9008676013

Page 1

16 52/609 - 97 G D-97

Mã

>: DTZ 24B7


LỜI GIỚI THIỆU

Từ các chương trình được soạn thảo công phu của gần ba mươi trưòng đại học, một sô' giáo sư có kinh nghiệm về xây dựng chương trình đào tạo đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo mơì xây dựng Bộ chương trình Đại học đại cương dùng cho các năm đầu ỏ bậc đại học. Bộ chương trình nêu trên đã được Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành dưới dạng Bộ chương trình mẫu (theo quyết định 3244/GD-ĐT ngày 12 tháng 9 năm 1995) và đang được các trường đại học và cao đẳng áp dụng. Đây là chuẩn mực tôi. thiểu về phần kiến thức nền tảng của bậc đại học để các cơ sở đào tạo đại học và cao đẳng áp dụng nhằm nâng dần mặt bằng kiến thức bậc đại học nước ta ngang tầm vổi các nước trong khu vực và trên thế giói. Mong mỏi chung của người học và ngưòi dạy là có được các sách giáo khoa phù hợp với bộ chương trình này do những chuyên gia có kinh nghiệm biên soạn. Đáp ứng nguyện vọng trên, Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu về Giáo trình Đại học đã mời : PGS. Vũ Ngọc Pha Viết cuốn : Nhập môn Lôgic học Phục vụ cho chương trình Đại học đại cương. Ban chủ nhiệm Chương trình mục tiêu về Giáo trình Đại học trân trọng giới thiệu vối bạn đọc và mong nhận được sự góp ý để cuôn sách ngày càng hoàn thiện.

Ban chủ nhiêm CT GT Đai • t hoe * Bộ Giáo duc và Đào tạo


LỜI NÓI ĐẦU Nhiệm vụ của nhận thức là thu được những hiểu biết chân thực về thế giới khách quan. Trong quá trình nhận thức, con ngưòi phải chuyển từ những hình thức phản ánh hiện thực một cách gián tiếp sang phản ánh hiện thực bằng tư duy. Tư duy là quá trình phản ánh hiện thực một cách gián tiếp và khách quan vạch ra những thuộc tính chung, bản chất, những mối liên hệ có tính chất quy luật, tất yếu của sự vật hiện tượng. Để phản ánh đúng đắn hiện thực khách quan thì quá trình tư duy phải tuân theo những quy tắc và quy luật nhất định. Lôgíc học với tính cách là một khoa học nghiên cứu những hình thức và quy luật của tư duy mà việc tuân theo chúng là điều kiện cẩn để đạt tối chân lý trong qúa trình nhận thức hiện tượng khách quan. Cuốn sách lôgic học được biên soạn nhằm giúp cho ngưòi học nắm vững những hình thức, quy tắc và quy luật chi phối sự phát triển của tư duy con người; Biết xem xét phân tích tư tưổng không những về mặt nội dung mà cả về kết cấu; Nắm được những thủ thuật phân tích lôgic chủ yếu, biết sử dụng chính xác ý nghĩa của từ, của câu trong quá trình sử dụng ngôn ngữ để thể hiện tư tưỏng; Biết vận dụng những quy luật, quy tắc và thủ thuật logíc để tiếp thu một cách có hiệu quả những môn khoa học mà họ đang nghiên cứu và biết sử dụng các tài liệu và tri thức đã được tích lũy vào thực tế nghiên cứu khoa học. Nghiên cứu lôgíc học còn giúp người học biết cách nêu giả thuyết, chứng minh và bắt bẻ, bác bỏ những luận điểm không chân thực khi tranh luận, bút chiến, chống lại những tư tưỏng sai lầm trong khoa học và trong đời sống hiện thực. Cuốn sách được biên soạn lần đầu, chúng tôi rất mong nhận được ý kiến đóng góp để việc biên soạn loại sách này ngày càng phục vụ tot hơn cho người học. Tác giả PGS Vũ Ngọc Pha LOGIC


Phần thứ nhất LÔGÍC HỌC HÌNH THỨC Chương I LÔGÍC HỌC LÀ GÌ ? Mục đích yêu cầu Trong chương này sinh viên cần nắm được những nội dung chính sau đây : 1. Đối tượng nghiên cứu của lôgíc học vởi tư cách là một khoa học. 2. Thực chất sai iầm của lôgíc duy tâm. 3. Quan hệ giữa lôgíc học đối với các khoa học chuyên ngành. 4. Quá trình phát triển lịch sử của lôgíc học. I. ĐỊNH NGHĨA KHOA HỌC LÔGÍC Nhận thức là quá trình con người phản ánh thế giới vật chất diễn ra dưới dạng những cảm giác, tri giác, biểu tượng, phán đoán và suy luận. Những cảm giác, tri giác, biểu tượng là những hình thức phản ánh hiện thực một cách trực tiếp tạo thành giai đoạn nhận thức cảm tính. Ở giai đoạn nhận thức các sự vật và hiện tượng bằng cảm tính, con người chưa thể tách các thuộc tính chung của sự vật ra khỏi các thuộc tính riêng, chưa thể tách các thuộc tính bản chất khỏi các thuộc tính không bản chất, những thuộc tính tất nhiên ra khỏi những thuộc tính ngẫu nhiên. Vì vậy, ỏ giai đoạn nhận thức cảm tính, ngưòi ta không thể khám phá ra những mối liên hệ có tính quy luật, tất yếu của sự vật, hiện tượng hoặc giữa các sự vật, hiện tượng.

LOGIC

7


Trong quá trình nhận thức, con người chuyển từ phản ánh hiện thực m ột cách trực tiếp sang quá trình phản ánh hiện thực một cách gián tiếp và khái quát. Đó là quá trình phản ánh hiện thực bằng tư duy. Sự phản ánh hiện thực bằng tư duy là giai đoạn nhận thức lý tính. Đ ặc điểm của giai đoạn nhận thức lý tính là sự hình thành các khái niệm , các'phán đoán về sự v ậ t và hiện tượng, là sự vận dụng suy luận trong quá trình nhận thức. Khi hình th ành các khái niệm về các SIÍ vật và hiện tượng của th ế giới bên ngoài, con người phản ánh được những đặc điểm chung và bản chất của chúng, những môi liên hệ có tính quy luật, tấ t yếu của chúng. Đ iều đó tạo khả năng khám phá ra những quy lu ậ t của th ế giới khách quan, cũng như lĩnh hội được những quy lu ật do khoa học đã tìm ra. K ết quả -của việc nhận thức các mốì liên hệ có tính quy luật chung giữa các sit vật hiện tượng được thể hiện dưới hìn h thức các phán đoán. Phán đoán được thể hiện trong m ột câu ngữ pháp. Trong quá trình tư duy người ta thường dựa vào những tri thức đáng tin cậy này để rút ra những tri thức đáng tin cậy khác. Chẳng hạn nếu ta biết kim loại dẫn điện và biết thủy ngân là kim loại, thì có thể suy ra thủy ngân dẫn điện. N hư vậy, trong quá trình tư duy, người ta không những chỉ sử dụng các khái niệm m à còn sử dụng các phán đoán v à các suy luận nữa. - Trong khoa học cũng như trong cuộc sốhg hàng ngày, người ta nhận thức th ế giới xung quanh không chỉ dựa vào kinh nghiệm trực tiếp của bản thân thu được trong hoạt động thực tiễn trực tiếp, m à còn dựa trên những tri thức do loài người tích lũy được và đã được kiểm tra trong thực tiễn để rút ra những luận điểm mới. Đó là những tri thức thu được bằng con đường 8


gián tiếp. Những tri thức thu được bằng con đưồng gián tiếp là tri thức suy diễn. Hiện thxíc vật chất tồn tại độc lập với tií tưỏng của con người, không những được phản ánh trong nội dung các tư tưỏng mà còn quy định cả những hình thức của những tư tưỏng tức là những khái niệm, những phán đoán và suy luận và cả những quy luật liên kết, những tư txtỏng. Vì thế, những quy luật của lôgic học không phải do con người tự ý tạo ra mà là phản ánh những mối liên hệ và quan hệ của các S1Í vật và hiện tượng của thế giới khách quan. Nghiên cứu tư tưỏng con người có phạm vi rất rộng : - Nghiên cứu tư tiíòng đạt tởi mức độ nào về S 1 Í vật, hiện tượng khách quan. - Nghiên cứu nội dung mà sự vật, hiện tượng khách quan phản ánh vào trong tư tưỏng. - Nghiên cứu cấu tạo tư tưởng trong quá trình phản ánh sự vật, hiện tượng khách quan. Logic hình thức nghiên .cứu cấu tạo tư tưỏng dưới dạng những khái niệm, phán đoán, suy luận, xây dựng những quy tắc, quy luật mà việc tuân theo những quy tắc, quy luật đó là đỉều kiện không thể thiếu trong quá trình tư duy suy luận để đạt tới chân lý khách quan. Đối tượng nghiên cứu của lôgic hình thức phản ánh tình hình dưới đ â y : 1. Cấu tạo của tư tưỏng hay hình thức lôgic của tư tưỏng không phải là một thủ thuật xếp đặt từ ngữ do người ta tùy tiện đặt ra, mà trái lại, là sự phản ánh hiện thực khách quan. ' Chẳng hạn cấu tạo tư tưỏng bằng những phán đoán đưối đây: - Tất cả các tam giác đều là hình hình học. - Tất cả các loài đều là động vật. - Tất cả các loại rau đều là thực vật. LOGIC

9


Ba phán đoán trên đây có nội dung khác nhau, phản ánh những đối tượng khác nhau, nhưng có cái chung trong cấu tạo của chúng là: cả ba phán đoán đều có chủ ngữ lôgic chỉ rõ đối tượng của tư tiíỏng; cả ba phán đoán đều có v ị ngữ lôgic phản ảnh thuộc tính của đối tượng được kh ẳng định giữa đối tượng và thuộc tính được phản ánh trong chủ ngữ lôgic và vị ngữ lôgic liên hệ với nhau qua liên từ "là". N ói cách khác, các bộ phận phán đoán là những khái niệm hên hệ với nhau băng những cách giống nhau. Trong lôgic học ngừơi ta diễn tả cấu tạo giống nhau này bằng công thức : T ất cả

s là p

2. H iện thực khách quan không những được phản ánh trong nội dung tư tưỏng con ngưòi mà còn quy định cả hình thức tư tưỏng v à những quy luật liên kết những tư tưởng. N h iệm vụ chủ yêu của khoa học lôgic là nghiên cứu những quy luật chi phổỉ quá trình thu nhận các tri thức suy luận. Tri thức mới thu nhận được bằng con đường suy luận nh ất định sẽ chân thực, sẽ phù hợp với hiện thực khách quan khi chúng ta tuân theo hai điều kiện dưới đây : M ột là, những tư tưởng, những luận điểm sử diuig làm tiền đề cho sự suy luận phải chân thực, đã được thực tiễn kiểm nghiệm hoặc đã được chứng minh là đúng đắn. H ai là, trong quá trình suy luận phải liên kết các tiền đề với nhau theo những quy luật, những quy tắc của lôgic học. "Nếu những tiền đề của chúng ta là những tiền đề đúng, và nếu chúng ta áp dụng đối với chúng một cách đúng đắn những quy lu ật của tư duy, th ì kết quả thu được nh ất định ph ải phù hợp với hiện thực” ( Anghen, ChôngĐuyríũh) 10


Chính do lôgic học có đối tượng riêng đã làm cho nó trồ thành một ngành khoa học xuất hiện sớm hơn nhiều so với các khoa học khác. Logic học có vai trò quan trọng đối với quá trình nhận thức của con ngưòi và đối với các khoa học chuyên ngành. Con người không thể tồn tại nếu không hiểu biết thế giới xung quanh. Sự quan hệ con người với thực tại, sit chinh phục thực tại bằng thực tiễn của con người, chiếu qua tư duy, phản ánh vào tư duy. Tư duy, nhận thức là một quá trình phức tạp mà ta chỉ có thể hiểu được bằng cách nghiên cứu chuyên môn về nó. Con người càng phát triển bao nhiêu, chinh phiic được sức mạnh tự nhiên, hiểu biết tự nhiên ngày càng rộng hơn, sâu hơn, thì càng chú ý đến tư duy và quy luật của tư duy. Các khoa học có đối tượng nghiên cứu khác nhau. Song, dù nghiên cứu những hiện tượng txt nhiên vô cơ hay hữu cơ, nghiên cứu những thiên thể to lớn hay những hạt vật chất nhỏ bé, nghiên cứu đời sống thực vật hay nghiên cứu đời sống kinh'tế, chính trị, văn hóa của xã hội thì tất cả đều có cái chung với nhau. Cái chung đó là các khoa học đều là quá trình tư duy, quá trình nhận thức. Do đó, người nghiên cứu phải hiểu tư duy là gì, quá trình tư duy thực hiện như thế nào, những yếu tố cấu thành của tư duy là gì, những nguyên lý và quy luật kết hợp các yếu tố đó như th ế nào để nhận thức đúng đắn hiện thực khách quan, đạt tới chân lý. Điều đó giải thích, vì sao lôgic học là khoa học về các hình thức và quy luật của tư duy đã xuất hiện và được nghiên cứu ỏ thời kỳ rất sớm của sự phát triển khoa học. Tuy nhiên, sẽ sai lầm nếu cho rằng lôgic học có thể thay th ế cho tất cả khoa học về tư duy nói chung. Con ngưòi biết suy nghĩ trước hết là do tác động của tự nhiên. Vì con người là một bộ phận của tự nhiên. Con người không phản ánh đúng tự nhiên LOGIC

11


vào tií tưởng của mình thì con người không thể tồn tạ i được. Trong mối quan hệ giưa người với người, nếu ngừơi ta không suy nghĩ đving theo ỉốgic thì họ không thể hiểu được nhau. Đ iều đó không làm giảm vai trò của lôgic học - m ột khoa học mà nhiệm v ụ cíia nó là nghiên cứu những hình thức và quy lu ậ t của tư duy, nh ằm giúp cho con người nhận thức đúng đắn những lực lượng tự nhiên và các hiện tượng xã hội để đem lại lợi ích cho con người. Muốn cho lôgic học xu ất hiện như một khoa học về tư duy thì cần phải có nhiều kinh nghiệm về nhận thức th ế giới hiện thực. N gay từ khi mới xuất hiện, lôgic học được cấu thành trên cơ sỏ kinh nghiệm khái quát quá trình tií duy và nhận thức những lĩnh vực khác nhau của th ế giới hiện thực. Không có kinh nghiệm nhận thức đó thì không thể có lôgic với tư cách là một học th u yết về các hình thức và quy luật tư duy. Trên ý ngh ĩa đó, lôgic học là tổng k ết khái quát sự phát triển ciia nhận thức. Song chỉ có thể hiểu biết đúng đắn bản chất của lôgic học khi nhận thức được chính xác mối quan hệ giữa những hình thức và quy lu ật của tư duy với những quy luật của th ế giới khách quan. Tất cả những SỊt thần bí hóa lôgic học cho đến sự phủ nhận vai trò chân chính cua lôgic học đều bắt nguồn từ quan n iệm sai lầm về vấn đề cơ bản này. Logic học duy tâm quan niệm những hình thức của tư duy khái niệm , phán đoán, suy lý và những quy luật của tư duy là có tính chất "tiên thiên" có sẵn ỏ trong bản thân lý trí con người, dùng để phân cách th ế giới khách quan với tư duy con người, hoặc coi đó là những quy tắc do người ta quy định ra, quy ước với nhau để tiện lợi cho nhận thức. Đó là những quan niệm sai lầm v ề bản chất cua lôgic học. Sxt phát triển lôgic duy tâ m và nhận thức luận duy tâm bắt đầu từ Becơli và Hium, sau này được Cantơ va các nhà thực chứng nối tiếp. Logic khoa học chỉ 12


ra rằng', những hình thức và quy luật của tư duy đều là phản ánh th ế giới khách quan chứ không phải do trí óc người tùy tiện đặt ra để xếp sắp thực tại khách quan. Quan điểm duy vật về bản chất của các hình thức và quy luật của trí duy đã có rất sớm từ Đêmôcrít, Aristốt thời cổ đại, đến Bêcơn và các nhà duy vật khác của thế kỷ XII, XIII, XIX. Aristốt, nhà sáng lập ra khoa học lôgic đã viết : "Không có bao giờ khái niệm lại là nguyên nhân tồn tại của sxí vật, nhxíng sự vật bằng nhiều cách là nguyên nhân của tính chất chính xác của khái niệm (phù hợp với nó)..." ( Aristôt, Phạm trù, tiếng Nga, M.1939. tr45). Trong hoạt động thực tiễn tác động vào thế giới khách quan, con người tiếp xúc với sự vật, tác động vào sự vật, những mối liên hệ tác động qua lại, ràng buộc, quy định, chế xíớc lẫn nhau vốn có của sxí vật khách quan phản ánh vào trong ý thức dưới những hình thức nhất định vào txí duy và những quy luật của lôgic. Chính "Hoạt động thxíc tiễn của con người đã làm cho ý thức của con người lắp đi lắpr lại hàng nghìn triệu lần những cách ỉôgic khác nhau càng làm cho những cách này có thể có được ý nghĩa công lý" (V.I Lênin, Bút k ý triết học, NXB ST, 1963, tr.

211). Những hình thức và quy luật cỉia tư duy phản ánh thế giới hiện thực phải được thxíc tiễn kiểm tra tính chính xác của nó. Mỗi lần kiểm tra tính chính xác của những lập lxxận lôgic thì không có cách nào khác là phải đem đối chiếu với lôgic khách quan của sxt vật và hiện tượng. Bởi vì, những mối liên hệ thực tế của sxỉ vật và hiện tượng là cơ sỏ khách quan của tính chất cần thiết mà những qxxy luật lôgic và những hình thức tư duy bắt buộc phải có. Và, bỏi vì lôgic "chxi quan" là hình thức tư tưỏng của lôgic "khách quan". Những hình thức tư tưồng là những cái LOGIC

13


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.