Extracted pages from hướng dẫn giải bài tập địa lí 11 pgs ts nguyễn minh tuệ 23 9 2017 - EBOOK SOS

Page 1


PGS.TS. NGUYỄN MINH TUỆ (Chủ biên) CAO HOÀNG HÀ - ÚNG QUỐC CHỈNH

HƯỚNG DẪN GIẢI BÀI TẬP

ĐỊA LÍ

11

NHẢ XUẤT BẢN ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI


LỜI NÓI ĐÀU Đổi với môn Địa lí ờ nhà trường phổ thông, bên cạnh cuốn sách giảo khoa, ở các lớp đều có kèm theo bộ sách bài tập do NXB Giáo dục ân hành với mục đích góp phân giúp cho học sinh vừa năm được các kiên thức cơ bản, vừa hoàn thiện một sô k ĩ năng thực hành như phân tích sô liệu thông kê, vẽ các loại biêu đô thông dụng trong chương trình Địa lí ở nhà trường phô thông... *

\

9

r

9

9

9

Với mong muốn giúp học sinh nắm vững kiến thức cơ bản, rèn luyện và xử lí nhanh, chính xác đổi với dạng bài tập: câu hỏi trắc nghiệm, câu hỏi tự luận, vẽ và nhận xét biếu đỗ... Cuốn sách "Hưởng dẫn giải bài tập Địa lí 11" được biên soạn. Cuốn sách "Hướng dẫn giải bài tập Địa li 11" được các tác giả thực hiện sát theo nội dung trong cuốn bài tập Địa lí ỉ I do NXB ấn hành nhõm giúp cho học sinh d ễ dàng tra cứu đáp án của tất cả các câu hỏi và bài tập trong quá trình học. Đe học tốt môn Địa lí ở trường phổ thông, cuốn sách Bài tập Địa lí 11 được coi là một trong những tài liệu bổ trợ thiết thực và hữu ích. Sau khi học sinh hoàn thành các câu hỏi và bài tập, học sinh cỏ thể tra cứu kết quả làm bài của mình thông qua việc đối chiểu đáp án trong cuốn sách Hưởng dẫn này. Hy vọng rằng, bộ sách này sẽ là tài liệu hỗ trợ thiết thực nhằm giúp học sinh học tốt hơn môn Địa lí.

Chủ biên PGS.TS. Nguyễn Minh Tuệ


\ . KHÁI QUÁT NỂN KINH

tê' -

XÃ HỘI

t h ê ' g iớ i

BẢ11. Sự TƯƠNG PHÂN VỀ TRÌNH ĐỘ PHÁT TRlỂN

k in h t ế

-

XÃ HỘI CỦA CẢC NHỔM NƯỠC. c u ộ c CẲCH MẠNG KHOA HỌC VÀ CÔNG NGHỆ HIỆN ĐẠI (Bài 1 và Bời 2, SGK Nâng cao) 1. Nối ô bên trái với bên phải sao cho phù hợp. Trải qua quá trình công nghiệp hóa và đạt được trình độ nhất định vẻ cổng nghiệp.

Nước phát triển

Nước đang phát triển

GDP bình quân đầu người cao, đầu tư ra nưóe ngoài nhiều, HDI ở mức cao.

Nước và vùng lãnh thổ công nghiệp mới

GDP bình quân đầu người thấp, nợ nưóc ngoài nhiéu, HDI ở mức thấp.

2. Dựa vào hình dưới đảy: a) Xếp các nước có tin sau vào bảng, theo mức GDP bình quần đầu người: Hoa Kì, Trung Quốc, Liên bang Nga, Ấn Độ, Việt Nam, Nhật Bản, Ma-lai-xi-a, Braxin, Ai Cạp, ô-xtrây-li-a, Nam Phi, Pháp, Xu-đăng, Pa-ra-goay, Đức, Mông cổ.

Phân hô'các nước và vùng lãnh thổ trên thế giới theo mức GDP hình quán đầu người (USD/người), năm 2004 5


MỘT SỐ NUỚC CÓ GDP/NGUỜI ở CÁC MỨC KHÁC NHAU Nước có GDP/người Mức cao Hoa Kì Nhật Bản ô-xtrây-li-a Pháp

Mức trung bình trên

Mức trung bình dưới

Mức thấp

Liên bang Nga Bra-xin Nam Phi

Trung Quốc

Ấn Độ

Ma-iai-xi-a Pa-ra-goay Ai Cập

Việt Nam Xu-đăng Mông CỔ

Đức

b. Nhận xét - Các nước phát triển: là những nước có GDP bình quân đầu người cao, tiêu biểu như: Hoa Kì, Nhật Bản, ô-xtrây-li-a, Pháp, Đức, Liên bang Nga. - Các nước NICs: là nhũng nưóc công nghiệp mới đang trong quá trình công nghiệp hóa, tiêu biểu-là Bra-xin. - Các nước đang phát triển: nhìn chung có mức GDP bình quân đầu người thấp, tiêu biếu là các nước: Trung Quốc, Ấn Độ, Việt Nam, Ma-lai-xi-a, Ai Cập, Nam Phi, Xu đăng, Pa-ra-goay, Mông cổ.

3. Dựa vào bảng dưới đáy, rút ra nhận xét về cơ cấu GDP phân theo khu vực kỉnh tế của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển, năm 2004. Tạl sao có sự khác biệt về cơ cấu GDP của haỉ nhóm nước?

vục

C ơ CẤU GDP PHÂN THEO KHU KINH TẾ ' CỦA HAI NHÓM NUỠC, NẢM 2004 (Đơn vị: %)

Nam Nhóm n ư ỉfc \^

GDP phân theo khu vực kinh tế Khu vực I

Khu vục II

Khu vưc III

Phát triển

2,0

27,0

71,0

Đang phát trién

25,0

32,0

43,0

a) Nhận xét v i cơ cấu GDP phân theo khu vực kinh tế cửa hai nhóm nước: - Cơ cấu GDP của các khu vực phân theo nhóm nước là khổng dồng đều: + Ở các nước phát triển: GDP của khu vực m chiếm tỉ lộ cao (71,0%), gấp 35 lần tỉ lệ của khu vực I, tiếp đến là khu vực II (27,0%), khu vực I chiếm tỉ trọng rất thấp (2,0%). + Ở các nước đang phát triển: Tỉ lệ cao nhất cũng thuộc về khu vực III (43,0%) nhưng tỉ lệ GDP của khu vực sản xuất vật chất vẫn còn cao (57,0%), nhất là khu vực I chiếm tới 25,0%. 6


b) Xguyên nhân dẩn đến sự khác biệt vé cơ cấu GDP phán theo khu vực kỉnh tế củc hai nhóm nước: - Các nước phát triển đã trải qua quá trình công nghiệp hóa từ lâu, hiện đã đạt đếr. trình độ phát triển kinh tế cao và hiện đại. Xu hướng phát triển kinh tế tập truag vào các ngành kinh tế tri thức, có trình độ công nghệ cao. Tỉ trọng khu vực sảr xuất vật chất, nhất là nông nghiệp rất thấp. - Các nước đang phát triển có nền kinh tế còn lạc hậu, mới bước vào giai đoạn đầL của quá trình công nghiệp hóa nên tỉ trọng khu vực I vẫn còn cao, tỉ trọng khu vực II đã tăng lên nhưng còn thấp.

4. Dựa vào các thông tin và số liệu dưới đây, viết một đoạn vãn ngán trình bày sự khác biệt về chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình của nhóm nước phát triển và nhóm nước đang phát triển. CHỈ SỐ HDI CỦA THẾ GIỚI VÀ HAI NHÓM NUỚC 2000

2002

2003

Phát triển

0,814

0,831

0,855

Đang phát triển

0,654

0,663

0,694

Thế giới

0,722

0,729

0,741

Nhóm n ư ồ ĩ r ' \ ^

TUỔI THỌ TRUNG BÌNH CỦA THẾ GIỚI VÀ CÁC NHÓM NUỒC (NẢM 2005) - Thế giới: 67 tuổi - Các nước phát triển: 76 tuổi - Các nước đang phát triển: 65 tuổi. Trong đó, thấp nhất thế giới là Đông Phi và Tây Phi: 47 tuổi.

S ự KHÁC BIỆT VỀ CHỈ s ố HDI VÀ TU ổI THỌ TRUNG BÌNH CỦA NHÓM NUỚC PHÁT TRIỂN v à đ a n g p h á t t r i ể n Cắc nước phát triển và đang phát triển có sự khắc biệt vẻ các chỉ số xã hội, thể hiện ở các chi số HDI và tuổi thọ trung bình của dân cư. Các nước phát triển luôn có chỉ số HDI và tuổi thọ trung bình cao hơn các nước đang phát triển. Vé chỉ số HDỈ, năm 2000 các nước phát triển dạt 0,814, cao hơn các nước đang phát triển (0,654) và mức trung bình cùa thế giới (0,722). Từ năm 2000 đến năm 2003, HDI của các nước đang phát triển cố sự cải thiện dáng kể, tăng từ 0,654 lôn 0,694 nhưng vẫn thấp hơn chỉ sô' của các nước phát triển (0,855) và mức trung bình cùa thế giới (0,741).

7


Tuổi thọ trung bình của các nhóm nước cũng cố sự khác biệt. Các nước phát triển luôn cao hơn các nước đang phát triển. Năm 2005 tuổi thọ trung bình của nhóm nước này là 76 tuổi, trong khi mức trung bình của các nước đang phát triển chỉ là 65 tuổi, thấp hơn 11 tuổi so với các nước phát triển và thấp hơn mức trung bình của thế giói 2 tuổi. Đặc biệt, tuổi thọ trung bình của hai khu vực thấp nhất thế giới là Đổng Phi và Tây Phi chi cố 47 tuổi.

5. Tớ kín

o trước ýtrả lời đúng.

Đặc trung của cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện dại là:

o Tiến hành vào cuối thế kỉ XX, đầu thế kỉ XXI. o Xuất hiện và phát triển nhanh chóng công nghệ cao. o Làm xuất hiện nhiểu ngành mới trong nển kinh tế. # Tất cả đều đúng.

*6. Nối 6 bên trái với 6 bên phải sao cho phù hợp.

*7. Điền nhttng thông tin cán thiết vào bảng sau:

8

Công nghiệp

Tri thức

Yếu tố

Nông nghiệp

Cơ cấu kinh tế

Cổng nghiệp và Dịch vụ là chủ yếu, trong Nông nghiệp dịch vụ là chủ yếu. dó các ngành cẩn nhiéu ưi thức chiếm ưu thế tuyệt là chu yếu. đối.


Công nghộ chủ yếu

Cơ cấu lao động

8. Tô kín

Sử dụng súc vật, cơ giới hóa dơn giản.

Cơ giới hóa, hóa học hóa, điện khí hóa, chuyên môn hóa.

Công nghệ cao, điện tử, tin học hóa, siêu xa lộ thông tin.

Nông dân là chủ yếu.

Công nhân là chủ yếu.

Công nhân tri thức là chủ yếu.

o trước ýtrả lời sai.

Cuộc cách mạng khoa học và công nghệ hiện đại đã:

o Làm xuất hiện nhiều ngành mới có hàm lượng kĩ thuật cao (sản xuất vật liệu mới, công nghệ gen...).

o

Làm xuất hiện các dịch vụ nhiều tri thức (ngân hàng, tài chính, bảo hiểm, viễn thông...).

o Làm thay đổi cơ cấu lao động xã hội (tỉ lệ những người làm việc bằng trí óc để tạo ra sản phẩm ngày càng cao). • Làm xuất hiện 2 nhóm nước: phát triển và đang phát triển.

Bài 2. XUHƯỚNGtoan CẲUhóa, khuvục hóa kinhtể (Bài 3, SGK Nâng cao) 1. Điền vào ô trống của sơ dồ sau, những biểu hiện toàn cáu hóa kinh tế. TOÀN CẦU HÓA KINH TẾ

Thương mại thế giới phắt triển mạnh

Đẩu tư nước ngoài tăng nhanh

Thị trưèiig tài chính quốc tế mò rộng

Các công ty xuyên quốc gia có vai trò ngày càng lớn

2. Điền vào bảng sau, nhOng hệ quả của toàn cáu hóa và khu vực hóa kinh tế. TOÀN Hệ quả

Tích cực

CẦUHÓA VÀ KHU vục HÓA KINH TẾ

Toàn cầu hóa kinh tế

Khu vực hóa

Thúc đẩy sản xuất phát triển và tăng trưởng. sản xuất toàn cầu, đẩy nhanh đầu tư, tăng cường sự hợp

Tạo nên động lực thúc đẩy sự tăng trường và phát triển kinh tế, tăng cường tự do hoá thương mại, đẩu tư dịch vụ trong phạm vi khu vực cũng

9


tác quốc tế.

Tiêu cực

như giữa các nước với nhau, bảo vệ lợi ích kinh tế các nưóc thành viên.

Làm gia tăng nhanh chóng Đặt ra nhiều vấn đề đòi hỏi các quốc khoảng cách giàu nghèo. gia phải quan tâm giải quyết như tự chủ kinh tế, quyền lực quốc gia...

3. Đối với Việt Nam, toàn cáu hóa kinh tế đã tạo ra những thời cơ gì dể phát triển kinh tế? Toàn cẩu hóa kinh tế đã tạo cho nưốc ta cố nhiẻu cơ hội dể phát triển kinh tế: • Hàng hóa của nưốc ta có cơ hội thâm nhập vào các thị trường lón trên thế giới với mức thuế quan thấp hoặc khổng bị đánh thuế, cố nhiều cơ hội vể hợp tác lao dộng với nước ngoài. - Được tham gia công bằng trên các sân chơi kinh tế với các cường quốc. - Có cơ hội thu hút và tiếp nhận các nguồn vốn lớn, trình đô công nghệ và khoa học kĩ thuật hiện dại thông qua các nhà đẩu tư nưóc ngoài. - Hàng hóa bên ngoài vào nước ta làm tăng khả năng lựa chọn và tiêu dùng cho dãn cư vói các sản phẩm chất lượng cao, nâng cao sức cạnh tranh và sản xuất của các doanh nghiệp trong nước.

4. Dựa vào bảng 2 trong SGK, dùng các màu khác nhau biểu hiện các nước thuộc ASEAN, NAFTA, MERCOSUR, EU trên lược đồ dưới đây và chú giải.

Các nước trên thế giới

10


Chú giải:

n

□ Các nước thuộc MERCOSUR

Các nước thuộc ASEAN.

ru Các nước thuộc NAFTA.

5. Tớ kín

[ j Các nước thuộc EU.

o trước ý trả lời đúng.

Tổ chức nào dưới đây không phải là liên kết kinh tế khu vực? • Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO).

o Diễn đàn hợp tác kinh tế châu Á- Thái Bình Dương (APEC). o Hiệp hội các quốc gia Đông Nam Á(ASEAN). 0 Liên minh châu Âu (EU).

BÀI 3. MỘT SỔ VẨN ĐỀ MANG TÍNH TOÀN CẨU (Bài 4, SGK Nâng cao)

1. Dựa vào hình và một sô thông tin dưới đáy, hây viết một đoạn vân ngán trình bày về vấn đề gia tâng dán sô' thế giới. Ti ngu

8t

7

6 5 4 3 2 1 1804

1927

1959

1974

1987

1999 2012* 2025* Năm

* Dự báo

Quy mô dân sô’thê'giới qua các năm - Các nưóc đang phát triển chiếm trên 80% số dân và 93% số dân gia tăng hàng năm trẽn toàn thế giới. - Giai đoạn 2001 - 2005, tỉ suất gia tăng dân số tự nhiên của thế giới trung bình là 1,2%, các nước phát triển là 0,1%, các nưóe đang phát triển là 1,5%. S ự GIA TÀNG DÂN s ố THẾ GIỚI Dân số thế giới có xu hướng gia tăng nhanh và tăng liên tục. Từ năm 1804 đến 1999 dân số thế giới tăng thêm 5 tỉ người, trung bình cứ 39 năm tảng thêm 1 tỉ người. Thời gian dân số thế giới tăng gấp đôi có xu hưóng rút ngắn lại. Từ năm 1804 đến năm 1927, dân số thế giới tăng gấp đôi (từ 1 lên 2 triệu người) mất 123 năm, trong giai đoạn tiếp theo dân sô' tăng gấp đôi lên 4 triệu người chỉ mất 47 năm (từ 11


1927 đến 1974) và dự báo đến năm 202S dân số thế giới sẽ tăng gấp đôi ỉên 8 triệu người. Sự gia tăng dân số trẽn chủ yếu là thuộc các nước đang phát triển. Các nước ngày chiếm trên 80% số dân và 95% số dân tăng hàng năm trôn toàn thế giới. Hiện nay, tỉ suất gia tăng dân số của các nước này vẫn khá cao, giai đoạn 2001 - 2005 dạt 1,5%, cao hơn các nước phát triển (0,1%) và mức trung bình thế giới (1,2%).

2. Chứng minh rằng: Hiện nay trẻn thế giới, sự bùng nổ dân số diễn ra chủ yếu ỏ nhóm nước đang phát trỉển, sự già hóa dản số diễn ra chủ yếu ở nhóm nước phát triển. - Bừng dân số chủ yếu diễn ra ở cắc nước dang phát triển. Hiện nay, các nước này có tỉ suất gia tăng tự nhiên khá cao, cao hơn mức trung bình của thế giới và các nưốc phát triển. Giai đoạn 2001 - 2005 ti suất gia tăng tự nhiên dạt 1,5%, trong khi các nước phát triển là 0,1% và mức trung bình thế giới là 1,2%. Chính vì vậy, các nưóc đang phát triển chiếm tới 80% dân số và dóng góp tới 95% số dân gia tăng hàng năm của thế giới. - Sự già hóa dân số diễn ra chủ yếti ỏ các nưóc phát triển. Hiện nay, các nước này có tỉ suất gia tăng tự nhiên thấp (0,1%/năm), số trẻ em sinh ra ít trong khi số người già tăng tạo ra sự già hóa dân số. Trong cơ cấu dân số các nước phát triển, người già (trên 65 tuổi) chiếm trẽn 15% trong khi con số này ở các nước đang phát triển chỉ là 5%.

3. Điền thông tin cần thiết vào bảng sau: Nguyên nhân

Hậu quả

Giải pháp

Biến đổi khí hậu toàn cẩu và suy giảm tầng ôdôn.

- Hoạt động công nghiệp và sinh hoạt thải khí C 02 vào khỉ quyển.

- Gây hiệu úng nhà kính, nhiệt độ Trái Đất tăng. - Mua axit - Tầng ôdôn mỏng dần và thung tầng ôdôn.

- Hạn chế chất thải cố khí 0 0 2 vào khí quyển. - Trồng rừng và bảo vệ rừng.

Ô nhiễm nguồn nước ngọt, biển và đại dương.

-Đua chất thải công nghiệp và sinh hoạt chua được xử lí vào sổng, hổ, biến và đại dương.

- ò nhiẻm nguồn nước ngọt gây thiếu nước sạch. - Ô nhiễm môi trường biển.

- Xử lí chất thải trước khi đổ trực tiếp vào môi trường nước. - Hạn chế lượng chát thải vào môi trường nước. - Bảo vê sinh vât biển. •

Suy giảm da dạng sinh vật.

- Con người khai thác thiên nhiên quá múc.

- Mất đi nhiẻu loài sinh - Bảo vệ và mở rộng diện tích rùng. vật, gen di truyền, nguồn thực phẩm, - Bảo vệ và gia tảng số luọng thuốc chữa bệnh, các loài sinh vật quý hiém. nguyên liệu cho các - Khai thác hợp lí, nghiêm ngành sản xuất... cám chặt phá rùng và săn bắn động vật quý hiẽin.

4. Nẻu một số hành động được thục hiện trên toàn thế giới để bảo vệ môi trường. - Bảo vệ, trồng rừng và khai thác rừng hợp lí. 12


- x ử lí chất thải trước khi thải vào môi trường. - Hạn chế và xử phạt đối với các hoạt động thải lượng chất thải quá mức cho phép. - Gom dầu và xử lí nước biển khi có sự cố tràn dầu. - Ban hành các điều luật, văn bản và quy chế đối với việc thải các chất thải và sử phạt khi vi phạm... 5. Ghi chữ Đ vào □ trước ý trả lời đúng. Ngày nay, nạn khủng bố đã trờ thành mối đe dọa trực tiếp tới ổn định, hòa bình của thế gidi vì: □ Nạn khủng bô' dã xuất hiện trên phạm vi toàn thế giới với nhiẻu cách thức khác nhau. Đ Các phần tử khủng bố đã sử dụng các thành tựu khoa học, công nghệ để thực hiện các hoạt động khủng bố.

*6. Tỏ kín

o trước ý trả lời đúng.

Hiện nay, sô' người cao tuổi nhất tập trung ở:

o Khu vực Nam Á. o Khu vực Tây Á. • Khu vực Tây Âu.

o Khu vực châu Đại Dương. Bài 4. Thực hành

TÌM Hiểu NHỮNG c ơ HỘI VÀ THẤCH THỨC CỦA TOÀN CẨU HỐA Đổl VỠI CẦC NƯỠC ĐANG PHÀT TRIEN Đọc thông tin ỏ các ô kiến thức (SGK) và thảo luận nhóm, làm rõ cơ hội và thách thức của toàn cáu hóa đối với các nước đang phát triển, sau đó trình bày thành báo cáo với dàn ý sau: 1. Đạt ván đề Hiện nay trên thế giới đang diẻn ra một xu hướng phổ biến trong quan hộ quốc tế, đó là xu hưóng toàn cẩu hốa nển kinh tế. Toàn cẩu hóa đã và đang tạo ra những cơ hội to lán và thách thức không nhỏ đối với các nước đang phát triển.

2. Nội dung a) Cff hội của toàn cấu hóa đối với các nước đang phát triển - Toàn cầu hóa tạo ra tự do hóa thương mại mở rộng, hàng rào thuế quan giữa các nước bị bãi bổ hoặc giảm xuống, hàng hóa có điẻu kiện lưu thông rộng rãi. - Trong bô'i cảnh toàn cẩu hóa, các quốc gia trẽn thế giới nhất là các nưóc đang phát triển có thể nhanh chóng đón đẩu được công nghệ hiện đại, áp dụng ngay vào quá trình phát triển kinh tế - xã hội. 13


- Toàn cẩu hóa tạo điẻu kiện chuyển giao những thành tựu mới về khoa học và công nghệ, vẻ tổ chức và quản lí, về sản xuất và kinh doanh tới tất cả các nước. - Toàn cẩu hóa cũng tạo cơ hội để các nước thực hiện chủ trương đa phương hóa quan hệ quốc tế, chủ động khai thác các thành tựu khoa học và công nghệ tiên tiến của các nước khác.

b) Thách thức của toàn cầu hóa đối với các nước đang phát triển - Toàn cẩu hóa có thể là cổng cụ để các siêu cường kinh tế tìm cách áp đặt lối sống và nẻn văn hóa của mình dối với các nước khác. Các giá trị đạo đức của nhân loại được xây dựng hàng chục thế kỉ nay có nguy cơ bị xói mòn. - Toàn cầu hóa cũng gây áp lực nặng nẻ đối với tự nhiên, làm cho môi trường suy thoái trẽn phạm vi toàn cầu và trong mỗi quốc gia. Trong quá trình đổi mới cổng nghệ, các nước phát triển đã chuyển các công nghệ lỗi thời, gây ổ nhiễm sang các nước đang phát triển.

3. Kết luận Xu hưóng toàn cẩu hóa cùng với những thành tựu to lớn của khoa học và công nghệ đã cố tác đông sâu sắc đến mọi mặt của đời sống kinh tế thế giới. Muốn cố sức cạnh tranh kinh tế mạnh các nước phải làm chủ được các ngành kinh tế mũi nhọn, nắm rõ và chủ động trước các cơ hội và tỉnh táo nhận ra hạn chế của nhũng thách thức.

Bài 5. MỘT Số VẤNĐỂ CỦA CHAU lục và khu vục (Bài 6, SGK Nâng cao)

Tiết 1. M ỘT SỔ VẤN ĐỂ CỦA CHÂU PHI 1. Đua vào các thông tin dưới đây vào các ố trống rồi vẽ các mOl tên để hình thành sơ đồ: a) Nhu cầu chất đốt và mở rộng diện tích canh tác. b) Khai thác khoáng sản bất hợp lí. c) Cạn kiệt tài nguyên thiên nhiên, suy giảm môi trường. d) Khoáng sản cạn kiệt. e) Rừng bị chạt phá, đất đai bị thoái hóa. S ơ Đ ổ VỀ SựSU Y THOÁI TÀI NGUYÊN THIÊN NHIÊN, MÔI TRUỜNG ở CHÂU PHI


2. Tò kín

o trước ý trả lời đúng.

Các giải pháp cấp bách mà các nước châu Phi cần thực hiện để bảo vệ tự nhiên là:

o Cấm khai thác rừng và khoáng sản. o Cải tạo và đần biến hoang mạc thành các vùng sản xuất nông nghiệp. • Khai thác và sử dụng hợp lí tài nguyên thiên nhiên, áp dụng các biện pháp thủy lợi nhằm hạn chế khô hạn.

o Giảm nhanh tốc độ gia tăng dân số. 3. Tô kín o trước ý trả lời đúng. Tỉ suất gia tăng dân sô' tự nhiên của châu Phi cao nhất thế giới, nguyên nhân chủ yếu là: • Tỉ suất sinh rất cao.

o Tỉ suất tử rất thấp, o Gia tăng cơ học cao. 4. Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét về sự thay đổi tỉ lệ dân số giữa các châu lục trên thế giới. Giải thích sự thay đổi tỉ lệ dản số châu Phi. TỈ LỆ DÂN SỐ GIỮA CÁC CHÂU LỤC (Đơn vị: %) Năm 1985

Năm 2000

Năm 2005

Phi

11,5

12,9

13,8

13,4

14,0

13,7

Á

60,0

606

606

Âu Đại Dương

14,6

12,0 0,5

11,4 0,5

100,0

100,0

Châu lục

Thế giới

0,5 100,0

a) Nhận xét vể sự thay đổi tỉ lệ dãn sô'giữa các cháu lục trên thế giới - Từ 1985 đến 2005, tỉ lệ dân sô' giữa các châu lục có sự thay đổi. + Tỉ lệ dân số châu Phi và châu Á có xu hướng tăng, trong đó tăng nhiều nhất thuộc vể châu Phi (2,3%). + Dân số châu Mĩ tăng từ 14% năm 1985 đến 14,0% năm 2000 nhưng đến năm 2005 có xu hướng giảm xuống còn 13,7%. + Tỉ trọng dân sô' châu Âu có xu hướng giảm mạnh từ 14,6% năm 1985 xuống 11,4% năm 2005, duy chỉ có châu Đại Dương là không thay dổi ở múc 0,5%.

b) Giải thích: Từ năm 1985 đến năm 2005, tỉ lệ dân sô' châu Phi so với thế giới có xu hướng tăng là do trong giai đoạn này châu Phi có tỉ suất sinh rất cao (gần 40%o), trung bình tỉ suất gia tăng dân sô' tự nhiên hàng năm luôn trên 2%, cao hơn tất cả các 15


châu lục và mức trung bình thế giới. Tỉ suất sinh cao trong nhiều năm đã dẫn đến sự bùng nổ dân sổ' trong giai đoạn này. 5. Tô kín o trước ý trả lời sai. Châu Phi cố tài nguyên phong phú, song đa số các nước châu Phi vẫn là những nước nghèo, kinh tế kém phát triển, nguyên nhân là: Dân số tăng nhanh.

o

• Đại bộ phận các nước ch&u Phi là các nước đang phát triển,

o Hậu quẳ thống trị của thực dãn trong nhiều thế kỉ. o Xung đột sắc tộc dễ nảy sinh, o Trình độ dân trì thấp, năng lực quản lí còn hạn chế. 6. Tô kín o trước ý trả lời đúng. Nẻn kinh tế châu Phi đang phát triển theo chiẻu hướng tích cực, nguyên nhân chủ yếu là:

o Việc khai thác và sử dụng tài nguyên thiên nhiên đã hợp lí hem. o Đã kiểm soát được tốc độ gia tăng dân số.

o Tinh trạng xung đột sắc tộc đã được hạn chế. # Đã có những chính sách phát triển kinh tế hiệu quả hem.

BẰI 5. MỘT SỐ VẨN Đẩ CỦA CHÂU LỤC VÀ KHU vực (tiếp theo)

(Bài 6. SGK Nâng cao) Tiết 2. M ỘT S ố VẤN ĐỂ CỦA M Ĩ LA TINH ỉ. Q uan sát thông tin dưới đây: - Nhiều tài nguyên khoáng sản - Khí hậu, đất đai thuận lợi cho phát triển nồng nghiệp

X

Các nước Mĩ La tinh có từ 37% đến 62% số dân sống dưới múc nghèo khổ

Hãy nêu nguyền nhân dẫn đến mâu thuẫn trên. Mĩ La tinh cải cách ruộng đất không triệt để tạo điẻu kiện cho địa chủ nắm giữ phần lớn ruộng đất. Dân nghèo không cố ruộng càng nghèo thêm phải kéo ra thành phố tìm việc làm gãy ra đổ thị hóa tự phát.

16


2. Quan sát biểu đồ: %

Tốc độ tăng GDP cùa M ĩ La tinh trong giai đoạn Ị 985 - 2004 Nhận xét tốc độ tăng GDP của Mĩ La tinh trong giai đoạn 1985 - 2004: - Nhìn chung tốc độ tăng GDP của các nước Mĩ La tinh giai đoạn 1985 - 2004 có xu hướng tăng. Tuy nhiên, tốc độ tăng GDP không đều và không ổn định. + Từ 1985 đến 1995, tốc độ tăng GDP có xu hướng giảm 1,9% (từ 2,3% xuống 0,4%.) + Từ 1995 đến 2000, có xu hướng tăng 2,5% (từ 0,4% đến 2,9%). + Từ 2000 đến 2002 GDP giảm 2,4%. + Từ 2002 đến 2004, GDP lại tăng 5,5% (từ 0,5% tới 6,0%). 3. Dựa vào bảng số liệu sau: GDP VÀ NỢ NUỚC NGOÀI CỦA MỘT s ố NUỞC MĨ LA TINH, NẢM 2004 Nước

GDP

Tổng số nợ

(tì USD)

(tỉ USD)

Tỉ lệ nợ so với GDP (%)

Ác-hen-ti-na

151,5

158,0

104,3

Bra-xin

605,0

220,0

36,4

Chi-lê

91,1

44,6

49,0

- Nêu nhận xét:

Năm 2004, các nước Mĩ La tinh có tổng GDP khá cao. Cao nhất là Bra-xin với trên 605,0 tỉ USD, tiếp đến là Ác-hen-ti-na và Chi-lê. Tuy nhiên, các nước này cũng có tổng số nợ nước ngoài cao. Tổng số nợ nước ngoài của Ác-hen-ti-na lên tới 158 tỉ USD, vượt quá GDP dẫn đến tỉ lệ nỢsovạá GDP vượt q ùál00% ;tiếp đến là <UiwẬĨÀM ĨH'

'

7 : * *H~ ỉ V í t N Ĩ

T ẽ /2 4 4 9

17


Chi-lê với tổng sô' nợ là 44,6 tỉ USD và tỉ lệ là 49%, thấp nhất là Bra-xin với tổng số nợ là 220 tỉ USD.

4. Tố kín

o trước ýtrả lời đúng.

Vấn đề xã hội nào dưới đây không phải của các nước Mĩ La tinh?

o Một bộ phận lớn dân cư còn trong tình trạng đói nghèo, o Có sự chênh lệch quá lớn vé thu nhập giữa các tầng lớp dân cư. • Dân cư đang già hóa nhanh chóng, Chế độ chiếm hữu ruộng đất bất bình dẳng,

o o Bùng nổ đố thị hóa tự phát.

5. Nêu các biện pháp mà gán đây nhiều nước Mĩ La tỉnh đă áp dụng để cải thiện tình hình kinh tế trong nước. - Tập trung củng cố bộ máy nhà nước. - Phát triển giáo dục. - Cải cách kinh tế, quốc hữu hóa một sô' ngành kinh tế. - Thực hiện cổng nghiệp hóa đất nước. - Tăng cường và mờ rộng buôn bán với nước ngoài.

BÀI 5.

MỘT sổ VẨN ĐỀ CỦA CHÂU LỤC VA KHU vực (tiếp theo) (Bài ổ SGK Nâng cao)

Tiết 3. MỘT SỐ VẤN ĐỀ CỦA KHU vực TÂY NAM Á VÀ KHU Vực TRUNG Á 1. Tô kỉn o trước ý trả lời đúng. Đặc điểm nào dưới đây không phải là đặc diểm chung của cả hai khu vực Tây Nam Á và Trung Á: # Khổng giáp dại dương,

o Khí hậu khổ hạn. o Là nơi cung cấp dáu mỏ, khí tự nhiên cho thế giới, o Đạo Hồi cố ảnh hưỏng lớn trong d&n cư. o lìn h hình chính trị, xã hội thiếu ỏn định.

18


2. Quan sát biểu đồ sau: Nghìn thùng!ngậy 25000

20000

15000

10000

r-*

ON 5000

0 ĐÔNG A

ĐÔNG

TRUNG A TÂY NAM ĐÔNG Au TÂY Âu

NAM A

M Lượng dầu thô khai thác

BẮC Mĩ Khu

vựí

A ■ Lượng dầu thô tiêu dùng

Biểu đổ lượng dầu thô khai thác và tiêu dùng ỏ một sô'khu vực của thế giới, năm 2003 (nghìn thùng!ngày) Cho biết: • - Các khu vực tiêu thụ nhiều dầu: Bắc Mĩ, Đông Á, Tây Âu. - Các khu vực khai thác nhiều dầu: Tây Nam Á, Đông Âu, Bắc Mĩ. - Khu vực nhập khẩu và khu vực xuất khẩu dầu thô: + Khu vực nhập khẩu dầu thô: Bắc Mĩ, Tây Âu, Đông Á, Đông Nam Á. + Khu vực xuất khẩu dầu thô: Tây Nam Á, Đông Âu, Trung Á.

3. Quan hệ căng thẳng giOa I-xra-en và Pa-le-xtin gây ra những thiệt hại gì về kinh tế • xã hội của hai nước? - v ề kinh tế:

+ Tổn thất về nhà cửa, đưòng sá, nhà máy và các tài sản khác. + Hoạt động sản xuất của các ngành kinh tế khó khăn và đình trệ. + Người dân mất nhà ở, không có việc làm, thiếu nước sạch, đời sống bát ổn. - Về xã hội:

+ Tổn thất về tính mạng con người. + An ninh, trật tự không đảm bảo, khủng bô' xảy ra liên miên. + Đời sống người dân bất ổn. + Phúc lợi xã hội cho dân cư, nhất là người già và trẻ em, không đảm bảo.

19


4. Tô kín

o trước ý trả lời đúng.

Nguyên nhân sâu xa dẫn tới tình trạng mất ổn định ở khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á là: o Tập trung quá nhiéu tôn giáo trong một vùng đất khổng lớn.

o Mâu thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế. o Tranh giành đ ít đai. • Nguồn dầu mỏ và vị trí địa - chính trị quan trọng của khu vực.

5. Tô kín o trước ý trả lời đúng. Các vấn đề của khu vực Tây Nam Á và khu vực Trung Á nên được bắt đầu giải quyết từ nguyẾn nhân: # M&u thuẫn từ tổn giáo. o M&u thuẫn trong việc giải quyết các vấn đề kinh tế.

o Tranh giành nguồn nước, o Tranh giành đít đai.

20


B . PẸA L Í KHU

Vực VÀ Quốc C IA

BẢI 6. HỢP CHÚNG QUỐC HOA KÍ (Bài 7, SGK Nâng cao)

Tiết 1. T ự NHIÊN VÀ DÂN c ư (Tiết 1 và tiết 2, SGK Nâng cao) 1. Q uan sát lược đồ Các nước trên thế giới (trang 4 - 5 SGK) để hoàn thành bảng sau: ẢNH HUỞNG CỦA VỊ TRÍ ĐỊA LÍ VÀ LÃNH T H ổ HOA KÌ ĐẾN PHÁT TRIỂN KINH TẾ

Vị trí điạ lí

Lãnh thổ

Đậc điểm

Ảnh hưởng đến phát triển kinh tê

- Nằm ở bán cầu Tây.

- Không bị ảnh hường của Chiên tranh thế

- Nằm giữa hai đại dương lớn: giới n. Đại Tây Dương và Thái Bình - Có khả năng phát triển tổng hợp các Dương. ngành kinh tế. - Tiếp giáp Ca-ca-đa và Mĩ La - Dễ dàng giao lưu với các khu vực trên tinh. thế giói. - Gồm phần rộng lớn ở trung - Thuận lợi cho việc khai thác lãnh thổ, tâm Bắc Mĩ, bán đảo A-lax-ca phân bố và phát triển sản xuất. Phát triển và quần đảo Ha-oai. các loại hình giao thông với quy mô lớn. - Hình dạng lãnh thổ cân dối.

2. Dựa vào hình dưới đây và kiến thức đã học, nêu đặc điểm các vùng tự nhiên Hoa Kì, xác định th ế m ạnh kinh tê của mỗi vùng, ghi vào bảng sau:

Lược đồ địa hình và khoáng sản Hoa Kì 21


ĐẶC ĐIỂM T ự NHIÊN VÀ THẾ MẠNH KINH TẾ CỦA CÁC VÙNG T ự NHIÊN Vùng phía Tảy

Vùng Trung tâm

Vùng phía Đông

- Vùng núi trẻ Coóc-đi-c cao trên 2000m chạy theo hướng Bấc - Nam.

Đặc điểm tự nhiên

Thế mạnh phát triển kinh tế

- Phía Tây và phía - Gồm dãy núi già A-pa-lat Bắc cố địa hình gò và các đổng bằng ven Đại đồi thấp, nhiéu Tây Dương: - Khí hậu hoang mạc và đồng cỏ rộng. + Dãy A-pa-lat cao 1000 bán hoang mạc. - Phía Nam là đồng 1500m, nhiẻu thung lũng bằng phù sa màu cắt ngang, nhiẻu khoáng - Nhiều khoáng sản, mỡvàrộnglón. sản, nguồn thủy năng nâng lượng và rừng. phong phú, khí hậu ổn đới - Ven Thái Bình Dương -K hí hậu ổn đới, có lượng mưa lớn. phía Nam có khí có đổng bằng nhò, khí + Đồng bằng phù sa ven Đại hậu cận nhiệt và ồn dổi hậu cận nhiệt. lầ y Dương diện tích lớn, đất hải dương. - Nhiéu khoáng phì nhiốu, khí hậu ổn đói hải sản có trữ luợng dương và cận nhiệt. lổn - Phát triển cổng nghiệp khai khoáng, năng lượng; trồng lừng. - Phát triển nông nghiệp tại các đồng bằng nhỏ.

- Phát triển trồng trọt và chăn nuôi. -Phát triển công nghiệp khai khoáng.

- Giao thông tiện lợi, có thế mạnh phát triển công nghiệp khai khoáng và thủy năng. - Thế mạnh phát triển nông nghiệp, nhất là các cây lương thục và cây ăn quả.

*3. Tố kín o trước ýtrả lời đúng. Hoa Kì có những khố khăn vẻ tự nhiên: Vùng Trung tâm có thời tiết biến động mạnh, nhiéu lốc xoáy, vòi rồng... là do:

o Ảnh hưởng của bão nhiệt đới. o Các dẵy núi cao nằm chắn ở phía Tây. # Địa hình cố dạng lòng máng theo hướng Đắc - Nam. o Đất nước cố diện tích quá rộng lớn.

4. Dựa vào bảng dưới đây, hây: a) Vẽ biểu đồ thể hiện số dân của Hoa Kì giai đoạn 1800 - 2002. b) Nhận xét và giải thích sự biến động số dân Hoa Kì.

22


s ố DÂN HOA KÌ, GIAI ĐOẠN 1800 - 2002 (Đơn vị: triệu người) Nâm Sô' dân

1800 1820 1840 1860 1880 1900 1920 1940 1960 1980 2002 5

10

17

31

50

76

105

132

179

227

287

a) Vẽ biểu đồ (cột):

Số dân Hoa Kì, giai đoạn 1800 - 2002

b) Nhận xét: - Dân sổ' Hoa Kì cố xu hướng tăng trong giai đoạn từ 1800 đến 2002, năm 2002, tăng gấp 57 lẩn năm 1800. Cụ thể như sau: + Từ năm 1800 đến 1900, dân sô' Hoa Kì tăng 72 triệu người từ 5 triệu người lên 76 triệu ngưòi. + Từ năm 1900 đến năm 2002, dân số Hoa Kì tăng nhanh hơn. Trong vòng 100 năm, dãn sô' đã tăng từ 76 triệu người lên 287 triệu người (tăng 211 triệu người). + Trong đó, tăng nhanh nhất trong giai đoạn từ 1960 đến 2002, chỉ trong 42 năm đã tăng lên 108 triệu người. - Gidi thích: Dân sổ' Hoa Kì tăng nhanh do tỉ lệ sinh khá cao nhưng một phẩn quan trọng là do nhập cư. Dân số nhập cư đa số đến từ châu Âu, tiếp đến là người Mĩ La tinh, châu Á, Ca-na-đa và châu Phi.

5. Chứng minh rằng: Hoa Kì là đất nước của nhttng người nhập cư. Hoa Kì được là đất nước của những người nhập cư. Trước đây, trước khi người Anh đặt chân đến Hoa Kì, dân cư chù yếu tại đây là người Anh-điêng. Sự gia tăng dân sô' của Hoa Kì cố một phần rất lớn là của những người nhập cư từ khắp các châu lục trên thế giới. Dòng người di cư dó đã tạo ra thành phẩn dân cư da dạng của Hoa Kì. Hiện nay, 83% dân sô' Hoa Kì có nguồn gốc từ châu Âu. Dân cư có 23


nguồn gốc châu Phi vào khoảng 33 triệu người. Dân cư cố nguồn gốc châu Á và Mĩ La tinh gẩn đây tăng rất mạnh. Người bản địa Anh-điêng hiện chì còn khoảng hơn 3 triệu người.

6. Dựa vào bảng dưới đày, nêu một số nhận xét về đặc điểm dân số Hoa Kì. Phân tích ảnh hưởng của nhOng đặc điểm đó đối với phát triển kinh tê - xã hội. S ự THAY ĐỔI DÂN s ố HOA KÌ Nam Tỉ suất gia tăng dân sô' tự nhiên (%) Tuổi thọ trung binh (tuổi) Nhóm dưới 15 tuổi (%) Nhóm trên 65 tuổi (%)

1950 1,5 70,8 27,0 8,0

2004 0,6 78,0 20,0 12,0

Trong vòng hơn 50 năm, từ 1950 đến 2004, dân số Hoa Kì có sự thay đổi mạnh. Tỉ suất gia tăng tự nhiên cố xu hưống giảm từ 1,5% xuống 0,6%, kéo theo đó là tỉ lệ nhóm tuổi trẻ em (dưới 15 tuổi) có xu hướng giảm từ 27,0% xuống 20,0%. Thay vào đó là tỉ lệ người già (trên 65 tuổi) có xu hướng tãng. Tuổi thọ trung bình của người dân cũng có xu hướng tăng lên, từ 70,8 tuổi lên 78 tuổi. Hiện tượng này gây ra sự già hóa dân số, phúc lợi xã hội cho người già tăng trong khi thiếu lao dộng dự trữ trong tương lai.

7. Tô kín o trước ý trả lời sai. Sự phân bố dân cư Hoa Kì cố đặc điểm: # Càng vào sâu trong lục địa thì mật độ dân số càng cao.

o Dân cư có xu hướng di chuyển từ các bang vùng Đổng Bắc đến các bang phía Nam và ven Thái Bình Dương. o Dãn thành thị chiếm tỉ lệ lớn, chủ yếu sống trong các thành phố vừa và nhỏ.

o Lịch sử nhập cư đãảnh hưởng nhiều đẽhtình hình phân bốdân cư hiện tại. *8. Tồ kín o trước ý trả lời đúng. Khố khăn lón nhất vẻ xã hội của Hoa Kì là: o Sự chênh lệch giàu nghèo ngày càng tăng. # lìn h trạng mất an toàn xã hội ngày càng lốn. o Chi phí cho người cao tuổi nhiẻu. o Dân nhập cư từ châu Á và Mĩ La tinh đến đông

24


9. Nối ồ bên trái với các ô bên phải sao cho phù hợp.

BÀI 6. HỢP CHÚNG QUốC HOA KÌ (Tiếp THEO) (Bài 7, SGK Nảnẹ cao)

Tiết 2. KINH TẾ (Tiết 3, SGK Nâng cao) *1. Hây hoàn thiện sơ đồ sau:

2. Dựa vào bảng dưới đây, nhận xét về quy mô của nền kinh tế Hoa Kì. GDP CỦA HOA KÌ VÀ MỘT s ố CHÂU LỤC TRÊN THẾ GIỚI, NÃM 2004

(Đơn vị: tỉ USD) Toàn thế giới Hoa Kì Châu Âu Châu Á Châu Phi

40.887,8 11.667,5 14.146,7 10.092,9 790,3

• Nhận xét: Hoa X ì là quốc gia có quy mô nển kinh tế lớn nhất thế giới. Năm 2004, tổng GDP của Hoa Kì đạt 11667,5 tỉ USD, chiếm 28,5% GDP (gần bằng 1/3) của thế giới. Trong nãm này, GDP của Hoa Kì còn lớn hơn tất cả các nước châu Á cũng 25


như tất cả các nước cháu Phi. Nếu so với châu Âu thì GDP của Hoa Kì gẩn bằng GDP của tất cả các nước châu Âu cộng lại. Với quy mổ kinh tế khổng lồ của mình, Hoa Kì cố vai trò số 1 trẽn nẻn kinh tố thế giới. *3. Nối ô bên tráỉ vớỉ các ô bén phải sao cho phù hợp.

4. Ghỉ các nội dung phù hợp vào bảng. NỀN KINH TẾ HOA KÌ CÓ TÍNH CHUYÊN MÔN HÓA CAO Các ngành cổng nghiệp chế tạo máy bay, ôtổ, chế biến lương ò cổng nghiệp thực... với nhiẻu sản phẩm cố thương hiệu nổi tiếng. Ví dụ: Boeing, Ford, Coca cola... Biểu hiên •

Biểu hiện

ở nông nghiệp

- Trước dây, hình thành các vùng chuyên canh điển hình như: các vành đai rau, lúa mì, ngổ, nuổi bồ sữa... tạo nẽn khối lượng nông sản hàng hóa rất lón. - Ngày nay, sản xuất đã trở nên đa canh phức tạp, nhưng những sản phẩm nông nghiệp chúih vẫn phân bố khá tập trung.

5. Tỏ kín o trước ý trả lời đứng. Biểu hiện nào sau đây cho thấy rõ nhát sự đa dạng trong hoạt động dịch vụ của Hoa Kì.

o Hệ thống các loại dường và phương tiện vận tải hiện đại nhất thế giới; mạng lưới thông tin bao phủ toàn thế giới. Tổng kim ngạch xuất, nhập khẩu năm 2004 chiếm khoảng 12 tổng giá trị ngoại thương thế giói; ngành ngân hàng và tài chính cố quy mố toàn thế giới.

o

%

o Ngành du lịch phát triển mạnh. Năm 2004, có 1,4 tỉ lượt khách đi du lịch trong nước và cố hơn 46 triệu lượt khách nước ngoài dến Hoa Kì. # Tất cả các ngành dịch vụ đều phát triển, cẳ ở trong nước và ngoài nước. 6. Chứng minh rằng công nghiệp Hoa Kì đang có sự chuyển đổỉ: * Trong cơ cấu: Đang có sự chuyển đổi: giảm tỉ trọng của các ngàọh công nghiệp: luyện kim, dệt, gia công đổ nhựa... tăng tỉ trọng của các ngành công nghiệp: hàng không vũ trụ, điện tử... 26


- Trong phàn hố: + Trước đây, sản xuất công nghiệp tập trung chù yếu ở vùng Đông Bắc với các ngành công nghiệp truyền thống như luyện kim, chế tạo ôtô, đóng tàu, hóa chất, dệt,... + Hiện nay, sản xuất công nghiệp mở rộng xuống các vùng phía Nam và ven Thái Bình Dương với các ngành công nghiệp hiện đại như hóa dầu, công nghiệp hàng không vũ trụ, cơ khí, điện tử, viễn thông...

7. Nối các ngành công nghiệp với vùng công nghiệp trong sơ đồ sau sao cho phù hợp.

Sơ đồ về sự phán hóa sán xuất công nghiệp giữa các vùng 8. Dựa vào bảng số liệu dưới đây, hãy viết một đoạn vân ngán trình bày về tình hình sản xuất một số loại nông sản chính của Hoa Kì. SẢN LUỢNG MỘT s ố NÔNG SẢN CỦA HOA KÌ, NẲM 2004 Nồng sản chính Ngô (triệu tấn Lúa mì (triệu tấn) Lúa gạo (triệu tấn) .Bông (triệu tấn) Đường (triệu tấn) Đàn bò (triệu con) Đàn lợn (triệu con)

Sản lượng 298,0 58,7 10,0 4,5 7,7 94,9 60,4

Xếp hạng trên thế giới 1 3 11 2 4 4 2 27


TÌNH HÌNH SẢN XUẤT MỘT s ố LOẠI NÔNG SẢN CHÍNH CỦA HOA KÌ Hoa KI là nước cố nẻn nông nghiệp dứng đẩu thế giới, thể hiện ở sản lượng một số nông sản của Hoa Kì luồn cố sản lượng cao và xếp hạng hàng dầu thế giới. Năm 2004, sản lượng ngô của Hoa Kì đạt 298,0 triệu tấn, dứng đẩu vẻ sản lượng trên thế giới. Sản lượng bòng và dàn lọn xếp thứ 2 trên thế giới với sản lượng lẩn lượt là 4,5 triệu tấn và 60,4 ưiệu tấn. Sản lượng lúa mì dứng vị trí thứ 3 thế giới với 58,7 triệu tấn. Cũng trong năm này sản lượng đường đạt 7,7 triệu tấn và đàn bò là 94,9 triệu tấn đéu đúng thứ 4 thế giới. Ngoài ra, lúa gạo tuy không phải là nống sản chính nhung cũng xếp thứ 11 thế giói vói 10,0 triệu tắn.

BÀI 6. HỢP CHÚNG QUÓC HOA KÌ (tiếp theo) (Bài 7, SGK Nâng cao) Tiết 3. THỰC HÀNH TÌM HIỂU S ự PHÂN HÓA LÃNH T H ổ SẲN XUẤT CỦA HOA KÌ

(Tiết 4, SGK Nâng cao) 1. Cân cứ vào các mục: điều kiện tự nhiên, nông nghiệp và hình 6.6 (hình 7.7 trong SGK nống cao) để ghi nội dung phù hợp vào bảng sau: PHẰN BỐ SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP CỦA HOA KÌ ^

— -^ N ô n g sản chính

Cây lương thực

Phía Đổng

tâm Phía Tây

28

Gia súc

và cây ãn quả

Khu vực

Trung

Cây công nghiệp

Các bang ở Dhía Bắc Các bang ở giữa Các bang ở Dhía Nam

Lúa mì, lúa gạo, ngô

Cây ăn quả ôn đới, rau xanh

Lúa mì, ngô

Củ cải dường

Bò, lợn

Ngô

Lúa gạo

Đỏ tương, bổng, thuốc lá Cây ăn quả cận nhiệt

Lúa gạo

Cây ăn quả cận nhiệt

Lợn


2. Cân cứ vào mục công nghiệp và hình 6.7 (hình 7.8 SGK nâng cao) để ghi nội dung phù hợp vào bảng sau: PHÂN BỐ SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA HOA KÌ

'N\

Vùng

Vùng Đồng Bác

Vùng phía Nam

C ác\ ngành X .

Vùng phía Tây

công nghiệp Xv chính X. Các ngành công nghiệp truyển thống

Các ngành công nghiệp

Luyện kim đen, Đóng tàu, sản xuất luyện kim màu, ôtô, cơ khí, dệt may. hóa chất, cơ khí, đóng tàu, sản xuất ôtô, dệt may.

Đóng tàu, luyện kim màu, sản xuất ôtô.

Điện tử, viễn thông, thực phẩm.

Điện tử viễn thông, chế tạo máy bay.

hiện đại

Điện tử, viễn thông, chế tạo tên lửa vũ trụ, chế tạo máy bay, hóa dầu, thực phẩm.

BẰI7. UỄN MINH CHÂU Âu (EU) (Bài 9, SGK Nâng cao)

Tiết 1 . EU - LIÊN MINH KHU

vực LỚN TRÊN TH Ế GIỚ I

ỉ. Tô màu các nước thuộc EU 27 vào hình dưới đây:

Lược đổ Liên minh Châu Ầu (EU 27) 29


2. Việc thành lập EU nhàm mục đích gì? Cho ràng EU là một nhà nước bao trừm lẻn 27 nước độc lập trong EU có đúng không? Tạỉ sao?

a. Mạc đích của việc thành lập EU • Xây dựng, phát triển một khu vực mà ờ dó hàng hóa, dịch vụ, con người, tiền vốn được tự do lưu thông giữa các thành viên; tăng cường hợp tác, liên kết không chi vẻ kinh tế, luật pháp, nội vụ mà cả trên lĩnh vực an ninh dối ngoại.

b. EU có phải là nhà nước bao trùm lén 27 quốc g ù độc lập không? Việc cho rằng EU là nhà nước bao trùm lên 27 quốc gia độc lập là khổng đúng, bổi vì: - E ư dược thành lập nhằm tăng cường sự phát triển kinh tế xã hội, giao lưu giữa các nước thúc đẩy sự phát triển của toàn khối. Trong khi đố, bộ máy nhà nưóc của các nước thành viên không bị thay dổi mà vẫn giữ nguyên, các nước vẫn có ranh giới riêng, phắp luật riêng, các quyền quốc gia riêng... Sự hợp tác tham gia của các thành viên chỉ nhằm mục đích phát triển chung trên nguyên tắc hòa bình, ổn định và không can thiệp vào nội bộ của nhau chứ không phải xóa bỏ đi nhà nước riêng của tùng quốc gia. 3. Phân tích bảng số liệu và hình dưới đây, rú t ra các nhận xét về vai trò của EU trên th ế giới. MỘT S ố CHỈ SỐ C ơ BẢN CỦA CÁC TRUNG TÂM KINH TỂ HÀNG ĐAU t r ê n

t h ể g iớ i

EU

Hoa Kì

Nhật Bản

459,7

296,5

127,7

12690,5

11667,5

4623,4

Tỉ trọng xuất khẩu trong GDP (% - năm 2004)

26,5

7,0

12,2

Tỉ trọng của EU trong xuất khẩu

37,7

9,0

6,25

Dân số (triệu người, năm 2005) GDP (tỉ USD - năm 2004)

của thế giói (% - năm 2004)

>

Nhận xét: - EU là một trong ba trung tâm kinh tế hàng đẩu thế giới. + E ư chỉ chiếm 2,2% diện tích và 7,1% dân số (459,7 triệu người - 2005) nhưng đã chiếm tới 31,0% GDP của thế giới vói 12.690,5 tỉ USD. Tổng GDP của EU cao hơn cả Hoa Kì (11.667,5 tỉ USD) và Nhật Bản (4.623,4 tỉ USD). - Các chỉ số khác cũng chúng minh rằng EU cố vai trò hàng đẩu thế giới vé kinh tế. + Năm 2004, tỉ trọng xuất khẩu của EU trong GDP là 26,5%, trong khi Hoa Kì là 7,0% và Nhật Bản là 12,2%, cũng trong năm này tỉ trọng trong xuất khẩu cùa thế giới của EU là cao nhất vói 37,7%. Các chỉ số tương tự của Hoa Kì và Nhật Bản tương tự là 9,0% và 6,25%. + EU chiếm tói 59% trong viện trợ phát triển của thế giới, 26% trong sản xuất ôtô và 19% trong tiêu thụ điện năng của thế giới. 30


4. Điền vào sơ đồ sau các nội dung thể hiện đặc điểm cơ bản về mối quan hệ thương mại giữa các nước trong EU và giữa EƯ với các nước bên ngoài.

5. Tô kín

o trước ý trả lời đúng.

Đăc điểm nào sau đây không đúng với EƯ?

o Là liên kết kinh tế khu vực lớn nhất thế giới, o Là một trung tâm kinh tế lớn trên thế giới. • Là lãnh thổ có sự phát triển đồng đều giữa các vùng,

o Là tổ chức thương mại hàng đầu thế giới. BẰI 7. UẼN MINH CHÂU Âu (TIỀP THEO) (Bài 9, SGK Nâng cao)

Tiết 2. EU - HỢP TÁC, LIÊN KẾT ĐỂ CÙNG PHÁT TRIỂN 1. Điền nội dung thích hợp vào ô trống trong sơ đồ sau: bốn m ặt tự do lưu thông của thị trường chung châu Âu và lợi ích của chúng.

Sơ đổ bốn mặt lưu thông của Thị trưởng chung châu Ầu và lợi ích của chúng 31


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.