

Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A. 16,2 gam B. 21,6 gam. C. 24,3 gam D. 32,4 gam
Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%.
Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết thu được là
A. 60 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 80 gam
Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: 6105 612625 xt n CHOCHOCHOH Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là A. 6,912. B. 8,100. C. 3,600. D. 10,800.
Câu 6: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9 gam. B. 18 gam. C. 27 gam. D. 36 gam.
Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58. B. 22,12. C. 21,96. D. 22,35.
Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Từ 180 kg glucozơ, có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ancol etylic 20o (d = 0,8 g/ml). Biết rằng trong quá trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%:
A. 115,00 lít. B. 575,00 lít. C. 431,25 lít. D. 766,67 lít.
Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa.
Phương pháp:
Glucozo → 2Ag
nAg = 2nGlucose pư
Hướng dẫn giải:
nAg = 2.nglucozơ (pư) = 2. (27/180).0,75 = 0,225 mol = 24,3 gam
Đáp án C
Câu 2: 25 6126 25 92 1 2 1 46 2CHOH CHOH molnnmol 1.180 100%60% 300 H
Câu 3: Hướng dẫn giải:
M C6H10O5 = 162 => n = 1.620.000 : 162 = 10.000 Đáp án A
Câu 4:
Hướng dẫn giải:
nAg↓ = 86,4 ÷ 108 = 0,8 mol ⇒ nglucozơ = ½nAg↓ = 0,4 mol.
nCO2 sinh ra = 2nglucozơ = 0,8 mol.
nCaCO3 = nCO2 = 0,8mol
mkết tủa = mCaCO3 = 0,8 × 100 = 80 gam.
Đáp án D
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án A
Glucozo → 2Ag
0,05 ← 0,1
m glucozo = 0,05.180 = 9 gam
Câu 7: Đáp án A
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09 mol
=> n tinh bột = 0,09 mol
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58 gam
Câu 8: Đáp án C
Câu 1: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit ?
A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Glucozơ
Câu 2: Cacbohiđrat nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 3: Chất nào sau đây là đồng phân của fructozơ?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ C. Sobitol D. Glucozơ.
Câu 4: Tiến hành thí nghiệm theo các bước sau:
Bước 1: Cho vào ông nghiệm 2 - 3 giọt CuSO4 5% và 1 ml dung dịch NaOH 10%. Lắc nhẹ, gạn bỏ phần dung dịch. Lấy kết tủa cho vào ống nghiệm (1).
Bước 2: Rót 1,5 ml dung dịch saccarozơ 1% vào ống nghiệm (2) và rót tiếp vào đó 0,5 ml dung dịch H2SO4 Đun nóng dung dịch trong 2 - 3 phút.
Bước 3: Để nguội dung dịch, cho từ từ NaHCO3 tinh thể vào ống nghiệm (2) và khuấy đều bằng đũa thủy tinh cho đến khi ngừng thất khí CO2
Bước 4: Rót dung dịch trong ống nghiệm (2) vào ống nghiệm (1), lắc đều cho đến khi tủa tan hoàn toàn.
Cho các phát biểu sau:
(a) Sau bước 2, thu được dung dịch có chứa hai loại monosaccarit.
(b) Mục đính chính của việc dùng NaHCO3 là nhằm loại bỏ H2SO4
(c) Ở bước 3, việc để nguội dung dịch là không cần thiết.
(d) Sau bước 4, thu được dung dịch có màu xanh lam.
Số phát biểu đúng là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 1
Câu 5: Số nhóm –OH trong mỗi mắc xích của xenlulozơ là A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 6: Dung dịch nào sau đây hòa tan được Cu(OH)2 ở điều kiện thường?
A. Propan-1,3-điol.
B. Saccarozơ.
C. Ancol etylic. D. Triolein.
Câu 7: Cho các phát biểu sau:
(a) Fructozơ có nhiều trong mật ong và quả ngọt như xoài, dứa.
(b) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(c) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc.
(d) Glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực cho người già, trẻ em và người ốm.
(e) Phản ứng thủy phân xenlulozơ xảy ra trong dạ dày của động vật ăn cỏ nhờ enzim xenlulaza.
Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 3. C. 4. D. 5.
Câu 8: Cho các bước tiến hành thí nghiệm tráng bạc của glucozơ:
(a) Thêm 3-5 giọt dung dịch glucozơ vào ống nghiệm.
(b) Nhỏ từ từ dung dịch NH3 2M cho đến khi kết tủa hoà tan hết.
(c) Đun nóng nhẹ hỗn hợp ở 60 - 70°C trong vài phút.
(d) Cho lml AgNO3 1% vào ống nghiệm sạch
Thí nghiệm được tiến hành theo thứ tự nào sau đây (từ trái sang phải)?
A. (a), (d), (b), (c).
C. (a), (b), (c), (d).
Câu 9: Cho sơ đồ phản ứng sau
B. (d), (b), (c), (a).
D. (d), (b), (a), (c).
(1) C6H12O6 (glucozơ) → X + Y;(2) X + O2 → Z + T;
(3) Y + T → (C6H10O5)n + O2;(4) X + Z → P + T; Phát biểu nào sau đây sai?
A. Chất P là etyl axetat.
B. Ở nhiệt độ thường, chất Y tan tốt trong chất T.
C. Chất X có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z.
D. Đốt cháy hoàn toàn chất Z, thu được Y và T.
Câu 10. Trùng hợp chất nào sau đây tạo thành polime dùng để sản xuất tơ?
A. CH2=CH2.
B. CH2=CH–CN.
C. CH2=CH–Cl. D. CH2=CH–CH=CH2 Câu 11. Từ chất X (C9H16O4), thực hiện các phản ứng theo sơ đồ sau:
A. 14 B. 10 C. 16 D. 18
Câu 13: Cho các chất sau: glucozo, fructozo, saccarozo, triolein, tristearin, xenlulozo. Số chất tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 là A. 2 B. 4 C. 5 D. 6
Câu 1: Đáp án D
Fructozơ có CTPT là C6H12O6. Glucozơ cũng có CTPT là C6H12O6 Glucozơ là đồng phân của fructozơ
Các chất saccarozơ (C12H22O11), xenlulozơ (C12H22O11), sobitol (C6H14O6)không phải là đồng phân của fructozơ.
Câu 2: Đáp án B
Phát biểu (a) đúng vì ở bước 2 xảy ra phản ứng thủy phân saccarozơ trong môi trường axit, tạo 2 loại monosaccarit là glucozơ và fructozơ. Phát biểu (b) đúng. Nếu không loại bỏ H2SO4 dư thì ở bước 4, H+ sẽ hòa tan Cu(OH)2 kết quả thí nghiệm thu được không như mong muốn. Phát biểu (c) sai vì NaHCO3 kém bền nhiệt, dễ bị phân hủy làm quá trình xảy ra phức tạp, ảnh hưởng đến kết quả thí nghiệm. Cụ thể, nếu lượng axit H2SO4 ít sẽ khó đánh giá chính xác giai đoạn khí CO2 thoát ra hết so với khi dung dịch đã nguội.
Phátbiểu(d)đúng,dungdịchthuđượccómàuxanhlam.LàphứccủaionCu2+ vớiglucozơ và fructozơ (có thể có cả saccarozơ còn dư).
Câu 3: Đáp án B
Mỗi mắt xích của xenlulozơ có 3 nhóm –OH nên còn có thể viết xenlulozơ dưới dạng
[C6H7O2(OH)3]n.
Câu 4: Đáp án B
Triolein là este; ancol etylic là ancol đơn chức; propan–1,3–điol là ancol đa chức nhưng không có hai nhóm –OH kề nhau, ba chất này đều không hòa tan được Cu(OH)2, ở điều kiện thường
Câu 5: Đáp án C
(a)Đúng. CH3NH2 là một amin, có tính bazơ; NaHCO3 là chất lưỡng tính nên cả hai đều có thể tác dụng được với HCOOH.
(b) Đúng.
Kiến thức bổ sung: + Trong các anđehit chỉ có HCHO và CH3CHO là chất khí, các anđehit còn lại là chất lỏng hoặc rắn.
+ Bốn amin: CH3NH2; (CH3)2NH; (CH3)3N (N,N–đimetylmetanamin) và C2H5NH2 là những chất khí, mùi khai, độc, dễ tan trong nước.
Sai lầm thường gặp: Một số bạn nhầm lẫn etanal là C2H5CHO và không nhớ N,N–đimetylmetanamin là chất gì dẫn tới chọn sai đáp án.
(c)Đúng. Các amino axit ở điều kiện thường tồn tại ở dạng ion lưỡng cực, trong dung dịch chuyển một phần thành dạng phân tử.
(d)Sai. Glucozơ mới được gọi là đường nho vì có nhiều trong quả nho chín.
(e)Sai. Phản ứng tạo ra thuốc trừ sâu 666 thuộc loại phản ứng cộng.
Câu 6: Đáp án B
Dễ dàng nhận thấy phản ứng (3) tạo ra tinh bột → phản ứng (3) là phản ứng quang hợp trong cây xanh → Y là CO2; T là H2O; X là C2H5OH; Z là CH3COOH; P là CH3COOC2H5. A. Đúng.

B. Sai. Ở nhiệt độ thường chất Y (CO2) tan tốt trong chất T (H2O).
C. Đúng. Chất X (C2H5OH ) có nhiệt độ sôi thấp hơn chất Z (CH3COOH). Ancol X và axit Z có số cacbon bằng nhau và liên kết hiđro được hình thành giữa các phân tử CH3COOH bền hơn CH3CH2OH do H trong nhóm –OH của axit linh động hơn so với H trong nhóm –OH của ancol (dựa trên hiệu ứng liên hợp của nhóm cacbonyl với –OH trong nhóm chức cacbonyl của axit làm mật độ electron của O trong nhóm –OH giảm dẫn đến liên kết O-H trong phân cực hơn, H cũng linh động hơn). Vậy nên nhiệt độ sôi CH3CH2OH < CH3COOH D. Đúng.
Câu 7: Đáp án B
+ Trùng hợp CH2=CH2 sẽ tạo thành polietilen – một loại chất dẻo, polietilen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm qua, thường được dùng để làm dây bọc điện, màng mỏng che mưa, chai, lọ,... + Trùng hợp CH2=CH–Cl sẽ tạo thành poli(vinyl clorua) – một loại chất dẻo, poli(vinyl clorua) cách điện tốt, bền với axit, thường được dùng để làm ống dẫn nước, vải che mưa, da nhân tạo,...
+ Trùng hợp CH2=CH–CN sẽ tạo thành poliacrilonitrin – một loại tơ sợi (tơ olon hay nitron), dai, bền với nhiệt, giữ nhiệt tốt, thường dùng để bện thành sợi “len” đan áo rét.
+ Trùng hợp CH2=CH–CH=CH2 sẽ tạo thành cao su buna.
Câu 8: Đáp án C
Từ phản ứng (3) → X2 là HOOC[CH2]4COOH.
Từ phản ứng (2) → X1 là NaOOC[CH2]4COONa.
Ta có: X k22COOXno
Từ phản ứng (1) → Các
Câu 10: Đáp án B
Các chất trong dãy tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit, tạo thành sản phẩm có khả năng hòa tan Cu(OH)2 bao gồm: saccarozo (thu được glucozơ và fructozơ có khả năng hòa tan Cu(OH)2), triolein (thu được glixerol có khả năng hòa tan Cu(OH)2), tristearin (thu được glixerol), xenlulozơ (thu được glucozơ)
Câu 1: Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là: A. 30,6 B. 27,0 C. 15,3 D. 13,5
Câu 2. Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 10 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 6,0. B. 5,5. C. 6,5. D. 7,0.
Câu 3: Thực hiện hai thí nghiệm sau: ·
Thí nghiệm 1: Cho m1 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được a gam Ag.
Thí nghiệm 2: Thủy phân m2 gam saccarozơ trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%) một thời gian thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X bằng dung dịch NaOH vừa đủ, thu được dung dịch Y. Cho toàn bộ Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được a gam Ag. Biểu thức liên hệ giữa m1 và m2 là
A. 38m1 = 20m2. B. 19m1 = 15m2. C. 38m1 = 15m2. D. 19m1 = 20m2. Câu 4 : Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t0) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là: A. 21,840 B. 17,472. C. 23,296. D. 29,120. Câu 5: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 30. B. 10. C. 21. D. 42
Câu 6: Cho 200 gam dung dịch chứa glucozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, khối
lượng Ag sinh ra cho vào dung dịch HNO3 đậm đặc dư thấy sinh ra 0,2 mol khí NO2. Nồng độ % của glucozơ trong dung dịch ban đầu là
A. 18% B. 9% C. 27% D. 36%
Câu 7: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kĩ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 550 B. 810 C. 750D. 650
Câu 8: Thực hiện phản ứng lên men rượu từ 2,025 kg khoai chứa 80% tinh bột (còn lại là tạp chất trơ), thu được C2H5OH và CO2. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 được 450 gam kết tủa, lọc bỏ kết tủa, đun nóng dung dịch lại thấy có 150 gam kết tủa nữa. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 30,0%. B. 85,0%. C. 37,5%. D. 18,0%.
Câu 9. Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3/dung dịch NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4% B. 14,4% C. 13,4% D. 12,4%
Câu 10: Trong công nghiệp trước đây, cao su buna có thể được tổng hợp từ các nguồn nguyên liệu có chứa tinh bột theo sơ đồ sau: Nguyên liệu Cao su buna6126 CHO CHOH CH Khối lượng nguyên liệu (chứa 60% tinh bột) cần dùng để sản xuất 1,0 tấn cao su buna là A. 27,3 tấn. B. 37,2 tấn. C. 22,7 tấn. D. 1,2 tấn.
Câu 11: Thủy phân 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất phản ứng là 80%, thu được hỗn hợp X. Cho dung dịch NaOH vào hỗn hợp X thu được hỗn hợp Y. Biết hỗn hợp Y hòa tan vừa hết m gam Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường. Giá trị của m là A. 15,68. B. 8,82. C. 7,84. D. 17,64
Câu 12: Một mẫu glucozơ có chứa 2% tạp chất được lên men rượu với hiệu suất 45% thì thu được 1 lít rượu 46o Biết khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml, khối lượng riêng của H2O
Câu 1: (thầy Phạm Thanh Tùng) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3, giả sử hiệu suất phản ứng là 75% thấy Ag kim loại tách ra. Khối lượng Ag kim loại thu được là: A. 16,2 gam B. 21,6 gam. C. 24,3 gam D. 32,4 gam
Câu 2: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là: A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%.
Câu 3: (thầy Phạm Thanh Tùng) Phân tử khối trung bình của xenlulozơ là 1620 000. Giá trị n trong công thức (C6H10O5)n là
A. 10000 B. 8000 C. 9000 D. 7000
Câu 4: (thầy Phạm Thanh Tùng) Tráng bạc hoàn toàn m gam glucozơ thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết thu được là
A. 60 gam B. 20 gam C. 40 gam D. 80 gam
Câu 5: (thầy Phạm Thanh Tùng) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: 6105 612625 xt n CHOCHOCHOH Để điều chế 10 lít rượu etylic 46o cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là A. 6,912. B. 8,100. C. 3,600. D. 10,800.
Câu 6: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong dung dịch NH3, sau phản ứng thu được 10,8 gam kết tủa. Giá trị của m là: A. 9 gam. B. 18 gam. C. 27 gam. D. 36 gam.
Câu 7: (thầy Phạm Thanh Tùng) Hỗn hợp gồm glucozơ và tinh bột. Cho m gam hỗn hợp tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 10,8 gam Ag. Nếu đun m gam hỗn hợp với axit vô cơloãng dư, sau phản ứng thêm NaOH vừa đủ để trung hòa, tiếp tục cho sản phẩm tác dụng với AgNO3/NH3 dư, sẽ được 30,24 gam Ag. Vậy m bằng:
A. 23,58. B. 22,12. C. 21,96. D. 22,35.
Câu 8: (thầy Phạm Thanh Tùng) Từ 180 kg glucozơ, có thể điều chế được bao nhiêu lít dung dịch ancol etylic 20o (d = 0,8 g/ml). Biết rằng trong quá trình điều chế, lượng rượu bị hao hụt 25%:
A. 115,00 lít. B. 575,00 lít. C. 431,25 lít. D. 766,67 lít.
Câu 9: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. thêm dung dịch NaOH 1M vào dung dịch X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100ml dung Giá trị của m là 72,0 64,8 90,0 D. 75,6 10: (thầy Thanh Tùng) Cho 500 ml dung dịch glucozo phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch độ của dung dịch glucozo đã dùng 0,2M 0,01M 0,02M 0,1M 11: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp U gồm: xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam H O. Giá trị của m là: 5,25 gam. B. 6,20 gam. C. 3,60 gam. 3,15 gam.
Câu 12: (thầy Phạm Thanh Tùng) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 (đun nóng), sau một thời gian thu được 21,6 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là:
A. 36,0 gam. B. 18,0 gam. C. 45,0 gam. D. 22,5 gam.
Câu 13: (thầy Phạm Thanh Tùng) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần tối thiểu 10ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là:
A. 5,5. B. 6,0. C. 6,5. D. 7,0.
Câu 14: (thầy Phạm Thanh Tùng) Thuỷ phân hoàn toàn dung dịch chứa m gam saccarozơ, sau phản ứng thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư AgNO3/NH3 đun nóng thấy xuất hiện 21,6 gam Ag. Giá trị của m là:
A. 17,1 gam. B. 34,2 gam. C. 51,3 gam. D. 68,4 gam.
Câu 1: Phương pháp: Glucozo → 2Ag nAg = 2nGlucose 3:
0,05
m glucozo = 0,05.180 = 9 gam
Câu 7: Đáp án
TN1: Chỉ có glucozo tráng bạc
nGlucozo = nAg/2 = 0,05 mol
TN2: Tinh bột bị thủy phân thành glucozo
Tinh bột → Glucozo
nAg(2) – nAg(1) = 2n glucozo (tinh bột thủy phân) => 0,28 – 0,1 = 2n glucozo (tinh bột thủy phân)
=> n glucozo (tinh bột thủy phân) = 0,09
=> n tinh bột = 0,09
=> m = 0,09.162 + 0,05.180 = 23,58
Câu 8: Đáp
Câu 1. (gv Lê Đăng Khương)Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là A. 486. B. 297. C. 405. D. 324.
Câu 2. (gv Lê Đăng Khương) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đầu là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,090mol. B. 0,12mol. C. 0,095 mol. D. 0,06mol.
Câu 3. (gv Lê Đăng Khương) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol (rượu) etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dd Ca(OH)2, thu được 550g kết tủa và dd X. Đun kỹ dd X thu thêm được 150g kết tủa. Gía trị của m 1à: A. 650. B. 550. C. 850. D.750.
Câu 4. (gv Lê Đăng Khương) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hh X. Để trung hoà hh X cần 720 ml dd NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là A. 90%. B. 10%. C. 80%. D. 20%.
Câu 5. (gv Lê Đăng Khương) Thể tích dd HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5g/ml) cần dùng để t/d với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 6. (gv Lê Đăng Khương) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dd nước vôi trong, thu được 10g kết tủa. Khối lượng dd sau pứ giảm 3,4g so với khối lượng dd nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0. B. 30,0. C. 13,5. D. 15,0.
Câu 7: (gv Lê Đăng Khương) Đốt cháy hoàn toàn một hỗn hợp A (glucôzơ, anđehit fomic, axit axetic) cần 2.24 lít O2 (điều kiện tiêu chuẩn). Dẫn sản phẩm cháy qua bình đựng dung dịch Ca(OH)2, thấy khối lượng bình tăng m gam. Giá trị của m là
A. 6.2
B. 4.4 C. 3.1 D. 12.4
Câu 8: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân 34.2 gam mantôzơ với hiệu suất 50%. Sau đó tiến hành phản ứng tráng bạc với dung dịch thu được. Khối lượng Ag kết tủa là
A. 43.2 gam
D. 10.8 gam
B. 32.4 gam C. 21.6 gam
Câu 9: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân hoàn toàn một lượng mantozơ, sau đó cho toàn bộ lượng glucozơ thu được lên men thành ancol etylic thì thu được 100 ml ancol 460 . Khối lượng
riêng của ancol là 0,8gam/ml. Hấp thụ toàn bộ khí CO2vào dung dịch NaOH dư thu được muối có khối lượng là
A. 106 gam B. 84.8 gam C. 212 gam D. 169.6 gam
Câu 10: (gv Lê Đăng Khương) Thủy phân hoàn toàn 51,3 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2 B. 21,6 C. 64,8 D. 32,4
Câu 11: (gv Lê Đăng Khương) Lên men m kg glucozơ chứa trong nước quả nho được 100 lít rượu vang 100 . Biết hiệu suất của phản ứng lên men là 95%, ancol etylic nguyên chất có khối lượng riêng là 0,8g/ml. Giả thiết rằng trong nước quả nho chỉ có đường glucozơ. Giá trị m gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 17,0
B. 17,5
C. 16,5 D. 15,0
Câu 12: (gv Lê Đăng Khương) Lên men m gam glucozơ để điều chế rượu etylic với hiệu suất phản ứng 80% thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là: A. 36,0. B. 45,0. C. 57,6. D.28,8. Câu 13: (gv Lê Đăng Khương) Cho 33 gam hỗn hợp HCOOCH3 và glucozơ (tỉ lệ mol là 2 : 3) tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Sau phản ứng thu được kết tủa có khối lượng là
A. 27 gam.
B. 54 gam. C. 32,4 gam. D. 21,6 gam
Câu 14: (gv Lê Đăng Khương) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất pư đạt 90%). Giá trị của m là
A. 42 kg. B. 10 kg. C. 30 kg. D. 21 kg.
Câu 15:(gv Lê Đăng Khương) Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 650. B. 550. C. 810. D. 750.
Câu 16: (gv Lê Đăng Khương) Thuỷ phân hỗn hợp gồm 0,02 mol saccarozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều
Câu
Saccarozơ Fructozơ 4Ag = 0,06
Mantozơ 2Glucozơ 4Ag 0,01.0,75 = 0,03 => nAg = 0,095 2Ag
=> m = 0,075.180.100:90 = 15 (g)
Câu 7: Đáp án chất trong A đều có công thức chung là (CH2O)n0,1 222()CHOnnOnCOnHO 0,1 lượng 0,1.18446,2 8: đáp án
1 mol mantozo → 2 mol Ag mol mantozo thủy phân → sản phẩm tráng bạc → 4 mol Ag = 0,1 => nAg = 0,05.2 + 0,05.4 = 0,3 => mAg = 32,4 g 9: đáp án B
nCO2 = netylic = 46.0,8: 46 = 0,8 =>
C12H22O11 (mantozơ) H2O 2C6H12O6 (glucozơ)
Cho X tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 glucozơ, fructozơ và mantozơ (dư) phản ứng
nglucozơ = 0,015 + 0,015 = 0,03 mol; nfructozơ = 0,015 mol; nmantozơ dư = 0,01 – 0,0075 = 0,0025 mol Phương trình hóa học:
C5H11O5CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C5H11O5COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
C11H21O10CHO + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O C11H21O10COONH4 + 2Ag + 2NH4NO3
nAg = 2(nglucozơ + nfructozơ + nmantozơ dư) = 2.(0,03 + 0,015 + 0,0025) = 0,095 mol Đáp án C
Câu 1. Đung nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 21,6 C. 10,8 D. 32,4
Câu 2. Lên men 66 kg nước rỉ đường (chứa 25% saccarozơ) thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng ancol etylic thu được pha thành V lít rượu 40o (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml). Biết quá trình lên men chỉ xảy ra phản ứng: C12H22O11 + H2O 4C2H5OH + 4CO2. Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,6. B. 13,3. C. 27,7. D. 8,3.
Câu 3. Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: 6126 25 32 03522men CCHO CHOHCO Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 360. B. 108. C. 300. D. 270.
Câu 4. Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to , hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5.
Câu 5. Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí CO2 sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch Ba(OH)2 dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 27,0. C. 13,5. D. 24,0.
Câu 6. Thủy phân hoàn toàn m gam saccarozơ (xúc tác, đun nóng), thu được dung dịch X. Thêm AgNO3/NH3 tới dư được tối đa 8,64 gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,42. B. 6,84. C. 12,68. D. 1,71.
Câu 7. Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 4,32 gam Ag. của m là: 7,2. 3,6. C.1,8. D.2,4. men 45 với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml). Giá trị
Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là
60%. Giá trị của m là
A. 360. B. 108. C. 300. D. 270.
Câu 11: Đun nóng 100 gam dung dịch glucozo 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 16,2 B. 21,6 C. 10,8 D. 32,4
Câu 12: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 3,06. B. 5,25. C. 3,15. D. 6,02. Câu 13: Lên men 66 kg nước rỉ đường (chứa 25% saccarozơ) thành ancol etylic với hiệu suất 60%. Toàn bộ lượng ancol etylic thu được pha thành V lít rượu 40° (khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/rnl). Biết quá trình lên men chỉ xảy ra phản ứng: C12H22O11 + H2O 4C2H5OH + 4CO2.
Giá trị của V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 16,6. B. 13,3. C. 27,7. D. 8,3.
Câu 14 Lên men 45 kg glucozơ với hiệu suất là 80%, thu được V lít ancol etylic (D = 0,8 g/ml).
Giá trị của V là
A. 18,0 B. 23,0 C. 11,5 D. 36,0
Câu 15 Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc) và 5,04 gam H2O. Giá trị của m là A. 8,36. B. 13,76. C. 9,28. D. 8,64.
Câu 16 Cho 1,8 gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư được m gam Ag. Giá trị của m là A. 4,32. B. 3,24. C. 1,08. D. 2,16. Câu 17 Cho m gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được
Câu 1: Đáp án B
Ta có mGlocozo = 18 gam nGlucozo = 0,1 mol
⇒ nAg = 0,1 × 2 = 0,2 mol ⇒ mAg = 21,6 gam
Câu 2: Đáp án A
Câu 3: Đáp án C
Câu 4: Đáp án A
Câu 5: Đáp án D
Câu 6: Đáp án B
Câu 7: Đáp án B
Câu 8: Đáp án B
C6H12O6 → 2CO2 + 2C2H5OH. C6H12O6 = 0,25 (kmol) ⇒ nC2H5OH = 2nC6H12O6.H% = 2.0,25.0,8 = 0,4 (kmol).
mC6H12O6 = 18,4 kg VC6H12O6 = = 23 lít.m D
Câu 9. Chọn đáp án D. 39,4 gam kết tủa là 0,2 mol BaCO3 → có 0,2 mol CO2
Câu 1: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu.
Giá trị của m là:
A. 20,0 gam. B. 30,0 gam. C. 13,5 gam. D. 15,0 gam.
Câu 2: Lên men hoàn toàn m gam glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 40 gam kết tủa. Nếu hiệu suất của quá trình lên men là 75% thì giá trị của m là
A. 60 gam. B. 58 gam. C. 30 gam. D. 48 gam.
Câu 3 Cho sơ đồ chuyên hóa sau: Glucozơ Ancol etylic But - 1,3 - đien Cao su Buna. Hiệu suất của toàn bộ quá trình điều chế là 75%, muốn thu được 32,4 kg cao su Buna thì khối lượng glucozơ cần dùng là:
A. 144 kg. B. 108 kg. C. 81 kg D. 96kg.
Câu 4 Thủy phân hoàn toàn 6,84 gam saccarozơ rồi chia sản phẩm thành 2 phần bằng nhau. Phần 1 cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được x gam kết tủa. Phần 2 cho tác dụng với dung dịch nước brom dư, thì có y gam brom tham gia phản ứng. Giá trị x và y lần lượt là:
A. 2,16 và 1,6 gam. B. 2,16 và 3,2gam. C.4,32và 1,6 gam. D. 4,32 và 3,2 gam.
Câu 5: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng khí sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 lấy dư thu được 75 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 75 gam. B. 65 gam. C. 8 gam. D. 55 gam.
Câu 6: Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, nóng. Để có 29,7 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất 90 %). Giá trị của m là:
A. 30 kg. B. 21 kg. C. 42kg. D. 10 kg.
Câu 7: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) ta thu được dung dịch M. Cho AgNO3 trong NH3 dư vào dung dịch M và đun nhẹ, khối lượng kết tủa Ag thu được là:
A. 6,25 gam.
B. 6,5 gam. C. 6,75 gam. D. 13,5 gam.
Câu 8: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất 80%) khí thoát ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong thấy có 40 gam kết tủa. Lọc tách lấy kết tủa sau đó đun nóng dung dịch nước lọc, lại thấy có thêm 10 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 54 gam. B. 60 gam. C. 67,5 gam. D. 45 gam.
Câu 9: Hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ. Thủy phân hết 7,02 gam hỗn hợp X trong môi trường axit thành dung dịch Y. Trung hòa hết axit trong dung dịch Y rồi cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thì thu được 8,64 gam Ag. Phần trăm khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp là: A. 97,14%. B. 48,71%. C. 24,35%. D. 12,17%.
Câu 10: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và sacarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,15. B. 2,60. C. 5,00. D. 6,75.
Câu 11: Cho m gam tinh bột lên men thành ancol etylic với hiệu suất 81%. Toàn bộ lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 550 gam kết tủa và dung dịch X. Đun kỹ dung dịch X thu thêm được 100 gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 550. B. 650. C. 750. D. 810.
Câu 12: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm 3,4 gam. Giá trị của m là:
A. 12,15 gam. B. 13,50 gam. C. 15,00 gam. D. 30,00 gam.
Câu 13: Cho m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 tạo ra 43,2 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng vừa hết với 8 gam Br2 trong dung dịch. Số mol glucozơ và fructozơ trong hỗn hợp này lần lượt là:
A. 0,05 mol và 0,15 mol. B. 0,10molvà 0,15 mol.
C. 0,2 mol và 0,2 mol. D.0,05molvà 0,35 mol.
Câu 14: Cho 28,8 gam hỗn hợp X gồm propinal, glucozơ, fructozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được 106,3 gam chất rắn. Phần trăm khối lượng của propinal trong X là:
A. 37,5%. B. 40,0%. C. 42,5%. D. 85,6%%.
Câu 15: Thủy phân hoàn toàn 62,5 gam dung dịch saccarozơ 17,1% trong môi trường axit (vừa đủ) được dung dịch X. Cho dung dịch AgNO3/NH3 vào X đun nhẹ được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 3,375 gam. B. 6,75 gam. C. 13,5 gam. D. 39,47 gam.
Câu 16: Để tráng bạc một chiếc gương soi, người ta phải đun nóng dung dịch chứa 36 gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong amoniac. Khối lượng bạc đã sinh ra bám vào mặt kính của gương và khối lượng AgNO3 cần dùng lần lượt là (biết các phản ứng xảy ra hoàn toàn):
A. 68,0 gam; 43,2 gam. B. 21,6 gam; 68,0 gam.
C. 43,2 gam; 68,0 gam. D. 43,2 gam; 34,0 gam.
Câu 17: Biết khối lượng riêng của rượu etylic nguyên chất 0,8g/ml, hiệu suất lên men là 96%, khối lượng glucozơ dùng để điều chế 200 lít dung dịch rượu etylic 30° là:
A. 90,16 kg. B. 93,91 kg. C. 97,83 kg. D. 187,83 kg.
Câu 18: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp A (glucozơ; fructozơ; anđehit fomic; metyl fomat) cần V lít O2 Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào dung dịch Ca(OH)2 dư thấy khối lượng dung dịch thu được sau phản ứng giảm 3,8 gam so với ban đầu. Giá trị của V là: A. 1,12 lít. B. 2,24 lít. C. 4,48 lít. D. 8,512 lít.
Câu 19: Khi lên men m kg ngô chứa 65% tinh bột với hiệu suất toàn quá trình là 80% thì thu được 5 lít rượu etylic 20° và V m3 khí CO2 ở điều kiện tiêu chuẩn. Cho khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 (gam/ml). Giá trị của m và V lầ gamdung fructozơ 10% với lượng phản ứng 40% thì khối lượng bạc kim
kg: x.75% 32,4 32,4
Theo (1) và giả thiết ta thấy khối lượng glucozơ cần dùng là: . 32,4.180 x144kg 5475%
Câu 4: Chọn C.
Theo giả thiết ta có: saccarozo 6,84 n0,02mol 342
Phương trình phản ứng thủy phân: 0H,t 1222112 61266126 CHOHOCHOCHO
saccarozơ glucozơ fructozơ
0,02 0,02 0,02
Như vậy dung dịch thu được sau khi thủy phân hoàn toàn 0,02 mol saccarozơ có chứa 0,02 mol glucozơ và 0,02 mol fructozơ. Một nửa dung dịch này có chứa 0,01 mol glucozơ và 0,01 mol fructozơ. Phần 1 khi thực hiện phản ứng tráng gương thì cả glucozơ và fructozơ đều tham gia phản ứng nên tổng số mol phản ứng là 0,02 mol.
(1)0 33 AgNO/NH,t 6126CHO 2Ag
Phần 2 khi phản ứng với dung dịch nước brom thì chỉ có glucozơ phản ứng.
(2)
Theo định luật bảo toàn khối lượng: 2 22 OCOHO mmmm.
Câu 11: Chọn C.
Ta có: = nk lần 1+ 2nkết lần 2 = 5,5 + 2.1 = 7,5 mol. tinh bột = CO 11 n7,53,75mol. tinh bột = 3,75.162 = 607,5 gam.
Vì H = 81% nên khối lượng tinh bột lên men là: 100 m607,5750gam
Câu 12: Chọn C.
Tacó: mdung dịch giảm = mkết tủa - .COm CO CO 6,6 m103,46,6g;n0,15mol glucozoCO 1 nn0,075mol;m0,075.18013,5gam.
Vì hiệu suất là 90% nên khối lượng glucozơ là: 100 m13,515gam 90
Câu 13: Chọn A.
Glucozơ và frutozơ đều phản ứng với AgNO3/NH3 nên: nAg = 2x + 2y = 0,4. Chỉ có glucozơ phản ứng dung dịch Br2 nên: nxn0,05mol;y0,15mol. mol) (2a + 2b) mol. 54a + 180b = 28,8(1) 194a + 108.2(a + b) = 106,3(2) (1) (2 a = 0,2 mol; b = 0,1 mol.
Câu
Câu 1: Thủy phân 0,1 mol saccarozơ trong môi trường axit (hiệu suất 80%), thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), khối lượng Ag thu được là :
A. 43,20 gam B. 34,56 gam C. 17,28 gam D. 21,60 gam
Câu 2: Tiến hành lên men 108 gam glucozơ, thu được ancol etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 sinh ra vào 1 lít dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa 77,8 gam hỗn hợp muối. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 83,3%.
B. 50,0% .
C. 66,7%. D. 75,0%.
Câu 3: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ và glucozơ cần vừa đủ 3,36 lít O2 (đktc), thu được 2,34 gam nước. Phần trăm khối lượng của glucozơ trong X là
A. 21,74%.
B. 18,37%.
C. 20,00%. D. 16,67%.
Câu 4: Cho m gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được 5,4 gam Ag. Giá trị của m là
A. 4,5. B. 9,0.
C. 13,5. D. 18,0.
Câu 5: Tiến trình lên men 72 gam glucozơ, thu hoạch ancol etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2, sinh ra vào 1,36 lít dung dịch NaOH 1M, sau phản ứng thu được dung dịch chỉ chứa 71,04 gam chất tan. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và xenlulozơ, thu được V lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Hấp thụ hoàn toàn V lít CO2 vào dung dịch nước vôi trong, thu được 6 gam kết tủa. Lọc tách kết tủa, thu được dung dịch X. Đun X đến cạn, thu được 12 gam muối khan. Giá trị của m là
A. 5,4. B. 4,5. C. 6,0. D. 3,6.
Câu 7: Cho 2,7 gam fructozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 3,14. B. 2,16. C. 1,62. D. 6,48. Câu 8: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp glucozơ và xenlulozơ cần vừa đủ 26,88 lít O2 (đktc), thu được CO2 và 19,8 gam H2O. Giá trị của m là
A. 34,8 B. 33,0. C. 36,0. D. 34,2. Câu 9: Khối lượng xenlulozơ trinitrat sản xuất được khi cho 100kg xenlulozơ tác dụng với axit nitric dư (hiệu suất 80%) là
A. 146,7 kg. B. 128,3 kg. C. 183,3 kg. D. 137,5 kg.
Câu 10. Thể tích dung dịch glucozơ 0,4M tối thiểu cần dùng để hòa tan hoàn toàn 4,9 gam Cu(OH)2 là
A. 250 ml. B. 500 ml. C. 400 ml. D. 125 ml.
Câu 11: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 25,92 gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,60. B. 19,44. C. 38,88. D. 43,20.
Câu 12: Tiến hành lên men 72 gam glucozơ, thu được ancol etylic và khí CO2. Hấp thụ hoàn toàn lượng CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 (dư), thu được 78,8 gam kết tủa. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Câu 13: Đốt cháy hoàn toàn 70,2 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ, thu được 53,76 lít CO2 (đktc) và m gam H2O. Giá trị của m là
A. 41,4. B. 43,2. C. 37,8. D. 39,6.
Câu 14: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 80% rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm khí thu được vào 2 lít dung dịch NaOH 0,5M (D=1,05 g/ml). Sau các phản ứng, thu được dung dịch chứa hai muối và tổng nồng độ là 3,353%. Giá trị của m là:
A. 36. B. 45. C. 63. D. 72.
Câu 15: Hiđro hóa hoàn toàn một lượng glucozơ cần vừa đủ 1,12 lít H2 (đktc), thu được m gam sobitol. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 9,1. C. 18.2. D. 9,0.
Câu 16: Cho 31,5 gam hỗn hợp X gồm fructozơ và saccarozơ tác dụng hoản toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 17,28 gam Ag. Phần trăm khối lượng của saccarozơ trong X là A. 54,29%. B. 86,86%. C. 45,71% D. 13,14%.
Câu 17: Cho 7,2 gam glucozơ tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag thu được là A. 4,32 gam. B. 8,64 gam. C. 4,80 gam. D. 9,60 gam. Câu 18: Lên men m kg tinh bột, thu được 5 lít dung dịch ancol etylic . Biết khối lượng46o riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 g/ml và hiệu suất cả quá trình điều chế là 80%. Giá trị của m là
A. 4,05. B. 3,60. C. 3,24. D. 4,50.
Câu 19: Đốt cháy hoàn toàn 11,7 gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ và saccarozơ rồi hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy thu được vào dung dịch Ba(OH)2 dư, sau các phản ứng, khối lượng dung dịch giảm 57,6 gam. Phần tram khối lượng của xenlulozơ trong X là A. 30,77%. B. 27,69%. C. 41,54%. D. 46,15%.
Câu 20: Lên men 45 gam glucozơ rồi hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 thu được vào 0,9 lít dung dịch NaOH 1M, thu được dung dịch chỉ chứa hai chất tan có cùng nồng độ mol. Hiệu suất quá trình lên men là

A. 50%. B. 60%. C. 70%. D. 80%.
Phản ứng xảy ra theo tỉ lệ như sau : 1 Saccarozơ
Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho xenlulozơ tác dụng với dung dịch HNO3 60% (D = 1,15 g/ml) thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat với hiệu suất phản ứng 90%. Thể tích dung dịch HNO3 đã tham gia phản ứng là A. 20,29 lít. B. 54,78 lít. C. 60,87 lít. D. 18,26 lít.
Câu 2. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 10 kg glucozơ chứa 10% tạp chất lên men thành ancol etylic với hiệu suất phản ứng là 70%. Khối lượng ancol etylic thu được là A. 3,45 kg. B. 1,61 kg. C. 3,22 kg. D. 4,60kg.
Câu 3. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thủy phân hoàn toàn 0,01 mol saccarozơ trong môi trường axit, với hiệu suất là 60%, thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X thu được dung dịch Y, cho toàn bộ dung dịch Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đến kết thúc phản ứng thu được m gam Ag. Giá trị của m là: A. 2,592. B. 6,48. C. 1,296. D. 0,648. Câu 4. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Chia một lượng xenlulozơ thành hai phần bằng nhau. Cho phần một tác dụng với một lượng dư dung dịch hỗn hợp HNO3/H2SO4, đun nóng, tách thu được 35,64 kg xenlulozơ trinitrat với hiệu suất 75%. Thủy phân phần hai với hiệu suất 80%, trung hòa dung dịch sau thủy phân rồi cho toàn bộ lượng sản phẩm sinh ra tác dụng với một lượng H2 dư (Ni, t°) đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m kg sobitol. Giá trị của m là: A. 21,840 B. 17,472. C.23,296. D. 29,120. Câu 5. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 81%, hấp thụ toàn bộ khí CO2 sinh ra vào dung dịch chứa 0,05 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Đun nóng dung dịch X lại thu được 3,94 gam kết tủa. Giá trị của m là A. 7,0. B. 2,0. C. 3,0. D. 5,0. Câu 6. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là A. 224.103 tít. B. 112.103 tít. C. 336.103 tít. D. 448.103 tít. Câu 7. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: (C6H10O5)n C6H12O6 C2H5OHxt xt Để điều chế 10 lít rượu etylic 46° cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là A. 6,912. B. 8,100. C. 3,600. D. 10,800. Câu 8. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozo, tinh bột, glucozo và saccarozo cần 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là A. 3,15. B. 5,25. C. 6,20. D. 3,60.
Câu 9. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Xenlulozơ trinitrat là chất nổ mạnh và dễ cháy được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Muốn điều chế 29,7 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) thì thể tích axit nitric 96% (D = 1,52 g/ml) cần dùng là
A. 12,95 lít. B. 11,66 lít. C. 13,26 lít. D. 14,39 lít.
Câu 10. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Trong công nghiệp, ancol etylic được sản xuất bằng cách lên men glucozo. Tính khối lượng glucozo cần có để thu được 23 lít ancol etylic nguyên chất. Biết hiệu suất cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của C2H5OH nguyên chất là 0,8 g/ml?
A. 45 kg. B. 72 kg. C. 29 kg. D.36kg.
Câu 11. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là A. 42,34 lít. B. 42,86 lít. C. 34,29 lít. D. 53,57 lít.
Câu 12. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất 75%, hấp thụ toàn bộ khí CO5 sinh ra vào dung dịch chứa 0,03 mol Ba(OH)2, thu được kết tủa và dung dịch X. Cho từ từ dung dịch NaOH vào X, đến khi kết tủa lớn nhất thì cần ít nhất 6 ml dung dịch NaOH 1M. Giá trị của m là
A. 4,536. B. 4,212. C. 3,564. D. 3,888.
Câu 13. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Một loại khoai chứa 30% khối lượng là tinh bột được dùng để điều chế ancol etylic bằng phương pháp lên men rượu. Cho biết hiệu suất của toàn quá trình đạt 80%, khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 gam/ml. Khối lượng khoai cần dùng để điều chế được 100 lít ancol etylic 40° là
A. 186,75 kg. B. 191,58 kg. C. 234,78 kg. D. 245,56 kg.
Câu 14. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Hòa tan 6,12 gam hỗn họp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được 100ml dung dịch X. Cho X tác dụng với AgNO3/NH3 dư thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozo trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 2,7 gam. B. 3,42 gam. C. 32,4 gam. D. 2,16 gam.
Câu 15. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Khí cacbonic chiếm tỉ lệ 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì thể tích không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp ?
A. 1382,7 m3
B. 1328,7 m3 C. 1402,7 m3 D. 1420,7 m3 Câu 16. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối lượng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozơ tạo thành 89,1 kg xenlulozơ trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20%)
A. 81 lít B. 55 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 17. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Cho 360 gam glucozơ lên men rượu. Toàn bộ khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch NaOH- dư, thu được 318 gam muối Hiệu suất phản ứng lên men là A. 75,0%. B. 80,0%. C. 62,5%. D. 50,0%.
Câu 18. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Từ 12 kg gạo nếp chứa 84% tinh bột người ta lên men và chưng cất ở điều kiện thích hợp thu được V lít cồn 90°. Biết khối lượng riêng của C2H5OH là 0,8 g/ml, hiệu suất quá trình thủy phân và phản ứng lên men lần lượt là 83% và 71%. Giá trị của V là A. 5,468 lít. B. 6,548 lít. C. 4,568 lít. D. 4,685 lít.
Câu 19. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Đốt cháy hoàn toàn 21,6 gam fructozơ, toàn bộ sản phẩm thu được tác dụng với Ca(OH)2 khối lượng kết tủa thu được là
A. 72. B. 31,68. C. 44,64. D. 53,28. Câu 20. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là A. 3,67 tấn. B. 2,97 tấn. C. 1,10 tấn. D. 2,20 tấn. Lời giải: Câu 1. (Gv Lê Phạm Thành 2019) Ta có: mol59,4 n 0,2 16263.318.3
Câu 1. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là
A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 2. (Đề minh họa 2019) Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 90 B. 150 C. 120 D. 70. Câu 3. (Đề minh họa 2019) Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5.
Câu 4. (Đề minh họa 2019) Lên men m kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), thu được rượu etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 vào 170 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung1 1000 dịch chứa 4,44 gam chất tan. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn trong quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là
A. 5,06. B. 12,66. C. 6,33. D. 7,03.
Câu 5. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6. B. 32,4.
C. 64,8. D. 16,2.
Câu 6. (Đề minh họa 2019) Để tráng gương ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấy sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 34,56. B. 69,12.
C. 86,4. D. 64,8. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào bình lại thu được thêm kết tủa. Tổng khối lượng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là A. 14,4. B. 28,8. C. 16. D. 32. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%. B. 80%. C. 10%. D. 90%.
Câu 9. (Đề minh họa 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 9,2 gam ancol etylic. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 36,0. C. 18,0. D. 16,2. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 22,50. B. 33,75. C. 11,25. D. 45,00. Câu 11. (Đề minh họa 2019) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%.
Câu 12. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là
A. 162. B. 81. C. 324. D. 180.
Câu 13. (Đề minh họa 2019) Lên men 2,025kg khoai tây chứa 80% tinh bột. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem nung nóng dung dịch thu được 200g kết tủa nữa. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 85,5. B. 30,3. C. 42,5. D. 37,5.
Câu 14. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y (gồm glucozơ và fructozơ). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là A. 20,7. B. 18,0. C. 22,5. D. 18,9.
Câu 15. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O2. Giá trị của a là A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 16. (Đề minh họa 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 300 kg. B. 210 kg. C. 420 kg. D. 100 kg. Câu 17. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch chứa m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 13,5. C. 18,0. D. 27,0. Câu 18. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.
Câu 19. (Đề minh họa 2019) Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị của m là
A. 57,6. B. 28,8. C. 36,0. D. 45,0.
Câu 20: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,25. B. 9,85.
C. 29,55. D. 19,70.
Câu 21: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, tinh bột và saccarozơ cần V lít khí O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72. B. 3,36. C. 1,12. D. 2,24. HƯỚNG DẪN GIẢI CHI TIẾT Câu 1. HSO
Câu 7.
Câu 11. Chọn
Câu 12. Chọn A.
Câu 13. Chọn
Câu 14. Chọn
Ta
Câu 15. Chọn B.
Câu 16. Ch
Câu 17. Chọ C.
Câu 18. Ch A.
Câu 19. Chọn D.
Câu 20. Ch B.
Câu 21. Chọn A.
Câu 1: Cho m gam glucozơ phản ứng hoàn với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị m là
A. 16,2. B. 9. C. 18. D. 36.
Câu 2: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.
Câu 3: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam
Câu 4: Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 138 gam. B. 184 gam. C. 276 gam. D. 92 gam.
Câu 5: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy, nổ mạnh. Muốn điều chế 14,85 kg xenlulozơ trinitrat từ xenlulozơ và axit nitric với hiệu suất 90% thì thể tích HNO3 67% (d = 1,52 g/ml) cần dùng là bao nhiêu lít?
A. 2,39 lít.
B. 7,91 lít.
C. 10,31 lít. D. 1,49 lít.
Câu 6: Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 0,36. B. 0,72. C. 0,9. D. 0,45.
Câu 7: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 80% là bao nhiêu?
A. 14,4 gam. B. 22,5 gam. C. 2,25 gam. D. 1,44 gam.
Câu 8: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic. Khí sinh ra cho vào nuớc vôi trong dư thu được 120 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 60%. Giá trị m là
A. 225. B. 180. C. 112,5. D. 120.
Câu 9: Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 20 gam. B. 60 gam. C. 40 gam. D. 80 gam.
A Câu 10: Biết CO2 chiếm 0,03% thể tích không khí, thể tích không khí (đktc) cần cung cấp cho cây xanh quang hợp để tạo 162 gam tinh bột là
A. 112.103 lít. B. 448.103 lít. C. 336.103 lít. D. 224.103 lít.
Câu 11: Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 320. B. 200. C. 160. D. 400.
Câu 12: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là
A. 20,59 kg.
B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 kg
Câu 13: Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 20,0.
B. 13,5.
C. 15,0.
D. 30,0.
Câu 14: Để điều chế 26,73 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 60%) cần dùng ít nhất V lít axit nitric 65% (d = 1,5 g/ml) phản ứng với xenlulozơ dư. V gần nhất với giá trị nào sau đây?
A. 20.
B. 30.
C. 18.
D. 29.
Câu 15: Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (bằng AgNO3 trong NH3) thu được tối đa m gam kim loại Ag. Giá trị của m là
A. 34,56. B. 86,4. C. 121,5. D. 69,12.
Câu 16: Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic, hiệu suất phản ứng 80% thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 11,20. B. 8,96. C. 4,48. D. 5,60.
Câu 17: Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%.
Câu 18: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 19: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam.
Câu 20: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên men là 90%. Giá trị của a là
A. 30 gam. B. 2 gam.
C. 20gam. D. 3 gam.
Câu 21: Đi từ 150 gam tinh bột sẽ điều chế được bao nhiêu ml ancol etylic 46o (d = 0,8 g/ml) bằng phương pháp lên men? Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81%.
A. 46,875 ml. B. 93,75 ml.
C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml.
Câu 22: Xenlulozơ trinitrat là chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat. Hiệu suất đạt 90%.
A. 40,63 lít. B. 7,86 lít. C. 36,5 lít. D. 27,72 lít.
Câu 23: Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Để phản ứng quang hợp tạo ra 810 gam tinh bột cần số mol không khí là
A. 100000 mol. B. 50000 mol. C. 150000 mol. D. 200000 mol.
Câu 24: Từ m gam tinh bột điều chế được 575 ml rượu etylic 10o (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 gam/ml) với hiệu suất cả quá trình là 75%, giá trị của m là
A. 60,75 gam. B. 108 gam. C. 75,9375 gam. D. 135 gam.
Câu 25: Khi thuỷ phân 1 kg bột gạo có 80% tinh bột, thì khối lượng glucozơ thu được là bao nhiêu? Giả thiết rằng phản ứng xảy ra hoàn toàn.
A. 0,80 kg. B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. D. 0,89 kg.
Câu 26: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là
A. 9 gam.
B. 10 gam.
C. 18 gam.
D. 20 gam.
Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4.
B. 16,2.
C. 21,6.
D. 43,2.
Câu 28: Sử dụng 1 tấn khoai (chứa 20% tinh bột) để điều chế glucozơ. Tính khối lượng glucozơ thu được, biết hiệu suất phản ứng đạt 70%.
A. 162 kg.
B. 155,56 kg.
C. 143,33 kg.
D. 133,33 kg.
Câu 29: Người ta điều chế C2H5OH từ xenlulozơ với hiệu suất chung của cả quá trình là 60% thì khối lượng C2H5OH thu được từ 32,4 gam xeluluzơ là
A. 11,04 gam. B. 30,67 gam. C. 12,04 gam. D. 18,4 gam. 1. Chọn đáp án 2: Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít .
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2. 3: Khử glucozơ bằng H2 để tạo sobitol. Khối lượng glucozơ dùng để tạo ra 1,82 14,4 22,5 2,25 gam. 1,44 lên etylic được xenlulozơ trinitrat từ
Diepluc 2 2 6105 Phanöngtaothanhtinhbot: 6CO5HO CHO6O gam:6.44 162 0,03%V44 gam: 162 22,4 V448000lít
Câu 12: Người ta sản xuất rượu vang từ nho với hiệu suất 95%. Biết trong loại nho này chứa 60% glucozơ, khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml. Để sản xuất 100 lít rượu vang 10o cần khối lượng nho là 6126 25 2 Phöôngtrìnhphanöng: CHO 2CHOH2CO 246 227,46kg 4660%95%
A. 20,59 kg. B. 26,09 kg. C. 27,46 kg. D. 10,29 nào sau đây? 6723 3 672 23 2 Phanöngñieuchexenlulozôtrinitrat: CHO(OH)3HNOCHO(ONO)3HO kg: 363 297 kg: 1,5V65%60%26,73 Suyra:V29,07lítgannhatvôi29lít
A. 20. B. 30. C. 18. D. 29. Câu 15: Khi thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong dung dịch axit H2SO4 loãng (hiệu suất phản ứng thủy phân đạt 80%), thu được dung dịch Y. Trung hòa dung dịch Y bằng dung dịch NaOH thực hiện phản ứng loại
A. 60%. B. 40%. C. 54%. D. 80%.
Câu 18: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là glucozôñemphanöng CHOHglucozôphanöng glucozôñemphanöng 2m 180% 000.40%.0,8n2n 46 180 m 782,608782,61
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 19: Khối lượng glucozơ cần dùng để điều chế 1 lít dung dịch ancol (rượu) etylic 40o (khối lượng riêng 0,8 g/ml) với hiệu suất 80% là 6126 3 CHOHCHO 1040%0,82m80% 180
A. 626,09 gam. B. 782,61 gam. C. 305,27 gam. D. 1565,22 gam. Câu 20: Lên men a gam glucozơ, cho toàn bộ lượng CO2 sinh ra hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong tạo thành 20 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 6,8 gam so với ban đầu. Biết hiệu suất quá trình lên là Giá của 30 gam. B. 2 gam. C. 20gam. D. 3 gam. bao nhiêu ml ancol etylic 46o (d = 0,8 g/ml) bằng phương pháp lên Cho biết hiệu suất phản ứng đạt 81%. V187,5ml A. 46,875 ml. B. 93,75 ml. C. 21,5625 ml. D. 187,5 ml. Câu 22: Xenlulozơ trinitrat chất dễ cháy và nổ mạnh được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric. Tính thể tích axit nitric 68% (có khối lượng riêng1,52 g/ml) cần để sản
A. 0,80 kg.
B. 0,90 kg. C. 0,99 kg. D. 0,89 kg.
Câu 26: Trong quá trình sản xuất đường glucozơ thường còn lẫn 10% tạp chất (không tham gia phản ứng tráng bạc). Người ta lấy a gam đường glucozơ cho phản ứng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 (dư) thấy tạo thành 10,8 gam bạc. Giá trị của a là glucozô ñöôngglucozô
Theobaotoanelectron,taco:
A. 9 gam. B. 10 gam. C. 18 gam. D. 20 gam. Câu 27: Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và
Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Cho m gam glucozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 3,24 gam Ag. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 1,35. C. 5,40. D. 1,80.
Câu 2. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp X gồm glucozơ và saccarozơ tác dụng hoàn toàn với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng thu được 43,2 gam Ag. Mặt khác, đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X trên cần 53,76 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 52,1. B. 35,1. C. 70,2. D. 61,2.
Câu 3. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong dư thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 75,0%. B. 54,0%. C. 60,0%. D. 67,5%.
Câu 4. (chuyên Long An lần 1 2019) Khí cacbonic chiếm 0,03% thể tích không khí. Muốn tạo ra 500 gam tinh bột thì cần bao nhiêu lít không khí (đktc) để cung cấp đủ CO2 cho phản ứng quang hợp?
A. 1482600. B. 1382600. C. 1402666. D. 1382716.
Câu 5. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50% thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là
A. 18,0. B. 16,2. C. 32,4. D. 36,0.
Câu 6: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,20. B. 2,16. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 7: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 16,2. C. 21,6. D. 43,2.
Câu 8: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 0,42 mol O2. Sản phẩm cháy thu được có chứa 7,38 gam nước. Giá trị của m là?
A. 8,82 B. 14,62 C. 9,26 D. 12,42
Câu 9: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Đun nóng 20 gam dung dịch glucozơ với lượng AgNO3 /dd NH3 dư với hiệu suất 80%, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ phần trăm của dung dịch glucozơ là A. 21,6 %. B. 33,57 %. C. 27 %. D. 33,75 %.
Câu 10: (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là:
A. 0,01 M. B. 0,20 M. C. 0,02 M. D. 0,10 M.
CÂU 11: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Lên men m gam glucozo với hiệu suất 90% lượng khí sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung2CO dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0 gam B. 15,0 gam C. 30,0 gam D. 13,5 gam
CÂU 12: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 81% tinh bột, rồi lấy toàn bộ lượng glucozo thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của m là:
A. 5,0 gam B. 20,0 gam C. 2,5 gam D. 10,0 gam Câu 13. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hoá 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hoà hỗn hợp X cần 700 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 87,5%. B. 90,0%. C. 80,5%. D. 75,8%.
Câu 14. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ phản ứng giữa axit nitric với xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 60% tính theo xenlulozơ). Nếu dùng 2 tấn xenlulozơ thì khối lượng xenlulozơ trinitrat điều chế được là
A. 3,67 tấn. B. 1,10 tấn. C. 2,20 tấn. D. 2,97 tấn.
Câu 15: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Thủy phân m gam saccarozơ với hiệu suất 80% thu được 7,2 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 17,10. B. 10,40. C. 13,68. D. 11,4.
Câu 16: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) Lên men hoàn toàn a gam glucozơ thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của a là?
A. 30,6. B. 27,0. C. 13,5. D. 15,3.
Câu 17. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ, thu lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ cho vào dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, phản ứng xong thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,2. B. 24,52. C. 34,56. D. 54.
Câu 18. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Từ 16,20 tấn xenlulozơ người ta sản xuất được m ph ng tính theo xenlulozơ là 90%). Giá trị của m là
A. 33,00. B. 26,73. C. 25,46. D. 29,70.
Câu 19. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Lên men 45 gam glucozơ để điều chế ancol etylic (hiệu là 80%) thu được ancol etylic và V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 4,48. B. 11,2. C. 5,6. D. 8,96.
Câu 20. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Thủy phân 51,3 gam saccarozơ với hiệu suất 60%, thu được hỗn hợp cacbohiđrat X. Cho toàn bộ X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng, sau khi phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 34,56. B. 16,44. C. 51,84. D. 38,88.
Câu 21. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Cho 36 gam glucozơ lên men với hiệu suất 80%, toàn bộ lượng CO2 thu được sục vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được kết tủa có khối lượng là
A. 36 gam. B. 48 gam. C. 40 gam. D. 32 gam.
Câu 22: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Phần trăm khối lượng của nguyên tố oxi trong glucozơ là
A. 44,41%. B. 53,33%. C. 51,46%. D. 49,38%.
Câu 23: (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Thủy phân 200 gam dung dịch saccarozơ 6,84%, sau một thời gian, lấy hỗn hợp sản phẩm cho tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư, sau phản ứng thu được 12,96 gam Ag. Hiệu suất phản ứng thủy phân là
A. 90%. B. 80%. C. 37,5%. D. 75%.
Câu 24. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 33,12. B. 66,24. C. 72,00. D. 36,00.
Câu 25. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 2) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,10M. C. 0,02M. D. 0,01M.
Câu 26. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 2) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 50 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 90,0. B. 75,6. C. 72,0. D. 64,8.
Câu 27: (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Cho 250 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 5,4 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,10M.
B. 0,20M. C. 0,50M. D. 0,25M.
Câu 28: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 80%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được 20 gam kết tủa.
Giá trị của m là
A. 45,0 gam.
B. 22,5 gam. C. 11.25 gam. D. 14,4 gam.
Câu 29: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Cho 0,9 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,08. B. 2,16. C. 0,54 D. 1,62.
Câu 30: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chia 200 gam dung dịch gồm glucozơ và fructozơ thành hai phần bằng nhau:
- Phần 1: Tác dụng hết với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 8,64 gam Ag.
- Phần 2: Tác dụng vừa đủ với dung dịch chứa 3,52 gam Br2. Nồng độ phần trăm của fructozơ trong dung dịch ban đầu là: A. 3,96%. B. 1,62%. C. 4,50%. D. 3,24%.
Câu 31. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Cho m gam fructozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, thu được 4,32 gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,2 gam. B. 3,6 gam. C. 1,8 gam. D. 2,4 gam.
Câu 32. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90% thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị m là
A. 18,50 gam. B. 22,80 gam. C. 17,10 gam. D. 20,50 gam. Câu 33. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Thể tích của dung dịch axit nitric 63% (D = 1,4 g/ml) cần vừa đủ để sản xuất được 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất 80%) là
A. 34,29 lít. B. 42,86 lít. C. 53,57 lít. D. 42,34 lít.
Câu 34. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng, thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là:
A. 21,60 B. 2,16 C. 4,32 D. 43,20
Câu 35. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là:
A. 40% B. 80% C. 60% D. 54%
Câu 36: (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Để tráng bạc một số ruột phích, người ta phải thủy phân 100 gam saccarozơ, sau đó tiến hành phản ứng tráng gương. Khối lượng Ag tạo ra là (giả thiết các phản ứng xảy ra hoàn toàn).
A. 126,31 gam. B. 63,15 gam. C. 12,63 gam. D. 252,6 gam.
CÂU 37: (đề NAP lần 5 2019) Thủy phân hết rồi là 0,8g/ml. Thể tích
A. 15,68. B. 7,84. C. 22,4. D. 11,2.
Câu 40: (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
Câu 41. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Đun nóng dung dịch chứa 27 gam glucozơ với AgNO3/NH3 dư đến phản ứng hoàn toàn. Khối lượng kết tủa thu được là
A. 21,6 g.
B. 10,8 g. C. 16,2 g. D. 32,4 g.
Câu 42: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Người ta dùng glucozơ để tráng ruột phích. Trung bình cần dùng 0,75 gam glucozơ cho một ruột phích. Tính khối lượng Ag có trong ruột phích biết hiệu suất phản ứng là 80%.
A. 0,72. B. 0,9. C. 0,45. D. 0,36.
Câu 43: (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Thuỷ phân 324 gam tinh bột với hiệu suất phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 360 gam. B. 300 gam. C. 250 gam. D. 270 gam.
Câu 44: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 16,2. C. 10,8. D. 32,4.
Câu 45: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Thủy phân 0,1 mol saccarozơ trong môi trường axit (hiệu suất 80%), thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag thu được là
A. 34,56 gam. B. 21,60 gam. C. 17,28 gam. D. 43,20 gam.
Câu 46: (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Từ 16,2 gam tinh bột điều chế được m gam ancol etylic (với hiệu suất cả quá trình là 80%). Giá trị của m là A. 7,36. B. 9,20. C. 4,60. D. 3,68.
Câu 47: (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Đốtcháyhoàntoànmộtlượngxenlulozơcầndùngvừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48. Câu 48: (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ thu được 0,32 mol CO2 và 0,3 mol H2O. Giá trị của m là A. 9,24. B. 14,68. C. 19,48. D. 4,44.
Câu 49: (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Thuỷ phân 32,4 gam tinh bột với hiệu suất 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 27 gam. B. 30 gam. C. 25 gam. D. 24,3 gam. Lời giải:
Câu 1. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn A.
Câu 2. (đề liên kết 5 trường THPT Hải Phòng lần 1 2019) Chọn C.
Theo đề ta có: 2 GluAg OGluSac Sac nn:20,2mol m70,2(g)n6n12n2,4n0,1mol
Câu 3. (cụm 8 trường chuyên ĐBSH lần 1 2019) Chọn A.
Câu 4. (chuyên Long An lần 1 2019) Chọn D.
Ta có: 2 2 CO CO kk 00 n6molV 162 0,03%1382716(l)
Câu 5. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 1 2019) Chọn D.
Câu 6: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 201) Chọn D
Ta có: Glu Ag Ag n0,1n0,2m21,6(gam)
Câu 7: (Ngô Gia Tự lần 2 2019 mã 202) Chọn đáp án D
Câu 8: (Ngô Gia Tự lần 2 mã đề 203) Chọn D
Câu 9: (Sào Nam – Quảng Nam lần 1 2019) Chọn D
Câu (Kim Liên Hà Nội lần 1 2019) Chọn D
CÂU 11: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chọn B
Ta có: 2CO CO CO 10,075.180 0m3,4m6,6n0,15m 15 0,9
CÂU 12: (chuyên Hưng Yên lần 1 2019) Chọn D
Ta có: Ag glucozo 0,025.162n0,05n0,025m 10 0,81.0,5
Câu 13. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn A H0,14410:0,80,990%
Câu 14. (chuyên Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn C (tấn)2 m0,62972,2 162
Câu 15: (chuyên Phan Bội Châu – Nghệ An lần 1 2019) Chọn A 7,2 m:0,8.34217,1gam 180
Câu 16: (Hoàng Văn Thụ - Hòa Bình lần 1 2019) Chọn C 15 a:2.18013,5gam 100
Câu 17. (liên trường THPT Nghệ An lần 1 2019) Chọn A.
Câu 18. (đề tập huấn sở Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B.
Câu 19. (Chu Văn An – Hà Nội lần 1 2019) Chọn D.
Câu 20. (Phan Chu Trinh – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn D.
Câu 21. (chuyên Lê Qúy Đôn – Đà Nẵng lần 1 2019) Chọn D.
Câu 22. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn B.
Câu 23. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 2 2019) Chọn D.
Câu 24. (Sở Ninh Bình lần 1 2019) Chọn A.
Câu 25. (chuyên sư phạm Hà Nội lần 2) Chọn B.
Câu 26. (chuyên sư phạ Hà Nội lần 2) Chọn B. Ca(HCO)NaOH nn0,1mol
Câu 27. (chuyên ĐH Vinh lần 1 2019) Chọn A.
Câu 28: (chuyên Bạc Liêu lần 2 2019) Chọn B m0,2:0,8:2.18022,5gam
Câu 29: (chuyên Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn A
m0,9:18021081,08gam
Câu 30: (Thanh Oai A – Hà Nội lần 1 2019) Chọn D mol mfruc ol Glu0,022 C%3,24% Fruc0,040,0220,018
Câu 31. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn B m4,32:108:21803,6gam
Câu 32. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn B Kết tủa đã bị hòa tan: 0,340,1x40,06x1M
Câu 33. (Đào Duy Từ - Hà Nội lần 2 2019) Chọn B m10,8:180:0,9.34222,8gam
Câu 34. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C m3,42:34241084,32gam
Câu 35. (Thăng Long – Hà Nội lần 1 2019) Chọn C 92:46:2 H0,6 300:180
Câu 36. (Hồng Lĩnh – Hà Tĩnh lần 1 2019) Chọn A.
CÂU 37: (đề NAP lần 5 2019) Chọn B
Ta có: XLLGlu ancol 10001000 nn n2 162162 1000.2.46 V1620,80,6851,85 0,80,4
Câu 38. (Lương Thế Vinh – Hà Nội lần 2 2019) Chọn D.
Câu 39. (chuyên Nguyễn Quang Diêu – Đồng Tháp lần 1 2019) Chọn A.
Câu 40. (chuyên Phan Bội Châu lần 2 2019) Chọn B.
Câu 41. (chuyên Thái Bình lần 3 2019) Chọn D.
Câu 42. (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 3 2019) Chọn A.
Câu 43. (Phú Bình – Thái Nguyên lần 1 2019) Chọn D.
Câu 44. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 017 2019) Chọn A.
Câu 45. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 201 2019) Chọn A.
Câu 46. (Sở Vĩnh Phúc lần 2 mã 016 2019) Chọn A.
Câu 47. (Sở Bắc Giang lần 2 mã 202 2019) Chọn B.
Câu 48. (Chu Văn An – Hà Nội lần 2 2019) Chọn A.
Câu 49. (Đô Lương 1 – Nghệ An lần 2 2019) Chọn A.
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 22,8. B. 17,1. C. 18,5. D. 20,5.
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Gía trị của m là
A. 3,15. B. 6,20. C. 3,60. D. 5,25.
Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đốt cháy hoàn toàn 42,48 gam hỗn hợp X gồm glucozơ, fructozơ và xenlulozơ cần dùng 1,44 mol O2. Nếu đun nóng 42,48 gam X trên với dung dịch AgNO3 trong NH3 (dùng dư) thu được lượng Ag là
A. 8,64 gam. B. 117,04 gam. C. 86,40 gam. D. 43,20 gam.
Câu 4: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Để sản xuất 59,4 kg xenlulozơ trinitrat (hiệu suất phản ứng 90%) cần dùng ít nhất V lít dung dịch HNO3 97,67% (D = 1,52 g/ml) phản ứng với lượng dư xenlulozơ. Giá trị của V là
A. 27,23. B. 27,72. C. 28,29. D. 24,95.
Câu 5: (Đồng Hậu – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho m gam fructozơ tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 dư, thu được 2,16 gam Ag. Giá trị của m là: A. 7,2. B. 3,6. C. 1,8. D. 2,4.
Câu 6: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Đun nóng m gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 15,12 gam Ag. Giá trị của m là A. 12,74. B. 12,60. C. 6,30. D. 25,20. Câu 7: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Lên men hoàn toàn 23,4 gam glucozơ, thu được ancol etylic và V lít CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 7,280. B. 5,824. C. 17,472. D. 2,912. Câu 8: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Thủy phân hoàn toàn 3,45 gam saccarozơ, lấy toàn bộ dung dịch thu được cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì thu được bao nhiêu gam kết tủa Ag?
A. 6,48 gam.
B. 2,16 gam. C. 3,24 gam. D. 4,32 gam.
Câu 9: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 2 2019) Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ với hiệu suất thu hồi đạt 80% là
A. 106 kg. B. 105 kg. C. 140 kg. D. 104 kg.
Câu 10: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Cho 360 gam glucozơ lên men tạo thành ancol etylic, khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 80%. Giá trị của m là
A. 400. B. 200. C. 320. D. 160.
Câu 11: (Nguyễn Viết Xuân Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 16,2. C. 32,4. D. 10,8.
Câu 12: (Yên Lạc 2 – Vĩnh Phúc lần 1 2019) Đốt cháy hoàn toàn a gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và mantozơ thấy thu được 1,8 mol CO2 và 1,7 mol H2O. Giá trị của a là
A. 5,22. B. 52,2. C. 25,2. D. 2,52.
Câu 13: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Thể tích dung dịch HNO3 67,5% (khối luợng riêng là 1,5 g/ml) cần dùng để tác dụng với xenlulozo tạo thành 89,1 kg xenlulozo trinitrat là (biết lượng HNO3 bị hao hụt là 20 %)
A. 55 lít. B. 81 lít. C. 49 lít. D. 70 lít.
Câu 14: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Lên men m kg glucozơ chứa trong quả nho thu được 100 lít ruợu vang 11,5o biết hiệu suất lên men là 90%, khối luợng riêng của etanol là 0,8 g/ml, giá trị của m là
A. 16,2 kg. B. 31,25 kg. C. 20 kg. D. 2 kg.
Câu 15: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%, Hấp thụ toàn bộ lượng CO2, sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong , thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 297 B. 405 C. 486 D. 324
Câu 16: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Khối lượng của tinh bột cần dùng trong quá trình lên men để tạo thành 5 lít rượu (ancol etylic) 460 là? (biết hiệu suất của cả quá trình là 72% và khối lượng riêng của ancol etylic là 0,8 g/ml)
A. 5,4 kg. B. 5,0 kg. C. 6,0 kg. D. 4,5 kg.
Câu 17: (Đoàn Thượng – Hải Dương lần 1 2019) Cho m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3 dư tạo ra 6,48 gam Ag. Cũng m gam hỗn hợp này tác dụng hết với 1,2 gam Br2 trong dung dịch. Phần % về số mol của glucozơ trong hỗn hợp là?
A. 25% B. 50% C. 12,5% D. 40%
Câu 18: (Lý Thái Tổ - Bắc Ninh lần 1 2019) Thủy phân 0,01 mol Saccarozo một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng hoàn toàn với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thì khối lượng Ag thu được là.
A. 3,78 gam B. 2,16 gam C. 4,32 gam D. 3,24 gam
Câu 19: (minh họa THPTQG 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2.
CÂU 20: (TTLT Đặng Khoa đề 03 2019) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 86,4 gam Ag. Nếu lên men hoàn toàn m gam glucozơ rồi cho khí CO2 thu được hấp thụ vào nước vôi trong dư thì lượng kết tủa thu được là:
A. 80g. B. 40g. C. 20g. D. 60g.
CÂU 21: (TTLT Đặng Khoa đề 04 2019) Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,10. C. 0,30. D. 0,15.
Câu 22: (TTLT Đăng Khoa đề 06 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm glucozơ, axit axetic, anđehit fomic và etylen glicol. Sau phản ứng thu được 21,28 lít khí CO2(đktc) và 20,7 gam H2O. Thành phần % theo khối lượng của etylen glicol trong hỗn hợp X là
A. 63,67%. B. 47,75%. C. 42,91%. D. 41,61%. CÂU 23: (TTLT Đăng Khoa đề 07 2019) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 80%, hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X . Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam . Gía trị của m là :
A. 455,6 B. 324,5 C. 486,9 D. 45,56
CÂU 24: (TTLT Đăng Khoa đề 08 2019) Cho 4,05 gam glucozơ vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 10,8 B. 4,86 C. 8,64 D. 12,96
Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3trong NH3 thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M.
Câu 26: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019) Để sản xuất 10 lít C2H5OH 46° (d= 0,8 gam/ml) cần dùng bao nhiêu kg tinh bột biết hiệu suất của cả quá trình sản xuất là 80%?
A. 16,2kg. B. 8,62kg. C. 8,1kg. D. 10,125kg.
CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019) Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 75%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60,0 gam kết tủa và dung dịch X. Để tác dụng tối đa với dung dịch X cần dùng dung dịch chứa 0,2 mol NaOH. Giá trị của m là.
A. 108,0 gam B. 86,4 gam C. 75,6 gam D. 97,2 gam
Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019) Đun nóng 37,5 gam dung dịch glucozơ với lượng dung dịch AgNO3/NH3 dư, thu được 6,48 gam bạc. Nồng độ % của dung dịch glucozơ là
A. 11,4 B. 12,4 C. 13,4 D. 14,4
CÂU29:(TTLTĐăngKhoađề192019)Đốtcháyhoàntoàn21,24gamhỗnhợpXchứaglucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 0,72 mol O2. Toàn bộ sản phẩm cháy thu được cho qua bình đựng nước vôi trong dư thấy khối lượng dung dịch trong bình giảm m gam. Giá trị của m là? A. 27,72 B. 32,07 C. 22,16 D. 25,09
CÂU 30: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019) Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,10. C. 0,30. D. 0,15.
Câu 31. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.
Câu 32. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic, thu được 5,6 lít CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 22,5. B. 45. C. 11,25. D. 14,4.
Câu 33. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề403)Lên men hoàn toàn 18 gam glucozơ thành ancol etylic và thu được thể tích khí cacbonic (đktc) là
A. 4,48 lít. B. 2,24 lít. C. 3,36 lít. D. 6,72 lít.
Câu 34. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Khối lượng saccarozơ thu được từ một tấn nước mía chứa 13% saccarozơ, với hiệu suất phản ứng đạt 80% là
A. 105 kg. B. 140 kg. C. 106 kg. D. 104 kg.
Câu 35. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Thủy phân hỗn hợp 0,02 mol saccaozơ và 0,01 mol mantozơ một thời gian thu được dung dịch X (hiệu suất phản ứng thủy phân mỗi chất đều là 75%). Khi cho toàn bộ X tác dụng với một lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì lượng Ag thu được là
A. 0,12 mol. B. 0,095 mol. C. 0,06 mol. D. 0,090 mol.
Câu 36. (chuyên Vĩnh phúc lần 1 2019) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào nước vôi trong, thu được 330 gam kết tủa và dung dịch X. Biết khối lượng X giảm đi so với khối lượng nước vôi trong ban đầu là 132 gam. Giá trị của m là
A. 405. B. 324. C. 297. D. 486.
Câu 37: (chuyên Vĩnh phúc lần 2 2019) Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu612625 2CHO2CHOH2CO suất của quá trình lên men là 60%. Gía trị của m là
A. 300. B. 360. C. 108. D. 270.
Câu 38. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Khối lượng glucozơ cần dùng để tạo ra 1,82 gam sobitol với hiệu suất 60% là
A. 1,8 gam. B. 2,7 gam. C. 1,08 gam. D. 3 gam.
Câu 39. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu xuất 92% sau phản ứng thu được dd chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 36,00. B. 66,24. C. 33,12. D. 72,00.
Câu 40. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Cho 200 gam dung dịch glucozơ a% vào dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng (dùng dư), thu được 25,92 gam Ag. Giá trị của a là
A. 5,4%.
B. 10,8%. C. 21,6%. D. 9,0%.
Câu 41. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất x%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm (hiệu suất 75%), thu được hỗn hợp X gồm các chất hữu cơ. Cho X tác dụng với NaHCO3 dư, thu được 2,688 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của x là
A. 90. B. 60. C. 75. D. 80.
Câu 42. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Dung dịch X chứa glucozơ và saccarozơ có cùng nồng độ mol. Lấy 200 ml dung dịch X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3, đun nóng thu được 34,56 gam Ag. Nếu đun nóng 100 ml dung dịch X với dung dịch H2SO4 loãng dư, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn, lấy toàn bộ sản phẩm hữu cơ sinh ra cho tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được lượng kết tủa Ag là
A. 51,84. B. 69,12. C. 38,88. D. 34,56. Câu 43: (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Thủy phân m gam tinh bột trong dung dịch H2SO4 loãng, đun nóng thu được dung dịch X. Trung hòa lượng axit dư trong X rồi thực hiện phản ứng tráng bạc (với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng) thu được 6,48 gam kết tủa Ag. Các phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,43. B. 4,86. C. 7,29. D. 9,72.
Câu 44. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Thủy phân 324 gam tinh bột với hiệu suất của phản ứng là 75%, khối lượng glucozơ thu được là
A. 300 gam. B. 250 gam. C. 270 gam. D. 360 gam.
Câu 45. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,10M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,20M.
Câu 46. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Lên men m gam glucozơ (hiệu suất 75%) thành ancol etylic và khí CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 này vào bình đựng nước vôi trong thấy tách ra 40 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung dịch X đến khi lượng kết tủa tối đa thì dừng lại và sử dụng hết 0,04 mol NaOH. Giá trị của m là
A. 45,0. B. 52,8. C. 57,6. D. 43,2.
Câu 47. (chuyên Lam Sơn – Thanh Hóa lần 1 2019) Đun nóng 250 gam dung dịch glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 thu được 15 gam Ag. Nồng độ của dung dịch glucozơ là
A. 10%. B. 30%. C. 15%. D. 5%.
Câu 48. (chuyên Bắc Ninh lần 3 2019) Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 72%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào 500 ml dung dịch hỗn hợp gồm NaOH 0,1M và Ba(OH)2 0,2M, sinh ra 9,85 gam kết tủa. Giá trị lớn nhất của m là
A. 12,96.
B. 6,25. C. 25,00. D. 13,00.
Câu 49. (chuyên Trần Phú – Hải Phòng lần 1 2019) Cho m gam glucozơ tác dụng với lượng dư AgNO3 trong NH3 thu được 86,4 gam Ag. Mặt khác, lên men hoàn toàn m gam glucozơ, khí CO2 tạo ra cho hấp thụ vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được khối lượng kết tủa là
A. 60 gam. B. 80 gam. C. 40 gam.
D. 20 gam.
Câu 50: (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Lên men glucozơ thành ancol etylic. Toàn bộ khí CO2 sinh ra trong quá trình này được hấp thụ hết vào dung dịch Ca(OH)2 dư tạo ra 50 gam kết tủa, biết hiệu suất quá trình lên men đạt 80%. Khối lượng glucozơ cần dùng là
A.33,7 gam. B. 56,25 gam. C. 20 gam. D. 90 gam.
Lời giải:
Câu 1: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án A n Glucozo = 0,06
Saccarozo +H2O Glucozo + Fructozo gam
Câu 2: (chuyên Bắc Ninh lần 1 – 2019) Đáp án A
A có dạng Cn(H2O)m nên : nC = n O2 = 0,1125 mA = mC + mH2O = 3,15
Câu 3: (Nguyễn Khuyến – HCM lần 3 2019) Đáp án là D
Đặt a, b là số


Chọn đáp án B
Câu 25: (TTLT Đăng Khoa đề 10 2019)
Chọn đáp án D
Câu 26: (TTLT Đăng Khoa đề 12 2019)
Chọn đáp án C
Ta có: 4,6.0,8 0,04.1620,08n0,04m 0,8
CÂU 27: (TTLT Đăng Khoa đề 16 2019)
Chọn đáp án B
Ta có: 3 C 3 CaCO:0,6 0,81 n0,8m16286,4 CO:0,2
Câu 28: (TTLT Đăng Khoa đề 18 2019)
Chọn đáp án D
CÂU 29: (TTLT Đăng Khoa đề 19 2019)
Chọn đáp án A
Ta có: 2 2 2CCO:0,72 1,24
CÂU 30: (TTLT Đăng Khoa đề 20 2019)
Chọn đáp án A
Câu31. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề420)Chọn A.
Câu32. (SởVĩnhPhúclần12019mãđề401)Chọn A.
Câu33. (SởVnhPhúclần12019mãđề403)Chọn A.
Câu 34. (chuyên
Ta có: 25 6126 2 1 CHOH CHO nmolnmol 6126 180160%300CHOm gam
Câu 38. (Ngô Quyền – Hải Phòng lần 1 2019) Chọn D.
Câu 39. (Trần Phú - Vĩnh Phúc lần 1 2019) Chọn C.
Câu 40. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn B.
Câu 41. (Hàn Thuyên Bắc Ninh lần 1 2019) Chọn D.
Lên men giấm 0,1a gam C2H5OH CH3COOH.giam
Ta có: 3 25CHCOOH CHOH 100 n0,12moln0,12.0,16mol
Trong a gam C2H5OH (1,6 mol) có H1,6100%80% 2
Câu 42. (chuyên Thái Bình lần 2 2019) Chọn A.
Trong 200 ml dung dịch X có: Ag Glu n n0,16moln0,16mol 2
Trong 100 ml dung dịch X có: GluSac Ag Ag 2n4n n20,48molm51,84(g)
Câu 43. (chuyên Lê Hồng Phong Nam Định lần 1 2019) Chọn B.
Câu 44. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn C.
Câu 45. (chuyên Hạ Long – Quảng Ninh lần 1 2019) Chọn A.
Câu 46. (chuyên KHTN Hà Nội lần 1 2019) Chọn C. Ca(HCO)NaOH nn0,04mol 0,48100
Và Trong X có chứa 1 axit đa chức.C0,25H1,67 0,15 OO
Theo đáp án của đề ta suy ra chất còn lại trong X là HOOC-COOH.
Câu 50. (chuyên Quang Trung – Bình Phước lần 2 2019) Chọn B.
Câu 1(Sở Bắc Giang lần 1-202): Lên men m gam glucozơ để điều chế ancol etylic (với hiệu suất phản ứng 80%) và thu được 8,96 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 36,0. B. 28,8. C. 57,6. D. 45,0.
Câu 2(Sở Bắc Giang lần 1-202): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kilogam axit nitric. Giá trị của m là
A. 21,00. B. 10,50. C. 11,50. D. 9,45. Câu 3(THPT Chuyên Gia Định-HCM). Cho 5 giọt CuSO4 5% vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1%, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
A. Ban đầu tạo kết tủa xanh lam và kết tủa không tan.
B. Ban đầu tạo kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không màu.
C. Ban đầu tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh lam.
D. Ban đầu có kết tủa đen sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh lam.
Câu 4(THPT Nguyễn Khuyến- HCM): Cho 180 gam dung dịch glucozơ 2% tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam kết tủa. Biết phản ứng xảy ra hoàn toàn. Giá trị của m là
A. 2,16. B. 8,64. C. 4,32. D. 1,08.
Câu 5(SGD Hà Nội). Thủy phân hoàn toàn 1 mol saccarozơ thu được sản phẩm là
A. 180 gam glucozơ và 180 gam fructozơ. B. 360 gam glucozơ. C. 360 gam glucozơ và 360 gam fructozơ D. 360 gam fructozơ Câu 6(Chuyên Nguyễn Trãi- Hải Dương): Để thu được 59,4 gam xenlulozơ trinitrat cần phải lấy bao nhiêu mol HNO hiệu phản ứng đạt 80%? 0,6. B. 2,48. 0,80. D. 0,75. 7(THPT Chuyên H Long). Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, glucoz saccaroz oxi. Toàn bộ sản phẩm cháy hấp thụ hết vào bình đựng dung dịch
Ca(OH)2 dư, thấy xuất hiện (m + 185,6) gam kết tủa và khối lượng bình tăng (m + 83,2) gam. Giá trị của m là
A. 74,4. B. 80,3. C. 51,2. D. 102,4.
Câu 8(THPT Ngô Quyền-HP). Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3 Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là
A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
Câu 9(THPT Chuyên ĐH Vinh- Lần 2): Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột, thu lấy toàn bộ lượng glucozơ đem lên men thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được V lít (đktc) khí CO2. Hấp thụ hết lượng CO2 trên vào nước vôi trong dư thu được 40 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 72. B. 32,4. C. 36. D. 64,8.
Câu 10(Cụm 8 trường chuyên- Lần 2): Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của a là
A. 54 B. 30,6 C. 61,2 D. 27,0
Câu 11(THPT Gia Lộc II- HD): Cho hỗn hợp gồm 27 gam glucozơ và 9 gam fructozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 16,2. B. 21,6. C. 32,4. D. 43,2.
Câu 12THPT Mạc Đĩnh Chi): Cho 2,70 gam glucozơ (C6H12O6) tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 1,80. B. 3,24. C. 5,40. D. 1,70 Câu 13(THPT Chuyên Gia Định-HCM).. Tiến hành lên men 70 gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là A. 106,7. B. 86,4. C. 70,0. D. 90,0.
Câu 14(THPT Chuyên Hưng Yên): Lên men m gam glucozơ với hiệu suất 90%, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so với khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là
A. 13,5 B. 20,0 C. 30,0 D. 15,0
Câu 15(THPT Chuyên KHTN): Đốt cháy hoàn toàn 0,15 mol hỗn hợp X gồm glucozơ, xenlulozơ, saccarozơ cần dùng 1,02 mol O2, thu được CO2 và H2O có tổng khối lượng là 61,98 gam. Nếu cho 0,15 mol X trên vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là.
A. 17,28. B. 25,92. C. 21,60. D. 36,72. Câu 16(Đề chuẩn cấu trúc-12): Lên men một lượng glucozơ, thu được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO2. Giá trị của a là
A. 0,20. B. 0,10. C. 0,30. D. 0,15.
Câu17(Đềchuẩncấutrúc-06):Đốtcháyhoàntoàn94,68gamhỗnhợpXchứaglucozơ,fructozơ, saccarozơ cần dùng vừa đủ V lít khí O2 (đktc) thu được 55,8 gam H2O. Giá trị của V là: A. 71,232 B. 8,064 C. 72,576 D. 6,272
Câu 18(Đề chuẩn cấu trúc-07): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần dùng vừa đủ 67,2 lít khí O2 (đktc) thu được 51,48 gam H2O. Giá trị của m là: A. 68,34 B. 78,24 C. 89,18 D. 87,48
Câu 19(Đề chuẩn cấu trúc-08): Cho 18 glucozơ lên men tạo thành ancol etylic. Khí sinh ra được dẫn vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Biết hiệu suất của quá trình lên men đạt 85%. Tính giá trị của m? A. 20,0 gam B. 32,0 gam C. 17,0 gam D. 16,0 gam
Câu 20(Sở Yên Bái Lần 1-017). Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 100%, khối lượng ancol etylic thu được là A. 138 gam. B. 92 gam. C. 184 gam. D. 276 gam.
Câu 21(Sở Yên Bái lần 1-018). Khi lên men 360 gam glucozơ với hiệu suất 75%, khối lượng ancol etylic thu được là
A. 184 gam. B. 138 gam. C. 92 gam. D. 276 gam.
Câu 22(Sở Yên Bái Lần 1- 019). Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất phản ứng lên men là
A. 40%. B. 54%. C. 60%. D. 80%.
Câu 23(Sở Yến Bái Lần 1-020). Cho m gam glucozơ lên men thu được 11,2 lít khí CO2 (đktc), hiệu suất phản ứng đạt 90%. Giá trị của m là
A. 90. B. 50. C. 70. D. 60.
Câu 24(Sở Hải Phòng). Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 50%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 27,0. B. 54,0. C. 13,5. D. 24,3.
Câu 25(Sở Thanh Hóa): Thủy phân hoàn toàn 3,42 gam saccarozơ trong môi trường axit, thu được dung dịch X. Cho toàn bộ dung dịch X phản ứng hết với dung dịch AgNO3/NH3 dư, đun nóng, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 43,20. B. 4,32. C. 21,60. D. 2,16.
Câu 26(Sở Bắc Giang Lần 1- 201): Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, fructozơ, saccarozơ cần vừa đủ 5,6 lít khí O2 (đktc). Hấp thụ toàn bộ sản phẩm cháy vào bình đựng nước vôi trong dư, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 22,0. B. 25,0. C. 30,0. D. 27,0.
Câu 27(Sở Bắc Giang lần 1-202): Cho 500 ml dung dịch glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng), thu được 10,8 gam Ag. Nồng độ mol của dung dịch glucozơ đã dùng là
A. 0,20M. B. 0,01M. C. 0,02M. D. 0,10M
Câu 28(THPT Thái Phiên Lần 1): Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 300 kg. B. 210 kg. C. 420 kg. D. 100 kg.
Câu 29(Sở Hưng Yên). Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho X tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 đun nóng thu được a gam Ag. Nếu cho X tác dụng với dung dung dịch Br2 dư thì có b gam Br2 phản ứng. Tổng giá trị (a + b) là
A. 75,2. B. 53,6. C. 37,6. D. 59,2.
Câu 30(Sở Hà Tĩnh-002): Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 60%, thu được 6,72 lít khí CO2 (đktc). Giá trị của m là
A. 16,0. B. 18,0. C. 40,5. D. 45,0.
Câu 31(Sở Hà Tĩnh-001): Lên men 45 gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 80%, thu được V lít khí CO2 (đktc). Giá trị của V là
A. 2,24. B. 8,96. C. 4,48. D. 6,72.
Câu 32(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Cho 9,00 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 (đun nóng) thu được m gam bạc. Giá trị của m là
A. 2,70. B. 13,50. C. 8,64. D. 10,80.
Câu 33(Sở Nam Định Lần 1). Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ axit nitric và xenlulozơ (hiệu suất phản ứng 90% tính theo axit nitric). Để có 14,85 kilogam xenlulozơ trinitrat thì khối lượng xenlulozơ cần dùng là
A. 11. B. 10. C. 9. D. 15.
Câu 34(THPT Chuyên ĐH Vinh Lần 3). Xenlulozơ trinitrat được điều chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác là axit sunfuric đặc, đun nóng. Để có 59,4 kg xenlulozơ trinitrat cần dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất 90%). Giá trị của m là
A. 42,0. B. 30,0. C. 14,0. D. 37,8.
Câu 35(Sở Bắc Ninh). Lên men m gam glucozơ để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 15,0. B. 45,0. C. 30,0. D. 37,0.
Câu 36(Sở Hải Phòng): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 75%). Toàn bộ khí CO2 sinh ra cho qua dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 16,2. B. 32,4. C. 24,3. D. 36,0.
Câu 37(Sở Phú Thọ-Lần 2). Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,25. B. 9,85. C. 29,55. D. 19,70.
Câu 38(TP Đà Nẵng): Thủy phân hoàn toàn 34,2 gam saccarozơ trong môi trường axit thu được dung dịch X. Cho toàn bộ X phản ứng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 10,8. C. 32,4. D. 43,2.
Câu 39(THPT Chuyên Trần Phú- HP). Đun nóng dung dịch chứa 18,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đến khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 32,4. C. 10,8. D. 16,2.
Câu 40(THPT Chuyên Nguyễn Quang Diêu): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm tinh bột, xenlulozơ và glucozơ cần 3,528 lít O2 (đktc) thu được 2,52 gam H2O. Giá trị m là A. 8,68. B. 7,35. C. 5,04. D. 4,41.
Câu 41(THPT Chuyên Hà Tĩnh Lần
A. 9,0 gam. B. 4,5 gam. C. 3,0 gam. D. 6,0 gam. Câu 42(THPT Chuyên Đồng Bằng Sông Hồng Lần 2). Lên men hoàn toàn a gam glucozơ, thu được C2H5OH và CO2. Hấp thụ hết CO2 sinh ra vào dung dịch nước vôi trong dư, thu được 30 gam kết tủA. Giá trị của a là
A. 30,6. B. 27,0. C. 61,2. D. 54. Câu 43(ĐH Hồng Đức): Thủy phân hoàn toàn 68,4 gam saccarozơ được dung dịch X. Cho X phản ứng hoàn toàn với AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng sinh ra m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 21,6. C. 43,2. D. 86,4.
Câu 44(THPT Huỳnh Thúc Hứa- Nghệ An). Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị của m là
A. 57,6. B. 28,8. C. 36,0. D. 45,0. Câu 45(TP Đà Nẵng-407): Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp saccarozơ, glucozơ và tinh bột cần dùng 0,42 mol O2 thu được 0,38 mol H2O. Giá trị của m là A. 25,32. B. 11,88. C. 24,28. D. 13,16.
Câu 46(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Đun nóng dung dịch chứa 27,0 gam glucozơ với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thì khối lượng bạc thu được tối đa là
A. 32,4 gam.
B. 21,6 gam. C. 10,8 gam. D. 16,2 gam.
Câu 47( Sở Vĩnh Phúc lần 2-017): Đun nóng 100 gam dung dịch glucozơ 18% với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 đến khi phản ứng hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 16,2. C. 10,8. D. 32,4.
Câu 48(Sở Bắc Giang lần 2-201): Thủy phân 0,1 mol saccarozơ trong môi trường axit (hiệu suất 80%), thu được dung dịch X. Trung hòa dung dịch X, thu được dung dịch Y. Cho dung dịch Y tác dụng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, khối lượng Ag thu được là
A. 34,56 gam. B. 21,60 gam. C. 17,28 gam. D. 43,20 gam.
Câu 49(Sở Vĩnh Phúc lần 2-016): Từ 16,2 gam tinh bột điều chế được m gam ancol etylic (với hiệu suất cả quá trình là 80%). Giá trị của m là A. 7,36. B. 9,20. C. 4,60. D. 3,68.
Câu 50(Sở Bắc Giang lần 2-202): Đốt cháy hoàn toàn một lượng xenlulozơ cần dùng vừa đủ 2,24 lít khí O2 và thu được V lít khí CO2. Các khí đo ở đktc. Giá trị của V là A. 1,12. B. 2,24. C. 3,36. D. 4,48.
Câu 51(Sở Bà Rịa Vũng Tàu Lần 1): Từ tinh bột, điều chế ancol etylic theo sơ đồ sau: Tinh bột → glucozơ → C2H5OH. Biết hiệu suất của 2 quá trình lần lượt là 80% và 75%. Để điều chế được 200 lít rượu 34,5o (khối lượng riêng của C2H5OH bằng 0,8 gam/ml) thì cần dùng m kg gạo chứa 90% tinh bột. Giá trị của m là A. 180,0. B. 90,0. C. 135,0. D. 232,5. Câu 52(ĐH Hồng Đức): Ancol etylic được điều chế bằng cách lên men tinh bột theo sơ đồ: (C6H10O5)n nC6H12O6 C2H5OHenzim enzim Để điều chế 10 lít ancol etylic cần m kg gạo (chứa 75% tinh bột, còn lại là tạp chất trơ). Biết46 hiệu suất của cả quá trình là 80% và khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8g/ml. Giá trị của m là A. 3,600. B. 6,912. C. 8,100. D. 10,800. Câu 53(Vĩnh Phúc Lần 2-018): Lên men m gam tinh bột thành ancol etylic với hiệu suất của cả quá trình là 81%. Lượng CO2 sinh ra được hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch Ca(OH)2, thu được 60 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm dung dịch NaOH 1M vào X, thu được kết tủa. Để lượng kết tủa thu được là lớn nhất thì cần tối thiểu 100 ml dung dịch NaOH. Giá trị của m là
A. 80,0. B. 90,0. C. 75,6. D. 70,0. ĐÁP ÁN
Câu 1. D
Câu 2. B
Câu 3. Cho 5 giọt CuSO4 5% vào ống nghiệm chứa 1 ml dung dịch NaOH 10%, sau đó thêm vào 2 ml glucozơ 1%, lắc nhẹ. Hiện tượng quan sát được là
A. Ban đầu tạo kết tủa xanh lam và kết tủa không tan.
B. Ban đầu tạo kết tủa xanh lam sau đó kết tủa tan tạo dung dịch không màu.
C. Ban đầu tạo kết tủa xanh sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh lam.
D. Ban đầu có kết tủa đen sau đó kết tủa tan tạo dung dịch danh lam. Câu 4.
A. 1,80. B. 3,24. C. 5,40. D. 1,70
Câu 13. Tiến hành lên men 70 gam tinh bột thành ancol etylic (hiệu suất toàn bộ quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư thu được m gam kết tủa. Giá trị m là
A. 106,7. B. 86,4. C. 70,0. D. 90,0. Định hướng tư duy giải 70 m100..2.0,8170gam 162
Câu 14. D. Định hướng tư duy giải 103,4 m:2:0,918015,0gam 44
Câu 15. A. 17,28. Định hướng tư duy giải mol NAP mol mol Glucozo:0,08 Saccarozo:0,02m108.0,08.217,28gam Xenlulozo:0,05
Câu 16: Lên men một lượng glucozơ, được a mol ancol etylic và 0,1 mol CO . Giá a 0,20. 0,10. C. 0,30. 0,15. 17: Đốt cháy hoàn gam chứa glucozơ, fructozơ,
Câu 32. D
Câu 33. C
Câu 34. A
Câu 35. C
Câu 36. B
Câu 37. B
Câu 38. D
Câu 39. A
Câu 40. D
Câu 41. A
Câu 42. B
Câu 43. D
Câu 44. D
Câu 45. B
Câu 46. A
Câu 47. A
Câu 48. A
Câu 49. A
Câu 50. B
Câu 51. Chọn A.
Ta
Câu 1. (Đề minh họa 2019) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 2. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 121,5 gam xenlulozơ với dung dịch HNO3 đặc trong H2SO4 đặc (dùng dư), thu được x gam xenlulozơ trinitrat. Giá trị của x là A. 222,75. B. 186,75. C. 176,25. D. 129,75.
Câu 3. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Lên men X (xúc tác enzim) thu được chất hữu cơ Y và khí cacbonic. Hai chất X, Y lần lượt là A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, etanol. C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, etanol.
Câu 4. (Đề minh họa 2019) Chất không có phản ứng thủy phân là
A. Glucozơ. B. Etyl axetat. C. Gly-Ala. D. Saccarozơ. Câu 5. (Đề minh họa 2019) Tiến hành lên men m gam tinh bột (hiệu suất toàn quá trình đạt 81%) rồi hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra vào nước vôi trong dư được 70 gam kết tủa. Giá trị m là
A. 90 B. 150 C. 120 D. 70.
Câu 6. (Đề minh họa 2019) Cacbohiđrat nào sau đây chứa nhiều nhất trong mật ong?
A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 7. (Đề minh họa 2019) Cho m gam glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, to, hiệu suất 80%) thu được 36,4 gam sobitol. Giá trị của m là
A. 45,0. B. 36,0. C. 45,5. D. 40,5. Câu 8. (Đề minh họa 2019) Khi đốt cháy hoàn toàn một hợp chất hữu cơ X, thu được hỗn hợp khí CO2 và hơi nước có tỉ lệ mol là 1:1. Chất X có thể lên men rượu. Chất X là chất nào trong các chất sau?
A. Etyl axetat. B. Tinh bột. C. Glucozơ D. sacacrozơ Câu 9. (Đề minh họa 2019) Phát biểu nào sau đây là sai?
A. Fructozơ có nhiều trong mật ong.
B. Đường saccarozơ còn gọi là đường nho.
C. Có thể dùng dung dịch AgNO3 trong NH3 phân biệt saccarozơ và glucozơ.
D. Glucozơ bị oxi hóa bởi dung dịch Br2. Câu 10. (Đề minh họa 2019) Lên men m kg gạo nếp (chứa 80% tinh bột), thu được rượu etylic và V lít khí CO2 (đktc). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 vào 170 ml dung dịch NaOH 0,5M thu được dung1 1000 dịch chứa 4,44 gam chất tan. Biết hiệu suất mỗi giai đoạn trong quá trình lên men là 80%. Giá trị của m là A. 5,06. B. 12,66. C. 6,33. D. 7,03.
Câu 11. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là A. saccarozơ. B. glucozơ. C. amilozơ. D. fructozơ.
Câu 12. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch chứa m gam hỗn hợp gồm glucozơ và fructozơ tác dụng với lượng dung dịch AgNO3/NH3. Đun nóng thu được 38,88 gam Ag. Giá trị m là A. 48,6. B. 32,4. C. 64,8. D. 16,2.
Câu 13. (Đề minh họa 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Saccarozơ được cấu tạo từ hai gốc -glucozơ.
(b) Oxi hóa glucozơ, thu được sobitol.
(c) Trong phân tử fructozơ có một nhóm –CHO.
(d) Xenlulozơ trinitrat được dùng làm thuốc súng không khói.
(e) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc glucozơ có ba nhóm –OH.
(g) Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường kiềm. Số phát biểu đúng là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3.
Câu 14. (Đề minh họa 2019) Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. Cu(OH)2
C. dung dịch I2.
B. dung dịch H2SO4, to
D. dung dịch NaOH.
Câu 15. (Đề minh họa 2019) Để tráng gương ruột phích người ta thủy phân 68,4 gam saccarozơ với hiệu suất 80%, sau đó lấy sản phẩm tạo thành thực hiện phản ứng với AgNO3 dư trong NH3 đun nóng, đến phản ứng hoàn toàn thu được m gam Ag. Giá trị của m là A. 34,56. B. 69,12. C. 86,4. D. 64,8. Câu 16. (Đề minh họa 2019) Ancol etylic được điều chế từ tinh bột bằng phương pháp lên men với hiệu suất toàn bộ quá trình là 90%. Hấp thụ toàn bộ lượng CO2 sinh ra khi lên men m gam tinh bột vào bình chứa 200 ml dung dịch Ba(OH)2 0,6M thì thu được kết tủa, thêm tiếp dung dịch Ca(OH)2 dư vào bình lại thu được thêm kết tủa. Tổng khối lượng hai lần kêt tủa bằng 27,64 gam. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 28,8.
C. 16. D. 32.
Câu 17. (Đề minh họa 2019) Tinh bột, xenlulozơ, saccarozơ đều có phản ứng nào sau đây?
A. Thủy phân trong môi trường axit.
C. Tạo phức chất với Cu(OH)2/NaOH.
B. Tráng gương.
D. Tác dụng với H2 (xúc tác Ni).
Câu 18. (Đề minh họa 2019) Từ 180 gam glucozơ, bằng phương pháp lên men rượu, thu được a gam ancol etylic (hiệu suất 80%). Oxi hóa 0,1a gam ancol etylic bằng phương pháp lên men giấm, thu được hỗn hợp X. Để trung hòa hỗn hợp X cần 720 ml dung dịch NaOH 0,2M. Hiệu suất quá trình lên men giấm là
A. 20%. B. 80%. C. 10%. D. 90%.
Câu 19. (Đề minh họa 2019) Chất A có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. A là A. Saccarozơ. B. Fructozơ. C. Glucozơ. D. Xenlulozơ. Câu 20. (Đề minh họa 2019) Trong điều kiện thích hợp glucozơ lên men tạo thành khí CO2 và
A. CH3CHO. B. HCOOH. C. CH3COOH. D. C2H5OH. Câu 21. (Đề minh họa 2019) Cho sơ đồ phản ứng: Thuốc súng không khói ← X → Y → Sobit (sobitol). Tên gọi X, Y lần lượt là
A. Xenlulozơ, glucozơ B. Tinh bột, etanol. C. Xenlulozơ, etanol. D. Saccarozơ, etanol.
Câu 22. (Đề minh họa 2019) Cacbohiđrat nào sau đây làm mất màu dung dịch Br2 là
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ. C. Fructozơ. D. Glucozơ.
Câu 23. (Đề minh họa 2019) Cacbohiđrat thuộc loại hợp chất hữu cơ A. đa chức. B. đơn chức. C. tạp chức. D. hiđrocacbon.
Câu 24. (Đề minh họa 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 9,2 gam ancol etylic. Giá trị của m là
A. 32,4. B. 36,0. C. 18,0. D. 16,2.
Câu 25. (Đề minh họa 2019) Nhận xét nào sau đây đúng?
A. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh. B. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D. Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3/NH3 Câu 26. (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 5,04 lít O2 (đktc), thu được hỗn hợp Y gồm khí cacbonic và hơi nước. Hấp thụ hoàn toàn Y vào dung dịch nước vôi trong (dư) thu được x gam kết tủa. Giá trị của x là
A. 22,50. B. 33,75. C. 11,25. D. 45,00.
Câu 27. (Đề minh họa 2019) Hóa chất nào sau đây thường được dùng để tráng gương, tráng ruột phích… là
A. axit fomic. B. saccarozơ.
C. anđehit fomic. D. glucozơ.
Câu 28. (Đề minh họa 2019) Lên men dung dịch chứa 300 gam glucozơ thu được 92 gam ancol etylic. Hiệu suất quá trình lên men tạo thành ancol etylic là
A. 60%. B. 40%. C. 80%. D. 54%.
Câu 29. (Đề minh họa 2019) Cacbohiđrat nào sau đây được dùng để điều chế thuốc súng không khói?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozơ.
C. Tinh bột. D. Glucozơ.
Câu 30. (Đề minh họa 2019) Saccarozơ và glucozơ đều thuộc loại
A. đisaccarit.
B. monosaccarit. C. polisaccarit. D. cacbohiđrat.
Câu 31. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam xenlulozơ có chứa 50% tạp chất trơ, toàn bộ lượng glucozơ thu được làm mất màu vừa đủ 500 ml dung dịch Br2 1M trong nước. Giá trị của m là
A. 162. B. 81. C. 324. D. 180.
Câu 32. (Đề minh họa 2019) Lên men 2,025kg khoai tây chứa 80% tinh bột. Cho toàn bộ lượng CO2 hấp thụ vào dung dịch Ca(OH)2 thu được 450 gam kết tủa. Lọc bỏ kết tủa đem nung nóng dung dịch thu được 200g kết tủa nữa. Hiệu suất quá trình lên men là
A. 85,5. B. 30,3. C. 42,5. D. 37,5. Câu 33. (Đề minh họa 2019) Cho hình ảnh về các loại thực vật sau: Thứ tự các loại cacbohiđrat có chứa nhiều trong hình A, B, C, D lần lượt là A. Mantozơ, tinh bột, frutozơ, xenlulozơ. B. Saccarozơ, tinh bột, glucozơ, xenlulozơ. B. Saccarozơ, tinh bột, frutozơ, xenlulozơ. D. Mantozơ, xenlulozơ, glucozơ, tinh bột. Câu 34. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn m gam hỗn hợp X gồm saccarozơ, tinh bột và xenlulozơ thu được (m + 1,8) gam hỗn hợp Y (gồm glucozơ và fructozơ). Cho toàn bộ lượng Y tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được 27 gam Ag. Giá trị của m là
A. 20,7. B. 18,0. C. 22,5. D. 18,9.
Câu 35. (Đề minh họa 2019) Thành phần chính của đường mía là A. fructozơ. B. xenlulozơ. C. glucozơ. D. saccarozơ.

Câu 36. (Đề minh họa 2019) Cho sơ đồ chuyển hóa: Xenlulozơ XY ++HO,H 33 +DungdòchAgNO/NHdö Z+DungdòchHCl
Trong sơ đồ trên, các chất X, Y, Z lần lượt là
A. glucozơ, amino gluconat, axit gluconic. B. glucozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
C. fructozơ, amino gluconat, axit gluconic. D. fructozơ, amoni gluconat, axit gluconic.
Câu 37. (Đề minh họa 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Tinh bột và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ hoà tan được Cu(OH)2.
C. Cho xenlulozơ vào dung dịch I2 thấy xuất hiện màu xanh tím.
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 38. (Đề minh họa 2019) Đun nóng 0,2 mol hỗn hợp gồm glucozơ và saccarozơ với lượng dư dung dịch AgNO3/NH3 thu được 25,92 gam Ag. Đốt cháy hoàn toàn 0,2 mol X cần dùng a mol O2. Giá trị của a là
A. 1,24. B. 1,48. C. 1,68. D. 1,92.
Câu 39. (Đề minh họa 2019) Lên men glucozơ (25 – 30oC) thu được hai chất X và Y Từ chất X điều chế ra axit axetic bằng phương pháp lên men giấm. Cho chất Y tác dụng với chất Z thu được (T) (R) u chế từ xenlulozơ và axit nitric đặc có xúc tác axit sunfuric đặc, nóng. Để có 297 kg xenlulozơ trinitrat, cần dùng dung dịch chứa m kg axit nitric (hiệu suất phản ứng đạt 90%). Giá trị của m là
A. 300 kg. B. 210 kg. C. 420 kg. D. 100 kg. Câu 42. (Đề minh họa 2019) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được sản phẩm là
A. saccarozơ B. glucozơ C. fructozơ D. glucozơ và fructozơ
Câu 43. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch chứa m gam glucozơ và fructozơ tác dụng với AgNO3 dư trong dung dịch NH3, đun nóng, thu được 21,6 gam Ag. Giá trị của m là
A. 14,4. B. 13,5. C. 18,0. D. 27,0. Câu 44. (Đề minh họa 2019) Để phân biệt tinh bột và xenlulozơ có thể dùng
A. Cu(OH)2.
C. dung dịch I2.
B. dung dịch H2SO4, to .
D. dung dịch NaOH.
Câu 45. (Đề minh họa 2019) Cho dung dịch X chứa 34,2 gam saccarozơ và 18 gam glucozơ vào lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng để phản ứng xảy ra hoàn toàn, thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 64,8. C. 54. D. 43,2.
Câu 46. (Đề minh họa 2019) Cho sơ đồ phản ứng: Xenlulozơ → X → Y → Z → T → CH4. Các chất X, Y, Z lần lượt là
A. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH2=CH2. B. C2H5OH, CH3COOH, CH3COOC2H5. C. C2H5OH, CH3COOC2H5, CH3COONa. D. C6H12O6 (glucozơ), C2H5OH, CH3COOH. Câu 47. (Đề minh họa 2019) Cho các chất: xenlulozơ, amilozơ, saccarozơ, amilopectin. Số chất chỉ được tạo nên từ các mắt xích α-glucozơ là
A. 2. B. 1. C. 3. D. 4.
Câu 48. (Đề minh họa 2019) Đun nóng dung dịch chứa m gam glucozơ với lượng vừa đủ dung dịch AgNO3/NH3, sau phản ứng thu được 43,2 gam Ag. Biết hiệu suất phản ứng đạt 80%, giá trị của m là
A. 57,6. B. 28,8. C. 36,0. D. 45,0.
Câu 49: (Đề minh họa 2019) Nhận xét nào sau đây không đúng?
A. Saccarozơ là một đoạn mạch của tinh bột.
B. Glucozơ hòa tan Cu(OH)2 tạo dung dịch xanh lam.
C. Thủy phân hoàn toàn xenlulozơ thu được sản phẩm có phản ứng với AgNO3/NH3 dư.
D. Đốt cháy hoàn toàn tinh bột thu được số mol CO2 bằng số mol O2 phản ứng.
Câu 50: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn cacbohiđrat X, cần vừa đủ 5,6 lít O2 (đktc). Sản phẩm cháy thu được hấp thụ hoàn toàn vào 150 ml dung dịch Ba(OH)2 1M, thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 49,25. B. 9,85. C. 29,55. D. 19,70.
Câu 51: (Đề minh họa 2019) Cacbohiđrat X là thành phần chính tạo nên lớp màng tế bào thực vật, là bộ khung của cây cối. X là
A. saccarozơ.
B. xenlulozơ. C. tinh bột. D. glucozơ.
Câu 52: (Đề minh họa 2019) Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm glucozơ, tinh bột và saccarozơ cần V lít khí O2 (đktc). Dẫn sản phẩm cháy thu được qua dung dịch nước vôi trong dư thu được 30 gam kết tủa. Giá trị của V là
A. 6,72.
B. 3,36. C. 1,12.
(a) Sai, Saccarozơ được cấu tạo từ 1 gốc -glucozơ và 1 gốc -fructozơ.
(b) Sai, Khử glucozơ thì thu được sobitol.
(c) Sai, Trong phân tử fructozơ không có nhóm –CHO.
(g) Sai, Saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit.
Vậy có 2 phát biểu đúng là (d) và (e).
Câu 14. Chọn C.
Câu 15. Chọn B.
Câu 16. Chọn A.
- Khi cho CO2 tác dụng với dung dịch Ba(OH)2 thu được BaCO3 (x mol) và Ba(HCO3)2 (y mol) (1) và tổng khối lượng kết tủa thu được là: 197(x + y) + 100y = 27,64 (2)BT:Baxy0,12
- Từ (1),
Câu 28. Chọn A.
Câu 29. Chọn B.
Câu 30. Chọn D.
Câu 31. Chọn A.
Câu 32. Chọn C.
Câu 33. Chọn B.
Câu 34. Chọn A.
Câu 35. Chọn D.
Câu 36. Chọn B.
Câu 37. Chọn C.
Câu 38. Chọn B.
Câu 39. Chọn D.
Câu 40. Chọn A.
Câu 41. Chọn B.
Câu 42. Chọn B.
Câu 43. Chọn C.
Câu 44. Chọn C.
Câu 45. Chọn A.
Câu 46. Chọn D.
Câu 47. Chọn A.
Chất chỉ được
Câu 48. Chọn D.
Câu 49. Chọn A.
Câu 50. Chọn B.
Câu 51. Chọn B.
Câu 52. Chọn A.
Câu 53. Chọn B.
Câu 1: Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thủy phân trong môi trường axit?
A. Tristearin, xenlulozơ, glucozơ
B. Xenlulozơ, saccarozơ, polietilen.
D. Tinh bột, xenlulozơ, poli (vinyl Câuclorua).2:Trong
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ
các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tinh bột lớn nhất?
A. Khoai tây B. Sắn C. Ngô D. Gạo
Câu 3: Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z và T với thuốc thử được ghi lại ở bảng sau: Chất
Thuốc thử X Y Z T
Dung dịch HCl có phản ứng không phản ứng có phản ứng có phản ứng
Dung dịch NaOH có phản ứng không phản ứng không phản ứng có phản ứng
Dung dịch
AgNO3/NH3 không phản ứng có phản ứng không phản ứng không phản ứng
Các chất X, Y, Z và T lần lượt là:
A. mononatri glutamat, glucozơ, saccarozơ, metyl acrylat
B. benzyl axetat, glucozơ, alanin, triolein
C. lysin, fructozơ, triolein, metyl acrylat
D. metyl fomat, fructozơ, glysin, tristearin
Câu 4: Thủy phân 68,4 gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 92%, sau phản ứng thu được dung dịch chứa m gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 66,24 B. 33,12
C. 36,00 D. 72,00
Câu 5: Ở điều kiện thường, X là chất rắn, màu trắng, dạng vô định hình. Thủy phân hoàn toàn X trong môi trường axit chỉ thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. saccarozơ.
B. tinh bột.
C. fructozơ. D. xenlulozơ.
Câu 6: Đốt cháy hoàn toàn 15,48 gam hỗn hợp gồm glucozơ, saccarozơ và xenlulozơ cần dùng 0,54 mol 02, sản phẩm cháy dẫn qua dung dịch Ca(OH)2 dư thu được dung dịch có khối lượng giảm m gam so với dung dịch ban đầu. Giá trị của m là
A. 22,14g.
B. 19,44 g.
C. 21,24 g. D. 23,04 g.
Câu 7: So sánh tính chất của glucozo, tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ.
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi dốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đều thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là A. 4. B. 3. C. 5. D. 2.
Câu 8: Để điều chế 23 g rượu etylic từ tinh bột, hiệu suất thuỷ phân tinh bột và lên men glucozơ tương ứng là 90% và 80%. Khối lượng tinh bột cần dùng là
A. 60g, B. 56,25g. C. 56g. D. 50g.
Câu 9: Cho 13,00 gam glucozơ tác dụng với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng (hiệu suất phản ứng tráng bạc đạt 80%), khối lượng kết tủa bạc (gam) thu được là
A. 12,48
B. 15,60 C. 6,24 D. 7,80
Câu 10: Chất nào sau đây không chứa nguyên tố nitơ?
A. Anilin.
B. Nilon-6,6. C. Protein. D. Xenlulozơ.
Câu 11: Saccarozơ thuộc loại
A. polisaccarit. B. monosaccarit. C. đisaccarit. D. polime.
Câu 12: Thủy phân hoàn toàn m gam tinh bột thu được 27,0 gam glucozơ. Giá trị của m là
A. 21,6. B. 27,0. C. 30,0. D. 24,3.
Câu 13: Hỗn hợp X gồm metyl fomat, glucozơ và fructozơ. Đốt cháy hoàn toàn m gam X cần vừa đủ 5,824 lít O2 (đktc). Giá trị của m là
A. 3,9 B. 7,8 C. 15,6 D. 11,7
Câu 14: Thủy phân hoàn toàn 1 mol cacbohiđrat (X) trong môi trường axit, lấy sản phẩm hữu cơ tác dụng với dung dịch AgNO3 trong NH3, đun nóng thu được 4 mol Ag. Cacbohiđrat (X) là. A. Glucozơ. B. Tinh bột. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 15: Cho các phát biểu sau:
(a) Có thể dùng nước brom để phân biệt glucozơ và fructozơ.
(b) Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(c) Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều không tan được trong nước nóng.
(d) Trong dung dịch, saccarozö chỉ tồn tại dưới dạng mạch vòng. Các phát biểu sai là:
A. (a), (d). B. (b), (c), (d). C. (b), (c). D. (a), (c), Câu(d).
16: Cho các phát biểu sau:
(1) Thủy phân hoàn toàn một este no, đơn chức trong môi trường kiềm luôn thu được muối và
(2)ancol.Saccarozơ chỉ tốn tại dưới dạng mạch vòng.
(3) Tinh bột và xenlulozơ là đồng phân của nhau.
(4) Dung dịch anilin không làm hổng dung dịch phenolphtalein.
(5) Các oligopeptit đều cho phản ứng màu biure. Sổ phát biểu đúng là:
A. 5 B. 3. C. 2. D. 4.
Câu 17: So sánh tính chất của glucozơ, tinh bột, saccarozơ, xenIulozơ
(1) Cả 4 chất đều dễ tan trong nước và đều có các nhóm -OH.
(2) Trừ xenlulozơ, còn lại glucozơ, tinh bột, saccarozơ đều có thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(3) Cả 4 chất đều bị thủy phân trong môi trường axit.
(4) Khi đốt cháy hoàn toàn 4 chất trên đếu thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(5) Cả 4 chất đều là các chất rắn, màu trắng.
Trong các so sánh trên, số so sánh không đúng là:
A. 2 B. 5 C. 4 D. 3
Câu 18: Trong y học, cacbohiđrat nào sau đây dùng để làm thuốc tăng lực?
A. Fructozơ B. Glucozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 19: Cho 720 gam glucoxơ lên men rượu. Toàn bộ khí cacbonic sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch NaOH dư thu được 636 gam muối. Hiệu suất phản ứng lên men là: A. 75,0% B. 80,0% C. 62,5% D. 50,0%
Câu 20: Cho các chuyển hóa sau:
Các chất X và Y lần lượt là
A. tinh bột và fructozơ.
B. tinh bột và glucozơ.
C. saccarozơ và glucozơ.
D. xenlulozơ và glucozơ.
Câu 21: Hòa tan hoàn toàn 6,12 gam hỗn hợp glucozơ và saccarozơ vào nước thu được dung dịch X. Cho dung dịch X tác dụng hết với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được 3,24 gam Ag. Khối lượng saccarozơ trong hỗn hợp ban đầu là:
A. 3,42 gam
Câugam
B. 2,70gam
C. 3,24 gam D. 2,16
22: Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cẩn 2,52 lít O2 (đktc) thu được 1,8g nước. Giá trị của m là:
A. 6,20
B. 3,6
C. 5,25 D. 3,15. Câu 23: Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều
A. có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
B. bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
C. có chứa liên kết glicozit trong phân tử.
D. có tính chất của ancol đa chức.
Câu 24: Để sản xuất ancol etylic người ta dùng nguyên liệu mùn cưa và vụn gỗ chứa 50% xenlulozơ. Nếu muốn điều chế một tấn ancol etylic, với hiệu suất quá trình là 70% thì khối lượng nguyên liệu bằng
A. 5000kg. B. 5031kg. C. 6200kg. D. 5100kg. Câu 25: Đun nóng 18 gam glucozơ với dung dịch AgNO3/NH3 dư thì thu được m gam Ag. Giá trị của m là
A. 7,20. B. 2,16. C. 10,8. D. 21,6.
Câu 26: Điều nào sau đây là sai khi nói về glucozơ và fructozơ?
A. Đều làm mất màu nước Br2.
B. Đều
A. glucozo B. fructozo C. tinh bột. D. saccarozơ.
Câu 29: Lên men m gam glucozơ (hiệu suất quá trình lên men là 90%), thu được etanol và khí
CO2 Hấp thụ hết lượng khí CO2 sinh ra bằng nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa và khối lượng dung dịch giảm so với ban đầu là 3,4 gam. Giá trị của m là
A. 15 B. 14 C. 13 D. 12
Câu 30: Đường mía” là thương phẩm có chứa chất nào dưới đây?
A. glucozơ
B. tinh bột.
C. Fructozơ. D. saccarozơ.
Câu 31: Dãy gồm các chất đều bị thủy phân trong dung dịch H2SO4, đun nóng là
A. glucozo, saccarozo và fructozo.
C. glucozo, tinh bột và xenlulozo.
Câu 32 : Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
B. fructozo, saccarozơ và tinh bột.
D. saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
(a) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(b) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(c) Trong dung dịch, glucozơ và saccarozơ đều hoà tan Cu(OH)2, tạo phức màu xanh lam.
(d) Khi thuỷ phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(e) Khi đun nóng glucoxư (hoặc fructozơ) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag.
(f) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
Số phát biểu đúng là A. 5 B. 6 C. 4 D. 3
Câu 33: Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong đung dịch axit vô cơ loãng, thu được chất hữu cơ X có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc. Tên gọi của X là A. saccarozơ. B. fructozơ C. glucozơ. D. ancol
A. 3,600. B. 6,912. C. 10,800. D. 8,100.
Câu 35: Cho dung dịch chứa 27 gam glucozơ phản ứng hoàn toàn với lượng dư dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được tối đa bao nhiêu gam Ag?
A. 21,6. B. 10,8. C. 16,2. D. 32,4.
Câu 36 : Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit và X làm mất màu dung dịch brom. Vậy X là
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Tinh bột.
Câu 37: Để phân biệt glucozơ và saccarozơ thì nên chọn thuốc thử nào dưới đây?
A. Dung dịch brom.
C. H2 (xúc tác Ni, t°).
B. Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường
D. Dung dịch H2SO4 loãng.
Câu 38: Cho m gam glucozơ lên men thành rượu (ancol) etylic với hiệu suất 60%. Hấp thụ hoàn toàn khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ba(OH)2 dư thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 21,6 gam B. 18,0 gam
Câugam39: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
C. 30,0 gam D. 10,8
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột
Câu 40: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí 2CO sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là2 BaOH
A. 18,0 B. 27,0 C. 13,5 D. 24,0 Câu 41: Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: 6126 CHO2CHOH+2CO Để thu được 92 gam cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là25 CHOH 60%. Giá trị
A. Glucozơ B. Tinh bột C. Fructozơ D. Saccarozơ
Câu 44: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Thủy phân saccarozơ thu được 2 monosaccarit khác nhau.
B. Tơ visco thuộc loại tơ poliamit.
C. Thủy phân hoàn toàn tinh bột và xenlulozo cùng thu được một monosaccarit
D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 45: Phát biểu nào sau đây sai?
A. Trong dạ dày của động vật ăn cỏ, xenlulozơ bị thủy phân thành glucozơ nhờ enzim xenlulaza
B. Trong cơ thể người và động vật, tinh bột bị thủy phân thành glucozơ nhờ các enzim.
C. Khi tham gia phản ứng tráng bạc, glucozơ thể hiện tính oxi hóa.
D. Tinh bột không có phản ứng tráng bạc
Câu 46: Cho các phát biểu sau:
(a) Dùng dung dịch nước brom có thể phân biệt được anilin và glixerol.
(b) Các amino axit đều có tính chất lưỡng tính.
(c) Dung dịch etylamin có thể làm quỳ tím ẩm chuyển màu xanh.
(d) Amilopectin và xenlulozơ đều có cấu trúc mạch phân nhánh.
(e) Etylen glicol hòa tan được ở điều kiện thường.2 CuOH
Số nhận định đúng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 47: Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Xenlulozơ
Câu 48: Chất nào sau đây không có phản ứng thủy phân?
A. Glucozơ B. Etyl axetat C. Gly-Ala D. Saccarozơ
Câu 49: Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. Glucozơ B. Fructozơ C. Saccarozơ D. Tinh bột
Câu 50: Cho m gam glucozơ lên men thành ancol etylic với hiệu suất 75%. Toàn bộ khí 2CO sinh ra được hấp thụ hết vào dung dịch dư, thu được 39,4 gam kết tủa. Giá trị của m là2 BaOH
A. 18,0 B. 27,0 C. 13,5 D. 24,0
Câu 51: Đường fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả và
rau xanh như ổi, cam, xoài, rau diếp xoắn, cà chua…rất tốt cho sức khỏe. Công thức phân tử của fructozơ là
A. B. C. D.122211CHO 6126CHO 6105CHO 3 CHCOOH
Câu 52: Để phân biệt glucozơ và saccarozơ, người ta dùng thuốc thử nào sau đây?
A. dung dịch HCl.
B. dung dịch .24HSO
C. D. dung dịch2 H/Ni,t 33AgNO/NH
Câu 53: Cho 50ml dung dịch glucozơ chưa rõ nồng độ tác dụng với một lượng dư AgNO3 trong dung dịch thu được 2,16 gam bạc kết tủa. Nồng độ mol (hoặc mol/l) của dung dịch glucozơ3NH đã dùng là
A. 0,2 M. B. 0,02 M. C. 0,1 M. D. 0,01 M.
Câu 54: Thủy phân hoàn toàn một saccarit thu được sản phẩm có chứa fructozo, saccarit đó là: A. tinh bột. B. xenlulozơ. C. saccarozơ. D. fructozơ.
Câu 55: Tính khối lượng gạo chứa 80% tinh bột cần dùng để điều chế được 10 lít rượu 460 (khối lượng riêng của rượu nguyên chất là 0,8 g/ml), biết hiệu suất toàn bộ quá trình điều chế là 50%. A. 16,2 kg. B. 12,96 kg. C. 6,48 kg. D. 8,1 kg. môi trường tinh bột, xenlulozơ, mantozơ. Chọn bột Chọn là glucozơ Loại đáp án C,
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân trong môi trường axit.
(3) Sai. Chỉ khi đốt cháy hoàn toàn glucozơ mới thu được số mol CO2 và H2O bằng nhau.
(4) Sai. Glucozơ là chất kết tinh, không màu.
=> Chọn đáp án C.
Câu 8
=> Chọn đáp án B.
Câu 14:
Chọn đáp án C.
Saccarozơ thủy phân tạo ra glucozơ và fructozơ trong môi trường kiềm fructozơ chuyển hóa tạo ra glucozơ. 1 mol glucozơ phản ứng tráng bạc tạo ra 2 mol Ag.
Câu 15:
Chọn đáp án C.
Đúng. Glucozơ làm mất màu nước brom còn fructozơ thì không.
(a) Sai. Trong môi trường kiềm, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(b) Sai. Amilozơ và amilopectin trong tinh bột đều tan được trong nước nóng. (c) Đúng.(Dethithptcom)
Câu 16:
Chọn đáp án C.
Sai. Thủy phân este của phenol không thu được ancol.
(1) Đúng.
(2) Sai. Tinh bột và xenlulozo có cùng CTTQ nhưng khác CTPT.
(3) Đúng. Anilin có tính bazơ yếu, không làm hồng dung dịch phenolphtalein.
(4) Sai. Oligopeptit có số liên kết peptit từ 2 trở lên có phản ứng màu biure.
Câu 17:
Chọn đáp án B.
Sai. Chỉ có glucozơ và saccarozơ dễ tan trong nước.
(1) Sai. Tinh bột và saccarozơ cũng không thể tham gia phản ứng tráng bạc.
(2) Sai. Glucozơ không bị thủy phân.
(3) Sai. Đốt cháy tinh bột, saccarozơ, xenlulozơ thu được số mol CO2 nhiều hơn số mol H2O.
(4) Sai. Glucozơ và saccarozơ là chất kết tinh không màu.
Câu 18:
Chọn đáp án B.
Glucozơ là chất dinh dưỡng có giá trị của con người, nhất là đối với trẻ em, người già. Trong y học, glucozơ được dùng làm thuốc tăng lực, trong công nghiệp, glucozơ được dùng để tráng gương, tráng ruột phích và là sản phẩm trung gian trong sản xuất ancol etylic từ các nguyên liệu có chứa tinh bột và xenlulozơ.(Dethithptcom)
Câu 19: Chọn đáp án A. mol,
Câu 20: đáp là tinh là
Câu 23:
Chọn đáp án D.
A sai Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc.
B sai Glucozơ không tham gia phản ứng thủy phân.
C sai. Glucozơ là monozo, không có liên kết glicozit trong phân tử. D đúng.
Câu 24: Chọn đáp án B.
Có
Câu 25: Chọn đáp án D.
Có molAgCHO
Câu
Câu 28:
Chọn đáp án C.
Glucozơ và fructozơ là monosaccarit. Saccarozơ là đisaccarit. Tinh bột là polisaccarit.
Câu 29: Chọn đáp án A.
Có
Câu 30: Chọn đáp án D.
Đường mía là thương phẩm chứa saccarozơ.
Câu 31: Chọn Đáp án D
Câu 32 : Chọn đáp án C. Đúng.
(g) Đúng. Tinh bột và xenlulozơ đều được cấu tạo bởi nhiều đơn vị glucozơ.
(h) Đúng. Glucozơ và saccarozơ đều có nhiều nhóm OH gắn với các nguyên tử C liền kề, có khả năng tạo phức màu xanh lam với Cu(OH)2.(Dethithpt.com)
(i) Sai. Thủy phân saccarozơ tạo glucozơ và fructozơ. (j) Đúng.
(k) Sai. Chỉ có glucozơ tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sorbitol.
Câu 33:
Chọn đáp án C.
X là glucozo. Tinh bột dc cấu tạo bởi các mắt xích glucozo.
Câu 34: Chọn đáp án C. enzim enzim 6105 6126 n25 CHOnCHO2nCHOH
Câu 35
Chọn đáp án
Câu 36 :
Chọn đáp án A.
Cacbohiđrat X không tham gia phản ứng thủy phân trong môi trường axit nên X là đường đơn. X làm mất màu dung dịch brom => X có chức -CHO.
=> X là glucozơ.
Câu 37:
Chọn đáp án A.
Chọn thuốc thử là dung dịch brom.
Glucozơ làm mất màu dung địch brom còn saccarozơ thì không.
Câu 38: Chọn đáp án C.
Có 6126 moln mol
Câu 39:
Đáp án glucozơ và fructozơ
Đisaccarit saccarozơ mantozơ tinh bột và xenlulozơ
Đáp án D
- Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ
- Đissaccarit gồm saccarozơ và mantozơ
- Monosaccrit gồm glucozơ và fructozơ
Câu 48
Đáp án A
Câu 49:
Đáp án glucozơ và fructozơ
Đisaccarit gồm saccarozơ và mantozơ
Polisaccarit gồm tinh bột và xenlulozơ
Câu 50: Đáp án D
Câu 51

Đáp án B
Bài học phân các chất gluxit:
Câu 52:
Câu 1. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây thuộc loại monosaccarit?
A. Saccarozơ. B. Xenlulozo. C. Tinh bột. D. Glucozơ. Câu 2. (Lovebook 2019) Thủy phân hoàn toàn tinh bột, thu được monosaccarit X. Hiđro hóa X, thu được chất hữu cơ Y. Hai chất X, Y lần lượt là:
A. glucozơ, sobitol. B. fructozơ, sobitol.
C. saccarozơ, glucozơ. D. glucozơ, axit gluconic. Câu 3. (Lovebook 2019) Lên men m gam glucozơ thành ancol etylic với hiệu suất 50%, thu được 4,48 lít CO2. Giá trị của m là
A. 36,0. B. 18,0. C. 32,4. D. 16,2. Câu 4. (Lovebook 2019) Trong công nghiệp đường, chất khí X dùng để tẩy màu cho dung dịch nước đường trong dây truyền sản xuất saccarozơ. X là :
A. CO2 B. CO C. SO2 D. Cl2 Câu 5. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit ? A. Saccarozơ B. Xenlulozơ C. Tinh bột D. Glucozơ
Câu 6. (Lovebook 2019) Lên men m gam glucozơ (hiệu suất 75%), thành ancol etylic và khí CO2. Dẫn toàn bộ lượng CO2 vào bình nước vôi trong thấy tách ra 40 gam kết tủa và dung dịch X. Thêm từ từ dung dịch NaOH vào dung địch X đến khi lượng kết tủa tối đa thì dừng lại và sử dụng hết 0,04 mol dung dịch NaOH. Giá trị của m là :
A. 45,0 B. 52,8 C. 57,6 D. 42,2
Câu 7: (Lovebook 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ và saccarozơ cần 2,52 lít O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là :
A. 3,15 B. 6,20
C. 3,60 D. 5,25
Câu 8: (Lovebook 2019) Thủy phân m gam saccarozơ trong môi trường axit với hiệu suất 90%, thu được sản phẩm chứa 10,8 gam glucozơ. Giá trị của m là :
A. 18,5 B. 20,5 C. 17,1 D. 22,8 Câu 9. (Lovebook 2019) Trong phân tử của các hợp chất cacbohydrat luôn có:
A. Nhóm chức axit. B. Nhóm chức anđehit.
C. Nhóm chức xeton. D. Nhóm chức ancol.
Câu 10. (Lovebook 2019) Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không nhánh. Tên gọi của Y là
A. Glucozo. B. Amilozo. C. Saccarozo. D. Amilopectin.
Câu 11. (Lovebook 2019) Cacbohidrat là hợp chất tạp chức trong phân tử có nhiều nhóm –OH và có nhóm:
A. Cacboxyl
B. Hydroxyl
C. Anđehit
D. Cacbonyl
Câu 12. (Lovebook 2019) Từ glucozo không thể điều chế trực tiếp chất nào sau đây?
A. Sobitol B. Axit axetic C. Etanol D. Axit gluconic
Câu 13. (Lovebook 2019) Cacbohidrat X là chất rắn không màu, tan trong nước và tạo dung dịch có vị ngọt. X không làm mất màu nước brom nhưng lại có phản úng tráng gương. Vậy X là chất nào sau đây?
A. Glucozo B. Saccarozo
C. Fructozo
Câu 14. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây là Disaccarit?
D. Tinh bột
A. Glucozo B. Xenlulozo C. Amilozo D. Saccarozo
Câu 15. (Lovebook 2019) Trong điều kiện thích hợp Glucozo lên men tạo thành khí CO2 và chất X. Công thức của X là:
A. CH3COOH B. CH3CHO C. C2H5OH D. HCOOH
Câu 16. (Lovebook 2019) Cho sơ đồ chuyển hóa sau: Glucozo →X →Y → Metyl axetat. Các chất X, Y trong sơ đồ trên lần lượt là:
A. CH3COOH, CH3OH
C. C2H5OH, CH3COOH
B. HCHO,CH3COOH
D. C2H4, CH3COOH
Câu 17. (Lovebook 2019) Lên men m gam glucozo với hiệu suất 90% lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào dung dịch nước vôi trong, thu được 10 gam kết tủa. Khối lượng dung dịch sau phản ứng giảm 3,4 gam so vói khối lượng dung dịch nước vôi trong ban đầu. Giá trị của m là:
A. 20,0 gam B. 15,0 gam C. 30,0 gam D. 13,5 gam
Câu 18. (Lovebook 2019) Cho sơ đồ chuyển hóa sau; Vậy X, Y, Z có thể ứng với chất nào sau đây?
A. Tinh bột, glucozo và khí cacbonic B. Xenlulozo, glucozo và khí cacbon oxit
C. Tinh bột, glucozo và ancol etylic D. Xenlulozo, fructozo và khí cacbonic
Câu 19. (Lovebook 2019) Cho các chất (1) glucozo, (2) frucozo, (3) saccarozo, (4) axetilen, (5) etyl fomat, (6) axetandehit. Số chất có phản ứng tráng gương là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 20. (Lovebook 2019) Cho các mệnh đề sau:
(1) Khi đun nóng glucozo (hoặc fructozo) với dung dịch AgNO3 trong NH3 thu được Ag
(2) Saccarozo là một polisaccarit, không màu, thủy phân tạo glucozo và fructozo
(3) Glucozo tác dựng với H2 (xúc tác Ni,đun nóng) tạo sobitol
(4) Trong môi trường axit, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lại lẫn nhau.
(5) Trùng hợp isopren thu được cao su thiên nhiên.
Số mệnh đề đúng là:
A. 4 B. 3 C. 2 D. 5
Câu 21. (Lovebook 2019) Tiến hành thủy phân m gam bột gạo chứa 81% tính bột, rồi lấy toàn bộ lượng glucozo thu được thực hiện phản ứng tráng gương thì được 5,4 gam bạc kim loại. Biết hiệu suất toàn bộ quá trình là 50%. Vậy giá trị của m là:
A. 5,0 gam B. 20,0 gam C. 2,5 gam D. 10,0gam
Câu 22. (Lovebook 2019) Cho các mệnh đề sau:
(1) Có thể phân biệt glucozo và fructozo bằng phản ứng tráng gương.
(2) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozo được dùng để pha chế thuốc.
(3) Glucozo va fructozo tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol
(4) Tinh bột và glucozo đều được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5) Các chất béo có gốc axit béo không no thường là chất lỏng
Số mệnh đề đúng là: A. 4 B. 5 C. 2 D. 3
Câu 23. (Lovebook 2019) Dung dịch nào sau đây có phản ứng tráng bạc ?
A. Metylaxetat. B. Glyxin. C. Fructozo D. Saccarozơ.
Câu 24. (Lovebook 2019) Saccarozơ và glucozơ đều có phản ứng
A. cộng H2 (Ni, t0). B. tráng bạc. C. với Cu(OH)2 D. thủy phân
Câu 25. (Lovebook 2019) Thủy phân hoàn toàn tinh bột trong môi trường axit, thu được chất nào sau đây?
A. Glucozơ B. Saccarozơ C. Ancol etylic D. Fructozơ
Câu 26. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây sai?
A. Gluczơ và saccarozơ đều là cacbohiđrat.
B. Trong dung dịch, glucozơ và fructozơ đều hòa tan được 2 CuOH
C. Glucozơ và saccarozơ đều có phản ứng tráng bạc. D. Glucozơ và fructozơ là đồng phân của nhau.
Câu 27. (Lovebook 2019) Cho các chất etyl fomat, glucozơ, saccarozơ, tinh bột, glyxin. Số chất bị thủy phân trong môi trường axit là
A. 4 B. 2 C. 1 D. 3
Câu 28. (Lovebook 2019) Thực hiện phản ứng thủy phân 20,52 gam saccarozơ trong với hiệu suất H Trung hòa hết lượng co trong dung dịch sau thủy phân rồi cho dư vào thấy có m75%. H 33AgNO/NH gam Ag xuất hiện. Giá trị của m là
A. 24,84 B. 22,68 C. 19,44 D. 17,28
Câu 29. (Lovebook 2019) Tơ nào sau đây được sản xuất từ xenlulozo?
A. Tơ nitron. B. Tơ visco. C. Tơ nilon-6,6. D. Tơ capron. Câu 30. (Lovebook 2019) Để tráng một lớp bạc lên ruột phích, người ta cho chất X phản ứng với lượng dư dung dịch trong , đun nóng. Chất X là3AgNO 3NH
A. Tinh bột. B. Etyl axetat. C. Saccarozo. D. Glucozo. Câu 31. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Phân tử xenlulozo được cấu tạo từ các gốc fructozo.
B. Fructozo không có phản ứng tráng bạc.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Saccarozo không tham gia phản ứng thủy phân.
Câu 32. (Lovebook 2019) Cacbohiđrat nhất thiết phải chứa nhóm chức của
A. ancol B. este C. amin D. an đehit Câu 33. (Lovebook 2019) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic
B. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic
C. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic
D. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ
Câu 34. (Lovebook 2019) Lên men m gam glucozo để tạo thành ancol etylic (hiệu suất phản ứng bằng 90%). Hấp thụ hoàn toàn lượng khí CO2 sinh ra vào dung dịch Ca(OH)2 dư, thu được 15 gam kết tủa. Giá trị của m là
A. 7,5. B. 15,0. C. 18,5. D. 45,0.
Câu 35. (Lovebook 2019) Các chất trong dãy nào sau đây đều tạo kết tủa khi cho tác dụng với dung dịch
AgNO3 trong NH3 dư, đun nóng?
A. vinylaxetilen, glucozo, axit propionic. B. vinylaxetilen, glucozo, anđehit axetic.
C. glucozo, đimetylaxetilen, anđehit axetic. D. vinylaxetilen, glucozo, đimetylaxetilen.
Câu 36. (Lovebook 2019) Dãy các chất đều có khả năng tham gia phản ứng thủy phân trong dung dịch H2SO4 đun nóng là:
A. glucozo, tinh bột và xenlulozo. B. saccarozo, tinh bột và xenlulozo.
C. glucozơ, saccarozo và fructozo. D. fructozo, saccarozo và tinh bột.
Câu 37. (Lovebook 2019) Cho các chất X, Y, Z, T thỏa mãn bảng sau: Chất
Thuốc thử X Y Z T
NaOH Có phản ứng Có phản ứng Không phản ứng Có phản ứng
NaHCO3 Sủi bọt khí Không phản ứng Không phản ứng Không phản ứng
Cu(OH)2 Hòa tan Không phản ứng Hòa tan Không phản ứng AgNO3/NH3 Không tráng gương Có tráng gương Tráng gương Không phản ứng
X, Y, Z, T lần lượt là
A. CH3COOH, CH3COOCH3, glucozo, CH3CHO B. CH3COOH, HCOOCH3, glucozo, phenol. C. HCOOH, CH3COOH, glucozo, phenol. D. HCOOH, HCOOCH3, fructozo, phenol
Câu 38. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(2) Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozo và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm bột và saccarozo trong môi trường axit, chỉ thu được một loại monosaccarit nóng) tạo sobitol.
Câu 40. (Lovebook 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp gồm xenlulozơ, tinh bột, glucozơ, sacarozơ
cần 2,52 lit O2 (đktc), thu được 1,8 gam nước. Giá trị của m là:
A. 3,15 B. 3,60 C. 5,25 D. 6,20
Câu 41: (Lovebook 2019) Fructozơ không phản ứng với chất nào trong các chất sau ?
A. Nước brom B. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm
C. H2 có Ni xúc tác, đun nóng D. Dung dịch AgNO3 trong NH3 đun nóng
Câu 42: (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau :
(1) Anđehit vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử.
(2) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen.
(3) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni, đun nóng, thu được ancol bậc I.
(4) Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2
(5) Dung dịch phenol trong nước làm quỳ tím hóa đỏ.
(6) Trong công nghiệp, CH3CHO được sản xuất từ etilen.
(7) Tơ xenlulozơ axetat thuộc loại tơ hóa học.
(8) Crom (Cr) là kim loại cứng nhất trong các kim loại.
(9) Wonfam (W) có nhiệt độ nóng chảy cao nhất trong các kim loại.
(10) CrO3 là oxit axit, tác dụng với nước tạo dung dịch chứa H2CrO4 và H2Cr2O7.
Số phát biểu đúng trong số các phát biểu trên là : A. 6 B. 8 C. 7 D. 9
Câu 43: (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau :
(1) Các hợp sắt Fe3+ chỉ có tính oxi hóa.
(2) Axit (vô cơ) có bao nhiêu nguyên tử H trong phân tử thì có bấy nhiêu nấc.
(3) Các ancol no, đơn chức, mạch hở, bậc 1 và số nguyên tử H lớn hơn 4 khi tách nước (xúc tác H2SO4 đặc, 170°C) thì luôn thu được anken.
(4) Các chất Zn, Al2O3, NaHCO3, (NH4)2CO3 là các chất lưỡng tính.
(5) Dầu máy và dầu ăn có cùng thành phần nguyên tố.
(6) Để phân biệt glucozơ và fructozơ người ta có thể dùng Câu 45. (Lovebook 2019) Lên men 60 gam glucozơ, lượng khí CO2 sinh ra hấp thụ hết vào nước vôi trong thu được 12 gam kết tủa và khối lượng dung dịch sau phản ứng tăng lên 10 gam so với khối lượng nước vôi trong ban đầu. Hiệu suất phản ứng lên men là A. 75,0% B. 54,0% C. 60,0% D. 67,5% Câu 46. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(1). Ở nhiệt độ thường, Cu(OH)2 có thể tan trong dung dịch glucozơ.
(2). Anilin là một bazơ, dung dịch của nó làm giấy quì tím chuyển thành màu xanh.
(3). Ở nhiệt độ thường, axit acrylic phản ứng được với dung dịch brom.
(4). Ở điều kiện thích hợp, glyxin phản ứng được với ancol etylic.
(5). Ở điều kiện thường, etilen phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3 cho kết tủa màu vàng. Số phát biểu đúng là
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
Câu 47. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
(2) Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron.
(3) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat.
(4) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
(5) Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau.
(6) Fructozo không làm mất màu nước brom.
(7) Phân tử amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Số nguyên tử N có trong phân tử peptit Lys-Gly-Ala-Val là 5.
(9) Isoamyl axetat là este không no.
(10) Cao su lưu hóa thuộc loại polime nhân tạo. Số phát biểu đúng là
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
Câu 48. (Lovebook 2019) Cho dãy các chất sau: amilozo, amilopectin, saccarozo, xenlulozo, fructozo, glucozo. Số chất trong dãy bị thủy phân khi đun nóng với dung dịch axit vô cơ là
A. 3. B. 5. C. 6. D. 4.
Câu 49. (Lovebook 2019) Trong điều kiện thường, X là chất rắn, dạng sợi màu trắng. Phân tử X có cấu trúc mạch không nhánh, không xoắn. Thủy phân X trong môi trường axit, thu được glucozơ. Tên gọi của X là
A. fructozơ B. amilopectin C. xenlulozơ D. saccarozơ
Câu 50. (Lovebook 2019) Ba dung dịch: glucozơ, saccarozơ và fructozơ có tính chất chung nào sau đây?
A. Đun nóng với Cu(OH)2 có kết tủa đỏ gạch
B. Hòa tan Cu(OH)2 trong dung dịch màu xanh lam
C. Thủy phân trong dung dịch H+ cho các monosaccarit nhỏ hơn
D. Đun nóng với AgNO3 trong dung dịch NH3 cho kết tủa Ag
Câu 51. (Lovebook 2019) Dãy gồm các dung dịch đều tham gia phản ứng tráng bạc là:
A. Glucozơ, glixerol, mantozơ, axit fomic. B. Glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ.
C. Glucozơ, mantozơ, axit fomic, anđehit axetic. D. Fructozơ, mantozơ, glixerol, anđehit axetic. Câu 52. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom.
B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh.
D. Glucozơ bị khử bởi dùng dịch AgNO3 trong NH3.
Câu 53. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây không đúng?
A. Glucozơ tác dụng được với nước brom.
B. Khi glucozơ tác dụng với CH3COOH (dư) sẽ cho este 5 chức.
C. Glucozơ tồn tại ở dạng mạch hở và dạng mạch vòng.
D. Ở dạng mạch hở, glucozơ có 5 nhóm OH kề nhau.
Câu 54. (Lovebook 2019) Thí nghiệm nào sau đây chứng tỏ trong phân tử glucozơ có 5 nhóm hiđroxyl?
A. Khử hoàn toàn glucozơ thành hexan
B. Cho glucozơ tác dụng với Cu(OH)2.
C. Tiến hành phản ứng tạo este của glucozơ với anhiđrit axetic.
D. Thực hiện phản ứng tráng bạc.
Câu 55. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau về cacbohiđrat:
(a) Tất cả các cacbohiđrat đều có phản ứng thủy ngân.
(b) Thủy ngân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(c) Glucozơ, frtctozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(d) Glucozơ làm mất màu nước brom. Số phát biểu đúng là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
Câu 56. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarrozơ và tinh bột đều không bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp;
(4) Xenlulozơ và saccarozơ đều thuộc loại disaccarit. Phát biểu đúng là
A. (3) và (4) B. (1) và (3) C. (1) và (2) D. (2) và (4) Câu 57. (Lovebook 2019) Glucozơ lên men thành ancol etylic theo phản ứng sau: o enzim 6126 25 32 035C CHO 2CHOH2CO Để thu được 92 gam C2H5OH cần dùng m gam glucozơ. Biết hiệu suất của quá trình lên men là 60%. Giá trị của m là
A. 360. B. 108. C. 300. D. 270. Câu 58. (Lovebook 2019) Đường Fructozơ có nhiều trong mật ong, ngoài ra còn có trong các loại hoa quả 2 tạo thành dung dịch màu xanh lam.
(3) Xenlulozơ là hợp chất cao phân tử thiên nhiên, mạch không phân nhánh do các mắt xích α glucozơ tạo
(4)Tinhnên. bột được tạo thành trong cây xanh nhờ quá trình quang hợp.
(5)Trong môi trường axit, glucozơ và fructozơ có thể chuyển hoá lẫn nhau.
(6) Glucozơ làm mất màu dung dịch thuốc tím trong môi trường axit khi đun nóng.
(7) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(8) Glucozơ và fructozơ đều bị khử hóa bởi dung dịch AgNO3 trong NH3.
(9) Chất béo rắn và chất béo lỏng có cùng thành phần nguyên tố.
(10)Các amin đều là những chất độc. Số phát biểu không đúng là
A. 4 B. 5 C. 6 D. 7
Câu 60. (Lovebook 2019) Cho các chất glucozơ, saccarozơ, mantozơ, xenlulozơ. Các chất trong đó đều có phản ứng tráng gương và phản ứng với Cu(OH)2 tạo thành dung dịch màu xanh là
A. glucozơ, saccarozơ. B. glucozơ, xenlulozơ. C. saccarozơ, mantozơ. D. glucozơ, mantozơ.
Câu 61. (Lovebook 2019) Chất không thủy phân trong môi trường axit là
A. xenlulozơ B. saccarozơ C. tinh bột D. glucozơ Câu 62. (Lovebook 2019) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều có tính chất hóa học chung là
A. hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
B. phản ứng với nước brom.
D. có vị ngọt, dễ tan trong nước. Câu 63. (Lovebook 2019) Cho dãy các chất: tinh bột, xenlulozơ, glucozơ, fructozơ, saccarozơ. Số chất trong đây thuộc loại polisaccarit là
C. phản ứng thủy phân.
A. 2.
B. 3. C. 4. D. 1. Câu 64. (Lovebook 2019) Y là một polisaccarit có trong thành phần của tinh bột và có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh. Tên gọi của Y là
A. glucozơ. B. amilozơ. C. amilopectin. D. saccarozơ.
Câu 65. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây là đúng? Saccarozơ và glucozơ đều
A. Có chứa liên kết glicozit trong phân tử.
B. Bị thủy phân trong môi trường axit khi đun nóng.
C. Có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc.
D. Có tính chất của ancol đa chức.
Câu 66. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau :
(1) Fructozơ và glucozơ đều có khả năng tham gia phản ứng tráng bạc;
(2) Saccarozơ và tinh bột đều bị thủy phân khi có axit H2SO4 (loãng) làm xúc tác;
(3) Tinh bột được tạo thành trong cây nhờ quá trình quang hợp;
(4) Mỗi mắt xích trong phân tử xenlulozơ có 3 nhóm –OH tự do, nên hòa tan được
Câu 68. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau về cacbonhiđrat:
(1). Tất cả các cacbonhiđrat đều có phản ứng thủy phân.
(2). Thủy phân hoàn toàn tinh bột thu được glucozơ.
(3). Glucozơ, fructozơ và mantozơ đều có phản ứng tráng bạc.
(4). Glucozơ làm mất màu nước brom.
(5). Thủy phân mantozơ thu được glucozơ và fructozơ.
(6). Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một.
(7). Dung dịch axit axetic tác dụng được với Cu(OH)2.
(8). Etylamin tác dụng với axit nitro ở nhiệt độ thường tạo ra etanol.
(9). Metylamin tan trong nước tạo dung dịch có môi trường bazơ. Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 5 C. 7 D. 8 Câu 69. (Lovebook 2019) Trong các phát biểu sau, có mấy phát biểu đúng?
(1) Đường fructozơ có vị ngọt hơn đường mía.
(2) Xenlulozơ được tạo bởi các gốc liên kết với nhau bằng liên kết .glucozo 1,6glicozit
(3) Chất béo lỏng chứa nhiều axit béo không no như oleic, linoleic.
(4) Glucozơ bị oxi hóa bởi nước brom tạo ra axit gluconic.
(5) Bột ngọt có thành phần chính là muối đinatri của axit glutamic.
(6)Lysin là thuốc bổ gan, axit glutamic là thuốc hỗ trợ thần kinh.
(7)Nilon-7 được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng axit -aminoenantoic.
A. 1. B. 3. C. 4. D. 2.
Câu 70: (Lovebook 2019) Trong các loại hạt và củ sau, loại nào thường có hàm lượng tính bột lớn nhất?
A. Khoai tây. B. Sắn. C. Ngô. D. Gạo.
Câu 71: (Lovebook 2019) Dãy các chất nào sau đây đều có phản ứng thuỷ phân trong môi trường axit?
A. Tristearin, xenlulozơ, glucozơ.
C. Tinh bột, xenlulozơ, mantozơ.
B. Xenlulozơ, saccarozơ, polietilen.
D. Tinh bột, xenlulozơ, poli(vinyl clorua).
Câu 72: (Lovebook 2019) Để điều chế 1 lít dung dịch ancol etylic 46° cần dùng m gam glucozơ (khối lượng riêng của ancol etylic nguyên chất là 0,8 gam/ml). Biết hiệu suất phản ứng là 80%. Giá trị của m là: A. 900. B. 720. C. 1800. D. 90.
Câu 73: (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
a)Axit gluconic được tạo thành từ phản ứng oxi hóa glucozơ bằng nước brom.
b)Trùng ngưng caprolactam tạo ra capron. c) Xenlulozơ là nguyên liệu để sản xuất tơ xenlulozơ axetat. d) Fructozơ là chất kết tinh, không tan trong nước.
e)Mantozơ và saccarozơ là đồng phân của nhau. Số phát biểu đúng là: A. 3. B. 5. C. 4. D. 2.
Câu 74. (Lovebook 2019) Dung dịch của chất nào sau đây vừa hòa tan được Cu(OH)2 tạo dung dịch màu xanh lam ở nhiệt độ thường, vừa tham gia phản ứng tráng bạc?
A. Saccarozơ B. Glucozơ C. Sobitol D. Amoni gluconat
Câu 75. (Lovebook 2019) Bệnh nhân phải tiếp đường (tiêm hoặc truyền dung dịch đường vào tĩnh mạch), đó là loại đường nào?
A. Glucozơ B. Mantozơ C. Saccarozơ D. Fructozơ
Câu 76. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(1) Glucozơ và saccarozơ đều là chất rắn có vị ngọt, dễ tan trong nước.
(20 Tinh bột và xenlulozơ đều là polisaccarit.
(3) Dung dịch glucozơ và saccarozơ đều hòa tan Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường, tạo phức màu xanh lam thẫm.
(4) Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit chỉ thu được một loại monosaccarit duy nhất.
(5) Khi đun nóng glucozơ với dung dịch AgNO3 trong NH3 dư thu được Ag.
(6) Glucozơ và saccarozơ đều tác dụng với H2 (xúc tác Ni, đun nóng) tạo sobitol.
(7) Cho dung dịch Ba(HCO3)2 lần lượt vào các dung dịch: CaCl2, Ca(NO3)2, NaOH, Na2CO3, KHSO4, Na2SO4, Ca(OH)2, H2SO4, HCl thì có 6 trường hợp có kết tủa xuất hiện.
(8) Đipeptit có 2 liên kết peptit.
Số phát biểu đúng là
A. 6 B. 4 C. 5 D. 3 Câu 77. (Lovebook 2019) Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Saccarozơ làm mất màu nước brom. B. Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh
C. Amilopectin có cấu trúc mạch phân nhánh. D.Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. Câu 78. (Lovebook 2019) Thực hiện phản ứng thủy phân 20,52 gam saccarozơ trong (H+) với hiệu suất 75%. Trung hòa hết lượng H+ có trong dung dịch sau thủy phân rồi cho AgNO3/NH3 dư vào thấy có m gam Ag xuất hiện. Giá trị của m là: A. 24,84 B. 22,68 C. 19,44 D. 17,28
Câu 79. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau đây:
(a). Glucozo được gọi là đường nho do có nhiều trong quả nho chín.
(b). Chất béo là đieste của glixeron với axit béo.
(c). Phân tử amilopextin có cấu trúc mạch phân nhánh. (d). Ở nhiệt độ thường, triolein ở trạng thái rắn. (e). Trong mật ong chứa nhiều fructozo.
(f). Tinh bột là một trong những lương thực cơ bản của con người. Số phát biểu đúng là A. 4 B. 6 C. 5 D. 3
Câu 80. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(1). Giấy viết, vải sợi bông chứa nhiều xenlulozơ.
(2). Glucozơ là chất rắn, màu trắng, dễ tan trong nước và có vị ngọt.
(3). Trong máu người có nồng độ glucozơ hầu như không đổi khoảng 0,1%.
(4). Thực tế glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng.
(5). Sobitol là một hợp chất tạp chức.
(6). Glucozơ là chất dinh dưỡng và được dùng làm thuốc tăng lực. Tổng số phát biểu đúng là:
A. 5 B. 6 C. 3 D. 4
Câu 81. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây là polisaccarit?
A. glucozo. B. fructozo. C. tinh bột. D. saccarozo. Câu 82. (Lovebook 2019) Cho 4,05 gam glucozo vào dung dịch AgNO3/NH3 dư thu được m gam kết tủa. Giá trị của m là?
A. 10,8. B. 4,86. C. 8,64. D. 12,96.
Câu 83. (Lovebook 2019) Chọn phát biểu đúng:
A. H2 oxi hóa được glucozơ thu được sobitol.
B. Chất béo nhẹ hơn nước và không tan trong nước.
C. Saccarozo, glucozo đều phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
D. Amino axit là những hợp chất đa chức trong phân tử vừa chứa nhóm COOH và nhóm NH2 Câu 84. (Lovebook 2019) Cho 104,4 gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, saccarozơ, mantozơ có số mol bằng nhau vào dung dịch AgNO3/NH3. Sau khi các phản ứng hoàn toàn thấy xuất hiện m gam kết tủa. Giá trị của m là:
A. 64,8. B. 43,2. C. 81,0. D. 86,4. Câu 85. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây thuộc loại polisaccarit?
A. Glucozơ. B. Fructozơ. C. Saccarozơ. D. Xenlulozơ.
Câu 86. (Lovebook 2019) Sắp xếp các chất sau đây theo thứ tự độ ngọt tăng dần?
A. Glucozơ < Saccarozơ < Fructozơ. B. Fructozơ < Glucozơ < Saccarozơ. C. Glucozơ < Fructozơ < Saccarozơ. D. Saccarozơ < Fructozơ < Glucozơ.
Câu 87. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây không bị thủy phân trong môi trường axit?
A. Sobitol. B. Etyl axetat. C. Amilozo. D. Triolein.
Câu 88. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây không làm mất màu dung dịch brom?
A. Anilin. B. Khí sunfuro. C. Glucozo. D. Fructozo. Câu 89. (Lovebook 2019) Cho các phát biểu sau:
(a) Hidro hoá hoàn toàn glucozơ tạo ra axit gluconic.
(b) Phản ứng thuỷ phân xenlulozơ xảy ra được trong dạ dày của động vật ăn cỏ.
(c) Xenlulozơ trinitrat là nguyên liệu để sản xuất tơ nhân tạo.
(d) Saccarozơ bị hoá đen trong H2SO4 đặc.
(e) Trong công nghiệp dược phẩm, saccarozơ được dùng để pha chế thuốc. Trong các phát biểu trên, số phát biểu đúng là: A. 3. B. 2. C. 4. D. 5.
Câu 90. (Lovebook 2019) Có các phát biểu sau đây:
(1) Amilozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(2) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH .
(3) Xenlulozơ có cấu trúc mạch phân nhánh.
(4) Saccarozơ làm mất màu nước brom.
(5) Fructozơ có phản ứng tráng bạc.
(6) Glucozơ tác dụng được với dung dịch thuốc tím.
(7) Trong dung dịch, glucozơ tồn tại chủ yếu ở dạng mạch vòng và một phần nhỏ ở dạng mạch hở. Số phát biểu đúng là:
A. 6 B. 5 C. 3 D. 4
Câu 91. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây thuộc loại đisaccarit?
A. saccarozơ. B. glucozơ. C. xenlulozơ. D. tinh bột. Câu 92. (Lovebook 2019) Tơ được sản xuất từ xenlulozơ là
A. tơ visco. B. tơ capron. C. tơ nilom-6,6. D. tơ tằm. Câu 93. (Lovebook 2019) Trong phân tử xenlulozơ, mỗi gốc C6H10O5 có:
A. 4 nhóm –OH. B. 3 nhóm –OH. C. 2 nhóm –OH. D. 1 nhóm –OH. Câu 94. (Lovebook 2019) Đốt cháy hoàn toàn m gam hỗn hợp X chứa glucozơ, fructozơ, mantozơ, saccarozơ cần dùng vừa đủ 0,78 mol O2, sản phẩm cháy thu được có chứa 13,14 gam H2O. Giá trị của m là?
A. 20,6 B. 22,5 C. 24,8 D. 23,2
Câu 95. (Lovebook 2019) Chất nào sau đây được dùng làm tơ sợi?
A. Tinh bột. B. Amilopectin. C. Xelulozơ. D. Amilozơ.
Câu 96. (Lovebook 2019) Dãy các chất đều tác dụng với dung dịch nước Br2 là.
A. metyl acrylat, anilin, fructozơ, lysin.
B. etyl fomat, alanin, gluccozo, axit glutamic.
C. metyl acrylat, glucoza, anilin, triolein.
D. tristearin, alanin, saccaroza, glucozơ.
Câu 97. (Lovebook 2019) Cacbohiđrat nào sau đây có độ ngọt cao nhất?
A. amilopectin B. saccarozơ C. fructozơ D. glucozơ
Câu 98. (Lovebook 2019) Phản ứng nào không thể hiện tính khử của glucozơ?
A. Phản ứng tráng gương glucozơ.
B. Cho glucozơ H (Ni,
C. Cho glucozơ hoàn toàn
D. Cho glucozơ với DẪN 1. Chọn Monosaccarit: 2.
Câu 10. Chọn đáp án B. là polisaccrit → có thế là amilozo hoặc amilopectin. Y có cấu trúc mạch cacbon không phân nhánh → Y là amilozo
Câu 11. Chọn đáp án là hợp chất có nhiều nhóm –OH và có nhóm cacbonyl (C=O)
Nhóm cacboxyl: hydroxyl:
Câu 12. Chọn đáp án B. Ni,t 6146 25
Câu 13. Chọn đáp án C. làm bạc là fructozo
Câu 14. Chọn đáp án D.
Monosaccarit: glucozo, fructozo mantozo, saccarozo tinh
Câu 15. Chọn đáp án C. 6H12O
Câu 16. Chọn đáp án C.
Câu 17. Chọn đáp án B.
Câu 20. Chọn đáp án C.
(1) Đúng
(2)Sai do saccarozo là đisaccarit
(3) Đúng
(4)Sai do môi trường bazo, glucozo và fructozo có thể chuyển hóa qua lẫn nhau
(5)Sai do trùng hợp isopren không thu được cao su thiên nhiên
Câu 21. Chọn đáp án D.
Ta có: Ag glucozo 0,025.162n0,05n0,025m 10 0,81.0,5
Câu 22. Chọn đáp án A.
(1)Sai do cả glucozo và fructozo đều có phản ứng gương
(2) Đúng
(3) Đúng do cùng tạo ra C6H14O6
(4) Đúng
(5) Đúng
Câu 23. Chọn đáp án C
Chất có phản ứng tráng bạc trong mạch có nhóm CHO (andehit) hoặc HCOOR. Riêng trong môi trường kiềm Frutozơ chuyển thành Glucozơ.
Câu 24. Chọn đáp án C
Những chất hữu cơ có từ hai nhóm OH liền kề nhau thì tác dụng với Cu(OH)2.
+ Saccarozơ không phản ứng thủy phân.
+ Saccarozơ không phản ứng tráng bạc.
+ Glutozơ không phản ứng thủy phân.
Câu 25. Chọn đáp án A
Câu 26. Chọn đáp án C
Câu 27. Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn là: Etyl fomat, tinh bột, saccarozơ bị thủy phân trong môi trường axit 28. Chọn đáp án C 20,52
Câu 29. Chọn đáp án B
-Các loại được
Phân tử xenlulozo được cấu tạo từ các mắt xích liên kết với nhau bởi các liên kếtGlucose
, có công thức cấu tạo là hay trong đó n có thể nằm trong1,4glicozit 6105 (CHO)n 6723nCHO(OH)
khoảng 5000-14000, là thành phần chủ yếu cấu tạo nên vách tế bào thực vật.
Câu 32. Chọn đáp án A
Cacbonhidrat là những hợp chất hữu cơ phức tạp chức có chứa nhiều nhóm hydroxyl (–OH) và nhóm cacbonyl (–CO–)
Câu 33. Chọn đáp án A Chất có phản ứng tráng bạc trong mạch có nhóm chức CHO (andehit) hoặc HCOOR. Riền trong môi trường kiềm Frutozơ chuyển thành Glucozơ
Câu 34. Chọn đáp án B. Ta có: 0,151
Câu 35. Chọn đáp án B.
CHÚ Ý
Những chất có nhóm chức CHO; HCOO– hoặc có nối ba đầu mạch thì sẽ phản ứng được với dung dịch
AgNO3/NH3 và cho kết tủa.
Câu 36. Chọn đáp án B.
Với cacbohidarat cần chú ý:
+ glucozo, fructozo không bị thủy phân.
CHÚ Ý
+ glucozo, fructozo, mantozo có phản ứng tráng bạc.
+ Tinh bột vaà xenlulozo không phải là đồng phân của nhau. + glucozo, fructozo, saccarozo, mantozo đều phản ứng được với Cu(OH)2 ở nhiệt độ thường.
Câu 37. Chọn đáp án B.
X không tráng gương ta loại đáp án C và D Nhận thấy Y và Z có phản ứng tráng gương vậy trong mạch phải có nhóm andehit hoặc HOOCR, mà Y không tác dụng với Cu(OH)2 vậy chọn B.
Câu 38. Chọn đáp án B.
Câu đúng 1, 2, 3, 5.
4. Khi thủy phân hoàn toàn hỗn hợp gồm tinh bột và saccarozơ trong môi trường axit, thu được hai loại monosaccarit.
CHÚ Ý
Với cacbohidarat cần lưu ý:
+ Glucozơ, fructozơ không bị thủy phân.
+ Glucozơ, fructozơ, mantozơ có phản ứng tráng bạc.
+ Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau.
Câu 39. Chọn đáp án C.
Câu 40. Chọn đáp án A.
Câu 41. Chọn đáp án A.
Câu 42. Chọn đáp án B.
Câu 43: Chọn đáp án A.
(1) Sai. Ví dụ như FeCl3, Fe(NO3)3 vẫn có tính khử.
(2) Sai. Ví dụ H3PO3 là axit hai nấc.
(3) Sai. Ví dụ như (CH3)3 - C - CH2 - OH
(4) Sai. Al, Zn không phải chất lưỡng tính
(5) Sai. Dầu máy là các hidrocacbon còn dầu ăn là este.
(6) Đúng. Vì Glu có nhóm - CHO còn fruc thì không có.
Chú ý: Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề bài thường chỉ cho sai một vài từ mà nhìn qua qua chúng ra rất dễ bị mắc lừa.
Câu 44. Chọn đáp án D. Câu 45. Chọn đáp án A
Ta có: Cần nhớ phưong trình lên men: C6H12O6 2CO2 + 2C2H5OH men → + Khối lượng dung dịch tăng bằng lượng không làm đổi màu quỳ tím.
(3) Đúng, vì có liên kết đôi C=C.
(4) Đúng, theo tính chất aminoaxit (SGK lớp 12).
(5) Sai, C2H4 không có phản ứng với dung dịch AgNO3/NH3
Câu 47. Chọn đáp án B
(2) Sai vì phản ứng hùng hợp chứ không phải trùng ngưng.
(4) Sai vì Fructozơ tan tốt trong nước.
(9) Sai vì Isoamyl axetat CH3COOC5H11 là este no
Với những câu hỏi lý thuyết tổng hợp dạng đếm số phát biểu đúng, sai cần phải đọc thật chắc và kỹ vì đề bài thường chỉ cho sai một vài từ mà nhìn qua qua chúng ra rất dễ bị mắc lừa.
Câu 48. Chọn đáp án D
Các chất thỏa mãn là: amilozo, amilopectin, saccarozo, xenlulozo H,t 6105n2
Câu 49. Chọn đáp án C
Câu 50. Chọn đáp án B
Câu 51. Chọn đáp án C
Câu 52. Chọn đáp án A
Câu 53. Chọn đáp án B
Câu 54. Chọn đáp án C
Câu 55. Chọn đáp án C
(a) Sai, vì glucozơ, fructozơ không có phản ứng thủy ngân.
(b), (c), (d) là các phát biểu đúng theo SGK lớp 12.
CHÚ Ý
+ Glucozơ và fructozơ có nhiều trong mật ong và không bị thủy phân.
+ Glucozơ và fructozơ được phân biệt bằng dung dịch nước Br2
Câu 56. Chọn đáp án B
Câu 57. Chọn đáp án C. Ta có: 1180 0,6
CHÚ Ý
Với những bài toán về hiệu suất nói chung và bài toán lên men nói riêng các bạn cần chú ý dữ kiện hiệu
CHÚ Ý: Với cacbohidarat cần lưu ý: glucozơ, fructozơ không bị thủy phân. glucozơ, fructozơ, matozơ có phản ứng tráng bạc.
Tinh bột và xenlulozơ không phải đồng phân của nhau.
Câu 62. Chọn đáp án A
+ A đúng vì glucozơ và saccarozơ đều có các nhóm –OH kề nhau.
+ B sai vì saccarozơ không có nhóm CHO nên không tác dụng với nước Br2
+ C sai vì glucozơ không có phản ứng thủy phân.
+ D sai vì đây là tính chất vật lý chứ không phải tính chất hóa học.
Câu 63. Chọn đáp án A
Các chất thỏa mãn là: tinh bột và xenlulozơ
CHÚ Ý: Tinh bột gồm hai thành phần là amilozơ có mạch không phân nhánh và amilopectin có mạch phân nhánh.
Câu 64. Chọn đáp án B
Câu 65. Chọn đáp án D
A. Sai vì các monosaccarit thì không có liên kết glicozit.
B. Glucozơ không bị thủy phân.
C. Saccarozơ không có nhóm –CHO nên không có phản ứng tráng bạc.
D. Đúng vì đều có nhiều nhóm –OH.
Câu 66. Chọn đáp án D
Các phát biểu sai là (4), (5) vì:
(4) Xenlulozơ không có khả năng hòa tan Cu(OH)2.
(5) Amilozơ thuộc loại polisaccarit.
Phát biểu (6) đúng vì :
(6) xenlulozơ thể hiện tính chất của ancol khi phản ứng với HNO3 đặc có mặt chất xúc tác H2SO4 đặc vì đây là phản ứng tạo este với axit vô cơ.
CHÚ Ý : Với cacbohdarat cần lưu ý thêm :
+ Glucozơ, fructozơ không
Các phát biểu đúng là: 2- 3- 4- 6- 7- 8- 9
1. Sai vì glucozơ và fructozơ không có phản ứng thủy phân.
5. Sai vì thủy phân mantozơ chỉ thu được glucozơ
Câu 69. Chọn đáp án B
Các phát biểu đúng là: (1); (4); (7)
(2). Sai vì liên kết là .1,6glicozit
(3). Sai vì chất béo lỏng là các trieste của glixerol và các axit béo không no.
(5). Sai vì bột ngọt có thành phần chính là muối mononatric của axit glutamic.
(6). Sai vì thuốc bổ gan là methionin.
Câu 70: Chọn đáp án D.
Câu 71: Chọn đáp án C.
Câu 72: Chọn đáp án A.
Câu 73: Chọn đáp án A.
Câu 74. Chọn đáp án B
Câu 75. Chọn đáp án A
Câu 76. Chọn đáp án C
Câu 77. Chọn đáp án C
Câu 78. Chọn đáp án C
Ta có: Sac 20,52 n0,06m0,0640,7510819,44 342
Câu 79: Chọn đáp án A.
Câu 80. Chọn đáp án D
Câu 81. Chọn đáp án C
Câu 82: Chọn đáp án B.
Câu 83. Chọn đáp án B.
Câu 84. Chọn đáp án A.
Ta có:
Câu 85. Chọn đáp án D.
Câu 86. Chọn đáp án A.
Câu 87. Chọn đáp án A
Câu 88. Chọn đáp án D.
Câu 89. Chọn đáp án A
Câu 90. Chọn đáp án C
Câu 91. Chọn đáp án A
Câu 92. Chọn đáp án A
Câu 93. Chọn đáp án B
Câu 94. Chọn đáp án B có: 2
Câu 95. Chọn đáp án C.
Câu 96. Chọn đáp án C.
Câu 97. Chọn đáp án C.
Câu 98. Chọn đáp án B
Cho glucozơ cộng H2 (Ni,)