GIÁO ÁN GIẢI TÍCH & HÌNH HỌC CƠ BẢN 12 CHUẨN - LÊ NGỌC SƠN - THPT PHAN CHU TRINH

Page 1

CHƯƠNG I. ỨNG DỤNG ĐẠO HÀM ĐỂ KHẢO SÁT VÀ VẼ ĐỒ THỊ HÀM SỐ Bài soạn: §1. SỰ ĐỒNG BIẾN, NGHỊCH BIẾN CỦA HÀM SỐ Tiết chương trình: 1 – 2

Ngày soạn: Ngày dạy:

I. MỤC TIÊU: 1. Kiến thức: − Hiểu định nghĩa của sự đồng biến, nghịch biến của hàm số và mối liên hệ giữa khái niệm này với đạo hàm. − Nắm được qui tắc xét tính đơn điệu của hàm số. 2. Kĩ năng: − Biết vận dụng qui tắc xét tính đơn điệu của một hàm số và dấu đạo hàm của nó. 3. Thái độ: − Rèn luyện tính cẩn thận, chính xác. Tư duy các vấn đề toán học một cách lôgic và hệ thống. II. CHUẨN BỊ: 1. PPDH: nêu vấn đề, giảng giải, hỏi đáp, luyện tập, … 2. Chuẩn bị: Giáo viên: SGK, SGV, giáo án,… Học sinh: SGK, vở ghi. Ôn tập các kiến thức đã học về đạo hàm ở lớp 11. 3. Bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN

HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Nhắc lại định nghĩa

+ Yêu cầu học sinh nhắc lại định nghĩa Giả sử hàm số y = f(x) xác định trên K. hàm số đồng biến, nghịch biến • y = f(x) đồng biến trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K: x1 < x2 ⇒ f(x1) < f(x2) • y = f(x) nghịch biến trên K ⇔ ∀x1, x2 ∈ K: x1 < x2 ⇒ f(x1) > f(x2) Phương pháp xét tính đơn điệu đã học: + Yêu cầu học sinh nhắc lại phương pháp xét tính đồng biến, nghịch biến • y = f(x) đồng biến trên K đã học. f(x1 ) − f(x 2 ) > 0 , ∀x1,x2∈ K (x1 ≠ x2) ⇔ x1 − x 2

1


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.