Sự Quyến Rũ của Đạo Phật trong Thế Giới Mới

Page 205

Sự Quyến

Rũ của

Đạo Phật trong Thế Giới

Mới

| 204

Trong truyền thống Kitô, hôn nhân thường được coi như một “bí tích” (sacrament), vài giáo phái của Kitô xem nó như là một sự thỏa hiệp bền vững mặc dù thường có một vài lổ hổng. Những giáo phái khác của Kitô cho phép li dị trong phạm vi nhỏ nào đó với những nghi thức được ấn định, và dĩ nhiên nhiều quốc gia cho phép li dị và kết hôn với người đã li dị, có hoặc không có sự chấp thuận của Giáo Hội. Trong Phật giáo, hôn nhân không phải là một "bí tích", nó như một khái niệm không tồn tại. Và nó không phải là phạm vi chức năng của tu sĩ Phật giáo cùng tham gia với Phật tử trong lễ giá thú (hoặc đỗ vỡ). Nếu điều này hôm nay được thực hiện tại Nhật Bản, đây chỉ là một ý tưởng hiện đại phù hợp với xu hướng chung khi Phật tử Nhật Bản bắt chước những tổ chức của người Kitô. Trong truyền thống Phật giáo, thường có phong tục là các Tỳ Kheo cho họ lời chúc “phúc lành” sau khi lễ cưới dân sự đã được thực hiện. Nhưng ngay cả điều này thực sự là sự nhượng bộ đối với Phật tử hơn bất cứ điều gì khác. Và nếu hôn nhân không thành công, vị tỳ kheo không có bất kỳ thẩm quyền để nói về việc li dị. Giống như hôn nhân, ly dị là một vụ việc của thế tục. Tương tự như vậy, nếu một cặp vợ chồng quyết định thực hành biện pháp tránh thai, đó là hoàn toàn là việc riêng của họ. Tăng đoàn sẽ không có trách nhiệm can thiệp hoặc đề xướng. Phải thừa nhận rằng các Tỳ kheo đã được biết về tuyên bố biện pháp tránh thai là sai và cần phải bị cấm (của Kitô hữu), nhưng đó là ý kiến riêng của họ. Nó không phải là một phần của giáo lý Phật giáo. Phá thai là phạm vi một chủ đề khác. Vì điều này liên quan đến việc sát sanh, nó phạm vào giới đầu tiên. Nó chỉ có thể


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.