TUYỂN HOẠ - NLTKKTCTCC

Page 1

TUYỂN HOẠ N g u y ê n

l ý

t h i ế t

k ế

k i ế n

GVHD: HUỲNH ĐỨC THỪA SVTH: PHẠM HỒNG PHÚC MSSV: 20510101407 MÃ HP: 030009010 SĐT: 0812841948

t r ú c

c ô n g

t r ì n h

c ô n g

c ộ n g



Mục lục 004 010 016

Chuyên đề 1

026

Chuyên đề 6|7

036 040 046 050 058 066 074 082 088

Chuyên đề 8

Kiến trúc phù hợp với điều kiện tự nhiên và môi trường

Chuyên đề 2 Kiến trúc mang tính dân tộc

Chuyên đề 3|4|5 Yêu cầu trong công trình công cộng Thích dụng Bền vững Kinh tế

Ý tưởng thiết kế công trình kiến trúc Khái niệm vô hình Khái niệm hữu hình

Phân biệt hồ sơ thiết kế 2 bước và 3 bước

Chuyên đề 9 Các không gian chức năng trong công trình công cộng

Chuyên đề 10 Dây chuyền sự dụng trong công trình công cộng

Chuyên đề 11 Giải pháp tổ hợp không gian mặt bằng kiến trúc

Chuyên đề 12 Giải pháp tổ hợp bố cục mặt bằng kiến trúc

Chuyên đề 13 Quy luật tổ hợp hình thể không gian

Chuyên đề 14 Các cặp quy luât tổ hợp hình thể không gian kiến trúc

Chuyên đề 15 Nguyên lý thiết kế an toàn thoát người trong công trình

Chuyên đề 16 Giải pháp thiết kế kết cấu

03


|

chuyên đề 1 kiến trúc và điều kiện tự nhiên


Vị trí địa lý nhất định luôn đi cùng với thiên nhiên và môi trường của nó, mà tại đó một hay nhiều công trình kiến trúc được xây dựng. Do đó, điều kiện tự nhiên đóng tương đối quan trọng trong việc triển khai và phát triển của một công trình...

05


The Dailai Bamboo Complex KTS. Võ Trọng Nghĩa

Cấu trúc trước đó, một nhà hàng và quán cà phê, nơi đóng vai trò là không gian tổ chức sự kiện cho nhạc sống, trình diễn thời trang và các

mục

đích

sử

dụng

khác,

một

thử

nghiệm trong việc tạo ra cấu trúc tre thuần túy, với vật liệu tạo thành cả phần hoàn thiện và các thành phần cấu trúc chính. Các giá đỡ giống như cánh chim cho phép cấu trúc được hoàn thành mà không có cột bên ngoài, tạo ra một gian hàng mở không có vật cản thị giác.


MỘT

TRONG

QUAN

NHỮNG

TRỌNG

CỦA

MỤC

KIẾN

ĐÍCH

TRÚC

THOẢ MÃN YÊU CẦU SỬ DỤNG CỦA CON CÓ

NGƯỜI. NỘI

DẠNG TUỲ

DUNG

TUỲ

LOẠI

ĐỊA

PHONG

CẦU

SỬ

PHONG

THỂ

THEO

QUEN,

NHU

DỤNG

PHÚ,

HOẠT

ĐỘNG,

PHƯƠNG,

TỤC,...

ĐA

THÓI

SONG

KIẾN

TRÚC LÀ CÔNG CỤ ĐỂ CON NGƯỜI KHẮC

PHỤC

LỢI

CỦA

ĐỊA

ĐỊA

CHẤT,

ẢNH

CÁC

ĐIỀU

HÌNH,

KHÍ

HẬU

HƯỞNG

KIỆN

MÔI

BẤT

TRƯỜNG,

-

NHỮNG

TỚI

SỰ

CÁI TIỆN

NGHỊ CUỘC SỐNG CON NGƯỜI.

đạt giải thưởng " Building of the Year Awark"

Công trình kiến trúc đặc trưng trong nhiều thiết kế của Võ Trọng Nghĩa, đặc trưng là cấu trúc lộ thiên, tre và tiếp giáp với nước. Võ Trọng Nghĩa nhận xét rằng

những

đặc

điểm

tái

hiện trong các thiết kế của anh được lấy cảm hứng từ thời thơ ấu.

07


Baboo Wing

Cấu trúc sau này, the Dailai Conference Hall, cũng có cấu trúc mái ấn tượng bằng tre, nhưng ở những nơi khác thì đa dạng hơn về các vật liệu khác của nó; một bức tường đá cong nổi bật chào đón du khách tại lối vào Flamingo Dailai Resort, với những bức tường đá đục lỗ bên trong.


việc sự dụng vật liệu tự nhiên như tre và đá vừa tạo một nét rất riêng cho công trình, có tính thẩm mỹ cao, là phương tiện để công trình hoà mình thành một phần của môi trường xung quanh; vừa giảm trọng tải cho công trình đồng thời giảm chi phí vật liệu...

09


|

chuyên đề 2 kiến trúc mang tính văn hoá, dân tộc


Nền kiến trúc độc đáo của mỗi dân tộc trên thế giới đều trải qua quá trình lịch sử dài lâu, gắn liền với tính đặc thù trong quá trình phát triển của dân tộc mình về mọi mặt. Dựa trên phong tục, tập quán, tốn giáo, lối sống, ngôn ngữ,... mà hình dáng kiến trúc phân biệt với nhau theo từng dân tộc.

11


NGƯỜI TA VẪN NGHĨ BẢO TÀNG LÀ NƠI

LƯU

TRỮ

CÁC

HIỆN

VẬT

TRONG QUÁ KHỨ, LÀ NƠI GHI DẤU LẠI

LỊCH

CỦA

NHIỀU

NGƯỜI,

NƠI

TRƯNG

BÀY,

VẬT

SỬ.

MỘT

NHÀM

CHÁN.

GIỚI

CỦA

NHỮNG CÀ

CÔNG

TÍN TRÊN

NAM

TRỮ

HÀNG

CỦA

CÁC

CHỤC NỀN

ĐẾN ĐAM

CẦU;

HỘI

NGHÌN

VĂN

TÀNG

TƯỢNG

NƠI

ĐIỂM

TOÀN

TỤ

HIỆN

MINH

HIỆN

LẶNG

YÊU

BIỂU LÀ

TÀNG

BẢO

ĐỒ

NGHĨ

QUẢN

TĨNH

PHÊ

TRÌNH

VIỆT

BẢO

NHƯNG,

PHÊ

SUY

BẢO

CÁCH

THẾ

TRONG

LÀ CHO LƯU VẬT PHÊ

TRÊN THẾ GIỚI.

Bảo tàng Thế giới Cà phê là sự kết hợp giữa cảm hứng bản địa và triết lý kiến trúc của Trung Nguyên – thiết kế tối ưu các cấu phần của sự sống, được định hình trên nền tảng xây dựng hướng đến là bảo tàng di sản văn hóa cà phê toàn cầu, điểm khác biệt và đặc sắc của bảo tàng chính là một bảo tàng sống về văn hóa cà phê toàn cầu và một bảo tàng ảo giới thiệu hình ảnh hiện vật liên quan đến cà phê của thế giới.

Bảo tàng

KTS. Nguyễn Hoà Hiệp Văn phòng kiến trúc a21 Studio

Thế giới Cà phê


Bảo tàng Thế giới Cà phê là một bảo tàng của tương lai sống động trong cách trưng bày,

triển

lãm;

Không

gian

triển

lãm

tương tác với khách tham quan cùng những trải nghiệm tham quan với ngũ quan (nghe, nhìn, nếm, ngửi, chạm); Là nơi thẩm thấu các giá trị đương đại và tiếp biến của đời sống không đóng mình vào với khái niệm “bảo tàng” theo cách tư duy cũ. Ở đây có không gian triển lãm mang tính Mở: mở rộng cho các hoạt động về Thân – Tâm – Trí với giá trị cốt lõi là Tinh thần Cà phê, mở mang tư tưởng, tri thức và tầm nhìn.

13


1 2 "lấy cảm hứng từ kiến trúc của đồng bào dân tộc tại địa phương"

1 nhà 2 nhà

dài của người Ê đê Rông của người Ba Na


Nhà dài là loại nhà thường chỉ

Nhà Rông là một kiểu nhà sàn đặc trưng, đây là ngôi

có một phòng duy nhất, dài và

nhà cộng đồng, như đình làng của người Kinh, dùng làm

hẹp, và thường làm bằng gỗ.

nơi tụ họp, trao đổi, thảo luận của dân làng trong các

Chiều dài nhà có thể đến hàng

buôn làng trên Tây Nguyên, hoặc còn là nơi đón khách

trăm mét, là nơi ở của hàng trăm

(theo phong tục người Ba Na), dù khách riêng của gia

thành viên của một đại gia đình.

đình hay chung của làng.

Việc sự dụng cảm hứng từ hai thể loại nhà ở của đồng bào dân tộc cho ý tưởng bảo tàng đã xây dựng một không gian vừa mới mẻ vừa gần gũi. Như một mái nhà chung cho tất cả những tín đồ của cà phê trên toàn thế giới; cùng thăm quan, cùng tìm hiểu và cùng thưởng thức đa dạng chủng loại cà phê trong và ngoài nước.

THỦ PHỦ CÀ PHÊ TOÀN CẦU

15


|

chuyên đề 3|4|5 yêu cầu trong công trình công cộng


Tác phẩm kiến trúc có giá trị thì trước hết phải đạt được các mục đích: sử dụng tốt, an toàn, đáp ứng nhu cầu vật chất ngày càng cao của con người, mặt khác còn phải thỏa mãn các đòi hỏi về tinh thần tức khoái cảm thẩm mỹ, sự hạnh phúc thụ cảm nghệ thuật của xã hội, nhưng cũng phải phù hợp với điều kiện kinh tế đất nước. Đó chính là phương châm sáng tác trong mọi thời đại...

17


Khái quát

các yêu cầu trong kiến trúc

Yêu cầu thích dụng Bất cứ một công trình kiến trúc nào cũng phải đáp ứng được nhu cầu quan trọng nhất đó là sự thích dụng, tức là sinh hoạt phù hợp, tiện lợi tạo sự thoải mái có hiệu suất cho việc sử dụng và khai thác của con người. Dựa trên nền tảng là con người để hình thành, yêu cầu thích dụng chịu phụ thuộc bởi 3 yếu tối căn bản: hoạt động của con người (ăn ở, học tập, vui chơi giải trí, chữa bệnh, quản lý nghiên cứu,...); tiến trình lịch sử của xã hội và trình độ tiến bộ về khoa học - kĩ thuật; đời sống vật chất và tinh thần, tín ngưỡng tâm linh. Để đảm bảo được yêu cầu thích dụng, khi thiết kế công trình kiến trúc phải chú ý: – Bố cục mặt bằng đảm bảo được dây chuyền hoạt động hợp lý nhất sao cho đường đi lại liên hệ giữa các không gian vừa hợp với trinh tự cần thiết vừa ngắn gọn, không chồng chéo, lãng phí diện tích. Kích thước các phòng phù hợp với yêu cầu của dây chuyền hoạt động để thuận tiện cho việc bố trí đồ đạc, trang thiết bị bên trong . – Tùy theo mức độ sử dụng của từng loại phòng, cần đảm bảo điều kiện vệ sinh và các nhu cầu tâm lý sinh học (đủ ánh sáng, thông hơi, thoáng gió, chống ồn, chống nóng tốt, cấp nhiệt đù về mùa đông để tạo môi trường tốt) nhằm tạo ra sự an toàn, thoải mái trong sinh hoạt và lao động. – Đảm bảo mối quan hệ hợp lý và sự hài hòa của công trình với môi trường, của cân bằng sinh thái, phát triển bền vững.

Yêu cầu bền vững Mọi thể loại công trình từ nhỏ đến lớn, đơn giản hay phức tạp, đơn lẻ hay là cả quần thể đều đòi hỏi về sức người và tiền của trong quá trình xây dựng, cho nên việc tồn

tại lâu bền của công trình trước điều kiện tự nhiên, đồng thời thuận tiện cho hoạt động của con người là điều quan trọng. Độ bền vững bao gồm: – Độ vững chắc của cấu kiện chịu lực.Tổ hợp nhiều loại cấu kiện chịu lực để chịu các loại trọng tải (tải trọng tĩnh và tải trọng động). – Độ ổn định của công trình (hộ thống kết cấu bên trên và nền móng). Chống lại các lực có tác động bất lợi lên từng cấu kiện hay toàn công tình bằng việc tạo nên liên kết chắc chắn giữa các bộ phận cột tường, sàn nền ... Tuỳ quy mô mà cách thức liên kết sẽ khác nhau. – Độ bền lâu của công trình (kéo dài tuổi thọ, chống được những hao mòn vật chất và tinh thần). Tuổi thọ của công trình phụ thuộc vào tính chất của vật liệu, lựa chọn hơp lý kích thước kết cấu để đảm bảo khả năng chịu lực và biện pháp bảo vệ chống xâm thực từng cấu kiện, mối nối... Đạt yêu cầu là khi dưới tác động của ngoại lực và nội lực mà kết cấu không bị phá huỷ hoặc bị biến dạng quá lớn.

Yêu cầu kinh tế Đồ án kiến trúc cồn đòi hỏi sức lực và bàn tay khéo léo của nhiều thợ lành nghề khi thi công xây dựng, còn phải huy động khá nhiều công sức, tiền của của xã hội và các vật liệu trang thiết bị tốn kém. Vì vậy khi thực hiện một công trình kiến trúc cần có ý thức tiết kiệm, luôn phải coi trọng vấn đề kinh tế. Điều này cũng có nghĩa là khi giải quyết về các chức năng, nhiệm vụ tức là xác định kích thước, hình dáng, quy mô, thành phần phòng, cấp và mức độ tiện nghi… phải xuất phát từ những nhu cầu có thực, hợp lý và những nhu cầu này phải phù hợp với khả năng, với trình độ kinh tế kỹ thuật xã hội. Việc cẩu thả trong quá trình thiết kế, lựa chọn phương á,... hay giải phái thi công và tiến độ thi công có thể gây lãng phí lớn cho xã hội.


Center Pompidou

Richard Rogers và Renzo Piano

19


Trung tâm nghệ thuật và văn ho á quốc g ia Georg es-Po mpido u

YÊU CẦU THÍCH DỤNG

Center Pompidou là đề xuất Sự thành công trong mục đích Renzo Piano và Richard Rogers cốt lõi của công trình được nhìn cho bài dự thi thiết kế khu phức thấy rõ rằng bởi lượng dân cư hợp kiến trúc năm 1970 bao lẫn du khách đến tham quan gồm một bảo tàng nghệ thuật tăng theo từng năm. Theo đó, quốc gia hiện đại, một thư viện qua từng thời kì, công trình công cộng và một trung tâm được bố trí thêm đa dạng các thiết kế công nghiệp và một khu chức năng mới nhà hàng, quảng trường công cộng lớn. rạp chiếu phim thử nghiệm và Công trình được hình thành các cuộc triển lãm tạm thời, hội nhằm mục đích hồi sinh lại khu chợ, rạp xiếc, trò chơi, người vực Paris đã suy tàn bấy giờ. hát rong,...


Quảng trường công cộng ngày thường Các ngoài

hoạt

động

trời

tại

quảng trường vô cùng phong phú đa dạng. Là lý do kích

thích

sự

tham gia của các khu dân cư lân cận lẫn du khách nước ngoài.

21


YÊU CẦU BỀN VỮNG

Theo trường phái anti-monumentalism thể hiện kết cấu ra bên ngoài công trình. Việc sự dụng vật liệu chủ yếu là thép, kính làm tăng tuổi thọ lên đáng kể. Cấu trúc của công trình lõi bên trong bao gồm 13 bồn chứa được xây dựng bằng 16.000 tấn thép đúc sẵn với phần sàn bê tông cốt thép. Hai mặt phẳng hỗ trợ cấu trúc chính bao gồm một loạt các cột rỗng, đường kính 800 milimet (31,5 inch), bằng thép kéo dài. Các thanh thép liên kết với nhau bằng đai kim loại gọi là "chuột nhảy".


"Sự hiện diện mạnh mẽ của màu sắc là một trong những đặc điểm chính của kiến trúc Trung tâm Pompidou"

xanh dương (đường không khí) vàng (đường điện) xanh lá (đường nước) đỏ (đường đi|thang)

23


YÊU CẦU KINH TẾ

Vì hạng mục công trình mang cấp quốc gia nên khâu tuyển chọn nghiên cứu phương án bản vẽ thiết kế là vô cùng cận thận, nghiêm túc. Toàn bộ quá trình thi công và hoàn thiện công trình mất khoảng gần 3 năm qua nhiều lần tu sửa, đến nay công trình đã đáp ứng được đa dạng các nhu cầu sinh hoạt của con người: giải trí, nghiên cứu, lao động, ăn uống,... thu hút nhiều lượt khách du lịch cho khu vực. Nhấn mạnh thành công trong việc đổi mới trung tâm lịch sử của thủ đô, giúp gia tăng kinh tế xã hội của khu vực. Đồng thời, nhờ vào hệ thống khu kết cấu ngoài trời, phân loại theo mã màu mà các công việc sửa chữa, nâng cấp,... dễ dàng hơn, đỡ tốn chi phí khắc phục hơn.


25


|

chuyên đề 6|7 ý tưởng thiết kế công tình kiến trúc


Giai đoạn nghiên cứu và thiết kế kiến trúc, ngoài việc dựa theo nhu cầu sự dụng, thể loại công trình, dây truyền công năng,... thì việc có nguồn cảm hứng, ý tưởng thiết kế sẽ giúp cho quá tình sáng tác dễ dàng hơn, hình dạng công trình độc đáo, ấn tượng.

27


PHÁC THẢO Ý TƯỢNG TỪ KHÁI NIỆM VÔ HÌNH Khái niệm vô hình KHÁI

NIỆM

HÌNH

HÌNH

ẢNH

KHÔNG TIN

ĐƯỢC

THÔNG NGŨ KẾT

QUA

QUAN VỚI

THÔNG TIN

TIẾP

QUA

NHẬN

CÒN

LẠI

THỂ

DUNG

CỦA

CON

NÃO

BỘ

QUA THỊ

TƯỞNG ĐƯỢC

NHIÊN,

NGƯỜI

CÙNG

(NGOÀI

KHÔNG

TUY

CHẼ,

THÔNG

GIÁC

GIÁC)

QUAN

TA

TƯỢNG, SỰ

LIÊN

CHẶT MÀ

4

THÔNG

NHẬN

GIÁC.

ĐƯỢC

RA

HAY

THỊ

NHAU

NGHĨA

VẬN,

VẪN HÌNH HIỆN

TƯỢNG,... ĐANG ĐƯỢC NHẮC ĐẾN. ÂM NHẠC VĂN CHƯƠNG QUAN ĐIỂM TRIẾT LÝ TÔN GIÁO KỈ NIỆM ...

KTS. Michael Arad và KTS. Peter Walker

Đài tưởng niệm 11/9


29


Sự kiện khủng bố 11/9/2001

Là cuộc khủng bố lớn nhất trong lịch sử Hoa Kỳ cùng như trên thế giới, cướp đi gần 3000 mạng người và nhiều tổn thất nặng nề khác.

Không lâu sau đó, kế hoạch cho đài tượng niệm 11/9 được tổ chức, nhằm khôi phục Ground Zero. Đó còn là một cơ hội để không chỉ xây dựng lại mà còn để tạo ra một câu chuyện xung quanh bi kịch và chủ nghĩa anh hùng của người dân New York và người Mỹ vào ngày 11/9. Khoảng hơn 5000 bản thiết kế được gửi về, nhưng ấn tưởng nhất mà của 2 kiến trúc sư cảnh quanh Michael Arad và Peter Walker.

Đài tưởng niệm 11/9 rộng 16 mẫu Anh nằm trên địa điểm mà trước đây Khu phức hợp Trung tâm Thương mại Thế giới và Tháp Đôi từng được xây dựng. Trung tâm quảng trường tưởng niệm là hai hồ nước nằm trên phần móng trước đó của cả Tháp Bắc và Tháp Nam. Dòng nước chảy liên tục từ xung quanh, ở cả bốn phía, đổ xuống khoảng 9m(30ft)_thác nước nhân tạo lớn nhất ở Mỹ. Giữa lòng hồ, đáy tiếp tục gật cấp và nước chảy xuống thêm 9m. Dù đứng ở góc nào cũng không nhìn thấy dáy, điều này phản ánh cảm giác trống rỗng khi mất đi người mình yêu. Xung quanh là tường đá chạy dọc theo thành hồ, nơi khắc tên những nạn nhân xấu số. Điều đặc biệt là vị trí các tên được sắp xếp theo từng nhóm: là gia đình, người quen, đồng nghiệp, hay ngồi cạnh nhau khi diễn ra sự kiện,... Dẫu xa lạ nhưng họ đã cùng nhau phải trải qua giấy phút kinh hoàng đó.


31 31


PHÁC THẢO Ý TƯỢNG

Hình kim tự tháp

TỪ KHÁI NIỆM HỮU HÌNH Khái niệm hữu hình KHÁI

NIỆM

KHỐI

ĐƯỢC. THẾ

TRONG

THÀNH

KIẾN

QUANH

NGUỒN

TUY

ĐƯỢC

HÌNH

RÀNG,

XUNG

TÁC.

HỮU

Ý

THÀNH

HÌNH

TRÚC

NGHIỆM,

HÌNH

THỂ

SỜ

NẮM

MỌI

VẬT

THỂ

TRỞ

TRÚC

CẢM

ĐÒI

HỨNG

VIỆC

ĐÓ ÓC

ĐỀU

NHIÊN,

TƯỞNG

PHÁT

HỎI CÓ

SÁNG

LỰA

SÁNG CHỌN

TRIỂN

NGƯỜI

KIẾN

NHIỀU TẠO,

Louvre Museum KTS. Ieoh Ming Pei

(Thiết kế lối vào và bố trí lại nội thất của bảo tàng)

KINH NĂNG

SỬ LÝ–CÁCH ĐIỆU TỐT.

Hình h ộ p

- Phần lớn ý tưởng hữu hình xuất phát từ thiên nhiên xung quanh: hoa lá, cây rừng, đồi núi, sông hồ, viên đá-hòn sỏi,... hay cánh chim, đàn bướm,... - Đến sau này nhờ sự phát triển của con người mà thông tin từ tự nhiên được biến đổi đơn giản hay phức tạp hoá hơn, ta có: các hình khối: cầu, hộp, nón, trụ,... hay đa diện các đồ đac, công cụ: thuyền, cánh

KTS. Moshe Safdie

Habitat 67

buồm, cái cân, quyển sách,...


Hình c ầ u

Văn phòng kiến trúc NBBJ

Amazon sphere Hình đ a d iện

Hình t r ụ

Văn phòng kiến trúc ATAH

Heli-Stage

National Library of Belarus

Văn phòng kiến trúc ATAH

33


Hình h o a sen

Nhà hát Sydney KTS. J ø r n U tzon Hình v ỏ s ò

Đền Liên Hoa

KTS. Fariborz Sahba


Hình c á n h buồm

NHƯ

VẬY,

KHÔNG

CÔNG HỨNG

TỪ

VIỆC

XUNG

CÁC

NĂNG

HẠNG

MỤC HỎI

NGƯỜI TÍNH

KTS. Tom Wright

VẬT,

HỆ

NHIỆM

VỤ,

THEO

TỪNG

CÔNG

KTS

TRÌNH

NĂNG

THIẾT SÁNG

SỰ TUY

LIÊN

KHẢ

TẾ,

CẢM

QUANH.

CÔNG

ĐÒI

SỰ

VỚI

TẾ

NHỮNG LẤY

CÁCH

CHÚNG

THỰC

ÍT

TRÌNH

NHIÊN,

Khách sạn Burj Al Arab

TRÊN

CỦA

KẾ

RẤT

TẠO

THÔNG MINH. CŨNG

ĐÃ

TRÌNH HOẠ KẾ

TRỞ

KIẾN

NHIỀU THÀNH

TRÚC,

CỨNG

BUỘC,..NHƯ:

DO

NHẮC, HÌNH

CÔNG THẢM THIẾT BÓ CON

VỊT, CON CHÓ, CÁI GIỎ,..

35


|

chuyên đề 8 phân tích hồ sơ 2 bước và 3 bước


37


Khái quát

luật về thiết kế thi công Tiến trình thiết kế thi công được điều khoản tại Điều 23 Nghị định 59/2015/NĐ-CP về cai quản dự án đầu tư thi công như sau: 1. Thiết kế thi công gồm các bước: Thiết kế sơ bộ (trường hợp lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi), thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật, thiết kế bản vẽ xây dựng và quy trình thiết kế khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế do người quyết định đầu tư quyết định khi quyết định đầu tư dự án. 2. Dự án đầu tư thi công gồm 1 hoặc nhiều loại công trình, mỗi loại tòa tháp có một hoặc nhiều cấp nhà cửa. Tùy theo loại, cấp của công trình & chế độ thực hiện dự án, việc điều khoản số bước thiết kế thi công công trình do người quyết định đầu tư quyết định, cụ thể như sau: Thiết kế một bước là thiết kế bản vẽ xây dựng được áp dụng đối với tòa tháp có yêu cầu lập văn bản báo cáo kinh tế – kỹ thuật đầu tư xây dựng; Thiết kế hai bước gồm thiết kế cơ sở & thiết kế bản vẽ thi công được áp dụng đối với tòa tháp phải lập dự án đầu tư xây dựng; Thiết kế ba bước gồm thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật & thiết kế bản vẽ xây dựng được áp dụng đối với công trình phải lập dự án đầu tư thi công, có quy mô lớn, đòi hỏi kỹ thuật và điều khiếu nại xây dựng phức tạp; Thiết kế theo các bước khác (nếu có) theo thông lệ quốc tế. 3. Tòa tháp thực hiện trình tự thiết kế xây dựng từ hai bước trở lên thì thiết kế bước sau phải hợp với các nội dung, thông số chủ yếu là về thiết kế ở bước trước. 4. Trường hợp thiết kế ba bước, nếu nhà thầu thi công xây dựng có đủ năng lực theo quy định của pháp luật thì được phép thực hiện bước thiết kế bản vẽ thi công. Xem thêm tại Nghị định 59/2015/NĐ-CP


Thiết kế 2 bước bao gồm quy trình thiết kế cơ sở & thiết kế bản vẽ xây dựng, được áp dụng

đối

với

những

công

trình quy định lập dự án, trừ công trình lập báo cáo kinh tế – kỹ thuật. Trong trường hợp này, thiết kế bản vẽ kỹ thuật và thiết kế bản vẽ thi công gộp lại thành một bước gọi là thiết kế bản vẽ thi công.

Thiết kế 3 bước bao gồm bước thiết kế cơ sở, thiết kế kỹ thuật và thiết kế bản vẽ xây dựng, được áp dụng đối với nhà cửa quy định phải lập dự án. Tuỳ vào mức độ phức tạp của công trình, việc thực hiện thiết kế 3 bước do người quyết định đầu tư quyết định.

39


|

chuyên đề 9 phân loại các không gian chức năng không gian đơn thuần không gian chức năng riêng không gian chức năng đặc thù không gian chức năng chuyên biệt


Trong một công trình công cộng không phải lúc nào cũng chỉ có 1 chức năng nhất định. Việc có đa dạng các khu chức năng giúp đáp ứng nhu cầu sự dụng tốt hơn. Biết và phân loại được các khu chức năng giúp việc thiết kế thuận tiện, dễ dàng và khoa học.

41


không gian đơn thuần Không gian đơn thuần là loại không gian đơn giản nhất.

Thường

không

gian

này không được xác định rõ, hoặc thể hiện một cách cụ

thể.

dụ:

Một

chòi

nghỉ chân trong công viên, điểm chờ xe bus, ban công, mái hiên,… Việc xây dựng kiểu

không

gian

này

tạo

nên sự sinh động và phong phú về mặt hình thức.


không gian chức năng riêng Không gian chức năng riêng là loại không gian đơn giản song có chức năng sử dụng rất rõ ràng. Ví dụ: không

gian

lớp

học,

phòng

ngủ,

phòng

không

khách,

gian

phòng

bếp, phòng làm việc, phòng khám bệnh, phòng tập gym….

Loại

không

gian

này

mang

đến

những thay đổi công năng sử dụng. Song việc định hình rõ ràng không gian này cũng không hẳn dễ dàng, vì các thông số kỹ thuật của mỗi không gian thiết kế đều có sự khác biệt, như kích thước đồ đạc, diện tích công trình,…

43


không gian đặc thù Các công trình kiến trúc thường có nhiều nét rất đặc

thù

về

kích

thước,

kiểu dáng, và cách bố trí như: Đảo bếp, phòng tắm, cầu

thang,

họa

tiết

tường… Loại không gian này không thay đổi chức năng sử dụng mà chỉ sử dụng

theo

đúng

năng đã định sẵn.

chức


không gian chuyên biệt Không gian chuyên biệt đảm nhiệm chức năng sử dụng vô cùng đặc biệt. Loại không gian này

nhiều

khi

rất

đa

dạng,

khác nhau cả về hình dạng tới kích thước.

Đặc biệt sự khác nhau thể hiện qua các giải pháp kỹ thuật kết cấu, các trang thiết bị phục vụ cho nhu cầu sử dụng. Không gian kiến trúc này phổ biến trong

các

công

trình

công

cộng, nghệ thuật. Một số ví dụ điển hình như: nhà hát, khán đài sân vận động, bảo tàng, triển lãm,…

45


|

chuyên đề 10 dây chuyền sự dụng trong công trình


Bám sát dây chuyền công năng khi thiết kế giúp cho công trình trong quá trình sự dụng chơn chu hơn, thuận tiện, mạch lạc, tăng kiểu quả sự dụng lên cao.

47


Nguyên tắc xây dựng dây chuyền

Bất cứ công trình kiến trúc nào, dù nhỏ hay lớn, dù đơn giản hay phức tạp, cũng gồm nhiều không gian sử dụng với các chức năng khác nhau. Tính chất sử dụng của mỗi không gian lại có những đòi hỏi riêng khá phức tạp bởi nhiều yếu tố và luôn có mối quan hệ mật thiết khi sử dụng; mối quan hệ này được diễn ra thường xuyên hoặc có tính độc lập tương đối với nhau. Vì vậy để dễ tổ hợp không gian cần thực hiện các bước:

Phân loại, nhóm các không gian có chức năng giống nhau, hoặc gần giống nhau thành từng khối chức năng Phân tích về quan hệ giữa các không gian trong khối chức năng sử dụng để có khái niệm sơ bộ về sự hoạt động của khối chức năng Để tổng quát hoá, khái quát hoá các mối quan hệ giữa các không gian và các khu chức năng sử dụng trong một công trình kiến trúc ta thường thiết lập sơ đồ quan hệ: Sơ đồ quan hệ tổng thể : Diễn đạt tổng thể các khối chức năng của công trình. Nhìn vào sơ đồ tổng quát, mặt bằng, mặt cắt, người kiến trúc sư dễ hình dung ra quan hệ giữa các khu vực để tìm ra vị trí phù hợp của nhiều phương án. VẼ MẶT BẰNG TỔNG THỂ

Sơ đồ quan hệ chi tiết : Diễn đạt bằng hình vẽ hay ký hiệu từ các không gian trong một khối chức năng. Nhìn vào sơ đồ chi tiết, mặt bằng, mặt cắt này người kiến trúc sư cũng hình dung được vị trí của các phòng, các không gian sử dụng và mối quan hệ của chúng với nhau VẼ MẶT BẰNG CHI TIẾT


Phân khu và lối đi chi tiết

49


|

chuyên đề 11 tổ hợp không gian mặt bằng


Dựa vào sơ đồ cơ cấu bố cục mặt bằng, mặt cắt, người thiết kế dễ hình dung ra hình khối, mặt đứng, tầm nhìn kiến trúc từ trong ra ngoài, từ các tuyến giao thông bên ngoài tới công trình để quyết định yếu tố thẩm mỹ của công trình.

51


Không gian Tổ chức theo hành lang Không gian sử dụng được bố

trí,

sắp

xếp

về

một

bên của hành lang giao thông hoặc

(Hành hai

bên

lang

bên),

của

hành

lang (hành lang giữa).

hành lang giữa hành lang bên

Về bản chất, tổ hợp dạng tuyến là một chuối các không gian. Các không gian này có thể hoặc được liên kết với nhau có hướng, hoặc được liên kết với nhau qua k.gian dạng tuyến riêng biệt và rõ ràng.


Không gian Tổ chức theo chùm tia, tán xạ Các không gian sử dụng được

Một k.gian phân tia bao

sắp

không

gồm thành phần của tổ

gian chính trung tâm, hoặc một

hợp trung tâm và tổ hợp

không

gắn

tuyến. Các cánh (k.gian

bó, ấm cúng trong quan hệ sử

tuyến) xung quanh là vệ

dụng giữa các không gian.

tinh

xếp

xung

gian

quanh

đệm,

tạo

sự

của

k.gian

trung

tâm. Chúng có thể giống hoặc khác nhau tuỳ theo chức năg và bối cảnh.

53


Không gian Tổ chức theo KG thông nhau Loại này khi sử dụng phải rất chú ý, chỉ có các không gian thông nhau khi sử dụng không làm ảnh hưởng đến nhau thì mới tổ hợp theo kiểu này, ví dụ: Liên thông giữa các phòng trưng bày của bảo tàng, triển lãm; phòng thư ký và giám đốc; phòng khám bệnh; phòng ngủ và vệ sinh.


Không gian Tổ chức theo KG hỗn hợp (Không gian trong không gian) Nhiều không gian sử dụng được bố trí sắp xếp trong một không gian lớn, tuỳ theo yêu cầu và chức năng sử dụng mà ta có nhiều giải pháp bố trí, tổ chức không gian hỗn hợp khác nhau.

Vì vỗn dĩ không có vị trí trọng yếu nào trong mô hình tổ hợp hỗn hợp nên sự chính phụ của không gian phải được làm rõ bởi kích thước, hình thức hay chiều hướng trong mô hình của nó.

55


Không gian Tổ chức theo tầng cao Nhiều công trình công cộng có các không gian chuyên biệt (có nền dốc, hoặc có thiết diện mặt cắt

phức

tạp:

nhà

hát,

các

công trình TDTT, triển lãm…). Khi tổ hợp không gian, không chỉ nghiên cứu trên mặt bằng mà còn cần nghiên cứu kết hợp với thiết diện mặt cắt để khai thác độ cao sử dụng.



|

chuyên đề 12 tổ hợp bố cục mặt bằng


Một tổ hợp bố cục gồm nhiều khối được sắp xếp theo một quy luật, hoặc liên kết chặt chẽ với nhau để tạo thành một khối mới thể hiện một hình tượng nghệ thuật gọi là bố cục tạo hình.

59


Tổ hợp

bố cục mặt bằng tập trung

Tổ hợp bố cục mặt bằng tập trung (hay hợp khối) là : Toàn bộ các khu chức năng, các không gian sử dụng được sắp xếp trong một khối hoặc một tổ hợp gồm nhiều khối liên kết với nhau chặt chẽ, tạo thành một khối lớn đồ sộ

Ưu điểm: - Mặt bằng gọn, giao thông ngắn, chiếm ít đất đai xây dựng. - Các hệ thống kỹ thuật (điện, nước, thông gió) ngắn gọn, tiết kiệm. - Hình khối, mặt nhà dễ biểu đạt hình đồ sộ, hoành tráng, gây được cảm xúc mạnh. -Dễ quản lý, bảo vệ công trình. Nhược điểm: - Nền móng, kết cấu phức tạp, nhất là công trình có nhiều loại không gian, hình dáng kích thước khác nhau. - Chế độ ánh sáng, thông gió tự nhiên kém, dễ gây ồn bởi các không gian gần nhau - Thi công xây dựng khó, khó phân đợt xây dựng.


Thường được dùng ở cá c đô t hị cũ đang phát t riển, t ại t rung t âm t hành phố vì đất đai xây dựng quý hiếm. Dùng khi t hiết kế, xây dựng xen cấy vào nơi có c ác công t rình cũ được giữ lại. Dùng cho các l oại cô ng t rình đặc biệt cần hình khối đồ sộ, hoành t ráng nhằm gây sự chú ý, nhấn mạnh, nhằm đóng góp c ho t hẩm mỹ của đô t hị .

61


Tổ hợp

bố cục mặt bằng phân tán

Tổ hợp bố cục mặt bằng phân tán là các khối chức năng được phân bố cách xa nhau và liên hệ với nhau bằng hệ thống giao thông (hành lang, cầu nối...)

Ưu điểm: - Các khu vực hoạt động được phân chia khu vực rõ ràng, tương đối độc lập. - Giao thông liên hệ mạch lạc, đơn giản, dễ thoát hiểm - Nền móng, kết cấu dễ xử lý, dễ phân dợt xây dựng. - Chiếu sáng và thông gió tự nhiên tốt, có thể xen kẽ cây xanh, sân vườn vào các khu chức năng sử dụng, tạo cảnh quan quanh công trình đẹp. Nhược điểm: - Mặt bằng bị trải rộng, chiếm nhiều đất xây dựng. - Giao thông bị kéo dài, tốn dịên tích phụ, khó bảo vệ công trình. - Các hệ thống kỹ thuật (điện, nước, thông hơi...) bị kéo dài, gây tốn kém. - Hình khối, mặt đứng bị kéo dài, không cho hình khối đồ sộ, hoành tráng .


Thường được dùng ở những nơi đất đai rộng rãi như vùng ngoại ô t hành phố , các đô t hị đang mở rộ ng, nơi có quy hoạch đô thị mới. Loại bố cục mặt bằng này rất t hích hợp với một số l oại công t rình như: t rường học, bệnh vịên, nhà nghỉ mát , nhà văn hoá. Loại bố cục này rất phù hợp với những vùng có khí hậu nhiệt đới nóng ẩm, cácvùng có địa hình phức t ạp như t rung du, miền núi có đường đồng mức, c ao t rình khác nhau.

63


Tổ hợp

bố cục mặt bằng hỗn hợp

Tổ hợp bố cục mặt bằng dạng hỗn hợp là dùng giải pháp hợp khối với các bộ phận chức năng sử dụng gắn bó chặt chẽ và thường xuyên, kết hợp với giải pháp phân tán với khối chức năng có tính độc lập tương đối hoặc quan hệ không thường xuyên với các khối khác . Ưu điểm: - Sử dụng đất đai xây dựng vừa phải, dễ áp dụng ở các nơi. - Giao thông rõ ràng, mạch lạc, ít tốn dịên tích phụ và đường ống kỹ thuật. - Giải quyết được một phần chủ yếu về ánh sáng, thông gió tự nhiên, sân trong cải tạo vi khí hậu tốt, cảnh quan đẹp, phù hợp với khí hậu nhiệt đới nóng ẩm như ở VN. - Hình khối, mặt đứng dễ đạt được hịêu quả thẩm mỹ vì bố cục thể hiện rõ khối chính phụ. Nhược điểm: - Giải quyết nền móng, kết cấu công trình còn phức tạp, nhất là chỗ tiếp giáp giữa các khối có không gian kích thước lớn nhỏ khác nhau. - Phân đợt xây dựng công trình phải tuỳ theo đặc thù về đất đai xây dựng, vốn đầu tư, và sự phát triển của công trình trước mắt và lâu dài. - Tổ hợp hình khối, mặt đứng công trình phải chú ý sự thống nhất, hài hoà giữa khối chính và khối phụ, tránh tình trạng chắp vá kiến trúc.


Do sự phối hợp một c ác h l inh hoạt giữa kiểu bố cục t ập t rung và kiểu bố c ục phân tán nên áp dụng được rộng rãi ở mọi l oại địa hình và các vùng khí hậu. Thường được vận dụng để t hiết kế các công t rình công cộng như: nhà văn hoá, câu l ạc bộ, các c ô ng t rình t hể dục t hể t hao.

65


|

chuyên đề 13 tổ hợp hình thể không gian


Phương thức cấu thành hình thể kiến trúc: Sự cải biến kích thước tự thân vả hình thể cơ bản: hình dạng, lớn nhỏ, phương hướng. Sự cải biến mới quan hệ tương đối giữa các hình thể cơ bản. Sự cải biên phương thức tổ hợp hình thể cơ bản đơn nguyên.

67


Quy luật

biến thể từ hình thể cơ bản

Tăng thêm Tổ hợp hình thể phụ vào hình thể cơ bản ở vị trí tuỳ thuộc. Hình thể phụ quá nhiều hoặc quá lớn sẽ ảnh hưởng tính chất của hình thể cơ bản.

Giảm bớt Cắt giảm một bộ phận của hình thể cơ bản, có thể sẽ ảnh hưởng đến tính hoàn chỉnh của khối nguyên thuỷ. Vị trí của bộ phận bị cắt giảm ít nhiều gây ảnh hưởng tới đặc tính của hình nguyên thuỷ, có thể biến thành hình khác.

Biến điệu Tạo sự biến hoá trên tổ hợp

thẩm

mặt

đứng

bằng cách đổi chất liệu, hình

dạng...

hình

thành

những bộ phận có đặc tính khác nhau trên hình thể.


Dật cấp Theo diện thẳng đứng của hình thể thu dật cấp theo chiều cao, tạo cho hình khối kiến trúc biến hoá thu nhỏ dần và ngược lại; tạo cho hình thể trên lớn dưới nhỏ, nảy sinh cảm giác đạo nghịch.

Phân liệt Sau phân liệt các hình thể cơ bản sẽ hình thành sự đối lập của các bộ phận khác nhau, hấp dẫn nhau, có thể triển khai phân liệt toàn bộ hoặc cục bộ, nhưng phải đảm bảo tính thống nhất và cảm nhận hoàn chỉnh của tổng thể.

Nghiêng lệch Diện thẳng đứng của khối nghiêng 1 góc nhất định với mặt đất. Có thể xử lí nghiêng 1 bộ phận biên, cạnh, tường bên... nhưng vẫn giữ được cảm nhận về sự ổn định tổng thể.

69


Quy luật

cấu thành từ các hình thể

Tiếp nối Thông qua hình thể có tính quá độ liên kết hai hình thể cách rời thành một chỉnh thể thống nhất. Hình thể quá độ có thể khác với 2 hình thể liên tiếp, tạo thành sự biến hóa hình khối phải làm nổi trội đặc điểm của hình thể.

Tương giao Không yêu cầu hai hình thể có cùng tính công đồng thị giác, có thể là hai hình giống nhau, hình tương tự, cũng có thể là hình đối chọi,... quan hệ của hai hình có thể giao nhau, tương hợp, xuyên hợp, xoay chiều, chồng xếp...

Tiếp xúc Hai hình thể giữ nguyên đặc tính thị giác độc lập của nó. Cảm nhận tính liên tục trong thị giác mạnh hay mờ nhạt phụ thuộc vào phương thức tiếp xúc của hai hình thể. Tiếp xúc diện cho tính liên tục mạnh nhất. Tiếp xúc cạnh về tiếp xúc điểm tính liên tục giảm yếu dần.

Phân li Quan hệ giữa các hình thể có thể thay đổi như sau: song song, đào nghịch, phản chuyển, đối xứng... Khoảng cách giữa hai hình thể không nên quá lớn. Bảo đảm một khoảng cách li nhất định giữa các hình thể nhưng vẫn giữ được đặc tính thị giác cộng đồng.


Trùng lặp Hình thể cơ bản xuất hiện trùng lặp, tính quy luật, trật tự xuất hiện sẽ nảy sinh cảm nhận về nhịp điệu của chúng. Hình thể cơ bản có thể cùng loại, nhiều hơn hai loại nhưng không nên quá nhiều để tránh phá vỡ cảm nhận hoàn chỉnh đối với tổng thể.

Quy luật

cấu thành hình thể đa nguyên

Tương tự

Dị biệt Trùng lặp có tính quy luật hình thể cơ bản, trong đó một số yếu tố hoặc hình thể cá biệt đột phá quy luật, làm thay đổi đáng kể về hình thể, kích thước, phương vị, chất cảm... dẫn tới những kích thích thị giác.

Đối chọi Hình thể cơ bản có đặc tính thị giác riêng khác nhau, có tính đối chọi mạnh về hình thể. Cũng có thể đối chọi về màu sắc, chất cảm, kích cỡ, hình dạng...

71


Cân bằng Trong cấu thành không đối xứng, hình khối lớn hơn đặt gần tâm cân bằng hình khối nhỏ hơn đặt xa, tạo cảm nhận một hình thể hoàn chỉnh trong tâm lí thị giác. Khi cấu thành, lưu ý tính thống nhất của tỉ lệ về xích độ.

Ổn định Chỉ mối quan hệ nặng nhẹ, trên dưới trong cấu thành hình thể. Thông thường càng lên cao hình khối càng thu nhỏ, nhằm hạ thấp tối đa trọng tâm. Áp dụng giải pháp cấu thành đối xứng qua trục để tạo cảm nhận ổn định.

Chính phụ Bằng thủ pháp đối chọi trong cấu thành hình thể để tạo quan hệ chính phụ. Có thể đặt hình khối chủ yếu ngay trên trục, các khối phụ thuộc đặt ở hai phía hoặc ở chung quanh để làm nổi trội chủ thể.

Tập trung Có thể tỏ hợp hình thể đa nguyên thành hình tượng quần thể có lực iểu hiện khắc nhau, tạo nên những cảm thụ tâm lý thị giác khác nhau. Đồng thời, cũng có thể áp dụng những thủ pháp ám thị, biểu tượng làm cho hình thể cấu thành không nhưng có cá tính rõ ràng mà còn tạo được những liên tưởng phong phú.


Chồng xếp Hình thể cơ bản tập trung trên phương nằm ngang vào thẳng đứng, cấu thành một chỉnh thể chồng xếp, tiết tấu nhịp nhàng, tổ hợp không có trung tâm rõ ràng, không có quan hệ chính phụ. Tạo cảm nhận trùng lặp không quy tắc, điều kiện trọng yếu là hài hòa ổn định.

Chuỗi (tuyến) Nhiều hình thể cấu thành trùng lập, kéo dài dạng tuyến theo một phương nhất định. Tổ hợp có thể là không gian vây hợp, cũng có thể hình thành mặt đứng của không gian bên ngoài. Các hình thể có thể là những đơn nguyên tương đồng hoàn toàn trùng lặp, cũng có thể là những hình thể tương tự hoặc khác nhau. Dạng tuyến cấu thành có thể là tuyến thẳng, tuyến gãy, tuyến cong...

Trục tuyến

Bản chất tuy rằng không nhìn thấy, nhưng có độ dài và tính phương hướng, vừa ngầm chỉ sự đối xứng vừa yêu cầu cân bằng. Trong cấu thành hình thể đan Nguyên vốn có tác dụng tổ chức hình thể, nhấn mạnh tuyến dẫn thị giác, là thủ pháp quan trọng hỗ trợ không chế toàn cục. Trong cấu thành có thể Căn cứ vào điều kiện cụ thể khác nhau, áp dụng trực tuyến đơn, song song, vuông góc, nghiêng.

Rải rác

73


|

chuyên đề 14 cặp quy luật tổ hợp hình thể KG-KT


75


TRẬT TỰ - HÀI HOÀ

Quy luật trật tự – hài hòa: Trật tự là một trong những tiêu chí đầu tiên của thẩm mỹ. Triết gia người Hy Lạp cổ đại từng nói: “Cái đẹp ở trong kích thước và trật tự…''. Dưới góc độ tổ chức không gian mở: trật tự là một sự cân bằng thị giác theo mọi hướng. Ngược lại với trật tự là hỗn loạn, thực tế cho thấy, không thể có cái đẹp trong hỗn loạn. Tuy nhiên, trong không gian trật tự quá lớn, sự nhàm chán sẽ nảy sinh; khi đó, việc xuất hiện một nhân tố đột biến sẽ kích thí mạn mẽ thị giác người quan sát. Bằng cách thay đổi vật liệu, màu sắc...


CÂN BẰNG - ỔN ĐỊNH Quy luật cân bằng – ổn định: Trong tác phẩm kiến trúc, cân bằng và ổn định thể hiện trên mặt bằng, mặt đứng và hình khối thông qua mối liên hệ nội tại giữa các thành phần của công trình, giữa công trình với môi trường xung quanh. Sự cân bằng và ổn định gắn bó mật thiết với khái niệm đối xứng, phi đối xứng và phản đối xứng. Trong kiến trúc đối xứng là sự lặp đi lặp lại các thành phần giống nhau qua một trục (đối với đối xứng trục) hoặc qua một tâm (đối xứng qua tâm). Đây là quy luật thường được dùng trong tổ hợp, bố cục và sắp xếp các hình khối không gian của công trình.

Đối xứng hoàn toàn (cân bằng đối xứng) Các bộ phận trong một công trình hoặc các công trình trong tổng thể quy hoạch được bố cục đối xứng qua một hay nhiều trục đối xứng trên mặt bằng – hình khối mặt đứng. Đối xứng hoàn toàn tạo cảm giác trang nghiêm, hoành tráng áp dụng trong kiến trúc cổ như đình, chùa... hoặc trụ sở chính quyền, cơ quan pháp luật, nhà quốc hội, trụ sở các cơ quan, các tượng đài quảng trường...

Phi đối xứng ( cân bằng không đối xứng) Sự cân bằng vẫn đạt được khi ta dời trục (hoặc tâm), không đối xứng đến vị trí cân bằng của một tổ hợp. Trong kiến trúc, đối với các mặt bằng, mặt đứng, hình khối có thể không đối xứng, nhưng cảm giác cân bằng và hài hoà vẫn đạt được đó là người thiết kế đã tổ chức đối xứng ảo, chia các thành phần công trình có sự cân bằng về diện tích, hình khối… Thủ pháp này đòi hỏi sự nhạy cảm, linh cảm của người thiết kế kiến trúc.


LIÊN HỆ - PHÂN CÁCH Quy luật trật tự – hài hòa:

Trật

trong

tự

những

một

tiêu

chí

đầu tiên của thẩm mỹ. Triết gia người Hy Lạp cổ đại từng nói: “Cái đẹp ở trong kích thước và trật tự…''. Dưới góc độ tổ chức không gian mở: trật tự là một sự cân bằng thị giác theo mọi

hướng.

Ngược

lại

với trật tự là hỗn loạn, thực tế cho thấy, không thể

hỗn

cái

loạn.

đẹp Tuy

trong nhiên,

trong không gian trật tự

quá

lớn,

sự

nhàm

chán sẽ nảy sinh; khi đó, việc xuất hiện một nhân

tố

đột

biến

sẽ

kích

thí

mạn

mẽ

thị

giác

người

quan

sát.

Bằng cách thay đổi vật liệu, màu sắc...


CHỦ YẾU - THỨ YẾU Quy luật chính – phụ: Trong không gian mở với số lượng các yếu tố tạo hình đáng kể khác nhau, cần xác định rõ chính phụ trong mỗi thị cảnh, để dẽ đạt hiệu quả thẩm mỹ, giống như xác định đối tượng chủ đạo trong một bức tranh, nhân vật chính trong một nhóm đối tượng những không gian chức năng chủ đạo trong không gian mở thường có quy mô lớn, bao trùm và khả năng khống chế thị giác mạnh. Trong không gian mở thường tổn tại nhiều không gian chức năng với những kích thước rất khác nhau, những quảng trường với kích thước vượt trội, những nhóm không gian dành cho việc ngồi nghỉ ngơi, đọc sách báo, trò chuyện… thường có tỷ lệ gần gũi hơn với con người.


NHỊP ĐIỆU - VẦN LUẬT

tiệm biến lồi lõm

Quy luật nhịp điệu – vần luật: Sự lặp đi lặp lại có quy luật, biến hóa có tổ chức các yếu tố bố cục tạo hình kiến trúc cơ bản (điểm, đường, diện, khối) hay màu sắc, vật liệu...; đem lại ấn tượng thẩm mỹ nhất định. Vần luật kiến trúc vừa tạo ra sự thống nhất nhờ việc lặp lại một cách có quy luật các yếu tố tạo hình kiến trúc, nhưng cũng tạo ra sự đa dạng nhờ tính biến hóa có tổ chức trong sắp xếp bố cục kiến trúc.

liên tục *Vần luật liên tục (nhịp điệu đều): Vần luật sinh ra do sự sắp xếp lặp lại một cách liên tục một hay một số loại thành phần cơ bản (đường nét, bề mặt, hình khối, không gian) trong bố cục tạo hình kiến trúc.

*Vần luật tiệm tăng giảm):

biến

(nhịp

điệu

Vần luật thay đổi dần dần một cách có quy luật, có sự biến thái trong thành phần của nhịp điệu (tức là các yếu tố kích thước, màu sắc, chất liệu,...).

*Vần luật lồi lõm: Vừa là vần luật tiệm biến (tăng, giảm có quy luật), vừa là vần luật dạng dao động hình sóng, lúc lên lúc xuống, lúc âm lúc dương, lúc hạ thấp lúc đột khởi theo quy luật nhất định.

*Vần luật giao thoa: Vần luật giao thoa hình thành do các thành phần kiến

giao thoa

trúc đan chéo nhau, chồng lấn giao thoa với nhau.


TƯƠNG PHẢN - VI BIẾN -Tương phản là sự khác nhau rất rõ ràng giữ hai vật thể, hai hình thể làm nổi bật lên những đặc điểm của chúng. Tức là sự khác biệt nhiều về không gian, độ lớn càng mạnh thì cảm xúc gây ra cho người xem càng mãnh liệt. Tương phản còn có thể xem là sự khác biệt về màu sắc, vật liệu, hình thái... làm nổi bật đối phương. -Vi biến là sự tương phản nhẹ, chuyển biến dần dần, khác biệt nhau rất ít như sự chuyển dần dần, thu nhỏ hình khối của những tòa tháp trong những ngôi đền cổ đại, của những tháp vô tuyến truyền hình hiện đại.


|

chuyên đề 15 nguyên tắc thiết kế an toàn thoát người


Trong các công trình kiến trúc công cộng, do chức năng sử dụng mà có những không gian, những phòng tập trung đông người. Những không gian, phòng này cần phải tính toán, bố trí hệ thống cửa thoát hiểm.

75


Nguyên tắc t h o á t

n g ư ờ i

1. Các phòng có số l ượng người > 10 0 người, phải c ó ít nhất 2 cửa t hoát ra, và các cửa phải c ó cánh mở ra phía ngoài. 2. Người ở vị t rí xa nhất đến cửa t ho át phải < 25m. 3. Nếu l à các khán phòng, phải đảm bảo kho ảng c ác h giữa các dãy ghế > 0.9m. 4. Các l ối t hoát về phía cử a, cầu t hang, hành l ang p hải rõ ràng, không chồng chéo; phải có tín hịêu, đè n báo , chi t iết ký hịêu bằng mà u chỉ hướ ng. 5. Hành l ang t hoát phải đảm bảo đủ rộng the o tí nh t oá). 6. Khoảng cách giữa các c ầu t hang phải < 50 m. 7. Nếu l à các khán phòng, ho ặc các khán đài TD TT phải phân chia t hành các l ô: - Mỗi l ô khán phòng: < 20 0 chỗ . - Mỗi l ô khán đài : < 300 chỗ . 8. Các hành l ang, cầu t hang, phải có kết c ấu vật li ệ u bền chắc, có độ chống cháy cao hơ n các khu vực k hác . 9. Trong các công t rình hiện đại ngày nay , t hườ ng thiế t kế, bố t rí các hệ t hống báo độ ng tự độ ng, ho ặc hệ t hống t ự động chữa cháy


Tính toán t h o á t

n g ư ờ i

1. Yêu cầu tính toán: Xác định thời gian thoát người tổng cộng từ lúc bắt đầu thoát, tới lúc thoát hết người ra khỏi công trình. Xác định thời gian dừng chân tạm thời, chờ đợi trong khi thoát người.

2. Cơ sở tính toán: Số người thoát được ở lối đi hành lang tính cho một dòng: 25 người/dòng/phút. Chiều rộng cho một dòng người thoát: 0,6m/1dòng. Vận tốc di chuyển của dòng người: +Di chuyển trên mặt phẳng ngang: 16m/phút. +Lên cầu thang & mặt phẳng dốc: 8m/phút. +Xuống cầu thang & mặt phẳng dốc: 10 m/phút. +Thời gian yêu cầu để toàn bộ người thoát ra khỏi công trình: 6 – 7 phút.

Trong đó:Thời gian để toàn bộ người thoát ra khỏi phòng: 2 – 3 phút. Diện tích dừng chân (ùn tắc người) tiêu chuẩn: 0,25 – 0,30 m2/người.


Tính toán t h o á t

n g ư ờ i

3. Các bước tính toán: A. TÍNH THỜI GIAN THOÁT NGƯỜI RA KHỎI PHÒNG CỦA NGƯỜI NGỒI Ở VỊ TRÍ XA NHẤT.

To (min) = Smax / V Trong đó: To (min)

s max

thời gian tối thiểu thoát người khoảng cách xa nhất

B. TÍNH CHIỀU RỘNG CỦA CỬA CẦN THIẾT ĐỂ THOÁT NGƯỜI TRONG THỜI GIAN NGẮN.

Byêu cầu = N / 25To (min)

Trong đó: Byêu cầu

chiều rộng cửa tính theo số dòng người (0,6m /dòng)

Ntính toán tổng số người trong phạm vi cần tính toán To (min) thời gian thoát người tối thiểu * Sau khi tính được chiều rộng cửa theo số dòng người, (sẽ là một số lẻ). Cần lựa chọn kích thước cửa sẽ thiết kế sao cho có tỷ lệ đẹp với không gian phòng.

C. KIỂM TRA LẠI KHẢ NĂNG THOÁT NGƯỜI THỰC TẾ.

Tthực tế = N / 25B thực tế Trong đó: B thực tế

chiều rộng cửa thực tế quy ra kích thước số dòng người

Ntính toán tổng số người trong phạm vi cần tính toán Tthực tế thời gian thoát người qua B thực tế


Trường hợp t h o á t

n g ư ờ i

Các công trình kiến trúc công cộng tùy theo từng thể loại mà có yêu cầu khác nhau về đất đai xây dựng, diện tích, số tầng cao, và số người hoạt động trong công trình. Nó còn phụ thuộc vào vị trí quy hoạch các tuyến giao thông, cấp của công trình để thiết kế an toàn thoát người ra khỏi công trình.

Thoát người bình thường:

* Để thoát người ra khỏi công trình được thuận tịên, khi thiết kế cần chú ý: - Phân bố các cửa thoát người phù hợp với không gian, sức chứa, công suất sử dụng. - Tổ chức giao thông trong công trình đơn giản, thuận tịên di chuyển, đủ kích thước. - Phân bố vị trí cầu thang phù hợp với bán kính phục vụ. - Tại các nút giao thông phải tính toán, bố trí dịên tích chờ đợi, ùn người, cần bố trí quảng trường trước cửa công trình. Tiêu chuẩn : 0,15 – 0,25 m2/người. - Các tuyến thoát người phải có báo hiệu (hệ thống đèn về ban đêm ), không có vật cản, và phải bằng vật lịêu an toàn. - Có vành đai thoát người khi công trình có sức chứa > 5000 người. Vành đai thoát người góp phần điều hòa thoát người trước khi thoát người ra hệ thống giao thông chính của khu vực (thường kết hợp bố trí bãi xe).

Thoát người khi có sự cố:

* Trong trường hợp có sự cố như cháy, nổ xảy ra, tâm lý chung của mọi người là đều muốn thoát một cách nhanh nhất ra khỏi công trình . Lúc đó thường xảy ra tình trạng hoảng loạn, chen lấn, xô đẩy, lộn xộn, nhất là tại các cửa, đầu nút giao thông, hành lang, cầu thang, cầu thang cứu nạn, và các bộ phận thoát hiểm dự phòng,.. * Vì vậy khi thiết kế phải chú ý các vấn đề sau đây :

- Phải tính toán lưu lượng người thoát, và tổ chức các tuyến thoát người ra khỏi công trình. - Phải tổ chức các tuyến người và phương tịên, xe cứu hỏa, cứu nạn vào công trình. - Cần bố trí sẵn các phương tịên cấp cứu trong công trình như các họng cấp nước cứu hỏa, cầu thang cứu nạn... - Các công trình cao tầng: + Ngoài hệ thống giao thông thông thường, cần nghiên cứu bố trí các cầu thang thoát hiểm (xem cấu tạo thang đặc biệt), có thể lên mái, hoặc xuống hầm. + Nếu bố trí thang máy thoát hiểm phải sử dụng thang đặc biệt .(Động cơ máy thang không dùng động cơ địên, mà dùng động cơ Diezell, bình Acquy 36v...


|

chuyên đề 16 giải phá thiết kế kết cấu


75


Tường chịu lực:

Tường chịu lực với chức năng mang tải trọng bản thân và truyền tải trọng của các cấu kiện bên rên và hoạt tải của công trình. Tải trọng được truyền qua hệ thống dầm sàn xuống tường và truyền xuống nền móng công trình. Ngoài ra tường chịu lực còn tăng độ cứng tổng thể không gian công trình.

Khung gỗ:

+Gỗ là vật liệu nhẹ và khoẻ. + Vật liệu phổ biến, mang tính chất địa phương: không chỉ có ở các khu rừng núi và có khắp ở các khu đồng bằng. +Gỗ là loại vật liệu không bền, dễ bị hư hỏng, mối mọt, dễ cháy. Không bền bằng kết cấu bê tông và thép và không dùng trong các kết cấu vĩnh cửu. + Gỗ có tính chất không đồng nhất và không đẳng hướng: cùng một loại gỗ, tuỳ theo địa phương tính chất có thể khác nhau. Khả năng chịu lực của gỗ theo các phương khác nhau là khác nhau. + Gỗ là vật liệu ngậm nước. Lượng nước trong gỗ thay đổi theo môi trường không khí. Khi gỗ hút hay nhả hơi nước sẽ bị dãn nở hay co ngót không đều theo các phương dẫn tới bị nứt nẻ, cong vênh.

Khung đá:

Tường đá là loại tường được xây dựng bằng đá hộc. Đá hộc là loại đá được khai thác và sơ chế theo quy cách nhất định. Thường thì các viên đá hộc dùng trong xây dựng của kích thước 200x400x200, 150x150x250, 150x200x350... được đẽo gọt khéo léo, đảm bảo chiều dày thiết kế và độ ổn định cao nhất trong quá trình xây dựng công trình.


Khung thép:

Nhà khung thép được tạo ra với mục tiêu tiết kiệm tối đa chi phí xây dựng nhưng vẫn đảm bảo yêu cầu về độ cứng lẫn độ và độ an toàn cũng như là khả năng cách nhiệt tốt của công trình. Dưới đây là các bước thi công nhà khu thép tại những khu vực khác nhau.

Khung BTCT:

Bê tông cốt thép là một loại vật liệu composite kết hợp bởi bê tông và thép, trong đó bê tông và thép cùng tham gia chịu lực. Sự kết hợp giữa bê tông và cốt thép xuất phát từ thực tế bê tông là loại vật liệu có cường độ chịu kéo thấp (chỉ bằng từ 1/20 đến 1/10 cường độ chịu nén của bê tông, do đó hạn chế khả năng sử dụng của bê tông và gây nên lãng phí trong sử dụng vật liệu. Đặc điểm này được khắc phục bằng cách thêm vào trong bê tông những thanh cốt, thường làm từ thép, có cường độ chịu kéo cao hơn nhiều so với bê tông. Cốt, do đó thường được đặt tại những vùng chịu kéo của cấu kiện. Ngày nay cốt có thể được làm từ những loại vật liệu khác ngoài thép như polyme, sợi thủy tinh, hay các vật liệu composite khác... Kết cấu xây dựng bằng cách sử dụng bê tông kết hợp với cốt liệu khác được gọi chung là kết cấu bê tông có cốt.


Khung composite:

Còn gọi là vật liệu tổng hợp, vật liệu compozit hay composite là vật liệu được tổng hợp từ hai hay nhiều loại vật liệu khác nhau, nhằm mục đích tạo nên một vật liệu mới, ưu việt và bền hơn so với các vật liệu ban đầu. Vật liệu composite bao gồm vật liệu nền và cốt. Vật liệu nền đảm bảo việc liên kết các cốt lại với nhau, tạo cho vật liệu gồm nhiều thành phần có tính nguyên khối, liên tục, đảm bảo cho composite độ bền nhiệt, bền hoá và khả năng chịu đựng khi vật liệu có khuyết tật. Vật liệu nền của composite có thể là polyme, các kim loại và hợp kim, gốm hoặc các bon (carbon). Vật liệu cốt đảm bảo cho composite có các mođun đàn hồi và độ bền cơ học cao. Các cốt của composite có thể là các hạt ngắn, bột, hoặc các sợi cốt như sơi thuỷ tinh, sợi polyme, sợi gốm, sợi kim loại và sợi các bon – carbon

- Ưu điểm vật liệu composite là có thể thay đổi cấu trúc hình học, sự phân bố và các vật liệu thành phần đẻ tạo ra một vật liệu mới có độ bền theo mong muốn. + Tính chất nổi bật là nhẹ, độ bền cao,cứng vững, chịu va đập, uốn kéo tốt. + Chịu hóa chất, không sét rỉ, chống ăn mòn. Đặc tính này đặc biết thích hợp cho biển và khí hậu vùng biển. + Chịu thời tiết, chóng tia UV, chống lão hóa nên rất bền. + Dễ lắp đặt, có độ bền riêng và các đặc trưng đàn hồi cao. + Chịu nhiêt chịu lạnh chống cháy. + Cách điện, cách nhiệt tốt. + Chi phí bảo quản thấp, màu sắc đa dạng, thiết kế tạo dáng dễ dàng, đầu tư thiết bị và tổ chức sản xuất không phức tạp, chi phí vận chuyển và sản xuất không cao... + Chống thấm composite không độc hại. - Nhược điểm: + Vật liệu composite khó có thể tái chế khi không sử dụng hay là phế phẩm trong quá trình sản xuất. + Giá thành nguyên liệu thô làm nên vật liệu composite khá cao. Phương pháp gia công vật liệu composite đòi hỏi mất thời gian. + Việc phân tích mẫu vật liệu composite và cơ, lý hóa tính rất phức tạp


HẾT

Trong quá trình thực hiện tuyển hoạ có thể có nhiều thông tin chưa chính xác, sai xót, nhầm lẫn. Mong thầy/cô và mọi người tham khảo, góp ý để hoàn thiện bài viết hơn. Xin cảm ơn!

nguồn tham khảo: ARCHITECTURE.COM PINSTEREST.COM ISSUU.COM BEHANCE.COM FB.COM KIENVIET.COM và một số website khác


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.