LÀM CHỦ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

Page 252

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

LÀM CHỦ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC

Xác định X và Y. A. CH2ClCOOC2H5 và HCOOCH2CH2CH2Cl. B. CH3COOCHClCH3 và CH2ClCOOCH2CH3. C. CH2ClCOOC2H5 và CH3COOCH2CH2Cl. D. CH3COOC2H4Cl và CH2ClCOOCH2CH3. Câu 23: Có các nhận xét sau đây: 1/ Tính chất của chất hữu cơ chỉ phụ thuộc vào cấu tạo hóa học mà không phụ thuộc vào thành phần phân tử của chất. 2/ Trong phân tử chất hữu cơ, các nguyên tử liên kết với nhau theo đúng hóa trị. 3/ Các chất C2H2, C3H4 và C4H6 là đồng đẳng với nhau. 4/ Rượu etylic và axit fomic có khối lượng phân tử bằng nhau nên là các chất đồng phân với nhau. 5/ o-xilen và m-xilen là hai đồng phân cấu tạo khác nhau về mạch cacbon. Số nhận xét không chính xác là: A. 2. B. 1. C. 3. D. 4. Câu 24: Cho 4 dung dịch đựng trong 4 lọ là abumin (lòng trắng trứng), etylen glicol, glucozơ, NaOH. Dùng thuốc thử nào để phân biệt chúng? A. AgNO3/ NH3. B. Nước Br2 C. dd H2SO4. D. CuSO4. Câu 25: Ta tiến hành các thí nghiệm: MnO2 tác dụng với dung dịch HCl (1). Nhiệt phân KClO3 (2). Nung hỗn hợp: CH3COONa + NaOH/CaO (3). Nhiệt phân NaNO3 (4). Số thí nghiệm tạo ra sản phẩm khí gây ô nhiễm môi trường là: A. 2. B. 3. C. 1. D. 4. Câu 26: Hai este A, B là dẫn xuất của benzen có công thức phân tử là C9H8O2, A và B đều cộng hợp với brom theo tỉ lệ mol là 1: 1, A tác dụng với dung dịch NaOH cho một muối và một anđehit. B tác dụng với dung dịch NaOH dư cho 2 muối và nước, các muối đều có phân tử khối lớn hơn phân tử khối của CH3COONa. Công thức cấu tạo thu gọn của A và B lần lượt là: A. HOOCC6H4CH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. B. C6H5COOCH=CH2 và C6H5CH=CHCOOH. C. HCOOC6H4CH=CH2 và HCOOCH=CHC6H5. D. C6H5COOCH=CH2 và CH2=CHCOOC6H5. Câu 27: Hợp chất A có công thức phân tử C4H11O2N. Khi cho A vào dung dịch NaOH loãng, đun nhẹ thấy khí B bay ra làm xanh giấy quỳ ẩm. Axit hoá dung dịch còn lại sau phản ứng bằng dung dịch H2SO4 loãng rồi chưng cất được axit hữu cơ C có M =74. Tên của A, B, C lần lượt là: A. Metylamoni axetat, metylamin, axit axetic. B. Amoni propionat, amoniac, axit propionic. C. Metylamoni propionat, metylamin, axit propionic. D. Etylamoni axetat, etylamin, axit propionic. Câu 28: Trong các cặp chất sau đây: (a) C6H5ONa, NaOH; (b) C2H5NH2 và C6H5NH3Cl ; (c) C6H5OH và C2H5ONa; (d) C6H5OH và NaHCO3 (e) CH3NH3Cl và C6H5NH2 . Số cặp chất cùng tồn tại trong dung dịch là: A. 4. B. 2. C. 3. D. 1. Câu 29: Phản ứng nào sau đây không xảy ra ? A. CO2 + Na2CO3 + H2O. B. HF + SiO2. C. Cl2 + O2. D. Ca(OH)2 + Mg(HCO3)2. Câu 30: Phương trình hóa học nào dưới đây thường dùng để điều chế SO2 trong phòng thí nghiệm? t A. 4FeS2 + 11O2  B. Na2SO3 + H2SO4  Na2SO4 + H2O + SO2.  2Fe2O3 + 8SO2. o t C. S + O2  D. 2H2S + 3O2  2SO2 + 2H2O.  SO2. Câu 31: Phát biểu nào sau đây sai ? A. Trong các phản ứng oxi hóa – khử, ion kim loại chỉ thể hiện tính oxi hóa . B. Nguyên tử 17Cl có khả năng tạo liên kết: cộng hóa trị có cực , không cực hoặc ion với các nguyên tử khác . C. Số electron lớp ngoài cùng biến đổi tuần hoàn khi số hiệu nguyên tử Z tăng . D. Cho các nguyên tử 4Be ; 11Na ; 12Mg ; 19K. Chiều giảm dần tính bazơ của các hydroxit là : KOH > NaOH > Mg(OH)2 > Be(OH)2. o

--253--


Turn static files into dynamic content formats.

Create a flipbook
Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.