Bai giang phan tich hdkd

Page 1

CHƯƠNG 1 NHỮNG VẤN ĐỀ CHUNG VỀ PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH

NỘI DUNG I, Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh. 1, Ý nghĩa. 2, Đối tượng của phân tích hoạt động kinh doanh. 3, Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh. II, Phương pháp phân tích. 1, Phương pháp so sánh. 2, Phương pháp thay thế liên hoàn. 3, Phương pháp tính số chênh lệch. 4, Các phương pháp phân tích khác. III, Phân loại và tổ chức công tác phân tích. 1, Phân loại công tác phân tích. 2, Tổ chức công tác phân tích.

I, Mục tiêu phân tích hoạt động kinh doanh. 1, Ý nghĩa. Phân chia, chia nhỏ sự vật, hiện tượng trong mối quan hệ hữu cơ. Chia làm ba bước – b1: Thu thập thông tin – b2: phân tích, xử lý thông tin – b3: đưa ra quyết định. Thể hiện các nghiệp vụ kinh tế phát sinh trong quá trình sx tập hợp nên chỉ tiêu kinh tế và nên báo cáo kế toán.

Ý nghĩa.

Hoạt động KD diễn ra liên tục và chịu ảnh hưởng của các nhân tố, dẫn đến phải đi sâu vào phân tích bản chất bên trong của các yếu tố đó.

•PTHĐKD là đi sâu vào nghiên cứu quá trình và kết quả kinh doanh yêu cầu của nhà quản lý. •Là công cụ phát hiện yếu tố rủi ro tiềm tàng của hiện tượng kinh tế. •Làm cơ sở ra quyết định, phòng ngừa rủi ro. Nên mang lại lợi ích to lớn đối với nhà quản trị với các góc độ khác nhau.

1


2, Đối tượng nghiên cứu của phân tích hoạt động kinh doanh. Quá trình và kết quả hoạt động kinh doanh dưới sự tác động của các nhân tố ảnh hưởng. Đối tượng

Quá trình và kết quả kinh doanh

Chỉ tiêu kinh tế

Đối tượng nghiên cứu Nhân tố tác động

•Nghiên cứu quá trình hoạt động KD của DN. •Kết quả tổng hợp của nhiều quá trình hình thành. •Quá trình này phải lượng hoá cụ thể thành các chỉ tiêu kinh tế và phân tích, đánh giá. Xem xét các nhân tố ảnh hưởng tác động đến chi tiêu, những nhân tố tuỳ thuộc vào mỗi quan hệ của các chỉ tiêu kinh tế tỷ lệ nghịch hay tỷ lệ thuận.

Biến con số thuần tuý biết nói nên ý nghĩa kinh tế. Phân tích đánh giá, nhận xét nhằm đưa ra những giải pháp đúng đắn.

3, Mục tiêu của phân tích hoạt động kinh doanh.

•Đưa ra kết luận đúng đắn và mang tính thuyết phục cao. •Phát hiện và khai thác các khả năng tiềm tàng trong hoạt động kinh doanh. •Phòng ngừa rủi ro. •Đưa ra quyết định đúng đắn.

II, Phương pháp phân tích. Sử dụng nhiều trong quá trình SXKD. Tài liệu của năm trước Lựa chọn tiêu chuẩn để so sánh

1, Phương pháp so sánh

Điều kiện so sánh. Kỹ thuật so sánh

Tài liệu kỳ kế hoạch Tài liệu DN khác hoặc tiêu chuẩn ngành. Phải cùng phản ảnh nội dung kinh tế. Cùng một phương pháp tính toán.

Cùng một đơn vị đo lường. So sánh tuyệt đối

So sánh tương đối

Cùng khoảng thời gian so sánh.

2


So sánh tương đối hoàn thành kế hoạch

Số tương đối kết cấu. So sánh tương đối Số tương đối động thái.

So sánh bình quân.

Số tương đối hoàn thành kế hoạch

=

Chỉ tiêu kỳ phân tích. x Chỉ tiêu kỳ gốc.

2007

100%

2008

Sản phẩm

Slg/ kg

Đơn giá (1.000đ)

Doanh thu

Slg/ kg

Đơn giá (1.000đ)

A

30

200

6.000

40

200

8.000

Doanh thu

Số tương đối hoành thành kế hoạch 133 %

B

40

400

16.000

30

400

12.000

75 %

C

20

200

4.000

40

200

8.000

200 %

D

60

500

30.000

50

500

25.000

83 %

Số tương đối kết cấu

Từng bộ phận =

2007 Sản phẩm

Doanh thu (1.000đ)

A

2008 Tỷ trọng

6.000

11%

x

100%

Tổng bộ phận

Doanh thu (1.000đ)

Tỷ trọng

2007

2008

Tỷ trọng

Tỷ trọng

Tổng

8.000

15%

14.000

43%

57%

B

16.000

29%

12.000

23%

28.000

57%

43%

C

4.000

7%

8.000

15%

12.000

33%

67%

D

30.000

53%

25.000

47%

55.000

55%

45%

Tổng

56.000

100%

53.000

100%

3


Số tương đối động thái Tốc độ phát triển liên hoàn ∂i = Tốc độ tăng, giảm liên hoàn ▲i

yi

yi - y i - 1 =

yi - y 1

x 100%

y1

Tốc độ phát triển định gốc ∂i

Năm

x 100%

y i-1

Tốc độ tăng, giảm định gốc ▲i =

Sản phẩm

x 100%

y i-1

yi y1

=

x

A

Doanh thu (1.000đ)

100%

B

Số tương đối động thái kỳ gốc

Số tương đối động thái liên hoàn

Doanh thu (1.000đ)

2005

6.000

-

-

2006

16.000

267%

267%

Số tương đối động thái kỳ gốc

7.000

Số tương đối động thái liên hoàn

-

-

14.000 200 %

200%

2007

4.000

67%

25%

9.000 129%

64%

2008

30.000

500%

750%

25.000 357%

278%

Tổng

56.000

55.000

Xi

Bình quân giản đơn Bình quân gia quyền

Xi

= =

2007 Sản phẩm

Slg/ kg

Đơn giá (1.000đ)

x1 + x2 + x3+.......+ xn n x1f1 + x2f2 + x3f3 +.......+ xnfn f1+f2+f3+……+fn 2008

xf

Slg/ kg

Đơn giá (1.000đ)

xf

X

8.000

X

A

30

200

6.000

40

200

B

40

400

16.000

30

400 12.000

C

20

200

4.000

40

200 8.000

D

60

500

30.000

50

500 25.000

Tổng

150

56.000

160

53.000

07=

08=

373,33 331,25

4


2, Phương pháp thay thế liên hoàn: Thiết lập mối quan hệ toán học của các nhân tố với chỉ tiêu phân tích. Xác định ảnh hưởng của các nhân tố.

Phương pháp thay thế liên hoàn:

Lần lượt thay thế các nhân tố theo trình tự đã sắp xếp để xác định ảnh hưởng của chúng.

Tổng Số các nhân tố phân tích phải bằng các nhân tố phân tích đó cộng lại.

2, Phương pháp thay thế liên hoàn:

B1: xác lập mối quan hệ của các nhân tố với chỉ tiêu tổng hợp (“+”, “–”, “x”, “:” …)

Các bước thực hiện như sau:

B2: Xác định của các nhân tố.

B3: Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng.

2, Phương pháp thay thế liên hoàn: B1: Giả sử có chi tiêu phân tích Q, chỉ tiêu Q có các nhân tố là a,b,c,d cấu thành nên theo tích số, ta có Q như sau. Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x c0 x d0 Kỳ phân tích Q1 = a1 x b1 x c1 x d1

∆Q = Q1 - Q0 B2, Xác định ảnh hưởng của các nhân tố. •Xác định nhân tố a như sau: Qa = a1 x b0 x d0 x c0 { Qa – Q0 = ∆ Qa

Q0 = a0 x b0 x d0 x c0 •xác định nhân tố b như sau: Qb = a1 x b1 x c0 x d0 { Qb – Qa = ∆Qb Qa = a1 x b0 x c0 x d0 •Xác định nhân tố c, d tương tự. B3, tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng: ∆Q = ∆ Qa + ∆ Qb + ∆ Qc + ∆ Qd

5


Ưu điểm: Đơn giản, dễ hiểu, dễ tính toán.

Ưu và nhược điểm:

Nhược điểm: Phân tích các yếu tố lần lượt thì phải cố định các yếu tố khác nên trong thực thế các yếu tố này vẫn thay đổi. Ko phân biệt yếu tố lượng và chất. Chênh lệch

Chỉ tiêu

2007

2008 Số tiền

%

6.000

8.000

2.000

33%

Số giờ làm việc bq/năm/1 người

16.000

12.000

- 4.000

-25%

Năng suất lao động bq giờ (1.000đ)

4.000

8.000

4.000

100%

Số CN sx bq (người)

 Từ số liệu trên hãy xác định các nhân tố ảnh hưởng sự biến động giá trị sx theo phương liên hoàn.

Giải Giá trị sx

=

Số công nhân sxbq

x

Số ngày làm việc bq/cn

x

Năng suất lao động bq/ngày

3, Phương pháp số chênh lệch: được tính như sau Kỳ gốc: Q0 = a0 x b0 x d0 x c0 Kỳ phân tích Q1 = a1 x b1 x d1 x c1 ∆Q = Q1 - Q0 Mức độ ảnh hưởng của nhân tố a: ∆Qa = (a1 - a0) x b0 x c0 x d0 ∆Qb = a1x (b1 - b0) x c0 x d0 ∆Qc = a1x b1 x (c1- c0) x d0 ∆Qd = a1x b1 x c1 x (d1- d0). Tổng hợp các mức độ ảnh hưởng: ∆Q = ∆Qa + ∆Qb + ∆Qc + ∆Qd Chỉ áp dụng cho mối quan hệ toán học tích và thương số.

6


PHƯƠNG TRÌNH HỒI QUY

y = b + a*x y: chi phí hỗn hợp cần phân tích a: biến phí cho một đơn vị hoạt động b: tổng định phí cho mức hoạt động trong kỳ x: số lượng đơn vị hoạt động

PHÂN TÍCH HỒI QUY PP BÌNH PHƯƠNG BÉ NHẤT

+ Hệ phương trình bình phương bé nhất xy = bx + ax² (1) y = nb + ax (2) + Giải hệ phương trình này sẽ xác định được a và b từ đó xây dựng phương trình dự đoán chi phí: y = b + ax

VÍ DUÏ: Chi phí baûo trì cuûa 1 coâng ty trong naêm Thaùng

Soá giôø lñtt (g)

CP Baûo trì (ñ)

1

11.000

2.650.000

2

10.000

2.500.000

3

13.000

3.150.000

4

11.500

2.700.000

5

14.000

3.350.000

6

12.500

2.900.000

7

11.000

2.650.000

8

12.000

2.900.000

9

13.500

3.250.000

10

14.500

3.400.000

11

11.500

2.700.000

12

15.000

3.500.000

7


CHƯƠNG 2 PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT

Phần bài tập thực hành Bài 1: Có tài liệu tại doanh nghiệp X Chỉ tiêu

Kế hoạch

Thực tế

Số lượng sản phẩm tiêu thụ

100

90

Giá bán bình quân đơn vị sp(đồng)

10.000

12.000

1.000.000

1.080.000

Doanh thu bán hàng (đồng)

Yêu cầu: Bằng phương pháp thay thế liên hoàn và phương pháp số chênh lệch, hãy xác định ảnh hưởng của từng nhân tố đến doanh thu bán hàng

Bài 2: Có tình hình sản xuất của một doanh nghiệp trong năm N như sau:

Sản lượng(cái) Tên sản phẩm

Kế hoạch

Thực hiện

Giá cố định (1000đ/cái)

Giờ công định mức(giờ/cái)

A

3.000

3.300

500

100

B

1.500

1.575

250

50

C

1.000

800

100

25

Yêu cầu: 1. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch sản xuất. 2. Phân tích tình hình thực hiện chỉ tiêu GTSX (loại trừ ảnh hưởng nhân tố kết cấu).

8


CHƯƠNG 2

Phân Tích Kết Quả Sản Xuất I, Ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất. II, Phân tích kết quả sx về khối lượng. 1, Phân tích quy mô sản xuất . 2, Phân tích KQ SX và sự thích ứng với thị trường. 3, Phân tích KQSX theo mặt hàng chủ yếu. 4, Phân tích tính chất đồng bộ trong sản xuất. III, Phân tích kết quả sản xuất về chất lượng sản phẩm. 1, Sản phẩm có phân chia thứ hạng về chất luợng . 2, Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng.

I, Ý nghĩa của phân tích kết quả sản xuất. Kết quả sản xuất là khối lượng, chất lượng, mặt hàng, kết cấu mặt hàng….. Kết quả phụ thuộc vào trình độ quản lý, yếu tố về nhân lực và vật lực của DN. Kết quả sx tác động đến tiêu thụ hàng hoá, nền kinh tế thị trường và phải tuân thủ theo quy luật kinh tế,

Ý nghĩa.

Qua phân tích kết quả KD để thấy được trình độ, năng lực quản lý và các nguyên nhân ảnh hưởng đế quá trình sx nhằm khai thác tiềm năng. Tài liệu về kết quả sản xuất là cơ sở để phân tích yếu tố chi phí, giá thành, tiêu thụ…

II, Phân tích kết quả sản xuất về khối lượng. Giá trị sx là toàn bộ giá trị vật chất, dịch vụ tạo ra trong kỳ phân tích. Phân tích quy mô sản xuất

Chỉ tiêu giá trị sản xuất

Yếu tố 1: giá trị thành phẩm Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính công nghiệp.

Công đoạn phụ làm tăng thêm giá trị sử dụng, không quyết định đến chất lượng sản phẩm.

Yếu tố 3: giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị trong dây chuyền sản xuất của DN. Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm và thành phẩm dở dang.

9


Phương pháp phân tích Mức độ hoàn thành. Phương pháp so sánh

Mức độ hoàn thành và nhân tố ảnh hưởng của từng chỉ tiêu giá trị sản xuất. •Xu thế biến động qua các thời kỳ của kết quả KD.

Nội dung phân tích

•Mức độ hoàn thành giá trị SX ≥ 1 là tốt, < 1 là ko

Phân tích chung chỉ tiêu giá trị sản xuất.

được tốt. •Mức độ qui mô phát triển giá trị SX ≥ 1 là tốt, 1 <

là ko được tốt.

Phân tích các yếu tố của chỉ tiêu giá trị sx.

Yếu tố 1: Giá trị thành phẩm

Nguyên vật liệu của DN đưa ra sx là chính, gia công của khách hàng là vật liệu phụ. Đây là nhân tố chính Tình hình cung ứng phân tích. nguyên vật liệu. Nguyên nhân chủ Tình hình biến động lao động quan Khoa học công nghệ, thiết bị máy móc, môi trường •Hình thức tổ chức sản xuất. •Biện pháp quản lý sx.

Nguyên nhân khách quan.

Thay đổi các chính sách vĩ mô. Biến động về kinh tế, tài chính, tiền tệ, chính trị, xã hội. Tình hình cung ứng đầu vào của thị trường.

Các tình huống có thể xem xét để phân tích. Yếu tố 2: Giá trị công việc có tính chất công nghiệp

Hoàn thành hoặc vượt mức hoành thành là tốt.

Yếu tố 2 hoàn thành mà yếu tố 1 chưa hoàn thành chỉ là một giải pháp tạm thời không giảm giá trị sản xuất.

10


Yếu tố 3: giá trị sản phẩm phụ, thứ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi. Tỷ lệ giá trị sản phẩm phụ, phế liệu trên sp chính

giá trị sản phẩm phụ, = phế liệu. giá trị sp chính

x

100%

•Nếu mức độ tỷ lệ này mà nhỏ so với mức kế hoạch đề ra là tốt, nếu ko thì ngược lại. Giá trị sản phẩm phụ. •Tỷ lệ giá trị sp phụ ≥ 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là tốt. • Tỷ lệ giá trị sp phụ < 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là ko tốt

Giá trị phế liệu thu hồi. •Tỷ lệ giá trị phế liệu thực tế thu hồi ≥ 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là tốt. •Tỷ lệ giá trị phế liệu thực tế thu hồi < 1 và mức hao hụt ko cao hơn định mức là ko tốt.

Yếu tố 4: giá trị hoạt động cho thuê máy móc thiết bị. • Trong trường hợp này có thể xem xét các tình huống sau: 1. Nếu yếu tố 1 và 4 có tỷ lệ ≥ 1 thì biểu hiện là tốt. 2. Nếu yếu tố 4 có tỷ lệ ≥ 1 nhưng yếu tố 1 có tỷ lệ <1 thì chưa hẳn đã tốt.

Giá trị chênh lệch ít ko biến động nhiều so với kế hoạch và làm ảnh hưởng tới quá trình sx là biểu hiện tốt.

Yếu tố 5: giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của bán thành phẩm, sản phẩm dở dang.

Nếu tỷ lệ sản phẩm dở dang <1 có ảnh hưởng tới kỳ sau là ko tốt, có thể làm gián đoạn sx. Trường hợp thay đổi công nghệ, cải tiến kỹ thuật là giản bớt sp dở dang, tỷ lệ <1 là biểu hiện tốt. Nếu tỷ lệ sản phẩn dở dang > 1 thì biểu hiện ko tốt.

11


2007

2008

(1.000đ)

(1.000đ)

Số tiền

Chênh lệch %

6.000

8.000

2.000

33%

Chỉ tiêu thành phẩm

Giá trị thành phẩm. Giá trị công việc có tính công nghiệp.

16.000

12.000

- 4.000

-25%

Giá trị phế phẩm, phế liệu….

4.000

8.000

4.000

100%

Giá trị cho thuê TSCĐ

30.000

25.000

- 5.000

-17%

Giá trị sản xuất công nghiệp.

50.000

60.000

10.000

20%

2, Kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường.

Kết quả sản xuất và sự thích ứng với thị trường.

Đánh giá kết quả sản xuất thông qua mối quan hệ thị trường với quy mô sản xuất. Chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu hệ số tiêu thụ sản phẩm sản xuất trong kỳ được tiêu thụ với tỷ lệ cao hay thấp. Doanh thu tiêu thụ sản phẩm

Hệ số tiêu thụ

= Giá trị sản phẩm sản xuất

• Trường hợp Hệ số tiêu thụ ≥ 1 ? •Trường hợp hệ số tiêu thụ < 1?

Thành phẩm

DT

Z

(1.000đ)

(1.000đ)

Hệ số Số tiền

A

16.000

10.000

1,60

B

16.000

18.000

0,89

C

10.000

8.000

1,25

D

23.000

25.000

0,92

E

150.000

120.000

1,25

12


3, Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu.

• Sản xuất theo tính chất ổn định về sản phẩm. •Sản xuất theo đơn mặt hàng.

Phân tích kết quả sản xuất theo mặt hàng chủ yếu.

• Nguyên tắc phân tích kết quả sx theo mặt hàng thì ko được bù trừ cho nhau về việc lấy sp vượt kế hoạch cho sản phẩm ko hoàn thành kế hoạch. • chỉ tiêu phân tích. Chỉ tiêu hoàn thành kế hoạch mặt hàng (ssx) n

Ssx

∑Qmin i x G0i =

x 100%

i=1 n

∑Q0 i x G0i i=1

• Qmin i là sản lượng sản xuất nhỏ nhất của sản phẩm thứ i. •Q0i là sản lượng sản xuất kế hoạch của sản phẩm thứ i. •G0i là giá bán kế hoạch của sản phẩm thứ i. B, Nội dung phân tích. Nội dung phân tích.

• đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch các mặt hàng chung của doanh nghiệp. • đánh giá tình hình hoàn thành kế hoạch sx cho từng mặt hàng của doanh nghiệp. •Tìm nguyên nhân tác động, nguyên nhân thường do những nguyên nhân sau:

• Ko đảm bảo đầy các • Tổ chức quản lý • Ko phân nguồn nhân nhân tố sx như: NVL, sx chưa hợp lý. lực cho các loại sản công nghệ…. phẩm một cách hợp lý.

Ví dụ: 2007

2008

2008 Giá bán/sp

Slg

Slg

(1.000đ)

A

16

10

10.000

160.000

100.000

B

13

18

18.000

234.000

234.000

C

10

8

8.000

80.000

64.000

D

23

25

25.000

575.000

575.000

E

15

12

120.000

1.800.000

1.440.000

Thành phẩm

Q0 i x G0i

Qmin i x G0i

13


4, phân tích tính đồng bộ trong sản xuất. Áp dụng cho DN sản xuất theo hình thức lắp ráp. Phân tích tính đồng bộ trong sản xuất.

Nếu các chi tiết ko đồng bộ sẽ ảnh hưởng đến kết quả kinh doanh. Có chu kỳ sản xuất ngắn hoặc sản xuất hàng loạt. Trong quá trình phân tích ko cần chú trọng việc phân tích với tất cả chi tiết mà chỉ cần phân tích chi tiết có chu kỳ sản xuất dài, có giá trị lớn và có vai trò quyết định nên giá trị sản phẩm.

Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch từng chi tiết. Tỉ lệ hoàn thành kế hoạch từng chi tiết. Số chi tiết thực tế có thể sử dụng

Số chi tiết thực tế có thể sử dụng. =

số chi tiết theo yêu cầu

Số lượng chi tiết = tồn đầu kỳ thực tế

+

Số lượng chi tiết sx trong kỳ thực tế

Số lượng chi Số lượng chi Sản lượng Số chi tiết x tiết cần để + tiết tồn cuối theo yêu cầu = sp theo lắp 1 sản kỳ KH KH phẩm

• Nếu chi tiết nào có tỉ lệ hoàn thành thấp thì phải xem xét tính đồng bộ. Tình hình cung ứng nguyên vật liệu về số lg, chất lg, tiến độ cung ứng, dự trữ… Nguyên nhân tác động ảnh hưởng đồng bộ

Tình hình lao động và năng suất lao động. Tình trạng máy móc thiết bị. Tình hình quản lý tổ chức sản xuất.

14


Slg chi tiết lắp đặt cho 1 sp

A

B

C

D

Chi tiết

2007

2008

Slg chi tiết sx 1.500 sp x

Slg chi tiết tồn cuối

Tổng

Slg chi tiết tồn đầu kỳ

Slg chi tiết sx trong kỳ

Tổng

1

1.500

80

1.580

60

1.000

1.060

67%

1.000

00

3

4.500

20

4.520

1.300

3.800

5.100

113%

3.000

2.100

5

7.500

10

7.510

150

8.000

8.150

109%

5.000

3.150

6

9.000

20

9.020

230

8.500

8.730

97%

6.000

2.730

Tỉ lệ HT %

Slg sp thực tế sx được

1.000 sp.

Slg chi tiết tồn cuối kỳ thực tế

Do chi tiết A chỉ đạt 67% nên tối đa chỉ sx được 1.000 sp. Vì phân tích tính đồng bộ. Tồn B = tổng tt (5.100) - slg sp sx tt (1.000) x số chi tiết/1sp (3) = 2.100

III, PHÂN TÍCH KẾT QUẢ SẢN XUẤT VỀ CHẤT LƯỢNG SP. Chất lượng có ý nghĩa quan trọng đối với doanh nghiệp. Chất lượng chi phối nguồn lực của doanh nghiệp, chính sách… Chất lượng làm căn cứ đánh giá các yếu tố có liên quan như an toàn, tính năng sử dụng…

phân tích kết quả sản xuất về chất lượng

Chất lượng làm căn cứ đánh giá tiêu chuẩn về sản phẩm. Chất lượng làm căn cứ đánh giá xếp thứ hạng.

Chỉ tiêu phân tích.

Phương pháp phân tích

Nội dung phân tích

•Hệ số phẩm cấp hoặc đơn giá bình quân. n

∑Q i x G0i : i=1 n

H =

(∑Qi )x G0I i=1

•Qi sản lượng sp thứ hạng i. •G0i giá bán đơn vị kế hoạch sản phẩm thứ hạng i. •G0IGiá bán đơn vị kế hoạch sp loại I. •H ≤ 1, nếu H → 1 chất lượng càng cao, H = 1 thì sp là loại I.

•Đơn giá bình quân. n

∑Q i x G0i : P

=

i=1 n

∑Qi i=1

15


•Ví dụ.

Thứ hạng sp A

Sản lượng sản xuất ( m)

Đơn giá 2008 (1.000 đ)

Q i x G0i

2007

2008

LI

1.500

1.080

350

378.000

(∑Qi )x G0I

Q0i x G0i

7.780.500

525.000

LII

4.500

3.120

340

1.060.800

1.530.000

LIII

7.500

9.310

250

2.327.500

1.875.000

LIV

9.000

8.720

230

2.005.600

2.070.000

Tổng

22.500

22.230

5.771.900

H1= 0,74

6.000.000

(∑Q0i )x G0I

7.875.000

H0= 0,76

2. Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng.

Là sản phẩm ko hội tụ đủ tiêu chuẩn kỹ thuật, chất lượng theo quy định trở thành phẩm hư hỏng thông thường sử dụng cho những sản phẩm có độ chính xác cao. Sản phẩm không phân chia thứ hạng về chất lượng.

Việc lập kế hoạch sản phẩm hỏng thì tuỳ thuộc vào từng đặc thù của doanh nghiệp. Tỷ lệ sản phẩm hỏng. Chỉ tiêu phân tích. Có hai cách tính tỷ lệ sản phẩm hỏng. Tính bằng hiện vật.

Tỉ lệ sản phẩm hỏng

Nhược điểm

Tính bằng giá trị

Slg sản phẩm hỏng

=

x Slg sản phẩm hỏng

+

100%

Slg thành phẩm

Không tính được bình quân cho nhiều loại sp hay toàn doanh nghiệp. Không ánh chính xác tình hình sai hỏng trong sản xuất vì một số sản phẩm có thể sửa chữa được.

16


Tỉ lệ sản phẩm hỏng

Chi phí thiệt hại về sp hỏng 100%

Chi phí sản xuất

Chi phí thiệt hại về sản phẩm

Sản phẩm

x

=

Chi phí sửa sp hỏng = chữa sửa chữa được.

Chi phí sản xuất

CP SX SP hỏng ko sửa chữa được

+

Chi phí sản xuất của sp hỏng không sửa chữa được

CP SX SP hỏng sửa chữa được

Tổng CP SX SP hỏng

Xác định tỷ lệ

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

A

1.500

1.080

200

150

500

80

700

230

47%

21%

B

4.500

3.120

380

250

40

20

420

270

9%

9%

C

7.500

9.310

50

60

70

90

120

150

2%

2%

D

9.000

8.720

70

90

30

80

100

170

1%

2%

22.500

22.230

6%

4%

Tổng

1.340

Tỉ lệ biến động sản phẩm hỏng = 4 % - 6 % = - 2 %

820

A 2007= 200 + 500 x 100% 1.500

B, Phương pháp phân tích: Phương pháp so sánh Phương pháp phân tích: C, Nội dung phân tích. Nội dung phân tích.

hai yếu tố: kế cấu mặt hàng.

Phương pháp liên hoàn. Đánh gia chung tất cả sản phẩm: sản phẩm bình quân thực tế với sp bình quan kế hoạch. • Thưc tế < kế hoạch thì tốt hay ko tốt ? •Thực tế ≥ kế hoạch thì như thế nào?

sản phẩm hỏng cá biệt từng sp

17


•Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng.

Tính tỷ trọng chi phí sx theo từng loại mặt hàng, Mức độ ảnh hưởng của kết cấu mặt hàng.

Mỗi loại sp có tỉ lệ hỏng khác nhau. Xác định mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng cần phải tính tỉ lệ sp hỏng bình quân kế hoạch trong trường hợp kết cấu bình quân thực tế.

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo kết cấu

Chi phí sx thực tế từng loại sp

x

Tỉ lệ sp hỏng KH từng loại sp x

=

100%

Tổng chi phí thực tế sản xuất trong kỳ.

Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỉ lệ sp phẩm hỏng bq

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo theo kết cấu mặt hàng thực tế

=

Mức độ ảnh hưởng của tỉ lệ sp hỏng cá biệt từng sp

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq thực tế

=

Chi phí sản xuất

CP SX SP hỏng ko sửa chữa được

CP SX SP hỏng sửa chữa được

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq KH

-

-

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo theo kết cấu mặt hàng thực tế

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

CPSXTT từng loại sp x tỉ lệ SPKH hỏng từng loại sp

A

1.500

1.080

200

150

500

80

700

230

47%

21%

507,6

B

4.500

3.120

380

250

40

20

420

270

9%

9%

280,8

C

7.500

9.310

50

60

70

90

120

150

2%

2%

186,2

D

9.000

8.720

70

90

30

80

100

170

1%

2%

87,2

22.500

22.230

820

6%

4%

1061,8

SP

Tổng

Tỉ lệ sản phẩm hỏng bq KH theo kết cấu

Tổng CP SX SP hỏng

Xác định tỷ lệ

1.340 1061,8

=

x

100 %

=

4,8 %

22.230

18


Chi phí sản xuất

CP SX SP hỏng ko sửa chữa được

CP SX SP hỏng sửa chữa được

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

CPSXTT từng loại sp x tỉ lệ SPHK hỏng từng loại sp

A

1.500

1.080

200

150

500

80

700

230

47%

21%

507,6

B

4.500

3.120

380

250

40

20

420

270

9%

9%

280,8

C

7.500

9.310

50

60

70

90

120

150

2%

2%

186,2

9.000

8.720

70

90

30

80

100

170

1%

2%

87,2

22.500

22.230

1.340

820

6%

4%

1061,8

SP

D

Tổng

Mức độ ảnh hưởng kết cấu mặt hàng đến tỉ lệ sp phẩm hỏng bq

4,8 %

=

Chi phí sản xuất

CP SX SP hỏng ko sửa chữa được

-

Tổng CP SX SP hỏng

6%

CP SX SP hỏng sửa chữa được

Xác định tỷ lệ

-1,2 %

=

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

2007

2008

CPSXTT từng loại sp x tỉ lệ SPHK hỏng từng loại sp

A

1.500

1.080

200

150

500

80

700

230

47%

21%

507,6

B

4.500

3.120

380

250

40

20

420

270

9%

9%

280,8

C

7.500

9.310

50

60

70

90

120

150

2%

2%

186,2

9.000

8.720

70

90

30

80

22.500

22.230

SP

D

Tổng

Mức độ ảnh hưởng của tỉ lệ sp hỏng cá biệt từng sp

=

4,0 %

-

Tổng CP SX SP hỏng

Xác định tỷ lệ

100

170

1%

2%

87,2

1.340

820

6%

4%

1061,8

4,8 % =

- 0,8 %

CHƯƠNG 3 PHÂN TÍCH GÍA THÀNH SẢN XUẤT

19


Thực hành bài tập chương 2: Bài 1: Có tình hình sản xuất sản phẩm tại công ty Z trong 6 tháng cuối năm N:

Tên sản phẩm

Giá thành sản xuất sản phẩm (đồng)

Chi phí thiệt hại về sản phẩm hỏng (đồng)

Kỳ trước

Kỳ này

Kỳ trước

Kỳ này

A

500.000.000

600.000.000

10.000.000

15.000.000

B

300.000.000

330.000.000

19000000

24.900.000

Cộng

800.000.000

930.000.000

29.000.000

39.900.000

Yêu cầu: 1.Phân tích tình hình biến động chất lượng sản phẩm ở công ty Z theo phương pháp tính tỷ lệ sai hỏng của sản phẩm? 2.Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến tỷ lệ sai hỏng bình quân của sản phẩm?

Thực hành bài tập chương 2: Bài 2: Có tài liệu sau đây của một doanh nghiệp trong năm N: Đơn vị tính: 1.000 đồng Giá thành sản phẩm Tên SP

Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

Năm trước

Năm nay

Năm trước

Năm nay

A

30.000

40.000

200

B

50.000

50.000

250

C

20.000

30.000

Cộng

100.000

120.000

Giá thành SP hỏng không thể sửa chữa được Năm trước

Năm nay

250

400

750

250

1250

500

150

200

650

400

600

700

2.300

1.650

Yêu cầu: Phân tích chất lượng sản xuất năm nay so với năm trước?

CHƯƠNG 3

Phân Tích Giá Thành Sản Xuất I, Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích. II, Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành. 1, Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị . 2, Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành. III, Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. 1, Phân tích chung . 2, Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến đối tượng phân tích .

20


CHƯƠNG 3

Phân Tích Giá Thành Sản Xuất IV, Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đ sản phẩm hàng hóa. V, Phân tích các khoản mục giá thành. 1, Phân tích các khoản mục chi phí NVL trực tiếp. 2, Phân tích khoản mục chi phí nhân công trực tiếp. 3, Phân tích khoản mục chi phí sx chung.

I, Ý nghĩa, nhiệm vụ phân tích. Lao động Để tiến hành sản xuất, thì phải có 3 yếu tố:

Đối tượng Lao động Tư liệu lao động.

Chi phí là toàn bộ lao động sống và lao động vật hoá cấu thành nên.

Ý nghĩa.

Giá thành sp do toàn bộ chi phí bỏ ra trong kỳ cấu thành nên. Tiết kệm chi phí chính là việc làm giảm giá thành trong sản xuất phù hợp với các quy luật kinh tế.

Nhiệm vụ phân tích: Đánh giá khái quát và toàn diện tình hình thực hiện giá thành đơn vị hay các khoản mục giá thành. Phân tích giá thành cần các nhiệm vụ sau.

Xác định nguyên nhân, nhân tố ảnh hưởng đến tình hình trên. Đề ra các biện pháp nhằm không ngừng hạ thấp giá thành sp trên cơ sở tiết kiệm chi phí, tối thiểu hoá chi phí.

21


II, Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành.

Xem xét sự biến động giá thành đơn vị, giá thành toàn bộ sản phẩm.

Phân tích chung tình hình thực hiện giá thành.

Đánh giá kết quả Z từng loại sp Phân tích chung tình hình biến động giá thành đơn vị.

PP so sánh: tương đối và tuyệt đối.

Một số công thức liên quan đến Z và phân tích biến động

Chi phí Chi phí sản Chi phí = NVL trực + nhân công + xuất chung trực tiếp tiếp Tổng giá thành sản xuất Giá thành = đơn vị Tổng số lượng sản xuất

Giá thành sản xuất

Chi phí = Giá thành + quản lý + Chi phí bán sản xuất doanh hàng nghiệp Tổng giá thành toàn bộ Giá thành tiêu = thụ đơn vị Tổng số lượng sản xuất

Giá thành tiêu thụ

Một số công thức liên quan đến Z và phân tích biến động Số tương đối

Tỉ lệ thực = hiện giá thành đơn vị

Z đơn vị thực hiên trong kỳ Z đơn vị kỳ kế hoạch

Số tuyệt đối

∆Z = Z1

- Z0 Z đơn vị kỳ phân tích

Chỉ số biến = động giá thành đơn vị

Z đơn vị kỳ gốc

22


Tại doanh nghiệp y có số liệu về tình hình Z của các sp như sau: 2007

2008

Sản phẩm

(1.000đ)

Đầu năm

Cuối năm

A

26.000

32.000

33.000

B

16.000

24.000

20.000

C

24.000

34.000

40.000

D

30.000

25.000

20.000

Tổng

50.000

30.000

28.000

Yêu cầu: hãy phân tích biến động Z căn cứ vào tài liệu trên.

Giải

2007 Sản phẩm

2008

N2/N0

N2/N1

N0 (đ)

Đầu năm N1

Cuối năm N2

A

26.000

32.000

33.000

7.000

26,9%

1.000

3,1%

B

16.000

24.000

20.000

4.000

25,0%

-4.000

-16,7%

C

24.000

34.000

40.000

16.000

66,7%

6.000

17,6%

D

30.000

25.000

20.000

-10.000

-33,3%

-5.000

-20,0%

35.000

40.000

5.000

14,3 %

H

Mức

Tỉ lệ

Mức

Tỉ lệ

2, Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành. Sản phẩm so sánh được là loại sp đã sx nhiều năm và ổn định, có Z chính xác, tin cậy. Phân tích chung tình hình biến động tổng giá thành.

Sản phẩm không so sánh được là loại sp mới đưa vào sx hoặc sản xuất thử, quá trình sx chưa ổn định… Mục tiêu đánh giá chung cho toàn bộ biến động của từng loại sp. Phương pháp phân tích: phương pháp so sánh.

23


III, Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch hạ giá thành sản phẩm so sánh được. •Mức hạ giá thành ký hiệu M. Là xác định sự •Biểu hiện mức tuyệt đối. biến động giữa •Tỷ lệ hạ giá thành ký hiệu T. thực tế hạ giá Phân tích •Biểu hiện mức tương đối. thành so với kế chung. hoạch. •Phương pháp phân tích. • 1. 2. 3.

Ký hiệu. QK; QT: slg sp kỳ kế hoạch, thực tế. ZK, ZT: Giá thành đơn vị kế hoạch, thực tế. ZNT: Giá thành đơn vị sp kỳ thực tế năm trước.

Các bước phân tích như sau:

•Mức hạ giá thành K/H. •(MK) =ΣQKZK - ΣQKZNT

•B1:Xác định nhiệm vụ (K/H) hạ giá thành. Các bước thực hiện.

•Tỷ lệ hạ giá thành K/H. Mk (TK) = ΣQ Z X K NT

•B2: Xác định kết quả thực tế hạ giá thành. •B3: So sánh giữa thực tế với kế hoạch hạ giá thành.

•∆T = TT - TK

100 %

•Mức hạ giá thành thực tế. •(MT) =ΣQTZT - ΣQTZNT •Tỷ lệ hạ giá thành TT. MT X 100 % ΣQTZNT

(TT) =

•∆M = MT - MK

Ví dụ minh hoạ đơn vị tính 1.000đ

Sản phẩm so sánh được

QK ZNT

QT ZNT

QKZK

QTZT

A

26.000

30.000

22.000

33.000

B

16.000

10.000

14.000

C

24.000

20.000

20.000

40.000

D

30.000

33.000

25.000

20.000

2007

2008

20.000

Xác định biến động hạ giá thành căn cứ vào số liệu trên.

24


2, Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành.

Sản lượng sản phẩm.

Nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành.

Phương pháp phân tích là phương pháp phân tích thay thế liên hoàn.

Kết cấu mặt hàng. Giá thành đơn vị.

a, Nhân tố sản lượng sp

b, Nhân tố kết cấu mặt hàng. c, Nhân tố giá thành đơn vị

a, Nhân tố sản lượng sp Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố theo các nguyên tắc của thay thế liên hoàn xác định dưới giả định các nhân tố khác ko đổi chỉ có sp thay đổi, khi đó Z ko đổi mà sản lượng thay đổi. Ta có: Gọi Mq, Tq mức độ, tỷ lệ hạ giá thành Z tính được khi sản lượng thay đổi.

Mq = Mk x ΣQTZNT ΣQKZNT

x 100%

ΣQTZNT ΣQKZNT

x 100%

Tỷ lệ hoành thành kế hoạch sản lượng chung

•∆Mq = MK x tỷ lệ hoàn thành KH SL - MK •Xác định tỷ lệ hạ Z đạt được khi thay đổi là : ΣQTZNT Mk x Mức hạ Z đạt được ΣQKZNT Mk Tq = = = = Tk ΣQTZNT ΣQKZNT ΣQTZNT

b, Nhân tố kết cấu mặt hàng.

Thay đổi kết cấu mặt hàng sẽ ảnh hưởng đến mức hạ Z và tỷ lệ hạ Z chung cũng thay đổi: - Kết cấu mặt hàng có Tỷ trọng mặt hàng mặt hàng thay đổi có hướng mức hạ Z và tỷ lệ cao sẽ làm cho mức hạ Z tỷ lệ chung là thấp và ngược lại. •Gia định sản lượng sp và kết cấu mặt hàng đều thay đổi ở kỳ thực tế. •Gọi Mc, Tc là mức hạ Z và tỷ lệ hạ Z khi kết cấu mặt hàng thay đổi. •(Mc) =ΣQTZK - ΣQTZNT

25


c, Nhân tố giá thành đơn vị Giá thành đơn vị thay đổi sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến mức hạ Z và tỷ lệ chung. - Để xác định ta giả định thay đổi giá thành đơn vị ở kỳ thực tế dẫn Q, kết cấu mặt hàng, Z đơn vị ở kỳ thực tế đều thay đổi. •Gọi ΔMZ, ΔTZ là mức độ ảnh hưởng của nhân tố giá thành đơn vị đến chỉ tiêu mức hạ và tỷ lệ hạ, ta có: ΔMZ = MT - (ΣQTZK – ΣQTZNT) MT TZ = ΣQ Z T NT

Tỷ lệ hạ Z : Vậy : ΔTZ = TT – TC = Hay :

ΔMZ ΣQTZNT

ΔTZ =

Ví dụ minh hoạ đơn vị tính 1.000đ Sản phẩm so sánh được

QNT

ZNT

QK

ZK

QT

A

26

6

30

8

32

9

B

16

18

25

12

24

10

2007

2008 ZT

C

24

12

30

10

34

15

D

30

15

20

13

25

20

Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến việc thực hiện kế hoạch hạ giá thành.

Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Ảnh hưởng đến Nhân tố ảnh hưởng Mức hạ Z

Tỷ lệ hạ Z

?

?

B, Kế cấu mặt hàng

?

?

C, Giá thành đơn vị

?

?

A, Sản lượng sản phẩm

Tổng cộng

26


IV - Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đồng sản phẩn hàng hoá.

Trong quá trình sản xuất doanh nghiệp không ngừng đổi mới công nghệ tìm ra các sản phẩm mới có tính ưu việt và đáp úng trên thị trường nên sản phẩm mới ra đời là điều tất yếu khách quan. Để đánh giá ta cần như sau:

Phân tích chỉ tiêu chi phí trên 1000 đ sản phẩm hàng hoá.

Chi phí trên 1000đ SP HH là mức chi phí bỏ ra để SX và tiêu thụ 1000 đ SP HH

ΣQZ F

F

=

=

ΣQG

ΣQZ ΣQG

x 1000

x 1000 đ

Trong đó: •Q: sản lượng HH của từng loại sản phẩm. •Z: giá thành SX đơn vị của từng loại SP. •G: giá bán đơn vị của từng loại sp. •Gọi FT, FK: chi phí trên 1000 đ sản phẩm HH kỳ thực tê, KH. •Nếu: ΔF = FT – FK ≤ 0 thì được coi như là tốt. •F có thể xác định cho từng loại SP. •Xác định chỉ tiêu biến động F giữa các kỳ.

Nhân tố Kết cấu mặt hàng

Tổng hợp các nhân tố

Nhân tố Giá bán đơn vị

Nhân tố Giá thành đơn vị

27


Khi thay đổi kết cấu mặt hàng làm dẫn đến phí trên 1000 đ sp HH Bình quân sẽ thay đổi ΣQTZK như: FC = x 1000 ΣQTGK

Theo số liệu trên có thể tính FC = ? Mức độ ảnh hưởng khi thay đổi Δ C = FC – F K = ? ΔF

Nhân tố giá thành đơn vị: Giả sử Z thay đổi và kết cấu mặt hàng ko thay đổi: ΣQTZT FZ = x 1000 ΣQTGK Fz = ? Mức đổ ảnh hưởng ΔFZ = FZ – F C = ?

Nhân tố giá bán đơn vị: Giả sử G thay đổi dẫn tới cp BQ cũng thay đổi. ΣQTZT FG = x 1000 ΣQTGT FG = FT = ? Mức đổ ảnh hưởng ΔFG = FG – F Z = ?

28


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng

Nhân tố ảnh hưởng

FG = A, Kế cấu mặt hàng

Mức ảnh hưởng đến

ΣQTZT

x 1000 ? ?

ΣQTGT

B, Giá thành đơn vị

? ?

C, Đơn giá bán.

? ?

Tổng cộng

Ví dụ minh hoạ

Sản phẩm

2007

2008

QK

ZK

A

60

100

180

240

256

192

GK

QT

GT

ZT

B

80

320

450

300

420

630

C

72

210

360

300

340

408

D

45

230

300

260

325

375

Lập bảng phân tích chi phí trên 1000đ giá trị sp HH

V,PHÂN TÍCH CÁC KHOẢN MỤC GIÁ THÀNH.

1. Phân tích khoản mục CP nguyên vật liệu trực tiếp ?

2. Phân

tích khoản mục CP nhân công trực tiếp? FG =

Cp NVLTT chiếm tỷ trọng lớn nên nội dung tập trung vào phân tích NVL ko thể thay thế được khi DN SX nhiều loại sp.

ΣQTZT ΣQTGT

3. Phân tích khoản mục CP sả`n xuất chung?

x 1000

Cp SXC NCTTlàlàkhoản khoảnchi chi phí được phải cho sử dụng người lao động bao chung chogồm nhiều cácloại khoản sản phẩm tiềntrong lương, SX. phụ cấp, trích theo lương để tạo ra giá trị sp

29


1. Phân tích khoản mục CP nguyên vật liệu trực tiếp ?

Chỉ tiêu phân tích

Phương pháp phân tích

CPNVL Slg sp = sx TT

Biến động lượng

Mức tiêu hao x NVL/sp

Biến động giá

Đơn giá x NVL

•So sánh và thay thế liên hoàn. •Mức tiêu hao NVL/sp. •Đơn giá NVL.

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN

Thực hành bài tập chương 3: Bài 1:Một doanh nghiệp sản xuất 3 loại sản phẩm A,B,C. Có số liệu về tình hình sản xuất trong năm qua như sau: 1.Tình hình sản xuất và chi phí: Loại sản Số lượng SP phẩm

Giá thành đơn vị (đ)

Đơn giá cố định (đồng/sp)

Dịnh mức lao động (giờ/sp)

KH

TT

KH

TT

A

100

120

3.000

3.050

4.000

80

B

250

300

4.200

4.600

5.000

100

C

150

120

1.500

1.450

2.000

40

2. Tài liệu giá thành đơn vị sản phẩm B theo khoản mục: Giá thành đơn vị(đ) Khoản mục

KH

TT

Chi phí NVL trực tiếp

3.000

3.300

Chi phí NC trực tiếp

1.000

1.050

Chi phí SX chung Tổng

200

250

4.200

4.600

30


3. Tài liệu về các loại vật liệu sử dụng sản xuất sản phẩm B:

Vật liệu

Định mức vật liệu (kg/sp)

Đơn giá vật liệu (đ/kg)

Tổng vật liệu thực tế sử dụng (kg)

KH

TT

Vật liệu X

5

300

312

Vật liệu Y

2

600

600

660

Vật liệu Z

3

100

120

1.050

1.500

Yêu cầu: 1. Phân tích kết quả sản xuất của doanh nghiệp trên? 2. Phân tích những vấn đề liên quan đến chi phí và giá thành của doanh nghiệp?

CHƯƠNG 4 PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ VÀ LỢI NHUẬN I, Phân tích tình hình tiêu thụ. 1, Ý nghĩa, nhiệm vụ. 2, Phân tích chung tình hình tiêu thụ về khối lượng sp. 3, Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu. 4, Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng tiêu thụ chủ yếu. 5, Phân tích nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ. II, Phân tích tình hình lợi nhuận. 1, Ý nghĩa, nhiệm vụ. 2, Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của DN. 3, phân tích chung tình hình lợi nhuận. 4, Phân tích lợi nhuận của hoạt động bán hàng và dịch vụ.

I, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ . Ý nghĩa và nhiệm vụ Tiêu thụ sản phẩm là gì?

•Quá trình tiêu thụ hàng hoá •Quáthể trình hiện được hiệnthực thông qua thị giá trịnêu và sp giámạng trị sửđược tính trường, hữu dụng ích cho củangười SP HH tiêu ? dùng thì chính thể hiện năng lực KD •Quálàtrình chuyển của hoádoanh hình nghiệp. thái vật •Thông quahình tiêu thụ chất sang tháidoanh nghiệp tiền tệ.có thể trang trải cp trong và mang lại •Kếtquá thúctrình một sx vòng LN chochuyển DN, đóng luân vốn.góp vào NSNN, rộng quy mô sx. T – H mở – T’; T’>T

Nhiệm vụ đánh giá được:là bao gôm?

Tình hình tiêu thụ của từng loại sp và toàn bộ doanh nghiệp, mặt hàng chủ yếu.

•Các nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ. •Đề ra các biện pháp đẩy nhanh tốc độ tiêu thụ.

31


I, PHÂN TÍCH TÌNH HÌNH TIÊU THỤ . 2. Phân tích tình hình theo số lượng. Q tiêu thụ

Q tồn Đk

=

Q sx trong kỳ

+

-

Q tồn CK

n

K

Q1i .G 0i  i1 n

100%

Q0i .G 0i  i1

Ví dụ:

ĐVT: 1.000 đ

Tồn kho ĐK SP

Q0i

SX trong kỳ

Q1i

Q0i

Q1i

Tồn kho cuối kỳ

TT trong kỳ Q0i

Q1i

Q0i

Đơn giá

Q1i

G0i

Q1ixG 0i

Q0i xG0i

A

50

40

370

400

420

430

0

10

15

?

?

B

60

45

400

500

340

455

120

90

10

?

?

C

50

150

700

600

650

450

100

-

5

?

?

D

-

-

470

500

410

335

230

-

8

?

?

?

?

∑=

3. Phân tích tình hình tiêu thụ về doanh thu.

Sử dụng phương pháp so sánh để phân tích đưa ra KQ là làm cơ sở xây dựng chiến lược kinh doanh.

Phân tích Doanh thu để xem xét trên mọi góc độ cho từng mặt hàng, nhóm hàng…

Nâng cao hiệu quả KD, cần phải tăng doanh thu.

Ví dụ minh hoạ, đơn vị: 1.000 đ DT kỳ trước SP

Số tiền

DT kỳ này

Tỷ trọng

Số tiền

Chênh lệch

Tỷ trọng

Số lg

%

A

420

?

430

?

?

?

B

340

?

455

?

?

?

C

650

?

450

?

?

?

D

410

?

335

?

?

?

?

?

Tổng:

32


4. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu.

Ngoài việc phân tích DT, chúng ta có thể Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu theo nguyên tăc sau: Không lấy hàng tiêu thụ vượt mức để bù trừ cho nhau.

Sử dụng PP so sánh.

Đánh giá tình hình thực hiện KH tìm ra nguyên nhân ảnh hưởng.

Căn cứ vào tỷ lệ hoàn thành kế hoạch.

n

Stt =

∑Qmin i x G0i

x 100%

i=1 n

∑Q0 i x G0i i=1

Stt: Tỷ lệ hoàn thành kế hoạch Q min i: Slg nhỏ nhất thứ i. Qoi sản lượng tiêu thụ KH của sp i Goi giá bán KH của sp i

Ví dụ minh hoạ, đơn vị: 1.000 đ

SP

Sản lượng tiêu thụ trong kỳ.(sp)

Đơn giá

KH

TT

Số tiền

A

420

430

15

B

340

455

10

C

650

450

5

D

410

335

8

Yêu cầu: Phân tích tỷ lệ hoàn thành kế hoạch mặt hàng ?

5. Phân tích những nguyên nhân ảnh hưởng đến tình hình tiêu thụ.

Sự ảnh hưởng có nguyên nhân. • Nguyên nhân chủ quan. •Nguyên nhân khách quan ( thị trường, chính sách nhà nước) Phân tích về tính chủ quan

y3 -

Hàng xa xỉ

Yếu tố khách hàng

y2 •Tình hìnhcái thực •Sản xuất gì?hiện kế hoạch sx. như thế nào? •Sản xuất •Mặt hàng,cho chấtai?lượng. •Sản xuất •Tình hìnhởdự trữ, tiết •Sản xuất đâu? cân, thịgiá trường… •Y= giá f(x)cả x là bán, y là khối lg tiêu thụ.

Phân tích về tính khách quan.

y

Hàng thiết yếu

y1x1

x2

x3

x4

x

33


Yếu tố khách hàng •Thị hiếu của người tiêu dùng. •Mức sống của người tiêu dùng. •Tập quán, v.v.v. theo ct y= f(x). Xét mối quan hệ giữa nhu nhập và nhu cầu tương đối cần thiết như thiết bị tiêu dùng (nhà của, quần áo…)

Xét mối quan hệ giữa nhu nhập và nhu cầu cần thiết như thực phẩm tiêu dùng.

y

Xét mối quan hệ giữa nhu nhập và nhu cầu với hàng xa xỉ như nhu cầu tăng thì nó cũng tăng ko có bão hoà.

Y = a: a là nhu cầu bão hoà

y3 y2 -

ax

Y=

x+b

y10

x1

x2

x3

x4

x

Yếu tố khách hàng có nhu cầu tương đối cần thiết

y

Y = a: a là nhu cầu bão hoà

y3 y2 -

x

Y=a.

a.

x-c x+b

y10

Y=

x+b

x1

x2

x3

x4

x

Qua hệ mối quan hệ giữa thu nhập và nhu cầu hàng xa xỉ y y3 Y = ax.

y2 -

x -c x+b

y10

x1

x2

x3

x4

x

Phân tích tình hình lợi nhuận.

1.Ý nghĩa, nhiệm vụ.

3. Phân tích tình hình chung lợi nhuận

2. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của DN

5. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động tài chính. SV tham khảo trong sách

6. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động khác.

SV tham khảo trong sách

4. Phân tích tình hình lợi nhuận của hoạt động kinh doanh bán hàng và DV

34


2. Các bộ phận cấu thành lợi nhuận của DN Lợi nhuận hoạt động kinh doanh.( bán h, DV) theo CT sau:

Lợi nhuận có thể hình thành từ nhiều hình thức, lĩnh vực kinh doanh. Thông thường lợi nhuận DN bao gồm?

=

DTT (QiGi) = DT BH – các khoản giảm trừ. -

•Là ngoài •Lợi nhuậnLN nhận BH,từ khoản DV và đầu LN tư TCtàithì dó chính là LN của từ hoạt doanh động nghiệp vào các lĩnh khác. vực ngoài DN. =

( QiZ i) GVHB

Lợi nhuận hoạt động khác tài chính

-

DTT HĐ HĐTC khác -

CP BH ( QiC i), QLDN ( QiC i)

CP CPTC khác

Lơi nhuận thực tế (p1) P1 =  Q1i(G1i – Z1i – CBH 1i – C QL1i) Lơi nhuận kế hoạch (p0) P0 =  Q0i(G0i – Z0i – CBH 0i – C QL0i) Xác định đối tượng phân tích. p = P1 – P0 n Xác ảnhsau: hưởng các nhân tố. Ta cóđịnh lợi mức nhuânđộnhư G0i thay đổi khối lượng 1. Thay thế∑Q lần1i1:x khi 100% K P0i== i=1 1(G0i – Z0i – CBH 0ix– C QL0i) trong điềuQ’ n kiện các nhân tố khác ko đổi: P =  KQ (G – Z – C – C QL0i) 0i 0i 0i 0i BH 0i Gọi Q’1 tiêu∑Q thụ0 thực i x Gtế. 0i P=0iK.Q = KPi=1 = được P01 – tính P0 = như (K –sau: 1).P0 0 => p Qk Q’ trong đó 1 0i K làluận Kết tỉ lệ SV hoànTựthành nghiên kế cứu. hoạch tiêu thụ chung

của DN

Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố. Thay thế lần 2: khi thay đổi kết cấu mặt hàng trong điều kiện các nhân tố khác ko đổi Q’1= Q1 :

Lơi nhuận thực tế (p02) P02 =  Q1i(G0i – Z0i – CBH 0i – C QL0i)

Xác định đối tượng phân tích. Pkc = P02 – P01

35


Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố. Thay thế lần 3: khi thay đổi giá thành sx trong điều kiện các nhân tố khác ko đổi Zoi= Z1i :Gọi P03 tiêu thụ thực tế. Lơi nhuận thực tế (p03) P02 =  Q1i(G0i – Z0i – CBH 0i – C QL0i) P03 =  Q1i(G0i – Z1i – CBH 0i – C QL0i) Xác định đối tượng phân tích. PZ = P03 – P02 => PZ = (G0i – Z1i – CBH 0i – C QL0i) -  Q1i(G0i – Z0i – CBH 0i – C QL0i =  Q1i (– Z1i + Z0i) => PZ =  Q1i (– Z1i + Z0i) . SV tự đưa ra kết luận.

Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố. Thay thế lần 4: khi thay đổi chi phí bán hàng trong điều kiện các nhân tố khác ko đổi Chb0i= Cbh1i :Gọi P04 tiêu thụ thực tế. Lơi nhuận thực tế (p04) P03 =  Q1i(G0i – Z1i – CBH 0i – C QL0i) P04 =  Q1i(G0i – Z1i – CBH 1i – C QL0i) Xác định đối tượng phân tích. PCBh = P04 – P03 => PCbh = (G0i – Z1i – CBH 1i – C QL0i) -  Q1i(G0i – Z1i – CBH 0i – C QL0i) =  Q1i (– C1i + C0i) => PZ =  Q1i (– C1i + C0i) . SV tự đưa ra kết luận.

Xác định mức độ ảnh hưởng các nhân tố. Thay thế lần 5: khi thay đổi chi phí Qlý trong điều kiện các nhân tố khác ko đổi CQL0i= CQL1i :Gọi P05 tiêu thụ thực tế. Lơi nhuận thực tế (p05) P04 =  Q1i(G0i – Z1i – CBH 1i – C QL0i) P05 =  Q1i(G0i – Z1i – CBH 1i – C QL1i) Xác định đối tượng phân tích. PCQL = P05 – P04 => PCQL = (G0i – Z1i – CBH 1i – C QL1i) -  Q1i(G0i – Z1i – CBH 1i – C QL0i) =  Q1i (– C QL1i + CQL0i) => PZ =  Q1i (– CQL1i + CQL0i) . SV tự đưa ra kết luận.

36


Tổng hợp các nhân tố ảnh hưởng Nhân tố

Mức độ ảnh hưởng

Khối lượng sản phẩm tiêu thụ PQ Lơi nhuận tế (p ) 06KC Kết cấu mặtthực hàng: P Giá thành sp: PZ Chi phí bán hàng: PCBH Chi phí quan lý: PCQL Giá bán : PG Tổng cộng:

Ví dụ minh hoạ đơn vị tính 1.000 đ Sản phẩm A

B

C

D

KH

4.000

5.000

6.000

7.500

8.500

TT

4.500

6.500

7.500

8.000

9.000

KH

30

40

50

90

70

TT

32

38

68

80

90

KH

50

70

60

150

100

TT

45

65

68

168

128

KH

10

20

25

45

50

TT

11

18

28

58

48

KH

14

24

20

30

40

TT

12

22

25

35

45

Các chỉ tiêu Khối lg tiêu thụ

Giá thành 1/sp

Giá bán 1/sp

Cp BH 1/sp

Cp QL 1/sp

E

CHƯƠNG 5 PHÂN TÍCH BÁO CÁO TÀI CHÍNH

37


I, Mục tiêu phân tích BCTC .

Các đối tượng

Trong doanh nghiệp.

Ngoài doanh nghiệp

1. Đánh giá KQ quá khứ, tài chính hiện hành. 2. Đánh giá tiềm lực tương lai và rủi ro

•Thông •Quá khứ qua là các căn thông cản nhằm tin từđánh quá giá khứ,đưa hiện ra tại kếtlàquả thông cho tin tương hữulai. ích Do đó, định hướng các đối chotượng tươngsửlai.dụng Nhưthông nhà đầu tin trên tư muốn BCTC mua cầnmột phảicổphân phiếu tích công của và đánh ty Agiá thìđể phải làmbiết cơ công sở đưa tyra A quyết đó tương địnhlaicủa ra mình. sao… Mặt khác, mỗi •Doanh nghiệp đối tượng nào có sửcác dụng BCTC thôngrõtin ràng, đềutrung mangthực mụcvàđích độ riêng tin cậy nên dẫn cao BCTC đếnphục rủi rovụcho rộng cácrãiđối cho tượng nhiềusửđối dụng tượng được trong han tầng chế. lớp xã hội. đoán được tiềm năng, năng lực tài chính cũng như yếu tố sinh •Tiên •Phân lời tương tíchlai. về dòng tiền, DT, CP, LN…TS và NV.

II, Tiêu chuẩn phân tích BCTC .

•Thước đo kết quả tài chính thực sự phát sinh và hoàn thành. •Thường sử dụng cho thước đo tỷ suất tài chính.

Các tiêu chuẩn của ngành.

Kế quả quá khứ của doanh nghiệp

Thước đo thực tế

•Kết quả quá khứ đóng vai trò quan trọng cho thước đo kết quả tài chính hiện hành của DN. •Cho biết sử biến đổng tài chính DN. •Cho chúng ta biết trong phạm vị hẹp của DN.

• Yếu tố•Sử hạndụng chế: tiêu chuẩn 1. Có những này DN nhằm cùng khắcngành phục nhưng nhược ko so sánh điểmđược, trên. Vì do phụ thuộc nó có vào thểđiều giúpkiện chúng hoàn cảnh ta đánh của giá mỗivàDN. so 2. Các DN sánh lớncác thường doanhKD đa ngành nghiệp nghề. cùng ngành 3. Các DN vớisửnhau. dụng các hình thức kế•Trường toán, phương hợp này pháp khác nhau. mang tính chất trên phạm vi rộng hơn.

III, Nguồn tài liệu phân tích . Các Báo cáo được phát hành.

Báo cáo uỷ ban chứng khoán nhà nước.

1. Báo cáo quản trị. 2. Báo cáo tài chính. 3. Báo cáo kiểm toán….theo tháng, quý, năm..

•Các công ty cổ phần niêm yết cho uỷ ban chứng khoán. •Theo mẫu biểu đã được quy định của pháp luật.

Các tạp chí kinh doanh được xuất bản định kỳ và các dịch vụ tư vấn tính dụng và đầu tư.

•Các thông tin kinh tế được đăng tải trên các tạp chí kinh doanh theo định kỳ. •Các thông tin về tiêu chuẩn ngành, tỉ số bình quân.

38


IV, Phân tích ảnh hưởng của kế toán đến độ chính xác trên BCTC .

Chính sách kế toán có quyền lựa chọn hình thức, phương pháp kế toán để ghi chép.

Được đánh giá mức độ ảnh hưởng của chính sách kế toán đến BCTC.

So sánh các doanh nghiệp với nhau mà sử dụng khác hình thức, phương pháp kế toán khác nhau dẫn tới kết quả phân tích ko mang lại KQ cao.

Sử dụng ước tính kế toán, hay tính chủ quan làm cho thông tin kế toán bị sai sót.

V, Phương pháp phân tích BCTC .

Phân tích theo chiều ngang.

Phân tích theo xu hướng

Phân tích theo chiều dọc

Phân tích theo chiều ngang. Đơn vị tính 1.000 VNĐ 2005

2006

Số tiền 2

Số tiền 3

A.Tài sản lưu động và đầu tư tài chính ngắn hạn

120.000

250.000

B. Tài sản cố định và đầu tư tài chính dài hạn

300.000

280.000

TỔNG TÀI SẢN:

420.000

520.000

CHÊNH LỆCH

CHỈ TIÊU 1

Số tiền 4=3-2

Tỷ lệ (%) 5=4/2

39


Phân tích theo xu hướng Ví dụ minh hoạ : Đơn vị tính 1.000 đ Có số liệu của đơn vị KD sau:

yi T= y0

2002

Các chỉ tiêu

2003

2004

2005

2006

2007

Tiền

%

Tiền

%

Tiền

%

Tiền

%

Tiền

%

Tiền

%

Doanh thu thuần

200

1

300

1,5

140

0,7

250

1,3

370

1,9

530

2,7

LN hoạt động KD

300

1

350

1,2

260

0,9

340

1,1

550

1,8

780

2,6

LN thuần /1cổ p

140

1

320

2,3

200

1,4

430

3,1

390

2,8

630

4,5

Cổ tức phân phối/1cổ p

230

1

350

1,5

140

0,6

460

2,0

350

1,5

500

2,2

Phân tích theo xu hướng BIỂU ĐỒ XU THẾ

%TĂNGTRƯỞNG

5 4 3 2 1 0 2002

2003 Doanh thu thuần LN thuần /1cổ p

Các chỉ tiêu

2004

2005 2006 LN hoạt động KD Cổ tức phân phối/1cổ p

2002 %

2003 %

2007

2004

2005

2006

2007

%

%

%

%

Doanh thu thuần

1

1,5

0,7

1,3

1,9

2,7

LN hoạt động KD

1

1,2

0,9

1,1

1,8

2,6

LN thuần /1cổ p

1

2,3

1,4

3,1

2,8

4,5

Cổ tức phân phối/1cổ p

1

1,5

0,6

2,0

1,5

2,2

Phân tích theo theo chiều dọc Phâ tích theo chiều dọc chính là tính kết cấu của tài sản, nguồn vốn trong một năm có phù hợp với tình hình kinh doanh của DN hay ko. Ví dụ như: đơn vị tính 1.000đ 2005 CHỈ TIÊU

2006

Số tiền

Tỷ trọng (%)

Số tiền

Tỷ trọng (%)

A, Nợ phải trả

2.000

40

6.000

60

B, Nguồn vốn chủ sở hữu

3.000

60

4.000

40

TỐNG NG.VỐN

5.000

100

10.000

100

40


Phân tích theo theo chiều dọc BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH CHIỀU DỌC 2005

BIỂU ĐỒ PHÂN TÍCH DỌC 2006

Nợ phải trả; 60; 60%

Nguồn vốn chủ sở hữu; 40; 40%

Nợ phải trả; 40; 40%

Nguồn vốn chủ sở hữu ; 60; 60%

2005

2006

Tỷ trọng (%)

Tỷ trọng (%)

A, Nợ phải trả

40

60

B, Nguồn vốn chủ sở hữu

60

40

Tổng cộng

100

100

CHỈ TIÊU

VI, Phương pháp phân tích tỷ số

Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn

Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn

Đánh giá hiệu quả hoạt động

Đánh giá khả năng sinh lời

Đánh giá năng lực dòng tiền

Các tỉ số kiểm tra thị trường

Đánh giá khả năng thanh toán ngắn hạn

Tài sản ngắn hạn Tỷ số thanh toán hiện thời = Nợ ngắn hạn

Tiền và các khoản tương đương tiền + Đầu tư tài chính ngắn hạn + Khoản phải thu Khả năng thanh toán nhanh = ------------------------------------------------------------Nợ ngắn hạn

41


Đánh giá khả năng thanh toán dài hạn

TỔNG NỢ TỶ SỐ ĐẢM BẢO NỢ = VỐN CHỦ SỞ HỮU

lợi nhuận trước thuế + chi phí lãi vay Số lần hoàn trả lãi vay = chi phí lãi vay

Đánh giá hiệu quả hoạt động

Giá vốn hàng hoá Số vòng quay của HH,TP tồn kho = HH,TP tồn kho bình quân Tồn đầu kỳ + tồn cuối kỳ Hàng tồn kho bình quân = 2 Số ngày trong kỳ Số dự trữ hàng tồn kho = Số vòng quay của hàng tồn kho

Đánh giá hiệu quả hoạt động

Giá thành sp sx Số vòng quay sp dở dang = Số lg SP dở dang BQ Chi phí đã sử dụng Số vòng quay NVL = Giá trị NVL BQ DT thuần Số vòng quaycác khoản phải thu = Các khoản phải thu BQ

42


Đánh giá hiệu quả hoạt động

Dư đầu kỳ + dư cuối kỳ Các khoản phải thu bình quân = 2 Số ngày trong năm Số ngày thu tiền BH bình quân = Số vòng quay các khoản thu DT thuần Số vòng quay của tài sản = Tổng tài sản BQ

Đánh giá hiệu quả hoạt động

tồn đầu kỳ + tồn cuối kỳ Tài sản bình quân = 2 Đánh giá khả năng sinh lời

Tỷ suất lợi nhuận trên doanh thu: LỢI NHUẬN TRƯỚC HOẶC SAU THUẾ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ DOANH THU = DOANH THU THUẦN

Đánh giá khả năng sinh lời

LỢI NHUẬN TRƯỚC HOẶC SAU THUẾ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ TS = Tổng TS BQ

Tỷ suất LN/DT x Số vòng quay TS = Tỷ suất LN/TS LỢI NHUẬN TRƯỚC HOẶC SAU THUẾ TỶ SUẤT LỢI NHUẬN/ VCSH = VCSH BQ

43


Đánh giá khả năng sinh lời LỢI NHUẬN SAU THUẾ

LN /1cổ phiếu = Số lượng cổ phiếu thường lưu hành BQ Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu Tỷ lệ chi trả cổ tức = LN mỗi cổ phiếu Đánh giá năng lực dòng tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động KD Tỷ suất dòng tiền /Ln = LN thuần

Đánh giá năng lực dòng tiền

dòng tiền thuần từ hoạt động KD Tỷ suất dòng tiền /DT = DT thuần

dòng tiền thuần từ hoạt động KD Tỷ suất dòng tiền /TS = Tổng TS BQ

Dòng tiền tự do

=

Dòng tiền thuần từ HĐKD

- Cổ tức

-

Vốn đầu tư thuần

Đánh giá năng lực dòng tiền

Dòng tiền thuần từ hoạt động KD 3 năm Tỷ suất đủ tiền = Tổng nhu cầu vốn đầu tư, vốn ĐT BSung vào HTK và chi trả cổ tức của 3 năm Dòng tiền thuần từ HĐ KD – cổ tức Tỷ suất tái đầu tư tiền = NGTSCĐ + TSDH khác + vốn luân chuyển Các tỉ số kiểm tra thị trường

Thị giá mỗi cổ phiếu Tỷ số giá cả trên LN = LN mỗi cổ phiếu

44


Các tỉ số kiểm tra thị trường

Cổ tức phân phối mỗi cổ phiếu Cổ tức mang lại = Thị giá mỗi cổ phiếu

NVCSH Gia trị sổ sách mỗi cổ phiếu = Slg cổ phiếu đang lưu hàng

13 4

45


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.