GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM TOÁN 7 - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023

Page 1

GIÁO ÁN MÔN TOÁN THEO CÔNG VĂN 5512 Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection GIÁO ÁN KẾ HOẠCH BÀI DẠY CẢ NĂM TOÁN 7 - CÁNH DIỀU THEO CÔNG VĂN 5512 (2 CỘT) NĂM HỌC 2022-2023 WORD VERSION | 2023 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062405

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG I. SỐ HỮU TỈ BÀI 1: TẬP HỢP CÁC SỐ HỮU TỈ I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ.

- Nhận biết được tập hợp các số hữu tỉ.

- Nhận biết được số đối của một số hữu tỉ

- Nhận biết được thứ tự trong tập hợp các số hữu tỉ.

- Biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số.

- So sánh được hai số hữu tỉ.

- Viết được một số hữu tỉ bằng nhiều phân số bằng nhau.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua các thao tác đọc số, viết số thành phân số, so sánh các số, ... HS có cơ hội để hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, tìm số đổi của một số hữu tỉ, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc, viết số sang kí hiệu số, đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... HS có cơ hội để hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước thẳng có chia khoảng, một số hình ảnh có xuất hiện các số hữu tỉ; Trục số biểu diễn số nguyên; trục số có chia sẵn vạch; Phiếu học tập.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy được sự tồn tại của các con số quen thuộc trong cuộc sống, thấy được mối liên hệ chung của các con số đó.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: + GV chiếu và yêu cầu HS quan sát bảng nhiệt độ lúc 13h ngày 24/01/2016 tại 1 số trạm đo:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi tên, cũng như hiểu rõ hơn về

tập hợp các số hữu tỉ, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.

⇒Bài 1: Tập hợp các số hữu tỉ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Số hữu tỉ

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được số hữu tỉ và lấy được ví dụ về số hữu tỉ

- Vận dụng kiến thức để viết các số dưới dạng phân số.

b) Nội dung: - HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về số hữu tỉ theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ, nhận dạng được số hữu tỉ, giải được các bài tập HĐ1, Luyện tập 1

Trạm đo Nhiệt độ (oC) Pha Đin (Điện Biên) -1,3 Mộc Châu (Sơn La) -0,5 Đồng Văn (Hà Giang) 0,3 Sa Pa (Lào Cai) -3,1

GV đặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Các số chỉ nhiệt độ nêu trên có viết được dưới dạng phân số không?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS tự thực hiện HĐ1 vào vở cá nhân, sau đó thảo luận cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án, đánh giá, dẫn dắt: “Cách viết các phân số trên được gọi là số hữu tỉ. Vậy, em hiểu thế nào là số hữu tỉ?”

→GV mời 1-2 HS phát biểu, sau đó chốt lại kiến thức khái niệm và kí hiệu số hữu tỉ

I. Số hữu tỉ

HĐ1:

−3= ; 0,5= ;2 = .

⇒Kết luận: Số hữu tỉ là số được viết dưới dạng phân số , với , ∈ ≠0.

→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV lưu ý HS kí hiệu tập hợp số hữu tỉ là

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi: Các số −5; 0; −0,41; 2 có là số hữu tỉ?Vì sao?

- GV dẫn dắt để HS rút ra Chú ý: Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ

Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Chú ý: - Mỗi số nguyên là một số hữu tỉ.

- Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ.

- Qua việc ôn lại cách biểu diễn số nguyên trên trục số, HS có cơ hội trải nghiệm để biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số - HS kết nối giữa kiến thức biểu diễn số nguyên trên trục số đã biết và kiến thức mới: biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số hữu tỉ

- GV cho ví dụ về nhận xét trên và yêu cầu HS lấy ví dụ tương tự.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 để áp dụng chú ý vừa rút ra.

(HS viết được các số đã cho dưới dạng phân số và giải thích được vì sao các số đó là các số hữu tỉ)

→HS nhận xét, GV đánh giá

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bạn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các khái niệm số hữu tỉ, kí hiệu và lưu ý.

Luyện tập 1: 21= −12= = ;−4,7= −3,05= ⇒Các số 21;−12; ;−4,7;−3,05 là các số hữu tỉ Hoạt động 2: Biểu diễ

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về biểu diễn số hữu tỉ trên trục số theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện: HOẠT

ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS biểu diễn số nguyên 1 trên trục số. Sau khi chữa bài, GV chia đoạn từ điểm 0 đến điểm 1 thành hai phần bằng nhau và kết luận: điểm chia đôi đó biểu diễn số

→ GV khẳng định: Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a. - GV yêu cầu HS đọc, thảo luận nhóm đôi về cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và biểu diễn theo các bước hoàn thành HĐ2.

→GV ghi lên bảng, thực hiện theo từng bước, viết đến đâu giải thích đến đó. HS quan sát GV thực hiện rồi ghi vào vở.

- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp nhóm Ví dụ 2, Ví dụ 3 để hiểu kiến thức.

- HS trao đổi nhóm thực hành nhận biết các điểm đã cho trên trục số biểu diễn các số hữu tỉ nào và mỗi HS tự thực hiện việc biểu diển các số hữu tỉ trên trục số thông qua việc hoàn thành Luyện tập 2.

- Nhận xét:

Do = nên điểm A cũng là điểm biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.

⇒Kết luận: + Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ a được gọi là điểm a + Các phân số bằng nhau cùng biểu diễn một số hữu tỉ nên khi biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, ta có thể chọn một trong những phân số đó để biểu diễn số hữu tỉ trên trục số. Thông thường ta chọn phân số tối giản để biểu diễn số hữu tỉ đó.

Luyện tập 2: Biểu diễn các số hữu tỉ: -0,3 trên

n số hữu tỉ trên trục số
Mục tiêu:
a)
II. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số HĐ2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 3: Số đối của một số hữu tỉ

a) Mục tiêu:

- Có hình ảnh trực quan về số đối. - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm nhận biết số đối của một số hữu tỉ.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan sát trục số, trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi hoàn thành HĐ3

→HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá: - GV dẫn dắt, chốt kiến thức, HS phát biểu

III. Số đối của một số hữu tỉ

HĐ3: Điểm và trên trục số cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O. ⇒Kết luận:

khung kiến thức trọng tâm.

- GV cho học sinh đọc và thảo luận Ví dụ 4 → GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ nội dung nhận xét: số đối của số -a là số a, tức là −(− )=

- HS thực hành tìm số đối của mỗi số hữu tỉ và vận dụng kĩ năng tổng hợp để giải quyết vấn để thực tiễn liên quan đến số hữu tỉ thông qua việc hoàn thành Luyện tập 3.

- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

+ Hai số hữu tỉ có điểm biểu diễn trên trục số và cách đều và nằm về hai phía điểm gốc O là hai số đối nhau, số này là số đối của số kia.

+ Số đối của số hữu tỉ a kí hiệu là -a.

+ Số đối của số 0 là 0

Nhận xét:

Số đối của số -a là số a, tức là −(− )= Luyện tập 3.

Số đối của các số ; −0,5 lần lượt là: ; 0,5;

Hoạt động 4: So sánh các số hữu tỉ

a) Mục tiêu:

- Giúp HS biết so sánh hai số hữu tỉ thông qua hoạt động đưa hai số đó về cùng dạng phân số, cùng dạng số thập phân.

- HS biết cách so sánh 2 số hữu tỉ thông qua dùng hình ảnh vị trí của hai số trên trục số.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV.

trục số

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt tình huống: Số nào nhỏ hơn trong hai số 7 và -9?

→ GV khẳng định: Trong hai số hữu tỉ khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia và nhắc lại kí hiệu ">", nhỏ hơn "<.

- GV cho HS nhắc lại khái niệm về số nguyên dương, số nguyên âm, sau đó hướng dẫn HS ghi nhớ khái niệm số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.

GV nhấn mạnh thêm: Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương, cũng không là số hữu tỉ âm và tính chất nếu a < b, b < c thì a < c.

- GV yêu cầu học sinh đọc phần so sánh hai số hữu tỉ trong SGK ra kết luận về so sánh 2 số hữu tỉ.

(Trên cơ sở HS đã biết so sánh hai phân số, hai số thập phân, GV hướng dẫn HS: Để so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng về cùng dạng phân số (hoặc cùng dạng số thập phân) rồi so sánh chúng.)

GV phân tích, lấy VD để HS hiểu rõ hơn sau đó yêu cầu HS lấy VD tương tự để kiểm tra mức độ hiểu bài của HS.

- GV yêu cầu học sinh nhắc lại cách so sánh hai phân số và cách so sánh 2 số thập phân.

→HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá.

- GV cho học sinh đọc và thảo luận HĐ4 để rút ra cách so sánh 2 số hữu tỉ

→HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá và rút ra nhận xét.

- GV cho học sinh đọc vào thảo luận Ví dụ 5

IV. So sánh các số hữu tỉ

1. So sánh hai số hữu tỉ

- Nếu số hữu tỉ a nhỏ hơn số hữu tỉ b thì ta viết a < b hay b > a

- Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương

- Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm

- Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm

- Nếu a < b và b < c thì a < c

2. Cách so sánh hai số hữu tỉ HĐ4: (SGK – tr9)

Nhận xét

+ Khi hai số hữu tỉ cùng là phân số hoặc cùng là số thập phân, ta so sánh chúng theo những quy tắc đã biết ở lớp 6

+ Để so sánh hai số hữu tỉ , ta viết chúng về cùng dạng phân số hoặc cùng dạng số thập phân rồi so sánh chúng

Luyện tập 4.

a) Ta có: −3,23>−3,32 b) Ta có: −1,25= = = . . = = . . = Do: > nên ta có:

để hiểu hơn về cách so sánh hai số hữu tỉ . - HS thực hành so sánh hai số hữu tỉ và vận dụng kĩ năng tổng hợp để giải quyết vấn để thực tiễn liên quan đển số hữu tỉ.thông qua việc hoàn thành Luyện tập 4.

- HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét; GV đánh giá mức độ hiểu bài của HS.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu, trao đổi nhóm đôi thực hiện yêu cầu của HĐ5 để rút ra nhận xét về vị trí của điểm a so với điểm b trên trục số.

- GV phân tích kiến thức để HS hiểu rõ về vị trí của hai điểm để so sánh hai số trên trục số.

- GV yêu cầu HS tự đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 6 vào vở

- GV mời 2 HS trình bày bảng. Cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án và lưu ý lỗi sai.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

1,25> hay < 1,25

3. Minh họa trên trục số

HĐ5:

Với a < b, vị trí điểm a nằm bên trái so với điểm b trên trục số đó.

⇒Kết luận:

Khi so sánh hai số hữu tỉ, ta viết chúng ở dạng phân số có cùng mẫu số dương rồi so sánh hai tử số, tức so sánh hai số nguyên. Vì vậy, cũng như số nguyên, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên trái điểm y.

Tương tự, nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm phía dưới điểm y trên trục số thẳng đứng.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tập số hữu tỉ thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm:

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 ; BT4; BT5 (SGK – tr10,11), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày bảng (BT1+2) + trình bày miệng (BT3+BT4+BT5) Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở. Kết quả : Bài 1 : 13= ;−29= −2,1= ; 2,28= ; = => Các số: 13;−29;−2,1;2,28; là các số hữu tỉ

Bài 2 : 21∉ ;−7∉ ∉ 0∈ −7,3∈ 3 ∈ .

Bài 3 : Các phát biểu đúng là: a, b Các phát biểu sai là: c,d,e,g

Bài 4:

Điểm A, B, C, D lần lượt biểu diễn các phân số là: ; ; ;

Bài 5: Số đối của các số ; ; ; ; 3,9; −12,5 lần lượt là: ; ; ; ;−3,9; 12,5

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện biểu diễn phân số trên trục số, so sánh phân số và tìm các phân số biểu diễn số hữu tỉ cho trước để HS thực hiện bài tập chính xác nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về độ cao của bốn rãnh đại dương so với mực nước biển.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập và tích cực hoàn thành trò chơi.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là :

A. B. C. * D. Câu 2. Chọn câu đúng : A. ∈ B. ∉ C. −9∉ D. 1,2∈

Câu 3. Số nào sau đây là số hữu tỉ âm :

A. B. C. D.

Câu 4. Với điều kiện nào của b thì phân số , ∈ là số hữu tỉ

A. ≠0 B. ∈ ≠0 C. ∈ D. ∈ ≠0

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- GV mời HS giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm.

Đáp án:

1. A 2. D 3. D 4. B

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV rút kinh nghiệm cho HS khi tham gia trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập 6, 7 (SGK – tr11) và các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: CỘNG, TRỪ, NHÂN, CHIA SỐ HỮU TỈ (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ.

- Vận dụng được các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán (tính viết và tính nhẩm, tính nhanh một cách hợp lí).

- Nhận biết được số nghịch đảo của một số hữu tỉ.

- Giải quyết những vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ (các bài toán liên quan đến chuyển động trong vật lí, trong đo đạc, tài chính,…)

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua các thao tác viết các số hữu tỉ về cùng dạng phân số (hoặc cùng dạng số thập phân), thực hiện phép tính, tìm số nghịch đảo của một số hữu tỉ, ... HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác tính giá trị biểu thức một cách hợp lí là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

Thông qua các thao tác như: chuyển đổi ngôn ngữ từ phép nhân sang phép chia, đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, một số hình ảnh, clip giới thiệu về đèo và hầm Hải Vân.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS hình thành nhu cầu sử dụng các phép tính với số hữu tỉ trong các tình huống thực tế

- HS tìm hiểu được về thiên nhiên và đất nước, từ đó thấy được sự gần gũi của toán học trong cuộc sống.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV trình chiếu, cho HS xem hình ảnh, clip giới thiệu về đèo và hầm Hải Vân: https://www.youtube.com/watch?v=wnIjKy8LtnQ (00s -57s)

Đèo Hải Vân là một cung đường hiểm trở trên tuyến giao thông xuyên suốt Việt Nam. Để thuận lợi cho việc đi lại, người ta đã xây dựng hầm đường bộ xuyên đèo Hải Vân. Hầm Hải Vân có chiều dài là 6,28 km và bằng độ dài đèo Hải Vân.

Độ dài đèo Hải Vân là bao nhiêu ki – lô – mét?

+ GV gợi ý: “Độ dài đèo Hải Vân bằng bao nhiêu lần độ dài hầm Hải Vân? Để tính độ dài đèo Hải Vân ta thực hiện phép tính gì?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

- GV hướng dẫn HS ra được phép tính: 6,28 :

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Ta thực hiện các phép tính giữa các số hữu tỉ trên như thế nào? Các phép tính đó có gì khác với các phép tính với các phân số. Để hiểu rõ, thực hiện tính chính xác và để biết các phép tính với số hữu tỉ có những tính chất gì chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”.

⇒Bài 2: Cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế

a) Mục tiêu:

- Hình thành được quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm phép cộng, phép trừ hai số hữu tỉ dựa trên phép cộng, phép trừ hai phân số

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức cộng, trừ hai số hữu tỉ theo yêu cầu, dẫn dắt của GV và hoàn thành phần HĐ1, Luyện tập 1 để hình thành và ghi nhớ quy tắc cộng trừ hai số hữu tỉ c) Sản phẩm: HS củng cổ lại quy tắc cộng, trừ phân số và biết cách cộng trừ hai số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

tỉ, ta làm như thế nào?” →HS trao đổi và rút ra nhận xét như trong SGK: - Ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. - Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể cộng, trừ hai số đó theo quy tắc cộng, trừ số thập phân.

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1 và trình bày vào vở - GV hướng dẫn HS thực hiện cộng trừ hai số hữu tỉ và cho HS hoàn thành bài cá nhân Luyện tập 1 sau đó kiểm tra chéo cặp đôi. →GV mời 2 HS trình bày bảng.

→ Lớp nhận xét, GV sửa bài chung trước lớp, lưu ý cho HS những lỗi sai.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

(0,234 - 0,123) =0,111

* Nhận xét: Vì mọi số hữu tỉ đều viết dưới dạng phân số nên ta có thể cộng, trừ hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số. Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể cộng, trừ hai số đó theo quy tắc cộng, trừ số thập phân.

Luyện tập 1

- HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu và dẫn dắt của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức về quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại cách cộng, trừ hai số hữu tỉ.

HĐ CỦA GV VÀ

HS

SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS nhắc lại quy tắc cộng, trừ phân số (cùng mẫu, khác mẫu).

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, trao đổi và thực hiện HĐ1 vào vở cá nhân. - GV dẫn dắt, gợi ý HS quy về cộng trừ phân số sau đó mời 2 HS trình bày bảng. - GV đặt câu hỏi: “Vậy muốn cộng trừ hai số hữu

I. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. Quy tắc chuyển vế 1. Quy tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ HĐ1: a) + = + = b) 0,123 − 0,234 = -

a) - (-3,9) = + 3,9 = + = + = b) (-3,25) +4 = - + = = Hoạt động 2: Tính chất của phép cộng số hữu tỉ a) Mục tiêu:

- Ôn lại các tính chất cơ bản của phép cộng các số hữu tỉ

- Giúp HS nhận biết các tính chất của phép cộng số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép cộng phân số

- HS có cơ hội vận dụng tổng hợp các tính chất của phép cộng vào việc tính hợp lí từ đó rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

b) Nội dung: HS nhớ lại các tính chất về phép cộng số nguyên và nhận biết tính chất của phép cộng số hữu tỉ theo dẫn dắt và yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nắm vững và áp dụng linh hoạt các tính chất của phép cộng số hữu tỉ để hoàn thành một số bài tập d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 3, nhớ lại kiến thức và thực hiện HĐ2 + GV chiếu Slide, hướng dẫn, yêu cầu các nhóm hoàn thành vào bảng nhóm bằng cách viết tên tính chất và biểu thức đại số tương ứng với mỗi tính chất:

Tính chất Kí hiệu

2. Tính chất của phép cộng số hữu tỉ

HĐ2: Tính chất Kí hiệu Giao hoán a + b = b + a Kết hợp (a + b) + c = a + (b + c) Cộng với số 0 a + 0 = 0 + a Cộng với số đối a+( a+( a+( a+(− −− −a)=0 a)=0 a)=0

- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp cặp đôi Ví dụ 2 để áp dụng kiến thức.

- GV yêu cầu HS áp dụng kiến thức hoàn thành Luyện tập 2 vào bảng nhóm. (GV yêu cầu với mỗi bước thực hiện HS nêu được nhận xét đã thực hiện tính chất nào trong các tính chất của phép cộng).

→GV cho HS chữa và sửa chung trước lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần lượt các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trình bày phần trả lời. Các nhóm khác chú ý theo dõi, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm HS. GV tổng quát lưu ý lại các tính chất của phép cộng các số hữu tỉ và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

a. (-0,4) + + (-0,6)

= [(-0,4) + (-0,6)] + = -1 + = b. - 1,8 + 0,375 + = (0,8 - 1,8) + (0,375 + 0,625) = (-1) + 1 = 0

→HS nhận xét, bổ sung, lớp nhận xét, GV đánh giá.

- GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đó chốt kiến thức như phần Nhận xét (SGKtr13)

+ Phép cộng số hữu tỉ cũng có các tính chất như phép cộng số nguyên: giao hoán, kết hợp và cộng với số 0, cộng với số đối.

+ Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ thành phép cộng với số đối của số hữu tỉ đó. Vì thế, trong một biểu thức đại số chỉ gồm các phép cộng và phép trừ, ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng. - GV cho 1-2 HS đọc Nhận xét.

Nhận xét: Giống như phép cộng các số nguyên, phép cộng các số hữu tỉ cũng có các tính chất: giao hoán, kết hợp, cộng với số 0, cộng với số đối.

Ta có thể chuyển phép trừ cho một số hữu tỉ thành phép cộng với số đối của số hữu tỉ đó. Vì thế, trong một biểu thức đại số chỉ gồm các phép cộng và phép trừ, ta có thể thay đổi tùy ý vị trí các số hạng kèm theo dấu của chúng.

Luyện tập 2.

Hoạt động 3: Quy tắc chuyển vế

a) Mục tiêu: HS hình thành quy tắc chuyển vế và vạn dụng quy tắc chuyển vế để giải quyết bài toán tìm x.

b) Nội dung: HS quan sát các hoạt động trong SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tìm hiểu về quy tắc chuyển vế.

c) Sản phẩm: HS nắm được quy tắc chuyển vế, hoàn thành HĐ3, Ví dụ 3 và Luyện tập 3.

d) Tổ chức thực hiện:

= -4,05

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi tìm x và trả lời kết quả HĐ3. → HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá. GV dẫn dắt, chốt kiến thức: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: x + y = z ⇒ x = z – y x – y = z ⇒ x = z + y - GV phân tích, cho 1-2 HS đọc, phát biểu khung kiến thức trọng tâm.

- GV yêu cầu HS vận dụng quy tắc chuyển vế giải quyết bài toán tìm x hoàn thành Ví dụ 3.

- HS luyện tập quy tắc chuyể vế để giải quyết bài toán tìm x hoàn thành Luyện tập 3 và hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo bài làm.

→HS phát biểu, các HS khác nghe, nhận xét;

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV.

HS hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, quan sát và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại quy chuyển vế, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở và gọi 2-3 HS nhắc lại quy tắc.

3. Quy tắc chuyển về HĐ3:

a) + 5 = −3 = -3 - 5 = -8 b) Quy tắc: Muốn tìm một số hạng của tổng hai số khi biết tổng và số hạng còn lại, ta lấy tổng trừ đi số hạng kia.

⇒ Kết luận: Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức, ta phải đổi dấu số hạng đó: x + y = z ⇒ x = z – y x – y = z ⇒ x = z + y Luyện tập 3: a) - = − + = − = -= -= b) - = 0,3 = - 0,3 = -3,75 - 0,3

Hoạt động 4: Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.

a) Mục tiêu:

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá phép chia hai số hữu tỉ dựa trên phép chia số thập phân, phân số và giúp HS rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt. - HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết các vấn đề toán học.

b) Nội dung: HS chú ý các hoạt động SGK , thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ c) Sản phẩm: HS nắm vững, ghi nhớ quy tắc chia hai số hữu tỉ và vận dụng giải quyết được các dạng bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm ba, hoàn thành HĐ4 vào bảng nhóm. → Đại diện các nhóm trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá. GV dẫn dắt, rút ra nhận xét: + Vì mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số. + Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân. - GV phân tích, cho 1-2 HS đọc lại nhận

II. Nhân, chia hai số hữu tỉ 1. Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ HĐ4: a) = . . = b) : = = c) 0,6 . (-0,15) = . = = ⇒Nhận xét: - Vì mọi số hữu tỉ đều được viết dưới dạng phân số nên ta có thể nhân, chia hai số hữu tỉ bằng cách

HOẠ
T ĐỘ
NG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

xét.

- GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi tính toán Ví dụ 4 để hiểu rõ cách áp dụng quy tắc nhân chia hai số hữu tỉ và trình bày lại vào vở.

- HS vận dụng kiến thức, trình bày Luyện tập 4 vào vở cá nhân.

- HS trao đổi, thực hiện hoàn Luyện tập 5 vào vở cá nhân. (GV hướng dẫn HS đưa bài toán về tìm một số khi biết giá trị phân số của số đó bằng 1 giờ

→GV mời 2 HS trình bày bảng, chữa bài, lưu ý HS lỗi sai.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- Hoạt động nhóm: Các thành viên thảo luận, đóng góp ý kiến hoàn thành các bài tập vào bảng nhóm.

- GV: quan sát, trợ giúp HS, nhắc nhở các nhóm trong HĐ nhóm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: Giơ tay phát biểu, trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu 1 vài HS lại quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.

viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc nhân, chia phân số.

- Khi hai số hữu tỉ cùng viết ở dạng số thập phân (với hữu hạn chữ số khác 0 ở phần thập phân) thì ta có thể nhân, chia hai số đó theo quy tắc nhân, chia số thập phân.

Luyện tập 4: Độ dài đèo Hải Vân là: 6,28 : = . = ≈ 20 (km)

Luyện tập 5: Thời gian ô tô đi hết cả quãng đường AB là: 1 : = (giờ)

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá tính chất của phép nhân hai số hữu tỉ trên cơ sở tính chất của phép nhân hai phân số

- Giúp HS có cơ hội trải nghiệm khám phá, vận dụng các phép tính với số hữu tỉ vào các bài toán thực tế

b) Nội dung: HS chú ý các hoạt động SGK, nhớ lại các tính chất của phép nhân số nguyên để tìm hiểu các tính chất phép nhân số hữu tỉ theo dẫn dắt của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các tính chất của phép nhân số hữu tỉ và vận dụng linh hoạt giải quyết các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV nêu câu hỏi, tổ chức cho HS hoạt động nhóm, hoàn thành HĐ5 vào bảng nhóm bằng cách yêu cầu các nhóm hoàn thành bằng cách nêu tính chất và viết biểu thức đại số tương ứng với mỗi tính chất đó hoàn thành bảng sau: Tính chất Kí hiệu

2. Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ. a. Tính chất HĐ5: Tính chất Kí hiệu Giao hoán a . b = b . a Kết hợp (a . b) . c = a . (b . c)

a) Mục tiêu:

→ HS trả lời, lớp nhận xét, GV chốt đáp án và đánh giá. - GV đặt câu hỏi: Các kết quả cho thấy phép nhân số hữu tỉ có những tính chất nào? - GV dẫn dắt, chốt kiến thức như Nhận xét (SGK – tr15) Giống như phép nhân các số nguyên, phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1, phân phối của

Nhân với số 1 a . 1 = 1 . a Tính chất phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.

a . (b + c) = a . b + a . c

⇒Nhận xét: Giống như phép nhân các số nguyên, phép nhân các số hữu tỉ cũng có các tính chất giao hoán, kết hợp, nhân với số 1,

Hoạt động 5: Tính chất của phép nhân các số hữu tỉ.

phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.

- HS đọc và trình bày lại Ví dụ 5 vào vở để hiểu rõ và biết cách áp dụng các tính chất.

- HS vận dụng, củng cố các tính chất của các phép nhân hoàn thành bài Luyện tập 6. (GV yêu cầu HS chỉ rõ tính chất sử dụng trong bài toán).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: Giơ tay phát biểu, trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS nhắc lại các tính chất của phép nhân số hữu tỉ.

Hoạt động 6: Số nghịch đảo a) Mục tiêu:

phân phối của phép nhân đối với phép cộng và phép trừ.

c) Sản phẩm: HS tìm được số nghịch đảo của một số và hoàn thành các bài tập liên quan đến tìm số nghịch đảo.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhớ và nêu lại phân số nghịch đảo của phân số ( ≠0, ≠0) .

→ GV cho HS nhận xét về tử số và mẫu số của phân số và phân số nghịch đảo của nó, tích của hai phân số đó.

- GV dẫn dắt: Do mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số nên mỗi số hữu tỉ ≠0 đều có số nghịch đảo.

- GV cho HS thực hiện HĐ6. - GV dẫn dắt, chốt kiến thức như Nhận xét (SGK – tr15) - Số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác 0 kí hiệu là . Ta có: = 1. - Số nghịch đảo của số hữu tỉ là a. - Nếu a, b là hai số hữu tỉ và ≠0 thì a : b = a.

- GV mời 1 vài HS đọc lại nhận xét và nhấn mạnh để HS ghi nhớ: Số nghịch đảo của số hữu tỉ là a, đặc biệt là quan hệ giữa phép chia và phép nhân với số nghịch đảo.

b) Số nghịch đảo

HĐ6:

Phân số nghịch đảo của phân số là ⇒ Nhận xét: - Số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác 0 kí hiệu là . Ta có: . = 1. - Số nghịch đảo của số hữu tỉ là a. - Nếu a, b là hai số hữu tỉ và ≠0 thì a : b = a.

Luyện tập 6:

. (-2,5) . = . (-2,5) = 2. (-2,5) = -5

- Nhớ lại kiến thức tìm số nghịch đảo của một phân số, tiếp nối với kiến thức tìm số nghịch đảo của số hữu tỉ - HS biết cách và luyện tập tìm số nghịch đảo của một số b) Nội dung: HS chú ý các hoạt động SGK, thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV tìm hiểu kiến thức về số nghịch đảo.

- HS đọc và trình bày lại Ví dụ 6 để tìm được số nghịch đảo của số hữu tỉ a khác 0 thông qua sử dụng phép chia 1 : a. - HS đọc và trình bày lại Ví dụ 5 vào vở để hiểu rõ và biết cách áp dụng các tính chất.

- HS luyện tập kĩ năng tìm số nghịch đảo của một số hữu tỉ a khác 0 thông qua việc hoàn thành bài Luyện tập 7 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm: các nhóm treo bảng, đại diện các nhóm trình bày kết quả. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: Giơ tay phát biểu, trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số nghịch đảo. C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất các phép tính, cách tìm số nghịch đảo của một số thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất, quy tắc tìm số nghịch đảo trao đổi và thảo luận nhóm hoàn thành các bài toán thực tế theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến kiến thức các phép tính với số hữu tỉ.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổng hợp, nhắc nhở HS ghi nhớ: Muốn cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ, trước hết ta phải viết chúng về cùng dạng phân số (hoặc cùng dạng số thập phân) rồi thực hiện theo quy tắc cộng, trừ, nhân, chia phân số (hoặc cộng, trừ, nhân, chia số thập phân); Tính chất phép cộng số hữu tỉ ; Tính chất phép nhân số hữu tỉ.

- GV cần nhấn mạnh cho HS để tìm số nghịch đảo của một số hữu tỉ a khác 0, ta tìm thương của phép chia 1 : a.

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 ; BT4 (SGK –tr16). (Đối với mỗi bài tập, GV hỏi đáp và gọi HS nêu phương pháp làm)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, có thể thảo luận nhóm đôi, thảo luận nhóm 4 hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 2-4HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: a. + 0,75 = + = + = b. 3 - = - = - = c. 0,1 + - (-0,9) = + + = + + = 1 + = Bài 2: a. 5,75 . = . =

b. 2 . (-0,4) = . =

c. : (-6,5) = : = . = Bài 3. a. - 0,125 + + 1,125 = + +(1,125−0,125) = -1 + 1 = 0

Bài 4. a. +( ) = = + = + =

b. 3,7 = =3,7− = =3 c. . = 2,4 . = = = . =

d. 3,2 = =− = = . =

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và áp dụng các tính chất để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất phép cộng, phép nhân số hữu tỉ, cách tìm số nghịch đảo tích cực trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành bài tập vào phiếu bài tập nhóm/ bảng nhóm.

c) Sản phẩm: HS biết cách vận dụng các quy tắc cộng, trừ, nhân, chia số hữu tỉ và các tính chất hoàn thành các bài toán thực tế được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, nhóm 3, hoặc cá nhân hoàn thành các BT5; BT6; BT7 (SGK-tr16).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các HS giơ tay lên bảng trình bày.

Kết quả: Bài 5.

Số tiền lãi là: 60. =3,9 (triệu đồng)

Số tiền gốc và lãi của bác Nhi sau 1 năm là: 60 + 3,9 = 63,9 (triệu đồng)

Số tiền bác Nhi rút ra là: . 63,9 = 21,3 (triệu đồng)

b. . - : = . . = . = .(−1)=

tiền còn lại của bác Nhi trong ngân hàng là: 63,9 – 21,3 = 42,6 (triệu đồng).

- Hoàn thành các BT trong SBT

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 3. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.”.

Bài 7.

Diện tích mặt bằng của ngôi nhà là:

7,1 . 3,4 + (2,0 + 4,7) . (5,1 + 5,8) = 97,17 (m2)

Vậy diện tích mặt bằng của ngôi nhà là 97,17 m2

Theo bản đồ, khoảng cách thực tế từ ổ cắm điện đến vòi nước là: 2,5 : = 50 (cm)

Vì 50 cm < 60 cm nên khoảng cách trên bản vẽ như vậy không phù hợp với yêu cầu của kiến trúc sư

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia HĐ nhóm và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

Số
Bài 6.

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Mô tả được phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

- Viết gọn được một tích có nhiều số giống nhau bằng cách dùng lũy thừa

- Thực hiện được phép tinh luy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

- Tinh được tích và thương của hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa.

- Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính luỹ thừa.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua các thao tác tính luỹ thừa, viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng một lũy thừa, so sánh các lũy thừa, ... HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác sử dụng luỹ thừa để biểu thị các kết quả liên quan bài toán thực tiễn là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các thao tác như chuyển đổi từ phép tính nhân sang luỹ thừa và ngược lại, viết các kết quả của phép toán nhân, chia thành luỹ thừa, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS hình thành nhu cầu sử dụng các phép tính liên quan đến lũy thừa.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

- Tích hợp kiến thức thiên văn giúp cho toán học trở nên gần gũi với HS.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 3: PHÉP TÍNH LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ. (4 tiết) I. MỤC TIÊU:

- GV chiếu slide minh họa, cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS đọc bài toán

mở đầu và trả lời câu hỏi:

“ Khối lượng Trái Đất khoảng 5,9724.1024 kg.

Khối lượng Sao Hỏa khoảng 6,417 . 1023 kg.

Khối lượng Sao Hỏa bằng khoảng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất?"

Hoạt động 1: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

a) Mục tiêu:

- Nhớ và củng cố lại lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số tự nhiên. - Giúp HS làm quen, trải nghiệm với lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ;

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ, nhận biết và ghi nhớ khái niệm của lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.

c) Sản phẩm: HS nhận biết và làm quen được các bài toán ban đầu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ

+ GV đặt câu hỏi gợi ý: “ Muốn biết khối lượng Sao Hỏa bằng bao nhiêu lần khối lượng Trái Đất ta thực hiện phép tính gì?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu, hoàn thành yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến. HS nêu được phép tính: , .

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: “Phép tính trên là phép chia lũy thừa với số mũ tự nhiên của hai số hữu tỉ. Ở lớp 6 ta đã tìm hiểu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của các số nguyên. Vậy lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ là gì? Ta thực hiện các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ như thế nào?"

⇒Bài 3: Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ.

B.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide HĐ1 và yêu cầu HS trao đổi, hoàn thành để nhớ lại cách tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số nguyên. - GV dẫn dắt, dẫn đến khái niệm của lũy thừa bậc với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ. Với n là một số tự nhiên lớn hơn 1, lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x:

= . . …. ⏟ ừ ố ( ∈ , ∈ , >1) Số x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ. - GV lưu ý HS phần Quy ước và Chú ý (Cách viết – đọc một lũy thừa, khái niệm bình phương, lập phương và các quy ước của lũy thừa với số mũ 1, số mũ 0) trong SGK -tr17: Quy ước: = =1( ≠0) Chú ý: + xn đọc là "x mũ n" hoặc "x lũy thừa n" hoặc "lũy thừa bậc n của xn" + x2 còn được gọi là "x bình phương" hay "bình phương của x"

I. Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên HĐ1: a) 7.7.7.7.7 = 75 b) 12.12….12 = 12n ( n thừa số 12)

⇒Kết luận: Với n là một số tự nhiên lớn hơn 1, lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ x, kí hiệu xn, là tích của n thừa số x: = . . …. ⏟ ừ ố ( ∈ , ∈ , >1) Số x được gọi là cơ số, n được gọi là số mũ

Quy ước: = =1( ≠0) Chú ý: + xn đọc là "x mũ n" hoặc "x lũy thừa n" hoặc "lũy thừa bậc

+ x3 còn được đọc là "x lập phương" hay "lập phương của x".

- GV mời một vài HS đọc lại kiến thức trọng tâm, quy ước và chú ý.

- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại Ví dụ 1 để củng cố cách viết tích các thừa số bằng nhau dưới dạng lũy thừa.

→ GV nhấn mạnh và nhắc HS ghi nhớ nội dung trong khung lưu ý (Cách viết lũy thừa bậc n của phân số :

* Lưu ý: Để viết lũy thừa bậc n của phân số , ta phải viết trong dấu ngoặc ( ), tức là = ( , ∈ , ≠0)

- GV lưu ý cho HS cách đọc và viết lũy thừa: GV yêu cầu HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 2 vào vở để hiểu rõ hơn về khái niệm, cách so sánh 2 lũy thừa.

- GV yêu cầu HS áp dụng trao đổi cặp đôi thực hành tính giá trị của một lũy thừa thông qua bài toán thực tế và rèn luyện kĩ năng tính giá trị lũy thừa của một phân số thông qua việc hoàn thành Luyện tập 1, Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá,

n của xn"

+ x2 còn được gọi là "x bình phương" hay "bình phương của x"

+ x3 còn được đọc là "x lập phương" hay "lập phương của x"

* Lưu ý: Để viết lũy thừa bậc n của phân số , ta phải viết trong dấu ngoặc ( ), tức là .

Luyện tập 1: V = 1,83 = 5,832 (m3)

Luyện tập 2: = . . = ( ).( ).( ) . . = = . . . . = . . . . . . =

nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ

Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

a) Mục tiêu: - Giúp HS có cơ hội trải nghiệm xây dựng công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

- HS hiểu quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số và rèn luyện kĩ năng tính toán theo yêu cầu cần đạt.

b) Nội dung: HS nhớ lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số của số tự nhiên, số nguyên, sau đó tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sở của số hữu tỉ.

c) Sản phẩm: HS áp dụng công thức hoàn thành bài tập tính toán tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số của số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

II. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

HĐ2:

a. 2 .2 =2 ( , ∈ )

b. 3 3 =3 ( ≥ )

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, vận dụng các kiến thức đã biết về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số nguyên để thực hiện yêu cầu đề ra của HĐ2. →Đại diện cặp đôi trình bày bài giải, lớp nhận xét, GV đánh giá. - Từ kết quả thực hiện được, GV đặt câu hỏi dẫn dắt, sau đó chốt kiến thức: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . = Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy

⇒Kết luận: Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng các số mũ . =

Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và lấy số mũ của lũy thừa bị chia trừ đi số mũ của lũy thừa chia.

thừa chia.

: = (x ≠ 0; m ≥n)

Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa

: = (x ≠ 0; m ≥n)

- GV mời một vài HS đọc khung kiến thức trọng tâm và yêu cầu ghi nhớ. - GV nhấn mạnh để HS nhớ:

+ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng (chứ không nhân) các số mũ.

+ Khi chia hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và trừ (chứ không chia) các số mũ.

- GV hướng dẫn và cho HS đọc Ví dụ 3 và vận dụng trực tiếp công thức nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số vừa được học trình bày lại Ví dụ 3 vào vở.

- GV yêu cầu HS hoàn thành Luyện tập 3 theo kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi để củng cố kĩ năng viết kết quả mỗi phép tính dưới dạng một lũy thừa (việc chọn cơ số nào đòi hỏi HS phải có kĩ năng quan sát, tư duy lập luận).

→GV cho HS chữa và sửa chung trước lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS ghi nhớ lại kiến thức về nhân chia hai lũy thừa cùng cơ số của tập hợp số nguyên đã học, thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức.

- GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động của các cặp đôi. GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở và gọi một vài học sinh nêu lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số.

Luyện tập 3: a) .(1,2) = .(1,2) =1,2.(1,2) =(1,2) =(1,2) b) = = = =

a) Mục tiêu:

- HS có cơ hội trải nghiệm xây dựng công thức tính lũy thừa của một lũy thừa - HS thực hành tính được lũy thừa của một lũy thừa để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

b) Nội dung: HS theo dõi SGK và dẫn dắt của GV, thực hiện lần lượt các yêu cầu để nắm được công thức tính lũy thừa của lũy thừa và áp dụng.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ công thức tính lũy thừa của lũy thừa và vận dụng giải quyết các bài toán liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS đọc và trả lời kết quả HĐ3 theo kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi. →HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá. GV dẫn dắt, chốt kiến thức:

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.

( ) = .

- GV cho HS đọc hiểu và trình bày lại Ví dụ 4 vào vở cá nhân, hướng dẫn, dẫn dắt HS, nhằm giúp HS củng cố phép tính lũy thừa của một lũy thừa.

- GV cho HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trình bày lại Ví dụ 5 nhằm giúp HS rèn luyện kĩ năng viết một số dưới dạng một lũy thừa với cơ số cho trước thông qua phép tính lũy thừa của một lũy thừa. - HS áp dụng kiến thức hoàn thành cá nhân Luyện tập 4 nhằm giúp HS luyện tập phép tính lũy thừa của một lũy thừa và hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo bài làm. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

III. Lũy thừa của một lũy thừa HĐ3: Ta có: (15 ) =15 .15 =15 =15 15 =15 => Vậy (15 ) = 15 . ⇒Kết luận:

Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ: ( ) = . Luyện tập 4: + Với a = ta có: 1 6 = ( ) = =

- HS thực hiện hoàn thành các yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- HĐ nhóm: Các thành viên thảo luận và trình bày vào bảng nhóm.

- GV: quan sát và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý các lỗi sai hay mắc. GV mời 1 -2 HS nhắc lại công thức lũy thừa của lũy thừa.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

+ Với a = - 0,2 ta có: (−0,2) = ( ) = =

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên ; công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ; công thức lũy thừa của lũy thừa thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các các công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ; lũy thừa của lũy thừa trao đổi và thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ cho HS: Khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ ; công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ; công thức lũy thừa của lũy thừa. - GV nhắc HS ghi nhớ:

+ Khi nhân hai lũy thừa cùng cơ số, ta giữ nguyên cơ số và cộng (chủ không nhân) các số mũ

+ Khi chia hai luỹ thừa cùng cơ số (khác 0), ta giữ nguyên cơ số và trừ (chứ không chia) các số mũ

+ Khi tính lũy thừa của một luỹ thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân (chứ không lấy luỹ thừa) các số mũ

- GV tổ chức cho HS hoàn thành BT1 vào bảng nhóm ; hoàn thành cá nhân hoặc trao đổi cặp đôi, nhóm 4 hoàn thành BT2; BT3; BT4 (SGK – tr20). thành các bài tập vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đối với BT1, GV mời đại diện các nhóm trình bày. - Đối với các BT còn lại, GV mời đại diện 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: Lũy thừa (0,1)3 (1,5)2 20 Cơ số 0,1 1,5 2 Số mũ 4 3 2 4 0 Giá trị của lũy thừa 0,001 2,26 1

Bài 2: a) (−2) .(−2) và (−2) (−2) (−2) .(−2) =(−2) =(−2) (−2) (−2) =(−2) (−2)

(−2) .(−2) =(−2) (−2) ⇒(−2) .(−2) = (−2) (−2) b) và . = = ⇒ = c) (0,3) (0,3) và (0,3) (0,3) (0,3) =(0,3) =(0,3) (0,3) =(0,3) =(0,3) ⇒(0,3) (0,3) = (0,3) d) và = = = ⇒ = Bài 3. a) = =

= b) (1,2) . =(1,2) =(1,2) (1,2) =(1,2) =1,44 Bài 4. a. . . = . = b. .0,25=(0,25) .0,25=(0,25) c. (−0,125) = d. = . = Bài 5. a. = . =( ) b. = =( ) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng. - GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ (công thức tính tích và thường của các lũy thừa cùng cơ số ; công thức tính lũy thừa của lũy thừa) hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao và hoàn thành trò chơi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập và trò chơi trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành BT7 + BT8 + BT11 (SGK -tr20 + 21).

- GV tổ chức củng cố kiến thức nhanh cho HS thông qua trò chơi trắc nghiệm: + GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Tính: =?

A. B. C. D. Câu 2. Lũy thừa với số mũ lẻ của một số hữu tỉ âm mang dấu: A. dương B. âm C. âm khi số mũ âm D. không xác định.

Câu 3. Tính nhanh: M = (100 -1) . (100 - 22) . (100 - 32) .... (100 -502)

A. 0 B. 100 C. Không xác định D. Kết quả khác

Câu 4. Kết quả của phép tính + là:

A. B. C. D. Kết quả khác.

Câu 5. Kết quả của phép tính (0,36) là:

A. B. C. D.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT (BT7 + BT 8 + BT11) + giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm.

Kết quả: Bài 7.

Ta có: 299792458 ≈ 300000000 = 3.10 (m/s)

Đổi 8 phút 19 giây = 499 giây ≈ 500 giây Khoảng cách giữa Mặt Trời và Trái Đất là: 3.10 .500=3.10 .5.10 =15.10 ( )

Bài 8.

Diện tích hình vuông thứ nhất là: (19,5) = 380,25 (m2) Diện tích hình vuông thứ hai là: (6,5) = 42,25 (m2)

Ta có: 380,25 : 42,25 = 9380,25 : 42,25 = 9

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

⇒ Diện tích mảnh vườn thứ nhất gấp 9 lần diện tích mảnh vườn thứ hai.

Bài 11.

a. (3,147) ≈31,167 b. (−23,457) ≈−7101700,278 c. = d. (0,12) . ≈−3,107.10

Bước 3: Báo cáo, thảo luận Đáp án: 1. C 2. B 3. A 4. B 5.D

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK + các bài tập SBT.

- Đọc thêm phần "Có thể em chưa biết (SGK – tr22).

- Chuẩn bị bài mới “Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC DẤU NGOẶC (4 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1

- GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về thứ tự thực hiện phép tính.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi và hoàn thành tính giá trị biểu thức:

"Làm thế nào để tính giá trị của biểu thức 0,5 + 4,5 : 3 - . ?"

+ GV đặt câu hỏi gợi ý: “Em đã áp dụng thứ tự thực hiện phép tính đối với biểu thức có các phép tính cộng trừ nhân chia để tính giá trị biểu thức đó như thế nào?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và nhớ lại kiến thức và thực hiện hoàn thành yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày câu trả lời, các HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: "Ở lớp 6, ta đã học thứ tự thực hiện các phép tính đối với số tự nhiên, số nguyên, phân số, số thập phân. Thứ tự thực hiện các phép tính đối với số hữu tỉ liệu có giống như các tập hợp số trên? Chúng ta sẽ tìm hiểu vào bài ngày hôm nay."

⇒ Bài 4: Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc dấu ngoặc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Thứ tự thực hiện các phép tính

a) Mục tiêu:

- Ôn lại kiến thức đã học, có sự tiếp nối của cái cũ và cái mới.

- Hình thành thứ tự thực hiện phép tính đối với số hữu tỉ

- Áp dụng và thực hiện đúng thứ tự thực hiện phép tính vào các bài tập tính toán.

b) Nội dung:

HS đọc, tìm hiểu SGK và lần lượt thực hiện nội dung kiến thức thứ tự thực hiện các phép tính đối với số hữu tỉ c) Sản phẩm: HS ghi nhớ quy tắc về thứ tự thực hiện các phép tính đối với số hữu tỉ và áp dụng thực hiện hoàn thành các bài tập Ví dụ và Luyện tập 1; Luyện tập 2 . d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại thứ tự thực hiện phép tính của số tự nhiên:

+ Đối với biểu thức không chứa dấu ngoặc? + Đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc?

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc, trao đổi, hoàn thành Ví dụ 1.

- GV dẫn dắt đặt câu hỏi: Em hãy nêu thứ tự thực hiện các phép tính trong biểu thức có chứa các phép tính cộng, nhân, lũy thừa?

- GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành Ví dụ 2.

- GV dẫn dắt đặt câu hỏi: Em hãy nêu thứ tự

I. Thứ tự thực hiện các phép tính

Ví dụ 1. (SGK-tr23) Luyện tập 1: a) 0,2 + 2,5 : = + : = + = + = + = b) 9. - (-0,1)3 : = 9. - : = 1 - : = 1 - . = 1 + = Luyện tập 2:

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

thực hiện các phép tính đối với biểu thức có chứa dấu ngoặc?

- GV đặt câu hỏi: Thứ tự thực hiện phép tính của số tự nhiên có còn đúng cho số hữu tỉ giống như số nguyên, phân số và số thập phân không?

→ HS trả lời, rút ra kết luận về thứ tự thực hiện.

- GV chuẩn hóa kiến thức, cho HS nhắc lại.

- GV yêu cầu HS áp dụng hoàn thành Luyện tập 1, Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV giảng, hướng dẫn, phân tích, dẫn dắt HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày. - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh, gọi 1-2 HS nhắc lại thứ tự thực hiện các phép tính.

a) (0,25 - ). 1,6 + = . + = . + = + = + = + = b) 3 - 2. 0,5+ 0,25− = 3 - 2. + = 3 - 2. + = 3 - 2. + = 3 - 2. = 3 - =

c) Sản phẩm: HS nhận biết và thực hiện được các bài toán ban đầu về quy tắc dấu ngoặc của biểu thức số hữu tỉ và vận dụng hoàn thành các bài tập Ví dụ + Luyện tập.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Hoạt động 2: Quy tắc dấu ngoặc

a) Mục tiêu:

- HS có cơ hội trải nghiệm về quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số hữu tỉ - Áp dụng thực hiện các phép tính chính xác, rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp các số hữu tỉ dưới sự dẫn dắt và thực hiện các yêu cầu của GV.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS giải BT sau: BTT. Tính: a) + b) + + GV dẫn dắt, đặt câu hỏi gợi ý: Nếu ta bỏ dấu ngoặc thì dấu của các số trong ngoặc sẽ thay đổi thế nào? (Đối với trường hợp a? đối với trường hợp b?) - GV dẫn dắt, đặt câu hỏi dẫn đến quy tắc dấu ngoặc: ● Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc. a + (b + c) = a + b + c a + (b - c) = a + b - c ● Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

a - (b + c) = a - b - c a - (b - c) = a - b + c

- GV nhấn mạnh, lưu ý cho HS đối với trường hợp có dấu “-” trước ngoặc qua phần Nhận xét (SGK - tr21)

- GV yêu cầu 1-2 HS đọc lại quy tắc. - GV hướng dẫn HS đọc hiểu và áp dụng quy tắc dấu ngoặc trình bày Ví dụ

II. Quy

tắc dấu ngoặc BTT. a) + = + = + = + = + = = = ⇒ + = + b) + = = =− = = ⇒ + =

⇒ Kết luận:

● Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "+" đằng trước, ta giữ nguyên dấu của các số hạng trong dấu ngoặc. a + (b + c) = a + b + c a + (b - c) = a + b - c

● Khi bỏ dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước, ta phải đổi dấu của các số hạng trong dấu ngoặc: dấu "+" thành dấu "-" và dấu "-" thành dấu "+".

a - (b + c) = a - b - c a - (b - c) = a - b + c Nhận xét: Nếu đưa các số hạng vào

3, Ví dụ 4 vào vở.

- GV yêu cầu HS luyện tập quy tắc hoàn thành Luyện tập 3, Luyện tập 4 theo kĩ thuật chia sẻ cặp đôi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV giảng, dẫn dắt, sát sao, hỗ trợ HS.

- HS chú ý tiếp thu kiến thức, thực hiện trả lời các câu hỏi và hoàn thành các bài tập Ví dụ và Luyện tập theo yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

trong dấu ngoặc có dấu "-" đằng trước thì phải đổi dấu các số hạng đó.

Ví dụ 3: (SGK-tr24,25)

Ví dụ 4: (SGK - tr25) Luyện tập 3: a) 1,8 - −0,2 = 1,8 - + 0,2 = (1,8 + 0,2) - = 2 - = - = b) 12,5 - + = 12,5= 12,5 - = 12,5 - 1 = 11,5.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại các kiến thức cần ghi nhớ cho HS: Các quy ước về thứ tự thực hiện các phép tính ; quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ. - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập Bài 1, 3, 4 vào vở và hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. (SGK - tr25, 26)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

- HĐ cá nhân/cặp đôi: HS hoàn thành vở, giơ tay trình bày miệng/ trình bày bảng.

- GV mời 2 HS trình bày mỗi bài. HS khác chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại quy tắc dấu ngoặc.

Luyện tập 4: a) - (-1,8) + - 0,8 = + 1,8 + - 0,8 = + + (1,8 - 0,8) = -1 + 1 = 0 b) + (-1,23) - - 0,77 = + [(-1,23) - 0,77] = + + (-2) = -1 + (-2) = -3 C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ thông qua một số bài tập. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ trao đổi và thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến thứ tự thực hiện các phép tính, quy tắc dấu ngoặc trong tập hợp số hữu tỉ.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đối với mỗi BT, GV mời đại diện 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: a) - 0,3. + = - . + = - + = - + = b) + - (-0,5)3 = + - = + + = + + = Bài 3: a) . 0,7 + . 0,5 = .(0,7 + 0,5) b) : 4 + : 9 = + = + = = 1 : (4 + 9) = : 13 = . = ⟹ : 4 + : 9 ≠ : (4 + 9)

Bài 4: a) - 2,9− = - 2,9 + = + - 2,9 = 1 - 2,9 = -1,9

b) (-36,75) + −63,25 - (-6,3) = (-36,75) + (3,7 - 63,25) + 6,3 = (-36,75) + 3,7 - 63,25 + 6,3 = [(-36,75) - 63,25] + (3,7 + 6,3) = - 100 + 10 = -90 c) 6,5 + - - = 6,5 - + 3,5 - = (6,5 + 3,5) - + = 10 - 1 = 9 d) (-39,1). - 60,9. = . (-39,1 - 60,9) = . (-100) = -52 Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán áp quy tắc dấu ngoặc và quy ước về thứ tự thực hiện phép tính.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ (công thức tính tích và thường của các lũy thừa cùng cơ số ; công thức tính lũy thừa của lũy thừa) hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao và hoàn thành trò chơi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 5, 6, 7 (SGK - tr26)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập được giao (có thể trao đổi với bạn cùng bàn để hoàn thành)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT. Các HS khác chú ý nghe và nhận xét.

Kết quả: Bài 5: Chu vi mảnh vườn hình chữ nhật là: (5,5 + 3,75) . 2 = 18,5 (m)

Số khóm hoa cần trồng là: 18,5 : = 74 (khóm)

Bài 6:

a) Diện tích miếng bìa là: (0,25 + 1,5 + 0,25 + 1,5) . 1,5 + 2 . 0,25 . 1,5 = 6 (dm2)

b) Thể tích hình hộp chữ nhật là: 1,5 . 0,25 . 1,5 = 0,5625 (dm3)

Bài 7:

Do cửa hàng giảm giá lần thứ nhất 5%giá niêm yết nên giá ti vi sau lần giảm thứ nhất bằng 100% − 5% = 95% giá niêm yết và bằng:

20 000 000. 95% = 19 000 000 (đồng)

Do cửa hàng giảm giá lần thứ hai 2%giá của lần giảm thứ nhất nên giá ti vi sau

lần giảm thứ hai bằng 100% − 2% = 98% giá của lần giảm thứ hai và bằng: 19 000 000. 98% = 18 620 000 (đồng)

Vậy khách hàng phải trả 18 620 000 đồng sau 2 lần giảm giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK + các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 5: Biểu diễn số thập phân của số hữu tỉ"

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- Biểu diễn được một số hữu tỉ (a,b ∈ , b> 0) dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các thao thác thực hiện phép chia, viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn,... HS có cơ hội hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua thao tác lập luận để chỉ ra một số hữu tỉ có biểu diễn thập phân là số thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn và chỉ ra được chu kì của số thập phân vô hạn tuần hoàn là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS thấy được kết quả của việc viết một phân số dưới dạng số thập phân.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu bài.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu: Viết các số hữu tỉ và dưới dạng số thập phân ta được: =

0,1 và = 0,111...

- GV đặt câu hỏi: Hai số thập phân 0,1 và 0,11... khác nhau như thế nào? Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu, hoàn thành yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: "Ta đã biết viết một số thập phân (hữu hạn) về dạng phân số. Vậy một phân số bất kì có viết được dưới dạng số thập phân không? Chúng ta sẽ tìm hiểu vào bài hôm nay: Bài 5. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ ".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn a) Mục tiêu:

- HS có cơ hội trải nghiệm, thảo luận về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn.

+ Nhận biết thế nào là số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.

+ Nhận biết chu kì và biết cách viết gọn một số thập phân vô hạn tuần hoàn.

+ Biết cách viết một phân số dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về số thập phân hữu hạn và vô hạn tuần hoàn và hoàn thành theo các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và giải được HĐ1; HĐ2 ; Luyện tập.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn và yêu cầu HS tự thực hiện HĐ1 vào vở cá nhân.

- GV dẫn dắt, định hướng để HS nhận xét kết quả của phép chia 33 : 20.

- GV dẫn dắt, đưa ra kết luận tổng quát. Từ đó, GV hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ khái niệm số thập phân hữu hạn.

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về số thập phân hữu hạn.

- GV cho HS sử dụng máy tính cầm tay thực hiện nhanh việc tìm thương của phép chia 51 : 125 hoàn thành Ví dụ 1, từ đó dựa vào khái niệm vừa học nhận xét kết quả là số thập phân hữu hạn.

- GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện HĐ2 và hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. GV cho HS sử dụng máy tính cầm tay để kiểm tra kết quả của phép chia.

- GV dẫn dắt, cho HS nhận xét phép chia này

I. Số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn

HĐ1:

Lưu ý: Các số thập phân chỉ gồm hữu hạn chữ số khác 0 sau dấu "," được gọi là số thập phân hữu hạn. Chẳng hạn số 1,65 là số thập phân hữu hạn. HĐ2:

không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp tục chia thì trong thương, chữ số 3 sẽ được lặp đi lặp lại.

→ GV giới thiệu khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- GV hướng dẫn HS đọc và ghi nhớ khái niệm số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- GV cho HS sử dụng máy tính cầm tay để thực hiện nhanh việc tìm thường của các phép chia 7 : 30 và 1219 : 9900 hoàn thành Ví dụ 2 → GV dẫn dắt HS đến nội dung nhận xét, hướng dẫn HS cách viết gọn của một số thập phân vô hạn tuần hoàn.

- GV cho HS luyện tập thêm sử dụng máy tính cầm tay để tính nhanh một số phép tính có kết quả là số thập phân hữu hạn, từ đó nhấn mạnh khái niệm số thập phân hữu hạn để HS ghi nhớ. GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức trọng tâm.

Lưu ý: Phép chia ở HĐ2 không bao giờ chấm dứt. Nếu cứ tiếp tục chia thì trong phần thập phân của thương, chữ số 3 sẽ xuất hiện liên tiếp mãi. Ta nói rằng khi chia 4 cho 3 được số 1,333... .Số đó được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn. Nhận xét: Các số thập phân vô hạn tuần hoàn 1,333...; 0,2333...; 0,12313131... đã nêu ở trên có tính chất: Trong phần thập phân, bắt đầu từ một hàng nào đó, có một chữ số hay một cụm chữ số liền nhau xuất hiện liên tiếp mãi. 4 : 3 = 1,333... = 1,(3) 7 : 30 = 0,2333... = 0,2(3) 1 219 : 9 900 = 0,12313131... = 0,12(31) Luyện tập: a) = 0,(1) b) = -0,2(4)

Hoạt động 2: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

a) Mục tiêu: - Biểu diễn được một số hữu tỉ (a,b ∈ , b> 0) dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức về biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.

c) Sản phẩm: Biết cách biểu diễn số hữu tỉ dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và hoàn thành được dạng bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt: Ta đã biết mỗi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, b ∈ , b > 0. - GV yêu cầu HS thực hiện BTT sau: BTT.

a) Hãy thực hiện các phép chia sau đây: 3 : 2 ; 37 : 25 ; 5 : 3 ; 1:9.

b) Dùng kết quả trên để viết các số ; ; ; dưới dạng số thập phân. - Từ kết quả của hoạt động và ví dụ đã làm, GV hướng dẫn HS nhận xét:Tư số hữu tỉ (a, b ∈ , b > 0), ta có thể lấy a chia cho b để viết số đó về số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - GV dẫn dắt, yêu cầu HS rút ra nhận xét tổng quát: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

2. Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ BTT: a)3:2=1,5 ; 37:25 = 1,48 5:3 = 1,(6) ; 1:9= 0,(1) b) = 3:2 = 1,5 ; = 37:25 = 1,48 ; = 5: 3 = 1,(6) ; = 1:9= 0,(1)

Nhận xét: Mỗi số hữu tỉ được biểu diễn bởi một số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. - Ví dụ 3 (SGK - tr28)

- GV cho một vài HS đọc lại nhận xét và yêu cầu HS ghi nhớ nhận xét.

- GV lưu ý HS điều ngược lại: " Mỗi số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn để biểu diễn một số hữu tỉ".

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 3, phân tích, hướng dẫn HS hiểu và HS tự trình bày vào vở.

→HS nhận xét, GV đánh giá, lưu ý HS lỗi sai.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, hoàn thành bài tập vào vở theo yêu cầu.

- HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp án và sửa sai cho nhau.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các dạng biểu diễn thập phân của số hữu tỉ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn thập phân của số hữu tỉ thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn biểu diễn thập phân của số hữu tỉ để giải các bài tập. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan biểu diễn thập phân của số hữu tỉ..

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2 (SGK - tr29)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý, có thể thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 thực hiện hoàn thành bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng/bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: = 0,8125; = -0,12. Bài 2: = 0,(45); = - 0,3(8).

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a)

Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về biểu diễn thập phân của một só hữu tỉ hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao .

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 3, 4 (SGK - tr29).

- GV cho HS đọc và tìm hiểu "TÌM TÒI – MỞ RỘNG" về biểu diễn thập phân của số hữu tỉ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chứ

của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT + giơ tay trả lời các câu hỏi trong phần tìm tòi – mở rộng.

Kết quả: Bài 3: a) 6,5 = = b) -1,28 = = c) 0,124 = = Bài 4: a) 1 : 999 = 0,(001) b) 8,5 : 3 = 2,8(3) c) 14,2 : 3,3 = 4,30

"TÌM TÒI – MỞ RỘNG":

+ Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn và chỉ những phân số đó mới viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.

+ Các phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn và chỉ những phân số đó mới viết được dưới số thập phân vô hạn tuần hoàn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

+ GV đặt câu hỏi: Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ khi nào là số thập phân hữu hạn? Khi nào là số thập phân vô hạn tuần hoàn?

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

c

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương I"

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 1 (4 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:

+ Biểu diễn tập hợp các số hữu tỉ, tìm số đối của số hữu tỉ, so sánh hai số hữu tỉ.

+ Thực hiện được các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia trong tập hợp số hữu tỉ

+ Vận dụng các tính chất giao hoán, kết hợp, phân phối của phép nhân đối với phép cộng của các số hữu tỉ trong tính toán

+ Vận dụng các phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ và một số tính chất của phép tính đó (tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, lũy thừa của lũy thừa) trong tính toán và giải quyết một số vấn đề thực tiễn.

+ Giải quyết được một số vấn đề thực tiễn gắn với các phép tính về số hữu tỉ (các bài toán liên quan đến chuyển động trong Vật lí, trong đo đạc,..)

- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.

- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 → Bài 5.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau: + Nhóm 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ

● Khái niệm số hữu tỉ.

● Thứ tự trong tập hợp số hữu tỉ.

● Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số

● Số đối của một số hữu tỉ.

● So sánh các số hữu tỉ

+ Nhóm 2: CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ HỮU TỈ:

● Cộng, trừ hai số hữu tỉ

● Tính chất của phép cộng số hữu tỉ

● Quy tắc chuyển vế

● Quy tắc nhân, chia hai số hữu tỉ.

● Tính chất của phép nhân số hữu tỉ.

+ Nhóm 3: LŨY THỪA VỚI SỐ MŨ TỰ NHIÊN CỦA MỘT SỐ HỮU TỈ

● Phép tính lũy thừa với số mũ tự nhiên

● Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số

● Lũy thừa của lũy thừa + Nhóm 4: THỨ TỰ THỰC HIỆN CÁC PHÉP TÍNH. QUY TẮC DẤU NGOẶC + BIỂU DIỄN THẬP PHÂN CỦA SỐ HỮU TỈ.

● Thứ tự thực hiện các phép tính.

● Quy tắc dấu ngoặc .

● Biểu diễn thập phân của số hữu tỉ. (Số thập phân hữu hạn; Số thập phân vô hạn tuần hoàn)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

3. Phẩm
ch
t

a) Mục tiêu:

- HS củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương thông qua giải một số bài tập.

b) Nội dung:

- HS thực hiện hoàn thành lần lượt các bài tập theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập:

- HS giải đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK - tr30).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện mỗi BT 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1:

a) Vì < 0 mà 0 < 0,5 < 1 nên < 0,5 < 1. Vậy sắp xếp các số đã cho theo thứ tự tăng dần là: ; 0,5; 1. b) Số 0,5 nằm giữa số 0 và số 1. ⟹ Điểm B biểu diễn số hữu tỉ 0,5. Bài 2:

a) 5 . = . = ; b) 3 : 2 = : = = c) : = . 2 = d) (1,7)2023 : (1,7)2021 = (1,7)2023 - 2021 = (1,7)2 = 2,89 Bài 3: a) + (-3,7) - - 6,3 = + [(-3,7) - 6,3] = -1 + (-10) = -11 b) 2,8. - 7,2 - 2,8. = 2,8. - 7,2 = 2,8. (-1) - 7,2 = -2,8 - 7,2 = -10 Bài 4: a) 0,3 - : . + 1 = - . . + 1 = - + 1 = - + 1 = + 1 = b) - : (0,5)3 - . (-4) = - : - . (-4) = - 3 + 10 = - + = c) 1 + 2 : . (-2,25) = 1 + 2 : = 1 + 2 : = 1 + 4. = 1 + (-9) = -8 d) −0,5 .2+ : 2 = .2+ . = .2+ . = + . = + . = . = Bài 5: a) x + = x = + x = +

b) (-0,1) - x = - x = x = + x = + x = x = c) (-0,12). − = -1,2 − = x - = : x - = 10 x = 10 + x = d) − : = 0,4 − : = x - = x - = x = +

x = Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV nhận xét, đánh giá quá trình luyện tập của HS, lưu ý lỗi HS hay mắc phải khi thực hiện tính toán số hữu tỉ để HS thực hiện bài tập và tính toán chính xác nhất.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập từ Bài 6 đến Bài 10 (SGK - tr30, 31).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

- GV dẫn dắt, hướng dẫn, hỗ trợ các HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng.

x =

- Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu

cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm. Kết quả:

Bài 6:

a) (0,2)0 = 1; (0,2)1 = 0,2; (0,2)2 = 0,04; (0,2)3 = 0,008

Vì 0,008 < 0,04 < 0,2 < 1 nên sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: (0,2)3; (0,2)2; (0,2)1; (0,2)0 .

b) (-1,1)0 = 1; (-1,1)1 = -1,1; (-1,1)2 = 1,21; (-1,1)3 = -1,331

Vì -1,33 < -1,1 < 1 < 1,21 nên sắp xếp các số theo thứ tự tăng dần là: (-1,1)3; (-1,1)1; (-1,1)0; (-1,1)2 .

Bài 7:

Trọng lượng người đó trên Mặt Trăng là: 75,5. = (kg)

Trọng lượng người đó trên Mặt Trăng tính bằng đơn vị Niu-tơn là: . 10 ≈ 125,83 (N)

Bài 8: Quãng đường AB dài: 36. 3,5 = 126 (km)

Thời gian người đó đi quãng đường từ địa điểm B về địa điểm A là:

126 : 30 = (giờ) = 4 giờ 12 phút.

Bài 9:

a) Một phần tư số học sinh cả lớp là: . 40 =10 (học sinh)

=> Lớp 7C và 7E có số học sinh ở mức Tốt ít hơn 14 số học sinh của cả lớp.

b) Một phần ba số học sinh cả lớp là: . 40 ≈ 13 (học sinh)

=> Lớp 7A và 7D có số học sinh ở mức Tốt nhiều hơn số học sinh của cả lớp.

c) Lớp 7D có tỉ lệ học sinh ở mức Tốt cao nhất.

Lớp 7E có tỉ lệ học sinh ở mức Tốt thấp nhất.

Bài 10:

a) Sản lượng chè xuất khẩu trên 1 triệu tấn là: Năm 2015 và năm 2016.

Sản lượng chè xuất khẩu trên 0,2 triệu tấn là:Năm 2016, 2017, 2018.

b) Việt Nam có sản lượng chè xuất khẩu lớn nhất vào năm 2016.

Việt Nam có sản lượng hạt tiêu xuất khẩu lớn nhất vào năm 2018.

c) Tỉ số phần trăm của sản lượng chè xuất khẩu năm 2013 và năm 2018 là: , , .100% = 94,18%

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới, chương mới “Bài 1. Số vô tỉ. Căn bậc hai số học”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG II. SỐ THỰC

BÀI 1: SỐ VÔ TỈ. CĂN BẬC HAI SỐ HỌC (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số vô tỉ.

- Nhận biết được khái niệm căn bậc hai số học của một số không âm.

- Tính được giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của một số không âm bằng máy tính cầm tay.

2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua thao tác nhận biết một số có là số vô tỉ hay không, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua thao tác tìm căn bậc hai số học của một số, HS có cơ hội để hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học

- Thông qua các thao tác giải thích một số có là số vô tỉ hay không, một số có là căn bậc hai số học của số cho trước hay không, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; máy tính cầm tay

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được gợi mở về số vô tỉ

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS thực hiện giải bài tập khởi động của GV và thảo luận trả lời câu hỏi theo ý kiến cá nhân.

c) Sản phẩm: HS giải được bài tập tình huống mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề qua bài toán mở đầu, yêu cầu HS giải BT sau: BT: Tìm x, biết: + =

- Sau khi giải xong, GV đặt câu hỏi dẫn dắt đặt câu hỏi “ Có số hữu tỉ nào mà bình phương của nó bằng 2 hay không?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu, hoàn thành yêu cầu trong 2p.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- BT: HS lên bảng trình bày bài tập.

- Câu hỏi: GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: “ Số vô tỉ có dạng như thế nào? Để biết câu trả lời của chúng ta đúng hay sai chúng ta sẽ tìm hiểu bài hôm nay”.

⇒ Bài 1: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm số vô tỉ

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được số vô tỉ

- HS nhận biết cách ước lượng số

- Hình thành nhu cầu tìm hiểu loại số mới: số vô tỉ

b) Nội dung: HS đọc, tìm hiểu nội dung kiến thức về số vô tỉ và số pi. c) Sản phẩm: HS nhận biết và làm quen được các bài toán ban đầu về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu sự gần gũi của số vô tỉ trong đời sống thực tiễn của con người.

- GV giới thiệu một con số vô cùng đặc biệt và quan trọng, đó là số Pi:

+ GV cho HS đọc Ví dụ SGK và chiếu video giới về cách tính, lịch sử hình thành của số pi: https://www.youtube.com/watch?v=UW5mAtXyrDo

→ HS thấy được sự khác biệt của số này với các con số mà HS đã biết.

(GV có thể đặt các câu hỏi để kiểm tra sự chú ý theo dõi video của HS).

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi lấy ví dụ về số vô tỉ.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, quan sát video, nghe, tiếp nhận.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày tại chỗ. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận của HS và chú ý lại cho HS về khái niệm số vô tỉ.

I. Số vô tỉ

1. Khái niệm số vô tỉ

- Số vô tỉ là các số không phải là số hữu tỉ.

VD: ; 2,139456…;..

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được khái niệm số thập phân vô hạn không tuần hoàn, lấy được ví dụ và hoàn thành HĐ1 + BT liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi thực hiện hoàn thành HĐ1 vào vở ghi cá nhân.

→Đại diện các cặp đôi trình bày, lớp nhận xét, GV đánh giá.

- GV dẫn dắt HS đến khái niệm số thập phân vô hạn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- GV lấy ví dụ mẫu và yêu cầu HS hoạt động cặp đôi lấy ví dụ về số thập phân vô hạn và số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ khái niệm số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

2. Số thập phân vô hạn không tuần hoàn

HĐ1: = 0,3333... = 0,(3) Ví dụ: Dạng biểu diễn số thập phân 3,14159265358979323846264338327... của số là số thập phân vô hạn không tuần hoàn; 1,414213562... ; 1,732050808;...

Hoạt động 2: Số thập phân vô hạn không tuần hoàn

a) Mục tiêu: - Ôn lại về số thập phân vô hạn tuần hoàn. - Hiểu và nhận biệt số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

- GV giới thiệu thêm dạng biểu diễn thập phân của số Pi là một số quen thuộc với HS, số Pi cũng là một số vô tỉ. GV có thể lấy thêm ví dụ để củng cố, giúp HS ghi nhớ khái niệm số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

- HS chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

HĐ CỦA GV VÀ
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HS

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở Hoạt động 3: Biểu diễn thập phân của số vô tỉ

a) Mục tiêu:

b) Nội dung: HS nhớ lại công thức tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số của số tự nhiên, số nguyên, sau đó tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ sở của số hữu tỉ

c) Sản phẩm: HS áp dụng công thức hoàn thành bài tập tính toán tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số của số hữu tỉ

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát lại các ví dụ về số vô tỉ đã nêu ở trên, thông qua các ví dụ cụ thể đó, GV dẫn dắt HS đến nội dung ở khung kiến thức trọng tâm: Cũng như số , người ta chứng tỏ được rằng: Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.

→ GV nhấn mạnh nội dung ở khung kiến thức trọng tâm và cho HS đọc, ghi nhớ.

- GV yêu cầu HS trao đổi nhóm, trả lời câu hỏi hoàn thành Ví dụ 1 để củng cố khái niệm số vô tỉ thông qua các hoạt động ngôn ngữ, nhận diện và thể hiện khái niệm.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi trả lời Luyện tập 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần lượt các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

3. Biểu diễn thập phân của số vô tỉ. Kết luận: Số vô tỉ được viết dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. Ví dụ 1: SGK trang 33.

Luyện tập 1 Khẳng định đúng vì những số không phải số hữu tỉ là số vô tỉ.

- Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động của các nhóm HS. GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Hoạt động 4: Căn bậc hai số học

a) Mục tiêu: - HS nhận biết căn bậc hai số học và giải quyết các bài tập liên quan b) Nội dung: HS quan sát SGK và thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức về căn bậc hai số học. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm căn bậc hai số học và giải được HĐ2, Ví dụ 2, Ví dụ 3, Luyện tập 2 d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm bốn tính toán kết quả HĐ2 →HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá. GV dẫn dắt, chốt kiến thức: Căn bậc hai số học của số a không âm là số x sao cho x2 = a.

→ GV cho HS đọc và ghi nhớ khái niệm. - GV nhấn mạnh cho HS nhớ: Căn bậc hai số học của một số không âm phải là số không âm.

GV đưa ra và phân tích Ví dụ: Mặc dù (– 3) = 9 nhưng – 3 không được gọi là căn bậc hai số học của 9.

- GV lưu ý cho HS phần Chú ý và cho HS đọc ghi nhớ : + Căn bậc hai số học của số a (a ≥ 0) được kí hiệu là √ . + Căn bậc hai số học của số 0 là số 0, viết là √0 = 0.

II. Căn bậc hai số học HĐ2: 32 = 9; (0,4)2 = 0,16 Kết luận: Căn bậc hai số học của số a không âm là số x sao cho x2 = a.

Chú ý: + Căn bậc hai số học của số a (a ≥ 0) được kí hiệu là √ . + Căn bậc hai số học của số 0 là số 0, viết là √0 = 0. Lưu ý: Cho a ≥ 0. Khi đó: + Đẳng thức √ = b là đúng nếu b ≥ 0 và b2 = a.

+ √ = a.

Ví dụ 2: SGK trang 34 Ví dụ 3: SGK trang 34

Luyện tập 2 a) √1600 = 40

NG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- GV nhấn mạnh và cho HS đọc phần Lưu ý

SGK: * Lưu ý: Cho a ≥ 0. Khi đó: + Đẳng thức √ = b là đúng nếu b ≥ 0 và b2 = a. + √ = a.

- GV cho HS áp dụng kiến thức tự thực hiện Ví dụ 2 vào vở để củng cố và ghi nhớ kiến thức. - GV hướng dẫn và yêu cầu HS thực hiện Ví dụ 3 (GV hướng dẫn cho HS: Để tìm căn bậc hai số học của số không âm a, tìm số không âm b mà = .

- GV nhấn mạnh HS ghi nhớ nội dung nhận xét: Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì √ là số vô tỉ.

- GV yêu cầu HS luyện tập kĩ năng tìm căn bậc hai số học của một số không âm cho trước thông qua việc hoàn thành Luyện tập 2.

- GV yêu cầu HS đọc, tìm hiểu HĐ3 và giới thiệu cho HS cách tính giá trị (đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của số không âm a bằng máy tính cầm tay.

- GV cho HS áp dụng kiến thức hoàn thành Ví dụ 4 vào vở để rèn luyện kĩ năng sử dụng máy tính cầm tay để tính giá trị đúng hoặc gần đúng) căn bậc hai số học của số không âm a.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV.

HS hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: quan sát và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết, đánh giá, cho HS chốt lại kiến thức trọng tâm và nhấn mạnh cho HS ghi nhớ: - Số hữu tỉ không là số vô tỉ; số vô tỉ không là số

b) √0,16 = 0,4

c) 2 = =

Nhận xét: Người ta chứng minh được rằng "Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì √ là số vô tỉ." Như√2 vậy các số, √3, √5, √6, √7... đều là số vô tỉ.

HĐ3: SGK trang 34 Ví dụ 4: SGK trang 35.

hữu tỉ. - Số b là căn bậc hai số học của số không âm a nếu: b ≥ 0 và b = a. - Nếu số nguyên dương a không phải là bình phương của bất kì số nguyên dương nào thì √ là số vô tỉ.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về số vô tỉ và căn bậc hai số học thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về số vô tỉ và căn bậc hai số học trao đổi và thảo luận nhóm hoàn thành các bài toán thực tế theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến kiến thức số vô tỉ và căn bậc hai số học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 4 (SGK - tr35)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành các bài tập được giao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng/bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: √15 đọc là: căn bậc hai số học của mười lăm √27,6 đọc là: căn bậc hai số học của hai mươi bảy phẩy sáu √0,82 đọc là: căn bậc hai số học của không phẩy tám mươi hai b) Căn bậc hai số học của 39 viết là: √39

Căn bậc hai số học của viết là:

Căn bậc hai số học của viết là:

Bài 2:

a) Vì 0,8 > 0 và 0,82 = 0,64 nên số 0,8 là căn bậc hai số học của số 0,64. b) Vì tuy (−11)2 = 121 nhưng -11< 0 nên số -11 không phải là căn bậc hai số học của số 121. c) Vì 1,42 = 1,96 và 1,4 > 0 nên số 1,4 là căn bậc hai số học của số 1,96. Ngược lại, vì -1,4 < 0 nên –1,4 không phải là căn bậc hai số học của số 1,96. Bài 4: a) √0,49 + √0,64 = 0,7 + 0,8 = 1,5 b) √0,36 - √0,81 = 0,6 - 0,9 = -0,3 c) 8√9 - √64 = 8. 3 - 8 = 24 - 8 = 16 d) 0,1. √400 + 0,2. √1600 = 0,1. 20 + 0,2. 40 = 2 + 8 = 10 Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về lũy thừa với số mũ tự nhiên của số hữu tỉ (công thức tính tích và thường của các lũy thừa cùng cơ số ; công thức tính lũy thừa của lũy thừa) hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao và hoàn thành trò chơi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập và trò chơi trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 3, 5 (SGK - tr35) - GV tổ chức cho HS củng cố lại kiến thức thông qua trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là sai ? A. √2∈ I B. √9∈ I C. π ∈ I D. √4∈ Q

Câu 2. Số nào trong các số sau không là số hữu tỉ?

A. 12 B. 3,(14) C. √3 D. Câu 3. Trong các số sau đây số nào là số vô tỉ? A. 0,121212… B.√121 C. 0,12341234… D. 0,012001200012…

Câu 4. Căn bậc hai số học của 225 là: A. 15 B. -15 C. 15 và -15 D. 5

Câu 5. Chọn câu trả lời sai. Nếu √ = thì x bằng: A. B. C. D.

Câu 6. Nếu √ =3 thì a2 bằng:

A. 3 B. 81 C.27 D.9

Câu 7. Trong các số 12321; 5,76; 2,5; 0,25 số nào không có căn bậc hai là số hữu tỉ.

A. 12321 B. 5,76 C. 2,5 D. 0,25

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT + giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm. Kết quả: Bài 3: x 144 1,69 196 0,01 1 9 2,25 0,0225 √ 12 1,3 14 0,1 1 3 1,5 0,15 Bài 5: a) Diện tích của hình vuông ABCD là: SABCD = 4.SAEB = 4. . 1. 1= 2(cm2) b) Độ dài đường chéo AB là: AB = = √2 (cm) Ghi nhớ: √2 là độ dài đường chéo của hình vuông có độ dài cạnh bằng 1.

- Đáp án trắc nghiệm: 1. B 2. C 3. D 4. A 5. D 6. D 7. C

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Đọc và tìm hiểu thêm phần "CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT".

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 2. Tập hợp các số thực”

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: TẬP HỢP CÁC SỐ THỰC (3 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được số thực, tập hợp các số thực.

- Nhận biết được dạng biểu diễn thập phân của số thực.

- Nhận biết được trục số thực và biểu diễn được số thực trên trục số trong trường hợp thuận lợi.

- Nhận biết được số đổi của một số thực.

- Nhận biết được thử tự trong tập hợp các số thực. So sánh được hai số thực.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các thao tác đọc số, viết số thành số thập phân, so sánh các số, ... HS có cơ hội để hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, tìm số đối của một số thực là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như: chuyển đổi ngôn ngữ từ đọc, viết số sang kí hi

số, đọc hiểu thông tin từ bảng, hình ảnh, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,.. ; Một số hình ảnh có xuất hiện các số hữu tỉ; Trục số biểu diễn số nguyên, trục số có chia sẵn vạch.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS có cơ hội nhận biết tập số thực . - Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS nhớ lại các tập hợp số đã học và thực hiện trả lời các câu hỏi của GV.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại được đúng các tập hợp số đã học và trả lời câu hỏi khởi động theo ý kiến cá nhân.

ệu

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt, đặt vấn đề:

+ “ Chúng ta đã được học những tập hợp số nào?”

→GV chiếu slide bản đồ minh họa các tập hợp số đã học:

Tập hợp gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: GV dẫn dắt gợi nhớ kiến thức, nêu câu hỏi, HS trả lời; lớp nhận xét.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một vài HS phát biểu ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để biết tập hợp gồm các số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi là gì? Tập hợp đó gồm các số như thế nào? Kí hiệu của tập hợp đó.., chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay” ⇒ “Bài 2. Tập hợp các số thực” .

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Số thực a) Mục tiêu:

- HS thấy được sự tồn tại của hai loại số quen thuộc trong cuộc sống, đó là số hữu tỉ và số vô tỉ.

- HS ôn tập lại về số hữu tỉ và số vô tỉ để làm cơ sở giới thiệu tập số thực .

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về số thực và tập hợp các số thực, hoàn thành theo các yêu cầu của GV.

I. Số thực 1. Tập hợp số thực HĐ1:

a) Hai ví dụ về số hữu tỉ: ; -0,6

c) Sản phẩm: HS nhận biết được tập hợp số thực và giải được HĐ1 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - HS vận dụng kiến thức đã biết để tìm được ví dụ về số hữu tỉ và số vô tỉ để hoàn thành HĐ1. → GV dẫn dắt, giới thiệu HS thấy được các số đã học đều có thể gọi chung là số thực. - GV mời một vài HS đọc khái niệm khung kiến thức trọng tâm và cho lớp ghi nhớ kiến thức: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.

Tập hợp các số thực kí hiệu là .

→ GV nhắc HS ghi nhớ kí hiệu tập hợp số thực.

- GV yêu cầu HS hoạt động cặp đôi lấy ví dụ về số thực.

Với các số HS đã chọn, GV đặt câu hỏi thêm xem trong số các số thực đã nêu, số nào là số tự nhiên, số nào là số hữu tỉ,..

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện tìm hiểu kiến thức về số thực thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. - GV: dẫn dắt, gợi ý HS hoàn thành các yêu cầu. Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

b) Hai ví dụ về số vô tỉ:√3; ⇒Kết luận: Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực. Tập hợp các số thực kí hiệu là .

Ví dụ: -2; ; -0,135; √2; là các số thực.

- HS trả lời trình bày miệng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét quá trình tiếp nhận kiến thức của HS, cho HS nhắc lại khái niệm số thực và yêu cầu HS ghi vở

Hoạt động 2: Biểu diễn thập phân của số thực

a) Mục tiêu:

- HS thấy được các số thực đều có thể biểu diễn được ở dạng thập phân.

b) Nội dung: HS thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức về biểu diễn thập phân của số thực.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các dạng biểu diễn thập phân của số thực và giải được các dạng bài tập liên quan theo yêu cầu của GV. d) Tổ chức thực hiện:

HO

T

ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt câu hỏi: Các em đã biết những loại số thập phân nào? → GV cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện HĐ2. - GV đặt câu hỏi, để vẽ và nhắc HS ghi nhớ sơ đồ phân loại dạng biểu diễn thập phân của số thực như SGK – tr38. - GV nhấn mạnh cho HS: “Mỗi số thực chỉ có một trong hai dạng biểu diễn thập phân sau đây: + Dạng thập phân hữu hạn hay vô hạn tuần hoàn nếu đó là số hữu tỉ + Dạng thập phân vô hạn không tuần hoàn nếu số đó là số vô tỉ.”

- GV nêu ví dụ nhằm giúp HS nhận diện số hữu tỉ thông qua dạng biểu diễn thập phân của số đó → yêu cầu HS tự đưa ra ví dụ về biểu diễn thập phân của số hữu

2. Biểu diễn thập phân của số thực HĐ2:

a) Số hữu tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.

b) Số vô tỉ được biểu diễn dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn. ⇒Kết luận:

tỉ. - GV nêu ví dụ nhằm giúp HS nhận diện số vô tỉ thông qua dạng biểu diễn thập phân của số đó → yêu cầu HS tự đưa ra ví dụ về biểu diễn thập phân của số vô tỉ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - GV: giảng, giới thiệu, dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

- HS: chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện trả lời câu hỏi và hoàn thành các yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp nhận kiến thức của HS. GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở và gọi một vài học sinh nêu lại các dạng biểu diễn thập phân của số thực.

Hoạt động 3: Biểu diễn số thực trên trục số

a) Mục tiêu:

- Hình thành cho HS cách biểu diễn số vô tỉ trên trục số → HS biết xây dựng trục số thực thông qua việc biểu diễn một số vô tỉ trên trục số. - HS biết biểu diễn số thực trên trục số để rèn luyện kĩ năng theo yêu cầu cần đạt.

b) Nội dung: HS quan sát SGK và thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức về trục số thực và biểu diễn số thực trên trục số

c) Sản phẩm: HS biết cách biểu diễn số thực trên trục số và hoàn thành các bài tập liên quan biểu diễn số thực trên trục số.

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cho HS hoạt động nhóm, thực hiện HĐ3 và đưa ra hình ảnh về biểu diễn một số số hữu tỉ trên trục số.

→ GV nêu lại khẳng định: Ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số

- GV cho HS đọc hiểu Ví dụ 1, sau đó hướng dẫn HS biểu diễn số vô tỉ √2 trên trục số thực hiện theo từng bước, đồng thời giảng, phân tích cho HS hiểu và biết cách biểu diễn.

→ HS quan sát GV thực hiện rồi ghi vào vở.

⇒ GV dẫn dắt, nêu khẳng định: Ta có thể biểu diễn mọi số thực trên trục số và ngược lại.

- GV phân tích nhận xét trong SGK –tr39, cho HS nhận thấy không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ (hay các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số). Nhận xét:

+ Do √2 không phải là số hữu tỉ mà là số vô tỉ nên không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ. Vậy các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số. + Người ta chứng minh được rằng: Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số; ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế, trục số còn được gọi là trục số thực. (Hình 5 – SGK-tr39)

- GV mời 1-2 HS đọc lại nhận xét.

- GV yêu cầu HS tự thực hành lại các bước biểu diễn số √2 trên trục số để hiểu rõ hơn về nhận xét. - GV cho HS hoạt động nhóm thực

3. Biểu diễn số thực trên trục số

HĐ3: Ví dụ 1: SGK trang 39

Nhận xét:

+ Do √2 không phải là số hữu tỉ mà là số vô tỉ nên không phải mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số hữu tỉ. Vậy các điểm biểu diễn số hữu tỉ không lấp đầy trục số.

+ Người ta chứng minh được rằng: Mỗi số thực đều được biểu diễn bởi một điểm trên trục số; ngược lại, mỗi điểm trên trục số đều biểu diễn một số thực. Vì thế, trục số còn được gọi là trục số thực.

hiện biểu diễn √5 trên trục số để củng cố kiến thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe, thực hiện hoàn thành các yêu cầu dưới sự dẫn dắt của GV; hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý, hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trả lời, trình bày bảng.

- Lớp nhận xét, GV đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết, cho HS nhắc lại biểu diễn số thực trên trục số và hoàn thành ghi vở đầy đủ.

Hoạt động 4: Số đối của một số thực a) Mục tiêu:

- Giúp HS nhận biết khái niệm số đối của một số thực và hình dung được hình ảnh trực quan về số đối. - HS có cơ hội vận dụng kiến thức vừa học vào thực tế so sánh các số đối của hai số thực.

b) Nội dung: HS quan sát các hoạt động SGK, nghe giảng và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS thực hiện được HĐ4 ; Ví dụ 1; Luyện tập 2 và các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS thảo luận cặp đôi đọc, hiểu HĐ4

III. Số đối của một số thực HĐ4: SGK trang 39, 40

d)
Tổ chức thực hiện:

→ GV phân tích, cho HS quan sát trục số, nhìn thấy được vị trí của hai điểm biểu diễn các số thực √2 và -√2 nằm về hai phía của điểm gốc 0.

- GV dẫn dắt, nêu câu hỏi, rút ra kết luận về hai số đối nhau.

- GV cho HS đọc và ghi nhớ kiến thức trọng tâm:

+ Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.

+ Số đối của số thực a kí hiệu là -a. + Số đối của 0 là 0.

- GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ nội dung nhận xét ngay dưới khung kiến thức trọng tâm.

→ GV cần hướng dẫn HS tìm số đối của một số thực không cần thông qua trục số mà qua kí hiệu của số đối, quan hệ của số a và số – a.

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai số đối nhau.

- GV cho HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 2 nhằm giúp HS nhận biết và tìm được số đối của một số thực thông qua vận dụng kiến thức vừa nêu.

- GV hướng dẫn HS vận dụng kiến thức luyện tập tìm được số đối của một số thực cho trước thông qua Luyện tập 1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Cá nhân: Giơ tay phát biểu, trình bày miệng + trình bày bảng

- Lớp nghe, bổ sung; GV nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại các lỗi hay mắc và yêu cầu HS nhắc lại kiến thức về hai số đối nhau.

⇒ Kết luận:

+ Trên trục số, hai số thực (phân biệt) có điểm biểu diễn nằm về hai phía của điểm gốc 0 và cách đều điểm gốc 0 được gọi là hai số đối nhau.

+ Số đối của số thực a kí hiệu là -a.

+ Số đối của 0 là 0.

Nhận xét: Số đối của số -a là số a, tức là -(-a) = a.

Ví dụ 2: SGK trang 40

Luyện tập 1

Số đối của là .

Số đối của -0,5 là 0,5.

Số đối của -√3.

Hoạt động 5: So sánh các số thực

a) Mục tiêu:

- Giúp HS làm quen với quan hệ thứ tự trên tập hợp các số thực và biết cách biểu diễn thập phân để so sánh các số thực.

- Nhận biết cách so sánh hai số thực và áp dụng so sánh hai số thực.

- HS nhận biết được ý nghĩa hình học của quan hệ thứ tự giữa hai số thực, biết so sánh hai số thực dựa vào vị trí của điểm biểu diễn của chúng trên trục số thực.

b) Nội dung: HS quan sát SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức về so sánh các số thực.

c) Sản phẩm: HS nêu được cách so sánh hai số thực, từ đó làm các bài tập về so sánh hai số thực; giải được các bài tập Ví dụ + Luyện tập 2. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt tình huống và yêu cầu HS trả lời: Số nào nhỏ hơn trong hai số 7 và -9? → HS trao đổi, dựa vào kiến thức cách so sánh hai số nguyên đã học trả lời câu hỏi.

- GV dẫn dắt, khẳng định lại cho HS: Trong hai số hữu tỉ khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia và nhắc lại kí hiệu lớn hơn ">", nhỏ hơn “<”.

+ GV cho HS nhắc lại khái niệm về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm.

+ GV nhấn mạnh thêm: Số 0 không là số hữu tỉ dương, không là số hữu tỉ âm và tính chất nếu a< b, b < c thì a < c. - Trên cơ sở HS đã nhận biết được khái niệm so sánh hai số hữu tỉ, GV hướng dẫn HS nhận biết khái niệm so sánh hai số thực, yêu cầu HS đọc và ghi nhớ:

IV. So sánh các số thực

1. So sánh hai số thực

● Nếu số thực a nhỏ hơn số thực b thì ta viết a < b hay b > a.

● Số thực lớn hơn 0 gọi là số thực dương.

● Số thực nhỏ hơn 0 gọi là số thực âm.

● Số 0 không phải là số thực dương, cũng không phải là số thực âm.

● Nếu a < b và b < c thì a < c.

2. Cách so sánh hai số thực HĐ5:

a) Vì 0,617 > 0,614 nên -0,617 < -0,614 b) Quy tắc so sánh hai số thập

Trong hai số thực khác nhau, có một số nhỏ hơn số kia và nhắc lại kí hiệu lớn hơn “>”, nhỏ hơn “<”. GV cho HS ghi nhớ khái niệm về số thực dương, số thực âm.

+ GV nhấn mạnh thêm: Số 0 không là số thực dương, không là số thực âm và tính chất nếu a <b,b<c thì a<c.

- GV cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện HĐ5.

→ GV chữa, dẫn dắt, phân tích cho HS thực hiện theo các bước → giúp HS thực hiện được cách so sánh hai số thập phân hữu hạn.

- Trên cơ sở HS đã nhận biết được cách so sánh hai số thập phân hữu hạn, GV hướng dẫn HS thực hiện Ví dụ 3 về so sánh hai số thập phân vô hạn (GV yêu cầu HS hoạt động nhóm đôi và trình bày vào vở cá nhân).

→ GV chữa, dẫn dắt, phân tích kĩ cho HS thực hiện theo các bước như trong SGK → giúp HS thực hiện được cách so sánh hai số thập phân vô hạn.

- GV lưu ý thêm cho HS: Các số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn đều có thể được so sánh tương tự như so sánh hai số thập phân hữu hạn, đó là so sánh phần số nguyên, rồi đến thập phân thứ nhất, phần thập phân thứ hai,..

- GV yêu cầu HS áp dụng cách so sánh hai số thực hoàn thành Luyện tập 2, sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo. ⇒ GV hướng dẫn HS quy tắc so sánh như trong phần Chú ý: Với a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì √ > √ .

- GV đặt câu hỏi, gợi nhớ cho HS về minh họa trên trục số đối với số hữu tỉ, từ đó GV dẫn dắt HS đến minh họa trên trục số đối với số thực.

- GV cho HS đọc hiểu nhận xét ở đầu mục

phân hữu hạn:

+ So sánh 2 số thập phân khác dấu: Số thập phân âm luôn nhỏ hơn số thập phân dương

+ So sánh 2 số thập phân dương:

● Bước 1: So sánh phần số nguyên của 2 số thập phân đó. Số thập phân nào có phần số nguyên lớn hơn thì lớn hơn

● Bước 2: Nếu 2 số thập phân dương đó có phần số nguyên bằng nhau thì ta tiếp tục so sánh từng cặp chữ số ở cùng một hàng( sau dấu ","), kể từ trái sang phải cho đến khi xuất hiện cặp chữ số đầu tiên khác nhau. Ở cặp chữ số khác nhau đó, chữ số nào lớn hơn thì số thập phân chứa chữu số đó lớn hơn + So sánh 2 số thập phân âm: Nếu a < b thì - a > - b

Ví dụ 3: SGK trang 41 Luyện tập 2 a. Ta có: 1,(375) = 1,375375375… 1 = 1,375 Mà 1,375375375... > 1,375 ⟹ 1,(375) > 138 b. Ta có: -1,(27) = -1,272727… Mà 1,272727… > 1,272 ⟹ - 1,272727 < -1,272 hay –1,(27) < -1,272 Chú ý: Việc biểu diễn một số thực dưới dạng số thập phân (hữu hạn hoặc vô hạn) thường là phức tạp. Trong một số trường hợp ta dùng quy tắc sau: Với a, b là hai số thực dương, nếu a > b thì √ > √ .

3. Minh họa trên trục số

3. Minh họa trên trục số → HS thấy được sự kết nối giữa quan hệ của hai số với vị trí của hai số đó trên trục số.

→ HS thấy được sự liền mạch của số hữu tỉ và số thực: Ta có thể căn cứ vào vị trí của hai số trên trục số để so sánh hai số đó.

- GV cho HS đọc hiểu, áp dụng kiến thức và tự trình bày lại Ví dụ 4 vào vở cá nhân.

→ GV chữa và phân tích kĩ cho HS.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần lượt các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS trình bày phần trả lời (trình bày miệng, trình bày bảng). - Lớp chú ý, nhận xét. GV đánh giá. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình thảo luận cặp đôi của các nhóm HS. GV tổng quát lưu ý về cách so sánh các số thực, minh họa trên trục số và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

Nhận xét: Giả sử hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số thực x, y trên trục số nằm ngang. Ta thừa nhận nhận xét sau: - Nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm bên trái điểm y; - Ngược lại, nếu điểm x nằm bên trái điểm y thì x < y hay y > x. Đối với hai điểm x, y lần lượt biểu diễn hai số thực x, y trên trục số thẳng đứng, ta cũng thừa nhân nhận xét sau:

- Nếu x < y hay y > x thì điểm x nằm dưới điểm y; - Ngược lại, nếu điểm x nằm phía dưới điểm y thì x < y hay y > x. Ví dụ 4: SGK trang 41, 42.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về nhận biết, biểu diễn số thực, tập hợp số thực ; so sánh các số thực ; biểu diễn số thực trên trục số thực ; tìm số đối của số thực thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về số thực đã học ở trên trao đổi và thảo luận nhóm hoàn thành các tập theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập liên quan đến kiến thức về tập hợp số thực.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cần nhấn mạnh cho HS ghi nhớ:

+ Khái niệm số thực, tập hợp các số thực, dạng biểu diễn thập phân của số Cách

vẽ trục số thực và cách biểu diễn số thực trên trục số

+ Số đối của một số thực.

+ Thứ tự trong tập hợp các số thực và cách so sánh hai số thực.

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân Bài 1, 2, 3 (SGK – tr42).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành các nhiệm vụ được giao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập, GV mời học sinh lên trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài các nhóm trên bảng.

Kết quả:

Bài 1:

a) Đúng vì một số nguyên cũng là số thực.

b) Đúng vì một số hữu tỉ cũng là số thực. c) Sai vì một số thực có thể không là số nguyên. d) Sai vì một số thực có thể là số hữu tỉ hoặc không là số hữu tỉ

Bài 2: Số Số đối

-21,54 21,54 -√7 √7 √5 √5

Bài 3: a) -1,(81) và -1,812

Ta có: 1,(81) = 1,81818181... Mà: 1,8181... < 1,812 ⟹ -1,8181… > -1,812 hay -1,(81) > -1,812 b) 2 và 2,142

Ta có: 2 = 2,142857… Mà: 2,142857…> 2,142 ⟹ 217 > 2,142 c) - 48,075…. và – 48,275… Ta có: 48,075… < 48,275… ⟹ - 48,075…. > – 48,275… d) √5 và √8

Ta có: 5 < 8 ⟹√5 < √8

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các nhóm học sinh, ghi nhận và tuyên dương

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

35
35
18
8
8
5 6 5 6
7 18 7 1,15 -1,15

b) Nội dung: HS sử dụng SGK, bài giảng và vận dụng kiến thức đã học để làm bài 4 + 5 và hoàn thành trò chơi trắc nghiệm.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập và trò chơi trắc nghiệm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 4, 5 (SGK - tr42).

- GV tổ chức cho HS củng cố lại kiến thức về tập hợp số thực thông qua Trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Số nguyên không phải số thực

B. Phân số không phải số thực

C. Số vô tỉ không phải số thực

D. Cả ba loại số trên đều là số thực

Câu 2. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Mọi số vô tỉ đều là số thực

B. Mọi số thực đều là số vô tỉ.

C. Mọi số nguyên đều là số hữu tỉ

D. Số 0 là số hữu tỉ cũng là số thực.

Câu 3. Chọn chữ số thích hợp điền vào chỗ trống -11,29 < - 11,...9

A. 1 ; 2; ...9

B. 3 C. ∅

D. 0 ; 1

Câu 4. Chọn khẳng định sai trong các khẳng định sau:

A. √2 ; √3 ; √5 là các số thực.

B. ; ; -0,45 là các số thực.

C. Số 0 vừa là số hữu tỉ vừa là số vô tỉ D. 1; 2; 3; 4 là các số thực.

Câu 5. Số đối của các số √5 ; 12,(3) ; 0,4599 ; √10 ; -π lần lượt là:

A. √5 ; 12,(3) ; 0,4599 ; √10 ; π

B. √5 ; 12,(3) ; 0,4599 ; √10 ; -π

C. √5 ; -12,(3) ; -0,4599 ; √10 ; -π

D. √5 ; -12,(3) ; -0,4599 ; √10 ; π

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT + giơ tay trả lời câu hỏi trắc nghiệm. Kết quả: Bài 4: a) -5,02 < -5,01 b) -3,708 > -3,715 c) -0,59(742) < - 0,59653 d) -1,(49) < -1,49

Bài 5: a) Ta có: ● -2,63…; -2,75 < 0;

● 3,(3); 4,62 > 0

Vì 2,63…< 2,75 nên -2,63…> -2,75

Mà 3,(3) < 4,62 nên -2,75 < -2,63…< 3,(3) < 4,62

⟹ Thứ tự sắp xếp là: -2,75 ; -2,63…; 3,(3) ; 4,62

b) Ta có:

● -0,078 < 0;

● 1,371…; 2,065; 2,056…; 1,(37) > 0

Ta có: 1,(37) = 1,3737….

Ta được: 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371…

Nên 2,065 > 2,056…> 1,3737…. > 1,371… > -0,078

⟹ Thứ tự sắp xếp là: 2,065; 2,056…; 1,3737…. ; 1,371… ; -0,078

- Đáp án trắc nghiệm:

1. D 2. B 3. D 4. C 5. D

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Tìm hiểu thêm mục "CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT".

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực”

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: GIÁ TRỊ TUYỆT ĐỐI CỦA MỘT SỐ THỰC (2 tiết)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được giá trị tuyệt đối của một số thực.

- Tìm được giá trị tuyệt đối của một số thực cho trước.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, tính khoảng cách từ một điểm đến điểm 0 trên trục số, tìm giá trị tuyệt đối của một số thực dựa vào điểm biểu diễn của nó trên trục số, ... HS có cơ hội để hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán, NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các thao tác như chuyển đổi ngôn ngữ từ khoảng cách sang giá trị tuyệt đối, lập luận để giải thích đúng, sai, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, trục số có chia sẵn vạch.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học. - HS hình thành nhu cầu và giúp HS dễ dàng tiếp cận kiến thức mới.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đặt vấn đề: Hình 8 mô tả một vật chuyển động từ điểm gốc 0 theo chiều ngược với chiều dương của trục số. Sau 1 giờ, vật đến điểm -40 trên trục số (đơn vị đo trên trục số là ki-lô-mét).

Hỏi khoảng cách từ điểm -40 đến điểm gốc 0 trên trục số là bao nhiêu ki-lômét?

- GV hướng HS tập trung vào tìm quan hệ giữa khoảng cách từ điểm - 40 đến điểm 0 trên trục số và số - 40.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và nhớ lại kiến thức và giơ tay phát biểu, hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: “Bài 3. Giá trị tuyệt đối của một số thực”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm

a) Mục tiêu: - HS hiểu và ghi nhớ khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực và vận dụng định nghĩa giải các bài toán tìm giá trị tuyệt đối của một số thực.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực, tiếp nhận và hoàn thành lần lượt các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm giá trị tuyệt đối của một số thực, hoàn thành HĐ1, các bài Ví dụ, Luyện tập 1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi thực hiện HĐ1. - GV

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm lũy thừa bậc n của một số hữu tỉ.

I. Khái niệm HĐ1: a) b) Khoảng cách từ điểm 5 đến điểm 0 là 5 đơn vị c) Khoảng cách từ điểm -5 đến điểm 0 là 5 đơn vị. ⇒ Kết luận: Khoảng cách từ điểm x đến điểm gốc 0 trên trục số được gọi là giá trị tuyệt đối của số x, kí hiệu là |x|.

Lưu ý:

+ Giá trị tuyệt đối của một số luôn là một số không âm, |x| ≥ 0 với mọi số thực x.

+ Hai số thực đối nhau có giá trị tuyệt đối bằng nhau: |-x| = |x| với mọi số thực x.

Ví dụ 1: SGK trang 45 Ví dụ 2: SGK trang 45

Luyện tập 1: a)

Ta có: |a| = OA; |b| = OB Vì OA > OB nên |a| > |b| b) Ta có: |a| = OA; |b| = OB Vì OA < OB nên |a| < |b|

Hoạt động 2: Tính chất a) Mục tiêu: - HS nhận biết và ghi nhớ tính chất của giá trị tuyệt đối và vận dụng tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.

b) Nội dung: HS chú ý hoạt động SGK, nghe giảng và thực hiện các yêu cầu của GV để tìm hiểu kiến thức về tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực.

c) Sản phẩm: HS tính được giá trị tuyệt đối của số thực dựa vào tính chất, hoàn thành được Luyện tập 2, Luyện tập 3

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trao đổi nhóm thực hiện HĐ2. → GV dẫn dắt, hướng cho HS nhìn thấy mối liên hệ giữa |x| và x để đi đến tính chất của giá trị tuyệt đối. - GV cho HS đọc và ghi nhớ kiến thức trọng tâm.

- GV nhấn mạnh cho HS nhớ căn cứ vào tính chất, ta có thể tìm giá trị tuyệt đối của một số thực bất kì mà không cần dựa vào định nghĩa.

- GV lưu ý HS phần nhận xét và yêu cầu HS đọc, ghi nhớ kiến thức được nêu trong phần nhận xét. - GV cho HS đọc hiểu và tự trình bày lại VD3 vào vở cá nhân nhằm mục đích cho HS thực hành tìm giá trị tuyệt đối của một số thực thông qua tính chất.

- GV yêu cầu HS vận dụng tự hoàn thành Luyện tập 2 vào vở cá nhân để luyện tập kĩ năng tìm giá trị tuyệt đối của một số thực thông qua tính chất. , sau đó hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

- GV áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối (đặc biệt chú ý đến tính chất: giá trị tuyệt đối của hai số đối nhau thì bằng nhau để tìm x) thực hiện VD4.

- HS luyện tập thảo luận nhóm 3, luyện tập Luyện tập 3 để củng cố tính chất. - GV cho HS đọc, hiểu VD5 nhằm mục

II. Tính chất HĐ2:

a) |x| = |0,5| = 0,5 b) |x| = | | = c) |x| = |0| = 0 d) |x| = |-4| = 4 e) |x| = |4| = 4 ⇒Kết luận: + Nếu x là số dương thì giá trị tuyệt đối của x là chính nó: |x| = x với x > 0. + Nếu x là số âm thì giá trị tuyệt đối của x là số đối của nó: |x| = - x với x <0. + Giá trị tuyệt đối của 0 là 0, tức là |0| = 0. Nhận xét: Với mỗi số thực x, ta có: | |= { ế ≥0 − ế < 0

Ví dụ 3: SGK trang 46 Luyện tập 2: |-79| = -(-79) = 79 |10,7| = 10,7 |√11| = √11 | | = Ví dụ 4: SGK trang 46 Luyện tập 3: Vì x = -12 nên |x| = |-12| = 12 a) 18 + |x| = 18 + 12 = 30; b) 25 - |x| = 25 - 12 = 13;

đích cho HS ghi nhớ về quan hệ giữa độ dài đoạn thẳng AB trên trục số với giá trị tuyệt đối của hiệu hai số biểu diễn bởi điểm A, B.

→ Sau khi HS thực hiện xong VD5, GV nhấn mạnh cho HS thấy: + Ở câu a) AB=3= |−3| = |−2−1|; + Ở câu b) AB = 2 = |−2| = |(−3)− (−1)|;

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức về giá trị tuyệt đối, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, bao quát HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Cá nhân: Giơ tay phát biểu, trình bày bảng.

- Lớp nhận xét, chỉnh sửa, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm về tính chất giá trị tuyệt đối của một số thực, yêu cầu HS nhắc lại và ghi vở đầy đủ.

c) |3 + x| - |7| = |3 + (-12)| - 7 = |-9| - 7 = 9 - 7 = 2 Ví dụ 5: SGK trang 46.

Chú ý: Giả sử hai điểm A, B lần lượt biểu diễn hai số thực a, b khác nhau trên trục số. Khi đó, độ dài đoạn thẳng AB là |a - b|, tức là: AB = |a - b|

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV nhắc nhớ HS ghi nhớ:

+ Định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số thực, đó chính là khoảng cách từ điểm

x đến điểm gốc 0 trên trục số.

+ Áp dụng tính chất của giá trị tuyệt đối để tìm giá trị tuyệt đối của một số thực. - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập cá nhân Bài 1, 2, 3, 4 (SGK - tr47)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS hoàn thành bài tập được giao.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đối với mỗi BT, GV mời đại diện 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về khái niệm và tính chất giá trị tuyệt đối thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng khái niệm và tính chất giá trị tuyệt đối, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến giá trị tuyệt đối của một số thực. d) Tổ chức thực hiện:

Kết quả: Bài 1: |-59| = 59; | | = ; |1,23| = 1,23; |-√7| = √7 Bài 2: a) |2,3| > ∣− ∣ b) 9 < |−14| c) |−7,5| > -7,5 Bài 3: a) |-137| + |-363| =137 + 363 = 500; b) |-28| - |98| = 28 – 98 = - (98 – 28) = - 60; c) (-200) - |-25|.|3| = (-200) – 25. 3 = (-200) – 75 = - (200 + 75) = -275 Bài 4: a) |x| = 4

x = 4 hoặc x = -4

b. |x + 5| = 0

x + 5 = 0 ⟹ x = -5 c. |x| = √7

x = √7 hoặc x = -√7

d. ∣x - √2∣ = 0 x - √2 = 0 x = √2

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện các bài toán liên quan đến giá trị tuyệt đối.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS thực hiện hoàn thành các bài tập và yêu cầu của GV để củng cố và mở rộng kiến thức. c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành các bài tập được giao. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 5, 6 (SGK - tr47).

- GV cho HS đọc, tìm hiểu mục "CÓ THỂ EM CHƯA BIẾT" (SGK-tr47) để

biết bằng cách sử dụng giá trị tuyệt đối của số thực ta có thể thực hiện phép cộng, phép nhân hai số thực âm hoặc hai số thực khác dấu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT. Kết quả: Bài 5:

a) Sai. Vì |0| = 0 không phải là một số dương. b) Đúng c) Sai. Vì giá trị tuyệt đối của một số dương là chính nó. d) Đúng.

Bài 6:

a) Khi a, b là hai số dương: Ta có: |a| = a; |b| = b Khi đó, |a| < |b| ⟹ a < b

b) Khi a, b là hai số âm:

Ta có: |a| = - a; |b| = - b

Khi đó, |a| < |b|, tức là - a < - b ⟹ a > b

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Chương III - Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương”

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG III. HÌNH HỌC TRỰC QUAN BÀI 1: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT. HÌNH LẬP PHƯƠNG (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

+ Nhận biết được hình hộp chữ nhật: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các mặt đều là hình chữ nhật, các cạnh bên bằng nhau.

+ Nhận biết được hình lập phương: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo, các mặt đều là hình vuông, các cạnh đều bằng nhau.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật khi biết độ dài ba kích thước (chiều dài, chiều rộng, chiều cao) của hình đó.

- Tính được diện tích xung quanh, thể tích của hình lập phương khi biết độ cạnh của hình đó.

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Phân biệt được giữa hình hộp chữ nhật và hình lập phương; lí giải được hình nào là hình hộp chữ nhật, hình nào là hình lập phương, còn hình nào không phải

là hình hộp chữ nhật, hình nào không phải hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về các tính chất của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

- Tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

- Vẽ, cắt, ghép để tạo dựng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, tìm các đồ vật trong thực tiễn có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ H

1 - GV:

ỌC LIỆU

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Một số mô hình về hình hộp chữ nhật, hình lập phương để HS quan sát, nhận dạng.

- Một số hình khai triển của hình hộp chữ nhật, hình lập phương để HS cắt, ghép, tạo dựng hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Một số hình ảnh hoặc clip về những đồ vật có dạng hình hộp chữ nhật, hình lập phương có trong thực tế cuộc sống (hộp sữa, rubik,..) để minh họa, làm cho bài học được sinh động và lôi cuốn người học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương đã được làm quen ở Tiểu học, ôn tập lại công thức tính diện tích hình chữ nhật, hình lập phương; chuẩn bị một miếng bìa, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS được quan sát, giới thiệu về hình lập phương, hình hộp chữ nhật thông qua các mô hình, vật dụng trong thực tế - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS nhớ lại kiến thức cũ, quan sát mô hình, tranh ảnh về các hình lập phương, hình hộp chữ nhật và thực hiện trả lời câu hỏi khởi động.

c) Sản phẩm: HS nhận dạng được các đồ vật hình lập phương, các đồ vật dạng hình hộp chữ nhật và trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide các đồ vật dạng hình lập phương, hình hộp chữ nhật và dẫn dắt, đặt vấn đề:

+ “ Quan sát những đồ vật sau đây và cho biết những đồ vật đó có dạng hình gì?”

→HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Ở các lớp dưới chúng ta đã tìm hiểu khái quát, nhận dạng hình lập phương và hình hộp chữ nhật. Để rõ hơn về đặc điểm của các hình khối này chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài hôm nay.”

⇒ Bài 1: Hình hộp chữ nhật. Hình lập phương

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hình hộp chữ nhật.

a) Mục tiêu:

- Nhận dạng hình hộp chữ nhật và mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật.

- Giúp học sinh nhận dạng được hình không gian vẽ trong mặt phẳng hai chiều.

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu các đặc điểm của hình hộp chữ nhật thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS tự mô tả được các đặc điểm của hình hộp chữ nhật và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn, cho HS quan sát Hình 1, Hình 2 yêu cầu HS thực hiện HĐ1 theo nhóm đôi vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu. (GV gợi ý cho HS đếm số hình chữ nhật trong mỗi hình để trả lời câu hỏi). - GV hướng dẫn cho HS quan sát từng mặt trao đổi cặp đôi hoàn thành HĐ2. - GV dẫn dắt, cho HS quan sát, nhận biết, đọc tên các mặt, các cạnh đáy, cạnh bên, các đỉnh của hình hộp chữ nhật như trong SGK:

I. Hình hộp chữ nhật HĐ1:

a) Vẽ hình 1.

b) Cắt, gấp để tạo lập hình 2.

c) Hình hộp chữ nhật ở Hình 2 có 6 mặt, 12 cạnh và 8 đỉnh. Nhận xét: Hình hộp chữ nhật có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. HĐ2:

Ở Hình 3 ta có: ● Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D'; ● Đáy dưới ABCD, đáy trên A'B'C'D'; Các mặt bên: Â'B'B, BB'C'C, CC'D'D, DD'A'A; ● Các cạnh đáy: AB, BC, CD, DA, A'B', B'C', C'D', D'A'; Các cạnh bên: AA', BB', CC', DD'; ● Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.

- GV đặt câu hỏi thêm: Có thể chọn hai mặt đối diện là hai mặt đáy không?

→ HS trả lời, lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, phân tích để HS thấy rằng có thể chọn hai mặt đối diện khác là mặt đáy, khi đó các mặt còn lại là mặt bên.

- GV lưu ý, nhấn mạnh cho HS phần Chú ý (SGK –tr 77): Để hình dung tốt hơn về khối hộp chữ nhật, người ta vẽ các cạnh không nhìn thấy của hình đó bằng nét đứt như hình 4b (SGK- tr77)

Hình hộp chữ nhật ABCD. A’B’C’D’ có:

● Gồm có 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

● Gồm có 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’.

● Gồm có 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

Kết luận: Ở Hình 3 ta có:

● Hình hộp chữ nhật ABCD.A'B'C'D';

● Đáy dưới ABCD, đáy trên A'B'C'D'; Các mặt bên: Â'B'B, BB'C'C, CC'D'D, DD'A'A;

SẢN PHẨM DỰ KIẾ
N

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 5, thảo luận nhóm đôi trao đổi HĐ3 để nhận biết được đặc điểm mỗi mặt của hình hộp chữ nhật (là hình gì?) và đặc điểm giữa các cạnh bên của hình hộp chữ nhật (có bằng nhau hay không?)

- GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như SGK: Nhận xét: Hình hộp chữ nhật có: + Các mặt đều là hình chữ nhật; + Các cạnh đều bằng nhau.

- GV hướng dẫn HS quan sát hình 6, thực hiện như HĐ4, để nhận biết đường chéo của hình hộp chữ nhật.

- GV cho HS đọc nhận xét rút ra trong SGK -tr77. Nhận xét: Hình hộp chữ nhật có 4 đường chéo.

- GV tổng kết và yêu cầu một vài HS nhắc lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật để ghi nhớ.

- GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn thành PBT để củng cố kiến thức.

BT củng cố: a) Hình nào sau đây là hình hộp chữ nhật?

● Các cạnh đáy: AB, BC, CD, DA, A'B', B'C', C'D', D'A'; Các cạnh bên: AA', BB', CC', DD';

● Các đỉnh: A, B, C, D, A', B', C', D'.

Chú ý: Khi ngồi trước một hình hộp chữ nhât như ở Hình 4a, ta chỉ nhìn thấy ba mặt được tô màu, còn một số cạnh không nhìn thấy được. Tuy nhiên, để nhận dạng tốt hơn cả hình hộp chữ nhật, người ta vẫn vẽ các cạnh không nhìn thấy đó, nhưng bằng nét đứt (như Hình 4b).

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS mô tả lại các đặc điểm của hình hộp chữ nhật.

HĐ3:

b) Em hãy chỉ rõ các mặt (những mặt nào là mặt đáy, những mặt nào là mặt bên), các cạnh (những cạnh nào là cạnh đáy, những cạnh nào là cạnh bên), các đỉnh (kể tên từng đỉnh), các đường chéo (kể tên các đường chéo) của hình hộp chữ nhật đó; chỉ rõ những mặt nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào bằng nhau.

- GV yêu cầu HS trao đổi và cho ví dụ về hình không phải hình hộp chữ nhật. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

a) Mặt AA’D’D là hình chữ nhật.

b) Hai cạnh bên AA’ và DD’ có độ dài bằng nhau. Nhận xét: Hình hộp chữ nhật có: + Các mặt đều là hình chữ nhật;

+ Các cạnh đều bằng nhau.

HĐ4: SGK trang 77

Nhận xét: Hình hộp chữ nhật

Hoạt động 2: Hình lập phương a) Mục tiêu:

- Nhận dạng hình lập phương và mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình lập phương.

- Giúp học sinh nhận dạng được hình không gian vẽ trong mặt phẳng hai chiều.

- Mô tả được các yếu tố cơ bản: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình lập phương.

b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu các đặc điểm của hình lập phương thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS mô tả và ghi nhớ được các đặc điểm của hình lập phương và hoàn thành được Thực hành 3; Vận dụng và các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành HĐ5 sử dụng kĩ thuật chia sẻ nhóm đôi vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu.

II. Hình lập phương HĐ5: SGK trang 78

4 đường

- GV hướng dẫn cho HS quan sát từng mặt trao đổi cặp đôi hoàn thành HĐ6

- GV đặt câu hỏi thêm: “Theo em, hình lập phương có là hình hộp chữ nhật không?”

→ HS thảo luận cặp đôi, GV gợi ý, dẫn dắt để một số HS khá trả lời được: Có thể coi hình lập phương là hình hộp chữ nhật đặc biệt (vì hình vuông cũng là hình chữ nhật đặc biệt).

- GV dẫn dắt, cho HS quan sát, nhận biết, đọc tên các mặt, các cạnh, các đỉnh, các đường chéo của hình lập phương như trong SGK:

Nhận xét: Hình lập phương có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh, 4 đường chéo.

HĐ6:

Hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có:

● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’ ; DD’.

● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

● 4 đường chéo: AC’; A’C; BD’; B’D.

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 10, thảo luận nhóm đôi trao đổi HĐ7 để nhận biết được đặc điểm mỗi mặt của hình lập phương (là hình gì?) và đặc điểm giữa các cạnh của hình lập phương (có bằng nhau hay không?) - GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như SGK: Nhận xét: Hình lập phương có: + Các mặt đều là hình vuông; + Các cạnh đều bằng nhau. - GV chú ý cho HS : Cách nhận dạng và mô tả tương tự như hình hộp chữ nhật. Đặc biệt, hình lập phương khác hình hộp chữ nhật là nó có 12 cạnh bằng nhau.

- GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn thành PBT để củng cố kiến thức. BT củng cố:

Hình lập phương ABCD. A’B’C’D’ có:

● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’ ; DD’.

● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

● 4 đường chéo: AC’; A’C; BD’; B’D.

HĐ7:

a) Mặt AA’D’D là hình gì vuông.

b) Các cạnh của hình lập

a) Hình nào sau đây là hình hộp lập phương?

phương đó bằng nhau. Nhận xét: Hình lập phương có: + Các mặt đều là hình vuông; + Các cạnh đều bằng nhau.

b) Em hãy chỉ rõ các mặt (những mặt nào là mặt đáy, những mặt nào là mặt bên), các cạnh (những cạnh nào là cạnh đáy, những cạnh nào là cạnh bên), các đỉnh, các đường chéo của hình lập phương đó; chỉ rõ những mặt nào là hình vuông; những cạnh nào bằng nhau. - GV yêu cầu HS trao đổi và cho ví dụ về hình không phải hình lập phương.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý,, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS và cho một vài HS mô tả lại đặc điểm của hình lập phương.

Hoạt động 3: Diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương:

a) Mục tiêu: - Nhớ lại các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

b) Nội dung: HS nhớ lại công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và thực hiện các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại được các công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương và thực hiện các yêu cầu của GV.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn và yêu cầu HS hoạt động nhóm 4 nhớ lại và nói cho nhau nghe công thức tính diện tích xung quanh và thể tích của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- GV chữa và chốt kiến thức như trong bảng công thức (SGK-tr79).

- HS đọc và tự hoàn thành Ví dụ 1 vào vở.

- GV cho HS luyện tập, áp dụng công thức hoàn thành bài Luyện tập.

- GV cho HS áp dụng công thức, đọc hiểu và tự trình bày lại Ví dụ 2 vào vở cá nhân.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu và dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, dẫn dắt gợi ý, quan sát và trợ

III. Diện tích xung quanh và thể tích hình hộp chữ nhật, hình lập phương Kết luận:

giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng - Lớp nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các công thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Diện tích xung quanh của viên gạch là: 2. (220 + 105). 65 = 42 250(mm2) Thể tích của viên gạch là: 220. 105. 65 = 1 501 500 (mm3)= 15 015 cm3

Ví dụ 2: SGK trang 79

Ta có một số công thức sau: Diện tích xung quanh Thể tích Hình hộp chữ nhật Sxq = 2(a + b)c V = abc Hình lập phương Sxq = 4d2 V = d3

Ví dụ 1: SGK trang 79 Luyện tập:

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các đặc điểm của hình lập phương và hình hộp chữ nhật.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan đến đặc điểm của hình hộp chữ nhật, hình lập phương c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao và các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thiện Bài 1, 2 (SGK - tr80).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn và hoàn thành vở.

Kết quả: Bài 1: Hình hộp chữ nhật Hình lập phương Số mặt 6 6 Số đỉnh 8 8 Số cạnh 12 12 Số mặt đáy 2 2

2:

Xếp 3 viên gạch như Hình 16.

Ta có: Độ dài MN cũng chính bằng độ dài đường chéo của viên gạch.

Đo MN, ta được độ dài đường chéo của viên gạch.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

- GV lưu ý lại cho HS kiến thức về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng của hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong thực tế - HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu bài tập về hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 3 (SGK - tr80).

- GV phát phiếu học tập và yêu cầu HS hoàn thành các bài tập trong phiếu. PHIẾU BÀI TẬP Họ và tên: Lớp: Câu 1. Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’

a) Biết AB = 7 cm ; BC = 5 cm ; AA’ = 6 cm. Tính độ dài các cạnh A’D’ ; A’B’ ; CC’.

b) Nêu các đường chéo của hình hộp chữ nhật. Câu 2. Quan sát hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’

a) Kể tên các đỉnh, cạnh và đường chéo của hình lập phương.

b) Biết NP = 4 cm. Độ dài các cạnh M’N’; PQ; MN bằng bao nhiêu?

Số mặt bên 4 4 Số đường chéo 4 4 Bài

Câu 3: Cho hình hộp chữ nhật có kích thước như hình vẽ:

Biết diện tích mặt đáy ABCD là 570 cm2. Tính diện tích mặt bên DAEH.

Câu 4: Một bể nước có dạng hình hộp chữ nhật với chiều dài 2m. Lúc đầu bể không có nước. Sau khi đổ vào bể 120 thùng nước, mỗi thùng chứa 20 lít nước thì mực nước của bể dâng cao 0,8 m a) Tính chiều rộng của bể nước b) Người ta đổ thêm 60 thùng nước nữa thì đầy bể. Hỏi bể cao bao nhiêu mét?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành phiếu bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy chiếu và chữa bài.

Kết quả: Bài 3: + Ví dụ về hình hộp chữ nhật: Bể cá, viên gạch, tủ lạnh, thùng container…

+ Ví dụ về hình lập phương: xúc xắc, hộp carton...

- Đáp án phiếu bài tập:

Câu 1: Quan sát hình hộp chữ nhật ABCD.A’B’C’D’

a) A’B’ = AB = 7 cm ; B’C’= BC = 5 cm ; CC’=AA’ = 6 cm.

b) Các đường chéo của hình hộp chữ nhật là: A’C ; B’D ; AC’ ; BD’.

Câu 2: Quan sát hình lập phương MNPQ.M’N’P’Q’

a) Các đỉnh: M, N, P, Q, M’, N’, P’, Q’.

Các cạnh: MN, NP, PQ, MQ, MM’, NN’, PP’, QQ’, M’N’, N’P’, P’Q’, M’Q’.

Các đường chéo là: MP’, NQ’, PM’, QN’.

b) Vì hình lập phương có tất cả các cạnh bằng nhau

=> M’N’ = PQ = MN = NP = 4cm.

Câu 3: Vì hình đã cho là hình hộp chữ nhật nên ta có:

AB = DC = EF = HG = 38m;

AE = CG = DH = BF = 26cm; AD = BC = HE = GF.

Độ dài cạnh AD là: 570: 38 = 15 (cm)

Diện tích mặt bên DAEH là: 26. 15 = 390 (cm2)

Đáp số: 390cm2

Câu 4:

a) Thể tích nước đổ vào: 120 x 20 = 2400 (l) = 2,4 (m3)

Chiều rộng của bể nước: 2,4: (2 x 0,8) = 1,5(m)

b) Thể tích của bể nước: 2400 + (60 x 20 ) = 3600 (l) = 3,6 (m3)

Chiều cao của bể nước: 3,6: (2 x 1,5) = 1,2 (m)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài, sưu tầm đồ vật, tranh ảnh có dạng hình lập phương, hình hộp chữ nhật theo yêu cầu.

- Ôn lại công thức đã học liên quan đến HLP và HHCN.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 2. Hình lăng trụ đứng tam giác - Hình lăng trụ đứng tứ giác”

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../... BÀI 2: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hình lăng trụ đứng tam giác: có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh; hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau; mỗi mặt bên là hình chữ nhật; các cạnh bên bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác là độ dài một cạnh bên.

- Nhận biết được hình lăng trụ đứng tứ giác: có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh; hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau; mỗi mặt bên là hình chữ nhật; các cạnh bên bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác là độ dài một cạnh bên.

- Tính được thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ dài cạnh bên và diện tích đáy của hình đó. Tính được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó.

- Tính được thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và diện tích đáy của hình đó. Tính được diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, đồ dùng học tập.

- Một số mô hình về lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để HS quan sát, nhận dạng. Một số hình khai triển của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác để HS cắt, ghép tạo dựng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

- Một số hình ảnh hoặc clip về những vật thể trong thực tế có dạng hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác (như: lăng kính tam giác, lăng kính tứ giác,..).

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, chuẩn bị một miếng bìa, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS quan sát hình ảnh thực tế của hình lăng trụ đứng và có nhận diện ban

về hình lăng trụ đứng.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi khởi động

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide hình ảnh thực tế của và dẫn dắt, đặt vấn đề qua bài toán mở đầu:

+ “Trong thực tiễn, ta thường gặp những đồ vật có dạng hình khối như ở Hình 18 và 19. Những hình khối có dạng như vậy được gọi là hình gì?”

→ HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu.

+ GV đặt câu hỏi thêm: “Các mặt đáy của chúng có dạng hình gì?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trao đổi thảo luận trong 2 phút và trả lời câu hỏi mở đầu .

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời câu hỏi, HS khác nhận xét bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ kết quả của HS, GV dẫn dắt giới thiệu sơ qua về nhận diện hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác kết nối HS vào bài học mới: “Hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ

u
đầ

giác là gì? Chúng có đặc điểm như thế nào? Cách tạo lập hình lăng trụ đứng tứ giác, hình lăng trụ đứng tam giác. Để hiểu rõ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”.

⇒ Bài 3: Hình lăng trụ đứng tam giác. Hình lăng trụ đứng tứ giác.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hình lăng trụ đứng tam giác

a) Mục tiêu:

- HS quan sát và có những nhận xét ban đầu về hình lăng trụ đứng tam giác. - HS nhận xét, nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về các đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác theo dẫn dắt, yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được các đặc điểm về hình lăng trụ đứng tam giác và giải được một số bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện vẽ, cắt, ghép, tạo dựng hoàn thành yêu cầu của HĐ1.

I. Hình lăng trụ đứng tam giác HĐ1: SGK trang 81

- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, GV giới thiệu tên gọi của hình và rút ra nhận xét như trong SGK: ⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh.

- GV hướng dẫn cho HS quan sát Hình 22 trao đổi cặp đôi thực hiện HĐ2.

+ HS quan sát, nhận biết và gọi tên 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh của hình lăng trụ đứng:

⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có 5 mặt, 9 cạnh, 6 đỉnh. HĐ2:

● Hình lăng trụ đứng gồm có 5 mặt: ABC; A’B’C’; ABB’A’; BCC’B’; ACC’A’

● Hình lăng trụ đứng gồm có 9 cạnh: AB; BC; CA; A’B’; B’C’; C’A’; AA’; BB’; CC’

● Hình lăng trụ đứng gồm có 6 đỉnh: A; B; C; A’; B’; C’.

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 23, thảo luận nhóm đôi trao đổi HĐ3 để nhận biết đặc điểm hai đáy (song song với nhau), mỗi mặt bên (là hình gì?) ; đặc điểm giữa các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác (có bằng nhau hay không?); chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác (là độ dài của cạnh nào). - GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như

SGK: ⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có: + Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau; + Các cạnh bên bằng nhau; + Chiều cao là độ dài một cạnh bên. - GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn thành PBT để củng cố kiến thức. BT củng cố: a) Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tam giác?

● Hình lăng trụ đứng gồm có 5 mặt: ABC; A’B’C’; ABB’A’; BCC’B’;

ACC’A’

● Hình lăng trụ đứng gồm có 9 cạnh: AB; BC; CA; A’B’; B’C’; C’A’; AA’; BB’; CC’

● Hình lăng trụ đứng gồm có 6 đỉnh: A; B; C; A’; B’; C’. HĐ3:

a) Hai đáy gồm: Đáy dưới ABC và đáy trên A’B’C’ là hình tam giác.

b) Mặt bên AA’C’C là hình chữ nhật.

c) Hai cạnh bên AA’ và CC’ có độ dài bằng nhau.

⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tam giác có:

+ Hai mặt đáy cùng là tam giác và song song với nhau; + Các cạnh bên bằng nhau; + Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

b) Em hãy chỉ rõ các mặt (những mặt nào là mặt đáy, những mặt nào là mặt bên), các cạnh (những cạnh nào là cạnh đáy, những cạnh nào là cạnh bên), các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác đó; chỉ rõ những mặt nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tam giác (những cạnh nào là chiều cao của hình lăng trụ đó).

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình không phải hình lăng trụ đứng tam giác. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội dug SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt động theo dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diệ HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đứng tam giác mô tả các yếu tố chính của hình đó.

Hoạt động 2: Hình lăng trụ đứng tứ giác.

a) Mục tiêu: - HS quan sát và có những nhận xét ban đầu về hình lăng trụ đứng tam giác. - HS nhận xét, nêu được các yếu tố trong hình lăng trụ đứng tam giác.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về các đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác theo dẫn dắt, yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được các đặc điểm về hình lăng trụ đứng tam giác và giải được một số bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi thực hiện vẽ, cắt, ghép, tạo dựng hoàn thành yêu cầu của HĐ4

2. Hình lăng trụ đứng tứ giác. HĐ4: SGK trang 82 - 83

- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, GV giới thiệu tên gọi của hình và rút ra nhận xét như trong SGK: ⇒Nhận xét: Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. - GV hướng dẫn cho HS quan sát Hình 26 trao đổi cặp đôi thực hiện HĐ5 + HS quan sát, nhận biết và gọi tên 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác đó:

⇒Nhận xét: Lăng trụ đứng tứ giác có 6 mặt, 12 cạnh, 8 đỉnh. HĐ5:

Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A’B’C’D’ có: ● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’;

ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’.

● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

HĐ6:

Hình lăng trụ đứng tứ giác ABCD. A’B’C’D’ có:

● 6 mặt: ABCD; A’B’C’D’; ABB’A’; ADD’A’; BCC’B’; CDD’C’.

● 12 cạnh: AB; BC; CD; DA; A’B’; B’C’; C’D’; D’A’; AA’; BB’; CC’; DD’.

● 8 đỉnh: A; B; C; D; A’; B’; C’; D’.

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 27, thảo luận nhóm đôi trao đổi HĐ6 để nhận biết đặc điểm hai đáy (song song với nhau), mỗi mặt bên (là hình gì?) ; đặc điểm giữa mỗi cạnh bên và mặt đáy (có vuông góc với nhau hay không) ; đặc điểm giữa các cạnh bên của hình lăng trụ đứng tam giác (có bằng nhau hay không?).

- GV dẫn dắt cho HS rút ra nhận xét như SGK và ghi nhớ: ⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tứ giác có: + Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau.

+ Các cạnh bên bằng nhau. + Chiều cao là độ dài một cạnh bên. - GV đặt câu hỏi thêm: Theo em, hình hộp chữ nhật và hình lập phương có là hình lăng trụ đứng tứ giác không? Vì sao?

- GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn thành PBT để củng cố kiến thức. BT củng cố: a) Hình nào sau đây là hình lăng trụ đứng tứ giác?

a) Đáy dưới ABCD và đáy trên A’B’C’D’ là hình tứ giác b) Mặt bên AA’D’D là hình chữ nhật c) Độ dài hai cạnh bên AA’ và DD’ bằng nhau.

⇒ Nhận xét: Lăng trụ đứng tứ giác có: + Hai mặt đáy cùng là tứ giác và song song với nhau. + Các cạnh bên bằng nhau. + Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

Lưu ý: Hình hộp chữ nhật và hình lập phương cũng là hình lăng trụ đứng tứ giác.

b) Em hãy chỉ rõ các mặt (những mặt nào là mặt đáy, những mặt nào là mặt bên), các cạnh (những cạnh nào là cạnh đáy, những cạnh nào là cạnh bên), các đỉnh của hình lăng trụ đứng tứ giác đó; chỉ rõ những mặt nào là hình chữ nhật; những cạnh bên nào bằng nhau; chiều cao của hình lăng trụ đứng tứ giác (những cạnh nào là chiều cao của hình lăng trụ đó).

- GV yêu cầu HS cho ví dụ về hình không phải hình lăng trụ đứng tứ giác.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt động theo dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại khái niệm hình lăng trụ đứng tứ giác mô tả các yếu tố chính của hình đó.

Hoạt động 3: Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. a) Mục tiêu:

- HS hiểu và ghi nhớ công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác.

- HS biết cách áp dụng công thức để giải bài toán:

+ Tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ dài cạnh bên và diện tích đáy của hình đó.

+ Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó.

- HS hiểu và ghi nhớ công thức tính thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác.

- HS biết cách áp dụng thức để giải bài toán:

+ Tính thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và diện tích đáy của hình đó.

+ Tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tứ giác khi biết độ dài cạnh bên và chu vi đáy của hình đó.

b) Nội dung: HS tìm hiểu kiến thức trong SGK, chú ý và lần lượt thực hiện các hoạt động của GV để luyện tập rèn luyện kĩ năng tính diện tích xung quanh và thể tích của một số hình khối trong thực tiễn.

c) Sản phẩm: HS giải quyết được một số bài toán tính diện tích xung quanh và thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác trong thực tiễn.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chuẩn bị, dẫn dắt và cho HS quan sát mô hình về khối hộp chữ nhật (khối rỗng bằng nhựa trong, có chia đơn vị, để có thể đổ cát vào trong, theo từng lớp, qua đó hình dung về thể tích hình này).

+ GV hướng dẫn HS thực hiện, nhớ lại cách tính thể tích khối hộp chữ nhật. (GV gọi HS nhắc lại công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật).

- GV hướng dẫn, tổ chức cho HS hoạt động cặp đôi thực hiện HĐ7 (SGK –tr84).

→ GV dẫn dắt, giảng giải cho HS nhận biết công thức tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác và cách tính thể tích hình lăng trụ đứng tam giác như trong khung kiến thức trọng tâm.

- GV yêu cầu HS quan sát các hình 28, 29 và đọc nội dung trong khung kiến thức trọng tâm để ghi nhớ kiến thức.

- GV cho HS viết công thức tính thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác (hình lăng trụ đứng tứ giác) và giải thích từng thành tố có trong công thức đó.

- GV yêu cầu HS vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thành bài tập sau:

III. Thể tích và diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác. HĐ7.

Công thức tính thể tích hình hộp chữ nhật là: S.h

Trong đó: S là diện tích đáy; h là chiều cao của hình hộp.

Kết luận: Thể tích của hình lăng trụ đứng tứ giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

Kết luận: Thể tích của hình lăng trụ đứng tam giác bằng diện tích đáy nhân với chiều cao.

BTT.

BTT: Em hãy tính thể tích của hình lăng trụ đứng trong hình sau:

- GV tổ chức hoạt động nhóm cho HS đọc, trao đổi nhóm 4 hoàn thành HĐ8.

Thể tích hình lăng trụ đứng trong hình trên là:

V = Sđáy . h = 26 . 12 = 312 (cm3)

HĐ8:

- GV dẫn dắt, hướng rút ra công thức diện tích xung quanh của lăng trụ đứng tam giác (lăng trụ đứng tứ giác) như trong khung kiến thức trọng tâm.

- GV cho HS viết công thức tính diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác (hình lăng trụ đứng tứ giác) và giải thích từng thành tố có trong công thức đó.

- GV yêu cầu HS đọc hiểu, vận dụng kiến thức vừa học để hoàn thành bài tập Ví dụ (SGK-tr85).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập ví dụ và các bài thực hành, vận dụng theo sự điều hành, tổ chức củ GV để rèn luyện kĩ năng tính toán.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HĐ nhóm: Đại diện HS trình bày kết quả.

- HĐ cá nhân: HS giơ tay phát biểu trình bày bảng.

- Lớp chú ý nghe, nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình tham gia tiếp nhận kiến thức của HS, yêu cầu HS hoàn thành

a) Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: S = MN. NP = h.(b + c + a). b) Chu vi đáy của hình lăng trụ tam giác là: CABC = a + b + c Tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó là: (a + b + c). h Như vậy, diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng tích chu vi đáy của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ và chiều cao của hình lăng trụ đó. c) Diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’ là: Sxq = SABB'A' + SACC'A' + SBCC'B' = h.c + h.b + h.a = h.(c + b + a)

Vậy diện tích của hình chữ nhật MNPQ bằng diện tích xung quanh

vở đầy đủ và mời một vài bạn nhắc lại cách diện tích xung quanh về thể tích của một số hình khối.

của hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’.

Kết luận: Diện tích xung quanh của hình lắng trụ đứng tam giác hay hình lăng trụ đứng tứ giác bằng chu vi đáy nhân với chiều cao.

Ví dụ: SGK trang 85

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về các đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập theo sự phân công của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập được giao về hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3 (SGK - tr85, 86).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Số mặt 5 6 Số đỉnh 6 8 Số
12
ặt đ
Kết quả: Bài 1: Hình lăng trụ đứng tam giác Hình lăng trụ đứng tứ giác
c
nh 9
S
m
áy 2 2

Bài 2:

Hình lăng trụ đứng tam giác Hình lăng trụ đứng tứ giác

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện làm các bài tập liên quan đến các đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác ;

tạo lập hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

S Đ

Các mặt đáy song song với nhau Đ Đ Các mặt đáy là tam giác Đ S Các mặt đáy là tứ giác S Đ Các mặt bên là hình chữ nhật Đ Đ Thể tích bằng diện tích đáy nhân với độ dài cạnh bên Đ Đ Diện tích xung quanh bằng chu vi đáy nhân với độ dài cạnh bên.

Bài 3:

i) Hình 33b là hình lăng trụ đứng tam giác

Hình 33a là hình lăng trụ đứng tứ giác

ii) Hình 33a: Sxq = 2. (3 + 4 + 5 + 8). 5 = 200 (cm2)

Hình 33b: Sxq = (3 + 4 + 5). 6 = 72 (cm2)

iii) Hình 33a: Diện tích đáy là: (8 + 4). 3: 2 = 18 (cm2) V = 18.5 = 90 (cm3)

Hình 33b: V = 3. 4. 6 = 72 (cm3)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học - Giáo dục cho HS phẩm chất yêu quê hương, đất nước.

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác giải quyết các bài tập vận dụng theo sự phân công của GV và tìm hiểu thêm phần « Em có biết ? »

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập và thêm kiến thức d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm để củng cố các kiến thức về hình lăng trụ đứng tứ giác, lăng trụ đứng tam giác.

Câu 1: Chọn câu đúng.

A. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.

B. Các mặt bên của hình lăng trụ đứng là các hình thang cân.

C. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình chữ nhật.

D. Các mặt đáy của hình lăng trụ đứng là các hình tam giác.

Câu 2: Các cạnh bên của hình lăng trụ đứng

Số mặt bên 3 4

A. Song song với nhau

B. Bằng nhau

C. Vuông góc với hai đáy D. Có cả ba tính chất trên Câu 3: Tính thể tích của hình lăng trụ đứng có chiều cao 20 cm, đáy là một tam giác vuông có các cạnh góc vuông bằng 8 cm và 10 cm: A. 800 cm3 B. 400 cm3 C. 600 cm3 D. 500 cm3 Câu 4: Cho một hình lăng trụ đứng tứ giác có thể tích V, diện tích đáy là S, chiều cao hình lăng trụ được tính theo công thức: A. h = B. h = C. h = D. h = Câu 5: Một cái bục hình lăng trụ đứng có kích thước như hình dưới đây. Người ta muốn sơn tất cả các mặt của cái bục. Diện tích cần phải sơn là bao nhiêu?

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay phát biểu, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

Kết quả: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 A D A C C

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình học.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương III”.

A. 312 dm2 B. 264 dm2 C. 316 dm2 D. 254 dm2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo tổ chức của GV.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG 3 (1 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:

- Mô tả các đặc điểm về yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật và hình lập phương.

- Mô tả và tạo lập được hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

- Giải quyết được các vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, tính diện tích xung quanh của hình hộp chữ nhật, hình lập phương.

- Giải quyết được các vấn đề thực tiễn gắn với việc tính thể tích, diện tích xung quanh của hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác.

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ

DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức từ đầu chương tới giờ b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức từ Bài 1 + Bài 2. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau: + Nhóm 1 + Nhóm 3: HÌNH HỘP CHỮ NHẬT – HÌNH LẬP PHƯƠNG

● Hình hộp chữ nhật: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích

● Hình lập phương: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích + Nhóm 2 + Nhóm 4: HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TAM GIÁC - HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG TỨ GIÁC:

● Hình lăng trụ đứng tam giác: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích

● Hình lăng trụ đứng tứ giác: Các đặc điểm ; Diện tích xung quanh; Thể tích

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: Các thành viên chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình, GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập Bài 1, 2, 3 (SGK-tr87) sau đó trao đổi cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. (SGK - tr87).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành cá nhân, trao đổi nhóm thực hiện các bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- BT1: GV treo bảng phụ, mời HS lên hoàn thành bảng.

- Các BT còn lại, mỗi BT GV mời đại diện 1-2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng. Kết quả: Bài 1: Nội dung Hình hộp chữ nhật Hình lập phương

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: HS củng cố và rèn luyện các kĩ năng:

- Mô tả các đặc điểm về yếu tố: đỉnh, cạnh, góc, đường chéo của hình hộp chữ nhật và hình lập phương; hình lăng trụ đứng tam giác và hình lăng trụ đứng tứ giác.

- Áp dụng công thức tính diện tích xung quanh, thể tích của hình hộp chữ nhật, hình lập phương của hình lập phương, hình hộp chữ nhật, hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác giải quyết một số bài tập.

b) Nội dung: HS thực hiện trao đổi và giải lần lượt các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm học tập: Giải đủ và đúng các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Các mặt đều là hình vuông S Đ

Các cạnh đều bằng nhau Đ Đ

Các cạnh bằng nhau S Đ

Bài 2:

a) Diện tích xung quanh hình lăng trụ đứng: Sxq = (4 + 5 + 6).10 = 150 (cm2)

b) Chu vi đáy hình lăng trụ: 8 + 18 + 13 + 13 = 52 (cm)

Diện tích đáy hình lăng trụ: Sđáy = (8 + 18). 12 : 2 = 156 (cm2)

Diện tích toàn phần của hình lăng trụ đứng đã cho là: Stp = Sxq + 2. Sđáy = 52. 20 + 2. 156 = 1 352 (cm2)

a) Thể tích hình lập phương đó là: V = 33 =27 (cm3)

b) Cạnh của hình lập phương mới là: 2. 3 = 6 (cm)

Thể tích của hình lập phương mới là: V’ = 63 = 216 (cm3)

Thể tích hình lập phương mới gấp số lần thể tích của hình lập phương ban đầu là: 216 : 27 = 8 (lần)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tính toán các bài toán tính diện tích xung quanh, toàn phần và thể tích của các hình khối đã học

- GV bao quát, hướng dẫn, giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng.

- Lớp chú ý lắng nghe, nhận xét, bổ sung. Các HS chữa bài vào vở đầy đủ.

Kết quả: Bài 4:

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học. b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành BT4,5 (SGK - tr87) vào vở bài tập cá nhân.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

Thùng chứa là hình lăng trụ tam giác có cạnh bên là 60 cm, cạnh đáy là 80 cm, chiều cao ứng với đáy đó là 50 cm.

Diện tích đáy của hình lăng trụ tam giác là: Sđáy = 50. 80 : 2 = 2 000 (cm2)

Thùng chứa của xe chở hai bánh đó có thể tích bằng:

V = Sđáy. h = 2 000. 60 = 120 000 (cm3) = 120 lít

Bài 5:

Thể tích phần không gian có dạng hình lăng trụ tam giác là:

Bài 3:

V1 = (6. 1,2. ) . 15= 54 (m3)

Thể tích phần không gian có dạng hình hộp chữ nhật là:

V2 = 15. 6. 3,5 = 315 (m3)

Thể tích phần không gian được giới hạn bởi ngôi nhà đó là:

V = V1 + V2 = 54 + 315 = 369 (m3)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động trao đổi cặp đôi của HS.

- GV lưu ý lại một làn nữa các lỗi sai hay mắc phải khi giải các bài tập liên quan đến các hình khối.

* HƯỚNG DẪ

N VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương, ghi nhớ các đặc điểm và các công thức tính diện tích xung quanh, thể tích các hình khối.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Hoạt động thực hành và trải nghiệm - Chủ đề 2: Tạo đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng”:

+ Tìm hiểu hình ảnh về những đồ vật được thiết kế, chế tạo ở dạng hình lăng trụ đứng.

Ngày soạn:…/…./…

Ngày dạy: …/…/…

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 2: TẠO ĐỒ DÙNG DẠNG HÌNH LĂNG TRỤ ĐỨNG (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Biết cách và tạo được đồ dùng dạng hình lăng trụ đứng. - Vận dụng được kiến thức về lăng trụ đứng để tạo đồ dùng hình lăng trụ.

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề

- Tạo dựng đồ vật có dạng hình lăng trụ đứng.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

THI

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, thước thẳng có chia khoảng.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, hình ảnh về những đồ vật được thiết kế, chế tạo ở dạng hình lăng trụ đứng, dụng cụ như giấy màu, kéo, bìa cứng, keo dán, các que kem...

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS nhớ lại các kiến thức về hình lăng trụ đứng.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS nhớ lại các kiến thức và trả lời được câu hỏi mở đầu

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt câu hỏi:

Nêu đặc điểm hình lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác về

+ Mặt đáy là hình gì, các mặt đáy như thế nào với nhau?

+ Các mặt bên là hình gì?

+ Các cạnh bên có tính chất gì với nhau? Chiều cao của lăng trụ đứng là độ dài đoạn nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

HS trả lời:

+ Mặt đáy là hình tam giác hoặc tứ giác, các mặt đáy song song với nhau.

+ Các mặt bên đều là hình chữ nhật.

+ Các cạnh bên bằng nhau. Chiều cao là độ dài một cạnh bên.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: "Chúng ta đã được học về hình lăng trụ đứng tam giác và lăng trụ đứng tứ giác ở các bài học trước. Trong thực tế có nhiều đồ vật được thiết kế, chế tạo ở dạng hình lăng trụ đứng mà đáy không chỉ là tam giác hoặc tứ giác mà còn là ngũ giác, lục giác,... Trong chủ đề này, chúng ta sẽ làm quen với việc tạo dựng những đồ vật có hình dạng như thế."

Dự kiến phân phối tiết học:

- Tiết 1: Hoạt động cá nhân và nhóm để đưa ra hình ảnh đã tìm được.

+ Thảo luận phương án tạo đồ vật và phân công nhiệm vụ theo nhóm.

- Tiết 2: HS thực hiện theo sự phân công trong nhóm, tạo đồ vật.

- Tiết 3: HS trình bày sản phẩm, HS và GV đánh giá hoạt động.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Tìm hiểu các hình ảnh về vật thể có dạng hình lăng trụ đứng.

a)

Mục tiêu:

- HS tìm được các hình ảnh về vật thể trong thực tiễn cuộc sống có dạng hình lăng trụ đứng.

b) Nội dung:

HS trình bày các hình ảnh đã tìm được.

c) Sản phẩm: Hình ảnh các vật thể mà HS tìm được.

II.
ẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

Bước 1: Chuyển

giao

nhiệm vụ:

- GV cho HS tìm hình ảnh theo cá nhân ở nhà.

- Trong tiết học, GV chia lớp thành nhóm 4, mỗi nhóm sẽ tập hợp các hình ảnh của các bạn trong nhóm.

+ GV cho HS thi đua, nhóm nào có nhiều ảnh nhất (không trùng đối tượng).

- GV cho chọn hình ảnh bất kì yêu cầu HS mô hình hóa thành hình lăng trụ đứng bằng cách chỉ ra mặt đáy và các cạnh bên của đồ vật trong ảnh.

- GV giới thiệu thêm một số hình ảnh lăng trụ đứng đáy là ngũ giác, lục giác.

(Viên gạch hình lăng trụ đứng lục giác)

+ HS hãy chỉ ra mặt đáy và các cạnh bên của các hình vừa được chiếu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận đưa ra các hình ảnh và trả lời câu hỏi về hình lăng trụ đứng.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày kết quả.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

(Chiếc đèn lồng có hình dạng lăng trụ đứng đáy là lục giác)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết lại: Có rất nhiều đồ vật có dạng hình lăng trụ đứng.

- GV nhận xét hình ảnh của các nhóm.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Tạo đồ vật có hình lăng trụ

a) Mục tiêu:

- HS tạo được đồ vật có hình lăng trụ

d) Tổ chức thực hiện:

b) Nội dung: HS thảo luận, xây dựng phương án thực hiện, phân công nhiệm vụ thực hiện phương án, đánh giá kết quả sau khi hoàn thành đồ vật.

c) Sản phẩm: Phương án của các nhóm, đồ vật mà các nhóm tạo thành.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành nhóm 6 – 8 người, thực hiện hoạt động: Tạo hộp chứa có dạng hình lăng trụ đứng.

+ Mỗi nhóm sẽ tạo một sản phẩm hình lăng trụ đứng.

- GV cho HS quan sát một số video về cách làm một số đồ vật:

https://www.youtube.com/watch?v=62m8r5DrztA

https://www.youtube.com/watch?v=Nu9Mj0GJ2Rs

(làm lịch có hình lăng trụ đứng bằng bìa giấy)

https://www.youtube.com/watch?v=sRTcYDI1x8o

(Làm kệ để sách)

https://www.youtube.com/watch?v=1Emj8y_cjVU

(làm đèn kéo quân, từ phút thứ 6:15)

- GV cho HS thảo luận theo nhóm, lựa chọn đồ vật để thực hiện, cách thức tiến hành và phân công thực hiện.

- HS thực hiện và đánh giá hoạt động cá nhân, hoạt động của nhóm theo

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe và thực hiện các yêu cầu của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày ý tưởng thiết và cách thức tạo các sản phẩm.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV cho các nhóm đánh giá hoạt động cá nhân và đánh giá hoạt động sản phẩm của nhóm.

Mẫu 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN

Họ và tên: Nhóm: Điểm đánh giá: STT Ý thức trách nhiệm

Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Khả năng sáng tạo trong công việc

Kết quả thực hiện công việc được giao

Tổn g điểm Điểm

Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm Trung bình: 1 điểm Yếu: 0 điểm Mẫu 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN THEO NHÓM

Tên nhóm: Điểm đánh giá:

T

và tên

Ý thức trách nhiệm

Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Khả năng sáng tạo trong công việc

Kết quả thực hiện công việc được giao

Tổn g điểm 1 2 …

Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm Trung bình: 1 điểm Yếu: 0 điểm Mẫu 3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM Nhóm: …………………… Lớp: …………………………………………………………… Tên hoạt động: …………………………………………………………………… Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa

nhóm (Điểm tối đa 30) đủ

2. Sự hợp tác của các thanh viên: tinh thần hợp tác tốt

10

3. Sự sắp xếp thời gian hoạt động: nhanh, hợp lí 10

2. Đánh giá bài thuyết trình kế hoạch của nhóm (Điểm tối đa 30)

1. Ý tưởng: thu hút, sáng tạo, khả thi 10

2. Nội dung: kế hoạch rõ ràng, chi tiết, cụ thể, tính toán chính xác

10

3. Trình bày: mạch lạc, cuốn hút, thuyết phục

10 3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh (Điểm tối đa 40)

1.Marketing 20 2. Lợi nhuận 20 TỔNG ĐIỂM 100

Kết quả 1.Đánh giá quá trình hoạt động của

1. Sự tham gia của các thành viên: tham gia đầy

10

ST
Họ

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

BÀI 4: LÀM TRÒN VÀ ƯỚC LƯỢNG (3 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện được làm tròn số với độ chính xác cho trước.

- Thực hiện được ước lượng kết quả của một số phép tính đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua các thao tác biểu diễn số trên trục số, so sánh khoảng cách giữa hai điểm trên trục số,.. HS có cơ hội để hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các thao tác làm tròn số, ước lượng kết quả, giải thích kết quả | tính là đúng hay sai dựa vào ước lượng, .. là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác như trao đổi, thảo luận các vấn đề toán học được đưa ra, lập luận để giải thích đúng, sai, ... là cơ hội góp phần để học sinh hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, trục số có chia sẵn vạch; phiếu học tập cho HS; Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS thấy được nhu cầu và lợi ích của việc làm tròn và ước lượng số - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Một bồn hoa có dạng hình tròn với bán kính 0,8m. Hỏi diện tích của bồn hoa khoảng bao nhiêu mét vuông?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý lắng nghe, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới. Bài 4: Làm tròn và ước lượng

B. HÌNH THÀNH KIẾN TH

Hoạt động 1: Số làm tròn

a) Mục tiêu:

ỨC MỚI

- Đưa ra được khái niệm làm tròn số

- Thấy được lợi ích của số làm tròn là để thuận tiện trong ghi nhớ, đo đạc hay tính toán (trong trường hợp không cần dùng đến số chính xác).

- Vận dụng kiến thức để làm tròn số và hiểu thêm ý nghĩa của số làm tròn.

b) Nội dung:

- HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về số làm tròn c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm làm tròn số, nhận thấy được ích lợi và ý nghĩa của số làm tròn, giải được các bài tập HĐ1, Luyện tập 1 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống trong HĐ1 thảo luận và đưa ra câu trả lời

- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án, đánh giá

I. Làm tròn số HĐ1: Vì hiện nay không lưu hành tờ tiền dưới 500 đồng nên cô Hạnh không

- Từ nội dung HĐ1, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức khái niệm làm tròn số

→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, để trả lời cho câu hỏi mở đầu: Tính diện tích của bồn hoa.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 để củng cố kĩ năng làm tròn số và hiểu thêm ý nghĩa của số làm tròn.

→HS nhận xét, GV đánh giá

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm làm tròn số

thể trả chính xác 574 880 đồng.

⇒Kết luận:

Ở nhiều tình huống thực tiễn, ta cần tìm một số thực khác xấp xỉ với số thực đã cho để thuận tiện hơn trong ghi nhớ, đo đạc hay tính toán. Số thực tìm được như thế được gọi là số làm tròn của số thực đã cho Luyện tập 1: Độ dài quãng đường đó là: 200.1,609344 =321,8688 ≈322

độ
độ
Ho
t
ng 2: Làm tròn s
v
i
chính xác cho trước a) Mục tiêu: - HS xây dựng được khái niệm độ chính xác của số làm tròn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về làm tròn số với độ chính xác cho trước theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm độ chính xác của số làm tròn, giải được các bài tập HĐ2, Luyện tập 2

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS sử dụng kiến thức đã học để làm tròn số tự nhiên trong HĐ2 : Làm tròn số 144 đến hàng chục.

- GV hướng dẫn HS tìm khoảng cách giữa điểm biểu diễn số làm tròn và điểm biểu diễn số ban đầu.

→ GV lưu ý với HS: Khoảng cách giữa điểm biểu diễn số làm tròn và điểm biểu diễn số ban đầu luôn nhỏ hơn nửa đơn vị của hàng làm tròn.

- Từ kết quả HĐ2, GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm độ chính xác của các số làm tròn - GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp nhóm Ví dụ 2, để củng cố kiến thức về làm tròn số và độ chính xác của số làm tròn.

2. Làm tròn số với độ chính xác cho trước HĐ2: Làm tròn số 144 đến hàng chục - Nhận xét: Khi làm tròn số 144 đến hàng chục ta được số 140. Trên trục số nằm ngang, khoảng cách giữa điểm 140 và điểm 144 là 144 – 140 = 4. Khoảng cách đó không vượt quá 5. Ta nói số 144 được làm tròn đến số 140 với độ chính xác là 5. ⇒Kết luận: Ta nói số a được làm tròn đến số b với độ chính xác d nếu khoảng cách giữa điểm a và điểm b trên

- GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ nội dung nhận xét về độ chính xác của một số khi làm tròn đến một hàng nào đó qua Bảng 1 và cách làm tròn số với độ chính xác cho trước qua Bảng 2.

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 3 để củng cố kĩ năng làm tròn số với độ chính xác cho trước.

- GV giới thiệu VD4 về làm trong số thập phân vô hạn và chú ý về độ chính xác của số làm tròn trong trường hợp này.

- GV lưu ý với HS: các ngôn ngữ như làm tròn đến hàng phần mười, hàng phần trăm,… tức là hàng thập phân thứ nhất, hàng thập phân thứ hai,….

- HS luyện tập kĩ năng làm tròn số với độ chính xác cho trước thông qua việc hoàn thành Luyện tập 2.

- GV yêu cầu HS đọc Ví dụ 5, quan sát hình ảnh trực quan để so sánh khoảng cách: từ điểm √2 đến điểm 1, khoảng cách từ điểm đến điểm 1, khoảng cách từ điểm đến điểm 2.

- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Làm

trục số không vượt quá d.

- Ví dụ 2: (SGK – tr49)

- Nhận xét: + Để đo độ chính xác khi làm tròn số đến một hàng nào đó, ta có thể sử dụng kết quả được minh họa trong Bảng 1.

+ Để làm tròn số với độ chính xác cho trước, ta có thể sử dụng cách được minh họa trong Bảng 2.

tròn một số đến một hàng nào đó là tìm số tròn đến hàng đó mà có khoảng cách đến số đã cho là nhỏ nhất.

- GV nhắc HS ghi nhớ nội dung trong phần chú ý: Trong đo đạc và tính toán thực tiễn, ta thường cố gắng làm tròn số thực với độ chính xác d càng nhỏ càng tốt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

- Ví dụ 3: (SGK – tr49)

- Lưu ý: Để làm tròn một số thập phân âm, ta chỉ cần làm tròn số đối của nó rồi đặt dấu “ – “ trước kết quả

- Ví dụ 4: (SGK – tr50)

- Chú ý: Người ta chứng minh được rằng: Số 2,27(8) được làm tròn đến số 2,28 với độ chính xác 0,005; số 3,141592653… được làm tròn đến số 3,14 cũng với độ chính xác 0,005.

Luyện tập 2:

a) Làm tròn số 23 615 với độ chính xác 5 được: 23 620 b) Làm tròn số 187 638 với độ chính xác 50 được: 187 600 - Ví dụ 5: (SGK – tr50) - Chú ý: Trong thực tiễn có những cách khác nhau để làm tròn số thực với độ chính xác d càng nhỏ càng tốt. Biểu diễn số thực về dạng số thập phân rồi làm tròn số thập phân

Hoạt động 3: Ước lượng

đến một hàng nào đó là một cách làm tròn số thực thuận lợi.

a) Mục tiêu: HS nhận thấy được ý nghĩa của việc ước lượng kết quả và hình thành được phương pháp ước lượng.

b) Nội dung: GV đưa ra tình huống học tập, HS thảo luận, phân tích tình huống để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nhận thấy được ý nghĩa của việc ước lượng và hình thành được phương pháp ước lượng, giải được bài tập Luyện tập 3 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV đưa ra tình huống: Khi thực hiện phép tính: 2,03 x 9,78, bạn Châu đã ra kết quả là 198,534, bạn Hà ra kết quả là 19,8534. Không dùng máy tính, theo em bạn nào đã tính sai?

Kết quả của hai bạn sai khác nhau ở vị trí đặt dấu phẩy, dẫn đến kết quả của bạn Châu là gần 200, kết quả của bạn Hà là gần 20.

- GV hướng dẫn HS ước lượng kết quả

II. Ước lượng

- Ví dụ 6: (SGK – 51)

Luyện tập 3.

a) 18,25+11,98≈18+12=30 b) 11,91−2,49≈11,9−2,5=9,4 c) 30,09. −29,87 ≈30. −30 = −900

bằng cách làm tròn các số trước khi lấy tích để việc tính nhẩm được đơn giản. Từ kết quả của việc nhẩm tích các số sau khi làm tròn, HS có thể dễ dàng ước lượng kết quả

- GV nhắc nhở để HS ghi nhớ cần làm tròn các số trong phép tính trước, rồi mới thực hiện phép tính để việc tính toán dễ dàng hơn.

- GV rút ra nhận xét cho HS về ước lượng kết quả: Khi không cần quan tâm đến tính chính xác của kết quả tính toán mà chỉ cần ước lượng kết quả, tức là tìm một số gần sát với kết quả chính xác, ta thường làm tròn các số trong phép tính trước, rồi mưới thực hiện phép tính để việc tính toán dễ dàng hơn.

- GV cho học sinh đọc và thảo luận Ví dụ 6 để củng cố kĩ năng ước lượng kết quả của các phép tính thông qua làm tròn số.

- GV chú ý HS: sử dụng dấu xấp xỉ "≈" khi ước lượng kết quả.

- HS thực hành ước lượng kết quả của các phép tính thông qua làm tròn số bằng việc hoàn thành Luyện tập 3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu của

GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, trình bày câu trả lời trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về làm tròn và ước lượng

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 ; BT4; BT5 (SGK –tr50,51), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả

- HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở. Kết quả :

Bài 1 :

Làm tròn số với độ chính xác 50, tức là làm tròn đến chữ số hàng trăm. Vì chữ số ngay bên phải chữ số hàng trăm là 4 < 5 nên ta giữ nguyên chữ số hàng trăm và thay thế các chữ số bên phải chữ số hàng chục nghìn bởi chữ số 0. Số 98 176 244 làm tròn với độ chính xác 50 được 98 176 200.

Bài 2 :

a) Làm tròn số 4,76908 với độ chính xác 0,5 được 5.

b) Làm tròn số -4,76908 với độ chính xác 0,05 được -4,8

Bài 3 :

a) −5, 6 =1, 126; √5=2,2360679….; √19=4,3588989…

b) Làm tròn số √19 với độ chính xác 0,05, tức là làm tròn số 4,3588989… đến chữ số hàng phần mười, ta được 4,4.

Bài 4: a) (-28,29) + (- 11,91) ≈ (-28,3) + (-11,9) = - (28,3+11,9) = - 40,2

b) 43,91 – 4,49 ≈ 43,9 – 4,5 = 39,4 c) 60,49 . (-19,51) ≈ 60,5 . (-19,5) = - 1179,75

Bài 5:

Ta thấy chữ số hàng trăm nghìn là 7 > 5 nên khi làm tròn 299 792 458 đến hàng triệu, ta được 300 000 000.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập và tích cực hoàn thành trò chơi. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Làm tròn số 69,283 đến hàng phần trăm ta được: A. 69,28 B. 69,29 C. 69,30 D. 69,284 Câu 2. Làm tròn số 0,158 đến hàng phần mười ta được: A. 0,17 B. 0,159 C. 0,16 D. 0,2

Câu 3. Áp dụng quy tắc làm tròn số để ước lượng. Kết quả của phép tính sau : 7,39 +2,63 là :

A. 9 B.10 C.11 D.12

Câu 4. Cho biết 1 inh sơ = 2,54 cm .Vậy Ti vi loại 17 inh sơ , thì đường chéo màn hình khoảng

A. 51cm B . 36 cm C . 45 cm D. 43 cm

Câu 5. Cho x=6,67254. Làm tròn đến hàng phần nghìn thì số x là:

A.6,673 B.6,672 C.6.67 D.6,6725

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm.

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- GV mời HS giơ tay trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm.

Đáp án:

1. A 2. D 3. B 4. D 5.A

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV rút kinh nghiệm cho HS khi tham gia trò chơi.

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 5. Tỉ lệ thức”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

BÀI 5: TỈ LỆ THỨC (2 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được tỉ lệ thức và các tính chất của tỉ lệ thức

- Vận dụng được tính chất của tỉ lệ thức trong giải toán.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua thao tác xuất phát từ nhận xét về tỉ số của chiều dài hai thanh sắt với tỉ số khối lượng của hai thanh sắt đó để xây dựng nên tỉ lệ thức, HS có cơ hội để hình thành NL mô hình hóa toán học.

- Thông qua các thao tác kiểm tra, lập luận xem các tỉ số đã cho có lập thành tỉ lệ thức hay không, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác tìm số hạng còn thiếu trong tỉ lệ thức, lập tỉ lệ thức từ các số đã cho là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như lập luận, giải thích, ... là cơ hội góp phần để HS

thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu học tập cho HS; Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS tìm được quan hệ giữa hai tỉ số - Gợi động cơ, kích thích trí tò mò cho HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: GV đưa ra tình huống học tập, HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV xuất phát từ tình huống thực tế: Có hai thanh sắt phi 18; thanh thứ nhất dài 2m có khối lượng là 4 kg; thanh thứ hai dài 5 m có khối lượng là 10kg

- GV đặt câu hỏi: Em có nhận xét gì về tỉ số giữa khối lượng của thanh sắt thứ nhất và khối lượng của thanh sắt thứ hai với tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt thứ nhất và chiều dài của thanh sắt thứ hai?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe, so sánh tỉ số giữa khối lượng của thanh sắt thứ nhất và khối lượng của thanh sắt thứ hai với tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt thứ nhất và chiều dài của thanh sắt thứ hai  Rút ra mối quan hệ giữa hai tỉ số

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một số HS trả lời câu hỏi

Tỉ số khối lượng của thanh sắt thứ nhất với thanh sắt thứ hai là: 4:10= = Tỉ số chiều dài của thanh sắt thứ nhất với thanh sắt thứ hai là: 2:5= Nhận xét: Tỉ số giữa khối lượng của thanh sắt thứ nhất và khối lượng của thanh sắt thứ hai bằng với tỉ số giữa chiều dài của thanh sắt thứ nhất với chiều dài của thanh sắt thứ hai.

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới. Bài 5: Tỉ lệ thức

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định nghĩa

a) Mục tiêu: - Đưa ra được định nghĩa tỉ lệ thức

- Ghi nhớ các cách viết khác của tỉ lệ thức. - Vận dụng kiến thức để kiểm tra các tỏ số đã cho trước có lập thành tỉ lệ thức hay không.

b) Nội dung: - HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về định nghĩa tỉ lệ thức

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ định nghĩa về tỉ lệ thức, phân tích Ví dụ 1, áp dụng kiến thức đã học để giải các bài tập HĐ1, Luyện tập 1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học làm HĐ1 - GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án, đánh giá - Từ nội dung HĐ1, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức về định nghĩa tỉ lệ thức →1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV nhắc HS ghi nhớ cách viết khác của tỉ lệ thức: : = :

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1 để biết cách kiểm tra các tỉ số đã cho có lập thành tỉ lệ thức hay không bằng cách so sánh chúng. - GV cho HS làm Luyện tập 1 để luyện tập kĩ

I. Định nghĩa HĐ1: Ta có: = : : = ; , , = = : : = Vậy = , ⇒Kết luận: Tỉ lệ thức là đẳng thức của hai tỉ số và viết là = - Ví dụ 1: (SGK – tr52)

năng kiểm tra các tỉ số đã cho có lập thành tỉ lệ thức hay không.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại định nghĩa tỉ lệ thức.

Luyện tập 1: a) Ta có: :4=− =− =− ; :− = .− =− =− Vậy :4 và :− lập được tỉ lệ thức b) ta có: 15 27 = 15:3 27:3 = 5 9; 25:30= 25 30 = 25:5 30:5 = 5 6 Vì ≠ nên và 25:30 không lập được tỉ lệ thức.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG C

ỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KI

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ2  GV chỉ ra cho HS thấy yêu cầu của ý b hoạt động 2 chính là cách chứng minh tính chất 1 của tỉ lệ thức.

- GV đưa ra tính chất 1 cho HS như trong kết luận SGK.

- Từ kết quả HĐ2, GV hướng dẫn HS rút ra khái niệm độ chính xác của các số làm tròn

- Lưu ý: Để HS dễ nhớ, GV liên hệ cho HS thấy nội dung của tính chất 1 giống quy tắc bằng nhau của hai phân số.

II. Tính chất

1. Tính chất 1 HĐ2:

Hoạt động 2: Tính chất 1

a) Mục tiêu: - HS biết và ghi nhớ được tính chất 1 của tỉ lệ thức (không cần chứng minh). - Rèn luyện kĩ năng sử dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức để giải toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất 1 của tỉ lệ thức theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được tính chất 1 của tỉ lệ thức, giải được các bài tập HĐ2, Luyện

- GV cho HS phát biểu bằng lời nôm na tính chất 1 là: Khi ta có tỉ lệ thức = , ta có thể nhân chéo các số hạng để được đẳng thức = - GV yêu cầu HS đọc, thảo luận, trao đổi hỏi đáp nhóm Ví dụ 2, để biết cách sử dụng tính chất 1 của tỉ lệ thức vào việc tìm x . - GV nhấn mạnh cho HS thấy: Từ tính chất

a) Ta có: 6. (-15) = -90; 10.(-9) = - 90 Vậy tích hai số hạng 6 và -15 bằng tích hai số hạng 10 và -9 b) Nhân hai vế của tỉ lệ thức = với tích bd, ta được: . . = . ⇒ = Vậy ta được đằng thức ad=bc ⇒Kết luận: Nếu = thì = . - Ví dụ 2: (SGK – tr53) Luyện tập 2: Vì −0,4:x=1,2:0,3 nên , = ⇒ −0,4 ⋅0,3=1,2. ⇒ = ⋅ , , = 0,1

tập 2
ẾN

1 của tỉ lệ thức, khi biết ba số hạng của tỉ lệ thức, ta có thể tìm số hạng còn lại.

- HS luyện tập kĩ năng sử dụng tính chất 1 của tí lệ thức để giải toán thông qua việc hoàn thành Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 3: Tính chất 2

a) Mục tiêu: - HS ghi nhớ tính chất 2 của tỉ lệ thức - Vận dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức viết tỉ lệ thức từ 4 số cho trước.

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất 2 của tỉ lệ thức.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng được tính chất 2 của tỉ lệ thức, giải được các bài tập HĐ3, Luyện tập 3 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ3

GV hướng dẫn HS để tìm số thích hợp cho , ta sử dụng tính chất của phân số bằng nhau.

- GV tổng kết cho HS nhận thấy: từ đẳng thức 4.9=3.12 , ta đã viết được 4 tỉ lệ thức với các số hạng của nó là 4; 9; 3; 12.

- GV hướng dẫn HS rút ra tính chất 2 của tỉ lệ thức.

- GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ kiến thức trong phần nhận xét.

- GV cho học sinh đọc và thảo luận Ví dụ 3 để củng cố tính chất 2 của tỉ lệ thức.

- HS luyện tập viết tỉ lệ thức từ 4 số cho trước thông qua tính chất 2 bằng việc hoàn thành Luyện tập 3.

2. Tính chất 2

HĐ3

⇒Kết luận:

Nếu = và a, b, c, d đều khác 0 thì ta có các tỉ lệ thức:

= ; = ; = ; = - Nhận xét:

Với a, b, c, d đều khác 0 thì từ một trong năm đẳng thức sau đây, ta có thể suy ra các đẳng thức còn lại.

- Ví dụ 3: (SGK – 54)

Luyện tập 3.

a) Ta được: 18.21=27.14

Vậy = 0,1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu của

GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, trình bày câu trả lời trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có) Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b) Từ 4 số: 14; 18; 21; 27, ta có đẳng thức sau: 18.27=21.14, ta lập được các tỉ lệ thức: 18 27 = 14 21; 18 14 = 27 21; 14 18 = 21 27; 21 14 = 27 18

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ lệ thức b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng trả lời một số câu hỏi trắc nghiệm

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức trò chơi trắc nghiệm cho HS để luyện tập các kiến thức liên quan đến tỉ lệ thức.

Câu 1: Cho tỉ lệ thức = thì x= A. B. 4 C. −12 D. −10 Câu 2: Các tỉ lệ thức nào dưới đây lập thành một tỉ lệ thức A. và B. : và : C. và D. và : Câu 3: Tìm trong các tỉ lệ thức sau: = A. − B. =− C. =± D. =± Câu 4: Chọn câu đúng. Nếu = thì: A. = B. a.c = b.d C. a.d = b.c D. = Câu 5: Chọn đáp án sai. Từ tỉ lệ thức = ta có tỉ lệ thức sau:

D. =

Câu 6: Các tỉ số nào sau đây lập thành một tỉ lệ thức:

A. và : B. : và : C. và D. và

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Kết quả : 1C 2A 3D 4C 5D 6D

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập 1  5 trong SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1, BT2, BT3, BT4 ; BT5 (SGK –tr54), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả - HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở. Kết quả: Bài 1. a) Ta có: 3,5: −5,25 = , = = : : = ; −8:12= −8 12 = −8:4 12:4 = −2 3 Vậy từ các tỉ số 3,5 : −5,25 và (-8) : 12 lập được tỉ lệ thức b) Ta có: 39 :52 = : = ⋅ = ; 7,5:10= 7,5 10 = 75 100 = 75:25 100:25 = 3 4

A. = B. = C.
=

Vậy từ các tỉ số 39 :52 và 7,5 : 10 lập được tỉ lệ thức

c) Ta có:

0,8: −0,6 = 0,8 −0,6 = 8 −6 = 8: −2 −6: −2 = −4 3 ; 1,2: −1,8 = 1,2 −1,8 = 12 −18 = 12: −6 −18: −6 = −2 3

Vì ≠ nên từ các tỉ số 0,8: −0,6 và 1,2: −1.8 không lập được tỉ lệ thức

Bài 2 :

a) Ta được: ⋅1,25=5⋅ −2 nên = ⋅ , =−8 Vậy =−8

b) Vì 18 : =2,4:3,6 nên = , , ⇒18.3,6= .2,4 ⇔ = . , , =2

Vậy =2

c) Vì +1 : 0,4 = 0,5 : 0,2 nên , = ⇒ +1 ⋅0,2=0,4.0,5 ⇔ +1= . , , =1 ⇔ =0 Vậy =0

Bài 3 :

Từ 4 số: 1,5;2;3,6;4,8, ta có đẳng thức sau: 1,5⋅4,8=2⋅3,6, ta lập được các tỉ lệ thức: 1,5 2 = 3,6 4,8; 1,5 3,6 = 2 4,8; 4,8 2 = 3,6 1,5; 4,8 3,6 = 2 1,5

Câu 4. a) Tỉ số giữa khối lượng của quả cân thứ nhất và khối lượng của quả cân thứ hai là: =

Tỉ số giữa trọng lượng tương ứng của quả cân thứ nhất và trọng lượng của quả cân thứ hai là: , =

b) Vì hai tỉ số trên bằng nhau nên lập thành tỉ lệ thức

Câu 5.

Gọi số lít xăng cần để trộn là >0

Vì số lít dầu: số lít xăng =2:7 nên 8: =2:7 hay =

⇒8.7=2. ⇒ = 8.7 2 =28

Vậy cần 28 lít xăng để trộn hết 8 lít dầu theo cách pha nhiên liệu nhứ trên.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 6. Dãy tỉ số bằng nhau”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 6: DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được dãy tỉ số bằng nhau, tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua thao tác chuyển đổi từ bài toán thực tế sang ngôn ngữ toán học, sau đó dùng toán học để giải quyết, HS có cơ hội để hình thành NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các thao tác kiểm tra, lập luận xem các tỉ số đã cho có lập thành dãy tỉ số bằng nhau hay không, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác tìm các số khi biết tỉ lệ và tổng, hiệu của chúng là cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như lập luận, giải thích, chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tế sang ngôn ngữ toán học, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu học tập cho HS; Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...)

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS tìm cách biểu diễn sự bằng nhau của các tỉ số - Gợi động cơ, kích thích trí tò mò cho HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: GV đưa ra tình huống học tập, HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV xuất phát từ tình huống thực tế: Làm thế nào để biểu diễn sự bằng nhau của ba tỉ số ; ; ?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe, tập trung suy nghĩ tìm cách biểu diễn sự bằng nhau của các tỉ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi một số HS ý kiến cá nhân cho câu hỏi tình huống

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới Bài 6: Dãy tỉ số bằng nhau

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm

a) Mục tiêu:

- Đưa ra được khái niệm dãy tỉ số bằng nhau

- HS biết cách viết dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện mối quan hệ của hai bộ số tỉ lệ

- Luyện tập kĩ năng tìm tỉ số bằng nhau dựa vào sử dụng tính chất của tỉ lệ thức.

b) Nội dung:

- HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm dãy tỉ số bằng nhau.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm và cách viết dãy tỉ số bằng nhau , phân tích Ví dụ 1,Ví dụ 2 áp dụng kiến thức đã học để giải bài tập HĐ1, Luyện tập 1.

d) Tổ chức thực hiện:

học làm HĐ1

- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV chốt đáp án, đánh giá

- Từ nội dung HĐ1, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức về khái niệm dạy tỉ số bằng nhau.

→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV trình bày với HS nội dung phần Chú ý trong SGK.

- GV yêu cầu đọc, phân tích và hoàn thành Ví dụ 1 bằng cách sử dụng tính chất của tỉ lệ thức để tìm các tỉ số bằng nhau, sau đó viết các tỉ số bằng nhau thành dãy tỉ số bằng nhau.

- HS củng cố cách viết dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện mối quan hệ của hai bộ số tỉ lệ thông qua việc hoàn thành câu hỏi trong Ví dụ 2.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 để luyện tập kĩ năng tìm tỉ số bằng nhau dựa vào sử dụng tính chất của tỉ lệ thức, viết dãy tỉ số bằng nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Vì 4 12=6.8 nên =

Vì 8⋅ −15 =12. −10 nên = Vì 4.(-15) =6⋅ −10 nên = ⇒Kết luận: Những tỉ số bằng nhau và được viết nối với nhau bởi các dấu đẳng thức tạo thành dãy tỉ số bằng nhau.

- Chú ý: • Với dãy tỉ số bằng nhau = = , ta cũng viết : = : = : .

• Khi có dãy tỉ số bằng nhau

I. Khái niệm HĐ1:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

= = (các số a, b, c, d, e, g đều khác 0), ta nói các số , , tỉ lệ với các số , , và viết là : : = : : . - Ví dụ 1: (SGK – tr55)

Luyện tập 1:

số.

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi

- HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm dãy tỉ số bằng nhau.

Ta có: 8 32 = 8:8 32:8 = 1 4 = : : = ⇒ Như vậy: = = - Ví dụ 2: (SGK – tr56)

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu:

- HS tìm hiểu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

- HS ghi nhớ, vận dung linh hoạt tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, giải được các bài tập HĐ2, Luyện tập 2, Luyện tập 3. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ2

 GV chỉ ra cho HS thấy yêu cầu của ý b

II. Tính chất HĐ2: a. Ta có: = : : =

hoạt động 2 chính là cách chứng minh tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

- GV đưa ra tính chất của dãy tỉ số bằng nhau cho HS như trong kết luận SGK.

- GV yêu cầu HS đọc và ghi nhớ tính chất mở rộng trong phần Nhận xét SGK.

- GV nhấn mạnh cho HS ghi nhớ: Với dãy tỉ số bằng nhau, để có thêm được tỉ số bằng các tỉ số đã cho trong dãy, nếu ta có cộng hoặc trừ các tử thì cũng phải tương ứng với cộng hoặc trừ các mẫu.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, củng cố tính chất của dãy tỉ số bằng nhau thông qua bài toán tìm các số khi biết tỉ lệ và tổng, hiểu của chúng trong Ví dụ 3, Ví dụ 4.

- HS luyện tập kĩ năng sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải các bài toán tìm các số khi biết tỉ lệ và tổng, hiệu của chúng thông qua việc hoàn thành Luyện tập 3, Luyện tập 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra

= : : = = = : : = = = ⇒ = = = b. Vì: = => = . ; = => = . Từ đó ta có: = ⋅ ⋅ = ⋅ = = ⋅ ⋅ = ⋅ = ⇒ = = = = ⇒Kết luận: Từ tỉ lệ thức = , ta suy ra = = + + = − − ( ≠ à ≠− - Nhận xét: Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau. Chẳng hạn, từ dãy tỉ số bằng nhau = = , ta suy ra:

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

= = = = (giả thiết các tỉ số đều có nghĩa).

- Ví dụ 3: (SGK – tr56)

- Ví dụ 4: (SGK – tr57)

Luyện tập 2: Vì :1,2= :0,4=> , = , Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: , = , = , , = , =2,5 ⇒ Như vậy: =1,2.2,5=3; =0,4.2,5=1 Luyện tập 3: Vì x; y; z tỉ lệ với 2;3;4 nên ta có: = = Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = = ⇒ Như vậy: =2⋅ = ; =3 2 5 = 6 5 ;

Hoạt động 3: Ứng dụng a) Mục tiêu:

- HS biết được ứng dụng của tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong việc giải các bài toán thực tế liên quan đến chia một đại lượng cho trước thành các phần theo tỉ lệ cho trước.

- Vận dụng được tính chất của dãy tỉ số bằng nhau trong giải toán.

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm hiểu nội dung kiến thức về ứng dụng của tính chất dãy tỉ số bằng nhau trong thực tế.

c) Sản phẩm: HS phân tích được Ví dụ 5, Ví dụ 6 , giải được bài tập, Luyện tập 4. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho học sinh đọc và thảo luận, phân tích Ví dụ 5 để giải bài toán thực tế thông qua việc sử dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau + Đọc văn bản, bóc tách được các số liệu trong đề bài + Sử dụng ngôn ngữ toán học để thể hiện mối liên hệ giữa các số liệu đã cho

III. Ứng dụng

- Ví dụ 5: (SGK – 57) - Ví dụ 6: (SGK – 57)

Luyện tập 4.

Thể tích bể bơi là: =12⋅10⋅1,2=144 m

Gọi lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là:

=4 =

+ Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết yêu cầu bài toán.

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành Ví dụ 6, Luyện tập 4 để củng cố cách giải bài toán thực tế thông qua yêu cầu tìm các số khi biết tỉ lệ và tổng, hiệu của chúng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, trình bày câu trả lời trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

, , , , >0 thì tổng lượng nước 3 máy cần bơm là: + + =144

Vì lượng nước mà ba máy bơm được tỉ lệ với 3 số 7; 8; 9 nên = = Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 7 = 8 = 9 = + + 7+8+9 = 144 24 =6 ⇒ =7.6=42; =8.6=48; =9.6=54 (thỏa mãn) Vậy lượng nước mà mỗi máy cần bơm lần lượt là: 42 m3 ; 48 m3 và 54 m3

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 ; BT3 (SGK – tr54), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả - HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.

Kết quả : Bài 1 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a) = = = =2 Vậy =7.2=14; =2.2=4 b) = = = =4 Vậy =7.4=28; =2.4=8

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tỉ lệ thức

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

Bài 2 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: a) = = = = =15

Vậy =3.15=45; =4.15=60; =5.15=75

b) = = = = =4

Vậy =3.4=12; =4.4=16; =5.4=20

Bài 3

a) Ta có: 3 = 4 ⇒ 3 1 5 = 4 1 5 ⇒ 15 = 20 5 = 6 ⇒ 5 ⋅ 1 4 = 6 ⋅ 1 4 ⇒ 20 = 24

Vậy = = (đpcm)

b) Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 15 = 20 = 24 = − + 15−20+24 = −76 19 =−4

Vậy =15⋅ −4 =−60; =20. −4 =−80; =24⋅ −4 =−96

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập 4, 5, 6, 7 trong SGK d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT4 ; BT5 ; BT6 ; BT7 (SGK – tr58), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở

Bước 3: Báo cáo thảo luận: - Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả - HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở

Kết quả: Bài 4.

Gọi lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ lần lượt là , , >0

Vì tỉ lệ phần trăm của lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ trong quá trình quang hợp của lá cây Atriplex rosea là 21% nên =21%= . Do đó, =

Mà lượng khí carbon dioxide lá cây thu vào nhiều hơn lượng oxygen lá cây thải ra môi trường là 15,8g nên − =15,8 hay − =−15,8 Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 21 = 100 = − 21−100 = −15,8 −79 =0,2 ⇒ =21.0,2=4,2 ; =100.0,2=20

Vậy lượng khí oxygen thải ra môi trường và lượng khí carbon dioxide hấp thụ lần lượt là 4,2g và 20g.

Bài 5

Gọi độ dài 2 cạnh hình chữ nhật là , , >0

Vì tỉ số giữa độ dài hai cạnh của nó bằng nên = ⇒ =

Vì chu vi của mảnh đất là 48m nên 2. x+y =48 nên x+y=48:2=24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 3 = 5 = + 3+5 = 24 8 =3 ⇒ =3.3=9; =5.3=15

Vậy diện tích hình chữ nhật là: =9.15=135 m

Bài 6.

Gọi số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được là , , (quyển) , , ∈ℕ∗ )

Vì số sách mà ba lớp 7A,7B,7C quyên góp được tỉ lệ với ba số 5;6;8 nên = =

Mà số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng tỉ lệ với ba số 5; 4; 3 nên = =

Áp dụng tính chất của dẫy tỉ số bằng nhau, ta có: 5 = 4 = 3 = + + 5+4+3 = 36 12 =3

Vây số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù u đã trồng được lần lượt là: 15 cây; 12 cây ; 9 cây.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức. * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 7. Đại lượng tỉ lệ thuận”.

Mà số sách lớp 7C quyên góp nhiều hơn số sách của lớp 7A quyên góp là 24 quyển nên z - x= 24

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: 5 = 6 = 8 = − 8−5 = 24 3 =8 ⇒ =5.8=40; =6.8=48; =8.8=64

Vậy số sách 3 lớp 7A,7B,7C quyên góp được lần lượt là 40 quyển; 48 quyển và 64 quyển.

Bài 7.

Gọi số cây phong ba, cây bàng vuông, cây mù I đã trồng được là x, y, z (cây) , , ∈ℕ∗

Vì tổng số cây đã trồng được là 36 cây nên + + =36

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 7: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ THUẬN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận

- Nhận biết được các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua thao tác chuyển đổi từ bài toán thực tế sang ngôn ngữ toán học sau đó dùng toán học để giải quyết, HS có cơ hội để hình thành NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các thao tác kiểm tra, lập luận hai đại lượng đã cho có tỉ lệ thuận hay không, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác tìm giá trị tương ứng của đại lượng tỉ lệ thuận, giải bài toán về đại lượng tỉ lệ thuận là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như lập luận, giải thích, chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tế sang ngôn ngữ toán học, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học..

3. Phẩm ch

ất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu học tập cho HS; Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), ôn lại tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS tìm được mối quan hệ giữa hai đại lượng s và t

- Gợi động cơ, kích thích trí tò mò cho HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: GV đưa ra tình huống học tập, HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV xuất phát từ tình huống thực tế: Một chiếc máy bay bay với vận tốc không đổi là 900 km/h.

- GV đặt câu hỏi: Quãng đường s (km) mà máy bay đó bay được với thời gian di chuyển t (h) là hai đại lượng liên hệ với nhau như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe, tập trung suy nghĩ câu trả lời về mối quan hệ giữa hao đại lượng s và t.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV gọi một số HS ý kiến cá nhân cho câu hỏi tình huống - HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt vào bài học mới Bài 7: Đại lượng tỉ lệ thuận

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm

a) Mục tiêu:

- Xây dựng được công thức thể hiện mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ - Đưa ra được khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận

- Vận dụng được khái niệm về tỉ lệ thuận để tìm hệ số tỉ lệ, viết công thức tính đại lượng này theo đại lượng kia.

b) Nội dung: - HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm về đại lượng tỉ lệ thuận, phân tích Ví dụ 1,Ví dụ 2 áp dụng kiến thức đã học để giải bài tập HĐ1, Luyện tập 1 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học làm HĐ1: HS tính giá trị m ở mỗi cột tương ứng theo công thức =2 .

- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. GV  GV hướng dẫn HS nhận thấy: Khối lượng m (kg) của thanh sắt phi 18 bằng chiều dài x (m) của thanh sắt nhân với 2 GV hướng HS chú ý đến mối liên hệ giữa m và x.

- GV hướng dẫn HS xây dựng công thức thể hiện mối liên hệ giữa hai đại lượng m và x

- Từ nội dung HĐ1, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ thuận. →1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV chú ý với HS điều kiện của hệ số tỉ lệ là ≠0 và thứ tự nêu của hai đại lượng trong

I. Khái niệm

HĐ1:

Theo công thức m = 2x ta có bảng kết quả sau: x (m) 2 3 5 8 m (kg) 4 6 10 16 ⇒Kết luận: Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = kx (với k là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k.

Ví dụ 1: SGK – tr59

* Chú ý: Nếu y tỉ lệ thuận với x theo hệ

khái niệm để không bị sai công thức khi biểu diễn mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận.

- GV trình bày với HS nội dung phần Chú ý trong SGK.

- GV yêu cầu HS đọc, phân tích và hoàn thành Ví dụ 1 để củng cố kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận từ công thức đã biết về mối liên hệ giữa hai đại lượng đó.

- HS vận dụng khái niệm tỉ lệ thuận để tìm hệ số tỉ lệ, viết công thức về mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc hoàn thành câu hỏi trong Ví dụ 2.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 : viết công thức tính đại lượng này theo đại lượng kia để củng cố cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ thuận, tìm được hệ số tỉ lệ và tính toán các giá trị tương ứng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có)

số tỉ lệ k thì x tỉ lệ thuận với y theo hệ số tỉ lệ . Ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau.

Ví dụ 2: SGK-tr60

Luyện tập 1:

a) Công thức tính quãng đường đi được s (km) theo thời gian t(h) của chuyển động là: s = 65.t b) Vì s = 65.t ⇒ s và t là hai đại lượng tỉ lệ thuận. Hệ số tỉ lệ của s đối với t là: 65. c) s = 65.t + Với t = 0,5 ⇒ s = 65.0,5 = 32,5 (km) + Với t = ⇒ s = 65. = 97,5 (km) + Với t = 2 ⇒ s = 65.2 = 130 (km)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm về hai

đại lượng tỉ lệ thuận.

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu:

- Ôn tập khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ thuận, khám phá kiến thức mới về tính chất hai đại lượng tỉ lệ thuận. - HS ghi nhớ, vận dung tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, giải được các bài tập HĐ2, Ví dụ 3.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ2  Đại diện HS đứng dạy trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá - Từ kết quả trên hai đại lượng tỉ lệ thuận cụ

II. Tính chất HĐ2: a) Vì hai đại lượng x,y tỉ lệ thuận, liên hệ với nhau bởi công thức =3. nên hệ số tỉ lệ =3 b) Ta có:

thể, GV đưa ra cho HS tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận như ghi nhớ trong SGK.

 GV khái quát lại tính chất bằng công thức cho HS dễ hình dung và dễ nhớ:

+ Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Với mỗi giá trị ; ; ;… khác 0 của x ta có một giá trị tương ướng ; ; ;… của y. Khi đó: • = = =⋯= • = ; = ;…

- GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và ghi nhớ tính chất. - GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi, vận dụng tính chất “Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia” để tính tỉ số khối lượng của hai thanh kim loại trong Ví dụ 3 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra - GV: quan sát và trợ giúp HS.

= =3; = =3 = =3 ⇒ = =

c) So sánh các tỉ số:

Ta có: = ; = = ⇒ =

Ta có: = ; = = ⇒ = ⇒Kết luận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ thuận với nhau thì:

• Tỉ số hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi.

• Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia.

Cụ thể: Giả sử y tỉ lệ thuận với x theo hệ số tỉ lệ k. Với mỗi giá trị x1, x2, x3,…khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1, y2, y3,…

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Ví dụ 3: SGK-tr61

Hoạt động 3: Một số bài toán

a) Mục tiêu: - Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận trong giải các bài toán thực tế.

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm hiểu nội dung kiến thức về giải các bài toán thực tế liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ thuận.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải được bài tập, Luyện tập 2, Luyện tập 3. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc, phân tính bài toàn 1 để biết cách vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận vào giải các bài toán thực tế có liên quan

III. Ứng dụng

Bài toán 1. (SGK-tr61, 62) Luyện tập 2.

Gọi số trang máy in đó in được trong 3 phút là x (trang, x > 0)

= =⋯= ;
• =
• = ; = ; …

+ Đọc văn bản, bóc tách được các số liệu trong đề bài

+ Sử dụng ngôn ngữ toán học để thể hiện mối liên hệ giữa các số liệu đã cho

+ Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết yêu cầu bài toán.

* Bài toán 1

+ Số tiền và số vở là hai đại lượng tỉ lệ thuận

+ Biết giá trị của hai đại lượng tương ứng (số tiền mua 6 quyển vở là 33 000 đồng)

Tính hệ số tỉ lệ k và áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải quyết yêu cầu của đề bài.

* Bài toán 2

+ Do năng suất lúa ở hai thửa ruộng là như nhau  sản lượng lúa và diện tích thửa ruộng là hai đại lượng tỉ lệ thuận.

+ Áp dụng tính chất của đại lưpngj tỉ lệ thuận: =

+ Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để tìm ;

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân vào vở hoàn thành Luyện tập 2 ; Luyện tập 3 (mời

Vì thời gian in và số trang in được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: = ⇒ = =72 ⇒ Trong 3 phút máy đó in được 72 trang.

Bài toán 2. (SGK-tr62)

Luyện tập 3.

Gọi số cây mỗi lớp cần chăm sóc là x,y,z (cây, x;y;z > 0) Vì số cây mỗi lớp cần chăm sóc tỉ lệ thuận với số học sinh của lớp nên ta có: 4 = 32 = 36 Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có: = = = = = ⇒ =40. =20; =32. = 16; =36 =18

2 HS lên bảng trình bày) để luyện tập kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ thuận.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, trình bày câu trả lời trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

• Lớp 7A: 20 cây

• Lớp 7B: 16 cây

• Lớp 7C: 18 cây

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 (SGK – tr62,63), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Vậy số cây mỗi lớp cần chăm sóc là:

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả

- HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.

Kết quả : Bài 1

a) Hoàn thành bảng: m 113 169,5 226 282,5 339

V 10 15 20 25 30 11,3 11,3 11,3 11,3 11,3

b) Ta thấy tỉ lệ không đổi nên hai đại lượng m và V tỉ lệ thuận với nhau.

c) Xác định hệ số tỉ lệ của m đối với V là: 11,3

Công thức tính m theo V là: 11,3. mV =

Bài 2

a) Hệ số tỉ lệ của y đối với x: = =

Công thức tính y theo x: = . = .

b) Hệ số tỉ lệ của x đối với y: = = Công thức tính x theo y: = . = .

c) Hoàn thành bảng: x 6 15 21 39 42 y 4 10 14 26 28

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập 3, 4, 5, 6trong SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT3 ; BT4 ; BT5 ; BT6 (SGK – tr63), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả

- HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở Kết quả: Bài 3.

Gọi khối lượng muối có trong 12l nước biển là , >0

Vì lượng nước biển và lượng muối nó chứa là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: = ⇒ = =420

⇒ Trung bình 12l nước biển chứa 420g muối.

Bài 4.

Gọi thời gian làm xong 1 sản phẩm là x (phút, x>0)

Vì thời gian làm và số sản phẩm làm được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên ta có: = ⇒ = . =20

Vậy để làm xong 1 sản phẩm cần 20 phút.

Bài 5.

Đổi 250 g = 0,25 kg

Gọi khối lượng đường phèn và thể tích mật ong cần là x ( kg) , y (lít) (,0) xy >

Vì khối lượng chanh và đường phèn là hai đại lượng tỉ lệ thuận; khối lượng chanh

và thể tích mật ong là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: , , = ⇒ = , , =1,25 , , = , ⇒ = . , =2,5

Vậy khối lượng đường phèn và mật ong cần để ngâm là: • đường phèn: 1,25kg • mật ong: 2,5

Bài 6.

a) Đường đô thị cô Hạnh đi được: 65 : 13,9 . 100 ≈ 468 (km)

Đường hỗn hợp cô Hạnh đi được: 65 : 9,9 . 100 ≈ 657 (km)

Đường cao tốc cô Hạnh đi được: 65 : 7,5 . 100 ≈ 867 (km)

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, bình xăng ô tô của Hạnh cần có tối thiểu: 400 : 100 . 13,9 = 55,6 (lít) c) Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu:

300: 100. 9,9 + 300 : 100 . 7,5 = 52,2 (lít).

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 8. Đại lượng tỉ lệ nghịch”.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

I. MỤC TIÊU:

BÀI 8: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH (3 TIẾT)

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nhận biết được công thức biểu diễn mối quan hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch

- Nhận biết được các tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch

- Giải được một số bài toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch.

2. Năng lực Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua thao tác chuyển đổi từ bài toán thực tế sang ngôn ngữ toán học, sau đó dùng toán học để giải quyết, HS có cơ hội để hình thành NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các thao tác kiểm tra, lập luận hai đại lượng đã cho có tỉ lệ nghịch hay không, HS có cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác tìm giá trị tương ứng của đại lượng tỉ lệ nghịch, giải bài toán về đại lượng tỉ lệ nghịch là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các thao tác như lập luận, giải thích, chuyển đổi từ ngôn ngữ thực tế sang ngôn ngữ toán học, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, phiếu học tập cho HS; Bảng, bút viết cho các nhóm, phiếu học tập.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), ôn lại kiến thức về các tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Gợi động cơ, kích thích trí tò mò cho HS tìm hiểu nội dung bài học. b) Nội dung: GV đưa ra tình huống học tập, HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV. c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV xuất phát từ tình huống thực tế: Khi tham gia thi công dự án đường cao tốc

Nội Bài - Lào Cai, một đội công nhân gồm 18 người dự định hoàn thành công việc được giao trong 12 ngày. Nhưng khi bắt đầu công việc, đội công nhân được bổ

sung thêm thành 27 người. Giả sử năng suất lao động của mỗi công nhân là như nhau.

- GV đặt câu hỏi: Khi số công nhân tăng lên thì thời gian hoàn thành công việc sẽ tăng lên hay giảm đi?

GV hướng HS tập trung vào tìm mối liên hệ giữa hai đại lượng là số công nhân tham gia làm và số ngày hoàn thành công việc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý lắng nghe tình huống GV đưa ra, tập trung suy nghĩ câu trả lời

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi một số HS câu trả lời cho tình huống

+ Kho số công nhân tăng lên thì thời gian hoàn thành công việc sẽ giảm

- HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá kết quả của HS, - GV đặt câu hỏi gợi mở: “ 27 công nhân hoàn thành công việc đó trong bao lâu?”

- GV dẫn dắt HS vào tìm hiểu nội dung bài học để giải quyết câu hỏi đặt ra. Bài 8: Đại lượng tỉ lệ nghịch.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Khái niệm

a) Mục tiêu:

- Nhấn mạnh mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ

- Đưa ra được khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch

- Vận dụng được khái niệm về tỉ lệ nghịch để tìm hệ số tỉ lệ, viết công thức tính đại lượng này theo đại lượng kia.

b) Nội dung:

- HS nghiên cứu SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm về đại lượng tỉ lệ nghịch, phân tích Ví dụ 1, áp dụng kiến thức đã học để giải bài tập HĐ1, Luyện tập 1. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức đã học làm HĐ1: tính giá trị v ở mỗi cột tương tứng với t đã biết

- GV mời 1-2 HS trả lời, cả lớp nhận xét. - GV yêu cầu HS chỉ ra mối quan hệ giữa hai đại lượng v và t

- GV nhấn mạnh lại với HS: Trên cùng một quãng đường AB, vận tốc v (km/h) và thời

I. Khái niệm HĐ1: Áp dụng công thức v = 240 t ta có bảng sau: t (h) 3 4 5 6 v (km/h) 80 60 48 40 ⇒Kết luận:

gian t (h)của xe ô tô có mối liên hệ = hay . =240 - Từ nội dung HĐ1, GV hướng dẫn HS chốt lại kiến thức về khái niệm đại lượng tỉ lệ nghịch.

→1-2 HS đọc phần kiến thức trọng tâm.

- GV chú ý với HS điều kiện của hệ số tỉ lệ là a≠0 và nhấn mạnh cho HS thấy sự khác nhau của đại lượng tỉ lệ thuận và đại lượng tỉ lệ nghịch.

- GV trình bày với HS nội dung phần Lưu ý trong SGK.

- GV yêu cầu HS vận dụng khái niệm tỉ lệ nghịch để tìm hệ số tỉ lệ, viết công thức tính y theo x, hoàn thành bảng giá trị trong thông qua việc thực hiện các yêu cầu của Ví dụ 1.

- HS vận dụng khái niệm tỉ lệ thuận để tìm hệ số tỉ lệ, viết công thức về mối liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ thuận thông qua việc hoàn thành câu hỏi trong Ví dụ 2.

- GV cho HS làm Luyện tập 1 : viết công thức tính đại lượng này theo đại lượng kia để củng cố cách nhận biết hai đại lượng tỉ lệ nghịch, tìm được hệ số tỉ lệ và tính toán các

Nếu đại lượng y liên hệ với đại lượng x theo công thức y = hay xy = a (với a là một hằng số khác 0) thì ta nói y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. * Lưu ý: Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ a. Ta nói x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Ví dụ 1: SGK – tr65 Luyện tập 1: a. Công thức tính y theo x là: = b. Vì x và y liên hệ với nhau theo công thức = => x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch. Hệ số tỉ lệ là: 1000 c. Giá trị của y khi x bằng 10; 20; 25 lần lượt là: 100; 50; 40

giá trị tương ứng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, đánh giá, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu:

- Ôn tập khái niệm về hai đại lượng tỉ lệ nghịch, khám phá kiến thức mới về tính chất hai đại lượng tỉ lệ nghịch. - HS ghi nhớ, vận dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận để giải toán.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, giải được các bài tập HĐ2, Ví dụ 2, Luyện tập 2.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện theo các yêu cầu của HĐ2  Đại diện HS đứng dạy trả lời câu hỏi, GV nhận xét, đánh giá - Từ kết quả trên hai đại lượng tỉ lệ nghịch cụ thể, GV đưa ra cho HS tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch như ghi nhớ trong SGK.  GV khái quát lại tính chất bằng công thức cho HS dễ hình dung và dễ nhớ: + Giả sử y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Với mỗi giá trị ; ; ;… khác 0 của x ta có một giá trị tương ướng ; ; ;… của y. Khi đó: • = = =⋯= hay 1 = 1 = 1 =⋯= • = ; = ;… - GV yêu cầu HS nhắc lại tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận và ghi nhớ tính chất.

II. Tính chất HĐ2: a) Hệ số tỉ lệ là: = = 20.9=180 b) Hoàn thành bảng: x =20 =18 =15 =5 y =9 =10 =12 =36 c) =20.9=180 = 18.10=180 =15.12=180 = 5.36=180 => = = = =180 d. Ta có:

N
M DỰ KIẾ

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành Ví dụ 2, vận dụng tính chất “Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo của tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia” để tính tỉ số giữa thời gian dự kiến và thời gian thực tế hoàn thành công việc và xác định được thời gian thực tế đội đã làm để hoàn thành công việc.

- GV lưu ý với HS: năng suất lao động và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

- HS vận dụng sử dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để hoàn thành các yêu cầu của Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu GV đưa ra - GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm

; = => = = = ; = = => = = =3; = =3 => = ⇒ Kết luận: Nếu hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau thì:

• Tích hai giá trị tương ứng của chúng luôn không đổi (bằng hệ số tỉ lệ);

• Tỉ số hai giá trị bất kì của đại lượng này bằng nghịch đảo tỉ số hai giá trị tương ứng của đại lượng kia. Cụ thể: Giả sử y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a. Với mỗi giá trị x1, x2, x3,…khác 0 của x, ta có một giá trị tương ứng y1, y2, y3,…

và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. • . = . = .

• = ; = ; …

Ví dụ 2: SGK-tr66

* Lưu ý: Năng suất lao động và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Ví dụ 2: SGK-tr66

Luyện tập 2.

Vì v.t = s không đổi nên vận tốc và thời gian ô tô đi là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: ựđị ự ế = ựđị ự ế = ⇒ tthực tế = ựđị . = . = 4,5 (giờ)

= =
=⋯= hay
=
=
=⋯=
Hoạt động 3: Một số bài toán a) Mục tiêu:

- Vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch trong giải các bài toán thực tế.

b) Nội dung: GV hướng dẫn HS thảo luận, tìm hiểu nội dung kiến thức về giải các bài toán thực tế liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải được bài tập, Luyện tập 3, Luyện tập 4.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt vào nội dung kiến thức: Có rất nhiều bài toán trong thực tiễn liên quan đến hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Trong phần này, SGK đề cập đến một số bài toàn đơn giản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch như: bài toán về thời gian hoàn thành công việc và năng suất lao động,..

- GV yêu cầu HS đọc, phân tính bài toàn 1 để biết cách vận dụng kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ nghịch vào giải các bài toán thực tế có liên quan + Đọc văn bản, bóc tách được các số liệu trong đề bài + Sử dụng ngôn ngữ toán học để thể hiện

III. Một số bài toán

Bài toán 1. (SGK-tr66, 67) Luyện tập 2.

Gọi số trang máy in đó in được trong 3 phút là x (trang, x > 0) Vì thời gian in và số trang in được là hai đại lượng tỉ lệ thuận nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận, ta có: = ⇒ = . =72

⇒ Trong 3 phút máy đó in được 72 trang.

* Lưu ý: Số công nhân làm việc và thời giann hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

mối liên hệ giữa các số liệu đã cho

+ Vận dụng các kiến thức toán học để giải quyết yêu cầu bài toán.

* Bài toán 1

+ Số công nhân làm việc và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

+ Biết giá trị của hai đại lượng tương ứng (dự định 24 công nhân phải làm xong một công việc trong 15 giờ)

Tính hệ số tỉ lệ a và áp dụng tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để giải quyết yêu cầu của đề bài.

- GV lưu ý với HS: Số công nhân làm việc và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

* Bài toán 2

+ GV giải thích cho HS: Vì số tiền mua mỗi loại thực phẩm là như nhau nên: 280. =160. =320. hay 7. = 4. =8. cách viết này khó giải quyết được yêu cầu của bài toán + GV hướng dẫn HS đưa về cách viết dưới dạng dãy tỉ số bằng nhau:

Luyện tập 3.

Gọi số công nhân cần để hoàn thành hợp đồng trong 14 ngày là >0

Vì khối lượng công việc không đổi

và năng suất của mỗi người là như nhau nên số công nhân và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên theo tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 56.21= .14⇒ = . =84 Số công nhân cần tăng thêm là: 84 –56 = 28 (người)

Bài toán 2. (SGK-tr67)

Luyện tập 4.

Vì quãng đường quay được của 3 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi số vòng quay được trong 1 phút

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

 HS sử dụng tính chất của dạy tỉ số

bằng nhau để tìm được x, y, z.

- GV yêu cầu HS luyện tập kĩ năng giải toán về đại lượng tỉ lệ nghịch thông qua việc hoàn thành bài tập Luyện tập 3 và Luyện tập 4.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS phát biểu, trình bày câu trả lời trước lớp - HS khác nhận xét, bổ sung (nếu có)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

của bánh răng b và c lần lượt là x, y (vòng, x,y >0)

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 12.1824.18.xy== Nên 12.18:249 x == (vòng) 12.18:1812 y == (vòng)

Vậy số vòng quay trong một phút của bánh răng:

• Bánh răng b là 9 vòng

• Bánh răng c là 12 vòng

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai đại lượng tỉ lệ thuận

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT1 ; BT2 (SGK – tr68), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tự hoàn thành các BT vào vở cá nhân, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả

- HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở.

Kết quả : Bài 1

Quan sát bảng giá trị của đại lượng x, y ta thấy: 3 . 32 = 96 4 . 24 = 96 6 . 16 = 96 8 . 12 = 96 48 . 2 = 96

=> Hai đại lượng có tỉ lệ nghịch với nhau

Bài 2 a. Hệ số tỉ lệ là: = . =36.15=540 b. Công thức tính y theo x là: = =

1 7 = 1 4 = 1 8

c. Tính giá trị của x :

=12=> = =45

=18=> = =30 =60=> = =9

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập 3, 4, 5, 6trong SGK

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân BT3 ; BT4 ; BT5 ; BT6, BT7 (SGK –tr68), sau đó trao đổi, kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ HS suy nghĩ, làm bài tập vào vở

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

- Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày kết quả

- HS khác chú ý nhận xét bài các bạn trên bảng và hoàn thành vở

Kết quả: Bài 3.

Gọi thời gian nhóm thợ hoàn thành công việc là x (ngày) >0

Vì khối lượng công việc không đổi và năng suất làm việc của mỗi người là như nhau nên số thợ và thời gian hoàn thành công việc là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 35.168=28. nên =35.168:28=210 (thỏa mãn điều kiện)

=> Như vậy, nhóm thợ cần 210 ngày để xây xong tòa nhà.

Bài 4. Gọi số hoa mua được là x (bông, ∈ ∗ Giả sử giá hoa tước lễ là a thì giá hoa vào dịp lễ là 1,25 . a

Vì số hoa . giá hoa = số tiền mua hoa (không đổi) nên số hoa và gias hoa là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

10. a = x.1,25.a nên 10. 8 1,25. a x a == (thỏa mãn điều kiện)

Như vậy, số hoa chị Lan mua được là 8 bông.

Bài 5. Đổi: 4 phút 36 giây 85 = 276,85 giây

4 phút 38 giây 78 = 278,78 giây

Do quãng đường không đổi nên vận tốc (v) và thời gian (t) là hai đại lượng tỉ lệ nghịch với nhau.

Theo tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: = = ≈1,007

Như vậy, tỉ số giữa tốc độ trung bình của Ánh Viên trong hai mùa giải 2015 và 2016 là: 1,007

Bài 6.

Gọi t1, v1 lần lượt là thời gian và vận tốc của thế hệ tàu cao tốc đầu tiên t2, v2 lần lượt là thời gian và vận tốc của cao tốc hiện nay

Vì quãng đường không đổi nên vận tốc và thời gian là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch Áp dụng tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: =

Mà tàu hiện nay đi với vận tốc gấp 1,43 lần so với thế hệ tàu cao tốc đầu tiên nên =1,43 Ta được: =1,43=> =1,43.4=5,72 (giờ)

Vậy trong cùng một quãng đường, nếu tàu cao tốc hiện nay chạy trong 4 giờ thì tàu cao tốc thế hệ đầu tiên chạy trong 5,72 giờ

b) Để đi quãng đường 400 km trên đường đô thị, bình xăng ô tô của Hạnh cần có tối thiểu: 400 : 100 . 13,9 = 55,6 (lít) c) Để đi quãng đường 300 km trên đường hỗn hợp và 300 km trên đường cao tốc, trong bình xăng chiếc xe ô tô của cô Hạnh cần có tối thiểu: 300: 100. 9,9 + 300 : 100 . 7,5 = 52,2 (lít).

Bài 7.

Vì quãng đường quay được của 2 bánh răng là như nhau nên số răng và số vòng quay được của bánh răng là hai đại lượng tỉ lệ nghịch Gọi số răng của bánh răng thứ hai là >0

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 40.15= .20 nên =40.15:20=30 (thỏa mãn)

Vậy bánh răng thứ hai có 30 răng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Xem trước các bài tập trong bài “Bài tập cuối chương 2”, làm trước các bài tập 1, 3, 4, 5 (SGK –tr23) và chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tổng kết nội dung chương 2 ra giấy A1 theo tổ. (GV hướng dẫn cụ thể)

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG II (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại:

- Ôn tập, tổng kết toàn bộ nội dung kiến thức của cả chương

- Luyện tập các kĩ năng tính toán

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. - Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. → củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,..

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức đã học trong chương

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, nhớ lại các kiến thức đã học trong chương.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe, hoạt động nhóm tiến hành thực hiện các yêu cầu của GV

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức chương II. Số thực

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức đã học của chương và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy và yêu cầu các nhóm trình bày rõ các nội dung sau: Nhóm A: 1,2,3,4

+ Số hữu tỉ. Căn bậc hai số học + Tập hợp R các số thực

+ Giá trị tuyệt đối của một số thực

+ Làm trong và ước lượng

Nhóm B: 5, 6, 7,8

+ Tỉ lệ thức

+ Dãy tỉ số bằng nhau

+ Đại lượng tỉ lệ thuận, đại lượng tỉ lệ nghịch.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu : - Ôn tập nội dung kiến thức của cả chương - Luyện tập, củng cố các kĩ năng tính toán

b) Nội dung : GV giao bài tập, HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi bài tập GV giao.

c) Sản phẩm học tập : Nội dung thảo luận trả lời các câu hỏi BT1    BT8 (SGK –tr69)

d) Tổ chức thực hiện :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS chữa BT1 BT8 (SGK - tr 42) ( đã giao về nhà từ buổi trước)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.

- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả :

Bài 1.

Vì 6,123(456) là số thập phân vô hạn tuần hoàn => không là số vô tỉ

Vì √4=−2⇒ không là số vô tỉ

Vì = ⇒ không là số vô tỉ

Vì √11 là số vô tỉ vì không thể viết được dưới dạng với , ∈ℤ, ≠0 .

Bài 2.

a) 4,9(18) và 4,928…

Ta có: 4,9(18) = 4,91818… Mà 4,91818…< 4,928… => 4,9(18) < 4,928

b) -4,315 và -4,318...

Ta có: Vì 4,315 < 4,318… ⇒ -4,315 > - 4,318… c) √3 và

Ta có: 3 < => √3 < Bài 4. a) 2.√6. −√6 =−2.√6.√6=−2. √62=−2.6=−12 b) √1,44−2. √0,6 =1,2−2.0,6=1,2−1,2=0 c) 0,1. √7 +√1,69=0,1.7+1,3=0,7+1,3=2 d) −0,1. √120 . √20 = −0,1.120− .20 =−12−5=−12+5 =−17 Bài 5. a) √ 16=0 √ =16 =16 ⇒ 256 x =

b) 2√ =1,5 √ =1,5:2 √ =0,75 = 0,75 ⇒ 0,5625 x =

c)√ +4 0,6=2,4 √ +4=2,4+0,6 √ +4=3 +4=9 ⇒ =5

Bài 6. a) = , ⇒ .0,75= −3.7 ⇒ = . , =−28 b) 0,52: =√1,96: −1,5 −0,52: =1,3: −1,5 −0,52: =−1,95 = −0,52 : −1,95 => = c) :√5=√5: ⇔ √ = √ ⇒ . =√5.√5⇔ =5 ⇒ =√5 hoặc =−√5 Bài 8. Dựa vào tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = = = ⇒ =5. =

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu :

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố lại kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học b) Nội dung : HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm : HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao. d) Tổ chức thực hiện :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoạt động nhóm hoàn thành các bài tập 9,10,16,17(SGK – tr42) vào bảng nhóm.

- GV yêu cầu HS tự thực hiện các bài tập 9, 10, 16, 17 (SGK-tr42) vào vở cá nhân, sau đó đổi vở kiểm tra chéo bài cho bạn và sửa lỗi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Các thành viên trong nhóm tích cực trao đổi hoàn thành các bài tập được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện các nhóm trình bày.

- Các nhóm khác chú ý nhận xét, bổ sung

Kết quả : Bài 9.

Gọi số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt lần lượt là , , ℎọ ℎ, , , ∈ ∗

Vì lớp 7A có 45 học sinh và trong lớp không có học sinh nào ở mức Chưa đạt nên + + =45

Vì số học sinh ở các mức Tốt, Khá, Đạt tỉ lệ với ba số 3;4;2 nên = = .

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = =5 ⇒ =3.5=15 =4.5=20 =2.5=10

Vậy số học sinh ở các mức là:

• Học sinh mức Tốt là: 15 bạn

• Học sinh mức Khá là: 20 bạn

=7. =
=9. = =3

• H

c sinh mức Đạt là: 10 bạn.

Bài 10.

Gọi số táo mua được là >0

Giả sử giá táo trước giảm giá là a thì giá táo sau khi giảm giá là n0,25 =0,75

Vì số táo . giá táo = số tiền mua táo (không đổi) nên số táo và giá táo là hai đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

2. = .0,75 ⇒ = . , = (thỏa mãn điều kiện)

Vậy với số tiền đó, số táo chị phương mua được là kg. Bài 16.

Gọi chiều dài 3 hình chữ nhật lần lượt là , , , , >0

Do tổng chiều dài của ba hình chữ nhật là 110 cm nên + + =110

Vì 3 hình chữ nhật có: chiều dài x chiều rộng = diện tích (không đổi) nên chiều

rộng và chiều dài là 2 đại lượng tỉ lệ nghịch.

Theo tính chất 2 đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có: 1. =2. =3. . = . = . ⇒ = =

Theo tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có: = = = = =10

=> =6.10=60 =3.10=30 =2.10=20

=> Vậy chiều dài của mỗi hình chữ nhật đó lần lượt là 60 cm, 30 cm, 20 cm. Bài 17.

Xét hình 9b, phần hộp không chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là: 12 – 7 = 5 (cm)

Xét hình 9a, phần hộp chứa sữa có dạng hình hộp chữ nhật với đáy là đáy của hộp sữa và chiều cao là 6 cm.

Vì diện tích đáy không đổi thì thể tích và chiều cao của hình hộp là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên thể tích phần hộp không chứa sữa với phần hộp chứa sữa là tỉ lệ của chiều cao hình hộp không chứa sữa và chiều cao hình hộp có chứa sữa và là . Tức là thể tích phần hộp chứa sữa là 6 phần, phần không chứa sữa là 5 phần, thể tích cả hộp là: 5 + 6 = 11 phần

Vậy, tỉ số của thể tích sữa có trong hộp và thể tích của cả hộp là .

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tập, khắc sâu lại các kiến thức đã học trong chương.

- Hoàn thành nốt các bài tập SGK

- Đọc trước bài mới: “Hoạt động thực hành và trải nghiệm – Chủ đề 1: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh”.

Ngày soạn:…/…./… Ngày dạy: …/…/…

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 1: MỘT SỐ HÌNH THỨC KHUYẾN MÃI TRONG KINH DOANH (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh

- Nhận biết được một số hình thức giảm giá phổ biến

- Thực hiện được tính doanh thu, lãi sau khi giảm giá

- Thực hiện được các yêu cầu của dự án

2. Năng lực Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề

- Thông qua các thao tác như thuyết trình chiến lược kinh doanh và đưa ra các bằng chứng, lí lẽ để lập luận cho chiến lược kinh doanh của mình, ... là cơ hội . HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các thao tác như nhận biết được yêu cầu dự án, đề xuất chiến lược, lập kế hoạch kinh doanh, thực hiện chiến lược kinh doanh đó, đánh giá, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các thao tác như sử dụng biểu thức để biểu thị giá sau khi tăng. giảm ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học.

3. Ph

ẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, có thể chuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.

- Mô hình tiền giả định, khoảng 600 000 đồng đến 700 000 đồng giả định, gồm các loại tiền 1 000 đồng, 2 000 đồng, 10 000 đồng, 20 000 đồng. - Phiếu học tập cho HS - Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 Học sinh

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), tìm hiểu về các hình thức giảm giá trong kinh doanh.

III. TIẾN TRÌNH DẠ

Y HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Tạo tâm thế, hứng thú vào nội dung bài học

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS hỏi đáp nhanh để gợi mở vào nội dung bài học, HS thảo luận suy nghĩ trả lời.

c) Sản phẩm: HS đưa ra câu trả lời cho câu hỏi của GV, xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS kể tên các chiến lược kinh doanh mà em biết - GV chiếu video về một số chiến lược kinh doanh shop thời trang

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thảo luận, vận dụng kiến thức thực tế của bản thân để đưa ra câu trả lời cho nhiệm vụ học tập

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời đại diện một vài HS đứng dậy nêu một số chiến lược kinh doanh

+ Nghiên cứ và phân tích thị trường

+ Chọn đúng thời điểm gia nhập thị trường/ ra mắt sản phẩm mới + Bài trí bán hàng

+ Tận dụng các phương tiện truyền thông

+ Áp dụng chiến lược khuyến mãi hợp lý + Xây dựng chiến lược thương hiệu + … - GV chiếu video về một số chiến lược kinh doanh shop quần áo cho HS quan sát

Link video Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt, kết nối HS vào bài thực hành: “Trong kinh doanh, có rất nhiều các chiến lược được sử dụng để giúp cho doanh nghiệp thu hút khách hàng tiếp cận với sản phẩm của mình. Khuyến mãi trong kinh doanh là một trong những chiến lược được sử dụng phổ biến nhất hiện nay. Bài học hôm nay sẽ giúp chúng ta sẽ cùng tìm hiểu về một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh. ” ⇒ Chủ đề 1: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Một số hình thức khuyến mãi trong kinh doanh.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Nội dung chính của chủ đề

Hoạt động 1. Giới thiệu về khuyến mãi trong kinh doanh

a) Mục tiêu:

- HS biết được hai hình thức chính để tăng lãi và một số hình thức khuyến mãi trong thực tế kinh doanh ở Việt Nam. - HS liên hệ kiến thức với cuộc sống xung quanh.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS ghi nhớ được các cách tăng lãi trong kinh doanh và các hình thức khuyến mãi ; lấy được ví dụ minh họa.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu cho HS về 2 cách chính để tăng lãi trong kinh doanh

- GV giải thích thêm với HS: Để tăng lãi trong kinh doanh người ta quan tâm nhiều đến những giải pháp thu hút người mua để bán được nhiều hàng. Những giải pháp như thế thường được gọi chung là khuyến mãi.

- GV giới thiệu về mục đích chính của khuyển mãi và một số hình thức khuyến mãi của các doanh nghiệp trong thực tế kinh doanh hiện nay ở Việt Nam.

- GV yêu cầu HS liên hệ với thực tế để lấy một số ví dụ tương tự về cách tăng lãi và một số hình thức khuyến mãi - GV yêu cầu HS đọc thông tin trong SGK và nêu những nguyên tắc phải đảm bảo khi thực hiện các hình thức khuyến mãi. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

I. Nội dung chính của chủ đề

1. Giới thiệu về khuyến mãi trong kinh

doanh

+ Để để tăng lãi trong kinh doanh người ta thường sử dụng hai cách chính sau đây:

• Nâng giá mặt hàng;

• Thu hút người mua để bán được nhiều hàng.

+ Một số hình thức khuyến mãi mà các doanh nghiệp ở Việt Nam nêu ra như:

• Dùng thử hàng mẫu miễn phí, chẳng hạn như đưa hàng hóa mẫu để khách hàng dùng thử không phải trả tiền;

• Tặng quà, chẳng hạn như tặng hàng hóa cho khách hàng không thu tiền;

• Giảm giá, chẳng hạn như: bán hàng với giá thấp hơn giá bán

HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà

HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học).

- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện.

trước đó, ...

+ Nguyên tắc phải đảm bảo khi thực

hiện các hình thức khuyến mãi.

• Việc khuyến mãi phải được thực hiện hợp pháp, trung thực, công khai, minh bạch, cạnh tranh lành mạnh,

• Không xâm hại đến lợi ích hợp pháp của người tiêu dùng, của các nhà kinh doanh, tổ chức hoặc cá nhân khác

• Không được lợi dụng lòng tin và sự thiếu hiểu biết, thiếu kinh nghiệm của khách hàng.

Hoạt động 2. Hình thức giảm giá trong khuyến mãi

a) Mục tiêu: - HS hiểu và lấy ví dụ được về một số hình thức giảm giá phổ biến b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS ghi nhớ và lấy ví dụ minh họa về một số hình thức giảm giá phổ biến trong kinh doanh. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu về một số hình thức giảm giá phổ biến - GV yêu cầu HS vận dụng hiểu biết của bản thân, lấy ví dụ thực tế để làm rõ các hình thức giảm giá trong khuyến mãi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học).

- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện.

2. Hình thức giảm giá trong khuyến mãi

Một số hình thức giảm giá phổ biến

• Giảm giá bán của sản phẩm:

VD: Thay vì bán với giá niêm yết, khách hàng được mua hàng với giá giảm 5% hoặc 10%, 15%, ... tuỳ theo chiến lược kinh doanh của cửa hàng.

• Giảm giá khi mua nhiều sản phẩm:

VD: mua 2 sản phẩm được giảm 5%; mua 3 sản phẩm được giảm 10%; ...

Hoạt động 3. Kiến thức toán học

a) Mục tiêu: - HS biết được kiến thức toán học áp dụng trong các hình thức khuyến mãi trong kinh doanh

NG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- HS thực hành được các kiến thức toán học để tính tiền lãi, xác định phương án kinh doanh đem lại nhiều lãi nhất cho cửa hàng.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS vận dụng kiến thức toán học để giải các bài toán thực tế

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV trình bày kiến thức toán học liên quan đến khuyến mãi trong kinh doanh cho HS

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, thực hành vận dụng các kiến thức toán học này để tính tiền lãi và xác định phương án kinh doanh đem lại lãi nhiều nhất cho cửa hàng thông qua việc hoàn thành Ví dụ.

- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét : Trong ba phương án kinh doanh thì phương án số 3 giúp cửa hàng có được nhiều lãi nhất.  GV dẫn dắt để HS hiểu được vì sao trong kinh doanh người ta thường có chính sách khuyến mãi, thậm chí cùng một mặt hàng có nhiều lần khuyến mãi.

3. Kiến thức toán học

- Sau khi giảm x% số a, ta nhận được số 100%− %

- Sau khi tăng x% số a, ta nhận được số 100%+ % Ví dụ (SGK – tr72,73)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện HS trình bày/báo cáo kết quả thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định: - Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học). - Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện. Hoạt động 4. Chuẩn bị kế hoạch kinh doanh

a) Mục tiêu: - HS lập được kế hoạch kinh doanh và lựa chọn hình thức kinh doanh phù hợp.

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: Kế hoạch kinh doanh của các nhóm d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV hướng dẫn HS thực hiện phần chuẩn bị gồm ba việc chính :

• GV quy định hệ thống đơn vị tiền giả định, chuẩn bị tiền giả định và giao tiền giả định cho các nhóm HS.

• GV quy định danh mục sản phẩm, giao sản phẩm cho các nhóm HS, quy định khi mua sản phẩm và định giá sản phẩm tồn kho của bên bán.

• HS được chia theo nhóm, mỗi nhóm cần xác định rõ nhiệm vụ của nhóm và từng nhiệm vụ thành phần, phân công nhiệm vụ cho các thành viên, xác định thời gian hoàn thành nhiệm vụ thành phần và nhiệm vụ chung.

+ GV yêu cầu các nhóm đọc hướng dẫn trong HĐ3 thực hiện hai nhiệm vụ chính :

• Nhiệm vụ 1: Lập kế hoạch kinh doanh của mỗi nhóm và thống nhất các công việc cần làm: lựa chọn 20 sản phẩm; lựa chọn hình thức kinh doanh, chiến lược kinh doanh; phân công công việc cho từng thành viên.

GV gợi ý HS lựa chọn mặt hàng quen thuộc, phù hợp với địa phương; giá phải sát tình thực tế ở địa phương đó. GV khuyến khích HS sử dụng công thức “ Sau khi giảm x% số a, ta nhận được số a(100% - x%); Sau khi tăng x% số a, ta nhận được số a(100% + x%) để tính toán và đưa ra mức giá tăng, giảm phù hợp.

• Nhiệm vụ 2: Xác định hình thức khuyến mãi và cách thức quảng cáo, thông tin về sản phẩm. GV yêu mỗi nhóm cần thống nhất: xác định hình thức giảm giá; đưa ra thêm những hình thức khuyến mãi khác (nếu có), xác định cách thức quảng cáo, thông tin về sản phẩm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo kế hoạch kinh doanh của nhóm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học).

- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: - HS tính được doanh thu và lãi dự kiến b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS thảo luận nhóm hoàn thành vào bảng kết quả về yêu cầu mong muốn của dự án Bảng 1

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc theo nhóm, tính doanh thu và lãi dự kiến của kế hoạch kinh doanh

- Nhóm trưởng và các bạn còn lại kiểm tra và ghi các thông tin kèm theo vào các cột theo yêu cầu trong bảng 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học).

- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS thực hiện được công việc kinh doanh (thực hành bán hàng) và tính doanh thu, lãi thu được.

b) Nội dung: HS thực hành bán hàng theo hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS thực hành bán hàng và hoàn thành vào bảng kết quả thực tế đạt được vào bảng 2.

Bảng 2

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS thực hiện công việc kinh doanh (thực hành bán hàng), tính doanh thu và lãi thực tế đạt được

- Nhóm trưởng và các bạn còn lại kiểm tra và ghi các thông tin kèm theo vào các cột theo yêu cầu trong bảng 2.

- Các nhóm báo cáo kết quả kinh doanh của nhóm trước lớp.

- Giáo viên cho nhận xét và đánh giá kết quả làm việc nhóm của HS

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

+ Nhiệm vụ 1: Các nhóm báo cáo kết quả (tính doanh thu, lãi và giải thích cách đưa ra các hình thức khuyến mãi). Cả lớp góp ý, thống nhất các kết quả này.

+ Nhiệm vụ 2: Dựa trên lãi thực tế của mỗi nhóm, cả lớp góp ý kiến cho cách đưa ra các hình thức khuyến mãi nhằm tăng lãi trong phương án kinh doanh của mỗi nhóm. + Nhiệm vụ 3: Tổng kết rút kinh nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu - HS đánh giá hoạt động cá nhân và đánh giá hoạt động và sản phẩm của nhóm theo mẫu báo cáo

Mẫu 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN

Họ và tên: ......................................... Nhóm:................................................................................................................ Điểm đánh giá:..................................................................................................

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Kết quả thực hiện công việc được giao

Khả năng sáng tạo trong công việc Tổ

ng đ

iể

m

NHÂN THEO NHÓM Tên nhóm:

Điểm đánh giá:

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Khả năng sáng tạo trong công việc .........................................................................................................

Tổng điểm Điểm Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm Trung bình: 1 điểm Yếu: 0 điểm Mẫu 2 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ

Kết quả thực hiện công việc được giao .................................................................................................

Nhóm: …………………… Lớp: …………………………………………………………… Tên hoạt động: …………………………………………………………………… Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa

1. Sự tham gia của các thành viên: tham gia đầy đủ 10 2. Sự hợp tác của các thanh 10

STT Ý thức trách nhiệm
Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe
STT Họ và tên
Ý thức trách nhiệm
Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe
1 2 … Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm Trung bình: 1 điểm Yếu: 0 điểm Mẫu 3 PHIẾU ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM
Kết quả 1.Đánh giá quá trình hoạt động của nhóm (Điểm tối đa 30)

2. Đánh giá bài thuyết trình kế hoạch của nhóm (Điểm tối đa 30)

viên: tinh thần hợp tác tốt

3. Sự sắp xếp thời gian hoạt động: nhanh, hợp lí 10

1. Ý tưởng: thu hút, sáng tạo, khả thi 10

2. Nội dung: kế hoạch rõ ràng, chi tiết, cụ thể, tính toán chính xác

10

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

CH

ƯƠNG IV. GÓC. ĐƯỜ

NG THẲNG SONG SONG BÀI 1: GÓC Ở VỊ TRÍ ĐẶC BIỆT (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

3. Trình bày: mạch lạc, cuốn hút, thuyết phục

10 3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh (Điểm tối đa 40)

1.Marketing 20 2. Lợi nhuận 20 TỔNG ĐIỂM 100

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học về các hình thức khuyến mãi trong kinh doanh, cách tính doanh thu, lãi sau giảm giá. - Chỉnh sửa, hoàn thiện thêm chiến lược kinh doanh của nhóm.

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hai tia nằm về hai phía của một đường thẳng, tia nằm trong góc.

- Nhận biết được hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh và những tính chất (đề cập trong bài).

- Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc kề nhau, hai góc kề bù hay hai góc đối đỉnh. 2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Phân biệt được hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù hay hai góc đối đỉnh; lí giải được trường hợp nào thì hai góc kề nhau, hai góc bị kề bù, hai góc đối

đỉnh, còn trường hợp nào không phải hai góc kề nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh; ... là cơ hội để HS hình thành N. lập luận toán học.

- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), vi góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

-Chỉ ra một vài vật thể có trong thực tiễn có dạng hai góc kề nhau, hai góc bù, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán

- Tính được số đo góc chưa biết, dựa vào hai góc kề nhau, hai góc kề bù,... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Một số mô hình về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh để HS quan sát, nhận dạng, .. .

- Một số hình ảnh hoặc clip (nếu có điều kiện về những vật thể trong thực tế có dạng hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh (như: góc giữa kim giờ, kim phút, kim giây của đồng hồ; góc giữa các chấn song cửa sổ, ...) để minh hoạ.

2. Học sinh

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn tập lại kiến thức về góc, số đo góc; đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS có biểu tượng về vị trí ba tia chung gốc, tạo nên hình ảnh của hai góc có một cạnh chung

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide về mặt đồng hồ cho HS quan sát và đặt câu hỏi: Quan sát hai góc: góc tạo bởi kim giờ và kim phút; góc tạo bởi kim phút và kim giây. Hai góc này có liên hệ gì đặc biệt?

→HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt

HS vào bài học mới:

⇒ Bài 1: Góc ở vị trí đặc biệt

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hai góc kề nhau

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được hai góc kề nhau

- HS biết và ghi nhớ được một số tính chất liên quan đến hai góc kề nhau.

- Vận dụng kiến thức về hai góc kề nhau để giải một số bài tập liên quan.

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu hai góc kề nhau thông qua các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS lấy được ví dụ về hai góc kề bù; hai góc không kề bù và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm đôi, trả lời các yêu cầu trong HĐ1  HS vẽ hình vào vở và đưa ra nhận xét, đại diện HS lên bảng vẽ hình.

I. Hai góc kề nhau HĐ1: a)

- GV yêu cầu HS quan sát hình vừa vẽ và đọc nhận xét trong SGK – tr90 để ghi nhớ kiến thức về hai tia nằm về hai phía của một đường thẳng

- GV giải thích để HS nhận biết được hai tia nằm về hai phía của một đường thẳng theo trường hợp hình vẽ cụ thể.

- GV chiếu một số hình vẽ, yêu cầu HS chỉ ra trường hợp nào thì có hai tia nằm về hai phía của một đường thẳng và chỉ rõ đó là hai tia nào nằm về hai phía của đường thẳng nào?

b) Đoạn thẳng AB cắt đường thẳng xy

- GV yêu cầu HS tìm thêm ví dụ về hai đường thẳng không nằm về hai phái của một đường thẳng.

- GV hướng dẫn cho HS trao đổi cặp đôi hoàn thành các yêu cầu của HĐ2.

- Sau khi thực hiện xong HĐ2, GV yêu cầu HS đọc nhận xét ở ngay sau HĐ2 và xem Hình 3 để ghi nhớ kiến thức mới về hai góc kề nhau

- GV giải thích để HS nhận biết được hai góc kề nhau theo trường hợp hình vẽ cụ thể

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ thêm về trường hợp hai góc kề nhau và trường hợp hai góc không kề nhau.

Nhận xét: Hai tia Oz, Ot ở Hình 2 có tính chất sau: Đoạn thẳng AB nối điểm A bất kì trên tia Oz (A khác 0) với điểm B bất kì trên tia Ot (B khác 0) thì cắt đường thẳng xy. Hai tia Oz và Ot như vậy gọi là nằm về hai phía của đường thẳng xy. HĐ2:

a) Đỉnh của góc xOy và zOy cùng là đỉnh O; cạnh chung là cạnh Oy b) Vẽ hình

- GV nhấn mạnh với HS: Hai góc xOy và zOy (như hình 3 hay hình 4) là hai góc kề nhau khi tia Oy là cạnh chung còn hai tia Ox và Oz nằm về hai phía của đường thẳng yy’ (chứa tia Oy và tia đối của tia Oy)

- GV yêu cầu HS đọc phần Chú ý và xem Hình 3 để ghi nhớ tính chất : Nếu tia Oy nằm trong góc thì , là hai góc kề nhau và = +

- GV yêu cầu HS đọc, hoàn thành các yêu cầu trong Ví dụ 1 để thực hành luyện tập về hai góc kề nhau.

- GV lưu ý, nhấn mạnh cho HS nội dung phần Chú ý (SGK – tr 91):

- GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, luyện tập thêm về hai góc kề bù thông qua việc hoàn thành Ví dụ 2.

- GV yêu cầu HS vận dụng các kiến thức về hai góc kề nhau để trả lời câu hỏi trong phần Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày

c) Hai tia Ox và Oz nằm về hai phía của đường thẳng yy’ Nhận xét: Hai góc xOy và zOy Ở Hình 3 có tính chất sau: Hai góc đó có đỉnh chung, có một cạnh chung và hai cạnh còn lại nằm về hai phía của đường thẳng chứa cạnh chung đó. Hai góc xOy và zOy như vậy gọi là hai góc kề nhau. Tương tự, hai góc xOy và zOy ở Hình 4 cũng là hai góc kề nhau.

câu trả lời. - Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại tính chất về hai góc kề nhau.

đó, tức là mỗi điểm M (M khác 0) của tia Oy đều là điểm trong của góc xOz. Khi

Ví dụ 1. (SGK – tr91)

Chú ý: • Cho góc xOz (khác góc bẹt) và tia Oy nằm trong góc

đó hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau và = + • Nếu góc xOy là góc bẹt thì với mỗi tia Oy (khác hai tia Ox, Oz), ta cũng có: = + Ví dụ 2 (SGK – tr91,92) - Luyện tập 2. Hai góc mOn và pOn có là hai góc kề nhau vì có đỉnh O chung, cạnh On chung, 2 cạnh còn lại là Om và Op nằm về hai phía so với đường thẳng chứa On. Vì On nằm trong góc mOp nên + = ⟹30°+60°= ⟹ =90°

Hoạt động 2: Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù.

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ định nghĩa hai góc bù nhau và hai góc kề bù.

- HS lấy được ví dụ về hai góc không phải là hai góc bù nhau, hai góc không phải là hai góc kề bù.

- Vận dụng các kiến thức về hai góc bù nhau, hai góc kề bù để giải các bài tập cụ thể

b) Nội dung: HS quan sát SGK, tìm hiểu các kiến thức về hai góc bù nhau và hai góc kề bù thông qua việc thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS nhận biết được thế nào là hai góc bù nhau và hai góc kề bù; vận dụng các kiến thức được học để hoàn thành Luyện tập 3 và các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn HS hoàn thành HĐ3 để tìm hiểu về hai góc bù nhau.

- GV giới thiệu cho HS về định nghĩa hai góc bù nhau, yêu cầu HS nhắc lại định nghĩa để ghi nhớ kiến thức mới về hai góc bù nhau.

- GV hướng dẫn HS trao đổi cặp đôi vẽ hình và

II. Hai góc bù nhau. Hai góc kề bù HĐ3: SGK trang 92 Hai góc có tổng số đo là: 110°+70°=180°

Định nghĩa: Hai góc bù nhau là hai góc có tổng số

thực hiện các yêu cầu trong HĐ4

- GV yêu cầu HS đọc định nghĩa ở ngày sau HDD4 và quan sát hình vừa vẽ dể ghi nhớ kiến thức mới về hai góc kề bù.

 GV giải thích dựa trên trường hợp hình vẽ cụ thể để HS hiểu được về hai góc kề bù

- GV nhấn mạnh với HS: Hai góc xOt và yOt là hai góc kề bù khi có tia Ot là cạnh chung còn Ox, Oy là hai tia đối nhau.

- GV hướng dẫn HS đọc nội dung kiến thức ở khung Lưu ý SGK – tr92 và xem Hình 10 để ghi nhớ tính chất về hai góc kề bù.

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành Ví dụ 3 để thực hành luyện tập về hai góc kề bù (HS lưu ý chỉ rõ điểm nào là đỉnh chung, tia nào là cạnh chung, còn hai tia nào là hai tia đối nhau?)

- GV chiếu một số hình vẽ, trong đó có trường hợp hình vẽ hai góc có tổng bằng 1800, yêu cầu HS quan sát và chỉ ra trường hợp nào thì có hai góc kề bù, giải thích tại sao.

HĐ4:

a) Hai góc xOt và yOt là hai góc kề nhau vì có đỉnh O chung, cạnh Ot chung, 2 cạnh còn lại là Ox và Oy nằm về hai phía so với đường thẳng chứa tia Ot

b) Vì tia Ot nằm trong góc xOy nên: + = Mà =180°(góc bẹt) ⟹ + =180° Định nghĩa:Hai góc vừa kề nhau, vừa bù nhau gọi là hai góc kề bù.

- Ví dụ 3. (SGK – tr92)

- Luyện tập 3

Ta có: + = 180° ⟹ +120°=180°

Vậy =90°
đo bằ
0
ng 180

 GV chý ý với HS: Hai góc có tổng bằng 1800 chưa chắc đã là hai góc kề bù.

- GV yêu cầu HS lấy thêm ví dụ về hai góc không phải là hai góc kề bù.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm đôi hoàn thành Luyện tập 3 để HS luyện tập thêm về hai góc kề bù.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý,, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá

⟹ =60°

trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS và cho một vài HS mô tả lại đặc điểm của hình lập phương. Hoạt động 3: Hai góc đối đỉnh

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ kiến thức về định nghĩa và nhận biết được hai góc đối đỉnh - HS ghi nhớ tính chất về hai góc đối đỉnh và vận dụng tính chất để giải các bài tập liên quan.

b) Nội dung:

HS lần lượt khám phá các kiến thức về hai góc đối đỉnh thông qua việc thực hiện các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ khái niệm và tính chất của hai góc đối đỉnh, vận dụng các kiến thức về hai góc đối đỉnh để làm bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn học sinh vẽ hình (theo các yêu cầu) để có Hình 13 ở HĐ5

- GV yêu cầu HS quan sát hình vừa vẽ, thảo luận nhóm đôi trả lời các yêu cầu trong HĐ5 - GV chữa bài làm của HS và đưa ra định

III. Hai góc đối đỉnh HĐ5.

a) Cạnh Ox của góc xOz là tia đối của cạnh Oy của góc yOt. b) Cạnh Oz của góc xOz là tia đối của cạnh Ot của góc yOt.

nghĩa về hai góc đối đỉnh, yêu cầu HS chỉ ra các góc đối đỉnh trong Hình 13.

Kết luận:

Hai góc đối đỉnh là hai góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

- Ví dụ 4. (SGK – tr93)

- GV nhấn mạnh: Ở Hình 13, hai góc xOz và yOt là hai góc đối đỉnh khi Ox và Oy là hai tia đối nhau, đồng thời Oz và Ot cũng là hai tia đối nhau.

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về 2 góc không đối đỉnh để hiểu rõ hơn về hai góc đối đỉnh.

- GV tổ chức cho HS thực hành luyện về hai góc đối đỉnh thông qua Ví dụ 4.

- Khi HS đã hiểu rõ về định nghĩa và nhận biết được hai góc đối đỉnh, GV chiếu Hình 15 cho HS quan sát, hướng dẫn HS thảo luận thực hiện các yêu cầu của HĐ6 - HS đọc và tự hoàn thành Ví dụ 5 vào vở.

- GV cho HS luyện tập thêm về hai góc đối đỉnh thông qua việc hoàn thành bài Luyện tập 4. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HĐ6. a) Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oy, 2 cạnh còn lại là Ox và Oz nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oy nên hai góc xOy và yOz là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc xOy và yOz có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc xOy và yOz là hai góc bù nhau. Vậy hai góc xOy và yOz là hai góc kề bù b) Vì 2 góc có chung gốc O, chung cạnh Oz, 2 cạnh còn lại là Oy và Ot nằm về hai phía đối với đường thẳng chứa tia Oz nên hai góc yOz và zOt là hai góc kề nhau. Hơn nữa, hai góc yOz và zOt có tổng bằng góc xOz =180 độ nên hai góc yOz và zOt là hai

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu và dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, dẫn dắt gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng - Lớp nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại về định nghĩa và tính chất của hai góc đối đỉnh

góc bù nhau.

Vậy hai góc yOz và zOt là hai góc kề bù

c.Do + = = 180° + = = 180°

Vậy + = + ⇒ =

Luyện tập 4:

Ta có: = (2 góc đối đỉnh)

Mà =30°⇒ =30°

Ta có: + + =180° (kề bù) ⇒ +30°+90°=180° ⇒ =180°−30°−90°=60°

Vậy =60°

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai góc kề nhau, hai góc bù nhau, hao góc kề bù, hai góc đối đỉnh

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan đến các loại góc ở vị trí đặc biệt.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao và các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thiện Bài 1, 2, 3 (SGK – tr94).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các HS khác chú ý nhận xét bài các bạn và hoàn thành vở

Kết quả:

Bài 1:

a) Hai góc kề nhau:

Trong hình 18a là: góc iAj và góc jAk

Trong hình 18b là: góc eBf và góc fBg; góc eBf và góc fBh; góc eBg và góc gBh; góc fBg và góc gBh

b) 2 góc kề bù trong Hình 19 là: góc xOy và góc yOu; góc xOz và góc zOu; góc xOt và góc tOu

c) 2 góc đối đỉnh:

Trong Hình 20a: Không có vì 2 góc này không có chung đỉnh

Trong Hình 20b: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Trong Hình 20c: góc xOy và góc x’Oy’

Trong Hình 20d: Không có vì không có 2 góc nào mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia.

Bài 2: a) 2 góc kề nhau là: góc ABE và EBD; góc AFG và GFE; góc AEB và BED; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

b) 2 góc kề bù là: góc AFG và GFE; góc BCG và GCD; góc FGB và BGC; góc BGC và CGE; góc CGE và EGF; góc EGF và FGB.

c) 2 góc đối đỉnh là: góc FGB và CGE; góc BGC và EGF

Bài 3:

a) Vì tia On nằm trong góc mOp nên + = ⇒30∘ +45∘ = ⇒75∘ =

Vậy số đo góc mop là 75 độ

b) Ta có: Pr+ =180∘ (2 góc kề bù)

⇒ Pr+55∘ =180∘ ⇒ Pr=180∘ −55∘ =125∘

Vậy số đo góc qPr là 125 độ

c) Ta có: = ( 2 góc đối đỉnh), mà =41∘ ⇒ =41∘ + =180∘ ( 2 góc kề bù) nên +41∘ =180∘ ⇒ =180∘ −41∘ =139∘ Vậy =41∘; =139∘

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng các loại góc đặc biệt trong thực tế

- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được BT4 trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 4 (SGK – tr95).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố tính chất về các góc nằm ở vị trí đặc biệt.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy chiếu và chữa bài. Kết quả: Bài 4: Có 4 góc kề nhau được tạo thành, xếp thành góc bẹt, mỗi góc tạo bởi 2 thanh chắn vòm cửa Nên mỗi góc có số đo: 180°:4=45°

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình

HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HS ôn lại tính chất về các loại góc ở vị trí đặc biệt.

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 2. Tia phân giác của một góc”

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: TIA PHÂN GIÁC CỦA MỘT GÓC (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt)

- Biết vẽ tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) bằng thước thẳng và compa (hoặc dùng thước hai lề).

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Phân biệt được tia phân giác của một góc với tia nằm trong góc; lí giải được trường hợp nào một tia là tia phân giác của một góc, còn trường hợp nào thì nó không phải tia phân giác của một góc; ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết, vẽ về tia phân giác của một góc, cách vẽ tia phân giác của một góc, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học. .

- Chỉ ra một vài vật thể trong thực tiễn có dạng tia phân giác của một góc, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học.

- Tính được số đo của một góc chưa biết dựa vào tia phân giác của góc đó và số đo của những góc khác được cho trước,... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm. - Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Một số mô hình về tia phân giác của một góc để HS quan sát, nhận dạng,..

- Một số hình ảnh về những vật thể có trong thực tế có dạng tia phân giác của một góc để minh họa, làm cho bài học được sinh động và lôi cuốn người học.

2. Học sinh

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn tập về góc, tia, hai tia đối nhau, điểm trong góc, số đo góc, trục đối xứng của một hình; đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞ
NG
U) a) Mục tiêu:
I ĐỘ
(MỞ ĐẦ

- HS có biểu tượng về vị trí ba tia chung gốc, tạo nên hình ảnh của hai góc có một cạnh chung

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide về hình ảnh minh họa cân Robecvan khi cân bằng cho HS quan sát và giới thiêu: Hình 24 gợi nên hình ảnh tia OC nằm trong góc AOB và chia góc đó thành hai góc bằng nhau là AOC và BOC.

- GV đặt câu hỏi: Tia OC được gọi là tia gì của góc AOB?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát và chú ý lắng nghe giới thiệu của GV, suy nghĩ về câu hỏi GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán về câu hỏi mở đầu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới:

⇒ Bài 2. Tia phân giác của một góc.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa a) Mục tiêu:

- HS biết được định nghĩa về tia phân giác của một góc - Vận dụng kiến thức về tia phân giác của một góc để giải một số bài tập liên quan.

b) Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về tia phân giác của một góc thông qua các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được các kiến thức về tia phân giác của một góc để làm các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS quan sát Hình 25, thảo luận nhóm đôi, trả lời các yêu cầu trong HĐ1 - GV yêu cầu HS đọc định nghĩ và xem Hình 26 ghi nhớ kiến thức mới về tia phân giác của một góc

- GV nhấn mạnh: Tia Oz là tia phân giác của góc xOy (không phải là góc bẹt) nếu tia Oz nằm trong góc xOy và nó tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau ( = )

- GV hướng dẫn HS dựa vào đo đạc và quan sát phát hiện ra tia phân giác trong Hình 26, sau đó tự lấy ví dụ về tia không phải là tia phân giác của một góc. - GV giải thích để HS hiểu về tia phân giác của góc

I. Hai góc kề nhau HĐ1:

a) Mỗi điểm M (M khác O) thuộc tia Oz đều là điểm trong của góc xOy. Tia Oz có nằm trong gics xOy b) Vì Oz có nằm trong góc xOy nên + = ⇒ +45°=90° ⇒ =90°−45°=45° c) = (cùng bằng 45°)

DỰ KIẾN

bẹt như trường hợp đặc biệt.

- GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập về tia phân giác của một góc thông qua việc hoàn thành Ví dụ 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại định nghĩa tia phân giác của một góc.

Định nghĩa: Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

- Ví dụ 1. SGK – tr96

c) Sản phẩm: HS vẽ được tia phân giác của một góc (không phải góc bẹt) bằng thước thẳng và compa hoặc bằng thước hai lề

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV vừa vẽ tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) bằng thước thẳng và compa vừa hướng dẫn để HS vẽ theo như các bước đã nêu ở HĐ2    GV hướng dẫn HS cách dùng thước đo góc để kiểm tra lại xem tia vừa vẽ có tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau hay không.

- GV tổ chức cho HS luyện tập cách vẽ phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) bằng thước thẳng và compa qua Ví dụ 2

II. Vẽ tia phân giác của một góc

HĐ3: SGK trang 97

Vẽ tia phan giác của một góc bằng thước thẳng và compa

+ Bước 1. Trên tia Ox lấy điểm A bất kì (A khác 0);

Vẽ một phần đường tròn tâm O bán kính OA, cắt tia Oy tại điểm B

Hoạt động 2: Vẽ tia phân giác của một góc

a) Mục tiêu:

- HS biết cách vẽ tia phân giác của một góc (góc phải là góc bẹt) bằng thước thẳng và compa hoặc bằng thước hai lề.

b) Nội dung: HS quan sát SGK, lắng nghe hướng dẫn của GV để tìm hiểu các kiến thức về vẽ tia phân giác của một góc.

- GV vẽ tia phân giác của một góc (không phải là góc bẹt) bằng thước hai lề (thước có hai cạnh song song) đồng thời hướng dẫn để HS vẽ theo như các bước đã nêu ở HĐ3  HS vẽ hình theo hướng dẫn của GV và dùng thước đo góc để kiểm tra lại xem tia vừa vẽ có tạo với hai cạnh của góc hai góc bằng nhau hay không. - GV yêu cầu HS nêu lại các bước để vẽ tia phân

+ Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm A bán kính AO

giác của một góc (không phải là góc bẹt) cho trước bằng thước thẳng và compa hoặc thước hai lề để củng cố lại cách vẽ tia phân giác.

- GV giới thiệu với HS về tính chất phân giác của góc như phần Có thể em chưa biết Trong SGK.

- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét: Đường thẳng chứa tia phân giác của một góc là trục đối xứng cảu góc đó.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS, tổng kết lại về cách vẽ tia phân giác của một góc

+ Bước 3. Vẽ một phần

đường tròn tâm B bán kính AO, cắt phần đường tròn tâm A bán kính AO tại điểm C nằm trong góc xOy

+ Bước 4. Vẽ tia OC, ta được tia phân giác của góc xOy.

Ví dụ 2. SGK – tr9

HĐ3: Vẽ tia phân giác của

góc bằng thước hai lề

+ Bước 1. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh Im của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước

Bước 2. Đặt thước hai lề sao cho một cạnh của thước trùng với cạnh In của góc mIn; Dùng bút, vạch một vạch thẳng theo cạnh kia của thước

Bước 3. Hai nét vạch thẳng vẽ ở Bước 1 và Bước 2 cắt

nhau tại điểm K nằm trong góc mIn.Vẽ tia IK, ta được tia phân giác của góc mIn.

D. Nếu = và tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy thì tia Ot là tia phân giác của

Câu 2: Cho Ot là phân giác của . Biết =100°, số đo của là:

A. 40° B. 60° C. 50° D. 200°

Câu 3: Cho là góc vuông có tia On là phân giác, số đo của là: A. 40° B. 90° C. 45° D. 85°

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tia phân giác của một góc b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm nhanh để HS củng cố thêm kiến thức về tia phân giác. c) Sản phẩm: HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm nhanh các bài tập về tia phân giác.

Câu 1: Chọn phát biểu sai trong các phát biểu sau: A. Nếu tia Ot là tia phân giác của thì tia Ot nằm giữa hai tia Ox, Oy B. Nếu tia Ot là tia phân giác của thì = =

C. Nếu = thì tia Ot là tia phân giác của

Câu 4: Cho tia On là tia phân giác của . Biết =70°, số đo của là: A. 140° B. 120° C. 35° D. 60°

Câu 5: Cho =90° và tia OB là tia phân giác của . Khi đó là: A. Góc vuông B. Góc nhọn C. Góc tù D. Góc bẹt

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lựa chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm.

Kết quả: 1C 2C 3C 4A 5D

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng về tia phân giác trong thực tế.

- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3, BT4 trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thành BT1, BT2, BT3, BT4 (SGK – tr98).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố tính chất về các góc nằm ở vị trí đặc biệt.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy chiếu và chữa bài.

Kết quả: Bài 1.

a) Tia OB là tia phân giác của những góc: ; Đ b) Tia OT là tia phân giác của những góc: ; Bài 2.

Vi On là tia phân giác của nên =2. =2.33∘ =66∘ Vì = 2 góc đối đỉnh), mà =33∘ ⇒ =33∘ Vi + =180∘ ( 2 góc kề bù) nên +33∘ =180∘ ⇒ =180∘ −33∘ =147∘

Vậy =66∘; =33∘; =147∘

Bài 3

a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì: Tia Om nằm trong góc yOz và = Tia On nằm trong góc Oz và = b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: = = 1 2⋅ ; = = 1 2 ⋅

Mà tia Oz nằm trong góc nên + = ⇒ + = 1 2⋅ + 1 2 ⋅ = 1 2⋅

Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên + = và =90∘

⇒ = ⋅90∘ =45∘

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HS ôn lại tính chất về tia phân giác của một góc

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 3. Hai đường thẳng song song”

BÀI 3: HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được hai góc đồng vị, hai góc so le trong (trong số các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác).

- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau (dựa vào dấu hiệu nhận biết).

- Biết vẽ hai đường thẳng song song với nhau dựa vào hai góc đồng vị bằng nhau (hoặc hai góc so le trong bằng nhau).

- Nhận biết được tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

- Nhận biết được các tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song.

- Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Phân biệt được hai góc đồng vị với hai góc so le trong; lí giải được trường hợp nào thì hai góc đồng vị (hay hai góc so le trong), còn trường hợp này phải hai góc đồng vị (hay hai góc so le trong); ... là cơ hội để HS hình tha duy và lập luận toán học.

-Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết về tính chất của hai đường thẳng song song, ... là cơ hội để HS hình thành NL Pin toán học.

- Chỉ ra một vài vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị (hai góc so le trong), ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hóa toán học.

- Tìm được số đo của góc chưa biết dựa vào hai góc đồng vị (hai góc so le trong) khi biết trước số đo của một vài góc liên quan, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Một số mô hình về hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song để học sinh quan sát, nhận dạng,…

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

- Một số hình ảnh về những vật thể có dạng hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song,… để minh họa, làm cho bài học sinh động và lôi cuốn người học.

2. Học sinh

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn tập về khái niệm và cách vẽ hai đường thẳng song song ; đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide 33 và đặt vấn đề: Hình 33 minh họa góc quan sát của người phi công và góc quan sát của người hoa tiêu khi hướng dẫn máy bay vào vị trí ở sân bay.

- GV đặt câu hỏi: Theo em dự đoán, hai góc đó có bằng nhau hay không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS quan sát và chú ý lắng nghe giới thiệu của GV, suy nghĩ và dự đoán về câu hỏi GV đưa ra.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán về câu hỏi mở đầu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: ⇒ Bài 3. Hai đường thẳng song song

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong a) Mục tiêu: - Nhận biết được hai góc đồng vị, hai góc so le trong (trong số các góc tạo thành khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác).

b) Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về hai góc đồng vị và hai góc so le trong thông qua các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS vận dụng được các kiến thức về hai góc đồng vị và hai góc so le trong để làm các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS vẽ hình (theo các yêu cầu), để có Hình 34 ở HĐ1

I. Hai góc đồng vị. Hai góc so le trong

HĐ1: SGK -tr100 Ví dụ 1: SGK-tr101

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 34 để nhận ra được

+ Mỗi góc và ở cùng phía so với đường thẳng c

+ Góc ở phía trên so với đường thẳng a, góc ở phía trên so với đường thẳng b

HS tiếp cận và nhận biết được hai góc và là hai góc ở vị trí đồng vị - GV yêu cầu HS nêu cách hiểu về hai góc đồng vị, sau đó, nhấn mạnh về nhận biết hai góc đồng vị (dựa vào hình vẽ, như Hình 34):

 Đường thẳng c lần cắt hai đường thẳng a và b tại các điểm A và B, Hai góc và ở “cùng một phía” của đường thẳng c; góc ở “phía trên” đường thẳng a, góc cũng ở “phía trên” đường thẳng b. Hơn nữa, nếu đường thẳng c lần lượt cắt hai đường thẳng a và b tại các điểm A và B (như ở Hình 34) thì sẽ tạo nên nhiều cặp góc đồng vị

- GV hướng dẫn HS vẽ hình (theo các yêu cầu), để có Hình 35 ở HĐ1

- GV hướng dẫn HS quan sát Hình 35 để nhận ra được

+ Mỗi góc và ở khác phía so với đường thẳng c

+ Góc ở phía dưới so với đường thẳng a, góc ở phía trên so với đường thẳng b

HS tiếp cận và nhận biết được hai góc và là

hai góc ở vị trí so le trong.

- GV yêu cầu HS nêu cách hiểu về hai góc so le trong, sau đó, nhấn mạnh về cách nhận biết hai góc so le trong (dựa vào hình vẽ, như Hình 35):

 Đường thẳng c lần lượt cắt hai đường thẳng a và b tại các điểm và Hai góc và ở “hai phía” của đường thẳng c; góc ở phía dưới đường thẳng a, góc lại ở “phía trên” đường thẳng b. Hơn nữa, nếu đường thẳng c lần lượt cắt hai đường thẳng a và b tại các điểm A và B (như ở Hình 35) thì sẽ tạo nên hai cặp góc so le trong. - GV có thể chiếu một số hình vẽ, trong số đó có trường hợp hai góc đồng vị, hai góc so le trong rồi cho HS quan sát và chỉ ra trường hợp nào thì có hai góc đồng vị (nêu rõ hai góc đó ở cùng một phía của đường thẳng nào, góc nào ở “phía trên” đường thằng nào); trường hợp nào có hai góc so le trong (nêu rõ hai góc đó ở hai phía của đường thẳng nào, góc nào ở “phía trên” đường thẳng nào còn góc nào ở “phía dưới” đường thẳng nào)

- GV yêu cầu HS lấy ví dụ về hai góc không phải hai

góc đồng vị, hai góc không phải hai góc so le trong.

- GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập về hai góc đồng vị, hai góc so le trong thông qua việc hoàn thành

Ví dụ 1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại kiến thức về hai góc nằm ở vị trí đồng vị, so le trong.

Hoạt động 2: Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được hai đường thẳng song song với nhau (dựa vào dấu hiệu nhận biết).

- Biết vẽ hai đường thẳng song song với nhau dựa vào hai góc đồng vị bằng nhau (hoặc hai góc so le trong bằng nhau).

b) Nội dung: HS quan sát SGK, lắng nghe hướng dẫn của GV để tìm hiểu các kiến thức về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức về hai đường thẳng song song để hoàn thành các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Hình 38 trong SGK và yêu cầu HS đoán các đường thẳng song song với nhau để hoàn thành yêu cầu của HĐ2

- Thông qua HĐ2, GV hướng dẫn HS thừa nhận những dấu hiệu để nhận biết hai đường thẳng song song.

- GV yêu cầu HS phát biểu lại dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song sau đó nhấn mạnh với HS: Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng khác và trong số các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau (hoặc một cặp góc so le trong bằng nhau) thì hai đường thẳng bị cắt đó song song với nhau.

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành

II. Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song

HĐ2: SGK -tr100

Dự đoán: Hình a - đường thẳng a và đường thẳng b song song với nhau.

Hình c - đường thẳng n và đường thẳng m song song với nhau.

Kết luận:

- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau.

- Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

Ví dụ 2 vào vở để luyện tập về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song. - GV hướng dẫn HS thực hành sử dụng ê ke để vẽ đường thẳng đi qua một điểm và song song với đường thẳng đã cho thông qua việc hoàn thành lần lượt các bước trong HĐ3 - GV yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng p đi qua điểm P và song song với đường thẳng q (điểm P không thuộc đường thẳng q) bằng ê kê, dựa vào góc so le trong.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

thì a, b song song với nhau.

Ví dụ 2: SGK-tr101

HĐ3: SGK -tr102

a) Thực hành: b) Đường thẳng b song song với đường thẳng a vì đường thẳng c cắt 2 đường thẳng a và b tạo ra một cặp góc đồng vị bằng nhau.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS, tổng kết lại về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Hoạt động 3: Tiên đề Euclid về đường thẳng song song

a) Mục tiêu: - HS phát biểu được tiên đề Euclid về đường thẳng song song b) Nội dung: HS quan sát SGK, lắng nghe hướng dẫn của GV để tìm hiểu tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: HS nêu lại được tiên đề Euclid về đường thẳng song song

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc lại HĐ3 vào cho biết qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng có thể vẽ được bao nhiêu đường thẳng song song với đường thẳng đã cho?

- GV giới thiệu với HS tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

III. Tiên đề Euclid về đường thẳng song song. Kết luận: Qua một điểm ở ngoài một đường thẳng chỉ có một đường thẳng song song với đường thẳng đó.

- GV chú ý với HS: ta công nhận tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

- GV yêu cầu HS phát biểu lại tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

- GV chú ý với HS: Nếu hai đường thẳng cùng đi qua điểm M và cùng song song với đường thẳng a (M không thuộc đường thẳng a) thì hai đường thẳng đó trùng nhau.

- GV yêu cầu HS đọc thêm phần tìm tòi – mở rộng về nhà toán học Euclid trang 109 – SGK.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS, tổng

kết lại về tiên đề Euclid về đường thẳng song song.

Hoạt động 4: Tính chất của hai đường thẳng song song

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được các tính chất về một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. - Bước đầu nhận biết được một số vật thể trong thực tiễn có dạng hai góc đồng vị, hai góc so le trong, hai đường thẳng song song.

b) Nội dung: HS quan sát SGK, lắng nghe hướng dẫn của GV để tìm hiểu kiến thức về tính chất của hai đường thẳng song song.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ và vận dụng tính chất về hai đường thẳng song song để hoàn thành các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, thực hiện theo các yêu cầu trong HĐ4

- Thông qua HĐ4 GV yêu cầu HS đưa ra so sánh về hai góc nằm ở vị trí đồng vị và hai nằm ở vị trí so le trong.

- GV giới thiệu với HS về tính chất hai đường thẳng song song; HS công nhận tính chất của hai đường thẳng song song theo trường hợp hình vẽ cụ thể và nhắc lại tính chất trong khung kiến

IV. Tính chất của hai đường thẳng song song HĐ4: SGK -tr103

thức trọng tâm SGK – tr103

- GV tổ chức cho HS thực hành, luyện tập về tính chất của hai đường thẳng song song thông qua Ví dụ 3 trong SGK.

- GV yêu cầu HS hoàn thành phần Luyện tập trong SGK để củng cố và luyện tập thêm về tính chất của hai đường thẳng song song.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS, tổng kết lại về tính chất của hai đường thẳng song song.

⇒ Kết luận:

Nếu một đường thẳng cắt hai

đường thẳng song song thì:

+ Hai góc đồng vị bằng nhau.

+ Hai góc so le trong bằng nhau.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai đường thẳng song song

b) Nội dung: GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm nhanh để HS củng cố thêm kiến thức về tia phân giác.

c) Sản phẩm: HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm.

Ví dụ 3: SGK-tr103 Luyện tập:

Vì u // v nên =50 ( Hai góc so le trong)

* Lưu ý:

Nếu tđường thẳng c cắt cả hau đường thẳng song song a với b thì:

- Hai góc so le ngoài bằng nhau.

- Hai góc trong cùng phía có tổng số đo bằng 180o .

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm nhanh các bài tập về hai đường thẳng song song

Câu 1: Cho hình vẽ sau Chọn phát biểu đúng A. và là hai góc so le trong B. và là hai góc đồng vị C. và là hai góc so le ngoài D. và là hai góc so le trong Câu 2: Chọn một cặp góc so le trong trong hình vẽ sau A. và B. và C. và D. và Câu 3: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau

B. Hai góc đồng vị bằng nhau

C. Hai góc so le trong còn lại có tổng bằng 120°

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 4: Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có

một cặp góc đồng vị bằng nhau thì:

A. Hai góc trong cùng phía bằng nhau

B. Hai góc so le trong bù nhau

C. Hai góc trong cùng phía bù nhau

D. Tất cả các đáp án trên đều đúng

Câu 5: Cho hình vẽ

Biết một cặp góc so le trong = =35°. Tính số đo góc của cặp góc so le trong còn lại

A. 65° B. 130° C. 60° D. 145°

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lựa chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng về hai đường thẳng song song - HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được BT1, BT2, BT3 trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành BT1, BT2, BT3 (SGK – tr104).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố tính chất về hai đường thẳng song song

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy chiếu và chữa bài.

Kết quả: Bài 1.

3B 4C 5D
1B 2B

a. Vì a//b nên = ; = (hai góc đồng vị)

Mà = ; = (hai góc đối đỉnh)

Nên = ; = b. Vì a//b nên = ; = (hai góc đồng vị)

Mà + =180 ; + =180 (Hai góc đồng vị)

Nên: + =180 ; + =180 Bài 2.

Ta có hình vẽ như sau:

a. Vì + =180 (hai góc kề bù)

Nên 117 + =180 ⇒ =180 −117 =63

Vì = (cùng bằng 063 )

Mà hai góc ở vị trí đồng vị ⇒ a//b (đpcm)

b. Vì a//b nên = (hai góc so le trong), mà =55 ⇒ =55

Bài 3.

Ta có hình vẽ như sau:

Vì AB//Oy nên = (hai góc đồng vị)

Mà =144 => =144

Vì + =180 (hai góc kề bù)

Nên +144 =180 ⇒ =180 −144 =36°

Vì a//b nên = (hai góc đồng vị)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình

HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HS ôn lại các kiến thức về hai đường thẳng song song

- Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 4. Định lí” : Tìm một số tính chất toán học đã biết (đã học) có thể được phát biểu ở dạng “Nếu … thì”.

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: ĐỊNH LÍ (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được định lí trong toán học

- Nhận biết được cách ghi giả thiết, kết luận của một định lí - Nhận biết được cách chứng minh một định lí

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Cách lập luận để chứng minh được một định lí (cụ thể), … là cơ hội để hình thành NL tư duy và lập luận toán học

- Chuyển đổi ngôn ngữ, từ ngôn ngữ thông thường sang đọc (nói), viết khi chứng minh một định lí (cụ thể),… là cơ hội để hình thành NL giao tiếp toán học.

- Thực hiện tính toán trong quá trình chứng minh một định lí (cụ thể),.. là cơ hội để hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

Mà =36 ⇒ =36

ch

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Giáo viên

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Một số tính chất toán học mà HS đã biết là đúng và các tính chất này phát biểu ở dạng “ Nếu... thì ...” để HS làm quen, nhận dạng định lí; ... - Một số phát biểu trong dân gian có dạng “Nếu ... thì ...” như “Nếu chuồn chuồn bay thấp thì mưa”,... để minh họa, làm cho bài học được sinh động và lôi cuốn người học.

2. Học sinh

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm; đọc trước nội dung bài mới.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: GV đặt vấn đề, HS suy nghĩ, thảo luận về vấn đề GV đặt ra. c) Sản phẩm: HS đưa ra được câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Hình 48 và đưa tình huống học tập như trong SGK: Bạn Ánh vẽ hai đường thẳng (phân biệt) a, b cùng vuông góc với đường thẳng c (Hình 48) và khẳng định với bạn Ngân rằng: “Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì hai đường thẳng đó song song với nhau”.

- GV yêu cầu HS đưa ra một số tính chất toán học đã biết (đã học) có thể được phát biểu ở dạng “ Nếu … thì” đã chuẩn bị ở nhà.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe giới thiệu của GV, thực hiện theo yêu cầu của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời

+ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc đồng vị bằng nhau thì a, b song song với nhau.

+ Nếu đường thẳng c cắt hai đường thẳng a,b và trong các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau thì a, b song song với nhau.

+ Nếu một đường thẳng cắt hia đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau.

+ …

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Để biết các câu khẳng định có dạng “Nếu ... thì” trong toán học được gọi là gì, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. ⇒ Bài 4. Định lí

3.
Phẩm
ất

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định lí

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được định lí trong toán học

- Nhận biết được cách ghi giả thiết, kết luận của một định lí

b) Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về định lí trong toán học thông qua các hoạt động giáo viên yêu cầu.

HĐ1 để ghi nhớ kiến thức mới về định lí.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc và hoàn thành các yêu cầu của HĐ2

- Từ kết quả của HĐ2, GV rút ra cho HS kết luận về định lí như ở phần khám phá kiến thức tong SGK.

- GV tổ chức cho HS lấy ví dụ về định lí và chỉ rõ đâu là giả thiết, đâu là kết luận của định lí đó.

dựa vào các trực giác hay đo đạc,.. ⇒ Định lí.

HĐ2: - Phần nằm giữa từ “ Nếu” và từ “ thì” là: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song

- Phần nằm sau từ “ thì” là: hai góc so le trong bằng nhau.

c) Sản phẩm: HS nhận biết được thế nào là định lí trong toán học và hoàn thành các yêu cầu trong phần HĐ1, HĐ2, Ví dụ 1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn HS thảo luận nhóm đôi, đọc kĩ nội dung trong HĐ1 kết hợp quan sát Hình 49 để bằng kiến thức đã học có thể phát biểu và chứng minh được tính chất: “ Nếu một góc có hai cạnh là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì đó là góc vuông”.

- Từ kết quả HĐ1, GV yêu cầu HS nêu cách hiểu về định lí, sau đó nhận mạnh các đặc điểm của định lí như nội dung ở phần Nhận xét trong SGK.

- GV yêu cầu HS đọc lại nội dung phần Nhận xét ở

I. ĐỊNH LÍ HĐ1: SGK-tr105

⇒ Khẳng định: "Nếu một góc có hai cạnh là hai tia phân giác của hai góc kề bù thì góc đó là góc vuông".

Nhận xét: Khẳng định trên có các đặc điểm sau:

- Là một phát biểu về tính chất toán học.

- Tính chất toán học đó đã được chứng tỏ là đúng không

- GV yêu câu HS đọc, phân tích và hoàn thành Ví dụ 1 vào vở để biết cách viết giả thiết và kết luận của định lí.

- GV tổ chức cho HS thực hành luyện tập về định lí (viết giả thiết và kết luận của định lí) thông qua việc hoàn thành Luyện tập 1

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận

Ví dụ 1: SGK -tr106

Luyện tập 1. - Giả thiết: một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a, b và trong số các góc tạo thành có một cặp góc so le trong bằng nhau

- Kết luận: hai đường thẳng a, b song song với nhau.

xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại kiến thức về định lí trong toán học.

Hoạt động 2: Chứng minh định lí

a) Mục tiêu: - HS nhận biết được cách chứng minh một định lí (là tiến trình lập luận để từ giả thiết suy ra kết luận là đúng).

b) Nội dung: HS quan sát SGK, lắng nghe hướng dẫn của GV để tìm hiểu về cách chứng minh định lí.

c) Sản phẩm: HS biết được các việc cần làm để chứng minh một định lí và thực hành luyện tập chứng minh định lí.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Hình 51 trong SGK cho HS quan sát và yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành các nhiệm vụ trong HĐ3

- Thông qua HĐ3, GV yêu cầu HS nêu lại các bước cần làm để chứng minh một định lí trong trường hợp cụ thể

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận: Chứng minh định lí là một tiến tình lập luận để từ

II. Chứng minh định lí HĐ3.

a) Vẽ hình: b) Viết giả thiết, kết luận

giả thiết suy ra kết luận là đúng.

- GV yêu cầu HS đọc và hoàn thành Ví dụ 2 vào vở để luyện tập về chứng minh định lí.  GV hướng dẫn, giúp đỡ HS về cách lập luận để có kết luận của định lí.

- GV tổ chức cho HS luyện tập chứng minh định lí thông qua việc hoàn thành yêu cầu của Luyện tập 2.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt. gợi ý, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, trình bày miệng, trình bày bảng.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

- HĐ nhóm: các thành viên trao đổi, hoàn thành yêu cầu, đại diện trình bày, phát biểu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động, tiếp thu kiến thức của HS, tổng kết lại về các bước để chứng minh

c) Chứng minh định lí:

Ta có: = (giả thiết) = (hai góc đối đỉnh)

⇒ = (cùng bằng 1A )

Mà + =180 ; + = 180 (hai góc kề bù)

⇒ = Ví dụ 2: SGK -tr107

định lí.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về định lí

b) Nội dung: GV giao bài tập, HS suy nghĩ hoàn thành các bài tập.

c) Sản phẩm: HS chứng minh được các định lí GV đưa ra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu câu hỏi bài tập về định lí

Câu 1. Cho định lí: "Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau".

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí.

b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Câu 2. Cho định lí: “Một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành một cặp góc So le trong bằng nhau thì hai đường thẳng đó song song".

a) Hãy chỉ ra giả thiết và kết luận của định lí.

b) Vẽ hình minh hoạ và ghi giả thiết, kết luận bằng kí hiệu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS lựa chọn được đáp án đúng cho các câu hỏi Câu 1.

a) Giả thiết: một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song. Kết luận: hai góc so le trong tạo thành bằng nhau.

b) GT a//b; c cắt a tại A, c cắt b tại B, ; là hai góc so le trong tạo thành KT = Câu 2. a) Giả thiết: một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo thành cặp góc so le trong bằng nhau.

Kết luận: hai đường thẳng đó song song.

b)

GT c cắt a tại A, c cắt b tại B, ; là hai góc so le trong tạo thành = KT a//b

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng về định lí trong toán học

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được BT1, BT2 trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành BT1, BT2 (SGK – tr107).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố về định lí trong toán học

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV trình chiếu các bài tập của một số HS trên máy chiếu và chữa bài.

Kết quả: Bài 1.

a) Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường thẳng song song thì nó vuông góc với đường thẳng còn lại.

b) Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng khác thì chúng song song với nhau.

c) Qua một điểm cho trước có duy nhất một đường thẳng vuông góc với đường thẳng cho trước.

Bài 2.

a) Vẽ hình minh họa:

b) Viết giải thiết, kết luận:

c) Chứng minh định lí: Giả sử có 2 đường thẳng phân biệt a,b cùng vuông góc với một đường thẳng c.

Ta có: = , mà hai góc này ở vị trí đồng vị nên a//b (Dấu hiệu nhận biết 2 đường thẳng song song)

Như vậy, định lí trên có thể được suy ra trực tiếp từ định lí về dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- HS ôn lại các kiến thức về định lí trong toán học, cách chứng minh định lí - Hoàn thành các bài tập trong SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương IV” : làm trước các bài tập 1, 3, 4, 5 (SGK –tr108) và chuẩn bị sản phẩm sơ đồ tư duy tổng kết nội dung chương 4 ra giấy A1 theo tổ. (GV hướng dẫn cụ thể)

Ngày soạn: …/…/…

Ngày dạy: …/…/…

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG IV (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học ôn tập, củng cố lại:

- Ôn tập, tổng kết toàn bộ nội dung kiến thức của cả chương

- Luyện tập các kĩ năng tính toán, vẽ hình.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.

- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương. → củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 – GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT,..

2 – HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, ôn lại các kiến thức đã học trong chương

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố, nhớ lại các kiến thức đã học trong chương.

b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe, hoạt động nhóm tiến hành thực hiện các yêu cầu của GV

c) Sản phẩm: Sơ đồ tư duy tổng kết kiến thức chương IV. Góc. Đường thẳng song song

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn hệ thống lại kiến thức đã học của chương và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy và yêu cầu các nhóm trình bày rõ các nội dung sau:

+ Các góc ở vị trí đặc biệt

+ Tia phân giác của một góc

+ Hai đường thẳng song song

+ Định lí

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của

mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu :

- Ôn tập nội dung kiến thức của cả chương - Luyện tập, củng cố các kĩ năng tính toán

b) Nội dung : GV giao bài tập, HS vận dụng các kiến thức đã học để hoàn thành các câu hỏi bài tập GV giao.

c) Sản phẩm học tập : Nội dung thảo luận trả lời các câu hỏi BT1    BT5 (SGK –tr108)

d) Tổ chức thực hiện :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS chữa BT1BT5 (SGK - tr 108) ( đã giao về nhà từ buổi trước)

- HS tiếp nhận nhiệm vụ, hoàn thành yêu cầu.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

- GV quan sát, hỗ trợ HS hoàn thành các bài tập vảo vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện 1 -2 HS/ bài tập trình bày bảng.

- Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả : Bài 1.

a) Ví dụ về 2 góc kề nhau: Góc xOy và góc yOz

Ví dụ về 2 góc kề bù: góc mAp và pAn

Ví dụ về hai góc đối đỉnh: góc uBt và góc vBk

b) Tia phân giác của một góc là tia nằm trong góc và tạo với hai cạnh của góc đó hai góc bằng nhau.

Góc xOy và góc xOz có tổng số đo bằng 0180 nhưng không phải là hai góc kề bù, vì không kề nhau.

b) Hai góc bằng nhau và có chung đỉnh không phải là hai góc đối đỉnh, chẳng hạn:

Đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b, tạo ra: Góc A1 và B1 là cặp góc so le trong; Góc A2 và B1 là cặp góc đồng vị d) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc đồng vị bằng nhau; hai góc so le trong bằng nhau (Tính chất 2 đường thẳng song song) e) Tiên đề Euclide về đường thẳng song song: Qua 1 điểm nằm ngoài đường thẳng, có một và chỉ một đường thẳng song song với đường thẳng đã cho. Bài 2.

a) Hai góc có tổng số đo bằng 0180 không phải là hai góc kề bù, vì 2 góc kề bù phải là 2 góc kề nhau và có tổng số đo bằng 0180 , chẳng hạn:

Góc mAq và nAp bằng nhau và có chung đỉnh nhưng không phải là hai góc đối đỉnh. Bài 3.

a) Vì = =124 . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên z// t

b) Vì + =180 ( 2 góc kề bù) nên 90 + =180 => =180 90 =90

Vì = =90 . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên m//n

c) Vì + =180 ( 2 góc kề bù) nên 110 + =180 => =180 110 =70

Vì = =70 . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x//y

d) Vì + =180 ( 2 góc kề bù) nên +56 =180 => =180 56 =124

Vì = =124 . Mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên x//y Bài 4.

a) Vì AE ⊥ AB; AE ⊥ ED nên AB//ED (2 đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì song song với nhau)

Mà Cx//AB (gt)

⇒ Cx//ED (2 đường thẳng cùng song song với đường thẳng thứ ba thì thì song song với nhau)

b) Vì Cx//AB nên = (hai góc so le trong)

Mà =45 => =45

Vì Cx//ED nên = (hai góc so le trong)

Mà =60 => =60

c. Vì tia Ox nằm trong góc BCD nên: = + =45 +60 =105 Bài 5.

a) Các cặp góc đồng vị bằng nhau là:

• góc mAn và xEn

• góc mAz và xEz

• góc nAq và nEt

• góc qAz và tEz

• góc pBq và pDt

• góc qBy và tDy

• góc mBy và xDy

• góc pBm và pDx b. Vì CEDzEt = (2 góc đối đỉnh) nên =45

Mà mq//xt nên => = (hai góc so le trong) => =45 c. Ta có hình vẽ:

Bạn Nam nói đúng:

Vì c//mq nên = (hai góc so le trong) nên =37

Vì c//xt nên = (hai góc so le trong) nên =45

Vì + = Nên =37 +45 =82

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu :

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để củng cố lại kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng các kiến thức đã học vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung : HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm : HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện :

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm nhanh, yêu cầu HS suy nghĩ trả lời

Câu 1.Cho hai góc kề bù và . Tia nằm giữa hai tia và . Tia là tia đối của tia . Khi đó cặp góc đối đỉnh là cặp góc nào trong các cặp góc sau đây?

A. và ; B. và ; C. và ; D. và

Câu 2. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào đúng?

A. Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh; B. Hai góc không đối đỉnh thì không bằng nhau; C. Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau; D. Cả ba khẳng định trên đều đúng.

Câu 3. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc khác góc bẹt. Biết số đo của một trong bốn góc đó là 65∘. Khi đó số đo của ba góc còn lại là: A. 65∘,115∘,120∘, B. 65∘,65∘,115∘ , C. 115∘,115∘,50∘; D. 65∘,115∘,115∘ .

Câu 4. Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành bốn góc khác góc bẹt. Số đo của bốn góc đó có thể là trường hợp nào trong các trường hợp sau đây? A. 70∘,70∘,70∘,110∘; B. 60∘,120∘,120∘,120∘ ; C. 80∘,50∘,130∘,100∘ D. 90∘,90∘,90∘,90∘

Câu 5. Hai đường thẳng và cắt nhau tại . Cho là tia phân giác của góc và =30∘. Số đo của góc bằng: A. 30∘ B. 60∘; C. 120∘, D. Một kết quả khác.

Câu 6. Cho Hình sau:

a) Cặp góc so le trong là cặp góc: A. , ; B. , , C. , ; D. , b) Cặp góc đồng vị là cặp góc: A. , ; B. , ; C. , ; D. , .

Câu 7. Cho Hình sau, Cặp góc , là cặp góc: A. Sole trong: B. Đối đỉnh; C. Đồng vị; D. Cả ba phướng án trên đều sai.

Câu 8. Cho Hình sau, đường thẳng a song song với đường thẳng b nếu: A. = ; B. = ; C. = ; D. = .

Câu 9. Cho Hình sau, biết // . Khẳng định nào sau đây là sai?

A. > ; B. = ;

C. = ; D. = .

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- Các thành viên trong nhóm tích cực trao đổi hoàn thành các bài tập được giao.

- GV quan sát, hỗ trợ các nhóm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS đưa ra đáp án cho các câu hỏi trắc nghiệm

- HS khác chú ý nhận xét, bổ sung

Kết quả : 1C 2C 3D 4D 5B 6a. D 6b.C 7C 8D 9A

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn tập, khắc sâu lại các kiến thức đã học trong chương.

- Hoàn thành nốt các bài tập SGK

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../... CHƯƠNG V. MỘT SỐ YẾU TỐ THỐNG KÊ VÀ XÁC SUẤT BÀI 1: THU THẬP, PHÂN LOẠI VÀ BIỂU DIỄN DỮ LIỆU (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu cho trước từ những nguồn; văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác.

- Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

- Thông qua hoạt động thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, nhận biết tính hợp lí của dữ liệu, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, thước kẻ, biểu đồ, hình ảnh, video có liên quan đến biểu độ cột đơn, biểu đồ cột kép để minh họa cho bài học; phiếu học tập của HS.

2 - HS : SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS định hướng được nội dung chính của bài học là thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.

- Gợi động cơ, hứng thú cho HS tìm hiểu nội dung mới.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS câu trả lời cho câu hỏi mở đầu (HS có thể không đưa ra được trả lời hoàn chỉnh cho câu hỏi)

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

1
2

- GV yêu cầu HS nhớ lại các kiến thức đã học về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu đã học ở lớp 6

GV đặt và yêu cầu HS trả lời câu hỏi: “Làm thế nào để biểu diễn dữ liệu đã được thu thập và phân loại?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Để biểu diễn dữ liệu đã thu thập và phân loại, ta cần:

- Thu thập và phân loại dữ liệu.

- Xác định tính đúng đắn (phân tích và xử lí) của dữ liệu - Biểu diễn dữ liệu ở dạng thích hợp bằng bảng số liệu hoặc biểu đồ (biểu đồ tranh, biểu đồ cột).

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Để trả lời được câu hỏi trên, cũng như hiểu rõ hơn về cách thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu, chúng ta sẽ tìm hiểu trong bài ngày hôm nay”.

⇒Bài 1: Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Thu thập và phân loại dữ liệu

a) Mục tiêu:

- Phân biệt được dữ liệu thống kê và số và dữ liệu thống kê không phải là số

b) Nội dung:

- HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về thu thập và phân loại dữ liệu theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS phân biệt dữ liệu thống kê là số và dữ liệu thống kê không phải là số, giải được các bài tập HĐ1, Ví dụ 1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc và phân tích nội dung trong HĐ1

+ Hãy cho biết các thông tin mà lớp trưởng lớp 7D đã thu thập được từ tổ 1

+ Theo em có thể phân loại các thông tin thu thập được thành các nhóm dữ liệu như thế nào?

- GV hướng dẫn HS rút ra nội dung phần nhận xét về các dữ liệu thống kê thu thập được.

- GV yêu cầu đọc Ví dụ 1, thảo luận nhóm đôi và hoàn thành câu trả lời vào vở để củng cố kiến thức về cách phân biệt dữ liệu thống kê.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

I. Thu thập và phân loại dữ liệu

HĐ1: (SGK – tr2)

Nhận xét :

Trong các dữ liệu thống kê thu thập được, có những dữ liệu thống kê là số (số liệu) nhưng cũng có những dữ liệu thống kê không phải là số

Ví dụ 1: (SGK – tr2)

3
4

- Hoạt động nhóm đôi: Hai bạn cùng bàn giơ tay phát biểu, trình bày miệng. Các nhóm khác chú ý nghe, nhận xét, bổ sung.

- Cá nhân: giơ tay phát biểu trình bày bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại nhận xét về dữ liệu thống kê.

Hoạt động 2: Tính hợp lí của dữ liệu

a) Mục tiêu: - Nhận biết được tính hợp lí của dữ liệu thống kê

- Nhận biết được ý nghĩa của việc thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu - Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức liên môn

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về tính hợp lí của dữ liệu theo yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận tính hợp lí của số liệu thống kê, tính hợp lí của kết luận thống kê, giải được các bài tập HĐ2, Ví dụ 2, 3 d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc kĩ nội dung trong HĐ2 và cho biết khi thu thập, tổ chức, phân loại dữ liệu cần lưu ý những điều gì?

II. Tính hợp lí của dữ liệu HĐ2: Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại dữ liệu, ta cần xem xét tính

- GV yêu cầu HS đọc và phân tích Ví dụ 2, tìm ra thông tin không hợp lí trong bảng dữ liệu về tỉ lệ tăng trưởng của các tỉnh/ thành phố vùng Đông Nam Bộ năm 2019.

- HS thực hiện Ví dụ 3 để củng cố kĩ năng xem xét tính hợp lí của dữ liệu thống kê.

+ HS quan sát bảng dữ liệu và nhận biết dữ liệu không hợp lí

+ Đề ra phương án lựa chọn HS chạy nhanh nhất để dự thi cấp liên trường từ bảng dữ liệu.

- GV chỉ ra cho HS thấy thống kê được ứng dụng vào rất nhiều lĩnh vực trong đời sống: + Mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong phần địa lí của môn Lịch sử và Địa lí + Mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong môn Giáo dục thể chất.

- GV nhấn mạnh: dựa vào dữ liệu thống kê, ta có thể tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận về tính hợp lí của dữ liệu và tính hợp lí của kết quả thống kê.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

hợp lí của những dữ liệu thống kê đó, đặc biệt chỉ ra được những dữ liệu không hợp lí. Ta có thể dựa trên những tiêu chí toán học đơn giản để thực hiện điều đó. - Ví dụ 2. (SGK – tr4)

- Ví dụ 3. (SGK – tr4)

5
6

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 3: Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ a) Mục tiêu:

- Củng cố kiến thức về thống kê đã học ở lớp 6

- Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên biểu đồ

- Ghi nhớ được dữ liệu thống kê có thể biểu diễn ở dạng bảng dữ liệu và ở dạng biểu đồ cột.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác.

b) Nội dung: HS quan sát SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức về mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ kiến thức về cách mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ, giải được các bài tập HĐ3, Ví dụ 4. d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS nhắc lại các dạng bảng, biểu đồ đã được học ở lớp 6 dùng để mô tả và biểu diễn dữ liệu.

- GV dẫn dắt: Trong mục này, chúng ra tiếp tục tìm hiểu sâu hơn việc đọc hiểu, rút ra những thông tin cần thiết từ những dạng biểu đồ dữ liệu đã học và nhận biết những dạng biểu diễ khác nhau cho một tập dữ liệu.

- GV nêu câu hỏi, yêu cầu HS quan biểu đồ hình 1, trao đổi cặp đôi, trả lời câu hỏi hoàn thành HĐ3

+ GV hướng dẫn HS cách đọc biểu đồ để xác định tổng doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hòa (nhìn vào cột biểu thị tổng doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hòa trong năm 2016, ta thấy trên đỉnh cột đó ghi số 12 929,7 và đơn vị tính ghi trên trục thẳng đứng là tỉ đồng.

Vậy tổng doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hòa trong năm 2016 là 12 929,7 tỉ đồng).

- GV nhấn mạnh với HS: dữ liệu thống kê có thể biểu diễn ở dạng bảng dữ liệu và ở dạng biểu đồ cột.

- HS hoạt động nhóm đôi, làm Ví dụ 4 để củng cố kiến thức vừa học: đọc hiểu, rút ra thông tin cần thiết từ biểu đồ cột.

III. Mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ.

HĐ3.

a) Tổng doanh thu của tỉnh Khánh Hòa trong mỗi năm từ 2016 đến 2020 lần lượt là: 12 929,7 tỉ đồng; 17 300 tỉ đồng; 21 819,6 tỉ đồng; 27 100 tỉ đồng; 6 946,2 tỉ đồng. b) Nguyên nhân khiến tổng doanh thu du lịch của tỉnh Khánh Hòa trong năm 2020 giảm so với năm 2019: do ảnh hưởng của đại dịch Covid – 19 kéo dài và diễn biến phức tạp. - Ví dụ 4. (SGK – tr6)

7
8
ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm BT

c) Sản phẩm: HS giải được các bài tập GV yêu cầu và có thể giải được các bài tập dạng tương tự

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS trả lời các câu hỏi trắc nghiệm Câu 1. Em hãy chỉ ra các điểm không hợp lí trong bảng dữ liệu sau: Danh sách học sinh giỏi lớp 7A

STT Họ và tên

1 Nguyễn Hoàng Xuân

2 Phạm Thị Hương

3 Đỗ Thu Hà 4 03456789

5 Ngô Xuân Giang A. Nguyễn Hoàng Xuân B. 03456789 C. Phạm Thị Hương D. Ngô Xuân Giang Câu 2. Bạn Hùng ghi chép nhanh điểm Toán của các bạn trong tổ 1 của lớp 7C thành dãy dữ liệu: 5, 8, 6, 7, 8, 5, 4, 6, 9, 6, 8, 8.

Em hãy giúp Hùng sắp xếp lại dữ liệu trên vào bảng sau (theo mẫu): Điểm số 9 8 7 6 5 4 Số bạn đạt được ? ? ? ? ? ?

Em hãy cho biết có bao nhiêu bạn được điểm 8 và có bao nhiêu bạn có điểm dưới

6. A. 4 bạn được 8 và 2 bạn dưới 6.

B. 4 bạn được 8 và 3 bạn dưới 6

C. 4 bạn được 8 và 6 bạn dưới 6

D. 1 bạn được 8 và 3 bạn dưới 6

Câu 3. Hãy cho biết dữ liệu nào sau đây thuộc loại số liệu?

A. Tên của các hành tinh trong hệ Mặt Trời

9
10

B. Đánh giá của học sinh về mức độ phù hợp của đề thi học kì với các lựa chọn từ rất khó đến rất dễ

C. Họ và tên của các học sinh trong đội tuyển học sinh giỏi của trường tham dự kì thi học sinh giỏi cấp thành phố

D. Số năm học ngoại ngữ của các bạn trong lớp Câu 4. Cho biểu đồ sau

Dân số Việt Nam trong năm 1989 là

67 nghìn người

87 nghìn

Hãy cho biết lớn nào có số HS giỏi Toán nhiều nhất, lớp nào có số HS giỏi KHTN nhiều nhất?

A. Lớp 6A nhiều HS giỏi Toán nhất và lớp 6D có nhiều HS giỏi KHTN nhất

B. Lớp 6C nhiều HS giỏi Toán nhất và lớp 6E có nhiều HS giỏi KHTN nhất

C. Lớp 6E nhiều HS giỏi Toán nhất và lớp 6D có nhiều HS giỏi KHTN nhất

D. Lớp 6D nhiều HS giỏi Toán nhất và lớp 6E có nhiều HS giỏi KHTN nhất

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, giơ tay hoàn thành câu trắc nghiệm.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trả lời câu hỏi Kết quả : Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

B B D A C

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

11
12
A.
B.
người C. 67 triệu người D. 79 nghìn người Câu 5. Cho biểu đồ số liệu sau: 53 67 79 87 93 0 20 40 60 80 100 120 19791989199920092019 Ước tính dân số Việt Nam qua các thập niên (triệu người)

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: HS giải đúng bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoàn thành các bài tập 1, 2, 3 trong SGK

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

HS suy nghĩ, trả lời các câu hỏi bài tập

Bước 3: Báo cáo thảo luận:

GV mời HS lên bảng trình bày, HS khác hoàn thành vào vở, nhận xét câu trả lời trên bảng của bạn.

Kết quả

Bài 1.

- Dãy dữ liệu thứ nhất là tên các hành tinh trong Hệ Mặt Trời nên không phải là dãy số liệu.

- Dãy dữ liệu thứ hai là độ dài bán kính (theo đơn vị ki-lô-mét) của tám hành Bài 2.

Lớp 7A:

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 15

Tổng số học sinh của lớp 7A là: 25+15=40

Lớp 7B:

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 30

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 10

Tổng số học sinh của lớp 7B là: 30+10=40

Lớp 7C:

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Lịch sử Quốc gia là 25

+ Số học sinh đăng kí tham quan Bảo tàng Dân tộc học Việt Nam là 20

Tổng số học sinh của lớp 7C là: 25+20=45> 40

Vậy bạn Thảo đã nhập nhầm số liệu của lớp 7C

Bài 3. a) Hoàn thành số liệu thống kê

Năm 1979 1989 1999 2009 2019 Dân số Việt Nam (triệu người) 53 67 79 87 96 Dân số Thái Lan (triệu người) 46 56 62 67 70

Tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan 1,15 1,19 1,27 1,29 1,37

b) Trong các năm trên, tỉ số của dân số Việt Nam và dân số Thái Lan lớn nhất ở năm 2019.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức, kết thúc tiết học * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài, ôn tập cách đọc, mô tả và biểu diễn dữ liệu trên các bảng, biểu đồ cột.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 2. Phân tích và xử lí dữ liệu”.

13 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
14

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: PHÂN TÍCH VÀ XỬ LÍ DỮ LIỆU (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; ...).

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua hoạt động phân tích và xử lí dữ liệu, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm vi

nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, thước kẻ, hình ảnh (video) có liên quan đến biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép để minh họa cho bài học được sinh động.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS nhớ lại kiến thức đã học về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu

- Gi úp HS định hướng nội dung chính của bài học là phân tích và xử lí dữ liệu - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS thực hiện các yêu cầu dưới sự hướng dẫn của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV trình chiếu bảng 2 và đưa ra câu hỏi khám phá kiến thức cho HS

Xếp loại thi đua bốn tổ lao động của một đội sản xuất được thống kê ở Bảng 2 (đơn vị: người).

15
16
ệc

Tổ 1 7 2 1

Tổ 2 6 2 2

Tổ 3 5 5 0 Tổ 4 6 1 3

Bằng cách phân tích và xử lý dữ liệu thống kê, hãy cho biết: a) Đội sản xuất trên có bao nhiêu người? b) Đội trưởng thông báo rằng tỉ số phần trăm của số lao động giỏi và số người ở cả đội là 65%.

Thông báo đó của đội trưởng có đúng không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát bảng thống kê, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi một số HS trả lời (HS có thể không trả lời hoàn chỉnh câu hỏi). - HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV trên cơ sở câu trả lời của HS, GV dẫn dắt HS vào bài học mới. “Để biết được chính xác thông báo của đội trưởng trong tình huống trên đúng hay không chúng ta cần phải phân tích và xử lí các dữ liệu thu thập được. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em biết các phân tích xử lí dữ liệu để rút ra kết luận cũng như giải thích được tính hợp lí của kết luận thống kê.” ⇒Bài 2: Phân tích và xử lí dữ liệu B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận

a) Mục tiêu: - Nhận biết được ý nghĩa của việc phân tích và xử lí dữ liệu , từ đó tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận theo yêu cầu, dẫn dắt của GV, thảo luận trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận, hoàn thành phần HĐ1, Ví dụ 1, 2 d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc kĩ phần HĐ1 và trả lời các câu hỏi gợi mở + Cần làm gì sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ ? + Theo em tại sao ta cần phân tích và xử lí dữ lí dữ liệu?

- GV dẫn dắt để HS nhận biết được ý nghĩa của việc phân tích và xử lí dữ liệu, từ đó tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.

- HS củng cố kiến thức vừa học thông qua việc thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 1.

I. Phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận HĐ1:

- Sau khi thu thập, tổ chức, phân loại, biểu diễn dữ liệu bằng bảng hoặc biểu đồ, ta cần phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận. - Thông thường, quá trình phân tính và xử lí dữ liệu dựa trên tính toán và suy luận toán học.

Ví dụ 1 (SGK – tr9,10) Ví dụ 2 (SGK – tr10,11)

17 Loại Tổ Giỏi
Đạt
Khá
18

+ GV chiếu Hình 5 và yêu cầu HS nhắc lại cách đọc biểu đồ hình cột

+ GV yêu cầu HS nhắc lại công thức tính tỉ số phần trăm

+ HS áp dụng công thức tính tỉ số phần trăm để trả lời các câu hỏi trong Ví dụ 1. - GV tiếp tục tổ chức cho HS củng cố kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận thông qua việc quan sát biểu đồ cột kép ở Hình 6 và thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 2.

→ GV mời đại diện HS trả lời, lớp nhận xét, GV sửa bài chung trước lớp, lưu ý cho HS những lỗi sai.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- HĐ cá nhân: HS hoàn thành theo yêu cầu và dẫn dắt của GV.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá, dẫn dắt, chốt lại kiến thức về vai trò của phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, chuyển sang nội dung tiếp theo.

Hoạt động 2: Tính hợp lí của kết luận thống kê. a) Mục tiêu: - Giúp HS nhận biết được ý nghĩa của quá trình phân tích và xử lí dữ lệu trong việc tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận b) Nội dung: HS thảo luận, tìm hiểu kiến thức về tính hợp lí của kết quả thống kê theo dẫn dắt và yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS phân tích và xử lí dữ liệu để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận (tính hợp lí của số liệu thống kê, tính hợp lí của kết luận thống kê, bác bỏ kết luận không chính xác), hoàn thành yêu cầu của HĐ2, Ví dụ 3.

d) Tổ chức thực hiện:

19
20

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc kĩ phần HĐ1 và trả lời các câu hỏi dẫn dắt

+ Hãy cho biết ý nghĩa của quá trình phân tích và xử lí dữ liệu trong việc tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận?

GV gọi HS trả lời, HS khác nhận xét, GV chốt lại kiến thức trọng tâm.

- HS củng cố kiến thức vừa học thông qua việc thực hiện các yêu cầu trong Ví dụ 3.   GV mời đại diện HS trình bày lời giải trên bảng, các HS khác hoàn thành vào vở, GV nhận xét chữa bài chung cả lớp - GV nhấn mạch HS cần nắm được việc phân tích và xử lí dữ liệu để rút ra kết luận về tính hợp lí của số liệu thống kê, tính hợp lí của kết quả thống kê và cũng có thể bác bỏ kết luận đã nêu ra.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, thực hiện lần lượt các yêu cầu, hoạt động cặp đôi, kiểm tra chéo đáp án. - GV: giảng, dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

2. Tính hợp lí của kết luận thống kê.

HĐ2:

- Quá trình phân tích và xử lý dữ liệu giúp chúng ta có thể nhận biết được: tính hợp lí của dữ liệu thống kê, tính hợp lí của kết luận thống kê và ta cũng có thể bác bỏ kết luận đã nêu ra.

- Thông thường, để làm được điều đó ta dựa trên những tiêu chí đơn giản hoặc dựa trên tính toán và suy luận toán học. Ví dụ 3. (SGK – tr11)

- Đại diện HS trình bày phần trả lời. Các nhóm khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. GV tổng quát các kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: GV chiếu câu hỏi trắc nghiệm, HS vận dụng kiến thức đã học đưa ra câu trả lời.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến kiến thức phân tích và xử lí dữ liệu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức trò chơi trắc nghiệm cho HS củng cố lại các kiến thức đã học về phân tích và xử lí dữ liệu.

Câu 1. Biểu đồ cột kép sau đây biểu diễn số xe ô tô bán được của mẫu xe X và Y trong các năm từ 2018 đến 2021.

21 HOẠT ĐỘ
NG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KI
N
22

Tỉ số phần trăm giữa số xe mẫu Y bán được năm 2018 so với tổng số xe mẫu Y bán được trong bốn năm từ 2018 đến 2021 là A. 11,4% B. 17,1% C. 12,8% D.50% Câu 2. Biểu đồ dưới đây cho biết tổng lượng mưa tại một thành phố trong một số năm. A. 1 427,8 mm B. 1 784,8 mm C. 7 139 mm D. 3 569,5 mm Câu 3. Biểu đồ dưới đây cho biết số lượng ngày có mưa trong các tháng 8, 9, 10 của năm 2021 .

Trong tháng 9/2021 có 12 ngày mưa.

Tháng 8 có số ngày mưa lớn nhất.

Tháng 8 có số ngày mưa nhiều hơn tháng 10 là 10 ngày.

Trong tháng 10/2021 có 17 ngày mưa.

Tháng 9 có số ngày mưa ít nhất.

Câu 4. Cho biểu đồ cột kép thể hiện điểm trung bình môn số môn của bạn Nam trong hai học kì:

Những nhận xét sau đây đúng hay sai? Đúng Sai

Tháng 9 có số ngày mưa ít nhất.

Trong các môn trên, môn nào bạn Nam có điểm học kì II tiến bộ hơn học kì I nhiều nhất?

A. Khoa học xã hội (KHXH).

B. Khoa học tự nhiên (KHTN). C. Toán.

D. Ngữ Văn.

23
24

Câu 5. Biểu đồ cột cho biết doanh số của một cửa hàng trong các năm từ 2014 đến 2017.

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học, trao đổi, thảo luận nhóm hoàn thành BT 1, 2, 3, 4 trong SGK.

c) Sản phẩm: HS phân tích và xử lí dữ liệu, hoàn thành các bài tập trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện:

Trong bốn năm đó, tổng doanh số của cửa hàng là

A. 36 triệu đồng.

B. 32 triệu đồng.

C. 33 triệu đồng.

D. 45 triệu đồng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, trả lời câu hỏi

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS đưa ra đáp án đúng cho các câu hỏi của GV.

Kết quả: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5

A B S/S/Đ/Đ/Đ A D

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu thảo luận nhóm đôi, nhóm 3, hoặc cá nhân hoàn thành các BT1; BT2; BT3 ; BT4 (SGK-tr12, 13).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện các HS giơ tay lên bảng trình bày.

Kết quả: Bài 1.

a) Đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê. - Đối tượng thống kê là lượng mưa tại trạm khí tượng Huế. - Tiêu chí thống kê là lượng mưa tại trạm khí tượng Huế trong sáu tháng cuối năm dương lịch.

b) Bảng số liệu thống kê lượng mưa tại trạm khí tượng Huế:

Tháng 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm)

95,3 104,0 473,4 795,6 580,6 297,4 c) Ta thấy:

25
26

95,3 < 104,0 < 297,4 < 473,4 < 580,6 < 795,6 (mm)

Vậy lượng mưa tại trạm khí tượng Huế vào: tháng 7 < tháng 8 < tháng 12 < tháng 9 < tháng 11 < tháng 10

Hay trong các tháng trên, tháng 10 có lượng mưa lớn nhất, tháng 7 có lượng mưa ít nhất.

Bài 2.

a) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2019 và kim ngạch xuất khẩu năm 2018 là: 264,2.100 243,5 %=108,5%

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2019 tăng 8,5% so với năm 2018.

b) Tỉ số phần trăm của kim ngạch xuất khẩu năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu năm 2019 là: 282,7.100 264,2 %=107,0%

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 tăng 7,0% so với năm 2019.

Bài 3.

a) Tỉ lệ đi học chung của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:

+ Cấp Tiểu học: 101,0%

+ Cấp THCS: 92,8%

+ Cấp THPT: 72,3%

b) Tỉ lệ đi học đúng tuổi của mỗi cấp học ở nước ta năm 2019:

+ Cấp Tiểu học: 98,0%

27

+ Cấp THCS: 89,2%

+ Cấp THPT: 68,3%

c) Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% được hiểu là: tỉ số phần trăm đi học chung của năm 2019 so với năm trước là 101,0% và tăng 1,0% so với năm trước

Tỉ lệ đi học chung của cấp tiểu học là 101,0% vì:

- Nhà nước thực hiện tốt chính sách khuyến khích người dân đi học và chính sách phổ cập giáo dục.

- Gia đình thực hiện tốt chính sách và nhận thức của họ ngày càng cao nên nhận ra được tầm quan trọng của việc học.

- Học sinh ngày càng hứng thú hơn với chương trình, nội dung học trong những năm gần đây.

- Những tác động khác từ môi trường bên ngoài.

Bài 4.

a) Bảng số liệu thống kê số lượng học sinh lớp 7A và 7B có nhà nằm ở bốn hướng Đông, Tây, Nam, Bắc của trường học: Hướng Đông Tây Nam Bắc Lớp 7A 6 9 10 11 Lớp 7B 7 6 13 10

28

b) Theo bảng số liệu, 15 bạn trong 2 lớp 7A và 7B có nhà nằm ở hướng Tây của trường học.

Và các bạn hay nói: Trong những ngày nắng, mỗi lần đi thẳng từ nhà đến trường vào buổi sáng hay bị chói mắt vì Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt. Vì trong những ngày nắng, Mặt Trời mọc và di chuyển từ Đông sang Tây.

Vậy nên, khi các bạn đi từ hướng Tây tức đang đi ngược chiều với hướng Mặt Trời mọc và di chuyển nên các bạn sẽ bị Mặt Trời chiếu thẳng vào mặt và gây chói mắt.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia HĐ nhóm và lưu ý lại một lần nữa các lỗi sai hay mắc phải cho lớp.

*

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Chuẩn bị bài mới “ Bài 3. Biểu đồ đoạn thẳng

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 3: BIỂU ĐỒ ĐOẠN THẲNG (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (vì dụ tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo, ...).

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

- Nhận biết được mối liên hệ giữa thống kê với những kiến thức trong các môn học khác.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

29
30

- Thông qua hoạt động nhận biết khái niệm liên quan đến mô tả bảng, biểu đồ, phân tích, so sánh các kết quả trên bảng, biểu đồ, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học và NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, thước kẻ, biểu đồ; hình ảnh có liên quan đến biểu đồ đoạn thẳng để minh họa cho bài học được sinh động.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS định hướng được nội dung của bài học và sẵn sàng với việc tìm hiểu nội dung mới.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu slide minh họa, cho HS quan sát hình ảnh, yêu cầu HS đọc bài toán mở đầu và trả lời câu hỏi: Biểu đồ ở Hình 11 biểu diễn thu nhập bình quân đầu người/ năm của Việt Nam (tính theo đô la Mỹ) ở một số năm trong giai đoạn từ 1986 đến năm 2020.

+ GV đặt câu hỏi: “ Biểu đồ ở Hình 11 là loại biểu đồ gì?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ đưa ra dự đoán về loại biểu đồ trong hình 11.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, nêu ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới. “ Ở các lớp dưới, các em đã được làm quen với rất nhiều các cách biểu diễn dữ liệu khác nhau như biểu diễn bằng bảng, biểu diễn bằng biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép,... Bài học ngày hôm nay các em sẽ

31
32

được tìm hiểu thêm một loại biểu đồ mới cũng được dùng phổ biến trong việc biểu diễn dữ liệu thống kê.”

⇒Bài 3: Biểu đồ đoạn thẳng

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Biểu đồ đoạn thẳng

a) Mục tiêu:

- HS ôn tập về đối tượng thống kế và tiêu chí thống kê.

- HS biết được dữ liệu thống kê có thể biểu diễn ở những dạng khác nhau, trong đó có biểu đồ đoạn thẳng, ghi nhớ ý nghĩa của biểu đồ đoạn thẳng.

- HS mô tả và biểu diễn dữ liệu thống kê theo nhiều cách khác nhau.

- Phân tích được biểu đồ đoạn thẳng.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về biểu đồ đoạn thẳng theo sự hướng dẫn của GV, thảo luận trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS thực hiện được các yêu cầu của HĐ1, HĐ2, Ví dụ 1, 2, 3 trong SGK.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide HĐ1 và yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành các yêu cầu của HĐ1 để ôn tập về đối tượng thống kê và tiêu chí thống kê.  GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung

I. Biểu đồ đoạn thẳng

HĐ1 - Trục nằm ngang biểu diễn các đối tượng thống kê là các năm: 1986, 1991, 2010, 2017 2018, 2019, 2020;

- GV giới thiệu vs HS biểu đồ trong Hình 11 là biểu đồ đoạn thẳng.

- GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét về biểu đồ đoạn thẳng

- GV mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung phần nhận xét trong SGK để ghi nhớ ý nghĩa của biểu đồ

đoạn thẳng.

- GV yêu cầu HS đọc và trình bày lại Ví dụ 1 để củng cố cách mô tả đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê, số liệu thống kê tương ứng với tiêu chí, từ đó luyện tập cách phân tích biểu đồ đoạn thẳng.

- Sau hoàn thành xong ví dụ 1, GV lưu ý với HS nội dung phần chú ý trong SGK – tr15 về biểu đồ đoạn thẳng

- GV yêu cầu HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 2 vào vở để củng cố cách biểu diễn dữ liệu thống kê theo nhiêu cách khác nhau, chuyển dữ liệu thống kê được biểu diễn ở bảng thống kê sang dữ liệu thống kê được biểu diễn ở dạng biểu đồ đoạn thẳng.

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. Nêu một số dạng biểu diễn của một tập dữ liệu.

- GV nhấn mạnh với HS: Dữ liệu thống kê có thể biểu diễn ở những dạng khác nhau, trong đó có biểu đồ đoạn thẳng.

- HS luyện tập cách chuyển dữ liệu thống kê được biểu diễn ở dạng biểu đồ đoạn thẳng sang dữ liệu

- Trục thẳng đứng biểu diễn tiêu chí thống kê là thu nhập bình quân đầu người/năm của Việt Nam (tính theo đô la Mỹ) trong những năm nêu trên;

- Đường gấp khúc gồm các đoạn thẳng nối liền liên tiếp 7 điểm. Mỗi điểm được xác định bởi năm thống kê và thu nhập bình quân đầu người/năm của Việt Nam trong năm đó.

Nhận xét: Biểu đồ đoạn thẳng có các yếu tố sau:

- Trục nằm ngang biểu diễn các đối tượng thống kê;

- Trục thẳng đứng biểu diễn tiêu chí thống kê và trên trục đó đã xác định độ dài đơn vị | thống kê;

- Biểu đồ đoạn thẳng là đường gấp khúc nối từng điểm liên tiếp bằng các đoạn thẳng; - Mỗi điểm đầu mút của các đoạn thẳng trong đường gấp khúc được xác định bởi một đối tượng thống kê và số liệu thống

33
34

thống kê được biểu diễn bằng bảng thống kê thông qua việc thực hiện Ví dụ 3.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức liên quan đến biểu đồ đoạn thẳng vừa được học.

kê theo tiêu chí của đối tượng đó.

Ví dụ 1 (SGK – tr15)

Chú ý

- Cũng như biểu đồ cột và biểu đồ cột kép, biểu đồ đoạn thẳng giúp chúng ta “trực quan hoá” một tập dữ liệu thống kê thông

qua cách biểu diễn hình học tập dữ liệu đó.

- Người ta còn biểu diễn dữ liệu thống kê dạng biểu đồ tương tự biểu đồ cột, trong đó các cột

được thay bằng các đoạn thẳng.

| Biểu đồ đó cũng gọi là biểu đồ đoạn thẳng, chẳng hạn xem biểu đồ ở Hình 13.

Ví dụ 2 (SGK – tr15) HĐ2 Một số dạng biểu diễn của một tập dữ liệu: Bảng dữ liệu, biểu

đồ cột đơn, biểu đồ cột kép, biểu đồ tranh, biểu đồ đoạn thẳng,…

Ví dụ 3 (SGK – tr16)

Hoạt động 2: Phân tích và xử lí dữ liệu bằng biểu đồ đoạn thẳng

a) Mục tiêu:

- Giúp HS ghi nhớ được xu hướng tăng hoặc giảm của tập hợp số liệu trong một khoảng thời gian nhất định. - Củng cố kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu được biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng, chuyển đổi dữ liệu từ dạng biểu đồ sang dạng bảng.

b) Nội dung: HS nhớ lại đặc điểm của trục số nằm ngang, trục số thẳng đứng, sau đó tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về phân tích và xử lí số liệu biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các yêu cầu của phần HĐ3, Ví dụ 4. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS nhắc lại đặc điểm của trục số (các số của trục số nằm ngang và trục số thẳng đứng được sắp xếp như thế nào?). + Trục số nằm ngang: các số được sắp xếp theo thứ tự tăng dần từ trái sang phải

II. Phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng HĐ3:

a) Do nhiệt độ lúc 7h, 10 h, 13 h, 16 h, 19h, 22 h lần lượt là: 26 °C; 30 °C; 32 °C; 32 °C; 28 °C; 27 °C

b) Nhận xét - Nhiệt độ tăng trong các khoảng thời gian 7h- 10 h và 10h- 13h;

35
36

+ Trục số thẳng đứng: Các số được sắp

xếp theo thứ tự tăng dần từ dưới lên trên. - GV yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, quan sát hình 17 và thực hiện yêu cầu đề ra của HĐ3.

→Đại diện cặp đôi trình bày bài giải, lớp nhận xét, GV đánh giá.

- Từ kết quả thực hiện được, GV rút ra nhận xét cho HS: Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng, ta có thể xác định xu hướng tăng hoặc giảm của tập số liệu trong một khoảng thời gian nhất định. - GV yêu cầu HS hoạt động nhóm 4, thực hiện Ví dụ 4 để củng cố kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu được biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng, chuyển đổi dữ liệu từ dạng biểu đồ sang dạng bảng.  Đại diện nhóm trình bày câu trả lời và giải thích cách làm. GV nhận xét và chốt kiến thức trọng tâm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS nhớ lại kiến thức về trục số đã học, thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức mới về phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

- GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS.

- Nhiệt độ ổn định trong khoảng thời gian 13 h- 16h;

- Nhiệt độ giảm trong các khoảng thời gian 16h - 19h và 19h - 22 h.

Nhận xét:

Dựa vào biểu đồ đoạn thẳng, ta có thể xác định xu hướng tăng hoặc giảm của tập số liệu trong một khoảng thời gian nhất định. Ví dụ 4: (SGK – tr17)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về biểu đồ đoạn thẳng thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu được biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng, hoàn thành các bài tập. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên quan đến biểu đồ đoạn thẳng

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoàn thành cá nhân hoặc trao đổi cặp đôi, nhóm 4 hoàn thành BT1; BT2 (SGK – tr19). Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện các nhóm trình bày. Kết quả: Bài 1: a) Nhiệt độ lúc: • 2h: -8 độ

37
38

• 6h: -10 độ

• 14h: 2 độ

• 18h: 0 độ

• 22h: -3 độ

b) Sự thay đổi nhiệt độ trong các khoảng thời gian:

• 2h - 6h: giảm từ - 8 xuống -10 độ

• 6h - 10h: tăng từ -10 lên -5 độ

• 10h - 14h: tăng từ -5 lên 2 độ

• 14h - 18h: giảm từ 2 xuống 0 độ

• 18h - 22h: giảm từ 0 xuống -3 độ

• 22h - 24h: giữ nguyên -3 độ

Bài 2:

6,1 1,9 13,3 36,5 167,7 222,6 239,2 231,0 252,1 275,3 150,1 39,7 b) Tổng lượng mưa trung bình năm ở Cần Thơ: 136,29 c) 3 tháng có lượng mưa trung bình tháng lớn nhất ở Cần Thơ: tháng 7, tháng 9, tháng 10 d) 3 tháng khô hạn nhất ở Cần Thơ: tháng 1, tháng 2, tháng 3

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các nhóm hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu được biểu diễn bằng biểu đồ bảng, hoàn thành trò chơi trắc nghiệm. c) Sản phẩm: HS đưa ra đáp án đúng cho trò chơi trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức củng cố kiến thức nhanh cho HS thông qua trò chơi trắc nghiệm: + GV chiếu Slide , tổ chức củng cố HS qua trò chơi trắc nghiệm.

Câu 1. Cho biểu đồ

Trong biểu đồ trên, biểu diễn khoảng thời gian nào?

39

a) Bảng số liệu thống kê lượng mưa trung bình tháng ở Cần Thơ Tháng 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 Lượng mưa (mm) 40

A. Năm 1979 đến 2009

B. Năm 1989 đến 2019

C. Năm 1979 đến 2019

D. Năm 1999 đến 2019

Câu 2. Trong biểu đồ đoạn thẳng, khẳng định nào sau đây không đúng ?

A. Gốc của trục đứng không nhất thiết phải là 0

B. Trục ngang biểu diễn thời gian

C. Giá trị của đại lượng tại một thời điểm có thể biểu diễn bằng dấu chấm tròn, đấu chấm vuông, dấu nhân,…

D. Thời gian trên trục ngang không nhất thiết phải sắp xếp theo thứ tự tăng dần.

Câu 3. Cho biểu đồ:

Sau bao nhiêu năm thì dân số nước ta tăng thêm 36 triệu người?

A. 10 năm B. 20 năm C. 30 năm D. 40 năm

Câu 4. Cho biểu đồ:

Số lượng trà sữa bán được trong 1 tuần là bao nhiêu? A. 290 B. 292 C. 294 D. 296 Câu 5. Cho biểu đồ:

Tìm 3 tháng khô hạn nhất ở Cần Thơ

A. Tháng 1, 2, 3 B. Tháng 10, 11, 12 C. Tháng 1, 2, 12

D. Tháng 2, 3, 12

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

41
42

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trả lời các câu hỏi trong trò chơi trắc nghiệm. Kết quả:

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C D C B A

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực, khi tham gia trò chơi.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Tự tìm hiểu các bảng số liệu, các biểu đồ trên các phương tiện thông tin hoặc

SGK Lịch sử và Địa lí, luyện tập mô tả, phân tích, xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ đoạn thẳng.

- Chuẩn bị bài mới “Bài 4. Biểu đồ hình quạt”.

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: BIỂU ĐỒ HÌNH QUẠT TRÒN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn: văn bản, bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

- Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo; ...).

- Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart).

- Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart).

- Nhận biết được những dạng biểu diễn khác nhau cho một tập dữ liệu.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng:

- Thông qua hoạt động nhận biết khái niệm liên quan đến mô tả bảng, biểu đồ, phân tích, so sánh các kết quả trên bảng, biểu đồ, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học và NL giao tiếp toán học.

43
44

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, thước kẻ, biểu đồ , hình ảnh có liên quan đến biểu đồ hình quạt tròn để minh họa cho bài học được sinh động.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Ôn tập biểu đồ quạt tròn đã biết ở tiểu học đồng thời giúp HS nhớ lịa những kiến thức đã học về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu slide tình huống mở đầu: Năm 2020, Việt Nam xuất khẩu (ước đạt) 6,15 triệu tấn gạo, thu được 3,07 tỉ đô la Mỹ. Biểu đồ hình quạt tròn ở Hình 21 biểu diễn khối lượng xuất khẩu của mỗi loại gạo trong tổng số gạo xuất khẩu (tính theo tỉ số phần trăm).

(Nguồn: Báo cáo của

Bộ Công thương năm 2020)

+ GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi: “Số lượng xuất khẩu gạo trắng chiếm bao nhiêu phần trăm?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS tiếp nhận nhiệm vụ, quan sát biểu đồ và trả lời câu hỏi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay trình bày câu trả lời, các HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: " Các em đã được tìm hiểu về biểu đồ quạt tròn trong chương trình bậc tiểu học. Trong buổi học ngày hôm nay chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu kĩ hơn về đối tượng thống kê, số liệu thống kê và các tỉ số phần trăm ghi trên biểu đồ quạt tròn cũng như cách phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ quạt tròn”.

⇒ Bài 4: Biểu đồ hình quạt tròn

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Biểu đồ hình quạt tròn a) Mục tiêu:

45
46

- Ôn lại kiến thức đã học về biểu đồ quạt tròn đồng thời nhớ lại các kiến thức đã học về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu.

- Ghi nhớ đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê, phần trăm số liệu thống kê, tổng của tất cả các tỉ số phần trăm ở một biểu đồ quạt tròn

- Ghi nhớ các dnagj biểu diễn khác nhau của dữ liệu thống kê

- Ghi nhớ cách chuyển đổi dữ liệu từ dạng biểu đồ hình quạt tròn sang dạng bảng

b) Nội dung:

HS đọc, tìm hiểu SGK và lần lượt thực hiện nội dung kiến thức về biểu đồ hình quạt tròn.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về biểu đồ hình quạt tròn và thực hiện hoàn thành các bài tập trong HĐ1, HĐ2, Ví dụ 1, 2, 3 trong mục I SGK. d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide HĐ1 và yêu cầu HS trao đổi nhóm, hoàn thành các yêu cầu của HĐ1 để ôn tập về biểu đồ quạt tròn và nhớ lại các kiến thức đã học về thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu  GV mời đại diện các nhóm trả lời câu hỏi, các nhóm khác nhận xét bổ sung - GV hướng dẫn HS rút ra nhận xét về biểu đồ quạt tròn - GV mời 1 – 2 HS nhắc lại nội dung phần nhận xét trong SGK để ghi nhớ đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê, phần trăm số liệu thống kê,

I. Biểu đồ hình quạt tròn

HĐ1

a) Có 22,5% HS ở mức tốt; 60% HS ở mức khá và 17,5% HS ở mức đạt.

b) Tổng ba tỉ số phần trăm ghi ở ba hình quạt tròn là: 22,5%+60%+17,5%

=100%

Nhận xét: Biểu đồ hình quạt tròn có các yếu tố sau:

tổng của tất cả các tỉ số phần trăm ở một biểu đồ hình quạt tròn bằng 100%.

- GV yêu cầu HS quan sát lại biểu đồ hình 22 và chỉ ra: đối tượng và tiêu chí thống kê; số liệu thống kê; tổng ba tỉ số phần trăm ghi ở ba hình quạt tròn.

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, đọc và trình bày lại Ví dụ 1 để củng cố đối tượng thống kê, tiêu chí thống kê, phần trăm số liệu thống kê, tổng của tất cả các tỉ số phần trăm ở một biểu đồ hình quạt tròn.

- GV nhấn mạnh với HS phải đọc và mô tả được biểu đồ hình quạt tròn; từ đó phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn.

- GV tổ chức cho HS củng cố lại kiến thức vừa học về biểu đồ hình quạt tròn bằng cách lựa chọn đúng biểu đồ quạt tròn phù hợp với dữ liệu cho trước trong Ví dụ 2.

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2. Nêu một số dạng biểu diễn của một tập dữ liệu.

- GV nhấn mạnh với HS: Dữ liệu thống kê có thể biểu diễn ở những dạng khác nhau, trong đó có biểu đồ hình quạt tròn.

- HS luyện tập cách chuyển dữ liệu thống kê được biểu diễn ở dạng biểu đồ hình quạt tròn sang dữ liệu thống kê được biểu diễn bằng bảng thống kê thông qua việc thực hiện Ví dụ 3.

• Đối tượng thống kê được biểu diễn bằng các hình quạt tròn.

• Số liệu thống kê theo tiêu chí thống kê của mỗi đối tượng (thống kê) được ghi ở hình quạt tròn tương ứng. Số liệu thống kê đó được tính theo tỉ số phần trăm.

• Tổng các tỉ số phần trăm ghi ở các hình quạt tròn là 100%, nghĩa là tổng các tỉ số phần trăm của các số liệu thành phần phải bằng 100% (của tổng thể thống kê).

Ví dụ 1 (SGK – tr21)

Ví dụ 2 (SGK – tr21)

HĐ2

Một số dạng biểu diễn của một tập dữ liệu: Bảng dữ liệu, biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép, biểu đồ tranh, biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn,…

Ví dụ 3 (SGK – tr22)

Nhận xét:

47
48

- Từ kết quả ví dụ 3, GV đưa ra nhận xét cho HS về cách lựa chọn sử dụng bảng số liệu hay sử dụng biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn dữ liệu thống kê.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức liên quan đến biểu đồ hình quạt tròn vừa được học.

• Thông thường, trong bảng số liệu, ta có thể nhận biết nhanh chóng số liệu thống kê (theo tiêu chí) của mỗi đối tượng thống kê nhưng không biết được mỗi đối tượng đó chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thể thống kê.

• Ngược lại, trong biểu đồ hình quạt tròn ta có thể nhận biết nhanh chóng mỗi đối tượng thống kê chiếm bao nhiêu phần trăm trong tổng thể thống kê nhưng lại không biết được số liệu thống kê (theo tiêu chí) của mỗi đối tượng đó.

• Vì thế, tùy theo mục đích thống kê ta sẽ lựa chọn bảng số liệu hay biểu đồ hình quạt tròn để biểu diễn dữ liệu thống kê. Ho

- Dựa trên việc biểu diễn dẽ liệu bằng biểu đồ hình quạt tròn, HS có thể phân tích và xử lí các dữ liệu đó để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận.

- Củng cố kiến thức về phân tích và xử lí dữ liệu được biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn, chuyển đổi dữ liệu từ dạng biểu đồ hình quạt tròn sang dạng bảng.

b) Nội dung: HS tìm hiểu và tiếp nhận kiến thức về phân tích và xử lí số liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn theo định hướng của GV.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các yêu cầu của phần Ví dụ 4, Ví dụ 5.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia HS thành các nhóm từ 3 – 4 HS, yêu cầu các nhóm đọc và trả lời các yêu cầu trong Ví dụ 4 vào bảng nhóm.  Các nhóm hoàn thành Ví dụ 4 trong thời gian quy định, treo kết quả thảo luận lên bảng. GV mời đại diện HS của 2 - 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận, các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - GV yêu cầu HS củng cố kiến thức vừa học: phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt để tìm ra những thông tin hữu ích và rút ra kết luận thông qua việc thực hiện Ví dụ 4. + GV yêu cầu HS nhắc lại các yếu tố có trong biểu đồ hình quạt tròn, từ đó vận dụng quan sát biểu đồ hình 28 và trả lời các câu hỏi trong ví dụ 5

II. Phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn

Ví dụ 4. (SGK – tr23)

Ví dụ 5. (SGK – tr24)

49
lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn
Mục tiêu: 50
ạt động 2: Phân tích và xử
a)

+ HS luyện tập cách chuyển đổi dữ liệu từ dạng biểu đồ hình quạt tròn sang dạng bảng (GV gợi ý, hướng dẫn HS cách tính khối lượng các chất từ tỉ số phần trăm của lượng chất dinh dưỡng so với tổng lượng chất có trong thực phẩm)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS nhớ lại kiến thức về trục số đã học, thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức mới về phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn.

- GV: dẫn dắt, gợi ý và giúp đỡ HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện một vài HS trình bày phần trả lời. Các bạn khác chú ý theo dõi, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV đánh giá quá trình hoạt động của HS. GV tổng quát, yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về biểu đồ hình quạt tròn thông qua một số bài tập trắc nghiệm

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức đã học hoàn thành các bài tập

c) Sản phẩm học tập: HS đưa ra được đáp án đúng cho các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến biểu đồ hình quạt tròn.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu các câu hỏi trắc nghiệm liên quan đến biểu đồ hình quạt tròn

Câu 1. Trong biểu đồ hình quạt tròn, nửa hình tròn biểu diễn

A. 25% B. 50% C. 75% D. 100%

Câu 2. Trong biểu đồ hình quạt tròn, khẳng định nào sau đây không đúng?

A. Hai hình quạt bằng nhau biểu diễn cùng một tỉ lệ

B. Hình quạt nào lớn hơn biểu diễn số liệu lớn hơn

C. Cả hình quạt tròn biểu diễn 75%

D. hình quạt tròn biểu diễn 25%

Câu 3. Muốn so sánh các phần trong toàn bộ dữ liệu ta nên dùng:

A. Biểu đồ tranh

B. Biểu đồ cột C. Biểu đồ hình quạt tròn D. Biểu đồ đoạn thẳng.

Câu 4. Kết quả điều tra về sự ưa thích các loại màu sắc của 120 học sinh ở một trường tiểu học được cho trên biểu đồ hình quạt bên. Em hãy cho biết có bao nhiêu học sinh thích màu tím:

A. 13 học sinh B. 18 học sinh

C. 15 học sinh D. 17 học sinh

51
52

Học sinh giỏi Học sinh khá Học sinh trung bình Học sinh yếu

Câu 5. Biểu đồ hình quạt sau biểu diễn tỉ số phần trăm kết quả xếp loại học lực của học sinh lớp 7D. Biết lớp 7D có 40 học sinh. Lớp 7D có bao nhiêu học sinh giỏi? A. 12 B. 13 C.22 D.23 Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS quan sát câu hỏi, suy nghĩ đưa ra phương án trả lời cho các câu hỏi trắc nghiệm. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Kết quả: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 B C C B A

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học về biểu đồ hình quạt tròn để hoàn thành BT1, BT2, BT3 trong SGK.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện bài tập của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập 1, 2, 3 (SGK - tr25)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, hoàn thành các bài tập được giao (có thể trao đổi với bạn cùng bàn để hoàn thành)

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT. Các HS khác chú ý nghe và nhận xét.

Kết quả: Bài 1: a) Từ biểu đồ hình quạt tròn ta thấy: 5,71 < 12,51 < 81,78 (%)

Vậy lĩnh vực năng lượng chiếm tỉ lệ lớn nhất (81,78%) trong việc tạo ra khí nhà kính ở Việt Nam vào năm 2020.

b) Lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực nông nghiệp của Việt Nam vào năm 2020 là: , =58,2966≈58,3 (triệu tấn khí carbonic tương đương)

Tương tự, lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực năng lượng và chất thải của Việt Nam vào năm 2020 lần lượt là:, 466.81,78 100 =381,0948≈381,1

55% 10% 5%
54
53
D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: 30%

466.5,71 100 =26,6086≈26,6

c) Một số biện pháp mà chính phủ Việt Nam đã đưa ra nhẳm giảm lượng khí thải và giảm bớt tác động của khí nhà kính:

- Nghiêm chỉnh thực hiện và đưa ra các chính sách, điều luật nhằm bảo vệ môi trường Việt Nam nói chung và giảm bớt tác động của khí nhà kính nói riêng.

- Trồng nhiều cây xanh, không phá rừng bừa bãi.

- Sử dụng hiệu quả và tiết kiệm năng lượng; sử dụng và phát triển những nguồn năng lượng sạch.

- Khuyến khích người dân sử dụng phương tiện công cộng.

- Tái sử dụng và tái chế những vật dụng có khả năng tái sử dụng và tái chế.

- Tuyên truyền, nâng cao ý thức và giáo dục người dân về hậu quả của khí thải, hiệu ứng nhà kính.

Bài 2: a) Lượng khí nhà kính được tạo ra ở lĩnh vực công nghiệp của Singapore vào năm 2020 là: . =46,5516≈46,55 (triệu tấn khí carbonic tương đương) Tương tự, lượng khí nhà kính được tạo ra ở các hoạt động và lĩnh vực: xây dựng, vận tải, hộ gia đình, hoạt động và các lĩnh vực khác của Singapore vào năm 2020 lần lượt là:

. =10,6536≈10,65 (triệu tấn khí carbonic tương đương) . =11,194≈11,2(triệu tấn khí carbonic tương đương) . , =5,8672≈5,87 (triệu tấn khí carbonic tương đương) . , =2,9336≈2,93 (triệu tấn khí carbonic tương đương)

b) Bảng số liệu

55

Hoạt động, lĩnh vực Công nghiệp Xây dựng Vận tải

Hộ gia đình

Hoạt động và các lĩnh vực khác

Lượng khí nhà kính (triệu tấn) 46,55 10,65 11,2 5,87 2,93 Bài 3:

a) Khối lượng xuất khẩu gạo trắng của Việt Nam trong năm 2020 là:

6,15.45,2 100 =2,7798≈2,78( ệ ấ ạ )

Tương tự, khối lượng xuất khẩu gạo thơm, gạo nếp và gạo khác của Việt Nam trong năm 2020 lần lượt là: 6,15.26,8 100 =1,6482≈1,65( ệ ấ ạ ) 6,15.9 100 =0,5535≈0,55( ệ ấ ạ ) 6,15.19 100 =1,1685≈1,17( ệ ấ ạ )

b) Trong năm 2020, tổng khối lượng xuất khẩu gạo thơm và gạo nếp của Việt Nam là: 1,65+0,55=2,2( ệ ấ ạ )

Vậy trong năm 2020, Việt Nam xuất khẩu khối lượng gạo trắng nhiều hơn tổng khối lượng gạo thơm và gạo nếp là: 2,78−2,2=0,58( ệ ấ ạ )

Bước 4: Kết luận, nhận định:

56

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình làm bài của HS.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Tự tìm hiểu các biểu đồ hình quạt tròn trên báo chí, internet, đọc và mô tả các kết quả, phân tích và xử lí dữ liệu biểu diễn bằng biểu đồ hình quạt tròn.

- Hoàn thành các bài tập còn lại trong SGK

- Chuẩn bị bài mới “Bài 5: Biến cố trong một số trò chơi đơn giản"

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 5: BIẾN CỐ TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt được yêu cầu sau:

- Làm quen với các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua hoạt động nhận biết khái niệm liên quan đến nhận biết “tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện”, “biến cố ngẫu nhiên”, “kết quả thuận lợi cho biến cố”, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học,

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS có cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

57
58

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

- Một số xúc xắc, hộp thẻ

- Hình ảnh hoặc video có liên quan đến xúc xắc, hộp thẻ để minh họa cho bài học được sinh động

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS làm quen với ngôn ngữ “sự kiện”

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu bài.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu theo nhận thức hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu: Một hộp có 5 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một trong các số 1, 2, 3, 4, 5; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau. Rút ngẫu nhiên một thẻ trong hộp. Xét sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chẵn”

- GV đặt câu hỏi: Sự kiện nói trên còn được gọi là gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và giơ tay phát biểu về câu hỏi mở đầu (GV không bắt buộc HS trả lời đầy đủ câu hỏi này).

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra suy nghĩ cá nhân

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới “Để biết trong toán học “Sự kiện” nêu trên được gọi với thuật ngữ là gì chúng ta sẽ cùng nhau đi tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay. Bài 5. Biến cố trong một số trò chơi đơn giản ". B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc a) Mục tiêu: - HS ghi nhớ được những khái niệm mới: + Biến cố ngẫu nhiên gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần + Kết quả thuận lợi cho biến cố gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần

b) Nội dung: HS tìm hiểu nội dung kiến thức về biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc và hoàn thành theo các yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và giải được HĐ1; HĐ2 ; Ví dụ 1; Luyện tập 1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS

59
60
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

ước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS quan sát xúc xắc và mô tả các mặt của xúc xắc

I. Biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc HĐ1:

a) Những kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc: mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm

- HS đọc hiểu VD1 vào vở để củng cố khái niệm: kết quả thuận lợi cho biến cố gắn với hoạt động gieo ngẫn nhiên xúc xắc một lần.

- HS áp dụng hoàn thành LT1 để thực hành, củng cố thêm về khái niệm: kết quả thuận lợi cho biến cố gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiễn xúc xắc một lần.

biến cố, hay gọi đầy đủ là biến

cố ngẫu nhiên. Sở dĩ ta có thêm cụm từ “ngẫu nhiên” vì các kết quả xảy ra có tính ngẫu nhiên, ta không thể đoán trước được.

- Mỗi kết quả: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (là phần tử

GV giới thiệu với HS về trò chơi gieo xúc xắc: trong trò chơi gieo xúc xắc, ta quy ước xúc xắc là cân đối và đồng chất. Mỗi xúc xắc có 6 mặt, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6.

- GV thực hiện gieo ngẫu nhiên một con xúc xắc trên trang web (link gieo xúc xắc) để HS quan sát - HS thực hành gieo xúc xắc 1 lần, thảo luận nhóm 4 và trả lời lần lượt các câu hỏi trong HĐ1, HĐ2

- GV hướng dẫn để HS đưa ra nhận xét về tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc và tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “ Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”.

- GV dẫn dắt, giới thiệu với HS về khái niệm mới về biến cố ngẫu nhiên và kết quả thuận lợi

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

HĐ2:

a) Sự kiện nói trên bao gồm 3 kết quả trong tập hợp A: mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 6 chấm

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” là: B = {mặt 2 chấm; mặt 4 chấm; mặt 6 chấm}

Nhận xét:

- Trong trò chơi trên, sự kiện “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” còn gọi là

 GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

- GV nhấn mạnh để HS ghi nhớ được những khái niệm mới: “ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện”; “biến cố ngẫu nhiên”, “kết quả thuận lợi cho biến cố”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu. - GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

của tập hợp B), được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn”. Sở dĩ ta gọi những kết quả đó là thuận lợi cho biến cố trên vì chúng đáp ứng được mong muốn thể hiện trong biến cố, đó là mặt xuất hiện có số chấm là số chẵn.

Ví dụ 1. SGK – tr27

Luyện tập: - Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có ba số nguyên tố là 2, 3, 5. - Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số nguyên tố” là:

C = {mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm}

61
B
62

GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt

động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức trọng tâm.

(Lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

Hoạt động 2: Biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ được những khái niệm mới:

+ Biến cố ngẫu nhiên trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp

+ Kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp và hoàn thành theo các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và giải được HĐ3; HĐ4 ; Ví dụ 2.; Luyện tập 2.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chuẩn bị cho mỗi nhóm 1 hộp gồm 12 chiếc thẻ cùng loại, mỗi thẻ được ghi một số trong các số 1, 2, 3, …, 12; hai thẻ khác nhau thì ghi hai số khác nhau  HS quan sát các thẻ trước khi bỏ vào hộp

II. Biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp HĐ3: a) Những kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra: 1; 2; 3; …; 12.

- Sau khi các thẻ được đưa vào trong hộp, HS rút ngẫu nhiên một thẻ, thảo luận nhóm 4 và trả lời lần lượt các câu hỏi trong HĐ3, HĐ4

- Thông qua HĐ3, HĐ4 GV rút ra nhận xét cho HS như nội dung trong SGK – tr28

- GV dẫn dắt, giới thiệu với HS về khái niệm về biến cố ngẫu nhiên trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp và kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp.

- HS đọc hiểu VD2 vào vở để củng cố khái niệm: kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp.

- HS áp dụng hoàn thành LT2 để thực hành, củng cố thêm về khái niệm: kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi rút ngẫu nhiên thẻ từ trong hộp.

 GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra: C = {1; 2; 3; …; 12}. HĐ2:

a) Sự kiện nói trên bao gồm 4 kết quả trong tập hợp C: 3; 6; 9; 12

b) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” là: D = {3; 6; 9; 12} Nhận xét: - Trong trò chơi trên, sự kiện “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” cũng gọi là biến cố (hay gọi đầy đủ là biến cố ngẫu nhiên).

- Mỗi kết quả: 3, 6, 9, 12 (là phần tử của tập hợp D), được gọi là một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3”

Ví dụ 2. SGK – tr28

Luyện tập:

63
64

- HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại và nhấn mạnh kiến thức trọng tâm về biến cố ngẫu nhiên và kết quả thuận lợi cho biến cố.

- Trong các số 1, 2, 3, …, 12; có tám số không chia hết cho 3 là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

- Vậy có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻđược rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11 (lấy ra từ tập hợp C = {1; 2; 3; …; 12}).

Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng/bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1.

Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}

a) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số là hợp số là: 4, 6.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: mặt 4 chấm, mặt 6 chấm (lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về biến cố trong một số trò chơi đơn giản thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về biến cố ngẫu nhiên, kết quả thuận lợi cho biến cố để giải các bài tập.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài tập liên đến biến cố trong một số trò chơi đơn giản.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3 (SGK - tr28)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý, có thể thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 thực hiện hoàn thành bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

65

b) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có hai số chia 3 dư 1 là: 1, 4. Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chia 3 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

c) Trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6, có ba số là ước của 4 là: 1, 2, 4.

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 4” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 4 chấm (lấy ra từ tập hợp A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}).

Bài 2.

a) Tập hợp M gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là: M = {1, 2, 3, …, 51, 52}

b) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có chín số bé hơn 10 là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP
66

Vậy có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số bé hơn 10” là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9 (lấy ra từ tập hợp M = {1, 2, 3, …, 51, 52}).

c) Trong các số 1, 2, 3, …, 51, 52, có ba số chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1 là: 1, 21, 41

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ để rút ra là số chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: 1, 21, 41 (lấy ra từ tập hợp M = {1, 2, 3, …, 51, 52}).

Bài 3.

a) Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là: E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}

b) Những số chia hết cho 9 là những số có tổng các chữ số chia hết cho 9. Trong các số 10, 11, 12, 13, …, 98, 99, có mười số chia hết cho 9 là: 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99.

Vậy có mười kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho 9” là: 18, 27, 36, 45, 54, 63, 72, 81, 90, 99 (lấy ra từ tập hợp E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}).

c) Trong các số 10, 11, 12, 13, …, 98, 99, có sáu số là bình phương của một số là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vậy có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81 (lấy ra từ tập hợp E = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}).

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện tìm kết quả thuận lợi cho biến cố.

67

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về biến cố trong một số trò chơi đơn giản để hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao .

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 4, 5 (SGK - tr29).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT + giơ tay trả lời bài tập 4, 5

Kết quả: Bài 4: a) Tập hợp P gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là: P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt} b) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nữ là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.

Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ” là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).

68

c) Trong 10 bạn ở Tổ I của lớp 7D, có 5 học sinh nam là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt. Vậy có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt (lấy ra từ tập hợp P = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt}).

Bài 5: a) 9 học sinh đến từ 9 nước khác nhau. Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là: G = {học sinh đến từ Việt Nam; học sinh đến từ Ấn Độ; học sinh đến từ Ai Cập; học sinh đến từ Brasil; học sinh đến từ Canada; học sinh đến từ Tây Ban Nha; học sinh đến từ Đức; học sinh đến từ Pháp; học sinh đến từ Nam Phi}.

b) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Á: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ. Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ (lấy ra từ tập hợp G). c) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có ba học sinh đến từ châu Âu: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp.

Vậy có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu” là: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp (lấy ra từ tập hợp G).

d) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Mỹ: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ” là: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada (lấy ra từ tập hợp G)

e) Trong 9 học sinh đến từ các nước, có hai học sinh đến từ châu Phi: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi.

Vậy có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Phi”

là: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi (lấy ra từ tập hợp G)

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực của HS khi làm bài tập

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức về những khái niệm mới: “ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với sự kiện”; “biến cố ngẫu nhiên”; “kết quả thuận lợi cho biến cố”

- Chuẩn bị bài mới “Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản”

69
70

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS nhận biết được xác suất của một số biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giao tiếp toán học.

- Thông qua hoạt động nhận biết khái niệm liên quan đến tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số phần tử của tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối biến cố, HS có cơ hội được phát triển NL tư duy và lập luận toán học

- Thông qua các hoạt động thảo luận, trao đổi, chia sẻ với GV và các bạn, HS cso cơ hội được phát triển NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, một số xúc xắc, hộp thẻ, hình ảnh có liên quan đến xúc xắc, hộp thẻ để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS chú ý đến một đối tượng mới góp phần phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố (xác suất của biến cố) - Gợi tâm thế, tạo hứng thú, kích thích mong muốn được tiếp nhận bài học.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, đọc, nghe và thực hiện yêu cầu bài.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu dựa vào suy đoán và hiểu biết của bản thân.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu hình ảnh về sáu mặt của xúc xắc và đặt vấn đề: Xét một con xúc xắc cân đối và đồng chất, số chấm ở mỗi mặt là một trong các số 1, 2, 3, 4, 5, 6. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Khi đó khả năng xuất hiện từng mặt của con xúc xắc là như nhau. Xét biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số lẻ”

71
Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 6. XÁC SUẤT CỦA BIẾN CỐ NGẪU NHIÊN TRONG MỘT SỐ TRÒ CHƠI ĐƠN GIẢN (2 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
72

- GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố trên?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ, thảo luận đưa ra câu trả lời.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời cho câu hỏi mở đầu.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu hỏi của HS, trên cơ sở đó giới thiệu, kết nối HS vào bài học mới: "Ở bài trước, chúng ta đã tìm hiểu biến cố ngẫu nhiên là gì; kết quả thuận lợi cho biến cố. Vậy làm thể nào để phản ánh được khả năng xảy ra của biến cố đó? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp chúng ta trả lời câu hỏi này: Bài 6. Xác suất của biến cố ngẫu nhiên".

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc

a) Mục tiêu:

- HS củng cố lại các khái niệm cũ liên quan đến biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc - HS ghi nhớ được kiến thức trọng tâm về xác suất của một biến cố có gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiễn xúc xắc một lần.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu nội dung kiến thức về xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc và hoàn thành theo các yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và giải được HĐ1; Luyện tập 1 d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS ôn lại các khái niệm về biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc theo kĩ thuật khăn trải bàn.

+ Kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc trong trò chơi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.

+ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc trong trò chơi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.

+ Biến cố ngẫu nhiên trong trò chơi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.

+ Kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận HĐ1 để củng cố lại khái niệm cũ và hình thành kiến thức mới về xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc.  HS thực hiện lần lượt các yêu cầu trong HĐ1, trình bày vào bảng nhóm, GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận.

- Từ kết quả HĐ1, GV dẫn dắt HS đến khái niệm về xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc.

Trong trò chơi gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần, đối với biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số

I. Xác suất của biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc HĐ1:

a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố là: mặt 2 chấm, mặt 4 chấm, mặt 6 chấm. c) Tỉ số cần của số các kết quả thuận lợi cho biến cố trên và số phần tử của tập hợp A là: = ⇒ Kết luận: Trong trò chơi gieo xúc xắc như đã trình bày ở trên, ta có: Xác suất của một biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

Ví dụ 1. SGK – tr31

Chú ý: Trong trò chơi gieo xúc xắc trên, số các kết quả có thể

73
74

chấm là số chẵn” thì tỉ số giữa số các kết quả thuận lợi cho biến cố đó và số các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là = . Tỉ số này được gọi là xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là số chẵn” trong trò chơi trên.

- HS nhắc lại nội dung trong khung kiến thức trọng tâm (SGK – tr31) và ghi lại vào vở. - GV nhấm mạnh 1 lần nữa những nội dung quan trong trong mục I

+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc trong trò chơi gieo xúc xắc + Kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi gieo xúc xắc. + Tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số phần tử của tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc.

- HS đọc, phân tích Ví dụ 1 để hiểu và củng cố khái niệm “Xác xuất của một biến cố” gắn với hoạt động gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. - GV lưu ý với HS nội dung phần chú ý trong SGK trước khi chuyển sang làm phần LT1.

- HS thực hành làm LT1. Gieo ngẫu nhiên xúc xắc một lần. Tính xác suất của biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số”

xảy ra đối với mặt xuất hiện

của xúc xắc là 6. Nếu k là số các kết quả thuận lợi cho biến cố thì xác suất của biến cố đó bằng

Luyện tập 1:

- Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là:

A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

- Số phần tử của tập hợp A là 6.

- Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là hợp số” là: mặt 4 chấm, mặt 6 chấm.

- Vì thế, xác suất của biến cố trên là =

 GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động nhóm đôi: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại kiến thức trọng tâm.

Hoạt động 2: Xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ trong hộp a) Mục tiêu: - HS củng cố lại các khái niệm cũ liên quan đến biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp

- HS ghi nhớ nội dung trong khung kiến thức trọng tâm: xác suất của một biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp

75
76

b) Nội dung: HS tìm hiểu SGK và thực hiện lần lượt các yêu cầu của GV để tiếp nhận kiến thức về xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ trong hộp

c) Sản phẩm: HS trả lời được các câu hỏi và giải được HĐ2; Luyện tập 2.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS ôn lại các khái niệm về biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp theo kĩ thuật khăn trải bàn.

+Kết quả có thể xảy ra trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

+ Tập hợp A gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

+ Biến cố ngẫu nhiên trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

+ Kết quả thuận lợi cho biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

- GV tổ chức cho HS hoạt động nhóm 4, thảo luận HĐ2 để củng cố lại khái niệm cũ và hình thành kiến thức mới về xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

 HS thực hiện lần lượt các yêu cầu trong HĐ2, trình bày vào bảng nhóm,

II. Xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp HĐ2:

a) Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là B = {1; 2; 3; ...; 12}. b) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố là: 3, 6, 9, 12. c) Tỉ số cần của số các kết quả thuận lợi cho biến cố trên và số phần tử của tập hợp B là: = ⇒ Kết luận:

Trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp như đã trình bày ở trên, ta có: Xác suất của một biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra.

Ví dụ 2. SGK – tr32

GV gọi đại diện 2 – 3 nhóm trình bày kết quả thảo luận. - Từ kết quả HĐ2, GV dẫn dắt HS đến khái niệm về xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp

Trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp, đối với biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” thì tỉ số giữa số các kết quả thuận lợi cho biến cố đó và số các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ được rút ra là = . Tỉ số này được gọi là xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia hết cho 3” trong trò chơi trên.

- HS nhắc lại nội dung trong khung kiến thức trọng tâm (SGK – tr32) và ghi lại vào vở

- GV nhấm mạnh 1 lần nữa những nội dung quan trong trong mục II

+ Tập hợp các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻđược rút ra trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp. + Kết quả thuận lợi cho biến cố về số xuất hiện trên thẻ được rút ra trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

Luyện tập 2:

- Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra

là: B = {1, 2, 3, …, 11, 12}.

- Số phần tử của B là 12.

- Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố

“Số xuất hiện trên thẻ rút ra là số không chia hết cho 3” là: 1, 2, 4, 5, 7, 8, 10, 11.

- Vì thế, xác suất của biến cố trên là: 8 12 = 2 3

77
78

+ Tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số phần tử của tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻđược rút ra trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

- HS đọc, phân tích Ví dụ 2 để hiểu và củng cố khái niệm “Xác xuất của một biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp”

- HS thực hành làm LT2. Tính xác suất của biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số không chia hết cho 3”.  GV cho HS hoạt động cặp đôi kiểm tra chéo đáp án. GV chưa bài chung cả lớp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, hoàn thành bài tập vào vở theo yêu cầu.

- HĐ cặp đôi: HS trao đổi, kiểm tra chéo đáp án và sửa sai cho nhau.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS trả lời trình bày miệng/ trình bày bảng, cả lớp nhận xét, GV đánh giá.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, cho HS nhắc lại các kiến thức trọng tâm về xác suất của biến cố trong trò chơi rút thẻ từ trong hộp.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản thông qua một số bài tập.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức về xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi đơn giản để giải các bài tập.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được tất cả các bài 1, 2, 3 (SGK – tr32, 33)

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3 (SGK – tr32, 33)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS chú ý, có thể thảo luận nhóm đôi, nhóm 4 thực hiện hoàn thành bài tập GV yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện một vài HS trình bày miệng/bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

79
80

a) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là

số nguyên tố” là: mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là

số chia 4 dư 1” là: mặt 1 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = Bài 2: Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}. Số phần tử của B là 52.

a) Có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có một chữ số” là: 1, 2, 3, 4, 5, 6, 7, 8, 9. Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

b) Có ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số khi chia cho 4 và 5 đều có số dư là 1” là: 1, 21, 41.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

c) Ta có: 4=4+0=1+3=2+2 Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có tổng các chữ số bằng 4” là: 4, 13, 22, 31, 40. Vì thế, xác suất của biến cố trên là: Bài 3.

Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là:

D = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}

81

Số phần tử của D là 90

a) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bình phương của một số tự nhiên” là: 16, 25, 36, 49, 64, 81.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

b) Có sáu kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là bội của 15” là: 15, 30, 45, 60, 75, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = c) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là ước của 120” là: 10, 12, 15, 20, 24, 30, 40, 60.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

* Lưu ý : Xác suất của một biến cố trong trò chơi viết ngẫu nhiên một số tự nhiên bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi tính xác suất của biến cố

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về biểu diễn thập phân của một só hữu tỉ hoàn thành bài tập vận dụng thực tế được giao .

82

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 4, 5 (SGK – tr33).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành yêu cầu theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV mời đại diện HS trình bày bảng mỗi BT Kết quả: Bài 4: Tập hợp E gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là: E = {Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân, Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt} Số phần tử của E là 10

a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nữ”

là: Ánh, Châu, Hương, Hoa, Ngân.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra là học sinh nam” là: Bình, Dũng, Hùng, Huy, Việt.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = * Lưu ý: Xác suất của một biến cố trong trò chơi chọn ngẫu nhiên một học sinh bằng tỉ số của số các kết quả thuận lợi cho biến cố và số các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra

Bài 5: Tập hợp G gồm các kết quả có thể xảy ra đối với học sinh được chọn ra là:

G = {học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ, học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada, học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp, học sinh đến từ Nam Phi}

Số phần tử của G là 9

a) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Á” là: học sinh đến từ Việt Nam, học sinh đến từ Ấn Độ

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Âu” là: học sinh đến từ Tây Ban Nha, học sinh đến từ Đức, học sinh đến từ Pháp.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = c) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Mỹ” là: học sinh đến từ Brasil, học sinh đến từ Canada. Vì thế, xác suất của biến cố trên là: d) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Học sinh được chọn ra đến từ châu Phi” là: học sinh đến từ Ai Cập, học sinh đến từ Nam Phi.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và kết thúc tiết học.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới “Bài tập cuối chương V"

83
84

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG V (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này HS sẽ đạt được các yêu cầu sau:

- HS củng cố, rèn luyện kĩ năng:

+ Thực hiện và lí giải được việc thu thập, phân loại dữ liệu theo các tiêu chí cho trước từ những nguồn; văn bản. bảng biểu, kiến thức trong các môn học khác và trong thực tiễn.

+ Giải thích được tính hợp lí của dữ liệu theo các tiêu chí toán học đơn giản (ví dụ: tính hợp lí, tính đại diện của một kết luận trong phỏng vấn; tính hợp lí của các quảng cáo, ...).

+ Đọc và mô tả thành thạo các dữ liệu ở dạng biểu đồ thống kê: biểu đồ hình quạt tròn (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

+ Lựa chọn và biểu diễn được dữ liệu vào bảng, biểu đồ thích hợp ở dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

+ Giải quyết được những vấn đềđơn giản liên quan đến các số liệu thu được dạng: biểu đồ hình quạt tròn (cho sẵn) (pie chart); biểu đồ đoạn thẳng (line graph).

+ Vận dụng các khái niệm mở đầu về biến cố ngẫu nhiên và xác suất của biến cố ngẫu nhiên để giải quyết các bài tập liên quan.

+ Tính được xác suất của một biến cố ngẫu nhiên trong một số ví dụ đơn giản (ví dụ: lấy bóng trong túi, Tung xúc xắc, ...).

- Tổng hợp, kết nối các kiến thức của nhiều bài học nhằm giúp HS ôn tập toàn bộ kiến thức của chương.

- Giúp HS củng cố, khắc sâu những kiến thức đã học.

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm ch

ất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV: SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘ

85
86
NG (MỞ ĐẦU) a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức của toàn bộ chương V. Một số yếu tố thống kê và xác suất b) Nội dung: HS chú ý lắng nghe và trả lời c) Sản phẩm: Nội dung kiến thức của chương V. Một số yếu tố thông kê và xác suất.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý

kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

+ Thu thập, phân loại và biểu diễn dữ liệu

+ Phân tích và xử lí dữ liệu

+ Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình quạt tròn

+ Biến cố trong một số trò chơi dân gian

+ Xác suất của biến cố ngẫu nhiên trong một số trò chơi dân gian.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu:

- HS củng cố lại toàn bộ kiến thức trong chương thông qua giải một số bài tập.

b) Nội dung:

- HS thực hiện hoàn thành lần lượt các bài tập theo yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập:

- HS giải đúng các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK - tr30).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện mỗi BT 2-4 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1: a) Tỉ số phần trăm kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 và kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2016 là: 27,755.100 19,257 %=144,129%=144,13%

Vậy kim ngạch xuất khẩu hàng hóa năm 2020 của tỉnh Bình Dương tăng 144,13% so với năm 2016.

b) Tổng kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020 là:

19,257+21,908+24,032+25,287+27,755=118,239( ỉđô ỹ)

Vậy trong giai đoạn từ năm 2016 đến năm 2020, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương trung bình là: 118,239:5=23,6478( ỉđô ỹ)

c) Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước năm 2016 là:

19,257 176,6 =0,11 Tương tự, ta có bảng số liệu:

87
88

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước (tỉ đô la Mỹ)

176,6 214,0 243,5 264,2 282,7

0,08 0,008=10(ầ )

c) Dân số thế giới tăng từ 1 tỉ người (năm 1804) lên 2 tỉ người (năm 1927) cần: 1927−1804=123( ă )

Kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương (tỉ đô la Mỹ)

19,257 176,6 21,908 214,0 24,032 243,5 25,287 264,2 27,755 282,7

19,257 21,908 24,032 25,287 27,755 Tỉ số giữa kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của tỉnh Bình Dương so với kim ngạch xuất khẩu hàng hóa của cả nước

Bài 2:

a) Từ năm 1804 đến năm 1927: Dân số thế giới tại các năm 1804 và 1927 lần lượt là 1 tỉ người và 2 tỉ người. Vậy tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là: 2−1 1927−1804=0,008

-Tương tự, tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 là: 7−6 2011−1999 =0.08 b) Tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1999 đến năm 2011 gấp tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 1927 là:

Tương tự, ta có bảng số liệu sau: Dân số thế giới tăng (tỉ người) Từ 1 lên 2 Từ 2 lên 3 Từ 3 lên 4 Từ 4 lên 5 Từ 5 lên 6 Từ 6 lên 7 Thời gian cần thiết (năm) 23 32 15 13 12 12 d) Nhận xét về tốc độ tăng dân số thế giới từ năm 1804 đến năm 2011: - Tốc độ tăng dân số (tăng 1 tỉ người) ngày càng nhanh: từ 1 lên 2 tỉ người cần 123 năm (1804 – 1927), nhưng từ 2 lên 3 tỉ người chỉ cần 32 năm (1927 – 1959). - Thời gian tăng dân số (1 tỉ người) ngày càng được rút ngắn (từ 123 năm xuống còn 12 năm). Bài 3: Quy mô dân số của vùng Trung du và miền núi phía Bắc là: 96208984.13 100 =12507167,92 (người)

Tương tự, quy mô dân số của vùng Đồng bằng sông Hồng, Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung, Tây Nguyên, Đông Nam Bộ, Đồng bằng sông Cửu Long lần lượt là: 96208984.23,4 100 =22512902,26; 96208984.21 100 =20203886,64

89 Nă
m 2016 2017 2018 2019 2020
90

96208984.6,1 100 =5868748,024; 96208984.18,5 100 =17798662,04

96208984.18 100 =17317617,12

b) Ta thấy: 5 868 748,024 < 12 507 167,92 < 17 317 617,12 < 17 798 662,04 < 20 203 886,64 < 22 512 902,26 Vậy vùng kinh tế - xã hội Tây Nguyên là vùng có quy mô dân số nhỏ nhất (5 868748,024 người) và vùng kinh tế - xã hội Đồng bằng sông Hồng là vùng có quy mô dân số lớn nhất (22 512 902,26 người).

Bài 4:

a) Khí nitrogen: 78% b) Khí oxygen: 21% c) Hơi nước, khí carbonic và các khí khác: 1%

Bài 5: Trong 8 kg quặng hematite có số ki-lô-gam sắt là: 8.69,9 100 =5,592( − ô− ) Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV nhận xét, đánh giá quá trình luyện tập của HS, lưu ý lỗi HS hay mắc

khi thực hiện phân tích và xử lí số liệu

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức đã học trong chương thực hiện các bài tập GV giao.

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả các bài tập được giao.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: GV yêu cầu HS hoàn thành bài tập từ Bài 6 đến Bài 9 (SGK – tr35,36).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo yêu cầu của GV.

- GV dẫn dắt, hướng dẫn, hỗ trợ các HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động cặp đôi: Đại diện hai học sinh trình bày bảng.

- Hoạt động nhóm: Các thành viên tích cực tham gia thảo luận hoàn thành yêu cầu; đại diện các nhóm trình bày kết quả của nhóm.

Kết quả: Bài 6: Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với mặt xuất hiện của xúc xắc là: A = {mặt 1 chấm; mặt 2 chấm; mặt 3 chấm; mặt 4 chấm; mặt 5 chấm; mặt 6 chấm}.

Số phần tử của tập hợp A là 6.

91

92
phải

a) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là ước của 6” là: mặt 1 chấm, mặt 2 chấm, mặt 3 chấm, mặt 6 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

b) Có hai kết quả thuận lợi cho biến cố “Mặt xuất hiện của xúc xắc có số chấm là

số chia 3 dư 2” là: mặt 2 chấm, mặt 5 chấm.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = Bài 7:

Tập hợp gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số xuất hiện trên thẻ rút ra là: B = {1, 2, 3, …, 51, 52}.

Số phần tử của B là 52.

a) Trong các số từ 1 đến 52 có ba số chia 17 dư 2 là: 2, 19, 36. Trong 3 số trên, có một số chia 3 dư 1 là 19.

Vậy có một kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số chia cho 17 dư 2 và chia cho 3 dư 1” là: 19.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

b) Có tám kết quả thuận lợi cho biến cố “Số xuất hiện trên thẻ được rút ra là số có chứa chữ số 5” là: 5, 15, 25, 35, 45, 50, 51, 52.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: = Bài 8:

Tập hợp C gồm các kết quả có thể xảy ra đối với số tự nhiên được viết ra là: C = {10, 11, 12, …, 97, 98, 99}

Số phần tử của C là 90

93

a) Có chín kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số chia hết cho cả 2 và 5” là: 10, 20, 30, 40, 50, 60, 70, 80, 90.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

b) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Số tự nhiên được viết ra là số có tổng các chữ số bằng 5” là: 14, 23, 32, 41, 50.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là: =

Bài 9: Tập hợp D gồm các kết quả có thể xảy ra đối với thành viên được chọn ra là từ các tỉnh:

D = {Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng, Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận, Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh, Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau} Số phần tử của D là 27.

a) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Tây Nguyên” là: Kom Tum, Gia Lai, Đắk Lắk, Đắk Nông, Lâm Đồng. Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

b) Có bốn kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Duyên hải miền Trung” là: Phú Yên, Khánh Hòa, Ninh Thuận, Bình Thuận. Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

c) Có năm kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đông Nam Bộ” là: Bà Rịa – Vũng Tàu, Bình Dương, Bình Phước, Đồng Nai, Tây Ninh.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

94

d) Có mười ba kết quả thuận lợi cho biến cố “Thành viên được chọn ra đến từ vùng Đồng bằng sông Cửu Long” là: Long An, Tiền Giang, Vĩnh Long, Bến Tre, Đồng Tháp, Trà Vinh, An Giang, Cần Thơ, Hậu Giang, Bạc Liêu, Sóc Trăng, Kiên Giang, Cà Mau.

Vì thế, xác suất của biến cố trên là:

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và đánh giá mức độ tích cực tham gia hoạt động nhóm của HS.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn lại toàn bộ kiến thức trong chương.

- Hoàn thành các bài tập SBT.

- Chuẩn bị bài mới, “Hoạt động thực hành và trải nghiệm. Chủ đề 3: Dung tích phổi”.

Ngày soạn:…/…./… Ngày dạy: …/…/…

HOẠT ĐỘNG THỰC HÀNH VÀ TRẢI NGHIỆM: CHỦ ĐỀ 3: DUNG TÍCH PHỔI (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được chức năng phổi, dung tích phổi

- Nhận biết được công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn

- Thực hành tính được dung tích toàn phổi chuẩn

- Thực hiện được các yêu cầu của hoạt động thực hành đo dung tích phổi

2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán, giải quyết vấn đề

- Thông qua các thao tác như nhận biết được yêu cầu, sử dụng được công thức để tính dung tích toàn phổi chuẩn, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các thao tác như đọc hiểu thông tin từ dụng cụ đo, ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

- Thông qua các thao tác chẳng hạn sử dụng dụng cụ đo chiều cao, cân nặng, ... là cơ hội để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

95
96

Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 Giáo viên

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, có thể chuẩn bị một số tranh ảnh minh họa cho nội dung bài học.

- Hình ảnh phổi để minh họa cho bài học

- Phiếu học tập cho HS

- Bảng, bút viết cho các nhóm.

2 Học sinh

- SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), tìm hiểu trước về chức năng phổi và dung tích phổi.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo tâm thế, hứng thú vào nội dung bài học b) Nội dung: GV tổ chức cho HS làm phiếu KWL để kiểm tra kiến thức nền của HS về phổi, gợi mở vào nội dung bài học

c) Sản phẩm: HS hoàn thành cột K (những điều đã biết về phổi, dung tích phổi), W (những điều muốn biết về phổi, dung tích phổi), xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS làm việc cá nhân hoàn thành cột K (những điều đã biết về phổi, dung tích phổi), W (những điều muốn biết về phổi, dung tích phổi) trên phiếu KWL

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS hoạt động cá nhân theo yêu cầu của GV. Hoàn thành phiếu học tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV gọi ngẫu nhiên học sinh trình bày đáp án, mỗi HS trình bày 1 nội dung trong phiếu, những HS trình bày sau không trùng nội dung với HS trình bày trước. GV liệt kê đáp án của HS trên bảng

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV nhận xét, đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt, kết nối HS vào bài thực hành: “Phổi là bộ máy hô hấp quan trọng trong cơ thể con người. Phổi phải làm việc miệt mài, không ngừng nghỉ từ khi chúng ta sinh ra đến khi trút hơi thở cuối cùng. Bài học hôm chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu về chức năng của phổi, dung tích phổi và cùng nhau thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn.”

⇒ Chủ đề 3: Hoạt động thực hành và trải nghiệm: Dung tích phổi

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

I. Nội dung chính của chủ đề

Hoạt động 1. Giới thiệu về chức năng phổi, dung tích toàn phổi a) Mục tiêu:

97
3.
98

- HS nhận biết được chức năng của phổi - HS biết cách để bảo vệ phổi

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS ghi nhớ được phổi là gì, chức năng của phổi và lấy được ví dụ về cách để bảo vệ phổi.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu video giới thiệu về chức năng của phổi cho HS quan sát (link video) - GV yêu cầu HS nhắc lại các chức năng của phổi để thấy được tầm quan trọng của phổi

- GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm, nêu các cách để bảo vệ phổi.

- GV dẫn dắt chuyển sang nội dung tiếp theo: Để bảo vệ và duy trì hoạt động của phổi thì việc kiểm tra phổi đóng vai trò rất quan trọng. Trong đó đo dung tích toàn phổi là một trong các cách giúp ta kiểm tra chức năng của phổi và khả năng hô hấp.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

I. Nội dung chính của chủ đề

1. Giới thiệu về chức năng phổi

- Chức năng của phổi:

+ Cung cấp oxygen cho cơ thể (chức năng chính)

+ Vân chuyển khí carbonic ra bên ngoài

- Cách bảo vệ phổi + tập thể dục, tập thở thường xuyên + Tránh tiếp xúc với các chất ô nhiễm + Ngăn ngừa nhiễm trùng + Có chế độ sinh hoạt, làm việc và dinh dưỡng hợp lí + Kiểm tra chức năng của phổi và khả năng hô hấp

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng kết kiến thức, đánh giá quá trình hoạt động của HS và chuyển sang nội dung tiếp theo. Hoạt động 2. Giới thiệu về dung tích toàn phổi

a) Mục tiêu:

- HS nhận biết được dung tích toàn phổi là gì - HS nhận biết được các phương pháp chính để đo dung tích toàn phổi

b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS ghi nhớ các kiến thức về dung tích toàn phổi d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm, đọc thông tin trong SGK, tìm hiểu về dung tích toàn phổi - GV giới thiệu cho HS quy định trong y học về cách tính dung tích toàn phổi của một người - GV nhấn mạnh : Việc đo dung tích toàn phổi thường chỉ được tiến hành ở các cơ sở y tế với những máy móc chuyên dụng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

2. Giới thiệu về dung tích toàn phổi - Dung tích toàn phổi có thể hiểu đơn giản là tổng lượng khí mà phổi của một người có thể chứa được.  Đo dung tích toàn phổi là một trong những cách tốt nhất để đo lường chức năng của phổi. - Để tính dung tích toàn phổi của một người, trong y học, người ta quy định như sau:

• Dung tích toàn phổi (Total lung capacity, TLC) là tổng toàn bộ thể

99
VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
100

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV. Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét, đánh giá hoạt động của HS, yêu cầu HS ghi các nội dung trọng tâm vào vở và dẫn dắt chuyển sang nội dung tiếp theo : Để có thể chuẩn đoán về khả năng hoạt động của phổi từ số đo dung tích toàn phổi, người ta tiến hành xây dựng các dung tích toàn phổi chuẩn đối với nam, nữ cho từng độ tuổi, đặc biệt là xây dựng các công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn.

tích của các khí trong phổi sau khi đã hít vào tối đa;

• Dung tích sống (Vital capacity, VC)

là lượng khí thở ra tối đa sau khi đã hít vào tối đa;

• Thể tích cặn (Residual volume, RV)

là lượng khí còn lại trong phổi sau khi thở ra tối đa. Khi đó, dung tích toàn phổi được tính theo công thức sau:

TLC = VC + RV.

- Hiện nay trong y học, để đo dung tích toàn phổi người ta có thể thực hiện như sau:

+ Sử dụng máy đo có tên gọi là máy thể tích kí thân (Body plethysmography);

+ Sử dụng phương pháp pha loãng khí helium.

 Việc đo dung tích toàn phổi thường chỉđược tiến hành ở các cơ sở y tế với những máy móc chuyên dụng. Hoạt động 3. Công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn a) Mục tiêu: - HS nhận biết được công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS biết cách sử dụng công thức để tính dung tích phổi chuẩn của HS nam và nữ ở lứa tuổi 13 (với chiều cao và cân nặng cụ thể)

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới thiệu với HS về công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn đối với nam và nữ trong độ tuổi từ 6 đến 14 (từ năm 1962) - GV nhấm mạnh đơn vị tính của các đại lượng trong công thức - GV yêu cầu HS vận dụng công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn của HS nam, nữa ở độ tuổi 13 (chỉ số chuẩn của độ tuổi theo thông tin của WHO) Giới tính Chiều cao (H:cm)

3. Công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn

- Công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn (đơn vị tính: mi – li – lít) đối với nam và nữ trong độ tuổi từ 6 đến 14 tuổi

• Dung tích toàn phổi chuẩn đối với nam: 30,71H + 29,35WW – 2 545

• Dung tích toàn phổi chuẩn đối với nữ: 30H + 31,31W – 2 536

Dung tích toàn phổi chuẩn (ml) Nam 156,2 45,3 ? Nữ 156,7 45,8 ?

Cân nặng (W:kg)

Trong đó: H: chiều cao (cm) W: cân nặng (kg)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - GV mời đại diện HS trình bày/báo cáo kết quả thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định:

101
102

GV nhận xét, đánh giá kết quả làm việc của HS, yêu cầu HS nhắc lại công thức tính dung tích toàn phổi chuẩn. Hoạt động 4. Ý nghĩa của đo dung tích toàn phổi

a) Mục tiêu: - HS thấy được sự cần thiết của việc đo dung tích toàn phổi b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hiện yêu cầu của GV. c) Sản phẩm học tập: HS nêu được ý nghĩa của đo dung tích toàn phổi ; những giải pháp để cải thiện sức khỏe phổi, giữ cho phổi khỏe mạnh d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV cung cấp cho HS thông tin : Theo thời gian, dung tích toàn phổi và chức năng phổi của chúng ta sẽ giảm dần kể từ sau 20 tuổi.

- GV chiếu video về bênh xơ phổi hậu

Covid 19 cho HS (link video)

- Từ những thông tin GV cung cấp, HS thảo luận nhóm đôi và nêu ý nghĩa của việc đo dung tích toàn phổi.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

4. Ý nghĩa của đo dung tích toàn phổi

- Theo thời gian, dung tích toàn phổi và chức năng phổi của chúng ta sẽ giảm dần kể từ sau 20 tuổi

- Đo dung tích toàn phổi là một trong những cách tốt để theo dõi sức khoẻ phổi. Thông qua sốđo đó, chúng ta có giải pháp kịp thời bảo vệ sức khoẻ phổi, giữ cho phổi khoẻ mạnh và cung cấp đủ lượng khí oxygen cần thiết cho cơ thể.

- GV mời đại diện HS trình bày/báo cáo kết quả thảo luận

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV phân tích, đánh giá câu trả lời của HS, nhấn mạnh lại ý nghĩa của việc đo dung tích toàn phổi.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬ

P a) Mục tiêu: - HS sử dụng được công thức đã nêu để thực hành tính được dung tích toàn phổi chuẩn b) Nội dung: HS thảo luận nhóm thực hành tính dung tích toàn phổi chuẩn c) Sản phẩm học tập: Bảng kết quả tính dung tích toàn phổi chuẩn của từng cá nhân trong nhóm d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: + GV chia HS thành 4 nhóm theo 4 tổ + GV hướng dẫn HS thực hành nhóm, thực hiện các yêu cầu của HĐ1.

• Từng HS trong nhóm sử dụng công thức đã nêu ở mục I.3 tính dung tích toàn phổi chuẩn của bản thân • Các nhóm tổng hợp và điền kết quả vào mẫu bảng 2

Họ và tên Giới tính Chiều cao

Dung tích toàn phổi chuẩn ? ? ? ? ?

Cân nặng

103
104

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện hoạt động theo yêu cầu và chỉ dẫn của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo kết quả thực hành của nhóm.

- GV tập hợp kết quả, tiến hành tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hành của các nhóm.

Lưu ý : GV không phổ biến chung các số liệu liên quan đến cá nhân từng HS

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu (làm căn cứ để nhận xét, đánh giá các mức độ hoàn thành của HS trên thực tế tổ chức dạy học).

- Làm rõ những nội dung/yêu cầu về kiến thức, kĩ năng để HS ghi nhận, thực hiện.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Giúp HS có ý thức cải thiện thể trạng b) Nội dung: HS đề xuất biện phát để cải thiện kết quả thể trạng c) Sản phẩm: Kết quả thảo luận, đề xuất của HS

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS các nhóm các nhóm quan sát kết quả tính dung tích phổi chuẩn của nhóm mình, chỉ ra những kết quả thể trạng chưa tốt - HS thảo luận đề xuất biện pháp để cải thiện kết quả thể trạng đối với các kết quả thể trạng chưa tốt.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

HS thực hiện hoạt động, đề xuất giải pháp cải thiện sức khỏe phổi.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- GV mời một số nhóm trình bày/báo cáo theo giải pháp sư phạm của GV.

- GV tổng kết, rút kinh nghiệm và đánh giá kết quả thực hành

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- Phân tích cụ thể về sản phẩm học tập mà HS phải hoàn thành theo yêu cầu - HS đánh giá hoạt động cá nhân và đánh giá hoạt động và sản phẩm của nhóm theo mẫu báo cáo Mẫu 1 PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN Họ và tên: ......................................................................................................... Nhóm:................................................................................................................ Điểm đánh giá:..........................................

STT Ý thức trách nhiệm

Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Khả năng sáng tạo trong công việc

Kết quả thực hiện công việc được giao

Tổng điểm Điểm

Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm

105
106

Trung bình: 1 điểm Yếu: 0 điểm Mẫu 2

PHIẾU ĐÁNH GIÁ CÁ NHÂN THEO NHÓM

Tên nhóm: ......................................... Điểm đánh giá: .................................................................................................

STT Họ và tên

Ý thức trách nhiệm

Ý thức hợp tác, tôn trọng, lắng nghe

Ý thức tổ chức, kỉ luật

Khả năng lãnh đạo nhóm

Khả năng sáng tạo trong công việc

Kết quả thực hiện công việc được giao

Tổng điểm 1 2 …

Tốt: 3 điểm Khá: 2 điểm

Trung bình: 1 điể

Tên hoạt động: …………………………………………………………………… Mục đánh giá Tiêu chí Chi tiết Điểm tối đa

1.Đánh giá quá trình hoạt động của nhóm (Điểm tối đa 30)

1. Sự tham gia của các thành viên: tham gia đầy đủ

2. Sự hợp tác của các thanh viên: tinh thần hợp tác tốt

10

Kết quả

2. Đánh giá bài thuyết trình kế hoạch của nhóm (Điểm tối đa 30)

10

3. Sự sắp xếp thời gian hoạt động: nhanh, hợp lí 10

1. Ý tưởng: thu hút, sáng tạo, khả thi 10

2. Nội dung: kế hoạch rõ ràng, chi tiết, cụ thể, tính toán chính xác

10

3. Trình bày: mạch lạc, cuốn hút, thuyết phục

10 3. Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh (Điểm tối đa 40)

1.Marketing 20 2. Lợi nhuận 20 TỔNG ĐIỂM 100

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ôn và ghi nhớ lại các kiến thức đã học về dung tích phổi - Hoàn thành phần HĐ2 trong SGK – tr39

107
ÁNH GIÁ
ĐỘNG NHÓM
108
m Yếu: 0 điểm Mẫu 3 PHIẾU Đ
HOẠT
Nhóm: …………………… Lớp: ……………………………………………………………

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được biểu thức số.

• Nhận biết được biểu thức đại số

• Nhận biết được giá trị của một biểu thức.

• Tính được giá trị của một biểu thức đại số tại gía trị cho trước của biến.

2.

Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL mô hình hóa toán học; NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua các thao tác như: phát hiện được điểm tương đồng và khác biệt trong lời giải sai S = (−2) =−2.2=−4 và lời giải đúng S= (−2) = (−2).(−2)=4 khi tính giá trị biểu thức S = 2 x tại x = − 2 để từ đó nhận ra được sai lầm trong lời giải; chỉ ra chứng cứ để xác định được sai lầm; phát hiện được sự tương đồng và khác biệt trong các phát biểu về biểu thức số, biểu thức đại số để từ đó nhận ra được tính đúng sai; chỉ ra được chứng cứ, lí lẽ trước khi kết luận về tính đúng sai trong nhận định về nhiệt độ ở VD9c, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

110
109 - Chuẩn bị bài mới “Chương VI, Biểu thức đại số - Bài 1. Biểu thức số, biểu thức đại số”.
CHƯƠNG VI: BIỂU THỨC ĐẠI SỐ BÀI 1: BIỂU THỨC SỐ. BIỂU THỨC ĐẠI SỐ (3 TIẾT)

• Thông qua các thao tác như: sử dụng biểu thức đại số để biểu thị cho tình huống tính quãng đường khi biết vận tốc và thời gian, tính diện tích, thể tích các hình, số tiền nhận được khi gửi tiết kiệm, ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

• Thông qua các thao tác như: xác định được cách thức và thực hiện tính nhiệt độ theo độ C khi biết nhiệt độ theo độ F và ngược lại; xác định cách thức và thực hiện tính số tiền lãi, tính chiều cao con trai, con gái khi trưởng thành ở phần bài tập, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Tạo tâm thế cho HS vào bài học mới. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV đặt vấn đề:

Các bạn lớp 7A quyên góp tiền mua vở và bút bi để ủng hộ học sinh vùng lũ lụt.

Giá mỗi quyển vở là 6000 đồng, giá mỗi chiếc bút bi là 3000 đồng.

Nếu mua 15 quyển vở và 10 chiếc bút bi thì hết 120 000 đồng.

Nếu mua 12 quyển vở và 18 chiếc bút bi thì hết 126 000 đồng.

“Có thể sử dụng một biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi được không?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 1: Biểu thức số. Biểu thức đại số.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Biểu thức số

a) Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức số.

b) Nội dung:

111
112

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, làm các HĐ và

luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, trả lời được các câu hỏi, HĐ1.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS thực hiện HĐ1.

GV đặt câu hỏi:

Trong biểu thức 100 – (20. 3+ 30.1,5), các số 100; 20; 3; 30; 1,5 được nối với nhau bởi dấu các phép tính -, ., +. Người ta gọi biểu thức 100 – (20. 3+ 30.1,5) là biểu thức số. Một cách tổng quát, biểu thức như thế nào được gọi là biểu thức số?

- HS khái quát để đi đến kiến thức mới.

- GV lưu ý: biểu thức số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính. Khi thực hiện các phép tính ta nhận được một số. Số đó được gọi là giá trị của biểu thức số đã cho.

+ Gv cho HS ghi Nhận xét.

- GV cho HS thực hiện Ví dụ 1, 2.

I. Biểu thức số

HĐ1: Biểu thức Số Phép tính 100 - (20 . 3 + 30 . 1,5)

100; 20; 3; 30; 1,5 Trừ, cộng, nhân 300 + 300 .

300; Cộng, chia 2 . 3 : 5 2; 3 ; 5 Nhân, chia

Nhận xét:

+ Các số được nối với nhau bởi dấu các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa) tạo thành một biểu thức số. Đặc biệt, mỗi số cũng được coi là một biểu thức số + Trong biểu thức số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

HS nhận diện được biểu thức số thông qua việc xác định tính đúng sai của phát biểu hoặc nhận diện được biểu thức số tương ứng với tình huống.

- HS làm LT1, giải thích lí do.

- HS thực hiện, đọc hiểu VD 3: HS hãy thể hiện biểu thức số trong tình huống về thể tích và diện tích.

- HS làm LT2 theo nhóm đôi

+ Viết biểu thức số biểu thị một số tình huống trong hình học.

+ HS hãy nêu lại công thức tính diện tích tam giác và công thức tính diện tích hình tròn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

+ Khi thực hiện các phép tính trong một biểu thức số, ta nhận được một số. Số đó

được gọi là giá trị của biểu thức số đã cho.

Ví dụ 1 (SGK -tr41)

Ví dụ 2 (SGK -tr41)

LT1: Cả hai phát biểu đều sai.

Ví dụ 3 (SGK -tr41)

LT2: a. .3.5 b. 2 .

113
114

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV

tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 2: Biểu thức đại số

a) Mục tiêu: - Nhận biết biểu thức đại số - Tính được giá trị biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện nhiệm vụ được giao. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời cho các câu hỏi, HĐ2, LT3, 4, 5.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thực hiện HĐ2.

- GV phân tích: biểu thức tìm được đã dùng chữ x, y để viết thay cho một số nào đó. Chữ x, y thường được gọi là biến số.

- GV giới thiệu các số, các biến trong biểu thức 30 000 . x + 16 000 . y được nối với nhau bởi dấu các phép toán là một biểu thức đại số.

- HS khái quát để đi đến kiến thức mới về biểu thức đại số.

II. Biểu thức đại số

HĐ2:

a. Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh x là: b. Số tiền mà bác An phải trả là: 30 000 . x + 16 000 . y (đồng)

Nhận xét: + Các số, biến sốđược nối với nhau bởi dấu các phép tính cộng, trừ, nhân, chia, nâng lên luỹ thừa làm thành một biểu

- GV lưu ý cho HS trong biểu thức đại số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

+ Chú ý về cách viết biểu thức.

- HS thực hiện Ví dụ 4: nhận diện được biểu thức đại số thông qua việc xác định tính đúng sai của các phát biểu.

- HS thực hiện Ví dụ 5: thể hiện biểu thức đại số một số tình huống đơn giản.

- HS thực hiện LT3, 4, 5.

+ LT3: HS cho ví dụ.

+ LT4: HS vận dụng kiến thức vừa được học để giải quyết vấn đề đặt ra trong phần mở đầu.

+ LT5: HS viết biểu thức đại số trong một số tình huống có sử dụng ngôn ngữ rắc rối hơn VD5.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

thức đại số. Đặc biệt, biểu thức số cũng là biểu thức đại số.

+ Trong biểu thức đại số có thể có các dấu ngoặc để chỉ thứ tự thực hiện các phép tính.

Chú ý: + Để cho gọn, khi viết các biểu thức đại số ta thường:

• Không viết dấu nhân giữa các chữ, cũng như giữa số và chữ.

Chẳng hạn: viết thay cho . ; viết 2 thay cho 2 . .

• Viết thay cho 1. ; viết − thay cho (−1)⋅

+ Trong biểu thức đại số, vì chữ đại diện cho số nên khi thực hiện các phép tính trên các chữ, ta có thể áp dụng những tính chất, quy tắc phép tính như trên các số. Chẳng hạn: + =2 ; . = ; + = + ; ( + )= + . Ví

115
116
dụ 4 (SGK -tr43) Ví dụ 5 (SGK -tr43)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

LT3: 5. x + 6. y Biến số là x, y.

LT4: Biểu thức để biểu thị số tiền mua a quyển vở và b chiếc bút bi: 6000.a + 3000b (đồng).

LT5: a. (x + y)(x - y) b. 3,14. Hoạt động 3: Giá trị của biểu thức đại số

a) Mục tiêu: - Tính được giá trị biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV giới SGK giới thiệu: nhiều tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cần tính giá trị của một biểu thức đại số tại giá trị cho trước của biến, chẳng hạn tính số tiền điện phải trả hằng tháng của một gia đình, ... Điều đó giúp HS thấy được sự tồn tại của kiến thức toán học trong thực tiễn cuộc sống.

3. Giá trị của biểu thức đại số

HĐ3:

a. Biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được theo 60t (km)

b. Quãng đường mà ô tô đi được trong thời gian t = 2 là: S = 60 . 2 = 120 (km)

Nhận xét: Để tính giá trị của một biểu thức đại số tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính.

Ví dụ 6 (SGK -tr43)

b)

Nội

dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện HĐ3, LT6.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS, bài giải HĐ3, LT6.

- HS thực hiện HĐ3 được bắt đầu bằng tình huống viết biểu thức biểu thị quãng đường S (km) mà ô tô đi được theo t (h) + HS nhắc lại công thức tính quãng đường đã được học. + GV yêu cầu: tính quãng đường khi t = 2 (h), - GV đặt vấn đề: Để tính quãng đường S (km) mà ô tô đi được trong thời gian t = 2 (h), em đã thực hiện những bước nào? (Thay t = 2 vào biểu thức, thực hiện phép tính).

Ví dụ 7 (SGK -tr44)

Thay giá trị a = -5, b = -2, c = 6 vào biểu thức đã cho, ta có:

117
118
N PHẨM DỰ KIẾN

- Từ đó HS khái quát để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm như thế nào?

(Tại những giá trị cho trước của các biến, ta thay những giá trị cho trước đó vào biểu thức rồi thực hiện các phép tính).

- GV cho HS thực hiện Ví dụ 6, 7, 8. GV hướng dẫn thêm.

+ VD 6: thay các giá trị a = 2, b = 3 vào biểu thức.

+ VD 7: thay giá trị a = - 5, b =2, c = 6 vào biểu thức T.

+ VD8: HS nhận diện việc tính đúng sai khi tính giá trị của biểu thức đại số thông qua tình huống bài làm của bạn Hoa.

Từ đây GV lưu ý một sai lầm mà HS hay vấp phải khi tính giá trị biểu thức đại số chứa luỹ thừa tại giá trị âm.

- HS thực hiện LT6, 7 theo nhóm đôi.

+ LT 6: HS luyện tập và có được kĩ năng thay giá trị biểu thức đại số tại giá trị âm.

= ( 5).( 2) .6= 240

Ví dụ 8 (SGK -tr44)

LT 6:

Thay x = 10, y = -3 vào biểu thức trên ta được: D = -5 . 10 . (-3)2 + 1 = -449.

Vậy D = -449 khi x = 10, y = -3.

LT 7:

a. Thay giá trị x=−3 vào biểu thức đã cho, ta có: =−(−3) =−9. b. (-x)2 = (-x) . (-x) = x2 .

Với x ≠ 0 thì -x2 và x2 khác nhau nên -x2 và (x)2 khác nhau.

Ví dụ 9 (SGK -tr44)

a) Thay giá trị C = -10 vào biểu thức F, ta có: = 9 5.(−10)+32=14( )

Vậy nhiệt độ của vùng biên giới đó là 14oF.

+ LT 7: HS chỉ ra một hay nhiều ví dụ để chứng tỏ nhận định của bài toán là sai.

- HS thực hiện VD9: + Vân dụng kiến thức tính giá trị biểu thức đại số để đổi nhiệt độ từ độ F sang độ C và ngược lại. +Ý c của VD9 HS vận dụng kiến thức để xác định được tính đúng sai của một nhận định.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

b) Thay giá trị F = 68 (oF) vào biểu thức F, ta có: 68= +32 Suy ra C = 20oC.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập.

119
120

c) Sản phẩm học tập: HS giải được bài về nhận biết, tính giá trị biểu thức.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3 (SGK -tr 45).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án,. Kết quả: Bài 1. B.

Bài 2.

a) Thay a = 2, b = -3 vào biểu thức trên ta có M = 2[2 + (-3)] = -2.

b) Thay x = -2, y = -1, z = 4 vào biểu thức trên ta có N = -3 . (-2) . (-1) . 4 = -24.

c) Thay x = -1, y = -3 vào biểu thức trên ta có P = -5 . (-1)3 . (-3)2 = 45.

Bài 3.

Thay x=-1; y=-2, các biểu thức có giá trị lần lượt như sau:

+ A = -(-4x+3y) = - (-4.(-1) + 3.(-2)) = - (4 - 6) = 2

+ B = 4x+3y = 4.(-1) +3.(-2) = - 4 - 6 = -10

+ C = 4x - 3y = 4.(-1) - 3.(-2) = - 4 + 6 = 2

Vậy bạn Bình đúng.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: HS vận dụng kiến thức đã học d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4, 5, 6, 7 (SGK -tr45+ 46). - GV cho bài tập về nhà: Câu 1. Viết biểu thức số biểu thị:

a) Quãng đường bay được của một con chim ưng, biết vận tốc bay của nó là 96km/h và thời gian bay là giờ; b) Quãng đường bay được của một con ong mật, biết vận tốc bay của nó là 8km/h và thời gian bay là 15 phút; c) Diện tích của hình thang và diện tích của tam giác với các kích thước như Hinh 1.

121
122

Câu 2: Mạng điện thoại di động mà bác Khôi sử dụng có cước phí nhắn tin nội mạng là 200 đồng/tin nhắn, ngoại mạng là 250 đồng/tin nhắn. a) Viết biểu thức biểu thị số tiền bác Khôi phải trả khi nhắn tin nhắn nội mạng và tin nhắn ngoại mạng.

b) Tính số tiền bác Khôi phải trả khi nhắn 33 tin nhắn nội mạng và 27 tin nhắn ngoại mạng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Đáp án: Bài 4:

a) Biểu thức biểu thị số tiền khi mua x (kg) nho đỏ Red Cardinal, y (kg) nho xanh

NH01 - 48 và t (kg) nho ba màu NH01 - 152 là: 45 000 . x + 70 000 . y + 140 000 . t (đồng).

b) Số tiền khi mua 300 kg nho đỏ Red Cardinal, 250 kg nho xanh NH01 - 48 và 100 kg nho ba màu NH01 - 152 là: 45 000 . 300 + 70 000 . 250 + 140 000 . 100 = 45 000 000 (đồng).

Bài 5. a.

- Giá tiền của một cốc trà sữa sau khi giảm giá: x . 90% (đồng).

- Số tiền mua 5 cốc trà sữa sau khi giảm giá: 5.x.90% (đồng).

- Số tiền mua 3 lọ sữa chua: 3.y (đồng).

b. - Số tiền khi mua 3 lọ sữa chua là: 3 x 15 000 = 45 000 (đồng)

- Số tiền còn lại sau khi mua sữa chua là: 195 000 - 45 000 = 150 000 (đồng)

- Ta có, 5 cốc trà sữa hết 150 000 đồng, vậy 1 cốc có số tiền là: 150 000: 5 = 30 000 (đồng).

- Vậy số tiền của một cốc trà sữa khi được giảm là: 30 000 x 90% = 27 000 (đồng).

Bài 6.

a) Biểu thức đại số biểu thị số tiền lãi khi hết hạn 1 năm: A x r% (đồng).

123
124

b) Hết kì hạn 1 năm, cô Ngân nhận được số tiền lãi là:

200 x 6% = 12 (triệu đồng). Bài 7.

Theo cách ước tính trên, nếu bố cao 170cm, mẹ cao 160cm thì chiều cao ước tính

của con trai, con gái khi trưởng thành là:

- Chiều cao của con trai = 1 2 .1,08(170 + 160) = 178,2 cm.

- Chiều cao của con gái = 1 2 .(0,923. 170 + 160) = 158,455 cm.

Gợi ý lời giải bài về nhà: Câu 1.

a) Biểu thức số biểu thị quãng đường bay được của con chim ưng đó là: 96⋅ 3 4(km).

b) b) Biểu thức số biểu thị quãng đường bay được của con ong mật đó là: 8⋅ (km).

c) Biểu thức số biểu thị diện tích của hình thang là: ( )⋅ (cm )

Biểu thức số biểu thị diện tích của tam giác là: (cm ). Câu 2.

a) Biểu thức biểu thị số tiền bác Khôi phải trả khi nhắn tin nhắn nội mạng và tin nhắn ngoại mạng là:

200⋅ +250⋅ (đồng).

b) Thay =33 và =27 vào biểu thức trên, ta có số tiền bác Khôi phải trả khi nhắn 33 tin nhắn nội mạng và 27 tin nhắn ngoại mạng là:

200.33+250.27=13350 (đồng).

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến".

125
126

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../... BÀI 2: ĐA THỨC MỘT BIẾN. NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được định nghĩa đơn thức một biến, đa thức một biến.

• Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến; xác định được bậc của đa thức một biến.

• Thực hiện được cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến, sắp xếp đa thức một biến.

• Tính được giá trị của đa thức khi biết giá trị của biến.

• Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua các thao tác như: phát hiện được điểm tương đồng và khác biệt của các biểu thức: 0; 5 −2; +1 với định nghĩa đa thức để xác định được biểu thức nào là đa thức; phát hiện được điểm tương đồng và

khác biệt của các phát biểu về nghiệm của đa thức để xác định được số nào là nghiệm, số nào không phải là nghiệm của đa thức và thực hiện được việc lập luận hợp lí, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua các thao tác như: nêu được cách thức kiểm tra một số có là nghiệm của đa thức hay không; nêu được cách thức tính cân nặng chuẩn, chiều cao chuẩn của bé gái (trong bài tập 6), cách thức để kiểm tra một em bé có chiều cao, cân nặng cho trước có đạt tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới hay không; ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Đặt ra tình huống giúp HS thấy sự tồn tại của đa thức một biến, từ đó đặt câu hỏi “Biểu thức đại số +9 có gì đặc biệt?” để gợi vấn đề tìm hiểu kiến thức mới.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

127
128

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu: Trong giờ học môn Mĩ thuật, bạn Hạnh dán lên trang vở hai hình vuông có kích thước lần lượt là 3cm và cm như ở Hình 1. Tổng diện tích của hai hình vuông đó là +9(cm ).

- Nhận biết được cách biểu diễn đa thức một biến.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, 2, LT1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

“Biểu thức đại số +9 có gì đặc biệt? Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay”.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 2: Đa thức một biến. Nghiệm của đa thức một biến.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đơn thức một biến. Đa thức một biến a) Mục tiêu: - Nhận biết được định nghĩa đơn thức một biến, đa thức một biến.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thực hiện HĐ1 - GV giới thiệu biểu thức , 8 được gọi là đơn thức một biến.

Từ đó HS khái quát đến khái niệm đơn thức một biến. - GV giới thiệu, chú ý về hệ số của đơn thức và đơn thức là một số thực. - HS thực hiện HĐ2.

GV giúp HS nhận thấy được là tổng các đơn thức của cùng một biến, từ đó đưa ra khái niệm đa thức một biến. HS lấy thêm ví dụ.

- GV chú ý cho HS về đa thức không và kí hiệu đa thức.

I. Đơn thức một biến. Đa thức một biến HĐ1: a. Biểu thức biểu thị: - Diện tích của hình vuông có độ dài cạnh là - Thể tích của hình lập phương có độ dài cạnh 2x là: (2 ) =8 b. Các biểu thức trên có dạng là tích của số với lũy thừa có số mũ nguyên dương của biến. Kết luận: Đơn thức một biến là biểu thức đại số chỉ gồm một số hoặc tích của một số với luỹ thừa có số mũ nguyên dương của biến đó. Chú ý

129
130

- HS thực hiện Ví dụ 1: HS nhận diện đa thức một biến.

- HS thực hiện LT1.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

• Mỗi đơn thức (một biến ) nếu không phải là một số thì có dạng , trong đó là số thực khác 0 và là số nguyên dương. Lúc đó, số được gọi là hệ số của đơn thức .

• Để thuận tiện cho việc thực hiện các phép tính (trên các đơn thức, đa thức, ...), một số thực khác 0 được coi là đơn thức với số mũ của biến bằng 0 .

HĐ2: a. Biểu thức biểu thị:

- Quãng đường ô tô đi được: S = 60 . x (km).

- Tổng diện tích của các hình: hình vuông có độ dài cạnh là 2x cm; hình chữ nhật có các kích thước là 3cm và x cm; hình thoi có độ dài đường chéo là 4 cm và 8 cm: (2 ) +3 + = 4 +3 +16 (cm2).

b. Các biểu thức trên có một biến, mỗi số hạng xuất hiện trong biểu thức có dạng đơn thức. Kết luận: Đa thức một biến là tổng những đơn thức của cùng một biến.

Ví dụ:

3 +1 là đa thức của biến ; −2 + 3 4 là đathứccủabiến .

Chú ý

• Mỗi số được xem là một đa thức (một biến). Số 0 được gọi là đa thúc không. Mỗi đơn thức cūng là một đa thức.

• Thông thường ta kí hiệu đa thức một biến là ( ), ( ), ( ) hoặc ( ), ( ),…

Ví dụ 1 (SGK -tr48)

LT1: Biểu thức +9 và +2 +1 là đa thức một biến. Hoạt động 2: Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến

a) Mục tiêu: - Thực hiện được cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ3, LT2.

d) Tổ chức thực hiện:

131
132

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ3.

+ HS nhận biết được hai đơn thức có cùng số mũ của biến

+ HS sử dụng kiến thức về chuyển từ phép cộng sang phép nhân để tìm kết quả câu b.

+ Kết hợp kiến thức ý b, HS trả lời ý c.

- Từ đó HS khái quát quy tắc cộng (trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta cộng hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

- HS thực hiện Ví dụ 2, HS thực hiện theo quy tắc đã có.

- HS thực hiện LT2, HS cộng, trừ ba đơn thức có cùng số mũ của biến

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

II. Cộng, trừ đơn thức có cùng số mũ của biến

HĐ3: a. Số mũ của biến x trong hai đơn thức bằng nhau (đều bằng 2)

b. 2 +3 =5 c. 2 +3 = (2+3) 2 +3 =( + )+( + + ) =5 (2+3) =5 Kết luận: Để cộng (hay trừ) hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta cộng (hay trừ) hai hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến: + =( + ) ; − =( − ) ( ∈ℕ∗) Ví dụ 2 (SGK- tr49) LT2: a. + 5 =(1+ 5).

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

=( 4+1 20 4 ) = −15 4 b. +6 =(1+6+ ) =( 5+30−2 5 ). = 33 5

Hoạt động 3: Sắp xếp đa thức một biến a) Mục tiêu: - HS biết cách và thực hiện sắp xếp đa thức một biến.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ4, 5, LT3.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4. HS nhận biết các đơn thức tổ trong đa thức P(x). Ý b đặt ra yêu cầu tìm số mũ của biến trong từng đơn thức.

III. Sắp xếp đa thức một biến HĐ4:

a. Các đơn thức của biến x: ; 2 ; 6x; 2x; 3. b. Số mũ của biến x trong từng đơn thức: : mũ 2

133
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
134

+HS nhận ra các đơn thức có cùng

số mũ của biến để từ đó thực hiện ý c, đó là cộng các đơn thức có cùng số mũ

- GV giới thiệu việc thu gọn đa thức một biến.

- HS thực hiện Ví dụ 3: Tìm các đơn thức có cùng số mũ của biến và thu gọn.

- Tương tự HS thực hiện LT3.

- HS thực hiện HĐ5: GV nhấn mạnh: điều kiện để sắp xếp đa thức là trước hết đa thức đó phải được thu gọn, sau đó phải sắp xếp các đơn thức theo số mũ tăng dần hoặc giảm dần của biến.

- HS khái quát thành kiến thức mới về sắp xếp đa thức.

- GV chú ý cho HS phần hệ số và phần biến của đa thức.

- HS thực hiện Ví dụ 4. GV đặt câu hỏi: + Đa thức G(x) đã là đa thức thu gọn chưa? (Chưa là đa thức thu gọn).

+ Thu gọn đa thức rồi thực hiện việc sắp xếp đa thức.

- HS thực hiện LT4:

2 : mũ 2

6x: mũ 1 2x: mũ 1 3: mũ 0. c.

P(x)= +2 +6 +2 −3 = 3 +8 − 3 Nhận xét: Thu gọn đa thức một biến là làm cho đa thức đó không còn hai đơn thức nào có cùng số mũ của biến.

Ví dụ 3 (SGK-tr49)

LT3: P(y)= (−2 + )+(3 −6 )+ − 5+9 = −3 + +4 = −3 + +4 = −3 + +4

+ Đa thức H(x) đã là là thức thu gọn chưa? + Xác định số mũ của biến trong từng đơn thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

2. Sắp xếp một đa thức

HĐ5:

a) ) R(x)= −2 +3 +6 +8 −1

= (−2+3) +6 +8 −1

= +6 +8 −1

b) R(x)= 8 + +6 −1

Kết luận:

Sắp xếp đa thức (một biến) theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến là sắp xếp các đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức đó theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến.

Chú ý:

Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của mỗi đơn thức được gọi là hệ số của đa thức đó.

Ví dụ 4 (SGK-tr50)

LT4:

a) H(x) = 5 0,5 +4 1

135
136

b) H(x) = 1+4 0,5 +5

Hoạt động 4: Bậc của đa thức một biến.

a) Mục tiêu:

- HS xác định được bậc của đa thức một biến.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ6, LT5. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ6.

- GV giới thiệu cho HS: điều kiện để xác định bậc của đa thức trước hết là đa thức đó phải được thu gọn sau đó mới xác định số mũ cao nhất của biến.

- HS khái quát khái niệm bậc của đa thức một biến.

- GV giới thiệu các khái niệm hệ số cao nhất, hệ số tự do của đa thức.

- HS thực hiện Ví dụ 5. GV cần lưu ý HS rằng về mặt nguyên tắc thì sắp xếp đa thức theo số mũ giảm dần hay

II. Bậc của đa thức một biến HĐ6:

a) P(x) = 9 +8 −6 + − 1−9 = 8 −6 + −1 b) Số mũ cao nhất của x là 3. Kết luận: Bậc của đa thức một biến (khác đa thức không, đã thu gọn) là số mũ cao nhất của biến trong đa thức đó.

tăng dần của biến đều được, nhưng trong hai cách đó, việc sắp xếp theo số mũ giảm dần thì đơn thức chứa số mũ cao nhất đứng đầu tiên nên dễ quan sát hơn.

- HS thảo luận thực hiện LT5.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Chú ý:

Trong dạng thu gọn của đa thức, hệ số của luỹ thừa với số mũ cao nhất của biến còn gọi là hệ số cao nhất của đa thức; số hạng không chưa biến còn gọi là hệ số tự do của đa thức.

Ví dụ 5 (SGK – tr50)

LT 5: a) R(x) = 2021 +1945 1975 −4,5 b) Đa thức R(x) bậc 5. c) Hệ số cao nhất: 2021 Hệ số tự do: -4,5.

Chú ý: + Một số khác 0 là đa thức bậc 0. + Đa thức không (số 0) không có bậc.

Hoạt động 5: Nghiệm của đa thức một biến a) Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm nghiệm của đa thức một biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

137
138

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ7, 8, LT.

d) Tổ chức thực hiện:

H

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ7.

Thông qua Hoạt động 7, GV phân tích để làm rõ cho HS hiểu rằng khi tính giá trị của đa thức P(x)= - 4x + 6 tại x =− 3 có nghĩa là chỗ nào có x thì chúng ta thay bằng -3.

- GV giới thiệu: giá trị của câu b có thể viết là P(− 3).

+ GV khái quát giá trị của đa thức P(x) tại x = a được kí hiệu là P(a). - HS thực hiện Ví dụ 6. - HS thực hiện HĐ8

Thông qua Hoạt động 8, từ kết quả P(1) = P(2) = 0, GV giới thiệu: P(1) = P(2) = 0, trong trường hợp này các số 1 và 2 được gọi là nghiệm của đa thức P(x) = x2 – 3x + 2.

- Từ đó, GV có thểđặt câu hỏi: “Em hãy dự đoán số a thoả mãn điều kiện gì thì được gọi là nghiệm của đa thức P(x)”.

V. Nghiệm của đa thức một biến

HĐ7:

a) Tại x=2, ta có: 3.2 - 2 = 4

b) Tại x - -3, ta có P(x) = (-4). (-3) + 6 = 18 Nhận xét: Giá trị của đa thức P(x) tại x = a được kí hiệu là P(a). Ví dụ 6 (SGK – tr50) HĐ8: Khi P(1), ta có: 1 −3.1+2 = 1 - 3 + 2 = 0 Khi P(2), ta có: 2 −3.2+2 = 4 - 6 + 2 = 0. Kết luận:

- HS trả lời, khái quát dẫn đến khái niệm nghiệm của đa thức. - HS thực hiện Ví dụ 7, 8 + VD7: giúp HS nhận ra rằng trong kí hiệu đa thức không nhất thiết khi nào biến số cũng là x.

- HS thực hiện LT6: tương tự VD7, ở mỗi câu a, b, đề bài đưa các đa thức với biến số khác nhau để giúp HS thấy được sự đa dạng trong kí hiệu biến số của đa thức.

- HS thực hiện VD 8: HS kiểm tra các số – 2; 2 có phải là nghiệm của đa thức Q(x) = x2 − 4 không.

+ GV cần làm rõ trình tự kiểm tra x = a có phải là nghiệm của đa thức P(x) hay không, đó là: Thay x = a vào đa thức P(x), nếu P(a)= 0 thì a là nghiệm, còn nếu P(a) ≠0 thì a không phải là nghiệm.

- GV đặt câu hỏi: Một đa thức có thể có bao nhiêu nghiệm?

Từ đó chú ý cho HS về số nghiệm 1 đa thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ

Nếu tại = đa thức P( ) có giá trị bằng

0 thì (hoặc = ) gọi là một nghiệm của đa thức đó.

Chú ý: = là nghiệm của đa thức P(x) nếu P(a) = 0.

Ví dụ 7 (SGK – tr52)

LT6: a) P(x) = −16

Khi x = 4 => P(4) = 2 416 = 16 - 16 = 0 Khi x = -4 => P(-4) = (−4) −16 = 1616 = 0

Phát biểu a đúng. b) Q(y) = −2 +4 Khi y = -2 => Q(-2) = −2.(−2) +4 =2.(-8) + 4 = 16 + 4 = 20 Phát biểu b sai.

Ví dụ 8 (SGK -tr 53).

Chú ý:

139
Đ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
140

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, .. hoặc không có nghiệm. Số nghiệm của một đa thức không vượt quá bậc của đa thức đó.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 52).

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS trong bài tập 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 52).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4, 5 (SGK – 52).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án. Kết quả:

Bài 1. Các đa thức một biến: a, b, e, g. a. Đa thức biến x bậc 1. b. Đa thức biến x bậc 2 e. Đa thức biến z bậc 1. g. Đa thức biến t bậc 2021. Bài 2. a. + = ( + )x = b. −12 +0,7 = (−12+0,7) = −11,3 c. −21 −25 = (−21−25) = −46 Bài 3. a. P(y)=−12 +5 +13 −6 + −1+9 = −7 +7 + +8 Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 7, hệ số tự do là 8 b. Q(y)=−20 +31 +6 −8 + −7+11 = 11 −2 +7 +4 Đa thức bậc 4, hệ số cao nhất là 11, hệ số tự do là 4. Bài 5. a. Ta có: P(2) = 3 . 2 - 4 = 2. ( 4 3)=3. 4 3 −4=0

141
142

Vậy = là nghiệm của đa thức P(x), x = 2 không phải nghiệm của đa thức P(x).

b. Ta có:

Q(1) = 12 - 5 . 1 + 4 = 0.

Q(4) = 42 - 5 . 4 + 4 = 0.

Do đó y = 1, y = 4 là nghiệm của đa thức Q(y).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: kết quả thực hiện các bài 6, 7, 8 (SGK – tr53) và bài thêm. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 6, 7, 8 (SGK – tr53).

- GV cho HS thực hiện bài tập trên lớp và giao về nhà bài tập còn lại.

Câu 1. Biểu thức nào sau đây là đa thức một biến? Tìm biến và bậc của đa thức đó. a) +2 b) 2 −25 +2 +1 c) √2 √3 +√5+1 d) 4 +2 e) g)

h)

i) −6 +4 +8 −1 Câu 2. Cho hai đa thức: ( )= −2 +3 + + ; ( )=3−2 −2 + −3 − +4 . a) Thu gọn và sắp xếp mỗi đa thức trên theo số mũ giảm dần của biến. b) Xác định bậc, hệ số cao nhất và hệ số tự do của mỗi đa thức đó. c) Chứng tỏ =0 là nghiệm của ( ) nhưng không là nghiệm của ( ).

Câu 3. Lực (N) của gió khi thổi vuông góc vào cánh buồm tỉ lệ thuận với binh phương vận tốc (m/s) của gió, ta có công thức =30 . a) Tính lực khi =15; =20. b) Biết cánh buồm chỉ có thể chịu được áp lực tối đa là 12000N, hỏi con thuyền có thể đi được trong gió bão với vận tốc gió 90km/h hay không?

- GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm: Câu 1: Đa thức nào dưới đây là đa thức một biến?

A. x2 + y + 1

B. x3 - 2x2 + 3 C. xy + x2 - 3

D. xyz - yz + 3

143
144
5 −4 +2

Câu 2: Sắp xếp 6.x3 + 5x4 - 8x6 - 3x2 + 4 theo lũy thừa giảm dần của biến ta được

A. -8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

B. -8x6 - 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

C. 8x6 + 5x4 + 6x3 - 3x2 + 4

D. 8x6 + 5x4 + 6x3 + 3x2 + 4

Câu 3: Đa thức 7x12 - 8x10 + x11 - x5 + 6x6 + x - 10 được sắp xếp theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. -10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

B. 10 + x + x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

C. 10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

D. -10 + x - x5 + 6x6 - 8x10 + x11 + 7x12

Câu 4: Với a, b, c là các hằng số , hệ số tự do của đa thức x2 + (a + b)x - 5a + 3b + 2 là: A. 5a + 3b + 2

B. -5a + 3b + 2 C. 2 D. 3b + 2

Câu 5: Hệ số cao nhất của đa thức 5x6 + 6x5 + x4 - 3x2 + 7 là: A. 6

D. 5

Câu 6: Cho đa thức f(x) = 2x2 + 12x + 10. Trong các số sau, số nào là nghiệm của đa thức đã cho: A. -9 B. 1 C. -1 D. -4 Câu 7: Cho các giá trị của x là 0; -1; 1; 2; -2. Giá trị nào của x là nghiệm của đa thức P(x) = x2 + x - 2

A. x = 1; x = -2 B. x = 0; x = -1; x = -2 C. x = 1; x = 2 D. x = 1; x = -2; x = 2 Câu 8: Tập nghiệm của đa thức f(x) = (x + 14)(x - 4) là: A. {4; 14} B. {-4; 14} C. {-4; -14}

145
146 B. 7
C. 4

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Đáp án: Bài 6.

a. Cân nặng chuẩn của một bé gái 3 tuổi: C = 9 + 2(N - 1) = 9 + 2 (3 - 1) = 13kg Chiều cao chuẩn của một bé gái 3 tuổi: H = 75 + 5 (N - 1) = 75 + 5 (3 - 1) = 85cm b. Bé gái đó đạt tiêu chuẩn về cân nặng và chiều cao của Tổ chức Y tế thế giới. Bài 7.

a. Thay x = 3 vào công thức y = 5 ta được: y = 5.3 = 45 (m).

Sau 3 giây thì vật nặng khoảng cách mặt đất 180 - 45 = 135 (m).

b. Quãng đường chuyển động của vật nặng còn cách đất 100m là: 180 – 100 = 80m

Thay y = 80 vào công thức y = 5 , ta được:

5x2 = 80 suy ra x2 = 16 = 42 = (-4)2 .

Suy ra x = 4 (do x là thời gian chuyển động nên x > 0).

Vậy khi vật nặng khoảng cách mặt đất 100 m thì nó đang theo được thời gian 4 giây.

c. Vật chạm đất tức là y = 180.

Thay y = 180 vào công thức y = 5 , ta được: x2 = 36 = 62 = (-6)2 .

Suy ra x = 6.

Vậy sau 6 giây thì vật chạm đất.

Gợi ý đáp án bài thêm: Câu 1.

• Các đa thức +2;√2 √3 +√5+1;5 −4 +2 đều là đa thức một biến . Bậc của các đa thức một biến đó lần lượt là: 2;4;3.

• Các đa thức 2 −25 +2 +1;−6 +4 +8 −1 đều là đa thức một biến . Bậc của các đa thức một biến đó lần lượt là: 5;9.

Câu 2.

a) Ta có: ( )= −2 +3 + + =3 + −2 + + =3 + −2 +( + ) =3 + −2 +2

147 D. {4; -14}
148

Q(x)=3−2 −2 + −3 − +4

=−3 + − −2 +4 −2 +3

=−3 +( − )+(−2 +4 )−2 +3

=−3 +2 −2 +3

b) Bậc của đa thức ( ) là 5 vì số mũ cao nhất của trong đa thức ( ) là 5 .

Tương tự như trên, bậc của đa thức ( ) là 6 .

Hệ số cao nhất của đa thứ̛c ( ) và ( ) lần lượt là 3 và −3.

Hệ số tự do của đa thức ( ) và ( ) lần lượt là 0 và 3 .

c) Vi (0)=3⋅0 +0 −2⋅0 +2⋅0=0 nên =0 là nghiệm của ( ).

Vì (0)=−3⋅0 +2⋅0 −2⋅0+3=3≠0 nên =0 không là nghiệm của ( ).

Câu 3.

a) Khi =15 thi =30.15 =6750(N). Khi =20 thi =30.20 =12000(N).

b) Gió bão có vận tốc 90km/h hay m/s=25m/s. Mà cánh buồm chỉ có thể chịu được áp lực tối đa 12000 N nên theo câu a cánh buồm chỉ chịu được sức gió 20m/s. Vậy khi có cơn bão với vận tốc gió 90km/h thì thuyền không thể đi được.

Đáp án trắc nghiệm: 1. B 2. A 3. D 4. B 5. D 6. C 7. A 8.D

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến".

149
150

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: PHÉP CỘNG, PHÉP TRỪ ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được phép cộng, phép trừ các đa thức một biến.

• Vận dụng được những tính chất của các phép tính đó trong tính toán.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hóa toán học.

• Thông qua các thao tác như nhận biết được điểm tương đồng và khác biệt trong việc đặt phép cộng hai đa thức theo cột dọc, theo hàng ngang, chỉ ra chứng cứ để xác định tính đúng sai của việc đặt các đơn thức theo vị trí, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua các thao tác như xác định được cách thức, thực hiện được việc cộng, trừ hai đa thức, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua các thao tác như sử dụng được các đa thức biến x để biểu thị số tiền cả gốc lẫn lãi khi gửi tiết kiệm với lãi suất x%/năm (bài tập 3), sử dụng đa thức biến h để biểu thị thể tích nước trong can (bài tập 4), ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Giới thiệu tình huống tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật có độ dài hai cạnh đáy là x (m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m). Tình huống mở đầu giúp HS thấy được một lí do cho việc xuất hiện kiến thức mới đó là: cộng hai đa thức một biến. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

151
152

Một số tình huống trong cuộc sống dẫn đến việc cộng, trừ hai đa thức một biến, chẳng hạn, ta phải tính tổng diện tích các mặt của hình hộp chữ nhật (hình 2) có độ dài hai cạnh đáy là x(m), 2x (m) và chiều cao là 2 (m).

Phép cộng, phép trừ hai đa thức một biến được thực hiện như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 3: Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Cộng hai đa thức một biến

a) Mục tiêu: - Thực hiện được phép cộng các đa thức một biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, 2 LT1, 2. d) Tổ chức thực hiện:

GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

Nhiệm vụ 1: Cộng hai đa thức một biến theo hàng dọc

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1: HS thực hiện theo các kiến thức về cộng, trừ đơn thức cùng số mũ của biến đã được học.

- Từ đó nêu lên quy tắc cộng hai đơn thức có cùng số mũ của biến. Quy tắc này là vốn kiến thức cần thiết để HS thực hiện cộng đa thức ở phần sau. - HS thực hiện HĐ2: ý a sắp xếp các đa thức theo số mũ giảm dần của biến; ý b xác định các đơn thức có số mũ 2, mũ 1 của biến và số hạng tự do và sắp theo cột tương ứng, cộng đơn thức theo từng cột.

+ GV đặt câu hỏi: Trong Hoạt động 2, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

(Ba bước: bước 1 là thu gọn đa thức, bước 2 là sắp xếp đa thức, bước 3 là cộng hai đơn thức thích hợp với nhau).

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở Hoạt động 2, từ

I. Cộng hai đa thức một biến

HĐ1:

a) 5 +7 =(5+7) =12 + = ( + ) b) Để cộng (hay trừ) các đơn thức đồng dạng, ta cộng (hay trừ) các hệ số với nhau và giữ nguyên phần biến.

HĐ2:

a) P(x) = 5 +2 +4 và Q(x)= +8 + 1 b) Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa 2 x )

Đơn thức có số mũ 1 của biến (Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x)

P(x) 5 2x 4

153
154
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
HĐ CỦA

đó đi đến các bước cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc) trong trường hợp tổng quát.

- HS thực hiện Ví dụ 1: VD1 trình bày cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), các hệ số của đơn thức với cùng số mũ của biến có màu giống nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS quan sát và thực hiện việc tính toán được thuận lợi.

+ GV giải thích từng bước làm nhằm giúp HS khắc sâu các bước cộng.

+ GV có thểđặt câu hỏi: Để thực hiện cộng hai đa thức theo cột dọc, chúng ta cần đặt các đơn thức có cùng số mũ của biến như thế nào?

Sau khi đặt đúng vị trí, chúng ta làm tiếp thế nào?

- HS thực hiện Ví dụ 2. GV đặt câu hỏi: Cách trình bày của Hòa đã đã đúng hay chưa, nếu chưa hãy sửa lại lỗi sai?

+ HS nhận biết cách viết đó sai ở chỗ 6x là đơn thức chứa x còn 6 là hệ số tự do không có cùng số mũ của biến nên việc đặt cùng cột là không đúng.

Q(x) 8x 1

R(x) 6 10x 5

c) R(x) = 6 +10 +5

Nhận xét: Để cộng hai đa thức một biến (theo cột dọc), ta có thể làm như sau:

• Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai

đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

• Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột;

• Cộng hai đơn thức trong từng cột, ta có tổng cần tìm.

Ví dụ 1 (SGK – tr55)

Ví dụ 2 (SGK – tr55)

LT1:

- HS tiến hành LT1: HS nhận biết sai lầm, sửa sai và thực hiện việc cộng lại để được kết quả đúng.

- Từ đó GV nêu chú ý cho HS. Nhiệm vụ 2: Cộng hai đa thức một biến theo hàng ngang

- HS thực hiện HĐ3: ý a nhằm kích hoạt vốn kiến thức về sắp xếp các đa thức theo số mũ giảm dần của biến; ý b viết tổng theo hàng ngang; ý c nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau; ý d thực hiện phép tính trong từng nhóm.

+ GV đặt câu hỏi: Trong hoạt động này, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

(Thực hiện 4 bước: thu gọn đa thức, viết tổng hai đa thức, nhóm các đơn thức cùng số mũ của biến với nhau, thực hiện phép tính).

- HS thực hiện Ví dụ 3.

+ GV đặt câu hỏi: Để cộng hai đa thức một biến (theo hàng ngang) ta cần thực hiện những bước nào?

+HS thực hiện được cộng hai đa thức.

- HS thực hiện LT2 nhằm để HS thực hiện việc cộng hai đa thức một biến

Bạn Dũng viết như vậy chưa đúng vì -1 là hệ số tự do còn 2x là đơn thức chứa x nên việc đặt cùng cột để cộng là không đúng. Sửa lại:

Chú ý:

Khi cộng đa thức theo cột dọc nếu một đa thức khuyết số mũ nào của biến thì khi viết đa thức đó, ta bỏ trống cột tương ứng với số mũ trên.

HĐ3: a. P(x)=− +3 +1 và Q(x)= 3 −5 + 4 b. P(x)+Q(x)=− +3 +1+3 −5 + 4 c. P(x)+Q(x) = − +3 +1+3 −5 + 4 = (−2 +3 )+(3 −5 )+(1+4) = −2 +5

Nhận xét:

155
156

theo cả hai cách: cộng theo hàng ngang và cộng theo cột dọc.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Để cộng hai đa thức một biến (theo cột ngang), ta có thể làm như sau:

• Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

• Viết tổng hai đa thức theo hàng ngang;

• Nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau.

• Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được tổng cần tìm.

Ví dụ 3 (SGk – tr56)

LT2: Cách 1: Tính theo hàng ngang P(x) + Q(x) = (2 + +5 −2)+ (−8 +4 +6+3 ) =2 + 3 2 +5 −2−8 +4 +6 +3 =(2 −8 )+( 3 2 +4 )+(5 +3 )+(−2+6) = 6 + 11 2 +8 +4

Cách 2: Tính theo hàng

Hoạt động 2: Trừ hai đa thức một biến a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép trừ hai đa thức một biến.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ4, 5 LT3, 4. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Trừ hai đa thức một biến theo hàng dọc - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4, HĐ5. + Hoạt động 4 bắt đầu bằng kiến thức mà HS đã biết là trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến. Ý a với hệ số cụ thể là tiền

II. Trừ hai đa thức một biến HĐ4: a. 2 −6 =−4 − =( − ) b. Muốn trừ hai đơn thức có cùng số mũ của biến, ta trừ hai hệ số cho nhau. HĐ5: a) Ta có:

157
158
c
dọ

đề cho việc thực hiện ý b với hệ số tổng quát.

+ Hoạt động 5: ý a nhằm kích hoạt vốn kiến thức về sắp xếp các đa thức , số mũ giảm dần của biến; ý b xác định các đơn thức có số mũ 2, mũ 1 của biến, có hạng tự do và sắp theo cột tương ứng, trừ đơn thức theo từng cột.

+ GV đặt câu hỏi: Trong hoạt động này, chúng ta đã thực hiện các bước nào? (3 bước: thu gọn, tìm các đơn thức cùng số mũ của biến, trừ hai đơn thức tương ứng).

- HS khái quát các bước thực hiện ở HĐ5, từ đó đi đến các bước trừ hai đa thức một biến (theo cột dọc) trong trường hợp tổng quát.

- HS thực hiện Ví dụ 4: giới thiệu trừ hai thức một biến (theo cột dọc), các số của đơn thức với cùng số mũ của biến có màu giống nhau nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho HS quan sát và

P(x) = 4x2 + 1 + 3x = 4x2 + 3x + 1.

Q(x) = 5x + 2x2 + 3 = 2x2 + 5x + 3. b) Đa thức

Đơn thức có số mũ 2 của biến (Đơn thức chứa 2 x )

Đơn thức có số mũ 1 của biến (Đơn thức chứa x)

Số hạng tự do (Đơn thức không chứa x)

thực hiện việc tính toán được thuận lợi.

+ GV đặt câu hỏi: Để thực hiện trừ hai đa thức theo cột dọc, chúng ta cần đặt các đơn thức có cùng số mũ của biến như thế nào?

• Đặt hai đơn thức có cùng số mũ của biến

cùng cột sao cho đơn thưc của ( ) ở trên và đơn thức của ( ) ờ dưới;

• Trừ hai đơn thức trong từng cột, ta có hiệu cần tìm.

Ví dụ 4 (SGK-tr57)

P(x) 4 3x 1 Q(x) 2 5x 3 R(x) 2 -2x -2 c) Đa thức S(x) = 2x2 – 2x- 2. Nhận xét: Để trừ đa thức ( ) cho đa thực ( ) (theo cột dọc), ta có thể làm như sau: • Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dần (hoặc tăng dần) của biến;

Sau khi đặt đúng vị trị, chúng ta làm tiếp thế nào? - HS thực hiện Ví dụ 5. GV hướng dẫn để HS hiểu được tìm đa thức Q(x) thực chất là đi tìm hiệu hai đa thức hai đa thức ( −2 −1)−( −4 −2 + 1 2) Nhiệm vụ 2: Trừ hai đa thức một biến theo hàng ngang - HS thực hiện HĐ6: ý a nhằm kích hoạt vốn kiến thức về sắp xếp các đa thức theo số mũ giảm dần của biến; ý b viết hiệu theo hàng ngang; ý c nhóm các đơn thức có cùng số mũ của biến với nhau; ý d thực hiện phép tính trong từng nhóm. + Gv đặt câu hỏi: Trong hoạt động này, chúng ta đã thực hiện các bước nào?

Ví dụ 5 (SGK-tr57)

LT3: HĐ6: a. P(x) = −3 +7 +2 Q(x) = 5 −4 +1 b. P(x) - Q(x) = −3 +7 +2−(5 −4 + 1)

159
160

+ Từ đó đi đến các bước trừ hai đa thức một biến (theo hàng ngang) trong trường hợp tổng quát.

- HS thực hiện Ví dụ 6.

+ GV đặt câu hỏi: Để trừ hai đa thức một biến (theo hàng ngang) ta cần thực hiện những bước nào?

- HS thực hiện LT4: HS thực hiện việc trừ hai đa thức một biến theo hàng ngang và theo cột dọc. Trong ví dụ này, SGK chưa sắp xếp đa thức thứ hai theo số mũ giảm dần để HS có điều kiện thực hiện đầy đủ các bước.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

c. P(x) - Q(x) = (3 5 )+(7 4 )+(2+ 1)

d. P(x)-Q(x)= 2 8111 xx++ Nhận xét: Để trừ đa thức ( ) cho đa thưc ( ) (theo hàng ngang), ta có thế làm như sau:

• Thu gọn mỗi đa thức và sắp xếp hai đa thức đó cùng theo số mũ giảm dẩn (hoặc tăng dần) của biến;

• Viết hiệu ( )− ( ) theo hàng ngang, trong đó đa thức ( ) được đặt trong dấu ngoặc:

• Sau khi bỏ dấu ngoặc và đối dấu mỗi đơn thức trong dạng thu gọn của đa thức ( ), nhóm các đơn thực có cùng số mũ của biến với nhau;

• Thực hiện phép tính trong từng nhóm, ta được hiệu cần tìm.

Ví dụ 6 (SGK – tr59)

LT4: Cách 1: Tính theo hàng ngang P(x) - Q(x) =(6 +8 +5 −2)−(−9 + 6 +3+2 ) =6 +8 +5 2+9 6 3 2

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

=(6 +9 )+(8 6 )+(5 2 ) +( 2 3) =15 +2 +3 −5 Cách 2: Tính theo hàng dọc

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2 (SGK -tr59). d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2 (SGK -tr59).

- GV cho HS thực hiện bài thêm: Câu 1. Cho hai đa thức:

( )= −2 +7 −1 và ( )= −2 − −1. a) Tính ( )+ ( ); ( )− ( ) theo cột dọc. b) =0, =−1 có là nghiệm của đa thư̛c ( )+ ( ) hay không? c) Tính giá trị của biểu thức ( )+ ( ) tại =− . Câu 2. Cho đa thức ( )= + +1. a) Tìm đa thức ( ) sao cho ( )+ ( )= − +2

161
162

b) Tìm đa thức ( ) sao cho ( )− ( )=2

Câu 3. Tìm các đa thức ( ) và ( ), biết ( )+ ( )= +1 và ( )− ( )=2 .

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả: Bài 1.

a. ( )+ ( )=(−8 +6 +2 −5 +1)+( −8 +2 +3)

=−8 +6 +2 −5 +1+ −8 +2 +3

=(−8 + )+(6 −8 )+2 +(−5 +2 )+(1+3)

= −7 −2 +2 −3 +4

b. ( )− ( )=(−8 +6 +2 −5 +1)−( −8 +2 +3)

=−8 +6 +2 −5 +1− +8 −2 −3

=(−8 − )+(6 +8 )+(2 )+(−5 −2 )+(1−3)

= −9 +14 +2 −7 −2

Bài 2.

( )+ ( )=(−8 +6 +2 −5 +1)+(8 +8 +2 −3

=−8 +6 +2 −5 +1+8 +8 +2 −3

=(−8 +8 )+(6 )+(8 )+(2 )+(−5 +2 )+(1−3)

= 6 +8 +2 −3 −2

=> Bậc của đa thức là tổng của A(x)+ B(x) là 4.

( )− ( )=(−8 +6 +2 −5 +1)−(8 +8 +2 −3) =−8 +6 +2 −5 +1−8 −8 −2 +3 =(−8 −8 )+(6 )−(8 )+(2 )+(−5 −2 )+(1+3)

= −16 +6 −8 +2 −7 +4 => Bậc của đa thức là hiệu của A(x) – B(x) là 5. Gợi ý đáp án bài thêm: Câu 1. a) ( )= −2 +7 −1 + ( )= −2 − −1 ( )+ ( ) =2 −4 +6 −2 Hiệu: ( )= −2 +7 −1 − ( )= −2 − −1 ( )− ( )= 8 b) Gọi ( )= ( )+ ( ). Suy ra ( )=2 −4 +6 −2 Ta có:

163
164

(0)=2⋅0 −4⋅0 +6⋅0−2=0−0+0−2=−2≠0 (−1)=2⋅(−1) −4⋅(−1) +6⋅(−1)−2=−2−4−6−2=−14≠0.

Do đó =0, =−1 không là nghiệm của đa thức ( )+ ( ).

c) Ta có: 3 2 =2⋅ 3 2 −4⋅ 3 2 +6⋅ 3 2 −2 =2⋅ 27 8 −4⋅ 9 4+(−9)−2=− 27 4 −9−9−2 =− 27 4 36 4 36 4 8 4 =− 107 4

Vậy giá trị của biểu thức ( )+ ( ) tại =− là .

Câu 2.

a) Ta có ( )+ ( )= − +2. Suy ra ( )= − +2− ( )= − +2− + +1 = − +2− + 1 2 − −1=− + 1 2 − +1.

Vậy ( )=− + − +1.

b) Ta có ( )− ( )=2. Suy ra ( )= ( )−2= + +1−2= + −1

Câu 3. Ta có [ ( )+ ( )]+[ ( )− ( )]=( +1)+2

Suy ra 2 ( )= +2 +1.

165

Do đó ( )= + + và ( )= ( )−2 = − + .

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập 3, 4, 5 (SGK -tr59) và bài tập trắc nghiệm. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 3, 4, 5 (SGK -tr59). - GV cho HS thực hiện bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Tìm hai đa thức P(x) và Q(x) sao cho P(x) + Q(x) = x2 + 1

A. P(x) = x2; Q(x) = x + 1

B. P(x) = x2 + x; Q(x) = x + 1

C. P(x) = x2; Q(x) = -x + 1

D. P(x) = x2 - x; Q(x) = x + 1

Bài 2: Cho A(x) = x5 - 3x4 + x2 - 5 và B(x) = 2x4 + 7x3 - x2 + 6. Tìm hiệu A(x)B(x) rồi sắp xếp kết quả theo lũy thừa tăng dần của biến ta được:

A. 11 + 2x2 + 7x3 - 5x4 + x5

B. -11 + 2x2 - 7x3 - 5x4 + x5

C. x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 - 11

166

D. x5 - 5x4 - 7x3 + 2x2 + 11

Bài 3: Cho P(x) = 5x4 + 4x3 - 3x2 + 2x - 1 và Q(x) = -x4 + 2x3 - 3x2 + 4x - 5

Tính P(x) + Q(x) rồi tìm bậc của đa thức thu được

A. P(x) + Q(x) = 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 6

B. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x + 6 có bậc là 4

C. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 - 6x2 + 6x - 6 có bậc là 4

D. P(x) + Q(x) = 4x4 + 6x3 + 6x - 6 có bậc là 4

Bài 4: Tìm đa thức H(x) biết A(x) - H(x) = G(x) biết: A(x) = x2 + x + 1; G(x) = 4 - 2x3 + x4 + 7x5

A. H(x) = -7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x - 3

B. H(x) = 7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x + 3

C. H(x) = -7x5 - x4 + 2x3 + x2 + x + 3

D. H(x) = 7x5 + x4 + 2x3 + x2 + x + 3

Bài 5: Tìm hệ số cao nhất của đa thức K(x) biết A(x) + K(x) = G(x) và A(x) = x4 - 4x2 + 6x3 + 2x - 1; G(x) = x + 3

A. -1 B. 1 C.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Đáp án: Bài 3. a. Hết kì hạn 1 năm ở ngân hàng thứ 2, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là: 80+80.( +1,5)%=0,8 +81,2 (triệu đồng). b. Sau kì hạn 1 năm, số tiền bác Ngọc có được cả gốc lẫn lãi ở ngân hàng thứ nhất là: 90+90. %=0,9 +90 (triệu đồng). Hết kì hạn 1 năm ở cả hai ngân hàng, bác Ngọc có được cả gốc và lãi là: 0,8 +81,2+0,9 +90=1,7 +171,2 (triệu đồng)

Bài 4. Thể tích nước trong can ban đầu là 10 lít.

167
4 D. 6 168

Thể tích nước trong bể khi mực nước có chiều cao h (cm) là: 20 . 20 . h = 400h (cm3).

Đổi 400h cm3 = 0,4h dm3 = 0,4.h (lít).

Thể tích nước trong bể bằng thể tích nước trong can rót ra nên thể tích nước còn lại trong can là: 10 - 0,4h (lít).

Bài 5.

Minh và Quân nói như vậy là không đúng. Tổng hoặc hiệu của hai đa thức bậc bốn có thể không phải là đa thức bậc bốn. Chẳng hạn:

A(x) = x4 + 1; B(x) = -x4 + x3; C(x) = x4 . Khi đó A(x) + B(x) = x4 + 1 + (-x4 + x3) = x4 + 1 - x4 + x3 = (x4 - x4) + x3 + 1 = x3 + 1 là đa thức bậc ba.

A(x) - C(x) = x4 + 1 - x4 = (x4 - x4) + 1 = 1 là đa thức bậc không.

Đáp án trắc nghiệm:

1. D 2. B 3. C 4. A 5. A

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 4: Phép nhân đa thức một biến".

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 4: PHÉP NHÂN ĐA THỨC MỘT BIẾN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức và nhân các đa thức một biến.

• Vận dụng được những tính chất của phép nhân trong tính toán.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hóa toán học.

• Thông qua các thao tác như xác định được cách thức, thực hiện được việc nhân đơn thức với đơn thức, nhân đơn thức với đa thức và nhân đa thức với đa thức, ... là cơ hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua các thao tác như viết đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi (bài tập 4), ... là cơ hội để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

169
170

• Thông qua các thao tác như chuyển đổi từ ngôn ngữ viết sang ngôn ngữ kí hiệu (bài tập 5), ... là cơ hội để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Gợi tâm thế cho HS vào bài học mới.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu: Trong quá trình biến đối và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép nhân hai đa thức một biến, chẳng hạn ta cần thực hiện phép nhân sau: ( −1)( + +1)

Làm thế nào để thực hiện được phép nhân hai đa thức một biến?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Chúng ta cùng tìm hiểu trong bài học ngày hôm nay”. Bài 4: Phép nhân đa thức một biến.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Nhân đơn thức với đơn thức a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép nhân đơn thức với đơn thức.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, LT1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1: HS sử dụng vốn kiến thức đã biết về tính chất nhân hai luỹ thừa cùng cơ số: ý a tỉnh . với hệ số đều bằng l; ý b tính 3 . có hệ số khác 1.

I. Nhân đơn thức với đơn thức HĐ1: a. . = = b. 3 . =3. =3

171
172

+ Gv đặt câu hỏi: Để tính tích 3 . ta thực hiện những bước gì?

+ Từ đó HS tính ý c.

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở hoạt động 1b, từ đó hình thành các bước nhân hai đơn thức một biến trường hợp tổng quát. Bên cạnh việc phát biểu bằng lời, SGK trình bày cách phát biểu bằng biểu thức toán học.

- HS thực hiện Ví dụ 1.

GV đặt câu hỏi: Để nhân hai đơn thức này chúng ta thực hiện những bước nào?

- HS thực hiện LT1: áp dụng công thức vừa học HS thực hiện tính ý a, trong ý b hệ số âm và phức tạp hơn.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

Hoạt động 2: Nhân đơn thức với đa thức

a) Mục tiêu:

c.

- HS thực hiện được nhân đơn thức với đa thức.

Kết luận: Muốn nhân đơn thức với đơn thức , ta làm như sau:

• Nhân hệ số của đơn thức A với hệ số của đơn thức B;

• Nhân luỹ thừa của biến trong với luỹ thừa của biến đó trong B;

• Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Chú ý: ⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ = ( ≠0; ≠0; , ∈ℕ). Ví dụ 1 (SGK- tr60)

LT1: a. 3 .5 = 3.5. = 15 b. −2 .4 = 2.4. = 8

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, 3,LT2.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨ

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2: yêu cầu HS quan sát hình chữ nhật và nêu diện tích của các hình tương ứng. + GV đặt câu hỏi: Từ hình vẽ, nêu mối quan hệ của diện tích hình chữ nhật MNPQ và tổng diện tích hình chữ nhật (I) và (II)? (Bằng nhau).

Từ kết quả câu a và b, HS có được kết quả câu c: a(b + c)=ab + ac. Kết quả giải thích một quy tắc ta đã biết: Muốn nhân một số với một tổng, ta nhân số đó với từng số hạng của tổng rồi cộng các tích với nhau. - Từ đó GV cho HS khái quát các công thức nhân một số với một tổng hoặc một tích. ( + )= +

II. Nhân đơn thứ

HĐ2:

a. Diện tích hình chữ nhật (I) là: a.b Diện tích hình chữ nhật (II) là a.c b. Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: a(b+c) c. a(b + c) = ab + ac. Chú ý: ( + )= + (B− )= − HĐ3:

173
. = . .
174
M DỰ KIẾN c với đa thức

- HS thực hiện HĐ3: HS thực hiện nhân đơn thức với từng đơn thức rồi cộng tổng các tích đó.

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở Hoạt động 3, từ đó hình thành các bước nhân đơn thức với một đa thức trong trường hợp tổng quát.

a) Các đơn thức của đa thức Q(x) là 3x2; 4x; 1.

a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép nhân đa thức với đa thức.

- HS thực hiện Ví dụ 2. GV đặt câu hỏi: Để nhân đơn thức với đa thức chúng ta thực hiện những bước nào?

- HS thực hiện LT2: tương tự như ví dụ 2, với các hệ số có các phân số.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Hoạt động 3: Nhân đa thức với đa thức

Ta có: 2x . 3x2 = 2 . 3 . x . x2 = 6 . x1 + 2 = 6x3 2x . 4x = 2 . 4 . x . x = 8 . x1 + 1 = 8x2 . 2x . 1 = 2x. b) Khi đó 2x . 3x2 + 2x . 4x + 2x . 1 = 6x3 + 8x2 + 2x. Kết luận: Muốn nhân một đơn thức với một đa thức, ta nhân đơn thức đó với từng đơn thức của đa thức rồi cộng các tích với nhau. Ví dụ 2 (SGK-tr61) LT2: a. (6 −4)= .6 − .4= 3 −2 b. − ( − − )=− (− ). −(− ). = −1 3 + + 4

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, 3 LT2. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4: HS quan sát hình chữ nhật và nêu diện tích của các hình tương ứng. + GV đặt câu hỏi: Từ hình vẽ, nêu mối quan hệ giữa diện tích hình chữ nhật MNPQ chính là tổng diện tích của bốn hình chữ nhật (I), (II), (III) và (IV)? (Bằng nhau). + Từ kết quả của ý a và b, HS có kết quả ý c. Ta có: (a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd. Kết quả giải thích một quy tắc ta đã biết: Muốn nhân một tổng với một tổng, ta nhân mỗi số hạng của tổng này với từng số hạng của tổng kia rồi cộng các tích với nhau. - Từđó GV cho HS khái quát lại về cách tính nhân một tổng với một tổng.

a. Diện tích hình (I): ac Diện tích hình (II): ad Diện tích hình (III): bc Diện tích hình (IV): bd b. Diện tích hình chữ nhật MNPQ là: (a + b)(c + d)

175 (B )=
176
SẢN PHẨM DỰ KIẾN III. Nhân đa thức với đa thức HĐ4:

- HS thực hiện HĐ5: yêu cầu ý a là nhân mỗi đơn thức của đa thức P(x) với từng đơn thức của đa thức Q(x); ý b cộng các tích tìm được.

+ GV đặt câu hỏi: Để thực hiện Hoạt động

5, chúng ta đã thực hiện những bước nào?

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở Hoạt động 5, từ đó hình thành các bước nhân đa thức với đa thức trong trường hợp tổng quát.

+ GV cho HS nhận xét: Tích của hai đa thức có dạng gì?

(Là một đa thức).

- HS thực hiện Ví dụ 3. HS thực hiện các bước.

+ GV chú ý hướng dẫn HS thu gọn đa thức sau khi đã thực hiện phép tính nhân.

- GV trình chiếu và cho HS quan sát cách thực hiện phép nhân đa thức theo cột dọc.

- HS thực hiện LT3: sau khi nhân đa thức phải rút gọn đa thức.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

c. (a + b)(c + d) = ac + ad + bc + bd

Chú ý: (A + B)(C + D) = AC + AD + BC + BD HĐ5: (2x + 3)(x + 1) = 2x . x + 2x . 1 + 3 . x + 3 . 1 = 2 2233 xxx+++ = 2 253 xx++ Kết luận: Muốn nhân một đa thức với một đa thức, ta nhân mỗi đơn thức của đa thức này với từng đơn thức của đa thức kia rồi cộng các tích với nhau. Nhận xét: Tích của hai đa thức là một đa thức. Ví dụ 3 (SGK- tr62)

Chú ý: • Sau khi thực hiện phép nhân hai đa thức, ta thường viết đa thức tích ở dạng thu gọn và sắp xếp các đơn thức theo số mũ tăng dần hoặc giảm dần của biến.

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

• Chúng ta có thế trình bày phép nhân ( + +1)( + 1) theo cột dọc như sau: × + +1 − +1 + +1 − − − + + + +1

Chú ý:

Khi thực hiện phép nhân hai đa thức theo cột dọc, các đơn thức có cùng số mũ (của biến) được xếp vào cùng một cột.

LT3: a. ( −6)( +6)= . + .6−6 −6.6 = −36 b. ( −1)( + +1)= . + . + .1−1. −1. −1.1 = + + − − −1 = 1

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập Bài 1, 2, 3 (SGK -tr63) và bài thêm.

177
178

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2, 3 (SGK -tr63) và bài thêm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3 (SGK -tr63).

- GV cho HS thực hiện bài thêm: Câu 1: Tính: a) 5 c) − ⋅7 ( , ∈ℕ) b) −3 ⋅7 d)

Câu 2. Một mảnh vườn có dạng hình thang với độ dài hai đáy bằng (m) và (m), chiều cao bằng (m). a) Tính diện tích của mảnh vườn đó theo . b) Tính diện tích của mảnh vườn đó khi =63.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả:

1. a. . = . = b. ( −2 +0.25) = −2 +0,25 = −2 +0.25 c. (2 + +4)( − −1) =2 ( − −1)+ ( − −1)+4( − −1) =2 −2 −2 + − − +4 −4 −4 =2 − + −5 −4 d. (3 −4)(2 +1)−( −2)(6 +3) =3 .2 +3 .1−4.2 −4.1−( .6 + .3−2.6 −2.3) =6 −8 +3 −4−6 +12 −3 +6 =4 +2 Bài 2. a) P(x) = (-2x2 - 3x + x - 1)(3x2 - x - 2) = (-2x2 - 2x - 1)(3x2 - x - 2)

179
180
Bài

= -2x2 . 3x2 - (-2x2) . x - (-2x2) . 2 - 2x . 3x2 - 2x . (-x) - 2x . (-2) - 1 . 3x2 - 1 . (-

x) - 1 . (-2)

= -6x4 + 2x3 + 4x2 - 6x3 + 2x2 + 4x - 3x2 + x + 2 = -6x4 + (2x3 - 6x3) + (4x2 + 2x2 - 3x2) + (4x + x) + 2 = -6x4 - 4x3 + 3x2 + 5x + 2

Khi đó đa thức P(x) có bậc bằng 4, hệ số cao nhất bằng -6, hệ số tự do bằng 2.

b) Q(x) = (x5 - 5)(-2x6 - x3 + 3)

= x5 . (-2x6) - x5 . x3 + x5 . 3 - 5 . (-2x6) - 5 . (-x3) - 5 . 3 = -2x11 - x8 + 3x5 + 10x6 + 5x3 - 15

= -2x11 - x8 + 10x6 + 3x5 + 5x3 - 15

Khi đó đa thức Q(x) có bậc bằng 11, hệ số cao nhất bằng -2, hệ số tự do bằng15. Bài 3. a. P(x) = ( + +1)−3 ( − )+ = x2 . x2 + x2 . x + x2 . 1 - 3x . x - 3x . (-a) + = x4 + x3 + x2 - 3x2 + 3ax + = x4 + x3 - 2x2 + 3ax + b. Tổng các hệ số của đa thức P(x) bằng => 1 + 1 - 2 - 3a + = => a =

Gợi ý đáp án bài thêm: Câu 1. a) 5 ⋅ =5⋅ ⋅ ⋅ = = . b) −3 ⋅7 =(−3)⋅7⋅ ⋅ =−21 =−21 c) − ⋅7 =(−1)⋅7⋅ ⋅ =−7 d) ⋅ = ⋅ ⋅ ⋅ = = Câu 2. a) Diện tích của mảnh vườn đó là: + :2= ⋅ = (m ). b) Khi =63 thì diện tích của mảnh vườn đó là: ⋅63 =324(m ).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập 4, 5 (SGK -tr63).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4, 5 (SGK -tr63). - Gv giao bài tập về nhà:

Câu 3. Khu vườn trồng hoa của nhà bác Lan ban đầu có dạng một hình vuông cạnh (m) sau đó được mở rộng bên phải thêm 3m, phía dưới thêm 10m nên trở thảnh một hình chữ nhật (xem Hinh vẽ).

181
182

a) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng theo .

b) Tính diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng khi =20

Câu 4. Chứng tỏ rằng giá trị của các biểu thức sau không phụ thuộc vào biến: a) (2 +1)− ( +2)+( − +3) b) 0,2(5 −3)− +6 + (3− ); c) (2 −9)(2 +9)−4 , d) ( +3 +9)( −3)−( +23).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án:

Bài 4.

Gọi độ dài cạnh của hình vuông là x (cm).

Khi đó chiều dài của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 30 – 2x (cm).

Chiều rộng của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông là 20 – 2x (cm).

Ta thấy kích thước đáy của hình hộp chữ nhật là chiều dài và chiều rộng của hình chữ nhật sau khi cắt đi 2 hình vuông, chiều cao của hình hộp chữ nhật là độ dài cạnh của hình vuông.

Do đó thể tích của hình hộp chữ nhật đó là: .(30–2 )(20–2 ) =(30 −2 )(20−2 ) =30 .(20−2 )−2 .(20−2 ) =600 −60 −40 +4 =4 −100 +600 ( )

Vậy đa thức biểu diễn thể tích của hình hộp chữ nhật được tạo thành theo độ dài cạnh của hình vuông bị cắt đi là: 4 −100 +600

Bài 5 . Gọi tuổi của người đó là x (x∈ℕ,x>0).

Tuổi của người đó cộng thêm 5 được x + 5.

Nhân kết quả vừa tìm được với 2 được 2(x + 5) = 2x + 2 . 5 = 2x + 10.

Lấy kết quả đó cộng với 10 được 2x + 10 + 10 = 2x + 20.

Nhân kết quả vừa tìm được với 5 được 5(2x + 20) = 5. 2x + 5 . 20 = 10x + 100.

Kết quả sau khi trừ đi 100 là 10x + 100 - 100 = 10x.

183
184

Khi đó kết quả cuối cùng bằng 10 lần tuổi của người đó.

Gợi ý đáp án bài thêm:

Câu 3.

a) Chiều dài của khu vườn sau khi được mở rộng là: +10(m)

Diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng là: ( +3)( +10)= +10 +3 +30= +13 +30(m )

b) Khi =20 thì diện tích của khu vườn sau khi được mở rộng là: 20 +13⋅20+30=400+260+30=690(m ).

Câu 4.

a) (2 +1)− ( +2)+( − +3)=2 + − −2 + − + 3=3

Giá trị của biểu thức là hằng số (bằng 3) nên không phụ thuộc vào biến. Các câu b, c, d, học sinh làm tương tự

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 5: Phép chia đa thức một biến".

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 5: PHÉP CHIA ĐA THỨC MỘT BIẾN (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức, kĩ năng: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức; chia đa thức cho đơn thức và chia đa thức cho đa thức.

• Vận dụng được phép chia đơn thức, đa thức trong tính toán và giải quyết các bài tập liên quan đến thực tế.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hóa toán học.

• Thông qua các thao tác như xác định được cách thức, thực hiện được việc chia đơn thức cho đơn thức, chia đa thức cho đơn thức, chia đa thức một biến đã sắp xếp, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

185
186

• Thông qua các thao tác như tính số sản phẩm mà công ty đã bán được theo x khi biết doanh thu và giá ban đầu (bài tập 5), ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL mô hình hoá toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Trong quá trình biến đổi và tính toán những biểu thức đại số, nhiều khi ta phải thực hiện phép chia một đa thức (một biến) cho một đa thức (một biến) khác, chẳng hạn ta cần thực hiện phép chia sau: ( +1): ( − +1).

Làm thế nào để thực hiện được phép chia một đa thức cho một đa thức khác?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 5: Phép chia đa thức một biến.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Chia đơn thức cho đơn thức

a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia đơn thức cho đơn thức.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, LT1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1: HS sử dụng vốn kiến thức đã biết của HS là tính chất chia hai luỹ thừa cùng cơ số: ý a tính : với hệ số đều bằng 1; ý b tính (4 )∶ có hệ số khác 1.

I. Chia đơn thức cho đơn thức HĐ1: a) : = = . b) (4 ): = 4. : = 4. = 4 .

187
188

+ GV đặt câu hỏi: Để tính (4 ): , chúng ta đã thực hiện những bước gì?

Tương tự HS thực hiện tính ý c.

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở hoạt động 1b, 1c từ đó hình thành các bước chia hai đơn thức một biến trong trường hợp tổng quát. Bên cạnh việc phát biểu bằng lời, SGK trình bày cách phát biểu bằng biểu thức toán học.

- GV đưa ra chú ý công thức của ( ):( ) .

- HS thực hiện Ví dụ 1: ý a với hệ số, số mũ cụ thể; ý b với hệ số cụ thể và số mũ chứa ẩn. + GV đặt câu hỏi: Để chia hai đơn thức này chúng ta thực hiện những bước nào?

- HS thực hiện LT1, trong phép chia, các đơn thức có hệ số âm, hệ số thập phân và số mũ phức tạp hơn VD1 để nhằm giúp HS linh hoạt hơn trong việc tính toán.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

( ):( )= = . =( : ). ( ≠ 0; ≠ 0; , ∈ ℕ; ≥ ).

Kết luận: Muốn chia đơn thức cho đơn thức ( ≠0) khi số mũ của biến trong lớn hơn hoặc băng số mū của biến đó trong , ta làm như sau:

• Chia hệ số của đơn thức cho hệ số của đơn thức B;

• Chia luỹ thừa của biến trong cho luỹ thừa của biến đó trong B;

• Nhân các kết quả vừa tìm được với nhau.

Chú ý: ( ):( )= ⋅( : ) = ⋅ ( ≠0; ≠0; , ∈ℕ; ≥ ) Ví dụ 1 (SGK- tr64) LT1:

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

)(3 ):(0,5 ) = (3:0,5).( : ) = 6 . )(−12 ):(4 ) = (−12:4).( : ) = 3. = 3 .

Hoạt động 2: Chia đa thức cho đơn thức a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia đa thức cho đa thức. b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, 3, LT2.

d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2: HS quan sát hình chữ nhật đã biết diện tích và độ dài một cạnh, cần nêu cách tính độ dài cạnh còn lại. + GV đặt câu hỏi: Việc tính NP có thể thực hiện bằng mấy cách? (2 cách).

II. Chia đa thức cho đơn thức HĐ2: a) Độ dài cạnh kề với MN của hình chữ nhật (I) là A: c = ac: c = a. Độ dài cạnh kề với PQ của hình chữ nhật (II) là B: c = bc: c = b.

189
c)
190

- Kết quả đó HĐ2 giải thích một quy tắc đã biết: Muốn chia một tổng cho một số, ta chia từng số hạng của tổng cho sốđó rồi cộng các thương với nhau.

+ GV cho HS nêu công thức tổng quát (A + B): C, (A - B): C

- HS thực hiện HĐ3: ý a là chia từng đơn thức (của biến x) có trong đa thức P(x) cho đơn thức Q(x), ý b cộng các thương tìm được.

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở Hoạt động 3, từ đó hình thành các bước chia đa thức cho đơn thức trong trường hợp tổng quát.

- GV cho HS thực hiện Ví dụ 2: trong ví dụ này, các hệ số nguyên và dễ thực hiện kết quả để HS không gặp khó khăn trong việc chia số.

+ GV đặt câu hỏi: Để chia đa thức cho đơn thức, chúng ta thực hiện những bước nào?

- HS thực hiện LT2

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Khi đó NP = a + b.

b) Diện tích MNPQ bằng tổng diện tích hai hình chữ nhật (I) và (II) bằng ac + bc.

Khi đó độ dài NP là thương trong phép chia diện tích hình chữ nhật MNPQ cho MN.

Hay NP = (ac + bc): c = (A + B): c. Mà NP = a + b = A: c + B: c. Do đó (A + B): c = A: c + B: c. Chú ý: (A + B): C = A: C = B: C (A – B): C = A: C – B: C HĐ3: a) 4 :2 = (4∶ 2).( : ) = 2 . 3 ∶ 2 = (3∶ 2).( ∶ ) = 3 2 )4 :2 + 3 ∶ 2 = 2 + 3 2 Kết luận: Muốn chia đa thức cho đơn thức ( ≠0) khi số mũ của biến ở mỗi đơn thức của P lớn hơn hoặc bằng số mũ của biến đó trong , ta chia mỗi

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

đơn thức của đa thức cho đơn thức rồi cộng các thương với nhau. Ví dụ 2 (SGK- tr65)

LT2: + : = ( : )− :( )+ ( : ) = 4 +2 8

Hoạt động 3: Chia đa thức một biến đã sắp xếp a) Mục tiêu: - HS thực hiện được phép chia đa thức một biến đã sắp xếp.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ4, LT3.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4

III. Chia đa thức một biến đã sắp xếp HĐ4: Để thực hiện phép chia ta làm như sau:

191
192

+ GV hướng dẫn HS về phép chia hết và phép chia có dư của HĐ4.

- GV hướng dẫn HS khái quát các bước đã thực hiện ở Hoạt động 4, từ đó hình thành các bước chia đa thức cho đa thức đã sắp xếp trong trường hợp tổng quát.

- HS thực hiện Ví dụ 3. GV giới thiệu về cách viết đãn đa thức bằng tích của hai đa thức còn lại cộng phần dư. - HS thực hiện LT3 theo nhóm đôi.

- GV đặt câu hỏi: Khi chia đa thức A cho đa thức B thì phần thương này có thể có dư không?

Từ đó GV cho HS nêu nhận xét.

+ GV giới thiệu thêm về việc tồn tại duy nhất của cặp đa thức là thương và phần dư Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức,

Lấy 2x2 chia cho 2x được x, viết x.

Lấy x nhân với 2x + 1 được 2x2 + x, viết 2x2 + x.

Lấy 2x2 + 5x + 2 trừ đi 2x2 + x được 4x + 2, viết 4x + 2.

Lấy 4x chia cho 2x được 2, viết 2.

Lấy 2 nhân với 2x + 1 được 4x + 2, viết 4x + 2.

Lấy 4x + 2 trừ 4x + 2 được 0, viết 0.

Vậy (2x2 + 5x + 2): (2x + 1) = x + 2. b)

Lấy 3x3 chia cho x2 được 3x, viết 3x.

Lấy 3x nhân với x2 + 1 được 3x3 + 3x, viết 3x3 + 3x.

Lấy 3x3 - 5x2 + 2 trừ đi 3x3 + 3x được -5x2 - 3x + 2, viết -5x2 - 3x + 2.

Lấy -5x2 chia cho x2 được -5, viết -5.

Lấy -5 nhân với x2 + 1 được -5x2 - 5, viết -5x2 - 5.

hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Lấy -5x2 - 3x + 2 trừ đi -5x2 - 5 được -3x + 7, viết3x + 7.

Bậc của đa thức -3x + 7 bằng 1, nhỏ hơn bậc của đa thức x2 + 1 bằng 2 nên phép chia kết thúc. Vậy 3x3 - 5x2 + 2 = (3x - 5) . (x2 + 1)+(-3x + 7).

Kết luận: Để chia một đa thức cho một đa thức khác đa thức không (cả hai đa thức đều đã thu gọn và sắp xếp các đơn thức theo số mũ giảm dần của biến) khi bậc của đa thức bị chia lớn hơn hoặc bằng bậc của đa thức chia, ta làm như sau:

Bước 1:

• Chia đơn thức bậc cao nhất của đa thừc bị chia cho đơn thức bậc cao nhất của đa thức chia

• Nhân kết quả trên với đa thức chia và đặt tích dưới đa thức bị chia sao cho hai đơn thức có cùng số mũ của biến ở cùng cột

• Lấy đa thức bị chia trừ đi tích đặt dưới để được đa thức mới.

193
194

Bước 2: Tiếp tục quá trình trên cho đến khi nhận được đa thức không hoặc đa thức có bậc nhỏ hơn bậc của đa thức chia.

Ví dụ 3 (SGK – tr66) a) b) LT3: a)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Vậy (x3 + 1): (x2 - x + 1) = x + 1. b)

Vậy 8x3 - 6x2 + 5 = (8x - 14) . (x2 + x + 1) + (22x + 19).

Nhận xét:

- Khi chia đa thức cho đa thức của cùng một biến ( ≠0), có hai khả năng xảy ra:

• Phép chia có dư bằng 0 . Trong trường hợp này ta nói đa thức chia hết cho đa thức .

• Phép chia có dư là đa thức ( ≠0) với bậc của nhỏ hơn bậc của . Phép chia trong trường hợp này được gọi là phép chia có dư. - Người ta chứng minh được rằng đối với hai đa thức tùy ý và của cùng một biến ( ≠0), tồn tại duy nhất một cặp đa thức và sao cho = . + , trong đó bằng 0 hoặc bậc của nhỏ hơn bậc của . Như vậy, đa thức chia hết cho đa thức khi và chi khi =0.

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

195
196

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập 1, 2 3, 4 (SGK -tr67).

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2 3, 4 (SGK -tr67). d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2 3, 4 (SGK -tr67).

- GV yêu cầu HS làm các bài thêm:

Câu 1. Tính: a) (75 ):(3 ) b) : c) (−9 ): d) (8 ):(3 )( ∈ℕ, ≥2)

Câu 2. Tính: a) ( +27):( −3 +9) b) (2 −6 +5):( +3).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả:

Bài 1. )(4 ):(−2 ) = [4:(−2)].( : ) = −2 . )(− )∶ ( ) = (− ∶ ).( : ) = − )(− )∶ (− ) = [(− )∶ (− )].( : ) = Bài 2. )( + − )∶ ( ) = ( : ) + ( : ) − ( ∶ ) = + − )( − )∶ (− ) = [ :(− )]−[ ∶ (− )] = − −(− ) = − + )(− − )∶ (− ) = (− )∶ (− ) − :(− ) = − (− ) = + . Bài 3. a) Thực hiện phép tính ta được:

197
198

Vậy ( − 2 + 1)∶ ( − 1) = − 1.

b) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy ( + 2 + )∶ ( + ) = + 1.

c) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy (−16 + 1)∶ (−4 + 1) = 4 + 1

d) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy (−32 + 1)∶ (−2 + 1) = 16 + 8 + 4 + 2 + 1

Bài 4.

a) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy 6 − 2 + 1 = 2 .(3 − 1) + 1 b) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy 27 + − +1= − .(−2 +1)+

c) Thực hiện phép tính ta được:

199
200

Vậy 8 + 2 + = 4(2 + + 1) + (−3 − 4).

d) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy 3 +8 −2 + +1=(3 +1)( + + )+ Gợi ý bài thêm: Câu 1: a) (75 ):(3 )=(75:3)⋅( : )=25, =25 . b) : = : ⋅( : )=−5 =−5 . c) (−9 ): = (−9): ⋅( : )= d) (8 ):(3 )= ⋅( : )= = Câu 2: a)

Vậy ( +27):( −3 +9)= +3. b) Vậy (2 −6 +5):( +3)=2 −12( dư 41).

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập. c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập 5, 6 (SGK -tr67).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 5, 6 (SGK -tr67).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

201
202

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 5.

Giá sản phẩm sau khi đã tăng giá là 2 + 30. (nghìn đồng).

Khi đó số sản phẩm mà công ty bán được là thương trong phép chia 2 6 170 1200 xx++ cho 2 + 30.

Thực hiện phép tính ta được:

Vậy số sản phẩm mà công ty đó đã bán được là 3 + 40. sản phẩm.

Bài 6. Diện tích đáy của hình hộp chữ nhật là:

( + 1)( + 2) = . + .2 + 1. + 1.2 = + 2 + + 2 = + 3 + 2( ).

Chiều cao của hình hộp chữ nhật là thương trong phép chia thể tích hình hộp chữ nhật cho diện tích đáy của hình hộp chữ nhật đó.

Thực hiện phép tính ta được:

Vậy chiều cao của hình hộp chữ nhật đó là + 3cm.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài: Bài tập cuối chương VI.

• GV chia lớp thành 4 – 5 nhóm, mỗi nhóm chuẩn bị các nội dung để thực hiện vẽ sơ đồ tổng kết kiến thức

• HS chuẩn bị bài tập trang 68, 69.

203
204

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VI (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học sinh củng cố về:

• Biểu thức số. Biểu thức đại số.

• Đa thức một biến, thu gọn, nghiệm của đa thức một biến.

• Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.

• Phép nhân, chia đa thức một biến.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học.

• Mô hình hóa toán học:

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: Giúp HS củng cố lại kiến thức của chương VI: Biểu thức đại số

b) Nội dung: HS tham gia thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu của GV lập và hoàn thiện sơ đồ tổng kết chương VI.

c) Sản phẩm: Sơ đồ HS vẽ của chương VI.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

• Biểu thức số. Biểu thức đại số.

• Đa thức một biến, thu gọn, nghiệm của đa thức một biến.

• Phép cộng, phép trừ đa thức một biến.

• Phép nhân, chia đa thức một biến.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

B. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

205
206

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1 đến 13 (SGK -tr68+69).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1 đến 13 (SGK -tr68+69).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1.

a) Biểu thức -7x + 5 là đa thức một biến x với bậc bằng 1. b) Biểu thức 2021 − 2022 + 2023là đa thức một biến x với bậc bằng 2.

c) Biểu thức 2 +4 không phải đa thức.

d) Biểu thức −2 + 8 + − 1là đa thức một biến t với bậc bằng m, với m là số tự nhiên lớn hơn 2.

Bài 2.

a) Thay a = -4, b = 18 vào biểu thức trên ta được:

A = -5 . (-4) - 18 - 20 = 20 - 18 - 20 = -18.

Vậy A = -18 khi a = -4, b = 18.

b) Thay x = -1, y = 3, z = -2 vào biểu thức trên ta được:

B = -8 . (-1) . 3 . (-2) + 2 . (-1) . 3 + 16 . 3 = -48 + (-6) + 48 = -6.

Vậy B = -6 khi x = -1, y = 3, z = -2.

c) Thay x = -1, y = -3 vào biểu thức trên ta được: C = - (-1)2 021 . (-3)2 + 9 . (-1)2 021 = -(-1) . 9 + 9 . (-1) = 9 + (-9) = 0. Vậy C = 9 khi x = -1, y = -3. Bài 3. a) Đa thức bậc nhất có hệ số của biến bằng -2 và hệ số tự do bằng 6 là -2x + 6. b) Đa thức bậc hai có hệ số tự do bằng 4.

Khi đó đa thức cần tìm có thể là + 4.

c) Đa thức bậc bốn có hệ số của lũy thừa bậc 3 của biến bằng 0.

Khi đó đa thức cần tìm có thể là 4 x

d) Đa thức bậc sáu trong đó tất cả hệ số của lũy thừa bậc lẻ của biến đều bằng 0.

Khi đó đa thức cần tìm có thể là + 1 hoặc + + ,…..

Bài 4.

a) Thay x = -1 vào đa thức trên ta có: 3 . (-1) - 6 = -3 - 6 = -9.

Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 3 . 0 - 6 = 0 - 6 = -6.

Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 3 . 1 - 6 = 3 - 6 = -3.

207
208

Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 3 . 2 - 6 = 6 - 6 = 0.

Do đó x = 2 là nghiệm của đa thức 3x - 6.

b) Thay x = -1 vào đa thức trên ta có: (-1)4 - 1 = 1 - 1 = 0.

Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 04 - 1 = -1.

Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 14 - 1 = 0.

Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 24 - 1 = 16 - 1 = 15.

Do đó x = -1 và x = 1 là nghiệm của đa thức

c) Thay x = -1 vào đa thức trên ta có: 3 . (-1)2 - 4 . (-1)= 3 + 4 = 7.

Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 3 . 02 - 4 . 0 = 0.

Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 3 . 12 - 4 . 1 = 3 - 4 = -1.

Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 3 . 22 - 4 . 2 = 12 - 8 = 4.

Do đó x = 0 là nghiệm của đa thức 2 3 4 xx

d) Thay x = -1 vào đa thức trên ta có: (-1)2 + 9 = 10.

Thay x = 0 vào đa thức trên ta có: 02 + 9 = 9.

Thay x = 1 vào đa thức trên ta có: 12 + 9 = 10.

Thay x = 2 vào đa thức trên ta có: 22 + 9 = 13.

Vậy trong 4 số trên, không có số nào là nghiệm của đa thức + 9.

Bài 5.

a) P(x) = −9 + 4 + 3 + 5 + 9 − 1

= (−9 + 9 ) + 3 + (4 + 5 ) − 1 = 3 + 9 − 1. b) Đa thức P(x) có bậc bằng 5.

c) Ta có: P(-1) = 3 . (-1)5 + 9 . (-1) - 1 = 3 . (-1) + (-9) - 1 = -3 - 9 - 1 = -13. P(0) = 3 . 05 + 9 . 0 - 1 = -1. P(1) = 3 . 15 + 9 . 1 - 1 = 3 + 9 - 1 = 11. Bài 6. a) −2 + 6 = (−2 + 6) = 4 b) 4 − 8 = (4 − 8) = −4 c) 3 (−6 ) = 3.(−6). . = −18 d) (−24 )∶ (−4 ) = (−24∶ −4).( : ) = 6 Bài 7. a) ( + 2 + 3) + (3 − 5 + 1) = + 2 + 3 + 3 − 5 + 1 = ( + 3 ) + (2 − 5 ) + (3 + 1) = 4 − 3 + 4. b) (4 − 2 − 6) − ( − 7 + − 5) = 4 − 2 − 6 − + 7 − + 5 = (4 − ) + (−2 + 7 ) − + (−6 + 5) = 3 + 5 − − 1.

209
210

−3 (6 − 8 + 1)

= −3 .6 − (−3 ).8 + (−3 ).1 = −18 − (−24 ) − 3 = −18 + 24 − 3 . d) (4 + 2 + 1)(2 − 1) = 4 .2 − 4 .1 + 2 .2 − 2 .1 + 1.2 − 1.1 = 8 − 4 + 4 − 2 + 2 − 1 = 8 − 1. e) ( − 2 + )∶ (−2 ) = :(−2 ) − 2 :(−2 ) + :(−2 ) = −1 2 −(− )+ −1 2 = −1 2 + 1 2 g) Thực hiện phép tính ta được:

Vậy ( − − 2 )∶ ( + ) = − 2 .

Bài 8. a) M(x) = A(x) + B(x)

= 4 + 6 − 7 − 5 − 6 + (−5 + 7 + 5 + 4 − 4 ) = 4 + 6 − 7 − 5 − 6 − 5 + 7 + 5 + 4 − 4 = (4 − 4 ) + (−7 + 7 ) + (6 − 5 ) + (−5 + 5 ) + (−6 + 4) = − 2.

Vậy ( ) = − 2.

b) Do A(x) = B(x) + C(x) nên C(x) = A(x) - B(x)

( ) = 4 + 6 − 7 − 5 − 6 − (−5 + 7 + 5 + 4 − 4 ) = 4 + 6 − 7 − 5 − 6 + 5 − 7 − 5 − 4 + 4 = (4 + 4 ) + (−7 − 7 ) + (6 + 5 ) + (−5 − 5 ) + (−6 − 4) = 8 − 14 + 11 − 10 − 10.

Vậy ( ) = 8 − 14 + 11 − 10 − 10.

Bài 9.

Do P(x).A(x) = Q(x) nên A(x) = Q(x): P(x). Thực hiện phép tính ta được:

Vậy A(x) = x - 1.

Bài 10.

Do mỗi bộ quần áo được giảm giá 30% so với giá niêm yết nên giá sau khi đã giảm bằng 100% - 30% = 70% giá niêm yết.

a) Số tiền phải trả khi mua 1 bộ là 0,7x đồng.

211 c)
212

b) Số tiền phải trả khi mua 3 bộ là 0,7x . 3 = 2,1x đồng.

c) Số tiền phải trả khu mua y bộ là 0,7xy đồng. Bài 11.

Sau khi rang xong, khối lượng cà phê giảm 12% so với trước khi rang nên khối lượng cà phê sau khi rang bằng 100% - 12% = 88% khối lượng cà phê ban đầu.

a) Nếu khối lượng cà phê trước khi rang là 1 kg thì khối lượng hao hụt khi rang là: 1 . 12% = 0,12 kg; khối lượng cà phê sau khi rang là 1 - 0,12 = 0,88 kg. Tương tự với các số liệu x khác.

Ta có bảng sau: Khối lượng x (kg) cà phê trước khi rang Khối lượng hao hụt khi rang (kg) Khối lượng y (kg) cà phê sau khi rang 1 0,12 0,88 2 0,24 1,76 3 0,36 2,64

b) Khối lượng cà phê sau khi rang bằng 88% khối lượng cà phê ban đầu nên y = 88%x. c) Để có được 2 tấn cà phê sau khi rang thì doanh nghiệp đó cần sử dụng: 2∶ 88% = 2. = ≈ 2,27 (tấn). Vậy cần khoảng 2,27 tấn cà phê trước khi rang để thu được 2 tấn cà phê sau khi rang. Bài 12. Giá của mỗi sản phẩm sau khi tăng giá là x + 50 (nghìn đồng).

Khi đó số sản phẩm đã bán được bằng thương trong phép chia −5 + 50 + 15000 cho + 50

Thực hiện phép tính ta được:

Vậy công ty đã bán được -5x + 300 sản phẩm với x < 60.

Bài 13.

a) Số tiền giảm giá khi có thêm x khách tham quan là: 10x (nghìn đồng).

Số tiền mỗi người cần trả khi được giảm giá là: 900 - 10x (nghìn đồng).

Tổng số khách tham quan là x + 50 nên số tiền công ty thu được là (x + 50)(900 - 10x) (nghìn đồng).

b) Cả 2 xe ô tô đều chở tối đa khách nên tổng số khách tham quan là 35 . 2 = 70 khách.

Khi đó có thêm 20 khách so với 50 khách ban đầu.

Khi đó mỗi người trong đoàn được giảm 10 . 20 = 200 (nghìn đồng).

Do đó số tiền mỗi người cần trả sau khi đã được giảm giá là 900 - 200 = 700 (nghìn đồng).

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

213
214

• Chuẩn bị bài mới.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

215
216

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

CHƯƠNG VII. TAM GIÁC

BÀI 1: TỔNG CÁC GÓC CỦA MỘT TAM GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Giải thích được định lí về tổng các góc của một tam giác

- Giải thích được định lí về tổng hai góc nhọn trog một tam giác vuông

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các thao tác như: lập luận chứng minh tính chất tổng ba gió một tam giác, tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông, .. là cơ hội để HS thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các nội dung về tính số đo của góc, đặc biệt là những bài tính số đo góc gắn với thực tiễn là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức

theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Hình ảnh hoặc video về một số địa danh có hình ảnh liên quan đến tam giác để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, đọc trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS thấy được sự cần thiết phải tính số đo góc của một tam giác. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh về tháp Capital Gate và đưa ra dự đoán trả lời câu hỏi khởi động.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide về tòa tháp Capital Gate dẫn dắt, đặt vấn đề: Tòa tháp Capital Gate (thuộc Các Tiểu vương quốc A – rập Thống nhất) nghiêng 180 so với phương thẳng đứng (góc nghiên biểu diễn như Hình 1). Tính đến ngày 01/6//2020, tòa tháp này là tòa tháp nghiêng nhiều nhất trên thế giới.

217
218

- GV đặt câu hỏi: Làm thế nào để biết được độ nghiêng của tòa tháp Capital Gate so với phương nằm ngang?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, đưa ra dự đoán của mình về câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời, HS khác nhận xét, cho ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “ Vậy làm thế nào để biết được độ nghiêng của tòa tháp Capital Gate so với phương nằm ngang khi biết độ nghiêng của tháp so với phương thẳng đứng là 180, bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm được câu trả lời cho tình huống trên. Bài 1: Tổng các góc của một tam giác”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Tổng các góc của một tam giác

a) Mục tiêu:

- HS hình thành niềm tin về tổng ba góc của một tam giác

- HS ghi nhớ về quy ước về tổng số đo của các góc và hiệu số đo hai góc.

- HS giải thích được định lí về tổng ba góc trong một tam giác.

- HS ghi nhớ về các khái niệm tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về tổng các góc của một tam giác thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về tổng các góc của một tam giác và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV hướng dẫn, cho HS quan sát Hình 2 yêu cầu HS thực hiện HĐ1 theo nhóm đôi vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu.

I. Hình hộp chữ nhật HĐ1: Dự đoán tổng 3 góc bằng 180 độ

- HS quan sát kết quả của trải nghiệm cắt, ghép giấy, đưa ra dự đoán về tổng ba góc của một tam giác. Từ đó hình thành niềm tin về tổng ba góc của một tam giác.

- GV chú ý với HS nội dung phần lưu ý trong SGK –tr70

- GV trình bày định lí và cách chứng minh định lí về tổng ba góc trong một tam giác.  HS ghi nhớ định lí và chứng minh lại định lí về tổng ba góc tromg một tam giác vào vở.

Lưu ý: Để cho gọn, ta gọi tổng số đo của các góc là tổng các góc đó. Cũng như vậy đối với hiệu hai góc - Định lí Tổng ba góc của một tam giác bằng 1800

Chứng minh: GT ∆ KL + + =180° Qua điểm A, kẻ đường thẳng xy song song với BC. Ta có: = ; = (so le trong) Vậy + + = + + =180°

219
220
DỰ KIẾN

- HS sử dụng tính chất về tổng ba góc của một tam giác để tính số đo góc chưa biết thông qua việc hoàn thành Ví dụ 1.

- GV lưu ý với HS nội dung phần chú ý trong SGK –tr72 về các loại tam giác.

- GV yêu cầu HS nhắc lại nội dung phần chú ý để nhận biết và ghi nhớ các khái niệm về tam giác vuông, tam giác nhọn, tam giác tù.

- HS củng cố định lí về tổng ba góc của một tam giác thông qua việc thực hành làm LT1  HS ghi nhớ thêm số đo các góc của tam giác đều.

- GV chiếu hình 6 cho HS quan sát, yêu cầu HS trao đổi cặp đôi hoàn thành HĐ2.

- GV dẫn dắt, hướng dẫn HS rút ra nhận xét về tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông.

- HS đọc hiểu ví dụ 2 để củng cố tính chất về tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông và hiểu được ứng dụng của tính chất này trong thực tiễn

- HS vận dụng hoàn thành LT2 để củng cố tính chất tổng hai góc nhọn trong tam giác vuông, trả lời câu hỏi đã được đặt ra ở phần mở đầu.

- GV tổng kết và yêu cầu một vài HS nhắc lại tính chất tổng ba góc của một tam giác, tính chất tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông để ghi nhớ

- GV chiếu Slide, yêu cầu HS thực hiện hoàn thành PBT để củng cố kiến thức.

BT củng cố:

Ví dụ 1. SGK – tr71

Chú ý:

• Tam giác ở Hình 5a có ba góc cùng nhọn. Tam giác như

vậy gọi là tam giác nhọn.

• Tam giác ở Hình 5b có một góc vuông. Tam giác như vậy gọi là tam giác vuông.

BT.1 Hãy tính các số đo các góc A, D, N trong các tam giác dưới đây. Trong các tam giác đó, chỉ ra tam giác nào là nhọn, tù, vuông.

LT1.

Do tam giác ABC đều nên ta có: = = Lại có: + + =180° (tổng ba góc của một tam giác) = = =180°:3=60°

70° 38° 40° 50° 41° 35°

BT2. Cho tam giác ABC có =30°, =35°. Số đo góc C là bao nhiêu? A. 1250 B. 1150 C. 250 D. 950

BT3. Cho tam giác ABC có ba góc bằng nhau. Hỏi mỗi góc có số đo bằng bao nhiêu? A. 300 B. 450 C. 600 D. 750

Vậy số đo mỗi góc của tam giác đều ABC đều bằng 600

- GV yêu cầu HS đọc phần Có thể em chưa biết để biết thêm kiến thức về góc ngoài của tam giác.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

HĐ2: + + =180° (tổng ba góc của một tam giác) 90°+ + =180° ⇔ + =90° Tổng hai góc B và C bằng 900 Nhận xét: Tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông bằng 900. Trong tam giác ABC ở hình 6, ta có + =90° Ví dụ 2. SGK – tr72 LT2. Ta có + =90° ⇔ +18°=90°

x 222

221
• Tam giác ở Hình 5c có một góc tù. Tam giác như vậy gọi là tam giác tù. a) b) c)

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại tính chất tổng ba góc của một tam giác và tính chất tổng hai góc nhọn trong một tam giác vuông.

⇔ =72°

Độ nghiêng của tòa tháp Capital Gate so với phương nằm ngang là 720 .

B. Tam giác vuông C. Tam giác cân D. Tam giác vuông cân

Câu 4: Cho △ABC có =96°, =50°. Số đo góc B: A. 34° B. 35° C. 60° D. 90°

Câu 5: Cho tam giác ABC có =70°, =30° Tia phân giác của góc A cắt cạnh BC tại D. Tính

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về tổng các góc của một tam giác b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thiện 3 (SGK – tr73). - GV chiếu một số bài tập trắc nghiệm cho HS củng cố kiến thức về tổng các góc trong một tam giác.

Câu 1: Tổng ba góc trong một tam giác bằng A. 90° B. 180° C. 100° D. 120°

Câu 2: Cho △ABC vuông tại A. Khi đó: A. + =90° B. + =180° C. + =100° D. + =60°

Câu 3: Cho △ABC có + =90° . Khi đó tam giác ABC là: A. Tam giác đều

A. =30° B. =40° C. =50° D. =60°

Câu 6: Cho hình sau. Tính x và y

y 40° 60°

x

C A B

A. =140°, =120° B. =10°, =140° C. =160°, =100° D. =140°, =100°

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành các bài tập.

223
224

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện 2-3 HS trình bày miệng. Các

HS khác chú ý nhận xét bài các bạn.

Kết quả:

Bài 3:

Xét tam giác AMN có:

+ + =180° (tổng ba góc của một tam giác)

⇔50°+80°+ =180°

⇔ =50° Mà = (2 góc so le trong do MN//BC)

Vậy =50°

Bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B A B A B D

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

- GV lưu ý lại cho HS kiến thức về tổng các góc trong tam giác

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống. HS biết thêm về ứng dụng của hình lập phương, hình hộp chữ nhật trong thực tế.

- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu bài tập về tổng các góc trong tam giác d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 4 (SGK – tr72, 73).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành bài tập theo yêu cầu của GV để củng cố kiến thức đã học.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS lên bảng trình bày bài, các HS khác làm bài vào vở Kết quả: Bài 1: Ta có: + + =180° (tổng 3 góc trong tam giác) ⇔ +23°+23°=180° ⇔ +23°+23°=180°−46°=134°

Vậy số đo góc ở đỉnh A là: 134°

Bài 2: Độ nghiêng của máng trượt so với phương thẳng đứng là: 90°−38°=52°

Bài 4: Vì dây dọi OI tạo với trục OE của thước chữ T một góc15° nên EOI=15°

∆OEI vuông tại E nên ta có: EOI+OIE=90°⇔OIE=90°−15°=75°

Lại có: AIC=OIE (2 góc đối đỉnh) => AIC=75°

∆AIC vuông tại C nên ta có: BAC+AIC=90°

225
226

⇔BAC+75°=90°

⇔BAC=90°−75°=15°

Vậy số đo góc BAC là 15°

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình HS hoàn thành bài.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Tìm thêm các tình huống trong cuộc sống có sử dụng những tính chất đã học

- Chuẩn bị bài mới “Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. bất đẳng thức tam giác”

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 2: QUAN HỆ GIỮA GÓC VÀ CẠNH ĐỐI DIỆN. BẤT ĐẲNG THỨC TAM GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

- Nhận biết được liên hệ giữa góc và cạnh trong một tam giác: đối diện với góc hơn hơn là cạnh lớn hơn, đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

- Nhận biết được liên hệ về độ dài của ba cạnh trong một tam giác.

2. Năng lực Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học, NL giao tiếp toán học, NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

- Thông qua các nội dung về so sánh các khoảng cách, so sánh độ dài đường đi trong thực tiễn,... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề, NL mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

227
228

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT, đồ dùng học tập.

- Hình ảnh về một số địa danh có hình ảnh liên quan đến tam giác để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, chuẩn bị một miếng bìa, kéo.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - HS thấy được sự cần thiết phải tìm hiểu mối liên hệ về độ dài giữa các cạnh trong tam giác thông qua vấn đề đặt ra trong thực tiễn. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS đưa ra dự đoán cá nhân cho câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide hình ảnh thực tế và dẫn dắt, đặt vấn đề: Hình 15 minh họa vị trí của ba khu du lịch Yên Tử, Tuần Châu và Vân Đồn (ở tỉnh Quảng Ninh).

- GV đặt câu hỏi: “ Trong hai vị trí Yên Tử và Tuần Châu, vị trí nào gần Vân Đồn hơn?”

→ HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu.

+ GV đặt câu hỏi thêm: “Các mặt đáy của chúng có dạng hình gì?”

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trao đổi thảo luận trong 2 phút và trả lời câu hỏi mở đầu .

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán cho câu hỏi mở đầu, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ kết quả của HS, GV dẫn dắt kết nối HS vào bài học mới. “ Trong một tam giác, quan hệ giữa góc và cạnh có điều gì đặc biệt? Các cạnh trong cùng một tam giác có quan hệ với nhau như thế nào? Để hiểu rõ, chúng ta sẽ tìm hiểu bài học hôm nay”.

⇒ Bài 2. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện. Bất đẳng thức tam giác.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn

a) Mục tiêu:

- HS hình thành khái niệm về “góc đối diện với cạnh”

- HS nhận biết được mối quan hệ giữa góc đối diện với cạnh trong tam giác

b) Nội dung:

229
230

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về góc đối diện với cạnh theo dẫn dắt, yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được kiến thức về góc đối diện với cạnh và viết được dưới dạng kí hiệu; giải được một số bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Hình 16 và giới thiệu với HS ví dụ về góc đối diện với cạnh BC để HS hình thành khái niệm “góc đối diện với cạnh”  HS vận dụng chỉ ra góc đối diện với cạnh CA và AB.

- Sau khi hình thành khái niệm “góc đối diện với cạnh”, HS quan sát tam giác ở Hình 17, trả lời ý a của HĐ1 về so sánh hai cạnh khi biết độ dài.

I. Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác

1. Góc đối diện với cạnh lớn hơn

- GV lưu ý với HS cách viết dưới dạng kí hiệu Trong tam giác ABC, nếu AC > AB thì >

- HS đọc hiểu Ví dụ 1 để biết vận dụng tính chất vào bài tập cụ thể.

- HS áp dụng làm Luyện tập 1 tìm góc nhỏ nhất, góc lớn nhất của tam giác.

- GV chiếu một số bài tập trắc nghiệm để HS củng cố tính chất: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

LT1.

Góc N là góc lớn nhất (Vì là góc đối diện cạnh MP dài nhất trong tam giác)

Góc P là góc nhỏ nhất (Vì là góc đối diện cạnh MN nhỏ nhất trong tam giác)

- HS thảo luận nhóm đôi dự đoán kết quả so sánh độ lớn góc ở ý b của HĐ1

- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, GV rút ra kết luận về mối quan hệ giữa góc đối diện và cạnh trong tam giác như trong SGK

- Trong tam giác ABC, góc A được gọi là góc đối diện với cạnh BC HĐ1: SGK trang 74 a. AB < AC b. > ⇒ Kết luận: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn. - Ví dụ 1. SGK – tr74

Câu 1. Cho ΔABC có AC > BC >AB. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng? A. > > B. > > C. < < D. < < Câu 2. Chọn câu trả lời đúng nhất. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 6cm; 7cm; 8cm. Góc lớn nhất là góc

A. đối diện với cạnh có độ dài 6cm B. đối diện với cạnh có độ dài 7cm C. đối diện với cạnh có độ dài 8cm D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau Câu 3. Ba cạnh của tam giác có độ dài là 9cm; 15cm; 12cm. Góc nhỏ nhất là góc

A. đối diện với cạnh có độ dài 9cm

B. đối diện với cạnh có độ dài 15cm

231
232

C. đối diện với cạnh có độ dài 12cm

D. Ba cạnh có độ dài bằng nhau

Câu 4. Cho ΔABC có AB < AC. Trên AB lấy

điểm P, trên AC lấy điểm N sao cho BP = CN.

So sánh và

A. = B. > C. < D. Không đủ dữ kiện để so sánh

 Hướng dẫn:

ΔABC có AB < AC (gt)

Mặt khác BP = CN(gt)

=> AB - BP < AC - CN hay AP < AN

ΔAPN có AP < AN suy ra < (quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác)

 Chọn đáp án C.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội dug SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt động theo dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diệ HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng. - Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và nhấn mạnh tính chất: trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

Hoạt động 2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn

a) Mục tiêu:

- HS hình thành khái niệm “cạnh đối diện với góc”

- HS nhận biết được mối quan hệ giữa cạnh đối diện với góc trong tam giác b) Nội dung:

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về cạnh đối diện với góc lớn hơn theo dẫn dắt, yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được kiến thức về cạnh đối diện với góc lớn hơn và viết được dưới dạng kí hiệu; giải được một số bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

233
234

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Hình 18 và giới thiệu với HS ví dụ

về cạnh đối diện với góc A để HS hình thành khái niệm “cạnh đối diện với góc”  HS vận dụng chỉ ra cạnh đối diện với góc

B, C trong tam giác ABC.

- Sau khi hình thành khái niệm “cạnh đối diện với góc”, HS quan sát tam giác ở Hình 19, trả lời ý a của HĐ2 về so sánh hai góc

2. Cạnh đối diện với góc lớn hơn

- Trong tam giác ABC, cạnh BC được gọi là cạnh đối diện với góc A

- GV định hướng cho HS rút ra nhận xét như trong SGK về cạnh lớn nhất trong tam giác vuông và tam giác tù.

- HS làm Luyện tập 2 để củng cố, vận dụng tính chất: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn. - GV chiếu một số bài tập trắc nghiệm để HS củng cố tính chất: Trong một tam giác, góc đối diện với cạnh lớn hơn là góc lớn hơn.

a. DE < DG (do DG là cạnh đối diện với góc tù nên DG lớn nhất)

b. Xét tam giác MNP có: + + =180° (tổng ba góc trong tam giác)

⇔56°+65°+ =180° ⇔ =180°−121°=59° Vì 65°>59°>56°

- HS thảo luận nhóm đôi dự đoán kết quả so sánh độ lớn cạnh ở ý b của HĐ2

- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, GV rút ra kết luận về mối quan hệ giữa cạnh đối diện với góc trong tam giác như trong SGK

- GV lưu ý với HS cách viết dưới dạng kí hiệu

Trong tam giác ABC, nếu > thì AC > AB - HS đọc hiểu Ví dụ 2 để biết vận dụng tính chất vào bài tập cụ thể.

HĐ2: SGK trang 75 a. > b. AB < AC (vì > ) ⇒ Kết luận: Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Câu 1. Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?

A. Trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

B. Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất.

C. Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh nhỏ nhất

D. Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất

⟹ > > Vậy NP là cạnh nhỏ nhất MP là cạnh lớn nhất

- Ví dụ 2. SGK – tr75 - Nhận xét:

+ Trong tam giác vuông, cạnh huyền là cạnh lớn nhất

+ Trong tam giác tù, cạnh đối diện với góc tù là cạnh lớn nhất.

Câu 2. Cho ΔABC có =95°; =40°. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?

A. BC < AB < AC B. AC < AB < BC C. AC < BC < AB D. AB < BC < AC

Câu 3. Cho tam giác ABC biết : : = 3:5:7. So sánh các cạnh của tam giác

LT2.

A. AC < AB < BC

235 HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
236

Hướng dẫn

Từ đề bài ta có : : =3:5:7 nên: 3 = 5 = 7 => < < => < <  Chọn đáp án C.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội dug SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt động theo dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diệ HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và nhấn mạnh tính chất: trong một tam giác, cạnh đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn.

Hoạt động 3: Bất đẳng thức tam giác

a) Mục tiêu: - HS ghi nhớ được bất đẳng thức tam giác và viết được dưới dạng kí hiệu.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về bất đẳng thức tam giác theo dẫn dắt, yêu cầu của GV. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được tính chất về bất đẳng thức tam giác và giải được một số bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- HS quan sát Hình 20 hoàn thành yêu cầu của HĐ3, dự đoán về đường đi ngắn, đường đi dài

- GV tiếp tục tổ chức cho HS thực hiện HĐ4 để hình thành kiến thức về bất đẳng thức tam giác

- Trên cơ sở câu trả lời và nhận xét của HS, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về bất đẳng thức tam giác như trong SGK.

II. Bất đẳng thức tam giác HĐ3: SGK – tr75

Dự đoán: bạn An đi thẳng từ nhà đến trường sẽ gần hơn. HĐ4: SGK – tr75

a. HS tự kiểm tra b. AB + BC > AC (do 5 > 4) Kết luận: Tromg một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

237 B. BC
AC
>
> AB C. BC < AC < AB D. AB = AC < AB
238

- GV chú ý với HS cách viết bất đẳng thức tam giác dưới dạng kí hiệu:

Trong tam giác ABC, ta có các bất đẳng thức:

AB + BC > AC, AB + AC > BC ;

AC + BC > AB.

- Từ các bất đẳng thức trong tam giác, GV dẫn dắt HS rút ra nhận xét như trong SGK: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

- HS đọc hiểu Ví dụ 3 để củng cố tính chất: Trong một tam giác, tổng độ dài hai cạnh bất kì lớn hơn độ dài cạnh còn lại.

- HS vận dụng tính chất để làm LT3 trong SGK – tr76

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS chú ý theo dõi SGK, nghe, tiếp nhận kiến thức và hoàn thành theo yêu cầu, dẫn dắt của GV.

- HS hoạt động cặp đôi/ nhóm: theo dõi nội dung SGK thảo luận, trao đổi thực hiện các hoạt động theo dẫn dắt của GV.

- GV: giảng, phân tích, dẫn dắt, trinh bày và hỗ trợ HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Đại diện HS giơ tay phát biểu trình bày tại chỗ/ trình bày bảng.

Nhận xét: Trong một tam giác, hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại.

Ví dụ 3. SGK – tr76

LT3.

Xét tam giác ABC

+ Có AB + BC > AC (bất đẳng thức tam giác) => 6 > AC (1) + Lại có: BC – AB < AC (hiệu độ dài hai cạnh bất kì nhỏ hơn độ dài cạnh còn lại) => 2 < AC (2)

Từ (1) và (2) => 2 < AC < 6 Vậy AC > AB

- Các HS khác hoàn thành vở, chú ý nghe và nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá, nhận xét quá trình tiếp nhận và hoạt động của học sinh và gọi 1-2 HS nhắc lại bất đẳng thức trong tam

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện; bất đẳng thức tam giác b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập theo sự phân công của GV. c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập được giao về quan hệ giữa góc và cạnh đối diện; bất đẳng thức tam giác

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 4, 7 (SGK – tr76, 77).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-2 HS trình bày bảng. Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả:

Bài 1:

Góc nhỏ nhất: ( là góc đối diện với cạnh nhỏ nhất MN = 6cm)

Góc lớn nhất: ( là góc đối diện với cạnh lớn nhất NP = 8cm)

239
240

Bài 4:

a) 8cm, 5cm, 3cm

Có: 8cm + 5cm > 3cm (thỏa mãn BĐT tam giác)

8cm – 5cm = 3cm (không thỏa mãn BĐT tam giác)

=> Không có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh của tam giác là 8cm, 5cm, 3cm

b) 12cm, 6cm, 6cm

Có: 12cm + 6cm > 6cm (thỏa mãn BĐT tam giác)

12cm – 6cm = 6cm (không thỏa mãn BĐT tam giác)

=> Không có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh của tam giác là 12cm, 6cm, 6cm

c) 15cm, 9cm, 4cm

Có: 15cm + 9cm > 4cm (thỏa mãn BĐT tam giác)

15cm – 9cm > 4cm (không thỏa mãn BĐT tam giác)

=> Không có tam giác nào mà độ dài 3 cạnh của tam giác là 15cm, 9cm, 4cm

Bài 7:

Tam giác ABD có là góc tù nên BA < BD và là góc nhọn

Do là góc nhọn và + =180° (hai góc kề bù) nên >90°

Tam giác BDE có là góc tù nên BD < BE và là góc nhọn

Do là góc nhọn và + =180° (hai góc kề bù) nên >90°

Tam giác BEG có là góc tù nên BE < BG và là góc nhọn

Do là góc nhọn và + =180° (hai góc kề bù) nên >90°

Tam giác BGC có là góc tù nên BG < BC

Do là góc nhọn và + =180° (hai góc kề bù) nên >90°

Từ các kết quả trên, ta sắp xếp các đoạn thẳng BA, BD, BE, BG, BC theo thứ tự độ dài tăng dần như sau: BA, BD, BE, BG, BC

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện làm các bài tập liên quan đến tổng các góc trong tam giác, bất đẳng thức tam giác. D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

- HS thấy sự gần gũi toán học trong cuộc sống, vận dụng kiến thức vào thực tế, rèn luyện tư duy toán học qua việc giải quyết vấn đề toán học

b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức tổng các góc trong tam giác, bất đẳng thức tam giác để giải quyết các bài tập vận dụng theo sự phân công của GV

c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành BT 2, 3 trong SGK – tr76, 77

- GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm để củng cố các kiến thức về tổng các góc trong tam giác, bất đẳng thức tam giác.

241
242

Câu 1: Cho ΔMNP có MN < MP < NP. Trong các khẳng định sau, câu nào đúng?

A. < < B. < < C. < < D. < <

Câu 2: Cho ΔABC có AB + AC = 10cm, AC – AB = 4cm. So sánh à A. < B. > C. = D. ≥

A. AB + BC > AC B. BC – AB < AC

C. BC – AB < AC < BC + AB D. AB – AC > BC

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành các BT theo tổ chức của

GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay phát biểu, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm.

Kết quả: Bài 2. Vì 700 > 500 => TP > TN (góc đối diện với cạnh lớn hơn thì lớn hơn)

Vậy bạn Hoa nên xuống ở điểm dừng N để quãng đường đi bộ đến trường ngắn hơn.

Câu 3: Cho tam giác ABC có =50°, =70°. Câu nào sau đây đúng nhất:

A. BC < AB < AC

B. AC < AB < BC

C. AC < BC < AB

D. AB < BC < AC

Câu 4: Dựa vào bất đẳng thức tam giác, kiểm tra xem bộ ba nào trong các bộ ba đoạn thẳng có độ dài sau đây không thể là ba cạnh của một tam giác:

A. 3cm, 5cm, 7cm

B. 4cm, 5cm, 6cm

C. 2cm, 5cm, 7cm

D. 3cm, 6cm, 5cm

Câu 5: Cho ΔABC, chọn đáp án sai trong các đáp án sau:

Bài 3. Ta có BC=75km, AC=20km => AB < 95km => Sóng 4G của trạm phát sóng tại vị trí A có thể phủ đến đảo đó được. Đáp án trắc nghiệm Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C A A C D

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức kết thúc buổi học.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài. - Hoàn thành bài tập 5, 6 trong SGK – tr73 - Chuẩn bị bài mới “Bài 3. Hai tam giác bằng nhau”

243
244

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 3: HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU (1 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt được yêu cầu sau: Nhận biết được khái niệm hai tam giác bằng nhau.

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm - Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: tư duy và lập luận toán học, mô hình hóa toán học, sử dụng công cụ, phương tiện học toán; giải quyết vấn đề toán học. Thông qua các nội dung về nhận biết các hình tam giác bằng nhau gắn với thực tiễn là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ; biết tích hợp toán học và cuộc sống.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ

1. GV:

HỌC LIỆU

- SGK, SGV, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, PBT,..

- Hình ảnh liên quan đến hai tam giác bằng nhau để minh họa cho bài học

2. HS:

SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (M

a) Mục tiêu:

Ở ĐẦU)

- HS thấy được hình ảnh hai tam giác bằng nhau gần gũi trong cuộc sống - Gợi tâm thế, tạo hứng thú sẵn sàng tìm hiểu nội dung mới.

b) Nội dung: HS quan sát màn chiếu, suy nghĩ, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi khởi động c) Sản phẩm: HS đưa ra dự đoán cá nhân cho câu hỏi mở đầu. d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chiếu Slide hình ảnh thực tế và dẫn dắt, đặt vấn đề: Một dây chuyền sản xuất ra các sản phẩm có dạng hình tam giác giống nhau (Hình 27). Khi đóng gói hàng, người ta xếp chúng chồng khít lên nhau.

- GV đặt câu hỏi: “ Khi hai tam giác có thể chồng khít lên nhau thì các cạnh và các góc tương ứng liên hệ với nhau như thế nào?”

→ HS quan sát màn chiếu, trao đổi, thảo luận và trả lời câu hỏi mở đầu. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS suy nghĩ và trao đổi thảo luận trong 2 phút và trả lời câu hỏi mở đầu .

245
246

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra dự đoán cho câu hỏi mở đầu, HS khác nhận xét.

Bước 4: Kết luận, nhận định: Từ kết quả của HS, GV dẫn dắt kết nối HS vào bài học mới. “ Trong thực tế, rất nhiều trường hợp chúng ta thấy 2 vật có hình giống hệt nhau có thể đặt trồng khít lên nhau. Vậy khi hai tam giác có thể chồng khít lên nhau thì các cạnh và các góc tương ứng liên hệ với nhau như thế nào, chúng ta sẽ cùng nhau tìm hiểu bài học hôm nay”.

⇒ Bài 3. Hai tam giác bằng nhau

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động. Hai tam giác bằng nhau

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ kiến thức trọng tâm về khái niệm hai tam giác bằng nhau; kí hiệu hai tam giác bằng nhau, quy ước khi viết hai tam giác bằng nhau.

- HS ghi nhớ kí hiệu: các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau khi hai tam giác bằng nhau.

b) Nội dung:

HS tìm hiểu và tiếp nhận nội dung kiến thức về hai tam giác bằng nhau theo dẫn dắt, yêu cầu của GV.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ được kiến thức về hai tam giác bằng nhau và giải được một số bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

CỦ

HS

D

- GV hướng dẫn, cho HS quan sát Hình 28, yêu cầu HS thực hiện HĐ1 theo nhóm đôi vẽ, cắt, tạo dựng hình theo yêu cầu.

CA = C’A’

b. = ′ ; = ′ ;

⇒ Kết luận:

- HS quan sát kết quả của trải nghiệm cắt, ghép giấy, đưa ra dự đoán so sánh các cạnh tương ứng vừa các góc tương ứng khi đặt hai tam giác ABC chồng khít lên tam giác A’B’C’.

- Từ kết quả HĐ1, GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về hai tam giác bằng nhau như nội dung trong khung kiến thức trọng tâm SGK – tr78

- GV hướng dẫn HS cách kí hiệu hai tam giác bằng nhau. Khi hai tam giác ABC và A’B’C’ bằng nhau thì ta kí hiệu là: ∆ =∆ ′ ′ ′

- GV yêu cầu HS vẽ hình và vở và nhấn mạnh cách kí hiệu: các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau, hai tam giác bằng nhau.

Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau và các góc tương ứng bằng nhau. - Quy ước: Khi viết hai tam giác bằng nhau, tên đỉnh của hai tam giác đó phải viết theo đúng thứ tự tương ứng với sự bằng nhau. - Chú ý: • Nếu: AB = A’B’; BC = B’C’ ; CA = C’A’ và = ′; = ′; = ′ thì ∆ =∆ ′ ′ ′ • Nếu ∆ =∆ ′ ′ ′ thì AB = A’B’; BC = B’C’ ; CA = C’A’ và = ′; = ′; = ′ - HĐ2: SGK – tr79 a) - Các cặp cạnh: AB = A'B'; BC = B'C'; CA = C'A'

247
248
A GV VÀ
S
N PH
M
Ự KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: * Hai tam giác bằng nhau - HĐ1: SGK – tr78 a. AB = A’B’; BC = B’C’ ;
= ′

- GV chú ý với HS nội dung phần quy ước trong SGK – tr78 và phần chú ý SGK – tr79  GV mời 2 – 3 HS nhắc lại và viết vào vở để ghi nhớ nội dung kiến thức.

- GV cho HS quan sát hình 30 hai tam giác ABC và A’B’C’ trên tờ giấy kẻ ô vuông, thảo luận nhóm đôi thực hiện các yêu cầu của HĐ2

- GV nhấn mạnh với HS: Nếu hai tam giác bằng nhau thì có thể đặt chồng khít lên nhau. - HS đọc hiểu Ví dụ trong AGK – tr79 để củng cố khái niệm về hai tam giác bằng nhau.

- HS vận dụng khái niệm hai tam giác bằng nhau để hoàn thành phần Luyện tập trong SGK – tr79

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, GV nhấn mạnh khái niệm hai tam giác bằng nhau, tính chất của hai tam giác bằng nhau,

- Các cặp góc: A = A'; B = B'; C = C'

b) Hai tam giác ABC và A'B'C bằng nhau.

c) Ta có thểđặt mảnh giấy hình tam giác ABC chồng khít lên mảnh giấy hình tam giác A’B’C’

kí hiệu và quy ước khi viết hai tam giác bằng nhau.

C.

HO

T ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về hai tam giác bằng nhau

b) Nội dung: HS thực hiện làm các bài tập theo sự phân công của GV.

c) Sản phẩm học tập: HS giải quyết được các bài tập được giao về hai tam giác bằng nhau

- Ví dụ. SGK – tr79

- Luyện tập: SGK – tr79

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thành Bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr79).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện theo yêu cầu của GV tự hoàn thành các bài tập vào vở.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT GV mời đại diện 1-2 HS trình bày bảng.

Các HS khác chú ý hoàn thành bài, theo dõi nhận xét bài các bạn trên bảng.

Kết quả: Bài 1:

Ta có: ΔABC = ΔDEG (gt)

=> AB = DE = 3cm (2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

BC = EG = 4cm (2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

AC = DG = 6cm (2 cặp cạnh tương ứng bằng nhau)

Bài 2:

Xét ΔPQR có:

+ + =180° (tổng 3 góc trong tam giác)

249
250

71°+49°+ =180°

⇔ =180°−120°=60°

Lại có: ΔPQR=ΔIHK (gt)

⇒ = =60° (2 góc tương ứng bằng nhau)

Bài 3: Có + =125° (gt)

Mà = ( do ΔABC = ΔMNP)

⇒ + =125°

Xét ΔMNP có: + + =180° (tổng 3 góc trong tam giác)

⇔125°+ =180°

⇔ =180°−125°=55°

Vậy số đo góc P là: =55°

Bài 4: a. Vì ΔAMB = ΔAMC

=> BM = BC (2 cạnh tương ứng bằng nhau)

=> M là trung điểm của BC. (1)

b. Vì ΔAMB = ΔAMC

⇒ = (2 góc tương ứng bằng nhau)

=> AM là tia phân giác của góc BAC (2)

Xét ΔABC có

AM là đường trung tuyến (M là trung điểm của BC)

AM là tia phân giác của góc BAC (cmt)

251

=> AM là trung trực của ΔABC => ⊥ (đpcm)

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra hoàn thành bài nhanh và đúng.

- GV chú ý cho HS các lỗi sai hay mắc phải khi thực hiện làm các bài tập liên quan đến hai tam giác bằng nhau

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức. b) Nội dung: HS vận dụng linh hoạt các kiến thức về hai tam giác bằng nhau để giải quyết các bài tập vận dụng theo sự phân công của GV c) Sản phẩm: HS thực hiện hoàn thành đúng kết quả bài tập d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS chơi trò chơi trắc nghiệm để củng cố các kiến thức về hai tam giác bằng nhau

Câu 1: Cho ΔABC = ΔMNP. Chọn câu sai A. = B. = C. = D. = Câu 2: Cho ΔABC = ΔDEF. Biết  = 30°, = 42° . Khi đó: A. =30° B. =42° C. =30° D. =42°

252

Câu 3: Cho ΔABC và ΔDEF có AB = EF; BC = FD; AC = ED; = ; = ;

= . Khi đó:

A. ΔABC = ΔDEF

B. ΔABC = ΔEFD

C. ΔABC = ΔFDE

D. ΔABC = ΔDFE

Câu 4: Cho ΔABC và ΔDEF. Biết =32°; =78°. Tính à

A. =78°; =32°

B. =60°; =70° C. = =78° D. = =70°

Câu 5: Cho ΔABC = ΔMNP. Biết AB = 5 cm, MP = 7 cm và chu vi của tam giác

ABC bằng 22cm. Tính các cạnh còn lại của mỗi tam giác

A. NP = BC = 9cm

B. NP = BC = 11cm

C. NP = BC = 10cm

D. NP = 9cm; BC = 10cm

Câu 6. Cho ΔABC = ΔDEF. Biết rằng AB = 6cm; AC = 8cm, EF = 10cm. Tính chu vi tam giác DEF là

A. 24cm B. 20cm

C. 18 cm D. 30 cm

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành các bài tập theo tổ chức của GV.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: HS giơ tay phát biểu, trả lời các câu hỏi trắc nghiệm. Kết quả: Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6

B A B D C A

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức kết thúc buổi học.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài.

- Tìm thêm những tình huống trong thực tế có sử dụng tính chất đã học

- Chuẩn bị bài mới “Bài 4. Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh”

253
254

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu sau: Nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh hai tam giác bằng nhau là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua nội dung vẽ hình bằng thước và compa là cơ hội góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Hình ảnh hoặc video về một số địa danh có hình ảnh liên quan đến hai tam giác bằng nhau để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, đọc trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS dự đoán được nếu hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau thì có thể đặt chồng khít lên nhau và do đó hai tam giác bằng nhau.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS quan sát hình ảnh giá treo đồ và đưa ra dự đoán trả lời câu hỏi khởi động.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide về giá treo đồ, GV dẫn dắt, đặt vấn đề: Giá treo đồ ở Hình 33 gợi nên hình ảnh hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’, BC=B’C’, CA = C’A’. - GV đặt câu hỏi: Tam giác ABC có bằng tam giác A’B’C’ hay không ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, đưa ra dự đoán của mình về câu hỏi mở đầu.

255 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 4: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ NHẤT CỦA TAM GIÁC: CẠNH – CẠNH – CẠNH (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
256

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời, HS khác nhận xét, cho ý kiến. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “ Ở bài học trước, các em đã biết hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau và các góc bằng nhau.Vậy khi kiểm tra hai tam giác bằng nhau, ta có nhất thiết phải kiểm tra đầy đủ các điều kiện không? Khi hai tam giác có các cạnh bằng nhau thì hai tam giác đó có bằng nhau hay không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm được câu trả lời cho tình huống trên. Bài 4: Trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh - HS biết cách viết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác dưới dạng kí hiệu

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV hướng dẫn, cho HS quan sát Hình 34 yêu cầu HS thực hiện HĐ1:

I. Trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh (c.c.c)

HĐ1: SGK – tr80

+ So sánh các góc của hai tam giác khi độ dài các cạnh tương ứng của hai tam giác bằng nhau + Sử dụng thước đo góc để kiểm nghiệm lại các góc tương ứng của hai tam giác đó.

Kết luận

Nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

Ví dụ 1. SGK – tr80

- Thông qua kết quả của HĐ1, GV dẫn dắt HS thừa nhận tính chất về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh như nội dung trong khung kiến thức trọng tâm.  GV mời HS nhắc lại nội dung kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh – cạnh – cạnh và ghi vào vở

- GV hướng dẫn HS viết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh dưới dạng kí hiệu:

Luyện tập Xét 2 tam giác ABC và ABD, ta có: AC = CD, BC = BD, AB chung Suy ra ΔABC = ΔABD (c.c.c) Ví dụ 2. SGK – tr81

Nếu AB = A’B’, BC = B’C’, AC = A’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ (c.c.c)

- HS đọc hiểu Ví dụ 1 để củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác.

- HS vận dụng làm phần Luyện tập trong SGK –tr81

257
258

- GV hướng dẫn HS làm Ví dụ 2 để củng cố trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác đồng thời thực hiện được cách vẽ tia phân giác của một góc.

+ GV yêu cầu HS đọc hiểu cách vẽ tia phân giác của góc trong phần a) Ví dụ 2.

+ GV thực hiện vẽ mẫu lần lượt các bước vẽ tia phân giác của góc trên bảng (hoặc trình chiếu lần lượt các bước) cho HS quan sát HS vẽ lại hình vào vở theo hướng dẫn của GV.

+ HS đọc hiểu Ví dụ 2, chứng minh ΔOAC =

ΔOBC; Tia Oz là tia phân giác của góc xOy

- Sau khi thực hiện xong Ví dụ 2, GV rút ra nhận xét cho HS như nội dung trong SGK: Cách vẽ tia phân giác của một góc đã được chứng minh cụ thể như trên.

- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS củng cố về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh. (Phiếu học tập số 1)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định:

GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác Hoạt động 2: Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông

a) Mục tiêu: - HS ghi nhớ trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông - HS biết cách viết trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông dưới dạng kí hiệu

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông và làm được các bài tập liên quan. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM

N Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV cho HS quan sát Hình 34 (2 tam giác trong lưới ô vuông), dự đoán về kết quả đo độ dài các cạnh của trường hợp đặc biệt (2 tam giác vuông)

II. Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông

HĐ2: SGK – tr82 AC = A’C’

259
260
DỰ KIẾ

- GV dẫn dắt: Người ta chứng minh được: Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì cạnh góc vuông còn lại của hai tam giác bằng nhau.

- GV hướng dẫn HS rút ra kết luận về trường hợp bằng nhau đối với tam giác vuông từ trường hợp bằng nhau thứ nhất (cạnh - cạnh - cạnh) của tam giác.  GV mời HS nhắc lại nội dung trong khung kiến thức trọng tâm SGK – tr82 và ghi vào vở

- GV hướng dẫn HS viết trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông dưới dạng kí hiệu:

⟹ Kết luận Nếu cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Ví dụ 3. SGK – tr82

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời. - Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại kiến thức trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh; trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông

Nếu = ′=90°, BC = B’C’, AB = A’B’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

- HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 3 để củng cố kiến thức trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông.

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thiện bài 1, 2, 3, 4 (SGK – tr73).

261
262

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành các

bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện HS lên bảng trình bày. Các

HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài các bạn.

Kết quả:

Câu 1:

Xét hai tam giác MNP và QNP, ta có:

MN = QN; MP = QP, NP là cạnh chung

Suy ra ΔMNP=ΔQNP (c.c.c) => = Câu 2:

Xét hai tam giác vuông ABC và ADC, ta có: AB = AD (gt), AC là cạnh chung

Suy ra ΔABC = ΔADC (cạnh huyền – cạnh góc vuông) => = Câu 3:

Xét hai tam giác vuông ABC và BAD, ta có: AC = BD (gt), AB là cạnh chung

Suy ra ΔABC = ΔBAD (cạnh huyền – cạnh góc vuông)

=> AD = BC

Câu 4:

Xét hai tam giác ABC và MNP, ta có: AB = MN, BC = NP, AC = MP Suy ra ΔABC=ΔMNP (c.c.c)

=> = =65°; = =71° ; = =44°

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu bài tập về trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – cạnh – cạnh; trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam giác vuông.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu cho HS về cách vẽ tam giác khi biết ba cạnh trong mục “Có thể em chưa biết”

- GV phát cho HS phiếu học tập số 2, yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi hoàn thành phiếu học tập

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS thực hiện hoàn thành phiêu học tập theo yêu cầu của GV để củng cố kiến thức đã học.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS các nhóm trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung

263
264

Bài 1:

Câu a), b), c) đúng; câu d) sai

Bài 2:

Hình a) ΔABC = ΔDCA

Hình b) ΔMNP = ΔNMQ

Bài 3: Xét hai tam giác ABC và BAD, ta có: AC = BD; AD = BC; AB là cạnh chung

Suy ra ΔABC = ΔBAD

Do đó BAE=BAC=ABD=30°

Vì vậy DEC=AEB=180°−BAE−ABE=180°−30°−30°=120°

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình HS hoạt động nhóm hoàn thành phiếu học tập .

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Chuẩn bị bài mới “Bài 5. Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh

– góc – cạnh

Câu 1. Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC

A. ΔABC = ΔEDA B. ΔABC = ΔEAD C. ΔABC = ΔAED D. ΔABC = ΔADE

Câu 2: Cho hình vẽ sau. Tam giác nào bằng với tam giác ABC A. ΔABC = ΔACD B. ΔABC = ΔCDA C. ΔABC = ΔADC D. ΔABC = ΔCAD Câu 3: Cho hình vẽ. Phát biểu nào sau đây là sai: A. ΔABH = ΔACH B. = C. = D. = Câu 4: Chọn hình dưới đây. Chọn câu sai A. AD // BC B. AB // CD C. ΔABC = ΔCDA D. ΔABC = ΔACD

265 Kết quả
:
266
ẬP SỐ 1
PHIẾU HỌC T

Câu 1. Với hai tam giác ABC và MNP bất kì, sao cho ΔABC = MNP, những yêu cầu nào dưới đây là đúng/ sai ? Nội dung Đúng Sai

a) AB = MN, AC = MP, BC = NP b) = , = , = c) BA = NM, CA = PM, CB = PN d) = , = , =

Câu 2. Trong mỗi hình vẽ trên lới ô vuông dưới đây, hãy chỉ ra một cặp hai tam giác bằng nhau

Câu 3. Cho hình vẽ sau, biết rằng AD = BC, AC = BD và =30°, hãy tính số đo của góc DEC

267 PHIẾU HỌC TẬP SỐ 2
................................................................................................................................
................................................................................................................................
................................................................................. ................................................................................. ................................................................................................................................ ................................................................................................................................ 268

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 5: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: CẠNH – GÓC – CẠNH (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu sau: Nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh

2. Năng lực

Năng lực chung:

- Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

- Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh hai tam giác bằng nhau là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua nội dung về tam giác bằng thước (thước thẳng có chia đơn vị, thước đo góc) và compa là cơ hội góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

- Thông qua các nội dung về đo độ dài trong thực tiễn, ... là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến th

theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Hình ảnh hoặc video về một số địa danh có hình ảnh liên quan đến hai tam giác bằng nhau để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, đọc trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS dự đoán được nếu hai tam giác có hai cạnh tương ứng và góc xen giữa bằng nhau thì cạnh còn lại cũng bằng nhau.

- Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập.

b) Nội dung: HS quan sát hình 45 và đưa ra dự đoán trả lời câu hỏi khởi động.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide Hình 45, dẫn dắt, đặt vấn đề: Hai chiếc compa ở Hình 45 gợi nên hình ảnh hai tam giác ABC và A’B’C’ có: AB = A’B’; AC = A’C’, = ′

269
270
ức

- GV đặt câu hỏi: Hai tam giác ABC và A’B’C’ có bằng nhau hay không ?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, đưa ra dự đoán của mình về câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời, HS khác nhận xét, cho ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “ Ở bài học trước, các em đã biết nếu ba cạnh của tam giác này bằng ba cạnh của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. Vậy khi hai tam giác có các hai cạnh tương ứng và một góc bằng nhau như tình huống mở đầu thì ta có thể suy ta hai tam giác đó có bằng nhau hay không? Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm được câu trả lời cho tình huống trên. Bài 5: Trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

a) Mục tiêu:

- HS hình thành khái niệm góc xen giữa hai cạnh

- HS ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh

- HS biết cách viết trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác dưới dạng kí hiệu

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS quan sát Hình 46 và thực hiện yêu cầu của HĐ1: Nêu hai cạnh của góc tại đỉnh A của tam giác ABC.

I. Trường hợp bằng nhau cạnh – góc – cạnh (c.g.c)

HĐ1: SGK – tr84

Hai cạnh của góc tại đỉnh A là AB và AC.

 Trong tam giác ABC, ta gọi góc A là góc xen giữa hai cạnh AB và AC

- Từ kết quả của HĐ1, GV giới thiệu với HS khái niệm góc xen giữa hai cạnh: - GV yêu cầu HS chỉ ra góc tại đỉnh B và góc tại đỉnh C là góc xen giữa của các cạnh nào.

- GV yêu cầu HS quan sát hình hai tam giác ABC và A’B’C’ trong lưới ô vuông và thực hiện các yêu cầu của HĐ2.

HĐ2: SGK – tr84 So sánh: BC = B’C’ Kết luận: ΔABC = ΔA’B’C’

- Từ kết quả của HĐ2, HS rút ra tính chất về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc –cạnh như nội dung trong khung kiến thức trọng tâm.

⟹ Kết luận - Nếu hai cạnh và góc xen giữa của tam giác này lần lượt bằng hai cạnh và góc xen giữa của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Kí hiệu: Nếu AB = A’B’, = ′, AC = A’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)

271
272
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

 GV mời HS nhắc lại nội dung kiến thức và ghi vào vở

- GV hướng dẫn HS viết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – góc – cạnh dưới dạng kí hiệu:

Ví dụ 1. SGK – tr85

Ví dụ 2. SGK – tr85

LT1.

Nếu AB = A’B’, = ′, AC = A’C’ thì ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c)

- HS đọc hiểu làm Ví dụ 1 để củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác. - HS củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác và nhận biết ý nghĩa của nó trong thực tiễn thông qua việc đọc hiểu và làm Ví dụ 2 (SGK – tr85)

- HS vận dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) hoàn thành làm phần LT1, LT2 trong SGK – tr85

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

x y P Q

Xét 2 tam giác OMQ và OPN, ta có: OM = OP (= 2cm) chung, OQ = ON (=3cm)

Suy ra Δ OMQ = Δ OPN (c.g.c)

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời. - Lớp chú ý nhận xét, bổ sung. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác

Vì O là tia phân giác của góc xOy => = hay = (M, N, P lần lượt thuộc tia Ox, Oy, Oz)

Xét hai tam giác OMP và ONP, ta có: OM = ON (gt) = (cmt)

OP là cạnh chung

Suy ra ΔOMP = ΔONP (c.g.c) Do đó, MP = NP (2 cạnh tương ứng)

Hoạt động 2: Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông

a) Mục tiêu:

- HS ghi nhớ trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông và giải thích được tính chất đó.

- HS biết cách viết trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông dưới dạng kí hiệu

N M O y

P

b) Nội dung: HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu. c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

x z M N O 274

273
Do đó: MQ = PN (hai cạnh tương ứng) LT2.

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV dẫn dắt HS dựa vào trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) rút ra trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.

+ Nếu 2 tam giác vuông có 2 cạnh góc vuông tương ứng bằng nhau thì hai tam giác vuông đó có bằng nhau không? Vì sao?

- GV chốt lại kiến thức về trường hợp bằng nhau đối với tam giác vuông như nội dung trong khung kiến thức trọng tâm.

 GV mời HS nhắc lại nội dung trong khung kiến thức trọng tâm SGK – tr86 và ghi vào vở - GV hướng dẫn HS viết trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông dưới dạng kí hiệu

Nếu = ′=90°, AB = A’B’ AC = A’C’thì ΔABC = ΔA’B’C’ - GV yêu cầu HS áp dụng trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác (c.g.c) để chứng minh trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông vào vở - HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 3 để củng cố kiến thức trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông

II. Áp dụng vào trường hợp bằng nhau hai cạnh góc vuông của tam giác vuông - Nếu hai cạnh góc vuông của tam giác vuông này bằng hai cạnh góc vuông của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau - Kí hiệu: - Chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ , ta có: AB = A’B’ A=A′=90° AC = A’C’ Suy ra: ΔABC = ΔA’B’C’ (c.g.c) HĐ2: SGK – tr82 AC = A’C’ Ví dụ 3. SGK – tr86

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS. - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại kiến thức trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh; trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông

b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS hoàn thiện bài 1, 2 (SGK – tr86).

275 HĐ CỦA GV
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
VÀ HS
276

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành các

bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện HS lên bảng trình bày. Các

HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài các bạn.

Kết quả:

Câu 1:

Xét hai tam giác ABD và AED, ta có: AB = AE (gt) = (AD là phân giác góc BAC)

AD là cạnh chung

Suy ra ΔABD = ΔAED (c.g.c)

=> = (2 góc tương ứng)

Có: + =180° (2 góc kề bù)

A B C

D

Mà: + + =180° (tổng 3 góc trong tam giác EDC)

Suy ra: > hay > (đpcm)

Câu 2:

a) Xét hai tam giác vuông ADI và ICB, ta có: = =90° AD = BC, IC = ID

Suy ra Δ ADI = Δ ICB (c.g.c)

=> IA = IB (2 cạnh tương ứng)

IA = IB (cmt)

IHD=IHB=90°

IH là cạnh chung

Suy ra ΔAIH = ΔBIH (c.g.c)

=>AIH=BIH (2 góc tương ứng)

=> IH là phân giác của góc AIB

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG a) Mục tiêu:

- HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu bài tập về trường hợp bằng nhau thứ hai của tam giác: cạnh – góc – cạnh; trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của tam giác vuông.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu cho HS về cách vẽ tam giác khi biết hai cạnh và góc xen giữa trong mục “Có thể em chưa biết” - GV yêu cầu HS làm bài tập 3 (SGK – tr87)

- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS củng cố thêm về kiến thức đã học

Câu 1. Cho tam giác ABC và tam giác MHK có: AB = MH; = . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác MHK bằng nhau theo trường hợp cạnh-góc-cạnh

277

E 278

b) Xét hai tam giác vuông AIH và BIH, ta có:

A. BC = MK B. BC = HK

C. AC = MK D. AC = HK

Câu 2. Cho tam giác BAC và tam giác KEF có BA = EK, = , CA = KF. Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng

A. ΔBAC = ΔEKF B. ΔBAC = ΔEFK C. ΔBAC = ΔFKE D. ΔBAC = ΔKEF

Câu 3. Cho tam giác DEF và tam giác HKG có DE = HK, = , EF = KG, biết =70°, số đo góc H là: A. 70° B. 80° C. 90° D. 100°

Câu 4. Cho tam giác ABC có Â = 90°, tia phân giác BD của góc B (D ∈ AC). Trên cạnh BC lấy điểm E sao cho BE = BA. Hai góc nào sau đây bằng nhau

A. = B. = C. = D. = Câu 5. Cho tam giác ABC vuông tại A. Tia phân giác của góc ABC cắt AC tại D, lấy E trên BC sao cho BE = AB. Chọn câu đúng A. ΔABD = ΔBED B. ΔABD = ΔEBD C. DC = DE D. ΔABD = ΔCBD Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và thực hiện lần lượt theo các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung

Kết quả: Bài 3: Xét hai tam giác vuông AHE và CHE, ta có: AH = CH (gt) = =90°

HE là cạnh chung

Suy ra ΔAHE = ΔCHE (c.g.c)

=> AE = CE (2 cạnh tương ứng)

=> AE + EB = CE + EB = CB

Xét hai tam giác vuông AHM và CHM, ta có: AH = CH (gt) = =90°

HM là cạnh chung

Suy ra ΔAHM = ΔCHM (c.g.c)

=> AM = CM (2 cạnh tương ứng)

=> AM + MB = CM + MB

Xét tam giác BCM có: CM + MB > CB (hệ thức lượng trong tam giác)

Hay MA + MB > EA + EB

Vậy bạn Nam nói đúng.

279

280
d H E C A B M

Đáp án bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 C A A C B

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình làm bài

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Hoàn thành bài tập 4 trong SGK – tr87

- Chuẩn bị bài mới “Bài 6. Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc –cạnh – góc”

Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI 6: TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU THỨ HAI CỦA TAM GIÁC: GÓC – CẠNH – GÓC (3 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt yêu cầu sau: Nhận biết được trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc

2. Năng lực

Năng lực chung: - Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá - Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng. Năng lực riêng: NL tư duy và lập luận toán học; NL giao tiếp toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh các định lí là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh hai tam giác bằng nhau là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh các định lí là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

- Thông qua các nội dung về chứng minh hai tam giác bằng nhau là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

3. Phẩm chất

281
282

- Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm.

- Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

- Hình thành tư duy logic, lập luận chặt chẽ, và linh hoạt trong quá trình suy nghĩ.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1 - GV:

- SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án PPT, đồ dùng dạy học.

- Hình ảnh hoặc video về một số địa danh có hình ảnh liên quan đến hai tam giác bằng nhau để minh họa cho bài học.

2 - HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm, đọc trước nội dung bài học.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- HS hiểu được ý nghĩa của việc vận dụng tam giác bằng nhau vào việc đo đạc giữa hai vị trí trong thực tiễn - HS dự đoán được nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau. - Gợi tâm thế, tạo hứng thú học tập. b) Nội dung: HS quan sát Hình 55 và đưa ra dự đoán trả lời câu hỏi khởi động.

c) Sản phẩm: HS xác định được vấn đề cần tìm hiểu trong bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu Slide Hình 55, dẫn dắt, đặt vấn đề: Có ba trạm quan sát A, B, C , trong đó trạm quan sát C ở giữa hồ. Người ta muốn đo khoảng cách từ A và từ B đến C.

Do không thể đo trực tiếp được các khoảng cách trên nên người ta làm như sau: + Đo góc BAC được 600 , đo góc ABC được 450

+ Kẻ tia Ax sao cho =60°, kẻ tia By sao cho =45°, xác định giao điểm D của hai tia đó

+ Đo khoảng cách AD và BD. Ta có AC = AD và BC = BD.

- GV đặt câu hỏi: Theo em, tại sao lại có hai đẳng thức trên?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, đưa ra dự đoán của mình về câu hỏi mở đầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS đưa ra câu trả lời, HS khác nhận xét, cho ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV ghi nhận câu trả lời của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới. “Tam giác bằng nhau được ứng dụng rất nhiều trong thực tế, tiêu biểu có thể kể đến ứng dụng trong việc đo đạc giữa hai vị trí trong thực tiễn như tình huống mở đầu. Bài học ngày hôm nay sẽ giúp các em tìm hiểu tại sao khi biết một cạnh và hai hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai góc kề của tam giác kia thì ta có hai cạnh tương ứng còn lại của hai tam giác cũng bằng nhau. Bài 6: Trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc ”

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Trường hợp bằng nhau góc – cạnh – góc (g.c.g) a) Mục tiêu:

283
284

- HS hình thành khái niệm góc kề với cạnh trong một tam giác

- HS ghi nhớ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc

- HS biết cách viết trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác dưới dạng kí hiệu

b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS quan sát Hình 57 và thực hiện yêu cầu của HĐ1: Những góc nào của tam giác ABC có cạnh thuộc đường thẳng AB?

I. Trường hợp bằng nhau góc –cạnh – góc (g.c.g)

HĐ1: SGK – tr88

Góc A và góc B của tam giác ABC

có cạnh thuộc đường thẳng AB.

 Trong tam giác ABC, ta gọi góc

A và góc B là hai góc kề cạnh AB.

HĐ2: SGK – tr88

So sánh: BC = B’C’

- Từ kết quả của HĐ1, GV giới thiệu với HS khái niệm góc kề với cạnh trong một tam giác. - GV yêu cầu HS chỉ ra các góc kề với cạnh BC và CA trong tam giác ABC.

- GV yêu cầu HS quan sát hình hai tam giác ABC và A’B’C’ trong lưới ô vuông và thực hiện các yêu cầu của HĐ2.

Dự đoán: có thể kể luận ngược lại ΔABC = ΔA’B’C’

⟹ Kết luận

- Nếu một cạnh và hai góc kề của tam giác này bằng một cạnh và hai

- Từ kết quả của HĐ2, HS rút ra tính chất về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc –cạnh – góc như nội dung trong khung kiến thức trọng tâm.

 GV mời HS nhắc lại nội dung kiến thức và ghi vào vở

- GV hướng dẫn HS viết trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác: cạnh – góc – cạnh dưới dạng kí hiệu:

góc kề của tam giác kia thì hai tam giác đó bằng nhau.

- Kí hiệu:

Nếu, = ′, AB = A’B’, = ′thì ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g)

Ví dụ 1. SGK – tr89

Ví dụ 2. SGK – tr89

LT1.

Xét tam giác A’B’C’, ta có: ′+ ′+ ′=180° (tổng 3 góc trong tam giác)

=>70°+60°+ ′=180° => ′=180°−130°=50°

Nếu, = ′, AB = A’B’, = ′thì ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g)

- HS đọc hiểu làm Ví dụ 1 để củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác.

- HS củng cố thêm kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác và nhận biết ứng dụng của hai tam giác bằng nhau để chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau thông qua việc đọc hiểu và làm Ví dụ 2 (SGK – tr89)

Xét 2 tam giác ABC và A'B'C' , ta có: = ′(=60°) BC = B’C’ (=3cm) = ′(=50°)

Suy ra ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g)

LT2.

Xét 2 tam giác ABC và ABD' , ta có: = (=60°)

AB là cạnh chung

285
286

- HS vận dụng trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) hoàn thành làm phần LT1, LT2 trong SGK – tr89

= (=45°)

Suy ra ΔABC = ΔABD (g.c.g)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác

=> AC = AD, BC = BD Hoạt động 2: Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông a) Mục tiêu: - HS hiểu và giải thích được định lí về trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông b) Nội dung:

HS thực hiện tìm hiểu về trường hợp bằng nhau cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông thông quan các hoạt động giáo viên yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS ghi nhớ các kiến thức về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông và làm được các bài tập liên quan.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt: từ trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác (g.c.g) ta có thể rút ra các trường hợp bằng nhau đối với tam giác vuông + Trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông  GV gọi HS phát biểu phần kiến thức trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông như nội dung trong phần kiến thức trọng tâm  GV yêu cầu HS viết giả thiết, kết luận và chứng minh trường học bằng nhau về cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông vào vở + Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông  GV gọi HS phát biểu phần kiến thức trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông như nội dung trong phần kiến thức trọng tâm  GV yêu cầu HS viết giả thiết, kết luận và chứng minh trường học bằng nhau về cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông vào vở

II. Áp dụng vào trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông * Trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông và góc nhọn của tam giác vuông - Nếu một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông này một cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau

287
288
SẢN PHẨM DỰ KIẾN

- HS đọc hiểu và hoàn thành Ví dụ 3 để củng cố kiến thức trường hợp bằng nhau về hai cạnh góc vuông của hai tam giác vuông

- GV lưu ý với HS nội dung phần nhận xét trong SGK

- HS làm Ví dụ 4 để củng cố kiến thức về trường hợp bằng nhau cạnh huyền và cạnh góc vuông của hai tam giác vuông (đã học ở bài trước).

- Từ Ví dụ 4, GV rút ra cho HS nhận xét như nội dung trong SGK – tr91

- GV nhấn mạnh để HS nhận biết được tính chất tia phân giác của một góc và dấu hiệu nhận biết điểm nằm trên tia phân giác của một góc.

- Lưu ý: GV định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng thông qua hình vẽ cụ thể về khoảng cách từ một điểm đến một cạnh của góc chứ không phát biểu một cách tổng quát về khái niệm này.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- GV: hướng dẫn, giảng, dẫn dắt, quan sát và trợ giúp HS.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, hiểu, thảo luận, trao đổi và hoàn thành các yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Hoạt động nhóm đôi: Đại diện HS giơ tay trình bày câu trả lời.

- Lớp chú ý nhận xét, bổ sung.

GT ΔABC, ΔA’B’C’

A=A′=90°

AB = A’B’; =B′ KL ΔABC = ΔA’B’C’

- Chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ , ta có: A=A (cùng bằng 90°) AB = A’B’ =B′ Suy ra: ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g)

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát, nhận xét quá trình hoạt động của các HS, HS nhắc lại kiến thức trường hợp bằng nhau về trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông.

GT ΔABC, ΔA’B’C’ A=A′=90° BC = B’C’; =B′ KL ΔABC = ΔA’B’C’

- Chứng minh: Xét hai tam giác vuông ABC và A’B’C’ , ta có: +C= ′+ =90° Mà =B′ suy ra =C′ Vì =B′ , BC = B’C’, =C′ Nên ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g)

* Trường hợp bằng nhau về cạnh huyền và góc nhọn của tam giác vuông - Nếu cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông này bằng cạnh huyền và một góc nhọn của tam giác vuông kia thì hai tam giác vuông đó bằng nhau.

Ví dụ 3. SGK – tr90

Nhận xét: Độ dài các đoạn thẳng IM, IN gọi là khoảng cách từ điểm I lần lượt đến hai cạnh Ox, Oy của góc xOy. Như vậy, ta có thể nói: Nếu một điểm nằm trên tia phân giác của một góc thì cách đều hai cạnh của góc đó.

Ví dụ 4. SGK – tr91

289
290

Nhận xét: Nếu một điểm nằm trong một góc và cách đều hai cạnh của góc thì nằm trên tia phân giác của góc đó.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc; trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông b) Nội dung: HS dựa vào kiến thức đã học vận dụng làm các bài tập liên quan c) Sản phẩm: HS hoàn thành được các bài tập được giao

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS hoàn thiện bài 1, 2, 3 (SGK – tr91, 92).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, hoàn thành các bài tập.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Mỗi BT mời đại diện HS lên bảng trình bày. Các HS khác làm bài vào vở, nhận xét bài các bạn.

Kết quả: Câu 1: Xét hai tam giác ABC và A’B’C’ , ta có: A=A (cùng bằng 90°)

AB = A’B’ =C′ Suy ra: ΔABC = ΔA’B’C’ (g.c.g) Câu 2: GT AM = BN, A= KL OA = OB, OM = ON Chứng minh Có A= (gt) Mà 2 góc nằm ở vị trí so le trong => AM // BN => M= (2 góc so le trong)

Xét hai tam giác AMO và BNO , ta có: A= (gt) AM = BN (gt) M= (cmt) Suy ra: ΔAMO = ΔBNO (g.c.g) => OA = OB, OM = ON Câu 3: GT = =90°, = KL MN = QP, MP = QN Chứng minh

Xét hai tam giác vuông MNQ và QPM, ta có: = =90° (gt)

291
292

= (gt)

MQ là cạnh chung

Suy ra: Δ MNQ = Δ QPM (cạnh huyền – góc nhọn)

=> MN = QP, MP = QN

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các bạn ra kết quả chính xác.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - HS vận dụng các công thức giải các bài tập tính toán.

b) Nội dung: HS vận dụng kiến thức thực hiện hoàn thành nhiệm vụ GV yêu cầu.

c) Sản phẩm: HS hoàn thành được phiếu bài tập về trường hợp bằng nhau thứ ba của tam giác: góc – cạnh – góc; trường hợp bằng nhau về cạnh góc vuông (hoặc cạnh huyền) và góc nhọn của tam giác vuông

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV giới thiệu cho HS về cách vẽ tam giác khi biết một cạnh và hai góc kề cạnh đó trong mục “Có thể em chưa biết”

- GV yêu cầu HS làm bài tập 5 (SGK – tr92)

- GV chiếu một số câu hỏi trắc nghiệm cho HS củng cố thêm về kiến thức đã học

Câu 1. Cho hai tam giác ABC và tam giác MNP có = ; = . Cần điều kiện gì để hai tam giác ABC và tam giác MNP bằng nhau theo trường hợp góccạnh – góc?

A. AC = MP B. AB = MN

C. BC = NP D. AC = MN

Câu 2. Cho tam giác ABC và tam giác MNP có = =90°, AC = MP, = Phát biểu nào trong các phát biểu sau đây đúng

A. ΔABC = ΔPMN B. ΔACB = ΔPMN

C. ΔBAC = ΔMNP D. ΔABC = ΔPNM Câu 3. ho tam giác ABC có AB < AC. Tia phân giác của góc A cắt BC ở K. Từ

B kẻ đường thẳng vuông góc với AK cắt H tại AC ở D. Chọn câu sai

A. HB = HD B. HB = AD C. AB = AD D. = Câu 4. Cho tam giác ABC và tam giác DEF có BC = FE, = . Cần thêm một điều kiện gì để tam giác ABC và tam giác DFE bằng nhau theo trường hợp góccạnh- góc?

A. = B. = C. = D. = Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS lắng nghe và thực hiện lần lượt theo các yêu cầu của GV

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi đại diện HS trình bày, các HS khác nhận xét, bổ sung

Bài 5: a) Ta có: + + =180° (tổng 3 góc trong ΔABD) + + =180° (tổng 3 góc trong ΔACD)

Mà = (AD là phân giác góc BAC)

2 2 A

1 1

293
294
x
Lại có > (gt) Suy ra: < E D B C

b) Xét hai tam giác ABD và AED, ta có:

= (AD là phân giác góc BAC)

AD là cạnh chung = (gt )

Suy ra ΔABD = ΔAED (g.c.g)

=> AB = AE (2 cạnh tương ứng)

Mà AC = AE + EC ( ∈ )

=> AB < AC (đpcm)

Đáp án bài tập trắc nghiệm

Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 B D B C

Bước 4: Kết luận, nhận định:

- GV nhận xét, đánh giá, chuẩn kiến thức và lưu ý thái độ tích cực trong quá trình làm bài

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ kiến thức trong bài

- Hoàn thành bài tập 4, 6 trong SGK – tr92

- Chuẩn bị bài mới “Bài 7. Tam giác cân”

BÀI 7: TAM GIÁC CÂN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Mô tả được tam giác cân.

• Giải thích được tính chất của tam giác cân (Ví dụ: hai cạnh bên bằng nhau, hai góc ở đáy bằng nhau).

• Vẽ được tam giác cân bằng thước thẳng và compa.

2. Năng lực - Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

• Thông qua các nội dung về giải thích tính chất của tam giác cân là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua nội dung vẽ tam giác cân bằng thước và compa là cơ hội để góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

• Thông qua nội dung về nhận biết tam giác cân gắn với thực tiễn là cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

295
296

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học. - Thông qua câu hỏi về hình có sự đối xứng và cân bằng trong thực tiễn giúp HS vừa liên tưởng đến hình ảnh một loại tam giác gần gũi quen thuộc trong thực tiễn vừa có ý nghĩa “cân bằng” trong xây dựng. HS thấy sự cần thiết phải tìm hiểu tên gọi của tam giác như vậy và các tính chất của tam giác này. b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Hai thanh giằng của cầu Long Biên bắc qua sông Hồng ở Thủ đô Hà Nội (Hình 68 ) gợi nên hình ảnh tam giác có sự đối xứng và cân bằng.

Tam giác ABC như vậy gọi là tam giác gì?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 7: Tam giác cân.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Định nghĩa

a) Mục tiêu: - HS nêu được định nghĩa tam giác cân, nhận biết và thể hiện khái niệm tam giác cân.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

297
298

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm

đôi, hoàn thành HĐ1: Hình vẽ có sử dụng lưới ô vuông để HS dễđưa ra kết luận. HS cũng có thể sử dụng compa như đã trải nghiệm về hai đoạn thẳng bằng nhau ở lớp 6.

- GV giới thiệu: tam giác ABC như HĐ1 được gọi là tam giác cân.

HS khái quát định nghĩa thế nào là tam giác cân.

- GV giới thiệu các yếu tố của tam giác cân: cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh.

- HS thực hiện Ví dụ 1. GV yêu cầu: Hãy xác định các yếu tố của tam giác cân: đỉnh, các cạnh bên, cạnh đáy, các góc ở đáy, góc ở đỉnh.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

I. Định nghĩa HĐ1:

Ta có: AB và AC là đường chéo của hai hình chữ nhật có kích thước 2 và 4 ô vuông. Do đó AB = AC.

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

a)

Kết luận:

Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Tam giác MNP cân tại M.

b)

Cho tam giác cân có = . Khi đó, ta gọi:

• Tam giác là tam giác cân tại :

• , là các cạnh bên và là cạnh đáy:

• , là các góc ò đáy và là góc ở đình.

Ví dụ 1 (SGK -tr93)

Tam giác DEG cân tại E nên EG = ED.

Mà ED = 4 cm, suy ra EG = 4 cm. c)

Tam giác cân DEG có: các cạnh bên là ED và EG; cạnh đáy là DG; các góc ở đáy là , ; góc ở đỉnh là .

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu: - HS nêu được tính chất tam giác cân, giải thích được tính chất của tam giác cân.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

299
300

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, LT.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2. Gv đặt câu hỏi:

+ Hai tam giác ABD và ACD có các yếu tố nào bằng nhau? Có thể tìm thêm yếu tố nào.

- Từ kết quả HĐ2, GV cho HS khái quát về tính chất 2 góc ởđáy của tam giác cân. HS ghi nhớ nội dung trong khung kiến thức trọng tâm về tính chất của tam giác cân. - HS thực hiện Ví dụ 2: HS củng cố tính chất vừa học của tam giác cân.

- GV giới thiệu khái niệm tam giác vuông cân và tính chất. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả

II. Tính chất

HĐ2:

a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.

AD là tia phân giác góc có: = . Xét và có: AB = AC = AD chung. Suy ra = ( . . )

b) Do = ( . . ) nên = . Kết luận:

lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau. Ví dụ 2 (SGK -tr94)

Vì tam giác ABC cân tại A nên: = =45 Áp dụng định lí tổng ba góc trong một tam giác: + + =180

Nên =180 − − =180 −45 −45 = 90 Chú ý: + Tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau được gọi là tam giác vuông cân.

+ Trong tam giác vuông cân, mỗi góc ở đáy bằng 45∘ .

301
302
Hoạt động 3: Dấu hiệu nhận biết a) Mục tiêu: - HS nêu được dấu hiệu nhận biết tam giác cân. - HS nhận biết và thể hiện được khái niệm tam giác đều. b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ3, LT.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ3. + Hai tam giác BAH và CAH là loại tam giác gì? Có các yếu tố nào bằng nhau?

(Tam giác vuông, có cạnh và góc bằng nhau).

- Từ kết quả HĐ3, GV cho HS khái quát về một điều kiện để tam giác trở thành tam giác cân. – HS ghi nhớ kiến thức trong khung kiến thức trọng tâm về dấu hiệu nhận biết tam giác cân và giải thích được kết quả đó.

- GV đặt câu hỏi: Để chứng minh tam giác ABC cân tại A ta có thể có các cách nào? (Chứng minh AB = AC hoặc hai góc BC = )

SẢN PHẨM DỰ KIẾN

III. Dấu hiệu nhận biết

HĐ3:

Do AH ⊥ BC nên tam giác AHB và tam giác

AHC là hai tam giác vuông tại H.

Xét vuông tại H có: + = 90° Do đó: =90°−

Xét vuông tại H có: + = 90° Do đó: =90°− Mà = (giả thiết)

- HS thực hiện Ví dụ 3: HS sử dụng dấu hiệu nhận biết về góc để chứng minh tam giác HIK cân.

- HS thực hiện LT. GV hướng dẫn: + Sử dụng tính chất MN // BC để tìm các yếu tố về các góc bằng nhau. + Sử dụng tính chất tam giác ABC để nhận xét mối quan hệ giữa các góc B và C, giữa AMN và ANM . Từ đó có điều phải chứng minh.

- HS thực hiện Ví dụ 4. Sử dụng dấu hiệu nhận biết tam giác cân để chỉ ra tam giác ABC cũng cân tại C hoặc cân tại B. - GV giới thiệu về tam giác đều.

+ HS ghi nhớ khái niệm tam giác đều, tam giác cân có một góc bằng 60° là tam giác đều sau khi hoàn thành VD4.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

Suy ra = .

Xét vuông tại H và vuông tại H có: = (chứng minh trên).

AH chung Suy ra = (góc nhọn – cạnh góc vuông).

b) Do = (theo a) nên AB = AC. Kết luận:

Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân.

Ví dụ 3 (SGK -tr95)

LT: Tam giác ABC cân tại A nên = .

303
304

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

Do MN // BC nên = (2 góc đồng vị) và = .

Mà = nên =

Tam giác AMN có = nên tam giác AMN cân tại A.

Vậy tam giác AMN cân tại A.

Ví dụ 4 (SGK -tr95)

Chú ý:

+ Tam giác có ba cạnh bằng nhau là tam giác đều.

+ Tam giác cân có một góc bằng 60o là tam giác đều.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ4.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4.

Gv hướng dẫn HS vẽ hình theo các bước đã nêu. - GV có thể cho HS luyện tập thêm: Vẽ tam giác cân MNP có cạnh đáy NP = 4 cm, MN = MP = 6 cm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

IV. Vẽ tam giác cân HĐ4:

Bước 1: Vẽ đoạn thẳng =4cm

Hoạt động 4: Vẽ tam giác cân

a) Mục tiêu:

- HS thực hiện vẽ được tam giác cân bằng thước thẳng và compa.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

305

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

Bước 2: Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính 3cm và một phần đường tròn tâm bán kính 3cm, chúng cắt nhau tại điểm .

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

Bước 3: Vẽ các đoạn thẳng AB, AC. Ta nhận được tam giác ABC.

306

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr96).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr96).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Bài 1.

Do M là trung điểm của AC nên =

Do N là trung điểm của AB nên = .

Mà AB = AC nên AM = AN. + Xét và có: AM = AN (chứng minh trên). chung. AB = AC (chứng minh trên).

Suy ra AMB ∆ = (c - g - c). Do đó BM = CN ( 2 cạnh tương ứng). Bài 2.

+ Do AD là tia phân giác của nên = = =60 .

Do DE // AB nên = (2 góc so le trong). Do đó =60 . + Xét có: =180°− − =180° − 60° − 60° = 60°.

Tam giác ADE có = = ED =60° nên tam giác ADE đều. Bài 3.

+ Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.

307
308

+ Xét ∆AMB và ∆AMC có: AM chung.

BM = CM (M là trung điểm của BC).

AB = AC (tam giác ABC cân tại A).

Suy ra ∆AMB = ∆AMC (c - c - c).

Do đó = (2 góc tương ứng). Mà + =90° nên = =45°.

Tam giác ABC vuông cân tại A nên = và + =90 . ⇒ = =45

Ta có: Tam giác MAB có = =45° nên tam giác MAB cân tại M (1).

+ Xét tam giác MAB có: =180° = 180° − 45° 45° = 90°.

Suy ra AM ⊥ BM hay tam giác MAB vuông tại M (2).

Từ (1) và (2) suy ra tam giác MAB vuông cân tại M.

Vậy tam giác MAB vuông cân tại M. Bài 4.

a) Tam giác ABD đều nên AB = BD = DA và = = =60°.

Tam giác BCE đều nên BC = CE = EB và = = =60°.

Ta có = (=60°), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị

Suy ra AD // BE. = (=60°), mà 2 góc này ở vị trí đồng vị. Suy ra BD // CE.

b) là góc ngoài tại đỉnh B của ∆ABD nên = + = 60° + 60° = 120°.

c) Xét ∆DBC và ∆ABE có: DB = AB (chứng minh trên). = (=120°) BC = BE (chứng minh trên).

Suy ra ∆DBC = ∆ABE(c - g - c).

Do đó CD = EA (2 cạnh tương ứng). Vậy AE = CD.

309
310

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 5 (SGK -tr96).

- GV cho HS làm bài tập trắc nghiệm:

Câu 1: Chọn câu sai:

A. Tam giác đều có ba góc bằng nhau và bằng 60°

B. Tam giác đều có ba cạnh bằng nhau.

C. Tam giác cân là tam giác đều.

D. Tam giác đều là tam giác cân.

Câu 2: Hai góc nhọn của tam giác vuông cân bằng A. 30° B. 45° C. 60° D. 90°

Câu 3: Cho tam giác ABC cân tại A. Chọn phát biểu sai: A. = B. = C. =180 −2

D. ≠

Câu 4: Một tam giác cân có góc ở đỉnh là 64° thì số đo góc đáy bằng?

A. 54° B. 58° C. 72° D. 90°

Câu 5: Một tam giác cân có góc ở đáy bằng 70° thì góc ở đỉnh bằng bao nhiêu? A. 64° B. 53° C. 70° D. 40°.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Câu hỏi trắc nghiệm: HS trả lời nhanh, giải thích, các HS chú ý lắng nghe sửa lỗi sai.

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 5.

311 D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG
312

Tam giác ABC cân tại A nên =

Xét tam giác ABC: + + =180° , = Suy ra 2 =180° = = 180 2 a) Khi =120° thì = = ° ° =30°

Vậy khi góc ở đỉnh A khoảng 120° thì độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang là khoảng 30°.

b) =140° thì = = ° ° =20°

Vậy khi góc ở đỉnh A khoảng 140° thì độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang là khoảng 20°.

c) =148° thì = = ° ° =16°

Vậy khi góc ở đỉnh A khoảng 148° thì độ nghiêng của mái nhà so với mặt phẳng nằm ngang là khoảng 16°.

Gợi ý đáp án trắc nghiệm

1. C 2. B 3. D 4. B 5. D

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên"

313
314

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 8: ĐƯỜNG VUÔNG GÓC VÀ ĐƯỜNG XIÊN (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng.

• Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển các NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học.

• Thông qua các thao tác như lập luận giải thích mối liên hệ giữa đường vuông góc và đường xiên là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua các nội dung về so sánh các khoảng cách trong thực

hội để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, năng lực mô hình hóa toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

- Thông qua câu hỏi trong bóng nói giúp HS thấy hình ảnh đường vuông góc và đường xiên rất gần gũi với đời sống con người và cần thiết phải tìm hiểu các loại đường đó.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

315
316
tiễn là cơ

Cấu Bãi Cháy nôi Hòn Gai và Bãi Cháy (Quảng Ninh). Trụ câu và dây cáp của

cầu gợi nên hình ảnh đường vuông góc và đường xiên.

Đường vuông góc và đường xiên có tính chất như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 8: Đường vuông góc và đường xiên

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Đường vuông góc và đường xiên

a) Mục tiêu: - Nhận biết được khái niệm: đường vuông góc và đường xiên; khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho LT1.

d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV chiếu hình ảnh, giới thiệu cho HS một số khái niệm liên quan đến đường vuông góc và đường xiên: đoạn vuông góc hay đường vuông góc, chân đường vuông góc, khoảng cách từ một điểm đến đường thẳng, đường xiên.

- HS thực hiện Ví dụ 1: giúp HS củng cố kiến thức về: hình chiếu của một điểm trên một đường thẳng, khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên.

- HS thực hiện LT1. HS sử dụng kiến thức khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳng, đường xiên.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

I. Đường vuông góc và đường xiên

- Đoạn thẳng AH là đoạn vuông góc hay đường vuông góc kẻ từ điểm đến đường thẳng ;

- Điểm H là chân của đường vuông góc hay hình chiếu của điểm trên đường thẳng ;

- Độ dài đoạn thẳng là khoảng cách từ điểm đến đường thẳng ;

- Đoạn thẳng là một đường xiên kẻ từ điểm đến đường thẳng .

Ví dụ 1 (SGK -tr97)

LT1:

317
318

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

a) Khoảng cách từ điểm B đến đường thẳng AC bằng độ dài đoạn thẳng BA.

b) Đoạn thẳng BC là một đường xiên kẻ từ B đến đường thẳng AC. Hoạt động 2: Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên

a) Mục tiêu: - Giải thích được quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên dựa trên mối quan hệ giữa cạnh và góc đối diện trong tam giác (đối diện với góc lớn hơn là cạnh lớn hơn và ngược lại).

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập. c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ , LT2. d) Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ: HS quan sát Hình 80, vận dụng được quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác, so sánh được độ dài cạnh AB và độ dài cạnh AH, từ đó hình thành niềm tin về một kết quả tổng quát liên quan đến liên hệ độ dài giữa đường vuông góc và đường xiên đồng thời giải thích được kết quả đó.

- Từ đó, HS khái quát về độ dài của đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm đến một đường thẳng. - HS thực hiện Ví dụ 2, 3. + Ví dụ 2: HS hiểu được ý nghĩa thực tiễn của mối quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên. + Ví dụ 3: vận dụng quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên để so sánh độ dài các cạnh.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

a) Tam giác AHB vuông tại H nên: = , < Suy ra: > .

b) Xét tam giác ABH có: > (theo a) Suy ra AB > AH (tính chất góc và cạnh đối diện trong tam giác). Kết luận:

Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng

đến đường thẳng đó, đường vuông góc là

đường ngắn nhất.

Ví dụ 2 (SGK-tr98)

Ví dụ 3 (SGK-tr98)

LT2:

319
ng xiên HĐ: 320
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: II. Quan hệ giữa đường vuông góc và đườ

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình

bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

+ Xét tam giác ABC có: > nên AC > AB.

+ Ta có: AH là đường vuông góc kẻ A đến đường thẳng BC.

AB, AC là đường xiên kẻ từ A đến đường thẳng BC.

Do đó: AH < AB, AH < AC. Suy ra AH < AB < AC.

Thứ tự độ tăng dần các đoạn thẳng AB, AH, AC là AH; AB; AC.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập.

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2, 3 (SGK -tr99).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3 (SGK -tr99).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

321

: Bài 1.

+) Xét Hình 83a:

Đường vuông góc kẻ từ điểm I đến đường thẳng d là IH. Các đường xiên kẻ từ điểm I đến đường thẳng d là IM và IN.

+) Xét Hình 83b:

Đường vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng Ox là CA.

Đường xiên kẻ từ C đến đường thẳng Ox là CO.

Đường vuông góc kẻ từ C đến đường thẳng Oy là CB.

Đường xiên kẻ từ C đến đường thẳng Oy là CO.

Bài 2.

322 Kết quả

a) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng a bằng 1 cm.

b) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng b bằng 2 cm.

c) Khoảng cách từ điểm O đến đường thẳng c bằng 3 cm.

Bài 3.

a) Ta có hình vẽ sau:

b) Ta có hình vẽ sau:

c) + Xét ∆BKH vuông tại K nên =90° là góc lớn nhất trong ∆BKH.

Do đó BH là cạnh lớn nhất trong ∆BKH.

Suy ra HK < BH (1).

+ Xét ∆BHC vuông tại H có =90° là góc lớn nhất trong ∆BHC.

Do đó BC là cạnh lớn nhất trong ∆BHC.

Suy ra BH < BC (2).

Từ (1) và (2) suy ra HK < BH < BC.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4, 5 (SGK -tr99). - GV giao bài tập về nhà.

323
324

Bài 1. Cho góc xOy và điểm B thuộc tia Ox, ≠ . Vẽ H là hình chiếu của điểm

B trên đường thẳng Oy trong các trường hợp sau:

a) là góc nhọn.

b) là góc vuông.

c) là góc tù.

Bài 2. Cho tam giác ABC cân tại A có H là hình chiếu của A trên đường thẳng BC, lấy điểm M nằm giữa A và H. Chứng minh:

a) BH = CH.

b) MB = MC.

c) MC < AC.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định - GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 4.

Vì chiều cao của dung dịch trong bình là 15 cm (bỏ qua bề dày của bình) nên đũa thủy tinh dài 14 cm khi đặt chạm đáy bình sẽ bị chèm hết vào trong cột dung dịch. Do đó, Duy không thể cầm đũa này nếu ngón tay không chạm dung dịch.

Vì chiều dài của đũa 30 cm lớn hơn tổng của chiều cao cột dung dịch và đường kính đáy bình nên đũa dài 30 cm khi đặt chạm đáy bình sẽ không bị chìm hết vào trong cột dung dịch. Do đó, Duy có thể cầm vào chiếc đũa thủy tinh này mà ngón tay không bị chạm vào dung dịch. Bài 5.

∆OMH vuông tại H nên =90° là góc lớn nhất trong tam giác OMH. Do đó OM là cạnh lớn nhất trong tam giác OMH.

Khi đó OM > OH hay 3,5 > OH.

325
326

Vậy người sử dụng thang này không thể đứng ở độ cao 4 m so với mặt đất.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng".

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 9: ĐƯỜNG TRUNG TRỰC CỦA MỘT ĐOẠN THẲNG (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được đường trung trực và tính chất cơ bản của đường trung trực của một đoạn thẳng.

• Vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

• Thông qua các nội dung về giải thích tính chất của đường trung trực là cơ hội góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua nội dung vẽ đường trung trực bằng thước (thước thẳng có chia đơn vị) và compa là cơ hội góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

327
328

• Thông qua các nội dung về nhận biết đường trung trực gắn với thực tiễn là

cơ hội góp phần để HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học, NL mô hình hoá toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Hình 86 minh họa chiếc cân thăng bằng và gợi nên hình ảnh đoạn thẳng AB, đường thẳng d.

Đường thẳng d có mối liên hệ gì với đoạn thẳng AB?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 9: Đường trung trực của một đoạn thẳng.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Định nghĩa

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được đường trung trực một đoạn thẳng.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, LT1.

d) Tổ chức thực hiện:

329
330

Bước 1: Chuyển giao nhiệm

vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1 HS quan sát Hình 87, sử dụng lưới ô vuông, so sánh được độ dài các đoạn thẳng IA và IB, tính được số đo của các góc đỉnh I.

- GV giới thiệu: đường thẳng d có tính chất như ở HĐ1 được gọi là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

+ HS dự đoán đặc điểm chung của một đường trung trực của một đoạn thẳng.

- Gv lấy ví dụ về đường trung trực d của đoạn AB: đi qua I là trung điểm AB và vuông góc với AB.

- HS thực hiện Ví dụ 1: HS nhận diện và thể hiện khái niệm. - HS thực hiện LT1: HS củng cố khái niệm, biết chứng minh một đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

I. Định nghĩa

HĐ1:

a) Ta thấy IA = IB.

b) Ta thấy d ⊥ AB nên =90°, =90° Kết luận: Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng tại trung điểm của đoạn thẳng ấy.

Ví dụ: + Đoạn thẳng ; trung điểm của đoạn thẳng ;

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

+ Đường thẳng vuông góc với tại .

Vì thế, đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng

Ví dụ 1 (SGK -tr100)

LT1:

Ta có: = mà + =180° (hai góc kề bù). Suy ra = =90° hay AM ⊥ BC.

Ta có AM ⊥ BC tại trung điểm M của BC nên AM là đường trung trực của BC.

Hoạt động 2: Tính chất

a) Mục tiêu: - Nhận biết được tính chất cơ bản của đường trung trực của một đoạn thẳng.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

331 HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN
332

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, 3, LT2.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2: lập luận chứng minh các tính chất.

- Từ đó HS hình thành dấu hiệu nhận biết điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng. - HS thực hiện Ví dụ 2: củng cố tính chất của một điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng. Thông qua VD2, HS được củng cố trường hợp bằng nhau thứ nhất của tam giác, phương pháp chứng minh hai đoạn thẳng bằng nhau. - HS thực hiện LT2: HS nhận biết thêm về ý nghĩa

II. Tính chất

HĐ2:

a) Xét ∆MOA vuông tại O và ∆MOB vuông tại O có: MO chung.

OA = OB (theo giả thiết).

Do đó ∆MOA = ∆MOB (2 cạnh góc vuông).

b) Do ∆MOA = ∆MOB (2 cạnh góc vuông) nên MA = MB (2 cạnh tương ứng).

Kết luận: Một điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đều hai đầu mút của đoạn thẳng đó.

của tính chất đường trung trực trong thực tiễn.

- HS thực hiện HĐ3.

Từ đó HS nêu được nội dung về dấu hiệu nhận biết điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng.

- HS thực hiện Ví dụ 3: HS giải thích được tính chất trục đối xứng của hình thang cân đã được học trong phần Hình học trực quan ở lớp 6. - HS thực hiện LT3: HS củng cố dấu hiệu nhận biết một điểm nằm trên đường trung trực của một đoạn thẳng, khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS.

dụ: Gọi là đường trung trực của đoạn thẳng . Lấy điểm trên đường thẳng . Ta có = .

Ví dụ 2 (SGK -tr101)

LT2: Do O thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên OA = OB = 3 m. Vậy chiều dài mái nhà bên phải là 3 m. HĐ3:

333
334

Bước 3: Báo cáo, thảo

luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày

- Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

a) Xét ∆MOA và ∆MOB có: MO chung.

OA = OB (theo giả thiết).

MA = MB (theo giả thiết).

Do đó ∆MOA = ∆MOB (c - c - c).

b) Do ∆MOA = ∆MOB (c - c - c) nên OA = OB (2 cạnh tương ứng) và = (2 góc tương ứng).

Do OA = OB và O nằm giữa A và B nên O là trung điểm của AB.

Do = mà + =180° nên = =90 Do đó MO ⊥ AB.

Khi đó MO vuông góc với AB tại trung điểm O của AB.

Vậy MO là đường trung trực của đoạn thẳng AB. Kết luận:

Điểm cách đều hai đầu mút của một đoạn thẳng thì nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đó.

Ví dụ: Gọi là đường trung trực của đoạn thẳng , là điểm sao cho = . Ta có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng

Ví dụ 3 (SGK -tr102)

LT3: a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC.

335
336

Do AB = AC nên A thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC.

b) Xét ∆AHB vuông tại H và ∆AHC vuông tại H có:

AB = AC (chứng minh trên). AH chung.

Do đó ∆AHB = ∆AHC (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Suy ra HB = HC (2 cạnh tương ứng). Mà H nằm giữa B và C nên H là trung điểm của BC.

Ta có AH vuông góc với BC tại trung điểm H của BC nên AH là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Hoạt động 3: Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng

a) Mục tiêu:

- HS vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng bằng thước thẳng và compa.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ4.

Tổ chức thực hiện:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ4.

- GV hướng dẫn HS thực hiện hiện quy trình 4 bước vẽ đường trung trực. - HS thực hiện vẽ theo quy trình. - GV có thể cho HS vẽ thêm: đường trung trực của CD biết CD = 5 cm.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở

Vẽ đường trung trực của đoạn thẳng AB = 3cm.

Bước l. Vẽ đoạn thẳng =3cm.

Bước 2. Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính 2cm

Bước 3. Vẽ một phần đường tròn tâm bán kính 2cm, cắt phần đường tròn tâm vẽ ở Bước 2 tại các điểm và .

Bước 4. Vẽ đường thẳng đi qua hai điểm và . Đường thẳng là đường trung trực của đoạn thẳng .

337
338
d)
HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: III. Vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng HĐ4:

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3 (SGK -tr103).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

Bài 1.

Gọi H là giao điểm của CD và AB.

Do C thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên CA = CB.

Do D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB nên DA = DB.

Xét ∆CHA vuông tại H và ∆CHB vuông tại H có: CH chung.

CA = CB (chứng minh trên).

Do đó ∆CHA = ∆CHB (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Suy ra = (2 góc tương ứng) (1).

+ Xét ∆DHA vuông tại H và ∆DHB vuông tại H có: DH chung.

DA = DB (chứng minh trên).

Do đó ∆DHA = ∆DHB (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Suy ra = (2 góc tương ứng) (2).

Từ (1) và (2) suy ra = hay = .

Vậy =

339
340

a) Do a là đường trung trực của cả hai đoạn thẳng AB và CD nên a ⊥ AB và a ⊥ CD.

Do đó AB // CD.

b) Xét ∆MNC vuông tại N và ∆MND vuông tại N có:

MN chung.

NC = ND (theo giả thiết).

Do đó ∆MNC = ∆MND (2 cạnh góc vuông).

c) Do ∆MNC = ∆MND (2 cạnh góc vuông) nên = (2 góc tương ứng).

Do AM // DN nên = (2 góc so le trong).

Do BM // CN nên = (2 góc so le trong).

Do đó =

d) Do ∆MNC = ∆MND (2 cạnh góc vuông) nên MC = MD (2 cạnh tương ứng).

+ Xét ∆AMD và ∆BMC có: AM = BM (theo giả thiết).

= (chứng minh trên).

MD = MC (chứng minh trên).

Do đó ∆AMD = ∆BMC (c - g - c).

Suy ra AD = BC (2 cạnh tương ứng) và = (2 góc tương ứng).

Vậy AD = BC và = . e) Do ∆AMD = ∆BMC (c - g - c) nên = (2 góc tương ứng).

Mà = nên + = + hay = Bài 3. a là đường trung trực của đoạn thẳng AB nên a vuông góc với AB tại trung điểm của AB.

b là đường trung trực của đoạn thẳng BC nên b vuông góc với BC tại trung điểm của BC.

Do A, B, C thẳng hàng và B nằm giữa A và C nên trung điểm của đoạn thẳng AB và trung điểm của đoạn thẳng BC không trùng nhau.

Do đó a // b.

D.

HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: - Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

341 Bài 2.
342

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 4 (SGK -tr103).

- GV cho HS thực hiện bài tập thêm:

Câu 1. Cho hình vẽ, có AB = AC, DB = DC, M là giao điểm của AD và BC. Chứng minh M là trung điểm của BC.

đường đó để xây dựng nhà văn hóa xác sao cho nhà văn hóa đó cách đều hai địa điểm dân cư

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ

- HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận

- Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 4.

Câu 2. Bạn Đức làm một chiếc diều có dạng như hình vẽ, biết điểm A và D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC. Tính độ dài của các nẹp AC và DB.

Câu 3. Một con đường liên xã cách không xa hai địa điểm dân cư và hai địa điểm này nằm ở cùng một phía của con đường. Hãy xác định một địa điểm trên con

a) Đường thẳng d cắt MB tại I nên I thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Do đó AI = BI.

Khi đó MB = BI + IM = AI + IM.

343
344

b) Xét trong tam giác AIM có AI + IM > MA.

Mà AI + IM = MB nên MB > MA.

Gợi ý đáp án bài thêm: Câu 1.

Do AB = AC nên A thuộc đường trung trực của BC. Mặt khác, DB = DC nên D cũng thuộc đường trung trực của BC. Vậy đường thẳng AD là đường trung trực của BC. Mà M nằm trên AD, do đó MB = MC hay M là trung điểm của BC.

Câu 2.

Do A và D thuộc đường trung trực của đoạn thẳng BC nên: AC = AB = 50 cm, DB = 25 cm.

Câu 3. Đưa về bài toán: Cho đường thẳng d và hai điểm A, B nằm cùng một phía đối với d. Tìm một điểm C trên d sao cho C cách đều A và B.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác"

- Khi AB không vuông góc với d, vẽ trung trực a của đoạn thẳng AB. Giao điểm của đường thẳng a và đường thẳng d chính là điểm C cần tìm. Thật vậy, hiển nhiên C nằm trên d; C nằm trên đường trung trực a của đoạn thẳng AB nên theo tính chất đường trung trực ta có A cách đều A và B (CA = CB).

- Khi ⊥ thì a // d, do đó không có một điểm nào nằm trên d lại cách đều A và B.

345
346

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

BÀI 10: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG TRUNG TUYẾN CỦA TAM GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được khái niệm đường trung tuyến của tam giác, ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm, tính chất trọng tâm của tam giác.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển các NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL mô hình hoá toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

• Thông qua các thao tác như sử dụng tính chất đường trung tuyến để chứng minh đẳng thức độ dài đoạn thẳng, chứng minh hai hai tam giác bằng nhau, ... là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học, NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua các nội dung về tính khoảng cách gắn với thực tiễn là cơ hội góp phần để HS hình thành năng lực mô hình hoá toán học.

• Thông qua thao tác vẽ các đường trung tuyến của tam giác, HS có cơ hội hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Hình 96 minh họa một miếng bìa phẳng có dạng hình tam giác đặt thăng bằng trên đầu ngón tay tại điểm G.

347
348

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1

HĐ1:

Ta thấy điểm A là một đỉnh của tam giác ABC, điểm M là trung điểm của cạnh BC.

Kết luận:

Điểm G được xác định như thế nào?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 10: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác.

B.

HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đường trung tuyến của tam giác

a) Mục tiêu: - Nhận biết và thể hiện được khái niệm đường trung tuyến của tam giác.

b) Nội dung: HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, LT1. d) Tổ chức thực hiện: HĐ CỦA GV VÀ HS

GV đặt vấn đề: Vậy tên gọi của đoạn thẳng đó là gì. Chúng ta cùng đi tìm hiểu.

- GV giới thiệu về đường trung tuyến của tam giác.

+ GV nhấn mạnh: đường trung tuyến AM có thể chỉ cả đoạn thẳng AM hoặc đường thẳng AM.

- HS thực hiện Ví dụ 1: HS giải thích được đoạn thẳng nào là đường trung tuyến của một tam giác, đoạn thẳng nào không phải là đường trung tuyến của một tam giác.

- HS thực hiện Ví dụ 2: HS vẽ được đường trung tuyến của tam giác.

- HS thực hiện LT1: HS luyện tập khái niệm đường trung tuyến của một tam giác.

Trong tam giác ABC (Hình 97), đoạn thẳng AM nói đỉnh A với trung điểm M của cạnh BC được gọi là đường trung tuyến (xuất phát từ đỉnh A hoặc tương ứng với cạnh BC).

Chú ý: Đôi khi, đường thẳng cũng được gọi là đường trung tuyến của tam giác .

Ví dụ 1 (SGK -tr104)

349
350
SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: I. Đường trung tuyến của tam giác

+ HS nhận biết được một đoạn thẳng có thể là đường trung tuyến của nhiều tam giác khác nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

+ AM là đường trung tuyến của tam giác ABC.

+ DN, CP không là đường trung tuyến của tam giác ABC.

Ví dụ 2 (SGK -tr104).

Nhận xét: Mỗi tam giác có ba đường trung tuyến.

LT1:

K là đỉnh của tam giác AKC, H là trung điểm của cạnh AC nên KH là đường trung tuyến của tam giác AKC.

H là đỉnh của tam giác BHC, K là trung điểm của cạnh BC nên HK là đường trung tuyến của tam giác BHC

351

Hoạt động 2: Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

a) Mục tiêu: - HS nêu được tính chất ba đường trung tuyến của tam giác

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ, LT. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2. Hãy quan sát hình vẽ và dựđoán ba đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua một điểm hay không.

- GV giới thiệu định lí. + GV giới thiệu về: cách gọi tên ba đường đồng quy tại một điểm; cách xác định trọng tâm của tam giác trong phần Chú ý.

- HS thực hiện Ví dụ 3: sử dụng định lí 3 đường trung tuyến

II. Tính chất ba đường trung tuyến của tam giác HĐ2:

Ta thấy ba đường trung tuyến AM, BN, CP của tam giác ABC cùng đi qua điểm G. Định lí: Ba đường trung tuyến của một tam giác cùng đi qua một điểm. Điểm đó được gọi là trọng tâm của tam giác.

352

đồng quy để chỉ ra tính chất điểm M.

- HS thực hiện HĐ3: quan sát Hình 104, dự đoán các tỉ số.

- Từ đó Gv cho HS khái quát về tính chất về độ dài khoảng cách từ trọng tâm đến đỉnh so với độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh đó.

- HS thực hiện Ví dụ 4: HS sử dụng tính chất trọng tâm vừa học để tìm mối quan hệ độ dài cạnh.

- GV chú ý các tính chất về độ dài cạnh.

- HS thực hiện Ví dụ 5: HS sử dụng tính chất trọng tâm của tam giác, dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

Chú ý:

Trong tam giác ABC, ba đường trung tuyến Am, BN, CP cùng đi qua điểm G, ta còn nói chúng đồng quy tại điểm G. Do đó, để xác định trọng tâm của một tam giác, ta chỉ cần vẽ hai đường trung tuyến bất kì và xác định giao điểm của hai đường đó.

Ví dụ 3 (SGK -tr105)

LT2:

Tam giác PQR có hai đường trung tuyến QM và RK cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác PQR.

I là trung điểm của cạnh QR nên PI là đường trung tuyến của tam giác PQR.

Các đường trung tuyến của tam giác cùng đi qua trọng tâm của tam giác nên P, G, I thẳng hàng.

HĐ3:

- HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở. Đếm số ô vuông trong Hình 104, ta thấy: = 6 9 = 2 3; = 4 6 = 2 3; = 4 6 = 2 3 Nhận xét: Trọng tâm của một tam giác cách mỗi đỉnh một khoảng bằng độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.

Ví dụ 4 (SGK -tr106)

Chú ý: Trong tam giác , với là đường trung tuyến và là trọng tâm ta có: = , = Ví dụ 5 (SGK -tr106)

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập.

353
354

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr107).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr107).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Bài 1.

a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và =

Do BM và CN là hai đường trung tuyến của tam giác ABC nên M là trung điểm của AC và N là trung điểm của AB.

Do đó BN = MC.

Xét ∆NBC và ∆MCB có: BN = MC (chứng minh trên).

= BC chung.

Do đó ∆NBC = ∆MCB (c - g - c).

Suy ra BM = CN (2 cạnh tương ứng).

Tam giác ABC có ba đường trung tuyến AM, BN, CP cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC nên: = ; = ; = . Do đó + + = + + = ( + + ) Bài 2.

355

b) Tam giác ABC có hai đường trung tuyến BM và CN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.

Khi đó = ; = Mà BM = CN nên GB = GC.

Tam giác GBC có GB = GC nên tam giác GBC cân tại G.

356

a) Tam giác ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của tam giác ABC.

Khi đó = Trên tia đối của tia MA lấy điểm D sao cho MD = MG nên M là trung điểm của GD.

Suy ra = b) Do M là trung điểm của GD nên MG = MD.

Xét ∆MBG và ∆MCD có: MB = MC (theo giả thiết). = (2 góc đối đỉnh) MG = MD (chứng minh trên).

Do đó ∆MBG = ∆MCD (c - g - c).

c) Do ∆MBG = ∆MCD (c - g - c) nên CD = BG (2 cạnh tương ứng).

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên BG = 2GN.

Mà CD = BG nên CD = 2GN.

Bài 4.

a) Do H là hình chiếu của A trên BC nên AH ⊥ BC.

Xét ∆AHB vuông tại H và ∆AHM vuông tại H có: AH chung.

HB = HM (theo giả thiết).

Do đó ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông).

b) Do ∆AHB = ∆AHM (2 cạnh góc vuông) nên AB = AM (2 cạnh tương ứng).

∆ABC có hai đường trung tuyến AM, BN cắt nhau tại G nên G là trọng tâm của ∆ABC.

Suy ra =

357 Bài 3.
358

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập và tìm hiểu thêm về tính chất của trọng tâm.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ

- GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 5 (SGK -tr107).

- Gv cho HS tìm hiểu phần Có thể em chưa biết: Tính chất khác của trọng tâm tam giác.

+ Nếu nối ba đỉnh của tam giác ABC với trọng tâm G của tam giác đó thì tam giác ABC chia thành ba tam giác nhỏ GAB, GCA, GBC có diện tích bằng nhau.

+ Điểm đặt G làm cho miếng bìa hình tam giác giữ thăng bằng trên đầu ngón tay (trong phần mở đầu bài học) chính là trọng tâm tam giác đó. - GV giao bài tập về nhà: Câu 1. Cho tam giác ABC có đường trung tuyến AM. Trên tia đối của MA lấy điểm D sao cho MA = MD. Trên đoạn MC lấy điểm N sao cho = ; AN và CD cắt nhau tại E. Chứng minh E là trung điểm của CD.

Câu 2. Cho tam giác ABC cân tại A có hai trung tuyến BM và CN cắt nhau tại

G. Chứng minh:

a) BM = CN b) Tam giác GBC là tam giác cân.

c) AG vuông góc với BC.

Câu 3. Chứng minh kết quả tính chất đầu tiên của trọng tâm được nêu trong phần Có thể em chưa biết (SGK -tr107) : Nếu nối ba đỉnh của tam giác ABC với trọng tâm G của tam giác đó thì tam giác ABC chia thành ba tam giác nhỏ GAB, GCA, GBC có diện tích bằng nhau.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ.

- GV điều hành, quan sát, hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 5.

359 Mà AB = AM nên = .
360

a) ∆ABC cân tại A nên AB = AC và =

AH là đường trung tuyến của ∆ABC nên H là trung điểm của BC.

Do đó BH = CH.

Xét ∆ABH và ∆ACH có: AB = AC (chứng minh trên). = (chứng minh trên) BH = CH (chứng minh trên).

Do đó ∆ABH = ∆ACH (c - g - c).

Suy ra = (2 góc tương ứng)

Mà + =180° nên = = hay AH ⊥ BC.

b) Do O là trọng tâm của tam giác ABC nên = = .1,2=0,4 .

Do mỗi tầng cao 3,3 m nên vị trí O ở độ cao 0,4 + 3,3 . 3 = 10,3 m so với mặt đất.

Gợi ý đáp án bài về nhà: Câu 1.

Ta có AM = MD nên CM là đường trung tuyến của CAD. Mà NCM ∈ và = nên N là trọng tâm của tam giác CAD. Suy ra AN đi qua trung điểm của CD. Vậy E là trung điểm của CD. Câu 2.

a) Chứng minh = ( . . ) suy ra BM = CN. b) Do = ( . . ) suy ra = . Mà = nên = suy ra tam giác GBC cân tại G. c) G là trọng tâm tam giác ABC nên AG nằm trên đường trung tuyến thuộc cạnh BC. Suy ra AG vuông góc với BC (do tam giác ABC cân tại A).

361
362

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài mới: "Bài 11: Tính chất ba đường phân giác của tam giác"

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../... BÀI 13: TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG CAO CỦA TAM GIÁC (2 TIẾT)

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được khái niệm đường cao của tam giác, ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số NL toán học như: NL tư duy và lập luận toán học, ...

• Thông qua các thao tác như lập luận chứng minh tính chất hình học gắn với từng hình vẽ cụ thể là cơ hội để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

363 * HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ
364

THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

- HS có cảm nhận ban đầu về ba đường thẳng đi qua đỉnh của tam giác và vuông góc với cạnh đối diện, nhận xét được ba đường thẳng đó cùng đi qua một điểm. GV chỉ yêu cầu HS nhận xét được kết quả mà HS đã quan sát, không yêu cầu HS giải thích.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi. c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi mở đầu.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS đọc tình huống mở đầu:

Cho tam giác ABC. Gọi M, N, P lần lượt là hình chiếu của A, B, C trên các đường thẳng BC, CA, AB (Hình 132).

Em có nhận xét gì về ba đường thẳng AM, BN, CP?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: Bài 13: Tính chất ba đường cao của tam giác.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI

Hoạt động 1: Đường cao của tam giác

a) Mục tiêu:

- Nhận biết được khái niệm đường cao của tam giác.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ1, LT1.

d) Tổ chức thực hiện:

365
II.
366

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ1: thực hiện vẽ hình chiếu M của điểm A trên BC.

- GV giới thiệu về đường cao trong tam giác.

+ Lưu ý: cách gọi đường cao AM có thể chỉ cả đoạn thẳng AM và đường thẳng AM.

- HS thực hiện Ví dụ 1: nhận diện và giải thích được một đoạn thẳng là đường cao của một tam giác, một đoạn thẳng không là đường cao của một tam giác.

- HS thực hiện Ví dụ 2: HS thực hành vẽ đường cao của tam giác.

- HS thực hiện LT1: xác định được đường cao của tam giác trong trường hợp đặc biệt là tam giác vuông.

- GV đặt câu hỏi: + Một tam giác có bao nhiêu đường cao?

+ Cho tam giác ABC có AM là đường cao của tam giác, thì vị trí

I. Đường cao của tam giác

HĐ1:

Kết luận:

Trong một tam giác, đoạn vuông góc kẻ từ một đỉnh đến đường thẳng chứa cạnh đối diện gọi là một đường cao của tam giác đó. Ví dụ:

của M có thể xảy ra những trường hợp nào? (M nằm trên đoạn BC, M nằm ngoài đoạn BC, M trùng B hoặc C).

- Đoạn thẳng BK là đường cao của tam giác ABC.

Ví dụ 2 (SGK -tr116)

LT1:

AM là đường cao của tam giác ABC.

Ví dụ 1 (SGK -tr116) - Đoạn thẳng AH, DN không là đường cao của tam giác ABC.

Từ đó GV cho HS ghi nhận xét. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm. - GV quan sát hỗ trợ. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Đường cao đi qua B và vuông góc với AC là AB.

Đường cao đi qua C và vuông góc với AB là AC. Nhận xét: - Mỗi tam giác có ba đường cao. - Đường cao của tam giác có thể nằm trong, trên cạnh, hoặc nằm ngoài tam giác.

Hoạt động 2: Tính chất ba đường cao của tam giác a) Mục tiêu:

- Nhận biết ba đường cao của tam giác cùng đi qua một điểm.

b) Nội dung: HS đọc SGK để tìm hiểu nội dung kiến thức theo yêu cầu của GV, chú ý nghe giảng, thực hiện các hoạt động, luyện tập.

367 HĐ CỦA GV VÀ
SẢ
ẨM DỰ
ẾN
HS
N PH
KI
368

c) Sản phẩm: HS hình thành được kiến thức bài học, câu trả lời của HS cho các câu hỏi, cho HĐ2, LT2, 3.

d) Tổ chức thực hiện:

HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV yêu cầu HS thảo luận nhóm đôi, hoàn thành HĐ2: quan sát và nhận xét ba đường cao có cùng đi qua một điểm không.

- GV giới thiệu định lí.

+ từ đó để xác định trực tâm chỉ cần vẽ hai đường cao.

- HS thực hiện Ví dụ 3: Sử dụng tính chất đồng quy của 3 đường cao.

- HS thực hiện LT2: sử dụng tính chất tam giác đều và tính chất đồng quy của đường cao.

- HS thực hiện Ví dụ 4: HS củng cố tính chất ba đường cao của tam

II. Tính chất ba đường cao của tam giác HĐ2: Ba đường cao AM, BN, CP của tam giác ABC cùng đi qua điểm H. Định lí: Trong một tam giác, ba đường cao cùng đi qua một điểm. Điểm đó được gọi là trực tâm của tam giác. Nhận xét: Để xác định giao điểm ba đường trung trực của một tam giác, ta chỉ cần vẽ hai đường trung trực bất kì và xác định giao điểm của hai đường đó.

giác. HS hiểu thêm được một cách nhận biết tam giác đều. - HS thực hiện LT3: HS củng cố luyện tập tính chất ba đường cao của tam giác. HS ôn lại về tam giác đều và hiểu thêm được một cách nhận biết tam giác đều.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu.

- GV: quan sát và trợ giúp HS.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng

Ví dụ 3 (SGK -tr117)

LT2: Gọi M, N theo thứ tự là trung điểm của AC và AB.

Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA và = = . Do M là trung điểm của AC nên AM = CM.

Xét ∆BAM và ∆BCM có: BA = BC (chứng minh trên). = AM = CM (chứng minh trên).

Do đó ∆BAM = ∆BCM (c - g - c).

Suy ra = (2 góc tương ứng). Mà + =180° nên = =90°

369
SẢN PHẨM DỰ KIẾN
370

quát lưu ý lại kiến thức

trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Do đó BM là đường cao của tam giác ABC.

Tương tự CN là đường cao của tam giác ABC.

Tam giác ABC có hai đường cao BM và CN cắt nhau tại

G nên G là trực tâm của tam giác ABC.

Ví dụ 4 (SGK -tr118)

LT3: Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC và AB.

Do H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB, BH ⊥ AC hay CN ⊥ AB, BM ⊥ AC.

Lại có H là trọng tâm của tam giác ABC nên BM, CN là các đường trung tuyến của tam giác ABC.

Khi đó BM vuông góc với AC tại trung điểm M của AC nên BM là đường trung trực của đoạn thẳng AC.

Do đó BA = BC (1).

Do CN vuông góc với AB tại trung điểm N của AB nên CN là đường trung trực của đoạn thẳng AB.

Do đó CA = CB (2).

Từ (1) và (2) suy ra AB = BC = CA nên tam giác ABC đều.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học. b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr118). d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1, 2, 3, 4 (SGK -tr118).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu. - GV quan sát và hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác. Kết quả: Bài 1.

371
372

a) H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC.

b) H là trực tâm của tam giác ABC nên BH ⊥ CA.

c) H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB.

Bài 2.

a) Ta có hình vẽ sau:

Xét tam giác ABC: AB ⊥ AC, AC ⊥ AB.

Do đó AB và AC là hai đường cao của tam giác ABC.

Mà AB cắt AC tại A nên A là trực tâm của tam giác ABC.

Do đó A trùng H. c) Ta có hình vẽ sau:

H nằm trong tam giác ABC.

b) Ta có hình vẽ sau:

H nằm ngoài tam giác ABC. Bài 3.

373
374

Tam giác ABC có DA ⊥ BC, DB ⊥ CA.

Mà DA cắt DB tại D nên D là trực tâm của tam giác ABC.

Do đó DC ⊥ AB.

Bài 4.

D. HOẠT ĐỘNG VẬN DỤNG

a) Mục tiêu:

- Học sinh thực hiện làm bài tập vận dụng để nắm vững kiến thức.

b) Nội dung: HS sử dụng SGK và vận dụng kiến thức đã học để làm bài tập.

c) Sản phẩm: Kết quả thực hiện các bài tập 5, 6 (SGK -tr118).

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ - GV yêu cầu HS hoạt động hoàn thành bài tập 5, 6 (SGK -tr118).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ - HS suy nghĩ, trao đổi, thảo luận thực hiện nhiệm vụ. - GV điều hành, quan sát, hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận - Bài tập: đại diện HS trình bày kết quả thảo luận, các HS khác theo dõi, đưa ý kiến.

Bước 4: Kết luận, nhận định

- GV nhận xét, đánh giá, đưa ra đáp án đúng, chú ý các lỗi sai của học sinh hay mắc phải.

Gợi ý đáp án: Bài 5.

Xét ∆AFC vuông tại F có: + =90° (trong tam giác vuông, tổng hai góc nhọn bằng 90o)

Suy ra =90° =90°−25°=65°hay =65°

Xét ∆BEA vuông tại E có: + =90°

Suy ra =90° =90 −65 =25 hay =25°.

375
376

Do H là trực tâm của tam giác ABC nên CH ⊥ AB và AH ⊥ BC.

Do K là trực tâm của tam giác ADC nên AK ⊥ CD và CK ⊥ AD.

Do AB // CD nên AK ⊥ AB.

Mà CH ⊥ AB nên AK // CH.

Do AD // BC nên AH ⊥ AD.

Mà CK ⊥ AD nên AH // CK.

Bài 6.

a) Tam giác ABC đều:

Gọi M, N, P lần lượt là trung điểm của các cạnh BC, CA, AB.

Do tam giác ABC đều nên AB = BC = CA và = =

Do M là trung điểm của BC nên BM = CM.

Xét ∆AMB và ∆AMC có:

AB = AC (chứng minh trên).

= BM = CM (chứng minh trên).

Do đó ∆AMB = ∆AMC (c - g - c).

Suy ra = và = (2 góc tương ứng).

Do = mà + =180° nên = =90 .

Khi đó AM vuông góc với BC tại trung điểm M của BC nên AM là đường trung trực của đoạn thẳng BC.

Lại có = nên Am là đường phân giác của BAC .

Chứng minh tương tự:

+ BN là đường trung trực của đoạn thẳng CA và BN là đường phân giác của .

+ CP là đường trung trực của đoạn thẳng AB và CP là đường phân giác của .

Mà AM, BN, CP cắt nhau tại G nên G, H, I, O trùng nhau.

b) Tam giác ABC có H trùng I.

377
378

Gọi M, N, P lần lượt là chân đường cao kẻ từ H đến BC, CA, AB.

Khi đó HN ⊥ AC.

Mà H là trực tâm của ∆ABC nên BH ⊥ AC.

HN ⊥ AC, BH ⊥ AC nên B, H, N thẳng hàng.

+ Xét ∆APH vuông tại P và ∆CMH vuông tại M có: = HP = HM (theo giả thiết).

Do đó ∆APH = ∆CMH (góc nhọn - cạnh góc vuông).

Suy ra HA = HC (2 cạnh tương ứng).

+ Xét ∆HNA vuông tại N và ∆HNC vuông tại N có: HN chung.

HA = HC (chứng minh trên).

Do đó ∆HNA = ∆HNC (2 cạnh góc vuông).

Suy ra AN = CN (2 cạnh tương ứng).

Khi đó N là trung điểm của AC.

HN ⊥ AC tại trung điểm N của AC nên HN là đường trung trực của đoạn thẳng AC.

Mà B, H, N thẳng hàng nên B thuộc đường trung trực của đoạn thẳng AC.

Do đó BA = BC.

Thực hiện tương tự, ta chứng minh được CA = CB.

Do đó AB = BC = CA.

Vậy tam giác ABC đều.

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài: Bài tập cuối chương VII.

• HS chuẩn bị các ý tưởng, tổng kết nội dung để thực hiện vẽ sơ đồ tổng kết chương VII.

• HS làm bài tập cuối chương VII (SGK -tr119+120).

379
380

1. Kiến thức: Học sinh ôn tập, củng cố về:

• Tổng các góc trong một tam giác.

• Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

• Bất đẳng thức tam giác.

• Hai tam giác bằng nhau.

• Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

• Tam giác cân.

• Đường vuông góc và đường xiên.

• Đường trung trực của đoạn thẳng.

• Tính chất của các đường đồng quy trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao.

2. Năng lự

c

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Tư duy và lập luận toán học.

• Mô hình hóa toán học.

• Giải quyết vấn đề toán học, giao tiếp toán học.

• Sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học.

2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu: - Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS đọc tình huống mở đầu, suy nghĩ trả lời câu hỏi.

c) Sản phẩm: HS trả lời được câu hỏi trắc nghiệm mở đầu bài học.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV yêu cầu HS trả lời nhanh các câu hỏi trắc nghiệm: Bài 11, 12, 12, 14 (SGK -tr120)

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: GV gọi một số HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung.

381 Ngày soạn: .../.../... Ngày dạy: .../.../... BÀI TẬP CUỐI CHƯƠNG VII (3 TIẾT) I. MỤC TIÊU:
382

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn

dắt HS vào bài học: Bài tập cuối chương VII.

Đáp án trắc nghiệm: 11. C 12. A 13. B 14. C.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC

Hoạt động 1: Ôn tập chương VII.

a) Mục tiêu: - HS ôn tập, trình bày sơ đồ tổng hợp kiến thức của chương.

b) Nội dung: HS tham gia thảo luận nhóm, thực hiện yêu cầu của GV lập và hoàn thiện sơ đồ tổng kết chương VII

c) Sản phẩm: Sơ đồ HS vẽ của chương VII.

d) Tổ chức thực hiện: Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV chia lớp thành 4 nhóm hoạt động theo kĩ thuật khăn trải bàn và tổng hợp ý kiến vào giấy A1 thành sơ đồ tư duy theo các yêu cầu với các nội dung như sau:

• Tổng các góc trong một tam giác.

• Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong tam giác.

• Bất đẳng thức tam giác.

• Hai tam giác bằng nhau.

• Các trường hợp bằng nhau của hai tam giác.

• Tam giác cân.

• Đường vuông góc và đường xiên.

• Đường trung trực của đoạn thẳng.

• Tính chất của các đường đồng quy trong tam giác: đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực, đường cao.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS chú ý, thảo luận nhóm hoàn thành yêu cầu.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: Sau khi hoàn thành thảo luận: Các nhóm treo phần bài làm của mình trên bảng và sau khi tất cả các nhóm kết thúc phần thảo luận của mình GV gọi bất kì HS nào trong nhóm đại diện trình bày.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của các nhóm HS, trên cơ sở đó cho các em hoàn thành bài tập.

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS. d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện Bài 1 đến bài 10 (SGK -tr119+ 120).

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV nhận xét thái độ làm việc, phương án trả lời của các học sinh, ghi nhận và tuyên dương

383
384

Bài 1.

a) Trong tam giác ABC:

=180°− − =180°−42°−37°=101°

b) Do 37°<42°<101°nên < <

Do đó CA < BC < AB.

Bài 2.

Tam giác ABO có OA = AB = BO nên tam giác ABO đều.

Do đó x = 60°.

Tam giác OAC có OA = OC nên tam giác OAC cân tại O.

Do đó = .

Ta có: là góc ngoài tại đỉnh O của tam giác OAC nên = + hay x = 2y.

Do đó y = 30o .

Bài 3.

Ba vị trí A, B, C tạo thành ba đỉnh của tam giác ABC.

Khi đó trong tam giác ABC: AB < AC + CB.

Vậy đường thứ nhất dài hơn đường thứ hai.

Bài 4.

385 Kết quả:
386

Xét ∆ABC và ∆MNP có:

AB = MN (theo giả thiết).

BC = NP (theo giả thiết).

CA = PM (theo giả thiết).

Do đó ∆ABC = ∆MNP (c - c - c).

Suy ra = Do I, K lần lượt là trung điểm của BC và NP mà BC = NP nên CI = PK.

+ Xét ∆ACI và ∆MPK có:

AC = MP (theo giả thiết). = CI = PK (chứng minh trên).

Do đó ∆ACI = ∆MPK (c - g - c).

Suy ra AI = MK (2 cạnh tương ứng).

Bài 5.

a) Xét ∆AOM và ∆BON có:

AO = BO (theo giả thiết). = OM = ON (theo giả thiết).

Do đó ∆AOM = ∆BON (c - g - c).

Suy ra = Mà hai góc này ở vị trí so le trong nên AM // BN. b) Do AM // BN nên = (2 góc so le trong).

Xét ∆AOM và ∆BON có: = AO = BO = (2 góc đối đỉnh).

Suy ra ∆AOM = ∆BON (g - c - g).

Suy ra OM = ON (2 cạnh tương ứng).

Bài 6.

387
388

a) Tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và = =70°

Trong tam giác ABC: =180° = 180° − 70° − 70° = 40°.

b) Xét ∆ADB vuông tại D và ∆AEC vuông tại E có: AB = AC (chứng minh trên). chung

Do đó ∆ADB = ∆AEC (cạnh huyền - góc nhọn).

Suy ra BD = CE (2 cạnh tương ứng).

c) Do ∆ADB = ∆AEC (cạnh huyền - góc nhọn) nên AD = AE (2 cạnh tương ứng).

Xét ∆AEH vuông tại E và ∆ADH vuông tại D có: AE = AD (chứng minh trên).

AH chung.

Do đó ∆AEH = ∆ADH (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Suy ra = (2 góc tương ứng).

Do đó AH là tia phân giác của góc BAC>

Bài 7.

Tam giác ABC có hai đường cao BM và CN cắt nhau tại I nên I là trực tâm của tam giác ABC.

Suy ra AI ⊥ BC.

Tam giác ECD có hai đường cao CP và DQ cắt nhau tại K nên K là trực tâm của tam giác ECD.

Suy ra EK ⊥ CD.

Do B, C, D thẳng hàng nên AI ⊥ BC suy ra AI ⊥ BD.

EK ⊥ CD nên EK ⊥ BD.

Do đó AI // EK.

Bài 8.

389
390

a) Do O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC nên OA = OB = OC.

Xét ∆OMA vuông tại A và ∆OMB vuông tại B có: OM chung.

OA = OB (chứng minh trên).

Do đó ∆OMA = ∆OMB (cạnh huyền - cạnh góc vuông). = Do đó MO là tia phân giác của BMA hay MO là tia phân giác của NMP . b)

Xét ∆OPA vuông tại A và ∆OPC vuông tại C có: OP chung.

OA = OC (chứng minh trên). Do đó ∆OPA = ∆OPC (cạnh huyền - cạnh góc vuông).

Suy ra = Do đó PO là tia phân giác của góc CPA hay PO là tia phân giác của góc NPM.

+ Trong tam giác NMP có O là giao điểm hai đường phân giác của góc M và góc P.

Mà ba đường phân giác của tam giác cùng đi qua một điểm nên O là giao điểm ba đường phân giác của tam giác MNP.

Bài 9. a)

391
392

Gọi K là trung điểm của BC.

Do G là trọng tâm của tam giác ABC nên A, G, K thẳng hàng (1).

Do K là trung điểm của BC nên BK = CK.

Do tam giác ABC cân tại A nên AB = AC và =

+ Xét ∆AKB và ∆AKC có: AK chung.

BK = CK (chứng minh trên).

AB = AC (chứng minh trên).

Do đó ∆AKB = ∆AKC (c - c - c).

Suy ra = mà + =180° nên = =90

Do đó AK ⊥ BC.

+ H là trực tâm của tam giác ABC nên AH ⊥ BC.

Ta có AK ⊥ BC và AH ⊥ BC nên A, H, K thẳng hàng (2).

+ O là giao điểm ba đường trung trực của tam giác ABC nên OA = OB = OC.

Xét ∆OKB và ∆OKC có: OK chung.

OB = OC (chứng minh trên).

BK = CK (chứng minh trên).

Do đó ∆OKB = ∆OKC (c - c - c).

Suy ra = mà + =180° nên = =90 . Do đó OK ⊥ BC.

Lại có AK ⊥ BC nên A, O, K thẳng hàng (3).

Do BI là tia phân giác của nên = .

Do CI là tia phân giác của ACB nên = .

Mà = nên = Xét tam giác IBC có: = Suy ra tam giác IBC cân tại I. Do đó IB = IC.

Xét ∆IBK và ∆ICK có: IB = IC (chứng minh trên). = BK = CK (chứng minh trên).

393
394

Do đó ∆IBK = ∆ICK (c - g - c).

Suy ra = mà + =180° nên = =90°. Do đó IK ⊥ BC.

Lại có AK ⊥ BC nên A, I, K thẳng hàng (4).

Từ (1), (2), (3) và (4) ta có A, G, H, I, O thẳng hàng khi tam giác ABC cân tại A. b)

= AK chung.

Do đó ∆AKB = ∆AKC (góc nhọn - cạnh góc vuông).

Suy ra AB = AC (2 cạnh tương ứng).

Bài 10.

Gọi K là chân đường cao kẻ từ H vuông BC.

H là trực tâm của tam giác ABC nên A, H, K thẳng hàng.

Mà A, H, I thẳng hàng nên A, H, I, K thẳng hàng.

Mà AI là tia phân giác của nên AK là đường phân giác của

Do đó =

+ Xét ∆AKB vuông tại K và ∆AKC vuông tại K có:

395

Theo tính chất đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm đến một đường thẳng, ta thấy DA nhỏ nhất khi D là chân đường vuông góc kẻ từ A đến BC.

Ta xác định điểm D như sau:

Bước 1. Kẻ hai đường cao xuất phát từ B và C của tam giác ABC.

Bước 2. Gọi H là giao điểm của hai đường cao xuất phát từ B và C của tam giác ABC.

Bước 3. Từ H kẻ đường vuông góc với BC, đường vuông góc này cắt BC tại một điểm.

Điểm đó chính là điểm D cần tìm.

Ta có hình vẽ sau:

396

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT

• Chuẩn bị bài: Thực hành một số phần mềm.

Ngày soạn: .../.../...

Ngày dạy: .../.../...

THỰC HÀNH MỘT SỐ PHẦN MỀM

I. MỤC TIÊU:

1. Kiến thức: Học xong bài này, HS đạt các yêu cầu sau:

• Nhận biết được và thực hành được một số lệnh trong GeoGebra: tính giá trị của đa thức một biến; vẽ tam giác cùng các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực và đường cao) và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của các đường đặc biệt này; vẽ hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình hộp chữ nhật.

• Nhận biết được và thực hành tạo được công cụ vẽ một hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh bằng phần mềm GeoGebra.

• Nhận biết được và thực hành được một số lệnh để vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép và biểu đồ đoạn thẳng bằng phần mềm Microsoft Excel.

2. Năng lực

- Năng lực chung:

• Năng lực tự chủ và tự học trong tìm tòi khám phá

• Năng lực giao tiếp và hợp tác trong trình bày, thảo luận và làm việc nhóm

• Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo trong thực hành, vận dụng.

Năng lực riêng:

• Góp phần tạo cơ hội để HS phát triển một số năng lực toán học như: NL tư duy và lập luận toán học; NL giải quyết vấn đề toán học; NL giao tiếp toán học; NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

397
398

• Thông qua các thao tác như quan sát, nhận biết điểm tương đồng và khác biệt trong cấu trúc lệnh, ... góp phần để HS hình thành NL tư duy và lập luận toán học.

• Thông qua việc giải thích tại sao cần nhập các số a, b, c thoả mãn các điều kiện a + b > c, b +c > a, c+a > b thì công cụ vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh mới vẽđược hình tam giác và vẽ hình chữ nhật trong Vùng làm việc (để vẽ hình hộp chữ nhật) góp phần giúp HS hình thành NL giải quyết vấn đề toán học.

• Thông qua thao tác như nhận biết ngôn ngữ, kí hiệu, từ đầy đủ của các lệnh, ... góp phần để HS hình thành NL giao tiếp toán học.

• Thông qua việc nhận biết tên gọi, cách thực hiện, tính năng của các lệnh, ... góp phần để HS hình thành NL sử dụng công cụ, phương tiện học toán.

3. Phẩm chất

• Có ý thức học tập, ý thức tìm tòi, khám phá và sáng tạo, có ý thức làm việc nhóm, tôn trọng ý kiến các thành viên khi hợp tác.

• Chăm chỉ tích cực xây dựng bài, có trách nhiệm, chủ động chiếm lĩnh kiến thức theo sự hướng dẫn của GV.

II. THIẾT BỊ DẠY HỌC VÀ HỌC LIỆU

1. Đối với GV: SGK, Tài liệu giảng dạy, giáo án, đồ dùng dạy học, máy tính, 2. Đối với HS: SGK, SBT, vở ghi, giấy nháp, đồ dùng học tập (bút, thước...), bảng nhóm, bút viết bảng nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

A. HOẠT ĐỘNG KHỞI ĐỘNG (MỞ ĐẦU)

a) Mục tiêu:

- Tạo hứng thú, thu hút HS tìm hiểu nội dung bài học.

b) Nội dung: HS theo dõi bài giảng của GV, đưa ra các dự đoán, nhận xét.

c) Sản phẩm: HS dự đoán về cách thức thực hiện khi tính toán trên phần mềm Geogebra.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt:

Chúng ta đã được học cách tính giá trị biểu thức đại số tại giá trị biến x xác định.

Chẳng hạn: Cho đa thức f(x)=x −6x +5x −3x +8. Tính: f(−2);f(3)− 4f(7).

Liệu chúng ta có thể tính giá trị đa thức này trên phần mềm toán học được không?

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm đôi hoàn thành yêu cầu.

Bước 3, 4: Báo cáo, thảo luận. Kết luận, nhận định: GV đánh giá kết quả của HS, trên cơ sở đó dẫn dắt HS vào bài học mới: “Bài học hôm nay chúng ta cùng đi tìm hiểu một số hoạt động trên phần mềm Geogebra và phần mềm Microsoft Excel”.

B. HÌNH THÀNH KIẾN THỨC MỚI Hoạt động 1: Sử dụng phần mềm Geogebra a) Mục tiêu: - Nhận biết được và thực hành được một số lệnh trong GeoGebra: tính giá trị của đa thức một biến; vẽ tam giác cùng các đường đặc biệt trong tam giác (đường trung tuyến, đường phân giác, đường trung trực và đường cao) và trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của các đường đặc biệt này; vẽ hình lăng trụ đứng tam giác, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình hộp chữ nhật.

399
400

- Nhận biết được và thực hành tạo được công cụ vẽ một hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh bằng phần mềm GeoGebra.

b) Nội dung:

HS đọc SGK, nghe giảng, thực hiện các nhiệm vụ được giao, suy nghĩ trả lời câu hỏi, thực hiện các hoạt động.

c) Sản phẩm: HS tính được giá trị của biểu thức và vẽ được các hình cơ bản.

d) Tổ chức thực hiện:

HĐ CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: Nhiệm vụ 1: Tính giá trị của đa thức một biến - Để tính giá trị của đa thức một biến, GV hướng dẫn HS nhập các lệnh ở cửa sổ Nhập lệnh theo hai bước: “Bước 1. Nhập đa thức một biến”; “Bước 2. Tính giá trị của đa thức”.

GV có thể hướng dẫn HS theo một trong hai cách sau (tuỳ theo NL của HS): + Cách 1: GV sử dụng máy tính và máy chiếu để hướng dẫn và làm mẫu tính giá trị

1. Tính giá trị của đa thức một biến Cho đa thưc f(x)=x −6x +5x −3x +8. Tính: f(−2);f(3)−4f(7). - Nhập lệnh ( )= ∧8−6 ∧7+5 ∧4−3 ∧2+8 Rồi bấm - Tính f(-2) ta nhập lệnh f(-2) rồi bấm

của đa thức trong VD1. HS quan sát, thực hành tính giá trị của đa thức trong VD1 và trong LT1. GV quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. GV sử dụng máy tính và máy chiếu để nhấn mạnh những điểm cần lưu ý cho cả lớp. + Cách 2: HS tự đọc và làm theo hướng dẫn ở VD1. GV quan sát và hướng dẫn, giúp đỡ những HS gặp khó khăn. GV sử dụng máy tính và máy chiếu để nhấn mạnh những điểm cần lưu ý. HS thực hành tính giá trị của đa thức trong LT1. Để sử dụng phần mềm GeoGebra tính giá trị của đa thức một biến, GV cần lưu ý HS:

- Thực hiện đúng các lệnh, thứ tự các lệnh ở ô Nhập lệnh. - Một số sai sót HS có thể gặp phải, chẳng hạn HS nhập

Màn hình xuất hiện:

- Tính f(3) – 4f(7) ta nhập lệnh: f(3) – 4f(7) rồi bấm Màn hình xuất hiện: LT1:

401

402

f (x) (giữa f và (x) có dấu cách) hoặc f[x].

- Ngoài cách nhập đa thức như ở hướng dẫn trong SGK, ta cũng có thể nhập đa thức như sau: f(x)=x^86*x^7+5*x^4 − 3*x^2+8.

- HS thực hiện LT1: Tính giá trị của biểu thức g(x). Nhiệm vụ 2: Sử dụng phần mềm Geogebra để tạo công cụ vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh - GV hướng dẫn HS thực hiện trong Vùng làm việc.

- GV hướng dẫn HS thực hiện theo 4 bước để tạo công cụ vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh: + Bước 1. Tạo các số a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ban đầu + Bước 2. Tạo các hộp chọn đầu vào + Bước 3. Vẽ hình tam giác ABC có AB = c, CA=b, BC = a

2. Tạo công cụ vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh Vùng làm việc:

+ Bước 4. Vẽ hình tam giác

ABC có độ dài các cạnh là a, b, c thay đổi.

- GV lưu ý: Ở Bước 4, HS nhập vào độ dài ba cạnh, nhưng không thấy hình tam giác xuất hiện là do độ dài ba cạnh HS nhập vào không thoả mãn đồng thời các điều kiện a + b > c, b+c > a, c+a > b.

Nhiệm vụ 3: Sử dụng phần mềm Geogebra để trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của các đường đặc biệt trong tam giác

- GV cho HS nhắc lại tính chất của 3 đường trung tuyến trong tam giác.

- Bước 2: Tạo các hộp chọn đầu vào

Tạo công cụ vẽ hình tam giác khi biết độ dài ba cạnh: - Bước 1: Tạo các số a, b, c là độ dài ba cạnh của tam giác ban đầu

- GV giới thiệu cách sử dụng phần mềm để trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của các đường đặc biệt trong tam giác.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo 2 bước:

- Bước 3: Vẽ hình tam giác có B=c,CA=b,BC= a + Dùng vẽ đoạn thẳng AB có độ dài bằng c

403
404

+ Bước 1. Vẽ tam giác và ba đường trung tuyến của tam giác

+ Bước 2. Di chuyển đỉnh của tam giác và thấy rằng các đường trung tuyến của tam giác luôn cùng đi qua một điểm mặc dù các yếu tố của tam giác thay đổi. - GV yêu cầu HS thực hiện

LT2: trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của ba đường phân giác. Nhiệm vụ 4: Sử dụng phần mềm Geogebra để vẽ hình lăng trù đứng tam giác, lăng trụ đứng tứ giác - GV giới thiệu cách vẽ vùng Hiển thị dạng 3D.

- GV hướng dẫn HS vẽ hình lăng trụ đứng tam giác có các đỉnh của mặt đáy của hình lăng trụ thuộc mặt phẳng chuẩn.

+ Bước 1. Vẽ một hình tam giác ở phần màu xám (tức là ba đỉnh của tam giác thuộc mặt phẳng chuẩn)

+ Dùng vẽ đường tròn tâm A bán kính b và đường

tròn tâm B bán kính a, rồi dùng xác định giao điểm C của hai đường tròn đó.

+ Bước 2. Vẽ hình lăng trụ đứng tam giác

+ Bước 3.Ẩn các đối tượng không cần thiết và đổi tên các đỉnh của hình lăng trụ đứng tam giác để được hình lăng trụ đứng tam giác ABC.A’B’C’.

- HS thực hiện LT3: vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác.

+ Ẩn đoạn AB + Dùng vẽ hình tam giác ABC.

+ Ẩn các đối tượng không cần thiết để có hình tam giác ABC cần vẽ

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: - HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, hoàn thành các yêu cầu, thảo luận nhóm.

- GV quan sát hỗ trợ

Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn.

3. Trải nghiệm tính chất cùng đi qua một điểm của các đường đặc biệt trong tam giác: Ví dụ: Vẽ tam giác và ba đường trung tuyến của tam giác LT2: Vẽ ba đường phân giác AF, BD, CE của một tam giác ABC.

- Bước 4: Vẽ hình tam giác ABC có độ dài các cạnh là a, b, c thay đổi: Thay a=3,b=4,c=5, ta được tam giác ABC có độ dài ba cạnh BC,CA,AB lần lượt là 3,4,5.

Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu

405
406

Khi di chuyển một trong các đỉnh của tam giác ABC, ta thấy các đường phân giác luôn cùng đi qua một điểm.

4. Vẽ hình lăng trụ đứng, hình lăng trụ đứng tứ giác, hình hộp chữ nhật Chọn Hiển thị dạng 3D

- Vẽ lăng trụ đứng tam giác

+ Vẽ tam giác ABC

407 cầu HS ghi
vào vở.
chép đầy đủ
408

+ Nháy chuột vào sau đó nháy chuột vào một điếm trong hình tam giác và giữ chuột trái, kéo lên trên, ta sẽ có hình lăng trụ đứng tam giác .DEF.

+ Đổi tên, ẩn các đối tượng không cần thiết LT3: Vẽ hình lăng trụ đứng tứ giác IJKL.I’J’K’L’

Hoạt động 2: Sử dụng phần mềm Microsoft Excel

a) Mục tiêu: - Nhận biết được và thực hành được một số lệnh để vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép và biểu đồ đoạn thẳng bằng phần mềm Microsoft Excel.

b) Nội dung: HS đọc SGK, quan sát GV hướng dẫn, thực hành. c) Sản phẩm: HS sử dụng được phần mềm Microsoft Excel để vẽ biểu đồ. d) Tổ chức thực hiện: HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS SẢN PHẨM DỰ KIẾN

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ: - GV dẫn dắt: Việc vẽ biểu đồ cột, biểu đồ cột kép, biểu đồ đoạn thẳng bằng bút, thước kẻ thường mất khá nhiều thời gian. Chúng ta

II. Sử dụng phần mềm Microsoft Excel 1. Vẽ biểu đồ cột Ví dụ 2: - Nhập vào dữ liệu:

409
410

có thể sử dụng phần mềm

Microsoft Excel là phần mềm

hữu hiệu để vẽ các loại biểu đồ

một cách đơn giản và nhanh chóng.

GV hướng dẫn HS thực hiện theo 3 bước: “Bước 1. Nhập dữ liệu”; “Bước 2. Chọn khối ô”; “Bước 3. Vẽ biểu đồ”.

- GV lưu ý cho HS một số điểm:

+ Với một số phiên bản khác nhau

của phần mềm Microsoft Excel, các thao tác cụ thể ở Bước 3 có thể khác nhau. Chúng ta đang trình bày việc sử dụng phiên bản Microsoft Excel 2016 để vẽ biểu đồ cột đơn, biểu đồ cột kép và biểu đồ đoạn thẳng.

+ Nhập chính xác dữ liệu, chọn chính xác khối ô. + Lựa chọn chính xác các dạng biểu đồ theo đúng yêu cầu.

- Thực hiện ba bước đó. HS thực hành Ví dụ 2, Ví dụ 3 dưới sự hỗ trợ hướng dẫn, quan sát của GV. Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ:

- HS theo dõi SGK, chú ý nghe, tiếp nhận kiến thức, suy nghĩ trả

- Vẽ biểu đồ cột biểu diễn số huy chương Vàng, Bạc, Đồng của Đoàn Thể thao Việt Nam: - Vẽ biểu đồ cột kép biểu diễn số huy chương Vàng, Bạc, Đồng của Đoàn Thể thao Việt Nam và Đoàn Thể thao Thái Lan: 2. Vẽ biểu đồ đoạn thẳng Ví dụ

lời câu hỏi, hoàn thành các yêu cầu. - GV: quan sát và trợ giúp HS. Bước 3: Báo cáo, thảo luận: - HS giơ tay phát biểu, lên bảng trình bày - Một số HS khác nhận xét, bổ sung cho bạn. Bước 4: Kết luận, nhận định: GV tổng quát lưu ý lại kiến thức trọng tâm và yêu cầu HS ghi chép đầy đủ vào vở.

Nhập dữ liệu vào: Vẽ biểu đồ đoạn thẳng biểu diễn dữ liệu thống kê:

Thu nhập bình quân đầu người/năm (đô la Mỹ)

3000

2500

2000

1500

1000

500

0

1986199120102017201820192020

C. HOẠT ĐỘNG LUYỆN TẬP, VẬN DỤNG

a) Mục tiêu: Học sinh củng cố lại kiến thức đã học.

b) Nội dung: HS vận dụng các kiến thức của bài học làm bài tập

c) Sản phẩm học tập: Câu trả lời của HS.

d) Tổ chức thực hiện:

Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ:

- GV tổ chức cho HS hoạt động thực hiện LT2, LT3 (SGK -tr 123).

GV hướng dẫn: Có thể vẽ hình hộp chữ nhật trong phần LT3 theo 3 bước đã hướng dẫn ở SGK. Ở bước 1, GV gợi ý HS vẽ hình chữ nhật ở vùng làm việc và hình chữ nhật này sẽ xuất hiện ở vùng hiển thị dạng 3D.

- GV cho HS thực hiện bài thêm:

411
VàngBạcĐồng
412
3: 0 20 40 60 80 100 120 VàngBạcĐồng Đoàn Thể thao Việt Nam 0 20 40 60 80 100 120 140
Đoàn Thể thao Việt NamĐoàn thể thao Thái Lan

Bảng sau đây cho biết chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam từ tháng 3 – 2020 đến tháng 3 – 2021.

Vẽ biểu đồ đoạn thẳng thể hiện chỉ số giá tiêu dùng của Việt Nam tháng 3 – 2020 đến tháng 3 – 2021.

Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ: HS quan sát và chú ý lắng nghe, thảo luận nhóm, hoàn thành các bài tập GV yêu cầu.

- GV quan sát và hỗ trợ.

Bước 3: Báo cáo, thảo luận:

- Mỗi bài tập GV mời HS trình bày. Các HS khác chú ý chữa bài, theo dõi nhận xét bài trên bảng.

Bước 4: Kết luận, nhận định: - GV chữa bài, chốt đáp án, tuyên dương các hoạt động tốt, nhanh và chính xác.

Kết quả:

LT3:

Bài vẽ biểu đồ:

* HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

• Ghi nhớ kiến thức trong bài.

• Hoàn thành các bài tập trong SBT.

413
414

Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.