DẠY HỌC STEM PHẦN CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THPT (LĨNH VỰC VẬT LÝ) (Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề Cây hoa tinh thể, Nến thơm nhà làm) WORD VERSION | 2022 EDITION ORDER NOW / CHUYỂN GIAO QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM DẠY HỌC STEM Ths Nguyễn Thanh Tú eBook Collection Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 vectorstock com/24597468 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO NGHỆ AN TRƯỜNG THPT ĐÔ LƯƠNG 2 SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM Đề tài: DẠY HỌC STEM PHẦN “CHẤT RẮN, CHẤT LỎNG. SỰ CHUYỂN THỂ” NHẰM PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ CỦA HỌC SINH THPT Lĩnh vực: Vật lý Nhóm tác giả Họ và tên: Nguyễn Văn Phúc Lê Hải Dương Nghệ An, tháng 4 năm 2022
MỤC LỤC Trang
I. MỞ ĐẦU 1
1. Lí do chọn đề tài……………………………………………………………… 2 2. Mục đích nghiên cứu…………………………………………………………. 2 3. Nhiệm vụ nghiên cứu…………………………………………………………. 2 4.Giảthuyếtkhoahọc…………………………………………………………… 2 5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu………………………………………………. 2 6. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………… 2 7. Những đóng góp mới của đề tài………………………………………………. 2
II. NỘI DUNG………………………………………………………………….. 3 Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về giáo dục STEM trong trường phổ thông 3
1.1. Cơ sở lí luận về giáo dục STEM…………………………………………… 3
1.1.1. Khái niệm về giáo dục STEM……………………………………………. 3
1.1.2. Mục tiêu về giáo dục STEM……………………………………………… 3
1.1.3. Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM……………… 4
1.1.4. Thực tế giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông……………… 5
1.2. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chủ đề STEM……. 5 1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề……………………………………. 5 1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề…………… 6
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
tài…………………………………………………… 7 1.3.1.
sát………………………………………………………… 7 1.3.2. Nội
sát………………………………………………………… 7 1.3.3. Phương pháp……………………………………………………………… 7 1.3.4. Đối
sát……………………………………………………….. 7 1.3.5.
sát………………………………………………………….. 7
1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý…………………………. 6 1.3. Cơ sở thực tiễn của đề
Mục đích khảo
dung khảo
tượng khảo
Kết quả khảo
Chương 2. Xây dựng chủ đề STEM chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đê cho học sinh 9
2.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” theo định hướng giáo dục STEM……………………………………………….. 9
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10……………………………………………………………………………….. 9
2.1.2. Các mức độ yêu cầu cần đạt của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vật lí 10 THPT……………………………………………………………… 9
2.2. Xây dựng quy trình dạy học chủ đề giáo dục STEM chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”………………………………………………………. 10
OFFICIAL
2.2.1. Quy trình chung…………………………………………………………... 10 2.2.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề trong các chủ đề…………………… 13
2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “ Cây hoa tinh thể”…………………… 13 2.3.1. Quy trình dạy học chủ đề…………………………………………………. 13 2.3.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề các chủ đề…………………………. 14
2.4. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Nến thơm nhà làm”………………….. 24 2.4.1. Quy trình dạy học chủ đề…………………………………………………. 24 2.4.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề các chủ đề………………………… 25
DẠYKÈMQUYNHƠN
lợi và khó
3.4.1. Thuận lợi………………………………………………………………….
3.4.2. Khó khăn………………………………………………………………….
3.5. Phân tích
3.6. Đánh
3.6.1.
3.6.2.
Chương 3. Thực nghiệm………………………………………………………… 36 3.1. Mục đích thực nghiệm……………………………………………………… 36 3.2. Đối tượng thực nghiệm……………………………………………………... 36 3.3. Phương pháp thực nghiệm………………………………………………….. 36 3.4. Thuận
khăn khi tiến hành thực nghiệm…………………………. 36
36
36
diễn biến thực nghiệm………………………………………… 37
giá kết quả thực nghiệm đối với mục tiêu giáo dục STEM………….. 40
Phân tích sản phẩm của học sinh…………………………………………. 40
Phân tích phiếu học tập của học sinh…………………………………….. 41
3.6.3. Phân tích biểu hiện giải quyết vấn đề của HS qua sản phẩm…………….. 42
3.6.4. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm…………………. 43
III. KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ…………………………………………… 45
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO 46
V. PHỤ LỤC
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
…………………………………………………………………….
DANH MỤC BẢNG BIỂU, CHỮ VIẾT TẮT
Viết tắt
BGD&ĐT Bộ giáo dục và đào tạo
GQVĐ Giải quyết vấn đề
GV Giáo viên
HS Học sinh
NLGQVĐ Năng lực giải quyết vấn đề
PPDH Phương pháp dạy học
THPT Trung học phổ thông
TNSP Thực nghiệm sư phạm
Viết đầy đủ
OFFICIAL
BẢNG BIỂU
Bảng Trang
Bảng 3.1. Bảng phân năng lực giải quyết vấn đề của học sinh 41
Bảng 3.2. Phân tích phiếu học tập của học sinh 42
Bảng 3.3. Biểu hiện giải quyết vấn đề của học sinh 42
Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm 43
DẠYKÈMQUYNHƠN
MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Hiện nay trên thế giới cách mạng khoa học công nghệ phát triển hết sức nhanh chóng, đặc biệt là hơi thở của cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 với xu hướng phát triển dựa trên sự tích hợp giữa các lĩnh vực khoa học và công nghệ cao, hướng tới phát triển trí tuệ nhân tạo, ngày càng tác động mạnh mẽ đến mọi mặt của đời sống xã hội, dẫn đến việc thay đổi phương thức và lực lượng sản xuất. Giáo dục với chức năng cơ bản là đào tạo nhân lực cho xã hội cần phải thay đổi mạnh mẽ để đáp ứng nhu cầu này, đồng thời xác định đúng mô hình nhân cách của con người mà nhà trường phải đào tạo theo nhu cầu của xã hội. Vì vậy, PPDH phải thay đổi theo hướng hiện đại, phát huy tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS, lấy HS làm trung tâm.
Ngày 4/5/2017 Thủ tướng Chính phủ đã ban hành chỉ thị 16/CT-TTg về việc tăng cường tiếp cận cuộc cách mạng khoa học lần thứ tư. Trong đó, việc đưa giáo dục STEM vào nhà trường phổ thông mang lại nhiều ý nghĩa, phù hợp với chương trình giáo dục phổ thông. Một trong những giải pháp là “Thay đổi mạnh mẽ các chính sách, nội dung, phương pháp giáo dục và dạy nghề nhằm tạo ra nguồn nhân lực có khả năng tiếp nhận các xu thế công nghệ sản xuất mới, trong đó chú trọng thúc đẩy đào tạo về khoa học, công nghệ, kỹ thuật và toán học (STEM), ngoại ngữ, tin học trong chương trình giáo dục phổ thông mới”. Theo thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT về Ban hành chương trình giáo dục phổ thông, trong đó nêu rõ: “Giáo dục khoa học tự nhiên giúp học sinh dần hình thành và phát triển năng lực khoa học tự nhiên qua quan sát và thực nghiệm, vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng để giải quyết các vấn đề trong cuộc sống, đồng thời cùng với các môn Toán, Vật lí, Hóa học, Sinh học, Công nghệ, Tin học thực hiện giáo dục STEM, một trong những xu hướng giáo dục được coi trọng ở nhiều quốc gia trên thế giới và được quan tâm thích đáng trong đổi mới giáo dục phổ thông của Việt Nam”.
Tại Nghệ An trong các văn bản hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ năm học Sở giáo dục và đào tạo yêu cầu các trường triển khai tích hợp STEM trong dạy học với nội dung: “Thực hiện giáo dục tích hợp khoa học – công nghệ - kĩ thuật – toán học trong thực hiện chương trình giáo dục phổ thông ở tất cả các môn học liên quan”.
Đối với bộ môn Vật lý là bộ môn khoa học thực nghiệm việc thực hiện tích hợp các kiến thức của các môn học Toán học – Kỹ thuật – Công nghệ - Vật lí đóng vai trò rất quan trọng.
Trong quá trình dạy học, chúng tôi nhận thấy phần lớn giáo viên và học sinh chỉ mới chú trọng giải các bài tập phục vụ cho quá trình thi cử chứ chưa chú trọng phát triển các năng lực giải quyết vẫn đề trong thực tiễn. Để phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS, giáo viên cần đưa học sinh vào các hoạt động học tập có tính thực tiễn
DẠYKÈMQUYNHƠN
1
OFFICIAL
Với những lí dotrên tôi chọn đềtài “Dạy học STEM phần “Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPT” với mong muốn nghiên cứu sâu hơn về giáo dục STEM.
2. Mục đích nghiên cứu
- Xây dựng một số chủ đề STEM nội dung kiến thức “Chất rắn và chất lỏng.Sự chuyển thể” Vật lý 10 nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Đề xuất nội dung và phương pháp dạy học vật lý theo định hướng STEM.
- Rèn luyện cho học sinh kĩ năng làm việc nhóm một cách có hiệu quả, định hướng tìm tòi, khai thác các tài liệu liên quan đến vấn đề cần giải quyết.
3. Nhiệm vụ nghiên cứu
- Tìm hiểu cơ sở lí luận về dạy học định hướng STEM
- Nghiên cứu chương trình và sách giáo khoa vật lí
- Nghiên cứu phương pháp tổ chức các hoạt động trong giáo dục STEM
4. Giả thuyết khoa học
Nếu tổ chức dạy học phần “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” theo định hướng giáo dục STEM với việc cho học sinh tìm hiểu và giải quyết các vấn đề đề mang tính thực tiễn liên quan đến cuộc sống hàng ngày, thiết kế chế tạo các sản phẩm khoa học kĩ thuật ứng dụng trong đời sống sẽ tạo sự hứng thú học tập cho học sinh, giúp học sinh phát triển năng lực giải quyết vấn đề.
5. Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
- Dạy học STEM phần Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể
- Giáo viên và học sinh THPT
6. Phương pháp nghiên cứu
* Phương pháp nghiên cứu lí luận:
- Đọc và tìm hiểu các tài liệu liên quan.
- Dạy học theo định hướng STEM.
* Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
- Quan sát, thăm lớp dự giờ trao đổi với GV và HS.
- Điều tra, khảo sát tình hình dạy học STEM hiện nay.
7. Những đóng góp mới của đề tài
- Góp phần làm sáng tỏ cơ sở lí luận về dạy học STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý 10 THPT.
- Cung cấp những giá trị cụ thể về giáo dục STEM.
DẠYKÈMQUYNHƠN
2
OFFICIAL
II. NỘI DUNG
Chương 1. Cơ sở lí luận và thực tiễn về giáo dục STEM trong trường phổ thông 1.1. Cơ sở lí luận về giáo dục STEM 1.1.1. Khái niệm về giáo dục STEM STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ Science (Khoa học), Technology (Công nghệ), Engineering (Kỹ thuật) và Mathematics (Toán học) thường được sử dụng để bàn đến các chính sách phát triển về Khoa học, Công nghệ, Kỹ thuật và Toán học của mỗi quốc gia. Với những cách tiếp cận khác nhau, giáo dục STEM sẽ được hiểu vàtriểnkhai theonhững cách khácnhau.Giáo dụcSTEMđềcao đến việchình thành và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho người học. Trong mỗi bài học theo chủ đề STEM, học sinh được đặt trước một tình huống có vấn đề thực tiễn cần giải quyết liên quan đến các kiến thức khoa học. Để giải quyết vấn đề đó học sinh phải tìm tòi, nghiên cứu những kiến thức thuộc các môn học có liên quan đến vấn đề và sử dụng chúng để giải quyết vấn đề. Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học gắn liền với ứng dụng của chúng trong thực tiễn, bối cảnh cụ thể, kết nối giữa trường học và cộng đồng, nơi làm việc và các tổ chức toàn cầu, qua đó phát triển cho học sinh năng lực giải quyết vấn đề cùng với năng lực khác tương ứng, đáp ứng được nhu cầu của sự phát triển kinh tế xã hội, góp phần vào cạnh tranh trong nền kinh tế mới.
Như vậy, định nghĩa về giáo dục STEM nói đến cách tiếp cận liên ngành, liên môn học trong một chương trình đào tạo, cụ thể phải có bốn lĩnh vực: Khoa học, Công nghệ, Kĩ thuật và Toán học. Giáo dục STEM giúp HS nhận thấy được tầm quan trọng của kiến thức tổng hợp để vận dụng giải quyết vấn đề trong công việc. 1.1.2. Mục tiêu về giáo dục STEM
Theo các báo cáo tại diễn đàn giáo dục STEM tại Mỹ thì mục tiêu của giáo dục STEM gồm 3 mục tiêu chính như sau:
- Xây dựng nhưng năng lực nhận thức STEM cho thế hệ công dân tương lai: Mục tiêu này chủ yếu tập trung ở chương trình giáo dục phổ thông, hướng đến một nhận thức và hiểu biết trong lĩnh vực STEM.
- Chuẩn bị những năng lực cần thiết cho nguồn lực lao động thế kỉ mới: Mục tiêu này chủ yếu được lồng ghép trong các chương trình cả giáo dục chính quy và không chính quy, từ bậc phổ thông đến chương trình đại học. Những năng lực này đều hướng tới người lao động thích nghi và làm việc hiệu quả trong môi trường lao động của xã hội hiện đại.
- Tập trung nghiên cứu, phát triển và đổi mới trong lĩnh vực giáo dục ngành nghề STEM: Mục tiêu này chủ yếu tập trung vào các ngành học từ bậc cao đẳng trở lên, liên quan tới khoa học, công nghệ, kĩ thuật và toán.
DẠYKÈMQUYNHƠN
3
OFFICIAL
1.1.3. Tiêu chí xây dựng chủ đề giáo dục STEM
Việc lồng ghép những kiến thức trên sách vở vào thực tế cuộc sống luôn là mục đích hướng đến của người dạy và người học. Để thiết kế một chủ đề STEM chất lượng, giáo viên cần phải nắm được những hoạt động thực tế mà HS phải thực hiện:
- Tìm hiểu thực tiễn và phát hiện vấn đề.
- Nghiên cứu kiến thức nền
- Giải quyết vấn đề. Vì vậy, để xây dựng chủ đề giáo dục STEM cần chú trọng các tiêu chí sau: Tiêu chí 1. Chủ đề STEM tập trung vào các vấn đề thực tiễn
Trong bài giảng STEM giáo viên cần đặt học sinh vào những tình huống cần giải quyết của cuộc sống, và nhiệm vụ của HS là tìm giải pháp cho những vấn đề đó.
Tiêu chí 2. Cấu trúc thiết kế bài giảng STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật
- Xác định vấn đề.
- Nghiên cứu kiến thức nền.
- Đề xuất giải pháp.
- Lựa chọn giải pháp
- Chế tạo mô hình.
- Thử nghiệm và đánh giá.
- Chia sẻ và thảo luận
- Điều chỉnh.
Tiêu chí 3. Đưa học sinh vào hoạt động tìm tòi khám phá và định hướng hành động
Trong các hoạt động STEM học sinh được học theo định hướng gợi mở, hoạt động của học sinh là hoạt động được chuyển giao và hợp tác, các quyết định về giải pháp để giải quyết các vấn đề đều ở học sinh. Ngoài ra, học sinh thực hiện hoạt động trao đổi thông tin để chia sẻ ý tưởng và tự điều chỉnh các ý tưởng của mình.
Tiêu chí 4 Hình thức tổ chức bài giảng STEM lôi cuốn học sinh vào thực hành nhóm Hoạt động nhóm sẽ là phương pháp tối ưu để khai thác triệt để những kĩ năng nền của học sinh.
Tiêu chí 5. Nội dung bài học STEM chủ yếu từ kiến thức mà học sinh đã được học của bộ môn Toán và khoa học
Toán học, công nghệ, tin học, khoa học không phải là những môn học độc lập mà chúng liên kết với nhau, người học cần tổng hợp kiến thức và lồng ghép chúng để có được kiến thức tích hợp vận dụng nó giải quyết những vấn đề trong thực tiễn.
Tiêu chí 6 Coi sự thất bại trong quá trình học là một phần cần thiết
DẠYKÈMQUYNHƠN
4
OFFICIAL
Có nhiều câu trả lời cho cùng một câu hỏi thế nhưng chỉ có một đáp án đúng và chính xác nhất, với phương pháp giáo dục mới, học sinh được phép sai và coi những thất bại đó như những bài học trong cuộc sống. 1.1.4. Thực tế giáo dục STEM trong trường trung học phổ thông Thực hiện chỉ thị số 16/CT-TTg của Thủ tướng chính phủ về tăng cường tiếp cận cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ 4, Bộ GD&ĐT đã triển khai thí điểm chương trình giáo dục STEM ở một số trường trung học ở một số tỉnh thành. Thực tế cho thấy giáo dục STEM ở các trường phổ thông ở Việt Nam thường tập trung qua các hình thức trải nghiệm, câu lạc bộ, các cuộc thi, ngày hội STEM.
Tuy nhiên trong quá trình triển khai giáo dục STEM vẫn còn nhiều khó khăn xuất phát từ những lí do sau đây: - Giáo dục STEM chưa được “chương trình hóa”. Với khung chương trình đề ra GV gặp khó khăn trong việc tổ chức các nội dung, chủ đề sao cho vừa đảm bảo khung chương trình, vừa phát huy tính sáng tạo của học sinh. Như vậy khi triển khai chương trình giáo dục phổ thông mới cần có văn bản hướng dẫn về thực hiện chủ đề STEM để tạo thuận lợi cho giáo viên tổ chức dạy học.
- Trình độ giáo viên chưa đáp ứng được yêu cầu. Phần lớn giáo viên chỉ được đào tạo đơn môn, do đó gặp khó khăn khi triển khai theo hướng liên môn. Bên cạnh đó, đa số giáo viên còn ngại học hỏi, ngại chia sẻ với đồng nghiệp nên chưa có sự liên hệ tốt giữa giáo viên các bộ môn trong dạy học STEM
- Chưa có sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường và các tổ chức, doanh nghiệp trong việc đào tạo tập huấn, cũng như hỗ trợ các hoạt động giáo dục STEM.
- Nội dung kiểm tra, đánh giá trong dạy học còn gặp rào cản trong các trường học. Hiện nay ở các trường phổ thông việc kiểm tra, đánh giá được tổ chức theo bài thi trắc nghiệmkiểmtra kiến thức, kĩ năng, còn nặng nề kiến thức thi cử nên đa phần việc triển khai giáo dục STEM vẫn phải tránh các lớp cuối cấp.
- Điều kiện cơ sở vật chất chưa đáp ứng được yêu cầu đề ra. Sĩ số HS các lớp quá đông gây khó khăn cho tổ chức hoạt động, cản trở việc đổi mới PPDH. 1.2. Năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong dạy học chủ đề STEM
1.2.1. Khái niệm năng lực giải quyết vấn đề
Năng lực giải quyết vấn đề là khả năng sử dụng hiệu quả các quá trình nhận thức, hành động và thái độ động cơ cảm xúc để phân tích, đề xuất các biện pháp lựa chọn giải pháp và thực hiện giải quyết những tình huống, những vấn đề học tập và thực tiễn mà ở đó không có sẵn quy trình thủ tục, giải pháp thông thường. Đồng thời đánh giá các giải pháp giải quyết vấn đề để điều chỉnh và vận dụng linh hoạt trong hoàn cảnh nhiệm vụ mới. 1.2.2. Cấu trúc và biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề
DẠYKÈMQUYNHƠN
5
OFFICIAL
NLGQVĐ thể hiện thông qua những hoạt động trong quá trình giải quyết vấn đề, thường có cấu trúc gồm bốn thành tố là: tìm hiểu vấn đề; thiết lập không gian vấn đề; lập kế hoạch và thực hiện giải pháp; đánh giá và phản ánh giải pháp cụ thể:
- Tìm hiểu vấn đề: nhận biết, xác định, giải thích các thông tin ban đầu và trung gian tương tác với vấn đề chia sẻ sự am hiểu vấn đề đó với người khác.
- Thiết lập không gian, đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề: lựa chọn, sắp xếp tích hợp thông tin với kiến thức đã học; xác định thông tin trung gian qua đồ thị bảng biểu mô tả,…Xác định cách thức quy trình chiến lược giải quyết, cách hành động.
- Lập kế hoạch và thực hiện giải pháp
+ Lập kế hoạch: thiết lập tiến trình thực hiện; thời điểm giải quyết từng mục tiêu và phân bố các nguồn lực.
+ Thực hiện kế hoạch: thực hiện và trình bày giải pháp điều chỉnh kế hoạch phù hợp thực tiễn; tổ chức vàduytrì hiệu quả hoạt động nhómđể thực hiện giải pháp
OFFICIAL
- Đánh giá và phản ánh giải pháp: Đánh giá giải pháp đã thực hiện; phản ánh suy ngẫm về giải pháp đã thực hiện; đánh giá xác nhận những kiến thức và kinh nghiệm thu nhận được đề xuất phương án giải quyết các vấn đề tương tự.
1.2.3. Năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lý
Theo chúng tôi, có thể hiểu năng lực giải quyết vấn đề của học sinh trong học tập Vật lý là tổ hợp các năng lực thành tố cho phép người học huy động kiến thức, kỹ năng thích hợp với thái độ tích cực giải quyết thành công nhiệm vụ nhận thức lĩnh hội được kiến thức kỹ năng và phương pháp mới. NLGQVĐ của học sinh trong học tập vật lý được thể hiện trong các hoạt động của quá trình giải quyết vấn đề.
- Năng lực hiểu vấn đề gồm: nhận diện vấn đề, hiểu ngôn ngữ diễn đạt của vấn đề.. Để hiểu vấn đề, học sinh thực hiện các thao tác tư duy: phân tích, tổng hợp, khái quát hóa, trừu tượng hoá…Như vậy, thông qua sự tái hiện quy luật Vật lý bằng thí nghiệm hay các bối cảnh vật lý do giáo viên đưa ra, thông qua các thao tác tư duy học sinh hiểu được vấn đề nhiệm vụ nghiên cứu.
- Năng lực tìm được giải pháp và thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề gồm: Để tìm được giải pháp và thực hiện giải pháp, học sinh phải sử dụng kiến thức, kinh nghiệm kỹ năng, đồng thời thực hiện thao tác tư duy phân tích, so sánh, suy luận để hình thành các giả thuyết, sử dụng các phép đối chiếu, so sánh trong khâu kiểm chứng giả thuyết; vận dụng các thao tác tổng hợp, cụ thể hóa, khái quát hóa để hợp thức hóa kiến thức nội dung cần nghiên cứu.
- Năng lực trình bày giải pháp và kết quả: thể hiện bằng ngôn ngữ nói khi thuyết trình thảo luận tranh luận bảo vệ kiến thức; Thể hiện bằng ngôn ngữ viết khi trả lời trên phiếu tập báo cáo kết quả thí nghiệm báo cáo, dự án báo cáo thông qua các thiết bị công nghệ thông tin lời giải bài tập.
DẠYKÈMQUYNHƠN
6
- Năng lực đánh giá giải pháp và kết quả: chỉ ra điểm mới, tính sáng tạo của giải pháp giải quyết vấn đề; trình bày khả năng áp dụng của giải pháp trong học tập và hoạt động thực tiễn; biện luận kết quả giải pháp, đề xuất giải pháp mới ưu việt hơn.
1.3. Cơ sở thực tiễn của đề tài
1.3.1. Mục đích khảo sát Điều tra, đánh giá việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề và dạy học theo định hướng STEM cho học sinh trong quá trình dạy học môn Vật lý. Nhận thức của giáo viên, học sinh về việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT.
Tìm hiểu việc dạy học Vật lý ở trường THPT thuộc địa bàn huyện Đô Lương, tỉnh Nghệ An để nắm được những phương pháp giảng dạy chính trong nhà trường hiện nay.
OFFICIAL
Tìm hiểu thực trạng việc học tập môn Vật lý ở trường THPT Đô Lương 2 thuộc địa bàn tỉnh Nghệ An, coi đó là căn cứ để xác định nhiệm vụ và phương hướng của đề tài. Thông qua quá trình điều tra đi sâu phân tích những tồn tại của GV, từ đó đề xuất giải pháp phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh
1.3.2. Nội dung khảo sát
- Điều tra tổng quát quá trình dạy học Vật lý.
- Điều tra tổng quát về tình hình học Vật lý ở trường THPT Đô Lương 2 tỉnh Nghệ An hiện nay.
1.3.3. Phương pháp
- Xây dựng phiếu điều tra giáo viên và phiếu điều tra học sinh. - Phát phiếu hỏi, dự giờ, trao đổi với chuyên gia.
1.3.4. Đối tượng khảo sát
- HS lớp 10C4 trường THPT Đô Lương 2
- 21 GV (9 GV vật lí, 6 GV sinh học, 6 GV hóa học) trường THPT Đô Lương 2. Đặc điểm của trường là trường THPT hệ công lập đóng trên địa bàn miền núi và chất lượng đầu vào học sinh thấp so với các trường trong toàn huyện.
1.3.5. Kết quả khảo sát Dựa vào kết quả điều tra trên, tôi nhận thấy: * Đối với giáo viên:
Với phần lớn GV cấp THPT thì day học theo định hướng STEM vẫn là điều vô cùng mới và khó khăn. Các GV mong muốn được tiếp cận với dạy học theo định hướng STEM, nhưng cách tiếp cận chưa hiệu quả. GV mong muốn có được tập huấn và có cơ hội tiếp cận nhiều hơn với dạy học định hướng STEM.
DẠYKÈMQUYNHƠN
7
-
- Các GV đã có sử dụng kết hợp các phương pháp dạy học tích cực và STEM vào quá trình dạy học, song còn ở mức thấp. Đặc biệt PPDH giải quyết vấn đề thông qua STEM chiếm rất nhỏ. GV xác định chủ yếu sử dụng các PPDH truyền thống đơn giản, quen thuộc, ít đầu tư về thời gian, công sức để chuẩn bị. Việc vận dụng STEM còn gặp phải nhiều khó khăn, GV chưa phân biệt được dạy học tích hợp và dạy học theo định hướng STEM.
- Số GV sử dụng kiểm tra tự đánh giá và đánh giá theo quá trình còn rất ít. Khó khăn lớn nhất của GV vẫn là ngại thay đổi, chưa hiểu biết rõ về dạy học theo định hướng STEM nên không mạnh dạn áp dụng.
OFFICIAL
- Việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề chủ yếu ở mức độ tái hiện kiến thức và vận dụng kiến thức để giải thích được các hiện tượng của câu hỏi lí thuyết và giải các bài tập đơn giản. Còn vận dụng ở mức độ cao còn rất thấp. * Đối với học sinh: Qua số liệu điều tra cho thấy các PPDH vật lý hiện tại còn hạn chế kích thích hứng thú của học sinh. Sự vận dụng kiến thức vào giải quyết các vấn đề thực tiễn còn hạn chế, HS chưa tìm ra được phương pháp học tập phù hợp để dẫn đến kết quả học tập tốt hơn. Ngoài ra, một bộ phận học sinh khá lười học, thụ động trong suy nghĩ, chưa coi trọng đúng mức viêc học tập, chưa có động cơ học tập đúng đắn. GV chưa thường xuyên đưa ra các tình huống có vấn đề gắn liền với thực tiễn để học sinh liên tưởng và áp dụng. Đa phần GV chỉ yêu cầu học sinh làm bài tập SGK và sách bài tập trước khi đến lớp mà chưa giao nhiệm vụ tìm hiểu cuộc sống, môi trường xung quanh về các vấn đề có liên quan đến kiến thức bài giảng.
Với kết quả điều tra khảo sát thực tiễn nói trên, tôi nhận thấy hướng nghiên cứu đề tài này là hết sức cần thiết.
Kết luận chương 1
Từ những cơ sở lí luận và thực tiễn của dạy học theo định hướng STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề trong dạy học vật lí như:
- Dạy học theo định hướng STEM, ý nghĩa, mục tiêu của STEM… cho thấy dạy học theo định hướng STEM là xu thể trong việc xác định nội dung dạy học ở trường phổ thông và trong chương trình xây dựng môn học ở Việt Nam trong thời gian tới
- Thực trạng dạy học theo định hướng STEM ở tỉnh Nghệ An và trường THPT Đô Lương 2.
- Các vấn đề năng lực và phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh THPT.
Kết hợp cơ sở lí luận và thực tiễn mà chúng tôi nghiên cứu cùng với việc nghiên cứu nội dung kiến thức liên quan đến chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể, tôi nhận thấy việc xây dựng chủ đề STEM theo định hướng STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh là rất cần thiết
DẠYKÈMQUYNHƠN
8
Chương 2. Xây dựng chủ đề STEM chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 THPT nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đê cho học sinh
2.1. Phân tích nội dung kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” theo định hướng giáo dục STEM
2.1.1. Cấu trúc nội dung chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10
Chương “ Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” Vật lí 10 được phân phối chương trình cụ thể như sau:
Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
Bài 39. Độ ẩm của không khí
Bài 40. Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng
2.1.2. Các mức độ yêu cầu cần đạt của chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vật lí 10 THPT
* Kiến thức:
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và những tính chất vĩ mô của chúng.
- Viết được các công thức nở dài và nở khối.
-Nêu được ý nghĩa sự nởdài vàsự nởkhối của vật rắn trong đời sống và kĩ thuật.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng căng bề mặt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng dính ướt và không dính ướt.
- Mô tả được thí nghiệm về hiện tượng mao dẫn. Viết được công thức tính độ chênh lệch mặt thoáng của chất lỏng trong ống mao dẫn và mặt thoáng bên ngoài
- Kể được một số ứng dụng về hiện tượng mao dẫn trong đời sống và kĩ thuật
- Viết được công thức của nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi.
- Phân biệt được hơi khô và hơi bão hòa.
- Phát biểu được định nghĩa độ ẩm tuyệt đối, độ ẩm cực đại, độ ẩm tỉ đối của không khí.
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với sức khỏe của con người, đời sống động thực vật và chất lượng hàng hóa.
DẠYKÈMQUYNHƠN
9
OFFICIAL
* Kĩ năng
- Vận dụng được các công thức nở dài, nở khối của vật rắn để giải các bài tập
- Vận dụng công thức tính nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi giải bài toán về sự chuyển thể.
- Giải thích được các quá trình bay hơi và ngưng tụ dựa trên chuyển động của phân tử. Xác định được lực căng bề mặt bằng thực nghiệm
* Các năng lực học sinh đạt được
- Năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo.
- Năng lực tự chủ và tự học
- Năng lực giao tiếp và hợp tác.
Trong giới hạn của đề tài, chúng tôi đề cập đến phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh thông qua dạy học các chủ đề STEM.
OFFICIAL
2.2. Xây dựng quy trình dạy học chủ đề giáo dục STEM chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể”
2.2.1. Quy trình chung. Bước 1: Lựa chọn nội dung dạy học Căn cứ vào nội dung kiến thức trong chương trình môn học và các hiện tượng, quá trình gắn với các kiến thức đó trong tự nhiên, xã hội; quy trình hoặc thiết bị công nghệ ứng dụng kiến thức đó trong thực tiễn để lựa chọn nội dụng của bài học. Bước 2: Xác định vấn đề cần giải quyết Xác định vấn đề cần giải quyết đề giao cho học sinh thực hiện sao cho khi giải quyết vấn đề đó, học sinh phải học được những kiến thức, kĩ năng cần dạy trong chương trình môn học đã được lựa chọn hoặc vận dụng những kiến thưc, kĩ năng đã biết để xây dựng bài học
Bước 3: Xây dựng tiêu chí của sản phẩm/ giải pháp giải quyết vấn đề Xác định rõ tiêu chí của giải pháp/sản phẩm làm căn cứ quan trọng để đề xuất giả thuyết khoa học/giải pháp giải quyết vấn đề/thiết kế mẫu sản phẩm. Bước 4. Thiết kế tiến trình tổ chức hoạt động dạy học
- Tiến trình tổ chức hoạt động dạy học được thiết kế theo phương pháp và kĩ thuật dạyhọc tích cựcvới các hoạt động học bao hàmcác bước của quytrình kĩ thuật
- Mỗi hoạt động học được thiết kế rõ ràng về mục đích, nội dụng, dự kiến sản phẩm học tập mà học sinh phải hoàn thành và cách tổ chức hoạt động học tập. Các hoạt động có thể tổ chức cả trong và ngoài lớp học.
- Cần thiết kế bài học điện tử trên mạng để hướng dẫn, hỗ trợ hoạt động học của học sinh bên ngoài lớp học.
DẠYKÈMQUYNHƠN
10
Bước 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá (phụ lục)
Cấu trúc bài học STEM có thể được chia thành 5 hoạt động chính
Hoạt động của GV
Hoạt động 1: Tìm hiểu thực tiễn, phát hiện vấn đề
Đặt vấn đề - Đưa ra một số tính huống liên quan
đến chủ đề và tổ chức cho học sinh đề xuất tên chủ đề
- Tổ chức chia lớp thành các nhóm
- Yêu cầu mỗi nhóm bầu nhóm trưởng, thư kí
- Yêu cầu học sinh thảo luận trong nhóm để nêu một số nội dung, nhiệm vụ
- GV đưa ra bộ câu hỏi định hướng và yêu cầu học sinh thực hiện theo nhiệm vụ
- GV cung cấp cho học sinh:
+ Phiếu hướng dẫn thực hiện chủ đề
+ Sổ theo dõi chủ đề
+ Phiếu đánh giá sản phẩm
- Tổ chức cho HSthảo luận nhómđể lập kế hoạch thực hiện
- GV theo dõi góp ý, tư vấn cho các nhóm HS xây dựng kế hoạch một cách hợp lí
- Căn cứ tình huống có vấn đềđể xác định vấn đề cần giải quyết
- Thảo luận chủ đề
-Thống nhất lựachọntên chủ đề
- Các nhóm bàn bạc, thống nhất bầu nhóm trưởng và thư kí
- Nghiên cứu tìm hiểu nội dung yêu cầu của GV -Các nhóm thảo luận để đưa ra kếhoạchthựchiệnnhiệmvụ của nhóm: + Xác định mục tiêu của chủ đề + Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên + Dự kiến thời gian hoàn thành sản phẩm là 7- 10 ngày, báo cáo trên lớp 1 tiết + Viết sổ theo dõi dự án Các nhóm cùng với GV thống nhất lập kế hoạch để giải quyết vấn đề Hoạt động
định hướng cho HS các nội dung cần nghiên cứu - Tổ chức bốc thăm chủ đề - Giao nhiệm vụ cho các nhóm - Tổ chức cho học sinh thực hiện hoạt động tích cực, tăng cường mức
OFFICIAL
Hoạt động của HS
- Tham gia bốc thăm và phân côngchuẩnbịdụngcụthựchành - HS tập trung nghiên cứu các vấn đề có liên quan
DẠYKÈMQUYNHƠN
11
kiến thức
liên quan
2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp Nghiên cứu
có
GV
độ tự lực tùy thuộc từng đối tượng học sinh
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp/ bản thiết kế
- Tổ chức cho HS trình bày, giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh
- Tổ chức góp ý, chú trọng việc chỉnh sửa và xác thực các thuyết minh của học sinh để học sinh nắm kiến thức mới và tiếp tục hoàn thiện bản thiết kế trước khi tiến hành chế tạo và thử nghiệm.
- Hoạt động nhóm: đề xuất các giải pháp
- Đưa ra giải pháp khả thi nhất, ghi vào phiếu hoạt động của nhóm
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá Tổ chức cho HS tiến hành chế tạo mẫu theo bản thiết kế, kết hợp tiến hành thử nghiệm trong quá trình chế tạo. Hướng dẫn HS đánh giá mẫu và điều chỉnh thiết kế ban đầu để đảm bảo mẫu chế tạo có tính khả thi
- Thường xuyên theo dõi, đôn đốc, hướng dẫn giúp đỡ các nhóm
- GV bao quát các nhóm thực hiện
Hoạt động 5:Trình bày sản phẩm và đánh giá
- Thu sản phẩm của các nhóm
- Tổ chức cho các nhóm báo cáo kết quả và trưng bày sản phẩm.
- Theo dõi phần trình bày của các nhóm, các hoạt động của học sinh
- Nhận xét, góp ý các câu hỏi và trả lời của học sinh
- GV tổng hợp điểm và công bố kết quả đánh giá của từng nhóm, nhận xétvàgợiý cho HShướngphát triển tiếp theo
- Thực hiện theo kế hoạch đã đề ra
- Phân tích tổng hợp thông tin thu thập được, trao đổi về ý tưởng thiết kế nội dung sản phẩm
- Các nhóm thực hiện sản phẩm
- Hoàn thiện và nộp sản phẩm đúng thời gian quy định
- Đại diện nhóm trình bày sản phẩm và báo cáo sổ theo dõi
- Các nhóm tích cực tham gia góp ý, nhận xét và có câu hỏi phản biện và chỉnh sửa, hoàn thiện sản phẩm
-Cácnhómthamgiađánhgiávà tự đánh giá
- Đề xuất ý tưởng phát triển tiếp của sản phẩm hoặc đề xuất chủ đề mới
DẠYKÈMQUYNHƠN
12
OFFICIAL
2.2.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề trong các chủ đề
Năng lực giải quyết vấn đề được thể hiện rõ qua hai chủ đề “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm”. Biểu hiện cụ thể qua các năng lực thành tố:
* Phát hiện và làm rõ vấn đề:
- Phân tích được tình huống trong học tập, trong cuộc sống; phát hiện và nêu được tình huống có vấn đề trong học tập, trong cuộc sống:
+ Nến đang dùng trong thị trường là loại nến từ paraphin không rõ nguồn gốc, gây hại cho sức khỏe. Vì vậy, cần loại nến thân thiện môi trường và an toàn.
+ Tinh thể được nuôi tạo như thế nào?
* Đề xuất, lựa chọn giải pháp: Thu thập làm rõ các thông tin có liên quan đến vấn đề; đề xuất và phân tích được một số giải pháp giải quyết vấn đề; lựa chọn được giải pháp phù hợp nhất.
- Diễn đạt lại tình huống một cách đơn giản bằng ngôn ngữ của chính mình.
- Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề: cách nuôi tinh thể, cách làm nến thơm, nguyên liệu…
- Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề.
* Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề
- Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp: phân tích giải pháp thành kế hoạch thực hiện cụ thể bằng sơ đồ, thuyết minh bằng sơ đồ.
- Thực hiện giải pháp: thực hiện được giải pháp để giải quyết vấn đề cụ thể.
- Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết vấn đề cụ thể ngay trong quá trình thực hiện.
* Đánh giá việc giải quyết vấn đề, phát hiện vấn đề mới
- Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và điều chỉnh việc giải quyết vấn đề. - Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới.
2.3. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Cây hoa tinh thể”
2.3.1. Quy trình dạy học chủ đề Bước 1: Lựa chọn chủ đề:
- Chủ đề “Cây tinh thể” liên quan đến kiến thức các bài trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” vàliên quan đến các môn học khácnhư: Hóahọc, Công nghệ, Toán
- Thuộc các lĩnh vực STEM
Trong đó: Siences: Thuộc các môn khoa học tự nhiên
DẠYKÈMQUYNHƠN
13
OFFICIAL
Technology: Quy trình chế tạo nuôi tinh thể; tìm kiếm thông tin và nguyên liệu nuôi tinh thể.
Engineering: Bản vẽ cây hoa tinh thể; các thao tác nuôi tinh thể.
Mathematics: Tính toán nguyên liệu, màu sắc. Tính toán chiều cao, độ rộng cây hoa.
Bước 2: Xác định các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề
Để giải quyết vấn đề đó là nuôi tinh thể học sinh cần trả lời được câu hỏi: - Câu 1: Nuôi tinh thể như thế nào?
- Câu 2: Đề nuôi tinh thể cần những kiến thức gì?
Bước 3: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề Các kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề:
Vật lí: Kiến thức về chất rắn kết tinh. Sự chuyển thể của các chất. Độ ẩm và ảnh hưởng độ ẩm.
Hóa học: Các chất hóa học như đồng sunphat, muối ăn…
Công nghệ: Nghệ thuật trang trí.
Toán: Hình dạng tinh thể và cây tinh thể
- Xác định năng lực cần phát triển: Phát triển các thành tố của năng lực giải quyết vấn đề.
- Xác định tiêu chí sản phẩm: đẹp, an toàn, chắc chắn
Bước 4: Thiết kế tiến trình tổ chức các hoạt động học tập Bước 5: Xây dựng tiêu chí đánh giá 2.3.2. Biểu hiện năng lực giải quyết vấn đề các chủ đề
I. Mô tả chủ đề: Chủ đề “Cây hoa tinh thể” là ý tưởng dạy học theo định hướng STEM cho học sinh khi học về chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể. Qua chủ đề các em đã biết được quy trình làmtinh thể an toàn. Học sinh học được kiến thức về chất rắn kết tinh, giãn nở vì nhiệt, độ ẩm, và kiến thức các môn học khác như Toán, Hóa, Công nghệ.
II. Mục tiêu dạy học:
1. Phát triển năng lực khoa học tự nhiên
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô của chúng.
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự kết tinh.
-Biết cách đề xuất giải pháp làm tinh thể và làm thế nào để tạo tinh thể an toàn.
DẠYKÈMQUYNHƠN
14
OFFICIAL
- Vẽ được bản thiết kế và quy trình làm tinh thể; trình bày và bảo vệ ý kiến của mình và phản biện ý kiến người khác.
2. Phát triển phẩm chất
- Có thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.
- Có trách nhiệm với tập thể và bản thân, ý thức bảo vệ môi trường
- Kiên trì, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học.
3. Phát triển năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề
- Tìm hiểu vấn đề: hành vi 1.1; 1.2; 1.3.
- Đề xuất và lựa chọn giải pháp GQVĐ: hành vi 2.1; 2,2; 2.3.
- Thực hiện giải pháp GQVĐ: hành vi 3.1; 3.2; 3.3.
- Đánh giá việc GQVĐ: hành vi 4.1; 4.2.
III. Tiến trình dạy học Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế cây hoa tinh thể
1. Mục tiêu:
- Phát hiện vấn đề và đề xuất được giải pháp, lập được kế hoạch học tập
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: 1.1; 1.2; 1.3; 2.1; 2.3
2. Nội dung: Nêu bối cảnh thực tiễn; xácđịnh yêu cầu thiết kế cây hoa tinh thể. Triển khai các kế hoạch và hướng dẫn học sinh lập kế hoạch học tập
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và toàn lớp.
4. Chuẩn bị: Tình huống clip, bối cảnh, câu hỏi, bản kế hoạch, tiêu chí, phiếu ĐG. 5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tiết tại lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của học sinh
Phương tiện dạy học/ đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/
1.1. Mô tả vấn đề: Ngày nay có nhiều người có sở thích làm các loại cây sử dụng nguyên liệu từ kim loại và các
DẠYKÈMQUYNHƠN
15
OFFICIAL
watch?v=HO7h20uFRPI
sản phẩm mong đợi GV cho học sinh xem clip độc đáo về cây bonsai hạt cườm và một số tinh thể 1. Vấn đề trong câu chuyện đó là gì? - Quan sát clip https://www.youtu be.com/
2. Bằng cách nào để có thể làm được cây hoa đẹp như vậy?
3. Câu hỏi đặt ra cho chủ đề của chúng ta là gì?
hạt cườm, hình thức đẹp
1.2. Phát hiện vấn đề: Làm cây hoa bằng tinh thể 1.3. Phát biểu vấn đề:
- Cách làm cây hoa từ tinh thể
Xác định yêu cầu đối với sản phẩm Yêu cầu sản phẩm: Chế tạo sản phẩm thân thiện với môi trường với các tiêu chí:antoàn,hìnhthức đẹp, chi phí rẻ
- Chia nhóm, yêu cầu phân công nhiệm vụ
- Hướng dẫn lập bảng kế hoạch
- Nêu các tiêu chí trong bảng kế hoạch đã lập
- Nghe hướng dẫn
- Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận lập kế hoạch
- Cá nhân nhậm nhiệm vụ do nhóm phân công
Bản kế hoạch học tập - Phiếu đánh giá
- Hoàn thành kế hoạch: phân công nhiệm vụ, liệt kê được các danh mục vật liệu cần có
Nhận xét: Nhận thức được việc chế tạo tinh thể và đề xuất giải pháp cơ bản làm từ nguyên liệu có sẵn, lập được kế hoạch, liệt kê danh mục vật liệu làm cây hoa tinh thể an toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức nền về tinh thể 1. Mục tiêu:
Bản ghi chép chính xác các kiến thức nền cần có
- Hiểu được các kiến thức về: + Cấu trúc tinh thể, các đặc tính của chất rắn kết tinh, tính đẳng hướng và dị hướng, hiện tượng bề mặt của chất lỏng, sự giãn nở vì nhiệt, độ ẩm không khí.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 2.1; 2.2
2. Nội dung: Tìm hiểu và báo cáo kiến thức liên quan đến chủ đề
DẠYKÈMQUYNHƠN
16
OFFICIAL
-
- Kiến thức chủ đạo: vật lí: Các đặc tính của chất rắn kết tinh. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, sự chuyển thể của các chất, biến dạng cơ và sự nở vì nhiệt của vật rắn. Độ ẩm không khí.
- Kiến thức hóa học: Liên kết ion, tinh thể ion, hợp chất của nhôm, bão hòa.
- Kiến thức công nghệ: Nghệ thuật trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Kiến thức toán học: Khối đa diện
3. Phương thức, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, hướng dẫn tự học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm và cả lớp
4. Chuẩn bị:
- HS: trả lời được kiến thức nền theo bản kế hoạch, phân công cá nhân báo cáo.
- GV: chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đánh giá cá nhân và nhóm
OFFICIAL
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tuần (tại nhà và tại lớp).
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề cây hoa tinh thể ở nhà trong thời gian 1 tuần và báo cáo kiến thức tại lớp - Chia lớp thành 6 nhóm, nhóm 6-7HS
- Nhận nhiệm vụ và phân công các thành viên nghiên cứu kiến thức từng phần rồi chia sẻ trao đổi thống nhất trong nhóm trước khi báo cáo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi, hỗ trợ các nhóm qua các group học tập, gợi ý hướng dẫn HS tìm hiểu
Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức và chia sẻ trong nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
Biểu hiện hành vi NLGQVĐ/ sản phẩm mong đợi
Thư kí ghi chép nội dung trao đổi
- Bản kế hoạch - Phiếu đánh gái - Phiếu theo dõi ghi điểm
2.2. Thu thập thông tin, xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề:
- Lựa chọn được toàn bộ kiến thức nền liên quan đến chủ đề
Bảng thống nhất nội dung kiến thức
DẠYKÈMQUYNHƠN
17
- Yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm báo cáo, cácnhómnhậnxétbổ sung
- Phát phiếu học tập cho các nhóm trả lời và chỉnh sửa kiến thức
- Thành viên đại diện các nhóm báo cáo kiến thức
- Các nhóm theo dõi thảo luận
- Thảo luận trả lời phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
Tóm tắt kiến thức, chấm phiếu học tập
Ghichépnộidung kiến thức nền vào hồ sơ học tập
Thư kí ghi chép các ý kiến đóng góp
- Phiếu đánh giá cá nhân, nhóm - Phiếu học tập
2.2. Phân tích thông tin: Trình bàyđầy đủ kiến thức
- Đánh giá đúng kiến thức nền của các nhóm ghi trên bảng
OFFICIAL
Nhận xét: HS tìm kiếm và lựa chọn được kiến thức liên quan đến chủ đề cây hoa tinh thể. Ngoài việc tìm tòi khám phá kiến thức thuộc môn vật lí, học sinh còn được tìm hiểu, hình thành ý thức trách nhiệm và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm. Hoạt động 3: Đề xuất và bảo vệ phương án thiết kế chủ đề “Cây hoa tinh thể”
1. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày và bảo vệ được phương án thiết kế, ghi nhận đóng góp ý kiến của các nhóm và GV chỉnh sửa bản thiết kế phù hợp.
- Sử dụng các kiến thức về đặc tính của chất rắn kết tinh để giải thích quá trình hình thành tinh thể, kích thước của tinh thể.
- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề: 2.2; 2.2; 2.3; 3.1.
2. Nội dung:
- Trình bày bản vẽ mô hình cây tinh thể.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa thiết kế, lựa chọn phương án tối ưu nhất.
3. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân và thảo luận toàn lớp.
4. Chuẩn bị: HS lâp bản thiết kế theo yêu cầu trong bản kế hoạch, cử đại diện báo cáo, GV lập kế hoạch tổ chức báo cáo.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: Họp nhóm 1 buổi thiết kế tại nhà và báo cáo 1 tiết tại lớp.
DẠYKÈMQUYNHƠN
18
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu:
- Lập bản thiết kế tại nhà
- Báo cáo thiết kế: tại lớp 5 phút/ nhóm
Tiêu chí:
- Có bản thiết kế trên khổ giấy tùy chọn
- Bản thiết kế mô hình cây hoa tinh thể
- Trình bày quá trình hình thành tinh thểvà quytrình làmcâyhoa tinh thể
- Có danh mục các vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
- Nêu vai trò và đặc điểm của vật liệu sử dụng
- Nêu lí do chọn nguyên vật liệu
- Đánh giá độ an toàn của sản phẩm
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệmvụtheoyêu cầu của GV
-Thiết kếtrên khổ giấy lớn theo các tiêu chí
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ qua nhóm
- Thực hiện làm bản thiết kế ở nhà
- Thư kí ghi chép ý kiến đóng góp củacácthànhviên
- Giấy, bút dùng lập bản thiết kế
- Phiếu đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp
- Lập được bản thiết kế có đầy đủ hồ sơ, hình vẽ, các quy trình,..theo yêu cầu
OFFICIAL
2.3. Đề xuất giải pháp
Thảo luận đưa ra phương án thiết kế, lựa chọn loại vật liệu làm tinh thể phù hợp, an toàn và hiệu quả
DẠYKÈMQUYNHƠN
19
Bước 3: Báo cáo và đánh giá kết quả
Yêu cầu:
1. Các nhóm lần lượt báo cáo phương án thiết kế trong 5 phút
2. Các nhóm khác nêu câu hỏi và đánh giá nhận xét các nhóm đã trình bày
3. Giáo viên nhận xét, tổng kết đánh giá và chuẩn hóa các kiến thức liên quan, chỉnh sửa góp ý phương án thiết kế cho các nhóm
4. Giao nhiệm vụ cho các nhóm về nhà tiến hành chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế đã chỉnh sửa
- Lắng nghe
- Giấy khổ lớn
- Các nhóm góp ý kiến cho các nhóm khác để hoàn thiện bản thiết kế
- Thư kí nhóm ghi nhận sai sót và chỉnh sửa bản thiết kế
- rubics đánh giá
- Trình bày các bước tiến hành GQVĐ
- Giải thích được lí do lựa chọn nguyên vật liệu
OFFICIAL
- Phiếu theo dõi - Phiếu đánh giá nhóm
- Bản góp ý chỉnh sửa thiết kế
Nhận xét: Sau hoạt động này, HS hiểu được quy trình làm tinh thể và cây hoa tinh thể, biết lựa chọn nguyên vật liệu sạch và an toàn cho sức khỏe, biết dùng nhiều loại có sẵn trong gia đình để làmtinh thể, sử dụng tinh thể cho nhiều mục đích khác nhau trong đời sống. Phát triển tư duy thiết kế, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đề, kĩ năng thuyết trình, tư duy phản biện. Hoạt động 4. Thiết kế sản phẩm cây hoa tinh thể
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được giải pháp đã đề ra trong bản thiết kế cây hoa tinh thể. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 3.2 và 3.3.
2. Nội dung:
- Học sinh làm tinh thể tại nhà và nhóm trưởng trao đổi với giáo viên nếu cần. - Thử nghiệm, đánh giá và điều chỉnh thiết kế.
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học.
DẠYKÈMQUYNHƠN
20
- Hình thức: hoạt động ngoài giờ lên lớp.
4. Chuẩn bị: học sinh chuẩn bị địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu để làm nến, chụp ảnh, hồ sơ học tập.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 buổi tại nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu:
- Thiết kế quy trình làm tinh thể tại nhà
- Thư kí ghi chép nhật kí, đánh giá sản phẩm, khắc phục
Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị thời gian, địa điểm, nguyên vật liệu
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, trao đổi với GV nếu cần hỗ trợ
Bước 2: Tiến hành làm tinh thể
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình làm tinh thể
Tiến hành làm tinh thể theo phương án đã thiết kế
Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Hồ sơ học tập
OFFICIAL
Phiếu đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Nhóm trưởng theo dõi ghi nhận sự tham gia của các thành viên
Bước 3: Thử nghiệm và tự đánh giá sản phẩm Yêu cầu: so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm: - Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì trang trí để chuẩn bị báo cáo
3.2. Thực hiện giải pháp: Thực hiện thành công giải pháp đã nêu
- Nếu sản phầm chưa đạt yêu cầu thì tìm nguyên nhân, khắc phục, thực hiện giải pháp mới
- Thư kí ghi chép các ưu nhược điểm vào hồ sơ - Chụp hình, quayphim - Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm
3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước ngay trong quá trình thực hiện: Nêu được nhược điểmcủa sản phẩm: nguyên liệu, hình dạng… sau đó đưa ra giải pháp hợp lí hơn và thực hiện được giải pháp mới Bước 4: Điều chỉnh thiết kế
DẠYKÈMQUYNHƠN
21
Yêu cầu hoàn thiện các báo cáo đánh giá trong hồ sơ học tập, chụp hình, chuẩn bị đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm
Điều chỉnh lại thiết kế, ghi nhận nội dung điều chỉnhvàgiảithích lí do. Tiến hành điều chỉnh
Thư kí ghi chép sự điều chỉnh vàohồsơnhóm
Ghi chép sự điều chỉnh cần thiết
Nhận xét: HS biết cách làm cây hoa tinh thể, biết dùng các vật liệu thân thiện với môi trường, phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề, phát triển kĩ năng STEM, say mê nghiên cứu khoa học.
Hoạt động 5: Báo cáo và đánh giá sản phẩm
1. Mục tiêu
- Báo cáo và đánh giá được quá trình làm sản phẩm.
OFFICIAL
- Biết cách khắc phục nhược điểm và cải tiến.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề : 4.1; 4.2
2. Nội dung: Các nhóm giới thiệu sản phẩm. Phân tích quá trình làm và chỉnh sửa sản phẩm. Đề xuất các cải tiến (nếu có).
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp.
- Hình thức: hoạt động cả lớp.
4. Chuẩn bị
- HS: sản phẩm để trưng bày, bài báo cáo, poster, thành viên thuyết trình, các kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi.
- GV: máy chiếu, bàn ghế để trưng bày sản phẩm, các câu hỏi, phiếu đánh giá nhóm, phiếu đánh giá cá nhân, tiêu chí sản phẩm
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tiết tại lớp
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo Tổ chức cho HS chuẩn bị vàtrưng bày các sản phẩm
Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp
Bước 2: Báo cáo giới thiệu sản phẩm
DẠYKÈMQUYNHƠN
22
Yêu cầu từng nhóm lần lượt lên giới thiệu sản phẩm cho cả lớp xem, sau đó thuyết trình sản phẩm của nhóm, các nhóm còn lại đặt câu hỏi và nhận xét
- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm khác
- Bài thuyết trình - Sản phẩm - Phiếu đánh giá
Bước 3: Đánh giá, nhận xét, phản biện
- Yêu cầu các nhóm đóng góp ý kiến
- Góp ý chỉnh sửa thiết kế
-Phiếu tựđánhgiávà đánh giá lẫn nhau
- Các nhóm nhận xét, góp ý kiến
- Ghi nhận đóng góp và rút kinh nghiệm
- Cá nhân tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm
Tổng kết chung và công bố điểmcho các nhóm và cá nhân
Ghi nhận xét và rút kinh nghiệm
Bước 5: Ý kiến học sinh
- Hồ sơ học tập
4.1. Đánh giá quá trình GQVĐ và điều chỉnh việc GQVĐ:
- Bài thuyết trình đánh giá quá trình làm sản phẩm cây hoa tinh thể có ưu nhược điểm gì, đề xuất giải pháp
OFFICIAL
-Phiếu theo dõi ghi điểm
4.3. Phát hiện vấn đề mới cần giải quyết
Nêu được hướng cải tiến mới trong tương lai
- Phiếu đánh giá
- Phiếu điểm, phiếu đánh giá
Phỏng vấn học sinh: - Các em có thích thú với chủ đề STEM này không?
- Qua chủ đề các em đã học được những kiến thức và kĩ năng gì trong quá trình làm tinh thể?
- Các em thích nhất hoạt động nào khi tham gia STEM này?
Kết luận: Qua chủ đề này giúp HS trải nghiệm về cách làm tinh thể, thông qua việc làm tinh thể các em hiểu thêm được kiến thức và rèn luyện được kỹ năng STEM như: Kỹ năng khoa học: Kỹ năng sử dụng các kiến thức khoa học về tinh thể và cấu trúc tinh thể, sự chuyển thể, độ ẩm không khí… để làm tinh thể.
DẠYKÈMQUYNHƠN
23
Kỹ năng công nghệ: Kỹ năng sử dụng lựa chọn nguyên vật liệu làmtinh thể, sáng tạo hình dáng, cải tiến cho phù hợp bối cảnh và mục đích sử dụng.
Kỹ năng kỹ thuật: Rèn luyện được các thao tác thiết kế.
Kỹ năng toán học: Rèn luyện kỹ năng cân đo, đong đếm chính xác hơn.
2.4. Xây dựng kế hoạch dạy học chủ đề “Nến thơm nhà làm”.
2.4.1. Quy trình dạy học chủ đề
Bước 1: Lựa chọn chủ đề
- Xuất phát từ nhu cầu sử dụng nến trong cuộc sống nhưng đa phần nến trong thực tế thiếu an toàn, gây hại cho sức khỏe.
- Chủ đề “Nến thơm nhà làm” liên quan đến kiến thức các bài học trong chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” và kiến thức các môn học khác liên quan như: Hóa học, Công nghệ, Toán. Bước 2: Xác dịnh các vấn đề cần giải quyết trong chủ đề
Để giải quyết vấn đề nến thơm an toàn, có mùi thơm sử dụng trong gia đình, học sinh cần xác định các kiến thức cần có:
- Chế tạo nến thơm như thế nào?
- Để làm nến thơm cần những kiến thức gì?
Bước 3: Xây dựng mục tiêu dạy học của chủ đề
Kiến thức cần thiết để giải quyết vấn đề:
Vật lý: Kiến thức về chất rắn vô định hình. Sự nở dài, sự nở khối. Các hiện tượng dính ướt và không dính ướt. Quá trình nóng chảy, đông đặc.
Hóa học: Kiến thức về ankan, phản ứng oxi hóa khử.
Công nghệ: nghệ thuật trang trí
Toán học: Hình dạng của nến và các vật dụng đựng nến.
- Xác định năng lực cần phát triển; phát triển các thành tố của NLGQVĐ.
- Xác định tiêu chí của sản phẩm: chế tạo từ sáp thực vật với mục đích sử dụng trong gia đình với tiêu chí: 1. Sử dụng sáp thực vật; 2. Có màu sắc, thơm. Dễ cháy và an toàn; 3. Hình thức đẹp; 4. Chi phí thấp.
DẠYKÈMQUYNHƠN
24
OFFICIAL
Bước 4: Thiết
Bước 5: Xây
2.4.2. Biểu
“Nến thơm nhà làm” là ý tưởng dạy
theo định
STEM cho học sinh khi
về chất rắn,
em
kế tiến trình tổ chức các hoạt động
dựng các tiêu chí đánh giá (phụ lục)
hiện năng lực giải quyết vấn đề các chủ đề I. Mô tả chủ đề: Chủ đề
học
hướng
học
chất lỏng và sự chuyển thể. Qua chủ đề các
đã biết được quy trình làm nến sạch và an toàn. Học sinh học được kiến thức về
sự nóng chảy, đông đặc, bay hơi, giãn nở vì nhiệt, độ ẩm, sự dính ướt và không dính ướt và kiến thức các môn học khác như Toán, Hóa, Công nghệ.
II. Mục tiêu dạy học:
1. Phát triển năng lực khoa học tự nhiên
- Phân biệt được chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình về cấu trúc vi mô và tính chất vĩ mô của chùng
- Phân biệt được sự biến dạng của sáp nến thuộc biến dạng dẻo.
- Nêu được ý nghĩa của sự nở vì nhiệt của vật rắn trong quá trình làm nến, mô tả được hình dạng mặt thoáng của chất lỏng ở sát thành ly đựng nến trong trường hợp thành ly thủy tinh bị dính ướt
- Định nghĩa và nêu được các đặc điểm của sự nóng cháy vầ sự đông đặc.
- Vận dụng kiến thức về sự nóng chảy, hiện tượng mao dẫn để giải thích hiện tượng vì sao nến cháy được.
OFFICIAL
- Biết cách đề xuất giải pháp làm nến và làm thế nào để tạo nến thơm an toàn.
- Vẽ được bản thiết kế và quy trình làm nến thơm; trình bày và bảo vệ ý kiến của mình và phản biện ý kiến người khác.
2. Phát triển phẩm chất
- Có thái độ tích cực trong hoạt động nhóm.
- Có trách nhiệm với tập thể và bản thân.
- Kiên trì, say mê tìm tòi nghiên cứu khoa học
- Có ý thức bảo vệ môi trường.
3. Phát triển năng lực chung: Năng lực giải quyết vấn đề:
+ Tìm hiểu vấn đề: hành vi 1.1; 1.2; 1.3
+ Đề xuất và lựa chọn giải pháp GQVĐ: hành vi 2.1; 2,2; 2.3.
+ Thực hiện giải pháp GQVĐ: hành vi 3.1; 3.2; 3.3.
+ Đánh giá việc GQVĐ: hành vi 4.1; 4.2
III. Tiến trình dạy học
Hoạt động 1: Xác định yêu cầu thiết kế nến thơm
1. Mục tiêu: - Phát hiện vấn đề và đề xuất được giải pháp, lập được kế hoạch học tập. - Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: 1.1; 1.2; 1.3.
2. Nội dung: Nêu bối cảnh thực tiễn xác định yêu cầu thiết kế nến thơm
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
DẠYKÈMQUYNHƠN
25
- Phương pháp: phát hiện và giải quyết vấn đề.
- Hình thức; Hoạt động cá nhân, thảo luận nhóm và toàn lớp
4. Chuẩn bị: Bối cảnh, câu hỏi, bản kế hoạch, tiêu chí, phiếu đánh giá.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tiết tại lớp.
Hoạt động của GV
GV nêu bối cảnh vấn đề, sự cố vỡ cốc thủy tinh làm bỏng tay, gây mùi khi thắp
1. Vấn đề trong câu chuyện là gì ?
2. Có cách nào tránh rủi ro này không?
3. Câu hỏi đặt ra cho chủ đề của chúng ta là gì?
Hoạtđộngcủahọc sinh Phương tiện dạy học/ đánh giá
- Lăng nghe tình huống có vấn đề
Xác định yêu cầu đối với sản phẩm
Yêu cầu sản phẩm: Chế tạo sản phẩm thân thiện với môi trường với các tiêu chí: sử dụng sáp thực vật, có màu sắc, dễ cháy và an toàn, hình thức đẹp, chi phí rẻ
- Nghe hướng dẫn - Các nhóm nhận nhiệm vụ và thảo luận lập kế hoạch
- Cá nhân nhận nhiệm vụ do nhóm phân công
Phiếu đánh giá 1.1. Mô tả vấn đề: Nến chúng ta đang dùng là nến dùng từ paraphin trên thị trường không rõ nguồn gốc nên gây ra nhiều tác hại cho sức khỏe
OFFICIAL
Bản kế hoạch học tập - Phiếu đánh giá
Biểu hiện hành vi NLGQVĐ/ sản phẩm mong đợi
1.2. Phát hiện vấn đề: Tạo nến bằng nguyên liệu thân thiên với môi trường 1.3. Phát biểu vấn đề: Cách tạo được nến từ nguyên liệu an toàn cho sức khỏe
Hoàn thành kế hoạch: phân công nhiệm vụ, liệt kê được các danh mục vật liệu cần có
DẠYKÈMQUYNHƠN
26
- Chia nhóm, yêu cầu phân công nhiệm vụ
- Hướng dẫn lập bảng kế hoạch
- Nêu các tiêu chí trong bảng kế hoạch đã lập
Nhận xét: Nhận thức được việc dùng nến không an toàn và đề xuất giải pháp cơ bản làm từ nguyên liệu có sẵn, lập được kế hoạch, liệt kê danh mục vật liệu làm nến thơm an toàn. Hoạt động 2: Tìm hiểu kiến thức nền
1. Mục tiêu:
-Bản ghi chép chính xác các kiến thức nền cần có.
- Hiểu được các kiến thức về:
+ Các đặc tính và tính chất của chất rắn vô định hình để làm nến.
+Các hiện tượng bềmặt của chất lỏng: sựdính ướt, mao dẫn,bayhơi, nóng chảy, đông đặc trong quá trình làm nến.
+ Sự giãn nở vì nhiệt, biến dạnh của vật rắn.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 2.1; 2.2; 2.3; 3.1
2. Nội dung: Tìm hiểu và báo cáo kiến thức liên quan đến chủ đề.
- Kiến thức chủ đạo: vật lí: Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng, sự chuyển thể của các chất, biến dạng cơ và sự nở vì nhiệt của vật rắn. Độ ẩm không khí.
- Kiến thức hóa học: Dãy đồng đẳng của ankan, phản ứng oxi hóa khử
- Kiến thức công nghệ: Nghệ thuật trang trí, trưng bày sản phẩm.
- Kiến thức toán học: Hình dạng của nến thơm.
3. Phương thức, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Dạy học giải quyết vấn đề, hướng dẫn tự học.
- Hình thức: Hoạt động cá nhân, nhóm và cả lớp.
4. Chuẩn bị:
-HS:Trả lời được kiến thức nền theo bản kế hoạch, phân công cá nhân báo cáo.
-GV:Chuẩn bị phiếu học tập, phiếu đánh giá cá nhân và nhóm.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tuần (tại nhà và tại lớp)
DẠYKÈMQUYNHƠN
27
OFFICIAL
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
- Giao nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề nến thơmởnhàtrongthời gian 1 tuần và báo cáo kiến thức tại lớp
- Chia lớp thành 6 nhóm, mỗi nhóm 6-7 học sinh
- Nhận nhiệm vụ và phân công các thành viên nghiên cứu kiến thức từng phần rồi chia sẻ trao đổi thống nhất trong nhóm trước khi báo cáo
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ các nhóm thông qua các group học tập, gợi ý hướng dẫn HS
Thực hiện nhiệm vụ tìm hiểu kiến thức và chia sẻ trong nhóm
Bước 3: Báo cáo kết quả
- Yêu cầu mỗi nhóm bốc thăm báo cáo, cácnhómnhậnxétbổ sung
- Phát phiếu học tập cho các nhóm trả lời và chỉnh sửa kiến thức
- Thành viên đại diện các nhóm báo cáo kiến thức - Các nhóm theo dõi thảo luận để góp ý
- Thảo luận trả lời phiếu học tập
Bước 4: Đánh giá kết quả
Tóm tắt kiến thức, chấm phiếu học tập
Ghichépnộidung kiến thức nền vào hồ sơ học tập
Phương tiện DH/ công cụ đánh gía
Thư kí ghi chép nội dung trao đổi
- Bản kế hoạch
- Phiếu đánh gái -Phiếu theo dõi ghi điểm
Bảng thống nhất nội dung kiến thức
Biểu hiện hành vi NLGQVĐ/ sản phẩm mong đợi
2.2. Thu thập thông tin, xử lí các thông tin liên quan đến vấn đề:
- Lựa chọn được toàn bộ kiến thức nền liên quan đến chủ đề
OFFICIAL
Thư kí ghi chép các ý kiến đóng góp - Phiếu đánh giá cá nhân, nhóm - Phiếu học tập
Nhận xét: HS tìm kiếm và lựa chọn được kiến thức liên quan đến chủ đề nến thơm. Ngoài việc tìm tòi khám phá kiến thức thuộc môn vật lí, học sinh còn đượctìm hiểu, hình thành ý thức trách nhiệm và rèn luyện kĩ năng làm việc nhóm Hoạt động 3: Đề xuất và bảo vệ phương án thiết kế chủ đề “Nến thơm nhà làm”
DẠYKÈMQUYNHƠN
28
1. Mục tiêu:
- Học sinh trình bày và bảo vệ được phương án thiết kế, ghi nhận đóng góp ý kiến của các nhóm và GV chỉnh sửa bản thiết kế phù hợp.
- Sử dụng các kiến thức về hiện tượng mao dẫn, sự nóng chảy, nhiệt nóng chảy để giải thích sự chảy của nến.
- Phát triển các năng lực giải quyết vấn đề: 2.2; 2.2; 2.3; 3.1
2. Nội dung:
- Trình bày bản vẽ mô hình nến thơm, quy trình đúc nến và tạo mùi cho nến.
- Các nhóm nhận xét, đánh giá, GV nhận xét, đánh giá và chỉnh sửa thiết kế, lựa chọn phương án tối ưu nhất.
3. Phương pháp, hình thức tổ chức
- Phương pháp: Thuyết trình, vấn đáp, dạy học giải quyết vấn đề.
- Hình thức tổ chức: hoạt động cá nhân và thảo luận toàn lớp.
4. Chuẩn bị: HS lập bản thiết kế theo yêu cầu trong bản kế hoạch, cử đại diện báo cáo, GV lập kế hoạch tổ chức báo cáo.
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: Họp nhóm 1 buổi thiết kế tại nhà và báo cáo 1 tiết tại lớp.
DẠYKÈMQUYNHƠN
29
OFFICIAL
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ
Yêu cầu:
- Lập bản thiết kế tại nhà - Báo cáo thiết kế: tại lớp 5 phút/ nhóm
Tiêu chí:
- Có bản thiết kế trên khổ giấy tùy chọn
- Bản thiết kế mô hình nến
- Trình bày nguyên lí hoạt động của nến vàquy trình làm nến
- Có danh mục các vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
- Nêu vai trò và đặc điểm của vật liệu sử dụng
- Nêu lí do lựa chọn nguyên vật liệu
- Đánh giá độ an toàn của sản phẩm
- Nhận nhiệm vụ và thực hiện nhiệmvụtheoyêu cầu của GV
Thiết kếtrên khổ giấy theo các tiêu
Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Bước 2: Thực hiện nhiệm vụ
Theo dõi và hỗ trợ qua nhóm
- Thực hiện làm bản thiết kế ở nhà
- Thư kí ghi chép ý kiến đóng góp củacácthànhviên
Bước 3: Báo cáo và đánh giá kết quả
- Giấy, bút dùng lập bản thiết kế
- Phiếu đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
3.1. Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp
OFFICIAL
- Lập được bản thiết kế có đầy đủ hồ sơ, hình vẽ, các quy trình,.. theo yêu cầu
2.3. Đề xuất giải pháp
Thảo luận đưa ra các phương án thiết kế, lựa chọn loại sáp phù hợp, an toàn và hiệu quả
DẠYKÈMQUYNHƠN
30
Yêu cầu:
1. Các nhóm lần lượt báo cáo phương án thiết kế trong 5 phút
2. Các nhóm khác nêu câu hỏi và đánh giá nhận xét các nhóm đã trình bày
3. Giáo viên nhận xét, tổng kết đánh giá và chuẩn hóa các kiến thức liên quan, chỉnh sửa góp ý phương án thiết kế cho các nhóm
4. Giao nhiệmvụ cho các nhóm về nhà tiến hành chế tạo sản phẩm theo bản thiết kế đã chỉnh sửa
- Lắngnghe
- Giấy khổ lớn
- Trình bày các bước tiến hành
GQVĐ
- Các nhóm góp ý kiến cho các nhóm khác để hoàn thiện bản thiết kế
- Thư kí nhóm ghi nhận sai sót và chỉnh sửa bản thiết kế
- rubics đánh giá -Phiếu theo dõi - Phiếu đánh giá nhóm
- Giải thích được lí do lựa chọn nguyên vật liệu
Bản góp ý chỉnh sửa thiết kế
Nhận xét: Sau hoạt động này, HS hiểu được quy trình làm nến, biết lựa chọn nguyên vật liệu sạch và an toàn cho sức khỏe, biết dùng nhiều loại sáp có sẵn trong gia đình để làmnến, sử dụng nến cho nhiều mục đích khác nhau trong đời sống. Phát triển tư duy thiết kế, sáng tạo, phát triển năng lực giải quyết vấn đè, kĩ năng thuyết trình, tư duy phản biện. Biết cách bảo vệ ý kiến của mình.
Hoạt động 4. Thiết kế sản phẩm nến thơm
1. Mục tiêu:
- Thực hiện được giải pháp đã đề ra trong bản thiết kế nến thơm.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề: năng lực thành tố: 3.2 và 3.3.
2. Nội dung:
- Học sinh làm nến tại nhà và nhóm trưởng trao đổi với giáo viên nếu cần.
- Thử nghiệm đốt nến, đánh giá và điều chỉnh thiết kế.
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: hướng dẫn học sinh tự học.
- Hình thức: hoạt động ngoài giờ lên lớp.
4. Chuẩn bị: học sinh chuẩn bị địa điểm, thời gian, nguyên vật liệu để làm nến, chụp ảnh, hồ sơ học tập.
DẠYKÈMQUYNHƠN
31
OFFICIAL
5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 buổi tại nhà.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Bước 1: Chuyển giao nhiệm vụ Yêu cầu: - Thiết kế nến tại nhà
- Thư kí ghi chép nhật kí, đánh giá sản phẩm, khắc phục
Nhận nhiệm vụ, chuẩn bị thời gian, địa điểm, nguyên vật liệu
- Nhóm trưởng phân công nhiệm vụ, trao đổi với GV nếu cần hỗ trợ
Bước 2: Tiến hành làm nến
GV đôn đốc, hỗ trợ các nhóm trong quá trình làm nến
Tiến hành làm nến theo phương án đã thiết kế
Hồ sơ học tập
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Phiếu đánh giá
Nhóm trưởng theo dõi ghi nhận sựthamgia của các thành viên
Bước 3: Thử nghiệm và tự đánh giá sản phẩm
3.2. Thực hiện giải pháp: Thực hiện thành công giải pháp đã nêu
Yêu cầu: so sánh với các tiêu chí đánh giá sản phẩm: - Nếu sản phẩm đạt yêu cầu thì trang trí để chuẩn bị báo cáo
- Nếu sản phầm chưa đạt yêu cầu thì tìm nguyên nhân, khắc phục, thực hiện giải pháp mới
-Thưkíghi chép các ưu nhược điểm vào hồ sơ
- Chụp hình, quayphim
- Bản tiêu chí đánh giá sản phẩm
3.3. Đánh giá và điều chỉnh các bước ngay trong quá trình thực hiện: Nêu được nhược điểm của sản phẩm: nguyên liệu, hình dạng… sau đó đưa ra giải pháp hợp lí hơn và thực hiện được giải pháp mới Bước 4: Điều chỉnh thiết kế
DẠYKÈMQUYNHƠN
32
OFFICIAL
Yêu cầu hoàn thiện các báo cao đánh giá trong hồ sơ học tập, chụp hình, chuẩn bị đại diện nhóm thuyết trình sản phẩm
Điều chỉnh lại thiết kế, ghi nhận nội dung điều chỉnhvàgiảithích lí do
- Tiến hành điều chỉnh
Thư kí ghi chép sự điều chỉnh vào hồ sơ nhóm
Ghi chép sự điều chỉnh cần thiết
Nhận xét: HS biết cách làm nến thơm, biết dùng các vật liệu thân thiện với môi trường, phát triển kĩ năng hợp tác, làm việc nhóm, phát triển năng lực sáng tạo, năng lực giải quyết vấn đề.
Hoạt động 5: Báo cáo và đánh giá sản phẩm
1. Mục tiêu:
OFFICIAL
- Báo cáo và đánh giá được quá trình làm sản phẩm.
- Biết cách khắc phục nhược điểm và cải tiến.
- Phát triển năng lực giải quyết vấn đề:(4.1).
2. Nội dung: Các nhóm giới thiệu sản phẩm. Phân tích quá trình làm và chỉnh sửa sản phẩm. Đề xuất các cải tiến (nếu có).
3. Phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
- Phương pháp: thuyết trình, vấn đáp.
- Hình thức: hoạt động cả lớp.
4. Chuẩn bị:
HS: sản phẩm để trưng bày, bài báo cáo, poster, thành viên thuyết trình, cá kiến thức liên quan để trả lời câu hỏi.
GV: máy chiếu, bàn ghế để trưng bày sản phẩm, các câu hỏi, phiếu đánh giá nhóm, phiếu đánh giá cá nhân, tiêu chí sản phẩm 5. Thời gian, địa điểm dự kiến: 1 tiết tại lớp.
Hoạt động của GV Hoạt động của HS
Phương tiện DH/ công cụ đánh giá
Biểu hiện hành vi của NLGQVĐ/ sản phẩm
Bước 1: Giao nhiệm vụ chuẩn bị báo cáo Tổ chức cho HS chuẩn bị vàtrưng bày các sản phẩm
Các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp
DẠYKÈMQUYNHƠN
33
Bước 2: Báo cáo giới thiệu sản phẩm
Yêu cầu từng nhóm lần lượt lên giới thiệu sản phẩm cho cả lớp xem, sau đó thuyết trình sản phẩm của nhóm, các nhóm còn lại đặt câu hỏi và nhận xét
- Các nhóm lần lượt báo cáo sản phẩm và trả lời các câu hỏi của GV và các nhóm
- Bài thuyết trình - Sản phẩm
- Phiếu đánh giá
Bước 3: Đánh giá, nhận xét, phản biện
- Yêu cầu các nhóm đóng góp ý kiến
- Góp ý chỉnh sửa thiết kế
-Phiếu tựđánhgiávà đánh giá lẫn nhau
- Các nhóm nhận xét, góp ý kiến
- Ghi nhận đóng góp và rút kinh nghiệm
- Cá nhân tự đánh giá và đánh giá lẫn nhau
Bước 4: Tổng kết, rút kinh nghiệm
Tổng kết chung và công bố điểmcho các nhóm và cá nhân
1.1. Đánh giá quá trình GQVĐ và điều chỉnh việc GQVĐ:
- Bài thuyết trình đánh giá quá trình làm sản phẩm có ưu nhược điểm gì, đề xuất giải pháp
OFFICIAL
- Hồ sơ học tập
- Phiếu theo dõi ghi điểm - Phiếu đánh giá
Ghi nhận xét và rút kinh nghiệm - Phiếu điểm, phiếu đánh giá
Bước 5: Ý kiến học sinh Phỏng vấn học sinh: - Các em có thích thú với chủ đề STEM này không?
- Qua chủ đề các em đã học được những kiến thức và kĩ năng gì trong quá trình làm nến?
- Các em thích nhất hoạt động nào khi tham gia STEM này?
Kết luận: Qua chủ đề này giúp học sinh trải nghiệm về cách làm nến, thông qua việc làm nến các em hiểu thêm được kiến thức và rèn luyện được kỹ năng STEM:
Kỹ năng khoa học: Kỹ năng sử dụng các kiến thức khoa học về sự chuyển thể, hiện tượng mao dẫn, độ ẩm không khí… để làm nến.
DẠYKÈMQUYNHƠN
34
Kỹ năng công nghệ: Kỹ năng sử dụng lựa chọn nguyên vật liệu làm nến, sáng tạo hình dáng, lựa chọn mùi thơm, cải tiến cho phù hợp bối cảnh và mục đích sử dụng của gia đình.
Kỹ năng kỹ thuật: Rèn luyện được các thao tác thiết kế.
Kỹ năng toán học: Rèn luyện kỹ năng cân đo đong đếm chính xác hơn.
Kết luận chương 2
OFFICIAL
Phân tích mục tiêu nội dung kiến thức phần “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” trong chương trình vật lý 10 THPT trên cơ sở lí luận và thực tiễn của việc tổ chức dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng STEM chúng tôi đã nghiên cứu và thực hiện các công việc sau: - Tiến hành thiết kế tiến trình dạy học chủ đề “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm”, dựa trên quy trình dạy học chủ đề theo định hướng giáo dục STEM nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh. Việc xây dựng kiến thức cơ bản của mỗi chủ đề đều căn cứ những yêu cầu cần đạt của từng bài học, tiến trình xây dựng kiến thức nhằm phát triển được năng lực giải quyết vấn đề của học sinh.
- Đồng thời để đánh giá hiệu quả của phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh tôi đã xác định các biểu hiện hành vi của năng lực giải quyết vấn đề trong mỗi chủ đề.
Để kiểm tra giá trị khoa học của các kết quả nghiên cứu, tôi đã tiến hành thực nghiệm ở trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An để đánh giá tính khả thi và hiệu quả của tiến trình dạy học theo định hướng STEM mà chúng tôi đã xây dựng. Kết quả thực nghiệm sư phạm được tôi trình bày ở chương 3 của đề tài.
DẠYKÈMQUYNHƠN
35
Chương 3. Thực nghiệm
3.1. Mục đích thực nghiệm
TNSP để kiểm tra giả thuyết khoa học của đề tài “Dạy học STEM phần “Chất rắn, chất lỏng. Sự chuyển thể” nhằm phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh THPT”.
- Kiểm tra tính khả thi của chủ đề “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm”
- Đánh giá sự phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh sau khi học tập theo hình thức dạy học STEM.
- Qua phân tích diễn biến TNSP cho phép đánh giá hiệu quả của việc dạy học theo định hướng STEM đối với việc phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho HS 3.2. Đối tượng thực nghiệm
- Đối tượng thực nghiệm là học sinh lớp 10C4 trường THPT Đô Lương 2.
-Đặcđiểm:HStronglớphầuhếthọctheophươngpháptruyềnthống,GVtruyền thụ kiến thức học sinh tiếp thu kiến thức. HS ít hoạt động tự chiếm lĩnh kiến thức.
3.3. Phương pháp thực nghiệm
- Điều tra, khảo sát tình hình dạy và học vật lí ở lớp được chọn làm thực nghiệm để tìm hiểu thông tin cần thiết về các lớp thực nghiệm thông qua việc: trao đổi với GVCN, giáo viên bộ môn, gặp gỡ trực tiếp trao đổi sử dụng phiếu phỏng vấn.
- GV tiến hành giảng dạy theo tiến trình dạy học chủ đề STEM nhằm phát triển NLGQVĐ. Quá trình dạy học được ghi lại, dựa vào các thông tin ghi lại được chúng tôi phân tích diễn biến giờ học, đánh giá kết quả từ đó có những điều chỉnh phù hợp.
3.4. Thuận lợi và khó khăn khi tiến hành thực nghiệm
3.4.1. Thuận lợi: - Được sự quan tâm, giúp đỡ và ủng hộ của BGH nhà trường, tổ chuyên môn và đặc biệt là nhóm Vật lí.
- HS có ý thức trong các hoạt động của nhóm, phân công nhiệm vụ rõ ràng.
- HS lớp TNSP năng động, đoàn kết, tích cực, có ý thức tìm hiểu kiến thức.
-GV có năng lực chuyên môn, kinh nghiệm giảng dạy, tư vấn và hỗ trợ chúng tôi hết mình khi tổ chức các tiết dạy học theo định hướng STEM. 3.4.2. Khó khăn:
- Việc chuẩn bị thiết bị dạy học của giáo viên mất nhiều thời gian và cần sự hỗ trợ của nhiều người.
- Số lượng HS trong lớp đông, trình độ học sinh không đồng đều. Một số học sinh mất tập trung gây ảnh hưởng đến tiến trình tổ chức các hoạt động của giáo viên và hiệu quả hoạt động nhóm.
DẠYKÈMQUYNHƠN
36
OFFICIAL
- Trường học đang trong quá trình xây dựng và hoàn thiện thêm nên về cơ sở vật chất phương tiện dạy học trường học còn hạn chế.
- HS học tập nhiều môn học nên thời gian chuẩn bị cho bài học cũng bị hạn chế.
- HS chưa quen với phương pháp dạy học mới giải quyết vấn đề theo định hướng STEM, vẫn có thói quen thụ động nên ban đầu cũng ít tích cực tham gia xây dựng kiến thức.
3.5. Phân tích diễn biến thực nghiệm Chủ đề: Cây hoa tinh thể Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- GV chuẩn bị tài liệu học tập về chủ đề. HS chuẩn bị giấy A4 để vẽ sơ đồ, bút.
- Dụng cụ và vật liệu chế tạo: HS chuẩn bị nguyên vật liệu làm cây hoa tinh thể: vật liệu làm cành cây, nguyên liệu làm tinh thể.
OFFICIAL
- GV chuẩn bị tài liệu dạy học chủ đề “Cây hoa tinh thể”
- Thiết bị dạy học: bàn ghế, máy chiếu…
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS Hình ảnh
Hoạt động 1: Tìm hiểu về cây hoa bằng hạt cườm. Xác định yêu cầu chế tạo cây hoa tinh thể
- GV tổ chức cho học sinh xem video clip về cây hoa hạt cườm. Chia lớp thành các nhómtìmhiểu về cây hoa hạt cườm. Đặt ra yêu cầu làm cây hoa bằng tinh thể Hoạt động 2: Tìm hiểu về tinh thể, cấu trúc tinh thể, đặc tính của tinh thể
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về tinh thể, đặc tính của tinh thể
- HS nhận phiếu học tập. (kế hoạch học tập)
- HS tích cực sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, thảo luận đưa ra câu trả lời.
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm Hoạt động 3: Làm việc với tài liệu và bản vẽ thiết kế
- GV phát giấy A4 và bút lông để các nhóm tiến hành nhiệm vụ. Các nhóm triển khai nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận về chủ đề “Cây hoa tinh thể”, cách làm tinh thể. Vẽ mô hình cây hoa tinh thể
DẠYKÈMQUYNHƠN
37
- Các nhóm lần lượt trình bày mô hình cây hoa tinh thể Báo cáo bản thiết kế sản phẩm
- GV tổ chức cho tất cả các nhóm tiến hành báo cáo bản vẽ trong thời gian 5 phút. Các học sinh khác lắng nghe và bổ sung, đặt câu hỏi với nhóm trình bày
- GV chốt các bản thiết kế sản phẩm để về nhà hoàn thành sản phẩm
- Các nhóm về hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch đã thiết kế
Qua báo cáo của các nhóm: + Các nhóm trình bày được nguyên liệu để chế tạo tinh thể, bản vẽ có chú thích rõ ràng
OFFICIAL
Nhận xét: + Các nhómlàmviệc khá sôi nổi, thành viên đóng góp ý kiến và có sự tranh luận + Bản vẽ thiết kế tương đối đa dạng. Vài nhóm hoạt động ở mức trung bình do sự phân công chưa hợp lí Hoạt động 4: Báo cáo, trình bày về sản phẩm. Nhận xét đánh giá
Hoạt động của GV và HS Hình ảnh - GV tổ chức cho các nhóm chuẩn bị và trưng bày sản phẩm trước lớp + HS đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp và trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn đưa ra - GV tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, phản biện.
Nhận xét: Nhìn chung các nhómnắmđược quy trình làmtinh thể. Tuy nhiên còn có 1 nhóm chưa nắm rõ được đặc tính của chất rắn kết tinh nên yếu trong cách trình bày sản phẩm. Hoạt động 5: Kết luận
- GV ghi nhận những ý tưởng mới trong các bản thiết kế của học sinh.
- GV nhận xét phần thuyết trình của các nhóm, kết luận một số nội dung kiến thức trong tâm của bài học:
+ Cấu trúc tinh thể. Đặc điểm của tinh thể. Các đặc tính của chất rắn kết tinh.
+ Sự chuyển thể của các chất.
DẠYKÈMQUYNHƠN
38
Chủ đề: Nến thơm nhà làm Giai đoạn 1: Chuẩn bị
- GV chuẩn bị tài liệu học tập về chủ đề. HS chuẩn bị giấy A4 để vẽ sơ đồ, bút.
- Dụng cụ và vật liệu chế tạo: HS chuẩn bị nguyên vật liệu làm nến thơm: sáp thực vật, màu sắc.
- GV chuẩn bị tài liệu dạy học chủ đề “Nến thơm nhà làm”.
- Thiết bị dạy học: bàn ghế, máy chiếu…
Giai đoạn 2: Tổ chức dạy học trên lớp
Hoạt động của GV và HS
Hình ảnh Hoạt động 1: Tìm hiểu về nến trong thực tế cuộc sống. Xác định yêu cầu chế tạo nến thơm
OFFICIAL
- GV tổ chức cho HS xem hình ảnh nến được sử dụng trong thực tế, sự ô nhiễm môi trường và các sự cố bỏng của nến. Chia lớp thành các nhómtìmhiểu về nến thơm an toàn Hoạt động 2: Tìm hiểu chất rắn, chất lỏng và sự chuyển thể
- GV chia nhóm giao nhiệm vụ cho HS tìm hiểu về chất rắn,chấtlỏngvàsựchuyểnthểcủacácchất.Hiệntượng dính ướt, mao dẫn, sự nóng cháy và sự đông đặc
- HS nhận phiếu học tập (kế hoạch học tập)
- HS tích cực sử dụng SGK, tài liệu tham khảo, thảo luận đưa ra câu trả lời
- GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động nhóm Hoạt động 3 : Làm việc với tài liệu và bản vẽ thiết kế
- GV phát giấy A4 và bút lông để các nhóm tiến hành nhiệm vụ. Các nhóm triển khai nhiệm vụ học tập
- Các nhóm thảo luận về chủ đề “Nến thơm nhà làm”. Vẽ mô hình
- Các nhóm lần lượt trình bày mô hình Báo cáo bản thiết kế sản phẩm
- GV tổ chức cho tất cả các nhóm tiến hành báo cáo bản vẽ trong thời gian 5 phút. Các học sinh khác lắng nghe và bổ sung, đặt câu hỏi với nhóm trình bày
DẠYKÈMQUYNHƠN
39
- GV chốt các bản thiết kế sản phẩm để về nhà hoàn thành sản phẩm
- Các nhóm về hoàn thiện sản phẩm theo kế hoạch đã thiết kế
Qua báo cáo của các nhóm:
+ Các nhóm trình bày được nguyên liệu để chế tạo nến thơm, bản vẽ có chú thích rõ ràng Nhận xét:
+ Các nhóm làm việc khá sôi nổi, các thành viên đóng góp ý kiến và có sự tranh luận
OFFICIAL
+ Bản vẽ thiết kế tương đối đa dạng. Vài nhóm hoạt động ở mức trung bình do sự phân công chưa hợp lí Hoạt động 4: Báo cáo, trình bày về sản phẩm. Nhận xét đánh giá
- GV tổ chức cho các nhóm chuẩn bị và trưng bày sản phẩm trước lớp
+ HS đại diện các nhóm trưng bày sản phẩm trước lớp và trả lời câu hỏi của GV và các nhóm bạn đưa ra
- GV tổ chức cho học sinh nhận xét, đánh giá, phản biện.Nhìnchungcácnhómnắmđượcquytrìnhlàmnến thơm. Tuy nhiên còn có 1 nhóm chưa nắm rõ được đặc tính của chất rắn vô định hình nên yếu trong cách trình bày sản phẩm Nhận xét: HS đãlàmđược sản phẩmtheo mô hình được thiết kế
Hoạt động 5: Kết luận
- GV ghi nhận những ý tưởng mới trong các bản thiết kế của học sinh. - GV nhận xét phần thuyết trình của các nhóm, kết luận một số nội dung kiến thức trong tâm của bài học:
Các đặc tính của chất rắn vô định hình. + Sự chuyển thể của các chất 3.6. Đánh giá kết quả thực nghiệm đối với mục tiêu giáo dục STEM Để đánh giá kết quả TNSP được tiến hành thuận lợi chúng tôi đã lượng hóa một số tiêu chuẩn cụ thể cho các mặt cần đánh giá như sau: 3.6.1. Phân tích sản phẩm của học sinh
DẠYKÈMQUYNHƠN
40
+
Hầu hết các nhóm đều hoàn thiện phiếu học tập với kết quả khá tốt, các nhóm đều nêu được vai trò của tinh thể, của nến thơm an toàn. Khi được giao nhiệm vụ thiết kế chủ đề “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm” đều vẽ được mô hình, chọn được nguyên liệu phù hợp dễ kiếm. Các nhóm đều làm được theo mô hình đã thiết kế. Năng lực giải quyết vấn đề đã thể hiện rõ qua các hoạt động học tập: * Tìm hiểu vấn đề: HS đã dựa vào kiến thức đã có và phân tích các yêu cầu của GV đưa ra và xác định được vấn đề có thể thiết kế “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm”. Các nhóm tự đặt câu hỏi nên dùng vật liệu gì để chế tạo sản phẩm.
* Đề xuất giải pháp:
- Sử dụng các nguyên liệu có sẵn trong gia đình: muối ăn, phèn chua… để làm tinh thể và sáp ong, sáp đậu nành, các loại tinh dầu để làm nến thơm. - Sử dụng sáp thực vật, các lọ thủy tinh đựng gia vị trong gia đình để làm lọ nến
OFFICIAL
* Đánh giá việc giải quyết vấn đề phát hiện vấn đề mới: Sử dụng các nguyên liệu thân thiện với môi trường và có sẵn để làm tinh thể, sáp thực vật để làm nến bằng phương pháp chưng cách thủy Bảng 3.1. Bảng phân tích sản phẩm của học sinh Năng lực thành tố Biểu hiện của HS
Tìm hiểu vấn đề + Khi được giao nhiệm vụ HS đã dựa vào kiến thức có phân tích các yêu cầu của GV đưa ra và xác định được vấn đề có thể thiết kế cây hoa tinh thể, nến thơm như thế nào là hợp lí + Các nhóm tự đặt ra câu hỏi dùng nguyên liệu gì để làm nến, tinh thể
Đề xuất giải pháp + Nhóm 1: Lấy ý tưởng từ những nguyên liệu có sẵn trong gia đình như: muối ăn, đường… để làm tinh thể + Nhóm 2: Dùng phèn chua để làm tinh thể với giá rẻ + Nhóm 3: Dùng màu thực phẩm để tạo màu cho nến, tinh thể + Nhóm 4: Kết hợp với cành cây, đá… để tạo hình đẹp cho nến Thiết kế mô hình + Các nhóm đều có hình vẽ thiết kế mô hình cây hoa tinh thể, mô hình cốc nến thơm + Khi tiến hành các nhóm đều có sự phân công nhiệm vụ rõ ràng cho từng thành viên
Đánh giá việc giải quyết vấn đề + Nhóm 3 trình bày dùng sáp paraffin thì nhóm 2 đưa ra câu hỏi: dùng sáp paraffin liệu có an toàn không?
DẠYKÈMQUYNHƠN
41
phát hiện vấn đề mới Nhóm 3 khắc phục bằng cách dùng sáp thực vật: sáp ong, sáp đậu nành
3.6.2. Phân tích phiếu học tập của HS
Bảng 3.2. Phân tích phiếu học tập của học sinh
Loại phiếu PHT của nhóm Nhận xét
Câu hỏi nghiên cứu bài học Nhóm 1,2,3,4,5,6 -Nêu được cách chế tạo nến thơm và các nguyên liệu cần dùng
- Nêu được cách chế tạo tinh thể và các nguyên liệu cần dùng
OFFICIAL
Lên ý tưởng 1,2,3,4,5,6 + Vẽ được mô hình Nguyên liệu lựa chọn gần gũi: đường, muối, phèn chua + Hình vẽ đẹp thể hiện được ý tưởng của nhóm + Nguyên liệu lựa chọn phù hợp
Kiến thức nền Các nhóm Nêu được các kiến thức nền của từng chủ đề
Báo cáo sản phẩm 3,6 Báo cáo rõ ràng, rành mạch, nêu bật được sản phẩm nến
3.6.3. Phân tích biểu hiện giải quyết vấn đề của HS qua sản phẩm
Sau khi các nhóm đạt yêu cầu về sản phẩm “Cây hoa tinh thể” và “Nến thơm nhà làm” là công sức của tất cả các thành viên trong nhóm. Chúng tôi phân tích những biểu hiện giải quyết vấn đề của HS của các nhóm như sau: Bảng 3.3. Biểu hiện giải quyết vấn đề của học sinh
Nhóm Mô tả quá trình làm và sản phẩm Biểu hiện của năng lực GQVĐ
Nhóm 3,5 Khi vẽmô hình bản thiếtkế ban đầu về cây hoa tinh thể có chút lúng túng vì chưa biết lựa chọn nguyên vật liệu nhưng sau đó nhóm đã đưa ra giải pháp là dúng nguyên liệu có sẵn trong gia đình
+ Tìmkiếmthông tin liên quan đến vấn đề, tìm thêm các tài liệu để lựa chọn vật liệu phù hợp + Sau khi vẽ xong bản thiết kế và tìm kiếm được nguyên vật liệu trong nhóm và phân công nhiệm vụ cho từng thành viên để tiến hành làm mô hình sản phẩm (Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề)
DẠYKÈMQUYNHƠN
42
Nhóm 6 Sản phẩm giống như bản thiết kế, nhưng hình thức và chất lượng chưa được cao, nến cháy kém
Nhóm 3 Trong quá trình làm sản phẩm có thay đổi nguyên liệu so với thiết kế ban đầu vì không mua được nguyên liệu
Nhóm 2,1
Rất hứng thú với việc thiết kế mô hình và làm ra sản phẩm có tính thẩm mĩ cao, chất lượng tốt
+ Nêu được ý tưởng, có bản thiết kế rõ ràng, chế tạo được mô hình hoàn thiện, chưa vận hành thử (Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề)
+ Thiết kế được bản vẽ mô hình, lựa chọn được nguyên liệu phù hợp (Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề)
+ Thiết kế được mô hình và lựa chọn được nguyênvậtliệuphùhợp(tìmhiểuthôngtin liên quan đến chủ đề)
OFFICIAL
+ Sản phẩm làm ra có tính thẩm mĩ, ứng dụng tốt (Thực hiện giải pháp giải quyết vấn đề)
3.6.4. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm Bảng 3.4. Kết quả đánh giá năng lực giải quyết vấn đề theo nhóm Biểu hiện Nhóm đạt được Tỉ lệ %
Tìm hiểu tình huống có vấn đề 3 95%
Phát hiện vấn đề cần nghiên cứu 3 80% Phát biểu vấn đề 2 90%
Diễn đạt lại tình huống bằng ngôn ngữ của chính mình 5 96%
Tìm kiếm thông tin liên quan đến vấn đề 5 100% Đề xuất giải pháp giải quyết vấn đề 3 100%
Lập kế hoạch cụ thể để thực hiện giải pháp 2 100%
Thực hiện giải pháp 3 100% Đánh giá và điều chỉnh các bước giải quyết cụ thể ngay trong quá trình thực hiện 2 30% Đánh giá quá trình giải quyết vấn đề và điều chỉnh phát hiện vấn đề mới 6 80% Phát hiện vấn đề cần giải quyết mới 1 70%
DẠYKÈMQUYNHƠN
43
Kết luận chương 3
Từ kết quả TNSP việc dạy học chủ đề theo định hướng STEM cho học sinh lớp 10 trường THPT Đô Lương 2, tỉnh Nghệ An, thông qua việc quan sát học sinh và dựa trên kết quả thực hiện nhiệm vụ học tập của các nhóm học sinh, kết hợp với phân tích các chỉ số hành vi của năng lực giải quyết vấn đề mà học sinh đã đạt được tôi nhận thấy:
- Tổ chức cho HS được tìm tòi, phát hiện kiến thức thông qua các nhiệm vụ HS được giao, HS được đặt vấn đề, trình bày đề xuất ý kiến chủ quan, do đó học sinh được làm chủ kiến thức. Đồng thời với việc giải quyết vấn đề trong nhiệm vụ được giao, HS đã phát triển được năng lực giải quyết vấn đề, đã phát huy tốt các năng lực của mình trong quá trình học tập, đạt mục tiêu của kế hoạch dạy học đã đề ra.
- Dạy học theo định hướng STEM giúp học sinh phát huy những điểm mạnh, phát triển khả năng chủ động tìm tòi khám phá kiến thức, thực hành chế tạo sản phẩm học tập của mình, giúp học sinh tự hình thành và phát triển năng lực của mình.
DẠYKÈMQUYNHƠN
44
OFFICIAL
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ
Từ những kết quả thu được của đề tài, đối chiếu với các nhiệm vụ đã đặt ra, chúng tôi đã giải quyết được những vấn đề lí luận và thực tiễn
1. Phân tích làm rõ cơ sở lí luận của dạy học giải quyết vấn đề theo định hướng giáo dục STEM, phương pháp dạy học phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo trong học sinh. Trong đó, chúng tôi nhấn mạnh đến vai trò người học, lấy học sinh làm trung tâm của các hoạt động dạy học và học sinh phải tham gia tích cực vào quá trình học tập, tự đề xuất và giải quyết vấn đề dựa vào kiến thức và kĩ năng của mình. Giáo viên đóng vai trò là người định hướng, hỗ trợ người học.
2. Dựa trên cơ sở lí luận và thực tiễn dạy học chúng tôi đã xây dựng tiến trình dạy học các kiến thức chương “Chất rắn và chất lỏng. Sự chuyển thể” kích thích được học sinh chủ động tự lực tham gia vào các hoạt động sáng tạo giải quyết vấn đề chiếm lĩnh kiến thức.
3. Quá trình TNSP đã chứng tỏ tính khả thi của tiến trình dạy học đã soạn. Kết quảthuđượcsaukhithựcnghiệmđãchứngtỏphươngphápdạyhọctheođịnhhướng STEM đã nâng cao chất lượng, học sinh nắm vững kiến thức hơn, đồng thời phát triển tư duy sáng taọ, phát triển năng lực giải quyết vấn đề cho học sinh.
* Kiến nghị:
Qua thực tế điều tra thực nghiệm ở trường, tôi có một số kiến nghị như sau: - Để phát triển năng lực giải quyết vấn đề của học sinh thông qua dạy học theo định hướng giáo dục STEM thì dạy học trong nhà trường học phải được đổi mới toàn diện: kế hoạch dạy học, trang thiết bị phục vụ dạy học, các phòng học STEM, phương pháp dạy học, trong đó đặc biệt chú trọng dạy học theo hướng phát huy tính tích cực chủ động sáng tạo của người học - Cần khuyến khích và tạo điều kiện cho GV tăng cường thời lượng dạy học có sử dụng các phương pháp dạy học tích cực. Đổi mới kiểm tra đánh giá sự học của học sinh theo định hướng kết hợp đánh giá qua bài kiểm tra và đánh giá qua quá trình học tập, bài báo cáo, sản phẩm học tập
DẠYKÈMQUYNHƠN
45
OFFICIAL
TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Tài liệu tập huấn xây dựng các chu đề STEM cua bộ GD&ĐT -chương trình giáo dục trung học.
2. Bộ Giáo dục và Đào tao(2018), Định hướng Giáo dục STEM ở trường phổ thông,Tài liệu tập huấn.
3. Nguyễn ThanhNga(chu biên) (2017), Thiết kế và tổ chức chủ đề STEM cho học sinh THCS và THPT, NXB Đai học sư phamTP Hồ Chí Minh, TP HCM
4. Tap chí Giáo dục, Số đặc biệt tháng 9/2018,tr25-29
5. Chương trình giáo dục phổ thông môn Vật lí - (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 cua Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tao).
6. Đỗ Hương Trà (chu biên), Nguyễn Văn Biên - Tưởng Duy Hải -PhamXuân Quế - Dương Xuân Quý (2019), Day học phát triển năng lực môn Vật Lí trung học phổ thông. Nhà xuất bản Đai học Sư pham.
OFFICIAL
7. Nguyễn Lộc - Nguyễn Thị Lan Phương (đồng chu biên) - Đặng Xuân Cương - Trịnh Thị Anh Hoa -Nguyễn Thị Hồng Vân (2016). Phương pháp, kĩ thuật xây dựng chuẩn đánh giá năng lực đọc hiểu và năng lực giải quyết vấn đề. NXB Giáo dục Việt Nam.
8. Tài liệu tập huấn định hương thực hiện giáo dục STEM trong nhà trương
9. Hoàng Phươc Muội, Nguyễn Thanh Nga (2017), Tổ chức dạy học một số kiến thức chương động lực học chất điểm vật lý 10 theo định hướng giáo dục STEM, Kỷ yếu Hội thảo khoa học giáo dục STEM trong chương trình giáo dục phổ thông mơi, NXB Đai học Sư Pham,TPHCM.
10. Chỉ thị số 16/CT-TTgcuaThu tương chính phu ngày 04 tháng 5 năm 2017
11. Nguyễn Thế Khôi (tổng chu biên), Pham Quý Tu (chu biên), Lương Tất Đat - Lê Chân Hùng - Nguyễn Ngọc Hưng -Pham Đình Thiết - Bùi Trọng Tuân - Lê Trọng Tương (Tái bản lần thứ nhất), SGK vật lí 10 nâng cao.
12. Lương Duyên Bình (Tổng chu biên kiêm chu biên), Nguyễn Xuân Chi - Tô Giang-Trần Chí Minh - Vũ Quang - Bùi Gia Thịnh (Tái bản lầnthứ mươi), SGK vật lí 10 cơ bản.
13. Nguyễn Thế Khôi (tổng chu biên), Pham Quý Tư (chu biên), Lương Tất Đat - Lê Chân Hùng - Nguyễn Ngọc Hưng -Pham Đình Thiết - Bùi Trọng Tuân
- Lê Trọng Tương, Sách giáo viên vật lí 10 nâng cao.
14. https://bigschool.vn/chuong-trinh-giao-duc-pho-thong-moi-5-pham-chatva-10-nang-luc-cua-hoc-sinh.
15. Công văn 3089/BGDĐT-GDTrHcuaThu tương chính phu ngày 14 tháng 8 năm 2020.
DẠYKÈMQUYNHƠN
46
PHỤ LỤC
Phụ lục 1: Các phiếu hỏi giáo viên và học sinh
Phụ lục 1.1. Phiếu hỏi giáo viên THPT
Phần I. Thông tin cá nhân
Họ và tên: (có thể không ghi)………………………….tuổi……………………… Chức vụ:…………………………………………………………………………… Đang dạy môn:……………………………………………………………………. Trình độ…………………………………………………………………………… Số năm tham gia giảng dạy………………………………………………………..
Phần II. Thông tin về chuyên môn
Câu 1. Theo thầy/cô, dạy học STEM là gì? (Đánh dấu x vào cột phù hợp nhất)
TT Nội dung Mức độ Đồng ý Không đồng ý
1
Là thực hiện những đề tài nghiên cứu theo nhiều môn học khác nhau
2 Là giải quyết những vấn đề thông qua nhiều môn học
3
4
Là xem xét một vấn đề từ nhiều lĩnh vực, môn học khác nhau
Là liên kết nhiều môn học khác nhau
Là thiết lập mối quan hệ giữa tri thức từ các môn học, lĩnh vực khác nhau 6 Là liên hệ các kiến thức thực tế vào bài học
5
Là tiến hành dạy học theo dự án tổng hợp nhiều lĩnh vực
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL
8 Là…………………………….
2.
TT Những lợi ích
ý
7
Câu
Theo thầy/cô, dạyhọc STEM có lợi ích gì? (hãyđánh dấu vào cột tương ứng)
Mức độ Đồng ý Không đồng
1
Làm cho quá trình học tập có ý nghĩa và có mục đích
2 Giúp học sinh phân biệt được cái nào quan trọng hơn
3 Dạy học cách vận dụng tri thức vào các tình huống khác nhau
4 Giúp học sinh xác lập mối liên hệ giữa kiến thức và kĩ năng
5
Làm cho kiến thức được học gắn liền với thực tiễn
6 Lợi ích khác
Câu 3. Thầy/cô đã vận dụng quan điểm dạy học theo định hướng STEM vào công tác dạy học của bản thân mình chưa?
Đã vận dụng
Chưa vận dụng
Có dự định vận dụng trong thời gian tới
OFFICIAL
Câu 4. Thầy/cô đã sử dụng phương pháp dạy học nào trong việc tổ chức dạy học STEM
Dạy học dự án
Dạy học theo chủ đề
Dạy học nêu và giải quyết vấn đề
Dạy học theo hợp đồng
Dạy học khác
Câu 5. Thầy cô sử dụng hình thức tổ chức dạy học nào trong việc tổ chức dạy học STEM ……………………………………………………………………………………….
Câu 6. Thầy cô sử dụng phương pháp kiểm tra đánh giá nào trong việc tổ chức dạy học STEM các nội dung đã biên soạn
Câu 7. Thầy/cô đã gặp những khó khăn gì khi thực hiện dạy học STEM
DẠYKÈMQUYNHƠN
……………………………………………………………………………………….
………………………………………………………………………………………. Phụ lục 1.2. Phiếu điều tra lấy ý kiến học sinh Họ và tên Lớp……..Trường…………………………………………………….
Xin em vui lòng cho biết ý kiến của mình về những vấn đề sau đây. Xin cảm ơn em
Câu 1. Thầy cô có thường đặt các câu hỏi liên hệ thực tiễn trong quá trình giảng bài mới không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 2. Thầy cô có thường đưa ra các bài tập sản xuất, các tình huống có vấn đề liên quan đến thực tiễn trong các tiết học không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 3. Thầy cô có thường giao nhiệm vụ cho học sinh về nhà tìm mối liên hệ giữa kiến thức mới và các vấn đề xảy ra trong thực tiễn không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 4. Khi lên lớp thầy cô có thường dành thời gian cho các em đặt ra các vấn đề, câu hỏi khúc mắc của các em về những gì các em quan sát được trong đời sống không?
OFFICIAL
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 5. Thầy cô có dành thời gian để giải đáp các thắc mắc của các em không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 6. Các emthường có thói quen liên hệ giữa kiến thức đã lĩnh hội được vào trong đời sống hàng ngày của các em không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 7. Các em có thường tìm ra được những mâu thuẫn giữa kiến thức lí thuyết được học với những hiện tượng xảy ra trong thực tế không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 8. Trong các giờ luyện tập, ôn tập thầy cô có thương đưa cho các em các bài tập hoặc câu hỏi liên quan đến các vấn đề thực tiễn không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 9. Trong giờ thực hành các em có thường chú ý quan sát thí nghiệm và tìm ra được sự mâu thuẫn với các kiến thức lí thuyết đã học được không?
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
Câu 10. Các em có thích thầy cô giao nhiệm vụ tìm hiểu các hiện tượng thực tiễn có liên quan đến bài học không
A. Thường xuyên. B. Thỉnh thoảng C. Không bao giờ
DẠYKÈMQUYNHƠN
Phụ lục 2. Kế hoạch học tập và các tiêu chí đánh giá chủ để
Phụ lục 2.1 Kế hoạch học tập và các tiêu chí đánh giá chủ để “Cây hoa tinh thể’ Nhóm:……………….Lớp…………………………………………………………
1. Bảng phân công nhiệm vụ TT Họ và tên Vai trò Nhiệm vụ
1 Nhóm trưởng Quản lí chung, tổng duyệt 2
3
2 thư kí
Ghi chép vàlưu giữ hồ sơhọctập,ghi điểm, ghi nhận sự tiến độ công việc, tinh thần trách nhiệm của từng thành viên, ghi lại các hoạt động thiết kế, các vấn đề gặp phải
Thành viên Thuyết trình
4 Thành viên Quayphim, chụp hình
5
Thành viên Chụp và lưu hình, ghép hình
6 Thành viên Mua vật liệu
2. Kế hoạch chung
TT Hoạt động Hình thức/phụ trách
1 Triển khai nhiệm vụ - GV hướng dẫn - HS phân công nhiệm vụ và thảo luận lập kế hoạch
2 Nghiên cứu kiến thức nền - HS tìm hiểu tại nhà và báo cáo tại lớp - GV góp ý kiến chốt kiến thức và kiểm tra kiến thức
3
4
Báo cáo phương án thiết kế
- HS lập bản thiết kế - HS bảo vệ và trình bày phương án thiết kế
Thời gian/địa điểm
- Tại lớp 1 tiết
- Tại nhà 1 ngày - Tại lớp 1 tiết
- Tại nhà 1 tuần - 1 tiết tại lớp
- Tại lớp 1 tiết
5
Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
3.
Thiết kế sản phẩm - HS thực hiện tại nhà - GV hỗ trợ qua nhóm học tập - Tại nhà 1 tuần 3.1.
Báo cáo sản phẩm -Trưngbày,vậnhànhvàthuyếttrình sản phẩm tại lớp - Đóng góp ý kiến
Kế hoạch tìm hiểu kiến thức
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề và chia sẻ với các thành viên trong nhóm 1 tuần
- Báo cáo kiến thức tại lớp 1 tiết
- Hình thức học tập: Hoạt động nhóm và cá nhân trả lời câu hỏi
3.2. Tìm hiểu kiến thức
* Kiến thức vật lí
Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình ………………………………………………………………………………………
Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn ………………………………………………………………………………………
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn ………………………………………………………………………………………
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng ………………………………………………………………………………………
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất ………………………………………………………………………………………
Bài 39. Độ ẩm của không khí 3.2.2. Kiến thức các môn học khác
Chuẩn bị nguyên vật liệu TT Nguyên vật liệu Đơn giá Đơn vị tính Số lượng Thành tiền
Lập bản thiết kế tại nhà
Báo cáo thiết kế: tại lớp 5 phút/ mỗi nhóm
Có bản thiết kế trên khổ giấy tùy chọn
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
-
-
-
+
3.3.
1 2 3 4 3.4. Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế
Yêu cầu
+ Bản vẽ thiết kế mô hình
+ Trình bày quy trình làm sản phẩm
+ Có danh mục các vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
+ Nêu vai trò, đặc điểm của các vật liệu sử dụng
+ Nêu loại vật liệu dùng chế tạo sản phẩm và lí do lựa chọn
+ Đánh giá độ an toàn của sản phẩm
3.5. Yêu cầu sản phẩm
- Thiết kế sản phẩm
- Số lượng: mỗi nhóm 1 sản phẩm, kích thước nhỏ gọn, hình dạng tùy ý
- Yêu cầu: TT Tiêu chí
1 Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
2 Đa dạng màu sắc, an toàn cho sức khỏe
3 Hình thức đẹp, sáng tạo
4 Chi phí thấp
5 Có giá trị sử dụng
3.6. Thiết kế sản phẩm
- Thiết kế tại nhà 1 tuần
- Thời gian thực hiện
- Địa điểm thực hiện
- Vận hành thử nghiệm sản phẩm
OFFICIAL
- Đánh giá và chỉnh sửa sản phẩm: phân tích rõ ưu nhược điểm, nguyên lí và cách khắc phục sau mỗi lần điều chỉnh thiết kế
3.7. Báo cáo sản phẩm
- Thời gian, địa điểm: tại lớp 1 tiết
-Yêu cầu:
+Poster giới thiệu nhóm và sản phẩm
+ Thuyết trình về sản phẩm và vận hành trước lớp
+ Kèm bản thiết kế ban đầu
+ Có nội dung điều chỉnh và lí do điều chỉnh
DẠYKÈMQUYNHƠN
+ Đánh giá hiệu quả khi dùng sản phẩm
4. Ghi nhận ý kiến đóng góp
5. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
5.1. Đánh giá nhóm Lớp….
2. Trình bày và báo cáo phương án thiết kế
1 Đầy đủ nội dung yêu cầu 2 2 Chính xác các kiến thức yêu cầu 3 3 Báo cáo kiến thức 2 4 Trả lời phiếu học tập 3
1 Trình bày rõ bản thiết kế mô hình 2 2 Nguyên lí hoạt động và quy trình chế tạo sản phẩm 3 3
Vai trò và đặc điểm của vật liệu sử dụng 2 4 Nêu lí do lựa chọn nguyên vật liệu 1 5 Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn 1 6 Đánh giá độ an toàn với sức khỏe 1
3. Báo cáo sản phẩm 1 Sử dụng vật liệu thân thiện môi trường 2 2 Nhiều màu sắc, sắc nét 3 3 Hình thức đẹp, chắc chắn 3 4 Chi phí thấp 2
Điểm đạt được N1 N2 N3 N4 N5
N
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
Hoạt động TT Yêu cầu Điểm tối đa 6
1. Tìm hiểu kiến thức nến
4. Làm việc nhóm toàn chủ đề
1 Phân công nhiệm vụ rõ ràng hợp lí 2 2 Hoàn thành đúng thời gian 1 3 Tham gia đóng góp ý kiến 2 4 Các thành viên tham gia tích cực sôi nổi 2 5 Đánh giá ưu nhược điểm, khắc phục ( hướng cải tiến) 3
Tổng điểm
Rubics đánh giá các hoạt động
1. Tiêu chí đánh giá kiến thức nền
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đầy đủ nội dung yêu cầu (2 điểm)
Nêu được dưới 50% kiến thức yêu cầu ( 1 điểm)
Chính xác các kiến thức yêu cầu ( 3 điểm)
Nêu được dưới 50% kiến thức yêu cầu (1 điểm)
Báo cáo kiến thức ( 2 điểm)
Trả lời phiếu học tập (3 điểm)
Trình bày thiếu sót và không rõ ràng (1 điểm)
Trảlờiđúngdưới7 câu (1 điểm)
Nội dung yêu cầu đánh giá kiến thức nền
Tìm được trên 50% đến 70% kiến thức (1.5 điểm)
Tìm được trên 50% đến 70% kiến thức (2 điểm)
Tìm được trên 70% kiến thức yêu cầu (2điểm)
Nêu đúng từ 80% kiến thức trở lên ( 3 điểm)
Trình bày thiếu sót và không rõ ràng ( 1.5 điểm)
Trả lời đúng 7 đến dưới 9 câu (2 điểm)
Trình bày rõ ràng ( 2 điểm)
Trả lời đúng trên 9 câu (3 điểm)
Các nội dung yêu cầu Bài 34. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Bài học
Các đặc điểm của chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
+ Tinh thể: chất rắn kết tinh + Nến: Chất rắn vô định hình
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- Biến dạng của nến là biến dạng không đàn hổi (biến dạng dẻo)
- Nêu được định nghĩa sự nở dài, sự nở khối
- Mô tả được hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng, hiện tượng dính ượt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn
- Mô tả được các hiện tượng xảy ra khi làm nến
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
- Định nghĩa:sự nóng chảy, sự đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi, nhiệt nóngchảy, nhiệt hóa hơi
- Nêu được các giai đoạn chuyển thể khi làm nền
OFFICIAL
Bài 39. Độ ẩm không khí - Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí - Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí đối với nến, tinhthể và cách bảo quản nến, tinh thể để giảm sự ảnh hưởng của độ ẩm Các môn học khác Tìm được các kiến thức liên quan đến tinh thể, nến của các môn học khác
2. Tiêu chí đánh giá phương án thiết kế
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3
Trình bày rõ bản vẽ mô hình sản phẩm ( 2 điểm)
Bản thiết kế có hình vẽ của nến nhưng còn thiếu sót từ2 bộ phận trở lên (1 điểm)
Bản thiết kế hình vẽ của nến nhưng còn thiết 1 bộ phận (1.5 điểm)
Bản thiết kế rõ ràng đầy đủ (2 điểm)
Trình bày nguyên lí hoạt động của nến, tinh thể và quy trình làm nến, tinh thể ( 3 điểm)
Vai trò đặc điểm của các vật liệu sử dụng ( 2 điểm)
Trình bày quy trình nhưng chưa rõ hoặc còn thiếu sót nhiều (1 điểm)
Nêu vai trò và đặc điểm của các nguyên vật liệu làm sản phẩm nhưng chỉ nêu
Trình bày được quy trình làm nến nhưng còn thiết sót (2 điểm)
Nêu được vai trò và đặc điểm của cácnguyênvậtliệu sử dụng làm sản
Trình bày rõ ràng quy trình làm nền (3 điểm)
Nêu rõ vai trò và đặc điểm của các nguyên vật liệu sử dụng làm sản phẩm (2 điểm)
DẠYKÈMQUYNHƠN
được 1 hoặc 2 bộ phận của sản phẩm chế tạo (1 điểm)
phẩm nhưng còn thiếu sót (1.5 điểm)
Trình bày lí do lựa chọn nguyên vật liệu ( 1 điểm)
Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn ( 1 điểm)
Đánh giá độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (1 điểm)
Trình bày được lí do lựa chọn nguyên vật liệu nhưng còn thiếu sót (0.5 điểm)
Trình bày rõ ràng nhưng chưa sinh động, hấp dẫn (0.5 điểm)
Đánh giá chưa rõ ràng về độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (0.5 điểm)
3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Trình bày được lí do lựa chọn nguyên vật liệu (1 điểm)
Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn (1 điểm)
OFFICIAL
Đánh giá được độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (1 điểm)
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3
Sử dụng nguyên liệu an toàn
Đa dạng về màu sắc, an toàn
Thiếu các ý theo yêu cầu (1 điểm)
Hình thức Hình thức không đẹp, không chắc chắn(1 điểm)
Chi phí thấp Trên 100.000 (1 điểm)
Không sử dụng nguyên liệu an toàn (1 điểm)
Thiếu 1trong cácý theo yêu cầu ( 2 điểm)
Hình thức đẹp nhưng không chắc chắn(1.5 điểm)
Từ 50.000 đến 100.000(1.5điểm)
4. Tiêu chí đánh giá quá trình làm việc nhóm
Tiêu chí
Mức 1
Sử dụng nguyên liệu an toàn (2 điểm)
Đầyđủcácyêucầu (3 điểm)
Hình thức đẹp và chắc chắn (3 điểm)
Dưới 50.000 (2 điểm)
Mức 2 Mức 3
DẠYKÈMQUYNHƠN
Phân công nhiệm vụ ( 2 điểm)
Hoàn thành đúng thời gian ( 1 điểm)
Tham gia đóng góp ý kiến trước lớp ( 2 điểm)
Hoàn thành không đúng thời gian (0.5 điểm)
Có thảo luận để phân công nhiệm vụ nhưng chưa hợp lí (1 điểm)
Hoàn thành đúng thờigian (1 điểm)
Tham gia đóng góp ý kiến nhưng chưa đầy đủ trong các hoạt động học tập(1 điểm)
Cácthànhviênlàm việc nhóm tích cực, sôi nổi trong giờ học (2 điểm)
Đánh giá ưu, nhược điểm của sản phẩm, giải pháp khắc phục ( 3 điểm)
Đánh giá thiếu 2 trong 3 ý yêu cầu ( 1 điểm)
Cácthànhviênlàm việc nhóm không tích cực, sôi nổi trong giờ học (1 điểm)
Đánh giá thiếu 1 trong 3 yêu cầu (2 điểm)
Thảo luận phân công nhiệm vụ rõ ràng, đúng với khả năng của các thành viên (2 điểm)
Thamgiađónggóp ý kiến toàn bộ các hoạt động ở lớp (2 điểm)
OFFICIAL
Các thành viên làm việc nhóm tích cực, sôi nổi trong giờ học (2 điểm)
Đánh giá được ưu, nhược điểm sản phẩm, giải pháp khắc phục (3 điểm)
DẠYKÈMQUYNHƠN
Phụ lục 2.2. Kế hoạch học tập và các tiêu chí đánh giá chủ để “Nến thơm nhà làm”
Nhóm:……………….Lớp………………………………………………………..
1. Bảng phân công nhiệm vụ
TT Họ và tên Vai trò Nhiệm vụ
1 Nhóm trưởng Quản lí chung, tổng duyệt
2
3
4
5
2 thư kí Ghi chép và lưu giữ hồ sơ học tập, ghi điểm, ghi nhận sự tiến độ công việc, tinh thần trách nhiệm của từng thành viên, ghi lại các hoạt động thiết kế, các vấn đề gặp phải
Thành viên Thuyết trình
Thành viên Quay phim, chụp hình
Thành viên Chụp và lưu hình, ghép hình
6 Thành viên Mua vật liệu
2. Kế hoạch chung
TT Hoạt động Hình thức/phụ trách Thời gian/địa điểm 1
Triển khai nhiệm vụ - GV hướng dẫn -HSphâncôngnhiệmvụvàthảoluậnlập kế hoạch
Tại lớp 1 tiết 2 Nghiên cứu kiến thức nền - HS tìm hiểu tại nhà và báo cáo tại lớp - GV góp ý kiến chốt kiến thức và kiểm tra kiến thức
Tại nhà1 ngày -Tại lớp 1 tiết 3
Báo cáo phương án thiết kế - HS lập bản thiết kế - HS bảo vệ và trình bày phương án thiết kế
Thiết kế sản phẩm - HS thực hiện tại nhà - GV hỗ trợ qua nhóm học tập
Báo cáo sản phẩm - Trưng bày, vận hành và thuyết trình sản phẩm tại lớp
Tại nhà 1 tuần
Tại nhà 1 tuần
Tại lớp 1 tiết
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
4
5
- Đóng góp ý kiến
3. Kế hoạch thực hiện nhiệm vụ
3.1. Kế hoạch tìm hiểu kiến thức
- Tìm hiểu kiến thức liên quan đến chủ đề và chia sẽ với các thành viên trong nhóm 1 tuần
- Báo cáo kiến thức tại lớp 1 tiết
- Hình thức học tập: Hoạt động nhóm và cá nhân trả lời câu hỏi
3.2. Tìm hiểu kiến thức
* Kiến thức vật lí
Bài 34. Chất rắn kết tinh. Chất rắn vô định hình
Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
Bài 39. Độ ẩm của không khí
3.2.2. Kiến thức các môn học khác
3.3. Chuẩn bị nguyên vật liệu
Số lượng Thành tiền 1 2 3 4 3.4. Trình bày và bảo vệ phương án thiết kế - Lập bản thiết kế tại nhà - Báo cáo thiết kế: tại lớp 5 phút/ mỗi nhóm - Yêu cầu + Có bản thiết kế trên khổ giấy tùy chon + Bản vẽ thiết kế mô hình + Trình bày quy trình làm sản phẩm
TT Nguyên vật liệu Đơn giá Đơn vị tính
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
+ Có danh mục các vật liệu và giá thành chế tạo sản phẩm
+ Nêu vai trò, đặc điểm của các vật liệu sử dụng
+ Nêu loại vật liệu dùng chế tạo sản phẩm và lí do lựa chọn
+ Đánh giá độ an toàn của sản phẩm
3.5. Yêu cầu sản phẩm
- Thiết kế sản phẩm
- Số lượng: mỗi nhóm 1 sản phẩm., kích thước nhỏ gọn, hình dạng tùy ý
- Yêu cầu:
TT Tiêu chí
1 Sử dụng vật liệu thân thiện với môi trường
2 Đa dạng màu sắc, an toàn cho sức khỏe
3 Hình thức đẹp, sáng tạo
4 Chi phí thấp
5 Có giá trị sử dụng
3.6. Thiết kế sản phẩm
- Thiết kế tại nhà 1 tuần
- Thời gian thực hiện
- Địa điểm thực hiện
- Vận hành thử nghiệm sản phẩm
OFFICIAL
- Đánh giá và chỉnh sửa sản phẩm: phân tích rõ ưu nhược điểm, nguyên lí và cách khắc phục sau mỗi lần điều chỉnh thiết kế 3.7. Báo cáo sản phẩm - Thời gian, địa điểm; tại lớp 1 tiết - yêu cầu:
poster giới thiệu nhóm và sản phẩm
Thuyết trình về sản phẩm và vận hành trước lớp
Kèm bản thiết kế ban đầu
Có nội dung điều chỉnh và lí do điều chỉnh
Đánh giá hiệu quả khi dùng sản phẩm
Ghi nhận ý kiến đóng góp
DẠYKÈMQUYNHƠN
+
+
+
+
+
4.
5. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
5.1. Đánh giá nhóm Lớp…. Hoạt động TT Yêu cầu Điểm tối đa Điểm đạt được
N1 N2 N3 N4 N5 N6
1. Tìm hiểu kiến thức nền
1 Đầy đủ nội dung yêu cầu 2 2 Chính xáccáckiến thức yêu cầu 3 3 Báo cáo kiến thức 2 4 Trả lời phiếu học tập 3
2. Trình bày và báo cáo phương án thiết kế
1 Trìnhbàyrõbảnthiếtkếmô hình nến 2 2 Nguyên lí hoạt động và quy trình chế tạo sản phẩm 3 3 Vai trò và đặc điểm của vật liệu sử dụng 2 4 Nêu lí do lựa chọn nguyên vật liệu 1 5
Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn 1 6 Đánh giá độ an toàn với sức khỏe 1
3. Báo cáo sản phẩm
1 Sử dụng vật liệu thân thiện môi trường (sáp thực vật) 2 2 Nhiều màu sắc, thơm, dễ cháy 3 3 Hình thức đẹp, chắc chắn 3 4 Chi phí thấp 2
4. Làm việc nhóm
Phân công nhiệmvụ rõ ràng hợp lí, hoàn thành tốt hồ sơ 2 2 Hoàn thành đúng thời gian 1
1
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
toàn chủ đề 3 Tham gia đóng góp ý kiến 2 4 Các thành viên tham gia tích cực sôi nổi 2 5
Đánh giá ưu nhược điểm, khắc phục (hướng cải tiến) 3
Tổng điểm
Rubics đánh giá các hoạt động 1. Tiêu chí đánh giá kiến thức nền
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Đầy đủ nội dung yêu cầu ( 2 điểm)
Nêu được dưới 50% kiến thức yêu cầu ( 1 điểm)
Tìm được trên 50% đến 70% kiến thức (1.5 điểm)
Chính xác các kiến thức yêu cầu (3 điểm)
Báocáokiếnthức(2 điểm)
Nêu được dưới 50% kiến thức yêu cầu ( 1 điểm)
Trình bày thiếu sót và không rõ ràng ( 1 điểm)
Tìm được trên 50% đến 70% kiến thức ( 2 điểm)
Trình bày thiếu sót và không rõ ràng (1.5 điểm)
Tìm được trên 70% kiến thức yêu cầu ( 2 điểm)
Nêu đúng từ 80% kiến thức trở lên ( 3 điểm)
Trình bày rõ ràng ( 2 điểm)
Trả lời phiếu học tập (3 điểm)
Trảlờiđúngdưới7 câu ( 1 điểm)
Nội dung yêu cầu đánh giá kiến thức nền
Trả lời đúng 7 đến dưới 9 câu ( 2 điểm)
Trả lời đúng trên 9 câu ( 3 điểm)
Bài học Các nội dung yêu cầu
Bài 34. Chất rắn kết tinh và chất rắn vô định hình
Bài 35. Biến dạng cơ của vật rắn
Chất rắn vô địnhhìnhkhông có cấutrúctinhthể,có tính đẳng hướng, không có nhiệt độ nóng chảy xác định + Nến thuộc loại chất rắn vô định hình
- Biến dạng của nến là biến dạng không đàn hổi (biến dạng dẻo)
Bài 36. Sự nở vì nhiệt của vật rắn - Nêu được định nghĩa sự nở dài, sự nở khối
Bài 37. Các hiện tượng bề mặt của chất lỏng
- Môtảđượchiện tượngcăngbềmặt củachấtlỏng,hiện tượng dính ượt và không dính ướt, hiện tượng mao dẫn
DẠYKÈMQUYNHƠN
OFFICIAL
Bài 38. Sự chuyển thể của các chất
- Mô tả được các hiện tượng xảy ra khi làm nến
- Định nghĩa: sự nóng chảy, sự đông đặc, bay hơi, ngưng tụ, sự sôi, nhiệt nóng chảy, nhiệt hóa hơi
- Nêu được các giai đoạn chuyển thể khi làm nến
Bài 39. Độ ẩm không khí
- Nêu được ảnh hưởng của độ ẩm không khí
-Nêuđượcảnhhưởngcủađộẩmkhôngkhíđốivớinến, tinh thể và cách bảo quản nến, tinh thể để giảm sự ảnh hưởng của độ ẩm
Các môn học khác Tìm được các kiến thức liên quan đến tinh thể, nến của các môn học khác
2. Tiêu chí đánh giá phương án thiết kế
Tiêu chí Mức 1
Trình bày rõ bản vẽ mô hình sản phẩm ( 2 điểm)
Bản thiết kế có hình vẽ của nến nhưng còn thiếu sót từ2 bộ phận trở lên (1 điểm)
OFFICIAL
Mức 2 Mức 3
Bản thiết kế hình vẽ của nến nhưng còn thiết 1 bộ phận (1.5 điểm)
Bản thiết kế rõ ràng: vẽ đầy đủ, hình dạng nến, bấc, vật dụng đựng nến, khổ rộng của nến, tô màu (2 điểm)
Trình bày nguyên lí hoạt động của nến, tinh thể và quy trình làm nến, tinh thể ( 3 điểm)
Vai trò đặc điểm của các vật liệu sử dụng ( 2 điểm)
Trình bày quy trình nhưng chưa rõ hoặc còn thiếu sót nhiều (1 điểm)
Trình bày được quy trình làm nến nhưng còn thiết sót (2 điểm)
Nêu vai trò và đặc điểm của các nguyên vật liệu làm sản phẩm nhưng chỉ nêu được 1 hoặc 2 bộ phận của sản phẩm chế tạo (1 điểm)
Nêu được vai trò và đặc điểm của cácnguyênvậtliệu sử dụng làm sản phẩm nhưng còn thiếu sót (1.5 điểm)
Trình bày rõ ràng quy trình làm nến (3 điểm)
Nêu rõ vai trò và đặc điểm của các nguyên vật liệu sử dụng làm sản phẩm (2 điểm)
Trình bày lí do lựa chọn nguyên vật liệu
Trình bày được lí do lựa chọn nguyên vật liệu
Trình bày được lí do lựa chọn nguyên vật liệu
DẠYKÈMQUYNHƠN
( 1 điểm)
Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn ( 1 điểm)
nhưng còn thiếu sót (0.5 điểm) (1 điểm)
Trình bày rõ ràng nhưng chưa sinh động, hấp dẫn (0.5 điểm)
Trình bày rõ ràng, sinh động, hấp dẫn (1 điểm)
Đánh giá độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (1 điểm)
Đánh giá chưa rõ ràng về độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (0.5 điểm)
3. Tiêu chí đánh giá sản phẩm
Đánh giá được độ an toàn về sức khỏe của sản phẩm (1 điểm)
OFFICIAL
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3 Sử dụng nguyên liệu an toàn ( 2 điểm)
Đa dạng về màu sắc, an toàn ( 3 điểm)
Hình thức (3 điểm)
Chi phí thấp ( 2 điểm)
Thiếu các ý theo yêu cầu(1 điểm)
Hình thức không đẹp, không chắc chắn(1 điểm)
Trên 100.000 ( 1 điểm)
Không sử dụng nguyên liệu an toàn (1 điểm)
Thiếu 1trong cácý theo yêu cầu (2 điểm)
Hình thức đẹp nhưng không chắc chắn ( 1.5 điểm)
Sử dụng nguyên liệu an toàn (2 điểm)
Đầy đủ các yêu cầu ( 3 điểm)
Hình thức đẹp và chắc chắn (3điểm)
Từ 50.000 đến 100.000(1.5điểm) Dưới 50.000 ( 2 điểm)
4. Tiêu chí đánh giá quá trình làm việc nhóm
Tiêu chí Mức 1 Mức 2 Mức 3
Phân công nhiệm vụ ( 2 điểm)
Có thảo luận để phân công nhiệm vụ nhưng chưa hợp lí (1 điểm)
Thảo luận phân công nhiệm vụ rõ ràng, đúng với khả năng của các thành viên (2 điểm)
DẠYKÈMQUYNHƠN
Hoàn thành đúng thời gian (1 điểm)
Tham gia đóng góp ý kiến trước lớp (2 điểm)
Cácthànhviênlàm việc nhóm tích cực, sôi nổi trong giờ học (2 điểm)
Đánh giá ưu, nhược điểm của sản phẩm, giải pháp khắc phục (3 điểm)
Hoàn thành không đúng thời gian (0.5 điểm)
Hoàn thành đúng thời gian (1 điểm)
Tham gia đóng góp ý kiến nhưng chưa đầy đủ trong các hoạt động học tập(1 điểm)
Cácthànhviênlàm việc nhóm không tích cực, sôi nổi trong giờ học (1 điểm)
Đánh giá thiếu 2 trong 3 ý yêu cầu ( 1 điểm)
OFFICIAL
Đánh giá thiếu 1 trong 3 yêu cầu (2 điểm)
Tham gia đóng góp ý kiến toàn bộ các hoạt động ở lớp (2 điểm)
Các thành viên làm việc nhóm tích cực, sôi nổi trong giờ học (2 điểm)
Đánh giá được ưu, nhược điểm sản phẩm, giải pháp khắc phục (3 điểm)
DẠYKÈMQUYNHƠN
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL PHỤ LỤC 3. Một số hình ảnh thực nghiệm Thiết kế bản vẽ cây tinh thể và tìm hiểu kiến thức tinh thể Báo cáo bản thiết kế “Cây hoa tinh thể” Thiết kế bản vẽ “Nến thơm nhà làm” và tìm hiểu kiến thức về nến
DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL Báo cáo bản thiết kế nến thơm Báo cáo sản phẩm “Nến thơm nhà làm” Điểm đánh giá theo năng lực giải quyết vấn đề của các nhóm