www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
+ Phản ứng xúc tác lỏng - rắn:
N
(2.44)
H
xa = K.C1/An , trong đó : aA là nồng độ bề mặt hợp chất tan A bị hấp m
N
(với aA =
dCA = kpưbm.aA = kpưbm.K.C1/n dt
Ơ
vpư = −
U Y
phụ bởi một đơn vị khối lượng chất xúc tác rắn, x là lượng chất tan A bị hấp phụ, m
.Q
là khối lượng chất xúc tác, CA là nồng độ cân bằng của chất tan A trong dung dịch, (với k = kpưbm, K = const)
ẠO
1/n
⇒ vpư = k.C
TP
K và n là các hằng số Freundlich)
Đ
Trong phản ứng xúc tác lỏng – rắn, chỉ khi tốc độ khuếch tán khá nhỏ thì
N
G
phản ứng sẽ là bậc 1. còn đa số phản ứng có bậc phân số đối với chất tan.
H Ư
2.5.2. Các dạng bài tập
TR ẦN
● Những điểm cần chú ý
+ Với các bài tập có sự chênh lệch về nồng độ thì áp dụng định luật Fick I để giải bài tập.
10 00
B
+ Khi bài tập không có sự chênh lệch về nồng độ (nồng độ của chất tại một điểm) thì tích: D.t = const.
A
+ Với các bài tập xác định năng lượng hoạt hóa khuếch tán, hệ số khuếch tán
Ó
đối với các chất ở nhiệt độ khác nhau thì áp dụng công thức tính năng lượng hoạt
Í-
H
hóa khuếch tán ở hai nhiệt độ để giải bài tập (tương tự phương pháp xác định hằng
-L
số tốc độ phản ứng ở hai nhiệt độ).
ÁN
● Bài tập có lời giải
TO
Bài 1: Cho một miếng sắt đặt ở nhiệt độ 700oC (1300 F) trong môi trường
D
IỄ N
Đ
ÀN
có một phía giàu cacbon và phía kia nghèo cacbon. Trong điều kiện trạng thái dừng,
hãy tính dòng khuếch tán cacbon đi qua miếng sắt biết nồng độ cacbon ở vị trí 5 mm và 10 mm bên dưới bề mặt được cacbua hóa lần lượt là 1,2 và 1,8 kg/m3, hệ số khuếch tán ở nhiệt độ này là 3.10-11 m2/s. Giải: Theo định luật Fick I ta có:
77
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial