LÀM CHỦ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

Page 215

TRƯỜNG THPT HẬU LỘC 2

LÀM CHỦ LÝ THUYẾT HOÁ HỌC

A. 3. B. 2. C. 4. D. 5. Câu 14: Bảng dưới đây ghi lại hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch nước : X, Y, Z, T và Q Chất X Y Z T Q Thuốc thử không đổi không đổi không đổi không đổi không đổi Quỳ tím màu màu màu màu màu Dung dịch AgNO3/NH3, đun không có không có không có Ag  Ag  nhẹ kết tủa kết tủa kết tủa Cu(OH)2 dung dịch dung dịch Cu(OH)2 Cu(OH)2 Cu(OH)2, lắc nhẹ không tan xanh lam xanh lam không tan không tan kết tủa không có không có không có không có Nước brom trắng kết tủa kết tủa kết tủa kết tủa Các chất X, Y, Z, T và Q lần lượt là A. Glixerol, glucozơ, etylen glicol, metanol, axetanđehit. B. Phenol, glucozơ, glixerol, etanol, anđehit fomic. C. Anilin, glucozơ, glixerol, anđehit fomic, metanol. D. Fructozơ, glucozơ, axetanđehit, etanol, anđehit fomic. Câu 15: Hỗn hợp X gồm 2 hiđrocacbon mạch hở, có thể là ankan, anken, ankin, ankadien. Đốt cháy hoàn toàn một lượng X, thu được CO2 và H2O có số mol bằng nhau, X không thể gồm A. ankan và ankin. B. ankan và ankađien. C. hai anken. D. ankan và anken. Câu 16: Để phân tích định tính các nguyên tố trong hợp chất hữu cơ, người ta thực hiện một thí nghiệm được mô tả như hình vẽ:

Phát biểu nào sau đây đúng? A. Thí nghiệm trên dùng để xác định nitơ có trong hợp chất hữu cơ. B. Bông trộn CuSO4 khan có tác dụng chính là ngăn hơi hợp chất hữu cơ thoát ra khỏi ống nghiệm. C. Trong thí nghiệm trên có thể thay dung dịch Ca(OH)2 bằng dung dịch Ba(OH)2. D. Thí nghiệm trên dùng để xác định clo có trong hợp chất hữu cơ. Câu 17: Trong các thí nghiệm sau: (a). Cho Cu(OH)2 vào dung dịch andehit axetic. (b). Cho glucozơ vào dung dịch nước brom. (c). Cho dung dịch Na3PO4 vào dung dịch AgNO3. (d). Cho FeI2 vào dung dịch nước Javen. (e). Cho bột crom vào bình đựng khí flo. (f). Sục khí CO2 vào dung dịch nước Javen. (g). Cho bột nhôm vào bình đựng khí clo. Số trường hợp xảy ra phản ứng ở nhiệt độ thường là A. 3. B. 6. C. 5. D. 4. Câu 18: Cho các phản ứng hóa học sau: t0 t0  SO 2  SF6 (a) S  O 2  (b) S  3F2   HgS (c) S  Hg 

t  H 2SO4  6NO2  2H 2O (d) S  6HNO3 dac  0

Số phản ứng trong đó S thể hiện tính khử là --216--


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.