D. Tất cả các protein đều tan trong nước tạo thành dung dịch keo. (ĐH-A-09) Thuốc thử được dùng để phân biệt Gly – Ala – Gly với Gly – Ala là: B. dung dịch NaCl. A. Cu(OH)2 trong môi trường kiềm. C. dung dịch HCl. D. dung dịch NaOH. Bài 14: Thuốc thử dùng để phân biết các dung dịch glucozơ, saccarozơ và lòng trắng trứng là: A. NaOH B. AgNO3/NH3 C. Cu(OH)2 D. Br2 Bài 15: Để phân biệt xà phòng, hồ tinh bột, lòng trắng trứng ta sẽ dùng thuốc thử nào sau đây? A. Chỉ dùng I2 B. Kết hợp I2 và Cu(OH)2 C. Chỉ dùng Cu(OH)2 D. Kết hợp I2 và AgNO3/NH3 Bài 16: Chọn phương pháp tốt nhất để phân biệt các dung dịch: glixerol, glucozơ, anilin, alanin, anbumin. A. Dùng Cu(OH)2/OH- rồi đun nóng nhẹ, sau đó là dung dịch Br2. B. Dùng lần lượt các dung dịch CuSO4, H2SO4, I2. C. Dùng lần lượt các dung dịch AgNO3/NH3, CuSO4, NaOH. D. Dùng lần lượt các dung dịch HNO3, NaOH, H2SO4. Bài 17: (ĐH-B-09) Số đipeptit tối đa có thể tạo ra từ một hỗn hợp gồm alanin và glyxin là A. 1 B. 2 C. 3 D. 4 Bài 18: (ĐH-A-10) Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khác loại mà khi thuỷ phân hoàn toàn đều thu được 3 amino axit: glyxin, alanin và phenylalanin? A. 3 B. 4 C. 6 D. 9 Bài 19: Có bao nhiêu tripeptit (mạch hở) khi thủy phân thu được 2 loại amino axit là alanin và glyxin? A. 3 B. 4 C. 6 D. 9 Bài 20: Khi thủy phân hoàn toàn 1mol H2N-CH(CH3)-CONH-CH2-CONH-CH2-COOH thu được: A. 1mol glyxin và 1 mol alanin B. 1mol glyxin và 2mol alanin C. 2mol glyxin và 1mol alanin D. 3mol glyxin Bài 21: (ĐH-B-08) Đun nóng chất H2N-CH2-CONH-CH(CH3)-CONH-CH2-COOH trong dung dịch HCl dư, sau khi phản ứng kết thúc, thu được các sản phẩm là: A. H2N-CH2-COOH và H2N-CH(CH3)-COOH B. H2N-CH2-COOH và H2N-CH2-CH2-COOH C. H3N+-CH2-COOHCl- và H3N+-CH(CH3)-COOHClD. H3N+-CH2-COOHCl- và H3N+-CH2-CH2-COOHClBài 22: Thủy phân không hoàn toàn peptit Gly–Ala–Gly–Phe–Gly–Ala thu được bao nhiêu đipeptit? D. 5 A. 2 B. 3 C. 4 Bài 23: Khi thuỷ phân từng phần một oligopeptit X có 5 gốc aminoaxit xuất phát từ 3 aminoaxit: alanin, phenylalanin, glyxin thu được hỗn hợp các đipeptit Gly - Ala; Ala-Gly, không thấy có Phe-Gly, Gly-Gly-Phe. Công thức cấu tạo đúng của X là: A. Gly–Gly–Ala–Gly–Phe B. Gly–Ala–Gly–Phe–Gly C. Ala–Gly–Phe–Gly–Gly D. Gly–Phe–Gly–Ala–Gly Bài 24: Thuỷ phân không hoàn toàn tetra peptit (X), ngoài các α-amino axit còn thu được các đipeptit: Gly-Ala; Phe-Val; Ala-Phe. Cấu tạo nào là của X: A. Val-Phe-Gly-Ala B. Ala-Val-Phe-Gly C. Gly-Ala-Val-Phe D. Gly-Ala-Phe-Val Bài 25: Công thức nào sau đây của pentapeptit A thoả mãn điều kiện sau: + Thuỷ phân hoàn toàn 1 mol A thì thu được các α-aminoaxit là: 3 mol glyxin, 1 mol alanin, 1 mol valin. + Thuỷ phân không hoàn toàn A, ngoài các amino axit còn thu được đipeptit: Ala-Gly; Gly- Ala và tripeptit Gly-Gly-Val. A. Ala-Gly-Gly-Gly-Val B. Gly-Gly-Ala-Gly-Val C. Gly-Ala-Gly-Gly-Val D. Gly-Ala-Gly-Val-Gly
D
ẠY
KÈ
M
Q
U
Y
N
H
Ơ
N
O
FF IC IA L
Bài 13: