www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
1 1 − T1 T2
N
1 1 Ea − = T2 T1 R
k T2 1 1 − k T1 T2 T1
(2.26)
Ơ
Do đó: E a = R.ln
Ea R
H
k T2
=−
N
k T1
U Y
ln
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
- Ý nghĩa của năng lượng hoạt hóa
TP
.Q
Để thiết lập phương trình Arrhenius ta đặt: ∆H = E1 − E 2
ẠO
+ Một phản ứng hóa học có thể xem như một sự chuyển dịch hệ bao gồm các phân tử ban đầu có mức năng lượng ứng với trạng thái I (đến hệ có mức năng lượng
G
Đ
ở trạng thái II bao gồm các sản phẩm phản ứng được hình thành. Sự chênh lệch mức
N
năng lượng ở hai trạng thái đó biểu hiện ở hiệu ứng nhiệt của phản ứng ∆H .
H Ư
+ Để phản ứng diễn ra theo hướng từ I đến II, cần một năng lượng để hệ vượt
TR ẦN
qua thềm năng lượng E1, tại đó các phân tử được hoạt hóa đến mức có thể tham gia phản ứng hóa học. Sau đó, hệ chuyển đến trạng thái bền vững II, và tỏa ra năng lượng E2. Ta thấy E2 – E1 = Q >0 phản ứng tỏa nhiệt. Theo quy ước của nhiệt động
10 00
B
học, Q = −∆H , do đó ∆H = E1 − E 2
Ó
thềm năng lượng E2.
A
Phản ứng nghịch diễn ra theo con đường ngược lại, nghĩa là hệ phải vượt qua
H
Như vậy theo hướng từ I → II phản ứng dễ xảy ra hơn (E1< E2), phản ứng
Í-
nghịch II → I khó hơn vì hệ phải “vượt” qua một “quả đồi” năng lượng E2 cao hơn.
-L
Trong phương trình Arrhenius, các đại lượng Ea được gọi là năng lượng hoạt
ÁN
hóa, đó là năng lượng dư tối thiểu cần thiết so với mức năng lượng trung bình để
D
IỄ N
Đ
ÀN
TO
phân tử có thể thực hiện phản ứng hóa học. ● Các thuyết động học về phản ứng đồng thể - Thuyết va chạm hoạt động + Trong một phản ứng lưỡng phân tử, các phân tử khí phải va chạm vào nhau thì mới dẫn đến phản ứng hóa học. Do đó, số va chạm Z (trong 1 giây, 1cm3) của
hai phân tử khí A và B sẽ liên quan đến tốc độ v của phản ứng A
+
B
→
sản phẩm
56
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial