TỔNG HỢP ĐỀ CHUYÊN ĐỀ LÝ THUYẾT VÀ BÀI TẬP SẮT - CROM - ĐỒNG TỪ VẬN DỤNG THẤP ĐẾN CAO

Page 186

www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com

BỒ

ID Ư

Ỡ N

G

TO

ÁN

-L

Í-

H

Ó

A

C

ẤP

2+

3

10

00

B

TR ẦN

www.daykemquynhon.ucoz.com

H

Ư N

G

Đ

ẠO

TP .Q

U

Y

N

H Ơ

Câu 9. Trộn 12,0 gam hỗn hợp bột Cu, Fe với 8,0gam S thu được hỗn hợp X. Nung X trong bình kín không có không khí, sau một thời gian thu được hỗn hợp Y. Hoà tan hết Y trong dung dịch HNO 3 đặc, nóng, dư thu được khí NO2 duy nhất là hai muối sunfat. Phần trăm khối lượng Cu trong hỗn hợp đầu là A. 61,36% B. 63,52% C. 55,14% D. 53,33% Câu 10. Cho một kim loại X vào dung dịch FeCl 3 thấy xuất hiện kết tủa đỏ nâu và có khí không màu thoát ra. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại Z thấy kim loại Y tan, sinh ra kim loại Z. Cho kim loại Y vào dung dịch muối của kim loại M thấy không có hiện tượng phản ứng. Cho M vào dung dịch muối của Y thấy M tan, sinh ra kim loại Y. Sắp xếp các kim loại trên theo chiều tăng dần tính khử, ta có dãy : A. X < Y < Z < M. B. Z < Y < M < X. C. Z < M < Y < X. D. M < X < Y < Z. Câu 11. Hòa tan hoàn toàn hỗn hợp 0,12 mol FeS2 và a mol Cu2S vào axit HNO3 thu được dung dịch X (chỉ chứa hai muối sunfat) và khí duy nhất NO. Giá trị của a là A. 0,04 B. 0,08 C. 0,12 D. 0,06 Câu 12. Cho X là oxit kim loại. Hòa tan hết X trong dung dịch HCl thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu kim loại, khi sục khí Cl2 vào thì dung dịch Y sẽ chuyển màu vàng hơn. Công thức của X là: A. Fe3O4 B. FeO C. Fe2O3 D. ZnO Câu 13. Phân biệt dung dịch MgSO4; dung dịch FeCl2; dung dịch Fe(NO3)3 bằng một thuốc thử. A. H2S B. PbSO4 C. NaOH D. AgNO3 Câu 14. Hòa tan hỗn hợp bột kim loại gồm 8,4 gam Fe và 6,4 gam Cu vào 350 ml dung dịch AgNO 3 2M. Sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được m gam chất rắn. Giá trị của m là: A. 70,2 gam B. 54 gam C. 75,6 gam D. 64,8 gam Câu 15. cho a gam Fe bi oxihoa thanh b gam hon hop X gom Fe,FeO,Fe2O3,Fe3O4.cho hon hop X tac dung voi HNO3 loang tao ra c mol NO.Tim moi lien he giua a,b,c A. a=(7b+168c)/10 B. a=(7b+168c)/8 C. a=(8b+156c)/10 D. a=(8b+156c)/8 Câu 16. nhúng thanh sắt và một thanh kẽm vào cùng một cốc chứa 500 ml dd CuS04. Sau một thời gian lấy hai thanh kim loại đó ra khỏi cốc thì mỗi thanh có thêm Cu bám vào , khối lượng dd trong cốc bị giảm 0,22 g . Trong dd sau pứ ,nồng độ mol của ZnS04 gấp 2,5 lần nồng độ mol của FeS04. thêm dd Na0H dư vào cốc , lọc kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khối lượng không đổi thu được 14,5 g chất rắn .Số g Cu bám trên mỗi thanh kim loại và nồng độ mol của dd CuS04 ban đầu là : A. Fe:2,56 g;Zn: 6,4 g;Cm CuS04=0,5625 M B. Fe:2,65 g; Zn:4,6 g;Cm CuS04= 0,5265M

N

www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn

Tổng hợp bởi GV. Nguyễn Thanh Tú

www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.