www.twitter.com/daykemquynhon www.google.com/+DạyKèmQuyNhơn
www.facebook.com/daykem.quynhon www.daykemquynhon.blogspot.com
2.3 Hiệu ứng không gian loại II (SII).
Đó là hiệu ứng của nhóm thế có kích thước lớn đã vi phạm tính đồng phẳng của hệ liên hợp.
N
Thí dụ p-nitrophenol (pKa = 7,16) có lực axit mạnh hơn phenol (pKa = 9,98) vì
H
Ơ
hiệu ứng –C của nhóm NO2 . Đưa 2 nhóm thế CH3 vào vị trí ortho đối với OH lực axit chỉ
N
giảm ít (pKa = 7,21), nhưng nếu đưa vào vị trí ortho đối với NO2 thì tính axit sẽ giảm
U Y
nhiều (pKa=8,24).
TP
.Q
Hiệu ứng SII có thể ảnh hưởng đến tính chất hóa học cũng như tính chất vật lí
ẠO
2.4. Hiệu ứng ortho:
Đ
Hiệu ứng ortho Ot là hiệu ứng hỗn hợp của nhóm thế ở vị trí ortho đối với nhóm
G
chức được khảo sát; nó có thể bao gồm các hiệu ứng: không gian, cảm ứng, liên hợp, liên
H Ư
N
kết hiđro nội phân tử, tùy theo trường hợp mà một vài yếu tố trong đó sẽ chiếm yêu thế
TR ẦN
Thí dụ: axit o-CH3C6H4COOH manh hơn axit p-CH3C6H4COOH sấp xỉ 3 lần vì hiệu ứng ortho của nhóm metyl làm giảm hiệu ứng liên hợp +C của gốc thơm, còn axit oHOC6H4COOH mạnh hơn đồng phân para 35 lần vì nó liên kết hiđro nội phân tử giữa
10 00
B
OH và COOH Ví dụ 1:
OH
COOH OH
H
COOH OH
3,5
8
13
COOH SH
NO2
O 2N
4,2
9,9
ÀN
pK2 : 7
3,0
TO
pK1 : 0,3
ÁN
-L
Í-
COOH
Ó
A
a.Cho 5 hợp chất hữu cơ cùng với các giá trị pKa (ghi theo trình tự tăng dần):
Đ
Hãy quy kết các giá trị pKa cho từng nhóm chức và giải thích ngắn gọn.
IỄ N
b. Sắp xếp (có giải thích) theo trình tự tăng dần nhiệt độ sôi của các chất sau: H N H
Se
D
S
(1)
(2)
Sưu tầm bởi GV. Nguyễn Thanh Tú
(3)
O
(4) www.facebook.com/daykemquynhonofficial www.facebook.com/boiduonghoahocquynhonofficial