120 bài dịch việt pháp preview 20p - EBOOK SOS Preview

Page 1

EBOOKSOS.COM

; TÙ

SÁCH

ÔIẢO - KHOA

MỘT NHÓM 500 Bài tinh đS l(rp Ba M ột nhổm gỉ Ao viên Tập làm vẵn lủrp Ba vh TrSn-qu8c-LS TẠp lôm văn l(rp Nhất » Câu hỗl thưỏmg-thửc (1958) » Tiếng Phốp v5- lòng » Vê sinh lốm Tư NSm (chương trình 1958) » Vệ sinh lớp Ba (chương trình » ) » Vệ sinh lớp Nhl (chương trình « ) » Vệ sinh lỏm Nhẩt (chương trình « ) » Bửc-đục lỏm Năm (Chương trĩnh « ) « Bửc-đục lỏm Tư « « « « Đức-đục lỏm Ba <r « « « Đửc-đục lỏm Nhl « « « <( Bức-đục 15m NhSt « « « $■ Công dân giáo dục lỏm Năm y> COng-dân gláo-đục Tư, (chương trình 1958) n COng-dAn gìáo-duc Ba (chương trình » ) » COng-dân giảo-dpc Nhl (chương trình 1» ) Công-dân gìáo-đục Nhỉít cchương-trỉnh » ; » Le Français lAm N hít h t g n v í n - nhu* - C tr t r n q 100 BSi dich VM'-T'háp Phảp-Vỉềt T N guyln-viín-D ung 100 Bài đfch Việt-Pháp Pháp-Việt II » Hi?u mẹo Pháp pua mẹo Viết 120 BM dịch Việt-Pháp I, TT M ột nhám giẩo str Tệp vi&t và tư sìra Pháp-Văn » Giẵi đề thi Pháp-vãn (1958) N gu yln -qu ý-V inh 100 Bài dịch Pháp-Việt I « 100 Bài địch Pháp-Việt II « Thi ca Việt-Nam Bào-huy-Chu-OTig Tập luyện viểt văn Vfi-vKn-Thanh 200 Bài giải tính đố l*p Nhất I, II Tran-khẵc-Điìhu Việt-hiận (lỏm Rê Thất) T hổỉ-H uy Anh-Mỹ-Ngữ thông-dụng D uy-D úng Công thức toán Tièu-học và Đệ-thất BÓ-anh-Hh 100 Bài giải Toán Hình-học (Bệ thất, Đệ lục) Đỗ-huy-Bân

GIÁO - SƯ

14000 12000 16000 18000 ' 20000 12000 12000 14000 16000 15000 15000 16000 20000 22000 15000 15000 15000 15000 22000 20000

2800O 28000

90000 58(100 28000

?8rt00 28(100 28đ00 28d00 28Ổ00 46000 32000 28000 18000

A N H -IP I 295, Phạm-ngú-Láo — Saigon

____

.. Nam-Vlệt

Nhà xuất bản Anh-Phirơng giũ- bản quyền

K.D. số 18Ì2/X.B. ngày 22-10-57

y

-Ậ

25đ

Trung-Việt 26đ

l ỗ/ l £ / ỉ ỹ 6o .

EBOOKSOS.COM

295, Phọm-ngũ-Lão — SAIGON


TỦ SÁCH GỈẨO-KHOA MỘT NHÓM GIÁO-SƯ

'

120■ BÀI DỊCH ■ ■ .

VIỆT-PH ÁP ( T hèm es)

(Dùng cho cóc lớp Trung-học đe luyện thi bâng Trung-học Phồ-thông và tự luyện Pháp - Vân)

TẬP I

NHÀ XUẤT BẢN

ANH-PHUOHG 295, Phợm-ngO-Lão — Saigon


BÀI THỬ I AnJbt em Cùng một bổ mẹ sinh ra, trước là anh, sau ỉà em, lảc nhỏ nương nhờ dưới gội song thân, đen lủc trương thành mỗi người làm một cồng việc, mỗi người lập mệt gia-đình riêng. Nhưng cùng chúng một klií huyết, bao giờ cũng nên thương yêu, nhường nhịn lẫn nhau, nhơ có điầụ gì xỉchmếch cũng nên ữỉịin bỏ làm -m ười đề giữ lăy hòa khi Ta thường nói : « Anh em như chân như taỵ » nghĩa là tình arth em là cốt-nhạc khổng khimào có thề chia rẽ nhau được. ' ;i . :1 ' •‘ \

BÀI DỊCH Les f r è r e s

Nés des mêmes parents, le premier sortant s’appelle le grand frère et le deuxième, le petit frère^, Tout petit, les frères vivent ensemble sous la tutelle des parents, mais devenus, adul­ tes, chacun aura son travail et chacun se constituera sa petite fanlille. Mais issus du même sang,, les frères doiyçnrtoujours s’aimer, se céder l'un l’autre, se concillier, le cas échéant, aux mésententes pour maintenir le bon accord,:' Q l j É d î t « Les


6

VIỆT PHẢP

120 BÂI DỊCII

frères sont comparables aux membres », c'est-fc-dira (jue ü ' fraternité est un sentiment de chair à os et que les frèrcï sont i inséparables. CHỦ THÍCH

Nương nhỉ? dưới gối : vivre sous la tutelle X ếch m ếch : mésententes

caché pour éviter le froid.

7

.

Les jonques s'élancent, le vent ronffle, les vagues s’agitent en se balançant. Soudain, par-dessus l’Océan en écume, le soleil apparaît, tout rouge, avec des lumières dorées, scintillantes, et d'un rouge incomparable dans le monde.

'

Hòa khí : bon accord * T ình cốt nhục : sentiment de chair à os.

!

CHÚ THÍCH M ành : jonque : M ênh mông : immense V ăng thái d ư ơ n g : le soleil K im quang : lumières dorées Lóng lánh : scintillant

BÀI THỨ 2

T h ư ư n g hải : mer enrageuse. Còn có nghĩa là bien tangthưomg, sóng gió, ám chỉ một cuộc đời gian.k o lihỗ-ải.

C ản h n g o ài b ề b u ồ i sán g T rời hậng-hầng rạng đổng, ba chiễc mành ,giựơnk>, cảnh ra bề. Cưa mênh mông, đêm sương lạnh lẽo, thùy-tjm* ai nấy đầu ngòi vào chỗ khuất đầ tránh rét. 'ỵ Thuyền chạy vùn vụt,mgió thềi ù.ù, sổng vỗ crièti'ih chình. Chợt đáu vang thái-(ỳương ở dưới gằm thương-hãi nhô lên đỏ lừng lữrig, trong có những kim-quơng, lóngr lảnh, không lấy mẫu đỏ nào của thế gian mà tỷ nghĩ đựợc. NGUYỄN-TRỌNG-THUẬT

*

ề: BÀI . DỊCH A sp e c t de la

m er au

m a tin

Dès l'aube, trois grands jonques déploient leurs sur la mer. Sur le port immense, dans la nuit aux brouĩỉ» lards glacials, les matelots se tiennent, chacun dans un coin

BÀI THỬ 3

(

T ín h c ẫ n -th ậ n Người ta ở đời làm cống việc gỉ, dù khôn khéo đén đâu, ríéu sơ ớ mội tí, thì e rằng hư-hỏng hít Cầm một chén nước lù một việc rắt nhỏ và rất dễ nhưng nếu tay cằm không can-thận thỉ có khi nuởc trong chén sóng-sảnh, toét cả ra ngoài; chân đ i không cần-thận thỉ nhỡ ra bị vấp, bị trượt, có thề làm vơ , cả chéri. Huống chi sự đới Hãm nỗi eo hẹp, khó khăn có dễ dàng, nhẹ nhàng, như cầm chén nước đâu


t

8

120 BẢI DỊCH

BẢI

VIỆT PHÁP

DỊCII

9

BÀI DỊCH

La prudence

C hoix de m étier

Quand on entreprend une affaire, quelle que soit son adresse, une petite négligence pourrait mener à l’insuccès. La plus simple et la plus facile des choses consiste & tenir une tasse d ’eau : si ses mains ne la tiennent pas avec soin, 1eau pourrait s’onduler et déborder; si sa démarche n'était pas sûre, on pourrait, soit se heurter contre quelle chose, soit se glisser, ce qui ferait casser la tasse.

^ Ét f *

La vie courante avec ses aspérités et ses difficultés, ne serait pas, à plus forte raison, aussi simple à mener que de ặ tenir une tasse d’eau.

Il existe des milliers de travaux qu’un seul homme ne pour rait faire tous à la fois. C ’est ainsi qu’on distingue les lettrés, les agriculteurs, les ouvriers, les commerçants. Chaque métier a sa valeur particulières Chaque homme doit en choisir un répondant à son caractère et ses aptitudes intellectuelles. Dès qu'on a choisi un métier, on devrait s'y dévouer, y faire des efforts, s'y appliquer.consciencieusement, et bien remplir son devoir pro­ fessionnel. Etre expert en un me'tier, c’est se rendre heureux pour toute la vie. CHÚ THÍCH

I

CHÚ

THÍCH

Thích-họ-p : répondant T í n h - t ì n h : caractère * ^ T àỉ học : aptitudes intellectuelles ■ị' Sknh s être expert e n . . .

Tính cần thận : la prudence Khỗn khéo : adresse, habileté Sơ ỷ ■ négligence Sóng sánh : s’agiter . Eo hẹp î aspérités

■. % •

BẢI T h ứ 4 Chọn n gh ề

'

• ■C fc %r<ỉ' %••

í

s'

Trăm nghìn công việc, một người không thề làm h ỉt cá . được, bởi thề mới chia ra từng nghề : sĩ, nông, công, thương Nghề nào cũng‘có giá trị riêng. Mỗi người nên chạn ìỉ ỳ * một ngtìề thích~hợp với tính mình vừạịàihọc của mìnhi Khi đã chọn một nghề, nên hết lòng, cổ sức, chăm chú, siêng năng làm trọn phận-sự đối với nghề mình. Sầnh một nghỉ, tức là sung-sướng một đời. ' ,

,

! ’ Ế

.

" V

; *

'

- '

...

'

; ■ "

BÀI THỨ 5 Đ êm đông

Ợ'rời rét như cất. Hạt mưa sa rẫ-rích. Gió thòi mạnh, cành lá chuyền động,,mo ào. Trông ra ngoài, tối đen nhử mực. Thực là cảnh tiêu điều buòn bã. Nhưng buồn mà cũng có cái vui. Trọng nhà kín đáo dưới ngọn đèn sáng tỏ, cha đấy, mẹ đấy, ông bà đấy anh


120 BÀI DỊCH

10

VIỆT PHÁP

em chị em cùng xum-họp ngòi cả đấy. Mẹ thi khâu vá, cha thi đọc bảo, cấc con thí học hành hay quanh bà đề nghe câu truyện cề-tỉch. Như vậy chẳng cũng là cải cảnh dịudàng ấm-cúng ru. , . '

■ *

NGUYỄN-VĂN NGỌC

■ • BÀI DỊCH N u it

■■ .

d ’h iv e r

'

>iT'

*

’«

Froid pénétrant. Pluie incessante et battante. Grand vent, les feuilles s'agitent avec bruit sourd. Dehors, obscurité parfaite. C’est un paysage vraiment morne et lugubre. Mais dans cette tristesse se trouve aussi la gâîté. A l ’intérieur d'une maison bien cachée, sous la grande réverbération d'une lampe, père, mère, gfandsparents, frères et sœurs se réunissent. La mère coud, le père lit le jouriial, les enfants étudient leurs leçons ou se grou­ pent autour de leur grand' mère pour écouter des contes légendaires. Ne serait-ce pas là Ulfc cadre de douceur et de bonheur ? ' CHỦ "THÍCH

Ẵm cúng : bonheur.

BÀI

DỊCH

d a n s la so iré e f

Le soleil disparaît J le coin d ’Ouest jaunit en flétrissant puis s'obscurcit. La lune apparaît, le coin d ’Est resplendit. Un vent léger souffle, l'air chaud disparaît, l’air** frais revient. A la surface de l'eau, les vagues d ’argent s’ondulent, quelques voiliers, au large, reg*agnent lentement le bord. C'est un beau paysage naturel, auquel on se plaît davantage à mesure qu'on 1’ạdmire. , ậ

. V

.

» í

Mặt trời lặn, góc đàng tây vàng ủa rồi tối đen. Mặt trăng mọc, góc đầng đống sáng trưng. Một cơn giỏ nhẹ thềi lên, khí nóng tan hềt, hơi mái đưa lại. Trên một nước, sóng bạc gờn-gợn, mấy chiêc buồm ở ngoằi khơi lững~thững đi vào bở. Đó là cảnh đẹp thiên-nhiên, lùm cho người ta càng ngắm càng ưa vậy.

V

t

'

.

P a y sa g e s u r le b o rd de la m e r

»

**•

D ịu dàng ! douceur

BÀI THỨ 6 % C ản h c h iều hôm trê n m ặ t b ề

*

Rét nhu- cắt thịt! Froid pénétrant ' * M ư a sa rả rích : Pluie incessante et battante. T iêu đ i ề u : m o r n e . Truyện cồ tích: contes légendaires

11

CHỦ THÍCH

Vhng lia : jaunir en flétrissant. Sáng trư n g : resplendir. Ngoài k h ơ i : au large. T h iên nhiên : naturel.

-Ngắm: admirer*

,


12

VIỆT

■ 120 BÀI DỊCH

BÀI

BÀI THỬ 8

THỬ 7

. S ự m a y , s ự rủ i Xưa kia một người nhà quê lăy cỏ phả vào bờ rào. Một ỉtôm nqhe trong đổng cỏ có tỉếnq động, mở ra thì bắt được con gà. Người ấy mừng lẵm, lại đắp đống cỏ đe mong bât được gà nữa, Hôm sau ra đứng lẳng tai nghe, lại thấy có tiếng động ; mở ra xem thì là mắt con rẳn, chẳng may nó cắn vào tay mà chết.

L ờ i n ó i và v iệ c làm

. PHAN-KẾ-BÍNH

DỊCH *

L e h a s a rd ữ

' ý .. ■■ '

Un campagnard avait mis la paille sur la haie de sa maison. Un jour, il entendit du bruit dans ce tas de paille : il le sou­ leva et y trouva une poule. Tout joyeuxÿ il le remit à sa plaee, dans l’espoir d ’y retrouver une autre poule. Leiendemain, il prêta de nouveau son oreille au tas de paille, et de nouveau y aperçut un bruit ; il d é f i t ^ t a s : un serpent se présenta et, par malheur, le morda au bras ; ifen mourut. Uy-ly-Tử dit : « C ’ëtait un petit fait mais qui pourait servir d ’exemple aux grands. On a un bonheùr inattendu, liais on a aussi un malheur inattendu.» CHỦ THÍCH Sự may, sự rủi : le hasard. L ẵng tai nghe : prêter l'oreille à . . . Phức : bonheur. V ạ: malheur. '

^ * Ỷ

Chậm hơn lười, khôn hơn dại, thật-thà hơn gian pìảo ai cũng công nhận như thè. Nhưng ở đời nhiều người biết sự hay mà không theo, biết sự dở mà khống tránh, nói thi không bẳnq, nhưng sợ hành-vi lại không được chính-âáng thề mới đúng vào cân : Nói dễ làm khó.

Uy-ly-Tử nói rằng : Đó là việc nhỏ mà có thề làm gương cho việc lởn được, Thiền-hạ có cái phúc không nệờ, cũng cỏ cái vạ không ngờ ». BÀI

13

PHÁP

BÀI

DỊCH

L a p a ro le e t fa c tio n * . ịJ■ ì. ' .. Laborieux vaut mieux que paresseux, Intelligent que bête, franc que rusé : quiconque le conçoit ainsi. Mais dans la vie, beaucoup de gens connaissent le bien jansJe suivre, le mal sans l’éviter, grands parleurs sans concurrents mais aux actions indignes, ce qui justifie le dicton : Il est facile de parler mais dificile d ’agir. w c *■' . * . D ại : bête.^

Thật thi». I franc ặ

CHÚ . w

TtriCH ế

,

G ian -jy io : rusé Hhnh-vi : actions, agissements Không chịnh-đáng : indigne.

X

•„


14

120 BÀI DỊCH

. .

BÀI THỨ 9 M ột v iề n ngọc Một người thợ đả có một viên ngọc quý, cất thật kỹ ở trong hòm, định giữ làm gỉa.bảo không muốn bán cho aỉ. Một nhà giầu cỏ tiếng ở trong lùng, muốn đem một nghìn hộc thóc đoi lấy viên ngọc, nhưng người thợ đá không thuận. Chẳng bao lâu, khống may trờ i làm đói kém, người thợ đá túng quá phải mang ngọc đến người nhà giàu xin bán như cái giá mà cẫ trước. Người nhà giầu nói : «Lúc này thóc gạo quỷ lắm, tôi mua hòn ngọc cửa nhà bác ấề làm g t ?» BÀI

DỊCH

U ne

p e rle

•#

'

Un tailleur de pierre possédait une perleJeorécîeuse, ỉa cachait dans sa malle dans l’intention de la iPHer conir me trésor familial, ne voulant la vendre à personne. Un riche renommé de son village voulait l ’échanger contre mil­ le «hộc» de paddy, mais le tailleur de pierre s'y refusa. Peu de temps après, 1% disette survint, celui-ci— fortement gêné— fut obligé de demüftder BỆ riche d'acheter sa perle au prix convenu auparavant. Le riche disait : «Pour le moment, le riz et le paddy soát très prépieuẳ, à quoi me servirait votrè perle?» * ■, •

N àng

Năm M U , Vua TháLTôn nhà Lý đem quân đánh Chỉêm-Thằnh. Quân địch thua to. Tướng Chiêm-Thành là Ồ-Quácíị chém đầu Quốc-vương là Xạ-Đằu, đem sang xin hằng. ' Vua Thái-Tôn tiến hình vào thằnh Phật-Thệ là kinhđô nước ềỆỆỈêm, Ưằ bầt được vương-phi là nàng MyKhỉ thứyền về đến sông Hoàng-giang, nàng không chịu sang hầu bên thuyền vua đâm đều sồng tự-tử. V u a Thái -T ốn khen là nệuời trinh - tiẻt, tặng làm phu-nhấn. Nay ở phủ Lý-Nhân còn

BÀI DỊCH

G ia bảo : trésor familial

Có tiếng; renommé, réputé

M ỵ-Ê

*

4

My-Ề xuống ; phong cỏ đần

thờ.

CHÚ THÍCH

HỘC : 10 boisseaux

M ỵ-Ê

**

T úng quá : fortem ent gêné.

■L’an 1.044, le k o ỉ Thái-Tôn de la dynastie des conduisit ses troupes à la conquête du Chiêm-Thành.


16

120 BÀI DỊCH

VIỆT PHÁP

L ’ennemi subit une grande défaite. Le Chef des ChiêmThành, nommé Ô-Quâch, coupa la tête au Roi Xaï-Btu, l’emporta avec lui et se rendit. Le Roi Thài-Tôn fit avancer ses troupes dans la citadelle Phật-Thậ, capitale du Chiêm et capture la reine de 2è rang, Mỵ-Ê. La jonque arriva au fleuve Hoàng-Giang Quand MỵÊ se refusa à passer à la jonque royale pouíặservir le Roi et se jeta dans le fleuve pour se suicider. Le Roi Thài-Ton félicita la Reine pour sa chasteté, lui conféra la dignité de «femme de mandarin». Un tem­ ple, élevé à sa mémoire, se trouve actuellement dans la circonscription de Lý-Nhân. * CHÚ

THÍQỈ

X in hỉuự-i se rendre T iế n b in h ! faire* avancer les troupes V ư ơ ng-p h i : reine de 2è rang

:p'"

© ầm đău xuống sông : se jeter dans le fleuve.

I

0--- ------------%' -

' ’ •

M ột n g ư ờ i tô t

hay là không but chuyện, ròi về sau, ông mới thủngthỉnh nói rằng lời người ỉa đon vị tất đã thật, ồng lại là người có độ-lượng, không bao gĩờ giận ai; có khi đang dự tiệc, bị người khác chế nhạo, ai cũng lẩy làm bất bình, nhưng ông cứ đề mặc, khống hì cãi lại, sau mời nói rằng : ta không nên chấp người say rượu. *

BÀI DỊCH U n h o m m e bon

Trinh-Hạo e'tait un homme simple. Il aimait tout le monde et ne parlait jamais du mal de personne. Quand quelqu’un maudissait un autre, il soutenait immédiatement cet autre ou ne l'entretenait pas; par la suite, il reprit lentement : « La rumeur publique ne pourrait être exacte ». Il était encore un homme généreux, ne se fâchant contre personne. Des fois, au cours d ’un banquet, des gens se moquaient de lui : tout le monde en était mécontent mais lui, seul il se taisait, ne s'y opposait pas puis disait après: « O n ne devrait pas en vouloir à un ivrogne». CHÚ THÍCH

BÀI THỨ 11 *

Ông Trinh-Hạo đời xưă là một người hiền-hậu. Ông răt quỉ người và khống nốĩ xẩu ai bao giở., Khi thấy ai nói xấu người nào, thì ông bênh vực hgay,

17

Ngưò-i tì&n-hậu: un homme simple Nói xấu 5 dire du mal à... parler du mal de... maudire Bẳt ch u y ện : entretenir . L ờ i n g ư ờ i ta đồn : la rumeur publique Ị c& độ lư ợ n g : généreux V C hế n h ạ o : se moquer de... ■ K hống nên : ne pas* eh voliloir à quelqu’un.


18

VIÊT PHẢP

120 BÀI DỊCH

BÀI THỨ 12 N g ư ờ i khôn

í

'

hơn vật

Con tráu bị người thợ cẩy đánh đập thể nào, cũng phải chịu. Con cọp trông thấy, đến hỏi trâu rằn(Ị: ((Này anh trâu ! anh to lờn hơn người, sao lại chịu đe người đánh đập thế?» Trâu đáp rằng : «Ngươi nhỏ hơn tôi, nhưng có trí khốn hơn tối.» „ . Cọp khống biết trí. khôn ỉà cải gì, mới hỏi người đi cầy rằng : « Tri khôn của bác đâu ? Bác cho tôi xem. » Người đi cày nói : « T'a đề ở nhà. » ,

19

Le tigre, ignorant ce qu’est l ’intelligence, demanda au laboureụr : «Où se trouve ton intelligence ? P ais voir s'il te plaît». Le laboureur répondit : «Je l’ai laissée chez moi». — Va la chercher, lui dit le tigre, je voudrais bien la voir. — Mais, ieprit-îl, si, par hasard, en m’en allant, tu dévoras mon buffle, que ferais-je alors ? Laisse-moi donc te ligoter au préalable. Le tigre y consentit. Après l’avoir fait, le laboureur prit le manche de sa charrue, le tapa SUJ le tigre- en lui disant : « Voici mon intelligence !»

— Bác. về lấy cho tôi Xem.' — Ta về, ngộ mi ăn thịt trầu cẵa ta thỉ sao? Đ ĩ ta trói mi lại đã. Cọp thuận đe cho trôi, khi trói được cọp ròi, người >,đi cày lấy bắp cày đánh cọp vù bảo rằng : «Tri khôn của ta đáy!»

CHÚ THÍCH

,

Trí khôn: intelligence Ngộ: par hasard T rói : ligoter Thuận : consentir

Jf

BÀI DỊCH L ’h o m m e e st plus in te llig e n t q u e l ’a n im a l Un buffle se résignait à supporter les coups du la­ boureur. En voyant ainsi, un tigre l’abordât et lui dit : « Eh buffle ! tu es plus grand que l'homme, pourquoi te laisses-tu maltraiter ainsi ? » 4 Le buffle lui répliqua : « L ’homme est plus petit, mais plus intelligent que moi ».

/

BÀI THỬ 4 3 B ie t lu i th ì h a y ' 7# • Xưa nước Sở cỏ Dựởng-Do-Cơ bắn rất giỏi, đứng cách cái lá liễu trăm bước, băn trăm phảt tin cả trăm, ai cũng phải phục là tài. Một người qua đường nói rằng : *

**

....


20

í 20 BÀI DỊCH

'

V IỆ T

« Bần khả đấy, ta có thề dạy cho bẳn được ». Dưỡng-DoCơ nói : « Ai cũng khen ta mà nhà thày lại nói có the dạy cho bẳn được. Sao nhã thày chẳng thay ta mà bẩn đì ?» Người khách n ó i: «Ta không the. dạy thầy phép bắn. Nhưng kẻ bẳn lá liễn, trăm phát đêu trúng mà không thôi đi, chẳng mấy lúc ngưiỳi mệt nhọc, cánh cung doăng ra, cái tên cong thì chỉ một phát không trúng là đi đời het cả công trước. » ' * -

CHIEN-QUỐC-SẤCH

BÀI DỊCH II» e st b o n d e s a v o ir se re tir e r . Jadis, Dưỡng-Do-Cơ, du pays Sơ, tirait très bien f il pouvait atteindre, cent sur cent coups, une feuille de saule disposée à cent pas de lui. Tout le monde l ’admirait pour son talent. Un passant lui disait : « Vous tirez bien, mais je pourrais vous y apprendre. » Durỡng-Do-Cơ répliqua : * Tout le ợionde m ’en félicite ; pourtant, vous, vous pourriez m’en donner dés leçons. Pourquoi donc ne mettez-vous pas à ma place ? » Le passant disait : « Je ne pourrais pas vous donner des leçons sur l ’art de tirer. Mais celui qui, ayant atteint une feuille de saule cent sur cent coups, ne cessait pas, serait fatigué dans peu de temps, son arc se détendrait, sa flèche se courberait et un seul coup raté suffirait pour faire perdre tout son mérité». tm j Phục : admirer Tài : talent Phép bẳn ; l'art de tirer Do&ng : se détendre B i đ ờ i : perdre Çông : mérite,

THÍCH , * ■

PH Ấ P

21

BÀI THỨ 14 '

N ư ớ c ta

Nước ta chia làm ba xử : Bắc-kỳ, Trung-kỳ, và Namkỳ. Đất Bắc-kỳ thị có sổng ỉTông-Hà và sông Thải-Blnh f ạnj rủv jọ i. là thư?n3~da’ lẫm rừng, nhiều núi, ít người ớ ; mạn dưới gọi là trung-châu, đất đòng bằng, người ở đống đúc chen chúc lẵth ■ Đý [ T n ma-kù c h ỉ là một giải đất ợ men bờ bề, còn ổ' trong có dãy núi Tràng-Sơn chạy dọc từ Bẳckỳ Vào đến Nam-kỳ, cho nên người chỉ ở được mạn gòn bì mà thôi « * ' V •' Đất Nam-kỳ thì ở vào khúc dưới sông Cửu-Long ỉai. có sànà Đềng-Nai chảy ở mê trên, cho nên đat tố t’ ruộng nhiêu, dân gian tra phú và dề lam an hơri cả' trần -tr ọ n g -kim (V iệt-N am

BẢI

sử-Iirọ-c)

DỊCH

N o tre p a y s Notre pays est divisé en trois localités : le Tonkin, 'Annam et ỉa Cochinchỉne. Le Tonkin est desservi par le ! i e.ul pelle la breuses, nomme

t e O s* supérieure v l p . bịa ut e Région, avec des forêts et montagnes nom­ une population clairsemée; sa partie inférieure se le Delta : terre plane, population très dense.

'

mr " 'esî ; qu'une band’e de terre longeant la mer, limitée à 1intérieur par la chaîne Tràng-Son, se diri-


l20 BÀI DỊCH

Les rizières ont deux moissons : celle du 5 e mois ou récolte secondaire et celle du 10e mois ou récolte de satson. Durant toute l'année, l'agriculteur travaille dans les champs, sous la pluie et la chaleur; il laboufe, herse, sè­ me, repique, arrache les mauvaises herbes, puise ou épuise de l’eau. " ' * 1

CHỦ THÍCH

N girời ở chen chúc, đông đ ú c : population très dense Dản-giar» trù phú : population dense et riche.

Quand le riz est +mûr, il le moissonne, le sèche, le bat pour en retirer les grains de paddy, le moud, ïe dé­ cortique, le débarrasse des balles de paddy et du son au moyen de vannes ; il obtient ainsi le grain du riz Après un temps assez long, une contribution des peines de tant de personnes, nous avons le riz pour manger. Ainsi o n , dit: « Un bol de riz, un bol de sueur» , ,

CHÚ THÍCH Vụ (gật): moisson Vụ chiêm: récolte secondaire Vụ mùa : récolte de saison Tfấu : balles de paddy

BÀI THỨ 15 N ghë

nông

Ruộng có ịmi vụ : vụ ihảng năm là vụ chiêm, vụ thảng m ười là vụ mùa. Người làm ruộng hầu lứt cả năm dầm mưa dãi nắng* ở' ngoài đòng áng hết cầy bừa, gieo mạ, cấgt lúa lại làm cỗ, tát nước. Đến lúc chín, gặt về phơi đập thành thốc xay giã, sàng sảy het trấu cảm, mới thành được hột gạo. Trải một khoảng thời gian khá dài, 1góp công lao củạ bao nhiêu người, ta mới có/cơm ăn, bởi thể ta có câ u : « Một bát com, một bát mồ hôi »

.

L ’a g ric u ltu re

La Cochinchine se trouve à la partie inférieure du Mékong, tandis que le Đồng-Nai, le dessert par la partie supérỉẹure, d ’où terre fertile, rizières nombreuses, population dense, et riche, vie plus facile.

Région.

23

BÀI DỊCH

géant díu Tonkin à ỉa Cochinchine; il n'est, par conséquent, Iiabitabie que dans les régions limitrophes de la mer.

T h ư y n g d u : Haute T rung ch&u : Delta

Việt rhẳp

-V ,

.

Sỉc:g sầy : vanner.s • . V

.

.

;

,

■ . • '

,

' I

'.V -

BÀI THỮ 16 D ư ờ ng x á ở nhà quê

-,

Đường xá ở nhà quê rắt xấu, ngáy lúc nỗng rảo đã gồ-ghè khó đi, đền lúc mưa thì lầm lội lạ thường,


24

120 BAI DỊCH

,,

VIỆT

đến noi những ngưòi cùng làng mạc hay hàng xóm láng giềng muốn đên nhà nhau cũng phai chịu nhiêu sự lầy-lấm vấKvả. Nay các làng đã dần-dần đ ĩ ý đền sự giao-thông hoặc lát gạch, hoặc lát đá, đường sá coi có vẻ sụchsẽ, rộng rãi hơn trước nhiều.

BÀI DỊCH Les ro u te s d a n s les Ế am pagnes Les routes dans les campagnes sont très mauvaises, en beau temps même, elles sont cahoteuses d ’une circulation difficile; en temps de pluie, elles sont extraordinairement boueuses, à tel point que les ạens "d'un nrême village ou; d'un même hameau, les voiầins mêmes, pour se rendre vi­ site doivent subir des salissements et rencontrer des difficul­ tés. Maintenant, les villages mettent peu à peu leur altention sur les communications en carrelant ou en empierrant les routes : Celles-ci ont un aspect beaucoup plus propre et plus laFge qu’auparavant.

■:

.

*

CHÚ* THÍCH "

Gô ghề : cahoteux Lăm lội : boueux L ầy lẩm : salissements Sự giao thông : les communications

• • ’

V ■,

PHÁP

25 '

BÀI THỨ 17 T ư ợ n g gỗ Co người lấy gỗ tạc thành pho tượng, đem ra chợ hán Không thấy ai hỏi mua, người ấy rao to lên rằng : ce Ai mua tượng này giầu ngay lập tức ! Ai mua tượng này lập tức giầu ngay ỉ » ' ' Rao đi rao lại cũng chẳng ai mua. Một ống cụ già đáu đến nói rằng : « Này tạ bảo, sao bác kháng giữ kho tượng ở nhà đề mà làm giằu, lại đem đi bán thế ? » vẽ.

Ngừởi kia nín bặt không dám rao nữa, đành vác tượng ' Ầy lời nói dổi hay cùng. ’ ■ .

'

t'

1't.

NGUYỄN-VĂN-NGỌC

..

' ■

BÀI DỊCH V

S ta tu e eh bois

Un homme fit une statue avec du bois et la mit en vente au marche'. Personne n ’en^ouhit, l’homme cria ; «f Celui qui achète cette statue deviendrait riche imme'diatement ! Celui qui achète cette statue deviendrait immédiatement riche ! » L'homme a beau crié mais personne n’en voulut. U n vieillard arriva et lui dit : « Dis-donc, pourquoi vends-tu cette statue et* ne la gardes-tu pas chez toi pour te faire fortune ? ». :


1

' 2g

■ 120 BẰI DỊCH ,

L ’homme se tut, n’osant plus crier et se contenta d em­

CHÚ THÍCH Nín bặt : se taire Nói doi; mentir A trq lòi ra CùrigS 0' đây CO nghĩa là đưò-ng cú n g , không biểt tra 01 sao (tắc kỳ ngôn lộ) - être poussé dans l’impasse.

-

.

;

.

*

Vua Ngồ nghe nói, tỉnh ngộ bèn thôi không đánh nưởc Kinh nựa.

I

. ' •

BÀI

*.. . . ỉ '/ ' ’ ,

,

V

I ■ .

BÀI THỬ 15 ..

T h a m lợ i tr ư ớ c

27

VIỆT *■ PHẤP ■

biết sau nỏ cỏ 'con bọ ngựa giơ hai càng chực bat. Con bọ ngựa muốn bẳt con ve mà không biêt sau há cỏ con chim sẽ nglỉên co chực mồ. Con chim sẻ mứốn bãt con bọ ngựa mà khống biềi dưới gốc có tôi cằm cung tên chực bẳn nổ. Tối chực bắn con chim sẻ rhà khổng biết sương xuống ướt cả áo. Ấy chỉ vì tham cái lợi trước ệin&t mà quên cái hại sau lưng vậy. »

porter chez lui la statue. ;< Le mensonge aboutit généralement à une voie sans issue.

•7•

DỊCH

A v id ité a u g a in p r é s e n t e t in s o u c ia n c e à la p e r te in té r ie u r e 1

I

m ắ t, q u ê n h ạ i sau lư ng

"-'"lỢtía Ngô muón đánh nước Kinh, bề tôi can rất nhiều, nhấl m h không nghe, hạ Ịệnh rằng : « Ai côn can ta đừng đánh nước Kinh sề phải tội chít ». " Một viên tưởng trẻ tnềi, luôn ba ngày cứ sáng sớm cầm cang m m đứng ở vườn sau nhà vua-sương xuống ướt đầm cả áo. t , Hôm thứ ba, Ngố vương gặp hỏi r ằ n g : « Người n đây làm gì mà ề sương xuồng ướt cả áo như the ?» Viên tướng thưa rằng : « Trên ngộn c â y cô khụ kia-con ve kêu W cà ngày tưởng yên thân lắm. Nó không

Le Roi des Ngô projetait de conquérir le pays des Kinh. Ses sujets le déconseillaient à plusieurs reprises, mais il ne les écoutait pas, il tenait fermement à sa décision et ordonnait : « Quiconque m’empêchait encore faire la guerre aux Kinh,/ aurait la peine de mort ». ■ Un tout jeune officier, pendant trois jours consécutifs, se tenait de bonne heure dans le jardin derrière le palais royal l’arc en main, la robe toute mouillie par la brume. Au 3e jour, le Roi des Ngo l’aperçut et lui demanda « Que viens-tu faire ici pour que la brume mouille ainsi ta robe ? » ■ * Ỉ ; L officier lui répondit : « Au sommet de cet arbre sécu­ laire se trouvait une cigale criant, chantant toute la journée, se


?

28

120 BẤI DỊCH '

.

croyant être très tranquille. Il ne savait pas que derrière lui se trouvait une mante religieuse étendant vers les deux pinces sur le point de la saisie La mante religieuse ignorait que derrière elle se trouvait un moineau allongeant son cou sur le point de la picoter. Le moineau voulait saisir la lhante, mais ne sachant , pas qu’au pied de Parère se trouvait moi-même, tendant mon arc sur le point de tirer sur lui. Je m’apprêtais à tirer sur le moineau sans savoir que la brume mouillait toute ma robe. Ainsi je convoitais le gain sautant à mes yeux sans Jne souciei du mal venant derrière mon dos. »

* Le

• CHÚ

" THÍCH

.

'

Thank : àvrtc CVỞ-VẠ.Í. w. Bầ tối : sujet • Bọ ngự a : m anie religieuse Tỉnh ngộ : se réveiller

.

BÀI THỨ 19

* '

.

*

DỊCH

e m p ru n ta n t ỉa m a je s té

au

tig r e

un renard, projetait.de le dé­ «Je suis né pour diriger tous pas, sinon tu mourirais. Si tu *et tu verras qu’aucun animal sur place».

Persuadé, le tigre suivait le renard. En effet, à la vue de celui-ci, tous les animaux se- sauvèrent. Le tigre croyait • toujours que le renard possédait unegrande majesté, n a­ yant pas su que celui-ci avait emprunté la sienne.

r

CHỦ THÍCH

'

>

C áo m ư ợ n o ai hồ , Ho bắt dược cáo, định ấn^ thịt. Cáo quát lên rằng : « T a là trời sinh ra đề cai-quẫn các loài thú, mi chớ cỏ động vào ta mà chết. Nếu khônq tin, mi theo ta đi, xem cỏ ị con thú nào trông thãg ta mà jỊảm đứng yên không ». Hò tin là thật, đi theo cáo, quả\nhiên các loài thú trông thấy chạy trốn cả. Hề uẫn tưởng lù cáo cỏ oai lẩm, cô biểt đâu là chính nó lại mượn oai mình. V

I

BÀI

29

•' ■ .

'

PHÁP

Un tigre ayant capturé vorer. Le renard s’écriait : les animaux, ne me touches ne me crois pas, suis-moi, enme voyant, oserait rester

Entendu, le Roi des Ngô se réveilla le revînt sur son projet" de combattre les Kinh. *

re n a r d

VIỆT

Oai : majesté Quát : s'écrier • Cai q uàn : diriger Q uà nhiên i en effet

.

BÀI

THỨ 20

M ẹ dạy

■'

con

Cha con buôn bản ngược xuôi cả năm vất~vả đề làm gỉ, con có biết không ? Ấy là đề nuôi con và đề cho con đi học. Người ta lác nhỏ, nhờ cha nhờ mẹ, lúc lớn, ai cung phải tự lập lấy thân. Cha con đi vậng luôn thường dặn mẹ săn-sóc con. Con nắn cố-chí họchầnh, đừng ểẽ phụ công cha mẹ. Người nào lầm cha me vui lòng là người có hỉéu.


30

120 BÀI DỊCH

BÀI

.

VIỆT

DỊCH

.BÀI

La m ère éduqué son enfan t .

*

Mon enfant, dans quel but papa fait-il du commerce soit dans la haute région, soit dans le delta, et se donnant de la peine toute l'année ? le. sais-tu ? C ’est pour te nourrir ét t envoyer à l’e'cole. L ’homme dans l'enfan,pe vit aux dé­ pens de ses parents; devenu grand, il devra se crểer une situation. Papa en s'absentant très souvent, a recom­ mandé à maman de s’occuper de toi, de t'éduquer. Tu dois t ’efforcer de travailler pour ne pas te rendre ingrat vis-à-vis de paga et de maman. L'enfant qui donne sa­ tisfaction à ses parents est un enfant pieux.

CHỦ THÍCH

i

Cảnh đ oàn -viẻn trong g ia -đ ìn h

'í

. »

%

THỨ 21

Đàn trẻ con nô đùa ở ngoài sân. Một bà lão ở trên hè chổng gậy bước xuống : «Các cháu đừng cãi nhau, đánh nhau, đứa nào không nghe thi bà giận». Đang lúc %y, một người đàn ông ử ngoùi cềng đi vào. Đàn trê reo lên : «A 7 Cha đã về». Người đùn ống bước đến trước mặt bà lão hai tay đưa lên một gỏi quà nổi rằng : «Thưa mẹ, con đi chợ đã vì».'Bà lão cầm lấy gói quà, sãp chia cho các cháu, thi đần trẻ nhao nhao nói rằng : «Bà cho cháu». Một ông lềo tươi cười, ở trong nhà bước ra hỏi : «Bà làm gì mà vui thè! Anh cả đi rửa ráy đi. Chị 'cả đẩu, dọn cơm cho anh ấy ăn».

D ạy : éduquer

Vất vả : se donner de !a peine Tự lập lẩy thân: se créer une siiưation Sấn sóc: s’occuper de NgưiH có h iếu : un homme pieux " P h ụ công : être ingrat

31

PHÁP

BAI ,DICH *

R éunion in tim e en

* fa m ille

> Un groupe d ’enfants est entrain, de s’amuser dans lạ cour. Une vieille femme s’appuyant sur un bâton, descend de la véranda. «Mes enfants, dit-elle, ne .vous querellez pas, ne vous battez pas, je me fâcherai contre çelpi d ’en­ tre vous, qui ne m’obéit pas». A c e moment, un homme venait par la porte. Le groupe d ’enfants s'écriait : « A h ! Papa est rentré.» L ’homme s’avançait au devant de la vieille femme, lui tendait un paquet de friandises en lui disant : «Maman, je reviens du marché». La vieille prit le


Vf

■: -•

I

120 BÀI

32

,

DỊCII

I f *■■ ị paquet, s'apprêta à le distribuer aux .enfants quand ces der­ niers criaient tumultueusement : «A moi, grand mère». Un vieillard, tout souriant sortit de la maison et d*nianda a la vieille : «Que faites-vous donc de si amusant ! I ils ah né, va te laver «t ma bru, préparë-lui la table». CHÚ

XHỈCIi

■ ', I

-

'

BÀI

«'fN 'L e'' chien demande au chat : «Moi, nuit et jour, la maisori, je suis obligé de me coucher par terre, * $ Ế Ỉ 0 * ‘ pour quel mérite oses-tu te mettre sur le haut lit ^Ĩ'Aặ|ỊỊỊ ■■.propre natte?» ,. ■ * ‘ ' * Le"chat répond : «Sans moi, les rats ,feront ' rage, affligeront. tout le riz et paddy, où trouvera t-on les resf i ’ ae nourriture pour te faire manger ?»

'

.

r# .

A ce moment, un coq se tenait près délà fouillant terre pour chercher sa nourriture en la .projetant meme ỉa têtề du chat. En colère, ce dernier l'injurait en ces termes : «T tf n’es bon à rien, tu ne fais que salir la cour ’ ï ' et même nous autres». .

*'

^

I

THỬ 22

Các lo à i vật giúp ích cho n g ư ờ i

Ị Le coq répliqua : «Lequel d ’entre vous serait capa­ ble de prendre ma place pour annoncer à l’homme le jour, le midi et la nuit pour lui permettre de travailler ?»

Chó hỏi mèo : «Tao đây ngày đêm giữ nhà còn phảỉ nằm đất, mày có công trạng gì mà dám nhay fến giường cao, chiếu. sạcQt» Mèo trả l ời : «Nếu không ịCó tao thì chuột làm loạn, nó ăn hết thóc gạo còn đâu là cơm thừa đề nuôi m ày* Đang lúc ấy, gà trổng đứng gần đấy bới đất kiem ăn la m ' bẳn ca lẻn đầu mèo. Mèo giận mắng: M thật vố ích, chỉ làm bần săn, lại lầm lấm cả chủng ta»

'

bay ròi ?»

.

/

'

Le patron de la rhaîson, dfbbout sur la véranda, les appela tous et leur dit: «Ne vous disputez plus, j'ai appré­ cié^ vos me'rites.» 7

.

•*>

'

CHÚ THÍCH 7

Ga nói: «Bao giờ cho người biết sủng, trưa, khuya, sờm mà làm việc, chúng bay ai thay được ta không ?» Chả nhà đứng trên hè, gọi cả đen mà phán rằng : (í Đừng cãi nhàu nữa, ta đẵ biết công ơn của chủng

,

L e s ,a |iim a u x re n d e n t s e rv ic e à l ’h o m m e

• .

Reo lên : s’écrier G ói1 quà : paquet de friandisses Nhao nhao : tumultueusement Dợh cvm : préparer la table, servir le repas

33

BÀf; DỊCH

V

Cỉinh đpàn viên : réunion intim e

VIỆT PĨIẢP

' Giúp ích : rendre service à,.. CẠng trạng ; mérites % Bd-i : fouiller c*i nhau : se disputer

,

.

* .i;


34

: 120 BÂI DỊCH V IỆ T

BÀI THỨ 23 ụ ' ■

.

• Sự

BẢI THỬ 24

.

học

r> _ . ■ ■ # • '■ '. . Cd người cho chĩ học thuôC'.lông ỉà giỗi, ấy là một sự lăm to . Nếu học mà không suy.nghĩ, thỉ còn hiêu nghĩa.lỷ ở trong sách là cái qì. Ngoài sự đọc sách ra, tai nghe, mắt thấy cải gì hay ta bật chaớb, cái gỉ dỉr ta tránh đều là hộc cả. Người nào biết suynghĩ là người biết học. Nễụ học như vet nói, thì dù đọc đền hàng kho ' sách .cũng chẳng biết gì.

% ■ ■■

' .

BÀI. DỊCH

'

.

.

■ ’ ■'>* '

L ’é tu d e

1

Des gens croient que bien s’instruire c’est apprendre par cœur; c est donc Une grosse ‘erreur. Si on apprend sans réfléchir, on ne saurait comprendre 1’idếe exprimée dans les livres. En dehors de la lecture» il faut imiter ce qùon a perçu de bon par des oreilles ou les yeux et évi­ ter & qui est mauvais c’est aussi s’instruire. Celui qui sait réfléchir, sa?t apprendre. Si on apprend comme un perro­ quet apprenant à parler, on ne saura rien, bien qu 01k ait lu des quantités, de livres. CHỦ /

Học

thuốc lòng : apprendre par çœur.

: unẹ erreur. Suyụghí: réfléchir -ị Nghĩa lý : sens, iđéè S ự lăm

THÍCH

'

*

■-

■■

35

PHÁP

:

'

1

V '

.

■■

C ông v iệ c khó n h ọ c c ủ a lo ài v ậ t

Trời nấng chang-chang, trển mặt con đường thẳng VÒ dài, một con ngựa hồng chạy như bay tự đằng cça lại. Khi đi qua một cái quán, dưới bóng dâm một ịđ y s cồ thụ, người khách ở trên minh ngựa nhảy xuống, thảo cương cởi yên cho ngựa nghĩ. Hai con mẳt lừ-đừ, cải bờm ướt đẫm những mò hôi, con nqựa coi cỏ vẻ ĩìỊiọc-mệt và bức bối lâm. Người khách lấy cái quạt ở trong mở ra quạt cho ngựa. Người chủ quán chạy ra m ời khách vào hàng nghĩ và hỏi rằng : «Sao ông quý >. cbn ngựa lắm thè». Người khách đáp rằng : «.Con ngựa -chẳng đáng .bao nhiều nhưng cái cống của nó đáng quý ; Ịâm ». .

BÀI .

Les

p e in e s

DỊCH d e s a n im a u x

. ;* Sous le soleil brûlant, sur une route droite et longue, un .cheval rose vint de loin, à toute vitesse. En passant •V devant une baraque, à l’ombre d’un arbre séculaire, le vo( yigeur sauta du dos du cheval, enleva les brides, la selle -■ pour, faire reposer l’animal. • Les yèux indolents, *la crinière baignée de sueur, le cheyẹl âVâit. l’air très fatigué et bien malaisé. Le passager prit jun éventail en main, ,1e déplia et ventila le cheval. Le patron de la baraque accourut et invita le voyageur à


36

VIỆT

PHÁP

37

120 BÂI DỊCH

BÀI DỊCH entrer chez lui pour se reposer et lui demande : «Pour­ quoi adorez-vous tant le cheval». Le voyageur répliqua: — «Le cheval ne vaut presque rien, mais ses services sont très appréciables». '

CHÚ THÍCH Công khó nhọc ; les peines Cái quán : une baraqne. Mẵt lừ-đừ : leằ yeux indolents. B ứ c bõi : malaisé. Q u ạt : ventiler.

BÀI

THỬ 25

Il n e fa u t p a s tro p se h â te r Un ẹníant a un caractère empressé. Quand il fait une chose, il regarda à droite et à gauche, voulant la finir au plus vite. Son père 1 appelle, lui montre le pin au milieu de la cour en lui disant : Vois, mon enfant, que ce pin est bien haut, ses racines raides, ses écorces dures, ses branches nombreuses, son feuillage épais ; est-ce en un seul instant qu’il a ainsi grandi ? Il lui faut au moins une trentaine d ’années. Quand au jasmin, à la chlorante, au bananier, bien qu’ils soient faciles à planter et qu’ils poussent vite mais ils sont les uns petits et bas, les autres grands et spongieux, les autres encore, hauts mais mous et ne vivent pas longtemps. Pour entrepredre une grande affaire, tu ne devras pas te hâter ; fais-Ie doucement, lentement, fais des pas sûrs et solides tu arriveras à un bòn résultat.

'_ CHỦ THÍCH

,

K hông n ê n v ộ i' vàn g q u á

.

'

Xưa có m ột cậa bé con tính khí nhanh nhảu, ỉằm việc gì cũng mắt sau, mẵt trước, muốn cho xong ngày, ồng bố gọi cậu trố vào cấy thống mà bảo rằng ; _« Con xem cây thồng kia cao lớn, gốc cứng, vỏ rẳn, cành nhiều, lá rậm, có phải là một chốc lát mà mọc ngay lên được thề đâu. ít ra cũng phải vài ba mươi năm , Còn những cây nhài, cây sói, cáy chuối kia tuy dễ tròng mỳí chóng mọc thật nhưng cây thl thấp bé, cây thì lớn vằ xốp, to và bệu, có đ ư ợ c láu bần g ì., Muốn làm việc lớn, con khống nền hấp tấp, cứ khoan khoan, từ từ, bước từng bước thật chẵc vù thật vững, ròi sẽ có kết quả hay.

N hanh-nhảu : empressé C ây nhài : le jasmin C ây sói : la chlorante

Xốp : spongieux K hoan thai : doucement

,


38

,

120 BẤI dịch " ■

39

VIỆT PHÁP

BÀI THỬ 26

BÀJ THỬ 27

S ự th ậ t

T h ứ n ào v iệ c ẩy

Sự thật quí nhất ở trên đời. Muôn nghỉn sự hay, sự tốt đều hởi sự thật mà ra cả. Thật là khống dổi dá. Nhưng muốn thật với người, ta phải tự mỉnh thật với mình trước. Không khuất khúc, không ám muội, lương tám lúc nào cũng sángsuổt, thằng thắn. Có như tlié^hl sự thật mới có căn cứ chắc~chắn. Bởi thế những người thật thà đều lây ba chữ « vố tự khi » làm đầu. « Tổ tự khi » là không tự dối mình.

Một nhầ hai bô con, bố làm thợ mốc, con đang tập sự. Một hôm, con ra sông vờt được một cậỹ gỗ kéo về nhà, hỏi bô rằng : « Cây gỗ này có the dùng làm được nhữrig gì ? >> Ngưò-i bố nói : « Làm thứ gi cũng được. Chặt cành ra, cành to dùng lầm cọc, cành nhỏ, làm cãi đun. Cưa thân cây ra, đoạn to và dài dùng làm phản, làm mễ, đoạn nhỏ và ngân làm các đò lặt vặt ». 1

BÀI DỊCH

N gười con trống lên tưởng có treo một dẫy cưa, hỏi bố rằng : « Dùng cái cưa nào ? »

L ’h o n n ê te té L ’honnêteté est la qualité la plus précieuse au monde. Des milliers de choses belles et intéressantes sont nées de l’hon­ nêteté. Honnêteté n’est pas mensonge. Mais pour être honnête envers autrui, il faut d ’abord l’être envers soi-même. Sans détours, sans arrière-pensée, la conscience toujours clairvoyante juste. A ces seules conditions, l’honnêteté a une base solide. C ’est pourquoi les hommes honnêtes ont pris pour devise les trois mots : « Vô-tự khi ». « Vô-tự-khi » veut dire ne pas se leurrer.

Người bố bảo : « Cái cưa lởn thí dùng đề cưa thân cây, cải cưa nhỏ dùng cưa cành cây ». Thê mới biểt : thứ nào dùng vào việc ấy. Người khéo dùng, thì không có vật gì là vồ-dụng.

BÀI DỊCH C h a q u e ch o se a son* em p lo i

CHỦ

THÍCH

Sự thật : l'honnêteté Khuất khúc i détours Ám muội ; arrière-pensée, louche Sáng suốt-: clairvoyant CSn cứ : base . Dãi mình : se leurrer

.

, Une famille se composait d'un père et d ’un fils, le père ëtait menuisier et son fils apprenti. Un jour, lè fils a retire du fleuve un tronc de bois, le ramenait chez lui en demandant à son père : — « A pourrait-il servir, ce tronc de bois ? » U*

"

'■

' ■

Le père répondit :

v.

n

:• V

'

'


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.