
1 minute read
Sử dụng phiếu ghi bài
Câu 3. Một bệnh nhân nữ bị viêm loét dạ dạy, cân nặng 45kg, tiền sử bị sõi thận, suy thận mãn. Theo em để điều trị bệnh nhân này thì nên sử dụng thuốc nào? Giải thích. PHIẾU ĐỀ NGHỊ CHỈNH SỬA, BỔ SUNG CỦA HỌC SINH 1. Họ và tên học sinh đánh giá........................................................ 2. Trường THPT.........................................................Lớp............... 3. Tên bài học...................................................................................
Ngày tháng năm Nội dung học tập
Advertisement
Thứ tự phương án giải quyết vấn đề hóa học Đánh giá các phương án
Những đề nghị cần chỉnh sửa, bổ sung (giải thích)
Kết quả so sánh trước và sau chỉnh sửa bổ sung Ưu điểm
Hạn chế Trước Sau
Câu 1 Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Câu 2,3 Phương án 1 Phương án 2 Phương án 3
Gợi ý trả lời
Câu 1. Các loại thuốc trên chứa bazơ có tác dụng trung hòa axit trong dạ dày. Phương trình hóa học: NaHCO3 + HCl → NaCl + CO2 + H2O Mg(OH)2 + 2HCl → MgCl2 + 2H2O Al(OH)3 + 3HCl → AlCl3 + 3H2O
Việc lựa chọn sử dụng thuốc phù hợp dựa vào tình trạng sức khỏe, tiền sử dị ứng, các bệnh lí liên quan của mỗi bệnh nhân. Ví dụ thuốc NaHCO3 hiện nay rất ít sử dụng vì nó có hai nhược điểm: gây hiệu ứng bật lại (lúc đầu làm giảm axit nhưng sau lại kích thích tiết axit trong dạ dày ra nhiều hơn) và gây quá tải ion Na+ trong máu nếu dùng lâu dài. Thuốc Al(OH)3 gây táo bón; Mg(OH)2 gây nhuận tràng, tiêu chảy.
Câu 2. Thuốc điều trị viêm loét dạ dày cùng với thuốc nhuận tràng chứa hàm lượng Mg2+ cao để cho bệnh nhân sử dụng.
Câu 3. Đối với bệnh nhân bị sỏi thận, suy thận mãn thì không dùng các thuốc có chứa ion Ca2+ và Mg2+ vì nó làm kết tủa, có khả năng tái phát bệnh sỏi thận. Có thể sử dụng kết hợp đông y theo chỉ định của bác sĩ.