Extracted pages from báo cáo tài chính và báo cáo kế toán quản trị võ văn nhị

Page 1

BÁO CÁO TÀI CHÍNHVÀ BÁO CÁOKẾ TOÁNQUẢNTRỊ


o c . s o

ebo

o

o

ebo

m

m

o c . s so

ok o b e

om c . s o

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o c . s so

om c . s o m

om c . s o

om c . s o

m

o ebo

o c . s so

k

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

o c . s o

k

o ebo

m

k

o ebo

m

o c . s so

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

ok

m

o c . s so

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o

o c . s kso


ebo

o c . s o

m

o

o

ebo m

o c . s so

m

Trường Đ ại học Kinh tê' Tp.HCM PGS. TS. VÕ VẢN NHỊ

ok o b e

om c . s o

ok o b e

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

om c . s o

o c . s so

m

o ebo

o c . s so

k

m

om c . s so k o CHÍNH ebo v à

ook TÀI BÁOebCÁO BÂO m CAO KẾ TOÂN m QUẢN TRỊ

o c . s o

Áp

o om c c . . s s d ụ n g ch o sdo o a n h n g h iệ p V iệ t N a m so k k o o ebo ebo

m

o c . s o

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

NHÀ XUẤT BẢN GIAO THÔNG VẬN TẢI

ok

om c . s so

m

o

o c . s kso


o c . s o

ebo

o

o

ebo

m

m

o c . s so

ok o b e

om c . s o

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o c . s so

om c . s o m

om c . s o

om c . s o

m

o ebo

o c . s so

k

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

o c . s o

k

o ebo

m

k

o ebo

m

o c . s so

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

ok

m

o c . s so

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o

o c . s kso


ebo

o c . s o

m

o

o

ebo

om c . s LỜI so NÓI ĐẦU k o ebo

m

o c . s so

k

o ebo

Báo cáo kế toán biểu hiện kết quả của công tác kế toán ở các đơn vị kế toán, là nguồn thông tin cần thiết, quan trọng cho các quyết định kinh tế của nhiều đối tượng khác nhau bên trong cũng như bên ngoài doanh nghiệp.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

Chất lượng thông tin do báo cáo kể toán cung cấp luôn là mối quan tâm thường xuyên của bản thân nhà quản trị tại doanh nghiệp, của các cơ quan chức năng của Nhà nước và của các đối tượng khác có quyền lợi trực tiếp hoặc gián tiếp đến hoạt động của doanh nghiệp. Bảo đảm thông tin do báo cáo kế toán cung cấp có chất lượng và độ tin cậy cao không chỉ là trách nhiệm của những cơ quan, tổ chức soạn thảo chế độ kế toán mà cũng là trách nhiệm của các hiệp hội kế toán \ được thành lập để thực hiện các chức năng theo quy định của pháp luật.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

om om om c c c . . . s s s o Căn cứ vào tính chất socủa thông tin cung cấpovàksđốiotượng k o sử dụng thì báo bocáo kế toán trong doanhenghiệp bo được phân e biệt thành báo cáo tài chính và báo cáo quản trị. Hệ thống báo cáo tài chính của các doanh nghiệp Việt Nam soạn thảo, trình bày và cung cấp thông tin hữu ích có tác dụng tích cực đối với công tác quản lý hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp . Sau một quá trình cải cách để phù hợp với yêu cầu phát triển và hội nhập của nền kinh tế thì hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho doanh nghiệp Việt Nam đã có sự tương thích với thông lệ và chuẩn mực quốc tế về kế toán, đã được sự chấp nhận rộng rãi của các đôi tượng sử dụng khác nhau.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s o

om c . s kso

boocáo thốngebáo

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

ok o b báo ecáo quản

Hệ tài chính và trị được thành lập để phục vụ cho các chức năng hoạch định, tổ chức

om c . s o

ok

om c . s so

om c . s o 5

oks


ebo

o

o

ebo

e

thực hiện, kiểm soát và ra quyết m m định của các nhà .quản mtrị o o o c c c . . doanh nghiệp. s Hệ thống báo cáo kếsotoán s quản trị o sos cótrongtínhnộiđabộdạng, s ok linh hoạt gắn liền bvớiooquyk mô hoạt động o b đang diễn e ra và yêu cầu trình độ quảne lý của bản thân doanh e nghiệp, nên việc lập báo cáo kế toán quản trị và sử dụng thông tin do báo cáo kế toán quản trị cũng phụ thuộc rất nhiều vào trình độ chuyên môn của các nhà quản lý và người làm công tác kế toán ở từng doanh nghiệp. Hiện tại ở Việt Nam, kế toán quản trị nói chung và báo cáo kế toán quản trị vẫn còn khá mờ nhạt trong hệ thống kế toán phục vụ cho quản lý ở các doanh nghiệp.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

e

tế m Nhằm mục đích giúp.ccác mbạn sinh viên ngành kinh mvà o o o c c . . những ai quan tâm s đến hoạt động của doanh snghiệp có o o sos cho s s k tham khảo qua đó cóothểoklập, đọc và phân tài liệu nghiềnocứu, o b tích được e tình hình tài chính và tình ebhình kinh doanh của e doanh nghiệp thông qua các báo cáo kế toán , chúng tôi biên soạn cuốn sách này. Nội dung cuốn sách chưa đề cập được báo cáo tài chính hợp nhất. Vấn đề này sẽ được trình bày ở một cuốn sách khác theo chuyên đề khác.

om c . s so

m

o c . s so k o o

eb

m

k

o ebo

Rất mong được sự đóng góp độc giả.

m

o c . s so

om c . s so

6 om c . s so

om c . s so k o o

eb

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

k

o ebo

ook

om c . s so

e

e

om c . s so

k

o ebo

e m

ook

o c . s so


ebo

o c . s o

o

o

ebo

m

m

o c . s so

ok o b e

CHƯƠNG 1

m

o c . s so

k

o ebo

TỔNG QUAN V Ề HỆ THỐNG BÁO C Á O K Ế TOÁN

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

1.1. THÔNG TIN KẾ TOÁN - CĂN c ứ QUAN TRỌNG CỦA CÁC QUYẾT ĐỊNH KINH TẾ

1.1.1. quản lý omNhu cầu thông tin strong om om c c c . . . s s o Xã hội ngày càngkphát o càng so triển thì nhu cầu thông stin k o o trở nên đa dạng thông bovà bức thiết. Hiện nay e bo tin được xem e như là một yếu tô' trực tiếp của quá trình sản xuất kinh doanh.

mkỳ nhà quản lý nào trong bất kỳ doanh nghiệp nàoc-om oBất om c c . . .s s s cho tới một cửa hàng thực phẩm o từ một tổ hợp công nghiệp o o s kthông ks nghiệp o o đều phải dựa vào các tin của kế toán. Các doanh o o eblĩnh vực dịch vụ như ngânebhàng, khách sạn, hoạt động trong các công ty kế toán, bảo hiểm, luật... đều cần thông tin kế toán quản trị để quyết định chi phí của các dịch vụ cung cấp và định giá cho các dịch vụ đó. Các tổ chức kinh doanh vì lợi nhuận sử dụng các thông tin của kế toán quản trị để điều hành các hoạt động và tôi đa hóa lợi nhuận. Các tổ chức phi lợi nhuận và các cơ quan chính phủ sử dụng các thông tin của kế toán quản trị để lập các dự toán ngân sách và báo cáo kết quả thực hiện. Các kế toán viên, các chuyên gia phân tích tài chính, các đại lý bảo hiểm, các chuyên viên ngân hàng, chuyên viên nghiên cứu thị trường và các nhà kinh tế đều sử dụng thông tin của kế toán quản trị. Mọi nhân viên trong doanh nghiệp có liên quan tới công tác quản lý đều phải dựa

m

o c . s o

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

om c . s o 7

oks


ebo

o

o

ebo

e

vào thông tin kế toán quản trị. m o om om c c c . . . s s s Nhà quản lý có thể o o có được thông tin chắckschắn o từ những s k báo cáo tài o chính o định kỳ, nhưng thường othì thông tin này o b b e e không đầy đủ cho những yêu cầu của họ. Bởi vì những báo cáo

e

tài chính chỉ chứa đựng thông tin tổng quát và theo định kỳ, trong khi đó nhà quản lý lại cần*thông tin mang tính chi tiết, cập nhật và có định hướng cho tương lai để điều hành những hoạt động cụ thể, gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng nhất định và phù hợp với yêu cầu ra quyết định kinh doanh.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

e

Một vấn đề cần lưu ý là nhu cầu thông tin kế toán nội bộ thay đổi tùy thuộc vào cấp độ của tổ chức. Ví dụ, ở cấp độ của người vận hành máy móc thiết bị, là nơi nguyên vật liệu mua về được chế biến thành thành phẩm và là nơi mà dịch vụ được thực hiện cho khách hàng, thông tin cần chủ yếu để kiểm soát và cải tiến các hoạt động. Thông tin đó mang tính thường xuyên và không khái quát. Ớ mức độ cao hơn của tổ chức , khi giám sát các công việc và khi ra các quyết định về sản phẩm, dịch vụ thì thông tin có thể được nhận kém thường xuyên hơn, và có tính khái quát và chiến lược hơn. Thông tin được dùng để cho thấy một bức tranh toàn cảnh về tổ chức, để cung cấp một sự hiểu biết rộng hơn về đơn vị, và để đưa ra một dấu hiệu cảnh báo nếu một vài khía cạnh của các hoạt động là khác biệt so với mong đợi. Như vậy, thông tin kế toán quản trị cần phải được xử lý cho phù hợp để cung cấp những gì mà nhân viên và nhà quản lý cần ở mỗi cấp độ khác nhau.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s o

m

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

o c . s o

om c . s so

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

m

ok ok o o b b Thông e tin nội bộ kế toán quản trịe cung cấp là loại thông

om c . s o 8

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

o c . s so

tin có độ nhạy cảm cao, gắn liền với sách lược quản lý của nhà quản trị nên yêu cầu bảo mật đối với các đối tượng bên ngoài, đặc biệt là đối với các đối thủ cạnh tranh là vấn đề có tính nguyên tắc. Vì vậy, không phải người sử dụng bên ngoài nào cũng có thể yêu cầu được sử dụng thông tin nội bộ, vấn đề là họ có quyền yêu cầu để sử dụng những thông tin này không?

om c . s o

e

I

e

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

Đối tượng đầu tiên ở bên ngoài có thể yêu cầu sử dụng mtin kế toán nội bộ là .nhân o om om c c c thông viên thuế, và thông thường . . s s s o thì nhiều chi tiết về kdoanh so thu và chi phí sẽ được socầu đưa yêu k o o o cho điều này là hệ e bo thuế dựa trên ra. Lý do giải thông ebthích luật thuế để tính thu nhập chịu thuế, thường khác với lợi nhuận kế toán được tính theo chế độ kế toán.

m tượng thứ hai thường.ccóom đầy đủ quyền để yêu cầucvà oĐối om c . . s s s o có được thông tin nộikbộ o tin solà những chủ ngân hàng. sThông k o o mà họ yêu cầubsẽo tuỳ thuộc vào tình hình b cụothể. Ví dụ, nếu e e doanh nghiệp hoạt động tốt thì thông tin đòi hỏi sẽ khác với trường hợp doanh nghiệp có vấn đề. Nói chung, những thông tin được chủ ngân hàng đòi hỏi có thể chia làm hai loại: một để cho những theo dõi thường lệ, một để đánh giá những nhu cầu trong tương lai cua doanh nghiệp. Loại thứ nhất bao gồm những báo cáo quản trị thông thường như là báo cáo lợi nhuận hàng tháng, bảng phân tích khách hàng dưới dạng thời gian nợ bao lâu và những thông tin cập nhật khác như là những khoản nợ của công ty, bảng cân đối tín dụng hàng tháng. Tất cả những thông tin này dược đòi hỏi để theo dõi tình hình hoạt động của khách hàng của họ một cách thường xuyên hơn là phải dựa vào những thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ, thường không đảm bảo tính kịp thời theo yêu cầu quản lý. Ngân hàng cũng thường yêu cầu những thông tin khác để đánh giá về nhu cầu và viễn cảnh công ty trong tương lai để xác minh có nên cho vay hay không? Thông tin về triển vọng tương lai thường được đòi hỏi dưới dạng báo cáo bằng tiền m ặt dự kiến, báo cáo lãi lỗ và thông tin về những khoản vay khác của công ty sắp đến hạn phải trả.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s o

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

om c . s so

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

m

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

Một vấn đề khác cũng cần đềm cập đến đó là việc sử dụng m m o o o c c c thông tin của các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, mà . . . s s s o doanh nghiệp phải kcóstrách o nhiệm cung cấp chokhọ so- trách o o o quy định trong luật pháp. nhiệm này đã ebđược ebo Các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp có nhu cầu sử dụng

om c . s o

ok

om c . s so

om c . s o 9

oks


ebo

om c . s o

o

o

ebo

e

m

m

thông tin kế toán của doanh nghiệp bao gồm: -

o c . s Chủ sở hữu vàscồ đông o k o Nhàecho bovay

o c . s so

k

o ebo

e

- Nhà cung cấp - Khách hàng

om- Nhân viên trong công om c c . . ty s s o so k o - Chínhbphủ e o - Công chúng

k

o ebo

o c . s so

m

e

Các đối tượng trên thường được cung cấp thông tin qua các m m năm . obáo cáo tài chính phát hành ohàng om c c c . . . s s s o so so k k o o o và vai trò của hệ o báo cáo k ế 1.1.2. Bản ebchất ebthống

toán:

e

1.1.2.1 Bản ch ấ t của hệ thống báo cáo k ế toán:

m o1.1.2.1.1. c . s o

om om c c . . s s o sobiết, báo cáo tài chínholàksmột k o Như chúng ta đã hệ thống o o b b e e thông tin được xử lý bởi hệ thống kế toán tài chính, nhằm Bản chất củá báo cáo tài chính:

cung cấp thông tin tài chính có ích cho các đối tượng sử dụng để đưa ra quyết định kinh tế. Trong hệ thông kế toán doanh nghiệp Việt Nam, báo cáo tài chính được xác định là loại báo cáo tổng hợp về tình hình tài sản, nguồn vốn cũng như tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp trong một thời kỳ nhất định, được thể hiện thông qua một hệ thông các chỉ tiêu có mối liên hệ với nhau do Nhà nước quy định thống nhất và mang tính pháp lệnh. Hệ thông báo cáo này cung cấp cho người sử dụng thấy được bức tranh toàn cảnh về tình hình hoạt động của doanh nghiệp.

m

o c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok ok o o b b e còn được Viện kiểm toán Ngoàiera, bản chất của báo cáo tài chính om c . s so k o o

e

om c . s so

o c . s so

viên còng chứng Hoa Kỳ (AICPA) phát biểu như sau:

o10m c . s o

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

“Hệ thống báo cáo tài chính được lập nhằm mục đích phục m m m o o o c c vụ cho việc xem xét định s kỳ.choặc báo cáo về quá trình hoạt . . s s o động của nhà quản lý, svềo tình hình đầu tư trong so doanh kinh k k o o và những kết ebquảo đạt được trong thời kỳebbáoo cáo. Hệ thống báo cáo tài chính phản ánh sự kết hợp của những sự kiện được ghi nhận, những nguyên tắc kế toán và những đánh giá của cá nhân, mà trong đó những đánh giá và nguyên tắc kế toán được áp dụng có ảnh hưởng chủ yếu đến việc ghi nhận các sự kiện. Những đánh giá đúng đắn tùy thuộc vào khả năng và sự trung thực của người lập báo cáo, đồng thời phụ thuộc vào sự tuân thủ đối với những nguyên tắc kế toán đã được chấp nhận rộng rãi”.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

m tác giả Bryan Carsberg oHai om om c c c và Susan Dev cũng đã nêu . . . s s s o lên bản chất của báokcáo sotài chính như sau: hệ othông sobáo cáo k o o kế để trình bày nhữngebkếto quả của những tài chính được bthiết e nghiệp vụ và những sự kiện xảy ra trong quá khứ và là kênh truyền đạt thông tin chính của những hoạt động quản lý với th ế giới bên ngoài. Báo cáo tài chính được yêu cầu phải tuân thủ luật công ty, quy chế của thị trường chứng khoán nếu chứng khoán của công ty được niêm yết. Vì thế việc kiểm toán báo cáo tài chính nên được yêu cầu bởi luật pháp, bởi vì nhà quản lý có thể là một nhóm khác biệt với cổ đông, những người đã giao phó tài sản của họ cho nhà quản lý. Báo cáo tài chính được yêu cầu phải được kiểm toán bởi tổ chức kiểm toán bên ngoài, nên khả năng có thể thẩm tra là một thuộc tính chủ yếu của những con số xuất hiện trên báo cáo tài chính.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

m

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

Từ những quan điểm trên ta có thể nói rằng, bản chất của báo cáo tài chính là phản ánh sự kết hợp của những sự kiện xảy ra trong quá khứ với những nguyên tắc kế toán đã được thừa nhận và những đánh giá của cá nhân, nhằm chủ yếu cung cấp thông tin tài chính hữu ích cho các đối tượng sử dụng bên ngoài doanh nghiệp. Một mặt do thông tin trình bày trên báo cáo tài chính chủ yếu chịu sự chi phôi bởi những

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

om c . s o 11

oks


ebo

o

o

ebo

e

đánh giá của người lập 1 áo cáo tài chính , mặt khác do có sự m m năng kiểm soát của.cnhững o okhả om tách biệt giữa sự sở hữ I.và c c . s s s o người cung cấp vônkscho o doanh nghiệp, nên báokscáoo tài chính o o tổ chức kiểm được lập e đòibo hỏi phải được kiểm toánebdi bomột toán độc lập.

e

1.1.2.1.2 Bản chất của báo cáo kế toán quản trị:

m omBáo cáo kế toán quản om ocho c c c trị là những báo cáo phục vụ . . . s s s o yêu cầu quản trị vàksđiều o hành hoạt động sản xuất sokinh doanh k o o của nhà quản ebolý doanh nghiệp. ebo Báo cáo kế toán quản trị cung cấp những thông tin nhà quản lý cần để lập kế hoạch, đánh giá và kiểm soát hoạt động trong doanh nghiệp; báo cáo kế toán quản trị tồn tại vì lợi ích của nhà quản lý. Nói một cách tổng quát, báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho mục tiêu ra quyết định của nhà quản lý, và chủ yếu là định hướng cho tương lai. Những quyết định sáng suốt về những vấn đề như giá cả trong tương lai, số lượng sản phẩm đầu ra, kết cấu sản phẩm tiêu thụ, vấn đề quản lý vốn ... tấ t cả đều do thông tin KTQT cung cấp. Vì thông tin chỉ được chuẩn bị và sử dụng riêng cho nhà quản lý nên kiểm toán độc lập sẽ không thích hợp. Do thông tin kế toán quản trị không cần được kiểm toán độc lập nên việc lập báo cáo kế toán quản trị không cần thiết phải tuân theo những nguyên tắc kế toán nhất định.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s o

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

e

e

m

o c . s so

k

o ebo

e

m

om om c c . . s s Từ những phânstích o trên có thể phát biểuksbản o chất của k báo cáo kế toán ooquản trị là hệ.thông thông otino được soạn thảo b b e e và trình bày theo yêu cầu quản trị, điều hành sản xuất kinh

o c . s o

doanh và ra quyết định của bản thân từng doanh nghiệp, nên có tính linh hoạt, đa dạng và không phụ thuộc vào những nguyên tắc kế toán. Điều cơ bản của loại báo cáo này là giúp cho nhà quản lý thấy được những gì đã, đang và sẽ diễn ra trong hoạt động của doanh nghiệp gắn liền với từng bộ phận, từng chức năng nhất định.

om c . s o

om c . s o 12

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

1.1.2.2 toán: om Vai trò của báo scáo.ckoếm om c c . . s s o o báo cáo kế toán khôngkscòn o bị giới scủa Ngày nay, vai trò k o o hạn trong việc cung cấp thông tin tài chính, bo bođược thu thập từ e e các sự kiện đã xảy ra và được đo lường bằng thước đo tiền tệ. Nhằm đáp ứng nhu cầu của các nhà quản lý và những người sử dụng bên ngoài, hệ thống báo cáo kế toán có thể bao gồm những thông tin phi tài chính như: tình hình sản xuất, dự đoán nhu cầu người tiêu dùng, số liệu thống kê về mức độ thỏa mãn của người tiêu dùng, các chỉ tiêu bình quân trong ngành... Bằng cách kết hợp những thông tin tài chính và phi tài chính, hệ thống báo cáo kế toán sẽ trở nên hữu ích hơn nhiều cho những người sử dụng thông tin.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

e

m

om om om c c c . . . s s s o sodoanh nghiệp được sử odụng socho nhiều Báo cáo kế toánkcủa k o đối tượng khác bonhau, và để thuận tiện echoboquá trìn h nghiên e cứu, chúng ta xem xét vai trò của báo cáo kế toán thông qua

e

e

nghiên cứu vai trò của báo cáo tài chính và vai trò của báo cáo kế toán quản trị.

om c . s o 1.1.2.2.1

om om c c . . s s Vai trò của báo ocáo tài chính: s so k k o o o trọng không Báo cáoetài bochính là nguồn thông tin ebquan

chỉ đối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các đối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên dộc lập và các đối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta sẽ xem xét vai trò của báo cáo tài chính thông qua một số đối tượng chủ yếu:

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

- Đối với Nhà nước, báo cáo tài chính cung cấp thông tin cần thiết giúp cho việc thực hiện chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền kinh tế, giúp cho các cơ quan tài chính Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đốì với ngân sách Nhà nước.

om c . s o

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

e

om c . s so

k

o ebo

ook

o13m c . s so

e


ebo m-

o

o

ebo

e

om om c c . . s s o tìm kiếm Các nhà quảnklý sothường cạnh tranh với onhau sđể k o nguồn vốn, b vàocố gắng thuyết phục với b cáconhà đầu tư và các e e chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi

o c . s so

Đối với nhà quản lý doanh nghiệp.

ro thấp nhất. Để thực hiện được điều này, các nhà quản lý phải công bô' công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

e

m

e

- Đôi với các nhà đầu tư, các chủ nự:

tư cáo mNhìn chung các nhà .đầu mvà các chủ nợ đòi hỏi .báo m o o o c c c . tài chính vì hai lý do: họ cần các thông tin tài chínhs để giám s s o quản lý phải thực hiệnktheo so sát và bắt buộcocácksnhà so đúng hợp o o bochính để thực hiện đồng đã e kýbkết, và cần các thông tinetài

e

các quyết định đầu tư và cho vay của mình.

- Đôi với các kiểm toán viên độc lập: m m o Các nhà đầu tư và scung ocấp om c c c . . . tín dụng có lý do để lo lắng s s o chính do so rằng các nhà quản slýocó thể bóp méo các báoocáo stài k k o bonhằm mục đích kiếm nguồn họ cung e cấp ebovốn hoạt động. Vì vậy, các nhà đầu tư và tín dụng đòi hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đương nhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy, báo cáo tài chính đóng vai trò như là đôi tượng của kiểm toán độc lập.

m

o c . s so

om c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

1.1.2.2.2. Vai trò của báo cáo kế toán quản trị:

Báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin kế toán cho các nhà quản lý nhằm đạt được những mục tiêu của tổ chức đề ra. Nhà quản lý nhận được thông tin này dưới các hình thức như: báo cáo doanh thu, báo cáó chi phí, báo cáo giá thành, các dự toán, các báo cáo hoạt động hàng tháng ... Báo cáo kế toán quản trị cung cấp thông tin phục vụ cho hai chức năng

om c . s so

o14m c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

ook

om c . s so

e

e

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

chủ m yếu: hoạch định và kiểm soát. mBáọ cáo kế toán quản.ctrịom o o c c . . phép đưa ra những hoạch s định hiệu quả hơn sbằng s cách os cho o o s k vấn đề đem lại sự hiểu biết okchính xác và cụ thể hơnbvề onhững o o b cần giải quyết. e Các nhà quản lý sử dụnge thông tin kế toán quản trị vào mục đích kiểm soát thông qua việc tác động vào việc hình thành quyết định của các thành viên, buộc các quyết định đó phải phù hợp với mục tiêu chung của cả tổ chức.

om om om c c c . . . s s s o o kế toán quản trị đối vớiksviệc o hoạch - Vai trò của báoks cáo o o định; ebo ebo Việc hoạch định giúp cho một tổ chức đạt tới mục đích của mình. Những hiểu biết ngày càng tăng về tác động của một quyết định tới tổ chức cho phép các nhà quản lý thực hiện nhiều sự lựa chọn. Ví dụ, dự báo về doanh thu dược sử dụng cho việc quyết định số lượng sản phẩm sản xuất ra. Việc thực hiện một cuộc khảo sát khách hàng sẽ cho phép đưa ra một dự báo chính xác hơn về doanh thu, dẫn đến những quyết định sản xuất đúng đắn hơn ... những thông tin nói trên đều được cung cấp qua các báo cáo kế toán quản trị.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

om om om c c c . . . s s s o o động scáoo kế toán quản trị đối ovớikshoạt k - Vai trò của o báo o kiểm soát eb ebo Thông tin trên báo cáo kế toán quản trị tham gia vào việc kiểm soát bằng việc kết hợp quyền lợi của các thành viên của tổ chức với mục tiêu chung của tổ chức. Các thành viên của tổ chức được kích thích hướng tới mục tiêu chung của cả tổ chức thông qua hệ thông khen thưởng. Một số phương pháp đánh giá kết quả thường căn cứ trên các báo cáo kế toán quản trị. Ví dụ, các nhà quản lý bộ phận thường được đánh giá dựa trên lợi nhuận đạt được của bộ phận đó thông qua các báo cáo bộ phận.

m

o c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

Vai trò của báo cáo kế toán quản trị phục vụ cho chức năng kiểm soát biểu hiện qua:

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso

15

o


ebo

o

o

ebo

e

việc báo m + Chức năng kiểm soát m quản lý: Thông tin .trên m o o o c c c . . kế toán quản trịocũng s được dùng để đánh giásokếts quả hoạt os cáo s động của các ođơnk vị được phân quyềnbtrong ok doanh nghiệp, o o b e đơn vị trực tiếp kinh doanh, e các phòng ban, bộ e như là các phận. Các tiêu chuẩn đánh giá kết quả kinh tế cung cấp một sự kết nối giữa chiến lược của một doanh nghiệp và sự thi hành chiến lược đó bởi các đơn vị hoạt động riêng lẻ trong doanh nghiệp.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

+ Chức năng kiểm soát hoạt động: thông tin trên báo cáo kế toán quản trị cũng là một trong các phương tiện chính mà qua đó, nhân viên, nhà quản trị nhận được thông tin phản hồi về kết quả của họ, cho phép họ học hỏi từ quá khứ và cải thiện trong tương lai. Các doanh nghiệp sẽ thành công và thịnh vượng thông qua việc thiết kế các sản phẩm và dịch vụ mà khách hàng đánh giá cao, sản xuất những sản phẩm và dịch vụ và phân phối chúng đến khách hàng thông qua các qui trình hoạt động có hiệu quả.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

e

om c . s so

ok o b e

e

om Mặc dù thông tin trên obáomcáo kế toán quản trịskhông om c c c thể . . . s s o o o bảo đảm chắc chắn ks cho sự thành công otrong kscác hoạt động o o o b doanh nghiệp, nhưng các chủ yếuecủa ebdấu hiệu lệch lạc và e không đầy đủ từ hệ thống báo cáo kế toán quản trị sẽ khiến các doanh nghiệp gặp phải những khó khăn quan trọng. Các hệ thông báo cáo kế toán quản trị có hiệu quả có thể tạo ra giá trị to lớn bằng việc cung cấp thông tin chính xác và kịp thời về các hoạt động cần thiết cho sự thành công của các doanh nghiệp ngày nay.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

1.2. MÔI TRƯỜNG KẾ TOÁN VÀ MỤC ĐÍCH CỦA BÁO CÁO KẾ TOÁN

e

m m om o o c c c . . . s s s 1.2.1.MÔỈ trường ko ế toán o s so k k o o Kế toán bophát triển và được nuôi edưỡng bo bởi môi trường kế e e toán. Tính đa dạng của những tập quán kế toán đang tồn tại một cách rộng lớn, phản ánh sự đa dạng về nhu cầu của người

om 16 c . s o

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

m Tiên phong trong .việc sử o dụng. bàn về những yếu tố môiom om c c . .c s s s kế toán được thực hiện bởi o Mueller o trường có tác động đến o s trường kinh doanh trong kmôi ks nước có (1968). Ông cho o rằng o o o b triển kinh tế; eb bởi 4 yếu tôi: Tình trạngephát thể bị ảnh hưởng các giai đoạn phát triển kinh doanh; tác động của những phe phái chính trị; sự tín nhiệm vào một hệ thống luật cụ thể. Sử dụng những yếu tô" này, ông đã phân tích nhiều môi trường kinh doanh trên toàn cầu và cho rằng mỗi môi trường kinh doanh sẽ đáp ứng một mô hình của sự phát triển kế toán. Sau đó, có nhiều tác giả như Radebaugh (1975), Seidler (1976), Nobes (1988) đã có những bài viết về những yếu tô" môi trường có ảnh hưởng đến sự phát triển của kê" toán. Ngày nay, có một sự thông nhất chung về những yếu tô" này như sau:

om c . s o

om c . s so

ok o b e

om c . s o

o c . s so

o ebo

k

m

ok o b e lu ậ t pháp: H Hệ th ống

m

o c . s so

om c . s so

ok o b e

Hệ thông kê" toán trên thê" giới được phân làm 2 loại: loại Ị hướng theo luật và loại hướng theo quan điểm thương mại hợp lý. ơ những quô"c gia hướng theo luật, luật là một chuỗi những qui định, và sự tuân thủ nghiêm ngặt theo luật là điều bắt buộc, bởi vì luật kế toán nằm trong hệ thông luật của quốc gia và mang tính pháp lệnh. Ớ những quốc gia theo quan điểm thương mại hợp lý, luật thiết lập những giới hạn về sự bất hợp pháp, và trong vòng những giới hạn này là phạm vi hoạt động tự do, khuyến khích thực hiện thí nghiệm và cho phép đánh giá. Tại những nước này, luật kê" toán được thiết lập bởi những nhà kế toán chuyên nghiệp, họ có khuynh hướng thích ứng và cách tân.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o Ị

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

m

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

2/ B ản ch ấ t m ối quan hệ giữ a doanh nghiệp và

omn hà cung ứng vốn.s.com om c c những . . s s o Mồi quan hệ giữakdoanh o ứng so nghiệp và những onhàkscung o ebo đến việc soạn thảo, trình ebobày và công bô" vô"n có ảnh hưởng thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp. Chẳng

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso 17

o


ebo

o

o

ebo

e

hạn khimcổ đông là nguồn cung cấp tài m như ở Hoa Kỳ và Anh, m o o o c c c . . . chủ yếu của dòanh s nghiệp, thì kế toán có định shướng về o o sos chính s s k mẽ, tức là hướng về olợioích k của các nhà thị trường vốn omạnh o b b e khi ngân hàng giữ vai etrò thông trị trong việc đầu tư; nhưng cung cấp vô"n cho doanh nghiệp, thì sự bảo vệ cho nhà cho vay lại được nhấn mạnh, chẳng hạn như ồ Đức, Thụy Sĩ, Nhật Bản trước đây. Nếu chính phủ cung cấp hầu hết nguồn tài chính cho doanh nghiệp, thì nhu cầu thông tin của chính phủ sẽ chiếm ưu thế. Mức độ công bố thông tin trên báo cáo tài chính có khuynh hướng cao hơn khi có một số lượng lớn các nhà cung cấp vốn với nhu cầu thông tin rất đa dạng. Ngược lại, mức độ công bô" sẽ thấp hơn khi doanh nghiệp dựa vào một sô" ít nguồn tài chính với nhu cầu thông tin giông nhau.

om c . s so

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

3Ỉ L u ật thuế:

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

m

k

o ebo

dài về sự lạm phát phi mã, đã sử dụng kế toán theo sự biến động về giá cả. Ở Mỹ và ở những nước không có tỷ lệ lạm phát cao một cách thường xuyên, thì rất ít quan tâm đến vấn đề kê" toán theo sự thay đổi của giá cả.

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

Quá trình phát triển của lịch sử kê" toán thê" giới đã chứng

ook

om c . s so

e

e

om c . s so

5/ S ự ràn g buộc về kinh t ế và chính trị:

o18m c . s so

e

o c . s so

4/ Mức độ lạm ph át: m o Lạm phát ảnh hưởngs.đến om om c c c khuynh hướng của mộtsquốc gia . . s o o o s trong việc phảnoánh cảks trong các báo ks những thay đổi về giá o o o cáo tài chính. eb Mỹ, với lịch sử lâu eb Ví dụ ở một sô" nước Nam

om c . s so

e

om c . s so

ở nhiều nước, luật thuế ấn định một cách hữu hiệu đến luật kế toán, các công ty phải ghi nhận doanh thu và chi phí trong báo cáo theo yêu cầu của luật thuê" để phục vụ cho việc tính thuê". Trong những nước khác, nơi mà kê" toán tài chính và kế toán thuê" tách biệt với nhau, lợi tức chịu thuế chủ yếu là lợi tức kê" toán với những điều chỉnh nhất định do có sự khác biệt giữa luật kê" toán với luật thuê".

om c . s so

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

minh cho thấy những ý tưởng và kỹ thuật kế toán của mỗiom om om c c . . .c s s s của mối quan hệ về kinh tế — chính o quốc gia chịu ảnh hưởng o o kở snhững mức độ nhất định. ks tố này o o trị với quốc gia khác Yếu o o b ebđây và hiện nay giúp giải thíchetại sao những thuộc địa trước của Anh có một nghề kế toán và thực hành kế toán tài chính làm theo mẫu của Anh, trong khi đó một số nước như Philippines là một nước bị bảo hộ trước đây của Hoa kỳ, đã phản ảnh ảnh hưởng của Hoa kỳ đến việc thực hành kế toán ở nước này. Ta có thể nói rằng, yếu tố sự ràng buộc kinh tế và chính trị giữa các nước đã ảnh hưởng đến sự phát triển của kế toán của mỗi quốc gia, thông qua việc chi phôi đến vấn đề xác lập các kiểu mẫu kế toán của mỗi nước.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

om om om c c c . . . s s s o 6 / Yếu tố văn hoá,kxãsohội: so k o o Những giá b trịocủa một nền văn hoá ảnh bohưởng đến sự e e phát triển của kế toán, được biểu hiện thông qua ảnh hưởng của kế toán đến việc ra quyết định của nhà quản lý, đặc biệt là khi xem xét sự chính xác và hợp lý của những thông tin được công bố trên báo cáo. Mc Kinnon (1986) đã tiến hành phân tích lịch sử phát triển của hệ thống báo cáo tài chính của Nhật Bản và những ảnh hưởng của môi trường văn hóa, xã hội tác động lên hệ thông đó, ông cho rằng việc am hiểu những lý lẽ nằm trong những yêu cầu về kế toán ở một quốc gia cụ thể, sẽ cung cấp một sự hiểu biết tốt hơn lý do tại sao có sự khác biệt về những yêu cầu kế toán tồn tại giữa các quốc gia. Ngoài những ảnh hưởng đến thực hành kế toán, văn hóa cũng ảnh hưởng đến hoạt động kinh doanh, vì thế văn hóa cũng tác động lên những gì được báo cáo trong báo cáo tài chính.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

m

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m triển, có huynh hướng oở mnhững nước Tây Âusđã.cophát om c c . . s s o phản ánh theo định khướng so chung , nơi mà những scáo nhân k o o nhấn mạnh vào bsựođộc lập và những mối quan bohệ khách quan, e e trung thực đối với công ty và xã hội. Ngược lại, ở những quốc gia đang phát triển, có huynh hường phản ánh theo định

om c . s o

ok

om c . s so

m

o

19o c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

hướng và m riêng biệt, nhấn .mạnh mvào mô'i quan hệ cá nhân m o o o c c c . . không để ý đến những s người bên ngoài. Trong điều kiện s thiếu o sos vắng những quiokđịnh so về luật pháp, thì những s ok báo cáo tài o o b b chính trong e xã hội theo hướng riêng biệt e sẽ kém tin cậy hơn

e

trong xã hội theo định hướng chung.

Nghiên cứu những yếu tố của môi trường tác dộng đến sự m m o omsự phát triển của kế toán rấ to cần thiết cho sự nhận biết về c c c . . . s s s so tiến hóa của kếotoán sovà để nhận ra kế toánođang sohội tụ hay k k phân rẽ trên eboth ế giới. Hơn nữa xuất phát ebotừ sự phát triển của kế toán để đáp ứng được những điều kiện và nhu cầu riêng biệt của mỗi quốc gia, vì th ế nếu không xem xét những yếu tố đã tạo ra sự khác biệt về thực hành kế toán ở mỗi nước, thì những nỗ lực để hòa hợp với kế toán của các nước trên thế giới không thể thành công.

om c . s so

m

om c . s so

o c . s kso

o ok o o b b e dung thuộc môi trường kếetoán như trên chi phối Các nội

trực tiếp đến thông tin kế toán tài chính, còn đối với kế toán quản trị thì môi trường kế toán còn bao gồm cả chiến lược và chính sách kinh doanh của doanh nghiệp, cơ cấu tổ chức sản xuất kinh doanh và quản lý, qui mô đặc điểm của quá trình sản xuất kinh doanh cũng như sự phân cấp quản lý của doanh nghiệp.

om c . s so

m

o c . s so k o o

eb

e

e

m

o c . s so

k

o ebo

e

1.2.2. Mục đích của báo cáo k ế toán:

om Như đã trình bày ởsnhững omphần trước, báo cáo skế.ctoán omlà c c . . s o tổ chức thực hiện kếktoán so strình so tại doanh sản phẩm của quá k o o o được chia thành nghiệp. Trong bo cơ chê thị trường thì kếebtoán e kế toán tài chính và kế toán quản trị, vì thế, khi nghiên cứu

e

mục đích của báo cáo kế toán cần nghiên cứu riêng biệt mục đích của báo cáo tài chính và mục đích của báo cáo kế toán quản trị.

om c . s so

o20m c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

ook

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

e m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

I.2.2.I. tà i chính: om Mục đích của báos.cáo om om c c c . . s s o Mục đích của báo scáoo tài chính sử dụng ồonước sota về cơ k k o bản có sự tương bođồng với chuẩn mực kế etoán boquốc tế (IASC). e Mục đích của báo cáo tài chính được xác định như sau: Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp thông tin về tình hình tài chính, kết quả kinh doanh và những biến động về tình hình tài chính của doanh nghiệp, để giúp cho người sử dụng ra các quyết định kinh tế một cách kịp thời.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

Thông tin về tình hình tài chính chủ yếu được cung cấp qua bảng cân đối kế toán. Tình hình tài chính của doanh nghiệp chịu ảnh hưởng của các nhân tô': Các nguồn lực kinh tế do các doanh nghiệp kiểm soát, cơ cấu tài chính và khả năng thanh toán. Vì vậy khi nghiên cứu các thông tin về tình hình tài chính sẽ giúp cho người sử dụng:

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

- Đánh giá năng lực của doanh nghiệp tròng việc tạo ra các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lai.

m tương lai và phương.thức om otrong om - Dự đoán nhu cầu đi vay c c c . . s s s o phân phôi lợi tức. kso so k o o o năng thành công củaedoanh bo nghiệp trong - Dự đoán ebkhả việc huy động các nguồn tài chính.

- Đánh giá khả năng của doanh nghiệp trong việc thực m o các cam kết tài chínhskhi ođếnmhạn. om hiện c c c . . . s s o o soqua báo Thông tin về o kếtks quả kinh doanh được cung cấp k o bođộng kinh doanh. Việc enghiên bo cứu các thông cáo kết quả e hoạt tin về tình hình kinh doanh, đặc biệt là khả năng sinh lợi của doanh nghiệp sẽ giúp cho người sử dụng :

- Đánh giá các thay đổi c tiềm om omtàng của các nguồn lựcs.kinh om c c . . s s o tế mà doanh nghiệp kcósthể o kiểm soát trong tươngklai. so o o o năng tạo các nguồn tiền o doanh nghiệp - Dự đoán ebkhả ebcủa trên cơ sở hiện có.

IllliV omiS N c . s * ' o •.

J 1I‘J0

I ị

ok

om c . s so

m

o c . s kso

21

o


ebo

o

o

ebo

e

quả m - Đánh giá tính hiệu mcủa các nguồn lực bố.csung mmà o o o c c . . doanh nghiệp sử dụng.s s o o sos s s ovềk những những biến động okchính được cung Thông tin tài o o b b e cấp quaebáo cáo lưu chuyển tiền tệ.eViệc nghiên cứu những thông tin này sẽ rất hữu ích cho người sử dụng trong việc:

nghiệp hay m - Đánh giá xem doanh m có lợi tức nhưng có.ctiền m o o o c c . . s s o o sos không. s s okcác họạt động kinh doanh, okđầu tư tài chính - Đánh giá o o b b e nghiệp trong kỳ báo cáo. e e của doanh - Đánh giá khả năng tạo ra nguồn tiền và các khoản tương dương tiền trong tương lai của doanh nghiêp, cũng như việc sử dụng các nguồn tiền này.

om c . s so

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

Các mục đích nêu trên nằm vào báo cáo tài chính hơn là cho những người sử dụng thông tin của báo cáo tài chính. Vì vậy các mục đích này phù hợp với vai trò cung cấp thông tin có ích trong việc ra các quyết định kinh tế, chứ không nhằm khẳng định các quyết định nào nên làm.

om c . s so

om c . s o

ks o o eb

om c . s o

Mục đích của báo cáo kế toán quản trị của doanh nghiệp phải gắn liền với mục tiêu hoạt động cụ thể của từng doanh nghiệp và các chức năng quản lý nội bộ của nhà quản lý. Do mỗi loại hình hoạt động khác nhau sẽ có mục tiêu và cách thức để đạt được mục tiêu khác nhau, vì th ế việc quản lý những hoạt động này sẽ cần những thông tin phù hợp đối với từng loại hoạt động, nhằm hướng đến mục tiêu xác định. Như vậy có thể nói rằng, mục đích của báo cáo kế toán quản trị là nhằm cung cấp thông tin hữu ích phục vụ cho việc hoạch định, kiểm soát và ra quyết định của nhà quản lý ồ nhiều cấp độ khác nhau , phù hợp với đặc điểm hoạt động của từng doanh nghiệp.

m

om c . s so

22 om c . s so

om c . s so k o o

eb

k

o ebo

k boo

om c . s so

e

m

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

s

ok o b e

I.2.2.2. Mục đích của báo cáo k ế toán quản trị:

o c . s so

e

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

k

boo

e

e


ebo

1.3. mTIÊU o c . os ÍCH

o

o

ebo

e

m

o c . s so

m

o c . s so

CHUẨN CỦA THÔNG TIN KẾ TOÁN HỮU

ok o b e

k

o ebo

1.3.1. Sự cần thiết phải có thông tin kế toán hữu ích

Các đối tượng có lợi ích trực tiếp và gián tiếp đối với doanh nghiệp đều cần thông tin hữu ích được cung cấp từ hệ thống báo cáo tài chính, và diều này được xem là một đòi hỏi khách quan trong nền kinh tế thị trường. Các đôi tượng bên ngoài doanh nghiệp sử dụng báo cáo tài chính như là cơ sở tin cậy cho việc đưa ra các quyết định về đầu tư, cho vay, kiếm tra, tính thuế... còn đối với nhà quản lý, cảc thông tin kế toán hữu ích của báo cáo tài chính cũng sẽ phục vụ đắc lực cho công tác quản trị doanh nghiệp. Như vậy, chất lượng của thông tin được cung cấp bởi báo cáo tài chính là rất quan trọng cho các đối tượng sử dụng bên ngoài và bên trong doanh nghiệp.

om c . s o

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

m

k

o ebo

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

o c . s so

Việc chọn phương pháp, nguyên tắc kế toán và tận dụng chúng một cách hợp lý để lập báo cáo tài chính là cả một quá trình phức tạp. Do đó, để báo cáo tài chính cung cấp những thông tin hữu ích cho mọi dối tượng sử dụng thì báo cáo tài chính phải được soạn thảo và trình bày dựa trên chuẩn mực kế toán quốc gia. Chuẩn mực đưa ra các khái niệm khuôn mẫu

om c . s o

e

o c . s so

m

ok o b e

e

om c . s so

Yêu cầu phải có thông tin tài chính hữu ích của các báo cáo tài chính đòi hỏi: báo cáo tài chính phải được kiểm toán bởi một tổ chức kiểm toán độc lập và phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính, v ấn đề kiểm toán và công bồ" công khai báo cáo tài chính là rất quan trọng và công bố công khai báo cáo tài chính phải được nhà nước đưa ra thành quy định bắt buộc, bởi lẽ trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kiểm toán là một công cụ đắc lực góp phần nâng cao chất lượng của báo cáo tài chính. Mặt khác, thông tin tài chính được đòi hỏi phải luôn sẵn có, dễ hiểu, thích hợp, đáng tin cậy và so sánh được.

om c . s o

e

e

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

23

ook

e


ebo

o

o

ebo

e

làm báo xác m nền tảng cho việc lập mcáo tài chính, trong đó.ccóom o o c c . . định các tiêu chuẩn đểsđánh giá th ế nào là thông tin s kế toán o o sos hữu ích, đồng thời s s kế ok quy định các chuẩn mực oktoán cụ thể cho o o b b việc lập e báo cáo tài chính để vừa đảmebảo tuân thủ luật pháp,

e

lại vừa bảo đảm tính trung thực hợp lý. Mọi đối tượng sử dụng thông tin trên báo cáo tài chính của doanh nghiệp mong đợi có sự đảm bảo thông tin mà họ sử dụng là những thông tin trung thực, đầy đủ, khách quan, chính xác, kịp thời... thông qua đó người sử dụng sẽ mạnh dạn đưa ra các quyết định phục vụ cho yêu cầu của mình.

e

om c . s so

om c . s so

ok o b e

m

o ebo

o c . s so

k

Trong hoạt động nội tại của mỗi doanh nghiệp, thông tin kế toán hữu ích là những thông tin đáp ứng đựơc nhu cầu của nhà quản lý trong việc lập kế hoạch, kiểm soát và ra quyết định, giúp họ dạt được mục tiêu của doanh nghiệp. Một hệ thống kế toán quản tri được gọi là hoạt động thành công khi tạo lập được những thông tin hữu ích thông qua các báo cáo kế toán quản trị tốt. Không một hệ thông kiểm soát chi phí nào có thể gọi là hoạt động tốt nếu khồng thể giải thích được sự khác biệt giữa kế hoạch và thực tế và không thể xác định được trách nhiệm của nơi gây ra sự khác biệt đó. Nhà quản lý không thể điều hành hoạt động kinh doanh một cách hữu hiệu nếu không có những thông tin phản hồi từ những hoạt động của doanh nghiệp, nhằm chỉ ra những khu vực còn yếu kém, không hoàn thành mục tiêu đã đề ra.

om c . s so

om c . s so

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

ok o b e

e

m

o c . s so

k

o ebo

e

m

om om c c . . s s o quốc gia, svàophát triển chuẩn mựcokếkstoán Việc xây dựng k o o toán, công tác kế toánequản bo trị doanh nghiệp, hoạt động ebkiểm

o c . s so

nhằm cung cấp thông tin hữu ích cho các đối tượng sử dụng bên trong và ngoài doanh nghiệp là việc làm rất cần thiết trong giai đoạn hiện nay, khi Việt Nam đang trên con đường đổi mới nền kinh tế nhằm đưa đất nưởc đi lên theo sự phát triển chung của khu vực và thế giới. Những công việc trên sẽ góp phần vào việc nâng cao chất lượng thòng tin kế toán, phục vụ cho việc đua ra các quyết định kỉnh tế của mọi đòi tượng.

om c . s so

o24m c . s so

om c . s kso

o ebo

m

boo

o c . s kso

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

boo

e

e


ebo

o

o

ebo

1.3.2.m Tiêu chuẩn để đánh giá thông m tin hữu ích .com o o c c . . s g iả thông tin k ế toán shữu os1.3.2.1. Tiêu chuẩn kdsể ođảnh o s oi chính. ok ích trên hảo cáo tà o o b b e e Để thông tin trên báo cáo tài chính mang tính hữu ích, Uỷ ban chuẩn mực kế toán quôc tế (IASC) đã đưa ra các tính chất định tính mà báo cáo tài chính phải đạt được là: tính dễ hiểu, tính thích hợp, tính đáng tin cậy và tính so sánh được. Các tính chất định tính nói trên là tiêu chuẩn để đánh giá tính hữu ích của các thông tin trình bày trên báo cáo tài chính. Ngoài ra IASC còn đưa ra một số khái niệm nhằm làm cho các thông tin trên báo cáo tài chính đạt được các tính chất trên như: Khái niệm trọng yếu, trình bày trung thực, nội dung hơn hình thức, tính khách quan, thận trọng và đầy đủ.

om c . s o

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o c . s so

k

m

k

o ebo

o ebo

1.3.2.1.1. Tính dễ hiểu

om c . s so

ok o b e

Một đặc tính chủ yếu của thông tin trên báo cáo tài chính là phải dễ hiểu đôi với người sử dụng. Người sử dụng ở đây ■ được hiểu là người có kiến thức về kinh doanh và hoạt động kinh tế, hiểu biết về kế toán ở mức vừa phải, sẵn lòng nghiên cứu các thông tin được cung cấp với mức độ tập trung suy nghĩ vừa phải. Tuy nhiên, những thông tin về những vấn đề phức tạp cũng cần phải trình bày trong báo cáo tài chính vì sự thích hợp của nó đối với nhu cầu đưa ra các quyết định kinh tế của người sử dụng, không nên bị loại trừ vì lý do thông tin đó là thông tin quá khứ, khó hiểu đối với người sử dụng.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b 1.3.2.1.2. Tính e thích hợp

m

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

Để có ích, thông tin phải thích hợp với những nhu cầu để Ị ra quyết định kinh tế của người sử dụng. Những thông tin có chất lượng thích hợp là những thông tin có tác động đến quyết định kinh tế của người sử dụng bằng cách giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại, tương lai hoặc xác nhận, chỉnh lý các đánh giá quá khứ của họ.

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

om c . s o 25

oks


ebo

o

o

ebo

e

tính m Tính thích hợp của.thông mtin còn chịu ảnh hưởng.cbởi m o o o c c . tin s đó. s o o sos trọng yếu củaothông s s k oksót hoặc xác định Thông tin được coi là trọng yếu nếu bỏ o o b b e thông tin đó có thể ảnhehưởng nghiêm trọng tới e sai những quyết định kinh tế của người sử dụng thông tin. Mức độ trọng yếu lại tùy thuộc vào mức độ của khoản mục hoặc mức độ sai lầm mà trong hoàn cảnh cá biệt nào đó đã bị bỏ sót hoặc xác định sai. Vì vậy khái niệm trọng yếu đưa ra một ngưỡng hơn là một định tính thông tin phải chứa đựng nếu hữu ích.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

e

1.3.2.1.3. Tính đáng tin cậy

Để có ích thông tin cũng phải đáng tin cậy. Thông tin có m o omchúng không mắc những omlầm c c c chất lượng đáng tin cậy khi sai . . . s s s so sophản ánh méo mó mộtocách socố ý và có thể nghiêm trọng hoặc k k o o người sử dụng khi sử edụng phụ thuộc bvào bocác thông tin đó cho e e một mục đích khách quan hợp lý. Các thông tin có thể thích hợp nhưng lại không đáng tin

m bày, bởi vì các thông.ctin cậy về bản chất hoặc cách om otrình omnày c c . . s s s o ra. Ví dụ, có thể có những sai so solầm mà người ta chưa ophát shiện k k o nếu giá trị ocủa các khoản tiền đồi ebồibothường trong một vụ e b e kiện tụng, tranh chấp đang được bàn cãi, sẽ là không hợp lý khi ta công nhận toàn bộ số tiền này trong bảng cân đối kế toán, nhưng sẽ là hợp lý khi ta trình bày khoản tiền đó ở tài liệu bổ sung.

m

o c . s so

om om c c . . s s o đang tin cậy của thôngkstino về bản chất stính k Để dảm bảo o oobáo cáo tài chính e hoặc cách ebotrình bày, thông tin trong ebcác phải thỏa mãn các tính chất sau:

Trình bày trung thực m m o othông ommột c c c . . . Để dáng tin cậy, các tin phải được trình bày s s s so svềonhững giao dịch và các sokiện khác có k k cách trung thực sự o o o trợ giúp cho việc trìnhebbàyo hoặc có thể được dự e liên quan. ebNó kiến là hợp lý dể trình bày. Ví dụ bảng cân dối kế toán cần

om26 c . s so

ook

om c . s so

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

m

m

m

trình bày một cách trung thực các nghiệp vụ, sự kiện khác có liên quan đến việc đánh giá tài sản, công nợ và nguồn vốn chủ sở hữu của doanh nghiệp vào thời điểm lập báo cáo mà những chỉ tiêu đó đáp ứng được yêu cầu của các tiêu thức hạch toán.

o c . s o

o c . s so

ok o b e

o c . s so

k

o ebo

Hầu hết các thông tin tài chính đều phụ thuộc vào một số m omthực với tình hình thực om rủioro do việc trình bày chưa xác tế. c c c . . . s s s o Điều này không phảiksdookhông khách quan, mà kphần so nào do o o những khó khăn bovốn có như: việc nhận raebcáconghiệp vụ được e đánh giá, việc đặt ra và áp dụng các kỹ thuật đánh giá, việc trình bày làm sao để truyền đạt được những thông tin phù hợp với những nghiệp vụ đó. Trong một số trường hợp, việc đánh giá những ảnh hưởng tài chính của các chỉ tiêu có thể không th ật chắc chắn đến nổi doanh nghiệp không dám công nhận chúng trên báo cáo tài chính của mình. Ví dụ, mặc dù hầu hết doanh nghiệp trong quá trình đều cố gắng tạo ra uy tín, nhưng người ta khó mà nhận ra hoặc đánh giá chỉ tiêu này một cách đáng tin cậy. Tuy nhiền, trong một số trường hợp khác, có thể sẽ là thích hợp khi hạch toán các khoản mục và trình bày các rủi ro sai lầm xung quanh việc hạch toán và đánh giá chúng.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s o

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

Nội dung hơn hình thức

Nếu thông tin được trìnhobày m m một cách trung thực.covềm o c c . . nghiệp vụ và sựokiện s khác mà chúng phảistrình s bày, os những o s k được tính thì điều cần thiết o ởk đây là những thôrig tin đó o phải o o b b e bày phù hợp với nội dung e toán và trình và tính xác thực kinh tế của chúng, bởi lẽ nội dung của nghiệp vụ, sự kiện không phải lúc nào cũng phù hợp vởi hình thức bên ngoài hoặc hình thức pháp lý của chúng.

om om om c c c . . . s s s o so Khách quan kso k o o o cáo tài chính Để có độ ebtino cậy cao, thông tin trong ebbáo phải khách quan không bị xuyên tạc, bóp méo một cách cố ý.

om c . s o

ok

om c . s so

om c . s o 27

oks


ebo

o

o

ebo

e

m được coi là khách .quan Các báo cáo tài chính sẽ o không nếu om om c c c . . s s s như bằng việc lựa chọn o hoặc trình bày thôngktin, ocác báo cáo so s s k có ảnh hưởng hoặc oođến việc ra quyết địnheb ooxét đoán, và cách e b e lựa chọn trình bày đó nhằm đạt đến kết quả mà người lập báo cáo đã biết trước.

Thận trọng m m m o o o c c c . . . s s s Những người lậpobáo cáo cáo tài chính thường o phải trình so s s k k bày các nội o dung o về nhiều sự kiện, tìnhbthoếokhông chắc chắn, b e e thu khó đòi, thời gian e ví dụ như khả năng thu hồi các khoản hữu dụng có thể của máy móc thiết bị ... Các yếu tô" không chắc chắn như vậy được hạch toán bằng cách trình bày nội dung, bản chất của nó và thực hiện nguyên tắc thận trọng trong việc lập các báo cáo tài chính. Thận trọng bao gồm cả mức độ lường trước các sự kiện cần xét đoán trong quá trình hạch toán trên cơ sở những dữ liệu không th ật chắc chắn, ví dụ như tài sảnvà thu nhập thì không được tính cao lên, ngược lại công nợ và chi phí lại không được tính thấp xuống. Tuy nhiên việc thực hiện tính thận trọng cũng không có nghĩa là che giấu nguồn dự trữ hoặc lập các quỹ dự phòng lớn hơn yêu cầu thực tế.

om c . s so

om c . s so

m

o c . s kso

o ebo

om c . s o

ks o o eb

om c . s so

ok o b e

om c . s o

e j

s

ok o b e

e

Đầy đủ

Để có độ tin cậy, các thông tin trong các báo tài chính m m o obỏmsót phải đầy đủ trong phạm.cviocủa tính trọng yếu. Một .sự c c . s s s so so thông tin sai lệch dẫn sđếno những kết có thể gây ra những k k o o o và như vậy thông tinekhông luận nhầm blẫn, bo được coi là thích e e hợp vì chúng không đầy đủ và không đáng tin cậy. 1.3.2.1.4. Tính so sánh được

om Những người sử dụng omcó khả năng so sánhs.thông omtin phải c c c . . s s o chính của kỳ này vớikkỳsotrước để xác trong các báo cáo so stài k o định xu hướng bo biến động về tình ehình bootài chính và kinh e e doanh của doanh nghiệp. Người sử dụng cũng phải so sánh các báo cáo tài chính của doanh nghiệp với các doanh nghiệp

om 28 c . s so

ook

om c . s so

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

m

m

m

khác, để đánh giá mối tương quan về tình hình tài chính, kinh doanh và những thay đổi về tình hình tài chính, giữa các doanh nghiệp. Vi vậy, việc xác định tính toán và trình bày các ảnh hưởng tài chính của các giao dịch và các sự kiện, phải được tiến hành một cách nhất quán giữa kỳ này với các kỳ khác trong phạm vi một doanh nghiệp và giữa các doanh nghiệp với nhau, giúp cho người sử dụng so sánh thông tin trên các báo cáo tài chính của kỳ này với kỳ trước và giữa các doanh nghiệp với nhau.

o c . s o

o c . s so

ok o b e

om c . s o

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

Một vấn đề liên quan quan trọng của tính chất định tính và tính so sánh được là người sử dụng phải được thông báo về các chính sách kế toán mà doanh nghiệp áp dụng để lập các báo cáo tài chính cũng như mọi thay đổi về các chính sách ! này và những ảnh hưởng của những thay đổi đó.

om c . s o

o c . s so

m

ok o b Tiêu e chuẩn đ ể đán h g iá

1.3.2.2. háo cáo k ế toán quản trị:

om c . s so

ok o b thôngetin hữu ích

trên

Tiêu tin hữu ích trên báo cáo kế m m chuẩn để đánh giá thông m o o o c c c . . . toán quản trị, nhìn chung scũng bao hàm những tiêu chuẩn s s o như đã trình bày ở phần sobáo cáo tài chính bao ogồm sotính dễ k k o o tin cậy và so sánh được. hiểu, thích hợp, eboTuy nhiên, do ebđáng thông tin trên báo cáo kế toán quản trị chủ yếu là hướng về tương lai, được chuẩn bị và sử dụng riêng cho nhà quản trị đồng thời phải phù hợp với mục tiêu cụ thể của từng loại hoạt động và không được lập dựa trên những nguyên tắc kế toán được qui định, cho nên các tiêu chuẩn nói trên cũng có những điểm riêng như :

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

Những thông tin có tính thích hợp là những thông tin có ì tác động đến quyết định kinh tế của nhà quản lý, bằng cách giúp họ đánh giá các sự kiện quá khứ, hiện tại hoặc tương lai, nhưng chủ yếu là những thông tin giúp họ dự đoán tương lai. Ngoài ra, tính thích hợp của các thông tin trên báo cáo kế toán quản trị còn biểu hiện ở chỗ là phải thích hợp với từng

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso 29

o


ebo

o

o

ebo

e

m quản trị, từng quyết.định m cụ onhà omcụ thể với từng bộ phận othể c c c . . s s s trong doanh nghiệp.so so so k k o o o của thông tin trên báo o kế toán quản trị Tính e sobsánh bcáo e chỉ giới hạn trong phạm vị doanh nghiệp, thậm chí còn giới

e

hạn trong những bộ phận thực hiện trong các chức năng nhất định trong doanh nghiệp.

om c . s so

om c . s so

om c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

o30m c . s so

m

o ebo

o c . s so

k

m

o c . s kso

o ebo

eb

om c . s so k o o

eb

ok o b e

k

o ebo

k boo

om c . s so

e m

o c . s so

k

o ebo

e m

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

e

om c . s so

m

o c . s so k o o

m

o c . s so

o c . s so

e

om c . s so

k

o ebo

e m

boo

k

o c . s so


ebo

o c . s o

o

o

ebo

m

m

o c . s so

ok CHƯƠNG 2 o b e

m

o c . s so

k

o ebo

CHUẨN M ự c K Ể TOÁN VÀ C H Ế ĐỘ KỂ TOÁN LIÊN

QUAN CHÍNH m ĐẾN BÁO C Á O TÀI m DOANH NGHIỆP.com o o c c . . s s os o o s s ok ok o o b b Xuất phátetừ vai trò tác dụng của báoecáo tài chính đôi với các đối tượng sử dụng thông tin bên trong và bên ngoài doanh nghiệp, đặc biệt là các đối tượng ở bên ngoài nên hệ thống báo cáo tài chính áp dụng cho doanh nghiệp được quy định và hướng dẫn thực hiện trong các chuẩn mực kế toán Việt Nam va trong chế độ kế toán doanh nghiệp.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

Sau đây sẽ giới thiệu những nội dung cơ bản liên quan đến các quy định và hướng dẫn này. Tuy nhiên trong phạm vi cuốh sách này chưa giới thiệu về báo cáo tài chính hợp nhất. Do tính chất phức tạp nên báo cáo tài chính hợp nhất sẽ được trình bày ở một cuốn sách riêng.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

2.1. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐEN

b á o cáo t à i

CHÍNH TRONG CHUAN M ự c CHUNG

om otàimchính om c c c . . . 2.1.1. Các yếu tố của báo s cáo s s o o so của ksphản kchính o o Báo cáo tài o chính ảnh tình hình otài b eb vụ kinh tế, tài doanh nghiệpebằng cách tổng hợp các nghiệp chính có cùng tính chất kinh tế thành các yếu tô" của báo cáo tài chính. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến việc xác định tình hình tài chính trong Bảng cân dối kế toán là Tài sản, Nợ phải trả và Vốn chủ sở hữu. Các yếu tố liên quan trực tiếp đến đánh giá tình hình và kết quả kinh doanh trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh là Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Kết quả kinh doanh.

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso 31

o


ebo

o

o

ebo

e

m Tình hình tài chính.com om c . s s o và đánh Các yếu tố liên soquan trực tiếp tới việc oxácksđịnh k o giá tình hình botài chính là Tài sản, Nợephải bo trả và Vốn chủ sở e hữu. Những yếu tố này được định nghĩa như sau:

o c . s so

a)

om c . s so b)

e

Tài sản: Là nguồn lực do doanh nghiệp kiểm soát và có thể thu được lợi ích kinh tế trong tương lai.

om om c c . . s s o nghiệp soLà nghĩa vụ hiện tại ocủaksdoanh Nợ phảiktra: o bosinh từ các giao dịch evàbosự kiện đã qua mà ephát doanh nghiệp phải thanh toán từ các nguồn lực của

e

mình.

om c) c . s so

m

o c . s kso

om c . s so

Vốn chủ sở hữu: Là giá trị vốn của doanh nghiệp, được tính bằng số chênh lệch giữa giá trị tài sản của doanh nghiệp trừ (-) Nợ phải trả.

o ebo

ok o b e

Khi xác định các khoản mục trong các yếu tô" của báo cáo tài chính phải chú ý đến hình thức sở hữu và nội dung kinh tế của chúng. Trong một số trường hợp, tài sản không thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng căn cứ vào nội dung kinh tế của tài sản thì được phan ảnh trong các yếu tô' của báo cáo tài chính. Ví dụ, trong trường hợp thuê tài chính, hình thức và nội dung kinh tế là việc doanh nghiệp đi thuê thu được lợi ích kinh tế từ việc sử dụng tài sản thuê đối với phần lớn thời gian sử dụng hữu ích của tài sản, đổi lại doanh nghiệp đi thuê có nghĩa vụ phải trả một khoản tiền xấp xỉ với giá trị hợp lý của tài sản và các chi phí tài chính có liên quan. Nghiệp vụ thuê tài chính làm phát sinh khoản mục “Tài sản” và khoản mục “Nợ phải trả ” trong Bảng Cân dối kế toán của doanh nghiệp đi thuê.

om c . s so

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

om c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

m

k

o ebo

doanh nghiệp hoặc làm giảm bớt các khoản tiền mà doanh

ook

om c . s so

e

o c . s so

om Tài sản om om c c c . . . s s s so sotrong tương lai của mộtoktàisosản là tiềm k o Lợi ích kinh tế o o ebtăng ebtương năng làm nguồn tiền và các khoản đương tiền của

o32m c . s so

e I

m

ook

o c . s so

e

e


ebo

o

o

ebo

nghiệp omphải chi ra. om om c c c . . . s s s o so tương lai là một tàiosản so Lợi ích kinh tế k trong được thể k o o o hiện trong các ebtrường hơp, như: eb a)

Được sử dụng một cách đơn lẻ hoặc kết hợp với các tài sản khác trong sản xuất sản phẩm để bán hay cung cấp dịch vụ cho khách hàng;

om om om c c c . . . s s s o sođổi lấy tài sản khác; okso b) Để bán hoặc trao k o bo ebotoán các khoản nợ phảietrả; c) Để thanh d)

Để phân phối cho các chủ sở hữu doanh nghiệp.

m sản được biểu hiện .dưới hình thái vật chất như nhà oTài om om c c c . . s s s bị, o xưởng, máy móc, thiết o vật tư, hàng hóa hoặckskhông o thể s k o vật chất như bản quyền, o sáng chế hiện dưới hình thái bằng o o b b e e nhưng phải thu được lợi ích kinh tế trong tương lai và thuộc quyền kiểm soát của doanh nghiệp.

Tài sản của doanh nghiệp cònm bao gồm các tài sản không m m o o o c c c thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp nhưng doanh s nghiệp . . . s s o kiểm soát được và thu o lai, sođược lợi ích kinh tế trong stương k k o o như tài sản thuê ebotài chính; hoặc có nhữngetàibosản thuộc quyền sở hữu của doanh nghiệp và thu được lợi ích kinh tế trong tương lai nhưng có thể không kiểm soát được về m ặt pháp lý, như bí quyết kỹ thuật thu được từ hoạt động triển khai có thể thỏa mãn các điều kiện trong định nghĩa về tài sản khi các bí quyết đó còn giữ được bí m ật và doanh nghiệp còn thu được lợi ích kinh tế.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

Tài sản của doanh nghiệp được hình thành từ các giao dịch hoặc các sự kiện đã qua, như góp vốn, mua sắm, tự sản xuất, được cấp, được biếu tặng. Các giao dịch hoặc các sự kiện dự kiến sẽ phát sinh trong tương lai không làm tăng tài sản. Thông thường khi các khoản chi phí phát sinh sẽ tạo ra tài sản. Đối với các khoản chi phí không tạo ra lợi ích kinh tế trong tương lai thì không tạo ra tài sản; Hoặc có trường hợp

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

o

o 33 c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

m phát sinh chi phí.cnhưng vốn okhông om vẫn tạo ra tài sản,s.như om c c . s s góp, tài sản được cấp, o o được biếu tặng. s so k k o o Nợ phải ebotrả ebo

e

Nợ phải trả xác định nghĩa vụ hiện tại của doanh nghiệp khi doanh nghiệp nhận về một tài sản, tham gia một cam kết hoặc phát sinh các nghĩa vụ pháp lý.

om om om c c c . . . s s s o o được thực socác nghĩa vụ hiện tạiocóksthể Việc thanh k toán o o cách, như: hiện bằng ebnhiều ebo e

os

a) b) m .co

Trả bằng tiền; Trả bằng tài sản khác; Cung cấp dịch vụ;

d)

o ebo

e)

m

o c . s kso

c)

om c . s so

ok o b e

Thay th ế nghĩa vụ này bằng nghĩa vụ khác;

Chuyển đổi nghĩa vụ nợ phải trả thành vốn chủ sở hữu.

e

từm các giao dịch và sự kiện đã qua, m Nợ phải trả phát sinh m o o o c c c . . . s trả tiền, sử dụng dịch svụochưa s thanh chưa os như mua hàng hóa o s k kết nghĩa vụ toán, vay nợ, ocamk kết bảo hành hàng bhóa, ocam o o b e nộp, phải trả khác. e phải trả nhân viên, thuế phải e hợp đồng,

Vốn chủ sở hữu

m ảnh trong Bảng Cân.cđôi mkế Vốn chủ sở hữu được o phản om o c c . . s s s toán, gồm: Vốh của o các nhà đầu tư, thặng dư vốnocổ phần, lợi o s s chênh lệch k kphối, nhuận giữ lại, các quỹ, lợi nhuận chưa phân o o o o b b e tỷ giá vàechênh lệch đánh giá lại tài e sản.

om c . s o

om c 34 . s o

a) b) c)

Vốn của các nhà đầu tư có thể là vốn của chủ doanh nghiệp, vốn góp, vốn cổ phần, vốn Nhà nước;

om om c c . . s s Thặng dư vốn o cổ phần là chênh lệchksgiữa o mệnh giá s k cổ phiếu o với giá thực tế phát hành;o eLợibonhuận giữ lại là lợi nhuậnebsauo thuế giữ lại để tích e luỹ bổ sung vốn;

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so


ebo

o c . s o

o

o

ebo

m Các quỹ

e

m

o c . s so

như quỹ dự trữ, quỹ dự phòng, quỹ đầu tư phát triển;

e)

Lợi nhuận chưa phân phôi là lợi nhuận sau thuế chưa chia cho chủ sở hữu hoặc chưa trích lập các quỹ;

f)

Chênh lệch tỷ giá, gồm:

ok o b e

m

o c . s so

d)

k

o ebo

e

om omtrong quá trình đầu stư.cxâyom c c + Chênh lệch tỷ giá phát sinh . . s s o so so dựng; k k o o o tỷ giá phát sinh khi doanh ebonghiệp ở trong eblệch + Chênh

e

nước hợp nhất báo cáo tài chính của các hoạt động ở nước ngoài sử dụng đơn vị tiền tệ kế toán khác với đơn vị tiền tệ kế toán của doanh nghiệp báo cáo.

om om om c c c . . . s s s o o giữa so giá lại tài sản là chênh slệch g) Chênh lệch đánh k k o o o sổ của tài sản với giáetrịbođánh giá lại tài giá e trịbghi

e

m hình kỉnh doanh.com oTình om c c . . s s s o o của so sdoanh Lợi nhuận là thước đo kết quả hoạt động kinh k k o o o đến việc xác doanh nghiệp. eboCác yếu tô"liên quan trựcebtiếp

e

om om om c c c . . . s s s o o thu nhập khác và Chi Các yếu tố Doanhsthu, sophí được k k o o định nghĩa như o ebo ebsau:

e

sản khi có quyết định của nhà nước, hoặc khi đưa tài sản đi góp vốn liên doanh, cổ phần.

định lợi nhuận là Doanh thu, thu nhập khác và Chi phí. Doanh thu, thu nhập khác, Chi phí và Lợi nhuận là các chỉ tiêu phản ánh tình hình kinh doanh của doanh nghiệp.

a)

om c . s o

om c . s o

Doanh thu và thu nhập khác: Là tổng giá trị các lợi ích kinh tế doanh nghiệp thu được trong kỳ kế toán, phát sinh từ các hoạt động sản xuất, kinh doanh thông thường và các hoạt động khác của doanh nghiệp, góp phần làm tăng vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản góp vein của cổ đông hoặc chủ sở hữu.

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

e m

o

o 35 c . s kso


ebo

o c . s o

m b)

o

o

ebo

e

m

o c . s so

m

o c . s so

Chi phí: Là tổng giá trị các khoản làm giảm lợi ích kinh tế trong kỳ kế toán dưới hình thức các khoản tiền chi ra, các khoản khấu trừ tài sản hoặc phát sinh các khoản nợ dẫn đến làm giảm vốn chủ sở hữu, không bao gồm khoản phân phối cho cổ đông hoặc chủ sở hữu.

ok o b e

k

o ebo

m om Doanh thu, thu nhậps.khác omvà chi phí được trình sbày otrong c c c . . s o o thông tin sođộng kinh doanh để cung scấp k k Báo cáo kết quả hoạt o o bogiá năng lực của doanh enghiệp bo trong việc tạo ra cho việc e đánh

e

e

các nguồn tiền và các khoản tương đương tiền trong tương lair Các yếu tô' doanh thu, thu nhập khác và chi phí có thể bày theo nhiều cách trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh để trình bày tình hình kinh doanh của doanh nghiệp, như: Doanh thu, chi phí và lợi nhuận của hoạt động kinh doanh thông thường và hoạt động khác.

m otrình c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

e

Doanh thu và Thu nhập khác

m quá trình hoạt động m om Doanh thu phát sinh otrong okinh c c c . . . s s s o so của doanh nghiệp, othường so bao gồm: doanh thông thường k k o o hàng, doanh thu cungebcấpo dịch vụ, tiền lãi, Doanh thu bbán e tiền bản quyền, cổ tức và lợi nhuận được chia...

e

Thu nhập khác bao gồm các khoản thu nhập phát sinh từ

m hoạt động ngoài các .hoạt động tạo ra doanh thu, như: thu ocác om om c c c . . s s s từ thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, thu tiền phạt khách o sođồng,... so k k o o hàng do vi phạm hợp bo bo e e Chỉ phỉ

e

Chi phí bao gồm các chỉ phí sản xuất, kinh doanh phát

m trong quá trình hoạt.cdộng của osinh omkinh doanh thông thường om c c . . s s s dọanh nghiệp và các o sochi phí khác. so k k o o o trong quá trình Chi e phíbo sản xuất, kinh doanh phát bsinh e hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: giá vốn, hàng bán, chi phí bán hàng, chi phí quản lý doanh

o36m c . s o

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

m

e

m

nghiệp, chi phí lãi tiền vay, và những chi phí liên quan đến hoạt động cho các bên khác sử dụng tài sản sinh ra lợi tức, tiền bản quyền, ... Những chi phí này phát sinh dưới dạng tiền và các khoản tương đương tiền, hàng tồn kho, khấu hao máy móc, thiết bị.

m

Chi phí khác bao gồm các chi phí ngoài các chi phí sản xuất, kinh doanh phát sinh trong quá trình hoạt động kinh doanh thông thường của doanh nghiệp, như: chi phí về thanh lý, nhượng bán tài sản cố định, các khoản tiền bị khách hàng phạt do vi phạm hợp đồng, ...

m

o c . s o

o c . s so

ok o b e

om c . s o

o c . s so

k

o ebo

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

e

e

Ghi nhận các yếu tố của báo cáo tài chính

m các yếu tố về tình .hình om onhận om Báo cáo tài chính phải .ghi c c c . s s s o tài chính và tình hình sokinh doanh của doanhonghiệp; so trong k k o o được ghi nhận theo từng các yếu tố đó b phải bokhoản mục. Một e e khoản mục được ghi nhận trong báo cáo tài chính khi thỏa

e

mãn cả hai tiêu chuẩn:

a) om c . s o b)

om om c c . . s s so so k k o o o đó có giá trị và xác định Khoảnbmục bođược giá trị một e e cách đáng tin cậy. Chắc chắn thu được lợi ích kinh tế hoặc làm giảm lợi ích kinh tế trong tương lai;

e

Ghi nhận tài sản

om omBảng cân đối kế toán om Tài sản được ghi nhận .trong khi c c c . . s s s o doanh nghiệp có khảksnăng o chắc chắn thu được lợiksíchokinh tế o ooxác định một trong tương lai bovà giá trị của tài sản đóebđược e cách đáng tin cậy. Tài sản không được ghi nhận trong Bảng cân đối kế toán khi các chi phí bỏ ra không chắc chắn sẽ mang lại lợi ích kinh tế trong tương lai cho doanh nghiệp thì các chi phí đó được ghi nhận ngay vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi phát sinh.

om c . s o

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

oks

om c . s o

om c . s so

k

o ebo

e

37m o c . s o s ok

e


ebo

o

o

ebo

e

Ghi nhận nỢ phải trả m m o o om c c c . . . s s s Nợ phải trả dược o ghi nhận trong Bảng cân ođối kế toán so s s k k khi có đủ điều nghiệp ookiện chắc chắn là doanh oo sẽ phải dùng b b e e một lượng tiền chi để trang trải cho những nghĩa vụ hiện tại

e

mà doanh nghiệp phải thanh toán, và khoản nợ phải trả đó phải xác định được một cách đáng tin cậy.

m om Ghi nhận doanh sthu o om c c c . . . và thu nhập khác s s o so sonhập khác được ghi nhận strong k k o o Doanh thu và thu Báo cáo o o b b e e kết quả hoạt động kinh doanh khi thu được lợi ích kinh tế

e

trong tương lai có liên quan tới sự gia tàng về tài sản hoặc giảm bớt nợ phải trả và giá trị gia tăng đó phải xác dịnh dược một cách đáng tin cậy.

om om om c c c . . . s s s o so sphí so k k Ghi nhận o chỉ o o o b b e e Chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi

e

nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh khi các khoản chi phí này làm giảm bớt lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách dáng tin cậy.

om c . s so

m

o c . s so k o o

b phí Các e chi

m

o c . s so

ok o b tronge Báo cáo kết

được ghi nhận quả hoạt động kinh doanh phải tuân thủ nguyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí.

m thu được trong nhiều.ckỳ om Khi lợi ích kinh tếs.dự okiến om kế c c . s s o o o toán có liên quanks đến doanh thu và thu nhậpks khác được xác s o o o o định một bcách gián tiếp thì các chi ephíb liên quan được ghi e nhận trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh trên cơ sở

e

e

phân bổ theo hệ thống hoặc theo tỷ lệ.

ghi nhận ngay vào Báo cáo kết om Một khoản chi phísđược om om c c c . . . s s quả hoạt dộng kinhsdoanh o trong kỳ khi chi phíksđóokhông dem so k otế trong các kỳ sau. boo lại lợi ích kinh ebo e

om c . s so 38

ook

om c . s so

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

2.2. CÁC QUY ĐỊNH VỀ LẬP VÀ TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH TRONG CHUAN M ự c 21 TRÌNH BÀY BÁO CÁO TÀI CHÍNH.

o c . s so

m

o c . s so

m

m

o c . s so

ok ok o o b b e của báo cáo tài chínhe 2.2.1. Mục đích

e

Báo cáo tài chính phản ánh theo một cấu trúc chặt chẽ tình hình tài chính, kết quả kinh doanh của một doanh nghiệp. Mục đích của báo cáo tài chính là cung cấp các thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng nhu cầu hữu ích cho số đông những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Để đạt mục đích này báo cáo tài chính phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:

om c . s so

om c . s a) so

m

o c . s so

k

o ebo

m

Tài sản;

o c . s kso

o ebo

b)

Nợ phải trả;

c)

Vôn chủ sở hữu;

d) m o e) c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

e

om c . s so

ok o b e

e

Doanh thu, thu nhập khác, chi phí, lãi và lỗ;

om om c c . . s s o o scùng sbày k k o o Các thông tin này với các thông tin trình trong o o b b e e Bản thuyết minh báo cáo tài chính giúp người sử dụng dự Các luồng tiền.

e

đoán được các luồng tiền trong tương lai và đặc biệt là thời điểm và mức độ chắc chắn của việc tạo ra các luồng tiền và các khoản tương đương tiền.

m

om om c c . . s s sovà trình bày báo cáooktàisochính 2.2.2. Trách nhiệm lập k o o o ebnghiệp eb(hoặc Giám đốc người đứng đầu) doanh chịu trách

o c . s so

e

nhiệm về lập và trình bày báo cáo tài chính.

2.2.3. chính mHệ thống báo cáo tài m o o om c c c . . . s s s Hệ thống báo cáo s tài ochính của doanh nghiệpkgồm: so so k o o a) Bảngecân bođối kế toán; ebo b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh;

om c . s so

s ook

om c . s o

om c . s o oks 39

o

e


ebo

o

o

ebo

e

c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; m m m o o o c c c . . . s s s d) Bản thuyết minh o báo cáo tài chính. kso so s k o o Ngoài báo ebocáo tài chính, doanh nghiệp ebocó thể lập báo cáo

quản lý trong đó mô tả và diễn giải những đặc điểm chính về tình hình kinh doanh và tài chính, cũng như những sự kiện không chắc chắn chủ yếu mà doanh nghiệp phải đối phó nếu ban giám đốc xét thấy chúng hữu ích cho những người sử dụng trong quá trình ra các quyết dinh kinh tế.

om c . s so

om c . s so

m

o c . s so

ok ok o o b b e lập và trình bày báo cáo tàie chính : Yêu cầu

-

e

e

Báo. cáo tài chính phải trình bày một cách trung thực và hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh và các luồng tiền của doanh nghiệp.

om c . s so

o c . s so

m

k

o ebo

-

m

o c . s so

ok o b e

Báo cáo tài chính phải được lập và trình bày trên cơ sở tuân thủ mọi quy định của từng chuẩn mực kẹ toán, chế độ kế toán và các quy định có liên quan hiện hành của Bộ Tài chính nhằm đảm bảo yêu cầu trung thực và hợp lý.

om c . s so -

om c . s so

k

o ebo

e

m

o c . s so

k

o ebo

Doanh nghiệp cần nêu rõ trong phần thuyết minh báo cáo tài chính là báo cáo tài chính được lập và trình bày phù hợp với chuẩn mực và chế độ kế toán Việt Nam.

e

Để lập và trình bày báo cáo tài chính trung thực và hợp m m o om lý, doanh nghiệp phải: .co c c . . s s s o phù hợp so soáp dụng các chính sáchokế stoán k k a) Lựa chọn và o o quy định trong đoạn e12b(ochuẩn mực số 21 — e với ebcác Trình bày báo cáo tài chính );

b) m o c . s so

Trình bày các thông tin, kể cả các chính sách kế toán, nhằm cung cấp thông tin phù hợp, đáng tin cậy, so sánh được và dễ hiểu;

c)

trong chuẩn mực kế toán không đủ để giúp cho người sử

o40m c . s so

om c . s kso

o Curtg ebocấp các thông tin

om c . s so

ok o b bổ sung e khi quy định

m

boo

o c . s kso

m

boo

o c . s kso

e


ebo

o

o

ebo

e

mdụng hiểu được tác .động mcủa những giao dịch hoặc o o om c c c . . những sự kiện cụ s thể đến tình hình tài chính,stình s o o doanh của doanh nghiệp. skinh so k k hình và kếtoquả o bo ebo 2.2.4. Chínhesách k ế toán

e

Theo chuẩn mực 21 - Trình bày báo cáo tài chính :

Doanh nghiệp phải lựa chọn và áp dụng các chính sách o“ m om om c c c . . . s s s o k ế toán cho việc lập kvàstrình o bày báo cáo tài chính o hợp sphù k o o với quy định của otừng chuẩn mực kế toán.ebTrường o hợp chưa b e có quy định ở chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện

e

hành, thì doanh nghiệp phải căn cứ vào chuẩn mực chung để xây dựng các phương pháp kế toán hợp lý nhằm đảm bảo báo cáo tài chính cung cấp được các thông tin đáp ứng các yêu cầu sau:

om c . s o a)

m

om c . s so

o c . s kso

o ok o o b b Thíchehợp với nhu cầu ra các quyết e định kinh tể của

e

người sử dụng; b)

Đáng tin cậy, khi: m m o Trình bày trung thực, ohợp om c c c . . . lý tình hình tài chính, s s s o o soquả kinh doanh của doanh snghiệp; k k tình hình và kết o o o bo ebcác Phảneánh đúng bản chất kinh tế của giao dịch và sự kiện không chỉ đơn thuần phản ánh hình thức hạp pháp của chúng;

m

o c . s o

o c . s so

m

Trình bày khách quan, không thiên vị;

ok o b e

Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;

e

m

o c . s so

k

o ebo

Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu.

e

Chính sách kế toán báo gồm những nguyên tắc, cơ sở và các phương pháp kế toán cụ thể được doanh nghiệp áp dụng trong quá trình lập và trình bày báo cáo tài chính.

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so

k

o ebo

Trong trường hợp không có chuẩn mực kế toán hướng dẫn riêng, khi xây dựng các phương pháp kế toán cụ thể, doanh

om c . s o

s ook

om c . s o

o

41 m o c . s o oks

e


ebo

o

o

ebo

nghiệp cần xem xét:

om a) c . s o

b)

om c . s o

c)

m

o c . s so

m

o c . s so

Những yêu cầu và hướng dẫn của các chuẩn mực kế toán đề cập đến những vấn đề tương tự và có liên quan;

ok o b e

k

o ebo

Những khái niệm, tiêu chuẩn, điều kiện xác định và ghi nhận đối với các tài sản, nợ phải trả, thu nhập và chí phí được quy định trong chuẩn mực chung;

om c . s so

ok o b e

m

o ebo

o c . s so

k

Những quy định đặc thù của ngành nghề kinh doanh chỉ được chấp thuận khi những qui định này phù hợp với các điểm (a) và (b) của đoạn này.”

2.2.5. Nguyên tắc ỉập và trình bày báo cáo tài chínhm m m o o o c c c . . . s s s Các nguyên tắc và trình bày báo cáo tài chính gồm : o so so k k o o - Hoạtbđộng e o liên tục ebo -

m o c . s o -

Cơ sở dồn tích N hất quán

m

o c . s so Bù trừook b e Có thể so sánh

Trọng yếu và tập hợp

m

o c . s so

k

o ebo

2.2.5.I. H oạt động liên tục

m om Khi lập và trình sbày.cbáo omcáo tài chính, Giámsđốc o(hoặc c c . . s o so nghiệp cần phải đánhokgiásovề khả năng người đứng đầu) k doanh o o tục của doanh nghiệp.eb o cáo tài chính phải hoạt động Báo bliên e được lập trên cơ sở giả định là doanh nghiệp đang hoạt động liên tục và sẽ tiếp tục hoạt động kinh doanh bình thường trong tương lai gần, trừ khi doanh nghiệp có ý định cũng như buộc phải ngưng hoạt động, hoặc phải thu hẹp đáng kể qui mô hoạt động của mình. Khi đánh giá, nếu Giám đốc (hoặc người đứng đầu) doanh nghiệp biết được có những điều không chắc chắn liên quan đến các sự kiện hoặc các điều kiện có thể gây

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

42

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

o

o c . s kso

1


ebo

o

o

m

ebo m

m

ra sự nghi ngờ lớn về khả năng hoạt động liên tục của doanh nghiệp thì những điều không chắc chắn đó cần được nêu rõ. Nếu báo cáo tài chính không được lập trên cơ sở hoạt động liên tục, thì sự kiện này cần được nêu rõ, cùng với cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và lý do khiến cho doanh nghiệp không được coi là đang hoạt động liên tục.

o c . s o

o c . s so

ok o b e

o c . s so

k

o ebo

oĐểmđánh giá khả nàngs.choạt omđộng liên tục của doanh om c c . . s s o nghiệp, Giám đốc (hoặc songười đứng đầu) doanhoknghiệp so cần k o phải xem xét đến bomọi thông tin có thể dựeđoán bo được tôi thiểu e trong vòng 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ kế toán. 2.2.5.2. Cơ sở dồn tích

m nghiệp phải lập .báo m tài chính theo cơ sở.ckếom oDoanh ocáo c c . s s sluồng o toán dồn tích, ngoại trừ o o các thông tin liên quan đến các s s ok ok o o tiền. b b e e Theo cơ sở kế toán dồn tích, các giao dịch và sự kiện được ghi nhận vào thời điểm phát sinh, không căn cứ vào thời điểm thực thu, thực chi tiền và được ghi nhận vào sổ kế toán và báo cáo tài chính của các kỳ kế toán liên quan. Các khoản chi phí được ghi nhận vào Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh theo ngúyên tắc phù hợp giữa doanh thu và chi phí. Tuy nhiên, việc áp dụng nguyên tắc phù hợp không cho phép ghi nhận trên Bảng cân đối kế toán những khoản mục không thỏa mãn định nghĩa về tài sản hoặc nợ phải trả.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

m

m

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

ok ok o o b b e bày và phân loại các khoảnemục trong báo cáo Việc trình

2.2.5.3. N h ấ t quán

tài chính phải nhất quán từ niên dộ này sang niên độ khác, trừ khi:

oa)m Có sự thay đổi đángs.kể ovềmbản chất và các hoạtsđộng om c c c . . s o o bày sohoặc khi xem xét lại oviệckstrình của doanh o nghiệp k botài chính cho thấy rằngecần bophải đổi để có báo e cáo

om c . s o

thể trình bày một cách hợp lý hơn các giao dịch và

ok

om c . s so

om c . s o 43

oks


ebo

om c . s o

o

o

ebo

e

om om c c . . s s Một chuẩnso mực kế toán khác yêu cầu s cóosự thay đổi k k o o bo việc trình bày. etrong ebo e các sự kiện; hoặc

b)

Doanh nghiệp có thể trình bày báo cáo tài chính theo một cách khác khi mua sắm hoặc thanh lý lớn các tài sản, hoặc khi xem xét lại cách trình bày báo cáo tài chính. Việc thay đổi cách trình bày báo cáo tài chính chỉ được thực hiện khi cấu trúc trình bày mới sẽ được duy trì lâu dài trong tương lai hoặc nếu lợi ích của cách trình bày mới được xác định rõ ràng. Khi có thay đổi, thì doanh nghiệp phải phân loại lại các thông tin mang tính so sánh cho phù hợp với các quy định của đoạn 30 ( chuẩn mực 21 - Trình bày báo cáo tài chính ) và phải giải trình lý do và ảnh hưởng của sự thay đổi đó trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

om c . s o

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

2.2.Õ.4. Trọng yếu và tậ p hợp

o c . s so

m

e

om c . s so

ok o b e

e

Từng khoản mục trọng yếu phải được trình bày riêng biệt m o trong báo cáo tài chính. omkhoản mục không trọng omthì Các yếu c c c . . . s s s o o riêng rẽ mà được tậpkhợp không phải trình sbày so vào những k o o khoảng mục ebonăng. ebocó cùng tính chất hoặc chức e Khi trình bày báo cáo tài chính, một thông tin được coi là trọng yếu nếu không trình bày hoặc trình bày thiếu chính xác thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính. Tính trọng yếu phụ thuộc vào quy mô và tính chất của các khoản mục dược đánh giá trong các tình huống cụ thể nếu các khoản mục này không được trình bày riêng biệt. Để xác định một khoản mục hay một tập hợp các khoản mục là trọng yếu phải đánh giầ tính chất và quy mô của chúng. Tuỳ theo các tình huống cụ thể, tính chất hoặc quy mô của từng khoản mục có thể là nhân tô' quyết định trọng yếu. Ví dụ các tài sản riêng lẻ có cùng tính chất và chức năng đượctập hợp vào một khoản mục, kể cả khi giá trị của khoản mục

m

o c . s o

om c . s o

44 om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

m quan trọng có tính .chất là rất omlớn. Tuy nhiên, các khoản omục om c c c . . s s s o hoặc chức năng khác knhau ophải được trình bày mộtkcách o riêng s s rẽ. boo boo e e Nếu một khoản mục không mang tính trọng yếu, thì nó được tập hợp với các khoản đầu mục khác có cùng tính chất hoặc chức năng trong báo cáo tài chính hoặc trình bày trong phần thuyết minh báo cáo tài chính. Tuy nhiên, có những khoản mục không được coi là trọng yếu để có thể trình bày riêng biệt trên báo cáo tài chính, nhưng lại được coi là trọng yếu để phải trình bày riêng biệt trong phần thuyết minh báo cáo tài chính.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

e

m

e

m nguyên tắc trọng .yếu, oTheo om om doanh nghiệp không nhất c c c . . s s s o thiết phải tuân thủ kcácsoquy định về trình bày kbáosocáo tài oothông tin đó chính của các chuẩn boo mực kế toán cụ thể nếu bcác e e không có tính trọng yếu.

e

2.2.5.5. Bù trừ

m khoản mục tài sản và.cnợom oCác om phải trả trình bày trên .báo c c . s s s o cáo tài chính không kđược so bù trừ, trừ khi một ochuẩn somực kế k o o hoặc cho phép bù trừ. ebo toán khác quy b eđịnh

e

Các khoản mục doanh thu, thu nhập khác và chi phí chì được bù trừ khi:

oa)m Được quy định tại smột.cchuẩn om mực kế toán khác;shoặc om c c . . s o o sinh slỗovà các chi phí liên quan sphát k k b) Các khoảnolãi, o o dịch và các sự kiện giông o hoặc tương từ các ebgiáo ebnhau

e

tự và không có tính trọng yếu. Các khoản này cần được tập hợp lại với nhau phù hợp với quy định của đoạn 21.

om om om c c c . . . s s s o Các tài sản và nợkphải so trả, các khoản thu nhập svàochi phí k o o có tính trọng yếu bophải được báo cáo riêng ebiệt. boViệc bù trừ các e số liệu trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hoặc Bảng cân đối kế toán, ngoại trừ trường hợp việc bù trừ này

om c . s o

om c . s so k o o

m

ook

o 45 c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

phản ánh bản chất của giao dịch hoặc sự kiện, sẽ không cho om om om c c c . . . s s s phép người sử dụng so sohiểu được các giao dịchohoặc sosự kiện được k k o thực hiện b botrong tương lai của e e vàodự tính được các luồngetiền doanh nghiệp. Chuẩn mực kế toán số 14 “Doanh thu và thu nhập khác” quy định doanh thu phải được đánh giá theo giá trị hợp lý của những khoản đã thu hoặc có thể thu được, trừ đi tất cả các khoản giảm trừ doanh thu. Trong hoạt động kinh doanh thông thường, doanh nghiệp thực hiện những giao dịch khác không làm phát sinh doanh thu, nhưng có liên quan đến các hoạt động chính làm phát sinh doanh thu. Kết quả của các giao dịch này sẽ được trình bày bằng cách khấu trừ các khoản chi phí có liên quan phát sinh trong cùng một giao dịch vào khoản thu nhập tương ứng, nếu cách trình bày này phản ánh đúng bản chất của các giao dịch hoặc sự kiện đó. Chẳng hạn như:

om c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

om c . s so m

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

a)

m

e

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

o c . s so

e

m

o c . s so

Lãi và lỗ phát sinh trong việc thanh lý các tài sản cố định và đầu tư dài hạn, được trình bày bằng cách khấu trừ giá trị ghi sổ của các tài sản và các khoản chi phí thanh lý có liên quan vào giá bán tài sản;

eb b)

o c . s so

o c . s so

k

o ebo

e

Các khoản chi phí được hoàn lại theo thỏa thuận hợp đồng với bên thứ ba (ví dụ hợp đồng cho thuê, lại hoặc thầu lại) được trình bày theo giá trị thuần sau khi đã khấu trừ đi khoản được hoàn trả tương ứng;

om c . s so k o o

m

o c . s so

ok o b b Cáce khoản lãi và lỗ phát sinh từemột nhóm các giao dịch e tương tự sẽ được hạch toán theo giá trị thuần, ví dụ các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá, lãi và lỗ phát sinh từ mua, bán các công cụ tài chính vì mục đích thương mại. Tuy nhiên, các khoản lãi và lỗ này cần được trình bày riêng biệt nếu quy mô, tính chất hoặc tác động của chúng yêu cầu phải được trình bày riêng biệt theo quy định của Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách

om c . s so

om c 46 . s o s

m

o c . s so

k

o ebo

ook

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

m kế o toán”. om om c c c . . . s s s o 2.2.5.6. Có th ể so sánh so so k k o o Các thông ebtinobằng sô" liệu trong báo ecáobotài chính nhằm so sánh giữa các kỳ kế toán phải được trình bày tương ứng với các thông tin bằng số liệu trong báo cáo tài chính của kỳ trước. Các thông tin so sánh phải bao gồm cả thông tin diễn giải bằng lời nếu điều này là cần thiết giúp cho những người sử dụng hiểu rõ được báo cáo tài chính của kỳ hiện tại.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

Khi thay đổi cách trình bày hoặc cách phân loại các khoản mục trong báo cáo tài chính, thì phải phân loại lại các số liệu so sánh (trừ khi việc này không thể thực hiện được) nhằm đảm bảo khả năng so sánh với kỳ hiện tại, và phải trình bày tính chất, số liệu và lý do việc phân loại lại. Nếu không thể thực hiện được việc phân loại lại các số liệu tương ứng mang tính so sánh thì doanh nghiệp cần phải nêu rõ lý do tính chất của những thay đổi nếu việc phân loại lại các sô" liệu được thực hiện.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

om om om c c c . . . s s s o o phân loại lại các thôngkstino mang Trường hợp khôngsthể k o o hợp mà tính so sánh để boso sánh với kỳ hiện tại, enhư botrường e cách thức thu thập các sô" liệu trong các kỳ trước đây không cho phép thực hiện việc phân loại lại để tạo ra những thông tin so sánh, thì doanh nghiệp cần phải trình bày tính chất của các điều chỉnh lẽ ra cần phải thực hiện đối với các thông tin sô" liệu mang tính so sánh. Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kê" toán” đưa ra quy định về các điều chỉnh cần thực hiện đôi với các thông tin mang tính so sánh trong trường hợp các thay đổi về chính sách kê" toán được áp dụng cho các kỳ trước.

m

o c . s o

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso 47

o


ebo

2.2.6. om c . s chính o

o

o

ebo

e

m

o c . s so

m

o c . s so

Kết cấu và nội dung chủ yếu của báo cáo tài

ok o b e

k

o ebo

e

2.2.6.1. N hững th ông tin chung về doanh nghiệp Trong báo cáo tài chính, doanh nghiệp phải trình bày các thông tin sau đây:

om c . s o

om c . s o

m

o c . s so

o c . s so

a)

Tên và địa chỉ của doanh nghiệp báo cáo ;

b)

o ebo

c) d) e)

k

k

o ebo

m

Nêu rõ báo cáo tài chính này là báo cáo tài chính riêng của doanh nghiệp hay báo cáo tài chính hợp nhất của tập đoàn;

om om c c . . s s Ngày lập báo o cáo tài chính; s so k k o o bovị tiền tệ dùng để lập báo eĐơn ebcáoo tài chính.

e

Kỳ báo cáo ;

Các thông tin quy định ở trên được trình bày trên mỗi báo cáo tài chính. Tùy từng trường hợp, cần phải xác định cách trình bày thích hợp nhất các thông tin này. Trường hợp báo cáo tài chính được trình bày trên các trang điện tử thì các trang tách rời nhau đều phải trình bày các thông tin kể trên nhằm dảm bảo cho người sử dụng dễ hiểu các thông tin được cung cấp.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

e

m

o c . s so

k

o ebo

e

om c . s o

om om c c . . s s Báo cáo tài chính o của doanh nghiệp phảikđược o lập ít nhất s s k o toán năm. Trường hợpbođặco biệt, một doanh cho từng kỳokế b e nghiệp có thể thay đổi ngày kết thúce kỳ kế toán năm dẫn đến Ie

2.2.6.2. Kỳ báo cáo

việc lập báo cáo tài chính cho một niên độ kế toán có thể dài hơn hoặc ngắn hơn một năm dương lịch. Trường hợp này doanh nghiệp cần phải nêu rõ:

om c . s o

om 48 c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so

k

o ebo

(a) Lý do phải thay đổi ngày, kết thúc kỳ kế toán năm; và (b) Các sô" liệu tương ứng để so sánh được trình bày

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

m trong báo cáo kết quả.choạt mđộng kinh doanh, báo.ccáoom o o c . s tài lưu chuyển tiền o tệsvà phần thuyết minh báoocáo os s s k là không chính cóoliên hợp ok quan, trong trường b onày o b e niên độ hiện tại. thể e so sánh được với các số liệu của Trong trường hợp đặc biệt, chẳng hạn một doanh nghiệp sau khi được mua lại bởi một doanh nghiệp khác có ngày kết thúc niên độ khác, có thể được yêu cầu hoặc quyết định thay đổi ngày lập báo cáo tài chính của mình. Trường hợp này không thể so sánh được số liệu của niên độ hiện tại và số liệu được trình bày nhằm mục đích so sánh, do đó doanh nghiệp phải giải trình lý do thay đổi ngày lập báo cáo tài chính.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

e

m

e

om B ảng cân đ ố i k ếstoán om om 2.2.6.3. c c c . . . s s o 2.2.6.3.I. Phân biệt ktàissản o (hoặc nợ phải trả) ngắn sohạn, dài k o o hạn ebo ebo

e

Trong Bảng cân đối kế toán mỗi doanh nghiệp phải trình bày riêng biệt các tài sản và nợ phải trả thành ngắn hạn và dài hạn. Trường hợp do tính chất hoạt động doanh nghiệp không thể phân biệt được giữa ngắn hạn và dài hạn, thì các tài sản và nợ phải trả phải được trình bày thứ tự theo tính thanh khoản giảm dần.

e

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

Với cả hai phương pháp trình bày, đối với từng khoản mục tài sản và nợ phải trả, doanh nghiệp phải trình bày tổng số tiền dự tính được thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm, sô" tiền được thu hồi hoặc thanh toán sau 12 tháng.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

e

Doanh nghiệp hoạt động sản xuất kinh doanh trong một chu kỳ hoạt động có thể xác định được, việc phân loại riêng biệt các tài sản và nợ phải trả ngắn hạn và dài hạn trong Bảng cân đối kế toán sẽ cung cấp những thông tin hữu ích thông qua việc phân biệt giữa các tài sản thuần luân chuyển liên tục như vốn lưu động với các tài sản thuần được sử dụng cho hoạt động dài hạn của doanh nghiệp. Việc phân biệt này

om c . s o

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

om c . s so

k

o ebo

e m

o c . s so 49

ook


ebo

o

o

ebo

e

m cũng làm rõ tài sản sẽ được thu hồi trong kỳ hoạt độngohiện om om c c c . . . s s s tại và nợ phải trả o đến hạn thanh toán trong kỳ o hoạt động so s s k k nấy. boo boo e e e + Tài sản ngắn hạn, dài hạn Một tài sản được xếp vào loại tài sản ngắn hạn, khi tài sản này:

om c . s a) so

om c . s so

om om c c . . s s o khổ của Được dự tính sođể bán hoặc sử dụng trong skhuôn k k o o chu bodoanh nghiệp; hoặc e ebkỳokinh doanh bình thườngecủa

b) Được nắm giữ chủ yếu cho mục đích thương mại hoặc cho mục đích ngắn hạn và dự kiến thu hồi hoặc thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc niên độ; hoặc

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

c) Là tiền hoặc tài sản tương đương tiền mà việc sử dụng không gặp một ạhn chế nào.

e

Tất cả tài sản khác, ngoài tài sản ngắn hạn, được xếp vào loại tài sản dài hạn.

om om om c c c . . . s s s so sogồm tài sản cố định hữu so tài sản cô' Tài sản dài k hạn hình, k o o định vô e hình, bo tài sản đầu tư tài chínhebdàio hạn và tài sản dài e hạn khác. Chu kỳ hoạt động của một doanh nghiệp là khoảng thời

m gian từ khi mua nguyên c vật liệu tham gia vào một quy om om otrình c c . . . s s s sản xuất đến khiso chuyển đổi thành tiền hoặc o tài sản dễ so s k k o tiền. Tài sản ngắn bhạn chuyển đổi o thành oobao gồm cả hàng e b e e tồn kho và các khoản phải thu thương mại được bán, sử dụng và được thực hiện trong khuôn khổ của chu kỳ hoạt động bình thường kể cả khi chúng không được dự tính thực hiện trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ. Các loại chứng khoán có thị trường giao dịch dược dự tính thực hiện trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ sẽ được xếp vào loại tài sản ngắn hạn; các chứng khoán không đáp ứng điều kiện này được xếp vào loại tài sản dài hạn.

om c . s so

om 50 c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k boo

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

boo

k

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

+ Nợ phải trả ngắn hạn, dài hạn m m o o om c c c . . . s s s khoản nợ phải otrả dược xếp vào loại nợksngắn o hạn, so khi Một s k khoản nợ này: boo boo e e (a) Được dự kiến thanh toán trong một chu kỳ kinh

(b) om c . s so

doanh bình thường của doanh nghiệp; hoặc

m

o c . s so

o c . s so

e

m

Được thanh toán trong vòng 12 tháng kể từ ngày kết thúc kế toán năm.

k

o ebo

k

o ebo

Tất cả các khoản nợ phải trả khác ngoài nợ phải trả ngắn hạn được xếp vào loại nợ phải trả dài hạn.

e

Các khoản nợ phải trả ngắn hạn có thể được phân loại

giông omnhư cách phân loạiscác otàimsản ngắn hạn. Mộtssô".ccác om c c . . s so khoản nợ phải trảongắn sohạn, như các khoản phải strảo thương k k o mại và các khoản o khoản phải trả bo nợ phải trả phát sinh etừbcác công nhân e viên và chi phí sản xuất kinh doanh phải trả, là những yếu tô" cấu thành nguồn vốn lưu động được sử dụng trong một chu kỳ hoạt động bình thường của doanh nghiệp. Các khoản nợ này dược xếp vào loại nợ phải trả ngắn hạn kể cả khi chúng được thanh toán sau 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên độ.

om c . s so

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

Các khoản nợ phải trả ngắn hạn khác không được thanh toán trong một chu kỳ hoạt động bình thường, nhưng phải dượng thanh toán trong 12 tháng tới kể từ ngày kết thúc niên dộ. Chẳng hạn các khoản nợ chịu lãi ngắn hạn, khoản thấu chi ngân hàng, thuê" phải nộp và các khoản phải trả phi thương mại khác. Các khoản nợ chịu lãi để tạo nguồn vốn lưu dộng trên cơ sở dài hạn và không phải thanh toán trong 12 tháng tới, đều là nợ phải trả dài hạn.

m

o c . s so

om c . s so k o o

eb

m

k

o ebo

kể từ ngày kết thúc niên độ, nếu :

ook

om c . s so

e

o c . s so

om om onợm c c c . . . Doanh nghiệp cần phải tiếp tục phân loại các khoản s s s o kể cả so chịu lãi dài hạn của so vào loại nợ phải trảodài shạn, k k mình o o 12 tháng tới khi các khoản nợ này sẽ được thanh toán ebo ebtrong

om c . s so

e

m

o c . s so

51

ook

e

e


ebo

om c . s b) so a)

o

o

ebo

e

om om c c . . s s Doanh nghiệp o có ý định tái tài trợ cáckskhoản o nợ này s k trên ocơosở dài hạn và đã đượcebchấp oo nhận bằng văn b e bản về việc tái tài trợ hoặc hoãn kỳ hạn thanh toán

Kỳ hạn thanh toán ban đầu là trên 12 tháng ;

e

trước ngày báo cáo tài chính được phép phát hành.

mGiá trị của các khoản.cnợokhông m được phân loại là .nợcophải m o c . trả ngắn hạn theo qui định của đoạn này và các thông tin s s s o o so diễn giải cách otrình s s k bày trên phải được nêu okrõ trong thuyết o o b b e minh báoecáo tài chính. Trường hợp có những khoản nợ đến hạn thanh toán trong chu kỳ hoạt động tới nhưng được doanh nghiệp dự định tái tài trợ hoặc hoãn kỳ hạn thanh toán và do đó không có ý định sử dụng vốn lưu động của doanh nghiệp thì khoản nợ này được xếp vào khoản nợ phải trả dài hạn. Trong trường hợp doanh nghiệp không được tùy ý đổi khoản nợ cũ bằng khoản nợ mới (như trường hợp không có thỏa thuận được ký kết từ trước về việc chuyển đổi khoản nợ), thì việc đổi khoản nợ này được xếp vào loại nợ phải trả ngắn hạn trừ khi một thỏa thuận đổi khoản nợ được ký kết trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành nhằm đưa ra bằng chứng cho thấy rằng bản chất của khoản nợ này tại ngày kết thúc niên độ là nợ phải trả dài hạn.

om c . s so

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

e

m

o c . s so

ok o b e

e

m

o c . s so

k

o ebo

omMột tsố thỏa thuậnscho ovaymcó điều khoản về sựs.cam om kết c c c . . s o o o s của bên đi vay rằng được ks khoản nợ này sẽ phải ks thanh toán o o o o ngay khiemột b số điều kiện nào đó có eliênb quan đến tình hình tài chính của bên đi vay không được thỏa mãn. Trong trường

e

e

hợp này, khoản nợ chỉ dược xếp vào loại công nợ dài hạn, khi:

om a) c . s so

o52m c . s so

b)

om c . s kso

om c . s so

Bên cho vay đã cam kết, trước khi báo cáo tài chính được phép phát hành, là sẽ không đòi hỏi phải thanh toán khoản nợ này khi các điều kiện kể trên không được thỏa mãn; và

o ebo

k

o ebo

Khả năng không thể xảy ra việc không thỏa mãn các

m

boo

o c . s kso

m

boo

o c . s kso

e


ebo

o

o

ebo

m điều kiện kể trên trong 12 tháng tới kể từ ngày kết om om c c . . s s thúc niên độ là rất o thấp. s so k k o o o đối kế toán Các thông b e tinophải trình bày trong Bảng ebcân

o c . s o

2.2.6.3.2. Bảng cân đối kế toán phải bao gồm các khoản mục chủ yếu sau đây:

o1.m Tiền và các khoảnstương om om đương tiền; c c c . . . s s o stưotài chính ngắn hạn; okso k 2. Các khoảnođầu o bo ebphải 3. Các e khoản phải thu thương mại và thu khác; 4.

Hàng tồn kho;

o5.m Tài sản ngắn hạn skhác; om c c . . s o sohữu tình; 6. Tài sản cô' định k o bocố định vô tình; 7. Tài e sản 8.

om c . s so

ok o b e

Các khoản đầu tư tài chính dài hạn;

9. dở dang; m Chi phí xây dựng cơ.bản m o o om c c c . . s s s o 10. Tài sản dài hạn sokhác; so k k o o bo hạn; 11. Vaye ngắn ebo 12. Các khoản phải trả thương mại và phải trả ngắn hạn khác;

m Nhà nước; om onộp om c c c 13. Thuế và các khoảnsphải . . . s s o o sdài sokhác; k k 14. Các khoản vay hạn và nợ phải trả dài hạn o o bo bo e e 15. Các khoản dự phòng; 16. Phần sở hữu của cổ đông thiểu số;

om 17. c . s o 18. 19.

om c . s o strữ; k Các khoảnodự bo Lợi e nhuận chưa phân phối.

om c . s so

Vốn góp;

k

o ebo

Các khoản mục bổ sung, các tiêu đề và số cộng chi tiết

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso 53

o


ebo

o

o

ebo

e

m phải được trình bày.trong m ocần omBảng cân đôi kế toáns.khi omột c c c . s s chuẩn mực kế toán khác o o yêu cầu hoặc khi việcktrình o bày đó là s s k cần thiết để o đáp o ứng yêu cầu phản ánhbtrung oo thực và hợp lý b e e về tình hình tài chính của doanh nghiệp

e

Cách thức trình bày các yếu tố thông tin trên Bảng cân đối kế toán áp dụng với từng loại hình doanh nghiệp sẽ được quy định trong văn bản hướng dẫn thực hiện chuẩn mực 21Trình bày báo cáo tài chính. Việc diều chỉnh các khoản mục trình bày trên Bảng cân đối kế toán có thể bao gồm:

e

om c . s o

m

k

o ebo

a)

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

o c . s kso

o ebo b)

m

m

Các khoản mục hàng dọc được đưa thêm vào khi một chuẩn mực kế toán khác yêu cầu phải trình bày riêng biệt trên Bảng cân đối kế toán hoặc khi quy mô, tính chất hoặc chức năng của một yếu tô' thông tin đòi hỏi phải trình bày riêng biệt nhằm phản ánh trung thực và hợp lý tình hình tài chính của doanh nghiệp;

om c . s so

ok o b e

Cách thức trình bày và sắp xếp theo thứ tự các yếu tố thông tin có thể được sửa đổi theo tính chất và đặc điểm hoạt động của doanh nghiệp nhằm cung cấp những thông tin cần thiết cho việc nắm bắt tình hình tài chính tổng quan của doanh nghiệp. Ví dụ, ngân ' hàng, các tổ chức tài chính tương tự thì việc trình bày Bảng cân đối kế toán được quy định cụ thể hơn trong Chuẩn mực “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài chính tượng tự ’.

m

o c . s so k o o

eb

o c . s o

k

o ebo

o c . s so

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

m

k

o ebo

m bày trong Bảng cân đối c kếotoán om Doanh nghiệp phảistrình om c c . . . s s o o phân loại hoặc trong Bản thuyết so minh báo cáo tài chính sviệc k k o o chi tiết bổbsung o các khoản mục đượcetrình o bày, sắp xếp phù b e hợp với các hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Mỗi khoản mục cần được phân loại chi tiết, nếu cần, theo tính

om c . s so k o o

e

o c . s so

Các thông tin phải được trình bày trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính

o54m c . s o

e

m

ook

o c . s so

e

e


ebo

o

o

ebo

e

chất;m giá trị các khoản phải trả và từm mphải thu từ công ty mẹ, o o o c c c . . . công ty con, công ty liên s kết và từ các bên liênsquan s khác o o sos các s cần phải được trình okbày riêng rẽ. ok o o b b e tiết các khoản mục Mức độ e chi tiết của việc phân loại chi trong Bảng cân đối kế toán hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính sẽ tùy thuộc vào những quy dịnh của các chuẩn mực kế toán và cũng tuỳ thuộc vào quy mô, tính chất và chức năng của giá trị các khoản mục. Việc trình bày sẽ thay đổi đối với mỗi khoản mục, ví dụ:

om c . s so a)

om c . s so b)

om c . s so c)

om c . d) s so e)

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

Theo qui định trong Chuẩn mực kế toán sô' 03 “Tài sản cố định hữu hình”, các tài sản cố định hữu hình dược phân loại thành Nhà cửa, vật kiến trúc; Máy móc, thiết bị; Phương tiện vận tải, thiết bị truyền dẫn; Thiết bị, dụng cụ quản lý; Cây lâu năm, súc vật làm việc và cho sản phẩm; TSCĐ hữu hình khác.

m

o c . s kso

Các khoản phảỉ thu được phân tích thành các khoản phải thu của khách hàng, các khoản phải thu nội bộ, các khoản phải thu của các bên có liên quan, các khoản thanh toán trước và các khoản phải thu khác;

m

o c . s so k o o

m

kho được phân mực kế toán số 02 “Hàng tồn kho”, thành nguyên vật liệu, công cụ, dụng cụ, sản phẩm dở dang, thành phẩm, ...

om c . s so k o o

m

ok o b dự trữ e được trích

và các khoản lập từ lợi nhuận được phân loại riêng biệt thành vốn góp, thặng dư vein cổ phần và các khoản dự trữ.

m om ođộng om c c c . . 2.2.G.4. Báo cáo k ết quả sh.oạt kinh doanh s s so so động kinh doanh phảiokbao sogồm các khoạt o Báo cáo kếtoquả b ebo khoản mục e chủ yếu sau đây:

om c . s so

k boo

om c . s so

e

o c . s so

Các khoản dự phòng dược phân loại riêng biệt cho phù hợp với hoạt động của doanh nghiệp; và

b Vốnegóp

e

o c . s so

ok o b loại, e theo Chuẩn

ebtồn Hàng

e

om c . s so

ok o b e

o ebo

e

bo

55m o c . s o s ok

e

e


ebo

om c . s 2. so 4.

Giá vốn hàng bán;

8. 9. m .co

Doanh thu bán hàng và cung cấp dịch vụ;

om om c c . . s s Doanh thu hoạt o động tài chính; s so k k o o ebo eChibophí tài chính;

e

Chi phí bán hàng; Chi phí quản lý doanh nghiệp;

o c . s so

m

k

o ebo

11. Chi phí khác;

m

o c . s so

ok o b e

12. Phần sở hữu trong lãi hoặc lỗ của công ty liên kết và liên doanh được kế toán theo phương pháp vốn chủ sở hữu (Trong Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất);

om c . s so

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

e

14. Thuế thu nhập doanh nghiệp; 15. Lợi nhuận sau thuế;

om c . s so k o o

o c . s so

m

Phần sở hữu của cổ đông thiểu số trong lãi hoậc lỗ sau thuế (Trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh hợp nhất):

eb

e

m

13. Lợi nhuận từ hoạt động kinh doanh;

.com 16.

e

Lợi nhuận gộp về bán hàng và cung cấp dịch vụ;

10. Thu nhập khác;

om c . s so

e

3.

7.

sos

o

ebo

om om c c . . s s Các khoảnsgiảm o trừ; so k k o o bo thu thuần về bán hàngevàbocung cấp dịch vụ; eDoanh

1.

5. m o .c 6. s o s

sos

o

k

o ebo

e

17. Lợi nhuận thuần trong kỳ.

Các khoản mục bổ sung,m các tiêu đề và số cộng chi m tiết m o o o .c cần phải được trìnhobày .ctrong Báo cáo kết quảoshoạt .c động s s o s kinh doanh khi một ks chuẩn mực kế toán khác kyêus cầu hoặc khi o o o o việc trinh ebbày đó là cần thiết để đápebứng yêu cầu phản ánh e trung thực và hợp lý tình hình và kết quả hoạt động kinh

56 om c . s so

m

boo

o c . s kso

m

boo

o c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

doanh omcủa doanh nghiệp. s.com om c c . . s s o Cách thức được sửksdụng o để mô tả và sắp xếpkcác sokhoản o o mục hàng dọc có bothể được sửa đổi phù hợpeđểbodiễn giải rõ hơn e các yếu tô' về tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp. Các nhân tô' cần được xem xét bao gồm tính trọng yếu, tính chất và chức năng của các yếu tố khác nhau cấu thành các khoản thu nhập và chi phí. Ví dụ đối với ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự việc trình bày Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh được quy định cụ thể hơn trong Chuẩn mực “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của ngân hàng và các tổ chức tài chính tương tự”.

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

e

m

e

m hợp do tính chất.congành m nghề kinh doanh .cmàom oTrường c . s s strên o doanh nghiệp không kthểsotrình bày các yếu tố thông o tin s k của chi o động kinh doanh theo bchức onăng o o Báo cáo kết quảbhoạt e e phí thì được trình bày theo tính chất của chi phí.

e

Các thông tin phải được trình bày hô'ặc trong Báo cáo kết quả kinh doanh hoặc trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính

om c . s o

om om c c . . s s so so k k o o Doanh nghiệp bophân loại các khoản chiephí botheo chức năng e cần phải cung cấp những thông tin bổ sung về tính chất các

e

khoản chi phí, ví dụ như chi phí khấu hao và chi phí lương nhân viên.

m m m oDoanh o o c c c . . . s s s nghiệp phải trình o o bày trong Bản thuyếtksminh o báo s k cáo tài chính giáotrị o của cổ tức trên mỗi cổbphần o đã được đề o b e e nghị hoặc đã được công bô' trong niên độ của báo cáo tài

e

chính.

om om om c c c . . . s s s Báo cáo lưu chuyển tiền theo o o tệ được lập và trình bày o quy s s k k o kê' toán số 24 “Báo cáobolưuo chuyển tiền định của Chuẩn o mực b e e tệ”. 2.2.6.5. B áo cáo lưu chuyền tiền tệ

om c . s o

om c . s so k o o

m

o c . s so 57

ook

e


ebo

o

o

ebo

m Bản th u yết m ình m cáo tà i chính o2.2.6.6. ohảo om c c c . . . s s s o 2.2.6.6.I. Cấu trúc so so k k o o bo minh báo cáo tài chínhebcủao một doanh nghiệp Bản e thuyết cần phải:

a) m o c . s o b)

om c . s o c)

Đưa ra các thông tin về cơ sở dùng để lập báo cáo tài chính và các chính sách kế toán cụ thể được chọn và áp dụng đối với các giao dịch và các sự kiện quan trọng;

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

Trình bày các thông tin theo quy định của các chuẩn mực kế toán mà chưa được trình bày trong các báo cáo tài chính khác;

om om c c . . s s o tin bổ sung chưa kđược Cung cấp sthông so trình bày k o o bo các báo cáo tài chính khác, bonhưng lại cần thiết etrong e cho việc trình bày trung thực và hợp lý.

Bản thuyết minh báo cáo tài chính phải được trình bày một cách có hệ thống. Mỗi khoản mục trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cần được đánh dấu dẫn tới các thông tin liên quan trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

k

o ebo

Bản thuyết minh báo cáo tài chính bao gồm các phần mô tả mang tính tường thuật hoặc những phân tích chi tiết hơn các số liệu đã được thể hiện trong Bảng cân đối kế toán, Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh và Báo cáo lưu chuyển tiền tệ cũng như các thông tin bổ sung cần thiết khác. Chúng bao gồm những thông tin được các chuẩn mực kế toán khác yêu cầu trình bày và những thông tin khác cần thiết cho việc trình bày trung thực và hợp lý.

m

o c . s o

m

o c . s so

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

om om om c c c . . . s s s o o trình bày Bản thuyết minh sobáo cáo tài chính thường sđược k k o o theo thứ tự bosau đây và cần duy trì nhất boquán nhằm giúp cho e e người sử dụng hiểu được báo cáo tài chính của doanh nghiệp và có thể so sánh với báo cáo tài chính của các doanh nghiệp

58 om c . s o

om c . s o oks

m

ok

o c . s so

I


ebo

o

o

ebo

e

khác: om om om c c c . . . s s s o so thủ các chuẩn mực ovàkchế so độ kế a) Tuyên bô" vềktuân o toáne Việt boNam; ebo b)

Giải trình về cơ sở đánh giá và chính sách kế toán được áp dụng;

oc)m Thông tin bổ sungscho ocácmkhoản mục được trìnhs.bày om c c c . . s o scáoo tài chính theo thứ tự otrình sobày mỗi trong mỗi báo k k o o hàng dọc và mỗi báo cáo khoản ebtàio chính; ebmục d)

e

e

Trình bày những biến động trong nguồn vốn chủ sở hữu;

m oe)m Những thông tin khác, ogồm: om c c c . . . s s s o snợotiềm tàng, những khoản sokết và k k i) Những khoản cam o o o tin tài chính khác; vàebo ebthông những

e

ii) Những thông tin phi tài chính.

Trình m bày chính sách kế .toán o om om c c c . . s s s o o kế toán trong Bản thuyết Phần về các chínhssách so minh k k o o báo cáo tài chính o đây: ebophải trình bày những điểm ebsau

e

ob)m Mỗi chính sách kếstoán ocụmthể cần thiết cho việcs.hiểu om c c c . . s o đúng các báo cáo sotài chính. so k k o o o sách kế toán cụ thểeđược bo sử dụng trong Ngoài các ebchính

e

a)

Các cơ sở đánh giá được sử dụng trong quá trình lập báo cáo tài chính;

báo cáo tài chính, điều quan trọng là người sử dụng phải nhận thức được cơ sở đánh giá được sử dụng (như nguyên giá, giá hiện hành, giá trị thuần có thể thực hiện được, giá trị hợp lý hoặc giá trị hiện tại) bởi vì các cơ sở này là nền tảng để lập báo cáo tài chính. Khi doanh nghiệp sử dụng nhiều cơ sở đánh giá khác nhau để lập báo cáo tài chính, như trường hợp một số tài sản được đánh giá lại theo quy dịnh của nhà nước,

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

e m

o

59 o c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

thì phải nêu rõ các tài sản om ovàmnợ phải trả áp dụngsmỗi ocơmsở c c c . . . s s đánh giá đó. so so so k k o o bo định việc trình bày chính Khi e quyết ebosách kế toán cụ thể e trong báo cáo tài chính Giám đốc (hoặc người đứng đâu) doanh nghiệp phải xem xét việc diễn giải này có giúp cho người sử dụng hiểu được cách thức phản ánh các nghiệp vụ giao dịch và các sự kiện trong kết quả hoạt động và tình hình tài chính của doanh nghiệp. Các chính sách kế toán doanh nghiệp thường đưa ra gồm:

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

a)

Ghi nhận doanh thu;

b)

Nguyên tắc hợp nhất, kể cả hợp nhất công ty con và công ty liên kết;

c) d)

om c . s so

sos

m

o c . s so

e)

í)

m

o c . s kso

o ebo

Hợp nhất kinh doanh; Các liên doanh;

e

om c . s so

ok o b e

e

Ghi nhận và khấu hao tài sản cố định hữu hình, tài sản cố định vô hình; phân bổ chi phí trả trước và lợi th ế thương mại;

m

m

o c . s so k o o

o c . s so

ok o b b eVốn hóa các khoản chi phí eđi vay và các khoản chi e phí khác;

.com

om c . s so

om c 60 . s o s

g) h) i) j)

Các hợp đồng xây dựng;

om om c c . . s s sochính và các khoản đầuotưkstàiochính; k o Công cụ tài bo bo e eHợp đồng thuê tài chính; Bất động sản đầu tư;

k)

Chi phí nguyên cứư và triển khai;

l)

Hàng tồn kho;

m

o c . s so

ok o b eCác khoản dự phòng;

n) o)

om c . s so

k

o ebo

m) Thuế bao gồm cả thuế hoãn lại;

e

Chuyển đổi ngoại tệ v.à các nghiệp vụ dự phòng rủi ro

ook

om c . s so

e

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

e

omhối đoái; om om c c c . . . s s s o p) Xác định lĩnhkvực sokinh doanh và khu vực so động hoạt k o o o bổ các khoản chi phíebgiữa o các lĩnh vực và cơesởbphân và khu vực hoạt động; q)

e

Xác định các khoản tiền và tương đương tiền;

or)mCác khoản trợ cấp của om phủ. om c c c Chính . . . s s s o so khác sẽ quy định mộtokcách socụ thể k Các chuẩn mực kế toán o bo bo việc trình bàyechính sách kế toán trong cácelĩnh vực kể trên. Mỗi doanh nghiệp cần xem xét bản chất của các hoạt động và các chính sách của mình mà người sử dụng muôn được trình bày đối với loại hình doanh nghiệp đó. Khi một doanh nghiệp thực hiện những nghiệp vụ quan trọng ở nước ngoài hoặc có những giao dịch quan trọng bằng ngoại tệ, thì những người sử dụng sẽ mong đợi có phần diễn giải về các chính sách kế toán đối với việc ghi nhận các khoản lãi và lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái và việc dự phòng rủi ro hối đoái. Trong báo cáo tài chính hợp nhất phải trình bày chính sách kế toán được sử dụng để xác định lợi th ế thương mại và lợi ích của cổ đông thiểu số.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s o

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

e m

o c . s so

k

o ebo

e

Một chính sách kế toán có thể được coi là quan trọng thậm chí khi các số liệu được trình bày trong các niên độ hiện tại và trước đây không mang tính trọng yếu. Việc diễn giải các chính sách không được quy định trong các chuẩn mực kế toán hiện hành, nhưng được lựa chọn và áp dụng phù hợp với đoạn 12 ( chuẩn mực 21- Trình bày báo cáo tài chính) là rất cần thiết.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

e

m thông tin về nguồn .vốn 2.2.6.Ổ.2. om Trình bày những sbiến ođộng om c c c . . s s o chủ sở hữu so so k k o o o minh báo Doanh nghiệp bophải trình bắy trong Bản bthuyết e e cáo tài chính những thông tinc phản ánh sự thay đổi nguồn vốn chủ sở hữu:

om c . s o

om c . s so k o o

e

m

ook

61o c . s so

e


o c . s o

ebo m

a) b)

o

o

ebo

om om c c . . s s Yếu tố kthu sonhập và chi phí, lãi ohoặc solỗ được hạch k o o sở hữu theo quy bo trực tiếp vào nguồn vốn bchủ etoán e định của các chuẩn mực kế toán khác và tổng sô" các Lãi hoặc lỗ thuần và niên độ;

yếu tô" này;

om c . s o

om c . s o

c)

k

o ebo d) e)

om c . s o

m

f)

o c . s so

m

k

o ebo

m

om c . s so

Các nghiệp vụ giao dịch về vốn với các chủ sở hữu và việc phân phôi cổ tức, lợi nhuận cho các chủ sở hữu;

o c . s kso

o ebo

ok o b e

Sô" dư của khoản mục lãi, lỗ luỹ kê" vào thời điểm đầu niên độ và cuối niên dộ, và những biến động trong niên độ; và

m

m

Đôi chiếu giữa giá trị ghi sổ của mỗi loại vốn góp, thặng dư vốn cổ phần, các khoản dự trữ vào dầu niên độ và cuối niên độ và trình bày riêng biệt từng sự biến động.

o c . s so k o o

eb

o c . s so

k

o ebo

Một doanh nghiệp cần phải cung cấp những thông tin sau đây trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính:

m

o c . s o

o c . s so

Tác động lũy kế của những thay đổi trong chính sách kế toán và những sửa chữa sai sót cơ bản được đề cập I trong phần các phương pháp hạch toán quy định trong Chuẩn mực “Lãi, lỗ thuần trong kỳ, các sai sót cơ bản và các thay đổi trong chính sách kế toán”;

om c . s o

om62 c . s o

a)

o c . s so

m

m

o c . s so

Đôi với mỗi loại cổ phiếu:

k ohành; (i)ook Sô" cổ phiếu được phép phát o b b e e (ii)

Sô" cổ phiếu đã được phát hành và được góp vô"n đầy đủ và sô" cổ phiếu đã được phát hành nhưng chưa dược góp vốn đầy đủ;

om om c c . . s s (iii) Mệnh o giá của cổ phiếu hoặc ocác cổ phiếu s s k k o không có mệnh giá; boo eb(iv)o Phần đối chiếu sô" cổephiếu đang lưu hành tại thời điểm đầu và cuối niên độ;

om c . s o oks

m

ok

o c . s so

I


ebo

o c . s o

m

(V)

(vi)

om c . s o b)

o

o

ebo m

o c . s so

m

o c . s so

Các quyền lợi, ưu đãi và hạn chế gắn liền với cổ phiếu, kể cả những hạn chế trong việc phân phôi cổ tức và việc trả lại vốn góp;

ok o b e

k

o ebo

Các cổ phiếu do chính doanh nghiệp nắm giữ hoặc do các công ty con, công ty liên kết của doanh nghiệp nắm giữ; và

om om c c . . s s (vii) Các cổ s phiếu o được dự trữ để phátkhành o theo s k o bán hàng, các oocách lựa chọn và các hợp ođồng b e ebbao gồm điều khoản và số liệu bằng tiền; Phần mô tả tính chất và mục đích của mỗi khoản dự trữ trong vốn chủ sở hữu;

om om om c c c . . . s s s c) Phần cổ tức đãsđược o o đề xuất, hoặc được công obố sau s k k o cân đối kế toán nhưng ngày lậpoBảng ootrước khi báo b b e e cáo tài chính được phép phát hành, và d)

Giá trị cổ tức của cổ phiếu ưu đãi luỹ kế chưa được ghi nhận.

om om om c c c . . . s s s o Một doanh nghiệpkskhông o có vốn cổ phần, như kcông oty hợp s o hữu hạn danh, doanh nghiệp ooNhà nước, công ty trách onhiệm b b e e cần phải cung cấp những thông tin tương đương với các thông tin được yêu cầu trên đây, phản ánh những biến động của các loại vốn góp khác nhau trong suôi niên độ, cũng như các quyền lợi, ưu đãi và hạn chế gắn liền với mỗi loại vốn góp.

m

o c . s o

o c . s so

m

m

o c . s so

ok ok o o b b e cần cung cấp các thôngetin sau đây, trừ khi Doanh nghiệp Các thông tin khác cần được cung cấp

các thông tin này đã được cung cấp trong các tài liệu khác đính kèm báo cáo tài chính được công bố:

oa)mTrụ sở và các loại hình om om c c c . . . pháp lý của doanh nghiệp,squốc s s o o tư cách pháp nhân kcủa snhận sodoanh k gia đã chứng o o o (hoặc của nghiệp ebvào địa chỉ của trụ sở doanh ebnghiệp

om c . s o

cơ sở kinh doanh chính, nếu khác với trụ sở);

ok

om c . s so

m

o

o 63 c . s kso


ebo

o c . s o

o

o

ebo

chất hoạt m b) Phần mô tả về tính mcủa các nghiệp vụ và .các m o o c c . s s động chính của o doanh nghiệp; s so k k o o o công ty mẹ và công ty emẹbo c) Tênb của cả tập đoàn; e của

om c . s o 2.3.

d) Số lượng công nhân viên tại thời điểm cuối niên độ hoặc số lượng công nhân viên bình quân trong niên độ.

om om c c . . s s CÁC QUY k ĐỊNH so LIÊN QUAN ĐENobkásooc á o l ư u o o TỆ (CHUAN Mựces bố o24) CHUYỂN ebTIỀN

2.3.1. Trình bày Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

Doanh nghiệp phải trình bày các luồng tiền trong kỳ trên m m m o ođộng c c c báo cáo lưu chuyển tiền tệotheo 3 loại hoạt động: s hoạt . . . s s o so đầu tư và hoạt động otàikchính. so kinh doanh, hoạtkđộng o o được trình bày cácebluồng o tiền từ các hoạt ebnghiệp Doanh động kinh doanh, hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính theo cách thức phù hợp nhất với đặc điểm kinh doanh của doanh nghiệp. Việc phân loại và báo cáo luồng tiền theo các hoạt động sẽ cung cấp thông tin cho người sử dụng đánh giá được ảnh hưởng của các hoạt động đó đối với tình hình tài chính và đối với lượng tiền và các khoản tương đương tiền tạo ra trong kỳ của doanh nghiệp. Thông tin này cũng được dùng để đánh giá các mối quan hệ giữa các hoạt động nêu trên.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

m

o c . s so

Một giao dịch đơn lẻ có thể liên quan đến các luồng tiề ở nhiều loại hoạt động khác nhau. Ví dụ, thanh toán một khoản nợ vay bao gồm cả nợ gốc và lãi, trong đó lãi thuộc hoạt động kinh doanh và nợ gốc thuộc hoạt động tài chính.

ok o b e

k

o ebo

2.3.1.1. Luồng tiền từ h oạt động kỉnh doanh m m o otừmhoạt động kinh doanhs.làcoluồng c c . . Luồng tiền phát sinh s s o so các hoạt động tạo ra odoanh sothu chủ yếu k k tiền có liên quan đến o o nó cung cấp thôngetin bocơ bản để đánh giá ebnghiệp, của doanh khả năng tạo tiền của doanh nghiệp từ các hoạt động kinh

om 64 c . s o

ok

om c . s so

m

o

o c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

doanh nợ, mđể trang trải các khoản mduy trì các hoạt động,.ctrảom o o c c . . tức và tiến hành các hoạt s động đầu tư mới mà skhông s cần os cổ o o s đến các nguồn tàiochính k bên ngoài. Thông otinovề k các luồng o b b tiền từ hoạteđộng kinh doanh, khi được e sử dụng kết hợp với

e

các thông tin khác, sẽ giúp người sử dụng dự đoán được luồng tiền từ hoạt động kinh doanh trong tương lai. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động kinh doanh, gồm:

om c . s o (a) (b)

om c . s o (c) (d)

om om c c . . s s Tiền thu được stừoviệc bán hàng, cung cấpokdịch sovụ; k o bođược từ doanh thu kháce(tiền bothu bản quyền, Tiềnethu

e

phí, hoa hồng và các khoản khác trừ các khoản tiền thu được được xác định là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính);

om om c c . . s s Tiền chi trả kcho và songười cung cấp hàng hóa sodịch vụ; k o o o botiền lương, tiền Tiềneb chi trả cho người lao độngevề

e

thưởng, trả hộ người lao động về bảo hiểm, trợ cấp ...;

(đ) m o (e) c . s o

Tiền chi trả lãi vay;

om om c c . . s s sohoàn thuế; so kđược k (g) Tiền thuodo o o o b b e e (h) Tiền thu do được bồi thường, được phạt do khách hàng Tiền chi nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;

e

vi phạm hợp đồng kinh tế;

om c . s o

o c . s so

m

m

o c . s so

(i) Tiền chi trả công ty bảo hiểm, tiền bồi thường và các khoản tiền khác theo hợp đồng bảo hiểm;

ok o b e

k

o ebo

(k) Tiền chi trả do bị phạt, bị bồi thường do doanh nghiệp vi phạm hợp đồng kinh tế.

e

Các luồng tiền liên quan đến mua, bán chứng khoán vì mục đích thương mại được phân loại là các luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so

k

o ebo

2.3.1.2. Luồng tiền từ hoạt động đầ u tư

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động đầu tư là luồng tiền có

om c . s o

s ook

om c . s o

o

65m o c . s o s ok

e


ebo

o

o

ebo

e

liên quan đến việc mua sắm, m xây dựng, nhượng bán, thanhm lý m o o o c đầu tư khác khôngosthùộc .c tài sản dài hạn và ocács.khoản .c các s o s khoản tương đương yếu kstiền. Các luồng tiền chủ kstừ hoạt động o o o o đầu tư, gồm: eb eb

om c . s so

sos

e

(a) Tiền để mua sắm, xây dựng TSCĐ và các tài sản dài hạn khác, bao gồm cả những khoản tiền chi liên quan đến chi phí triển khai đã được vôn hóa là TSCĐ vô hình;

m

o c . s so

(b)

o c . s so

m

k k o o o o b b eTiền thu từ việc thanh lý, nhượng e bán TSGĐ và các

e

tài sản dái hạn khác; (c) m .co

Tiền chi cho vay đối với bên khác, trừ tiền chi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền chi mua các công cụ nợ được coi là các khoản tương đương tiền và mua các công cụ nợ dùng cho mục dí ch thương mại;

e

(d) Tiền thu hồi cho vay đối với bên khác, trừ trường hợp tiền thu hồi cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và các tổ chức tài chính; tiền thu do bán lại các công cụ nợ của đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại;

e

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so m

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

(e) Tiền chi đầu tư góp vốn vào đơn vị khác, trừ trường hợp tiền thu từ bán lại cổ phiếu đã mua vì mục đích thương mại;

om om c c . . s s klãisocho vay, cổ tức và lợionhuận kso o o (f) Tiềnothu nhận được. b b e e 2.3.I.3. Luồng tiền từ h oạt động tà i chính

o c . s so

Luồng tiền phát sinh từ hoạt động tài chính là luồng tiền có liên quan đến việc thay đổi về quy mô và kết cấu của vốn chủ sở hữu và vốn vay của doanh nghiệp. Các luồng tiền chủ yếu từ hoạt động tài chính, gồm:

om c . s so

o66m c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

(a) Tiền thu từ phát hành cổ phiếu, nhận vốn góp của

ook

om c . s so

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

mchủ sở hữu; o om om c c c . . . s s s o (b) Tiền chi trả vôri sogóp cho các chủ sở hữu,okmua solại cổ k o phiếu của ebochính doanh nghiệp đã phát ebohành; (c) Tiền thu từ các khoản đi vay ngắn hạn, dài hạn; (d) Tiền chi trả các khoản nợ gốc đã vay;

m o(e)mTiền chi trả nợ thuêstài ochính; om c c c . . . s s o (f) Cổ tức, lợi nhuận sođã trả cho chủ sở hữu. okso k o ebtừohoạt động kinh doanh ecủabongân hàng, tổ Luồng tiền chức tín dụng, tổ chức tài chính và doanh nghiệp bảo hiểm

-m Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính m m o o o c c c . . và doanh nghiệp bảo hiểm,scác luồng tiền phát sinh cós.đặc s o điểm riêng. Khi lập Báo socáo lưu chuyển tiền tệ,ocác sotổ chức k k o o tính chất, đặc điểm ehoạt bođộng để phân này phải căn ecứbvào loại các luồng tiền một cách thích hợp.

Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng, tổ chức tài chính, các luồng tiền sau đây được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh:

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

(a) Tiền chi cho vay;

m

o c . s so

k

o ebo

(b) Tiền thu hồi cho vay;

(c) Tiền thu từ hoạt động huy động vốn (kể cả khoản m m m o o o c c c nhận tiền giử, tiền s tiết kiệm của các tổ chức, cá s nhân . . . s o so so khác); k k o o o huy động vốn (kể cả ekhoản bo trả tiền gửi, ebtiền (d) Trả lại tiền tiến kiệm của các tổ chức, cá nhân khác);

(e) Nhận tiền gửi và trả lại tiền gửi cho các tổ chức tài m m m o o o c c c chính, tín dụng khác; . . . s s s o o so lại tiền gửi vào cácotổkschức knhận (f) Gửi tiền ovà tài o o b b e e chính, tín dụng khác; (g) Thu và chi các loại phí, hoa hồng dịch vụ;

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso 67

o


o c . s o

ebo m (h) (i) (j)

o

o

ebo

e

om om c c . . s s o nhận gửi tiền đã trả; kso Tiền lãi kđisvay, o bolỗ mua bán ngoại tệ; eboo eLãi, Tiền lãi cho vay, lãi tiền gửi đã thu;

e

(k) Tiền thu vào hoặc chi ra về mua, bán chứng khoán ở doanh nghiệp kinh doanh chứng khoán;

om (l) c . s o

m

o c . s so

o c . s so

m

Tiền chi mua chứng khoán vì mục đích thương mại;

k

o ebo

k

o ebo

(m) Tiền thu từ bán chứng khoán vì inục đích thương mại;

e

(n) Thu nợ khó đòi đã xoá sổ;

om (o) c . s o (p)

om om c c . . s s so từ hoạt động kinh doanh. so Tiền chi khác k k o o bo ebotiền thu bảo hiểm, e ĐỐI e với các doanh nghiệp bảo hiểm, Tiền thu khác từ hoạt động kinh doanh;

tiền chi bồi thường bảo hiểm và các khoản tiền thu vào, chi ra có liên quan đến điều khoản hợp đồng bảo hiểm đều được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh.

om om om c c c . . . s s s o so tổ chức tín dụng, tổochức sotài chính và Đối với ngân hàng, k k o doanh nghiệp ebo bảo hiểm, các luồng tiềnebtừohoạt động đầu tư và e hoạt động tài chính tương tự như đối với các doanh nghiệp khác, trừ các khoản tiền cho vay của ngân hàng, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh vì chúng liên quan đến hoạt động tạo ra doanh thu chủ yếu của doanh nghiệp.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

2.3.2. Phương pháp lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ 2.3.2.I. Luồng tiền từ h oạt động kinh doanh

e

m om Doanh nghiệp phảis.cbáoom ođộng cáo các luồng tiền từ hoạt c c . . s s o kinh doanh theokmột sotrong hai phương phápoksau:so o o pháp này các e bo pháp trực tiếp: Theoebphương (a) e Phương

om 68 c . s o

chỉ tiêu phản ánh các luồng tiền vào và các luồng tiền ra được trình bày trên báo cáo và được xác định

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

m theo một trong 2 cách.csau mđây: o o om c c . . s s s Phân tích và tổng o ohợp trực tiếp các khoảnktiền othu và s s k o nội dung thu, chi từbcác chi theo otừng ooghi chép kế b e e toán của doanh nghiệp.

om c . s o

Điều chỉnh doanh thu, giá vốn hàng bán và các khoản mục khác trong báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh cho: +

om c . s so

m

o c . s so

k đổi trong kỳ của hàng k kho, các othay otồn Các o o b b ekhoản phải thu và các khoản e phải trả từ hoạt động kinh doanh;

om c . s o (b)

om om c c . . s s + Các luồng otiền liên quan đến hoạt kdộng ođầu tư s s k o động tài chính. boo vàohoạt b e e Phương pháp gián tiếp: Các chỉ tiêu về luồng tiền +

Các khoản mục không phải bằng tiền khác;

được xác định trên cơ sở lấy tổng lợi nhuận trước thuế và điều chỉnh cho các khoản:

om c . s Các o

om om c c . . s s khoản thu, ochi phí không phải bằngkstiền o như s k khấu haooTSCĐ, b o dự phòng ... eboo e Lãi, lỗ chênh lệch tỷ giá hối đoái chưa thực hiện; Tiền đã nộp thuế thu nhập doanh nghiệp;

m Các thay

o c . s o

om c 2.3.2.2. . s o chính

o c . s so

m

m

o c . s so

đổi trong kỳ của hàng tồn kho, các khoản phải thu và các khoản phải trả từ hoạt động kinh doanh (trừ thuế thu nhập và các khoản phải nộp khác sau thuế thu nhập doanh nghiệp);

ok o b e

k

o ebo

Lãi lỗ từ hoạt động đầu tư.

om c . s kso

om c . s so

Luồng tiền từ hoạt động đầu tư và h oạt động tà i

o ok o o b b e phải báo cáo riêng biệtecác luồng tiền vào, Doanh nghiệp

các luồng tiền ra từ hoạt động đầu tư và hoạt động tài chính,

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso 69

o


ebo

o

o

ebo

e

trừ trường hợp các luồng tiềnm được báo cáo trên cơ sở thuần. m o o om c c c . . . s s s o 2.3.3. Báo cáokcác soluồng tiền trên cơ sởokthuần so o o tiền phát sinh từ cácebhoạt o động kinh doanh, e + Các ebluồng hoạt động đầu tư hay hoạt động tài chính sau đây được báo cáo trên cơ sở thuần:

om c . s o

m

o c . s so

o c . s so

(a) Thu tiền và chi trả tiền hộ khách hàng:

k

o ebo

k

o ebo

m

Tiền thuê thu hộ, chi hộ và trả lại cho chủ sở hữu tài sản;

e

Các quỹ đầu tư giữ cho khách hàng;

om c . s o

m

om c . s so

Ngân hàng nhận và thanh toán các khoản tiền gửi không kỳ hạn, các khoản tiền chuyển hoặc thanh toán qua ngân hàng.

o c . s kso

o ok o o b b e (b) eThu tiền và chi tiền đối vớiecác khoản có vòng quay nhanh, thời gian đáo hạn ngắn:

om c . s o

om om c c . . s s Mua bận s các o khoản đầu tư; so k k o o Các bokhoản đi vay hoặc choebvayo ngắn hạn khác có e ethời hạn không quá 3 tháng. Mua, bán ngoại tệ;

+ Các luồng tiền phát sinh tự các hoạt động sau đây của ngân hàng, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính dược báo cáo trên cơ sở thuần:

m

o c . s o

om c . s o

70 om c . s o

o c . s so

(a)

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

Nhận và trả các khoản tiền gửi có kỳ hạn với ngày đáo hạn cô" dịnh;

(b) Tiền gửi và rút tiền gửi từ các tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính khác;

e

om om c c . . s s svào thanh toán các khoản schoo vay đó với (c) Cho vay k k o o bo hàng. ekhách ebo e

+ Các luồng tiền liên quan đến ngoại tệ

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

e

m luồng tiền phát sinh.ctừom các giao dịch bằng ngoại tệ oCác om c c . . s s s o phải được quy đổi ra kđồng o tiền ghi sổ kế toán theokstỷogiá hối s o lưu chuyển đoái tại thời điểm oophát sinh giao dịch đó.eBáo ocáo b b e tiền tệ của các tổ chức hoạt động ở nước ngoài phải được quy

e

đổi ra đồng tiền ghi sổ kế toán của công ty mẹ theo tỷ giá thực tế tại ngày lập Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

m m oChênh ochưa om c c c . . . lệch tỷ giá hôisđoái thực hiện phát sinh từ s s o thay đổi tỷ giá quy kđổisongoại tệ ra đơn vị tiềnktệsokế toán o oo lệch tỷ giá không phải là ebcácoluồng tiền. Tuy nhiên, esốbchênh hối đoái do quy đổi tiền và các khoản tương đương tiền bằng ngoại tệ hiện gửi phải được trình bày riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ nhằm mục đích đối chiếu tiền và các khoản tương đương tiền tại thời điểm đầu kỳ và cuối kỳ báo cáo.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

+ Các luồng tiền liên quan đến tiền lãi, cổ tức và lợi nhuận thu được

e

Đôi với các doanh nghiệp (trừ ngân hàng, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính), các luồng tiền liên quan đến tiền lãi vay đã trả dược phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh. Các luồng tiền liên quan đến tiền lãi cho vay, cổ tức và lợi nhuận thu được được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Các luồng tiền liên quan đến cổ tức và lợi nhuận dã trả được phân loại là luồng tiền từ hoạt động tài chính. Các luồng tiền này phải được trình bày thành chỉ tiêu riêng biệt phù hợp theo từng loại hoạt động trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

om c . s o

m

o c . s so k o o

eb

m

o c . s o

o c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

e m

o c . s so

k

o ebo

e

Đối với ngân hàng, tổ chức tín dụng và tổ chức tài chính, tiền lãi đã trả, tiền lãi đã thu được phân loại là luồng tiền từ hoạt động kinh doanh, trừ tiền lãi đã thu được xác định rõ ràng là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. cổ tức và lợi nhuận đã thu được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư. Cổ tức và lợi nhuận đã trả được phân loại là luồng tiền từ hoạt động tài chính.

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

e

om c . s so

k

o ebo

e m

o

71 o c . s kso


ebo

o

o

ebo

e

m trong kỳ phải được trình đãotrả bày om Tổng sổ tiền lãi vay om c c c . . . s s s trong báo cáo lưu s chuyển o o tiền tệ cho dù nó đãksđược o ghi nhận k là chi phí trong oo kỳ hay đã dược vốnehóa ootheo quy định của e b b e Chuẩn mực kế toán sô' 16 “chi phí đi vay”. + Các luồng tiền liên quan đến thuế thu nhập doanh nghiệp

om om om c c c . . . s s s Các luồng tiềnsliên o o quan đến thuế thu nhập o nghiệp sdoanh k k o o được phânbloại o là luồng tiền từ hoạtebđộng o kinh doanh (trừ e e trường hợp được xác định là luồng tiền từ hoạt động tư) và được trình bày thành chỉ tiêu riêng biệt trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

m om + Các luồng tiền liên omđến mua và thanh lýs.các ocông c c c . . quan s s o so so k k ty con hoặc cácođơn vị kinh doanh khác. o o o b b e e e Luồng tiền phát sinh từ việc mua và thanh lý các công ty con hoặc các đơn vị kinh doanh khác được phân loại là luồng tiền từ hoạt động đầu tư và phải trình bày thành những chỉ tiêu riêng biệt trên báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

om om om c c c . . . s s s o o và thanh sotrả hoặc thu được từ việc smua kchi k Tổng sô'o tiền o o ebokhác được trình bày e lý công e tybcon hoặc đơn vị kinh doanh trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ theo sô' thuần của tiền và tương đương tiền chi trả hoặc thu được từ việc mua và thanh lýDoanh nghiệp phải trình bày những thông tin sau trong thuyết minh báo cáo tài chính một cách tổng hợp về việc mua và thanh lý các công ty con hoặc các đơn vị kinh doanh khác trong kỳ :

m

o c . s o

om c . s o

om 72 c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

e

om om c c . . s s strịo mua hoặc thanh lýođược sothanh toán (b) Phần giá k k o botiền và các khoản tươngeđương bo tiền; e ebằng

(a) Tổng giá trị mua hoặc thanh lý;

(c) Sô' tiền và các khoản tương đương tiền thực có trong

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so


ebo

o

o

ebo

e

kinh doanh khác được mua m công ty con hoặc đơn ovị m om c c . . s s hoặc thanh lý; o s so k k o o (d) Phần b giáotrị tài sản và công nợ không bophải là tiền và e e các khoản tương đương tiền trong công ty con hoặc

o c . s o

om c . s o

đơn vị kinh doanh khác được mua hoặc thanh lý trong kỳ. Giá trị tài sản này phải được tổng hợp theo từng loại tài sản.

m

k

o ebo

o c . s so

2.3.4. Các giao dịch không bằng tiền

k

o ebo

o c . s so

m

e

Các giao dịch về đầu tư và tài chính không trực tiếp sử dụng tiền hay các khoản tương dương tiền không được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ.

om om om c c c . . . s s s Nhiều hoạt động đầu o otư và hoạt động tài chínhkstuyo có ảnh s k hưởng tới kết cấu ootài sản và nguồn vốnebcủaoodoanh nghiệp b e nhưng không ảnh hưởng trực tiếp tới luồng tiền hiện tại, do

e

vậy chúng không được trình bày trong Báo cáo lưu chuyển tiền tệ mà được trình bày ở Thuyết minh báo cáo tài chính. Ví dụ:

om om om c c c . . . s s s o o sonợ liên (a) Việc mua o tàiks sản bằng cách nhận các o khoản k bo tiếp hoặc thông qua nghiệp quanetrực ebovụ cho thuê tài

os

e

chính;

(b) m .co

Việc mua một doanh nghiệp thông qua phát hành cổ phiếu;

o c . s so

m

m

o c . s so

ok ok o o b b e mục của tiền và tương e đương tiền 2.3.5. Các khoản (c) Việc chuyển nợ thành vốn chủ sở hữu.

e

Doanh nghiệp phải trình bày trên Báo cáo lưu chuyển tiền tệ các chỉ tiêu tiền và các khoản tương đương tiền đầu kỳ và cuối kỳ, ảnh hưởng của thay đổi tỷ giá hối đoái quy dổi tiền và các khoản tương tương tiền bằng ngoại tệ hiện giữ để đối chiếu số liệu với các khoản mục tương ứng trên Bảng cân đối kế toán.

om c . s o

om c . s o

e

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

om c . s so

k

o ebo

e m

o c . s so 73

ook


o c . s so

ebo

o

o

ebo

e

m Các thuyết minh khác om om c c . . s s o trình bày giá trị vàkslýodo của các sphải Doanh nghiệp k o oo nghiệp nắm giữ e khoản tiền bvào tương đương tiền lớn doebdoanh e nhưng không được sử dụng do có hạn chế của pháp luật hoặc các ràng buộc khác mà doanh nghiệp phải thực hiện.

m trong om Có nhiều trường hợp omsố dư tiền và các khoản otương c c c . . . s s s đương tiền do doanh o nghiệp nắm giữ nhưngkskhông o thể sử so s k o Các khoản tiền dụng cho hoạt oođộng kinh doanh được.ebVíodụ: b e e nhận ký quỹ, ký cược; các quỹ chuyên dùng; kinh phí dự án ... 2.4. CÁC QUY ĐỊNH LIÊN QUAN ĐEN BÁO CÁO TÀI

CHÍNH GIỮA NIÊN ĐỘ o THUỘC m m (CHUAN M ự c 27) o om c c c . . . s s s so so so k k o o 2.4.1. Nộibdung bo niên độ e o báo cáo tài chínhegiữa

Chuẩn mực kế toán sô' 21 “Trình bày báo cáo tài chính” đã quy định báo cáo tài chính gồm:

om c . s so

om om c c . . s s soquả hoạt động kinh doanh; so (b) Báo cáo kết k k o o bo ebo (c) e Báo cáo lưu chuyển tiền tệ; và

e

(a) Bảng cân đối kế toán;

e

(d) Bản thuyết minh báo cáo tài chính.

mnhững nội dung tối thiểu m Chuẩn mực này quy định của om o o c c c . . . s s s một bộ báo cáo tài o chính giữa niên độ gồm cácobáo cáo tài so s k ks lọc. Báo cáo chính tóm lược và phần thuyết minh được chọn o o o o ebgiữa niên độ nhằm cập nhậtebcác thông tin đã trình e tài chính bày trong bộ báo cáo tài chính năm gần nhất. Báo cáo tài chính giữa niên độ tập trung trình bày vào các sự kiện, các hoạt động mới và không lặp lại những thông tin đã được công bố trước đó.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

Chuẩn mực này khuyến khích doanh nghiệp công bô' một bộ đầy đủ các báo báo tài chính giữa niên độ giôíng như các báo cáo tài chính năm. Chuẩn mực này cũng khuyến khích

om 74 c . s so

ook

om c . s so

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

doanh mnghiệp cung cấp thêm.ctrong mcác báo cáo tài chính .giữa m o o o c c . s s s dung o niên độ tóm lược những othông tin khác ngoài nội o tối s s k k thiểu của một báo độ o cáo tài chính giữa niên o hoặc phần o o b b e e thuyết minh được chọn lọc như quy định trong Chuẩn mực

e

này. Các nguyên tắc kế toán và đánh giá quy định trong Chuẩn mực này cũng được áp dụng đối với các báo cáo tài chính dầy đủ giữa niên dộ và báo cáo này cần phải cung cấp mọi diễn giải trong phần thuyết minh quy định tại Chuẩn mực này cũng như các thuyết minh quy định tại các Chuẩn mực kế toán khác.

e

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

2.4.2. Nội dung báo cáo tài chính tóm lược giữa niên độ

m cáo tài chính tóm lược oBáo omniên độ bao gồm: s.com giữa c c . . s s o sotoán tóm lược; so k k (a) Bảng cân đối kế o o bo ebotóm lược; (b) Báo e cáo kết quả hoạt động kinh doanh

e

(c) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tóm lược; và

m Bản Thuyết minh báo.ccáo o(d) omtài chính chọn lọc. s.com c . s s o 2.4.3. Hình thức vàknội so dung của các báo cáo stàio chính k o o giữa niên độ ebo ebo Nếu doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính đầu đủ giữa niên độ, thì hình thức và nội dung của từng báo cáo đó phải phù hợp với quy định tại Chuẩn mực kế toán sô" 21 “Trình bày báo cáo tài chính”.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

e

Nếu doanh nghiệp lập và trình bày báo cáo tài chính tóm lược giữa niên độ, thì hình thức và nội dung của từng báo cáo tài chính tóm lược đó tối thiểu phải bao gồm các đề mục và số cộng chi tiết được trình bày trong báo cáo tài chính năm gần nhất và phần thuyết minh được chọn lọc theo yêu cầu của Chuẩn mực này. Để báo cáo tài chính tóm lược giữa niên độ không bị sai lệch, doanh nghiệp cần phải trình bày các khoản mục hoặc các phần thuyết minh bổ sung.

om c . s o

om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s o oks

e

om c . s so

k

o ebo

e m

o c . s so 75

ok


ebo

o

o

ebo

e

Lợi nhuận trên một cổ o phiếu phôi m trước và sau ngày phân m om o c c c . . . s s s cần phải được trìnho bày trong Báo cáo kết quả o hoạt động so s s k k kinh doanh o ootoán giữa niên độ. e b đầyo đủ hoặc tóm lược củaekỳbkế e Một doanh nghiệp có công ty con phải lập báo cáo tài chính hợp nhất theo quy định của Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con” thì cũng phải lập báo cáo tài chính hợp nhất tóm lược giữa niên độ ngoài báo cáo tài chính giữa niên độ riêng biệt của mình.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

e

Phần thuyết minh được lựa chọn

niên bày m Báo cáo tài chính giữa m độ không cần phải trình m o o o c c c . . . những thông tin không s quan trọng đã được trình sbày trong o o sos phần thuyết minh s s k trình bày các ok báo cáo năm gần nhất. oViệc o o b b sự kiện e và giao dịch quan trọng trong e báo cáo tài chính giữa e niên độ nhằm giúp người sử dụng hiểu được những thay đổi về tài chính và kinh doanh của doanh nghiệp từ ngày lập báo cáo tài chính năm gần nhất.

om om om c c c . . . s s s o tin sau Một doanh k nghiệp so so cần phải trình bàyocác sthông k o trong phần bothuyết minh báo cáo tài echính bo tóm lược giữa niên e e độ, nếu các thông tin này mang tính trọng yếu và chưa được trình bày trong báo cáo tài chính giữa niên độ nào. Các thông tin này cần phải trình bày trên cơ sở lũy kế từ đầu niên độ đến ngày lập báo cáo. Tuy nhiên, doanh nghiệp cũng cần phải trình bày các sự kiện hoặc giao dịch trọng yếu để hiểu được kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại:

m

o c . s so

om c . s so

om 76 c . s so

om c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

(a) Doanh nghiệp phải công bô' việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ và báo cáo tài chính năm gần dây nhất là cùng áp dụng các chính sách kế toán như nhau. Trường hợp có thay đổi thì phải mô tả sự thay dổi và ảnh hưởng của những thay đổi này;

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

(b) Giải thích về tính thời vụ hoặc tính chu kỳ của các

ook

om c . s so

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

m hoạt động kinh doanh.ctrong m kỳ kế toán giữa niên .độ; o o om c c . s s s o (c) Tính chất và s giáo trị của các khoản mục ảnh so hưởng k k o o đến tàibsản, vốn bochủ sở hữu, thu e o nợ phải trả, nguồn e

e

m m m o(d) o o c c c . . . s s s Những biến độngotrong nguồn vốn chủ sở hữu o olũy kế s s k k tính đếnongày o lập báo cáo tài chính ogiữa niên độ, o b b e e cũng như Phần thuyết minh tương ứng mang tính so

e

nhập thuần, hoặc các luồng tiền được coi là các yếu tố không bình thường do tính chất, quy mô hoặc tác dộng của chúng;

sánh cùng kỳ kế toán trên của niên độ trước gần nhất;

m thay đổi trong các.cướcom o(e)m Tính chất và giá trịs.của onhững c c . s sniên o o o s s tính kế toán đã được báo cáo trong báo cáo giữa okniên độ hiện tại hoặcbonhững ok thay đổi o b độ trước của e e

e

om om om c c c . . . s s s o o nợ (f) Phát hành, mua solại và hoàn trả các chứng skhoán k k o o và chứng ebokhoán vốn; ebo

e

m Doanh thu và kết quả o(h) obộmphận theo lĩnh vựcskinh om c c c . . . s s o o chia doanh hoặc khu sovực địa lý, dựa trên cơosởksphân k o của báo o bộ phận; bcáo bo e e (i) Những sự kiện trọng yếu phát sinh sau ngày kết thúc

e

trong các ước tính kế toán đã được báo cáo trong các niên độ trước, nếu những thay đổi này có ảnh hưởng trọng yếu đến kỳ kế toán giữa niên độ hiện tại;

(g) Cổ tức đã trả (tổng sô' hay trên mỗi cổ phần) của cổ phiếu thường và cổ phiếu khác;

kỳ kế toán giữa niên độ chưa được phản ánh trong các báo cáo tài chính giữa niên độ đó;

om om om c c c . . . s s s o o thay đổi trong cơ cấukshoạt o động (j) Tác động của s những k o o của doanh giữa o nghiệp trong kỳ kế toán o niên độ, chủ b b e e yếu là các nghiệp vụ hợp nhất kinh doanh, mua hoặc

om c . s o

thanh lý công ty con, đầu tư dài hạn, tái cơ cấu và

om c . s so k o o

m

o c . s so 77

ook

e


ebo

om c . s (k) so

o

o

ebo

e

om om c c . . s s Những thay sođổi trong các khoản nợongẫu sonhiên hoặc k k o otài sản ngẫu nhiên kể etừbngày o kết thúc kỳ kế b ecác toán năm gần nhất. ngừng hoạt động; và

Các chuẩn mực kế toán dều quy định rõ các thông tin cần phải trình bày trong các báo cáo tài chính. Trong bối cảnh này, thuật ngữ “báo cáo tài chính” được dùng để chỉ một bộ báo cáo tài chính đầy đủ thường bao gồm báo cáo tài chính năm và có thể có cả những báo cáo khác. Doanh nghiệp không bắt buộc phải diễn giải đầy đủ mọi phần thuyết minh theo quy định trong các Chuẩn mực kế toán khác nếu như báo cáo tài chính giữa niên độ của doanh nghiệp đó chỉ bao gồm các báo cáo tài chính tóm lược và phần thuyết minh được chọn lọc.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

o c . s so

e

m

e

om c . s so

ok o b e

Trình bày việc tuân thủ các chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán Việt Nam

om Doanh nghiệp phảisnêu orõmtrong Bản thuyết minh om báo cáo c c c . . . s s tài chính là báo k cáo so sotài chính giữa niên độođược solập và trình k o bày phù hợp bovới chuẩn mực này. Báoecáo botài chính giữa niên e độ được coi là phù hợp với các chuẩn mực kế toán và chế dộ

e

e

kế toán Việt Nam nếu báo cáo tài chính tuân thủ các quy định của chuẩn mực kế toán và chế độ kế toán hiện hành do Bộ Tài chính ban hành.

m

om om c c . . s s o so ksbáo o Các kỳ oko ế ktoán phải trình bày o trong cáo tàỉ b b e e chính giữa niên độ

o c . s so

e

Ẹáo cáo tài chính giữa niên độ (tóm lược hoặc đầy đủ) phải bao gồm các kỳ như sau cho từng báo cáo:

om c . s (a) so

78 om c . s so

om om c c . . s s Bảng cân đối o kế toán vào ngày kết kthúc okỳ kế toán s s k o độ hiện tại và số liệu o tính so sánh giữa niên bomang evàobongày kết thúc kỳ kế toánenăm trước;

(b) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh của kỳ kế

ook

om c . s so

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

toán giữa niên độ hiện tạim và sô" lũy kế từ ngày đầu m m o o o c c c niên độ hiện tại đến ngày lập báo cáo tài chínhsgiữa . . . s s o socáo kết quả hoạt độngokinh sodoanh niên độ đó.oBáo k k của kỳ ebkếotoán giữa niên độ hiện tại ebcóothể có số liệu so sánh của báo cáo kết quả kinh doanh giữa niên độ cùng kỳ năm trước;

o(c)mBáo cáo lưu chuyển stiền otệm lũy kế từ ngày đầu niên.c độom c c . . s s o o độ, hiện tại đến ngày solập báo cáo tài chính ogiữa sniên k k o osố liệu mang tính so sánh o cùng kỳ kế cùng với của b b e e toán giữa niên độ trước. Chuẩn mực này khuyến khích doanh nghiệp hoạt động theo thời vụ, báo cáo thông tin tài chính năm của kỳ 12 tháng kết thúc vặo ngày lập báo cáo tài chlinh giữa niên độ và các thông tin mang tính so sánh cùng kỳ 12 tháng của niên độ trước đây.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

Tính trọng yếu

tính m nghiệp cần đánh .giá m trọng yếu dựa trên.csốom oDoanh oniên c c . liệu của báo cáo tài chính giữa độ trong các quyết s s sđịnh o o o s s k phân loại hoặc trình obày về ghi nhận, đánh ogiá, okcác khoản o b b e cáo tài chính giữa niên độ.eĐể đánh giá được mục trong báo tính trọng yếu, cần phải hiểu rằng các đánh giá giữa niên độ phần lớn dựa trên những ước tính do đó ít chính xác hơn so với các đánh giá trong báo cáo tài chính nàm.

om om om c c c . . . s s s o Chuẩn mực kế toánkssốo01 “Chuẩn mực chung” kđịnh songhĩa o o o là trọng yếu trong trường “Thông tin được bcoi bohợp nếu thiếu e e thông tin hoặc thiếu chính xác của thông tin đó có thể làm sai lệch đáng kể báo cáo tài chính, làm ảnh hưởng đến quyết định kinh tế của người sử dụng báo cáo tài chính”. “Chuẩn mực kế toán số 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót” yêu cầu phải thuyết minh thay đổi những ước tính kế toán, cầc sai sót và thay đổi chính sách kế toán.

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

om c . s o 79

oks


ebo

o

o

ebo

Chuẩn mực số 29 không hướng m m dẫn cách xác định.cmức mđộ o o o c c . . trọng yếu. s s os o o s s ok phải xét đoán khi đánh ogiák tính trọng yếu Doanh nghiệp o o b b e cáo tài chính. Chuẩn mựcenày quy định tài liệu của để lập báo kỳ kế toán giữa niên độ là cơ sở cho quyết định ghi nhận và trình bày thông tin của kế toán giữa niên độ, như những yếu tô' không thường xuyên, những thay đổi trong chính sách kế toán hoặc ước tính kế toán và những sai sót sẽ đuợc ghi nhận và trình bày trên cơ sở tính trọng yếu của chúng so với các dữ liệu của kỳ kế toán giữa niên độ nhằm trán h suy diễn sai lệch doviệc không thuyết minh gây ra. Mục tiêu đánh giá tính trọng yếu là để đảm bảo cho báo cáo tài chính giữa niên độ chứa đựng toàn bộ các thông tin hữu ích giúp cho người sử dụng hiểu được tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp trong kỳ kế toán giữa niên độ.

om c . s o

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

o c . s so

m

om c . s so

ok o b e

Thông tin được trinh bày trong Bản thuyết minh báo cáo tàỉ chính năm

om Nếu ước tính mộtsthông om om c c c . . . tin trong báo cáo tài schính giữa s o o o s s k giữa niên độ niên độ có thay okđổi đáng kể trong kỳbkế otoán o o b cuối cùng e của năm tài chính, nhưnge báo cáo tài chính giữa niên độ không được lập riêng rẽ cho kỳ này thì bản chất và giá trị của sự thay đổi trong ước tính đó phải được trình bày trong Bản thuyết minh báo cáo tài chính năm đó.

m

o c . s o

om om c c . . s s o kê' toán, Chuẩn mực k kếso toán sô' 29 “Thay đổi chính ssách k o o ước tính kế botoán và các sai sót” quyeđịnh bo phải trình bày bản e chất và giá trị của nhữnh thông tin do thay đổi ước tính kê' toán có ảnh hưởng trọng yếu đến niên độ hiện tại hoặc dự kiến sẽ có ảnh hưởng trọng yếu đê' các niên độ kê' tiếp. Đoạn 13 (đ) của Chuẩn mực sô' 29 quy định phải trình bày tương tự trong báo cáo tài chính giữa niên độ. Ví dụ những thay đổi trong ước tính được thực hiện trong kỳ kê' toán giữa niên độ cuô'i cùng đối với việc lập dự phòng hàng tồn kho, chi phí tái

om c . s o

80 om c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s o oks

om c . s so

k

o ebo

m

ok

o c . s so


ebo

o

o

ebo

cơ o cấu, kếm toán giữa niên độ trước của mđã được ghi sổ trong kỳ o om c c c . . . năm tài chính. Việc trình bày theo yêu cầu của đoạn trên đây s s s o nhất quán với các quy so so k k định của Chuẩn mực kế toán sô" 29 o o o kế toán, ước tính kếetoán bovà các sai sót” ebsách “Thay đổi chính nhằm thu hẹp phạm vi chỉ liên quan đến thay đổi trong ước tính kế toán.

m nhận và xác định .giá m oGhi otrị om c c c . . s s s o sokế toán giông chính osách sokế toán k k Áp dụng chính sách o bochính năm ebo trong báo cáoetài Doanh nghiệp phải áp dụng chính sách kế toán để lập báo cáo tài chính giữa niên độ như chính sách kế toán đã áp dụng để lập báo cáo tài chính năm, ngoại trừ những thay đổi trong chính sách kế toán xảy ra sau ngày lập báo cáo tài chính năm gần nhất. Việc lập báo cáo tài chính năm và báo cáo tài chính giữa niên độ của doanh nghiệp không ảnh hưởng đến việc xác định kết quả của niên độ. Việc xác định thông tin để lập báo cáo giữa niên độ phải được thực hiện trên cơ sở lũy kế từ đầu niên độ đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ.

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

m

o c . s so k o o

m

o c . s so

ok o b b Việc quye định một doanh nghiệp phảieáp dụng chính sách

kế toán để lập báo cáo tài chính giữa niên độ như chính sách kế toán để lập báo cáo tài chính năm làm cho báo cáo tài chính giữa niên độ có tính độc lập với nhau. Tuy nhiên báo cáo tài chính giữa niên độ không ảnh hưởng đến việc xác định kết quả hàng năm của doanh nghiệp. Việc báo cáo thông tin trên cơ sở lũy kế từ ngày đầu niên độ đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ có thể làm cho thay đổi những ước tính kế toán đã được công bố trong các báo cáo tài chính giữa niên độ trước của năm hiện tại. Nguyên tắc ghi nhận tài sản, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi phí trong các kỳ kế toán giữa niên độ cũng giông như nguyên tắc ghi nhận được áp dụng trong báo cáo tài chính năm.

m

o c . s o

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso 81

o


ebo

o

o

ebo

e

nhận khi m Quy định cụ thể về .ghi m và xác định thông.ctinom o o c c . giữa s niên độ: s os lập báo cáo tài chính o o s s k dự phòng oktắc ghi nhận và xác bđịnh okhoản (a) Nguyên o o b egiảm giá hàng tồn kho, cácekhoản lỗ từ việc tái cơ cấu hoặc tổn th ất trong một kỳ kế toán giữa niên độ cũng giông như nguyên tắc phải áp dụng nếu doanh nghiệp chỉ lập báo cáo tài chính năm. Tuy nhiên, nếu các khoản mục này đã được ghi nhận và đánh giá trong kỳ kế toán giữa niên độ và việc ước tính các yếu tố này thay đổi trong kỳ kế toán giữa niên độ sau của năm hiện tậi thì ước tính ban đầu phải được thay đổi trong kỳ kế toán giữa niên độ sau bằng cách hạch toán thêm một khoản lỗ bổ sung hoặc bằng cách hoàn nhập một khoản dự phòng đã được hạch toán trước đây;

om c . s o

m

k

o ebo

om c . s o

om c . s o

o c . s so

m

o c . s kso

o ebo

m

om c . s o

82 om c . s o

m

ok o b e

m

o c . s so k o o

(c)

m

k

o ebo

cho cả năm tài chính. Số thuế phải nộp cho kỳ kế toán giữa niên độ có thể phải được điều chỉnh trong kỳ kế toán giữa niên độ sau của cùng năm hiện tại nếu có thay đổi trong ước tính về thuế suất của năm đó.

m

ok o b e

om c . s so k o o

e

o c . s so

om om c c . . s s Chi phí thuế o thu nhập doanh nghiệpksđược o ghi nhận s k trong độ trên cơ sở ước tính oomỗi kỳ kế toán giữa niên oo b etốibƯu e về thuế suất bình quân gia quyền được dự trù o c . s so

e

om c . s so

(b) Khoản chi phí không thỏa mãn định nghĩa của một tài sản vào thời điểm cuối giữa niên độ sẽ không được hoãn lại trên Bảng cân đối kế toán để chờ các thông tin trong tương lai nhằm khẳng định xem liệu chi phí này có hội đủ tiêu chuẩn định nghĩa của một tài sản hay không hoặc để che giấu các khoản lợi nhuận trong các kỳ kế toán giữa niên độ của năm tài chính; và

eb

o c . s o

k

o ebo

o c . s so

e

e

e

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

m

m

m

Theo Chuẩn mực số 01 “Chuẩn mực chung”, Báo cáo tài chính phải ghi nhận các yếu tố về tính hình tài chính và tình hình kinh doanh của doanh nghiệp theo từng khoản mục. Định nghĩa về tài sản, nợ phải trả, doanh thu, thu nhập khác và chi phí là nền tảng của việc ghi nhận vào báo cáo tài chính giữa niên độ cũng như vào báo cáo tài chính năm.

o c . s o

o c . s so

ok o b e

o c . s so

k

o ebo

m hiện những kiểm tra.com Đối omvới các tài sản cần sphải othực c c . . s scủa tế mang lại trong tương slai onhư nhau về lợi ích kinh o o s okkỳ kế toán giữa niên độ ok như vào chúng tại ngày kết thúc cũng o o b b e kế toán năm. Các chi phí, etheo bản chất của ngày kết thúc kỳ chúng, không phải là các yếu tố cấu thành tài sản vào ngày kết thúc kỳ kế toán năm, sẽ không phải là các yếu tô" cấu thành tài sản vào ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ. Tương tư, một khoản nợ phải trả tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ phải thể hiện một nghĩa vụ hiện có tại ngày kết thúc kỳ kế toán giữa niên độ đó. Giống như trường hợp một khoản nợ phải trả tại ngày kết thúc kỳ kế toán năm.

om c . s o

o c . s so

m

k

o ebo

om c . s so

ok o b e

Một yếu omtrong những điểm chủ omcủa doanh thu, thu nhập om c c c . . . s s s o khác và chi phí là các luồng ovào và luồng ra của tài ksảnsovà nợ s k o thực sự xảy ra. Nếu b phải trả tương ứngođã luồng oo vào và ra b e e này đã thực sự xảy ra thì doanh thu và chi phí tương ứng sẽ được ghi nhận. Chuẩn mực chung đã quy định “chi phí sản xuất, kinh doanh và chi phí khác được ghi nhận trong Báo cáo kết quả kinh doanh khi các chi phí này làm giảm lợi ích kinh tế trong tương lai có liên quan đến việc giảm bớt tài sản hoặc tăng nợ phải trả và chi phí này phải xác định được một cách đáng tin cậy”. Những khoản mục không thỏa mãn định nghĩa về tài sản hoặc nợ phải trả thì không cho phép ghi nhận vào Bảng cân đôi kế toán.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

m m m o o o c c c . . . s s s o Để xác định giá trịkstàio sản, nợ phải trả, doanhksthu, o thu nhập khác, chi phíovàocác luồng tiền được phản o ánh o trong báo b b e e cáo tài chính, doanh nghiệp chỉ phải lập báo cáo tài chính hàng năm cần phải tính đến mọi thông tin mà doanh nghiệp

om c . s o

ok

om c . s so

om c . s o 83

oks


ebo

o

o

ebo

e

Việc xác định giá trị của tàim sản, mcó được trong suốt niên.cđộ.om o o c c . . nợ phải trả, doanh thu s và thu nhập khác, chisophís phải được os o s thực hiện trên k cuối niên độ. okcơ sở lũy kế từ đầu niênbđộoođến o b edoanh nghiệp phải lập báo ecáo tài chính giữa niên độ e Một thì sử dụng các thông tin có được từ đầu năm đến ngày lập báo cáo tài chính giữa niên độ để xác định giá trị trong báo cáo tài chính giữa niên độ và các thông tin có được đến cuối niên độ hoặc ngay sau đó để lập báo cáo tài chính của kỳ kế toán 12 tháng. Các đánh giá của cả 12 tháng sẽ phản ánh những thay dổ có thể có trong các ước tính của các sô' liệu đã được báo cáo trong kỳ kế toán giữa niên dộ. Các số liệu đã báo cáo trong báo cáo tài chính giữa niên độ không cần phải điều chỉnh hồi tố. Đoạn 13(d) và đoạn 21 ( chuẩn mực sô' 27 Báo cáo tài chính giữa niên độ ) yêu cầu phải trình bày tính chất và các thông tin của mọi thay đổi quan trọng trong các ước tính kê' toán.

om c . s o

om c . s o

m

k

o ebo

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso

o ebo

o c . s so

m

e

om c . s so

ok o b e

e

Một doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính giữa niên độ m o cần phải xác định giástrị ocácmkhoản doanh thu, thus.nhập om khác c c c . . s o và chi phí trênkmột socơ sở lũy kế đến ngàyocuô'i socùng của từng k o o thông tin sẵn có e kỳ kê' toán bogiữa niên độ căn cứ vàoebnhững e vào thời điểm lập báo cáo tài chính. Sô' liệu các khoản doanh thu, thu nhập khác và chi phí được báo cáo trong kỳ kê' toán giữa niên độ hiện tại phản ánh mọi thay đổi trong các ước tính kê' toán đã được công bô' trong những kỳ kế toán giữa niên độ trước đó của năm tài chính. Các số liệu đã dược báo cáo trong những kỳ kê' toán gữa niên độ trước đó không cần được điều chỉnh hồi tố. Đoạn 13(d) và đoạn 21 ( chuẩn mực số 27 - Báo cáo tài chính giữa niên độ ) yêu cầu phải trình bày tính chất và thông tin của mọi thay đổi quan trọng trong các ước tính kế toán.

m

o c . s o

om c . s o

om84 c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so

k

o ebo

Doanh thu mang tính thởi vụ, chu kỳ hoặc thời cơ Các khoản doanh thu mang tính thời vụ, chu kỳ hoặc thời

om c . s so k o o

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

cơ cnhận tài chính sẽ không được ghi omđược trong một năm om om c c . . . s s s o nhận trước hoặc hoãn klạisvào o ngày lập báo cáo tài chính so giữa k o o niên độ nếu việcbghi o nhận trước hoặc hoãnelạibođó được coi là e không thích hợp vào cuối năm tài chính của doanh nghiệp. Doanh thu mang tính chu kỳ, thời vụ hoặc thời cơ như trường hợp doanh thu từ cổ tức, bản quyền. Một số doanh nghiệp có thể có doanh thu cao hơn trong một số kỳ so với những kỳ khác của niên độ như doanh thu theo mùa vụ của cửa hàng bán lẻ. Các khảon thu này được ghi nhận khi chúng phát sinh.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

omchi phí phát sinh đột omtrong năm tài chínhscủa om c c c . . . s s Các xuất o doanh nghiệp cần phảikđược so trích trước hoặc phânobổkschoo mục o o chính giữa niên độ khi o trích trước ebtài ebviệc đích lập báo cáo Chi phí phát sinh đột xuất trong niên độ

hoặc phân bổ đó được coi là phù hợp với từng loại chi phí vào cuối năm tài chính.

omdụng các ước tính s.com om c c Sử . . s s o so so quá k k Thủ tục xác định các thông tin được thực hiện trong o o botài chính giữa niên độ phải ebođược thiết lập trình lập báo e cáo để đảm bảo cho các thông tin tài chính trọng yếu, hữu ích được cung cấp là đáng tin cậy, có thể hiểu được tình hình tài chính và hoạt động của doanh nghiệp. Việc xác định thông tin trình bày trong báo cáo tài chính năm cũng như trong báo cáo tài chính giữa niên độ thường được căn cứ trên các ước tính hợp lý, những việc lập báo cáo tài chính giữa niên độ thường phải sử dụng các ước tính nhiều hơn so với báo cáo tài chính năm.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

om chỉnh báo cáo tàis.chính omgiữa niên độ đã được om c c c . . Điều s s o báo cáo trước đây kso so k o o o o b b e e Việc thay đổi chính sách kế toán khác với việc thay đổi do Chuẩn mực kế toán mới được áp dụng. Trường hợp này

om c . s o

ok

om c . s so

m

o

o 85 c . s kso


o c . s o

ebo

o

o

ebo

e

mphản ánh bằng cách: .com om c . s s so lại báo cáo tài chínhocủa so k k a) Điềuochỉnh các kỳ kế toán o o b b e giữa niên độ trước của năme tài chính hiện tại và các e

om c . s o

kỳ kế toán giữa niên độ tương ứng có thể so sánh được của năm tài chính trước đây được điều chỉnh trong báo cáo tài chính năm theo quy định của Chuẩn mực kế toán sô' 29 “Thay đổi chính sách kế toán, ước tính kế toán và các sai sót”; hoặc

m

k

o ebo

b)

om c . s o

o c . s so

k

o ebo

o c . s so

m

Khi không thể xác định được ảnh hưởng của việc áp dụng chính sách kế toán mới đế các kỳ trong quá khứ, thì thực hiện phi hồi tố chính sách kế toán mới kể từ kỳ sởm nhất có thể thựa hiện được bằng cách điều chỉnh lại báo cáo tài chính của các kỳ giữa niên độ trước niên dộ hiện tại và các kỳ kế toán so sánh giữa niên độ tương ứng.

m

o c . s kso

o ebo

e

om c . s so

ok o b e

e

Mục tiêu của quy định ở trên nhằm đảm bảo áp dụng m m o om nhất quán chính sách.c kếotoán cho một loại giao dịch cụ thể c c . . s s s o o o trong suốt năm kstài chính. Theo chuẩnoomực ks kế toán sô' 29 o o “Thay đổi b chính sách kê' toán, ướcebtính kế toán và các sai e e sót”, việc thay đổi chính sách kê' toán được áp dụng hồi tố bằng cách điều chỉnh lại các sô' liệu tài chính của những kỳ kê' toán trước đây. Tuy nhiên, nếu không thể điều chỉnh sô' liệu lũy kê' có liên quan đến niên độ kê' toán trước thì theo Chuẩn mực kê' toán sô' 29, chính sách kê' toán mới được áp dụng phi hồi tô' kể từ kỳ sớm nhất có thể xác định được trở về trước. Quy định trong đoạn 36 ( chuẩn mực số 29 ) yêu cầu mọi thay đổi chính sách kê' toán trong niên dộ hiện tại cần phải được áp dụng hồi tô' hoặc nếu không thực tê' thì áp dụng phi hồi tô' muộn nhất là ngay từ đầu niên độ đó.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

om c . s o

m

o c . s so

k

o ebo

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so

k

o ebo

Việc cho phép thay đổi những chính sách kế toán được thực hiện từ một ngày nào đó giữa niên độ sẽ cho phép áp dụng hai chính sách kê' toán khác nhau đối với một loại giao

om86 c . s o

om c . s so k o o

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

dịchm trong cùng một năm tài chính, m sẽ gây ra khó khăn trong o o om c c c . . . việc tính toán, phân tích và hiểu các thông tin được cung cấp. s s s o so so k k o o bo eboTOÁN DOANH 2.5. QUY eĐỊNH CỦA CHẾ ĐỘ KẾ I

e

NGHIỆP Đ ổ i VỚI BÁO CÁO TÀI CHÍNH (THEO QĐ15/2006/BTC BAN HÀNH NGÀY 20/3/2006

omBáo cáo tài chính snăm ovàmgiữa niên độ s.com c c . . 2.5.1. s o so so k k o o 2.5.1.1. Mục đích ebo của bảo cáo tà i chínhebo Báo cáo tài chính dùng để cung cấp thông tin về tình hình tài chính, tình hình kinh doanh và các luồng tiền của một doanh nghiệp, đáp ứng yêu cầu quản lý của chủ doanh nghiệp, cơ quan Nhà nước và nhu cầu hữu ích của những người sử dụng trong việc đưa ra các quyết định kinh tế. Báo cáo tài ch lin h phải cung cấp những thông tin của một doanh nghiệp về:

om c . s o

a) m o os.c b) c) d)

e) om c . s o í) g)

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

om om c c . . s s so so k k o o Doanh thu, kinh o thu nhập khác, chi phí o doanh và chi b b e e phí khác;

om c . s o

e

Tài sản;

Nợ phải trả và vốn chủ sở hữu;

e

Lãi, lỗ và phân chia kế quả kinh doanh;

om om c c . . s s scóoliên quan đến đơn vị kếoktoán; so Tài sản khác k o bo ebo Cáceluồng tiền. Thuế và các khoản nộp Nhà nước;

Ngoài các thông tin này doanh nghiệp còn phải cung cấp các thông tin khác trong “Bản thuyết minh báo cáo tài chính” nhằm giải thích thêm về các chi tiêu đã phản ánh trên các báo cáo tài chính tổng hợp và các chính sách kế toán đã áp dụng để ghi nhận các nghiệp vụ kinh tế phát sinh, lập và trình bày báo cáo tài chính.

om c . s o

e

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

87

ook

e


ebo

o

o

ebo

e

2.5.1.2. m Đối tượng áp dụng o om om c c c . . . s s s Hệ thống báo cáo so sotài chính năm được ápokdụng so cho tấ t cả k o các loại hình ngành o doanh nghiệp thuộc các o và các thành b b e e phần kinh tế. Riêng các doanh nghiệp vừa và nhỏ vẫn tuân

e

thủ các quy định chung tại phần này và những quy định, hướng dẫn cụ thể phù hợp với doanh nghiệp vừa và nhỏ tại chế độ kế toán doanh nghiệp vừa và nhỏ.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính' tương tự được quy định bổ sung ở Chuẩn mực kế toán sô" 22 “Trình bày bổ sung báo cáo tài chính của các ngân hàng và tổ chức tài chính tương tự” và các văn bản cụ thể.

e

om c . s so Việc

om om c c . . s s so bày báo cáo tài chính socác doanh lập và k trình của k o o botại chế độ kế toán nghiệp ngành ebođặc thù tuân theo quy eđịnh

e

m lập báo cáo tài chính hợp om Công ty mẹ và tậpsđoàn om onhất c c c . . . s s o tại chuẩn mực kế toán phải tuân thủ quysđịnh “Báo cáo tài so so k k o o chính hợp b o về kế toán khoản đầuetưbvào o công ty con”. e nhất

e

do Bộ tài chính ban hành hoặc chấp thuận cho ngành ban hành.

Đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty Nhà nước hoạt động theo mô hình không có công ty con phải lập báo cáo tài chính tổng hợp theo quy định tại Thông tư hướng dẫn kế toán thực hiện Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán đầu tư vào công ty con”.

m

o c . s so

om c . s so k o o

eb

m

o c . s so

k

o ebo

e

Hệ thống báo cáo tài chính giữa niên độ (Báo cáo tài chính quý) được áp dựng cho các DNNN, các doanh nghiệp niêm yết trên thị trường chứng khoán và các doanh nghiệp khác khi tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ.

om c . s so

o88m c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k boo

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

e m

boo

k

o c . s so


ebo

o

o

ebo

2.5.1.3 omHệ th ống báo cáostà.ci chính om của doanh nghiệp om c c . . s s o Hệ thông báo cáo ktàisochính gồm báo cáo tài chính sonăm và k o o báo cáo tài chính ebogiữa niên độ. ebo

Báo cáo tài chính năm

Báo cáo tài chính năm, gồm:

o- m om Mẫu số B 01 - DN om c c . . Bảng cân đối kế toán s.c s s o - Báo cáo kết quảkhoạt so động kinh Mẫu sốoBk02so- DN o doanh ebo ebo - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09 - DN chính

om om om c c c . . . s s s o Báo cáo tài chínhksgiữa o niên độ so k o o o giữa niên độ gồm báoecáo Báo cáo tài b chính botài chính giữa e niên độ dạng đầy đủ và báo cáo tài chính giữa niên độ dạng tóm lược.

niên o(1)mBáo cáo tài chính giữa omđộ dạng đầy đủ, gồm:s.com c c . . s s o - Bảng cân đốikkếsotoán giữa Mẫu số B Ola s-oDN; k o o niên độ (dạng đầy bođủ): bo e e - Báo cáo kết quả hoạt động Mẫu số B 02a - DN; kinh doanh giữa niên độ (dạng đầy đủ): - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03a - DN; giữa niên độ (dạng đầy đủ): - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu sô" B 09a - DN. chính chọn lọc:

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

(2) mBáo cáo tài chính giữa.cniên mđộ dạng tóm lược, gồm:.com o o c . s giữa Mẫu số B 01bs-oDN; s os - Bảng cân đốikkế otoán s olược): ok o o niên độ (dạng b tóm b e e - Báo cáo kết quả hoạt động Mẫu sô" B 02b —DN; kinh doanh giữa niên độ (dạng tóm

om c . s o

ok

om c . s so

m

o c . s kso 89

o


o c . s o

ebo

o

o

ebo

e

mlược):

om om c c . . s s - Báo cáo lưu o chuyển tiền tệ Mẫu ksốsBo03b - DN; s k giữa niên độ oo(dạng tóm lược): oo b b e e - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09a - DN.

e

chính chọn lọc:

mtrìn h bày bảo cảo tà.ci chính om om 2.5.I.4. Trách nhiệm .lậcpovà c . s s s o sodoanh nghiệp thuộc cácongành, so các thành (1) Tất cảocác k k o báo cáo tài chính e phần kinh ebotế đều phải lập và trìnhebbày năm.

Các công ty, Tổng công ty có các đơn vị k ế toán trực m mcáo tài chính năm của.ccông o thuộc, ngoài việc phảislập obáo omty, c c . . s s o o hợp hoặc Tổng công ty còn phải lập báo cáo tài chính so stổng k k o o báo cáo tài ỳ koế toán năm dựa trên bochính hợp nhất vào CUỐIek b e e báo cáo tài chính của các đơn vị k ế toán trực thuộc công ty, Tổng công ty.

các doanh nghiệp niêm yết trên om (2) Đối với DNNN, om omthị c c c . . . s s s trường chứng khoán o ocòn phải lập báo cáo tàikschính o giữa niên s k độ dạng dầyođủ. b o boo e e e Các doanh nghiệp khác nếu tự nguyện lập báo cáo tài chính giữa niên độ thì dược lựa chọn dạng đầy đủ hoặc tóm

om c . s o

om om c c . . s s Đối với Tổng công o ty Nhà nước và DNNNkscóocác đơn vị kế s k o tổng hợp hoặc toán trực thuộc oo còn phải lập báo cáoetài ochính b b e e báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ(*).

lược.

(3) Công ty mẹ và tập đoàn phải lập báo cáo tài chính hợp nhất giữa niên độ (*) và báo cáo tài chính hợp nhất vào cuối kỳ kế toán năm theo quy định tại Nghị định số 129/2004/NĐ-CP ngày 31/5/2004 của Chính phủ. Ngoài ra còn lập báo cáo tài chính hợp nhất sau khi hợp nhất kinh doanh theo quy định của Chuẩn mực kế toán sô' 11 “Hợp nhất kinh doanh”.

om c . s o

om90 c . s o

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

om((*) Việc lập báo cáo stài.cchính omhợp nhất giữa niênsđộ.cđược om c . s o thực hiện từ năm 2008) so so k k o o botà i chính 2.5.1.5. Yêu ebcầuo lậ p và trìn h bày báoecảo

e

Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ các yêu cầu quy định tại Chuẩn mực kế toán sô" 21 - Trình bày báo cáo tài chính, gồm:

om om om c c c . . . s s s o o lý ; shợp so - Trung thựcovà k k o bo bo - Lựa e chọn và áp dụng các chính e sằch kế toán phù hợp

e

với qui định của từng chuẩn mực kế toán nhằm đảm bảo cung cấp thông tin thích hợp với nhú cầu ra quyết định kinh tế của người sử dụng và cung cấp được các thông tin đáng tin cậy, khi:

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

+ Trình bày trung thực, hợp lý tình hình tài chính, tình hình và kết quả kinh doanh của doanh nghiệp;

e

+ Phản ánh đúng bản chất kinh tế của các giao dịch và

m phản ánh hình thức.co m hợp om sự kiện không chỉsđơn othuần c c . . s s o pháp của chúng; so so k k o o + Trình ebvị;o ebbàyo khách quan, không thiên

e

+ Tuân thủ nguyên tắc thận trọng;

+ Trình bày đầy đủ trên mọi khía cạnh trọng yếu. m m m o o o c c c . . . s s s Việc báo cáo tài chính o o phải căn cứ vào sốksliệuo sau khi s k khoá sổ kế toán. oBáo cáo tài chính phảibodược o lập đúng nội o b e e dung, phương pháp và trình bày nhất quán giữa các kỳ kế

e

toán. Báo cáo tài chính phải được người lập, kế toán trưởng và người đại diện theo pháp luật của đơn vị kế toán ký, đóng dấu của đơn vị.

om om om c c c . . . s s s o 2.5.1.6. N guyên tắckslậop và trìn h bày báo cáoktàsiochính oo oo b b e e Việc lập và trình bày báo cáo tài chính phải tuân thủ sáu (06) nguyên tắc quy định tại Chuẩn mực kê toán số 21 —

om c . s o

om c . s so k o o

ook

o91m c . s so

e


ebo

o

o

ebo

e

m bày báo cáo tài chính”. m o“Trình omHoạt động liên tục, cơs.sởcodồn c c . . s s so tích, n hất quán, otrọng soyếu, bù trừ và có thể soosánh. so k k o căn cứ vào yêu Việc thuyết bo minh báo cáo tài chínhebphải e cầu trình bày thông tin quy định trong các chuẩn mực kế

e

toán. Các thông tin trọng yếu phải được phải được giải trình để giúp người đọc hiểu đúng thực trạng tình hình tài chính của doanh nghiệp.

om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

2.5.1.7. Kỳ lậ p báo cáo tà i chính

Kỳ lập báo cáo tài chính nảm

k

o ebo

o c . s so

m

e

Các doanh nghiệp phải lập báo cáo tài chính theo kỳ kế m m kỳ kế toán năm là 12.ctháng otoán năm là năm dươngslịch ohoặc om c c . . s s o đặc biệt, báo so tròn sau khi thông socho cơ quan thuế. Trường shợp k k o o doanh nghiệp bođược phép thay đổi ngàyebkếto thúc kỳ kế toán e năm dẫn đến việc lập báo cáo tài chính cho một kỳ kế toán

e

năm đầu tiên hay kỳ kế toán năm cuối cùng có thể ngắn hơn hoặc dài hơn 12 tháng nhưng không được vượt quá 15 tháng.

om om om c c c . . . s s s Kỳ ỉập báo cáostài o chính giữa niên độ kso so k o tài chính giữa niên dộblàoomỗi quý của năm Kỳ lập báo bocáo e e tài chính (không bao gồm quý IV).

e

Kỳ lập báo cáo tài chính khác .

mbáo cáo tài chính theo.ckỳom omCác doanh nghiệp cós.thể olập kế c c . s s o o o toán khác (như tuần, tháng, 6 tháng, 9 tháng ... )theo yêu cầu s s kcông ks o o o o của pháp luật, của ty mẹ hoặc của chủ sở hữu. eb eb Đơn vị kế toán bị chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản phải lập báo cáo tài chính tại thời điểm chia, tách, hợp nhất, sáp nhập, chuyển đổi hình thức sở hữu, giải thể, chấm dứt hoạt động, phá sản.

om c . s so

o92m c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

k boo

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

k

boo

e

e


ebo

o

o

ebo

om om om c c c . . . s s s Đối với doanh nghiệp o o nhà nước s so k k o o a) Thời ebhạno nộp báo cáo tài chính quý: ebo 2.5.1.8. Thời hạn nộp háo cáo tà i chính

om c . s o b)

om c . s o

Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính quý chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 45 ngày;

om om c c . . s s sotrực thuộc Tổng công tyonhà sonước nộp Đơn vị kế toán k k o báoecáo botài chính quý cho Tổng ecông boty theo thời hạn do Tổng công ty quy định. Thời hạn nộp báo cáo tài chính năm:

o c . s so

m

om c . s so

Đơn vị kế toán phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kế toán năm; đối với Tổng công ty nhà nước chậm nhất là 90 ngày;

k

o ebo

ok o b e

Đơn vị kế toán trực thuộc Tổng công ty nhà nước nộp báo cáo tài chính năm cho Tổng công ty theo thời hạn do Tổng công ty quy định.

om om om c c c . . . s s s o o nghiệp khác kso sdoanh Đối với các loại k o o o o b b e e a) Đơn vị kế toán là doanh nghiệp tư nhân và công ty m

o c . s o

b)

om c . s o

om c . s o

hợp doanh phải nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 30 ngày, kể từ ngày kết thúc kỳ kế toán năm; đốì với các đơn vị kế toán khác, thời hạn nộp báo cáo tài chính năm chậm nhất là 90 ngày;

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

Đơn vị kế toán trực thuộc nộp báo cáo tài chính năm cho dơn vị kế toán cấp trên theo thời hạn do đơn vị kế toán cấp trên quy định.

om c . s kso

o ebo

ok

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

om c . s o 93

oks


ebo

o

o

ebo

e

2.5.1.9. Nơi nhận háo cáo tà im chính m o o om c c c . . . s s s o so so k k o o ebo ebo C á c lo ạ i d o a n h

Kỳ

n g h iệ p

lập

(4 )

b áo cáo

Núi nhận báo cáo

DN

C ơ q u an

q u an

q u an

quan

cấp

đ ăn g kỷ

tài

th u ế

thống

trên

kinh

(2 )

(3 )

d o an h

X

X

kX

X

X

X

chính

om c . s o

Q uỷ,

X

n h à nước

năm

(1 )

N ăm

X

eb

ook

2 . D o a n h n g h iệp c ó vốn đ ầ u tư

mX

o c . s so

1. D o a n h n g h iệp

X

X

o c . s so

X o ebo

e

m

e

nước n goài 3 . C á c loại

om c . s o

X

N ăm

m

o c . s kso

d o a n h n g h iệp khác

o ebo

X

om c . s so

ok o b e

(1) Đối với các doanh nghiệp Nhà nước đóng trên địa bàn tỉnh, thành phô" trực thuộc Trung ương phải lập và nộp báo cáo tài chính cho Sở Tài chính tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương. Đối với doanh nghiệp Nhà nước Trung ương còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Cục, Tài chính doanh nghiệp).

om c . s o

m

m

o c . s so k o o

o c . s so

ok o b b e các loại doanh nghiệp Nhàenước như: Ngân hàng Đối với

thương mại, công ty xổ số kiến thiết, tổ chức tín dụng, doanh nghiệp bảo hiểm, công ty kinh doanh chứng khoán phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ tài chính (Vụ tài chính ngân hàng). Riêng công ty kinh doanh chứng khoán còn phải nộp báo cáo tài chính cho Uỷ ban Chứng khoán Nhà nước.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

k

o ebo

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

om c . s so

k

o ebo

(3) DNNN có đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài chính cho đơn vị kế toán cấp trên. Đối với doanh nghiệp khác các đơn vị kế toán cấp trên phải nộp báo cáo tài

o94m c . s o

e

o c . s so

(2) Các doanh nghiệp phải gửi báo cáo tài chính cho cơ quan thuế trực tiếp quản lý thuế tại địa phương. Đối với các tổng công ty Nhà nước còn phải nộp báo cáo tài chính cho Bộ Tài chính (Tổng cục Thuế).

om c . s o

e

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

chính cho đơn vị cấp trên theo quy định của đơn vị kế m o om om c c c toán cấp trên. . . . s s s o (4) Đối với các doanhksnghiệp o mà pháp luật quykđịnh so phải o o bocáo tài chính thì phải kiểm ebotoán trước khi kiểm toánebáo nộp báo cáo tài chính theo quy định. Báo cáo tài chính của các doanh nghiệp đã thực hiện kiểm toán phải đính kèm báo cáo kiểm toán và báo cáo tài chính khi nộp cho các cơ quan quản lý Nhà nước và doanh nghiệp cấp trên.

om c . s o

om c . s so

ok o b e

o ebo

m

o c . s so

k

2.5.2. Báo cáo tài chính hợp nhất và tổng hợp 2.5.2.1. Báo cáo tà i chính hợp nhất

Công ty mẹ và tập đoàn là đơnm vị có trách nhiệm lập Báo m m o o o c c c cáo tài chính hợp nhất để stổng hợp và trình bày mộtscách . . . s o tổng quát, toàn diện tình sohình tài sản, nợ phải trả, so vốn nguồn k k o o o hình và kết chủ sở hữu ở thời ebođiểm lập báo cáo tài chính; ebtình quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo đơn vị.

Hệ thông Báo cáo tài chính hợp nhất gồm 4 biểu mẫu báo

om cáo: c . s o - Bảng

om om c c . . s s sotoán hợp Mẫu sô" B 01ok- DN/HN so cân đối kế k o ebo ebo

nhất - Báo cáo kết quả hoạt động Mẫu số B 02 - DN/HN kinh doanh hợp nhất - Báo cáo lưu chuyển tiền tệ Mẫu số B 03 - DN/HN hợp nhất - Bản thuyết minh báo cáo tài Mẫu số B 09 - DN/HN chính hợp nhất

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

m

o c . s so

k

o ebo

Nội dung, phương pháp tính toán, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp, và công khai Báo cáo tài chính hợp nhất thực hiện theo quy định tại thông tư Hướng dẫn Chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính” và Chuẩn mực kế toán số 25 “Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu

om c . s o

om c . s o

om c . s kso

o ebo

oks

om c . s o

om c . s so

k

o ebo

m

o c . s kso 95

o


ebo

o

o

ebo

e

tư vào công ty con” và Thông m m tư hướng dẫn Chuẩn.cmực mkế o o o c c . . nhất s kinh doanh”. s o o sos toán số 11 “Hợp s s oktà i chính tổn g hợp book 2.Õ.2.2. Báo cáo o b e e e Các đơn vị kế toán cấp trên có các đơn vị kế toán trực thuộc hoặc Tổng công ty nhà nước thành lập và hoạt động theo mô hình không có công ty con, phải lập Báo cáo tài chính tổng hợp, để tổng hợp và trình bày một cách tổng quát, toàn diện tình hình tài sản, nợ phải trả, nguồn vốn chủ sở hữu ở thời điểm lập báo cáo tài chính, tình hình và kết quả hoạt động kinh doanh trong kỳ báo cáo của toàn đơn vị.

om c . s so

s

om c . s o

m

o c . s so

k

o ebo

k

o ebo

m

o c . s so

m

om c . s so

Hệ thống báo cáo tài chính tổng hợp gồm 4 biểu mẫu báo cáo: -

o c . s kso

Bảng cân đối kế toán tổng hợp

o ebo

Mẫu số B 01 - DN

ok o b e

- Báo cáo kết quả hoạt động kinh Mẫu số B 02 - DN doanh tổng hợp hợp

om c . s so

e

e

Báo cáo lưu chuyển tiền tệ tổng Mẫu số B 03 - DN

om om c c . . s s - Bản thuyết ominh báo cáo tài Mẫukssô"oB 09 - DN s k o chính tổng o b hợp boo e e e Nội dung, hình thức trình bày, thời hạn lập, nộp, và công

khai Báo cáo tài chính tổng hợp thực hiện theo quy định tại Thông tư Hướng dẫn chuẩn mực kế toán số 21 “Trình bày Báo cáo tài chính hợp nhất và kế toán khoản đầu tư vào công ty con”.

m

o c . s so

om c . s so k o o

m

o c . s so

ok o b b e Đối e với công ty mẹ và tập đoàn e vừa phải lập báo cáo tài

chính tổng hợp, vừa phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì phải lập báo cáo tài chính tổng hợp trước (Tổng hợp theo loại hình hoạt động: Sản xuất, kinh doanh; đầu tư XDCB hoặc sự nghiệp) sau đó mới lập báo cáo tài chính tổng hợp hoặc báo cáo tài chính hợp nhất giữa các loại hình hoạt động. Trong khi lập báo cáo tài chính tổng hợp giữa các đơn vị SXKD đã có thể phải thực hiện các quy định về hợp nhất báo cáo tài

om c . s so

96 om c . s so

m

o c . s so

k

o ebo

ook

om c . s so

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

m

e

m

m

chính. Các đơn vị vừa phải lập báo cáo tài chính tổng hợp vừa phải lập báo cáo tài chính hợp nhất thì phải tuân thủ cả các quy định về lập báo cáo tài chính tổng hợp và các quy định về lập báo cáo tài chính hợp nhất.

o c . s o

o c . s so

ok o b e

om c . s o

om c . s o

k

o ebo

o c . s so

o ebo

o c . s so

ok o b e

s ook

om c . s o

m

e

e m

o c . s so

k

o ebo

e m

o c . s so

k

o ebo

m

o c . s so

o c . s so

ok o b e

m

ok o b e

e

om c . s so

m

o c . s so k o o

m

om c . s o

k

o ebo

m

o c . s kso

eb

om c . s o

k

o ebo

m

om c . s o

o c . s o

o c . s so

e

om c . s so

k

o ebo

e

om c . s o oks 97

o


ebo

o c . s o

o

ebo

m

e

m

m

o c . s so

ok o b e

o c . s so

k

oo CHƯƠNG 3eb

e

HỆ THỐNG BÁO C Á O TÀI CHÍNH ÁP DỤNG CHO

om c . s o

m

o c . s so

C Á C DOANH NGHIỆP

k

o ebo

k

o ebo

o c . s so

m

Báo cáo tài chính là một phân hệ thuộc hệ thống báo cáo kế toán, cung cấp thông tin về tài sản, nguồn vốn, về tình hình và kết quả hoạt động của doanh nghiệp để phục vụ cho yêu cầu quản lý của doanh nghiệp cũng như các đốì tượng khác ở bên ngoài, nhưng chủ yếu là phục vụ cho các đối tượng ở bên ngoài.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

e

om c . s so

ok o b e

e

Báo cáo tài chính là báo cáo bắt buộc, được nhà nước quy định thống nhất về doanh mục các báo cáo, biểu mẫu và hệ thông các chi tiêu, phương pháp lập, nơi gởi báo cáo và thời gian gởi các báo cáo (quý, năm).

om c . s o

os

o

m

o c . s so k o o

Theoeb quy định

m

o c . s so

ok o b hệ e thôíng báo cáo tài

hiện nay thì doanh nghiệp việt Nam bao gồm bốn báo cáo:

.com

1) Bảng cân đối kế toán

o c . s so

m

ok o b e

m

k

o ebo

e

4) Thuyết minh bậo cáo tài chính

Báo cáo tài chính là nguồn thông tin quan trọng không chỉ dối với doanh nghiệp mà còn phục vụ chủ yếu cho các dối tượng bên ngoài doanh nghiệp, như các cơ quan quản lý Nhà nước, các nhà đầu tư hiện tại và nhà đầu tư tiềm năng, các chủ nợ, nhà quản lý, kiểm toán viên độc lập và các dối tượng khác có liên quan. Sau đây chúng ta sẽ xem xét vai trò của

om c . s o

om c . s o 98

m

ok o b e

o c . s so

om c . s so k o o

e

o c . s so

2) Báo cáo kết quả hoạt động kinh doanh 3) Báo cáo lưu chuyển tiền tệ

chính

om c . s so

k

o ebo

m

ook

o c . s so

e


ebo

o

o

ebo

báo cáo số m tài chính thông qua một mđối tượng chủ yếu: .com o o c c . . s cáo tài chính cung cấpsthông s tin báo os - Đối với nhà nước, o o s ok thực hiện chức năng bquản olýk vĩ mô của cần thiết giúp cho việc o o b e cơ quan tài chính Nhà nước đốievới nền kinh tế, giúp cho các Nhà nước thực hiện việc kiểm tra định kỳ hoặc đột xuất đối với hoạt động của doanh nghiệp, đồng thời làm cơ sở cho việc tính thuế và các khoản nộp khác của doanh nghiệp đối với ngân sách Nhà nước.

om c . s o -

m

o c . s so

ok ok o o b b Đối với enhà quản lý doanh nghiệp e

o c . s so

m

Các nhà quản lý thường cạnh tranh với nhau để tìm kiếm nguồn vốn, và cố gắng thuyết phục với các nàh đầu tư và các chủ nợ rằng họ sẽ đem lại mức lợi nhuận cao nhất với độ rủi ro thấp nhất. Để thực hiện được điềi này, các nhà quản lý phải công bố công khai các thông tin trên báo cáo tài chính định kỳ về hoạt động của doanh nghiệp. Ngoài ra, nhà quản lý còn sử dụng báo cáo tài chính để tiến hành quản lý, điều hành hoạt động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp mình.

om c . s o

m

o c . s kso

o ebo

om c . s so

ok o b e

om om om c c c . . . s s s - Đối với các kiểm toán o o viên độc lập: s so k k o o Các nhà đầu botư và cung cấp tín dụngebcóolý do để mà lo e lắng rằng các nhà quản lý có thể bóp méo các báo cáo tài chính do họ cung cấp nhằm mục đích tìm kiếm nguồn vốn hoạt động. Vì vậy, các nhà đầu tư và tín dụng đói hỏi các nhà quản lý phải bỏ tiền ra thuê các kiểm toán viên độc lập để kiểm toán báo cáo tài chính, các nhà quản lý đương nhiên phải chấp thuận vì họ cần vốn. Như vậy báo cáo tài chính đóng vai trò như là đối tượng của kiểm toán độc lập.

m

o c . s o

o c . s so

m

ok o b e

3.1.oBẢNG : m CÂN ĐỐI KẾ TOÁN m o c c . . s os 3.1.1. Khái niệm vàkkết ocấu: s oo: 3.1.1.1. K h áe i nbiệm

m

o c . s so

k

o ebo

om c . s so

k

o ebo

Bảng cân đối kế toán (BCĐKT) là báo cáo tài chính có các

om c . s o

oks

om c . s o

99 m o c . s o oks


ebo

o

o

ebo

e

dặc m điểm: o om om c c c . . . s s s o o tổng quát toàn bộ tàikssảno của doanh phản ánh mộtscách k o o thống nhất. nghiệp theo bođịnh ebohệ thông các chỉ tiêu đượcequy

e

om - Phản ánh tài sảns.dưới om omđo hình thái giá trị (dùng .thước c c c . s s o = tiền). so so k k o o bothời điểm được quy - Phản eboánh tình hình tài sản tạiemột

e

BCĐKT là nguồn thông tin tài chính hết sức quan trọng m m thân doanh nghiệp cũng otrong công tác quản lýscủa obản om như c c c . . . s s o cho nhiều đối tượng sokhác ở bên ngoài trongođókscóocác cơ quan k o o Nhà nước. Do vậy BCĐKT chức năng b của bophải được lập đúng e e theo mẫu quy định, phản ánh trung thực tình hình tài sản

e

- Phản ánh tình hình tài sản theo 2 cách phân loại: kết cấu tài sản và nguồn vốn hình thành tài sản.

định (cuối tháng, cuối quý, cuối năm).

của DN và phải nộp cho các đối tượng có liên quan đúng thời hạn quy định.

om c . s 3.1.1.2. o

om om c c . . s s K ết cấu: o s so k k o o Bảng cân ebođối kế toán có kết cầu tổng ebothể như sau:

e

- Nếu chia làm 2 bên thì bên trái phản ánh kết cấu của tài sản và được gọi là bên tài sản, còn bên phải phản ánh nguồn hình thành tài sản và dược gọi là bên nguồn vốh.

m

om om c c . . s s - Nếu chia làm so2 bên thì phần trên ophản soánh tài sản, k k o còn phần dưới ebo phản ánh nguồn vốn. ebo

o c . s o

Kết cấu từng bên (phần) như sau:

Bên (phần) tài sản chia thành 2 loại:

om Loại A: Tài sản ngắn om om hạn. c c c . . . s s s o sodài hạn. so k k Loại B: Tàiosản o bo bo Bêne (phần) nguồn vốn cũng chia e thành 2 loại:

100 om c . s o

e

Loại A: Nợ phải trả

om c . s so k o o

m

ook

o c . s so

e


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.