Đề CươNg Kết Cấu BTCT GạCh đ

Page 1

1

LỤT HAU Nguyên nhân BTCT làm việc đc vs nhau: 

 

Giữa BT và CT có lực dính: ứng lực được truyền từ BT sang CT và ngược lại +cường độ của bê tông và cốt thép đc khai thác tối đa +bề rộng khe nứt trong BT ở vùng kéo đc hạn chế Giữa BT và CT ko xảy ra pư hóa học: môi trường BT là môi trg kiềm => ko xảy ra pư hóa học vs cốt thép. BT còn bảo vệ CT khỏi bị ăn mòn do mtrg bên ngoài BT và CT có hệ số giãn nở nhiệt gần như nhau: Khi giãn nở nhiệt thì ứng suất của cốt thép gây ra trong bê tông ko lớn => ko gân ra phá hoại lực dính giữa chúng

Câu 1) Hãy trình bày các khả năng chịu lực cơ bản của vật liệu bê tông và thép, các nhiệm vụ chịu lực chính của BT và CT trong cấu kiện BTCT. BT: Chịu nén tốt, chịu kéo kém =>Chức năng chủ yếu là chịu nén CT: Chịu kéo tốt =>Đặt vào vùng chịu kéo của cấu kiện    

Chịu nén rất tốt =>Đặt trong các cấu kiện chịu nén CT chịu kép giữ cho BT không chịu kéo, nhờ đó tránh làm bê tông bị nứt gãy dưới tác dụng của lực kéo BT chịu nén giữ cho thép ít chịu ảnh hưởng của lực dọc Nhờ có CT mà khả năng chịu lực của BT đc khai thác hết

Câu 2) Kết cấu BTCT *Ưu điểm: (5)     

Sử dụng vật liệu địa phương (xi măng, cát, đá hoặc sỏi), tiết kiệm thép Khả năng chịu lực lớn so vs kết cấu gạch đá và gỗ; chịu được tải trọng động như gió, kể cả tải trọng đất Bền vs t, tốn ít tiền bảo dưỡng Có khả năng tạo hình phong phú Chịu lửa tốt. BT baro vệ thép ko bị nung nóng nhanh đến t nguy hiểm

*Nhược điểm (4)    

Trọng lượng bản thân lớn Cách âm, cách nhiệt kém Thi công BTCT toàn khối tương đối phức tạp chịu ảnh hưởng nhiều vào thời tiết và kiểm tra chất lượng khó khăn BTCT dễ có khe nứt lm ảnh hưởng tới chất lượng và tuổi thọ của kết cấu

*Biện pháp khắc phục     

Dùng BTCT lắp ghép Công xưởng hóa công tác trộn BT, ván khuôn và cốt thép Cơ giới hóa công tác đồ BT (Cầm trục, máy bơm BT, vv…) Cách âm cách nhiệt kém thì dùng kết cấu có lỗ rỗng BT dễ có khe nứt thì dùng BT ứng lực trc


2

LỤT HAU *Phạm vi sử dụng: BTCT đc dùng phổ biến trong xây dựng dân dụng, công nghiệp, giao thông và quốc phòng

Câu 3) Nêu các thành phần của bê tông. Nêu các loại mẫu dùng để xác định cường độ chịu nén của BT? *Thành phần: BT là 1 loại đá nhân tạo đc chế tạo từ các loại vật liệu rời (cát, đá, sỏi) và chất kết dính (xi măng) 

Vật liệu rời đc gọi là cốt liệu gồm có: + Cốt liệu bé là cát có kích thước hạt từ 1-5mm +Cốt liệu lớn gồm đá dăm hoặc sỏi có kích thước hạt từ 5-40mm Chất kết dính thường là xi măng trộn vs nc Ngoài ra trong BT có thể có chất phụ gia: phụ gia hóa dẻo, tang cường độ, đông cứng nhanh, vv…

 

*Các loại mẫu dùng để xác định cường độ chịu nén của BT  

Mẫu đúc: mẫu lập phương, mẫu lăng trụ vuông,lăng trụ tròn Mẫu lấy từ kết cấu (khoan lấy mẫu)

Câu 5) Theo TCVN 1651:2008: +Thép tròn trơn có 2 loại kí hiệu là CB-240T và CB-300T +Thép có gờ có các loại CB300-V; CB400-V và CB500-V Câu 6) *Các loại thép sử dụng trong kết cấu BTCT Theo thành phần hóa học (2)  

Thép các bon CT3; CT5 (tỷ lệ các bon là 3% và 5%) Thép hợp kim thấp: (Mn, Cr, Si, Ti,..)

Theo phương pháp chế tạo (3)   

Cốt cán nóng: d >=10mm; dạng thanh, d <10mm; dạng cuộn Thép đc gia công nhiệt (tôi) CT đc gia công nguội (kéo, dập)

Theo hình dạng (2)  

Thép hình: L, U, C, T, I,… Thép thanh: trơn, có gờ

*Ví dụ về một số loại thép trên thị trường hiện nay: Thái Nguyên, Việt Nhật, Việt Ý


3

LỤT HAU Câu 7) *Các loại tiết diện dầm BTCT thường gặp: Dầm có tiết diện hcn, chữ T, chữ T ngược, chữ I *Phạm vi ứng dụng dầm BTCT: Dầm BTCT đc gối lên cột trong nhà ở và các công trình xây dựng

Câu 8) Vai trò của cốt đai trong dầm BTCT   

Chịu lực cắt Q, định vị cốt dọc Liên kết BT vùng nén vs BT vùng kéo => tăng khả năng chịu lực cho tiết diện Chịu các ứng suất, co ngót và thay đổi nhiệt độ

Câu 9)Vai trò của cốt đai trong cột BTCT     

Giữ ổn định cho cốt dọc chịu nén Giữ vị trí cho các thanh cốt dọc khi đổ BT Tăng cường khả năng chịu nén, chịu cắt cho cấu kiện Hạn chế nở ngang của BT Chịu các ứng suất, co ngót và thay đổi nhiệt độ

Câu 10) *Nguyên nhân quy định chiều dày lớp bảo vệ cốt thép  

Lớp bảo vệ ko đủ đảm bảo thì CT sẽ nhanh chóng bị han gỉ Phải đảm bảo lực dính giữa BT và CT

*Quy định về chiều dày lớp bảo vệ cho cốt thép chịu lực trong dầm, sàn và cột   

Lớp bảo vệ được tính từ mép ngoài BT đến mép ngoài gần nhất của CT Không dược nhỏ hơn đường kính CT, không được bé hơn 1 gtrij a nào đấy (a=10mm) Đối vs cốt dọc chịu lực +Trong bản và tường có chiều dày <100mm; Co = 10mm (15mm) >100mm; Co = 15mm (20mm) +Trong dầm và sườn có chiều cao <250mm; Co = 15mm (20mm) >=250mm; Co =20mm(25mm) +Trong cột: Co = 20mm +Trong dầm móng: Co = 30mm Đối với cốt dọc cấu tạo và cốt đai +Khi chiều cao tiết diện h <250mm; Co = 10mm (15mm) +Khi chiều cao tiết diện h >=250mm; Co = 15mm (20mm)


4

LỤT HAU Câu 11) Giới thiệu cách chọn sơ bộ kích thước tiết diện dầm theo nhịp dầm  

Chiều cao dầm: h = (1/8-1/12)L (L là chiều dài nhịp dầm) Bè rộng dầm: b = (0.3-0.5)h

Lưu ý cho việc chọn kích thước tiết diện dầm      

Y/c kiến trúc Định hình hóa ván khuôn Dễ thi công Khi bị ràng buộc, tiết diện có thể chọn đc phi tiêu chuẩn Thông thg, chọn h=(2-4)b nhưng đặc biệt có thể chọn h<b =>dầm bẹt Thông thg, chọn h= (1/8 -1/20)L nhưng đặc biệt có thể chọn h > (1/3-1/4)L => dầm cao

Câu 13) Cho biết các yêu cầu về cấu tạo của các loại cốt thép trong mặt cắt 1-1, theo TCVN 5574 Cốt dọc chịu lực    

Đặt vào vùng chịu kéo. Có thể đặt vùng nén khi cần thiết Đường kính d=10-32mm b>=150 => yêu cầu 2 thanh cốt dọc chịu lực b<150 => Bố trí 1 thanh cốt dọc chịu lực

Cốt dọc cấu tạo    

Đặt ở vùng chịu nén Để giữ vị trí cốt đai trong lúc thi công Để chịu các ứng suất do co ngót không đều do nhiệt độ d>= 10mm

Cốt dọc phụ     

Đặt ở khoảng giữa dầm, khi chiều cao dầm h>= 700mm Để giữ cho khung thép khỏi bị xô lệch Để chịu các ứng suất do co ngót ko đều và do nhiệt độ d>= 10mm Diện tích As >= 0.1% Ab với Ab=bh/2

Cốt đai      

Để chịu lực cắt Để giữ cho các cốt dọc đúng vị trí d= 6-10mm, thép CI, CII h< 80cm -> d>=6mm h>= 80cm -> d>=8mm số nhánh n=1, 2, 3, 4


5

LỤT HAU Câu 14)Yêu cầu về khoảng hở giữa các thanh thép (c1, c2) Cốt thép đặt đủ khoảng hở t >= (phimax; to) Trong đó: 

Với cốt thép có vị trí nằm ngang hay xiên lúc đổ BT (dầm) to =3cm: Đối vs CT mặt trên dầm =2.5cm: Đối vs CT mặt dưới dầm Từ lớp thứ 3 (từ dưới lên hay từ trên xuống): to >= 5cm Với CT có vị trí thẳng đứng lúc đổ BT: to >= 5cm

Câu 15) *Các loại tiết diện cột BTCT Tiết diện ngang: chữ L, T, H, vuông, chữ nhật, đa giác, tròn, vành khuyên *Phạm vi ứng dụng cột BTCT: Được ứng dụng rộng rãi trong các loại móng của các công trình dân dụng và công nghiệp hay cột chống đỡ trong công trình

Câu 16) Theo độ mảnh:  

a = lo/i <=120

lo: Chiều cao tính toán của tiết diện i: Bán kính quán tính nhỏ nhất của tiết diện

Câu 17) Kết cấu sàn phẳng *Khái niệm:   

Thường có vị trí nằm ngang được tạo bởi các cấu kiện bản và dầm (có thể không có). Trực tiếp chịu các tải trọng thẳng đứng như tĩnh tải và hoạt tải thẳng đứng Được đặt lên các gối đỡ theo phương đứng là cột, vách (tường BTCT), lõi

*Phân loại Theo phương pháp thi công:   

Sàn toàn khối; Sàn lắp ghép; Sàn bán lắp ghép.

Theo sơ đồ kết cấu: 

Sàn có dầm (sàn sườn) +Sàn sườn toàn khối có bản dầm +Sàn sườn toàn khối có bản kê bốn cạnh +Sàn ô cờ-sàn dày sườn


6

LỤT HAU

+Sàn có dầm bẹt +Sàn có nhiều dầm Sàn không dầm +Sàn phẳng – sàn nấm. +Sàn bóng

*Ưu điểm:    

Bền , tốn ít tiền bảo dưỡng Có khả năng chông cháy cao hơn kết cấu gỗ, độ cứng cao hơn Dễ thỏa mãn yêu cầu vệ sinh, cơ giới hóa việc xây dựng Sàn không dầm vượt đc nhịp lớn

*Nhược điểm:   

Nặng Cách âm, cách nhiệt kém Sàn không dầm mất chi phí cao, đảm bảo kỹ thuật khó

*Phạm vi áp dụng:   

Trong xây dựng dân dụng, công nghiệp: sàn tầng, sàn mái Trong giao thông các mặt cầu Trong kết cấu móng bè, tường chắn, thành bể,…

Câu 19) *Các bước thiết kế kết cấu BTCT (7) gồm 2 việc chính tính toán và cấu tạo       

B1: Mô tả, giới thiệu về kết cấu B2: Chọn kích thước sơ bộ các bộ phận (chiều dày của bản, tường, tiết diện của cột, dầm ,sàn) B3: Lập sơ đồ tính toán B4: Xđ các loại tải trọng t/d lên công trình B5: Tính toán và vẽ biểu đồ nội lực, tổ hợp nội lực B6: Tính toán về BT và CT B7: Thiết kế chi tiết và thể hiện

Câu 20)Các loại tải trọng chính lên công trình    

Tải trọng tĩnh: là tải trọng có tác dụng ko thay đổi trong qtrinh sd kết cấu VD: trọng lg bản thân kết cấu, các tường ngăn cố định,vv… Tải trọng động: là tải trọng có thể thay đổi về điểm đặt, trị số, phương, chiều t/d VD: tải trọng ng Tải trọng gió: lực đẩy ngang của gió tác động vào công trình xây dựng Động đất


7

LỤT HAU Câu 21) Mặt bằng kết cấu *Khái niệm  

Mặt bằng kết cấu là loại bản vẽ bố trí các kết cấu của công trình trên mặt bằng. Có các mặt bằng kết cấu các sàn nhà và mặt bằng kết cấu mái.

*Tác dụng      

Thể hiện hệ kết cấu chịu lực đã được bố trí hợp lý, đúng nguyên lý thiết kế hay chưa. Từ mặt bằng kết cấu lựa chọn quan niệm tính toán, xây dựng sơ đồ tính toán hệ kết cấu công trình. Dựa trên mặt bằng kết cấu tính toán được tải trọng công trình truyền lên các kết cấu chịu lực. Giúp thống kê chủng loại, số lượng các cấu kiện, thống kê bê tông, cốt thép các cấu kiện, lập dự toán. Trong giai đoạn thi công có tác dụng xác định khối lượng thi công, phân đoạn thi công, xác định vị trí các kết cấu để thi công. Phục vụ công tác kiểm tra, kiểm định, thử tải, quản lý chất lượng công trình

Câu 22) *Các loại kết cấu chịu lực của nhà cao tầng    

Kết cấu khung BTCT Kết cấu tường chịu lực (vách) Kết cấu lõi chịu lực Kết cấu hỗn hợp +Hệ khung-vách +Hệ khung-lõi +Hệ khung-vách-lõi +Kết cấu có tầng cứng +Kết cấu có hệ thống giằng ngoài +Kết cấu có dầm chuyển

*Chọn loại kết cấu chịu lực  

Nhà 5 tầng (15m): Kết cấu khung Nhà 30 tầng (100m): hệ tường chịu lực, hệ lõi chịu lực, hệ khung-tường, hệ khung-lõi

Câu 23) Cầu thang Là một bộ phận kết cấu của công trình đảm bảo giao thông giữa các tầng trong điều kiện thông thường cũng như khi có sự cố cháy nổ, hoặc báo động *Phân loại Theo mặt bằng:


8

LỤT HAU  

Cầu thang dốc 1 đợt, hai đợt, ba đợt Cầu thang xoắn ốc

Theo sơ đồ kết cấu    

Cầu thang có cốn Cầu thang không cốn (Bản chịu lực) Cầu thang có dầm xương cá. Cầu thang có bậc công xon.

Câu 24)Các bộ phận chính của cầu thang (5) bản thang, bản chiếu nghỉ, cốn thang, dầm chiếu tới và dầm chiếu nghỉ

Câu 25) Bể chứa *Khái niệm: 

Đc sd rộng rãi, ko chỉ để chứa nc sinh hoạt, nc sx, nước thải mà còn chứa các nguyên liệu khác như xăng, dầu và các loại chất lỏng khác

*Phân loại: Theo chức năng sử dụng:   

Bể chứa nước sạch Bể chứa hóa chất Bể chứa dầu thô

Theo hình dáng trên bề mặt:  

Bể chứa chữ nhật Bể chứa tròn

Theo đặc thù cấu tạo:   

Toàn khối Lắp ghép Bán lắp ghép

Câu 26) Các yêu cầu đối với bể chứa chất lỏng -Bể chứa nc sinh hoạt và sx (4)  

Nếu dùng ứng lực trc và BT có độ dặc chắc cao => chống nứt, chống thấm, ko sợ nc ngọt ăn mòn BT Nếu bể chứa nc thải chưa đc xử lí cần tuân thủ các yêu cầu chống ăn mòn BT


9

LỤT HAU  

Chọn mác BT tùy theo yêu cầu sd, đk môi trg (nhiệt độ, độ ẩm nền đất, tính ăn mòn của nước ngầm) Tăng khả năng chống thấm, giảm tối đa thể tích lỗ rỗng trong BT, chú ý chất lg cốt liệu, giảm tỷ lệ N/X, dầm chặt

-Bể chứa nhiên liệu: ngoài những yêu cầu trên cần có (6)      

Ko cho phép nứt trong các kết cấu chịu lực Ko để nhiệt độ ảnh hưởng đến chất lỏng trong bể BT phải có khả năng chống ăn mòn Chống thẩm thấu, đặc biệt tại các mạch nối Chống cháy nổi đối vs bể chìm hoặc nửa Chìm Nhiên liệu trong bể không bị thay đổi bởi các đặc trưng lý hóa trong 1 thời gian dài và không gây những tác động hóa học với Bt

Câu 28) Kết cấu gạch đá *Ưu điểm:   

Độ cứng lớn, khả năng vững chắc và bền lâu Khả năng cách âm, cách nhiệt tốt Sd các vật liệu địa phương => giảm giá thành công trình

*Nhược điểm    

Khả năng chịu uốn, cắt kém, chịu kéo kém Dung trọng bản thân lớn Rất khó cơ giới hóa trong quá trình thi công Thời gian sản xuất 1 công trình bằng kết cấu gạch đá rất lâu

*Phạm vi sử dụng  

Trong xây dựng dân dụng và công nghiệp, đc dùng để làm kết cấu chịu lực (như tường, lanh tô, cột, móng, vòm sàn,..) và kết cấu bao che Còn đc sd rộng rãi để xây dựng các bể chứa nước, tường và kè chắn. Các cầu cống, đập nc nhỏ và vừa, ống khói hầm lò

Câu 29) *Phân loại gạch theo phương pháp chế tạo (2)  

Gạch nung: là gạch đất xét đc sx theo phương pháp ép khô hoặc ép dẻo VD: gạch keramit, gạch gốm Gạch ko nung: đc chế tạo bằng cốt liệu và chất kết dính. VD: gạch Silicat, gạch than xỉ, gạch bê tông


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.