quan li cham soc suc khoe cong dong

Page 1

QUẢN LÝ CHĂM SÓC SỨC KHỎE CỘNG ĐỒNG


Khái niệm cộng đồng - Cộng đồng là một nhóm hay một đơn vị có chung một số đặc điểm hay mối quan tâm nhất định - Cộng đồng là một đơn vị ra quyết định logic có thể hoặc không nhất thiết phải có yếu tố không gian. - Các nguyên lý PTCĐ gồm : + tính tương đối, + tính đa dạng + tính bền vững. - Nguyên tắc tổ chức xã hội là đồng thuận, tự quản và tham gia, hành động xã hội của cộng đồng là đồng biến, tự biến và hiệp biến.


PTCĐ : - PTCĐ có 6 quan điểm : từ dưới lên; đồng bộ, tham dự; chuyển biến xã hội; phát triển năng lực; chú trọng nghiên cứu - PTCĐ nhằm 4 mục tiêu : cải thiện chất lượng sống; tạo sự bình đẳng trong tham gia; củng cố thiết chế, tổ chức; thu hút tối đa. - Một phần quan trọng nhất của vấn đề phát triển cộng đồng đó chính là sức khỏe cộng đồng( SKCĐ)


“Söùc khoûe laø moät traïng thaùi thoaûi maùi veà theå chaát, taâm thaàn vaø xaõ hoäi, söùc khoûe khoâng theå boù heïp vaøo nghóa laø khoâng coù beänh hay thöông taät”


Ảnh hưởng kinh tế- xã hội trên SK        

Toàn cầu hóa, Kỹ nghệ hóa và Đô thị hóa. Môi trường sống biến đổi. Di dân => thay đổi cấu trúc cộng đồng. Chọn giới tính, gây xáo trộn cân bằng sinh học. Gia tăng khoảng cách giàu nghèo, nhu cầu săn sóc sức khỏe phức tạp. Hệ thống giá trị GĐ, cộng đồng bị sói mòn, tan rã. Lối sống cạnh tranh, căng thẳng, ít vận động. Nhiều yếu tố nguy cơ: Rượu, thuốc lá, ma túy, mại dâm, sai dinh dưỡng…


Vấn đề sức khỏe           

Các bệnh dịch mới: HIV/AIDS, SARS, H5N1, … Bệnh dịch cũ bộc phát: Lao, Sốt rét, … Các bệnh không lây, mạn tính tăng Bệnh do hành vi lối sống Yếu tố nguy cơ: môi trường, rượu, thuốc lá… Dinh dưỡng (béo phì, suy dinh dưỡng) Thiếu vận động Thương tích: bạo hành, tai nạn giao thông Trẻ tật nguyền (bệnh thai nhi) Hệ thống y tế lỗi thời, đào tạo không phù hợp. DS già đi –> bệnh mạn tính, gánh nặng KTXH.


ÑÒNH NGHÓA CSSKBÑ Là chăm sóc sức khoẻ thiết yếu dựa trên các phương pháp và kỹ thuật thực hành, khoa học, được chấp nhận về mặt xã hội. Những phương pháp và kỹ thuật này phải được áp dụng cho tất cả mọi cá nhân và gia đình trong cộng đồng thông qua sự tham gia tích cực của họ, với giá thành mà cộng đồng có thể chấp nhận được để duy trì các giai đọan của quá trình phát triển với tinh thần tự lực cánh sinh.


Ưu tiên của NCSK trong thế kỷ 21. 1. Thúc đẩy trách nhiệm xã hội cho sức khỏe. Các cơ quan CSSK công và tư thúc đẩy SK bằng cách theo đuổi chính sách và thực hành: - Tránh gây hại sức khỏe cá nhân. - Bảo vệ môi trường, sử dụng nguồn lực 1 cách bền vững. - Giảm các sản phẩm gây hại như thuốc lá và vũ khí. - Bảo vệ mọi người trong thị trường và cá nhân nơi làm việc. - Đánh giá tác động, tạo công bằng y tế như một phần tích hợp của phát triển chính sách.


2. Gia tăng đầu tư phát triển y tế cho mọi ngành 3. Củng cố và mở rộng đối tác trong y tế 4. Tăng năng lực cộng đồng và nâng cao năng lực cá nhân 5. Đảm bảo các cơ sở hạ tầng cho NCSK.


Chaêm soùc y teá - Laø moät heä thoáng doïc veà y teá töø Trung öông ñeán ñòa phöông. - Laø heä thoáng chöõa beänh laø chuû yeáu, chuù troïng ñeán ñieàu trò vaø thuoác, baùc só vaø beänh vieän, nhaân vieân y teá vaø phoøng khaùm ngoaïi truù. - Chuù yù ñeán caûi tieán kyõ thuaät vaø chuyeân khoa hoùa. - Chuù troïng ñeán ñieàu trò cho töøng caù nhaân. - Nhaân vieân y teá ñöôïc coi laø laøm coâng taùc ñieàu trò.

Chaêm soùc söùc khoûe ban ñaàu - Laø moät heä thoáng toång hôïp coù söï hôïp taùc lieân ngaønh. - Chuû yeáu laø döï phoøng vaø naâng cao söùc khoûe, chuù yù ñeán veä sinh, mieãn dòch, dinh döôõng vaø söùc khoûe. - Chuù yù ñeán caùc vaán ñeà thoâng thöôøng”nhoùm nguy cô cao” vaø giaûm tyû leä cheát treû em. - Giuùp taêng cöôøng baûo veä söùc khoûe coäng ñoàng, ñoàng thôøi vôùi ñieàu trò ngöôøi oám. - Nhaân vieân y teá ñöôïc coi laø nhaân toá chuû yeáu ñeå taêng cöôøng baûo veä vaø naâng cao söùc khoûe.


Chaêm soùc y teá

Chaêm soùc söùc khoûe ban ñaàu

- Söùc khoûe ñöôïc xem nhö moät kyõ thuaät ñöa töø ngoaøi vaøo. - Duøng y hoïc coå truyeàn ñeà chöõa ít chuù yù ñeán vaên hoùa. - Chi phí toán keùm, taäp trung chuû yeáu vaøo caùc beänh vieän ôû vuøng ñoâ thò.

- Naâng cao söùc khoûe laø moät hoaït ñoäng cuûa gia ñình, caù nhaân vaø coäng ñoàng. - Khuyeán khích caùc yeáu toá tích cöïc phuïc vuï söùc khoûe cuûa y hoïc coå truyeàn vaø vaên hoaù. - Ít toán keùm, moät phaàn do coäng ñoàng hoã trôï vaø töï löïc. - Phaân boá ñeàu vaø chuù yù nhieàu ñeán vuøng noâng thoân vaø thaønh thò ngheøo. - Giuùp cho caù nhaân vaø coäng ñoàng coù khaû naêng töï chaêm soùc.


Nguyên tắc tiếp cận CSSKBĐ 1. Cam kết chính trị (Political commitment): Sức khỏe là yếu tố của sự phát triển, Phải có một hệ thống y tế công bằng và bình đẳng, mang tính nhân văn. Đây là sự cam kết chính trị của mỗi quốc gia. 2. Tham gia cộng đồng (Community Involvement) Sự tham gia tích cực của cá nhân và cộng đồng là một yếu tố quyết định thành công . Tự trách nhiệm, tự lực, tự quyết, từ giai đoạn lập kế hoạch, đến triển khai và kiểm tra giám sát, tận dụng mọi tài nguyên sẵn có của cộng đồng.


3. Phối hợp liên ngành (Multisectoral Cooperation) Phát triển sức khỏe phải là sự phối hợp hoạt động trong khu vực y tế và những hoạt động của các khu vực khác, đặc biệt là giáo dục, nông nghiệp, chăn nuôi, công nghiệp, nhà ở, giao thông, công trình công cộng… 4. Kỹ thuật học thích hợp (Appropriate Technology) Là sự phối hợp giữa phương pháp, kỹ thuật và trang thiết bị, cùng với người sử dụng chúng – góp phần giải quyết các vấn đề sức khỏe một cách phù hợp và có hiệu quả.


QUAN HEÄ TRONG CSSKBÑ Heä thoáng cô quan chính phuû

Loàng gheùp hôïp taùc Vaán ñeà 3

Vaán ñeà cuûa coäng ñoàng Vaán ñeà söùc khoûe Tình huoáng

Vaán ñeà 1 -Kyõ thuaät -Cung caáp hoã trôï -Giaùm saùt

Vaán ñeà 2

- DVYT - MT - KTXH

Caùc chöông trình phaùt trieån coäng ñoàng CSSKBÑ

PHC phaùt trieån

Chaát löôïng cuoäc soáng Söùc khoûe toát

Health for All


HOAÏT ÑOÄNG CSSK - Truyeàn thoâng - Hôïp taùc giöõa caùc ñoaøn theå vôùi nhau - Loàng gheùp - Phoái hôïp - Hôïp taùc - Thöïc hieän, giaùm saùt - Taøi chính - Thu nhaäp - Vieäc laøm - Hoïc haønh Caùc chöông trình y teá: + Dinh döôõng + Tieâm chuûng + Veä sinh, moâi tröôøng + Phoøng choáng beänh .v.v… + Nhaân löïc y teá

CHÖÙC NAÊNG Caùc thaønh vieân toå chöùc ôû aáp

Health for All

Uûy ban phaùt trieån Aáp/Xaõ

Nhaân daân ñòa phöông nhaø nöôùc

Caùc ñoaøn theå phoái hôïp giaùo duïc Y teá Nhaø nöôùc cung caáp kyõ thuaät

Phaùt trieån coäng ñoàng

PHC


Số cơ sở y tế công lập (2008) Năm

Cơ sở y tế công lập theo loại Theo ngành Tổng số BV đa BV Y BV Phòng Nhà hộ Trạm y Cơ sở Cơ sở khoa/ học cổ điều khám/ sinh tế thuộc thuộc chuyên truyền dưỡng- trung khu ngành y ngành khoa PHCN- tâm ytế vực tế khác da liễu

2002

770

43

72

988

78

11 103

12 163

891

13 054

2003

818

45

71

930

76

11 161

12 242

860

13 101

2004

831

46

68

1033

31

11 357

12 525

841

13 366

2005

833

46

88

953

28

11 389

12 517

820

13 337

2006

854

49

88

955

29

11 458

12 622

811

13 433

2007

905

48

57

861

24

11 544

12 673

766

13 439

2008

910

51

67

802

17

11 576

12 659

764

13 423


QL CHĂM SÓC SỨC KHỎE TẠI CỘNG ĐỒNG 1. Ban CĐ CSSK · Vai trò nhà lãnh đạo CSSK cộng đồng - Tạo niềm tin cậy cho mọi người - Làm hài lòng nhu cầu sức khoẻ của cá nhân và cộng đồng - Tầm nhìn và hành động vì cộng đồng, tham gia xây dựng các chính sách y tế vì quyền lợi và sự an toàn của cộng đồng. Vai trò nhà quản lý cộng đồng - Làm việc điều hành hài hòa cá nhân và các tổ chức trong – ngoài hệ thống y tế theo nhu cầu CN và CĐ - Sử dụng các số liệu y tế ra quyết định thích hợp


Hệ thống ban chỈ đạo CSSK nhân dân 1. BCĐ chăm sóc sức khỏe nhân dân quốc gia 2. BCĐ chăm sóc sức khỏe nhân dân tỉnh/TP 3. BCĐ chăm sóc sức khỏe nhân dân quận/huyện 4. BCĐ chăm sóc sức khỏe nhân dân xã/phường


Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe ban đầu 1. CT/ Phó chủ tịch UBND tỉnh làm Trưởng ban. 2. Giám đốc Sở Y tế, Phó Trưởng ban thường trực. 3. Đại diện lãnh đạo các cơ quan sau: Sở Kế hoạch - Đầu tư, Sở Tài chính, Sở Văn hoá thông tin, Sở Giáo dục và Đào tạo, Liên đoàn Lao động tỉnh, Ủy ban dân số gia đình & trẻ em tỉnh, Đài Phát thanh - Truyền hình tỉnh, Báo Gia Lai, Hội Chữ thập đỏ tỉnh, Hội Nông dân tỉnh, làm uỷ viên. 4. Mời đại diện lãnh đạo các cơ quan sau tham gia làm uỷ viên: Ban Tuyên giáo Tỉnh uỷ, Uỷ ban Mặt trận tổ quốc tỉnh, Hội Liên hiệp phụ nữ tỉnh, Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Hội Cựu chiến binh tỉnh.


Thành viên Ban Chỉ đạo có các nhiệm vụ sau: 1. Giúp Trưởng ban trong việc điều phối, triển khai thực hiện kế hoạch về chăm sóc sức khỏe nhân dân theo sự phân công. 2. Trực tiếp chỉ đạo điều hành, kiểm tra, đôn đốc các hoạt động liên quan đến phần công việc được phân công phụ trách và đề xuất các biện pháp thực hiện. 3. Phối hợp chặt chẽ với các thành viên khác trong việc tổ chức, triển khai các hoạt động cụ thể liên quan trực tiếp tới ngành mình.


4. Xây dựng chương trình, kế hoạch về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân thuộc lĩnh vực ngành mình phụ trách. 5. Tổ chức triển khai chương trình, kế hoạch đã được phê duyệt trong phạm vi quản lý của mình để đạt được hiệu quả. Lồng ghép các nhiệm vụ về chăm sóc sức khỏe nhân dân với nhiệm vụ thường xuyên của đơn vị mình phụ trách.


6. Chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị thuộc phạm vi quản lý trong việc triển khai nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân. 7. Tham dự đầy đủ các kỳ họp Ban Chỉ đạo và báo cáo về phần công việc được phân công phụ trách. Tham gia ý kiến về những vấn đề đưa ra thảo luận tại các phiên họp của Ban Chỉ đạo và các vấn đề do Trưởng ban đề xuất.


Chế độ làm việc của Ban Chỉ đạo: 1. Ban Chỉ đạo họp một năm 2 lần; Tuỳ theo yêu cầu công tác có thể họp bất thường hoặc họp nhóm một số thành viên có liên quan khi cần thiết để thảo luận, thông qua và thống nhất những chủ trương, biện pháp để chỉ đạo thực hiện nhiệm vụ. 2. Ban Chỉ đạo làm việc theo nguyên tắc dân chủ tập trung, quyết định theo đa số. Trưởng ban Ban Chỉ đạo là người có ý kiến quyết định cuối cùng.


Nhiệm vụ của Văn phòng thường trực Ban Chỉ đạo 1. Là cơ quan giúp việc cho Ban Chỉ đạo thực hiện các nhiệm vụ theo quy định 2. Bố trí NV thực hiện nhiệm vụ giúp việc Ban Chỉ đạo. Xây dựng kế hoạch hoạt động hằng năm cho Ban chỉ đạo chăm sóc sức khỏe nhân dân. Chuẩn bị tài liệu, số liệu, nội dung cho cuộc họp của Ban Chỉ đạo và Thường trực Ban chỉ đạo. 3. Hướng dẫn, kiểm tra, đôn đốc các đơn vị liên quan, các huyện, xã, thị trấn triển khai nhiệm vụ chăm sóc sức khỏe nhân dân và kiến nghị những vấn đề phải xử lý, giải quyết. Định kỳ báo cáo hoạt động với Ban Chỉ đạo.


4. Theo dõi và tổ chức triển khai kế hoạch về công tác chăm sóc sức khỏe nhân dân theo đúng mục tiêu, tiến độ và nhiệm vụ đột xuất khác khi được Trưởng ban giao.


2. Thực hiện công tác CSSK BĐ: - Mô hình CSSK : lồng ghép chăm sóc sức khỏe ban đầu với y tế dự phòng. - Đối với bệnh không lây nhiễm có nhu cầu : lồng ghép giữa các tuyến điều trị theo năng lực từng cơ sở y tế nhằm tối thiểu hóa chi phí cho người bệnh, nhưng vẫn quản lý tốt bệnh nhân, tránh phải nhập viện. - Ngoài ra còn có lồng ghép giữa công tác y tế với công tác xã hội, đặc biệt đối với đối tượng người nghèo. Có những chương trình được thiết kế với mục đích lồng ghép để hoạt động hiệu quả hơn


Đánh giá SK/ Bệnh tật và cảm xúc

Hiểu CĐ toàn diện

SK/ Bệnh tật

Thỏa thuận chung Vấn đề

CĐ / Cá nhân

Cộng đồng

Mục tiêu

Cảm xúc

Cảm xúc

Bệnh tật Vai trò

Ý kiến, suy nghĩ, mong đợi, tác động

Tăng cường quan hệ CSYT/ CĐ

Kết hợp dự phòng và ĐT/ nâng cao SK

Thực tế

Tiếp cận lấy CĐ làm trung tâm

Ra quyết định


Tiếp cận cộng đồng là trung tâm Lấy CĐ là trung tâm

Nhấn mạnh Định hướng KT,VH, XH cộng đồng

Thu thập thông tin

Thống kê, điều tra, khảo sát, N/c KH

Các thói Các vùng dịch tễ, quen, hành VSATTP, môi vi, nguy cơ ≠ trường,..

Phân tích, chẩn đoán Cộng đồng

Phân tích, đánh Trao đổi, giá, Chẩn đoán thảo luận các V/đ SK xác định ưu tiên

Nhu cầu, Mối quan tâm, đòi hỏi, khả năng đáp ứng

Kế hoạch CSSK

ĐT cá nhân, CĐ : Điều trị, chương trình can thiệp

Qui hoạch phát triển, các đề án phát triển, tổ chức thực hiện

Phối hợp liên ngành Kỹ thuật thích hợp


Số liệu và các chỉ số: 

Trong các sổ sách ghi chép hàng ngày tại cơ sở y tế có rất nhiều số liệu: số người đến khám, số đủ được tiêm đủ, số cơ sở y tế tư nhân tiêm địa bàn, số thầy thuốc, số xã có bác sỹ, số mắc một bệnh theo ICD10.v.v..

Không thể khẳng định được xã A và xã B xã nào thực hiện TCMR tốt hơn. Nếu chỉ dựa trên số liệu về tiêm chủng chỉ số trẻ được tiêm đủ.

Cần sử lý số liệu, đưa về các đơn vị đo lường như tỷ lệ, tỷ suất, tỷ số hay số trung bình để có thể so sánh được) đối chiếu được. Đó là các chỉ số.


Tỷ lệ hiện mắc: 

Tỷ lệ được tính bằng phần 10, phần trăm, phần ngàn hoặc nhỏ hơn.

Tỷ lệ hiện mắc một bệnh hay một tình trạng sức khoẻ là thông số của số bệnh nhân tính ở thời điểm hiện tại chưa cho dân số.

Tỷ lệ mới mắc: 

Tỷ lệ mới mắc cũng tính bằng %, %o hoặc nhỏ hơn nhưng chỉ gồm các trường hợp mới phát hiện trong một khoảng thời gian nhất định.


Tỷ suất:  Tỷ suất là tỷ lệ mắc hoặc mới mắc cho một giai đoạn thời gian (thường là 1 năm). Tỷ số:  Khi nào từ số không có trong mẫu số: ví dụ tỷ số Nam/Nữ.


Tình hình quản lý thông tin tuyến cơ sở: 

Sổ sách ghi chép ban đầu khá đầy đủ.

Nặng về ghi chép, ít coi trọng tính toán, xử lý để sử dụng ngay cho quản lý của chính cơ sở đó.

Vẫn còn khá nhiều chỉ tiêu báo cáo không tính được từ sổ sách. Nhiều số liệu không sử dụng.

Chất lượng ghi chép ban đầu.

Khả năng phiên giải, bình luận số liệu hạn chế.

Chưa có hệ thống giám sát hỗ trợ sổ sách ở tuyến xã, huyện.

Chất lượng ghi chép chưa có hệ thống đảm bảo chất lượng.


  

Ít sử dụng số liệu từ báo cáo bệnh viện và từ hoạt động KCB ở xã. Gần nhưu không có thông tin từ phía hộ gia đình. Thường chỉ tập trung vào một số chỉ số sức khoẻ trẻ em và bà mẹ.


3. Chuẩn QG y tế xã : - Khả năng cung ứng dịch vụ chăm sóc sức khỏe ban đầu cũng được củng cố thể hiện qua chỉ số tỷ lệ trạm y tế xã đạt chuẩn quốc gia ( với 10 nhóm chuẩn, đánh giá nhiều khía cạnh của trạm y tế về nhân lực, trang thiết bị, thuốc, các loại dịch vụ được cung ứng…). 10 tiêu chí QG của GĐ y tế xã 2011 – 1020. - Năm 2006, 38,5% trạm y tế xã đạt chuẩn. Tỷ lệ này tăng lên gần 80% vào năm 2010. Tỷ lệ đạt chuẩn y tế xã thấp nhất là ở Tây Bắc (18,3%) và Tây Nguyên (36,9%).


4. Quan hệ BV/KCB và cộng đồng B/v phải xây dựng mối quan hệ tốt với tuyến y tế cơ sở, cộng đồng : - Mô hình bệnh tật : Thu thập thông tin y tế của địa phương, nắm bắt hay dự đoán các vấn đề sức khỏe của cộng đồng để hổ trợ giải quyết. - Chỉ đạo tuyến : có kế hoạch làm việc với tuyến dưới hổ trợ tuyến cơ sở tìm ra các vấn đề, nhu cầu về sức khỏe cộng đồng và nâng cao chất lượng CSSK. - Phối hợp với BCD CSSK và y tế cơ sở để giải quyết các vấn đề SK, dịch bệnh, PC các bệnh không lây, giải quyết quá tải, vượt tuyến của ngươi bệnh


BV/CSSK đảm bảo quan hệ qua các yêu cầu : a/. Quan hệ liên tục CĐ/người bệnh: - Gặp gỡ BN và GĐ qua nhiều lần thăm nom thân tình. Hình thành mối quan hệ lâu dài, tin cậy nhau - Thời gian là công cụ chẩn đoán, điều trị và BSGĐ chịu trách nhiệm tương lai BN - NVYT/Trạm Y tế cơ sở là người dễ tiếp cận và hoạt động ổn định, quan hệ lâu dài với người bệnh và cộng đồng Phân biệt liên tục chữa bệnh và liên tục chăm sóc BN. Bệnh ≠ Bệnh nhân


b/. Quan hệ biết rỏ CĐ/người bệnh : - NVYT/CSYT theo dõi : biết rõ V/đề SK, bệnh tật của CĐ/người bệnh trước khi ra quyết định. - NVYT/CSYT là thành viên BCĐ CSSK có tham mưu cho cấp Ủy - CQ, trao đổi CĐ, lập kế hoạch cải thiện SK, bệnh tật cho CĐ và người bệnh. - Hợp tác liên ngành, tin cậy giữa NVYT/CSYT với các Ban ngành đoàn thể, CĐ và người bệnh. - Thống kê báo cáo tình hình VH-XH, nguồn lực. y tế, bệnh tật định kỳ và đột xuất.


Tình hình KCB  Tần xuất một người dân khám trong năm 0,89 lần (qui định chuẩn 0,6 lần/người/ năm)  Tỷ lệ đối tượng BHYT khám chữa bệnh tại TYT xã là 84,6%  Cơ cấu theo chuyên môn: 62% khám chữa bệnh chung, 16,65% khám trẻ em <6 tuổi, 16,95% khám, chữa bằng phương pháp YHCT, 4,45% khám thai  Các bệnh thường gặp là viêm nhiễm đường hô hấp trên, tiêu chảy ë trẻ em, cao huyết áp, rối loạn tuần hoàn não, suy nhược cơ thể ở người lớn.


Bệnh nhân lưu điều trị tại trạm YT chiếm 1% trên tổng số người bệnh đến khám, bệnh nhân chuyển tuyến 8,65%, trong đó chủ yếu là chuyển đến BVĐK huyện (82%).

76,9% TYT xã có hoạt động dịch vụ YHCT, tỷ lệ phụ nữ khám thai >3 lần 83,2%, tỷ lệ sản phụ đẻ tại trạm trung bình 31,65%, tỷ lệ đẻ tại nhà 14,3%, tỷ lệ đẻ tại các cơ sở y tế khác 54,1%.


5. Tăng cường chất lượng CSSK : - Chất lượng CSSK là khái niệm rộng, thường bao gồm hai thành phần: chất lượng kỹ thuật (technical quality) và chất lượng chức năng (functional quality). + Chất lượng kỹ thuật là sự chính xác trong kỹ thuật chẩn đoán và điều trị bệnh. + Chất lượng chức năng bao gồm các đặc tính như: cơ sở vật chất CSYT, bệnh viện, giao tiếp, ứng xử của nhân viên y tế, cách thức tổ chức quy trình CSSK, khám chữa bệnh, cách thức chăm sóc người bệnh, cộng đồng…


Bruce-Jain (1990): 6 yếu tố của chất lượng DVCSSK: (1) Mối quan hệ giữa CCDV và khách hàng, (2) Lựa chọn biện pháp DVCS của khách hàng. (3) Trao đổi thông tin. (4) Năng lực KT của người cung cấp dịch vụ, (5) Cơ chế khuyến khích tiếp tục sử dụng DV (6) Sự chấp nhận và tiếp cận với dịch vụ.


Quan nieäm veà chaát löôïng Quan nieäm cuûa ñôn vò cung caáp

Cung caáp

Chaát löôïng phuø hôïp : -Ñaëc tính Khoa hoïc kyõ thuaät -Chi phí saûn sinh dòch vuï

Quan nieäm cuûa ngöôøi söû duïng Chaát löôïng phuø hôïp : - Ñaëc tính dòch vuï - Giaù baùn

Thoûa maõn nhu caàu

Nhu caàu Thò hieáu


6. Y tế cơ sở và CSSK CĐ - Là tuyến kỹ thuật đầu tiên trong hệ thống y tế, tiếp xúc với CĐ và tất cả mọi người bệnh, ở tất cả độ tuổi, ở các giai đoạn phát triển SK và KT-XH. - Là CSYT chăm sóc liên tục, hiệu quả kinh tế và chất lượng - Biết giới hạn của mình và báo cáo BCĐ giải quyết các vấn đề CSSK, kêu gọi hỗ trợ tuyến trên , ... Thực hiện sự phối hợp hiệu quả - Chăm sóc SK lấy CĐ làm trung tâm, nhấn mạnh yếu tố KTXH, gia đình và định hướng phát triển cộng đồng


Chức năng và vai trò y tế cơ sở  Cung ứng dịch vụ y tế - KCB - YTDP, CSSKBĐ - DS-KHHGĐ/SKSS  Đảm bảo hoạt động CSSK : - Mức độ bao phủ của dịch vụ y tế - Nguyên lý CSSK ban đầu - Khả năng tiếp cận và sử dụng dịch vụ y tế - Chất lượng dịch vụ y tế - Công bằng và hiệu quả trong CSSK


Đảm bảo chức năng Khám, chữa bệnh  Xác định nhu cầu KCB và sử dụng dịch vụ KCB  Kiểm soát chất lượng dịch vụ, tránh lạm dụng dịch vụ xét nghiệm, thuốc, kỹ thuật y tế.  Chăm sóc toàn diện, các giải pháp phục hồi CN và hỗ trợ chuyển tuyến Đảm bảo chức năng YTDP, CSSKBĐ  Tổ chức mạng lưới YTCS  Nâng cao chất lượng DVYT tuyến cơ sở  Chương trình mục tiêu y tế quốc gia  PC Dịch bệnh, khống chế các yếu tố ảnh hưởng đến sức khỏe  TTGDSK


Đảm bảo chức năng Qlý DS-KHHGĐ, SKSS  Kiểm soát các nguy cơ tăng dân số  Kiểm soát vấn đề mất cân bằng giới tính khi sinh  Nâng cao chất lượng dân số  Quàn lý tình hình nạo phá thai không an toàn  Tăng cường CSSK BM-TE ở các vùng khó khăn.


Trạm y tế

Biên chế TYT : - Khu vực đồng bằng, trung du: 3 - 4 CBYT/ xã ≤ 8000 dân; 4 - 5 CBYT/ xã trên 8000 đến 12000 dân; và xã trên 12000 dân được bố trí tối đa 6 CBYT. - Biên chế TYT các phường, thị trấn và những xã có phòng khám khu vực đóng, số lượng cán bộ y tế được bố trí 2 – 3 người. - Ngoài số cán bộ y tế trong biên chức định mức Nhà nước của từng TYT, nếu nhu cầu cần thêm cán bộ y tế thì UBND xã, phường có thể ký hợp đồng với CBYT khác có nhu cầu làm việc và thù lao do xã tự lo.


Nhiệm vụ của trạm y tế xã, phường: 1. Lập kế hoạch hoạt động và lựa chọn chương trình ưu tiên về chuyên môn y tế của UBND xã, phường, thị trấn duyệt, báo cáo Phòng Y tế, quận, thị xã và tổ chức triển khai thực hiện sau khi kế hoạch đã được phê duyệt. 2. Phát hiện báo cáo kịp thời các bệnh dịch lên tuyến trên và giúp chính quyền địa phương thực hiện các biện pháp về công tác vệ sinh phòng bệnh, phòng chống dịch, giữ vệ sinh những nơi công cộng và đường làng, xã, tuyên truyền ý thức bảo vệ sức khỏe cho mọi đối tượng tại cộng đồng.


3. Tuyên truyền vận động, triển khai thực hiện các biện pháp chuyên môn về bảo vệ sức khỏe bà mẹ trẻ em và kế hoạch hóa gia đình, đảm bảo việc quản lý thai, khám thai và đỡ đẻ thường cho sản phụ. 4. Tổ chức sơ cứu ban đầu, khám, chữa bệnh thông thường cho nhân dân tại trạm y tế và mở rộng dần việc quản lý sức khỏe tại hộ gia đình. 5. Tổ chức khám sức khỏe và quản lý sức khoẻ cho các đối tượng trong khu vực mình phụ trách, tham gia khám tuyển nghĩa vụ quân sự.


6. Xây dựng vốn tủ thuốc, hướng dẫn sử dụng thuốc an toàn và hợp lý, có kế hoạch quản lý các nguồn thuốc. Xây dựng phát triển thuốc Nam, kết hợp ứng dụng y học dân tộc trong phòng và chữa bệnh. 7. Quản lý các chỉ số sức khỏe và tổng hợp báo cáo, cung cấp thông tin kịp thời, chính xác lên tuyến trên theo quy định thuộc đơn vị mình phụ trách. 8. Bồi dưỡng kiến thức CM kỹ thuật cho cán bộ y tế thôn, làng, ấp, bản và nhân viên y tế cộng đồng. 9. Tham mưu cho CQ và phòng y tế chỉ đạo thực hiện các nội dung CSSKBĐ và tổ chức thực hiện những nội dung chuyên môn thuộc các chương trình trọng điểm về y tế tại địa phương.


10. Phát hiện, báo cáo UBND xã và cơ quan y tế cấp trên các hành vi hoạt động y tế phạm pháp trên địa bàn để kịp thời ngăn chặn và xử lý. 11. Kết hợp chặt chẽ với các đoàn thể quần chúng, các ngành trong xã để tuyên truyền và cùng tổ chức thực hiện các nội dung chăm sóc sức khỏe cho nhân dân.


CTYT đang được triển khai: - CT Dân số và Kế hoạch hóa gia đình - CT CSSKSS - CT Phòng chống Suy dinh dưỡng trẻ em - CT Tiêm chủng mở rộng - CT Phòng chống BC và các rối loạn do thiếu Iốt - CT Vitamin A và phòng chống khô mắt - CT PC nhiễm khuẩn hô hấp cấp tính ở trẻ em - CT nước sạch và vệ sinh môi trường - CT vệ sinh an toàn thực phẩm - CT phòng chống sốt xuất huyết - CT phòng chống sốt rét.


- CT phòng chống lao - CT phòng chống phong - CT phòng chống bệnh tâm thần - CT phòng chống các bệnh lây truyền qua đường tình dục STDs - CT phòng chống HIV/AIDS - CT Nha học đường - CT Phòng chống hen phế quản - CT Phòng chống bệnh ung thư. - CT Phòng chống bệnh ĐTĐ - CT Phòng chống bệnh THA…


YTCS HOÃ TRÔÏ KIEÁN THÖÙC CHO COÄNG ÑOÀNG 1. Coäng ñoàng / NVSKCÑ caàn bieát Söï kieän

Tình hình chung Moâi tröôøng

Daân chuùng

naøo ? ?

Caùi gì xaûy ra ñoái vôùi moâi tröôøng

Caùi gì xaøy ra ñoái vôùi con ngöôøi

Ngöôøi ta ñaõ giaûi quyeát nhö theá naøo

2. Vaán ñeà söùc khoûe ? - Taùc nhaân gì ? - Xaûy ra khi - Möùc ñoä tôùi ñaâu ? - Xaûy ra vôùi ai ?

- Xaûy ra ôû ñaâu


3. Moái lieân heä - Möùc ñoä quan troïng - Caùch naøo ñeå coù caùc yeáu toá ñoù - Taïi sao noù laø quan troïng

- Ñoái vôùi ai thì noù laø quan troïng

4. Coäng ñoàng thaûo luaän vaø tìm kieám 5. Ñaõ tìm kieám roõ raøng chöa ? Roài - Coäng ñoàng vaø toå chöùc khaùc ñaõ xöû lyù laøm giaûm vaán ñeà theá naøo ? - Caùch naøo ñeå phoøng traùnh vaán ñeà naøy xaûy ra trong töông lai ? · Ai laøm ? Cho ai ? Baèng caùi gì ? Laøm laøm sao ? Khi naøo ?

Chöa - Caùi gì coøn nghi ngôø chöa roõ ? - Caàn coù kieán thöùc boå sung gì ñeå laøm cho hieåu ñöôïc ? 6. Khoù khaên laø gì ? Yeâu caàu giuùp gì?

7. Caùi gì caàn coù theâm vaøo 5 vaø 6. Kieán thöùc, thaùi ño, haønh vi


Hoạt động của CBYT xã : - Thời gian cán bộ khám chữa bệnh tại trạm trung bình 3,5 ngày/tuần. - Hoạt động chương trình khác 1,5 ngày/tuần. 64,8% TYT xã có 2 cán bộ thường trực ngoài giờ. - 100% xã có danh mục thuốc thiết yếu, 60,2 % có quầy thuốc kinh doanh, 64,9% có quầy thuốc cấp cho đối tượng khám BHYT. Số loại thuốc trung bình là 39 loại được cung cấp và thanh toán hàng quí tại BVĐK huyện


Đánh giá chung về hoạt động của Trạm y tế - TYT xã được người dân tin cậy chọn làm nơi đến KCB ban đầu, đặc biệt xã vùng cao, vùng sâu, vùng xa và có vai trò quan trọng cung cấp các dịch vụ y tế cho nhân dân. - Mỗi người dân một năm được khám trung bình 0,89 lần, cao hơn tiêu chuẩn quy định cho một xã chuẩn Quốc gia về y tế - TYT xã thực hiện cơ bản về phân tuyến KCB là cấp cứu và KCB các bệnh thông thường, khám thai, đỡ đẻ, khám bằng phương pháp YHCT và


- Hoạt đông quản lý thai sản khá tốt : (99,2% TYT xã quản lý thai sản), 83,2% sản phụ được khám thai 3 lần trở lên/thai kỳ, 79,1% TYT xã thực hiện đỡ đẻ tại TYT, 90% thực hiện tốt kỹ thuật khám và chữa bệnh thông thường (trong đó 74,6% thực hiện tốt kỹ thuật nội nhi). Công xuất sử dụng trang thiết bị y tế trung bình đạt 60,1% cho các dịch vụ khám chữa bệnh - Đối tượng KCB tại TYT xã chủ yếu là người có thẻ BHYT, đối tượng thuộc diện chính sách như người nghèo, người có công, trẻ em dưới 6 tuổi. Tỷ lệ theo điều tra là 84,6.%.


- Chủ trương thực hiện chuẩn Quốc gia về y tế xã là động lực đã phát huy hiệu quả tích cực trong việc nâng cao năng lực cung cấp dịch vụ y tế nói chung và việc KCB nói riêng của TYT xã. Chuẩn y tế xã và động cơ đạt chuẩn quốc gia về y tế xã là những yếu tố ảnh hưởng đến quyết định đầu tư toàn diện đối với TYT xã: - Về nhân lực mỗi TYT xã trung bình có 6 càn bộ, trong đó 79,1% có BS. Chức danh chuyên môn chủ chốt là BS hoặc y sĩ đa khoa, nữ hộ sinh trung học hoặc y sĩ sản nhi ; Điều dưỡng hoặc y tá đạt trên 80%.


- Về cơ sở hạ tầng và TTB được đầu tư khá lớn từ ngân sách nhà nước. Nhà trạm kiên cố chiếm trên 60%, có đủ 10 phòng chuyên môn, đồng thời xây nhà điều trị nội trú cho người bệnh và nhà công vụ cho cán bộ. TTB chuyên môn trung bình là 69.6 loại cho một TYT xã, đặc biệt là TTB phục vụ cho cấp cứu, KCB thông thường đạt trên 44%, TTB phục vụ cho công tác sản khoa và chăm sóc sơ sinh đạt 34%, số TYT xã có sử dụng nguồn điện quốc gia là 100% - Về thuốc, có tới 60,2% TYT xã có quầy thuốc bán phục vụ cho người bệnh và 64.9% có quầy thuốc cấp cho các đối tượng BHYT, diện chính sách và trẻ em dưới 6 tuổi, một quầy trung bình có 39 loại thuốc


- Về lương, CBYT xã và thôn được hưởng lương và phụ cấp, có ngân sách chi thường xuyên cho TYT xã không dưới 10 triệu đồng/ năm từ nguồn kinh phí sự nghiệp y tế địa phương. - Quyết định cho thu dịch vụ y tế và việc chi trả dịch vụ y tế từ quỹ BHYT có ý nghĩa hết sức quan trọng trong việc nâng cao số lượng và chất lượng dịch vụ KCB cho nhân dân ngay tại tuyến cơ sở, góp phần thiết lập tuyến kỹ thuật, giải quyết tình trạng quá tải cho các BV tuyến trên.


Những hạn chế của Trạm y tế xã/phường: - Cung cấp dịch vụ KCB bằng phương pháp YHCT đạt tỷ lệ thấp (16.95% so với tổng số lượt người đến khám tại trạm). - Có một tỷ lệ khá lớn sản phụ đẻ tại nhà là 14,6.%, số TYT xã không thực hiện đỡ đẻ tại trạm là 20,9%. - Thực hiện kỹ thuật cấp cứu 53,6% yếu, - Kỹ thuật xét nghiệm 87,8% rất yếu, không làm kỹ thuật định tính protein/nước tiểu, không thực


- Định mức và cơ chế tuyển dụng cán bộ y tế xã như hiện nay còn nhiều bất cập, chưa có hướng dẫn cụ thể về các chức danh chuyên môn theo từng nhóm ở TYT xã, cơ cấu chuyên môn thiếu thống nhất tại các địa phương, chưa kích thích được năng suất lao động của những trạm làm tốt. chưa có cơ chế tự chủ “ tương đối” về nhân sự cho hoạt động KCB - Cơ chế cung cấp và quản lý thuốc tại TYT xã như hiện nay, nhất là thuốc BHYT đưa đến tình trạng thiếu về số lượng và chủng loại. Biên chế cán bộ Dược chỉ đạt 39.2% như hiện nay đưa đến việc quản lý thuốc tại TYT xã thiếu tập trung


- Cơ chế cung cấp và thanh quyết toán các dịch vụ KCB,BHYT như hiện nay là bất cập và rườm rà - Hoạt đông hiện nay của TYT xã thiếu chủ động về chỉ tiêu kế hoạch, nhân sự, trang thiết bị, cung ứng thuốc và ngân sách.


I. Nguồn nhân lực của trạm y tế xã, phường STT

Nội dung

(1) (2) 1 Số Bác sỹ làm việc tại Trạm y tế xã:………………..người - Bác sỹ đa khoa: ……….. người - Bác sỹ chuyên khoa:….. người 2

3

Số Y sỹ làm việc tại Trạm y tế xã: ………...người - Y sỹ đa khoa:.............…. người - Y sỹ chuyên khoa:.......... người Số Y tá làm việc tại Trạm y tế xã: ………... người

4

Số Nữ hộ sinh làm việc tại Trạm y tế xã:.………….. người

5

Số Lương y làm việc tại Trạm y tế xã: .……………..người

6

8

Số Dược sỹ đại học làm việc tại Trạm y tế xã:………….. người Số Dược sỹ trung học làm việc tại Trạm y tế xã:……….. người Số Dược tá làm việc tại Trạm y tế xã: ……………….. người

9

Số cán bộ y tế thôn/bản ………..... người

7

10 Số cán bộ, nhân viên khác …………….. người

Có Đạt Không Không đạt (3)

(4)

(5)

Nhận xét (6)


II. Kinh phí, CSVC, TTB và phương tiện tại TYT xã/ phường Có STT

Nội dung

Đạt

Không đạt

Không

Nhận xét

(1)

(2)

(3)

(4)

(5)

(6)

1

Số phòng làm việc:………phòng Phương tiện làm việc: - Trang thiết bị cơ bản cho cán bộ y tế: - Bộ dụng cụ khám chuyên khoa: -Trang thiết bị khám, điều trị sản phụ khoa: -Trang thiết bị phục vụ cấp cứu (nẹp, băng-ca, cơ số thuốc...):

2

3

4

Văn bản pháp quy (do cơ quan cấp trên cung cấp hoặc Trạm y tế tự sưu tầm): Sách và tài liệu chuyên môn: - Do cơ quan cấp trên cấp: - Do Trạm y tế tự trang bị:


5

Thuốc thiết yếu: - Cơ số thuốc thiết yếu: + Đáp ứng đủ nhu cầu KCB: + Không đáp ứng đủ nhu cầu KCB: - Thuốc BHYT: + Đáp ứng đủ nhu cầu KCB: + Không đáp ứng đủ nhu cầu KCB: - Thuốc BHYT cho người nghèo: + Đáp ứng đủ nhu cầu KCB: + Không đáp ứng đủ nhu cầu KCB: - Thuốc các chương trình y tế khác: + Đáp ứng đủ nhu cầu KCB: + Không đáp ứng đủ nhu cầu KCB:

6

Vườn thuốc nam: - Diện tích: - Số loại cây thuốc nam: - Trung bình số người đã được sử dụng trong 1 tháng:

7

Nguồn kinh phí mua thuốc: - Ngân sách thường xuyên: - Ngân sách chương trình: - Cán bộ y tế xã góp vốn: - Nguồn thu khác


III. QL tiếp cận các dịch vụ CSSK STT

Nội dung

Đạt

(1)

(2)

(3)

1 2

Chế độ trực cấp cứu? Số lượt khám? - Khám đa khoa:……..…..lượt - Khám chuyên khoa:…….lượt - Khám chữa bệnh bằng y học cổ truyền: ……..lượt

3

- Có khám chữa bệnh tại nhà không? - Có thu phí không?

4

Quản lý sức khỏe các đối tượng ưu tiên (các bệnh xã hội, diện chính sách xã hội)

5

Có quản lý sức khỏe từng hộ gia đình không?

Có Không đạt (4)

Không

Nhận xét

(5)

(6)


6

Có tham gia, triển khai công tác dân số, kế hoạch hóa gia đình? - Quản lý thai sản? - Khám thai định kỳ? - Tiêm phòng uốn ván? - Cung ứng các phương tiện tránh thai?

7

- Có theo dõi quản lý và tham gia công tác vệ sinh môi trường? - Số hộ gia đình có hố xí hợp vệ sinh? - Số hộ gia đình được sử dụng nước máy? - Nguồn nước chính dùng cho sinh hoạt trong xã?

8

Theo dõi quản lý và tham gia công tác vệ sinh an toàn thực phẩm? Theo dõi quản lý hành nghề y dược tư nhân? - Số bệnh viện tư nhân trong xã? - Số phòng khám tư nhân trong xã? - Số dịch vụ y tế tư nhân khác? - Số hiệu thuốc tư nhân trong xã? - Số đợt kiểm tra HNYDTN trong xã/năm......................đợt?

9


IV. QL về tài chính STT

Nội dung

(1)

(2)

1

Tỷ lệ dân số có bảo hiểm y tế: ………………% - Số thẻ BHYT bắt buộc? - Số thẻ BHYT tự nguyện? - Số thẻ BHYT học sinh?

2

- Số người nghèo được cấp thẻ bảo hiểm? - Tỷ lệ người nghèo (theo quy định 135,168,186) được cấp thẻ BHYT: ……………..%

3

Bình quân tiền thuốc là ...... …….đồng/một người dân. (chỉ tính số tiền thuốc bán và sử dụng tại Trạm y tế xã)

Có Đạt

Không đạt

(3)

(4)

Không

Nhận xét

(5)

(6)


4

Thu phí tại Trạm y tế xã: - Mức thu cho 1 lần khám đa khoa? - Mức thu cho 1 lần khám sản? - Mức thu phí chuyên khoa TMH? - Mức thu phí chuyên khoa RHM? - Mức thu cho 1 lần bắt mạch, kê đơn? - Mức thu cho 1 lần châm cứu? - Mức thu tiền giường bệnh/ ngày? - Mức thu tiền 1 ca đẻ?

5

Miễn giảm phí KCB cho các đối tượng chính sách, trẻ em, người nghèo:


V. QL các hoạt động khám chữa bệnh STT

(1) 1

Nội dung

(2) - Tổng số lượt KCB tại Trạm y tế xã/1 năm:…….…..lượt. Trong đó: + Số lượt có thu phí:…..lượt/năm + Tổng số tiền thu được:…đ/năm + Số lượt được miễn giảm viện phí: .......lượt/năm + Tổng số tiền miễn giảm.......... đồng/năm.

2

Người nghèo có được khám và cấp thuốc miễn phí tại Trạm y tế xã không?

3

- Tổng số người tàn tật trong xã: - Tỷ lệ người tàn tật được quản lý: ……….....

4

Tỷ lệ người được phục hồi chức năng tại cộng đồng:……….%

Có Đạt

Không đạt

Không

Nhận xét

(3)

(4)

(5)

(6)


5

Tỷ lệ trẻ em được tiêm chủng phòng đủ 6 bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng:…………..%

6

Tổng số trẻ mắc các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng của trẻ em dưới 15 tuổi: …………….trẻ/năm

7

Tổng số trẻ chết các bệnh trong chương trình tiêm chủng mở rộng của trẻ em dưới 15 tuổi: …………….trẻ/năm

8

Triển khai chương trình CDD

9

Triển khai chương trình phòng chống suy dinh dưỡng trẻ em dưới 5 tuổi?

10

Triển khai chương trình ARI?

11

Triển khai chương trình phòng chống lao?


12

Triển khai chương trình phòng chống mắt hột?

13

Triển khai chương trình phòng chống bệnh phong?

14

Tổng số người bệnh được khám và chuyển lên tuyến trên:…. ca/năm

15

Tổng số ca đẻ tại Trạm y tế xã trong 1 năm/tổng số trẻ được sinh 1 năm trong xã: ……... ca.

16

Tỷ lệ phụ nữ có thai được khám thai đủ 3 lần………….. Tỷ lệ phụ nữ có thai không được khám thai đủ 3 lần………….. Tỷ lệ phụ nữ có thai không được khám thai lần nào…………..

17

Tổng số người mắc các bệnh lao, tâm thần, phong, mù lòa, sốt rét, sốt xuất huyết được quản lý:…………..người Tỷ lệ người mắc các bệnh trên được quản lý:


VI. QL chế độ chính sách đối với cán bộ y tế tuyến y tế xã, phường STT

Nội dung

(1) (2) 1 - Số cán bộ y tế tại Trạm y tế được tham dự các khoá đào tạo lại ................người - Số cán bộ y tế tại trạm y tế được cử tuyển học chuyển ngạch công chức ................người (ghi rõ từng trường hợp) 2 - Thực hiện chế độ phụ cấp trách nhiệm của lãnh đạo Trạm y tế xã - Thực hiện chế độ tiền trực cho cán bộ TYT xã - Thực hiện chế độ phụ cấp cho y tế thôn, bản Thực hiện chế độ phụ cấp khi tham gia triển khai các chương trình y tế (TCMR...) 3 4

Đóng bảo hiểm y tế, bảo hiểm xã hội cho cán bộ nhân viên Đảm bảo đầy đủ các chế độ BHYT, BHXH cho các nhân viên hợp đồng theo Luật Lao động

Có Đạt Không đạt (3)

(4)

Không Nhận xét (5)

(6)


VII. QL thực hiện các quy chế chuyên môn tại TYT S TT

Nội dung

(1) (2) 1 Quy chế thường trực - Tổ chức thường trực đảm bảo 24/24 giờ trong ngày + Số lượng người trực + Người thường trực luôn có mặt tại vị trí làm việc, khi ra khỏi TYT xã phải có người thay thế có trình độ chuyên môn tương đương 2 Quy chế cấp cứu - Người bệnh trong tình trạng cần C/c phải được tiến hành khám ngay tại phòng bệnh/buồng trực cấp cứu - Phương tiện dụng cụ cấp cứu sẵn sàng đủ theo cơ số quy định - Tủ thuốc tại phòng cấp cứu: đủ theo cơ số quy định, đáp ứng phác đồ C/c, thuốc đủ nhãn, hàm lượng, đảm bảo chất lượng, hạn dùng; bổ sung đầy đủ, kịp thời - Người bệnh nằm lưu: được theo dõi sát, xử lí kịp thời khi có diễn biến mới, ghi vào hồ sơ bệnh án - Trường hợp chuyển bệnh nhân lên tuyến trên nhân viên y tế làm hồ sơ, thủ tục chuyển viện theo quy định

Có Nhận Đạt Không Không xét đạt (3) (4) (5) (6)


3

- Khi thăm khám có ghi ngày, giờ khám và diễn biến bệnh vào bệnh án, ký, ghi rõ họ tên, chức danh - Người bệnh có phiếu theo dõi, phiếu chăm sóc, ghi chép chính xác và đầy đủ - Khi người bệnh được truyền dịch: Thực hiện và theo dõi đúng quy định - Khi tiêm, truyền, châm cứu có hộp chống choáng, đủ cơ số cấp cứu theo quy định. Cán bộ thực hiện nắm vững phác đồ chống sốc phản vệ và xử trí choáng - Người bệnh có được y tá - điều dưỡng hướng dẫn cách theo dõi, chăm sóc và được giáo dục sức khoẻ khi nằm tại Trạm y tế xã


4

Quy chế sử dụng thuốc - Thực hiện các quy định về sử dụng thuốc hợp lý, an toàn, kinh tế - Thực hiện đúng phác đồ điều trị theo quy định - Quy chế dược chính: + Thuốc mua về có được kiểm nhập, kiểm tra số lượng, chất lượng, số đăng ký, số kiểm soát, nước sản xuất + Thuốc sử dụng trong Trạm y tế xã có nguồn gốc rõ ràng, có hoá đơn, chứng từ hợp lệ + Thực hiện nghiêm chỉnh quy chế thuốc độc, thuốc hướng thần + Y tá - điều dưỡng đảm bảo thuốc đến người bệnh đúng đường dùng, đúng liều + Tổ chức thông tin, bồi dưỡng kiến thức sử dụng thuốc cho thầy thuốc, y tá - điều dưỡng và người bệnh + Thường xuyên thông tin thuốc mới, phương pháp điều trị mới trong các sinh hoạt chuyên môn tại Trạm y tế xã + Trung tâm y tế quận, huyện hoặc Sở Y tế tổ chức bồi dưỡng kiến thức về thuốc, hướng dẫn điều trị cho cán bộ y tế xã, y tế thôn, bản


5

Quy chế chống nhiễm khuẩn + Dụng cụ được tiệt khuẩn, đảm bảo đúng quy định, đủ thời gian, nhiệt độ, nồng độ dung dịch sát khuẩn + Tổ chức nơi tập trung dụng cụ bẩn, đồ bẩn ngăn nắp, gọn gàng; được giải quyết hàng ngày + Các buồng có đủ nước, phương tiện cho nhân viên rửa tay + Các buồng thủ thuật, buồng đẻ, buồng tiêm, phải có nền lát gạch men hoặc vật liệu tương đương đảm bảo nhẵn, khô, không thấm nước, luôn sạch Buồng làm việc (buồng tiêm, buồng thủ thuật) - Sạch sẽ, thoáng mát - Tủ đựng thuốc sạch, sắp xếp thuốc đúng qui cách - Có đủ dụng cụ tiệt khuẩn, đúng qui định Vệ sinh ngoại cảnh. - Khu vực xung quanh Trạm y tế xã sạch sẽ. - Không phơi quần áo và để các vật dụng cụ- thừa khác ở hành lang Trạm y tế xã. Xử lý chất thải : - Chất thải phải được xử lý an toàn tránh nguy cơ gây nhiễm bẩn hoặc lây lan cho người khác, cho cộng đồng.


5 - Có thu gom và phân loại và xử lý chất thải đúng theo qui định. - Thu gom và xử lý chất thải sắc nhọn. - Vật sắc nhọn có được xử lý an toàn để tránh nguy cơ mắc các bệnh nhiễm khuẩn do tai nạn nghề nghiệp không - Thùng chứa vật sắc nhọn có đúng tiêu chuẩn hiện hành ( cứng, khó thủng, một chiều) - Có vận chuyển vật sắc nhọn trong thùng, hộp cứng không Xử lý khử khuẩn dụng cụ y tế. - Dụng cụ đ-ược làm sạch, khử khuẩn, cất giữ đúng qui định để tránh lây nhiễm chéo. - Có tủ đựng các dụng cụ đã khử khuẩn. - Các dụng cụ đã khử khuẩn đư-ợc để trong hộp hoặc túi kín có nhãn ghi rõ ngày tiến hành khử khuẩn, hạn dùng. - Khử khuẩn bằng hoá chất chỉ dùng cho các dụng cụ không chịu nhiệt. - Nhân viên y tế đ-ược tập huấn định kỳ về công tác khử khuẩn. Rửa tay thông thường - Rửa tay với xà phòng hoặc dung dịch rửa tay nhằm làm giảm thiểu nguy cơ lây chéo - Có xà phòng, khăn sạch và nơi rửa tay được bố trí thuận lợi cho việc rửa tay


6

Qui chế báo cáo - Thời gian báo cáo: + Báo cáo tháng, + Báo cáo quý, + Báo cáo 06 tháng, + 09 tháng, + 12 tháng - Báo cáo đột xuất



Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.