Kiểm nghiệm thuốc - Bộ Y tế
Page 51 of 202
Hình 4. Sơ đồ ánh sáng truyền qua dung dịch
N
hơ
n
Độ truyền qua (độ thấu quang):
Kè
m
Q uy
Mật độ quang D (độ hấp thụ A, độ tắt E)
với K là hệ số hấp thụ.
m /+
D
ạy
+ Nếu C tính bằng mol/l, ta có: D = HO.C.l và HO được gọi là hệ số hấp thụ phân tử (HO = D khi C = 1mol/l và l = 1cm) đặc trưng cho bản chất của chất nghiên cứu trong dung dịch chỉ phụ thuộc vào bước sóng ánh sáng đơn sắc.
co
+ Nếu C tính theo % (KL/TT) ta có: D = E1%1cm.C.l và E1%1cm là hệ số hấp thụ riêng (hệ số tắt riêng).
gl
e.
Nếu dung dịch hấp thụ ánh sáng càng nhiều (màu đậm) thì độ truyền qua thấp, mật độ quang cao và ngược lại.
oo
3.2.2. Điều kiện áp dụng định luật
G
- Ánh sáng phải đơn sắc. - Khoảng nồng độ thích hợp và dung dịch phải trong suốt - Các yếu tố hoá học khác: pH, các chất lạ,... không được ảnh hưởng đến sự hấp thụ của chất nghiên cứu
3.3. Quang phổ hấp thụ và ứng dụng 3.3.1. Quang phổ hấp thụ UV-VIS Là đường biểu diễn sự phụ thuộc của mật độ quang D (hoặc hệ số hấp thụ H ) của chất nghiên cứu vào bước sóng ánh sáng.
Ví dụ, một phổ hấp thụ có dạng như ở hình 5 Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú # Google.com/+DạyKèmQuyNhơn
file:///C:/Windows/Temp/egqjslvhtu/Kiem_nghiem_thuoc.htm
3/28/2017