TUYỂN TẬP 22 CHUYÊN ĐỀ NÂNG CAO HÌNH HỌC BỒI DƯỠNG HỌC SINH GIỎI TOÁN LỚP 7

Page 33

Trường hợp hai góc đều tù: Chứng minh tương tự. Nhận xét: Người ta cũng chứng minh được rằng: Nếu hai góc có cạnh tương ứng vuông góc thì: - Chúng bù nhau nếu góc này nhọn, góc kia tù; - Góc này vuông thì góc kia vuông.

C. Bài tập vận dụng 5.1. Cho góc bẹt AOB. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ AB, vẽ các tia OC và OD sao cho

< 90° . Vẽ tia OM ở trong góc COD. Chứng minh rằng OM ⊥ AB khi và chỉ khi OM là tia AOC = BOD phân giác của góc COD.

Hướng dẫn giải (h.5.6) Tìm cách giải Với cấu trúc khi và chỉ khi ta phải chứng minh hai mệnh đề thuận và đảo sau: - Mệnh đề thuận: Nếu OM ⊥ AB thì OM là tia phân giác của góc COD. - Mệnh đề đảo: Nếu OM là tia phân giác của góc COD thì OM ⊥ AB .

Trình bày lời giải

= 90° . - Chứng minh mệnh đề thuận: OM ⊥ AB (gt) suy ra AOM = BOM = BOD + DOM (vì tia OC nằm giữa hai tia OA, OM; tia OD nằm giữa hai tia OB và AOC + COM Do đó OM).

(gt) nên COM = DOM . Mặt khác AOC = BOD

(1)

Tia OM nằm giữa hai tia OC và OD.

(2)

Từ (1) và (2) suy ra tia OM là tia phân giác của góc COD. - Chứng minh mệnh đề đảo:

= DOM . OM là tia phân giác của góc COD (gt). Suy ra COM (gt) nên = BOD + DOM . Mặt khác AOC = BOD AOC + COM (vì tia OC nằm giữa hai tia OA, OM; tia OD nằm giữa hai tia OB, OM). Do đó AOM = BOM = 180° (hai góc kề bù) nên Lại có AOM + BOM AOM = 180° : 2 = 90° . Suy ra OM ⊥ AB .

5.2. Cho định lí: “Hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau”. Hãy phát biểu định lí đảo và chứng minh.

Hướng dẫn giải (h.5.7) Phát biểu định lí đảo: Một đường thẳng vuông góc với một trong hai đường song song thì nó cũng vuông góc với đường thẳng kia.

Trang 3


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.