CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC 2023-2024 LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (BẢN HS-GV)

Page 1

2023-2024

WORD VERSION | 2024 EDITION

DẠY THÊM VẬT LÝ CHƯƠNG TRÌNH MỚI
eBook Collection CHUYÊN ĐỀ DẠY THÊM VẬT LÝ 11 - NĂM HỌC
Ths Nguyễn Thanh Tú
LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC BÁM SÁT CHƯƠNG TRÌNH GDPT MỚI
nhật)
(Đang cập
(BẢN HS-GV)
ORDER
/ CHUYỂN
QUA EMAIL TAILIEUCHUANTHAMKHAO@GMAIL.COM Hỗ trợ trực tuyến Fb www.facebook.com/DayKemQuyNhon Mobi/Zalo 0905779594 Tài liệu chuẩn tham khảo Phát triển kênh bởi Ths Nguyễn Thanh Tú Đơn vị tài trợ / phát hành / chia sẻ học thuật : Nguyen Thanh Tu Group vectorstock com/10212086
NOW
GIAO

CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên………………………………………………………...Trường………………………………

I.LÍ THUYẾT CĂN BẢN

1. Dao động cơ

Dao động cơ là những chuyển động có giớihạn trong không gian được lặp đi lặp lạiquanh một vị trí xác định, vị trí đó gọi là vị trí cân bằng

2. Dao động tuần hoàn

Dao động cơ mà vậttrở về trạng tháicũ sau những khoảng thờigian bằng nhau gọi là dao động tuần hoàn (ví dụ: dao động của quả lắc đồng hồ)

3. Dao động điều hòa

Xét chất điểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc . Gọi P là hình chiếu của M lên trục Ox trùng với một đường kính của đường tròn và có gốc trùng với tâm O

của đường tròn. Khi đó: ( ) OPx cost OMA+== (đặt OM =A; xOP = ) Khi đó: ( ) xAcost=+

Chú ý: A,, là các hằng số; t là biến số và x là hàm số

Định nghĩa dao động điều hòa: Dao động mà li độ của vật tuân theo hàm sin hay côsin của thời gian được gọi là dao động điều hòa.

4. Chu kì, tần số Chu kì (kí hiệu T) là khoảng thời gian mà vật thực hiện được một dao động toàn phần

Tần số (kí hiệu f) là số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong 1 giây fN1

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Mối liên hệ giữa ,t và f: 2 2f T 

1
Đại lượng Đơn vị Điều kiện Tên gọi Kí hiệu Biên độ dao động A cm, mm, m,… A > 0 Pha ban đầu  rad, độ,… − Li độ dao động x cm, mm, m,… AxA− Tần số góc  rad/s 0  Pha ban dao động t + rad
t2 T N
== 

tT == 
==

5. Đồ thị của dao động điều hòa

Đồ thị dao động điều hòa (đồ thị x theo t)

cho biết vị trí của vật trên trục Ox tại những

thời điểm khác nhau, đồ thị này có dạng hình

sin

6. Độ lệch pha

Độ lệch pha giữa hai dao động điều hòa

cùng chu kì (cùng tần số) được xác định bởi

công thức: 2 t T  =

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x2cos2t 6 

a. Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu.

b. Xác định chiều dài quỹ đạo.

c. Khi t1s = thì li độ của vật bằng bao nhiêu?

BÀI TẬP 2. Đồ thị biểu diễn li độ theo thời gian của một vật được mô tả như hình vẽ. Hãy xác định,biên độ, chu kì, tần số, tần số góc và pha ban đầu

BÀI TẬP 3. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòaA và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng bao nhiêu?

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?

A. Dây đàn ghi ta rung động.

B. Chiếc đu đung đưa.

C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xilanh.D. Một hòn đá được thả rơi.

Câu 2. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là

A.tần số B. chu kì.

C. biên độ

D. tần số góc.

Câu 3. Đại lương cho biết số dao động mà vật thực hiện được trong 1 s gọi là

A.pha dao động. B. tần số góc.

C. biên độ

D. li độ

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 4. Trong dao động điều hòa thì nhóm đại lượng nào sau đây không thay đổi theo thời gian? A. Li độ và thời gian. B. Biên độ và tần số góc. C. Li độ và pha ban đầu. D. Tần số và pha dao động. Câu 5. Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là

2
 =− 
(cm)
2 4 4 2 15 5 t(ms) x(cm) 0
A. Biên độ.
B. Tần số. C. Li độ. D. Pha ban đầu.

Câu 6. Tần số góc có đơn vị là

A.Hz. B. cm. C. rad. D. rad/s.

Câu 7. Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung đập cánh với

tần số khoảng 300 Hz. Chu kì dao động của cánh ong là

A.300 s. B.3,33 ms.

C. 3 s. C.0,021 s.

Câu 8. Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?

A. Một con muỗi đang đập cánh.

B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất.

C. Mặt trống rung động sau khi gõ.

D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ.

Câu 9. Pít-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài 16 cm và làm cho truỷu của động cơ quay đều. Biên dộ dao động của một điểm trên mặt píttông bằng

A.16 cm.

B. 8 cm.

C. 4 cm.

D. 32 cm.

Câu 10. Một chất điểm dao động với phương trình ( ) x10cos15t=+ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 20 rad/s. B. 10 rad/s.

C. 5 rad/s.

D. 15 rad/s.

Câu 11. Một chấtđiểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là

A.30 cm. C. 15 cm.

C. –15 cm.

D. 7,5 cm.

Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động toàn phần trong 1 s. Tần số dao động của vật là

A. 50 Hz. B. 100 Hz.

C. 50 Hz. D. 0,02 Hz

Câu 13. Một vật dao động điều hòa với phương trình ( )x5cos4t =− (cm). Biên độ và pha ban

đầu của dao động lần lượt là

A.5 cm; 0 rad. B. 5 cm; 4 rad. C. 5 cm; 4 rad. D. 5 cm;  rad.

Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x =Acos10t (t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là

A. 5 rad. B. 10 rad.

40 rad.

20 rad.

Câu 15. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình li độ x2cos2t 2   =+  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm 1 t 4 = s chất điểm có li độ bằng

2 cm.

Câu 16. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là  rad/s. Hình chiếu của vật trên một

đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu ?

A.  rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz.

C. 2 rad/s ; 1 s ; 1 Hz.

B. 2 rad/s ; 0,5 s ; 2 Hz.

D. 2  rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz.

Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt(x tính bằng cm, t tính bằng s).

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

A. 0,50 s.

B. 1,00 s.

C. 0,25 s.

D. 2,00 s.

3
C.
D.
A.
B.
C. 3
D.
2
3cm.
cm.
cm.

Câu 18. Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động

A. nhanh dần. B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần đều. Câu 19. Một vật dao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x = Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.

D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox.

ĐỒ THỊ ĐỘ LỆCH PHA CỦA HAI DAO ĐỘNG

Câu 20. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa A

và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng

Câu 21. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa A

và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng

A.  B. 0.

C. 6  . D. 3  .

Câu 22. Đồ thịli độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa A và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động A so với dao động B bằng

A.0. B. 

C. 2  D. 4 

Câu 23. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa Avà B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng

A. 12  . B. 3  .

C. 6  . D. 4  .

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

4
B.
D. 4 
A. .
3  . C. 6
.
.

ĐỒ THỊ LI ĐỘ THEO THỜI GIAN

Câu 24. Đồ thị vận tốc của vật dao động điều hòa theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. 10 x4cost 33   =+ (cm).

B. 10 x4cost 33   =−  (cm).

C. 5 x4cost 33   =−−  (cm).

D. 5 x4cost 33   =+  (cm).

Câu 25. Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. 25t x10cos 33 

  (cm).

C. 50t x10cos 33   =−  (cm).

B. 50t x10cos 33  =+

(cm).

D. 25t x10cos 33   =−  (cm).

Câu 26. Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. x40cost 23   =−  (cm).

C. x40cost 24  =+   (cm).

B. x40cost 24   =−  (cm).

D. x40cost 26   =−  (cm).

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5
=+
 
0,2 2 4 2 4 t(s) x(cm) O
HẾT

CH

Ủ ĐỀ 2: VẬN TỐC & GIA T

ỐC TRONG DĐĐH

LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên…………………………………………….……..….Trường………………………………

I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN

1. Vận tốc

P là hình chiếu của M lên trục Ox, P dao động điều hòa với phương trình: ( ) xAcost=+

Vận tốc của P: PM vvcosAcost 2   =−=−−− 

(vectơ Pv là hình chiếu của vectơ Mv lên trục Ox, dấu trừ thể hiện vận tốc của P mang giá trị âm, do ngược trục Ox)

Phương trình vận tốc: ( ) vAsintAcost 2   =−+=++ 

Vận tốc biến thiên sớm pha hơn li độ một góc 2  và vận tốc có độ lớn cực đại là max vA=

2. Gia tốc

P là hình chiếu của M lên trục Ox, P dao động điều hòa với phương trình: ( ) xAcost=+

Gia tốc của P: ( ) ( ) 2 PM aacostAcost =−+=−+

(vectơ Pa là hình chiếu của vectơ Ma lên trục Ox, dấu trừ thể hiện vận

tốc của P mang giá trị âm, do ngược trục Ox)

Phương trình gia tốc: ( ) ( ) 222 aAcostAcostx =−+=++=−

Nhận xét: Gia tốc biến thiên ngược pha so với li độ và sớm pha

3. Hệ thức độc lập với thời gian

4. Một số lưu ý

*Trong dao động điều hòa, nếu một đại lượng vừa là vectơ vừa là hàm điều hòa (ví dụ như v, a…) thì đại lượng đó đổi chiều đồng nghĩa là đổi dấu tại những vị trí mà giá trị của nó bằng 0

*Từ 2 ax =− , khi x = 0 thì a = 0 suy ra gia tốc đổi dấu tại vị trí cân bằng (VTCB), tức là vectơ gia tốc đổi chiều tại VTCB (a luôn hướng về VTCB)

*Vận tốc v đổi chiều tại vị trí biên (VTB) nên tại VTB thì v = 0

Chú ý: Trục Ox làm chuẩn, đại lượng vectơ nào cùng trục Ox thì mang giá trị dương, ngược trục Ox thì mang giá trị âm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1

2 
độ lớn cực đại 2
=
2
=−
*Từ 22 2 22 22 2 xAcostxvvcostsint11xA vAsintAA  =   += ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→+=+=   =−   
so với vận tốc. Gia tốc có
max aA
; Biểu thức tổng quát:
ax
M x O M x O

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc

của vật có giá trị 40 cm/s. Hãy tính:

a) Gia tốc của vật khi x = 2,5 cm.

b) Biên độ dao động của vật.

c) Độ lớn vận tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực đại.

BÀI TẬP 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x2cos4t 3  

=+  (cm)

a) Tính độ lớn vận tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực đại.

b) Tại thời điểm t = 2 s thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

c) Khi vật có li độ x = 1 cm thì giá trị của gia tốc bằng bao nhiêu?

d) Khi li độ của vật bằng 3cm thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi

A. cùng pha với li độ.

C. sớm pha 2  so với li độ.

B. ngược pha với li độ.

D. trễ pha 2  so với li độ.

Câu 2. Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a và li độ x liên hệ với nhau bởi biểu thức

A. a = ωx B. a = – ωx.

C. a = ω2x. D. a = – ω2x.

Câu 3. Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi

A. cùng pha với li độ.

C. sớm pha 2  so với li độ

B. ngược pha với li độ

D. trễ pha 2  so với li độ

Câu 4. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chon đáp án đúng?

A. Chu kì dao động là 0,025s.

C. Biên độ dao động là 10 cm.

B. Tần số dao động là 10 Hz.

D. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 2 m/s.

Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

A. T 2 .

.

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình ( )x6cost = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.

B. Chu kì của dao động là 0,5 s.

C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2 .

D. Tần số của dao động là 2 Hz.

Câu 7. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x =Asin (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. vmax =Aω2 B. vmax = 2Aω. C. vmax =Aω. D. vmax =A2ω.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được

2
B.
T 6
D. T 4
T 8
C.
.
.

tính bằng công thức

A. v = –ωAsin(ωt + φ).

C. v = –ωAcos(ωt + φ).

B. v = ωAsin(ωt + φ).

D. v = ωAcos(ωt + φ).

Câu 9. Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của vật tại vị

trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s. B. 8 cm/s.

3 cm/s.

0,5 cm/s.

Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ

cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là

Câu 11. Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không.

B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không.

Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là

A. 40 cm/s. B. 10 cm/s.

5 cm/s.

20 cm/s.

Câu 13. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x10cost 6   =+  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 100 cm/s2 . B. 100 cm/s2 . C. 10 cm/s2 . D. 10 cm/s2 .

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình ( )x5cos4t = ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. – 20 cm/s. D. 5 cm/s.

Câu 15. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là

A. 5,24 cm. B. 52 cm.

C. 53 cm.

D. 10 cm.

Câu 16. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 5 cm và tần số 10 Hz. Khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của vật bằng

A.251,32 cm/s.

B.287,9 cm/s.

C. 314,2 cm/s.

D. 50,0 cm/s.

Câu 17. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng

A. 12,56 cm/s.

B. 20,08 cm/s.

C. 25,13 cm/s.

D. 18,84 cm/s.

Câu 18. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại.

C. li độ bằng 0.

B. gia tốc có độ lớn cực đại.

D. pha cực đại.

Câu 19. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.

B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.

C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.

D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 20. Một chấtđiểm dao động điều hoà với tần số bằng 4 Hz và biên độ dao động 10cm. Gia tốc cực đại của chất điểm bằng

3
C.
D.
lớn cực đại là 10π
C. 1 s. D. 4 s.
A. 3 s. B. 2 s.
D.
C.

Câu 21. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa trên trục Ox với vận tốc

(cm/s) (t tính bằng s). Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật ở li độ A. −5 cm.

53 cm.

Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) (cm). Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là

A. a = –4 m/s2 B. a = 2 m/s

C. a = 9,8 m/s2 D. a = 10 m/s

Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của chất điểm là v20cos2t 6   =+  (cm/s). Phương trình dao động của chất điểm có dạng

A. x10cos2t 3   =−  (cm).

C. 5 x20cos2t 6   =+

B. 2 x10cos2t 3   =+  (cm).

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x8cost

(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

C. chu kì dao động là 4 s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

Câu 26. Một chấtđiểm dao động điều hòa với phương trình x5cos6t 2   =+  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Trong mỗi giây chất điểm thực hiện được

A. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s.

B. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 120 cm.

C. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s.

D. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 60 cm.

Câu 27. Một vật dao động điều hòa có phương trình ( ) xAcost=+ . Với a và v là gia tốc và

tốc của vật. Hệ thức đúng là A. 22

Câu 28. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai?

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

4 A. 25 m/s2 . B. 2,5 m/s2 . C. 63,2 m/s2 . D. 6,32 m/s2 .
2
3   =+ 
B.
C.
D.
v20cos2t
5 cm.
53 cm.
2
2
 (cm).


phương trình
=Acos(t + ). Gọi v là vận tốc của vật khi vật ở li độ
A. 2 2 2 x v + ω B. 2 2 4 v x+ ω C. 2 2 v x+ ω D. 4 2 2 v x+ ω
D. x20cos2t 3 
=+
(cm). Câu 24. Một vật dao động điều hòa có
x
x. Biên độ dao động của vật là
4   =+ 
vận
2 22
A +=  B. 22 2 24 a A v  +=  C. 22 2 24 va A +=  D. 22 2 42 va A += 
va

B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.

C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.

Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 = rad/s. Biết rằng khi vật có vận tốc

là 310 cm/s thì gia tốc của nó là 40 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.

Câu 30. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới

điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chon đáp án đúng?

A. Chu kì dao động là 0,025s.

C. Biên độ dao động là 10 cm.

B. Tần số dao động là 10 Hz.

D. Vận tốc cực đại của vật là 2 m/s.

Câu 31. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Chu kì và biên độ của vật là

A. 0,5 s ; 18 cm. B. 0,25 s ; 36 cm.

C. 2 s ; 72 cm. D. 1 s ; 9 cm.

Câu 32. Một chấtđiểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là

A. 15 cm/s. B. 50 cm/s. C. 250 cm/s. D. 25 cm/s.

Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s).

Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là

A. x = 2 cm, v = 0.

C. x = – 2 cm, v = 0.

B. x = 0, v = 4π cm/s.

D. x = 0, v = – 4π cm/s.

Câu 34. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  và biên độB. Tại thời điểm t1 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần

Câu 36. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t1, t2 vận tốc và gia tốc của chất điểm tương ứng là

của vật bằng

A. 20 cm/s. B. 40 cm/s.

C. 105cm/s.

D. 203 cm/s.

Câu 37. Một chấtđiểm dao động điều hòa trên trục Ox, khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 403 cm/s2 thì tốc độ của nó là 10 cm/s. Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 5 cm. B. 10 cm.

C. 16 cm.

D. 20 cm.

Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s 2. Khi chấtđiểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 cm/s2 thì tốc độ của nó là 403cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 20 cm.

B. 8 cm.

C. 10 cm.

HẾT

D. 16 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5
lượt là x2, v2. Tốc độ góc  được xác định bởi công thức A. 22 12 22 21 xx vv = . B. 22 12 22 12 xx vv = . C. 22 12 22 12 vv xx = . D. 22 12 22 21 vv xx = .
tọa độ tại thời điểm t1 và t2 tương ứng là: v1 = 20 cm/s;
1 =
cm và 2 v202 = cm/s; 2 x82 = cm. Vận
B.
cm/s. C.
cm/s D. 403cm/s.
1
Câu 35. Một dao động điều hòa có vận tốc và
x
83
tốc có độ lớn cực đại của vật bằng A. 402cm/s.
80
40
103= v cm/s; a1 = –1 m/s2; v2 = –10 cm/s; a2 = 3 m/s2 . Tốc độ cực đại

CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG

LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên………………………………………………………...Trường………………………………

I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN

1. Động

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1
năng
năng của vật dao động điều hòa được xác định bởi công thức: 2 d 1 Wmv 2 =
Động
năng Ở lớp 10 chúng ta đã biết, động năng cực đại của vật chính bằng cơ năng của nó, động năng cực đại khi vận tốc có độ lớn cực đại. Do đó: ( ) ( )2 222 dmax 111 WWmaxmvmAmA 222 ==== 3. Thế năng ( ) ( ) 22 22 2222222222 tdt vAx 11111 WWWmAmvWmAmAxmx 22222 =− =−=−⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→=−−= Động năng Thế năng Công thức 2 d 1 Wmv 2 = 22 t 1 Wmx 2 = Sự phụ thuộc ( ) vAsint=−+ ( ) xAcost=+ Dạng lượng giác ( ) 2 d WWsint=+ ( ) 2 d WWcost=+ Cơ năng 22 dt 1 WWWmA 2 =+= = hằng số 4. Đồ thị Nhận xét: + Trong dao động điều hòa có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng là cơ năng thì không thay
+ Động năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng, lúc đó thế năng của hệ bằng không. + Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên, lúc đó động năng của vật bằng không.
2. Cơ
đổi
W x 0 – A A Wt Wđ W t 0 Wđ Wt

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật có khối lượng m = 200 g đang dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s với

biên độ A= 10 cm. Lấy 2 10 = . Xác định :

a) Cơ năng của của con lắc.

b) Động năng của con lắc tại li độ x = 8 cm.

c) Li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng thế năng của hệ

d) Li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của hệ.

e) Li độ của vật tại thời điểm thế năng của hệ bằng 3 lần động năng của vật.

g) Tần số góc của động năng và thế năng.

BÀI TẬP 2. Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi động năng theo li độ của của quả cầu có khối lượng 0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định:

a) Cơ năng của con lắc.

b) Tốc độ cực đại của quả cầu.

c) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Một con lắc lò xo có khối lượng vậtnhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x =Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là

Câu 2. Một vật có khối lượng 200 g đang dao động điều hoà. Động năng của vật tại vị trí vật có vận tốc 2 m/s bằng

400,0

Câu 3. Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x2sin10t = (cm).

Lấy 2 10 . Khi vật có li độ 1 cm thì thế năng của vật bằng

A. 0,01 J. B. 0,02 J.

2,5 mJ.

Câu 4. Một vật nhỏ có khốilượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/svà biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng. Cơ năng của vật là

A. 0,6 J.

18 mJ.

180 J.

36 mJ.

Câu 5. Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x2cos10t

(cm). Lấy 10. Tại thời điểm t = 0 thì động năng của vật bằng

A. 15,0 mJ. B. 7,5 mJ. C. 2,5 mJ. D. 75,0 J.

Câu 6. Cơ năng của một vật dao động điều hòa

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

2
A.mA2 . B. 2 1 mA2 . C. m2A2 . D. 2 1 m2A2 .
B.
C.
J. D.
J.
A. 0,4 J.
0,8 J.
800
C.
D.
J.
0,1
C.
D.
B.
3   =+ 
2   Wd(mJ) 80 4 – 4 0 x

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kỳ dao động của vật. Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật

có động năng bằng 0,75 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn A. 6 cm. B. 4,5 cm.

4 cm.

Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở

9. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật bằng

Câu 10. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 11. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm. B. 62 cm.

C. 12 cm.

D. 122 cm.

Câu 12. (THPTQG 2018). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng

Câu 13. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A 2 1

Câu 14. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vậtcó động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 15 s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,8 s. B. 0,2 s. C. 0,4 s. D. 0,5 s.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 15. Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5 s thì động năng lại bằng thế năng của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là

3
C.
D.
3 cm.
cân bằng.
trí có li độ 2A 3 thì động năng của vật là A. 5 9 W. B. 4 9 W. C. 2 9 W. D. 7 9 W.
50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 B. 1 4 C. 4 3 D. 1 3
vị trí
Khi vật đi qua vị
Câu
A. 10 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 8 cm.
3 1
B. 3. C. 2. D.
.
A. 1 30 s. B. 1 6 s. C. 1 3 s. D. 1 15 s.

Câu 16. (Sách GK KNTT). Một con lắc lò xo có độ cứng

k = 100 N/m dao động điều hòa. Gọi Wt. Wđ lần lượt là thế năng

của lò xo và động năng của vật, W0 là cơ năng của con lắc lò xo.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng Wt và động năng Wd

của con lắc vào li độ x như hình vẽ. Giá trị W0 bằng

A.0,32 J. B. 0,45 J.

C. 0,96 J. D. 0,64 J.

Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Động năng

của vật nặng được mô tả theo thế năng của nó bằng đồ thị như

hình vẽ, biết khối lượng của vật là m = 100 g, vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 4 cm. Chu kì dao động của vật là

A. 0,888 s. B. 3,000 s.

C. 0,281 s. D. 0,028 s.

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa động năng Wđ của con lắc theo li độ x của nó như hình vẽ. Giá trị của a là

A. 3,15 mJ. B. 4,60 mJ.

C. 10,35 mJ. D. 11,55 mJ.

Câu 19. (Sách GK KNTT). Đồ thị động năng theo thời gian của một vật có khối lượng 0,4 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 10= .

Phương trình dao động của vật có dạng

A.x10cost 6   =−  (cm).

B. 5 x10cost 6   =+  (cm).

C. 5 x2,5cos4t 6   =−  (cm).

D.x5cos2t 3   =−  (cm).

Câu 20. Một vật có khối lượng m = 0,45kg dao động điều hòa theo trục Ox. Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của vật theo thời gian. Lấy 2 10 = . Biên độ dao động của vật bằng

A.12 cm. B.16 cm.

C.8 cm. D.6 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

4
0
Wt(mJ) Wđ(mJ) 10

Câu 21. (THPTQG 2017). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ

diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc theo thời gian t.

Hiệu 21tt có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,27 s.

C. 0,22 s.

B. 0,24 s.

D. 0,20 s.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5
biểu
thị

CHỦ ĐỀ 1: DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên………………………………………………………...Trường………………………………

I.LÍ THUYẾT CĂN BẢN

1. Dao động cơ

Dao động cơ là những chuyển động có giới hạn trong không gian được lặp đilặp lại quanh một vị trí xác định, vị trí đó gọi là vị trí cân bằng

2. Dao động tuần hoàn

Dao động cơ mà vật trở về trạng tháicũ sau những khoảng thời gian bằng nhau gọi là dao động tuần hoàn (ví dụ: dao động của quả lắc đồng hồ)

3. Dao động điều hòa

Xét chấtđiểm M chuyển động tròn đều trên đường tròn theo chiều dương với tốc độ góc . Gọi Plà hình chiếu của Mlên trục Ox trùng với một đường kính của đường tròn và có gốc trùng với tâm O của đường tròn. Khi đó: ( ) OPx cost OMA+== (đặt OM =A; xOP = )

( ) xAcost=+

Chú ý: A,, là các hằng số; t là biến số và x là hàm số

Định nghĩa dao động điều hòa: Dao động mà li độ của vậttuân theo hàm sin hay côsin của thời gian được gọi là dao động điều hòa.

4. Chu kì, tần số Chu kì (kí hiệu T) là khoảng thời gian mà vật thực hiện được một dao động toàn phần

Tần số (kí hiệu f) là số dao động toàn phần mà vật thực hiện trong 1 giây

Mối liên hệ giữa ,t và f: 2 2f T  ==

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5. Đồ thị của dao động điều hòa

1
Đại lượng Đơn vị Điều kiện Tên gọi Kí hiệu Biên độ dao động A cm, mm, m,… A > 0 Pha ban đầu  rad, độ,… − Li độ dao động x cm, mm, m,… AxA− Tần số góc  rad/s 0  Pha ban dao động t + rad
Khi đó:
T N
== 
fN1 tT == 
t2


Đồ thị dao động điều hòa (đồ thị x theo t)

cho biết vị trí của vật trên trục Ox tại những

thời điểm khác nhau, đồ thị này có dạng hình

sin

6. Độ lệch pha

Độ lệchphagiữa haidaođộngđiềuhòacùng

chu kì (cùng tần số) được xác định bởi công

thức: 2 t T  =

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật dao động điều hòa với phương trình: x2cos2t 6   =−

a. Xác định biên độ, chu kì, tần số và pha ban đầu.

b. Xác định chiều dài quỹ đạo.

c. Khi t1s = thì li độ của vật bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

a.Biên độ A = 2 cm; Chu kì 22 T1s 2  ===  ; Tần số 1 f1 Hz T ==

b. Chiều dài quỹ đạo L = 2A= 4 cm.

c. Li độ tại thời điểm t = 1s:

Thay t = 1 s vào phương trình đã cho ta được: x2cos2.13 cm 6

BÀI TẬP 2. Đồ thịbiểu diễn liđộ theo thờigian của một vậtđược mô tả như hìnhvẽ. Hãy xác định,biên độ,chu kì, tần số,tần số góc và pha ban đầu

Hướng dẫn giải

*Biên độ: A = 4 cm; Chu kì: T = 8 Ô = 8. 5 = 40 ms

*Tần số: 3 11 f25 Hz T40.10 === ; Tần số góc

2f2.2550 === (rad/s)

*Lúc t = 0 vật ở biên dương nên pha ban đầu là: 0 =

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

2

(cm)
 
=−=  
2 4 4 2 15 5 t(ms) x(cm) 0

BÀI TẬP 3. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòaA và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng bao nhiêu?

Hướng dẫn giải

*Từ đồ thị ta thấy T = 6 Ô

*Hai điểm (khoanh tròn) ứng với haidao động có cùng trạng thái và cách nhau một khoảng thời gian t1= Ô

*Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B là:

22 t.1 T63

(rad)

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Chuyển động nào sau đây không được coi là dao động cơ?

A. Dây đàn ghi ta rung động.

C. Pit tông chuyển động lên xuống trong xilanh.

B. Chiếc đu đung đưa.

D. Một hòn đá được thả rơi.

Câu 2. Khoảng thời gian để vật thực hiện được một dao động toàn phần gọi là

A.tần số B. chu kì.

C. biên độ D. tần số góc.

Câu 3. Đại lương cho biết số dao động mà vật thực hiện được trong 1 s gọi là

A.pha dao động. B. tần số góc.

C. biên độ D. li độ

Câu 4. Trong dao động điều hòa thìnhóm đại lượng nào sau đây không thay đổitheo thời gian?

A. Li độ và thời gian.

C. Li độ và pha ban đầu.

B. Biên độ và tần số góc.

D. Tần số và pha dao động.

Câu 5. Độ lệch cực đại so với vị trí cân bằng gọi là

A. Biên độ.

B. Tần số.

Câu 6. Tần số góc có đơn vị là

A.Hz.

B. cm.

C. Li độ.

C. rad.

D. Pha ban đầu.

D. rad/s.

Câu 7. Một con ong mật đang bay tại chỗ trong không trung đập cánh vớitần

số khoảng 300 Hz. Chu kì dao động của cánh ong là

A.300 s. B.3,33 ms.

C. 3 s.

C.0,021 s.

Câu 8. Nếu bỏ qua lực cản, chuyển động nào sau đây là dao động tự do?

A. Một con muỗi đang đập cánh.

B. Tòa nhà rung chuyển trong trận động đất.

C. Mặt trống rung động sau khi gõ.

D. Bông hoa rung rinh trong gió nhẹ.

Câu 9. Pít-tông của một động cơ đốt trong dao động trên một đoạn thẳng dài16 cm và làm cho truỷu của động cơ quay đều. Biên dộ dao động của một điểm trên mặt pít-tông

bằng

A.16 cm. B. 8 cm. C. 4 cm.

D. 32 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 10. Một chấtđiểm dao động với phương trình ( ) x10cos15t=+ (x tính bằng cm, t tính bằng s). Chất điểm này dao động với tần số góc là

A. 20 rad/s. B. 10 rad/s. C. 5 rad/s.

D. 15 rad/s.

3
===

Câu 11. Một chất điểm dao động điều hòa có quỹ đạo là một đoạn thẳng dài 30 cm. Biên độ dao động của chất điểm là

A.30 cm. C. 15 cm. C. –15 cm. D. 7,5 cm.

Câu 12. Một vật nhỏ dao động điều hòa thực hiện 50 dao động toàn phần trong 1 s. Tần số dao

động của vật là

A. 50 Hz. B. 100 Hz.

C. 50 Hz. D. 0,02 Hz

Câu 13. Một vậtdao độngđiều hòa vớiphương trình ( )x5cos4t =− (cm). Biên độ và phaban đầu

của dao động lần lượt là

A.5 cm; 0 rad.

5 cm;  rad.

Câu 14. Một vật nhỏ dao động điều hòa theo phương trình x = Acos10t(t tính bằng s). Tại t = 2 s, pha của dao động là

A. 5 rad. B. 10 rad. C. 40 rad.

20 rad.

Câu 15. Mộtchấtđiểmdao động điều hòa vớiphương trình li độ x2cos2t 2   =+

(x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm 1 t 4 = s chất điểm có li độ bằng

2 cm.

Câu 16. Một vật chuyển động tròn đều với tốc độ góc là  rad/s. Hình chiếu của vật trên một đường kính dao động điều hòa với tần số góc, chu kì và tần số bằng bao nhiêu ?

A.  rad/s ; 2 s ; 0,5 Hz.

B. 2 rad/s ; 0,5 s ; 2 Hz.

C. 2 rad/s ; 1 s ; 1 Hz. D. 2  rad/s ; 4 s ; 0,25 Hz.

Câu 17. Một vật dao động điều hòa với phương trình x = 4cos4πt(x tính bằng cm, t tính bằng s).

Khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật đi qua vị trí cân bằng là

A. 0,50 s. B. 1,00 s. C. 0,25 s. D. 2,00 s.

Câu 18. Một vật dao động điều hòa, chuyển động của vật từ vị trí cân bằng đến vị trí biên là chuyển động

A. nhanh dần. B. chậm dần đều. C. chậm dần. D. nhanh dần đều.

Câu 19. Một vậtdao động điều hoà dọc theo trục Ox với phương trình x =Acosωt. Nếu chọn gốc toạ độ O tại vị trí cân bằng của vật thì gốc thời gian t = 0 là lúc vật

A. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần dương của trục Ox.

B. qua vị trí cân bằng O ngược chiều dương của trục Ox.

C. ở vị trí li độ cực đại thuộc phần âm của trục Ox.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

D. qua vị trí cân bằng O theo chiều dương của trục Ox. ĐỒ THỊ ĐỘ LỆCH PHA CỦA HAI DAO ĐỘNG

4
C.
4
D.
B. 5 cm; 4 rad.
5 cm;
 rad.
D.

A.
B.
C. 3
D.
2
3cm.
cm.
cm.

Câu 20. Đồ thịli độ theo thời gian của haivậtdao động điều hòaAvà B có cùng tần số được cho nhưhình vẽ. Độ lệch pha của dao động A so với dao động B bằng

A. . B. 3  . C. 6  . D. 4  .

Câu 21. Đồ thị liđộ theo thờigian của haivậtdao động điều hòaA và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao độngA so với dao động B bằng

A. . B. 0.

C. 6  . D. 3  .

Câu 22. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa A và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động A so với dao động B bằng

Câu 23. Đồ thị li độ theo thời gian của hai vật dao động điều hòa A và B có cùng tần số được cho như hình vẽ. Độ lệch pha của dao động Aso với dao động B bằng

A. 12  . B. 3  .

C. 6  . D. 4  .

ĐỒ THỊ LI ĐỘ THEO THỜI GIAN

Câu 24. Đồ thị vận tốc của vật dao động điều hòa theo thời gian được biểu diễn như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. 10 x4cost 33   =+ (cm).

B. 10 x4cost 33   =−  (cm).

C. 5 x4cost 33   =−−  (cm).

D. 5 x4cost 33   =+  (cm).

x(cm)

t(s)

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5
0. B. 
C.
 D. 4 
A.
.
2
0,2 2 4 2 4
Câu 25. Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là O

A. 25t x10cos 33  =+   (cm).

C. 50t x10cos 33   =−  (cm).

B. 50t x10cos 33  =+   (cm).

D. 25t x10cos 33   =−  (cm).

Câu 26. Đồ thị dao động điều hòa của một vật như hình vẽ. Phương trình dao động của vật là

A. x40cost 23   =−  (cm).

C. x40cost 24  =+   (cm).

TIẾP….

B. x40cost 24   =−  (cm).

D. x40cost 26   =−  (cm).

HẾT

CHỦ ĐỀ 2: VẬN TỐC VÀ GIA TỐC TRONG DAO ĐỘNG ĐIỀU HÒA

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

6

CH

Ủ ĐỀ 2: VẬN TỐC & GIA T

ỐC TRONG DĐĐH

LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên…………………………………………….……..….Trường………………………………

I. LÍ THUYẾT CĂN BẢN

1. Vận tốc

P là hình chiếu của M lên trục Ox, P dao động điều hòa với phương trình: ( ) xAcost=+

Vận tốc của P: PM vvcosAcost 2   =−=−−− 

(vectơ Pv là hình chiếu của vectơ Mv lên trục Ox, dấu trừ thể hiện vận tốc của P mang giá trị âm, do ngược trục Ox)

Phương trình vận tốc: ( ) vAsintAcost 2   =−+=++ 

Vận tốc biến thiên sớm pha hơn li độ một góc 2  và vận tốc có độ lớn cực đại là max vA=

2. Gia tốc

P là hình chiếu của M lên trục Ox, P dao động điều hòa với phương trình: ( ) xAcost=+

Gia tốc của P: ( ) ( ) 2 PM aacostAcost =−+=−+

(vectơ Pa là hình chiếu của vectơ Ma lên trục Ox, dấu trừ thể hiện vận

tốc của P mang giá trị âm, do ngược trục Ox)

Phương trình gia tốc: ( ) ( ) 222 aAcostAcostx =−+=++=−

Nhận xét: Gia tốc biến thiên ngược pha so với li độ và sớm pha

3. Hệ thức độc lập với thời gian

4. Một số lưu ý

*Trong dao động điều hòa, nếu một đại lượng vừa là vectơ vừa là hàm điều hòa (ví dụ như v, a…) thì đại lượng đó đổi chiều đồng nghĩa là đổi dấu tại những vị trí mà giá trị của nó bằng 0

*Từ 2 ax =− , khi x = 0 thì a = 0 suy ra gia tốc đổi dấu tại vị trí cân bằng (VTCB), tức là vectơ gia tốc đổi chiều tại VTCB (a luôn hướng về VTCB)

*Vận tốc v đổi chiều tại vị trí biên (VTB) nên tại VTB thì v = 0

Chú ý: Trục Ox làm chuẩn, đại lượng vectơ nào cùng trục Ox thì mang giá trị dương, ngược trục Ox thì mang giá trị âm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1

2 
độ lớn cực đại 2
=
2
=−
*Từ 22 2 22 22 2 xAcostxvvcostsint11xA vAsintAA  =   += ⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→+=+=   =−   
so với vận tốc. Gia tốc có
max aA
; Biểu thức tổng quát:
ax
M x O M x O

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 10 rad/s. Khi vật có li độ 3 cm thì vận tốc

của vật có giá trị 40 cm/s. Hãy tính:

a) Gia tốc của vật khi x = 2,5 cm.

b) Biên độ dao động của vật.

c) Độ lớn vận tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực đại. Hướng dẫn giải

a) 222ax10.0,0252,5 m/s =−=−=−

b) 22 22 22 v40 Ax35 cm 10 =+=+=

vA5.10100 cm/s aA10.5500 cm/s

a) Tính độ lớn vận tốc cực đại và độ lớn gia tốc cực đại.

b) Tại thời điểm t = 2 s thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu?

 =+ 

(cm)

c) Khi vật có li độ x = 1 cm thì giá trị của gia tốc bằng bao nhiêu?

d) Khi li độ của vật bằng 3cm thì vận tốc của vật bằng bao nhiêu? Hướng dẫn giải

a) max vA2.48 ===(cm/s); ( ) 22 max aA4.232 === (cm/s2)

b) vx 55t2sv8cos4tv21,8 cm/s 23266



c) ( )2 22ax4.116 === (cm)

d) Từ: ( ) 2 2 22222 2 v xAvAx4234 +==−=−=  (cm/s)

III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN

Câu 1. Trong dao động điều hòa gia tốc biến đổi

A. cùng pha với li độ.

C. sớm pha 2  so với li độ.

B. ngược pha với li độ.

so với li độ.

Câu 2. Chất điểm dao động điều hòa với tần số góc ω thì gia tốc a và li độ x liên hệ với nhau bởi biểu thức

A. a = ωx B. a = – ωx

A. cùng pha với li độ

C. sớm pha 2  so với li độ.

C. a = ω2x D.

a

B. ngược pha với li độ

D. trễ pha 2  so với li độ.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

Câu 4. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chon đáp án đúng?

A. Chu kì dao động là 0,025s. B. Tần số dao động là 10 Hz.

2
c) max 222 max ===   === 
BÀI TẬP 2. Một vật dao động điều hòa với phương trình x2cos4t 3 
 = =+=+==+⎯⎯⎯→=− 
D. trễ pha 2
= – ω2x Câu 3. Trong dao động điều hòa vận tốc biến đổi

Câu 5. Một vật dao động điều hòa với chu kì T. Chọn gốc thời gian là lúc vật qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng 0 lần đầu tiên ở thời điểm

Câu 6. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình ( )x6cost = (x tính bằng cm; t tính bằng s). Phát biểu nào sau đây đúng?

A. Tốc độ cực đại của chất điểm là 18,8 cm/s.

B. Chu kì của dao động là 0,5 s.

C. Gia tốc của chất điểm có độ lớn cực đại là 113 cm/s2 .

D. Tần số của dao động là 2 Hz.

Câu 7. Biểu thức li độ của vật dao động điều hòa có dạng x =Asin (ωt + φ), vận tốc của vật có giá trị cực đại là

A. vmax =Aω2 . B. vmax = 2Aω. C. vmax =Aω. D. vmax =A2ω.

Câu 8. Một vật dao động điều hòa theo phương trình x =Acos(ωt + φ). Vận tốc của vật được tính bằng công thức

A. v = –ωAsin(ωt + φ) B. v = ωAsin(ωt + φ)

C. v = –ωAcos(ωt + φ). D. v = ωAcos(ωt + φ).

Câu 9. Một vật dao động điều hòa với chu kì 0,5 (s) và biên độ 2 cm. Vận tốc của vật tại vị trí cân bằng có độ lớn bằng

A. 4 cm/s. B. 8 cm/s. C. 3 cm/s. D. 0,5 cm/s.

Câu 10. Một vật nhỏ dao động điều hòa với biên độ 5 cm và vận tốc có độ lớn cực đại là 10π

cm/s. Chu kì dao động của vật nhỏ là

A. 3 s. B. 2 s.

C. 1 s.

D. 4 s.

Câu 11. Khi nói về dao động điều hòa của một vật, phát biểu nào sau đây đúng?

A. Khi vật ở vị trí biên, gia tốc của vật bằng không.

B. Vectơ gia tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

C. Véctơ vận tốc của vật luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Khi đi qua vị trí cân bằng, vận tốc của vật bằng không.

Câu 12. Một chất điểm dao động điều hòa với biên độ 10 cm và tần số góc 2 rad/s. Tốc độ cực đại của chất điểm là

A. 40 cm/s. B. 10 cm/s.

C. 5 cm/s.

D. 20 cm/s.

Câu 13. Một nhỏ dao động điều hòa với li độ x10cost 6   =+  (x tính bằng cm, t tính bằng s). Lấy 2 = 10. Gia tốc của vật có độ lớn cực đại là

A. 100 cm/s2

B. 100 cm/s2

C. 10 cm/s2

D. 10 cm/s2

Câu 14. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox theo phương trình ( )x5cos4t = ( x tính bằng cm, t tính bằng s). Tại thời điểm t = 5s, vận tốc của chất điểm này có giá trị bằng

A. 20 cm/s. B. 0 cm/s. C. – 20 cm/s.

5 cm/s.

Câu 15. Một vật dao động điều hòa với tần số góc 5 rad/s. Khi vật đi qua li độ 5 cm thì nó có tốc độ là 25 cm/s. Biên độ dao động của vật là

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

A. 5,24 cm. B. 52 cm. C. 53 cm. D. 10 cm.

3 C. Biên độ dao động là 10 cm. D. Vận tốc của vật có độ lớn cực đại là 2 m/s.
T 2 B. T 8 C. T 6 D. T 4
A.
D.

Câu 16. Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox (vị trí cân bằng ở O) với biên độ 5 cm và tần số 10 Hz. Khi vật có li độ 3 cm thì tốc độ của vật bằng

A.251,32 cm/s. B.287,9 cm/s.

C. 314,2 cm/s. D. 50,0 cm/s.

Câu 17. Một vật dao động điều hòa có chu kì 2 s, biên độ 10 cm. Khi vật cách vị trí cân bằng 6 cm, tốc độ của nó bằng

A. 12,56 cm/s. B. 20,08 cm/s. C. 25,13 cm/s. D. 18,84 cm/s.

Câu 18. Vận tốc của chất điểm dao động điều hòa có độ lớn cực đại khi

A. li độ có độ lớn cực đại.

C. li độ bằng 0.

B. gia tốc có độ lớn cực đại.

D. pha cực đại.

Câu 19. Một vật dao động điều hoà trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Vectơ gia tốc của vật

A. có độ lớn tỉ lệ thuận với độ lớn li độ của vật.

B. có độ lớn tỉ lệ nghịch với tốc độ của vật.

C. luôn hướng ngược chiều chuyển động của vật.

D. luôn hướng theo chiều chuyển động của vật.

Câu 20. Một chấtđiểm dao động điều hoà với tần số bằng 4 Hz và biên độ dao động 10cm. Gia

cực đại của chất điểm bằng

A. 25 m/s

2,5 m/s

63,2 m/s

Câu 21. Một vật nhỏ đang dao động điều hòa trên trục Ox với vận tốc

(cm/s) (t tính bằng s). Tại thời điểm ban đầu (t = 0), vật ở li độ

A. −5 cm. B. 53 cm. C. 5 cm.

53 cm.

Câu 22. Một chất điểm dao động điều hòa với phương trình x = 20cos(2πt) (cm). Gia tốc của chất điểm tại li độ x = 10 cm là

A. a = –4 m/s2 .

Câu 23. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, gốc tọa độ O tại vị trí cân bằng. Biết phương trình vận tốc của chất điểm là v20cos2t 6   =+  (cm/s). Phương trình dao động của chất điểm có dạng

A. x10cos2t 3   =−  (cm).

C. 5 x20cos2t 6   =+  (cm).

B. 2 x10cos2t 3   =+  (cm).

D. x20cos2t 3   =+  (cm).

Câu 24. Một vật dao động điều hòa có phương trình x =Acos(t + ). Gọi v là vận tốc của vật

vật ở li độ x. Biên độ dao động của vật là

Câu 25. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox có phương trình x8cost 4

(x tính bằng cm, t tính bằng s) thì

A. vận tốc của chất điểm tại vị trí cân bằng là 8 cm/s.

B. chất điểm chuyển động trên đoạn thẳng dài 8 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

C. chu kì dao động là 4 s.

D. lúc t = 0 chất điểm chuyển động theo chiều âm của trục Ox.

4
tốc
B.
C.
2 D.
2
2
2
6,32 m/s
2
3   =+ 
v20cos2t
D.
B.
2 . C. a = 9,8 m/s2 . D. a = 10 m/s2 .
a = 2 m/s
khi
A. 2 2 2 x v + ω . B. 2 2 4 v x+ ω . C. 2 2 v x+ ω . D. 4 2 2 v x+ ω .
  =+ 

Câu 26. Một chấtđiểm dao động điều hòa với phương trình x5cos6t 2   =+

tính bằng s). Trong mỗi giây chất điểm thực hiện được

A. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s.

B. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 120 cm.

C. 3 dao động toàn phần và có tốc độ cực đại là 30 cm/s.

D. 6 dao động toàn phần và đi được quãng đường 60 cm.

(x tính bằng cm, t

Câu 27. Một vật dao động điều hòa có phương trình ( ) xAcost=+ . Với a và v là gia tốc và vận tốc của vật. Hệ thức đúng là

28. Một vật dao động điều hòa trên trục Ox quanh vị trí cân bằng O. Khi nói về gia tốc của vật, phát biểu nào sau đây sai?

A. Gia tốc có độ lớn tỉ lệ với độ lớn li độ của vật.

B. Vectơ gia tốc luôn cùng hướng với vectơ vận tốc.

C. Vectơ gia tốc luôn hướng về vị trí cân bằng.

D. Gia tốc luôn ngược dấu với li độ của vật.

Câu 29. Một chất điểm dao động điều hòa với tần số góc 10 = rad/s. Biết rằng khi vật có vận tốc là 310 cm/s thì gia tốc của nó là 40 cm/s2. Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 3 cm. B. 4 cm. C. 5 cm. D. 6 cm.

Câu 30. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,025s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng có vận tốc bằng không, hai điểm ấy cách nhau 10 cm. Chon đáp án đúng?

A. Chu kì dao động là 0,025s.

C. Biên độ dao động là 10 cm.

B. Tần số dao động là 10 Hz.

D. Vận tốc cực đại của vật là 2 m/s.

Câu 31. Một vật dao động điều hòa phải mất 0,25 s để đi từ điểm có vận tốc bằng không tới điểm tiếp theo cũng như vậy. Khoảng cách giữa hai điểm đó là 36 cm. Chu kì và biên độ của vật là

A. 0,5 s ; 18 cm. B. 0,25 s ; 36 cm.

C. 2 s ; 72 cm.

D. 1 s ; 9 cm.

Câu 32. Một chấtđiểm chuyển động tròn đều trên đường tròn tâm O bán kính 10cm với tốc độ góc 5 rad/s. Hình chiếu của chất điểm trên trục Ox nằm trong mặt phẳng quỹ đạo có tốc độ cực đại là

A. 15 cm/s.

B. 50 cm/s.

C. 250 cm/s.

D. 25 cm/s.

Câu 33. Một chất điểm dao động điều hòa có phương trình vận tốc là v = 4πcos2πt (cm/s).

Gốc tọa độ ở vị trí cân bằng. Mốc thời gian được chọn vào lúc chất điểm có li độ và vận tốc là

A. x = 2 cm, v = 0.

C. x = – 2 cm, v = 0.

B. x = 0, v = 4π cm/s.

D. x = 0, v = – 4π cm/s.

Câu 34. Một vật dao động điều hòa với tần số góc  và biên độB. Tại thời điểm t1 thì vật có li

độ và tốc độ lần lượt là x1, v1, tại thời điểm t2 thì vật có li độ và tốc độ lần lượt là x2, v2. Tốc độ góc

 được xác định bởi công thức

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5

A. 22 2 22 va A +=  . B. 22 2 24 a A v  +=  . C. 22 2 24 va A +=  . D. 22 2 42 va A +=  . Câu
A. 22 12 22 21 xx vv = . B. 22 12 22 12 xx vv = . C. 22 12 22 12 vv xx = . D. 22 12 22 21 vv xx = .

tương ứng là

của vật bằng

A. 20 cm/s.

Câu 37. Một chấtđiểm dao động điều hòa trên trục Ox, khi chất điểm đi qua vị trí cân bằng thì tốc độ của nó là 20 cm/s. Khi chất điểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 403 cm/s2 thì tốc độ của nó là 10 cm/s. Biên độ dao động của chất điểm bằng

A. 5 cm. B. 10 cm.

C. 16 cm.

D. 20 cm.

Câu 38. Một chất điểm dao động điều hòa trên trục Ox, với gia tốc cực đại là 320 cm/s 2. Khi chấtđiểm đi qua vị trí gia tốc có độ lớn 160 cm/s2 thì tốc độ của nó là 403cm/s. Biên độ dao động của chất điểm là

A. 20 cm. B. 8 cm.

C. 10 cm.

D. 16 cm.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

6
có vận tốc và tọa độ tại thời điểm t1 và t2 tương ứng là: v1 = 20 cm/s; x1 = 83cm và 2 v202 = cm/s; 2 x82 = cm. Vận tốc có độ lớn cực đại của vật bằng A. 402cm/s. B. 80 cm/s. C. 40 cm/s. D. 403cm/s. Câu 36.
dao động điều hòa trên trục Ox. Tại thời điểm t1, t2 vận tốc và gia tốc của chất điểm
1 103= v cm/s; a1 = –1 m/s2; v2 = –10 cm/s; a2 = 3 m/s2 . Tốc độ cực đại
Câu 35. Một dao động điều hòa
Một chất điểm
C.
D.
B. 40 cm/s.
105cm/s.
203 cm/s.
HẾT

CHỦ ĐỀ 3: ĐỘNG NĂNG & THẾ NĂNG

LÍ THUYẾT & BÀI TẬP PHÂN THEO LOGIC (Bám sát chương trình GDPT mới)

Họ và tên………………………………………………………...Trường………………………………

I.

1. Động

2.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

1
LÍ THUYẾT CĂN BẢN
năng
năng của vật dao động điều hòa được xác định bởi công thức: 2 d 1 Wmv 2 =
Động
Cơ năng Ở lớp 10 chúng ta đã biết, động năng cực đại của vật chính bằng cơ năng của nó, động năng cực đại khi vận tốc có độ lớn cực đại. Do đó: ( ) ( )2 222 dmax 111 WWmaxmvmAmA 222 ==== 3. Thế năng ( ) ( ) 22 22 2222222222 tdt vAx 11111 WWWmAmvWmAmAxmx 22222 =− =−=−⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯→=−−= Động năng Thế năng Công thức 2 d 1 Wmv 2 = 22 t 1 Wmx 2 = Sự phụ thuộc ( ) vAsint=−+ ( ) xAcost=+ Dạng lượng giác ( ) 2 d WWsint=+ ( ) 2 d WWcost=+ Cơ năng 22 dt 1 WWWmA 2 =+= = hằng số 4. Đồ thị Nhận xét: + Trong dao động điều hòa có sự biến đổi qua lại giữa động năng và thế năng nhưng tổng của chúng là cơ năng thì không thay
+ Động năng của vật đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí cân bằng, lúc đó thế năng của hệ bằng không. + Thế năng đạt giá trị cực đại khi vật ở vị trí biên, lúc đó động năng của vật bằng không.
đổi
W x 0 – A A Wt Wđ W t 0 Wđ Wt

II. BÀI TẬP MINH HỌA

BÀI TẬP 1. Một vật có khối lượng m = 200 g đang dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/s với

biên độ A= 10 cm. Lấy 2 10 = . Xác định :

a) Cơ năng của của con lắc.

b) Động năng của con lắc tại li độ x = 8 cm.

c) Li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng thế năng của hệ

d) Li độ của vật tại thời điểm động năng của vật bằng 3 lần thế năng của hệ.

e) Li độ của vật tại thời điểm thế năng của hệ bằng 3 lần động năng của vật.

g) Tần số góc của động năng và thế năng. Hướng dẫn giải

a) 222211 WmA.0,2.20.0,10,4 J 22 ===

b) ( ) ( ) 2222222222 dt 1111 WWWmAmxmAx.0,2.200,10,080,144J

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

2
2222 =−=−=−=−= c) td 2222 t dt WWW11A W2WmA2.mxx52 cm WW222 =+  ====  =  d) td 22 t dt WWWA W4WA4xx5 cm W3W2 =+  ====  =  e) dt t td WWW4A3 WWx53 cm W3W32 =+  ===  =  g) ( ) ( ) ( ) 2 d 1cos2t2 WW WWsintW.cos2t2 222 −+ =+==−+ Động năng của vật biến thiên với tần số góc: 22.2040 rad/s  === ( ) ( ) ( ) 2 t 1cos2t2 WW WWcostW.cos2t2 222 ++ =+==++ Thế năng của vật biến thiên với tần số góc: 22.2040 rad/s  ===

BÀI TẬP 2. Đồ thị hình bên mô tả sự thay đổi động năng theo li độ của

của quả cầu có khối lượng 0,4 kg trong một con lắc lò xo treo thẳng đứng. Xác định:

a) Cơ năng của con lắc.

b) Tốc độ cực đại của quả cầu.

c) Thế năng của con lắc lò xo khi quả cầu ở vị trí có li độ 2 cm Hướng dẫn giải

a) Cơ năng cực đại của con lắc chính bằng động năng cực đại và bằng 80 mJ

b) ( ) 3 2 dmaxmax WWmaxmvv12W2.80.1010m/s 2m0,45

10 v 5 510 rad/s A0,04 === ;

t 11 Wmx.0,4.510.0,020,02 J 22

A.mA2 B. 2 1 mA2 C. m2A2 D. 2 1 m2A2

Câu 2. Một vật có khối lượng 200 g đang dao động điều hoà Động năng của vật tại vị trí vật có vận tốc 2 m/s bằng

A. 0,4 J. B. 0,8 J. C. 400,0 J. D. 800 J.

Câu 3. Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x2sin10t = (cm).

Lấy 2 10 . Khi vật có li độ 1 cm thì thế năng của vật bằng

A. 0,01 J. B. 0,02 J. C. 2,5 mJ. D. 0,1 J.

Câu 4. Một vật nhỏ có khốilượng 100 g dao động điều hòa với tần số góc 20 rad/svà biên độ 3 cm. Chọn mốc thế năng tại vi trí cân bằng. Cơ năng của vật là

A. 0,6 J. B. 18 mJ. C. 180 J. D. 36 mJ.

Câu 5. Một vật có m = 500 g dao động điều hoà với phương trình dao động x2cos10t 3   =+  (cm) Lấy 10 Tại thời điểm t = 0 thì động năng của vật bằng

A. 15,0 mJ.

B. 7,5 mJ.

Câu 6. Cơ năng của một vật dao động điều hòa

C. 2,5 mJ.

D. 75,0 J.

A. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng một nửa chu kì dao động của vật.

B. tăng gấp đôi khi biên độ dao động của vật tăng gấp đôi.

C. bằng động năng của vật khi vật tới vị trí cân bằng.

A. 6 cm. B. 4,5 cm. C. 4 cm. D. 3 cm. 2   Wd(mJ) 80 4 – 4 0 x

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

D. biến thiên tuần hoàn theo thời gian với chu kì bằng chu kỳ dao động của vật.

3
=====
( )2 222
c) max ===
III. BÀI TẬP RÈN LUYỆN
Câu 1. Một con lắc lò xo có khối lượng vậtnhỏ là m dao động điều hòa theo phương ngang với phương trình x =Acost. Mốc tính thế năng ở vị trí cân bằng. Cơ năng của con lắc là
Câu 7. Một vật dao động điều hòa với biên độ 6 cm. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Khi vật có động năng bằng 0,75 lần cơ năng thì vật cách vị trí cân bằng một đoạn

Câu 10. Khi nói về năng lượng của một vật dao động điều hòa, phát biểu nào sau đây là đúng?

A. Cứ mỗi chu kì dao động của vật, có bốn thời điểm thế năng bằng động năng.

B. Thế năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí cân bằng.

C. Động năng của vật đạt cực đại khi vật ở vị trí biên.

D. Thế năng và động năng của vật biến thiên cùng tần số với tần số của li độ.

Câu 11. Một vật dao động điều hòa theo phương ngang với tần số góc 10 rad/s. Biết rằng khi động năng và thế năng (mốc ở vị trí cân bằng của vật) bằng nhau thì vận tốc của vật có độ lớn bằng 0,6 m/s. Biên độ dao động của con lắc là

A. 6 cm. B. 62 cm.

C. 12 cm.

D. 122 cm.

Câu 12. (THPTQG 2018). Một vật nhỏ dao động điều hòa dọc theo trục Ox. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 2 cm thì động năng của vật là 0,48 J. Khi vật cách vị trí cân bằng một đoạn 6 cm thì động năng của vật là 0,32 J. Biên độ dao động của vật bằng

A. 10 cm. B. 14 cm. C. 12 cm. D. 8 cm.

Câu 13. Vật nhỏ của một con lắc lò xo dao động điều hòa theo phương ngang, mốc thế năng tại vị trí cân bằng. Khi gia tốc của vật có độ lớn bằng một nửa độ lớn gia tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và thế năng của vật là A. 2 1 . B.

Câu 14. Một vật dao động điều hoà, thời điểm thứ hai vậtcó động năng bằng ba lần thế năng kể từ lúc vật có li độ cực đại là 2 15 s. Chu kì dao động của vật là

A. 0,8 s.

B. 0,2 s.

C. 0,4 s.

D. 0,5 s.

Câu 15. Một vật dao động điều hoà, cứ sau mỗi khoảng thời gian 0,5 s thì động năng lại bằng

thế năng của vật. Khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần động năng bằng ba lần thế năng của vật là A.

Câu 16. (Sách GK KNTT). Một con lắc lò xo có độ cứng k = 100 N/m dao động điều hòa. Gọi Wt. Wđ lần lượt là thế năng

của lò xo và động năng của vật, W0 là cơ năng của con lắc lò xo.

Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của thế năng Wt và động năng Wd của con lắc vào li độ x như hình vẽ. Giá trị W0 bằng

A.0,32 J. B. 0,45 J.

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

C. 0,96 J. D. 0,64 J.

4 Câu 8. Một vật dao động điều hòa với biên độ A và cơ năng W. Mốc thế năng của vật ở vị trí cân bằng. Khi vật đi qua vị trí có li độ 2A 3 thì động năng của vật là A. 5 9 W. B. 4 9 W. C. 2 9 W. D. 7 9 W. Câu 9. Một vật dao động đều hòa dọc theo trục Ox. Mốc thế năng ở vị trí cân bằng. Ở thời điểm độ lớn vận tốc của vật
50% vận tốc cực đại thì tỉ số giữa động năng và cơ năng của vật là A. 3 4 B. 1 4 C. 4 3 D. 1 3
bằng
3. C. 2. D. 3 1 .
1 30 s. B. 1 6 s.
1 3 s.
1 15 s.
C.
D.

Câu 17. Một con lắc lò xo dao động điều hòa. Động năng của vật nặng được mô tả theo thế năng của nó bằng đồ thị như hình vẽ, biết khối lượng của vật là m = 100 g, vật dao động giữa hai vị trí cách nhau 4 cm. Chu kì dao động của vật là

A. 0,888 s. B. 3,000 s.

C. 0,281 s. D. 0,028 s.

Câu 18. Một con lắc lò xo dao động điều hòa dọc theo trục Ox, đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc giữa động năng Wđ của con lắc theo li độ x của nó như hình vẽ. Giá trị của a là

A. 3,15 mJ. B. 4,60 mJ.

C. 10,35 mJ. D. 11,55 mJ.

Câu 19. (Sách GK KNTT). Đồ thị động năng theo thời gian của một vật có khối lượng 0,4 kg dao động điều hòa. Tại thời điểm ban đầu vật đang chuyển động theo chiều dương. Lấy 2 10= .

Phương trình dao động của vật có dạng

A.x10cost 6   =−  (cm).

B. 5 x10cost 6   =+  (cm).

C. 5 x2,5cos4t 6   =−  (cm).

D.x5cos2t 3   =−  (cm).

Câu 20. Một vật có khối lượng m = 0,45kg dao động điều hòa theo trục Ox. Hình bên là một đoạn đồ thị biểu diễn sự biến thiên động năng của vật theo thời gian. Lấy 2 10 = . Biên độ dao động của vật bằng

A.12 cm.

C.8 cm.

B.16 cm.

D.6 cm.

Câu 21. (THPTQG 2017). Một con lắc lò xo đang dao động điều hòa. Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của động năng Wd của con lắc theo thời gian t.

Hiệu 21tt có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây?

A. 0,27 s.

C. 0,22 s.

B. 0,24 s.

D. 0,20 s. HẾT

DẠYKÈMQUYNHƠN OFFICIAL

5
0 Wt(mJ) Wđ(mJ) 10
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.