Kênh Youtube: THẦY DƯƠNG TIẾN TÀI
() 0984.827.512
https:// facebook.com/duongtientai.ss
Thí dụ : Mg + HCl MgCl2 + H2 Fe + H2SO4 loãng FeSO4 + H2 (Fe có 2 hóa trị II và III) Cu + HCl (vì Cu đứng sau (H) trong dãy hoạt động hóa học kim loại) Kim loại (không tan trong nước) đứng trước đẩy được kim loại đứng sau ra khỏi dung dịch muối. Thí dụ : Fe + CuSO4 FeSO4 + Cu (kim loại bị đẩy ra bám vào bề mặt kim loại cho vào)
V. DÃY ĐIỆN HÓA CỦA KIM LOẠI 1. Dãy điện hóa của kim loại Dãy điện hóa của kim loại là một dãy các cặp oxi hóa - khử được sắp xếp theo chiều tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại và giảm dần tính khử của nguyên tử kim loại. Người ta đã so sánh tính chất của nhiều cặp oxi hoá - khử và sắp xếp thành dãy điện hoá của kim loại theo thứ tự dưới đây: Mg2+ Al3+ Mg Al
Zn2+ Zn
Fe2+ Fe
Ni2+ Ni
Sn2+ Sn
+
Pb2+ H+ Cu2+ Fe3+ Ag Pb H2 Cu Fe2+ Ag
Au3+ Au
Chiều giảm dần tính khử của kim loại và tăng dần tính oxi hóa của ion kim loại 2. Ý nghĩa của dãy điện hoá của kim loại
Dãy điện hoá của kim loại cho phép dự đoán chiều của phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử theo quy tắc (anpha): Phản ứng giữa 2 cặp oxi hoá - khử sẽ xảy ra theo chiều chất oxi hoá mạnh hơn sẽ oxi hoá chất khử mạnh hơn, sinh ra chất oxi hoá yếu hơn và chất khử yếu hơn. Thí dụ 1: Phản ứng giữa 2 cặp Fe2+/Fe và Cu2+/Cu xảy ra theo chiều ion Cu2+ oxi hoá Fe tạo ra ion Fe2+ và Cu.
Cu2+ + chất oxi hoá mạnh
Tổng quát:
Fe chất khử mạnh
Fe2+ + chất oxi hoá yếu
Cu chất khử yếu
khöû maïnh oxi hoùa maïnh oxi hoùa yeáu + khöû yeáu
Thí dụ 2: Cu + Fe3+ Cu2+ + Fe2+ Tính oxi hóa: Fe3+ > Cu2+ Tính khử: Cu > Fe2+
Thí dụ 3: Fe(NO3)2 + AgNO3 Fe(NO3)3 + Ag Tính oxi hóa: Ag+ > Fe3+ Tính khử: Fe2+ > Ag.
Ghi nhớ: Trong dãy điện hóa từ trái sang phải thì tính khử (của KL) giảm; tính oxi hóa (của ion) tăng. Bài tập kim loại tác dụng với dung dịch muối để làm tốt hãy nắm chắc ý nghĩa dãy hoạt động hóa học và ý nghĩa dãy điện hóa.
Page | 4
TÀI LIỆU CHUYỂN GIAO