ĐỀ ÔN LUYỆN MỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI TỐT NGHIỆP THPT NĂM 2023 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 01-15 (BẢN GIÁO VIÊN)

Page 1

Ths Nguyễn Thanh Tú

eBook Collection

WORD VERSION | 2023 EDITION

ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL

ĐỀ THI THỬ TỐT NGHIỆP THPT MÔN HÓA HỌC
ĐỀ ÔN LUYỆN MỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023 MÔN HÓA HỌC - ĐỀ 01-15 (BẢN GIÁO VIÊN)
Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/28062440
COM

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 01

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết

Câu 1: Chất tham gia phản ứng màu biure là

A. đường nho. B. anbumin.

C. dầu ăn. D. poli(vinyl clorua).

Câu 2: Axit fomic có trong nọc một số loài kiến. Khi bị loại kiến này cắn, nên chọn chất nào sau đây bôi vào vết thương để giảm sưng tấy?

A. Muối ăn. B. Giấm ăn.

C. Nước.

D. Vôi tôi.

Câu 3: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng tạo thành kết tủa và giải phóng khí H2?

A. Mg. B. K.

C. Ba.

Câu 4: Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thuộc nhóm nào sau đây?

A. IB. B. IA.

Câu 5: Dung dịch chất nào sau đây có pH < 7?

C. IIB.

A. Lysin. B. Etylamin.

C. Axit glutamic. D. Đimetylamin.

Câu 6: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là CH2 CH CN n

A. tơ nilon-7. B. tơ nilon-6. C. tơ nilon-6,6.

Câu 7: Chất nào sau đây tan trong nước phân li ra ion?

A. FeCl3. B. HCHO.

C. C2H5OH. D. C12H22O11 (saccarozơ).

Câu 8: Ở nhiệt độ thường, không khí oxi hoá được hiđroxit nào sau đây ?

A. Cu(OH)2.

B. Fe(OH)3.

C. Fe(OH)2.

D. Na.

D. IIA.

D. tơ olon.

D. Mg(OH)2.

Câu 9: Sục từ từ khí CO2 đến dư vào dung dịch X, thu được kết tủa. Dung dịch X chứa chất nào?

A. NaAlO2. B. NaOH.

C. Ba(OH)2.

Câu 10: Kim loại nào sau đây tác dụng với dung dịch CuSO4 không thu được kim loại?

A. Al. B. Fe.

C. Zn.

Câu 11: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất?

A. C2H5NH2

C. CH3NH2.

Câu 12: Sắt có số oxi hóa +3 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH). B. FeSO4.

B. NH3

D. C6H5NH2 (anilin).

C. FeO.

D. AlCl3.

D. K.

D. Fe2(SO4)3.

Câu 13: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim siêu nhẹ, được dùng trong kĩ thuật hàng không?

A. Na. B. Li.

C. Ca. D. Mg.

Câu 14: Kim loại mà khi tác dụng với HCl hoặc Cl2 không tạo ra cùng một muối là

A. Zn. B. Al.

C. Fe. D. Mg.

Câu 15: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được hai muối?

A. Benzyl acrylat.

C. Vinyl propyonat.

B. Phenyl axetat.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. Etyl fomat.

1
đề

Câu 16: Kim loạ

Kim loại X là

A. Pb. B. Hg.

Câu 17: Ở nhiệt độ cao, khí CO không khử được oxit nào sau đây?

A. CuO. B. FeO.

Câu 18: Oxit kim loại không tác dụng với nước là

Fe

A. CaO. B. MgO. C. BaO.

Câu 19: Chất nào sau đây không làm mềm được nước cứng tạm thời?

A. Na2CO3

B. HCl.

C. NaOH.

Câu 20: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Al phản ứng với chất nào sau đây?

A. Fe2O3

B. BaO.

Câu 21: Chất nào sau đây là đồng phân của glucozơ?

A. Fructozơ

B. Tinh bột.

C. MgO.

C. Xenlulozơ

D. Na3PO4

D. Na2O.

D. Saccarozơ

Câu 22: Mùi tanh của cá là do hỗn hợp một số amin (nhiều nhất là trimetylamin) và một số chất khác gây nên. Công thức của trimetylamin là

A. CH3NH3 B. C2H5NH2.

C. (CH3)2NH.

Câu 23: Cho ancol etylic tác dụng với kim loại Na, thu được khí H2 chất nào sau đây?

A. CH3ONa. B. CH3COONa.

C. C2H5ONa.

Câu 24: Chất nào sau đây không phải là este?

A. CH3COOH.

C. HCOOC6H5

Câu 25: Chất nào sau đây không thuộc loại chất béo?

D. (CH3)3N.

D. HCOONa.

B. CH3COOCH3.

D. HCOOCH3

A. Tripanmitin. B. Glixerol C. Tristearin. D. Triolein.

thông hiểu

Câu 26: Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobitol. X, Y lần lượt là

A. saccarozơ, etanol.

C. mantozơ, etanol.

Câu 27: Phát biểu nào sau đây sai?

B. tinh bột, etanol.

D. xenlulozơ, glucozơ

A. Metyl acrylat có khả năng tham gia phản ứng cộng Br2 trong dung dịch.

B. Etyl fomat có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

C. Etyl axetat có công thức phân tử là C4H8O2.

D. Phân tử metyl metacrylat có một liên kết π trong phân tử

Câu 28: Cho các polime sau: polistiren, amilozơ, amilopectin, poli(vinyl clorua), poli(metyl metacrylat), teflon. Số

polime có thành phần nguyên tố giống nhau là

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 29: Dung dịch FeSO4 bị lẫn CuSO4. Phương pháp đơn giản để loại tạp chất là:

A. Cho một lá nhôm vào dung dịch.

B. Cho dung dịch NH3 cho đến dư vào dung dịch, lọc lấy kết tủa Fe(OH)2 rồi hòa tan vào dung dịch H2SO4 loãng.

C. Cho lá đồng vào dung dịch.

D. Cho lá sắt vào dung dịch.

Câu 30: Để oxi hóa hết 6,0 gam kim loại R (hóa trị II) cần vừa đủ 0,15 mol khí Cl2. Kim loại R là

A. Mg. B. Ca.

C. Ba.

D. Be.

Câu 31: Cho 14,6 gam lysin tác dụng với dung dịch HCl dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được dung dịch chứa m gam muối, Giá trị của m là

A. 25,55. B. 18,40.

C. 18,25.

D. 21,90.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 32: Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần vừa đủ 2,24 lít O2 (đktc), thu được CO2 và m gam H2O. Giá trị của m là

2
i X được
ệt kế, áp kế và một số thiết bị khác. Ở điều kiện thường, X là chất lỏng.
sử dụng trong nhi
C.
D. Cr.
W.
D.
C.
2O3
MgO.
D.
K2O.

A. 1,8. B. 2,7.

Câu 33: Cho 13,2 gam este đơn chức no X tác dụng vừa hết với 150 ml dung dịch NaOH 1M, thu được 12,3 gam muối. Công thức của X là

A. HCOOCH3 B. CH3COOC2H5

C. HCOOC2H5

D. CH3COOCH3

Câu 34: Cho các chất sau: glyxin, axit glutamic, etylamoni hiđrocacbonat, anilin. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 4. B. 2. C. 1. D. 3.

Câu 35: Cho 0,1 mol FeCl2 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 43,05. B. 47,90. C. 40,80. D. 39,50 vận dụng

Câu 36: Cho các thí nghiệm sau:

(a) Cho Fe3O4 vào dung dịch H2SO4 đặc, nóng.

(b) Cho dung dịch AlCl3 vào dung dịch NaOH.

(c) Cho dung dịch HCl vào dung dịch NaHCO3

(d) Cho kim loại Cu vào dung dịch HNO3 đặc, nóng.

(e) Cho dung dịch NH4H2PO4 vào dung dịch NaOH dư, đun nóng.

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 3.

B. 4.

C. 2.

D. 1.

Câu 37: Hiđro hóa hoàn toàn m gam chất béo X (xúc tác Ni, to), thu được (m + 0,2) gam chất béo Y no. Đốt cháy hoàn toàn m gam X, thu được 2,75 mol CO2 và 2,55 mol H2O. Mặt khác, thủy phân hoàn toàn m gam X trong dung dịch NaOH dư đun nóng, thu được a gam muối. Giá trị của a là

(k3)nn0,1 kn0,25 m2,75.122,55.20,05.6.1642,9gam. (k1)nnn0,2n0,05

2 22

XXH XX XXCOHOX

BTKL:42,90,05.3.40m0,05.92m44,3gam

A. 42,4. B. 44,3.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

C. 41,6.

(a) Giấm ăn có thể khử được mùi tanh của cá do các amin gây ra.

(b) Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng.

(c) Đun nóng tristearin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

(d) Nhỏ vài giọt nước brom vào dung dịch phenol (C6H5OH) xuất hiện kết tủa trắng.

D. 47,2.

(e) Đồng trùng hợp buta-1,3-đien với acrilonitrin (xúc tác Na) thu được cao su buna-N.

Số phát biểu đúng là

A. 4. B. 5. C. 2.

D. 3.

Câu 39: Trong thực tế, người ta sản xuất nhôm từ quặng boxit (quặng có lẫn oxit sắt và một số tạp chất trơ về mặt hóa học) theo sơ đồ phản ứng như sau:

Quặng boxit + → odungdòch(X),t (A) (Y)dö + → (B) ot → (D) → ñpnc,criolit Al

Các chất X, Y thỏa mãn sơ đồ trên là:

A. KOH, HCl. B. NaOH, CO2 C. HCl, NH3 D. HCl, NaOH.

Câu 40: Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
C.
D.
3,06.
1,5.
muoáimuoái
 −==  =  +  =++=  −=−==     ++=+  =
số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,85 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, a mol E tác dụng tối đa với x mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của x là 2 E 4x4 E Br 115 M26EchöùaCHEcoùdaïngCH12x426x. 66 4.110,3.5 BTE:(4)a0,85.4a0,3xn0,25mol 6 6 +=  +=  =  π= ++=  =  === A. 0,325. B. 0,250. C. 0,350. D. 0,175.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4 ----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 02

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết

Câu 1: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng toàn phần?

A. Ca(OH)2. B. NaOH.

Câu 2: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe2O3 B. Fe(OH)3

C. HCl.

C. Fe3O4

D. Na3PO4.

D. Fe2(SO4)3

Câu 3: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Mg tác dụng với chất nào sau đây tạo thành dung dịch muối?

A. HCl (dd).

B. O2

Câu 4: Tên gọi của polime có công thức cho dưới đây là

CH2 CH2 n

C. H2O.

D. Cl2

A. polistiren B. poli(metyl metacrylat).

C. poli(vinyl clorua).

D. polietilen.

Câu 5: Kim loại Al không tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3 B. Zn(NO3)2

Câu 6: Kim loại dẫn điện tốt nhất là

A. Ag. B. Au.

Câu 7: Hợp chất HCOOCH3 có tên gọi là

A. metyl fomat. B. etyl fomat.

C. CuSO4 D. Mg(NO3)2

C. Al.

C. metyl axetat.

D. Cu.

D. etyl axetat.

Câu 8: Ở điều kiện thích hợp, kim loại sắt tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành muối sắt(II)?

A. HNO3 loãng. B. S.

C. Cl2

Câu 9: Natri tác dụng với dung dịch chất nào sau đây tạo thành kết tủa?

A. Na2SO4. B. CuSO4.

Câu 10: Kim loại có hóa trị 3 duy nhất trong hợp chất là

A. Al. B. Fe.

C. BaCl2.

C. Ca.

Câu 11: Chất nào sau đây không tác dụng với NaOH trong dung dịch?

A. Axit fomic.

C. Metyl fomat.

D. Br2

D. KNO3.

D. Na.

B. Anilin.

D. Benzylamoni clorua.

Câu 12: Nước muối sinh lí (có tác dụng diệt khuẩn, sát trùng trong y học) là dung dịch có nồng độ 0,9% của muối nào sau đây?

A. Na2CO3. B. NaCl.

Câu 13: Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?

A. Xenlulozơ.

B. Saccarozơ.

C. NaNO3.

C. Fructozơ.

D. Na2SO4.

D. Tinh bột.

Câu 14: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?

A. Cs. B. Li.

Câu 15: Loại dầu, mỡ nào dưới đây không phải là lipit?

A. Mỡ động vật.

C. Dầu cá.

C. Ca.

B. Dầu mazut.

D. Dầu thực vật.

Câu 16: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH tạo thành ancol etylic?

A. CH3COOCH3.

C. HCOOCH3

D. K.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

B. HCOOC3H7.

D. CH

COOC

H

1
đề
3
2
5

Câu 17: Hợp chất (C2H5)2NH có tên gọi là

A. Propylamin. B. Etylamin. C. Đietylamin. D. Metylamin.

Câu 18: Xác định chất X thỏa mãn sơ đồ sau: ot 2 HiñroxitXOxitYHO →+

A. Al(OH)3. B. KOH. C. NaOH. D. Ba(OH)2.

Câu 19: Dung dịch nào sau đây làm phenolphtalein đổi màu?

A. Alanin. B. Glyxin. C. Metylamin. D. Axit axetic.

Câu 20: Hợp chất Ba(HCO3)2 tác dụng với dung dịch nào sau đây không sinh ra kết tủa?

A. Na2SO4 B. HCl. C. NaOH.

D. Na2CO3

Câu 21: Cho dung dịch FeCl3 vào dung dịch chất X, thu được kết tủa Fe(OH)3. Chất X là

A. NaCl. B. NaOH.

C. H2S.

Câu 22: Dung dịch nào sau đây làm quỳ tính chuyển màu đỏ?

A. CH3CHO. B. CH3COOH. C. C2H5OH.

D. AgNO3

D. NaCl.

Câu 23: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện với chất khử là H2?

A. Ba. B. Al. C. Cu.

Câu 24: Chất nào sau đây phân li trong nước tạo môi trường kiềm?

A. HCl. B. KNO3. C. KOH.

Câu 25: Thủy phân tetrapeptit Val-Gly-Ala-Lys thu được bao nhiêu loại amino axit?

D. Na.

D. Na2SO4.

A. 3. B. 4. C. 1. D. 2.

thông hiểu

Câu 26: Để điều chế Fe(OH)2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau

đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là?

A. Để nước khử Fe(III) thành Fe(II).

B. Đẩy hết oxi hòa tan, tránh việc oxi hòa tan oxi hóa Fe(II) lên Fe(III)

C. Đẩy nhanh tốc độ phản ứng.

D. Phân hủy hết muối cacbonat, tránh việc tạo kết tủa FeCO3.

Câu 27: Thả một mẩu natri vào cốc đựng 200 ml H2O, thu được 1,12 lít khí H2 (đktc). Nồng độ chất tan có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 1,0M. B. 0,5M. C. 1,5M. D. 2,0M.

Câu 28: Đun nóng 1,1 gam este no, đơn chức X với dung dịch KOH dư, thu được 1,4 gam muối. Tỉ khối của X so với khí CO2 là 2. Công thức của X là

A. C2H5COOCH3.

C. CH3COOC2H5

B. HCOOC3H7.

D. CH3COOC

Câu 29: Dẫn luồng khí CO qua ống sứ nung nóng chứa 26 gam hỗn hợp MgO và Fe2O3 (tỉ lệ mol 1:1), kết thúc phản ứng thu được m gam rắn. Giá trị của m là

A. 12,48.

B. 14,56.

C. 17,68.

D. 19,76.

Câu 30: Ở điều kiện thường dung dịch chứa 18 gam glucozơ hòa tan được tối đa bao nhiêu gam Cu(OH)2?

A. 4,9. B. 19,6.

C. 14,7.

D. 9,8.

Câu 31: Chất X ở dạng sợi, màu trắng, không có mùi vị và không tan trong nước. Thủy phân hoàn toàn chất X, thu được chất Y. Chất Y có nhiều trong quả nho chín nên được gọi là đường nho. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Phân tử khối của X là 342.

B. Y không có phản ứng tráng gương.

C. Rượu metylic được điều chế từ Y nhờ phản ứng lên men.

D. Tơ visco được điều chế từ X.

Câu 32: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Ancol etylic không tạo liên kết hiđro với nước.

B. Este iso - amyl axetat có mùi dứa chín.

C. Vinyl axetat có công thức phân tử là C4H6O2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. Vinyl axetat không làm mất màu dung dịch brom.

Câu 33: Cho dung dịch các chất: glixerol, Gly-Ala-Gly, alanin, axit axetic. Số dung dịch hòa tan được Cu(OH)2 là

2
2H5

A. 1. B. 4.

C. 3.

D. 2.

Câu 34: Cho 0,1 mol axit glutamic tác dụng với dung dịch NaOH dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được m gam muối. Giá trị của m là

A. 22,3. B. 19,1.

C. 16,9.

D. 18,5.

Câu 35: Cho các polime sau: PE, PVC, cao su buna, amilopectin, xenlulozơ, cao su lưu hóa. Số polime có mạch

không phân nhánh là

A. 2. B. 4.

vận dụng

Câu 36: Cho các phát biểu sau:

C. 3.

D. 5.

(a) Kim loại Fe tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 đặc, nguội.

(b) Các kim loại kiềm và kiềm thổ đều tác dụng với nước ở điều kiện thường.

(c) Nhúng thanh kim loại Zn vào dung dịch Cu(NO3)2 có xảy ra ăn mòn điện hóa học.

(d) Cho dung dịch Na2SO4 loãng vào dung dịch BaCl2 thu được kết tủa gồm hai chất.

(e) Cho a mol P2O5 vào dung dịch chứa 3a mol NaOH thu được dung dịch chứa hỗn hợp muối.

Số phát biểu đúng là

A. 3. B. 4. C. 5.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(a) Cho đá vôi vào dung dịch axit axetic sẽ có khí bay ra.

(b) Thủy phân saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ

(c) Để loại bỏ anilin dính trong ống nghiệm có thể dùng dung dịch HCl.

(d) Đun nóng tripanmitin với dung dịch NaOH sẽ xảy ra phản ứng thủy phân.

(e) Trùng hợp axit terephtalic với etylen glicol thu được poli(etylen terephtalat).

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 5.

C. 4.

Câu 38: Từ kali kim loại (K), người ta thực hiện chuỗi chuyển hóa sau:

K → X → Y → Z → X → K

D. 2.

D. 3.

Biết rằng các chất X, Y, Z đều chứa kali. Công thức của X, Z không thỏa mãn sơ đồ trên là:

A. K, KNO3

C. KOH, KHCO3.

B. KOH, KCl.

D. KOH, K2CO3.

Câu 39: Thủy phân hoàn toàn hỗn hợp E chứa hai triglixerit X và Y trong dung dịch NaOH (đun nóng, vừa đủ), thu được 3 muối C15H31COONa, C17H33COONa, C17H35COONa với tỉ lệ mol tương ứng 2,5 : 1,75 : 1 và 6,44 gam glixerol. Phần trăm khối lượng của triglixerit có phân tử khối thấp hơn trong E là

(CHCOO)(CHCOO)(CHCOO)CH:0,04mol34,4gam Xgoàm

(CHCOO)(CHCOO)CH:0,03mol24,96gam42,05%

g

m metan, propen và isopren. Đốt cháy hoàn toàn 15 gam X cần vừa

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
353
CH(OH) CHCOONaCHCOONaCHCOONa
n0,07 n0,1;n0,07;n0,04
153117331735
17351733153135 17331531235
 =  +  ===    ⇔    ⇔⇔   A. 42,05%. B. 58,04%. C.
D. 41,96%.
40: Hỗ
đủ 36,96 lít O2 (đktc). Ở điều kiện thường, cho a mol X phản ứng Br2 dư trong dung môi CCl4 thì có 0,1 mol Br2 phản ứng. Giá trị của a là quyñoåi 4 X 36458 58 2 2 CH:xmol m16x68y15 x0,3 2CHCHCHX CH:ymol y0,15 BTE:8x28y1,65.4 0,45molXlaømmaátmaøu0,15.20,3molBr 0,1.0,45 a0,15 0,3 amolXlaømmaátmaøu0,1molBr   =+=  =  +=+  →   = +=       =  +  ==    A. 0,30. B. 0,15. C. 0,10. D. 0,20. ----------- HẾT ----------
57,95%.
Câu
n h
p X

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 03

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết

Câu 1: Ion kim loại có tính oxi hóa mạnh, có tác dụng diệt khuẩn nên được dùng trong mỹ phẩm, tủ lạnh, máy điều hòa,... ở dạng nano là

A. Al3+ . B. Ag+ . C. Fe3+ . D. Cu2+ .

Câu 2: Ở điều kiện thường, kim loại X tác dụng với dung dịch Na2CO3, giải phóng khí và tạo thành kết tủa. Kim loại X là

A. Ca. B. Na.

Câu 3: Kim loại cứng nhất, có thể rạch được thủ tinh là

A. Os. B. Pb.

Câu 4: Axit nào sau đây là axit hai nấc?

A. HNO3 B. H3PO4

C. Fe.

D. Mg.

C. Cr. D. W.

C. H2SO4 D. CH3COOH.

Câu 5: Bột kim loại X tan hoàn toàn trong dung dịch HNO3 loãng, không có khí thoát ra. X có thể là kim loại nào?

A. Mg. B. Ag.

Câu 6: Dung dịch nào sau đây hòa tan đươc Al(OH)3?

A. Na2SO4 B. NaNO3

Câu 7: Chất nào sau đây còn được gọi là vôi tôi?

A. CaCO3. B. Ca(OH)2.

Câu 8: Muối sắt(II) clorua có công thức là

A. FeCl3. B. FeCl2.

C. Cu.

C. KCl.

C. Ca(HCO3)2.

C. FeS.

Câu 9: Số electron lớp ngoài cùng của các nguyên tử kim loại thuộc nhóm IIA là

A. 4. B. 1.

C. 2.

Câu 10: Etylamin (C2H5NH2) không phản ứng với chất nào?

A. H2SO4 (dd).

B. HNO3 (dd).

C. HCl (dd).

Câu 11: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(II) bromua?

A. Br2 B. HBr (dd).

C. KNO3 (dd).

Câu 12: Chất nào sau đây làm quỳ tím ẩm chuyển thành màu xanh?

A. Đimetylamin.

C. Anilin.

D. Fe.

D. Ca(OH)2

D. CaO.

D. Fe3O4.

D. 3.

D. Br2 (dd).

D. H2SO4 (dd).

B. Axit glutamic.

D. Glyxin.

Câu 13: Ở điều kiện thích hợp, kim loại nhôm phản ứng với chất nào sau đây giải phóng khí H2?

A. Fe2O3

B. CuSO4

C. HCl.

Câu 14: Cho glyxin tác dụng với NaOH, thu được muối X. Công thức của X là

A. H2NCH(CH3)COONa.

C. (CH3)2CHCH(NH2)COONa.

B. H2NCH2CH2COONa.

D. H2NCH2COONa.

D. HNO3

Câu 15: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?

A. Cu. B. Na.

C. Fe.

Câu 16: Kết tủa Fe(OH)2 sinh ra khi cho dung dịch FeCl2 tác dụng với dung dịch

A. HCl. B. NaOH.

C. NaCl.

D. Al.

D. KNO3

Câu 17: Đun nóng triglixerit trong dung dịch NaOH dư đến phản ứng hoàn toàn luôn thu được chất nào sau đây?

A. Metanol.

C. Etylen glicol.

B. Glixerol.

D. Etanol.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1

Câu 18: Khi

dịch truyền có tác dụng trên là

A. Tinh bột.

B. Fructozơ.

Câu 19: Polime nào sau đây có đặc tính dai, bền với nhiệt?

A. Polibuta-1,3-đien.

C. Poli(vinyl clorua).

Câu 20: Este metyl axetat có công thức là

A. HCOOCH3.

C. CH3COOC2H5

Câu 21: Chất nào sau đây là axit fomic ?

A. C17H33COOH.

C. HCOOH.

C. Saccarozơ.

B. Polistiren.

D. Poliacrilonitrin.

B. CH3COOCH3.

D. HCOOC2H5

B. C2H5COOH.

D. CH3COOH.

Câu 22: Dung dịch chất nào sau đây là quỳ tím chuyển màu đỏ?

D. Glucozơ.

A. NaCl. B. KNO3 C. NaOH. D. KHSO4

Câu 23: Amin nào sau đây là amin bậc một?

A. CH3NHC2H5

C. C2H5NH2.

B. (CH3)3N.

D. (CH3)2NH.

Câu 24: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được natri axetat?

A. C2H5COOCH3

C. HCOOCH3.

B. CH3COOC2H5

D. HCOOC2H5.

Câu 25: Kim loại nào sau đây là thành phần của hợp kim dùng làm chất trao đổi nhiệt trong một số lò phản ứng hạt nhân?

A. Li. B. Al.

Câu 26: Câu nào trong các câu dưới đây không đúng?

A. Fe tan trong dung dịch FeCl3

C. Fe tan trong dung dịch FeCl2

C. Na.

D. Ca. thông hiểu

B. Fe tan trong dung dịch CuSO4

D. Cu tan trong dung dịch FeCl3

Câu 27: Cho m gam Cu vào 400 ml dung dịch AgNO3 0,2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 6,48 gam Ag. Giá trị của m là

A. 3,84. B. 5,12.

Câu 28: Cho 15,75 gam hỗn hợp X gồm

HCl, thu được 24,875 gam muối. Giá trị của a là

C. 2,56.

D. 1,92

COOH phản ứng vừa đủ với dung dịch chứa a mol

A. 0,25. B. 0,15. C. 0,125 D. 0,2.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol este X rồi cho sản phẩm cháy vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Công thức của X là

A. CH3COOCH3 B. HCOOCH3

C. HCOOC2H5 D. CH3COOC2H5

Câu 30: Phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Phản ứng giữa axit cacbonxylic và ancol khi có H2SO4 đặc là phản ứng một chiều.

B. Este isoamyl axetat có mùi chuối chín.

C. Axit béo là những axit cacboxylic đa chức.

D. Tất cả các este phản ứng với dung dịch kiềm luôn thu được sản phẩm cuối cùng là muối và ancol.

Câu 31: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?

A. 22,5 gam.

B. 14,4 gam.

C. 1,44 gam.

D. 2,25 gam.

Câu 32: Cho các polime sau: polietilen, xenlulozơ, nilon-6,6, amilopectin, nilon-6, amilozơ. Số polime thiên nhiên

A. 1. B. 3.

C. 4.

D. 2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 33: Hòa tan m gam Mg trong dung dịch H2SO4 loãng (dư), thu được 2,24 lít khí (đktc). Giá trị của m là

2
bị ốm, mất sức, nhiều người bệnh thường được truyền dịch đường để bổ sung nhanh năng lượng. Chất
trong
C2H5
2 và H2
2
NH
NCH

A. 2,4 gam. B. 1,2 gam.

C. 3,6 gam.

D. 4,8 gam.

Câu 34: Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim), thu được chất hữu

cơ Y và khí cacbonic. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Độ ngọt của X lớn hơn đường mía.

B. Y là gây nghiện.

C. X có nhiều trong quả chuối xanh.

D. Y hòa tan được Cu(OH)2

Câu 35: Cho dãy gồm các chất: axit axetic; ancol etylic; axit aminoaxetic, metylamoni clorua. Số chất phản ứng

được với dung dịch NaOH là

A. 3.

vận dụng

2.

Câu 36: Đun nóng m gam hỗn hợp E chứa triglixerit X và các axit béo với 200 ml dung dịch NaOH 1M (vừa đủ), thu được glixerol và hỗn hợp muối Y. Hiđro hóa hoàn toàn Y cần vừa đủ 0,1 mol H2, chỉ thu được muối natri panmitat. Đốt cháy 0,07 mol E, thu được 1,645 mol CO2. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là

A. 50,16. B. 52,14. C. 55,40. D. 52,34.

Câu 37: Hỗn hợp X gồm các khí etan, propen và buta-1,3-đien có tỉ khối so với H2 là 19,8. Trộn X với 0,6 mol H2, thu được hỗn hợp Y. Đốt cháy hoàn toàn Y, thu được 31,36 lít khí CO2 (đktc). Mặt khác, đun Y với bột Ni một thời gian thu, được hỗn hợp Z. Dẫn Z qua dung dịch nước brom thì thấy làm mất màu vừa đủ 8 gam brom. Tỉ khối của

(a) Polietilen được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

(b) Ở điều kiện thường, anilin là chất rắn.

(c) Tinh bột thuộc loại polisaccarit.

(d) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng, thu được α-amino axit.

(e) Ở điều kiện thích hợp, triolein tham gia phản ứng cộng H2

Số phát biểu đúng là

Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
B.
C. 4. D. 1.
+=   +=   =  +→  +  = =   +    = 2 HlaømnoE 1531 quyñoåi 1531335 2 n0,1mol. CHCOOH:xmol x3y0,2 x0,11 E(CHCOO)CH:ymol xy0,07 y0,03 16x51y1,645 H:0,1mol m52,14gam
Z so với He là 2,86 2 quyñoåi x6 CH X Hpö Z Z/He 1,4 XCH12x639,6x2,8n0,5. 2,8 2,8.262 k0,8n0,050,8.0,50,35. 2 0,5.39,60,6.228 M28d7 0,50,60,354 +→  +=  =  == −+ +==  +== +  ==  == +− A. 13,0. B.
C. 6,5. D. 7,0. Câu
14,0.
38: Cho các phát biểu sau:
B.
5. D. 3.
A. 2.
4. C.
sau: ++++ + →→→→ 2242 COHONaHSOBa(OH) Y XYZTX Biết X, Y, Z, T đều là hợp chất của natri. Các chất X và T tương ứng là + ++++ + +→→→→ 3 22 4 2 23324 NaHCO COHONaHSOBa(OH) 23324 23 XlaøNaCO;YlaøNaHCO;ZlaøNaSO;TlaøNaOH. Sôñoàphaûnöùng:NaCONaHCONaSONaOHNaCO A. Na2CO3 và NaOH. B. Na2SO3 và Na2SO4. C. NaOH và Na2SO4 D. Na2CO3 và Na2SO4 Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau: (a) Đốt dây Mg trong không khí.

(b) Sục khí Cl2 vào dung dịch FeSO4

(c) Cho dung dịch H2SO4 loãng vào dung dịch Fe(NO3)2.

(d) Đun sôi dung dịch Ca(HCO3)2

(e) Sục khí CO2 vào dung dịch Ca(OH)2

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng oxi hóa - khử là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4
3. B. 2. C. 4. D. 5.
A.
----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 04

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết

Câu 1: Kim loại M có thể điều chế được bằng phương pháp thủy luyện, nhiệt điện, điện phân. Kim loại M là

A. Al. B. Cu.

C. Na.

Câu 2: Chất có thể gây nghiện cho con người nếu sử dụng thường xuyên là

A. ampixilin. B. amoxilin.

D. Mg.

C. paradol. D. heroin.

Câu 3: Thủy phân tripeptit Ala-Ala-Ala thu được amino axit có công thức là

A. H2NCH2COOH.

C. H2NCH(CH3)COOH.

B. H2NCH(C3H7)COOH.

D. H2NCH(NH2)COOH.

Câu 4: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch nào sau đây không giải phóng khí CO2?

A. HCl. B. H2SO4.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có tính nhiễm từ?

A. Al.

Fe.

Câu 6: Nước vôi trong chứa chất tan nào sau đây?

A. Ca(OH)

Ca(NO

)

Câu 7: Hợp chất sắt(III) sunfat có công thức là

C. KHSO4.

Mg.

A. Fe2(SO4)3 B. FeSO4 C. Fe

Câu 8: Kim loại Al phản ứng với dung dịch chứa chất nào sau đây?

A. MgCl2.

B. Na2SO4.

C. NaHSO4.

Câu 9: Kim loại sắt tác dụng với chất nào sau đây tạo thành hợp chất sắt(III)?

A. CuSO4 (dd).

C. HCl (đặc).

KHCO

Cu.

CaCl

Fe(OH)

D. NaNO3.

.

B. HNO3 (loãng).

D. S (to).

Câu 10: Nước tự nhiên chứa nhiều những cation nào sau đây được gọi là nước cứng?

A. Na+, K+

B. Ca2+, Mg2+

Câu 11: Số liên kết pi (π) trong phân tử chất béo no là

A. 1. B. 4.

C. Al3+, K+

C. 2.

Câu 12: Kim loại nào sau đây không phải là kim loại kiềm thổ?

A. Ba. B. Al.

C. Mg.

Câu 13: Phản ứng với chất nào sau đây chứng tỏ FeO là oxit bazơ?

A. HNO3. B. HCl.

C. H2.

Câu 14: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch KOH thu được HCOOK và C3H7OH?

A. HCOOCH3. B. CH3COOC2H5.

C. HCOOC2H5

D. Na+, Al3+

D. 3.

D. Ca.

D. H2SO4 đặc.

D. HCOOC3H7

Câu 15: Thành phần chính của một loại thuốc giảm đau dạ dày do thừa axit là natri hiđrocacbonat. Công thức của natri hiđrocacbonat là

A. NaHCO3. B. NaCl.

Câu 16: Hợp chất CH3COOC2H5 có tên gọi là

A. metyl fomat. B. metyl axetat.

C. NaNO3.

C. etyl fomat.

Câu 17: Chất X tan hoàn toàn trong nước phân li ra cation Ba2+ và anion Y. Anion Y là

A. 23SO .

B. 24SO .

Câu 18: Phân tử etylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?

A. 9. B. 7.

C. 23CO .

C. 5.

D. Na2CO3.

D. etyl axetat.

D. Cl.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. 11.

1
đề
D.
3
D.
B.
C.
2 B.
3
2 C.
3
Ca(HCO
)2 D.
2
3
2O
D.
3

Câu 19: Hợp chất nào sau đây có tính lưỡng tính và kém bền với nhiệt?

A. KAlO2. B. Al(NO3)3.

C. Al(OH)3. D. Al2O3.

Câu 20: Dung dịch chất nào sau đây không làm xanh quỳ tím?

A. lysin. B. amoniac.

C. kali hiđroxit. D. alanin.

Câu 21: Anilin không phản ứng với dung dịch chất nào sau đây?

A. NaCl. B. H2SO4

Câu 22: Chất có thể trùng hợp tạo ra polime là

A. CH3OH.

C. HCl. D. Br2

B. CH3COOH.

C. HCOOCH3. D. CH2=CH-COOH.

Câu 23: Một nguyên nhân gây ngộ độc khi uống rượu là do trong rượu có lẫn metanol. Công thức của metanol là

A. HCHO. B. CH3OH.

C. CH3CHO. D. C2H5OH.

Câu 24: Dung dịch axit HNO3 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Al. C. Cr. D. Fe.

Câu 25: Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?

A. fructozơ B. amilopectin. C. glucozơ D. saccarozơ

thông hiểu

Câu 26: Cho các polime: poli(vinyl clorua), xenlulozơ, policaproamit, polistiren, xenlulozơ triaxetat, nilon-6,6. Số polime tổng hợp là

A. 4. B. 2. C. 3. D. 5.

Câu 27: Cho 19,2 gam hỗn hợp Mg, Cu vào dung dịch H2SO4 loãng, dư thu được 8,96 lít H2. Khối lượng muối khan thu được là

A. 57,6 gam. B. 38,4 gam. C. 48,0 gam. D. 58,4 gam.

Câu 28: Cho dãy các dung dịch sau: glucozơ, saccarozơ, Ala-Gly, anbumin. Số dung dịch trong dãy hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường là

A. 2. B. 4. C. 3. D. 1.

Câu 29: Đun nóng 25 gam dung dịch glucozơ nồng độ a% với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của a là

A. 25,92. B. 28,80.

C. 14,40.

D. 12,96.

Câu 30: Hòa tan hoàn toàn 0,1 mol Al và 0,1 mol Al2O3 bằng một lượng dư dung dịch NaOH, thấy có a mol NaOH

đã tham gia phản ứng. Giá trị của a là

A. 0,4. B. 0,2. C. 0,3. D. 0,5.

Câu 31: Để bảo quản dung dịch FeSO4 trong phòng thí nghiệm, người ta cần thêm vào dung dịch hoá chất nào dưới đây?

A. Một dây Cu sạch.

C. Dung dịch H2SO4 đặc.

Câu 32: Mệnh đề nào sau đây sai khi nói về este?

B. Dung dịch H2SO4 loãng.

D. Một đinh Fe sạch.

A. Phản ứng thủy phân CH3COOC6H5 (phenyl axetat) là phản ứng thuận nghịch.

B. Este sôi ở nhiệt độ thấp hơn axit tương ứng.

C. Este thường ít tan trong nước.

D. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng xà phòng hóa.

Câu 33: Cho 12 gam axit axetic tác dụng với 4,6 gam ancol etylic (xúc tác H2SO4 đặc, đun nóng). Sau phản ứng

thu được 4,4 gam este. Hiệu suất của phản ứng este hóa là

A. 75% B. 25%

C. 50%

D. 55%

Câu 34: Cho x mol axit glutamic tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Dung dịch X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa y mol NaOH. Biểu thức liên hệ x và y là

A. y = 2x. B. y = 4x.

C. 2x = 3y.

D. y = 3x.

Câu 35: X, Y là hai cacbohiđrat. X, Y đều không bị oxi hóa bởi AgNO3/NH3. Khi thủy phân hoàn toàn X hoặc Y trong môi trường axit đều thu được một chất hữu cơ Z duy nhất. X, Y lần lượt là:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. tinh bột và xenlulozơ.

C. tinh bột và glucozơ

B. saccarozơ và fructozơ.

D. xenlulozơ và glucozơ

2

vận dụng

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch H2SO4 vào dung dịch Ba(HCO3)2

(b) Cho Fe(NO3)2 tác dụng với dung dịch HCl.

(c) Cho FeCO3 tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng.

(d) Cho Fe3O4 tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng, dư

(e) Điện phân dung dịch NaCl với điện cực trơ, có màng ngăn.

Số thí nghiệm tạo ra chất khí là

A. 4. B. 5. C. 3. D. 2.

Câu 37: Nung nóng hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), sau một thời gian thu được hỗn hợp khí Y có tỉ khối so với X là 1,25. Đốt cháy hết Y, thu được 0,435 mol CO2 và 0,525 mol H2O. Mặt khác, Y phản ứng tối đa với 0,21 mol brom trong dung dịch. Phần trăm khối lượng của propen trong X là

A. 67%. B. 56,94%. C. 33,49%. D. 50,24%.

Câu 38: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic (tỉ lệ mol 2: 3) và triglixerit, thu được 11,92 mol CO2 và 11,6 mol H2O. Mặt khác, cho X phản ứng hoàn toàn với dung dịch NaOH, thu được hỗn hợp hai muối natri panmitat và natri stearat. Đốt cháy hoàn toàn muối thu được CO2, H2O và 36,04 gam Na2CO3. Khối lượng chất béo trong hỗn hợp X là

ết: X, Y, Z là các hợp chất khác nhau của natri, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học.

Cho các cặp chất sau: (a) NaCl và Na2CO3; (b) NaCl và NaHSO4; (c) NaOH và Na2SO4; (d) NaOH và NaHCO3. Số cặp chất thỏa mãn hai chất X và Z trong sơ đồ chuyển hóa trên là

C. 4. D. 2.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(a) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm.

(b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin.

(c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2, tạo thành hợp chất có màu tím đặc trưng.

(d) Anilin (C6H5NH2) tan ít trong nước.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

(e) Các chất béo no là những chất rắn, thường được gọi là dầu thực vật.

Số phát biểu đúng là

3
2 XY YXHpöXYX YX 36 22 36 2 nM 1,25n0,8nnnn0,2n. nM CH:xmol 3x2y0,435x0,075 XgoàmCH:ymol3xyz0,525y0,105%CH50,24% x2y0,2(xyz)0,21z0,195 H:zmol +==  =  =−=   +==   +  ++=  =  =   +=+++=  
1531 23 1735 22 353 353 CHCOOH NaOHNaCO CHCOOH COHO CH(OOCR) CH(OOCR) Töøgiaûthieátsuyrachaátbeùolaøno,coùk3. n2x 5x3yn2n0,68 x0,04 n3x y0,16 y(31)nn0,32 ny m11,92.1211,6.20,68.320,0 + =  =   +===  =  +=   = −=−=    =    =++− 8.2560,12.284133,44gam −= A. 125,10 gam. B. 141,78 gam. C. 116,76 gam. D. 133,44 gam. Câu
→ Y → Z → X. Bi
39: Cho sơ đồ chuyển hóa: X → Na
(a) NaCl dpnc → Na 2 HO + → NaOH 2CO+ → Na2CO3 HCl + → NaCl. (b) NaCl dpnc → Na 2 HO + → NaOH 24HSO + → NaHSO4 2BaCl + → NaCl. (c) NaOH dpnc → Na 2 HO + → NaOH 24HSO + → Na2SO4 2Ba(OH) + → NaOH. (d) NaOH dpnc → Na 2 HO + → NaOH 2CO+ → NaHCO3 2Ba(OH) + → NaOH. A. 1. B. 3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4 A. 3. B. 1. C. 4. D. 2. ----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 05

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

nhận biết

Câu 1: Cho từ từ dung dịch chứa chất X tới dư vào dung dịch Al(NO3)3, thu được kết tủa trắng keo. Chất X là

A. Ba(OH)2. B. NH3. C. NaOH. D. HCl.

Câu 2: Sắt có số oxi hóa +2 trong hợp chất nào sau đây?

A. Fe(OH)3 B. Fe2O3 C. FeSO4

Câu 3: Chất nào sau đây thuộc loại amin bậc một và là chất khí ở điều kiện thường?

A. CH3NH2

B. C3H7NH2

C. CH3NHCH

Fe2(SO

(CH

)

Câu 4: Dung dịch nào sau đây tác dụng với dung dịch Ba(HCO3)2, vừa thu được kết tủa, vừa có khí thoát ra?

A. Ca(OH)2 B. H2SO4

C. HCl. D. NaOH.

Câu 5: Cho miếng Fe vào dung dịch nào sau đây chỉ xảy ra ăn mòn hóa học?

A. Fe2(SO4)3.

C. CuSO4

B. HCl và CuCl2.

D. AgNO3

Câu 6: Dung dịch của chất nào sau đây làm cho quì tím chuyển sang màu xanh?

A. Lysin.

C. Axit Glutamic.

B. Alanin.

D. Glyxin.

Câu 7: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ba tác dụng với lượng dư chất nào sau đây tạo thành dung dịch kiềm?

A. HCl (dd).

B. O2.

C. H2O.

Câu 8: Khi điện phân CaCl2 nóng chảy (điện cực trơ), tại cực dương xảy ra

A. sự khử ion Cl

C. sự oxi hoá ion Ca2+

D. Cl2.

B. sự khử ion Ca2+

D. sự oxi hoá ion Cl

Câu 9: Phản ứng của nhôm với chất nào sau đây được gọi là phản ứng nhiệt nhôm?

A. HCl.

B. CuSO4

C. NaOH.

Câu 10: Công thức chung của este no, đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-4O2

B. CnH2nO2

C. CnH2n+2O2

D. Fe2O3

D. CnH2n-2O2

Câu 11: Nhiệt phân Fe(OH)2 trong không khí đến khối lượng không đổi, thu được chất rắn là

A. FeO.

B. Fe3O4

C. Fe2O3

Câu 12: Sự thiếu hụt nguyên tố (ở dạng hợp chất) nào sau đây gây bệnh loãng xương?

A. Sắt. B. Photpho.

C. Canxi.

Câu 13: Chất nào sau đây có khả năng làm mềm nước cứng vĩnh cửu?

A. HCl. B. Na2CO3.

C. NaOH.

Câu 14: Kim loại nào sau đây không phản ứng được với dung dịch CuSO4?

A. Fe. B. Ag.

C. Mg.

Câu 15: Chất nào sau đây tác dụng với sắt, tạo thành sắt(III) clorua?

A. HCl. B. AgNO3

C. Cl2

Câu 16: Kim loại kiềm nào dưới đây được sử dụng làm tế bào quang điện?

A. Na. B. K.

C. Cs.

D. Fe(OH)3

D. Kẽm.

D. Ca(OH)2.

D. Zn.

D. HNO3

D. Li.

Câu 17: Tính lưỡng tính của aminoaxit được thể hiện thông qua phản ứng với hai dung dịch nào sau đây?

A. NaOH, NH3

C. HCl, NaOH.

Câu 18: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm?

B. HNO3, CH3COOH.

D. Na2CO3, HCl.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1
D.
4)3
3 D.
3
3N.

A. Ca. B. K.

C. Al.

D. Mg.

Câu 19: Chất béo là trieste của glixerol với axit béo. Tripanmitin có công thức cấu tạo thu gọn là

A. C3H5(OOCC17H33)3

C. C3H5(OOCC15H31)3

B. C3H5(OOCC17H31)3

D. C3H5(OOCC17H35)3

Câu 20: Cặp ion nào sau đây cùng tồn tại trong một dung dịch?

A. Fe3+ và NO3 -

C. Ag+ và PO4 3.

Câu 21: Chất nào sau đây có phản ứng tráng bạc?

A. CH3NH2. B. CH3COOH.

B. Ag+ và Cl-

D. Al3+ và OH.

C. C2H5OH.

Câu 22: Phản ứng hóa học giữa axit cacboxylic và ancol được gọi là phản ứng

A. ngưng tụ B. trung hòa.

D. CH3CHO.

C. kết hợp. D. este hóa.

Câu 23: Loại tơ nào sau đây được điều chế bằng phản ứng trùng hợp?

A. Tơ visco.

C. Tơ nitron.

B. Tơ xenlulozơ axetat.

D. Tơ nilon-6,6.

Câu 24: Metylamin (CH3NH2) tác dụng được với chất nào sau đây trong dung dịch?

A. HCl. B. KOH.

Câu 25: Trong phân tử của cacbohiđrat luôn có

A. nhóm chức anđehit.

C. NaCl.

B. nhóm chức xeton.

D. KNO3.

C. nhóm chức axit.

D. nhóm chức ancol. thông hiểu

Câu 26: Hòa tan hoàn toàn 6,5 gam Zn và 8,4 gam Fe trong dung dịch HCl dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 2,24. B. 6,72.

C. 4,48. D. 5,6.

Câu 27: Cho 0,1 mol Ala-Gly tác dụng hết với 300 ml dung dịch KOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản ứng được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 22,3. B. 29,6.

C. 31,4.

D. 24,0.

Câu 28: Cho các chất sau đây: triolein, Ala-Gly-Ala, vinyl fomat, anbumin. Số chất bị thủy phân trong môi trường kiềm là

A. 4. B. 3.

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?

C. 2.

A. Kim loại Fe phản ứng với dung dịch HCl tạo ra muối sắt (II).

B. Trong các phản ứng hóa học, ion Fe2+ chỉ thể hiện tính khử

C. Kim loại Fe không tan trong dung dịch H2SO4 đặc, nguội.

D. Dung dịch FeCl3 phản ứng được với kim loại Fe.

D. 1.

Câu 30: Cho 10 kg glucozơ (chứa 10% tạp chất trơ) lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%.

Khối lượng ancol etylic thu được là

A. 4,60 kg. B. 3,22 kg. C. 3,45 kg. D. 1,61 kg.

Câu 31: Thủy phân este X trong môi trường axit, thu được hai chất hữu cơ Y và Z. Từ Y có thể chuyển hóa thành

Z bằng một phản ứng. Chất X không thể là

A. vinyl axetat. B. isopropyl propionat.

C. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 32: Cho các polime: poli(vinyl clorua), poli(butađien-stien), policaproamit, polistiren, polietilen, poliisopren.

Số polime dùng làm chất dẻo là

A. 5. B. 2.

C. 3.

D. 4.

Câu 33: X và Y là hai cacbohiđrat. X là chất rắn, ở dạng bột vô định hình, màu trắng, không tan trong nước lạnh. Y

là loại đường phổ biến nhất, có trong nhiều loài thực vật, có nhiều nhất trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt.

Tên gọi của X, Y lần lượt là:

A. tinh bột và glucozơ.

C. tinh bột và saccarozơ

B. saccarozơ và fructozơ.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. xenlulozơ và saccarozơ

2

Câu 34: Xà phòng hóa 8,8 gam etyl axetat bằng lượng dư dung dịch NaOH. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô

cạn dung dịch thu được m gam muối khan. Giá trị của m là

A. 8,56. B. 3,28. C. 10,4. D. 8,2.

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 10 gam đá vôi (có chứa 20% về khối lượng tạp chất trơ) vào dung dịch HCl dư, thu

được V lít khí. Giá trị của V là

A. 1,12. B. 1,792. C. 0,448. D. 2,24.

vận dụng

Câu 36: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch Ca(HCO3)2.

(b) Cho dung dịch BaCl2 vào dung dịch NaHSO4

(c) Sục khí H2S vào dung dịch FeCl3.

(d) Sục khí NH3 tới dư vào dung dịch AlCl3

(e) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch H3PO4

Sau khi các phản ứng kết thúc, có bao nhiêu thí nghiệm thu được kết tủa?

A. 5. B. 6. C. 4. D. 3.

Câu 37: Cho các phát biểu sau:

(a) Axit axetic có nhiệt độ sôi cao hơn ancol etylic.

(b) Vinyl axetat có khả năng làm mất màu dung dịch brom.

(c) Khi thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được hai monosaccarit.

(d) Tơ nilon dai, bên với nhiệt và giữ nhiệt tốt, dùng để bện sợi “len” đan áo rét.

(e) Anilin ở điều kiện thường là chất lỏng, không màu, độc, ít tan trong nước. Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 5.

D. 3.

Câu 38: Nung nóng 0,66 mol hỗn hợp X gồm propen, axetilen và hiđro với xúc tác Ni trong bình kín (giả sử chỉ xảy ra phản ứng cộng H2), thu được 0,36 mol hỗn hợp khí Y. Dẫn Y qua bình đựng dung dịch brom dư, thấy có x mol Br2 tham gia phản ứng đồng thời thấy khối lượng bình tăng 6,72 gam. Phần khí Z thoát ra từ dung dịch brom đem đốt cháy trong O2 vừa đủ, thu được 0,48 mol CO2 và 0,66 mol H2O. Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của x

YphaûnöùngñöôïcvôùiBrTrongYcoùhiñrocacbonkhoângnoHñaõheát.

18 A. 0,25.

tCOdö,t Cu 33 33 Fe(NO)XYZFe(NO)T →→→→→

FeO3COdö2Fe3CO

Fe2FeCldö3FeCl

FeCl3AgNOdö2AgClAgFe(NO) 2Fe(NO)Cu2Fe(NO)Cu(NO)

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
36 22 2 2 2 2 CH CH H Br
na ab0,36a0,24 TrongX,nbabc0,66b0,12 42a26b2c6,720,48.120,66.2c0,3 nc xn0,240,12.20,30, +   =   += =     +=  ++=  =     ++=++= =      ==+−=
B. 0,15. C. 0,18. D. 0,12. Câu 39: Cho sơ đồ chuyển hóa sau (X, Y, Z, T là sắt và hợp chất của sắt; mỗi mũi tên ứng với một phản ứng): oo 33 ddFeCldöddAgNOdö
Số
ản ứ
o t 332322 t 23 2 32 23 33 333232 2Fe(NO)FeO6NO1,5O
ph
ng tạo ra đơn chất là o
→++ +→+ +→ +→++ +→+ A. 4. B. 3. C. 2. D. 1. Câu 40: Hỗn hợp X gồm axit oleic và triglixerit Y. Đốt cháy hoàn toàn 0,1 mol X cần vừa đủ 5,3 mol O2, thu được CO2 và 63 gam H2O. Mặt khác, cho X tác dụng vừa đủ với dung dịch NaOH, đun nóng, thu được glixerol và hỗn hợp gồm natri oleat và natri stearat. Số nguyên tử H trong Y là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4 1733 35...173 2 35...173 CHCOOH X CH(OOCHC) cuûa0,1molX CO CH(OOCHC) 1735 nx nxy0,1 x0,05 nyBTO:2x6y2.5,33,52zy0,05m58,4gam. BTC:18x57yzz3,75 nz 58,40,05.282 M886YlaøCHCOOC 0,05  =  =+=  =     +=  ++=+  =  =  +== =      ==  3517332Y H(OOCCH)H106  = A. 110. B. 104. C. 106. D. 108. ----------- HẾT ----------

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 06

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT nhận biết

Câu 1: Chất tác dụng với H2 tạo thành sobitol là

A. saccarozơ B. tinh bột. C. glucozơ D. xenlulozơ

Câu 2: Chất nào sau đây không phản ứng với dung dịch H2SO4 loãng ?

A. Fe(NO3)2 B. FeCl2 C. Fe3O4 D. Fe(OH)3

Câu 3: Khí X cháy trong oxi có thể tạo ngọn lửa có nhiệt độ lên tới 3000oC nên được ứng dụng trong hàn cắt kim loại. Khí X là khí nào sau đây?

A. Axetilen. B. Hiđro. C. Etilen. D. Metan.

Câu 4: Trong công nghiệp, nguyên liệu chính dùng để sản xuất nhôm là

A. quặng manhetit.

C. quặng boxit.

Câu 5: Công thức phân tử của cao su thiên nhiên là

A. (C4H6)n. B. (C4H8)n.

Câu 6: Chất nào sau đây là chất điện li mạnh?

A. Natri hiđroxit.

C. Ancol etylic.

Câu 7: Thành phần chính của phân ure là

A. (NH2)2CO.

C. (NH4)2HPO4.

Câu 8: Để rửa mùi tanh của cá mè, người ta thường dùng

A. CH3COOH.

B. HNO3

B. quặng pirit.

D. quặng đolomit.

C. (C5H8)n. D. (C2H4)n.

B. Axit axetic.

D. Saccarozơ

B. NH4HCO3

D. NH4H2PO4.

C. HCl.

Câu 9: Thủy phân este nào sau đây trong dung dịch NaOH thu được natri fomat?

A. CH3COOC2H5

C. CH3COOC3H7.

D. H2SO4

B. CH3COOCH3

D. HCOOC2H5.

Câu 10: Để bảo vệ vỏ tàu biển làm bằng thép, người ta thường gắn vào vỏ tàu (phần chìm dưới nước) các khối kim loại nào sau đây?

A. Zn. B. Ag.

C. Na.

Câu 11: Vật liệu bằng nhôm khá bền trong không khí là do có lớp bảo vệ

A. Al2O3

B. Al2(SO4)3

C. Al(OH)3

D. Cu.

D. AlCl3

Câu 12: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al2(SO4)3

B. NaAlO2

C. Al2O3

Câu 13: Tính chất vật lí của kim loại không do các electron tự do quyết định là

A. Khối lượng riêng.

C. Tính dẫn nhiệt.

Câu 14: Nước có tính cứng tạm thời có chứa anion

A. HCO3 -

C. NO3 -

D. AlCl3

B. Tính dẫn điện.

D. Ánh kim.

B. HSO3 -

D. SO4 2- và Cl-

Câu 15: Các α-amino axit có nhóm amino gắn vào nguyên tử cacbon ở vị trí số bao nhiêu?

A. 4. B. 2.

C. 1.

Câu 16: Kim loại nào phản ứng với nước ở nhiệt độ thường?

D. 3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1

A. Cu. B. K. C. Fe. D. Ag.

Câu 17: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A. CH3COOH. B. C3H5(OH)3 C. C2H5OH. D. CH3CHO.

Câu 18: Hợp chất sắt(III) nitrat có công thức là

A. FeSO4 B. Fe(NO3)2 C. Fe2O3 D. Fe(NO3)3

Câu 19: Trong chiến tranh xâm lược Việt Nam, Mĩ đã rải xuống những cánh rừng một loại hóa chất cực độc, nhằm phá hủy môi trường, gây ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe của bộ đội và nhân dân ta, đó là chất độc màu da cam, với tên gọi là

A. nicotin. B. đioxin.

C. cafein.

D. mophin.

Câu 20: Chất X tác dụng với dung dịch HCl. Khi chất X tác dụng với dung dịch Ca(OH)2 sinh ra kết tủa. Chất X là

A. AlCl3. B. Ca(HCO3)2.

C. BaCl2.

Câu 21: Số nhóm chức este có trong mỗi phân tử chất béo là

A. 4. B. 3 C. 1.

thông hiểu

D. CaCO3.

D. 2.

Câu 22: Cho các chất: CaCO3, Cu, Fe3O4, NaHCO3, CuS. Số chất tác dụng với dung dịch HCl là

A. 3. B. 2. C. 5.

D. 4.

Câu 23: Cho các chất sau: glyxin, metylamoni axetat, etylamin, metyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 1. B. 2. C. 4.

D. 3.

Câu 24: Cho 4,6 gam kim loại Na tác dụng với nước dư, sau phản ứng hoàn toàn thu được V lít khí H2. Giá trị của

V là

A. 2,24. B. 1,12. C. 4,48.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ nilon-6,6 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

B. Cao su lưu hóa có cấu trúc mạng không gian.

C. Tơ nitron được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ thiên nhiên.

D. 3,36.

Câu 26: Cho m gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được 1,08 gam Ag. Giá trị của m là

A. 180.

B. 45.

C. 90.

D. 135.

Câu 27: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là

A. metyl axetat.

C. metyl metacrylat.

B. etyl acrylat.

D. metyl acrylat.

Câu 28: Cho 11,2 gam kim loại Fe tác dụng hết với dung dịch CuSO4 dư, thu được m gam Cu. Giá trị của m là

A. 19,2.

B. 9,6.

C. 6,4.

D. 12,8.

Câu 29: Cho dãy các chất sau: glucozơ, fructozơ, saccarozơ, xenlulozơ. Số chất trong dãy có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc là

A. 2.

B. 3.

C. 1.

D. 4.

Câu 30: Khi đốt cháy hoàn toàn một este no, đơn chức, thu số mol CO2 sinh ra bằng số mol O2 đã phản ứng. Tên gọi của este là

A. metyl fomat.

C. propyl axetat.

B. etyl axetat.

D. metyl axetat.

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 1 mol Gly-Ala trong dung dịch HCl dư. Cô cạn dung dịch sau phản ứng thu được m gam chất rắn khan. Giá trị của m là

A. 127,5.

B. 118,5.

C. 237,0.

D. 109,5.

Câu 32: Cho dung dịch KOH dư vào dung dịch FeCl3 và FeCl2 thu được kết tủa X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch H2SO4 (đặc, nóng), thu được dung dịch chứa muối

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

A. FeSO4

C. Fe2(SO4)3

B. FeSO4 và K2SO4

D. Fe2(SO4)3 và K2SO4

2

Câu 33: Nhận xét nào sau đây không đúng?

A. Poli(metyl metacrylat) được dùng làm thủy tinh hữu cơ.

B. Metyl fomat có nhiệt độ sôi thấp hơn axit axetic.

C. Metyl axetat là đồng phân của axit axetic.

D. Các este thường nhẹ hơn nước và ít tan trong nước.

vận dụng

Câu 34: Dung dịch X chứa a mol Ba(OH)2. Dung dịch Y chứa hỗn hợp gồm a mol NaOH và a mol Ba(OH)2. Sục

khí CO2 đến dư vào dung dịch X cũng như dung dịch Y, sự phụ thuộc số mol kết tủa và số mol khí CO2 ở cả hai thí nghiệm theo hai đồ thị sau:

Giá trị của x là 2 2

COX:2ax0,1

a0,24

COY:2aa0,570,15 x0,38

A. 0,34. B. 0,36. C. 0,40. D. 0,38.

Câu 35: Thủy phân hoàn toàn a mol triglixerit X trong dung dịch NaOH vừa đủ, thu đượ

A. 4,8.

B. 5,6.

C. 5,3

D. 4,9.

Câu 36: Hỗn hợp X gồm etilen, propilen, axetilen, but-1-en, but-1-in trong đó tổng khối lượng anken bằng tổng khối lượng ankin. Cho m gam hỗn hợp X qua dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 67,41 gam kết tủa. Đốt m gam hỗn hợp X cần 69,664 lít O2 (đktc). Phần trăm khối lượng axetilen trong hỗn hợp X là

XCH:bmolm240a161b67,41b0,21%CH12,15%

A. 13,24%.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
 +−=  +   ++−= =    
 =
c glixerol và m gam hỗn hợp muối. Đốt cháy hoàn toàn a mol X, thu được 7,392 lít CO2 (đktc) và 5,508 gam H2O. Mặt khác, a mol X tác dụng tối đa với 1,92 gam Br2 trong dung
ần nhất của m là 2 22 XXH XX XXCOHO X X muoáimuoái (k3)nn0,012 kn0,03 (k1)nnn0,330,3060,024n0,006 m0,33.120,306.20,006.6.165,148 5,1480,006.3.40m0,006.92m5,316gamgaànnhaátvôùi5,3gam  −==  =   +    −=−=−==      =++=  +  +=+  =   
dung dịch. Giá tr
g
22
22 2
quyñoåi 46keáttuûa
CH:amol 26a54b14ca0,14
c1,07 CH:cmol BTE:10a22b6c3,11.4    +==   +→  =+=  =  =   = ++=   
B. 12,15%. C. 14,21%. D. 11,48%. Câu 37: Cho sơ đồ các phản ứng sau: (1) Al2O3 + H2SO4 → X + H2O (2) Ba(OH)2 + X → Y + Z (3) Ba(OH)2 (dư) + X → Y + T + H2O Các chất X, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là 23242432 X 224343 Y X 22434222 YT X (1)AlO3HSOAl(SO)3HO (2)3Ba(OH)Al(SO)3BaSO2Al(OH) (3)4Ba(OH)döAl(SO)3BaSOBa(AlO)4HO +→+ +→+ +→++ A. Al(OH)3, BaSO4 B. Al2(SO4)3, BaSO4

A. 0,04. B. 0,05.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl vào dung dịch Fe(NO3)2.

(b) Cho CuS vào dung dịch HCl.

(c) Cho kim loại Cu vào dung dịch FeCl3.

(d) Cho dung dịch AgNO3 vào dung dịch FeCl3

(e) Cho dung dịch NaOH vào dung dịch NaHCO3.

Số thí nghiệm xảy ra phản ứng là

0,03.

A. 3. B. 5. C. 4.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

(a) Các chất béo thường không tan trong nước và nặng hơn nước.

(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh trong cá do amin gây ra.

(d) Dung dịch axit glutamic làm quỳ tím chuyển màu đỏ

(e) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3.

D. 2.

C. 4.

D. 5. ----------- HẾT ----------

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4
2
2 D. Al2(SO4
3
Al(OH)3 Câu
ồm Fe, FeO, Fe2O3 và Fe3O4 vào dung dị
HCl
thu đượ
Mặ
khác,
hoàn
0,28
thúc, thu được 21,4 gam một chất kết tủa. Giá trị của x là 3 2 3 0,8molNaOH H 3HCl Cl 2 Fe 4 quyñoåi HClO OOH Fe n0,2 62,380,48.56 YcoùH0,2molFe(OH)nn1. 35,5 n0,48 SO:0,82mol n2n Fe:0,48mol XBTE:0,48.30,28.22nn0,44n0,06 2 O + + + +   =   +→  ===  =      +→  =+  =  ==  
C. Al2(SO4)3, Ba(AlO
)
)
,
38: Hòa tan hết m gam hỗn h
p X g
ch
dư,
c x mol H2 và dung dịch chứa 62,38 gam hỗn hợp mu
i.
t
hòa tan
toàn m gam X trong dung dịch chứa 1,1 mol H2SO4 (đặc) đun nóng, thu được dung dịch Y và
mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của S+6). Cho 800 ml dung dịch NaOH 1M vào Y, sau khi phản ứng kết
C.
D. 0,06.

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 07

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Khi đun nóng, sắt tác dụng với lưu huỳnh sinh ra muối nào sau đây?

A. FeSO3 B. FeSO4 C. FeS. D. Fe2(SO4)3

Câu 2: Hỗn hợp Gly, Ala có thể tạo thành bao nhiêu loại đipeptit?

A. 5. B. 4. C. 2.

Câu 3: Chất nào sau đây là chất béo?

A. Triolein.

C. Xenlulozơ

3.

B. Glixerol.

D. Metyl axetat.

Câu 4: Tính chất vật lý nào sau đây của kim loại không phải do các electron tự do gây ra?

A. Tính cứng.

C. Ánh kim.

Câu 5: Hợp chất sắt(III) oxit có công thức là

B. Tính dẻo.

D. Tính dẫn điện và nhiệt.

A. Fe(OH)3 B. FeSO4 C. Fe2O3 D. Fe2(SO4)3

Câu 6: Không thể điều chế kim loại nào sau đây bằng phương pháp thủy luyện?

A. Ag. B. Cu. C. Fe. D. Na.

Câu 7: Chất nào sau đây không có khả năng làm mềm nước cứng tạm thời?

A. K2CO3

B. K3PO4

C. Ba(OH)2

D. Na2SO4

Câu 8: Khí đinitơ oxit hay còn gọi là khí gây cười, bóng cười. Nếu lạm dụng quá mức khí này thì dẫn tới trầm cảm

và có thể gây tử vong. Công thức của đinitơ oxit là

A. N2O. B. NO2

C. N2O4

Câu 9: Nhúng thanh sắt vào dung dịch nào sau đây có xảy ra sự ăn mòn điện hóa học?

A. MgSO4 B. H2SO4 C. CuSO4

Câu 10: Polime có cấu trúc mạng lưới không gian là

A. cao su lưu hóa. B. poli(vinylclorua). C. amilopectin. D. polietilen.

Câu 11: Dung dịch nào sau đây không hòa tan được Al(OH)3?

D. NO.

D. FeCl2

A. HCl. B. Na2SO4 C. NaHSO4 D. NaOH.

Câu 12: Khi cắt miếng Na kim loại để ở ngoài không khí, bề mặt vừa cắt có ánh kim lập tức mờ đi, đó là do Na đã

bị oxi hóa bởi những chất nào trong không khí?

A. O2 B. H2O. C. O2 và H2O.

Câu 13: Dung dịch chất nào sau đây có pH > 7?

A. KCl. B. NaNO3. C. KOH.

Câu 14: Công thức cấu tạo thu gọn của anđehit fomic là

A. CH3-CHO.

C. HCHO.

D. CO2

D. H2SO4.

B. OHC-CHO.

D. CH2=CH-CHO.

Câu 15: Hiện tượng nổ tại một số mỏ than là do sự đốt cháy hợp chất hữu cơ E có trong mỏ than khi có hoạt động

gây ra tia lửa như bật diêm, hút thuốc. Tên gọi của E là

A. oxi.

C. metan.

Câu 16: Chất tham gia phản ứng tráng gương là

A. tinh bột. B. fructozơ

B. hiđro.

D. cacbon monooxit.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

C. saccarozơ

D. xenlulozơ

1
D.

Câu 17: Muối nào sau đây dễ bị phân hủy khi đun nóng?

A. CaCl2. B. Na2SO4. C. Ca(HCO3)2. D. NaCl.

Câu 18: Trong quá trình điều chế kim loại nhôm, để giảm nhiệt độ nóng chảy của nhôm oxit, người thêm vào chất nào dưới đây?

A. Na3[AlCl6] . B. Na3[AlF6]

C. K3[AlCl6]. D. K3[AlF6].

Câu 19: Ở trạng thái rắn, hợp chất X tạo thành một khối trắng gọi là “nước đá khô”. Nước đá khô không nóng chảy mà thăng hoa, được dùng để tạo môi trường lạnh, bảo quản rau củ hay hải sản. Chất X là

A. H2O. B. O2.

C. CO2. D. N2.

Câu 20: Trong các chất dưới đây, chất nào có lực bazơ mạnh nhất?

A. C2H5NH2.

C. C6H5NH2 (anilin).

B. CH3NH2.

D. NH3

Câu 21: Công thức chung của este không no (có một liên kết C=C), đơn chức, mạch hở là

A. CnH2n-2O2. B. CnH2nO2. C. CnH2n+2O2. D. CnH2n-4O2.

thông hiểu

Câu 22: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức phân tử CH4O. Chất X có tên gọi là

A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat.

C. vinyl axetat. D. metyl acrylat.

Câu 23: Cho hỗn hợp gồm 16 gam Fe2O3 và 7,2 gam FeO phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là

A. 300. B. 800. C. 400. D. 600.

Câu 24: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Polibutađien được dùng để sản xuất cao su buna.

B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. Poli(vinyl clorua) được điều chế bằng phản ứng cộng HCl vào etilen.

D. Poliacrilonitrin được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng.

Câu 25: Cho các chất: NH4HCO3, NaOH, AgNO3, Cu, FeO. Số chất tác dụng được với dung dịch HCl là

A. 3.

B. 4

C. 2.

D. 5.

Câu 26: Cho các loại hợp chất: amino axit, muối amoni của axit cacboxylic, amin, este của amino axit. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 1.

B. 4.

C. 2.

D. 3.

Câu 27: Cho dãy các dung dịch: Glucozơ, saccarozơ, glixerol, xenlulozơ. Số dung dịch phản ứng với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường tạo dung dịch có màu xanh lam là

A. 1.

B. 3.

C. 2.

D. 4.

Câu 28: Cho 180 gam dung dịch glucozơ 1% vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng nhẹ đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là

A. 2,40.

B. 1,08.

C. 1,20.

D. 2,16.

Câu 29: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 2 este no, đơn chức kế tiếp nhau trong dãy đồng đẳng, thu được 4,48 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là

A. 1,8. B. 5,4.

C. 2,7.

D. 3,6.

Câu 30: Cho 0,1 mol alanin tác dụng 200 ml dung dịch HCl 1M, thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch Y. Cô cạn dung dịch Y, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là

A. 26,8. B. 11,7.

C. 24,6.

D. 22,8.

Câu 31: Cho bột kim loại Cu dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3 và AgNO3, sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được dung dịch chứa các muối nào sau đây?

A. Cu(NO3)2, AgNO3

C. AgNO3, Fe(NO3)3.

B. Cu(NO3)2, Fe(NO3)2

D. Cu(NO3)2, Fe(NO3)3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 32: Hòa tan hết 1,19 gam hỗn hợp gồm Al và Zn trong dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 5,03 gam muối sunfat trung hòa và V lít khí H2. Giá trị của V là

2

A. 0,896. B. 1,120.

C. 0,672.

D. 0,784.

Câu 33: Nhận định nào sau đây về vinyl axetat không đúng?

A. Thủy phân vinyl axetat trong môi trường kiềm thu được muối và anđehit.

B. Phân tử vinyl axetat có hai liên kết π

C. Vinyl axetat làm nhạt màu dung dịch nước brom.

D. Khối lượng phân tử vinyl axetat bằng 88.

v

ận dụng

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(a) Tristearin có nhiệt độ nóng chảy cao hơn nhiệt độ nóng chảy của triolein.

(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.

(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.

(d) Tinh bột là polime có cấu trúc mạch phân nhánh.

(e) Làm sạch chai, lọ chứa đựng anilin bằng cách rửa bằng dung dịch HCl, sau đó rửa lại bằng nước.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4. C. 3. D. 5.

Câu 35: Hỗn hợp E gồm các hiđrocacbon mạch hở có cùng số nguyên tử hiđro. Tỉ khối của E đối với H2 là 13. Đốt cháy hoàn toàn a mol E cần vừa đủ 0,17 mol O2, thu được CO2 và H2O. Mặt khác, 4a mol E tác dụng tối đa với x mol H2. Giá trị của x là

115

M26EchöùaCHEcoùdaïngCH12x426x. 66

4.110,06.5.4 BTE:(4)a0,17.4a0,06xn0,2mol

E H

A. 0,25. B. 0,35. C. 0,2. D. 0,325.

Câu 36: Hòa tan m gam

i. Cho 35,36 gam X tác dụng với a mol H2 (Ni, to), thu được hỗn hợp chất béo Y. Đốt cháy hoàn toàn Y cần

vừa đủ 3,2375 mol O2, thu được 2,28 mol CO2. Giá trị của a là

BTKL:35,363n.4036,4892nn0,04.

XXX

BTNTOn0,04.63,2375.22,28.22,155

2,155.182,28.4435,563,2375.32 na 0,075mol

A. 0,025.

B. 0,15.

C. 0,075.

D. 0,05.

Câu 38: Hấp thụ hoàn toàn khi CO2 vào dung dịch Ca(OH)2 aM, khối lượng kết tủa tạo ra phụ thuộc vào thể tích khí CO2 (đktc) được biểu diễn bằng đồ thị sau:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
2 E 4x4
6 6 +=
++=  =  ===
 +=  =  π=
hỗn hợp X gồm MgO, CuO, Fe2O3 bằng dung dịch HCl, thu được dung dịch Y. Cho Y tác dụng với dung dịch NaOH dư, thu được (m+8,1) gam kết tủa. Biết trong X, nguyên tố oxi chiếm 25,714% về khối lượng. Giá trị của m là 22 HClNaOH 22 23 33 OtrongXOHtrongkeáttuûa MgClMg(OH) MgO Sôñoàphaûnöùng:CuOCuClCu(OH) FeO FeClFe(OH) 0,45.16 nxn2x2x.1716x8,1x0,4525,714%m28gam m     +→→    +=  =  −=  =  =  = A. 28,0. B. 12,0. C. 29,6. D. 31,5 . Câu 37: Cho 35,36 gam
đủ, thu được glixerol và 36,48
muố
m
t triglixerit X tác dụng với dung d
ch NaOH v
a
gam
2 2
HO H
2 ++=+  = +  =+−= +−−
== =

Giá trị của V1 là

A. 8,96. B. 6,72.

Câu 39: Cho sơ đồ các phản ứng sau:

(1) X + Ba(OH)2 → Y + Z

(2) X + T → MgCl2 + Z

(3) MgCl2 + Ba(OH)2 → Y + T

Các chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là

(1)MgSOBa(OH)Mg(OH)BaSO

(2)MgSOBaClMgClBaSO

(3)MgClBa(OH)Mg(OH)BaCl

A. MgSO4, BaCl2

C. MgSO4, NaCl.

Câu 40: Tiến hành các thí nghiệm sau:

(a) Nung nóng hỗn hợp bột Al dư và Fe2O3 trong bình kín.

(b) Cho mẩu Ba nhỏ vào dung dịch CuSO4 dư

(c) Cho FeO vào dung dịch HNO3 loãng, thu được khí NO.

(d) Cho Zn dư vào dung dịch gồm Fe(NO3)3

(e) Cho dung dịch FeCl2 vào dung dịch AgNO3 dư.

B. MgSO4, HCl.

D. MgO, HCl.

Sau khi phản ứng hoàn toàn, số thí nghiệm xảy ra sự khử ion kim loại là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4
1 1
V
8a
V8,96lít 22,4100
 =   =  +  =  =  +=   =  
C.
D.
2a2V
V3,36
1003.22,4
16aV12,322aa510022,4100
11,20.
10,08.
4224 X YZ 4224 XTZ 2222 YT
+→+ +→+ +→+
A. 3. B. 2. C. 4.
----------- HẾT ----------
D. 5.

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 08

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Tính chất nào sau đây không phải là tính chất vật lí chung của kim loại?

A. dẻo.

B. ánh kim.

C. dẫn điện. D. độ cứng.

Câu 2: Chất nào sau đây phản ứng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng sinh ra khí SO2?

A. Fe(OH)3 B. Fe2O3 C. FeO. D. FeCl3

Câu 3: Công thức hóa học của sắt(III) hiđroxit là

A. Fe(OH)3 B. Fe2(SO4)3 C. Fe3O4 D. Fe2O3

Câu 4: Chất nào sau đây tan trong nước có hòa tan khí CO2?

A. CaSO4. B. BaSO4. C. Ca3(PO4)2. D. CaCO3.

Câu 5: Để làm trái cây chín nhanh và đồng đều, đẹp hơn so với chín tự nhiên mà không ảnh hưởng xấu đến sức khỏe con người. Hiện nay, nhiều cơ sở kinh doanh dùng khí X để ủ chín trái cây thay thế cho khí axetilen. Khí X là

A. propilen. B. etilen. C. butan. D. metan.

Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn chất hữu cơ nào sau đây thu được sản phẩm có chứa N2?

A. Tinh bột. B. Chất béo. C. Anilin. D. Xenlulozơ

Câu 7: Ở nhiệt độ cao, khí H2 khử được oxit nào sau đây?

A. CaO. B. MgO. C. Al2O3 D. CuO.

Câu 8: Dung dịch Na2CO3 tác dụng với dung dịch nào sau đây tạo thành kết tủa?

A. NaNO3 B. BaCl2 C. H2SO4

D. HCl.

Câu 9: Axit X có rất nhiều ứng dụng quan trọng. Phần lớn dùng để điều chế phân đạm NH4NO3, Ca(NO3)2,...

Ngoài ra còn dùng để sản xuất thuốc nổ, thuốc nhuộm, dược phẩm,... Công thức của X là

A. HNO3.

B. H2SO4.

Câu 10: Chất nào sau đây không phải là polime?

A. Thủy tinh hữu cơ.

C. Tơ nilon - 6.

C. HCl.

B. Tơ nilon-6,6.

D. Etyl axetat

Câu 11: Anđehit nào sau đây tác dụng với H2 thu được etanol?

A. C3H7CHO.

B. CH3CHO.

C. HCHO.

Câu 12: Công thức cấu tạo thu gọn của axit béo panmitic là

A. C15H31COOH.

C. C17H35COOH.

Câu 13: Hợp chất CH2=CHCOOCH3 có tên gọi là

A. vinyl axetat.

C. metyl acrylat.

D. H3PO4.

D. C2H5CHO.

B. C17H33COOH.

D. C17H31COOH.

B. etyl fomat.

D. metyl fomat.

Câu 14: Khi thuỷ phân hoàn toàn tinh bột hoặc xenlulozơ ta thu được sản phẩm là

A. saccarozơ.

C. fructozơ.

Câu 15: Ion nào gây nên tính cứng của nước?

A. Mg2+, Na+ B. Ca2+, Na+

B. axit gluconic.

D. glucozơ.

C. Ba2+, Ca2+

Câu 16: Dụng cụ không dùng để đựng dung dịch nước vôi trong là

A. cốc nhôm.

C. cốc sắt.

B. cốc nhựa.

D. cốc thủy tinh.

D. Ca2+, Mg2+

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1

Câu 17: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Ba. C. Cu. D. Mg.

Câu 18: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển thành màu đỏ?

A. KOH. B. NaCl. C. H2SO4 D. C2H5OH.

Câu 19: Hợp chất X là chất rắn màu trắng, không tan trong nước và bền với nhiệt. Công thức X là

A. Al(NO3)3 B. NaAlO2 C. Al(OH)3 D. Al2O3

Câu 20: Số liên kết peptit trong phân tử Gly-Ala-Ala-Gly là

A. 4. B. 3. C. 2. D. 1.

Câu 21: Cặp chất nào sau đây luôn là đồng đẳng của nhau?

A. CH3COOC2H5 và C2H5COOCH3

B. C2H2 và C4H6

C. C2H6 và C5H12.

D. C2H5OH và CH3OCH2CH3

thông hiểu

Câu 22: Hòa tan hỗn hợp gồm Fe2O3 và Fe(OH)3 trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. Fe2(SO4)3. B. FeS. C. FeSO4. D. FeSO3.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tơ visco thuộc loại tơ tổng hợp.

B. Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.

C. PVC được điều chế bằng phản ứng trùng hợp.

D. Tơ tằm thuộc loại tơ nhân tạo.

Câu 24: Cho m gam alanin phản ứng vừa đủ với dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa 27,75 gam muối tan.

Giá trị của m là

A. 22,25. B. 18,75.

Câu 25: Khẳng định nào sau đây là đúng?

C. 13,35.

A. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm là phản ứng một chiều.

B. Phản ứng thủy phân este trong môi trường kiềm gọi là phản ứng este hóa.

C. Hợp chất CH3COOH là este.

D. Este chỉ bị thủy phân trong môi trường axit.

D. 26,25.

Câu 26: Nồng độ phần trăm của dung dịch thu được khi cho 3,9 gam kali tác dụng với 108,2 gam H2O là

A. 5,00%. B. 4,99%.

C. 6,00%.

D. 4,00%.

Câu 27: Khi đốt cháy 12,96 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ cần vừa đủ 0,45 mol O2, thu được CO2 và m gam

H2O. Giá trị của m là

A. 7,56. B. 5,04.

C. 7,20.

D. 4,14.

Câu 28: Cho dãy các chất: glucozơ, saccarozơ, xenlulozơ, tinh bột. Số chất trong dãy không tham gia phản ứng

thủy phân là

A. 1. B. 2.

C. 4.

D. 3.

Câu 29: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức phân tử C2H4O. Chất X có tên gọi là

A. metyl metacrylat. B. metyl acrylat.

C. etyl axetat.

D. vinyl axetat.

Câu 30: Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch sau: HNO3, Na2SO4, Ba(OH)2, NaHSO4. Số trường hợp có phản ứng xảy ra là

31: Cho dãy các chất: HCOONH

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Để xà

2
A.
B. 3. C. 2. D. 1.
4
3NH3)2CO3, CH3COOH, H2
2
A.
B.
C. 2. D. 1.
c
4.
Câu
, (CH
NCH
CONHCH(CH3)COOH. Số chất trong dãy phản ứng được với dung dịch NaOH và HCl là
4.
3.
Câu 32:
phòng hoá 17,4 gam một este no, đơn chứ
cần dùng 300 ml dung dịch NaOH 0,5M. Este có công thức phân tử là

n xuất vôi sống. Vậy X, Y, Z, T có khối lượng phân tử lần lượt là:

3233 YlaøCaCO;XlaøCaO;ZlaøNaCO;TlaøNaHCO. +

A. 44, 100, 84, 106.

C. 44, 56, 84, 106.

B. 44, 100, 106, 84.

D. 100, 44, 106, 84.

Câu 36: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp E gồm triglixerit X và các axit béo Y (tỉ lệ mol của X và Y là 1 : 1)

cần vừa đủ 6,315 mol O2, thu được CO2 và 4,23 mol H2O. Cho m gam X tác dụng với một lượng dư dung dịch brom, thấy có 0,09 mol Br2 đã tham gia phản ứng. Hiđro hóa hoàn toàn E (Ni, t°) rồi cho sản phẩm tác dụng với

một lượng dư dung dịch NaOH, thu được x gam muối. Giá trị của x là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3 A. C6H12O2 B. C3H6O2 C. C5H10O2 D. C4H8O2 Câu 33: Cho 0,78 gam hỗn hợp gồm Mg và Al tan hoàn toàn trong dung dịch HCl, thu được 0,896 lít khí H2 và dung dịch chứa m gam muối. Giá trị của m là A. 2,20. B. 2,24. C. 3,27. D. 3,62. vận dụng Câu 34: X là hỗn hợp các muối Cu(NO3)2, Fe(NO3)2, Fe(NO3)3, Mg(NO3)2 trong đó O chiếm 55,68% về khối lượng. Cho dung dịch KOH dư, (không hoà tan O2) vào dung dịch chứa 50 gam muối, lọc kết tủa thu được đem nung trong chân không đến khối lượng không đổi thu được m gam oxit. Giá trị của m là o 2 3 3 2 2 3 KOH t 323223 23 (1) 323222 NO NOO/X O/oxit NOO/oxit Fe(NO),Fe(NO) Fe(OH),Fe(OH) FeO,FeO Mg(NO),Cu(NO) Mg(OH),Cu(OH) MgO,CuO 50.55,68% n0,58 3nn1,74 16 n0 n2n    +→→         = ===  +   =  =  2 3 giaûm NOO 0,29.16 0,58.62 oxitmuoáigiaûm 50 31,32 mmn31,32 ,29 mmm18,68gam  =−=      =−=     A. 12,88. B. 23,32. C. 31,44. D. 18,68. Câu 35: Cho sơ đồ phản ứng sau: Biết rằng Y là khoáng sản dùng để sả
+==     ++−==  +→     ++−==      ++++ 22 HlaømnoEBr 335 quyñoåi 2 2 nn0,09mol. (HCOO)CH:xmol HCOOH:xmol BTE:20x2x6y0,09.26,315.4x0,06 E CH:ymol BTH:4xxy0,094,23y4,02 H:0,09mol BTKL:0,06(17646)4,02.144.0,06.4 =++  = muoái muoái 0m0,06.920,06.18m72,6 A. 82,68. B. 55,84. C. 72,6. D. 48,40. Câu 37: Cho từ từ dung dịch HCl vào dung dịch có chứa a mol Na2CO3 và b mol NaHCO3. Số mol khí CO2 thu được phụ thuộc vào số mol HCl được biểu diễn trên đồ thị sau (coi khí CO2 không tan trong nước):

A. 3 : 4. B. 4 : 3. C. 3 : 1. D. 7 : 3.

Câu 38: Cho các phát biểu sau:

(a) PE là chất dẻo mềm, được dùng làm màng mỏng, vật liệu cách điện, bình chứa,...

(b) Chất béo bị thủy phân khi đun nóng trong dung dịch kiềm hoặc dung dịch axit.

(c) Trong phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3, glucozơ là chất bị khử

(d) Glucozơ được gọi là đường mía, fructozơ được gọi là đường mật ong.

(e) Dung dịch glyxin và alanin đều không làm đổi màu quỳ tím.

Số phát biểu đúng là

A. 5. B. 3.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

C. 4.

(a) Sục khí CO2 tới dư vào dung dịch NaAlO2, thu được kết tủa trắng.

(b) Các kim loại như Na, Ca và Ba đều khử được nước, giải phóng khí H2

(c) Để miếng gang trong không khí ẩm lâu ngày sẽ xảy ra ăn mòn điện hóa.

(d) Khi điện phân NaCl nóng chảy (điện cực trơ), tại catot xảy ra sự oxi hóa ion Na+

(e) Không thể dùng khí CO2 để dập tắt đám cháy magie.

Số phát biểu đúng là

D. 2.

A. 5. B. 2. C. 4. D. 3.

Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 2,24 lít hỗn hợp C2H2, C4H10, CH3CH=CH2, thu được CO

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4
ỉ lệ của a : b là
HCOHCO
HHCOHOCO
+−− +−  +→  +  +→+   == +  =  +==
T
2 33 322
BCPÖ:
a0,15a0,15 a3 b1 2ab0,35b0,05
đó 22 COHO nn0,025mol.
V là 22410 36 22410 22 410 4102222 2 CHCH 22 CH 36 410 22410 CHCH CH CH CHCHCOHO Br MM xmolCH MQuyñoåi2xmolCHthaønh 2 xmolCH QuyñoåihoãnhôïpXgoàmCH,CH.suyra: nn0,1n0,0625 n0,0375 (01)n(21)nnn0,025 n2 +   +=     +   += =      = −+−=−=      = 22 2 CHddBr0,1M n0,125molV1,25lít =  = A. 1,25. B. 1,5. C. 1. D. 1,2. ----------- HẾT ----------
2 và H2O trong
−= Hỗn hợp khí ban đầu làm mất màu tối đa V lít nước brom 0,1M. Giá tr
c
a

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 09

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Cho từng lượng nhỏ kim loại X vào dung dịch HCl, thấy giải phóng khí và thu được dung dịch Y làm xanh giấy quỳ tím. Kim loại X không thể là

A. Ca. B. Na.

C. Mg.

D. Ba.

Câu 2: Cho từ từ dung dịch HCl đến dư vào dung dịch chất X, thấy tạo thành kết tủa trắng, sau đó kết tủa tan hết. Chất X là

A. AlCl3 B. AgNO3

C. KAlO2 D. NaOH.

Câu 3: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy thấp nhất?

A. Hg. B. W.

Câu 4: Tính chất hóa học đặc trưng của kim loại là

A. tính axit. B. tính bazơ.

C. Na. D. Al.

C. tính khử. D. tính bazơ.

Câu 5: Chất nào sau đây phản ứng được với dung dịch KOH?

A. NaOH. B. NaHCO3.

C. Na2CO3. D. NaCl.

Câu 6: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây không làm mất màu nước brom?

A. CH3COOCH=CH2

C. CH2=C(CH3)COOCH3.

B. CH3COOCH3

D. CH2=CHCOOCH3.

Câu 7: Chất nào sau đây tan hết trong dung dịch NaOH loãng, dư?

A. Al2O3. B. MgO.

C. Fe2O3. D. FeO.

Câu 8: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng vĩnh cửu?

A. Ca(OH)2. B. NaOH.

C. HCl.

Câu 9: Dung dịch Ala-Gly phản ứng được với dung dịch nào sau đây?

A. KNO3 B. NaCl.

Câu 10: Thành phần chính của phân đạm urê là

A. (NH2)2CO.

C. KCl.

Câu 11: Chất nào sau đây thuộc loại hiđrocacbon no?

A. Etilen. B. Propan.

C. NaNO3

B. Ca(H2PO4)2

D. K2SO4.

C. Isopren.

Câu 12: Số liên kết pi (π) trong phân tử (C15H31COO)2C3H5(OOCC17H33) là

A. 4. B. 3.

C. 5.

Câu 13: Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và

A. HCOOH. B. CH3COOH.

Câu 14: Chất nào sau đây là chất điện li yếu?

A. Ba(OH)2 B. HNO3

C. C2H5OH.

C. AlCl3

Câu 15: Dung dịch amin nào sau đây tạo kết tủa trắng với dung dịch Br2?

A. Đimetylamin.

C. Etylamin.

Câu 16: Polime nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Poli(vinyl clorua).

C. Polietilen.

Câu 17: Muối sắt(II) sunfua có công thức là

B. Phenylamin.

D. Metylamin.

B. Poliacrilonitrin.

D. Polibuta-1,3-đien.

D. K3PO4.

D. HCl.

D. Benzen.

D. 6.

D. CH3CHO.

D. H2S.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

1

A. Fe3O4

B. FeSO4

C. FeS2

D. FeS.

Câu 18: Kim loại Fe tác dụng với dung dịch H2SO4 loãng sinh ra khí H2 và muối nào sau đây?

A. FeS2 B. Fe2(SO4)3

C. FeSO4

D. FeS.

Câu 19: Kim loại nào sau đây được điều chế bằng cách điện phân nóng chảy muối halogenua của nó?

A. Cu. B. Fe.

C. Al.

D. K.

Câu 20: Người hút thuốc lá nhiều thường mắc các bệnh nguy hiểm về đường hô hấp. Chất gây hại chủ yếu có trong thuốc lá là

A. nicotin. B. axit nicotinic.

C. moocphin. D. becberin.

Câu 21: Phương pháp hiện đại điều chế anđehit axetic từ nguồn nguyên liệu nào dưới đây?

A. Axetilen. B. Etan.

C. Ancol etylic. D. Etilen. thông hiểu

Câu 22: Cho hỗn hợp gồm Fe và FeO phản ứng với lượng dư dung dịch HNO3 (đặc, nóng), sau phản ứng thu được dung dịch chứa muối nào sau đây?

A. Fe(NO3)3.

B. FeCl3. C. FeCl2. D. Fe(NO3)2.

Câu 23: Lần lượt cho một mẫu Ba và các dung dịch: K3PO4, K2SO4, NaHCO3, HNO3 và NH4Cl. Số trường hợp xuất hiện kết tủa là

A. 1. B. 4. C. 3. D. 2.

Câu 24: Lấy 2,3 gam hỗn hợp gồm MgO, CuO và FeO tác dụng vừa đủ với 100 ml dung dịch H2SO4 0,2M. Khối lượng muối thu được là

A. 3,8 gam. B. 3,7 gam. C. 3,6 gam. D. 3,9 gam.

Câu 25: Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là

A. 120 B. 150 C. 70. D. 90

Câu 26: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Trùng hợp vinyl xianua thu được polime dùng để sản xuất tơ nitron (tơ olon).

B. Trùng ngưng buta-1,3-đien thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.

C. Trùng hợp etilen thu được polime dùng để sản xuất chất dẻo.

D. Trùng ngưng axit ε-aminocaproic thu được policaproamit.

Câu 27: Cho các chất sau: alanin, etylamoni axetat, ala-gly, etyl aminoaxetat. Số chất phản ứng được với dung dịch HCl và dung dịch NaOH là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

D. 1.

Câu 28: Trộn lẫn 200 ml dung dịch NaOH 0,01M với 200 ml dung dịch HCl 0,03M, thu được dung dịch Y. Dung dịch Y có pH là

A. 2.

B. 3.

C. 4.

D. 1.

Câu 29: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức phân tử C2H3O2Na. Chất X có tên gọi là

A. metyl acrylat.

C. metyl acrylat.

Câu 30: Khẳng định nào sau đây là sai?

B. vinyl axetat.

D. metyl metacrylat.

A. Nhiệt độ sôi của este thấp hơn hẳn so với ancol có cùng phân tử khối.

B. Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm COO

C. Hợp chất C3H6O2 có 2 đồng phân este.

D. Vinyl axetat tác dụng được với dung dịch KOH và dung dịch brom.

Câu 31: Xenlulozơ điaxetat được dùng để sản xuất phim ảnh hoặc tơ axetat. Công thức đơn giản nhất của xenlulozơ điaxetat là

A. C12H14O7

B. C12H14O5

C. C10H13O5

D. C10H14O7

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 32: Thuỷ phân hoàn toàn m gam metyl axetat bằng dung dịch NaOH đun nóng, thu được 8,2 gam muối. Giá trị của m là

2

A. 6,0. B. 8,8.

C. 8,2.

D. 7,4.

Câu 33: Cho 8,9 gam alanin tác dụng với dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Sau phản ứng xảy ra hoàn toàn, cô cạn dung dịch, khối lượng chất rắn khan thu được là

A. 11,1 gam. B. 15,1 gam. C. 16,9 gam. D. 22,2 gam. vận dụng

Câu 34: Cho m gam bột Fe vào 200 ml dung dịch chứa hai muối AgNO3 0,15M và Cu(NO3)2 0,1M, sau một thời gian thu được 3,84 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch X. Cho 3,25 gam bột Zn vào dung dịch X, sau khi phản ứng

xảy ra hoàn toàn, thu được 3,895 gam hỗn hợp kim loại và dung dịch Y. Giá trị của m là

Sôñoàphaûnöùng:NaClNaOHNaHCONaOHNaCONaHCO

A. NaHCO3, NaOH.

C. Na2CO3, NaHCO3.

B. NaHCO3, Na2CO3

D. NaOH, Na2CO3.

Câu 36: Dẫn từ từ đến dư khí CO2 vào dung dịch chứa 0,01 mol Ca(OH)2. Sự phụ thuộc của khối lượng kết tủa (y gam) vào thể tích khí CO2 tham gia phản ứng (x lít) được biểu diễn như đồ thị:

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
2 2 2 2 2 Zn AgCu 0,05 0,02 0,03 ZnFekimloaïi (Ag,Cu) 3,25 m? 3,843,895 4,52 Baûnchaátphaûnöùng: AgFe Zn KimloaïiddY Zn ,... Cu 2nn2nYchæcoùZn:0,035mol. BTKL:mmmmm ++ ++ + + + + = + +     +→+       +>+  +++=+ 2Zn 2,275 m2,24 +  = A. 2,240. B. 0,560. C. 1,435. D. 2,800. Câu 35: Cho sơ đồ chuyển hóa: + + + →→→→→ 2Ba(OH) ñpddFFFE mnx NaClXYXZY Biết: X, Y, Z, E, F là các hợp chất khác nhau, mỗi mũi tên ứng với một phương trình hóa học. Các chất Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là +   +    +→→→→→ 2 2222 323 22 COBa(OH)COCOHO ñpdd 3 233 mnx XlaøNaOH;YlaøNaHCO;ZlaøNaCO FlaøCO;ElaøHO
tr
của m là 22 3232 32232 COtaïokeáttuûamaxCOhoøatankeáttuûa 0,01 3m 0,01 100 CaCOCOCaCOHO(1) Baûnchaátphaûnöùng: CaCOCOHOCa(HCO)(2) mV (1)vaøñoàthò 10022,4 7V (1),(2)vaøñoàthònn 22,4     +→+  +  ++→     = +   += m0,2 V0,0448    =     =       A. 0,24. B. 0,20. C. 0,72. D. 1,00. Câu 37: Cho các phát biểu sau: (a) Tristearin có khả năng tham gia phản ứng cộng hiđro (Ni, to). (b) Dầu mỡ động thực vật bị ôi thiu do liên kết C=C của chất béo bị oxi hóa.
Giá

(c) Ứng với công thức C4H11N có bốn đồng amin bậc 2.

(d) Tơ visco, tơ nilon-6,6, tơ nitron, tơ axetat là các loại tơ nhân tạo.

(e) Quá trình làm rượu vang từ quả nho xảy ra phản ứng lên men rượu của glucozơ

Số phát biểu sai là

A. 2. B. 4. C. 5. D. 3.

Câu 38: Hỗn hợp X chứa 0,12 mol vinyl axetilen; 0,12 mol buten và H2 Đun nóng hỗn hợp X có mặt Ni làm xúc

tác một thời gian, thu được hỗn hợp Y có tỉ khối so với He bằng x. Dẫn toàn bộ Y qua bình đựng dung dịch Br2 dư,

thấy khối lượng Br2 đã phản ứng 38,4 gam và thoát ra 4,48 lít (đktc) khí Z có tỉ khối so với H2 bằng 12,2. Giá trị

12,5.

7,5.

Câu 39: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho từ từ dung dịch HCl vào lượng dư dung dịch Na2CO3.

(b) Nhiệt phân AgNO3

(c) Cho dung dịch Na2CO3 vào dung dịch KHSO4.

(d) Cho hỗn hợp KNO3 và Cu vào dung dịch NaHSO4

(e) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 vào dung dịch NaOH.

Sau khi các phản ứng xảy ra, số thí nghiệm sinh ra chất khí là

A. 3. B. 4. C. 2. D. 5.

CO XCOHOX

n(0,05m0,12) 0,01(k1)nn0,05k63(COO)3(CC) n(0,05m0,07)

X3HX'n0,15;m133,50,45.2132,6gam.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4
c
2244482 2 410 2 HpöBrCHCHHpö Hbñ Y CH:amol ab0,2a0,08 Zgoàm 58a2b0,2.24,4b0,12 H:bmol nn3nnn0,12.30,120,240,24n0,36. 0,12.520,12.560,36.2 M38a9,5 0,120,120,12  +==  +   +==    ++=+  =+−=  = ++  ==  = ++ A. 11,5. B. 9,5. C.
D.
ủa x là
2 22 2 2
HO H 2XX
n
3
 =+  +  −=−=  ==+=  =+    +→  ===−= +==   =+
−=
Câu 40: Đốt cháy hoàn toàn 0,01 mol chất béo (triglixerit) X bằng oxi, thu được (2,2m + 5,28) gam CO2 và (0,9m + 1,26) gam hơi nước. Mặt khác, hiđro hóa a gam X cần dùng vừa đủ 10,08 lít H2 (đktc), thu được gam 133,5 chất béo rắn X’. Nếu thủy phân hoàn toàn a gam X bằng 500 ml dung dịch KOH 1M rồi cô cạn thì thu được chất rắn khan có khối lượng là ----------- HẾT ----------
KOHpöX
chaátraén
n3n0,45molChaátraéngoàmmuoáivaøKOHdö m132,60
,5.560,15.92146,8gam
A.
147,7 gam. B. 153,7 gam. C. 146,8 gam. D. 143,5 gam.

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 10

ỤC TIÊU 8 ĐIỂM KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Este nào sau đây có công thức phân tử là C3H6O2?

A. metyl axetat.

C. etyl axetat.

B. vinyl fomat.

D. metyl fomat.

Câu 2: Trong phòng thí nghiệm, kim loại Na được bảo quản bằng cách ngâm trong chất lỏng nào sau đây?

A. Giấm ăn.

C. Ancol etylic.

B. Nước.

D. Dầu hỏa.

Câu 3: Kim loại nóng đỏ cháy mạnh trong khí clo tạo ra khói màu nâu là

A. Cu.

B. Fe.

C. Na.

D. Al.

Câu 4: Hợp chất nào sau đây vừa tác dụng với dung dịch HCl vừa tác dụng với dung dịch NaOH?

A. Al(NO3)3.

B. Ba(AlO2)2.

C. Al(OH)3.

D. NaAlO2.

Câu 5: Kim loại nào sau đây có thể điều chế bằng cách điện phân dung dịch muối nitrat?

A. Al. B. Ag.

C. Ba.

Câu 6: Loại dầu nào sau đây không phải là este của axit béo và glixerol?

A. Dầu dừa.

C. Dầu lạc (đậu phộng).

Câu 7: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu gì?

A. Màu nâu đỏ.

C. Màu trắng hơi xanh.

B. Dầu vừng (mè).

D. Dầu luyn.

B. Màu đen.

D. Màu trắng.

Câu 8: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch NaOH?

A. Phenol.

C. Ancol metylic.

Câu 9: Chất nào sau đây là muối axit?

A.

D. Na.

B. Anđehit fomic.

D. Glucozơ

Câu 10: Kim loại Al tan hết trong lượng dư dung dịch nào sau đây sinh ra khí H2?

A. Na2SO4

B. HCl.

C. NaCl. D. NaNO3

Câu 11: Tại những khu vực đào vàng, nước sông và đất ven sông bị nhiễm chất độc X do thợ đào vàng sử dụng để tách vàng khỏi cát và tạp chất. Chất X là muối natri của axit gây nên độc tính trong củ sắn. Chất X là

A. Na2SO4.

B. NaCN.

C. NaNO3.

Câu 12: Phân tử trimetylamin có bao nhiêu nguyên tử hiđro?

A. 11. B. 7.

C. 9.

Câu 13: Chất nào sau đây tác dụng được với dung dịch Br2?

A. Metan. B. Propan.

C. Butan.

D. NaCl.

D. 5.

D. Axetilen.

Câu 14: Ở điều kiện thích hợp, kim loại Ca tác dụng với chất nào sau đây tạo thành oxit?

A. H2O. B. HCl (dd).

Câu 15: Glucozơ có tính oxi hóa khi phản ứng với

A. dung dịch Br2

C. [Ag(NH3)2]OH.

C. Cl2

B. Cu(OH)2

D. H2 (Ni, to).

D. O2

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 16: Khi cho mẫu Zn vào bình đựng dung dịch X, thì thấy khối lượng chất rắn trong bình từ từ tăng lên. Dung dịch X là

1
M
đề
3 D. (NH4)2CO3
K2SO4 B. BaCl2 C. NaHCO

A. AgNO3 B. KNO3

C. Cu(NO3)2

D. Fe(NO3)3

Câu 17: Phân lân supephotphat đơn và supephotphat kép đều chứa chất nào?

A. KCl.

C. (NH2)2CO.

Câu 18: Polime thu được khi trùng hợp etilen là

A. Polibuta-1,3-đien.

C. Polietilen.

B. Ca(H2PO4)2

D. K2CO3

B. Poli(vinyl clorua).

D. Polipropilen.

Câu 19: Từ thép (hợp kim Fe-C), có thể rèn thành các vật dụng như dao, cuốc, xẻng,… Bởi vì thép có

A. tính dẻo.

C. ánh kim.

B. tính dẫn nhiệt.

D. tính dẫn điện.

Câu 20: Chất nào sau đây được dùng để làm mềm nước có tính cứng tạm thời?

A. NaCl. B. Cu(OH)2.

C. HNO3.

Câu 21: Dung dịch chất nào sau đây làm quỳ tím chuyển đỏ?

A. Lysin.

D. NaOH.

B. Metylamin.

C. Glyxin. D. Axit glutamic. thông hiểu

Câu 22: Khẳng định nào sau đây là sai?

A. Một số este có mùi thơm được dùng làm chất tạo hương cho thực phẩm và mỹ phẩm.

B. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm -OH trong nhóm -COOH của phân tử axit bằng nhóm OR’.

C. Poli(metyl metacrylat) làm kính máy bay, ô tô, đồ dân dụng, răng giả

D. Các este bị thủy phân trong môi trường kiềm đều tạo muối và ancol.

Câu 23: Hòa tan hòa toàn 8 gam hỗn hợp Fe và Mg trong dung dịch HCl, thu được 4,48 lít khí (đktc). Khối lượng hỗn hợp muối có trong dung dịch sau phản ứng là

A. 11,2 gam. B. 16,8 gam. C. 19,6 gam. D. 22,2 gam.

Câu 24: Cho các chất: KOH, SO2, SO3, NaHSO4, Na2SO3. Số chất trong dãy tạo thành kết tủa khi phản ứng với dung dịch BaCl2 là

A. 5. B. 3. C. 4. D. 2.

Câu 25: Hòa tan 20,59 gam hỗn hợp gồm Al

O

và Na vào nước, kết thúc phản ứng thu được dung dịch X, 2,576 lít khí H2 và m gam rắn không tan. Giá trị của m là

A. 3,57. B. 7,65. C. 7,14. D. 15,30.

Câu 26: Đốt cháy hoàn toàn 0,05 mol este X, thu được 3,36 lít khí CO2 và 2,7 gam H2O. Công thức phân tử của X là

A. C3H

O

O

O

Câu 27: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH, thu được chất Y có công thức phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên gọi là

A. metyl metacrylat. B. vinyl axetat.

C. metyl acrylat

D. etyl axetat.

Câu 28: Cho dung dịch HCl lần lượt tác dụng với các chất sau: Fe3O4, Fe(NO3)2, FeSO4, FeCO3 Số trường hợp xảy ra phản ứng là

A. 1. B. 3.

C. 4.

D. 2.

Câu 29: Từ 16,20 tấn xenlulozơ, sản xuất được m tấn xenlulozơ trinitrat (biết hiệu suất phản ứng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là

A. 26,73. B. 25,46.

C. 33,00.

D. 29,70.

Câu 30: Cho 4,5 gam etylamin (C2H5NH2) tác dụng vừa đủ với axit HCl. Khối lượng muối thu được là

A. 8,1 gam. B. 0,85 gam.

Câu 31: Cacbohiđrat X có các tính chất sau:

Tính chất Hòa tan Cu(OH)2

ở nhiệt độ thường

Hiện tượng Tạo dung dịch màu xanh lam

C. 7,65 gam.

Tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3

Tác dụng với dung dịch brom

Tạo kết tủa trắng bạc Làm mất màu dung dịch brom

D. 8,15 gam.

Lên men khi có enzim xúc tác

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Có khí thoát ra làm đục nước vôi trong

2
2
3
6
2 B.
2
4
2 C.
4
6
2
3
4
2
C
H
C
H
D. C
H
O

A. Fructozơ.

B. Saccarozơ. C. Xenlulozơ.

Câu 32: Thủy phân hoàn toàn hợp chấ

thu được bao nhiêu loại α-amino axit khác nhau?

A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.

Câu 33: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Tơ visco thuộc loại tơ thiên nhiên.

B. Tơ nitron thuộc loại tơ tổng hợp.

C. Tơ nilon-6,6 thuộc loại tơ tổng hợp.

D. Tơ axetat thuộc loại tơ bán tổng hợp.

vận dụng

Câu 34: Cho các phát biểu sau:

(a) Khi ngâm trong nước xà phòng có tính kiềm, vải lụa làm bằng tơ tằm sẽ nhanh hỏng.

(b) Thủy phân hoàn toàn anbumin của lòng trắng trứng trong môi trường kiềm, thu được α-amino axit.

(c) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.

(d) Đốt cháy hoàn toàn este no, đơn chức, mạch hở, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau.

(e) Ứng với công thức C4H8O2 có 3 đồng phân este có khả năng tham gia phản ứng tráng gương.

Số phát biểu đúng là

A. 4.

B. 3.

C. 5.

D. 2.

Câu 35: Hỗn hợp X gồm axit panmitic, axit stearic và các chất béo tạo bởi hai axit đó. Cho 33,63 gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 0,12 mol KOH, thu dung dịch Y chứa m gam muối. Mặt khác, nếu đốt cháy hoàn toàn

33,63 gam X thu được a mol CO2 và (a-0,05) mol H2O. Giá trị của m là chaátbeùo chaátbeùo axitbeùo axit

n0,120,025.30,045 k1

Sôñoàphaûnöùng:KOHXmuoáiHOCH(OH)

m33,630,12.560,045.180,025.9237,24gam

A. 37,24.

B. 38,54.

C. 35,32

D. 38,05.

Câu 36: Cho m gam hỗn hợp Na và Ca vào một lượng nước dư thu được dung dịch X và V lít khí (đktc). Sục từ từ

đến dư khí CO2 vào dung dịch X, kết quả thí nghiệm được biểu diễn trên đồ thị sau:

Giá trị của m là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
X là
D. Glucozơ.
H2
2CONHCH(CH
)CONHCH(CH3)CONHCH2CONHCH2COOH,
t
NCH
3
2353
muoái n0,05:20,025 k3
 ==  =  +   =−= =     ++→++  =+−−=

Z + T + H2O Hai chất X, T tương ứng là

Ba(OH) 2CO Ba(HCO)

Ba(OH) CO BaCOHO

Ba(OH) Ba(HCO) 2BaCO2HO

Ba(HCO) NaOH BaCONaHCOHO

A. Ba(OH)2 và Na2CO3.

C. Ba(OH)2 và NaHCO3

B. Ca(OH)2 và K2CO3.

D. NaOH và NaHCO3

Câu 38: Cho hỗn hợp X gồm a mol Fe và 0,225 mol Mg vào dung dịch Y chứa Cu(NO3)2 và AgNO3 (tỉ lệ mol tương ứng 2:1). Sau khi phản ứng kết thúc, thu được dung dịch Z và 43,8 gam chất rắn T gồm ba kim loại. Hòa tan toàn bộ T trong lượng dư dung dịch H2SO4 đặc, nóng thu được 0,6 mol SO2 (sản phẩm khử duy nhất của H2SO4).

NO:5bmol Ag:bmol AgNO:bmol Fe:amol

Mg:0,225molCu:2bmol Cu(NO):2bmolMg:0,225mol

Fe:cmol

Fe:(ac)mol

m108b64.2b56(ac)43,8

BTE:b2.2b3(ac)0,

Br

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4 •=−  ==  ==   +  =+−  ==     ==  2 2 3 23 23 2 22 3 2 3 OH 2 CO COOH Ca(OH)CaCOmax COCaCOmax NaOHCa(OH)CO CO COmaxCaCO 0,35 n 0,05 CaCa(OH) Na Caùch1:Söûduïngcoângthöùcnnn nn0,1 khin0,1thìn0,1 nn2nn khin0,35thìn0,05 nn0,1 n  ==     =+= +=    • =  ==  +   ==   2 NaCa 23 23 2 3 NaNaOH OHCa(OH) mm COmaxCaCO COCaCOmax 0,05 0,35 COmaxCaCO nn0,2 m0,2.230,1.408,6gam 2n0,4
nn khin0,1thìn0,1 khin0,35thìn0,05  ++    =   ==  =+= 323 3 3 NaCa Ca(HCO)NaHCO 0,10,05? NaOHNaHCO NaOHNaHCO mm 2nn nn nn0,2m0,2.230,1.408,6gam A. 10,3. B. 10,9. C. 6,3. D. 8,6. Câu 37: Thực hiện các phản ứng sau (theo đúng tỉ lệ mol): (1) X + 2CO2 → Y (2) X + CO2 → Z + H2O (3) X + Y → 2Z + 2H2O (4) Y + NaOH →
Caùch2:SöûduïngbaûotoaønnguyeântoáC
2232 2232 23232 32332
+→ +→+ +→+ +→++
Giá trị của a là 3 3 2 32 2
kimloaïi
+ +        ++→+         =++−=  ++−= a0,3 6.2 b0,15 BTÑT:0,225.22c5b    =      =    +=   A. 0,60. B. 0,75. C. 0,30. D. 0,50. Câu 39: Đốt cháy hoàn toàn 0,5 mol hỗn hợp X gồm CH4, C2H2, C2H4 và C3H6, thu được 20,16 lít CO2 (đktc) và 18,9 gam H2O. Mặt khác, 19,35 gam X phản ứng được tối đa với a mol Br2 trong dung dịch. Giá trị của a là 22 2 2 o o 222 HOX'CO HO Ni,tt HHOtaïoratöøX'HOtaïoratöøX 22 2 nnn1,4 0,5molX0,5molX'(no) nnn0,35 0,5molX12,9gamphaûnöùngheátvôùi0,35molHhoaëc0,35mol
 =+=  +→→  =−=   ⇔  225molBr      A. 0,35. B. 0,15. C. 0,225. D. 0,525.
19,35gamXphaûnöùngheátvôùi0,525molHhoaëc0,5

Câu 40: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Cho dung dịch HCl dư vào ống nghiệm chứa dung dịch NaAlO2.

(b) Cho Na tác dụng với dung dịch CuSO4

(c) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3

(d) Cho dung dịch NH3 dư vào ống nghiệm chứa dung dịch Al2(SO4)3

(e) Cho dung dịch AlCl3 vào ống nghiệm chứa dung dịch NaOH dư

Sau khi các phản ứng xảy ra hoàn toàn, số thí nghiệm thu được kết tủa là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

5
A. 4. B. 3. C. 5.
-----------
----------
D. 2.
HẾT

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 11

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học

Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?

A. Glucozơ B. Chất béo. C. Saccarozơ D. Xenlulozơ

Câu 2: Cho từ từ tới dư dung dịch chất X vào dung dịch AlCl3, thu được kết tủa keo trắng, sau đó kết tủa tan hết, dung dịch trong suốt trở lại. Chất X là

A. KHCO3 B. NH3

C. HCl. D. NaOH.

Câu 3: Chất nào sau đây phân li trong nước tạo môi trường axit?

A. KCl. B. NaNO3.

C. HNO3. D. Ca(OH)2.

Câu 4: Trong phân tử chất nào sau đây có chứa nguyên tố nitơ?

A. Anilin. B. Metylaxetat.

C. Phenol. D. Benzylic.

Câu 5: Trong phân tử Gly-Ala, amino axit đầu N chứa nhóm

A. NH2. B. NO2.

C. COOH. D. CHO.

Câu 6: Gốc C6H5CH2 - (vòng benzen liên kết với nhóm CH2) có tên gọi là

A. benzyl. B. phenyl. C. vinyl. D. anlyl.

Câu 7: Phân đạm cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?

A. Cacbon. B. Photpho. C. Kali. D. Nitơ

Câu 8: Chất có trong khói thuốc lá gây hại cho sức khỏe con người là

A. nicotin. B. heroin.

C. cafein. D. cocain.

Câu 9: Kim loại được điều chế bằng phương pháp nhiệt luyện là

A. Mg. B. Al.

C. Ca. D. Fe.

Câu 10: Để khử ion Fe3+ trong dung dịch thành ion Fe2+ có thể dùng một lượng dư kim loại nào sau đây?

A. Ag. B. Cu.

C. Mg. D. Ba.

Câu 11: Ở điều kiện thích hợp, este nào sau đây có phản ứng tráng gương?

A. C2H5COOCH3.

C. HCOOCH3

B. CH2=CHCOOCH3.

D. CH3COOC2H5

Câu 12: Kim loại nào sau đây có khối lượng riêng (gam/cm3) nhỏ nhất?

A. K. B. Li.

C. Cr.

Câu 13: Dung dịch axit H2SO4 đặc, nguội phản ứng được với kim loại nào sau đây?

A. Fe. B. Cu.

Câu 14: Kim loại nào sau đây là kim loại kiềm thổ?

A. Ca. B. Zn.

C. Al.

C. Na.

D. Os.

D. Cr.

D. Ag.

Câu 15: Dung dịch Na2CO3 phản ứng với dung dịch nào sau đây không tạo thành kết tủa?

A. Ca(OH)2. B. BaCl2.

Câu 16: Chất có khả năng trùng hợp tạo thành cao su là

A. CH2=CH−CH=CH2

C. CH2=CHCl.

Câu 17: Trong hợp chất, crom có số oxi hóa cao nhất là

A. +7. B. +6.

Câu 18: Nước cứng tạm thời chứa hợp chất nào sau đây?

A. Mg(HCO3)2.

B. Ba(NO3)2.

C. H2SO4.

B. CH2 =CH2

D. CF2=CF2.

C. +3.

C. CaCl2.

D. Mg(NO3)2.

D. +2.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. MgSO4.

1

Câu 19: Số nguyên tử oxi có trong phân tử triolein là

A. 2. B. 6.

C. 3.

D. 4.

Câu 20: Kim loại X nhẹ, dẫn điện tốt nên được dùng làm dây dẫn điện thay cho đồng. Do dẫn nhiệt tốt, ít bị gỉ và

không độc nên X được dùng làm dụng cụ nhà bếp. Kim loại X là

A. Ag. B. Al.

thông hiểu

C. Au.

D. Fe.

Câu 21: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, metyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este no, đơn chức?

A. 4. B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 22: Hoà tan hoàn toàn một lượng Ba vào dung dịch chứa a mol HCl, thu được dung dịch X và a mol H2. Trong

các chất sau: Na2CO3, Al, NaOH, CO2 và NaHCO3 Số chất tác dụng được với dung dịch X là

A. 4. B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 23: Cho 11,1 gam este CH3COOCH3 tác dụng với 200 ml dung dịch NaOH 1M. Cô cạn dung dịch sau phản

ứng thì khối lượng chất rắn thu được là

A. 14,4 gam. B. 19,1 gam.

C. 14,3 gam.

D. 12,3 gam.

Câu 24: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm HCHO, CH3COOH, HCOOCH3, C6H12O6 cần dùng 3,36 lít khí O2 (đktc), thu được CO2 và H2O. Giá trị của m là

A. 3,0. B. 3,6. C. 2,4. D. 4,5.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Tơ nilon-6,6 thuộc loại polime tổng hợp.

B. Tơ tằm thuộc loại polime thiên nhiên.

C. Tơ lapsan thuộc loại polieste.

D. Cao su lưu hóa có mạch phân nhánh.

Câu 26: Cho lượng dư các kim loại Cu, Zn, Ag và Na lần lượt tác dụng được với dung dịch Fe2(SO4)3. Có bao nhiêu trường hợp sản phẩm tạo thành có mặt chất rắn?

A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.

Câu 27: Cho 0,1 mol FeCl3 phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3 dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là

A. 47,90. B. 40,80. C. 38,70

Câu 28: Phát biểu nào sau đây sai?

D. 43,05.

A. Hòa tan hoàn toàn nhôm trong dung dich NaOH dư, thu được dung dịch chứa hai chất tan.

B. Muối NaHCO3 bị nhiệt phân, tạo thành Na2CO3 và CO2

C. Tên gọi khác của CaO là vôi sống.

D. Nối thanh đồng với vỏ tàu biển bằng thép thì vỏ tàu được bảo vệ

Câu 29: Phát biểu nào sau đây không đúng?

A. Hexametylenđiamin có 2 nguyên tử N.

B. Hợp chất Ala-Gly-Ala-Glu có 5 nguyên tử oxi.

C. Phân tử C4H9O2N có 2 đồng phân -amino axit.

D. Công thức phân tử của metylamin là CH5N.

Câu 30: Đốt cháy hoàn toàn m gam một amino axit X mạch hở, thu được 3,36 lít khí N2 (đktc). Mặt khác, cho m gam X tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa a mol HCl. Giá trị của a là

A. 0,075. B. 0,150. C. 0,300.

D. 0,225.

Câu 31: Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp gồm 4,6 gam Na và 3,9 gam K vào nước dư, thu được V lít khí H2 (đktc). Giá trị của V là

A. 4,48. B. 3,36. C. 1,12.

Câu 32: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(II) sau khi kết thúc phản ứng?

A. Đốt cháy Fe trong khí Cl2 dư.

B. Cho Fe2O3 vào dung dịch HCl.

C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

D. Cho Fe vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. 2,24.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

2

Câu 33: Tinh thể chất X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong mật ong nên làm cho mật ong có

vị ngọt sắc. Trong công nghiệp, X được điều chế bằng phản ứng thủy phân chất Y. Phát biểu nào sau đây đúng?

A. X có phản ứng lên men, tạo thành rượu etylic.

B. Y bị thủy phân trong môi trường axit hoặc môi trường kiềm.

C. X phản ứng với AgNO3/NH3 tạo thành Ag.

D. Đốt cháy Y, thu được số mol H2O và CO2 bằng nhau.

vận dụng

Câu 34: Cho hỗn hợp X gồm Al và Mg tác dụng với 1 lít dung dịch gồm AgNO3 a mol/l và Cu(NO3)2 2a mol/l, thu

được 45,2 gam chất rắn Y. Cho Y tác dụng với dung dịch H2SO4 đặc, nóng (dư), thu được 7,84 lít khí SO2 (ở đktc, là sản phẩm khử duy nhất). Biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của a là

A. 0,25. B. 0,30. C. 0,15. D. 0,20. Câu 35: Có nhiều vụ tai nạn giao thông xảy ra do người lái xe uống rượu, bia. Theo luật định, hàm lượng rượu trong máu người lái xe không được vượt quá 0,02% theo khối lượng. Để xác định hàm lượng rượu trong máu người lái xe người ta chuẩn độ rượu bằng K2Cr2O7 trong môi trường axit. Phản ứng xảy ra như sau:

25227243243242 CHOHKCrOHSOCHCHOCr(SO)KSOHO ++→+++ Khi chuẩn độ 25 gam huyết tương máu của một người lái xe cần dùng 20 ml dung dịch K2Cr2O7 0,01M. Hàm lượng rượu trong máu người lái xe là 22725

0,11% D. 0,015%.

Câu 36: Nhiên liệu rắn dành cho tên lửa tăng tốc của tàu vũ trụ con thoi là một hỗn hợp amoni peclorat (NH4ClO4) và bột nhôm. Khi được đốt đến trên 200oC, amoni peclorat giải phóng oxi theo sơ đồ: NH4ClO4 → N2 + Cl2 +

O2 + H2O. Mỗi một lần phóng tàu con thoi tiêu tốn 750 tấn amoni peclorat. Giả sử tất cả oxi sinh ra tác dụng với bột nhôm. Khối lượng nhôm đã tham gia phản ứng là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
++ + + ++  ++==   =−  +  ++==       +=== =  +    = +=   2 2 2 2 2 AlAgCuSO b 2a a AlAgCu b 2a a electrontraoñoåiSO AgCupö Ag Cupö AgCupö 3nn2n2n0,7 b0,188 GiaûsöûAldö: YchæcoùAgvaøCu. 27n108n64n45,2a0,213 n2nn2n0,7 n0,3 n0,2 108n64n45,2   =   a1M
25227 6
11 323 CHOHKCrO25 CrO6e2Cr BCPÖ:BTE:6n2n
+ −+ −+  +→  +  =   →+   ==  ==
23 27 KCrOCHOH
CHCHOHCHCHO2e 0,6.46 n3n0,6mmol%CHOH0,11% 25.1000
A. 0,05%. B. 0,04%. C.
 →+++  +  +→    =  +  =  ==   =  o 244 2 t 442222 223 ONHClO AlAl O Al 2NHClONCl2O4HO 4Al3O2AlO nn 47504750 n.m27..229,78taán 4n 3117,53117,5 n 3 A. 288,65 tấn. B. 325,64 tấn. C. 229,78 tấn. D. 197,45 tấn. Câu 37: Cho sơ đồ các phản ứng sau:
Ba(OH)2 → Y +
T → MgCl2
MgCl2 + Ba(OH)2
Các chất X, T thỏa mãn sơ đồ trên lần lượt là
(1) X +
Z (2) X +
+ Z (3)
→ Y + T

+→+

(1)2HClBa(OH)BaCl2HO

(2)2HClMg(OH)MgCl2HO

A. MgO, HCl.

C. MgSO4, HCl.

B. HCl, Mg(OH)2

D. HCl, MgSO4.

CHCOOH:xmol

XNaOHCHCOONaCH(OH)HO (CHCOO)CH:0,011mol

BTKL:m40(0,033x)10,331,01218xx0,001

2Br2 17t 17t3532 17t335 amolH(n) 17t 17

=   ++→++      ++=++= +    +==   +→ 22 2 35 HphaûnöùngvôùiXHphaûnöùngvôùimuoáiHphaûnöùngvôùi3mgamX 0,034.30610,33 COONa:0,034mola0,037 2 nnyn0,037.30,111mol  == +=  ===

mu

(a) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaOH.

(b) Cho dung dịch Ba(OH)2 dư vào dung dịch NaHCO3

(c) Hòa tan P2O5 vào dung dịch NaOH dư.

(d) Sục khí CO2 dư vào dung dịch NaAlO2

(e) Hòa tan CrO3 vào dung dịch NaOH dư.

A. 4. B. 5.

Câu 40: Cho các phát biểu sau:

C. 2.

(a) Các chất béo thường không tan trong nước và nhẹ hơn nước.

(b) Nước ép của quả nho chín có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.

(c) Dùng giấm ăn hoặc chanh khử được mùi tanh của cá.

(d) Dung dịch lysin, axit glutamic đều làm quỳ tím chuyển màu xanh.

(e) Cao su buna-N, buna-S đều thuộc loại cao su thiên nhiên.

Số phát biểu đúng là

A. 2.

B. 4.

C. 3.

----------- HẾT

----------

D. 3.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4 222 X Z Y 222 X Z T 2222 YT
(3)MgClBa(OH)BaClMg(OH) +→+ +→+
Câu 38: Khi phân tích một loại chất béo (kí hiệu là X) chứa đồng thời các triglixerit và axit béo tự do (không có tạp chất khác), thấy oxi chiếm 10,88% theo khối lượng. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam X bằng dung dịch NaOH dư đun nóng, sau phản ứng thu được dung dịch chứa 10,33 gam hỗn hợp các muối C17H35COONa, C17H33COONa, C17H31COONa và 1,012 gam glixerol. Mặt khác, 3m gam X phản ứng tối đa với y mol H2. Giá trị của y là
B.
C. 0,108. D. 0,087.
GT:32(0,033x)10,88%mm10 10,33gamCHCOONaCH
A. 0,099.
0,111.
c
Câu 39: Sau khi kết thúc phản ứng, có bao nhiêu thí nghiệm thu đượ
i trung hòa?
D. 5.

ĐỀ ÔN LUYỆN SỐ 12

KỲ THI TỐT NGHIỆP TRUNG HỌC PHỔ THÔNG NĂM 2023

MỤC TIÊU 8 ĐIỂM

Bài thi: Khoa học tự nhiên; Môn: Hóa Học Thời gian làm bài: 50 phút, không kể thời gian phát đề

Cho biết nguyên tử khối của các nguyên tố: H=1; O=16; S=32; F=19; Cl=35,5; Br=80; I=127; N=14; P=31; C=12; Si=28; Li=7; Na=23; K=39; Mg=24; Ca=40; Ba=137; Sr=88; Al=27;Fe=56; Cu=64; Pb=207; Ag=108.

ĐỀ VƯỢT CHƯỚNG NGẠI VẬT

nhận biết

Câu 1: Nước cứng tạm thời tác dụng với chất nào sau đây không tạo kết tủa?

A. MgCl2 B. Na3PO4

C. K2CO3 D. Ca(OH)2

Câu 2: Hơi thuỷ ngân rất độc, bởi vậy khi làm vỡ nhiệt kế thuỷ ngân thì chất bột được dùng để rắc lên thuỷ ngân rồi gom lại là

A. muối ăn. B. lưu huỳnh. C. cát.

Câu 3: Chất nào sau đây tác dụng dung dịch HCl giải phóng khí?

A. KHSO4. B. KHCO3. C. NaCl.

Câu 4: Poli(vinyl clorua) (PVC) được điều chế từ vinyl clorua bằng phản ứng

A. trao đổi. B. trùng hợp.

Câu 5: Ở điều kiện thường, chất nào sau đây ở thể khí?

D. vôi sống.

D. KOH.

C. axit- bazơ. D. trùng ngưng.

A. Metylamin. B. Anilin. C. Axit axetic. D. Glyxin.

Câu 6: Trong bảng tuần hoàn, kim loại kiềm thổ thuộc nhóm nào sau đây?

A. IIA. B. IA. C. IB. D. IIB.

Câu 7: Anilin (C6H5NH2) không phản ứng với chất nào?

A. HCl (dd). B. Br2 (dd).

Câu 8: Phân lân cung cấp cho cây trồng nguyên tố nào?

A. Nitơ B. Photpho.

Câu 9: Hợp chất sắt(III) hiđroxit có màu nào sau đây?

A. Nâu đỏ B. Trắng xanh.

C. NaOH (dd).

D. HNO3 (dd).

C. Cacbon. D. Kali.

C. Vàng nhạt.

Câu 10: Este nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH thu được ancol etylic?

A. CH3COOC2H5

C. C2H5COOCH3

D. Xanh tím.

B. CH3COOC3H7

D. HCOOCH3

Câu 11: Dung dịch chất nào sau đây không đổi màu quỳ tím?

A. HNO3

B. H2SO4

C. KCl.

Câu 12: Kim loại Cu tác dụng với dung dịch chất nào sau đây?

A. AgNO3

B. FeCl2

C. Fe(NO3)2

D. Ba(OH)2

D. CuSO4

Câu 13: Kim loại nào sau đây có thể điều chế được bằng phản ứng điện phân dung dịch muối?

A. Al. B. Ag.

C. K.

Câu 14: Chất nào sau đây tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra khí H2?

A. Al2O3. B. Al(OH)3.

C. AlCl3.

Câu 15: Thủy phân tristearin trong dung dịch KOH, thu được muối có tên là

A. kali oleat.

C. kali stearat.

D. Ca.

D. Al.

B. kali panmitat.

D. kali linoleat.

Câu 16: Kim loại nào sau đây có nhiệt độ nóng chảy cao nhất?

A. Al. B. Fe.

Câu 17: Axit cacboxylic là hợp chất chứa nhóm chức

A. –NH2. B. –COOH.

Câu 18: Chất nào sau đây không tan trong nước?

A. Saccarozơ. B. Fructozơ.

C. Na.

C. –OH.

C. Glucozơ.

D. W.

D. –CHO.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

D. Xenlulozơ.

1

Câu 19: Kim loại nào dưới đây bền trong không

20: Oxit X là chất r

dùng để sản xuất nhôm. Công thức c

hiểu

Câu 21: Cho các chất sau: Na2CO

NaCl, Ba(HCO3)2. Dung dịch Ca(OH)2 tác dụng được với bao nhiêu chất?

A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.

Câu 22: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Muối phenylamoni clorua không tan trong nước.

B. Phân tử C3H7O2N có 2 đồng phân -amino axit.

C. Dung dịch anbumin có phản ứng màu biure.

D. Anilin có công thức là H2NCH2COOH.

Câu 23: Phát biểu nào sau đây sai?

A. Ăn mòn kim loại là sự phá huỷ kim loại và hợp kim dưới tác dụng của môi trường xung quanh.

B. Nước cứng gây ngộ độc khi uống.

C. Bột nhôm cháy trong không khí với ngọn lửa sáng chói, tỏa nhiều nhiệt.

D. Muối NaHCO3 ít tan trong nước.

Câu 24: Hòa tan hoàn toàn 1,15 gam kim loại X vào nước, thu được dung dịch Y. Để trung hòa Y cần vừa đủ 50 gam dung dịch HCl 3,65%. Kim loại X là

A. Ba. B. K.

Câu 25: Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Glicozen có mạch không phân nhánh.

B. Amilopectin có mạch phân nhánh.

C. Poli(metyl metacrylat) có tính đàn hồi.

D. Tơ visco là polime tổng hợp.

C. Ca.

D. Na.

Câu 26: Cho 18 gam dung dịch glucozơ 20% hoàn tan vừa hết m gam Cu(OH)2, tạo thành dung dịch màu xanh thẫm. Giá trị của m là

A. 3,92. B. 0,98.

C. 1,96.

Câu 27: Thí nghiệm nào sau đây thu được muối sắt(III) sau khi phản ứng kết thúc?

A. Cho Fe(OH)2 vào dung dịch HCl dư.

B. Cho Fe vào dung dịch CuCl2

C. Cho Fe vào dung dịch HNO3 loãng, dư.

D. Cho FeO vào dung dịch H2SO4 loãng.

D. 1,47.

Câu 28: Tinh thể chất rắn X không màu, vị ngọt, dễ tan trong nước. X có nhiều trong cây mía, củ cải đường và hoa thốt nốt. Trong công nghiệp, X được chuyển hóa thành chất Y dùng để tráng gương, tráng ruột phích. Phát biểu nào sau đây sai?

A. Y có độ ngọt cao hơn X.

B. Y phản ứng với H2 (to, Ni), tạo thành sobitol.

C. Phân tử khối của X là 342.

D. X chuyển hóa thành Y bằng phản ứng thủy phân.

Câu 29: Cho dãy các chất: FeS, Fe3O4, FeCl2 và Fe(OH)3 Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch H2SO4 loãng là

A. 4. B. 2.

C. 3.

D. 1.

Câu 30: Cho các este sau: etyl axetat, propyl axetat, anlyl propionat, metyl metacrylat. Có bao nhiêu este trong phân tử có hai liên kết pi (π)?

A. 2. B. 1.

C. 3.

D. 4.

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

Câu 31: Thủy phân hoàn toàn 14,8 gam este đơn chức X bằng dung dịch NaOH dư, đun nóng, thu được 16,4 gam muối Y và m gam ancol Z. Giá trị của m là

2
và nước nhờ có lớp màng oxit rất mỏng bền bảo vệ?
C. Cu. D. Fe.
nước. Dạng oxit ngậm nước là thành phần chính của quặng
2O3 C. Fe2O3 D. MgO.
khí
A. Ca. B. Cr.
Câu
n, màu tr
ng, không tan trong
boxit
ủa X là A. CuO. B. Al
thông
2
3,
3, CO
, NaHCO

A. 3,2. B. 6,4.

9,2.

4,6.

Câu 32: Dẫn luồng khí CO dư qua ống sứ chứa 28,8 gam FeO nung nóng, thu được m gam chất rắn. Giá trị của m

A. 16,8. B. 22,4. C. 8,4. D. 11,2.

Câu 33: Cho m gam hỗn hợp gồm axit axetic, axit oxalic, axit glutamic tác dụng vừa đủ với V ml dung dịch NaOH 2M, thu được dung dịch chứa (m + 8,8) gam muối. Giá trị của V là

A. 250. B. 400. C. 300. D. 200.

vận dụng

Câu 34: Thực hiện các thí nghiệm sau:

(a) Đun sôi nước cứng tạm thời.

(b) Cho phèn chua vào lượng dư dung dịch Ba(OH)2.

(c) Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch AlCl3

(d) Cho FeCl2 vào dung dịch AgNO3

(e) Cho dung dịch HCl dư vào dung dịch NaAlO2.

Sau khi kết thúc phản ứng, số thí nghiệm thu được kết tủa là

A. 4. B. 2.

C. 3.

D. 5.

Câu 35: Hoà tan hoàn toàn 16 gam hỗn hợp Mg và Fe bằng dung dịch H2SO4 loãng 20% (vừa đủ). Sau phản ứng thấy khối lượng dung dịch tăng thêm 15,2 gam. Nồng độ phần trăm của MgSO

Câu 36: Cho sơ đồ chuyển hóa sau:

sau: NaHCO3, Fe(OH)2, Cu(OH)2, CaCO3, Fe(NO3)2, có bao nhiêu chất có th

CaCOCaOCaClCaCO

A. 4.

B. 5.

C. 3.

D. 2.

Câu 37: Người ta điều chế nhôm bằng phương pháp điện phân nóng chảy oxit nhôm với điện cực bằng than chì. Biết rằng khí thoát ra ở anot có 10% oxi, 10% cacbon oxit và 80% cacbon đioxit (về thể tích). Khối lượng cực than làm anot bị tiêu hao khi điện phân nóng chảy để sản xuất 27 tấn nhôm là +→+

10,46

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

3
D.
C.
4 có trong dung dịch sau phản ứng là +  =+  = +  +  =  =+ =      =+=  =  +  =  ==  =−= +− =    2 24 24 244 2 H Mg ddHSO HSO Fe (Mg,Fe) ddHSOMgSO ddtaêng(Mg,Fe)H 16 2(xy) BTE:nxy nx 98(xy) m 20% BTNTH:nxy ny m24x56y16 x0,2 0,2.120 m196C%11,36% mmm15,2 161960,8 y0,2
C.
D.
++ →→→ o tHClT XYZX . Trong
+ + + + +→→→ +→→→ +→→→ +→→→ o o o o 23 tHClNaOH 32323 tHClNaOH 2 22 tHClNaOH 2
NaCO tHCl 3
A. 11,36%. B. 15,74%.
9,84%.
19,76%.
các chất
ể là X?
22
23 NaHCONaCOCONaHCO Fe(OH)FeOFeClFe(OH) Cu(OH)CuOCuClCu(OH)
+===   = ==  +   ==≈   ++=  22 2 ñpnc 232 OCOCO 3 Al O C Phaûnöùng:2AlO4Al3O nn10x;n80x. 3n x7,895.10
m0,21315.90.128,526taán8,53taán
BTE:n0,75 4
BTO:2.10x10x2.80x0,75.2
D.
t
t cháy hoàn toàn 13,728 gam một triglixerit X cần vừa đủ 27,776 lít O2 (đktc), thu được số mol CO2 và số mol H2O hơn kém nhau 0,064 mol. Mặt khác, hiđro hóa hoàn toàn một lượng X cần 0,096 mol H2, thu được m gam chất hữu cơ Y. Xà phòng hóa hoàn toàn m gam Y bằng dung dịch NaOH, thu được dung dịch chứa a gam muối. Giá trị của a là
A.
tấn. B. 8,53 tấn. C. 9,25 tấn.
7,64
ấn. Câu 38: Đố

0,88.20,8161,24.2 n0,016(1)nnn532.

42,720.

Câu 39: Cho các phát biểu sau:

(a) Sử dụng xà phòng để giặt quần áo trong nước cứng thì quần áo nhanh mục.

(b) Metyl metacrylat làm mất màu dung dịch brom.

(c) Thủy phân triolein, thu được etylen glicol.

(d) Thủy phân vinyl fomat, thu được hai sản phẩm đều có phản ứng tráng bạc.

(e) Poli(metyl metacrylat) được dùng chế tạo thuỷ tinh hữu cơ.

Số phát biểu đúng là

A. 2. B. 3.

C. 5.

D. 4.

Câu 40: Ion Ca2+ cần thiết cho máu hoạt động bình thường. Nồng độ ion canxi không bình thường là dấu hiệu của

bệnh. Để xác định nồng độ ion canxi, người ta lấy mẫu máu, làm kết tủa ion canxi dưới dạng canxi oxalat (CaC2O4) rồi cho canxi oxalat tác dụng với dung dịch kali pemanganat trong môi trường axit:

KMnO4 + CaC2O4 + H2SO4 → MnSO4 + CO2 + …

Giả sử canxi oxalat kết tủa từ 1,00 ml máu một người tác dụng vừa hết với 2,05 ml dung dịch kali pemanganat

4,88.10-4 mol/lít. Nếu biểu diễn nồng độ ion canxi trong máu người đó dưới dạng x mg Ca2+/100 ml máu thì giá trị

gần nhất của x là

DẠYKÈMQUYNHƠNOFFICIAL

4  =  •  +=+−  =  =−   +−  ==  π−=−  π==π+π •+→→  ==⇔  =+ 2 2 22 CO HO X XXCOHOXCOCC NaOH 2 X Y nx TN1:13,7281,24.3244x18(x0,064)x0,88 n(x0,064)
TN2:X2HYMuoái 0,096
2 =  =+−= muoái ,096.241,376 m41,3760,048.3.400,048.9242,72gam A.
B.
C.
D.
6
n0,04841,814gamm41,8140
42,528.
41,424.
41,376.
+++→++++ +==  == 24 4 42424422442 44 CaCO/1mlmaùuKMnO 2KMnO5CaCO8HSO2MnSO10COKSO5CaSO8HO n2,5n25,01.10mmolx25,01.10.40.10010mg/100ml A. 10. B. 43. C. 40. D. 33. ----------- HẾT ----------
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.