https://twitter.com/daykemquynhon https://plus.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon http://daykemquynhon.blogspot.com
Ngày soạn: 25/11/2017 TIẾT 25 – 33 CHỦ ĐỀ: PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ
D
Skype : daykemquynhon@hotmail.com https://daykemquynhonofficial.wordpress.com/blog/
DẠY KÈM QUY NHƠN OFFICIAL ST&GT : Đ/C 1000B TRẦN HƯNG ĐẠO TP.QUY NHƠN
.Q
IỄ N
Đ
ÀN
TO
ÁN
-L
Í-
H
Ó
A
10 00
B
TR ẦN
H Ư
N
G
Đ
ẠO
TP
Nơi bồi dưỡng kiến thức Toán - Lý - Hóa cho học sinh cấp 2+3 / Diễn Đàn Toán - Lý - Hóa 1000B Trần Hưng Đạo Tp.Quy Nhơn Tỉnh Bình Định
http://daykemquynhon.ucoz.com
U Y
N
H
Ơ
N
A. Nội dung chủ đề: PHẢN ỨNG OXY HÓA – KHỬ được phân bố theo thời lượng 1. Hóa trị và số oxy hóa (1 tiết) 2. Phản ứng oxy hóa – khử (3 tiết) - Tiết 1: Các định nghĩa về phản ứng oxy hóa – khử; - Tiết 2: Cân bằng phản ứng oxy hóa – khử; - Tiết 3: Ý nghĩa phản ứng oxy hóa – khử. 3. Phân loại phản ứng hóa học vô cơ (1 tiết) 4. Luyện tập (3 tiết) - Tiết 1: Xác định số oxy hóa, chất hóa, chất khử và cân bằng phản ứng oxy hóa – khử. - Tiết 2: Giải bài toán bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn e. - Tiết 3: Giải bài toán bằng phương pháp sử dụng định luật bảo toàn e. 5. Thực hành (1 tiết) B. Tổ chức dạy học chuyên đề B.1. Mục tiêu 1. Kiến thức - Điện hoá trị, cộng hóa trị của nguyên tố trong hợp chất. - Số oxi hoá của nguyên tố trong các phân tử đơn chất và hợp chất. Những quy tắc xác định số oxi hoá của nguyên tố. - Phản ứng oxi hoá - khử là phản ứng hoá học trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của nguyên tố. - Chất oxi hoá là chất nhận e, chất khử là chất nhường e. Sự oxi hoá là sự nhường e, sự khử là sự nhận e. - Các bước lập phương trình phản ứng oxi hoá - khử, - Ý nghĩa của phản ứng oxi hoá - khử trong thực tiễn. 2. Kĩ năng - Xác định được điện hoá trị, cộng hóa trị, số oxi hoá của nguyên tố trong một số phân tử đơn chất và hợp chất cụ thể. - Phân biệt được chất oxi hóa và chất khử, sự oxi hoá và sự khử trong phản ứng oxi hoá - khử cụ thể. - Lập được phương trình hoá học của phản ứng oxi hoá - khử dựa vào số oxi hoá (cân bằng theo phương pháp thăng bằng e). - Giải bài toán theo phương pháp sử dụng định luật bảo toàn e. 3. Thái độ: Say mê, hứng thú học tập, yêu khoa học 4. Định hướng các năng lực được hình thành - Năng lực tự học, hợp tác; - Năng lực sử dụng ngôn ngữ hóa học; - Năng lực quan sát, phát hiện vấn đề; - Năng lực nghiên cứu và thực hành hóa học; - Năng lực tính toán; - Năng lực giải quyết vấn đề thông qua môn Hóa học; - Năng lực sáng tạo.
Đóng góp PDF bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial