5 minute read

2. AMINOAXIT(AMINO ACID

2.AMINO AXIT (amino acid)

TÓM TẮT KIẾN THỨC

Advertisement

- Hợp chất hữu cơtạp chức, phân tửchứa nhóm amino (-NH2) vànhóm cacboxyl (-COOH).

SốC SốCOOH SốNH2 M Quỳtím Glyxin (Gly) 2 1 1 75

Alanin (Ala) 3 89 Không ổi

Valin (Val) 5 117

Glutamic (Glu) 5 2 1 147 ỏ Lysin (Lys) 6 1 2 146 Xanh - TCVL: tồn tại dạng ion lưỡng cực, chất rắn kết tinh, dễtan trong nước, Tnóng chảycao - TCHH: tính lưỡng tính (-COOH tác dụng ược bazơ, -NH2 tác dụng ược axit), phản ứng trùng ngưng tạo poliamit

- Các amino axit thiên nhiên (hầu hết làcác α-amino axit, là các amino axit có nhóm -NH2 và nhóm -COOH cùng liên kết với 1 nguyên tửC) lànhững hợp chất cơsở ểkiến tạo nên các loại protein của cơthểsống. - Muối mononatri của axit glutamic dùng làm gia vịthức ăn (mìchính hay bột ngọt), axit glutamic làthuốc hỗtrợthần kinh, methionin làthuốc bổgan. - Các axit 6-aminohexanoic (ω-aminocaproic), 7-aminoheptanoic (εaminoenantoic) là nguyên liệu ểsản xuất tơ nilon như nilon-6, nilon-7.

Aminoaxit là hợp chất hữu cơ: A. ơn chức. B. a chức. C. tạp chức. D. cao phân tử. Chất nào dưới ây khônglà α-aminoaxit: A. CH3CH(NH2)COOH. B. CH2(NH2)CH2COOH. C. HOOCCH2NH2. D. HOOCCH2CH(NH2)COOH. Valin có công thức phân tửlà: A. C5H9O2N. B. C5H10O2N. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N. Axit Glutamic có công thức phân tửlà: A. C5H9O2N. B. C5H10O2N. C. C5H11O2N. D. C5H9O4N. Lysin có công thức phân tửlà: A. C6H12O2N2. B. C6H14O2N2. C. C6H13O2N2. D. C5H9O4N. Alanin cócông thức là A. C6H5-NH2. B. CH3-CH(NH2)-COOH. C. H2N-CH2-COOH. D. H2N-CH2-CH2-COOH. Trong các tên dưới ây, tên nào không phùhợp với chất: NH2-CH2-COOH A. Axit α-aminoaxetic. B. Axit 2-aminoetanoic. C. Glyxin. D. Axit 2-aminoaxetic. Dung dịch chứa amino axit nào dưới ây làm quỳtím hoá ỏ: A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Axit glutamic. Dung dịch chứa amino axit nào dưới ây làm quỳtím hoá xanh: A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Axit glutamic. Amino axit nào có 2 nhóm NH2: A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Axit glutamic. Amino axit có 5 nguyên tửcacbon, 1 nhóm -COOH, 1 nhóm NH2 là: A. Glyxin. B.Lysin. C. Valin. D. Axit glutamic. Phân tửkhối của amino axit nào là sốchẵn A. Glyxin. B. Lysin. C. Valin. D. Axit glutamic. Alanin có sốnguyên tửC là: A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Tính chất vật lí nào của amino axit là không úng A. Chất rắn kết tinh trong iều kiện thường. B. Nhiệt ộnóng chảy cao. C. Khó tan trong nước. D. Thường tồn tại dạng ion lưỡng cực. Có bao nhiêu chất sau ây có tính lưỡng tính trong các phản ứng hoá học: Gly, Ala, Val, Glu, Lys: A. 2. B. 3. C. 4. D. 5. Sản phẩm khi cho Glyxin tác dụng với dung dịch NaOH là: A. H2NCH2CH2COONa. B. H2NCH2COONa. C. NaCH2COONa. D. CH3COONa. Sản phẩm khi cho Alanin tác dụng với dung dịch HCl là: A. CH3CH(NH3Cl)COOH. B. CH2(NH3Cl)COOH. C. CH3CH(NH3Cl)COOHCl. D. CH3CH(NH2)COOHCl. Sản phẩm hữu cơ khi cho H2NCH2COONa tác dụng với dung dịch HCl dư là: A. H2NCH2COOH. B. ClH3NCH2COOH. C. ClH3NCH2COOHCl. D. NaCl.

Trùng ngưng một amino axit thu ược hợp chất có chứa liên kết: A. -CO-NH. B. -COO-NH3. C. -COOH-NH2. D. -C-N. Các amino axit thiên nhiên là amino axit loại: A. α. B. β. C. γ. D. δ. Amino axit nào ược dùng ểsản xuất tơ nilon-6 A. ε-aminocaproic. B. ω-aminocaproic. C. ε-aminoenantoic. D. ω-aminoenantoic. Bột ngọt (mì chính) là: A. Axit glutamic. B. Dinatri glutamat. C. Mononatri glutamat. D. Glutamin. Sốnhóm amino vàsốnhóm cacboxyl cótrong một phân tửaxit glutamic tương ứng: A. 1 và1. B. 2 và2. C. 2 và1. D. 1 và2. Ứng dụng nào sau ây của amino axit làkhông úng A. Amino axit thiên nhiên (hầu hết là a-amino axit) làcơsở ểkiến tạo nên các loại protein của cơthểsống. B. Muối inatri glutamat dùng làm gia vịthức ăn (gọi làmìchính hay bột ngọt). C. Axit glutamic làthuốc bổthần kinh. D. Các amino axit cónhóm –NH2 ởvịtrísố6 trởlên lànguyên liệu sản xuất tơnilon. Dung dịch nào sau ây làm quỳtím ổi thành màu xanh A. Dung dịch lysin. B. Dung dịch alanin. C. Dung dịch glyxin. D. Dung dịch valin. Dung dịch chất nào sau ây làm quỳtím chuyển thành màu hồng A. axit α-aminoglutaric. B. Axit α,e- iaminocaproic. C. Axit α-aminopropionic. D. Axit aminoaxetic. Cócác dung dịch riêng biệt sau: C6H5-NH3Cl; ClH3N-CH2-COOH; H2N-CH2-COONa; HOOC-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH; H2N-CH2-CH2-CH(NH2)-COOH. Sốlượng các dung dịch cópH > 7 là A. 1. B. 2. C. 3. D. 4. Amino axit nào dưới ây cóphân tửkhối chẵn A. Glyxin. B. Alanin. C. Axit glutamic. D. Lysin. Phát biểu không úng là A. Trong dung dịch, H2NCH2COOH còn tồn tại ởdạng ion lưỡng cực H3N+CH2COO–B. Amino axit làhợp chất hữu cơtạp chức,phân tửchứa ồng thời nhóm amino và nhóm cacboxyl. C. Amino axit lànhững chất rắn, kết tinh, tan tốt trong nước vàcóvịngọt. D. Hợp chất H2NCH2COOH3NCH3 làeste của glyxin (Gly). Công thức tổng quát của dãy các amino axit no, mạch hở, tác dụng với dung dịch HCl theo tỉlệmol 1 : 1, tác dụng với dung dịch NaOH theo tỉlệmol 1 : 2 là A. CnH2n+2O2N2. B. CnH2nO2N2. C. CnH2n+1O4N. D. CnH2n-1O4N. Cho sơ ồbiến hóa sau: Alanin 1C'% ,⎯⎯⎯⎯⎯⎯⎯.X %D5 ,⎯⎯⎯⎯⎯.Y. Chất Y làchất nào sau ây A. CH3CH(NH2)–COONa. B. H2N–CH2–CH2–COOH.

C. CH3CH(NH3Cl)–COOH . D. CH3CH(NH3Cl)–COONa . Phát biểu nào sau ây úng A. Phân tửcác amino axit chỉcómột nhóm –NH2 vàmột nhóm –COOH . B. Dung dịch các amino axit ều không làm ổi màu quỳ. C. Dung dịch các amino axit ều làm ổi màu quỳ. D. Các amino axit ều làchất rắn ởnhiệt ộthường. Axit aminoaxetic cóthểtác dụng với tất cảcác chất của nhóm nào sau ây ( iều kiện ầy ủ) A. C2H5OH, HCl, KOH, dung dịch Br2. B. HCHO, H2SO4 , KOH, Na2CO3. C. C2H5OH , HCl, NaOH, Ca(OH)2. D. C6H5OH, HCl, KOH, Cu(OH)2. Cho các loại hợp chất: aminoaxit (X), muối amoni của axit cacboxylic (Y), amin (Z), este của aminoaxit (T). Dãy gồm các loạihợp chất ều tác dụng ược với dung dịch NaOH và ều tác dụng ược với dung dịch HCl là A. X, Y, T. B. X, Y, Z. C. Y, Z, T. D. X, Y, Z, T. Cho các chất sau: H2NCH2COOH (X), CH3COOH3NCH3 (Y), C2H5NH2 (Z), H2NCH2COOC2H5 (T). Dãy gồmcác chất ều tác dụng ược với dung dịch NaOH vàdung dịch HCl là: A. X, Y, Z, T. B. X, Y, T. C. X, Y, Z. D. Y, Z, T.

This article is from: