Hóa học Đại cương dành cho sinh viên Đại học, Cao đẳng & Bài tập Hóa Đại cương trắc nghiệm, đáp án

Page 42

80%

10%

-

Trạng thái cân bằng hóa học là trạng thái cân bằng động

-

Trạng thái cân bằng ứng với ∆ G = 0

10%

II. Hằng số cân bằng và mức độ diễn ra của các quá trình hóa học: 1. Hằng số cân bằng: Xét phản ứng đồng thể đơn giản tổng quát: aA + bB cC + dD - Khi hệ đạt trạng thái cân bằng:

vt = vn

k t .C aA .C bB = k n .C cC .C dD

KC =

k t C cC C dD = k n C aA C bB

với kt, kn là hằng số tốc độ của phản ứng thuận và phản ứng nghịch. - Vì kt và kn là những hằng số ở nhiệt độ xác định nên Kc cũng là hằng số ở nhiệt độ xác định. Hằng số Kc được gọi là hằng số cân bằng biểu diễn qua nồng độ. - Trường hợp cân bằng được thiết lập giữa các chất khí, ta có thể thay nồng độ các chất bằng áp suất riêng phần của các chất đó trong biểu thức tính hằng số cân bằng:

p cC p dD (C C RT ) (C D RT ) C cC C dD ( c + d −a − b ) Kp = a b = = a b (RT ) a b p A p B (C A RT ) (C B RT ) CACB c

d

K p = K C (RT )

∆n

Trong đó: ∆n - số mol khí thay đổi trước và sau phản ứng. Ví dụ: ở 3750C, phản ứng thuận nghịch dưới đây có hằng số cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Kp = 4,3.10-4 Nồng độ ban đầu, M: 1

3

Xác định nồng độ các chất lúc cân bằng thiết lập? Giải: Tính hằng số cân bằng theo nồng độ: Kc = Kp (RT)-∆n = 4,3.10-4 (0,082.(375+273))-(2-(1+3)) = 1,214 Xác định trạng thái cân bằng: N2 (k) + 3H2 (k) 2NH3 (k) Nồng độ ban đầu, M:

1

Lượng tham gia phản ứng: Nồng độ tại cân bằng

3 x

1-x

3-3x

0 3x

2x 2x


Issuu converts static files into: digital portfolios, online yearbooks, online catalogs, digital photo albums and more. Sign up and create your flipbook.