Bản Tin VCCI số 5 ngày 02 tháng 05 năm 2015

Page 1

SỐ

05

TẬP 26. THÁNG 05/2015

ISO 9001:2000 A. 171 Voõ Thò Saùu, Quaän 3, TP. Hoà Chí Minh T. 08. 39326 598 F. 08. 39325 472 W. www.vcci-hcm.org.vn E. vcci-hcm@hcm.vnn.vn

LEÃ KEÁT NAÏP HOÄI VIEÂN MÔÙI THAÙNG 04/2015


2 HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM

TRIEÅN VOÏNG LÔÙN TRONG HÔÏP TAÙC DEÄT MAY VIEÄT NAM - AÁN ÑOÄ “Mặc dù ngành dệt may Ấn Độ và Việt Nam có những điểm mạnh riêng nhưng những lợi thế này nếu bổ sung cho nhau sẽ tạo nên kỳ tích lớn. Do đó thay vì cạnh tranh với nhau, ngành công nghiệp dệt may của hai nước nên hợp tác hỗ trợ nhau cùng phát triển, hướng đến mục tiêu đôi bên cùng có lợi...” là khuyến nghị của ông Manoj Kumar - Lãnh sự Ấn Độ tại TP.HCM trong Chương trình Giao lưu thương mại và giới thiệu Triển lãm Dệt may Ấn Độ (Intexpo) năm 2015. Triển lãm do Hội đồng Xúc tiến Xuất khẩu hàng Dệt sợi tổng hợp và Tơ nhân tạo Ấn Độ (SRTEPC) phối hợp với Đại sứ quán Ấn Độ tại Hà Nội và Lãnh sự quán Ấn Độ tại TP.HCM tổ chức, với sự hỗ trợ của Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam (VCCI) . Ông Srijib Roy - Giám đốc SRTEPC cho biết với sản lượng ngành công nghiệp dệt may trị giá khoảng 100 tỷ USD, trong đó kim ngạch xuất khẩu hàng năm đạt khoảng 40 tỷ USD, Ấn Độ hiện là quốc gia xuất khẩu các sản phẩm cotton, lụa, vải xenlulo và sợi cotton lớn thứ hai trên thế giới, chỉ sau Trung Quốc. Đồng thời quốc gia này cũng đang đứng thứ 2 thế giới về

xuất khẩu các sản phẩm vải tổng hợp và sợi tổng hợp. Về phía Việt Nam, có thể thấy mặc dù Việt Nam là một trong những quốc gia xuất khẩu hàng dệt may hàng đầu thế giới nhưng nguồn nguyên liệu hầu như nhập khẩu (năm 2014 Việt Nam nhập khẩu 12,5 tỷ USD vải cho ngành công nghiệp may mặc). Trong khi đó, Ấn Độ có đủ nguyên liệu phục vụ cho ngành may mặc Việt Nam. Và như thế rất dễ dàng để nhận ra hợp tác dệt may giữa Việt Nam - Ấn Độ sẽ mang lại lợi ích cho cả hai hai quốc gia, không chỉ giúp ngành công nghiệp dệt của Ấn Độ có được một thị trường xuất khẩu mới mà còn giúp ngành may mặc Việt Nam có thêm một nguồn cung ứng nguyên liệu dồi dào. Hơn nữa với dân số đông, Ấn Độ cũng chính là thị trường xuất khẩu rất tiềm năng cho các mặt hàng may mặc của Việt Nam. Đồng quan điểm với ông Srijib Roy, ông Manoj Kumar cho biết quan hệ hợp tác giữa hai nước Việt Nam - Ấn Độ trong lĩnh vực dệt may vẫn còn rất nhiều dư địa để phát triển, nhất là trong bối cảnh Việt Nam đang tích cực tham gia vào tiến trình hội nhập kinh tế quốc tế. Đặc biệt Việt Nam đang là thị trường trọng điểm trong chính sách “Hướng Đông” của chính phủ Ấn Độ và chính sách này sẽ mở ra một cơ hội hợp tác sâu rộng cho ngành dệt may giữa hai nước bởi thị trường Ấn Độ với dân số

171 Voõ Thò Saùu, Q.3, TP.HCM Tel: 08. 3932 5167 Fax: 08. 3932 5472 Email: ngthanhbinh@vcci-hcm.org.vn Website: www.vcci-hcm.org.vn

đông sẽ có nhu cầu rất lớn về các sản phẩm thời trang, trong khi đó Việt Nam lại là một trong những quốc gia xuất khẩu dệt may hàng đầu thế giới. Ông Vinod K.Ladia - Phụ trách Xúc tiến xuất khẩu và là cựu Chủ tịch SRTEPC cho biết hiện Chính phủ Ấn Độ đã thông qua một chương trình hỗ trợ tín dụng nhằm thúc đẩy phát triển hợp tác ngành dệt may hai nước Ấn Độ - Việt Nam với trị giá lên đến 300 triệu USD. Với chương trình này, các bên đang xem xét đề án thành lập Khu công nghiệp Dệt may Ấn Độ đầu tiên tại Việt Nam ở khu vực lân cận TP.HCM. Tại đây, các DN dệt may Ấn Độ sẽ tập trung sản xuất theo từng cụm để tận dụng hệ thống cơ sở hạ tầng, qua đó tiết kiệm tối đa chi phí sản xuất mà vẫn có thể đạt được mục tiêu cung cấp tại chỗ cho các DN Việt Nam những sản phẩm dệt may với công nghệ mới nhất, chất lượng tốt nhất mà giá cả lại rất cạnh tranh. Ông Vinod K.Ladia thông tin thêm: “Gói tín dụng 300 triệu USD thúc đẩy phát triển hợp tác ngành dệt may hai nước Việt Nam - Ấn Độ không chỉ ưu tiên cho các DN dệt may Ấn Độ có kế hoạch đầu tư nhà máy tại Việt Nam mà còn mở rộng ra cho các đối tượng là DN dệt may Việt Nam quan tâm và có nhu cầu hợp tác cùng Ấn Độ. Nếu đề án thành lập KCN dệt may Ấn Độ tại khu vực phía Nam được triển khai thành công sẽ là nền tảng vững chắc để chúng tôi tiếp tục mở rộng và xây dựng thêm một KCN nữa ở khu vực phía Bắc”. n

Chòu traùch nhieäm xuaát baûn: OÂng Nguyeãn Thanh Bình Phuï traùch TT Thoâng tin Thöông maïi VCCI-HCM Phuï traùch bieân taäp Thieát keá, myõ thuaät

GPXB soá 266/QÑ-STTTT do Sôû TTTT caáp ngaøy 17/10/2008 In taïi XN In Saøi Goøn 3 . Noäp löu chieåu thaùng 05/2015

VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn


HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM 3 “Thị trường Phần Lan và Bắc Âu có nhu cầu rất lớn đối với các mặt hàng nông thuỷ sản; đặc biệt Chính phủ Phần Lan đang triển khai nhiều chương trình, chính sách hỗ trợ hàng nông thủy sản Việt thâm nhập thành công thị trường tiềm năng này; mở ra nhiều cơ hội lớn cho các DN XK Việt Nam...” là khẳng định của ông Trần Việt Cường - Phó Giám đốc Văn phòng Thông báo và Điểm hỏi quốc gia về dịch tễ và kiểm dịch thực vật Việt Nam (SPS Việt Nam) - Vụ Hợp tác Quốc tế - Bộ NN&PTNT tại Hội thảo: “Hướng dẫn thực hành XK nông thủy sản và hỗ trợ tìm kiếm - kết nối DN Phần Lan và Bắc Âu” do VCCI-HCM phối hợp với Đại sứ quán Phần Lan tổ chức. Hội thảo này là một phần của “Dự án FLC1404 - Chương trình hỗ trợ DN Việt Nam tăng cường XK nông thủy sản sang khu vực thị trường Phần Lan và Bắc Âu” do Chính phủ Phần Lan hỗ trợ. Những năm gần đây, thông qua mở rộng thị trường quốc tế và khu vực, những mặt hàng nông nghiệp có thế mạnh của Việt Nam đã dần chiếm lĩnh thị trường thế giới, đem lại kim ngạch XK cao cho đất nước và đưa Việt Nam trở thành một trong những quốc gia XK nông thủy sản hàng đầu trên thế giới. Tuy nhiên ông Cường cho biết dù kim ngạch XK các mặt hàng nông lâm thủy sản của Việt Nam có sự tăng trưởng đáng kể song chứa đựng nhiều yếu tố không bền vững, chủ yếu vẫn nhờ vào tăng khối lượng chứ không phải tăng giá. Trong bối cảnh đó, Dự án FLC14-04 với nguồn ngân sách hỗ trợ từ Quỹ Hợp tác địa phương (FLC) của Đại sứ quán Phần Lan tại Việt Nam giữ vai trò vô cùng quan trọng, góp phần hỗ trợ ngành nông nghiệp Việt Nam khắc phục những yếu kém về mặt công nghệ, thay đổi cơ cấu sản xuất, cải thiện năng suất chất lượng, hướng đến nâng cao giá trị gia tăng của các mặt hàng nông thủy sản và mở rộng thị trường XK. Theo thông tin chia sẻ từ đại diện Quỹ FLC, Bắc Âu là khu vực lạnh có tuyết trong thời gian dài trong năm nên nhu cầu NK nông thủy sản từ các nước nhiệt đới như Việt Nam là rất lớn. Tuy nhiên hàng nông sản Việt Nam có

XUAÁT KHAÅU NOÂNG SAÛN VAØO THÒ TRÖÔØNG PHAÀN LAN & BAÉC AÂU

mặt tại Bắc Âu chủ yếu được xuất thô sang nước thứ 3; từ đó chế biến, đóng gói lại và xuất vào thị trường này nên trong số liệu XNK hai chiều gần như không có mặt hàng nông thủy sản của Việt Nam. Cũng như nhóm hàng thủy sản, nhóm hàng nông sản XK của Việt Nam đang phải đối mặt với nhiều rào cản kỹ thuật và cạnh tranh từ các đối tác khác. Chính vì vậy, Dự án FLC14-04 xác định sẽ tập trung hỗ trợ XK nông thủy sản sang thị trường Phần Lan và Bắc Âu cho DN Việt Nam. Mục tiêu của Dự án FLC14-04 nhằm tăng cường khả năng tiếp cận thông tin, quy định, cơ hội thị trường cũng như nâng cao năng lực của DN chế biến và XK nông thủy sản Việt Nam; hỗ trợ DN khảo sát thị trường, tìm kiếm đối tác hợp tác thương mại và đầu tư tại thị trường Phần Lan và các nước khu vực Bắc Âu; qua đó góp phần tăng cường quan hệ thương mại giữa Việt Nam với Phần Lan và khu vực Bắc Âu. Xác định rõ đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ Dự án FLC14-04 chính là các DN chế biến và XK nông thủy sản trong cả nước, chính vì vậy tất cả các DN Việt Nam đều có thể tham gia Dự án và nhận hỗ trợ của Dự án thông qua các hoạt động: cung cấp thông tin, các khóa đào tạo cũng như các hoạt động xúc tiến. Vị đại diện này cho biết

thêm các hoạt động đào tạo của Dự án FLC14-04 chỉ tập trung triển khai tại Hà Nội, TP.HCM và ĐBSCL - khu vực tập trung các DN nuôi trồng, chế biến cũng như XK nông thủy sản hàng đầu của cả nước. Đối với các hoạt động khác như cung cấp thông tin, hoạt động xúc tiến, Dự án sẵn sàng hỗ trợ các DN trong cả nước. Bà Lê Hằng - Phó Giám đốc Trung tâm Đào tạo và Xúc tiến Thương mại VASEP (VASEP.PRO) cho biết năm 2014, XK thủy sản của Việt Nam sang Phần Lan mới chỉ chiếm tỷ trọng 0,32%; sang khu vực Bắc Âu chiếm chưa tới 1%. Đây là những con số thực sự chưa tương xứng với tiềm năng hợp tác giữa hai bên trong lĩnh vực thủy sản. Đánh giá cao những tác động tích cực mà Dự án FLC14-04 mang lại cho ngành thủy sản Việt Nam, bà Hằng cũng kêu gọi Chính phủ, các nhà đầu tư và DN Phần Lan tăng cường trao đổi thông tin thị trường (quy định, xu hướng tiêu thụ, chính sách thuế, chính sách XNK...); đẩy mạnh hợp tác đào tạo, chuyển giao công nghệ trong sản xuất, chế biến thủy sản cho các DN Việt Nam, đặc biệt là công nghệ trong xử lý nước, chất thải, môi trường; qua đó góp phần “tăng lực” cho ngành thủy sản nói riêng cũng như nền nông nghiệp Việt Nam nói chung. n www.vcci-hcm.org.vn l VCCI-HCM


4 HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM

HÔÏP TAÙC CAÛNG BIEÅN VIEÄT NAM - HAØN QUOÁC

N

gày 23/4, VCCI-HCM đã phối hợp với Cục Đại dương & Thủy sản vùng Pyeongtaek (thuộc Bộ Đại dương & Thủy sản Hàn Quốc), Ban quản lý Cảng Pyeongtake tổ chức Hội thảo giới thiệu về Cảng Pyeongtaek, Hàn Quốc. Tại Hội thảo, đại diện Cảng Pyeongtaek đã giới thiệu vị trí, tiềm năng lợi thế, các tuyến khai thác, các chính sách ưu đãi hỗ trợ và kế hoạch phát triển của Cảng trong tương lai với mong muốn thông qua cảng sẽ mở thêm nhiều tuyến vận tải hơn nữa nhằm tăng khối lượng hàng hóa XNK giữa hai nước Việt Nam và Hàn Quốc. Từ sau chiến tranh, kinh tế Hàn Quốc nhanh chóng có sự đột phá ngoạn mục nhờ việc tăng cường năng lực cạnh tranh XNK thông qua khai thác cảng biển (góp phần giải quyết 99,7% quy mô XNK của đất nước này). Hiện Hàn Quốc có 60 bến cảng, trong đó có 29 cảng nội địa, 31 cảng quốc tế và Pyeongtaek là một trong số những cảng quốc tế này. Nằm cách Thủ đô Seoul khoảng 80km về phía Tây Nam, Cảng Pyeongtaek là một trong những cảng phức hợp lớn trên thế giới, phục vụ nhu cầu XNK của khu vực miền Trung và Thủ đô Seoul Hàn Quốc với hơn 100 KCN phức hợp, dân số trong vùng hơn 30 triệu người (chiếm 60% dân số hàn Quốc). Đây là 1 trong 3 cảng quốc gia chính của Hàn Quốc và là cảng lớn thứ 5 tại Hàn Quốc VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn

với doanh thu, chiếm 61% GDP của quốc gia này. Chia sẻ về lợi thế của Cảng Pyeongtaek, ông Lee Kwang Soek - Bộ phận Kế hoạch của Cục Đại dương & Thủy sản vùng Pyeongtaek cho biết Cảng nằm gần bến cảng Trung Quốc và khu vực Đông Nam Á, thuận lợi cho giao thương hàng hóa với các nước trong khu vực. Đặc biệt Cảng Pyeongtaek nằm trong Vịnh nước sâu, có đê chắn sóng tự nhiên và không bị ảnh hưởng của các thảm họa tự nhiên như sóng thần. Khi thủy triều rút hết, tàu hàng 70.000 tấn vẫn có thể ra vào Cảng Pyeongtaek mà không cần đợi đến khi thủy triều lên. Hiện Cảng Pyeongtaek đang vận hành với 62 cầu cảng và sẽ tăng số lượng lên 92 cầu cảng vào năm 2030. Tổng hợp những thế mạnh này, hiện Cảng Pyeongtaek đứng đầu Hàn Quốc về vận chuyển ô tô, đứng thứ tư về hàng container và đứng thứ 5 trong số 31 cảng thương mại của Hàn Quốc về tổng sản lượng hàng hóa thông qua. Hiện Cảng đang khai thác cố định 10 tuyến vận tải container và 5 tuyến chuyên vận tải ô tô. Ông Nguyễn Hùng - Chánh văn phòng, Phó Tổng thư ký Hiệp hội DN Dịch vụ Logistics Việt Nam (VLA) cho biết về thông thương giữa Cảng Pyeongtaek và các cảng Việt Nam, hiện tại mới chỉ có một tuyến vận tải từ Cảng Pyeongtaek đến cảng Hải

Phòng, thật sự chưa đáp ứng được nhu cầu trao đổi, vận chuyển hàng hóa giữa hai bên. Đại diện cho VLA, ông Hùng đề xuất trong thời gian tới lãnh đạo Cảng Pyeongtaek cần xúc tiến mở thêm các tuyến vận tải giữa Cảng Pyeongtaek tới các cảng của Việt Nam. Đáp lại mong muốn này, ông Simon Hong - Trưởng phòng PR&Marketing Cảng Pyeongtaek cho biết hiện Cảng Pyeongtaek đang lập kế hoạch mở một số tuyến vận tải quốc tế mới, trong đó bao gồm mở tuyến cố định vận tải container đến các cảng của Việt Nam. Phó Giám đốc VCCI-HCM Nguyễn Thế Hưng bày tỏ hy vọng thông qua Hội thảo lần này, các DN cảng biển Việt Nam nói chung và TP.HCM nói riêng sẽ tìm được cơ hội hợp tác với Cảng Pyeongtaek thông qua giao lưu, thông thương trao đổi hàng hóa, góp phần nâng quan hệ hợp tác thương mại giữa hai quốc gia lên một tầm cao mới. Để làm được việc này, ông Hưng khuyến nghị Cảng Pyeongtaek cần đẩy mạnh hơn nữa công tác quảng bá, giới thiệu về tiềm năng, vị trí cũng như những chính sách ưu đãi của Cảng đối với chủ tàu, chủ hàng Việt Nam. Ngoài ra, DN hai bên cần thường xuyên ngồi lại với nhau thông qua các buổi hội thảo, giao lưu thương mại để có thể chia sẻ, học hỏi kinh nghiệm về quản lý và khai thác cảng biển của nhau để cùng thúc đẩy phát triển hàng hải giữa hai nước cũng như trong khu vực. n


HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM 5

HÔÏP TAÙC VIEÄT NAM - LIEÂN BANG NGA

“Tôi hy vọng thông qua diễn đàn đối thoại lần này sẽ mở ra một xung lực mới cho quan hệ hai nước chúng ta. Đặc biệt, Nga luôn ủng hộ và sẵn sàng tạo mọi điều kiện thuận lợi nhất, xóa bỏ mọi hàng rào hành chính phức tạp để tiến tới hợp tác toàn diện trên nhiều lĩnh vực với Việt Nam”... là khẳng định của Thủ tướng LB Nga - ông Dmitry Medvedev tại “Diễn đàn DN Việt Nam - LB Nga”. Sự kiện này do VCCI-HCM tổ chức, nằm trong khuôn khổ chuyến thăm chính thức Việt Nam của Thủ tướng Dmitry Medvedev theo lời mời của Thủ tướng Việt Nam Nguyễn Tấn Dũng. Về quan hệ hợp tác giữa Việt Nam và LB Nga, Thủ tướng Dmitry Medvedev cho biết qua các buổi hội kiến cùng các lãnh đạo cao nhất của Việt Nam, đã có nhiều bản ghi nhớ cũng như tuyên bố chung được ký kết giữa hai nước. Trong đó hợp tác tìm kiếm, khai thác và thăm dò dầu khí; hợp tác sửa chữa, hiện đại hóa các nhà máy điện do Nga sản xuất trên lãnh thổ Việt Nam... tiếp tục là những lĩnh vực hợp tác tiềm năng, mở ra nhiều triển vọng mới nâng tầm quan hệ hợp tác giữa hai bên. Nhận định Việt Nam là một nền kinh tế năng động, đang tạo lập những bước phát triển ngoạn mục trong khu vực châu Á - Thái Bình Dương nói chung và Đông Nam Á nói riêng, Thủ tướng Dmitry Medvedev cho biết LB Nga cũng muốn tham gia nhiều hơn vào các khu vực kinh tế giàu năng lực cạnh tranh này; trong đó bao gồm cả đẩy mạnh hợp tác với Việt Nam trên các lĩnh vực kinh tế, đầu tư, thương mại, dầu khí, năng lượng, công nghiệp, du lịch... Về phía Việt Nam, Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải cho biết sự quan tâm đặc biệt cũng như sự chủ trì trực tiếp của Thủ tướng Medvedev tại Diễn đàn lần này cho thấy một triển vọng hợp tác lớn, góp phần nâng tầm quan hệ đối tác chiến lược giữa hai nước. Là thành viên của WTO, hiện năng lực trao đổi thương mại - kinh tế của Việt Nam với các nền kinh tế khác nhau có giá trị lên đến 300 tỷ USD. Hơn 100 tập đoàn xuyên quốc gia hàng đầu thế giới đã có mặt tại Việt Nam, trong đó có những tập đoàn lớn của Nga như Gazprom Neft, Tập đoàn dầu khí Zarubezhneft, Tập đoàn chế tạo ôtô Kamaz. Xem LB Nga là đối tác quan

trọng hàng đầu, chính vì vậy Việt Nam luôn coi trọng và tăng cường thúc đẩy hợp tác toàn diện giữa các ngành, các DN hai bên trong các lĩnh vực; tạo điều kiện, ưu tiên cho DN Nga hợp tác đầu tư vào Việt Nam; khuyến khích DN, nhà đầu tư Nga đầu tư vào Việt Nam trên mọi lĩnh vực kinh tế, đặc biệt là các lĩnh vực như dầu khí, năng lượng, khai khoáng, chế tạo máy, giáo dục, lắp ráp ô tô, khoa học công nghệ... Phó Thủ tướng Hoàng Trung Hải bày tỏ tin tưởng với việc triển khai nghiêm túc cam kết của lãnh đạo Việt Nam và LB Nga, mục tiêu hiện thực hóa các quan hệ đối tác chiến lược và toàn diện giữa 2 nước sẽ được thúc đẩy mạnh mẽ trong thời gian tới. Sự quan tâm ưu tiên, chủ động hợp tác giữa các bộ ngành và DN hai nước, các cơ hội đầu tư và kinh doanh tại Việt Nam và LB Nga đang thực sự chờ đón cộng đồng DN. Cũng tại Diễn đàn, ông Andrey Leonidovich Kostin - Chủ tịch Ngân hàng Ngoại thương VTB và ông Trần Bắc Hà - Chủ tịch Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV) đã ký bản ghi nhớ hợp tác giữa hai đơn vị. Về phía BIDV, ông Hà cho biết đơn vị này đã có kế hoạch cung cấp một khoản tín dụng lớn để xây dựng các dự án nhà ở cho công nhân tại Nga. Trong lĩnh vực thương mại, Việt Nam chủ yếu XK sang Nga các mặt hàng điện thoại, máy vi tính, linh kiện và NK từ Nga các mặt hàng mà Nga có thế mạnh như: sản phẩm dầu mỏ, sắt thép, phân bón, lúa mỳ, cao su nhân tạo, máy móc thiết bị và phụ tùng... Năm 2014, kim ngạch thương mại song phương đạt 2,6 tỷ USD và Chính phủ hai nước đang phấn đấu nâng kim ngạch thương mại song phương lên 10 tỷ USD vào năm 2020. Riêng trong lĩnh vực đầu tư, tính đến tháng 3/2015, Nga có 106 dự án đầu tư trực tiếp tại Việt Nam với tổng vốn đăng ký khoảng 2 tỷ USD, xếp thứ 17 trong số các quốc gia và vùng lãnh thổn đầu tư trực tiếp vào Việt Nam. Ngược lại, đầu tư của Việt Nam sang Nga trong vài năm gần đây tăng nhanh, từ 100 triệu USD vốn đầu tư năm 2008 lên gần 2,5 tỷ USD với 19 dự án. Nga hiện là nước đứng thứ 3 trong đầu tư của Việt Nam ra nước ngoài. n www.vcci-hcm.org.vn l VCCI-HCM


6 HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM ÀOAÂN DN THAM DÛÅ HÖÅI CHÚÅ THÛÅC PHÊÍM QUÖËC TÏË BUSAN LÊÌN THÛÁ 22 KÏËT HÚÅP THAM QUAN BUSAN VAÂ SEOUL Hội chợ thực phẩm quốc tế Busan (BOFAS), lần thứ 22 là một trong những hội chợ quốc tế chuyên về thực phẩm lớn nhất của Hàn Quốc, nơi quy tụ sự tham gia của nhiều công ty hàng đầu trong lĩnh vực thực phẩm và chế biến thực phẩm. Năm 2014, hội chợ đã thu hút dự tham dự của hơn 350 công ty đến từ các nước châu Á, châu Âu, Mỹ với quy mô hơn 700 gian hàng. Nhằm hỗ trợ DN Việt Nam khảo sát thị trường, tìm kiếm cơ hội hợp tác đồng thời giao lưu, học hỏi kinh nghiệm và các kỹ thuật tiên tiến trong lĩnh vực trồng và chế biến thực phẩm, được sự hỗ trợ của Ban tổ chức BOFAS 2015, VCCI-HCM sẽ tổ chức Đoàn DN tham dự Hội chợ và tham quan 2 thành phố lớn của Hàn Quốc: Busan và Seoul. Thời gian: Ngày 16/06

- 21/06/2015

Địa điểm: Trung tâm Hội nghị và triển lãm Busan (BEXCO), Hàn Quốc Mặt hàng triển lãm: Thủy sản, trà rượu, bánh kẹo, giải khát, chất phụ gia, dụng cụ và nguyên liệu làm bánh, máy móc phục vụ ngành chế biến thực phẩm, nhượng quyền thương hiệu, ATVSTP... Đối tượng: Dành cho tất cả các DN/cá nhân quan tâm và có nhu cầu tìm đối tác trong các lĩnh vực trên. Chi phí trọn gói: 25.900.000 đồng/người/DN.

Đến với hội chợ BOFAS 2015, ngoài việc tham quan, tìm kiếm đối tác, bạn hàng tại hội chợ, các DN còn được bố trí gặp gỡ và làm việc trực tiếp với các đối tác tiềm năng (Xin vui lòng đăng ký yêu cầu gặp gỡ trước cho chúng tôi để tiện việc tìm kiếm đối tác và bố trí phiên dịch cho phù hợp). DN có nhu cầu tham dự, vui lòng đăng ký trước ngày 16/05/2015. VĂN PHÒNG GIỚI SỬ DỤNG LAO ĐỘNG, VCCI-HCM ĐT: 08 3932 5169 - Fax: 08 3932 5472 / 08 3932 1790 Chị Trang - DĐ: 0125 3388 568 Email: trang.diu@vcci-hcm.org.vn

ĐOÀN DN VIỆT NAM THAM QUAN TRIỂN LÃM IN-COSMETICS KOREA 2015 VÀ KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG HÀN QUỐC Thời gian: Ngày 14 - 19/06/2015 Địa điểm: Hàn Quốc

Nhằm tạo điều kiện cho các DN Việt Nam cập nhật thông tin về thị trường, tìm kiếm cơ hội mở rộng quan hệ hợp tác thương mại và đầu tư với các đối tác quốc tế, đặc biệt là DN Hàn Quốc, VCCI-HCM phối hợp với Hiệp hội Thương mại Quốc tế Hàn Quốc (KITA) sẽ tổ chức: “Đoàn DN Việt Nam tham quan Triển lãm IN-COSMETICS KOREA 2015 và Khảo sát thị trường Hàn Quốc”.

DN có nhu cầu tham dự, vui lòng đăng ký trước ngày 15/05/2015: P. GIAO DỊCH QUỐC TẾ, VCCI-HCM ĐT: 08 3932 7301 - Fax: 08 3932 5472

VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn

C.Trà - ĐT: 08 3932 6499; DĐ: 0983 630 609 Email: huongtra@vcci-hcm.org.vn;travcci@yahoo.com. A.Vinh - ĐT: 08 3932 6499; DĐ: 0918 866 055 Email: hongocvinh@vcci-hcm.org.vn


HOAÏT ÑOÄNG VCCI-HCM 7 KHÓA ĐÀO TẠO

“QUẢN LÝ VÀ LẬP KẾ HOẠCH NGÂN SÁCH” DN có nhu cầu tham dự, vui lòng đăng ký trước ngày 13/05/2015: TRUNG TÂM HỖ TRỢ DNNVV, VCCI-HCM ĐT: 08. 3932 5170 - Fax: 08.39325472 A.Dũng - DĐ: 0912363838 Email: chuvandung@vcci-hcm.org.vn

Trong khuôn khổ dự án “Hỗ trợ DNNVV tăng cường khả năng tiếp cận nguồn vốn phục vụ sản xuất kinh doanh’’, nhằm giúp DN thiết lập và quản lý, sử dụng hiệu quả nguồn ngân sách một cách chặt chẽ và khoa học, VCCI-HCM sẽ tổ chức khóa đào tạo “Quản lý và lập kế hoạch ngân sách”: Thời gian: Ngày 14 - 15/05/2015 (8:30 -16:30) Địa điểm: Hội trường lầu 4, VCCI-HCM, 171 Võ Thị Sáu, Q.3 Giảng viên: MBA. Hồ Bảo Luân với hơn 17 năm kinh nghiệm làm việc trong các công ty đa quốc gia và công ty Việt Nam, hiện đang tham gia giảng dạy tại nhiều công ty và tổ chức: VCCI, CLB Giám đốc tài chính CFO, Tập đoàn giáo dục FCI... Học phí: 1.100.000đ/học viên (Hội viên VCCI: 1.000.000đ/học viên, học phí trên bao gồm tài liệu, giải khát, chứng nhận...).

CHƯƠNG TRÌNH ASIA BUSINESS WEEK IRELAND 2015 & KHẢO SÁT THỊ TRƯỜNG IRELAND Asia Business Week Ireland là chương trình kết nối DN, xúc tiến tìm cơ hội kinh doanh giữa các nước châu Á, Ireland và châu Âu với qui mô lớn do Asia Matters phối hợp với Hội đồng TP. Dublin và Cork, Liên minh châu Âu (EU) và nhiều tổ chức uy tín khác thực hiện. Nhân dịp này, VCCI-HCM sẽ tổ chức Đoàn DN Việt Nam tham dự chương trình này và khảo sát thị trường Ireland.

Chương trình Asia Business Week Ireland bao gồm hàng loạt các hoạt động như diễn đàn, hội nghị bàn tròn, hội thảo, trình diễn với nhiều chủ đề khác nhau như: Diễn đàn kinh tế Ireland Trung Quốc - Vai trò của các thành phố kết nghĩa trong việc thúc đẩy phát triển kinh tế; Diễn đàn Ireland - châu Á về đào tạo đại học và nhân tài toàn cầu; Diễn đàn Công nghệ Nông nghiệp và Thực phẩm... với sự hiện diện của lãnh đạo và chuyên gia trên phạm vi toàn cầu.

Thời gian: dự kiến ngày 08 - 18/07/2015 Địa điểm: Thủ đô Dublin và TP.Cork, Ireland Đối tượng tham gia: tất cả DN trong các lĩnh vực liên quan có nhu cầu hợp tác, trao đổi thông tin với các chuyên gia, DN Ireland, EU và các quốc gia khác.

DN có nhu cầu tham dự, vui lòng đăng ký trước ngày 15/05/2015: P. GIAO DỊCH QUỐC TẾ, VCCI-HCM ĐT: 08.39327301- Fax: 08.39325472 Anh Vinh - DĐ: 0918 866 055. Email: hongocvinh@vcci-hcm.org.vn

www.vcci-hcm.org.vn l VCCI-HCM


DANH SAÙCH HOÄI VIEÂN MÔÙI KEÁT NAÏP NGAØY 21/04/2015 3310. COÂNG TY TNHH VINA BROS ÑC: 43/19 Hoaøng Dieäu, P.12, Q.4, TP.HCM ÑT: (84) 908 884 152 Email: vietnguyentuong@gmail.com; vinabrothers@gmail.com Vaän taûi haøng hoùa baèng ñöôøng boä, ven bieån vaø vieãn döông. Buoân baùn thöïc phaåm, noâng laâm thuyû saûn. Moâi giôùi thöông maïi. 3311. COÂNG TY CP BIA SAØI GOØN MIEÀN TRUNG ÑC: 01 Nguyeãn Vaên Linh, P. Taân An, TP. Buoân Ma Thuoät, Tænh Ñaék Laék ÑT: (84-500) 387 7519 Fax: (84-500) 387 7455 Email: bia@sgmt.com.vn Web: www.biasaigonmt.com.vn SX caùc loaïi bia, röôïu, nöôùc giaûi khaùt. SX thieát bò, phuï tuøng ngaønh coâng nghieäp thöïc phaåm. Kinh doanh baát ñoäng saûn kho baõi, cho thueâ vaên phoøng. Xaây döïng KCN, khu daân cö. 3312. COÂNG TY TNHH SAÛN XUAÁT & THÖÔNG MAÏI I.S.P ÑC: Loâ B52/i-B53/i-B54/i Ñöôøng 2E, KCN Vónh Loäc, Bình Chaùnh, TP. HCM VPÑD: Taàng 2, Toøa nhaø Bluesky 3, Khu Airport Plaza, soá 1 Baïch Ñaèng, P.2, Q. Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84-8) 3848 5999 Fax: (84-8) 38489303 Email: director@isp.net.vn Web: www.lolita.net.vn Coâng nghieäp: SX baêng veä sinh. Noâng nghieäp: Phaân phoái phaân boùn höõu cô; Y teá: SX phaân phoái boâng baêng y teá, boâng baêng caù nhaân.

3313. COÂNG TY TNHH HOAØNG ANH GIA BAÛO ÑC: Soá 40, Ñöôøng Soá 1, KP 1, P. Tam Bình, Q. Thuû Ñöùc, TP.HCM ÑT: (84-8) 3889 1566 Fax: (84-8) 3729 6072 Email: info@atecbox.com hanhha@atecbox.com Website: www.atecbox.com SX noäi - ngoaïi thaát, bao bì goã, hoäp goã: hoäp goã ñöïng röôïu, hoäp goã ñöïng nöõ trang, hoäp goã cafe, hoäp goã ñöïng saâm, hoäp goã traø, hoäp goã quaø taëng... 3314. COÂNG TY CP THÖÔNG MAÏI VAÄN TAÛI CON MEØO ÑC: 324/8 Hoaøng Vaên Thuï, P.4, Q. Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84-8) 1900 545 449 Fax: (84-8) 3948 7072 Email: info@conmeo.net; uchidahuynh@conmeo.net Web: www.conmeo.net Vaän taûi: dòch vuï chuoãi cung öùng giao nhaän vaän taûi trong vaø ngoaøi nöôùc. Thöông maïi: mua baùn maùy moùc thieát bò coâng nghieäp, haøng tieâu duøng. XNK: XK haøng quaàn aùo may maëc, vaät lieäu xaây döïng. 3315. COÂNG TY TNHH MTV DV KEÁT NOÁI DN VIEÄT NAM ÑC: Taàng 8, Toøa Nhaø VCCI, 171 Voõ Thò Saùu, P.7, Q.3, TP.HCM ÑT: (84-8) 39322456 Fax: (84-8) 39322408 Web: www.b2bvietnam.vn Email: tuanla@b2bvietnam.vn kieubtx@b2bvietnam.vn Ñaïi lyù moâi giôùi keát noái caùc DN Vieät Nam vaø DN Quoác teá.

3316. COÂNG TY TNHH TNHH ÑAÀU TÖ PHAÙT TRIEÅN COÂNG NGHEÄ THÖÏC PHAÅM VIEÄT THAØNH ÑC: 133 Hoà Vaên Taéng, X. Taân Phuù Trung, H.Cuû Chi, TP.HCM ÑT: 0917987788 Email: hoangviettan@yahoo.com SX maät ong (tröø SX, cheá bieán thöïc phaåm töôi soáng taïi cô sôû). Baùn buoân toång hôïp. Baùn buoân thöïc phaåm. 3217. COÂNG TY CP GIA HUYØNH ÑC: A56 Nguyeãn Traõi, P. Nguyeãn Cö Trinh, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 3838 6752 Fax: (84-8) 6291 3385 Email: info@giahuynh.com Website: www.giahucorp.com www.giahuynh.com Thieát keá - Thi coâng noäi thaát: Vaên phoøng, nhaø haøng, khaùch saïn, caên hoä; Thöông maïi thieát bò ñieän Legrand, GE... 3318. COÂNG TY CP TM&ÑT COÂNG NGHEÄ VIEÃN THOÂNG MÔÙI ÑC: 135B Ñieän Bieân Phuû, P.15, Q. Bình Thaïnh, TP.HCM ÑT: (84-8) 3514 0663 Email: info@ntt-vietnam.com Web: www.ntt-vietnam.com Laäp trình maùy vi tính. Tö vaán maùy vi tính vaø quaûn trò heä thoáng maùy vi tính. Hoaït ñoäng dòch vuï coâng ngheä thoâng tin. Buoân baùn maùy vi tính, thieát bò ngoaïi vi vaø phaàn meàm. 3319. COÂNG TY TNHH INTERNATIONAL GREEN PEACE LOGISTICS ÑC: P.1901 Toøa Nhaø Saigon Trade Center, 37 Toân Ñöùc Thaéng, P. Beán Ngheù, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 2221 1856 Fax: (84-8) 6262 2738 Email: viet.cao@greenpeacelogistics. com Web: www.greenpeacelogistics.com Giao nhaän vaän chuyeån vaø hoaït ñoäng dòch vuï hoã trôï khaùc lieân quan ñeán vaän taûi; Ñaïi lyù thuû tuïc. Haûi quan vaø Ñaïi lyù baûo hieåm.


3320. COÂNG TY TNHH MTV TIEÁP VAÄN GEMADEPT ÑKKD: Loâ J1, Ñöôøng soá 8, KCN Soùng Thaàn 1, P. Dó An, TX. Dó An, Bình Döông VPGD: Laàu 9, Toøa Nhaø Cj, 6 Leâ Thaùnh Toân, P. Beán Ngheù, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 3827 9288 Fax: (84-8) 3827 9282 Email: sonttn@gemadept.com.vn Web: www.gemadeptlogistics.com.vn Dòch vuï tö vaán giaûi phaùp 3PL. Trung taâm phaân phoái haøng hoùa treân toaøn quoác. Dòch vuï Khoa Ngoaïi quan, kho haøng noäi ñòa. Dòch vuï vaän taûi, phaân phoái haøng hoùa Baéc - Nam, Combodia. Dòch vuï Freeight Forwarding, dòch vuï khai thueá haûi quan. 3321. COÂNG TY TNHH SX TM ÑT XNK TAÂN LOÄC PHAÙT ÑC: 2/1 Buøi Theá Myõ, P.10, Q. Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84) 902 778 977 Email: tanlocphatfurniture@gmail.com Website: www.tanlocphatfurniture.com Saûn phaåm cöûa goã, heä thoáng phoøng nguû, chaäu hoa trang trí... 3322. COÂNG TY TNHH DÒCH VUÏ HAØNG KHOÂNG HÖÔNG GIANG ÑC: 194 Nguyeãn Thò Minh Khai, P.6, Q.3, TP.HCM ÑT: (84-8) 3933 0330 Fax: (84-8) 3933 0633 Email: salesgn.aa@hgtravel.com Website: hgaviation.vn Hoaït ñoäng dòch vuï hoã trôï lieân quan ñeán vaän taûi, ñaïi lyù veù maùy bay, ñaïi lyù vaän chuyeån haøng hoùa ñöôøng haøng khoâng vaø ñöôøng bieån. 3323. COÂNG TY TNHH H-T GIANG SAN ÑC: 56/3 Sö Vaïn Haïnh, Thò Traán Lieân Nghóa, H. Ñöùc Troïng, Tænh Laâm Ñoàng Ñòa chæ lieân heä: 131, Tænh loä 825, AÁp Bình Tieàn 2, X. Ñöùc Hoøa Haï, huyeän Ñöùc Hoøa, Tænh Long An. ÑT: (84-63) 629 0788 Email: huyenvinhl08.hoa@gmail.com; Web: www.htgiangsan.com Xöû lyù caùc loaïi raùc thaûi. SX maùy phaùt ñieän töø raùc, maùy SX naêng löôïng töø raùc thaûi. SX maùy moùc, Gia coâng cô khí.

3324. COÂNG TY TNHH SX-TM-DV & XNK HOAØNG ANH QUAÂN ÑC: 290/30/8 Nô Trang Long, P.12, Q. Bình Thaïnh, TP.HCM ÑT: (84) 906 478 767 Email: congty.hoanganhquan@gmail. com SX phaân boù muïn xô döøa, XK cung öùng cho caùc nöôùc. Dòch vuï hoã trôï kieåm ñeám hoaøng hoùa, cung öùng taøu bieån, hoaït ñoäng cuûa ñaïi lyù thuû tuïc haûi quan. 3325. COÂNG TY TNHH THÖÔNG MAÏI VAØ GIAO NHAÄN ÑIEÅM VAØNG ÑC: 122 Ñöôøng A1, KP.5, P. An Phuù, Q.2, TP.HCM ÑT: (84-8) 6281 1168 Fax: (84-8) 6281 1150 Email: lina@goldenmark.com.vn Website: www.goldenmark.org Hoaït ñoäng dòch vuï hoã trôï khaùc lieân quan ñeán vaän taûi: chi tieát; Giao nhaän haøng hoùa; Dòch vuï ñaïi lyù taøu bieån; Dòch vuï ñaïi lyù vaän taûi ñöôøng bieån. 3326. COÂNG TY CP PHAÙT TRIEÅN KHOA HOÏC COÂNG NGHEÄ VINA ÑC: 524/3 Haø Huy Giaùp, P. Thaønh Loäc, Q.12, TP.HCM ÑT: (84-8) 3716 0756 Fax: (84-8) 3716 0746 Email: lienhe@vinachg.vn Website: www.vinachg.vn - www.chg.vn In aán (tem choáng haøng giaû, tôø rôi), hoaït ñoäng xuùc tieán thöông maïi, thieát keá, dòch vuï cung caáp thoâng tin qua internet, dòch vuï in... 3327. COÂNG TY TNHH M&R FORWARDING ÑC: Pax Sky Building, Laàu 10, 344A Phaïm Ngoïc Thaïch, P. 6, Q.3, TP.HCM ÑT: (84-8) 6287 6388 Fax: (84-8) 6287 6398 Web: www.mrspedag.com Email: thuy.ho@vn.mrspedag.com; kristell.reynaud@vn.mrspedag.com Vaän taûi. Logistics. 3328. COÂNG TY CP QUAÏT VIEÄT NAM ÑC: Loâ B13/1 KCN Vónh Loäc, Ñöôøng soá 1, P. Bình Höng Hoaø B, Q. Bình Taân, TP.HCM ÑT: (84-8) 3765 2070 Fax: (84-8) 3765 2069 Email: asiavina@quatvietnam.com.vn

Web: www.quatvietnam.com.vn SX ñoà ñieän daân duïng. SX saûn phaåm töø Plastic. Buoân baùn ñoà duøng khaùc cho gia ñình. Baùn leû ñoà ñieän gia duïng, giöôøng tuû, baøn gheá vaø ñoà noäi thaát. 3329. COÂNG TY CP QUAÛNG CAÙO QUAÂN MINH HAÛI ÑC: 27B Nguyeãn Ñình Chieåu, P. Ña Kao, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 3911 5429 Fax: (84-8) 3911 5428 Emal: phuongchi.phu@qmh.com.vn Website: www.qmh.com.vn Quaûng caùo thöông maïi: quaûng caùo ngoaøi trôøi vaø toå chöùc söï kieän. 3330. COÂNG TY TNHH TM&DV ALCARE ÑC: Laàu 6, Khu B, Toaø nhaø Indochina, soá 4 Nguyeãn Ñình Chieåu, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 2221 6503 Fax: (84-8) 2220 2201 Email: hoai@thinhhungts.com kittynguyen235@yahoo.com Buoân baùn maùy moùc thieát bò&phuï tuøng khaùc (thieát bò veä sinh); maùy thanh truøng khoâng khí, thieát bò laøm saïch khoâng khí; buoân baùn thieát bò kheách taùn höông thôm, höông lieäu. 3331. COÂNG TY TNHH MTV TM LINH TRANG ÑC: 65E38 Quang Trung, P.12, Q. Goø Vaáp, TP.HCM ÑT: (84-8) 3831 2284 Fax: (84-8) 3831 2284 Email: trangminhchuc@yahoo.co.uk Baùn buoân vaûi, haøng may saün, giaøy deùp. Baùn buoân thöïc phaåm. Nhaø haøng vaø caùc dòch vuï aên uoáng phuïc vuï löu ñoäng. 3332. COÂNG TY TNHH TÖ VAÁN VAØ DÒCH VUÏ BAÁT ÑOÄNG SAÛN KEPLER ÑC: 15 Traàn Thaùnh Toâng, P.15, Q.Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84-8) 3815 3253


Email: bds.kepler@gmail.com Thaåm ñònh giaù taøi saûn. Kinh doanh vaø ñaïi lyù moâi giôùi BÑS. Marketing vaø phaùt trieån BÑS.Quaûn lyù vaø khai thaùc vaän haønh BÑS. 3333. COÂNG TY TNHH ÑAÀU TÖ VAØ PHAÙT TRIEÅN AÙNH SAÙNG SAØI GOØN ÑC: 63 Phan Ñình Phuøng, P.17, Q. Phuù Nhuaän, TP.HCM ÑT: (84-8) 3990 2554 Email: hangsg180@gmail.com Tö vaán thieát keá thi coâng coâng trình quaûng caùo. Trang trí noäi ngoaïi thaát. Laép ñaët maøng hìnhled indoor, outdoor. Cung caáp baùn buoân baùn leû caùc vaät tö ngaønh quaûng caùo. 3334. COÂNG TY CP DÒCH VUÏ PHUÙ NHUAÄN ÑC: 78A Nguyeãn Vaên Troåi, P.8, Q. Phuù Nhuaän, TP.HCM ÑT: (84-8) 3844 4861 Fax: (84-8) 3844 3264 Email: maseco@maseco.com.vn minhphung@maseco.com.vn SX noâng saûn XK. SX kinh doanh saûn phaåm ñieän töû. Kinh doanh thöông maïi, khaùch saïn, nhaø haøng vaø dòch vuï baát ñoäng saûn. 3335. COÂNG TY TNHH FREIGHT MARK VIEÄTNAM ÑC: 341-343 Ñieän Bieân Phuû, P.15, Q. Bình Thaïnh, TP.HCM ÑT: (84-8) 3512 7170 Fax: (84-8) 3512 6460 Email: kelvin.nguyen@freightmark.com. vn Cho thueâ kho laïnh, kho maùt FMCG taïi Haø Noäi vaø TP.HCM. Logistics. XNK. Vaän chuyeån ñöôøng bieån, ñöôøng boä vaø haøng khoâng trong nöôùc vaø quoác teá. 3336. DOANH NGHIEÄP TÖ NHAÂN CHÍNH ÑÖÙC ÑC: 246/20 Ngoâ Quyeàn, P.8, Q.10, TP.HCM Ñòa chæ lieân heä: 343E/14-15-16 Laïc Long Quaân, P.5, Q.11, TP.HCM ÑT: (84-8) 3784 0125 Email: sales@chinhduc.com.vn; nguyenthaihang.flu@gmail.com Thieát keá taïo maãu treân vi tính. SX, mua baùn bao bì giaáy. In bao bì. Dòch vuï ñoùng bìa, maï nhuõ, maï vaøng, nhuoäm maøu bìa saùch, traùng maøng.

VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn

3337. COÂNG TY TNHH THÖÔNG MAÏI NHAÁT THOÁNG ÑC: 40 AÁp 4, X. Phöôùc Kieån, H. Nhaø Beø, TP.HCM ÑT: (84-8) 3784 0125 Fax: (84-8) 3784 0129 Web:www.nhatthong.com Email: dvkh@nhatthong.com; nguyenthaihang.flu@gmail.com In aán: in bao bì, in aán caùc aán phaåm vaø quaûng baù DN, SX phaùt haønh lòch block...

3342. COÂNG TY TNHH KYÕ NGHEÄ VIEÄT ANH ÑC: 52G Ñöôøng 19, KP.3, P. Hieäp Bình Phöôùc, Q. Thuû Ñöùc, TP.HCM ÑT: (84-8) 6279 9035 Fax: (84-8) 6283 5180 Email: vietanhdoor@yahoo.com.vn Web: www.vietanhdoor.com Buoân baùn SX gia coâng cöûa nhöïa loõi theùp. Buoân baùn SX, maët döïng nhuoâm kính, kính xaây döïng.

3338. COÂNG TY TNHH YVAR QUOÁC TEÁ VIEÄT NAM ÑC: 24 Nguyeãn Cöûu Vaân, P.17, Q. Bình Thaïnh, TP.HCM ÑT: (84) 120 396 8377 Web: www.yvarcanada.com Email: info@yvarcanada.com anle@yvarcanada.com Dòch vuï tö vaán phaàn meàm vaø tö vaán heä thoáng. Dòch vuï xöû lyù döõ lieäu vaø saép xeáp theo baûng. Dòch vuï tö vaán quaûn lyù chung. Dòch vuï nghieân cöùu thò tröôøng.

3343. COÂNG TY TNHH KRESTON DORMERS (VIETNAM) ÑC: 60 Nguyeãn Vaên Thuû, P. Ñakao, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 3910 0255 Fax: (84-8) 3910 0250 Email: hnguyen@krestondormers.com. au Web: www.krestondormers.com.vn Cung caáp dòch vuï tö vaán quaûn lyù DN vaø taøi chính.

3339. COÂNG TY TNHH XNK HOAØNG BAÛO ÑC: 65 Hieäp Nhaát, P.4, Q. Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84-8) 3948 1544 Fax: (84-8) 3948 1544 Email: thanhan60@hcm.fpt.vn XK, buoân baùn haøng löu nieäm, haøng ñan laùt, haøng thuû coâng myõ ngheä; SX saûn phaåm khaùc töø goã; Saûn phaåm töø tre, nöùa, rôm raï vaø vaät lieäu teát beän. 3340. COÂNG TY TNHH THÖÔNG MAÏI VAØ ÑAÀU TÖ KAMI ÑC: Phoøng 802, Toøa nhaø Vietnam Business Center, 57-59 Hoà Tuøng Maäu, Q.1, TP.HCM ÑT: (84-8) 3948 1544 Fax: (84-8) 3948 1544 Email: kamitradingcompany@gmail. com Buoân baùn vaûi, haøng may saün, giaøy deùp. Ñieàu haønh tour du lòch. Baùn buoân nöôùc hoa, myõ phaåm. 3341. COÂNG TY CP ÑAÀU TÖ VAØ XAÂY DÖÏNG PHUÙC KHANG ÑC: 51 Ngoâ Thôøi Nhieäm, P.6, Q.3, TP.HCM ÑT: (84-8) 3933 3789 Fax: (84-8) 3933 3789 Email: lukbanla@gmail.com Web:www.phuckhang.vn Kinh doanh baát ñoäng saûn.

3344. COÂNG TY TNHH DÒCH VUÏ QUAÛN LYÙ NEW WAY ÑC: 109 Xuaân Hoàng, P.12, Q. Taân Bình, TP.HCM ÑT: (84-8) 3948 2488 Fax: (84-8) 3948 2351 Email: info@nwconsulting.vn Web: www.nwconsulting.vn Baùn buoân maùy vi tính, thieát bò ngoaïi vi vaø phaàn meàm. Laäp trình maùy tính. Xuaát baûn phaàn meàm. Cung öùng lao ñoäng taïm thôøi. Hoaït ñoäng tö vaán quaûn lyù. Hoaït ñoâng cuûa caùc ñaïi lyù tö vaán, giôùi thieäu vaø moâi giôùi lao ñoäng. 3345. COÂNG TY TNHH QUOÁC TEÁ Z.C (VIEÄT NAM) ÑC: Khu C, Loâ S 30B - 32-33-34-3536, Ñöôøng 19, KCX Taân Thuaän, P. Taân Thuaän Ñoâng, Q.7, TP.HCM ÑT: (84-8) 3770 1688 Fax: (84-8) 3770 1690 Email: contact@zcvn.com huong.le@zcvn.com Web: www.zenithcutte.com SX caùc loaïi dao tinh cheá, dao, keùo, duïng cuï caét goït khaùc phuïc vuï muïc ñích gia duïng vaø SX coâng nghieäp; khuoân gaù, duïng cuï gaù keïp khaùc, chi tieát phuï tuøng kim loaïi phuïc vuï lónh vöïc gia coâng cô khí, coâng nghieäp cheá taïo maùy.


HOÄI THAÛO

VIEÄT NAM TRONG THEÁ GIÔÙI THÖÔNG MAÏI KHOÂNG BIEÂN GIÔÙI CÔ HOÄI VAØ THAÙCH THÖÙC Thöù Saùu 15/05/2015 (08:30 - 16:00) Khaùch saïn New World 76 Leâ Lai, Quaän 1, TP. Hoà Chí Minh Mieãn phí tham döï Keå töø sau khi gia nhaäp WTO naêm 2007, Vieät Nam trong thôøi ñieåm hieän taïi coù theå ñöôïc xem laø ñang böôùc sang moät chöông môùi trong quaù trình hoäi nhaäp kinh teá quoác teá vaø töï do hoùa thöông maïi: Coäng ñoàng Kinh teá ASEAN coù hieäu löïc vaøo cuoái naêm 2015, tieán trình kyù caùc Hieäp ñònh Thöông maïi töï do (FTA) vôùi caùc nhoùm ñoái taùc thöông maïi lôùn nhö Lieân minh thueá quan Nga - Belarus - Kazakhstan, EU, Haøn Quoác vaø TPP ñang ôû giai ñoaïn nöôùc ruùt. Ñoàng thôøi trong nöôùc, Quoác hoäi ñaõ thoâng qua 18 luaät môùi vaø luaät ñöôïc söûa ñoåi, bao goàm caùc luaät ñieàu chænh nhöõng lónh vöïc heát söùc quan troïng ñoái vôùi coäng ñoàng doanh nghieäp (DN) nhö Luaät Doanh nghieäp vaø Luaät Ñaàu tö. Nhöõng yeáu toá naøy seõ taùc ñoäng maïnh meõ ñeán moâi tröôøng kinh doanh cuûa caùc DN Vieät Nam noùi chung vaø DN xuaát nhaäp khaåu noùi rieâng, môû ra nhöõng cô hoäi môùi veà thò tröôøng, hôïp taùc, ñaàu tö cuõng nhö ñaët ra nhöõng thaùch thöùc môùi khi caùc DN phaûi ñoái maët vôùi söï caïnh tranh gay gaét, trong ñoù caùc vuï kieän phoøng veä thöông maïi ñang coù xu höôùng gia taêng. Trong boái caûnh ñoù, Chi nhaùnh Phoøng Thöông maïi vaø Coâng nghieäp Vieät Nam taïi TP. Hoà Chí Minh phoái hôïp cuøng Coâng ty Luaät Mayer Brown JSM toå chöùc hoäi thaûo chuyeân ñeà: VIEÄT NAM TRONG THEÁ GIÔÙI THÖÔNG MAÏI KHOÂNG BIEÂN GIÔÙI - CÔ HOÄI VAØ THAÙCH THÖÙC NOÄI DUNG CHÖÔNG TRÌNH Vò theá cuûa Vieät Nam trong kyû nguyeân cuûa söï phaùt trieån Hieäp ñònh thöông maïi töï do Baø Wong Chian Voen - Giaùm ñoác, Boä phaän Tö vaán cuûa Mayer Brown, Singapore Caùc bieän phaùp phoøng veä thöông maïi ngaøy caøng nhieàu: Caùc doanh nghieäp coù theå ñoái phoù vôùi caùc bieän phaùp phoøng veä thöông maïi baèng caùch naøo? OÂng Matthew McConkey - Luaät sö thaønh vieân, Mayer Brown, Washington D.C. Xu höôùng söû duïng caùc bieän phaùp phoøng veä thöông maïi sau khi töï do hoùa thöông maïi Baø Phaïm Chaâu Giang - Tröôûng Phoøng Ñieàu tra vuï kieän phoøng veä thöông maïi cuûa doanh nghieäp trong nöôùc, Cuïc Quaûn lyù caïnh tranh, Boä Coâng thöông Khoâng coøn thueá quan, caùc ngaønh coâng nghieäp trong nöôùc phaûi söû duïng caùc bieän phaùp phoøng veä thöông maïi ñeå baûo veä hoï vaø ñeå ñaûm baûo tính coâng baèng trong thöông maïi OÂng Nguyeãn Vaên Haûi - Luaät sö, Mayer Brown JSM, TP.HCM Baûo veä ngaønh coâng nghieäp trong nöôùc trong caùc vuï vieäc lieân quan ñeán bieän phaùp phoøng veä thöông maïi: Kinh nghieäm töø Indonesia OÂng Joseph Koesnaidi - Luaät sö ñieàu haønh, Vaên phoøng Luaät JWK, Jakarta Taùc ñoäng cuûa caùc vuï kieän phoøng veä thöông maïi töø goùc nhìn cuûa doanh nghieäp OÂng Leâ Phöôùc Vuõ - Chuû tòch HÑQT, Coâng ty Coå phaàn Taäp ñoaøn Hoa Sen

Hoäi thaûo seõ giuùp caùc DN tham gia vaøo thöông maïi quoác teá naém roõ nhöõng böôùc phaùt trieån quan troïng trong thôøi gian gaàn ñaây, naém baét cô hoäi kinh doanh ñoàng thôøi giaûm thieåu caùc ruûi ro phaùp lyù, vaø cung caáp cho caùc DN xuaát khaåu Vieät Nam caùi nhìn toaøn dieän veà caùc hieäp ñònh thöông maïi töï do vaø caùc vaán ñeà lieân quan ñeán thöông maïi nhö caùc vuï kieän choáng baùn phaù giaù / choáng trôï caáp. Ñoàng thôøi, hoäi thaûo seõ ñeà xuaát caùc chieán löôïc cô baûn ñeå caùc DN öùng phoù vôùi xu höôùng aùp duïng bieän phaùp phoøng veä thöông maïi ñang ngaøy caøng gia taêng. ÑOÁI TÖÔÏNG THAM DÖÏ Caùc DN saûn xuaát, xuaát nhaäp khaåu vaø caùc Hieäp hoäi DN.

Vai troø cuûa luaät sö trong caùc giao dòch mua baùn vaø saùp nhaäp veà phía beân baùn OÂng David Harrison - Luaät sö thaønh vieân, Mayer Brown JSM, TP.HCM Thoâng tin chi tieát, vui loøng lieân heä: TRUNG TAÂM THOÂNG TIN THÖÔNG MAÏI, VCCI-HCM Ñòa chæ: Phoøng 205, laàu 2, toøa nhaø VCCI-HCM - 171 Voõ Thò Saùu, P.7, Q.3, TP.HCM ÑT: 08. 3932 5171 - 0909 110 192 (C.Vaân Anh) hoaëc 0902 386 878 (A.Haûi) - Email: tttt@vcci-hcm.org.vn


12 CHUYEÅN ÑOÄNG ÑÒA PHÖÔNG BỔ SUNG DỰ ÁN CHẾ BIẾN CONDENSAT VÀO QUY HOẠCH PHÁT TRIỂN NGÀNH DẦU KHÍ

ĐỒNG NAI VƯỢT KẾ HOẠCH THU HÚT VỐN FDI CẢ NĂM 2015 Từ đầu năm đến ngày 15/4/2015, thu hút vốn FDI của tỉnh Đồng Nai vào các KCN đạt hơn 925 triệu USD, vượt kế hoạch năm 2015 trên 25 triệu USD. Theo Sở KH&ĐT tỉnh Đồng Nai, trong thời gian trên, có 28 dự án cấp mới với tổng vốn đăng ký 790,59 triệu USD và 22 dự án điều chỉnh tăng vốn đầu tư với tổng vốn đăng ký 134,77 triệu USD. Như vậy, tính đến nay tổng số dự án FDI lũy kế được cấp giấy CNĐT tại Đồng Nai là 1.479 dự án với tổng vốn đầu tư 27,03 tỷ USD. Trong đó, số dự án còn hiệu lực là 1.127 dự án với tổng vốn 22,54 tỷ USD.

Thủ tướng Chính phủ vừa đồng ý bổ sung Dự án Nhà máy chế biến condensat Đông Phương tại TP. Cần Thơ vào Quy hoạch phát triển ngành dầu khí Việt Nam giai đoạn đến 2015 và tầm nhìn đến 2025 đã được Thủ tướng Chính phủ phê duyệt tại Quyết định số 223/QĐ-TTg ngày 18/2/2009 Thủ tướng yêu cầu UBND TP. Cần Thơ chỉ đạo, hướng dẫn chủ đầu tư hoàn thiện hồ sơ pháp lý cho Nhà máy theo quy định hiện hành; giám sát chủ đầu tư trong công tác vận hành Nhà máy bảo đảm an toàn và bảo vệ môi trường, hiệu quả, chất lượng sản phẩm đáp ứng quy định của pháp luật hiện hành.

KINH TẾ TP.HCM TIẾP TỤC TĂNG TRƯỞNG MẠNH TRONG 4 THÁNG ĐẦU NĂM Theo báo cáo của UBND TP.HCM, 4 tháng đầu năm 2015, tổng mức bán lẻ và doanh thu dịch vụ trên địa bàn Thành phố ước đạt trên 211.400 tỷ đồng, tăng 10,7% so với cùng kỳ. Tổng kim ngạch XK hàng hóa qua cửa khẩu cả nước của các DN Thành phố ước thực hiện tháng 4 đạt trên 2.400 triệu USD, tăng 3% so với tháng trước; tính chung 4 tháng đầu năm kim ngạch xuất khẩu ước đạt 9,29 tỷ USD. Về thu hút vốn FDI, tính đến 20/4/2015 có 158 dự án được cấp mới giấy CNĐT và có 52 dụ án điều chỉnh tăng vốn. Tính chung tổng vốn đầu tư đăng ký cấp mới và điều chỉnh tăng vốn là 823,5 triệu USD, tăng 7,6% so với cùng kỳ.

BÀ RỊA - VŨNG TÀU: NGÀNH CÔNG NGHIỆP HỖ TRỢ CHỦ YẾU THUỘC VỀ DN FDI Theo Sở Công thương tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu, đến nay trên địa bàn tỉnh có 85 dự án có liên quan đến lĩnh vực công nghiệp hỗ trợ với tổng vốn đăng ký 1,3 tỷ USD, trong đó có đến 55 dự án FDI với vốn đầu tư 1,19 tỷ USD và chỉ có 30 dự án có vốn đầu tư trong nước với tổng vốn 1.764 tỷ đồng. Hiện nay hầu hết sản phẩm từ ngành công nghiệp hỗ trợ của Bà Rịa - Vũng Tàu chủ yếu do các DN có vốn FDI sản xuất và cung ứng cho thị trường. Các DN trong nước chỉ dừng lại ở mức độ gia công các linh kiện, chi tiết đơn giản.

VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn


XUAÁT NHAÄP KHAÅU 13 NHẬP SIÊU GẦN 8 TỈ USD TỪ TRUNG QUỐC Theo báo cáo của Tổng cục Hải quan, Trung Quốc tiếp tục là thị trường NK lớn nhất của Việt Nam trong quý I/2015 với 11,47 tỷ USD; trong khi ở chiều XK, các DN Việt Nam chỉ XK được 3,54 tỷ USD, đưa mức nhập siêu lên đến 8 tỷ USD. Mặt hàng NK nhiều nhất từ Trung Quốc chủ yếu là máy móc, thiết bị, dụng cụ, phụ tùng máy vi tính, sản phẩm linh kiện - điện tử, sắt thép... với mức tăng từ hai con số trở lên. Với khu vực ASEAN, cán cân thương mại của Việt Nam cũng đang nhập siêu ở mức 1,2 tỷ USD.

DN FDI VẪN CHIẾM TỈ TRỌNG CAO TRONG TỔNG KIM NGẠCH XNK Theo số liệu thống kê của Tổng cục Hải quan, tổng kim ngạch XNK hàng hóa của Việt Nam tính từ đầu năm đến hết ngày 15/4/2015 đạt 88,4 tỷ USD, tăng 13,9% (tương ứng tăng 10,82 tỷ USD) so với cùng kỳ năm 2014. Đáng chú ý DN FDI vẫn chiếm tỉ trọng cao trong tổng kim ngạch XNK. Chỉ tính trong 15 ngày đầu tháng 4 trị giá XK hàng hóa của các DN FDI đạt gần 4,3 tỷ USD, tăng 10,6% so với nửa cuối tháng 3/2015 và chiếm 67,8% tổng trị giá XK của cả nước trong kỳ. Trị giá NK hàng hóa của các DN FDI trong 15 ngày đầu tháng 4 đạt 4,33 tỷ USD, chiếm 60,1% tổng trị giá NK của cả nước.

QUÝ I/2015: CHÂU Á ĐỨNG ĐẦU TRONG DANH SÁCH XK HÀNG HÓA CỦA VIỆT NAM Trong quý I/2015, tổng kim ngạch XNK hàng hóa của Việt Nam với các nước trong khu vực châu Á đạt 50,19 tỷ USD, tăng 13,9% so với cùng kỳ năm 2014 và chiếm 66,9% tổng kim ngạch XNK của cả nước. Trong quý I/2015, châu Á vẫn là thị trường NK hàng hóa lớn nhất của Việt Nam với kim ngạch đạt 18,07 tỷ USD; tiếp theo là châu Mỹ với 8,94 tỷ USD; châu Âu là 7,75 tỷ USD; châu Đại Dương là 0,79 tỷ USD và châu Phi là 0,75 tỷ USD. Ở chiều ngược lại, NK hàng hóa của Việt Nam từ châu Á đạt kim ngạch 32,12 tỷ USD trong quý I/2015, chiếm hơn 80% tổng kim ngạch NK hàng hóa của cả nước.

VIỆT NAM MẤT VỊ TRÍ NHÀ XK GẠO LỚN THỨ BA THẾ GIỚI Theo Hiệp hội Lương thực Việt Nam VFA, tính từ đầu năm đến 13/4/2015, Việt Nam mới chỉ XK được 1,144 triệu tấn gạo các loại với giá trị 472,8 triệu USD; giảm khoảng 35% so với cùng kỳ năm ngoái. Đây là mức XK thấp nhất trong cùng khoảng thời gian tính từ năm 2008 đến nay. Hiện Việt Nam đã mất vị trí nhà XK gạo lớn thứ ba thế giới vào tay Pakistan. Sau khi cùng Ấn Độ và Thái Lan chiếm lĩnh thị trường XK gạo của Việt Nam tại châu Phi, Pakistan mới đây đã đàm phán với Chính phủ Philippines về các thỏa thuận thương mại gạo. TẠP CHÍ VIETNAM BUSINESS FORUM ĐANG PHÁT HÀNH DANH BẠ DOANH NGHIỆP XUẤT KHẨU VIỆT NAM 2015 DANH BẠ DOANH NGHIỆP TỈNH NINH THUẬN PHÒNG THƯƠNG MẠI VÀ CÔNG NGHIỆP VIỆT NAM

DN có nhu cầu, vui lòng liên hệ Phòng phát hành

ỦY BAN NHÂN DÂN TỈNH NINH THUẬN SỞ KẾ HOẠCH & ĐẦU TƯ

DANH BAÏ DOANH NGHIEÄP

TÆNH NINH THUAÄN

Điện thoại: 08. 39 322 774 NHÀ XUẤT BẢN TỔNG HỢP THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH HO CHI MINH CITY GENERAL PUBLISHING HOUSE

www.vcci-hcm.org.vn l VCCI-HCM


14 GOÙC NHÌN TRUYEÀN THOÂNG

& LAØM THEÁ NAØO ÑEÅ MARKETERS TAÄN DUÏNG TOÁT CÔ HOÄI NAØY Như đã đề cập trong số trước, một trong những xu hướng chính của truyền thông xã hội (TTXH) trong năm 2015 là cuộc chiến thống trị video giữa YouTube và Facebook. Trong bài này chúng tôi sẽ phân tích chi tiết hơn về xu hướng này và làm thế nào để đội ngũ marketing có thể tối ưu hóa cơ hội này.

3 khuynh hướng TTXH 2015 được đề cập trong số trước: (từ trái qua) Twitter Zero hay Facebook Zero ở Việt Nam, Cuộc chiến thống trị video, Giới trẻ trong thời kỳ kỹ thuật số

VCCI-HCM l www.vcci-hcm.org.vn

CUỘC CHIẾN THỐNG TRỊ VIDEO

Vào tháng 8 năm 2014, Facebook đã qua mặt YouTube về lượng xem video trên máy tính. Bước đột phá này là sự kết hợp của việc Facebook thay đổi tính năng để gia tăng đáng kể tần suất xuất hiện video trên phần cập nhật tin; với việc Facebook hợp tác với BuzzFeed (đơn vị tạo nội dung lan tỏa trên mạng) và đặc biệt phong trào ‘Thử thách dội nước đá lên người’ (Ice Bucket Challenge) để ủng hộ quỹ từ thiện phòng chống bệnh xơ cứng teo cơ (ALS) đã làm gia tăng đáng kể sự nhận biết và sử dụng video trên Facebook. Thống kê từ ngày 1/6 đến ngày 17/8 năm 2014 cho thấy, trên 28 triệu người đã tham gia các cuộc thảo luận về phong trào “Ice Bucket Challenge” này, bao gồm việc chia sẻ video trên Facebook, nhận xét hoặc “thích” những video trên (*).

(*)

Số liệu lấy từ www.slideshare.net


GOÙC NHÌN TRUYEÀN THOÂNG 15

Like - Comment - Share Bill Gates and 962,321 others like this.

Like - Comment - Share Recent Activity

263,155 shares

378,632 others like this.

Recent Activity

49,349 shares

Bill Gates và Mark Zuckerberg chấp nhận thử thách “Ice Bucket Challenge”

Điều đáng chú ý khác là khi phân tích thái độ người xem video trên Facebook, các nhà nghiên cứu cho rằng người xem tương tác với nội dung video trên Facebook nhiều hơn trên YouTube. Bằng chứng là quảng cáo John Lewis tại Mỹ trong dịp Giáng Sinh vừa qua có lượng tương tác là 0.8% (trên tổng số 18.5 triệu lượt xem) trên YouTube, trong khi con số này trên Facebook là 5.2% (trên tổng số 6.2 triệu lượt xem).

LÀM THẾ NÀO ĐỂ MARKETERS TẬN DỤNG TỐT CƠ HỘI NÀY l Nên sử dụng cả hai kênh Facebook và Youtube khi đăng tải video để tối đa hóa việc video tiếp cận đúng đối tượng. Những dữ liệu chi tiết có sẵn về người xem nên được phân tích kỹ lưỡng để tạo ra nội dung video phù hợp cho từng kênh. Ví dụ, người sử dụng Facebook ưa chuộng nội dung ngắn hơn và dễ chia sẻ hơn. Chúng ta nên lưu ý điều này khi lên kế hoạch sản xuất phiên bản video cho Facebook. l Khi đăng tải video, nên đầu tư thêm những công cụ hỗ trợ như banner, SEO... để video có thể tiếp cận người xem dễ dàng hơn. Vì ngoài việc được xem ở đâu, video được tìm thấy ở nơi nào và bằng cách nào cũng đóng một phần rất quan trọng.

Hình ảnh trong video quảng cáo John Lewis tại Mỹ trong dịp Giáng Sinh 2014

Ngoài ra, Facebook đã bổ sung phần theo dõi lượt xem video. Điều này rất có ý nghĩa đối với những ngôi sao internet, vì nó có thể đánh giá tầm ảnh hưởng của họ đối với lượng fan hâm mộ trên Facebook, cũng như cách YouTube đo lường sự nổi tiếng của họ hiện nay. Liệu Facebook sẽ trở thành một hiện tượng YouTube mới trong năm nay? Điều này là hoàn toàn có thể. Whatley và Manson (hai chuyên gia trong lĩnh vực TTXH của Ogilvy) dự đoán rằng sẽ có một cuộc chiến thống trị quảng cáo trên video trong năm 2015 giữa hai đơn vị này.

Việc nhận biết thói quen người xem trên mạng và địa chỉ họ hay ghé qua sẽ giúp chúng ta hiển thị nội dung cần truyền tải trước mắt họ đúng lúc mà không làm phiền thói quen lên mạng thường ngày của họ. Việc quan trọng cuối cùng là làm sao có được một video thú vị, mang lại hiệu quả? Trong số tiếp theo, chuyên gia từ Ogilvy sẽ chia sẻ 5 bước để có một video hiệu quả. Quý DN có thể chia sẻ ý kiến và gửi câu hỏi về ban biên tập theo địa chỉ gocnhintruyenthong@ vcci-hcm.org.vn. Nguồn: Ogilvy Việt Nam - www.ogilvydo.com

www.vcci-hcm.org.vn l VCCI-HCM



Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.