CHUYÊN ĐỀ_TN

Page 16

I.2 SỰ PHÁT TRIỂN LÀNG NGHỀ - SẢN XUẤT THEO HƯỚNG BỀN VỮNG

I.2.1 Khái niệm Từ xa xưa, người nông dân Việt Nam đã biết sử dụng thời gian nông nhàn để sản xuất những sản phẩm thủ công phục vụ cho nhu cầu đời sống như: các công cụ lao động nông nghiệp, dụng cụ sinh hoạt, giấy, lụa, vải,… Các nghề này được lưu truyền và mở rộng qua nhiều thế hệ, dẫn đến nhiều hộ dân cùng sản xuất một loại sản phẩm. Bên cạnh những người chuyên làm nghề, đa phần lao động vừa sản xuất nông nghiệp, vừa làm nghề, hoặc làm thuê(nghề phụ). Nhưng do nhu cầu trao đổi hàng hóa, các nghề mang tính chất chuyên môn sâu hơn, được cải tiến kỹ thuật hơn và thường được giới hạn trong quy mô nhỏ(làng), dần dần tách hẳn nông nghiệp để chuyển hẳn sang nghề thủ công, vì vậy làng nghề đã xuất hiện. Có thể hiểu làng nghề “là làng nông thôn Việt Nam có ngành nghề tiểu thủ công nghiệp, phi nông nghiệp chiếm ưu thế về số lao động và thu nhập so với nghề nông”

I.2.2 Vai trò Với hơn 2000 làng nghề trong cả nước, gồm 11 nhóm ngành nghề, sử dụng hơn 10 triệu lao động, đóng góp hơn 40 ngàn tỷ đồng cho thu nhập quốc gia… các làng nghề truyền thống đã và đang đóng một vai trò quan trọng đối với sự phát triển kinh tế xã hội Việt Nam, đặc biệt là khu vực kinh tế nông thôn. 16

Tận dụng tài nguyên sẵn có

Đáp ứng nhu cầu thị trường Làng nghề truyền thống

Giải quyết công ăn việc làm

Phục vụ hoạt động du lịch

I.2.3 Phân loại - Lịch sử hình thành, thời gian và quá trình phát triển làng nghề là căn cứ dễ nhận thấy đầu tiên để phân loại làng nghề. Đồng thời có sự phân loại rõ ràng về quy mô làng nghề mà theo đó có các tên cụ thể cho từng hạng mục khác nhau. Đối với việc sản xuất kinh doanh, thì tiêu chí về ngành nghề sản xuất, loại hình kinh doanh và tính chất hoạt động mà ta có thể phân loại theo bảng sau: TIÊU CHÍ CÁC LOẠI PHÂN LOẠI LÀNG NGHỀ a. Theo lịch sử hình thành và phát triển b. Theo ngành nghề sản xuất kinh doanh

- Làng nghề truyền thống. - Làng nghề mới.

- Làng nghề TTCN như: dệt, gốm sứ, đồ gỗ mỹ nghệ.v.v.. - Làng nghề công nghiệp cơ khí, chế tác như: chế tác vàng bạc, dát vàng, gia công tái chế sắt thép.v.v.. - Làng nghề xây dựng; - Làng nghề dịch vụ. c. Theo quy mô - Làng nghề quy mô lớn, lan tỏa, liên kết nhiều làng làm cùng một nghề hoặc cùng một không gian địa lí lãnh thổ, tạo thành vùng nghề hoặc xã nghề. - Làng nghề quy mô nhỏ, trong phạm vi một làng theo địa giới hành chính. - Các làng nghề truyền thống chuyên doanh một chủng loại sản phẩm hàng hoá; - Các làng nghề kinh doanh tổng hợp một số sản phẩm truyền thống; - Các làng nghề vừa chuyên doanh các sản phẩm truyền thống vừa phát triển các ngành nghề mới như dịch vụ, xây dựng. Loại làng nghề này phát triển mạnh trong những năm gần đây. - Các làng nghề vừa sản xuất nông nghiệp vừa kinh doe. Theo tính chất hoạt động anh các ngành nghề phi nông nghiệp; - Các làng nghề sản xuất kinh thủ công chuyên nghiệp; doanh của các - Các làng nghề sản xuất hàng xuất khẩu. làng nghề: d. Theo loại hình kinh doanh của làng nghề có tính phổ biến ở Việt Nam

CHUYÊN ĐỀ TỐT NGHIỆP - TRUNG TÂM GIỚI THIỆU VÀ PHÁT TRIỂN SẢN PHẨM TRUYỀN THỐNG HỘI AN


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.