Kỹ thuật nuôi cá cảnh

Page 9

Bảng 1: Kích thước của các vật liệu cần thiết khi thiết kế bể nuôi cá. Kích thước của bể (cm) Dài 60 70 80 80 90 100 100 130 130/200 130/200

Rộng 30 30 30 40 45 45 50 50 50 50

Cao 30 30 30 40 45 45 50 50 50 55

Độ dày ở các góc bể (mm) Bề rộng 20 20 20 25 25 30 30 30 40 40

Độ dày của miếng Độ dày kim loại cho đáy và kính mặt bể Kim loại (mm) (mm) 1,5 2 3 1,5 2 3,5 1,5 2,2 3,5 1,5 2,3 5 1,5 2,5 6 2 2,5 6 2 3 7 2 3,5 7 2,5 4 7 2,5 4 8

Vị trí bể. Bể có thể đặt tại nơi có đầy đủ ánh sáng, tiện lợi trong thay nước và có thể ngắm bất cứ lúc nào. 2. Cân bằng sinh học của bể. Một bể nuôi tốt là cộng đồng sống tự nó giữ được cân bằng sinh học. Bể nuôi giữ được cân bằng khi cây mọc tốt và cá sống bình thường, nước vẫn trong. Giữa các thành phần khác nhau của bể nuôi, xảy ra những trao đổi ổn định. Sự cân bằng giữa hệ thực vật và hệ động vật lớn mà còn ở những sinh vật nhỏ như vi khuẩn, trùng cỏ, trùng bánh xe. a. Chu trình sinh học. Thực vật nhờ sự đồng hóa Chlorophyl dưới ánh sáng mặt trời mà ta gọi là sự quang hợp, sẽ sản sinh ra oxy cung cấp cho cá. Đồng thời qua quá trình quang hợp chúng sẽ hấp thu CO2 do cá thải ra, nếu không được hấp thụ thì cá bị ngợp. asmt 6CO2 + 6H2O

6O2 + C6H12O6

Lưu ý: asmt: Ánh sáng mặt trời b. Nguyên nhân mất cân bằng sinh học của bể nuôi.

7


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.