BEAT Magazine

Page 1

Vol. 12

NHẠC JAZZ HẾT THỜI?

Dec 05 2019

P.28

LALALAND VÀ JAZZ P.12

W I T H O U T M U S I C , L I F E W O U L D B E A M I S TA K E

1 BEAT | 2019 Nov


2 BEAT | 2019 Nov


“ Without music, life would be a mistake ”

WELCOME THE COLLECTIVE

Bạn đọc thân mến của Tạp chí Âm nhạc BEAT , Đã bao giờ bạn lắng nghe những dòng âm nhạc

Studio:

Harcus Design Designers:

Gal Akhmetzyanova Creative Director:

Annette Harcus​​​​​​​ Artist:

Janine Daddo Illustrator:

Galya Akhmetzyanova Studio Photography:

Stephen Clarke

cổ điển nhưng đầy ngẫu hứng chưa? Nếu là một người sành nhạc chắc hẳn bạn sẽ nghĩ ngay đến dòng nhạc ấy là gì. Vâng, đó chính là nhạc Jazz. Nhạc Jazz mang đạm tính nghệ sĩ, không quá nhiều người thích và cũng không quá dễ nghe. Tuy nhiên, Jazz lại khiến những thính giả đã thích rồi như một kẻ si tình với nó. Dù ngày nay, số người nghe Jazz có thể không nhiều như số người nghe nhạc Pop nhưng tôi vẫn không tin rằng Jazz có thể biến mất. Đến nay số người nghe Jazz không còn nhiều và vì lẽ đó kì tạp chí lần này tôi muốn khơi gợi lại dòng chảy Jazz trong bạn. Hãy cùng BEAT kì 3 trôi theo giai điệu ngẫu hứng của nhạc Jazz nhé!

Creative Director:

TRÀ MY

Trà My

3 BEAT | 2019 Nov


CONTENTS

INDEX

15. Esperanza Spalding TỰ DO VỚI JAZZ Ca sĩ jazz 26 tuổi Esperanza Spalding đã tỏa sáng tại đêm trao giải Grammy lần thứ 53 (diễn ra đêm 13/2) khi cô đánh bại hiện tượng pop Justin Bieber để đoạt giải Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất.

28. “La La Land” đã hồi sinh nhạc Jazz như thế nào? Dưới bàn tay của Damien Chazelle và cộng sự, Jazz hồi sinh và tỏa sáng như “nữ hoàng” của Oscar 2017. Nỗ lực của những nhà soạn nhạc cho “La la land” thể hiện rõ nhất qua cách lựa chọn dòng nhạc tưởng chừng đã tàn lụi từ rất lâu.

4 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG 06. 12. 14. 16.

Vì sao giới trẻ ngày càng chuộng các dòng nhạc “hoài cổ”? Jazz, âm nhạc của tự do. Nguồn gốc bí ẩn của nhạc Jazz truyền thống. Về nhạc Jazz Việt

KẾT NỐI 06. 12. 14. 16.

Phim LaLa Land và câu chuyện về Jazz “La La Land” đã hồi sinh nhạc Jazz như thế nào? Esperanza Spalding - tư do với Jazz Grammy 2011 và cú sốc mang tên Esperanza Spalding - nữ ca sĩ Jazz.

CẢM HỨNG 06. Câu chuyện về Jazz và nhạc cụ Jazz. 12. “La La Land” đã hồi sinh nhạc Jazz như thế nào? 14. Esperanza Spalding tự do với Jazz 16. Grammy 2011 và cú sốc.

BEAT MAGAZINE Số 3 - Nhạc Jazz Tháng 11/2020 Với số báo này, chúng ta sẽ nhắc nhớ lại những giai điệu ngẫu hứng của nhạc Jazz - dòng nhạc tưởng chừng như đã bị lãng quên.

5 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG 6 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

JAZZ ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

“Nhạc Jazz thuộc về một phong cách thể hiện chứ không thuộc về sáng tác”.

NGẪU HỨNG NHẠC JAZZ Nói về tác phẩm của nhạc Jazz, theo cuốn Jazz – Rook – Pop của nhiều tác giả, nhạc sĩ Andre Hodeir viết: “Tác phẩm nhạc Jazz, thường khi chỉ là một giây lát âm nhạc bay đi mất vào quên lãng, được may mắn cứu sống nhờ ở băng từ tính thu thanh, mà sau này sớm hay muộn được ghi lại thì đã khác trước mất rồi. Sự nghiệp của người nghệ sĩ Jazz chứa chất hàng triệu những giây lát âm nhạc, xuất hiện rồi mất đi giữa lúc nửa đêm cho đến rạng đông tảng sáng, trong

trong làn khói của một hộp đêm ở New York, London hay Chicago…”. Quả thực vậy, tác giả có thể ngẫu hứng sáng tác ra chủ đề, người nghệ sĩ cũng có thể ngẫu hứng ra bài hát trên chủ đề đã có sẵn theo cách riêng để hoàn thiện bài hát. Việc sáng tác một bài hát gần như được gắn liền với nghệ sĩ biểu diễn, vì vậy đặc trưng của Jazz là “sự ứng tấu ngẫu nhiên của các nghệ sĩ nhạc”.

7 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

Vì sao giới trẻ ngày càng chuộng các dòng nhạc “hoài cổ” ?

G

iai điệu lung tung, khó nghe, khó hiểu — đây có lẽ là ký ức tuổi thơ của khá nhiều người khi nhắc đến Jazz. Nhưng hiện tại, biết bao người trẻ đắm chìm trong những ca khúc của Lalaland, để bộ phim này giành trọn 2 giải Oscar 2017 cho “Nhạc nền xuất sắc” và “Ca khúc trong phim hay nhất”? Bao nhiêu phản hồi tốt đã mà bản nhạc “Cho” nhuốm màu Jazz của Ngọt Band đã thu về? So với các thể loại trên, Jazz kén người nghe hơn, nhưng số lượng người yêu thích thứ âm nhạc “khó nghe” này đang tăng lên, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Jazz kén người nghe hơn các thể loại trên bởi sự tự do của nó không theo một quy luật định sẵn nào. Đó là những khúc nhạc không thể đoán định, phụ thuộc hoàn toàn vào ngẫu hứng của người chơi. Đồng thời, Jazz tận dụng tất cả những tiết tấu nghịch phách, đảo phách, giật, mang đến sự lạ tai khó nhầm lẫn. Chính sự tự do của Jazz là điểm mê hoặc đối với giới trẻ. Những đoạn trầm tột độ, những khúc nhạc phấn khích tột đỉnh của Jazz rất dễ dàng hoà vào khung bậc cảm xúc lên xuống thất thường của các bạn trẻ. Tự do của Jazz cũng là tiếng nói của sự nổi loạn, vì bản thân nó đã là một cuộc nổi loạn thành công trong khuôn khổ âm nhạc

8 BEAT | 2019 Nov

Điều này lại một lần lại chạm đến khao khát của một bộ phận giới trẻ, những người “nổi loạn ngấm ngầm” dưới lớp vỏ bọc chuẩn mực, chưa muốn hoặc chưa dám bộc lộ cá tính của mình.

Không cần quảng bá rầm rộ, những bản nhạc Indie, remake của một số nghệ sĩ vẫn được chờ đón ngay từ khi tung teaser chẳng thua gì nhạc thị trường. Những bản Lofi, Jazz vẫn được giới trẻ nghe đi nghe lại hằng ngày mà chẳng phải vì mục đích “cày” view. Cho dù mang phong cách đối chọi với những dòng nhạc thị trường hiện nay, cả bốn thể loại nhạc trên đang lan tỏa sức hút ngày càng mạnh mẽ và hấp dẫn thêm nhiều người cùng đồng cảm với những giai điệu.

Chính sự tự do của Jazz là điểm mê hoặc đối với giới trẻ.

Không cần quảng bá rầm rộ, những bản nhạc Indie, remake của một số nghệ sĩ vẫn được chờ đón ngay từ khi tung teaser chẳng thua gì nhạc thị trường. Những bản Lofi, Jazz vẫn được giới trẻ nghe đi nghe lại hằng ngày mà chẳng phải vì mục đích “cày” view. Cho dù mang phong cách đối chọi với những dòng nhạc thị trường hiện nay, cả bốn thể loại nhạc trên đang lan tỏa sức hút ngày càng mạnh mẽ và hấp dẫn thêm nhiều người cùng đồng cảm với những giai điệu nhẹ nhàng thân thương.

Album ‘‘Cho” của Ngọt band.


Jazz kén người nghe hơn các thể loại trên bởi sự tự do của nó không theo một quy luật định sẵn nào.

Giai điệu lung tung, khó nghe, khó hiểu — đây có lẽ là ký ức tuổi thơ của khá nhiều người khi nhắc đến Jazz. Nhưng hiện tại, biết bao người trẻ đắm chìm trong những ca khúc của Lalaland, để bộ phim này giành trọn 2 giải Oscar 2017 cho “Nhạc nền xuất sắc” và “Ca khúc trong phim hay nhất”? Bao nhiêu phản hồi tốt đã mà bản nhạc “Cho” nhuốm màu Jazz của Ngọt Band đã thu về? So với các thể loại trên, Jazz kén người nghe hơn, nhưng số lượng người yêu thích thứ âm nhạc “khó nghe” này đang tăng lên, không chỉ ở Việt Nam mà còn trên toàn thế giới. Jazz kén người nghe hơn các thể loại trên bởi sự tự do của nó không theo một quy luật định sẵn nào. Đó là những khúc nhạc không thể đoán định, vì thế phụ thuộc hoàn toàn vào ngẫu hứng của người chơi.

Bên cạnh việc cập nhật liên tục các bản nhạc thị trường sôi động, hào hứng, rất nhiều bạn trẻ hiện đại vẫn thường chia sẻ với nhau về những thể loại “ẩn dật” hơn, sâu lắng hơn nhưng đầy sức hút. Đó chính là Indie, Lofi, Jazz và các bản remake nhạc. “Gần đây giới trẻ thường nghe nhạc gì?” Câu trả lời đầu tiên bật ra trong đầu bạn có phải là các ca sĩ trẻ tên tuổi như Sơn Tùng MTP, Đông Nhi, Soobin Hoàng Sơn,… hay những bản nhạc trong bảng xếp hạng Kpop, Billboard? Đúng! Nhưng chưa đủ.

NỘI DUNG: PHƯƠNG GIANG HÌNH ẢNH: ĐÀO LỘC

9 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

1910 Đầu thập niên 1910, New Orleans jazz khởi đầu kết hợp đội hình brass band quân đội, điệu quadrille, biguine, ragtime và blues với ứng tác phức điệu tập thể.

QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN HƠN 100 NĂM

ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

10 BEAT | 2019 Nov

Năm 1865, người Mỹ gốc Phi được giải phóng nô lệ, điều này đã đem đến những cơ hội mới cho họ. Dù vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều người trong số họ đã tìm được chỗ đứng trong ngành giải trí. Và cũng từ đó Jazz bắt đầu ra đời, vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở New Orleans, bang Louisiana của Mỹ.


1950 Thập niên 1950, là sự nổi lên của free jazz, khi nhạc công chơi nhạc mà không cần beat hay cấu trúc nào.

1930 Thập niên 1930, swing big band, Kansas City jazz, và Gypsy jazz là những phong cách nổi trội.

1970 Kết hợp ứng tác jazz với phần nhịp (rhythm), nhạc cụ điện và âm thanh được khuếch đại của rock.

1940

1980

Bebop xuất hiện đưa jazz từ thứ âm nhạc đại chúng nhảy nhót thành “âm nhạc của nhạc công”, với nhịp độ nhanh và ứng tác dựa trên hợp âm.

Smooth jazz trở nên thành công, có được nhiều lượt phát trên radio cũng như sự chú ý từ đại chúng.

Nói về tác phẩm của nhạc Jazz, theo cuốn Jazz – Rook – Pop của nhiều tác giả, nhạc sĩ Andre Hodeir viết: “Tác phẩm nhạc Jazz, thường khi chỉ là một giây lát âm nhạc bay đi mất vào quên lãng, được may mắn cứu sống nhờ ở băng từ tính thu thanh, mà sau này sớm hay muộn được ghi lại thì đã khác trước mất rồi. Sự nghiệp của người nghệ sĩ Jazz chứa chất hàng triệu những giây lát âm nhạc, xuất hiện rồi mất đi giữa lúc nửa đêm cho đến rạng đông tảng sáng, trong làn khói của một hộp đêm ở New York, London hay Chicago…”.

Bản nhạc “Cho” của Ngọt Band.

Quả thực vậy, tác giả có thể ngẫu hứng sáng tác ra chủ đề, người nghệ sĩ cũng có thể ngẫu hứng ra bài hát trên chủ đề đã có sẵn theo cách riêng để hoàn thiện bài hát. Việc sáng tác một bài hát gần như được gắn liền với nghệ sĩ biểu diễn, vì vậy đặc trưng của Jazz là “sự ứng tấu ngẫu nhiên của các nghệ sĩ nhạc”. NỘI DUNG: PHƯƠNG GIANG HÌNH ẢNH: ĐÀO LỘC

11 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

MỖI NGHỆ SĨ ĐỀU LÀ

ĐẠI SỨ ÂM NHẠC Đó là khẳng định của TS. Nguyễn Tiến Mạnh, Phó Trưởng Khoa Jazz, Học viện Âm nhạc Quốc gia Việt Nam trong cuộc trò chuyện với chúng tôi khi anh vừa trở về sau chuyến lưu diễn tại Thụy Điển. Trẻ, đầy nhiệt huyết và tài năng, Tiến Mạnh đang là một trong những nghệ sĩ nhạc Jazz thành công hàng đầu tại Việt Nam. BÀI

12 BEAT | 2019 Nov

TUẤN ANH


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

M

ỗi nghệ sĩ Jazz đều là đại sứ âm nhạc - Theo Tiến Mạnh, những nghệ sỹ Jazz Việt Nam đều đã và đang không ngừng nỗ lực phấn đấu để trở thành những nghệ sĩ Jazz thực thụ, không hề thua kém với các nghệ sỹ Jazz thế giới. “Tất cả các giảng viên khoa Jazz của chúng tôi đã và đang nỗ lực từng ngày, phấn đấu đưa âm hưởng âm nhạc Việt Nam vào Jazz, mang “màu cờ sắc áo” Việt Nam ra thế giới từ nhiều năm qua. Có thể nói, Jazz là một những loại hình âm nhạc xuất phát điểm từ nước Mỹ, tuy nhiên Jazz đã lan tỏa ra toàn thế giới nhờ kết hợp với những bản sắc địa phương mà mỗi vùng miền nó cập bến. Nhạc Jazz là loại hình âm nhạc của sự đa văn hoá. Tính đặc trưng nhất trong các nghệ sỹ nhạc Jazz là sự ngẫu hứng. Thế hệ những nghệ sỹ nhạc Jazz hiện nay của chúng tôi như: Quyền Thiện Đắc, Lương Xuân Thịnh, Nguyễn Mạnh, Lê Duy Mạnh... là sự thừa hưởng kế thừa của các thế hệ đi trước tự học như: PGS TS NSƯT Lưu Quang Minh, NSƯT Hoàng Tùng là các thầy tự học tự nghiên cứu qua các đợt Masterclass của các nghệ sỹ và băng sách đĩa nước ngoài.” - Nghệ sĩ Tiến Mạnh chia sẻ. Cũng theo nghệ sĩ Tiến Mạnh, để trở thành được nghệ sỹ nhạc Jazz, anh và các đồng nghiệp của mình phải tập luyện và học hành với cả một quá trình, ít là hơn chục năm, dài đến hai chục năm và đến giờ vẫn tiếp tục không ngừng tập luyện và học tập. Sau đó, các anh lại tìm ngược lại những đặc trưng của âm nhạc dân gian Việt Nam trong các loại hình như: dân ca, chèo, cải lương, nhã nhạc cung đình... để làm sao kết hợp khéo léo, vừa giữ được những đặc trưng của nhạc Jazz nhưng lại vừa mang bản sắc riêng. “Đây chính là điều mà chúng ta mới có thể mang nhạc Jazz đi đánh “xứ” người” - Nghệ sĩ Tiến Mạnh chia sẻ.

13 BEAT | 2019 Nov


14 BEAT | 2019 Nov


XU HƯỚNG - JAZZ, ÂM NHẠC CỦA TỰ DO

PHONG CÁCH MỚI CỦA NHẠC JAZZ THẬP NIÊN 1950 - 1960 Free jazz là một phong cách nhạc jazz phát triển và hình thành vào thập niên 1950 và 1960. Mặc dù âm nhạc của mỗi các soạn nhạc free jazz rất khác nhau, các nhạc sĩ thường tìm cách thay thế, mở rộng, và phá vỡ những quy luật của jazz, thường bằng cách thay đổi hợp âm hoặc nhịp độ. Dù thường được xem là một dạng nhạc avant-garde, free jazz cũng được mô tả là một thể loại tìm cách đưa jazz trở về cái gốc nguyên mẫu và nhấn mạnh vào ứng tác tập thể.

15 BEAT | 2019 Nov


16 BEAT | 2019 Nov


KẾT NỐI 17 BEAT | 2019 Nov


KẾT NỐI - LALALAND

LALALAND &

CÂU CHUYỆN VỀ JAZZ

Ta tìm thấy nét tương đồng giữa triết lý ngẫu hứng, mặc kệ ưu phiền của jazz với triết lý hãy cứ khờ dại, hãy cứ mộng mơ của b ộ phim “La La Land”. BÀI

18 BEAT | 2019 Nov

: THANH HƯNG


KẾT NỐI - LALALAND

J

azz là một yếu tố nghệ thuật xuất hiện xuyên suốt trong La La Land. Ắt hẳn không phải ngẫu nhiên Damien Chazelle (đạo diễn kiêm biên kịch) lại chọn jazz chứ không phải một thể loại nào khác. Hãy cùng nhau lí giải điều thú vị này. ĐÔI NÉT VỀ JAZZ Jazz ra đời vào khoảng cuối những năm 90 của thế kỷ XIX tại New Orleans, là sự kết hợp giữa ragtime (một kiểu chơi piano của người da đen, về sau trở thành nhánh đầu tiên của jazz) với nhạc blues (nguồn gốc từ dân ca Châu Phi và âm nhạc Châu Âu) và nhạc tôn giáo, nhạc lao động, nhạc diễu binh (có thể sự phổ biến của nhạc cụ quân nhạc trong một jazz band)… Jazz và blues là hai thể loại rất quan trọng đối với nền âm nhạc hiện đại thế giới. Về sau cụm từ blues/jazz thường đi chung, cả hai được xem như khởi nguyên của nhiều thể loại khác: R&B – thập niên 1940, Soul, Rock & Roll ....Jazz và blues là hai thể loại rất quan trọng đối với nền âm nhạc hiện đại thế giới. Về sau cụm từ blues/jazz thường đi chung, cả hai được xem như khởi nguyên của nhiều thể loại khác: R&B – thập niên 1940, Soul, Rock & Roll – thập niên 1950…

6 GIẢI OSCAR 2017 Đạo diễn xuất sắc, Kịch bản gốc xuất sắc, Nữ diễn viên chính xuất sắc, Quay phim xuất sắc, Ca khúc trong phim xuất sắc, Thiết kế sản xuất xuất sắc.

THU VỀ 128 TRIỆU ĐÔ LA MỸ Đạo diễn xuất sắc, Kịch bản gốc xuất sắc, Nữ diễn viên chính xuất sắc, Quay phim xuất sắc.

Tất cả sẽ đưa Seb và Mia đến nơi mà họ không hề biết trước, quá đỗi thú vị. Người nghệ sĩ trình diễn jazz trong thế giới của giai điệu, phá vỡ mọi rào cản, tự do hoàn toàn, đứng trước những nốt nhạc họ khờ dại, mộng mơ, lúc thì giống một đứa trẻ, lúc thì giống một người say, quên những “bụi bặm” của đời sống, chỉ biết hướng đi, hướng thẳng, từ đó âm nhạc phát ra như bản năng. Tinh túy của jazz là ở đây. Một bản jazz, nếu xuất hiện những giai điệu buồn thì nó cũng chỉ vừa đủ làm người ta se lòng, rồi quên đi, lại vui lên, không bao giờ gây bi lụy. Bộ phim cũng thế, có những đoạn khá buồn, một phần kết thúc khác (tưởng tượng)… nhưng chỉ vừa đủ làm cho khán giả tư lự về sự đánh đổi.

JAZZ THỰC SỰ ĐANG CHẾT NHƯ SEB LO LẮNG? Không thể phủ nhận sự vắng bóng của jazz trong nền âm nhạc đương đại của nước Mỹ nói riêng và thế giới nói chung so với thế kỷ trước. Jazz truyền thống bị mai một, kể từ thập niên 1970, fusion jazz ra đời, đánh dấu một cách tân lớn trong kỹ thuật hòa âm jazz, đó là dùng các thiết bị điện tử, nhạc cụ điện tử kết hợp trình diễn. Nhiều nhà phê bình, nghệ sĩ jazz kỳ cựu không công nhận nhánh jazz này là chính thống. Các dòng nhạc “sinh sau đẻ muộn” học tập những thành tựu của jazz để tự hoàn thiện mình, có một quá trình hiện đại hóa mau chóng hơn, bắt kịp xu thế. Một phần, nhạc blues/jazz mang đậm dấu ấn của người da đen hơn những thể loại khác đương đại.

19 BEAT | 2019 Nov


KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

20 BEAT | 2019 Nov


Esperanza Spalding

“ Âm nhạc của tôi phải thể hiện được sự chân thành, phải xuất phát từ trái tim của tôi. Tôi thích suy nghĩ đó và không bao giờ chạy theo yếu tố thị trường ” - Spalding khẳng định.

Ca sĩ jazz 26 tuổi Esperanza Spalding đã tỏa sáng tại đêm trao giải Grammy lần thứ 53 (diễn ra đêm 13/2) khi cô đánh bại hiện tượng pop Justin Bieber để đoạt giải Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất. Nhiều người còn thấy lạ với tên tuổi của cô, nhưng thực ra Spalding đã xuất hiện trong làng nhạc từ năm 2005 với vai trò ca sĩ, nghệ sĩ bass, nhà soạn nhạc và nhạc sĩ

21 BEAT | 2019 Nov


KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

Bất ngờ giành giải nghệ sĩ mới xuất sắc nhất tại lễ trao giải Grammy lần thứ 53, Esperanza Spalding bỗng trở thành một hiện tượng của làng giải trí, mở ra niềm hi vọng mới cho làng nhạc jazz.

E

speranza Spalding sinh năm 1984, lớn Ngày ngày, Esperanza lại hào hứng cùng lên ở nơi được miêu tả là “một khu ổ mẹ đến trường để tham dự những buổi chuột đáng sợ nhất” ở thành phố Port- học nhạc mà đối với cô là “trên cả tuyệt land, tiểu bang Oregon (Mỹ). Đổi lại, cô vời”. Về đến nhà, Esperanza nhớ lại nhận được sự bảo bọc và ủng hộ nhiệt những gì đã học và thỏa thích thử sức với cây đàn tại nhà trong tình từ người mẹ “Khi tôi chạm vào bass, một sự ủng hộ nhiệt tình đơn thân nhưng điều kỳ diệu đã xảy ra. Nó của mẹ. “Âm nhạc đã rất bản lĩnh và ngay lập tức ngân vang trong trở thành niềm vui cần cù.Là người thích của tôi. Mỹ gốc Phi nhưng tâm hồn tôi. Tôi phát hiện ra Được nhảy múa cùng Esperanza cũng rằng âm nhạc đến với tôi một những nốt nhạc là mang trong mình cách rất tự nhiên” niềm hạnh phúc của dòng máu Tây Ban Nha và Xứ Wales. Điều này đã mang đến tôi”. Trở lại trường học, vẫn là một học một phong cách âm nhạc đa dạng, giúp sinh giỏi nhưng cô dành tất cả cho âm cô có thể hát bằng tiếng Anh, tiếng Tây nhạc. Năm 15 tuổi, cô được nhận học bổng của Học viện nghệ thuật Northwest Ban Nha và Bồ Đào Nha. Như một mối duyên kỳ lạ, mới 4 tuổi Es- (Mỹ) và quyết định chọn bass cùng nhạc peranza đã rất thích nghe nhạc, đặc biệt jazz là người bạn đồng hành của mình. là những bản nhạc kinh điển. Lên 5 tuổi, Thường xuyên học hỏi và tự rèn luyện Esperanza tự học vĩ cầm và được chọn mình, Esperanza Spalding nhanh chóng vào Chamber Music Society của thành trở thành một ngôi sao sáng trong làng phố Oregon. Do bệnh tật kéo dài nên khi nhạc jazz. 2005, cô giành học bổng của vào tiểu học, Esperanza buộc phải ở nhà. Boston Jazz và trở thành giáo sư trẻ tuổi Do bệnh tật kéo dài nên khi vào tiểu học, nhất được mời giảng dạy tại Trường cao Esperanza buộc phải nhà. Cũng chính đẳng âm nhạc Berklee. khoảng thời gian này, cô bé bị thu hút bởi lớp học nhạc jazz của mẹ mình.

22 BEAT | 2019 Nov

Năm 2006, Esperanza ra mắt album đầu tiên của mình mang tên Junjo. Năm 2008, cô tiếp tục ra mắt album thứ hai mang tên mình Esperanza và năm 2010 là album Chamber Music Society. Nghệ sĩ dương cầm McCoy Tyner đã gọi cô là một “tài năng thật sự”. Cô từng được mời biểu diễn tại Nhà Trắng vào tháng 5-2009 và biểu diễn tại lễ trao giải Nobel hòa bình vào cuối năm đó. Cô từng được mời biểu diễn tại Nhà Trắng vào tháng 5-2009 và biểu diễn tại lễ trao giải Nobel hòa bình vào cuối năm đó.


KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

Jazz là một thể loại âm nhạc bắt nguồn từ cộng đồng người châu Phi ở Hoa Kỳ vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20. Jazz nổi lên ở nhiều nơi trên nước Mỹ với phong cách âm nhạc độc lập phổ biến vào thời đó; liên kết bằng kết nối chung giữa âm nhạc Mỹ gốc châu Âu và âm nhạc Mỹ gốc Phi với một xu hướng thiên về biểu diễn.

NGUỒN GỐC NHẠC JAZZ

Vào khoảng cuối thế kỉ 19 – đầu thế kỉ 20, nhạc Jazz được khai sinh từ cộng đồng những người Châu Phi bị bắt bán sang châu Mỹ làm nô lệ từ những thế kỉ trước. Nhạc Jazz như là một lối thoát, một cách thể hiện duy nhất từ những tâm tư, nỗi niềm, tình cảm của người da đen sống trên đất Mĩ, đây cũng chính là sản phẩm trực tiếp của di sản âm nhạc Mỹ gốc Phi.

23 BEAT | 2019 Nov


KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

Esperanza Spalding

24 24 BEAT BEAT | 2019 | 2019 NovNov

N

ăm 1865, người Mỹ gốc Phi được giải phóng nô lệ, điều này đã đem đến những cơ hội mới cho họ. Dù vẫn còn nhiều hạn chế, nhiều người trong số họ đã tìm được chỗ đứng trong ngành giải trí. Những nhạc công da đen đã có thể chơi nhạc trong những buổi khiêu vũ, những đoàn hát rong, nhiều ban nhạc cũng được thành lập. Các nhạc công piano da đen biểu diễn trong bar, club, và thậm chí cả nhà thổ. Và cũng từ đó Jazz bắt đầu ra đời, vào cuối thế kỷ 19 và đầu thế kỷ 20 ở New Orleans, bang Louisiana của Mỹ. Sự ứng biến là cách mà các nghệ sĩ thể hiên bản thân.

BÀI: THANH HƯNG

Bất ngờ giành giải nghệ sĩ mới xuất sắc nhất tại lễ trao giải Grammy lần thứ 53, Esperanza Spalding bỗng trở thành một hiện tượng của làng giải trí, mở ra niềm hi vọng mới cho làng nhạc jazz. Theo Hiệp hội Công nghiệp ghi âm của Mỹ, nhạc jazz chỉ chiếm 1,1% trong doanh số tiêu thụ đĩa vào năm 2008.

GƯƠNG MẶT MỚI CỦA GRAMMY

Niềm hi vọng của nhạc jazz Trở lại trường học, vẫn là một học sinh giỏi nhưng cô dành tất cả cho âm nhạc. Năm 15 tuổi, cô được nhận học bổng của Học viện nghệ thuật Northwest (Mỹ) và quyết định chọn bass cùng nhạc jazz là người bạn đồng hành của mình.

Thường xuyên học hỏi và tự rèn luyện mình, Esperanza Spalding nhanh chóng trở thành một ngôi sao sáng trong làng nhạc jazz. Năm 2005, cô giành học bổng của Boston Jazz và trở thành giáo sư trẻ tuổi nhất được mời giảng dạy tại Trường cao đẳng âm nhạc Berklee. Esperanza Spalding không chỉ là nữ nhạc công hiếm hoi trong làng nhạc jazz mà còn mang đến nhiều nét mới với sự pha trộn tuyện vời của nhiều thể loại soul, funk, R&B. New York Times nhận xét: “Từ khi xuất hiện vào năm 2005, cô ca sĩ năng động, một tay bass, nhà soạn nhạc tài ba này được báo trước là một tài năng lớn của nhạc jazz”. Năm 15 tuổi, quyết định chọn bass cùng nhạc jazz là người bạn đồng hành của mình. “Khi tôi chạm vào bass, một điều kỳ diệu đã xảy ra. Nó ngay lập tức ngân vang trong tâm hồn tôi. Tôi phát hiện ra rằng âm nhạc đến với tôi một cách rất tự nhiên - chỉ cần chọn một nhạc cụ và chơi nó bằng tất cả đam mê. Có thể nói rằng âm nhạc và tôi là một cuộc tình lãng mạn” - Esperanza nói. Thường xuyên học hỏi và tự rèn luyện mình, Esperanza Spalding nhanh chóng trở thành một ngôi sao sáng trong làng nhạc jazz. Năm 2005, cô giành học bổng của Boston Jazz và trở thành giáo sư trẻ tuổi nhất được mời giảng dạy tại Trường cao đẳng âm nhạc Berklee.


KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

Điều này cho thấy nhạc jazz đang dần suy giảm so với những dòng nhạc được ưa chuộng nhất hiện nay như pop, R&B, rock… Nhưng sức sống đã thật sự trở lại cho làng nhạc jazz khi Esperanza Spalding đón lấy chiếc máy hát vàng tại lễ trao giải Grammy 2011, đánh bại cả những tên tuổi đình đám như Justin Bieber hay Drake. Cô cũng là nghệ sĩ nhạc jazz đầu tiên đoạt giải thưởng này trong vòng 35 năm qua. “Tôi thật sự xúc động và cảm thấy rất vinh dự khi nhận được giải thưởng này. Tôi sẽ làm hết sức mình để mang đến cho các bạn những sản phẩm âm nhạc tuyệt vời nhất” - Spalding xúc động. Ngay khi nhận giải, Esperanza Spalding đã nhận được lời chúc mừng từ trang web chính thức của Nhà Trắng.

2011 Giải Grammy cho Nghệ sĩ mới xuất sắc nhất

2012 Giải thưởng Soul Train Music cho Trình diễn Jazz Đương đại xuất sắc nhất

2013 Giải Grammy cho Album giọng Jazz xuất sắc nhất Giải Grammy cho Cải biên nhạc có ca sĩ xuất sắc nhất

Được gọi là “vị cứu tinh của nhạc jazz” nhưng Esperanza Spalding vẫn rất khiêm tốn: “Tôi không nghĩ mình đã làm được điều gì to tát. Đó chỉ là khởi đầu cho những đóng góp nghệ thuật của tôi.

25 BEAT | 2019 Nov


26 BEAT | 2019 Nov


Esperanza Spalding

KẾT NỐI - ESPERANZA SPALDING

Cùng nghe chất jazz của Esperanza Spalding qua album mới

Exposure Exposure được viết và thu âm chỉ trong khoảng thời gian cực ngắn 77 giờ tuy nhiên chất lượng của nó hoàn toàn rất đáng chú ý. Ca sỹ, bassist và nhà sản xuất Esperanza Spalding đưa ra ý tưởng hầu như làm cho bất kỳ nhà sản xuất nào cũng có thể phải chùn tay vì tính chất gấp rút của nó. 77 giờ? Khó mà tin được đây là khoản thời gian cho cả công việc và các nhu cầu cá nhân hàng ngày như ăn uống hay nghỉ ngơi.

Nếu bạn là fan jazz thì chắc chắn sẽ không thể bỏ lỡ Exposure. Album bộc lộ được những giá trị mà người nghệ sỹ cần có để có thể cải thiện cũng như làm mới mình. Và thật tuyệt vời là Esperanza Spalding đã làm được điều đó. ĐẠI LÝ PHÂN PHỐI: 136 NGUYẾN ĐÌNH CHIỂU, QUẬN 3 SĐT: 03 285 1524

27 BEAT | 2019 Nov


CẢM HỨNG Swindle - nhà sản xuất đến từ Anh Quốc sẽ có một buổi phong vấn nho nhỏ với BEAT kì này, hãy cùng đón đọc ở mục Q&A nhé!

28 BEAT | 2019 Nov


UNESCO khẳng định

nhạc Jazz là thông điệp hòa bình cho toàn nhân loại

N

hạc Jazz là thông điệp hòa bình cho toàn nhân loại bởi dòng nhạc này kết hợp hài hòa giai điệu và ý nghĩa, hàm chứa những giá trị quan trọng đối với mỗi con người không phân biệt nam nữ, đồng thời tạo ra cơ hội độc nhất vô nhị cho sự thấu hiểu lẫn nhau. Nhận định này được bà Irina Bokova, Tổng Giám đốc Tổ chức Giáo dục, Khoa học và Văn hóa của Liên Hợp Quốc (UNESCO) đưa ra trong thông điệp nhân “Ngày Nhạc Jazz quốc tế.”

Trong thông điệp, bà Bokova nói: “Tinh thần của nhạc Jazz là nguồn cảm hứng của các nhạc s​ỹ cũng như các nhà thơ, họa s​ỹ và nhà văn trên toàn thế giới, đồng thời nhắc nhở chúng ta rằng văn hóa hoàn toàn khác với giải trí - văn hóa là cửa sổ tâm hồn, là công cụ để chúng ta bày tỏ tình cảm.”

Cuối năm 2011, UNESCO đã chính thức ấn định ngày 30/4 làm “Ngày Nhạc Jazz quốc tế” nhằm mục đích nhấn mạnh tầm quan trọng của nhạc Jazz cũng như vai trò ngoại giao của dòng nhạc này trong việc kết nối mọi người dân trên thế giới. Tháng 12/2013, Đại hội đồng Liên hợp quốc đã chính thức công nhận ngày này.

29 BEAT | 2019 Nov


30 BEAT | 2019 Nov

Jazz Not Normal

Swindle

&


31 BEAT | 2019 Nov


UK-producer Swindle Jazz có ý nghĩa gì với bạn?

Có một chất lượng hình ảnh trong âm nhạc của bạn. Bạn có thấy âm nhạc của bạn cũng như nghe nó? Tôi không chắc chắn nếu tôi nhắm đến âm nhạc của mình để được trực quan hóa nhưng tôi chắc chắn tập trung vào tầm nhìn của tôi. Tôi không thấy âm nhạc theo nghĩa đen như những hình dạng đang bay vào tôi khi tôi nghe nó nhưng khi tôi tạo ra, tôi thường có hình ảnh trong đầu và khi tôi làm, tôi thực sự cố gắng làm theo và nghe nó . Theo cách tôi nhìn thấy, tôi đã tìm kiếm bảng màu. Tôi có một nghệ sĩ và đôi khi, trước khi tôi ghi lại bài hát, tôi có một bảng màu trong đầu về âm thanh và kết cấu mà tôi nghĩ sẽ phù hợp với họ. Với Kojey Radical, đó là sừng. [Trên đường sắp tới Trang chủ] Tôi muốn thực hiện một ca khúc sắp xếp bằng đồng lớn xung quanh anh ấy. Tôi luôn luôn tìm kiếm bảng màu. Nó giống như bức tranh. Khi tôi còn là một cậu bé, tôi sẽ vẽ mỗi ngày. Mọi người nghĩ tôi sẽ là một nghệ sĩ.

32 BEAT | 2019 Nov

Jazz đối với tôi có nghĩa là rất nhiều thứ khác nhau. Jazz luôn là một yếu tố ảnh hưởng đến tôi trong âm thanh, học tập và tự do trong âm nhạc của tôi. Ý nghĩa của nhạc jazz đối với tôi đã thay đổi qua nhiều năm, tùy thuộc vào nơi tôi ở trong cuộc sống của mình, nhưng đó là một hằng số mà Lùng luôn ở đó. Đối với tôi, nhạc jazz là một thể loại, một phong cách và một kỹ thuật, lý thuyết. Nhưng nó cũng là một trạng thái của tâm trí. Đối với tôi, nhạc jazz có thể có nghĩa là bất cứ điều gì bạn muốn nó có nghĩa và nó có thể là bất cứ điều gì bạn muốn nó trở thành. Đó là một trong những điều thú vị nhất về nó. Nó có thể mouldable. Nó có thể là hợp nhất, nó có thể là đương đại, nó có thể là hiện đại, nó có thể là cổ điển nhưng nó lại cố gắng tìm kiếm những thứ kết hợp tất cả lại với nhau. Bạn thấy ảnh hưởng hiện tại của nhạc jazz đến nền âm nhạc Anh như thế nào? Nó là một điều đáng kinh ngạc. Nó một sự tiếp nối. Chúng tôi xem nó như một cái gì đó mới hoặc một cái gì đó tái xuất hiện nhưng tôi muốn nghĩ rằng đó là một thứ

gì đó mà chúng tôi luôn có thể rút ra trong chính chúng tôi là nhạc sĩ hoặc người. Tôi muốn nghĩ rằng trong mười năm, có thể có những cuộc trò chuyện mới về nhạc jazz mới này giống như chúng ta có những cuộc trò chuyện ngày hôm nay về bebop. Tại sao bạn phải mất ba năm để hoàn thành Không còn bình thường? Tôi chỉ muốn nó đúng và không bắt buộc bất kỳ bản nhạc nào. Tôi chỉ làm việc liên tục và không dừng lại cho đến khi nó sẵn sàng. Tôi đã tận tụy với nó rất lâu và tôi thực sự đã xem đồng hồ. Đó luôn là một trường hợp đúng đắn hơn là vội vã với tôi. Điều thú vị về No More bình thường là tiêu đề xuất hiện đầu tiên và ý tưởng là chúng tôi sẽ làm mọi thứ theo cách riêng của chúng tôi. Chúng tôi sẽ vẽ bức tranh của riêng mình, viết ra tương lai của chính mình, tạo ra vũ trụ của riêng chúng tôi và chúng tôi đang đẩy và đẩy và đẩy. Tôi đoán đó là người không còn bình thường nữa. Tạo ra vũ trụ của chính chúng ta và sử dụng chính chúng ta, sức mạnh của chính chúng ta. Cảm ơn anh đã chia sẻ!


JAZZ

CẢM HỨNG - NHẠC CỤ

NHỮNG LOẠI NHẠC CỤ ĐẶC TRƯNG CỦA JAZZ Thập niên 1950 chứng kiến sự nổi lên của free jazz, khi nhạc công chơi nhạc mà không cần beat hay cấu trúc nào, và hard bop, mang theo ảnh hưởng từ rhythm and blues, nhạc Phúc âm, và blues, đặc biệt ở cách chơi piano và saxophone.

>> XEM TIẾP TRANG SAU

33 BEAT | 2019 Nov


CẢM HỨNG - NHẠC CỤ

DOUBLE BASS nhạc cụ này giữ vai trò chủ đạo trong jazz ngay từ khi mới bắt đầu, trước tiên là thành phần giữ nhịp, sau đó vào giữa những năm 1950 trở về sau là nhạc cụ độc tấu. Ban đầu, double bass được chơi với cây vĩ, nhưng từ những năm 1920 trở đi, những người nhạc công dùng kỹ thuật gảy dây đàn (pizzicato).

PIANO Là một trong những nhạc cụ được sử dụng lâu nhất trong jazz, cây đàn piano vừa là một nhạc cụ nhịp, vừa là một nhạc cụ độc tấu. Đàn Piano điện xuất hiện vào những năm 1950 và chiếc Fender – Rhodes ra mắt năm 1965 giữ vai trò chủ đạo của dòng nhạc jazz – rock trong suốt cả thập kỷ sau đó.

GUITAR Từ 1939, Charlie Christian đã sử dụng bộ khuếch đại (amplifier) cho đàn acoustic guitar. Cho đến khi chiếc guitar điện với phần thân hoàn toàn đặc xuất hiện trong jazz – rock vào cuối những năm 1960 đã đưa nhạc cụ này thành một trong những loại nhạc cụ độc tấu chính trong jazz.

34 BEAT | 2019 Nov


CẢM HỨNG - NHẠC CỤ

TRUMBONE Sử dụng trong các band nhạc jazz New Orleans thuở ban đầu, trombone từng là nhạc cụ chủ chốt trong các big – band và từ những năm 1960.

DRUMS Là thành phần nhịp chủ đạo cơ bản của jazz, được sử dụng từ những ngày đầu tiên cho đến nay.

SAXOPHONE Tenor saxophone, nay là nhạc cụ chủ đạo cho các màn độc tấu jazz, có mặt trong jazz khá muộN, nhạc cụ này trong jazz vào cuối những năm 1920.

VIOLIN Là một trong những nhạc cụ được sử dụng lâu nhất trong jazz, cây đàn piano vừa là một nhạc cụ nhịp, vừa là một nhạc cụ độc tấu.

35 BEAT 35 BEAT | 2019 | 2019Nov Nov


CẢM HỨNG - CAFE CUỐI TUẦN

JAZZ GIỮA LÒNG THÀNH PHỐ TẠI SAO KHÔNG? Sài Gòn không nhiều quán cafe Jazz và rất ít Jazz club. Nhưng, như những dòng chảy ngầm, Jazz vẫn lặng lẽ tồn sinh, như một kiểu độc thoại mà không hề tuyên ngôn hay khẳng định điều gì.

Nhiều quán café hiện nay thích trang hoàng quán mình bằng một kiểu jazz nhè nhẹ, có vocal (hát) hay pha thêm chút fusion (hiện đại) hoặc phảng phất bosso nova (Nam Mỹ)… Ở Hi-end café trên đường Sương Nguyệt Ánh bạn sẽ được nghe khá nhiều những Eva Cassidy, Dianal Krall… những giọng vocal tên tuổi được khá nhiều người yêu thích.

Một góc quán café Trầm

Có một loạt các quán café nhỏ đủ để những ai yêu thích sự lãng đãng của jazz có thể tìm tới. Cần nói trước rằng ở những quán này bạn không thể đòi hỏi chất jazz tinh tuyền, bây giờ hầu như chẳng còn quán nào mở cho bạn nghe Miles Davis, John Coltrane hay Duke Ellington, thuật ngữ jazz standard (kinh điển) hợp với việc nghe ở nhà hơn, còn ở quán dường như chịu một số phận không được công bằng cho lắm.

36 BEAT | 2019 Nov

Một góc quán café Trầm 238, Lý Chính Thắng quận 3


37 BEAT | 2019 Nov


PADOVA JAZZ FESTIVAL 22a edizione — 25 ottobre / 23 novembre 2019

W I T H O U T M U S I C , L I F E W O U L D B E A M I S TA K E

38 BEAT | 2019 Nov

w w w. b e a t m a g a z i n e . v n


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.