sinh làm việc theo nhóm để cùng nghiên cứu, trao đổi ý tưởng và giải quyết vấn đề đặt ra.

b. Cách tiến hành

Tiến trình dạy học hợp tác có thể chia ra làm 2 giai đoạn.

❖ Giai đoạn 1: Chuẩn bị

- Xác định hoạt động cần tổ chức dạy học hợp tác (trong chuỗi hoạt động dạy học) dựa trên mục tiêu, nội dung của bài học.

- Xác định tiêu chí thành lập nhóm: Theo trình độ của HS, theo ngẫu nhiên, theo sở trường của HS… Thiết kế các hoạt động kết hợp cá nhân, theo cặp, theo nhóm để thay đổi hoạt động tạo hứng thú và nâng cao kết quả học tập của HS.

- Xác định thời gian phù hợp cho hoạt động nhóm để thực hiện có hiệuquả.

- Thiết kế các phiếu/ hình thức giao nhiệm vụ tạo điều kiện cho HS dễ dàng hiểu rõ nhiệm vụ và thể hiện rõ kết quả hoạt động của cá nhân hoặc của cả nhóm, các bài tập củng cố chung hoặc dưới hình thức trò chơi học tập theo nhóm, từ đó tăng cường sự tích cực và hứng thú của HS.

❖ Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học theo nhóm

- Bước 1. Giao nhiệm vụ học tập. GV tổ chức cho toàn lớp với các hoạt động chính như giới thiệu chủ đề; thành lập

DẠYKÈMQUYNHƠN
10

các nhómlàmviệc; xác định nhiệmvụ của các nhóm; xác định và giải thích nhiệm vụ cụ thể của các nhóm; xác định rõ mục tiêu cụ thể cần đạt được. Nhiệm vụ của các nhóm có thể giống nhau hoặc khác nhau.

- Bước 2. Thực hiện nhiệm vụ học tập có sự hợp tác.

Các nhóm tự lực thực hiện nhiệm vụ được giao, trong đó có hoạt động chính là chuẩn bị chỗ làm việc nhóm; lập kế hoạch làm việc; thỏa thuận về quy tắc làm việc; tiến hành giải quyết nhiệm vụ; chuẩn bị báo cáo kết quả trước lớp; xác định nội dung, cách trình bày kết quả.

OFFICIAL

- Bước 3. Trình bày và đánh giá kết quả của hoạt động hợp tác. Đại diện các nhóm trình bày kết quả trước lớp. Các HS khác lắng nghe, nhận xét, bổ sung. GV hướng dẫn HS lắng nghe và phản hồi tích cực. Thông thường, HS trình bày bằng miệng hoặc trình bày với báo cáo kèm theo. Có thể trình bày có minh họa thông qua biểu diễn hoặc mẫu kết quả làm việc nhóm. Kết quả trình bày của các nhóm nên được chia sẻ với các nhóm khác, để các nhóm góp ý và là cơ sở để triển khai các nhiệm vụ tiếp theo. Sau khi HS nhận xét, phản hồi, GV cùng với HS tổng kết các kiến thức cơ bản. Cần tránh tình trạng GV giảng lại toàn bộ vấn đề HS đã trình bày. c Điều kiện sử dụng Để tổ chức hoạt động dạy học theo nhóm hiệu quả, cần lưu ý một số điều kiện sau:

- Nhiệm vụ học tập cần đủ khó để thực hiện dạy học theo nhóm (không nên tổ chức học tập theo nhóm với nhiệm vụ đơn giản, ít khó khăn) vì nếu nhiệm vụ quá dễ sẽ làmcho hoạt động nhóm trở nên nhàmchán và chỉ mang tính chất hình thức.

- Không gian làm việc cần đảm bảo phù hợp để HS thuận tiện trong việc trao đổi và thảo luận (HS trong nhóm cần nghe và nhìn thấy nhau, đặc biệt là với hình thức thảo luận nhóm).

- Thời gian cũng cần đủ cho các thành viên nhóm thảo luận và trình bày kết quả một cách hiệu quả. 2.1.3. Mục tiêu của việc hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy kết hợp với phương pháp dạy học tích cực trong chương trình Địa lí THPT. Giúp HS chuyển từ cách học truyền thống sang cách học tích cực thông qua thảo luận nhóm để hoàn thành sản phẩm. HS sử dụng chính sản phẩm của các em đã chuẩn bị, thiết kế trước đó để học nên giờ học trên lớp được các em tham gia với tâm thế chủ động. Chưa kể là bài học được mở rộng, có thêm nhiều hình ảnh, biểu đồ, kiến thức được tóm tắt bằng những ý chính… nên lôi cuốn HS. GV gần như đóng vai trò người dẫn đường, đưa ra những khái niệm, giải đáp thắc mắc và chốt lại những kiến thức chính; tận dụng tối đa thời gian của tiết học và các hoạt động tích cực của HS, giảm bớt ghi chép trên lớp; do đó giúp học sinh bớt căng thẳng mệt

DẠYKÈMQUYNHƠN
11

mỏi. Làm cho mỗi bài học không còn khô khan, cứng nhắc và trở nên sinh động, hấp dẫn từ chính các ý tưởng thiết kế báo giấy của HS.

2.2 Quy trình hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy.

2.2.1. Lập kế hoạch và xây dựng các bước hướng dẫn thiết kế báo giấy.

OFFICIAL

2.2.1.1 Lập kế hoạch. Có rất nhiều loại sản phẩm học tập để giúp học sinh nắm bài tốt và giúp GV tổ chức các hoạt động dạy học hiệu quả như: inforaphic, brochure, bookmark, video hoạt hình, postcard, poster, báo giấy, mô hình, tạp chí, sách... Nhưng để thiết kế được các sản phẩm ấy, đòi hỏi GV phải lựa chọn được bài học hay, chủ đề thú vị Do đó khâu lựa chọn chủ đề để thiết kế sản phẩm học tập là bước đầu tiên khi bắt đầu tiến hành làm sản phẩm. Dù là sản phẩm của GV hay HS thì đa số đều là GV tự chuẩn bị cho mình hoặc định hướng cho HS. Tùy thuộc vào ý tưởng dạy học mà Thầy cô có thể lựa chọn các loại sản phẩm học tập để phục vụ quá trình dạy học. Cũng phụ thuộc vào sản phẩm học tập mà thầy cô bắt đầu suy nghĩ và lựa chọn bài học đơn lẻ hay chủ đề tổng quát...

Hình thức của báo giấy gồm nhiều trang báo. Vì thế đối với thiết kế báo giấy chúng ta cần lựa chọn chủ đề để làm nội dung chính xuyên suốt của tờ báo hướng đến các bài học con. Để tạo được chủ đề thì thường cần từ 2 bài trở lên có liên quan với nhau về mặt nội dung kiến thức và thường là các bài trong các phần, các chương trong SGK để tạo nên một chủ đề liền mạch, thống nhất. Sau đó GV đặt tên tổng quát cho các bài học đó để tạo thành chủ đề. Giáo viên giao cho học sinh các chủ đề, học sinh sẽ thảo luận chọn các chủ đề đó, quyết định xem nó sẽ có bao nhiêu trang cho mỗi chủ đề bài báo.

HS có 2 tuần để hoàn thành dự án với những hướng dẫn tỉ mỉ của GV, từ yêu cầu về nội dung, công nghệ, cách xử lý, chọn lọc thông tin… 2.2.1.2 Xây dựng các bước hướng dẫn chi tiết giúp học sinh thực hiện sản phẩm báo giấy tốt hơn.

Để học trò làm được các sản phẩm chất lượng mà không bị mơ hồ thì việc hướng dẫn các bước thực hiện sản phẩm đóng vai trò quan trọng. Hướng dẫn các bước càng chi tiết, cụ thể rõ ràng bao nhiêu thì học sinh dễ dàng hình dung quá trình thực hiện bấy nhiêu.Tùy thuộc vào độ khó của sản phẩm mà các bước hướng dẫn khác nhau. Dưới đây là bảng hướng dẫn chi tiết học sinh thực hiện sản phẩm báo giấy.

DẠYKÈMQUYNHƠN
12

Xem video 1 cô đã hướng dẫn và tải link font chữ cô gửi cho lớp trưởng. 5 Xem lần lượt video 1,2,3 để biết cách sử dụng font chữ, phối màu và tạo điểm nhấn đẹp cho sản phẩm.

Trong link cô gửi cho lớp trưởng. https://bom.so/oY27cy

6 Xem các file word “ font chữ” và “ nguyên tắc phối màu” đểnắmkĩ hơn cách sử dụng font chữ, phối màu

Trong link cô gửi cho lớp trưởng. https://bom.so/oY27cy

7 Tham khảo các bài báo giấy trong link, video, google Trong link cô gửi cho lớp trưởng. https://bom.so/oY27cy

8 Xem video “ Hướng dẫn hs thiết kế báo giấy –Thu Thủy” và “hướng dẫn học sinh cách lưu file ảnh và PDF” để biết cách thiết kế báo giấy và lưu lại.

9 - Trao đổi thống nhất ý tưởng trong nhóm và phân công nhiệmvụ quacácgiờgiải laotrên lớp học hoặc ở nhà hoặc lập inbox nhóm.

- Sau đó điền nội dung nhóm phân công vào phiếu “ bảng phân công nghiệm vụ”.

Trong link cô gửi cho lớp trưởng.

https://bom.so/oY27cy

- Tải phiếu “ phân công nhiệm vụ” trong link, in ra viết tay.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 13 Bảng 2.2: CÁC BƯỚC THỰC HIỆN SẢN PHẨM Ở NHÀ – LỚP 12A4,12D3,12D5 Bước Nhiệm vụ Ghi chú 1 Nhậnnhiệmvụtheosựphâncôngnhómvàphân bài thiết kế Xem fle “ Danh sách nhiệm vụ lớp 12A4,
HKI – NH
22” 2 Tìm hiểu Báo giấy là gì? Search google 3 Cài đặt Powerpoint phiên bản 2013 trở lên (tốt nhất là 2016) Tự cài hoặc đến Đại Phú cài miễn phí hoặc sử dụ
12D3,12D5
21-
ng Powerpoint online. 4 Cài đặt font chữ để tích hợp vào Powerpoint (bắt buộc)

10 - Tiến hành thực hiện: Mỗi bạn làm công việc được phân công sau đó gửi qua inbox nhóm hoặcgmail cho nhau.Thốngnhất vàbắttaythiết kế.

- Sử dụng “ Mẫu Powerpoint tỉ lệ khổ A3” để thiết kế.

- Nhóm trưởng điền vào phiếu “ tiêu chí đánh giá quá trình làm việc”

- Có chụp ảnh khi nhóm làm việc để minh chứng ( bắt buộc)

( nếu làm việc online qua inbox thì cáp màn hình điện thoại đoạn chát thảo luận).

- Các nhóm làm việc

- Mẫu Powerpoint tỉ lệ khổ A3 tải trong link.

- Tải phiếu tiêu chí đánh giá quá trình làm việc’’ trong link in ra viết tay.

OFFICIAL

11 In sản phẩm màu 2 mặt khổ A3, đóng lại thành cuốn báo giấy - Sản phẩm được in khi có cô thông báo phản hồi qua Email. - Xem cách in mẫu báo giấy như cuốn báo giấy bán ở thị trường.

12 - Nộp sản phẩm báo giấy vào Gmail: thuthuy quynhhong@gmail.com Với cú pháp: Nhóm…../lớp…. vào 18/11/2021 ví dụ: nhóm 2/ lớp 12D3

- Nộp đúng thời hạn.

- Nộp sản phẩm gồm: Powerpoint, file PDF, file ảnh png.

- Nộp ảnh làm việc của nhóm vào thư viện ảnh trong Driver với tên: Ảnh số…../nhóm….ngày 18/11/2021/

- nộp phiếu “ phân công nhiệm vụ” và “tiêu chí đánh giá làm việc” trên lớp vào 18/11/2021

- Cách nộp ảnh xem video “Hướng dẫn nộp file ảnh làm việc nhóm”. Mọi thắc mắc có thể inbox qua fb Đặng Thu Thủy cho cô. Chúc các em thực hiện tốt! a. Lựa chọn phần mề

ết kế báo giấy trên power point. Phần mền microsoft power point là một chương trình có nhiều tiện ích đối với việc thiết kế, trình bày bài giảng với nhiều tính năng đa dạng và phong phú. Đây là một thuận lợi đối với người sử dụng. Microsoft power point không phải là phần mềm mới lạ, mà là công cụ đã rất quen thuộc với GV và HS trường THPT Quỳnh Lưu 3, HS thường sử dụng để thiết kế bài thuyết trình . Ngoài thiết kế sản phẩm trình chiếu, ở đề tài

DẠYKÈMQUYNHƠN
14
n thiết kế báo giấy. Những phần mền nào liên quan đến thiết kế đều làm được báo giấy.
giải pháp này tôi hướng dẫn học sinh thi
Trong

OFFICIAL

này GV hướng dẫn HS sử dụng công cụ Microsoft power point để thiết kế ấn phẩm báo giấy. b. Hướng dẫn sử dụng font chữ và phối màu cơ bản trong power point Muốn có một bài giảng đẹp hay một thiết kế bắt mắt thì việc lựa chọn sử dụng font chữ và cách phối màu thực sự quan trọng, nó sẽ giúp sản phẩm của thầy cô cũng như học sinh trở nên đẹp hơn.Thế nhưng chúng ta lại ít quan tâm đến đến việc lựa chọn font chữ khiến những bài thiết kế trở nên nhạt nhòa. Vì vậy cần phải lựa chọn và cài đặt font chữ để nâng cao tính thẩm mĩ cho sản phẩm. Tôi giới thiệu đến HS bộ font chữ 9Slide font rất nhiều font chữ đẹp và đã được Việt hóa. ❖ Hướng dẫn sử dụng font chữ. Link tải font chữ: https://bom.so/GV8pOk Để xem video hướng dẫn cài đặt font chữ vào power point mời quý thầy cô truy cập link https://bom.so/oY27cy hoặc quét mã code để truy cập link

LƯU Ý KHI SỬ DỤNG FONT CHỮ

Trước tiên cần phải hiểu rõ về đặc điểm của font chữ

Có 3 loại font chữ chính:

- 1.Font SERIF: là loại font chữ có chân

- 2.Font SAN SERIF: là kiểu font chữ không chân

- 3.Font HANDWRITE: là kiểu chữ viết tay Quy tắc vàng về sử dụng font chữ.

Đặng Thủy

Đặng Thủy

Đặng Thủy

- Trong 1 trang sile thiết kế không nên tạo quá 2 dạng font chữ vì nhìn sẽ rối, không tạo tính thẩm mĩ.

- Thông thường font chữ không chân làm tựa đề còn font chữ có chân làm thân nội dung.

- Lưu ý:

+ Không dùng 2 loại font chữ khác nhau nhưng cùng 1 họ.

+ Độ cao 2 font chữ giống nhau.

+ Không được in hoa hết tất cả văn bản, canh lề đều 2 bên.

+ Không nên chừa quá nhiều khoảng trắng, không nên để chữ quá dày.

+ Không nên để chữ mồ côi đứng 1 mình, không để nền đen chữ trắng.

Lưu ý: Lỗi font Việt do chưa được việt hóa, hãy dùng font hỗ trợ tiếng việt.

DẠYKÈMQUYNHƠN
15

Cách thiết kế font chữ tạo điểm nhấn.

- Tùy thuộc vào cá nhân, tâm trạng ở thời điểm thiết kế.

- Tùy thuộc vào ảnh nền để làm nổi bật font chữ.

❖ Nguyên tắc phối màu trong thiết kế.

Hiểurõđặcđiểmcủamàusắc

- Có 2 màu chính đó là màu nóng và màu lạnh

+ Màu nóng: Là những gam màu được tạo ra bởi các màu chính đỏ, cam, vàng.

+ Màu lạnh: Bao gồm các màu tĩnh lặng màu xanh lá, xanh da trời,….

- Bánh xe màu sắc có 12 màu khác nhau gồm 3 màu c1, 3 màu c2 và 6 màu c3

Có 2 hệ màu chính sau

OFFICIAL

+ Hệ màu CMYK: + Hệ màu RGB Cách phối màu: Cách phối màu Hình ảnh minh họa

1. Sử dụng màu tương đồng: Là những màu nằm cạnh nhau trên vòng tròn thuần sắc bạn có thể sử dụng phương pháp này khi không cần tạo sự tương phản cho ấn phẩm

2. Sử dụng màu đơn sắc Trong thiết kế màu đơn sắc được kết hợp với nhau để tạo ra khi bạn cần một ấn phẩm có màu dễ chịu cho người xem không quá phức tạp trong cách thể hiện nội dung ( gam màu đậm nhạt).

DẠYKÈMQUYNHƠN
16

3. Áp dụng tam giác đều

Triadic được xem là cách phối màu an toàn nhất. Cách phối này được hình thành 3 màu nằm ở 3 góc trong vòng tròn và tạo nên tam giác đều. Chính vì sự an toàn của mình đôi lúc tạo cho người xem cảm giác thiếu sáng tạo.

4. Phối màu đối xứng trực tiếp

Phương pháp này được áp dụng cho các màu ở vị trí đối nhau trực tiếp trên vòng tròn thuần sắc. Khác với kiểu phối màu tương đồng. Cách phối màu này tạo nên độ tương phản cao.

OFFICIAL

Bảng màu tham khảo để phối: https://bom.so/1jkOhZ

c. Hướng dẫn thao tác chèn trực tiếp hình ảnh từ các nguồn khác nhau vào power point

Việc chèn tư liệu hình ảnh vào power point trong quá trình thiết kế báo giấy rất quan trọng, nó giúp sản phẩm trở nên sinh động và hấp dẫn hơn. Tác giả hướng dẫn học sinh chèn hình ảnh từ các nguồn khác nhau vào power point và giúp HS thiết kế nhanh hơn mà không cần phải download từng hình ảnh về laptop. Gỉa sử trong quá trình tìm kiếm thầy cô có thích hình ảnh trong file video nhưng chúng ta không thể tải xuống được thì chúng ta làm các bước như sau:

Các bước thực hiện Hình ảnh minh họa

Bước 1: Mở file power point.

DẠYKÈMQUYNHƠN
17

Bước 2: Bật youtube lên ( chiếu đến đoạn hình ảnh chúng ta muốn cắt chèn vào pp của mình thì dừng lại)

Bước 3: vào file pp chọn Insert –Screenshot- Screenclipping

OFFICIAL

Bước 4: Thầy cô thấy con chuột đã xuất hiện dấu (+) trên màn hình youtube. Nhấn chuột trái kéo rê đến hình ảnh muốn cắt. Như vậy hình ảnh trong video đã được cắt chèn vào trong pp.

d.Hướng dẫn chi tiết thiết kế Báo giấy trên phần mền power point.

1. Tìm hiểu báo giấy là gì?

2. Tìm hiểu cấu trúc của tờ báo Cấu trúc của một tờ báo gồm:

- Trang bìa của một tờ báo nó thể hiện

+ Cơ quan ngôn luận; logo của tờ báo ( được đặt giữa hoặc đặt nó nằm kề bên); thứ, ngày phát hành; thông tin liên hệ đường dây nóng.

+ Tin bài nổi bật chiếm một phần lớn trang bài, bên cạnh là những bài viết khác thuộc các nội dung con của tờ báo.

- Các trang bên trong thể hiện các tin bài ở trang bìa. Như vậy bố cục của tờ báo đề cập đến nội dung muốn trình bày. Khi bắt đầu công việc thiết kế báo giấy phục vụ cho giảng dạy chúng ta cần phải thực hiện qua nhiều bước từ lên ý tưởng, xây dựng bố cục, tìm kiếm thông tin,…Bố cục của nó như thế nào thì chúng ta có thể lấy ý tưởng ở các trang báo liên quan. Chẳng hạn

DẠYKÈMQUYNHƠN
18

như thiết kế chủ đề lao động và việc làm thì có thể tham khảo bố cục của báo Lao động…..

3: Cách phối màu cho tờ báo

Cách phối màu của chúng ta phụ thuộc vào logo của tờ báo.

VD: Chúng ta nhìn 2 tờ báo Tuổi trẻ, cách phối màu ở đây có 2 màu chính cơ bản đó là màu đen và một màu được phối cùng. Như tờ báo tuổi trẻ có logo màu hồng những điểm nhấn trong báo nó cũng màu hồng. Hay tờ báo tuổi trẻ có logo màu xanh dương thì nó sẽphối màu đen với màu xanh dương. Cụ thể chi tiết ở phần 2.2.1.2 mục b dẫn cách phối màu

OFFICIAL

4: Kiểu chữ và cỡ chữ trong thiết kế báo giấy

- Đối với tờ báo người ta sử dụng kiểu chữ rất đơn giản không quá cầu kì. Chúng ta sẽ chọn kiểu chữ thích hợp ở bộ font 9slide đã được cài đặt trong máy tính

- Kiểu chữ

+ Thông thường font chữ không chân làm tựa đề còn font chữ có chân làm thân nội dung.

+ Không dùng 2 loại font chữ khác nhau nhưng cùng 1 họ.

+ Độ cao 2 font chữ giống nhau.

+ Không được in hoa hết tất cả văn bản, canh lề đều 2 bên.

+ Không nên chừa quá nhiều khoảng trắng, không nên để chữ quá dày.

+ Trong 1 trang báo chỉ nên sử dụng tối đa 2 font chữ

- Cỡ chữ

+ Tiêu đề: Cỡ chữ ≥ 40 sử dụng chữ in hoa.

+ Ý chính cỡ chữ 24 – 30 ( lớn hơn nội dung 2-4 size). Nếu trong bài k có tiêu đề thì

ý chính viết hoa

+ Nội dung: cỡ chữ 20 – 24, thường sử dụng 22. Cụ thể chi tiết ở phần 2.2.1.2 mục b hướng dẫn cài đặt và sử dụng font chữ cho HS 5. Ngoài đảm bảo nội dung kiến thức trong SGK, để sản phẩm báo giấy của GV và HS trở nên hấp dẫn hơn thì GV cần chèn có các hình ảnh, icon, video,….vào sản phẩm của mình.

DẠYKÈMQUYNHƠN
19

Cụ thể chi tiết ở phần 2.2.1.2 mục c hướng dẫn thao tác chèn trực tiếp hình ảnh từ các nguồn khác nhau vào power point.

6. Điều chỉnh trang chiếu ở trong power point.

Chúng ta thiết kế trên kích cỡ khổ giấy A3 các bước thực hiện như sau:

- Bước 1: Mở power point vào Design → chọn slide size bấm mũi tên sổ xuống → chọn customslide size.

OFFICIAL

- Bước 2: Xuất hiện hộp thoại Slide Size

+ Slides sized for mũi tên sổ xuống chọn kích thước A3

+ Orientation: Slides chọn portrait; notes handouts chọn portrait → bấm ok

DẠYKÈMQUYNHƠN
20

- Bước 3 Xuất hiện hộp thoại chọn Maximize →bấm ok.

5. Lưu file power point dưới dạng PDF hoặc png

Dưới đây là video quay màn hình thực hiện các thao tác hướng dẫn chi tiết HS thiết kế báo giấy do tác giả thực hiện mời thầy cô truy cập link: https://youtu.be/JFEblgzDa3E hoặc quét mã code này để theo dõi chi tiết hơn.

2.2.2 Triển khai nhóm, xây dựng bảng phân công nhiệm vụ. 2.2.2.1.Triển khai nhóm và xây dựng bảng phân công nhiệm vụ.

Sau khi chuẩn bị các tư liệu để hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy thì công việc tiếp theo của GV là phân nhóm và giao nhiệm vụ cho học sinh. Giáo viên có thể phân công trực tiếp chủ đề/ bài học cho từng nhóm hoặc cho các nhóm bốc thăm để đảm bảo tính chất khách quan. Giáo viên xây dựng bảng phân công nhiệm vụ cho từng nhóm. Để các nhóm xác định nhiệm vụ trọng tâm cần làm cũng như thể hiện tinh thần trách nhiệm trong hợp tác nhóm. Dưới đây là danh sách phân công nhiệm vụ của thiết kế báo giấy dự án của tác giả lựa chọn đố

DẠYKÈMQUYNHƠN
21
OFFICIAL
Bảng 2.3 DANH SÁCH PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ THIẾT KẾ BÁO GIẤY LỚP 12A4,12D3,12D5 Nhóm Lớp 12A4 Lớp 12D3 Lớp 12D5 Nhiệm vụ thiết kế Hướng dẫn nội dung báo giấy 1 Duy Minh Thanh Nha Bảo Hòa Thanh Trúc Ngọc Nam Hồ Bình Văn Đức Kim Huệ Thùy Linh Văn Toán Đặng Ánh Diên Cương Thúy Hằng Bá Hùng Ngân Chủ đề: Đất nước nhiều đồi núi. - Báo giấy: Báo giấy là những tờ báo in được xuất bản với các tin bài và các bài viết giới thiệu về tin tức trong nước và quốc tế cũng như tin tức địa phương
i với 3 lớp 12A4,12D3 và 12D5.

2

Minh Quân

Ngọc Thảo Thành Tài M. Cường A. Trâm

Như Diễm

Th.Giang Đăng Hùng H. Linh Thu Trang Phạm Vân

3 Trâm Anh

Trung Tiến Ngọc Anh H. Anh Thảo Nhi Uyên Nhi

4 Nhật Trâm Đan Thanh Ngọc Bảo Thúy Vy Quang Huy

Trần Dũng

Trà Giang Hồ Huyền Bá Linh Văn Minh H. Phương

Đức Dũng Hạnh Diệu Linh Hồ Nga Hải Yến Yến Vy

Trọng Bằng Thế Dũng

Xuân Hải Ngọc Hiệp

Duy Vinh

Văn Công Hoàng Đức Ngọc Trâm Anh Thư

Thái Bình Mai Duyên Hồ Hằng Tự Hoàng Thanh Tùng

Chủ đề: Sử dụng và bảo vệ tài nguyên thiên nhiên ( bài 14)

OFFICIAL

với nhiều lĩnh vực khác nhau. Tin tức bao gồm các sự kiện chính trị, kinh doanh và tài chính, pháp luật, thời tiết và thiên tai, sức khỏe và y học, khoa học máy tính và công nghệ, thể thao, giải trí, xã hội, thực phẩm và nấu ăn, quần áo và thời trang gia đình, nghệ thuật và cả các kiến thức của môn học….. - Nội dung báo giấy của các chủ đề do nhóm thảo luận lên ý tưởng, được thể hiện qua các bài viết ở trang bìa của báo, đảm bảo nội dung kiến thức bài học trong SGK và có các bài viết mở rộng kiến thức, liên hệ thực tế, ví dụ minh họa qua các bài viết.

5 Xuân Thịnh Kh. Quỳnh Bích Ngọc Quỳnh Như Đức Thắng

Đức Duy Hoàng Hiền Thế Hưng Xuân Lộc Trần Vinh Tú Uyên

Lan Ánh Thùy Dung Thu Hà Thái Hậu Lê Vinh

6 Hữu Phước Duy Khanh Ngọc Nhi Bảo Hưng

Phạm Vân Khánh Ly Oanh B M. Quyên

X. Hương Ngô Minh Minh Quân

Chủ đề: Bảo về môi trường và phòng chống thiên tai ( bài 16)

Dưới đây là ví dụ minh họa nội dung báo giấy qua trang bìa

Các bài viết bao gồm: Nội dung kiến thức của chủ đề ( nội dung bài SGK), các dẫn chứng, sốliệu,bản đồ,biểuđồ, hình ảnh, câu chuyện,

DẠYKÈMQUYNHƠN
22

Minh Đức Ng. Tân Q. Trang

Duy Quyết

7 Cẩm Tú

Minh Thiện Bích Hạnh Minh Tú Khánh Linh

8 Thục Đoan Quốc Việt Hoàng Huy Vũ Long Tr. Phước

Hồ Nguyệt Oanh A Hồ Quỳnh Hồ Thanh Lê Thắm

Bá Quân Hồ Quỳnh Mỹ Tâm Thương Thu

Chủ đề: Lao động và việc làm. ( bài 17)

bài báo, tin tức, ý kiến, nhận định….liên quan đến chủ đề

- Đặt tên tiêu đề các bài viết súc tích hay và có điểm nhấn.

Diệu Huyền Ng. Minh T.Trinh Văn Trình Tú Uyên

Đinh Hằng Thanh Thảo Hữu Thái Văn Tâm Kim Anh

OFFICIAL

- Các trang thiết kế dễ nhìn, gồm cả kênh chữ ( nội dung chữ, thông tin chắt lọc, ngắn gọn) và kênh hình

( hình minh họa liên quan đến bài viết và rõ nét), có phần cho độc giả thảo luận. Có phần check mã code để đọc thông tin mở rộng hoặc xem video.

Chủ đề: Đô thị hóa ( bài 18) Bảng phân công nhiệm vụ này là bảng GV giao nhiệm vụ cho HS. Khi chúng ta thực hiện danh sách phân công nhiệm vụ, thường lập bảng để học sinh dễ theo dõi hơn. Trong hướng dẫn học sinh thiết kế báo giấy tác giả hướng dẫn 3 lớp thực hiện dự án. Mỗi tổ được chia thành 2 nhóm đánh số thứ tự từ nhóm1 đến nhóm8 và danh sách học sinh. Danh sách học sinh này thường phần chia theo sơ đồ lớp của các em ngồi để trong quá trình các emlên lớp các em thảo luận dễ dàng hơn không nên phân công danh sách theo sổ điểm gây khó khăn cho các em trảo đổi trên lớp. Tiếp theo đổ màu danh sách cho học sinh dễ nhìn chẳng hạn như chủ đề:” Đất nước nhiều đồi núi” cùng một chủ đề mình đổ màu các thành viên của các lớp cùng một màu và chúng ta phân màu ở các nhóm cho thật rõ ràng để tránh nhầm lẫn sang nhóm khác. Saukhilậpdanhsáchphâncôngnhiệmvụnhưtrênrấtrõràngnhómnào?gồmnhững em nào?thực hiện nhiệm vụ gì?

Có 2 cách phân công nhiệm vụ thứ nhất chúng ta phân công nhiệm vụ trực tiếp cho học sinh, còn nếu như chúng ta không phân công trực tiếp, áp ngay cho các em thì chúng ta tạo sự công bằng hơn nữa đó là tiến hành bốc thăm. Lúc này, học sinh không ganh tỵ với nhau. Như vậy chúng ta làm càng chặt chẽ, phân công nhiệm

DẠYKÈMQUYNHƠN
23

vụ rõ ràng thì các em ngồi đúng vị trí nhóm của mình thực hiện sản phẩm đúng yêu cầu. 2.2.2.2 Phân công nhiệm vụ của HS.

OFFICIAL

GV sẽ xây dựng một bảng phân công nhiệm của học sinh, để yêu cầu nhóm trưởng của từng nhóm sẽ phân công nhiệm vụ cho các thành viên thực hiện để ra được sản phẩm. Dưới đây là một bản phân công nhiệm vụ tác giả tự thiết kế dành cho học sinh điền gồm: nhóm nào được phân công? Thuộc lớp nào? Nhóm trưởng là ai? Để chúng ta dễ dàng trao đổi với nhau và nhiệm vụ của nhóm được giao là gì GV biết được nhóm đã xác định đúng được nhiệm vụ được giao hay chưa. Để sau này mình liên hệ với nhóm trưởng hỏi có đúng là các bạn trong nhóm thực hiện đúng thời hạn được giao hay không? Trong quá trình làm việc có hợp tác hay không? Để chúng ta đánh giá sát sao hơn với các em. PHIẾU 2.1 PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ CỦA HỌC SINH TRONG NHÓM Nhóm…………Lớp…………….. Nhóm trưởng: …………………………………………. Nhiệmvụđược

STT Thành viên Nhiệm vụ được phân công

Thời hạn được giao Thời gian hoàn thành

- Nhóm trưởng là người lập bảng phân công này. - Thời hạn được giao là thời gian ngày mà nhóm trưởng yêu cầu hoàn thành và nộp ví dụ 23h ngày 18/11/2021.

- Thời gian hoàn thành là thời gian thành viên nộp, thời gian này có thể sớm hoặc muộn so với thời hạn được giao ví dụ 20h ngày 19/11/2021 ( nộp muộn là không hoàn thành yêu cầu). (Kết quả phân công nhiệm vụ của các thành viên trong nhóm tác giả để ở phần phụ lục)

DẠYKÈMQUYNHƠN
24
………………………………………………………………………………………
giao………………………………………………………………....
1 2 3 4 5 6 Ghi chú

OFFICIAL

2.2.3. Tiến hành thu thập, tổng hợp sản phẩm học sinh tạo kho tư liệu dạy học “khổng lồ”. GV sau khi đã chuẩn bị tất cả mọi công cụ để hướng dẫn học sinh thực hiện sản phẩm học tập và đã giao bài tập đến các em thì việc còn lại của GV rất đơn giản chờ học sinh hoàn thành bài tập và nộp lại cho mình. Quá trình nộp sản phẩm của học sinh có thể thông qua nhiều hình thức khác nhau chẳng hạn như Google Drive, Email, đường Link…Trong giải pháp này, tác giả hướng dẫnhọcsinhgửisảnphẩmquaGoogleDrive theo cú pháp: “Báo giấy – Nhóm…/ Lớp…”. Đối với những sản phẩm chưa được hoàn hảo thì GV có thể tải về máy để góp ý và sửa cho các em, để các em rút kinh nghiệm.

Những bài làm tốt mình lưu lại để sau này có thể sử dụng trong mục đích học tập hoặc vào các bài giảng của mình, có thể lấy những sản phẩm này để làm tư liệu, đây thực ra là những sản phẩm mình hướng dẫn các em cho nên GV có quyền sử dụng.

2.2.4. Đánh giá sản phẩm và quá trình làm việc của học sinh Để có được một sản phẩm ưng ý mà GV ít phải sửa chữa thì HS làm sẽ bám sát vào các tiêu chí đánh giá sản phẩmcủa GV. Để các emcó thể dễ dàng hình dung ra được mình cần phải làm cái gì để đạt được điểm tối đa thì người GV phải xây dựng các tiêu chí đánh giá sản phẩm cụ thể rõ ràng. Dưới đây tác giả đã xây dựng tiêu chí đánh giá sản phẩm báo giấy để căn cứ đánh giá sản phẩm của từng nhóm.

DẠYKÈMQUYNHƠN
25
Bảng 2.4 TIÊU CHÍ ĐÁNH GIÁ SẢN PHẨM BÁO GIẤY – LỚP 12 STT TIÊU CHÍ ĐIỂM GHI CHÚ 1 Thực hiện đúng chủ đề, bài học được giao 10 2 Thiết kế đúng chuẩn về kich cỡ tờ báo 5 Bắt buộc A3 in dọc 3 Đảm bảo nội dung bài học trong SGK 40 4 Có phần kiến thức mở rộng, thực tế, ví dụ minh họa 10 5 Có phần cho độc giả thảo luận, check mã code 10 6 Có sử dụng số liệu, biểu đồ, lược đồ,….các icon minh họa. 10 7 Thiết kế bố cục hợp lí, có tính sáng tạo, chữ to rõ. 5 8 Phối hợp hài hòa font chữ và phối màu nền 5 9 Có tên các thành viên nhóm/ lớp/ GV hướng dẫn 5 TỔNG ĐIỂM 100đ

Để nắm rõ các em có làm việc tích cực hay không thì GV phải xây dựng quá trình làm việc nhóm, học sinh điền thông tin và nộp lại cho GV. Khi đó GV có thể biết được trong quá trình làm việc nhóm không phải HS nào cũng tích cực. Chẳng hạn như nhóm đó sản phẩm là 10 điểm mà tất cả các thành viên đều được 10 điểm như vậy không công bằng ,vì trong nhóm sẽ có thành viên làm tốt, thành viên nổi trội hơn và cũng có những thành viên là ỷ lại cho các thành viên khác. Như vậy GV cần xây dựng các tiêu chí đánh giá điểm cá nhân để đảm bảo tính công bằng, khách quan khi cho điểm sản phẩm nhóm. Dưới đây là bảng tiêu chí đánh giá quá trình làm vi

OFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠN
26
PHIẾU 2.2 TIÊU CHÍ ĐÁNH QUÁ TRÌNH LÀM VIỆC NHÓM I. PHẦN THÔNG TIN 1.Nhóm………………………………………………………………Lớp:………. 2. Các thành viên: 1. Nhóm trưởng: 2………………………………………… 3………………………………………… 4………………………………………… 5……………………………………….... 6………………………………………… STT Tiêu chí đánh giá Điểm tối đa 1 Tham gia đầy đủ các buổi họp nhóm 1 2 Thái độ làm việc, phản biện tích cực, hợp tác với các thành viên khác 1,5 3 Hoàn thành công việc đúng hạn 1,5 4 Thành quả cá nhân đạt yêu cầu của nhóm, thực hiện công việc được giao 2 5 Chủ động trong công việc được giao 1 6 Có ý kiến đóng góp quan trọng 2 7 Sáng tạo 1 Tổng điểm 10
ệc của học sinh.

GV tiếp tục xây dựng các tiêu chí đánh giá cá nhân. Để từng HS tự cho điểm và ghi nhận xét ưu điểm, nhược điểm của mình trong quá trình làm việc nhóm dựa trên 7 tiêu chí tự đánh giá đã có sẵn ở phiếu 2.2.

III.CÁ NHÂN TRONG NHÓM …….TỰ ĐÁNH GIÁ

Nhóm số………………………………….Lớp………………………………

Tiêu chí cần đạt Điểm tối đa Điểm hợp tác của từng cá nhân

VD Nguyễn Văn A

Tiêu chí 1 1 1

Tiêu chí 2 1.5 1

OFFICIAL

Tiêu chí 3 1.5 1.5

Tiêu chí 4 2 1.5

Tiêu chí 5 1 1

Tiêu chí 6 2 1.5

Tiêu chí 7 1 0.5

Tổng số 10 8

Tự nhận xét về ưu điểm

Tự nhận xét chếhạntrong quá trình làm việc

Ghi chú: Bảng này các thành viên trong nhóm tự ghi nhận xét và tự đánh giá.

DẠYKÈMQUYNHƠN
27

IV: CHẤM TỔNG ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN

STT Tên thành viên Điểm nhóm trưởng đánh giá Tổng điểm Tiêu chí 1 Tiêu chí 2 Tiêu chí 3 Tiêu chí 4 Tiêu chí 5 Tiêu chí 6 Tiêu chí 7 1 2 3 4 5 6

Ghi chú: Bảng này nhóm trưởng đánh giá cho từng thành viên Tổng điểm đánh giá này phụ thuộc vào điểm sản phẩm nhóm vừa phụ thuộc vào phần tự đánh giá cá nhân và thêm ý kiến chủ quan góp ý của nhóm trưởng đánh giá. Như vậy, GV sẽ ra được tổng điểm của từng thành viên dựa vào công thức dưới đây.

Lưu ý: Điểm cá nhân = Điểm nhóm x 70% + điểm hợp tác của từng cá nhân x 10 + điểm nhóm trưởng đánh giá x 20%

(Kết quả đánh giá sản phẩm và quá trình làm việc của các em tác giả để ở phần phụ lục.)

2.2.5. In ấn báo giấy.

Sau khi hoàn thành thiết kế sản phẩm báo giấy bằng phần mền power point với nội dung chủ đề đã chọn. Chúng ta sẽ tiến hành in ấn và ứng dụng vào dạy học sao cho hiệu quả. Trong giải pháp này tác giả sẽ đưa ra một số lưu ý khi GV và HS tiến hành in ấn.

❖ Các bước tiến hành in ấn.

Bước 1: Kiểm tra và chỉnh sửa lại những sai sót trong sản phẩm báo giấy nếu có (vd hình ảnh nhỏ, mã code không check được, sai chính tả...)

Bước 2: Xuất file power point sang file PDF và file ảnh để tránh bị thay đổi về font chữ, bố cục thiết kế khi in ấn (ra quán in họ thích sử dụng file ảnh hay PDF in sao cho nét thì tùy họ).

Bước 3: Chuẩn bị kinh phí GV tự chuẩn bị hoặc trích trong quỹ môn học của thầy cô do HS đóng ❖ Yêu cầu khi in:

DẠYKÈMQUYNHƠN
28
OFFICIAL

- Vì tất cả các nhà in đều không có khổ giấy như nhà xuất bản báo giấy chuyên nghiệp nên GV yêu cầu in khổ A3 gấp đôi lại thành A4.

- In như một tờ báo giấy theo các tờ báo ngoài thị trường, bấm ở giữa và lật mở từng trang được.

- Báo thì nên in màu sẽ bắt mắt hơn (nên in cả báo màu và báo trắng đen vì in màu hết kinh phí không cho phép, nếu có điều kiện thì có thể in màu hết).

- Số lượng in tùy thuộc theo nhóm phân chia hoạt động trên lớp (thường phân thành 8 nhóm nhỏ thì mình in 9 báo màu và 9 báo trắng đen là hợp lí nhất.)

- Lưu ý khi in báo trắng đen thì chữ trên các ô màu, tô màu chuyển tiếp sẽ bị mờ và không đọc được nên chúng ta cần đổi chữ trên các ô chuyển màu thành màu trắng thì khi in trắng đen sẽ đọc được chữ).

Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

OFFICIAL

3.1 Mục đích thực nghiệm. Thực nghiệm là một quá trình rất cần thiết khi chúng ta tiến hành nghiên cứu khoa học. Vì thực nghiệm sẽ xác định tính khả thi và hiệu quả của việc sử dụng báo giấy trong dạy học Địa lí . Kết quả thực nghiệm sẽ cho chúng ta cái nhìn tổng quan về hiệu quả hơn.

3.2 Đối tượng và thời gian thực nghiệm.

- Đối tượng: HS trường THPT Quỳnh Lưu 3, tỉnh Nghệ An. Đối tượng thực nghiệm được chia thành 2 nhóm

- Nhóm thực nghiệm (TN): Khối 10: 10D5; khối 12 Lớp 12D3 trường THPT Quỳnh Lưu 3.

- Nhóm đối chứng ( ĐC): Khối 10: 10D4; khối 12 lớp 12D7 trường THPT Quỳnh Lưu 3

- Thời gian thực nghiệm: Năm học 2021 – 2022.

3.3 Nội dung thực nghiệm.

- Kiểm tra, đối chứng đánh giá hiệu quả của việc thiết kế và tổ chức

DẠYKÈMQUYNHƠN
29
dạy học theo hình thức báo giấy. - Địa lí 10: Chủ đề: “ Thủy quyển và cuộc sống” bao gồm 2 bài + Bài 15: Thủy Quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng đến chế độ nước sông. Một số sông lớn trên trái đất. +Bài 16: Sóng, Thủy triều, Dòng biển - Địa lí 12: Bài 17: Lao động và việc làm

Đánh giá sự phát triển năng lực của học sinh sau khi được học theo hình thức báo giấy.

3.4 Nguyên tắc tiến hành thực nghiệm.

- Qúa trình thực nghiệm phải đảm bảo tính chính xác, hệ thống các kiến thức khoa học bộ môn.

- Đảm bảo chương trình, hế hoạch dạy học do Bộ GD & ĐT quy định. Đảm bảo kiến thức cơ bản của bài giảng trong SGK.

- Đảm bảo tính thực tiễn: các giờ dạy thực nghiệm được tiến hành ở các trường có điều kiện thuận lợi về cơ sở vật chất và phương tiện dạy học. Đặc biệt phải chú trọng tính đa dạng của các trường, của GV và HS, trường thành phố - nông thôn, các GV có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm dạy học,…

3.5 Tổ chức thực nghiệm. 3.5.1. Chuẩn bị thực nghiệm. Khối 10 và 12 tác giả đã chọn ra mỗi khối 2 lớp. Một lớp thực nghiệm giảng dạy theo các bài được thiết kế trong SKKN, một lớp đối chứng giảng dạy theo kiểu truyền thống. Ở cả 2 lớp tiến hành thực nghiệm và đối chứng HS phải được chọn có trình độ và khả năng nhận thức ngang nhau. Bảng 3.1: Danh sách lớp học tham gia thực nghiệm.

OFFICIAL

cầu và các công việc cụ thể, thời gian thực nghiệmđượcxácđịnh căn cứvào mụcđích,nội dung thựcnghiệmvàkếhoạch giảng dạy của trường THPT Quỳnh Lưu 3. Thời gian thực nghiệm được báo trước cho GV và HS. Cuối mỗi tiết học, GV cho học sinh làm phiếu khảo sát so sánh sự khác biệt giữa cách tiếp cận nội dung bài học bằng SGK và báo giấy. Nêu cảm nhận của cả nhóm về các tiết học bài mới qua hình thức đọc báo giấy này. Kết quả thực nghiệm

đích

DẠYKÈMQUYNHƠN
30
S
ới tổ chuyên
STT Lớp Kiểu bài giảng Tên bài Tổng HS 1 10D5
ử dụng báo giấy Chủ đề: Thủy quyển ( bài 15, bài 16) 44 2 10D4 Sử dụng SGK Chủ đề: Thủy quyển ( bài 15, bài 16) 45 3 12D3 Sử dụng báo giấy Bài 17: Lao động và việc làm 45 4 12D7 Sử dụng SGK Bài 17: Lao động và việc làm 41 Để quá trình thực nghiệm tiến hành thuận lợi, ngoài việc chọn lớp, làm việc v
môn về mục
yêu

sẽ cho ta cái nhìn tổng quan về hiệu quả khi sử dụng phương tiện trực quan hiện đại này vào dạy học so với phương pháp truyền thống.

3.5.2 Thiết kế một số bài giảng theo hình thức dạy học sử dụng báo giấy Trong khuôn khổ của một SK tác giả xin giới thiệu kế hoạch bài học chủ đề “Thủy Quyển ” do tác giả tự tay thiết kế để áp dụng vào bài dạy của mình. Các nội dung khác trong chương trình Địa lí THPT thầy/cô hoàn toàn có thể làm tương tự theo sáng kiến này.

a. Giai đoạn 1: Trước giờ lên lớp GV thực hiện nhiệm vụ sau

Bước 1: Tìm hiểu nội dung bài dạy ( kiến thức, kĩ năng)

Bước 2: Thu thập nguồn tài liệu, bổ sung, mở rộng kiến thức.

OFFICIAL

Ngoài những kiến thức cơ bản trong sách giáo khoa, để làm phong phú và cập nhật hơn cho nội dung của bài học tác giả có tham khảo, sử dụng thêm một số hình ảnh, video,… liên quan đến nội dung bài học để làm phong phú thêm nguồn tài liệu và nội dung bài dạy tạo nên sự mới mẻ,hứng thú cho học sinh. Bước 3: Xây dựng kịch bản cho việc thiết kế sản phẩm trên máy tính

* Lên ý tưởng của bản thiết kế:

Sau khi đã thu thập được đầy đủ tài liệu và nắm được nội dung kiến thức cơ bản cần truyền đạt cũng như những kiến thức minh hoạ cần thiết cho bài giảng, tác giả bắt đầu xây dựng kịch bản.

Sản phẩm báo giấy phải kết hợp được một cách tốt nhất các PPDH tích cực nhằmphát huytính chủ động của HS. Bởi vậy, trong quá trình thiết kế tác giả luôn để khoảng trống cho phần độc giả thảo luận. Trong bản thiết kế Chủ đề "Thủy quyển và cuộc sống " tác giả đã đưa ra một số hình ảnh, video hay câu chuyện để qua đó học sinh khai thác kiến thức của bài học. Bước 4: Thiết kế và sử dụng báo giấy vào dạy học Sau khi tiến hành viết kịch bản xong tôi thể hiện những ý tưởng của mình trực tiếp trên máy tính và ứng dụng vào giảng dạy. Trong đề tài này, tác giả thiết kế minh họa một số bài giảng trong chương trình địa lí THPT Địa lí 10. Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớp được thể hiện cụ thể ở kế hoạch bài dạy 1 và kế hoạch bài dạy 2. Kế hoạch bài dạy 1 Bài 15: Thủy quyển. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Một số sông lớn trên Trái Đất.

DẠYKÈMQUYNHƠN
31
I.
C
1. Kiến thứ
-
MỤ
TIÊU
c
Trình bày được khái niệm thủy quyển và các vòng tuần hoàn của nước trên Trái Đất.

- Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Lấy được ví dụ chứng minh.

- Giải thích được chế độ nước sông của hệ thống sông ngòi Việt Nam.

- Mô tả được đặc điểm của các sông lớn trên Trái Đất: Sông Amazôn, sông Nin, sông Ênitxây.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Sử dụng được sơ đồ vòng tuần hoàn của nước để xác định và trình bày về vòng tuần hoàn của nước trên trái đất.

- Phân tích, tổng hợp và lý giải được ảnh hưởng của các nhân tố đến chế độ nước sông.

- Liên hệ thực tiễn, xác định được vị trí và nguồn cung cấp nước chủ yếu của các sông lớn trên thế giới.

3. Phẩm chất: chăm chỉ, có trách nhiệm trong học tập.

OFFICIAL

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ, năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.

II. Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

- GV chuẩn bị những tờ Báo giấy đã in sẵn

- Bài giảng Powerpoit, giáo án.

2. Chuẩn bị của HS

- Yêu cầu HS xếp bàn học theo nhóm.

- HS chuẩn bị cá nhân ít nhất mỗi bạn 2 tờ A4 trong mỗi tiết học Báo giấy. - HS chuẩn bị smartphone có kết nối internet để sử dụng check mã code.

III. Tiến trình dạy học A. Giới thiệu sản phẩm báo giấy GV thiết kế (3p) a) Mục đích: HS biết được chủ đề và cấu trúc bài báo, sửdụng điệmthoại check mã codeđểxemvideo, đọc thêm kiến thức mở rộng. b) Nội dung: HS cầm báo để quan sát c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Yêu cầu HS cất hết SGK vì nội dung trong BáobaotrọnkiếnthứcSGKvàkhôngviếtvẽvào Báo vì sử dụng Báo cho nhiều lớp học. Bước 2: Phát Báo cho các nhóm, mỗi nhóm một báo màu và một báo trắng đen

DẠYKÈMQUYNHƠN
32

Bước 3: Giới thiệu chủ đề và cấu trúc bài Báo: Trang bìa chính là mục lục nội dung cần học, học mục nào thì HS lật mở trang đó, hướng dẫn check mã code.

B. Hình thành kiến thức mới Hoạt động 1. Tìm hiểu về thủy quyển (10p)

a) Mục đích: HS biết được khái niệm thủy quyển. Hiểu và trình bày được vòng tuần hoàn nước trên Trái Đất.

b) Nội dung: HS quan sát video kết hợp với hình ảnh sơ đồ vòng tuần hoàn nướ để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: I. Thủ

quy

Khái ni

m Thủy quyển la lớp nước trên bề mặt trái đất bao gồm: nước trong các biển đại dương, nước trên lục địa và hơi nước trong khí quyển

2. Tuần hoàn của nước trên trái đất - Vòng tuần hoàn nhỏ: Nước biển bốc hơi tạo thành mây và mưa, mưa rơi xuống biển, rồi nước ở biển lại bốc hơi..... - Vòng tuần hoàn lớn: Nước biển bốc hơi tạo thành mây, mây đươc gió đưa vào đất liền, gặp lạnh tạo thành mưa và tuyết; mưa rơi và tuyết tan chảy vào các dòng sông,hồ và một phần thấm xuống đất thành nước ngầm, nước ngầm chảy ra cung cấp nước cho sông ngòi; nước sông suối từ lục địa chảy ra biển, nước biển lại bốc hơi…

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc kiến thức tờ báo trang 2, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: Em hãy cho biết nước trên TĐ tồn tại ở những dạng nào? Chúng phân bố chủ yếu ởđâu? Emhiểu thếnào là thủy quyển?

+ Câu hỏi 2:Chobiếtcácgiaiđoạnhình thành vòng tuần hoàn nhỏ và vòng tuần hoàn lớn của nước trên Trái Đất?

+ Câu hỏi 3: Đọc đoạn văn sau: Việc suy kiệt nguồn nước ngầm và nước mặt, đặc biết trong những kì nắng nóng không chỉ khiến cho nguồn nước sinh hoạt cạn kiệt, gây nghiêm trọng đến sản xuất nông nghiệp mà xa hơn còn có thể dẫn tới xung đột về nguồn nước.

DẠYKÈMQUYNHƠN
33
OFFICIAL
y
ển 1.

Nước – nguồn tà nguyên không hề vô hạn, đang đòi hỏi chúng ta phải có cách ứng xử đúng đắn. Em hãy nêu những biện pháp bảo vệ nguồn nước?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung báo giấy trang 2 hoàn thành các câu hỏi ra giấy A4 trong 05 phút.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu về một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông (25p)

OFFICIAL

a) Mục đích: Phân tích được các nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông. Lấy được ví dụ chứng minh.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng báo giấy trang 3 để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

II. Một số nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông

1. Chế độ mưa, băng tuyết và nước ngầm.

a. Chế độ mưa: Chế độ nước sông phụ thuộc vào chế độ mưa

b. Băng tuyết: Là nguồn cung cấp nước cho sông. Các con sông có nguồn cung cấp nước là băng tuyết thường có lũ vào mùa xuân.

c. Nước ngầm Cung cấp nước và điều tiết chế độ nước cho sông.

2. Địa thế, thực vật và hồ đầm a. Địa thế: Sông ở miền núi có dòng chảy nhanh hơn ở đồng bằng.

b. Thực vật Có vai trò điều tiết chế độ nước cho sông.

c. Hồ đầm Điều tiết chế độ nước cho sông. d) Tổ chức thực hiện: - Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV chia HS thành 6 nhóm và giao nhiệm vụ cho từng nhóm. Hình thành 6 nhóm chuyên gia. Yêu cầu HS tìm hiểu kiến thức báo giấy trang 3 kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành nhiệm vụ:

DẠYKÈMQUYNHƠN
34

+ Nhóm 1: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ mưa đến chế độ nước sông. Liên hệ tới chế độ nước sông của Việt Nam.

+ Nhóm 2: Nghiên cứu ảnh hưởng của băng tuyết đến chế độ nước sông. Liên hệ tới chế độ nước của sống I - ê - nit - xây?

+ Nhóm 3: Nghiên cứu ảnh hưởng của chế độ nước ngầm đến chế độ nước sông. Ở nhữngnơinàotrênTráiĐấtthìchếđộnước sông phụ thuộc nhiều vào nước ngầm?

+ Nhóm 4: Cho biết ảnh hưởng của địa thế đến chế độ nước sông? Trả lời câu hỏi: Vì sao lũ ở các sông ngòi miền Trung nước ta thường lên rất nhanh?

+ Nhóm 5: Cho biết vai trò của thực vật đến chế độ nước sông? Trả lời câu hỏi: Rừng phòng hộ thường được trồng ở đâu? Tại sao?

+ Nhóm 6: Cho biết vai trò của hồ, đầm ảnh hưởng đến chế độ nước sông? Trả lời câuhỏi:TạisaochếđộnướcsôngMêCông điều hòa hơn sông Hồng?

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

OFFICIAL

+ Các nhóm tự phân công nhiệm vụ cho các thành viên.

+ HS làm việc theo nhóm trong khoảng thời gian: 5 phú

- Bước 3: Mảnh ghép – mỗi nhóm đánh số thứ tự thành viên từ 1 đến 6; các học sinh cùng số về vị trí nhóm mới- giữ vai trò là chuyên gia, trình bày nội dung thảo luận của nhóm cũ trong nhóm MẢNH GHÉP, thời gian mỗi chuyên gia là 2 phút.

DẠYKÈMQUYNHƠN
35

Bước 4: HS thuyết trình theo trạm, mỗi trạm 2 phút

- Bước 5: GV cung cấp các nhánh sơ đồ tư duy gồm 6 nhân tố ảnh hưởng tới chế độ nước sông các nhóm hoàn thiện sơ đồ tư duy.

- Bước 6: Các nhóm bổ sung, giáo viên khen ngợi những chuyên gia làm tốt, có phê bình nhắc nhở với những học sinh chưa tích cực trong bước 1 nên khi chuyển sang vòng chuyên gia không trình bày được/ trình bày không hết ý (nếu có)

- Bước 7: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3: Tìm hiểu một số sông lớn trên Trái Đất (3p) (Hướng dẫn học sinh tự học)

a) Mục đích: HS biết được đặc điểm và sự phân bố của một số sông lớn trên giới b) Nội dung: sử dụng báo giấy trang 4, trang 5 để tìm hiểu nội dung kiến thức c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức: Tiêu chí Sông Nin Song Amzôn I-ê-nít-xây Nơi bắt nguồn. Hồ Victoira Dãy Andet Dãy Xaian Hướng Nam – Bắc Tây - Đông Nam - Bắc Diện tích lưu vực. 2.881.000 km2 7.170.000 km2 2.580.000 km2 Chiều dài. 6.685 km 6.436 km 4102 km Chảy qua các khu vực khí hậu nào KH XĐ, cận XĐ, cận nhiệt Châu Phi KH xích đạo Châu Mĩ Ôn đới lạnh Châu Á Nguồn cung cấp nước. Mưa và nước ngầm Mưa và nước ngầm Băng, tuyết tan và mưa d) Hướng dẫn thực hiện: - HS tìm hiểu báo giấy trang 4 kết hợp với kiến thức của bản thân và hoạt động theo nhóm để hoàn thành phiếu học tập: Tiêu chí Sông Nin Sông Amzôn I-ê-nít-xây Nơi bắt nguồn. Hướng Diện tích lưu vực. Chiều dài. Chảy qua các khu vực khí hậu nào Nguồn cung cấp nước.

DẠYKÈMQUYNHƠN
36
OFFICIAL

- Đọc các câu chuyện Huyền thoại sông Nin, A-ma-dôn sông dài nhất thế giới, Sông I-ê-nit-xây sức mạnh của một tràng trai C. Hoạt động luyện tập (5p) a) Mục đích: Củng cố lại kiến thức đã học, rèn luyện kĩ năng bài học góp phần hình thành các kĩ năng mới cho HS b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng báo giấy và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

DẠYKÈMQUYNHƠN
37
OFFICIAL
- Bước 1:
link Azota. HS trả lời. - Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - Bước 3: Gv thống kê điểm học sinh làm bài - Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan. D. Hoạt động vận dụng (1p) a) Mục đích: HS vận dụng kiến thức Thủy quyển để giải thích được chế độ
ở một số vùng.
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: d) Tổ chức thực hiện:
Chuyển giao nhiệm vụ: GV cung cấp đường
khí hậu

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:

* Câu hỏi: Cho biết chế độ nước sông ở nước ta thể hiện đặc điểm nào của khí hậu?

* Trả lời câu hỏi:

- Nguồn nước sông dồi dào => mưa nhiều, ẩm cao.

- Chế độ nước theo mùa => mưa theo mùa

- Sông ở mỗi vùng có mùa lũ và mùa cạn khác nhau => khí hậu phân hóa đa dạng.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV trình chiếu câu hỏi, yêu cầu HS trả lời.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thảo luận và tìm đáp án.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khácnhận xét, bổ sung

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, chốt đáp án và kiến thức có liên quan.

OFFICIAL

* Hướng dẫn về nhà :

- Hoàn thành phiếu bài tập một số sông lớn trên Trái Đất.

- Đọc trước nội dung bài 16, liệt kê và xác định các dòng biển nóng và lạnh trên thế giới.

IV. Rút kinh nghiệm .....................................................................................................................................

Kế hoạch dạy học 2

I. MỤC TIÊU

1. Kiến thức:

Bài 16: Sóng. Thủy triều. Dòng biển

- Trình bày khái niệm về sóng biển và nguyên nhân chủ yếu gây ra sóng biển, sóng thần.

- Hiểu rõ tương quan giữa vị trí Mặt Trăng, Mặt trời và Trái Đất đã ảnh hưởng tới thuỷ triều như thế nào.

- Nhận biết được đặc điểm phân bố của các dòng biển trên Trái đất.

- Nhận thức được nguyên nhân sinh ra thuỷ triều. Biết được cách vận dụng hiện tượng này trong cuộc sống.

2. Năng lực:

- Năng lực giao tiếp và hợp tác, tự chủ và tự học, giải quyết vấn đề và sáng tạo.

- Sử dụng được sơ đồ, bản đồ để khai thác kiến thức, lý giải và trình bày được hiện tượng sóng, hoạt động của thủy triều và dòng biển trên trái đất.

- Phân tích, tổng hợp và lý giải được ảnh hưởng của sóng, thủy triều, dòng biển đến tự nhiên và ứng dụng vào hoạt động sản xuất của con người.

- Liên hệ thực tiễn về thủy triều, dòng biển ở nước ta.

3. Phẩm chất: nhân ái, chăm chỉ, có trách nhiệm trong học tập.

DẠYKÈMQUYNHƠN
38
.....................................................................................................................................

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

- GV chuẩn bị những tờ Báo giấy đã chuẩn bị sẵn

- Bài giảng Powerpoit, giáo án.

2. Chuẩn bị của HS

- Chuẩn bị tiết mục hát tốp ca bài “Sóng”

- Yêu cầu HS xếp bàn học theo nhóm.

- HS chuẩn bị cá nhân ít nhất mỗi bạn 2 tờ A4 trong mỗi tiết học Báo giấy. - HS chuẩn bị smartphone có kết nối internet để sử dụng check mã code.

III. Tiến trình dạy học A. Tình huống xuất phát (5 phút)

1. Mục tiêu

- Giúp HS nhớ lại một số hình thức vận động của nước trong các biển và đại dương. - Rèn luyện kĩ năng quan sát tranh ảnh/video và đưa ra nhận xét. - Tìm ra những nội dung mà HS chưa biết để từ đó bổ sung và khắc sâu kiến thức bài học.

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Cả lớp/Tia chớp

3. Phương tiện - Tranh ảnh, video https://www.youtube.com/watch?v=Yl9mwX2Qo24

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV mời nhóm tốp ca của lớp lên biểu diễn bài hát “ Sóng”

ện tượ

này ảnh hưởng gì đến tự nhiên và đời sống?

Dùng kĩ thuật tia chớp để hỏi HS những vấn đề đã quan sát,

DẠYKÈMQUYNHƠN
39
OFFICIAL
l
m
t
+
ng. +
+
nhân
thức mới Hoạt động 1: Tìm hiểu sóng biển (10 phút) a) Mục đích: HS mô tả và giải thích được nguyên nhân sinh ra hiện tượng sóng biển, sóng thần. khơi dậy phẩm chất nhân ái trong HS trước nạn nhân của những đợt sóng thần.
yêu cầu HS
ắng nghe, ghi lại
số thông tin
Tên của hiện tượ
Hiện tượng này diễn ra ở đâu?
Nguyên
nào tạo nên hiện tượng đó? + Hi
ng
- Bước 2:
ghi lên bảng những câu trả lời một cách ngắn gọn. - Bước 3: Từ những nội dung HS trả lời, GV dẫn dắt HS vào vấn đề. B. Hình thành kiến

b) Nội dung: sử dụng báo giấy trang 6 để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

I. Sóng biển

1. Khái niệm

Là hình thức giao động của sóng biển theo chiều thẳng đứng.

2. Nguyên nhân

Chủ yếu là gió, gió càng mạnh thì sóng càng lớn

3. Sóng thần

- Sóng thần: có chiều cao khoảng 20 - 40 m truyền theo chiều ngang. Tốc độ có thể tới 400 - 800 km/h.

- Do động đất, núi lửa phun ngầm dưới đáy biển gây ra, ngoài ra còn do bão.

- Sóng thần khi tràn vào bờ có sức tàn phá rất lớn

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS đọc báo, kết hợp vốn hiểu biết của bản thân và trao đổi với bạn bên cạnh để trả lời câu hỏi:

+ Câu hỏi 1: Em hãy cho biết sóng là gì?

+ Câu hỏi 2: Nguyên nhân tạo ra sóng, sóng thần?

+ Cho HS check mã code xem tư liệu mở rộng “ Dấu hiệu nhận biết sóng thần và kĩ năng sống khi gặp sóng thần”

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp đôi nghiên cứu nội dung trong báo giấy, tài liệu hoàn thành các câu hỏi trong 05 phút.

+ HS check mã code xem tư liệu mở rộng bài học thảo luận nhóm trên cơ sở xây dựng cho phần cho độc giả thảo luận trong báo: khi thảo luận viết kết quả thì HS sẽ sử dụng giấy A4 để điền.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

OFFICIAL

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 2. Tìm hiểu về thủy triều (10p)

a) Mục đích: HS mô tảvàgiải thích đượcnguyên nhân sinh rahiện tượng thủytriều. b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng báo giấy (trang 7)để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

DẠYKÈMQUYNHƠN
40

II. Thuỷ triều

1. Khái niệm

Thuỷ triều là hiện tượng dao động thường xuyên, có chu kì của các khối nước trong biển và đại dương.

2. Nguyên nhân Được hình thành chủ yếu do sức hút của Mặt Trăng và Mặt Trời.

3. Đặc điểm

+ Triều cường: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất cùng nằm trên một đường thẳng thì giao động thuỷ triều lớn nhất.

+ Triều kém: Khi Mặt Trời, Mặt Trăng và Trái Đất nằm vuông góc với nhau thì giao động thuỷ triều nhỏ nhất.

d) Tổ chức thực hiện:

- Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: HS tham khảo báo giấy, vốn hiểu biết, thảo luận theo cặp nhóm, trả lời các câu hỏi sau:

+ Câu hỏi 1: Lực hấp dẫn của Mặt Trăng và Mặt Trời sinh ra hiện tượng gì?

+ Câu hỏi 2: Trình bày khái niệm Thủy Triều

+ Câu hỏi 3: Quan sát hình 16.1; H16.2; H16.3 và cho biết hiện tượng triều cường, triều kém diễn ra như thế nào?

+ Câu hỏi 4: Quan sátcáchình ảnhsauhãy cho biết tác động của thủy triều trong sản xuất và đời sống.

- Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

+ Các cặp nghiên cứu nội dung trong báo, tài liệu hoàn thành câu hỏi trong 05 phút.

+ GV: quan sát và trợ giúp các cặp.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

+ Các cặp trao đổi chéo kết quả và bổ sung cho nhau + Đại diện một số cặp trình bày, các cặp khác bổ sung.

OFFICIAL

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức. Hoạt động 3 : Tìm hiểu về dòng biển (12p)

a) Mục đích: HS mô tả sự phân bố và chuyển động của các dòng biển nóng, lạnh trong đại dương thế giới. Sử dụng bản đồ các dòng biển trong đại dương thế giới để trình bày về các dòng biển lớn: tên 1 số dòng biển lớn, vị trí, nơi xuất phát, hướng chảy của chúng.

DẠYKÈMQUYNHƠN
41

b) Nội dung: HS đọc câu chuyện “ Hai anh em dòng biển” do tác giả biên soạn, sử dụng báo giấy (trang 8) để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành tìm hiểu kiến thức:

III. Dòng biển

1.Phân loại

Có hai loại: dòng biển nóng và dòng biển lạnh.

2. Phân bố

- Các dòng biển nóng thường phát sinh ở 2 bên xích đạo, chảy về hướng Tây, khi gặp lục địa chuyển hướng chảy về phía cực

- Các dòng biển lạnh xuất phát từ khoảng vĩ tuyến 300 - 400 gần bờ đông của đại dương chảy về phía xích đạo

- Ở vùng gió mùa thường xuất hiện các dòng biển đổi chiều theo mùa

OFFICIAL

- Các dòng biển nóng và lạnh đối xứng nhau qua các đại dương. d) Tổ chức thực hiện:

-Bước1:Chuyểngiao nhiệmvụ: GVchia lớp thành 4 nhóm và giao nhiệm vụ các nhóm đọc câu chuyện “ Hai anh em dòng biển” ,quan sát bản đồ các dòng biển trong Đại dương thế giới và thảo luận chỉ ra một số dòng biển theo yêu cầu:

+ Nhóm 1: dòng biển nóng.

+ Nhóm 2: dòng biển lạnh.

+ Nhóm 3: quy luật phân bố các dòng biển nóng, lạnh.

+ Nhóm 4: Ảnh hưởng của dòng biển nóng và dòng biển lạnh đến khí hậu ven bờ.

- Bước 3: Báo cáo, thảo luận: + GV yêu cầu đại diện các nhóm báo cáo kết quả.

+ Các nhóm nhận xét, bổ sung cho nhau.

- Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá về thái độ, quá trình làm việc, kết quả hoạt động và chốt kiến thức.

C. Hoạt động luyện tập (5p)

a) Mục đích: Kiểm tra kiến thức HS thu nhận được. Đánh giá khả năng vận dụng kiến thức của các em vào một tình huống thực tế.

b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi:

DẠYKÈMQUYNHƠN
42

d. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: GV sẽ làm MC mời tất cả HS tham gia trò chơi ô chữ với có 8 hàng ngang và 1 hàng dọc. Với luật chơi:

+ Mỗi bạn trả lời đúng 1 hàng ngang sẽ nhận được 1 phần quà nhỏ.

+ Bạn trả lời từ hàng dọc và là từ khóa của ô chữ sẽ nhận được điểm trả bài là 10.

+ Bạn trả lời sai sẽ không được tham gia trả lời cho các câu hỏi tiếp theo.

- Bước 2:

+ GV chiếu ô chữ lên bảng

+ GV đọc gợi ý cho các từ hàng ngang

1. Trong bài thơ Sóng của Xuân Quỳnh, khi sông không hiểu nổi mình, sóng đã đi đâu? => biển

2. Bản chất của các vì sao giống với vật thể nào gần chúng ta nhất? => mặt trời.

3. Trong câu hát: “Mấy nhịp cầu tre; tiếng bìm bịp kêu; Con nước lớn nước ròng”. Hiện tượng nước lớn ở đây là hiện tượng gì? => triều cường.

OFFICIAL

4. Định luật Newtơn 2 nói đến cái gì? => lực hút.

5. Hành tinh duy nhất có sự sống trong hệ mặt trời là gì? => trái đất.

6. Ba điểm trên cùng một mặt phẳng nếu không tạo thành một tam giác thì chúng sẽ như thế nào với nhau? => thẳng hàng.

7. Vị tướng đánh tan quân NamHán, kết thúc ngàn nămBắc thuộc cho nước ta trong lịch sử là ai? => Ngô Quyền.

8. Nhà của Hằng Nga ở đâu? => mặt trăng.

* Từ hàng dọc: con sông diễn ra chiến thắng lịch sử của Vua Ngô Quyền

D. Hoạt động vận dụng( 2 phút)

a) Mục đích: Vận dụng kiến thức vừa học để giải thích sự kiện có thật trên thực tế b) Nội dung: HS quan sát máy chiếu, vận dụng kiến thức đã học để trả lời câu hỏi.

DẠYKÈMQUYNHƠN
43
B I E N M A T T R O I T R I E U C U O N G S U C H U T T R A I Đ A T T H A N G H A N G N G O Q U Y E N M A T T R A N G
c) Sản phẩm: HS hoàn thành câu hỏi: d) Tiến trình hoạt động: Bước 1: GV yêu cầu HS về tìm hiểu lịch sử và giải thích vì sao Ngô Quyền có thể chiến thắng quân Nam Hán trên sông Bạch Đằng dựa vào lí thuyết bài học? Chuẩn bị bài mới: Thổ nhưỡng quyển Bước 2. HS tiếp nhận vấn đề và về nhà giải quyết. IV: RÚT KINH NGHIỆM ..................................................................................................................................... .....................................................................................................................................

Kế hoạch 3: KẾ HOẠCH HƯỚNG DẪN HS THIẾT KẾ BÁO GIẤY K12 BÀI 17: LAO ĐỘNG VÀ VIỆC LÀM

I. Mục tiêu bài học

1. Kiến thức

- Trình bày những ưu điểm và hạn chế của lao động nước ta.

- Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.

- Chứng minh được việc làm là vấn đề gay gắt

- Đề xuất các hướng giải quyết việc làm mang tính thực tiễn, phù hợp với bối cảnh hiện tại.

2. Kĩ năng

a. Kĩ năng cứng

- Kĩ năng tìm kiếm, sử dụng có chọn lọc thông tin hỗ trợ trên sách, báo, Internet.

- Kĩ năng sử dụng các phần mềm: Microsoft word, powerpoint, …

- Sử dụng thành thạo các công cụ lưu trữ, tương tác online: Email,Google Forms, Google Driver,…

- Sử dụng các phương tiện công nghệ: máy tính, b. Kĩ năng mền

- Kỹ năng tự học: thông qua sử dụng các tư liệu trên Internet.

- Kỹ năng cộng tác: làm việc nhóm, tôn trọng lẫn nhau, chia sẻ trách nhiệm và công việc.

- Sáng tạo và đổi mới: khả năng sáng tạo trong thiết kế và báo cáo sản phẩm.

- Tư duy độc lập và giải quyết vấn đề: khả năng tổng hợp kiến thức từ nhiều môn học khác nhau và giải quyết được các vấn đề mang tính thực tế.

- Kỹ năng CNTT và truyền thông: biết cách sử dụng CNTT để hỗ trợ việc xây dựng kiến thức và sản phẩm của HS được yêu cầu có sử dụng các ứng dụng CNTT.

c. Kĩ năng bộ môn

- Phân tích được các bảng số liệu thống kê.

- Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm.

3. Phẩm chất

- Nhận thức rõ những vấn đề về lao động và việc làm để phấn đấu học tập tốt.

- Xác định được xu hướng chọn ngành nghề phù hợp

- Tích cực học tập, ứng dụng CNTT trong học tập Địa lí và các môn học khác.

4. Định hướng phát triển năng lực

- Năng lực chung: Năng lực tự chủ, năng lực tự học,năng lựcgiải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng công nghệ thông tin và truyền thông, năng lực sử dụng ngôn ngữ.

- Năng lực chuyên biệt: Năng lực sử dụng bản đồ, năng lực sử dụng tranh ảnh, video clip.

5. Mục tiêu về sản phẩm học sinh

Bộ sản phẩm mà học sinh cần hoàn thành sau khi làm dự án bao gồm:

DẠYKÈMQUYNHƠN
44
OFFICIAL

- Nội dung: Thực hiện đúng chủ đề, bài học được giao, đảm bảo nội dung bài học trong SGK, có phần mở rộng kiến thức thực tế, ví dụ minh họa. Có phần cho độc giả thảo luận, check mã code. Có sự dụng số liệu, biểu đồ, lược đồ,…..

- Hình thức: Thiết kế bố cục hợp lí, có tính sáng tạo, chữ to rõ. Phối hợp hài hòa giữa font chữ và phối màu nền. Có tên thành viên nhóm/lớp/ GV hướng dẫn.

II.Chuẩn bị của GV và HS

1. Chuẩn bị của GV

- Lập trang Zalo nhóm lớp học, Google Driver và Youtube để đăng tải tài liệu, clip hướng dẫn sử dụng các công cụ thiết kế báo giấy và thu thập sản phẩm của học sinh.

- Sử dụng phần mềm Microsoft Power point để thiết kế báo giấy, phần mền

FastStone Capture để quay lại toàn bộ các thao tác khi GV làm việc trên Laptop.

- Quản lí lớp học bằng nhóm Facebook, Zalo

- Tạo bài kiểm tra cuối giờ bằng công cụ Azota.

- Phiếu đánh giá sản phẩm và đánh giá quá trình làm việc của học sinh.

OFFICIAL

- Phiếu khảo sát sau bài học

- Máy tính, máy chiếu, smartphone...

2. Chuẩn bị của học sinh

- Smartphone hoặc Tablet có kết nối internet

- xem lần lượt các video GV hướng dẫn thiết kế, tải các tư liệu mà GV cung cấp..

- Trao đổi thống nhất ý tưởng trong nhóm và phân công nhiệm vụ qua các giờ giải lao trên lớp học hoặc ở nhà hoặc lập inbox nhóm.

- Điền nội dung nhóm phân công vào phiếu “ bảng phân công nghiệm vụ”.

- Điền lần lượt các tiêu chí đánh giá.

- Hoàn thành sản phẩm, tiến hành in ấn.

- Trả lời khảo sát. III. Tiến trình thực hiện. Giai đoạn 1: Trước giờ lên lớp Các bước Hoạt động của giáo viên

- Lập trang Facebook nhóm, để quản lí lớp học và cung cấp tất cả tài liệu, link tham khảo liên quan đến chủ đề. Bài học cho HS trước buổi học chính thức

Hoạt động của học sinh Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ ( ở nhà)

-Tham gia trang Facebook nhóm, lần lượt tìm hiểu cách sử dụng các ứng dụng công cụ.

- Tải các tài liệu và thực hiện theo kế hoạch đã phân công.

- Phát triển kĩ năng tự học, kĩ năng sử dụng các công cụ CNTT, kĩ năng tìm kiếm chọn lọc kiến thức.

DẠYKÈMQUYNHƠN
45
2 tuần

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ ( ở nhà)

- Tải lên Facebook nhóm và toàn bộ kế hoạch, phân nhiệm vụ. - Nêu các tiêu chí đánh giá sản phẩm và đánh giá quá trình làm việc của các thành viên trong nhóm. - Chia nhóm, phân công nhiệm vụ cho các ban, nhóm.. Mỗi nhóm 6-7 thành viên (tùy số lượng HS mà GV tạo nhóm linh hoạt, xen kẽ HSG – HS yếu nhằm phát triển năng lực hợp tác).

Bước 3: Đánh giá nhiệm vụ ( ở nhà)

- Hỗ trợ HS nếu gặp khó khăn trong quá trình làm sảm phẩm.

- Kiểm tra tiến độ hoàn thành của HS thông qua nhóm trưởng. Để năm bắt được bạn nào tích cực và bạn nào không tích cực.

Tham gia vào Facebook nhóm, nghiên cứu các nhiệm vụ cá nhân và nhiệm vụ nhóm.

- Trao đổi về nhiệm vụ được giao trong nhóm. - HS nhận nhiệm vụ, bầu nhóm trưởng, thư kí.

- HS các nhóm chuẩn bị tài liệu, thiết bị, phần mền thiết kế. Phân công nhiệm vụ trong nhóm

+Nhóm trưởng.

+Thư kí ghi nhép.

OFFICIAL

+Người tìm kiếm thống tin. +Người thiết kế sản phẩm.

- Thảo luận nhóm để hoàn thành sản phẩm. Nộp cho giáo viên qua Email.

- Hoàn thành phiếu giá sản phẩm và đánh giá quá trình làm việc của các thành viên trong nhóm.

- Sau khi được giáo viên góp ý chỉnh sửa. Các nhóm tiến hành in ấn để phục phụ cho dạy và học.

Giai đoạn 2: Trong giờ học trên lớp GV sử dụng sản phẩm thiết kế báo giấy hoàn thiện của nhóm học sinh để tổ chức các hoạt động dạy học.

m và hạn chế của lao động nước ta - Trình bày được sự chuyển dịch cơ cấu lao động ở nước ta.

- Chứng minh được việc làm là vấn đề gay gắt

- Đề xuất các hướng giải quyết việc làm mang tính thực tiễn, phù hợp với bối cảnh

hiện tại.

2. Kĩ năng

- Phân tích đượ

DẠYKÈMQUYNHƠN
46
1.
-
I. MỤC TIÊU
Kiến thức
Trình bày những ưu điể
c các bảng số liệu thống kê. - Xác lập mối quan hệ giữa dân số, lao động và việc làm. 3. Phẩm chất - Nhận thức rõ những vấn đề về lao động và việc làm để phấn đấu học tập tốt. - Xác định được xu hướng chọn ngành nghề phù hợp

4. Năng lực hình thành

- Năng lực chung: Năng lực tự học, năng lực giải quyết vấn đề, năng lực sáng tạo, năng lực quản lí, năng lực giao tiếp, năng lực sử dụng ngôn ngữ

- Năng lực chuyên biệt:

+ Năng lực tư duy tổng hợp theo lãnh thổ

+ Năng lực sử dụng bản đồ

+ Phân tích bảng số liệu

+ Năng lực sử dụng tranh ảnh địa lý, video clip.

II. CHUẨN BỊ CỦA GV VÀ HS

1. Chuẩn bị của GV

- Máy chiếu, giáo án powerpoint

- Đoạn phim GV tự xây dựng và sưu tầm

- Yêu cầu Hs đọc báo giấy.

2. Chuẩn bị của HS

- Chuẩn bị báo giấy in sẵn

- Tranh ảnh về lao động và việc làm

- Tập luyện tiểu phẩm

IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC A.Tình huống xuất phát (5 phút)- vở kịch tình huống

1. Mục tiêu

- Nêu được vấn đề cơ bản liên quan đến lao động và việc làm

- Liên hệ tình hình bản thân Hs đang gặp phải

2. Phương pháp/kĩ thuật dạy học

- Đóng vai

- Diễn tiểu phẩm

3. Phương tiện

- Bàn ghế, vật dụng…

4. Tiến trình hoạt động

- Bước 1: Vở kịch diễn ra tự nhiên. HS dẫn chuyện Chuyện xảy ra trong 1 bữa cơm tối của một gia đình có con học lớp 12

- Bố: Tuần này các con làm hồ sơ thi ĐH phải không? Con đã có phương án cuối cùng chưa?

- Con trai: Con muốn thi vào trường sân khấu điện ảnh bố ạ

- Mẹ (thảng thốt): Trời ơi con ơi, con có bị bệnh gì không? Con nhìn lại con đi, dung nhan thì có hạn, làm sao mà thành diễn viên được.

- Bố: Theo bố thấy, con nhanh nhẹn, lại có khả năng ngoại ngữ tốt, con cứ học kinh tế, về sau này làm công ty cùng bố.

- Con: Nhưng con không thích kinh doanh. Rủi ro nhiều lắm bố ơi. Rồi học xong, có khi không xin việc được ấy chứ. Có hơn 200 000 cử nhân thất nghiệp kia kìa.

- Mẹ: Thế mày tưởng học làm diễn viên mà không thất nghiệp à?

DẠYKÈMQUYNHƠN
47
OFFICIAL

- Con: Mẹ ơi đừng lo, con tự xoay sở được

- Mẹ (tru tréo): Trời ơi, trứng lại còn đòi khôn hơn vịt. Không được, không diễn viên, đạo diễn gì hết.

- Bố (phụ họa): Phải đấy, bố thầy nghề đó bạc bẽo lắm

- Con: (giãy nảy): Sao bố mẹ không hiểu con gì hết, con không ăn cơm nữa (đứng dậy). Con không đi học nữa

- Mẹ: Giời đất ơi, con ơi là con Dẫn chương trình: Các bạn thấy đấy, thi Đại học, chọn trường, chọn ngành không bao giờ là đơn giản. Giải quyết vấn đề việc làm cho 1 quốc gia đông dân như VN không bao giờ là dễ dàng.

Bước 2: GV tiếp lời vào bài mới: Vậy nên, học Địa lí cùng cô sẽ giúp các em giải quyết nhiều điều. Nào, chúng ta hãy cùng nghiên cứu bài học hôm nay để tìm ra giải pháp cho vấn đề này. Tổ chức các hoạt động dạy học

OFFICIAL

Bước 1: Yêu cầu HS cất hết SGK vì nội dung trong Báo bao trọn kiến thức SGK rồi và không viết vẽ vào Báo vì sử dụng Báo cho nhiều lớp học.

Bước 2: Phát Báo cho các nhóm, mỗi nhóm một báo màu và một báo trắng đen Bước 3: Giới thiệu chủ đề và cấu trúc bài Báo: Trang bìa chính là mục lục nội dung cần học, học mục nào thì HS lật mở trang đó, hướng dẫn check mã code (đến phần check mã xem tư liệu hướng dẫn cũng được).

Bước 4: Tổ chức tiến trình dạy học như bình thường ( có ghi bảng, chốt kiến thức).

- Giới thiệu bài mới.

- Tổ chức các hoạt thảo luận nhóm trên cơ sở xây dựng các phần cho độc giả thảo luận trong Báo: GV có thể đánh số thứ tự vào từng mục, phần trong Báo bằng bút chì để khi thảo luận viết kết quả thì HS sẽ sử dụng giấy A4 để điền theo số thứ tự cho nhanh giúp tiết kiệm thời gian học (Có thể làm cá nhân hoặc nhóm - tùy vào sự tổ chức của GV)

- Cho HS check mã code xem tư liệu mở rộng bài học (linh động trong tiến trình dạy học).

- Đánh giá, cho điểm cộng qua kết quả hoạt động nhóm

kết tiết học (Phân này có thể cho HS về nhà làm nếu hết thời gian)

DẠYKÈMQUYNHƠN
48
Bước 5: Tổng
Chương 4: Đánh giá kết quả thực nghiệm. 4.1 Phân tích kết quả thực nghiệm. Để đánh giá hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm tác giả tiến hành khảo sát tiếp nhận thông tin phản hồi từ phía HS và GV ❖ Về khả năng ghi nhớ nội dung

OFFICIAL

(Nguồn: Số liệu được xử lý từ kết quả khảo sát của tác giả) Tác giả tiến hành chấm kết quả 10 câu trắc nghiệm khách quan tương ứng với 10 điểm trên Azota https://azota.vn/de-thi/ptrylc về nội dung kiến thức đã học của HS lớp 10. Sau đó tổng hợp và thể hiện trên biểu đồ so sánh mức độ ghi nhớ của HS ở lớp ĐC và lớp TN. Quan sát biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy, phần lớn HS ở cả 2 lớp có mức độ ghi nhớ khá tốt khi trả lời đúng 6-8/10 câu hỏi. Tuy nhiên, ở mức dưới trung bình (dưới 5/10 câu) và mức giỏi từ 9 câu trở lên lại có sự phân hóa rõ rệt.Ở lớp ĐC HS đạt mức giỏi chỉ 9,7% và HS đạt mức kém( dưới 2 câu) đạt 13,2%. Trong đó, HS ở lớp TN, sau khi được học tập qua hình thức báo giấy và tham gia hoạt động học tập, hiệu quả ghi nhớ của các em tốt hơn hẳn so với lớp ĐC, với 36% HS đạt mức giỏi và không có HS đạt mức kém (dưới 2 câu)

Biểu đồ 4.2 Mức độ ghi nhớ nội dung bài học của lớp ĐC và lớp TN lớp 12

(Nguồn: Số liệu được xử lý từ kết quả khảo sát của tác giả) Tác giả cũng khảo sát mức độ ghi nhớ nội dung bài học của lớp ĐC và lớp TN

DẠYKÈMQUYNHƠN
49
Biểu đồ 4.1 Mức độ ghi nhớ nội dung bài học của lớp ĐC và lớp TN lớp 10.
10
13.2 23.7 53.4 9.7 Lớp
1.5 12.6 51.2 34.7 Lớp
0
9.8 25.2 48.6 16.4 Lớp đối chứng 1.7 12.4 55.1 30.8 Lớp
0
3
6-8/10.
ở khối 12 Tiến hành chấm kết quả 10 câu trắc nghiệm khách quan tương ứng với
điểm trên nền tảng Azota https://azota.vn/de-thi/a0kgps về nội dung kiến thức
đối chứng
thực nghiệm
- 2/10 3 - 5/10. 6-8/10. 9 - 10/10.
thực nghiệm
- 2/10
- 5/10.
9 - 10/10.

OFFICIAL

đã học . Sau đó tổng hợp và thể hiện trên biểu đồ so sánh mức độ ghi nhớ của HS ở lớp ĐC và lớp TN. Quan sát biểu đồ ta dễ dàng nhận thấy, phần lớn HS ở cả 2 lớp có mức độ ghi nhớ khá tốt khi trả lời đúng 6-8/10 câu hỏi lớp ĐC 48,6% và lớp TN 55,1%. Tuy nhiên, ở mức dưới trung bình (dưới 5/10 câu ) và mức giỏi từ 9 câu trở lên lại có sự phân hóa rõ rệt.Ở lớp ĐC HS đạt mức giỏi chỉ 16,4% và HS đạt mức kém ( dưới 2 câu) đạt 9,8%. Trong đó, HS ở lớp TN, sau khi được học tập qua hình thức báo giấy và tham gia hoạt động học tập, hiệu quả ghi nhớ của các em tốt hơn hẳn so với lớp ĐC, với 30,8% HS đạt mức giỏi và chỉ có 1,7% HS đạt mức kém (dưới 2 câu). ❖ Về mức độ hứng thú, tập trung và tích cực hoạt động của HS Để biết được mức độ hứng thú, tập trung và tích cực hoạt động của HS, tác giả tiến hành thu nhận ý kiến phản hồi của HS lớp ĐC và lớp TN ở cả 2 khối 10 và 12 hình thức qua phiếu khảo sát trên google formvào cuối buổi học và tổng hợp thành bảng sau đây: Bảng 4.1. Kết quả khảo sát học sinh lớp ĐC và lớp TN Tiêu chí 1 2 3 4

1. Mức độ hứng thú

+ Lớp ĐC 9% 77,3% 15,4 % 7,3% + Lớp TN 0% 4,4% 33,5% 62,1%

2. Mức độ tập trung chú ý của HS với nội dung bài học + Lớp ĐC 13% 42,6% 32,8% 11,6% + Lớp TN 0% 3,3% 40,3% 56,4% 3. Mức độ tích cực tham gia xây dựng bài học + Lớp ĐC 20,8% 56,7% 20,4% 2,1% + Lớp TN 2.5% 19,8% 44,3% 33,4% (Nguồn: Số liệu được xử lý từ phiếu khảo sát của tác giả) Tác giả kí hiệu mức độ 1, 2, 3, 4 trên bảng như sau:

DẠYKÈMQUYNHƠN
50
+
+ 1 là các mức thấp nhất như: Không hứng thú, không tập trung, không tham gia. + 2 là mức Bình thường.
3 là các mức khá cao như: Hứng thú, tập trung, tích cực tham gia. + 4 là các mức cao nhất như: Rất hứng thú, rất tập trung, rất tích cực tham gia.

Qua phản hồi của HS, ta nhận thấy việc sử dụng báo giấy trong dạy học Địa lí có khả năng gây hứng thú và thu hút sự chú ý của HS khá tốt và nếu chúng ta kết hợp khéo léo hình thức dạy học này cùng với các phương pháp dạy học tích cực, thì phản hồi của HS cải thiện rất đáng kể, nhất là trong mức độ tích cực tham gia, chủ động tìm kiếm lĩnh hội tri thức.

Phiếu thông tin phản hồi “So sánh sự khác biệt giữa cách tiếp cận nội dung bài học bằng Sách giáo khoa và Báo giấy” và “Cảm nhận của học sinh về các tiết học bài mới qua hình thức đọc Báo giấy” cho thấy sử dụng Báo giấy trong dạy học đạt được hiệu quả tích cực.

OFFICIAL

DẠYKÈMQUYNHƠN
51

Sau tiết học, em Thu Thảo (học lớp 10D5) vui vẻ cho biết: “Em rất thích cách học này. Trước đây cứ nghe đến môn Địa lý là em rất ngại việc đọc, chép bài nhưng từ khi được học phương pháp mới, em và các bạn cứ mong nhanh đến giờ Địa lý để học. Qua tiết học giúp em tiếp thu kiến thức nhanh hơn, rèn luyện kỹ năng làm việc nhóm và đem lại hiệu quả tốt. Học bằng phương pháp này giúp em hiểu bài nhanh và ghi nhớ lâu hơn”.

Còn Thùy Liên và nhómhọc sinh lớp 12D3 chia sẻ, học bằng phương pháp mới rất sống động, dễ tiếp thu. Học sinh được quyền tìm hiểu về kiến thức mà không cần học quá nhiều, học thuộc lòng SGK. Đồng thời giữa các bạn dễ tương tác với nhau hơn.

OFFICIAL

Như lời cảm ơn của nhóm 7 lớp 12D5 đến bạn đọc và cô giáo: “Cảm ơn bạn đọc đã đến đây, trải nghiệm những gì chúng mình muốn đem đến cho bạn. Mong bạn sẽ xem các trang báo của nhóm mình thiết kế như bạn bè và yêu thương nó nhé. Cảm ơn cô Thủy đã cho nhóm 7 cơ hội được trải nghiệm những điều tưởng chừng như chúng em bỏ cuộc khi nghe đến và giúp chúng em có được sản phẩm của riêng mình vào năm cuối cấp này”.

Tác giả tiến hành khảo sát mức độ thành thạo sử dụng CNTT của học sinh khối 12 sau khi được tác giả hướng dẫn thiết kế báo giấy. Hình thức được tác giả thực hiện khảo sát trên google form vào cuối dự án và tổng hợp thành bảng sau đây. Bảng 4.2: Mức độ thành thạo sử dụng CNTT của HS khối 12 trước và sau khi thực hiện dự án.

DẠYKÈMQUYNHƠN
52
n Lớp Số HS được hỏi Số HS đã từng SD CNTT trong học tập môn Địa lí Số HS SD thành thạo công cụ Microsoft Word Số HS SD thành thạo Power point Số HS khai thác kiến thức Địa lí qua Internet Số HS đã SD các phần mềm khác trong học tập môn Địa lí Trước khi thực hiện 12D3 45 13 15 8 17 2 12D5 41 11 10 5 20 0 12A4 40 18 23 7 25 6 Tổng 126 42 48 20 62 8 Sau khi thực hiện 12D3 45 43 26 15 34 6 12D5 41 40 20 17 28 4 12A4 40 38 28 13 30 7 Tổng 126 121 74 45 92 17
Giai đoạ

(Nguồn: Số liệu thu thập được từ phiếu khảo sát của tác giả) Biểu đồ thể hiện kết quả trước và sau khi thực hiện dạy học phát triển năng lực sử dụng CNTT qua hình thức thiết kế sử dụng báo giấy cho HS khối 12. Từ biểu đồ cho thấy kết quả khi dạy học sử dụng CNTT vào thiết kế sản phẩm đã đemlại những thay đổi tích cực cụ thể như sau: - Số lượng học sinh sử dụng CNTT vào việc học tập môn Địa lí tăng đáng kể, đây sẽ là tiền đề giúp các em ứng dụng CNTT trong các môn học khác. - Số lượng HS thành thạo các công cụ cơ bản tăng: Nhiều bạn HS trước đây khá lười tìm hiểu kiến thức qua các nguồn Internet, GV sau khi cung cấp đường link, web phù hợp, thuận lợi tra cứu, HS cảm thấy dễ dàng và hứng thú hơn. Với sự sát sao trong quá trình HS thực hiện sản phẩm. GV đã hướng dẫn HS phân chia nhiệm vụ trong nhóm để tất cả các HS đều được làm quen với CNTT. - Đặc biệt sau dự án, HS thành thạo được những công cụ, phần mềm mới phục vụ hiệu quả cho các môn học cũng như các vấn đề trong cuộc sống. Bên cạnh những kết quả tích cực trên, tác giả nhận thấy vẫn còn tồn tại nhưng khó khăn cơ bản, chủ yếu do sự chênh lệch về năng lực của HS. Tuy vậy, với nhiều dự án, chủ đề tương tự, GV mong rằng sẽ rút ngắn khoảng cách chênh lệch, trang bị cho các em HS những kĩ năng hữu ích nhất về CNTT để các em tự tin hòa nhập với thế

DẠYKÈMQUYNHƠN
53
Bảng 4.3 Kết quả
ng
c Kết quả Dễ thực hiện và có hiệu quả. Khó thực hiện và không hiệu quả. Tiếptụcthựchiện và nhân rộng cho cáckhối/mônhọc khác. Không
THPTQuỳnh Lưu3 2021-2022 16/19 3/19 19/19
Tỉ lệ 84,2% 15,8% 100%
42,1% (Nguồn: Số liệu được xử lý từ phiếu khảo sát của tác giả) 42 48 20 62 8 121 74 45 92 17 0 20 40 60 80 100 120 140 Số HS đã từng SD CNTT trong học tập môn Địa lí Số HS SD thành thạo công cụ Microsoft Word Số HS SD thành thạo Power point Số HS khai thác kiến thức Địa lí qua Internet Số HS đã SD các phần mềm khác trong học tập môn Địa lí NGƯỜI Biểu đồ 4.3: Mức độ thành thạo sử dụng CNTT của HS K12 Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
OFFICIAL
giới hiện đại
kh
o sát ý kiến của 19 giáo viên ( tổ xã hội) sau bài dạy: Trườ
Nămhọ
tiếp tục sử dụng. Tiếp tục sử dụng và có cảitiến.
0/19 8/19
0,0%

Thông qua thảo luận với giáo viên trong tổ bộ môn về các tiết dạy thực nghiệm tác giả nhận thấy rằng: Phần lớn GV đều quan tâm tới việc sử dụng phương pháp mới và bước đổi mới cách thức tổ chức trong dạy học. Dự án đọc báo bắt nguồn từ ý tưởng muốn có một sản phẩmdạyhọc tương tựnhư SGK nhưng theo hình thứckhác có thể là tạp chí, báo giấy.Từ chỗ làm báo cho trò học học ở khối 10, tác giả đã hướng dẫn cho các em khối 12 tự làm. từ việc hướng dẫn các kỹ năng CNTT cơ bản cho đến học sinh tự tạo ra sản phẩm để GV lấy làm tư liệu để dạy học.

Đặc biệt, tác giả còn là người truyền cảm hứng và kinh nghiệm cho nhiều đồng nghiệp khác ở trong trường THPT Quỳnh Lưu 3. Theo đó, tác giả đã tổ chức khóa học online hướng dẫn giáo viên bắt kịp với cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 trong dạy học. Việc ứng dụng sản phẩmbáo giấynày phần lớn các giáo viên đồng thuận ý kiến tiếp tục được nhân rộng ra không chỉ ở trong nhóm Địa lí. Trong tháng 2, một khóa học online với chủ đề “Khai thác tiềm năng học trò” đượctácgiả mở với sự thamgia của nhiều GV bộ môn khác trong trường đăng kí như Hóa học,Sinh học, GDCD, Văn học…….

OFFICIAL

Sản phẩm GV văn học

Sản phẩm GV Sinh học

Sản phẩm GV Hóa học

Sản phẩm GV GDCD

Hình 4.1 Một số sản phẩm của GV tham gia khóa học. Thành công của dự án “Hướng dẫn thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học Địa lí THPT” là minh chứng cho việc giáo viên đã thành công trong việc đổi mới, sử dụng các phương pháp dạy học tích cực trong việc tự thiết kế sản phẩm để phục vụ dạy học từ khâu tổ chức đến hướng dẫn cho các em khối 12 tự làm. Mỗi lớp chia thành nhiều nhóm, mỗi nhóm một chủ đề, đồng nghĩa với một tờ báo. Lần đầu được làm “phóng viên”, không thể nào kể hết sự hứng khởi của các em. Ngày “ra báo”, tác giả hết sức bất ngờ vì sự sáng tạo của trò. Nhiều nhóm chọn “cơ quan ngôn luận” phù hợp với nội dung từng tờ, chứ không chịu để chung tên báo. Như tờ báo về lao động và việc làm thì lấy tên Lao động, tờ báo về môi trường thì lấy tên Tài nguyên môi trường… Rồi cách trình bày, bố cục đẹp hơn, nội dung thảo luận phong phú hơn. Cứ tới giờ học, các em đổi báo nhóm này cho nhóm kia để ai cũng được đọc

DẠYKÈMQUYNHƠN
54

12 đã khai thác được tiềm năng của học trò. Trên cơ sở đó, các GV có thể tham khảo và áp dụng cho HS trong toàn môn học ở trường THPT Quỳnh Lưu 3 và một số địa phương khác có cơ sở vật chất phù hợp. Tuy nhiên, để hình thức dạy học này phát huy hiệu quả thì GV cần phải xây dựng được các bước hướng dẫn hs thiết kế chi tiết, tỉ mỉ,… đồng thời sử dụng quy trình dạy học hợp lí, linh hoạt kết hợp với các PPDH tích cực; lưu ý về điều kiện sử

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL 55
. Hình 4.2: Kết quả của dự án: Sản phẩm do HS lớp 12A4,12D3,12D5, biên soạn. 4.2. Kết luận thực nghiệm. Kết quả thực nghiệm cho thấy việc vận dụng hình thức sử dụng báo giấy vào giảng dạy Địa Lí 10 và
“báo mới”, “báo bạn” cả. Thành thử có thêm nhiều cách tiếp cận thông tin trong bài học khiến các em ấn tượng nhớ lâu hơn

dụng máy tính, điện thoại thông minh có kết nối internet của HS để quá trình học tập đạt hiệu quả tối ưu.

PHẦN III. KẾT LUẬN

1. Đánh giá lợi ích thu được.

- Đề tài góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn Địa lí. Thông qua hình thức đọc báo giấy giúp học sinh nắm được các kiến thức cơ bản của Địa lí và biết vận dụng các kiến thức đã học vào thực tiễn.

- Kích thích hứng thú, phát huy tính tích cực, tự giác, tư duy sáng tạo và khả năng hợp tác cao trong học tập cũng như trong cuộc sống của học sinh. Đây cũng là cách để các em làm quen dần và thích ứng với những bậc học cao hơn sau này.

OFFICIAL

- Nội dung Báo giấy đảm bảo tính chính xác, khoa học, phù hợp với đặc trưng bộ môn và nội dung, phương pháp bài dạy; thể hiện nổi bật được trọng tâm bài học; khơi gợi được tính tích cực, chủ động, sáng tạo của học sinh. Trình bày khoa học, các trang báo được thiết kế phù hợp với đặc trưng bộ môn Địa lí, hình thức thẩm mỹ hấp dẫn, giúp học sinh tập trung chú ý, phù hợp với phương pháp dạy học tích cực. Thể hiện rõ dụng ý dẫn dắt học sinh suy nghĩ, tìm tòi, khám phá… Báo giấy có hình ảnh minh họa trực quan và sinh động, sát hợp với nội dung bài giảng, tạo sự phấn khích và ấn tượng với học sinh.

2. Hướng phát triển của đề tài.

- Thiết kế và sử dụng báo giấy trong dạy học là một hình thức dạy học mới nhưng có nhiều hiệu quả thiết thực. Việc ứng dụng sản phẩm này nên được nhân rộng ra nhiều bộ môn khác như GDCD, Văn học, Sinh học, hóa học,….nếu được giảng dạy bằng hình thức này cũng sẽ rất hấp dẫn và thú vị.

- Nếu được đầu tư, thiết kế và xây dựng thành một hệ thống dành cho tất cả các bài học / các chủ đề Địa lí THPT thì sẽ tạo điều kiện cho nhiều GV có thể sử dụng phương tiện này hơn nữa. Đồng thời đó cũng sẽ là một nguồn thông tin đáng tin cậy cho các bạn HS mong muốn tìm hiểu thêm nhiều kiến thức mới, bổ ích, hỗ trợ cho quá trình tự học và ôn tập của mình.

3. Một số kiến nghị, đề xuất. a. Đối với nhà trường.

- Tâm lý đọc báo, nếu đọc một bài trên online và cầm tờ báo trên tay để đọc, bao giờ báo in cũng khiến người ta nhớ lâu hơn. Ðó là lý do tác giả chọn làm báo in chứ không làm báo mạng. Hơn nữa, tác giả muốn khơi dậy văn hóa đọc trong HS của mình. Chính vì vậy tác giả đề xuất nhà trường cho đặt báo của học sinh thiết kế lên thư viện để các lớp sau có thể tìm đọc. Trước hết là để các em thư giãn, sau là

DẠYKÈMQUYNHƠN
56

họccách“làmbáo”,cáchtiếpcậnthôngtin,biếtđâutừđócóthểgợiranhiềuphương thức truyền tải bài học hay hơn cả những tờ báo này.

OFFICIAL

- Cần tăng cường bồi dưỡng thêm cho GV về việc sử dụng và ứng dụng các phương pháp dạy học đổi mới trong chương trình phổ thông. b. Với giáo viên. - Để những tiết học theo hình thức sử dụng báo giấy thành công, GV phải xây dựng một kênh hướng dẫn cho HS. Ngoài giao nhiệm vụ và tiêu chí đánh giá, thời hạn hoàn thành, GV phải theo sát HS trong quá trình làm dự án. GV hướng dẫn càng tỉ mỉ, chi tiết từ cách thiết kế, chuẩn bị nội dung, HS càng dễ làm và có sản phẩm hiệu quả để sử dụng trong quá trình dạy – học mà GV không phải chỉnh sửa nhiều. - Ứng dụng CNTT trong dạy học gần như là yêu cầu bắt buộc để GV đáp ứng đổi mới phương pháp dạy học cũng như đánh giá HS. GV phải có phương pháp dạy học tích cực theo hướng phát triển năng lực HS. Đặc biệt, khi triển khai Chương trình –SGK mới, HS còn được chọn môn học nếu GV không có cách dạy học lôi cuốn, khơi gợi được sự sáng tạo, chủ động từ người học rất khó đáp ứng được. Để bắt nhịp với thời đại 4.0, tác giả nghĩ người giáo viên phải tự trau dồi các kỹ năng trước, đặc biệt là về CNTT. Giáo viên phải học hỏi, tìm tòi, tự khám phá các kiến thức về CNTT và thực hành nhuần nhuyễn, sau đó ứng dụng cho bản thân trước như soạn các sản phẩm để triển khai cho học sinh, rồi từ đó hướng dẫn thực hành, tạo sản phẩm. Tuy nhiên, GV cũng bày tỏ sự e ngại khi mất nhiều thời gian, chi phí khi tổ chức hướng dẫn học sinh thu thập thông tin, xử lí thông tin, hướng dẫn tạo ra sản phẩm nên vẫn đang gặp một số khó khăn trong quá trình tổ chức.

- Bên cạnh đó, hình thức dạy học dù có mới đến đâu cũng không thể thay thế hoàn toàn vai trò chủ động sáng tạo của người GV đối với việc tổ chức hoạt động nhận thức của HS. Thực tế giảng dạy GV vẫn cần ghi bảng (đề mục, nội dung mở rộng của các tiêu mục một cách gắn gọn) việc làm này giúp HS tránh được tình trạng bị thu hút vào sản phẩm mà quên không ghi chép bài.

Trên đây là nội dung đề tài sáng kiến kinh nghiệm được đúc rút trong quá trình dạy học. Những gì tác giả trình bày trong đề tài là sự nghiên cứu tìm tòi và vận dụng vào thực tiễn trong một thời gian dài, thực sự đã mang lại những hiệu quả rất thiết thực góp phần vào việc đổi mới phương pháp, hình thức dạy học ở trường THPT.Tuynhiên,đềtài sẽcòn những chỗ chưathậtsựthỏađáng,rất mong nhận được những góp ý từ Hội đồng khoa học các cấp và các đồng nghiệp để bổ sung hoàn thiện hơn.

Xin chân thành cảm ơn!

DẠYKÈMQUYNHƠN
57

TÀI LIỆU THAM KHẢO

[1]. Bộ giáo dục và đào tạo, Địa lí 10 cơ bản, nxb giáo dục.

[2] Bộ giáo dục và đào tạo, Địa lí 12 cơ bản, nxb giáo dục.

[3].Bộ Giáo dục và Đào tạo (2018),Công văn về đổi mới chương trình giáo dục2018.

[4]. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2020), Mô đun 2, Sử dụng phương pháp dạy học, giáo dục phát triển phẩm chất, năng lực học sinh trung học phổ thông môn Địa lý, NXB Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh.

[5]. Báo Giáo dục và thời đại.

[6]. Báo Tuổi trẻ.

[7]. Nguyễn Minh Tuệ - Lê Thông, 2018, Dạy học phát triển năng lực, Nxb Đại học Sư phạm

[8]. Nguyễn Thị Yến, Phát triển năng lực sử dụng công nghệ thông tin cho học sinh trong dạy học Địa lí lớp 12, 2016, Luận văn thạc sĩ Sư phạm Địa lí.

[9]. Tìm kiếm thông tin trang Google

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL PH
C Một số hình ảnh quá trình thực hiện đề tài. Hình ảnh học sinh lớp 10 học bài qua các tờ báo thay cho SGK
Ụ LỤ
DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL Hình ảnh: Học sinh k12 thảo luận thiết kế báo giấy. Hình ảnh: Học sinh thảo luận phân công nhiệm vụ và thực hiện các tiêu chí đánh giá làm việc nhóm

Hình ảnh: Kết quả phân công nhiệm vụ và đánh giá quá trình làm việc nhóm của các thành viên

Hình ảnh: HS K12 đọc “báo mới”, “báo bạn”.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.