Các chủ đề bồi dưỡng HS giỏi – Hoá 9 (Hoá hữu cơ) ĐẠI CƯƠNG VỀ HOÁ HỌC HỮU CƠ. 2. Đặc điểm chung của các hợp chất hữu cơ. - Thành phần các nguyên tố tạo nên hợp chất hữu cơ rất ít, chủ yếu là các nguyên tố: C, H, O, N (và một số nguyên tố khác S, P, Cl, một số ít kim loại …) Nhưng số lượng các hợp chất hữu cơ rất nhiều. - Liên kết hoá học trong hợp chất hữu cơ chủ yếu là liên kết cộng hoá trị. - Phần lớn hợp chất hữu cơ dễ bay hơi, dễ cháy, kém bền với nhiệt. - Một số hợp chất hữu cơ không tan trong nước nhưng tan được trong dung môi hữu cơ. - Các phản ứng trong hoá học hữu cơ thường xảy ra chậm, không hoàn toàn và theo nhiều hướng khác nhau tạo nên hỗn hợp sản phẩm. 3. Phân loại hợp chất hữu cơ. Hợp chất hữu cơ chia làm 2 loại: - Hiđrocacbon: là hợp chất mà trong phân tử chỉ có C và H.
HIĐRO CACBON
Hiđrocacbon mạch hở
Ankan
Hiđrocacbon mạch vòng
CnH2n+2
Anken (Hiđrocacbo n không no có 1 nối đôi) CnH2n
Ankađien (Hiđrocacbonk hông no có 2 liên kết đôi) CnH2n-2
Ankin (Hiđrocacbo n không no có 1 liên kết ba) CnH2n-2
(n ≥ 1)
(n ≥ 2)
(n ≥ 3)
(n ≥ 3)
(Hiđrocacbo n non)
Xicloankan (Hiđrocacbo n vòng no) CnH2n
Aren (Hiđrocacbo n thơm) CnH2n-6
(n ≥ 3)
(n ≥ 6)
- Dẫn xuất của hiđrocacbon: ngoài C, H còn có các nguyên tố khác như O, N, halogen …Dẫn xuất của hiđrocacbon gồm: - Dẫn xuất halogen:Khi thay thế một hoặc nhiều nguyên tử hiđro trong phân tử hiđrocacbon bằng một hoặc nhiều nguyên tử halogen ta được dẫn xuất halogen: CxHyClz, CxHyBrz, CxHyIz…. + Dẫn xuất có oxi: Ancol, axit cacboxylic, este, chất béo, tinh bột, gluxic: II. CẤU TẠO HOÁ HỌC. 2. Một số lưu ý khi viết CTCT. Giả sử hợp chất có CTPT: CxHyOzNtXv Xác định độ bất bão hoà =
2x+2-(y+v)+t 2
- Nếu = 0 => chỉ có cấu tạo mạch hở, liên kết đơn. - Nếu = 1 => Có 1 liên kết Π hoặc 1 vòng. - Nếu = 2 => Có 2 liên kết Π hoặc 1 vòng + 1 liên kết Π.
Trang 1